29
không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. Do đó phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một tất yếu khách quan

Thảo luận 2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

kinh tế thị trường không phải là caí riêng của chủ nghĩa tư bản

Citation preview

Page 1: Thảo luận 2

CMR: Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB

mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. Do đó phát

triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam là một tất yếu khách quan

Page 2: Thảo luận 2

I. Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại

Page 3: Thảo luận 2

1. Kinh tế thị trường xuất hiện từ chế độ chiếm hữu nô lệ, trải qua thời phong kiến và

phát triển ở chủ nghĩa tư bản

• I. điều kiện ra đời của kinh tế thị trường:

Phân công lao động xuất hiện

Chế độ sở hữu ra đời

Page 4: Thảo luận 2

1.1Phân công lao động xã hội xuất hiện

• Vào thời cổ đại đã diễn ra ba lần phân công lao động xã hội.

Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt => mầm mống của chế độ tư hữuphát triển

thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp=> phân hóa xã hội, phân tầng xã hội sâu sắc

Thương nghiệp xuất hiện

=>  lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến năng suất lao động tăng, của cải làm ra ngày càng nhiều, có sự dư thừa của cải trong nền KT, sự phân hóa giàu nghèo này dẫn đến hiện tượng phân tầng xã hội.

Page 5: Thảo luận 2

1.2 Chế đội tư hữu ra đời

sản xuất phát triển -> năng suất tăng cao -> sản phẩm dư thừa ->xuất hiện một bộ phận chiến đoạt của cải dư thừa đó (do nắm quyền quản lý, cai quản) hoặc giàu lên nhờ tích trữ, đầu cơ

công cụ sản xuất mới ra đời làm tăng NSLĐ, của cái tăng => nhu cầu trao đổi hang hóa tăng.

Mới đầu chỉ là hàng đổi hàng sau đó là hàng đổi tiền

mở rộng sản xuất và buôn bán với các nước láng giềng, hình thành lên các con đường thông thương.

Page 6: Thảo luận 2

2. Kinh tế thị trường có mầm mống từ xã hội chiếm hữu nô lệ với các hình thức giản đơn và càng ngày

được hoàn thiện qua xã hội phong kiến và đạt đỉnh cao trong xã hội tư bản chủ nghĩa

Kinh tÕ hµng ho¸

Kinh tÕ hµng ho¸

Kinh tÕtù nhiªnKinh tÕtù nhiªn

Tù s¶n xuÊt Tù s¶n xuÊt Tù tiªu dïngTù tiªu dïng

-XuÊt hiÖn së h÷u nhµ n XuÊt hiÖn së h÷u nhµ n ướcước-Nhµ n íc ®iÒu tiÕt nÒn Nhµ n íc ®iÒu tiÕt nÒn kinh tÕ kinh tÕ -Xu h ướng khu vùc ho¸, Xu h ướng khu vùc ho¸, toµn cÇu ho¸toµn cÇu ho¸-C¬ chÕ kinh tÕ hçn hîpC¬ chÕ kinh tÕ hçn hîp-Tù do c¹nh tranh, nhµ n Tù do c¹nh tranh, nhµ n ước ch ỉ ®iÒu tiÕt kinh tÕước ch ỉ ®iÒu tiÕt kinh tÕ-C¬ chÕ thÞ tr êng tù C¬ chÕ thÞ tr êng tù ®iÒu chØnh®iÒu chØnh

Hµng ho¸ ch ỉ mang tÝnh Hµng ho¸ ch ỉ mang tÝnh phæ biÕn, tån t¹i xen kÏ phæ biÕn, tån t¹i xen kÏ víi kinh tÕ tù cung tù víi kinh tÕ tù cung tù cÊp.cÊp.

Kinh tÕ hµng ho¸ gi¶n ®¬n

Kinh tÕ hµng ho¸ gi¶n ®¬n

Kinh tÕ thÞ

trường

Kinh tÕ thÞ

trường Kinh tÕ thÞ tr êng tù do

Kinh tÕ thÞ tr êng tù do

Kinh tế thị trường hỗn hợp

Kinh tế thị trường hỗn hợp

Page 7: Thảo luận 2

3. Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kì quá độ chủ nghĩa xã hội

• . Kinh tế thị trường chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc chứ không đối lập với các chế độ xã hội

• Kinh tế thị trường còn tồn tại lâu dài trong CNXH. Thể hiện ở vấn đề phân công lao động XH và nhiều hình thức sở hữu

• Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường không phải là phát triển TBCN và xây dựng kinh tế XHCN không dẫn đến phủ định kinh tế thị trường

Page 8: Thảo luận 2

•  Kinh tế thị trường xét dưới góc độ “một kiểu tổ chức kinh tế “ là phương thức tổ chức , vận hành nền kinh tế, là phương tiện điều tiết mối quan hệ giữa người với nhau. Bản thân kinh tế thị trường không phải là đặc trưng bản chất cho chế độ kinh tế cơ bản của xã hội.

• Kinh tế thị trường tồn tại và phát triển ở nhiều phương thức sản xuất khác nhau.

• Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồn tại khách quan trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và cả chủ nghĩa xã hội

Page 9: Thảo luận 2

II. PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM LÀ MỘT TẤT YẾU KHÁCH

QUAN.

•1. Việt nam có đủ điều kiện để phát triển kinh tế thị trường.

Page 10: Thảo luận 2

Tån t¹i s¶n xuÊt hµng ho¸ ë ViÖt

Nam

Tån t¹i s¶n xuÊt hµng ho¸ ë ViÖt

Nam

NhiÒu ngµnh nghÒ míi xuÊt

hiÖn

Ph©n c«ng lao ®éng

trong tõng khu vùc, tõng ®Þa ph ¬ng ph¸t triÓnBiÓu hiÖn

Ph©n c«ng lao ®éng x· héi ph¸t triÓn

Lùc l îng s¶n xuÊt ph¸t

triÓn

Tån t¹i sù t¸ch biÖt vÒ kinh tÕ

NhiÒu h×nh thøc së h÷u kh¸c nhau vÒ t liÖu s¶n

xuÊt Lùc l îng s¶n xuÊt cã nhiÒu tr×nh ®é ph¸t

triÓn kh¸c nhau

Điều kiện tất yếu

Page 11: Thảo luận 2

1.1Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới

a Cơ chế kế họach hóa tập trung quan liêu, bao cấp

I

Công hữu

Kế họach hóa

Phi thị trường

Page 12: Thảo luận 2

Nhµ nướcqu¶n lý nÒn kinh tÕ b»ng mÖnh lÖnh, chØ tiªu ph¸p lÖnh triÓn khai tõ trªn xuèng

Nhµ nướcqu¶n lý nÒn kinh tÕ b»ng mÖnh lÖnh, chØ tiªu ph¸p lÖnh triÓn khai tõ trªn xuèng

C¬ quan qu¶n lý hµnh chÝnh can thiÖp qu¸ s©u vµo ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c ®¬n vÞ kinh tÕ c¬ së. C¸c ®¬n vÞ s¶n xuÊt kinh tÕ l·i th× nép cho nhµ n­ước, lç th× ng©n s¸ch nhµ n ước bï

C¬ quan qu¶n lý hµnh chÝnh can thiÖp qu¸ s©u vµo ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c ®¬n vÞ kinh tÕ c¬ së. C¸c ®¬n vÞ s¶n xuÊt kinh tÕ l·i th× nép cho nhµ n­ước, lç th× ng©n s¸ch nhµ n ước bï

Bé m¸y qu¶n lý cång kÒnh, cã nhiÒu cÊp trung gian, kÐm n¨ng ®éng, c¸n bé qu¶n lý quan liªu, n¨ng lùc yÕu kÐm.

Bé m¸y qu¶n lý cång kÒnh, cã nhiÒu cÊp trung gian, kÐm n¨ng ®éng, c¸n bé qu¶n lý quan liªu, n¨ng lùc yÕu kÐm.

Coi th ường quan hÖ hµng ho¸- tiÒn tÖ. H¹ch to¸n kinh tÕ lµ h×nh thøc. Nhµ n ước qu¶n lý theo kÕ ho¹ch b»ng chÕ ®é cÊp s¸ch vµ giao nép ng©n s¸ch

Coi th ường quan hÖ hµng ho¸- tiÒn tÖ. H¹ch to¸n kinh tÕ lµ h×nh thøc. Nhµ n ước qu¶n lý theo kÕ ho¹ch b»ng chÕ ®é cÊp s¸ch vµ giao nép ng©n s¸ch

§Æc tr ưng c¬ chÕ

tËp trung bao cÊp

§Æc tr ưng c¬ chÕ

tËp trung bao cÊp

K×m h·m sù ph¸t triÓn

kinh tÕ -x· héi

K×m h·m sù ph¸t triÓn

kinh tÕ -x· héi

Page 13: Thảo luận 2

Nguyên nhân hình thành cơ chế

Bên trong Bên ngoài

-Miền Bắc đi lên CNXH từ 1 nền KT hiện vật, tự cung tự cấp còn phổ biến, KT hàng hóa còn sơ khai

-9 năm kháng chiến chống Pháp đã hình thành hệ thống phân phối bằng hiện vật cho cán bộ, chiến sĩ

-Du nhập cơ chế kế họach hóa tập trung bao cấp từ Liên Xô.

