14

Qua đèo ngang

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bài giảng

Citation preview

Page 1: Qua đèo ngang
Page 2: Qua đèo ngang
Page 3: Qua đèo ngang

Bài tập về nhà

Biện pháp tu từtrong 4 câu cuối?

Chơi chữ

Đối xứng

Ẩn dụ

Đối lập

Từ chỉ số ít: một, mảnh, riêng

Quốc quốc – gia gia

Nhớ nước – thương nhàĐau lòng – mỏi miệng

Con quốc quốc – cái gia gia

Tiếng kêu loài vật –tâm trạng con người

Vua Thục Ðế mất ngôi, chạytrốn vào rừng, khổ sở quá rồichết. Nhục nhã, buồn tủi, nhớ ngai vàng, nhớ nước, Thục Ðế chết hoá thành chim Ðỗ quyên ngày đêm kêu "cuốc, cuốc" hay

"quốc, quốc" (nước, nước).

Trời, non, nước – ta với ta

Khắc khoải sầu đưa giọng lửng lơẤy hồn Thục Ðế thác bao giờ

Năm canh máu chảy đêm hè vắng

Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ

Có phải tiếc xuân mà đứng gọi

Hay là nhớ nước vẫn nằm mơ?

Ban đêm ròng rã kêu ai đóGiục khách gian hồ dạ ngẩn ngơ!

Nguyễn Khuyến

Page 4: Qua đèo ngang

Ghi bài

c. Hai câu luận

- Nghệ thuật ẩn dụ, chơi chữ, đối xứng

- Nỗi nhớ nhà, tấm lòng hoài cổ

d. Hai câu kết

- Đối lập thiên nhiên – con người

- Từ chỉ số ít

- Nỗi cô độc giữa bao la trời nước

Page 5: Qua đèo ngang

Chim quốc

Page 6: Qua đèo ngang

Chim đa đa

Page 7: Qua đèo ngang

Bài thơ thuộc thể loại nào?

A. Thất ngôn tứ tuyệt

B. Ngũ ngôn tứ tuyệt

C. Thất ngôn bát cú

D. Lục bát

8 câu – mỗi câu 7 chữ

Page 8: Qua đèo ngang

Trong bài thơ thất ngônbát cú, những câu nào

được gieo vần?

A. Câu 1, 2, 4 (câu 1 khôngbắt buộc)

B. Câu 2, 4, 6 (nhị, tứ, lục)

C. Câu 1, 3, 5 (nhất, tam, ngũ)

D. Câu 1, 2, 4, 6, 8

Page 9: Qua đèo ngang

Trong bài thơ thất ngôn bát cú, những câunào sử dụng phép đối?

A. Câu 3 >< câu 4, câu 5 >< câu 6

B. Câu 1 >< câu 3 >< câu 5

C. Câu 2 >< câu 4 >< câu 6

D. Câu 1 >< câu 2, câu 7 >< câu 8

Page 10: Qua đèo ngang

Câu nào sau đây nêu chính xác nhấtnội dung bài thơ?

A. Cảnh đẹp hoang sơ của Đèo Ngang vànỗi đau trước cảnh nước mất nhà tan của nữ sĩ

B. Vẻ đẹp của một vùng thoáng đãng màhoang sơ và tấm lòng hoài cổ, nhớnhà của nữ sĩ

C. Thiên nhiên tươi đẹp của miền Trungđất nước

D. Tâm trạng buồn bã, đơn độc của BàHuyện Thanh Quan trong cảnh “thângái dặm trường”

Page 11: Qua đèo ngang

Thăng Long thành hoài cổBà Huyện Thanh Quan

Tạo hóa gây chi cuộc hí trường

Ðến nay thấm thoắt mấy tinh sương

Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo

Nền cũ lâu đài bóng tịch dương

Ðá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt

Nước còn cau mặt với tang thương.

Ngàn năm gương cũ soi kim cổ

Cảnh đấy người đây luốn đoạn trường.

Page 12: Qua đèo ngang

Câu thơ “Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà”

sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

So sánh

Đối xứng

Từ láy tượng hình

Ẩn dụ

Đảo ngữ

Dùng số từ và lượng từ chỉ số ít

Nhân hóa

Đối lập

Page 13: Qua đèo ngang

Ba chữ “ta với ta” ở câu cuối thể hiệntâm trạng gì?

A.Ấm áp

B.Cô độc

C. Kiêu hãnh

D.Hy vọng

Page 14: Qua đèo ngang

BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

CÂU HỎI:

- Bài thơ kể chuyện gì?

- Nghệ thuật đối lập trong bài thể hiện ở chỗnào?

- So sánh “ta với ta” ở bài thơ này với “ta vớita” ở bài “Qua Đèo Ngang”?

Bài thơ kể về sự thiếu thốn của nhà thơ khi đón bạn vàtình bạn mộc mạc, đậm đà

Đối lập giữa sự thiếu thốn vật chất và sự đong đầy củatình cảm con người

Cụm từ “ta với ta” chỉ sự sum vầy, vui vẻ. “Ta với ta” cónghĩa là chỉ có chúng ta (chữ “ta” là số nhiều chứ khôngphải số ít).

Ghi nhớ- Tình bạn thắm thiết, đậm đà, mộc mạc của

tác giả- Nghệ thuật đối lập đặc sắc