11
N ăng lượng nói chung, điện năng nói riêng có vai trò rất quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tiết kiệm năng lượng là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, cần được quán triệt , vận động và tổ chức thực hiện có kết quả ở mọi cấp, mọi ngành, mọi tổ chức và công dân, trong đó có các hội viên tập thể, cá nhân của Hội chiếu sáng đô thị Việt Nam. Tình hình năng lượng trên thế giới cũng như ở nước ta đang ở trong thời kỳ khan hiếm, giá dầu thô trên thị trường thế giới tăng cao đột biến so với nhiều thập kỷ trước đây, kéo theo giá cả nhiều sản phẩm tăng, dẫn đến ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất, tiêu dùng của xã hội. 1. Tiết kiệm điện năng là góp phần phát triển bền vững. Từ nhiều thập kỷ vừa qua, Nhà nước đã tập trung đầu tư phát triển hệ thống điện quốc gia đi trước một bước, nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng. Hệ thống điện của đất nước đã có bước phát triển đáng kể, tổng công suất các nguồn điện ở nước ta vào thời điểm hiện nay đạt xấp xỉ 12.000MW, điện thương phẩm bình quân đầu người ở nước ta đạt khoảng gần 600 KWh/người/năm. Tốc độ tăng sản lượng điện hàng năm trung bình 15%, có năm tăng tới 19%. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, so với yêu cầu phát triển sản xuất và nhu cầu tiêu dùng điện toàn xã hội tăng thì nước ta còn phải huy động đầu tư bằng nhiều nguồn vốn để xây dựng hệ thống điện tăng hơn nhiều lần trong vài thập kỷ nữa. Nếu so với các nước trong khu vực thì nguồn điện của nước ta còn rất khiêm tốn và sản lượng điện bình quân đầu người của ta còn rất nhỏ bé, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế- xã hội và tiêu dùng điện năng của cả nước. TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG TS. Vũ Minh Mão Chủ tịch Hội chiếu sáng đô thị Việt Nam là góp phần thực hành tiết kiệm chống lãng phí BAN BIÊN TẬP Trưởng ban: Ông Nguyễn Khoa Sơn Ủy viên: Ông Phan Hồng Khôi Nguyễn Thị Bắc Kinh Ông Trần Văn Bé Trần Quỳnh Hương Mọi thông tin xin liên hệ: Ban Quản lý Dự án “Chiếu sáng Công cộng Hiệu suất cao tại Việt Nam”. VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 18 Hoàng Quốc Việt Quận Cầu Giấy Hà Nội. ĐT: 04.7913792 Fax: 04.7913793 Email: [email protected] Webssite: http://www.veepl.vast.ac.vn TIÊU ĐIỂM

Tiet Kiem Dien Nang

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tiet Kiem Dien Nang

Năng lượng nói chung, điện năng nói riêng có vai trò rất quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Tiết kiệm năng lượng là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, cần được quán triệt , vận động và tổ chức thực hiện có kết quả ở mọi cấp, mọi ngành, mọi tổ chức và công dân, trong đó có các hội viên tập thể, cá nhân của Hội chiếu sáng đô thị Việt Nam. Tình hình năng lượng trên thế giới cũng như ở nước ta đang ở trong thời kỳ khan hiếm, giá dầu thô trên thị trường thế giới tăng cao đột biến so với nhiều thập kỷ trước đây, kéo theo giá cả nhiều sản phẩm tăng, dẫn đến ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất, tiêu dùng của xã hội.

1. Tiết kiệm điện năng là góp phần phát triển bền vững. Từ nhiều thập kỷ vừa qua, Nhà nước đã tập trung đầu tư phát triển hệ thống điện quốc gia đi trước một bước, nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng. Hệ thống điện của đất nước đã có bước phát triển đáng kể, tổng công suất các nguồn điện ở nước ta vào thời điểm hiện nay đạt xấp xỉ 12.000MW, điện thương phẩm bình quân đầu người ở nước ta đạt khoảng gần 600 KWh/người/năm. Tốc độ tăng sản lượng điện hàng năm trung bình 15%, có năm tăng tới 19%. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, so với yêu cầu phát triển sản xuất và nhu cầu tiêu dùng điện toàn xã hội tăng thì nước ta còn phải huy động đầu tư bằng nhiều nguồn vốn để xây dựng hệ thống điện tăng hơn nhiều lần trong vài thập kỷ nữa. Nếu so với các nước trong khu vực thì nguồn điện của nước ta còn rất khiêm tốn và sản lượng điện bình quân đầu người của ta còn rất nhỏ bé, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế- xã hội và tiêu dùng điện năng của cả nước.

TIẾT KIỆMĐIỆN NĂNG

TS. Vũ Minh MãoChủ tịch Hội chiếu sáng đô thị Việt Nam

là góp phầnthực hành tiết kiệmchống lãng phí

BAN BIÊN TẬP Trưởng ban:Ông Nguyễn Khoa Sơn

Ủy viên:Ông Phan Hồng KhôiBà Nguyễn Thị Bắc Kinh Ông Trần Văn BéBà Trần Quỳnh Hương

Mọi thông tin xin liên hệ:

Ban Quản lý Dự án “Chiếu sáng

Công cộng Hiệu suất cao tại Việt Nam”.

VIỆN KHOA HỌC VÀ

CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

18 Hoàng Quốc Việt

Quận Cầu Giấy Hà Nội.

ĐT: 04.7913792

Fax: 04.7913793

Email: [email protected]

Webssite: http://www.veepl.vast.ac.vn

TIÊU ĐIỂM

Page 2: Tiet Kiem Dien Nang

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

Phát triển kinh tế - xã hội có chất lượng và bền vững, quản lý nhu cầu sử dụng điện hợp lý, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường là nhiệm vụ thường xuyên của các cấp, các ngành, mọi tổ chức và người dân. Tiết kiệm điện năng ở nước ta không chỉ có ý nghĩa trước mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giảm khí thải nhà kính bảo vệ môi trường, phát triển bền vững đất nước. Quốc hội Việt Nam đã ban hành Luật điện lực, trong Chương iii của Luật này đã quy định về tiết kiệm điện. Chính phủ đã ban hành Nghị định về sử dụng năng lượng hợp lý và tiết kiệm số 102/2003/NĐ-CP ngày 03/9/2003. Năm 2005, Thủ tướng Chính phủ nước ta đã ban hành 2 chỉ thị về tiết kiệm điện, điều này nói lên tầm quan trọng của việc triển khai thực hiện tiết kiệm điện trong toàn xã hội, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tại Hội nghị chiếu sáng đô thị toàn quốc lần thứ 3 được tổ chức vào ngày 28/11/2007, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn sinh Hùng đã đánh giá cao sự chuyển biến tích cực , đạt nhiều thành tích khả quan, góp phần phát triển kinh tế- xã hội của ngành chiếu sáng Việt Nam trong đó bao gồm chiếu sáng đô thị, chiếu sáng công cộng. Đồng thời, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ đã phát biểu chỉ đạo các bộ, ngành, chính quyền các đô thị , tổ chức hữu quan cần phối hợp chặt chẽ hơn , tích cực phấn đấu xây dựng ngành chiếu sáng Việt Nam phát triển theo hướng hiệu quả tiết kiệm điện năng, góp phần bảo vệ môi trường, xây dựng đô thị Việt Nam văn minh, hiện đại, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong 3 năm vừa qua Hội chiếu sáng đô thị Việt Nam đã phối hợp với các bộ, ngành, các đô thị tích

cực triển khai thực hiện chủ trương tiết kiệm điện của Nhà nước trong lĩnh vực chiếu sáng đô thị và chiếu sáng công cộng; đã tổ chức 3 cuộc Hội thảo lớn với chủ đề tiết kiệm điện, góp phần phổ biến rộng rãi chủ trương tiết kiệm điện của Nhà nước đến toàn xã hội .

2. Giải pháp công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực chiếu sáng nhằm thực hiện sử dụng điện hiệu quả tiết kiệm điện năng. Hiện nay, cả nước có 729 đô thị, trong đó gồm 2 đô thị đặc biệt là Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh, 3 đô thị loại 1; 13 đô thị loại 2; 36 đô thị loại 3; 39 đô thị loại 4 và 636 đô thị loại 5. Theo quy hoạch, đến năm 2010 số lượng các đô thị trong cả nước sẽ là 1226 đô thị với tổng số dân khoảng 30.400.000 người, chiếm 33% dân số cả nước. Tới năm 2020, cả nước sẽ có 1953 đô thị với tổng số dân khoảng 46.000.000 người, chiếm 45% dân số cả nước. Hiện nay, với số dân chỉ chiếm khoảng 26 % dân số cả nước, song các đô thị đang sử dụng tới 80% tổng điện năng của cả nước ( bao gồm sản xuất , kinh doanh, dịch vụ, nhà hàng, khách sạn v..v.. và điện tiêu dùng của các hộ gia đình ở khu vực các đô thị toàn quốc) trong đó, chiếu sáng nói chung sử dụng tới 27% tổng điện năng (tương lai, tỷ lệ này sẽ cao hơn) và chiếm tới khoảng 75% phụ tải vào giờ cao điểm tối hàng ngày. Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tốc độ đô thị hóa sẽ tăng nhanh, kéo theo nhu cầu điện năng nói chung, điện chiếu sáng nói riêng sẽ tăng mạnh. Tình hình đó tất yếu đòi hỏi phải phát triển các nguồn điện, cần nguồn vốn đầu tư rất lớn để xây dựng các nhà máy điện, nhưng nguồn vốn của nước ta trong giai đoạn hiện nay còn hạn chế. Vì vậy, việc triển khai thực hiện chính sách tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng và sinh hoạt cũng như trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tiêu dùng... của toàn xã hội là rất cần thiết trước mắt cũng như lâu dài ở nước ta. Giải pháp khả thi nhằm sử dụng điện hiệu quả tiết kiệm là ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có lĩnh vực chiếu sáng nói chung, chiếu sáng đô thị, chiếu sáng công cộng nói riêng, phải được mọi tổ chức, cá nhân toàn xã hội, trong đó bao gồm các hội viên tập thể, hội viên cá nhân của Hội chiếu sáng đô thị Việt Nam làm nòng cốt triển khai thực hiện chủ trương tiết kiệm điện của Nhà nước đã ban hành.

Hiện nay hệ thống chiếu sáng công cộng TP Hồ Chí Minh (TP HCM) có khoảng 211 ngàn

điểm sáng trên các tuyến đường của 24 quận- huyện thành phố. Trong đó hệ thống chiếu sáng chính qui có 91 ngàn điểm sáng và hệ thống chiếu sáng dân lập có khoảng 120 ngàn điểm sáng. Hệ thống chiếu sáng chính qui đang được Công ty Chiếu sáng công cộng TP HCM vận hành bảo dưỡng. Hệ thống này có

số tuyến đường được lắp đặt đèn là trên 3.000 tuyến với khoảng 3.200 km đường được chiếu sáng. Công suất lắp đặt của hệ thống khoảng 18 MW. số điểm sáng tăng lên 10- 15% mỗi năm. * Các tuyến đèn có thể chia thành ba loại như sau: Loại tuyến đèn sử dụng trụ thép (STK)- cáp ngầm (chiếm 22%): thường được

áp dụng cho các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, đường vành đai, đường trục và các tuyến đường chính của thành phố. Loại tuyến đèn này cho chất lượng ánh sáng tốt (do kiểm soát được chiều cao treo đèn, khoảng cách trụ, vị trí lắp đặt trụ) và đạt được mỹ quan đô thị. Loại tuyến đèn sử dụng trụ bê-tông riêng của Chiếu sáng- cáp voặn xoắn đi nổi (chiếm 6%). Loại tuyến đèn này cho chất lượng ánh sáng tốt (do kiểm soát

được chiều cao treo đèn, khoảng cách trụ, vị trí lắp đặt trụ) tuy mỹ quan đô thị có kém hơn. Loại tuyến đèn sử dụng trụ bê-tông Điện lực- cáp voặn xoắn đi nổi (chiếm 72%). Loại tuyến đèn này cho chất lượng ánh sáng kém hơn (do chiều cao treo đèn, khoảng cách trụ bị khống chế) và mỹ quan đô thị kém.

* Tất cả các tuyến đèn đều được điều khiển bởi hai loại tủ điều khiển chiếu sáng công cộng: PLC và Timer. Vỏ tủ bằng nhựa composite và có ngăn để lắp điện kế. Ngoài ra trên trụ gắn tủ điều khiển còn có hộp phân phối chứa CB đầu nguồn để Điện lực vận hành đóng ngắt độc lập nguồn chiếu sáng. * TP HCM đã và đang triển khai áp dụng một số công nghệ chiếu sáng hiệu suất cao như đèn đường HPs 2 cấp công

suất (giảm công suất đèn khi lưu lượng xe giảm), trung tâm điều khiển hệ thống chiếu sáng công cộng (nối mạng quản lý, điều khiển từ xa 12.000 điểm sáng), các nguồn sáng mới (như LEd, đèn cảm ứng từ,...): * Hệ thống chiếu sáng công cộng TP HCM ngày càng được nâng cao về tính mỹ quan:

Kinh nghiệm của Tp hồ chí minhvận hành bảo dưỡnghệ thống chiếu sáng công cộng

KS. Trần Minh HùngPhó GĐ - Công ty CSCC TP.Hồ Chí Minh

KINH NGHIỆM TRAO ĐỔITIÊU ĐIỂM

Page 3: Tiet Kiem Dien Nang

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

sở Giao thông- Công chính và các Khu Quản lý giao thông đô thị giao kế hoạch cho Công ty Chiếu sáng công cộng TP HCM theo 2 hình thức: khoán theo tiêu chí hay thanh toán theo khối lượng công việc cụ thể.

Vai trò Công ty Chiếu sáng công cộng TP HCM trong hệ thống tổ chức quản lý: Công ty Chiếu sáng công cộng TP HCM hiện nay là công ty dịch vụ công ích trực thuộc sở Giao thông- Công chính và là đơn vị thuê bao duy trì hệ thống chiếu sáng công cộng tại TP HCM cho bốn Khu Quản lý giao thông đô thị.

Quản lý chất lượng và việc duy trì chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng tại Công ty Chiếu sáng công cộng TP HCM: Công ty Chiếu sáng công cộng đã xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lượng cho công tác duy trì hệ thống chiếu sáng công cộng phù hợp với tiêu chuẩn iso 9001: 2000 vào đầu năm 2005. Hệ thống iso 9001: 2000 quản lý theo chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng. Mục tiêu cụ thể là làm sao để hệ thống chiếu sáng luôn trong tình trạng hoạt động tốt, nhằm đảm bảo nhu cầu về chiếu sáng của người dân. do đó công tác duy trì hệ thống chiếu sáng tập trung vào các công việc quản lý vận hành, duy tu, bảo dưỡng và tuần tra giám sát hệ thống hiệu quả, kịp thời. Nói chung, công tác duy trì hệ thống chiếu sáng công cộng tại Công ty diễn ra theo một quy trình khép kín và liên tục với 4 hoạt động sau:- Lên kế hoạch (Plan)

- Thực hiện theo kế hoạch (do)- Kiểm tra quá trình thực hiện (Check)- Tiến hành những hành động khắc phục, sửa sai để hoàn thiện hệ thống (action)Trong các năm qua Công ty Chiếu sáng công cộng TP HCM đã liên tục duy trì chính sách chất lượng, nâng cao mục tiêu chất lượng và áp dụng, cải tiến các quy trình. Chính sách chất lượng của Công ty xác định đối tượng phục vụ là nhân dân và công tác duy trì hệ thống chiếu sáng phải “đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật, chất lượng, tiến độ”. Mục tiêu chất lượng đi vào các chỉ tiêu cụ thể đo đếm được về tỉ lệ đèn sáng trong thời gian hoạt động, tủ điều khiển bị sự cố, chất lượng ánh sáng trên đường, ... Những chỉ tiêu này cũng là chỉ tiêu mà Công ty Chiếu sáng công cộng TP HCM cam kết với các Khu Quản lý giao thông đô thị. Một công nhân quản lý từ 500 -700 điểm sáng nằm trên 15- 25 km đường. Đây là là một khối lượng công việc lớn cần sự cố gắng cao của công nhân. Các quy trình quản lý chất lượng công tác duy trì hệ thống chiếu sáng công cộng gồm có các quy trình chính: quy trình xem xét và lập kế hoạch duy tu, bảo dưỡng; quy trình duy tu bảo dưỡng, quy trình quản lý vận hành, quy trình xử lý sự cố; quy trình kiểm tra hệ

thống chiếu sáng công cộng, tín hiệu giao thông, camera, bảng thông tin quảng cáo điện tử, quy trình đo lường sự thỏa mãn của khách hàng; quy trình khắc phục phòng ngừa. Các quy trình, quy định kỹ thuật, các thiết kế mẫu áp dụng trong công tác vận hành bảo dưỡng cũng góp phần nâng cao chất lượng của hệ thống và tập trung theo định hướng “nâng cao an toàn, chuẩn hóa kỹ thuật, phát triển công nghệ”: * Tạo ra được các mô hình CsCC HsC phù hợp với điều kiện kỹ thuật, tài chính của địa phương. Các mô hình tạo ra dù chưa phải hoàn chỉnh mọi mặt nhưng phù hợp với điều kiện tại TP HCM. Nó khởi đầu một nhận thức mới là phải kiểm soát và sử dụng năng lượng hiệu quả. Các mô hình đó là: sử dụng bóng đèn HPs thế hệ mới có hiệu suất phát quang cao (tỉ lệ tăng thêm hiệu suất

Tổ chức quản lý hệ thống chiếu sáng công cộng tại TP.HCM:

Sở Giao thông- Công chính TP HCMĐơn vị quản lý nhà nước

4 Khu Quản lý giao thông đô thị (theo địa bàn quận-huyện)

Đơn vị được Sở GTCC ủy quyền quản lý nhà nước và giám sát

Công ty Chiếu sáng công cộng TP HCMĐơn vị thuê bao duy trì hệ thống

quang so với bóng đèn HPs tiêu chuẩn đang sử dụng trong hệ thống CsCC chính qui là 11% đến 19%), sử dụng bộ đèn có nguồn gốc xuất xứ, có cơ sở dữ liệu phân bố ánh sáng của đèn, có phần mềm tính toán chuyên ngành chiếu sáng của chủng loại đèn sử dụng, có các thông số cơ, điện, quang, ... có hiệu suất cao (qua đó nâng cao cấp bảo vệ của đèn, tăng hiệu suất phát quang của bầu phản quang, tập trung ánh sáng tốt hơn vào đường do điều chỉnh được vị trí đui đèn, ...). * Lập yêu cầu kỹ thuật cho vật tư- thiết bị CsCC HsC mà quan trọng nhất là bộ đèn CsCC HsC để kiểm soát chất lượng đầu vào. Từng bước chi tiết, nâng cao , tiến tới chuẩn hóa yêu cầu kỹ thuật của đèn, vật tư- thiết bị ngành CsCC, khuyến khích sử dụng những sản phẩm chiếu sáng hiệu suất cao để tiết giảm chi phí duy tu bảo dưỡng về sau cũng như chi phí cho điện năng tiêu thụ. * Bước đầu kiểm soát mức tiêu thụ điện năng tối đa của đèn làm cơ sở để khống chế mức tiêu thụ điện năng của hệ thống CsCC. * Thống kê mức công suất bóng đèn trung bình cho 1m dài tại một số tuyến đèn để thống kê tiến tới chuẩn khống chế mức công suất bóng đèn thiết kế tối đa cho 1m dài trong thời gian tới. Mức công suất bóng đèn thiết kế cho 1m dài là chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá mức độ tiêu thụ năng lượng của hệ thống CsCC. CÔNG TÁC TƯ VẤN KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CHO CÁC KHU QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ SỞ GIAO THÔNG- CÔNG CHÍNH:

Tư vấn cho việc thiết lập các chuẩn kỹ thuật cho hệ thống: Công ty Chiếu sáng công cộng TP HCM đã lập yêu cầu- đặc tính kỹ thuật vật tư- thiết bị chiếu sáng công cộng trình các Khu Quản lý giao thông đô thị và sở Giao thông- Công chính. sở Giao thông- Công chính đang lấy ý kiến

ban ngành liên quan sau đó trình Ủy ban nhân dân TP HCM ra quyết định áp dụng trên phạm vi thành phố. Ngoài ra, Công ty đang soạn thảo thiết kế mẫu an toàn điện trong hệ thống chiếu sáng công cộng theo tiêu chuẩn TCXdVN 394: 2007 và quy phạm trang bị điện 11TCN- 18- 2006 để trình sở Giao thông- Công chính duyệt. Việc thiết lập các chuẩn kỹ thuật này tạo sự gạn lọc cần thiết cho việc ổn định chất lượng hệ thống.Tư vấn phối hợp kiểm tra kỹ thuật chuyên ngành các dự án, công trình trong các giai đoạn đầu tư và xây dựng:Khi có dự án lớn sở Giao thông- Công chính thường giao Công ty Chiếu sáng công cộng TP HCM kiểm tra hồ sơ thiết kế hệ thống chiếu sáng công cộng trước khi thẩm định thông qua. Công ty cũng phối hợp với các Khu Quản lý giao thông đô thị để kiểm tra kỹ thuật các công trình chiếu sáng khi chủ đầu tư ngoài sở Giao thông- Công chính bàn giao quản lý duy trì. sau đó sở Giao thông- Công chính và Khu Quản lý giao thông đô thị chính thức giao cho Công ty Chiếu sáng công cộng TP HCM vận hành bảo dưỡng.

HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI CỦA CÔNG TÁC VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG TẠI TP HCM: * Với hơn 120.000 điểm sáng, hệ

thống chiếu sáng dân lập cần được sự quan tâm quản lý nhiều hơn về điện năng tiêu thụ, về thiết bị sử dụng và phương thức đầu tư xây dựng và duy trì hệ thống. * Thực hiện việc trồng trụ riêng cho đèn đường nhằm kiểm soát chiều cao treo đèn, khoảng cách trụ tốt nhất để cho chất lượng ánh sáng tốt nhất. do chiều rộng mặt đường càng ngày càng lớn nên việc sử dụng trụ chiếu sáng độ cao 16m- 30m sẽ thường xuyên hơn. * Tiếp tục kiểm soát điện năng tiêu thụ bằng các mô hình tiết kiệm nhằm nâng cao chất lượng ánh sáng nhưng lại giảm điện năng tiêu thụ: Các loại nguồn sáng HPs thế hệ mới, LEd sẽ thay thế đèn phóng khí thế hệ cũ. Các mô hình đèn 2 cấp công suất, dimmer từ Trung tâm điều khiển ngày càng được áp dụng. * Điều khiển đèn sẽ dần theo hướng nối mạng điều khiển từ xa và tập trung. * Ngoài chất lượng của ánh sáng (độ rọi, độ chói, độ đồng đều, ...) thì nhiệt độ màu và chỉ số hoàn màu, kiểu dáng trụ- cần sẽ ngày càng được chú ý. * Nhu cầu chiếu sáng kiến trúc, chiếu sáng lễ hội nằm trong mảng chiếu sáng công cộng sẽ ngày càng phát triển và góp phần làm đẹp thành phố.

KHOÁ ĐÀO TẠO NÂNG CAO VỀ QUẢN LÝ, VẬN HÀNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG

Nhằm tăng cường năng lực và hoàn thiện kiến thức của đội ngũ cán bộ kỹ thuật của các Công ty Chiếu sáng Công cộng về thiết kế, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và quản lý các hệ thống chiếu sáng công cộng theo hướng hiệu suất năng lượng. Dự án Chiếu sáng Công cộng Hiệu suất cao (CS CCHSC) tại Việt Nam tổ chức khoá đào tạo nâng cao về những nguyên lý cơ bản của các hệ thống chiếu sáng công cộng hiệu suất cao và phương pháp sử dụng các công cụ kinh tế - kỹ thuật hiện đại tại khách sạn Tân Sơn Nhất, 198 - 200 Hoàng Văn Thụ, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ ngày 09 ÷ 13/0�/2008.

( Xem trang 14-15)

HÌNH 1: Chiếu sáng lễ hội tại Đường hoa Nguyễn Huệ năm 2008.

HÌNH 2: Chiếu sáng kiến trúc Nhà hát thành phố Hồ Chí Minh vừa hoàn thành vào tháng 3 năm 2008.

KINH NGHIỆM TRAO ĐỔIKINH NGHIỆM TRAO ĐỔI

Page 4: Tiet Kiem Dien Nang

8

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

9

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

phức tạp nhưng hầu hết các lớp học đều không đạt yêu cầu về ánh sáng, không đủ độ rọi sáng tới bàn học sinh, các thiết bị chiếu sáng lắp không đúng chủng loại, không đúng vị trí, không đúng quy cách.

- Phòng học sử dụng bóng đèn sợi đốt 75-200W:Hiện nay rất nhiều trường học sử dụng đèn sợi đốt trong lớp học, các loại đèn có công suất ��W, 100W, 200W mắc với số lượng nhiều, tiêu phí nhiều điện năng, trong khi đó lại không có chao chụp bảo vệ, độ sáng không đồng đều, gây chói loá, nóng bức cho học sinh mà vẫn không đạt độ sáng cần thiết đến bàn học. Đây là kiểu lắp đặt phổ biến trong các lớp học hiện nay, ví dụ như, giữa lớp của trường THPT Liên Hà - Hà Nội treo � bóng đèn nung sáng 100W, độ rọi sáng trong phòng diện tích �0.8 m2 chỉ đạt 1�3 lux... như mô tả hình dưới.

- Phòng học lắp đèn huỳnh quang T10 - 40W:Đây là dạng lắp đặt tương đối phổ biến ở các trường hiện nay. Tuy số lượng bóng lắp trong phòng tương đối nhiều nhưng phòng học vẫn tối không đủ sáng, độ rọi sáng phân bố trong phòng học không đồng đều, lãng phí.

Nguyên nhân là do lắp bóng không đúng quy cách, không đúng vị trí, đèn lắp sát trần, lắp lên tường, không có chao chụp bảo vệ, khoảng cách từ đèn đến bàn học quá lớn, dẫn đến không đạt được độ sáng cần thiết đến mặt bằng học tập, làm việc, gây chói loá cho mắt học sinh, rất hại mắt, làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và học tập của học sinh và giáo viên. Có nơi còn bố trí đèn huỳnh quang trên bảng để tăng cường độ rọi

trên mặt bảng nhưng không có chao chụp, lắp sai vị trí, không đúng chủng loại, gây chói mắt cho học sinh và giáo viên.

- Phòng học lắp hỗn hợp cả bóng đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang T10 - 40W:Phòng học tối không đủ sáng, độ rọi sáng phân bố trong phòng học không đồng đều, các đèn huỳnh quang lắp sát trần, lắp lên tường xung qua-nh lớp học không có chao chụp bảo vệ, gây chói loá cho mắt học sinh, rất hại mắt, trong khi đó do lắp bóng không đúng quy cách, không đúng vị trí , khoảng cách từ đèn đến bàn học lớn, dẫn đến không đạt được độ sáng cần thiết đến mặt bằng học tập, làm việc, gây lãng phí, làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và học tập của học sinh và giáo viên.

2. Thiết kế chuẩn chiếu sáng học đường2.1.Các yêu cầu trong chiếu sáng học đường

2.2. Thiết bị sử dụng:Bộ đèn chiếu sáng học đường: + Máng đèn có chao chụp phản quang bằng thép phủ sơn tĩnh điện màu trắng sứ với chiều dày lớp sơn �0-100 mm, góc chắn sáng > 2�0

+ Sử dụng bóng đèn huỳnh quang T8 - 3�W 3 phổ Triphosphor 100%, có nhiệt độ màu ��00oK với chỉ số thể hiện màu Ra > 80

Khoa học từ lâu đã khẳng định 90% thông tin con người nhận được từ thế giới bên ngoài là thông qua cơ quan thị giác. Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi mà cơ quan thị giác phải hoạt động

liên tục và căng thẳng. Chính vì vậy, bảo vệ thị giác cho học sinh có một ý nghĩa rất quan trọng. Sự suy giảm thị lực cũng như các bệnh về khúc xạ mắt như cận thị, viễn thị, loạn thị … ở lứa tuổi học sinh do nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó một nguyên nhân cần chú ý trước tiên là ánh sáng trong lớp học và chỗ học tập tại nhà. Do vậy, quan tâm đến điều kiện chiếu sáng cho học sinh ngay từ khi bắt đầu vào đi học là điều hết sức quan trọng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảm thị lực và bệnh cận thị ở lứa tuổi học sinh. Trong đó, năm nguyên nhân chính là:- Thiếu ánh sáng- Thường xuyên nhìn gần- Vệ sinh không tốt- Dinh dưỡng không đủ- Di truyềnTuy nhiên, ánh sáng không đủ và chất lượng chiếu sáng kém được coi là nguyên nhân chính. Báo cáo của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cũng nhận định nguyên nhân chính dẫn đến cận thị học đường là:- Phòng học không bố trí đúng hướng- Cửa sổ, cửa đi không đủ chiếu sáng tự nhiên- Đèn chiếu sáng không đủ độ rọi- Thiết kế chiếu sáng không đúng tiêu chuẩn, gây loá mắt hoặc sấp bóng.

Chiếu sáng lớp học không chỉ đơn thuần là đảm bảo độ sáng đến mặt bàn mà còn phải giúp cho học sinh học tập dễ dàng trong điều kiện tiện nghi thoải mái. Xuất phát từ yêu cầu và thực trạng trên, năm 200�, thực hiện Thoả thuận hợp tác giữa Công ty Cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông (RALACO) và Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) đối với Dự án Chiếu sáng Công cộng Hiệu suất cao (CSCCHSC) tại Việt Nam, RALACO đã trình diễn mô hình chiếu sáng học đường tại các trường học phổ thông thuộc nội ngoại thành Hà Nội. Việc thực hiện được triển khai tại một số trường học của 3 cấp học:

Trung học phổ thông (THPT), trung học cơ sở (THCS) và tiểu học (TH). Công ty đã thiết kế các mô hình CSHSC cho ba cấp trường học và triển khai thực hiện việc trình diễn các mô hình trên ở một số trường học thí điểm tại Hà Nội, cụ thể là đã tiến hành trình diễn CSHSC tại các � trường THPT, � trường THCS và � trường TH tại nội, ngoại thành Hà Nội. Quy trình trình diễn mô hình CSHSC được tiến hành theo các bước:

khảo sát thực trạng hệ thống chiếu sáng, điện cho chiếu sáng; xây dựng thiết kế mô hình chiếu sáng và điện cho chiếu sáng; giám sát và lắp đặt hệ thống chiếu sáng, điện chiếu sáng; đánh giá hiệu quả mô hình chiếu sáng HSC.

1. Thực trạng chiếu sáng ở các trường học tại Hà Nội Các công trình nghiên cứu đều khẳng định một thực tế đáng lo ngại là tỷ lện mắc bệnh cận thị học đường tăng theo các cấp học và đang ở mức cao. Theo báo cáo của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (200�), cả nước có 1�% trẻ em đang ở độ tuổi đi học bị cận thị. Số liệu thông kế trong các trường phổ thông tại Hà Nội cho thấy năm 19��, tỷ lện cận thị của học sinh cấp tiểu học là 2,1% và của học sinh THPT là 9,�%, đến năm 200�, tỷ lệ này là 11,3% và 29,8%. Khảo sát thực tế tại các trường cho thấy: các phòng học rất đa dạng về diện tích, về kích thước, thiết bị chiếu sáng đang sử dụng cũng rất đa dạng,

BảnG 1: BảnG THốnG Kê Số liệu Về CáC BệnH MắT Của HọC SinH TrườnG PHổ THônG Tại Hà nội

(Nguồn: Báo cáo của Sở GD&ĐT Hà Nội tại Hội thảo chiếu sáng hợp lý và tiết kiệm, 1-2005)

Trường THCS Phương Mai

Kết quả trình diễnCHIẾU SÁNG HọC ĐườNG TẠI HÀ NỘI

Đức Dương

CHUYÊN ĐỀ CỦA KỲCHUYÊN ĐỀ CỦA KỲ

Page 5: Tiet Kiem Dien Nang

10

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

11

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

�,9m x �,9m, sử dụng 11 bộ đèn chiếu sáng học đường, độ rọi trung bình đạt được > 320 lux (Hình vẽ).+ Phòng học có kích thước 8,�m x �,8m sử dụng 12 đèn chiếu sáng độ rọi trung bình đạt được 320 - 3�0 lux (Hình vẽ).

3. Kết luận: Kết quả điều tra, khảo sát và đánh giá của các chuyên gia, ý kiến phản ánh của lãnh đạo nhà trường, giáo viên, học sinh và các bậc phụ huynh cho thấy mô hình CSHSC do RALACO thiết kế, triển khai, lắp đặt tại các trường được lựa chọn trình diễn đã đạt được các yêu cầu đề ra: * Cải thiện rõ rệt chất lượng chiếu sáng trong lớp học (độ rọi đạt hoặc vượt tiêu chuẩn do Bộ Y tế quy định) * Tiết kiệm điện năng tiêu thụ cho chiếu sáng từ 20 - �0 % tùy thuộc vào chủng loại đèn và chấn lưu thay thế. Ở tất cả các lớp học đã được lắp đặt thiết bị chiếu sáng mới đều cho chất lượng ánh sáng tốt, ánh sáng màu thích hợp cho học đường, với hệ số hiển thị màu Ra đạt 80, độ rọi phân bố đều trên bàn học đạt trên 300 lux, trên mặt bảng 300 lux, mọi giáo viên và học sinh không nhìn thấy bóng đèn, không bị chói mắt, không bị loá bảng; giáo viên và học sinh đều rất khấn khở đón nhận chương trình này. Trên cơ sở kết quả trình diễn CSHSC tại các cấp trường, ngành Giáo dục Thủ đô đã tham khảo và áp dụng mô hình CSHSC này để cải tạo hầu hết các hệ thống chiếu sáng cho các phòng học trên địa bàn Hà Nội. Tính đến nay đã có �.�00 phòng học của 38� trường học được lắp đặt hệ thống chiếu sáng HSC (theo mô hình của RALCO do Dự án VEEPL hỗ trợ kỹ thuật).

+ Balast sắt từ tổn hao thấp �W hoặc Balast điện tử hộp tổn hao 3,�W.

2.3. Các mẫu đã thực hiện và mở rộng điểm:a. Một phòng học chiếu sáng tốt cần phải đạt những tiêu chuẩn sau:+ Độ sáng đủ và thích hợp:

Hiện nay, các lớp học của con em chúng ta chưa được quan tâm đúng mức đến vấn đề chiếu sáng, hầu hết đều không đạt yêu cầu về chiếu sáng. Độ chiếu sáng trên bàn học và bảng phải đạt từ 300 lux đến �00 lux. RALACO là nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng lớn nhất Việt Nam. Trong

lĩnh vực chiếu sáng học đường được sự kết hợp của các nhà khoa học, RALACO đã thiết kế bộ đèn thoả mãn được các yêu cầu của lĩnh vực này.+ Phân bố quang đều, không sấp bóng:Tỷ lệ đồng đều của ánh sáng trong lớp học trên 0,8.Độ đồng đều của ánh sáng là độ sáng thấp nhất trên độ sáng trung bình bằng phương pháp thiết kế bố trí lắp đặt và sử dụng chao phản quangBằng cách thiết kế góc chắn sáng trên 2�o cùng với việc bố trí đèn hợp lý, máng được treo ngang song song với bảng, bộ máng đèn trên đã loại bỏ hoàn toàn loá và chói mắt.+ Màu sắc và tính hiển thị màu:Bóng đèn T8 sử dụng bột huỳnh quang 3 phổ có tính hiển thị màu cao sáng hơn 1�% so với đèn huỳnh quang thông thường.Với màu ánh sáng tốt sẽ tạo ra hưng phấn cho học sinh và tiếp thu bài tốt hơn. b. Các mô hình đã thực hiện:Trong quá trình lắp đặt đã hình thành các mẫu phòng học có kích thước tương ứng với số đèn như sau:+ Phòng học có kích thước

10

Ban hànhQuyết định

03/2008/QĐ-BXDcủa Bộ Xây Dựng

Ngày 31/03/2008, Bộ Xây Dựng ban hành Quyết định 03/2008/QĐ-BXD kèm theo quy định về nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với nhiệm vụ và

Đồ án Quy hoạch Xây dựng. Đây là quyết định quan trọng trong việc xây dựng và triển khai đối với một dự án đầu tư xây dựng công trình Chiếu sáng công cộng hiệu suất cao (CSCCHSC). Nội dung cơ bản của Quyết định xin được tóm tắt: Phần 1: Quy định nội dung thể hiện bản vẽ trong nhiệm vụ và Đồ án quy hoạch Xây dựng. Quy định những yêu cầu cụ thể về từng nội dung như thành phần bản vẽ, sơ đồ quy hoạch cho các Đồ án quy hoạch chung xây dựng, đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, đồ án quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn. Phần 2: Quy định nội dung thuyết minh nhiệm vụ và Đồ án quy hoạch Xây dựng. Quy định rõ những nội dung thuyết minh cho nhiệm vụ quy hoạch Xây dựng từ các bước: lý do và sự cần thiết lập quy hoạch, căn cứ lập quy hoạch, xác định nội dung nghiên cứu quy hoạch, yêu cầu về hồ sơ sản phẩm và dự toán kinh phí, tổ chức thực hiện. Nội dung trên được yêu cầu cụ thể với quy hoạch chung xây dựng đô thị, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn. Quy định về nội dung thuyết minh đối với một Đồ án xây dựng như: phần mở đầu, đánh giá tổng quan thực trạng và nguồn nhân lực phát triển vùng, các tiền đề phát triển, định hướng phát triển không gian, định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật... cho các Đồ án quy hoạch chung xây dựng, đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, đồ án quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn. Căn cứ vào Quyết định trên, đối với Dự án đầu tư xây dựng công trình CSCCHSC sẽ có những cơ sở và yêu cầu cần thiết cho việc đầu tư, quản lý và duy trì hệ thống CSCCHSC.

CHUYÊN ĐỀ CỦA KỲCHUYÊN ĐỀ CỦA KỲ

>> tin tức

Page 6: Tiet Kiem Dien Nang

12

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

13

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

nhìn thấy bóng đèn đang phát sáng, đảm bảo yêu cầu về các thông số chống chói loá.

c. Cần treo đèn: Cần treo đèn làm bằng thép vuông, sơn màu trắng sứ, độ dài cần được lựa chọn tương thích với độ cao treo đèn đối với từng phòng học có kích thước khác nhau, ánh sáng trên mặt bàn cả lớp học đạt độ đồng đều cao, hơn nữa đèn được treo dưới quạt khắc phục được hiện tượng loáng quạt, không gây nhức mỏi mắt, ánh sáng của đèn chiếu tập trung từ trên trần xuống bàn học sinh.

d. Bóng đèn huỳnh quang T8 - 36W 3 phổ Triphosphor 100%:Bóng đèn có nhiệt độ màu 4000oK, 5500oK hoặc 6500oK, chỉ số thể hiện màu Ra > 80. Phổ bức xạ của bóng đèn

T8 - 36W 3 phổ Triphosphor 100% do CTy Bóng đèn Phích nước Rạng Đông sản xuất có hơn 90% năng lượng nằm trong phổ nhạy cảm ban ngày và hoàng hôn của mắt người.

1- Khi nhìn ban ngày mắt nhạy cảm nhất với ánh sáng màu vàng - lục có bước sóng 555nm, giảm dần về hai phía tím và đỏ.2 - Khi nhìn bàn đêm mắt nhạy cảm nhất với ánh sáng mầu xanh lục có bước sóng 510nm và giảm dần đến mầu tím và mầu lam.do điều kiện thời tiết ở nước ta có tính vùng miền rất rõ nét, cụ thể là:+ Các tỉnh ở phía Nam bầu trời nắng nóng quanh năm vì thế ta nên sử dụng bóng đèn huỳnh quang có nhiệt độ mầu cao, 55000K hoặc 65000K, mầu ánh sáng trắng dịu , khi sử dụng có cảm giác đỡ nóng.+ Các tỉnh ở phía Bắc do thời tiết có 4 mùa, bầu trời nhiều mây, lạnh hơn vì thế ta nên sử dụng bóng đèn huỳnh quang có nhiệt độ mầu thấp, 40000K, mầu ánh sáng trắng vàng, gây cảm giác ấm áp mà vẫn đảm bảo mức độ tiện nghi.

e. Chấn lưu điện tử:sử dụng chấn lưu điện tử chất lượng cao, công suất 3,5W, hệ số Cosj=0,98 tiết kiệm điện, khắc phục được hiện tượng hoạt nghiệm và sự nhấp nháy ánh sáng theo tần số điện, nâng cao hiệu suất phát quang và tuổi thọ của bóng đèn, mang lại chất lượng ánh sáng tốt hơn.

2. Đặc điểm kỹ thuật của bộ đèn chuyên dụng chiếu sáng bảng FS - 40/36x1 CM1* BA: Trong lớp học bố trí riêng đèn chuyên dụng để chiếu sáng bảng, về cơ bản bộ đèn chiếu sáng bảng chính là bộ đèn chiếu sáng lớp học Fs - 40/36x1 CM1* nhưng được thiết kế thêm bộ gá lắp đèn để tạo một góc nghiêng (Hình 4), mục đích để ánh sáng của đèn tập trung vào bảng tạo được độ rọi sáng cao E>300Lux, đảm bảo độ đồng đều u>0.5 trên mặt bảng, học sinh và giáo viên không nhìn thấy bóng, không bị

chói loá khi nhìn lên bảng.

nHỮnG Tiêu CHÍ CHO CHiẾu SánG lỚP HọC ĐạT ĐưỢCVới những đặc tính ưu việt vượt trội của bộ đèn chiếu sáng lớp học cùng với việc thiết kế bố trí đèn hợp lý đã mang lại hiệu quả cao:* Độ rọi sáng đạt được trên bàn học sinh theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7114 : 2002 và Quy Chuẩn Xây dựng Việt Nam QCXdVN 09:2005 (E>300Lux).* Mật độ công suất tiêu thụ trong lớp học đạt 9W/m2 ÷ 10W/m2, thấp hơn so với Quy Chuẩn Xây dựng Việt Nam QCX-dVN 09:2005 (13W/m2 ).

* Độ đồng đều của ánh sáng trong lớp học đạt u>0.7 và đèn được treo dưới quạt khắc phục được hiện tượng loáng quạt, sấp bóng, không gây nhức mỏi mắt.

GIỚI THIỆU bộ ĐÈN CHUYÊN DỤNG CHIẾU SÁNG HỌC ĐƯỜNG

Mô hình chiếu sáng học đường đã được một số đơn vị, công ty nghiên cứu và ứng dụng

tại rất nhiều trường học trên toàn quốc, đặc biệt được sự quan tâm của dự án chiếu sáng công cộng hiệu suất cao tại Việt Nam trong việc hỗ trợ kỹ thuật cho mô hình này. Hiệu quả kinh tế – xã hội của mô hình này đã được các chuyên gia, các nhà trường, giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh đánh giá rất cao. Thành công đó có được do sự nỗ lực trong việc cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm được sử dụng trong mô hình chiếu sáng học đường của đơn vị thực hiện.

CáC Yêu CẦu TrOnG CHiẾu SánG HọC ĐườnG Theo Quy Chuẩn Xây dựng Việt Nam QCXdVN 09:2005 đối với công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả quy định các yêu cầu chiếu sáng trong lớp học như sau:+ Độ rọi sáng trên bàn học sinh, giáo viên >300Lux.+ Mật độ công suất chiếu sáng tiêu thụ trong lớp học thoả mãn 9 ÷ 13W/m2

Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7114 : 2002 / iso 8995 - 1989 quy định các yêu cầu trong chiếu sáng lớp học như sau:+ Độ rọi sáng trên bàn học sinh, giáo viên >300Lux, trên bàn thí nghiệm >500Lux.+ Góc chắn bảo vệ chống chói loá <45o

Theo Nghị định của Chính phủ 102/2003 - CĐ ngày 03/09/2003 về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Theo Quyết Định số 80/2006/QĐ - TTg về chương trình tiết kiệm điện giai đoạn 2006 - 2010 quy định: + Từ năm 2006 chỉ sử dụng những thiết bị hiệu suất cao như bóng huỳnh quang T8 (36W, 32W, 18W), T5 (14W, 28W), bóng đèn Compact, chấn lưu hiệu suất cao khi cải tạo và xây mới các công trình xây dựng.

GiỚi THiệu Về Bộ ĐÈn CHiẾu SánG HọC ĐườnG Của rạnG ĐônG: Thông qua những yêu cầu kỹ thuật, kích thước các lớp học đã tiến hành khảo sát tại Hà nội cũng như một số địa phương khác trên toàn quốc, kết hợp với nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm, được sự hợp tác, giúp đỡ của các chuyên gia, các cơ quan ban ngành và nhiều năm kinh nghiệm về lĩnh vực này Công Ty Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đông đã đưa ra 2 loại bộ đèn chuyên dụng chiếu sáng học đường được nâng cấp từ bộ đèn Fs - 40/36x1 CM1:+ Bộ đèn chiếu sáng lớp học Fs - 40/36x1 CM1*.

+ Bộ đèn chuyên dụng chiếu sáng bảng Fs - 40/36x1 CM1* Ba.(Đèn Fs - 40/36x1 CM1 đã được Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số : 8269).1. Đặc điểm kỹ thuật của đèn chiếu sáng lớp học FS - 40/36x1 CM1*:Bộ đèn chuyên dụng chiếu sáng học đường Fs-40/36x1 CM1* là đèn phản xạ khuếch tán ánh sáng trên cơ sở cải tiến nâng cấp của bộ đèn Fs - 40/36x1 CM1.a. Chao đèn:Đèn có chao chụp phản quang bằng thép phủ sơn tĩnh điện màu trắng sứ với chiều dày lớp sơn 70-100mm cho hệ số phản xạ ánh sáng cao, diện tích phản xạ của chao đèn kết hợp với thiết kế góc mở và góc phản xạ hợp lý tạo ra hệ số lợi dụng quang thông cao 0,63d + 0T, hiệu suất phát quang của bộ đèn lớn hơn nhiều so với các loại đèn có chao chụp thông thường khác.

b. Nan phân quang:Nan phân quang được gá lắp dễ dàng, chắc chắn với chao đèn, tạo nên góc bảo vệ < 500 theo chiều ngang (Hình 2a), và góc bảo vệ < 600 theo chiều dọc (Hình 2b), học sinh và giáo viên không

Hình 3: Phổ bức xạ của bóng đèn huỳnh quang 3 phổ 100% TriphosphorHình 1: đèn chuyên dụng chiếu sáng lớp học

Hình 4: Hình minh họa bộ đèn chuyên dụng chiếu sáng

Hương Quỳnh

CHUYÊN ĐỀ CỦA KỲCHUYÊN ĐỀ CỦA KỲ

Page 7: Tiet Kiem Dien Nang

1�

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

1�

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

Khoá đào tạo nâng cao về quản lý, vận hànhHỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG

Nhằm tăng cường năng lực và hoàn thiện kiến thức của đội ngũ cán bộ kỹ thuật của

các Công ty Chiếu sáng Công cộng về thiết kế, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và quản lý các hệ thống chiếu sáng công cộng theo hướng hiệu suất năng lượng, dự án Chiếu sáng Công cộng Hiệu suất cao (Cs CCHsC) tại Việt Nam tổ chức khoá đào tạo nâng cao về những nguyên lý cơ bản của các hệ thống chiếu sáng công cộng hiệu suất cao và phương pháp sử dụng các công cụ kinh tế - kỹ thuật hiện đại tại khách sạn Tân sơn Nhất, 198 - 200 Hoàng Văn Thụ, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ ngày 09 ÷ 13/06/2008. Giám đốc dự án Quốc gia, Phó Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Gs. TsKH. Nguyễn Khoa sơn đã phát biểu khai giảng khoá đào tạo. Giám đốc Điều hành dự án, Gs. Ts. Phan Hồng Khôi giới thiệu về mục tiêu và các hoạt động của dự án Chiếu sáng công cộng hiệu suất cao tại Việt Nam. Tham dự khoá đào tạo có trên 80 học viên là các cán bộ quản lý, thiết kế và tư vấn thiết kế trong lĩnh vực chiếu sáng từ 26 tỉnh, thành phố và các bộ ngành liên quan. Giảng viên khoá đào tạo là các nhà khoa học, nhà sư phạm chuyên ngành chiếu sáng từ Trường

Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Xây dựng, Hội Chiếu sáng Đô thị Việt Nam, các nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng, các nhà quản lý và các chuyên gia trong ngành chiếu sáng trong nước và quốc tế. Chương trình đào tạo kéo dài trong 5 ngày với nhiều nội dung phong phú: thiết kế, lắp đặt, vận hành, quản lý và bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng công cộng hiệu suất cao, hiệu quả năng lượng, chi phí vòng đời, chiếu sáng đường giao thông và các phần mềm thiết kế chiếu sáng... Đặc biệt khoá đào tạo còn cung cấp cho học viên cơ hội được thực hành sử dụng phần mềm trong thiết kế chiếu sáng tại phòng thí nghiệm của Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, được hướng dẫn sử dụng các công cụ kinh tế - kỹ thuật trong quản lý và duy trì hệ thống chiếu sáng hiệu suất cao. Theo suốt chiều dài khóa học, các học viên đã được nghe nhiều chuyên gia, đại diện của một số Công ty liên quan giới thiệu và cung cấp kiến thức về chiếu sáng, nguồn sáng thông dụng, các giải pháp về kỹ thuật và quản lý để chuyển từ chiếu sáng tiện nghi sang chiếu sáng tiết kiệm, hiệu quả, phương pháp đánh giá chi phí vòng đời các hệ thống chiếu sáng, thiết kế chiếu sáng nội thất, thiết kế

chiếu sáng đường giao thông… Và đặc biệt là bài giảng của Thạc sỹ Lê Công Tuấn Kiệt, Trưởng đại diện Công ty Citelum tại Việt Nam về Giải pháp chiếu sáng thông minh Luxicom, một công nghệ mới cho quản lý và kiểm tra hệ thống chiếu sáng đường phố. Giải pháp này cho phép theo dõi và giám sát hệ thống từ xa theo thời gian thực và đến từng điểm sáng và đang được lắp đặt tại TP. Hồ Chí Minh, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2008 để quản lý 12.000 bộ đèn chiếu sáng đường phố.Học viên được thực hành và sử dụng các phần mềm thiết kế chiếu sáng thông dụng như Calculux v.6.4.1, diaLux v.4.2 và ulysse (Turbo Light) v.2.2. Đây là các giờ học thực hành hấp dẫn với các học viên, các kiến thức được giảng trong các giờ học trên lớp được vận dụng linh hoạt và hiệu quả cao qua các phần mềm. Phương pháp sử dụng hiệu quả phần mềm đã được giảng viên tận tình hướng dẫn để làm sáng tỏ hơn ý nghĩa thực hành của các bài giảng. Kết thúc khóa học, nhiều học viên đã rất phấn khởi về lượng kiến thức thu thập được, và tin chắc rằng với các kiến thức đó, công việc trong tương lai sẽ được thuận lợi và

Với kết quả tốt đẹp và hết sức thiết thực sau khóa đào tạo, nhận thấy một nhu cầu cần được đào tạo kiến thức, sử dụng hiệu quả trong Cs CCHsC tại Việt Nam là rất lớn và mong dự án Cs CCHsC tại Việt Nam sẽ tổ chức các khóa đào tạo như trên nhiều hơn trong thời gian tới.

1�

* sử dụng bóng đèn có hệ số hiển thị mầu Ra > 80 mầu sắc của vật thể được phản ánh trung thực, tự nhiên, gây hưng phấn cho học tập.* Thoả mãn các yêu cầu về chống chói loá cho học sinh và giáo viên trong lớp học.* Đèn có kiểu dáng đẹp, kết cấu chắc chắn, thay lắp dễ dàng, đáp ứng được yêu cầu về kỹ thuật, tính thẩm mỹ cao, tạo môi trường học tập văn minh hiện đại, giá cả phù hợp với điệu kiện kinh tế nước ta hiện nay.* dễ gá lắp cũng như thay thế, bảo dưỡng, bóng đèn và chấn lưu có tính phổ biến cao, có thể mua tại cửa hàng đại lý trên toàn quốc.

TÍnH Hiệu Quả TrOnG CHưƠnG TrÌnH CHiẾu SánG HọC ĐườnG:Đối với các lớp học có kích thước chuẩn (7m x 7m) để đạt được độ rọi sáng theo tiêu chuẩn là >300Lux thì số lượng bóng đèn Huỳnh quang T10 - 40W (đang được dùng phổ biến hiện nay) phải dùng rất nhiều, từ 20 đến 25 bóng đèn, rất tốn điện, cụ thể theo tính toán của chúng tôi với một lớp học sử dụng 20 đèn thì sau một tháng lượng điện năng tiêu thụ là 257,4 kWh mà kinh phí đầu tư, vận hành cũng không nhỏ. Trong khi đó nếu lắp đèn chuyên dụng chiếu sáng lớp học của Rạng Đông (Đã được đăng ký độc quyền kiểu dáng công nghiệp tại Cục sở hữu Công Nghiệp), bộ đèn có kết cấu chao chụp hợp lý, ánh sáng tập trung trên bàn học sinh lớn, nên số lượng bóng đèn dùng trong một phòng học có kích thước chuẩn rất ít, chỉ 10 ÷ 11 bộ đèn đã đạt được độ rọi sáng theo tiêu chuẩn ( >300Lux), rất tiết kiệm điện, lượng điện năng tiêu thụ của một lớp học kích thước chuẩn (11 bộ đèn với 8 tiếng sử dụng trong một ngày) trong một tháng chỉ là 128,7kWh, tiết kiệm được 128,7kWh. Vậy trong 1 năm với 9 tháng sử dụng phòng học sẽ tiết kiệm được 1158 kWh.

hiệu quả hơn trước. Kết quả này được đánh giá theo phiếu thăm dò ý kiến được phát ra trước và sau khóa đào tạo, và được thể hiện một số chỉ tiêu đánh giá bằng các biểu đồ dưới đây:

Đánh giá hiểu biết duy trì và quản lý trong CSCC

Đánh giá hiểu biết về công cụ kinh tế kỹ thuật trong đầu tư, xây dựng và duy trì hệ thống CSCC trong công việc

Đánh giá chung của học viên về khóa học

Trước Sau

Trước Sau

TIN TỨC & SỰ KIỆNTIN TỨC & SỰ KIỆN

Đức Dương

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

Page 8: Tiet Kiem Dien Nang

1�

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

1�

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

với các dữ liệu của các nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng khác. * Giao diện trình bày đơn giản, các hộp thoại xuất hiện hợp lý và tiện dụng. Calculux cũng cho phép chèn file autoCad vào thiết kế cũng như xuất kết quả sau khi tính toán thành file au-toCad.Phần mềm hoàn toàn miễn phí. Hướng dẫn sử dụng chi tiết và thực hành được cung cấp đầy đủ trong tài liệu.b. Dialux Đây là phần mềm TKCs độc lập, được tạo lập bởi công ty dial GmbH – Đức. dialux tính toán chiếu sáng theo tiêu chuẩn của Châu Âu EN 12464, CEN 8995. Với dialux bạn có thể chọn để vào nhiều phần khác nhau: * Phần trợ giúp thiết kế nhanh (wizards) cho chiếu sáng nội thất, chiếu sáng ngoại thất, giao thông. * Phần thiết kế mới cho chiếu sáng nội thất, chiếu sáng ngoại thất và giao thông. * Phần mở cho các dự án đã có hoặc dự án mở gần đây nhất.dialux cho phép chèn & xuất tập tin dạng .dwg và .dxf (file au-toCad). dialux có hình thức trình bày khá ấn tượng: có thể chèn nhiều vật dụng, vật thể mẫu bề mặt, chức năng mô phỏng và xuất thành phim. dialux là phần mềm tính toán độc lập, tính toán được với thiết bị của nhiều nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng khác nhau (đáp ứng được các tập tin dữ liệu phân bố ánh sáng). dialux cung cấp công cụ online cho việc cập nhật, liên lạc và kết nối với các nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng. Phần mềm hoàn toàn miễn phí. Hướng dẫn sử dụng chi tiết và thực hành được cung cấp đầy đủ trong tài liệu.c. Ulysse Phần mềm TKCs của tập đoàn schréder. Phần mềm này tính toán dựa trên tiêu chuẩn quốc tế CiE 140, tiêu chuẩn châu Âu CEN hay tiêu chuẩn anh Bs. ulysse gồm 3 phần riêng biệt: phần tìm giải pháp chiếu sáng tối ưu cho một con đường; phần tính toán chiếu sáng giao thông và phần dùng để thiết kế cho một công trình bất kỳ: sân bãi, nhà xưởng, nút giao thông, sân vận động, sân thể thao…Phần mềm này dễ sử dụng và có nhiều tác vụ: * Tính toán và cung cấp nhiều phương án chiếu sáng, người thiết kế có thể chọn ra phương án tối ưu. * dùng dữ liệu các bộ đèn do tập đoàn schréder cung cấp là chủ yếu, nhưng cũng có thể tính toán với các dữ liệu của các nhà sản xuất khác nếu có sự tương thích dữ liệu. * Giao diện trình bày đơn giản, thao tác dễ dàng và nhanh chóng. * ulysse cũng cho phép chèn tập tin autoCad vào thiết kế cũng như xuất kết quả thành tập tin autoCad. Kết quả cũng có thể xuất sang tập tin .pdf Phần mềm hoàn toàn miễn phí. Hướng dẫn sử dụng chi tiết và thực hành được cung cấp đầy đủ trong tài liệu.

2. “Sổ tay hướng dẫn sử dụng công cụ kinh tế - kỹ thuật trong quá trình đầu tư xây dựng và duy trì hệ thống CS CCHSC tại Việt nam” Đây là tài liệu thao khảo hữu ích cho những người hoạt động trong lĩnh vực lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình và duy trì hệ thống Cs CCHsC. Công việc định giá nói trên là công việc phức tạp, liên quan tới nhiều quy định của Nhà nước và thông thường do những tổ chức, cá nhân có kinh nghiệm thực hiện. Cuốn sổ tay được biên soạn dựa trên cơ sở tổng hợp các kiến thức, các quy định hiện hành có liên quan tới việc định giá xây dựng công trình và giá dịch vụ duy trì hệ thống Cs CCHsC. Tài liệu được bố cục làm 4 phần, nội dung được giới thiệu một cách logic và hợp lý và có liên quan chặt chẽ nhằm thực hiện được tiêu chí cuốn sổ tay đề ra. Phần 1 nêu ra những hướng dẫn để xác định chi phí đầu tư xây dựng theo các giai đoạn đầu tư của một công trình Cs CCHsC: giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn kết thúc đầu tư. Nội dung được xây dựng khá chi tiết, đầy đủ. Đánh giá và hướng dẫn một cách cụ thể, tỷ mỉ với từng giai đoạn. Phần 2 hướng dẫn xác định giá dịch vụ duy trì hệ thống Cs CCHsC. Nội dung khá chi tiết, cung cấp cho các tổ chức, cá nhân về cơ chế quản lý chi phí duy trì hệ thống Cs CCHsC sử dụng vốn ngân sách, ngõ xóm dân lập. Đồng thời cũng hướng dẫn xác định đơn giá dịch vụ duy trì cũng như định giá dự toán dịch vụ duy trì hệ thống Cs CCHsC. Phần 3 đưa ra các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật phục vụ cho việc đầu tư xây dựng và duy trì hệ thống Cs CCHsC. Phần 4 giới thiệu một số sản phẩm Cs HsC được sản xuất tại Việt Nam (như HaPuLiCo, RaLaCo, Điện Quang, Việt Nam – schéder) và các văn bản qui phạm pháp luật liên quan.

Dự án “Chiếu sáng công cộng hiệu suất cao tại Việt Nam” – VEEPL có mục tiêu lớn nhất là khuyến khích ứng dụng các hoạt động tiết kiệm năng lượng trong

Cs CCHsC tại Việt Nam. Đồng thời qua các hoạt động này sẽ góp phần giảm sự phát thải khí nhà kính. Với sự thúc đẩy của dự án: * Hình thành các thể chế, chính sách, tài chính về Cs CCHsC tại Việt Nam * Nhiều Công ty sản xuất thiết bị chiếu sáng đã ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, cung cấp các sản phẩm chiếu sáng Hiệu suất cao. * Trình diễn hệ thống Cs CCHsC tại một số tỉnh, thành phố trên toàn quốc.Trên cơ sở kết quả đó, vấn đề cần đặt ra là: * Phải sử dụng thiết bị Cs CCHsC một cách hiệu quả, hợp lý * Đồng thời, có các công cụ kinh tế - kỹ thuật phục vụ quá trình đầu tư xây dựng và duy trì hệ thống Cs CCH-sC.Hai cuốn sách “Tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm thiết kế chiếu sáng (TKCs)” và “sổ tay hướng dẫn sử dụng công cụ kinh tế - kỹ thuật trong quá trình đầ tư xây dựng và duy trì hệ thống Cs CCHsC tại Việt Nam” giải đáp phần nào các vấn đề trên. Hai cuốn

tài liệu này được biên soạn và ra đời là kết quả của hai trong những hoạt động của dự án, được thực hiện với Công ty Việt Nam – schreder và Viện kinh tế xây dựng – Bộ Xây dựng.

1. “Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng”Xuất phát yêu cầu nâng cao hiệu quả trong chiếu sáng, việc ứng dụng các phần mềm chiếu sáng phục vụ thiết kế các hệ thống chiếu sáng là điều cần thiết và có ý nghĩa to lớn.TKCs đang và sẽ là một yếu tố quan trọng trong Cs CCHsC, bởi:* TKCs giúp việc sử dụng các thiết bị Cs CCHsC một cách hợp lý và hiệu quả nhất trong tiết kiệm năng lượng.* TKCs là công cụ tối ưu tiết kiệm chi phí đầu tư trong Cs CCHsC. Tài liệu được biên soạn trên cơ sở khảo sát tình hình sử dụng các phần mềm TKCs hiện nay tại Việt Nam và giới thiệu 3 phần mềm: Calculux – Road v6.4.1, dialux 4.2, ulysse 2.1. Tài liệu này đề cập chủ yếu phần TKCs đường phố, cácc phần TKCs khác như: chiếu sáng khu vực, chiếu sáng trong nhà sẽ được đề cập một cách khái quát.

a. Calculux - Road Đây là một trong toàn bộ phần mềm TKCs

Calculux của tập đoàn Phillips. Phần mềm này bao gồm các

ứng dụng chiếu sáng đường giao thông

và chiếu sáng khu vực công cộng liên quan.

Calculux – Road đa dạng và có nhiều tác vụ:

* Mô phỏng và phân tích nhiều phương án chiếu

sáng cho hệ thống để chọn ra phương án tối ưu.

* dữ liệu phân bố ánh sáng của bộ đèn Phillips sản xuất là

chính, tuy nhiên có thể tính toán

GIớI THIỆU MỘT SỐ ẤN pHẩM CủA Dự ÁN

Các đơn vị, cá nhân có nhu cầu sử dụng 2 tài liệu trên đề nghị liên hệ theo địa chỉ sau:Văn phòng Dự án “Chiếu sáng Công cộng Hiệu suất cao tại Việt Nam”Tầng 2, Nhà B1, 18 Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà NộiĐiện thoại: 04.7913792Fax: 04.7913793Email: [email protected]: www.veepl.vast.ac.vn

KINH NGHIỆM TRAO ĐỔIKINH NGHIỆM TRAO ĐỔI

Trần Văn Bé

Page 9: Tiet Kiem Dien Nang

18

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

19

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

CHIẾU SÁNG HỌC ĐƯỜNGCẬP BẾNHẢI PHÒNG

Từ thành công rực rỡ của mô hình trình diễn chiếu sáng trong các trường trung học phổ thông tại Hà Nội của dự án chiếu sáng công cộng hiệu suất cao

(CsCCHsC) tại Việt Nam (do Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) và Tổ chức Phát triển Liên Hiệp Quốc (uNdP) tài trợ và được thực hiện bởi Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VasT) với đối tác là Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông (RaLaCo), hiện nay chỉ riêng Thành phố Hà nội đã có trên 7500 phòng học (tại 385 trường) triển khai theo mô hình chiếu sáng học đường trên. Hiệu quả thực tế và tính cấp thiết là điều ai cũng nhìn thấy được, đó là: sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng điện chiếu sáng, đồng thời chất lượng ánh sáng phòng học đạt tiêu chuẩn TCVN 7114:2007, bảo vệ đôi mắt học sinh và giáo viên. Với kết quả đó, RaLaCo đã và đang tiếp tục thực hiện nhân rộng mô hình chiếu sáng học đường trên toàn quốc. Cuối tháng 3/2008, Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đã tiến hành lắp đặt, cải tạo hệ thống chiếu sáng mới thí điểm cho 12 trường Tiểu học, THCs và THPT tại nội và ngoại thành Thành phố (TP) Hải Phòng (1 phòng/1 trường). Qua khảo sát sơ bộ tại 12 trường học tỷ lệ sử dụng bóng đèn sợi đốt và huỳnh quang T10 là 100%, thậm chí có những phòng học sử dụng 4 bóng sợi đốt 200W. Điều này không những gây lãng phí điện mà chất lượng ánh sáng không đảm bảo, độ rọi thấp (dưới 100 lux). sau khi cải tạo, điện năng tiêu thụ giảm, chất lượng ánh sáng cải thiện rõ rệt (tăng gấp 3-4 lần, từ 300 – 500 lux). Đây là điều mà RaLaCo đã chứng minh tại 12 phòng học thí điểm.

Ngày 14/04/2008, Hội thảo “Chiếu sáng học đường -Thực trạng và giải pháp ” được tổ chức tại TP Hải Phòng, nhằm giới thiệu mô hình chiếu sáng học đường hiệu quả của dự án cho các trường học trên địa bàn TP Hải Phòng. Hội thảo đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của Lãnh đạo uBNd TP Hải Phòng và các lãnh đạo sở, Ban ngành của TP Hải Phòng. Tới dự còn có đại diện Hội chiếu sáng đô thị Việt Nam, Ban quản lý dự án CsCCHsC tại Việt Nam. Ước tính thành phố Hải Phòng có 10.500 phòng học, nếu được cải tạo hệ thống chiếu sáng mới sẽ vừa đem lại hiệu quả, vừa tiết kiệm điện và có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của Thành phố Hải Phòng. Ngay sau Hội thảo, đồng chí Hoàng Văn Kể - Phó chủ tịch uBNd TP Hải Phòng đã có ý kiến chỉ đạo và giao cho sở Giáo dục – Đào tạo và sở Khoa học – Công nghệ và RaLaCo phối hợp để triển khai chương trình chiếu sáng học đường cho các trường học trên địa bàn TP Hải Phòng từ nay đến 2010. Để thực hiện nhiệm vụ trên, bắt đầu từ ngày 13/05/2008 RaLaCo đã và đang thực hiện khảo sát hiện trạng chiếu sáng trong tất cả các trường học của TP Hải Phòng (khoảng 10.500 phòng/734 trường), dự kiến hơn 2 tháng. Bên cạnh thành phố Hà Nội đã triển khai cải tạo hệ thống chiếu sáng cho hầu hết các trường học, thành phố Hải Phòng sẽ là địa phương tiếp theo thực hiện nhân rộng mô hình Chiếu sáng hiệu quả trường học và là điểm sáng để mô hình chiếu sáng hiệu quả có thể nhân rộng trên toàn quốc.

Thực hiện chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

- giai đoạn 2008 – 2015, ngày 13 tháng 5 năm 2008, sở Công Thương tỉnh Tiền Giang đã có công văn số 81/sCT-TKNL hướng dẫn các sở, ban ngành, đoàn thể Tỉnh cũng như uBNd các huyện, TP trực thuộc về thay thế đèn tiết kiệm điện trong chiếu sáng công sở và chiếu sáng công cộng. Công văn có yêu cầu 2 đơn vị phối hợp triển khai là Công ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông và Công ty Việt nam schréder cung cấp thiết bị tiết kiệm năng lượng (Rạng Đông cung cấp đèn Compact các loại, đèn huỳnh quang thế hệ mới, chấn lưu tiết kiệm điện, các loại chóa đèn…; schréder cung cấp các loại đèn 02 cấp công suất, thiết bị điều chỉnh thay đổi công suất đèn). Việc thay thế do cơ quan, đơn vị sử dụng, quản lý hệ thống chiếu sáng thực hiện. Đối với hệ thống chiếu sáng công sở: tiến hành khảo sát, thống kê thiết bị hệ thống chiếu sáng thay thế; lên kế hoạch thay thế ưu tiên (tùy theo nguồn kinh phí); thay thế hệ thống đèn huỳnh quang cũ (T10 và chấn lưu sắt từ) bằng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện (T8 hoặc T5 và chấn lưu điện tử); thay thế

đèn sợi đốt bằng đèn Compact; điều chỉnh lại thiết kế chiếu sáng để được hiệu quả chiếu sáng tối ưu. Đối với hệ thống chiếu sáng công cộng: khảo sát, thống kê thiết bị chiếu sáng thay thế; thay thế bộ đèn cao áp công suất lớn (150W hoặc 250W) bằng đèn Compact tiết kiệm điện (50W, 75W) với hệ thống đèn đường dân cư, công viên, nông thôn…; hệ thống các trục đường chính thì thay thế đảm bảo hoạt động ở mức công suất cao vào những

giờ cao điểm có mật độ giao thông cao và ở mức công suất thấp vào những giờ thấp điểm có mật độ giao thông thấp.Với các biện pháp hướng dẫn cụ thể nhằm thực hiện chủ trương tiết kiệm năng lượng, sử dụng các thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao, tỉnh Tiền Giang đã và đang quyết tâm thực hiện tốt chủ trương này.

(Nguồn: www.tiengiang.gov.vn/congbao)

Tỉnh Tiền Giangnỗ lực thực hiện tốttiết kiệm điện

BẢN TIN VỀ HỘI THẢO TẠI HẢI PHÒNG

TIN TỨC & SỰ KIỆNTIN TỨC & SỰ KIỆN

Dương Duy

Page 10: Tiet Kiem Dien Nang

20

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

21

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

luxicom là gì?LuXiCoM là một hệ thống thông minh, ứng dụng công nghệ truyền dẫn bằng đường tải điện điện bình thường (courant porteur en ligne, CPL) kết hợp với các thiết bị điện tử, để điều khiển từ xa mạng lưới chiếu sáng công cộng.

luxicom có những công dụng gì?sử dụng Luxicom, nhà quản lý chiếu sáng công cộng (CsCC) có thể ngồi tại một trung tâm thực hiện được các thao tác sau đây: 1, Nhận thông tin chính xác và tức thời về toàn bộ mạng lưới đèn đường. 2, Theo dõi riêng lẻ từng điểm sáng .

3, Tắt/mở từng điểm sáng, tuyến đèn, hoặc cả hệ thống mà không cần di chuyển. 4, Tăng/giảm theo ý muốn điện áp và công suất vận hành của từng điểm sáng. 5, Phát hiện sự cố trên mạng, không chờ người dân thông báo. 6, Ổn định điện áp và

khống chế dòng khởi động, tăng tuổi thọ thực tế của thiết bị. 7, Chuẩn hóa các thông số kỹ thuật cho cả mạng lưới CsCC. 8, Thu thập dữ liệu và truy xuất báo cáo định kỳ tự động.

Luxicom vận hành theo nguyên tắc nào?

1. Hệ thống Luxicom bao gồm 3 cấp quản lý với các thiết bị

chủ yếu như sau : Trung tâm điều khiển (unité Centrale de Gestion - uCG), các bộ điều khiển cục bộ lắp tại từng tủ cấp điện (unité de Commande Locate - uCL), các bộ điều khiển cá thể lắp tại từng điểm sang (unité de Candélabre - udC).2. Những bộ truyền tải sử dụng các phương thức thông tin điện từ (dispositif de Couplage Electromagnétique - dCM), điện thoại và vô tuyến sóng ngắn (unité de Transmission Ra-dio - uTR), đảm bảo sự kết nối giữa các tuyến đèn có gắn hệ thống điều khiển. Ba phương thức này cho phép luôn có cách liên lạc từ từng điểm sáng về đến trung tâm điều khiển, cho dù cúp điện, đứt cáp nối tạm thời, hay thời tiết xấu.3. Ngoài ra tại trung tâm điều khiển còn lắp thiết bị truyền dữ liệu trực tuyến (Equipement de Transmission de données- ETd) kết nối internet qua modem điện thoại hoặc đường truyền băng thông rộng adsL, cho phép nhà quản lý có thể truy cập thông tin về mạng chiếu sang công cộng của mình từ xa qua internet.

4. Khi thiết lập mạng Luxicom, Citélum sẽ gắn vào mỗi đèn CsCC một udC, vào mỗi tủ điện cấp một uCL, và bố trí một trung tâm điều khiển uCG tại địa điểm

Là Trung tâm chính trị, kinh tế,văn hoá, xã hội của cả nước, Hà Nội đòi hỏi nguồn cung về năng

lượng trong lĩnh vực chiếu sáng công cộng là rất lớn. Trong tình hình năng lượng đang dần cạn kiệt như hiện nay thì việc đảm bảo nhu cầu điện năng đang trở thành vấn đề nan giải đối với các cơ quan chức năng. Hệ thống chiếu sáng công cộng tại địa bàn thành phố Hà Nội rất đa dạng và phức tạp với trên 1770 km tuyến đường được chiếu sáng, sử dụng trên 900 tủ điều khiển trong đó điều khiển tập trung chỉ chiếm dưới 13 % hệ thống, số còn lại được điều khiển thông qua các tủ điện độc lập. Cơ cấu nguồn sáng của hệ thống chiếu sáng

công cộng thành phố gồm hơn 62.000 bóng đèn trong số đó bóng đèn hiệu suất thấp đang sử dụng là 35.000 bóng chiếm khoảng 56% trên hệ thống. Điều đáng lưu ý là có 27.000/62.000 (43%) số lượng đèn đã hết thời gian sử dụng, không đảm bảo nguồn sáng, sử dụng nhiều điện năng hoặc chất lượng kém cần phải thay thế. Công suất lắp đặt đèn chiếu sáng của thành phố tính đến đầu năm 2008 đạt gần 10 MW, hệ thống chiếu sáng có tỉ lệ tăng trưởng hàng năm từ 12-19%. Qua nghiên cứu, các kết quả đã cho thấy tiềm năng tiết kiệm điện trong lĩnh vực chiếu sáng công cộng tại Hà Nội vào gần 2MW, gần 20% công suất lắp đặt cho hệ thống chiếu sáng công

cộng nếu thực hiện thay thế bằng đèn chiếu sáng hiệu suất cao. Trên cơ sở các nghiên cứu được tiến hành trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng Tiết kiệm và hiệu quả đã xác định tiềm năng tiết kiệm điện trong chiếu sáng công cộng còn rất lớn, và để có thể khai thác được tiềm năng đó cần khẩn trương tiến hành các biện pháp kỹ thuật, đồng thời nâng cao nhận thức của các cơ quan chức năng liên quan đến họat động chiếu sáng công cộng tại thành phố Hà Nội.

- Tiềm năng tiết kiệm điệntrong lĩnh vực chiếu sáng công cộng

Đặng Hải Dũng Văn phòng TKNL - Bộ Công Thương

HÀ NỘI

GIẢI PHÁP - CÔNG NGHỆTIN TỨC & SỰ KIỆN

HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG MINHDÀNH CHO CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG

LUXICOMlê Công Tuấn Kiệt

Trưởng đại diện Công ty CiteLum tại Việt Nam

Page 11: Tiet Kiem Dien Nang

22

BảN TiN dự áN CHiếu sáNG CÔNG CộNG Hiệu suấT Cao Tại ViệT NaM - số 3/2008

do khách hàng lựa chọn. Giữa những tuyến đèn khác nhau, chúng tôi sẽ lắp đặt các dCM (nếu có thể kéo dây cáp), modem điện thoại (nếu có thể dùng đường điện thoại), hoặc uTR (nếu buộc phải dùng vô tuyến) nhằm đảm bảo liên lạc thông suốt trên toàn mạng lưới.5. dòng điện trước khi vào và sau khi ra khỏi đèn (hoặc tủ điều khiển) phải đi qua các udC (hoặc uCL). Các udC và uCL là những thiết bị điện tử cho phép ghi nhớ và thu/phát tín hiệu dưới dạng xung được mã hóa. Các xung này lan truyền trên lưới điện bình thường để về đến trung tâm điều khiển uCG. Người kỹ sư có thể từ màn hình vi tính phát lệnh đến các bộ điều khiển, thực hiện thao tác quản lý mà không cần đi đến tận nơi. Có thể tăng giảm điện áp, bật tắt từng bóng đèn riêng lẻ mà không ảnh hưởng đến hệ thống.6. Tình trạng hoạt động của đèn được phản hồi tức thời và tự động về màn hình điều khiển tại trung tâm. Đèn nào tắt sẽ đổi màu. Đèn đang nhận lệnh sẽ nhấp nháy.

Sử dụng luxicom có lợi gì? 1. Luxicom cho phép nhà quản lý gia tăng đáng kể quy mô và mức độ kiểm soát của mình đối với mạng lưới CsCC. Về quy mô, mạng Luxicom có thể phát triển theo mô thức hình sao đến gần 300.000 điểm sáng, tức hơn gấp đôi mạng lưới CsCC lớn nhất Việt Nam hiện nay (TP HCM: 140.000 điểm sáng). Về mức độ, Luxicom cho phép can thiệp chi tiết đến từng điểm sáng, tức nhiều lần mạnh hơn khả năng hiện nay của của các thành phố Việt Nam (chỉ điều khiển được ở cấp độ tủ điện, bằng thiết bị hẹn giờ hoặc thủ công).2. Nhờ khả năng điều khiển trực tuyến (on-line) và tức thời, Luxicom giúp các nhà quản lý khống chế được điện năng tiêu thụ qua việc chủ động điều chỉnh điện áp/công suất thực tế. Tại những nơi gắn Luxicom, Citélum đã từng hạ công suất tiêu thụ hằng năm xuống mức thấp nhất là còn 60%, mà mạng lưới vẫn hoạt động tốt và đảm bảo các tiêu chuẩn về CsCC.3. Nhờ khả năng nắn dòng và ổn áp, Luxicom giúp các nhà quản lý giảm tỷ lệ hư hỏng đèn và linh kiện do dòng khởi động hoặc biến động vượt áp đột ngột4. Nhờ khả năng ghi nhận và so sánh thường xuyên dữ liệu từ các điểm sáng, Luxicom có thể giúp phát hiện rất sớm, thậm chí dự báo được những sự cố về thiết bị chiếu sáng mà không cần chờ đến khi người dân gọi báo. Điều này cho phép nhà

quản lý ít bị dân chúng than phiền, giảm bớt những đợt tuần đêm gây mệt mỏi cho công nhân, và lập trình tốt việc bảo trì trang thiết bị (đặc biệt khi mạng lưới cũ kỹ thiếu đồng bộ (*)).(*): Trong lĩnh vực CSCC tại Pháp, quan niệm về tiết kiệm dự phòng (économie préventive) buộc nhà quản lý phải thay thế hàng loạt đèn hoặc linh kiện sắp hết tuổi thọ sử dụng, tránh cho chúng bị hư hỏng dẫn đến việc sửa chữa lắt nhắt vừa mất thời giờ vừa dàn mỏng lực lượng. Hơn nữa việc thay thế đèn định kỳ (relamping) còn cho phép chuẩn hóa và cập nhật hàng loạt dữ liệu thống kê, chủ động bố trí nhân sự và phương tiện.

5. Nhờ khả năng truy xuất dữ liệu tự động dưới dạng báo biểu, Luxicom có thể nhanh chóng lập báo cáo số liệu trung thực, chính xác, có thể kiểm chứng bất cứ lúc nào.

luxicom được sử dụng ở đâu? 1. LuXiCoM đã được áp dụng cho 15 thành phố, đặc biệt là

tại Le Puy-en-Velay (Pháp), Beauchamps (Pháp), Pari (Pháp), Venise (Ý), Prague (CH séc), Fortaleza (Brazil), Puebla (Mexico).2. Tại Châu á, Citélum đang

chuẩn bị lắp đặt LuXiCoM cho Putrajaya (Malaysia) và TP HCM (Việt Nam).3. Nhìn chung LuXiCoM đặc biệt hữu ích tại những thành phố có giá bán điện cao, trang bị chiếu sáng chưa đồng bộ, và địa bàn phức tạp khó quản lý.

luXiCOM cho phép tiết kiệm tới mức nào?Theo kết quả thống kê từ năm 1997 đến nay, các địa bàn có sử dụng Luxicom cho tỷ suất tiết kiệm trung bình như sau:1. Tiết kiệm điện năng :a. Giảm 10% chi phí nhờ hạn chế vượt áp sau giờ cao điểm.b. Giảm 9% chi phí nhờ điều chỉnh công suất thặng dư.c. Giảm 8% chi phí nhờ ổn định điện áp trên toàn mạng lưới.d. Giảm 11% chi phí nhờ tiết giảm chiếu sáng sau 11 giờ đêm.2. Tiết kiệm chi phí bảo trì:a. Giảm 50% tỷ lệ hư hỏng nhờ bảo trì quản lý.b. Giảm 80% chi phí sửa chữa nâng cấp nhờ dự báo tốt.c. Giảm 90% chi phí tuần đêm nhờ lập kế hoạch tốt.3. Về cơ sở vật chất:Giảm 50% chi phí cập nhật dữ liệu tại hiện trường.

GIẢI PHÁP - CÔNG NGHỆ