11

Click here to load reader

HằNg

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HằNg
Page 2: HằNg

Hằng là các giá trị cụ thể thuộc một kiểu dữ liệu xác định nào đó.

Ví dụ:5, 8, -11, -33768 là các hằng int5L, 8L, -11L, -33768L là các hằng kiểu long int.0x11, 0x046C là các hằng nguyên không dấu

viết trong hệ Hexa.0101, 01000: Hằng nguyên viết trong hệ bát

phân.08, 09: Bị lỗi vì trong hệ bát phân không có số

8 và số 9.

Page 3: HằNg

0.125 (có thể viết .125)

0.125e-3, 1.25e-2, 12.5e-1, 125.0

Page 4: HằNg

‘a’, ‘x’, ‘T’, 97, 120, 84 (hệ thập phân) 0x61, 0x78, 0x54 (hệ 16) 0141, 0170, 0124 (hệ bát phân) ‘\141’, ‘\170’, ‘\124’ (hệ bát phân) ‘\x61’, ‘\x78’, ‘\x54’ (hệ 16)

Sáu cách biểu diễn trên đây là tương đương, đều chỉ biểu diễn 3 hằng ký tự ‘a’, ‘x’, ‘T’

Page 5: HằNg

Dấu nháy đơn (0x27) : ‘\’’ Dấu nháy kép (0x22) : ‘\"’ Dấu chéo (0x5C) : ‘\\’ Xuống dòng (0x0A) : ‘\n’ Ký tự số 0 (0x30) : ‘\0’ Nhảy cột (0x09) : ‘\t’ Lùi một ký tự (0x08) : ‘\b’ Về đầu dòng (0x0D) : ‘\r’ Sang trang (0x0C) : ‘\f’

Page 6: HằNg

"\n\tQue huong la chum khe ngot\n\011Cho con treo hai moi

ngay\n"

“Hello, world!”

Chú ý: Hằng xâu ký tự được giới hạn bằng cặp dấu nháy kép (“).

Page 7: HằNg

Đặt tên cho hằng sẽ giúp cho việc lập trình và hiểu chương trình, bảo trì và sửa chữa phần mềm dễ dàng hơn.

Page 8: HằNg

const <tên hằng> = <Giá trị hằng>[, <tên hằng> = <Giá trị hằng>];

Ví dụ:

const PI = 3.1416926, H1 = 20, H2 = 10;

Chú ý: Với môi trường C++ tiêu chuẩn thì khai báo hằng cũng phải cung cấp cả kiểu. Vì vậy, trong Dev-C++ phải khai báo như sau:

const float PI = 3.1416926;

const int H1 = 20, H2 = 10;

Page 9: HằNg

#define PI 3.1415926 #define H1 10 #define H2 10

Page 10: HằNg

Lập trình tính thể tích hai hình trụ có bán kính đáy r1, r2 nhập từ bàn phím, chiều cao lần lượt là H1 = 10, H2 = 20.

Page 11: HằNg