17
4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh BM. Dược Lâm Sàng [email protected] 1 4/5/2011 Nội Nội dung dung Giải phẫu và sinh lý hệ tiết niệu Một số bệnh lý thường gặp : – Nhiễm trùng đường tiểu – Sỏi đường niệu – Suy thận 2 I I – Giải Giải phẫu phẫu và và sinh sinh lý hệ hệ tiết tiết niệu niệu 3 1. Đại cương đường tiết niệu 4 Nam Nữ

II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

1

HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶPBỆNH THƯỜNG GẶP

DS. Đoàn Văn Khánh

BM. Dược Lâm Sà[email protected]

14/5/2011

NộiNội dungdung

• Giải phẫu và sinh lý hệ tiết niệu

• Một số bệnh lý thường gặp :

– Nhiễm trùng đường tiểu

– Sỏi đường niệu

– Suy thận

2

I I –– GiảiGiải phẫuphẫu vàvà sinhsinh lýlýhệhệ tiếttiết niệuniệu

3

1. Đại cương đường tiết niệu

4Nam Nữ

Page 2: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

2

Thận

Niệuquản

Bàngquang

Niệuđạo

Đường tiểu trên

Đường tiểu dưới

5

1. Đại cương đường tiết niệu

Thận

Niệuquản

Bàngquang

Niệuđạo

Các đường dẫn niệu

2 thận

6

1. Đại cương đường tiết niệu

A A –– ThậnThận

7

1 1 –– ĐặcĐặc điểmđiểm giảigiải phẫuphẫu

6 cm

12 cm

Mỗi thận/ 120-150 gam

Thận nằm sau phúc mạc

Cột sống- sườnthứ XI

8

Page 3: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

3

Cắt dọc quả thận:

Thận

Vỏ

Tủy

Đàithận

Đàithận

Bểthận

Niệuquản

Xoangthận

1a 1a ––GiảiGiải phẫuphẫu đạiđại thểthể

9

1 b1 b––GiảiGiải phẫuphẫu vi vi thểthể

10

ống lượn gầnBao

Bowman’sống lượn xa

Cầu thận

Vùng vỏ

Vùng tủy

Quai Henle ốnggópnướctiểu

Đi tớiniệuquản

Nephron - Đơn vị

chức năng thận

(1 triệu nephron/

mỗi thận)

Cuộn maoquản

BaoBowman’s

Ống thận:

− ống lượn gần

− Quai Henle

− ống lượn xa

− ống góp

Cầu thận

Nephron - Đơn vị chức năng thận

1b 1b ––GiảiGiải phẫuphẫu vi vi thểthể

11

Máu đi vào

Máu đi ra

Dịch lọc đi vào hệ thống ống thận

Màng lọc cầu thận

12

1c1c-- QuáQuá trìnhtrình lọclọc tạitại quảnquản cầucầu thậnthận

Tế bào máu (HC, BC, TC), protein, lipoprotein, glucose, nước, điện giải

(Na, K, Ca, HCO3-, PO4

3-, Mg…)

Glucose, nước, điện giải (Na, K, Ca, HCO3

-, PO43-, Mg…)

180 lít/ ngày (1200 mL/phút)

Page 4: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

4

13

ống lượn gần ống lượn xa

ống thu (góp)Quai Henle

Vận chuyển thụ độngVận chuyển chủ động

1d1d-- QuáQuá trìnhtrình táitái hấphấp thuthu tạitại ốngống thậnthận

180 L/ ngày

1-2 L/ ngày

• Hoạt động độc lập

• Khả năng bù trù rất lớn (1/2 số lượng nephron bị tổn

thương mà vẫn không có biểu hiện triệu chứng)

• Thông thường khi 70% số lượng nephron chức năng

giảm đi thì bắt đầu biểu hiện triệu chứng.

