89
Gi i thi u b tiêu chu n ISO 14000 Dân s , tài nguyên và môi tr ườ ng trong nh ng năm g n đây đã tr thành m i quan tâm c a nhi u qu c gia và các t ch c qu c t ế . Quá trình ho t đ ng công nghi p đã ngày càng làm cho c n ki t tài nguyên, ô nhi m môi tr ườ ng và h u qu cu i cùng là làm suy thoái ch t l ượ ng s ng c a c ng đ ng. Do đó, b o v môi tr ườ ng đã tr thành m t v n đ h ế t s c quan tr ng, m t trong nh ng m c tiêu chính n m trong các chính sách chi ế n l ượ c c a các qu c gia. Nh t là sau H i ngh th ượ ng đ nh v trái đ t t i Rio De Janeiro-Brazil tháng 6/1992 thì v n đ môi tr ườ ng đã n i lên nh ư m t lĩnh v c kinh t ế , đ ượ c đ c p đ ế n trong m i ho t đ ng c a xã h i, trong ph m vi qu c gia, khu v c và qu c t ế . V i m c đích xây d ng và đ ư a vào áp d ng m t ph ươ ng th c ti ế p c n chung v qu n lý môi tr ườ ng, tăng c ườ ng kh năng đo đ ượ c các k ế t qu ho t đ ng c a môi tr ườ ng, t o đi u ki n thu n l i cho th ươ ng m i qu c t ế , năm 1993, T ch c tiêu chu n hoá qu c t ế (ISO) đã tri n khai xây d ng b tiêu chu n v qu n lý môi tr ườ ng có mã hi u ISO 14000 nh m m c đích ti ế n t i th ng nh t áp d ng H th ng qu n lý môi tr ườ ng (EMS) đ m b o s phát tri n b n v ng trong t ng qu c gia, trong khu v c và qu ốc t ế . H th ng qu n lý môi tr ườ ng th hi n trách nhi m c a doanh nghi p đ i v i c ng đ ng, đ i v i xã h i. B o v môi tr ườ ng là b o v s c kho cho con ng ườ i, b o v tài nguyên thiên nhiên – làm cho đ t n ướ c phát tri n b n v ng. Vì v y mu n xây d ng và áp d ng h th ng qu n lý môi tr ườ ng theo ISO 14000, lãnh đ o doanh nghi p ph i th c s t nguy n và th hi n b ng s cam k ế t c a mình. Đ i v i m t qu c gia thì s cam k ế t đó th hi n trong chính sách c a Chính ph v b o v môi tr ườ ng. Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 14000:

Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Gi ớ i thi ệ u b ộ tiêu chu ẩ n ISO   14000

Dân số, tài nguyên và môi trường trong những năm gần đây đã trở thành mối quan

tâm của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế. Quá trình hoạt động công nghiệp đã

ngày càng làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và hậu quả cuối cùng là

làm suy thoái chất lượng sống của cộng đồng. Do đó, bảo vệ môi trường đã trở

thành một vấn đề hết sức quan trọng, một trong những mục tiêu chính nằm trong

các chính sách chiến lược của các quốc gia. Nhất là sau Hội nghị thượng đỉnh về

trái đất tại Rio De Janeiro-Brazil tháng 6/1992 thì vấn đề môi trường đã nổi lên như

một lĩnh vực kinh tế, được đề cập đến trong mọi hoạt động của xã hội, trong phạm vi

quốc gia, khu vực và quốc tế.

Với mục đích xây dựng và đưa vào áp dụng một phương thức tiếp cận chung về quản

lý môi trường, tăng cường khả năng đo được các kết quả hoạt động của môi trường,

tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, năm 1993, Tổ chức tiêu chuẩn hoá

quốc tế (ISO) đã triển khai xây dựng bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường có mã hiệu

ISO 14000 nhằm mục đích tiến tới thống nhất áp dụng Hệ thống quản lý môi trường

(EMS) đảm bảo sự phát triển bền vững trong từng quốc gia, trong khu vực và quốc

tế.

Hệ thống quản lý môi trường thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng

đồng, đối với xã hội. Bảo vệ môi trường là bảo vệ sức khoẻ cho con người, bảo vệ tài

nguyên thiên nhiên – làm cho đất nước phát triển bền vững. Vì vậy muốn xây dựng

và áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000, lãnh đạo doanh nghiệp

phải thực sự tự nguyện và thể hiện bằng sự cam kết của mình. Đối với một quốc gia

thì sự cam kết đó thể hiện trong chính sách của Chính phủ về bảo vệ môi trường.

Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 14000:

ISO 14001 – Quản lý môi trường – Quy định và hướng dẫn sử dụng.

Page 2: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

ISO 14004 – Hệ thống quản lý môi trường – Hướng dẫn chung về nguyên tắc,

hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ.

ISO 14010 – Hướng dẫn đánh giá môi trường – Nguyên tắc chung.

ISO 14011 – Hướng dẫn đánh giá môi trường – Quy trình đánh giá – Đánh giá

hệ thống quản lý môi trường.

ISO 14012 – Hướng dẫn đánh giá môi trường – Chuẩn cứ trình độ của chuyên

gia đánh giá

Trong đó ISO 14001 là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 qui định các

yêu cầu đối với một Hệ thống quản lý môi trường. Các yếu tố của hệ thống được chi

tiết hoá thành văn bản. Nó là cơ sở để cơ quan chứng nhận đánh giá và cấp giấy

chứng nhận cho cơ sở có hệ thống quản lý môi trường phù hợp với ISO 14000

Các yêu cầu của HTQLMT theo ISO 14001:2004:

1. Các yêu cầu chung

2. Chính sách môi trường

3. Lập kế hoạch

4. Thực hiện và điều hành

5. Kiểm tra và hành động khắc phục

6. Xem xét lại của ban lãnh đạo

Các bước áp dụng ISO 14001:2004

1. Chuẩn bị và lập kế hoạch tiến hành dự án.

2. Xây dựng và lập văn bản hệ thống quản lý môi trường

3. Thực hiện và theo dõi hệ thống quản lý môi trường

4. Đánh giá và xem xét

5. Đánh giá, xem xét và chứng nhận hệ thống

6. Duy trì cải tiến hệ thống

CHUYÊN ĐỀ

I. SỰ RA ĐỜI CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000

Sau hội nghị thượng đỉnh về trái đất tại Rio De Janeiro-Brazil tháng 6/1992 thì

vấn đề môi trường đã nổi lên như một lĩnh vực kinh tế, được đề cập đến trong

mọi hoạt động của xã hội, trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế.

Page 3: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Năm 1993, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đã triển khai xây dựng bộ tiêu

chuẩn về quản lý môi trường có mã hiệu ISO 14000 nhằm mục đích tiến tới

thống nhất áp dụng Hệ thống quản lý môi trường (EMS) đảm bảo sự phát triển

bền vững trong từng quốc gia, trong khu vực và quốc tế.

I. Sự ra đời của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Iso 14000 là một hệ thống quản lí môi trường, bao gồm nhiều bộ tiêu chuẩn số:

ISO 14001- Hê thống quản lí môi trường: các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng.

ISO 14004- Hê thống quản lí môi trường: hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ

thống và kĩ thuật hỗ trợ.

ISO 14040- Quản lí môi trường: đánh giá vòng đời

ISO 14062- Quản lí môi trường: tăng hiệu quả môi trường của sản phẩm, kết hợp

các tiêu chí môi trường vào thiết kế và phát triển.

II. Khái niệm

Tất cả các doanh nghiệp.

Các khu vực dịch vụ khách sạn, xuất nhập khẩu, buôn bán, phân phối, vận tải

hàng hoá, khai thác.

Cho đến nay, rất nhiều nước trên thế giới đã áp dụng các tiêu chuẩn của bộ ISO

14000

III.PHẠM VI ỨNG DỤNG

IV.CÁC BƯỚC THỰC HiỆN

Bước 1: Chuẩn bị và Lập kế hoạch tiến hành dự án

Bước 2: Xây dựng và lập văn bản hệ thống quản lý môi trường

Bước 3: Thực hiện và theo dõi hệ thống quản lý môi trường

Bước 4: Ðánh giá và xem xét nội bộ

Bước 5: Lựa chọn cơ quan chứng nhận phù hợp và xin đăng ký chứng nhận

Bước 6: Duy trì chứng nhận

Bước 1: Chuẩn bị và Lập kế hoạch tiến hành dự án:

- Thành lập ban chỉ đạo dự án

- Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo về môi trường

- Thực hiện đánh giá ban đầu về môi trường

- Xây dựng chính sách môi trường và cam kết của lãnh đạo, tuyên bố cam kết

này với toàn thể cán bộ, nhân viên trong Công ty

-    Phân tích và xem xét những khía cạnh môi trường và những ảnh hưởng của

chúng, so sánh với các điều khoản luật hiện hành và những yêu cầu khác có liên

quan

Page 4: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

- Ðặt ra những mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình quản lý môi trường

IV. CÁC BƯỚC ÁP DỤNG ISO 14001

- Trang bị kiến thức chi tiết về các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhóm

thực hiện dự án và các cán bộ lãnh đạo

- Xây dựng chương trình quản lý môi trường.

- Lập kế hoach cụ thể và phân công cán bộ chuyên trách từng phần công việc cụ

thể cho việc xây dựng hệ thống

- Tổ chức đào tạo về hệ thống tài liệu và kỹ năng viết văn bản

- Xem xét và cung cấp đầu vào cho những qui trình bằng văn bản nhằm bao

quát các khía cạnh môi trường, các ảnh hưởng và các nhân tố của hệ thống

quản lý môi trường

- Xây dựng sổ tay quản lý môi trường

Bước 2: Xây dựng và lập văn bản hệ thống quản lý môi trường:

- Ðảm bảo về nhận thức và thông tin liên lạc cho mọi thành viên trong tổ chức

để thực hiện hệ thống quản lý môi trường một cách hiệu quả

- Sử dụng các kỹ thuật năng suất xanh như các công cụ hỗ trợ nâng cao hiệu

quả hoạt động môi trường

- Theo dõi và kiểm tra việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường, thực hiện các

hành động cần thiết nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn,

các chương trình về môi trường, các qui trình và sổ tay quản lý môi trường

Bước 3: Thực hiện và theo dõi hệ thống quản lý môi trường:

- Trang bị kiến thức về đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi trường cho lãnh

đạo và các cán bộ chủ chốt của công ty

- Thiết lập hệ thống đánh giá nội bộ và hệ thống xem xét của lãnh đạo.Thực hiện

chương trình đánh giá hệ thống quản lý môi trường nội bộ theo các yêu cầu của

tiêu chuẩn ISO 14000

- Báo cáo kết quả của đợt đánh giá trên lên lãnh đạo để xem xét, thực hiện các

hành động khắc phục

Bước 4: Ðánh giá và xem xét

Lựa chọn cơ quan chứng nhận phù hợp và xin đăng ký chứng nhận

Chuẩn bị cho cơ quan chứng nhận tiến hành đánh giá hệ thống văn bản và

đánh giá thực trạng của tổ chức

Xem xét kết quả đánh giá ban đầu của cơ quan chứng nhận và thi hành các biện

Page 5: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

pháp khắc phục đối với những điểm không phù hợp

Nhận chứng chỉ từ cơ quan chứng nhận

Bước 5: Ðánh giá, xem xét và chứng nhận hệ thống

Thực hiện đánh giá nội bộ

Thực hiện các hành động khắc phục.

Thực hiện đánh giá giám sát.

Tổ chức các kỳ họp xem xét của lãnh đạo.

Không ngừng cải tiến.

Bước 6: Duy trì chứng chỉ

V. Lợi ích của iso 14000

1.Về mặt môi trường:

Giúp cho tổ chức/ doanh nghiệp quản lí môi trường một cách có hệ thống và kết

hợp chặt chẽ với cải tiến liên tục.

Giảm thiểu các tác động xấu đến môi trường.

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong tổ chức

2. Về mặt thị trường:

Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp với khách hàng,

Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động

môi trường,

Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường và

cộng đồng xung quanh.

3. Về mặt kinh tế:

Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầu vào

Giảm thiểu lượng rác thải tạo ra và chi phí xử lý

Tái sử dụng các nguồn lực và tài nguyên,

Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trường

Giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh nghề

nghiệp

Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro và hoặc tai nạn xảy ra.

V. Lợi ích của iso 14000

4. Về mặt pháp lí:

Tăng cường nhận thức về quy định pháp luật về quản lí môi trường

Quan hệ tốt với chính quyền và cộng đồng

VI. KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG Ở ViỆT NAM

Page 6: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Chi phí cao

Thiếu các cơ sở cấp chứng chỉ, công nghệ thích hợp cũng như kiến thức cần

thiết và trình độ chuyên môn phù hợp.

Trình độ nhận thức còn kém.

Lê Thị Hồng Trân, Thực thi hệ thống quản lí môi trường iso 14001, NXB ĐH Quốc

Gia TPHCM, trang 20-45.

www.14000.org

www.wikipedia.org

www.tqcsi.ir

TÀI LiỆU THAM KHẢO

Tìm hiểu về ISO 14000

Thursday, 16. April 2009, 06:21:47

Bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường có tên là ISO

14000

- Tiêu chuẩn ISO 14001 phiên bản 2004 là tiêu chuẩn đưa ra các yêu

cầu (mà doanh nghiệp áp dụng ISO phải thực hiện) và hướng dẫn sử

dụng.

- Tiêu chuẩn ISO 14004 phiên bản 2004 là tiêu chuẩn đưa ra các

hướng dẫn chung về nguyên tắc và hỗ trợ. Đây không phải là tiêu

chuẩn bắt buộc doanh nghiệp phải áp dụng

- Trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 còn nhiều tiêu chuẩn khác đề cập

đến các khía cạnh khác nhau trong quản lý môi trường như ISO

14020s về nhãn môi trường hay ISO 14040s về đánh giá vòng đời sản

phẩm LCA....

Tóm lại để thực hiện hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO

và có thể nhận chứng chỉ thì chỉ cần đáp ứng ISO 14001 là đủ, các

tiêu chuẩn khác chỉ dùng để tham khảo thôi nhé.

Em đang làm iso cho nhà máy bia và nước giải khát (nhỏ thôi) nhưng

ko biết bắt đầu từ đâu, tài liệu thì nói đầy ra đó nhưng càng nhiều tài

liệu thì càng rối. Anh có thể bày chi tiết cho em đc ko (có thể là một

cái đề cương chi tiết một tí).

Page 7: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Thế bạn đã đọc những tài liệu gì rồi: tiêu chuẩn? sách tham khảo hay

các qui trình quản lý môi trường của doanh nghiệp khác???

Có 2 việc cần thực hiện để bắt đầu:

1. Sếp cao nhất của nhà máy bạn phải đề ra Chính sách môi trường

của nhà máy và thông báo nội dung chính sách đó cùng với dự định

áp dụng ISO 14001 cho toàn thể cán bộ/công nhân trong nhà máy

2. Bạn cần tiến hành "Phân tích môi trường ban đầu" để xác định và

đánh giá xem đâu là những "Khía cạnh môi trường nổi bật" của nhà

máy bạn.

Theo kinh nghiệm của W thì các KCMT nổi bật của công ty bạn có thể

là:

- Tiêu thụ nước và thải ra nước thải

- Tiêu thụ năng lượng: điện, than, gas...

- Chất thải rắn

ISO 14001:

1. Tích lũy kiến thức & kinh nghiệm liên quan đến các loại hình sản

xuất khác nhau, càng nhiều càng ít. Có thể đọc qua các báo cáo ĐTM

phần phân tích các tác động môi trường (tuy nhiên lưu ý là các báo

cáo nhiều khi chỉ mang tính hinh thức cho đủ thủ tục nên hay viết

lung tung)

2. Hệ thống quản lý nhà nước về môi trường

3. Các tiêu chuẩn TCVN về môi trường (nước thải, khí thải, tiếng ồn...),

các văn bản pháp qui về môi trường. Đặc biệt lưu ý đến các qui định

về lập/thẩm định ĐTM hoặc bản đăng ký đạt TCMT, quản lý chất thải

nguy hại, giám sát môi trường...

4. Các nguyên tắc sản xuất sạch hơn, quản lý chất thải rắn, 3R...

5. Quản lý hệ thống môi trường (các loại ISO)

6. và nhiều thứ nữa....

Các tiêu chuẩn nói trên đều thuộc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (bộ tiêu

chuẩn này còn nhiều nữa cơ ). Để đi làm trong các doanh nghiệp FDI

trong các KCN thì chỉ cần tìm hiểu về ISO 14001-2005 thôi.

1. Nếu đã xác định được các khía cạnh môi trường thì làm cách nào

mình có thể xác định những khía cạnh MT quan trọng? Theo như mình

biết là có thể dùng phương pháp trọng số nhưng phương pháp đó thực

Page 8: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

hiện như thế nào mình không biết rõ.

Phương pháp thì nhiều lắm nhưng thông thường người ta sẽ tính điểm

cho từng khía cạnh môi trường để đánh giá xem cái nào là quan trọng.

Các tiêu chí dùng để chấm điểm thường là:

- Mức độ chấp hành luật

- Mối quan tâm của công ty (lãnh đạo) đến KCMT đó

- Tác động kinh tế của KCMT đó đến hoạt động của công ty

- Tác động môi trường gây bởi KCMT đó

- ...v...v...

Đó là phương pháp, còn kỹ thuật thì rất nhiều và tùy chọn, mỗi công

ty/chuyên gia khác nhau sẽ có cách đánh giá khác nhau tùy thuộc vào

điều kiện cụ thể. Nếu bạn ở HN thì có thể liên hệ với tôi, tôi sẽ cho bạn

mượn một số tài liệu.

2. Nếu như công ty muốn chứng nhận ISO 14001 đã từng áp dụng

SXSH vậy thì công ty đó có những lợi thế gì?

Công ty bạn sẽ có nhiều thuận lợi vì bạn có sẵn các số liệu kiểm toán

năng lượng/tài nguyên... và đã/đang thực hiện các chương trình cải

tiến về môi trường, đã có sẵn các mục tiêu cải tiến và các chỉ số đánh

giá kết quả...

Đầu vào & đầu ra là thế này: xuất phát từ cá tác động môi trường tiêu

cực được chia làm 2 loại:1. Làm cạn kiệt tài nguyên

2. Gây ô nhiễm

nên khi phân tích/đánh giá các KCMT người ta tách ra 2 loại riêng để

đánh giá cho đúng với bản chất gây tác động môi trường của chúng:

1. Các KCMT tiêu thụ tài nguyên/năng lượng: thường là các đầu vào

cần thiết cho các quá trình SX như điện, nước, gas, than....

2. Các KCMT gây ô nhiễm: tức là các phát thải (đầu ra) như khói, nước

thải, CTR...

Việc lập bảng đánh giá đó là một trong những cách phân tích xem

xuất phát điểm của doanh nghiệp có đáp ứng không (Gap Analysis) và

cần phải bổ sung gì, việc này là không bắt buộc và thường được làm

dựa trên các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001. Thời mới vào nghề mình

cũng có làm nhưng bây giờ quen rồi thì không dùng nữa.

Cách dùng bảng trên mạng thường chỉ phù hợp với các doanh nghiệp

ở "tây" thôi vì nền tảng quản lý của họ thường hơn các DN ở VN mình

nhiều. Các DN ở VN trước khi làm ISO 14001 thường chẳng có chính

Page 9: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

sách, mục tiêu hay KPI gì cả (bạn có thể thấy trong bảng câu hỏi

thường bắt đầu với câu "DN đã có policy chưa???..."). Vì vậy mà

Worker thường quan tâm tới các vấn đề khác khi đến doanh nghiệp

như đã làm ĐTM chưa?, có monitoring định kỳ không? có quản lý chất

thải nguy hại không? có các KPI không? vì nó phù hợp với thực tế VN

hơn.

Về nguyên tắc và cách tiếp cận (phòng ngừa, PDCA) thì 2 cái ISO đó

nó giống nhau, chỉ khác nhau cái đối tượng kiểm soát:

- 9K: các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng: thường được khái quát

thành Man, Method, Material, Machine (4M) và Information (1I)

- 14K: các khía cạnh môi trường

cho nên việc tích hợp sẽ là rất tốt và thuận lợi.

Có thể tích hợp các qui trình & tài liệu: Sổ tay, chính sách, mục tiêu,

kiểm soát tài liệu/hồ sơ, đánh giá nội bộ, theo dõi đo lường, trao đổi

thông tin, xem xét của lãnh đạo, đào tạo, hành động KPPN, mua

hàng...

Và việc thực hiện cũng tích hợp nhất quán trong các kế hoạch hành

động, ví dụ đơn giản là mục tiêu về giảm tỉ lệ sản hỏng (NG) nếu nhìn

dưới góc độ môi trường sẽ là giảm phế thải, giảm tiêu thụ nguyên

liệu/năng lượng....

Các hoạt động khác như việc đào tạo cho công nhân/nhân viên mới,

đánh giá nội bộ, họp xem xét của lãnh đạo.... hoàn toàn có thể thực

hiện đồng thời

http://my.opera.com/anhkt2/blog/

Mình đang cần một số tài liệu về ISO 14001. Mình có một số thắc mắc

mong các bạn giúp đỡ.

1. Nếu đã xác định được các khía cạnh môi trường thì làm cách nào

mình có thể xác định những khía cạnh MT quan trọng? Theo như mình

biết là có thể dùng phương pháp trọng số nhưng phương pháp đó thực

hiện như thế nào mình không biết rõ.

2. Nếu như công ty muốn chứng nhận ISO 14001 đã từng áp dụng

SXSH vậy thì công ty đó có những lợi thế gì?

Worker

11-07-2007, 11:31 AM

Page 10: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

1. Nếu đã xác định được các khía cạnh môi trường thì làm cách nào

mình có thể xác định những khía cạnh MT quan trọng? Theo như mình

biết là có thể dùng phương pháp trọng số nhưng phương pháp đó thực

hiện như thế nào mình không biết rõ.

Phương pháp thì nhiều lắm nhưng thông thường người ta sẽ tính điểm

cho từng khía cạnh môi trường để đánh giá xem cái nào là quan trọng.

Các tiêu chí dùng để chấm điểm thường là:

- Mức độ chấp hành luật

- Mối quan tâm của công ty (lãnh đạo) đến KCMT đó

- Tác động kinh tế của KCMT đó đến hoạt động của công ty

- Tác động môi trường gây bởi KCMT đó

- ...v...v...

Đó là phương pháp, còn kỹ thuật thì rất nhiều và tùy chọn, mỗi công

ty/chuyên gia khác nhau sẽ có cách đánh giá khác nhau tùy thuộc vào

điều kiện cụ thể. Nếu bạn ở HN thì có thể liên hệ với tôi, tôi sẽ cho bạn

mượn một số tài liệu.

2. Nếu như công ty muốn chứng nhận ISO 14001 đã từng áp dụng

SXSH vậy thì công ty đó có những lợi thế gì?

Công ty bạn sẽ có nhiều thuận lợi vì bạn có sẵn các số liệu kiểm toán

năng lượng/tài nguyên... và đã/đang thực hiện các chương trình cải

tiến về môi trường, đã có sẵn các mục tiêu cải tiến và các chỉ số đánh

giá kết quả...

gorse

11-09-2007, 03:14 PM

Mình không ở HN nên không thể mượng tài liệu của bạn. Nhưng bạn có

thể hướng dẫnt hêm cho mình cách tính điểm cho từng KCMT được

không?

Mình cũng bíêt có nhiều tiêu chí để chấm điểm nhưng theo bạn

Worker thì mình nên chọn những tiêu chí nào là quan trọng nhất và

mức độ cho điểm của từng tiêu chí ra sao?

Cám ơn bạn Worker!

Page 11: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Worker

11-09-2007, 04:57 PM

Về cơ bản thì phải nắm rõ đặc điểm công ty của bạn thì mới có thể

chỉ ra được nên lựa chọn các tiêu chuẩn gì để đánh giá. Tuy nhiên

bạn có thể tham khảo bảng điểm đính kèm.

gorse

11-09-2007, 09:53 PM

Mình đang làm ISO 14001 cho công ty Vissan. Cty Vissan rất lớn gồm

nhiều khu vực như giết mổ, khu chế biến ... cho nên khi mình xác

định các KCMT mình xác định rất chi tiết cho từ khu vực và trong mỗi

khu vực mình cũng xác định chi tiết ở từng công đọan.

Trong file mà bạn post lên ngay số 6 " Khí thải lò hơi" nhưng nếu như

công ty có xây dựng hệ thống xử lý khí thải thì liệu rằng ngay phần ô

nhiễm không khí mình có cho 2 điểm hay không hay là không cho

điểm nào?

Worker

11-10-2007, 10:46 AM

Hệ thống xử lý chỉ đảm bảo khí thải đáp ứng tiêu chuẩn thải, còn cứ

có khí thải là có ô nhiễm (mức độ thì phụ thuộc lưu lượng khí, nồng độ

sau xử lý...) vì vậy vẫn nên đánh giá 2 điểm.

À công ty bạn hoạt động trong ngành chế biến thực phẩm và có công

đoạn giết mổ thì thể nào cũng có 2 khía cạnh môi trường nổi bật là

nước thải và sử dụng nước.

Lưu ý là cách đánh giá trong bảng chỉ là ví dụ, bạn có thể chi tiết hóa

các tiêu chuẩn bằng cách định lượng từng tiêu chuẩn hoặc bạn xây

dựng 2 bảng điểm đánh giá khác nhau với thang điểm và các tiêu

chuẩn khác nhau để đánh giá riêng cho 2 nhóm KCMT:

- Đầu vào hay tiêu tốn tài nguyên/năng lượng: điện, nước, hóa chất,

than, gas, xăng/dầu...

- Đầu ra hay phát thải ô nhiễm: nước thải, khói lò, chất thải rắn....

Như thế sẽ chi tiết hơn và phản ánh đúng bản chất hơn

Page 12: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

gorse

11-10-2007, 06:03 PM

Mình cũng không hiểu lắm về cách bạn Worker nói phải chấm thang

điểm đầu vào và đẩu ra nên mình post lên KCMT tại khu vực giết mổ

cho bạn xem. Theo bạn thì với những khía cạnh đó mình nên có thang

điểm và tiêu chí cho điểm như thế nào (mình có xác định đầu vào và

đầu ra).

Cho mình hỏi có phải là trước khi khi mình thực hiện ISO mình phải có

một bảng câu hỏi "đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ISO

14001" phải không? Bảng câu hỏi này phải dựa trên tiêu chuẩn ISO

14001, mình chỉ có được khoảng 50 câu hỏi trên trang iso14000.com

phần còn lại phải mua bảng quyền. Không bết bạn worker có bảng

câu hỏi này không, có thể post lên cho mình đựơc không?

Worker

11-10-2007, 06:23 PM

Đầu vào & đầu ra là thế này: xuất phát từ cá tác động môi trường tiêu

cực được chia làm 2 loại:

1. Làm cạn kiệt tài nguyên

2. Gây ô nhiễm

nên khi phân tích/đánh giá các KCMT người ta tách ra 2 loại riêng để

đánh giá cho đúng với bản chất gây tác động môi trường của chúng:

1. Các KCMT tiêu thụ tài nguyên/năng lượng: thường là các đầu vào

cần thiết cho các quá trình SX như điện, nước, gas, than....

2. Các KCMT gây ô nhiễm: tức là các phát thải (đầu ra) như khói, nước

thải, CTR...

Việc lập bảng đánh giá đó là một trong những cách phân tích xem

xuất phát điểm của doanh nghiệp có đáp ứng không (Gap Analysis) và

cần phải bổ sung gì, việc này là không bắt buộc và thường được làm

dựa trên các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001. Thời mới vào nghề mình

cũng có làm nhưng bây giờ quen rồi thì không dùng nữa.

Page 13: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Cách dùng bảng trên mạng thường chỉ phù hợp với các doanh nghiệp

ở "tây" thôi vì nền tảng quản lý của họ thường hơn các DN ở VN mình

nhiều. Các DN ở VN trước khi làm ISO 14001 thường chẳng có chính

sách, mục tiêu hay KPI gì cả (bạn có thể thấy trong bảng câu hỏi

thường bắt đầu với câu "DN đã có policy chưa???..."). Vì vậy mà

Worker thường quan tâm tới các vấn đề khác khi đến doanh nghiệp

như đã làm ĐTM chưa?, có monitoring định kỳ không? có quản lý chất

thải nguy hại không? có các KPI không? vì nó phù hợp với thực tế VN

hơn.

À hỏi vui một phát: Sao công ty của Gorse không thuê tư vấn nhỉ? có

người hỗ trợ thì cũng có nhiều thuận lợi. Worker đang thất nghiệp

đây :blum:

Worker

11-10-2007, 06:34 PM

Vừa mới xem bảng xác định KCMT của bạn xong. Hi hi bạn biết cách

làm nhưng vi phạm một nguyên tắc cơ bản trong việc xác định KCMT

là:

Hoạt động/công đoạn mà bạn phân tích "phải đủ lớn để xem xét cho

có ý nghĩa và đủ nhỏ để có thể hiểu đầy đủ".

Ở đây bạn chia nhỏ quá nên sẽ rất vụn vặt, mất nhiều công sức mà

cũng không giúp làm rõ tổng thể các KCMT, ví dụ: từ bước 4 đến 9 có

thể coi là 1 công đoạn lớn: mổ gia súc, bạn sẽ thấy các KCMT là:

- Đầu vào: nước sạch (lạnh/nóng)

- Đầu ra: nước thải, chất thải (lông, móng...)

thế thôi, đơn giản mà vẫn đầy đủ :byebye:.

gorse

11-10-2007, 10:11 PM

Nói vậy là Worker đi làm rồi hả, hèn chi Worker có nhiều kiến thức

vậy. Vậy thì Gorse phãi gọi là sư huynh thôi. Gorse đang làm luận văn

về ISO 14001 cho nên đâu có cần thuê tư vấn:biggrin:.

Page 14: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Tuy nhiên nếu Worker đang thất nghiệp có thể liến hệ với công ty

Vissan họ đang muốn thực hiện ISO 14001, huynh có thể maketing

mình và nhận tư vấn cho họ.

Worker

11-12-2007, 09:55 AM

Nói vậy là Worker đi làm rồi hả, hèn chi Worker có nhiều kiến thức

vậy. Vậy thì Gorse phãi gọi là sư huynh thôi. Gorse đang làm luận văn

về ISO 14001 cho nên đâu có cần thuê tư vấn:biggrin:.

He he, đã là Worker thì tất nhiên là phải đi làm rồi chứ. Thế có cần

thuê người hướng dẫn không? Đệ làm luận văn tốt nghiệp về ISO

14001 à? tên đề tài là gì vậy? thú thật là Worker cũng không hình

dung ra là chỉ với ISO 14001 thì có thể nghiên cứu điều gì để xây

dựng một luận văn tốt nghiệp. Ở nước ngoài họ cũng không khai thác

đề tài này mà thường đi sâu vào nghiên cứu các công cụ quản lý liên

quan đến ISO 14001 như đánh giá vòng đời sản phẩm, hạch toán chi

phí quản lý môi trường hay Environmental Performance Indicator

(EPI).... có lẽ vì ISO 14001 ở VN còn mới nên cũng có thể khai thác

được. Tuy nhiên đệ cần lưu ý là ở VN các thầy giáo rất thiếu kinh

nghiệm thực tế về việc thực hiện ISO 14001 trong doanh nghiệp nên

đôi khi sẽ khó khăn trong quá trình bảo vệ đề tài (hoặc có thể sẽ rất

dễ vì chả ai biết gì :haywazuiwa:). Worker đã từng xem một vài buổi

bảo vệ tốt nghiệp về món này nên biết rõ.

Tuy nhiên nếu Worker đang thất nghiệp có thể liên hệ với công ty

Vissan họ đang muốn thực hiện ISO 14001, huynh có thể maketing

mình và nhận tư vấn cho họ.

Visan ở tận trong Nam nên xa quá, bao giờ họ có nhà máy ở miền Bắc

thì Worker sẽ marketing. Thanks

gorse

11-14-2007, 02:43 PM

Page 15: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

"thú thật là Worker cũng không hình dung ra là chỉ với ISO 14001 thì

có thể nghiên cứu điều gì để xây dựng một luận văn tốt nghiệp"

Có lẽ Worker đang làm trong lĩnh vực này nên thấy nó không có gì

khai thác, nhưng đối với sinh viên như Gorse chưa hề được học qua về

ISO 14001 là một đề tài hết sức khó khăn. Gorse phải mất hơn 1 tháng

để nghiên cứu lý thuyết, vậy mà cũng không hiểu nhiều về ISO lắm.

Đối với những công ty ngành nghề khác nhau thì làm khác nhau mặc

dù trình tự thực hiện thì theo tiêu chuẩn không thể áp dụng công ty

này vào công ty khác được.

Đúng là ở VN ISO 14001 còn mới mẻ do đó mà để tìm người đủ kinh

nghiệm thực tế là rất khó. Nên Gorse thấy không dễ trong quá trình

bảo vệ có thể vì không biết nhiều về ISO nên mình sẽ gặp nhiều câu

hỏi hơn và cách mình trã lời phản biện phải khác so với những người

đã boết về ISO rồi.

À Cho Gorse hỏi 1 chút, khi xác định những khía cạnh môi trường ý

nghĩa bằng cách mình cho điểm đó làm theo phương pháp đó có phải

là mang tính chủ quan của cá nhân mình không? như vậy thì đâu có

chính xác. (câu này cho chính GV hướng dẫn phản bác Gorse và G bí

không biết trả lời sao vì ngay cả chính mình cũng thấy nó mang tính

chủ quan quá). Không biết còn phương pháp nàp để thực hiện nửa hay

không?

Huynh Worker chắc đã làm nhiều về ISO không biết huynh có thể gửi

vào mail cho G một bài mẫu về ISO nếu huynh đã từng làm cho một

công ty về giết mổ và chế biến thực phẩm thì càng tốt (Mail

[email protected]). Thanks.

Worker

11-14-2007, 07:37 PM

[I]

À Cho Gorse hỏi 1 chút, khi xác định những khía cạnh môi trường ý

nghĩa bằng cách mình cho điểm đó làm theo phương pháp đó có phải

là mang tính chủ quan của cá nhân mình không? như vậy thì đâu có

chính xác. (câu này cho chính GV hướng dẫn phản bác Gorse và G bí

Page 16: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

không biết trả lời sao vì ngay cả chính mình cũng thấy nó mang tính

chủ quan quá). Không biết còn phương pháp nàp để thực hiện nửa hay

không?

Trả lời câu hỏi này trước nha cho "nóng sốt" :haywazuiwa: câu hỏi rất

hay, các ông chuyên gia đánh giá cấp chứng chỉ ISO (Auditor) ngày

xưa cũng hay hỏi câu này, nhưng gần đây hiểu ra thì không hỏi

nữa :biggrin:.

- Nếu một phương pháp (thể hiện bằng bảng điểm, bảng tra, bảng

checklist hay questionnaire...) mà tường minh/đơn giản như bảng cửu

chương và ai cũng có thể làm được thì cần gì phải có những cán bộ

quản lý chuyên nghiệp (professional) để làm những việc đó nữa, đúng

không nào? :laugh: thế thì tiêu chuẩn cần gì đề ra cái mục "Năng lực -

Đào tạo và Nhận thức" nữa.

