53
Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO ÑOÀNG NAI Ñôn vò: Tröôøng THPT Traàn Phuù Mã số:.......... (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM SÖÛ DUÏNG PHÖÔNG PHAÙP TRÖÏC QUAN VAØO GIAÛNG DAÏY PHAÀN HIÑROCACBON LÔÙP 11 Người thực hiện : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG Lĩnh vực nghiên cứu : Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn : Hóa Học Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác Có đính kèm : Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác 1

SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

  • Upload
    dodat

  • View
    230

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO ÑOÀNG NAIÑôn vò: Tröôøng THPT Traàn Phuù

Mã số:.......... (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄMSÖÛ DUÏNG PHÖÔNG PHAÙP TRÖÏC

QUAN VAØO GIAÛNG DAÏY PHAÀN

HIÑROCACBON LÔÙP 11

Người thực hiện : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNGLĩnh vực nghiên cứu :

Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn : Hóa Học Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác

Có đính kèm : Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác

Naêm hoïc 2011-2012

1

Page 2: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC

I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN :1. Họ và tên : Nguyễn Thị Phương Dung2. Ngày, tháng, năm sinh : 25/10/19763. Nam, Nữ : Nữ4. Địa chỉ : K37, khu phố 2 – phường Xuân Bình – Thị xã Long Khánh – Đồng

Nai5. Điện thoại : 0613726311 (CQ)/ ĐTDĐ : 0933.432.8066. Fax :…………………………….E-mail :………………….7. Chức vụ : Giáo viên8. Đơn vị công tác : Trường THPT Trần Phú

II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO :- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất : Cử nhân Hóa học- Năm nhận bằng : 1999- Chuyên ngành đào tạo : Hóa học

III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC :- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm - Số năm kinh nghiệm : 12 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây :1. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh học yếu môn Hóa.2. Một số phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học.3. Tạo hứng thú học tập môn Hóa bằng cách mở rộng kiến thức thực tế.

2

Page 3: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN VÀO GIẢNG DẠY PHẦN HIĐROCACBON – LỚP 11

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo ở học sinh dưới tác động,

ảnh hưởng của giáo viên: thầy có vai trò chủ đạo, điều khiển, còn trò đóng vai trò tích cực, chủ động nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. Môn hóa học là môn khoa học thực nghiệm, vì thế, hơn bất kì môn học nào khác, việc kết hợp phương pháp trực quan bên cạnh phương pháp thuyết trình là tối cần thiết. Để hình thành cho học sinh sự tin tưởng vào khoa học, niềm say mê khi học môn hóa học, và cơ bản nhất là trang bị những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết trong thí nghiệm hóa học.

Ngoài ra, học sinh cấp trung học phổ thông đang dần trưởng thành về nhân cách, vốn sống ngày càng phong phú. Các em đã hiểu được vốn tri thức, kĩ năng, kĩ xảo rất cần thiết cho nghề nghiệp tương lai nên thái độ của học sinh đối với các môn học trở nên có lựa chọn hơn. Các em có nhu cầu nắm vững bài học không chỉ qua lời giảng của thầy cô giáo mà còn phải có các phương tiện hỗ trợ, minh họa như thí nghiệm, hình vẽ, mô hình, sơ đồ…

Sử dụng phương pháp trực quan trong quá trình dạy hoá học là phương pháp dạy học rất quan trọng, góp phần quyết định cho chất lượng lĩnh hội môn hoá học. Chính vì vậy, tôi xin đưa ra chuyên đề : “ Sử dụng phương pháp trực quan vào giảng dạy phần hiđrocacbon“

II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: 1.1. Cơ sở khoa học: 1.1.1. Khái niệm phương pháp trực quan:

a) Định nghĩa: Phương pháp trực quan là phương pháp giáo viên dùng các phương tiện trực quan nhằm huy động các giác quan của học sinh tham gia vào quá trình nhận thức, làm cho việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng và sự ghi nhớ thêm bền vững và chính xác.

b) Phân loại: Có 2 phương pháp trực quan cụ thể- Phương pháp trình bày trực quan: Là phương pháp sử dụng phương tiện

trực quan trước khi, trong khi và sau khi lĩnh hội tài liệu học tập mới; bao gồm:+ Phương pháp minh họa: Là phương pháp dạy học trong đó giáo viên sử

dụng các phương tiện nghe nhìn, các số liệu khoa học hay thực tế để minh họa cho bài giảng.

+ Phương pháp biểu diễn thí nghiệm: Là phương pháp giáo viên tiến hành các thí nghiệm trên lớp, để học sinh theo dõi diễn biến của các hiện tượng khoa học có tác động trực tiếp tức thời của giáo viên

Biểu diễn thí nghiệm là một dạng của phương pháp minh họa, sự khác biệt duy nhất của chúng là thay vì sử dụng đồ dùng trực quan, giáo viên biểu diễn thí nghiệm khoa học, giúp học sinh không những nắm được tri thức mà còn hình thành

3

Page 4: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

ý thức tìm tòi các phương pháp nhận thức, lòng yêu thích khoa học và thế giới quan khoa học.

- Phương pháp quan sát: Là phương pháp giáo viên cho học sinh độc lập quan sát các sự vật hiện tượng của tự nhiên hay xã hội để chứng minh, khẳng định một luận điểm khoa học nào đó.

1.1.2. Phương tiện trực quan: Bao gồm: mọi dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kỹ thuât từ đơn giản đến phức tạp

dùng trong quá trình dạy học. Với tư cách là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan ( vật chất và hiện tượng), nguồn phát ra thông tin về vật chất và hiện tượng đó, làm cơ sở cho việc tạo thuận lợi cho sự lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh.

Người ta thường chia các phương tiện trực quan trong dạy học hoá học thành ba nhóm:

Nhóm thí nghiệm trong nhà trườngNhóm đồ dùng trực quan như mẫu vật, hình vẽ, mô hìnhNhóm phương tiện kỹ thuật như: thiết bị nghe nhìn, phần mềm dạy học, các

kỹ thuật tin học ứng dụng trong dạy học hoá học.Trên thực tế thí nghiệm hoá học là dạng phương tiện trực quan giữ vai trò

chính yếu trong quá trình dạy học hoá học.1.1.3. V ai trò của phương pháp trực quan trong quá trình dạy học : a) Hướng dẩn và phát triển hoạt động nhận thức của học sinh:b) Phát triển kĩ năng thực hànhc) Phát triển trí tuệd) Giáo dục nhân cách.1.1.4. Yêu cầu sử dụng của phương pháp trực quan trong dạy học- Hình thức thứ nhất : Giáo viên dùng lời để hướng dẫn học sinh quan sát,

học sinh nhờ sự quan sát rút ra được những kiến thức về những tính chất có thể tri giác trực tiếp được của đối tượng quan sát. Thí dụ : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát dung dịch HCl để tự mình rút ra tính chất vật lí của nó.

- Hình thức thứ hai : Giáo viên dùng lời nói hướng dẫn học sinh quan sát các sự vật và các quá trình. Trên cơ sở những kiến thức sẵn có của học sinh mà giáo viên hướng dẫn họ làm sáng tỏ và trình bày được những mối quan hệ giữa các hiện tượng mà họ không thể nhìn thấy được trong quá trình tri giác trực tiếp. Thí dụ : Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm C2H2 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Từ những điều tri giác được, các em chưa lý giải được bản chất của hiện tượng. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác, liên hệ các kiến thức đã có với những kiến thức mới bổ sung để rồi tự mình rút ra kết luận, viết được phương trình phản ứng hoá học.

- Hình thức thứ ba : Học sinh tiếp thu được các kiến thức về các hiện tượng hay tính chất đơn giản của sự vật trước tiên từ lời của giáo viên, còn việc biểu diễn các phương tiện trực quan nhằm khẳng định hay cụ thể hoá các thông tin mà giáo viên đã thông báo. Thí dụ : Giáo viên mô tả tính chất vật lí của axit HCl, mô tả đến đâu minh hoạ đến đó.

4

Page 5: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

- Hình thức thứ tư : Trước tiên, giáo viên thông báo cho học sinh về các tính chất, quá trình, định luật mà học sinh không thể nhận thức được bằng tri giác trực tiếp, sau đó giáo viên mới biểu diễn các phương tiện trực quan để minh hoạ cho thông báo bằng lời của mình. Thí dụ : Giáo viên viết phương trình phản ứng C2H2 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. giải thích các chất tác dụng với nhau thế nào sinh ra sản phẩm là gì để cho học sinh hiểu. Sau đó, giáo viên làm thí nghiệm minh hoạ để học sinh xem.

* Hình thức thứ nhất và hình thức thứ hai thuộc về phương pháp nghiên cứu trong việc biểu diễn thí nghiệm. Khi sử dụng hai hình thức này, hoạt động trí lực của học sinh đã được tăng cường, học sinh được tiếp thu kiến thức một cách chủ động.

* Hình thức thứ ba và hình thức thứ tư thuộc về phương pháp minh hoạ trong việc biểu diễn thí nghiệm. Khi sử dụng hình thức này, học sinh nghe, hiểu, ghi nhớ một cách thụ động.

Tuy hình thức thứ nhất và hình thức thứ hai phát huy tính chủ động tích cực của học sinh hơn, nhưng hình thức thứ ba và thứ tư vẫn có điểm mạnh riêng. Kinh nghiệm giảng dạy thực tế của giáo viên và thực nghiệm sư phạm kiểm chứng để so sánh đã chứng minh rằng kiến thức của học sinh có được nhờ được học theo hình thức thứ nhất và thứ hai bền vững hơn so với kiến thức mà học sinh có được nhờ được học theo hình thức thứ ba và thứ tư. Tuy nhiên, muốn có kết quả giảng dạy tốt thì người giáo viên cần lựa chọn linh hoạt hình thức nào cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Những hoàn cảnh cụ thể đó là : trình độ thực tế của học sinh, sự chuẩn bị của giáo viên về kiến thức cho học sinh, mức độ phức tạp của kiến thức chứa đựng trong thí nghiệm. Giáo viên cũng có thể biểu diễn thí nghiệm trong bài ôn tập, bài rèn luyện.

1.1.5. Yêu cầu khi sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học hóa họca) Yêu cầu khi sử dụng các thí nghiệm :- Phải đảm bào an toàn tuyệt đối : Tuân theo các quy định về bào đảm an toàn Tránh dùng các thí nghiệm có chất độc, gây nổ hay gây ô nhiễm.- Thí nghiệm phải thành công : Tránh những thí nghiệm khó, không thành công. Tiến hành làm thử nhiều lần trước khi làm trên lớp. Nên chuẩn bị bộ dụng cụ dự trữ để khi không thành công có thể làm lại

ngay. Đồng thời phải cùng với học sinh tìm ra nguyên nhân thí nghiệm that bại.

- Đảm bảo học sinh quan sát đầy đủ : Chọn thí nghiệm có kết quả rõ ràng, tiêu biểu. Sử dụng lượng hoá chất hợp lí Dụng cụ thí nghiệm đơn giản, có tính khoa học và mĩ thuật.- Kết hợp chặt chẽ thao tác thí nghiệm với lời giảng giải. Số lượng thí

nghiệm trong một bài nên vừa phải, nhấn mạnh trọng tâm của bài học.b) Yêu cầu khi sử dụng đồ dùng trực quan :

5

Page 6: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

- Lựa chọn đồ dùng trực quan để sử dụng trong bài học phải chú ý đến thời gian và khả năng tiếp thu của học sinh. Chỉ nên dùng phương tiện trực quan để phục vụ cho trọng tâm bài giảng.

- Để tránh cho học sinh mất tập trung vào bài giảng, giáo viên cất gọn đồ dùng trực quan, khi nào dùng mới lấy ra.

- Đồ dùng trực quan phải có kích thước đủ lớn để tất cả học sinh đều quan sát được. Đồ dùng nên đơn giản, gọn gàng, gây chú ý, đảm bảo tính mĩ thuật và tính khoa học.

- Phải biết phối hợp giữa việc sử dụng đồ dùng trực quan với lời giảng bài. Giáo viên có thể dẫn dắt, đặt câu hỏi để học sinh tập trung quan sát.

1.2. Thực trạng dạy học môn hóa học ở trường THPT Trần Phú: a) Thuận lợi : - Trong quá trình giảng dạy môn hóa, giáo viên đều cố gắng thay đổi

phương pháp giảng dạy của mình theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thông qua các phương pháp như : phương pháp trực quan, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp vấn đáp….

- Giáo viên đã có sử dụng các đồ dùng và phương tiện dạy học như thí nghiệm, mô hình, tranh …. và từng bước ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học.

- Học sinh có chú ý nghe giảng, tập trung quan sát thí nghiệm, suy nghĩ trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra.

- Học sinh tích cực thảo luận nhóm và đã đem lại hiệu quả trong quá trình lĩnh hội kiến thức.

- Học sinh yếu kém đã và đang cố gắng nắm bắt các kiến thức cơ bản thông qua các hoạt động học như : thảo luận nhóm, vấn đáp, quan sát thực hành thí nghiệm, đọc sách giáo khoa.

- Trường có phòng thực hành thí nghiệm mới với dụng cụ thí nghiệm tương đối đầy đủ.

b) Khó khăn :- Trong một số ít tiết học, giáo viên còn sử dụng phương pháp dạy học

“thầy nói, trò nghe”. Giáo viên chưa khai thác hết các đồ dùng dạy học, các thí nghiệm trực quan.

- Do đầu vào thấp, cho nên học sinh có khả năng tư duy yếu, việc quan sát thí nghiệm để trả lời một số câu hỏi tổng hợp, phân tích ,giải thích …còn rất lúng túng.

* Vì vậy, để khắc phục các nhược điểm trên, để tạo hứng thú trong việc học môn Hóa học thì việc sử dụng phương pháp trực quan trong quá trình giảng dạy là cần thiết.

2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài

6

Page 7: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

Trong quá trình dạy học, các phương tiện trực quan sẽ kích thích hứng thú học tập, tìm hiểu của học sinh, tạo ra động cơ học tập đúng đắn, rèn luyện thái độ tích cực đối với việc học. Dựa vào đồ dùng dạy học như thực nghiệm hóa học, giáo viên sẽ cung cấp cho học sinh những kiến thức chính xác, bền vững, giúp các em kiểm nghiệm lại tính đúng đắn của lý thuyết, từ đó nhận ra tính đúng đắn của khoa học.

Ngoài ra, khi sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, các phương tiện trực quan cùng với phương pháp dẫn dắt của giáo viên sẽ giúp học sinh phát triển óc quan sát, sự tò mò khoa học và khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh.

Một số biện pháp sử dụng phương pháp trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động học của học sinh:

a) Đối với các tiết học bài mới:- Phần cấu tạo của các chất: sử dụng hình vẽ, mô hình để giúp học sinh hiểu

rõ cấu tạo của các chất.- Phần tính chất vật lí: sử dụng mẫu vật, hình vẽ để giúp học sinh có thể

nhận biết được dạng tồn tại của chất đó trong tự nhiên hay trong đời sống.- Phần tính chất hóa học:+ Đưa ra các tính chất hóa học của chất đó rồi làm thí nghiệm minh họa cho

các phản ứng đặc trưng.+ Hay hướng dẫn học sinh dự đoán các tính chất hóa học có thể có từ cấu tạo

của chất đó rồi làm thí nghiệm kiểm chứng.- Phần điều chế: + Trong phòng thí nghiệm: Làm thí nghiệm minh họa (nếu có thể)+ Trong công nghiệp: Dùng các loại sơ đồ điều chế, sơ đồ sản xuất.- Phần ứng dụng: Sử dụng hình vẽ hay các loại băng hình để trình bày về

những ứng dụng trong thực tế. Có thể phối hợp với các câu hỏi thảo luận để các em có thề đóng góp cho bài học.

- Tổng kết bài học: có thể dùng các loại bảng, sơ đồ.b) Đối với các tiết ôn tập:- Sử dụng các loại bảng, sơ đồ.

VÍ DỤ: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI THUỘC PHẦN HIĐRÔCACBON - LỚP 11* Ghi chú : Mỗi bài của phần này được chia làm 2 mục, mục thứ nhất là giáo án, mục thứ hai là hướng dẫn sử dụng phương tiện trực quan vào mỗi tiết học.

Bài 25: ANKAN TIẾT 37, 38:

7

Page 8: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

A. NỘI DUNG :I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thứcBiết được : Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của

chúng. Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh

pháp. Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy,

nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan). Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản

ứng crăckinh). Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan

trong công nghiệp. ứng dụng của ankan. Kĩ năng Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân

tử, tính chất của ankan. Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng,

mạch nhánh. Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên. Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp

khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy.II. Trọng tâm:

Đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan, đồng phân của ankan và tên gọi tương ứng.

Tính chất hoá học của ankan Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm

III. Chuẩn bị: GV: Mô hình phân tử butan; bật lửa gas dùng để biểu diễn thí nghiệm

phản ứng cháy. HS: Ôn lại lí thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết.

IV. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, phát vấn.V. Tiến trình giảng dạy:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Học bài mới: TIẾT 37

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1:Giới thiệu hidrocacbon no

- Hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.- Ankan là những hidrocacbon no không có mạch vòng.

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP:Hoạt động 2:

8

Page 9: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

1. Dãy đồng đẳng ankan:GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ôn lại khái niệm về đồng đẳng.- GV: Nêu khái niệm về đồng đẳng.- HS nhắc lại khái niệm đồng đẳng.- GV: Nếu biết chất đồng đẳng đầu tiên của dãy ankan là CH4, em hãy lập công thức các chất đồng đẳng tiếp theo.?- HS thảo luận: CH4, C2H6, C3H8, C4H10, …- HS: Viết CTTQ chung của dãy đồng đẳng: CnH2n + 2 với n . - GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử butan và nêu đặc điểm cấu tạo của nó ?- HS: Nguyên tử C tạo được 4 liên kết đơn hướng từ nguyên tử C ra 4 đỉnh của một tứ diện đều. Các ngtử C không cùng nằm trong một đường thẳng (là đường gấp khúc, trừ C2H6).

* Vd : CH4, C2H6, C3H8...lập thành dãy đồng đẳng ankan.→ CTTQ : CnH2n + 2 với n ≥ 1.* Phân tử chỉ chứa liên kết đơn (σ)* Mỗi C liên kết với 4 nguyên tử khác → tứ diện đều.* Mạch cacbon gấp khúc (trừ C2H6).

Hoạt động 3: 2. Đồng phân:

- GV đặt câu hỏi: Với ba chất đầu dãy đồng đẳng, em hãy viết CTCT cho các chất đó. Các chất này có một hay nhiều CTCT mạch hở?- HS thảo luận:CH4: CH4

C2H6: CH3 – CH3

C3H8: CH3 – CH2 – CH3.Nhận xét: Ba chất đầu dãy đồng đẳng ankan, mỗi chất có duy nhất một CTCT.- Tương tự, GV yêu cầu HS viết CTCT cho các chất C4H10, C5H12. Nhận xét về kết quả tìm được.- HS: + C4H10 có 2 đp cấu tạo:CH3 – CH2 - CH2 - CH3

CH3 CH CH3

CH3

+ C5H12 có 3 đp cấu tạo:

CH3CH2CH2CH2CH3

* Từ C4H10 bắt đầu có đồng phân về mạch cacbon.* Vd : C4H10 có 2 đồng phân :(1) CH3-CH2-CH2-CH3.(2) CH3-CH(CH3)-CH3.

9

Page 10: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

- GV hướng dẫn HS phân biệt các trật tự sắp xếp cấu trúc của chất đó (lưu ý HS tránh viết các cấu trúc trùng lặp nhau, chú ý đến trình tự viết CTCT các đồng phân)

Hoạt động 4: 3. Danh pháp:

- GV giới thiệu bảng 5.1 SGK trang 111.- HS rút ra nhận xét về đặc điểm trong tên gọi của ankan và gốc ankyl.

- GV giới thiệu quy tắc gọi tên các ankan mạch nhánh theo danh pháp thay thế:- GV cho thí dụ về mạch C có nhiều nhánh:

CH2CHCH3

CH3

C2H5

CH3C CH3

1 2 3 4 5

3-etyl-2,3 –đimetylpentan

- GV chú ý:( theo thứ tự vần A, B, C, số tiếp số bằng dấu phẩy, số cách chữ bằng gạch – chữ liền chữ, có dùng chữ đi, tri và têtra cho 2 hoặc 3 nhánh giống nhau).- GV giới thiệu một chất có tên thông thường.

GV giới thiệu bậc Cacbon

- Các ankan đều có tận cùng là: an.- Tên gốc ankyl: Tên ankan tương ứng bằng cách đổi an → yl.a) Danh pháp thay thế (các ankan mạch nhánh):Bước 1: Chọn mạch C dài nhất, nhiều nhánh nhất làm mạch chính.Bước 2: Đánh số nguyên tử C mạch chính bắt đầu từ phía gần nhánh nhất.Bước 3: Gọi tên mạch nhánh (nhóm ankyl) –số vị trí nhánh – tên nhánh tên ankan tương ứng của mạch chính.

b) Danh pháp thông thường: Có một nhóm CH3 ở C thứ 2 đọc là iso… thí dụ:

CH3 CH CH3

CH3

isobutan

có hai nhóm CH3 ở C thứ 2 đọc là neo…thí dụ:

CH3 CH3CH3

CCH3

neopentan

c) Bậc C: Tính bằng số liên kết của C đó với C xung quanh:Thí dụ:

CCCC C

CCC

131 214

11

10

Page 11: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

Hoạt động 5: II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

- GV yêu cầu HS quan sát bảng 5.1 (SGK), nhận xét quy luật biến đổi các tính chất sau của ankan:

- Trạng thái- Nhiệt độ sôi- Nhiệt độ nóng chảy- Khối lượng riêng- Tính tan

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.

- Trạng thái+ Từ C1 C4 : chất khí.+ Từ C5 C17 : ch/lỏng.+ Từ C18 trở đi là chất rắn.

- Khi phân tử khối tăng, Tnc, T sôi, khối lượng riêng cũng tăng theo. - Các ankan đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò:

- GV: Yêu cầu HS viết CTCT và gọi tên các đồng phân có CTPT C6H14.- Làm bài tập 2/115 SGK , học và đọc bài cho tiết sau.

TIẾT 38:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- GV: Nêu câu hỏi:Viết CTTQ của dãy đồng đẳng ankan?Viết CTCT các đồng phân của C5H12 và gọi tên của chúng ?- HS: Trả lời

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:Hoạt động 2:

1. Phản ứng thế bởi halogen:- GV yêu cầu HS đọc SGK và đưa ra những nhận xét chung về đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của ankan.- HS đọc SGK và đưa ra những nhận xét chung về đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của ankan.- GV lưu ý cho HS phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng thế.- HS: Là phản ứng trong đó một hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử bị thay thế bởi một hoặc nhóm nguyên tử khác.

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl clometan (metyl clorua)

CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl điclo metan (metylen clrrua)

CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl triclometan(clorofom)

CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl

11

Page 12: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

- GV: Nêu quy tắc thế trong phân tử metan: Thay thế lần lượt từng nguyên tử H.

GV yêu cầu HS xác định bậc C trong phân tử propan và viết PTHH pứ thế kèm theo % các chất sản phẩm. Nhận xét về sản phẩm chính

CH2 CH3CH3 + Cl2as250C

CH3CH2CH2Cl + HCl1-clopropan (43%)

2- clopropan (57%)

propanCl

CH3 - CH - CH3 + HCl

Nhận xét: Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc cao dễ bị thế hơn nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc thấp hơn.

Hoạt động 3:2. Phản ứng tách:

- GV yêu cầu HS:+ Nghiên cứu SGK trên cơ sở khái niệm của phản ứng tách+ GV cho các thí dụ về C2H6 và C4H10, yêu cầu HS viết sản phẩm phản ứng.- HS nghiên cứu và hoàn thành các phương trình phản ứng:

Thí dụ:

CH3 - CH3 CH2 = CH2 + H2

Thí dụ : CH3CH2CH2CH3 C4H8 + H2

C3H6 + CH4

C2H4 + C2H6

Hoạt động 4: 3. Phản ứng oxi hóa:

- GV đưa thông tin gas là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon no khác nhau ở dạng khí.- GV làm thí nghiệm bật lửa gas và yêu cầu HS nhận xét:

+ Màu ngọn lửa+ Sản phẩm tạo thành.+ Viết PTHH tổng quát. Nhận xét.

- HS quan sát và nhận xét:+ Ngọn lửa không màu, sáng chói.+ Không mùi, sản phảm khí.+Viết PTHH tổng quát.- GV cho HS so sánh số mol CO2 với số mol H2O tạo thành và kết luận.GV bổ sung: Phản ứng cháy là pư oxi hóa hoàn toàn. Khi thiếu oxi, pư cháy ankan xảy ra không hoàn toàn va sản phẩm có thể có nhiều chất khác như CO, C, HCHO, …

CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O

Nhận xét:

Hoạt động 5: IV. ĐIỀU CHẾ

- GV : Cho học sinh quan sát sơ đồ điều chế CH4 trong PTN. Và viết PTHH điều chế CH4 - GV thông báo: Chưng cất phân đoạn dầu mỏ thu được các ankan ở các phân đoạn khác nhau.

1. Trong phòng thí nghiệm.CH3COONa + NaOH CH4

+ Na2CO3

2. Trong công nghiệp.- Chưng cất phân đoạn dầu mỏ.

12

Page 13: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dầu cũng thu được các ankan.

- Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.

Hoạt động 6: V. ỨNG DỤNG CỦA ANKAN

- GV cho HS nghiên cứu SGK, kết hợp với những kiến thức thực tiễn của đời sống để thấy được ứng dụng của ankan trong 2 lĩnh vực:+ Làm nguyên liệu sản xuất.+ Làm nhiên liệu cung cấp năng lượng phục vụ cho đời sống.- HS xem hình SGK trang 115 cho biết ứng dụng của ankan:

Hoạt động 7: Củng cố – dặn dò. - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm cho HS các nội dung sau:+ Công thức chung, đặc điểm cấu tạo ankan.+ Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.+ Ứng dụng quan trọng của ankan là dùng làm nguyên liệu và nhiên liệu.- HS về nhà làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 trang 115, 116 SGK.

B. SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN :1. Mô hình phân tử butan

2. Bảng 5.1 (SGK) 3. Bật lửa ga dùng để biểu diễn thí nghiệm phản ứng cháy.4. Sơ đồ điều chế khí CH4 trong phòng thí nghiệm.

13

Page 14: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

4-5 g hoãn hôïp C H 3C OONa C aO, NaOH tæ leä kl 1: 2

C H 4

H 2O

Ñ ieàu cheá metan trong phoøng thí nghieäm

:

5. Hình ảnh một số ứng dụng của ankan.

==========*****==========

Bài 29: ANKEN TIẾT 42,

43A. NỘI DUNG:I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thứcBiết được : Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân

hình học. Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken. Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,

khối lượng riêng, tính tan) của anken. Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

ứng dụng. Tính chất hoá học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng

HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá. Kĩ năng Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và

tính chất.

14

Page 15: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử).

Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể.

Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken. Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken cụ thể.

II. Trọng tâm: Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ

thống/ thay thế của anken. Tính chất hoá học của anken. Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và sản xuất trong công

nghiệp. III. Chuẩn bị:

- Mô hình phân tử etilen.- Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đỡ.- Bộ dụng cụ và hóa chất điều chế khí etilen, dung dịch brom, dung dịch

thuốc tím.IV. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.V. Tiến trình giảng dạy:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Học bài mới:

TIẾT 42HOẠT ĐỘNG CỦA GVÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 1: Giới thiệu hidrocacbon không noKhái niệm: hidrocacbon không no là những hidrocacbon trong phân tử có liên kết đôi C = C hoặc liên kết ba C C hoặc cả hai liên kết đó.

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP.Hoạt động 2:

1. Dãy đồng đẳng anken:GV giới thiệu chất đầu tiên của dãy đồng đẳng anken là etilen C2H4 (CH2 = CH2).

a)Liên kết ;b)Mô hình rỗng;c)Mô hình đặcHS nhận xét đặc điểm cấu tạo của anken, từ đó rút ra khái niệm anken và lập công thức phân tử chung của anken.

- Anken là những hidrocacbon mạch hở trong phân tử có có một liên kết đôi C = C.- Etilen (C2H4) và các chất tiếp theo C3H6, C4H8 … có tính chất tượng tự etilen lập thành dãy đồng đẳng etilen có công thức phân tử chung CnH2n (n 2) được gọi là anken hay olefin.

Hoạt động 3:2. Đồng phân:

- GV nêu vấn đề: Do trong phân tử anken có một liên kết đôi C = C nên anken (n 4)

a) Đồng phân cấu tạo. Thí dụ: Các đồng phân anken của

15

Page 16: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

còn có thêm đồng phân vị trí liên kết đôi.- GV yêu cầu HS viết các đồng phân anken của C4H8 và rút ra nhận xét.

- GV cho HS quan sát mô hình phân tử đồng phân của but-2-en dưới dạng cis và dạng trans.

cis-but-2-en trans-but-2-enHS nhận xét rút ra kết luận về đồng phân hình học

C4H8:CH2 = CH – CH – CH3

CH3 – CH = CH – CH3

CH3CH3

CH2 = C

- Từ C4H8 trở đi anken có đồng phân về mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi.b) Đồng phân hình học.- Dùng sơ đồ sau để giải thích:

C = C

R3

R4

R1

R2

Điều kiện: R1# R2 và R3 # R4

Trong phân tử anken, mạch chính là mạch chứa nhiều C nhất và có chứa liên kết đôi C=C.- Nếu hai đầu mạch chính cùng nằm về một phía so với liên kết đôi C= C là đồng phân cis-.- Nếu hai đầu mạch chính nằm ở hai phía khác nhau so với liên kết đôi C = C là đồng phân trans-.

Hoạt động 4:3. Danh pháp:

- GV cho thí dụ và yêu cầu HS rút ra cách gọi tên thông thường.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 6.1 SGK và thảo luận rút ra cách gọi tên thay thế.- GV: Yêu cầu HS nhận xét về:+ Cách chọn mạch chính.+ Cách đánh số.+ Cách gọi tên.

- GV yêu cầu HS gọi tên các anken có công

a. Tên thông thường:Thí dụ: C2H6 etan C2H4 etilen C3H8 propan C3H6 propilenĐổi đuôi của an của ankan thành đuôi ilen của anken b. Tên thay thế:- Tên anken = tên ankan đổi đuôi –an thành –en.- Anken không nhánh: Tên mạch chính – số chỉ vị trí liên kết đôi – en - Các anken phân nhánh khác gọi qui tắc sau:1. Chọn mạch C dài nhất chứa nối đôi làm mạch chính.2. Đánh số thứ tự các nguyên tử C trong mạch chính, ưu tiên bắt đầu đánh từ phía nào có liên kết đôi gần nhất. 3. Gọi tên: Số chỉ vị trí nhánh –

16

Page 17: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

thức C4H8 theo tên thay thế tên nhánh - tên mạch chính – số chỉ vị trí liên kết đôi – en.Thí dụ:

CH =CCH3

CH3

CH31234

2-metylbut-2-enThí dụ:CH2 = CH – CH – CH3 but-1-enCH3 – CH = CH – CH3 but-2-en

CH3CH3

CH2 = C

2-metylpropenHoạt động 5:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 6.1 SGK và nhận xét quy luật biến đổi các tính chất sau của anken:- Trạng thái.- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, độ tan.HS thảo luận, lần lượt trả lời các câu hỏi và rút ra nhận xét:

- Trạng thái: C2H4 C4H8 : chất khí, từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc rắn.- Khi phân tử khối càng tăng thì nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng càng tăng.- Các anken đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

Hoạt động 6:Củng cố và dặn dò:

- Làm bài tập 2/132 SGK tại lớp.- Học và soạn phần còn lại của bài cho tiết sau.

TIẾT 43

HOẠT ĐỘNG CỦA GVÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠYHoạt động 1:

Kiểm tra bài cũ- GV : Nêu câu hỏi+ Anken là gì? Công thức chung của anken?+ Viết và gọi tên các đồng phân của anken có CTPT C4H8

- HS: Trả lờiIII. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:

Hoạt động 6:1. Phản ứng cộng:

- GV nêu vấn đề: Từ đặc điểm cấu tạo của anken hãy dự đoán về tính

a. Cộng hiđro:

17

Page 18: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

chất hoá học của anken?- HS: Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử anken: có 1 liên kết kém bền, dễ bị phân cắt, gây nên tính chất hoá học đặc trưng của anken: dễ tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng.- HS:+ Viết phản ứng giữa etilen và H2.+ Viết PTHH hóa học tổng quát anken cộng H2.+ Nêu sản phẩm của phản ứng. - GV làm thí nghiệm : Etilen tác dụng với dung dịch brom.- HS: Quan sát nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng bằng PTHH.

- GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng cộng của C2H4 với tác nhân H2O và HBr.

- GV viết PTHH của phản ứng propen với HBr và cho biết sản phẩm chính.- Yêu cầu HS xác định bậc C và rút ra qui tắc cộng Mac – côp – nhi – côp.

- GV đưa ra sơ đồ minh họa qui tắc.

X (SPC)

(SPP)

R CH CH3

R CH2 CH2 XR CH = CH2

12 HX-+

Thí dụ:

Sản phẩm thu được là ankan.

b. Cộng halogen:- Thí nghiệm: Dẫn khí C2H4 từ từ đi qua dung dịch brom, thấy màu nâu đỏ của dd bị nhạt dần.- Giải thích do etien pư với Br2. CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br Màu nâu đỏ (không màu)

1,2 đibrometan

Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan.c. Cộng HX (X là OH, Cl, Br…):- Anken đối xứng:CH2 = CH2 + H-OH CH3–CH2- OH CH2 = CH2 + H-Br CH3 – CH2 - Br - Anken bất đối xứng:

CH3 - CH = CH2 + HBr (SPC)

(SPP)

CH3 CH CH3

CH3 CH2 CH2Br

Br2 brompropan

1 brompropan

Qui tắc Mac–côp-nhi-côp (1838 -1904):Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần mang điện tích dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn(có nhiều H hơn) còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện tích âm) cộng vào nguyên tử cac bon bậc cao hơn (có ít H hơn).

Hoạt động 7:2. Phản ứng trùng hợp:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:+ Viết PTHH của phản ứng trùng

Thí dụ:

t0,p,xt CH2 CH2 nn CH2 = CH2

18

Page 19: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

hợp etilen.+ Nêu ý nghĩa các đại lượng.

+ Rút ra khái niệm phản ứng trùng hợp, cách gọi tên.GV Nhấn mạnh: Để có thể trùng hợp tạo phân tử polime thì các monome phải chứa liên kết bội.

Etilen polietilen- Phân tử CH2 = CH2 : gọi là monome; n: là hệ số trùng hợp; ( -CH2 – CH2-)n gọi là polime; -CH2 – CH2-: gọi là mắt xích.- Khái niệm: Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau thành những phân tử rất lớn (gọi là polime).- Tên polime = poli + monome

Hoạt động 8:3. Phản ứng oxi hoá:

- GV yêu cầu HS viết PTHH của pư cháy anken , nhận xét mối quan hệ số mol của CO2 và H2O.

- GV làm thí nghiệm sục khí etilen vào dd KMnO4 loãng yêu cầu HS:+ Nêu hiện tượng.+ Giải thích.

a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn. CnH2n + O2 nCO2+ nH2O

Nhận xét: b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.- Hiện tượng: dd KMnO4 màu tím bị nhạt dần, có kết tủa đen xuất hiện.- Giải thích:

3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 3HOCH2CH2OH + 2MnO2 + 2KOH - Chú ý: Phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan.

Hoạt động 9:IV. ĐIỀU CHẾ

- GV giới thiệu phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ ancol etylic (hình 6.3 SGK).- HS xem SGK viết PTHH- GV hỏi: cho đá bọt vào ống nghiệm với mục đích gì?

GV nêu phương pháp điều chế anken trong công nghiệp yêu cầu HS viết PTHH.

1. Trong phòng thí nghiệm:CH3CH2OH CH2 = CH2 +

H2O Đá bọt mục đích để hỗn hợp sôi đều, không bắn ra khỏi miệng ống nghiệm, gây nguy hiểm.

C2H4

H2O

Hoãn hôïp2 ml C2H5OH,4 ml H2SO4 ñaëc+ ñaù boït

2. Trong côngnghiệp:Anken được lấy từ sản phẩm tách H2 từ ankan.

19

Page 20: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

HS xem SGK viết PTHH CnH2n +2 CnH2n + H2

ankan anken

Hoạt động 10:V. ỨNG DỤNG

- GV cho HS nghiên cứu SGK rút ra những ứng dụng của anken:

- Là nguyên liệu cho quá trình SX hoá học.- Các anken đầu dãy dùng để tổng hợp polime có nhiều ứng dụng trong đời sống.

Hoạt động 11: Củng cố – dặn dò

- GV khắc sâu kiến thức trọng tâm: Cấu tạo của anken, phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa, phản ứng trùng hợp của anken.- HS về nhà học bài, làm bài tập 1 – 6 trang 132 SGK. Nghiên cứu trước bài: “ANKAĐIEN”B. SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN :1. Mô hình của phân tử etilen C2H4 (CH2 = CH2).

a) Liên kết ; b) Mô hình rỗng; c) Mô hình đặc2. Mô hình phân tử đồng phân của but-2-en dưới dạng cis và dạng trans.

3. Bảng 6.1 (SGK)4. Thí nghiệm : Etilen tác dụng với dung dịch brom.

20

Page 21: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

5. Thí nghiệm: khí etilen tác dụng với dung dịch KMnO4 loãng

2ml C2H5OH4ml H2SO4ñaäm ñaëc

Ñaù boït

dd KMnO4

(1C)

6. Sơ đồ điều chế etilen trong phòng thí nghiệm

C2H4

H2O

Hoãn hôïp2 ml C2H5OH,4 ml H2SO4 ñaëc+ ñaù boït

Lưu ý: Đun nóng hỗn hợp từ từ vì có axit H2SO4 đặc.6. Một số hình ảnh về ứng dụng của anken:

==========*****==========

Bài 32: ANKIN TIẾT 46:

21

Page 22: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

A. NỘI DUNGI. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính

chất vật lí (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của ankin.

Tính chất hoá học của ankin : Phản ứng cộng H2, Br2, HX ; Phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in ; phản ứng oxi hoá).

- Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Kĩ năng Quan sát được thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính

chất của ankin. Viết được công thức cấu tạo của một số ankin cụ thể. Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận. Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của axetilen. Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hoá học. Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp.

II. Trọng tâm Dãy đồng đẳng, đặc điểm cấu trúc phân tử, đồng phân và cách gọi tên theo danh pháp thông thường, danh pháp hệ thống của ankin.

Tính chất hoá học của ankin Phương pháp điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.

III. Chuẩn bị: - Mô hình phân tử C2H2 (axetilen)- Hoá chất, dụng cụ thí nghiệm điều chế khí C2H2, dung dịch AgNO3, dung

dịch NH3,cặp ống nghiệm, ống nghiệm, dung dịch KMnO4.IV. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, phát vấn.V. Tiến trình giảng dạy:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠYI. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP

Hoạt động 1:1. Dãy đồng đẳng ankin:

- GV cho HS xem mô hình phân tử C2H2 (axetilen), yêu cầu HS cho biết đặc điểm chung và nhận xét khái niệm ankin.

- HS quan sát thảo luận và rút ra nhận xét. - GV cho biết chất đầu tiên của dãy đồng đẳng là C2H2, yêu cầu

- Đặc điểm chung của các hợp chất là có một nối ba trong phân tử.- Ankin là hidrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết ba C CAxetilen (C2H2) , C3H4, C4H6, C5H8, … lập thành dãy đồng đẳng của axetilen (ankin) có CTPT chung là CnH2n – 2 (n 2)

22

Page 23: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

HS viết các chất đồng đẳng tiếp theo và CTPT chung. Hoạt động 2: 2. Đồng phân:GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đồng phân, viết CTCT của các ankin có công thức phân tử: C4H6, C5H8, … Dựa vào mạch C và vị trí nối bội, phân loại các đồng phân vừa viết được.

Thí dụ: Viết các đồng phân của các ankin có công thức phân tử: C4H6: HC C - CH2 - CH3 CH3 – C C- CH3

C5H8: HC C - CH2 – CH2- CH3 CH3 - C C - CH2 - CH3

HC C CH CH3CH3

Ankin từ C4 trở đi có đồng phân vị trí liên kết ba, từ C5 trở còn có đồng phân mạch cacbon (tương tự anken).Thí dụ: C5H8

Hoạt động 3: 3. Danh pháp:- GV cho HS xem CTCT và tên gọi thông thường của một số ankin.HS thảo luận đưa ra kết quả.

- Yêu cầu HS rút ra quy tắc gọi tên thông thường của các ankin.

GV cho HS nghiên cứu bảng 6.2 SGK và yêu cầu nêu quy tắc gọi tên thay thế của ankin.- Cách chọn mạch chính.- Cách đánh số.Cho thí dụ.- HS nghiên cứu thảo luận:

- GV thông báo:

a. Tên thông thường:Thí dụ: HC CH axetilenHC C - CH3 metylaxetilen

HC C- CH2 - CH3 etylaxetilen

CH3 –C C- CH3 đimetylaxetilenTên gốc ankyl liên kết với nguyên tử C của liên kết ba + b. Tên thay thế:Quy tắc: Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh - tên mạch chính – số chỉ vị trí liên kết ba – in.- Chọn mạch C dài nhất chứa liên kết ba làm mạch chính.- Đánh số thứ tự các nguyên tử C trong mạch chính từ phía nào có liên kết ba gần nhất. Thí dụ:HC C- CH2 - CH3 but -1-inCH3 –C C- CH3 but-2 -inCH3–C C–CH2 – CH3 pent-2-inHC C CH CH3

CH3 3-metylbut -1-in- Các ankin có liên kết ba ở dạng đầu mạch (dạng R – C CH) được gọi là các ank-1-in

Hoạt động 3:

23

Page 24: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và từ thông tin bảng 6.2 và rút ra nhận xét:- Trạng thái.- Qui luất biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng; tính tan.HS thảo luận lần lượt trả lời các câu hỏi:

- Trạng thái: 3 ankin đầu là chất khí, các ankin khác là chất lỏng hoặc rắn.- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng của phân tử khối.- Tính tan: Các ankin nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌCHoạt động 4:

1. Phản ứng cộng:- GV nêu vấn đề: Từ đặc điểm cấu tạo của anken và ankin hãy dự đoán về tính chất hoá học của ankin?- HS dự đoán tính chất hoá học của ankin có phản ứng cộng và phản ứng thế nguyên tử H liên kết với nguyên tử C của liên kết ba bằng nguyên tử kim loại.

- GV hướng dẫn HS viết PTHH của pư cộng ankin với H2 yêu cầu HS cho biết điều kiện để tạo thành anken và ứng dụng của pư đó.- Lưu ý HS: pư xảy ra theo hai giai đoạn liên tiếp và cũng tuân theo qui tắc Mac-cốp–nhi-côp.

- GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng cộng ankin với Br2.- GV cho biết ankin cùng làm mất màu dd brom nhưng chậm hơn anken.

- GV yêu cầu HS viết PTHH của pư cộng ankin với HCl.Lưu ý HS: pư xảy ra theo hai giai đoạn liên tiếp và cũng tuân theo qui tắc Mac-cốp–nhi-côp.

a) Cộng H2 với xúc tác Ni, t0.CH CH + H2 CH2 = CH2

CH2 = CH2 + H2 CH3 - CH3

Với xúc tác Pd/PbCO3 hoặc Pd/ BaSO4 pư dừng lại tạo anken.CH CH + H2 CH2 = CH2

Phản ứng này dùng để điều chế anken từ ankin.b) Cộng brom, clo.CH CH + Br2 CHBr = CHBr 1,2 - đibrometenCH2 = CH2+ Br2 CH2Br-CH2Br 1,1,2,2-tetrabrometanc) Cộng HX (X là OH, Cl, Br, CH3COO…)+ Cộng liên tiếp theo hai gai đoạn:Thí dụ: CH CH +HCl CH2 = CHCl

VinylcloruaCH2 = CHCl+ HCl CH3-CHCl2

1,1- đicloetanNếu có xúc tác thích hợp pư dừng lại ở sản phẩm chứa nối đôi ( dẫn monoclo của

24

Page 25: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

GV cho HS xác định bậc cacbon và viết PTHH của phản ứng cộng HC C - CH3 với HCl.

GV hướng dẫn HS viết PTHH của phản ứng đime và trime hóa của phân tử axetilen.

anken). CH CH + HCl CH2 = CHCl

VinylcloruaVới ankin bất đối xứng, phản ứng tuân theo qui tắc Mac-côp-nhi-côp.

CH3 C CH CH3 C = CH2 CH3 C CH3+HCl +HCl

Cl

Cl Cl2,2- ñclopropan

+Pư cộng H2O của các ankin chỉ xảy ra theo tỉ lệ1:1 CH CH + H2O [CH2 = CH –OH]

CH3 – CH=O andehit axeticd. Phản ứng đime và trime hoá:+ Phản ứng đime hoá:

vinyl axetilen+ CH CH xt, t0CH C CH = CH2CH CH

+ Phản ứng trime hoá:6000Cboät C hay

Bezen

3CH CH

Hoạt động 5:2. Phản ứng thế bằng ion kim loại:

- GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng. - HS quan sát thảo luận và nhận xét.Nhận xét: + Nguyên tử H liên kết trực tiếp với nguyên tử C nối ba đầu mạch có tính linh động hơn các nguyên tử H khác nên dễ bị thay thế bằng ion kim loại.+ Phản ứng thế của ank-1-in với dung dịch AgNO3/ NH3 giúp phân biệt ank-1-in với các ankin khác.

Thí nghiệm: Sục khí axetilen vào dd AgNO3 trong dd NH3, có kết tủa màu vàng nhạt xuất hiện. Đó là bạc axetilua tạo thành do phản ứng:CH CH + 2AgNO3 + 2NH3 Ag – C C – Ag + 2NH4NO3 Bạc axetiluaNhận xét: Phản ứng thế của ank-1-in với dung dịch AgNO3/ NH3 giúp phân biệt ank-1-in với các ankin khác.

Hoạt động 6: 3. Phản ứng oxi hoá:- GV yêu cầu HS viết phản ứng oxi hóa hoàn toàn tổng quát và nhận xét về:

a. Phản ứng oxi hoá hoàn toàn.2CnH2n -2 + (3n-1)O2 2nCO2 + 2(n -1)H2O

25

Page 26: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

+ Tỉ lệ số mol CO2 và H2O.+ Nhiệt lượng tỏa ra.

- GV làm thí nghiệm sục khí axetilen vào dd thuốc tím(KMnO4) - HS quan sát, nêu hiện tượng.

Thí dụ: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O- - Pư tỏa nhiều nhiệt.b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.Thí nghiệm: Sục khí axetilen dd thuốc tím(KMnO4) Các ankin dễ làm mất màu thuốc tím đồng thới xuất hiện kết tủa màu nâu.

Hoạt động 7:IV. ĐIỀU CHẾ

- GV hướng dẫn HS viết PTHH của phản ứng điều chế axetilen trong PTN và trong công nghiệp.

1. Trong PTN:CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2

Đất đèn (Canxi cacbua).2. Trong CN: Từ metan.

2CH4 C2H2 + 3H2

Hoạt động 8:V. ỨNG DỤNG

GV cho HS tìm hiểu SGK rút ra những ứng dụng của axetilen.

+ Làm nhiên liệu: hàn cắt, đèn xì…+ Làm nguyên liệu sản xuất hoá hữu cơ: sản xuất PVC, tơ sợi tổng hợp, axit hữu cơ, este…

Hoạt động 8: Củng cố – dặn dò

GV sử dụng bài tập 1, 2 SGK trang 145 để củng cố bài.

- HS về nhà học bài, làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 145.- Chuẩn bị trước bài: “LUYỆN TẬP”

B. SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN:1. Mô hình phân tử axetilen

2. Bảng 6.2/SGK3. Thí nghiệm khí axetilen tác dụng với dd AgNO3 trong dd NH3

26

Page 27: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

CaC2

dd AgNO3 /NH3

H2O

Ag2C2

C2H2

4. Thí nghiệm axetilen tác dụng với dung dịch KMnO4

dd KMnO4 Sau phaûn öùng 5. Hình ảnh một số ứng dụng của axetilen.

==========*****==========

Bài 35 : BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC TIẾT 50, 51

A. NỘI DUNG:I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thứcBiết được : Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp. Tính chất vật lí : Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các

chất trong dãy đồng đẳng benzen. Tính chất hoá học : Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng

benzen ; Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh.Kĩ năng Viết được công thức cấu tạo của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng. Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của benzen,

vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên. Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần

trăm về khối lượng của chất trong hỗn hợp.II. Trọng tâm:

Cấu trúc phân tử của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng. Tính chất hoá học benzen và toluen.

III. Chuẩn bị: - Dụng cụ: đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, cặp ống nghiệm.

27

Page 28: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

- Hoá chất: Benzen, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, nước lạnh, dung dịch Br2 trong CCl4, bột Fe, Toluen.

- Mô hình phân tử benzen.IV. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, phát vấn.V. Tiến trình giảng dạy:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2 SGK trang 145 3. Học bài mới:

TIẾT 50:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Giới thiệu hidrocacbon thơmGV cho HS nghiên cứu phần mở đầu và rút ra các nhận xét:GV hỏi: - Hiđrocacbon thơm là gì?HS nghiên cứu phần mở đầu rút ra các nhận xét:Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử chứa một hay nhiều vòng benzen.- Hiđrocacbon thơm được chia thành mấy loại?Hiđrocacbon thơm được chia thành hai loại: Loại có một vòng benzen, loại có nhiều vòng benzen và có nhiều ứng dụng trong CN hoá chất.

- Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử chứa một hay nhiều vòng benzen.- Hiđrocacbon thơm được chia thành hai loại: Loại có một vòng benzen, loại có nhiều vòng benzen và có nhiều ứng dụng trong CN hoá chất.

A. BENZEN VÀ ĐỒNGĐẲNG:I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO:

Hoạt động 2:1. Dãy đồng đẳng của benzen:

- GV nêu yêu cầu: benzen có CTPT C6H6 là chất đứng đầu dãy đồng đẳng, hãy viết CTPT chung của dãy đồng đẳng của benzen.- HS: C6H6, C7H8, C8H10… CnH2n-6

- CTPT chung: CnH2n-6 (n 6)

Benzen (C6H6) và các hiđrocacbon thơm khác có CTPT là C7H8, C8H10,.. lập thành dãy đồng đẳng của benzen có CTPT chung là CnH2n-6 (n 6)

Hoạt động 3:2. Đồng phân và danh pháp:

- GV yêu cầu HS tìm hiểu CTCT thu gọn của một số đồng phân của benzen ở bảng 7.1 rút ra nhận xét về các loại đồng phân của dãy đồng đẳng này.- HS:

a) Đồng phân:

- Từ C8H10 có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí tương đối của các nhóm ankyl trên vòng benzen.

28

Page 29: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

+ C6H6 và C7H8 chỉ có một đồng phân thơm.+ Từ C8H10 có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí tương đối của các nhóm ankyl.- GV yêu cầu HS lên bảng viết các đồng phân của C8H10

- GV hướng dẫn học sinh cách gọi tên hệ thống và yêu cầu HS gọi tên các đồng phân của C8H10.

CH2CH3

etylbenzen

CH3

CH3

1,4 đimetyl benzen 1,3 –đimetylbenzen p- đimetylbenzen m – đimetylbenzen

(p- xilen) (m –xilen )b) Danh pháp:- Tên hệ thống: nhóm ankyl + benzen (đánh số làm sau cho tổng số chỉ vị trí nhỏ nhất)Ngoài ra vị trí nhóm ankyl ở 2, 3, 4 còn gọi theo chử cái: o, m, p (ortho, meta, para).

Hoạt động 4:3. Cấu tạo:

- HS quan sát sơ đồ và mô hình phân tử benzen và rút ra nhận xét về cấu tạo của benzen- GV hướng dẫn HS có thể sử dụng CTCT nào và lợi ích của mỗi loại.

- Phân tử benzen có cấu trúc phẳng và có hình lục giác đều.

- Các nguyên tử C nằm trong một mặt phẳng các góc hóa trị đều bằng 1200.

- Biểu diễn cấu tạo của benzen:

hoặc

Hoạt động 5 :II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- GV cho học sinh quan sát lọ đựng benzen và yêu cầu HS nhận xét trạng thái, màu, mùi

- Các hiđrocacbon thơm đều là chất lỏng hoặc rắn. Có ts, tnc tăng theo chiều tăng của phân tử khối.

29

CH3

CH3

CH3CH3

1,2-đdimetylbenzen 0 – đdimetylbenzen(0 –xilen)

Page 30: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

- HS tham khảo bảng 7.1/SGK, rút ra nhận xét về ts, tnc

- Là những chất không màu, hầu như không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCHoạt động 6:

1) Phản ứng thế:GV: Yêu cầu HS cho biết tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng của nóHS: - Tính chất của mạch nhánh ankyl - Tính chất của vòng benzen

GV: Làm thí nghiệm benzen tác dụng với brom khi có không có xúc tác và khi có xúc tác là Fe.- HS: Quan sát, nhận xét hiện tượng- GV: Benzen có phản ứng với brom không? Nếu có phản ứng xảy ra trong điều kiện nào?- HS: trả lời.GV: hướng dẫn học sinh viết pthh của benzen; toluen với brom.

- GV: Làm thí nghiệm benzen tác dụng với axit nitric- HS: Quan sát, nhận xét hiện tượng phản ứng.- GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng.GV: Làm sáng tỏ qui tắc thế vào vòng benzen

a. Thế nguyên tử H của vòng benzen:- Phản ứng với halogen:Với benzen:

Với đồng đẳng:

- Phản ứng với axit nitric:Với benzen:

Với đồng đẳng:

30

CH3

+ HNO3H2SO4 đđ- H2O

2-nitrotoluen(o-nitrotoluen)4-nitrotoluen(p-nitrotoluen)

CH3NO2CH3

NO2

Page 31: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

HS: lĩnh hội

Quy tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.b. Thế nguyên tử H của mạch nhánh:

Hoạt động 7:Củng cố - dặn dò- GV: Nhấn mạnh + Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo của benzen và đồng đẳng.+ Quy tắc thế vào vòng benzen.

TIẾT 52HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 8:2. Phản ứng cộng:

GV: Benzen không có phản ứng cộng ở nhiệt độ thường và không có xúc tác. - Khi đun nóng, xt: Ni pứ với H2. - Khí chiếu sáng, pứ với Cl2.GV hướng dẫn HS viết pthh

a. Cộng Hiđro:

b. Cộng clo:

Hoạt động 9:3. Phản ứng oxi hóa:

GV làm thí nghiệm cho benzen và toluen vào dd KMnO4 ở nhiệt độ thường và đun nóng.HS quan sát nhận xét và viết pthh.

HS: Viết phương trình phản ứng cháy của benzen và đồng đẳng của benzen.

a. Oxi hoá không hoàn toàn:- Benzen không tác dụng với KMnO4. - Các ankylbenzen khi đun nóng với dung dịch KMnO4 thì nhóm ankyl bị oxihóa.

31

+ 3H2

+ 3Cl2 Cl

ClCl

ClCl

Cl

xiclohexan

CH3 + KMnO4 COOK

+ 2MnO2 + KOH + H2O

Kalibenzoat

CH3 + Br2 CH2Br + HBr

benzyl bromua

hexacloran

Page 32: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

b. Oxi hoá hoàn toàn:

C6H6 + O26CO2 + 3H2O

CnH2n – 6 + O2 nCO2 +(n – 3) H2O

B.MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC:I. STIREN:

Hoạt động 10:1. Cấu tạo và tính chất vật lí:

GV: Hãy viết CTCT ứng với CTPT C8H8 (có vòng benzen).HS viết CTCT.

- CTCT: (C8H8)

- Là một chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

Hoạt động 11:2. Tính chất hóa học:

GV: Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử của stiren? Dự đoán tính chất hóa học của stiren?HS: có vòng benzen và 1 liên kết đôi ngoài vòng benzen. Vậy stiren vừa có tính chất hóa học giống anken vừa có tính chất hóa học giống benzen.GV yêu cầu HS nêu những TCHH giống anken và viết pthh.HS nêu TCHH giống với anken và viết ptpư.(pư cộng HX theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop)

a. Phản ứng cộng dd brom:C6H5–CH=CH2 + Br2 C6H5–CH–CH2

Br Br

b. Phản ứng với H2

etylbenzen

c. Phản ứng trùng hợp: nCH=CH2 [–CH–CH2–]n

C6H5 C6H5

Polistiren

Hoạt động 10:C. ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM: (SGK)

32

CH CH2Còn gọi là vinylbenzen

CH CH2 CH2 CH3 CH2 CH3

H2xt, t0

H2xt, t03

CH CH2

Page 33: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

GV yêu cầu hs SGK rút ra nhận xét về ứng dụng của một số hiđrocacbon thơm.HS nghiên cứu và rút ra nhận xét.

Hoạt động 11: Củng cố – dặn dòGV: Sử dụng bài tập 2, 3 SGK trang 159 để luyện tập.HS: Về nhà làm bài tập SGK trang 160, 161 và chuẩn bị trước bài “LUYỆN TẬP”.

B. SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN:1. Bảng 7.1/SGK2. Mô hình phân tử benzen

3. Lọ đựng benzen4. Thí nghiệm benzen tác với brom khi không có xúc tác và khi có xúc tác bột Fe.5. Thí nghiệm benzen tác dụng với HNO3 (xúc tác axit H2SO4 đặc).6. Thí nghiệm benzen và toluen tác dụng với dd KMnO4 ở nhiệt độ thường và khi đun nóng.7. Hình ảnh một số ứng dụng của hidrocacbon thơm.

33

Page 34: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sau khi áp dụng phương pháp trực quan vào các tiết dạy, tôi thấy đã đạt được kết quả khả quan : + Lớp học sinh động, sôi nổi, giúp nâng cao hứng thú học tập của các em.+ Chất lượng bài giảng được nâng lên rõ rệt : học sinh dễ tiếp thu và nhớ bài lâu hơn.+ Giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập .+ Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành do học sinh tri giác trực tiếp trên đối tượng nghiên cứu. Phát triển năng lực chú ý, óc tò mò khoa học.

* Sau đây là kết quả giảng dạy của tôi trước và sau khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này : + Lớp 12A1 (Sĩ số : 40 học sinh)

Lớp 12A1 Giỏi Khá Trung bình Yếu KémHọc kì I 12 19 8 1 0Học kì II 18 14 8 0 0

+ Lớp 11A7 (Sĩ số : 36 học sinh)

IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNGQua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy một vài điểm cần lưu ý sau :1. Về phía giáo viên :

- Để thực hiện tốt, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng tâm.

- Tìm hiểu, lựa chọn các phương tiện trực quan phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và trình độ, đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh.

- Hình thành giáo án theo hướng phát huy tính chủ động của học sinh, phải mang tính hợp lí và hài hòa.2. Về phía nhà trường :

- Nhà trường cần bổ sung thêm sách tham khảo cho giáo viên ở thư viện.- Nhà trường cần bổ sung thêm một số hóa chất và dụng cụ cho đầy đủ để

việc thực hành thí nghiệm được tốt hơn.- Cần tạo điều kiện để giáo viên có thể tự chế tạo đồ dùng dạy học phù hợp

với điều kiện cơ sở vật chất hiện có cũng như với điều kiện dạy học trong thực tế.- Khuyến khích giáo viên sử dụng ngày càng nhiều các phương tiện trực

quan trong giảng dạy, đặc biệt ở bộ môn Hóa.V. TÀI LIỆU THAM KHẢO :

- Sách giáo khoa Hóa học lớp 11.- Sách giáo viên Hóa học lớp 11.

34

Lớp 11A7 Giỏi Khá Trung bình Yếu KémHọc kì I 3 11 15 7 0Học kì II 4 12 15 5 0

Page 35: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

- Phương pháp giảng dạy môn hóa học ở trường THPT (Trịnh Văn Biều)- Thí nghiệm thực hành lý luận dạy học (Nhà xuất bản Giáo dục)

Người viết

Nguyễn Thị Phương Dung

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAIĐơn vị: Trường THPT Trần Phú

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

35

Page 36: SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC - Conduongcoxua ... · Web view1,2 đibrometan Chú ý: phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan. c. Cộng HX (X là OH,

Tr ườ ng THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung

Long Khánh, ngày tháng năm 2012

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNăm học: 2011 - 2012–––––––––––––––––

Tên sáng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN VÀO GIẢNG DẠY PHẦN HIĐROCACBON – LỚP 11.Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung. Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn

Đơn vị (Tổ): Hóa - Sinh

Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)

- Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: ...............................

- Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: ........................................................

Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành

1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ô dưới đây)

- Có giải pháp hoàn toàn mới

- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có

2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)

- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao

- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao

- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao

- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả

3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)

- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt Khá Đạt

- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt Khá Đạt

- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt

Sau khi duyệt xét SKKN, Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận và chịu trách nhiệm của người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm.

XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN(Ký tên và ghi rõ họ tên)

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

36