51
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÁO CÁO TIỂU LUẬN XÂY DỰNG, CHỨNG MINH XÂY DỰNG, CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ GIẢ VÀ TÌM LUẬN CỨ GIẢ THUYẾT NCKH THUYẾT NCKH Giảng viên: TS. Nguyễn Đức Nhân Sinh viên: Phạm Thùy Linh, Nguyễn Thị Mai Hương, Phùng Văn Quyết, Chu Ngọc Hoàng, Hoàng Xuân Hổ, Nguyễn Văn Tuấn. Nhóm báo cáo: III

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Embed Size (px)

DESCRIPTION

XÂY DỰNG, CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ GIẢ THUYẾT NCKH

Citation preview

Page 1: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

XÂY DỰNG, CHỨNG MINH XÂY DỰNG, CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ GIẢ VÀ TÌM LUẬN CỨ GIẢ

THUYẾT NCKHTHUYẾT NCKH

Giảng viên: TS. Nguyễn Đức Nhân

Sinh viên: Phạm Thùy Linh, Nguyễn Thị Mai Hương, Phùng Văn Quyết, Chu Ngọc Hoàng, Hoàng Xuân Hổ, Nguyễn Văn Tuấn.

Nhóm báo cáo: III

Page 2: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 2

Nội dung

Kết luận

Tìm kiếm luận cứ

Chứng minh giả thuyết

Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Nhắc lại nội dung đã nghiên cứu

PHẦNPHẦN

1

2

3

4

5

Page 3: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 3

Phần 1: Nội dung đã tìm hiểu Các khái niệm: Logic và các vấn đề nghiên cứu trong

NCKH, giả thiết, giả thuyết, chứng minh, bác bỏ.

7 bước trong trình tự logic nghiên cứu khoa học.

Đi sâu tìm hiểu 3 vấn đề: nghiên cứu và lựa chọn đề tài; xác định mục tiêu nghiên cứu/ tên đề tài; nhận dạng, đặt câu hỏi nghiên cứu.

Page 4: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 4

Giả thuyết: là một kết luận giả định vê bản chât sự vật, do người nghiên cứu đưa ra

đê chứng minh hoặc bác bỏ. Xét trong quan hệ giữa giả thuyết với câu hỏi nghiên

cứu, thì giả thuyêt chính là “câu trả lời” vào “câu hỏi” nghiên cứu đã nêu ra.

Giả thuyết khoa học bao giờ cũng được hình thành trên cơ sở nhìn lại quá khứ.

Giả thuyết không chỉ phản ánh cái đã biết mà còn chứa cái chưa biết tạo thành mâu

thuẫn với trí thức hiện có hoặc những đối tượng chưa được nghiên cứu

Phần 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết là câu trả lời sơ bộ cho câu hỏi nghiên cứu

Page 5: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 5

Giả thuyết là một phán đoán: do vậy, viết giả thuyết là viết một phán đoán. Phán đoán có câu trúc chung là “S” là P”, vê mặt logic, phán đoán là tìm mối liên hệ giữa các khái niệm

Trong đó S là chủ từ, P là vị từ

Gồm: Phán đoán khẳng định Phán đoán xác suât Phán đoán tât nhiên Phán đoán chung Phán đoán riêng Phán đoán đơn nhât

Page 6: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 6

Giả thuyết là một phán đoán phức:Gồm Phán đoán phân liệt Phán đoán liên kết Phán đoán giả định: Câu trúc “nhân-quả”: một câu trúc giả thuyết tốt phải chứa đựng

“mối quan hệ nhân-quả” và thường sử dụng từ ướm “có thê”;VD: Sinh viên chuyên cần học tập có thê nhận được điêm thi cao hơn; Sinh viên chuyên cần học tập có thê nhận được điêm đạt mặc dù kết quả bài thi không cao.

