76
NÔNG NGHIỆP TRONG NÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN QUỐC DÂN TS. Trần Mạnh Tuyến Viện Kinh tế - Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

NÔNG NGHIỆP TRONG NÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ

QUỐC DÂNQUỐC DÂN

TS. Trần Mạnh Tuyến

Viện Kinh tế - Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Page 2: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Nội dung

I. Lý THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

NGHIỆP

II. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP

III. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT

NAM GIAI ĐOẠN 2001 -2010

IV. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Page 3: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trong nước:1.Giáo trình Kinh tế học phát triển (hệ cao cấp lý luận chính trị, NXB Chính trị hành chính)2.Giáo trình kinh tế phát triển, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Đại học KTQD3.Nhà Xuất Bản Sự Thật (2001). Văn Kiện Đại Hội Đảng IX. Nxb Sự Thật, Hà Nội.

Page 4: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nước ngoài:1. Ghatak and Insergent (1984). Agriculture and economic development. USA: Harvester Press.2.Hwa Erh-Cheng (1983). The contribution of Agriculture to Economic Growth. World Bank Staff Working Papers, No. 619.3. Kuznets (1964). Economic Growth and the Contribution of Agriculture. New York: McGraw-Hill.4. A.P. Thirlwall, 1994. Growth and development with special reference to developing economies. London: the Macmillan Press LTD.

Page 5: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Tình huống 2: Chương trình xây dựng nông thôn mới

Đến cuối năm 2013, tỷ lệ các xã hoàn thành quy hoạch nông thôn mới đạt 93%;

Có 7.995/9084 xã (chiếm 79,2%) phê duyệt xong đề án xây dựng nông thôn mới.

Nguồn vốn xã hội cho Chương trình được 41.365 tỷ đồng, Trong đó ngân sách trung ương hỗ 1.680 tỷ đồng, ngân sách địa phương là

12.594 tỷ đồng, vốn tín dụng là 15.152 tỷ đồng, vốn của doanh nghiệp và cộng đồng là 11.939 tỷ đồng.

13.000 công trình hạ tầng và trên 7.000 mô hình sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn.

Bình quân mỗi xã đạt 7,87 tiêu chí, tăng 1,46 tiêu chí so với tháng 12 năm 2012.

Page 6: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

I. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ I. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

Page 7: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

1. Mô hình Todaro (1990)

7

Theo Todaro, phát triển nông nghiệp trải qua 3 giai đoạn, tuần tự từ thấp đến cao.

Gđ 1: Nền nông nghiệp tự cung tự cấp (độc canh)

Sản lượng nông nghiệp tăng chủ yếu là do mở rộng diện tích và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên

Ví dụ: xã hội phong kiến

M. Todaro là nhà KTH người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu về KTPTTác phẩm nổi tiếng “Kinh tế học cho thế giới thứ ba, giới thiệu những nguyên tắc, vấn đề và chính sách về phát triển”

Page 8: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

1. Mô hình Todaro (1990)

• Gđ 2. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa.

– Sản lượng nông nghiệp gia tăng chủ yếu từ nâng cao sản lượng trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp do áp dụng công nghệ sinh học.

• Gđ 3. Nông nghiệp hiện đại (Chuyên môn hóa, quy mô trang trại)

– Vốn và công nghệ trở thành các yếu tố quyết định đối với việc tăng sản lượng nông nghiệp.

– Ví dụ: Hquốc, HLan

Page 9: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Thảo luận

• Nhóm 1: Theo quan điểm của anh chị, nền nông nghiệp nước ta đang ở vào giai đoạn nào của sự phát triển ? Nêu một vài lý do cho lập luận trên.

• Nhóm 2: Theo quan điểm của anh chị, nền nông nghiệp của tỉnh đang ở vào giai đoạn nào của sự phát triển ? Nêu một vài lý do cho lập luận trên

Page 10: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

2.Mô hình Park S.S (1992)

10

Quá trình phát triển NN trải qua 3 giai đoạn: sơ khai, đang phát triển và phát triển.

Mỗi giai đoạn phát triển, sản lượng NN phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau và được mô tả dưới dạng hàm sản xuất.

Giai đoạn 1

Sơ khai

Y = F(N,L) (1)Y: Sản lượng nông nghiệp phụ thuộcN: Yếu tố tự nhiên (Nature)L: Lao động (Labour)

Quy luật năng suất biên giảm dần thể hiện trong sản xuất.

Page 11: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

11

Ảnh hưởng của yếu tố lao động và tự nhiên

L

F1

Y

O Lo L1 L2

Yo

Y1

Y2

Khi L tăng, ∆Y giảm dần (Decreasing)

Page 12: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

12

Sản lượng trên 1 ha đất nông nghiệp (năng suất đất) tăng lên tương ứng với lượng phân bón và thuốc hóa học sử dụng tăng lên.

Sản lượng nông nghiệp còn phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào được sản xuất từ khu vực công nghiệp (phân bón, thuốc hóa học – Chemical inputs).

Y = F(N,L) + F(Ci) (2)Ci: Đầu vào do công nghiệp cung cấp

Giai đoạn 2

Đang phát triển

Page 13: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

13

Ảnh hưởng của đầu vào công nghiệp

L

F1

Y

O Lo L1 L2

Yo

Y1

Y2

F2

Page 14: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

14

Nền kinh tế đạt mức toàn dụng không còn tình trạng bán thất nghiệp trong nông nghiệp.

Giai đoạn 3

Phát triển

Sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên, lao động, hóa chất và công nghệ thâm dụng vốn (máy móc) sử dụng trong nông nghiệp.

Y = F(N,L) + F(Ci) + F(K) (3)K: Vốn sản xuất

Page 15: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

• Sản lượng trên 1 lao động (năng suất lao động, y) tăng lên tương ứng với lượng vốn sản xuất (K) sử dụng tăng thêm

• Và thu nhập của 1 lao động (Income) cũng tăng lên tương ứng.

Page 16: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

16

3. Quan điểm về vai trò NN trong mô hình Kuznets

Đóng góp của nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng GDP giữ vai trò quyết định trong giai đọan đầu của quá trình công nghiệp hóa, nhưng giảm dần trong dài hạn.

Page 17: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

17

Bằng chứng các nước đang phát triển

Bối cảnh: (i) Đóng góp quan trọng vào GDP(ii) Nguồn ngọai tệ khan hiếm

Phát triển nhanh công nghiệp

Sự dịch chuyển / không dựa trên tăng năng suất

LĐNN

Tổng sản lượng NN

giảm

Cầu LTTP tăng nhanh do thu nhập lao động các

ngành kinh tế tăng

Khan hiếm LTTP

Giá tăng

Lạm Phát

Lương tăng(dưới áp lực

CĐoàn)

Tích lũy giảm

Đầu tư giảm

Sản lượng khu vực công nghiệp

giảm

Hệ quả

Page 18: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

18

Quan điểm của Đảng về Nông nghiệp và tăng trưởng kinh tế qua các thời kỳ

Thôøi kyø

Chieán Löôïc Heä quaû

76-80 “öu tieân phaùt trieån coâng nghieäp naëng...”.

TNQD: 0.4%; Laïm phaùt: 22%; TSPNN: 1.9%; TSPCN: 0,6%; XK: 338.6 trieäu USD; NK: 1314 trieäu USD; Nhaäp khaåu LThực: 887.000 taán; Daân Soá (3.3%)

81-85 “Öu tieân phaùt trieån noâng nghieäp, coi noâng nghieäp laø maët traän haøng ñaàu..”

TNQD: 6.4%; TSPNN: 5.1%; TSPCN:9.5%; XK: 698.5 trieäu USD; NK: 1857 trieäu USD; Nhaäp khaåu LThực: 528.000 taán; Daân Soá (2.6%)

Page 19: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

19

Thôøi kyø Chieán Löôïc Heä quaû 1986-90 • “ thöïc söï coi noâng nghieäp

laø maët traän haøng ñaàu..” • Ñieàu chænh moâi tröôøng vó

moâ: (i) Caûi caùch taøi chính; (ii) Choáng laïm phaùt; (iii) Höôùng tôùi thò tröôøng töï do.

(laõi suaát cho vay trong daïng thöïc aâm, caáu truùc laõi suaát baát hôïp lyù – laõi suaát huy ñoäng tieát kieäm haøng thaùng (-26%) cao hôn laõi suaát cho vay ( -30%) trong naêm 1986, laïm phaùt traàm troïng (487% naêm 1986).

TNQD: 8%; TSPNN: 6.4%; TSPCN:2.3%; XK: 1820 trieäu USD; Ñoùng goùp NN trong XK: 46%; NK: 2443 trieäu USD;

Page 20: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

20

Thôøi kyø Chieán Löôïc Heä quaû 1991-2000

“ Taêng tröôûng nhanh coâng nghieäp vaø dòch vuï gaén vôùi phaùt trieån noâng nghieäp oån ñònh...”

GDP: 6.4%; TSPNN: 5.4%; TSPCN:12.9%; DV: 8.2%; XK: 9360 trieäu USD; Ñoùng goùp NN trong XK: 36%; NK: 1857 trieäu USD; Xuaát khaåu LT oån ñònh: 2 trieäu taán; Naêm 1999 xuaát 4 trieäu taán, haïng 2 treân theá giôùi.

2001-2010

“ Coâng nghieäp hoùa, hieän ñaïi hoaù..” trong ñoù nhaán maïnh ñeán “ coâng nghieäp hoùa vaø hieän ñaïi hoùa noâng nghieäp vaø noâng thoân...”

GDP: 7,5-8%; TSPNN: 4 – 4.5%; Tyû phaàn cuûa NN trong GDP (24.3% naêm 2000 xuoáng coøn 10% naêm 2010); Tyû phaàn cuûa LÑNN trong LÑXH (62% naêm 2000 xuoáng coøn 50% naêm 2010);

Page 21: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

II. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA II. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆPNÔNG NGHIỆP

Page 22: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

1. Đặc điểm

1) Đất đai là TLSX chủ yếu và đặc biệt

2) Đối tượng sản xuất là cơ thể sống

3) Sản xuất NN mang tính thời vụ

4) Chu kỳ sản xuất NN dài và khác biệt giữa cac loại cây trồng, vật nuôi

Page 23: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

(1) Đất đai là TLSX chủ yếu và đặc biệt

• Đất đai tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra sản phẩm NN

• Hiệu quả SX NN phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng đất đai

• Phụ thuộc và mức độ đầu tư các TLSX (vật tư, giống, thủy lợi)

• Phụ thuộc vào việc giải quyết mối quan hệ giữa quyền sở hữu và sử dụng ruộng đất

Page 24: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

(2) Đối tượng sản xuất là cơ thể sống

• Chịu ảnh hưởng của các qui luật sinh học và qui luật tự nhiên

• Con người không thể can thiệp thô bạo vào quá trình phát triển của các sản phẩm nông nghiệp (cây trồng, vật nuôi)

• NN mang bản chất là một hệ thống sinh vật – kỹ thuật (là một ngành kinh tế phức tạp nhất)

Page 25: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

(3) Sản xuất NN mang tính thời vụ

• Tính thời vụ thể hiện ở thời gian gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch của mỗi loại cây khác nhau

• Việc cung cấp vật tư (giống, cây trồng, vật nuôi), lao động, vốn, dịch vụ NN khác nhau

Page 26: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

(4) Chu kỳ sản xuất NN dài và khác biệt giữa cac loại cây trồng, vật nuôi

• SX NN phụ thuộc vào qui luật sinh trưởng, phát triển của từng loại cây trồng, vật nuôi (ngắn ngày: 2-3 tháng; dài ngày: 3-5 năm)

• Thời gian lao động không trùng khớp với thời gian tạo ra sản phẩm

• Đòi hỏi phải có kế hoạch SXKD phù hợp với đặc điểm của từng loại sản phẩm

Page 27: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

2. Vai trò của nông nghiệp

1. Cung cấp lương thực, thực phẩm, cung cấp năng lượng chủ yếu cho con người

2. Cung cấp đầu vào cho các ngành CN

3. Cung cấp lao động cho CN và DV

4. Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của CN và DV

5. Bảo vệ môi trường sinh thái

Page 28: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

(1) Cung cấp LTTP, năng lượng chủ yếu cho con người

• Gồm những vật phẩm không thể thay thế cho sự tồn tại của con người

• K. Mark “Trước hết con người cần phải có ăn, uống, ở và mặc trước khi lo chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật và tôn giáo”

• Đảm bảo những điều kiện cho sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của quốc gia

Page 29: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

(2) Cung cấp đầu vào cho các ngành công nghiệp

• Cung cấp nguyên liệu cho các ngành: CN chế biến, CN nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, CN nặng

• Sự phát triển của nhiều ngành CN phụ thuộc vào NN

• Sản phẩm NN khi qua chế biến sẽ được nâng cao chất lượng, tăng thêm giá trị và giá trị sử dụng

Page 30: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

(3) Cung cấp lao động cho CN và DV

• Sự tác động của KHCN đã khiến cho LĐ từ kv NN chuyển dịch sang kv CN và DV (giảm cả về tuyệt đối và tương đối)

Page 31: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

(4) Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ

• Ngành CN cung cấp các sản phẩm như: Điện, máy múc, phân bón, hoá chất ,xi măng, thép, Hàng tiêu dùng

• Ngành dịch vụ: Chuyển giao công nghệ, tài chính vi mô, ngân hàng, thương mại

Page 32: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

(5) Bảo vệ môi trường sinh thái

• Với đối tượng là cây trồng, vật nuôi, NN góp phần hoàn thiện hệ sinh thái, đảm bảo sự phát triển cân bằng giữa các vùng

• Cần có một chiến lược phát triển NN đúng đắn trên cơ sở tận dụng lợi thế của từng vùng, tránh sử dụng các loại hóa chất

Page 33: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

III. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ III. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2001 -2010GIAI ĐOẠN 2001 -2010

Page 34: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

1. Kết quả chung

• 2001-2010, SX NN, LN, TS tăng trưởng ổn định, cung cấp nhiều sản phẩm với chất lượng được nâng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất, tiêu dùng trong nước và XK.

