29
Nhóm 8 1.Nguyễn Thu Thảo 18A4020508 2.Nguyễn Thị Thảo 18A4020502 3.Nguyễn Thị Thùy Linh 18A4050145 4.Trần Thị Kim Ngân 16A4040119 KINH TẾ QUỐC TẾ Giảng viên: Đào Đình Minh

Thuyết trình Kinh tế quốc tế

  • Upload
    thaojip

  • View
    355

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

Nhóm 8

1.Nguyễn Thu Thảo 18A4020508

2.Nguyễn Thị Thảo 18A4020502

3.Nguyễn Thị Thùy Linh 18A4050145

4.Trần Thị Kim Ngân 16A4040119

KINH TẾ QUỐC TẾ

Giảng viên: Đào Đình Minh

Page 2: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

NỘI DUNG

Khái niệm

Thương mại Tự do

Những quan điểm ủng hộThương mại Tự do

Những lợi ích từ Thươngmại Tự do

Thương mại tự do tạiNhât Bản

Page 3: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

1.Khái niệm Thương mại Tự do

o Thương mại tự do là một kiểu thị trường lý tưởng, thường được xem như là

một mục tiêu chính trị, mà sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước

được thực hiện không có sự kiểm soát bằng những chính sách nhập khẩu.

o Về học thuật: Được ủng hộ bởi những người theo trường phái kinh tế học

tân cổ điển và kinh học tế vi mô

Page 4: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

2.Những quan điểm ủng hộThương mại Tự do

2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

Lý luận:

- Sức mạnh làm cho nền kinh tế tăng trưởng là do sự tự do traođổi giữa các quốc gia -> Phúc lợi quốc tế đạt mức tối đa.

- Thương mại có vai trò rất lớn nhưng không phải là nguồn gốcduy nhất của sự giàu có.

Cơ sở: Thương mại giữa hai nước với nhau là xuất phát từ lợi ích củacả hai bên dựa trên cơ sở lợi thế tuyệt đối của từng nước.

Page 5: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

2.Những quan điểm ủng hộThương mại Tự do

2.2. Lý thuyết Heckscher-Ohlin

Lý luận:

- Công nghệ sản xuất cố định ở mỗi quốc gia và như nhau giữa các quốc gia.

- Công nghệ đó ở mỗi quốc gia đều có lợi tức theo quy mô cố định.

- Lao động và vốn có thể di chuyển tự do trong biên giới mỗi quốc gia, nhưng không thể di chuyển tự do từ quốc gia này sang quốc gia khác

- Cạnh tranh trong nước là hoàn hảo

Cơ sở: Mô hình H-O (lý thuyết ưu đãi về các nguồn lực sản xuất vốn có )giải thích hiện tượng thương mại quốc tế là do trong một nền kinh tế mởcửa, mỗi nước đều hướng tới chuyên môn hoá các ngành sản xuất mà yếutố sản xuất đối với nước đó là thuận lợi nhất.

Page 6: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

3.Những lợi ích từThương mại Tự do

3.1 Đối với trong nước

Thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển

Cạnh tranh doanh nghiệptrong nước và nước ngoài

Cải tiến sản xuất

- Nhập khẩu rẻ

- Mở rộng thịtrường tiêu thụ

Page 7: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

3.Những lợi ích từThương mại Tự do

3.1.Đối với trong nước

Tạo điều kiện thuận lợi trong thị trường xuất nhập khẩu

Page 8: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

3.Những lợi ích từThương mại Tự do

3.1 Đối với trong nước

Thỏa mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng

Page 9: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

3.Những lợi ích từThương mại Tự do

3.1 Đối với trong nước

Góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Page 10: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

3.Những lợi ích từThương mại Tự do

3.1 Đối với trong nước

Tạo điều kiện cho tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến.

Page 11: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

3.1 Đối với trong nước

3.Những lợi ích từThương mại Tự do

Nâng cao vị thế trên trường quốc tế về kinh tế, chính trị, ngoại giao

Page 12: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

3.1 Đối với trong nước

3.Những lợi ích từThương mại Tự do

Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Page 13: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

3.Những lợi ích từThương mại Tự do

3.2 Đối với thế giớiTạo cơ hội cho các nước nghèo tiếp nhận thêm

nguồn lực phát triển kinh tế

Tự do thương mại giúp các nước nghèo nhận được các nguồn đầu tư,

công nghệ hiện đại và phương thức quản lý tiên tiến là những nhân tố

cơ bản và thiết yếu để xây dựng, vận hành và hiện đại hóa nền kinh tế.

Page 14: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

3.Những lợi ích từThương mại Tự do

3.2 Đối với thế giới

Thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cải cách chính trị - xã hội

Tạo nguồn động lực kinh tế thúc đẩy khuynh hướng cải cách triệt để

hệ thống nhà nước, hệ thống chính trị và hệ thống nhận thức.

Tạo ra sức ép xã hội để người dân được hưởng những quyền tự do

khác, làm đổi mới bầu không khí chính trị, văn hóa - xã hội → Ngày

càng có tiếng nói quan trọng hơn trên trường quốc tế

Page 15: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

3.Những lợi ích từThương mại Tự do

3.2 Đối với thế giới

Khuyến khích phát triển một nền văn hóa mới

Page 16: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

3.Những lợi ích từThương mại Tự do

3.2 Đối với thế giới

Nền kinh tế mạnh mẽ hơn

Hiệp định tự do thương mại khu vực đặt các nước trên một con đường

chung dẫn đến sự thịnh vượng. Từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tới

tăng cường an ninh khu vực, thương mại tự do cho phép các nước

tham gia có được một loạt các lợi ích về kinh tế, xã hội và chính trị.

Page 17: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

3.Những lợi ích từThương mại Tự do

3.2 Đối với thế giới

Mức sống được cải thiện

Page 18: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

3.Những lợi ích từThương mại Tự do

3.2 Đối với thế giới

Quản trị tốt hơn

Các hiệp định tự do thương mại khu vực cũng thúc đẩy quản trị tốt bằng

cách kết hợp các cam kết ràng buộc với minh bạch, thủ tục đúng đắn và

trách nhiệm giải trình trước công chúng. Trong khi mức sống được cải

thiện khiến người ta ít cần phải tham nhũng hơn, thì các cam kết quốc

tế đã khiến tham nhũng không còn cơ hội nảy nở và phát triển.

Page 19: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

3.Những lợi ích từThương mại Tự do

3.2 Đối với thế giới

An ninh được tăng cường

Ổn định chính trị và thịnh vượng cá nhân được đẩy mạnh nhờ tự

do thương mại cũng dẫn đến tăng cường an ninh và ổn định khu

vực. Khi các quốc gia giao thương tự do, họ trở nên gắn kết với

nhau hơn về mặt kinh tế và ít có khả năng đi đến chiến tranh.

Page 20: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

4.Thương mại Tự do tại Nhật Bản

TrướcThương Mại

Sau ThươngMại

Đánh giá

Page 21: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

Trước Thương Mại

Đô thị hóa

Gia tăng vận tải hàng hóa bằng tàu, mở rộng thương mại nội địa và

bắt đầu mua bán với nước ngoài, phổ biến thương nghiệp và thủ

công nghiệp

Thương mại xây dựng rất hưng thịnh song hành với các cơ sở ngân

hàng và hiệp hội mậu dịch

Tăng mạnh dần trong sản xuất nông nghiệp và sự lan rộng của

ngành thủ công ở nông thôn

Dần tiếp thu khoa học và công nghệ phương Tây

Page 22: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

Sau Thương Mại

1.Chính sách xuất khẩu

1. Phát huy sức mạnh truyền thống là một nước chuyên chế biến xuất

khẩu các sản phẩm bằng nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài

→ Đứng đầu thế giới về sản xuất sợi tổng hợp, cao su, gang, xe ôtô

khách

→ Đứng thứ ba trên thế giới về sản xuất bột giấy, phân đạm, xi măng

đồng và nhôm

Page 23: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

Sau Thương Mại

1.Chính sách xuất khẩu

(2005)Đối tác chính

• Hoa Kỳ 22.9%, Trung Quốc 13.4%, Hàn Quốc 7.8%, Đài Loan 7.3% và Hồng Kông6.1%

(2005)Mặt hàng chính

• Thiết bị giao thông vận tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc điện tử và hóa chất

(2002)GDP

• Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản đã đạt 0,2%, tăng mạnh so với mức tăngcủa nền kinh tế sau khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 (0,3%)

Page 24: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

Sau Thương Mại

1.Chính sách xuất khẩu

(2003 trở đi)Kinh tế chung• Đầu tư ở Nhật Bản bắt đầu chuyển sang xu hướng tích cực

• Tỷ lệ thất nghiệp giảm, lòng tin của người tiêu dùng đã phục hồi

(2003 trở đi)Viện trợ• Là nước viện trợ chính cho Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan vượt xa cả Mỹ

→ Tạo thuận lợi cho việc bán các mặt hàng chế tạo của Nhật Bản và thúc đẩy mạnh việcbuôn bán của Nhật Bản với khu vực này

(2003 trở đi)Thuế quan• Miễn giảm thế cho các công ty XNK; Cấp vốn với lãi suất thấp, ưu đãi cho các doanh nghiệp

XK

• Chính phủ đã thành lập các tổ chức hỗ trợ xuất khẩu trong lĩnh vực thăm dò và tìm kiếm cácthị trường bên ngoài

Page 25: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

Sau Thương Mại

2.Chính sách nhập khẩu

(2005)Đối tác chính• Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là Trung Quốc 21%, Hoa Kỳ 12.7%, A Rập Xê Út 5.5%, UAE 4.9%,

Australia 4.7%, Hàn Quốc 4.7% và Indonesia 4%

(2005 trở đi)Mặt hàng chính• Máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt là thịt bò), hóa chất, nguyên liệu dệt may và

những nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của đất nước

(2003 trở đi)Thuế• Nông nghiệp: cố gắng để tự do hàng nhập khẩu và mở rộng cửa Thị trường cho các nông sản

chính → Tăng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản một cách đều đặn

• Công nghiệp: áp dụng các khuyến khích về thuế để đẩy mạnh NK hàng công nghiệp, cắt giảm vàbãi bỏ thuế nhập khẩu, cấp tín dụng nhập khẩu và các biện pháp khác → giảm một khối lượng lớntặng dư mậu dịch và nhằm mục đích cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của Nhật

Page 26: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

Sau Thương Mại3.Chính sách thương mại tự do

Để bảo đảm nguồn cung cấp nguyên vật liệu, năng lượng ổn định, an toàn

trong điều kiện thế giới đầy biến động, các tập đoàn kinh tế lớn của Nhật

Bản đã tìm mọi cách để chi phối và đa dạng hoá các nguồn cung cấp tài

nguyên, năng lượng. Như vậy, bên cạnh hệ thống bảo hộ mậu dịch, Nhật

bản đã đưa ra chính sách tự do thương mại để hoàn thiện hơn nền kinh tế

của mình.

Sử dụng các biện pháp bảo hộ được lồng vào những lý do chính đáng như

để bảo vệ những ngành sản xuất trong nước trước những hành động

thương mại không lành mạnh, bảo vệ sức khỏe con người, kiểm soát chất

lượng, môi trường, quy định về an toàn thực phẩm, điều kiện lao động,

kiểm soát dịch bệnh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, ghi nhãn hàng hoá...

Page 27: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

Đánh giá

Chính sách xuất – nhập khẩu

Ưu điểm

• Cơ chế kiểm định hải quan chặtchẽ, kiểm tra chất lượng sảnphẩm trước khi nhập khẩu, đảmbảo an toàn và y tế cho ngườidân

• Các nhà nhập khẩu tin tưởngvào hàng của Nhật và góp phầnthúc đẩy việc tăng xuất khẩu củanước này

Nhược điểm• Các quy định về hải quan tương

đối phức tạp và rắc rối, gâynhiều phiền phức và rất máymóc

• Trong thao tác thực tế vẫn tồntại những cách làm trở ngại đếnmậu dịch

Page 28: Thuyết trình Kinh tế quốc tế

Đánh giá

Chính sách tự do hóa thương mại

Chính sách tự do hóa thương mại đã mang lại sự phát triển thần kỳ

cho Nhật Bản .

Được hưởng lợi từ sự tăng trưởng nhanh của các nền kinh tế khác,

nhất là tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Phát huy được tầm ảnh hưởng, tỏ rõ tầm quan trọng của chính phủ

đương nhiệm

Page 29: Thuyết trình Kinh tế quốc tế