58
Bác sỹ: PHẠM TRẦN XUÂN ANH Khoa Ngoại BỎNG - TẠO HÌNH.Bệnh viện ĐÀ NẴNG LiỀN VẾT THƯƠNG & CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG

VẾT THƯƠNG VÀ CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG · 2018. 3. 9. · KHNG SINH TẠI CHỔ ƯU ĐiỂM Tác dụngnhanh, mạnh Nồngđộtác dụngcao Không gây tác dụngphụtoàn

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • Bác sỹ: PHẠM TRẦN XUÂN ANHKhoa Ngoại BỎNG - TẠO HÌNH.Bệnh viện ĐÀ NẴNG

    LiỀN VẾT THƯƠNG&

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG

  • *Vết thương là gì?, các dạng vết thương và sinh lý liền vết thương.

    *Vai trò của chăm sóc vết thương ( toàn thân, tại chổ ).

    *Cập nhật kiến thức về các loại gạc dùng trong chăm sóc vết thương.

    MỤC TIÊU CỦA BÁO CÁO

  • THƯỢNG BÌ

    TRUNG BÌ

    HẠ BÌ ( dưới da)

    Mút thần kinh cảm giác

    Tuyến bả

    Thần kinh

    Động mạch

    Mỡ, collagen, tế bào sợiCơ

    Tuyến mồ hôi

    Mao mạch

    GiẢI PHẪU DA

    lông

  • VẾT THƯƠNG ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA NHƯ LÀSỰ GIÁN ĐOẠN CỦA MÔ MỘT KHOẢNG LỚNHAY NHỎ, MÀ CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DA,NIÊM MẠC HOẶC CÁC CƠ QUAN. CÁC QÚATRÌNH KHÁC NHAU DiỄN RA THEO MÔT TRẬTTỰ NHẤT ĐỊNH ĐỀU NHẰM MỤC ĐÍCHCHUNG LÀ SỮA CHỮA. ĐiỀU NÀY ĐẠT ĐƯỢCNHỜ CÁC PHƯƠNG THỨC HẾT SỨC NĂNGĐÔNG VÀ PHỨC TẠP.

    ĐỊNH NGHĨA VẾT THƯƠNG

  • TẦN XUẤT

    ../../DrDao/My Documents/advanced medical technologies - Wound Prevalence Growth Surgical, Traumatic, Burns, Chronic_files/prevalence-by-etiology1.jpg

  • PHÂN LỌAI VẾT THƯƠNG

    Độ sâuNguyên nhânTình trạngBản chấtDiễn tiến

    VẾT THƯƠNG HỞ

    VẾT THƯƠNG KÍN

  • PHÂN LỌAI VẾT THƯƠNG (tt)

    V/t do TNGT V/t doTNLĐ

  • PHÂN LỌAI VẾT THƯƠNG (tt)

    V/t nông V/t sâu

  • V/t sạch V/T bẩn

    PHÂN LỌAI VẾT THƯƠNG (tt)

  • V/t nhiễm trùng, hoại tử

    PHÂN LỌAI VẾT THƯƠNG (tt)

  • PHÂN LỌAI VẾT THƯƠNG (tt)

    Bỏng

  • Vết thương mạn tính (VTMT) là vết thương không

    liền trong phạm vi thời gian sinh học 2 đến 3 tuần.Loại trừ các vết thương hở và rộng liền từ mép vàovà ở các điều kiện bình thường nó cần thời gian dàihơn để biểu mô hoá trở lại hoàn toàn. Các dạngVTMT:

    -Loét vô lực-Loét cẳng chân mạn tính

    -Loét do thiếu máu cục bộ chi dưới

    -Loét bàn chân do Đái đường

    -Dò hậu môn

    PHÂN LỌAI VẾT THƯƠNG (tt)( Vết thương mạn tính)

  • PHÂN LỌAI VẾT THƯƠNG (tt)( Vết thương mạn tính)

    Loét vô lực

  • PHÂN LỌAI VẾT THƯƠNG (tt)( Vết thương mạn tính)

    LOÉT CẲNG CHÂN MẠN TÍNH ( 6w )

  • PHÂN LỌAI VẾT THƯƠNG (tt)( Vết thương mạn tính)

    Loét gót chân ở bn xơ vữa mạch máu

  • PHÂN LỌAI VẾT THƯƠNG (tt)( Vết thương mạn tính)

    BÀN CHÂN TiỂU ĐƯỜNG

  • PHÂN LỌAI VẾT THƯƠNG (tt)( Vết thương mạn tính)

    DÒ HẬU MÔN

  • MỤC ĐÍCH CỦA ĐiỀU TRỊ VẾT THƯƠNG

  • SINH LÝ LIỀN VẾT THƯƠNG

    “ Qui luật chắc chắn ứng dụngcho sự liền vết thương và môbị tổn thương là bạn phải theotự nhiên chứ tự nhiên sẽkhông bao giờ theo sau bạn “

    PARACELSUS

  • LiỀN VẾT THƯƠNG BAO GỒM CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN CÁCTẾ BÀO NHẤT ĐỊNH, CÁC ĐiỀU KiỆN SINH HÓA, SỰ ĐỊNH VỊ VÀ THỜIGIAN. TRONG TẤT CẢ CÁC DẠNG VẾT THƯƠNG, QUÁ TRÌNH LiỀN VẾTTHƯƠNG ĐỀU DiỄN RA QUA 3 GIAI ĐOẠN

    GIAI ĐOẠN VIÊM (3 ngày).Hệ thống đông máu.Hoạt hoá tiểu cầu ( PDGF,PAF,Bổ thể…)

    GIAI ĐOẠN TĂNG SINH (14 ngày).Hình thành mô hạt,tạo mạch máu.Nguyên bào cơ,nguyên bào sợi…

    GIAI ĐOẠN SỮA CHỮA (6 tháng).Sản xuất mô liên kết,collagen….Biểu mô hoá:.Các tb biểu mô di chuyển hướng tâm

    .Các tb sừng xây dựng chất căn bản của chúng

    .Các tb đáy phân chia

    .Sự kích thích phân bào (EGF easyef ,FGF ảnh hưởng quátrình này)

    .Sự trưởng thành của biểu mô

    SINH LÝ LiỀN VẾT THƯƠNG (tt)

  • SINH LÝ LiỀN VẾT THƯƠNG (tt)

  • SINH LÝ LiỀN VẾT THƯƠNG (tt)

    Tổng hợpCollagen

    Liền vết thương

    Vết thương

    Phản ứng viêm

    Phân giảiCollagen

    Tái tạo vết thương

    Nguyên bào sợi

    Làm sạch

    ChốngNhiễm trùng

    Co kéo

  • LiỀN vết thương nguyên phát

    Liền vết thương thứ phát

    HÌNH THÁI LiỀN VẾT THƯƠNG

  • LiỀN vết thương nguyên phát

    Liền vết thương thứ phát

    HÌNH THÁI LiỀN VẾT THƯƠNG (tt)

  • • Yếu tố di truyền

    • Dinh dưỡng (protein, vit A, vit C, vit K, yếu tốvi lượng như Zn, magne, đồng)

    • Bệnh lý mạch máu

    • Thuốc: steroid, chống đông, ức chế miễndịch.

    • Bệnh lý: Tiểu đường, AIDS, xơ vữa MM, bệnhlý tim, gan, thận.

    • Tuổi già

    CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LiỀN VẾT THƯƠNG(Yếu tố toàn thân)

  • • Kỹ thuật xử lý vết thương

    • Độ ẩm tại vết thương

    • Nhiễm trùng

    • Máu nuôi

    • Thuốc tại chỗ (povidone, steroid)

    • Cách thay băng

    • Hoại tử và mảng mục

    • Phục hồi chức năng

    CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LiỀN VẾT THƯƠNG(Yếu tố tại chổ)

  • CHẬM LiỀN VẾT THƯƠNG

    Đặc điểm của vết thương chậm liền:-Chậm khép kín

    -Viêm các mạng lưới mao mạch-Chứa các chất hoại tử, mũ-Lưu thông động mạch kém

  • Đánh giá vết thương

    Nguyên tắc chăm sócLoại bỏ dị vật, mô giập: Mở rộng vết thương dẫn lưu tốtGiúp vết thương mau lành: tránh làm tổn thương vùng xung quanh vết thương, thay băng thường xuyên không đúng kỹ thuật,.

    Dung dịch sát khuẩn là hàng rào bảo vệ tránh vi khuẩn xâm nhập nhưng nó cũng có nguy cơ làm tổn thương mô hạt nên không dùng dung dịch sát khuẩn bôi lên vết thương nếu không có chỉ định.

    Vết thương luôn tiết dịch nên việc giữ ẩm vết thương là cần thiết nhưng không phải là làm ướt vết thương

    Tránh làm đau người bệnh khi thay băng

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Toàn thân

    Nutritional status plays a critical role in the wound healing process. Neglecting the nutritional health of the individual may totally compromise all wound management to be carried out. (Wallace, 1994)

    , 1994)

  • PROTEIN

    *Nhu cầu: 1.2 – 2.0g protein/kg/24h

    *Protein giữ vai trò quan trọng trong liền vếtthương, nếu không đủ sẽ hạn chế quá trìnhtổng hợp protein cho liền vết thương, đápứng miễn dịch kém khiến vết thương dễ bịnhiễm trùng

    *Nguồn protein : thịt, cá , trứng, sữa, đậu, pho-mát...

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Toàn thân

  • NĂNG LƯỢNG 30-40 Kcal/kg/24h

    Rất cần thiết để quá trình liền vết thương hoạtđộng có hiệu quả

    Tất cả các loại thức ăn đều cung cấp năng lượng, chủ yếu từ:

    Carbohydrate : bánh mì, khoai tây, dầu, gạo, bơ...

    Fat : mỡ động vật, dầu thực vật…

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Toàn thân

  • VITAMINS

    Vitamin C

    Từ 200 mg – 1g mỗi ngày [Taylor, 1974], chú ý nếu dùng quá liều lâu ngày sẽ gây sỏi thận[Morton, 1995]. Vitamin C cần cho quá trìnhtổng hợp collagen và hấp thu săt. Do vitamin C không có dự trữ trong cơ thể nên việc bổ sung rất cần thiết (nhu cầu bình thường ít nhất60mg mỗi ngày)

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Toàn thân

  • *Vitamin A: Khởi động quá trình lên mô hạt và biểu mô hóatrong liền vết thương, có trong: gan, dầu cá, carrots..

    *Vitamin B Complex: Nhân tố tạo nên enzyme tác động lêhquá trình chuyển hóa protein, fat and carbohydrate , cótrong: gan, thận, thịt, rau xanh, trứng, gạo lứt...

    *Vitamin E: Tham gia giữ vai trò điều khiển quá trình liền vếtthương nhưng chưa rỏ ràng.(Mazzotta, 1994).

    *Vitamin K: Không giữ vai trò trực tiếp trong liền vết thươngnhưng cần cho quá trình đông máu, có trong: rau xanh, khoai tây, cà chua, đậu nành, gan. – Green vegetables, potatoes, tomatoes, liver, soya beans.

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Toàn thân

  • MINERALS

    *Zinc: Cần cho quá trình tổng hợp collagen, biểu mô hóa và phân chia tế bào nhất là ở tổnthương loét cẳng chân, có trong: gan, thịt, cá, trứng…

    *Iron: Cần cho quá trình tạo máu và tạo collagen , có trong: dầu cá, gan ,thịt…

    *Copper: Cần cho quá trình tạo Hồng cầu vàcollagen, có trong: thịt, cá,rau xanh…

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Toàn thân

  • DỊCH (Nhu cầu 30-65 ml/kg/24h)

    - Dịch đầy đủ giúp ngăn ngừa quá trình mất nước của da và cần thiết cho bữa ăn nhiều protit.

    - Dịch rất cần cho quá trình chuyển hòa các chất dinh dưỡng.

    - Nguồn cung cấp dịch từ nước uống, cac dung dịch dinh dưỡng.

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Toàn thân

  • CHIẾN LƯỢC CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG TẠI CHỔ

    *Loại bỏ các yếu tố ức chế

    *Cắt lọc sạch tổ chức hoại tử

    *Kháng sinh tại chổ

    *Chống viêm

    *Tăng tạo tổ chức hạt và biểu mô hóa

    *BĂNG VẾT THƯƠNG

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    Ngăn ngừa chấnthương vết thương

    Ngăn ngừa đau

    Ngăn ngừa nhiễm trùng

    Ngăn ngừa tổn thươngda

    Quan trọng nhất

    Ít Quan trọng

    Nguyên tắc khi thay băng

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    Đau nhiều nhất

    Đau ít nhất

    Loét cẳng chân

    Bỏng

    V/t nhiễm trùng

    Loét áp lực

    Vết cắt

    V/t ở trẻ em

    V/t ở các khoang

    V/t do nhiễm nấm

    Mức độ đau của các dạng vết thương

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    Quan trọng nhất

    Ít Quan trọng

    Các yếu tố ảnh hưởng đau khi thay băng

    Băng gạc khô

    Sản phẩm gây dính

    Vết thương bẩn

    Vết thương sạch

    Kinh nghiệm

    Tâm lý sợ đau

    Gạc hút dịch không dính

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    Biological

    Natural

    Debridement

    Autolytic

    Surgical

    Under pressureNPWT

    Mechanical

    Enzymatic

    CẮT LỌC VẾT THƯƠNG

    Cắt lọc hoại t

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    VAI TRÒ MÔI TRƯỜNG ẨM1962

    *G.D.Winter phát hiện quá trình biểu mô hóa VT ở môi trường ẩm nhanh gấp đôi.

    *Môi trường ẩm VT tạo ra điều kiện tối ưu cho sự phát triển của TB

    *Môi trường ẩm giúp TB tăng trưởng, biệt hóa & ditrú nhằm tạo nên những tô ̉ chức mới

    *Điều trị VT với môi trường ẩm giúp cho các TB biểumô phát triển, di chuyển giúp cho quá trình biểumô hóa nhanh

  • CÁC LOẠI DỊCH DÙNG RỬA VẾT THƯƠNG

    (Không nên dùng một cách thường quy mà cần dựa vào tình trạngv/t vì có khả năng gây nhiễm độc cho cơ thể và chậm liền v/t)

    Nước muối sinh lý: rửa vết thương

    Povidone Iodine : chỉ dùng để sát trùng da, không dùng cho vết thương hở.

    Chlorhexidine – 0.5% dung cho vết thương có tổ chức hạt, sạch.(Neider & Scoph, 1986). 0.05% dung cho vết thương bẩn, nguy cơ nhiễm trùng.

    Dung dịch Dakin

    Dung dịch Oxy già : Not recommended for wound cleaning except in exceptional circumstances. There have been unsubstantiated reports of air emboli resulting from its use in cavity wounds. (Sleigh & Winter, 1985)

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    Systemic antibiotics should be used to treat clinical wound infectionsAntiseptics are toxic to human tissue and may delay wound healing

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    KHÁNG SINH TẠI CHỔ

    ƯU ĐiỂMTác dụng nhanh, mạnhNồng độ tác dụng cao

    Không gây tác dụng phụ toànthân

    Không cần Kháng sinh đồTốc độ tiêu thuốc thấp

    NHƯỢC ĐiỂMMẫn cảm cao

    Phát triển kháng thuốcmạnh

    Khuếch tán thuốc kémGây chậm liền vết thương

    Bacitracin, Polymycin, Tetracyclin, Chloramphenicol, Mupirocin, Thỷothricin

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    YỂU TỐ TĂNG TRƯỞNG

    DẠNG XỊTDẠNG KEM

    DẠNG TIÊMDẠNG GẠC

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    HÚT ÁP LỰC ÂM

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    GẠC LÝ TƯỞNG

    -Dẫn lưu dịch tốt -Hút được dịch vết thương-Thoát được khí -Giữ được ẩm

    -Không dị ứng, không đau -Không dính vào đáy vếtthương

    -Chống được ô nhiễm- -Dể xử dụng-Ít đau khi thay băng -Tồn tại và tác dụng lâu

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    HÌNH MINH HỌA

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    HÌNH MINH HỌA

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    HÌNH MINH HỌA

  • HÌNH MINH HỌA

  • HÌNH MINH HỌA

  • HÌNH MINH HỌA

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    HÌNH MINH HỌA

  • HÌNH MINH HỌA

    7 tuầnTuần đầu

  • CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG (tt)Tại chổ

    SẢN PHẨM KiỂM SOÁT SẸO

    TẬP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

    PHẪU THUẬT TẠO HÌNH SẸO

  • KẾT LUẬN

    -“ Qui luật chắc chắn ứng dụng cho sự liền vết thương và mô bị tổn thương là bạn phải theo tự nhiên chứ tự nhiên sẽ không bao giờ theo sau bạn “ Paracelsus

    -Phối hợp hài hòa giữa điều trị toàn thân và tại chổ

    -Chăm sóc vết thương tại chổ giữ vai trò quan trọng trong liền vết thương.

    -Thời điểm thay băng và gạc thay băng là hai yếu tố gây đau nhiều nhất trong chăm sóc vết thương tại chổ.

  • .

    1. Collier M. Principles of optimum wound management. Nurs Stand 1996; Wallace E. Feeding the Wound: nutrition and wound care. British Journal of Nursing Vol 3(13), 1994, pp 662-667.

    2. In Manual of Dietetic Practice, Blackwell Scientific Publications, Oxford, 1994, p 637.

    3. Morton, K. Nutrition and wound care. (1995) 5th European Conference on advances in wound management proceedings. 21-24 November 1995, pp 31 –34Thomas S. (1990) Wound Management and Dressings. The Pharmaceutical Press

    4. Thomas B. (Ed). Dietetic management of acute trauma.

    5. Thomas S. (1990) Wound Management and Dressings. The Pharmaceutical Press.

    TÀI LiỆU THAM KHẢO

  • CẢM ƠN