43
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP DÙNG CHO HỆ: ĐẠI HỌC TÂM LÍ HỌC (QTNS) (Đào tạo theo học chế tín chỉ)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓATRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

DÙNG CHO HỆ: ĐẠI HỌC TÂM LÍ HỌC (QTNS)(Đào tạo theo học chế tín chỉ)

Thanh Hóa – 2012

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNBỘ MÔN: TÂM LÝ - GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP BỘ MÔN GIÁO DỤC HỌC Mã học phần: 182035 1. Thông tin về giảng viên

- Họ và tên: Lưu Thị Trí

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính - Thạc sỹ TLH.

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 - thứ 6 tại văn phòng BM Tâm lý-GD, Phòng

301, A5 cơ sở I, ĐHHĐ.

Địa chỉ liên hệ: Phòng 301, A5. Văn phòng BM Tâm lý - GD. Số 307 Lê Lai

phường Đông Sơn Thành phố Thanh Hoá.

DD: 0986305238 Email: [email protected].

Hướng nghiên cứu chính:

- Mức độ phát triển trí tuệ của học sinh bằng Test Raven

- Đặc điểm tâm lý nông dân trong ứng dụng tiến bộ KHKT

- Một số biện pháp rèn luyện các kỹ năng dạy học cho SV sư phạm.

- Đổi mới phương pháp dạy học trong đào tạo giáo viên

- Các rối nhiều Tâm lý của trẻ em và một số biện pháp chăm sóc.

- Giáo dục đạo đức cho con cái tuổi thiếu niên trong gia đình ở TP

- Họ và tên: Nguyễn Phương Lan Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sỹ GDH.

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 - thứ 6 tại văn phòng BM Tâm lý- GD, Phòng 301, A5 cơ sở II, ĐHHĐ. Địa chỉ liên hệ: Phòng 301, A5. Văn phòng BM Tâm lý- GD. Số 307 Lê Lai phường Đông Sơn Thành phố Thanh Hoá.

Điện thoại: 0373710530; DĐ:0914769776. Email: Phươ[email protected] Họ và tên: Lê Văn Hà

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sỹ GDH.

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 - thứ 6 tại văn phòng BM Tâm lý- GD, Phòng

301, A5 cơ sở I, ĐHHĐ.

Địa chỉ liên hệ: Phòng 301, A5. Văn phòng BM Tâm lý- GD. Số 307 Lê Lai

phường Đông Sơn Thành phố Thanh Hoá.

Điện thoại: 0373753835; DĐ:0912725381. Email: [email protected]

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

- Thông tin vê giảng viên có thể dạy học phần: - Họ và tên: Đỗ Tiến Dũng

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính – Thạc sỹ TLH Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 - thứ 6 tại văn phòng BM Tâm lý- GD, Phòng

301, A5 cơ sở II, ĐHHĐ. Địa chỉ liên hệ: Phòng 301, A5. Văn phòng BM Tâm lý- GD. Số 307 Lê Lai phường Đông Sơn Thành phố Thanh Hoá.

Điện thoại: 0373.680.918; DD: 0912601477; Email:- Họ và tên: Lê Thị Thu Hà

Chức danh, học hàm, học vị: Phụ trách đơn vị, GVC, Thạc sỹ Giáo dục học.Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 - thứ 6 tại văn phòng BM Tâm lý- GD Phòng

301, A5 cơ sở II, ĐHHĐ. Địa chỉ liên hệ: Phòng 301, A5. Văn phòng BM Tâm lý- GD. Số 307 Lê Lai phường Đông Sơn Thành phố Thanh Hoá.

Điện thoại, NR: 0373.715517; DĐ: 0912.276727 2. Thông tin chung về học phần- Tên ngành/ khoá đào tạo: Cử nhân Tâm lý học (QTNS)- Tên học phần: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP- Bộ môn phụ trách: Bộ môn Giáo dục học- Số tín chỉ học tập: 02- Học kỳ: 7- Học phần: tự chọn.- Học phần thay thế : - Các học phần tiên quyết: Sau khi đã học các phần lý luận Mác – Lênin, Tâm lý học- Các học phần kế tiếp: - Các học phần tương đương, học phần thay thề: - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết+ Bài tập, thảo luận, hoạt động theo nhóm, thực hành: 24 tiết+ Tự học: 90 tiết

- Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: BM Giáo dục học, P 301A5- Cơ sở 1, Trường Đại học Hồng Đức.3. Mục tiêu của học phần* Về kiến thức:

Sinh viên phải nắm vững hệ thống những tri thức cơ bản về đạo đức học, cụ thể:

Nguồn gốc, bản chất, tính chất, nhiệm vụ và vai trò của đạo đức, mối quan hệ giữa đạo 3

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

đức và hình thái ý thức xã hội, các phương pháp nghiên cứu đạo đức, Sự hình thành đạo

đức cá nhân, các phạm trù…; đặc trưng của nghề QTNS, những yêu cầu về phẩm chất đạo

đức của người quản trị nhân sự, một số nội dung cơ bản về giáo dục đạo đức nghề nghiệp

cho người làm công tác QTNS; vấn đề xây dựng đạo đức mới cho cho người lao động

trong nền kinh tế thị trường: Các nguyên tắc của đạo đức mới, vai trò đạo đức trong nền

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sự chuyển đổi của thang giá trị đạo đức

hiện nay.

