34
Đánh giá môi trường kinh doanh ở Việt Nam Ảnh hưởng của nó tới hoạt động quản trị của coca cola Nhóm 2- Quản trị học

Nhóm 2 quản trị học

  • Upload
    tran-dat

  • View
    11.622

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nhóm 2 quản trị học

Đánh giá môi trường kinh doanh ở Việt Nam

Ảnh hưởng của nó tới hoạt động quản trị của coca cola

Nhóm 2-Quản trị học

Page 2: Nhóm 2 quản trị học

Phần I: Đánh giá môi trường

Page 3: Nhóm 2 quản trị học

1. Khái niệm

Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố: lực lượng, thể chế… nằm bên ngoài tổ chức mà nhà quản trị khó kiểm soát được, nhưng chúng có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức.

2. Đặc điểm

Các yếu tố thuộc môi trường vi mô thường tác động gián tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức.

Các yếu tố thuộc môi trường vi mô tác động tương tác với nhau lên tổ chức

Các yếu tố thuộc môi trường vi mô có ảnh hưởng đến tất cả các ngành khác nhau, các lĩnh vực khác nhau và mọi tổ chức

I. Môi trường vĩ môI. Môi trường vĩ mô

Page 4: Nhóm 2 quản trị học

I. Môi trường vĩ mô

Page 5: Nhóm 2 quản trị học

Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế

Năm 2008 2009 2010 2011

Mức tăng trưởng

6% 5.32% 6.78% 5.8%

Theo các chuyên gia dự đoán rằng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2012 sẽ đạt 5,9%

Suy giảm kinh tế toàn cầu và các chính sách thắt chặt của chính phủ.

Thu nhập bình quân đầu người 1.300 USD/ năm (2011) tăng so với 1.100 USD/năm 2010. =>Chi tiêu của khác hàng sẽ nhiều hơn

1/ Môi trường Kinh tế

Page 6: Nhóm 2 quản trị học

Mức lãi suất cơ bản Mức lãi suất cơ bản ::Năm 2008 14% ~ 8.5%Năm 2009 là 7%Năm 2011 là 9%

Năm 2008 là 22,97%Năm 2009 là 6,88%Năm 2010 đã ở mức

11,75%Năm 2011 dự đoán 19%

( theo IMF)

Page 7: Nhóm 2 quản trị học

Dân số Việt Nam khoảng gần 87 triệu người(2011), bình quân tăng 947 nghìn người/năm.

Việt Nam đang trong thời kỳ “ cơ cấu dân số vàng”, =>Lao động trẻ dồi dào

Ngoài yếu tố là thị trường trẻ, thu nhập của người tiêu dung ở các đô thị Việt Nam cũng đã tăng đáng kể =>ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng và lối sống của người Việt Nam.

 

VIỆT NAM

Page 8: Nhóm 2 quản trị học

PHÁP LUẬTPHÁP LUẬT Tình hình chính trị - an ninh ổn địnhHệ thống pháp luật với doanh nghiệp càng gia tăng và phù hợp.VD:Luật chống độc quyền, quyền sở hữu trí tuệ … Nền kinh tế mở sau khi nước ta gia nhập WTO, các doanh nghiệp bình đẳng. Sự phát triển của các nhóm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng

Page 9: Nhóm 2 quản trị học

VĂN HÓA

Nước ta vẫn luôn luôn giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.

Phương tiện truyền thông được phủ sóng khắp vùng miền

Đặc điểm người tiêu dùng VN.Sự phát triển của mạng Internet ,game,

loại hình giải trí

Quảng bá thương hiệu của mình 1 cách rộng rãi +maketing

Đưa ra những chiến lược kinh doanh mới để đáp ứng những nhu cầu của người tiêu dùng.

Quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe người tiêu dùng

Page 10: Nhóm 2 quản trị học

CÔNG NGHỆCÔNG NGHỆ

Công nghệ là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp (kinh doanh & sản xuất).

