174
8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4) http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 1/174  1 BÀI GING THÍ NGHIM PHƯƠ NG PHÁP DY HC HOÁ HC (Phươ ng pháp dy hc hoá hc 4) MC LC YÊU CU, NI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIM THỰ C HÀNH V PHƯƠNG PHÁP DY HC HOÁ HC. CÁC CÔNG TÁC CƠ BN TRONG PHÒNG THÍ NGHI M HOÁ HC Trang I. Yêu cu, ni dung, phươ ng pháp thí nghim thc hành v phươ ng pháp dy hc hoá hc. PHN THỨ  NHT II. Nhng công tác cơ  bn trong phòng thí nghi m hoá hc PHN THỨ  HAI KĨ THUT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIN HÀNH CÁC THÍ NGHIM HOÁ HC  TRƯỜNG TRUNG HC PH THÔNG 1. Thí nghm v halogen 1.1. Điu chế và thu khí Clo 1.2. Điu chế Clo bng phươ ng pháp đin phân 1.3. Clo tác dng vớ i kim loi 1.4. Clo tác dng vớ i hiđro: H 2  cháy trong Cl 2  và C 2 H 2  + Cl 2  1.5. Clo tác dng vớ i nướ c: 1.6. Clo tác dng vớ i mui ca các halogen khác 1.7. Điu chế và th tính tan ca hiđro clorua. 1.8. Điu chế axit clohiđric bng phươ ng pháp tng hợ p 1.9. Điu chế brom (t KBr, MnO 2 , H 2 SO 4  đặc) 1.10. Brôm tác dng vớ i nhôm lá 1.11. S thăng hoa ca iôt 1.12. So sánh mc độ hot động ca Cl 2 , Br 2 , I 2  WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 1/174

  1

BÀI GIẢNG

THÍ NGHIỆM PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC(Phươ ng pháp dạy học hoá học 4)

MỤC LỤC

YÊU CẦU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

THỰ C HÀNH VỀ  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC.

CÁC CÔNG TÁC CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

HOÁ HỌC

Trang

I.  Yêu cầu, nội dung, phươ ng pháp thí nghiệm thực hành về phươ ng pháp dạy học hoá học. 

PHẦN THỨ  

NHẤT

II. Những công tác cơ  bản trong phòng thí nghiệm hoá học

PHẦN THỨ  

HAI

KĨ  THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CÁC THÍ

NGHIỆM HOÁ HỌC Ở  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ 

THÔNG

1. Thí nghệm về halogen

1.1. Điều chế và thu khí Clo

1.2. Điều chế Clo bằng phươ ng pháp điện phân

1.3. Clo tác dụng vớ i kim loại

1.4. Clo tác dụng vớ i hiđro: H2 cháy trong Cl2 và C2H2 + Cl2 

1.5. Clo tác dụng vớ i nướ c:

1.6. Clo tác dụng vớ i muối của các halogen khác

1.7. Điều chế và thử tính tan của hiđro clorua.1.8. Điều chế axit clohiđric bằng phươ ng pháp tổng hợ p

1.9. Điều chế brom (từ KBr, MnO2, H2SO4 đặc)

1.10. Brôm tác dụng vớ i nhôm lá

1.11. Sự thăng hoa của iôt

1.12. So sánh mức độ hoạt động của Cl2, Br2, I2 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 2: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 2/174

  2

1.13. Nhận biết muối clorua, bromua, iođua

1.14. HF ăn mòn thuỷ tinh

2. Thí nghiệm về oxi - lư u huỳnh

2.1. Điều chế oxi từ KClO3 và KMnO4. Khí kế đơ n giản

2.2. O2 tác dụng vớ i Fe, Na, P, C, S

2.3. Điều chế ozon và tính chất của H2O2 

2.4. Lưu huỳnh tác dụng vớ i Na, Fe, Cu

2.5. Lưu huỳnh tác dụng vớ i hiđro

2.6. Điều chế vàđốt cháy khí H2S. Tính khử của H2S

2.7. Điều chế SO2 từ Na2SO3 tinh thể và H2SO4 đặc

2.8. Oxi hoá SO2 thành SO3 

2.9. Tính chất của H2SO4 đặc: háo nướ c, tính axit, tính oxi hoá

mạnh

2.10. Nhận biết ion S2-, SO42- 

3. Tốc độ phản ứ ng và cân bằng hoá học3.1. Tốc độ phản ứng hoá học

3.2. Cân băng hoá học

4. Các thí nghiệm về nitơ , photpho

4.1. Điều chế nitơ : từ không khí, từ NaNO2 và NH4Cl bão hoà

4.2. Tính chất không duy trì sự cháy và sự sống của N2 

4.3. Điều chế NH3 từ  dung dịch NH3, từ muối amôn4.4. Thử tính tan của NH3 

4.5. Tổng hợ p NH3 từ N2 và H2 

4.6. NH3 cháy trong O2 

4.7. NH3 tác dụng vớ i dung dịch axit HCl

4.8. Dung dịch NH3  tác dụng vớ i dung dịch muối của hiđroxit

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 3: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 3/174

  3

kim loại không tan (Al2(SO4)3; CuSO4; FeCl3).

4.9. Nhiệt phân muối amôn

4.10. Điều chế NO, tính dễ bị oxi hoá của NO

4.11. Điều chế NO2 

4.12. Điều chế HNO3 từ muối nitrat

4.13. Điều chế HNO3 từ NH3 

4.14. Tính oxi hoá mạnh của HNO3 

4.15. Tính oxi hoá mạnh của muối nitrat

4.16. Nhận biết HNO3 và muối nitrat

4.17. Điều chế P trắng từ P đỏ; sự phát quang của P trắng

4.18. So sánh khả năng hoạt động của P trắng và P đỏ 

4.19. Tính tan khác nhau của các muối photphat

5. Các thí nghiệm về cacbon – silic

5.1. Sự hấp phụ của than gỗ đối vớ i chất khí và chất tan

5.2. Cacbon tác dụng vớ i CuO, PbO

5.3. Điều chế CO và thử tính chất khử của CO đối vớ i CuO

5.4. Tính chất vật lí của CO2 

5.5. Tính chất hoá học của CO2 và tính axit của H2CO3 

5.6. Biến đổi CaCO3  Ca(HCO3)2 

5.7. Nhiệt phân muối CaCO3 

5.8. Ứ ng dụng của CO2 làm bình chữa cháy5.9. Điều chế H2SiO3 

5.10. Tính tan của silicat kim loại kiềm.

6. Tính chất chung của kim loại

6.1. Độ dẫn nhiệt của kim loại

6.2. Dãy hoạt động hoá học của kim loại

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 4: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 4/174

  4

6.3. Điều chế hợ p kim và thử tính cứng của nó

6.4. Sự ăn mòn kim loại trong dung dịch chất điện li

6.5. Chống ăn mòn kim loại bằng cách phủ lớ p bảo vệ 

6.6. Chống ăn mòn kim loại bằng chất hãm

6.7. Điều chế kim loại bằng phươ ng pháp thủy luyện

6.8. Điều chế kim loại bằng phươ ng pháp nhiệt luyện

6.9. Điều chế kim loại bằng phươ ng pháp điện phân

7. Các thí nghiệm về kim loại kiềm - kiềm thổ 

7.1. Ánh kim của natri, kali

7.2. Tính dễ nóng chảy của kim loại kiềm

7.3. Natri tác dụng vớ i oxi không khí

7.4. Natri tác dụng vớ i nướ c

7.5. Natri tác dụng vớ i axit HCl đặc

7.6. Điều chế  NaOH bằng phươ ng pháp điện phân dung dịch

NaCl

7.7. Xác định ion kim loại kiềm và kiềm thổ dựa vào mầu ngọn lửa

7.8. Magie tác dụng vớ i oxi

7.9. Magie tác dụng vớ i nướ c

7.10. Canxi tác dụng vớ i nướ c

7.11. Điều chế CaO và thử tính chất của nó

7.12. Cách khử tính cứng của nướ c.8. Các thí nghiệm về nhôm, sắt

8.1. Sự oxi hoá của nhôm trong không khí

8.2. Nhôm tác dụng vớ i nướ c

8.3. Nhôm tác dụng vớ i axit

8.4. Nhôm tác dụng vớ i dung dịch kiềm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 5: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 5/174

  5

8.5. Nhôm tác dụng vớ i dung dịch muối của kim loại hoạt động

kém hơ n

8.6. Phản ứng nhiệt nhôm

8.7. Điều chế Al(OH)3 và tính chất lưỡ ng tính của nó

8.8. Điều chế sắt khử 

8.9. Sắt tác dụng vớ i axit

8.10. Điều chế sắt II hiđroxit

8.11. Khử  sắt oxit bằng cacbon oxit

8.12. Nhận ra có cacbon, lưu huỳnh trong gang

8.13. Quá trình tạo xỉ trong lò cao

9. Các thí nghiệm về hiđrocacbon

9.1. Điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm từ  NaCH3COO

9.2. Đốt cháy khí CH4 

9.3. Phản ứng nổ của CH4 vớ i O2 

9.4. Phản ứng thế của CH4 vớ i Cl2 

9.5. Phản ứng huỷ của CH4 vớ i Cl2 

9.6. Điều chế  C2H4 

9.7. Phản ứng cháy của C2H4 

9.8. Phản ứng cộng brom của C2H4 

9.9. Oxi hoá C2H4 bằng dung dịch KMnO4 

9.10. Điều chế C2H2 9.11. Đốt cháy C2H2 

9.12. Oxi hoá C2H2 bằng dung dịch KMnO4 

9.13. Phản ứng của C2H2 vớ i dung dịch nướ c brom

9.14. Phản ứng thế nguyên tử hiđro trong phân tử C2H2 

9.15. Phản ứng của C2H2 vớ i Cl2 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 6: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 6/174

  6

9.16. C6H6 là dung môi tốt của nhiều chất

9.17. Phản ứng thế của benzen vớ i axit HNO3 đặc

9.18. Phản ứng cộng của C6H6 vớ i clo.

10. Các thí nghiệm về các hợ p chất hữ u cơ  chứ a nhóm chứ c

10.1. Xác định công thức cấu tạo của rượ u etylic

10.2. Phản ứng este hoá của rượ u C2H5OH vớ i axit vô cơ  và axit

hữu cơ  

10.3. Glixerin tác dụng vớ i Na và Cu(OH)2 

10.4. Tính chất bazơ  của anilin

10.5. Tính axit yếu của phenol

10.6. Phenol tác dụng vớ i nướ c brom

10.7. Điều chế nhựa phenolfomalđehit

10.8. Nhựa phenolfomalđehit tác dụng vớ i nhiệt, axit, kiềm,

dung môi hữu cơ  

10.9. Điều chế CH3CHO10.10. Phản ứng oxi hoá alđehit

10.11. Điều chế axit CH3COOH từ muối axetat, từ C2H2 và từ 

gỗ 

10.12. Tính chất của axit CH3COOH: tính axit, tính bền vớ i chất

oxi hoá

10.13. Glucozơ   tác dụng vớ i dung dịch Cu(OH)2  - (phản ứng

của nhóm OH)10.14. Phản ứng tráng gươ ng của glucozơ  (phản ứng của nhóm -

CHO)

10.15. Sự tạo thành và tính chất của canxi saccarat

10.16. Thuỷ phân saccarozơ  và thử sản phẩm

10.17. Thuỷ phân tinh bột và thử sản phẩm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 7: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 7/174

  7

10.18. Phản ứng của tinh bột vớ i iot

10.19. Nitro hoá xenlulozơ . Thử  sản phẩm (đốt cháy và tính nổ 

của nitroxenlulozơ )

10.20. Nhận ra nitơ  và lưu huỳnh trong protit

10.21. Phản ứng màu của protit: Phản ứng Biurê và phản ứng

Xanto protein.

PHẦN THỨ  

BATHÍ NGHIỆM HOÁ HỌC VUI

1. Không có lửa cũng có khói

2. Mưa lửa

3. Cắt chảy máu tay

4. Lột da bàn tay

5. Đốt cháy bàn tay

6. Đốt khăn không cháy

7. Châm lửa không cần diêm

8. Mực bí mật

9. Tạo ra màu hồng bằng nướ c

10. Đốt cháy bằng nướ c

11. Đốt cháy nướ c đá

12. Đốt cháy khí CO2 

13. Cháy trong khí CO2

14. Thuốc pha màu vạn năng

15. Dung dịch muôn màu

16. Lắc “nướ c lã” thành rượ u mùi

17. Thuốc “lọc máu”

18. Pháo dây nhiều màu

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 8: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 8/174

  8

19. Pháo dây đơ n giản

20. Pháo hoa trên mặt bàn

21. Pháo bọt

22. Trứng chui vào bình

23. Thu khói và tàn thuốc lá

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 9: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 9/174

  9

 Phầ n thứ  nhấ  t

YÊU CẦU, NỘI DUNG, PHƯƠ NG PHÁP THÍ NGHIỆM THỰ C

HÀNH VỀ PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC. CÁC CÔNG TÁC CƠ  BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC

 M ụ c tiêu:

1. N ội dung: SV biế t và hiể u: yêu cầu, nội dung, phươ ng pháp tiế n hành thí

nghiệm thự c hành của bộ môn phươ ng pháp d ạ y học hoá học; các công tác cơ  bản

trong phòng thí nghiệm hoá học.

2. Phươ ng pháp: SV nắ m vữ ng phươ ng pháp học t ậ p bộ môn và đượ c rèn

luyện một số  k ĩ  năng cơ  bản đầu tiên về  thí nghiệm hoá học.

1.1. YÊU CẦU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THỰ C HÀNH VỀ 

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (1) 

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA THÍ NGHIỆM THỰ C HÀNH PHƯƠNG PHÁP

DẠY HỌC HOÁ HỌC

Mục đích yêu cầu chủ yếu là phải làm cho sinh viên nắm vững mặt lí luận

dạy học (mặt phươ ng pháp) của thí nghiệm hoá học.

Sinh viên phải đượ c tập luyện phân tích mục đích đức dục và trí dục của

từng thí nghiệm, mối liên hệ của thí nghiệm vớ i nội dung bài giảng, phươ ng pháp

biểu diễn và tổ chức cho học sinh trườ ng phổ thông tiến hành thí nghiệm, phươ ng

pháp sử dụng các thí nghiệm ấy vào các bài giảng hoá học cụ thể…

Sinh viên đượ c tập luyện để nắm vững k ĩ  thuật tiến hành thí nghiệm, đảm

bảo hiệu quả của thí nghiệm,… cũng là yêu cầu quan trọng. Nhưng cần chú ý rằng

các bộ môn hoá đại cươ ng, hoá vô cơ , hoá phân tích, hoá hữu cơ , hoá công nghệ môi trườ ng đã hình thành cho sinh viên những k ĩ  năng đầu tiên. Do đó trong thực

hành phươ ng pháp dạy học hoá học phải yêu cầu sinh viên rèn luyện k ĩ  xảo, khéo

léo, thành thạo nhanh chóng, sáng tạo trong khi tiến hành, chẳng hạn biết tìm

những phươ ng án cải tiến cho phù hợ p vớ i hoàn cảnh cụ thể của trườ ng phổ thông

và của các đối tượ ng học sinh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 10: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 10/174

  10

Do đó sinh viên cần coi trọng công việc chuẩn bị cho các bài thí nghiệm

thực hành, cần lưu ý nội dung và phươ ng pháp viết tườ ng trình thí nghiệm thực

hành, nắm vững nội dung và phươ ng pháp tiến hành thí nghiệm thực hành và các

bài tập nghiệp vụ khác.

II. CHUẨN BỊ CHO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM THỰ C HÀNH

Nhất thiết phải chuẩn bị chu đáo trướ c khi bắt đầu công tác thực hành. Cần

làm tốt các việc sau đây:

1. Nghiên cứu k ĩ  tài liệu thực hành này theo sự hướ ng dẫn của giáo viên,

chuẩn bị kế hoạch tiến hành những thí nghiệm quan trọng nhất, có chú ý tớ i cácđiều kiện thiết bị hoá chất cho phép thực hiện.

2. Nghiên cứu k ĩ  chươ ng trình hoá học và sách giáo khoa hoá học phổ thông.

Cần biết rõ mỗi thí nghiệm sắp tiến hành thuộc vào chươ ng trình lớ p nào, chươ ng

nào và bài nào trong sách giáo khoa hoá học phổ  thông. Nhờ  đó hiểu đượ c sơ  bộ 

mục đích yêu cầu của thí nghiệm, dự định hình thức và phươ ng pháp tiến hành thí

nghiệm cho thích hợ p (biểu diễn hay cho học sinh tự làm, theo phươ ng pháp nghiên

cứu hay phươ ng pháp minh hoạ…). Dựa vào sách giáo khoa hoá học phổ thông vàtài liệu hướ ng dẫn thực hành này, có thể chọn ra phươ ng án thích hợ p nhất tuỳ theo

điều kiện cụ thể của mỗi trườ ng để thực hiện các thí nghiệm đã đượ c quy định.

3. Nghiên cứu các tài liệu hướ ng dẫn giảng dạy hoá học (sách giáo viên) các

lớ p của trườ ng Trung học cơ  sở  và Trung học phổ thông về những phần tươ ng ứng

vớ i nội dung thực hành.

4. Nghiên cứu lại các giáo trình hoá học đại cươ ng, hoá học vô cơ , hoá học

hữu cơ , hoá học phân tích về những chươ ng mục tươ ng ứng, nghiên cứu các tài

liệu tham khảo do giáo viên giớ i thiệu (như  sổ  tay hoá học, các tạp chí khoa

học…)

5. Trả lờ i các câu hỏi kiểm tra và bài tập tình huống có ghi ở  cuối mỗi bài

thực hành.

III- VIẾT TƯỜNG TRÌNH CÁC BÀI THÍ NGHIỆM THỰ C HÀNH

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 11: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 11/174

  11

Việc tiến hành các thí nghiệm hoá học phổ thông trong các giờ  thực hành

phươ ng pháp dạy học hoá học có những đặc điểm và yêu cầu khác vớ i việc tiến

hành các thí nghiệm tươ ng tự trong các giờ   thực hành hóa học vô cơ  và hữu cơ .

Trong các bài thực hành phươ ng pháp dạy học hoá học, không những chỉ cần làm

cho các thí nghiệm hoá học có kết quả để cụ thể hoá và chứng minh cho các bài

giảng lí thuyết, mà ngườ i thực hiện phải đượ c tập luyện cách khai thác các thí

nghiệm đó trong các bài giảng hoá học cụ  thể. Phải đảm bảo đượ c yêu cầu rèn

luyện tay nghề cho giáo viên hoá học tươ ng lai, đó là rèn luyện k ĩ  năng k ĩ  xảo thí

nghiệm và k ĩ  năng sử dụng các thí nghiệm đó trong khi dạy các bài học tươ ng ứng.

Khi viết tườ ng trình thí nghiệm cần phải quán triệt những yêu cầu chủ yếu

trên đây. Sau khi hoàn thành mỗi thí nghiệm cần viết tườ ng trình theo mẫu sau

đây:

Bài thực hành về…

Tên thí nghiệm,

thuộc bài học …..

Chươ ng ………Lớ p ………….

Mục đích yêu cầu

và cách làm thí

nghiệm, phươ ngtrình phản ứng và

điều kiện các phản

ứng

Hình vẽ có ghi chú Kinh nghiệm đảm

bảo thí nghiệm

thành công, antoàn. Đề  nghị  cải

tiến.

1…..

2…..

Khi mô tả cách làm thí nghiệm cần viết gọn rõ, chỉ ra những điều kiện đảm

bảo cho thí nghiệm thành công ( như nồng độ các dung dịch và lượ ng hoá chất cần

dùng, cần làm lạnh hay đun nóng, trình tự lắp các dụng cụ …). Nhất thiết phải nêu

rõ các tai nạn có thể xảy ra do các thí nghiệm và biện pháp đảm bảo an toàn; phải

nêu rõ nguyên nhân làm cho các thí nghiệm không thành công và biện pháp khắc

phục. Qua thực tế thí nghiệm, có thể đề nghị những cải tiến mớ i về cách làm hoặc

cải tiến thiết bị  thí nghiệm cho phù hợ p hơ n vớ i điều kiện của các trườ ng phổ 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 12: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 12/174

  12

thông (thí dụ đề nghị  dùng các dụng cụ đơ n giản, dễ kiếm giá thành hạ và các hóa

chất thay thế…).

Không nên chờ  đến sau khi đã tiến hành xong tất cả các thí nghiệm của bài

thực hành mớ i viết tườ ng trình, vì làm như vậy sẽ dễ quên và bỏ qua nhiều điều quan

trọng, giảm tính chính xác khoa học của bản tườ ng trình.Vì thế nên ghi chép ngay sau

khi làm xong mỗi thí nghiệm.

Để  tiết kiệm thờ i gian, khi chuẩn bị ở   nhà có thể  chuẩn bị  ngay vào vở  

tườ ng trình một số phần như tên thí nghiệm, phươ ng trình và điều kiện của phản

ứng, hình vẽ… Khi làm thí nghiệm thực hành, sinh viên chỉ cần bổ sung thêm mộtsố phần còn thiếu là đã hoàn chỉnh bản tườ ng trình để nộp cho giáo viên hướ ng

dẫn.

IV- TẬP BIỂU DIỄN THÍ NGHIỆM

Ở cuối mỗi bài hoặc sau một số bài thí nghiệm thực hành, có dành một thờ i

gian cho sinh viên tập biểu diễn thí nghiệm. Loại bài tập nghiệp vụ này sẽ giúp

ngườ i giáo viên tươ ng lai thu đượ c những k ĩ  năng k ĩ  xảo về k ĩ   thuật và phươ ng

pháp tiến hành thí nghiệm hoá học, góp phần trực tiếp chuẩn bị cho sinh viên đi

thực tập sư phạm, vì đây là dịp sinh viên đượ c rèn luyện cách trình bày, phát biểu

và biểu diễn thí nghiệm trướ c nhiều ngườ i.

Yêu cầu của việc tập biểu diễn thí nghiệm có thể tăng dần theo thờ i gian

học tập lí thuyết và thực hành bộ môn phươ ng pháp dạy học hoá học. Thờ i gian

đầu có thể  hạn chế ở  k ĩ   thuật biểu diễn thí nghiệm, sau đó tăng dần yêu cầu về 

phươ ng pháp khai thác và sử dụng thí nghiệm cho những bài giảng hoá học cụ thể.

Mỗi sinh viên lần lượ t đượ c giao nhiệm vụ biểu diễn một thí nghiệm đã làm

(hoặc đã đượ c quan sát). Nếu tập biểu diễn vào cuối mỗi bài thực hành thì sinh

viên đượ c giao nhiệm vụ  từ  đầu giờ   và tiến hành chuẩn bị  trong khi làm thí

nghiệm. Nếu có những bài dành riêng cho việc tập biểu diễn thí nghiệm vào cuối

học kì thì sinh viên đượ c giao nhiệm vụ trướ c đó một số ngày để chuẩn bị k ĩ  về:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 13: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 13/174

  13

a) Mục đích yêu cầu của thí nghiệm, trong đó bao gồm cả vấn đề  có thể 

dùng thí nghiệm đó phục vụ cho bài giảng nào, ở  lớ p nào?

b) K ĩ   thuật tiến hành thí nghiệm: Giải thích tác dụng và cấu tạo của hoá

chất và dụng cụ đem sử  dụng, phân tích từng động tác cơ  bản khi tiến hành thí

nghiệm và trình tự hợ p lí nhất của động tác ấy, dự kiến các biện pháp và thủ thuật

giúp thực hiện các yêu cầu sư  phạm của thí nghiệm biểu diễn (như đảm bảo an

toàn, thành công, rõ, đơ n giản…) chẳng hạn dự kiến sắp xếp dụng cụ hóa chất trên

bàn giáo viên sao cho rõ, gọn đẹp v.v..

c) Phươ ng pháp khai thác thí nghiệm đó cho đoạn bài giảng tươ ng ứngtrong sách giáo khoa hoá học phổ thông. Thí dụ cách đặt vấn đề cho học sinh suy

ngh ĩ , dự định kế  hoạch tiến hành thí nghiệm đề  giải đáp vấn đề đặt ra, cách tổ 

chức hướ ng dẫn học sinh tự làm thí nghiệm hay quan sát thí nghiệm biểu diễn của

giáo viên, cách hướ ng dẫn học sinh khai thác thí nghiệm để rút ra các kết luận cần

thiết.

d) Cách cải tiến thí nghiệm đó: Có thể nêu ra những đề nghị dùng các dụng

cụ đơ n giản hơ n hoặc hoá chất có thể thay thế, dễ kiếm và giá thành hạ.

Trong khi một sinh viên biểu diễn thí nghiệm trên bàn giáo viên, các sinh viên

khác theo dõi, nhận xét công việc của bạn mình (theo những điểm đã nêu ở  trên). Sau

khi sinh viên biểu diễn thí nghiệm xong, các bạn nhận xét ưu điểm, khuyết điểm, cuối

cùng giảng viên kết luận.

Khi tập biểu diễn thí nghiệm, có thể tập giảng một đoạn bài có thí nghiệm

đó. Lúc này sinh viên biểu diễn thí nghiệm đóng vai trò của một giáo viên, còn các

bạn đóng vai trò như các học sinh trong lớ p. Cách làm này giúp sinh viên biết vận

dụng tổng hợ p những điều đã học: phải nắm vững nội dung sách giáo khoa, phải

soạn trướ c giáo án (đoạn bài sẽ giảng), phải tập đặt các câu hỏi phát vấn kết hợ p

vớ i biểu diễn thí nghiệm. Tuy vậy tính chất "đóng kịch" cũng làm cho việc tập

giảng kém tự nhiên, do đó không nên lạm dụng.

1.2. NHỮ NG CÔNG TÁC CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 14: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 14/174

  14

Các công tác cơ  bản trong phòng thí nghiệm hoá học là cắt và uốn ống

thuỷ tinh, chọn và khoan nút, lắp và sử dụng dụng cụ thí nghiệm, hoà tan, lọc,

kết tinh, pha chế  dung dịch hoá chất, rửa bình, lọ, đun nóng, bảo quản hoá

chất, bảo hiểm trong phòng thí nghiệm hoá học.

I. CẮT VÀ UỐN ỐNG THUỶ TINH

1. Chọn ống thuỷ tinh

Ở phòng thí nghiệm trườ ng phổ thông thườ ng hay dùng loại ống thuỷ tinh

có đườ ng kính từ  4mm đến 6mm và có bề  dày từ 1mm đến 2mm. Các loại ống

thuỷ  tinh sản xuất trong nướ c có thể đảm bảo đượ c yêu cầu này của phòng thínghiệm.

2. Cắt ống thủy tinh

a. Loại ố ng thu ỷ  tinh có đườ ng kính d ướ i

10mm. Dùng giũa sắt có cạnh, giũa ngang chỗ 

định cắt thành một vệt nông và bôi ngay một

ít nướ c lạnh vào vết giũa. Dùng hai tay nắm

chặt ống ở   chỗ  gần sát vệt cắt, hai ngón tay

cái đặt đối diện vớ i nhau, cách nhau 2cm, dứt

ngang về  hai phía, vệt cắt ở  ống thuỷ  tinh sẽ 

thẳng (hình 1.1). Không nên bẻ gập ống thuỷ 

tinh làm cho vệt cắt không đượ c thẳng. Sau

khi cắt nên hơ  nóng vệt cắt trên ngọn đèn cồn

để hai đầu ống không còn sắc cạnh.

 Hình 1.1. Cắt ống thuỷ tinh 

b. Loại ố ng thu ỷ tinh có đườ ng kính t ừ  10mm đế n 30mm. Cũng dùng giũa

có cạnh, giũa ngang chỗ định cắt thành một vệt dài chừng 3mm - 4mm, lập tức

bôi một ít nướ c lạnh vào đầu vết giũa. Hơ  nóng đỏ đầu một đũa thuỷ tinh đã vuốt

nhọn và đặt đầu đũa này vào gần đầu vết cắt, ống sẽ đứt hẳn ra.

3. Uốn ống thuỷ  tinh

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 15: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 15/174

  15

Ở đây trình bày về k ĩ  thuật uốn ống thuỷ tinh trên đèn cồn, vì công việc uốn

ống thuỷ tinh ở  các trườ ng phổ thông là rất cần thiết và thườ ng chỉ đượ c tiến hành

vớ i đèn cồn.

Ống thuỷ  tinh cần đượ c rửa sạch và để khô trướ c khi đem uốn, khi uốn

ống thuỷ tinh, tay trái đỡ  ống, tay phải cầm ống và dùng ngón tay cái cùng vớ i

ngón tay trỏ xoay đều ống trên chỗ nóng nhất của đèn cồn. Cần hơ  nóng đều

một đoạn ống dài bằng chiều dài của cung sẽ đượ c tạo thành, sau đó mớ i hơ  

nóng tập trung vào một chỗ. Khi ống thuỷ tinh nóng đỏ và mềm ra thì dùng hai tay

uốn nhẹ từ từ. Sau đó di chuyển ống thủy tinh đi một ít để hơ  nóng tập trung vàochỗ bên cạnh và lại tiếp tục uốn nhẹ. Từ lúc ống đã bắt đầu đượ c uốn cong thì chỉ 

xoay và hơ  nóng phía cong bên trong ống để khỏi có nếp gấp. Không nên chỉ hơ  

nóng và uốn cong ở  một điểm. Làm như thế ống sẽ bị bẹp ở  chỗ uốn. Trong phòng

thí nghiệm thườ ng dùng các ống loại thuỷ tinh theo mẫu ở  hình 1.2.

 Hình 1.2. Các mẫu ống thuỷ tinh thườ ng dùng

II. CHỌN NÚT VÀ KHOAN NÚT

1. Chọn nút

Ta thườ ng dùng các loại nút sau đây: nút cao su, nút bấc, nút thuỷ tinh. Tuỳ 

theo hoá chất đựng trong bình mà tìm nút cho thích hợ p. Nút cao su không dùng

để đậy những lọ đựng các dung môi hữu cơ  (như benzen), khí clo hoặc những chất

ăn mòn làm hỏng cao su (như H2SO4 đặc, HNO3). Không nên dùng nút bấc, lie để 

đậy các lọ đựng axit mà phải dùng nút thuỷ tinh.

10 cm 

3 cm 

2 cm 

5 cm 

2 cm  10 cm 

3 cm 

22 cm 

3 cm 

5 cm 

5 cm 

12 cm 

5 cm 

10 cm 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 16: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 16/174

  16

Ba cỡ  nút cao su hay dùng ở  phòng thí nghiệm có đườ ng kính ở  đầu nhỏ là

1,5cm; 2 cm và 2,5 cm. Nút bấc thườ ng có nhiều lỗ nhỏ nên nút không đượ c kín.

Vì vậy sau khi đậy nên dùng parafin tráng lên mặt và xung quanh nút.

Việc chọn nút cho thích hợ p vớ i miệng bình, miệng ống cũng rất quan

trọng, nhất là khi làm thí nghiệm có các chất khí. Nếu dùng nút bấc thì chọn nút

lớ n hơ n miệng bình lọ một ít sau đó dùng dụng cụ ép nút cho nhỏ hơ n. Nếu dùng

nút cao su, lie hay nút thuỷ tinh thì phải chọn vừa miệng bình.

2. Khoan nút.

Khi cần cắm ống dẫn khí, nhiệt kế v.v… xuyên qua nút thì phải dùng khoanđể khoan nút. Bộ khoan nút thườ ng có từ 10 đến 12 chiếc và một que thông (hình

1.3). Phải chú ý giữ cho khoan nút đượ c tròn, không bị méo, sứt.

 Hình 1.3. Bộ khoan nút   Hình 1.4. Khoan nút 

Khi khoan nút, bao giờ   cũng dùng khoan nhỏ  hơ n ống thuỷ  tinh định lắp

vào một ít, có như thế  về sau lắp mớ i kín. Khi bắt đầu khoan, nhúng khoan vào

nướ c hay xà phòng, tay phải cầm khoan và cầm sát vào nút, tay trái giữ chặt nút.

Đặt lưỡ i khoan vào đầu to của nút ở  đúng chỗ muốn khoan, giữ cho trục khoan

song song vớ i trục nút. Xoay nhẹ khoan theo một chiều nhất định. Khi lưỡ i khoan

bắt đầu in vào nút thì chuyển tay phải ra giữ đầu khoan (hình 1.4) và khoan mạnh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 17: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 17/174

  17

Khi khoan gần xuyên qua nút thì kê nút lên một nút cũ đã hỏng hoặc một tấm gỗ 

mềm rồi khoan tiếp tục, tuyệt đối không kê lên trên kim loại hoặc đá.

3. Lắp ống và đậy nút

Ống thuỷ  tinh lắp vào nút cần phải hơ i lớ n

hơ n lỗ khoan một ít. Nếu lỗ khoan nhỏ quá thì

dùng giũa tròn hay dùi đã đượ c đốt nóng dùi

ra. Trướ c khi lắp vào nút nên nhúng ống thuỷ 

tinh vào nướ c cho dễ lắp. Để cho ống thuỷ tinh

không bị  gẫy và không làm đứt tay, tay phảicầm ống ở  gần sát phía đầu ống lắp vào nút và

xoay cho ống vào nút dần dần (hình 1.5). Tuyệt

đối không đượ c cầm ở  chỗ uốn cong của ống.  Hình 1.5. Lắp ống thuỷ tinh vào nút cao su 

Khi đậy nút vào miệng lọ (hoặc ống nghiệm), tay trái cũng phải cầm hẳn

vào cổ lọ hay miệng ống nghiệm ở  phía gần nút, không đượ c tì đáy bình cầu vào

bàn hay một vật khác, dùng tay phải xoay nút vào dần dần cho đến khi nút ngập

sâu vào miệng bình độ 1/3.

Khi thiếu nút cao su có thể cắt những ống cao su (loại thành dày, lỗ nhỏ) ra

và đem sửa (mài hoặc gọt) thành nút. Chọn những loại ống thuỷ tinh thích hợ p lắp

vào, ta sẽ đượ c những nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua rất tốt.

III. LẮP DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

Trướ c khi lắp dụng cụ thí nghiệm cần phác hoạ sơ  đồ dụng cụ, thống kê các

bộ phận cần thiết, chọn đủ các dụng cụ ấy rồi mớ i lắp. Cần lắp các bộ phận đơ ngiản trướ c. Nếu có dùng những hoá chất có tác dụng vớ i cao su thì nên lắp ống

thuỷ tinh làm ống dẫn, chỉ các chỗ nối mớ i lắp ống cao su. Đườ ng kính bên trong

của ống cao su phải hơ i nhỏ hơ n đườ ng kính bên ngoài của ống thuỷ tinh. Không

nên để một ống thuỷ tinh dài uốn cong nhiều khúc mà nên thay bằng những đoạn

nối bằng ống cao su để tránh bị gẫy ống dẫn khi đang làm thí nghiệm. Đoạn ống

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 18: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 18/174

  18

cao su để nối đó không nên dài, nhất là khi làm thí nghiệm vớ i các chất ăn mòn

đượ c cao su. Khi lắp dụng cụ cần chú ý hai yêu cầu sau:

- Thuận tiện cho thí nghiệm.

- Hình thức bên ngoài gọn, đẹp, kích thướ c các bộ  phận tươ ng xứng vớ i

nhau.

Sau khi lắp xong, cần thử lại xem dụng cụ đã kín chưa, nhất là đối vớ i các

dụng cụ dùng trong những thí nghiệm có chất khí tham gia. Có hai cách thử:

- Dùng miệng thổi vào và nhỏ nướ c lên các chỗ nối để kiểm tra.

- Nhúng đầu ống dẫn vào nướ c, dùng tay nắm chặt ống nghiệm hoặc bình

cầu. Nếu dụng cụ đã đượ c lắp kín, thì do thân nhiệt của bàn tay, không khí trong

ống nghiệm hoặc bình cầu nở  ra sẽ đẩy nướ c mà thoát ra ngoài thành những bọt

khí.

IV. HOÀ TAN, LỌC, KẾT TINH LẠI

1. Hoà tan

Khi hoà tan hai chất lỏng vào nhau cần luôn luôn lắc bình đựng để  chodung dịch đồng nhất.

Khi hoà tan chất rắn vào chất lỏng, nếu chất rắn có tinh thể  to ta phải

nghiền nhỏ thành bột trướ c khi hoà tan. Dùng nướ c cất đề hoà tan các chất, không

dùng nướ c máy, nướ c giếng… Nếu không có nướ c cất thì bất đắc d ĩ  có thể dùng

nướ c mưa hứng ở  trên cao và ở  chỗ sạch. Nếu hoà tan trong cốc thuỷ tinh và bình

hình nón thì dùng đũa thuỷ  tinh để khuấy. Đầu các đũa thuỷ  tinh này phải đượ c

bọc bằng ống cao su lồng vừa khít vào đầu đũa thuỷ tinh, đầu ống cao su dài hơ n

đầu đũa khoảng 2mm. Nếu hoà tan một lượ ng lớ n chất tan trong bình cầu thì phải

lắc tròn. Hoà tan trong ống nghiệm thì lắc ngang, không lắc dọc ống nghiệm. Đa

số chất rắn khi đun nóng sẽ tan nhanh hơ n. Vì vậy khi hoà tan ta có thể đun nóng.

2. Lọc

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 19: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 19/174

  19

Lọc là phươ ng pháp tách những chất rắn không tan ra khỏi chất lỏng. Trong

phòng thí nghiệm thườ ng dùng giấy lọc để lọc. Cũng có thể dùng giấy bản loại tốt,

bông, bông thuỷ tinh để lọc.

+ Cách gấ  p giấ  y lọc

Dướ i đây là cách gấp giấy lọc đơ n giản (không gấp thành nhiều nếp) dùng

khi cần lấy kết tủa ra và cần giữ kết tủa lâu. Lấy tờ  giấy lọc hình vuông có cạnh

bằng hai lần đườ ng kính phễu lọc. Gấp đôi rồi gấp tư tờ  giấy (hình 1.6a, b). Dùng

kéo cắt tờ  giấy theo đườ ng chấm hình vòng cung (hình 1.6c) thành một hình quạt.

Tách 3 lớ p giấy của hình quạt làm thành hình nón (hình 1.6d).

a b c d

 Hình 1.6. Cách gấp và cắt giấy lọc

+ Cách lọc

Trướ c hết đặt giấy lọc khô đã gấp thành hình

nón vào phễu và điều chỉnh cách gấp sao cho

góc của nón phễu giấy vừa bằng góc của nón

phễu thuỷ  tinh để  giấy lọc sát khít vớ i phễu.

Cần cắt giấy lọc như thế nào cho mép giấy lọc

cách miệng phễu khoảng 5 - 10 mm. Đổ một ít

nướ c cất vào tẩm ướ t giấy lọc rồi dùng ngón

tay cái (đã rửa sạch) đẩy cho giấy ép sát vào

phễu để đuổi hết bong bóng khí ở  cuống phễu

và dướ i giấy ra.  Hình 1.7 . Cách lọc 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 20: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 20/174

  20

Đặt phễu lọc lên giá sắt (hình 1.7). Dùng cốc sạch hứng dướ i phễu sao

cho cuống phễu chạm vào thành cốc. Khi rót chất lỏng vào phễu lọc, nên rót

xuống theo một đũa thuỷ tinh.

Không đổ đầy chất lỏng đến tận mép giấy lọc. Muốn lọc đượ c nhanh, trướ c

khi lọc nên để lắng, đừng làm vẩn kết tủa và lọc phần nướ c trong nướ c.

3. Kết tinh lại

Kết tinh lại là quá trình một chất rắn kết tinh đượ c chuyển vào dung dịch

bằng cách đun nóng vớ i một dung môi nào đó và sau khi làm lạnh dung dịch, nó

lại xuất hiện ở  trạng thái tinh thể nhưng tinh khiết hơ n.Trong phòng thí nghiệm hoá học ngườ i ta thườ ng lợ i dụng quá trình kết

tinh lại để tinh chế các chất, để phân chia hỗn hợ p các chất kết tinh lại để tinh chế,

để phân chia hỗn hợ p các chất kết tinh v.v… Quá trình kết tinh lại dựa vào một

tính chất vật lí của các chất kết tinh là thay đổi độ tan trong dung môi theo nhiệt

độ.

Cách tiến hành: Cho chất cần kết tinh lại vào bình hình nón, cho dần nướ c

hoặc dung môi hữu cơ  vào để đượ c dung dịch hơ i quá bão hoà. Đun nóng dung

dịch, nhưng chỉ đun đến nhiệt độ dướ i nhiệt độ sôi của dung môi, để đượ c dung

dịch bão hoà nóng. Lọc nhanh dung dịch bão hoà nóng. Phải dùng phễu lọc nóng

để  lọc. Ở  dướ i phễu, để  chậu kết tinh. Các tinh thể  sẽ đượ c tạo thành dần dần.

Muốn có tinh thể nhỏ, ta làm lạnh nhanh bằng cách đặt chậu kết tinh vào nướ c

lạnh hoặc nướ c đá, đồng thờ i lắc mạnh. Nếu muốn có tinh thể  lớ n thì để  bình

nguội từ từ và không đụng chạm vào bình.

V. PHA CHẾ DUNG DỊCH

Pha chế dung dịch là một trong những công việc quan trọng ở  phòng thí nghiệm

hoá học.

Khi pha chế dung dịch cần tuân theo các quy tắc sau đây:

1. Bình, lọ để pha chế dung dịch phải đượ c rửa sạch và tráng nướ c cất trướ c

khi pha.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 21: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 21/174

  21

2. Phải dùng nướ c cất để pha hoá chất (nếu không có thì có thể dùng nướ c

mưa thật sạch, tuy không đượ c tinh khiết).

3. Trướ c khi pha dung dịch cần phải tính toán lượ ng chất tan và dung môi.

4. Nên pha dung dịch kiềm đặc vào bình sứ.

5. Nếu có thể nên kiểm tra lại nồng độ của dung dịch bằng tỉ khối kế.

6. Sau khi pha xong dung dịch, cần phải cho vào lọ có màu thích hợ p, đậy

kín và dán nhãn để bảo quản tốt dung dịch.

Khi pha chế dung dịch ngườ i ta thườ ng dùng các loại ống đo, bình định

mức, pipet có chia độ. Bình định mức dùng để pha dung dịch theo nồng độ mol/lít

và nồng độ đươ ng lượ ng. Vạch ở  trên cổ bình cầu hoặc ở  trên pipet là để chỉ mức

chất lỏng cần lấy vào bình hoặc pipet. Khi khuấy dung dịch cần dùng loại đũa thuỷ 

tinh có bịt ống cao su ở  đầu để tránh vỡ  ống đo hoặc bình, lọ.

Các dung dịch thườ ng đượ c pha theo các loại nồng độ sau đây:

- Nồng độ phần trăm

- Nồng độ mol/lít- Nồng độ đươ ng lượ ng (nguyên chuẩn)

Dướ i đây là cách pha một số dung dịch:

1. Pha dung dịch của chất rắn trong nướ c theo nồng độ phần trăm

- Pha dung d ịch của chấ t r ắ n không ngậm nướ c. Trướ c khi pha phải tính

lượ ng chất tan và lượ ng nướ c cần dùng là bao nhiêu. Thí dụ pha chế 250g dung

dịch 10% một chất đã cho (chẳng hạn natri clorua, bari clorua, đồng sunfat…). Ta

tính 10% của 250g, đó là 25g. Như thế phải lấy 25g chất tan và 225g nướ c, (225g

nướ c chiếm một thể tích là 225ml, ở  đây bỏ qua sự thay đổi tỉ khối của nướ c theo

nhiệt độ). Dùng cân sẽ lấy đượ c 25g chất tan, còn 225ml nướ c thì dùng ống chia

độ để đong.

- Pha dung d ịch của chấ t r ắ n ngậm nướ c. Trướ c hết phải tính lượ ng muối

không ngậm nướ c rồi suy ra lượ ng muối ngậm nướ c.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 22: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 22/174

  22

Thí d ụ: Pha 100g dung dịch 10% đồng sunfat từ muối CuSO4. 5H2O.

Lượ ng đồng sunfat trong 100g dung dịch đó là 10g. Khối lượ ng mol của

CuSO4. 5H2O = 250g. Khối lượ ng mol của CuSO4 bằng 160g.

Lượ ng muối đồng sunfat ngậm nướ c là x đượ c tính theo tỉ lệ:

g x x

6,15160

10.250

10160

250≈=→=  

Vậy phải cân lấy ≈ 15,6g CuSO4.5H2O và đong ≈ 84,4g nướ c đem hoà tan

vào nhau.

2. Pha dung dịch chất lỏng trong nướ c theo nồng độ phần trăm.

Phươ ng pháp này thườ ng đượ c dùng khi pha dung dịch có nồng độ đã định

từ một dung dịch khác.

Thí d ụ: Pha 250g dung dịch axit sunfuric 10% từ dung dịch H2SO4 đặc hơ n.

Cần phải dùng tỉ khối kế để đo tỉ khối của dung dịch H2SO4 đặc đem pha

(rót axit đặc vào đến 3/4 ống đo rồi nhúng từ từ tỉ khối kế vào). Giả sử đo đượ c d

= 1,8. Bảng tính sẵn cho ta biết nồng độ của dung dịch axit đó là ≈ 92%. Nếu lọ 

axit đặc đã đượ c giữ kín cẩn thận và vì không có tỉ khối kế thì có thể sử dụng các

con số về tỉ khối và nồng độ ở  trên nhãn các lọ axit đó.

Muốn pha 250g dung dịch 10% H2SO4  thì phải lấy 25g axit nguyên chất

100%. Nhưng ở  đây chỉ có axit 92% nên phải lấy:

g2,2792

100.25≈  

Lượ ng axit này bằng: 27,2 : 1,824 = 14,9ml.Dùng ống đo nhỏ  lấy 14,9ml axit H2SO4 đã cho rót vào ống đo khác đã

đong sẵn 222,8ml (250g - 27,2g = 222,8g) nướ c, ta sẽ đượ c dung dịch cần dùng.

Có thể kiểm tra lại bằng cách dùng tỉ khối kế đo khối lượ ng riêng. Dung dịch 10%

axit sunfuric mớ i pha chế phải có khối lượ ng riêng gần bằng 1,1.

3. Pha dung dịch có nồng độ mol/lit (M)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 23: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 23/174

  23

Thí d ụ: Cần pha 250ml dung dịch 0,1M natri clorua. Khối lượ ng mol của

natri clorua là 58,5g. Trong 1 lít dung dịch 0,1M có 0,1 mol (=5,85g) natri clorua.

Vậy trong 250 ml dung dịch phải có 5,85 : 4 ≈ 1,46 gam muối ăn. Do đó cần lấy

gần 1,5g natri clorua cho vào ống đo rồi tiếp tục thêm nướ c cất vào cho đủ 250ml.

Như  thế  ta đượ c dung dịch cần pha chế. Muốn đượ c chính xác hơ n thì pha chế 

vào bình định mức.

