30
Kô thuêåt triïín khai nghiïn cûáu, thu thêåp dûä liïåu, thöng tin Nhoám 3 Nhoám 3 Phûúng phaáp àiu tra, phng vêën Phûúng phaáp thûåc nghiïåm Phûúng phaáp töíng kïët kinh nghiïåm

Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Kô thuêåt triïín khai nghiïn cûáu, thu thêåp dûä liïåu,

thöng tin

Nhoám 3Nhoám 3

Phûúng phaáp àiều tra, phỏng vêën

Phûúng phaáp thûåc nghiïåm

Phûúng phaáp töíng kïët kinh nghiïåm

Page 2: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN

Điều tra giáo dục là phương pháp nghiên cứu xã hội, khảo sát một số lượng lớn các đối tượng nghiên cứu ở một hay nhiều khu vực vào một hay nhiều thời điểm, nhằm thu thập rộng rãi các số liệu, hiện tượng, sự suy nghĩ, quan điểm… để từ đó phát hiện các vấn đề cần giải quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân… để chuẩn bị cho những bước nghiên cứu tiếp theo.

Page 3: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Điều tra, phỏng vấn

Điều tra cơ bản

Điều tra Phỏng vấn

Trưng cầu ý kiến

Page 4: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Xaùc ñònh Khaùi nieäm

LYÙ THUYEÁT Chia nhoû

khaùi nieäm

Ñaët giaû thuyeát nghieân cöùuKhaùi quaùt

thoâng tin

Xöû lyù &phaân tích TT ÑIEÀU TRA

THÖÏC TEÁ

Ñaët caâu hoûi

QUY TRÌNH NGHIEÂN CÖÙU THÖÏC NGHIEÄM

Logicquy naïp

Logicdieãndòch

Choïn maãu

Page 5: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Đề tài ví dụ:

Thùc tr¹ng ®æi míi ph ¬ng ph¸p d¹y häc ë tr êng THPT hiÖn nay.

Phương pháp cũ Phương pháp mới

Page 6: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

???

??????

B¶ng hái

Câu hỏi mở

Ví dụ: Thái độ của bạn đối với môn Ngữ văn:•Rất yêu thích •Yêu thích • Bình thường •Chán ghét

Câu hỏi đóng

Bạn thấy phương pháp đọc chép đem lại cho bạn thuận lợi gì trong quá trình học tập và

kiểm tra.

Page 7: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Những câu hỏi thăm dò các quan niệm, thái độ có thể đưa ra những lựa chọn như hoàn toàn đồng ý, đồng ý, tương đối đồng ý, không đồng ý lắm, hoàn toàn không đồng ý...

Thái độ của bạn đối với phương pháp đọc chép truyền thống.

1.Hoàn toàn đồng ý 2. Đồng ý 3. Tương đối đồng ý4. Không đồng ý lắm 5. Hoàn toàn không đồng ý

Page 8: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Những câu hỏi thường kèm theo các thang đo:Thang đo danh nghĩa

Thang đo thứ tự Thang đo khoảng

Thang đo tỉ lệ

Page 9: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

4. Các bạn đã được áp dụng phương pháp dạy học nào sau đây?

Hạn chế tối đa cách học thầy đọc trò chép. Đưa công nghệ hiện đại vào phục vụ giảng dạy.Dạy học bằng phương pháp trực quan như: băng hình,

phim tư liệu…Quan hệ giữa thầy và trò là tương tác, thầy cô và học

sinh bình đẳng, quá trình truyền thụ và tiếp nhận diễn ra ở cả hai phía.

Đưa số giờ thực hành vào giờ học nhiều hơn là giờ học lí thuyết.

Các phương pháp khác

Chưa sử dụng thang đoKém hiệu quả

Mức độ áp dụngPhương pháp

Thường xuyên

2 – 3 lần /1 tuần

1 lần/ 1 tuần

Chỉ khi hội giảng

Không bao giờ

Giáo viên đọc, học sinh chépGiáo viên độc thoại Đưa ra câu hỏi để học sinh tự trả lời và khám phá.

Làm bài tập theo nhómThảo luận trên lớp về 1 vấn đề cụ thể

Thực nghiệm, thực tế, hoặc trong phòng thí nghiệm

Học sinh tự học có hướng dẫn

Sử dụng máy chiếu và các thiết bị đa phương tiệnSử dụng tranh ảnh, mô hình, các thiết bị trực quan.

