35
v1.0014107209 1 1 LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành

LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720911

LUẬT NGÂN HÀNG

Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành

Page 2: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.00141072092

BÀI 3

PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỔ CHỨC

TÍN DỤNG

Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành

Page 3: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.00141072093

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)

Theo bạn, bạn Hưng ở tình huống trên có thể đem tiền gửi ở công

ty tài chính Bảo việt không? Và tại sao? Để có thể trả lời câu hỏi

này, mời các bạn cùng đến với bài giảng số 3: Pháp luật về tổ chức

tín dụng nhé!

Page 4: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.00141072094

MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Trình bày được khái niệm tổ chức tín dụng;

• Liệt kê được các loại hình tổ chức tín dụng;

• Mô tả được quy chế thành lập các tổ chức tín dụng;

• Phân tích được cách thức tổ chức lại, điều kiện giải

thể, phá sản tổ chức tín dụng;

• Mô tả được cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành của

tổ chức tín dụng;

• Trình bày được các hoạt động kinh doanh cơ bản

của tổ chức tín dụng;

• Chỉ ra được quy chế kiểm soát đặc biệt.

Page 5: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.00141072095

CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

Để học được tốt bài học này, người học phải

học xong các môn sau:

• Luật Dân sự;

• Luật Doanh nghiệp;

• Luật Thương mại;

• Luật đầu tư;

• Luật hợp tác xã.

Page 6: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.00141072096

HƯỚNG DẪN HỌC

• Đọc văn bản sau đây:

➢ Luật các tổ chức tín dụng năm 2010;

➢ Luật Doanh nghiệp năm 2005;

➢ Luật Thương mại năm 2005;

➢ Luật Hợp tác xã năm 2012.

• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về

những vấn đề chưa nắm rõ.

• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.

Page 7: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.00141072097

CẤU TRÚC NỘI DUNG

Khái niệm và phân loại tổ chức tín dụng3.1

Thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản tổ chức tín dụng3.2

Quản lý điều hành tổ chức tín dụng3.3

Hoạt động kinh doanh cơ bản của tổ chức tín dụng3.4

Kiểm soát đặc biệt3.5

Page 8: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.00141072098

3.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG

3.1.1. Khái niệm tổ chức tín dụng

3.1.2. Phân loại tổ chức tín dụng

Page 9: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.00141072099

3.1.1. KHÁI NIỆM TỔ CHỨC TÍN DỤNG

• Định nghĩa:

Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một

hoặc một số hoặc tất cả các hoạt động ngân

hàng (trích theo khoản 1 Điều 4 Luật các tổ chức

tín dụng 2010).

• Đặc điểm:

➢ Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động

chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận.

➢ Tổ chức tín dụng có đối tượng kinh doanh

hoạt động ngân hàng.

➢ Tổ chức tín dụng chịu sự quản lý trực tiếp

của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

➢ Tổ chức tín dụng là hoạt động trong khuôn

khổ của luật chung và luật chuyên ngành.

Page 10: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720910

3.1.2. PHÂN LOẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG

• Căn cứ vào phạm vi thực hiện hoạt động ngân hàng

➢ Tổ chức tín dụng là ngân hàng: ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách và

ngân hàng hợp tác xã.

➢ Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính.

➢ Tổ chức tài chính vi mô.

➢ Qũy tín dụng nhân dân.

• Căn cứ vào hình thức pháp lý của tổ chức tín dụng

➢ Tổ chức tín dụng là công ty cổ phần: ngân hàng thương mại trong nước, tổ chức

tín dụng phi ngân hàng.

➢ Tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn: ngân hàng thương mại nước

ngoài, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vĩ mô, tổ chức tín dụng

100% vốn nước ngoài.

➢ Tổ chức tín dụng là hợp tác xã: ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân.

Page 11: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720911

3.2. THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG

3.2.1. Thành lập tổ chức

tín dụng

3.2.2. Tổ chức lại tổ chức

tín dụng

3.2.3. Giải thể tổ chức

tín dụng

3.2.4. Phá sản tổ chức

tín dụng

Page 12: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720912

3.2.1. THÀNH LẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG

• Điều kiện cấp giấy phép của tổ chức tín dụng

➢ Có vốn điều lệ, vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định.

Loại hình tổ chức tín dụng Vốn pháp định

Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ VND

Ngân hàng thương mại cổ phần 3.000 tỷ VND

Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ VND

Ngân hàng hợp tác xã 3.000 tỷ VND

Công ty tài chính 500 tỷ VND

Công ty cho thuê tài chính 150 tỷ VND

Tổ chức tài chính vi mô 0,5 tỷ / 5 tỷ VND

Quỹ tín dụng nhân dân 0,1 tỷ VND

Page 13: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720913

3.2.1. THÀNH LẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG

• Điều kiện cấp giấy phép của tổ chức tín dụng

(tiếp theo)

➢ Chủ sở hữu, cổ động sáng lập, thành viên

sáng lập đang hoạt động hợp pháp (pháp

nhân), có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

(cá nhân) và có đủ năng lực tài chính để

góp vốn.

➢ Người quản lý, người điều hành, thành viên ban kiểm soát có đủ tiêu chuẩn

và điều kiện.

➢ Điều lệ phù hợp với quy định của pháp luật.

➢ Đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi, không gây ảnh hưởng đến

sự an toàn, ổn định của hệ thống tổ chức tín dụng, không tạo ra sự độc

quyền hoặc hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh không lành mạnh trong hệ

thống tổ chức tín dụng. (khoản 1 Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng 2010).

Page 14: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720914

3.2.1. THÀNH LẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG (tiếp theo)

• Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép của tổ chức tín dụng:

➢ Đơn xin phép thành lập và hoạt động.

➢ Dự thảo Điều lệ.

➢ Phương án hoạt động 3 năm đầu, trong đó nêu

rõ lợi ích kinh tế và hiệu quả của hoạt động

ngân hàng.

➢ Danh sách lý lịch, các văn bằng chứng minh

năng lực trình độ chuyên môn của thành viên

sáng lập, thành viên hội đồng quản trị, thành

viên ban kiểm soát và tổng giám đốc.

➢ Mức vốn và phương án góp vốn, danh sách

các cá nhân góp vốn.

➢ Tình hình tài chính và các thông tin khác liên

quan đến các cổ đông lớn.

Page 15: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720915

3.2.2. TỔ CHỨC LẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG

• Khái niệm:

Tổ chức lại tổ chức tín dụng là việc sử dụng các biện pháp do pháp luật quy định

làm thay đổi quy mô hoặc hình thức pháp lý của tổ chức tín dụng.

• Các trường hợp tổ chức lại tổ chức tín dụng:

➢ Sáp nhập tổ chức tín dụng;

➢ Hợp nhất tổ chức tín dụng;

➢ Mua lại tổ chức tín dụng.

• Căn cứ pháp lý:

Thông tư số 04/2010/TT/NHNN ngày 11/02/2010 của Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam quy định về sáp nhập, hợp nhất.

Page 16: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720916

3.2.3. GIẢI THỂ TỔ CHỨC TÍN DỤNG

a. Khái niệm

• Định nghĩa:

Giải thể tổ chức tín dụng là việc chấm dứt sự hoạt động của tổ chức tín dụng theo

quy định của pháp luật hoặc theo ý chí của tổ chức tín dụng.

• Đặc điểm:

➢ Giải thể là quyền và nghĩa vụ của các tổ chức tín dụng.

➢ Chủ thể có quyền quyết định giải thể tổ chức tín dụng:

▪ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

▪ Đại hội đại cổ đồng – Tổ chức tín dụng là Công ty cổ phần;

▪ Chủ sở hữu, hợp đồng thành viên – Tổ chức tín dụng là Công ty trách nhiệm

hữu hạn;

▪ Đại hội thành viên – Tổ chức tín dụng là Hợp tác xã.

➢ Giải thể tổ chức tín dụng được tiến hành sau khi có sự đồng ý của Ngân hàng

Nhà nước Việt Nam.

➢ Giải thể tổ chức tín dụng được tiến hành theo thủ tục hành chính do tổ chức tín

dụng tự thực hiện.

➢ Giải thể chỉ được tiến hành khi tổ chức tín dụng đảm bảo thanh toán đủ 100%

các nghĩa vụ tài chính của tổ chức tín dụng.

➢ Giải thể dẫn đến hậu quả chấm dứt sự tồn tại của tổ chức tín dụng.

