98
Giảng viên: Lê Đức Long Lớp: NVSP 03. T7-CN Nhóm 26: - Lê Thiện Thư; - Mạch Thị Hồng Nguyên; - Nguyễn Thị Bích Ngọc. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy học

  • Upload
    le-thu

  • View
    144

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Giảng viên: Lê Đức Long

Lớp: NVSP 03. T7-CN

Nhóm 26: - Lê Thiện Thư;

- Mạch Thị Hồng Nguyên;

- Nguyễn Thị Bích Ngọc.

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Ứ ụ ệ ạ ọ

Page 2: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

2

Contents Chương 1: Sự phát triển của công nghệ và vấn đề của dạy học ở TK 21 ........................... 4

I. Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên (NET-T) và học sinh (NET-S) . 4

1.1. Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên: ............................................. 4

1.2. Những tiêu chuẩn về công công nghệ đối với học sinh: ...................................... 8

II. Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ thể trên lớp: ......... 12

Chương 2: Dạy và học với 3 phần mềm cơ bản: word processing (xử lý văn bản),

spreadsheet (bảng tính), và database (và cơ sở dữ liệu) ................................................... 13

I. Các công cụ phần mềm cơ bản: word processing, spreadsheet, và database ........ 13

1.1. Giới thiệu tổng quan: ......................................................................................... 13

1.2. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng word processing, speadsheet,

database ..................................................................................................................... 14

II. Tìm hiểu OpenOffice (writer, impress, cals, base) phiên bản việt hóa,

GoogleDocs xuất sứ, chức năng, đặc điểm, cách cài đặt, cách sử dụng cơ bản ....... 18

2.1. OpenOffice phiên bản việt hóa: ......................................................................... 18

2.2. GoogleDocs........................................................................................................ 36

III. So sánh chức năng, đặc điểm của MS Office và Open Office. Những hạn chế của

Open Office và những thủ thuật, mẹo vặt cần biết khi sử dụng Open Office. .......... 41

3.1. So sánh chức năng, đặc điểm của MS Office và Open Office ........................... 41

3.2. Những hạn chế của Open Office và những thủ thuật, mẹo vặt cần biết khi sử

dụng Open Office ...................................................................................................... 43

Chương 3: Dạy học với công cụ Multimedia, Hypermedia và Internet ............................ 46

I. Multimedia (đa phương tiện), và Hypermedia (siêu phương tiện) ........................ 46

1.1. Tìm hiểu thuật ngữ Multimedia và Hypermedia: .............................................. 46

1.2. Tìm hiểu một số công cụ Multimedia và Hypermedia cho dạy học: ................. 47

II.Tìm hiểu các bước để xây dựng một WebLesson / WebQuest. ............................ 52

2.1. WebQuest. .......................................................................................................... 52

2.2. WebLesson:........................................................................................................ 56

III. Tìm hiểu việc tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với một LMS / LCMS cụ

thể. ............................................................................................................................. 57

Khái niệm mô hình LMS (Learning Management System): .................................... 57

3.2. Các chức năng chính của LMS: ......................................................................... 58

3.2. Khái niệm mô hình LCMS (Learning Content Management System): ............. 58

Page 3: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

3

3.3. Các đối tượng: .................................................................................................... 58

3.4. Hiệu quả của việc dạy học với LMS/ LCMS ..................................................... 59

Chương 4: Dạy và học với phần mềm dạy học drill and practice, tutorial, instructional

game, sumilation softwares, intergrated learning systerms, và intelligent tutoring system.

........................................................................................................................................... 62

I. Tìm hiểu phần mềm hỗ trợ dạy học- Phần mềm Lecture Maker: .......................... 62

1.1. Giới thiệu tổng quan: ........................................................................................ 62

1.2. Cài đặt Lecture Maker ....................................................................................... 64

1.3. Làm quen với Lecture Maker ............................................................................. 68

II. Tìm hiểu những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng phần mềm dạy học 96

2.1. Điểm tích cực: .................................................................................................... 96

2.2. Điểm hạn chế: .................................................................................................... 97

2.3. Kết luận: ............................................................................................................. 97

Tài liệu tham khảo: ........................................................................................................... 98

Page 4: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

4

Chương 1: Sự phát triển của công nghệ và vấn đề của dạy học ở TK 21

I. Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên (NET-T) và học sinh

(NET-S)

Quay ngược trở lại quá khứ, công nghệ đã được đưa vào sử dụng trong trường học

mặc dù còn gặp rất nhiều trở ngại nhưng các nhà chức trách và chuyên gia đã nhận

ra những lợi ích mà công nghệ mang lại. Và trong sự phát triển như vũ bão về

công nghệ thông tin như hiện nay, việc tích hợp công nghệ vào trong dạy học là

điều không những quan trọng mà còn rất cần thiết vì những lợi ích to lớn mà công

nghệ mang lại trong giáo dục như tạo động lực, khả năng xây dựng bài độc nhất vô

nhị, hỗ trợ tìm kiếm phương pháp tiếp cận mớ trong giảng dạy, gia tăng hiệu suất.

công nghệ ngày càng tiến triển một cách mạnh mẽ, để vượt qua những thử thách

trong thời đại công nghệ thông tin số như hiện nay người giáo viên lẫn học sinh

cần có những kỹ năng và kiến thức cần thiết để thích nghi trong môi trường mới

này.

Hội đồng NCATE, tổ chức có nhiệm vụ cấp phép giảng dạy cho giáo viên, cùng

với ISTE, đã thiết lập nên những tiêu chuẩn sử dụng công nghệ trong giáo dục

dành cho giáo viên, học sinh và các nhà quản lý giáo dục. Sau đây chúng ta sẽ đi

qua những tiêu chuẩn trong sử dụng công nghệ dành cho giáo viên và học sinh.

Những tiêu chuẩn này được biên dịch lại từ trang www.iste.org, trang thông tin

trực tuyến của cơ quan ISTE

1.1. Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên:

1.1.1. Tạo điều kiện thuận lợi và tạo niềm đam mê cho học sinh học tập

và sáng tạo:

Page 5: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

5

Giáo viên là người sử dụng kiến thức chuyên môn, kiến thức sư phạm, và

cả công nghệ trong việc truyền đạt kinh nghiệm để thúc đẩy học sinh học

tập và sáng tạo cả trong môi trường giảng dạy trực tiếp hay trực tuyến:

- Khuyến khích, hỗ trợ, trình bày mẫu, đổi mới suy nghĩ và óc sáng tạo;

- Tác động đến học sinh khám phá thế giới thực và tìm ra những giải pháp

cho những vấn đề bằng cách sử dụng các công cụ và nguồn tài nguyên số

hóa;

- Thúc đẩy học sinh phản ánh sự vật hiện tượng bằng cách sử dụng công

cụ trợ giúp nhằm hé lộ và làm rõ phương pháp nhận thức, suy nghĩ, lên

kế hoạch, và sáng tạo;

- Thông qua học sinh, đồng nghiệp, hay môi trường học tập trực tiếp hay

trực tuyến, giáo viên xây dựng mô hình kiến thức tổng hợp.

1.1.2. Thiết kế và phát triển phương pháp giảng dạy và đánh giá trong

giảng dạy trong thời đại số hóa:

Người giáo viên là người phải biết thiết kế, phát triển và đánh giá khả năng

học tập với công cụ và nguồn tài nguyên dữ kiện hiện thời để tối đa hóa học

tập về chuyên môn cũng như phát triển các kiến thức, kỹ năng, thái độ của

học sinh trong việc sử dụng công nghệ bổ trợ cho việc học của học sinh.

- Thiết kế hoặc thích ứng với hoạt động học tập trong lĩnh vực liên quan mà

các công cụ và nguồn dữ liệu số tích hợp để khuyến khích học sinh học

tập và sáng tạo

- Phát triển môi trường học tập trong thời đại công nghệ để tất cả học sinh

có thể theo đuổi những đam mê cá nhân và trở thành thành viên tích cực

trong việc thiết lập mục đích giáo dục cho chính bản thân các em học

Page 6: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

6

sinh, tự xoay sở trong việc học, và tự đánh giá quá trình của chính bản

thân;

- Cá nhân hóa hoạt động học để hướng đến tác phong học linh hoạt cho học

sinh, chiến lược làm việc, và khả năng sử dụng công cụ và nguồn tài

nguyên dữ liệu số

- Cung cấp cho học sinh những định mức tổng hợp và định mức đa thông

tin được điều chỉnh nội dung và những tiêu chuẩn công nghệ, sử dụng dữ

liệu kết quả để thông báo quá trình học tập và giáo dục

1.1.3. Làm việc và học tập trong thời đại kỹ thuật số hiện đại:

Người giáo viên phô bày kiến thức, kỹ năng, quá trình làm việc chuyên

nghiệp trong xã hội toàn cầu hóa và số hóa.

- Trình bày lưu loát trong hệ thống công nghệ và là người chuyển giao

kiến thức hiện thời vào những công nghệ mới và tình huống

- Chia sẽ và cùng nhau hợp tác với học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh, và

các thành viên hội đồng bằng cách sử dụng công cụ và nguồn tài nguyên

kỹ thuật số để hỗ trợ học sinh thành công và cải tiến

- Trao đổi những thông tin và ý kiến liên quan một cách có hiệu quả tới

học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp sử dụng nhiều phương tiện truyền

thông khác nhau trong thời đại số hóa

- Thử nghiệm và tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng hiệu quả các

công cụ số tích hợp hiện nay để định hướng, phân tích, đánh giá, và sử

dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên trong hỗ trợ nghiên cứu và học tập

1.1.4. Thúc đẩy và làm gương trong việc thực hiện trách nhiệm và bổn

phận công dân trong thời đại số hóa:

Page 7: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

7

Người giáo viên nên am hiểu các vấn đề xã hội toàn cầu và đại phương và

có trách nhiệm trong việc mở ra văn hóa kỹ thuật số, trình bày sự hiểu biết

về pháp luật và cách ứng xử có văn hóa trong việc sử dụng công nghệ.

- Cổ vũ, hướng dẫn, giáo dục cách sử dụng thông tin công nghệ kỹ thuật

số an toàn, hợp pháp, đậm đà bản sắc dân tộc, bao gồm tôn trọng quyền

tác giả, quyền sử hữu trí tuệ, các nguồn tài liệu thích hợp;

- Định hướng các nhu cầu khác nhau của tất cả người học bằng cách sử

dụng mục đích cốt lõi của người học cung cấp …. Các công cụ và nguồn

tài nguyên kỹ thuật số;

- Khuyến khích và hướng dẫn cách tương tác trong mạng lưới xã hội và

pháp luật kỹ thuật số liên quan tới cách sử công nghệ và thông tin;

- Phát triển môi trường học tập trong thời đại công nghệ để tất cả học sinh

có thể theo đuổi đam mê cá nhân và trở thành thành viên tích cực trong

việc thiết lập mục đích giáo dục cho chính bản thân các em học sinh, tự

xoay sở trong việc học, và tự đánh giá quá trình của chính bản thân;

- Phát triển và hướng dẫn cách nhận thức toàn cầu và hiểu biết văn hóa

bằng cách thu hút đồng nghiệp và học sinh trong những nền văn hóa

khác sử dụng công cụ tích hợp và thông tin trong thời đại kỹ thuật số.

1.1.5. Yêu cầu cụ thể các kỹ năng công nghệ máy tính cần thiết đối với

giáo viên:

- Biết các bộ phận phần cứng cơ bản của một máy tính gồm những gì.

- Sử dụng online để ứng dụng các chức năng phần mềm.

- Hiểu các mật khẩu khác nhau được sử dụng.

- Biết về các cấu trúc file và các thao tác cơ bản (Ví dụ: một tập tin là gì,

các thao tác copy, di chuyển, xóa một tập tin trên ổ cứng hoặc ổ đĩa).

Page 8: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

8

- Biết làm thế nào tìm một tập tài liệu và chọn vị trí khi lưu từ internet

hoặc đính kèm tập tin cho thư điện tử.

- Biết hệ thống hoạt động cơ bản của máy tính.

- Biết cách gửi và nhận thư điện tử.

- Biết cách sử dụng internet.

- Có thể tích hợp công nghệ với từng mức độ vào trong các hoạt động của

lớp học.

- Biết chạy chương trình phần mềm chống virus.

- Sử dụng soạn thảo văn bản và các chức năng cơ bản của nó.

- Biết lưu và tìm lại những tập tin đã lưu.

- Quản lý dữ liệu trong phần mềm ứng dụng dành riêng cho giáo viên.

- Biết và sử dụng đúng các thuật ngữ của máy tính.

- Có thể hướng dẫn bằng lời nói hoặc bằng văn bản để hoàn thành các

nhiệm vụ.

- Biết cách kiểm tra dây cáp, dây nguồn bị lỏng hoặc hở điện.

- Hiểu rõ các sự cố cơ bản thường gặp và biết cách xử lý nó.

- Biết cách mô tả các sự cố của máy tính/ công nghệ cho người khác hoặc

người có khả năng sửa nó được.

- Nắm rõ chương trình phần mềm ứng dụng liên quan đến bài giảng.

- Biết tìm kiếm và chọn lọc thông tin thông qua công nghệ và có khả năng

vận dụng công nghệ để thiết kế bài giảng phù hợp với từng cá nhân HS

(đáp ứng được từng mức độ khả năng của HS).

1.2. Những tiêu chuẩn về công công nghệ đối với học sinh:

1.2.1. Sáng tạo và cải tiến:

Người học nên diễn giải cách tư duy sáng tạo, xây dựng kiến thức và phát

triển các sản phẩm và quy trình cải tiến bằng cách sử dụng công nghệ

Page 9: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

9

- Áp dụng kiến thức đã từng có để tổng quan những ý tưởng, sản phẩm, và

quy trình mới;

- Sáng tạo những khỏi nguyên công việc như phương tiện thể hiện cá nhân

và nhóm;

- Sử dụng các bài mẫu và cách phương cách kích thích để khám ohas

những hệ thống và vấn đề phức tạp;

- Nhận biết những xu hướng và truyền thông khả năng.

1.2.2. Giao tiếp và hợp tác:

Người học sử dụng phương tiện và môi trường số để giao tiếp làm việc dù

trong môi trường cách xa, hỗ trợ việc học của cá nhân và hỗ trợ việc học

của người khác

- Tương tác, kết hợp và chia sẽ cộng đồng cho những người học khác,

chuyên gia, hoặc người khác áp dụng những phương tiện và môi trường

kỹ thuật số đa dạng

- Trao đổi thông tin và ý tưởng hiệu quả đến với khán giả sử dụng các hình

thức phương tiện truyền thông đa dạng

- Phát triển sự hiểu biết văn hóa và nhận thức toàn cầu bằng cách thu hút

hút những người học ở những nền văn hoán khác nhau

- Đóng góp vào những nhóm dự án để làm ra những sản phẩm gốc hoặc

giải quyết vấn đề

1.2.3. Công trình nghiên cứu:

- Mục đích kế hoạch để hướng dẫn tìm kiến thông tin;

- Định hướng, tổ chức, phân tích, đánh giá, tổng hợp, và sử dụng thông tin

từ những nguồn và các phương tiện truyền thôn khác nhau;

Page 10: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

10

- Đánh giá, và lựa chọn nguồn thông tin và công cụ số dựa vào khả năng

phù hợp với những nhiệm vụ đặc biệt;

- Tiến trình thực hiên dữ liệu và báo cáo kết quả.

1.2.4. Tư duy phản biện, giải quyết vấn đề, đề ra quyết định:

Người học sử dụng tư duy phản biện để đề ra kế hoạch, nghiên cứu, xoay

sở dự án, giải quyết vấn đề, đề ra những quyết định chính thức bằng cách

sử dụng nguồn thông tin và công cụ thích hợp:

- Nhận biết và nhận dạng vấn đề thực sự và những câu hỏi quan trọng cho

những cuộc khảo sát;

- Đề ra kế hoạch và xoay sở những hoạt động để phát triển cách thức giải

quyết hoặc hoàn thành dự án;

- Thu thập và phân tích dữ liệu để nhận biết cách giải quyết và ra quyết

định chính thức;

- Sử dụng đa quy trình và tư duy đa dạng để khám phá ra những giải pháp

thay thế.

1.2.5. Công dân kỹ thuật số:

Học sinh nên am hiểu vấn đề về con người, văn hóa, xã hội liên quan đến

công nghệ và pháp luật cũng như cách ứng xử có văn hóa:

- Cổ vũ, sử dụng thông tin công nghệ kỹ thuật số an toàn, hợp pháp, và có

trách nhiệm;

- Thể hiện thái độ tích cực hướng tới việc sử dụng công nghệ hỗ trợ trong

việc kết nối, học tập, và sản xuất;

- Thể hiện khả năng lãnh đạo trong thời đại công dân kỹ thuật số.

1.2.6. Hiểu rõ khái niệm công nghệ và vận hành công nghệ:

Page 11: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

11

- Người học thể hiện sự hiểu biết những khái niệm công nghệ, hệ thống và

cách thức vận hành;

- Hiểu và sử dụng hệ thống công nghệ;

- Lựa chọn và sử dụng các ứng dụng một cách hiệu quả và có kết quả;

- Phân tích và giải quyết vấn đề trong hệ thống và các ứng dụng;

- Chuyển những kiến thức hiện thời để học những công nghệ mới.

1.2.7 Yêu cầu cụ thể các kỹ năng công nghệ máy tính cần thiết đối với

HS:

- Nhận biết được các bộ phận phần cứng cơ bản của một máy tính (ví dụ:

màn hình, bàn phím, chuột, CPU, máy in, máy scan);

- Hiểu và sử dụng đúng thuật ngữ của máy tính;

- Nhận dạng và biết cách sử dụng đĩa CD và DVDSử dụng đúng chuột

máy tính: đưa trỏ và click chuột; đưa trỏ và di chuyển; double-click…;

- Nhận biết icons của tập dữ liệu, tập tin, chương trình và đĩa;

- Sử dụng bàn phím hiệu quả: đặt bàn tay, các ngón tay đúng; nhận biết và

sử dụng nhuần nhuyễn tất cả các phím trên bàn phím;

- Nhận biết và sử dụng được 3 phần mềm cơ bản: Soạn thảo văn bản, bảng

tính điện tử và phần mềm quản lý;

- Lưu và tìm lại bài làm của 3 phần mềm ứng dụng trên;

- Chèn thêm hình ảnh vào bài làm;

- In được tài liệu văn bản;

- Sử dụng công cụ vẽ đơn giản trong chương trình vẽ Paint;

- Mở và đóng một chương trình trên CD-ROM;

- Biết sử dụng thành thạo máy tính (calculator);

- Sử dụng được công nghệ để giao tiếp, ví dụ giao tiếp qua email, skype,

yahoo messenger, facebook,…;

Page 12: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

12

- Biết sử dụng Internet, xác định được từ khóa và đường link đúng để hỗ

trợ tìm kiếm và download dữ liệu phục vụ cho việc học;

- Biết tìm kiếm và chọn lọc thông tin thông qua công nghệ;

II. Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ thể trên

lớp:

- Ứng dụng ICT hỗ trợ cho người học những hệ thống dạy học linh hoạt, hiệu

quả và kết nối.

- Giúp cho người giáo viên thêm nhiều hiểu biết và có thời gian hơn.

- Giúp cho người học có thể học tập gắn kết và phù hợp hơn.

- Giúp cải tiến động cơ học tập.

- Giúp cho giáo viên có khả năng dạy học độc đáo.

- Hỗ trợ cách tiếp cận phương pháp dạy học mới.

- Giúp nâng cao chất lượng của “hồ sơ bài dạy” của người giáo viên.

- Đòi hỏi người giáo viên phải có kĩ năng của thời đại số.

Page 13: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

13

Chương 2: Dạy và học với 3 phần mềm cơ bản: word processing (xử lý

văn bản), spreadsheet (bảng tính), và database (và cơ sở dữ liệu)

I. Các công cụ phần mềm cơ bản: word processing, spreadsheet, và

database

1.1. Giới thiệu tổng quan:

Trong dạy học và hầu hết các lĩnh vực trong thời đại thông tin của chúng ta, na

công cụ phần mềm cơ bản được sử dụng nhiều nhất chính là hệ trình soạn thảo

văn bản- word processing; hệ trình bảng tính điện tử- spreadsheet; và cơ sở dữ

liệu- database. Word processing và những công cụ phần mềm cơ bản khác

không những trở nên rất phổ biến mà còn cực kỳ hữu ích. Giáo viên chọn 3

phần mềm công cụ cơ bản nói trên vì chính chất lượng và những lợi ích mà

chúng đem lại khi sử dụng trong lớp học. sau đây là những lợi ích mà các công

cụ đem lại cho người sử dụng.

- Gia tăng hiệu suất: tổ chức, xây dựng tài liệu giảng dạy và hoàn thành các

dự án giấy tờ một cách nhanh chóng. Và giáo viên có thể sử dụng nhiều thời

gian hơn cho học sinh của mình và thiết kế các hoạt động dạy học hiệu quả

hơn, sinh động hơn. Giáo viên cũng như học sinh sử dụng công cụ phần

mềm cơ bản để:

- Tăng tính thẩm mỹ: các công cụ phần mềm cơ bản bản giúp giáo viên lẫn

học sinh tạo ra những tài liệu bắt mắt hơn và chuyên nghiệp hơn. Học sinh

được nhận những tài liệu có tính thẩm mỹ cao đồng thời đó cũng là thách

thức cho học sinh hoàn thành những sản phẩm cũng mang tính thẩm mỹ của

riêng mình.

Page 14: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

14

- Cải thiện tính chính xác: sử dụng các công cụ trên còn tạo ra những sản

phẩm rõ ràng và chính xác. Thông tin càng chính xác rõ ràng bấy nhiêu thì

càng hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học và hoạt động của học sinh.

- Hỗ trợ tương tác và cộng tác: tăng tính tương tác và cộng tác giữa học

sinh, sản phẩm đầu ra là sự nỗ lực cùng nhau làm việc của nhiều người cùng

một lúc. Chính điều này khuyến khích khả năng sáng tạo, hoạt động cộng

tác học tập nhóm.

Như đã đề cập ở trên 3 công cụ cơ bản thườn được sử dụng nhất chính là word

processing, spreadsheet, và database. Mỗi công cụ mang trong mình những

chức năng riêng biệt và chúng hỗ trợ cho hoạt động dạy và học của giáo viên và

học sinh. Mặc dù mang những tính năng riêng biệt nhưng chúng thường được

thiết kế để làm việc cùng nhau.

1.2. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng word processing,

speadsheet, database

1.2.1 Word processing: Có lẽ word processing tác động vào công cuộc

giáo dục nhiều hơn hai công cụ còn lại. Giáo viên sử dụng word processing

có thể hỗ trợ bất cứ hoạt động giảng dạy trực tiếp hoặc hoặc các hoạt động

tạo xu hướng học tập. Word processing mang lại rất nhiều lợi ích khi sử

dụng trong viêc dạy và học.

1.2.1.1 Thuận lợi:

- Tiết kiệm thời gian: Cho phép giáo viên tiêt kiệm thời gian chuẩn bị

bài giảng hay các hoạt động khác bằng cách chỉnh sửa lại tài liệu thay

vì soạn ra những tài liệu hoàn toàn mới. ngoài ra người sử dụng còn

sửa lỗi nhanh hơn khi đánh máy hay viết tay;

Page 15: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

15

- Gia tăng tính thẩm mỹ cho văn bản: Các tài liệu trông bắt mắt, bóng

bẩy hơn hay chuyên nghiệp hơn khi sử dụng word processing. Và cũng

chẳng ngạc nhiên khi học sinh thích thú vì nhận được tài liệu học tập

trông đẹp mắt;

- Cho phép chia sẽ các tài liệu: Chúng ta có thể dễ dàng chia sẻ những

tài liệu cho những người khác. Các giáo viên có thể trao đổi bài giáo án

của mình, hoặc các tài liệu khác và dễ dàn chỉnh sửa lại cho phù hợp

với nhu cầu của từng người. Học sinh cũng có thể chia sẽ ý tưởng hay

các sản phẩm của mình;

- Cho phép cộng tác làn việc trên cùng một sản phẩm: Đặc biệt từ khi

Google Docs ra đời, giáo viên và học sinh có thể dễ dàng sáng tạo, sữa

chữa, và chia sẻ các tài liệu một cách đồng thời.

1.2.1.2. Khó khăn:

- Mặc dù nó có tính đồng bộ nhưng khi ở trên các máy tính khác nhau sử

dụng các phiên bản phần mềm khác nhau thì việc mở tài liệu cũng sẽ

gặp khó khăn;

- Chức năng bị hạn chế khi người dùng không có nhiều kiến thức về

Internet vì phần mềm này chủ yếu dựa trên kết nối Internet và trợ giúp

online;

- Mặc dù phần mềm này phục vụ chủ yếu cho việc đánh văn bản nhưng

để thông thạo hết các tính năng khác của nó thì không dễ dàng;

- Nó không thể tự lưu văn bản thường xuyên và khi máy tính xảy ra sự

cố thì toàn bộ dữ liệu chưa lưu sẽ bị mất.

1.2.2 Spreasheet: Chương trình spreadsheet được sử dụng rộng rãi trong

lớp học ở tất cả các bậc giáo dục. giáo viên sử dụng nó trước tiên là cân

Page 16: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

16

bằng ngân sách trong sau đó là hỗ trợ giáo viên như một công cụ dạy toán

học. sau đây là những lợi ích độc nhất vô nhị chỉ có trong spreadsheet.

1.2.2.1 Thuận lợi:

- Tiết kiệm thời gian: Cho phép giáo viên và học sinh hoàn thành

những phép tính cần thiết một cách nhanh chóng. Spreadsheet không

chỉ thực hiện những phép tính nhanh hơn và chính xác hơn, mà còn có

tính năng tính toán lại. dù các sô liệu nhập vào có thể được thay đổi,

thêm vào hay bớt ra một cách dễ dàng nhưng spread-sheet sẽ tự động

thực hiện lại các phép tính để đưa ra kết quả cuối cùng;

- Tổ chức sắp xếp thông tin: Spreadsheet được sử dụng cho những dữ

liệu số, nhưng với tính năng lưu trữ thông tin đã làm cho spreadsheet

trở thành công cụ lý tưởng cho việc thiết kế bảng biểu thông tin như

thời gian biểu, danh sách tham dự;

- Hỗ trợ dạng câu hỏi “what-if”: Khi thay đổi các dữ liệu số,

spreadsheet sẽ tự động thực hiện phép tính lại và cho chúng ta nhận

biết được sự thay đổi;

- Gia tăng động lực học toán: Nhiều giáo viên cảm thấy vui hơn với

những con số khi sử dụng spreadsheet. Đối với nhiều học sinh toán

học thật khô khan và buồn tẻ, nhưng spreadsheet có thể biến đổi những

khái niệm khô khan trong toán học thành những hình minh họa giúp

học sinh say mê thật sự trong việc học hơn.

1.2.2.2 Khó khăn:

- Thiếu sự kiểm soát có hệ thống nên việc thay đổi giá trị hay công thức

rất dễ dàng;

Page 17: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

17

- Khó khăn trong việc khắc phục sự cố hay kiểm tra: khi có sai sót rất

khó nhận biết và sửa chữa;

- Trì trệ trong việc tuân thủ quy tắc: khi ta nhập các số liệu thì phải chờ

thời gian xử lý theo các công thức mặc định;

- Khó khăn trong việc tổng hợp thông tin, dữ liệu từ nhiều nguồn, nhiều

người không thể thao tác cùng lúc trên một bảng tính.

1.2.3 Database sofware: Là chương trình cho phép người dùng lưu trữ, sắp

xếp, kiểm soát thông tin, bao gồm dữ liệu văn bản và dữ liệu số. cơ sở dữ

liệu có thể trình duyệt các phép tính, nhưng tính năng nổi trội thực sự của

nó chính là cho phép người dùng định vị thông tin qua qua phím tìm kiếm.

cơ sở duc liệu được so sánh như là môt cabin lưu trữ dữ liệu với mục đích

lưu trữ những thông tin quan trọng và cũng dễ dàng định vị sau này. Tính

năng này ngày càng trở nên quan trọng khi thông tin cần thiết được lưu trữ

ngày càng gia tăng và đa dạng hơn.