• Giá trị SX NN, LN, TS (theo giá so sánh 1994) năm 2010 ước tính đạt 232,7 nghìn tỷ đồng, tăng 66,4% so với năm 2000.

Page 35: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản BQ mỗi năm trong gđ 2001-2010

Tổng

số

Chia ra

Nông

nghiệp

Lâm

nghiệp

Thủy

sản

Tính chung mười

năm 2001-20105,2 4,2 2,2 10,0

-Thời kỳ 2001-2005 5,4 4,1 1,4 12,2

-Thời kỳ 2006-2010 5,0 4,2 3,0 7,9

Page 36: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Cơ cấu NN, LN, TS chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng NN,LN tăng tỷ trọng TS

• Năm 2000, giá trị SXNN (theo giá thực tế) chiếm 79% tổng giá trị SX NN, LN, TS; LN chiếm 4,7% và TS chiếm 16,3%, đến năm 2010 các tỷ lệ này lần lượt là: 76,3%↓; 2,6%↓ và 21,1%↑ .

Page 37: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Khối lượng và giá trị XK của hầu hết các loại nông sản xuất khẩu chủ lực đều tăng

• Nông sản hàng hoá đã được XK đến 160 nước và vùng lãnh thổ;

• gạo và café xuất khẩu duy trì vị trí thứ 2 trong số các nước xuất khẩu lớn của thế giới; số 1 thế giới về xuất khẩu điều và hồ tiêu; thứ 5 thế giới về xuất khẩu chè.

• Tổng kim ngạch XK hàng N,L,TS năm 2010 đạt mức trên 19,1 tỷ USD (XK TS đạt gần 5,0 tỷ USD), vượt xa mục tiêu đã đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 2001-2010.

Page 38: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

2. Kết quả sản xuất NN

• GTSX_ NN tăng bình quân mỗi năm 4,2%, trong đó trồng trọt tăng 3,6%/năm; chăn nuôi tăng 6,8%/năm; dịch vụ nông nghiệp tăng 2,8%.

• Tỷ trọng chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đã tăng từ 19,3% năm 2000 lên 24,7% năm 2005 và gần 25% năm 2010

• Sản lượng LT năm 2010 ước tính đạt gần 44,6 triệu tấn, vượt 4,6 triệu tấn so với mục tiêu đề ra trong CL PTKTXH 2001-2010 và tăng trên 10 triệu tấn so với năm 2000 (lúa đạt gần 40 triệu tấn, tăng trên 7,4 triệu tấn; ngô 4,6 triệu tấn, tăng 2,6 triệu tấn…)

Page 39: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Thống kê sản lượng Lương thực2001 -2010

Page 40: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Sản lượng lúa tăng do thâm canh và giống mới

• 2000-2010 diện tích đất lúa giảm 30 vạn ha, chủ yếu do quá trình ĐTH, xây dựng KCHT giao thông, thành lập các KCN và sự chuyển đổi cây trồng vật nuôi trong NN.

• diện tích trồng lúa(2010) đạt 7513,7 nghìn ha, giảm 152,6 nghìn ha (so 2000)

• sản lượng lúa tăng là do tăng năng suất

• Năng suất lúa những năm gần đây đã đạt trên 50 tạ/ha (Năm 2008 đạt 52,3 tạ/ha; 2009 đạt 52,4 tạ/ha; năm 2010 đạt 53,2 tạ/ha), tăng trên 10 tạ/ha so với những năm 2000- 2001.

• Nguyên nhân: Do đẩy mạnh thâm canh, gieo trồng các giống lúa mới

Page 41: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Sản lượng Ngô tăng lên do tăng diện tích gieo trồng và năng suất

• hình thành một số vùng chuyên canh ngô có quy mô tương đối lớn, được đầu tư thâm canh ở các tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

• Diện tích trồng ngô đạt 730,2 nghìn ha (2000) tăng lên 1052,6 nghìn ha (2005) và 1126,9 nghìn ha (2010)

• Năng suất tăng từ 27,5 tạ/ha năm 2000 lên 36,0 tạ/ha năm 2005 và 40,9 tạ/ha năm 2010

Page 42: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Bình quân Lương thực /người giai đoạn 2001 -2010

Page 43: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Do tăng cường đầu tư thâm canh nên NS, sản lượng và chất lượng sản phẩm của các loại cây lâu năm đã

tăng lên rõ rệt.