- Đã gọi là quản lý thì không bao giờ có sự chính xác tuyệt đối và vai

trò chủ quan của những cá nhân chủ chốt (key staff) là cực kỳ quan

trọng, đó chính là năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm...của họ đấy. Thông

thường ở các công ty thì Trưởng bộ phận quản lý môi trường hoặc SHE

(Safety - Health - Environment) là người sẽ xây dựng, thực hiện và bảo

vệ phương pháp/kết quả đánh giá các KCMT nổi bật trước ban lãnh

đạo công ty. Họ xây dựng phương pháp dựa trên điều gì: bản chất/đặc

điểm của công ty, dữ liệu thống kê, kiến thức và kinh nghiệm của họ,

quan điểm của ban lãnh đạo....v...v... đa số là những yếu tố chủ quan

đúng không? ngạc nhiên chưa?...he...he. Worker đã từng thực tập

quản lý tại một công ty qui mô vừa và nhỏ (dưới 50 nhân viên) ở CHLB

Đức (khi đi học bên đó), công ty đó làm mạ điện, dây chuyền thiết bị

rất hiện đại...họ thuê ông EHS manager làm part-time (mỗi ngày đến

công ty 2.5 giờ thôi), khi hỏi ông ấy về phương pháp đánh giá mức độ

quan trọng của các KCMT, biết ông ấy trả lời sao không? "tao thấy cái

nào là quan trọng thì cái đó quan trọng" choáng chưa? :ohmy: hỏi

gặng/vặn vẹo mãi thì ông ấy bảo là thằng chủ nó tin tưởng trình độ

của tao, thuê tao và cho tao cái quyền chỉ ra cho nó cái yếu tố nào là

nổi bật để nó xem xét việc kiểm soát/cải tiến...Thực ra thì ông ấy có

phương pháp, nguyên tắc cũng giống như Worker đã nói cho đệ nhưng

Page 17: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

ông ấy chả cần viết cái phương pháp ấy ra vì việc ấy chỉ một mình

ông ấy làm. Lưu ý là công ty đó có chứng chỉ ISO hẳn hoi và thực tế

họ quản lý môi trường rất tốt.

- Để đảm bảo tính áp dụng phổ quát nên tiêu chuẩn không đưa ra

phương pháp xác định & đánh giá các KCMT, chứ nếu không thì các

tác giả đã đưa phương pháp chuẩn vào tiêu chuẩn cho nó đúng là

"tiêu chuẩn". Thực tế là tiêu chuẩn được xây dựng dựa trên các

nguyên tắc quản lý hệ thống và kinh nghiệm thực tiễn (đã được chứng

minh tính hiệu quả) trong hoạt động quản lý môi trường tại các doanh

nghiệp (ở các nước phát triển hàng đầu thế giới), lưu ý là tiêu chuẩn

này không phải do giới hàn lâm học sĩ tự nghiên cứu ra đâu

nhé :blum:. Vì vậy ngay cả trong các Handbook về Environmental

Management System người ta cũng chỉ gợi ý các tiêu chí (Criteria)

dùng để đánh giá tính nổi bật (significant) của KCMT và đưa ra các ví

dụ mà thôi. Tiếc là đệ ở xa không có Worker sẽ cho mượn mấy cuốn

hand-book đó đọc cho nhức đầu :blum:.

Trả lời thế thuyết phục chưa? thực ra Worker không ngạc nhiên khi có

thầy giáo hỏi như vậy vì các thầy vốn thiếu kinh nghiệjm thực tế mà,

với lại ở VN cũng không có nhiều giảng viên đại học nghiên cứu sâu về

EMS ISO 14001 và các vấn đề liên quan.

Worker không có sẵn bộ tài liệu QLMT của công ty giết mổ nào, nhưng

nếu đệ muốn tham khảo thì Worker sẽ gửi cho bộ tài liệu của một

công ty Nhật nào đó, ví dụ Toyota chẳng hạn...

[I] Có lẽ Worker đang làm trong lĩnh vực này nên thấy nó không có gì

khai thác, nhưng đối với sinh viên như Gorse chưa hề được học qua về

ISO 14001 là một đề tài hết sức khó khăn.

Gợi ý cho đệ một hướng phát triển đề tài là:

Option 01:

"Tầm quan trọng của các KPI (Key Performance Indicator) đối với việc

thiết lập, duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường theo

Page 18: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

tiêu chuẩn ISO 14001 lại công ty Visan" - cái này mang tính lý thuyết

hơn.

Option 02:

"Thiết lập hệ thống KPI quản lý môi trường tại Visan và đánh giá hiệu

quả về mặt tài chính của hệ thống quản lý môi trường thông qua việc

sử dụng các KPI đó" - cái này thực tế hơn.

[I] Gorse phải mất hơn 1 tháng để nghiên cứu lý thuyết, vậy mà cũng

không hiểu nhiều về ISO lắm. Đối với những công ty ngành nghề khác

nhau thì làm khác nhau mặc dù trình tự thực hiện thì theo tiêu chuẩn

không thể áp dụng công ty này vào công ty khác được.

He he, nếu đệ ở HN thì chỉ cần 2 ngày Worker sẽ giúp đệ hiểu thấu

đáo về ISO 14001. Tất nhiên cũng đừng buồn vì mấu chốt của vấn đề

là đệ chưa có kinh nghiệm làm việc thực tế. Nhiều học trò của Worker

chỉ học trung cấp/cao đẳng thôi nhưng có kinh nghiệm làm việc một

hời gian (nhất là trong các công ty nước ngoài) thì khi học về ISO

14001 họ nắm bắt rất nhanh.

Cố gắng lên, cần gì cứ hỏi nhé.

GREEN_HOUSE

11-14-2007, 10:59 PM

minh cung dang tim hieu ve ISO 14001, xin sư huynh Worker chỉ giáo

thêm ạ, sư huynh co the gui cho GREEN_HOUSE tài liệu tham khảo

của huynh dc 0? vi de thuc hien 1 ISO như thế nào GREEN_HOUSE vẫn

còn mơ hồ quá. mail của muội là [email protected]

rat mong tin huynh!

Worker

11-15-2007, 12:51 AM

He he, có vẻ xôm tụ rồi đây. OK, mai sẽ chọn ra gửi cho các bạn một

số bộ tài liệu EMS, sẽ cố tìm 1 bộ English và 1 bộ Vietnamese. Lĩnh

vực thì có gì dùng nấy thôi nhé. Trước đây Worker cũng có hướng dẫn

1 công ty Nhật làm micro stepping motor và vibration motor nhưng vì

Page 19: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

bản quyền cam kết với họ nên không cho các bạn được.

Tuy nhiên các bạn cần lưu ý là Worker mong đợi các câu hỏi để giải

đáp hơn là là hỏi xin tài liệu :haywazuiwa:

Đầu tiên các bạn cần trả lời mấy câu hỏi này của Worker:

- Bạn học trường nào?

- Chuyên ngành gì?

- Hệ thống quản lý môi trường và ISO 14001 là môn học chính thức

hay tự chọn

- Nếu là môn học chính thì học trong bao lâu? (số tiết)

- Giáo trình là gì? các sách tham khảo? tác giả?

- Có bài tập/tiểu luận gì không? có thực tập môn học không?

- Nếu có giáo án điện tử thì up lên cho Worker tham khảo được không?

gorse

11-15-2007, 09:48 PM

Tuy nhiên các bạn cần lưu ý là Worker mong đợi các câu hỏi để giải

đáp hơn là là hỏi xin tài liệu :haywazuiwa:

Gorse cũng muốn hỏi thật nhiều về các giải pháp nhưng mà vẫn chưa

xác định đựơc các KCMT ý nghĩa nên vẫn chưa thể đưa ra được những

chương trình cho các KCMT đó. Tuy nhiên vài ngày tới sẽ hỏi huynh

nhiều hơn chỉ sợ huynh không trả lởi thôi:biggrin:. Còn phần tài liệu

chỉ có thể tham khảo thêm cho các phần sau khi xác định các KCMT

chứ Gorse hiểu không thể áp dụng cho công ty này vào công ty kia.

Mỗi công ty là mỗi trường hợp khác nhau cho dù có cùng ngành đi nữa

cũng không thể đưa ra HTQLMT giống nhau được.

Gorse học trừơng ĐH Tôn Đức Thắng. Ngành khoa học Môi trường.

ISO 14001 không phải là môn học chính mà chỉ dừng lại ở báo cáo

chuyên đề môn học (tức là chỉ có 2 tiết học về nó) và cũng không có

giáo trình. :cry:. Chính vì vậy mà bây giờ khi làm luận văn về nó mới

thấy quá mới mẻ nên phải tồn nhiều thời gian.

Page 20: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Cảm ơn huynh về đã trả lời thắc mắc của Gorse nha. Thật ra thì Gorse

thừa biết thầy hướng dẫn hỏi câu hỏi đó chỉ để thử cách trả lời phản

biện của chính Gorse có lẽ thầy thấy được Gorse không chắc chắn về

pp mình đưa, nhưng Gorse không bết trả lời sao nên thầy cho về nhà

suy nghĩ giờ thì có thể trả lời rồi. Cảm ơn huynh.

Worker

11-16-2007, 10:18 PM

Gorse cũng muốn hỏi thật nhiều về các giải pháp nhưng mà vẫn chưa

xác định đựơc các KCMT ý nghĩa nên vẫn chưa thể đưa ra được những

chương trình cho các KCMT đó. Tuy nhiên vài ngày tới sẽ hỏi huynh

nhiều hơn chỉ sợ huynh không trả lởi thôi:biggrin:.

Mặc dù việc xác định KCMT nổi bật là một technique quan trọng

nhưng cũng đừng quá bạn tâm về nó. Căn cứ vào các tài liệu mà

Worker tìm đọc trên net gần đây và kinh nghiệm của Worker thì

những KCMT sau rất có thể sẽ là KCMT nổi bật:

- Input: energy (điện hoặc than hoặc gas), nước

- Emission: nước thải, chất thải rắn, khí thải lò đốt đun nước/hơi (nếu

có).

có thể xác nhận lại lại bằng cách kiểm tra xem khi thực hiện Cleaner

Production thì những KCMT nêu trên có chiếm tỉ lệ đáng kể trong chi

phí của Vissan không? và họ trung cải tiến cái gì?

ISO 14001 không phải là môn học chính mà chỉ dừng lại ở báo cáo

chuyên đề môn học (tức là chỉ có 2 tiết học về nó) và cũng không có

giáo trình. :cry:.

Vậy G đã tìm hiểu về các khái niệm này chưa?:

- "tình trạng của KCMT": KCMT bình thường, bất thường và khẩn cấp

- nguyên nhân bất thường và nguyên nhân hệ thống

- biện pháp phòng ngừa & biện pháp khắc phục

Rất quan trọng trong quản lý hệ thống đó, Nếu chưa rõ thì cần phải

tìm hiểu kỹ.

Page 21: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Thật ra thì Gorse thừa biết thầy hướng dẫn hỏi câu hỏi đó chỉ để thử

cách trả lời phản biện của chính Gorse có lẽ thầy thấy được Gorse

không chắc chắn về pp mình đưa.

Vì Worker cũng có tham gia giảng dạy (làm thêm thôi) nên W không

đồng ý với cách đặt vấn đề của thầy giáo G khi đưa ra câu hỏi đó. Bởi

vì trong nghiên cứu khoa học (bất kể khoa học gì) thì chỉ có số liệu,

các hiện tượng, các kết quả thí nghiệm, phân tích, thử nghiệm là

khách quan...còn mọi giả thiết, phương pháp, biện luận, kết luận...mà

người nghiên cứu đưa ra đều là chủ quan hết. Kết quả/kết luận khoa

học sẽ thuyết phục được mọi người nếu kết quả đó được minh chứng

dựa trên các dữ liệu khách quan. He he, tư duy con người là chủ quan

vì con người biết suy nghĩ, làm gì có tư duy khách quan :laugh:, chỉ có

máy ảnh, máy ghi âm là khách quan thôi (sao chụp không suy nghĩ).

Kết luận: phương pháp xác định KCMT nổi bật là hoàn toàn chủ quan

và điều đó không có gì phản khoa học cả.

TrungPT

02-29-2008, 11:47 AM

Bác Worker ơi, công ty của em cũng đang tiến hành áp dụng và triển

khai ISO 14001. Em định tích hợp với HTQLCL luôn,như vậy thì có

thuận lợi và khó khăn j hả bác?Mong được sự góp ý của bác.Tks!

Worker

02-29-2008, 12:01 PM

Bác Worker ơi, công ty của em cũng đang tiến hành áp dụng và triển

khai ISO 14001. Em định tích hợp với HTQLCL luôn,như vậy thì có

thuận lợi và khó khăn j hả bác?Mong được sự góp ý của bác.Tks!

Về nguyên tắc và cách tiếp cận (phòng ngừa, PDCA) thì 2 cái ISO đó

nó giống nhau, chỉ khác nhau cái đối tượng kiểm soát:

- 9K: các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng: thường được khái quát

thành Man, Method, Material, Machine (4M) và Information (1I)

Page 22: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

- 14K: các khía cạnh môi trường

cho nên việc tích hợp sẽ là rất tốt và thuận lợi.

Có thể tích hợp các qui trình & tài liệu: Sổ tay, chính sách, mục tiêu,

kiểm soát tài liệu/hồ sơ, đánh giá nội bộ, theo dõi đo lường, trao đổi

thông tin, xem xét của lãnh đạo, đào tạo, hành động KPPN, mua

hàng...

Và việc thực hiện cũng tích hợp nhất quán trong các kế hoạch hành

động, ví dụ đơn giản là mục tiêu về giảm tỉ lệ sản hỏng (NG) nếu nhìn

dưới góc độ môi trường sẽ là giảm phế thải, giảm tiêu thụ nguyên

liệu/năng lượng....

Các hoạt động khác như việc đào tạo cho công nhân/nhân viên mới,

đánh giá nội bộ, họp xem xét của lãnh đạo.... hoàn toàn có thể thực

hiện đồng thời

Theo quan điểm của tớ thì chỉ có thuận lợi, còn khó khăn là không

đánh kể, ví dụ như phối hợp giữa các bộ phận phải đồng bộ hơn

Bạn làm ở công ty nào thế???:82:

TrungPT

02-29-2008, 05:54 PM

Em lam o Cổ phần sản xuất và thương mại Đức Việt-DVC.Hiện giờ bên

em mới đang chuẩn bị triển khai mà thấy có nhiều vấn đề quá.Rất

cảm ơn về những ý kiến của bác! :Haywazuiwa

TrungPT

02-29-2008, 05:57 PM

Công ty em định tự áp dụng triển khai 14001 mà không thuê tư vấn

bên ngoài vì trc đây làm 9001 cty em cung tư làm. Theo bác thì bọn

em mất khoảng bao lâu để xin đc certificate?

Worker

Page 23: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

02-29-2008, 06:37 PM

Công ty em định tự áp dụng triển khai 14001 mà không thuê tư vấn

bên ngoài vì trc đây làm 9001 cty em cung tư làm. Theo bác thì bọn

em mất khoảng bao lâu để xin đc certificate?

He he, khó trả lời quá vì tớ thiếu các thông tin:

- Đặc điểm các vấn đề môi trường của công ty bạn

- Tình trạng đáp ứng luật pháp của công ty bạn: he he giả dụ bây giờ

bạn mới đi phân tích nước thải công nghiệp và giá trị COD là

14000...thì ....:130

- Mục tiêu cải tiến của các bạn là gì?

- và một số vấn đề khác....

Còn nếu mọi điều kiện ban đầu đều thuận lợi và mục tiêu trước mắt

của công ty bạn chỉ là certificate thì trong vòng 6 tháng là có thể OK.

Công ty bạn làm gì thế? có phải là xúc xích Đức Việt???:Dance

Mà nếu định thuê tư vấn thì ới tớ nhá :Please, nếu chỉ đào tạo và

hướng dẫn từ xa thôi thì cũng không tốn nhiều "tiền" đâu. Đừng tiết

kiệm quá, hãy nghĩ đến tiền bạc ~ công sức/thời gian :184:

TrungPT

03-01-2008, 09:55 AM

Công ty em sản xuất đĩa CD bác ah, website của công ty em:

http://www.dvc.com.vn. Về cơ bản thì bọn em cũng khá ngon rồi vì

năm trước cty em đã xây dựng và đạt được chứng chỉ Mua hàng xanh

của Canon Inc và Brother. Bọn em quan trắc môi trường hàng năm và

các sản phẩm đều tuân thủ RoHS cả. Vấn đề bây giờ là phải xem xét

lại mức độ phù hợp của hệ thống đó với ISO 14001 và tích hợp luôn

vào 9001 thôi. Em phải liên lạc với bác thế nào cho tiện hả bác

Worker? YM của em: TrungPT205. Rất mong có được sự chỉ giáo của

bác.:82:

Kiem_Khach_Da_tinh

03-03-2008, 01:47 PM

Page 24: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Ko rõ bạn nào có tài liệu về ISO 14001 ko? Có thể gửi cho mình dc ko?

Nếu là file về ISO 14001 của một công ty nào đó đã thực hiện thì tốt

quá. Cám ơn trước nhé.

YM [email protected]

Worker

03-31-2008, 04:52 PM

File ISO 14001:2004 song ngữ Anh Việt đây

joker.tl

03-31-2008, 10:16 PM

worker đang làm về iso 14000 à? Theo mình thấy thì hiện nay những

người làm về iso 14000 có tích hợp luôn tư vấn về các hệ thống quản

lý khác. Không biết Worker có vậy không?

joker.tl

03-31-2008, 10:37 PM

hix, học Iso 14000 thấy cũng hay lắm mà cô thì đi công tác suốt, học

thì chỉ giảng về tiêu chuẩn. Cô chỉ bảo nên chú ý những điểm nào.

