22

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

THÔNG TINLIÊN HỆQuận ủy - HĐND - UBND quận Đống Đa- Địa chỉ: Số 59, phố Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

- Điện thoại: (024) 38.513.524 - Fax: (024) 38.511.321

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA

ĐỐNG ĐAVƯƠN LÊN ĐỂ TỎA SÁNG

Page 2: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH QUẬN ĐỐNG ĐA

THÔNG TINKINH TẾ - XÃ HỘI

Tổng diện tích

9.97 km2

Dân số

trên 370 nghìn người

Tổng thu ngân sách

trên10.000 tỷ đồng

Số hộ gia đình

108.517 hộ

Đơn vị hành chính

21 phường

2 3

Page 3: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

ĐIỂM SÁNGNỔI BẬT

1.1 VỊ TRÍ TRUNG TÂM THỦ ĐÔ HÀ NỘI- Là 1 trong 4 Quận nội thành cũ, trung tâm của thủ đô Hà Nội.

- Là nơi tập trung phát triển kinh tế - xã hội.

- Tiếp giáp 5 quận: Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy.

- Kinh tế phát triển khá, cơ cấu chuyển dịch đúng hướng.

- Có 72 tuyến phố, 16 trường Đại học - Cao đẳng, 16 Bệnh viện cấp TW - thành phố.

- Có hơn 29.000 Đảng viên, 89 tổ chức cơ sở Đảng trực thuộc.

- - Có 260 cán bộ lão thành cách mạng, cán bộ tiền khởi nghĩa.

4 5

Page 4: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

1.2 DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ

LÀ QUẬN CÓ DÂN SỐĐÔNG NHẤT CỦA THÀNH PHỐ

DIỆN TÍCH

9.97 km2

DÂN SỐ

TRÊN 370.000 NGƯỜI

1.3 TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

Quận Đống Đa có 21 phường: Cát Linh, Hàng

Bột, Khâm Thiên, Khương Thượng, Kim Liên, Láng

Hạ, Láng Thượng, Nam Đồng, Ngã Tư Sở, Ô Chợ

Dừa, Phương Liên, Phương Mai, Quang Trung,

Quốc Tử Giám, Thịnh Quang, Thổ Quan, Trung Liệt,

Trung Phụng, Trung Tự, Văn Chương, Văn Miếu.

21 Phường

Số cơ quan tổ chức cơ sở Đảng, Đảng viên: Là một Đảng bộ lớn, có số lượng Đảng viên

đông nhất trong 60 Đảng bộ trực thuộc thành phố.

21 Phường

6 7

Page 5: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố Đống Đa. Đây là một mốc son có ý nghĩa trọng đại trong trang sử hào hùng của Đảng bộ và nhân dân Đống Đa.

Năm 1981, thực hiện Hiến pháp đã được Quốc hội Khóa VI, Kỳ họp thứ 7 thông qua, khu phố Đống Đa từ cấp chính quyền cơ sở được chuyển thành quận Đống Đa, với quy mô 24 phường.

Năm 1986 là năm mở đầu của kế hoạch 5 năm (1986 – 1990). Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, chính quyền và nhân dân quận Đống Đa đã phát huy tinh thần tự chủ, đổi mới tư duy bằng việc mạnh dạn xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và chuyển hoạt động kinh tế sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa để tạo tiền đề cho những năm tiếp theo.

Quận Đống Đa tách thành 2 quận (Đống Đa và Thanh Xuân). Trước thử thách đó, Đảng bộ và nhân dân quận Đống Đa vẫn kiên định lập trường đổi mới của Đảng; từng bước kiện toàn tìm bước đi thích hợp để củng cố và nâng cao đời sống của người dân.

Năm

Đống Đa xưa là một vùng đất cổ của kinh thành Thăng Long. Tên gọi Đống Đa cũng gắn liền với chiến công hiển hách của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ với chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa lừng lẫy khi đập tan 29 vạn quân Thanh xâm lược vào năm 1789.

KKhi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Đống Đa đã nhanh chóng trở thành một trong những địa bàn sục sôi phong trào cách mạng. Một địa danh cách mạng mang đậm dấu ấn lịch sử trong quận chính là Pháo Đài Láng, nơi nổ phát súng lệnh đầu tiên mở đầu cho những ngày “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” chống thực dân Pháp.