1.2.3.1 Thuận lợi:

- Giảm sự quá tải: Trong hoạt động giáo dục, kinh doanh, công nghiệp,

hay các tổ chức khác luôn truy cập các dạng thông tin giống nhau về

cùng một người, cùng nhóm người, hay cùng nguồn tài liệu. những

ngày trước đây, mỗi trường hay thường nhân hay giữ bản sao thông tin

về giáo viên và học sinh. Nhưng ngày nay, cơ sở dữ liệu cho phép truy

nhập vào những vùng thông tin khác nhau, chỉ cần một tổ chức nào đó

nắm giữ thông tin. Việc này giảm tải cả về chi phí lẫn không gian lưu

trữ;

- Tiết kiệm thời gian định vị hay cập nhật thông tin: Khi cơ sở dữ

liệu chưa được sử dụng, chúng ta mât nhiều công sức lẫn thời gian để

định vị hay cập nhật thông tin. Từ khi cơ sở dữ liệu ra đời và sử dụng

Page 18: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

18

để lưu trữ thông tin trong một ngân hàng máy tính trung tâm thay vì

nhiều trong nhiều thư mục thông tin khác nhau ở những văn phòng,

người dùng có thể tìm kiếm và cập nhật thông một cách nhanh chóng

và dễ dàng;

- Cho phép so sánh thông tin: Cơ sở dữ liệu thông tin cung cấp khả

năng quan trọng trong việc định vị thông tin là đáp ứng nhiều chỉ tiêu

cùng một lúc. Với một lượng thông tin khổng lồ chính tính năng vượt

bậc này mà cơ sở dữ liệu được chọn làm nơi lưu trưc thông tin;

- Cho biết mối quan hệ giữa các dữ liệu: Bằng cách đặt câu hỏi và tra

cứu để tìm kiếm câu trả lời, học sinh có thể nhận được những thông tin

liên quan.

1.2.3.2 Khó khăn:

- Vì tính năng dễ dàng truy cập thông tin nên đó chính mối đe dọa ảnh

hưởng đến sự bảo mật cá nhân. Dễ dàng truy cập, cũng có thể dễ dàng

chiếm dụng bởi những người hay tổ chức nào đó không có thẩm quyền;

- Chi phí cao;

- Vì nó mang tính kết nối các dữ liệu nên khi xảy ra sự cố sẽ có hiệu ứng

dây chuyền và gây tổn thất rất lớn.

II. Tìm hiểu OpenOffice (writer, impress, cals, base) phiên bản việt hóa,

GoogleDocs xuất sứ, chức năng, đặc điểm, cách cài đặt, cách sử dụng cơ

bản

2.1. OpenOffice phiên bản việt hóa:

2.1.1 Giới thiệu tổng quan:

- Trong khuôn khổ dự án Việt hóa OpenOffice.org, có một số nội dung sẽ

được bám theo dự án gốc OpenOffice.org, bao gồm:

Page 19: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

19

+ Soạn thảo trang chủ;

+ Cung cấp tài liệu tiếng Việt;

+ Cập nhật các phiên bản Việt hóa;

+ Cung cấp liên kết để tải xuống sản phẩm này;

+ Tăng cường bản địa hóa tiếng Việt;

+ Triển khai và tăng cường các dụng cụ ngôn ngữ (như bắt lỗi chính tả);

+ Phổ biến OpenOffice.org trong cộng đồng người Việt.

- OpenOffice.org (OOo) hay gọi tắt là OpenOffice là bộ trình ứng dụng văn

phòng miễn phí, mã nguồn mở được xây dựng trên phiên bản StarOffice

của Sun Microsystems. OpenOffice có thể chạy trên các hệ điều

hành Windows (đòi hỏi phải có Java Runtime

Environment), Solaris và Linux. Phiên bản mới nhất của OpenOffice cho

phép đọc/ghi các định dạng file củaMicrosoft Office khá hoàn hảo.

- Các thành phần cơ bản của OOo:

+Writer (trình soạn thảo văn bản có tính năng tương tự như Microsoft

Word);

+ Calc (trình bảng tính tương tự như Microsoft Excel);

+ Draw (trình đồ họa cơ bản, tương tự Microsoft Visio);

+ Impress (trình soạn thảo trình diễn, tương tự PowerPoint);

+ Base (trình quản trị cơ sở dữ liệu, tương tự Microsoft Access);

+ Math (trình viết công thức toán, tương tự Microsoft Equation Editor);

+ Bộ văn phòng StarOffice Cơ Bản.

Page 20: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

20

- Dự án Việt hóa OpenOffice.org là một tiểu dự án của OpenOffice.org nhằm

phổ cập rộng rãi hơn dự án này cũng như sản phầm này đến cộng đồng

người dùng tiếng Việt.

- Trung tâm tiếng Việt Vi.OpenOffice.org được hiện hữu với mong muốn

duy nhất là để cung cấp cho bạn những dụng cụ tiếng Việt mà bạn sẽ cần

trong việc sử dụng thật chuẩn phần mềm ứng dụng văn phòng

Vi.OpenOffice.org, cũng như tham gia vào việc biên soạn chương trình

trên. Vì lý do đó, nên đăng ký vào các diễn đàn thường xuyên đăng nhập

vào các diễn đàn đó, để có đóng góp ý kiến, trao đổi dữ kiện hoặc đặt câu

hỏi và tìm câu trả lời.

2.1.2. Chức năng:

Gồm các ứng dụng soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, trình chiếu, xử lý

đồ họa véc-tơ và soạn thảo trang mạng với tất cả những mệnh lệnh tương

đương với các chương trình ứng dụng văn phòng khác và có thể thay thế

được các phần mềm thương mại này.

- Soạn thảo trang chủ;

- Cung cấp tài liệu tiếng Việt;

- Cập nhật các phiên bản Việt hóa;

- Cung cấp liên kết để tải xuống sản phẩm;

- Tăng cường bản địa hóa tiếng Việt;

- Triển khai và tăng cường các dụng cụ ngôn ngữ (như bắt lỗi chính tả).

2.1.3 Đặc điểm:

Bộ phần mềm bày gọn nhẹ (128MB) so với phần mềm cùng loại MO nhưng

tính năng hoàn toàn tương đương và đặc biệt hơn cả là hoàn toàn miễn phí,

Page 21: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

21

dễ sử dụng nhất là đối với những ai đã từng làm việc và thông thạo với bộ

phần mềm MO.

2.1.4 Cài đặt và cách sử dụng:

Địa chỉ Download phần mềm [http://download.openoffice.org/index.html]

2.1.4.1 Cài đặt OOo:

- Chạy file OpenOffice-2.0_Win32Intel_install.exe. ta sẽ được phần mềm

vận như sau:

- Chọn Next;

- Chọn đường dẫn sẽ lưu tập tin cài đặt được giải nén, để mặc định. Chọn

Unpack;

Page 22: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

22

- Chọn Next;

Page 23: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

23

- Tiếp theo là quá trình cài đặt OpenOffice. Chọn I accept the term in the

license agreement. Chọn Next;

Chọn Anyone who uses this computer (mọi người dùng sử dụng máy tính

này sẽ dùng được OpenOffice);

Chọn Only for me ( chỉ người dùng hiện tại đang thực hiện cài đặt mới

dùng được OpenOffice);

Page 24: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

24

- Chọn Next;

Page 25: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

25

- Chọn loại cài đặt và đường dẫn chứa thư mục cài đặt, để mặc định. Chọn

Next;

Page 26: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

26

- Chọn loại tập tin mà người dùng muốn OpenOffice là ứng dụng mặc định

để mở. Chọn Next;

- Chọn Install để bắt đầu quá trình cài đặt;

Page 27: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

27

- Chọn Finish để hoàn tất quá trình cài đặt.

2.1.4.2. Làm việc với OOo

2.1.4.2.1. OpenOffice.org Writer (chương trình soạn thảo văn

bản): OpenOffice.org Writer có tính năng tương tự như phần mềm

Microsoft Word.

Page 28: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

28

- Chọn Start-Programs-OpenOffice.org 2.0-OpenOffice.orgWriter để

khởi động chương trình;

- Bảng chào mừng xuất hiện. Chọn Next;

- Kéo nút cuộn (bên phải) xuống dưới cùng và chọn Accept;

Page 29: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

29

- Nhập vào họ tên người dùng để thể hiện sở hữu và tác giả khi tài liệu

được lưu lại. Chọn Next;

Page 30: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

30

- Người dùng tùy chọn đăng ký để trở thành user của OpenOffice.org.

Khi có sự phát triển nào mới gắn liền với sản phẩm OpenOffice, thì

OpenOffice.org sẽ báo cho người dùng. Minh họa ở đây chọn I want to

register later (đăng ký sau). Chọn Finish.

Page 31: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

31

- Sau các bước trên người dùng đã có thể sử dụng được trình soạn

thảo văn bản OpenOffice.org Writer.

a. Các chức năng thông thường:

Các chức năng của chương trình xử lý văn bản có thể được điều khiển

thông qua các thanh công cụ trên màn hình. Thanh công cụ trên cùng

cho phép thao tác với tập tin như mở và lưu tập tin, trong khi thanh công

cụ bên dưới cho phép thay đổi phông chữ, kích thước, kiểu chữ. Các

chức năng này cũng có thể điềi khiển thông qua thanh menu:

File- New- Text Document: tạo tài liệu mới;

File- Open: mở tài liệu;

File- Close: đóng tài liệu đang làm việc. nếu ngườ dùng chưa lưu tài

liệu, writer sẽ nhắc nhở người dùng;

File- Save: lưu tài liệu đang làm việc;

Page 32: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

32

File- Save as …: lưu tài liệu đang làm việc với tên mới.

b. Các thao tác thông thường:

- Writer hỗ trợ các chức năng thông thường như sao chép, cắt, dán văn

bản… các chức năng này có thể được truy cập từ mục Edit trên

thanh menu.

- Sao chép văn bản: chọn văn bản bằng chuột, chọn Edit- Copy, lúc

này đoạn văn bản đã được chọn được lưu trong bộ nhớ.

- Dán văn bản: di chuyển con nháy đến nơi văn bản cần dán, chọn

Edit-Paste.

- Cắt văn bản: là cách di chuyển đoạn văn từ vị trí này qua vị trí khác.

Để thực hiện thao tác này, đánh dấu đoạn văn bản cần di chuyển,

chọn Edit-Cut, đưa con nháy đến vị trí cần chuyển đến, chọn Edit-

Paste.

- Phục hồi thao tác: để quay trở lại thao tác trước, chọn Edit-Undo

- Để thao tác nhanh chóng, người dùng cũng có thể thực hiện các chức

năng này bằng phím tắt Ctrl-C (sao chép), Ctrl-X (cắt), Ctrl-V

(dán), Ctrl-Z (phục hồi thao tác)…

- Định dạng văn bản: Writer cung cấp nhiều tùy chọn định dạng văn

bản. Người dùng có thể định dạng từng ký tự, đoạn văn bản hoặc

toàn bộ văn bản.

- Một số tùy chọn nhanh như chữ đậm, chữ nghiêng, gạch chân cũng

được đưa vào thanh công cụ.

Page 33: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

33

- Canh lề văn bản giữ một vai trò quan trọng trong việc trình bày giao

diện văn bản. Chức năng này được điều khiển bởi 4 biểu

tượng right-align,centre-align, left-align và justified bên cạnh các

biểu tượng bold, italicsunderline.

- Cuối thanh toolbar là các tùy chọn cho phép người dùng thay đổi

màu sắc chữ cũng như màu nền văn bản.

- Để sử dụng đầy đủ chức năng, chọn Format và chọn các chức năng

tương ứng từ thanh thực đơn.

- Kiểu văn bản: Writer hỗ trợ chức năng tương tự gọi là kiểu mẫu và

được truy cập thông qua Styles (gõ phím F11 hoặc click và biểu

tượng Styles từ thanh công cụ).

- Một số chức năng khác:

+ Writer tích hợp sẵn công cụ kiểm tra chính tả và được truy cập từ

thanh thực đơn (Tools- Spellchecks). Tùy chọn auto-spellcheck cho

phép Writer kiểm tra chính tả trong lúc gõ văn bản, nếu có lỗi sẽ

xuất hiện dấu gạch chân màu đỏ dưới từ đó.

+ Để bỏ chức năng kiểm tra chính tả (sẽ không thấy dấu gạch chân

Page 34: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

34

màu đỏ): Tool- Options...

Chọn như minh họa dưới đây và chọn OK.

+ Để xem thông tin tài liệu (số từ, số ký tự...), chọn File-Properties-

Statistic hoặc Tools-Word Count.

2.1.4.2.2. OpenOffice.org Calc (chương trình tính toán):

- OpenOffice.org Calc có tính năng tương tự như phần mềm Microsoft

Excel.

- Chọn Start-Programs-OpenOffice.org 2.0-OpenOffice.org Calc để

Page 35: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

35

khởi động chương trình.

- Xuất hiện giao diện chính của chương trình tính toán OpenOffice.org

Calc

- Calc gồm nhiều hàng (row) và cột (column), sự kết hợp giữa hàng và

cột tạo thành ô (cell). Người dùng có thể nhập văn bản vào ô cũng như

thay đổi kích thước nếu văn bản quá dài. Để định dang ô, click chuột

phải vào ô, chọn Format Cells.

- Thanh object toolbar có một số tuỳ chọn cho phép thay đổi màu sắc

phông chữ, canh lề...

- Trong Excel dấu phẩy (",") được dùng để phân cách giữa các đối số

trong khi dấu chấm phẩy (";") lại được sử dụng trong Calc.

- Để biểu diễn thông tin một cách trực quan, Calc sử dụng đồ thị (graph)

và biểu đồ (chart). Đồ thị và biểu đồ được phát sinh dựa trên bảng tính.

Calc cung cấp trợ giúp cho phép tạo đồ thị và biểu đồ một cách tự động:

Page 36: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

36

+ Chọn ô đặt biểu đồ, chọn Insert-Chart;

+ Để mặc định, chọn Next;

+ Chọn loại biểu đồ, các biểu đồ thông thường gồm biểu đồ hình

tròn, biểu đồ dạng đường thẳng, biểu đồ dạng thanh...;

+ Để mặc định, biểu đồ hình thanh được tạo ra;

+ Sau khi biểu đồ được tạo ra, người dùng có thể thay đổi thuộc tính

của biểu đồ bằng cách double-click vào biểu đồ.

2.1.4.2.3. OpenOffice.org Impress (chương trình biểu diễn):

- OpenOffice.org Impress có tính năng tương tự như phần mềm

Microsoft PowerPoint.

- Chọn Start-Programs-OpenOffice.org 2.0-OpenOffice.org Impress để

khởi động chương trình.

2.2. GoogleDocs

2.2.1. Giới thiệu tổng quan:

2.2.1.1 Xuất xứ:

Google Docs là một ứng dụng hỗ trợ soạn thảo văn phòng trực tuyến được

cung cấp miễn phí bởi Google. Nó bao gồm ba bộ ứng dụng: soạn thảo văn

bảo, soạn thảo bản tính và soạn thảo trình chiếu. Nó cho phép người dùng

tạo ra các tài liệu trực tuyến và cho phép chia sẻ với người khác cũng như

cho phép trình chiếu trực tuyến thời gian thực và tương tác sửa chữa với

mọi người. Google Docs đã kết hợp các tính năng của hai dịch vụ Writely

và Spreadsheets thành một sản phẩm vào tháng 10, năm 2006. Sản phẩm

trình chiếu, với sự hợp tác công nghệ thiết kế với Tonic Systems, được phát

hành vào ngày 17 tháng 9 năm 2007.

Page 37: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

37

2.2.2.2. Chức năng:

Google Docs có thể gọi là Office Online. Với những người không dùng

mạng internet và không tiếp xúc với thông tin công nghệ thì cũng khó biết

được Google Docs. Và thậm chí cả những người dùng mạng nhiều cũng

không biết được Google Docs Online này. Vậy nó sẽ giúp bạn những gì và

có ích như thế nào? Đó là một câu hỏi rất tuyệt! Và câu trả lời sẽ là: Google

Docs cần thiết cho bạn trong những trường hợp như thế này:

+ Khi bạn online ngoài dịch vụ mạng (hàng net công cộng) với máy

tính không cài sẵn phần mềm Office

+ Khi máy bạn có vấn đề nào đó lỗi Office và bạn không thể cài lại,

không thể dùng Office trên máy

+ Khi bạn vừa cài đặt máy tính và chưa cài Office và cần dùng

Office ngay lập tức

+ Một vài lý do khác (có mạng, không có Office)

2.2.2.3. Đặc điểm:

- Tự động lưu nên sẽ tránh được việc mất dữ liệu, lịch sử chỉnh sửa được

giữ lại nên có thể xem những chỉnh sửa trước đó;

- Tài liệu có thể được di chuyển và lưu trữ nhằm mục đích tổ chức, sắp xếp;

- Chỉ được hỗ trợ trên Firefox, Chrome, IE, và Safari chạy trên hệ điều

hành Microsoft Windows, Apple OS X, và Linux;

- Có thẻ mở, chia sẻ, điều chỉnh bởi nhiều người cùng lúc; nhưng trong lúc

người này đang điều chỉnh thì người khác sẽ không bị ảnh hưởng gì khi

đang thao tác trên cùng văn bản đó cùng thời điểm đó.

2.2.2.4 Cài đặt:

Page 38: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

38

- Để có thể dùng Google Docs thì đầu tiên bạn cần có một tài khoản

Google (chính là Gmail);

- Nếu bạn đã có tài khoản Gmail rồi thì chỉ cần gõ địa chỉ email và

password để đăng nhập;

- Nếu chưa có tài khoản Gmail thì bạn có thể đăng ký như sau:

Vào http://account.google.com sẽ thấy như hình phía dưới:

B1: Điền các thông tin cần thiết để đăng ký tài khoản, đọc qua các điều

khoản của dịch vụ, và nhấp chuột vào I Accept. Create My Account;

Page 39: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

39

B2: Bạn sẽ phải xác nhận lại tài khoản mà bạn dùng để đăng nhập bằng

cách vào tài khoản đó và nhấp chuột vào đường link mà Google Docs

gửi cho bạn. Sau đó bạn sẽ được chuyển vào trang như bên dưới. Bây

giờ thì bạn đã có thể bắt đầu tạo, chia sẻ và cùng làm việc trên văn bản.

2.2.4.5. Cách sử dụng cơ bản:

a. Tạo tài liệu văn bản mới:

B1: Nhấp chuột vào nút New trên Menu bar và chọn loại tập tin mà bạn

muốn tạo;

B2: Google Docs sẽ mở một cửa sổ mới cho phép bạn tạo loại tập tin

mà bạn chọn.

b. Lưu và đổi tên tài liệu văn bản mới:

B1: Để lưu tài liệu bạn chỉ cần nháp chuột vào nút Save (bạn có thể

dùng nút Save and Close nếu bạn dã hoàn thành xong tài liệu);

B2: Bạn có thể chọn nút File trên Menu bar rồi chọn Save;

B3: Nếu bạn muốn đổi tên tập tin thì chọn File trên Menu bar rồi chọn

Rename;

Page 40: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

40

B4. Gõ tên mới của tài liệu vào rôi chọn OK.

c. Tải tài liệu lên:

B1: Để tải một tài liệu đang tồn tại lên mạng bạn nhấp chuột vào

nút Upload trên Menu bar;

B3: Sau đó nhấp chuột vào nút Browse và tìm tài liệu bạn muốn tải lên;

B4: Nơi chứa tài liệu sẽ xuất hiện trong cửa sổ nhỏ gần nút Browse.

Nếu như tập tin không có trên máy tính nhưng có thể truy cập qua web

thì bạn có thể gõ đường truyền URL trong cửa sổ nhỏ đó. Cái cửa sổ

nhỏ thứ ba cho phép bạn đổi tên tài liệu trước khi tải lên. Khi đã hoàn

thành hết các bước trên thì nhấp chuột vào nút Upload File.

d. Chia sẻ và cộng tác trên một tài liệu:

B1: Nhấp chọn All Items để thấy hết các mục trong tài khoản Google

Docs của bạn. Chọn cái mà bạn muốn chia sẻ với người khác bằng cách

nhấp chuột vào ô chọn phía trước mục đó. Sau đó nhấp chuột vào

nút More Actions trên Menu bar và chọn Share;

B2: Bạn phải chọn Collaborators (cộng sự) hay Viewers (người xem).

Cộng sự thì có thể xem và sửa đổi bất cứ tài liệu nào mà bạn chia sẻ.

Người xem thì chỉ có thể xem tài liệu và không thể chỉnh sửa. Sau khi

chọn Collaborator hay Viewer bạn cần phải gõ địa chỉ email của người

bạn muốn chia sẻ tài liệu. Các địa chỉ email cách nhau bởi dấu phấy.

Rồi nhấp chọn Invite Collaborators/Viewers;

Lưu ý: Nếu bạn muốn cho phép cộng sự nào đó thêm hay xóa cộng

sự khác hay người xem, thì chọn Collaborators may invite

others ngay dưới Advanced permissions. Các cộng sự một khi đã có

được sự cho phép này thì họ có thể tiếp tục chia sẻ tài liệu đến người

Page 41: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

41

khác bằng cách chuyển tiếp lời mời cộng tác. Để thêm vào danh sách

email bạ phải chọn Invitations may be used by others

(dưới Advanced permissions phía cuối màn hình). Điêu này cho phép

tất cả các thanh viên trong nhóm có thể truy cập vào tài liệu chỉ bằng

cùng hình thức mới như thế.

B3: Một cửa sổ sẽ mở ra và yêu cầu bạn phải nhập một lời nhắn sẽ được

gửi qua email cùng với lời mời truy cập tài liệu. Nhập nội dung tin nhắn

và nhập chọn nút Send. Bạn có thể chọn CC chính bạn trong tin nhắn

bằng cách chọn CC me (phía dưới cuối cửa sổ);

B4: Bất cứ ai nhận được lời mời đều có thể nhấp vào link trong tin nhắn

để xem và chỉnh sửa tài liệu. Họ cần phải đăng nhập bằng tài khoản trên

Google để có thể chỉnh sửa nếu họ là cộng sự.

III. So sánh chức năng, đặc điểm của MS Office và Open Office. Những hạn

chế của Open Office và những thủ thuật, mẹo vặt cần biết khi sử dụng

Open Office.

3.1. So sánh chức năng, đặc điểm của MS Office và Open Office

3.1.1 MS Office:

- Các tài liệu được soạn thảo trên Microsoft Office có thể đọc được trên

OpenOffice nhưng sẽ bị thay đổi định dạng và có thể một số chức năng

không hoạt động được và ngược lại.

- Cấu hình tối thiểu cho Microsoft Office là Pentium 4 0 MH with 2 6

MB of RAM. Microsoft Office chạy trên Windows 2000, XP.

- Sản phẩm đóng gói của Microsoft vẫn có nhiều đặc tính ưu việt hơn và

hoàn thiện hơn. Cụ thể là đem so sánh giữa Thunderbird (công cụ duyệt e-

Page 42: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

42

mail), Sunbird (công cụ tạo lịch làm việc) và Outlook ta thấy Microsoft

Outlook là một sản phẩm hoàn hảo, ổn định và dễ dàng sử dụng. Trong khi

đó Sunbird thì chưa thực sự đạt yêu cầu và không những thế tất cả những

sản phẩm về quản lý lịch làm việc dạng Open-source hiện nay trên thị

trường đều chưa thể đem so sánh ngang tầm với Outlook về tính đơn giản,

tiện dụng, tài liệu hỗ trợ phong phú và khả năng hỗ trợ từ phía cộng đồng

và nhà cung cấp.

- Về khả năng hỗ trợ người dùng, ta cũng có thể thấy đối với sản phẩm

Microsoft Office, ta có thể tìm thấy hàng trăm đầu sách tiếng Anh, tiếng

Việt và cả sự hỗ trợ chính thức từ Microsoft như các call center, website

với đầy đủ các thủ thuật sử dụng và cả một cộng đồng sử dụng to lớn.

- Trong khi Microsoft chỉ cung cấp quyền sử dụng sản phẩm và bạn không

được phép chỉnh sửa mã nguồn của sản phẩm.

3.1.2 Open Office:

- OpenOffice chỉ cần chạy trên cấu hình Pentium 166 MH processor với

128 MB of RAM. Trong khi OpenOffice có thể chạy trên Windows 8,

Linux và cả Solaris. HĐH Linux thì sẽ chạy trên những máy tính cũ tốt hơn

là Windows 2000 và XP.

- OpenOffice.org là miễn phí nhưng nếu muốn nâng cấp lên StarOffice thì

phải mua.

- OpenOffice.org là hoàn toàn miển phí và cho phép bạn tự do nghiên cứu,

điều chỉnh và phát triển tiếp.

- OpenOffice sử dụng chuẩn OpenDocument và có khả năng đọc được các

tài liệu được soạn thảo bởi Microsoft Office. Tuy nhiên về mặt định dạng,,

đồ thị và nhiều chức năng sẽ bị thay đổi.

Page 43: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

43

- OpenOffice còn đi kèm với một tính năng thú vị là các trình thuật sĩ

hướng dẫn giúp bạn hoàn thành hàng loạt những nhiệm vụ khác nhau.

Muốn tạo một công thức trên Excel, tạo trình chiếu mới trên Impress, chỉ

cần tìm các bài hướng dẫn là xong.

3.2. Những hạn chế của Open Office và những thủ thuật, mẹo vặt cần biết

khi sử dụng Open Office

3.2.1 Hạn chế:

- Còn nhiều thiếu sót khác ở OpenOffice như những tính năng cao cấp và

thú vị của Office như Quick Parts (Auto Text). Hơn thế, bạn sẽ không

có nhiều mẫu template, nền và kiểu dáng khi tạo các tập tin trình chiếu;

- Hạn chế chủ yếu hiện tại là OpenOffice.org chưa cho phép chạy các

macro trong văn bản.

3.2.2 Thủ thuật (dành cho writer):

a. Thao tác bôi đen (highlight) – chọn vùng văn bản để xử lý:

- Bấm giữ phím Ctrl trong khi click chuột vào bất kỳ một vị trí nào trong

câu, chương trình sẽ tự động bôi đen toàn bộ câu văn.

- Có thể dễ dàng chọn cả đoạn văn bằng cách tương tự (giữ phím Ctrl) và

bấm chuột trái 3 lần liên tiếp.

- Chọn một từ - di chuyển con trỏ chuột tới từ cần chọn và bấm 2 lần liên

tiếp.

- Ctrl + A : chọn (bôi đen - highlight) toàn bộ văn bản.

b. Trở lại vị trí con trỏ hiện hành:

Page 44: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

44

Đang soạn thảo văn bản thì có việc phải ra ngoài. Sau khi quay lại để tiếp

tục công việc bấm tổ hợp phím Shift + F5 con trỏ sẽ trở về đúng vị trí đã

đang thực hiện từ trước đó.

c. Thao tác với các đoạn văn:

Thông thường nếu muốn chỉnh sửa vị trí cho một đoạn văn lên trên hay

xuống dưới trong một đoạn văn khác của tài liệu, thực hiện lệnh cut và

paste nhưng chỉ cần chọn toàn bộ vùng văn bản muốn di chuyển bấm giữ tổ

hợp phím Shift + Alt và sử dụng phím mũi tên ↑ (↓) để di chuyển đoạn văn

tới vị trí mong muốn.

d. Di chuyển vị trí của đoạn văn:

Các tổ hợp phím Ctrl + E, Ctrl + L hay Ctrl + R sẽ tương ứng với các thao

tác di chuyển đoạn văn ( hay câu, chữ) vào giữa, sang trái, sang phải một

cách chính xác.

e. Copy và in lại định dạng :

Muốn áp dụng đúng các kiểu định dạng của đoạn văn bản cũ cho đoạn văn

bản mới - chỉ cần bôi đen vùng văn bản muốn lấy định dạng bấm tổ hợp

phím Ctrl+Shift+C để copy định dạng mong muốn, sau đó bấm

Ctrl+Shift+V để áp dụng định dạng đó cho vùng văn bản được bôi đen, tất

cả từ màu sắc, phông chữ, cho tới cách viết chữ… đều sẽ được thực hiện

trên đoạn văn bản mới.

f. Tạo một đường kẻ ngang:

Để tạo một đường kẻ ngang phân cách các đoạn văn , gõ liên tiếp ba ký tự _

(bấm Shift - ) và bấm Enter.

g. Lưu đồng thời nhiều tài liệu một lúc:

Page 45: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

45

Mở rất nhiều văn bản Word để chỉnh sửa và sau đó muốn lưu chúng lại để

tắt đi cùng một lúc, bấm giữ phím Shift trong khi di chuyển con trỏ tới để

kéo thực đơn File (File menu) của chương trình , thấy có dòng chữ Save All

hiện ra trên File menu. Lúc này chỉ cần bấm chuột vào đó để lưu, sau đó

chọn Close All (để đóng tất cả một lúc).

h. Căn chỉnh khoảng cách cho một đoạn văn:

Canh khoảng cách giữa các dòng cho đoạn văn hay vùng văn bản muốn xử

lý – tổ hợp phím Ctrl + 1 ( khoảng cách 1 phím space), Ctrl + 2 (khoảng

cách 2 phím space), Ctrl+ (khoảng cách 1. phím space) sẽ giúp bạn thực

hiện công việc.

l. Ngoài ra còn một số các tổ hợp phím tắt phổ biến khác:

- Ctrl + Z hay Ctrl + Y : cho phép undo hay redo các lựa chọn trong khi xử

lý.