• Khi bị tổn thương thì không thể phục hồi chức năng như

ban đầu � việc điều trị rất khó khăn (suy thận mãn)

1e 1e –– ĐặcĐặc điểmđiểm hoạthoạt độngđộng củacủa nephronnephron

14

1. Điều hòa nội môi cơ thể :

a, Cân bằng nước :� Giữ vững thể tích dịch cơ thể,

� Duy trì độ thẩm thấu huyết tương

b, Cân bằng chất điện giải :� Điều hòa Na, Cl-,

� Điều hòa K

� Điều hòa Ca2+, …

c, Cân bằng kiềm toan :� Tái hấp thu HCO3- duy trì pH máu

� Bài tiết ion H+

2 2 –– ChứcChức năngnăng sinhsinh lýlý củacủa thậnthận

15

2. Sản xuất nước tiểu, bài tiết các chất dư thừa

từ sự chuyển hóa của cơ thể :

a, Các chất nội sinh từ sự chuyển hóa:

� Ure

� Creatinin

� Acid uric

� Các acid hữu cơ…

b, Các chất ngoại sinh đưa vào cơ thể: � Các dược phẩm, độc chất

2 2 –– ChứcChức năngnăng sinhsinh lýlý củacủa thậnthận

16

Page 5: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

5

3. Chức năng nội tiết :� Tiết Renin : điều hòa huyết áp

� Chuyển hóa vitamin D thành dạng có hoạt tính có vai

trò trong sự khoáng hóa xương

� Tiết Erythropoietin: hormon tăng tạo hồng cầu

2 2 –– ChứcChức năngnăng sinhsinh lýlý củacủa thậnthận

17

B B -- NiệuNiệu quảnquản, , bàngbàng quangquang, , niệuniệu đạođạo

18

Thận

Niệuquản

ống dẫntinh

Tuyếntiền liệt

Bìu

Trựctràng Hậu

môn

Bàngquang

Bàngquang

Trựctràng

Niệuquản

Thận

Hậumôn

Âmđạo

Đường niệu dưới liên quan chặt chẽ với hệ sinh dục 19

1 1 –– ĐặcĐặc điểmđiểm giảigiải phẫuphẫu

20

Niệu quản

a a –– NiệuNiệu quảnquản

Page 6: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

6

21

a a –– NiệuNiệu quảnquản

Chức năng sinh lý:

� Sự co bóp của các sợi cơ ở niệu quản � nhu động

niệu quản

� Thu thập nước tiểu do thận tiết ra và chuyển tải

một cách chủ động một chiều từ các đài thận đến

bể thận rồi xuống bàng quang

22

Cơ thắtniệu đạo

Cơ thắtniệu đạo

Tuyến tiền liệt

b b –– BàngBàng quangquang –– NiệuNiệu đạođạo

Túi cơ mạc, có thể chứa từ 300 -700 ml nước tiểu

23

b b –– BàngBàng quangquang –– NiệuNiệu đạođạo

Chu kì hoạt động:

� Giai đoạn đổ đầy: hoạt động cơ trơn bàng quang bị

ức chế, hoạt động của cơ thắt bàng quang niệu đạo

tăng lên theo dung tích bàng quang (tình trạng bình

thường)

� Giai đoạn tống xuất: hoạt động cơ vòng giảm, cơ

trơn bàng quang co bóp áp lực bàng quang tăng để

tống xuất nước tiểu một cách dễ dàng và mạnh mẽ

(giai đoạn đi tiểu)

24

b b –– BàngBàng quangquang –– NiệuNiệu đạođạo

Chức năng sinh lý:

� Dự trữ nước tiểu giữa các lần đi tiểu

� Đi tiểu tự chủ và tống xuất hoàn toàn nước tiểu khỏi

bàng quang

Page 7: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

7

TómTóm tắttắt

� Đường tiểu trên :

� Thận (nephron) :

• Cầu thận (bao Bowman’s; cuộn mao quản)

• Hệ thống ống thận (gần, quai Henle, xa, góp)

� Niệu quản

� Đường tiểu dưới :

� Bàng quang

� Niệu đạo

25

II II –– MộtMột sốsố xétxét nghiệmnghiệm đánhđánhgiágiá chứcchức năngnăng thậnthận vàvà thửthửnghiệmnghiệm thămthăm dòdò hệhệ niệuniệu

26

AA-- CácCác xétxét nghiệmnghiệm chứcchức năngnăng thậnthậnthườngthường dùngdùng

1. XN nồng độ các chất thải nội sinh trong

huyết tương:

– Nồng độ ure/ huyết tương

– BUN (nito ure huyết)

– Nồng độ creatinin huyết tương

– …

27

AA-- CácCác xétxét nghiệmnghiệm chứcchức năngnăng thậnthậnthườngthường dùngdùng

2. XN độ thanh thải của thận

(Tốc độ lọc cầu thận - GFR):

– Độ thanh thải creatinin:

28

Clcreat

=

Ucreat

× VV ×

1.73 m2

Screat

A

72

)140(

×

×−=

SrCr

mageeCl

tuổi Khối lượng (kg)

Page 8: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

8

AA-- CácCác xétxét nghiệmnghiệm chứcchức năngnăng thậnthậnthườngthường dùngdùng

3. Phân tích nước tiểu:

– Số lượng (thể tích) nước tiểu : (1 – 1,5 L/ 24h)• Đa niệu: > 2,5 L/ 24h

• Thiểu niệu: < 400 mL/ 24h

• Vô niệu: < 100 mL/ 24h

– Lý tính:• Màu sắc

• Độ đục/ trong

• Tỉ trọng29

3. Phân tích nước tiểu:

– Hóa tính (thành phần nước tiểu):• pH

• Đạm niệu (protein niệu):

• Đường niệu (glucose niệu)

• Máu/ nước tiểu:

• Bạch cầu/ nước tiểu:

• Trụ niệu (khuôn lipid/ protein):

• Vi khuẩn/ nước tiểu:

• Tinh thể (sỏi):

• …

AA-- CácCác xétxét nghiệmnghiệm chứcchức năngnăng thậnthậnthườngthường dùngdùng

30

1. X- quang:

– Chụp phim bụng không sửa soạn

– Chụp phim hệ niệu có cản quang

– Chụp phim niệu đạo có cản quang

– Chụp phim bàng quang có cản quang

– Chụp phim niệu quản-bể thận (xuôi dòng hay ngược

dòng)

– …

BB-- CácCác thửthử nghiệmnghiệm thămthăm dòdò đườngđường niệuniệu

31

2. Siêu âm:

– Siêu âm thận

– Siêu âm niệu quản và đường dẫn tiểu

– Siêu âm tuyến tiền liệt

BB-- CácCác thửthử nghiệmnghiệm thămthăm dòdò đườngđường niệuniệu

32

Page 9: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

9

3. Nội soi:

4. CT SCAN, MRI

5. …

BB-- CácCác thửthử nghiệmnghiệm thămthăm dòdò đườngđường niệuniệu

33

Các bệnh lý thường gặp ở thận và hệ tiết niệu

• Nhiễm trùng đường niệu• Viêm cầu thận cấp• Sỏi đường niệu• Suy thận• …

34

NhiễmNhiễm trùngtrùng niệuniệu

35

1. 1. DịchDịch tễtễ họchọc– Bệnh cảnh hàng đầu trong nhiễm trùng bệnh viện vàđứng hàng thứ 2 của nhiễm trùng mắc ở cộng đồng

– Mức độ nhiễm trùng thay đổi tùy thuộc tuổi và pháitính (trừ thời kì ngay sau sanh):

• Thường gặp ở nữ, thường bắt đầu và tăng dần khi cóhoạt động tình dục

• Ở nam thường xuất hiện song song với sự lớn tuyếntiền liệt

• Cũng gặp khi có bế tắc đường niệu, thao tác-dụng cụtrong đường niệu

• Ở trẻ em: nhiễm trùng đường niệu thường kết hợp vớicác dị dạng giải phẫu hay chức năng của hệ niệu

36

Page 10: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

10

2. 2. PhânPhân loạiloại

a, Theo vị trí nhiễm trùng:– Nhiễm trùng đường niệu dưới:

• Viêm bàng quang,

• Viêm tuyến tiền liệt

• Viêm niệu đạo

– Nhiễm trùng đường tiểu trên:

