19

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

  • Upload
    senona

  • View
    49

  • Download
    3

Embed Size (px)

DESCRIPTION

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY. * Đáp án : 1) Điều kiện : đường thẳng a vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. 2) Tam giác ABC có 6 2 + 8 2 = 10 2 . Suy ra: BC 2 = AB 2 + AC 2. Nên tam giác ABC vuông tại A. Suy ra : - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Page 2: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

* Đáp án :* Đáp án :1) Điều kiện : đường thẳng a vuông

góc với bán kính đi qua tiếp điểm.2) Tam giác ABC có 62 + 82 = 102.Suy ra: BC2 = AB2 + AC2. Nên tam

giác ABC vuông tại A.Suy ra :* tại A và A (C). Nên

AB là tiếp tuyến của (C ; CA)AB AC

KIỂM TRA

* Yêu cầu :* Yêu cầu :

1) Nêu điều kiện để đường thẳng a là

tiếp tuyến của đường tròn tâm (O)?

2) Cho tam giác ABC có AB = 6cm,

AC = 8cm và BC = 10cm. Vẽ đường

tròn (B ; BA) và đường tròn (C ; CA).

Chứng minh AB là tiếp tuyến của

đường tròn (C ; CA). (Xem hình bên)Hai đường tròn (B) và (C) có bao nhiêu điểm chung?

A

B C

6 8

10

Page 3: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

TRÒ CHƠI Ô CHỮ

TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

§7.§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009Tiết : 33

Page 4: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

O’O

Hoan hô! Rất chính xác.

Caû ba caâu treân ñeàu ñuùng

(O) & (O’) khoâng coù ñieåm chung

(O) & (O’) coù moät ñieåm chung

(O) & (O’) coù hai ñieåm chung

D

C

B

A

Chưa chính xác. Mời làm lại

Hãy quan sát sự chuyển động của (O) so với (O’). Sau đó chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.

Neu van de

Mo phong

Trac nghiem

Hai đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung?

Page 5: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

§7.§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009Tiết : 33

PHIẾU HỌC TẬP 1?1.?1. Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung? (Hãy điền vào chỗ trống (…) dưới đây để được khẳng định đúng) Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được ……………….đường tròn. Do vậy, nếu hai đường tròn có từ ba điểm chung trở lên thì chúng sẽ …………….Vì thế hai đường tròn phân biệt không thể có quá ………………….

1. Ba vị trí tương đối của hai 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn :đường tròn :

một và chỉ một

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Số điểm chung của hai đường tròn phân biệt không vượt quá 2. Nên chỉ có thể xảy ra ba trường hợp là chúng có :22 điểm chung; 11 điểm chung; không cókhông có điểm chung nào.

trùng nhau

hai điểm chung

Page 6: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009Tiết : 33

1. Ba vị trí tương đối của hai 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn :đường tròn :

O’O

A

B

Hai giao điểm

Hai đường tròn cắt nhau

Dây chung

* Hai đường tròn cắt nhau :

O'O

B

A

Đoạn nối tâm

* (O) và (O’) cắt nhau.* A, B là hai điểm chung, gọi là hai giao điểm.* AB gọi là dây chung.* OO’ gọi là đoạn nối tâm.

§7.§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

Page 7: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

Thứ năm ngày tháng 11 năm 2009Tiết : 33

1. Ba vị trí tương đối của hai 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn :đường tròn :

O’O A

Tiếp điểm

Hai đường tròn tiếp xúc ngoài

* Hai đường tròn cắt nhau :* (O) và (O’) cắt nhau.* A, B là hai điểm chung, gọi là hai giao điểm.* AB gọi là dây chung.* OO’ gọi là đoạn nối tâm.

* Hai đường tròn tiếp xúc nhau :

O'O

B

A

O’O

Hai đường tròn tiếp xúc trong

A

Tiếp điểm

A O'O

A O'OHai đường tròn tiếp xúc ngoài.

Hai đường tròn tiếp xúc trong.

A là điểm chung duy nhất, gọi là tiếp điểm

§7.§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

Page 8: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009Tiết : 33

1. Ba vị trí tương đối của hai 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn :đường tròn :

O’O

Hai đường tròn ở ngoài nhau

* Hai đường tròn cắt nhau :

O'O

B

A

O’O

Hai đường tròn đựng nhau

A O'O A O'O

* Hai đường tròn không giao nhau :

Hai đường tròn ở ngoài nhau.

Hai đường tròn tiếp xúc trong.

A là điểm chung duy nhất, gọi là tiếp điểm

* (O) và (O’) cắt nhau.* A, B là hai điểm chung, gọi là hai giao điểm.* AB gọi là dây chung.* OO’ gọi là đoạn nối tâm.

* Hai đường tròn tiếp xúc nhau :

O'O O'O

Hai đường tròn tiếp xúc ngoài.

Hai đường tròn đựng nhau.

Không có điểm chung nào

§7.§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

Page 9: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009Tiết : 33

1. Ba vị trí tương đối của hai 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn :đường tròn :* Hai đường tròn cắt nhau :

* Hai đường tròn không giao nhau :

* Hai đường tròn tiếp xúc nhau : O’O

Mo phong

Quan sát hai thao tác vẽ hình sau đây. Hãy cho biết tên gọi của hai hình vừa vẽ ?

Có một bạn học sinh nhận xét: đường nối tâm OO’ là trục đối xứng của cả hai đường tròn trên. Theo em nhận xét đó đúng hay sai?

§7.§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

Page 10: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009Tiết : 33

1. Ba vị trí tương đối của hai 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn :đường tròn :* Hai đường tròn cắt nhau :

* Hai đường tròn không giao nhau :

* Hai đường tròn tiếp xúc nhau :

2. Tính chất đường nối tâm :2. Tính chất đường nối tâm :

B

O'O

A

r r’

(Hình 85)

?2.?2.

§7.§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

Chứng minhChứng minh

- Do OA = OB = r. Nên O thuộc đường trung trực của AB. (1)- Do O’A = O’B = r’. Nên O’ thuộc đường trung trực của AB. (2)- Từ (1) và (2) suy ra OO’ là đường trung trực của AB.

a) Chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB.

Page 11: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009Tiết : 33

1. Ba vị trí tương đối của hai 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn :đường tròn :* Hai đường tròn cắt nhau :

* Hai đường tròn không giao nhau :

* Hai đường tròn tiếp xúc nhau :

2. Tính chất đường nối tâm :2. Tính chất đường nối tâm :

B

O'O

A

r r’

O O'A

O O'A

OO’ là đường trung trực của AB.

a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.

* Định lí :

(Hình 86)

b) Hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’.

b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.

(Hình 85)

Cả hai trường hợp tiếp xúc, vị trí của điểm A đều nằm trên đường nối tâm OO’.

mo phong

§7.§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

Page 12: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

BC D

O'O

A

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009Tiết : 33

1. Ba vị trí tương đối của hai 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn :đường tròn :* Hai đường tròn cắt nhau :

* Hai đường tròn không giao nhau :

* Hai đường tròn tiếp xúc nhau :

2. Tính chất đường nối tâm :2. Tính chất đường nối tâm : (Hình 88)

a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.

* Định lí :

b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.

a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’).

Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau vì chúng có hai điểm chung A và B.

b) Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng.

?3.?3.

§7.§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

Đ - S

Page 13: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

PHIẾU HỌC TẬP 2PHIẾU HỌC TẬP 2b) Xem hình 88 (SGK). Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng. (Hãy điền vào chỗ trống (…) để hoàn chỉnh chứng minh sau).

Chứng minhChứng minh

- Nối AB. Theo tính chất đường nối tâm ta có : OO’ là đường trung trực của AB.

suy ra : ………….. (1)

- Do ABC vuông tại B ( ABC nội tiếp đường tròn đường kính AC).

suy ra : …………. (2)

- Từ (1) và (2) suy ra …………. (3)

- Nối BD. Chứng minh tương tự ta được:

…………. (4)

- Từ (3) và (4) kết hợp tiên đề Ơ-clit ta được: ………… hay ………. thẳng hàng.

OO’ AB

BC AB

BC // OO’

C, B, D

BD // OO’

BC BD

BC D

O'O

A

(Hình 88)

Đáp ánĐáp án

Page 14: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

CÁC KHẲNG ĐỊNHCÁC KHẲNG ĐỊNH KQA.A. Hai đường tròn phân biệt có nhiều nhất hai điểm chung.

B.B. Hai đường tròn không giao nhau khi chúng không có điểm chung.

C.C. Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau luôn cách đều hai tâm.

D.D. Hai đường tròn đựng nhau có hai điểm chung là hai tâm của chúng.

Hoan hô! Rất chính xác.Chưa chính xác. Mời làm lại

Các khẳng định sau đây. Đúng hay sai?Các khẳng định sau đây. Đúng hay sai?

Đ

Đ

Đ

Đ

S

S

S

Đ

S

Đ

SS

Slide chủ

Page 15: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

4

3

2

1

5

6

7

Ô CHỮÔ CHỮ

1) Vị trí tương đối của hai đường tròn có hai điểm chung.1) Vị trí tương đối của hai đường tròn có hai điểm chung.

Từ hàng dọcTừ hàng dọc

C AC A N H A UN H A UTTM O T ĐM O T Đ E ME M

H A I Đ IH A I Đ I T I ET I E Đ Đ I E M I E M

T I E PT I E P U CU CT T R R N G T N G T R U C R U C

D A YD A Y H U N GH U N G

IIEEPPXXUUCC

MM

TTIIEEPPXXUUCC

2) Số điểm chung của hai đường tròn tiếp xúc nhau.2) Số điểm chung của hai đường tròn tiếp xúc nhau.3) Số điểm chung của hai đường tròn cắt nhau.3) Số điểm chung của hai đường tròn cắt nhau.4) Điểm chung của hai đường tròn tiếp xúc nhau gọi là gì?4) Điểm chung của hai đường tròn tiếp xúc nhau gọi là gì?5) Vị trí tương đối của hai đường tròn có một điểm chung.5) Vị trí tương đối của hai đường tròn có một điểm chung.6) Khi hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường 6) Khi hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường gì của dây chung?gì của dây chung?7) Đoạn thẳng nối hai điểm chung của hai đường tròn cắt 7) Đoạn thẳng nối hai điểm chung của hai đường tròn cắt nhau gọi là gì?nhau gọi là gì?

Page 16: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009Tiết : 33

1. Ba vị trí tương đối của hai 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn :đường tròn :* Hai đường tròn cắt nhau :

O'O

B

A

A O'O A O'O

* Hai đường tròn không giao nhau :

Hai đường tròn ở ngoài nhau.

Hai đường tròn tiếp xúc trong.

A là điểm chung duy nhất, gọi là tiếp điểm

* (O) và (O’) cắt nhau.* A, B là hai điểm chung, gọi là hai giao điểm.* AB gọi là dây chung.* OO’ gọi là đoạn nối tâm.

* Hai đường tròn tiếp xúc nhau :

O'O O'O

Hai đường tròn tiếp xúc ngoài.

Hai đường tròn đựng nhau.

Không có điểm chung nào

2. Tính chất đường nối tâm :2. Tính chất đường nối tâm :

a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.

* Định lí :

b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.

§7.§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

Page 17: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

Truyền động bằng bánh răng

Truyền động của đồng hồ cơ Truyền động bằng dây đai

MỘT SỐ VÍ DỤ THỰC TẾ VỀMỘT SỐ VÍ DỤ THỰC TẾ VỀ

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNVỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

Page 18: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

- Học thuộc các yếu tố nhận biết vị trí tương đối của hai đường tròn, đặc biệt là tính chất đường nối tâm.- Biết xác định dây chung và nắm vững quan hệ giữa dây chung với đường nối tâm (trong vị trí hai đường tròn cắt nhau).- Làm các bài tập 33, 34 SGK/trang119.

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Page 19: KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN  DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY