63
Chương 3 : Quan hệ ngang bằng trong Tài chính – Quốc Tế

Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

  • Upload
    baconga

  • View
    148

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Chương 3 : Quan hệ ngang bằng trong Tài chính – Quốc Tế

Page 2: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Nội dung chính : + Trạng thái cân bằng thị trường . + Mối quan hệ giữa giá cả và tỷ giá. + Mối quan hệ giũa lãi suất và tỷ giá. + Các quan hệ ngang bằng trong môi trường

Thị Trường Hữu Hiệu.

Page 3: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Trạng thái cân bằng thị trường

A .Giả định về môi trường thị trường.

B . Dạng cân bằng thị trường.

C.Arbitrage và LOP.

D.Kiểm định thực nghiệm LOP.

Page 4: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Có hay không mối quan hệ giữa tỷ giá ( spot ) ,giá cả ( P), Lãi suất ( I ) Đai diện cho các thị trường là GIÁ ,nhưng sẽ óc tên khác nhau trên các thị trường khác : price ( P ), interest rate ( i ) ,rate of return ( r ) , exchange rate (s = spot ).

Một thông tin bất kì được tung ra có thể ảnh hưởng đến nhiều thị ttường.

Giá là sự gặp gỡ của tổng cung và tổng cầu .

Page 5: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Ví dụ : Giá vàng , dầu thô đối với tin Nga cấm vận .Ucraina sẽ tăng lên.

Lãi suất các chỉ số : DJ , DAX ….sẽ giảm .

Tỷ giá : RUB /USD .GBP .EUR sẽ giảm .

Lý thuyết luôn khác thực tế vì được đặt trong môi trường giả thiết.

Page 6: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

A.Giả định về môi trường thị trường

+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (NuNoTBI )

Numerous : nhiều chủ thể mua / bán có quy mô nhỏ.

No Transactinon Cost : chi phí giap dịch bằng 0

No Barrier : Tự do giao dịch và cạnh tranh.

No Intervention : chính phủ không can thiệp.

Page 7: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

+Thị trường hữu hiệu về phương tiện thông tin

Thông tin thị trường dễ tiếp cận và không tốn phí

Toàn bộ thông tin liên quan đều được tích hợp vào trong mức giá thị trường.

Page 8: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

B Trạng thái cân bằng thị trường ( Market Equilibrium )

Page 9: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Quy luật một giá :Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển ,hàng rào thương mại ,rủi ro kinh doanh và hàng hóa giống hệt nhau ,thì những hàng hóa giống hệt nhau sẽ có cùng một giá ở mọi nơi trên toàn thế giới khi quy về một đồng tiền chung.

Page 10: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Quy luậy ngang giá sức mua : Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển ,hàng rào thương mại ,rủi ro kinh doanh và rổ hàng hóa giống hệt nhau thì số lượng hàng hóa mua được ở trong nước và ở nước ngoài là như nhau khi chuyển đổi một đơn vị nội tệ ra ngoại tệ và ngược lại.Nói cách khác,nếu bỏ qua mọi chi phí vận chuyển ,hàng rào thương mại ,rủi ro kinh doanh và rổ hàng hóa là giống hệt nhau thì giá của rổ hàng hóa là như nhau khi quy về một đồng tiền chung.

Page 11: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Dạng cân bằng thị trường :

+ Cân bằng thị trường cục bộ (local) + Cân bằng thị trường tồng thể ( global )

Page 12: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Điểm cân bằng thị trường là điểm lý tưởng mà ở đó cả giá cả và lượng hàng hóa, dịch vụ cung đều cân bằng.

Page 13: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Có 2 nhân tố để đạt đến điểm cân bằng của thị trường:

Giá cân bằng: Mức giá tại đó lượng cầu đúng bằng lượng cung

Lượng cân bằng: Lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người ta sẵn sàng mua và/ hoặc người bán sẵn sàng bán tại điểm giá cân bằng.

Page 14: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Thị trường không luôn luôn tìm được điểm cân bằng. Thông thường sẽ có độ chênh nhất định (surplus).

Tình trạng thiếu hụt: là tình trạng lượng cầu vượt quá lượng hay khả năng cung. Thiếu hụt xảy ra ở mức giá thấp hơn mức giá cân bằng.

Tình trạng dư thừa: Lượng cung vượt quá lượng cầu trên thị trường. Xảy ra tại mức giá lớn hơn mức giá cân bằng.

Page 15: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Trạng thái cân bằng thị trường

+ Tương tác cân bằng thị trường + Mức giá cân bằng thị trường .

Page 16: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Động sơ thúc đẩy thị trường cân bằng

+ Hoạt động Arbitrage -> kết thúc khi giá thống nhất .Nó giống như nguyên lỹ “ Bình thông nhau “

Page 17: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

QUI LUẬT MỘT GIÁLAW OF ONE PRICE - LOP

CÁC GIẢ ĐỊNHThị trường hoàn hảo Nhiều người mua người bán, không chủthể cá lẻ nào khống chế được thị trường Chi phí giao dịch (kể cả chi phí vận chuyển) không đáng kể Không có kiểm soát (hàng rào) của chính phủ

Page 18: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

QUI LUẬT MỘT GIÁLAW OF ONE PRICE - LOP

Các mặt hàng giống hệt nhau ở các quốc gia khác nhau phải bằng nhau nếu đo lường bằng một đồng tiền chung

NỘI DUNG CỦA LOP

Page 19: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KINH DOANH CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ

• Arbitrage là hoạt động kinh doanh hưởng lợi từ sự chênh lệch giá của một hàng hóa/tài sản giữa các thị trường• Cơ hội arbitrage phát sinh khi LOP không tồn tại.• Nguyên tắc: “mua giá thấp, bán giá•cao”

Page 20: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KINH DOANH CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ

Arbitrage là sự vốn hóa trên khác biệt của giá niêm yết. Có 3 hình thức Arbitrage phổ biến:Arbitrage địa phươngArbitrage ba bênKinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa

Ý nghĩa:Arbitrage giúp tạo lập Trạng Thái Cân Bằng và duy trì LOP

Page 21: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

MỐI QUAN HỆTrong chế độ tỷ giá cố định + Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh giá cả hàng hóa, nghĩa là P và P* + Quá trình diễn ra chậm chạp, do giá cả hàng hóa có độ ổn định cao (giá “cứng”)

Trong chế độ tỷ giá thả nổi + Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh tỷ giá hối đoái (S) + Quá trình diễn ra nhanh chóng nhờ tính hữu hiệu cao của thị trường hối đoái

Page 22: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KIỂM ĐỊNH LOPNếu gọi: P: giá của hàng hoá trong nước tính bằng nội tệ P*: giá của hàng hoá ở nước ngoài tính bằng ngoại tệ E: tỷ giá F: chi phí vận chuyển cộng với phí bảo hiểm rủi ro

Kinh doanh chênh lệch giá chỉ xảy ra khi /P - E.P*/ > F, còn ngược lại thì kinh doanh chênh lệch giá sẽ không xảy ra. Chính kinh doanh chênh lệch giá làm cho giá cả hàng hoá tăng lên ở thị trường có giá cả thấp và giảm xuống ở thị trường có giá cao. Quá trình này làm cho giá cả hàng hoá ở những thị trường khác nhau trở nên đồng nhất với nhau hơn. Kinh doanh chênh lệch giá chỉ dừng lại khi nào các cơ hội sinh lãi đã được khai thác triệt để, tức là giá hàng hoá là như nhau trên những thị trường khác nhau.

Page 23: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KIỂM ĐỊNH LOP

Nếu ký hiệu Pi là giá cả hàng hoá ở trong nước tính bằng nội tệ, Pi* là giá cả của hàng hoá ở nước ngoài tính bằng ngoại tệ, E là tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ, thì Quy luật một giá được việt như sau: Pi = E.Pi* Khi Quy luật một giá bị phá vỡ thì kinh doanh chênh lệch giá sẽ giúp khôi phục trở về trạng thái cân bằng. Tuy nhiên cơ chế khôi phục về trạng thái cân bằng này diễn ra là khác nhau ở chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi

Page 24: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KIỂM ĐỊNH LOP

Trong chế độ tỷ giá cố định: Giả sử Quy luật một giá bị phá vỡ và đang ở trạng thái: Pi >E.Pi* .Bất đẳng thức này cho thấy rằng, hàng hoá trong nước là đắt hơn ở nước ngoài, từ đó làm phát sinh hành vi kinh doanh chênh lệch giá. những nhà kinh doanh chênh lệch giá sẽ tiến hành mua hàng hoá từ nước ngoài về để bán lại ở trong nước. Do tỷ giá E là cố định, nên hành vi kinh doanh chênh lệch giá làm cho: giá hàng hoá ở nước ngoài tăng lên, giá hàng hoá ở trong nước giảm xuống, từ đó đưa thị trường trở lại trạng thái cân bằng. Do giá hàng hoá thay đổi một cách từ từ, nên quá trình thiết lập cân bằng giá trên các thị trường khác nhau diễn ra tương đối dài.

Page 25: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KIỂM ĐỊNH LOP

Trong chế độ tỷ giá thả nổi: Do tỷ giá E là thả nổi nên có thể thay đổi một cách linh hoạt. Quá trình kinh doanh chênh lệch giá bằng cách mua hàng hoá ở nước ngoài về bán ở trong nước cũng làm cho cầu ngoại tệ và cung nội tệ đều tăng; kết quả là tỷ giá E tăng lên. Do thị trường ngoại hối linh hoạt hơn nhiều so với thị trường hàng hoá, cho nên trong chế độ tỷ giá thả nổi, cân bằng trong Quy luật một giá được thiết lập trở lại chủ yếu là do có sự thay đổi tỷ giá, làm cho sự thiết lập trạng thái cân bằng diễn ra nhanh hơn nhiều.

Page 26: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

2. MỐI QUAN HỆ GIÁ CẢ VÀ TỶ GIÁ

A• MỨC GIÁ CHUNG VÀ LẠM PHÁT

B• QUAN HỆ NGANG BẰNG SỨC MUA PPP

C• KIỂM ĐỊNH THỰC NGHIỆM PPP

D• ỨNG DỤNG PPP

Page 27: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

A. Mức giá chung và lạm phát

Chỉ số giá ( Price Index):P = ∑ pi.wi

Trong đó:pi : giá mỗi mặt hàngwi : tỷ trọng phân bổ thu nhập cho mặt hàng đó

Chỉ số giá ở nước ngoài:P* = ∑ pi*.wi*

Trong đó:pi* : giá hàng hóa ở nước đówi* : tỷ trọng phân bổ thu nhập cho hàng háo đó ở nước ngoài

Mức giá chung:

Là mức giá chung trên một hàng hóa của một quốc gia, phụ thuộc vao rỗ hàng hóa và thu nhập của người dân.

Rổ hàng : gi và wi

Page 28: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Thay đổi mức giá chung:

Lạm phát:

Là sự thay đổi mức giá chung ở một nền kinh tế trong một thơi kỳ nhất định

Phương pháp tính:

A. Mức giá chung và lạm phát

Page 29: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Khái niệm

Ngang giá sức mua là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền, theo tỷ lệ này thì

hàng hóa mua được là như nhau ở trong nước và ở ngoài nước khi

chuyển đổi 1 đơn vị nội tệ ra ngoại tệ và ngược lại.

B. Quan hệ Ngang bằng sức mua (PPP)

Page 30: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

PPP tuyệt đối

Giả định

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo & hữu hiệu

Chung rổ hàng (g) và cơ cấu phân bổ thu nhập của người dân ở mỗi quốc gia (w)

Mức giá chung tại một thời điểm bất kỳ giữa thị trường các nước khác nhau phải ngang bằng nhau:

∑ pi.wi = ∑ S.pi*.wi* ↔ P = S.P*

Tỷ giá ngang bằng sức mua :

Sppp = P/P*

ý nghĩa: đảm bảo tương đương sức mua giữa 2 quốc gia

B. Quan hệ Ngang bằng sức mua (PPP)

Page 31: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

PPP tương đối

Giả định

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo & hữu hiệu

Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w)

Tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ phải ngang bằng mức thay đổi tỷ giá trong cùng kỳ ấy

Ý nghĩa: phải phản ánh xấp xỉ mức độ lạm phát của hai quốc gia trong cùng kì tương ứng.

B. Quan hệ Ngang bằng sức mua (PPP)

Page 32: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

PPP kỳ vọng

Giả định

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo & hữu hiệu

Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w)

Tương quan lạm phát kỳ vọng giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ dự báo phải ngang bằng mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá trong cùng kỳ ấy

B. Quan hệ Ngang bằng sức mua (PPP)

Page 33: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KIỂM ĐỊNH PPP

Page 34: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KIỂM ĐỊNH PPP

Page 35: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KIỂM ĐỊNH PPPActual USD/GBP and PPP Exchange Rates

Page 36: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KIỂM ĐỊNH PPPActual USD/EUR and PPP Exchange Rates

Page 37: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KIỂM ĐỊNH PPPActual JPY/USD and PPP Exchange Rates

Page 38: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KIỂM ĐỊNH PPPActual CAD/USD and PPP Exchange Rates

Page 39: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KIỂM ĐỊNH PPPActual MXN/USD and PPP Exchange Rates

Page 40: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KIỂM ĐỊNH PPP Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

PPP có khuynh hướng duy trì trong dài hạn và hầu như không tồn tại trong ngắn hạn

Độ biến động của tỷ giá cao hơn nhiều so với mức giá chung

PPP của nhóm hàng tham gia thương mại quốc tế có khuynh hướng duy trì tốt hơn so với nhóm hàng chỉ trao đổi trong nước

PPP tồn tại rõ nét ở những quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao

Page 41: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

KIỂM ĐỊNH PPPNguyên nhân chủ yếu của sai lệch PPP

• Thứ nhất, Tương tự LOP + Rổ hàng không thuần nhất

Về cơ bản, tiền tệ là tài sản tài chính >< hàng hóa

Page 42: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PPP

Chỉ số Tỷ giá thực trung bình (REER)

Đối chiếu vị thế cạnh tranh và quy mô kinh tế quốc gia

Hiệu ứng Balassa-Samuelson

Page 43: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Đối chiếu vị thế cạnh tranh và quy mô kinh tế quốc gia

Tiêu chuẩn đối chiếu với kinh tế quốc tế

Page 44: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Tiêu chuẩn đối chiếu với kinh tế quốc tế

GDP per Capita for

OECD Countries in

2008 Using

Exchange Rates

and PPP Values

Page 45: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Hiệu ứng Balassa-Samuelson

Giải thích bằng Chênh lệch Năng

suất lao động– Giả định: Năng suất khu

vực TG cao hơn NTG

– Lập luận: Tiền lương khu vực TG tăng cao do năng suất cao hơn

1. » Tiền lương khu vực NTG cũng phải tăng

2. » Giá NTG tăng theo Mức giá chung của NTG tăng

3. » Mức giá chung của NTG và TG tăng

Hiện tượng:

Mức giá chung ở các nước công nghiệp thường cao hơn

so với các nước nghèo đang phát triển

Page 46: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Các nhân tố tác động tỷ giáI. Mô hình các nhân tố quyết định Tỷ giá Hối Đoái

BOP

Thị trường

hối đoái

Bank

M(S)M(D)

OR

Page 47: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Các nhân tố tác động tới tỷ giáTác động trực tiếp đến tỷ giá

BOP Các nhân tố ảnh hưởng lưu chuyển thương mại quốc tế :

Xuất – Nhập khẩu Các loại chuyển giao

Các nhân tố ảnh hưởng lưu chuyển vốn quốc tế :

Gồm có các dòng vốn vào và các dòng vốn ra

Page 48: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Các nhân tố tác động tới tỷ giá

M(S) , M(D)

Tổng cung tiền tệ và tổng cầu tiền tệ của nền kinh tế của quốc gia sẽ tác động trực tiếp lên tỷ giá của quốc gia đó

VD: Nếu tổng cầu tiền của Việt nam giảm , tổng cung tiền của Việt nam tăng => tỷ giá sẽ giảm

Bank

Các nhà băng thực hiện khoảng 90% tổng số giao dịch hối đoái của nền kinh tế => sẽ tác động trực tiếp vào tỷ giá hối đoái

Page 49: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Các nhân tố tác động tới tỷ giá OR ( dự trữ chính thức )

Tác động trực tiếp đến tỷ giá thông qua dự trữ chính thức của quốc qua Tác động đối nội đến M(S) thông qua :

Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa

Tác động đối ngoại đến BOP thông qua :Chính sách thương mạiCác biện pháp kiểm soát lưu chuyển vốn

Page 50: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Các nhân tố tác động tới tỷ giáII. Phân tích tác động của các nhân tố chủ yếu đến sự vận động của tỷ giá

Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái :

Tương quan lạm phát giữa các quốc gia

Tương quan lãi suất

Tương quan thu nhập

Can thiệp tỷ giá bằng dự trữ chính thức (OR)

Page 51: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Các nhân tố tác động tới tỷ giá Tương quan lạm phát

Ví dụ : Nếu lạm phát của Việt Nam tăng trong khi lạm phát của Mỹ không đổi

Lạm phát tăng sẽ làm cho nhu cầu người Việt đối với hàng Mỹ tăng => cầu ngoại tệ tăng , cung nội tệ tăng

Do lạm phát tăng làm cho nhu cầu của người Mỹ đối với hàng Việt sẽ giảm => cầu nội tệ giảm , cung ngoại tệ giảm

ÞĐường cầu dịch chuyển vô trong , đường cung dịch chuyển ra ngoài => giá trị cân bằng mới sẽ dịch chuyển vô trong => Đồng tiền Việt giảm giá

Page 52: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Các nhân tố tác động tới tỷ giá Tương quan lãi suất

Ví dụ : Nếu lãi suất ở Việt Nam tăng trong khi lãi suất Mỹ không đổi .

Lãi suất tăng sẽ thu hút dòng tiền đầu tư vào Việt Nam => Cầu nội tệ tăng

Những người Việt thích đầu tư trong nước hơn ở Mỹ => Cung nội tệ giảm

ÞĐường cầu sẽ dịch chuyển ra ngoài , đường cung dịch chuyển vô trong => giá trị cân bằng mới sẽ dịch chuyển ra ngoài => Đồng Việt Nam tăng giá

Page 53: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Các nhân tố tác động tới tỷ giá Tương quan thu nhập

Ví dụ : Nếu thu nhập của người Việt tăng trong khi đó thu nhập của người Mỹ không đổi

Thu nhập tăng => Người Việt tăng tiêu dùng => Tổng cung của Việt Nam tăng => Lạm phát Việt Nam tăng => Cầu ngoại tệ sẽ tăng

Do thu nhập tăng , người Việt tăng tiêu dùng trong nước và nước ngoài nên Cung ngoại tệ sẽ không ảnh hưởng => Cung ngoại tệ không đổi

ÞĐường cầu dịch chuyển ra ngoài , Đường cung không dịch chuyển => Đồng đôla tăng giá , đồng Việt giảm giá

Page 54: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Các nhân tố tác động tới tỷ giá Can thiệp tỷ giá bằng dự trữ chính thức

Việc tác động đến tỷ giá thông qua dự trữ chính thức của chính phủ bằng việc mua bán ngoại tệ trong quốc qua . Nếu thị trường trong nước đang khan hiếm ngoại tệ => Giá ngoại tệ trong nước cao hơn so với nước ngoài => Chính phủ bán ngoại tệ ra thị trường => Giá ngoại tệ giảm => tỷ giá giám . Và ngược lại , nếu chính phủ mua ngoại tệ => tỷ giá sẽ tăng

Page 55: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ MỞ RỘNG

Page 56: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

là một thuật ngữ quan trọng trong kinh tế và tài chính. Nó được hiểu là hoạt động đầu cơ kiểm lời do có sự chênh lệch giá giữa hai thị trường: nhà đầu cơ mua hàng ở nơi giá rẻ và bán ngay tức khắc ở nơi giá cao, hưởng chênh lệch với rủi ro hầu như không có. Hoạt động mua và bán phải diễn ra đồng thời cùng số lượng ngay cùng một thời điểm.

Kiếm lời chênh lệch giá (en: Arbitrage)

Page 57: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

sử dụng lãi suất thay cho mức chênh lệch lạm phát để giải thích tại sao tỷ giá lại thay đổi theo thời gian, nhưng nó liên quan mật thiết đến lý thuyết PPP bởi vì lãi suất thường có mỗi liên quan cao vơi lạm phát

HIỆU ỨNG FISHER (IFE)

Page 58: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Khi sức mạnh thị trường khiến cho lãi suất và tỷ giá điều chỉnh, dẫn đến việc kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm không còn khả thi nữa, khi đó sẽ tồn tại trạng thái cân bằng và được xem là ngang bằng lãi suất

NGANG BẰNG LÃI SUẤT ( IRP)

Page 59: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

QUY LUẬT IRP ĐƯỢC NGHIÊN CỨU THÔNG QUA 2 CƠ CHẾ

CIP: cơ chế kinh doanh chênh lệch giá co bảo hiểm rủi ro tỷ giá

UIP: cơ chế kỳ vọng không có bảo hiểm rủi ro tỷ giá

Page 60: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

TỶ GIÁ CHÉO

Tượng trưng cho mối quan hệ giữa hai đồng tiền trên một đồng tiền cơ sở khác

Page 61: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)

Là tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền, theo tỷ lệ này thì số lượng hàng hóa mua được là như nhau ở trong nước và ở nước ngoài khi chuyển đổi ngoại tệ ra ngoại tệ và ngược lại

Page 62: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

PPP TRẠNG THÁI TĨNH

Biểu hiện tương quan sức mua giữa giữa hai đồng tiền tại một thời điểm, còn gọi là trạng thái tuyệt đối hay giản đơn

Page 63: Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

QUY LUẬT MỘT GIÁ

Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thượng mại, các rủi ro và thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, thì các hàng hóa giống hệt nhau sẽ có gí là như nhau ở mọi nơi khi quy về một đồng tiền chung