• Viêm thận ngược chiều

• Viêm thận - bể thận

• Thận mủ, áp xe thận

Thận

Niệuquản

Bàngquang

Niệuđạo

37

2. 2. PhânPhân loạiloại

b, Theo độ phức tạp:– Nhiễm trùng đường niệu không biến chứng

(không phức tạp):

• Xảy ra ở người khỏe mạnh, không có bất thường hệniệu (về mặt giải phẫu hay chức năng)

• Phần lớn các trường hợp nhiễm trùng niệu ở nữ

• Đáp ứng nhanh với kháng sinh điều trị

38

2. 2. PhânPhân loạiloại

b, Theo độ phức tạp:– Nhiễm trùng đường niệu phức tạp:

• Xảy ra ở BN nằm liệt giường, BN có thao tác hay dùngdụng cụ xâm lấn hệ niệu (ống thông tiểu, catheter, ống dẫn lưu), BN có bất thường hệ niệu, BN suy yếuhệ miễn dịch (HIV/AIDS, ĐTĐ, dùng thuốc ức chếmiễn dịch)

• Nhiễm trùng đường niệu ở nam (cho đến khi đượcchứng minh ngược lại)

• Nhiễm trùng đường niệu ở trẻ em

39

3. 3. NguyênNguyên nhânnhân

• Có sự hiện diện của tình trạng nhiễm

khuẩn niệu (khi cấy nước tiểu):

– Nếu có VK (trường hợp nước tiểu lấy trực tiếp qua

chọc dò bàng quang)

– Lớn hơn 105 VK/ mL nước tiểu (lấy nước tiểu giữa

dòng từ niệu đạo)

– Phần lớn vi khuẩn là E.Coli (VK gram âm đường ruột)

40

Page 11: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

11

4. 4. CơCơ chếchế bệnhbệnh sinhsinh

– Đường ngoại lai: ít gặp (rò rỉ từ hệ tiêu hóa do khối u

hay viêm ác tính, VD: áp xe bụng)

– Qua đường máu: cũng hiếm gặp

– Đường ngược dòng: thường gặp nhất, tùy thuộc đặc

tính của vi khuẩn và chủ yếu tùy thuộc các yếu tố của kí

chủ

41

CơCơ chếchế bảobảo vệvệ chốngchống sựsự xâmxâm nhậpnhập củacủa VKVK

Ruột

BàngquangTuyến tiền liệt

NữNam

42

• Phái tính nữ

• Tắc nghẽn đường tiểu: (u, sỏi, dị dạng, phì đại tuyến

tiền liệt)

• Tổn thương đường niệu:

• Bệnh lý bàng quang:

– Rối loạn chức năng bàng quang,

– Hồi lưu bàng quang – niệu quản

• Hoạt động tình dục, tình trạng thai nghén

• Giảm sức đề kháng: ĐTĐ, HIV…

• Thủ thuật: đặt sonde bàng quang, ống thông tiểu…

YếuYếu tốtố thuộcthuộc kíkí chủchủ gópgóp phầnphần chocho sựsự xâmxâm nhậpnhậpcủacủa vi vi khuẩnkhuẩn

43

4. 4. TriệuTriệu chứngchứng

a, Nhiễm trùng đường tiểu dưới:– Thường gặp nhất là viêm bàng quang– Tiểu nóng gắt, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, cảm giác buồn tiểu không nhịn được

– Có thể tiểu ra máu kèm cảm giác đau buốt, nước tiểu có mùi hôi

– Cảm giác khó chịu vùng trên xương mu (chuyên biệt, chỉ hiện diện 10%)

– Không sốt

44

Page 12: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

12

4. 4. TriệuTriệu chứngchứng

a, Nhiễm trùng đường tiểu trên:– Viêm thận – bể thận– Sốt, lạnh run, thể trạng suy sụp– Đau vùng sườn sống lưng hay hông sườn– Thường có các triệu chứng của nhiễm trùng đường niệu dưới trước khi xuất hiện các triệu chứng này

– Các triệu chứng tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đau bụng lan tỏa, xáo trộn đi tiêu cũng thường có

45

4. 4. TriệuTriệu chứngchứng

• Nhiễm trùng đường niệu không triệu

chứng:

