34
Ths. Nguyễn Mạnh Phú

Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Ths. Nguyễn Mạnh Phú

Page 2: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Kể được những điều cần phải làm để chuẩn bị về mặt tinh thần cho bệnh nhân mổ theo kế hoạch.

Trình bày được các bước chuẩn bị về mặt thể chất đồi với bệnh nhân chuẩn bị phẫu thuật

Trình bày được cách chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật.

Page 3: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Phân loại Hình thức phẫu thuật:

Bệnh nhân phẫu thuật theo kế hoạch(mổ phiên) : Những bệnh nhân được mổ theo lịch phẫu thuật sau khi hội chẩn

Bệnh nhân phẫu thuật không theo kế hoạch hay mổ cấp cứu

Loại vô cảm trong phẫu thuậtMổ gây mêMổ tê

Page 4: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Nội dung công việc chuẩn bị:

Chuẩn bị về mặt tinh thần

Chuẩn bị về thể chất Sức khỏe Vô trùng Các yếu tố bổ trợ…

Page 5: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Chuẩn bị về Tinh thần:

Diễn biến tâm lý của bệnh nhân trước phẫu

thuật Tích cực:

Tiêu cực:

Động viên, giải thích: Giải đáp các thắc mắc trong phạm vi hiểu biết

Sợ đau, Sợ sẹo sấu, sợ biến chứng….

Giải thích động viên bn, kết hợp với người nhà bn

Page 6: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Chuẩn bị về cơ sở vật chấtThủ tục hành chính, các giấy tờ liên quan

Các xét nghiệm cần thiết Giấy cam đoan phẫu thuật Hồ sơ Phẫu thuật…

Chuẩn bị cho bệnh nhân (mổ mê): Những ngày chờ phẫu thuật:

Vệ sinh thân thể trước khi phẫu thuậtChế độ dinh dưỡng: đạm, đường, vitamin và chất

khoángKhám kiểm tra các bệnh khác có liên quan

Page 7: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Chuẩn bị cho bệnh nhân (mổ mê):Những ngày chờ phẫu thuật:

Vệ sinh thân thể trước khi phẫu thuật

Chế độ dinh dưỡng: đạm, đường, vitamin và chất khoáng

Khám kiểm tra các bệnh khác có liên quan

Page 8: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Chuẩn bị cho bệnh nhân: 1 ngày trước phẫu thuật:

Phẫu thuật ngoài mặt: Cạo râu, cắt tóc …

Phẫu thuật trong miệng: Vệ sinh răng miệng, lấy cao răng nếu cần

Kiểm tra vùng dự kiến phẫu thuật có gì bất thường báo lại cho BS

Kiểm tra mạch, nhiệt độ, huyết áp Căn dặn bệnh nhân nhịn ăn, uống từ

12h nếu là mổ có gây mê

Page 9: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Chuẩn bị cho bệnh nhân:Trước giờ phẫu thuật

Kiểm tra lại mạch, nhiệt độ, huyết áp

Các thủ tục hành chínhTháo bỏ trang sức, tảy trang…Xác nhận lại việc nhịn ăn uống

trước đó

Page 10: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Chuẩn bị cho bệnh nhân mổ cấp cứu: Là các trường hợp bn nặng cần phải xử

trí ngay nếu không sẽ ảnh hưởng đến tính mạng…

Yêu cầu thực hiện theo y lệnh, phải thao tác nhanh, khẩn cấp.

Chú ý theo dõi các chức năng sống: nhịp thở, mạch, huyết áp

sẵn sàng sơ cứu,chảy máu, chống sock… Làm các XN tại chỗ cấp cứu

Page 11: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Chuẩn bị cho bệnh nhân (mổ tê): Vệ sinh răng miệng trước phẫu thuật: Cao răng,

trám răng sâu, xúc miệng bằng dung dịch có chứa Chlohexcidine 02 ngày trước phẫu thuật

Dặn bệnh nhân: không được uống bia, rượu, thuốc lá trước

phẫu thuật ít nhất 3 -7 ngàyNgủ sớm đêm trước khi phẫu thuật, ăn no

trước phẫu thuật. Kiểm tra :

XN: Máu chảy, máu đông, CTMXquang: phim tại chỗ, toàn cảnh, Ct…Mạch, nhiệt độ, huyết áp

Page 12: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân
Page 13: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân
Page 14: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân
Page 15: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân
Page 16: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân
Page 17: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân
Page 18: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân
Page 19: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Kết hợp giúp theo dõi các chỉ số liên quan đến chức năng sống

Tham gia phụ tá lấy dụng cụ, phụ mổ nếu cần

Yêu cầu: Thao tác nhanh, chính xác đảm bảo vô khuẩn…

Page 20: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân
Page 21: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân
Page 22: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Đối với Bn mổ gây mê:

Mục tiêu: theo dõi kỹ, phát hiện những bất thường Lúc bệnh nhân mê

Chú ý khi di chuyển bệnh nhân Thự hiện đúng y lệnh Bs Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở 15’/1 lần sau 30’/1 lần đến lúc tỉnh Chú ý vấn đề thông khí, khai thông đường thở, tránh nôn, trào ngược

vào đường hô hấp Theo dõi chảy máu, dịch dẫn lưu,… Một số BC có thể gặp

Choáng, Shock: huyết áp thấp, da ướt lạnh tái, mạch nhanh yếu, nhịp thở nhanh nhỏ, môi tái và thân nhiệt thấp

Chảy máu : qua vết mổ hay qua mũi họng Thiếu dưỡng khí : Tím tái, thở nhanh, vật vã… Liệt mặt :

Page 23: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Đối với Bn mổ gây mê:Mục tiêu: theo dõi kỹ, phát hiện những bất thường Lúc bệnh nhân tỉnh:

Biểu hiện lúc thoát mê : Bn thường vật vã, cử động không chủ ý..

Ngay sau khi hồi tỉnh: Thông báo ngay cho Bn đã kết thúc cuộc mổ, đang nằm ở đâu, thời gian…

Động viên chấn an bệnh nhân để bệnh nhân yên tâm Hướng dẫn bệnh nhân cử động tại giường, nhổ dịch ứ đọng

trong miệng. Giải thích cho bn khi bn cảm thấy đau và tìm biện pháp giảm

đau cho bn Theo dõi, ghi chép các thông số định kỳ theo y lệnh

Page 24: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Đối với Bn mổ gây tê: Mục tiêu: Hướng dẫn kỹ bệnh nhân tự chăm sóc và

tự phát hiện những bất thường Hướng dẫn bệnh nhân:

Các dấu hiệu bình thường sau phẫu thuật: Chảy máu ít, Đau, sưng nề , khó há miệng, nuốt đau…

Các dấu hiệu bất thường: (quay lại pk để xử trí) Chảy máu nhiều Đau Sưng

Các việc nên làm: thực hiện theo lời dặn và đơn thuốc Bs Trườm lạnh, ăn mềm, xúc miệng nhẹ nhàng sau 6h…

Các việc không nên làm Trườm nóng, ăn đồ cứng, xúc miệng mạnh, uống bia, rượu, thuốc lá…

Page 25: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân
Page 26: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Những việc nên làm Thực hiên uống thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sỹ Cắn gạc 1 giờ để cầm máu, có thể rỉ máu trong 24 giờ đầu. Có thể chườm lạnh để giảm sưng( Dùng túi lynon đựng đá đập nhỏ rối bọc khăn

mặt bên ngoài chườm vùng mặt tương ứng vùng nhổ răng trong 30 phút rồi nghỉ 30 phút liên tục trong 6-8 giờ đầu sau nhổ răng)

Khi ngủ đầu được kê cao thêm bởi 1 gối phụ hoặc 2 gối. Sử dụng nước xúc miệng ngày 3 lần trong 5 ngày (xúc miệng nhẹ nhàng) Chế độ ăn uống mềm và đủ nước. Cần được nghỉ ngơi sau nhổ răng.

Những việc nên tránh Tránh làm tổn thương vùng nhổ răng với thức ăn thô và cứng. Không được hút, mút chíp tại vùng nhổ răng Không được khạc nhổ mà nên nuốt bình thường Không nhai kẹo cao su, hút thuốc lá và uống bia rượu Không làm nóng xung quanh vùng nhổ răng Tránh hoạt động nặng ít nhất 48 giờ đầu Không được uống bia rượu hoặc lái xe trong khi đang dùng thuốc

Bác sỹSố ĐT:

Page 27: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Thay băngYêu cầu :

Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ.Đảm bảo tốt công tác vô khuẩn. Với vết thương nhiễm khuẩn chuẩn bị dụng cụ

riêng. Người thay băng phải rửa tay, đi găng vô khuẩn. Phải có sổ ghi chỉ dịnh thay băng. Dụng cụ thay băng, rửa vết thương chỉ dùng cho

một bệnh nhân. Rửa vết thương sạch trước, vết thương có mủ

sau. Nếu vết thương có mầm bệnh truyền nhiễm khi

thay băng xong buồng bệnh phải được tẩy rửa ngay.

Page 28: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Phân loại vết thương khi thay băng Vết thương sạch: là vết thương không nhiễm

khuẩn Vết thương mới khâu: mép vết thương phẳng, chân chỉ

không có dấu hiệu sưng tấy, không có dấu hiệu nhiễm khuẩn (sưng, nóng, đỏ đau).

Vết thương không khâu: là vết thương mới bị trấn thương nhưng nhỏ, mép phẳng, không sưng tấy, không có mủ hoặc dịch mủ.

Vết thương nhiễm khuẩn Vết thương khâu: Sưng đỏ xung quanh vết thương và

chân chỉ: Có triệu chứng của nhiễm khuẩn, sưng, nóng, đỏ, đau, sốt.

Vết thương không khâu: Xung quanh tấy đỏ, trong có nhiều mủ hoặc tổ chức thối, tổ chức hoại tử.

Page 29: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Quy trình thay rửa, vết thương: Chuẩn bị:

Chuẩn bị bệnh nhân: Chuẩn bị tâm lý Chuẩn bị tư thế Bệnh nhân là trẻ em phải có người giữ

Chuẩn bị dụng cụ: Dụng cụ vô khuẩn:

Khay khám Gắp, kẹp kocher, kéo. Cốc nhỏ (đựng H2O2), Betadin, cồn) Gạc miếng, gạc củ ấu

Dụng cụ sạch: Băng Cồn 70O

Betadin H2O2

Nước muối sinh lý Mỡ kháng sinh

Page 30: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Quy trình thay rửa, vết thương: Thay băng và rửa vết thương sạch:

Đi găng Tháo băng cũ (đắp gạc ẩm trước khi tháo). Quan sát tình trạng vết thương.

Vết thương mới khâu: Dùng dung dịch sát khuẩn rửa bên ngoài chỗ da lành,

chính giữa dùng dung dịch Betadin, không dùng dung dịch có nồng độ nước cao, nước sẽ ngấm qua chân chỉ vào vết thương.

Vết thương không khâu: Dùng kẹp kocher gắp gạc củ ấu rửa ngoài vùng da lành

đến khi sạch, sau đó dùng gạc khác rửa chính giữa vết thương, rửa đến khi sạch.

Gắp gạc, bông khô thấm nhẹ lên bề mặt vết thương

Page 31: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Quy trình thay rửa, vết thương: Thay băng và rửa vết thương nhiễm

khuẩn: Vết thương có khâu:

Dung dịch rửa ngoài da lành tới khi sạch. Cắt chỉ cách quãng (cắt một nốt để lại một nốt). Dùng mũi kẹp kocher tách nhẹ mép vết thương cho

dịch ở trong vết thương chảy hết ra ngoài. Dùng dung dịch rửa lại vết thương cho sạch. Gắp gạc thấm cho vết thương khô. Băng vết thương.

Vết thương không khâu: Gắp gạc, thấm bớt dịch mủ trong vết thương. Mở rộng để tháo dịch, mủ. Rửa vết thương nhiều lần cho tới khi sạch.

Page 32: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân

Lưu ý:Dụng cụ cho vết thương nhiễm khuẩn phải hấp

sấy riêng.Bông gạc phải cho vào lò đốt.Điều dưỡng viên phải rửa tay sau khi thay

băng.Ghi vào phiếu theo dõi hoặc hồ sơ bệnh nhân.

Page 33: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân
Page 34: Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân