35
Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux

Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Embed Size (px)

DESCRIPTION

1. Cấu hình domain 2. Giới thiệu về phần mềm quản trị hosting cPanel 3. Quản trị domain trong cPanel 4. Quản trị hosting trong cPanel

Citation preview

Page 1: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Bài 2Quản trị domain& hosting Linux

Page 2: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Tìm hiểu về domain & hosting

Nghiệp vụ người quản trị domain & hosting

Nghiệp vụ người quản trị website

Cách đăng ký domain & shared hosting

Hệ thống lại bài cũ

Tìm hiểu về domain & hosting

Nghiệp vụ người quản trị domain & hosting

Nghiệp vụ người quản trị website

Cách đăng ký domain & shared hosting

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 2

Page 3: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Nội dung bài này sẽ đi vào chi tiết về các nghiệp vụ của người quảntrị domain & hosting, bao gồm:

Nội dung bài học

1. Cấu hình domain

2. Giới thiệu về phần mềm quản trị hosting cPanel

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 3

2. Giới thiệu về phần mềm quản trị hosting cPanel

3. Quản trị domain trong cPanel

4. Quản trị hosting trong cPanel

Page 4: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Để một website hoạt động với domain đã chọn thì cần phải trỏ IPcủa domain về IP của hosting

Trong phần này có các nội dung:Khái niệm về record của DNS

Truy cập vào hệ thống quản trị DNSCách trỏ domain:

Trỏ một domain về IP hostingTrỏ một subdomain về IP hostingTrỏ IP mail

Cách trỏ DNS

1. Cấu hình domain

Để một website hoạt động với domain đã chọn thì cần phải trỏ IPcủa domain về IP của hosting

Trong phần này có các nội dung:Khái niệm về record của DNS

Truy cập vào hệ thống quản trị DNSCách trỏ domain:

Trỏ một domain về IP hostingTrỏ một subdomain về IP hostingTrỏ IP mail

Cách trỏ DNS

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 4

Page 5: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Record là bản ghi trong database của DNS server trong đó ánh xạmột domain (hoặc subdomain) với một địa chỉ IP

Một số loại record thường dùng:Record A (Address): chỉ cho DNS server biết website của bạn đang ởđâuRecord Cname (Canonical Name): thông báo cho DNS server biết têndomain của bạnRecord MX (Mail Exchange): chỉ cho mail server biết tên domain củabạnRecord NS (Name Server): cho biết tên server của hệ thống DNS

Khái niệm về record của DNS

Record là bản ghi trong database của DNS server trong đó ánh xạmột domain (hoặc subdomain) với một địa chỉ IP

Một số loại record thường dùng:Record A (Address): chỉ cho DNS server biết website của bạn đang ởđâuRecord Cname (Canonical Name): thông báo cho DNS server biết têndomain của bạnRecord MX (Mail Exchange): chỉ cho mail server biết tên domain củabạnRecord NS (Name Server): cho biết tên server của hệ thống DNS

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 5

Page 6: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Truy cập vào hệ thống quản trị DNS cho domain của nhà cung cấptheo đường dẫn trong mail

Sử dụng tài khoản được cấp trong mail để đăng nhập vào hệ thống

Truy cập vào hệ thống quản trị DNS

Truy cập vào hệ thống quản trị DNS cho domain của nhà cung cấptheo đường dẫn trong mail

Sử dụng tài khoản được cấp trong mail để đăng nhập vào hệ thống

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 6

Page 7: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Để tạo record thì điền thông số vào mục TẠO RECORD rồi nhấnnút Tạo record. Các thông số này có tên gọi khác nhau tùy vào hệthống quản trị của nhà cung cấp

Tên domain (Host record)Loại record (Record Type)Giá trị record (Address/Value)

Truy cập vào hệ thống quản trị DNS

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 7

Page 8: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Để trỏ domain chứa website cần thiết lập hai record như sau:Record A:

Host record: điền @Record type: chọn AAddress: điền địa chỉ IP nơi chứa website của bạn

Record Cname:Host record: điền wwwRecord type: chọn CnameAddress: điền tên domain của bạn

Trỏ domain

Để trỏ domain chứa website cần thiết lập hai record như sau:Record A:

Host record: điền @Record type: chọn AAddress: điền địa chỉ IP nơi chứa website của bạn

Record Cname:Host record: điền wwwRecord type: chọn CnameAddress: điền tên domain của bạn