KKhi hòa bình lập lại, Đống Đa đã cùng Thủ đô Hà Nội đẩy mạnh khôi phục kinh tế; thực hiện các kế hoạch Nhà nước theo hướng vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ với sự hình thành của khu công nghiệp (KCN) Thượng Đình, nhà máy Cơ khí Hà Nội... Đây là nơi đầu tiên của Hà Nội có KCN mới. Và cũng là một trong những cơ sở để Bộ Chính trị T.Ư Đảng và Bác Hồ phê duyệt việc quy hoạch Thủ đô.

1.4 NHỮNG MỐC SON LỊCH SỬ

8 9

Page 6: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố
Page 7: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

LỄ HỘI GÒ ĐỐNG ĐAHằngHằng năm, cứ vào Mùng 5 tháng Giêng âm lịch, tại Hà Nội lại diễn ra Lễ hội Gò Đống Đa. Đây là sự kiện gắn với chiến thắng của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ trước quân xâm lược nhà Thanh. Lễ hội luôn có những nghi lễ truyền thống đặc biệt, cờ hoa rực rỡ, sắc phục lộng lẫy rợp trời, chiêng trống thôi thúcthúc xung trận, làm sống lại những trang sử vẻ vang của dân tộc, làm náo nhiệt cả thủ đô Hà Nội.Năm 2019, kỷ niệm 230 năm chiến thắng này, Lễ hội Gò Đống Đa được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt.

LỄ HỘI ĐỀN - ĐÌNH KIM LIÊNTrước đây, lễ hội đình Kim Liên thường diễn ra từ ngày 11/3 đến 16/3 âm lịch. Ngoài lễ chính còn các lễ Sóc Vọng hàng tháng, lễ Kỳ An và lễ hoá vào ngày 12/8.LLễ hội đền được phường Phương Liên (quận Đống Đa, TP. Hà Nội) tổ chức long trọng vào 16/3 âm lịch hàng năm.

VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁMĐĐến thăm quận Đống Đa, Văn Miếu Quốc Tử Giám – trường đại học đầu tiên của Việt Nam sẽ là điểm dừng chân lý tưởng cho chuyến hành trình của bạn. Công trình này không chỉ là di tích lịch sử cấp quốc gia mà còn là biểu tượng của nền văn hóa dân tộc Việt Nam.NămNăm 1076, vua Lý Nhân Tông cho thành lập trường Quốc Tử Giám để dạy học cho các hoàng tử và sau đó cho cả con cái quan lại trong triều đình. Với hơn 700 năm hoạt động, trường học đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước liên tục từ năm 1076 đến năm 1779.HHiện nay, Văn Miếu – Quốc Tử Giám còn lưu giữ 82 tấm bia Tiến sĩ được coi là Bảo vật Quốc gia. Đây được xem là một trong những di sản văn hóa vô cùng quý giá, là những tư liệu bằng đá của cha ông ta để lại. Nó là minh chứng hùng hồn nhất về lòng hiếu học cho những kẻ sĩ, sĩ tử thời xưa và thế hệ học sinh, sinh viên hôm nsinh, sinh viên hôm nay.Với giá trị văn hóa và lịch sử đặc biệt quan trọng như vậy, tháng 3 năm 2010, 82 bia Tiến sĩ tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã được tổ chức UNESCO Quốc tế công nhận là Di sản tư liệu Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Đến ngày 27.7.2011, 82 bia Tiến sĩ lại được công nhận là Di sản tư liệu Thế giới trtrên phạm vi toàn cầu.

2.1 LỊCH SỬ - VĂN HÓA2.1.1 LỄ HỘI TIÊU BIỂU

2.1.2 CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TIÊU BIỂU

12 13

Page 8: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

GÒ ĐỐNG ĐAGGò Đống Đa là một gò đất và là một di tích nằm bên phố Tây Sơn, phường Quang Trung, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội. Tại đây năm 1789 quân Tây Sơn đã đại phá và đánh thắng quân nhà Thanh Trung Quốc trong Trận Ngọc Hồi - Đống Đa.NNhân kỷ niệm 200 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, năm 1989, Công viên Văn hóa Đống Đa được thành lập trên cơ sở khu vực Gò Đống Đa. Năm 2019, kỷ niệm 230 năm chiến thắng này, Lễ hội Gò Đống Đa được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt.

