68
SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC TS.BS. Lý Quốc Trung Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăn 30.6.2015

Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC

TS.BS. Lý Quốc TrungBệnh viện Đa khoa Sóc Trăng30.6.2015

Page 2: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

Theo Viện Nghiên cứu về các Báo cáo Y Khoa - Mỹ:

Sai sót về kỹ thuật (44%),

Sai sót trong chẩn đoán (17%),

Thiếu sót trong dự phòng tổn thương (12%),

Sai sót trong sử dụng thuốc (10%)

Khoảng 70% các sai sót đều được xem là có thể dự phòng được.

Phần còn lại được cho là những sai sót không thể dự phòng được, ví dụ như trường hợp bệnh nhân phản ứng quá mẫn với một loại thuốc nào đó mà chưa có tiền sử dị ứng được ghi nhận.

TỔNG QUAN

Page 3: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

Tổ chức An toàn Người bệnh - Mỹ (National Patient Safety Foundation = NPSF): nghiên cứu thăm dò qua điện thoại. Kết quả:

42% bệnh nhân tin rằng họ/người thân đã từng chịu hậu quả của sai sót y khoa (33% bản thân bệnh nhân, 48% người thân, hoặc với bạn bè 19%).

Những sai sót mà họ từng gặp được phân loại như sau:

Chẩn đoán sai (40%),

Sai về thuốc men (28%),

Sai về thủ thuật y khoa (22%),

Sai về hành chánh (4%),

Sai về thông tin liên lạc (2%),

Sai về kết quả xét nghiệm (2%),

Trang thiết bị hoạt động không tốt (1%)

Các sai sót khác (7%).

TỔNG QUAN

Page 4: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
Page 5: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

Thường gặp

Nơi xảy ra

SAI TRONG SỬ DỤNG THUỐC

Bệnh viện Nhà thuốc

Nhà bệnh nhân

Page 6: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

Dùng thuốc không phù hợp: dùng sai thuốc cho một bệnh lý nào đó.

Dùng nhầm thuốc: mặc dù thầy thuốc đã kê đơn thuốc đúng chỉ định.

Nhầm tên thuốc: nhiều thuốc có tên gọi nghe giống nhau.

Kết hợp thuốc sai

Phản ứng thuốc

Tác dụng phụ của thuốc

Liên quan đến việc chọn lựa hoặc phân phối thuốc:

Bác sĩ – Điều dưỡng

SAI TRONG SỬ DỤNG THUỐC

Page 7: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

Không tuân thủ điều trị

Do bệnh nhân

Từ chối điều trị Không tuân thủ liệu

trình điều trị...

SAI TRONG SỬ DỤNG THUỐC

Page 8: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

Sai sót trong phân phối thuốc theo toa bác sĩ.

Cung cấp sai loại thuốc.

Cung cấp thuốc sai liều dùng

Nhầm lẫn tên thuốc: nhiều loại thuốc khác nhau có trùng tên gọi.

Phân phối thuốc:

Dược sĩ

SAI TRONG SỬ DỤNG THUỐC

Page 9: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

PHÂN LOẠI CÁC SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC

Page 10: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

1. Sai sót dạng hoạt động (active errors): các sai sót có ảnh hưởng ngay lập tức trên bệnh nhân.

2. Sai sót dạng tiềm ẩn (latent errors): có ảnh hưởng trì hoãn, thường dễ xác định và vì vậy có thể được điều chỉnh trước khi tái xuất hiện.

DỰA VÀO SỰ KHỞI PHÁT

Page 11: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

Lựa chọn thuốc không đúng (dựa vào chỉ định, chống chỉ định, tiền căn dị ứng, liệu trình điều trị và các yếu tố khác),

Sai liều

Sai hàm lượng

Nồng độ

Chất lượng,

Đường dùng,

Tần suất sử dụng

Hướng dẫn sử dụng của một thuốc được kê toa bởi bác sĩ;

Kê toa hoặc ra y lệnh không hợp pháp

1. Sai sót kê toa

DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN

Page 12: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

2. Sai sót “bỏ lỡ”

. Thất bại trong việc đưa thuốc đến bệnh nhân theo y lệnh.

Không bao gồm các trường hợp:

Bệnh nhân từ chối sử dụng thuốc.

Không sủ dụng do phát hiện chống chỉ định.

Các nguyên nhân rõ ràng khác (bệnh nhân vắng mặt, hết thuốc).

DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN

Page 13: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

3. Sai thời gian

Cho bệnh nhân sử dụng thuốc không đúng thời gian theo y lệnh.

DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN

Page 14: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

4. Dùng thuốc ngoài phạm vi cho phép

Cho bệnh nhân sử dụng thuốc ngoài phạm vi cho phép

Bao gồm cả

Sai thuốc,

Liều thuốc cho không đúng bệnh nhân;

Thuốc không có trong y lệnh;

Cho y lệnh thuốc không có trong phác đồ

DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN

Page 15: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

5. Sai liều

Cho bệnh nhân sử dụng thuốc với liều cao hoặc thấp hơn hoặc số lần sử dùng không đúng theo y lệnh.

Không bao gồm

Các sự chênh lệch được cho phép (ví dụ thuốc phụ thuộc vào thân nhiệt bệnh nhân hoặc mức đường huyết bệnh nhân)

Các thuốc sử dụng tại chỗ không ghi liều.

DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN

Page 16: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

6. Sai hàm lượng

Cho bệnh nhân sử dụng thuốc có hàm lượng không đúng theo y lệnh.

Ngoại trừ có sự cho phép trong phác đồ điều trị.

DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN

Page 17: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

7. Sai cách chuẩn bị thuốc

Sai công thức hoặc cách pha chế.

Bao gồm

Pha loãng thuốc sai,

Trôn lẫn thuốc không phù hợp

Dạng đóng góp không đúng

DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN

Page 18: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

8. Sai đường sử dụng

Thuốc đúng nhưng sai đường sử dụng.

Bao gồm cả sai đường sử dụng so với y lệnh.

DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN

Page 19: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

9. Sai kỹ thuật sử dụng

Sai qui trình/kỹ thuật sử dụng thuốc.

Bao gồm cả các tr/h

Đúng đường sử dụng nhưng sai vị trí (mắt phải vs mắt trái),

Sai số lần sử dụng.

DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN

Page 20: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

10. Dùng thuốc bị giảm chất lượng

Dùng thuốc hết hạn sử dụng

Hoặc bị thoái biến (do bảo quản…)

DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN

Page 21: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

11. Sai sót trong theo dõi

Không thể kiểm tra lại một thuốc đã được kê đơn có thích hợp không

Không xác định được vấn đề liên quan;

Không thể theo dõi đáp ứng điều trị dựa trên lâm sàng và cận lâm sàng.

DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN

Page 22: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

13. Các sai sót khác

Các sai sót không thuộc vào các phân loại trên

12. Sai sót do bệnh nhân

Bệnh nhân có hành vi không phù hợp đối với thuốc đã được cho y lệnh

DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN

Page 23: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

Mức độ Định nghĩa

KHÔNG SAI SÓT

A Sự cố tiềm tàng, có thể đưa đến lỗi/sai sót

SAI SÓT, KHÔNG GÂY HẠI

B Sự cố đã xảy ra, nhưng chưa thực hiện trên bệnh nhân

C Sự cố đã xảy ra trên bệnh nhân, nhưng không gây hại

DSự cố đã xảy ra trên bệnh nhân và đòi hỏi theo dõi bệnh nhân để xác định không gây hại trên bệnh nhân và/hoặc đã được can thiệp để loại trừ gây hại

SAI SÓT, GÂY HẠI

ESự cố đã xảy ra trên bệnh nhân góp phần hoặc gây ra nguy hại tạm thời đối với bệnh nhân và đòi hỏi phải can thiệp

FSự cố đã xảy ra trên bệnh nhân góp phần hoặc gây ra guy hại tạm thời đối với bệnh nhân và đòi hỏi nhập viện hoặc kéo dài thời gian nằm viện

GSự cố đã xảy ra trên bệnh nhân góp phần hoặc gây ra di chứng vĩnh viễn trên bệnh nhân

H Sự cố đã xảy ra trên bệnh nhân và dòi hỏi can thiệp để cứu sống bệnh nhân

SAI SÓT, GÂY TỬ VONG

I Sự cố đã xảy ra trên bệnh nhân và góp phần hoặc gây tử vong

PHÂN ĐỘ SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC

Page 24: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM GIA TĂNG SAI SÓT TRONG SỬ

DỤNG THUỐC

Page 25: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

1. Ca trực

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Các ca ngày thường ghi nhận các sai sót trong sử dụng thuốc nhiều hơn.

VS

Page 26: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

2. Kinh nghiệm nhân viên

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Nhân viên không có kinh nghiệm và không được huấn luyện phù hợp sẽ dễ có sai sót sử dụng thuốc cao hơn.

Page 27: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

3. Dịch vụ y tế

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Nhóm các bệnh nhân cần các dịch vụ chăm sóc đặc biệt có tần suất chịu sai sót cao hơn. Chẳng hạn như lão khoa, nhi khoa và ung thư.

Page 28: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

4. Số lượng y lệnh trên bệnh nhân

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Bệnh nhân có số lượng thuốc theo y lệnh cao hơn có tần suất chịu sai sót cao hơn.

Page 29: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

5. Yếu tố môi trường

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Bao gồm các yếu tố như ánh sáng nơi làm việc không đầy đủ, làm việc trong môi trường ồn ào, công việc hay bị ngắt quãng dễ làm phát sinh sai sót.

Page 30: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

6. Lượng công việc

Nhân viên làm việc trong điều kiện quá tải và mệt mỏi sẽ dễ gây ra sai sót hơn.

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Thức liên tục từ 17-19 giờ làm cho khả năng nhận thức tương đương mức nồng độ cồn trong máu là 0.05% (Williamson & Feyer,2000), và điều này ảnh hướng nặng nề đến chức năng nhận thức (sáng tạo, suy nghĩ linh hoạt, đánh giá nguy cơ, giao tiếp hiệu quả) (Harrison and Horne,2000).

Landrigan và cs (2004): các bác sĩ ở khoa hồi sức làm việc trong tua trực 24 giờ gây ra những sai sót nghiêm trọng nhiều hơn 36% những đồng nghiệp làm việc ở tua trực ngắn hơn.

Nhân viên y tế làm việc quá giờ mà vẫn tỉnh táo để: Ra quyết định đúng? Trao đổi thông tin đầy đủ với đồng nghiệp? Giao tiếp lịch sự với thân nhân - bệnh nhân?

Nguồn: Phạm Ngọc Trung

Page 31: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

7. Giao tiếp

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Hạn chế giao tiếp giữa các nhân viên y tế với nhau sẽ dể gây ra sai sót hơn.

Page 32: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

8. Dạng trình bày của thuốc

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Các loại thuốc tiêm sẽ dễ xảy ra sai sót với các sai sót nguy hiểm hơn.

Page 33: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

9. Hệ thống phân phối

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Hệ thống phân phối tập trung sẽ an toàn hơn. Nên hạn chế chia nhỏ hệ thống phân phối thuốc theo khu vực.

Page 34: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

10. Điều kiện bảo quản thuốc không bảo đảm

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Page 35: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

11. Cần nhiều tính toán khi cho/thực hiện y lệnh

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Page 36: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

12. Nhầm lẫn thuốc

Các thuốc dễ nhầm lẫn như tên gọi tương tự nhau, hình thức đóng gói giống nhau, dán nhãn tương tự nhau dễ tạo điều kiện cho sai sót xuất hiện.

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Page 37: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

13. Phân nhóm thuốc

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Các thuốc phân nhóm Kháng sinh, tim mạch… là những nhóm thuốc dễ gây sai sót.

Page 38: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

14. Chữ viết khó đọc

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Chữ viết tay của các bác sĩ khó đọc là một điều kiện thuận tiện để tạo ra các sai sót trong sử dụng thuốc.

Page 39: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

15. Y lệnh miệng

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Y lệnh miệng đơn thuần khiến các sai sót sử dụng thuốc dễ nảy sinh hơn.