Thành ra gần hết môn rồi mà chẳng biết học để làm gì cả, chán thật

Worker

04-01-2008, 10:24 AM

worker đang làm về iso 14000 à? Theo mình thấy thì hiện nay những

người làm về iso 14000 có tích hợp luôn tư vấn về các hệ thống quản

lý khác. Không biết Worker có vậy không?

Luôn luôn tích hợp, trừ khi khách hàng không muốn. Họ hàng gần

nhất của ISO 14001 là anh OHSAS 18000, hai anh em nhà này có cấu

trúc đặc biệt giống nhau.

joker.tl

04-01-2008, 10:36 AM

theo mình nhớ thì OHSAS 18000 có liên quan đến an toàn lao động và

sức khỏe công đồng phải không Worker. Worker có thể chú ý cho ae

khi hoc môn nay cần quan tâm đến những điểm nào không? Thanks

Page 25: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Worker

04-01-2008, 02:29 PM

theo mình nhớ thì OHSAS 18000 có liên quan đến an toàn lao động và

sức khỏe công đồng phải không Worker. Worker có thể chú ý cho ae

khi hoc môn nay cần quan tâm đến những điểm nào không? Thanks

OHSAS là an toàn sức khỏe nghề nghiệp

O: Occupational H: Health and S: Safety A: Assessment S: Series

Học môn này cần quan tâm đến các vấn đề:

1. Tích lũy kiến thức & kinh nghiệm liên quan đến các loại hình sản

xuất khác nhau, càng nhiều càng ít

2. Tìm hiểu về môn "Công thái học" (Ergonomic) - đại loại là tư

thế/động tác... làm việc

3. Tìm hiểu về vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp

4. Các kiến thức về an toàn: điện, nhiệt, thiết bị áp lực, làm việc trên

cao, trong các môi trường độc hại (ví dụ mạ điện, xi măng, hóa chất,

phóng xạ....), thiết bị chuyển độngn (máy khoan, máy tiện....), thiết

bị nâng hạ (cần trục, vận thăng....)

5. Các tiêu chuẩn, qui phạm, qui định về an toàn và bảo vệ sức khỏa

người lao động của Nhà nước

6. Quản lý hệ thống an toàn, môi trường (các loại ISO)

pe minh

04-01-2008, 04:46 PM

Mình học trường DH Kỹ Thuật Công Nghệ.

Mình học cả về Kỹ thuật và Quản lý.

EMS và ISO 14001 là môn học chính thức.

Học môn EMS trong 45 tiết và đang học thêm PTHT trong 45 tiết.

Page 26: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Giáo trình EMS và EMS theo bộ tiêu chuẩn 14000 của T.S Chế Đình Lý.

Có bài tập cá nhân, bài tập nhóm và cả tiểu luận, thực tập tại lớp.

Giáo án điện tử của mình thì được thôi nhưng mà tài liệu bằng tiếng

Anh ai muốn tham khảo thì liên hệ pé minh nha, tài liệu hơi bị hay

đấy nhá, sẽ gửi cho 5 người liên hệ cho pé minh sớm nhất.

joker.tl

04-01-2008, 09:43 PM

pe' minh cho mình 1 bản nha. [email protected]

Xin lỗi vì mình nói không rõ ràng, mình muốn worker chú ý về iso

14000 cơ

Worker

04-01-2008, 10:03 PM

pe' minh cho mình 1 bản nha. [email protected]

Xin lỗi vì mình nói không rõ ràng, mình muốn worker chú ý về iso

14000 cơ

Này thì ISO 14001::Angry2

1. Tích lũy kiến thức & kinh nghiệm liên quan đến các loại hình sản

xuất khác nhau, càng nhiều càng ít. Có thể đọc qua các báo cáo ĐTM

phần phân tích các tác động môi trường (tuy nhiên lưu ý là các báo

cáo nhiều khi chỉ mang tính hinh thức cho đủ thủ tục nên hay viết

lung tung)

2. Hệ thống quản lý nhà nước về môi trường

3. Các tiêu chuẩn TCVN về môi trường (nước thải, khí thải, tiếng ồn...),

các văn bản pháp qui về môi trường. Đặc biệt lưu ý đến các qui định

về lập/thẩm định ĐTM hoặc bản đăng ký đạt TCMT, quản lý chất thải

nguy hại, giám sát môi trường...

4. Các nguyên tắc sản xuất sạch hơn, quản lý chất thải rắn, 3R...

5. Quản lý hệ thống môi trường (các loại ISO)

Page 27: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

6. và nhiều thứ nữa....:131

pe minh

04-01-2008, 10:17 PM

Worker ơi em có thắc mắc một điều là thầy của em cho lam bài tập về

EMS theo bộ tiêu chuẩn ISO 14000 nhưng thực chất là em ko hiểu rõ

lắm về bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và ISO 14001 áp dụng thế nào, đặc

điểm thế nào, em có bộ tiêu chuẩn đó rùi nhưng đọc vẫn chưa hiểu

lắm...

joker.tl

04-01-2008, 10:51 PM

worker có dự án nào tiến hành rồi cho đàn em tham khảo không? ISO

14000 nghen, nếu như công ty tiến hành từ 14001, 14002, 14004 thì

càng tốt

Worker

04-02-2008, 11:57 AM

thầy của em cho làm bài tập về EMS theo bộ tiêu chuẩn ISO 14000

nhưng thực chất là em ko hiểu rõ lắm về bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và

ISO 14001 áp dụng thế nào, đặc điểm thế nào, em có bộ tiêu chuẩn

đó rùi nhưng đọc vẫn chưa hiểu lắm...

He he, chuyện thường ngày ở huyện nên đừng...buồn....

ISO không bao giờ nên là một môn học độc lập mà chỉ nên coi nó là

một chuyên đề trong một môn học khác ví dụ như "quản lý môi

trường" hay "quản lý doanh nghiệp".... Hơn nữa vì là tiêu chuẩn nên từ

ngữ trong đó rất khô khan nên khó có thể hiểu nếu không có kinh

nghiệm hoặc liên hệ với thực tế áp dụng tại doanh nghiệp.

W cá rằng ngay cả trong số các thầy đang giảng bài ISO ở VN hiện

nay thì cũng không có nhiều người có thể hiểu sâu sắc và ứng dụng

được nó vào thực tế hoạt động của doanh nghiệp.

Page 28: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Chưa hiểu chỗ nào thì post lên đây W giải thích cho

có dự án nào tiến hành rồi cho đàn em tham khảo không? ISO 14000

nghen, nếu như công ty tiến hành từ 14001, 14002, 14004 thì càng

tốt

Các bạn đọc kỹ lại topic này (cả các tài liệu được gửi kèm) và liên hệ

với bạn Gorse đó (nếu ở SG) thì sẽ có thông tin tham khảo. Nếu ở HN

thì W sẽ cung cấp cho.

Mấy chữ viết đậm 14001, 14002, 14004 kia chứng tỏ là bạn....chưa

thuộc bài rồi :Read.

- Bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường có tên là ISO

14000

- Tiêu chuẩn ISO 14001 phiên bản 2004 là tiêu chuẩn đưa ra các yêu

cầu (mà doanh nghiệp áp dụng ISO phải thực hiện) và hướng dẫn sử

dụng.

- Tiêu chuẩn ISO 14004 phiên bản 2004 là tiêu chuẩn đưa ra các

hướng dẫn chung về nguyên tắc và hỗ trợ. Đây không phải là tiêu

chuẩn bắt buộc doanh nghiệp phải áp dụng

- W chưa từng nghe thấy có ISO 14002 bao giờ cả :178:

- Trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 còn nhiều tiêu chuẩn khác đề cập

đến các khía cạnh khác nhau trong quản lý môi trường như ISO

14020s về nhãn môi trường hay ISO 14040s về đánh giá vòng đời sản

phẩm LCA....

Tóm lại để thực hiện hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO

và có thể nhận chứng chỉ thì chỉ cần đáp ứng ISO 14001 là đủ, các

tiêu chuẩn khác chỉ dùng để tham khảo thôi nhé.

Có câu chuyện vui (nhưng là chuyện thật 100%) thế này: trong một

Page 29: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

hội thảo tại TP. HCM cách đây 5 năm, nội dung là tổng kết kinh

nghiệm áp dụng ISO 14001 tại một nhóm doanh nghiệp thành phố, có

một bác GS.TS (không già lắm đâu nhé) giảng viên nghành quản lý

(đến từ một trường đại học nổi tiếng) sau khi nghe báo cáo đã phát

biểu thế này:

"tôi nghĩ rằng kết quả các doanh nghiệp làm được là rất đáng khích

lệ....tuy nhiên theo tôi thì chúng ta nên áp dụng theo lộ trình tiêu

chuẩn đó là từ ISO 9000, 9001, 9001....lên ISO 10000, 11000...rồi hãy

lên ISO 14000 thì sẽ khắc phục được các bất cập và tồn tại mà các

doanh nghiệp đã gặp phải..." :Dance:Dance:Dance

Tí nữa W chết vì sặc...nước trà.

joker.tl

04-02-2008, 09:12 PM

Đúng là chưa thuộc bài thật. Hôm bữa cô có nói mà quên

mất :Sad . Vậy W không có dự án nào cho mình tham khảo a? J đang

học ở SG

Worker

04-02-2008, 10:09 PM

Đúng là chưa thuộc bài thật. Hôm bữa cô có nói mà quên

mất :Sad . Vậy W không có dự án nào cho mình tham khảo a? J đang

học ở SG

Sắp tới W vào SG làm việc, vác USB qua W copy cho :82:

quangnhn

05-07-2008, 10:16 AM

Anh Worker ơi, em đang làm iso cho nhà máy bia và nước giải khát

(nhỏ thôi) nhưng ko biết bắt đầu từ đâu, tài liệu thì nói đầy ra đó

nhưng càng nhiều tài liệu thì càng rối. Anh có thể bày chi tiết cho em

đc ko (có thể là một cái đề cương chi tiết một tí). Thanks

Worker

Page 30: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

05-07-2008, 10:36 AM

Anh Worker ơi, em đang làm iso cho nhà máy bia và nước giải khát

(nhỏ thôi) nhưng ko biết bắt đầu từ đâu, tài liệu thì nói đầy ra đó

nhưng càng nhiều tài liệu thì càng rối. Anh có thể bày chi tiết cho em

đc ko (có thể là một cái đề cương chi tiết một tí). Thanks

Thế bạn đã đọc những tài liệu gì rồi: tiêu chuẩn? sách tham khảo hay

các qui trình quản lý môi trường của doanh nghiệp khác???

Có 2 việc cần thực hiện để bắt đầu:

1. Sếp cao nhất của nhà máy bạn phải đề ra Chính sách môi trường

của nhà máy và thông báo nội dung chính sách đó cùng với dự định

áp dụng ISO 14001 cho toàn thể cán bộ/công nhân trong nhà máy

2. Bạn cần tiến hành "Phân tích môi trường ban đầu" để xác định và

đánh giá xem đâu là những "Khía cạnh môi trường nổi bật" của nhà

máy bạn.

Theo kinh nghiệm của W thì các KCMT nổi bật của công ty bạn có thể

là:

- Tiêu thụ nước và thải ra nước thải

- Tiêu thụ năng lượng: điện, than, gas...

- Chất thải rắn

Bạn đọc kỹ lại topic này, những nội dung trao đổi giữa W và Gorse

cùng các tài liệu đính kèm thì sẽ hiểu thêm phần nào. Chỗ nào khó thì

post câu hỏi cụ thể cùng với ý kiến của bạn lên W sẽ cùng trao

đổi. :82:

tigon

05-10-2008, 05:36 PM

Mình học trường DH Kỹ Thuật Công Nghệ.

Mình học cả về Kỹ thuật và Quản lý.

EMS và ISO 14001 là môn học chính thức.

Học môn EMS trong 45 tiết và đang học thêm PTHT trong 45 tiết.

Page 31: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Giáo trình EMS và EMS theo bộ tiêu chuẩn 14000 của T.S Chế Đình Lý.

Có bài tập cá nhân, bài tập nhóm và cả tiểu luận, thực tập tại lớp.

Giáo án điện tử của mình thì được thôi nhưng mà tài liệu bằng tiếng

Anh ai muốn tham khảo thì liên hệ pé minh nha, tài liệu hơi bị hay

đấy nhá, sẽ gửi cho 5 người liên hệ cho pé minh sớm nhất.

Chào bạn ! Mình học trương Khoa hoc Tu Nhien. Minh dang lam de tai

ve ISO 14001 ma chua hiêu lam. Ban co tai lieu gi co the goi cho minh

mot it duoc khong? Thanhs ban nhieu.

Email :[email protected]:Please

xoai chua

05-17-2008, 11:56 PM

Chào mọi người,mình đang làm luận văn về ISO trong ngành in ấn .Xin

hỏi mọi người có tài liệu nào liên quan ko ạ? vì tài liệu về Iso thì có

nhưng về 1 ngành riêng biệt mà mức độ ô nhiễm ko được đánh giá

cao như trong in sách thì hơi khó kiếm.:102:

Worker

05-18-2008, 12:04 AM

Chào mọi người,mình đang làm luận văn về ISO trong ngành in ấn .Xin

hỏi mọi người có tài liệu nào liên quan ko ạ? vì tài liệu về Iso thì có

nhưng về 1 ngành riêng biệt mà mức độ ô nhiễm ko được đánh giá

cao như trong in sách thì hơi khó kiếm.:102:

W đã từng tư vấn cho vài ba công ty in áp dụng ISO 9K & 14K, ta có,

Nhật có...cần gì thì hỏi, W sẽ giúp.:82:. Ngành in không có nhiều vấn

đề ô nhiễm lắm nhưng áp dụng các biện pháp quản lý nội vi (house-

keeping) thì cũng giảm lãng phí/tiết kiệm được khối tiền và cải thiện

đều kiện môi trường làm việc đó.

gau truc

05-24-2008, 08:44 PM

Bác Worker ơi, em cũng có một vài thắc mắc mong bác giải thích giúp

em nhé.

1. Trong tiêu chuẩn ISO14001 theo bác thì đâu là yêu cầu quan trọng

nhất? Chính sách môi trường của công ty( sự cam kết của ban lãnh

Page 32: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

đạo), quản lý các KCMT có ý nghĩa, hay là sự tuân thủ các văn bản

pháp quy? Thực sự là em rất bối rối ko biết cái gì là quan trọng nhất?

có phải các auditor căn cứ vào việc doanh nghiệp có thực hiện theo

đúng những điều doanh nghiệp đã cam kết để cấp chứng nhận ko a?

Nếu như vậy thì tuân thủ các văn bản pháp quy là yêu cầu quan trong

nhất a???:Unknw

2. Khi các doanh nghiệp xây dựng ISO14001 họ có cần làm theo trình

tự 5 bước như trong tiêu chuẩn ko? hay là chia ra các vấn đề cần quản

lý ( quản lý chất thải, dầu mỏ, hóa chất, phân công trách nhiệm, quản

lý tài liệu....), và chỉ cần quản lý tốt được các vấn đề đó là ok?

3. Chính sách môi trường theo tiêu chuẩn là do lãnh đạo công ty đưa

ra, nhưng nếu như giám đốc ko am hiểu về vấn đề môi trường? thì có

phải do bên tư vấn giúp họ xây dựng ko a?

4. Trên lý thuyết thì bên tư vấn và cấp chứng nhận phải độc lập?

Nhưng trên thực tế họ có móc ngoặc với nhau ko a? Bởi theo em biết

các tổ chức cấp chứng nhận cũng có bộ phận tư vấn. Liệu có trường

hợp nào doanh nghiệp vừa thuê tư vấn, vừa đăng ký chứng nhận ở

một nơi không a? Và có tổ chức nào kiểm tra các đơn vi cấp chứng

nhận ko a?

5. Em đang ở Ha Noi muốn gặp bác để mong bác chỉ bảo cho thêm

vài điều thì có thể gặp bác ở đâu a?

Em vô cùng cám ơn bác. Và cả trang web này nữa, thật hữu

ích.:Thanmen

http://moitruongxanh.info/diendan/images/styles/alba/misc/progress.g

if

Vô cùng cám ơn Bác vì những thông tin quý báu đó. Có lẽ em phải làm

thực tế mới vỡ lẽ ra được. Bác Worker ơi, bác có cần tuyển thêm đệ tử

không a? cho em đi theo học hỏi Bác thêm chút kinh nghiệm nhé.

Worker

05-24-2008, 09:31 PM

1. Trong tiêu chuẩn ISO14001 theo bác thì đâu là yêu cầu quan trọng

nhất? Chính sách môi trường của công ty( sự cam kết của ban lãnh

đạo), quản lý các KCMT có ý nghĩa, hay là sự tuân thủ các văn bản

Page 33: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

pháp quy? Thực sự là em rất bối rối ko biết cái gì là quan trọng nhất?

có phải các auditor căn cứ vào việc doanh nghiệp có thực hiện theo

đúng những điều doanh nghiệp đã cam kết để cấp chứng nhận ko a?

Nếu như vậy thì tuân thủ các văn bản pháp quy là yêu cầu quan trong

nhất a???Đã là một hệ thống thì không có cái nào quan trọng nhất

hay ít quan trọng nhất, chỉ có các yêu cầu dễ thực hiện & khó thực

hiện thôi. He he, như cái xe máy ấy, ai dám bảo cái buzi hay cái van

kém quan trọng hơn cái động cơ hoặc cái hộp số.

Các auditor căn cứ vào mức độ đáp ứng tiêu chuẩn ISO 14001 của

HTQLMT mà doanh nghiệp thiết lập để đề nghị cấp chứng nhận.

2. Khi các doanh nghiệp xây dựng ISO14001 họ có cần làm theo trình

tự 5 bước như trong tiêu chuẩn ko? hay là chia ra các vấn đề cần quản

lý ( quản lý chất thải, dầu mỏ, hóa chất, phân công trách nhiệm, quản

lý tài liệu....), và chỉ cần quản lý tốt được các vấn đề đó là ok?Chu

trình PDCA là nguyên tắc quản lý hệ thống nói chung chứ không phải

là của riêng ISO 14001. Khi thực hiện thì theo chu trình PDCA nhưng

người ta sẽ chia ra các lĩnh vực hay đối tượng cụ thể để quản lý. Vào

đây download mấy cái file này về tham khảo thêm:

http://moitruongxanh.info/diendan/quan-ly-moi-truong/3682-he-thong-

quan-ly-moi-truong-iso-14001-a.mtx#post16709

3. Chính sách môi trường theo tiêu chuẩn là do lãnh đạo công ty đưa

ra, nhưng nếu như giám đốc ko am hiểu về vấn đề môi trường? thì có

phải do bên tư vấn giúp họ xây dựng ko a?

Có gì cao siêu khó hiểu đâu, ai bắt họ phải hiểu sâu về các vấn đề

khoa học/côn nghệ đâu. Họ chỉ cần hiểu được ý nghĩa của việc quản

lý môi trường, tiết kiệm tài nguyên/năng lượng là OK. Trẻ con 10 tuổi

nói 15 phút về giữ vệ sinh, tiết kiệm điện/nước nó còn hiểu

mà. :ThanmenLãnh đạo mà không hiểu để viết ra một cái chính sách

thì botay.com

4. Trên lý thuyết thì bên tư vấn và cấp chứng nhận phải độc lập?

Page 34: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Nhưng trên thực tế họ có móc ngoặc với nhau ko a? Bởi theo em biết

các tổ chức cấp chứng nhận cũng có bộ phận tư vấn. Liệu có trường

hợp nào doanh nghiệp vừa thuê tư vấn, vừa đăng ký chứng nhận ở

một nơi không a? Và có tổ chức nào kiểm tra các đơn vi cấp chứng

nhận ko a?

Họ thường xuyên móc ngoặc, đặc biệt là ở VN. Hình như cái gì du nhập

vào VN nó cũng có xu hướng xấu đi :110:. Các công ty không hiểu rõ ý

nghĩa và nguyên tắc chứng nhận thường có tìm cách thuê trọn gói cho

yên tâm :110:. Hoặc họ muốn làm giả chứng nhận thật thì cách tốt

nhất là thuê trọn gói để dễ ép ông tư vấn/chứng nhận đó.

Các tổ chức chứng nhận (certification body) thường được công nhận

bởi các tổ chức công nhận (Accreditation body). UKAS của Anh là một

tổ chức công nhận có tiếng. Các quốc gia hầu như đều có tổ chức công

nhận (Việt Nam hình như là VICAS). Các tổ chức công nhận này sẽ

kiểm tra tổ chức chứng nhận.

5. Em đang ở Ha Noi muốn gặp bác để mong bác chỉ bảo cho thêm

vài điều thì có thể gặp bác ở đâu a? :82:Ở văn phòng công ty W. Trong

topic này:

http://moitruongxanh.info/diendan/thong-tin-hoc-bong/4280-chuong-

trinh-dao-tao-sxsh-chuyen-sau-danh-cho-chuyen-gia-tu-van.mtx

các file đính kèm có các thông tin về W.

tigon

06-05-2008, 12:18 AM

Các bạn có thể cho mình ý kiến này với.

Cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác quản lý môi trường là thế nào

không? Nếu dùng KPI này để đánh giá hiệu quả hoạt động môi trường

thì cần những vấn đề gì? Có phải là chỉ ra các hệ thống giao thống,

máy móc thiết bị, hệ thống xử lý mà tổ chức đã đầu tư để bảo vệ môi

trường đúng ko? Thanks.

Worker

06-05-2008, 08:44 AM

Page 35: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Các bạn có thể cho mình ý kiến này với.

Cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác quản lý môi trường là thế nào

không? Nếu dùng KPI này để đánh giá hiệu quả hoạt động môi trường

thì cần những vấn đề gì? Có phải là chỉ ra các hệ thống giao thống,

máy móc thiết bị, hệ thống xử lý mà tổ chức đã đầu tư để bảo vệ môi

trường đúng ko? Thanks.

Cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác quản lý môi trường là các trang

thiết bị, máy móc, dụng cụ phục vụ công tác quản lý MT như hệ thống

xử lý, phòng thí nghiệm...v...v...

W chưa thấy ai dùng thứ này để thiết lập KPI cả, vì như chỗ bôi đậm ở

trên thì KPI sẽ được thiết lập để đo lường kết quả còn mấy thứ cơ sở hạ

tầng kia chỉ là điều kiện cơ sở vật chất chứ có phải là kết quả quản lý

môi trường đâu.

tieuconuong

10-09-2008, 04:45 PM

Chào huynh Worker, em là Sv ĐHBK TpHCM, hiện nay em đang làm

luận văn về 'nghiên cứu cải tiến HTQLMT theo ISO 14001, tích hợp hệ

thống QL' cho một cty sx bột ngọt. Nhưng khổ một nỗi, cty này họ đã

làm rất tốt công việc quản lý, các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra đều đạt

được, nên bi giờ em hổng biết phải cải tiến gì cho họ nữa...hichic. Ban

đầu em định làm 'đánh giá vòng đời sản phẩm cho cty', nhưng xin tài

liệu khó quá nên thôi. Anh có nhiều kinh nghiệm thực tế rồi, anh góp ý

giúp em với nhé. Cảm ơn anh trước nha!

Worker

10-09-2008, 09:14 PM

Chào huynh Worker, em là Sv ĐHBK TpHCM, hiện nay em đang làm

luận văn về 'nghiên cứu cải tiến HTQLMT theo ISO 14001, tích hợp hệ

thống QL' cho một cty sx bột ngọt. Nhưng khổ một nỗi, cty này họ đã

làm rất tốt công việc quản lý, các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra đều đạt

được, nên bi giờ em hổng biết phải cải tiến gì cho họ nữa...hichic. Ban

đầu em định làm 'đánh giá vòng đời sản phẩm cho cty', nhưng xin tài

liệu khó quá nên thôi. Anh có nhiều kinh nghiệm thực tế rồi, anh góp ý

Page 36: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

giúp em với nhé. Cảm ơn anh trước nha!

Thực ra thì không có gì là hoàn hảo nên "đã tốt nhưng vẫn có thể tốt

hơn nữa", vì thế nên ISO mới có phương châm là "cải tiến liên tục"

chứ.

Đạt được mục tiêu/chỉ tiêu mới chỉ là một mặt của vấn đề, phải xem

xét mặt còn lại là những mục tiêu/chỉ tiêu đó có thực sự tạo ra sự

"liên tục cải tiến" trong doanh nghiệp không?

Đánh giá vòng đời sản phẩm ở VN là một điều không tưởng ở thời

điểm này. Thử nghĩ về hạch toán chi phí môi trường xm sao???

tieuconuong

10-09-2008, 10:53 PM

có thể đưa phần hạch toán chi phí môi trường này vào thành một

phần trong vấn dề cải tiến HTQLMT được k ah? mà vấn đề hạch toán

này có vẻ mới, em cũng chưa rõ phải làm những gì?

huonghx

10-13-2008, 11:31 AM

chào bác Worker, cho em hỏi: em mới tiếp cận ISO 14000 thôi, để

chuẩn bị tham gia tư vấn áp dụng 14000, nhưng em thấy để áp dụng

được thì đầu tiên phải xác định được khía cạnh môi trường (KCMT) của

tổ chức thật chuẩn, em có đi theo một số người để xem cách xác định

KCMT, cũng như nghe giảng về cách xác định KCMT thì em thấy vẫn

có vẻ mông lung; thông thường em thấy mọi người xác định theo hoạt

động diễn ra tại từng bộ phận trong tổ chức để từ đó xác định các

NVL sử dụng, sau đó xác định chất thải của NVL đó có ảnh hưởng đến

môi trường.

VD: Hoạt động văn phòng thì có giấy và được xác định khía cạnh môi

trường là chất thải rắn

Cách ghi thế này đã chuẩn chưa?

Và cho em thêm ý kiến.

tieuconuong

Page 37: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

10-13-2008, 03:51 PM

Chào huynh Worker! Huynh có thể gửi cho muội xin tài liệu theo địa

chỉ mail: [email protected]

Cảm ơn huynh rất nhiều ạ!:Thank You2

Worker

10-13-2008, 11:03 PM

W đang đi công tác bên ngoài nên chưa trả òi các bạn ngay được,

Sorry, cuối tuần về Đà nẵng có internet sẽ trả lời kỹ nhé. Thanks

Worker

10-22-2008, 11:36 AM

chào bác Worker, cho em hỏi: em mới tiếp cận ISO 14000 thôi, để

chuẩn bị tham gia tư vấn áp dụng 14000, nhưng em thấy để áp dụng

được thì đầu tiên phải xác định được khía cạnh môi trường (KCMT) của

tổ chức thật chuẩn, em có đi theo một số người để xem cách xác định

KCMT, cũng như nghe giảng về cách xác định KCMT thì em thấy vẫn

có vẻ mông lung; thông thường em thấy mọi người xác định theo hoạt

động diễn ra tại từng bộ phận trong tổ chức để từ đó xác định các

NVL sử dụng, sau đó xác định chất thải của NVL đó có ảnh hưởng đến

môi trường.

VD: Hoạt động văn phòng thì có giấy và được xác định khía cạnh môi

trường là chất thải rắn

Cách ghi thế này đã chuẩn chưa? Và cho em thêm ý kiến.

Thực ra việc xác định các KCMT cũng không khó lắm vì với các loại

hình sản xuất truyền thống thì cũng chỉ có ~ 20 - 20 KCMT thôi. Các

loại hình đặc biệt thì sẽ khác biệt một chút. Cái khó là làm sao xác

định cho chính xác trong từng hoạt động cụ thể để sau này còn đánh

giá.

Trên nguyên tắc thì 1 hoạt động có thể có nhiều KCMT và một KCMT

có thể gây ra nhều tác động môi trường. Phương pháp cơ bản thì xem

trong file W attached kèm là rõ. Phải phân tích từng process/khu vực

với các input/output cụ thể và lưu ý tới 3 tình huống Normal, Abnormal

và Emergency là OK thôi. Sau khi xác định đủ các KCMT thì tiến hành

Page 38: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

đánh giá, cái món này thì xem lại các bài W đã post trước kia là OK.

Mà bạn làm ở đâu vậy? doanh nghiệp áp dụng ISO hay làm tư vấn???

http://mtx.vn/dw.gif

(http://thuvienmoitruong.com/mtx.vn/moitruongxanh/thuvien/Filedinh

kem/1022009/IEA.pdf)

haigau

02-12-2009, 01:21 PM

Nếu chất thải rắn của mình (ví dụ giấy, bao nilon) có người thu mua

tái chế lại thì mình có tính KCMT không? Đầu ra của mình là nguyên

vật liệu của người khác mà?

Worker

03-05-2009, 03:04 PM

Nếu chất thải rắn của mình (ví dụ giấy, bao nilon) có người thu mua

tái chế lại thì mình có tính KCMT không? Đầu ra của mình là nguyên

vật liệu của người khác mà?

Có, vì khi đó cần xét rộng hơn trong cả vòng đơi của vật liệu

mattroi8

03-26-2009, 04:54 PM

các bạn bàn về iso 14001, mình cũng muốn nhờ các bạn giúp đỡ mình

làm sao để xây dựng và áp dụng iso 14001 cho bệnh viện .

đối với bệnh viện thì chúng ta làm sao xác định đươc các khía cạch

môi trường

.... nói chung là nhiều lắm.

có bạn nào có bản mẫu hoặc bản hoàn chỉnh cho một bệnh viện nào

không? có thể giúp mình được chứ.

mattroi8

03-30-2009, 11:49 AM

các bác làm ơn nói cho em biết rõ hơn ISO 14001 khác sản xuất sạch

hơn ở chô nào không?

Page 39: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Worker

03-31-2009, 09:59 AM

các bác làm ơn nói cho em biết rõ hơn ISO 14001 khác sản xuất sạch

hơn ở chô nào không?

ISO 14K là một bộ các chuẩn mực cho một hệ thống quản lý môi

trường

CP (SXSH) là một công cụ để thực hiện quản lý môi trường

kaka

03-31-2009, 02:02 PM

bác Worker cho em hỏi là một cty sau khi đã đạt chứng nhận ISO thì

các nhân viên trong ban ISO của cty sẽ làm gì tiếp sau đó ạh?

Worker

03-31-2009, 06:11 PM

bác Worker cho em hỏi là một cty sau khi đã đạt chứng nhận ISO thì

các nhân viên trong ban ISO của cty sẽ làm gì tiếp sau đó ạh?

Để đạt được chứng chỉ ISO thì doanh nghiệp đã phải xây dựng một bộ

tài liệu quản lý bao gồm các sổ tay, qui trình công việc, hướng dẫn,

biểu mẫu ghi chép số liệu...v...v.... Bộ tài liệu đó chính là tiêu chuẩn

hoạt động quản lý môi trường của công ty. Mọi người (liên quan) phải

làm theo những cái đó.

RẤT ĐƠN GIẢN

mattroi8

04-29-2009, 10:36 AM

có người hỏi: vậy có phải ISO 9001 + SXSH = ISO 14001 hay hok?

tại sao những tập đoàn công ty lớn như cocacola, toyota... lại không

"nai lưng" đăng kí ISO 14001?

có đúng như vậy không, bạn nào hiểu rõ vấn đề này trả lời dùm mình

với

Page 40: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Worker

04-29-2009, 04:50 PM

có người hỏi: vậy có phải ISO 9001 + SXSH = ISO 14001 hay hok?

Nếu hiểu rõ về ISO 9001, SXSH và ISO 14001 thì sẽ thấy cái công thức

trên vừa đúng mà cũng không đúng :132

- ISO9001 & 14001 có cùng cách tiếp cận và có khoảng 40% các yêu

cầu giống nhau

- SXSH và ISO14001 cũng có chung tiếp cận nhưng SXSH thiên về các

vấn đề kỹ thuật còn ISO14001 lại thiên về các yêu cầu quản lý.

- SXSH không có các yêu cầu mang tính bắt buộc như ISO

Phân tích như trên để thấy rằng nếu làm tốt ISO 9001 + SXSH thì

cũng chỉ tạo ra điều kiện thuận lợi để thực hiện ISO 14001 thôi chứ

không có nghĩa chắc chắn là ISO 9001 + SXSH = ISO14001 vì chỉ cần

thiếu một yêu cầu của ISO 14001 thì cũng coi như không đáp ứng tiêu

chuẩn.

tại sao những tập đoàn công ty lớn như cocacola, toyota... lại không

"nai lưng" đăng kí ISO 14001? với

Bởi vì ISO 14001 không có gì là ghê gớm cả, công tác quản lý môi

trường của các công ty đó còn khắt khe hơn các yêu cầu của

ISO14001 thì họ đăng ký làm gì 109

mattroi8

05-03-2009, 11:54 AM

nếu mà nói các yêu cầu của các công ty này khắt khe hơn các tiêu

chuẩn ISO cũng đúng. nhưng giả sử rằng, một công ty nhỏ chưa có tên

tuổi như công ty lớn ở trên. nhưng về mặt quản lý của họ cũng tuyệt

vời hkhông kém. vậy thì họ có cần đăng kí tham gia ISO hay hok? hay

Page 41: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

họ cũng phải đợi có danh tiếng như các công ty lớn mới đuợc mọi

nguời công nhận không thì vẫn phải bỏ ra một chi phí đáng kể để

đuợc chứng nhận tham gia ISO? :-ss:Suicide

Worker

05-04-2009, 12:56 PM

nếu mà nói các yêu cầu của các công ty này khắt khe hơn các tiêu

chuẩn ISO cũng đúng. nhưng giả sử rằng, một công ty nhỏ chưa có tên

tuổi như công ty lớn ở trên. nhưng về mặt quản lý của họ cũng tuyệt

vời hkhông kém. vậy thì họ có cần đăng kí tham gia ISO hay hok? hay

họ cũng phải đợi có danh tiếng như các công ty lớn mới đuợc mọi

nguời công nhận không thì vẫn phải bỏ ra một chi phí đáng kể để

đuợc chứng nhận tham gia ISO? :-ss:Suicide

Cái gì cũng có phần "ruột) (nội dung) và phần "vỏ" (hình thức), công

ty nhỏ nói trên đã có ruột ngon rồi thì muốn đẹp vỏ là tùy quyết định

của lãnh đạo thôi. Chỉ sợ ruột chưa ngon mà lại muốn có vỏ đẹp :131

mattroi8

05-06-2009, 11:22 AM

vấn đề ở đây không phải là đẹp về hình thức!!! cũng không phải là

đẹp về nội dung!!!.

mà ở đây có phải có một tí ti bất công. có tiếng thì được người ta thừa

nhận còn không có tiếng thì vẫn phải theo trình tự đăng kí tham gia...

nói chung. còn mà khi mình tự tuyên bố đạt ở mức độ này mức độ kia

thì vẫn bị người (khác hàng, đối tác) ta hoài nghi?:idontknow:

doremon_lovely68

05-06-2009, 12:07 PM

Sao sư huynh Worker giỏi và có nhiều kinh nghiệm thực tế như vậy mà

huynh bảo đang thất nghiệp? Hay là mức lương nhận được ko như

mong muốn. hihi! Muội đang học năm 4, ngành môi trường. Môn KTMT

& ISO 14001 là môn học chính của muội, gồm 3 ĐVHT. hic! sắp thi học

phần rùi mà muội đọc sách toàn lý thuyết nhiều nên hơi khó hiểu.

Huynh có báo cáo KTMT mẫu hoặc VD nào ko cho muội xin tham khảo

với. Nếu có huynh gửi qua mail [email protected] cho

Page 42: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

muội chứ muội ở tận miền Nam xa xôi, hy vọng năm sau có dịp ra HN

chơi hậu tạ huynh sau nhé! Thanks!

ko_biet

05-06-2009, 12:27 PM

ừa thì, theo thiển ý của mình các công ty đa quốc gia nổi tiếng thì các

sản phẩm của họ đã trở thành một phần không thể thiếu của loài

người rồi. Được làm đối tác, phân phối sản phẩm cho các công ty này

là một diễm phúc và ước mơ của hàng trăm hàng vạn công ty khác.

Với lại cách PR của họ cũng hoành tráng nữa. Họ nói gì thì nghe nấy

vậy, ai tin thì tin, ai hoài nghi thì tự tìm hiểu. Còn thực chất họ quan

tâm đến "môi trường" thế nào thì ????? mỗi người tự đánh giá.

Cocacola có vụ đình đám ở India

http://environment.about.com/od/waterpollution/a/groundwater_ind.ht

m

Còn hoài nghi là do "cung cách làm ăn" của các công ty (có thể không

phải là công ty của bạn) đã luôn là ấn tượng cho các đối tác! Họ chỉ

tin vào các certificates từ những tổ chức mà họ tin tưởng thôi. Nối khổ

của các công ty vừa và nhỏ, đã nghèo vốn lại phải đeo bao nhiêu các

tròng. Nhưng biết làm sao được! Tất cả vì lợi nhuận mà! Một trong

những mong muốn ban đầu của ISO 14000 là không muốn biến nó

thành rào cản thương mại, nhưng thực tế thì vẫn là thực tế!

Worker

05-07-2009, 12:59 AM

vấn đề ở đây không phải là đẹp về hình thức!!! cũng không phải là

đẹp về nội dung!!!. mà ở đây có phải có một tí ti bất công. có tiếng thì

được người ta thừa nhận còn không có tiếng thì vẫn phải theo trình tự

đăng kí tham gia... nói chung. còn mà khi mình tự tuyên bố đạt ở mức

độ này mức độ kia thì vẫn bị người (khác hàng, đối tác) ta hoài nghi?

Sai rồi!!!

Thứ nhất: trong một chuỗi cung cấp thì công ty sở hữu thương hiệu

Page 43: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

sản phẩm cuối cùng luôn có tiếng nói quyết định. Ví dụ Toyota có

quyền yêu cấu các công ty làm lốp, dây điện, phụ tùng xe.... phải áp

dụng ISO thế này thế kia.... Đây là câu chuyện vị thế thị trường, chả

có gì bất công cả.

Thứ hai: thực tế là các tiêu chuẩn ISO đều được đúc rút ra từ thực tiễn

hoạt động của các công ty thành công trên thị trường (thường là các

công ty có hệ thống quản lý tốt) ví dụ như Motorola với SixSigma,

Toyota với TPS.... Mà thành công thì sẽ phát triển với qui mô lớn. Như

vậy mô hình quản lý của các tập đoàn lớn đương nhiên là sẽ được thừa

nhận rộng rãi rồi.

Túm lại là các công ty nhỏ phải học tập các tập đoàn lớn. Ví dụ công

ty sản xuất linh kiện ô tô qui mô nhỏ học theo TPS, nhưng vì trình độ

quản lý còn hạn chế thì học TPS của khó quá, thôi thì học ISO cho dễ.

Kiem_Khach_Da_tinh

05-07-2009, 11:30 AM

Sao sư huynh Worker giỏi và có nhiều kinh nghiệm thực tế như vậy

Cái này gọi là gừng càng già càng cay đó :178::134:

P.S: Vào hỏi thăm tình hình bác Worker tí :D

Worker

05-07-2009, 12:04 PM

Sao sư huynh Worker giỏi và có nhiều kinh nghiệm thực tế như vậy mà

huynh bảo đang thất nghiệp? Hay là mức lương nhận được ko như

mong muốn. hihi! Muội đang học năm 4, ngành môi trường. Môn KTMT

& ISO 14001 là môn học chính của muội, gồm 3 ĐVHT. hic! sắp thi học

phần rùi mà muội đọc sách toàn lý thuyết nhiều nên hơi khó hiểu.

Huynh có báo cáo KTMT mẫu hoặc VD nào ko cho muội xin tham khảo

với. Nếu có huynh gửi qua mail [email protected] cho

muội chứ muội ở tận miền Nam xa xôi, hy vọng năm sau có dịp ra HN

chơi hậu tạ huynh sau nhé! Thanks!

Cái này chung chung quá, thường thì người ta kiểm toán môi trường

Page 44: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

cho một đối tượng cụ thể như một quốc gia, một ngành, một dự án,

một nhà máy, công ty hay một cái bãi chôn lấp...

Tài liệu mẫu thì anh không có sẵn nhưng chịu khó Google thì ra cả

đống, cứ 2 từ khóa này mà phang:

Environmental Audit report

Báo cáo kiểm toán môi trường

Worker

05-07-2009, 03:32 PM

Cái này gọi là gừng càng già càng cay đó :178::134:

P.S: Vào hỏi thăm tình hình bác Worker tí :D

Chỉ đến mức độ nào đó thôi chứ không cay mãi được. Già quá thì sẽ

chuyển sang 'thối" :131

Công việc dạo này thế nào hả Kiếm???

thepooha9

12-12-2009, 12:53 AM

Tài liệu về ISO 14001 nè .

mtuanvt87

03-17-2010, 12:28 PM

hi, chào các bạn, threads này là về tiêu chuẩn ISO 140001, ở trong

trang web http://yeumoitruong.com/forum/showthread.php?t=2051

có rất nhiều tài liệu tiếng anh rất hay về tiêu chuẩn này, nhưng vì vấn

đề bản quyền nên bây giờ ko còn download được nữa và trên google

cũng ko tìm thấy được, không bít các mod có các tài liệu này không,

nếu có mà share được cho các thành viên thì hay quá .

hihohi

03-29-2010, 05:08 PM

cần 1 bài viết để download thì dễ mà

Page 45: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

thuytrankhmt07

05-03-2010, 07:20 PM

khi phát hiện sự không phù hợp mình phải viết báo cáo như thế nào?

có ai giúp mình với? :-s

Worker

05-04-2010, 03:48 PM

khi phát hiện sự không phù hợp mình phải viết báo cáo như thế nào?

có ai giúp mình với? :-s

1. Mở đầu:“Không có bằng chứng khách quan về việc...” hoặc “Phát

hiện thấy...”

2. Mô tả cụ thể phát hiện

3. Tham chiếu đến các thủ tục/qui định và điều khoản tiêu chuẩn liên

quan

Ví dụ:

“Không có bằng chứng khách quan về việc công ty đã kiểm soát các

thông số chất lượng nước thải theo đúng nội dung của qui định kiểm

soát nước thải ô nhiễm mã số QĐ03”

“Phát hiện thấy đợt mua hàng thứ hai trong tháng 09 năm 2006,

phòng vật tư đã không thực hiện đúng chính sách mua hàng của công

ty (các đơn vị cung cấp sản phẩm thân thiện môi trường sẽ được cộng

thêm 100 điểm trong quá trình đánh giá lựa chọn) theo qui định mua

hàng QĐ07”.

sharkiso

07-02-2010, 03:35 PM

hỏi bác Worker một tí: liên quan đến phạm vi áp dụng tiêu chuẩn ISO

14001, mình có thể loại trừ một bộ phận trong tổ chức không cần áp

dụng không (bộ phận này nằm ngay tại tổ chức xét về vị trí), và khi

loại trừ như vậy thì trên chứng chỉ họ sẽ ghi như thế nào.

Page 46: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

>>  TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 Sự ra đời và sự thành công của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trên toàn thế giới

là bài học kinh nghiệm để Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) áp dụng trong lĩnh

vực quản lý môi trường. Năm 1991, ISO thành lập Nhóm hành động chiền lược về môi

trường (SAGE). Qua hơn một năm hoạt động Nhóm SAGE đã đề nghị thành lập Ủy ban

Kỹ thuật ISO/TC 207 có nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn quốc tế về ESM chung cho toàn

cầu và đặt ra yêu cầu mà tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường phải đạt được là:

- Đế xuất một phương thức chung trong việc quản lý môi trường;

- Tăng cường năng lực tổ chức để đạt được và đánh giá được sự cải thiện trong công

tác môi trường;

- Tạo đều kiện thuận lợi cho thương mại và xoá bỏ các rào cản trong thương mại.

Tháng 6/1993 Ủy ban kỹ thuật ISO/TC 207, họp phiên họp đầu tiên với khoảng 200

đại biểu của hơn 30 quốc gia tiên phong trong việc quản lý môi trường đã tham dự để

triền khai kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường. Năm

1996 các tiêu chuẩn quản lý về môi trường đã được ISO ban hành và công bố. Việt

Nam, các tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000 đã được thừa nhận thành các tiêu

chuẩn Việt Nam sau:

TCVN ISO 14001: 1998 (ISO 14001:1996) Hệ thống quản lý môi trường - Quy định

và hướng dẫn sử dụng;

TCVN ISO 14004: 1997 (ISO 14004: 1996) Hệ thống quản lý môi trường - Hướng

dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ;

- TCVN ISO 14010: 1997 (ISO 14010: 1996) Hướng dẫn đánh giá môi trường -

Nguyên tắc chung;

- TCVN ISO 14011: 1997 (ISO 14011: 1996) Hướng dẫn đánh giá môi trường – Thủ

tục đánh giá - Đánh giá hệ thống quản lý môi trường;

TCVN ISO 14012: 1997 (ISO 14012: 1996) Hướng dẫn đánh giá môi trường - Chuẩn

cứ trình độ đối với chuyên gia đánh giá môi trường;

- TCVN ISO 14020:2000 (ISO 14020: 1998) Nhãn môi trường và công bố môi

trường - Nguyên tắc chung;

- TCVN ISO 14040:2000 (ISO 14040: 1997) Quản lý môi trường - Đánh giá chu

trình sống của sản phẩm - Nguyên tắc và khuôn khổ;

Page 47: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

- TCVN ISO 14041 :2000 (ISO 14041 : 1998) Quản lý môi trường - Đánh giá chu

trình sống của sản phẩm - Xác định mục tiêu, phạm vi và phân tích kiểm kê;

- TCVN ISO 14050:2000 (ISO 14050: 1998) Quản lý môi trường - Từ vựng.

Tương tự như ISO 9000, ISO 14000 là một bộ tiêu chuẩn gồm nhiều tiêu chuẩn,

trong đó ISO 14001 là tiêu chuẩn quy định các yêu cầu cơ bản của một hệ thống quản lý

môi trường. Tiêu chuẩn có thể áp dụng cho tất cả các loại hình và quy mô tổ chức, giúp

cho tổ chức thiết lập và duy trì cho mình một hệ thống quản lý môi trường tối ưu để có

thể sử dụng hữu hiệu nguyên nhiên, vật liệu, hạn chế ô nhiễm môi trường và phòng

ngừa rủi ro về môi trường. Thành công của hệ thống phụ thuộc vào sự cam kết của tất

cả các cấp, các bộ phận chức năng của tổ chức và nhất là lãnh đạo cấp cao nhất của tổ

chức.

Sự ra đời cua các tiêu chuẩn về môi trường đã trở thành mối quan tâm của nhiều

quốc gia, nhiều doanh nghiệp trên toàn thế giới. Theo điều tra lần thứ 11 của ISO (đến

31-12-2001), trên thế giới có hơn 36.765 doanh nghiệp đã được cấp chứng chỉ phù hợp

với ISO 14001. Ở Việt Nam, việc áp dụng hệ thống quản lý mới trường tuy có muộn

hơn, nhưng đến nay đã có trên 40 doanh nghiệp được chứng nhận ISO 14001.

Theo nhiều cuộc điều tra, khảo sát thì áp dụng hệ thống quản lý môi trường đã giúp

cho các doanh nghiệp

- Tiết kiệm được nguyên, nhiên, vật liệu do việc sử dụng chúng hợp lý hơn và tạo ra

ít nhất chất thải cho môi trường;

- Tăng năng suất lao động do các quá trình được kiểm soát, phòng ngừa tốt hơn;

- Tuân thủ pháp luật về môi trường một cách chủ động và tích cực hơn;

- Tiết kiệm những chi phí do hậu quả của hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của doanh

nghiệp gây ra.

- Cải thiện môi trường hoạt động, thông tin nội bộ, nâng cao kiến thức, kỹ năng và

thái độ của người lao động;

- Thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng, nâng cao uy tín và tạo lợi thế cạnh tranh của

doanh nghiệp trên thị trường.

Ở tỉnh ta, cùng với việc khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng, áp dụng các hệ

thống quản lý chất lượng, thì hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 cũng được UBND

tỉnh đặc biệt quan tâm và có chính sách hỗ trợ (30 triệu đồng /doanh nghiệp). Công

ty cổ phần Đường Bình Định là đơn vị đầu tiên của tỉnh xây dựng và áp dụng hệ thống

quản lý môi trường ISO 14001: 1996. Sau gần một năm xây dựng, trên cơ sở tích hợp

giữa hai hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 (đã áp dụng thành công trước đó)

với hệ thống quản lý môi trường ISO 14001: 1996, công ty đã được tổ chức chứng nhận

QUACERT đánh giá cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001 : 1996 và có

Page 48: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

hiệu lực trong 3 năm (29-3-2004 – 28-3-2007).

Sau gần 5 năm thực hiện chương trình xây dựng và áp dụng các hệ thống quản lý

theo chuẩn mực quốc tế thì kết quả việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường ở tỉnh ta

còn quá ít (1/20 doanh nghiệp). Đây là vấn đề nhận thức  chưa đầy đủ của lãnh đạo các

doanh nghiệp; sự lãnh đạo, chỉ đạo thiếu tính quyết liệt và đồng bộ của các cơ quan

quản lý chức năng có sự lúng túng trong áp dụng công nghệ xử lý và kinh phí đầu tư

cho việc xử lý môi trường còn quá cao.

Trong thời gian tới việc triển khai thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia,

trong đó mục tiêu về áp dụng hệ thống quản lý môi trường là :

- Định hướng 2020 là phấn đấu 80% cơ sở sản xuất - kinh doanh được cấp giấy

chứng nhận đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường hoặc chứng chỉ ISO 1400/ : 1996; 100%

sản phẩm hàng hoá xuất khẩu và 50 % hàng hóa tiêu dùng trong nội địa được ghi nhăn

môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14021.

- Mục tiêu đến 2010 phải có 50 % cơ sở sản xuất - kinh doanh được cấp giấy chứng

nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc cấp chứng chỉ ISO 14001; 100% doanh nghiệp có

sản phẩm xuất khẩu áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14021.

Đây là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp trong tỉnh để thực hiện các mục tiêu

chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường và tháo bỏ các rào cản kỹ thuật trong thương

mại (TBT). Thời gian tới, các doanh nghiệp cần nhanh chóng tiếp cận và tồ chức triển

khai kế hoạch xây dựng áp dụng các tiêu chuẩn về môi trường và coi đây là một chiến

lược của mình trong quá trình đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh. 

 

LÊ HIỂU

Chi cục TCĐLCL

ĐTM là gì? Môi trường là tổng hợp các ñiều kiện bên ngoài có ảnh

hưởng đến một vật thể hoặc một sự kiện nào ssó. Có thể hiểu một

cách khác theo ñịnh nghĩa của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ: trường Môi

bao gồm tất cả mọi yếu tố và ảnh hưởng của chúng đến một hệ sinh

quyển”. Theo luật Bảo vệ môi trường của nước CHXHCN Việt Nam

(2003) thì “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất

nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh

hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và

thiên nhiên” (Ðiều 1 Luật BVMT-2003). Môi trường theo cách hiểu

Page 49: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

tương đối có thể là rất rộng (như vũ trụ, trái đất, không khí...) và cũng

có thể là hẹp (môi trường nước bề mặt, môi trường sông, môi trường

sống trong căn hộ...) Các yếu tố tạo ra môi trường được gọi là thành

phần môi trường. Trong khái niệm về môi trường ngoài yếu tố tự

nhiên, phải luôn luôn coi trọng các yếu tố văn hoá, xã hội, kinh tế...

bởi vì chúng là thành phần hết sức quan trọng tạo ra môi trường sống.

Trong một môi trường có thể bao gồm một hay nhiều hệ thống sinh

vật tồn tại, phát triển và tương tác lẫn nhau. Vì vậy, một hệ sinh thái

là một hệ thống các quần thể sinh vật, sống chung và phát triển trong

một môi trường nhất ñịnh, quan hệ tương tác với nhau và với môi

trường đó (ñiều 2-9 luật BVMT-2003). Ða dạng sinh học là sự phong

phú về nguồn gen về giống, loài sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh

vật...) và hệ sinh thái trong tự nhiên. Sự đa dạng của sinh học nhiều

khi ñược xem xét một cách rất tổng quát về các hệ sinh thái trong

một môi trường nghiên cứu. Ða dạng sinh học nhiều khi cũng được

xem xét hết sức chi tiết, tỷ mỉ trong một hệ sinh thái - đó là quá trình

xem xét, đánh giá đến các loài, giống và kể cả ñánh giá đặc điểm về

di truyền của chúng (Gen) Môi trường có thành phần hết sức quan

trọng, đó là con người và các hoạt động của con người kể cả tự nhiên

và văn hoá - xã hội. Con người, trong quá trình tồn tại và phát triển dù

bằng ngẫu nhiên hay cố tình cũng luôn luôn tác ñộng vào môi trường.

Ngược lại, môi trường cũng luôn tác động đến con người. Quá trình

phát triển luôn luôn kèm theo sử dụng (đất, gỗ, nước, không khí, nhiên

liệu hoá thạch, tài nguyên các loại ) đồng thời cũng thải vào môi

trường các chất phế thải (chất thải rắn, lỏng, khí từ sinh hoạt , từ công

nghiệp, từ nông nghiệp, giao thông, y tế...). Những chất thải đó dần

dần làm ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy, người ta đã cho rằng: phát

triển là đồng hành với ô nhiễm. Sự phân huỷ chất bẩn trong môi

trường tự nhiên là một quy luật hàng vạn năm. Quá trình phân hủy

chất bẩn như vậy nhờ tác ñộng rất tích cực của đất, vi sinh vật, nước,

bức xạ mặt trời, động và thực vật các loài... Vì vậy, quá trình đó ñược

gọi là quá trình “tự làm sạch”. Các quá trình “tự làm sạch” tuân theo

một quy luật riêng của chúng và ứng với một “tốc độ làm sạch” xác

định. Như vậy, con người muốn tồn tại và phát triển được trong môi

trường của mình thì nhất thiết phải xác lập tốt mối tương quan giữa

phát triển với tự làm sạch của môi trường. Ðể làm được nhiệm vụ trên,

Page 50: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

cần hiểu ñược ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế - xã hội, hoạt

động sản xuất ñến các yếu tố cấu thành môi trường. Ngược lại cũng

cần hiểu được các phản ứng của môi trường đến các thành phần môi

trường. Quá trình hiểu, xác định đánh giá đó được gọi là đánh giá tác

động môi trường (ÐTM hay EIA). Do đó, Luật BVMT 2003 (Ðiều 2-11)

đã định nghĩa: Ðánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích,

đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường của các dự án, quy hoạch

phát triển kinh tế xã hội của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công

trình kinh tế, khoa Giáo trình đánh giá tác động môi trường học, kỹ

thụât, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và các công trình

khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường.

lập kế hoạch cho DTM

Nguyên tắc chung: Nguyên tắc chung được giới thiệu sau đây

(UNEP, FAO)

Ði ề u ki ệ n đ ầ u

+ Chuẩn bị dự án; sự cần thiết của dự án; các cơ sở cho sự phù hợp.

+ Thu thập đúng thông tin từ cơ quan quản lý.

+ Nhận biết các tác

Các tác đ ộ ng

+ Dự báo tác động

+ Ðánh giá tác động

+ Việc làm nhẹ tác động

Quy ế t đ ị nh c ầ n

+ Sự lựa chọn các hoạt động

+ Lựa chọn các hành động dự định

Cung c ấ p t ư li ệ u ch ứ ng minh

+ Chuẩn bị tư liệu đã viết

+ Monitoning môi trường

Những ÐTM riêng DTM

L ự a ch ọ n, đánh giá s ơ b ộ

Lựa chọn đặc điểm riêng

Xác đinh đúng thông tin của dự án tiếp theo cần xác định đúng công

nghệ.

Sơ bộ xác định tác dộng tiềm tàng sẽ xảy ra.

Ðánh giá tác động, đề xuất

Page 51: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Ðánh giá các tác động sẽ xuất hiện (5 năm, 10 năm, 20 năm sau)

Ðề xuất phương hướng giảm nhẹ các tác động(Bằng việc thay đổi

công nghệ, thay đổi phương pháp, thay đổi trình tự của dự án)

Ðưa ra quyết định

Lựa chọn các hoạt động của dự án.

Dự kiến hoạt động thay thế và chọn lựa đúng

Xây dựng dữ liệu, cung cấp tư liệu để chứng minh

Các dữ liệu chứng minh các tác động

Các dữ liệu đề xuất, đặt phương hướng

Monitoring môi trường và tổng kết

Lựa chọn các hoạt động của dự án.

Dự kiến hoạt động thay thế và chọn lựa đúng

Xây dựng dữ liệu, cung cấp tư liệu để chứng minh

Các dữ liệu chứng minh các tác động

Các dữ liệu đề xuất, đặt phương hướng

Monitoring môi trường và tổng kết

Những nội dung chính trong việc thực hiện đánh giá tác động

môi trường

Lược duyệt:

Ðây là bước đầu nhằm xác định sự cần thiết hoặc không cần thiết

phải thực hiện một ÐTM đầy ñủ. Cơ sở để thực hiện lược duyệt là:

• Danh mục liệt kê các vấn ñề cần phải làm ÐTM của dự án.

• Giới hạn về quy mô, phạm vi kích cỡ của dự án. Với quy định của

Chính phủ, quy mô nào, phạm vi nào lớn sẽ phải thực hiện ÐTM.

• Mức độ nhạy cảm của nơi thực hiện dự án (mức độ nhạy cảm về môi

trường tự nhiên như đất, không khí, nước, hệ sinh thái và mức độ nhạy

cảm về môi trường xã hội, nhân văn).

Những vùng nhạy cảm thường là: vùng có ý nghĩa lịch sử văn hoá,

khảo cổ, khoa học. Vùng đất ngập nước. Khu vực vườn quốc gia, khu

bảo tồn thiên nhiên, vùng có hệ sinh thái đặc biệt. Vùng cần bảo vệ

gen của động, thực vật hiếm. Vùng đất dốc, núi cao có rừng đầu

nguồn. Vùng thường xảy ra sự cố môi trường, rủi ro thiên tai. Vùng có

chất lượng môi trường đặc biệt, dễ thay đổi các tham số môi trường

• Một số dự án thuộc phạm vi quy định quốc gia không cần phải thực

hiện ÐTM.

Một số dự án quy định thuộc loại luôn luôn phải thực hiện ÐTM dù loại

Page 52: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

dự án đó ở quy mô lớn hoặc quy mô nhỏ.

Thường quyết định cần hay không cần thực hiện ÐTM đầy đủ mà dừng

lại ở mức độ một “lược duyệt” là: Nhà nước, cơ quan chủ dự án hoặc

Cục Bảo vệ môi trường. Một số trường hợp khác có thể dựa vào quyết

định của một hội đồng tư vấn do Chính phủ uỷ thác.Ðể có thể quyết

định cần một “lược duyệt” hay phải làm ÐTM đầy đủ ta có thể phải

thực hiện một số hoạt động là:

• Bàn bạc trao ñổi giữa chủ dự án với cơ quan quản lý

• Lấy ý kiến các chuyên gia

• Lấy ý kiến của cơ quan BVMT và kiểm soát ô nhiễm

• Tham khảo các dự án tương tự khác.

• Lấy ý kiến cộng đồng

Như vậy, nếu dự án không cần thực hiện một ÐTM đầy đủ thì cho phép

thực hiện dự án. Trong trường hợp cần thực hiện một ÐTM đầy đủ thì

phải chuyển sang các nội dung khác.

Lập đề cương

(theo kế hoạch đã nêu trên) và chuẩn bị tư liệu. Những việc cần phải

có là:

• Nội dung dự án, từ đó xác định:

+ Hiện trạng môi trường

+ Phương án của dự án

+ So sánh các yếu tố giữa phương án và hiện trạng.

• Xác định các hành động của dự án

• Xác định các biến đổi môi trường do các hành động của dự án gây

ra (cả biến đổi xấu và tốt) về các mặt: Vật lý, Hoá học và Sinh học và

Kinh tế văn hoá xã hội.

• Xác định các tác động tới tài nguyên thiên nhiên, sinh thái, chất

lượng môi trường và cuộc sống cộng đồng (kể cả tác động bậc 1, bậc

2).

• Dự báo diễn biến tác động môi trường

• Xác định phương pháp cần sử dụng để thực hiện ÐTM

• Ðề xuất phương án giảm thiểu tác động hoặc phương án thay thế.

• Báo cáo ÐTM

Việc lập đề cương chi tiết theo những việc cần làm nhất nêu trên sẽ

được giới thiệu sau.

Xác định mức độ cần đánh giá tác động

Page 53: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Trong nội dung này, cần làm rõ các vấn ñề sau đây:

• Mức độ cần thiết ñể chi phí tài chính phù hợp nhất

• Tập trung được vào các tác động có ảnh hưởng nhất không thể bỏ

qua.

• Tạo được sự hoà hợp giữa quyền lợi của dự án (chủ dự án) với cộng

đồng và tạo được khả năng khắc phục, làm giảm thiểu các tác động có

hại đối với môi trường. Ðạt ñược tốt nhất về hiệu quả kinh tế cho dự

án và cho cả cộng đồng về lâu dài.

• Phù hợp với Luật và các chính sách.

Ðể làm tốt việc xác định mức độ và phạm vi cần đánh giá tác động,

ta nhất thiết phải làm tốt, đầy đủ, chính xác 4 bước là:

+ Xác định rõ khả năng tác động của các hành động của dự án đến

môi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên.

+ Phải đề xuất được phương án giảm thiểu hoặc thay thế. Nhiệm vụ

này được cân nhắc trên Luật, Nghị định, TCVN, trình độ khoa học và

công nghệ cần phải có, nhu cầu và đặc điểm của sản phẩm của dự án,

hiệu quả thực về kinh tế, biện pháp khắc phục chất thải và cuối cùng

là giai đoạn theo dõi, kiểm tra, monitoring và đề phòng rủi ro.

Sau khi thực hiện các vấn đề nêu trên, hai việc quan trọng kế tiếp

phải thực hiện nữa đó là:

+ Lấy ý kiến cộng đồng: Việc lấy ý kiến cộng đồng giúp cho các nhà

quản lý, các nhà khoa học phát hiện được những vấn đề công nghệ

còn chưa phù hợp. Mặt khác quan trọng hơn là giúp cho chủ dự án -

nhà quản lý - cộng đồng có thể bổ sung nhau, hoà nhịp để dự án đạt

hiệu quả cao nhất.

+ Cân nhắc và ra quyết định: Ðây là việc còn lại của cơ quan quản lý

tài nguyên môi trường. Việc ra quyết định đúng và nhanh chóng, phù

hợp sẽ làm dự án thực hiện tốt và tác ñộng đối với môi trường có thể

chấp nhận được sau này.

Ðánh giá các tác động đến MTST và TNTN

• Xác định các hành động của dự án (hay trạng thái của môi trường)

có thể gây ra tác động môi trường sinh thái. ở đây, chúng ta cần phải

xác định rất đầy đủ về tác động đến cả môi trường tự nhiên, môi

trường kinh tế - xã hội và nhân văn. Xác định các tác động có thể có

đến các hệ sinh thái: không khí, sinh thái đất; sinh thái nước mặn,

nước ngầm, các hệ sinh thái sinh vật và đặc biệt phải chú ý đến hệ

Page 54: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

sinh thái nhạy cảm như (sinh thái đất dốc, sinh thái rừng, sinh thái đất

ngập nước).

• Xác định được các biến đổi bậc 1 tức là các hành động của dự án sẽ

phải dẫn đến các tác động tương ứng. Các tác động tương ứng đó đưa

dến các biến đổi trực tiếp của môi trường. Nếu có nhiều hành động thì

sẽ dẫn đến nhiều tác động và tất nhiên sẽ có nhiều biến đổi bậc 1.

• Xác định các biến đổi bậc 2: Các biến đổi bậc 1 làm cho trạng thái

môi trường thay đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2. Sự tồn tại, các

hoạt động của trạng thái 2 có thể sẽ dẫn ñến một số tác động tiềm ẩn

đối với trạng thái 2 của môi trường. Như vậy, trạng thái 2 của môi

trường sẽ có thể (hoặc không thể) thay đổi dẫn đến một số biến đổi

mới. Những biến đổi mới này ñược gọi là biến đổi bậc 2.

• Phân tích kỹ các tác động, xác định các tác động đưa đến biến đổi

bậc 1 và bậc 2 (nếu có) từ đây phân tích và dự báo các tác động cụ

thể đối với môi trường sinh thái và nguồn tài nguyên thiên nhiên (tài

nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, đa dạng loài, tài

nguyên khí tượng thuỷ văn, tài nguyên khoáng sản). Ðể làm tốt phần

nội dung này, thường nhóm chuyên gia thực hiện ÐTM phải tiến hành

tham khảo rộng các chuyên gia, các tổ chức trong và ngoài nước, tư

liệu lưu trữ, các tiêu chuẩn cho phép (TCCP) đặc biệt là TCVN. Trong

phân tích, đánh giá một vấn đề hết sức quan trọng là cân đối giữa dự

án và các tác động mà tiêu chí lớn nhất là hiệu quả kinh tế của dự án

và hiệu quả kinh tế môi trường. Ðây là một vấn đề rất quan trọng

song rất tế nhị, vì thế cần bổ sung cập nhật các quy định, nghị định

của quốc gia về môi trường và dựa vào kinh tế môi trường để quyết

định.

Xác định được biện pháp giảm thiểu tác động và quản lý chúng

Ðây là một vấn đề khó, đòi hỏi tổng hợp tri thức theo các dự án khác

nhau. Nhìn chung, có thể theo một số vấn đề sau đây:

• Ðưa ra một số phương thức mới thay đổi phù hợp với yêu cầu của Dự

án và hoà hợp với môi trường sinh thái (ví dụ: thay đổi công nghệ phù

hợp, bổ sung công nghệ, bổ sung hạng mục).

• Thay đổi hẳn thiết kế, quy hoạch phát triển (nhà máy nhiệt ñiện sử

dụng than sang nhà máy sử dụng hơi đốt)

• Ðề xuất mới hoặc bổ sung kiểm soát hoạt động

• Ðình chỉ dự án hoặc chuyển vị trí phù hợp hơn

Page 55: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Tất cả các vấn đề này ñều nằm trong bước “Xác định các nội dung

chính của ÐTM” tức là xây dựng kế hoạch chi tiết. Nếu bước này làm

tốt chúng ta sẽ có thể bỏ qua một số việc khi thực hiện ÐTM chi tiết,

tránh được lãng phí về tài chính và thời gian.

còn tiếp...

Nh ữ ng đi ể m chính thông t ư 39/2009 -

TTBXD v ề qu ả n lý ch ấ t l ượ ng công trình

nhà ở riêng l ẻ

Wednesday, 16. December 2009, 11:36:11

Từ trước tới nay chúng ta chưa có quy định cụ thể về quản lý xây

dựng công trình xây dựng riêng lẻ với chủ đầu tư là những cá nhân và

hộ gia đình.Thông tư này có đối tượng là những loại công trình này.

Nguyên tắc chung đối việc xây dựng nhà ở

_Có bản vẽ thiết kế đúng quy định của pháp luật xây dựng .

_Phải có giấy phép xây dựng ,trừ những công trình vùng sâu vùng xa

không thuộc đô thị và không thuộc khu dân cư tập trung .Hãy đến các

cơ quan cấp giấy phép xây dựng để có được giấy phép này.

_Khuyến khích chủ nhà thực hiện công việc giám sát xây dựng có

nghĩa là không có giám sát cũng được .

_Những tổ chức cá nhân thực hiện công việc xây dựng các loại công

trình như thế này phải có năng lực theo thông tư này.