Page 10: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

8 . Những khó khăn của bản thân em khi tiếp cận với những đổi mới trong PPDH môn Ngữ Văn?

Không thể tiếp cận do đã quen với PPDH cũCần thời gian để thích ứng với PPDH mớiThế nào cũng đượcRất có hứng thú

Điều tra không toàn diện

Lý do dẫn đến khó khăn trong việc học theo phương pháp mới là gì? Cho biết mức độ bằng việc cho điểm vào các phương án trả lời.

1. Nguồn tài liệu bên ngoài sách giáo khoa còn hạn chế 1 2 3 4 52. Chưa chủ động tự học tự nghiên cứu và xây dựng bài trên lớp

1 2 3 4 53. Trình độ sử dụng máy tính và internet còn hạn chế 1 2 3 4 54. Chưa có kĩ năng hoạt động nhóm 1 2 3 4 55. Không hứng thú với việc phát biểu thảo luận. 1 2 3 4 56. Không tập trung vào nội dung học, không có tài liệu ghi chép để phục vụ thi cử.

1 2 3 4 5

7. Giáo viên chưa thành thạo trong việc áp dụng phương pháp mới hay công nghệ thông tin khiến giờ học nhàm chán.

1 2 3 4 5

Page 11: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Những chú ý về việc đặt câu hỏi:

?? ?

Page 12: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Câu hỏi phải đơn giản, thích hợp với mục đích nghiên cứu, dễ trả lời. Tránh việc đặt câu hỏi dài, không cần thiết.

??////?

?Bạn có khả năng sử dụng thành thạo internet không ?

Em hiểu thế nào là đổi mới phương pháp dạy học đối với môn Văn ở trong nhà trường THPT?

Hạn chế tối đa cách học thầy đọc trò chép. Đưa công nghệ hiện đại vào phục vụ giảng dạy. Dạy học bằng phương pháp trực quan như: băng hình, phim tư liệu… Quan hệ giữa thầy và trò là tương tác, thầy cô và học sinh bình đẳng, quá

trình truyền thụ và tiếp nhận diễn ra ở cả hai phía. Đưa số giờ thực hành vào giờ học nhiều hơn là giờ học lí thuyết. Các phương pháp khác Tất cả các phương pháp trên

Ngắn gọn => Tốt

Dài dòng không cần thiết, đang điều tra về thực trạng đổi mới phương

pháp dạy học không điều tra về việc học sinh hiểu thế nào về đổi mới

phương pháp dạy học

Page 13: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Không dùng những từ ngữ, khái niệm khó hiểu, vượt

quá khả năng người trả lời, từ ngữ nước ngoài... Ví dụ: Người dạy đóng vai trò gì trong việc đổi mới PPDH môn

Ngữ Văn?Đóng vai trò quyết định Bình thườngKhông có vai trò gìÝ kiến khácNgười học đóng vai trò như thế nào? Là trung tâm Bình thường Không có vai trò gìÝ kiến khác

Khó hiểu

(đây là các khái niệm lí luận học sinh rất khó hiểu thế nào là đóng vai trò trung tâm

trong giờ học)

Page 14: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Tránh những câu mà ta biết chắc câu trả lời hoặc không cần thiết

• Ví dụ: Theo em, đổi mới PPDH môn Ngữ văn là đổi mới ở những phương diện nào?

Nội dung bài học Phương pháp dạy học Ý kiến khácÝ kiến của em:(nếu có)

Page 15: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Tránh những câu hỏi vượt quá trình độ của người được hỏi.

• Ví dụ: Em có nhận xét gì về nội dung của SGK Ngữ Văn chuẩn và nâng cao?

Rất phù hợp Cũng đượcChưa phù hợpÝ kiến khác(Câu hỏi này không dùng để hỏi học sinh THPT)

Page 16: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Tránh đặt câu hỏi làm cho người trả lời có xu hướng trả lời cực đoan.

• Ví dụ: Đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ Văn có được thầy cô thực hiện một cách triệt để?