Page 40: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

16. Không có qui trình hiệu quả

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Làm việc không theo qui trình hoặc các qui trình không hiệu quả dễ đưa đến các sai sót trong sử dụng thuốc.

Page 41: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

17. Các hội đồng kém/chức năng không hiệu quả

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Page 42: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC

Page 43: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

Tình huống hoặc sự việc có khả năng gây ra sai sót

Sai sót đã thực sự xảy

ra?

Sai sót đã xảy ra trên bệnh

nhân?

Sai sót gây tử vong?

Phân loại A

Không sai sót - Sự cố tiềm tàng, có thể đưa đến lỗi/ sai sót

Phân loại B

Sai sót không gây hại – Đã xảy ra nhưng chưa thực hiện trên bệnh

nhân

Không

Không

Page 44: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

Sai sót gây tử vong

Bệnh nhân có bị gây hại?

Cần can thiệp để cứu sống bệnh nhân?

Bệnh nhân có bị di chứng?

Can thiệp để loại trừ gây

hại/theo dõi?

Phân loại C

Cần nhập viện/ kéo dài

thời gian nằm viện?

Bệnh nhân có bị gây hại tạm thời?

Phân loại E Phân loại F

Phân loại D

Phân loại G

Phân loại H

Phân loại I

Không

Không

Không

Có Có Có

CóKhông

Không

Không

Không

Sai sót gây tử vong

Sai sót, đã xảy ra trên bn nhưng không gây

hại

Sai sót – cần theo dõi

Sai sót – gây hại tạm thời, cần can thiệp

Sai sót – gây hại tạm thời, kéo dài thời gian

Sai sót – di chứng

Sai sót – cần can thiệp để cứu bn

Page 45: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

CÁC KHUYẾN CÁO TRÁNH SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC

Page 46: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

1. Sử dụng hệ thống ra y lệnh trên máy tính (CPOE – computerized provider order entry)*

CPOE là một phần của hệ thống thông tin lâm sàng có thể trợ giúp việc chăm sóc bệnh nhân thông qua việc ra y lệnh trưc tiếp vào máy vi tính.

Điều thuận lợi nhất của hệ thống y lệnh:

Y lệnh được truyền ngay đi khi y lệnh được ra

Có hệ thống máy tính tự động trợ giúp về liều lượng hoặc báo động nếu y lệnh thực hiện hai lần, hoặc giúp thầy thuốc kiểm tra tương tác thuốc khi ra y lệnh.

CAN THIỆP BẰNG CÔNG NGHỆ

(Osheroff et al. 2005)

Page 47: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

2. Sử dụng mã vạch

CAN THIỆP BẰNG CÔNG NGHỆ

Page 48: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

CAN THIỆP BẰNG CÔNG NGHỆ

3. Hệ thống hỗ trợ quyết định lâm sàng

“Là một hệ thống kiến thức năng hoạt sử dụng tối thiểu hai nguồn dữ liệu liên quan đến bệnh nhân để đưa ra lời khuyên cụ thể cho bệnh nhân đó” (Wyatt J & Spiegelhalter D, 1991)

Chức năng cơ bản của CDSS: (Perreault & Metzger, 1999)

Hành chính

Quản lý những ca lâm sàng phức tạp

Kiểm soát chi phí

Hỗ trợ quyết định

4. Phần mềm quản lý dược

Page 49: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

5. Thiết bị phân phối thuốc tự động

CAN THIỆP BẰNG CÔNG NGHỆ

Page 50: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

6. Phòng ngừa dịch chảy tự do trong sử dụng thường qui và bơm tiêm truyền tĩnh mạch giảm đau có kiểm soát

CAN THIỆP BẰNG CÔNG NGHỆ

Page 51: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

1. Sử dụng Hệ thống dược trung tâm cung cấp thuốc truyền tĩnh mạch nguy cơ cao và hệ thống trộn thuốc

CAN THIỆP SỬ DỤNG DƯỢC LÂM SÀNG

Page 52: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

2. Có dược lâm sàng ở tại khoa lâm sàng*

3. Có Dược sĩ tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân

4. Có Dược sĩ lâm sàng trong giờ trực

5. Có Dược sĩ xem xét tất cả các y lệnh cho liều đầu tiên

CAN THIỆP SỬ DỤNG DƯỢC LÂM SÀNG

Page 53: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

1. Thiết lập qui trình kiểm soát sử dụng thuốc chú trọng an toàn hơn giá thành điều trị

2. Tiêu chuẩn hóa cách ghi toa và nguyên tắc ghi toa, loại bỏ các chữ viết tắt không phù hợp và liều thuốc, nồng độ thuốc

CÁC CAN THIỆP LIÊN QUAN ĐẾN QUI TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC

Page 54: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

3. Hạn chế và thiết lập qui tắt cho y lệnh miệng

Có thể chấp nhận trong các trường hợp:

Trong tình huống cấp cứu

Trong trường hợp bác sĩ đang làm việc trong điều kiện vô khuẩn không thể viết được.

Không được cho y lệnh miệng đối với các trường hợp:

Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết

Các sản phẩm heparin

Gây tê ngoài màng cứng

Truyền máu và các sảm phẩm của máu – Trừ trường hợp khẩn cấp.

Hóa trị liệu

Bệnh nhân suy thận nặng

Thuốc gây sẩy thai

Thuốc ảnh hưởng đến sức lao động

CÁC CAN THIỆP LIÊN QUAN ĐẾN QUI TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC

Page 55: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

3. Hạn chế và thiết lập qui tắt cho y lệnh miệng (tt)

Hạn chế sai sót do y lệnh miệng

Bác sĩ ra y lệnh:

- Phát âm tên thuốc rõ ràng, nếu có vấn đề về phát âm, nên đánh vần tên thuốc.

- Sử dụng cả tên thương mại và dược chất, nhất là trong đối với các thuốc đọc giống nhau (sound-alike). Vd: Celebrex vs Cerebyx).

- Tránh dùng thể tích để cho y lệnh. Vd: 1 mg vs1 ống.

- Xác nhận lại y lệnh qua phần nhắc lại y lệnh của ĐD.

- Viết lại y lệnh và ký tên càng sớm càng tốt.

CÁC CAN THIỆP LIÊN QUAN ĐẾN QUI TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC

Page 56: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

3. Hạn chế và thiết lập qui tắt cho y lệnh miệng (tt)

Hạn chế sai sót do y lệnh miệng

Người tiếp nhận y lệnh:

- Xác nhận lại tên bệnh nhân, tiền sử dị ứng thuốc, chẩn đoán và các thông tin khác.

- Đọc lại y lệnh 1 cách rõ ràng

- Chăc rằng y lệnh phù hợp với bệnh cảnh của bn

- Có người thứ hai xác nhận nghe cùng nội dung y lệnh.

- Nếu y lệnh qua điện thoại: ghi lại số điện thoại để trao đổi khi cần thiết.

- Không dùng y lệnh miệng thường qui (khi có mặt bác sĩ, khi không phải trường hợp khẩn cấp hoặc tình huống vô khuẩn).

- Có qui định thời gian cho bác sĩ ghi lại các y lệnh miệng. .

- Có qui định kiểm tra kép đối với các thuốc cảnh báo cao như thuốc ức chế thần kinh cơ, thuốc gây nghiện...

CÁC CAN THIỆP LIÊN QUAN ĐẾN QUI TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC

Page 57: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

4. Sử dụng hệ thống phân phối liều thuốc*

5. Sử dụng các qui trình chuẩn cho liều thuốc, thời gian sử dụng, số lần sử dụng ở các khoa lâm sàng

6. Theo dõi các thuốc đọc giống nhau – nhìn giống nhau (LASA)

CÁC CAN THIỆP LIÊN QUAN ĐẾN QUI TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC

LASA – LOOK ALIKE

Page 58: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

LASA – SOUND ALIKE

Page 59: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

7. Hạn chế các chủng loại khác nhau của các thiết bị thường dùng

CÁC CAN THIỆP LIÊN QUAN ĐẾN QUI TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC

Page 60: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

8. Không lưu trữ các thuốc nguy hiểm với nồng độ cao, hạn chế số lượng hàm lượng thuốc khác nhau trong bệnh viện, đặc biệt các thuốc có hàm lượng “lạ”.

CÁC CAN THIỆP LIÊN QUAN ĐẾN QUI TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC

Page 61: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

9. Thiết lập các qui trình đặc biệt và cách ghi cho các thuốc nguy cơ cao (uống và tĩnh mạch)*

CÁC CAN THIỆP LIÊN QUAN ĐẾN QUI TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC

Page 62: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

9. Thiết lập các qui trình đặc biệt và cách ghi cho các thuốc nguy cơ cao (uống và tĩnh mạch)*

CÁC CAN THIỆP LIÊN QUAN ĐẾN QUI TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC

10. Qui trình ghi nhãn thuốc rõ ràng trên tất cả các thuốc

Page 63: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

1. Làm quen cách tiếp cận hướng đến hệ thống để giảm sai sót trong sử dụng thuốc

CÁC CAN THIỆP KHÔNG DÙNG CÔNG NGHỆ KHÁC

Page 64: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

2. Tăng cường thực hành giao tiếp như luôn giải quyết các bất đồng trước khi cho bệnh nhân sử dụng thuốc:

- Giữa nhân viên y tế

- Giữa nhân viên y tế và bệnh nhân.

CÁC CAN THIỆP KHÔNG DÙNG CÔNG NGHỆ KHÁC

Page 65: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

3. Tạo văn hóa an toàn

CÁC CAN THIỆP KHÔNG DÙNG CÔNG NGHỆ KHÁC

a. Thiết lập chương trình và xây dựng các quy định cụ thể bảo đảm an toàn người bệnh và nhân viên y tế với các nội dung chủ yếu sau:

- Xác định chính xác người bệnh, tránh nhầm lẫn khi cung cấp dịch vụ;

- An toàn phẫu thuật, thủ thuật;

- An toàn trong sử dụng thuốc;

- Phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện;

- Phòng ngừa rủi ro, sai sót do trao đổi, truyền đạt thông tin sai lệch giữa nhân viên y tế;

- Phòng ngừa người bệnh bị ngã;

- An toàn trong sử dụng trang thiết bị y tế.

Page 66: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

3. Tạo văn hóa an toàn

CÁC CAN THIỆP KHÔNG DÙNG CÔNG NGHỆ KHÁC

b. Bảo đảm môi trường làm việc an toàn cho người bệnh, khách thăm và nhân viên y tế; tránh tai nạn, rủi ro, phơi nhiễm nghề nghiệp.

c. Thiết lập hệ thống thu thập, báo cáo sai sót chuyên môn, sự cố y khoa tại các khoa lâm sàng và toàn bệnh viện, bao gồm báo cáo bắt buộc và tự nguyện.

d. Xây dựng quy trình đánh giá sai sót chuyên môn, sự cố y khoa để xác định nguyên nhân gốc, nguyên nhân có tính hệ thống và nguyên nhân chủ quan của nhân viên y tế; đánh giá các rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra.

e. Xử lý sai sót chuyên môn, sự cố y khoa và có các hành động khắc phục đối với nguyên nhân gốc, nguyên nhân có tính hệ thống và nguyên nhân chủ quan để giảm thiểu sai sót, sự cố và phòng ngừa rủi ro.

Page 67: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

4. Ghi nhận tiền căn sử dụng thuốc, thảo luận danh mục thuốc được sử dụng với bệnh nhân và khi chuyển giao cho nhân viên y tế khác.

5. Cải thiện môi trường làm việc cho việc chuẩn bị, phân phối và sử dụng thuốc

6. Tạo thông tin bệnh nhân phù hợp ở các khoa (gián tiếp thông qua CPOE, bệnh án điện tử, mã vạch)

7. Sử dụng các phân tích hiệu quả và các thất bại hoặc các chiến lược quản lý nguy cơ khác.

8. Cải thiện hiểu biết của bệnh nhân về quá trình điều trị

CÁC CAN THIỆP KHÔNG DÙNG CÔNG NGHỆ KHÁC

Page 68: Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung

CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÍ ĐỒNG NGHIỆP