17
1/2/2012 1 1 Chương 5 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 2 Mục tiêu Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là gì? Quyết định về giá cả và sản lượng của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Sự cân bằng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn và dài hạn. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá và sản lượng của doanh nghiệp 3 I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó cả người mua và người bán đều cho rằng các quyết định mua hay bán của họ không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường. Doanh nghiệp được gọi là người chấp nhận giá. Do vậy, đường cầu đối với là đường thẳng nằm ngang.

Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

1

1

Chương 5

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

2

Mục tiêu

� Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là gì?

� Quyết định về giá cả và sản lượng củadoanh nghiệp trong thị trường cạnhtranh hoàn hảo.

� Sự cân bằng của thị trường cạnh tranhhoàn hảo trong ngắn hạn và dài hạn.

� Các yếu tố ảnh hưởng đến giá và sảnlượng của doanh nghiệp

3

I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

� Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thịtrường trong đó cả người mua và ngườibán đều cho rằng các quyết định mua haybán của họ không ảnh hưởng gì đến giácả thị trường.

� Doanh nghiệp được gọi là người chấpnhận giá. Do vậy, đường cầu đối với làđường thẳng nằm ngang.

Page 2: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

2

4

P0

P P

Q q

a) Đường cung và cầu của thị trường b) Đường cầu của hãng

Hình 5.1 Đường cầu của thị trường và của hãng

d

S

D

5

Nhận xét

� Dù số lượng doanh nghiệp bán ra là baonhiêu, họ cũng nhận được mức giá P0 chosản phẩm mà họ bán ra. Do vậy, đường cầucủa doanh nghiệp là đường thẳng nằmngang ở mức giá P0. Đó là đường d.

� Do vậy, doanh thu biên bằng với giá.

� Bởi vì doanh nghiệp không thể quyết định giánên nó cũng không có ảnh hưởng đến hoạtđộng của các doanh nghiệp khác trongngành.

6

Bảng 5.1 Sản lượng, giá và doanh thu biên của một nông dân

Sản lượng (q: kg)

Giá (P: đồng/kg)

Doanh thu (TR: đồng)

Doanh thu biên (MR: đồng)

0 - 0 - 1 2000 2000 2000 2 2000 4000 2000 3 2000 6000 2000 4 2000 8000 2000 ... 2000 ... 2000

Page 3: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

3

7

4 đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

� Số lượng các doanh nghiệp trongngành là đủ lớn sao cho sản lượng củamỗi doanh nghiệp là không đáng kể so vớicả ngành nói chung.

� Sản phẩm của ngành phải đồng nhất đểcho sản phẩm của các doanh nghiệp cóthể thay thế hoàn hảo cho nhau.

8

4 đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

� Thông tin hoàn hảo cho người tiêu dùngvề chất lượng sản phẩm sao cho ngườimua nhận thấy những sản phẩm giốngnhau của các doanh nghiệp khác nhauthực sự là như nhau.

� Tự do nhập và xuất ngành sao chokhông có sự cấu kết của các doanhnghiệp hiện hành.

9

Ví dụ

� Nông sản là các ví dụ về thị trường cạnhtranh hoàn hảo. Hầu hết thị trường nôngsản đều mang đầy đủ 4 đặc điểm của thịtrường này, chẳng hạn như lúa gạo, tráicây, thủy hải sản, v.v...

� Thị trường hàng công nghiệp khó có thể làthị trường cạnh tranh hoàn hảo.

Page 4: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

4

10

II QUYẾT ĐỊNH CUNG ỨNG

II.1 QUYẾT ĐỊNH CUNG TRONG NHẤT THỜI

� Nhất thời là khoảng thời gian rất ngắn trongđó doanh nghiệp không thể thay đổi sảnlượng.

� Do vậy đường cung của doanh nghiệp sẽ làđường thẳng đứng tại một mức sản lượngnhất định.

� Giá sẽ được điều chỉnh để thị trường bán hếthàng hóa trong khoảng thời gian đó.

11

D

D’

S

P1

P2

Q*

Hình 5.2. Định giá trong nhất thời

E1

E2

12

Ví dụ

� Nghiên cứu nhất thời chỉ ứng dụng trong

trường hợp của các loại hàng hóa mau

hỏng, hàng hóa chỉ được sử dụng trong

một thời điểm nhất định.

� Ví dụ chợ hoa, dưa hấu, .v.v... ngày Tết;

hay thị trường bánh Trung thu.

Page 5: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

5

13

II.2 ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP

� Doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sảnlượng mà tại đó: MR = SMC.

� Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảodoanh thu biên bằng với giá của sảnphẩm: MR = P.

� Như vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, doanhnghiệp sẽ chọn mức sản lượng mà tại đógiá bằng với chi phí biên: P = SMC.

14

SAVC

SAC

SMC

A

B

P1

P2

P3

q3q2q1

Hình 5.3. Quyết định cung ứng trong ngắn hạn của hãng

C

P, MR, MC

q

�DSAC3

Thu được lợinhuận

Hòa vốnBị lổ nhưng vẫnsản xuất

Ngưng sản xuất

15

Ví dụ

Một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí trong ngắn hạn như sau: STC = q3 – 5q2 + 10q + 50.âu hỏi

1.Với mức giá nào doanh nghiệp sẽ ngưng sản xuất?

2. Doanh nghiệp có sản xuất không nếu giá trên thị trường là 7đvt? Nếu có, thì sản xuất bao nhiêu và thu được lợi nhuận bao nhiêu?

3. Thiết lập hàm số cung ngắn hạn của doanh nghiệp với q là hàm số của P.

Page 6: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

6

16

Ví dụ

1. Doanh nghiệp sẽ bắt đầu sản xuất khi:

P � AVCmin

AVC = VC/q = q2 – 5q + 10Cho đạo hàm bậc nhất của AVC bằng 0:

dAVC/dq = 2q - 5 = 0

� q = 2,5 đvsp

� AVCmin = 3,75 đvt

Vậy, doanh nghiệp sẽ sản xuất khi: P � 3,75

17

Ví dụ2. Vậy, doanh nghiệp sẽ sản xuất khi P = 7:

Chi phí biên MC = dTC/dq = 3q2 – 10q + 10

Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp đặt:

P = MC

� 7 = 3q2 – 10q + 10

Giải phương trình này ta được: q=1/3 và q = 3

Do sản lượng tối thiểu mà doanh nghiệp bắt đầusản xuất là 2,5 nên ta chọn q = 3.

Khi đó, TR = 7x3 = 21 và TC = 62 nên doanhnghiệp bị lổ 41 đvt. Do khoản lổ này vẫn thấp hơnchi phí cố định nên doanh nghiệp vẫn sản xuất.

18

Ví dụ

3. Phương trình hàm số cung của doanh nghiệp:

P = MC

� P = 3q2 – 10q + 10

� 3q2 – 10q + 10 - P = 0

� Q = (5 � )/3

Đối với hàm số cung, P và q đồng biến, nên ta chọn hàm số cung là: q = (5 + )/3.

Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ bắt đầu sản xuất khiP � 3,75, nên hàm số cung chỉ tồn tại với điềukiện P � 3,75.

Page 7: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

7

19

II.3 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP

� Các nguyên tắc tương tự như trong ngắnhạn có thể được áp dụng để thiết lậpđường cung dài hạn của doanh nghiệp.

� Đường cung dài hạn của doanh nghiệp làphần đường LMC phía trên mức giátương ứng với mức chi phí trung bình cựctiểu (LACmin) .

20

Hình 5.4. Quyết định cung ứng trong dài hạn của doanh nghiệp

LAC

LMC

F

EP0

q1 q3

��

G

q2

P, MR, MC

P1

SACSMC

A

BC

D

H

21

Tóm tắt: Quyết định cung ứng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

ĐIỀU KIỆN

ĐIỀU KIỆN BÌNH QUÂN

BIÊN NGẮN HẠN DÀI HẠN P = MC Nếu P > SAVC cực tiểu,

sản xuất Nếu P LAC cực tiểu, sản xuất

Nếu P < SAVC, tạm thời đóng cửa

Nếu P < LAC, rời bỏ ngành

Page 8: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

8

22

II.3 NHẬP NGÀNH, XUẤT NGÀNH VÀ CÂN BẰNG DÀI HẠN

� Lợi nhuận cao sẽ kích thích các nhà đầu

tư chuyển dịch tài nguyên từ ngành khác

sang ngành này, tức là có sự nhập ngành

của những doanh nghiệp mới.

� Sự nhập ngành làm cho:

23

II.3 NHẬP NGÀNH, XUẤT NGÀNH VÀ CÂN BẰNG DÀI HẠN

� Sản lượng của ngành tăng lên, đườngcung của ngành dịch chuyển sang phải.Giá cân bằng trên thị trường sẽ giảm.

� Số lượng doanh nghiệp trong ngành tănglên làm tăng cầu về các đầu vào. Điều đólàm tăng giá các đầu vào và như vậysản xuất sẽ đắt đỏ hơn.

24

Ảnh hưởng của sự nhập ngành

Như vậy, sự nhập ngành của các doanhnghiệp mới sẽ làm giảm lợi nhuận củacác doanh nghiệp trong ngành. Lợinhuận kinh tế của các doanh nghiệp sẽgiảm dần đến khi bằng không, khi đó sẽkhông còn động cơ nhập ngành của cácdoanh nghiệp mới nữa.

Page 9: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

9

25

P0

P2

LAC

LMCS1

S2

P, MR, MC P

q Q

Hình 5.5 Cân bằng cạnh tranh dài hạn

(a) (b)Q1 Q2q1 q0

E

E'

�A �

��B

D

26

Sự cân bằng cạnh tranh dài hạn

� Khi không còn sự nhập ngành của các

doanh nghiệp mới, ta gọi là sự cân bằng

cạnh tranh dài hạn.

� Sự cân bằng dài hạn xảy ra khi thỏa mãn ba

điều kiện sau:

27

3 điều kiện của cân bằng cạnh tranh dài hạn

� Tất cả các doanh nghiệp trong ngành đangsản xuất ở mức sản lượng tối đa hóa lợinhuận.

� Không có doanh nghiệp nào có động cơ nhậphay xuất ngành vì lợi nhuận kinh tế của cácdoanh nghiệp bằng không.

� Giá của sản phẩm ở mức mà tại đó lượngcung của ngành bằng với lượng cầu củangười tiêu dùng.

Page 10: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

10

28

III ĐƯỜNG CUNG CỦA NGÀNH

III.1 ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA NGÀNH

� Trong ngắn hạn, có hai nhân tố cố định: một sốđầu vào của doanh nghiệp và số lượng doanhnghiệp trong ngành.

� Đường cung của ngành được xây dựng bằngcách cộng tất cả đường cung của các doanhnghiệp trong ngành: tại mỗi mức giá, ta cộnglượng cung của từng doanh nghiệp để thànhlượng cung của toàn ngành tại mức giá đó.

29

Hình 5.5. Tổng hợp đường cung của ngành

P1

P3

SSASSB SS

q3A q3

B Q3q2Bq2

A Q2

P2

(a) Đường cung của doanh nghiệp A

(b) Đường cung của doanh nghiệp B

(c) Đường cung của ngành

q1A Q1

30

III. 2 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNH

� Đường cung dài hạn của ngành cũng làđường tổng hợp theo chiều ngang đườngcung của tất cả các doanh nghiệp.

� Tuy nhiên, trong dài hạn có sự xuất haynhập ngành nên chúng ta khó xác định sốlượng doanh nghiệp trong ngành khi giáthay đổi.

Page 11: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

11

31

III. 2 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNH

� Do vậy, chúng ta phải đánh giá tiềm năngnhập và xuất ngành của các doanh nghiệpkhi giá thay đổi.

� Đường cung dài hạn của ngành là tổnghợp theo chiều ngang của các đườngcung của các doanh nghiệp hiện có trongngành và cả những doanh nghiệp có tiềmnăng xuất và nhập ngành.

32

III. 2 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNH

Khi giá thị trường tăng, tổng lượng cung

của ngành tăng trong dài hạn do hai

nguyên nhân:

� Các doanh nghiệp hiện hành di chuyển dọc

theo đường cung dài hạn lên phía trên.

� Các doanh nghiệp mới cảm thấy có thể kiếm

được lợi nhuận nên nhập ngành.

33

III. 2 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNH

� Ngược lại, khi giá giảm, những doanh

nghiệp có chi phí cao sẽ bị thua lỗ và

rút lui khỏi ngành. Do vậy, lượng cung

của ngành sẽ giảm đáng kể khi giá

giảm.

� Do vậy, cung trong dài hạn co giãn hơn

cung trong ngắn hạn.

Page 12: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

12

34

SRSS

LRSS

P

QHình 5.6 Đường cung ngắn hạn và dài

hạn của ngành

35

III. 3 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN NẰM NGANG CỦA NGÀNH

� Đây là trường hợp các doanh nghiệp có

đường chi phí giống nhau.

� Điều này được biểu diễn trong hình 5.7.