ĐÌNH KIM LIÊNĐĐình Kim Liên (ở 148 phố Kim Hoa, phường Phương Liên, quận Đống Đa) là một trong “Thăng Long tứ trấn” – trấn phía Nam của Kinh thành Thăng Long xưa. Đình còn có tên là đền Kim Liên hoặc đền Cao Sơn. Cụm di tích lịch sử Đình - Đền Kim Liên đã được Bộ Văn hóa công nhận và xếp hạng di tích Quốc gia năm 1990.năm 1990.Lễ hội đền được phường Phương Liên (quận Đống Đa, TP. Hà Nội) tổ chức long trọng vào 16 tháng Ba âm lịch hàng năm.

14 15

Page 9: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

2.2 DẤU ẤN HÀO HÙNG

16 17

Page 10: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

Theo Quyết định số 1820/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về việc xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt (đợt 9), năm 2018, di tích lịch sử Gò Đống Đa đã được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.GGò Đống Đa nằm trên phố Tây Sơn, tên phố được đặt theo tên nghĩa quân Tây Sơn, thuộc phường Quang Trung, Hà Nội. Cả khu vực Gò Đống Đa xưa là một khu chiến trường, nơi diễn ra trận đánh thần tốc của vị vua áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ. Đây cũng được xem là dấu

tích một thời oanh liệt của dân tộc trong trận chiến chống quân Thanh xâm lược. Di tích này mãi là minh chứng cho truyền thống của dân ta trong cuộc đấu tranh giữ nước, một di tích có giá trị cao trong lòng Thủ đô Hà Nội.HộiHội Gò Đống Đa diễn ra hàng năm vào ngày mùng 5 Tết Nguyên Đán. Ngày nay, đi dự hội Đống Đa đối với người Hà Nội đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong những ngày đầu xuân.

Gò Đống Đa Hà Nội - Nơi ghi dấu chiến công hào hùng của dân tộcDI TÍCH GÒ ĐỐNG ĐA 2.1 CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TIÊU BIỂU2.1 CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TIÊU BIỂU

18 19

“ Đống Đa xưa bãi chiến trườngNgổn ngang xác giặc vùi xương thành gò”

Page 11: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

ĐÌNH - CHÙA - MIẾU

24

Ngày nay, trong thời đại công nghệ 4.0 các di tích lịch sử truyền thống của quận Đống Đa vẫn đang được bảo tồn, gìn giữ và phát triển. Những di tích lịch sử này đã trở thành giá trị tâm linh không thể thiếu trong đời sống của người dân trong quận và cả thành phố Hà Nội. Các điểm di tích lịch sử này khá gần nhau, tạo điều kiện cho du khách có thể tham quan tất cả các nơi mà không mất quá nhiều thời gian di chuyển. Đây là một trong những điểm hấp dẫn, thu hút, giúp phát triển ngành du lịch của quận Đống Đa.

2.3 DI SẢN VĂN HÓA

CHÙA PHÚC KHÁNH Chùa thuộc hệ phái Bắc tông, thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 phố Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, TP. Hà Nội.ĐĐiện Phật được bài trí tôn nghiêm. Ở đây có 20 pho tượng có giá trị nghệ thuật cao. Chùa có 21 tấm bia đá, tấm bia cổ nhất là năm 1698; 3 đại hồng chung, chuông cổ nhất đúc năm 1796; 14 bộ bao lam (cửa võng) và các đồ thờ khác như bát hương đồng, long ngai, nhang án... đều rất quý.ChùaChùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1988.

20 21

Page 12: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

CHÙA LÁNGChùaChùa Láng nổi danh trong lòng người dân Hà Nội là một chốn thiền tâm. Chùa Láng có vẻ đẹp bề thế, có quần thể kiến trúc hài hòa, cân xứng với không gian. Các công trình kiến trúc trong chùa hòa hợp thiên nhiên xung quanh chùa, từ sân vườn cho tới những hàng cây cổ tạo nên một không gian tĩnh mịch, cổ kính…kính… Vì thế, chùa Láng đã từng được coi là đệ nhất tùng lâm (rừng thông đẹp nhất) ở chốn Kinh kỳ xưa.

22 23

Page 13: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

ĐÌNH KIM LIÊN ĐĐình Kim Liên - nơi thờ Thần Cao Sơn là vị thần trấn giữ phía Nam thành Thăng Long. Di tích này là một hiện tượng đặc biệt về Hà Nội xưa; vừa tạo dựng việc đánh dấu mốc giới phía nam Kinh thành thời cổ, đồng thời tượng trưng cho sự canh giữ, bảo vệ cho Kinh thành. Cùng với thần Long Đỗ ở đền Bạch Mã,Mã, thần Trấn Vũ ở đền Quán Thánh, thần Linh Lang ở đền Thủ Lệ họp thành “Thăng Long tứ trấn” trên đất nội thành Hà Nội.Ngày nay, trong thời đại công nghệ 4.0 các di tích lịch sử truyền thống của quận Đống Đa vẫn đang được bảo tồn, gìn giữ và phát triển. Những di tích lịch sử này đã trở thành giá trị tâm linh không thể thiếu trong đời sống của người dân trong quận và cả thành phố Hà Nội. Các điểm di tích lịch sử đã tạo điềuđiều kiện cho du khách có thể tham quan tất cả các nơi mà không mất quá nhiều thời gian di chuyển. Đây là một trong những điểm hấp dẫn thu hút phát triển ngành du lịch của quận Đống Đa.

BÍCH CÂUĐẠO QUÁN

BíchBích Câu Đạo quán là một di tích của Đạo giáo Việt Nam nổi tiếng ở Hà Nội, thờ Chân nhân đắc đạo thành tiên. Xưa nơi đây thuộc thôn An Trạch, huyện Vĩnh Thuận, phủ Phụng Thiên, nay là số 14, phố Cát Linh, phườngphường Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Gần 20 năm qua, Bích Câu Đạo quán còn là “chiếu” ca trù đặc sắc, quy tụ những danh ca trên đất Hà thành.

24 25

Page 14: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

ĐÌNH ỨNG THIÊNĐình Ứng Thiên tọa lạc tại số 7 ngõ 151 Láng Hạ, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Tương truyền đình thờ nữ thần Hậu Thổ nên còn có các tên đền Hậu Thổ hay đền Nhà Bà. Ngoài ra trong đình còn thờ 3 vị gồm: Linh Lang - hoàng tử nhà Lý, tôn là Trấn Tây Thăng Long, Cao Sơn đại vương - thần núi Tản Viên, tôn là Trấn Nam Thăng Long, Công chúa Vĩnh Gia - một tướng của Hai Bà Trưng.ĐĐình được UBND thành phố Hà Nội xếp hạng Di tich văn hóa năm 1984, ngôi đình này được trùng tu nhiều lần và cũng khác đình cổ xưa.

26 27

Page 15: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

CHÙA ĐỒNG QUANGChùaChùa thuộc hệ phái Bắc tông, tọa lạc tại số 15, ngõ 119, phố Tây Sơn, quận Đống Đa, TP. Hà Nội. Chùa có kiến trúc hình chữ Đinh gồm tiền đường và thượng điện, nhà Tổ, nhà Mẫu và ngôi đền thờ vua Quang Trung cùng các tướng sĩ tử trận năm xưa. Nghệ thuật trang trí ở chùa đượcđược tập trung ở bộ khung nhà, chủ yếu là bề mặt các cốn giường, kẻ và câu đầu… với các hình hổ phù, rồng lá, mây lá, vân mây được chạm bong kênh. Hệ thống tượng thờ và các di vật khác như cửa võng, hoành phi, bia đá, đại hồng chung… đều có giá trị mỹ thuật cao.

28 29

CHÙA BỘCChùa Bộc - nơi tôn vinh người anh hùng áo vải. Đặc biệt ở chùa Bộc hiện nay, còn có một pho tượng thờ Quang Trung rất độc đáo.ChùaChùa Bộc là một di tích lịch sử ghi dấu chiến công oanh liệt của nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Mãn Thanh vào Tết Kỷ Dậu 1789.Năm 1964, chùa Bộc đã được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia.

Page 16: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

VƯƠN LÊNĐỂ TỎA SÁNG

30 31

Page 17: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

3.1 AN SINH XÃ HỘI3.1.1 GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

trường Đại học và Học viện16Hầu hết là các trường Đại học hàng đầu Việt Nam: Học viện ngoại giao, Học viện Âm nhạc, Trường Đại học Y Hà Nội, Đại học Ngoại thương Hà Nội, Đại học Thủy Lợi...

Được thành lập năm 1902, Đại học Y Hà Nội là một trường đại học lớn có bề dày lịch sử lâu đời ở Việt Nam. Trường có cơ sở chất lượng đào tạo tốt, với điểm đầu vào cao và đầu ra của trường luôn đứng top trong cả nước. Tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm cao. Trường luôn là lựa chọn hàng đầu cho cáccác học sinh, sinh viên yêu thích, hay có nguyện vọng trở thành bác sĩ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Đại học Ngoại thương chính thức ra đời vào năm 1960. Trường gồm 15 khoa, 11 phòng ban, có các trung tâm và viện nghiên cứu. Sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Ngoại thương làm việc trong nước cũng như ở nước ngoài đều được đánh giá cao cả về kiến thức chuyên môn và trình độ ngoại ngngữ. Tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm đúng chuyên ngành đào tạo đạt từ 98-100%.