• 2010, sản lượng cao su mủ khô đạt 754,5 nghìn tấn, gấp gần 2,6 lần năm 2000, bình quân mỗi năm trong thời kỳ 2001-2010 tăng 10%;

• chè búp khô đạt 823,7nghìn tấn, gấp trên 2,6 lần và tăng 10,1%/năm;

• hồ tiêu 111,2 nghìn tấn, gấp 2,8 lần, tăng 11%/năm;

• cà phê 1105,7 nghìn tấn, tăng 38%, tăng 3,3%/năm;

• dừa 1179,5 nghìn tấn, tăng 33,3%, tăng 2,9%/năm.

Page 44: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Thực hiện năm 2010 Năm 2010 so với năm

2000 (Lần)Diện tích

(Nghìn

ha)

Sản lượng

(Nghìn tấn)

Diện tích Sản lượng

Cao su 740,0 754,5 1,80 2,59Chè 129,4 823,7 1,48 2,62

Hồ tiêu 51,3 111,2 1,84 2,84Cà phê 548,2 1105,7 0,98 1,38

Dừa 140,2 1179,5 0,87 1,33

Page 45: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Chăn nuôi bước đầu phát triển theo hướng SXHH

• 2010 cả nước có 23.558 trang trại chăn nuôi, tăng 42% so với năm 2006, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng 10.227 trang trại; Đông Nam Bộ 4.089 trang trại; đồng bằng sông Cửu Long 3.281 trang trại

• đã triển khai mạnh mẽ chương trình, dự án nghiên cứu và phát triển bò sữa, cải tạo đàn bò thịt, nuôi lợn hướng nạc, gà công nghiệp, vịt siêu trọng, siêu trứng.

• 2010, đàn trâu có 2,9 triệu con, tăng 15,2 nghìn con so với năm 2000; đàn bò 5,9 triệu con, tăng 1788,5 nghìn con; đàn lợn 27,3 triệu con, tăng 7,1 triệu con; đàn gia cầm 300 triệu con, tăng 104 triệu con

Page 46: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Một số sản phẩm chăn nuôi bình quân đầu người

Bình quân đầu người (Kg) Năm 2010 so với

2000 2010 năm 2000 (%)

Thịt hơi xuất chuồng 23,87 46,25 193,8

- Trâu 0,62 0,97 156,5

- Bò 1,21 3,21 265,3

- Lợn 18,27 34,92 191,1

Thịt gia cầm 3,77 7,15 189,7

Sữa bò tươi 0,66 3,39 513,6

Page 47: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

3. Kết quả sản xuất lâm nghiệp

• Chuyển đổi dần từ khai thác sang tập trung gây dựng vốn rừng

• Đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng ổn định lâu dài cho các hộ gia đình

• 2001-2010, cả nước đã trồng được trên 2 triệu ha rừng tập trung

• 31/12/2009, tổng diện tích rừng của cả nước đạt 13258,7 nghìn ha tăng 2343,1nghìn ha so với năm 2000; nâng độ che phủ rừng từ 33,2% (2000) lên 37,5% (2005) và 39,1% (2009).

• 2001-2010 cả nước đã khai thác được gần 31 triệu m3 gỗ các loại

Page 48: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Hiện trạng rừng tại thời điểm 31/12/2009 phân theo vùng

Tổng diện Chia ra

tích rừng (Nghìn

ha)

Rừng tự

nhiên (Nghìn

ha)

Rừng trồng

(Nghìn ha)

Tông diện tích

rừng so với năm

2000 (%)

Tổng số 13258,7 10338,9 2919,8 121,5

Đồng bằng sông Hồng 428,9 207,6 221,3 129,1

Trung du miền núi phía Bắc 4633,5 3565,8 1067,7 150,3

Bắc Trung Bộ và duyên hải

miền Trung

4592,0 3520,0 1072,0 120,9

Tây Nguyên 2925,2 2715,7 209,5 97,8

Đông Nam Bộ 402,8 269,3 133,5 92,0

Đồng bằng sông Cửu Long 276,4 60,5 215,9 102,2

Page 49: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

4. Kết quả sản xuất thủy sản

• Phát triển tương đối toàn diện trên tất cả các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến và xuất khẩu

• Năm 2010, sản lượng thủy sản đạt 5124,6 nghìn tấn, gấp gần 2,3 lần (2000), trong đó sản lượng nuôi trồng 2703,2 nghìn tấn, chiếm 52,8% tổng sản lượng thủy sản, gấp 4,6 lần; khai thác 2420,8 nghìn tấn, chiếm 47,2% và tăng 45,8% so với năm 2000.

• Cơ cấu sản lượng thủy sản có sự chuyển đổi rõ rệt theo hướng tăng dần tỷ trọng sản lượng nuôi trồng và giảm dần tỷ trọng sản lượng khai thác tự nhiên

• Khai thác thủy sản đã chuyển hướng mạnh sang đánh bắt hải sản xa bờ, hạn chế đánh bắt nội địa nhằm bảo đảm nguồn thủy sản tự nhiên nội địa.

Page 50: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Diện tích mặt nước nuôi thủy sản thời kỳ 2001-2010

Page 51: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Sản lượng thủy sản thời kỳ 2001-2010

Page 52: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

5. Hạn chế và yếu kém

1. Chất lượng sản phẩm còn thấp, giá trị gia tăng thấp;

2. Một số cây công nghiệp lâu năm có thế mạnh của nước ta còn thiếu sức cạnh tranh, thiếu thương hiệu trên thị trường quốc tế;

3. Lâm nghiệp phát triển chậm;

4. Sản xuất thủy sản phát triển nhanh, nhất là thủy sản nuôi trồng, nhưng thiếu vững chắc do nuôi trồng tự phát và thị trường tiêu thụ không ổn định

Page 53: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

5. Đầu tư nước ngoài vào NN

• Thứ nhất,Cả nước hiện có 16.910 dự án đầu tư nước ngoài (FDI) được cấp phép đầu tư với tổng vốn 243tỷ USD

• trong đó lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chỉ có 509 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 3,39 tỷ USD,

• chỉ chiếm 3,03% tổng số dự án và 1,4% tổng vốn đăng ký. Bình quân hàng năm, toàn nghành thu hút được khoảng 20 dự án và 130 triệu USD mỗi năm.

Page 54: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

• Cụ thể nếu như cách đây 15 năm, FDI vào nông lâm ngư nghiệp chiếm 15% trong tổng vốn đầu tư FDI của cả nước thì trong 3 năm gần đây chiếm chưa đến 0,5%.

• Thứ hai, chất lượng của các dự án FDI lĩnh vực nông nghiệp chưa cao, phần lớn là các dự án quy mô nhỏ.

• Thứ ba, phân bổ vốn FDI trong nông nghiệp cũng không đồng đều. Các dự án FDI tập trung chủ yếu ở các dự án thu hồi vốn nhanh như chăn nuôi, chế biến thức ăn chăn nuôi, trồng rừng, chế biến gỗ và lâm sản, thủy sản.

Page 55: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

• Thứ tư, các dự án FDI trong lĩnh vực nông nghiệp cũng chủ yếu đến từ các nhà đầu tư của khu vực Châu Á có nền công nghệ chưa thực sự phát triển cao như Thái Lan, Đài Loan, Indonesia…

• Đỗ Nhất Hoàng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định trên thực tế đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

• “Xét về lâu dài, muốn phát triển nông nghiệp toàn diện thì nên dựa vào sức của chính mình, Việt Nam đã từng được đánh giá là một quốc gia có tiềm lực trở thành một cường quốc về nông nghiệp nhưng đến nay kết quả chưa được như mong đợi.

Page 56: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Page 57: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Page 58: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

6.Chất lượng sản phẩm còn thấp, giá trị gia tăng thấp;

• Nếu tính theo giá so sánh năm 1994 thì 1 đồng giá trị tổng sản lượng N,L,TS năm 2000 tạo ra 0,45 đồng giá trị tăng thêm, đến năm 2005 giảm xuống còn 0,42 đồng và 2010 còn 0,39 đồng

• 2001-2010, bình quân mỗi năm tốc độ tăng giá trị gia tăng chỉ đạt 3,58% (không đạt mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển KTXH 2001-2010)

• Nguyên nhân: do pt theo chiều rộng tập trung khai thác tiềm năng đất đai, tài nguyên và lao động; đầu tư về KHCN nuôi trồng và chế biến chưa tương xứng nên chất lượng sp làm ra chưa cao, chủ yếu là sản phẩm thô, giá trị tăng thêm không lớn.

Page 59: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

7. Một số cây CN lâu năm có thế mạnh còn thiếu sức cạnh tranh, thương hiệu trên TTQTế

• sản xuất vẫn rất phân tán theo quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ, năng suất,

• chất lượng và tỷ suất hàng hóa thấp, sản phẩm bán ra thị trường chủ yếu ở dạng sơ chế nên giá bán không cao và thiếu sức cạnh tranh,

• ít sản phẩm xây dựng được thương hiệu trên thị trường quốc tế

• Công nghiệp dệt may phát triển mạnh, trên 20%/năm, nhưng diện tích và sản lượng bông không nhiều (Dt 2010 chỉ đạt 9,1 nghìn ha, bằng 32,9% năm 2000)

Page 60: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

8.Lâm nghiệp phát triển chậm;

• Giá trị TSLg lâm nghiệp (giá so sánh 1994) năm 2010 đạt 7365 tỷ đồng, tăng 24,8% so với năm 2000, BQ mỗi năm chỉ tăng 2,2%.

• Hoạt động trồng và nuôi rừng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ, mới đạt khoảng 14% GTSX lâm nghiệp theo giá trị thực tế

• 70% là rừng thứ cấp, rừng nguyên sinh chỉ chiếm 7%.

• Rừng trồng chủ yếu là thông, keo, bạch đàn; tỷ trọng lim, đinh, sến, táu, de, dổi không nhiều nên giá trị kinh tế rừng trồng thấp

Page 61: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

9. Sản xuất Thủy sản phát triển nhanh nhưng thiếu vững chắc

• Nuôi trồng tự phát và thị trường tiêu thụ không ổn định nên diện tích giảm

• Việc khai thác hải sản xa bờ gặp nhiều khó khăn do giá nhân công và giá nhiên liệu liên tục tăng

Page 62: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Thảo luận …

• Qua phân tích tình huống cà phê buôn mê thuột (TQ), nước mắm phú quốc – Thai Lan; gạo phượng hoàng – Thái lan: Trách nhiệm không chỉ của người dân và doanh nghiệp trong việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa.

=> Theo anh chị, những hàng hóa nông nghiệp nào của tỉnh, có thể trở thành đặc sản ở tầm quốc gia và quốc tế??

… Tư duy, cơ sở thực hiện? Khả thi?? Vai trò của doanh nghiệp là gì? Lãnh đạo tỉnh? Nông dân? Nhà khoa học?

• Làm cách nào để giúp nông dân xây dựng thương hiệu??

• Phân tích bài học của hàn quốc; Gà yên thế, nhãn hưng yên, cam vinh…

Page 63: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

3. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG YẾU KÉM

Điểm xuất phát thấp

Đất đai bình quân/đầu người thấp

Chất lượng nguồn nhân lực và trình độ KH-CN thấp

Những biến động thường xuyên của thị trường thế giới

Thiên tai, dịch bệnh xẩy ra thường xuyên với cường độ lớn nhưng với khả năng phòng chống, giảm nhẹ thiên tai còn thấp. (cúm gà, bò điên thường xuyên diễn ra => công tác phòng dịch bệnh cần đầu tư thỏa đáng)

Page 64: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

• Mối quan hệ giữa CN, NN & DV chưa có sự gắn kết và thúc đẩy cho nông nghiệp theo hướng hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh

• Một bộ phận nông dân vẫn còn bảo thủ, ý thức vươn lên còn kém

3. nguyên nhân của những yếu kém

Page 65: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

+ Chính sách đất đai gây nhiều thua thiệt cho nông dân, làm lợi cho các chủ dự án bất động sản

+ Chính sách tạo việc làm cho nông dân: không ràng buộc với các DN, không tạo đ/k để các cơ sở đào tạo với DN...

+ Quản lý nhà nước đối với giá cả vật tư nông nghiệp chất lượng nông sản còn nhiều khe hở

Page 66: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Thảo luận

Cơ sở nông thôn mớiThảo luận về bản chất và vai trò của xây dựng

nông thôn mới

Page 67: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

2. thách thức

Mức độ cạnh tranh của hàng NS sẽ ngày càng quyết liệt hơn

+ Cạnh tranh về giá: Năng suất thấp dẫn đến giá thành cao

+ Sản xuất manh mún, các hộ nông dân riêng lẻ nên vấn đề xây dựng tiêu chuẩn, thương hiệu khó khăn.

+ Hệ thống phân phối: Việt Nam chưa có các kênh phân phối độc lập tại thị trường nước ngoài, kể cả thâm nhập vào các siêu thị nội địa còn hạn chế.

Khả năng phòng ngừa, kiểm soát các rủi ro đặt ra nhiều thách thức mới trong khi:

+ Biến đổi khí hậu

+ Khả năng dự báo các thay đổi của thị trường ngày càng khó khăn hơn

+ Khó nắm bắt chính sách bảo hộ nông sản của PT

Page 68: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

IV. GIÁP PHÁP

Page 69: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

3. GIẢI PHÁP1. Đổi mới chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn và nông

dân

2. Tăng cường khả năng tiếp cận của khu vực nông thôn đối với các hình thức tín dụng với giá hợp lý

3. Tạo cơ chế gắn kết giữa 4 nhà và nâng cao vai trò của Hiệp hội nông dân, HTX kiểu mới trong khu vực nông thôn

4. Tăng năng lực nghiên cứu cho các trường đại học, các trung tâm, các viện nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp

5. Thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nông nghiệp

Page 70: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

1) Đổi mới chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân

Tăng cường đầu tư và đổi mới chính sách đầu tư công tương xứng với vị trí, vai trò của NN

Tiếp tục đầu tư mạnh mẽ hơn cho công tác khuyến nông, khuyến công ở khu vực NT

Kết hợp các chương trình đầu tư công cho khu vực NN, nông thôn, nông dân, đặc biệt đối với cơ sở hạ tầng ở nông thôn và đào tạo NNL

Có chính sách đãi ngộ thích đáng đối với cán bộ KH-CN, giáo viên công tác tại nụng thụn, nhất là các vùng sâu, vùng xa.

Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN, NT theo hướng CNH,HĐH

Đầu tư hệ thống thông tin truyền thông cho khu vực NT và tổ chức các cụm điểm truy cập miễn phí thông tin về thị trường nông sản, thông tin về KH-CN trong NN và thị trường lao động

Page 71: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

2) Tăng cường khả năng tiếp cận của khu vực nông thôn đối với các hình thức tín dụng với giá hợp lý

Đơn giản hoá các thủ tục vay vốn.Kết hợp tín dụng với các chương trình, dự án nhất là các chương trình chuyển giao KH-CN, đào tạo nghề nghiệp, dự trữ, chế biến, bảo quản nông sản.

Page 72: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

3) Tạo cơ chế gắn kết giữa 4 nhà và nâng cao vai trò của Hiệp hội nông dân, HTX kiểu mới trong khu

vực nông thôn

Nhà nông – nhà khoa học – doanh nghiệp – hiệp hội nông dânXúc tiến việc hình thành HTX kiểu mới ở nông thôn Tăng năng lực nghiên cứu cho các trường đại học, các trung tâm, các viện nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệpNghiên cứu các giống mới đáp ứng yêu cầu tăng năng suất, kháng bệnh, tránh được những biến đổi khí hậu (chịu mặn, chịu nhiệt độ cao)

Page 73: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

(4)Tăng năng lực nghiên cứu cho các trường đại học, các trung tâm, các viện nghiên cứu trong lĩnh vực

nông nghiệp

Xúc tiến việc hình thành HTX kiểu mới ở nông thôn

Nghiên cứu các giống mới đáp ứng yêu cầu tăng năng suất, kháng bệnh, tránh được những biến đổi khí hậu (chịu mặn, chịu nhiệt độ cao)

Page 74: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

(5) Nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nông nghiệp

Quy hoạch về đất đai để bảo đảm an ninh lương thực và bảo vệ môi trường trong mối quan hệ với phát triển công nghiệp và dịch vụ

Quy hoạch về trồng rừng: phòng hộ, rừng ngập mặn, rừng đầu nguồn, rừng kinh tế

Quy hoạch về nuôi trồng thuỷ sản, sử dụng các nguồn nước để bảo đảm phát triển bền vững

Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng bảo đảm phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường ở nông thôn

Page 75: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Các giải pháp khác

• Nâng cao nhận thức, tập trung chỉ đạo xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển ngành trong kinh tế thị trường

• Phát triển thị trường và xúc tiến thương mại để thực hiện các mục tiêu của quy hoạch

• Nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực

• Phát triển cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản theo quy hoạch (Giao thông, cơ giới hóa…)

• Tiếp tục đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ ở nông thôn

Page 76: Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

76

GỢI Ý ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1. Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế Việt nam/ Đồng Bằng

Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương: Mô hình lượng hóa và gợi ý chính sách.

2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp – nông thôn Việt nam/ Đồng Bằng Sông hồng/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương.

3. Ứng dụng mô hình Harry T. Oshima để phân tích tăng trưởng nông nghiệp Việt nam / Đồng Bằng Sông hồng/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương.

4. Tăng trưởng nông nghiệp Việt nam / Đồng Bằng Sông hồng/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương: Các yếu tố ảnh hưởng và gợi ý chính sách.

5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất lao động Việt nam/ Đồng Bằng Sông Hồng hoặc một địa phương: Mô hình lượng hóa và gợi ý chính sách.

6. Năng suất lao động nông nghiệp Việt nam/ Đồng Bằng Sông hồng hoặc một địa phương: Các yếu tố ảnh hưởng và gợi ý chính sách.

Kho Giáo trình: http://ebookfree247.blogspot.com