28
Người thực hiện : Nguyễn Thị Vân Người hướng dẫn: Trần Nguyệt Vân

Kính chào thầy cô và các bạn

  • Upload
    sveta

  • View
    218

  • Download
    5

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Kính chào thầy cô và các bạn. Người thực hiện : Nguyễn Thị Vân Người hướng dẫn: Trần Nguyệt Vân. Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện chạy qua được. Một số vật liệu dẫn điện:bạc,đồng,nhôm,thủy ngân,dung dịch (axit,bazơ,muối…). - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Kính chào thầy cô và các bạn

• Người thực hiện :

Nguyễn Thị Vân • Người hướng dẫn:

Trần Nguyệt Vân

Page 2: Kính chào thầy cô và các bạn

Kiểm tra bài cũCâu 1: Thế nào là vật liệu dẫn Điện?Kể tên một số loại vật liệu dẫn điện?Lấy ví dụ các bộ phận trên thiết bị điện được chế tạo bằng vật liệu dẫn điện?

Một số vật liệu dẫn điện:bạc,đồng,nhôm,thủy ngân,dung dịch (axit,bazơ,muối…)

Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện chạy qua được

Một bộ phận trên thiết bị điện làm bằng vật liệu dẫn điện là:lõi dây điện,chốt phích cắm điện,dây điện trở bếp điện….

Page 3: Kính chào thầy cô và các bạn

NHÀ BÁC HỌC THOMAS EDISON

Lịch sử hình thành và phát minh ra đèn sợi đốt:

Vào năm 1879, nhà bác học người Mỹ Thomas Edison đã phát minh ra đèn sợi đốt đầu tiên. Mãi đến năm 1939, đèn huỳnh quang mới xuất hiện. Từ đó loài người biết dùng các loại đèn điện để chiếu sáng.

Page 4: Kính chào thầy cô và các bạn

Bài 38:

- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn sợi đốt.- Hiểu được các số liệu kĩ thuật trên bóng đèn,biết sử dụng đèn chiếu sáng nơi phù hợp.

Page 5: Kính chào thầy cô và các bạn

Các em hãy quan sát hình sau đây và cho biết đèn điện được chiếu sáng ở đâu?

a b c

Sử dụng trên bàn Sử dụng trong xưởng sản xuất

Sử dụng trên đường phố

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN I.

Page 6: Kính chào thầy cô và các bạn

Các đèn được sử dụng trong hình vẽ trên được gọi là đèn gì? Chúng được chia thành mấy loại?

a b c

Hình a: Đèn sợi đốt Hình b: Đèn huỳnh quang

Hình c: Đèn phóng điện

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN I.

Có 3 loại đèn chính

Page 7: Kính chào thầy cô và các bạn

PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN

Đèn điện được phân làm 3 loại chính:- Đèn sợi đốt- Đèn huỳnh quang.- Đèn phóng điện.

ĐÈN SỢI ĐỐT:

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

I.

II.

1. Cấu tạo:- Đèn sợi đốt có ba bộ phận chính: Sợi đốt, bóng thuỷ tinh, đuôi đèn

Hãy nêu cấu tạo của đèn sợi đốt ?

Page 8: Kính chào thầy cô và các bạn

PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN

Đèn điện được phân làm 3 loại chính:- Đèn sợi đốt- Đèn huỳnh quang.- Đèn phóng điện.

ĐÈN SỢI ĐỐT:

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

I.

II.

1. Cấu tạo:- Đèn sợi đốt có ba bộ phận chính: Sợi đốt, bóng thuỷ tinh, đuôi đèn

Quan sát hình 38.2 và điền tên các bộ phận chính của đèn sợi đốt.

1. Bóng thủy tinh

2. Sợi đốt

3. Đuôi đèn

Page 9: Kính chào thầy cô và các bạn

II. ĐÈN SỢI ĐỐT

1. CẤU TẠO a. Sợi đốt

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

- Đèn sợi đốt- Đèn sợi đốt- Đèn huỳnh quang.- Đèn huỳnh quang.- Đèn phóng điện- Đèn phóng điện.

I. PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN Sợi đốt

Cho biết cấu tạo,chất liệu, hình dạng và đặc điểm của sợi đốt?

- Sợi đốt là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, làm bằng vonfram, là phần tử rất quan trọng của đèn, ở đó điện năng được biến đổi thành quang năng.

Page 10: Kính chào thầy cô và các bạn

II. ĐÈN SỢI ĐỐT

1. CẤU TẠO a. Sợi đốt

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

- Đèn sợi đốt- Đèn sợi đốt- Đèn huỳnh quang.- Đèn huỳnh quang.- Đèn phóng điện- Đèn phóng điện.

I. PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN Sợi đốt

- Sợi đốt là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, làm bằng vonfram, là phần tử rất quan trọng của đèn, ở đó điện năng được biến đổi thành quang năng.

Tại sao nói sợi đốt là phần tử

quan trọng nhất của bóng đèn ?-Vì ở nhệt độ cao sợi đốt

thực hiện biến đổi điện năng thành quang năng.

Page 11: Kính chào thầy cô và các bạn

II. ĐÈN SỢI ĐỐT

1. CẤU TẠO a. Sợi đốt

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

- Đèn sợi đốt- Đèn sợi đốt- Đèn huỳnh quang.- Đèn huỳnh quang.- Đèn phóng điện- Đèn phóng điện.

I. PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN

b. Bóng thủy tinh Bóng thủy tinh được làm bằng vật liệu gì?Trong thực tế em thấy có những loại bóng với kích cỡ như thế nào?

Page 12: Kính chào thầy cô và các bạn

II. ĐÈN SỢI ĐỐT

1. CẤU TẠO a. Sợi đốt

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

- Đèn sợi đốt- Đèn sợi đốt- Đèn huỳnh quang.- Đèn huỳnh quang.- Đèn phóng điện- Đèn phóng điện.

I. PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN

b. Bóng thủy tinh -Làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt. Kích cỡ bóng có nhiều loại khác nhau tương ứng với công xuất của từng loại bóng.

Page 13: Kính chào thầy cô và các bạn

II. ĐÈN SỢI ĐỐT

1. CẤU TẠO a. Sợi đốt

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

- Đèn sợi đốt- Đèn huỳnh quang.- Đèn phóng điện.

I. PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN

b. Bóng thuỷ tinh Bóng thủy tinh có mấy loại? Nêu công dụng của từng loại?

- Bóng thủy tinh có 2 loại: Bóng sáng dùng để chiếu sáng còn bóng mờ có ánh sáng yếu và giảm độ chói.

Page 14: Kính chào thầy cô và các bạn

II. ĐÈN SỢI ĐỐT

1. CẤU TẠO a. Sợi đốt

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

- Đèn sợi đốt- Đèn huỳnh quang.- Đèn phóng điện.

I. PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN

b. Bóng thuỷ tinh Tại sao phải trút hết không khí và bơm khí trơ vào bóng?

- Vì “sợi đốt” của bóng đèn là kim loại, cụ thể là vonfram mà trong không khí lại có oxi, khi nhiệt độ tăng cao sự oxi hóa kim loại sẽ

xảy ra nhanh hơn trong nhiệt độ thường, sự phản ứng oxi hóa sẽ làm biến đổi kim loại, làm sợi đốt vốn được kéo thành sợi rất mỏng manh, tạo lên hiện tượng “đứt sợi đốt” và bóng đèn sẽ hư hại. Khí trơ là loại khí không xảy ra phản ứng với kim loại nên dùng khí trơ sẽ làm tuổi thọ của sợi đốt tăng cao.

- Làm bằng thủy tinh chịu nhiệt, đã hút hết không khí.- Kích thước bóng đủ lớn đê bóng không bị nổ.- Bóng có 2 loại: Bóng sáng và bóng mờ

Page 15: Kính chào thầy cô và các bạn

II. ĐÈN SỢI ĐỐT

1. CẤU TẠO a. Sợi đốt

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

- Đèn sợi đốt- Đèn huỳnh quang.- Đèn phóng điện.

I. PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN

b. Bóng thuỷ tinhc. Đuôi đèn

-Làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm, trên đuôi có hai cực tiếp xúc điện. -Có hai kiểu: đuôi xoáy và đuôi ngạnh.

Đuôi đèn được làm bằng vật liệu gì? Đuôi đèn có mấy

loại?

- Làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm.

- Có 2 loại đuôi: Đuôi xoáy và đuôi ngạnh.

Page 16: Kính chào thầy cô và các bạn

II. ĐÈN SỢI ĐỐT

1. CẤU TẠO a. Sợi đốt

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

- Đèn sợi đốt- Đèn huỳnh quang.- Đèn phóng điện.

I. PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN

b. Bóng thuỷ tinhc. Đuôi đèn

-Làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm, trên đuôi có hai cực tiếp xúc điện. -Có hai kiểu: đuôi xoáy và đuôi ngạnh.

Hai cực tiếp xúc

Đuôi xoáy Đuôi ngạnh

Page 17: Kính chào thầy cô và các bạn

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây tóc đèn làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng.

1. CẤU TẠO a. Sợi đốt

b. Bóng thuỷ tinhc. Đuôi đèn

2. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC Nêu nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt?

II. ĐÈN SỢI ĐỐT

- Đèn sợi đốt- Đèn huỳnh quang.- Đèn phóng điện.

I. PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN

Page 18: Kính chào thầy cô và các bạn

3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÈN SỢI ĐỐT

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

1. CẤU TẠO a. Sợi đốt

b. Bóng thuỷ tinhc. Đuôi đèn

2. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC

a) Đèn phát ra ánh sáng liên tục.

Đèn phát ra ánh sáng liên tục có tác dụng gì?

- Không gây mỏi mắt và không làm tổn thương đến mắt.

II. ĐÈN SỢI ĐỐT

- Đèn sợi đốt- Đèn huỳnh quang.- Đèn phóng điện.

I. PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN

Page 19: Kính chào thầy cô và các bạn

3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÈN SỢI ĐỐT

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

a) Đèn phát ra ánh sáng liên tục.

Vì sao sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng không tiết kiệm điện năng?

b) Hiệu suất phát quang thấp.

Vì hiệu xuất phát quang thấp: Chỉ 4- 5% điện năng tiêu thụ được biến đổi thành quang năng, phần còn lại là toả nhiệt.

- Chỉ 4- 5% điện năng tiêu thụ được biến đổi thành quang năng, phần còn lại là toả nhiệt. c) Tuổi thọ thấp.

Page 20: Kính chào thầy cô và các bạn

3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÈN SỢI ĐỐT

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

a) Đèn phát ra ánh sáng liên tục.

Tuổi thọ của đèn như thế nào? Thời gian sử dụng là bao lâu?

b) Hiệu suất phát quang thấp.

- Tuổi thọ của đèn thấp, chỉ khoảng 1000 giờ.

c) Tuổi thọ thấp.

- Khi làm việc, sợi đốt bị đốt nóng ở nhiệt độ cao nên nhanh hỏng. Tuổi thọ của đèn thấp, chỉ khoảng 1000 giờ.

Page 21: Kính chào thầy cô và các bạn

3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÈN SỢI ĐỐT

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

a) Đèn phát ra ánh sáng liên tục.

b) Hiệu suất phát quang thấp.c) Tuổi thọ thấp.

220v 60w

- Điện áp định mức: 220v

- Công suất định mức: 60w

4. SỐ LIỆU KĨ THUẬT - Điện áp định mức: 127V; 220V- Công suất định mức: 15W; 25W; 40W; 60W; 75W; 100W; 200W; 300W

Page 22: Kính chào thầy cô và các bạn

3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÈN SỢI ĐỐT

Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

a) Đèn phát ra ánh sáng liên tục.

b) Hiệu suất phát quang thấp.c) Tuổi thọ thấp.

4. SỐ LIỆU KĨ THUẬT- Điện áp định mức: 127V; 220V.-Công suất định mức: 15W; 25W… 5. SỬ DỤNG

Em hãy cho biết đèn sợi đốt được dùng để chiếu sáng ở những nơi nào?

-Dùng để chiếu sáng:

Bàn học, phòng ngủ, phòng khách, phục vụ nông nghiệp…- Đèn sợi đốt được sử dụng để

chiếu sáng ở mọi nơi như: phòng ngủ, nhà tắm, nhà bếp, bàn làm việc. . . Phải thường xuyên lau bụi bám vào đèn để đèn phát sáng tốt.

Page 23: Kính chào thầy cô và các bạn
Page 24: Kính chào thầy cô và các bạn

Nếu tất cả các quốc gia trên thế giới thay thế bóng đèn sợi đốt bằng các loại bóng đèn compact tiết kiệm năng lượng, nhu cầu điện chiếu sáng của thế giới sẽ giảm 2%/năm so với hiện nay. Điều này tương

đương với việc giảm được 800 triệu tấn khí thải CO2.

Page 25: Kính chào thầy cô và các bạn

Củng cố bài

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng.

Sợi đốt làm bằng vật liệu gì?

a. Hợp kim Niken – crom.

b. Hợp kimVonfram.

c. Hợp kim nhôm.

d. Hợp kim thép không gỉ.

Page 26: Kính chào thầy cô và các bạn

Câu 2: Đánh dấu (X) vào ô trống trong bảng sau:

Đặc điểm của đèn sợi đốt là:

Củng cố bài

? Tuổi thọ đèn cao ? Tuổi thọ đèn thấp

? Hệu suất phát quang cao ? Ánh sáng không liên tục

? Hiệu suất phát quang thấp ? Ánh sáng liên tụcX

X

X

Page 27: Kính chào thầy cô và các bạn

1. Học bài - đọc kĩ phần ghi nhớ.

2. Xem trước bài 39: “ Đèn huỳnh quang”

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Page 28: Kính chào thầy cô và các bạn

Tiết học đến đây là hết Tiết học đến đây là hết Cám ơn quý thầy cô và Cám ơn quý thầy cô và

các em học sinh!các em học sinh!