Hệ lụy

-Chế độ công hữu được thiết lập một cách nóng vội không những không tạo được động lực mà còn kìm hãm LLSX phát triển

-Cơ chế kế họach hóa tập trung bao cấp duy trì quá lâu tạo nhiều lực cản đối với việc thực hiện mục tiêu KT-XH

-Không chú ý đầy đủ quan hệ hàng hóa – tiền tệ, đẩy đất nước rơi vào nền KT hiện vật.

-Chế độ phân phối bình quân và bao cấp, triệt tiêu động lực của người lao động.

Page 14: Thảo luận 2

Các bước đột phá nhằm xác lập từng bước những yếu tố của thể chế kinh tế thị trường

- Nghị quyết hội nghị Trung ương sáu khóa IV(9-1979)- Chỉ thị 100-CT/TW của Ban bí thư khóa IV(13-1-1981)- Bù giá vào lương ở Long An

- Quyết định 25/CP(21-1-1981)

- Quyết định 26/CP(21-1-1981)

- Nghị quyết Trung ương tám khóa V(6-1985)

Page 15: Thảo luận 2

• Đại hội VI khẳng định: "Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay ko tạo đc động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế XHCN, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông, và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội.”

Page 16: Thảo luận 2

1.2Trong thời kỳ đổi mới:kinh tế nhiều thành phần định hướng xã

hội chủ nghĩa• Từ năm 1986, Việt Nam đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn

diện đất nước

• Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường

• Đổi mới ở Việt Nam diễn ra từ hai chiều: “từ dưới lên” tức là ở các hợp tác xã, doanh nghiệp và “từ trên xuống” tức là các quyết định của Đảng và Nhà nước

• Đổi mới ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi lớn lao, hầu như tất cả các nước đều có sự điều chỉnh chính sách của mình.

Page 17: Thảo luận 2

• Đại hội VII khẳng định chủ trương tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN

• Đại hội VIII đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh công cuộc đổi mới tòan diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN

• Đại hội IX xác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN

• Đại hội X đã làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của định hướng XHCN trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện:

Page 18: Thảo luận 2

2.SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở

VIỆT NAM2.1.1 Những điều kiện để phát triển kinh tế thị trường ở nước ta

*Phân công lao động xã hội là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hoá vẫn tồn tại và ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiêù sâu ở nước ta hiện nay.

*Sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau tạo nên sự tách biệt kinh tế giữa các chủ thể kinh tế độc lập cũng là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường ở nước ta.

* Đa số các nước hiện nay trên thế giới đều phát triển theo mô hình kinh tế thị trường vì vậy nước ta muốn hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế cũng phải phát triển theo mô hình kinh tế thị trường.

Page 19: Thảo luận 2

2.1.2 Kinh tế thị trường là gì?Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác

động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường 

• Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực hiện trên thị trường, thông qua quá trình trao đổi mua bán. Quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển đến trình độ cao.

• Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển của kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất

• sự phát triển của kinh tế hàng hóa, tất nhiên, chịu sự tác động của những quan hệ xã hội nhất định hình thành nên các chế độ kinh tế - xã hội khác nhau.

• => không thể nói kinh tế thị trường là sản phẩm của một chế độ kinh tế - xã hội nào mà phải hiểu rằng nó là một sản phẩm của quá trình phát triển của lực lượng sản xuất xã hội loài người, nó xuất hiện và tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất xã hội.

Page 20: Thảo luận 2

2.2.1. Nền kinh tế thị trường đang hình thành và phát triển

• kết cấu hạ tầng được đầu tư với mức độ ngày càng tăng, những còn ở trình độ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển

• cơ cấu kinh tế đang tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tuy nhiên cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, còn mất cân đối và kém hiệu quả

• chưa có thị trường theo đúng nghĩa, Dung lượng thị trường nhỏ hẹp, cơ cấu và các yếu tố kinh tế thị trường hình thành chưa đầy đủ.

• công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, thực tế cho thấy GDP và GNI, do đó sức mua hàng hóa còn thấp, tỷ suất hàng hóa chưa cao.

• còn chịu ảnh hưởng lớn của mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp.

Page 21: Thảo luận 2

2.2.2. Nền kinh tế thị trường phát triển theo cơ cấu kinh tế "mở"

• Nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa với sự quản lý vĩ mô của nhà nước

• kinh tế thị trường định hướng XHCN là một hình thức tổ chức kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN là một hình thức tổ chức kinh tế vừa dựa trên các quy luật của thị trường vừa dựa trên các nguyên tắc vừa dựa trên các quy luật của thị trường vừa dựa trên các nguyên tắc và bản chất của CNXH, hai nhân tố đan xen tác động lẫn nhau,tồn tại và bản chất của CNXH, hai nhân tố đan xen tác động lẫn nhau,tồn tại trong nhautrong nhau

• Nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, trong đó Nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Page 22: Thảo luận 2

3.Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở

nước taMục đích :của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của mọi thành viên trong xã hội.