* Về kỹ năng:- Hình thành và phát triển kỹ năng phân tích đánh giá thực tiễn về các mối quan hệ

đạo đức và các hình thái ý thức xã hội khác.- Hình thành và phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức về đạo đức học và đạo đức

nghề nghiệp vào thực tế.- Kỹ năng rèn luyện những phẩm chất đạo đức cơ bản của cá nhân thích ứng với

những điều kiện của nền kinh tế thị trường - Kỹ năng học tập và rèn luyện những nội dung cơ bản của đạo đức nghề nghiệp - Sau khi tốt nghiệp, người học có thể làm công tác nghiên cứu, vận dụng kiến thức

đã học vào thực tiễn nghề nghiệp.* Về thái độ:

- Người học có niềm tin, thái độ học tập đúng đắn đối với môn học, tin tưởng vào đường lối chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước.

- Người học tu dưỡng những phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam mới, yêu nước xã hội chủ nghĩa, yêu lao động và sáng tạo, yêu nghề, sống cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư…

- Tự rèn luyện những phẩm chất đạo đức cơ bản của cá nhân, nhân cách của người làm công tác QTNS và quản lý lao động vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm hệ thống những lý luận cơ bản về đạo đức học như: Khái niệm đạo đức, cấu trúc của đạo đức, ý thức đạo đức và thực hiện đạo đức, quan hệ đạo đức, đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân, vai trò, nguồn gốc, bản chất và chức năng của đạo đức. Mối quan hệ giữa đạo đức và hình thái ý thức xã hội. Đối tượng và nhiệm vụ của đạo đức học, nhiệm vụ của đạo đức học, một số phạm trù của đạo đức học, các phương pháp nghiên cứu đạo đức. Sự hình thành đạo đức cá nhân, như: Tính trung thực, tính nguyên tắc, tính khiêm tốn, lòng dũng cảm, tình yêu lao động, học tập không biết mệt mỏi; Những yêu cầu về phẩm chất đạo đức của người quản trị nhân sự, đặc trưng của nghề, một số nội dung

4

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho người làm công tác QTNS, vấn đề xây dựng đạo đức mới cho cho người lao động trong nền kinh tế thị trường đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.5. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Đối tượng và nhiệm vụ của đạo đức học1. Đạo đức và cấu trúc của đạo đức

1.1. Khái niệm đạo đức1.2. Cấu trúc của đạo đức

1.2.1. Ý thức đạo đức và thực hiện đạo đức1.2.2. Quan hệ đạo đức1.2.3. Đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân

2. Đối tương, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu của đạo đức học 2.1. Đối tượng của đạo đức học2.2. Nhiệm vụ của đạo đức học 2.3. Các phương pháp nghiên cứu của đạo đức học

3. Mối quan hệ giữa đạo đức và hình thái ý thức xã hội3.1. Mối quan hệ giữa đạo đức và chính trị3.2. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật3.3. Mối quan hệ giữa đạo đức và tôn giáo3.4. Mối quan hệ giữa đạo đức và khoa học3.5. Mối quan hệ giữa đạo đức và nghệ thuật.

Chương 2: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. 1.Vai trò, nguồn gốc, bản chất và chức năng của đạo đức

1.1. Vai trò của đạo đức trong xã hội1.2. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của đạo đức

1.2.1. Nguồn gốc, bản chất của đạo đức1.2.2. Chức năng của đạo đức

2. Một số phạm trù của đạo đức học 3.1. Phạm trù đạo đức học

3.2. Nội dung các phạm trù cơ bản của đạo đức học3.2.1. Lẽ sống3.2.2. Hạnh phúc3.2.3. Nghĩa vụ đạo đức3.2.4. Lương tâm

5

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

3.2.5. Danh dự3.2.6. Thiện và ác

Chương 3: Sự hình thành đạo đức cá nhân1. Điều kiện xã hội và sự hình thành đạo đức cá nhân2. Những phẩm chất cơ bản của đạo đức cá nhân

2.1. Tính trung thực2.1.1. Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của tính trung thực2.1.2. Những yêu cầu về giáo dục tính trung thực

2.2. Tính nguyên tắc2.2.1. Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của tính nguyên tắc

2.2.2. Những yêu cầu về giáo dục tính nguyên tắc 2.3. Tính khiêm tốn

2.3.1. Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của tính khiêm tốn 2.3.2. Những yêu cầu về giáo dục tính khiêm tốn

2.4. Lòng dũng cảm2.4.1. Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của lòng dũng cảm

2.4.2. Những yêu cầu về giáo dục lòng dũng cảm2.5.Tình yêu lao động

2.5.1. Vai trò của lao động trong đời sống đạo đức 2.5.2. Những yêu cầu về giáo dục tình yêu lao động

2.6. Học tập không biết mệt mỏi2.6.1. Vị trí, ý nghĩa của học tập trong sự hình thành và phát triển nhân cách

2.6.2. Những yêu cầu về giáo dục đạo đức trong học tậpChương 4. Những yêu cầu về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

của người quản trị nhân sự1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đạo đức cách mạng.

1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của đạo đức trong đời sống và trong xã hội

1.2. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng đạo đức cách mạng2. Những yêu cầu về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người quản trị nhân sự 2.1. Một số khái niệm 2.1.1. Phạm trù nghề nghiệp 2.1.2. Đạo đức nghề nghiệp 2.2. Những yêu cầu về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người QTNS

6

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

2.2.1. Những đặc trưng cơ bản của nghề quản trị nhân sự 2.2.2. Một số nội dung cơ bản về giáo dục đạo đức nghề QTNS 2.2.2.1. Giáo dục thế giới quan khoa học 2.2.2.2. Giáo dục lòng yêu nghề 2.2.2.3. Giáo dục ý thức học tập, trau dồi kiến thức chuyên môn 2.2.2.4. Giáo dục ý thức tự rèn luyện, tự bồi dưỡng 2.2.2.5. Giáo dục tác phong mẫu mực, quan hệ ứng xử tốt 2.2.2.6. Giáo dục tinh thần sẵn sàng nhận công tác ở những nơi khó khăn 2.2.2.7. Giáo dục phẩm chất khiêm tốn, lịch sự 2.2.2.8. Giáo dục trong các mối quan hệ (đồng nghiệp, bạn bè, công việc, bản thân).

