10

Lịch sử các quốc gia phong kiến tây âu

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Lịch sử các quốc gia phong kiến tây âu
Page 2: Lịch sử các quốc gia phong kiến tây âu
Page 3: Lịch sử các quốc gia phong kiến tây âu

Lịch sử các quốc gia phong kiến Tây Âu

Page 4: Lịch sử các quốc gia phong kiến tây âu

1.Tình hình chung về văn hóa giáo dục tư tưởng

Khi đế quốc La Mã đi vào suy vong, cùng với sự chinh phục của người Germanic, thì những di sản văn minh cổ của La Mã bị tàn phá năng nề. Chỉ có Tu viện, nhà thờ của đạo Ki Tô là không bị xâm hại. Cho nên nó đã giữ lại được một số thành tựu của nền văn hóa cổ đại.

Khi chế độ phong kiến mới được thành lập, người Germanic không hề chú ý đến giáo dục, do đó, hầu hết các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội không biết chữ. Trường học chỉ giành cho giáo hội đào tạo các giáo sĩ, cho nên giáo sĩ là tầng lớp duy nhất trong xã hội có học và biết chữ (có văn hóa).

Page 5: Lịch sử các quốc gia phong kiến tây âu

1.Tình hình chung về văn hóa giáo dục tư tưởng

• Nội dung giáo dục, đào tạo giáo sĩ chủ yếu là thần học, thần học được coi là “bà chúa của các khoa học”.

• Ngòai thần học còn được học một số các môn khoa học khác: ngữ pháp, tu từ học, tóan học, thiên văn…

• Thần học mang tính cực đoan giáo điều, độc đóan là nguyên nhân dẫn đến sự suy thóai của văn hóa Tây Âu từ thế kỉ V-X.

Page 6: Lịch sử các quốc gia phong kiến tây âu

2. Văn hóa phục hưng thời Carolanhgieng

• Trong năm thế kỉ đầu của thời kì phong kiến (từ thế kỉ V-X), văn hóa Tây Âu rất thấp kém.

• Dưới thời Charlemagne, văn hóa, giáo dục ít nhiều được phát triển là do nhu cầu quản lí đế quốc rộng lớn cho nên phải đào tạo đội ngũ quan lại để đáp ứng yêu cầu, hơn nữa cần đào tạo nhiều giáo sĩ để cảm hóa nhân dân đi theo.

• Ông đã khuyến khích con em quí tộc theo học, mời các học giả nổi tiếng để dạy học.

• Nội dung chính của việc học vẫn là thần học. • Năm 814, Sáclơmanhơ chết, đế quốc không còn duy trì

được sự thống nhất, sự phát triển tạm thời về văn hóa cũng suy sụp.

Page 7: Lịch sử các quốc gia phong kiến tây âu

1. Sự thành lập các trường đại học

Trước thế kỉ X, ở tây Âu các trường học chủ yếu phục vụ cho mục đích của giáo hội và phong kiến, không đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.

Từ thế kỉ X, nhiều trường học không liên quan đến tôn giáo được thành lập.

Đầu tiên, các trường học này thành lập ở các thành thị của Ý, sau đó lan ra nhiều nơi nhiều nước ở Tây Âu. Đây là cơ sở để thành lập các trường Đại học sau này.

Trường Đại học đầu tiên được thành lập ở Ý vào thế kỉ XI là trường Bôlôna.

Đến cuối XIV, Châu Âu có hơn 40 trường đại học được thành lập.

Page 8: Lịch sử các quốc gia phong kiến tây âu

2. Triết học kinh viện

- Thời kì này triết học kinh viện được chú trọng ở các trường Đại học, và có nhiều học giả nổi tiếng như: Anaxenmơ, Abêla, Rốtxơlanh…Triết học kinh viện được chi thành hai trường phái: Duy thực và duy danh.

+ Phái duy thực theo tư tưởng trường phái triết học duy tâm.

+ Phái duy danh theo tư tưởng trường phái triết học duy vật.

- Đến thế kỉ XIV, triết học kinh viện đi vào suy thoái

Page 9: Lịch sử các quốc gia phong kiến tây âu

3. Văn học

Về văn học, ngoài văn học dân gian và văn học la- tinh, thì văn học thời kì này có hai thể lọai chính, đó là văn học kị sĩ và văn học thành thị.Văn học kị sĩ có hai thể lọai: anh hùng ca và thơ ca trữ tình.Văn học thành thị gồm có: thơ, kịch và truyệnTruyện tiêu biểu: Di chúc con lừa, thầy lang vườn, con cáo… trong đó truyện con cáo là tác phẩm tiêu biểu, các nhận vật tượng trưng cho các hạng người trong xã hội như: sư tử đại diện cho vua, gấu chó đại biểu cho các lãnh chúa phong kiến, chó sói đại biểu cho kị sĩ, ốc sên đại biểu cho nhân dân…Kịch: nổi tiếng là Rô-banh – Ma-ri-sông

Page 10: Lịch sử các quốc gia phong kiến tây âu

4. Nghệ thuật kiến trúc

Tiêu biểu là nghệ thuật kiến trúc. Kiến trúc Tây Âu thời kì này có hai lọai kiến trúc tiêu biểu: Roman và Gothic.

Roman, là kiến trúc học tập theo kiến trúc của La Mã cổ đại, chất liệu xây dựng chủ yếu là bằng đá. Kiến trúc này thô kệch, nặng nề nhưng rất chắc chắn.

+ Gothic là kiến trúc được xây dựng chủ yếu bằng gạch, không chắc chắng nhưng nhẹ nhàng, thanh thóat và sáng sủa, dùng để xây dựng nhà thờ, công sở, lâu đài và tu viện…) lọai kiến trúc này được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước: Đức, Pháp, Tây Ban Nha…