Rất triệt đểCó thực hiện nhưng chưa thực sự toàn diện Hời hợtKhông thực hiện

Vì câu trả lời rất mơ hồ không xác định rõ ràng câu trả lời, nên họ sẽ có xu hướng chọn tùy ý hoặc bỏ trống.

Page 17: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Cấu trúc bảng hỏi

Phần đầuPhần chínhPhần kiểm chứng

Page 18: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Xác định mẫu

Mẫu phi xác suất

Page 19: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Xử lý và phân tích kết quả

Mã hóa dữ liệuThống kê lập bảng phân loạiPhân tích xác lập mối quan hệ giữa các biến sốSo sánh kết quả thực tế với giả thuyết

Page 20: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Nghiên cứu chủ động tác động vào đối tượng và quá trình diễn biến sự kiện mà đối tượng tham gia, để hướng dẫn sự phát triển của chúng theo mục tiêu dự kiến của mình.

Thực nghiệm sư phạm là phương pháp thu nhận thông tin về sự thay đổi số lượng và chất lượng trong nhận thức và hành vi của các đối tượng giáo dục do người nghiên cứu tác động đến chúng bằng một số tác nhân điều khiển và đã được kiểm tra.

Page 21: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Đặc điểm phương pháp thực nghiệm

•Giả thiết•Phán đoán tư duy

•Thực nghiệm kiểm tra

•Đối chiếu giả thiết•Đưa ra lý thuyết mới

Page 22: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Xây dựng công cụ

Nhóm thực nghiệm Nhóm kiểm chứng

Nội dung thực nghiệm- Kết luận sư phạm- giải pháp sư phạm

Page 23: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Quy trình thực nghiệmPhát hiện mâu thuẫn giáo dục

• Đề ra biện pháp khắc phục

Lựa chọn các biến số độc lập

• Các nhóm thực nhiệm có điều kiện tương đương

Tiến hành thực nhiệm

• Trong điều kiện tương đương

Page 24: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Page 25: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM GIÁO DỤC

Phương pháp nghiên cứu xem xét lại những thành quả của hoạt đông thực tiễn trong quá khứ để rút ra những kết luận bổ ích cho thực tiễn và cho khoa học.

Page 26: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

MỤC ĐÍCH CỦA TỔNG KẾT KINH NGHIỆM GIÁO DỤC

- Tìm hiểu bản chất, nguồn gốc, nguyên nhân và cách giải quyết những tình huống giáo dục đã xảy ra trong một lớp học, một trường hay một địa phương.

- Nghiên cứu con đường thực hiện có hiệu quả quá trình giáo dục và dạy học ở các cơ sở.

- Tổng kết các sáng kiến của các nhà sư phạm tiên tiến. - Tổng kết những nguyên nhân, để loại trừ những sai lầm,

thất bại trong hoạt động giáo dục, loại trừ những khuyết điểm có thể lặp lại.

- Tổng kết kinh nghiệm giáo dục mang tính quần chúng rộng rãi.

Page 27: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Kinh nghiệm giáo dục tiên tiến

• Một là: nghệ thuật sư phạm• Hai là: những sáng kiến giáo dục và dạy học.

Kinh nghiệm giáo dục tiên tiến

Page 28: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Cách thức tổng kết kinh nghiệm

•Chọn điển hình tốt hoặc xấu•Quan sát, đối thoại, phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu

•Mô tả sự kiện•Tạo mô hình lý thuyết

•Phân tích bản chất của vấn đề•Hệ thống hóa vấn đề và hình thành tài liệu

Page 29: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Nghiên cứu mô hình học tập hiệu quả theo mô hình đào tạo tín chỉ ở trường đại học

Xác định đối tượng

nghiên cứuTài liệu Mô hình Phân tích,

kết luận Viết bài

Page 30: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

KẾT LUẬN

• Phương pháp điều tra phỏng vấn, thực nghiệm sư phạm và tổng kết kinh nghiệm cùng với phương pháp quan sát chính là 4 phương pháp chính trong kĩ thuật triển khai nghiên cứu, thu thập dữ liệu thông tin

• Từng phương pháp sẽ có những ưu và nhược điểm đặc trưng buộc nhà nghiên cứu phải suy nghĩ và lựa chọn phương pháp cụ thể hoặc đồng thời áp dụng nhiều phương pháp để có được số liệu và thông tin một cách toàn diện.