Page 17: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720917

3.2.3. GIẢI THỂ TỔ CHỨC TÍN DỤNG

b. Các trường hợp giải thể tổ chức tín dụng

• Tự nguyện xin giải thể nếu có khả năng thành

toán hết nợ và được Ngân hàng nhà nước chấp

thuận bằng văn bản.

• Khi hết thời hạn hoạt động không xin gia hạn hoặc

xin gia hạn nhưng không được ngân hàng nhà

nước chấp thuận bằng văn bản.

• Bị thu hồi giấy phép:

➢ Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép có thông tin gian

lận để có đủ điều kiện được cấp Giấy phép.

➢ Tổ chức tín dụng bị chia, tách, sáp nhập, hợp

nhất, giải thể, phá sản.

➢ Tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy

định của pháp luật về dự trữ bắt buộc, tỷ lệ

đảm bảo an toàn trong hoạt động.

(Điều 154 Luật các tổ chức tín dụng 2010)

Page 18: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720918

3.2.4. PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG

• Luật phá sản năm 2004.

• Nghị định số 05/2010/ NĐ – CP ngày 18 tháng 01 năm 2010 của chính phủ quy

định việc áp dụng luật phá sản đối với các tổ chức tín dụng.

• Xác định điều kiện tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản

➢ Tổ chức tín dụng không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn;

➢ Có yêu cầu thanh toán của chủ nợ;

➢ Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản không áp dụng hoặc chấm dứt áp dụng

các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán hoặc chấm dứt áp dụng kiểm

soát đặc biệt.

• Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

➢ Chủ nợ không có đảm bảo;

➢ Chủ nợ có đảm bảo một phần.

• Cơ quan có quyền giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản

Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi tổ chức tín dụng đã đăng ký kinh doanh.

Page 19: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720919

3.3. QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

3.3.1. Tổ chức tín dụng là

công ty cổ phần

3.3.2. Tổ chức tín dụng là

công ty trách nhiệm một

thành viên

3.3.3. Tổ chức tín dụng là

công ty trách nhiệm hai

thành viên trở lên

3.3.4. Tổ chức tín dụng là

hợp tác xã

Page 20: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720920

3.3.1. TỔ CHỨC TÍN DỤNG LÀ CÔNG TY CỔ PHẦN

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

(Giám đốc)

Ban

kiểm

soát

Page 21: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720921

3.3.2. TỔ CHỨC TÍN DỤNG LÀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

MỘT THÀNH VIÊN

Chủ sở hữu

Hội đồng thành viên

Tổng giám đốc (Giám

đốc)

Ban

kiểm

soát

Page 22: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720922

Hội đồng thành viên

Tổng giám đốc

(giám đốc)

Ban

kiểm soát

3.3.3. TỔ CHỨC TÍN DỤNG LÀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN

Page 23: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720923

3.3.4. TỔ CHỨC TÍN DỤNG LÀ HỢP TÁC XÃ

Đại hội thành viên

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

(Giám đốc)

Ban

kiểm

soát

Page 24: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720924

3.4. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

3.4.1. Hoạt động kinh doanh

cơ bản của ngân hàng

thương mại

3.4.2. Hoạt động kinh doanh

cơ bản của tổ chức tín dụng

phi ngân hàng

3.4.3. Hoạt động kinh doanh

cơ bản của tổ chức tài chính

vi mô

3.4.4. Hoạt động kinh doanh

cơ bản của quỹ tín dụng

nhân dân

Page 25: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720925

3.4.1. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

• Hoạt động huy động vốn:

➢ Ngân hàng thương mại được nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền

gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác.

➢ Ngân hàng thương mại được phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu,

trái phiếu để huy động trong nước và ngoài nước.

➢ Ngân hàng thương mại được vay vốn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức

tái cấp vốn theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam.

➢ Ngân hàng thương mại được vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính

trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.

(Điều 98 Luật các tổ chức tín dụng 2010)

• Hoạt động cấp tín dụng: Ngân hàng thương mại thực hiện cấp tín dụng dưới các

hình thức:

➢ Cho vay;

➢ Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác;

➢ Bảo lãnh ngân hàng;

➢ Phát hành thẻ tín dụng;

➢ Bao thanh toán trong nước, bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được

phép thực hiện thanh toán quốc tế.

Page 26: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720926

• Hoạt động dịch vụ thanh toán:

➢ Ngân hàng thương mại phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước và

duy trì trên tài khoản tiền gửi này số tiền dư bình quân không thấp hơn mức dự

trữ bắt buộc.

➢ Ngân hàng thương mại được mở tài khoản thanh toán tại tổ chức tín dụng khác

và được mở tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán ở nước ngoài.

➢ Ngân hàng thương mại mở tài khoản thanh toán cho khách hàng, cung ứng các

phương tiện thanh toán.

(Điều 101 Luật các tổ chức tín dụng 2010)

3.4.1. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

(tiếp theo)

Page 27: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720927

3.4.1. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

(tiếp theo)

• Hoạt động góp vốn, mua cổ phần

➢ Ngân hàng thương mại phải thành lập hoặc mua lại công ty con, công ty liên kết

để thực hiện hoạt động kinh doanh sau:

▪ Bảo lãnh phát hành chứng khoán, môi giới chứng khoán, quản lý, phân phối

chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán và

mua, bán cổ phiếu;

▪ Cho thuê tài chính;

▪ Bảo hiểm.

➢ Ngân hàng thương mại được góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp hoạt động

trong các lĩnh vực sau đây:

▪ Bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao thanh toán,

phát hành thẻ tín dụng, dịch vụ trung gian thanh toán, thông tin tín dụng;

▪ Lĩnh vực khác.

(Điều 103 Luật các tổ chức tín dụng 2010)

Page 28: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720928

3.4.2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

PHI NGÂN HÀNG

Điều 108 – Điều 116 Luật các tổ chức tín dụng 2010

Page 29: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720929

3.4.3. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ

Điều 119 – Điều 122 Luật

các tổ chức tín dụng 2010

Page 30: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720930

3.4.4. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CƠ BẢN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN

Điều 118 Luật các tổ chức tín dụng 2010

Page 31: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720931

3.5. KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

3.5.1. Khái niệm

3.5.2. Điều kiện đặt tổ chức tín dụng

vào tình trạng kiểm soát đặc biệt

3.5.3. Mục đích của việc áp dụng

biện pháp kiểm soát đặc biệt

Page 32: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720932

3.5.1. KHÁI NIỆM

Kiểm soát đặc biệt là việc một tổ chức tín dụng bị đặt dưới sự

kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước do có nguy cơ mất

khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán.

(Khoản 1 Điều 146 Luật các tổ chức tín dụng 2010)

Page 33: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720933

3.5.2. ĐIỀU KIỆN ĐẶT TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT

ĐẶC BIỆT

Ngân hàng Nhà nước xem xét, đặt tổ chức tín dụng

tình trạng kiểm soát đặc biệt khi tổ chức tín dụng lâm

vào một trong các trường hợp sau đây:

• Có nguy cơ mất khả năng chi trả.

• Nợ không có khả năng thu hồi có nguy cơ dẫn đến

mất khả năng thanh toán.

• Khi số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng lớn hơn 50% giá trị thực của vốn điều lệ và

các quỹ dự trữ ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất.

• Hai năm liên tục bị xếp loại yếu kém theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

• Không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quy định tại điểm b, khoản 1 Điều

130 của Luật này trong thời hạn một năm liên tục hoặc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

thấp hơn 4% trong thời hạn 06 tháng liên tục.

(Khoản 3 Điều 146 Luật các tổ chức tín dụng 2010)

Page 34: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720934

3.5.3. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

• Cứu tổ chức tín dụng thoát khỏi tình trạng

mất khả năng chi trả, khả năng thanh toán;

• Đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống

ngân hàng.

Page 35: LUẬT NGÂN HÀNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW111/PDF slide/LAW111... · 2018. 6. 17. · LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành. v1.0014107209 2 BÀI 3 PHÁP

v1.001410720935

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Bài học này đã xem xét các nội dung chính sau:

• Khái niệm tổ chức tín dụng, các loại hình tổ chức tín dụng.

• Quy chế thành lập các tổ chức tín dụng, cách thức tổ chức

lại, điều kiện giải thể, phá sản tổ chức tín dụng.

• Cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành của tổ chức tín dụng.

• Các hoạt động kinh doanh cơ bản của tổ chức tín dụng và

quy chế kiểm soát đặc biệt.