- Ctrl + M hay Ctrl + T : cho phép lùi vùng lựa chọn theo định dạng với

khoảng cách một phím Tab.

- Ctrl + Home hay Ctrl + End : để di chuyển tới vị trí đầu hay cuối của văn

bản.

Page 46: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

46

Chương 3: Dạy học với công cụ Multimedia, Hypermedia và Internet

I. Multimedia (đa phương tiện), và Hypermedia (siêu phương tiện)

1.1. Tìm hiểu thuật ngữ Multimedia và Hypermedia:

Multimedia (đa phương tiện): nghĩa đơn giản là “nhiều + phương tiện” hoặc là

“sự kết hợp của các phương tiện” . các phương tiện truyền thông như: đồ thị

(đồ họa), và hình ảnh, âm thanh, hoạt họa, hay hình ảnh chuyển động hoặc/ và

các văn bản chữ được kết hợp trong một sản phẩm mà mục đích chính là để

trao đổi/ giao tiếp thông tin thông qua nhiều kênh.

Hypermedia (siêu phương tiện) nghĩa là “các phương tiện được liên kết” hoặc

“các phương tiện tương tác” thông qua mạng lưới Internet.

Qua tìm hiểu ý nghĩa của hai thuật ngữ trên ta nhận ra rằng Multimedia không

còn xa lạ với chúng ta. Trong quá khứ chúng ta đã sử dụng nhiều công cụ

mulimedia trong trường học như băng đĩa video, máy chiếu, băng cassette,…

nhằm thu hút học sinh vào bài học.

Tuy nhiên, với sự ra đời của máy tính và sau này là Internet chúng ta ngày

càng sử dụng nhiều Multimedia/Hypermedia vào công cuộc giáo dục để

vươn tới mục đích cao nhất đó chính là tạo ra động lực học tập cho người học

và là phương tiện hỗ trợ trong việc dạy của người giáo viên.

Tính năng của công cụ Multimedia/ Hypermedia:

- Trình diễn, và cho phép điều khiển hình ảnh, âm thanh, đồ thị, văn bản, …

sao cho phù hợp theo nhu cầu sử dụng của người sử dụng. người sử dụng

được trải nghiệm qua công việc mình để làm tạo ra sản phẩm trên

Multimedia/ Hypermedia, từ những trải nghiệm có được họ có được những

kinh nghiệm và khả năng tư duy, sáng tạo, thái độ, cách ứng xử;

Page 47: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

47

- Xây dựng kỹ năng, ý chí khi sử dụng Multimedia/ Hypermedia;

-Với chi phí giá thành máy tính thấp, người học có thể sở hữu chiếc máy

tính phù hợp với khả năng của mình và sử dụng để tiếp cận với nhiều môn

học, nhiều nguồn tài liệu khác nhau cùng lúc trên một máy tính cho quá

trình học tập và làm việc của mình;

- Multimedia còn có khả năng tạo ra động cơ học tập cho người học đó

chính là tiêu chí của giáo dục.

1.2. Tìm hiểu một số công cụ Multimedia và Hypermedia cho dạy học:

1.2.1. Phần mềm Photo Story 3 (PS3): Công cụ kể chuyện bằng hình

ảnh minh họa

1.2.1.1. Thông tin sản phẩm:

- PS3là phần mềm miễn phí đơn giản cho phép tạo slide từ các hình ảnh,

với nhạc nền, phụ đề, lời tường thuật… do chính người dùng thiết lập riêng

biệt trên mỗi hình ảnh, để có thể tạo nên một câu chuyện với những hình

ảnh minh họa và lời thuyết trình sinh động.

- PS3 cho phép người dùng kéo các hình ảnh vào cùng một cửa sổ, sắp xếp

chúng lại theo ý thích, sau đó cung cấp tùy chỉnh tường thuật, chuyển cảnh,

phóng to, thu nhỏ, chèn đoạn âm thanh vào trong slide hình ảnh, hoặc tự

động tạo ra âm nhạc tùy chỉnh, sau đó xuất ra kết quả như một tập tin

WMV.

- Sản phẩm đầu ra của PS3 là ở định dạng file WMV nhiều hơn các định

dạng MPEGS hoặc các định dạng khác. Người dùng có thể lựa chọn độ

phân giải khác nhau để tối ưu hóa trình diễn của bạn.

1.2.1.2. Tính năng của sản phẩm:

Page 48: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

48

- Thực hiện một số tác vụ biên tập ảnh cơ bản như: bỏ khung viền đen,

khử mắt đỏ, xoay/cắt hình... hay tác vụ xử lý ảnh đặc biệt như chuyển ảnh

trắng-đen, ảnh âm bản, tạo quầng sáng, v.v;

- Chỉnh sửa và tối ưu hoá màu sắc, độ sáng tối, độ sắc nét cho hình ảnh.

Thêm lời giới thiệu, phụ đề (hỗ trợ Unicode tiếng Việt) hay thuyết minh

từ giọng nói của chính người dùng (không quá phút) cho từng bức

hình, tên người thực hiện…;

- Không chỉ có vậy, nó còn cho phép thêm nhạc nền từ file nhạc có sẵn.

Bạn có thể sử dụng 1 hay nhiều bài nhạc trong "câu chuyện hình" và ấn

định những bức hình được hiển thị trong mỗi đoạn nhạc (nếu muốn, bạn

cũng có thể sử dụng mỗi bức hình một bài nhạc). PS3 còn có một tính

năng độc đáo cho phép bạn tự tạo bài nhạc dựa trên việc lựa chọn thể loại,

phong cách, tiết tấu... Chương trình tự động "chế biến" bài nhạc để có độ

dài vừa đúng thời gian trình diễn.

1.2.1.3. Yêu cầu hệ thống:

- CPU: P3 700-megahertz (MHz) hoặc tương đương;

- Hợp thức Windows Chính hãng;

- Hệ điều hành hỗ trợ: Windows XP, Windows XP Home Edition,

Windows XP Media Center Edition, Windows XP Professional

Edition, Windows XP Service Pack 1, Windows XP Service Pack 2

Windows Vista;

- Hệ xử lý yêu cầu: Intel P3 700-megahert (MH ) hoặc bộ xử lý tương

đương, Intel P4 1.7-gigahert (GH ) hoặc tương đương xử lý được đề

nghị;

- Bộ nhớ: 2 6 MB (MB) RAM, 12 MB RAM hoặc nhiều hơn;

- Không gian đĩa: 400 MB của không gian có sẵn đĩa cứng;

Page 49: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

49

- Thiết bị nghe nhìn: Super VGA (800 x 600) hoặc độ phân giải cao hơn

bộ chuyển đổi video và màn hình;

- Windows Genuine Advantage;

- Microsoft Windows Media Player 10;

- Microsoft DirectX .0 hoặc cao hơn;

- Card âm thanh tương thích với Windows XP và loa;

- Bàn phím và chuột Microsoft hay trỏ tương thích thiết bị;

- Micro để ghi lại tường thuật.

1.2.1.4 Ưu điểm và nhược điểm:

Ưu điểm:

- Đơn giản dễ sử dụng;

- Chương trình miễn phí không cần đăng ký mua bản quyền sản phẩm;

- Ảnh dùng cho PS3 không yêu cầu quá khắt khe như một số chương

trình khác. Các định dạng ảnh như .jpg, .pdg, .eps…;

- Các định dạng âm thanh như WMA, MP3, Wav đều đưa được vào

PS3;

- Đưa nhạc tự tạo hoặc lời thuyết minh thu qua micro vào slide trình

chiếu. Đặc biệt, chương trình tiếng việt làm phụ đề (tiêu đề, bình luận

ảnh,…) dùng được cả TCVN 3 (phông ABC), VNI Window và

Unikey, không khắt khe như Proshow gold dùng VNI, Nero phải dùng

Unikey;

- -Sản phẩm đầu ra là file video có định dạng phổ thông WMV, có thể

tải ngay lên Youtube mà không cần phải chuyển đuôi định dạng, có

thể gửi qua email cho bạn bè, cho người dùng điện thoại thông minh

có cài đặt chương trình Window Media Player 10.

Khuyết điểm:

Page 50: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

50

- Phụ đề trong PS3 không phải là chữ động. trên màn mình chỉ có 3 vị

trí: trên cùng, ở giữa và dưới cùng màn hình, cũng không vi chỉnh như

những chương trình khác;

- Số lượng tối đa của hình ảnh có thể được đưa vào trong một đợt biên

tập là 200. Kích thước ảnh tối đa là 72.300 (rộng) x 7200 (cao) pixels .

Độ phân giải tối đa của file video ra 1024 x 768;

- Định dạng đầu ra video được hỗ trợ duy nhất là .WMV, định dạng đầu

ra âm thanh hỗ trợ duy nhất là AAC;

- Photo Story là không chính thức hỗ trợ trên Vista hoặc Windows 7,

mặc dù được tải về và chạy tốt trên cả Vista và Windows 7 32-bit và

64-bit.

1.2 Prezi- thuyết trình ấn tượng:

1.2.2.1 Tổng quan về Prezi:

Ra đời trong khoảng 3 năm trở lại đây, Pre i hiện đang được các sinh viên

Mỹ, Hàn Quốc sử dụng rộng rãi và có xu hướng trở thành trào lưu thay

thế PowerPoint. Với PowerPoint, chúng ta thiết lập từng trang (slide) một;

trên các trang ấy, chúng ta có thể chèn hình ảnh, âm thanh và video để

làm cho bài thuyết trình thêm phong phú và hấp dẫn. Khi dùng

PowerPoint để nói chuyện, chúng ta phải lật từ slide này sang slide khác

cho đến khi hết bài thuyết trình.

Đối với Pre i, tất cả bài thuyết trình đều hiện lên trên một trang duy nhất,

ta tạm gọi đó là trang tổng. Trong trang tổng có chứa nhiều ô giống như

slide của PowerPoint do chúng ta tự tạo ra. Nhìn vào trang tổng sẽ chỉ

thấy những ô hiển thị trong một trang chẳng có hình thù nhất định, cái

nghiêng, cái ngửa, cái lệch… Tất cả các ô được chúng ta sắp đặt theo thứ

Page 51: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

51

tự của đề tài chúng ta muốn nói. Khi bắt đầu bài thuyết trình, chỉ cần click

con chuột vào mũi tên như PowerPoint, các ô sẽ được phóng lớn theo thứ

tự chúng ta đã xếp trước, trông thật đẹp mắt và khá ấn tượng. Trên Pre i,

chúng ta cũng có thể chèn Word, PDF, hình ảnh, âm thanh và video được.

Khi thuyết trình, có thể dùng con chuột điều kiển ngoài những gì chúng ta

đã thiết lập trước như phóng to, thu nhỏ một ô nào đó hoặc chuyển ô khi

phải trả lời câu hỏi.

1.2.2.2 Đặc điểm:

- Tất cả bài thuyết trình đều hiện lên trên một trang duy nhất.

- Được xây dựng trên nền tảng Flash nên bạn có thể tạo bài thuyết trình

online hoặc offline.

- Hỗ trợ xem các mẫu Pre i để lên ý tưởng cho bài thuyết trình của

riêng bạn.

- Hỗ trợ thuyết trình online và offline.

- Cho phép chèn các slide của PowerPoint, hình ảnh, video, video

Youtube, PDF,…

- Cho phép xem, chỉnh sửa và thuyết trình từ iPad.

- Sử dụng các frame và path để tạo ra những hành trình như mang

phong cách cinema.

- Thanh chỉnh sửa với nhiều nút chức năng:

+ Add: Thêm nhanh 1 slide, slide này bao gồm viền (border), tiêu đề

và nội dung.

+ Insert: Thêm File, Video, Hình ảnh, Biểu đồ, Hình khối...

+ Frame: Tạo khung cho slide của bạn, có thể dùng chuột để vẽ hoặc

nhấn đúp để Pre i vẽ cho bạn.

Page 52: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

52

+ Path: Đây là phần rất quan trọng giúp bạn tạo thứ tự cho các slide

trong bài thuyết trình. Khi nhấn vào nút Path, một khay chứa slide sẽ

hiện ra, bạn có thể thả bất cứ slide nào vào và sắp xếp chúng theo

thứ tự mong muốn.

+ Colors & Font: Chọn Font và màu sắc cho bài thuyết trình của

bạn, bạn cũng có thể tạo màu và thiết kế theo style của riêng bạn.

II.Tìm hiểu các bước để xây dựng một WebLesson / WebQuest.

2.1. WebQuest.

2.1.1. Giới thiệu tổng quan:

WebQuest là một hình thức học tập trong đó hầu như toàn bộ các thông tin,

kiến thức đều đến từ các trang Web trên Internet. Giáo viên sử dụng các bài

tập dạng WebQuest để khuyến khích học sinh sử dụng Internet nhằm rèn

luyện các kỹ năng tư duy ở mức cao mà xã hội thế kỷ 21 yêu cầu.

2.1.2. Các bước xây dựng một Webquest:

2.1.2.1. Quy trình thiết kế WebQuest:

a. Chọn và giới thiệu chủ đề:

- Chủ đề cần phải có mối liên kết rõ ràng với những nội dung được xác

định trong chương trình dạy học. Chủ đề có thể là một vấn đề quan

trọng trong xã hội, đòi hỏi HS phải tỏ rõ quan điểm. Quan điểm đó

không thể được thể hiện bằng những câu trả lời như “đúng” hoặc “sai”

một cách đơn giản mà cần lập luận quan điểm trên cơ sở hiểu biết về

chủ đề. Những câu hỏi sau đây cần trả lời khi quyết định chủ đề:

+ Chủ đề có phù hợp với chương trình đào tạo không?

Page 53: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

53

+ HS có hứng thú với chủ đề không?

+ Chủ đề có gắn với tình huống, vấn đề thực tiễn không?

+ Chủ đề có đủ lớn để tìm được tài liệu trên Internet không?

- Sau khi quyết định chọn chủ đề, cần mô tả chủ đề để giới thiệu với

HS. Đề tài cần được giới thiệu một cách ngắn gọn, dễ hiểu để HS có

thể làm quen với một đề tài khó.

b. Tìm nguồn tài liệu học tập:

- GV tìm các trang web có liên quan đến chủ đề, lựa chọn những trang

thích hợp để đưa vào liên kết trong WebQuest. Đối với từng nhóm bài

tập riêng rẽ cần phải tìm hiểu, đánh giá và hệ thống hóa các nguồn đã

lựa chọn thành dạng các địa chỉ internet (URL). Giai đoạn này thường

đòi hỏi nhiều công sức. Bằng cách đó, người học sẽ được cung cấp các

nguồn trực tuyến để áp dụng vào việc xử lý và giải quyết các vấn đề.

Những nguồn thông tin này được kết hợp trong tài liệu WebQuest

hoặc có sẵn ở dạng các siêu liên kết tới các trang Web bên ngoài.

- Ngoài các trang Web, các nguồn tin tiếp theo có thể là các trang tin

chuyên môn được cung cấp qua Email, CD hoặc các ngân hàng dữ liệu

kỹ thuật số (ví dụ các từ điển trực tuyến trong dạy học ngoại ngữ).

Điều quan trọng là phải nêu rõ nguồn tin đối với từng nội dung công

việc và trước đó các nguồn tin này phải được GV kiểm tra về chất

lượng để đảm bảo tài liệu đó là đáng tin cậy.

c. Xác định mục đích:

- Cần xác định một cách rõ ràng những mục tiêu, yêu cầu đạt được

trong việc thực hiện WebQuest.

- Các yêu cầu cần phù hợp với HS và có thể đạt được.

Page 54: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

54

d. Xác định nhiệm vụ:

- Để đạt được mục đích của hoạt động học tập, HS cần phải giải quyết

một nhiệm vụ hoặc một vấn đề có ý nghĩa và vừa sức. Vấn đề hoặc

nhiệm vụ phải cụ thể hóa đề tài đã được giới thiệu. Nhiệm vụ học tập

cho các nhóm là thành phần trung tâm của WebQuest. Nhiệm vụ định

hướng cho hoạt động của HS, cần tránh những nhiệm vụ theo kiểu ôn

tập, tái hiện thuần túy.

- Như vậy, xuất phát từ một vấn đề chung cần phải phát biểu những

nhiệm vụ riêng một cách ngắn gọn và rõ ràng. Những nhiệm vụ cần

phải phong phú về yêu cầu, về phương tiện có thể áp dụng, các dạng

làm bài. Thông thường, chủ đề được chia thành các tiểu chủ đề nhỏ

hơn để từ đó xác định nhiệm vụ cho các nhóm khác nhau. Các nhóm

cũng có thể có nhiệm vụ giải quyết vấn đề từ những góc độ tiếp cận

khác khau.

e. Thiết kế tiến trình:

- Sau khi đã xác định nhiệm vụ của các nhóm HS, cần thiết kế tiến trình

thực hiện WebQuest. Trong đó đưa ra những chỉ dẫn, hỗ trợ cho quá

trình làm việc của HS. Tiến trình thực hiện WebQuest gồm các giai

đoạn chính là: nhập đề, xác định nhiệm vụ, hướng dẫn nguồn thông

tin, thực hiện, trình bày, đánh giá.

- Các nội dung đã được chuẩn bị trên đây, bây giờ cần sử dụng để trình

bày WebQuest. Để lập ra trang WebQuest, không đòi hỏi những kiến

thức về lập trình và cũng không cần các công cụ phức tạp để thiết lập

các trang HTML. Về cơ bản chỉ cần lập WebQuest, ví dụ trong

chương trình Word và nhớ trong thư mục HTML, không phải như thư

mục DOC. Có thể sử dụng các chương trình điều hành Web, ví dụ như

Page 55: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

55

FrontPage, tham khảo các mẫu WebQuest trên Internet hiện có. Trang

WebQuest được đưa lên mạng nội bộ để sử dụng.

- Sau khi đã WebQuest lên mạng nội bộ, tiến hành thử với HS để đánh

giá và sửa chữa.

f. Đánh giá, sửa chữa:

Việc đánh giá WebQuest để rút ra kinh nghiệm và sửa chữa cần có sự

tham gia của HS, đặc biệt là những thông tin phản hồi của HS về việc

trình bày cũng như quá trình thực hiện WebQuest. Có thể hỏi HS những

câu hỏi sau:

2.1.2.2. Tiến trình thực hiện WebQuest:

Các bước Mô tả

Nhập đề

GV giới thiệu về chủ đề. Thông thường, một

WebQuest bắt đầu với việc đặt ra tình huống có vấn đề thực

sự đối với người học, tạo động cơ cho người học sao cho họ

tự muốn quan tâm đến đề tài và muốn tìm ra một giải pháp

cho vấn đề.

Xác định nhiệm vụ

HS được giao các nhiệm vụ cụ thể. Cần có sự thảo

luận với HS để HS hiểu nhiệm vụ, xác định được mục tiêu

riêng, cũng như có những bổ sung, điều chỉnh cần thiết.

Tính phức tạp của nhiệm vụ phụ thuộc vào đề tài và trước

tiên là vào nhóm đối tượng. Thông thường, các nhiệm vụ sẽ

được xử lý trong các nhóm.

Hướng dẫn nguồn GV hướng dẫn nguồn thông tin để xử lý nhiệm vụ,

Page 56: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

56

thông tin chủ yếu là những trang trong mạng internet đã được GV lựa

chọn và liên kết, ngoài ra còn có những chỉ dẫn về các tài

liệu khác.

Thực hiện

HS thực hiện nhiệm vụ trong nhóm. GV đóng vai trò

tư vấn.Trong trang WebQuest có những chỉ dẫn, cung cấp

cho người học những trợ giúp hành động, những hỗ trợ cụ

thể để giải quyết nhiệm vụ.

Trình bày

HS trình bày các kết quả của nhóm trước lớp, sử

dụng PowerPoint hoặc tài liệu văn bản, có thể đưa lên

mạng.

Đánh giá

Đánh giá kết quả, tài liệu, phương pháp và hành vi

học tập trong WebQuest. Có thể sử dụng các biên bản đã

ghi trong quá trình thực hiện để hỗ trợ, sử dụng đàm thoại,

phiếu điều tra.

HS cần được tạo cơ hội suy nghĩ và đánh giá một

cách có phê phán. Việc đánh giá tiếp theo do GV thực hiện.

2.2. WebLesson:

2.2.1. Giới thiệu tổng quan:

Được thiết kế một lần và có thể sử dụng nhiều lần cho nhiều đối tượng

trong nhiều thời điểm ở bất cứ địa điểm nào trong quá trình thực tập.

2.2.2. Các nội dung cần có cho 1 bài học trên mạng (Web Lesson):

Page 57: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

57

- Mục tiêu của bài dạy;

- Các chuẩn kiến thức;

- Quá trình thực hiện (lên kế hoạch giảng dạy);

- Các nhiệm vụ dành cho HS;

- Nguồn tài liệu tham khảo.

* (Nội dung và hình thức của Bài học do GV quyết định)

2.2.3 Nhiệm vụ của giáo viên: Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện như

một kết quả đánh giá quá trình học. tiến hành từng bước theo chỉ dẫn cùng

các công cụ cơ bản mà học sinh sẽ cần khi thu thập thông tin cơ bản về chủ

đề.

2.2.4 Nguồn tài liệu: Học sinh sẽ sử dụng các trang web để hoàn thiện bài

học, bao gồm các liên kết tới nội dung hướng dẫn sử dụng phầm mềm hay

những hướng dẫn mà học sinh cần để hoàn thành dự án.

2.2.5 Tiêu chí đánh giá: Miêu tả cách thức bạn đánh giá các kết quả thực

hiện nhiệm vụ của học sinh. Tạo liên kết tới các công cụ đánh giá mà bạn

đã xây dựng hay sao chép và dán chúng vào đây.

III. Tìm hiểu việc tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với một LMS /

LCMS cụ thể.

Khái niệm mô hình LMS (Learning Management System):

Là phần mềm ứng dụng trên máy chủ (server based) có chức năng: quản lý các

vấn đề về học tập trong các hệ thống đào tạo từ xa. LMS được phát triển từ mô

hình đào tạo trên máy tính (CBT- Computer Based Training), khác với CBT ở

chỗ: CBT là hệ thống đào tạo trên cơ sở cung cấp nội dung học tập mà không

hỗ trợ quản lý các khóa học, học viên cũng như không hỗ trợ việc tổ chức các

khóa học và thời gian học. LMS hỗ trợ sắp xếp, tổ chức và quản lý học tập, ví

Page 58: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

58

dụ như hỗ trợ đăng ký học, đưa ra danh sách các khóa học, lịch học, các dịch

vụ thanh toán, quản lý học viên, tổ chức các nhóm học riêng. Ngoài ra LMS

còn có các chức năng mở rộng để hướng dẫn các kỹ năng khai thác thông tin

và quản lý thông tin cá nhân cho người dạy và người học.

3.2. Các chức năng chính của LMS:

3.2.1. Chức năng tương tác với người quản trị:

- Thiết lập khóa học;

- Đăng ký thành viên;

- Tạo báo cáo.

3.2.2. Chức năng tương tác với học viên:

- Truy cập vào các khóa học;

- Xem bài giảng;

- Kiểm tra kết quả;

- Lập báo cáo.

3.2. Khái niệm mô hình LCMS (Learning Content Management System):

Là hệ thống được sử dụng để tạo ra, lưu trữ, tổ chức và phân phối nội dung học

tập, quản lý việc chỉnh sửa trong cơ sở dữ liệu, đảm bảo cho người dùng truy

vấn và dùng lại thông tin dễ dàng dựa trên các đối tượng như: Learning

Objects, Meta-tagging, Workflow Services.

3.3. Các đối tượng:

3.3.1. LOs (Learning Objects):

Page 59: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

59

- Là các đối tượng học tập như: Phương tiện học tập (Content Assets): là

các phương tiện hỗ trợ học tập như hình ảnh, các ví dụ minh họa, biểu

đồ, ảnh động, các file audio và video, các tài liệu văn bản,…

- Các đối tượng thông tin có khả năng sử dụng lại (RIOs- Reusable

Information Objects) như các khái niệm, sự kiện, phương thức và thủ

tục được biểu diễn bằng Metadata.

3.3.2. Meta-tagging: Hỗ trợ việc tạo metadata bằng các công cụ có khả

năng chuyển đổi dữ liệu tự động.

3.3.3. Các loại metadata: Metadata cung cấp các thuộc tính của đối tượng

dữ liệu như thời gian tạo dữ liệu, dung lượng và loại dữ liệu…Metadata

cung cấp thông tin về cách thức sử dụng dữ liệu.

3.3.4 Hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content

Management System: LCMS cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến.

Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay

trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng. Với những nước và khu

vực mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài

giảng là một sự lựa chọn hợp lý. Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo

thường cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline.

3.4. Hiệu quả của việc dạy học với LMS/ LCMS

3.4.1. Đối với hệ thống bài giảng:

- Chức năng tương tác giữa giáo viên với các học viên thân thiện, giống

thật

- Hỗ trợ Video và Audio mềm dẻo

Page 60: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

60

- Chức năng dùng bút vẽ bảng, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và

học viên trong quá trình giảng dạy và học tập.

- Hệ thống cũng hỗ trợ việc ghi lại quá trình giảng bài online của giáo

viên (ghi lại hình ảnh của thầy giáo, ghi lời giảng của thầy, các slides,

bảng vẽ…) và phát lại đồng bộ giúp cho các học viên học offline một

cách dễ dàng và các học viên tham gia khóa học trực tuyến có thể học lại

bài cũ…

3.4.2. Đối với các mặt khác:

a. Về mặt thời gian:

- Giảm thời gian đi lại của các học viên. Các học viên có thể nghe bài giảng

và học bài trong thời gian thích hợp tùy chọn.

b. Về mặt địa lý:

- Học viên có thể tham gia khóa học tại nhà, tại cơ quan…thông qua mạng

Internet và các thiết bị hỗ trợ mà không phải đi đến lớp học.

c. Về mặt học tập:

- Học viên dễ cập nhật nội dung bài học và có thể học theo nhịp độ của

riêng mình.

- Thông qua cac diễn đàn tranh luận qua mạng, học viên có thể giao tiếp với

giảng viên và các học viên khác.

- Các bài giảng và khóa học đa dạng hóa, được minh họa thực tế.

d. Về mặt chi phí:

- Giảm chi phí cho việc đi lại.

Page 61: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

61

- Đào tạo trực tuyến không phải là hình thức đào tạo thay thế các hình thức

đào tạo truyền thống mà nó chỉ là một giải pháp để mọi người có thêm cơ

hội học tập với chi phí thấp hơn.

- Giảm chi phí học tập, đặc biệt là đối với các học viên tham gia các khóa

học đào tạo từ xa của các trường trung học và đại học ở nước ngoài.

- Đào tạo trực tuyến chính là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này.

Việc học tập không chỉ bó gọn trong nhà trường phổ thông, đại học mà là

học suốt đời.

Page 62: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

62

Chương 4: Dạy và học với phần mềm dạy học drill and practice, tutorial,

instructional game, sumilation softwares, intergrated learning

systerms, và intelligent tutoring system.

I. Tìm hiểu phần mềm hỗ trợ dạy học- Phần mềm Lecture Maker:

1.1. Giới thiệu tổng quan:

1.1.1 Xuất xứ:

LectureMAKER là một sản phẩm của công ty Daulsoft, Hàn Quốc

(www.daulsoft.com) được thiết kế cho việc soạn thảo bài giảng điện tử.

LectureMaker có giao diện thân thiện, khá dễ dàng cho việc sử dụng vì có

cấu trúc gần giống chương trình PowerPoint của hãng Microsoft. Bên cạnh

đó, LectureMaker có một số điểm mạnh như chèn được nhiều định dạng

file (PowerPoint, Flash, PDF, website, video, hình ảnh...), xuất ra nhiều

định dạng (exe, web, gói SCORM, ...), có tính năng tương tác cao. Vì thế

với phần mềm này, chúng ta có thể tạo ra các bài giảng điện tử một cách dễ

dàng, sinh động một cách chuyên nghiệp. Phần mềm này đang được Bộ

Giáo dục và đào tạo Việt Nam khuyến khích các nhà trường và giáo viên sử

dụng trong việc soạn bài giảng điện tử và ứng dụng E-learning trong giảng

dạy. Ngoài ra, phần mềm cũng cho phép chúng ta tạo ra các câu hởi trắc

nghiệm mang tính tương tác cao.

1.1.2. Các chức năng chính:

a. Tính thống nhất:

- Như giới thiệu tổng quan ở trên cấu trúc của lecture maker tương tự như

PowerPoint nên việc thể hiệ tính thống nhất trong phần mềm này cũng

giống như PPT khi sử dụng Master Slide. Việc sử dụng Master Slide trước

Page 63: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

63

khi đưa nội dung vào sẽ giúp chúng ta sắp xếp, tổ chức bài giảng nhất

quán, hợp lý hơn.

- Master Slide có thể chứa tất cả các đối tượng cần thiết có trên từng trang

slide bài giảng, bao gồm các nút điều khiển, các chi tiết thiết kế trang.

b. Bộ soạn thảo đa dạng

LectureMaker có sẵn các bộ công cụ soạn thảo trực quan cần thiết để tạo

bài giảng điện tử như: soạn thảo công thức toán học, vẽ biểu đồ, vẽ đồ thị,

tạo bảng, text box, và các ký tự đặc biệt, chỉnh sửa ảnh,

.

c. Đa dạng nội dung đa phương tiện

Bạn có thể chèn nhiều loại nội dung đa phương tiện vào bài giảng của

mình như: hình ảnh, video, âm thanh, flash, record (âm thanh, bài giảng,

video),…

d. Điều khiển Video

Video có thể được sử dụng như một phần của bài giảng như là những minh

họa. Với khả năng đồng bộ video với nội dung bài giảng, video không chỉ

còn là minh họa trên từng trang riêng lẻ mà thực chất đã là một phần của

bài giảng điện tử trong đó vừa có nội dung bài giảng, vừa có hình ảnh,

tiếng nói của giáo viên đi kèm với nội dung.

Page 64: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

64

1.1.3. Đặc điểm:

a. Thiết kế và phác thảo mẫu trình bày:

Phần mềm cung cấp sẵn nhiều mẫu để nội dung trình bày đa dạng sinh

động. Nhiều dạng bài giảng e-learning sống động với sự kết hợp các mẫu

trình bày được cung cấp như của PowerPoint, hay kết hợp giữa video với

text, hay âm thanh với text,… có thể được tạo ra một cách dễ dàng.

b. Nút tương tác:

Các nút liên kết nội dung và các nút định vị trang được sử dụng trong soạn

thảo bài giảng nhằm định hướng nội dung bài học cũng như làm tăng khả

năng tương tác học tập.

c. Bài giảng sinh động:

Với việc sử dụng webcam, microphone, chức năng bảng điện tử, khả năng

tự ghi lại giúp bài giảng có thể được soạn thảo một cách hiệu quả và sáng

tạo bằng cách ghi hình, ghi âm và đồng bộ bài giảng. Kết quả thu được là

một bài giảng sinh động với đầy đủ các hoạt động trên lớp mà qua đó

người học hoàn toàn tự học được.

1.2. Cài đặt Lecture Maker

1.2.1. Yêu cầu hệ thống:

- CPU tối thiểu Pentium 00MH ;

- RAM tối thiểu 12Mb (tốt nhất 1Gb);

Page 65: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

65

- HDD tối thiểu 0Mb;

- Card âm thanh và video;

- HĐH Windows 2000/XP; trên máy có cài sẵn các phần mềm: Windows

Media Encoder phiên bản trở lên, Windows Media Player phiên bản

trở lên, Microsoft PowerPoint.

1.2.2. Cài đặt:

- Địa chỉ có thể tải về bản cài đặt tại:

http://www.lecturemaker.co.kr/LectureMaker/LectureMaker2EnglishSetup.

exe

- Chúng ta có thể tải phần mềm này theo đường link sau để nhận key của

phần mềm

http://trungcapdaklak.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article

&id=150:phn-mm-to-bai-ging-elearning-lecturemaker-&catid=80:phn-mm-

son-gan&Itemid=468

- Chạy file Setup trong thư mục cài đặt LECTURE MAKER

Chọn Next;

Page 66: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

66

- Chọn Change nếu muốn thay đổi đường dẫn cài mặc định

Chọn Next;

- Chọn Install để bắt đầu cài đặt

- Chờ cho quá trình cài đặt hoàn tất, chọn Finish.

- Khởi động Lecture Maker từ

Page 67: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

67

màn hình nền Destop.

- Nhập mã sản phẩm Product Key , Submit

Chú ý:

* Nếu không có mã của sản phẩm (Product Key), chọn “Use as a Trial

Version” để dùng thử.

* Nếu máy tính kết nối Internet, chương trình sẽ tự động đăng nhập vào

trang chủ http://www.daulsoft.com và update phiên bản mới nhất.

1.2.3. Kiểm tra phiên bản:

- Để kiểm tra phiên bản của Lecture Maker: menu Information, About

LectureMAKER.

Trong phần này, các hướng dẫn trên phiên bản LectureMaker Vertion 2.0

(4.9.2009.10010).

Page 68: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

68

1.3.

Làm quen với Lecture Maker

1.3.1. Giao diện: Lecture Maker có giao diện tương tự như Microsoft

Powerpoint 2007.

- Vùng 1: chứa các menu và các nút lệnh của chương trình.

- Vùng 2: chứa danh sách các slide trong bài giảng.

1

2

3

4

Page 69: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

69

- Vùng 3: vùng thao tác của slide đang được chọn (gồm các đối tượng:

văn bản, hình ảnh, phim...)

- Vùng 4: danh sách các đối tượng có trong slide đang được chọn.

1.3.2. Các menu:

1.3.2.1. Menu LectureMaker:

- Click chuột trái vào sẽ xuất hiên các lệnh:

1.3.2.2. Menu Home:

a. Clipboard

- Paste: dán

- Cut: cắt

New: tạo mới tập tin trình chiếu

Open: mở tập tin đã có

Close: đóng tập tin đang mở

Save: lưu tập tin (.lme)

Save as: Lưu tập tin với định dạng khác

Print: in

Information: kiểm tra phiên bản Lecture Maker

Page 70: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

70

- Copy: sao chép

b. Slide

- New Slide: thêm slide mới.

- Copy Slide: sao chép slide đã chọn.

- Duplicate Slide: nhân đôi một slide.

- Delete Slide: xoá một slide.

c. Font: chọn kiểu chữ, kích cỡ chữ, tăng, giảm kích cỡ chữ lên xuống 1-

2 đơn vị, định dạng chữ : đậm, nghiêng, gạch chân, outline, màu sắc.

d. Paragraph: căn lề trái, phải, giữa …

e. Draw: vẽ khung văn bản, đường thẳng, mũi tên, đường cong tùy ý,

hình tròn, hình vuông, hình đa giác, màu hình, màu viền …

f. Edit

- Order: thứ tự

+ Align: canh thẳng trái, phải, giữa, trên dưới , …

+ Group: nhóm nhiều hình thành một hình

+ Hide/show: ẩn, hiện

- Select: chọn một hay nhiều đối tượng.

- Undo Edit: hủy bỏ thao tác đã làm.

- Redo Edit: lập lại thao tác đã hủy bỏ trước đó.

1.3.2.3. Menu Insert : thêm vào các đối tượng khác

Page 71: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

71

a. Object

- Image: ảnh, hỗ trợ các định dạng bmp, gif, jpeg, png, wmf, emf.

- Video: các định dạng avi, ssf, wmv, mpg, mp4.

- Sound: âm thanh wav, wma, mp3, mid.

- Flash: dạng shockware swf.

- Button: nút lệnh.

+ General button: nút lệnh thông thường do người dùng tạo ra.

+ Navigation button: nút lệnh mẫu do chương trình tạo ra.

- Import Document: chèn các tài liệu có sẵn: như PowerPoint, PDF,

Website.

- Other Object: hộp thoại thông báo, đoạn mã Java Script.

b. Recording

- Record Lecture: trực tiếp ghi lại bài giảng.

- Record Video: ghi hình trực tiếp, máy tính cần có webcam và chương

trình Windows Media Encoder đã được cài đặt.

- Record Sound: trực tiếp ghi âm thanh.

c. Editor

- Equation:chèn ký hiệu và công thức toán học tương tự như Equation

của bộ Office nhưng đơn giản hơn.

- Diagram : công cụ vẽ đơn giản, tương tự như Drawing trong

PowerPoint nhưng đơn giản hơn.

- Graph: vẽ và chèn đồ thị.

Page 72: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

72

- Image Editor : vẽ và sửa hình đơn giản, tương tự như Paintbrush.

d. Text

- Text box: văn bản trong hộp soạn thảo, khi trình chiếu cho phép nhập

vào văn bản.

- Expression Text box: văn bản tĩnh.

- Table: hiển thị bảng biểu tương đối đơn giản.

- Special character : các ký tự đặc biệt tương tự như Symbol trong

PowerPoint.

e. Quiz

- Multiple chioce: câu hỏi trắc nghiệm có nhiều lựa chọn.

- Short answer qui : câu hỏi trả lời ngắn.

1.3.2.4. Menu Control: điều khiển các đối tượng

a. Object Control: xác lập điều khiển cho đối tượng đã được định danh

trước đó, ví dụ như khi có video được đặt tên là video1 thì có thể dùng

Video Control để chỉ định phát video bắt đầu từ thời điểm nào,…

b. Slide Control: cho phép di chuyển đến một slide bất kỳ trong bài

giảng.

c. Change Format: chuyển sang dạng wmv hoặc wma.

Page 73: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

73

d. Slide Transition Effect: tạo hiệu ứng xuất hiện cho slide, bao gồm

(hướng, tốc độ, khoảng trống).

1.3.2. . Menu Design: lựa chọn khuôn mẫu và định dạng

a. Slide setup: điều chỉnh về kích thước của slide, đặt tên slide, hình nền

b. Design: một số hình nền mẫu cho slide

c. Layout: một số layout (bố trí) mẫu cho bài giảng

d. Template: một số mẫu được liệt kê theo dưới dạng giới thiệu tiêu đề

(Vd Aqua0,..)và các mẫu khác cho nội dung bài giảng (vd Aqua1,

Aqua2,…)

1.3.2.6. Menu View:

a. Run Slide

- Run all Slide: trình chiếu toàn bộ bài giảng từ Slide đầu tiên.

- Run current Slide: trình chiếu bài giảng từ Slide hiện hành.

- Run full screen: trình chiếu toàn bộ bài giảng từ Slide đầu tiên ở chế độ

toàn màn hình.

- Run Web: trình chiếu bài giảng dưới dạng trang web.

b.View Slide

Page 74: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

74

- View Default Slide: xem bài giảng ở chế độ chuẩn (mặc định).

- View Multi Slide: xem nhiều slide cùng một lúc.

- Zoom Slide: phóng to/thu nhỏ kích cỡ slide (%).

c. Slide Master: giống như Slide Master trong PowerPoint, những thuộc

tính được thiết lập cho đối tượng (kích thước, màu chữ,…) trong Slide

Master sẽ có tác động lên toàn bộ slide.

- View Slide Master: mở chế độ thiết lập thuộc tính cho Slide Master.

- Close Slide Master: đóng chế độ thiết lập thuộc tính cho Slide Master,

trở về chế độ soạn thảo slide.

d.View HTML Tag: xem bài giảng ở dạng ngôn ngữ thiết kế Web

HTML.

e. Show/Hide: ẩn/hiện các mục như: thước, thanh trạng thái …

f. Window: cách bố trí các cửa sổ.

1.3.2.7. Menu Format:

a. Image: chỉnh tranh, phim trong bài giảng

- Bright: độ sáng;

- Contrast : tương phản;

- Transparent Color: màu trong suốt;

- Change Color: thay đổi màu sắc;

- Rotate: xoay hình;

- Flip: lật hình;

- Change si e: thay đổi kích thước hình ảnh;

Page 75: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

75

- Crop: cắt hình;

- Reset: huỷ bỏ mọi thiết lập.

b. Animation: canh chỉnh và tạo hiệu ứng cho đối tượng trong slide.

* Nếu trên thanh Ribon không hiển thị đầy đủ các nút lệnh liên quan đến

đối tượng trong slide thì hãy double click vào đối tượng.

1.3.3. Một số thao tác trên Lecture Maker

1.3.3.1. Thao tác cơ bản:

a.Tạo mới một bài giảng

b. Mở một bài giảng có sẵn

- Chọn ổ đĩa, thư mục chứa tập tin .lme cần mở từ hộp thoại

Page 76: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

76

- Sau đó chọn tập tin và click Open

c. Lưu bài giảng

- Nếu là lần đầu tiên lưu bài giảng, hộp thoại Save as xuất hiện.

+ Trong phần Save in : chọn ổ đĩa, thư mục cần lưu

+ Trong phần File name: hãy đặt tên cho bài giảng (.lme) và bấm

nút Save/ hoặc nhấn Enter trên bàn phím

- Nếu bài giảng đã được đặt tên (đã lưu ít nhất 1 lần rồi): bài giảng sẽ

được lưu với nội dung có trong bài giảng tại thời điểm hiện hành.

d. Lưu bài giảng với lệnh save as

Page 77: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

77

- Save as: lưu với tên khác

- Save as Web: lưu bài giảng dưới dạng 1 website

- Save as SCO: lưu bài dạng chuẩn SCO

- Save as SCORM Package: lưu bài dạng chuẩn quốc tế

- Save as Exe: lưu bài với file tự chạy, không cần cài Lecture Maker

e. In ấn

- Print: tiến hành in

- Preview Print: xem trước khi in

- Setup Printer: thiết lập máy in

1.3.3.2. Thao tác với slide:

a. Tạo slide mới

- Cách 1: từ menu Home , New Slide

Page 78: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

78

- Cách 2: từ vùng 2 chứa danh sách các slide, click Insert Slide (Biểu

tượng dấu + ở phía dưới vùng 2)

- Cách 3: click phải mouse vào vùng 2 chứa danh sách các slide, chọn

New Slide

- Cách 4: có thể dùng lệnh Copy,Paste để sao chép hoặc lệnh Duplicate

Slide để nhân đôi slide đã chọn

b. Xóa slide

- Cách 1:từ Home , Delete Slide

- Cách 2: từ vùng 2 chứa danh sách các slide, click Delete Slide ( Biểu

tượng dấu - ở phía dưới vùng 2)

- Cách 3: click phải vào slide cần xóa bên vùng danh sách các slide,

Delete Slide

c. Thiết lập màn hình làm việc của slide

- Để thiết lập màn hình của slide, chọn

thanh Design, Slide setup.

