25
Tiu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 1 Chuyên ngành Quang học MC LC LI MĐẦU ........................................................................................................... 2 PHN NI DUNG.................................................................................................... 3 CHƯƠNG I: HÀM BIẾN PHC.............................................................................. 3 Bài tập 1: (Bài 14/trang 89 GT Hàm biến phc TLê Lợi Đại học Đà Lạt) .. 3 Bài tập 2: (Bài 17/trang 89 GT Hàm biến phc TLê Lợi Đại học Đà Lạt) .. 5 CHƯƠNG II: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ................ 7 Bài tập 1: (Bài tập 130/trang 59 Chương 2-2 tài liệu Nguyễn Thanh Vũ) ............ 7 Bài tập 2: (Bài tập 212/trang 75 Chương 4 tài liệu Nguyễn Thanh Vũ) ............ 8 CHƯƠNG IV. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠO HÀM RIÊNG........................ 10 Bài tập 1:(Bài tập V.1 trang 31 Phương trình hyperbolic, tài liệu phương trình vi phân đạo hàm riêng )............................................................................................ 10 Bài tập 2:(Bài tập V.1 trang 31 Phương trình Eliptic- tài liệu phương trình vi phân đạo hàm riêng) ..................................................................................................... 12 Bài tập 3:(Bài tập III.1/ trang 56- chương 4. Phương trình Parabolic- Tài liệu phương trình vi phân đạo hàm riêng)................................................................... 15 CHƯƠNG V. PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER ........ 16 Bài tập 1: (Bài tập 1f. trang 99 Giáo trình toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang) 16 Bài tập 2: (Bài tập 187.f Trang 63 “Toán A4 - Chương 2. – GV Nguyn Thanh Vũ – 2008). .......................................................................................................... 18 CHƯƠNG VI: NHÂN XUNG ĐỐI VÀ NHÂN SUY BIẾN ................................. 19 Bài tập 1: Giải phương trình sau bằng phương pháp lặp: .................................... 19 Bài tập 2: Giải phương trình sau bằng phương pháp đại số: ............................... 20 KT LUN ............................................................................................................. 23 TÀI LIỆU THAM KHO ....................................................................................... 24 PHC LC CHƯƠNG TRÌNH MATHEMATICA............................................... 25

Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 1

Chuyên ngành Quang học

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2

PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................... 3

CHƯƠNG I: HÀM BIẾN PHỨC. ............................................................................. 3

Bài tập 1: (Bài 14/trang 89 GT Hàm biến phức – Tạ Lê Lợi – Đại học Đà Lạt) .. 3

Bài tập 2: (Bài 17/trang 89 GT Hàm biến phức – Tạ Lê Lợi – Đại học Đà Lạt) .. 5

CHƯƠNG II: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ................ 7

Bài tập 1: (Bài tập 130/trang 59 Chương 2-2 tài liệu Nguyễn Thanh Vũ) ............ 7

Bài tập 2: (Bài tập 212/trang 75 – Chương 4 tài liệu Nguyễn Thanh Vũ) ............ 8

CHƯƠNG IV. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠO HÀM RIÊNG ........................ 10

Bài tập 1:(Bài tập V.1 trang 31 Phương trình hyperbolic, tài liệu phương trình vi

phân đạo hàm riêng ) ............................................................................................ 10

Bài tập 2:(Bài tập V.1 trang 31 Phương trình Eliptic- tài liệu phương trình vi phân

đạo hàm riêng) ..................................................................................................... 12

Bài tập 3:(Bài tập III.1/ trang 56- chương 4. Phương trình Parabolic- Tài liệu

phương trình vi phân đạo hàm riêng)................................................................... 15

CHƯƠNG V. PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE – PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER ........ 16

Bài tập 1: (Bài tập 1f. trang 99 – Giáo trình toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang) 16

Bài tập 2: (Bài tập 187.f – Trang 63 “Toán A4 - Chương 2. – GV Nguyễn Thanh

Vũ – 2008). .......................................................................................................... 18

CHƯƠNG VI: NHÂN XUNG ĐỐI VÀ NHÂN SUY BIẾN ................................. 19

Bài tập 1: Giải phương trình sau bằng phương pháp lặp: .................................... 19

Bài tập 2: Giải phương trình sau bằng phương pháp đại số: ............................... 20

KẾT LUẬN ............................................................................................................. 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 24

PHỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MATHEMATICA ............................................... 25

Page 2: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 2

Chuyên ngành Quang học

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày này, Giải tích toán học đã có sự biến đổi mạnh mẽ. Trong đó, lĩnh vực

số phức, phương trình vi phân không ngừng phát triển có nhiều ứng dụng trong thực

tiễn, đặt biệt là trong vật lý. Nó là công cụ giúp nhà vật lý giải quyết các bài toán

trong vật lý. Đồng thời với đó là sự pháp triển vượt bậc của công nghệ thông tin, ra

đời nhiều phần mềm toán học ứng dụng như Mathematica, MathLab, … giúp chúng

ta kiểm tra chính xác các nghiệm của bài toán, mô tả các hiện tượng trong vật lý,

dựng các đồ thị,…Trên cơ sở đó tôi chọn đề tài “Giải một số bài toán giải tích bằng

theo phương pháp thông thường và bằng phần mềm Mathematica.” để kết thúc học

phần môn phương pháp toán lý.

Trong tiểu luận này tôi xin trình bày cách giải các bài toán ứng dụng các kết

quả cuối cùng của các phép biến đổi để đi tìm nghiệm của bài toán mà không giải

chi tiết từng bước cụ thể. Cùng với đó khi sử dụng Mathematica để kiểm tra lại

nghiệm của bài toán thì có một số bài tôi có thực hiện với Mathematica nhưng có

một số bài không thể thực hiện được vì phần mềm này không phải là vạn năng có

thể giải quyết được tất cả các vấn đề trong thực tế.

Page 3: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 3

Chuyên ngành Quang học

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: HÀM BIẾN PHỨC.

(Bài tập phần thặng dư và ứng dụng thặng dư.)

Bài tập 1: (Bài 14/trang 89 GT Hàm biến phức – Tạ Lê Lợi – Đại học Đà Lạt)

Tính thặng dự của hàm tại các điểm kì dị của hàm:

a) 21 2

z

z z b)

1

21

ze

z

Giải:

a) f(z) = 21 2

z

z z

* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường:

Ta xét 2  1     2    0z z 1 2 31;  2 ;  2 z z i z i

Vậy hàm f(z) có 3 điểm kì dị cấp 1 là: 1 2 31;  2 ;  2 z z i z i

Thặng dư của hàm f(z) tại các điểm kì dị (bất thường) được xác định như sau :

+ z1 = -1:

Res[f(z),z1] = 1

1limz z

z z f z

= 21

lim2z

z

z =

1

3

+ 2 2 z i

Res[f(z),z2] = 2

2limz z

z z f z

=

2

1lim   1 i 2

61 2z i

z

z z i

+ 3 2 z i

Res[f(z),z3] = 3

3limz z

z z f z

= 2

lim  1 2  z i

z

z z i

1 2 2i 2

* Cách 2:Giải bằng Mathematica

Chương trình tính thặng dư

Lệnh nhập:

ClearAll[A,B,z,z1,z2,z3];A=z;B=(z+1)(z^2+2); f[z_]:=A/B;

sol=Solve[B==0,z]; z1=z/.sol[[1]]; z2=z/.sol[[2]]; z3=z/.sol[[3]];

R1=Residue[f[z],{z,z1}]//FullSimplify;

R2 =Residue[f[z],{z,z2}]//FullSimplify;

R3 =Residue[f[z],{z,z3}]//FullSimplify;

Page 4: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 4

Chuyên ngành Quang học

Print["Câu a) Cho hàm f(z) = ",f[z], "tính thặng dư tại các điểm kì di (bất

thường) của nó."];