• Có thể là biểu hiện của nhiễm trùng niệu tái

phát

46

5. 5. ChẩnChẩn đoánđoán

• a, Chẩn đoán ban đầu: dựa vào biểu hiện lâm

sàng và sự hiện diện của các yếu tố tán trợ

• b, Chẩn đoán xác định:

– Cấy nước tiểu: trên 105 VK/ mL nước tiểu

– Có bạch cầu trong nước tiểu

– Phân tích nước tiểu (máu, trụ…)

47

5. 5. ChẩnChẩn đoánđoán

Lấy nước tiểu giữa dòng

(bỏ 20 – 30 mL nước tiểu đầu)

48

Page 13: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

13

6. 6. TiênTiên lượnglượng

• NTĐT dưới dễ điều trị hơn NTĐT trên, đáp ứng

tốt với kháng sinh

– Điều trị kháng sinh đúng, đủ liều � triệu chứng

lâm sàng mất nhanh

– Điều trị không đúng, không đủ liều � hay tái

phát và gây biến chứng:

• Viêm đài bể thận,

• Suy thận mãn

• Nhiễm trùng máu49

7. 7. ĐiềuĐiều trịtrịa, Nguyên tắc điều trị :

– Phát hiện, loại bỏ nguyên nhân và các yếu tố tán trợ

– Diệt khuẩn bằng kháng sinh kết hợp tăng bài niệu

– Cần có biện pháp phòng ngừa tái nhiễm;

– Thời gian điều trị: NTĐT trên dài hơn NTĐT dưới

• Triệu chứng lâm sàng mất đi không có nghĩa là bệnh

đã khỏi

• NTĐT tái lại cần tìm nguyên nhân để giải quyết

50

• Nhiễm trùng đường tiểu dưới:

– Ciprofloxacin, Norfloxacin, Levofloxacin

– Amoxicillin/ clavunalat :

– Nitrofurantoin:

– Sulfamethoxazol – Trimethoprim :

– Thời gian điều trị: 3 ngày hoặc 7 - 10 ngày

nếu là nhiễm trùng niệu phức tạp

b, b, KhángKháng sinhsinh điềuđiều trịtrị

51

• Nhiễm trùng đường tiểu trên :

– Flouroquinolon: Ciprofloxacin, Levofloxacin

– Amoxicillin/ clavunalat :

– Sulfamethoxazol – Trimethoprim :

– Thời gian điều trị: 14 ngày hoặc dài hơn

b, b, KhángKháng sinhsinh điềuđiều trịtrị

52

Page 14: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

14

• Nhiễm trùng đường tiểu tái lại :

– Nitrofurantoin

– Trimethoprim - sulfamethoxazole 1/2 viên

– Thời gian điều trị: 6 tháng

b, b, KhángKháng sinhsinh điềuđiều trịtrị

53

SỏiSỏi đườngđường niệuniệu

54

1. 1. ĐặcĐặc điểmđiểm bệnhbệnh lýlý

• Hiện diện sỏi trong đường tiểu

• Là một bệnh chuyển hóa

• Chưa rõ nguyên nhân sinh bệnh

• Bệnh rất thường gặp, tỉ lệ mắc cao ở VN

Sỏi đường niệu

55

• Các giả thuyết về nguyên

nhân bệnh sinh:

– Giả thuyết keo che chở:

– Giả thuyết Ran Dall:

• Nguồn gốc hình thành sỏi từ

các muối khoáng hòa tan/

nước tiểu bị kết tụ

1. 1. ĐặcĐặc điểmđiểm bệnhbệnh lýlý

56

Page 15: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

15

YếuYếu tốtố tántán trợtrợ

1. Lưu lượng nước tiểu giảm: uống ít nước

2. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu

– Nhiễm khuẩn � dễ hình thành sỏi

– Sỏi � dễ gây nhiễm khuẩn tiết niệu

3. Acid hóa nước tiểu: vitamin C liều cao dài ngày…

4. Dị dạng đường tiết niệu

5. Yếu tố di truyền

57

2 . 2 . PhânPhân loạiloại sỏisỏi thậnthận

Loại sỏi Nguyên nhân và yếu tố tán trợ

Calciphosphat

• Cường cận giáp, • Tăng calci niệu vô căn

Calci oxalat• Tăng calci niệu vô căn, tăng calci máu nguyênphát vô căn,

• Uống vitamin C liều cao kéo dài…

Urat• Tăng acid uric máu, nước tiểu, ăn nhiều thứcăn nhân purin,

• Acid hóa nước tiểu

Cystin • Tăng cystin niệu

Struvit • NTĐT mãn tính và tái phát58

2 . 2 . PhânPhân loạiloại sỏisỏi thậnthận

• Sỏi thận:

• Sỏi niệu quản: ít gặp hơn sỏi thận vì sỏi

thường chạy xuống

• Sỏi bàng quang: thường kết tụ lại thành một

sỏi (có thể rất lớn)

• Sỏi niệu đạo: rất ít gặp (nam)

59

3. 3. TriệuTriệu chứngchứng

– Đau lưng, mệt mỏi, sốt nhẹ

– Tiểu gắt, tiểu máu, tiểu đục, tiểu khó, tiểu nhiều lần,

tiểu ra sỏi

– Tiền sử tiểu ra sỏi hay nhiễm trùng tiết niệu tái phát

nhiều lần, cơn đau bão thận, suy thận

– Thiểu niệu hay vô niệu

– Hoàn toàn im lặng không triệu chứng, tình cờ phát

hiện khi khám sức khỏe hoặc khám một bệnh khác

60

Page 16: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

16

4. 4. XétXét nghiệmnghiệm chẩnchẩn đoánđoán

– Xét nghiệm nước tiểu: tìm loại sỏi

– X – quang & Siêu âm: xác định số lượng, kích

thước, vị trí sỏi.

– Phân tích thành phần sỏi: giúp lựa chọn thuốc và

biện pháp dự phòng thích hợp

61

Soi đường niệu

Dụng cụ soiđường niệu

Thận

Sỏi

Niệu quản

Bàng quang

62

5. 5. ĐiềuĐiều trịtrị vàvà dựdự phòngphòng

1. Điều trị nội khoa:

2. Điều trị ngoại khoa:

3. Điều trị nguyên nhân :

63

5. 5. ĐiềuĐiều trịtrị vàvà dựdự phòngphòng

1. Điều trị nội khoa:

• Uống nhiều nước, tăng vận động

• Loại bỏ các yếu tố thuận lợi (NTĐT)

• Điều trị triệu chứng

2. Điều trị ngoại khoa:

• Nội soi, mổ lấy sỏi

• Phá sỏi bằng sóng cao tần

64

Page 17: II ––GiảiGiảiphẫuphẫuvvààsinhsinhllýý hhệệtiếttiếtniệuniệu · 4/5/2011 1 HỆ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DS. Đoàn Văn Khánh

4/5/2011

17

65

5. 5. ĐiềuĐiều trịtrị vàvà dựdự phòngphòng

1. Điều trị nội khoa:

2. Điều trị ngoại khoa:

3. Điều trị nguyên nhân : dự phòng sỏi tái phát

• Uống nhiều nước (> 2 L/ ngày)

• Thay đổi chế độ ăn

• Dùng thuốc tan sỏi

66

• Thuốc có nguồn gốc Dược liệu:

– Kim tiền thảo

– Mã đề

– Râu mèo

– …

MộtMột sốsố thuốcthuốc làmlàm tan tan sỏisỏi

67

• Sỏi Phosphat : – Dung dịch Hemiacidrine (RENACIDINE) : hỗn hợp của acid

citric, acid gluconic, Hydroxy-carbonic magne, magne citrat và calcium carbonat

• Sỏi Uric: – Điều chỉnh pH bằng dung dịch Natri bicarbonat, Kali citrat, dd

tromethamine (THAM) pH 10,6.

• Sỏi Cystein :– Dung dịch THAM , dung dịch đặc trị N-acetylcystein

– Thuốc Penicillamine (tác dụng chậm)

• Sỏi Oxalat :– Hiện nay không có loại thuốc nào có thể làm tan sỏi oxalat.

MộtMột sốsố thuốcthuốc làmlàm tan tan sỏisỏi

68