Câu trúc “nếu-thì”: câu trúc này thường là sự tiến đón và dựa trên đó đê triên khai việc kiêm chứng giả thuyết.VD: “Nếu sự chuyên cần có liên quan tới điêu kiện dự thi, thì sinh viên không chuyên cần có thê bị buộc thôi học

Page 7: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 7

Giả thuyết mô tả: áp dụng trong nghiên cứu mô tả, là giả thuyết về trạng thái của SVHT

Các loại giả thuyết: Theo chức năng NCKH

Page 8: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 8

Giả thuyết giải thích: áp dụng trong nghiên cứu giải thích, là giả thuyết về nguyên nhân dẫn đến trạng thái SVHT

Các loại giả thuyết: Theo chức năng NCKH

Page 9: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 9

Giả thuyết dự báo: áp dụng trong các nghiên cứu dự báo là giả thuyết về trạng thái của SVHT tại một thời điểm hoặc một quãng thời gian nào đó trong tương lai;

Các loại giả thuyết: Theo chức năng NCKH

Page 10: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 10

Giả thuyết giải pháp: áp dụng trong các nghiên cứu sáng tạo là giả thuyết về giải pháp hoặc về hình mẫu tuỳ theo mức độ và hình thức sáng tạo.

Các loại giả thuyết: Theo chức năng NCKH

Page 11: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 11

NCCB - Giả thuyết quy luật: là phán đoán về quy luật vận động của sự vật, hiện tượng gắn liền với các chức năng: mô tả, giải thích, dự báo…;

Các loại giả thuyết: Theo mục đích NCKH

Page 12: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 12

NCƯD - Giả thuyết giải pháp: liên quan chức năng sáng tạo nguyên lý các giải pháp; có thể là một giải pháp mới về tổ chức, quản lý, công nghệ, vật liệu, sản phẩm…

Các loại giả thuyết: Theo mục đích NCKH

Page 13: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 13

NCTK - Giả thuyết hình mẫu: là giả thuyết được đặt ra trong hoạt động nghiên cứu triển khai.

Các loại giả thuyết: Theo mục đích NCKH

Page 14: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 14

Các thuộc tính của giả thuyết:Tính giả định: giả thuyết là một nhận định sơ bộ chưa xác

nhận bằng các luận cứ thu nhập được từ lý thuyết, bằng các phương pháp quan sát hay thực nghiệm khoa học. Giả thuyết được đặt ra là để chứng minh. Song trong quá trình nghiên cứu, giả thuyết có thể được điều chỉnh, bổ sung hoặc bác bỏ;

Page 15: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 15

Tính giả định:

Page 16: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 16

Tính đa phương án: Trước một vấn đề nghiên cứu không bao giờ chỉ tồn tại một câu trả lời duy nhất.

Tính dị kiến (tính dễ biến đổi): Một giả thuyết có thể nhanh chóng bị xem xét lại ngay sau khi vừa được đặt ra do sự phát triển năng động của nhận thức, nhận thức đã tiến thêm những nấc thang mới cao hơn.

Page 17: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 17

Các thao tác để đưa ra một giả thuyết:

Nhận dạng chuẩn xác loại hình nghiên cứu; Quan sát, phát hiện được vấn đề; Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi, vấn đề đặt ra; Viết giả thuyết dưới dạng phán đoán, theo một cấu trúc nhất

định. Trong đó, giả thuyết phải có tính thông tin về sự kiện, nghĩa là có khả năng giải thích được sự kiện cần nghiên cứu;

Page 18: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 18

Các thao tác để xây dựng và phát triển một giả thuyết:

(theo Vương Tất Đạt trong Logic học đại cương, 2004, NXB ĐHSP)

Nêu giả thuyết trên cơ sở dữ kiện đã được phân tích và tổng hợp;

Rút ra tất cả các hệ quả có thể có từ giả thuyết;

So sánh tất cả các hệ quả đó với các kết quả quan sát, thí nghiệm, với các lý thuyết khoa học đã được thừa nhận;

Chuyển giả thuyết thành tri thức tin cậy hoặc lý luận khoa học, nếu tất cả hệ quả đều được khẳng định và đúng và không có mâu thuấn nào với khoa học và thực

Page 19: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 19

Một giả thuyết tốt phải thỏa mãn:

Phải có thể tham khảo tài liệu, thu thập được thông tin;

Phải có mối quan hệ nhân quả;

Có thể thực nghiệm để thu thập số liệu;

Không được trái với lý thuyết đã được xác nhận tính đúng

đắn về mặt khoa học

Page 20: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 20

Kết luận:

Giả thuyết là câu trả lời sơ bộ cho câu hỏi nghiên cứu. Trong quá trình NCKH có nhiều cách đưa ra giả thuyết cũng như cách xác định, xây dựng và giải quyết nhưng yêu cầu phải đảm bảo các thuộc tính của giả thiết mà ta đã biết.

Page 21: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 21

Phần 3: Chứng minh giả thuyết

1. Khái niệm

2. Cấu trúc logic của phép chứng minh

3. Các phương pháp chứng minh

Page 22: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 22

1. Khái niệm

Chứng minh giả thuyết là một trong hai nội dung bản chất của kiểm chứng giả thuyết, gồm chứng minh và bác bỏ.

Về mặt logic, chứng minh và bác bỏ có bản chất như nhau

Page 23: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 23

Chứng minh: là thao tác logic, dựa vào những phán đoán mà tính chân xác đã được công nhận (luận cứ) để khẳng định tính chân thực của một phán đoán nào đó đang cần kiểm chứng (luận điểm).

Bác bỏ: là một hình thức chứng minh nhằm khẳng định tính phi chân xác của một phán đoán.

1. Khái niệm

Page 24: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 24

2. Cấu trúc logic phép chứng minh

Gồm 3 bộ phận hợp thành: Luận điểm Luận cứ Luận chứng (phương pháp)

Page 25: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 25

a. Luận điểm (luận đề):

là giả thuyết, là điêu

cần chứng minh. Luận

điêm trả lời cho câu

hỏi: “Cần chứng minh

điều gì?”

2. Cấu trúc logic phép chứng minh

Page 26: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 26

b. Luận cứ: là bằng chứng đưa ra đê chứng minh. Luận cứ trả lời cho câu hỏi: “Chứng minh bằng cái gì?”.

2. Cấu trúc logic phép chứng minh

Page 27: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 27

Luận cứ lý thuyết: là các luận điêm khoa học đã được chứng minh (khái niệm, tiên đê, định lý, định luật, các quy luật, các mối liên hệ,...đã được khoa học chứng minh là đúng). Được khai thác từ các tài liệu, công trình khoa học.

2. Cấu trúc logic phép chứng minh

Page 28: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 28

Luận cứ thực tế: là các phán đoán đã được xác nhận, hình thành bởi số liệu, sự kiện thu thập được từ quan sát, thực nghiệm, phỏng vân, điêu tra hoặc khai thác từ các công trình khoa học.

2. Cấu trúc logic phép chứng minh

Page 29: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 29

c. Luận chứng (phương pháp): là cách thức được sử dụng đê tìm kiếm luận cứ và tổ chức luận cứ đê chứng minh luận điêm; Luận chứng trả lời cho câu hỏi: “Chứng minh bằng cách nào?”

Gồm 3 việc:Tìm kiếm luận cứChứng minh tính đúng đắn của luận cứSử dụng luận cứ đê chứng minh luận điêm

2. Cấu trúc logic phép chứng minh

Page 30: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 30

3. Các phương pháp chứng minh

Gồm 2 nhóm phương pháp: trực tiếp và gián tiếp.

Trong đó: Chứng minh trực tiếp: là chứng minh tính chân thực,

đúng đắn của luận đê được rút ra từ luận cứ. Chứng minh gián tiếp: là chứng minh trong đó tính

chân thực của luận đê được rút ra trên cơ sở lập luận tính giả dối của của phản luận đê (phán đoán mâu thuẫn với luận đê).

Page 31: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 31

Các phương pháp thu thập thông tin

Phương pháp tiếp cận Phương pháp nghiên cứu tài liệuPhương pháp phi thực nghiệmPhương pháp thực nghiệm

Phần 4: Tìm kiếm luận cứ

Page 32: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 32

Phương pháp tiếp cận:

Phương pháp tiếp cận: là sự lựa chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu, là cách thức xử sự, xem xét đối tượng nghiên cứu.

Các phương pháp tiếp cận:

- Tiếp cận hệ thống

- Tiếp cận định tính và định lượng

- Tiếp cận lịch sử và logic

- Tiếp cận cá biệt và so sánh

- Tiếp cận phân tích và tổng hợp

1. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN

Page 33: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 33

a. Tiếp cận hệ thống:

Khái niệm tiếp cận hệ thống là một cách nói tắt khái niệm tiếp cận phân tích hệ thống có cấu trúc trong khoa học về phân tích hệ thống.

Hệ thống bao gồm : Phần tử, tương tác , mục tiêu.

1. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN

Page 34: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 34

c. Tiếp cận lịch sử và logic:

Tiếp cận lịch sử: là xem xét sự vật qua những sự kiện trong quá khứ.

Tiếp cận logic: là việc xem xét sự vật theo một trật tự nhất định, chẳng hạn theo diễn tiến sự kiện, theo quan hệ nhân – quả, v.v….

1. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN

Tiếp cận lịch sử và logic: luôn gắn liền với nhau, với phương pháp khách quan trong thu thập thông tin về chuỗi sự kiện trong quá khứ, người nghiên cứu sẽ nhận biết được logic tất yếu của quá trình phát triển.

Page 35: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 35

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

Phương pháp tiếp cận Phương pháp nghiên cứu tài liệuPhương pháp phi thực nghiệmPhương pháp thực nghiệm

Phần 4: Tìm kiếm luận cứ

Page 36: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 36

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆUMục đích; Nguồn tài liệu; Tổng hợp tài liệu

Mục đích: Nghiên cứu tài liệu là để thu thập những thông tin sau:

Cơ sở lý thuyết liên quan tới chủ đề nghiên cứu;

Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan tới chủ đề;

Kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp đã công bố;

Chủ trương và chính sách liên quan tới nội dung nghiên cứu

Số liệu thống kê.

Page 37: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 37

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆUMục đích; Nguồn tài liệu; Tổng hợp tài liệu

Chủng loại Mức độ tin cậy Tác giả

Tạp chí, báo cáo khoa học trong ngành

Nguồn tài liệu sơ cấp

Trong ngành hay ngoài ngành

Tác phẩm khoa học Nguồn tài liệu thứ cấp

Trong cuộc hay ngoài cuộc

Tạp chí và báo cáo ngoài ngành

Trong nước hay ngoài nước

Tài liệu dự trữ Tác giả đương thời hay tác giả hậu thế

Thông tin đại chúng

Phân loại nguồn tài liệu

Page 38: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 38

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

Phương pháp tiếp cận Phương pháp nghiên cứu tài liệuPhương pháp phi thực nghiệmPhương pháp thực nghiệm

Phần 4: Tìm kiếm luận cứ

Page 39: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 39

3. PHƯƠNG PHÁP PHI THỰC NGHIỆMKhái niệm; Phân loại; Các phương pháp phi thực nghiệm

Phương pháp phi thực nghiệm:

Phương pháp phi thực nghiệm: là phương pháp dựa trên sự quan sát, quan trắc những sự kiện đã hoặc đang tồn tại, hoặc thu thập những số liệu thống kê đã tích lũy, trên cơ sở đó phát hiện qui luật của SVHT.

Các phương pháp phi thực nghiệm: - Quan sát;

- Phỏng vấn;

- Hội nghị;

- Điều tra.

Page 40: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 40

a. Phương pháp quan sát:

Phương pháp quan sát: là phương pháp mà người nghiên cứu chỉ quan sát những gì đã và đang tồn tại, không có bất cứ sự can thiệp nào nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ thể đặt trưng cho quá trình diễn biến của sự kiện.

b. Phương pháp phỏng vấn:

Phương pháp phỏng vấn: là đưa ra những câu hỏi với người đối thoại để thu thập thông tin. Trong đó, người đối thoại có thể là:

- Người đối thoại không am hiểu;

- Người đối thoại am hiểu/rất am hiểu

3. PHƯƠNG PHÁP PHI THỰC NGHIỆMKhái niệm; Phân loại; Các phương pháp phi thực nghiệm

Page 41: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 41

c. Phương pháp hội nghị:

Phương pháp hội nghị: là phương pháp nêu ra câu hỏi trước một nhóm chuyên gia để nghe họ tranh luận, phân tích.

d. Phương pháp điều tra:

Phương pháp điều tra: là P2 dùng những câu hỏi (hoặc bài toán) được đặt ra cho một số lớn đối tượng/hoặc việc khảo sát trên một diện rộng đối tượng nhằm thu được ý kiến hoặc các thông số về mặt định tính và định lượng của đối tượng cần nghiên cứu.

3. PHƯƠNG PHÁP PHI THỰC NGHIỆMKhái niệm; Phân loại; Các phương pháp phi thực nghiệm

Page 42: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 42

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

Phương pháp tiếp cận Phương pháp nghiên cứu tài liệuPhương pháp phi thực nghiệmPhương pháp thực nghiệm

Phần 4: Tìm kiếm luận cứ

Page 43: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 43

Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp thực nghiệm: là P2

thu thập thông tin được thực hiện bởi những quan sát trong điều kiện gây biến đổi đối tượng khảo sát và môi trường xung quanh đối tượng khảo sát một cách có chủ định.

4. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆMKhái niệm; Mục đích; Các phương pháp thực nghiệm

Phương pháp thực nghiệm: giúp cho:

- Tách riêng từng phần thuần nhất của đối tượng để quan sát;

- Biến đổi môi trường của đối tượng khảo sát;

- Rút ngắn được thời gian tiếp cận trong quan sát;

- Tiến hành những thực nghiệm lặp lại nhiều lần để kiểm tra lẫn nhau;

- Không bị hạn chế về không gian và thời gian.

Page 44: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 44

Các phương pháp thực nghiệm:

Có 3 loại thực nghiệm:

- Thực nghiệm thử và sai;

- Thực nghiệm Ơristic;

- Thực nghiệm trên mô hình

4. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆMKhái niệm; Mục đích; Các phương pháp thực nghiệm

Page 45: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 45

Các loại thực nghiệm: (1/3- Thực nghiệm thử và sai)

Bản chất:- Thực nghiệm đồng thời trên một hệ thống đa mục tiêu;

- Lặp lại một kiểu thực nghiệm: thử -o sai; lại thử -o lại sai ..., cho đến khi hoàn toàn đúng hoặc hoàn toàn sai so với giả thuyết thực nghiệm

Các bước:

- “Thử“, thấy “sai”,

- “Thử lại”, thấy “đúng” hoặc thấy “sai”…

- “Thử” cho tới khi thấy “đúng” hoặc thấy “sai” hoàn toàn,

- Kết luận “hoàn toàn đúng” hoặc “hoàn toàn sai”

4. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆMKhái niệm; Mục đích; Các phương pháp thực nghiệm

Page 46: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 46

Các loại thực nghiệm: (2/3- Thực nghiệm Ơristic)

Bản chất: - Thử và sai theo nhiều bước;

- Mỗi bước chỉ thử và sai 1 mục tiêu;

Các bước:- Phân chia hệ thực nghiệm đa mục tiêu thành các hệ đơn mục tiêu;

- Xếp thứ tự ưu tiên thực hiện các mục tiêu;

- Xác lập thêm điều kiện để thử và sai

4. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆMKhái niệm; Mục đích; Các phương pháp thực nghiệm

Page 47: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 47

4. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆMKhái niệm; Mục đích; Các phương pháp thực nghiệm

Kĩ năng:-Phải ngồi được lên yên xe-Phải đạp cho xe chuyển động-Phải cầm được tay lái thật vững để xe khỏi đổ.

Page 48: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 48

Các loại thực nghiệm: (3/3- Thực nghiệm trên mô hình)

Bản chất: Dùng mô hình thực nghiệm thay thế việc thực nghiệm trên đối tượng thực.

(vì khó khăn về kỹ thuật, nguy hiêm, độc hại, và những nguyên nhân bất khả kháng khác)

Điều kiện: giữa mô hình và đối tượng phải có:- Tính đẳng cấu (song ánh): nghĩa là giống nhau trên những liên hệ căn bản nhất;

- Đẳng cấu lý tưởng sẽ tiến tới tính đồng cấu (ánh xạ);

4. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆMKhái niệm; Mục đích; Các phương pháp thực nghiệm

Page 49: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 49

Page 50: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 50

Tài liệu tham khảo:-Phương pháp nghiên cứu khoa học – Vũ Cao Đàm-Slide PPL NCKH-Google …Tổ chức thành viên:- Phùng Văn Quyết: Dẫn chương trình-Phạm Thùy Linh: Thuyết trình phần 2-Nguyễn Thị Mai Hương: Thuyết trình phần 3-Nguyễn Văn Tuấn: Thuyết trình phần 4-Hoàng Xuân Hổ và Chu Ngọc Hoàng: Thiết kế và điều khiển slide.

Page 51: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

www.ptit.edu.vn NHÓM BÁO CÁO: IIIXÂY DỰNG CHỨNG MINH VÀ TÌM LUẬN CỨ NCKH

Trang 51