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 8

Page 9: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Để trỏ subdomain (domain con trỏ tới các trang con của website) thìchỉ cần thiết lập record A như sau:

Host record: điền tên subdomainRecord type: chọn AAddress: điền địa chỉ IP nơi chứa website ứng với subdomain của bạn

Trỏ domain

Để trỏ subdomain (domain con trỏ tới các trang con của website) thìchỉ cần thiết lập record A như sau:

Host record: điền tên subdomainRecord type: chọn AAddress: điền địa chỉ IP nơi chứa website ứng với subdomain của bạn

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 9

Page 10: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Để trỏ IP mail thì cần thiết lập hai record như sau:Record A:

Host record: điền mailRecord type: chọn AAddress: điền địa chỉ IP của hosting chứa email của bạn

Record MX:Host record: @Record type: chọn MXAddress: điền mail.<domain của bạn>.comPriority: độ ưu tiên cho các server trong trường hợp bạn có nhiềumail server, chỉ số càng nhỏ thì độ ưu tiên càng cao

Trỏ domain

Để trỏ IP mail thì cần thiết lập hai record như sau:Record A:

Host record: điền mailRecord type: chọn AAddress: điền địa chỉ IP của hosting chứa email của bạn

Record MX:Host record: @Record type: chọn MXAddress: điền mail.<domain của bạn>.comPriority: độ ưu tiên cho các server trong trường hợp bạn có nhiềumail server, chỉ số càng nhỏ thì độ ưu tiên càng cao

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 10

Page 11: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Truy cập vào hệ thống hệ thống quản trị DNS cho domain của nhàcung cấpTạo record NS với các thông số

Tên domain: điền tên domainLoại record: điền NSGiá trị record: điền nameserver từ hệ thống DNS của nhà cung cấphoặc xem trong phần mềm quản trị hosting

Trỏ DNS

Truy cập vào hệ thống hệ thống quản trị DNS cho domain của nhàcung cấpTạo record NS với các thông số

Tên domain: điền tên domainLoại record: điền NSGiá trị record: điền nameserver từ hệ thống DNS của nhà cung cấphoặc xem trong phần mềm quản trị hosting

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 11

Page 12: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Trong phần này có các nội dung:

Các phần mềm quản trị hosting Linux

Giới thiệu về cPanel

Đăng nhập vào cPanel

Các phân mục quản lý của cPanel

2. Giới thiệu vềphần mềm quản trị hosting Linux

Trong phần này có các nội dung:

Các phần mềm quản trị hosting Linux

Giới thiệu về cPanel

Đăng nhập vào cPanel

Các phân mục quản lý của cPanel

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 12

Page 13: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Có nhiều phần mềm quản trị hosting Linux như:cPanelDirectAdminH-SphereInterworx

Phần mềm quản trị hosting Linux được toàn thế giới đánh giá caonhất là cPanel vì nó cung cấp nhiều tính năng hữu ích, độ ổn địnhcao, giao diện dễ sử dụng

Các phần mềm quản trị hosting Linux

Có nhiều phần mềm quản trị hosting Linux như:cPanelDirectAdminH-SphereInterworx

Phần mềm quản trị hosting Linux được toàn thế giới đánh giá caonhất là cPanel vì nó cung cấp nhiều tính năng hữu ích, độ ổn địnhcao, giao diện dễ sử dụng

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 13

Page 14: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

cPanel có giao diện thân thiện cùng với các công cụ tự động giúpđơn giản hóa quá trình quản lý một hosting

cPanel có kiến trúc 3 tầng dành cho ba loại đối tượng :Nhà quản trị server(Administrator)Đại lý (Reseller)Người dùng cuối (End-user): người đăng ký dịch vụ hosting thôngthường

Giới thiệu về cPanel

cPanel có giao diện thân thiện cùng với các công cụ tự động giúpđơn giản hóa quá trình quản lý một hosting

cPanel có kiến trúc 3 tầng dành cho ba loại đối tượng :Nhà quản trị server(Administrator)Đại lý (Reseller)Người dùng cuối (End-user): người đăng ký dịch vụ hosting thôngthường

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 14

Page 15: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Nhà cung cấp sẽ cấp chongười dùng cuối một tàikhoản cPanel thông quaemail khi đăng ký hostingLinux

Giới thiệu về cPanel

Nhà cung cấp sẽ cấp chongười dùng cuối một tàikhoản cPanel thông quaemail khi đăng ký hostingLinux

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 15

Page 16: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Truy cập tới trang cPanel:Sử dụng domain của cPanel trong phần thông tin hosting mà nhà cungcấp gửiSử dụng IP của hosting server, port 2082

Điền tên tài khoản cPanel và mật khẩurồi nhấn nút Login

Đăng nhập vào cPanel

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 16

Page 17: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Các phân mục quản lý của cPanel

Giao diện cPanel:

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 17

Page 18: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Preferences: tại đây bạn có thể thay đổi mật khẩu, email, giaodiện của Cpanel, thay đổi ngôn ngữ, …

Các phân mục quản lý của cPanel

Mail: tại đây bạn có thể tạo tài khoản email, truy cập Web Mail, tắtbật bộ lọc Spam, Forward email, tạo thư trả lời tự động, …

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 18

Mail: tại đây bạn có thể tạo tài khoản email, truy cập Web Mail, tắtbật bộ lọc Spam, Forward email, tạo thư trả lời tự động, …

Page 19: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Files: tại đây bạn có thể backup dữ liệu, quản lý file, kiểm tra dunglượng đã sử dụng (Disk Space Usage), tạo và quản lý các tài khoảntruy cập FTP, …

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux19

Logs: tại đây bạn có thể kiểm tra thông số về băng thông, lưulượng truy cập, các lỗi mới nhất khi khách truy cập (Error Logs),thống kê truy cập cho thời gian theo tuần, tháng hay năm, …

Page 20: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Sercurity: tạo mật khẩu truy cập cho các thư mục, chặn IP, quản lývà cài đặt SSL, quyền truy cập SSH, …

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 20

Domains: tạo subdomain, addon domain, tạo các liên kết chuyểntiếp (Redirects), quản lý DNS, …

Page 21: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Database: tạo tài khoản MySQL database, tạo database và gắnchúng với nhau, quản lý các table của dữ liệu tại phpmyadmin hayxét quyền truy cập mysql từ xa, …

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 21

Software/Services: tạo các mã script nhỏ sử dụng cgi-bin, cài đặtcác mã nguồn thông qua trình cài đặt sẵn, xem cấu hình Perl, xemcấu hình PHP, …

Page 22: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Advanced: tạo các trang thông báo lỗi 404, 503,…; chạy CronJobs, kiểm tra mạng, …

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 22

Page 23: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Trong phần này có các nội dung:

Thiết lập addon domain

Thiết lập subdomain

Thiết lập parked domain

3. Quản trị domain trong cPanel

Trong phần này có các nội dung:

Thiết lập addon domain

Thiết lập subdomain

Thiết lập parked domain

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 23

Page 24: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Addon Domain: là domain trỏ tới một website khác nằm trên cùnghosting với domain chính (main domain)

Mục đích thiết lập addon domain: khi muốn có thêm domain cùngtrên một hosting (mỗi tài khoản hosting thường chỉ gắn với mộtdomain chính)

Để thiết lập addon domain, truy cập vào chức năng AddonDomains trong phân mục Domains

Thiết lập addon domain

Addon Domain: là domain trỏ tới một website khác nằm trên cùnghosting với domain chính (main domain)

Mục đích thiết lập addon domain: khi muốn có thêm domain cùngtrên một hosting (mỗi tài khoản hosting thường chỉ gắn với mộtdomain chính)

Để thiết lập addon domain, truy cập vào chức năng AddonDomains trong phân mục Domains

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 24

Page 25: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Điền các thông số cho addon domain:New Domain Name: tên addon domain cần tạoFTP Username: tên tài khoản FTP quản lý nội dung website mà domainsẽ trỏ đếnDocument Root: folder mà addon domain sẽ trỏ đếnPassword: mật khẩu tài khoản FTP trên

Sau khi điền, nhấn nút Add Domain để tạo addon domain

Thiết lập addon domain

Điền các thông số cho addon domain:New Domain Name: tên addon domain cần tạoFTP Username: tên tài khoản FTP quản lý nội dung website mà domainsẽ trỏ đếnDocument Root: folder mà addon domain sẽ trỏ đếnPassword: mật khẩu tài khoản FTP trên

Sau khi điền, nhấn nút Add Domain để tạo addon domain

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 25

Page 26: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Subdomain: là domain con trỏ tới các trang con của website

Mục đích thiết lập subdomain: khi website có nhiều mục hoặc lĩnhvực khác nhau cần tách biệt khỏi nhau mà vẫn muốn có chung mộtdomain

Để thiết lập subdomain, truy cập vào chức năng Subdomainstrong phân mục Domains

Thiết lập subdomain

Subdomain: là domain con trỏ tới các trang con của website

Mục đích thiết lập subdomain: khi website có nhiều mục hoặc lĩnhvực khác nhau cần tách biệt khỏi nhau mà vẫn muốn có chung mộtdomain

Để thiết lập subdomain, truy cập vào chức năng Subdomainstrong phân mục Domains

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 26

Page 27: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Điền các thông số cho subdomain:Subdomain: tên subdomain cần tạoDocument Root: folder mà subdomain sẽ trỏ tới

Điền xong thì nhấn nút Create để tạo subdomain

Thiết lập subdomain

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 27

Page 28: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Parked domain: là domain trỏ tới cùng vị trí mà domain chính trỏ tớitrên hosting.

Mục đích thiết lập parked domain: khi một website cần nhiềudomain cùng trỏ vềVí dụ: website của tập đoàn FTP có thể truy cập từ domainwww.fpt.com hoặc domain www.fpt.vn

Để thiết lập parked domain, truy cập vào chức năng ParkedDomains trong phân mục Domains

Thiết lập parked domain

Parked domain: là domain trỏ tới cùng vị trí mà domain chính trỏ tớitrên hosting.

Mục đích thiết lập parked domain: khi một website cần nhiềudomain cùng trỏ vềVí dụ: website của tập đoàn FTP có thể truy cập từ domainwww.fpt.com hoặc domain www.fpt.vn

Để thiết lập parked domain, truy cập vào chức năng ParkedDomains trong phân mục Domains

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 28

Page 29: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Điền tên Parked Domain cần tạo vào rồi nhấn nút Add Domain

Thiết lập parked domain

Để xóa Parked Domain thì nhấn vào nút Remove tương ứng vớidomain đó

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 29

Để xóa Parked Domain thì nhấn vào nút Remove tương ứng vớidomain đó

Page 30: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Trong phần này có các nội dung:Thay đổi thông tin tài khoản

Xem thông số gói hosting

Theo dõi dung lượng của website

Theo dõi bandwidth của website

4. Quản trị hosting trong cPanel

Trong phần này có các nội dung:Thay đổi thông tin tài khoản

Xem thông số gói hosting

Theo dõi dung lượng của website

Theo dõi bandwidth của website

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 30

Page 31: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Để thay đổi mật khẩu cho tài khoản hosting, truy cập vào chứcnăng Change Password trong phân mục Preferences

Thay đổi mật khẩu tài khoản hosting

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 31

Page 32: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Điền các thông số:Old Password: mật khẩu cũNew Password: mật khẩu mới

Nhấn nút Change your password now để đổi mật khẩu

Thay đổi mật khẩu tài khoản hosting

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 32

Page 33: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Thông số của hosting được hiển thị ở phân mục Stat nằm phía bêntrái giao diện cPanel

Xem thông số gói hosting

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 33

Page 34: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Truy cập vào chức năng Bandwidth trong phân mục Logs

Theo dõi bandwidth của website

Tại đây có thể theo dõi bandwidth trong ngày, trong tuần, trongnăm được biểu diễn dưới dạng đồ thị

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 34

Page 35: Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux - Quản trị website

Sau khi đăng ký domain & hosting cần phải cấu hình domain đó trỏvề hosting bằng phương pháp trỏ IP domain hoặc phương pháp trỏDNS.Các loại record thường dùng: A, MX, CName, NS.Hosting Linux được quản trị bằng nhiều loại phần mềm chạy trênnền web, trong đó phần mềm cPanel được đánh giá cao.Truy cập vào cPanel theo đường dẫn từ mail của nhà cung cấp.cPanel còn sử dụng để quản trị domain: thiết lập addon domain,subdomain, parked domain.

Tổng kết bài học

Sau khi đăng ký domain & hosting cần phải cấu hình domain đó trỏvề hosting bằng phương pháp trỏ IP domain hoặc phương pháp trỏDNS.Các loại record thường dùng: A, MX, CName, NS.Hosting Linux được quản trị bằng nhiều loại phần mềm chạy trênnền web, trong đó phần mềm cPanel được đánh giá cao.Truy cập vào cPanel theo đường dẫn từ mail của nhà cung cấp.cPanel còn sử dụng để quản trị domain: thiết lập addon domain,subdomain, parked domain.

Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 35