Ở Việt Nam hiện nay, công nghệ còn lạc hậu,chúng ta đang nhập về những công nghệ thải đi và có khả năng trở thành một bãi rác công nghệ

Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích chuyển giao công nghệ

Page 11: Nhóm 2 quản trị học

ĐỊA LÝĐỊA LÝ

Page 12: Nhóm 2 quản trị học

This illustration is a part of ”Puzzle Chart”. See the whole presentation at slideshop.com/PowerPoint-Puzzle-Chart

Các yếu tố cơ bản

a. Khách hàng b. Đối thủ cạnh tranh

c. Nhà cung cấp d. Năng lực doanh nghiệp

Page 13: Nhóm 2 quản trị học

This illustration is a part of ”Flowchart visual”. See the whole presentation at slideshop.com/PowerPoint-Flowchart-Visual

Identify

Contact Meet Propose

Make Sale

•Khái niệmLà những cá nhân và tổ chức sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của công ty.Là người thụ hưởng từ đầu ra của tổ chức, khách hàng quan trọng bởi vì họ quyết định sự thành công của tổ chức.

1. Khách hàng

Page 14: Nhóm 2 quản trị học

This illustration is a part of ”Flowchart visual”. See the whole presentation at slideshop.com/PowerPoint-Flowchart-Visual

Nhân tố không hài lòngMức độ đáp ứng yêu cầu của khách hàng về sản phẩm hoặc dịch vụ là yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của khách hàng. Nếu có mặt nào đó không chu đáo, sẽ làm khách hàng không hài lòng,

Nhân tố hài lòngNhững gì khách hàng có được ngoài sự mong đợi sẽ luôn làm cho họ cảm thấy hài lòng. Nhưng khi doanh nghiệp không thể cung cấp những đặc tính sản phẩm đặc biệt này cũng sẽ không làm cho khách hàng không hài lòng

Tôn trọng khách hàng mới có thể nhận được sự hài lòng của khách hàng: Sự hài lòng của khách hàng là sự đánh giá, sự công nhận của khách hàng đối với doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ . Sự tôn trọng đầy đủ đối với khách hàng mới là nền để nhận được sự hài lòng của khách hàng.

1. Khách hàng

Page 15: Nhóm 2 quản trị học

• Khái niệmĐó là bất kì doanh nghiệp tổ chức nào có thể thỏa mãn được những nhu cầu các khách hàng của bạn ở hiện tại và tương lai .

•Phân tích đối thủ cạnh tranhQua quá trình thu thập tất cả các nguồn thông tin phân

tích về đối thủ cạnh tranh (mức tiêu thụ, thị phần, mức lời, lợi nhuận trên vốn đầu tư, lưu kim, đầu tư mới, và mức sử dụng năng lực…). => Nhà quản trị cần phân tích, đánh giá điểm yếu và điểm mạnh của các đối thủ hiện tại và tiềm tàng. Những phân tích này cung cấp cho doanh nghiệp bức tranh về chiến lược tấn công và phòng ngự, qua đó họ có thể xác định những cơ hội và thách thức.

Thực tế có nhiều cách để thu thập thông tin như: thông qua các thông tin được công bố rộng rãi, tận dụng các lợi thế của Internet, điều tra khách hàng của đối thủ cạnh tranh, tìm hiểu về nhà quản trị của đối thủ cạnh tranh, làm quen với các nhân viên của đối thủ cạnh tranh, dùng sản phẩm của đối thủ ….

2.Đối thủ cạ

nh

tranh

Page 16: Nhóm 2 quản trị học

This illustration is a part of ”Speedometer”. See the whole presentation at slideshop.com/PowerPoint-Speedometer

3. Nhà cung cấp

Khái niệm: Là những cá thể, doanh nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, máy móc,…) cho một doanh nghiệp khác

Thứ nhất: nguồn cung ứng lao động Việt Nam dồi dào.Tuy nhiên phần lớn chưa qua đào tạo.

Thứ hai: yếu tố nguyên vật liệu, VN là một nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên kha phong phú, đa dạng. Tuy nhiên,chúng ta lại chưa sử dụng dc hiệu quả các nguồn tài nguyên đó, khai thác không có kế hoạch,sử dụng không đúng,lãng phí gây ô nhiễm

Ngoài ra còn có yếu tố cung ứng khác như: vốn, thông tin....Đầy là những yếu tố mà những nhà quản trị phải thực sự quan tâm để có thể có những có dc nguồn cung ứng thường xuyên, đều đặn.

Vì vậy doanh nghiệp phải tạo mối quan hệ gắn bó với các nhà cung ứng hoặc tìm nhiều nhà cung cấp cho một nguồn lực.Từ đó có những sản phẩm kinh doanh chất lượng và có khả năng cạnh tranh cao.

Page 17: Nhóm 2 quản trị học

4.Năng lực DN • Khái niệm

Page 18: Nhóm 2 quản trị học

Chính sách

Tài nguyên,nhân lực

Mở rộng thị trường

Thu hút vốn đầu tưNâng cao sức cạnh tranh

Trình độ phát triển

Cải cách chính sách

Sức ép cạnh tranhChuyển dịch cơ cấu

Page 19: Nhóm 2 quản trị học
Page 20: Nhóm 2 quản trị học

Năm 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam Giá trị đầu tư: ở Việt Nam, tổng cộng trên 150 triệu đô la Mỹ từ năm 1994 để phát triển thị trường. Slogan: Hàng chính hiệu (It’s the Real Thing - 1969)Sứ mạng: Chất Lượng Luôn Là Hàng Đầu

Page 21: Nhóm 2 quản trị học

Ở Việt Nam hiện nay, thu nhập dân cư ngày càng tăng

Coca cola đã tiến hành mở rộng kinh doanh.Cuối năm 2009,đầu tư thêm 200 triệu USD Dự kiến tăng thêm 50% nhân sự

Page 22: Nhóm 2 quản trị học

Dân số tập trung chủ yếu ở đồng bằng, và các thành phố lớn

Cơ cấu dân số vàng ,nguồn lao động trẻ

Coca-Cola Việt Nam có hơn 1.600 người lao động trực tiếp trên toàn quốc, gián tiếp tạo ra hơn 16.000 việc làm tại nhiều địa phương

Mạng lưới phân phối dày đặc từ thành thị tới nông thôn, từ nam ra bắc. nhưng vẫn chú trọng chính ở nơi tập trung đông dân cư

Page 23: Nhóm 2 quản trị học

Ý tưởng sản xuất vỏ chai thân thiện với môi trường, dễ tái chế đang được nghiên cứu và ứng dụng như:- Vỏ chai PlantBottle: được làm từ nhựa và 30% thành phần từ cây mía và mật đường tinh chế, có thể tái chế 100%. Việc sản xuất loại vỏ chai này sẽ giúp giảm 30% lượng khí thải CO2 so với các loại vỏ chai PET chủ yếu làm từ dầu mỏ hiện nay.

- Loại vỏ chai được lập trình sẽ chỉ cần đến 1 dây chuyền sản xuất để tạo ra thứ mùi vị cơ bản, ví dụ cola

Page 24: Nhóm 2 quản trị học
Page 25: Nhóm 2 quản trị học

Hết tiền

Hết tiền

ÔÔ Nhiễm NhiễmKhan hiếmKhan hiếm

Page 26: Nhóm 2 quản trị học

Vị thế: Ngày nay, Pepsi đang trở nên phổ biến hơn bao giờ hết.Một ngày Pepsi bán được hơn 200 triệu sản phẩm và con số này còn tiếp tục tăng.Tính trên toàn thế giới thì khách hàng chi khoảng 32 tỉ đô la cho các mặt hàng nước giải khát của Pepsi-Cola.

Page 27: Nhóm 2 quản trị học

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOTPHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT

Điểm mạnh (S)

Hình ảnh công ty: Coca-Cola là thương hiệu nước ngọt giải khát có gas số 1 thế giới - một sản phẩm của nhãn hiệu hàng đầu thế giới.

Tài chính: Có 1 sự hung mạnh về mặt tài chínhNhãn hiệu: Thương hiệu toàn cầu với giá trị là

68.734 tỷ USD. 98% dân số TG biết đến.Chiến lược marketing khá vững chắc (tạo sự

khác biệt)Đội ngũ cán bộ/Công nghệ /Thị phần Tg/Khẩu

hiệu

Page 28: Nhóm 2 quản trị học

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOTPHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT

Điểm yếu (W)

Tại thị trường Việt Nam, khẩu vị của người Việt không phù hợp lắm với Coca – cola. Vì coca – cola không có vị ngọt đậm đà được như Pepsi.

Chưa thiết lập được mạng lưới phân phối tốt như của Pepsi

Page 29: Nhóm 2 quản trị học

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOTPHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT

Cơ hội (O):

Năm 2009, các thương hiệu nước giải khát trong và ngoài nước tại thị trường Việt Nam đạt mức tăng trưởng đến 2 con số

Tổng doanh số quảng cáo của thị trường nước giải khát Việt Nam đã tăng trưởng đến 93% so với cùng kỳ 2008, đạt 36,1 triệu USD trong nửa đầu năm 2009

Lượng tiêu thụ nước giải khát của Việt Nam năm 2008 chỉ ở mức 9,5 lít/người. Tuy nhiên, con số này sẽ tiếp tục tăng trưởng

Page 30: Nhóm 2 quản trị học

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOTPHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT

Đe dọa (T):

Nhiều công ty dễ nhập cuộc vào thị trường

Đối thủ truyền kiếp: Pepsi (minh họa clip).

Khách hàng: Sự trung thành với một nhãn hiệu của khách hàng là không cao

Thị trường mục tiêu ( giới trẻ) là không bền vững, dễ thay đổi

Page 31: Nhóm 2 quản trị học

CÁC CHÍNH SÁCH CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CỦA COCA – COLACOCA – COLA

Công ty đã tạo ra rất nhiều loại nước uống với mùi vị, mẫu mã khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, như: Coke ít gas, Sprite, Fanta, Coke hương Vani, Coke, nước trái cây,....

Ngoài ra Coca không ngừng cải tiến bao bì và kiểu dáng ngày càng đẹp và tiện dụng hơn.

Sản phẩm cocacola định giá dựa trên người mua theo giá trị nhận thức được.

Chiến lược định giá cocacola thâm nhập thị trường.

Hiện nay, giá của sản phẩm Coca VN cao hơn so với các sản phẩm cùng loại tương ứng

1/Chính sách sản 1/Chính sách sản phẩmphẩm

2/Chính sách giá2/Chính sách giá

Page 32: Nhóm 2 quản trị học

CÁC CHÍNH SÁCH CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CỦA COCA – COLACOCA – COLA

3/Chính sách phân phối

4/Chính sách quảng cáo

Với 3 nhà máy sản xuất ở 3 miền Bắc, Trung, Nam

Tiếp tục mở rộng mạng lưới phân phối, thông qua các đại lí, các quán cà phê, nước giải khát, nhà hàng,…

Coca-Cola là một trong số ít các công ty dành một số tiền tương đương chi phí sản xuất để đánh bóng tên thương hiệu ngay từ khi mới thành lập

Quảng cáo qua tivi, báo chí, các hoạt động và trò chơi.

Sáng tạo đoạn quảng cáo như Mr BRRRRRRRrrrr, quảng cáo về Happiness Factory, ăn mừng chiến thắng vs nhạc nền Waving Flag,

Page 33: Nhóm 2 quản trị học

CÁC CHÍNH SÁCH CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CỦA COCA – COLACOCA – COLA

5/Chính sách 5/Chính sách khuyến mãikhuyến mãi

6/Các hoạt động 6/Các hoạt động kháckhác

Thu hút khách hàng với những giải thưởng hấp dẫn

Làm cho doanh số của công ty tăng lên, quảng bá hình ảnh.

Tổ chức Chiến dịch Happiness Factory

"Hát cùng Coca-Cola" - Cơ hội để các bạn trẻ thử tài ca hát 

Coca-Cola tổ chức chiến dịch “Có Coca-Cola món nào cũng ngon” 

Cuộc thi “Ăn Mừng Bất Tận”

Page 34: Nhóm 2 quản trị học