4. Pha dung dịch có nồng độ đươ ng lượ ng (N)

Thí d ụ: pha 100ml dung dịch 0,1 muối bari clorua BaCl2.2H2O. Muối bari

clorua ngậm nướ c có khối lượ ng mol là 224 và đươ ng lượ ng bằng 244: 2 =122.Dung dịch BaCl2. 2H2O có nồng độ 0,1N ngh ĩ a là trong một lít dung dịch có 12,2g

BaCl2.H2O. Vậy trong 100ml dung dịch có 1,22 BaCl2.2H2O. Quá trình pha dung

dịch đượ c tiến hành như trên.

5. Pha dung dịch có nồng độ đã định trướ c theo khối lượ ng riêng

Cách pha dung dịch đơ n giản hơ n cả  là dùng tỉ khối kế, rồi đối chiếu vớ i

bảng nồng độ đã đượ c tính sẵn.

Rót dung dịch vào ống đo, nhúng tỉ khối kế vào đó. Nếu muốn có dung dịch

loãng hơ n thì cho thêm nướ c từ  từ  vào. (Nếu là axit sunfuric thì phải cho axit vào

nướ c).

6. Pha loãng dung dịch

Trong nhiều thí nghiệm ở   trườ ng phổ thông ta cần dùng các dung dịch có

nồng độ  loãng hơ n dung dịch hiện có ở   phòng thí nghiệm. Lúc đó ta phải pha

loãng dung dịch. Sự pha loãng thườ ng đượ c biểu thị bằng tỉ số 1: 1, ngh ĩ a là cứ 1thể tích dung dịch ban đầu ta thêm vào 1 thể tích dung môi.

7. Pha chất chỉ thị và một số thuốc thử  đặc biệt

a) Dung d ịch qu ỳ: Quỳ (tím) là một chất hữu cơ  có màu đượ c lấy từ một số 

loại rêu biển (địa y). Cũng như một số chất mầu thực vật khác, mầu của nó biến

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 24: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 24/174

  24

đổi theo môi trườ ng phản ứng. Khoảng chuyển mầu là từ pH =5,0 đến pH =8,0 (đỏ 

trong môi trườ ng axit, xanh trong môi trườ ng kiềm).

- Cách pha dung dịch quỳ: hoà tan 1g bột quỳ  vào 1 lít dung dịch rượ u

etylic loãng (1 phần rượ u và 4 phần nướ c), sau đó lọc qua bông thấm nướ c. Cũng

có thể hoà tan bột quỳ vào ngay nướ c cất nhưng nó tan kém hơ n và phải lọc k ĩ  hơ n

cho khỏi bị cặn.

- Cách làm giấy quỳ: trướ c hết biến đổi dung dịch đặc quỳ  trung tính

thành quỳ đỏ hay quỳ xanh bằng cách thêm vào đó một lượ ng nhỏ axit (H2SO4

chẳng hạn) hay kiềm (NaOH). Đổ dung dịch quỳ đỏ ra chậu thuỷ tinh có thànhthấp. Nhúng các băng giấy lọc đã đượ c cắt sẵn vào chậu và kéo lướ t qua dung

dịch. Dùng cặp, kẹp các băng giấy đã nhuộm lên dây thép ở   trong phòng sao

cho các băng giấy không chập vào nhau. Khi băng giấy khô, cắt thành từng

đoạn ngắn khoảng 6-8cm. Cần giữ giấy quỳ trong những bình thuỷ tinh có nút

thật kín.

b) Dung d ịch phenolphtalein: Phenolphtalein là một chất màu tổng hợ p, nó

biến đổi màu theo môi trườ ng phản ứng, không có màu trong môi trườ ng axit và

trung tính, có màu hồng (chính xác là màu đỏ tím) trong môi trườ ng kiềm. Khoảng

chuyển mầu của nó từ pH = 8,2 đến pH = 10.

Cách pha: Lấy 1g phenolphtalein cho vào 1000ml dung dịch rượ u etylic

khoảng 60% (600ml rượ u vào 400ml nướ c).

c) Chấ t chỉ  thị axit bazơ  chế  t ừ  hoa dâm bụt : Nếu không có các chất chỉ thị 

trên đây để  thử môi trườ ng axit - bazơ , ta có thể  tự chế  lấy chất chỉ  thị  rất đơ n

giản, dễ dàng như sau: lấy cánh hoa dâm bụt bỏ vào trong lọ có đựng cồn, càng

nhiều cánh hoa thì chất chỉ thị càng đặc. Đậy nút kín. Dung dịch dần dần có màu

tím và sau khoảng 2 giờ  thì có thể dùng làm chất chỉ thị axit - bazơ .

Chất chỉ  thị này, ở   trong môi trườ ng axit sẽ  có màu hồng bền, trong môi

trườ ng trung tính thì không có mầu hoặc mầu tím; trong môi trườ ng kiềm có màu

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 25: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 25/174

  25

xanh, nhưng không bền vì nó nhanh chóng biến đổi sang mầu vàng. Khoảng

chuyển mầu của nó từ pH =7,5 đến pH =9.

Cũng có thể làm giấy chỉ thị  từ hoa dâm bụt bằng cách thấm ướ t giấy lọc

bằng dung dịch loãng của hoa dâm bụt trong cồn hoặc lấy cánh hoa dâm bụt xát

vào giấy lọc. Tính chất của chất chỉ thị không thay đổi ở  cả nhiệt độ cao (1000c) và

đượ c giữ khá bền trong cồn.

d) Pha dung d ịch hồ tinh bột : Hồ tinh bột đượ c dùng rộng rãi nhất để nhận

ra iot tự do. Muốn pha 150 - 200ml hồ tinh bột thì lấy 0,5g tinh bột đã nghiền nhỏ 

cho vào nướ c lạnh làm thành bột loãng. Vừa khuấy đều vừa đổ từ từ bột loãng đóvào 150 - 180ml nướ c đun sôi ta sẽ đượ c hồ tinh bột.

Cũng có thể làm theo cách khác: hoà tan 0,5g tinh bột vào 100ml nướ c cất

đun sôi, tiếp tục đun sôi lại 5 phút nữa rồi để nguội. Có thể dùng nướ c cơ m thay

hồ tinh bột.

e) N ướ c vôi: Nướ c vôi dùng để nhận ra khí cacbonic và là kiềm rẻ tiền nhất.

Cách pha: Hoà tan vôi tôi vào nướ c. Vì độ  tan của vôi tôi rất nhỏ nên

phải pha như sau: Cho một ít vôi tôi vào bình cầu, đổ thêm nướ c cho đầy đến

gần cổ  bình để  diện tích tiếp xúc giữa chất lỏng vớ i không khí là nhỏ  nhất.

Đậy nút kín và để  lắng hỗn hợ p trong vài giờ   trở   lên. Sau đó lọc lấy nướ c

trong, ta sẽ đượ c nướ c vôi trong. Cần đậy nút thật kín các bình đựng nướ c vôi,

nếu không, khi để lâu nó sẽ bị hỏng vì nướ c vôi tác dụng vớ i khí cacbonic của

không khí.

VI. CÂN VÀ CÁCH SỬ   DỤNG CÂNTrong phòng thí nghiệm trườ ng phổ  thông thườ ng hay dùng cân k ĩ   thuật

(cân đĩ a, cân quang…).

1. Cân đĩ a (cân Rôbecvan) (hình 1.8)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 26: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 26/174

  26

Phải đặt cân trên mặt bàn bằng

phẳng. Khi không cân, kim chỉ  thăng

bằng phải ngang nhau. Nếu không thăng

bằng cần phải vặn lại hai ốc điều chỉnh ở  

hai đầu cán cân.  Hình 1.8. Cân đĩ a 

+ Quả cân: Cân đĩ a thườ ng có hộp đựng các quả cân: 1 quả 100g, 1 quả 

50g, 1 quả 20g, 2 quả 10g, 1 quả 5g, 2 quả 2g và một số quả cân nhỏ dướ i 1g là

những mảnh nhôm nhỏ hình vuông hay hình tam giác. Khi không dùng phải để 

quả cân ở  trong hộp vớ i ô tươ ng ứng. Dùng kẹp lấy quả cân, không đượ c cầm quả cân bằng tay vì sẽ làm cho quả cân mất chính xác.

+ Cách cân: Tuyệt đối không đượ c để hoá chất trực tiếp lên đĩ a cân, hoá

chất lỏng đựng vào cốc hay các bình đựng khác có kích thướ c thích hợ p. Khi cân

hoá chất rắn lấy hai tờ  giấy cùng khổ đặt lên hai đĩ a cân cho thăng bằng. Đổ hoá

chất đó lên tờ  giấy ở  đĩ a cân bên trái, đĩ a cân bên phải thì đặt quả cân. Khi cân

chất lỏng bốc khói, độc, dễ bay hơ i cần dùng bình có nút.

Muốn biết khối lượ ng của một vật thì đặt vật đó lên đĩ a cân bên trái, và đặt

quả cân lên đĩ a bên phải. Còn nếu muốn cân một lượ ng nhất định hoá chất thì đặt

những quả cân có khối lượ ng cần thiết lên đĩ a bên trái, trên đĩ a cân bên phải đặt bì

và đổ hoá chất dần dần vào cho đến khi cần thăng bằng.

Cần giữ cân sạch, không để hoá chất đổ ra đĩ a cân.

Khi lấy quả cân bao giờ  cũng bắt đầu từ quả cân nặng hơ n vật một chút rồi

lấy dần xuống những quả cân nhỏ. Sau đây là sơ  đồ một thí dụ về cách cân.

Quả cân trên đĩ a bên

phải

Trạng thái của đĩ a cân bên

trái

Động tác lấy quả cân

100g Nặng quá Đặt trên đĩ a bên phải quả 

cân 100g, lấy quả cân

100g ra đặt quả cân 50g

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 27: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 27/174

  27

lên.

50g Chưa đủ  Thêm 20g50g + 20g Chưa đủ  Thêm 10g

50g + 20g + 10g Nặng quá Lấy quả 10g ra

50g + 20g + 5g Vừa Thay bằng quả 5g

2. Cân điện tử (hình 1.9)

 Hình 1.9. Cân điện tử 

VII - RỬ A BÌNH, LỌ Sau khi làm thí nghiệm cần phải rửa sạch ống nghiệm, bình, lọ…, có hai cách

rửa:

+ Cách r ử a cơ  học: Cách rửa thông thườ ng nhất là dùng nướ c lạnh hoặc

nướ c nóng và chổi rửa.

+ Cách r ử a hoá học: Nhiều khi dùng chổi và nướ c lạnh rửa không sạch nên

phải dùng hoá chất.

a. Trướ c tiên rửa bằng xà phòng.

b. Nếu còn vết kết tủa thì rửa bằng axit clohiđric đặc nguội hay đun nóng.

c. Nhiều khi phải dùng đến dung môi như benzen, ête, étxăng… hoặc hỗn hợ p

sunfocromic. Dùng hoá chất gì để rửa là tuỳ thuộc vào chất bẩn ở  trong ống nghiệm,

bình, lọ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 28: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 28/174

  28

Cách làm hỗn hợ p sunfocromic như sau: hoà tan 1 phần khối lượ ng muối

kali bicromat vớ i 2,5 phần khối lượ ng nướ c. Sau đó rót 1/3 phần thể  tích axit

sunfuric đặc (d = 1,84) vào vớ i 2/3 phần thể tích muối bicromat vừa pha xong, nếu

hỗn hợ p chưa tan thì đun nhẹ  trong bát sứ. Sau khi rửa chai, lọ  lại đổ  hỗn hợ p

sunfocromic vào lọ  chứa. Hỗn hợ p này dùng lại nhiều lần cho tớ i khi biến đổi

thành màu xanh mớ i bỏ đi. Sau khi rửa sạch bình, lọ nên tráng một lượ t nướ c rồi

úp lên giá.

VIII. QUY TẮC SỬ  DỤNG CÁC DỤNG CỤ THUỶ TINH

- Khi đun nóng các dụng cụ thuỷ tinh, phải đun từ từ và đều. Không đượ cđun nóng các dụng cụ thuỷ tinh có thành dày và các dụng cụ có chia độ, cũng như 

không đượ c rót nướ c nóng vào các dụng cụ đó.

- Không đượ c đựng dung dịch kiềm đặc và axit đặc trong các bình thuỷ tinh

mỏng.

- Những bộ  phận nhám (khoá, nút) phải bôi vadơ lin trướ c khi dùng. Khi

bảo quản phải lót giấy, đánh số hoặc buộc dây để tránh nhầm lẫn.

- Phải để các dụng cụ thuỷ tinh ở  tủ, ngăn riêng, tránh va chạm mạnh.

IX - ĐUN NÓNG

1. Dùng đèn cồn

Khi đun nóng, chú ý để đáy ông nghiệm (hoặc

thành của bình, lọ … muốn đun nóng) vào chỗ nóng

nhất của ngọn lửa đèn cồn, ở  vị trí 2/3 của ngọn lửa

đèn cồn, tức là ở  vị  trí 2/3 của ngọn lửa kể  từ dướ i

lên (hình 1.10). Không để đáy ống nghiệm… sát vào

bấc đèn cồn, vì làm như thế ống nghiệm… sẽ bị vỡ .

Trong khi đun nóng, lắc nhẹ  ống nghiệm … và

nghiêng miệng ống về phía không có ngườ i.

 Hình 1.10. Ngọn lửađèn cồn và cách đun

nóng ống nghiệm 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 29: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 29/174

  29

Khi dùng đèn cồn cần chú ý đến lượ ng cồn trong đèn, cách châm đèn và tắt

đèn. Không nên để cồn trong đèn cạn gần khô kiệt, vì cồn còn ít quá sẽ  tạo vớ i

không khí thành hỗn hợ p nổ. Không nên rót cồn vào đèn quá đầy mà chỉ rót đến

gần ngấn cổ. Tuyệt đối không đựơ c châm đèn bằng cách lấy ngọn đèn cồn nọ 

châm vào ngọn đèn cồn kia, vì làm như thế cồn đổ ra sẽ bốc cháy. Muốn tắt đèn

thì dùng nắp đèn chụp vào ngọn đèn mà không đượ c thổi bằng miệng.

2. Dùng đèn dầu hoả 

Những nơ i không mua đượ c cồn thì có thể  dùng loại bếp dầu hoả  5 bấc

hoặc đèn dầu hoả có thông phong dài trong khi thí nghiệm.3. Dùng đèn khí

Hiện nay nhiều địa phươ ng đã dùng bếp ga, bình ga để đun nóng. Trong

những năm tớ i nhiều trườ ng Sư  phạm và một số  trườ ng phổ  thông sẽ  dùng phổ 

biến đèn khí. Đèn khí Bunsen có cấu tạo như hình 1.11. Đèn khí Bunsen gồm có

các bộ phận: chân đế, vòi phun, ống dẫn ga (khí) vào đèn, vòng sắt để đóng mở  

dòng không khí vào ống kim loại, ống kim loại (ống khói).

 Hình 1.11. Đèn khí Bunsen 

Trướ c khi đốt đèn khí Bunsen, dùng tay quay (vặn) vòng sắt để đóng kín các

cửa vào của không khí, sau đó mở  khoá bình ga cho ga vào đèn và đưa bật lửa đã

cháy vào đầu ống khói. Ngọn lửa của đèn khí có mầu vàng. Nhiệt độ của ngọn lửa

không cao

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 30: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 30/174

  30

Muốn sử dụng đèn khí, quay vòng sắt để mở  các cửa vào cho không khí đi

vào ống khói trộn lẫn vớ i ga. Lúc này, ngọn lửa đèn khí sẽ có màu xanh, nhiệt độ 

của ngọn lửa đượ c nâng cao.

X. BẢO QUẢN HOÁ CHẤT

Các hoá chất cần thiết cho các phòng thí nghiệm hoá học thườ ng đượ c ghi

rõ trong bảng "Hoá chất và dụng cụ  cần thiết…" cho các phòng thí nghiệm ở  

trườ ng phổ thông.

1. Muốn bảo quản tốt phòng thí nghiệm  phải có t ủ  đự ng các hoá chấ t .

Ngườ i ta thườ ng đặt các axit ở  thể lỏng ở  ngăn cuối cùng của tủ để khi lấy ra đượ cdễ  dàng, tránh đổ  vỡ   nguy hiểm. Không nên để  nhiều và tập trung ở   trong một

phòng thí nghiệm các hoá chất dễ bắt lửa như xăng, benzen, ete, cồn đốt, axeton…

Chỉ nên để mỗi loại chất dễ cháy này từ 0,5 lít đến 1 lít và khi làm thí nghiệm phải

để các chất này xa lửa. Phải chuẩn bị các phươ ng tiện phòng cháy và chữa cháy.

Cần đựng những hoá chất có tác dụng vớ i cao su như brom và axit nitric trong lọ 

có nút thuỷ tinh.

 Đố i vớ i nhữ ng hoá chấ t d ễ  bay hơ i, d ễ  tác d ụng vớ i oxi, khí cacbonic và hơ i

nướ c, cần đựng vào những lọ có nút cao su hoặc nút nhám, bên ngoài có tráng một

lớ p parafin. Thí dụ: bột magie và bột sắt dễ bị oxi hoá; canxi oxit và canxi cacbua

dễ  bị  rã ra hỏng trong không khí ẩm; anhiđrit photphoric, canxi clorua, magie

clorua, natri nitrat dễ  hút nướ c và chảy rữa. Kiềm hút nướ c rất mạnh và dễ  tác

dụng vớ i khí cacbonic trong không khí nên phải đựng vào lọ có nút rất kín, nhưng

không đượ c đựng vào lọ có nút nhám vì kiềm và các chất tạo thành sẽ làm cho nút

nhám gắn chặt vào cổ lọ rất khó mở .

2.  Nhữ ng hoá chấ t d ễ   bị  ánh sáng tác d ụng như  kali pemanganat, bạc

nitơ rat, kali iođua, nướ c oxi già… cần đượ c đựng vào lọ mầu để ở  chỗ  tối hoặc

bọc kín bằng giấy mầu đen phía ngoài lọ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 31: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 31/174

  31

3.  Nhữ ng hoá chấ t độc  như muối thuỷ  ngân (clorua, nitrat, và thuỷ  ngân

axetat), muối xianua… cần phải để ở  trong tủ có khoá riêng và phải đượ c giữ gìn

hết sức cẩn thận.

4. Các kim loại natri và kali phải đượ c đựng trong lọ dầu hoả hay xăng; khi

làm thí nghiệm nếu còn thừa một lượ ng nhỏ không đượ c vứt bừa bãi, vì sẽ dễ gây

ra hoả hoạn, do đó cần đượ c thu lại hoặc huỷ đi.

Photpho tr ắ ng đượ c đựng vào lọ có nướ c, khi cắt nhỏ cũng phải cắt trong

nướ c. Đục hộp chứa photpho trắng phải đượ c tiến hành trong thùng nướ c.

5.  Muố i kali clorua, kali nit ơ rat phải đượ c đựng vào lọ sạch không đượ cđể lẫn vớ i các chất cháy.

6. C ần có nhãn ghi công thứ c và nồng độ của hoá chấ t  ở  phía ngoài các lọ 

đựng hoá chất. Các lọ hoá chất để ở  bàn cho học sinh làm thực hành nên có hai

nhãn đối diện nhau ở  hai phía của bình, lọ.

XI. BẢO HIỂM TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC

Việc bảo đảm an toàn trong khi làm thí nghiệm là một công tác cơ  bản, rất

quan trọng của mọi ngườ i vào làm việc ở  trong phòng thí nghiệm hoá học.

Những quy tắc cơ  bản để đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm và một số 

phươ ng pháp cấp cứu đầu tiên trình bày dướ i đây cũng có thể giúp chúng ta tham

khảo trong việc phòng và chống chất độc hoá học, chống ô nhiễm môi trườ ng.

1. Quy tắc về k ĩ  thuật bảo hiểm khi làm thí nghiệm

a. Thí nghiệm vớ i chấ t độc: Trong phòng thí nghiệm hoá học có nhiều chất

độc như  thuỷ ngân (gây rối loạn thần kinh, làm rụng răng…), hợ p chất của asen,

photpho trắng (làm mục xươ ng hàm, làm bỏng…), hợ p chất xianua, khí cacbon

oxit (thở  không khí chứa 1% về  thể  tích khí cacbon oxit có thể  làm ngườ i ta bị 

chết), khí hiđro sunfua (ngườ i ngửi phải không khí có chứa 1,2mg/l trong 10 phút

cũng có thể chết), khí nitơ  peoxit NO2, khí sunfurơ  SO2, amoniac NH3, clo, brom

phá huỷ nặng cơ  quan hô hấp; brom lỏng gây bỏng da, rượ u metylic, phenol, axit

foocmic (gây bỏng da)… Uống phải một lượ ng rượ u metylic, khoảng 10ml có thể 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 32: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 32/174

  32

gây mù mắt; benzen, etxăng cũng là những chất độc. Do đó phải thận trọng khi sử 

dụng các chất này và phải theo đúng các quy tắc sau đây:

- Nên làm thí nghiệm vớ i các chất khí độc ở  trong tủ hốt hoặc ở  nơ i thoáng

gió và mở   rộng cửa phòng. Chỉ  nên lấy lượ ng hoá chất tối thiếu để  làm đượ c

nhanh và giảm bớ t khí độc bay ra.

- Không đượ c nếm và hút các chất độc bằng miệng. Phải có khẩu trang và

phải thận trọng khi ngửi các chất. Không hít mạnh hoặc kề mũi vào gần bình hoá

chất mà chỉ dùng bàn tay phẩy nhẹ hơ i hoá chất vào mũi.

- Đựng thuỷ ngân trong các lọ dày, nút kín và nên có một lớ p nướ c mỏng ở  trên. Khi rót và đổ thuỷ ngân, phải có chậu to hứng ở  dướ i và thu hồi lại ngay các

hạt nhỏ rơ i vãi (dùng đũa thuỷ tinh gạt các hạt thuỷ ngân vào các mảnh giấy cứng).

Nếu có nhiều hạt nhỏ rơ i xuống khe bàn thì cần phải rắc một ít bột lưu huỳnh vào

đó. Không đượ c lấy thuỷ ngân bằng tay.

- Phải hạn chế, tránh thở  phải hơ i brom, khí clo và khí nitơ  peoxit; không

để luồng hơ i brom, khí clo, nitơ  peoxit vào mắt hoặc brom lỏng dây ra tay.

b. Thí nghiệm vớ i các chấ t d ễ  ăn da và làm bỏng: Có nhiều chất dễ ăn da và

làm bỏng như axit đặc, kiềm đặc, kim loại kiềm, photpho trắng, brom, phenol…

Khi sử dụng các chất trên phải giữ gìn không để dây ra tay, ngườ i và quần

áo, đặc biệt là mắt. Nên dùng kính che mắt khi cần phải quan sát thật gần.

Không đựng axit đặc vào các bình quá to: khi rót, khi đổ không nên nâng

bình quá cao so vớ i mặt bàn.

Khi pha loãng axit sunfuric cần phải đổ axit vào nướ c mà không đượ c làmngượ c lại, phải rót chậm từng lượ ng nhỏ và khuấy đều.

Khi đun nóng dung dịch các chất dễ ăn da, làm bỏng phải tuyệt đối tuân

theo quy tắc đun nóng hoá chất trong ống nghiệm (hướ ng miệng ống nghiệm

về phía không có ngườ i).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 33: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 33/174

  33

c. Thí nghiệm vớ i các chấ t d ễ  bắ t lử a: Các chất dễ cháy như rượ u cồn, dầu

hoả, ét xăng, ete, benzen, axeton… rất dễ gây ra các tai nạn cháy nên phải cẩn thận

khi làm thí nghiệm vớ i các chất đó:

- Nên dùng những lượ ng nhỏ các chất dễ bắt lửa, không để những bình lớ n

đựng các chất đó ra bàn thí nghiệm. Phải để xa lửa khi rót các dung dịch dễ cháy.

Không để gần lửa và không đựng các chất đó trong bình có thành lọ mỏng hay rạn

nứt và không có nút kín.

- Khi phải đun nóng các chất dễ cháy, không đượ c đun trực tiếp mà phải đun

cách thuỷ.- Khi sử dụng đèn cồn, không nên để bầu

đựng cồn gần cạn (vì khi cồn chỉ còn 1/4 của bầu

thì có thể  gây ra tai nạn nổ). Khi rót thêm cồn

vào đèn phải tắt đèn trướ c và dùng phễu (hình

1.12). Không châm lửa đèn cồn bằng cách chúc

ngọn đèn nọ  vào ngọn đèn kia mà phải dùng

đóm.  Hình 1.12. Rót thêm cồn vào đèn 

d. Thí nghiệm vớ i các chấ t d ễ   nổ : Các chất dễ nổ ở  phòng thí nghiệm

thườ ng là các muối clorat, nitơ rat. Khi làm thí nghiệm vớ i các chất đó, cần

thực hiện những yêu cầu sau đây:

- Tránh đập và va chạm vào các chất dễ nổ. Không để các chất dễ nổ gần

lửa.

- Khi pha trộn các hỗn hợ p nổ cần hết sức thận trọng, dùng đúng liều lượ ngđã quy định. Không tự động thí nghiệm một cách liều l ĩ nh nếu chưa nắm vững k ĩ  

thuật và thiếu phươ ng tiện bảo hiểm. Chẳng hạn đập hỗn hợ p nổ kali clorat và lưu

huỳnh, đốt hỗn hợ p nổ của etilen hoặc axetilen vớ i oxi…

- Tuyệt đối không cho học sinh làm những thí nghiệm quá nguy hiểm như 

đập hỗn hợ p kali clorat và photpho khi thiếu những điều kiện bảo đảm thật đầy đủ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 34: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 34/174

  34

- Trướ c khi đốt cháy một chất khí nào, hiđro chẳng hạn, phải thử  thật k ĩ  

xem chất đó đã nguyên chất chưa, vì các khí cháy đượ c, khi trộn lẫn vớ i không

khí, thườ ng tạo thành hỗn hợ p nổ.

- Không đượ c vứt natri, kali vớ i lượ ng lớ n vào chậu nướ c, vào bể rửa, vì dễ 

gây tai nạn nổ.

2. Cách cứ u chữ a khi gặp tai nạn và nhữ ng phươ ng pháp cấp cứ u đầu

tiên

a. Khi bị  thươ ng: Khi bị đứt tay chảy máu nhẹ  (rớ m máu hoặc chảy máu

chậm), dùng bông thấm máu rồi dùng bông bôi thuốc sát trùng (cồn 900

, thuốc tímloãng, cồn iốt, thuốc đỏ…). Có thể dùng dung dịch sắt (III) clorua để cầm máu.

Sau đó băng lại.

Nếu vết thươ ng làm rách động mạch, máu bị phun ra mạnh, phải gọi ngay

cán bộ y tế đến làm ga rô. Trong khi chờ  đợ i, dùng dây cao su hay khăn mặt nhỏ 

buộc chặt ngay phía trên vết thươ ng. Cần giữ vết thươ ng khỏi bị nhiễm trùng bằng

cách đắp bông sạch lên vết thươ ng rồi băng kín.

b. Khi bị hỏng: Nếu bị hỏng bở i vật nóng cần đắp ngay bông có tẩm dung

dịch 1% thuốc tím vào vết bỏng, nếu bỏng nặng thì dùng dung dịch thuốc tím đặc

hơ n. Sau đó bôi vadơ lin lên và băng vết bỏng lại. Có axit picric hoặc ta nanh 3%

bôi lên vết bỏng càng tốt. Nếu có những vết phồng trên vết bỏng thì không đượ c

làm vỡ  vết phồng đó.

Nếu bị  bỏng vì axit đặc, nhất là axit sunfuric đặc, thì phải dội nướ c rửa

ngay nhiều lần, nếu có vòi nướ c thì cho chảy mạnh vào vết bỏng từ 3-5 phút, sauđó rửa bằng dung dịch 10% natri cacbonat axit, không đượ c rửa bằng xà phòng.

Bị  bỏng vì kiềm đặc thì lúc đầu chữa như  bị  bỏng axit, sau đó rửa bằng

dung dịch loãng axit axetic 5% hay giấm.

Nếu bị axit bắn vào mắt, phải nhanh chóng dùng bình cầu tia phun mạnh

vào mắt, rồi rửa lại bằng dung dịch 3% NaHCO3. Nếu là kiềm thì rửa bằng dung

dịch 2% axit boric.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 35: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 35/174

  35

Khi bị  bỏng vì photpho thì phải nhúng ngay vết thươ ng vào dung dịch

thuốc tím hay dung dịch 10% bạc nitơ rat, hoặc dung dịch 5% đồng sunfat. Sau đó

đến trạm y tế để  lấy hết photpho còn lẫn trong vết bỏng. Tuyệt đối không bôi

vadơ lin hay thuốc mỡ  lên vết bỏng vì photpho hoà tan trong các chất này.

Nếu bị bỏng vì brom lỏng thì phải giội nướ c rửa ngay, rồi rửa lại vết bỏng

bằng dung dịch amoniac sau đó rửa bằng dung dịch 5% natri thiosunfat Na2S2O3,

rồi bôi valơ din, băng lại và đến trạm y tế để cứu chữa tiếp tục.

c) Khi bị ngộ độc:

- Ă n hoặc uố ng phải chấ t độc. Nếu ăn phải asen và hợ p chất của asen, phảilàm cho bệnh nhân nôn ra (chẳng hạn bằng cách móc tay vào tiểu thiệt). Cho uống

than hoạt tính hoặc cứ 10 phút thì cho uống một thìa con dung dịch sắt (II) sunfat

(1 phần FeSO4 và ba phần nướ c). Tốt hơ n thì dùng hỗn hợ p dung dịch sắt sunfat

nói trên vớ i huyền phù của magie oxit pha trong nướ c (20g MgO trong 300ml

nướ c). Sau đó cấp tốc đưa bệnh nhân vào bệnh viện để rửa ruột.

Nếu ăn phải hợ p chất của thuỷ ngân, cần làm cho bệnh nhân nôn ra, cho

uống sữa có pha lòng trắng trứng, sau đó cho bệnh nhân uống thêm than hoạt tính.

Nếu bị  ngộ độc vì photpho trắng, cho uống thuốc nôn (dung dịch loãng

đồng sunfat - 0,5g đồng sunfat trong 1-1,5 lít nướ c). Cho uống nướ c đá. Không

đượ c uống sữa và lòng trắng trứng hoặc dầu mỡ  vì các chất này hoà tan photpho.

Nếu bị ngộ độc vì axit xianhiđric và muối xianua (có trong lá cây trúc đào

và một số củ sắn làm ngườ i ta bị say) thì làm cho ngườ i ta nôn ra, uống dung dịch

1% natri thiosunfat Na2S2O3 hoặc dung dịch thuốc tím rất loãng 0,025% đã đượ ckiềm hoá bằng natri cacbonat axit, làm hô hấp nhân tạo, dùng nướ c lạnh xoa gáy.

Cho uống dung dịch đặc glucozơ  hoặc đườ ng.

- Hít phải chấ t độc nhiề u. Khi bị ngộ độc vì các chất khí độc, cần đ ình chỉ 

thí nghiệm, mở  ngay cửa và cửa sổ, đưa ngay bệnh nhân ra ngoài chỗ thoáng gió,

đưa các bình có chứa hoặc sinh ra khí độc vào tủ  hốt hoặc đưa ra ngoài phòng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 36: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 36/174

  36

Cần cở i thắt lưng, xoa mặt và đầu ngườ i bị ngộ độc bằng nướ c lã, cho ngửi dung

dịch amoniac.

Nếu bị  ngộ độc vì clo, brom: cần đưa bệnh nhân ra chỗ  thoáng, cho thở  

bằng oxi nguyên chất. Nếu cần thiết thì làm hô hấp nhân tạo.

Nếu bị ngộ độc vì hiđro sunfua: cần cho bệnh nhân thở  ở  chỗ thoáng, nếu

cần thì cho thở  bằng oxi.

Nếu bị  ngộ độc amoniac: Khi hít phải quá nhiều amoniac, cần cho bệnh

nhân hít hơ i nướ c nóng. Sau đó cho uống nướ c chanh hay giấm.

d) T ủ thuố c cấ  p cứ u của phòng thí nghiệm. Để cấp cứu khi bị thươ ng hay bị hỏng, phòng thí nghiệm cần có tủ  thuốc đựng sẵn một số  thuốc thông dụng sau

đây:

1. Rượ u iot 5%

2. Dung dịch 3% natri cacbonat axit

3. Dung dịch 5% amoniac

4. Dung dịch 2% axit boric5. Dung dịch loãng (2 - 3%) thuốc tím (đựng trong lọ mầu nâu)

6. Dung dịch đặc sắt (III) clorua FeCl3 

7. Dung dịch 3% axit axetic

8. Dung dịch 5% đồng sunfat

9. Các loại bông băng, gạc đã đượ c tẩy trùng

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Anh (chị) hãy cho biết những sự khác nhau chủ yếu về yêu cầu, nội

dung, phươ ng pháp của thực hành thí nghiệm phươ ng pháp dạy học vớ i thực

hành hoá vô cơ  và hoá hữu cơ ?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 37: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 37/174

  37

2.  Có sinh viên nói vớ i bạn "Nghỉ  một hay hai buổi thực hành phươ ng

pháp dạy học hoá học cũng không sao vì vẫn đượ c thi và nội dung thì đã đượ c học

trong phần thực hành hoá vô cơ   và hữu cơ ". Nói thế đúng hay sai? và ở   những

điểm nào?

3.  Những công việc cần chuẩn bị  cho một buổi thí nghiệm thực hành

phươ ng pháp dạy hóa học là gì? Cho thí dụ cụ thể về công việc cần chuẩn bị cho

bài thực hành ở  phần thứ hai.

4. Anh (chị) tự đánh giá về mức độ thành thạo/ hoặc chưa thành thạo/ hoặc

chưa biết/ đối vớ i các loại công tác cơ  bản trong phòng thí nghiệm hoá học đượ cliệt kê dướ i đây cho đến lúc bắt đầu vào phòng thí nghiệm phươ ng pháp dạy học.

Hãy đánh dấu + vào các ô phù hợ p.

Số TT

Nội dung các công tác cơ  bảnThànhthạo

Chư a thànhthạo

Chư a biết

1 Cắt và uốn ống thuỷ tinh …………. …………. ………….

2 Chọn nút và khoan nút …………. …………. ………….

3 Lắp dụng cụ thí nghiệm …………. …………. ………….4 Hoà tan, lọc, kết tinh lại …………. …………. ………….

5 Pha chế dùng dịch …………. …………. ………….

6 Cân và cách sử dụng cân …………. …………. ………….

7 Rửa bình lọ  …………. …………. ………….

8 Sử dụng các dụng cụ thuỷ tinh …………. …………. ………….

9 Dùng đèn cồn để đun nóng …………. …………. ………….

10 Bảo quản hoá chất …………. …………. ………….

11 Quy tắc về k ĩ  thuật bảo hiểm làmthí nghiệm

…………. …………. ………….

12 Cách cứu chữa khi gặp tai nạn vànhững phươ ng pháp cấp cứu đầutiên

…………. …………. ………….

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 38: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 38/174

  38

 Phầ n thứ  hai

CÁC THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC

Ở  TRƯỜ NG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

1. THÍ NGHIỆM VỀ HALOGEN

 M ục tiêu:

Sinh viên nắ m vữ  ng kĩ  thuậ t tiế  n hành thí nghiệ m về các nguyên tố  , các

 hợ  p chấ  t củ a nhóm halogen và phươ  ng pháp sử  d ụ ng các thí nghiệ m đ  ó trong

 bài lên l ớ  p hoá họ c phổ  thông: Nguyên tắ c đ iều chế  Cl  2 trong phòng thí nghiệ m

và trong công nghiệ p; tính chấ  t hoá họ c củ a Cl  2 , F 2 , Br 2 , I  2 và các hợ  p chấ  t củ a

 chúng: HCl, HBr, HI, hợ  p chấ  t có oxi củ a clo.

 Biế  t cách phòng chố  ng ngộ độ c Cl  2 và biế  t cách sơ  cứ u khi có ngườ i bị  

 ngộ độ c.

Thí nghiệm 1: Điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm

Hoá chất: Dùng HCl đậm đặc vớ i một chất oxi hoá như: MnO2 hoặc KMnO4 hoặc

CaOCl2.

(Chú ý : Dùng KMnO4, không đượ c dùng H2SO4  rất nguy hiểm vì tạo thành hỗn

hợ p dễ nổ).

Dụng cụ:

Nếu điều chế lượ ng khí clo lớ n dùng:

- Bình cầu có nhánh, phễu brom.

- Bình thuỷ tinh (để thu khí Cl2) tuỳ lượ ng khí cần thu, có thể từ 2 đến 5 bình

- Cốc (loại 250ml).

- Đoạn dây cao su cắm vào ống dẫn thuỷ tinh.

- Nút cao su, hoặc nút bấc để đậy bình thuỷ tinh.

Nếu điều chế khí clo ít thì thay bình cầu có nhánh bằng ống nghiệm nhánh.

Cách tiến hành:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 39: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 39/174

  39

- Lắp dụng cụ như hình 2.1.1.

 Hình 2.1.1. Điều chế và thu khí clo 

- Cho một lượ ng chất oxi hoá. Ví dụ: MnO2  (hoặc KMnO4, CaOCl2)

khoảng 5g (1thìa sứ) vào bình cầu có nhánh.

- Cho axit HCl đặc vào phễu brom, khoảng 1/2 phễu.

- Cách thu khí: Mở   từ  từ khoá phễu brom cho axit HCl chảy xuống bình

cầu, tác dụng vớ i MnO2. Cắm ống dẫn khí vào bình thu khí, đậy miệng bình bằngmột miếng bông có tẩm dung dịch NaOH loãng. Khi thấy trong bình đã xuất hiện

màu vàng lục thì khoá phễu brom để ngừng nhỏ HCl vào bình cầu, rút ống dẫn khí

ra, đậy bình đã đầy khí clo bằng nút cao su, đồng thờ i cắm vào bình khác tiếp tục

thu khí clo. Nếu phản ứng chậm ta có thể đun nhẹ hỗn hợ p dung dịch.

 Lư u ý : - Khi ngừng thu: Dùng kẹp cao su kẹp ống dẫn khí ra, một đầu ống dẫn

cắm vào cốc đựng bông tẩm xút loãng để khử khí clo dư.

- Muốn thu chính xác một thể tích khí Cl2 thì thu qua dung dịch nướ c muốibão hoà (vì 1 lít nướ c có thể hoà tan 2,5 lít khí Cl2 ở  nhiệt độ phòng).

- Khi không có axit HCl có thể dùng H2SO4 đậm đặc cho tác dụng vớ i hỗn

hợ p gồm 2 phần MnO2  và 1 phần NaCl (về  khối lượ ng), tuyệt đối không dùng

KMnO4 và sẽ gây ra hỗn hợ p nổ.

- Có thể điều chế khí Cl2 một cách đơ n giản như sau:

MnO2 

Cl2 

bông t mxút 

HCl đ 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 40: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 40/174

  40

Cho vào bình một lượ ng nhỏ CaOCl2, đổ dung dịch HCl vào bình rồi nút

kín lại. Sau vài phút sẽ thấy bình chứa đầy khí Cl2 màu vàng lục.

- Có thể điều chế Cl2 trong ống nghiệm có nhãn.

Thí nghiệm 2: Điều chế Cl2 bằng phươ ng pháp điện phân

 Nguyên t ắ c: Điều chế Cl2 trong công nghiệp bằng phươ ng pháp điện phân dung

dịch NaCl.

Hoá chất: dd NaCl bão hoà, dd KI, hồ tinh bột, phenolphtalein.

Dụng cụ: 2 điện cực than, dây điện, nguồn điện 1 chiều (acqui hoặc pin hoặc nguồn

điện qua máy chỉnh lưu một chiều có hiệu điện thế khoảng 8 – 10 v) ống nghiệm hình

chữ U, giá sắt.

Cách tiến hành: Lấy 2 sợ i dây điện nối vớ i 2 điện cực than rồi đặt vào 2 nhánh của

ống chữ U

+ Nối 2 điện cực vớ i nguồn điện 1

chiều (lắp dụng cụ như hình vẽ)

+ Đổ  dd NaCl bão hoà vào ống

chữ U.+ Điều chỉnh nguồn điện qua máy

chỉnh lưu 1 chiều có hiệu điện thế 

khoảng 8 – 10 V.

+ Sau 30giây nhỏ vài giọt phenolphtalein vào cực (-), nhỏ dung dịch KI +

hồ tinh bột vào cực (+).

+ Quan sát hiện tượ ng và giải thích?

 Lư u ý : Nếu không có ống nghiệm chữ U ta có thể dùng ống nghiệm nhựa trong(loại ống dẫn nướ c) uốn cong thành hình chữ U buộc vào miếng gỗ hoặc 2 cọc gỗ 

đượ c đóng vào đế. 

Thí nghiệm 3: Clo tác dụng vớ i kim loại

a) Clo tác dụng vớ i Natri

Hoá chất: Mẩu Na bằng hạt đậu xanh.

Dụng cụ: - Bình có chứa khí Cl2.

dd KI + HTB 

dd NaCl bh 

−−−−  + 

Cl2 H2 

phenolphtalein 

 Hình 2.1.2. Điều chế clo bằngphươ ng pháp điện phân dd

NaCl 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 41: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 41/174

  41

- Bình thủy tinh.

- Muôi sắt.

- Thu khí clo vào bình thuỷ tinh (lấy từ thí nghiệm 1).

- Cắt một mẩu natri to bằng hạt đậu xanh, cắt bỏ hết lớ p oxit xung quanh và

dùng giấy lọc thấm khô dầu.

- Lấy muôi sắt sạch, lau khô cắm xuyên qua miếng bìa cáctông, không để 

muôi sắt chạm đến đáy bình, cách độ 2cm. Sau đó cho mẩu natri vào và đun nóng

trên đèn cồn cho đến khi natri nóng chảy hoàn toàn có màu sáng óng ánh rồi đưa

vào bình clo (hình 2.1.3a).

 Lư u ý :

- Đưa muôi sắt xuống sâu 2/3 bình, không để  muôi sắt chạm vào thành

bình, khi ngừng rút muôi sắt ra đậy ngay miệng eclen lại bằng nút. Đáy bình cho

một lớ p cát để bảo vệ bình.

 Hình 2.1.3 

- Nếu đưa natri vào mà chưa cháy ngay thì phải để một lúc Na sẽ cháy.

Ngoài cách làm trên có thể  tiến hành thí nghiệm Cl2 tác dụng vớ i Na theo

cách khác như sau+ Ở ống nghiệm (a) chứa dd HCl và CaOCl2 để điều chế khí Cl2.

+ Ở ống nghiệm (b) chứa dd HCl và CaOCl2 ta điều chế khí Cl2.

+ Nút ống nghiệm (a) là nắm bông có tẩm dd kiềm để hấp thụ hết khí Cl2 

dư. (hình 2.1.3b) 

b) Clo tác dụng vớ i sắt

Hoá chất: Dây sắt mảnh (lấy từ dây phanh xe đạp), bình có chứa clo: 1 – 2 bình.

b

Na 

Bông tẩm dd NaOH 

Cát 

Na 

ClClClCl2222

a

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 42: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 42/174

  42

Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, nút cao su.

Cách tiến hành:

- Lấy sợ i dây phanh xe đạp cuộn thành

các vòng lò xo càng nhiều càng tốt. Cắm một

đầu dây sắt xuyên qua một miếng bìa các tông

đã thử  trướ c cho vừa miệng bình không chạm

vào đáy bình, cách đáy bình khoảng 2cm.

- Đốt nóng một đầu dây rồi đưa nhanh

vào bình clo đã có một ít nướ c để bảo vệ bình.

- Có thể dùng dây đồng để làm thí nghiệm này cách làm tươ ng tự.

Thí nghiệm 4: Clo tác dụng vớ i hiđro

Hoá chất: Zn, HCl để điều chế H2, khí clo (đượ c điều chế từ thí nghiệm trên): 2 –

3 bình, CaC2 (đất đèn): 2 – 3 mẩu.

Dụng cụ: Bình Kíp, bình thủy tinh, cốc thủy tinh, nút cao su có hai lỗ.

Cách tiến hành:

a) Hiđro cháy trong clo

 Hình 2.1.5. Clo tác dụng vớ i hiđro- Lắp dụng cụ như hình 2.1.5.

- Thử độ tinh khiết của hiđro bằng cách mở  từ từ khoá K của bình Kíp điều

chế hiđro rồi thu khí hiđro vào một ống nghiệm, đưa miệng ống nghiệm châm trện

ngọn lửa đèn cồn nếu khí hiđro lẫn oxi trong không khí sẽ có tiếng nổ. Điều chỉnh

cho ngọn lửa khí hiđro cháy vừa phải rồi đưa ngay vào bình đựng clo.

ClClClCl2222

dây sắt 

HHHH2222OOOO

 Hình 2.1.4. Clo tác dụng vớ i sắt

H2222 

H2222OOOOCl2222 

Khóa K

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 43: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 43/174

  43

- Hiđro tiếp tục cháy trong bình clo có ngọn lửa màu trắng nhạt và tạo ra

khí hiđroclorua.

- Nếu bình đượ c nút thật kín thì khi thí nghiệm xong, nướ c sẽ  phun rất

mạnh vào bình do tính chất dễ hoà tan vào nướ c của khí hiđroclorua mớ i tạo thành

và cũng vì sau khi phản ứng, nhiệt độ trong bình giảm xuống nên thể tích khối khí

giảm. Thử  bằng giấy quì sẽ  thấy dung dịch tạo thành có tính axit. Nếu còn dư 

nhiều clo, giấy quì sẽ mất màu do tác dụng của clo ẩm.

 Lư u ý :

- Sau khi ngọn lửa tắt ta phải khoá ngay bình Kíp lại rồi mớ i mở  khoá K

cho nướ c phun vào bình.

- Để điều chế H2 có thể làm thí nghiệm này trong ống nghiệm nếu không có

bình Kíp điều chế H2 hoặc bình Kíp cải tiến.

- Có thể  thay cốc nướ c bằng dung dịch NaOH có pha lẫn vài giọt

phenolphtalein để chứng minh sản phẩm tạo thành.

b) Clo tác dụng vớ i hiđro ở   dạng hợ p

chất: Thu khí clo vào bình thuỷ  tinh, cho

tiếp 5 – 10 ml nướ c. Mở  nút bình, cho ngay

vào 2 miếng canxicacbua nhỏ. Khí axetilen

tạo thành sẽ  bốc cháy ngay trong khí clo

thành ngọn lửa vàng có kèm theo tiếng nổ 

nhỏ và có nhiều khói. Thành lọ đầy muội than.

Thí nghiệm 5: Clo tác dụng vớ i nướ ca) Tính tẩy màu của khí clo ẩm

Hoá chất: Bình đựng khí clo, một miếng vải màu hoặc giấy mầu.

Dụng cụ: Bình eclen, nút cao su hoặc nút bấc.

Cách tiến hành:

Cl2222

CaC2222

H2222OOOO

Muội than 

 Hình 2.1.6. Clo tác dụng vớ i axetilen

H2SO4 

băng giấy màu khô 

Ố ng 1

khí Cl2 

H2O

khí Cl2 

băng giấy màu ẩm 

Ố ng 2

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 44: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 44/174

  44

 Hình 2.1.7. Tính tẩy màu của clo ẩm

a) Nhúng một tờ  giấy màu hay miếng vải màu vào một cốc nướ c clo hoặc

nhúng chúng vào nướ c sau đó vào bình đựng khí clo. Màu giấy hay màu của vải sẽ 

phai đi.

b) Clo ẩm có tính tẩy màu còn clo khô thì không. Có thể  tiến hành thí

nghiệm như sau (hình 2.1.7). Lấy hai ống nghiệm to (hoặc ống đo). Ống thứ nhất cóchứa clo và 3ml H2SO4 đặc, ống thứ  hai có chứa clo và 3ml nướ c. Nút kín ống

nghiệm, khẽ  lắc một thờ i gian để H2SO4  làm khô khí clo. Treo lơ   lửng trong ống

nghiệm có H2SO4  một băng giấy màu khô và trong ống nghiệm đựng nướ c một

băng giấy màu hơ i ẩm.

b) Chứ ng minh tính chất oxi hoá của nướ c clo

Hoá chất: Dung dịch nướ c clo; mấy mảnh vụn đồng; dung dịch muối Fe2+ (FeCl2 

hoặc FeSO4 …).Dụng cụ: Ống nghiệm; bình eclen.

Cách tiến hành:

- Thí nghiệm nướ c clo tác dụng vớ i đồng kim loại:

Rót vào 2 ống nghiệm có đựng 1 – 2 mảnh vụn đồng, một ống nghiệm rót

nướ c clo và một ống nghiệm rót nướ c cất. Đem đun nóng cả  2 ống nghiệm, ống

nghiệm đựng nướ c clo có màu xanh nhạt. Còn ống nghiệm kia không đổi màu.

- Thí nghiệm nướ c clo tác dụng vớ i dung dịch muối Fe2+. Nhỏ  mấy giọt

nướ c clo vào ống nghiệm đựng 2ml dung dịch muối Fe2+  sau đó mớ i nhỏ  từ  từ 

dung dịch NaOH vào cho đến khi thấy xuất hiện kết tủa màu nâu.

Thí nghiệm 6: Cl2 tác dụng vớ i muối của các Halogen khác 

Hoá chất: Cl2, Br, NaI, benzen, hồ tinh bột.

Dụng cụ: 2 ống nghiệm.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 45: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 45/174

  45

Cách tiến hành: Cho vào 2 ống nghiệm lần lượ t khoảng 2ml mỗi dung dịch NaBr và

NaI. Sau đó nhỏ nướ c Cl2 vào 2 ống nghiệm trên. Ở ống nghiệm (1) cho tiếp vài giọt

benzen và lắc lên. Ở ống nghiệm (2) cho vài giọt hồ tinh bột.

Thí nghiệm 7: Điều chế và thử  tính tan của hiđroclorua

a) Điều chế khí hiđroclorua

Hoá chất: H2SO4 đặc, NaCl, NaOH loãng hoặc dung dịch nướ c vôi trong.

Dụng cụ: Bình cầu có nhánh, eclen, phễu brom, cốc thủy tinh, ống dẫn cao su,

phễu nhỏ, ống dẫn thướ c thợ , bông.

Cách tiến hành:

 Hình2.1.8. Điều chế hiđro clorua- Lắp dụng cụ như hình 2.1.8

- Mở  khoá phễu brom cho axit H2SO4 nhỏ  từ  từ xuống bình cầu có đựng

khoảng 5g NaCl (tuỳ  theo lượ ng khí hiđroclorua cần thu nhiều hay ít để  cho

NaCl). Ống dẫn khí cắm vào bình eclen để  thu khí hiđroclorua. Lấy một miếng

bông có tẩm dung dịch NaOH loãng đậy trên miệng bình eclen.

- Thử khí xem đã đầy bình chưa bằng cách để mẩu giấy qùi tím tẩm nướ c ở  

miệng eclen, nếu quì chuyển thành màu đỏ chứng tỏ bình đã đầy khí.- Nhấc ống dẫn khí ra, đậy nút bình eclen lại đồng thờ i cắm tiếp vào bình

thu khí tiếp theo.

- Khi ngừng thu, tháo ống dẫn khí ra, lắp phễu thủy tinh nhỏ  chạm vào

bông đã tẩm dung dịch NaOH loãng trong cốc để khử khí hiđroclorua dư 

Bông tẩm xút 

HCl 

NaCl (tt) 

H2SO4 đặc 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 46: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 46/174

  46

Chú ý : H2SO4 phải đậm đặc, muối ăn không bị ẩm, các dụng cụ điều chế và thu

khí phải khô. Khi HCl thoát ra yếu lúc đó ta cần đun nóng bình để phản ứng tiếp

tục cho đến hết.

b) Thử  tính tan của khí hiđroclorua

Hoá chất: Khí HCl đượ c thu trong bình thủy tinh, dung dịch NaOH loãng,

phenolphtalein.

Dụng cụ: Bình, cốc thủy tinh, nút cao su có cắm ống vuốt nhọn quay vào.

 Hình 2.1.9. Tính tan của khí hiđroclorua 

Cách tiến hành:

- Dùng bình khí HCl đã thu ở   thí nghiệm trên (a), thay nút bằng một nút

khác có ống vuốt nhọn, đầu ống vuốt hướ ng vào trong bình.- Úp ngượ c bình vào trong cốc đựng dung dịch NaOH loãng có vài giọt

phenolphtalein. Nướ c ở  cốc có màu hồng sẽ phun mạnh lên bình và mất màu.

Chú ý : Muốn cho thí nghiệm tiến hành đượ c nhanh chóng, cần nhúng nút có ống

vuốt vào nướ c trướ c khi cắm vào bình đừng HCl. Chính nướ c bám vào ống vuốt sẽ 

khơ i mào cho quá trình hoà tan HCl nên nướ c sẽ nhanh chóng phun vào bình.

Có thể  tiến hành thí nghiệm này trong một ống nghiệm, hiện tượ ng cũng

xảy ra rất rõ.Thí nghiệm 8: Điều chế axit clohiđric bằng phươ ng pháp tổng hợ p

Hoá chất: Zn viên, dd axit HCl để điều chế khí H2, dd HCl đậm đặc và một chất

oxi hoá như MnO2, hoặc KMnO4 hoặc CaOCl2.

Dụng cụ: Bộ phận điều chế khí H2 (bình Kíp). Bộ phận điều chế khí Cl2 (tốt nhất

là khí kế). Ống thuỷ tinh lớ n dùng làm tháp hấp thụ có đựng các ống thuỷ tinh nhỏ 

cắt thành từng đoạn ngắn (có thể dùng các ống sứ nhỏ để bao dây điện trở  trong

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 47: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 47/174

  47

bàn là thì tốt nhất hoặc cũng có thể dùng ống cao su nhỏ cắt thành các đoạn ngắn

rồi tẩm paraphin hoặc các đoạn ống nhựa ngắn).

Bộ phận bơ m hút, chú ý giữa 2 mực nướ c bình và chậu nếu có độ chênh

lệch càng lớ n thì súc hút càng mạnh.

 Hình 2.1.10.

Cách tiến hành: Lắp dụng cụ như hình 2.1.10. Trướ c khi tiến hành thí nghiệm cần

phải thử độ tinh khiết của khí H2 ở  bình Kíp. Sau đó đốt H2 và điều chỉnh ngọn lửa

cho vừa phải rồi mở  khoá cho luồng Cl2 vào tháp tổng hợ p. Mở  khoá xifông cho

nướ c chảy để bơ m hút hoạt động, đậy tháp tổng hợ p bằng phễu và đồng thờ i mở  

khóa phễu brom cho nướ c nhỏ giọt vào tháp hấp thụ.

Chú ý : Nếu ngọn lửa trong tháp tổng hợ p tắt, cần khoá ngay các ống dẫn khí Cl2 

và H2, đóng khoá ống xifong nhưng cứ tiếp tục cho nướ c chảy qua tháp hấp thụ,

nhấc phễu đậy nắp tháp tổng hợ p ra, thử lại H2 đốt luồng khí H2 rồi lại tiến hành

thí nghiệm.

- Khi đã thu đượ c vài ml axit tạo thành có thể ngừng thí nghiệm, khoá lần

lượ t ống dẫn khí Cl2, ống dẫn H2 và ống xifông của bơ m hút. Mở  khóa lấy axit

HCl, thử  bằng quì và dung dịch AgNO3. Axit này thườ ng lẫn nhiều Cl2 nên lúc

đầu làm đổi màu rượ u quì, để lâu Cl2 sẽ làm mất màu của rượ u quì.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 48: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 48/174

  48

Thí nghiệm 9: Điều chế brom 

Hoá chất: KBr (hoặc NaBr) tinh thể, MnO2, H2SO4 đậm đặc.

Dụng cụ: Ống nghiệm, ống thướ c thợ  có gắn nút cao su, giá sắt, đèn cồn, cốc nướ c

lạnh.

 Hình 2.1.11: Điều chế brom

Cách tiến hành:

- Đổ khoảng 1/6 ống nghiệm hỗn hợ p KBr : MnO2 = 1 : 1 (thể tích).

- Rót H2SO4 đặc vào ống nghiệm trên (rót ngập hỗn hợ p rắn).

- Lắp dụng cụ như hình 2.1.11.

- Ống nghiệm thu brom có nút bông tẩm kiềm và đượ c nhúng trong cốc nướ c

lạnh.

- Khi đun nóng hỗn hợ p, brom sẽ bay hơ i và ngưng tụ dần trong ống thu.

Thí nghiệm 10: Brom tác dụng vớ i nhôm

Hoá chất: Brom lỏng: 1 – 2ml, một vài mẩu giấy bọc kẹo hay thuốc lá hoặc bột

nhôm.

Dụng cụ: Giá sắt, chậu thủy tinh, ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống dẫn thuỷ  tinh,

dây cao su, phễu nhỏ, bình tam giác

Cách tiến hành:

bông tẩmdd kiềm 

nước

KBr + MnO2 

+ H2SO4 đ 

Br2 lỏng

lá nhôm 

cát dd kiềm 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 49: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 49/174

  49

a b Hình2.1.12. Brom tác dụng vớ i nhôm

- Lắp dụng cụ như hình 2.1.12a.- Trong ống nghiệm có chứa 1 – 2 ml brom.

- Lấy một mảnh lá nhôm (thườ ng dùng để bọc thuốc lá hay kẹo) vò nhẹ thành

một viên nhỏ thả vào ống nghiệm đựng brom rồi đậy nút ống nghiệm lại.

Chú ý :

- Nút của ống nghiệm cần cắm một ống thủy tinh dài chừng gấp 5 lần chiều

dài của ống nghiệm. Tốt nhất là nên nối ống thuỷ  tinh bằng ống cao su vớ i một

phễu úp vào một cốc nướ c có pha kiềm (hình 2.1.12a), hoặc nối ống thuỷ tinh dẫn

hơ i brom dư vào bình tam giác chứa một ít nướ c vôi trong (hình 2.1.12b)

- Đặt phễu vừa chấm mặt nướ c của cốc để  nướ c không phun vào ống

nghiệm có brom dư.

- Ống nghiệm đựng brom lỏng cần phải khô.

- Brom độc, phản ứng giữa brom vớ i nhôm toả nhiệt lớ n, nguy hiểm, dễ gây

bỏng.

- Hiện tượ ng: Sau một vài phút phản ứng bắt đầu có nhiều tia lửa bắn ra,

brom sôi mạnh và bốc hơ i do brom lỏng phản ứng mạnh vớ i nhôm ở  điều kiện

thườ ng theo phản ứng.

Thí nghiệm 11: Sự  thăng hoa của iốt 

Hoá chất: Iốt tinh, thìa thủy tinh.

Dụng cụ: Ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn,

phễu.

Cách tiến hành:

Lấy một ống nghiệm lắp vào giá sắt,

cho một thìa thủy tinh iốt tinh thể  vào ống

nghiệm. Đun nhẹ sẽ  thấy iốt biến thành hơ i có màu tím. Sau một lúc sẽ  thấy có

những hạt nhỏ tinh thể iốt màu nâu sẫm bán trên thành ống nghiệm và thành phễu.

Thí nghiệm 12: So sánh mứ c độ hoạt động của Cl2, Br2, I2 

I2222 (K)(K)(K)(K)

I2222 (tt)(tt)(tt)(tt)

 Hình 2.1.13. Sự thăng hoa của iot

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 50: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 50/174

  50

Hoá chất: Dung dịch nướ c clo, hồ tinh bột, dung dịch nướ c brom, dung dịch KI.

Dụng cụ:Ống nghiệm, ống nghiệm không đáy, cốc, bông, giá sắt,đèn cồn.

Cách tiến hành:

Cách 1:

- Nhỏ vài giọt nướ c clo vào ống nghiệm đựng 3 – 5 ml dung dịch KBr, sau

đó nhỏ tiếp 1 – 2 giọt benzen. Lắc nhẹ, brom đượ c giải phóng ra và hoà tan vào

lớ p benzen có màu nâu đỏ, xảy ra phản ứng:

Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2 

- Ở ống nghiệm thứ hai, nhỏ vài giọt nướ c clo hoặc nướ c brom vào một ống

nghiệm đựng hỗn hợ p dung dịch hồ  tinh bột và KI, dung dịch sẽ  có màu xanh.

Điều này chứng tỏ iốt bị đẩy ra dướ i dạng đơ n chất.

Phươ ng trình phản ứng:

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 

Br2 + 2KI → 2KBr + I2 

Cách 2: - Dụng cụ đượ c lắp như hình vẽ 2.1.14. Dùng hai nút bông khá chặt ngăn

ống thuỷ tinh làm 3 đoạn. Nút 1 tẩm dung dịch đậm đặc KBr. Nút 2 tẩm dung dịchđậm đặc KI.

- Cốc thuỷ tinh cuối cùng đựng dung dịch NaOH loãng. Cho một luồng clo

chậm và liên tục vào ống đồng thờ i đốt nóng đoạn thứ 3 của ống. Sau một thờ i

gian ta sẽ thấy ở  đoạn thứ nhất có khí màu vàng (clo), đoạn thứ hai có khí màu đỏ 

nâu (brom), đoạn thứ 3 có màu tím của hơ i iôt. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 51: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 51/174

  51

 H ình 2.1.14. So sánh hoạt động hóa học của các halogen

Thí nghiệm 13: Nhận biết muối clorua, bromua, iotua

Hoá chất: dd NaCl, dd KBr, dd nướ c brom, dd AgNO3, hồ tinh bột.

Dụng cụ: Ống nghiệm.

Cách tiến hành:

- Lần lượ t rót vào 3 ống nghiệm mỗi ống khoảng 2ml dung dịch NaCl, KBr,

KI.- Nhỏ từ từ 2 – 3 giọt dung dịch AgNO3 vào 3 ống nghiệm trên.

Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch NaCl. Hai ống nghiệm

còn lại xuất hiện kết tủa vàng là dung dịch KBr và KI.

- Tiếp tục rót vào 2 ống nghiệm khác 2ml dung dịch KBr, KI.

- Cho dung dịch nướ c brom vào 2 ống nghiệm trên, sau đó nhỏ 1 – 2 giọt

hồ tinh bột vào 2 ống nghiệm.

Ống nào xuất hiện màu xanh thẫm là KI, ống còn lại là KBr.Chú ý : Nếu chỉ dùng AgNO3 để nhận biết lượ ng nhỏ các muối Cl-, Br-, I- thì thí

nghiệm không rõ ràng. Do đó ta phải tiến hành thí nghiệm theo cách trên để học

sinh dễ dàng phân biệt đượ c các muối của halogen.

Thí nghiệm 14: HF ăn mòn thuỷ tinh

Hoá chất: parafin (nến), H2SO4 đặc, CaF2 tinh thể.

Dụng cụ: Kính, đèn cồn.

Cl2 

Bông t mdd KBr đậm

bông t m

dd KI đậm

dd NaOHloãng 

(1)  (2)  (3) 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 52: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 52/174

  52

Cách tiến hành:

- Đặt một cục parafin nhỏ lên tấm kính.

- Hơ  nóng tấm kính để tráng đều lớ p parafin.

- Lấy cục parafin hơ  nóng cho dẻo, rồi nặn thành bờ  xung quanh tấm kính.

- Lấy dùi viết lên tấm kính đã tráng parafin một chữ nào đó, thổi cho bay

hết các vụn parafin.

- Nhỏ 10 giọt H2SO4 đậm đặc cho thấm hết các rãnh chữ.

- Tiếp tục rắc lên đó một lớ p bột CaF2.

- Đặt một băng giấy quì xanh chặn ngay trên bờ  tấm kính.

- Lấy tấm kính khác đậy lên trên.

- Sau khoảng 30 – 40 giây quì chuyển sang màu đỏ.

- Nhúng tất cả vào nướ c nóng, bóc lớ p parafin đi sẽ  thấy nét chữ hiện rõ

trên kính.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 53: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 53/174

  53

CÂU HỎI CHUẨN BỊ 

1. Hãy xác định mục đích yêu cầu của từng thí nghiệm?

2. Mô tả các hiện tượ ng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét, kết luận của từng

thí nghiệm.

3. Tại sao không dùng H2SO4 khi điều chế Cl2 bằng tác dụng của KMnO4 vớ i axit

H2SO4.

4. Có thể thay axit HCl bằng những chất nào khi điều chế Cl2 bằng tác dụng của

HCl vớ i MnO2.

5. Hãy nêu sự thay đổi độ tan trong nướ c của clo và của iot. Từ đó rút ra những

điều cần chú ý khi muốn hoà tan iot hoặc clo trong nướ c.

6. Giớ i hạn lượ ng một số khí độc trong không khí.

Cl2 = 0,01mg/l HCl = 0,005mg/l

SO2 = 0,30mg/l Hg = 0,00003mg/l

Tính lượ ng Cl2 giớ i hạn có thể có trong một phòng có V = 100m3.

7. Nếu giả sử có học sinh bị ngộ độc khí Cl2. Hãy cho biết cách sơ  cứu như  thế 

nào? Từ đó nêu cách phòng ngộ độc khí Cl2?8. Nếu mẩu natri không thấm sạch dầu thì khi đốt muôi sắt có mẩu Na để đưa vào

bình có chứa khí Cl2, ngoài phản ứng natri cháy trong clo còn có phản ứng phụ 

nào khác không? Nếu có, nêu hiện tượ ng thí nghiệm, viết phươ ng trình giải thích.

9. Trong điều kiện trườ ng phổ  thông không có bình Kíp để điều chế  hiđro, cần

phải cải tiến bình Kíp mớ i. Nêu phươ ng án cải tiến.

10. Khi làm thí nghiệm brom tác dụng vớ i nhôm tại sao nên dùng phễu úp vừa

chạm tớ i mặt thoáng của dung dịch nướ c pha kiềm.11. Nếu nhận biết 3 muối có chứa ion Cl-, Br-, I- bằng dung dịch AgNO3 thì sẽ thu

đượ c 3 kết tủa AgCl, AgBr, AgI. Làm thế nào để phân biệt đượ c các kết tủa trên.

12. Có thể thay thế dung dịch AgNO3 bằng dung dịch Pb(NO3)2 để nhận biết các

ion Cl-, Br-, I- đượ c không? Hãy làm thử thí nghiệm này. Nêu các cách nhận biết

khác.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 54: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 54/174

  54

13. Trong thí nghiệm điều chế HCl, tại sao dùng H2SO4 đặc mà không dùng các

axit khác?

14. Tại sao ngườ i ta có thể điều chế HCl, HF bằng cách cho H2SO4 đậm đặc tác dụng

lên muối clorua, florua nhưng không thể áp dụng phươ ng pháp này để điều chế HBr và

HI? Giải thích và viết phươ ng trình phản ứng minh họa.

15. Hãy phân tích ưu và nhượ c điểm của hai cách tiến hành thí nghiệm so sánh

mức độ hoạt động hoá học của Halogen.

16. Hãy chọn và trình bày một mục trong chươ ng Halogen theo cách dạy học nêu

vấn đề. Có sử dụng thí nghiệm.

17. Soạn và trình bày một nội dung giáo dục môi trườ ng khai thác từ các kiến thức

có trong bài dạy của SGK phổ thông.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 55: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 55/174

  55

2. THÍ NGHIỆM VỀ OXI - LƯ U HUỲNH

 M ụ c tiêu:

Sinh viên nắ m vữ ng k  ỹ   thuật tiế n hành các thí nghiệm về  oxi, lư u hu ỳnh,

các hợ  p chấ t của chúng và phươ ng pháp sử  d ụng các thí nghiệm đ ó trong bài lên

lớ  p ở  tr ườ ng phổ  thông: Nguyên t ắ c đ iề u chế  oxi trong phòng thí nghiệm; Các thí

nghiệm chứ ng minh tính chấ t hoá học của oxi, lư u hu ỳnh và các hợ  p chấ t của

chúng: H 2S; H 2O2; SO2; SO3; H 2SO4.

Thí nghiệm 1: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

a) Điều chế oxi từ  hỗn hợ p KClO3 và MnO2 

Hoá chất: KClO3 ; MnO2:

Dụng cụ: Ống nghiệm, lọ thuỷ tinh, ống dẫn cong; nút cao su, chậu thuỷ tinh, giá

sắt, đèn cồn.

Cách tiến hành:

 Hình 2.2.1. Điều chế, thu oxi qua nướ c

Trộn 5g KClO3 đã nghiền nhỏ vớ i khoảng 1,25g MnO2  (tỷ  lệ 4:1) rồi cho

hỗn hợ p vào một ống nghiệm khô.Lắp ống nghiệm đã chứa hoá chất lên giá sắt (chú ý: miệng ống nghiệm hơ i

chúc xuống đề phòng hỗn hợ p chất rắn ẩm, khi đun hơ i nướ c bay lên sẽ không chảy

ngượ c lại làm vỡ  ống nghiệm).

- Chuẩn bị ống nghiệm, lọ  thủy tinh, chậu nướ c để  thu khí oxi qua nướ c

hoặc thu trực tiếp không qua nướ c.

KClO3333 + MnO+ MnO+ MnO+ MnO2222

O2222

H2222OOOO 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 56: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 56/174

  56

- Lắp ống dẫn khí vào miệng ống nghiệm đã chứa hoá chất và đưa ống dẫn

khí vào bình thu khí.

- Châm đèn cồn, đun nóng đều hoá chất trong ống nghiệm sau đó đun tập

trung tại chỗ có chứa nhiều hoá chất.

- Thu đầy bình khí O2, đậy kín bình. Tiếp tục thu bình khác.

- Khi ngưng thu khí phải tháo rờ i ống dẫn khí ra trướ c khi tắt đèn cồn.

b) Điều chế từ  KMnO4 

Hoá chất: KMnO4.

Dụng cụ: Như thí nghiệm trên.

Cách tiến hành: như trên.

c) Điều chế từ  H2O2

Hoá chất: H2O2, MnO2.

Dụng cụ: Bình tam giác to hoặc lọ thủy tinh, ống dẫn khí, phễu brom, ống nghiệm,

chậu thủy tinh.

Cách tiến hành: Lắp dụng cụ như hình dướ i 2.2.2.

- Cho một lượ ng H2O2  vàophễu brom, cho khoảng 1 gam MnO2 

vào bình tam giác. Mở  từ từ khoá phễu

brom để cho dd H2O2 chảy xuống; khí

O2  đượ c thu vào ống nghiệm hoặc

bình thu khí bằng phươ ng pháp dờ i

nướ c.

Chú ý : Trong thí nghiệm (a) cần lưu ý KClO3 là một chất gây nổ nên không nghiềnnhiều một lúc, không nghiền lẫn vớ i bất kỳ một chất nào khác. Lọ đựng KClO3 không

bao giờ  đượ c để hở  nút nhất là khi để cạnh các chất P, C, S.

MnO2 

H2O2 

 Hình 2.2.2. Điều chế oxi từ 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 57: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 57/174

  57

d) Tự  chế tạo khí kế đơ n giản (xem hình 2.6)

- Có thể dùng các bình hoặc lọ để làm khí kế.

 a b

 Hình 2.2.3. Khí kế đơ n giản tự làm bằng bình, lọ 

Thí nghiệm 2: Oxi tác dụng vớ i kim loại: Natri, Magie và phi kim: S, C, P

a) Oxi tác dụng vớ i natri

Hoá chất: Oxi; natri.

Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, giấy bọc, muôi sắt sạch.

Cách tiến hành:

- Thu khí oxi vào lọ thuỷ tinh (lấy từ thí

nghiệm 1)- Cắt 1 mẩu Na bằng hạt ngô nhỏ, cắt

bỏ hết lớ p oxit quanh, dùng giấy lọc thấm khô

dầu.

- Cho mẩu Na vào muôi sắt đã xuyên qua miếng bìa các tông. Sau đó đun

nóng trên đèn cồn cho đến khi Na nóng chảy hoàn toàn có màu sáng óng ánh rồi

đưa vào bình oxi.

Chú ý :- Để bảo vệ lọ, bình nên cho vào một ít cát.

- Đưa muôi sắt xuống sâu 2/3 bình; không để chạm vào thành bình; khi rút

muôi sắt ra đậy ngay bình bằng nút.

b) Oxi tác dụng vớ i Mg

Hoá chất: Dây Mg hoặc bột Mg; oxi.

Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, muôi sắt tươ ng tự như ở  hình 2.2.4.

Cát 

Na 

O2222

 Hình 2.2.4. Oxi tác dụng vớ i 

Bìa các tông

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 58: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 58/174

  58

Cách tiến hành:

Đốt nóng dây Mg hoặc bột Mg chứa trong muôi sắt. Sau đó đưa nhanh vào

bình chứa oxi; Mg cháy sáng chói trong bình oxi.

c) Oxi tác dụng vớ i sắt

Hoá chất: O2, dây phanh xe đạp 2 – 3 sợ i dài 30cm.

Dụng cụ: Bình thuỷ  tinh chứa oxi, mẩu que

diêm hoặc đóm.

Cách tiến hành:

Chập 2 – 3 sợ i dây phanh xe đạp dài

khoảng 30cm cuộn thành lò xo; cắm một đầu

cuộn dây xuyên qua miếng bìa các tông; đầu

cuộn lò xo đượ c gắn vào một mẩu que diêm hoặc mẩu than nhỏ.

Đốt cháy que diêm hoặc mẩu than cho nóng đỏ rồi nhanh chóng đưa vào bình

oxi.

Chú ý :

Không nên dùng sợ i dây thép to quá. Nên cho vào bình một lớ p nướ c mỏngnhằm bảo vệ cho bình khỏi bị vỡ .

d) Oxi tác dụng vớ i lư u huỳnh

Hoá chất: Lọ chứa khí oxi, bột lưu huỳnh.

Dụng cụ: Đũa thuỷ tinh, thìa thủy tinh.

Cách tiến hành:

- Đốt nóng một đầu đũa thuỷ tinh rồi

cho chạm vào một cục nhỏ  lưu huỳnh, lưuhuỳnh nóng chảy bám ngay vào đầu đũa

thủy tinh.

- Đưa đũa thuỷ tinh đã dính lưu huỳnh

vào ngọn lửa, lưu huỳnh cháy ngay ở   đầu

đũa thuỷ tinh.

- Đưa nhanh đầu đũa đang cháy vào bình đựng oxi.

mẩu diêm 

dây sắt Oxi 

H2O 

 Hình 2.2.5. Tác dụng của oxi vớ i sắt

O2 

 Hình 2.2.6. Đốt lưu huỳnh trong oxi 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 59: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 59/174

  59

Chú ý :

- Không nên để đũa thủy tinh nóng chạm vào thành bình.

- Có thể thay bình đựng oxi bằng ống nghiệm chứa oxi.

- Tuyệt đối không dùng đũa thuỷ tinh đang nóng chấm vào cả chậu bột lưu

huỳnh.

- Trong bình nên để lại một lớ p nướ c mỏng để thử sản phẩm.

e) Oxi tác dụng vớ i P

Hoá chất: P đỏ, lọ chứa oxi.

Dụng cụ : Muôi sắt, lọ thuỷ tinh.

Cách tiến hành: Lắp dụng cụ như 

 Hình 2.2.7. Oxi tác dụng vớ i photpho 

Đổ vào muôi sắt một ít bột photpho đỏ; đốt cho P cháy rồi đưa vào lọ có

chứa oxi. Sau khi phản ứng kết thúc nướ c ở  trong cốc sẽ phun mạnh vào lọ đựng

khí oxi.g) Oxi tác dụng vớ i C

Hoá chất: Than củi, bình oxi.

Dụng cụ: Thìa sắt, đèn cồn.

Cách tiến hành:

- Bỏ một mẩu than vào thìa sắt rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn.

- Khi than đã cháy ta đưa vào lọ chứa oxi.

- Khi than đã cháy hết ta đặt vào lọ một miếng vỏ bào đang cháy, hoặc chovào lọ một ít nướ c vôi trong.

Nếu đặt tàn đóm đang cháy thì tàn đóm tắt, hoặc cho vào lọ một ít nướ c vôi

trong thì nướ c vôi trong vẩn đục.

Thí nghiệm 3: Điều chế ozôn và tính chất của hiđropeoxit 

a) Điều chế ozon bằng cách phóng tia lử a điện trong oxi.

dd NaOH loãng+ phenolphtalein P đỏ 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 60: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 60/174

  60

 Hình 2.2.8. Điều chế ozôn

b) Tính chất của H2O2 

- Tính oxi hoá: H2O2 tác dụng vớ i KI

Hoá chất: H2O2, KI, hồ tinh bột.

Dụng cụ: Ống nghiệm.

Cách tiến hành: Rót 2ml dd H2O2 vào ống nghiệm, sau đó nhỏ vào 1ml dd KI, lắc

ống nghiệm. Sau đó cho vào 1 vài giọt hồ tinh bột.

- Tính khử: H2O2 tác dụng vớ i Ag2O

Hoá chất: H2O2; dd AgNO3; dd NH3.

Dụng cụ: Ống nghiệm.

Cách tiến hành: Rót 2ml dd H2O2 vào ống nghiệm; nhỏ vào 1ml dd AgNO3, cho

tiếp vài giọt dd NH3. Lắc ống nghiệm sẽ  thấy có kết tủa của lớ p bạc ở  đáy ống

nghiệm.

Thí nghiệm 4: Lư u huỳnh tác dụng vớ i natri, sắt, đồng 

a) Lư u huỳnh tác dụng vớ i natri

Hoá chất: Natri, bột lưu huỳnh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 61: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 61/174

  61

Dụng cụ: Chày, cối sứ, giấy thấm.

Cách tiến hành:

- Dùng kẹp sắt để lấy ra một mẩu natri ngâm trong dầu hoả.

- Dùng dao cắt lấy một mẩu natri bằng hạt đậu xanh.

- Lấy giấy thấm khô dầu mẩu natri, phần natri còn lại thu hồi trở   lại bình

dầu hoả, đậy kín.

- Lấy một lượ ng lưu huỳnh bột gấp đôi natri.

- Cho hỗn hợ p (S, Na) vào cối sứ, nghiền hỗn hợ p đó.

Chú ý:

- Không dùng mẩu natri quá lớ n vì phản ứng quá mạnh dễ gây nổ, nguy hiểm.

- Không giã mạnh hỗn hợ p dễ gây nổ, nguy hiểm.

- Không dùng kali thay cho natri vì phản ứng nổ  của kali vớ i lưu huỳnh rất

mạnh.

b) Lư u huỳnh tác dụng vớ i sắt

Hoá chất: Bột S, bột Fe.

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồnCách tiến hành:

- Trộn lẫn bột S và bột Fe theo tỉ  lệ 4:7 về khối lượ ng hoặc chừng 1:3 về 

thể tích sau đó cho vào ống nghiệm.

- Đun nóng đỏ rồi rút đèn cồn ra. Khi hỗn hợ p nguội đập vỡ  ống nghiệm để 

lấy sản phẩm

c) Lư u huỳnh tác dụng vớ i đồng

Hoá chất: Bột S, dây đồng (2-3 sợ i).Dụng cụ: Ống nghiệm khô, đèn cồn

Cách tiến hành:

- Cho vào ống nghiệm cỡ  to một cục lưu

huỳnh bằng hạt ngô.

- Đun nóng lưu huỳnh chảy ra, đặc lại

rồi biến thành hơ i màu nâu sẫm cao khoảng 2-3 cm.

hơi

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 62: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 62/174

  62

- Chập 2-3 sợ i dây đồng, xoắn lại dạng

ruột gà rồi đưa vào lớ p hơ i lưu huỳnh màu nâu.

Phươ ng trình phản ứng:

Cu + S → CuS

2Cu + S → Cu2S

Chú ý: 

- Không để  dây đồng chạm vào thành ống nghiệm vì sẽ  bị  dính chặt lại,

không rút ra đượ c sau phản ứng để quan sát CuS.

- Chỉ đưa dây đồng vào ống nghiệm khi nào lưu huỳnh đã biến thành lớ phơ i màu nâu thẫm.

Thí nghiệm 5: Lư u huỳnh tác dụng vớ i hiđro 

Hoá chất: Bột lưu huỳnh, khí hiđro, quì tím, muối Pb2+.

Dụng cụ: Ống nghiệm.

Cách tiến hành: - Chuẩn bị giấy quì ẩm, giấy tẩm dung dịch muối chì.

- Lấy một cục lưu huỳnh bằng hạt đậu xanh cho vào ống nghiệm.

- Đun nóng lưu huỳnh trong ống nghiệm khoảng 1 – 2 phút, cục lưu huỳnhsẽ chảy ra và dính chặt vào đáy ống nghiệm.

- Lật úp ống nghiệm rồi nạp khí hiđro vào.

- Lùa vào ống nghiệm một mẩu giấy quì tẩm ướ t và một mảnh giấy nhỏ có

tẩm dung dịch muối chì.

- Khi đun, nên để  ống nghiệm hơ i chúc xuống, tay vẫn bịt kín miệng ống

nghiệm.

Ngoài cách làm trên ta có thể tiến hành như hình 2.2.11. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 63: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 63/174

  63

 Hình 2.2.10. Lưu huỳnh tác dụng vớ i hiđro  Hình 2.2.11 

 Lư u ý : Có thể dùng bình Kíp cải tiến để điều chế H2.

Thí nghiệm 6: Điều chế và đốt cháy khí H2S. Tính khử  của H2S 

a) Điều chế hiđrosunfua

Cách 1:

Hoá chất: FeS, axit HCl (1:1).

Dụng cụ: Ống nghiệm, ống vuốt nhọn quay ra, đóm, cốc thủy tinh, tấm kính nhỏ,

đèn cồn, diêm.

Cách tiến hành:

- Đập nhỏ  FeS bằng hạt ngô, sau đó

cho vào FeS vào ống nghiệm khô (hình vẽ).

 

- Lắp ống nghiệm có FeS lên giá sắt,

giữ thẳng đứng.- Cho axit HCl (1:1) vừa ngập FeS.

- Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có

ống vuốt nhọn quay lên phía trên.

- Đun nhẹ hỗn hợ p, khí hiđrosunfua sẽ 

bay ra.

- Lấy que diêm châm lửa đốt luồng khí bay ra, khí H2S cháy.

FeS 

HCl đ 

tấm kính 

 Hình 2.2.12. Điều chế và đốt cháy 

S nóng chảy  Pb(NO3)2

quì tím 

H2

HCl 

Zn 

Pb(NO3)2 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 64: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 64/174

  64

- Đặt cách ngọn lửa 2 – 3 cm một chiếc cốc thủy tinh có đựng nướ c.

- Không nên đập FeS quá nhỏ thành bột vì khi đun dễ bị sôi trào lên.

- Khi ngừng làm thí nghiệm, nhấc ống nghiệm cho vào chậu nướ c vôi để 

khử khí H2S dư.

- Muốn cho học sinh quan sát rõ hơ n ta lấy ngón tay vạch ngang trên tấm

kính và trên đáy cốc sẽ thấy rõ có chỗ có hơ i nướ c và lớ p bột lưu huỳnh.

- H2S là khí độc, hỗn hợ p khí H2S và O2 hoặc không khí cũng là hỗn hợ p nổ.

Nếu đốt một lượ ng nhiều khí H2S phải thử độ tinh khiết như cách thử hiđro.

- Có thể nhận biết sản phẩm H2S bằng muối CuSO2, Pb(CH3OO)2 có kết tủa

CuS, PbS màu đen hoặc dùng muối cađimi sinh ra kết tủa CdS màu vàng.

Cách 2:

Hoá chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh.

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, ống vuốt nhọn, giá sắt.

Cách tiến hành:

- Trộn bột sắt vớ i bột lưu huỳnh theo tỉ lệ 1:1 về thể tích.

- Đổ hỗn hợ p đã trộn vào ống nghiệm rồi lắp lên giá sắt.- Dùng đèn cồn đun nóng hỗn hợ p đến khi có đốm lửa đỏ nhỏ xuất hiện thì

ta bỏ đèn cồn ra.

- Hỗn hợ p bột sắt và lưu huỳnh cháy đỏ trong ống nghiệm.

- Khi hỗn hợ p đã cháy hết ta thu sản phẩm FeS.

- Tiếp tục cho axit HCl (1:1) vừa ngập FeS rồi tiến hành thí nghiệm giống

như cách 1:

* Ư u điểm: FeS mớ i tạo ra tốt hơ n FeS có sẵn trong phòng thí nghiệm dođó ngọn lửa đốt cháy ở  cách 2 cháy to, rõ hơ n, lâu hơ n so vớ i ở  cách 1 và cách thử 

sản phẩm cũng rõ hơ n.

b) Chứ ng minh tính khử  của H2S

Cách tiến hành:

- Thu dung dịch H2S từ  thí nghiệm trên vào một ống nghiệm hoặc bình

eclen để làm các thí nghiệm sau:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 65: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 65/174

  65

+ H2S tác dụng vớ i dung dịch nướ c Br2.

+ H2S tác dụng vớ i dung dịch KMnO4 loãng.

+ H2S tác dụng vớ i dung dịch SO2 trong H2O.

- Theo dõi sự đổi màu của các dung dịch trên.

Thí nghiệm 7:Điều chế khí SO2 từ  Na2SO3 tinh thể và axit H2SO4đặc 

Hoá chất: Dùng H2SO4 (1:1), Na2SO3 tinh thể.

Dụng cụ:

Nếu điều chế lượ ng khí SO2 lớ n, dùng:

- Bình cầu có nhánh; phễu brom.

- Eclen (để thu khí SO2).

- Cốc (loại 250ml).

- Đoạn dây cao su cắm vào ống dẫn thuỷ tinh.

- Nút cao su, hoặc nút bấc để đậy eclen.

Nếu điều chế khí SO2 ít thì thay bình cầu nhánh bằng ống nghiệm.

Cách tiến hành:

 Hình 2.2.13a. Điều chế và thu khí SO2 (thu lượ ng lớ n)

a) Điều chế lượ ng SO2 lớ n- Lắp dụng cụ như  hình 2.2.13a

- Cho một lượ ng Na2SO3 khoảng 5g (1 thìa sứ) vào bình cầu có nhánh.

- Cho axit H2SO4 (1:1) đặc vào phễu brom, khoảng 1/2 phễu.

- Cách thu khí: Mở  từ từ khoá phễu brom cho axit H2SO4 chảy xuống bình

cầu, tác dụng vớ i Na2SO3 . Cắm ống dẫn khí vào eclen, đậy miệng eclen bằng một

miếng bông có tẩm dung dịch NaOH loãng.

Na2SO3 (tt) 

SO2 

bông tẩm xút 

H2SO4 (1:1) 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 66: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 66/174

  66

- Khi ngừng thu: Dùng kẹp cao su kẹp ống dẫn khí ra, một đầu ống dẫn cắm

vào cốc đựng bông tẩm xút để khử khí SO2dư.

b) Điều chế lượ ng khí SO2 nhỏ 

- Cho vào ống nghiệm khô 1 –

2g muối Na2SO3 tinh thể.

- Nhỏ  vài giọt axit H2SO4 (1:1)

vừa ngập Na2SO3 .

- Lắp ống nghiệm lên giá sắt.

 

- Đậy ống nghiệm bằng nút cao

su có ống dẫn khí.

- Đun hỗn hợ p trên ngọn lửa đèn

cồn, khí SO2 bay lên.

- Có thể thử khí SO2 bay ra bằng cánh hoa, quì xanh ẩm, làm mất màu nướ c

brom v.v…

c) Chứ ng minh SO2 vừ a là chất oxi hoá, vừ a là chất khử  * Tính khử của SO2:

- Chuẩn bị 5 ống nghiệm đựng sẵn các dung dịch sau:

Ống 1: Đựng 1ml dung dịch nướ c Br2.

Ống 2: Đựng 1ml dung dịch I2.

Ống 3: Đựng 1ml dung dịch FeCl3.

Ống 4: Đựng 1ml dung dịch KMnO4 loãng và 4 – 5 giọt H2SO4 (1:5).

Ống 5: Đựng 1ml dung dịch K2Cr2O7 loãng và 4 – 5 giọt H2SO4 (1:5).- Sau đó sục từ từ khí SO2 (đã điều chế như trên) vào từng ống nghiệm và

quan sát sự đổi màu của các dung dịch.

* Tính oxi hoá của SO2.

- Cho vào ống nghiệm 1 – 2ml dung dịch H2S đã điều chế ở  trên.

- Sau đó sục từ từ khí SO2 vào ống nghiệm đựng dd H2S.

 Hình 2.2.13b. Điều chế và thu khí SO2

(khi thu lượ ng nhỏ khí SO2)

H2SO4 (đ)

Na2SO3 (tt)

SO2 

giấy quì 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 67: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 67/174

  67

Thí nghiệm 8: Oxi hoá SO2 thành SO3 

Hoá chất: Dung dịch H2SO3 đặc,

dung dịch Fe2(SO4)3.

Dụng cụ: Bình thủy tinh, nút cao su,

đoạn dây may xo.

Cách tiến hành:

- Rót 20ml dung dịch H2SO3 đậm đặc vào bình thuỷ tinh.

- Dùng đoạn dây may xo nhúng vào dung dịch Fe2(SO4)3 để làm chất xúc

tác.

- Mắc đoạn dây may xo vào một biến thế rồi đưa vào bình H2SO3 nói trên.

- Tăng điện từ từ cho đến khi dây may xo nóng đỏ thì dừng lại.

Thí nghiệm 9: Tính chất của axit H2SO4

Hoá chất: H2SO4 đặc, nướ c, đồng vụn, đinh sắt.

Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, que đóm (hoặc giấy)

Cách tiến hành:a) Tính hoá nướ c: Có thể tiến hành thí nghiệm bằng 2 cách:

* Cách 1: Cho chảy từ  từ một dòng nhỏ axit H2SO4 đậm đặc vào cốc nướ c, cốc

nướ c nóng lên. Sự hợ p nướ c của H2SO4 toả nhiệt.

Chú ý : Giáo viên cũng có thể tiến hành thí nghiệm ngượ c bằng cách nhỏ vài giọt

nướ c vào ống nghiệm đựng H2SO4 đậm đặc đã đặt trong chuông thuỷ  tinh. Phản

ứng xảy ra mạnh, toả nhiệt, axit H2SO4 bắn tung toé gây nguy hiểm. Từ đó giáo

viên hướ ng dẫn học sinh rút ra nguyên tắc pha loãng axit H2SO4 đậm đặc.* Cách 2:

Nhỏ 1 giọt H2SO4 đặc vào que đóm, que đóm bị đen đi. Hoặc lấy dung dịch

H2SO4 loãng viết lên tờ  giấy rồi hơ  nóng, chữ hiện lên có màu đen.

Do tính háo nướ c, axit H2SO4 đậm đặc đã phá huỷ các hợ p chất hữu cơ  như 

đườ ng, gỗ, sợ i bông, vải v.v…

dây mayxotẩm Fe2(SO4)3

H2SO3 (đ)

 Hình 2.2.14. Oxi hóa SO2 thành SO3 

−−−− + 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 68: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 68/174

  68

Ví dụ: (C6H10O5)n + H2SO4 → 6nC + H2SO4.5nH2O

(đen)

Quá trình này đượ c gọi là sự than hoá bằng axit sunfuric đặc.

b) Tính axit

Cho dung dịch H2SO4

loãng tác dụng vớ i:

- Quì tím, CuO

- Cu, Fe, dd NaOH (có phenolphtalein)

- dd BrCl2 

c)Tính oxi hoá

Cho H2SO

4đậm đặc tác dụng vớ i Cu, Fe (ở  nhiệt độ cao).

Chú ý : Khi cho H2SO4 đậm đặc tác dụng vớ i Cu, nếu chưa đun nóng thì không có

hiện tượ ng gì xảy ra, nếu đun nóng thì thấy có hiện tượ ng Cu từ  màu gạch đỏ 

chuyển sang màu đen và dung dịch có màu xanh do tạo thành muối Cu2+, khí thoát

ra làm đỏ giấy quì tẩm nướ c hoặc làm nhạt mầu cánh hoa hồng đặt trên miệng ống

nghiệm.

Thí nghiệm 10: Nhậ n biế  t ion S 2- , SO 4

 2- 

Hoá chất: dd H2S; muối Na2S; dung dịch H2SO4 ; muối Na2SO4.Dụng cụ: Ống nghiệm.

Cách tiến hành:

Lấy vào 4 ống nghiệm lần lượ t các dd H2S ; Na2S; H2SO4 ; Na2SO4. Cho

dung dịch Cd(NO3)2  vào ống nghiệm (1), (2). Nhỏ  dd BaCl2  hoặc Ba(OH)2  vào

ống nghiệm (3), (4). Quan sát hiện tượ ng xảy ra và giải thích.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 69: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 69/174

  69

CÂU HỎI CHUẨN BỊ 

1. Nêu mục đích, nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

2. Nêu cách kiểm tra độ kín của dụng cụ thí nghiệm sau khi lắp.

3. Nêu các kỹ năng cần thiết trong quá trình lắp, tháo dụng cụ thí nghiệm.

4. Có thể thu khí oxi bằng những cách nào? Cách nào tốt hơ n?

5. Khi ngừng thu khí oxi, nếu ta không tháo ống dẫn khí ra ngay thì sẽ xảy ra hiện

tượ ng gì? Để tránh hiện tườ ng đó cần phải làm như thế nào?

6. Xác định mục đích của các thí nghiệm chứng minh tích chất của oxi?

7. Vai trò của nướ c trong bình oxi khi tiến hành các thí nghiệm “đốt sắt và lưu

huỳnh trong oxi”? Nướ c có ảnh hưở ng gì đến quá trình phản ứng?

8. Sau khi thí nghiệm xong, quan sát đầu sợ i dây sắt có một cục thép nhỏ hình cầu,

hãy giải thích hiện tượ ng này?

9. Hãy giải thích hiện tượ ng khói trắng tạo ra trong bình sau khi đốt lưu huỳnh

trong oxi.

10. Có thể nhận ra sản phẩm của thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi bằng những

cách nào?11. Nếu dùng muôi sắt thay cho đũa thuỷ tinh trong thí nghiệm đốt lưu huỳnh cháy

trong oxi thì ngoài phản ứng chính lưu huỳnh cháy trong oxi còn có phản ứng phụ 

nào khác? Nêu hiện tượ ng và viết phươ ng trình phản ứng, giải thích?

12. Có thể nhận ra sản phẩm của thí nghiệm đốt than trong oxi bằng những cách

nào?

13. Để  thí nghiệm thành công, rõ ràng cần chú ý kỹ năng và thờ i điểm đưa dây

đồng vào trong ống nghiệm như thế nào?14. Tại sao dây đồng lại hay dính chặt vào ống nghiệm trong thí nghiệm đồng tác

dụng vớ i lưu huỳnh?

15. Qua thí nghiệm đồng tác dụng vớ i lưu huỳnh học sinh có thể  rút ra đượ c

những kết luận gì về tính chất vật lí và hoá học của lưu huỳnh?

16. Làm thế nào để nhận biết đượ c sản phẩm của thí nghiệm “Lưu huỳnh tác dụng

vớ i đồng”?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 70: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 70/174

  70

17. Nêu các bướ c tiến hành thí nghiệm “Lưu huỳnh tác dụng vớ i hiđro” và cách

nhận biết sản phẩm?

18. Vì sao khi tiến hành thí nghiệm “Lưu huỳnh tác dụng vớ i hiđro” ta phải lật úp

ống nghiệm rồi mớ i nạp khí hiđro vào? 

19. Tập giảng một đoạn bài về tính chất hoá học của lưu huỳnh trong SGK lớ p 10

THPT có sử dụng thí nghiệm trên.

20. Nếu dùng sắt sunfua có lẫn sắt kim loại để điều chế hiđrounfua thì có tạp chất

nào trong hiđrounfua? Có thể nhận ra tạp chất đó như thế nào? Hãy vẽ hình cụ thể 

của thí nghiệm đó?

21. Có thể thay sắt sunfua bằng các chất nào khác để điều chế khí hiđrounfua?

22. Lưu huỳnh có trong gang ở  dạng muối sắt sunfua có thể nhận ra lưu huỳnh đó

như thế nào?

23. Tại sao khi đặt bình nướ c lạnh chà xát ngọn lửa của khí H2S đang cháy thì thấy

xuất hiện một lớ p bột màu vàng? Viết phươ ng trình giải thích hiện tượ ng trên.

24. Để làm nổi bật lớ p hơ i nướ c ở  đáy tấm kính và lớ p bột lưu huỳnh ở  mặt dướ i

đáy cốc nướ c cho học sinh quan sát thí nghiệm đượ c rõ ràng ta cần chú ý các kỹ năng thí nghiệm nào?

25. Trong quá trình thí nghiệm điều chế hiđrounfua, để tránh lượ ng khí H2S bay ra

phòng quá nhiều ta cần phải thực hiện các thao tác nào để khử khí độc H2S?

26. Nêu nguyên tắc pha loãng dung dịch axit và cách phòng, chữa khi bị bỏng bở i

H2SO4 đậm đặc để kết luận đặc tính của H2SO4 đậm đặc?

27. So sánh khả  năng phản ứng vớ i các kim loại CU, Fe của dung dịch H2SO4 

loãng và H2SO4 đậm đặc để kết luận đặc tính của H2SO4 đậm đặc?28. Nêu ứng dụng tính háo nướ c của H2SO4 đặc trong thực tế?

29. Viết các phươ ng trình phản ứng xảy ra để điều chế axit H2SO4 từ quặng pirit.

Nêu điều kiện để  thực hiện các phản ứng đó trong công nghiệp? Tại sao không

dùng nướ c mà dùng H2SO4 980 / 0 để hấp thụ anhiđritsunfuric?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 71: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 71/174

  71

30. Hãy tập giảng một đoạn bài về  tính chất hoá học của axit H2SO4  trong SGK

hoá học lớ p 10 – THPT có sử dụng thí nghiệm để chứng minh tính chất của axit

(soạn giáo án kèm theo).

31. Nên sử dụng bài tập nhận biết trong tiết học nào là phù hợ p nhất?

32. Tập giảng về một đoạn bài về  nhận biết các hợ p chất vô cơ   có sử  dụng thí

nghiệm làm phươ ng tiện trực quan?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 72: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 72/174

  72

3. TỐC ĐỘ PHẢN Ứ NG - CÂN BẰNG HOÁ HỌC

 M ụ c tiêu:

Sinh viên nắ m đượ c k ĩ  thuật và có k ĩ  năng tiế n hành thí nghiệm trong d ạ y học khi:

- Hình thành khái niệm t ố c độ phản ứ ng.

- Các yế u t ố  ảnh hưở ng đế n t ố c độ phản ứ ng.

- Cân bằ ng hoá học.

3.1. Tốc độ phản ứ ng

1) Khái niệm tốc độ phản ứ ng

Chuẩn bị 3 dung dịch: BaCl2, Na2S2O3, H2SO4 cùng nồng độ 0,1M.

- Rót 5ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm chứa 5ml dung dịch BaCl2 thấy

kết tủa trắng xuất hiện ngay:

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl

- Rót 5ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm chứa 5ml dung dịch Na2S2O3 

một lát sau mớ i thấy kết tủa xuất hiện.

H2SO4 + Na2S2O3 → S↓ + SO2 + Na2SO4 + H2O

2) Ảnh hưở ng của nồng độ đến tốc độ phản ứ ngChuẩn bị  2 cốc: Cốc 1 đựng 25ml dung dịch Na2S2O3  0,1M, cốc 2 đựng

10ml dung dịch Na2S2O3 0,1M.

Làm thí nghiệm theo trình tự sau:

- Thêm 15ml nướ c cất vào cốc 2 để pha loãng dung dịch.

- Đổ 15ml dung dịch H2SO4 0,1M vào cốc 1, lắc nhẹ. Dùng đồng hồ bấm

giây để xác định thờ i gian từ lúc đổ dung dịch H2SO4 vào đến lúc kết tủa xuất hiện.

- Đổ 25ml dung dịch H2SO4 0,1M vào cốc 2, lắc nhẹ. Dùng đồng hồ để xácđịnh thờ i gian xuất hiện kết tủa.

- So sánh thờ i gian xuất hiện kết tủa ở  2 cốc.

3) Ảnh hưở ng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứ ng

- Đổ 25ml dung dịch H2SO4 0,1M vào cốc đựng 25ml dung dịch Na2S2O3 

0,1M ở  nhiệt độ thườ ng. Dùng đồng hồ để xác định thờ i gian từ lúc đổ 2 dung dịch

vào nhau đến lúc bắt đầu có kết tủa xuất hiện.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 73: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 73/174

  73

- Cũng lấy 2 dung dịch như trên nhưng mang đun nóng cả 2 dung dịch đến

khoảng 50 – 600C rồi mớ i đổ vào nhau. Dùng đồng hồ xác định thờ i gian xuất hiện

kết tủa. So sánh vớ i thờ i gian ở  trườ ng hợ p không đun nóng.

4) Ảnh hưở ng của kích thướ c hạt đến tốc độ phản ứ ng

- Chuẩn bị 2 mẫu đá vôi (CaCO3) có khối lượ ng bằng nhau: một mẫu có

kích thướ c hạt lớ n hơ n và một mẫu có kích thướ c hạt nhỏ.

- Cho hai mẫu đá cùng tác dụng vớ i 2 thể tích bằng nhau của dung dịch HCl

4M.

So sánh thờ i gian để CaCO3 phản ứng hết của hai mẫu đá.

5) Ảnh hưở ng của xúc tác đến tốc độ phản ứ ng

Cách 1: Cho những lượ ng KClO3 như nhau vào 2 ống nghiệm có kích thướ c bằng

nhau, sau đó cho thêm vào một trong 2 ống nghiệm một ít bột MnO2. Kẹp 2 ống

nghiệm lên giá sắt để đun chung bằng một đèn cồn. Có thể đặt đèn cồn gần ống

nghiệm không có xúc tác hơ n. Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2

thoát ra nhanh hơ n và nhiều hơ n ở  ống có thêm MnO2.

Cách 2: Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 4ml H2O2 rồi cho thêm một ít bột MnO2 vào một trong 2 ống. So sánh bọt khí sủi lên ở  2 ống sẽ thấy rõ ống có xúc tác bọt

khí thoát ra nhanh hơ n và nhiều hơ n.

2H2O2      →   2 MnO  2H2O + O2↑  

3.2. Cân bằng hoá học

1) Ả  nh hưở  ng củ a nồ ng độ đế  n chuyể  n d ị  ch cân bằ ng

Dùng phản ứng: FeCl3  + 3KSCN Fe(SCN)3  + 3KCl

(nâu) (không mầu) (đỏ máu) (không màu)- Nhỏ  vào cốc thủy tinh 2 giọt dung dịch FeCl3 loãng, 2 giọt dung dịch

KSCN 0,2M rồi pha loãng bằng nướ c cất thành 20 ml dung dịch và chia đều vào 4

ống nghiệm, mỗi ống nghiệm khoảng 5ml, ống 1 để so sánh màu.

- Nhỏ thêm 2 giọt dung dịch FeCl3 đặc vào ống 2 thấy màu ở  ống này đã

đậm hơ n ở  ống 1 do cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 74: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 74/174

  74

- Nhỏ thêm 2 giọt dung dịch KSCN đặc vào ống 3 cũng thấy màu trở  nên

đậm hơ n so vớ i ống 1 do cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

- Nhỏ thêm 2 giọt dung dịch KCl đặc vào ống 4 thấy màu ở  ống này nhạt

hơ n so vớ i ống 1 do cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

 2) Ả  nh hưở  ng củ a môi trườ  ng đế  n chuyể  n d ị  ch cân bằ ng

- Dùng phản ứng: (NH4)2Cr2O7  (NH4)2CrO4 

(da cam) (vàng chanh)

Trong dung dịch của ion Cr2O72- (màu da cam) luôn có cả ion CrO4

2- (màu

vàng) ở  trạng thái cân bằng vớ i nhau:

Cr2O72- + H2O 2 CrO4

2- + 2H+ 

Do vậy khi thêm kiềm vào cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận còn khi

thêm axit vào cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

- Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 5 ml dung dịch K2Cr2O7 0,02M,

ống 1 để so sánh màu.

- Cho thêm vài giọt dung dịch NaOH 2M vào ống 2, sẽ  thấy màu trở  nên

vàng hơ n so vớ i ống 1.- Cho thêm vài giọt dung dịch H2SO4 0,5M vào ống 3, sẽ thấy màu trở  nên

da cam đậm hơ n so vớ i ống 1.

 NaOH

H2222SO4 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 75: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 75/174

  75

CÂU HỎI CHUẨN BỊ 

1. Tốc độ phản ứng phụ thuộc như thế nào vào nồng độ, nhiệt độ, xúc tác và kích

thướ c hạt các chất tham gia phản ứng?

2. Nêu mục đích yêu cầu của từng thí nghiệm trong bài thí nghiệm “Các yếu tố 

ảnh hưở ng tớ i tốc độ phản ứng”.

3. Qua 4 thí nghiệm của bài thí nghiệm này anh (chị hãy đưa ra kết luận) cụ thể 

cho từng thí nghiệm một.

4. Trong thí nghiệm “Ảnh hưở ng của nồng độ đến tốc độ phản ứng”. Vì sao ngườ i

ta chọn phản ứng Na2S2O3 + H2SO4 đặc? Có thể dùng phản ứng nào thay thế cho

phản ứng trên mà vẫn chứng minh đượ c nồng độ của chất tham gia phản ứng ảnh

hưở ng tớ i tốc độ phản ứng. Nêu vai trò của H2SO4 trong phản ứng trên?

5. Trong thí nghiệm “Ảnh hưở ng xúc tác đến tốc độ phản ứng” liệu có chất nào

làm chậm đến tốc độ phản ứng không? Cho ví dụ và nêu ứng dụng của thí nghiệm

đó trong thực tế?

6. Giải thích hiện tượ ng tại sao ở  ống nghiệm 4 màu đỏ máu nhạt đi khi ta thêm 2

– 3 giọt dung dịch NH4Cl đậm đặc vào dung dịch 2 muối FeCl3 và NH4SCN?7. Giải thích hiện tượ ng ở   thí nghiệm “Ảnh hưở ng của nồng độ đến sự  chuyển

dịch cân bằng” và đưa ra kết luận về  sự ảnh hưở ng của nồng độ đến sự chuyển

dịch cân bằng?

8. Giải thích hiện tượ ng ở  thí nghiệm “Ảnh hưở ng của môi trườ ng đến sự chuyển

dịch cân bằng” và đưa ra kết luận về sự ảnh hưở ng của môi trườ ng đến sự chuyển

dịch cân bằng?

9. Nêu các yếu tố ảnh hưở ng đến chuyển dịch cân bằng hoá học?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 76: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 76/174

  76

4. CÁC THÍ NGHIỆM VỀ NITƠ - PHOTPHO

 M ụ c tiêu

Sinh viên nắ m vữ ng k ĩ   thuật tiế n hành các thí nghiệm về   nit ơ  và photpho và

 phư ng pháp sử  d ụng các thí nghiệm đ ó trong bài lên lớ  p ở  tr ườ ng phổ  thông: đ iề u chế  

nit ơ  , thử  tính tr ơ  của nit ơ ; đ iề u chế  amoniac và thử  tính tan của amoniac; đ iề u chế  axit

nitric, tính oxi hoá mạnh của axit nitric và của muố i nitrat; đ iề u chế  photpho tr ắ ng t ừ  

 photpho đỏ , so sánh hoạt động của P tr ắ ng và P đỏ; tính tan của muố i photphat.

Trong nhiều thí nghiệm của chươ ng này ta sẽ tiếp xúc vớ i một số chất độc

như nitơ  peoxit, amôniac, nhất là photpho trắng. Vì vậy khi làm thí nghiệm cần

thận trọng và theo đúng nguyên tắc bảo hiểm (xem phần thứ nhất, mục IX).

Thí nghiệm 1: Điều chế nitơ  

Hoá chất: Dung dịch NaNO2 bão hoà, dung dịch NH4Cl bão hoà, P đỏ, dung dịch

Na0H đặc, nướ c.

Dụng cụ: Bình thuỷ  tinh miệng rộng, chậu thuỷ tinh, nút cao su có ống dẫn thuỷ 

tinh và muỗng sắt xuyên qua, ống nối cao su, phễu thuỷ tinh.

Cách tiến hành:1. Điều chế nitơ  từ  natri nitrit và amôni clorua

Lấy 3ml dung dịch bão hoà natri nitrit NaNO2 (cứ 80ml nướ c hoà tan 25g

NaNO2) đổ  vào ống nghiệm đựng 30ml dung dịch bão hoà amôni clorua (cứ 

100ml nướ c hoà tan 35g NH4Cl). Lắp ống nghiệm như hình vẽ 3.4.1. Đun nhẹ ống

nghiệm đến 80-90oC phản ứng sẽ xảy ra:

NH4Cl + NaNO2 → NH4NO2 + NaCl

NH4NO2 2H2O + N2

Khi phản ứng bắt đầu rõ (có bọt khí bốc lên) thì ngừng đun. Nếu tiếp tục đun

nitơ  thoát ra quá mạnh sẽ làm dung dịch trào qua ống dẫn khí ra ngoài. Dùng cách thu

qua nướ c để nạp khí nitơ  vào các lọ.

tttt0

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 77: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 77/174

  77

2. Điều chế nitơ  từ  không khí

 Hình 2.4.1. Điều chế Nitơ  từ NaNO2 và NH4Cl.

 Hình 2.4.2. Điều chế Nitơ  từ không khí

Lấy một bình thuỷ tinh lớ n, dày, miệng rộng. Rót vào bình dung dịch kiềm

đặc khoảng 1/5 thể tích bình. Đậy bình bằng nút có muỗng sắt, phễu và ống dẫn

khí xuyên qua (hình 2.4.2). Lấy một ít photpho đỏ  bằng hạt đậu đen đặt vào

muỗng sắt. Châm lửa đốt P, đưa nhanh vào bình và đậy thật chặt nút bình. Các

khoá a và b đều đóng chặt. P cháy trong bình kín. Nếu lấy dư P thì oxi trong bình

sẽ tác dụng gần hết. Chờ  cho bình nguội rồi lắc bình cho dung dịch kiềm hoà tan

hết P2O5. Mở  khoá a cho nướ c ở  chậu thuỷ tinh chảy vào bình.

Bây giờ  bình trở  thành khí kế chứa nitơ .

Đổ nướ c vào đầy phễu và mở  khoá b, nướ c chảy vào bình và đẩy khí nitơ  ra

ngoài qua ống dẫn có khoá a.

Ghi chú: Có thể thay photpho đỏ bằng một miếng bông tẩm ướ t rượ u, cồn,

đặt vào muỗng sắt, rồi đốt cháy. Khí CO2 sinh ra sẽ bị hoà tan hết trong dung dịch

kiềm.

Thí nghiệm 2: Tính chất Không duy trì sự  cháy và sự  sống của nitơ  Có thể dùng nitơ  mớ i điều chế đượ c để làm thí nghiệm về tính chất không

duy trì sự sống và sự chaý của nitơ . Thí dụ đưa que đóm đang cháy vào bình nitơ  

đóm bị tắt, và con châu chấu bị chết ngạt trong bình chứa khí nitơ .

Thí nghiệm 3: Điều chế Amôniac 

1. Điều chế amôniac từ dung dịch amoniac

Hoá chất: Dung dịch NH3 đậm đặc, quỳ tím.

N2 

H2O

H2O

a

b

H2O

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 78: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 78/174

  78

Dụng cụ: Bình cầu, eclen khô, nút cao su có ông dẫn thuỷ tinh thẳng, đèn cồn, giá sắt.

Cách tiến hành: 

Cho khoảng 20 ml dung dịch đậm đặc NH3 vào bình cầu cỡ  nhỏ. Đậy bình bằng

nút có ống thuỷ tinh dài xuyên qua. Đun nóng bình. Khí amoniac bay lên theo ống

thuỷ tinh có lẫn cả hơ i nướ c, nhưng hơ i nướ c sẽ bị ngưng tụ lại ở  thành ống. Khí

amoniac đượ c nạp vào các bình đã làm khô úp ngượ c trên ống thuỷ  tinh (hình

2.4.3) vì NH3 nhẹ hơ n không khí nhiều  

  

 

29

17.

 Hình 2.4.3a. Điều chế amoniactừ dung dịch NH3

 Hình 2.4.3b. Điều chế amoniactừ NH4Cl và kiềm

2. Điều chế amôniac từ  muối amôni và kiềm

Hoá chất: NH4Cl tinh thể, vôi sống đã nghiền nhỏ, quỳ tím

Dụng cụ: Ống nghiệm khô, nút cao su có óng dẫn thuỷ  tinh chữ L, giá sắt, đèn

cồn.

Cách tiến hành: 

Đổ vào ống nghiệm khô một hỗn hợ p của amôni clorua và vôi sống CaO đã

trộn k ĩ   vớ i nhau: 2 phần (về thể tích) NH4Cl tinh thể và 1 phần vôi sống đã nghiềnnhỏ. Lượ ng hỗn hợ p chỉ nên chiếm khoảng 1/4 ống nghiệm. Đậy ống nghiệm bằng

nút có ống dẫn khi xuyên qua. Lắp ống nghiệm lên giá sắt. Chú ý lắp ống nghiệm

hơ i chúc miệng xuống thấp để khi đun nóng, những giọt nướ c sinh ra trong phản

ứng không thể  lăn từ miệng ống nghiệm xuống phía đáy và làm nứt ống nghiệm

đang nóng. Đặt một mẩu quỳ  hồng ẩm ở  miệng ống nghiệm thu khí để  nhận ra

NH3 khi đã đầy ống.

NH4Cl + CaO

khí NH3 

quì ẩm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 79: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 79/174

  79

Chú ý : Vôi sống phải mớ i, không dùng vôi toả.

Thí nghiệm 4: Tính tan của amôniac 

Hoá chất: Bình NH3 đã điều chế đượ c từ thí nghiệm 3, dung dịch phenolphtalêin.

Dụng cụ: Nút cao su có ống thuỷ tinh vuốt nhọn ở  đầu, cốc (hay chậu) nướ c.

Cách tiến hành: 

Đây là một thí nghiệm khá hấp dẫn. Có thể tiến hành theo nhiều cách tươ ng

tự như thí nghiệm về tính tan của hiđro clorua vào nướ c, nhưng ở  đây không cho

rượ u quỳ mà cho phenolphtalein vào nướ c thì rõ hơ n:

Cho vào cốc nướ c vài giọt phenolphtalein. Thay nút bình đựng khí NH3 

bằng nút có ống vuốt nhọn xuyên qua. Úp ngượ c bình đựng NH3 vào cốc nướ c.

Nướ c sẽ  phun mạnh vào bình. Muốn thí nghiệm có kết quả  tốt cần thu đầy khí

amôniac vào lọ  (hoặc ống nghiệm), càng đầy càng tốt, và lọ  cần phải thật khô.

Trướ c khi đậy lọ bằng nút có ống vuốt nhọn xuyên qua có thể nhúng nút vào nướ c

để khi úp ngượ c lọ vào chậu nướ c thì nướ c nhanh chóng phun vào lọ (ống vuốt và

nút ướ t đã làm tan một chút NH3 nên làm nướ c nhanh chóng theo ống dẫn vào

bình).Thí nghiệm 5: Tổng hợ p amoniac từ  hiđro và nitơ  

Dụng cụ để tổng hợ p amôniac có thể lắp như hình vẽ 2.4.4.

Lấy một bình cầu thuỷ tinh (cỡ  100 -

150ml). Cho xuyên qua nút bình 2 ống dẫn

khí và hai thanh đồng (hay sắt) làm điện cực.

Hai điện cực đượ c mắc nối tiếp vớ i một biến

trở  và phích cắm vào mạch điện. Một ống dẫnkhí có lắp ống ba nhánh nối vớ i khí kế chứa

nitơ  và bình Kíp điều chế hiđro. Đầu ống dẫn

khí thứ hai nhúng ngập trong cốc nướ c đã nhỏ 

5 - 6 giọt phenolphtalein.

Trướ c khi thí nghiệm, cần cho nitơ  từ khí kế đuổi hết không khí trong dụng

cụ và thử cẩn thận độ sạch của hiđro . Sau khi đã thử cẩn thận, cho điện vào mạch

 Hình 2.4.4. Tổng hợ p amoniac 

 N2 

H2 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 80: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 80/174

  80

và điều chỉnh biến trở  sao cho dây điện trở  "a" nóng từ từ lên đến nóng đỏ (4000C

- 5000C). Nếu làm nóng nhanh quá thì vỡ  bình. Cho luồng khí hiđro và nitơ  đi vào

bình, chú ý cho khí hiđro đi vào nhiều gấp ba lần khí nitơ  và lúc đầu từ  từ, sau

nhanh dần.

Nitơ  và hiđro đi vào bình gặp dây điện trở  nóng (trong đó có sắt) đồng thờ i

là chất xúc tác, sẽ phản ứng vớ i nhau tạo thành amôniac. Khí NH3 cùng hỗn hợ p

khí N2 và H2 chưa tác dụng sẽ thoát ra khỏi bình theo ống dẫn thứ hai. Amôniac

tan trong nướ c, làm hồng phenolphtalein.

Khi ngừng thí nghiệm, việc đầu tiên là ngắt nguồn nitơ  (để tiết kiệm nitơ )

rồi ngắt mạch điện. Tiếp tục cho khí hiđro đi qua bình để làm nguội dây điện trở .

Sau đó ngắt dòng khí hiđro và nhắc đầu ống dẫn khí ra khỏi cốc nướ c có

phenolphtalein.

Muốn thí nghiệm có kết quả, cần đặc biệt chú ý các điểm sau đây:

- Kết quả thí nghiệm phụ thuộc trướ c hết vào độ sạch của hỗn hợ p khí nitơ  

và hiđro. Dù chỉ có lẫn vết không đáng kể của oxi cũng làm giảm hiệu suất tạo

thành amôniac. Vì thế phải khử sạch oxi lẫn trong nitơ  và hiđro.- Hơ i nướ c và axit cũng rất có hại cho việc tổng hợ p NH3. Vì thế bình và

ống dẫn khí... phải thật sạch và khô. Axit dùng trong bình Kíp tác dụng vớ i kẽm

phải là axit sunfuric, không dùng axit clohiđric vì nó dễ bay hơ i có thể bị lôi cuốn

vào bình tổng hợ p.

- Cần cho luồng khí nitơ , hiđro đi nhanh qua xúc tác đốt nóng để amôniac

tạo thành không kịp bị nhiệt phân tích. Muốn vậy dùng bình Kíp mớ i nạp là tốt

nhất.Thí nghiêm 6: Amôniac cháy trong oxi 

Hoá chất: Dung dịch NH3 đặc, khí kế chứa oxi đã điều chế sẵn.

Dụng cụ: Bình cầu, nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh thẳng, đầu trên của ống này đi qua

một nút cao su khác có ống dẫn thuỷ tinh chữ  L,đèn cồn, que đóm.

Cách tiến hành:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 81: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 81/174

  81

Lắp dụng cụ như hình 2.4.5. Bình cầu

A đựng dung dịch amôniac đậm đặc (độ 1/4

bình) đượ c đậy kín bằng nút có ống dẫn khí

thẳng C, đầu trên của ống này lại đi qua một

nút khác vào trong ống thuỷ  tinh lớ n B dài

10 - 15cm. Một dòng khí oxi đượ c đưa vào

ống B theo ống dẫn D. Ống dẫn thẳng C

không nên hẹp quá để  hơ i nướ c (cũng bay

hơ i lẫn vớ i amôniac) bị ngưng tụ chảy xuống không cản trở  dòng khí amôniac đi

ra, không làm tắt ngọn lửa của amôniac.

Đun nóng bình cầu A, khi ngửi thấy mùi khí amôniac bay lên thì cho dòng

khí oxi vào đầy ống B (thử  bằng đóm đang cháy dở ). Châm lửa đốt, dòng khí

amoniac sẽ  chaý trông rất rõ. Muốn thí nghiệm có kết quả  tốt thì dung dịch

amoniac phải đậm đặc, không đun bình cầu quá mạnh và nên lấy oxi vào khí kế để 

khí oxi đi vào ống B đượ c đều.

Lúc kết thúc thí nghiệm ngừng đun nóng, nhấc bình cầu lên khỏi lướ i sắt để nó chóng nguội và ngắt dòng khí oxi. 

Thí nghiệm 7: Amoniac tác dụng vớ i axit clohidric

Hoá chất: Dung dịch NH3 đặc, dung dịch HCl đặc.

Dụng cụ: 2 đũa thể tinh, 2 ống đong và 2 tấm kính (hoặc 2 ống nghiệm)

Cách tiến hành:

Cách 1. Đưa một đũa thuỷ tinh đã nhúng vào dung dịch amôniac đến gần một đũa thuỷ 

tinh khác đã nhúng vào axit clohiđric đậm đặc. Khói trắng hiện ra do có những hạtamoni clorua đượ c tạo thành.

Cách 2: Có thể  tiến hành thí nghiệm tươ ng tự  bằng cách trộn amoniac và axit

clohiđric như  sau: Lấy 2 ống đong, ống thứ  nhất đượ c tráng một ít dung dịch

amôniac đậm đặc, ống thứ  hai - dung dịch axit clohiđric đậm đặc. Đậy các ống

đong bằng 2 tấm kính, rồi úp ống đong này trên ống kia (ống HCl ở  trên). Sau khi

rút hai tấm kính ngăn cách hai ống đong và lật ngượ c các ống đong vài lần thì thấy

 Hình 2.4.5. Amoniac chá tron  oxi 

 A

B

CO  O  O  O2222

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 82: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 82/174

  82

rõ cả hai ống đong này đều đầy khói trắng, đó là những hạt nhỏ amoni clorua. Hai

ống đong hình như bị giữ chặt vào nhau, nếu miệng của chúng đượ c bôi vadơ lin

va áp khít vớ i nhau.

Cách 3: Dùng 2 ống nghiệm: ống 1 tráng bằng vài giọt NH3 đậm đặc, ống 2 - vài

giọt axit HCl đặc. Úp nhanh 2 miệng ống nghiệm vào nhau và lật ngượ c 2 ống

nghiệm vài lần.

Thí nghiệm 8: Dung dịch NH3 tác dụng vớ i dung dịch muối của hiđroxit kim

loại không tan

Hoá chất: Dung dịch AlCl3, dd CuSO4, dd NH3 

Dụng cụ: Ống nghiệm, công tơ  gút

Cách tiến hành:

Lấy 2 ống nghiệm:

- Ống nghiệm 1: Đựng 2 ml dd AlCl3 

- Ống nghiệm 2: Đựng 2 ml dd CuSO4

Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 vào 2 ống

nghiệm trên cho đến khi có kết tủa. Quan sát. Sauđó tiếp tục nhỏ  dung dịch NH3  vào 2 ống nghiệm trên đã có kết tủa. Lắc ống

nghiệm. Nhận xét hiện tượ ng? Giải thích tại sao ở  ống nghiệm 1 kết tủa keo trắng

vẫn giữ nguyên? tại sao ở  ống nghiệm 2 kết tủa xanh lam Cu(OH)2 lại tan ra thành

dung dịch mầu xanh thẫm trong suốt? 

Thí nghiệm 9: Nhiệt phân muối amôn 

Hoá chất: NH4Cl tinh thể.

Dụng cụ: Ống nghiệm, cặp gỗ, đèn cồn, giá sắt.Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm khô một lượ ng bằng hạt ngô muối amôni clorua. Cặp ống

nghiệm lên giá và giữ cho ống hơ i nghiêng, rồi đun nóng đáy ống nghiệm trên ngọn lửa

đèn cồn. Muối amôni clorua ở  đáy ống nghiệm biến mất dần dần, nhưng ở  phía trên

phần ống nghiệm bị đun nóng lại có amôni clorua kết tinh bám vào thành ống.

Thí nghiệm 10: Điều chế nitơ  oxit NO, tính chất dễ bị ôxi hoá của NO 

 Hình 2.4.6. Dung dịch NH3 tác dụng vớ i dd muối của

hiđroxit kim loại không tan 

2 ml dd AlCl3333 2 ml dd CuSO4444

dd NH3333

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 83: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 83/174

  83

Hoá chất: Axit nitric hơ i loãng 1:1, vụn đồng.

Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, đèn cồn

Cách tiến hành:

1. Điều chế NO

Cho vào ống nghiệm vài mẩu vụn đồng, axit nitric hơ i loãng (pha 1 thể tích

nướ c vào 1 thể tích axit). Đậy ống nghiệm bằng nút có ống dẫn khí xuyên qua, đầu

ống dẫn này đượ c nhúng vào một cốc nướ c. Đun nhẹ ống nghiệm. Khí nitơ  oxit

lúc đầu có lẫn cả nitơ  peoxit (vì oxi của không khí ở   trong bình đã oxi hoá NO

thành NO2). Do đó chờ  1 - 2 phút cho không khí bị đẩy ra hết rồi mớ i úp ngượ c

ống nghiệm. Cách thu qua nướ c như  vậy sẽ  làm cho nitơ  oxit không bị  lẫn nitơ  

peoxit, độ tan của NO 4,7ml/100g nướ c ở  200C. Khi ống nghiệm đầy khí NO thì

phải đậy nút kín.

2. Tính chất dễ bị ôxi hoá của NO

Thu sẵn nitơ  oxit vào đầy ống nghiệm, mở  nút đậy ống nghiệm. Màu nâu

của nitơ  peôxit dần xuất hiện từ phía trên ống do NO bị oxi hoá.

Thí nghiệm 11: Điều chế nitơ  peoxit NO2 Hoá chất: axit HNO3 đặc, đồng vụn.

Dụng cụ: Ống nghiệm, bình eclen, nút, ống dẫn.

Cách tiến hành:

Dùng các dụng cụ  như điều chế  nitơ   oxit. Ở  đây phải dùng axit nitric

đậm đặc đổ vào ống nghiệm (hay bình cầu) đựng vụn đồng. Phản ứng xảy ra,

không cần đun nóng, khí nitơ  peoxit màu nâu bay ra khá nhanh. Không thu khí

NO2 qua nướ c mà cho ngay đầu ống dẫn khí vào đáy bình khô để khí NO2 đẩykhông khí ra khỏi bình (để khí NO2 không tác dụng vớ i H2O sinh ra HNO3 và

NO).

Thí nghiệm 12: Điều chế axit nitric 

Hoá chất: KNO3 tinh thể, H2SO4 đặc.

Dụng cụ: Ống nghiệm chữ  nhân (2 nhánh), giá sắt, đèn cồn, cốc đựng nướ c đá

lạnh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 84: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 84/174

  84

Cách tiến hành:

Việc điều chế  và thu axit từ 

muối nitrat và axit sunfuric đượ c tiến

hành nhanh, an toàn và đơ n giản trong

"ống nghiệm chữ nhân" (2 nhánh). Cho

vào nhánh thứ  nhất của ống nghiệm

này khoảng một thìa nhỏ  muối nitrat

(KNO3  hoặc NH4NO3) và rót vào đó

lượ ng axit sunfuric đậm đặc vừa đủ 

thấm ướ t muối nitrat. Đậy miệng ống

nghiệm bằng bông thuỷ tinh (hoặc bông). Nhúng nhánh thứ hai của "ống nghiệm 2

nhánh" vào cốc nướ c (hình 2.4.7). Sau đó dùng đèn cồn đun nóng nhẹ và từ  từ 

nhánh ống nghiệm có đựng hoá chất, sẽ thu đượ c 1-2ml axit HNO3 đậm đặc. Có

thể dùng axit HNO3 mớ i thu đượ c này để làm các thí nghiệm về tính chất của nó

ngay trong ống nghiệm hai nhánh này. Thí dụ: tác dụng của HNO3 vớ i cacbon và

đồng kim loại. 

Thí nghiệm 13: Điều chế axit nitric từ  amôniac 

Hoá chất: KMnO4, NH4Cl, vôi sống, Cr2O3, dd NH3 đặc

Dụng cụ: Ống nghiệm, ống thuỷ  tinh hình trụ, bình cầu, lọ  thuỷ  tinh, dây bếp

điện, quả bóng cao su, giá sắt, biến trở  (hoặc bếp điện), muỗng sắt.

Cách tiến hành:

Cách 1: Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể 

thuốc tím (hoặc hỗn hợ p kali clorat và MnO2)thành lớ p dày độ 1cm rồi đến một lớ p hỗn hợ p

amôni clorua và vôi sống (đã tán vụn và trộn

kỹ vớ i nhau từ trướ c) dầy độ 1cm. Tiếp đó đến

một lớ p bông amiăng dầy hơ n (có thể  thay

bằng bông thuỷ  tinh thật sạch) rồi một lớ p

KNO3 (tt) H2SO4 (đ) 

bôngtẩm

HNO3 

đồng dây 

 Hình 2.4.7. Điều chế axit nitric

 Hình 2.4.8. Điều chế axit nitric từ amoniac

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 85: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 85/174

  85

crôm oxit (mớ i điều chế  từ amôni bicrômat (NH4)2Cr2O7) làm xúc tác. Nên cho

thêm vài sợ i dây đồng mảnh vào lớ p xúc tác. Cuối cùng là một lớ p bông amiăng

(hoặc bông thuỷ tinh) để giữ cho chất xúc tác không bị tản ra (hình 2.4.8). Tất cả 

các chất nói trên cho đến khoảng 2/3 thể tích ống nghiệm và không nên nén chặt vì

cần để cho dòng khí oxi, amôniăc đi qua đượ c dễ dàng. Đậy ống nghiệm này bằng

nút có ống dẫn khí tớ i một ống nghiệm đựng 1-2ml quỳ tím. Cặp ống nghiệm nằm

ngang trên giá sắt.

Khi bắt đầu thí nghiệm, dùng đèn cồn đốt nóng mạnh chất xúc tác trong

khoảng vài phút, rồi dùng một đèn cồn thứ  hai đun nóng thuốc tím (hoặc hỗn

hợ p KClO3 và MnO2). Không trực tiếp đun nóng hỗn hợ p amôni clorua và vôi

sống vì nhiệt ở   hai đèn cồn đủ để  làm bay hơ i amôniac từ  hỗn hợ p này. Hỗn

hợ p amôniac và oxi sẽ đi qua xúc tác. Nếu chất xúc tác đủ nóng và đủ oxi thì

amôniac sẽ  bị  oxi hóa mạnh, chất xúc tác nóng đỏ  lên, axít nitric đượ c tạo

thành sẽ làm đổi màu dung dịch ở  ống nghiệm thu.

Nếu lấy amôni clorua, vôi sống quá nhiều và đun nóng hỗn hợ p đó thì

amôniac bay ra nhiều không kịp bị  oxi hoá hết, sẽ  làm màu dung dịch chuyểnthành xanh. Đối vớ i thí nghiệm này nếu thực hiện

đúng như hướ ng dẫn trên thì chỉ sau 2 phút là có

thể thấy kết quả rõ rệt.

Cách 2: Có thể dùng thí nghiệm sau đây để thấy rõ

quá trình oxi hóa amôniac thành nitơ  oxit và thấy

đồng thờ i quá trình tác dụng của axit nitric mớ i

tạo thành vớ i amôniac. Lấy một bình cầu lớ n cỡ  1đến 2 lít và chuẩn bị  nút có 3 muỗng sắt xuyên

qua (hình 2.4.9). Rót khoảng 5ml dung dịch

amôniac đặc vào bình, lắc để  láng thành bình bằng dung dịch đó và tạo thành

trong bình hỗn hợ p khí amôniac và không khí. Cho crôm oxit Cr2O3 mớ i điều chế 

vào đầy 3 muỗng sắt rồi đưa các muỗng sắt đó vào bình cầu, sẽ thấy crôm oxit bị 

nóng đỏ lên do quá trình bị oxi hóa của amôniac toả ra nhiều nhiệt. Lắc nhẹ cho

 Hình 2.4.9. Oxi hoá NH3 thành NO 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 86: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 86/174

  86

oxit crôm rơ i dần dần xuống đáy bình, trong khi chúng tiếp tục nóng đỏ  lên. Sẽ 

thấy khói trắng đầy bình, do những hạt amôni nitrat tạo thành và axit nitric mớ i tạo

ra tác dụng vớ i amôniac còn dư.

Cách 3: Có thể dùng điện để đun nóng chất xúc tác cho quá trình oxi hóa amôniac

thành nitơ  oxit NO, nhờ  đó thấy rõ nitơ  peôxit đượ c tạo thành. Lắp dụng cụ như 

hình 3.4.10. Lấy một ống thuỷ tinh chịu nóng đườ ng kính 2,5 - 3cm, dài 35- 40cm.

Chuẩn bị 2 cái nút cao su lắp vừa hai đầu ống. Ở mỗi nút có một ống thuỷ tinh nhỏ 

và một đoạn dây đồng xuyên qua. Nối hai đoạn dây đồng này vớ i nhau bằng một

đoạn dây bếp điện. Sau khi đã nối dây bếp điện vớ i hai đoạn dây đồng và đậy nút

thử, tháo nhẹ một nút và căng nhẹ dây bếp điện rồi cho chất xúc tác vào đầy ống

thuỷ tinh. Cần chú ý theo dõi để dây bếp điện luôn ở  tâm của ống và không chạm

vào thành thuỷ tinh. Chất xúc tác có thể là crôm oxit Cr2O3 mớ i điều chế (hoặc sắt

oxit Fe2O3  có trộn 3% bítmút oxit Bi2O3). Sau đó nối một ống dẫn khí vớ i bình

đựng dung dịch 10-12% amôniac, ống thứ hai vớ i bình cầu khô (như hình 2.4.10).

 Hình 2.4.10. Điều chế NO2 từ NH3

Khi biểu diễn thí nghiệm, nối dây bếp điện vớ i nguồn điện đèn qua một

máy biến trở  hoặc bếp điện. Sau vài phút khi chất xúc tác đã nóng đỏ, dùng quả 

bóp cao su đẩy không khí hoặc dùng khí kế đẩy oxi đi qua bình đựng dung dịch

amôniac. Phản ứng oxi hoá amôniac xảy ra khá mãnh liệt. Sẽ  thấy có nitơ  

peoxit màu nâu ở  bình cầu thu (do NO tạo thành bị ôxihoá). Nếu bình cầu ướ t

Bình thu NOBình thu NOBình thu NOBình thu NO2222

Xúc tácXúc tácXúc tácXúc tác 

KhônKhônKhônKhông khíg khíg khíg khí 

dd NHdd NHdd NHdd NH3333

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 87: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 87/174

  87

và dùng quả bóp cao su bơ m quá lâu làm cho lượ ng amôniac dư  nhiều thì sẽ 

không thấy NO2 mà thấy khói trắng (những hạt amôni nitrat) trong bình thu.

Cần theo dõi để dây bếp điện không tiếp xúc vớ i thành ống thuỷ  tinh làm vỡ  

ống. 

Thí nghiệm 14: Tính chất ôxi hoá mạnh của axit nitric 

Hoá chất: HNO3 đặc, đồng mảnh, than gỗ, dầu thông, H2SO4 đặc, paraphin.

Dụng cụ: ống nghiệm hai nhánh, cặp gỗ, giá sắt, đèn cồn.

Cách tiến hành:

1. Axit nitric tác dụng vớ i đồng (một kim loại kém hoạt động)

Dùng ống nghiệm có hai nhánh (ống nghiệm chữ nhân) và axit HNO3 đã

điều chế đượ c như ở  hình 2.4.7, thí nghiệm 12. Cho vài mẩu đồng vụn vào nhánh

chứa HNO3  . Sau đó nút bông tẩm dung dịch NaOH đặc đậy kín ống nghiệm để 

hạn chế  lượ ng NO2  bay ra phòng. Không nên dùng nhiều đồng và axit vì sẽ  có

nhiều khí NO2 bay ra, rất độc. Nếu so sánh, ta thấy phản ứng này mạnh hơ n phản

ứng của axit sunfuric đặc vớ i đồng.

Có thể làm thí nghiệm này đơ n giản hơ n như sau:Lấy miếng đồng nhỏ (chừng 4cm2) sơ n bằng vecni (hay phủ bằng parafin).

Viết chữ hay vẽ trên tấm đồng bằng dùi nhọn (tức là cạo lớ p vecni hay parafin bảo

vệ). Nhỏ dung dịch HNO3  loãng 1:1 trên các nét viết. Sau một lúc rửa sạch tấm

đồng, cạo lớ p vecni còn lại. Trên tấm đồng đã khắc rõ các chữ đã viết.

2. Axit nitric tác dụng vớ i cacbon

Đổ 1-2 ml axit nitric đặc vào ống nghiệm đượ c giữ thẳng đứng trên giá sắt.

Dùng đèn đun sôi lăn tăn axit rồi bỏ ngay vào đó một que đóm còn than hồng. Queđóm sẽ cháy sáng trong axit nitric và có rất nhiều khí NO2 bay ra. Khi kết quả đã

rõ thì đậy ống nghiệm bằng nút bông có tẩm dung dịch đặc NaOH hoặc đưa vào tủ 

hốt.

3. Dùng ống nghiệm hai nhánh để làm đồng thờ i 3 thí nghiệm ( điều chế axit

nitric, tác dụng của HNO3 vớ i cacbon và vớ i đồng kim loại)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 88: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 88/174

  88

Có thể dùng ngay lượ ng axit nitric vừa điều chế đượ c

trong ống nghiệm hai nhánh (như ở  thí nghiệm 12 điều chế 

HNO3 ở  trên) cho tác dụng vớ i than hồng (hoặc que đóm còn

than hồng). Sau đó dùng quả bóp cao su để hút hết khí nitơ  

peoxit vừa sinh ra ở  nhánh ống nghiệm đựng axit nitric (sau

đó hoà tan khí NO2  đã thu đượ c trong quả  bóp vào cốc

nướ c). Cũng có thể dùng đũa thuỷ tinh có quấn bông tẩm dung dịch natri hiđrôxit

NaOH đặc cho vào nhánh ống nghiệm có nhiều khí NO2 để hút hết NO2. Sau đó

tiếp tục làm thí nghiệm vớ i đồng ngay trong nhánh ống nghiệm còn một lượ ng nhỏ 

axit nitric.

4. Dầu thông cháy trong axit nitric đậm đặc

Axit nitric dùng ở  đây rất đậm đặc mớ i đượ c điều chế  từ kali nitrat và axit

sunfuric đậm đặc. Dùng axit nitric HNO3 trong bình đã để hở  nút hoặc loại axit đã

để lâu ở  phòng thí nghiệm thì thí nghiệm này sẽ không có kết qủa.

Rót một hỗn hợ p axit nitric đậm đặc và axit sunfuric đậm đặc tỷ  lệ  bằng

nhau về thể tích vào chén sứ đặt trong một cốc thuỷ tinh lớ n. Dùng ống nhỏ giọtcho dầu thông (C10H16) vào chén đựng axit (hình 2.4.11). Dầu thông sẽ bốc cháy

và có nhiều khí nitơ  peôxit toả ra.

Khi tiến hành thí nghiệm cần phải theo các biện pháp bảo hiểm sau đây:

- Nhất thiết phải dùng nắp đậy cốc vì đôi khi ngọn lửa rất lớ n, vì axit bắn

tung toé có thể  làm bỏng ngườ i. Nắp đậy có một lỗ  con để  nhỏ  dầu thông vào

chén.

- Không đượ c nghiêng ngườ i hoặc cúi gần phía miệng cốc.- Cần có biện pháp hạn chế khí NO2 bay ra phòng (như ở  thí nghiệm trên).

5. Một số kim loại trở  thành thụ động khi tác dụng vớ i HNO3 đậm đặc

Lấy 2 ống nghiệm - một ống chứa 2ml HNO3 đậm đặc bốc khói, ống thứ 

hai đựng 2ml HNO3 có pha nướ c (1:1)

 Hình 2.4.11. Axit nitricoxi hoá dầu thông 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 89: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 89/174

  89

Thả  2 đinh sắt đã lau sạch mỡ   vào 2 ống nghiệm đó. Tại ống thứ  nhất

không có phản ứng gì xảy ra, tại ống thứ 2 phản ứng xảy ra lúc đầu chậm sau đó

mạnh dần lên và có khí màu nâu bay ra (NO2).

Sau đó ta cũng cho thêm 2ml H2O vào ống nghiệm 1 phản ứng cũng không

thấy xảy ra, dù HNO3 đã đượ c pha loãng như tại ống nghiệm 2. Điều đó chứng tỏ 

HNO3 đậm đặc đã tạo cho sắt tính thụ động - đinh sắt này sẽ không bị tác dụng

vớ i HNO3 loãng nữa. Tính thụ động này sẽ mất ngay nếu cho một sợ i dây đồng

chạm tớ i đinh sắt nằm trong dung dịch HNO3. Đinh sắt sẽ vẫn tác dụng vớ i dung

dịch HNO3 dù rằng ta đã bỏ sợ i dây đồng ra khỏi dung dịch. 

Thí nghiệm 15: Tính chất oxi hóa mạnh của muối nitrat

Hoá chất: KNO3 tinh thể, than củi, lưu huỳnh bột

Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, thìa nhựa, kẹp sắt.

Cách tiến hành:

1. Muối nitrat tác dụng vớ i cacbon

Cho một ít kali nitrat (độ 1cm3) vào ống nghiệm. Đun chảy muối đó, đồng

thờ i đốt nóng đỏ một mẩu than gỗ. Khi kali nitrat đã nóng chảy hết và mẩu than đãcháy đỏ thì bỏ ngay mẩu than đó vào đáy ống nghiệm, than sẽ cháy sáng. Nếu khi

cháy mẩu than bị bắn lên dính vào thành ống nghiệm thì dùng đũa thuỷ tinh đẩy

xuống hoặc bỏ thêm một mẩu than hồng khác.

2. Nitrat tác dụng vớ i cacbon và lư u huỳnh

Thí nghiệm này còn giúp nêu lên quá trình hoá học xảy ra khi thuốc nổ đen

cháy.

Tiến hành thí nghiệm giống như thí nghiệm kali nitrat tác dụng vớ i cacbonở   trên. Sau khi cho mẩu than nóng đỏ vào ống nghiệm và nó đã cháy mạnh thì

dùng thìa cho ngay vào đó một ít bột lưu huỳnh (bằng lượ ng kali nitrat). Hỗn hợ p

sẽ cháy rất mạnh, ống nghiệm bị nóng đỏ và có thể bị chảy dài ra nếu dùng nhiều

lưu huỳnh và kali nitrat.

Do đó không nên dùng ống nghiệm tốt để làm thí nghiệm này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 90: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 90/174

  90

Có thể chế hỗn hợ p thuốc nổ đen từ kali nitrat, bột than gỗ và bột lưu huỳnh

theo tỉ lệ khối lượ ng như sau: 12 phần kali nitrat, 2 phần than và 1 phần lưu huỳnh bột.

Nghiền thật nhỏ riêng từng chất, sấy khô rồi trộn thật đều vớ i nhau. Cho thuốc nổ đen

đó vào trong những băng giấy làm thành pháo dây rồi đốt.

Thí nghiệm 16: Cách nhận biết axit nitric và muối nitrat

Hoá chất: HNO3, KNO3, H2SO4, HCl, Cu vụn.

Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn.

Cách tiến hành:

1. Nhận biết HNO3 

Dựa vào đặc tính của HNO3 tác dụng vớ i đồng:

- HNO3 đậm đặc tác dụng vớ i Cu ở  nhiệt độ thườ ng

Cu + 4 HNO3  Cu(NO3)2 +2NO2 + H2O

Nhờ  khói mầu nâu NO2 bay ra dung dịch Cu(NO3)2 có mầu xanh ta biết đó

là HNO3.

- HNO3 loãng tác dụng vớ i Cu bị đun nóng:

3Cu + 8 HNO3  3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O2NO + O2  2NO2 

2. Nhận biết muối nitrat (dự a vào phươ ng trình ion)

3Cu + 2NO3- + 8H+

  3Cu++ + 2NO + 4H2O

Lấy vụn đồng thả vào 5 ống nghiệm có đựng các chất khác nhau.

- Ống 1 chứa dung dịch đậm đặc KNO3

- Ống 2 chứa dung dịch đậm đặc H2SO4 

- Ống 3 chứa dung dịch đậm đặc HCl- Ống 4 chứa dung dịch đậm đặc H2SO4 và vài tinh thể KNO3 

- Ống 5 chứa dung dịch đậm đặc HCl và vài tinh thể KNO3 

Tại ống nghiệm 4 ta thấy ngay khí màu nâu NO2 bay ra. Tại ống nghiệm 5

phải đun nóng nhẹ sẽ thấy khí màu nâu bay ra. Còn 3 ống nghiệm khác không thấy

khí màu nâu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 91: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 91/174

  91

Thí nghiệm 17: Điều chế photpho trắng từ  photpho đỏ. Sự  phát quang của

photpho trắng

Hoá chất: P đỏ, dd CuSO4 

Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nghiệm 2 nhánh, nút cao su, ống dẫn thuỷ tinh chữ L, cốc

thuỷ tinh đựng nướ c đá, giá sắt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh có cuốn bông.

Cách tiến hành:

Ở nhiều trườ ng học không có sẵn photpho trắng nhưng có photpho đỏ. Do

đó các giáo viên hoá học rất cần nắm vững các thí nghiệm dướ i đây.

Cách 1: Lắp dụng cụ như hình 2.4.12a. Cho vào đáy nhánh lớ n ống nghiệm hai

nhánh khô một lượ ng photpho đỏ  bằng hạt đậu. Cho khí cacbonic vào đầy ống

nghiệm rồi đậy bằng nút có ống dẫn khí xuyên qua. Ống dẫn này đượ c nhúng vào

ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Sau đó đun nóng mạnh đáy nhánh lớ n của

ống nghiệm, nơ i có đựng photpho đỏ. Lúc đầu có xuất hiện một ít khói trắng do có

anhiđrit photphoric P2O5 đượ c tạo thành. Sau đó photpho đỏ sẽ biến thành hơ i rồi

ngưng tụ lại thành những giọt lỏng mầu trắng tụ cả ở  thành phía trong của nhánh

nhỏ của ống nghiệm. Đó là phopho trắng. Có thể dùng cốc rộng miệng đựng đầynướ c hoặc vải thấm nướ c để làm lạnh nhánh nhỏ của ống nghiệm có nhánh.

Khi thấy khối P đỏ đã hoá hơ i chỉ còn một lớ p cặn đen, các giọt photpho

trắng đông tụ  lại thành các giọt nhỏ  ở   thành ống nghiệm, cần vừa xoay ống

nghiệm vừa đun vào phía thành ngoài của ống nghiệm chỗ có nhiều giọt nhỏ trắng.

Cuối cùng các giọt nhỏ sẽ chảy ra rồi tụ vào vớ i nhau thành giọt lớ n hơ n tập trung

ở  nhánh nhỏ của ống nghiệm có nhánh.

Sau một thờ i gian ngắn các giọt lỏng này sẽ rắn lại thành cục và ta có thể giữ lại để dùng cho các thí nghiệm vớ i photpho trắng. Ống nghiệm dùng điều chế 

P trắng, cần đượ c tráng dung dịch CuSO4 trướ c khi rửa.

Cách 2: Có thể điều chế  một lượ ng nhỏ  P trắng để  làm thí nghiệm về  sự  phát

huỳnh quang của P theo cách sau đây: Cho một ít P đỏ (khoảng 1 hạt đậu) vào ống

nghiệm khô. Cặp đứng thẳng ống nghiệm lên giá sắt; cho vào thành phía trong ống

nghiệm một băng giấy. Đậy miệng ống nghiệm bằng một ống nghiệm nhỏ hơ n (vừa

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 92: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 92/174

  92

khít miệng ống ở   dướ i) đựng đầy nướ c (hình 2.4.12b). Đun nóng đáy ống nghiệm

đựng P đỏ. Sau vài phút sẽ có một lớ p photpho trắng ở  mặt ngoài tờ  giấy và ở  đáy ống

nghiệm nhỏ. Nếu đưa mảnh giấy hoặc đáy ống nghiệm có lớ p photpho trắng đó ra

ngoài không khí, nó sẽ tự bốc cháy và phát huỳnh quang.

 Hình 2.4.12. Điều chế photpho trắng từ photpho đỏ 

Cách 3: trướ c hết điều chế một lớ p photpho trắng bám vào thành ống nghiệm như 

cách 2 nêu ở  trên. Sau đó lấy ống nghiệm này đưa vào chỗ tối (buồng tối hoặc hộp

kín) sẽ thấy sự phát sáng đó là do photpho trắng bị oxi hoá dần dần trong không

khí theo 2 phươ ng trình liên tiếp.

1) P + O2 → P2O3 

2) P2O3 + O2 → P2O5

Phản ứng này phát sáng ta gọi là hiện tượ ng phát huỳnh quang. Nếu ống

nghiệm đựng P còn hơ i nóng và đem dốc ngượ c từ từ ống nghiệm rồi từ từ lật lại

thì kết quả rõ ràng hơ n. 

Thí nghiệm 18: So sánh khả năng hoạt động của P trắng và P đỏ Hoá chất: P đỏ, P trắng, tấm kim loại mỏng, cacbon đisunfua, giấy lọc

Dụng cụ: Giá sắt, đèn cồn, kẹp sắt.

 Hình 2.4.12.b

P tr ng 

dd CuSO4 

nước đá lạnh 

nước

băng gi y 

P đỏ 

(a)   Hình 2.4.12.a

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 93: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 93/174

  93

Cách tiến hành:

- Cặp một tấm kim loại mỏng trên giá sắt. Bỏ  lên đó một mẩu P đỏ (bằng

đầu que diêm) và một mẩu P trắng (cũng bằng đầu que diêm).

Dùng đèn cồn hơ  nóng tấm kim loại đó.

Chú ý để ngọn lửa đèn cồn ở  ngay dướ i chú ý

để ngọn lửa đèn cồn ở  ngay dướ i chỗ có P

đỏ, xa chỗ có P trắng (hình 2.4.13).

Ta thấy P trắng bốc cháy trướ c.

- Hoà tan một ít photpho trắng vào

cacbon đisunfua. Dùng cặp lấy một mảnh

giấy (giấy lọc, giấy bản...) đem tẩm dung  Hình 2.4.13 

dịch đó rồi đưa giấy ra ngoài không khí. Tờ  giấy sẽ tự bốc cháy trong không khí. P

đỏ không có tính chất này.

Thí nghiệm 19: Tính tan khác nhau của các muối photphat

Hoá chất: Axit H3PO4 loãng, nướ c vôi trong

Dụng cụ: Ống nghiệmCách tiến hành:

Nhỏ  2 - 3 giọt axit photphoric rất loãng (1 : 10) vào ống nghiệm, lắc để 

tráng ống bằng dụng dịch đó (nếu dung dịch còn thừa thì đem đổ đi). Rót một ít

nướ c vôi trong vào cho đến khi nó bị đục (có tạo thành canxi photphat). Sau đó

thêm vài giọt axit photphoric vào muối photphat Ca3(PO4)2 mớ i đượ c tạo thành thì

kết tủa sẽ bị tan đi.

Thí nghiệm đã nêu đượ c tính không tan của muối canxi photphat ba và tínhtan của muối canxi photphat axit. Đó là một tính chất quan trọng của muối

photphat.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 94: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 94/174

  94

CÂU HỎI CHUẨN BỊ 

1. Có cách nào đơ n giản để thu đượ c nitơ  trong không khí, tuy rằng N2 không

thật tinh khiết. Dựa vào tính chất vật lý nào để tách N2 ra khỏi không khí?

2. Tại sao phải dùng dung dịch bão hoà (dd NaNO2 và dd NH4Cl) để điều chế N2 

trong phòng thí nghiệm? Tại sao phải thu khí N2 bằng phươ ng pháp đẩy nướ c?

3. Giải thích cách điều chế và thu khí NH3  từ muối amôni và vôi sống. Nếu chỉ 

dùng tinh thể NH4Cl đem nhiệt phân thì có thu đượ c NH3 không? Vai trò của CaO

trong phản ứng này?

4. Khi điều chế amoniac từ amoni clorua và kiềm có thể dùng vôi toả  (vôi bột)thay cho vôi sống đượ c không? Tại sao? Có thể dùng phân đạm một lá thay cho

amoni clorua đượ c không?

5. Tập giảng bài "NH3", có sử dụng thí nghiệm.

6. Tại sao phải thu khí NH3 bằng phươ ng pháp dờ i không khí?

Tại sao phải úp ngượ c ống nghiệm thu khí NH3? Tại sao trong ống nghiệm nướ c

phun mạnh vào lọ đựng khí NH3 và dung dịch chuyển sang màu hồng?

7. Cần chú ý những kỹ năng thí nghiệm nào trong điều chế và thử tính tính tan của

NH3 để bảo đảm thí nghiệm đượ c rõ, nhanh, thành công?

8. Có thể  thay muối NH4Cl bằng các muối amoni khác để  tiến hành nhiệt phân

muối amoni đượ c không? Viết phươ ng trình phản ứng nhiệt phân các muối

(NH4)2SO4, NH4NO3, NH4NO2, (NH4)2CO3. Rút ra kết luận.

9. Mục đích của thí nghiệm "NH3 tác dụng vớ i dung dịch muối của hiđroxit khôngtan". Có thể sử dụng thí nghiệm này vào các bài tập nào trong chươ ng trình hoá

học trườ ng phổ thông.

10. Những tính chất hoá học đặc biệt của axit nitric đượ c nghiên cứu ở  trườ ng phổ 

thông là gì? Nguyên nhân của những tính chất ấy? Có thể dùng những thí nghiệm

nào giúp cho việc nghiên cứu các tính chất đó?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 95: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 95/174

  95

11. Cần lưu ý những kỹ năng thí nghiệm nào để thí nghiệm "điều chế HNO3 và thử 

tính chất của HNO3" thành công, rõ ràng và khử độc tốt.

12. Tạo tình huống có vấn đề và dạy học sinh giải quyết vấn đề đặt ra khi làm thí

nghiệm về tính chất của axit HNO3  tác dụng vớ i đồng. Tập giảng đoạn bài "tính

chất hoá học của HNO3" (lớ p 11).

13. Tại sao khi tiến hành thí nghiệm về sự cháy của lưu huỳnh và than trong kali

nitrat ống nghiệm có thể bị nóng chảy ra. Biện pháp đảm bảo an toàn? So sánh vớ i

sự cháy của lưu huỳnh trong oxi nguyên chất.

14. Có thể dùng những thí nghiệm nào để minh hoạ cơ  sở  khoa học của phươ ng

pháp sản xuất axit nitric trong công nghiệp?

15. Tại sao khi tiến hành thí nghiệm "nhận biết muối nitrat" phải cho thêm dung

dịch H2SO4  (đặc) hoặc dd HCl (đặc) và đồng vụn vào ống nghiệm đựng muối

nitrat.

16. Giải thích tại sao các chất cháy đượ c như vải, gỗ, giấy khi có tẩm dung dịch

cacbon đisunfua CS2 hoà tan P trắng sẽ tự bốc cháy ở  trong không khí, còn nhữnghạt P trắng không tự bốc cháy?

17. Tại sao cần dùng dung dịch CuSO4 để khử lượ ng photpho trắng còn lại trong

ống nghiệm sau khi thí nghiệm. Viết phươ ng trình phản ứng. Nếu không có dung

dịch CuSO4 có thể dùng chất gì thay thế.

18. Viết phươ ng trình phản ứng xảy ra vớ i P đỏ khi quẹt dầu que diêm vào lớ p

thuốc ở  vỏ hộp diêm?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 96: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 96/174

  96

5. CÁC THÍ NGHIỆM VỀ CACBON – SILIC

 M ụ c tiêu:

- Sinh viên nắ m đượ c k  ỹ  thuật tiế n hành các thí nghiệm và việc sử  d ụng các

thí nghiệm trong bài lên lớ  p ở  phổ  thông.

- Nghiên cứ u và chứ ng minh tính chấ t hoá học của cacbon, cacbonoxit, khí

cacbonic và các hợ  p chấ t chứ a cacbon như   muố i cacxicacbonat,

canxihiđ rocacbonat.

- Giải thích một số  hiện t ượ ng xả y ra trong t ự  nhiên và đờ i số ng như : Hiện

t ượ ng xâm thự c đ á vôi t ạo thành nhũ trong các hang động, quá trình nung vôi, sự  

t ạo cặn trong các nồi hơ i, ấ m, phích …

Thí nghiệm1: Sự  hấp phụ của than gỗ đối vớ i chất khí và chất tan 

a) Sự  hấp phụ của than gỗ đối vớ i chất khí

Hoá chất: Brom, than nghiền nhỏ, nướ c mầu, bông.

Dụng cụ: Bình cầu hoặc eclen, ống nghiệm, ống thuỷ tinh hoặc ống nghiệm thủng

đáy. Đoạn dây cao su. Cốc thuỷ tinh, nút có ống xuyên qua. Giá sắt, giá gỗ.

Cách tiến hành:Rót hơ i brom vào bình cầu hoặc eclen. Đậy kín bình bằng nút cao su có ống

dẫn thuỷ tinh xuyên qua. Dùng ống cao su nối vớ i ống thuỷ tinh dài nhúng trong

cốc có màu. Cho khoảng 5g than gỗ đã nghiền nhỏ vào bình cầu. Đậy nhanh nút

cao su rồi lắc bình cầu. Màu nâu của hơ i brom biến mất chứng tỏ than đã hấp phụ 

khí đó. Nướ c sẽ dâng lên trong ống thuỷ tinh. Đun nóng thật mạnh bình cầu, màu

nâu xuất hiện dần, mực nướ c lại trở  về như cũ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 97: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 97/174

  97

 Hình 2.5.1. Sự hấp phụ khí của than gỗ 

 Lư u ý : - Có thể làm thí nghiệm trong eclen hoặc bình cầu, sau khi cho than và hơ i

brom vào bình, lắc tròn bình, than sẽ hấp phụ hết hơ i brom.

- Dùng bình khô, than sấy khô

b) Hấp phụ chất hoà tan

Dùng một ống thủy tinh hoặc ống nghiệm thủng đáy, một đầu đậy nút có

ống dẫn xuyên qua, lần lượ t cho ít bông (không lèn chặt), than gỗ đã tán nhỏ, lớ p

than dày khoảng 10cm, bên trên lại lót một ít bông nữa. Rót dung dịch mực loãngvào ống thủy tinh này. Dùng cốc hoặc ống nghiệm hứng ở   dướ i ống thuỷ  tinh.

Nướ c chảy xuống cốc sẽ không có màu

 Hình 2.5.3. Sự hấp phụ chất hoà tan của cacbon vô định hình 

Thí nghiệm 2: Cacbon tác dụng vớ i CuO, PbO

a) Cacbon tác dụng vớ i CuO

mực loãng 

bông 

nước

không màu 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 98: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 98/174

  98

Hoá chất: CuO, C (than gỗ đá nghiền), PbO, Ca(OH)2 

Dụng cụ: ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn.

Cách tiến hành:

Lấy 1g đồng oxit CuO vừa mớ i điều chế  bằng cách nung nóng malakit

(đồng cacbonat bazơ ) và 0,6g bột than gỗ đã nghiền nhỏ hoặc trộn thật đều hai thứ 

rồi lấy khoảng chừng 1cm3 cho vào một ống nghiệm. Đậy ống nghiệm bằng nút có

ống dẫn nhúng vào ống nghiệm khác đựng nướ c vôi trong (hình 2.5.4). Dùng đèn

cồn hơ  nóng đều ống nghiệm đựng hỗn hợ p rồi đun mạnh, tập trung vào đáy ống

nghiệm trong khi đun không đượ c lắc ống nghiệm. Khi thấy nướ c vôi trong bị vẩn

đục, đáy ống đựng hỗn hợ p có màu đỏ do đồng đượ c giải phóng là thí nghiệm đã

có kết quả.

 Lư u ý : Nếu dùng đồng oxit đã cũ thì thí nghiệm khó thành công.

- Muốn ngừng thí nghiệm phải bỏ ống nghiệm đựng nướ c vôi ra trướ c rồi

mớ i tắt đèn để tránh nướ c trào vào làm vỡ  ống nghiệm.

b) Cacbon tác dụng vớ i PbO

Lấy một mẩu than gỗ, khoét một lỗ sâu độ 1cm, rộng 1cm. Cho một ít chìoxit vào lỗ đó. Dùng ống thủy tinh dầu vuốt nhọn, thổi một luồng không khí qua

ngọn đèn cồn, tập trung ngọn lửa vào chỗ để chì oxit (hình 2.5.5).

 Hình 2.5.4. Cacbon khử CuO  Hình 2.5.5. Cacbon tác dụngvớ i PbO

 Lư u ý : Cần thổi đều và nhẹ để chì oxit và chì mớ i tạo ra không bắn đi mất.

Thí nghiệm 3:Điều chế CO và thử  tính chất khử  của CO đối vớ i CuO

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 99: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 99/174

  99

Hoá chất: HCOOH đặc, H2SO4 đặc, CuO, nướ c vôi trong.

Dụng cụ: Bình cầu có nhánh, phễu brom, ống thuỷ  tinh chữ V hoặc ống nghiệm

thủng đáy, giá sắt, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, ống đong.

Cách tiến hành:

 Hình 2.5.6. Cacbon oxit khử đồng oxit

- Rót khoảng 3ml HCOOH đặc vào bình cầu có nhánh.

- Cho H2SO4 đặc vào phễu brom (khoảng 1/3 phễu)

- Cho vào ống thuỷ tinh 2 đầu hoặc ống chữ V một lượ ng nhỏ CuO.

- Lắp dụng cụ như hình 2.5.6.

- Mở  từ từ khoá phễu brom (khóa K) cho H2SO4 đặc chảy xuống bình cầuchứa HCOOH rồi khoá lại, lắc nhẹ bình cầu.

- Khí CO tạo ra đi qua ống thủy tinh đựng CuO.

- Đun nóng CuO khoảng 2 phút.

 Lư u ý : - Rải mỏng lớ p CuO ra để tăng diện tích tiếp xúc, thí nghiệm nhanh chóng,

dễ thành công.

- Khí CO độc, do đó thí nghiệm xong cần phải tháo bình cầu và ống đong

đựng CO dư để đưa ra chỗ thoáng, hoặc đưa vào tủ hốt.Thí nghiệm 4: Tính chất vật lý của khí cacbonic

Hoá chất: CaCO3, HCl, nến.

Dụng cụ: Cốc thủy tinh, hộp sắt.

Cách tiến hành:

a) Rót khí cacbonic: Lấy hai cốc thuỷ tinh lớ n có đánh dấu số 1 và số 2 bằng bút

chì màu hay phấn. Dẫn một luồng khí CO2 ở  bình Kíp (hoặc bình Kíp cải tiến) vào

CO 

H2SO4 (đ)

HCOOH (đ) 

CuO 

CO dư 

dd Ca(OH)2 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 100: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 100/174

  100

đáy cốc 1. Để một que đóm đang cháy ở  miệng cốc, khi thấy đóm tắt tức là cốc 1

đầy khí CO2. Dùng một que đóm đang cháy đưa vào đáy cốc 2 để  chứng minh

rằng trong cốc 2 chưa có CO2. Rót CO2 vào cốc rồi đưa đóm đang cháy vào cốc

thứ 2 sẽ thấy đóm tắt.

b) Lấy 3 hộp sắt nhỏ đựng bông tẩm dầu hoả, nắp mỗi hộp đục một lỗ cho bấc

xuyên qua. Dung dây thép buộc 3 hộp đó treo vào trong một chiếc cốc lớ n ở  độ 

sâu khác nhau. Cho vào cốc một ống thuỷ tinh lớ n trên có phễu. Châm lửa vào đầu

bấc của 3 hộp sắt. Rót khí cacbonic từ một cốc đã thu sẵn vào phễu. Các ngọn lửa

sẽ tắt dần theo thứ tự từ dướ i lên.

 Hình 2.5.7

Thí nghiệm 5: Tính chất hoá học của khí CO2 và tính axit của H2CO3 

Hoá chất: HCl đặc, CaCO3, quì tím, nướ c cất.

Dụng cụ: Bình Kíp, bình lọc khí, ống nghiệm, cặp gỗ, đèn cồn.

Cách tiến hành:

 Hình 2.5.8. CO2 tan trong nướ c và tạo axit yếu

- Cho vào ống nghiệm 3ml nướ c cất, rồi cho vào một mẩu quì tím.

CO2 

quì tím 

H2O

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 101: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 101/174

  101

- Sục dòng khí CO2  (điều chế  từ bình Kíp qua bình lọc) vào ống nghiệm

trên. Quì tím sẽ chuyển sang màu hồng.

- Đem đun nóng ống nghiệm này trong 1 phút, màu hồng sẽ mất đi và màu

tím sẽ xuất hiện trở  lại.

Chú ý : Sau khi thí nghiệm màu tím ban đầu của giấy quì nhạt hơ n do giấy quì tẩm

ướ t tan trong H2O ở  nhiệt độ cao.

Thí nghiệm 6: Biến đổi  CaCO3  Ca(HCO3)2 

Hoá chất: HCl đặc, CaCO3, nướ c vôi trong.

Dụng cụ: Ống nghiệm, cặp gỗ, bình Kíp, bình lọc khí.

Cách tiến hành:

- Cho dòng khí CO2  (điều chế  từ  bình Kíp, đi qua bình lọc khí) vào ống

nghiệm đựng 2ml dung dịch nướ c vôi trong. Dung dịch bị vẩn đục do tạo ra kết

tủa.

- Tiếp tục sục khí CO2 vào, kết tủa sẽ tan dần do tạo thành Ca(HCO3)2 tan.

- Sau đó đun sôi ống nghiệm, kết tủa lại xuất hiện do tạo ra CaCO3.

Phươ ng trình phản ứng:CO2 + Ca(OH)2 →  CaCO3↓ + H2O

CaCO3↓ + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 

Ca(HCO3)2  CaCO3↓ + CO2 + H2O

Thí nghiệm 7: Nhiệt phân muối CaCO3 

Hoá chất: CaCO3 đập thành mảnh, CaCO3 nghiền thành bột, phenolphtalein.

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, cặp sắt, giá gỗ.

Cách tiến hành:

- Dùng cặp sắt đưa một mảnh đá vôi CaCO3  vào ngọn lửa đèn cồn hoặc

nung trên bếp điện khoảng 4 – 5 phút.

- Rót 2ml nướ c vào ống nghiệm.

- Thả mảnh đá vôi vừa nung vào ống nghiệm này.

- Thử dung dịch trong ống bằng cách nhỏ 1 – 2 giọt phenolphtalein.

Hiện tượ ng: Dung dịch đổi thành màu hồng, chứng tỏ:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 102: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 102/174

  102

CaCO3   →  0t  CaO + CO2↑ 

CaO + H2O → Ca(OH)2 

Thí nghiệm 8: Ứ ng dụng của khí CO2 làm bình chữ a cháy

Hoá chất: H2SO4 , NaHCO3.

Dụng cụ: Bình tam giác cỡ  250 – 500ml.

Cách tiến hành:

Lấy một bình tam giác có nhánh cỡ  250 – 500ml đựng 100 – 200ml dung dịch

đặc xà phòng có pha 25 – 50g NaHCO3. Dùng một đoạn ống cao su nối nhánh của bình

tam giác vớ i ống thuỷ  tinh đầu vuốt nhỏ. Chọn một ống nghiệm cỡ   thích hợ p đựngH2SO4 đặc (đầy đến 1/3) rồi cho vào bình tam giác như hình vẽ. Dùng nút cao su đậy

bình và buộc dây để nút khỏi bị bật lên khi phản ứng xảy ra. Nghiêng bình cho axit

chảy ra tác dụng vớ i NaHCO3 tạo thành một luồng khí CO2. Nếu dốc ngượ c bình thì

chất lỏng sẽ phun ra thành tia rất mạnh. Cần giữ chặt nút để  tránh chất lỏng bắn vào

ngườ i và quần áo. Nếu không có bình tam giác có nhánh thì dùng bình tam giác thườ ng

đậy bằng nút cao su có ống dẫn xuyên qua.

 Hình 2.5.9.

Chú ý : Có thể thay bình tam giác bằng chai lavi.

Thí nghiệm 9: Điều chế axit silicic H2SiO3 Hoá chất: dung dịch Na2SiO3 10%.

Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.

Cách tiến hành:

- Cho 2ml dung dịch Na2SiO3 10% vào ống nghiệm.

- Cho tiếp 1ml HCl đặc vào ống nghiệm.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 103: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 103/174

  103

- Dùng đũa thủy tinh khấy đều dung dịch trong ống nghiệm rồi rút đũa ra

ngay.

Hiện tượ ng: Trong ống nghiệm xuất hiện chất axit H2SiO3 ở   thể keo, dốc

ngượ c ống nghiệm axit không chảy ra.

Thí nghiệm 10: Tính tan của silicat kim loại kiềm

Hoá chất: Dung dịch phenolphtalein, mảnh kính vỡ  đã nghiền thành bột.

Dụng cụ: Ống nghiệm, cối sứ.

Cách tiến hành:

Tán những mảnh kính vỡ  này thành bột trong cối sứ. Cho bột thủy tinh này

vào ống nghiệm đựng 2 – 3 ml nướ c cất. Natri silicat tan trong nướ c sẽ bị  thuỷ 

phân. Nhỏ một vài giọt phenolphtalein vào sẽ  thấy dung dịch chuyển sang màu

hồng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 104: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 104/174

  104

CÂU HỎI CHUẨN BỊ 

1. Hãy xác định mục đích yêu cầu từng thí nghiệm ở  trên?

2. Nêu đầy đủ các hiện tượ ng thí nghiệm và giải thích?

3. Nguyên tắc chế than hoạt tính?

4. Những điều cần chú ý và kinh nghiệm tiến hành thí nghiệm “cacbon tác dụng

vớ i đồng oxit” để thí nghiệm đượ c nhanh và có kết quả rõ nhất.

5. Ngoài khí CO ra còn có thể dùng các chất nào khác để khử đồng oxit? Có thể 

tiến hành thí nghiệm “Khử đồng oxit bằng cách nào tốt hơ n nhằm chống độc mà

vẫn thu đượ c kết quả rõ nhất?

6. Để điều chế khí CO2 ngườ i ta thườ ng dùng axit nào và muối của axit cacbonic?

Hãy giải thích điều đó. Nếu không có axit, còn có cách nào để điều chế một lượ ng

nhỏ khí CO2?

7. Tại sao tất cả các dụng cụ để điều chế hiđro bằng cách cho axit tác dụng lên kim

loại lại có thể dùng để điều chế khí CO2?

8. Cacbonat hay cacbonat axit của kim loại dễ bị nhiệt phân tích hơ n?

9. Vì sao phải lọc khí CO2 trướ c khi sục vào nướ c?10. Nêu các ứng dụng của thí nghiệm “Nhiệt phân muối cacbonat” và ứng dụng

của khí CO2 trong đờ i sống và kỹ thuật.

11. Trong thí nghiệm “Điều chế axit H2SiO3” nếu dùng dư axit HCl thì sẽ có hiện

tượ ng gì xảy ra và kết quả thí nghiệm sẽ như thế nào?

12. Biểu diễn thí nghiệm và tập giảng thí nghiệm “Sự hấp phụ khí của than gỗ”

theo phươ ng pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh (SGK HH lớ p 9 hoặc SGK

lớ p 11, bài “Tính hấp phụ của than”).13. Biểu diễn thí nghiệm và tập giảng thí nghiệm “Cacbon tác dụng vớ i đồng oxit

trong khi giảng đoạn bài: “Tác dụng của cacbon vớ i oxi” theo phươ ng pháp nghiên

cứu (theo sách giáo khoa hoá học lớ p 9, hoặc SGK lớ p 11).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 105: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 105/174

  105

6. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

 M ụ c tiêu:

Qua các thí nghiệm về   tính chấ t chung của kim loại sinh viên cần nắ m

vữ ng và hiể u rõ:

1. K  ỹ  thuật tiế n hành thí nghiệm nghiên cứ u tính chấ t chung của kim loại và biế t

sử   d ụng các thí nghiệm này trong giảng d ạ y phần đại cươ ng về   kim loại trong

chươ ng trình hoá học phổ  thông. C ụ thể :

- Nghiên cứ u tính d ẫ n nhịêt khác nhau của các kim loại và giải thích.

- Nghiên cứ u mứ c độ hoạt động hoá học của các kim loại trong dãy hoạt

động hoá học.

- Nghiên cứ u bản chấ t sự  ăn mòn kim loại trong dung d ịch chấ t đ iện li và

các biện pháp chố ng ăn mòn kim loại.

- Nguyên t ắ c chung và các phươ ng pháp đ iề u chế  kim loại.

 2. Các thao tác thí nghiệm và nhữ ng đ iề u cần chú ý để  thí nghiệm thành công, antoàn, rõ ràng, đảm bảo tính khoa học.

 3. Các kiế n thứ c đại cươ ng về  kim loại, vận d ụng để  giải thích các hiện t ượ ng xả y

ra trong các thí nghiệm nghiên cứ u tính chấ t chung của kim loại.

Thí nghiệm 1:  Độ d ẫ  n nhiệ t củ a kim loại 

Hoá chất: 3 thanh kim loại Cu, Al, Fe, parafin.

Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, chén sứ, kẹp gỗ, bìa cứng, giấy màu.

 Hình 2.6.1. Độ dẫn điện khác nhau của đồng, nhôm sắt

CuCuCuCu

 Al Al Al Al

FeFeFeFe

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 106: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 106/174

  106

Cách tiến hành: Cho paraphin vào chén sứ đun cho nóng chảy và nặn thành 3 quả 

cầu nhỏ. Dùng que tăm và giấy màu làm thành 3 lá cờ  nhỏ ghi tên 3 kim loại. Kẹp

chặt 3 thanh kim loại vớ i nhau và xuyên qua lỗ nhỏ của tấm bìa cứng. Đầu kia của

các thanh kim loại đượ c uốn tách xa nhau (Hình 6.1) trên đầu chúng đượ c gắn quả 

cầu parafin có gắn tên các kim loại.

Cặp các thanh kim loại nằm ngang trên giá sắt và dùng đèn cồn đốt nóng ba

thanh kim loại. Độ dẫn nhiệt của các kim loại đượ c xác định bằng thờ i gian rơ i của

quả cầu parafin ở  đầu mỗi thanh kim loại. Ta sẽ thấy quả cầu parafin ở  thanh đồng

sẽ bị rơ i trướ c, tiếp đến là quả cầu ở  thanh nhôm và cuối cùng là quả cầu ở  thanh

sắt.

Chú ý : - Cần chọn 3 thanh kim loại có kích thướ c, độ tinh khiết tươ ng đươ ng nhau.

- Tấm bìa cứng sẽ ngăn sự khuếch tán của nhiệt giúp cho việc nghiên cứư 

độ dẫn nhiệt của các kim loại thêm chính xác.

Thí nghiệm 2: Dãy hoạt động hoá học của các kim loại 

Hoá chất: - Dung dịch HCl 10%, Pb(NO3)2 10%, AgNO3 5%, CuSO4 10%.

- Các mảnh kim loại: Zn, Mg, Al, Fe, Cu.Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm.

Cách tiến hành:

a) Kim loại tác dụng vớ i dung dịch axit 

Lấy bốn ống nghiệm, cho vào mỗi ống 3ml dung dịch HCl (10%), cho vào

mỗi ống 1 mẩu kim loại theo thứ tự Mg, Al, Fe, Cu. Quan sát lượ ng H2 thoát ra từ 

các ống nghiệm.

Chú ý : Để làm tăng độ chính xác của thí nghiệm ta cần lưu ý:- Các mảnh kim loại cần lấy ở  dạng kích thướ c tươ ng đươ ng.

- Cho các kim loại rơ i đồng thờ i vào axit bằng cách đặt các ống nghiệm

đựng axit vào giá gỗ. Nghiêng giá để  các ống nghiệm đều nghiêng và đặt các

mảnh kim loại lên miệng ống, đặt thẳng giá ống nghiệm thì các ống nghiệm cùng

dựng đứng và các mẩu kim loại đồng thờ i rơ i xuống dung dịch axit.

b) Kim loại tác dụng vớ i dung dịch muối

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 107: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 107/174

  107

Lấy 3 ống nghiệm và cho vào mỗi ống các hoá chất:

- Ống 1: 2ml dung dịch Pb(NO3)2 và 2 viên kẽm.

- Ống 2: 2ml dung dịch CuSO4 và 2 đinh sắt nhỏ.

- Ống 3: 2ml dung dịch AgNO3 và 2 mảnh đồng.

- Quan sát sự thay đổi màu sắc trên bề mặt các kim loại trong dung dịch.

- Nhận xét về tính khử của các kim loại trong dung dịch axit và các dung

dịch muối, giải thích lí do chọn các cặp chất dùng trong các ống nghiệm ở   thí

nghiệm (b).

Chú ý : Để giúp học sinh quan sát rõ lớ p kim loại bị đẩy ra bám trên thanh kim loại

trong dung dịch muối có thể thực hiện bằng các cách:

- Sau thí nghiệm, gạn bỏ dung dịch muối trong ống nghiệm và so sánh vớ i

mầu sắc của các kim loại ban đầu.

- Dùng thanh kim loại dài có một phần nhúng trong dung dịch, hướ ng dẫn

học sinh quan sát, so sánh màu của hai phần thanh kim loại.

Thí nghiệm 3: Điều chế hợ p kim và thử  tính cứ ng của hợ p kim 

Hoá chất: Chì, natri.Dụng cụ: Đèn cồn, chén sứ, dao, giá sắt, đũa sắt, tấm sắt mỏng.

Cách tiến hành: Thử độ mềm của các kim loại chì, natri:

- Dùng móng tay vạch thành vết trên viên chì, dùng dao cắt một mẩu natri.

Điều chế hợ p kim bằng cách: cho 2 – 3 gam Pb vào chén sứ; cặp trên giá và đun

nóng chảy. Cắt 1 mẩu Na khoảng 0,1g, lau sạch dầu và bỏ  vào chì nóng chảy,

dùng đũa sắt khuấy đều rồi đổ ra tấm sắt mỏng. Khi nguội ta đượ c hợ p kim Pb –

Na. Dùng móng tay vạch trên mặt của hợ p kim, nhận xét độ cứng của nó so vớ ichì ban đầu. Ném mẩu hợ p kim trên mặt bàn và so sánh tiếng kêu của nó vớ i tiếng

kêu của mẩu chì khi bị ném. Từ đó nêu nhận xét về tính chất của hợ p kim so vớ i

kim loại thành phần.

Thí nghiệm 4: Sự  ăn mòn kim loại trong dung dịch chất điện li 

Hoá chất: + Các kim loại: Fe, Zn, Sn, Cu, nướ c cất.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 108: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 108/174

  108

+ Các dung dịch: H2SO4  loãng, HCl 10%, CuSO4  5%, K3Fe(CN)6 

2%.

Dụng cụ: Ống nghiệm, cặp gỗ, giá ống nghiệm.

Cách tiến hành: Tiến hành hai thí nghiệm.

a) Lấy hai ống nghiệm cho vào mỗi ống 3ml dung dịch H2SO4 loãng và 2

viên Zn. Quan sát lượ ng khí H2 thoát ra ở  hai ống nghiệm là như nhau. Nhỏ thêm

vào một ống 2 – 3 giọt dung dịch CuSO4. Hãy quan sát bề mặt miếng Zn và lượ ng

khí thoát ra trong hai ống nghiệm. Từ các hiện tượ ng đó xác định dạng ăn mòn

kim loại xảy ra trong hai ống nghiệm và giải thích.

b) Lấy 4 đoạn dây thép dài 4cm (hoặc 4 đinh sắt) đánh sạch dỉ và cuốn vào 3

đinh sắt 3 kim loại khác là Zn, Sn, Cu … còn đinh sắt thứ tư để đối chứng.

Lấy 4 ống nghiệm cho vào mỗi ống 3 – 4 ml nướ c cất, 1 – 2 giọt dung dịch

HCl và 2 giọt K3[Fe(CN)6] để  nhận ra sự  có mặt của ion Fe2+  do tạo ra phức

Fe3[Fe(CN)6]2 màu xanh.

Bỏ 4 đoạn dây thép đã chuẩn bị ở  trên vào các ống nghiệm. Quan sát tốc độ 

xuất hiện màu xanh trong dung dịch. Hãy xác định ống nghiệm có cặp pin nàoxuất hiện màu xanh nhanh nhất, ống nghiệm có cặp pin nào xuất hiện màu xanh

chậm nhất, ống nghiệm có đoạn dây sắt không thì có xuất hiện màu xanh không và

giải thích các hiện tượ ng trên.

Chú ý : Ta cũng cho 4 đoạn dây sắt trên cùng rơ i xuống các dung dịch cùng một

lúc để đảm bảo về thờ i gian cùng xảy ra phản ứng.

Thí nghiệm 5: Chống ăn mòn kim loại bằng cách phủ lớ p bảo vệ 

Hoá chất: Đinh sắt, HCl 10%, parafin, sơ n.Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, cặp gỗ, chén sứ.

Cách tiến hành: Lấy 3 đinh sắt dài 3 – 4cm, một chiếc đượ c sơ n phủ kín bề mặt,

chiếc thứ hai đượ c nhúng vào chén sứ có parafin đã nóng chảy, chiếc thứ ba để so

sánh, đối chứng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 109: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 109/174

  109

Lấy 3 ống nghiệm cho vào 3ml dung dịch HCl 10% và bỏ ba đinh sắt đã

chuẩn bị vào 3 ống nghiệm. Quan sát hiện tượ ng trong các ống nghiệm, so sánh

các đinh sắt đã phủ sơ n, parafin vớ i đinh sắt không bị phủ.

Lấy 2 đinh sắt đã phủ lớ p bảo vệ ra khỏi dung dịch và cạo bỏ một phần lớ p

bảo vệ rồi lại bỏ vào dung dịch trên. Quan sát hiện tượ ng xảy ra ở  phần đinh đã cạo bỏ 

lớ p sơ n, parafin. Từ hiện tượ ng trên hãy nêu nguyên tắc, biện pháp chống ăn mòn kim

loại và điều kiện của chất đượ c chọn để bảo vệ kim loại.

Chú ý: Cần sơ n phủ đinh sắt trướ c và để cho sơ n khô mớ i cho vào dung dịch axit.

Thí nghiệm 6: Chống ăn mòn kim loại bằng chất hãm 

Hoá chất: Dung dịch HCl 20%, H2SO4  10%, đinh sắt, (CH2)6N4 (urotropin),

CaCO3.

Dụng cụ: Ống nghiệm, cặp gỗ, giá ống nghiệm.

Cách tiến hành:

Lấy hai ống nghiệm, cho vào mỗi ống 3 – 4 ml dung dịch HCl 20% (hoặc

H2SO4 10%) và 2 đinh sắt đã rửa sạch. Quan sát lượ ng khí H2 thoát ra ở  hai ống

nghiệm là như nhau. Cho tiếp vào một ống một ít bột urotropin bằng hạt ngô vàlắc mạnh cho tan rồi để yên. So sánh lượ ng H2 thoát ra ở  hai ống nghiệm. Chú ý

đến tốc độ phản ứng trong ống nghiệm có thêm urotropin. Vậy urotropin có làm

thay đổi tính axit của dung dịch HCl không?

Lấy 2 ống nghiệm, gạn hai dung dịch axit ở  hai ống nghiệm trên sang và bỏ 

vào mỗi ống hai mẩu đá vôi CaCO3 bằng hạt đậu đen. Quan sát tốc độ thoát khí ở  

hai ống nghiệm và xác định vai trò của urotropin trong phản ứng. Viết các phươ ng

trình phản ứng xảy ra. Nếu thay đinh sắt bằng Zn, Sn, Mg có hiện tượ ng tươ ng tự xảy ra không?

Chú ý : Nếu không có urotropin có thể  thay bằng dung dịch HCHO, (1ml) hoặc

dung dịch KI.

Thí nghiệm 7: Điều chế kim loại bằng phươ ng pháp thuỷ luyện 

Hoá chất: Fe, Cu, Al, dung dịch CuSO4, AgNO3, Pb(NO3)2.

Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giấy lọc.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 110: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 110/174

  110

Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm 3ml dung dịch CuSO4  và bỏ  vào 2 đinh sắt (hoặc

mảnh nhôm) trong khoảng 3 – 5 phút. Quan sát bề mặt đinh sắt, gạn bỏ dung dịch,

lấy đinh sắt và đặt trên giấy lọc, tách lớ p kim loại đồng bám trên bề mặt đinh sắt.

Tiến hành tươ ng tự  cho mảnh đồng vào dung dịch AgNO3, mảnh Al vào

dung dịch Pb(NO3)2 và tách các kim loại tạo ra trên giấy lọc. Từ các thí nghiệm

này hãy xác định nguyên tắc điều chế kim loại bằng phươ ng pháp thuỷ luyện, các

kim loại đượ c điều chế bằng phươ ng pháp này.

Chú ý : - Chọn các kim loại, muối của kim loại khác để tiến hành thí nghiệm cần

chú ý đến tính trực quan trong biểu diễn thí nghiệm.

Thí nghiệm 8: Điều chế kim loại bằng phươ ng pháp nhiệt luyện 

Hoá chất: Zn, CuO, dung dịch HCl 20%.

Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, nút cao su có ống dẫn khí, bình Kíp đơ n giản, ống

nghiệm, ống nghiệm thủng đáy, cốc thủy tinh.

Cách tiến hành: Có thể tiến hành thí nghiệm bằng hai cách sau:

a) Lắp dụng cụ như hình vẽ  (2.6.2a) cho vào giữa ống nghiệm thủng đáymột lượ ng CuO bằng hạt đậu đen và dàn mỏng. Đậy hai đầu ống bằng nút có ống

dẫn khí. Nối một đầu ống dẫn vớ i bình Kíp đơ n giản điều chế H2, đầu ống dẫn kia

đượ c đưa vào ống nghiệm đặt trong cốc nướ c lạnh để ngưng tụ hơ i nướ c tạo ra.

Đốt nóng CuO trướ c rồi cho H2  từ bình Kíp đi qua CuO, nung nóng. Tiến hành

đun khoảng 3 – 5 phút thì tắt đèn cồn, ngừng cho khí H2 thoát ra.

b bb b

Zn 

H2222OOOO

H2222

HCl CuO CuO 

a aa a

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 111: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 111/174

  111

 Hình 2.6.2.

b) Ta có thể tiến hành thí nghiệm đơ n giản hơ n bằng dụng cụ như hình vẽ 

2.6.2b. Cho vào ống nghiệm 4ml dung dịch HCl 20% hoặc H2SO410% và cặp lên

giá sắt. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí uốn chữ V đã cho một ít

bột CuO vào đoạn uốn chữ V của ống dẫn. Mở  nút cho vào ống nghiệm 4 – 5 viên

kẽm. Đậy nút và đốt nóng phần ống dẫn chứa CuO. Khí H2 đi qua CuO nung nóng

và khử CuO. Quan sát sự thay đổi màu sắc của CuO. Từ đó rút ra nguyên tắc điều

chế  kim loại bằng phươ ng pháp nhịêt luyện, các kim loại đượ c điều chế  bằng

phươ ng pháp này và các chất có thể dùng để khử các oxit của kim loại.

Chú ý : - Có thể cho thêm 4 – 5 giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm điều chế khí

H2 để khí thoát ra nhanh và mạnh hơ n.

- Có thể dùng Fe2O3, PbO thay cho CuO.

Thí nghiệm 9: Điều chế kim loại bằng phươ ng pháp điện phân

Hoá chất: CuCl2, KI, hồ tinh bột, nướ c cất.

Dụng cụ: Ống chữ  U, điện cực than chì, dây điện, biến áp một chiều hoặc pin,

acqui, cốc thuỷ tinh, giá sắt.

Cách tiến hành: Cặp ống chữ U lên giá sắt, pha dung

dịch CuCl2 bão hoà trong cốc thủy tinh và rót vào ống

chữ U dung dịch cách miệng ống 2cm. Dùng dây điện

nối hai điện cực bằng than chì và đượ c nối vớ i nguồn

điện (pin, acqui) hoặc 2 cực của biến áp. Đặt 2 điện

cực vào hai nhánh của ống chữ U. Đóng mạch điện vàđiều chỉnh hiệu điện thế  từ  8 – 10v. Quan sát hiện

tượ ng điện phân xảy ra ở  hai điện cực.

Để  nhận ra khí Cl2  tạo ra ở  ở   cực dươ ng (anôt) nhỏ vào nhánh chứa cực

dươ ng 4 – 5giọt dung dịch KI và 2 – 3 giọt hồ tinh bột. Quan sát màu sắc ở  điện

cực âm. Tiến hành điện phân khoảng 3 – 5phút, cắt nguồn điện và nhấc điện cực

âm ra khỏi dung dịch thì quan sát đồng bám vào điện cực rõ hơ n.

−−−−  + 

dd CuCl2 

 Hình 2.6.3. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 112: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 112/174

  112

CÂU HỎI CHUẨN BỊ 

1.Vì sao kim loại có tính dẫn nhiệt? Độ  dẫn nhiệt của kim loại phụ  thuộc vào

những yếu tố nào? Trong kỹ thuật, đo độ dẫn nhiệt của kim loại bằng cách nào?

2. Để chứng minh mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại ta cần tiến

hành thí nghiệm nào? Các hoá chất cần chọn và giải thích lí do?

3. Bản chất sự ăn mòn kim loại trong dung dịch chất điện li? Hãy giải thích hiện

tượ ng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm 4.

4. Khi cho thanh sắt có cuộn thêm dây đồng nhỏ  vào dung dịch axit ta thấy H2

thoát ra ở  bề mặt dây đồng. Học sinh có thể hiểu rằng đó là do đồng tác dụng vớ i

axit khi có mặt của sắt. Vậy cần giải thích như thế nào và chọn hiện tượ ng gì để 

chứng minh?

5. Có thể dùng thí nghiệm 6 để hình thành khái niệm hoá học nào? Ở bài dạy nào

của chươ ng trình phổ thông? đề xuất phươ ng án sử dụng thí nghiệm đó trong bài

dạy?

6. Nguyên tắc chung để điều chế  kim loại mạnh, trung bình, yếu? Hãy thiết kế 

dụng cụ để tiến hành thí nghiệm điều chế kim loại bằng phươ ng pháp nhiệt luyệnvớ i chất khử là C, CO, Al.

7. Mô tả  quá trình oxi hoá khử  xảy ra ở   các điện cực khi điện phân dung dịch

CuSO4, CuCl2? Vì sao ta chọn quá trình điện phân dung dịch CuCl2 bão hoà để 

biểu diễn trong giờ  dạy?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 113: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 113/174

  113

7. THÍ NGHIỆM VỀ KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ 

 M ụ c tiêu:

Qua các thí nghiệm về  kim loại kiề m – kiề m thổ  sinh viên cần nắ m vữ ng:

+ K  ỹ  thuật tiế n hành các thí nghiệm nghiên cứ u tính chấ t của kim loại kiề m

và kiề m thổ  đ ó là:

- Tính chấ t d ễ  nóng chả y, ánh kim và tính khử  mạnh của kim loại kiề m như  

tác d ụng vớ i oxi, nướ c, axit. T ừ  đ ó mà nắ m vữ ng phươ ng pháp bảo quản, sử  d ụng

natri, kim loại kiề m trong khi thí nghiệm.

- Tính chấ t của kim loại kiề m thổ  như  phản ứ ng của Mg, Ca vớ i nướ c.

+ Phươ ng pháp đ iề u chế   các hợ  p chấ t quan tr ọng của kim loại kiề m và

kiề m thổ  như : NaOH (bằ ng phươ ng pháp đ iện phân dung d ịch NaCl), CaO.

+ Khái niệm về  nướ c cứ ng và phươ ng pháp khử  tính cứ ng của nướ c.

+ T ừ  các kiế n thứ c, k ĩ  năng thí nghiệm, sinh viên nắ m đượ c phươ ng pháp

sử  d ụng các thí nghiệm này trong d ạ y học các chươ ng kim loại kiề m, kiề m thổ ;

vận d ụng kiế n thứ c giải thích sâu sắ c các hiện t ượ ng xả y ra trong các thí nghiệm

và trong thự c t ế  đờ i số ng.Thí nghiệm 1: Quan sát ánh kim của kim loại kiềm (Na, K)

Kim loại kiềm hoạt động mạnh dễ  tác dụng vớ i không khí nên phải bảo

quản trong dầu hoả và khó quan sát vẻ sáng lóng lánh của nó. Có thể  tạo ra một

lớ p kim loại kiềm sáng lóng lánh lâu bị mờ  đi do bị oxi hoá.

Hoá chất: Kim loại natri hoặc kali, parafin.

Dụng cụ: Đèn cồn, cặp gỗ, 2 ống nghiệm có thể lồng vào nhau vừa khít, ống thủy

tinh đườ ng kính 7 – 8 mm.Cách tiến hành:

- Lấy ống nghiệm to hơ n nhưng ngắn hơ n ống nghiệm kia nhúng vào nướ c

nóng hoặc hơ  nóng rồi bỏ vào đó 1 mẩu Na hoặc K đã thấm khô dầu và làm sạch.

Khi mẩu Na đã nóng chảy, lấy ống nghiệm nhỏ  lồng vào ống nghiệm lớ n và ấn

nhẹ để đẩy kim loại đã nóng chảy lên khoảng giữa hai ống. Dùng parafin gắn kín

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 114: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 114/174

  114

khoảng không trên miệng ống nghiệm to. Ta sẽ thấy vẻ sáng lóng lánh của lớ p kim

loại này. Nếu gắn kín, có thể giữ đượ c vẻ sáng của kim loại kiềm hàng tháng.

 Hình 2.7.1.

- Có thể quan sát đượ c vẻ sáng của kim loại kiềm lâu hơ n ta tiến hành bằng

cách sau: Lấy 1 ống thuỷ tinh sạch, khô dài 20cm có đườ ng kính 7 – 8 mm. Lấy

miếng natri (hoặc kali) ra khỏi dầu hoả, lau khô dầu bằng giấy lọc, cắt bỏ lớ p oxit

ở  trên mặt và cắt lấy một miếng dày 5 – 8 mm. Đặt miếng natri trên giấy lọc, đặt

ống thuỷ tinh lên miếng natri và ấn mạnh, (vừa ấn vừa xoay) ta sẽ có 1 miếng natrihình trụ  lọt vào trong ống thuỷ tinh. Dùng đũa thuỷ tinh đẩy miếng kim loại vào

giữa ống và dùng 1 đũa khác đẩy ở  đầu phía kia của ống thuỷ tinh để nén khối kim

loại. Ta quan sát thấy vẻ sáng lóng lánh của cột kim loại natri qua thành ống thuỷ 

tinh. Nếu hàn kín hai đầu ống ta sẽ đượ c mẩu kim loại natri và quan sát đượ c vẻ 

sáng của nó trong nhiều năm.

Chú ý : - Các mẩu natri cắt ra dù rất nhỏ cũng phải bỏ vào lọ dầu hoả. Không bỏ 

vào thùng rác hoặc nướ c sẽ gây nổ, cháy.Thí nghiệm 2: Tính dễ nóng chảy của kim loại kiềm

Hoá chất: Natri, kali.

Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh 50ml, đèn cồn, kiềng sắt hoặc giá sắt có vòng

cặp, cặp gỗ, giấy lọc.

Cách tiến hành:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 115: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 115/174

  115

Đặt cốc nướ c lên kiềng sắt và đun sôi cho vào ống nghiệm khô 1 mẩu kali

đã cắt bỏ lớ p vỏ và thấm khô dầu. Nhúng ống nghiệm có kali vào nướ c sôi, kali sẽ 

nóng chảy ngay thành chất lỏng sáng óng ánh. Nhiệt độ  nóng chảy của kali là

63,50C. Vớ i natri ta phải để lâu hơ n trong nướ c sôi vì nhiệt độ nóng chảy của natri

là 980C. Vì vậy ta nên làm thí nghiệm vớ i kali thì nhanh hơ n.

Thí nghiệm 3: Natri tác dụng vớ i oxi, không khí  

Hoá chất: KClO3, MnO2 (điều chế O2), natri kim loại.

Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, ống nghiệm, nút có ống dẫn, chậu nướ c, muôi sắt, bình

thủy tinh thu O2, giấy lọc, nút bấc, dao.

Cách tiến hành:

- Lắp dụng cụ điều chế và thu đầy 2 bình khí oxi và nút kín.

- Lấy miếng natri, thấm khô dầu hoả, dùng dao cắt đôi miếng natri. Quan

sát vẻ sáng của natri trên mặt cắt và bị mờ  dần nhanh khi tiếp xúc vớ i không khí.

Như vậy natri đã tác dụng nhanh chóng vớ i O2, H2O, CO2 trong không khí tạo ra

các hợ p chất bao phủ bề mặt miếng natri.

- Cắt bỏ  lớ p vỏ và lấy 1 mẩu natri bằng hạt đỗ, lau khô dầu hoả. Bỏ mẩunatri vào muôi sắt và đun nóng chảy hoàn toàn trên ngọn lửa đèn cồn (natri chuyển

thành giọt tròn, có ánh kim sáng) thì đưa vào bình oxi (xem hình 3.2.4). Natri cháy

sáng, ngọn lửa vàng rực, có khói trắng tạo thành, phản ứng toả nhiệt mạnh.

Để  chứng minh sản phẩm phản ứng có tạo ra Na2O và Na2O2  ta cho 1ml

nướ c vào bình hoà tan sản phẩm. Gạn dung dịch sản phẩm ra hai ống nghiệm.

- Ống 1: Nhỏ 1, 2 giọt phenolphtalein, dung dịch có màu hồng.

- Ống 2: Nhỏ vào 1ml dung dịch KMnO4 đã có 2 – 3 giọt dung dịch H2SO4.Dung dịch thuốc tím mất màu. Hãy giải thích và viết phươ ng trình phản ứng.

Chú ý: - Nếu lấy mẩu Na quá nhỏ thì sẽ tác dụng hết vớ i không khí trướ c khi đưa

vào bình O2. Thí nghiệm không thành công.

- Nếu đun Na chưa nóng chảy hoàn toàn thì đưa vào bình O2 phải một lúc

lâu sau mớ i có phản ứng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 116: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 116/174

  116

- Nếu dùng muôi sắt, Na dễ có thêm khói màu nâu do Fe3O4 tạo ra. Có thể 

dùng muôi bằng nhôm để khắc phục hiện tượ ng này.

Thí nghiêm 4: Natri tác dụng vớ i nướ c 

Hoá chất: Nướ c, natri, phenolphtalein.

Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, phễu nhỏ cuỗng phễu có ống vuốt nhọn, đèn cồn,

que đóm, giấy lọc, dao.

 Hình 2.7.3. Natri tác dụng vớ i nướ c

Cách tiến hành: Có thể tiến hành thí nghiệm theo các cách sau:

Cách 1: Lấy ống nghiệm đựng 9/10 thể tích nướ c và lắp lên trên giá. Cắt mẩu natri

bằng hạt đậu, thấm sạch dầu hoả  và cho vào ống nghiệm. Úp phễu nhỏ  có ống

vuốt nhọn lên miệng ống nghiệm sao cho miệng ống nghiệm khít vào thành phễu.

Khí H2 thoát ra ở  đầu ống vuốt nhọn. Dùng que đóm châm lửa đốt H2 cháy, ngọn

lửa xanh mờ . Khi phản ứng kết thúc, nhỏ  1 – 2 giọt phenolphtalein vào ống

nghiệm. Quan sát và mô tả hiện tượ ng thí nghiệm.

Cách 2: Có thể chưng minh sản phẩm của phản ứng có H2 thoát ra bằng cách tạohỗn hợ p nổ vớ i O2 trong không khí. Ta cũng cho vào ống nghiệm gần đầy nướ c

một mẩu natri sạch rồi úp ngượ c một ống nghiệm khác lớ n hơ n lên trên ống

nghiệm đó để thu H2 (như hình vẽ bên), khi mẩu natri đã phản ứng xong thì đưa

miệng ống nghiệm đã thu đầy khí H2 lại gần ngọn lửa đèn cồn sẽ có tiếng nổ nhỏ.

Khi nhỏ 1 – 2 giọt phenolphtalein vào dung dịch thì dung dịch chuyển màu hồng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 117: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 117/174

  117

Cách 3: Ta cũng có thể  tiến hành thí nghiệm trong cốc thuỷ  tinh nhỏ, chứa 2/3

nướ c. Bỏ vào 1 mẩu natri và dùng phễu thủy tinh (có miệng lớ n hơ n miệng cốc)

úp lên trên. Cuống phễu đượ c úp 1 ống nghiệm to để thu H2. Quan sát hiện tượ ng

qua thành phễu. Phản ứng kết thúc ta cũng đốt H2  trong ống nghiệm và nhỏ 

phenolphtalein vào dung dịch trong cốc.

Chú ý : - Vớ i cách thứ 3 đảm bảo an toàn hơ n có thể tiến hành thí nghiệm vớ i các

kim loại kiềm khác.

- Vớ i cách 1, 2 không lấy miếng natri quá to và phải có kẹp giữ cho phễu

hoặc ống nghiệm úp lên trên đề phòng miếng natri bị bắn lên thành ống gây nổ.

- Trong cách 1: Không đốt khí H2 ngay từ khi mớ i bỏ natri vào, tránh hiện

tượ ng H2 mớ i sinh tạo vớ i không khí còn trong phễu một hỗn hợ p nổ.

Thí nghiệm 5: Natri tác dụng vớ i axit clohiđric đặc

Hoá chất: Natri, HCl 30%

Dụng cụ: ống nghiệm, giá sắt, phễu nhỏ có ống vuốt, đèn cồn, đóm.

Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm 3/4 thể tích HCl đặc 30% và cặp lên giá sắt,

cắt một miếng natri bằng hạt đậu, thấm sạch dầu và cho vào ống nghiệm. Đậy ốngnghiệm bằng phễu nhỏ, có ống vuốt nhọn (như dụng cụ của thí nghiệm natri tác

dụng vớ i nướ c) ở  cuỗng phễu. Châm lửa đốt H2  tạo ra ở  cuống phễu. Natri phản

ứng vớ i HCl đặc, natri chuyển giọt tròn, chạy lung tung trên mặt dung dịch, có

khí H2 thoát ra và các tinh thể muối NaCl màu trắng tạo ra lắng dần xuống đáy ống

nghiệm.

Chú ý : Khi nghiên cứu tác dụng của kim loại kiềm vớ i axit chỉ nên làm thí nghiệm

của natri vớ i HCl đậm đặc nồng độ từ 26 – 36%.- Không dùng axit HCl loãng (dướ i 18%), H2SO4, HNO3 vì sẽ  gây nổ  và

cực kì nguy hiểm.

- Mọi thí nghiệm vớ i natri, các mảnh nhỏ cắt bỏ phải thu gom bỏ vào lọ có

dầu hoả, không vứt vào nướ c, thùng rác sẽ gây cháy nổ nguy hiểm.

Thí nghiệm 6: Điều chế  natri hiđroxit bằng phươ ng pháp điện phân dung

dịch NaCl

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 118: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 118/174

  118

Hoá chất: NaCl, KI, hồ tinh bột, phenolphtalein.

Dụng cụ: Giá sắt, ống chữ U, điện cực than chì, nguồn điện 1 chiều (8 – 10V) dây

dẫn. 

Cách tiến hành: Pha dung dịch NaCl bão hoà và đổ vào ống chữ U, cách miệng

ống 2cm rồi cặp lên giá sắt. Lấy hai sợ i dây điện

1 đầu buộc chặt vào hai điện cực than chì, đặt 2

điện cực vào 2 nhánh của ống chữ  U (hình

2.7.4). Nối 2 điện cực vớ i một nguồn điện một

chiều có thế hiệu 8 – 10V (acqui) pin hoặc điện

đèn qua chỉnh lưu, biến áp) quan sát hiện tượ ng

xảy ra trong 2 nhánh chữ  U. Ở  điện cực âm

(catốt) có H2  thoát ra và NaOH tạo thành, nhỏ vào đó 1 – 2 giọt phenolphtalein,

dung dịch có màu hồng. 

Ở cực dươ ng (anốt) có khí Cl2 thoát ra: nhỏ vào đó 3 – 4 giọt dung dịch KI

và 2 – 3 giọt hồ tinh bột. Clo đẩy I2 ra khỏi KI và làm xanh hồ tinh bột, dung dịch

có màu xanh.Chú ý : - Không nên tiến hành thí nghiệm quá lâu vì các dung dịch ở  2 điện cực sẽ 

bị trộn lẫn tạo nướ c javen màu hồng ở  dung dịch bên cực âm sẽ dần biến mất.

- Có thể tiến hành đơ n giản hơ n bằng cách: Đặt miếng giấy lọc có tẩm dung

dịch NaCl bão hoà lên tấm kính. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein lên giấy

lọc. Lấy hai dây đồng nối vớ i hai cực của pin đèn (1) pin 1,5V, hoặc acqui rồi đặt

đầu kia của hai dây đồng xuống hai điểm trên giấy lọc. Màu hồng xuất hiện rất

nhanh trên giấy lọc phía cực âm. Nếu dùng ngòi bút làm cực âm thì khi viết đếnđâu, có chữ màu hồng hiện lên đến đó.

Thí nghiệm 7: Xác định ion kim loại kiềm – kiềm thổ dự a vào màu ngọn lử a

Hoá chất: LiCl, NaCl, BaCl2, CaCl2, Sr(NO3)2, nướ c.

Dụng cụ: 6 cốc thủy tinh (50ml), biến thế, đũa thuỷ  tinh, dây platin hoặc thanh

nhôm, dây điện.

Cách tiến hành: Có thể tiến hành thí nghiệm này theo các cách khác nhau:

−−−−  + 

dd NaCl bão hòa 

Hình 2.7.4. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 119: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 119/174

  119

a) Dùng ngọn lử a hồ quang điện để nhận ra ion kim loại 

 Hình 2.7.5.

Ta có thể dùng 2 thanh nhôm đã cắt nhọn đầu hoặc hai đoạn dây platin 5cm

nối vớ i hai dây điện. Dùng dây cách điện buộc chặt hai thanh nhôm (hoặc Pt) vào

đũa thuỷ  tinh sao cho chúng hơ i cách xa nhau, hai đầu so le nhau khoảng 1cm

(như hình vẽ 2.7.5) nối hai đầu dây điện vớ i nguồn điện đèn qua biến thế.

- Các muối đượ c pha thành dung dịch bão hoà chứa vào các cốc có dán

nhãn ghi tên các muối và chuẩn bị  1 cốc nướ c để  rửa đầu dây nhôm (hoặc Pt).Cầm đũa thủy tinh nhúng đầu nhọn của 2 thanh nhôm (hoặc Pt) ngập vào dung

dịch muối bão hoà rồi nhấc nhẹ lên để đầu nhọn của 1 thanh nhôm vừa lên khỏi

mặt dung dịch, còn dầu nhọn của thanh kia vẫn ngập dướ i dung dịch. Điều chỉnh

con chạy của biến thế để có hiệu điện thế đủ lớ n, hồ quang điện đượ c tạo thành, ta

nghe thấy tiếng kêu của sự phóng điện giữa 2 điện cực qua dung dịch, những tia

lửa hồ  quang trên mặt dung dịch nhuốm màu đặc trưng của ion kim loại trong

muối.Vớ i dung dịch LiCl ngọn lửa có màu đỏ tía, vớ i dung dịch NaCl ngọn lửa

màu vàng, dung dịch KCl ngọn lửa màu tím đỏ. Dung dịch muối SrCl2 ngọn lửa

màu đỏ son, dung dịch muối bari ngọn lửa màu xanh nõn chuối, dung dịch muối

canxi ngọn lửa màu đỏ gạch.

Chú ý: - Sau mỗi lần thí nghiệm phải rửa k ĩ  hai thanh nhôm (hoặc Pt) bằng cách

nhúng vào cốc nướ c cất.

dd muối bão hòa 

+ −−−− 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 120: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 120/174

  120

- Dùng dây Pt thì lâu mòn hơ n nhưng đắt và cũng khó kiếm hơ n.

b) Dùng ngọn lử a đèn cồn để nhận các ion kim loại kiềm, kiềm thổ 

Ngoài các dung dịch muối kim loại kiềm, kiềm thổ bão hoà cần chuẩn bị 

thêm HCl đặc, đèn cồn tốt, 1 đoạn dây platin hoặc dây niken – crom (từ dây bếp

điện) hoặc đoạn dây kim loại như dây tóc bóng đèn hỏng. Ta có thể cuốn đoạn dây

kim loại trên vào đầu đũa thuỷ tinh hoặc hơ  nóng đầu đũa thuỷ tnh trên ngọn lửa

đèn khí (hoặc đèn cồn) đến khi mềm. Cắt 1 đoạn dây Pt hoặc dây bếp điện khoảng

5cm, dùng kìm cắm vào đầu đũa thủy tinh đã đượ c nung mềm. Làm nguội đũa

thủy tinh từ từ trong không khí rồi dùng kìm uốn đầu dây còn lại thành vòng tròn

nhỏ. Nhúng dây kim loại này vào axit clohiđric đặc rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn

để  loại hết chất bẩn. Lặp lại động tác này 2 – 3 lần đến khi ngọn lửa đèn cồn

không màu. Nhúng dây kim loại này vào dung dịch muối NaCl bão hoà đưa vào

ngọn lửa đèn cồn (hoặc đèn khí). Ngọn lửa đèn cồn nhuốm màu vàng. Sau đó phải

rửa dây kim loại trong HCl đặc và nung đỏ trướ c mỗi lần thử vớ i các muối khác.

Màu của ngọn lửa đèn cồn cũng nhuốm màu đặc trưng của các ion kim loại kiềm

như trên.c) Dùng cồn (rượ u etylic) để nhận màu ngọn lử a các ion kim loại kiềm

Đổ 2 – 3 ml cồn đốt vào 3 chén sứ rộng miệng, lòng chén càng nông càng

tốt. Đốt cho cồn cháy ngọn lửa càng to càng tốt, lấy tinh thể khô của các muối kim

loại kiềm đã tán nhỏ, rắc dần lên khắp ngọn lửa và dùng đũa thuỷ tinh khuấy trong

chén. Ngọn lửa của cồn cháy trong chén cũng nhuốm màu đặc trưng của kim loại

rất rõ.

Thí nghiệm 8: Magiê tác dụng vớ i oxi Hoá chất: Mg kim loại, nướ c cất, dung dịch phenolphtalein.

Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, chén sứ, cặp panh.

Cách tiến hành:

- Cặp một băng magiê và đốt trên ngọn lửa đèn cồn Mg cháy sáng chói, ta

đưa nhanh lên miệng chén sứ khô. MgO tạo ra dạng bột xốp, MgO tan một ít và

rất chậm trong nướ c. Thêm 2 – 3 ml nướ c cất vào chén, lắc đều. Quan sát khả 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 121: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 121/174

  121

năng tan của MgO trong nướ c. Rót dung dịch thu đượ c vào ống nghiệm và thêm

vào vài giọt dung dịch phenolphtalein. Nhận xét hiện tượ ng.

Dung dịch có màu hồng, Mg)OH)2 là bazơ  trung bình.

Chú ý : Nếu không có dây magiê, chỉ có Mg bột ta có thể làm như sau: Lấy

1 dải giấy rộng 1cm, dài 10 – 12cm. Bôi hồ dán lên giấy rồi rắc bột Mg lên. Làm

khô dải giấy ta sẽ sử dụng đượ c như một dây magiê.

Thí nghiệm 9: Magiê tác dụng vớ i nướ c 

Hoá chất: Mg, H2O, phenolphtalein, cát sạch.

Dụng cụ: Đèn cồn, thìa sắt cán dài, chậu thủy tinh, giá sắt, ống nghiệm, nút cao su

có ống dẫn khí cong.

Cách tiến hành: Ta có thể tiến hành thí nghiệm bằng hai cách:

a) Lấy thìa sắt cán dài và uốn cong. Đổ vụn hay vỏ bào Mg vào đầy thìa.

Đốt cho vụn Mg cháy chậm trong không khí. Khi tất cả lớ p Mg trên mặt thìa sắt đã

cháy đỏ thì nhúng từ từ thìa sắt cháy đỏ thì đưa từ từ thìa sắt tiếp xúc vớ i bề mặt

chậu nướ c nóng (30 – 400C). Hơ i nướ c tại đó bốc lên làm Mg cháy mạnh hơ n. Từ 

từ nhúng sâu thìa sắt vào trong chậu nướ c, Mg cháy bùng lên sáng chói, khí H2 thoát ra cũng cùng cháy sáng. Quan sát dung dịch tạo ra và nhỏ  vào 2 – 3 giọt

phenolphtalein.

 Hình 2.7.6. Magie tác dụng vớ i nướ c

Chú ý : - Nếu đưa thìa sắt đựng Mg cháy vào chậu nướ c quá nhanh thì không thấy

đượ c ngọn lửa của Mg cháy dướ i mặt nướ c.

Mg

H2222OOOO

H2222 

H2222OOOO

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 122: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 122/174

  122

- Cần nối cho dài cán thìa sắt và không để  tay ở  ngay sát miệng chậu để 

tránh bỏng.

b) Dùng pipet cho vào ống nghiệm khoảng 2ml H2O nhưng không làm ướ t

thành phía trong của ống nghiệm. Cho thêm vào đáy ống nghiệm một lượ ng cát

sạch vừa đủ  thấm hết nướ c. Đặt ống nghiệm nằm ngang, cho vào trong ống

nghiệm một ít bột magiê ở  chỗ liền cạnh lớ p cát ẩm (hình 2.7.6b).

Cặp ống nghiệm nằm ngang trên giá sắt, đậy nút có ống dẫn cong đầu, ống

đượ c nhúng trong chậu nứơ c có ống nghiệm thu khí bằng cách dờ i nướ c. Đun

nóng mạnh chỗ ống nghiệm có Mg và chuyển dần ngọn lửa sang chỗ cát ẩm. Khi

Mg bắt đầu cháy thì chỉ đun nóng cát ẩm. Hơ i nướ c đi qua Mg và Mg cháy sáng.

Thu khí H2 thoát ra vào ống nghiệm. Khi phản ứng ngừng ta tháo ống dẫn khí và

đốt ống nghiệm đựng khí H2, có tiếng nổ nhẹ.

Nếu không cần thu H2 ta có thể đậy ống nghiệm bằng nút có ống vuốt hoặc

không cần nút. Sau khi đun nóng Mg và cát ẩm, phản ứng xảy ra, châm lửa đốt H2 

ở  đầu ống vuốt hoặc miệng ống nghiệm. H2 cháy đến khi phản ứng kết thúc.

Thí nghiệm 10: Canxi tác dụng vớ i nướ c Hoá chất: Canxi, nướ c, phenolphtalein.

Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, chậu thuỷ tinh, ống đo.

Cách tiến hành:

Ta có thể  tiến hành thí nghiệm canxi tác dụng vớ i nướ c tươ ng tự  như  thí

nghiệm natri tác dụng vớ i nướ c. Cho 1 mẩu canxi kim loại (bằng hạt đậu) vào ống

nghiệm có chứa sẵn 1/3 thể tích nướ c. Quan sát hiện tượ ng xảy ra, khi phản ứng

kết thúc cho thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein.Ta có thể tiến hành cách khác như sau: Lấy 1 mẩu canxi đã đượ c cạo sạch

cho vào chậu nướ c và úp ống đo đầy nướ c lên mẩu canxi. Canxi tác dụng vớ i

nướ c, khí H2  thoát ra sẽ  làm đầy ống đo. Phản ứng kết thúc nhỏ phenolphtalein

vào chậu nướ c và đốt H2 trong ống đo. 

Thí nghiệm 11: Điều chế canxi oxit CaO và thử  tính chất của nó

Hoá chất: CaCO3 mảnh và bột, nướ c cất, phenolphtalein.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 123: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 123/174

  123

Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, cặp gỗ, kẹp panh.

Cách tiến hành: Dùng kẹp panh cặp mảnh đá vôi (CaCO3) nung trên ngọn lửa đèn

cồn khoảng 2 phút, nên chọn đá vôi ở  dạng mảnh mỏng. Cho mảnh vôi đã nung

vào ống nghiệm chứa 2ml nướ c cất và 2 gịot phenolphtalein, quan sát hiện tượ ng

xảy ra. Có thể  đối chứng vớ i một mẩu đá vôi không nung bỏ  vào nướ c có

phenolphtalein. Ta có thể dùng đá bột cho vào ống nghiệm và nung trên ngọn lửa

đèn cồn khoảng 2 phút. Để  nguội và cho nướ c cùng vớ i phenolphtalein vào, ta

cũng nên đối chứng vớ i bột đá chưa nung.

Chú ý : - Vớ i CaCO3 mảnh nên chọn mảnh mỏng.

- Vớ i CaCO3 bột đượ c nghiền bằng máy cần thử trướ c khi nung vì do nhiệt

ma sát của máy nghiền một phần CaCO3 đã bị phân huỷ thành CaO.

Thí nghiệm 12: Cách khử  tính cứ ng của nướ c

Hoá chất: CaCl2, NaHCO3, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl lỏng

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, cặp gỗ, đũa thủy tinh, bình Kíp đơ n

giản.

Cách tiến hành:Ta tạo ra nướ c cứng bằng cách: Sục khí CO2  vào nướ c vôi trong tớ i dư 

hoặc pha dung dịch CaCl2, MgCl2 và NaHCO3 vào nướ c. Ta sẽ đượ c nướ c cứng

tạm thờ i.

Tiến hành khử nướ c cứng bằng các cách:

- Rót dung dịch nướ c cứng từ cốc vào ống nghiệm khoảng 2ml và đun sôi

khoảng 1 phút. Ta sẽ thấy nướ c vẩn đục, để lắng cặn ta đượ c nướ c mềm.

- Cho vào ống nghiệm 2ml nướ c cứng và nhỏ  từ  từ  dung dịch nướ c vôitrong ta sẽ thấy có kết tủa, để lắng ta đượ c nướ c mềm.

- Cho vào ống nghiệm 2ml nướ c cứng và nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 vào

ta sẽ thấy có kết tủa. Để lắng ta đượ c nướ c mềm.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 124: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 124/174

  124

CÂU HỎI CHUẨN BỊ 

1. Vì sao kim loại kiềm mềm nhẹ và có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp?

2. Vì sao natri đượ c dùng làm chất làm nguội vỏ lò phản ứng hạt nhân?

3. Khi để Na ngoài không khí sẽ có các sản phẩm nào tạo ra? Viết phươ ng trình

phản ứng?

4. Vì sao Na phản ứng vớ i HCl đặc lại êm đềm hơ n, kém mãnh liệt hơ n phản ứng

vớ i HCl loãng?

5. Các hiện tượ ng xảy ra trong phản ứng của Na vớ i nướ c có liên quan đến các

tính chất nào của natri?

6. Nếu trong phòng thí nghiệm không có ống chữ U để tiến hành thí nghiệm điều

chế NaOH thì có thể khắc phục thế nào? Hãy thiết kế 2 bộ dụng cụ thay thế.

7. Quan sát hiện tượ ng xảy ra ở  2 nhánh của ống U khi điện phân dung dịch NaCl

có xác định đượ c cực âm, dươ ng của nguồn không? Giải thích? Cho KI vào cực

dươ ng để nhận ra có Cl2 tạo ra lúc nào là chính xác nhất?

8. Giải thích nguyên nhân phát sinh màu ngọn lửa của các kim loại kiềm – kiềm thổ?Vì sao phải dùng phươ ng pháp này để nhận ra các ion của chúng?

9. So sánh hiện tượ ng xảy ra trong hai thí nghiệm Na, Ca tác dụng vớ i nướ c? Từ 

đó rút ra những điểm khác nhau về tính chất của hai kim loại?

10. Giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động và cơ  sở  của các biện

pháp làm mềm nướ c?

11. Cơ  sở  khoa học của phươ ng pháp trao đổi ion và ứng dụng của nó trong việc

lọc nướ c? Các chất dùng trong bình lọc nướ c? Ư u điểm của phươ ng pháp này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 125: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 125/174

  125

8. CÁC THÍ NGHIỆM VỀ NHÔM – SẮT

 M ụ c tiêu:

Qua việc tiế n hành các thí nghiệm về  nhôm – sắ t sinh viên cần nắ m vữ ng:

+ K  ỹ  thuật tiế n hành các thí nghiệm nghiên cứ u tính chấ t của nhôm và sắ t.

 Đó là:

- Tính khử  mạnh của nhôm khi mấ t lớ  p bảo vệ Al2O3.

- Tính chấ t lưỡ ng tính của các hợ  p chấ t của nhôm.

- Tính chấ t khử  của sắ t.

- Tính chấ t oxi hoá, khử  của các hợ  p chấ t của sắ t.

+ Phươ ng pháp đ iề u chế  các hợ  p chấ t của nhôm, sắ t.

+ Khái niệm hỗ n hố ng, tính thụ động của kim loại, phản ứ ng nhiệt nhôm,

hỗ n hợ  p tecmit …

+ T ừ  các kiế n thứ c và k ĩ  năng thí nghiệm sinh viên nắ m đượ c.

- Phươ ng pháp sử  d ụng thí nghiệm trong giảng d ạ y chươ ng nhôm, sắ t trong

chươ ng trình phổ  thông.

- Giải thích cơ  sở  khoa học của các thao tác trong thí nghiệm.- Giải thích đượ c các hiện t ượ ng thự c t ế  có liên quan đế n các kiế n thứ c của

nhôm sắ t: nhôm bề n trong không khí, bị phá hu ỷ trong môi tr ườ ng kiề m, quá trình

gỉ  của sắ t …

- Có k ĩ  năng lự a chọn, thiế t k ế  d ụng cụ , đề  xuấ t các phươ ng án tiế n hành

thí nghiệm.

Thí nghiệm 1: Sự  oxi hoá nhôm trong không khí

Hoá chất: Thanh nhôm, dung dịch HgCl2 hoặc Hg(NO3)2, NaOH.Dụng cụ: Dũa, giấy ráp, giấy lọc, ống nghiệm, bông, đũa thủy tinh,ống nghiệm.

Cách tiến hành: Dùng dũa hay giấy ráp đánh sạch thanh nhôm và nhỏ dung dịch

HgCl2  lên bề mặt thanh nhôm để khoảng 1 phút. Nhôm sẽ đẩy Hg khỏi muối và

tao vớ i Hg một lớ p hỗn hống Al – Hg ngăn cản quá trình tạo lớ p Al2O3 bảo vệ.

Rửa nhẹ thanh nhôm bằng nướ c và thấm khô bằng giấy lọc. Đặt thanh nhôm lên

giấy loc, mảnh kính hoặc bỏ vào ống nghiệm. Quan sát bề mặt thanh nhôm có lớ p

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 126: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 126/174

  126

oxit màu trắng xanh bao phủ  và lớ p này cứ  tiếp tục “mọc lên”, dài ra phá huỷ 

thanh nhôm.

Chú ý : - Có thể nhỏ 2 – 3 giọt dung dịch NaOH lên mặt thanh nhôm và dùng đũa

thuỷ tinh có cuốn bông xoa đều trên bề mặt để khử bỏ Al2O3.

- Nếu không có muối thuỷ ngân có thể đổ 1 ít HgO (bằng hạt đậu) lên thanh

nhôm và nhỏ vào đó 2 – 3 giọt dung dịch HNO3 và dùng đũa thuỷ tinh cuốn bông

xát đều trên mặt thanh nhôm để tạo lớ p hỗn hống Ag – Hg.

- Không dùng tay cầm vào thanh nhôm đã phủ lớ p HgCl2 hoặc Hg. 

Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng vớ i nướ c 

Hoá chất: Thanh nhôm, dung dịch HgCl2, NaOH, nướ c cất.

Dụng cụ: Giấy lọc, ống nghiệm, cặp gỗ.

Cách tiến hành:

Lấy thanh nhôm và tạo trên bề mặt thanh nhôm lớ p hỗn hống Hg – Al như 

thí nghiệm 1. Cho thanh nhôm vào ống nghiệm đựng 3ml nướ c. Quan sát thanh

nhôm ta thấy: Có bọt khí H2 thoát ra và Al(OH)3  tạo thành ở   dạng kết tủa keo

trắng. Trong qúa trình quan sát hãy suy ngh ĩ  xem:- Phản ứng vớ i nướ c có dừng lại không và đến khi nào thì dừng lại.

- Nếu phủ trên mặt nhôm một lớ p đồng kim loại thì quá trình phản ứng của

Al vớ i nướ c có giống như trên không?

Thí nghiệm 3: Nhôm tác dụng vớ i axit 

Hoá chất: Thanh nhôm, dung dịch HCl (1:1), H2SO4 (1:5), HNO3 đặc, H2O.

Dụng cụ: Cặp gỗ, ống nghiệm, giấy lọc.

Cách tiến hành:a) Cho vào 3 ống nghiệm lần lượ t mỗi ống 1 – 2 ml dung dịch các axit

loãng HCl, H2SO4, HNO3 và thêm vào mỗi ống 1 – 2 viên nhôm. Quan sát hiện

tượ ng, đun nóng dung dịch, so sánh vớ i hiện tượ ng khi nguội.

b) Lặp lại thí nghiệm như trên nhưng thay bằng các axit đặc.

c) Lấy hai ống nghiệm, ống 1 đựng 3 ml dung dịch HCl loãng, ống 2 đựng

3 ml HNO3 đặc. Nhúng thanh nhôm vào ống 1 ta thấy nhôm tác dụng vớ i HCl có

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 127: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 127/174

  127

bọt khí bay lên. Lấy thanh nhôm ra khỏi ống 1 rửa bằng nướ c cất, và thấm khô

bằng giấy lọc rồi nhúng vào ống 2 đựng HNO3 đặc khoảng 3 – 5 phút. Quan sát

thanh nhôm ta thấy gần như  không có phản ứng. Lấy thanh nhôm ra khỏi ống

đựng HNO3 đặc, rửa bằng nướ c cất, thấm khô rồi lại nhúng vào ống 1 đựng HCl.

Quan sát hiện tượ ng thấy không có khí thoát ra.

Thí nghiệm 4: Nhôm tác dụng vớ i dung dịch kiềm 

Hoá chất: Nhôm, dung dịch NaOH 10%

Dụng cụ: Ống nghiệm, cặp gỗ.

Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm 3-5ml dung dịch NaOH và bỏ vào đó 1 mảnh nhôm.

Ta thấy một lúc sau khí H2 thoát ra mạnh. Hãy giải thích và viết các phươ ng trình

phản ứng xảy ra. Vậy nhôm có phải là nguyên tố lưỡ ng tính không?

Thí nghiệm 5: Nhôm tác dụng vớ i dung dịch muối của kim loại hoạt động

kém

Hoá chất: Thanh nhôm, dung dịch CuSO4 10%.

Dụng cụ: Ống nghiệm, cặp gỗ.Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch CuSO4 và thả  thanh nhôm

dung dịch. Quan sát thanh nhôm, ta thấy có đồng màu đỏ bám vào, khí H2 thoát ra

từ thanh nhôm. Hãy giải thích hiện tượ ng? Khí H2 thoát ra là do quá trình nào?

Thí nghiệm 6: Phản ứ ng nhiệt nhôm 

Hoá chất: Al bột, Fe2O3 bột, Mg mảnh, cát sạch.

Dụng cụ: Hộp sắt nhỏ, đèn cồn, muối sắt, cối sứ, giấy.

Cách tiến hành:Nghiền, trộn k ĩ  trong cối sứ hỗn hợ p bột nhôm và bột Fe2O3 theo tỉ lệ 1:3

về  khối lượ ng. Đổ  hỗn hợ p vào một phễu bằng giấy đặt trong hộp sắt đựng cát

khô. Làm một lỗ  thủng nhỏ  trên mặt hỗn hợ p phản ứng và đổ vào đó một ít vụn

magiê để làm mồi cho phản ứng. Cho một ít vụn magiê khác vào muôi sắt và đốt

cháy nó trên đèn cồn rồi đổ vào lớ p magiê làm mồi.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 128: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 128/174

  128

Hỗn hợ p bột Al và Fe2O3 sẽ bùng cháy mãnh liệt, các tia lửa sáng chói bắn

lên trên.

Để nguội hỗn hợ p, dùng kẹp lấy hỗn hợ p ra khỏi hộp sắt, dùng búa đánh sắt

khỏi xỉ ta đượ c viên sắt bằng hạt ngô. Có thể dùng búa để thử độ cứng của sắt và

dùng nam châm để nhận ra sắt.

 Hình 2.8.1. Phản ứng nhiệt nhôm

Chú ý : - Sấy khô bột Fe2O3 trướ c khi trộn vớ i bột nhôm.

- Phản ứng xảy ra nhanh, hỗn hợ p phản ứng có thể bắn tung toé nên không

để học sinh đứng quá gần.

- Có thể dùng hỗn hợ p bột nhôm và thuốc tím (họăc KClO3 đã nghiền nhỏ)

tỉ lệ 1:1 về khối lượ ng để khơ i mào phản ứng hoặc 1g KMnO4 nghiền nhỏ đặt lên

hỗn hợ p phản ứng và nhỏ 1 – 2 giọt H2SO4 đặc vào. Hỗn hợ p phản ứng cũng bùng

cháy và ta cũng thu đượ c sắt và xỉ như trên. 

Thí nghiệm 7: Điều chế nhôm hiđroxit và thử  tính chất lưỡ ng tính của nó 

Hoá chất: Các dung dịch: HCl loãng, AlCl3, NH3, NaOH, NH4Cl bão hoà, H2SO4

loãng, Al vụn, CaCO3.

Dụng cụ: Ống nghiệm, cặp gỗ, bình Kíp đơ n giản (điều chế CO2), cốc thuỷ  tinh

50ml, phễu, giấy lọc.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 129: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 129/174

  129

Cách tiến hành:

a) Rót vào ống nghiệm 5 ml dung dịch AlCl3, thêm từ  từ  từng giọt dung

dịch NH3 vào ống nghiệm, quan sát màu sắc, trạng thái của kết tủa. Chú ý không

dùng dư dung dịch NH3. Chia kết tủa thành 2 phần vào 2 ống nghiệm, phần còn lại

trong ống để đối chứng.

Ống 1: Cho thêm từ từ từng giọt dung dịch H2SO4 loãng.

Ống 2: Cho thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH.

Quan sát hiện tượ ng ở  hai ống nghiệm và so sánh vớ i kết tủa còn lại trong

ống nghiệm ban đầu. Kết tủa trong hai ống nghiệm đều tan. Hãy nêu kết luận về 

tính chất của Al(OH)3.

b) Lấy khoảng 0,5g nhôm vụn cho vào cốc đựng 10 ml dung dịch NaOH,

nếu nhôm chưa tan hết thì cho thêm NaOH cho đến khi tan hết, lọc dung dịch ta

đượ c dung dịch NaAlO2. Cho nướ c lọc vào hai ống nghiệm.

- Ống 1: Lấy 5 ml và cho từ từ luồng khí CO2 đi qua, quan sát hiện tượ ng

thấy dung dịch trong ống bị vẩn đục.

- Ống 2: Lấy 3 ml và đun nóng dung dịch đến sôi và cho từ  từ  từng giọtdung dịch amoni clorua bão hoà. Quan sát hiện tượ ng.

Chú ý : - Có thể điều chế Al(OH)3 bằng cách cho từ từ từng giọt NaOH hoặc KOH vào

dung dịch muối nhôm, nhưng Al(OH)3 dễ bị tan ra khi hơ i dư NaOH.

- Khi dùng dung dịch NH3 để điều chế Al(OH)3 dễ gây hiện tượ ng phụ: có

khói trắng tạo ra khi dùng HCl hoà tan Al(OH)3 vì vậy nên dùng H2SO4 loãng để 

chứng minh tính bazơ  của Al(OH)3.

Thí nghiệm 8: Điều chế sắt khử  Hoá chất: Fe2O3, Zn, H2SO4, Pb(CH3COO)2, CuSO4.

Dụng cụ: Giá sắt, đèn cồn, bình Kíp, 3 bình rửa khí, ống nghiệm, ống thuỷ  tinh,

nút có ống dẫn khí.

Cách tiến hành: Lấy ống thuỷ  tinh hoặc ống nghiệm thủng đáy cho vào một lớ p

Fe2O3. Đậy kín hai dầu ống bằng nút cao su có ống dẫn xuyên qua. Nối 1 đầu ống

dẫn khí vớ i ống dẫn khí H2, luồng khí H2 điều chế  từ bình Kíp qua các bình rửa

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 130: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 130/174

  130

khí chứa lần lượ t các dung dịch Pb(CH3COO)2, CuSO4, và H2SO4 đặc. Khí H2 

đượ c làm sạch và khô trướ c khi qua Fe2O3.

Mở  khoá cho dòng khí H2 đi qua Fe2O3  rồi đốt Fe2O3 bằng 2 đèn cồn lớ n

cho đến khi ống thủy tinh nóng đỏ (500 – 6000C) và duy trì ở  ống dẫn khí đi ra. Ở 

nhiệt độ  thấp hơ n, Fe2O3  cũng bị  khử  nhưng sắt thu đượ c dễ  bị  oxi hoá trong

không khí.

Làm nguội sắt khử (màu xám đen) trong dòng H2 rồi lấy ra cho vào trong

bình có nút kín.

Chú ý : Để  điều chế  sắt khử  nếu không có sẵn Fe2O3  tốt thì nên điều chế  lấy

Fe(OH)3 rồi đem nung nóng để đượ c Fe2O3.

Thí nghiệm 9: Sắt tác dụng vớ i axit 

Hoá chất: Các axit, HCl (1:1), H2SO4 (1:5), HNO3 đặc, H2SO4 đặc, đinh sắt.

Dụng cụ: Ống nghiệm, cặp gỗ, đèn cồn.

Cách tiến hành:

a) Lấy hai ống nghiệm, cho vào 4 – 5 ml dung dịch HCl (1:1) và H2SO4 

(1:5) và cho tiếp 3 đinh sắt sạch, hơ  nóng nhẹ ống nghiệm ta thấy rõ khí thoát ra.Quan sát nhận xét màu của dung dịch sắt II mớ i tạo ra khi phản ứng gần kết thúc

(khí H2 bay ra chậm).

b) Lấy hai ống nghiệm đựng 4ml axit H2SO4 đặc và HNO3 đặc. Cho vào

mỗi ống 2 đinh sắt sạch. Quan sát thấy không có phản ứng. Ta lấy các đinh sắt đó

ra và cho vào 2 ống nghiệm chứa 3 ml dung dịch HCl (1:1) và H2SO4 (1:5). Quan

sát thấy đinh sắt không tác dụng vớ i các axit loãng, sắt trở  nên thụ động khi tác

dụng vớ i các axit H2SO4 đặc, HNO3 đặc.Thí nghiệm 10: Điều chế sắt II hiđroxit

Hoá chất: Dung dịch FeCl2, NaOH đặc (20%).

Dụng cụ: Ống nghiệm, cặp gỗ, đèn cồn, cốc thuỷ tinh (100ml).

Cách tiến hành:

Lấy dung dịch FeCl2 vừa điều chế ở  thí nghiệm 9 (ở  trên) cho tác dụng vớ i

dung dịch NaOH theo trình tự sau.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 131: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 131/174

  131

Lấy 4 – 5 ml dung dịch NaOH đun sôi để đuổi hết các khí hoà tan ra khỏi

dung dịch. Để dung dịch nguội bớ t và rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch FeCl2 vừa mớ i

điều chế chảy theo thành ống nghiệm xuống đáy ống chứa dung dịch NaOH. Ta

thấy có kết tủa trắng của Fe(OH)2  tạo ra nằm sâu trong dung dịch NaOH; không

tiếp xúc vớ i không khí, kết tủa trắng này dần dần bị xám đi rồi chuyển thành xanh

và cuối cùng thành màu đỏ nâu do Fe(OH)2 bị oxi hoá trong không khí tạo thành

Fe(OH)3. Nếu đổ kết tủa Fe(OH)2 ra cốc thuỷ tinh ta sẽ thấy quá trình này xảy ra

nhanh hơ n.

Chú ý : Để thí nghiệm thành công cần điều chế đượ c dung dịch FeCl2 có nồng độ 

cao và sạch nền cần chú trọng rửa sạch đinh sắt nhiều lần bằng dung dịch HCl.

Cho 4 – 5 đinh sắt vào dung dịch HCl, đun nóng một lúc rồi gạn bỏ dung dịch, rửa

bằng nướ c và lại cho HCl vào rửa tiếp cho đến khi dung dịch không có màu vàng.

Thí nghiệm 11: Khử  sắt oxit bằng cacbon oxit 

Hoá chất: Fe2O3, HCOOH, H2SO4 đ, Ca(OH)2.

Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, giá sắt, đèn cồn, ống nghiệm.

Cách tiến hành: Lắp dụng cụ như Rót vào bình cầu khoảng 5 ml HCOOH đặc và cho H2SO4 đặc vào phễu

brom (1/2 phễu – 15 ml). Cho 1gam oxit Fe2O3 vào ống dẫn (hoặc ống nghiệm

thủng đáy). Thu khí CO dư vào ống đong qua dung dịch nướ c vôi trong. Đun nóng

mạnh Fe2O3, mở  khoá phễu brom cho H2SO4 đặc chảy xuống axit HCOOH đặc,

khí CO tạo ra đi qua Fe2O3 nung nóng sẽ khử oxit sắt thành sắt. Khí CO2 tạo ra sẽ 

tác dụng vớ i dung dịch nướ c vôi trong làm nướ c vôi trong vẩn đục. Nung nóng

mạnh Fe2O3 khoảng 2 – 5 phút. Fe2O3 màu đỏ nâu sẽ chuyển thành xám đen, làmnguội sảm phẩm và thử sản phẩm bằng cách:

- Cho bột sắt tạo thành vào ống nghiệm chứa 2 ml HCl loãng, có khí H2 

thoát ra mạnh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 132: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 132/174

  132

- Dùng nam châm để nhận ra Fe tạo thành.

 Hình 2.8.2. Khử sắt oxit bằng CO

Chú ý: - Khí CO độc nên chú ý phòng độc, tiến hành thí nghiệm ở  nơ i thoáng khí,

tháo dụng cụ đựng CO dư trong tủ hốt hoặc nơ i thoáng khí.

- Có thể thay bình cầu nhánh, phễu giọt bằng ống nghiệm nhánh hoặc ống

nghiệm to và nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua. Ta cho 1 ml HCOOH đặc và 4

ml H2SO4 đặc vào ống nghiệm to để điều chế CO và phải lắp xong toàn bộ  hệ 

thống mớ i cho H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa HCOOH. 

Thí nghiệm 12

: Nh

ận ra có cacbon, l

ư u hu

ỳnh trong gang

Hoá chất: Mảnh gang, axit HCl đặc, dung dịch Pb(NO3)2.

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, cặp gỗ, băng giấy lọc.

Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm 2 – 3 miếng gang nhỏ và rót thêm 5 – 8 ml HCl đặc.

Đun nóng dung dịch cho đến khi có khí H2 thoát ra mạnh thì ngừng đun, phản ứng

tiếp tục xảy ra. Sắt trong gang đã tác dụng hết vớ i axit trong ống nghiệm sẽ thấy

có những hạt than đen đọng lại.Ta đặt lên miệng ống nghiệm một băng giấy ẩm dung dịch Pb(NO3)2, băng

giấy chuyển màu đen có PbS tạo ra. Chứng tỏ trong gang có lưu huỳnh.

Thí nghiệm 13: Quá trình tạ o xỉ  trong lò xo.

Hoá chất: Cát sông, CaO, Na2CO3 tinh thể.

Dụng cụ: 2 cốc thủy tinh 250 ml, dây bếp điện, dây đồng to, biến thế.

Cách tiến hành:

CO 

H2SO4 (đ)

HCOOH (đ) 

Fe2O3

CO dư 

Ca(OH)2 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 133: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 133/174

  133

Lấy 2 cốc thủy tinh 250 ml. Cốc A

đựng cát sông khô, đầy khoảng 2/3 cốc,

cốc B đựng hỗn hợ p (đã nghiền nhỏ  trộn

đều) của: cát sông, CaO, Na2CO3  khan.

Theo tỉ lệ về khối lượ ng: 3,6:0,3:1,9.

Nếu không có CaO ta có thể  lấy

Ca(OH)2  vớ i tỉ  lệ  0,4 về  khối lượ ng. Lấy

hai đoạn dây bếp điện giống nhau, nối mỗi đoạn vào 2 ống đồng (hoặc thanh

đồng) đượ c xuyên qua tấm gỗ cắm ngập dây bếp điện vào mỗi cốc, lấp cát và hỗn

hợ p phản ứng che lấp điện trở , nối 2 dây điện trở  đó vớ i nhau và cắm 2 đầu dây

vào biến trở   rồi nối vớ i nguồn điện đèn. Điều chỉnh biến trở   cho dây bếp điện

nóng đỏ trong khoảng 4 – 5 phút. Tắt nguồn điện, lấy đồng thờ i cả 2 đoạn dây điện

trở  ra khỏi cốc B chúng bị phủ một lớ p xỉ rắn. Vì khi dây bếp điện nóng đỏ, nhiệt

độ lên tớ i 16000C. Không đủ cho SiO2 trong cốc A nóng chảy (T0nc SiO2: 17250C).

Trong cốc B thì SiO2 đã hoá hợ p vớ i CaO tạo ra CaSiO3 có nhiệt độ nóng chảy

thấp hơ n (1540

0

C) nên đã chảy ra tạo thành 1 khối quánh bám vào dây bếp điện.Làm nguội khối xỉ bằng nướ c và đập vỡ  ra ta sẽ thấy xỉ có màu xám đen.

 A AA A BBBB

 Hình 2.8.3. Quá trình tạo xỉ trong lò cao

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 134: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 134/174

  134

CÂU HỎI CHUẨN BỊ 

1. Giải thích quá trình thí nghiệm và nêu kết luận về khả năng phản ứng của nhôm

vớ i oxi.

2. Nếu phủ  trên mặt nhôm một lớ p đồng kim loại thì nhôm có bị  oxi hoá bở i

không khí như đã phủ 1 lớ p Hg không? Vì sao?

3. Vì sao khi tiến hành phản ứng của nhôm vớ i nướ c ta cũng phải tạo lớ p hỗn hống

Hg – Al? Nếu chỉ bỏ lớ p Al2O3 bằng kiềm hay bằng cơ  học thì có đượ c không?

4. Vì sao thanh nhôm đã nhúng qua HNO3 đặc lại không phản ứng vớ i dung dịch

HCl loãng.

5. Khi cho thanh nhôm có lớ p hỗn hống Hg – Al vào nướ c có khí H2 thoát ra. Có

thể coi đây là hiện tượ ng ăn mòn điện hoá không? Vì sao?

6. Dùng dung dịch NH4Cl bão hoà cho vào dung dịch NaAlO2 để chứng minh điều

gì?

7. Cho biết ý ngh ĩ a của các thao tác trong thí nghiệm điều chế Fe(OH)2 từ Fe.

8. Để chứng minh tính oxi hoá của muối sắt (III), tính oxi hoá của muối sắt (II) ta

có thể tiến hành những thí nghiệm nào? Hãy lựa chọn các hoá chất, dụng cụ cầndùng và mô tả cách tiến tiến hành.

9. Để chứng minh tính chất sắt dễ bị gỉ trong không khí ẩm ta có thể tiến hành thí

nghiệm như thế nào?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 135: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 135/174

  135

9. NHỮ NG THÍ NGHIỆM VỀ HIĐROCACBON

 M ụ c tiêu:

 Rèn cho sinh viên biế t một số  vấ n đề  sau:

- Biế t cách đ iề u chế  một số  hiđ rocacbon tiêu biể u để  nghiên cứ u tính chấ t

của chúng.

- Rèn các k ĩ  năng thí nghiệm: Điề u chế  và thu các chấ t khí t ừ  các chấ t: r ắ n

 – r ắ n; r ắ n – lỏng; lỏng – lỏng và đ iề u kiện an toàn khi tiế n hành thí nghiệm.

- T ậ p giảng và biể u diễ n một số  thí nghiệm.

- Biế t cách xử  lý một số  tình huố ng xả y ra trong khi làm thí nghiệm.

- Biế t sử   d ụng các thí nghiệm trong việc giảng d ạ y phần hiđ rocacbon ở  

chươ ng trình hoá học phổ  thông trung học.

Thí nghiệm 1: Điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm 

Hoá chất: CH3COONa (khan), vôi tôi xút.

Dụng cụ: Ống nghiệm to, nút cao su, nút bấc, ống dẫn khí cong, đèn cồn, giá sắt,

que đóm.

Cách tiến hành:- Cách điều chế hỗn hợ p vôi tôi xút:

Trộn đều vôi sống tán nhỏ vớ i lượ ng xút rắn theo tỉ lệ 1,5:1 về khối lượ ng.

Cần phải làm nhanh tay, tránh sự hút ẩm, chảy rữa của NaOH rắn; không để xút

dây vào ngườ i và quần áo.

- Tiến hành điều chế CH4:

Trộn đều CH3COONa khan vớ i hỗn hợ p vôi tôi xút theo tỉ  lệ 2:3 về khối

lượ ng, rồi cho hỗn hợ p thu đượ c vào ống nghiệm to khoảng 1/5 ống nghiệm. Lắpống dẫn khí vào miệng ống nghiệm (dụng cụ đượ c lắp giống như dung cụ điều chế 

oxi trong ống nghiệm).

Đun nhẹ đều tất cả phần ống nghiệm có hoá chất, sau đó đun nóng mạnh

vào chỗ dựng hỗn hợ p phản ứng. Không thu khí bay ra trong thờ i gian đầu tiên.

Sau một thờ i gian đun nóng khí CH4  sẽ  thoát ra mạnh thu khí CH4  vào ống

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 136: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 136/174

  136

nghiệm to hoặc eclen nhỏ bằng cách thu qua nướ c. Thu đượ c ống nào đậy nút kín

ống đó ngay và nhấn chìm miệng ống nghiệm trong nướ c, để khí khỏi thoát ra.

 Lư u ý : - Phải đun thật nóng, khí metan mớ i bay ra nhanh, phải dùng CaO mớ i, không

dùng CaO đã tả. Trong khi tiến hành thí nghiệm, có thể thu đượ c một lượ ng nhỏ các

chất như axeton, etan, hiđro … do các phản ứng phụ xảy ra.

- Có thể điều chế lượ ng lớ n khí metan từ thí nghiệm trên và thu vào khí kế,

để làm thí nghiệm dần.

- Khi không có điều kiện điều chế CH4, có thể thu khí metan từ khí bùn ao

(khí này chủ yếu là khí metan).

Thí nghiệm 2: Đốt cháy khí CH4 

Hoá chất: Ống nghiệm chứa CH4 (eclen chứa CH4), nướ c.

Dụng cụ: Đèn cồn, que đóm.

Cách tiến hành:

Phươ ng án 1: Có thể đốt cháy khí metan ngay trên miệng ống nghiệm. Lấy một

ống nghiệm chứa đầy khí metan (đã thu đượ c ở   thí nghiệm 1), đặt lên giá ống

nghiệm, lấy ống khác chứa đầy nướ c. Mở  nút ống nghiệm đựng metan, châm lửađốt, khí metan cháy trên miệng ống nghiệm vớ i ngọn lửa cháy to, dễ  quan sát,

dùng ống nghiệm đựng nướ c đổ  theo thành ống nghiệm chứa CH4 đang cháy,

nướ c vào sẽ đẩy CH4 ra nhanh, làm cho ngọn lửa ở  miệng ống nghiệm bốc cao, dễ 

quan sát.

 Lư u ý : Tiến hành đốt cháy CH4 theo phươ ng án này dễ làm, song việc chứng minh

sản phẩm phản ứng tạo ra sẽ có khó khăn.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 137: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 137/174

  137

Phươ ng án 2: Nếu có CH4 chứa sẵt ở   trong bình khí kế, ta có thể dẫn dòng khí

CH4 từ khí kế ra ống thuỷ tinh đầu vuốt nhọn, châm lửa đốt. Khí metan cháy cho

ngọn lửa màu xanh nhạt. Ta có thể chứng minh các sản phẩm tạo thành khi đốt

cháy khí metan bằng cách úp ngượ c phễu thủy tinh sạch khô, phía trên ngọn lửa.

Xem hình vẽ.

 Hình 2.9.1. Đốt cháy khí metan

Ta có thể quan sát thấy thành phễu bị mờ  đi, ống đựng nướ c vôi trong bị 

vẩn đục.

Lưu ý: Cách tiến hành thí nghiệm theo phươ ng án này có nhiều ưu điểm, chứng

minh đượ c các sản phẩm cháy tạo thành; song dụng cụ thí nghiệm phức tạp hơ n.Thí nghiệm 3: Phản ứ ng nổ của metan

Hoá chất: Khí metan, khí oxi.

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, băng dính trong suốt.

Cách tiến hành:

Thu vào ống nghiệm một thể tích CH4 và 2 thể tích khí oxi. Lấy băng dính

trong suốt quấn quanh ống nghiệm, dùng nóng tay bịt miệng ống nghiệm, xoay

ống nghiệm để chúc miệng ống nghiệm xuống phía dướ i đáy ống nghiệm lên phíatrên, làm đi làm lại một vài lần để trộn đều hỗn hợ p khí. Đưa miệng ống nghiệm

vào ngọn lửa đèn cồn, mở  ngón tay để đốt hỗn hợ p, phản ứng xảy ra và có tiếng nổ 

mạnh.

 Lư u ý : Cũng có thể dùng hỗn hợ p metan vớ i không khí để thực hiện phản ứng nổ,

phải lấy 1 thể tích khí metan vớ i 10 thể tích không khí.

Thí nghiệm 4: Phản ứ ng thế của metan vớ i clo

Nước vôi trong 

Ngọn lửa khi đốt metan 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 138: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 138/174

  138

Hoá chất: Khí clo, khí metan, dung dịch nướ c muối ăn bão hoà.

Dụng cụ: Ống nghiệm, chậu thủy tinh

Cách tiến hành:

Phươ ng án 1: Lấy ba ống nghiệm:

- Thu vào ống nghiệm thứ nhất 1/2 thể tích khí Cl2 và 1/2 thể tích khí CH4.

Trộn đều hỗn hợ p khí trong ống nghiệm này.

- Thu vào ống nghiệm thứ hai đầy khí CH4.

- Thu vào ống nghiệm thứ ba đầy khí clo. Úp miệng cả ba ống nghiệm trên

vào chậu thuỷ tinh chứa dung dịch muối ăn bão hoà, để dướ i ánh sáng khuếch tán.

Hãy nhận xét mực nướ c dâng lên ở   ba ống nghiệm. Giải thích và viết

phươ ng trình phản ứng.

Phươ ng án 2:

- Chọn 2 ống nghiệm to bằng nhau và có miệng khít nhau, một ống chứa

đầy khí CH4, một ống chứa đầy khí clo, đậy nút kín hai ống nghiệm khi cho clo và

metan phản ứng ta mở  nút ống nghiệm, úp miệng ống nghiệm đựng khí clo vào

miệng ống nghiệm đựng khí metan để hai khí trộn lẫn vào nhau. Đưa ống nghiệmđựng hỗn hợ p các chất phản ứng ra ánh sáng khuếch tán. Quan sát mô tả  hiện

tượ ng. Giải thích.

Nhận biết khí HCl tạo ra bằng cách lấy đũa thuỷ tinh nhúng vào dung dịch

NH3 đậm đặc có khói trắng tạo thành.

 Hình 2.9.2. Phản ứng thế của clo vớ i metan

Cl2 Cl2 

CH4 CH4 

đũa thủy tinh

nhúng dd NH3 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 139: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 139/174

  139

Thí nghiệm 5: Phản ứ ng huỷ của metan vơ i clo

Hoá chất: Khí clo, khí CH4.

Dụng cụ: Ống nghiệm, băng dính trong suốt.

Cách tiến hành: Quấn quanh ống nghiệm bằng băng dính trong suốt, thu vào ống

nghiệm 1 thể  tích khí CH4 và 2 thể  tích khí clo. Lấy tay bịt miệng ống nghiệm,

trộn đều hỗn hợ p khí trong ống nghiệm, đưa miệng ống nghiệm vào ngọn lửa đèn

cồn, mở  ngón tay bịt miệng ống nghiệm.

Nhận xét hiện tượ ng, viết phươ ng trình phản ứng.

Lấy miếng giấy quì tẩm ướ t, đưa vào miệng ống nghiệm. Nhận xét hiệng

tượ ng và giải thích.

 Lư u ý : Kỹ thuật và cách tiến hành thí nghiệm này cũng tươ ng tự phản ứng nổ của

metan.

Thí nghiệm 6: Điều chế etylen

Hoá chất: Cồn tuyệt đối hay C2H5OH (960), H2SO4 đậm đặc.

Dụng cụ: Bình cầu có nhánh 150 ml, bình rửa khí, ống nghiệm thườ ng, ống

nghiệm to, ống dẫn khí, nút cao su, đá bọt, đèn cồn.Cách tiến hành:

Phươ ng án 1: Điều chế C2H4.

Cho 15 ml C2H5OH (960) hay cồn tuyệt đối vào bình cầu có nhánh thể tích

150 ml. Cho vào bình cầu một vài viên đá bọt, lắc nhẹ bình cầu rót, cẩn thận và từ 

từ khoảng 20 ml H2SO4 đậm đặc. Dụng cụ như hình vẽ.

 Hình 2.9.3. Điều chế C2H4 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 140: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 140/174

  140

Khí C2H4 thoát ra khỏi ống dẫn khí dùng để làm các thí nghiệm sau:

 Lư u ý : Đun mạnh hỗn hợ p phản ứng.

Phươ ng án 2: Ta cũng có thể  tiến hành điều chế một lượ ng nhỏ C2H4 để làm thí

nghiệm theo cách sau: Cho vào ống nghiệm to khoảng 2 ml C2H5OH 960 hay cồn

tuyệt đối, rót từ  từ vào ống nghiệm 3 ml H2SO4 đậm đặc, lắc nhẹ hỗn hợ p phản

ứng. Lắp dụng cụ như hình vẽ.

 Hình 2.9.4. Điều chế lượ ng nhỏ C2H4 

Dùng ống nghiệm nhánh làm bình rửa khí. Đun nóng nhẹ  toàn bộ  ống

nghiệm đựng hỗn hợ p phản ứng bằng cách di chuyển ngọn lửa đèn cồn dọc theo ốngnghiệm. Sau đó đun tập trung vào nơ i chứa hỗn hợ p phản ứng, khí C2H4 thoát ra khỏi

ống dẫn khí có thể dùng làm các thí nghiệm sau: thí nghiệm 7, 8, 9.

Thí nghiệm 7: Phản ứ ng cháy của C2H4 

Ta có thể đốt trực tiếp dòng khí C2H4 thoát ra khỏi bình rửa khí. Quan sát

màu ngọn lửa cháy so sánh vớ i màu ngọn lửa cháy của CH4.

Thí nghiệm 8: Phản ứ ng cộng brom của C2H4 

Hoá chất: Dung dịch nướ c brom, khí C2H4.Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ.

Cách tiến hành:

Dẫn thẳng dòng khí C2H4 điều chế ở  thí nghiệm 6 vào dung dịch nướ c brom

trong ống nghiệm. Quan sát hiện tượ ng xảy ra và giải thích.

Thí nghiệm 9: Oxi hoá C2H4 bằng dung dịch KMnO4 

Hoá chất: Dung dịch KMnO4, khí C2H4 .

Dd kiềm loãng 

H2SO4 đ+ C2H5OH

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 141: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 141/174

  141

Cách tiến hành: Tiến hành thí nghiệm tươ ng tự như thí nghiệm 8. Thay dung dịch

nướ c brom trong ống nghiệm bằng dung dịch KMnO4. Quan sát mô tả hiện tượ ng

xảy ra. Giải thích.

Thí nghiệm 10: Điều chế axetilen

Hoá chất: CaC2, H2O.

Dụng cụ: Bình cầu có nhánh 150 ml, phễu nhỏ giọt, ống dẫn khí thẳng, ống thuỷ 

tinh, ống nghiệm to, nút cao su khoan lỗ, ống cao su.

Cách tiến hành:

Cho vào bình cầu dung tích 150 ml một ít CaC2, lắp dụng cụ như hình vẽ 

2.9.5a.

(a) (b) Hình 2.9.5. Điều chế axetilen

Nhánh bình cầu đượ c nối vớ i ống dẫn khí. Lắp vào miệng bình cầu một

phễu nhỏ giọt đựng nướ c. Bình cầu đượ c kẹp chặt trên giá sắt, mở  khóa phễu nhỏ 

giọt, nướ c từ từ chảy xuống bình phản ứng. Quan sát mô tả hiện tượ ng, giải thích.

Có thể điều chế  C2H2  trong dụng cụ đơ n giản như  hình vẽ  2.9.5b. Cho

những mẩu nhỏ đất đèn vào ống nghiệm to, kẹp chặt trên giá sắt, mở  nút cao su có

cắm ống dẫn khí đậy ở  miệng ống nghiệm, rót nướ c vào và đậy nút cao su có ốngdẫn khí lại: Phản ứng hoá học xảy ra và dòng khí C2H2 thoát ra khỏi ống dẫn khí.

Thí nghiệm 11: Phản ứ ng cháy của C2H2 

Khí C2H2 đượ c điều chế ở  thí nghiệm 10, ta có thể châm lửa đốt dòng khí

C2H2 thoát ra ở  đầu ống dẫn khí. Quan sát hiện tượ ng. Thổi không khí vào ngọn

lửa đang cháy. Quan sát, mô tả hiện tượ ng. Giải thích.

Thí nghiệm 12: Oxi hoá C2H2 bằng dung dịch KMnO4 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 142: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 142/174

  142

Hoá chất: Khí C2H2, dung dịch KMnO4.

Dụng cụ: Dụng cụ điều chế C2H2 ở  thí nghiệm 10, ống nghiệm, kẹp gỗ.

Cách tiến hành: Dẫn luồng khí C2H2  đựơ c điều chế  ở   thí nghiệm 10 vào ống

nghiệm đựng 1 ml dung dịch KMnO4  loãng. Quan sát, mô tả  hiện tượ ng. Giải

thích.

Thí nghiệm 13: Phản ứ ng của C2H2 vớ i dung dịch nướ c brom 

Hoá chất: Khí C2H2, dung dịch nướ c brom.

Dụng cụ: Dụng cụ điều chế C2H2 ở  thí nghiệm 10, ống nghiệm, kẹp gỗ.

Cách tiến hành: Dẫn luồng khí C2H2  đượ c điều chế  ở   thí nghiệm 10 vào ống

nghiệm chứa 1ml dung dịch nướ c brom. Quan sát hiện tượ ng. Giải thích.

Thí nghiệm 14: Phản ứ ng thế nguyên tử  hiđro trong phân tử  axetilen vớ i ion

kim loại

Hoá chất: Dung dịch AgNO3, muối CuCl (đồng I clorua), dung dịch NH3, dung

dịch HCl loãng.

Dụng cụ: Dụng cụ điều chế C2H2 ở  thí nghiệm 10, ống nghiệm, kẹp gỗ.

Cách tiến hành:Lấy 2 ống nghiệm, ống thứ  nhất đựng 1ml dung dịch AgNO3, ống thứ  2

đựng muối CuCl. Thêm vào ống thứ nhất từng lượ ng dung dịch NH3, kết tủa xuất

hiện và cho đến khi kết tủa tan hoàn toàn, ống thứ 2 ta cũng thêm từng lượ ng dung

dịch NH3  cho đến khi kết tủa tan hoàn toàn. Sục dòng khí C2H2 điều chế ở   thí

nghiệm 10 vào hai ống nghiệm trên. Hãy quan sát, mô tả các hiện tượ ng xảy ra.

Giải thích.

Thí nghiệm 15: Phản ứ ng của axetilen vớ i cloHoá chất: Khí C2H2, khí clo, CaC2, nướ c, giấy quì.

Dụng cụ: Eclen 100ml hoặc lọ miệng rộng có nút.

Cách tiến hành:

Phươ ng án 1: Thu vào eclen 1/2 thể tích khí C2H2 và 1/2 thể tích khí clo. Đậy nút

bình bằng nút bấc. Lấy tay mở  nút và đưa ngọn lửa que đóm vào gần miệng bình.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 143: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 143/174

  143

Quan sát hiện tượ ng. Giải thích. Tiếp tục đưa vào bình miếng giấy quì tẩm ướ t,

quan sát hiện tượ ng xảy ra. Giải thích.

Phươ ng án 2: Ta có thể tiến hành phản ứng của C2H2 vớ i clo theo cách sau: Thu

đầy khí clo vào bình eclen dung tích 100ml trong đó có chứa một ít nướ c, đậy nút

bình eclen lại. Khi tiến hành thí nghiệm mở  nút bình eclen trên và cho vào đó một

mẩu CaCl2. Quan sát, mô tả hiện tượ ng xảy ra. Giải thích.

 Lư u ý : Cần chú ý để tránh độc hại khi tiến hành thí nghiệm vớ i clo.

Thí nghiệm 16: Benzen là dung môi tốt của nhiều chất

Hoá chất: Benzen, I2 tinh thể, lưu huỳnh, dung dịch nướ c brom.

Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ.

Cách tiến hành: Lấy 3 ống nghiệm mỗi ống đựng 1ml C6H6. Cho vào ống thứ nhất

1 vài tinh thể iot, lắc nhẹ hỗn hợ p. Quan sát hiện tượ ng xảy ra. Giải thích. Ống thứ 

hai cho thêm 1 hoặc 2 ml dung dịch nướ c brom. Để yên trên giá ống nghiệm, quan

sát hiện tượ ng. Lắc đều hỗn hợ p phản ứng, để yên trên giá ống nghiệm, quan sát

hiện tượ ng. Giải thích.

Cũng có thế tiến hành tươ ng tự, cho dầu mỏ vào benzen để nghiên cứu sự hoà tan của chúng trong benzen.

Thí nghiệm 17: Phản ứ ng của benzen vớ i HNO3 đặc

Hoá chất: Benzen, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.

Dụng cụ: 1 cốc thủy tinh 250ml, ống nghiệm, nút bấc có lắp ống dẫn khí thẳng,

đèn cồn, kẹp gỗ.

Cách tiến hành:

Rót vào ống nghiệm 1ml HNO3 đặc, sau đó rót từ từ vào ống nghiệm 2mlH2SO4 đặc, lắc nhẹ hỗn hợ p phản ứng. Nếu hỗn hợ p nóng quá phải ngâm vào cốc

nướ c lạnh để tránh sự phân huỷ của axit nitric đặc. Sau đó rót từ từ 1ml C6H6 vào hỗn

hợ p phản ứng. Đậy nút bấc có cắm ống dẫn khí thẳng vào miệng ống nghiệm. Lắc

hỗn hợ p phản ứng cho các chất trộn đều vào nhau. Giữ nhiệt độ của hỗn hợ p phản

ứng ở  khoảng 50 – 600C. Nếu hỗn hợ p phản ứng nóng quá, trong ống nghiệm xuất

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 144: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 144/174

  144

hiện khí màu nâu, cần phải làm lạnh ống nghiệm bằng cách ngâm vào cốc nướ c lạnh.

Thực hiện phản ứng trong vòng từ 3 đến 5 phút.

Sau khi ngừng thí nghiệm, rót cẩn thận hỗn hợ p phản ứng vào cốc nướ c

lạnh đã chuẩn bị sẵn. Nitrobenzen đượ c hình thành, nặng hơ n nướ c, chìm xuống

đáy cốc những giọt giầu chất lỏng màu vàng có mùi thơ m hạnh nhân.

 Lư u ý : Cẩn thận chuẩn bị hỗn hợ p HNO3 đặc và H2SO4 đặc, tránh sự phân huỷ của

HNO3.

- Cần duy trì nhiệt độ phản ứng, lắc liên tục để các chất trong hỗn hợ p phản

ứng trộn đều vào nhau, để phản ứng xảy ra tốt.

- Sau khi phản ứng xong, cần đổ các chất vào chậu nướ c vôi, để khử độc,

rửa dụng cụ cho sạch sẽ.

Thí nghiệm 18: Phản ứ ng cộng benzen vớ i clo 

Hoá chất: Benzen, khí clo (hoặc MnO2, KMnO4 tinh thể, HCl đặc để điều chế clo),

nướ c vôi, Mg (kim loại) mảnh.

Dụng cụ: Eclen 100ml, ống nghiệm to, ống nghiệm 2 nhánh, nút bấc, kẹp gỗ, giá

sắt, đèn cồn.Cách tiến hành:

Phươ ng án 1: Thu khí clo vào đầy bình eclen 100ml hoặc ống nghiệm to, đậy kín

bình eclen và ống nghiệm bằng nút bấc. Khi tiến hành thí nghiệm mở  nút bấc ở  

miệng bình eclen, nhỏ vào bình vài giọt benzen, láng cho benzen dính vào thành

bình.

Lấy 1 băng Mg kim loại, kẹp vào kẹp sắt hơ  lên ngọn lửa đèn cồn, khi băng

magiê cháy để gần lại phía bình đựng hỗn hợ p phản ứng. Hãy quan sát hiện tượ ngvà giải thích.

Phươ ng án 2: Có thể tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm 2 nhánh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 145: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 145/174

  145

Cho 1 hoặc 2 giọt benzen vào nhánh 1, xoay ống nghiệm để  cho benzen

láng, bám vào thành ống nghiệm.

 Hình 2.9.6. Phản ứng cộng của C6H6 vớ i clo

Cho vào nhánh thứ 2 khoảng 1/2 thìa thuỷ tinh tinh thể KMnO4 hoặc MnO2.

Tiếp tục cho vào đó khoảng 1ml dung dịch HCl đặc, đậy nút ống nghiệm bằng nút

bấc, kẹp ống nghiệm trên giá sắt. Phản ứng tạo ra khí clo ở   nhánh 2 bay sang

nhánh 1. Đốt cháy băng magiê như phươ ng án 1.

Hãy quan sát hiện tượ ng và giải thích.

 Lư u ý : - Có thể yêu cầu học sinh mang theo con châu chấu, sau khi thí nghiệm

xong, thả con châu chấu vào hỗn hợ p phản ứng và quan sát.- Sau khi thí nghiệm xong cần phải ngâm dụng cụ vào chậu nướ c vôi đã

chuẩn bị sẵn. Để ít phút rồi mớ i tiến hành rửa dụng cụ vì C6H6Cl6 rất độc.

Cl2 

C6H6 

KMnO4 (tt)HCl (đặc)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 146: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 146/174

  146

CÂU HỎI CHUẨN BỊ 

1. Cho biết mục đích yêu cầu của các thí nghiệm.

2. Tại sao phải dùng hỗn hợ p vôi xút mà không dùng NaOH rắn trộn vớ i

CH3COONa (khan) để tiến hành thí nghiệm điều chế metan.

3. Làm thế nào để biết hệ thống thiết bị điều chế CH4 kín, để tiến hành thí nghiệm.

4. Cho biết cách xử lý khi đang làm thí nghiệm mà ống chứa hỗn hợ p phản ứng bị 

vỡ .

5. Có thể thay thế hoá chất trên bằng những hoá chất nào, để điểu chế đượ c CH4.

6. Hãy tập giảng, biểu diễn thí nghiệm điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm.

7. Để tiến hành các thí nghiệm thành công cần phải làm gì?

8. Hãy biểu diễn thí nghiệm này.

9. Tạo sao phải dùng dung dịch nướ c muối ăn bão hoà trong phản ứng thế  của

CH4.

10. Cho biết cơ  chế của phản ứng. Khả năng phản ứng thế clo xảy ra như thế nàođối vớ i hiđro đính ở  cacbon bậc thấp, bậc cao, đối vớ i đồng đẳng của metan.

11. Hãy nêu các phươ ng án có thể để thực hiện phản ứng huỷ của metan

12. Tại sao phải sục dòng khí C2H4 điều chế ở  thí nghiệm 6 qua bình rửa khí rồi

mớ i thực hiện các thí nghiệm 7, 8, 9.

13. Cho biết cách tháo dụng cụ khi ngừng điều chế C2H4.

14. Cho biết cách xử lí tình huống khi đang tiến hành thí nghiệm 6: dụng cụ bị nứt,

nướ c trào vào hỗn hợ p phản ứng.15. Hãy giảng tập và biểu diễn thí nghiệm 6, 7, 8 ,9.

16. Phản ứng ở  thí nghiệm 14 xảy ra đối vớ i các ankin có cấu trúc phân tử như thế 

nào? Hãy giải thích.

17. Cho biết cách phân hủy axetilenua Ag, axetilenua đồng để tránh nổ gây nguy

hiểm.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 147: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 147/174

  147

18. Hãy biểu diễn thí nghiệm và giảng tập vớ i thí nghiệm 10, 11, 12, 13. Hãy biểu

diễn thí nghiệm 15 và 15 theo phươ ng pháp nghiên cứu.

19. Hãy cho biết những hiện tượ ng có thể xảy ra khi đổ hỗn hợ p phản ứng nitro

hoá benzen vào cốc nướ c lạnh. Giải thích?

20. Hãy giảng tập và biểu diễn thí nghiệm 17 theo phươ ng pháp nghiên cứu.

21. Trong phản ứng cộng của benzen vớ i clo, cần phải chú ý đến những thao tác,

k ĩ  năng nào để thí nghiệm có kết quả tốt và an toàn.

22. Hãy giảng tập một đoạn trong bài benzen có sử dụng thí nghiệm hoá học để 

nghiên cứu tính chất hoá học của benzen.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 148: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 148/174

  148

10. CÁC THÍ NGHIỆM VỀ CÁC HỢP CHẤT HỮ U CƠ CHỨ A NHÓM CHỨ C

(DẪN XUẤT HIĐROCACBON)

 M ụ c tiêu:

Các thí nghiệm về  các hợ  p chấ t hữ u cơ  chứ a nhóm chứ ccần rèn cho sinh

viên một số  vấ n đề  sau:

- Rèn cho sinh viên làm t ố t các thí nghiệm về  tính chấ t hoá học, nghiên cứ u

cấ u t ạo phân t ử  của một số  hợ  p chấ t tiêu biể u của mỗ i loại hợ  p chấ t hữ u cơ  có

nhóm chứ c.

- Nghiên cứ u sự  ảnh hưở ng qua lại giữ a các nguyên t ử  , nhóm nguyên t ử  

trong phân t ử  hợ  p chấ t hữ u cơ .

- Giảng t ậ p và biể u diễ n một số  thí nghiệm trong chươ ng trình hoá học ở  

tr ườ ng trung học phổ  thông.

- Biế t cách sử  d ụng các thí nghiệm khi giảng d ạ y phần các hợ  p chấ t hữ u

cơ  có nhóm chứ c ở  tr ườ ng trung học phổ  thông.

- Rèn luyện các k  ỹ   năng thí nghiệm và nhữ ng kinh nghiệm để   thí nghiệm

thành công.- Biế t cách và thự c hiện giải một số   bài t ậ p hoá học bằ ng phươ ng pháp

thự c nghiệm.

Thí nghiệm 1: Phản ứ ng este hoá 

Thí nghiệm 1 a: Rượ u tác dụng vớ i hiđrobromua 

Hoá chất: C2H5OH 960  hay cồn tuyệt đối, KBr tinh thể  hoặc NaBr tinh thể,

H2SO4đđ, nướ c đá hoặc nướ c lạnh.

Dụng cụ: 2 ống nghiệm, nút cao su có lỗ cắm ống dẫn khí thướ c thợ , giá sắt, đèncồn, bông đá bọt.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 149: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 149/174

  149

Cách tiến hành:

 Hình 2.10.1. Rượ u tác dụng vớ i HBr

Cho vào ống nghiệm 2 gam KBr tinh thể hoặc NaBr tinh thể cho thêm vào

đó khoảng 2ml C2H5OH 960

 hoặc cồn tuyệt đối và 3ml H2SO4 đậm đặc và vài viênđá bọt. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có cắm ống dẫn khí hình thướ c thợ , đưa

đầu ống dẫn vào ống nghiệm có chứa sẵn 1/2 ống nghiệm nướ c lạnh, đầu ống dẫn

khí gần sát tớ i đáy của ống nghiệm đựng nướ c, toàn bộ ống nghiệm này đượ c

ngâm vào cốc nướ c đá. Dụng cụ đượ c lắp như hình vẽ.

Đun nóng từ từ ống nghiệm đựng hỗn hợ p phản ứng.

Este đượ c hình thành chảy sang ống nghiệm thu đượ c sản phẩm, những giọt

chất lỏng sánh như dầu chìm xuống đáy ống nghiệm có mùi thơ m đặc trưng.Khi ngừng thí nghiệm, tháo nút ống dẫn khí, tắt đèn cồn, bỏ ống dẫn khí

khỏi ống thu sản phẩm.

Thử sản phẩm: Lấy ngón tay cái bịt miệng ống nghiệm chứa etylbromua,

dốc ngượ c ống, để etylbromua tiếp xúc vớ i ngón tay để khoảng 1/2 phút, hé mở  

ngón tay nướ c phun ra thành tia.

 Lư u ý : C2H5Br là chất lỏng dễ bay hơ i, dụng cụ thí nghiệm cần phải kín.

Thí nghiệm 1 b: Rượ u tác dụng vớ i axit hữ u cơ  

Hoá chất: C2H5OH 960 hoặc cồn nguyên chất (hoặc rượ u iso amylic…), axit axetic

(hoặc axit butiric …), H2SO4đđ.

Dụng cụ: Dụng cụ thí nghiệm giống như ở  thí nghiệm 19a.

Cách tiến hành: Rót vào ống nghiệm to 2,5 ml C2H5OH 960, rót tiếp vào 2,5 ml

axit axetic, cho thêm tiếp vào hỗn hợ p phản ứng 1ml H2SO4 đậm đặc, lắc nhẹ hỗn

Bông 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 150: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 150/174

  150

hợ p phản ứng cho các chất trộn đều vào nhau; thêm vào hỗn hợ p phản ứng một ít

viên đá bọt. Lắp dụng cụ tươ ng tự thí nghiệm 1a. Đun nóng toàn bộ hỗn hợ p phản

ứng. Chú ý đun đuổi từ đáy ống nghiệm lên phía miệng ống nghiệm để este sinh ra

bay sang ống nghiệm thu sản phẩm đượ c nhúng trong cốc nướ c lạnh, este thu đượ c

có mùi thơ m đặc trưng.

Thí nghiệm 2: Phản ứ ng oxi hoá rượ u bậc 1 

Hoá chất: C2H5OH 960, dây đồng, dung dịch NH3, dung dịch AgNO3 2%.

Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh to, đèn cồn, kẹp gỗ.

Cách tiến hành:

Phươ ng án 1: Rót khoảng 3 đến 4 ml rượ u etylic 960 (hoặc cồn tuyệt đối) vào ống

nghiệm. Nung sợ i dây đồng đã đượ c cuốn thành lò xo trên ngọn lửa đèn cồn. Quan

sát hiện tượ ng. Giải thích. Sau đó nhúng sợ i dây đồng đang nóng ở   trên vào ống

nghiệm đựng C2H5OH 960 . Quan sát hiện tượ ng. Giải thích.

Lặp lại cách làm như  vậy khoảng 3 – 4 lần, ngửi mùi của hỗn hợ p phản

ứng. Giải thích.

Phươ ng án 2:Lấy sợ i dây đồng đườ ng kính 0,3 – 0,4 mm cuốn thành vòng soắn lò xo

(nếu sợ i dây đồng nhỏ, có thể chập một số sợ i dây đồng lại) cắm vào bắc đèn cồn

(không cho bấc đèn cồn chạm vào vòng soắn) sao cho bề rộng, bề cao của sợ i dây

đồng cuốn thành lò xo nằm trong ngọn lửa đèn cồn.

 Hình 2.10.2a. Oxi hóa rượ u bậc 1 

Đặt đèn cồn vào trong cốc thuỷ  tinh to, hoặc úp lên đèn cồn bằng chiếc

chuông thuỷ  tinh lớ n, có lỗ hổng, châm lửa vào đèn cồn, khi dây đồng nóng đỏ,

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 151: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 151/174

  151

dùng nắp đèn cồn tắt lửa. Sợ i dây đồng tiếp tục nóng đỏ như than hồng. Nhận biết

sản phẩm của quá trình oxi hoá rượ u bằng cách úp lên miệng cốc thuỷ tinh ở  thí

nghiệm trên một miếng giấy lọc có tẩm dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3.

Sau một thờ i gian miếng giấy lọc xuất hiện màu đen. Hãy giải thích hiện tượ ng.

 Hình 2.10.2b. Điều chế anđêhít axêtic

Thí nghiệm 3: Thử  tính tan của phenol trong nướ c

Hoá chất: C6H5OH tinh khiết, nướ c.

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ.

Cách tiến hành:Cho vào ống nghiệm to khoảng 0,5g C6H5OH tinh khiết, thêm tiếp vào ống

nghiệm 3ml nướ c lạnh. Lắc mạnh ống nghiệm, để yên ống nghiệm. Quan sát hiện

tượ ng. Giải thích.

Đun nóng hỗn hợ p trên ngọn lửa đèn cồn, quan sát hiện tượ ng. Giải thích.

Thí nghiệm 4: Tính chất axit của phenol

Thí nghiệm 4 a: Phenol tác dụng vớ i bazơ  

Dùng hoá chất ở  trong ống nghiệm ở  thí nghiệm 3 để tiến hành thí nghiệm.Cho thêm vào ống nghiệm trên từng lượ ng dung dịch NaOH, lắc hỗn hợ p phản

ứng, cho đến khi phenol tan hoàn toàn. Axit hoá dung dịch vừa thu đượ c bằng dung

dịch HCl loãng hoặc H2SO4 loãng. Quan sát hiện tượ ng. Giải thích.

Có thể tiến hành axit hoá dung dịch phenol bằng cách sục khí CO2 vào hỗn

hợ p phản ứng. Quan sát hiện tượ ng. Giải thích.

Thí nghiệm 4 b: Phenol là một axit yếu

dây đồng 

giấy lọc tẩm (AgNO3 + ddNH3 + NaOH) 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 152: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 152/174

  152

Hoá chất: C6H5OH kết tinh, dung dịch NaHCO3, dung dịch Na2CO3.

Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ.

Cách tiến hành:

Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống khoảng 0,2 – 0,2 gam C6H5OH kết tinh.

Rót vào ống thứ nhất 2ml dung dịch NaHCO3, rót vào ống thứ hai 2ml dung dịch

Na2CO3. Lắc ống nghiệm, quan sát hiện tượ ng xảy ra. Giải thích.

Thí nghiệm 5: Phenol tác dụng vớ i dung dịch nướ c brom

Hoá chất: C6H5OH kết tinh, dung dịch nướ c Br2.

Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ.

Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch nướ c brom bão hoà, sau đó cho

vào 2 ống nghiệm một vài tinh thể  C6H5OH. Lắc nhẹ  hỗn hợ p, quan sát hiện

tượ ng. Giải thích.

 Lư u ý : Dùng quá dư lượ ng dung dịch nướ c brom sẽ thấy kết tủa màu vàng do tạo

ra 2,4,4,6 têtrabrom xiclohecxadiennon.

Thí nghiệm 6: Phenol tác dụng vớ i HNO3 Hoá chất: C6H5OH kết tinh, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.

Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.

Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm 0,5g phenol kết tinh và 0,5ml H2SO4 đặc, đun nóng

nhẹ cho đến khi hỗn hợ p hoàn toàn đồng nhất. Để nguội rồi chuyển hỗn hợ p phản

ứng sang ống nghiệm khác chứa khoảng 2ml nướ c. Rót dung dịch HNO3 đặc vào

hỗn hợ p này. Dung dịch có màu nâu sẫm, khí NO2 bay ra, đun tiếp hỗn hợ p phảnứng trên bếp cách thuỷ khoảng 5 đến 10 phút. Để nguội hỗn hợ p, pha loãng hỗn

hợ p phản ứng bằng một thể tích tươ ng đươ ng. Quan sát những tinh thể màu vàng

tách ra. Hãy giải thích hiện tượ ng và viết phươ ng trình phản ứng.

 Lư u ý : - Phenol là 1 chất độc dễ làm bỏng nặng khi tiếp xúc vớ i da.

- Tiến hành thí nghiệm trong tủ hốt

Thí nghiệm 7: Tính bazơ  của anilin

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 153: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 153/174

  153

Hoá chất: C6H5NH2, HCl đặc, dung dịch NaOH.

Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ.

Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm 3ml nướ c, thêm tiếp vào 5 – 6 giọt : C6H5NH2, lắc

mạnh hỗn hợ p. Quan sát hiện tượ ng. Giải thích.

Chia hỗn hợ p ở  trên thành 2 phần vào 2 ống nghiệm.

Ống nghiệm 1 cho từ từ từng giọt HCl đậm đặc vào, lắc nhẹ hỗn hợ p phản ứng

cho đến khi thu đượ c hỗn hợ p đồng nhất. Sau đó thêm từ từ từng lượ ng NaOH vào,

lắc nhẹ. So sánh vớ i ống nghiệm 2 làm đối chứng. Hãy giải thích.

Thí nghiệm 8: Anilin tác dụng vớ i dung dịch nướ c brom

Hoá chất: : C6H5NH2, dung dịch muối Br2 bão hoà.

Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ.

Cách tiến hành:

Rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch nướ c brom, thêm tiếp vào một vài giọt :

C6H5NH2, lắc mạnh ống nghiệm. Quan sát hiện tượ ng. Giải thích.

Thí nghiệm 9: Điều chế anđehit axetic (xem cách tiến hành thí nghiệm 2)Thí nghiệm 10: Phản ứ ng oxi hoá anđehit 

Hoá chất: Dung dịch AgNO3 3%, dung dịch NH3 5%, dung dịch NaOH 10%, dung

dịch CuSO4 5%, dung dịch fomalin.

Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc, đèn cồn, kẹp gỗ.

Thí nghiệm 11 a: Phản ứ ng tráng gươ ng

Cách tiến hành:

Rửa sạch ống nghiệm bằng cách cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch NaOH10% đun sôi, đổ dung dịch kiềm đó và tráng rửa vài lần bằng nướ c sạch.

Cho vào ống nghiệm sạch 1ml dung dịch AgNO3 2% cho tiếp 1ml dung

dịch NaOH 10%, kết tủa xuất hiện, cho tiếp dung dịch NH3 5% vào hỗn hợ p phản

ứng cho tớ i khi kết tủa mớ i tạo thành tan hết. Tiếp tục cho vào hỗn hợ p phản ứng

một vài giọt kiềm NaOH 10%. Rót khoảng 1ml dung dịch foocmaldehit vào hỗn

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 154: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 154/174

  154

hợ p phản ứng. Chú ý rót nhẹ theo thành ống nghiệm. Đặt ống nghiệm trên ngọn

lửa đèn cồn. Hãy quan sát hiện tượ ng xảy ra trong thí nghiệm và giải thích.

Chú ý : Thí nghiệm xong, rửa ống nghiệm bằng dung dịch HNO3 loãng, đổ các chất

vào cốc thu hồi sản phẩm.

Thí nghiệm 11 b: Phản ứ ng oxi hoá anđehit bằng đồng (II) hiđroxit

Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm đã rửa sạch 1ml dung dịch fomalin và 1ml dung dịch

NaOH 5% vào hỗn hợ p phản ứng, cho đến khi xuất hiện kết tủa dạng huyền phù.

Đun nóng phần trên của ống nghiệm đựng hỗn hợ p phản ứng đến sôi. Quan sát

hiện tượ ng xảy ra, viết phươ ng trình phản ứng. Giải thích.

Thí nghiệm 12: Tính chất của axit axetic

Hoá chất: CH3COOH, dung dịch Na2CO3  10%, H2SO4  (1:1), KMnO4  loãng,

NaOH loãng, phenolphtalein, CuO, Mg kim loại.

Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.

Thí nghiệm 13 a: Axit axetic bền vớ i chất oxi hoá ở  nhiệt độ thườ ng

Rót 1ml dung dịch KMnO4 loãng vào ống nghiệm, thêm vào đó 2 hoặc 3giọt H2SO4 (1:1), thêm tiếp vào ống nghiệm 2ml dung dịch CH3COOH (loãng) lắc

hỗn hợ p phản ứng. Quan sát hiện tượ ng. Giải thích? Đun hỗn hợ p phản ứng trên

ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượ ng xảy ra. Giải thích.

Thí nghiệm 13 b: Tính chất hoá học của CH3COOH

- Cho 1 mẩu giấy quì vào ống nghiệm đựng dung dịch CH3COOH loãng.

Nhận xét.

- 1ml dung dịch NaOH (loãng), cho thêm 1 vài giọt phenolphtalein, sau đónhỏ  từ  từ  dung dịch CH3COOH vào hỗn hợ p phản ứng. Sau mỗi lần cho

CH3COOH lắc nhẹ. Quan sát hiện tượ ng. Giải thích.

- Rót 1ml dung dịch CH3COOH vào ống nghiệm, cho thêm một ít bột CuO vào,

lắc và đun nhẹ hỗn hợ p phản ứng. Quan sát hiện tượ ng xảy ra và giải thích.

- Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch CH3COOH, thêm vào đó một ít kim

loại Mg (hoặc Zn). Quan sát hiện tượ ng. Giải thích.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 155: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 155/174

  155

Thí nghiệm 13 c: Phản ứ ng hoá este (xem thí nghiệm 1)

Thí nghiệm 14: Thủy phân este

Hoá chất: Etyl axetat, dung dịch H2SO4 (1:5), dung dịch NaOH đặc.

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ.

Cách tiến hành:

Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 1ml etyl axetat.

Thêm vào ống nghiệm thứ nhất 2ml H2O.

Thêm vào ống nghiệm thứ hai 2ml dung dịch H2SO4 loãng (1:5)

Thêm vào ống nghiệm thứ ba 2ml NaOH đặc.

Lắc đều cả  3 ống nghiệm. Đặt cả  ba ống nghiệm vào cốc nướ c nóng già

700C – 800C. Để yên từ 5 đến 10 phút. Sau khi kết thúc thí nghiệm so sánh lớ p

este còn lại ở  trong ba ống nghiệm. Giải thích.

Thí nghiệm 15: Glixerin tác dụng vớ i đồng (II) hiđroxit 

Hoá chất: Dung dịch CuSO4 5%, dung dịch NaOH 10%, glixelin, C2H5OH.

Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ.

Cách tiến hành:Chuẩn bị hai ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm 2 đến 3 ml dung dịch NaOH

10% thêm vào mỗi ống nghiệm 3 – 4 giọt CuSO4  5%. Lắc nhẹ, cho tiếp vào ống

nghiệm thứ nhất 3 – 4 giọt glixerin, ống thứ 2: 3 – 4 giọt rượ u etylic, lắc nhẹ cả hai ống

nghiệm. Quan sát hiện tượ ng xảy ra và giải thích.

Thí nghiệm 16: Phản ứ ng của glucozơ  vớ i Cu(OH)2 

Hoá chất: Dung dịch glucozơ  10%, dung dịch CuSO4 5%, dung dịch NaOH 10%

(loãng).Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ.

Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch glucozơ   10%, thêm tiếp vào ống

nghiệm 1ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ hỗn hợ p. Thêm tiếp vào hỗn hợ p phản

ứng từng giọt CuSO4 5% cho đến khi xuất hiện kết tủa xanh. Lắc nhẹ  hỗn hợ p

phản ứng. Nhận xét các hiện tượ ng xảy ra. Giải thích.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 156: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 156/174

  156

Tiếp tục đun nóng hỗn hợ p trên ngọn lửa đèn cồn đến bắt đầu sôi. Nhận xét

mô tả các hiện tượ ng xảy ra. Giải thích.

 Lư u ý : - Ta cũng có thể  làm thí nghiệm tươ ng tự  vớ i dung dịch fructozơ  để  so

sánh.

- Lượ ng CuSO4 5% trong thí nghiệm không đượ c dư, họăc thiếu. Nếu dư 

CuSO4  sẽ  tạo kết tủa Cu(OH)2, khi đun nóng sẽ  tạo CuO màu đen, nếu thiếu

Cu(OH)2  dung dịch phản ứng sẽ  tối sẫm do glucozơ  bị nhựa hoá khi đun nóng.

Màu hỗn hợ p phản ứng trong cả hai trườ ng hợ p đều ảnh hưở ng tớ i màu đỏ gạch

của Cu2O.

Thí nghiệm 17: Phản ứ ng tráng gươ ng của glucozơ  

Hoá chất: Dung dịch glucozơ   10%, dung dịch AgNO3  3%, dung dịch NH3 5%,

dung dịch NaOH 10%.

Dụng cụ: Ống nghiệm, bêse, đèn cồn, kẹp gỗ.

Cách tiến hành:

Rửa sạch ống nghiệm, điều chế  dung dịch phức bạc amoniăc như  thí

nghiệm 10 phần anđehit. Rót thêm vào hỗn hợ p phản ứng 2ml dung dịch glucozơ  10%. Đặt ống nghiệm chứa hỗn hợ p phản ứng vào cốc nướ c nóng già hoặc hơ  

nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn không để hỗn hợ p phản ứng sôi. Quan sát

mô tả hiện tượ ng phản ứng xảy ra. Giải thích.

Thí nghiệm 18: Thuỷ phân saccarôzơ  

Hoá chất: Dung dịch saccarôzơ   5%, dung dịch NaOH 10%, dung dịch H2SO4 

(1:1), dung dịch CuSO4 5%, dung dịch NH3 5%.

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ.Cách tiến hành:

Lấy 2 ống nghiệm, rót vào mỗi ống nghiệm 3ml dung dịch saccarôzơ  5%.

Ống thứ nhất để nguyên, ống thứ hai cho thêm 3 – 4 giọt H2SO4 (1:1). Đun sôi cả 

hai ống nghiệm khoảng 3 đến 5 phút. Ngừng đun, trung hoà hỗn hợ p phản ứng

trong ống 2 bằng NaOH 10%, cho thêm dung dịch NaOH 10% vào cả  hai ống

nghiệm vừa thuỷ phân đến môi trườ ng kiềm dư.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 157: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 157/174

  157

Thực hiện phản ứng tráng gươ ng vớ i dung dịch AgNO3 trong dung dịch

NH3 hoặc cho hỗn hợ p trong mỗi ống nghiệm tác dụng vớ i Cu(OH)2 (cách làm thí

nghiệm như cách tiến hành ở  thí nghiệm 14, 15). Hãy quan sát, mô tả hiện tượ ng

xảy ra ở  hai ống nghiệm và giải thích.

Thí nghiệm 19: Phản ứ ng của dung dịch hồ tinh bột vớ i iốt 

Hoá chất: Dung dịch hồ tinh bột, dung dịch I2 (pha trong cồn).

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ 

Cách tiến hành:

Cách điều chế dung dịch hồ tinh bột: lấy 10g tinh bột cho vào cốc thuỷ tinh

500ml, thêm tiếp khoảng 300ml nướ c sôi, khuấy đều, thu đượ c dung dịch hồ tinh

bột (lượ ng hoá chất này đủ dùng cho 1 nhóm khoảng 15 sinh viên).

Rót vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2ml dung dịch hồ tinh bột; ống 1 dùng làm

đối chứng, ống 2 nhỏ dung dịch I2, sau đó để nguội. Quan sát, mô tả hiện tượ ng và

giải thích.

Thí nghiệm 20: Thủy phân tinh bột 

Hoá chất: Dung dịch hồ tinh bột, H2SO4 (1:5), dung dịch I2 (trong cồn), giấy quì,CuSO4 5%.

Felinh A: 1,8gam CuSO4. 5H2O + 50ml nướ c cất.

Felinh B: 8g muối kali, natritactrat + 3g NaOH + 50ml, nướ c cất. Để riêng

2 dung dịch này, khi dùng pha hai dung dịch này theo tỉ lệ 1:1 đượ c dung dịch thử 

felinh.

Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ, đèn cồn, cốc thủy tinh.

Cách tiến hành:Cho vào ống nghiệm to khoảng 3ml dung dịch hồ  tinh bột, thêm tiếp

khoảng 4ml nướ c và 1ml dung dịch H2SO4 (1:5). Đun sôi hỗn hợ p phản ứng từ 3

đến 5 phút, khi đun cần phải dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều hỗn hợ p phản ứng. Sau

khi đun khoảng 3 phút, lấy khoảng 0,5ml dung dịch cho vào ống nghiệm khác, để 

nguội, nhỏ một vài giọt dung dịch I2 (trong cồn). Nếu dung dịch còn màu xanh, thì

dung dịch hồ tinh bột chưa bị thủy phân hết. Ta lại đun tiếp hỗn hợ p phản ứng, khi

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 158: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 158/174

  158

nào lấy dung dịch trong ống nghiệm đang thủy phân, đem thử  vớ i dung dịch I2 

(trong cồn) không có màu xanh. Tinh bột bị thủy phân hết.

Để  hỗn hợ p phản ứng trong ống nghiệm nguội, trung hoà axit dư  trong

dung dịch hồ  tinh bột đến môi trườ ng kiềm dư, (thử bằng quì tím) chia hỗn hợ p

phản ứng thành 2 phần vào 2 ống nghiệm để thử sản phẩm.

Ống thứ nhất thực hiện phản ứng vớ i Cu(OH)2 tươ ng tự cách tiến hành ở  

thí nghiệm 14, hoặc có thể cho dung dịch felinh (felinh A và felinh B theo tỷ  lệ 

1:1) ống nghiệm đun sôi. Quan sát, mô tả hiện tượ ng, giải thích.

Ống thứ hai, thực hiện phản ứng tráng gươ ng, cách tiến hành thí nghiệm

xem thí nghiệm 33.

 Lư u ý : Muốn cho thí nghiệm thành công cần phải đun sôi k ĩ , khuấy đều hỗn hợ p

phản ứng. Phải trung hoà H2SO4 còn dư trong hỗn hợ p phản ứng đến môi trườ ng

kiềm dư.

Thí nghiệm 21: Phản ứ ng của aminoaxetic vớ i đồng (II) oxit

Hoá chất: Dung dịch H2N – CH2 – COOH 2%, dung dịch NaOH 10%.

Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ, ống nghiệm.Cách tiến hành:

Cho khoảng 0,2g CuO (bột) vào 2ml dung dịch amoniaxetic 2%, lắc đều

ống nghiệm, đun nóng hỗn hợ p phản ứng trên ngọn lửa đèn cồn 3 đến 4 phút.

Ngừng đun, để yên hỗn hợ p phản ứng trong ống nghiệm trên giá ống nghiệm để 

cho CuO còn dư lắng xuống. Hãy quan sát, mô tả màu của hỗn hợ p phản ứng. Giải

thích.

Lấy một ít hỗn hợ p phản ứng sang ống nghiệm khác, cho thêm vào đó 3 – 4giọt NaOH 10%, lắc đều hỗn hợ p phản ứng. Quan sát, mô tả hiện tượ ng xảy ra và

giải thịch.

Thí nghiệm 22: Phản ứ ng kết tủa protit 

Hoá chất: Dung dịch protit(lòng trắng trứng), dung dịch NaOH đặc (30%), HNO3 

đặc (d = 1,4g/ml), dung dịch HCl đậm đặc (d = 1,19g/ml), phenol (tinh thể)

fomalin, CH3COOH.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 159: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 159/174

  159

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ.

Thí nghiệm 23 a: Kết tủa protit bằng axit vô cơ  đặc 

Cách tiến hành:

Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 1ml HNO3 đậm đặc.

Lấy vào ống nghiệm thứ hai 1ml HCl đậm đặc.

Rót cẩn thận 2ml dung dịch protit (lòng trắng trứng) theo thành ống nghiệm

vào 2 ống nghiệm trên, sao cho không có sự trộn lẫn dung dịch protit và dung dịch

axit trong 2 ống nghiệm trên. Để yên 2 ống nghiệm trên giá, hãy quan sát sự xuất

hiện kết tủa protit trên bề mặt phân chia 2 lớ p chất lỏng.

Lắc ống nghiệm, quan sát và nhận xét sự thay đổi lượ ng kết tủa trong ống

nghiệm.

Thí nghiệm 23 b: Kết tủa protit bằng phenol, fomalin 

Cách tiến hành:

Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 2ml dung dịch protit.

Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1 vài tinh thể phenol, cho vào ống nghiệm

thứ hai khoảng 1ml dung dịch fomalin. Lắc nhẹ ống nghiệm, quan sát, mô tả hiệntượ ng xảy ra và giải thích.

Thí nghiệm 23 c: Đông tụ protit khi đun nóng 

Cách tiến hành:

Cho khoảng 2 – 3ml dung dịch protit vào ống nghiệm, đun sôi hỗn hợ p

phản ứng trên ngọn lửa đèn cồn trong khoảng 1 phút. Hãy quan sát và mô tả sự 

đông tụ của protit.

Làm lạnh hỗn hợ p phản ứng, chia hỗn hợ p phản ứng thành 2 phần, phần 1để làm đối chứng, phần 2 cho thêm một vài giọt CH3COOH. Lắc đều và đun sôi cả 

hai ống nghiệm. Quan sát và mô tả sự thay đổi lượ ng đông tụ protit trong 2 ống

nghiệm và giải thích.

Thí nghiệm 24: Các phản ứ ng màu của protit 

Hoá chất: Dung dịch protit, dung dịch NaOH 30% (đặc) HNO3 đặc (d = 1,4g/ml),

dung dịch CuSO4 5%.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 160: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 160/174

  160

Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.

Thí nghiệm 25 a: Phản ứ ng biurê 

Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch protit, thêm vào đó 1ml dung

dịch NaOH 30% (đặc) và thêm tiếp vài giọt CuSO4  5%. Lắc nhẹ  hỗn hợ p phản

ứng, hãy quan sát, mô tả các hiện tượ ng xảy ra trong hỗn hợ p phản ứng và giải

thích?

Thí nghiệm 25 b: Phản ứ ng xantôprôtic

Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch protit, sau đó cho thêm vào

ống nghiệm 0,5ml HNO3 đặc (d = 1,4g/ml). Lắc nhẹ ống nghiệm. Quan sát và mô

tả hiện tượ ng xảy ra. Giải thích?

Đun sôi ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn khoảng một vài phút. Quan sát

mô tả hiện tượ ng xảy ra. Giải thích.

Làm sạch hỗn hợ p phản ứng, cho thêm vào ống nghiệm khoảng 2ml dung

dịch NaOH 30% (đặc). Quan sát sự  biến đổi màu của hỗn hợ p phản ứng. Giảithích?

Thí nghiệm 26: Phản ứ ng nhận biết nitơ , lư u huỳnh trong protit 

Hoá chất: Dung dịch protit, dung dịch NaOH 30% (đặc), dung dịch Pb(CH3COO)2 

5%.

Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.

Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch protit và 2ml dung dịch NaOH 30%(đặc). Đun sôi hỗn hợ p phản ứng trên ngọn lửa đèn cồn vài ba phút. Nhận xét mùi

bay ra của hỗn hợ p phản ứng.

Cho tiếp vào ống nghiệm ở  trên khoảng 1ml dung dịch Pb(CH3COO)2 5%.

Tiếp tục đun sôi hỗn hợ p phản ứng. Quan sát, mô tả sự xuất hiện màu và kết tủa

trong dung dịch. Giải thích?

Thí nghiệm 27: Điều chế nhự a phenolfoocmalđehit 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 161: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 161/174

  161

Hoá chất: Phenol (tt), foocmalin 35 – 40 %, dung dịch HCl đặc (d = 1,1g/ml),

dung dịch NH3 đặc, NaOH đặc (30%), etanol.

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ.

Thí nghiệm 28 a: Điều chế nhự a nô - vô - lắc 

Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm 2 gam phenol tinh thể và 3 ml dung dịch fomalin (35

– 40%) và một vài viên đá bọt. Đun nhẹ hỗn hợ p phản ứng trên ngọn lửa đèn cồn,

để đượ c chất lỏng đồng nhất. Sau đó đun sôi hỗn hợ p phản ứng trong khoảng 1

đến 2 phút. Cho tiếp vào hỗn hợ p phản ứng vài ba giọt HCl đặc. Lắc nhẹ, hỗn hợ p

tự sôi, phản ứng xảy ra mạnh, dung dịch trong ống nghiệm đục dần và từ từ phân

lớ p. Để yên ống nghiệm trên giá, sau đó gạn bỏ lớ p nướ c phía trên, rót nhanh nhựa

ra mặt kính thủy tinh, bóc lấy lớ p nhựa và ép khô giữa hai tờ  giấy lọc. Quan sát,

mô tả trạng thái màu sắc của sản phẩm. Thử tính tan của sản phẩm trong etanol và

trong NaOH đặc. Viết phươ ng trình phản ứng.

Thí nghiệm 28 b: Điều chế nhự a Rezol 

Cho vào ống nghiệm 2,5g phenol, 5ml dung dịch foocmaldehit (35 – 40%)và 1,5ml dung dịch NH3 đặc, vớ i vài viên đá bọt. Lắc nhẹ hỗn hợ p phản ứng. Đặt

ống nghiệm đựng hỗn hợ p phản ứng vào cốc nướ c sôi khoảng 20 phút. Để  nguội

hỗn hợ p phản ứng, gạn bỏ lớ p nướ c ở  phía trên, rót nhựa trong ống nghiệm ra mặt

kính thuỷ tinh, bóc lớ p nhựa, ép khô giữa hai tờ  giấy lọc.

Quan sát, mô tả trạng thái màu sắc của sản phẩm, thử tính tan của sản phẩm

trong etanol, trong NaOH 30% (đặc).

Khi đun rezol ở   nhiệt độ  cao từ  1500

C đến 1600

C nhựa rezol sẽ  chuyểnthành rezit có cấu trúc không gian. Do các nhóm – CH2OH phản ứng vớ i nhau tạo

ra cầu nối – CH2 – giữa các mạch cacbon. Nhựa rezit không nóng chảy nữa và

không tan đượ c trong nhiều dung môi hữu cơ .

 Lư u ý : - Thí nghiệm 28 (a,b) cần đượ c tiến hành trong tủ hốt.

- Khi tiếp xúc vớ i phenol, tránh để phenol dây ra tay.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 162: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 162/174

  162

- Trong môi trườ ng axit, dư phenol (ở  28 a) phenol ở  vị  trí octo và para

trong phân tử  phenol tạo ra sản phẩm O, P hyđroxibenzylic. Các phân tử  này

ngưng tụ vớ i nhau tạo thành chủ yếu nhựa nô-vô-lắc màu tím, dễ nóng chảy, dễ 

tan trong nhiều dung môi hữu cơ  và dung dịch kiềm.

- Trong môi trườ ng bazơ  có dư fomandehit, phản ứng ngưng tụ, tạo thành

nhựa rezol có màu vàng nâu, có cấu trúc mạch thẳng, trong phân tử (nhựa) polyme

còn nhiều nhóm – CH2OH tự do. Nhựa rezol dễ bị mềm khi đun nóng, tan nhiều

trong dung môi hữu cơ   và trong kiềm. Nhưng khi đun nóng ở   nhiệt độ  khoảng

1500C đến 1600C thì chuyển thành nhựa rezit có cấu trúc không gian, không nóng

chảy và không tan trong nhiều dung môi hữu cơ .

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 163: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 163/174

  163

CÂU HỎI CHUẨN BỊ 

1. Cho biết mục đích yêu cầu của tất cả các thí nghiệm.

2. Trong thí nghiệm 1 a tại sao lại cho hoá chất theo đúng thứ tự như đã nêu trong

phần cách tiến hành phản ứng mà không làm khác.

3. Hãy cho biết cách xác định hệ thống dụng cụ thí nghiệm kín trướ c khi tiến hành

thí nghiệm.

4. Hãy cho biết vai trò của H2SO4 đậm đặc trong thí nghiệm 1 a, 1 b. Muốn tạo ra

đượ c nhiều sản phẩm este cần phải chú ý đến những vấn đề gì?

5. Hãy giảng tập và biểu diễn thí nghiệm phản ứng este hoá của rượ u. Cho biết đặc

điểm của phản ứng este hoá.

6. Khi giảng dạy bài rượ u etylic, có thể chọn những thí nghiệm nào để chứng minh

tính chất hoá học của rượ u.

7. Cho biết cách nhận ra những sản phẩm khi oxi hoá rượ u bậc 1, 2, 3?

8. Tại sao phenol để ngoài không khí lại bị chảy rữa và chuyển sang màu hồng?

Cho biết cách bảo quản C6H5OH.

9. Khi giảng dạy bài phenol, theo em nên chọn những thí nghiệm nào để minh hoạ cho bài giảng.

10. Nêu cách phòng và sơ  cứu khi bi bỏng phenol.

11. Hãy giảng tập và biểu diễn thí nghiệm phenol tác dụng vớ i dung dịch nướ c

brom.

12. Tại sao C6H5NH2 để lâu trong không khí lại chuyển màu từ vàng sáng sang màu

sẫm dần. Cho biết cách bảo quản C6H5NH2 trong phòng thí nghiệm.

13. Trình bày cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợ p C6H6, C6H5OH, C6H5NH2 bằng phươ ng pháp hoá học.

14. Cho biết những k ĩ  năng thí nghiệm nào cần phải chú ý để thí nghiệm 10 thành

công, kết quả thí nghiệm dễ quan sát.

15. Hãy trình bày một đoạn bài giảng tính chất hoá học của anđehit foomic có sử 

dụng thí nghiệm để minh hoạ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 164: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 164/174

  164

16. Hãy tập giảng một đoạn bài axit axetic (hoá học lớ p 12) có sử dụng thí nghiệm

để minh hoạ.

17. Tìm cách nhận biết 4 lọ đựng hoá chất mất nhãn sau: C2H5OH, CH3CHO,

CH3COOH và CH3COOC2H5 bằng phươ ng pháp hoá học.

18. Nêu những kinh nghiệm để làm thí nghiệm thành công.

19. Giảng tập đoạn bài glixeilin có dùng thí nghiệm để minh hoạ.

20. Phản ứng nhận ra các nhóm hiđroxyl, nhóm cacbonyl trong phân tử glucozơ  

đều dùng Cu(OH)2. Hãy phân biệt điều kiện phản ứng.

21. Muốn cho phản ứng tráng gươ ng thu đượ c kết quả tốt, phải làm thế nào?

22. Hãy giảng tập 1 đoạn trong bài glucozơ  có sử dụng thí nghiệm hoá học.

23. Hãy giải thích cách tiến hành thí nghiệm 16.

24. Hãy giảng tập 1 đoạn trong bài saccarozơ  có dùng thí nghiệm để minh hoạ.

25. Bằng phươ ng pháp hoá học hãy phân biệt 4 lọ dung dịch mất nhãn sau:

a) Glucozơ ; b) Glyxerin; c) Fructozơ ; d) Saccarozơ ; e) Andehit axetic.

Làm thí nghiệm để minh hoạ.

26. Để thí nghiệm 17, 18 thành công cần phải chú ý đến các k ĩ  năng thí nghiệmgì?

27. Hãy giải thích hiện tượ ng của thí nghiệm 7.

28. Hãy biểu diễn thí nghiệm 8.

29. Hãy mô tả hiện tượ ng xảy ra trong thí nghiệm 19 và viết phươ ng trình phản ứng.

30. Hãy biểu diễn thí nghiệm 19 bằng phươ ng pháp nghiên cứu.

31. Kết tủa và đông tụ protit trong thí nghiệm 20 a, b, c thuộc loại thuận nghịch

hay bất thuận nghịch.32. Nêu vai trò của axit vô cơ   trong quá trình kết tủa protit, lượ ng kết tủa protit

tăng lên trong thí nghiệm.

33. Nêu một số ứng dụng của phản ứng kết tủa bằng phenol hoặc foocmalin.

34. Khi thực hiện phản ứng biure không nên dùng đư CuSO4. Tại sao?

35. Nêu những kinh nghiệm để tiến hành thí nghiệm 21 thành công?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 165: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 165/174

  165

36. Cho biết có những cách nào nhận biết đượ c NH3 bay ra khỏi hỗn hợ p phản ứng

khi tiến hành thí nghiệm 22. Nêu những kinh nghiệm để  tiến hành thí nghiệm

thành công.

37. Nêu những k ĩ  năng và kinh nghiệm để thí nghiệm 23 (a,b) thành công?

38. Hãy biểu diễn thí nghiệm điều chế nhựa nô-vô-lắc, nhựa rezol.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 166: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 166/174

  166

 Phầ n thứ  ba

THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC VUI

 M ụ c tiêu:

Sinh viên nắ m đượ c k ĩ  thuật và có k ĩ  năng tiế n hành một số  thí nghiệm vui

thuộc chươ ng trình hoá học phổ  thông.

1. Không có lử a cũng có khói

Quấn một ít bông vào một đầu của 2 chiếc đũa thuỷ tinh (họăc đũa tre). Nhúng

đầu có quấn bông của một đũa vào axit HCl đặc và đũa kia vào nướ c amoniac đậm đặc

(~25%) rồi đưa 2 đầu đũa lại gần nhau, khói trắng sẽ xuất hiện.

HCl + NH3 → NH4Cl

Khói trắng là những hạt rất nhỏ muối NH4Cl

2. Mư a lử a

Rót khoảng 100ml dung dịch amoniac vào bình rộng miệng rồi đun nhẹ. Đổ 

từ  từ  bột Cr2O3  (đã đượ c đun nóng trên một miếng kim loại) vào bình sẽ  thấy

những đốm lửa sáng như sao, lả tả rơ i xuống như trận mưa lửa.

Giải thích: Ở đây không phải Cr2O3 tác dụng vớ i NH3 mà nó đóng vai tròxúc tác cho phản ứng oxi hoá NH3 bằng O2 của không khí.

4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O

Phản ứng xảy ra trên bề mặt của các hạt Cr2O3 và toả ra rất nhiều nhiệt làm

các hạt này nóng sáng lên.

3. Cắt chảy máu tay

Lấy dung dịch FeCl3 nồng độ 3 – 5% (màu vàng nhạt) bôi vào lòng bàn tay

và nói đó là “cồn iot” để sát trùng. Dùng dung dịch KCNS nồng độ 3 – 5% (khôngmàu) làm “nướ c” đễ rửa lưỡ i dao (dao cùn nhưng đã đượ c đánh sáng bóng). Lướ t

nhẹ lưỡ i dao lên lòng bàn tay, lập tức “máu” sẽ chảy ra.

FeCl3 + 3KCNS → Fe(CNS)3 + 3KCl

Màu đỏ máu

4. Lột “da” bàn tay

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 167: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 167/174

  167

Bôi một lớ p mỏng glixerin lên lòng bàn tay, sau đó bôi một lớ p colođiong

lên trên. Đợ i khô rồi lại bôi tiếp lớ p colođiong khác, cho đến khi đượ c lớ p

colođiong có màu ngà ngà nâu, giống màu da tay.

Xoa lên lớ p colođiong dung dịch muối sắt (III) (nói là để sát trùng). Dùng

dung dịch KCNS để rửa lưỡ i dao (dao cùn). Dùng dao cứa vào lòng bàn tay để lột

lớ p da bằng colođiong, “máu” sẽ chảy đỏ bàn tay.

Chú ý : Có thể dùng phim ảnh hoà tan vào axeton hay etyl axetat thay dung dịch

colođiong.

5. Đốt cháy bàn tay

Nhúng cả bàn tay và cổ tay vào chậu nướ c rồi nhỏ vài giọt axeton vào lòng

bàn tay. Châm lửa vào lòng bàn tay, axeton sẽ bắt lửa và cháy rất nhanh. Vớ i vài

giọt axeton, khi cháy nhiệt toả ra chỉ đủ làm bay hơ i một phần nướ c trên da. Vì thế 

ta chỉ cảm thấy hơ i nóng chứ không bị bỏng.

6. Đốt khăn không cháy

Nhúng ướ t khăn rồi nhỏ lên khăn vài giọt axeton rồi đốt. Cầm một góc khăn

vung mạnh, một lát sau lửa tắt, khăn vẫn còn nguyên vẹn.7. Châm lử a không cần diêm

Lấy một lượ ng thuốc tím (KMnO4) bằng hạt ngô cho vào chén sứ rồi nhỏ 

vào đó khoảng 6 giọt dung dịch H2SO4 đậm đặc. Dùng đũa thuỷ tinh sạch trộn đều

sẽ đượ c một hỗn hợ p nhão. Quyệt đầu đũa thủy tinh có dính hỗn hợ p này lên bấc

đèn cồn, bấc sẽ bùng cháy.

Chú ý : Cần lau sạch đầu đũa sau mỗi lần quệt vào bấc đèn cồn rồi mớ i nhúng vào

hỗn hợ p trong chén sứ để lặp lại thí nghiệm lấy lửa.Giải thích: H2SO4 + 2KMnO4 → K2SO4 + 2HMnO4 

H2SO4 đặc lấy nướ c của HMnO4:

2HMnO4 → Mn2O7 + H2O

Mn2O7 là chất lỏng màu nâu, sánh như dầu, bị phân huỷ ở   ngay nhịêt độ 

thườ ng: 2Mn2O7 → 4MnO2 + 3O2 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 168: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 168/174

  168

Vì vậy Mn2O7 là chất oxi hoá cực kì mạnh. Rượ u, este và nhiều chất hữu cơ  

khác bốc cháy khi tiếp xúc vớ i Mn2O7.

8. Mự c bí mật

a) Dùng đũa thuỷ tinh chấm vào dung dịch H2SO4 loãng để viết lên giấy rồi

hơ  trên ngọn lửa đèn cồn, nét chữ sẽ hoá đen.

b) Dùng đũa thủy tinh chấm vào dung dịch muối coban (màu hồng) để viết

lên giấy hồng sẽ không nhìn thấy nét chữ. Hơ  giấy trên ngọn lửa đèn cồn, nét chữ 

sẽ hoá xanh.

9. Tạo ra màu hồng bằng nướ c

Cho vào cốc khoảng 50ml cồn rồi thêm vào đó 2 – 3 ml dung dịch NH3 

25% và vài giọt dung dịch phenolphtalein hỗn hợ p sẽ không có màu.

Đổ thêm nướ c vào hỗn hợ p trên, màu hồng sẽ xuất hiện.

Giải thích: NH3 + H2O → NH4+ + OH- 

Càng thêm nướ c, càng tao ra thêm ion OH-, càng làm cho phenolphtalein từ 

không màu chuyển sang màu hồng.

10. Đốt cháy bằng nướ ca) Đốt cháy chất rắn bằng nướ c

Đặt một mẩu chất rắn to bằng hạt đậu lên miếng gỗ (hoặc gạch men). Nhỏ 

vài giọt nướ c lên mẩu chất rắn, chất rắn sẽ cháy, chất rắn ở  đây có thể là natri kim

loại hoặc kali kim loại.

b) Đốt cháy chất lỏng bằng nướ c

Rót một ít chất lỏng vào chén sứ nông và rộng miệng, rót thêm nướ c vào

chén, chất lỏng sẽ bùng cháy.Cách làm: Bí mật bỏ trướ c vào chén sứ một mẩu natri kim loại to bằng hạt

đậu, sau đó rót chất lỏng là dầu hỏa vào chén. Khi cho thêm nướ c vào, do nướ c

nặng hơ n dầu hoả, chìm xuống và tác dụng vớ i Na, phản ứng này toả nhiệt làm

cho khí H2 thoát ra bốc cháy và dầu hoả cháy theo.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 

c) Đốt cháy chất khí bằng nướ c

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 169: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 169/174

  169

Rót nướ c vào bình chứa một chất khí màu vàng lục, chất khí bốc cháy, toả 

khói đen dày đặc.

Cách làm: Thu khí Cl2 vào bình nón khô rồi bí mật bỏ vào bình một mẩu

canxi cacbua to bằng hạt ngô. Khi rót nướ c vào bình có các phản ứng.

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑ 

C2H2 + Cl2 → 2C + 2HCl

Khói đen là muội than đượ c giải phóng. 

11. Đốt cháy nướ c đá

Xếp nướ c đá vào một chiếc đĩ a to và sâu lòng. Châm lửa vào nướ c đá,“nướ c đá” bốc cháy.

Cách làm: Bí mật đặt vào đĩ a vài mẩu CaC2 to bằng hạt ngô rồi mớ i xếp nướ c

đá lên trên. Nướ c tác dụng vớ i CaC2 giải phóng khí C2H2 thoát lên kẽ những hòn nướ c

đá, khi đốt C2H2 sẽ cháy trông giống hệt như nướ c đá cháy vậy.

12. “Đốt cháy” khí CO2 

Nạp đầy khí CO2 vào bình thủy tinh, đưa que đóm đang cháy vào bình đóm

sẽ tắt ngay.Cho một mẩu natri bằng hạt đỗ vào bình CO2, dùng pipet để rỏ một giọt

nướ c vào mẩu natri. Natri tác dụng vớ i nướ c và cháy trong khí quyển CO2 theo

Phươ ng trình phản ứng: 2Na + CO2 → Na2O + CO

13. Cháy trong khí CO2 

Dùng kẹp sắt kẹp một băng magie rồi đốt cho cháy sáng, sau đó đưa vào

trong cốc đựng khí CO2, Mg tiếp tục cháy sáng chói trong khí CO2  tạo ra MgO

màu trắng bám đầy kẹp sắt: 2Mg + CO2 → 2MgO + C

14. Thuốc pha màu vạn năng

Để lên giá 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa khoảng 5ml dung dịch các chất sau:

CuSO4 loãng; phenolphtalein loãng; rượ u râm bụt (rượ u đã ngâm hoa râm bụt) có

pha vài giọt axit rất loãng; thuốc thử Nessler.

Rót thêm dung dịch NH3 lần lượ t theo thứ tự trên, sẽ thấy:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 170: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 170/174

  170

Ống 1: Màu xanh lơ  nhạt của dung dịch CuSO4 sẽ biến thành màu xanh lam

đậm, là màu của ion phức đồng – amoniac [Cu(NH3)4]2+ 

Ống 2: Từ không màu chuyển thành màu hồng.

NH3 + H2O → NH4+ + OH- 

Ống 3: Từ màu hồng nhạt sẽ biến thành màu xanh lá cây.

Ống 4: Từ không màu chuyển thành màu đỏ nâu.

Hg

NH4+ + 2[HgI4]

2- + 4OH- → 7I- + O NH2  I↓ + H2O

Hg(kết tủa màu đỏ nâu)

15. Dung dịch muôn màu

Rót vào ống nghiệm 3ml dung dịch KMnO4  bão hoà và 1ml dung dịch

KOH 10%. Thêm 10 – 15 giọt dung dịch Na2SO3 loãng. Lắc ống nghiệm cho tớ i

khi xuất hiện màu lục sẫm. Khi khuấy mạnh, dung dịch màu lục sẫm nhanh chóng

trở  thành xanh, tím và cuối cùng đỏ thẩm.

Giải thích: Màu lục sẫm là màu của ion MnO42-

.2KMnO4 + 2KOH + Na2SO3 → 2K2MnO4 + Na2SO4 + H2O

Từ màu lục sẫm chuyển sang xanh, tím và đỏ thẫm là do K2MnO4 bị phân

hủy do tác dụng của oxi trong không khí.

16. Lắc nướ c lã thành rượ u mùi

Rót nướ c vào khoảng 2/3 chai nhựa rồi thêm vào đó 2 – 3 giọt dung dịch

phenolphtalein. Đậy bình bằng nút bấc, đáy nút có khe chứa một viên NaOH rắn.

Lúc đầu lắc bình sao cho chất lỏng không chạm vào nút.

Khi tuyên bố  có “phép lạ” có thể  lắc “nướ c lã” thành “rượ u mùi” thì lắc

mạnh cho NaOH tan ra sẽ đượ c “rượ u” màu hồng.

17. Thuốc “lọc máu”

Đổ mực đỏ vào 2 cốc thủy tinh (khoảng 1/3 cốc), cho thêm 1ml cồn iot và

vài giọt hồ tinh bột vào một cốc để làm “máu đen”.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 171: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 171/174

  171

Cho thuốc “lọc máu” là bột muối Na2S2O3 vào cốc “máu đen” rồi lắc lên.

“Máu đen” sẽ chuyển thành máu đỏ tươ i như cốc bia.

Giải thích: Iot làm tinh bột biến thành màu xanh nên mực đỏ lẫn chất màu

xanh thành màu đỏ tím.

Khi cho Na2S2O3 vào có phản ứng:

2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI

Iot ở  trạng thái tự do bị khử thành I- nên tinh bột lại trở  về không màu và

mực đỏ lại đỏ tươ i.

18. Pháo dây nhiều màu

Thành phần chính để cuốn pháo dây là KClO3 và chất dễ cháy là bột than

(5g KClO3 + 2g bột than).

- Muốn ngọn lửa có màu vàng đẹp thêm 1g lưu huỳnh và 1,5g natri oxalat

- Muốn lửa màu xanh lá cây thêm 2,5g BaCO3 và 1g CuCO3.

- Muốn lửa màu tím xanh da trờ i thêm 1,5g lưu huỳnh và 2g CuCO3.

- Muốn lửa màu tím thêm 2g phèn nhôm – kali.

- Muốn lửa màu đỏ thêm 2g stronti nitrat.19. Pháo dây đơ n giản

Trộn các chất, lấy theo tỉ lệ khối lượ ng như sau:

68% KNO3 + 15% bột S + 12% bột than + 5g bột Mg

Tất cả đều sấy khô (trừ S) và nghiền thành bột mịn riêng từng thứ. Trộn k ĩ  

hỗn hợ p. Cắt giấy bản thành những bản rộng 3cm. Rải đều hỗn hợ p lên băng giấy

rồi cuộn lại theo cách vê, xoắn. Khi cháy, magie sẽ phát ra những tia sáng trắng, rất

đẹp.20. Pháo hoa trên mặt bàn

Nghiền riêng từng thứ là đườ ng kính (4g) và KClO3 (4g) thành bột rồi trộn

lẫn cẩn thận trên một tờ  giấy.

Chia hỗn hợ p thành 4 phần bằng nhau. Thêm vào phần 1 muối NaCl, phần

2 muối KCl, phần 3 muối Ca(NO3)2, phần 4 muối CuCl2.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 172: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 172/174

  172

Đổ các hỗn hợ p trên thành đồng hình nón, cách nhau khoảng 20 cm trên

một miếng sắt tây, đặt trên mặt bàn.

Dùng ống nhỏ giọt (pipet) để nhỏ H2SO4đậm đặc vào các hỗn hợ p trên chúng sẽ 

bùng cháy cho các ngọn lửa có màu vàng, tím, đỏ gạch và xanh lá cây.

Giải thích: 4KClO3 + 2H2SO4 → 2K2SO4 + 4ClO2↑ + O2↑ + 2H2O

ClO2 là khí màu vàng nâu có tính oxi hoá rất mạnh, nó oxi hoá đườ ng làm cho

đườ ng cháy. Màu ngọn lửa do các ion kim loại có trong các muối tạo ra.

21. Pháo bọt

- Điều chế khí O2 từ KMnO

4 hoặc KClO

3(xúc tác MnO

2) và thu O

2 vào 5/7

can nhựa bằng cách cho đẩy nướ c.

- Điều chế C2H2 từ CaC2 rồi thu tiếp C2H2 vào đầy chỗ 2/7 can nhựa còn lại

ta đượ c hỗn hợ p nổ.

- Dùng nướ c đẩy hỗn hợ p nổ trong can nhựa cho sục vào ống bơ  nông, rộng

miệng chứa nướ c xà phòng để đượ c nhiều bọt (càng nhiều bọt to càng nổ  lớ n).

Dùng que dài, đầu bông tẩm cồn để đốt bọt, hỗn hợ p nổ rất to.

- Sục hỗn hợ p khí vào nướ c xà phòng chứa trong lòng bàn tay để đượ c bọtxà phòng. Dùng que đóm, châm lửa để đốt bọt sẽ có tiếng nổ, bàn tay vẫn an toàn.

22. Trứ ng chui vào bình

Dùng bình cầu thủy tinh, cổ dài để thu đầy khí NH3 (bằng cách đẩy không

khí) rồi nút kín (NH3 đượ c điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc).

Chọn trứng hơ i to hơ n miệng bình, luộc chín k ĩ , bóc vỏ, mở  nút bình cầu

và rót nhanh vào bình vài mililit nướ c rồi đậy bình bằng đầu nhọn quả trứng, trứng

sẽ  từ  từ chui vào bình. Lúc trứng bắt đầu di chuyển, ta dốc ngượ c bình để  trứngchui ngượ c sẽ hấp dẫn hơ n. Có thể tẩm trứng bằng dung dịch phenolphtalein, khi

chui vào bình trứng sẽ có màu hồng.

Muốn lấy trứng ra, ta lựa cho đầu nhọn quả trứng chui vào cổ bình cầu rồi đun

nóng bình, không khí trong bình nở  vì nhiệt, tạo áp suất đẩy quả trứng đi ra.

23. Thu khí và tàn thuốc lá

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 173: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 173/174

  173

Dùng 2 cốc thủy tinh sạch, trong suốt và 2 nắp: một cái bằng thuỷ tinh và

một cái bằng nhôm.

Tráng cốc thứ nhất bằng dung dịch NH3 đặc và dùng bông tẩm dung dịch HCl

đặc bôi lên nắp thủy tinh. Khi đậy nắp vào lập tức khói trắng xuất hiện dày đặc trong

cốc.

Dùng giấy rấp đánh sạch nắp bằng nhôm để loại bỏ màng nhôm oxit rồi bôi

dung dịch muối thủy ngân lên. Đậy nắp nhôm vào cốc thứ hai, sau khoảng 5 phút

nhôm sẽ mọc “lông tơ ” trông giống tàn thuốc lá.

Chú ý : Biểu diễn thí nghiệm thu khói trướ c, thấy khói xuất hiện, ngườ i xem tập

trung sự chú ý vào cốc thu khói. Trong thờ i gian này, nhôm có đủ thì giờ  để mọc

“lông tơ ”.

Giải thích: Ở cốc thu tàn, có phản ứng:

2Al + 3Hg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Hg↓ 

Hg đượ c giải phóng tạo thành một lớ p hỗn hổng Al – Hg trên bề mặt nhôm,

lớ p này ngăn cản không cho tạo ra màng oxit rắn chắc và liên tục. Ở  từng điểm

nhỏ nhôm bị oxi hoá bở i O2 của không khí tạo ra Al2O3 và mọc dài ra trông giốngtàn thuốc lá.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 174: THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

8/20/2019 THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4)

http://slidepdf.com/reader/full/thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-hoa-hoc-phuong-phap-day-hoc 174/174

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1. Nguyễn Cươ ng, Dươ ng Xuân Trinh, Trần Trọng Dươ ng. Thí nghiệm thự c hành

lí luận d ạ y học hoá học - NXB Giáo dục. Hà nội.1980.

2. Nguyễn Thị Mai Dung - Đặng Thị Oanh - Nguyễn Đức Dũng. Thí nghiệm thự c

hành môn học lí luận d ạ y học hoá học. Một tập thể khoa Hoá trườ ng Đại học Sư 

phạm Hà Nội bên soạn, năm 1994.

3. Tập thể cán bộ giảng dạy bộ môn phươ ng pháp dạy học hoá học. Thí nghiệm

 phươ ng pháp d ạ y học hoá học biên soạn theo môđ un. Khoa Hoá học trườ ng Đại

học Sư phạm Hà Nội, năm 2002.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM