27
Công thái học và quản lý an toàn Subtitle

Chương 4 công thái học và quản lý an toàn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Công thái học và quản lý an toàn Subtitle

Page 2: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Giới thiệu về công thái học

▪ ERGONOMICS▪ “Ergos” có nghĩa là công việc ▪ “nomos” tìm hiểu về hay là các nguyên lý của Tìm hiểu về công việc ▪ Là ngành xem xét các khả năng và giới hạn của con người ▪ Các thông tin về các đặc điểm cua người và sự kết nối cua chúng

với các công cụ, vật liệu và các thiết bị nơi làm việc được tập hợp ▪ Áp dụng các thông tin này trong thiết kế môi trường làm việc và

sinh sống

Page 3: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Giới thiệu về công thái học (tt.)

▪ CÓ TÍNH ĐA NGÀNH ▪ Bao gồm các kiến thức xã hội học, tâm lý học, nhân chủng học,

giải phẩu học, sinh lý học, hoa học, vật lý, cơ khí, thống kê, kĩ thuật công nghiệp, cơ sinh và nhân trắc học

▪ Các nguyên lý và thực hành được áp dụng vào môi trường công nghiệp thông qua các hoạt động lên quan với kĩ thuật các yếu tố có người, kỹ thuật công nghiệp, quy hoạt và thiết ké nghề nghiệp, thiết kế sản phẩm, kỹ thuật an toàn, y học nghề nghiệp hay vệ sinh công nghiệp

Page 4: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Giới thiệu về công thái học (tt.)▪ MỤC TIÊU

▪ Cải thiện sức khỏe con người, an toàn và việc thực hiện công việc bằng cách áp dụng các nguyên lý có cớ sở vê con người và nơi làm việc ▪ Giúp nhà quản lý sản xuất tải thiện năng suất và hiệu quả

▪ Nhóm thực hiện công thái học▪ phân tích có hệ thống các yêu cầu công việc từ quan điểm về khả năng

và giới hạn của người làm việc, phân tích sự sắp xếp và thiết kế nơi làm việc và đề xuất những tải thiện trong quá trình sản xuất

▪ Một cách lý tưởng, các hoạt động này được thực hiện chủ động bằng cách tích hợp chúng vao cả hai quá trình sản xuất và an toàn Muc tiêu là loại bỏ các vấn đề trước khi chúng xảy ra

Page 5: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Giới thiệu về công thái học (tt.)▪ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG THÁI HỌC ỨNG DỤNG

▪ Các mối nguy về công thái học được xác định hiệu quả dựa vào 3 hoạt động: Nhận ra, Đánh giá và Kiểm soát

Nhận ra các mối nguy công thái học: là các hoạt động tìm kiếm các dấu hiệu - Những vấn đề công thái học tiêu biểu: Các áp lực sinh lý học và sự căng cơ, các

áp lực tâm lý, các than phiền hay bất an chung là u - Chỉ thị: VD như là sự di chuyển không cần thiết của sản phẩm ở phòng sản xuất

- Hỏi vì sao sản phẩm được di chuyển trước khi đóng gói hay vì sao nó đi từ điểm A đến điểm B trước khi kiểm tra

- Xác định nơi người lao động bị đặt vào tình thế đối mặt với các mối nguy công thái học tiềm năng bằng cách xem xét lại các hồ sơ ghi chép, các quan sát sơ bộ và phỏng vấn các nhân sự chủ chốt,

- Nếu việc tiếp xúc công thái học là vấn đề, các hoạt động đánh giá cần được tiến hành

Page 6: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Giới thiệu về công thái học (tt.)▪ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG THÁI HỌC ỨNG DỤNG (TT.)