Page 79: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

79

- Hộp thoại Slide setup xuất hiện: thiết lập theo và chọn OK

d. Điều chỉnh thuộc tính của slide

- Điều chỉnh thuộc tính của slide bao gồm: tên, màu sắc, hình nền.

- Để điều chỉnh thuộc tính của slide chọn thanh Design, Slide Property

(hoặc nhấn phải chuột lên slide và chọn Properties hoặc Slide Property).

- Hộp thoại Property xuất hiện; tuỳ chỉnh theo ý, OK

* Một số tùy chọn trong hộp thoại Slide Property:

+ Screen Title: tên slide

+ Move to next screen: chuyển tới slide tiếp theo.

+ When mouse or key is press: chuyển tới slide tiếp theo khi nhấn chuột

hoặc phím bất kỳ

+ Proceed auto ..... : tự động chuyển tới slide tiếp theo theo một khoảng

thời gian định trước (Ví dụ: giây)

e. Slide Master

Page 80: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

80

- Mở chế độ thiết lập Slide Master: View, View Slide Master.

- Thiết lập cho trang bìa : chọn slide có tên Tilte Master trong cửa sổ bên

trái có tên SlideMaster, chọn mẫu slide, màu sắc, nội dung,…

- Thiết lập cho trang nội dung: chọn slide có tên Body Master trong cửa

sổ bên trái có tên SlideMaster, chọn mẫu slide, màu sắc, nội dung,…

-Kết thúc việc thiết kế Slide Master, chọn Close Slide Master và quay

trở lại màn hình soạn thảo bình thường.

*Lúc này đã thiết kế xong 2 Slide:

+ Một slide bìa và một slide nội dung

+ Mỗi lần chọn New Slide sẽ có một slide giống như slide Body

Master đã thiết lập. Có thể thay đổi thiết lập cho Slide Master bằng

cách mở lại chế độ thiết kế View, View Slide Master.

f. Thiết kế mẫu slide

- Chọn thanh Design, có thể chọn 1 trong số 20 hình nền trong mục

Design.

Page 81: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

81

* Design này sẽ ảnh hưởng đến cả body master và title master trong

SlideMaster

g. Cách bố trí trong slide

- Layout: thiết lập về hình dạng, cách bố trí cho các object có trong slide.

Có tất cả 10 layouts để chọn

- Chọn thanh Design , Layout, thêm picture, video, flash, PowerPoint và

web files.

h. Các slide mẫu

- Dùng Template sẽ bao gồm cả Design và layout.

Page 82: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

82

- Để dùng Template chọn thanh Design, Template (Có 6 nhóm gồm 24

mẫu; mỗi nhóm 4 mẫu:1 mẫu tiêu đề và 3 mẫu nội dung)

1.3.3.3. Chèn các đối tượng vào slide:

a. Chèn hình ảnh

- Insert - Image

- Tìm đến thư mục chứa hình ảnh cần chèn: chọn hình, Open

* Chú ý:

Page 83: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

83

+ Để điều chỉnh hình ảnh, hãy chọn hình ảnh bằng cách nhấn chuột trái

lên hình ảnh (muốn chọn nhiều hình cùng một lúc nhấn phím Ctrl kết hợp

nhấn chuột trái lên hình muốn chọn)

+ Để điều chỉnh thuộc tính của hình ảnh hãy nháy kép (double-click) lên

hình ảnh; lúc này thanh Format có thêm các chức năng để điều chỉnh.

b. Chèn Video

- Insert ,Video

- Tìm đến thư mục chứa file video muốn chèn, Open.

* Nháy kép vào Video lúc này trên thanh Format có thêm nhóm Video

Option để tinh chỉch thuộc tính của Video.

c. Chèn âm thanh

- Insert , Audio

- Tìm thư mục chứa file âm thanh, Open

Page 84: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

84

* Nháy kép lên file (biểu tượng cái loa) để tinh chỉnh thuộc tính của âm

thanh.

d. Chèn Flash

- Insert, Flash, lúc này con trỏ chuột có hình dấu cộng (+) bạn đưa xuống

mànhình làm việc của slide và nhấn chuột trái rồi kéo thành 1 hình.

- Tìm đến thư mục chứa file Flash, Open.

* Nháy kép lên file Flash để tinh chỉnh thuộc tính (hoặc Alt+ Enter).

e. Nút lệnh thông thường

- Insert, Button

- General Button: nút lệnh thông thường, kéo thành một nút theo ý với

tên mặc định là Button

Page 85: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

85

* Chú ý:

+ Nháy kép chuột sẽ thấy trên thanh Format xuất hiện nhóm "Button

Option".

+ Có thể thay đổi tên, âm thanh khi nhấn nút, thực thi lệnh khi nhấn nút

bằng cách click phải tại nút, Object Property.

f. Nút lệnh mẫu

- Insert, Button, Navigation Button.

- Hộp thoại Navigation Button xuất hiện như sau:

Page 86: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

86

* Tuỳ chọn các nút cần thiết trong hộp thoại:

+ Home: đi tới slide đầu tiên

+ End: đi tới slide cuối cùng

+ Previous: đi tới slide trước

+ Next: đi tới slide sau

+ Repeat: đi tới slide hiện hành (lặp lại)

+ Exit: thoát khỏi việc trình chiếu

+ Select all: chọn tất cả các lệnh

+ Cancel all: huỷ bỏ tất cả các lệnh

+ Apply to all slide: áp dụng cho mọi slide hiện hành

+ Apply to new slide: áp dụng cho các slide mới tạo sau này.

g. Chèn file PowerPoint

- Insert, Import Document, PowerPoint

- Vẽ một hình xuống dưới màn hình slide hiện hành, thả chuột ra, hộp

thoại Open xuất hiện yêu cầu tìm thư mục chứa file PowerPoint, Open.

- Hộp thoại sau xuất hiện:

Page 87: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

87

+ Trong mục Type: chọn As PowerPoint Document

+Chọn Import all Slides (Chèn tất các slide của PP)

* Nháy kép chuột, chọn Property để tinh chỉnh thuộc tính ....

h. Chèn file PDF/Website

- Insert, Import Document, PDF, ( hoặc Website)

- Vẽ một hình xuống dưới màn hình Slide hiện hành, thả chuột ra, hộp

thoại Open xuất hiện, tìm thư mục chứa file PDF (hoặc file . html ; htm...

nếu là web), nếu là trang web thi hộp thoại Object Property xuất hiện,

chọn để tìm một trang web trên máy cần chèn vào bài giảng (hoặc

nhập trực tiếp địa chỉ web nếu máy tính Online), Click OK

Page 88: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

88

i. Chèn hộp thông báo

- Insert, Other Object

- Nhập vào tên hộp thoại trong Title, nội dung của hộp thông báo trong

Message, OK

* Kết quả khi trình chiếu:

j. Chèn công thức toán

- Insert, Equation

- Xuất hiện hộp thoại, chọn các kí hiệu của công thức

Page 89: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

89

- Nhấn Apply (biểu tượng cái gim giấy) để hoàn thành.

* Bấm Edit để sửa lại nếu muốn.

k. Chèn biểu đồ

- Insert, Diagram

- Xuất hiện cửa sổ vẽ

- Nhấn Apply để hoàn thành.

l. Dựng đồ thị hàm số

- Insert, Graph

- Cửa sổ Daul Graph xuất hiện cho phép bạn thao tác trên đồ thị:

Page 90: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

90

-Click chọn New Graph ,xuất hiện hộp thoại Edit Graph. Trong phần

Equation nhập đồ thị hàm số cần vẽ VD: y = x^2 – 2*x.

-Apply để đưa đồ thị từ khung soạn vẽ đồ thị vào slide

m. Chèn hình vẽ

- Insert, Image Editor

- Sau khi vẽ hình xong, Apply.

n. Chèn văn bản qua Text Box

- Insert, Text Box

Page 91: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

91

- Đưa xuống dưới màn hình, lúc này trỏ chuột thành hình dấu cộng, nhấn

trái chuột để tạo thành một hình chữ nhật trên màn hình soạn thảo, bạn

hãy nhập đoạn văn bản theo ý muốn.

*Chú ý:

+ Nháy kép vào khung văn bản để ta thiết lập thuộc tính trên thanh

Format

Page 92: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

92

+ Trong thanh Format, chọn TextBox Property, hộp thoại Object

Property xuất hiện: ngoài các chức năng đã được trình diễn ngay trên

thanh công cụ, có thể tinh chỉnh một số thuộc tính khác như chỉnh sửa

đoạn văn bản khi trình chiếu (PowerPoint không có chức năng này).

o. Chèn một số thông tin như: ngày, tháng, đếm số Slide ...

- Insert, Expression Text Box

- Kéo chuột để tạo thành một Textbox

- Nháy kép chuột vào đối tượng Expression TextBox Property, hộp

thoại Object Property xuất hiện, Output after equation calculatation.

Page 93: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

93

- Trong Ô Built-in Function chọn 1 trong chức năng:

+ Slide hiện hành / Tổng số slide có trong bài

+ Ngày tháng hiện hành

+ Thứ

+ Thời gian

p. Chèn bảng biểu

-Insert, Table

- Xuất hiện hộp thoại, cho số dòng cột, độ rộng…

* Chú ý:

+ Nếu muốn tinh chỉnh thuộc tính bạn click phải, Object Property

+ Muốn chỉnh sửa Table, click phải chuột lên Table.

q. Các ký tự đặc biệt

- Insert, Special Charecters

- Hộp thoại Character Map xuất hiện:

+Tìm các biểu tượng trong hộp Font

+Chọn biểu tượng cần chèn, Select, Copy, Close

- Paste

Page 94: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

94

r. Tạo câu hỏi trắc nghiệm với câu trả lời nhiều lựa chọn

- Insert, Multiple Choice Quiz

- Click chọn từng text box để điền câu hỏi và phương án trả lời, sau đó

click chọn phương án đúng (bằng cách click vào số).

- Click phải mouse vào khung câu hỏi chọn Object Property xuất hiện,

thay đổi một số tùy chọn trong hộp thoại.

Page 95: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

95

*Chú ý: có thể thay đổi nút Submit thành Trả lời bằng cách click phải

tại nút.

s. Câu trả lời nhanh

- Insert , Short Answer Quiz

Page 96: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

96

- Click chọn từng text box để điền câu hỏi và trả lời ngắn

* Tương tự như câu trả lời nhiều lựa chọn, bạn cũng có thể hiệu chỉnh các

tùy chọn trong Object Property.

II. Tìm hiểu những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng phần mềm

dạy học

2.1. Điểm tích cực:

- Làm cho giờ học hấp dẫn sinh động thông qua hình ảnh, biểu đồ,

video,…;

- Tăng khả năng tư duy, tưởng tượng của học sinh và khả năng giảng

giải của giáo viên thông qua các phần mềm minh họa hình ảnh, phần

mềm mô phỏng quá trình hình thành, phát triển của đối tượng được đề

cập;

- Tạo hứng thú say mê trong học tập;

Page 97: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

97

- Học sinh được thực hành và luyện tập;

- Có khả năng phát huy khả năng sáng tạo; tính chủ động trong học tập

của học sinh.

2.2. Điểm hạn chế:

- Làm dụng công nghệ vào trong dạy học sẽ gây mất tập trung của học sinh

vào trong bài học (học sinh đôi khi chỉ tập trung vào phần hình ảnh minh

họa, hay đoạn video, ..);

- Một số phần mềm không có giá trị giáo dục;

- Làm giảm khả năng giao tiếp giữa học sinh và giáo viên;

- Chi phí sử dụng các phần mềm trong dạy học cao.

2.3. Kết luận:

- Việc ứng dụng công nghệ thông tin không còn là điều mới mẻ trong

dạy học, công nghệ thông tin là một trong những phương tiện để thúc

đẩy động cơ học tập của học sinh bởi vậy bởi vậy là người giáo viên

chúng ta cần biết lựa chọn thông tin và các phần mềm ứng dụng hợp lý

trong dạy học;

- Dù rằng mang rất nhiều lợi ích trong giáo dục nhưng thời lượng sử

dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học nên phù hợp. cần xem xét

tính lợi ích trong từng tiết học, môn học để sử dụng phương tiện công

nghệ thông tin hay phương tiện truyền thống một cách hợp lý;

- Cần xem xét kỹ hình ảnh minh họa, đoạn video có phù hợp với nội

dung bài học hay không;

- Giáo viên phải tự bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học của mình để phù

hợp với sự đổi mới liên tục trong thới giới số ngày nay.

Page 98: Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học

Công nghệ dạy học

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học

Nhóm 26

98

Tài liệu tham khảo:

1. https://www.iste.org/standards/standards-for-students;

2. https://www.iste.org/standards/standards-for-teachers;

3. Intergrating Eudcational Technology into Teaching (fith edition)- Maragret

D. Roblyer; Aaron H. Doering;

4. http://www.openoffice.org/vi/;

5. http://www.openoffice.org/vi/about-product.html;

6. http://vi.wikipedia.org/wiki/Google_Docs;

7. http://www.microsoft.com/en-us/download/details.aspx?id=11132;

8. http://en.wikipedia.org/wiki/Photo_Story;

9. http://en.wikipedia.org/wiki/WebQuest;

10. Công nghệ dạy học- Ứng dụng CNTT vào trong dạy học- Lê Đức Long- Slide

bài giảng;

11. http://en.wikipedia.org/wiki/Learning_management_system;

12. http://www.lecturemaker.co.kr/LectureMaker/LectureMaker2EnglishSetu

p.exe;

13. http://www.daulsoft.com;

14. http://www.lamdong.edu.vn/Resources/Docs/phan%20mem%20CM/Lecture

MAKER_HuongdanSudung.pdf;

15. http://trungcapdaklak.edu.vn/index.php?option=com_content&view=a

rticle&id=150:phn-mm-to-bai-ging-elearning-lecturemaker-

&catid=80:phn-mm-son-gan&Itemid=468;