36

Hình 5.7 Đường cung dài hạn nằm ngang của ngành

P, MR, MC

LMC

LAC

S1

LRSS

D1

D2

q1 q2 Q1 Q2

S2

A BP1

P2C

Page 13: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

13

37

III. 3 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN NẰM NGANG CỦA NGÀNH

� Tuy nhiên, đường cung dài hạn của ngànhthường dốc đi lên do 2 lý do:� Các doanh nghiệp khó có thể có đường chi phí

giống nhau.

� Các doanh nghiệp mở rộng sản lượng sẽ làmtăng giá các đầu vào. Như vậy, sự gia tăng sảnlượng của ngành sẽ làm cho giá đầu vào tăng lên,làm đường chi phí dịch chuyển lên trên.

38

III. 4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến đường cung của doanh nghiệp và của ngành

III.4.1 Ảnh hưởng do tăng chi phí

Khi giá của sản phẩm thay đổi, doanh nghiệpthay đổi mức sản lượng của mình sao cho chiphí biên bằng với giá.

Hình 5.8 biểu diễn phản ứng của doanh nghiệpđối với sự thay đổi của giá các đầu vào.

Giá đầu vào tăng làm cho chi phí sản xuất củadoanh nghiệp tăng, các doanh nghiệp sẽ giảmsản lượng.

39

Hình 5.8 Doanh nghiệp giảm sản lượng khi chi phí sản xuất tăng

MC0 = P0

q0q1

MC0

MC1

� �AB

Page 14: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

14

40

III. 4.2 Dịch chuyển đường cầu của thị trường

Hình 5.9. Sự dịch chuyển của đường cầu

�A

A'

A''

P0

P2

P1

Q0 Q1 Q2

SRSS

LRSS

D

D'

41

III. 4.2 Dịch chuyển đường cầu của thị trường

Như vậy, cầu tăng dẫn đến sự gia tăngtrong giá cả. Mức tăng này có 3 ảnhhưởng đối với cân bằng dài hạn:

� Giá tăng làm phần nào giảm mức tăng tronglượng cầu.

� Giá tăng làm các doanh nghiệp mở rộngthêm sản xuất.

� Giá tăng thu hút các doanh nghiệp mới nhập ngành.

42

IV CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

� Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa hiện nay,những người sản xuất và tiêu dùng trên toànthế giới thực chất là một bộ phận của một thịtrường thế giới thống nhất.

� Nếu không có cản trở đối với mậu dịch vàkhông có chi phí vận chuyển, thì xuất hiện quyluật một giáï nghĩa là giá của một mặt hàngnhất định sẽ giống nhau trên tòan thế giới.

Page 15: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

15

43

IV CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

� Không có hàng rào thương mại và chi phívận chuyển:� Các nhà cung ứng luôn luôn muốn bán sản

phẩm của mình tại thị trường có giá cao nhấtnhưng người tiêu dùng sẽ muốn mua tại nơi cógiá thấp nhất.

� Người ta sẽ bán hàng hóa trên đồng thời hai thịtrường chỉ khi giá trên các thị trường như nhau.

44

Hình 5.10. Giá cân bằng ở nội địa và giá thế giới

D

S

EP0

P1w

P2w

Q1 Q1’Q0

45

V THẶNG DƯ SẢN XUẤT

� Thặng dư sản xuất là một thước đo tươngtự như thặng dư tiêu dùng nhưng dànhcho các nhà sản xuất.

� Các đơn vị hàng hóa có thể được sản xuấtra với chi phí biên thấp hơn giá thị trườngvà bán ra tại mức giá thị trường cao hơn.Do đó, người sản xuất được hưởng mộtkhoản lợi ích hay thặng dư từ việc bán racác đơn vị hàng hóa đó.

Page 16: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

1/2/2012

16

46

V THẶNG DƯ SẢN XUẤT

Đối với mỗi đơn vị hàng hóa, khoảnthặng dư bằng hiệu số giữa giá thịtrường mà người sản xuất bán ra và chiphí biên để sản xuất ra đơn vị hàng hóađó chính là thặng dư sản xuất đối vớihàng hóa đó.

Ký hiệu: PS

47

Q

P

PEE

Thặng dư sản xuất

Thặng dư tiêu dùng

S

D

Hình 5.11. ặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

48

Tập hợp lại, thặng dư tiêu dùng và sảnxuất đo lường ích lợi xã hội của thị trườngcạnh tranh. Chúng ta có thể khảo sát ảnhhưởng của một chính sách của chính phủđến phần phúc lợi của xã hội bằng cáchđo lường sự thay đổi của tổng thặng dưtiêu dùng và sản xuất của thị trường.

Page 17: Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt

�����������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������