100
LUẬT HÀNH CHÍNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM VIỆT NAM Ths. Ths. Nguyễn Quang Huy Nguyễn Quang Huy

LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-hanh-chinh/file_goc_776598.pdf · – Luật hành chính và luật tố tụng hành

  • Upload
    others

  • View
    40

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

LUẬT HÀNH CHÍNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAMVIỆT NAM

Ths. Ths. Nguyễn Quang HuyNguyễn Quang Huy

Nội dung môn họcNội dung môn họcChương1: Khái quát chung về luật hành chínhChương 2: Thủ tục hành chính và quyết định hành chínhChương 3: Quy chế pháp lí hành chính của cơ quan hành

chính nhà nướcChương 4: Quy chế pháp lí hành chính của cán bộ công

chức nhà nướcChương 5: Quy chế pháp lí hành chính của các tổ chức xã

hộiChương 6: Quy chế pháp lí của công dân, người nước

ngoàiChương 7: Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chínhChương 8: Quản lí nhà nước trong các lĩnh vực cụ thể

Thông tin giảng viênThông tin giảng viên

[email protected]• Dt 0983995035

Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo

1. Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam-ĐH Luật

2. Hiến Pháp năm 1992 (SĐBS năm 2001)3. Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính

năm 20084. Luật cán bộ công chức năm 20085. Các văn bản pháp luật khác có liên quan

Các trang web tham khảoCác trang web tham khảo

• 1. Quốc hội Việt Nam http://www.quochoi.vn• 2.Cải cách hành chính Nhà nước

http://www.caicachhanhchinh.gov.vn• 3.Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật http://vbqppl2.moj.gov.vn• 4.Thư viện Luật trực tuyến• http://www.thuvienphapluat.com.vn/• 5.The law society• http://www.lawsociety.org.uk• 6. Chính phủ Việt Nam http://www.chinhphu.vn• 7.Dữ liệu luật Việt Nam http://vietlaw.gov.vn• 8. Cơ sở dữ liệu luật:http://luatvietnam.com

Chương Chương 11KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ

LUẬT HÀNH CHÍNH LUẬT HÀNH CHÍNH

Xã hội nguyên thuỷ và tổ chức Xã hội nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc, bộ lạcthị tộc, bộ lạc

Thị tộc Tộc trưởng

Bào tộc

Bộ lạc Thủ lĩnh

Quốc hộiChủ tịch nước

Chính phủ TANDTC VKS NDTC

Nhân dânThông qua bầu cử

UBND

các cấp

HĐND

các cấp

Toà án nhân dân địaphương

Viện kiểm sátnhân dân địa

phương

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAMVIỆT NAM

Bộ máy NN Việt Nam được tổ chức Bộ máy NN Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc tập quyềntheo nguyên tắc tập quyền

Nhân dân

Chính phủ Quốc hội Toà án(Hành pháp) (Lập pháp) (Tư pháp)

TTaïiaïi moätmoät côcô quanquan haønhhaønh chínhchính nhaønhaønöôùcnöôùc

11..1 1 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCHÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm quản lý.1.1.2 Quản lý nhà nước.1.1.3 Quản lý hành chính nhà nước.

11..11..1 1 Khái niệm và đặc điểm của Khái niệm và đặc điểm của quản lýquản lý

- Dưới góc độ điều khiển học: quản lý đượcxem là quá trình "tổ chức và điều khiểncác hoạt động theo những yêu cầu nhấtđịnh", đó là sự kết hợp giữa tri thức và laođộng trên phương diện điều hành.

- Dưới góc độ chính trị: quản lý được hiểu làhành chính, là cai trị;

- Dưới góc độ xã hội: quản lý là điều hành,điều khiển, chỉ huy.

Khái niệm quản lýKhái niệm quản lý

Quản lý là sự điều khiển, chỉ đạo một hệthống hay một quá trình, căn cứ vàonhững quy luật, định luật hay nguyên tắctương ứng cho hệ thống hay quá trình ấyvận động theo đúng ý muốn của ngườiquản lý nhằm đạt được mục đích đã đặt ratừ trước

Ðặc điểm của quản lýÐặc điểm của quản lý

• Quản lý là sự tác động có mục đích đã được đềra theo đúng ý chí của chủ thể quản lý đối vớicác đối tượng chịu sự quản lý.

• Quản lý là sự đòi hỏi tất yếu khicó hoạt độngchung của con người. C.Mác coi quản lý xã hộilà chức năng đặc biệt sinh ra từ tính chất xã hộihoá lao động.

• Quản lý trong thời kỳ nào, xã hội nào thì phảnánh bản chất của thời kỳ đó, xã hội đó.

• Quản lý muốn được thực hiện phải dựa trên cơsở tổ chức và quyền uy.

11..11..2 2 Quản lí nhà nướcQuản lí nhà nước

Quản lí nhà nước là sự tác động của cácchủ thể mang quyền lực nhà nước, chủyếu bằng pháp luật tới các đối tượng quảnlí nhằm thực hiện các chức năng đối nộivà đối ngoại của nhà nướcQuản lý nhà nước trong lĩnh vực hànhpháp là quản lí hành chính nhà nước

11..11..3 3 Quản lí hành chính nhà nướcQuản lí hành chính nhà nước

Quản lí hành chính nhà nước là một hìnhthức hoạt động của nhà nước được thựchiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quanhành chính nhà nước, có nội dung là đảmbảo sự chấp hành luật, pháp lệnh nghịquyết của các cơ quan quyền lực nhànước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cáchtrực tiếp và thường xuyên công cuộc xâydựng đất nước

QuảnQuản lílí hànhhành chínhchính nhànhà nướcnước làlà hoạthoạt độngđộngchấpchấp hànhhành vàvà điềuđiều hànhhành củacủa nhànhà nướcnước

• Tính chấp hành của hoạt động quản lý hànhchính nhà nước được thể hiện ở sự thực hiệntrên thực tế các văn bản hiến pháp, luật,pháp lệnh và nghị quyết của cơ quan lập pháp-cơ quan dân cử.

• Tính điều hành của hoạt động quản lý hànhchính nhà nước thể hiện ở chổ là để đảm bảocho các văn bản pháp luật của cơ quan quyềnlực được thực hiện trên thực tế thì các chủ thểcủa quản lý hành chính nhà nước phải tiến hànhcác hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đốivới các đối tượng quản lý thuộc quyền.

Hoạt động quản lý hành chính nhà nước là Hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạt động mang tính chủ động và sáng tạo.hoạt động mang tính chủ động và sáng tạo.

Ðiều này thể hiện ở việc các chủ thể quảnlý hành chính căn cứ vào tình hình, đặcđiểm của từng đối tượng quản lý để đề racác biện pháp quản lý thích hợp. Tính chủđộng sáng tạo còn thể hiện rõ nét tronghoạt động xây dựng, ban hành văn bảnquy phạm pháp luật hành chính để điềuchỉnh các hoạt động quản lý nhà nước.

33.. Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được bảo đảm về phương diện tổ chức bộ máy hành bảo đảm về phương diện tổ chức bộ máy hành

chính nhà nướcchính nhà nước

Tất cả các cơ quan nhà nước đều tiếnhành hoạt động quản lí hành chính nhànước nhưng hoạt động này chủ yếu docác cơ quan hành chính nhà nước thựchiện

4. Quản lý hành chính nhà nước là hoạtđộng có mục tiêu chiến lược, có chươngtrình và có kế hoạch để thực hiên mụctiêu. Công tác quản lý hành chính nhànước là hoạt động có mục đích và địnhhướng.

11..2 2 LUẬT HÀNH CHÍNHLUẬT HÀNH CHÍNH--MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP VỚI HỆ THÔNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM.LẬP VỚI HỆ THÔNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM.

1.2.1 Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính.1.2.2 Phương pháp điều chỉnh của luật hành

chính Việt Nam.

Khái niệm Khái niệm

Luật hành chính là ngành luật độc lậptrong hệ thống pháp luật Việt Nam baogồm các quy phạm điều chỉnh các quanhệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chứcvà thực hiện hoạt động chấp hành – điềuhành của các cơ quan nhà nước

Đối tượng điều chỉnh LHCĐối tượng điều chỉnh LHC

Ðối tượng điều chỉnh của luật hành chínhViệt Nam là những quan hệ xã hội chủ yếuvà cơ bản hình thành trong lĩnh vực quảnlý hành chính nhà nước, hay nói khác hơnđối tượng điều chỉnh của luật hành chínhlà những quan hệ xã hội hầu hết phát sinhtrong hoạt động chấp hành và điều hànhcủa nhà nước.

• + Việc thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy, cải tiến chế độlàm việc, hoàn chỉnh các quan hệ công tác của các cơquan nhà nước.

• + Các hoạt động quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, anninh quốc phòng, trật tự xã hội trên từng địa phương vàtừng ngành.

• + Trực tiếp phục vụ nhu cầu vật chất và tinh thần củanhân dân. Ðây phải được xác định là mục tiêu hàng đầucủa quản lý hành chính.

• + Khen thưởng, trao danh hiệu cho các cá nhân tổ chứccó đóng góp và đạt được những thành quả nhất địnhtrong lĩnh vực hành chính nhà nước hoặc trong các lĩnhvực của đời sống xã hội theo luật định; xử lý các cánhân, tổ chức có hành vi vi phạm trật tự quản lý hànhchính nhà nước.

Đối tượng điều chỉnh chia làm Đối tượng điều chỉnh chia làm 3 3 nhóm chủ yếu sau:nhóm chủ yếu sau:

• Nhóm thứ nhất: Các quan hệ quản lý phátsinh trong quá trình các cơ quan hànhchính nhà nước thực hiện hoạt động chấphành điều hành trên các lĩnh vực khácnhau của đời sống xã hội– Quan hệ cq hành chính cấp trên, cấp dưới

theo hệ thống dọc– Quan hệ hành chính nhà nước có thẩm

quyền chung, thẩm quyền chuyên môn…

Nhóm thứ haiNhóm thứ hai

• Các quan hệ quản lý hành chính trong quátrình các cơ quan nhà nước xây dựng vàcủng cố chế độ công tác nội bộ của cơquan nhằm ổn định về tổ chức để hoànthành chức năng nhiệm vụ của mình– Kiểm tra nội bộ, nâng cao trình độ, công việc

văn phòng, đảm bảo những điều kiện vật chấtcần thiết khác..

Nhóm thứ baNhóm thứ ba

• Các quan hệ quản lí hành chính trong quátrình các cá nhân và tổ chức được nhànước trao quyền thực hiện hoạt độngquản lí hành chính nhà nước trong một sốtrường hợp cụ thể do pháp luật quy định– Tòa án thẩm phán có quyền xử phạt hành

chính, thuyền trưởng, cơ trưởng– Quốc hội thông qua các dự án, công trình– …

Phương pháp điều chỉnhPhương pháp điều chỉnh

Phương pháp mệnh lệnh đơn phươngđược hình thành từ quan hệ “quyền lực –phục tùng”– Xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên– Bên nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực

nhà nước có quyền đơn phương ra quyếtđịnh

– Quyết định hành chính được đảm bảo thựchiện bằng cưỡng chế nhà nước

11..3 3 MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT HÀNH MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI MỘT SỐ NGÀNH LUẬT KHÁCCHÍNH VỚI MỘT SỐ NGÀNH LUẬT KHÁC

– Luật hành chính và luật hiến pháp.– Luật hành chính và luật đất đai.– Luật hành chính và luật hình sự– Luật hành chính và luật dân sự– Luật hành chính và luật lao động.– Luật hành chính và luật tài chính.– Luật hành chính và luật tố tụng hành chính

Luật hành chính với luật hiến pháp Luật hành chính với luật hiến pháp

• Hai ngành luật này có liên quan mật thiết đếnnhau.Trong 1 số trường hợp ko phân biệt đcranh giới giữa chúng nhưng chúng có ranh giới.

• Đối tượng điều chỉnh của Luật HP là về nguyêntắc tổ chức và thẩm quyền của nhà nước, cácmối quan hệ quan trọng nhất trong xã hội.Nhưvậy đối tượng đc của LHP rộng hơn LHC.LHCchi tiết hóa, cụ thể hóa và bổ sung các quy địnhcủa HP, đặt ra cơ chế đảm bảo thực hiện chúng.

Luật hành chính với Luật hình sựLuật hành chính với Luật hình sự• LHC liên quan chặt chẽ với LHSự, có nhiều chỗ “ giao

tiếp “ với LHSự vì cả 2 ngành luật đều quy định về viphạm pháp luật và cách xử lý đối với chúng, chỉ khácnhau ở mức độ nguy hiểm của 2 loại vi phạm và do đóhình thức và cơ quan xử lý đối với từng loại vi phạmcũng khác nhau.

• LHSự xác định những hành vi nào là tội phạm còn LHCquy định về các quy tắc bắt buộc chung mà nếu vi phạmcác quy tắc ấy trong 1 số trường hợp có thể phải chịutrách nhiệm hình sự, nếu ko thì đc coi là vi phạm hànhchính.

• Tội phạm quy định trong LHSự khác với vi phạm hànhchính ở chỗ độ gây nguy hiểm cho xã hội của hành vi dođó hình phạt áp dụng với tội phạm hình sự cũng caohơn, trình tự xử lý và thẩm quyền xử lí cũng khác nhau

Luật hành chính với Luật dân sựLuật hành chính với Luật dân sự

• Với LDSự, LHC cũng có mqh chặt chẽ vì nhiềukhi LHC cũng điều chỉnh quan hệ tài sản nhưLDSự.tuy nhiên 2 ngành luật điều chỉnh qhệ tàisản bằng những phương pháp khác nhau, 1 bênlà phương pháp quyền lực phục tùng còn bênkia là thỏa thuận đặc trưng bởi sự bình đẳng vềý chí giữa các bên.

• Trong nhiều trường hợp các cq quản lý nhànước cũng tham gia trực tiếp vào qhệ pluật dânsự nhưng ko phải dưới danh nghĩa là chủ thểcủa hoạt động chấp hành và điều hành mà vớitư cách 1 pháp nhân, chủ thể của pluật dân sự.

Luật hành chính với luật đất đaiLuật hành chính với luật đất đai

• LHC cũng”giao kết” với Luật đất đai-ngành luậtđiều chỉnh qhệ giữa nhà nc và ng` sử dụng đấtđai.Trong qhệ Luật Đất đai, nhà nước có tưcách là chủ sở hữu duy nhất đối với đất đai vàcòn là ng` thực hiện công quyền< giám sát việcsử dụng đất đai đúng mục đích hay ko>.Quanhệ đất đai chỉ xuất hiện, thay đổi và chấm dứtkhi có qđịnh của cq quản lý NN giao đất cho ng`sử dụng.

• Như vật LHC là phương tiện thực hiện luật đấtđai.

11..4411..4 4 HỆ THỐNG NGÀNH LUẬT HÀNH HỆ THỐNG NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA LUẬT HÀNH

CHÍNH VIỆT NAM.CHÍNH VIỆT NAM.

1.4.1 Hệ thống ngành luật hành chính Việt nam.

1.4.2 Vai trò của luật hành chính Việt nam.

11..44..11 Hệ thống ngành luật hành Hệ thống ngành luật hành chính Việt namchính Việt nam

Luật hành chính gồm tổng thể những quyphạm pháp luật điều chỉnh những quan hệquản lý nhà nước trong tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội, có mối quan hệ mậtthiết với nhau tạo thành một chỉnh thểthống nhất gọi là hệ thống ngành luậthành chính Việt Nam.

11..44..22 Vai trò của luật Hành chính Vai trò của luật Hành chính Việt namViệt nam

a. Về phương diện chính trị:- Tạo cơ sở vững chắc cho việc xây dựng

và không ngừng hoàn thiện bộ máy nhànước, việc bảo vệ an ninh chính trị, trật tựan toàn xã hội;

- Góp phần quan trọng trong việc bảo vệ vàtăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

b. Về phương diện kinh tếb. Về phương diện kinh tế

• Ðóng vai trò quan trọng trong việc xâydựng, phát triển nền kinh tế quốc dân;

• Thúc đẩy các lĩnh vực kinh tế phát triểnđồng bộ, nâng cao đời sống nhân dân.

c Về phương diện xã hộic Về phương diện xã hội

• Tăng cường bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của công dân, của tập thể, của nhànước;

• Hướng tới mục tiêu cao cả nhất của thểchế hành chính, đồng thời cũng là bảnchất của chế độ XHCN là phục vụ chonhân dân và "công bộc" của nhân dân.

11..55 KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH.KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH.

Khoa học luật hành chính là một ngànhkhoa học pháp lý chuyên ngành, bao gồmmột hệ thống những cơ sở lý luận, họcthuyết khoa học, phạm trù, quan niệm vềngành Luật Hành chính. Sự phát triển củamôn khoa học này liên quan chặt chẽ đếnquá trình ra đời và phát triển của hệ thốngvăn bản pháp luật điều chỉnh hoạt độngquản lý hành chính nhà nước.

Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu- Quản lý hành chính nhà nước, chủ thể quản lý và

chủ thể của quản lý hành chính nhà nước.- Cách thức quản lý hành chính nhà nước.- Những phương thức nhằm bảo đảm pháp chế

XHCN và kỷ luật nhà nước.- Quản lý hành chính nhà nước trong trong lĩnh

vực qui hoạch xây dựng: những phát hiện mớimẻ trong lĩnh vực hành chính tư..

- Tố tụng hành chính và các vấn đề có liên quan.- Quản lý hành chính nhà nước trong một số lĩnh

vực của đời sống xã hội

Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu

• Phương pháp duy vật biện chứng• Phương pháp duy vật lịch sử• Phương pháp so sánh • Phương pháp phân tích tổng hợp

11..6 6 Nguồn của luật hành chínhNguồn của luật hành chính

• Là những hình thức biểu hiện bên ngoài củaLHC, hay nói cách khác, là những quyết định PLchứa các QPPL HC

• Hđộng chấp hành - điều hành đa dạng, phức tạp-> các quy định LHC nằm trong nhiều VB củanhiều cq NN– Quyết định PL ( dạng VB) của cq quyền lực và quản

lý NN– vbản liên tịch giữa cq qlý ( Bộ, CP) và cq tchức xh

công đoàn)– vbản của bản thân cq của tchức xh ban hành để thực

hiện CN qlý NN về những lvực được giao

QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNHLUẬT HÀNH CHÍNH

22..1 1 QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH.QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH.

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của quy phạmpháp luật hành chính.

2.1.2 Nội dung của quy phạm pháp luật hànhchính.

2.1.3 Phân loại quy phạm pháp luật hành chính.2.1.4 Hiệu lực và vấn đề thực hiện quy phạm

pháp luật hành chính.

22..11..1 1 Khái niệm và đặc điểm quy Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật hành chínhphạm pháp luật hành chính

• Khái niệm:Quy phạm pháp luật hành chính là các quy tắcxử sự chung do cơ quan Nhà nước, các cán bộnhà nước có thẩm quyền ban hành, chủ yếuđiều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh tronglĩnh vực quản lý hành chính Nhà nước (hay còngọi là hoạt động chấp hành - điều hành của Nhànước) có hiệu lực bắt buộc thi hành đối vớinhững đối tượng có liên quan.

Đặc điểmĐặc điểm• Là qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, có số lượng

lớn và có hiệu lực pháp lí khác nhau• Ðược ban hành bởi những cơ quan nhà nước và cán

bộ nhà nước có thẩm quyền ở các cấp khác nhau• Tính thống nhất• Những qui phạm pháp luật hành chính ban hành chủ

yếu điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnhvực hành chính nhà nước.

• Các quy phạm pháp luật hành chính được đặt ra, sửađổi hay bãi bỏ trên cơ sở những quy luật phát triểnkhách quan của xã hội và những đặc điểm cụ thể trongtừng giai đoạn

22..11..2 2 Nội dung của quy phạm Nội dung của quy phạm pháp luật hành chínhpháp luật hành chính

- Quy phạm pháp luật hành chính quy định địa vị pháp lýcủa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhànước tức là xác định quyền và nghĩa vụ cũng như mốiliên hệ chủ yếu giữa các bên tham gia quan hệ quản lýhành chính nhà nước

• Quy phạm pháp luật hành chính xác định những thủ tục,trình tự cần thiết cho việc thưc hiện quyền và nghĩa vụcủa các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính vàmột số quan hệ pháp luật khác như quan hệ pháp luậtlao động, tài chính, đất đai...

• Quy phạm pháp luật hành chính xác định các biện phápkhen thưởng và các biện pháp cưỡng chế hành chínhđối với các đối tượng quản lý.

Phân loại quy phạm pháp luật hành Phân loại quy phạm pháp luật hành chínhchính

• Căn cứ vào chủ thể ban hành, các quy phạm pháp luật hành chính :– QPPL hành chính do các cơ quan quyền lực

nhà nước ban hành– QPPL hành chính do chủ tịch nước ban hành– QPPL hành chính do cơ quan hành chính nhà

nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành

– QPPL hành chính do TANDTC, VKSNDTC ban hành

Căn cứ vào cách thức ban hành Căn cứ vào cách thức ban hành

• QPPL hành chính do một cơ quan hoặc người có thẩm quyền độ lập ban hành

• Quy phạm pháp luật hành chính liên tịch

Căn cứ vào mối qh được điều chỉnh Căn cứ vào mối qh được điều chỉnh

• Quy phạm nội dung: là quy phạm được banhành quy định nội dung quyền và nghĩa vụ củacác bên. VD: quy phạm về thẩm quyền xửphạt…

• Quy phạm thủ tục: là loại quy phạm được banhành để quy định những thủ tục cần thiết màcác bên tham gia quan hệ phải tuân theo khithực hiện quyền và nghĩa vụ của mình do cácquy phạm nội dung quy định: VD thủ tục xửphạt, thủ tục giải quyết khiếu nại tố cáo…

Quan hệ pháp luật hành chính Quan hệ pháp luật hành chính

Là một dạng cụ thể của quan hệ phápluật. Đó là những quan hệ phát sinh tronglĩnh vực chấp hành – điều hành của nhànước, được các quy phạm pháp luật hànhchính điều chỉnh

Phân loại quan hệ Phân loại quan hệ pháp luật hành chínhpháp luật hành chính

• Quan hệ hành chính dọc: hình thành giữacác bên có sự lệ thuộc về mặt tổ chức

• Quan hệ hành chính ngang: hình thànhgiữa các bên không có sự lệ thuộc về mặttổ chức

• Quan hệ thủ tục• Quan hệ nội dung

Cấu thành quan hệ Cấu thành quan hệ pháp luật hành chínhpháp luật hành chính

• Chủ thể: - Cơ quan nhà nước- Cán bộ công chức- Tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế- Công dân VN, người nướcngoài, người không quốc tịch

• Khách thể: QHXH phát sinh trong lĩnh vực chấphành – điều hành

• Nội dung: quyền và nghĩa vụ các bên tham gia

Chủ thể quản lí hành chính Chủ thể quản lí hành chính

• Bao gồm các cơ quan hành chính nhà nước,

• Các nhà chức trách, • Các cá nhân, tổ chức được ủy quyền

Những đặc điểm chủ thể hành Những đặc điểm chủ thể hành chính nhà nướcchính nhà nước

• Có tính quyền lực nhà nước và phải luôngắn với thẩm quyền pháp lí

• Lĩnh vực hoạt động rộng, bao gồm cácmặt của đời sống xã hội

• Quản lý chủ yếu thông qua các quyết địnhquản lí hành chính, hành vi hành chính

Năng lực chủ thể của các chủ thể Năng lực chủ thể của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hctham gia quan hệ pháp luật hc

Năng lực chủ thể của cơ quan nhà nướcphát sinh khi cơ quan đó được thành lậpvà chấm dứt khi cơ quan đó bị giải thể.Năng lực này được pháp luật hành chínhquy định phù hợp với chức năng nhiệm vụquyền hạn của cơ quan đó trong quản líhành chính nhà nước

VD: Thanh tra chuyên ngành xử phạt VPHC,Thanh tra chính phủ tham gia với CP…

Năng lực chủ thể của cán bộ Năng lực chủ thể của cán bộ công chức công chức

• Phát sinh khi cá nhân được nhà nướcgiao đảm nhiệm một công vụ, chức vụnhất định trong bộ máy nhà nước và chấmdứt khi không còn đảm nhận công vụ haychức vụ đó.

• VD: UBND có thẩm quyền XPVPHCnhưng không phải ai cũng có quyền xửphạt, Chỉ chủ tịch UBND, Phó CT UBNDkhi được ủy quyền

Năng lực chủ thể của tổ chức Năng lực chủ thể của tổ chức

• Phát sinh khi nhà nước quy định quyền vànghĩa vụ của tổ chức đó trong quản líhành chính nhà nước và chấm dứt khikhông còn những quy định đó hoặc tổchức bị giải thể

Năng lực chủ thể của cá nhânNăng lực chủ thể của cá nhân

Được biểu hiện tổng thể trong- Năng lực pháp luật hành chính - Năng lực hành vi hành chính

Năng lực pháp luật hành chính Năng lực pháp luật hành chính

NLPL hành chính là khả năng cá nhânđược hưởng các quyền và phải thực hiệncác nghĩa vụ pháp lí hành chính nhất địnhdo nhà nước quy định. NLPL hành chínhphụ thuộc vào những quy định của phápluật nên năng lực này sẽ thay đổi khi phápluật thay đổi và có thể bị hạn chế trongmột số trường hợp nhất định

NLHV hành chính của cá nhân NLHV hành chính của cá nhân

NLHV hành chính của cá nhân là khảnăng của cá nhân được nhà nước thừanhận mà với khả năng đó họ có thể tựmình thực hiện các quyền và nghĩa vụpháp lí hành chính đồng thời phải gánhchịu những hậu quả pháp lí nhất định donhững hành vi của mình mang lại

Khách thể của quan hệ pháp luật Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính hành chính

Được hiểu là cái mà hoạt động quản lí tácđộng tới. Đó có thể là lợi ích của nhànước hay quyền lợi chính đáng của các cánhân , tổ chức

Đặc điểm của khách thể quản lí Đặc điểm của khách thể quản lí hành chính nhà nước hành chính nhà nước

• Tính đa dạng của hành vi• Khách thể chung của quan hệ pháp luật

hành chính chính là các trật tự quản líhành chính nhà nước

• Tùy vào từng lĩnh vực phát sinh, các quanhệ pháp luật hành chính sẽ có nhữngkhách thể tương ứng với những lĩnh vựcđó

Nội dung quan hệNội dung quan hệpháp luật hành chính pháp luật hành chính

Chính là quyền và nghĩa vụ của các bêntham gia vào quan hệ pháp luật hànhchính cụ thể.

Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ PL hành chính chấm dứt quan hệ PL hành chính

• Quy phạm pháp luật • Sự kiện pháp lí hành chính • Năng lực chủ thể của cơ quan tổ chức, cá

nhân liên quan

11..3 3 Nguyên tắc tổ chức và hoạt Nguyên tắc tổ chức và hoạt động HCNN Việt Nam XHCNđộng HCNN Việt Nam XHCN

- Nguyên tắc trước hết được hiểu là Ðiềucơ bản định ra, nhất thiết phái tuân theotrong một loạt việc làm- Nguyên tắc hành chính nhà nước là cácquy tắc, những tư tưởng chỉ đạo, nhữngtiêu chuẩn hành vi đòi hỏi các chủ thểhành chính nhà nước phải tuân thủ trongtổ chức và hoạt động hành chính nhànước

Yêu cầu đối với nguyên tắc hành Yêu cầu đối với nguyên tắc hành chính nhà nướcchính nhà nước

• Nguyên tắc phải phản ánh các yêu cầu của quy luậtkhách quan để xác định mục tiêu.

• Nguyên tắc đưa ra phải phù hợp với mục tiêu chung đãđịnh trước của hành chính công là phục vụ nhân dân,không vì lợi ích của bất kỳ cá nhân nào.

• Nguyên tắc phải phản ánh được tính chất của các mốiquan hệ quản lý ( quan hệ với Đảng, Đảng với tư cách làngười lãnh đạo; quan hệ chỉ đạo giữa cấp trên và cấpdưới; quan hệ phối hợp với cùng cấp và phục vụ đối vớinhân dân)

• Nguyên tắc phải tạo thành một hệ thống thống nhất vàđược đảm bảo thực hiện bằng hệ thống công cụ cưỡngchế.

Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với hành chính nhà nướchành chính nhà nước

• Cơ sở pháp lýÐiều 4-Hiến pháp 1992 quy định: Ðảngcộng sản Việt Nam-đội ngũ tiên phong củagiai cấp công nhân Việt Nam, đại biểutrung thành quyền lợi của giai cấp côngnhân, nhân dân lao động và của cả dântộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởngHồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo nhànước và xã hội.

Nội dung nguyên tắcNội dung nguyên tắc

• Đảng đề ra đường lối, chủ trương, định hướngcho quá trình tổ chức hoạt động của hành chínhnhà nước

• Đảng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhữngngười có phẩm chất, năng lực đảm nhận cácchức vụ trong bộ máy nhà nước

• Đảng kiểm tra hoạt động bộ máy nhà nước• Các cán bộ, Đảng viên gương mẫu trong quá

trình hoạt động

Ðây là nguyên tắc cơ bản trong quản lýhành chính nhà nước, cần được vận dụngmột cách khoa học và sáng tạo cơ chếÐảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhândân làm chủ trong quản lý hành chính nhànước, tránh khuynh hướng tuyệt đối hóavai trò lãnh đạo của Ðảng cũng nhưkhuynh hướng hạ thấp vai trò lãnh đạocủa Ðảng trong quản lý hành chính nhànước.

Nguyên tắc nhân dân làm chủ Nguyên tắc nhân dân làm chủ trong quản lí hành chính nhà nướctrong quản lí hành chính nhà nướcCơ sở pháp lý

Ðiều 2 - Hiến pháp 1992 nêu rõ: Nhànước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việtnam là nhà nước của dân, do dân và vìdân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc vềnhân dân mà nền tảng là liên minh giaicấp công nhân, giai cấp nông dân và tầnglớp trí thức.

Nội dung nguyên tắcNội dung nguyên tắc

• Tăng cường và mở rộng sự tham gia trực tiếpcủa nhân dân vào các công việc của nhà nước

• Nâng cao chất lượng của hình thức dân chủ đạidiện, để các cơ quan này thực sự đại diện cho ýchí nguyện vọng của nhân dân

• HCNN có trách nhiệm tạo ra cơ sở pháp lí, điềukiện vật chất để thu hút sự tham gia của nhândân vào hoạt động hành chính

Tham gia trực tiếpTham gia trực tiếp

• Tham gia vào hoạt động tự quản ở cơ sở• Trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của

công dân trong quản lý hành chính nhà nước• Ðiều 53-Hiến pháp 1992 quy định công dân có

quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội,tham gia thảo luận những vấn đề chung của cảnước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhànước, các tổ chức xã hội hay chính người dântrực tiếp thực hiện.

Tham gia gián tiếpTham gia gián tiếp

• Tham gia vào hoạt động của các cơ quan nhànước

• Tham gia vào hoạt động của các tổ chức xã hộiNhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nhân

dân lao động tham gia tích cực vào hoạt độngcủa các tổ chức xã hội. Các tổ chức xã hội làcông cụ đắc lực của nhân dân lao động trongviệc thực hiện quyền tham gia vào quản lý hànhchính nhà nước.

Nguyên tắc tập trung dân chủNguyên tắc tập trung dân chủ

Cơ sở pháp lýÐiều 6-Hiến pháp 1992 quy định: Quốc

hội, hội đồng nhân dân và các cơ quankhác của nhà nước đều tổ chức và hoạtđộng theo nguyên tắc tập trung dân chủ.

Nội dung của nguyên tắcNội dung của nguyên tắc

Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm sựkết hợp giữa hai yếu tố tập trung và dânchủ, vừa đảm bảo sự lãnh đạo tập trungtrên cơ sở dân chủ, vừa đảm bảo mở rộngdân chủ dưới sự lãnh đạo tập trung.

Tập trung trong hành chính NN thể hiệnTập trung trong hành chính NN thể hiện

– Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, cơquan hành chính nhà nước theo hệ thống thứbậc

– Thống nhất chủ trương, chính sách, chiếnlược quy hoạch, kế hoạch phát triển

– Thống nhất các quy chế quản lí– Thực hiện chế độ một thủ trưởng hoặc trách

nhiệm cá nhân người đứng đầu ở tất cả cáccấp, đơn vị

Dân chủ trong hành chính nhà Dân chủ trong hành chính nhà nước thể hiệnnước thể hiện

– Cấp dưới được tham gia thảo luận góp ý kiếnvề những vấn đề trong quản lí

– Cấp dưới được chủ động linh hoạt trong việcthực hiện nhiệm vụ được giao và chịu tráchnhiệm trước cấp trên về việc thực hiện nhiệmvụ của mình

Nội dung của nguyên tắcNội dung của nguyên tắc

Ðây là nguyên tắc thể hiện một nguyên lýcăn bản của tổ chức và hoạt động của bộmáy nhà nước. Bởi vì trước hết việc tổchức và hoạt động hành chính phải hợppháp, tức là phải tuân theo pháp luật.Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa vìvậy là một biện pháp để phát huy dân chủxã hội chủ nghĩa.

Sự phối hợp giữa tập trung Sự phối hợp giữa tập trung và dân chủ và dân chủ

Tuy nhiên, đây không phải là sự tập trungtoàn diện và tuyệt đối, mà chỉ đối vớinhững vấn đề cơ bản, chính yếu nhất, bảnchất nhất. Sự tập trung đó bảo đảm chocơ quan cấp dưới, cơ quan địa phương cócơ sở và khả năng thực hiện quyết địnhcủa trung ương; đồng thời, căn cứ trênđiều kiện thực tế của mình, có thể chủđộng sáng tạo trong việc giải quyết cácvấn đề của địa phương và cơ sở.

Nguyên tắc pháp chế XHCNNguyên tắc pháp chế XHCN

• Cơ sở pháp lý "Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa". (Ðiều 12- Hiến pháp 1992)

Nguyên tắc quản lí bằng pháp luật Nguyên tắc quản lí bằng pháp luật và tăng cường pháp chế XHCNvà tăng cường pháp chế XHCN

• Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật• Tổ chức thực hiện tốt pháp luật đã ban

hành• Xử lí nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp

luật• Tang cường giáo dục ý thức pháp luật cho

toàn dân

a. Trong lĩnh vực lập quy a. Trong lĩnh vực lập quy

- Khi ban hành quy phạm pháp luật thuộc phạmvi thẩm quyền của mình, các cơ quan hànhchính nhà nước phải tôn trọng pháp chế XHCN,phải tôn trọng vị trí cao nhất của hiến pháp vàluật, nội dung văn bản pháp luật ban hànhkhông được trái với hiến pháp và văn bản luật- Chỉ được ban hành những văn bản quy phạmpháp luật trong phạm vi thẩm quyền và hìnhthức, trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

b.Trong lĩnh vực thực hiện pháp luậtb.Trong lĩnh vực thực hiện pháp luật

- Việc áp dụng QPPL phải tuân theo nguyên tắcpháp chế xã hội chủ nghĩa, tức là phải phù hợpvới yêu cầu của luật và các văn bản quy phạmpháp luật khác, phải thiết lập trách nhiệm pháplý đối với các chủ thể áp dụng QPPL,- Mọi vi phạm phải xử lý theo pháp luật, áp dụngpháp luật phải đúng nội dung, thẩm quyền vàphải tôn trọng những văn bản quy phạm phápluật do chính cơ quan ấy ban hành.

c. Trong lĩnh vực tổ chứcc. Trong lĩnh vực tổ chức

Ðể đảm bảo pháp chế trong quản lý hànhchính nhà nước đòi hỏi việc thực hiệnpháp chế phải trở thành chức năng quantrọng của mọi cơ quan quản lý và ngaytrong bộ máy quản lý cũng phải có nhữngtổ chức chuyên môn thực hiện chức năngnày.

d. Trong việc quản lý nói chung d. Trong việc quản lý nói chung

Mở rộng, bảo đảm các quyền dân chủ củacông dân. Mọi quyết định hành chính vàhành vi hành chính đều phải dựa trênquyền và lợi ích hợp pháp của công dântrực tiếp hoặc gián tiếp. Ngược lại, việchạn chế quyền công dân chỉ được ápdụng trên cơ sở hiến định.

e. e. Phải chịu trách nhiệm trước xã Phải chịu trách nhiệm trước xã hội và pháp luậthội và pháp luật

Các chủ thể quản lý hành chính nhà nướcphải chịu trách nhiệm do những sai phạmcủa mình trong hoạt động quản lý hànhchính nhà nước, xâm phạm đến lợi ích tớiquyền và lợi ích hợp pháp của công dânvà phải bồi thường cho công dân

Nguyên tắc kết hợp giữa quản lí Nguyên tắc kết hợp giữa quản lí ngành với quản lí lãnh thổngành với quản lí lãnh thổ

1) Cơ sỏ khoa học:• Cơ sở của nguyên tắc này là xuất phát từ

hai xu hướng khách quan của nền sảnxuất xã hội:- Tính chuyên môn hóa theo ngành.- Sự phân bố sản xuất theo địa phươngvà vùng lãnh thổ.

Nội dung của nguyên tắcNội dung của nguyên tắc

a. Quản lý hành chính theo ngành:- Ngành là một phạm vi hoạt động cụ thểchuyên sâu của con người có tính kinh tế đặctrưng, sản xuất dịch vụ, sản phẩm nhằm thỏamãn nhu cầu sản suất và tiêu dùng của xã hội.- Quản lý hành chính theo ngành là điều hànhcác hoạt động của ngành theo quy trình côngnghệ, các quy tắc kỹ thuật đạt định mức kinh tế,kỹ thuật của ngành

Quản lý HC theo ngành gồm các Quản lý HC theo ngành gồm các hoạt động hoạt động

• Hoạch định các chính sách, chiến lược, quy hoạch, kếhoạch phát triển của ngành

• Xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật của từngngành.

• Tổ chức các đơn vị sản xuất cơ sở, thực hiện chuyênmôn hóa lao động.

• Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất.• Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức để họ có đủ năng

lực thực hiện nhiệm vụ của mình.• Thực hiện kiểm soát chặt chẽ đối với các đối tượng

đang hoạt động trong phạm vi ngành.

b. Quản lý hành chính ở địa b. Quản lý hành chính ở địa phương và vùng lãnh thổphương và vùng lãnh thổ

- Địa phương là một bộ phận lãnh thổ của đấtnước, được phân chia theo đặc điểm dân cư,địa giới hành chính, truyền thống văn hóa đểtiện cho cho việc quản lý mọi mặt của đời sốngxã hội.

- Vùng lãnh thổ là một bộ phận của đất nước baogồm nhiều địa phương có cùng điều kiện tựnhiên và nguồn nguyên liệu cho nhiều ngànhphát triển, có cùng điều kiện kinh tế xã hội, cócùng trình độ dân trí, cùng truyền thống văn hóatạo thành vùng lãnh thổ bao gồm nhiều đơn vịthuộc ngành hoạt động.

c. Kết hợp quản lý theo ngành và c. Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổquản lý theo lãnh thổ

• Các đơn vị kinh tế thuộc bất cứ thành phần kinhtế nào, nằm trên địa bàn quản lý đều thuộc mộtngành kinh tế – kỹ thuật nhất định và chịu sựquản lý của ngành.

• Các đơn vị kinh tế thuộc các ngành kinh tế - kỹthuật khác nhau đều được phân bổ trên nhữngđịa bàn nhất định, chúng có quan hệ gắn bó mậtthiết với nhau trên các mặt xã hội, tạo nên mộtcơ cấu kinh tế - xã hội và chịu sự quản lý củachính quyền địa phương.

Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắcYêu cầu khi thực hiện nguyên tắc

• Tại địa phương: Các cơ quan của ngành đóngtại địa phương, cơ quan này chịu sự chỉ đạo củacơ quan chuyên môn cấp trên, chịu sự tổ chứcvà quản lý nhân sự của cơ quan địa phương.

• Chính quyền địa phương các cấp phải có tráchnhiệm tạo điều kiện để các đơn vị ngành hoạtđộng như: nguyên vật liệu, nguồn nhân lực vàcác điều kiện kinh tế kỹ thuật khác..

NguyênNguyên tắctắc phânphân địnhđịnh quảnquản lýlý nhànhà nướcnước vềvề kinhkinh tếtếvớivới quảnquản lýlý sảnsản xuấtxuất kinhkinh doanhdoanh củacủa cáccác tổtổ chứcchức kktt

Cơ sở pháp lý:Theo Hiến pháp 1992 nước CHXHCN Việtnam, nền kinh tế nước ta là "nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo cơ chếthị trường có sự quản lý của nhà nước,theo định hướng XHCN" (Ðiều 15).

Nội dung của nguyên tắcNội dung của nguyên tắc

• Khác với các mối quan hệ trong hoạt động chấp hànhđiều hành, các quan hệ trong hoạt động kinh doanh củacác tổ chức kinh doanh được điều chỉnh bình đẳng theoquan hệ pháp luật dân sự, luật thương mại.

• Nếu các cơ quan nhà nước hoạt động bằng ngân sáchnhà nước, thì các tổ chức kinh doanh là những tổ chứcđộc lập tự chủ về tài chính, tự cấp vốn và hạch toán kt

• Việc quản lý trong hành lang pháp lý chặt chẽ thông quacác cơ quan quản lý hành chính nhà nước sẽ tạo điềukiện cho các hoạt động kinh tế thuận lợi, thông thoáng,tự chủ và đạt hiệu quả cao.

Nội dung nguyên tắcNội dung nguyên tắc

- Nhà nước có chức năng tổ chức và điều chỉnhnền kinh tế quốc dân bằng những biện pháp vĩmô: thông qua các biện pháp kinh tế, hànhchính, tạo khung cho cạnh tranh lành mạnhtrong sản xuất kinh doanh.- Các tổ chức kinh doanh trực tiếp thực hiệnkinh doanh như: xây dựng, vận tải, ngân hàng...trong phạm vi vĩ mô, nhằm tạo nhiều của cải vậtchất thiết yếu cho xã hội, tránh sự độc quyềncủa tư nhân, có thể ảnh hưởng không tốt đếnnền kinh tế quốc dân.

Nguyên tắc công khai minh bạchNguyên tắc công khai minh bạch

Cơ sở nguyên tắc:Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dânvà vì dân. Hoạt động quản lý hành chínhnhà nước vì vậy cũng cần phải công khaitheo chủ trưong “dân biết, dân làm, dânbàn, dân kiểm tra”.

Nội dung nguyên tắcNội dung nguyên tắc

Nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan Nhànước, các đơn vị tổ chức khi xây dựng,ban hành và tổ chức thực hiện chính sáchpháp luật phải tiến hành công khai, minhbạch, đảm bảo công bằng, dân chủ.

• Công khai là việc các đơn vị, cơ quan Nhànước thông tin chính thức về văn bảnhoặc nột nội dung hoạt động nhất định.

• Hoạt động hành chính nhà nước là nhằmphục vụ lợi ích quốc gia và lợi ích hợppháp của công dân nên cần phải côngkhai hóa, thực hiện đúng chủ trương “dânbiết, dân làm, dân kiểm tra”.

TTính công khai trong hoạt động hành chính ính công khai trong hoạt động hành chính công thì cần phải công khaicông thì cần phải công khai

• Văn bản QPPL, thủ tục về đăng ký cấp phép, chi tiêu tài chính,quyền và nghĩa vụ của công dân, của doanh nghiệp.

• Xây dựng cơ bản các dự án đầu tư và xây dựng về tài chính, ngânsách.

• Quản lý và sử dụng các quỹ của nhân dân• Quản lý, sử dụng đất.• Quản lý công tác cán bộ• Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất• Các quy định giải quyết khiếu nại, tố cáo; quyết định sử lý tố cáo,

quy định xử phạt, các bản án và kết luận của toà án….• Các nội dung khác không thuộc bí mật quốc gia hoặc bí mật công

tác….