Print["_____________Lời giải____________"];

Print[" Thặng dự tại z1=",z1," là: ",R1];

Print[" Thặng dự tại z2=",z2," là: ",R2];

Print[" Thặng dự tại z2=",z3," là: ",R3];

Kết quả:

b) f(z) =

1

21

ze

z

* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường:

Ta xét 2

1     0z 1 21;  1z z

Vậy hàm f(z) có 1 điểm kì dị cấp 2 là: 1  1z

Thặng dư của hàm f(z) được ta áp dụng công thức:

Res[f(z),z1] = 1

1

11lim

mm

mz z

dz z f z

dz

=1

1lim( (e ))z

z

d

dz = - e

* Cách 2:Giải bằng Mathematica

Chương trình tính thặng dư

Lệnh nhập:

ClearAll[z1,z,g,d,R1];

g=E^(1/z); d=(z-1)^2;

f[z_]:=g/d;

sol=Solve[d==0,z];z1=z/.sol[[1]];

R1=Residue[f[z],{z,z1}]//FullSimplify;

Page 5: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 5

Chuyên ngành Quang học

Print["Câu b) Cho hàm f(z) = ",f[z], "tính thặng dư tại các điểm kì di (bất

thường) của nó."];

Print["_____________Lời giải____________"];

Print[" Thặng dự tại z1=",z1," là: ",R1];

Kết quả:

Bài tập 2: (Bài 17/trang 89 GT Hàm biến phức – Tạ Lê Lợi – Đại học Đà Lạt)

Tính tích phân γ

f z dz , với:

a) f(z) =

22

1

1z với γ: |z| = 3 b) f(z) =

21 1

sinz

z z z với γ: |z| = 3

Giải:

a) Tính tích phân: γ

f z dz trong đó f(z) =

22

1

1z với γ: |z| = 3

* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường

Hàm f(z) =

22

1

1z có các điểm kì dị được tìm từ điều kiện:

22   1     0z z = ± 1.

Theo điều kiện biên bài toán thì đây là hai điểm kì dị cấp hai z1 = - 1 và z2 = 1 trong

miền |z| = 3.

Ta tính tích phân: I =

22

1

1dz

z theo công thức:

I = 2πi(Res[f(z),z1] + Res[f(z),z3]) = 2πi(

2

22

1

1

1limz

zd

z

dz

+

2

22

1

1

1limz

zd

z

dz

) = 0

Page 6: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 6

Chuyên ngành Quang học

* Cách 2:Giải bằng Mathematica:

Chương trình tính tính tích phân

b) Tính tích phân: γ

f z dz trong đó f(z) = 21 1

sinz

z z z với γ: |z| = 3

* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường

Hàm f(z) = 21 1

sinz

z z z có các điểm kì dị được tìm từ điều kiện: 21 1     0z z z

z1 = 0, z2 = - i; z3 = i, z4 = 1, đối chiếu với điều kiện bài toán |z| = 3 thì f(z) có 4

điểm kì dị cấp một z1 = 0, z2 = - i; z3 = i, z4 = 1 Ta tính tích phân: I =

22

1

1dz

z

theo công thức:

I = 2πi(Res[f(z),z1] + Res[f(z),z2] + Res[f(z),z3] + Res[f(z),z4])

= 2πi{ 1 2 3

1 2 3lim lim limz z z z z z

z z f z z z f z z z f z

4

4limz z

z z f z

} = 2πi{ 20

lim1 1z

sinz

z z +

lim

1z i

sinz

z z z i +

lim

1z i

sinz

z z z i

+ 21

lim1z

sinz

z z } = 2πi(0

sin 11 1 1 1   sin    sin

4 4 4 4 2i i i i

)

= πi.sin[1] - sin i = i Sin 1 Sinh 1

Page 7: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 7

Chuyên ngành Quang học

Trong đó Sin[i] = i.Sinh[1]

* Cách 2:Giải bằng Mathematica:

Chương trình tính tính tích phân

CHƯƠNG II: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Bài tập 1: (Bài tập 130/trang 59 Chương 2-2 tài liệu Nguyễn Thanh Vũ)

Tìm nghiệm của phương trình sau: y’’ + 3y’ – 10y = 0, y(0) = 1, y’(0) = 3;

Giải

* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường:

Phương trình đặc trưng: k2 + 3k – 10 = 0 k1 = 2, k2 = -5.

Nghiệm tổng quát trên R là: y = C1e 2x + C2e

-5x

Theo điều kiện ban đầu ta có: 1 2

1 2

1

3 2 5

C C

C C

1

2

8

1

7

C

C

Vậy nghiệm của phương trình là: y = 2 518

7

x xe e

Page 8: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 8

Chuyên ngành Quang học

* Cách 2:Giải bằng Mathematica:(Code Demo )

Kết quả giải bài toán:

Bài tập 2: (Bài tập 212/trang 75 – Chương 4 tài liệu Nguyễn Thanh Vũ)

Hãy tìm nghiệm của hệ phương trình:

2 4

3 2

x x y

y x y

với x(0) = 1 và y(0) = 0

Giải:

* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường:

Ta có thể viết lại hệ phương trình trên dưới dạng:

'x

y

=2 4

    3 2

x

y

Det(A-λI) = 2 4

3 2

= -12 - (4 – λ2)

Khi Det(A – λI) = 0 212 4 0  1 24,  4

+ Xét λ = -4, ta có phương trình vecto trị riêng

Page 9: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 9

Chuyên ngành Quang học

1

2

6 4 0

3 2 0

b

b

b =

2

3

m

m

Chọn vecto trị riêng là: 2

3

+ Xét λ = 4, ta có phương trình vecto trị riêng:

1

2

2 4 0

3 6 0

b

b

b =

2m

m

Chọn vecto trị riêng là: 2

1

Nghiệm của hệ phương trình có thể viết dưới dạng:

1 2

1 2

2 2

3 1

t tx t

C e C ey t

4 4

1 2

4 4

1 2

  2 2

3

t t

t t

x t C e C e

y t C e C e

(*)

Thay điều kiện x(0) = 1 và y(0) = 0 vào (*) ta tính được C1 và C2:

1

2

1

8

3

8

C

C

Thay C1 và C2 vào (*) ta có nghiệm của hệ:

4 4

4 4

3 1

4 4

3 3

8 8

t t

t t

x t e e

y t e e

* Cách 2:Giải bằng Mathematica: (code demo)

Kết quả giải bài toán:

Page 10: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 10

Chuyên ngành Quang học

CHƯƠNG IV. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠO HÀM RIÊNG

(Phương trình hyperbolic, phương trình parabolic, phương trinh eleptic)

Bài tập 1:(Bài tập V.1 trang 31 Phương trình hyperbolic, tài liệu phương trình

vi phân đạo hàm riêng )

Tìm nghiệm bài toán

4 ,0

(0, ) ( , ) 0

( ,0) s inx, ( ,0) 2sin 8sin 2

tt xx

t

u u x

u t u t

u x u x x x

Giải

* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường:

Đặt u(x,t) = X(x).T(t) thay vào phương trình utt = 4uxx và thực hiện tách biến tìm

được nghiệm bài toán dưới dạng tổng quát:

u(x,t) = n n

n=1

(a cos(2nt) + b sin(2nt))sin(nx)

(1)

với n ϵ N

Trong đó an và bn được tìm từ điều kiện sau:

an = 0

2,0 sinu x nx dx

và bn =

0

1,0 sintu x nx dx

n

+ Tìm an:

an = 0

2.sinsinx nx dx

=

0,    1

1,     1

khi n

khi n

a1 = 1 và an = 0 với n ≥ 2

+ Tìm bn:

bn = 0

12 8 2 .sinsinx sin x nx dx

n

= 0 0

1 2 2[ 2 .sin 8sin 2 .sin

2sinx nx dx x nx dx

n

=

0,    1,2

1,    1

2,    2

khi n

khi n

khi n

b1 = -1, b2 = 2, bn = 0 với n ≥ 3

Vậy nghiệm của bài toán là: u(x,t) =[cos(2t) – sin(2t)]sinx + 2sin4t.sin2x

* Cách 2:Giải bằng Mathematica: (code demo)

Vòng lặp For[] cho giá trị n chạy trong khoảng cho phép giúp lệnh Integrate[] tính

được giá trị, còn lệnh Print[] xuất các giá trị un(x,t) ứng với mỗi giá trị của n.

Page 11: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 11

Chuyên ngành Quang học

Kết quả bài toán với giá trị a,L, điều kiện biên cụ thể:

Nghiệm bài toán giải bằng chương trình là tổng các giá trị un theo công thức:

u(x,t) = 1

n

n

u

Page 12: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 12

Chuyên ngành Quang học

Bài tập 2:(Bài tập V.1 trang 31 Phương trình Eliptic- tài liệu phương trình vi

phân đạo hàm riêng)

Giải bài toán Diriclet 2 2

Γ

0,     

| 3 4 4

u trong

u y xy

với Ω là mặt tròng tâm O bán kính 2, Γ là

biên của Ω.

Giải

* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường:

Xét bài toán trong tọa độ cực x = rcosφ, y = rsinφ. Khi đó phương trình Laplace

trong tọa độ cực sẽ được viết lại dưới dạng: 2

2 2

1 1u ur

r r r r

= 0 (1)

Điều kiện biên:

2 2| 3 16sin 32 sinr Ru cos = -5 + 8cos2φ + 8cos3φ - 8cosφ. (2)

Đặt u(r,φ) = Φ(φ).R(r). Sử dụng phương pháp tách biến ta tìm được nghiệm của bài

toán Dirichlet trên mặt tròn trong tọa độ cầu dưới dạng tổng quát sau:

u(r,φ) = 0

,n

n

u r

= 0

cos sinn

n n

n

r A n B n

= A0 + 1

cos sinn

n n

n

r A n B n

(3)

Việc xác định các hệ số A0, An, Bn có thể tìm theo hai hướng:

* Hướng thứ nhất: Áp dụng các công thức khai triển Fourier

Tìm hệ số A0, An, Bn theo các công thức sau:

A0 = 2

2

0

1|

2ru d

An = 2

2

0

1cos . |rn u d

Bn = 2

2

0

1sin |

2rn u d

trong đó n = 1,2,3,….

Khi đó ta tìm được A0, An, Bn như sau:

+ A0 = 2

0

15   8cos2φ   8cos3φ   8cosφ

2d

= -5

Page 13: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 13

Chuyên ngành Quang học

+ An = 2

0

1cos 5   8cos2φ   8cos3φ   8cosφn d

A1 = -8, A2 = 8, A3 = 8, An = 0

+ Bn = 2

0

1sin 5   8cos2φ   8cos3φ   8cosφn d

= 0

Vậy nghiệm (3) của bài toán trong tọa độ cầu sẽ là:

u(r,φ) = - 5 - 8rcosφ + 2 38r cos2φ   8r cos3φ  (4)

Chuyển về hệ tọa độ (x,y):

u(r,φ) = 8r3(4cos3φ - cosφ) + 8r2(2cos2φ - 1) - 8rcosφ - 5

= 32r3cos3φ + 16r2cos2φ - 24r3cosφ- 8rcosφ - 8r2 - 5

u(x,y) = 8x3 + 8x2 -8y2 -8x(3x2 + 3y2 +1) - 5

Vậy: u(x,y) = 8x3 + 8x2 -8y2 -8x(3x2 + 3y2 +1) - 5 (5)

* Hướng thứ 2: Đồng nhất hệ số hai vế của phương trình sau:

u(r,0) = 0 ⟺ A0 + 1

cos sinn

n n

n

r A n B n

= 5   8cos2φ   8cos3φ   8cosφ

A0 = -5, Bn = 0, A1 = - 8, A2 = 8, A3 = 8, An = 0.

Thay các giá trị A0, Bn, An, A1, A2, A3 vào (3) ta được:

u(r,φ) = - 5 - 8rcosφ + 2 38r cos2φ   8r cos3φ  (4')

Chuyển sang tọa Oxy ta có: u(x,y) = 8x3 + 8x2 -8y2 -8x(3x2 + 3y2 +1) - 5.

* Cách 2:Giải bằng Mathematica: (code demo)

Page 14: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 14

Chuyên ngành Quang học

Kết bài toán ứng với điều kiện biên cụ thể:

Nghiệm bài toán giải bằng chương trình là tổng các giá trị un theo công thức:

u(r,φ) = 1

n

n

u = 5 - 8 r Cos[φ] + 8 r2 Cos[2 φ]+ 8 r3 Cos[3 φ]

Page 15: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 15

Chuyên ngành Quang học

Bài tập 3:(Bài tập III.1/ trang 56- chương 4. Phương trình Parabolic- Tài liệu

phương trình vi phân đạo hàm riêng)

Giải bài toán điều kiện ban đầu: 2

16 , 0,

( ,0) cos 4

t xxu u t x

u x x

Giải

* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường:

Áp dụng công thức Poison: u(x,t) = , ,G a y x t g y dy

Trong đó: G(a,x-y,t) = 1

2 πta

2

2

( )

4.4

y x

te

và g(y) = u(y,0) = cos24x.

u(x,t) =

2( )

2641

cos 42

y x

te ydya t

=

2( )

641

(1 cos8 )4

y x

te y dya t

(1)

Đổi biến: z =8

y x

t

dy = 8 t dz và y = x + 8z t

Lúc này (1) trở thành: u(x,t) = 21

1 cos(8 641

]86

[ze x z t dzt

t

Ta áp dụng điều kiện:

2

2 2 241

  xe cos zdz e

và 2 21

0xe sin zdz

u(x,t) = 1

2 +

21e cos(8 64 )

2

z x z t dz

u(x,t) = 1

2 +

21e cos(8 ).cos(6[ si4 ) (8 )sin(6n ]4 )

2

z x z t x z t dz

u(x,t) = 1

2 +

21e cos(8 ).cos ](64 )

2

z x z t dz

= 10241(1 8 )

2

te cos x

Vậy nghiệm của bài toán là: u(x,t) = 10241(1 8 )

2

te cos x

* Cách 2:Giải bằng Mathematica: (Code Demo)

Page 16: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 16

Chuyên ngành Quang học

Kết quả bài toán với các giá trị điều kiện biên và hệ số a cụ thể:

CHƯƠNG V. PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE – PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER

Bài tập 1: (Bài tập 1f. trang 99 – Giáo trình toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang)

Tìm ảnh Fourier của hàm gốc: 32 .

tf t sin t e

Giải

* Cách 1: Giải bằng phép biến đổi Fourier:

Page 17: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 17

Chuyên ngành Quang học

Ta có 32 .

tf t sin t e

=

3 2 3 2

3 2 3 2

,   02

,  02

i t i t

i t i t

e et

i

e et

i

Để tìm ảnh của f(t) là F(ω) ra sử dụng định nghĩa:

F(ω) = 1

2

i tf t e dt

= 0 3 2 3 2

1.

22

i t i t

i te ee dt

i

+

3 2 3 2

1

1.

22

i t i t

i te ee dt

i

= 0

3 2 3 21( )

2 2

i t i te e dt

i

+ 3 2 3 2

1

1

2 2

i t i te e dt

i

= -

1 1 1 1 1

3 2 3 2 3 2 3 22 2 i i i ii

Vậy: F(ω) =-

2 2

1 6 6

2 2 9 2 9 2i

= 2 4

212i

169 10

* Cách 2:Giải bằng Mathematica: (Code demo)

Kết quả tính với hàm thực tế:

Page 18: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 18

Chuyên ngành Quang học

Bài tập 2: (Bài tập 187.f – Trang 63 “Toán A4 - Chương 2. – GV Nguyễn Thanh

Vũ – 2008).

Tìm nghiệm tổng quát trên R của phương trình:

y’’ + 3y’ + 2y = 3 – 2.ex; y(0) = 0, y’(0) = 0

Giải

* Cách 1: Giải bài toán ứng dụng phép biến đổi Laplace:

Đặt Y s y t

Ta áp dụng các công thức:

'y t (s) = s.Y(s) – y(0)

''y t (s) = s2.Y(s) – s.y(0) – y’(0)

Ta có: 3 2 3 2 xy y y e

2 3 20 0 3 0 2

1s Y s sy y sY s y Y s

s s

2 3

3 21

ss Y sY Y

s s

2 3

3 2  1

ss s Y

s s

3

 1 1 2

sY s

s s s s

Sử dụng phương pháp đồng nhất hệ số, ta suy ra:

Y s =

1 3 2 5

3 1 2 1 6 2s s s s

Thực hiện phép biến đổi Laplace ngược ta có:

1 25 3 1  2e e e

6 2 3

x x xy t Y s

Vậy nghiệm của bài toán là: 25 3 1  2e e e

6 2 3

x x xy t

* Cách 2: Giải bằng Mathematica theo phép biến đổi Laplace (code demo)

Page 19: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 19

Chuyên ngành Quang học

Kết quả tính với bài toán cụ thể

CHƯƠNG VI: NHÂN XUNG ĐỐI VÀ NHÂN SUY BIẾN

(Phương trình tích phân Fredhoml)

Bài tập 1: Giải phương trình sau bằng phương pháp lặp:

y(x) = 1 + 0

x

y t dt

Giải:

* Cách 1: Giải bằng phương pháp lặp

Ta đặt: 0 1 y x

Page 20: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 20

Chuyên ngành Quang học

Gần đúng bậc 1: 1 0

0

x

y x y t dt 0

1

x

dz = 1 1!

x

Lặp lại quá trình một lần nữa, chúng ta thu được gần đúng bậc 2:

2 1

0

1

x

y x y t dt = 0

1 1  

x

t dt = 2

1 2

xx =

2

1 1! 2!

x x

Tiếp tục quá trình lặp này thì ta thu được gần đúng bậc n là: 2

1  .1! 2! !

n

n

x x xy x

n

Khi n → ∞ thì hàm y(x) = 2

1  .1! 2! !

nx x x

n Đây chính là khai triển của hàm ex.

Vậy y(x) = ex

* Cách 2: Giải bằng Mathematica

Bài tập 2: Giải phương trình sau bằng phương pháp đại số:

y(x) = 1 + 0

π

cos x t y t dt (1)

Giải:

* Cách 1: Giải bằng phương pháp đại số

Đặt K(x,t) = cos(x+t) = cosx.cost – sinx.sint (2)

Page 21: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 21

Chuyên ngành Quang học

A = 0

.cost y t dt

(3) B = 0

.sint y t dt

(4)

Thay (2), (3), (4) vào (1) ta được: y(x) = 1 + A.cosx – Bsinx (5)

Chuyển y(x) thanh y(t): y(t) = 1 + Acost – Bsint (5’)

Thay (5’) vào (3) ta được:

A = 0

1   Acost –  Bsintcost dt

=0

 costdt

+ 0

A cost cost dt

+ 0

Bcostsintdt

=  

2

A

⟺ A = 0 (6)

B = 0

. 1   Acost –  Bsintsint dt

= 0

sintdt

+ 0

A t costsin dt

- 0

Bsintsintdt

= 2 -  

2

B

⟺ B = 4

2 (7)

Thay (6) và (7) vào (5) ta có: y(x) = 1 - 4

2

sinx

* Cách 2: Giải bằng Mathematica

Page 22: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 22

Chuyên ngành Quang học

Page 23: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 23

Chuyên ngành Quang học

KẾT LUẬN

Tiểu luận trình bày về giải một số bài toán giải tích như thặng dư, ứng dụng

thặng dư, phương trình vi phân bậc hai, hệ phương trình vi phân, các bài toán đạo

hàm riêng, phép biến đổi Laplace, phép biến đổi Fourier, phương trình tích phân

Fredholm 2. Tuy nhiên tiêu luận chỉ dừng lại ở việc giải một đến hai ví dụ trong mỗi

loại, không đi sâu vào trình bày phương pháp giải mà chỉ ứng dụng các kết quả cuối

cùng trong toán học để giải bài toán.

Đối với việc kiểm tra lại kết quả bài toán bằng phần mềm Mathematica tôi đã

xây dựng được một số chương trình cụ thể để giải quyết một số bài toán như:

+ Phương trình vi phân tuyến tính bậc 2.

+ Hệ phương trình trình vi phân bậc nhất.

+ Bài toán truyền nhiệt.

+ Giải phương trình vi phân bằng phép biến đổi Laplace.

Riêng đối với các tập về thặng dư, ứng dụng thặng dư, bài toán Dirichlet, …

tôi chỉ viết một số lệnh cơ bản để kiểm tra nghiệm đối với bài toán cụ thể.

Còn đối với phương trình tích phân tôi chỉ giải theo phương pháp thông

thường.

Trong quá trình thực hiện tiểu luận có nhiều cố gắng nhưng vì thời gian ngắn

và mới làm quen với phần mềm Mathematica nên các kiến thức về phần mềm

Mathematica chưa sâu do đó không tránh được những sai làm thiếu sót. Kính mong

thầy cô giáo đóng góp ý kiến để đề tài ngày hoàn thiện hơn.

Học viên thực hiện

Kiều Quang Vũ

Page 24: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 24

Chuyên ngành Quang học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tạ Lê Lợi, Giáo trình hàm biến phức, Đại học Đà Lạt.

[2] Bùi Tuấn Khang, Giáo trình toán chuyên đề, đại học Đà Nẵng, 2004.

[3] Nguyễn Thanh Vũ, Toán A4, 2008.

[4] Bộ môn giải tích, Phương trình đạo hàm riêng, Hà Nội, 2006.

[5] Bùi Hữu Hùng, Nguyễn Công Trí, Đại số tuyến tính với Mathematica tập 1

và tập 2, Nhà xuất bản thống kê.

[6] Làm quen với phần mềm Mathematica (tài liệu trên mạng:

https://thuvienvatly.vn)

[7] Nguyễn Anh Pha, Ứng dụng phép biến đổi Laplace trong ngôn ngữ lập trình

Mathematica 5.1

[8] https://mathworld.wolfram.com/Legendre Diffrential Equation.html

[9] Craig Beasley, Laplace Transform in Mathematica, Department of

Electrical and Systems Engineering Washington University, 2012.

Page 25: Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng

Học viên : Kiều Quang Vũ

Khóa: 2014 – 2016 Trang 25

Chuyên ngành Quang học

PHỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MATHEMATICA

Một số chương trình mathematica được tạo ra để phục vụ tiểu luận:

Chương 1:

- chuong 1 bai tap tinh gia tri thang du.nb

- chuong 1 bai tap ung dung thang du tinh tich phan.nb

Chuong 2:

- chuong 2 he phuong trinh vi phan khong dk bien.nb

- chuong 2 he phuong trinh vi phan co dieu kien bien.nb

- chuong 2 phuong trinh vi phan bac hai co dieu kien bien.nb

-chuong 2 phuong trinh vi phan bac hai khong dieu kien bien.nb

Chương 3:

- chuong 3 bai toan eleptic.nb

- chuong 3 bai toan hypebolic.nb

- chuong 3 bai toan parabolic (truyen nhiet).nb

Chương 5:

- chuong 5 Bien doi Fourier - Bien doi Laplace.nb

Chương 6:

- Chuong 6 nhan xung doi - nhan doi xung.nb