2.2.3 . Những yêu cầu về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người QTNS3. Một số vấn đề xây dựng đạo đức mới cho người lao động trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.

3.1. Những nguyên tắc của đạo đức mới

3.2. Vai trò đạo đức trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

3.3. Sự chuyển đổi của thang giá trị đạo đức hiện nay.

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc:

Q1. Trần Hậu Kiêm (chủ biên). Giáo trình đạo đức học. Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội 1997.

Q2. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Giáo trình Đạo đức học. Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội 2000.6.2. Học liệu tham khảo:

Q3. Phạm Khắc Chương. Đạo đức học. Nxb ĐHSP Hà Nội. 2005.Q4. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Giáo trình Khoa học quản lý..

NXBLLCT, H. 2006 Q5. Trịnh Duy Huy. Đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường theo định hướng

XHCN. NXB Chính trị Quốc gia . Năm 2010.

7. Hình thức tổ chức dạy học7.1. Lịch trình chung

7

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần

TổngLý

thuyết

Bài tập/ Thảo luận

Thực hành

KhácTự

học, tự N/C

Tư vấncủa GV

KT – ĐG

Nội dung 1:- Ý thức đạo đức và thực hiện đạo đức, quan hệ đạo đức,đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân. - Đối tương, nhiệm vụ của đạo đức học - Các phương pháp nghiên cứu của đạo đức học

2 6 8

Nội dung 2: Mối quan hệ giữa đạo đức và hình thái ý thức xã hội- Mối quan hệ giữa đạo đức và chính trị- Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật

2 6 8

Nội dung 3: Mối quan hệ giữa đạo đức và hình thái ý thức xã hội (tiếp theo):- Mối quan hệ giữa đạo đức và tôn giáo.- Mối quan hệ giữa đạo đức và khoa học- Mối quan hệ giữa đạo đức và nghệ thuật.

3 4.5 BTCN 7.5

Nội dung 4: Vai trò của đạo đức trong xã hội; Nguồn gốc, bản chất, chức năng của đạo đức.

2 6 8

Nội dung 5: Một số phạm trù của đạo đức Phạm trù

2 6 BT nhóm/tháng

8

8

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

đạo đức học; Nội dung các phạm trù cơ bản của đạo đức học, Lẽ sống. Hạnh phúc. Nghĩa vụ đạo đức. Lương tâm. Danh dự. Thiện và ác.

Nội dung 6: (Tiếp theo)Một số phạm trù của đạo đức học

3 4.5 7.5

Nội dung 7: (Tiếp theo)Nội dung các phạm trù cơ bản của đạo đức học, Lẽ sống. Hạnh phúc. Nghĩa vụ đạo đức. Lương tâm. Danh dự. Thiện và ác.

3 4.5

Kiểm tra

giữa kỳ

7.5

Nôi dung 8: Sự hình thành đạo đức cá nhân: Điều kiện xã hội và sự hình thành §§ cá nhân; Những phẩm chất cơ bản của §§ cá nhân: - Tính trung thực

Tính nguyên tắc

2 3 10.5 15.5

Nội dung 9: Tính khiêm tốn:. Lòng dũng Học tập không biết mệt mỏi, vị trí, ý nghĩa của học tập trong sự hình thành và phát triển nhân cách, những yêu cầu về giáo dục đạo đức trong học tập.

2 6BT nhóm/tháng

8

Nội dung 10: (Tiếp theo) Những phẩm chất cơ bản của đạo đức cá nhân.

3 4,57,5

Nội dung 11: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của đạo đức trong xã hội

2

6

8

9

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

và trong đời sống của mỗi người. Nội dung 12: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng đạo đức cách mạng

2 3 10.5

BT nhóm

(tháng)15.5

Nội dung 13: Những yêu cầu về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người quản trị nhân sự:- Một số khái niệm- Những đặc trưng cơ bản của nghề quản trị nhân sự - Một số nội dung giáo dục

đạo đức nghề nghiệp cho người làm công tác QTNS.

- Những yêu cầu về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người quản trị nhân sự.

2 3 10.5 BTCN

15.5

Nội dung 14: Một số vấn đề xây dựng đạo đức mới cho cho người lao động trong nền kinh tế thị trường.

3 4.57.5

Tổng: 18 24 90132 tiết

10

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:

Nội dung 1, Tuần 1:

Hình thứct/c DH

T.gian,địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

chuẩn bị

Ghi chú

thuyết

2 tiết

Giảng

đường

Chương 1: Đạo đức

và cấu trúc của đạo

đức: Khái niệm đạo

đức, cấu trúc của

đạo đức, ý thức đạo

đức và thực hiện đạo

đức. đạo đức xã hội

và đạo đức cá nhân.

Đối tương, nhiệm vụ

và các phương pháp

nghiên cứu của đạo

đức học.

Sinh viên hiểu và

phân biệt được:

khái niệm đạo

đức; cấu trúc của

đạo đức ý thức

đạo đức; thực hiện

đạo đức.

Lấy ví dụ thực tế

để minh họa

Sinh viên

nghiên

cứu:

Q1: tr 5,6.

Q3: tr7-

20

Tự

học

ở nhà,

ở thư

viện

6 tiết

- Đạo đức - Một

hình thái ý thức đặc

biệt của xã hội loài

người

- Các phương pháp

nghiên cứu của đạo

đức học.

SV bước đầu biết

vận dụng kiến

thức đạo đức học

và các PPNCKH

để giải quyết các

bài tập

Sinh viên

nghiên tài

liệu

Q1.tr7-9

Q3 tr21-

23

vấn

của

GV

Trên

lớp

hoặc

VP BM

GV chuẩn bị các vấn

đề SV thắc mắc và

có phương án trả lời.

Chuẩn bị

các vấn đề

thắc mắc.

11

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

Nội dung 2, Tuần 2:

Hình thức

t/c DH

T.gianđịa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

Chuẩn bị

Ghi chú

thuyết

2 tiết/

Giảng

đường

- Mối quan hệ giữa đạo đức và chính trị- Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật

- Phân tích được

mối quan hệ giữa

đạo đức với chính

trị, pháp luật…

- Lấy ví dụ cụ thể

minh họa

-SV nghiên

cứu Q1.

tr10-16

- Q3. tr 65-

89

Tự học

ở nhà,

ở thư

viện

6 tiết

- Mối quan hệ giữa

đạo đức và tôn giáo.

- Đối tương, nhiệm vụ

của đạo đức học.

SV nghiên cứu

ND kiến thức đã

học và lấy ví dụ

thực tế để minh

họa mối quan hệ

giữa đạo đức với

các hình thái ý

thức xã hội.

-SV chuẩn

bị ND

trong các

câu hỏi ôn

tập 1và 2. tr

26, Q2

Tư vấn

của GV

Trên

lớp;

VPBM

GV chuẩn bị các vấn

đề SV thắc mắc và có

phương án trả lời.

Chuẩn bị

các vấn đề

thắc mắc.

12

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

Nội dung 3, Tuần 3:

Hình thức

t/c DH

T.gian,địa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV

Chuẩn bị

Ghi

chú

Bài tập/ Thảo luận

3tiết/ Giảng đường

- Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, đạo đức và khoa học.- Phân tích “pháp luật là đạo đức tối thiểu, đạo đức là pháp luật tối đa”.

-SV nghiên cứu và phân tích được mối quan hệ giữa đạo đức và hình thái ý thức xã hội.- Hình thành kỹ năng làm việc theo nhóm

SV tìm hiểu ND có liên quan đến mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, đạo đức và tôn giáo, đạo đức và khoa học.. Q1&3 Viết tổng hợp kết quả chuẩn bị trong buổi thảo luận.

Tự họcở nhà, ở thư viện. 4,5 tiết

- SV chuẩn bị ND xêmina theo sự phân công của nhóm trưởng. -Mối quan hệ giữa đạo đức và nghệ thuật

Sinh viên mở rộng, khắc sâu kiến thức đã học và biết vận dụng vào thực tiễn

nghề nghiệp

SV chuẩn bị theo yêu cầu của nhóm

Tư vấncủa GV

Trên lớp;

VPBM

GV chuẩn bị các vấn đề SV thắc mắc và có phương án trả lời.

Chuẩn bị các vấn đề thắc mắc.

KT - ĐG

(bài tập cá

nhân/tuần)

Định kỳ trên lớp

hoặcở nhà

GV giao bài kiểm tra trong những vấn đề câu hỏi ôn tập 1và 2. tr 26 Q2

- SV phân tích và chứng minh được các mối quan hệ giữa đạo đức và hình thái ý thức xã hội- ĐG khả năng vận dụng vào thực tiễn XH hiện nay về các quan hệ trên.

SV chuẩn bị theo yêu cầu của GV.

13

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

Nội dung 4, Tuần 4:

Hình thức

t/c DH

T.gianđịa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV

chuẩn bị

Ghi

chú

thuyết2tiết

- Vai trò của đạo đức

trong xã hội

- Nguồn gốc, bản chất,

chức năng của đạo

đức:

+ Chức năng nhận

thức

+Chức năng điều

chỉnh hành vi

+ Chức năng giáo dục

Hiểu và nắm

vững -Vai trò của

đạo đức trong xã

hội

- Nguồn gốc, bản

chất, chức năng

của đạo đức.

- Hình thành kỹ

điều chỉnh hành

vi phù hợp với

các tình huống

trong thực tế

cuộc sống.

SV nghiên

cứu Q1. tr16

- 23

Q3. tr 23 –

tr46.

Tự học

ở nhà,

ở thư

viện

6 tiết

- Các quan điểm trước

Mác về nguồn gốc của

đạo đức.

- Vai trò của đạo đức

đối với sự phát triển

nhân cách của cá nhân

- SV chuẩn bị BT

nhóm

Nắm vững nội

dung các quan

điểm và liên hệ

với thực tiễn

SV nghiên

cứu Q3. Tr

47- 64 chuẩn

bị theo yêu

cầu của

nhóm

Tư vấn

của GV

Trên

lớp

hoặc

GV chuẩn bị các vấn

đề SV thắc mắc và có

phương án trả lời.

Chuẩn bị các

vấn đề thắc

mắc.

14

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

VPBM

Nội dung 5, Tuần 5:

Hình thứct/c DH

T.gian,

địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SVchuẩn bị

Ghi

chú

Lý thuyết 2tiết

Một số phạm trù của đạo đức học; Nội dung các phạm trù cơ bản của đạo đức học:- Lẽ sống. - Hạnh phúc.- Nghĩa vụ đạo đức.

SV phân tích được nội dung của các phạm trù cơ bản của đạo đức học.- Lấy DV minh họa

SV nghiên cứu: Q1. tr 24 -51 Q3.tr 90-146

Tự học

ở nhà, ở thư viện6 tiết

Trình bày những nội dung cơ bản của các phạm trù đạo đức: - Danh dự.- Thiện và ác.

- Trên cơ sở phân tích các phạm trù đạo đức vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp

SV nghiên cứu các câu hỏi ôn tập

1,2,3,4,5,6,7.

Q2. tr52

Tư vấncủa GV

Trên lớp

hoặc VPBM

GV chuẩn bị các vấn đề SV thắc mắc và có phương án trả lời.

Chuẩn bị các vấn đề thắc mắc.

KT - ĐG(bài tập

nhóm/tháng)

Định kỳ ở trên lớp

hoặc ở nhà

GV có thể giao BT nhóm trong các ND sau (mỗi nhóm một nội dung và nhận xét đánh giá ND của nhóm bạn):- Phân tích mối quan hệ giữa đạo đức và hình thái ý thức xã hộivà liên hệ thức tế.- Mối quan hệ giữa đạo đức và chính trị- Mối quan hệ giữa

- SV mở rộng, khắc sâu kiến thức đã học và biết vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp.- Các nhóm hoàn thành bài tập đúng hạn và báo cáo kết quả trước lớp.- ĐG khả năng phân tích, nhận xét kết quả lẫn nhau giữa các nhóm.

Các nhóm SV chuẩn bị

các nội dung

theo sự phân công nhiệm vụ

của CB lớp hoặc GV

15

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

đạo đức và pháp luật; đạo đức và tôn giáo; đạo đức và khoa học; đạo đức và nghệ thuật.

Nội dung 6, Tuần 6:

Hình thức

t/c DH

T.gianđịa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

chuẩn bị

Ghi

chú

Bài tập/ Thảo luận

3tiết/Giảng đường

- Hãy trình bày quan niệm của bạn về phạm trù Hạnh phúc. Theo quan niệm của bạn Hạnh phúc có thể bao gồm sự thỏa mãn những nhu cầu nào?- Theo bạn trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cần quan tâm giáo dục cho người lao động những nội dung cơ bản nào về nghĩa vụ công dân?- Trong cuộc sống, mỗi người phải hành động như thế nào để giữ gìn danh dự và đạt được vinh dự?- Phân tích lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh “Việc thiện dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác dù nhỏ mấy cũng phải tránh”. Liên hệ với thực tế cuộc sống hiện nay.

- SV trình bày được nội dung của các phạm trù cơ bản của đạo đức học.- Liên hệ với thực tế cuộc sống hiện nay- Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm

Các nhóm nghiên cứu Q3 từ câu 1-câu 7.-Thu thập các tình huống về các phạm trù cơ bản của đạo đức trong thức tiễn đời sống hiện nay

Tự học

ở nhà,

ở thư

viện.

4,5 tiết

- Phân tích nội dung cơ bản của các phạm trù của đạo đức học và liên hệ thực tế.

Mở rộng, khắc sâu kiến thức đã học và biết vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp

SV chuẩn bị theo yêu cầu của GV.

16

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

Tư vấn

của GV

Trên

lớp;

VPBM

GV chuẩn bị các vấn đề SV thắc mắc và có phương án trả lời.

Chuẩn bị các vấn

đề

Nội dung 7, Tuần 7:

Hình thức

t/c DH

T.gian,địa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV

chuẩn bịGhi chú

Bài tập/ Thảo luận

3tiết

GV có thể giao BT/ TL theo nhóm trong các ND sau: Phân tích những nội dung cơ bản của các phạm trù của đạo đức học đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội

- SV phân tích được những nội dung cơ bản của các phạm trù của đạo đức học đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội.- Liên hệ với thức tế cuộc sống.

- SV chuẩn bị nội dung thảo luận. theo sự phân công của nhóm trưởng. - Viết tổng hợp kết quả chuẩn bị cho buổi Xêmina

Tự học

ở nhà,ở thư viện

4,5 tiết

Sưu tầm các tình huống về các phạm trù đạo đức trong thực tế đời sống học tập và lao động

SV sưu tầm và lựa chọn được các tình huống mang tính điển hình về ND các phạm trù.

SV thực hiên các yêu cầu theo sự phân công của nhóm và GV và vận dụng trong công tác QTNS

Tư vấncủa GV

Trên lớp

hoặc ở VPBM

GV chuẩn bị các vấn đề SV thắc mắc và có phương án trả lời.

Chuẩn bị các vấn đề thắc mắc.

KT - ĐG

giữa kỳ

Định kỳ trên lớp,

Có thể kiểm tra trong những vấn đề sau:- Nội dung các phạm trù cơ bản của đạo đức học: Lẽ sống, Hạnh phúc, Nghĩa

- Phân tích được nội dung cơ bản của các phạm trù cơ bản của đạo đức học. - Vận dụng kiến

SV chuẩn bị theo yêu cầu của GV.

17

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

vụ đạo đức, Lương tâm, Danh dự, Thiện và ác.- Liên hệ thực tế việc vận dụng các phạm trù trên trong đời sống xã hội hiện nay.

thức vào thực tiễn.- Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ theo yêu cầu của GV.

Nội dung 8. Tuần 8:

Hình thứct/c DH

T.gianđịa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV

chuẩn bị

Ghi

chú

Lý thuyết

2tiết

Sự hình thành đạo đức cá nhân: Điều kiện xã hội và sự hình thành đạo đức cá nhân; Những phẩm chất cơ bản của đạo đức cá nhân: -Tính trung thực. -Tính nguyên tắc

Sinh viên phân tích được những nội dung cơ bản và các yêu cầu giáo dục đạo đức cá nhân cho người lao động.(Tính trung thực; Tính nguyên tắc Khái niệm, vị trí, ý nghĩa, những yêu cầu) - Lấy DV thực tế để minh họa.

SV nghiên cứu Q1. Tr 122 - 132.

Bài tập/

Thảo luận

3 tiết

- Điều kiện xã hội và sự hình thành đạo đức cá nhân.- Những yêu cầu về giáo dục đạo đức cá nhân trong học tập và lao động.- Liên hệ với thực tế hiện nay.

- Sinh viên mở rộng, khắc sâu kiến thức đã học và biết vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp. - Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm

SV viết tổng hợp kết quả chuẩn bị cho buổi thảo luận.

Tự học

ở lớp, ở nhà,

thư

Thu thập các tình huống về giáo dục các phẩm chất đạo

SV sưu tầm các tình huống mang tính điển hình

Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên

18

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

viện.10,5

tiết

đức cá nhân trong học tập và lao động

.Mở rộng, khắc sâu kiến thức đã học và biết vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp

Tư vấncủa GV

Trên lớp

hoặc ở VPBM

GV chuẩn bị các vấn đề SV thắc mắc và có phương án trả lời.

Chuẩn bị các vấn đề thắc

mắc.

Nội dung 9, Tuần 9:

Hình thứct/c DH

T.gian,

địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SVchuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết 2 tiết

Những phẩm chất cơ bản của đạo đức cá nhân: -Tính khiêm tốn- Lòng dũng cảm.- Sự hình thành và phát triển nhân cách và những yêu cầu về giáo dục đạo đức trong học tập và lao động.

SV nắm vững các nội dung cơ bản của phẩm chất đạo đức cá nhân; Sự hình thành và phát triển nhân cách và những yêu cầu về giáo dục đạo đức trong học tập và lao động.-Liên hệ với thực tế cuộc sống

SVnghiên cứu Q1.tr133- 148

- Tìm kiếm thông tin trên

các tài liệu khác

Tự học

ở nhà, ở thư viện6 tiết

Sưu tầm các tình huống về:-Giáo dục các phẩm chất đạo đức cá nhân cho người lao động. - Yêu cầu về giáo dục đạo đức trong học tập và lao động.

- Mở rộng, khắc sâu kiến thức đã học và biết vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp.- SV sưu tầm các tình huống mang tính điển hình, biết vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Chuẩn bị theo yêu cầu của

giáo viên

Tư vấncủa GV

Trên lớp

/VPBM/khoa

GV chuẩn bị các vấn đề SV thắc mắc và có phương án trả lời.

Chuẩn bị các vấn đề thắc

mắc.

19

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

KT - ĐG(bài tập

nhóm/tháng)

Định kỳ ở

trên lớp hoặc ở

nhà

GV có thể giao BT nhóm trong các ND sau:1. Điều kiện xã hội và sự hình thành đạo đức cá nhân2. Những phẩm chất cơ bản của đạo đức cá nhân.

3. Những yêu cầu về giáo dục đạo đức trong học tập và lao động.

- ĐG mức độ nắm vững kiến thức về các phẩm chất đạo đức cá nhân.-ĐG kỹ năng vận dụng kiến thức để tu dưỡng và rèn luyện . - ĐG kỹ năng làm việc theo nhóm

Viết tổng hợp kết quả chuẩn

bị và chủ động đưa ra vấn đề cho GV và bạn học trong buổi thảo

luận.

Nội dung 10, Tuần 10:

Hình thứct/c DH

T.gianđịa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ

thểYêu cầu SV

chuẩn bịGhi chú

Bài tập/

Thảo luận

3tiết/Giảng đường

GV có thể giao BT trong các ND sau:- Tình yêu lao động. - Học tập không biết mệt mỏi(khái niệm, vị trí, ý nghĩa và yêu cầu về giáo dục phẩm chất đạo đức cá nhân trong học tập và lao động và liên hệ thực tế)

- SV phân tích khái niệm, vị trí, ý nghĩa và yêu cầu về giáo dục phẩm chất đạo đức cá nhân trong học tập và lao động.

- Nhận xét, đánh giá của bản thân về việc thực hiện các yêu cầu trên. - Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm

Viết tổng hợp kết quả chuẩn bị và chủ động đưa ra vấn đề cho GV và bạn học trong buổi thảo luận.

Thực hành

20

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

Khác

Tự học

ở nhà,ở thư viện

4,5 tiết

SV sưu tầm các tình huống về các phạm trù đạo đức trong thực tế đời sống học tập và lao động về:- Tình yêu lao động. - Học tập không biết mệt mỏi

Các tình huống mang tính điển hình và phân tích, rút ra kết luận.

SV nghiên cứu và chuẩn bị NDcụ thể được nhóm phân công và vận dụng trong công tác QTNS

Tư vấnCủa GV

Trên lớp

hoặc VPBM

GV chuẩn bị các vấn đề SV thắc mắc và có phương án trả lời.

Chuẩn bị các vấn đề thắc mắc.

Nội dung 11, Tuần 11:

Hình thức

t/c DH

T.gian,địa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ

thểYêu cầu SV

chuẩn bịGhi chú

Lý thuyết

2tiết

-Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của đạo đức trong xã hội và trong đời sống của mỗi người.

SV hiểu và nắm vững các nội dung cơ bản về:- Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của đạo đức trong xã hội và trong đời sống của mỗi người.

Nghiên cứuQ1: Tr 149 -172

Bài tập/ Thảo luậnThực hànhKhác

Tự họcở nhà,

- SV sưu tầm những câu chuyên

Sinh viên mở rộng, khắc sâu

SV thực hiện theo yêu cầu của

21

Page 22: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

ở thư viện.6 tiết

về vai trò của đạo đức trong lao động và học tập. Nêu lên những bài học bổ ích cho bản thân

kiến thức đã học; vận dụng kiến thức vào việc rèn luyện đạo đức cá nhân và vào thực tiễn đời sống

GV.

Tư vấncủa GV

Trên lớp hoặc VPBM/Khoa

GV chuẩn bị các vấn đề SV thắc mắc và có phương án trả lời.

Chuẩn bị các vấn đề thắc mắc.

Nội dung 12, Tuần 12:

Hình thứct/c DH

T.gian,địa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV

Chuẩn bịGhi chú

Lý thuyết

2 tiết /Giảng đường

- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng đạo đức cách mạng

- Nắm vững nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng đạo đức cách mạng. SV liên hệ với bản thân PP rèn luyện.

SV n/c - Q2. tr113 -129- Q3. tr 196 - tr 209

Bài tập/

Thảo luận

3 tiết/Giảng đường

GV có thể giao BT theo nhóm trong ND sau:- Phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành và phát triển phẩm chất đạo đức cách mạng của Hồ chí Minh.

- SV xác định được cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng các phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh

SV có thể tìm hiểu các diễn đàn có liên quan đến nội dung thảo luận.http://www.xaydungdang.org.vienhttp://WWW.vecas.org.vn

22

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

Tự học

ở nhà, ở thư viện.10,5 tiết

- SV sưu tầm những câu chuyên về đạo đức Hồ Chí Minh và nêu lên những bài học bổ ích cho bản thân.

Sinh viên mở rộng, khắc sâu kiến thức đã học; vận dụng kiến thức vào việc rèn luyện đạo đức cá nhân vào thực tiễn đời sống.

SV thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tư vấncủa GV

Trên lớp hoặc

VPBM

GV chuẩn bị các vấn đề SV thắc mắc và có phương án trả lời.

Chuẩn bị các vấn đề thắc

mắc.

KT - ĐG(BT

nhóm /tháng

Định kỳtrên lớp hoặc ở nhà.

- Mỗi nhóm SV sưu tầm những câu chuyên về đạo đức Hồ Chí Minh và nêu lên những bài học bổ ích cho bản thân.

Sinh viên khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập nhóm

SV thực hiện theo yêu cầu

của GV.

Nội dung 13, Tuần 13:

Hình thức

t/c DH

T.gian,địa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ

thểYêu cầu SV

chuẩn bịGhi chú

Lý thuyết

2 tiết/Giảng đường

- Những đặc trưng cơ bản của nghề quản trị nhân sự- Những yêu cầu về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người quản trị nhân sự

SV hiểu và phân tích được đặc trưng cơ bản của nghề quản trị nhân sự và những yêu cầu về phẩm chất đạo đức của người quản trị nhân sự.

SV nghiên cứu các bài viết về phấm chất đạo đức của người QTNS trên các Website. http://www.xaydungdang.org.vien

Bài tập/ Thảo luận

3tiết/Giảng đường

- Một số nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho người làm công tác QTNS- Liên hệ với thực tế trong học tập và lao động

SV phân tích được nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp. Liên hệ với bản thân trong quá trình học tập

- Viết tổng hợp kết quả chuẩn bị và

chủ động đưa ra vấn đề cho

GV và bạn học trong buổi thảo luận

23

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

-Hoàn thành bài tập nhóm .

Tự học

ở nhà, ở thư

viện.10,5 tiết

- Giáo dục tinh thần sẵn sàng nhận công tác ở những nơi khó khăn- Giáo dục phẩm chất khiêm tốn, lịch sự - Giáo dục trong các mối quan hệ (đồng nghiệp, bạn bè, công việc, bản thân)

Sinh viên mở rộng, khắc sâu kiến thức đã học; vận dụng kiến thức vào việc rèn luyện đạo đức cá nhân

SV thực hiện theo yêu cầu của GV

Tư vấncủa GV

Trên lớp

hoặc VPBM

GV chuẩn bị các vấn đề SV thắc mắc và có phương án trả lời.

Chuẩn bị các vấn đề thắc

mắc.

KT - ĐG

(BTCN/tuần)

Định kỳở trên

lớp hoặc ở nhà.

GV có thể kiểm tra các ND sau:- Yêu cầu về phẩm chất đạo đức của người QTNS và liên hệ thực tế.

- Củng cố kiến thức và vận dụng vào thực tế.

-SV thực hiện theo yêu cầu

của GV - Hoàn thành

bài tập

Nội dung 14, Tuần 14

Hình thức

t/c DH

T.gianđịa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ

thểYêu cầu SV

chuẩn bịGhi chú

Lý thuyết

Bài tập/

Thảo luận

3 tiếtGiảng đường

Một số vấn đề xây dựng đạo đức mới cho người lao động trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN:- Các nguyên tắc đạo đức mới- Vai trò của đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường.- Sự chuyển đổi của

Phân tích được các nguyên tắc đạo đức mới, vấn đề xây dựng đạo đức mới cho người lao động trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và cơ chế quản lý

Viết tổng hợp kết quả chuẩn bị và chủ động đưa ra vấn đề cho GV và bạn học trong buổi thảo luận

24

Page 25: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

thang giá trị đạo đức hiện nay.

người LĐ

Tự học

ở nhà, ở thư viện.

4,5 tiết

- Sự chuyển đổi của thang giá trị đạo đức hiện nay.

Sinh viên khắc sâu kiến thức về giá trị và thang giá trị của đạo đức và vận dụng vào thực tiễn

SV nghiê n cứu Q3. Tr 174- 192

Tư vấncủa GV

Trên lớp

hoặc VPBM/khoa

GV chuẩn bị các vấn đề SV thắc mắc và có phương án trả lời.

Chuẩn bị các vấn đề thắc

mắc.

8. Chính sách đối với học phần: - Sinh viên chuyên cần, tích cực trong học tập, có đủ điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên. - Sinh viên cần phải làm các bài tập đầy đủ, nộp đúng thời hạn quy định.- Sinh viên không tham dự đủ 80% số tiết lên lớp theo quy định sẽ không được thi học kỳ.9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần.9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30%- Kiểm tra qua các hình thức: học trên lớp, học ngoài giờ (bài viết hoặc vấn đáp, thảo luận nhóm…). Kiểm tra, đánh giá về tinh thần, thái độ, kết quả của những vấn đề sinh viên phải chuẩn bị như: sổ tự học, sổ tư liệu v.v.. cần tư vấn cho SV nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên tự học, tự nghiên cứu một cách tích cực.- Kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên nhằm hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm vụ được giáo viên giao cho: bài tập cá nhân/tuần, bài tập nhóm/tháng, bài tập lớn/học kỳ và các hoạt động theo nhóm. - Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên: là 5 điểm thành phần (theo lịch trình Mục 7.1 và 7.2).- Bài thường xuyên gồm: 05 bài trong đó 02 bài cá nhân và 03 bài tập nhóm.9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số là 20%

25

Page 26: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên làm bài kiểm tra trên lớp (viết) nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác ở giai đoạn giữa môn học. Hình thức kiểm tra này thực hiện vào tuần 79.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 50% Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần, sinh viên làm bài kiểm tra trên phòng thi (thi viết) nhằm đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đã được đặt ra.

- Bài kiểm tra cuối kỳ có thể được thay thế bằng bài tập lớn, tiểu luận khi SV đảm bảo các yêu cầu theo quy định của nhà trường.9.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập.a- Bài tập cá nhân: Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo viên, chuẩn bị trước các câu hỏi, đọc các tài liệu học tập theo hướng dẫn trước khi lên lớp, thảo luận, xêmina...Yêu cầu:

- Về nội dung: Sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý; thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. Nội dung bài viết thể hiện rõ ràng, khoa học.

- Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ, không quá dài.b- Bài tập nhóm/tháng: Sinh viên phải tham gia các buổi thảo luận nhóm và chấp hành nội quy, quy định của tập thể, làm đầy đủ các bài tập, các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên và của trưởng nhóm. - Mỗi nhóm tổng hợp thành một văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau:

Trường đại học Hồng ĐứcBộ môn Tâm lý - Giáo dục

Báo cáo kết quả nghiên cứu nhómTên vấn đề nghiên cứu:……………………………………………………………

1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:2.

STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú1 Nhóm trưởng2 Thư ký3

26

Page 27: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm việc, có thể có biên bản kèm theo, lịch trình tìm hiểu, học tập, thực tế).3. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm: các nội dung tiến hành, kết quả thu nhận được…4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có).

Nhóm trưởng (ký tên)c. Bài tập lớn/học kỳ: Tuỳ điều kiện thời gian, khả năng của sinh viên mà giáo viên giao bài tập lớn cho sinh viên thực hiện. Khi được giao, sinh viên phải hoàn thành đúng tiến độ, có kết quả tốt, tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học.* Các tiêu chí đánh giá:1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu hợp lý, lôgic.2. Có bằng chứng về năng lực tư duy, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.3. Có bằng chứng về sử dụng các tư liệu, phương pháp, giải pháp…do giáo viên hướng dẫn.4. Về cách thức: Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, đúng quy cách của một văn bản khoa học.* Biểu điểm trên cơ sở các tiêu chí trên:

Điểm Tiêu chí Ghi chú9 - 10 Đạt cả 4 tiêu chí7 - 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.

- Tiêu chí 3: có sử dụng tài liệu song chưa đầy đủ, chưa có bình luận.- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.

5 - 6 - Đạt tiêu chí 1.- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán; các kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá còn hạn chế. - Tiêu chí 3,4: còn mắc lỗi.

Dưới 4

Không đạt cả 4 tiêu chí.

d. Thời gian kiểm tra:+ Bài kiểm tra thường xuyên: theo lịch trình cụ thể (Mục 7.2) + Bài kiểm tra giữa kỳ thực hiện vào tuần thứ 7 của theo đề cương chi tiết của môn

học+ Bài kiểm tra cuối kỳ theo lịch của nhà trường.

27

Page 28: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Tam ly/HDU_3_46_ĐCCT HP... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

+ Kết quả kiểm tra được phản hồi cho sinh viên 1 tuần sau khi làm bài.10. Các yêu cầu khác.Yêu cầu sinh viên:

- Lên lớp theo đúng số tiết đã được quy định (dự lớp ít nhất là 80% số tiết lên lớp) mới được dự thi.

- Đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên, giữa kỳ, cuối kỳ.- Có thái độ nghiêm túc trong học tập (chuẩn bị thảo luận, làm bài tập đầy đủ theo

yêu cầu của CBGD…).- Tự học, tự nghiên cứu./.

Ngày 03 tháng 08 năm 2012 Thanh Hoá, ngày 2 tháng 8 năm 2012TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NHÓM CHỈNH SỬA

Lê Thị Thu Hà ThS. Hồ Thị Dung ThS. Lưu Thị TríThS. Nguyễn Phương Lan

.

28