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

- Quận Đống Đa có 16 cơ sở là bệnh viện lớn của thủ đô. Trong đó có một số bệnh viện tiêu biểu: bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Nội Tiết, bệnh viện Nhi Trung Ương, bệnh viện Việt Pháp...

BỆNH VIỆN BẠCH MAISố 78, đường Giải Phóng, phường Phương Mai,

quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam.

BỆNH VIỆN TAI - MŨI - HỌNG - TWSố 78, đường Giải Phóng, phường Phương Mai,

quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam.

BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TWSố 80, ngõ 82, Yên Lẵng, phường Láng Hạ,

quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam.

BỆNH VIỆN VIỆT PHÁPSố 1, phường Phương Mai,

quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam.

3.1.2 CƠ SỞ Y TẾ

Các công trình di tích lịch sử được tu bổ, tôn tạo thường xuyên. Lễ hội truyền thống được duy trì gắn với nét đẹp của thủ đô ngàn năm văn hiến. Các gia đình chính sách, người có công, gia đình thương binh, bệnh binh, liệt sỹ, hộ nghèo được chăm lo chu đáo, cẩn trọng, ấm tình.

3.1.3 CÔNG TÁC XÃ HỘI

32 33

Page 18: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

3.2 HẠ TẦNG ĐÔ THỊĐống Đa là một trong 4 quận nội đô trung tâm Thủ đô đang được đẩy mạnh đầu tư xây dựng hạ tầng, hoàn thiện hệ thống giao thông hiện đại, đồng bộ nhằm đáp ứng yêu cầu mới về xây dựng Hà Nội văn minh, giàu đẹp.

Hiện trên địa bàn quận Đống Đa có rất nhiều các trung tâm thương mại lớn. Tiêu biểu như Lotte Mart Mipec Tây Sơn, Vincom Nguyễn Chí Thanh, Vincom Phạm Ngọc Thạch…NNhiều dự án bất động sản hạng sang, cao cấp cũng đang dần hình thành và hưởng lợi nhiều hơn, đáng chú ý có dự án La Casa Villa – khu nhà ở hạng sang tại trung tâm quận Đống Đa.

34 35

Page 19: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

36 37

HẦM ĐƯỜNG BỘ KIM LIÊN

ĐƯỜNG SẮT CÁT LINH - HÀ ĐÔNG

Những cơ sở hạ tầng giao thông được đầu tư trên địa bàn quận đã góp phần mang lại bộ mặt đô thị khang trang, đồng bộ, hiện đại cho quận Đống Đa như: hầm đường bộ Kim Liên, cầu vượt Ngã Tư Sở, các cầu vượtvượt giao thông nhẹ, cầu bộ hành; đường Vành đai 1, 2, tuyến đường Cát Linh - La Thành - Thái Hà - Láng, đường sắt Cát Linh - Hà Đông, nút giao thông Cầu Giấy, sân vận động Hoàng Cầu…

Page 20: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố
Page 21: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN

Năm55Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quận đều vận dụng chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phù hợp với tình hình địa phương, xây dựng quận Đống Đa trở thành trung tâm phát triển của Thành phố Hà Nội.

Đặc biệt trước cơ hội mới của thời kỳ hội nhập, quận đã nắm bắt thời cơ để đưa nền kinh tế tăng trưởng ở mức cao.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, quốc phòng - an ninh được giữ vững.“ ”

40 41

Page 22: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỐNG ĐA · 2020-04-11 · Ngày 9/6/1961, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 123 thành lập Đảng bộ Khu phố

Khoảng thời gian từ năm

2005 – 2015 là giai đoạn

“chuyển mình” quan trọng nhất.

Sau 10 năm, tổng thu ngân sách của

quận đã tăng xấp xỉ 18 lần (từ hơn

321 tỷ đồng năm 2005 lên 5.638 tỷ

đồng vào năm 2015).

Với những kế hoạch quy hoạch trên, quận Đống Đa hi vọng sẽ góp phần chỉnh trang đô thị và xây dựng một Thủ đô phát triển về kinh tế nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần nâng cao mức sống của người dân.

Từ 2005 đến 2015Thu ngân sách tăng xấp xỉ 18 lần.

42 43