29
QUAN HỆ NGANG GIÁ TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

quan hệ ngang giá

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: quan hệ ngang giá

QUAN HỆ NGANG GIÁ TRONG

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Page 2: quan hệ ngang giá

NỘI DUNG CHÍNH

A. Quy luật một giá và ngang giá sức muaB. Mối quan hệ giữa giá cả và tỷ giá

PHỤ LỤC

Page 3: quan hệ ngang giá

A. QUY LUẬT MỘT GIÁ VÀ NGANG GIÁ SỨC

MUA

Page 4: quan hệ ngang giá

NỘI DUNGI. QUY LUẬT MỘT GIÁ (THE LAW OF ONE

PRICE)1. Định nghĩa2.Arbitrage-kinh doanh chênh lệch giá3. Kiểm định lop

II. NGANG GIÁ SỨC MUA

Page 5: quan hệ ngang giá

QUY LUẬT MỘT GIÁ (L.O.P)

Thị trường hoàn hảo

Nhiều người mua, người bán và thị trường phải tự do

Chi phí giao dịch( kể cả chi phí vận chuyển) không

đáng kể

Không có sự kiểm soát (hàng rào) từ chính phủ

Hàng hóa phải như nhau giữa các quốc gia

1.ĐỊNH NGHĨA 1.a: CÁC GIẢ ĐỊNH

Page 6: quan hệ ngang giá

Quy luật một giá(l.o.p)

THỊ TRƯỜNG

HỮU HIỆU VỀ MẶT THÔNG

TIN

THÔNG TIN DỄ TIẾP CẬN VÀ KHÔNG TÍNH PHÍ

THÔNG TIN LIÊN LẠC

ĐỀU ĐƯỢC TÍCH HỢP VÀO MỨC GIÁ THỊ TRƯỜNG

1.a: CÁC GIẢ ĐỊNH

Page 7: quan hệ ngang giá

QUY LUẬT MỘT GIÁ (L.O.P)

Trong môi trường thị trường hoàn hảo, ở trạng thái cân bằng giá cả của một mặt hàng tại các địa điểm tại thị trường khác nhau phải tương đương. Ta có: NỘI ĐỊA: PA= P*

A QUỐC TẾ: PA=S.P*A

Trong đó: PA giá hàng hóa A trong nước

P*A giá hàng hóa A ở nước ngoài.

S là tỷ giá giao ngay

B: PHÁT BIỂU LOP.

Page 8: quan hệ ngang giá

Khi thị trường là cạnh tranh hoàn hảo và bỏ qua các hàng rào mậu dịch cũng như các chi phí như vận chuyển, bảo hiểm… thì các hàng hóa giống hệt nhau trên các thị trường khác nhau sẽ có giá là như nhau khi quy về cùng một đồng tiền.

Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá là động lực duy trì ĐIỀU kiện cân bằng theo LOP.

Vd 1 chiếc điện thoại Nokia ở Việt Nam có giá là 1.600.000 VND, Cũng chiêc điện thoại này ở Mỹ có giá là 100 USD, người ta nói rằng ngang GIÁ sức mua trong trường hợp này là 1USD thì đổi được 16.000 VND.

1.b: PHÁT BIỂU LOP

Page 9: quan hệ ngang giá

QUY LUẬT MỘT GIÁ (L.O.P)

Giá 1 chiếc oto ở Anh là 15000

GBD

Giá 1 chiếc oto ở Mỹ là 30000 USD

Như vậy tỷ giá sẽ là: USD/GBD 0.5

VD:

Page 10: quan hệ ngang giá

ARBITRAGE-KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ.

Kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) : arbitrage là hoạt động kinh doanh hưởng lợi từ chênh lệch giá của 1 hàng hóa( hoặc tài sản) giữa các thị trường.CƠ HỘI: cơ hội arbitrage phát sinh khi thị trường chưa

đạt tới trạng thái ngang giá( tức là khi lop không tồn tại)Nguyên tắc: mua thấp bán cao và thực hiện mua bán

đồng thời.Ý nghĩa: Arbitrage là hoạt động kinh doanh không rủi ro. giúp tạo lập trạng thái cân bằng và duy trì LOP.

Page 11: quan hệ ngang giá

vd: tại 1 thời điểm nếu giá vàng tính bằng usd ở VN cao hơn ở NewYork thì người ta sẽ mua vàng ở NewYork chuyển về bán ở VN để kiếm lời. làm cho giá vàng ở NewYork cao lên còn ở VN giảm xuống, làm cho kinh doanh chênh lệch giá sẽ dừng lại, tức là giá cả như nhau ở các thị trường khác nhau.

Page 12: quan hệ ngang giá

ARBITRAGE-KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ

KINH DOANH CHÊNH LỆCH

GIÁ

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI

Page 13: quan hệ ngang giá

ARBITRAGE-KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁTRONG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH Qúa trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh

giá cả hàng hóa, nghĩa là P và P*

Qúa trình diễn ra chậm chạp, do giá cả hàng hóa có độ ổn định cao.

TRONG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI Qúa trình điều chỉnh tỷ giá chủ yếu dựa vào điều chỉnh

tỷ giá hối đoái (S).Quá trình diễn ra nhanh chóng nhờ tính hiệu lực cao của

thị trường hối đoái.

Page 14: quan hệ ngang giá

KIỂM ĐỊNH LOPNGUYÊN NHÂN SAI LỆCH CỦA LOP

TRONG THỰC TẾ Thị trường thực tế không hoàn hảo và hữu

hiệu như môi trường giả địnhMặt hàng so sánh không thuần nhấtThị hiếu tiêu dùng và đầu tư có khuynh

hướng khác nhau giữa các quốc gia.Thông tin bất tương xứng.

Page 15: quan hệ ngang giá

B. MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ CẢ

VÀ TỶ GIÁ

1. MỨC GIÁ CHUNG VÀ LẠM PHÁT

2. QUAN HỆ NGANG BẰNG SỨC MUA (PPP)

3. KIỂM ĐỊNH PPP

4. MỘT SỐ ỨNG DỤNG

Page 16: quan hệ ngang giá

1. MỨC GIÁ CHUNG VÀ LẠM PHÁT

Mức giá chung

- Giả sử rổ hàng: Pi và Wi

- Chỉ số giá: P = ∑Pi*Wi

Lạm phát

- Thay đổi giá = (P1-P0)/P0

Page 17: quan hệ ngang giá

2. QUAN HỆ NGANG BẰNG SỨC MUA (PPP)

2.1. PPP - Mẫu tuyệt đối Môi trường (giả định):

- Thị trường hoàn hảo

- Rổ hàng hóa của hai quốc gia là như nhauPhát biểu

- Trong môi trường thị trường hàng hóa quốc tế là hoàn hảo. Mức giá chung của hàng hóa tại các thị trường quốc gia khác nhau phải tương đương nhau

Page 18: quan hệ ngang giá

P= S.P*Tỷ giá ngang bằng sức mua:

Sppp = P/P*

Trong đó:

P : giá rổ hàng hóa dịch vụ ở trong nước

P*: giá rổ hàng hóa dịch vụ ở nước ngoài

Sppp: tỷ giá ngang bằng sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ.

Page 19: quan hệ ngang giá

2.2. PPP - Mẫu tương đối: Giả sử P = S.P* (1) tồn tại trong thời gian nhất

địnhSau một năm:

P(1+ΔP) = S.(1+ΔS).P*(1+ΔP*) (2)

(1)/(2) = (1+ΔP) = (1+ΔS).(1+ΔP*)

=> ΔS = (ΔP-ΔP*)/(1+ΔP*) (3)

=> (3) mẫu kỳ vọng PPP tương đối

Page 20: quan hệ ngang giá

2.3 PPP - Mẫu kỳ vọngVới sự tồn tại của mẫu PPP tương đối ta có thể dự

đoán sự thay đổi tỷ giá trong tương lai dựa trên tỷ lệ lạm phát vọng của các quốc gia.

ΔS= - /(1 + )

* Ý nghĩa:

Mức độ thay đổi tỷ giá trong 1 hời kỳ phản ánh mức trên lệch tỷ lệ lạm phát kỳ vọng của các quốc gia trong kỳ phân tích

Đồng tiền có tỷ lệ lạm phát cao trong tương lai được kỳ vọng sẽ mất giá và ngược lại.

Page 21: quan hệ ngang giá

3. KIỂM ĐỊNH PPP

- PPP gợi ý định hướng cho chính sách can thiệp của quốc gia.

- PPP có khuynh hướng duy trì trong dài hạn.

- PPP tồn tại rõ nét ở những quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao.

Page 22: quan hệ ngang giá

NGUYÊN NHÂN LÀM SAI LỆCH PPP:

Rổ hàng hóa không thuần nhất. Vì trong nền kinh tế tồn tại 2 nhóm hàng đó là: ITG (Hàng hóa tham gia thương mai quốc tế) và NITG ( Hàng hóa không tham gia thương mại quốc tế).

Tiền tệ là tài sản tài chính khác hàng hóa Thị trường không hoàn hảo như giả định

Page 23: quan hệ ngang giá

4. MỘT SỐ ỨNG DỤNG

Chỉ số tỷ giá thực trung bình (REER) Đối chiếu vị thế cạnh tranh và quy mô kinh tế

quốc gia. Hiệu ứng Balassa – Samuelson

Page 24: quan hệ ngang giá

Chỉ số tỷ giá thực trung bình (REER)

Chỉ số Tỷ giá thực (Real ER)

Real ER = (Sppp.P*) / P

Trong đó: P : Giá rổ hàng hóa dịch vụ trong nước

P* : Giá rổ hàng hóa dịch vụ ở nước ngoài

Nếu: Real ER=1: PPP tuyệt đối tồn tại

Real ER>1: Đồng nội tệ được định giá thấp

Real ER<1: Đồng nội tệ được định giá cao

Page 25: quan hệ ngang giá

Chỉ số tỷ giá thực trung bình (REER)

Chỉ số Tỷ giá thực trung bình (REER): là chỉ số Tỷ giá thực có điều chỉnh bằng trọng số thương mại (Wi)

Wi = (Xi/X)

Hoặc Wi = (Xi + Mi)/ (X + M)

Page 26: quan hệ ngang giá

Hiệu ứng Balassa – Samuelson

Hiện tượng: Mức giá chung ở các nước công nghiệp thường cao hơn so với các nước nghèo đang phát triển

Giải thích: Các nước giàu do có năng suất lao động cao => Tiền lương tăng => Mức giá chung ITG và NITG tăng theo

Page 27: quan hệ ngang giá

PHỤ LỤC

Page 28: quan hệ ngang giá

THUẬT NGỮ PPP (Purchasing Power Parity): Ngang giá sức mua:

Là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền, theo tỷ lệ này thì số lượng hàng hóa mua được là như nhau ở trong nước và ở nước ngoài khi chuyển đổi một đơn vị nội tệ ra ngoại tệ và ngược lại.

PPP tuyệt đối: mức giá chung tại một thời điểm bất kỳ giữa hai thị trường các nước khác nhau phải ngang bằng nhau

PPP tương đối: tương quan lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia trong một thời kỳ phải ngang bằng mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá trong cùng kỳ ấy.

Page 29: quan hệ ngang giá

PPP tương đối: tương quan lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia trong một thời kỳ dự báo phải ngang bằng mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá trong cùng kỳ ấy.

ITG (Internationl Tradeables Goods): Hàng hóa có thể tham gia thương mại quốc tế

NITG (Internationl Non-Tradeables Goods): Hàng hóa không thể tham gia thương mại quốc tế

Tỷ giá thực Real ER (Real Exchange Rate) Tỷ giá thực trung bình (Real Effective Exchange

Rate)