Đánh giá: thu thập các thông tin giúp xác định mức độ và vị trí của vấn đề

Bắt đầu

•Xem xét các hồ sơ ghi chép (nhật kí ATSKLĐ, nhật kí sơ cấp cứu hay y tế, các đơn đền bù cho công nhân)•Nếu có số lượng đáng kể các thương tổn hay bệnh liên quan đến công thái, thực hiện bước tiếp theo

Các hoạt động đánh giá chi tiết

hơn

•Các chỉ thị như chấn thương lưng, viêm gân, mỏi cổ tay, căng hay bong gân •Các hồ sơ ghi chép nên chi tiết •Cần tiến hành các hoạt động thêm cho các công việc hay vị trí xảy ra thường xuyen nhất hay tệ nhất

Các hoạt động thêm

•Các điều tra thực địa chi tiết như phỏng vấn nhân viên, phỏng vấn người giám sát, quan sát nơi làm việc, điều tra sức khỏe nhân viên để cung cấp những hiểu biết sâu sắc mức độ của vấn đề công thái học

Page 7: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

▪ Quá trình đánh giá bao gồm các hoạt động phân tích công việc hay nhiệm vụ ▪ Nhiệm vụ thường được quay phim lại dể đánh giá chi tiết các yếu tố rủi ro công thái học chính

▪ Các công việc quay lại được sẽ được cắt thành các bước hành vi riêng rẽ để được quan sát và nghi chép các đo đạc về tần suất

▪ Các yếu tố được tìm hiểu ở mỗi bước công việc bao gồm:▪ Tần suất các vận động có hại tiềm tàng ▪ Khoảng thời gian nhiệm vụ được thực hiện ▪ Nhịp độ người lao dộng duy trì trong suốt ca làm việc ▪ Các nội lực cơ bắp người lao động sử dụng để thực hiện nhiệm vụ ▪ Các ngoại lực tác động lên người lao động, như là khối lượng của đối

tượng được mang đi

Page 8: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Kiểm soát kĩ thuật • Phát thảo và áp dụng các

thiết kế nơi làm việc và bàn làm việc đúng về công thái học

Biện pháp quản lý • Luân phiên công việc • Yêu cầu thực hiện những

công việc khác nhau trong ca làm việc dể giảm sự lặp lại

• Yều cầu nhiều hơn hai người khi nâng một khối lượng vượt quá mức nào đó

Thiết bị bảo vệ cá nhân • Cực kì hữu dụng khi bảo

vệ các phần của cơ thể • Cần cẩn thận để không

phải là che giấu vấn đề hay là chuyển nó sang phần cơ thể khác

▪ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG THÁI HỌC ỨNG DỤNG (TT.)

Kiểm soát

Page 9: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Công thái học ứng dụng

▪ Phân tích hệ thống Người vận hành – Máy móc ▪ Hệ thống dùng để phân loại các điều kiện chính gây ra

các vấn đề công thái học ▪ Phân tích hệ thống xem xét các yếu tố liên quan đế

con người, thiết bị, bao gồm các thiết kế nơi làm việc và môi trường

▪ Các tiếp cận hướng người đánh giá đến hiểu biết các nguyên nhân và các cách giải quyết tiềm năng bằng cách tìm hiều sự tương tác giữa người vận hành với máy móc ▪ Sự tương tác dựa trên các mong muốn của việc vận hành máy

móc, việc vận hành máy móc trên thực tế, kết quả và các yếu tố khác liên quan đến môi trường

Con người

Máy mócMôi trường

Page 10: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Các biến số về con người ▪ Bao gồm các yếu tố con người đóng góp vào vấn đề công thái học

▪ Đặc điểm, khả năng và giới hạn sinh lý học; các yếu tố tâm lý ▪ Là các yếu tố có tiềm năng gây nên các tổn thương hay bệnh tật ở nơi làm việc

▪ Xem xét các nhu cầu tinh thần và thể lực của công việc để xác định liệu nhu cầu có vượt quá khả năng của con người

▪ Các kiến thức về phương diện sinh lý (thược nhân trắc học) và cử động (cơ sinh học) là các thành phần quan trọng ▪ Các hành động của người lao động khi thực hiện công việc được so sánh với các

danh mục vận dộng (dựa vào sự phân loại nhân trắc và cơ sinh)

▪ Các dạng vận dộng (có được thực hiện hợp lý và hiệu quar) và tần suất được ghi lại ▪ Dùng để đánh giá định lượng các cử động, lực và các yếu tố khác

Page 11: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

▪ NHÂN TRẮC HỌC▪ Là các đo đạc và tập hợp các kích thước vật lý của cơ thể con

người ▪ Dùng để cản thiện sự phù hợp con người tại nơi làm việc và để xác định các

vấn đề tồn tại giữa các trang thiết bị và người lao động sử dụng chung

▪ Các phép do nhân trắc giúp người thiết kế xác định thiết kế đồ đac hay nơi là việc dựa trên kích thước con người đặc trưng

▪ Thống kê phân vị được áp dụng nhiều trong nhân trắc học để biểu diễn số lượng người với phép đo bằng hoặc nhỏ hơn kích thước quan tâm

▪ Sử dụng các phép đo nhấn trắc và bàn làm việc có thể điều chỉnh được có thể giúp loại bỏ được các vấn đề công thái

Page 12: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn
Page 13: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn
Page 14: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

▪ CƠ SINH (biomechanics) ▪ Là những tìm hiểu về sự vận hành cơ học của cơ thể con người, hay

là một khoa học về vận động và lực trong các sinh vật sống▪ Giám sát chức năng của các thành phần cơ thể và điều chỉnh những

yêu cầu công việc để giảm bớt các áp lực bên trọng và bên ngoài ▪ Hệ thống cơ bắp- xương cũng cấp các dữ liệu cơ sở cho nghiên cứu

cơ sinh ▪ Cung cấp các kiến thức về các khớp, xương và cơ cho phép các

chuyên gia an toàn hiểu được các đòn bẩy cơ bắp – xương của cơ thể hoạt động ▪ Dùng để nhận dạng và loại trử các vận động không tự nhiên gây ra vấn đề

công thái ▪ Hoạt động đánh giá bao gồm giám sát tần suất và khoảng thời gian vận

động hay

Page 15: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn
Page 16: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Các đặc điểm khác của biến số con người

▪ Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến thực hiện công việc ▪ Từ cách nhìn của công thái học, các yếu tố như là trí nhớ, sự tập trung, sự mệt

mỏi, sự chán cường, sự thỏa mãn công việc, mông đợi và áp lức

▪ Các yếu tố sinh lý học ▪ Khả năng và giới hạn của cấu trúc, sức mạnh và vận động của các thành phần

giải phẩu học ▪ VD: tìm hiểu các nhóm cơ bắp căng và giản dể tạo ra sự vận động và cân bằng khi

nâng và mang một vật

Page 17: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Các biến số máy móc ▪ Máy móc

▪ Vị trí của màn hình và kiểm soát liên quan đến việc vận hành và giám sát máy móc

▪ Khoảng cách của các hộp chứa các thành phần từ người lao động ▪ Khoảng cách của hệ thống bằng chuyển từ khu vực người lao động ▪ Chiều cao của mặt bàn làm việc

▪ Công cụ ▪ Hình dáng và kích thước▪ Sự chuyển độ rung từ các tay đến các bộ phận khác của cơ thể▪ Sử dụng đúng cách các công cụ

Page 18: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Các biến máy móc (tt)

▪ Văn phòng▪ Sắp xếp và thiết kế các thành phần máy tính ▪ Hỗ trợ lưng của ghế▪ Chiều cao của mặt bàn phím ▪ Vị trí màn hình ▪ Sắp xếp đường đi và kệ

Page 19: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Các biến máy móc (tt)

▪ Máy móc và công cụ đòi hỏi số lần lặp đi lặp lại nhiều cũng là vấn đề▪ Các yêu cầu nhiệm vụ cần được điều chỉnh nếu

▪ Yêu cầu 2000 thao tác một tiếng ▪ Nhiệm vụ bằng tay xoay vòng dưới 30 giây ▪ Thời giàn cho các nhiệm vụ lặp lại vượt quá một nữa ca làm việc

▪ Vấn đề trầm trọng hơn nếu lực lớn cần được sử dụng hay tần suất sử dụng ở vị trí tạo ức ché

Page 20: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Các biến số môi trường

▪ Gồm nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh, rung lắc, độ ẩm, ô nhiễm không khí mà có thể gây ra sự gia tăng các rủi ro công thái

▪ Sự mệt mỏi thường đi kèm với nhiều độ và độ ẩm cao giảm khả năng thần kinh để taajo trung vào công việc

▪ Ánh sáng và chiếu sáng nơi làm việc cũng là yếu tố rủi ro ▪ Nhìn lâu và màn hình máy sinh có thể gây ra mệt mắt và các vấn đề căng mắt

▪ Chiếu sáng không đầy đủ gây các sự cố trợt và vấp ngã

▪ Chiếu sáng quá mức hay chói gây ra các sai sót khi sử dụng các thiết bị nặng ở người trời

Page 21: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

Sự can thiệp – Nơi làm việc

▪ Chỗ làm việc ngồi khi▪ Tất cả các công cụ, thiết bị và các thành phần cần để thực hiện các

nhiệm vụ nên được lấy dễ dàng từ vị trí ngồi ▪ Các nhiệm vụ chính cần cử động tay khéo leo hay các hoạt động

kiểm tra ▪ Các hoạt động với quá đầu thường xuyên không nhiều▪ Lực yêu cầu thực hiện công việc tối thiểu ▪ Lực nâng nên thấp hơn 4.5 kg▪ Có đủ không gian để chân

Page 22: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

▪ Đối với nơi làm việc ngồi (tt)▪ Kích thước

▪ ≥ 500 mm chiều ngang▪ ≥ 660 mm chiều sâu để có khoảng

trống cho chân ▪ ≥ 100 mm khoảng trống từ mép

chỗ làm việc

▪ Được đề nghị cho các hoạt động đồi hỏi quan sát chi tiết, lắp rắp chính xác, đánh máy và viết lách

Page 23: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn
Page 24: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

▪ Chỗ làm việc đứng khi:▪ Người vận hành được yêu cầu di chuyển quanh khu vực để thực

hiện nhiệm vụ ▪ Với xa và thường xuyên được thực hiện ▪ Lực xuống dưới đáng kể hay năng các vật nặng (> 4,5 kg) được

yêu cầu ▪ Khoảng trống để chân dưới chỗ làm việc hạn chế

Page 25: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

▪ Chỗ làm việc đứng (tt)▪ Vì đặc điểm nhân trắc của nam và nữ khác nhau, nên chiều cao lý tưởng làm việc cho

các công việc sẽ thay đổi

Page 26: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

▪ Chỗ công việc kết hợp ngồi và đứng khi▪ Nhiều nhiệm vụ yêu cầu sư lưu động▪ Với quá đầu hay thấp hơn vị trí ngồi, đặc biệt khi với về phía trước và bên cạnh ở vị trí thấp hơn bề mặt chỗ làm việc

Page 27: Chương 4   công thái học và quản lý an toàn

7 hướng dẫn trong thiết kế và sắp xếp nơi làm việc 1. Tránh bất kì loại tư thế cúi gập hay không tự nhiên

2. Tránh cánh tay vươn dài quá mức về phía trước hay bên cạnh (gây mệt nhanh và giảm sự chính xác)

3. Ngòi làm việc càng nhiều càng tốt (nói làm việc kết hợp được khuyến khích)

4. Sử dụng các vận động cách tay theo hướng ngược nhau hay đối xứng

5. Duy trì nơi làm việc ở chiều cao và khoảng cách lý tưởng cho mắt của người vận hành

6. Sắp xếp cùng cụ cầm tay, công vụ và vật liệu quanh vị trí cho phép sử dụng gập khuỷu tay gần cơ thể

7. Khi cần phải nâng cánh tay, sử dụng độn hỗ trợ đưới khuỷu tay, cẳng tay hay tay