Về quản lý:Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chính sách đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực, khuyết tật của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động của toàn thể nhân dân.

Về sở hữu: còn tồn tại các hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Về phân phối:kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vấn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội

Page 23: Thảo luận 2

về cơ chế vận hành:

cơ chế thị trường có sự quản vĩ mô của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường nước ta còn thể hiện ở chỗ tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hoá, giáo dục, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Page 24: Thảo luận 2

4.Những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa ở Việt Nam

* Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần

* Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường.

* Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

* Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp, đổi mới các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả. *Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi * Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Page 25: Thảo luận 2

5. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ VĨ MÔ ĐỐI VỚI

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

quản lí vĩ mô nền kinh tế

• nhà nước là cơ quan cai trị là công cụ của giai cấp thống trị,nhằm thực những chức nhà nước là cơ quan cai trị là công cụ của giai cấp thống trị,nhằm thực những chức năng xã hội chung ,trong đó chức năng :"làm một ngườinăng xã hội chung ,trong đó chức năng :"làm một người nhạc trưởng" đứng ra điều nhạc trưởng" đứng ra điều hoà ,phối hợp cả quá trình sx xã hộihoà ,phối hợp cả quá trình sx xã hội

• trong nền KTTT bên cạnh mặt tích cực,còn có những khuyết tật,nhà nước hạn chế nhược trong nền KTTT bên cạnh mặt tích cực,còn có những khuyết tật,nhà nước hạn chế nhược điểm của KTTTđiểm của KTTT

quản lí trực tiếp các doanh nghiệp nhà nướcquản lí trực tiếp các doanh nghiệp nhà nước

• sự xuất hiện các doanh nghiệp nhà nước do đó nhà nước có vai trò quản lý các doanh sự xuất hiện các doanh nghiệp nhà nước do đó nhà nước có vai trò quản lý các doanh nghiệp đónghiệp đó

•  

Page 26: Thảo luận 2

5.1Chức năng quản lý kinh tế của nhà nước

nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi và đảm bảo ổn định chính trị, xã hội cho sự phát triển kinh tế.

nhà nước tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế.

nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả và lành mạnh.

thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.

Sử dụng các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Page 27: Thảo luận 2

5.2 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ VĨ MÔ ĐỐI VỚI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA

• Hệ thống pháp luật

• Kế hoạch và thị trường

• công cụ tài chính

• Công cụ tiền tệ

• Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại

Page 28: Thảo luận 2

6. Các thành tựu nổi bật sau quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt

Nam• Sau­hơn­20­năm­đổi­mới,­nước­ta­đã­chuyển­đổi­thành­công­từ­thể­chế­kinh­tế­

kế­hoạch­hóa­tập­trung­quan­liêu­–­bao­cấp­sang­thể­chế­kinh­tế­thị­trường­định­hướng­xã­hội­chủ­nghĩa­

• Chế­độ­sở­hữu­với­nhiều­hình­thức­và­cơ­cấu­kinh­tế­nhiều­thành­phần­được­hình­thành.­Điều­đó­đã­tạo­ra­động­lực­và­điều­kiện­thuận­lợi­cho­giải­phóng­sức­sản­xuất,­khai­thác­tiềm­năng­trong­và­ngoài­nước­vào­phát­triển­kinh­tế­-­xã­hội­­

• Các­loại­thị­trường­cơ­bản­đã­ra­đời­và­từng­bước­phát­triển­thống­nhất­trong­cả­nước,­gắn­với­thị­trường­khu­vực­và­thế­giới­

• Vấn­đề­gắn­phát­triển­kinh­tế­với­giải­quyết­các­vấn­đề­xã­hội,­xóa­đói,­giảm­nghèo­đạt­nhiều­kết­quả­tích­cực­

Page 29: Thảo luận 2

Các thành tựu nổi bật sau quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt

Nam

• tạo lập được sự ổn định kinh tế vĩ mô

• cơ cấu kinh tế đã dịch chuyển theo hướng tích cực, phát huy tiềm năng của từng ngành, từng vùng, từng thành phần kinh tế

• kinh tế đối ngoại phát triển khá, vị thế của nước ta trên trường quốc tế đã được nâng cao.

• giáo dục đào tạo và khoa học, công nghệ có bước phát triển.