Trách nhiệm của chủ nhà và các đơn vị thực hiện công việc xây

dựng

theo điều 50 ,57 , 75 ,76 , 88 của luật xây dựng :

Điều 50 - LXD. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công

trình trong việc khảo sát xây dựng

1. Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc khảo sát xây dựng có các

quyền sau đây:

a) Được tự thực hiện khi có đủ điều kiện năng lực khảo sát xây dựng;

Page 56: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

b) Đàm phán, ký kết, giám sát thực hiện hợp đồng;

c) Điều chỉnh nhiệm vụ khảo sát theo yêu cầu hợp lý của nhà thiết kế;

d) Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng theo quy định của

pháp luật;

đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

2. Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc khảo sát xây dựng có các

nghĩa vụ sau đây:

a) Phê duyệt nhiệm vụ khảo sát do nhà thiết kế hoặc do nhà thầu

khảo sát lập và giao nhiệm vụ khảo sát cho nhà thầu khảo sát xây

dựng;

b) Lựa chọn nhà thầu khảo sát xây dựng trong trường hợp không đủ

điều kiện năng lực khảo sát xây dựng để tự thực hiện;

c) Cung cấp cho nhà thầu khảo sát xây dựng các thông tin, tài liệu có

liên quan đến công tác khảo sát;

d) Xác định phạm vi khảo sát và bảo đảm điều kiện cho nhà thầu

khảo sát xây dựng thực hiện hợp đồng;

đ) Thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết;

e) Tổ chức nghiệm thu và lưu trữ kết quả khảo sát;

g) Bồi thường thiệt hại khi cung cấp thông tin, tài liệu không phù hợp,

xác định sai nhiệm vụ khảo sát và các hành vi vi phạm khác gây thiệt

hại do lỗi của mình gây ra;

h) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

ưĐiều 57- LXD . Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công

trình trong việc thiết kế xây dựng công trình

1. Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thiết kế xây dựng công

trình có các quyền sau đây:

a) Được tự thực hiện thiết kế xây dựng công trình khi có đủ điều kiện

năng lực hoạt động thiết kế xây dựng công trình, năng lực hành nghề

phù hợp với loại, cấp công trình;

b) Đàm phán, ký kết và giám sát việc thực hiện hợp đồng thiết kế;

c) Yêu cầu nhà thầu thiết kế thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết;

d) Yêu cầu sửa đổi, bổ sung thiết kế;

đ) Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng thiết kế xây dựng công

trình theo quy định của pháp luật;

e) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Page 57: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

2. Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thiết kế xây dựng công

trình có các nghĩa vụ sau đây:

a) Lựa chọn nhà thầu thiết kế xây dựng công trình trong trường hợp

không đủ điều kiện năng lực hoạt động thiết kế xây dựng công trình,

năng lực hành nghề phù hợp để tự thực hiện;

b) Xác định nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình;

c) Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu cho nhà thầu thiết kế;

d) Thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết;

đ) Thẩm định, phê duyệt hoặc trình cơ quan có thẩm quyền thẩm

định, phê duyệt thiết kế theo quy định của Luật này;

e) Tổ chức nghiệm thu hồ sơ thiết kế;

g) Lưu trữ hồ sơ thiết kế;

h) Bồi thường thiệt hại khi đề ra nhiệm vụ thiết kế, cung cấp thông tin,

tài liệu, nghiệm thu hồ sơ thiết kế không đúng quy định và các hành

vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra;

i) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 75- LXD . Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công

trình trong việc thi công xây dựng công trình

1. Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thi công xây dựng công

trình có các quyền sau đây:

a) Được tự thực hiện thi công xây dựng công trình khi có đủ năng lực

hoạt động thi công xây dựng công trình phù hợp;

b) Đàm phán, ký kết, giám sát việc thực hiện hợp đồng;

c) Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng với nhà thầu thi công

xây dựng theo quy định của pháp luật;

d) Dừng thi công xây dựng công trình và yêu cầu khắc phục hậu quả

khi nhà thầu thi công xây dựng công trình vi phạm các quy định về

chất lượng công trình, an toàn và vệ sinh môi trường;

đ) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan phối hợp để thực hiện các

công việc trong quá trình thi công xây dựng công trình;

e) Không thanh toán giá trị khối lượng không bảo đảm chất lượng

hoặc khối lượng phát sinh không hợp lý;

g) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

2. Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thi công xây dựng công

trình có các nghĩa vụ sau đây:

Page 58: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

a) Lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động thi công xây

dựng công trình phù hợp để thi công xây dựng công trình;

b) Tham gia với Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền hoặc chủ trì phối

hợp với Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải phóng mặt bằng xây

dựng để giao cho nhà thầu thi công xây dựng công trình;

c) Tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình;

d) Kiểm tra biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường;

đ) Tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán công trình;

e) Thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để kiểm

định chất lượng công trình khi cần thiết;

g) Xem xét và quyết định các đề xuất liên quan đến thiết kế của nhà

thầu trong quá trình thi công xây dựng công trình;

h) Tôn trọng quyền tác giả thiết kế công trình;

i) Mua bảo hiểm công trình;

k) Lưu trữ hồ sơ công trình;

l) Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng làm thiệt hại cho nhà thầu

thi công xây dựng công trình, nghiệm thu không bảo đảm chất lượng

làm sai lệch kết quả nghiệm thu và các hành vi vi phạm khác gây

thiệt hại do lỗi của mình gây ra;

m) Chịu trách nhiệm về các quyết định của mình; chịu trách nhiệm

về việc bảo đảm công trình thi công đúng tiến độ, chất lượng và hiệu

quả;

n) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 76 - LXD . Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thi công xây dựng

công trình

1. Nhà thầu thi công xây dựng công trình có các quyền sau đây:

a) Từ chối thực hiện những yêu cầu trái pháp luật;

b) Đề xuất sửa đổi thiết kế cho phù hợp với thực tế để bảo đảm chất

lượng và hiệu quả công trình;

c) Yêu cầu thanh toán giá trị khối lượng xây dựng hoàn thành theo

đúng hợp đồng;

d) Dừng thi công xây dựng công trình nếu bên giao thầu không thực

hiện đúng cam kết trong hợp đồng đã ký kết gây trở ngại và thiệt hại

cho nhà thầu;

đ) Yêu cầu bồi thường thiệt hại do lỗi của bên thuê xây dựng công

Page 59: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

trình gây ra;

e) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

2. Nhà thầu thi công xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây:

a) Thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết;

b) Thi công xây dựng theo đúng thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, bảo

đảm chất lượng, tiến độ, an toàn và vệ sinh môi trường;

c) Có nhật ký thi công xây dựng công trình;

d) Kiểm định vật liệu, sản phẩm xây dựng;

đ) Quản lý công nhân xây dựng trên công trường, bảo đảm an ninh,

trật tự, không gây ảnh hưởng đến các khu dân cư xung quanh;

e) Lập bản vẽ hoàn công, tham gia nghiệm thu công trình;

g) Bảo hành công trình;

h) Mua các loại bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm;

i) Bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng, sử dụng vật liệu không

đúng chủng loại, thi công không bảo đảm chất lượng, gây ô nhiễm môi

trường và các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây

ra;

k) Chịu trách nhiệm về chất lượng thi công xây dựng công trình do

mình đảm nhận;

l) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

Điều 88-LXD . Yêu cầu của việc giám sát thi công xây dựng công

trình

Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu

sau đây:

1. Thực hiện ngay từ khi khởi công xây dựng công trình;

2. Thường xuyên, liên tục trong quá trình thi công xây dựng;

3. Căn cứ vào thiết kế được duyệt, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng

được áp dụng;

4. Trung thực, khách quan, không vụ lợi.

còn tiếp..

Page 60: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

M Ộ T S Ố KHÓ KHĂN TH ƯỜ NG G Ặ P TRONG

D Ự ÁN Đ Ầ U T Ư XÂY D Ự NG CÔNG TRÌNH

Monday, 28. September 2009, 09:39:56

1. Giới thiệu chung

Việt Nam hiện nay đang phát triển nhanh chóng sau khi chuyển

đổi thành công từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị

trường từ năm 1986. Chính vì vậy, đầu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ

tầng, nhà máy, nhà ở... cũng đang tăng lên rất nhanh. Cùng với nguồn

vốn đầu tư rất lớn vào ngành Xây dựng, việc quản lý các công trình

đang phải đối mặt với hàng loạt các thách thức và khó khăn do nhiều

nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra. Việc chỉ ra các khó

khăn cụ thể và nguyên nhân là cần thiết để giúp cho CĐT, nhà thầu

xây dựng, cơ quan chính phủ, tổ chức viện trợ... hiểu được những hậu

quả do các trục trặc đó gây ra và có biện pháp hữu hiệu nhằm loại bỏ

hoặc giảm thiểu tác động tiêu cực của chúng. Do vậy, nội dung bài

báo nhằm xác định những khó khăn điển hình, thường gặp cũng như

nguyên nhân của chúng khi thực hiện hoạt động ĐTXD và phát triển

tại Việt Nam.

2. Điểm qua các nghiên cứu trên thế giới và

tại Việt Nam

Hiện tại đã có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới về các rủi ro hay các

khó khăn nảy sinh

hoạt động xây dựng. Với các nước đang phát triển có điều kiện gần

giống Việt Nam, các trục trặc được nói đến nhiều nhất là việc chậm

tiến độ và tăng chi phí xây dựng. Xung đột giữa các bên tham gia dự

án trong quá trình đàm phán giá trị xây dựng và giải ngân khối lượng

hoàn thành.Ở Việt Nam cũng có một số nghiên cứu rất chi tiết về các

rủi ro cụ thể và thường gặp, đề cập tới việc xung đột giữa CĐT, nhà

thầu, tư vấn và thầu phụ, dẫn đến việc công trình không hoàn thành

Page 61: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

đúng theo tiến độ, tăng chi phí chung và giảm chất

lượng xây dựng. Các tai nạn lao động hay xẩy ra tại công trường xây

dựng do thiếu ý thức và trang thiết bị bảo hộ. Những nghiên cứu này

giúp cho tác giả có một cái nhìn tổng quát hơn về các trục trặc hay

xẩy ra tại các công trình xây dựng trên thế giới cũng như Việt Nam.

3.Phương pháp nghiên cứu

Tác giả tiến hành nghiên cứu về các trục trặc hay xuất hiện tại các

công trình xây dựng

Việt Nam. Nguồn dữ liệu được thu thập chủ yếu từ các phương tiện

thông tin đại chúng như đài, báo, và truyền hình. Mặt khác, nghiên

cứu của các đồng nghiệp cũng được tham khảo để tìm ra các rủi ro

tiềm ẩn và nguyên nhân của chúng. Nghiên cứu này định nghĩa một

trục trặc xuất hiện trong công trường xây dựng là một hiện tượng bất

thường xẩy ra và gây hư hại cho kết cấu xây dựng hoặc tăng chi phí

và thời gian hoặc gây xung đột giữa các bên tham gia xây dựng. Nếu

một trục trặc bị nhắc lại nhiều lần thì nó bị coi là trục trặc thường

gặp. Ở đây chỉ đề cập đến các trục trặc điển hình và thường gặp

4. Phân tích các trục trặc khi tiến hành đầu

tư xây dựng tại Việt Nam

Theo phương pháp truyền thống, một công trình xây dựng thường trải

qua các giai đoạn

(1) khởi đầu, (2) thiết kế và dự toán, (3) đấu thầu, (4) chuẩn bị công

trường, (5) xây dựng,

1 và (6) sử dụng. Các trục trặc điển hình trong từng giai đoạn được

phân tích cụ thể như sau:

còn tiếp...

Quy trình t ố i ư u hóa d ự án

Page 62: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Sunday, 27. September 2009, 12:47:50

Mọi chuyện bắt đầu từ việc truyện cổ tích “Em bé quàng khăn” đỏ đòi

được viết lại: “…Mặt trời chiếu rực rỡ, cần mang bánh cho bà, nhưng

rủi ro quá cao”, - người mẹ nghĩ và gọi bác thợ săn đến. Người mẹ đề

nghị bác mang giỏ bánh cho bà và lấy một phần bánh trả công cho

bác. Như vậy, câu chuyện cổ tích cũng vẫn kết thúc tốt đẹp. Bác thợ

săn trở nên mê những chiếc bánh nướng, còn bà mẹ ngày càng thích

nướng bánh hơn. Họ lấy nhau. Bà thường xuyên được ăn bánh và

không còn phải lo lắng cho cô cháu yêu nữa. Mọi người sống lâu trăm

tuổi và hạnh phúc…”.

Một lần vào buổi tối, một câu chuyện cổ tích cũ kỹ mà ai cũng biết

bỗng nhiên nổi giận… Nó làm tung tóe cả giá sách và hét toáng lên

rằng sẽ còn làm lộn xộn khắp cả nhà chứ không chỉ ở đây. Câu

chuyện cổ tích muốn được viết lại…

“Tầm bậy quá chừng! – chắc bạn sẽ hét lên. – Chúng tôi là những

người lớn nghiêm túc vào đây để đọc những thông tin có ích. Đây có

phải nhà trẻ đâu mà kể chuyện cổ tích?!”

Tôi hoàn toàn đồng ý với bạn. Hơn nữa, tôi cũng là một người lớn

nghiêm túc giống như các bạn. Nào, chúng ta cùng nghĩ xem, những

người lớn nghiêm túc có thể cứu rỗi cả thế giới như thế nào.

Và đây là những dữ liệu ban đầu:

Dưới một triều đại của một vị hoàng đế nào đó, ở một quốc gia nào

đó đã, ngày xửa ngày xưa có: một người mẹ bánh rất ngon; một cô

con gái nhỏ-cô bé quàng khăn đỏ; một con chó sói hung dữ; một người

thợ săn dũng cảm; một người bà đang bị ốm.

Và một lần, người mẹ muốn gửi đến bà đang bị ốm những cái bánh do

tự tay mình làm ra. Người mẹ nhìn ra ngoài trời. Nắng đẹp. Ngoài sân,

cô con gái-cô bé quàng khăn đỏ đang chơi.

“Cô bé biết đường đi, thời tiết đẹp. Hãy để cô bé đi dạo chơi một vòng

đến chỗ bà rồi trở về vào buổi chiều”, - người mẹ nghĩ.

”Bé quàng khăn đỏ, - người mẹ gọi con gái, - con hãy mang giỏ bánh

đến biếu bà và nhân tiện xem bà có được khỏe không!”.

Trong diễn biến tiếp theo, con chó sói dữ tợn xuất hiện, sau đó đến

người thợ săn dũng cảm. Mọi việc tiếp tục như chúng ta đã biết: rất

Page 63: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

nhiều tình tiết hồi hộp, và những tình tiết này chả có gì liên quan đến

những cái bánh, và kết cục – một đoạn kết truyền thống có hậu!

Vào ngày tiếp theo mặt trời lại chiếu rực rỡ.

”Viết lại đi!” – câu chuyện cổ tích lại đòi hỏi.

”Thôi được”, - tôi nghĩ. Và bây giờ xuất hiện ba phương án tiếp tục câu

chuyện như sau.

Phương án thứ nhất:

Mặt trời chiếu rực rỡ, không có con chó sói nguy hiểm nào hết, ngoài

ra trong rừng lại còn có cả những người thợ săn”, - bà mẹ nghĩ và sai

em bé quàng khăn đỏ đi vào rừng. Câu chuyện cổ tích tiếp tục. Bạn có

thể tự suy diễn tiếp những diễn biến của nó.

Phương án thứ hai:

Mặt trời chiếu rực rỡ, nhưng trong rừng có những con chó sói hoang

hung dữ, và không biết liệu bác thợ săn có xuất hiện đúng vào thời

điểm nguy hiểm không. Rủi ro quá lớn. Không thể để cho bé quàng

khăn đỏ đi vào rừng được”, - người mẹ nghĩ và không sai con gái đi

thăm bà nữa. Câu chuyện cổ tích kết thúc. Mục đích không đạt được.

Phương án thứ ba:

Mặt trời chiếu rực rỡ, bà muốn ăn bánh, nhưng rủi ro quá cao”, - người

mẹ nghĩ và gọi bác thợ săn đến. Người mẹ đề nghị bác mang giỏ

bánh cho bà và lấy một phần bánh trả công cho bác. Như vậy, câu

chuyện cổ tích cũng vẫn kết thúc tốt đẹp. Bác thợ săn trở nên mê

những cái bánh nướng, người mẹ ngày càng thích nướng bánh hơn. Họ

lấy nhau. Còn bà thường xuyên được ăn bánh và không còn phải lo

lắng cho cô cháu yêu nữa. Mọi người sống lâu trăm tuổi và hạnh phúc.

Bạn lại hét lên:

”Ở đây chẳng có gì nghiêm túc cả. – Toàn viết về những điều vớ vẩn!”.

Bạn đừng nóng vội. Còn đây là câu chuyện thứ hai về một Doanh nhân

và Dự án của ông ta. Câu chuyện đúng là chỉ dành cho người lớn. Mặc

dù cốt chuyện cũng vậy cả thôi. Doanh nhân suy nghĩ rất thấu đáo

trước khi đưa ra Dự án:

1. Doanh nhân xác định:

-mục đích;

-những trở ngại có thể xảy ra và cách để giải quyết chúng;

-các tiềm lực về vật chất, tinh thần, thời gian… có thể sử dụng để đạt

mục đích;

Page 64: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

-lên kế hoạch (các bước đi cụ thể tiếp nối nhau để đạt được mục đích

và rủi ro có thể chấp nhận được);

-các giai đoạn của kế hoạch và phương thức đánh giá kết quả của từng

giai đoạn này;

-các yếu tố dẫn đến việc ngừng việc thực hiện dự án.

2. Đánh giá tương quan giữa rủi ro và lợi nhuận

3. Đưa ra quyết định và

-bắt đầu thử nghiệm kế hoạch;

-nhưng chưa thực hiện dự án.

4. Khi kết thúc một giai đoạn, Doanh nhân đánh giá:

-thực tế đã đạt được những gì;

-theo kế hoạch thì phải đạt được đến đâu;

-tương quan giữa giai đoạn trước và hiện tại;

-tương quan giữa tất cả các giai đoạn.

5. Phân tích nguyên nhân tại sao thực tế và kế hoạch lại không khớp

nhau

-những mối liên hệ nào đã bị bỏ qua, mối liên hệ nào được đánh giá

không đúng;

-môi trường xung quanh có gì thay đổi (sau khi nhìn nhận các mối liên

hệ dưới một góc độ mới).

6. Xác định lại một lần nữa

-những trở ngại có thể xảy ra và cách để giải quyết chúng;

-các tiềm lực về vật chất, tinh thần, thời gian… có thể sử dụng để đạt

mục đích.

7. Phân tích những điểm mới được xác đinh ở điểm 6 và đưa ra một kế

hoạch mới (các bước đi cụ thể tiếp nối nhau để thực hiện mục đích và

rủi ro có thể chấp nhận được). Trong kế hoạch này có tính đến:

-những mối liên hệ và quy luật mới được phát hiện;

-xác định các giai đoạn và phương thức đánh giá kết quả của các giai

đoạn này.

8. Đánh giá tương quan giữa rủi ro và lợi nhuận

9. Đưa ra quyết định và

-bắt đầu thử nghiệm kế hoạch;

-nhưng chưa thực hiện dự án

………..

Cứ như vậy, hoạt động của Doanh nhân để lên dự án bao gồm: giả

Page 65: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

thiết các mối quan hệ (quy luật) nguyên nhân-hậu quả xác định nào

đó; chuẩn bị và tiến hành thử nghiệm; phân tích kết quả; xác định rõ

lại giả thiết; lên kế hoạch lại có tính đến những mối quan hệ nguyên

nhân-hậu quả mới phát hiện và tiến hành thử nghiệm. Đồng thời ở

bước thử nghiệm mới, Doanh nhân xem xét lại tính đúng đắn của

những giả thiết cũ và kiểm tra những giả thiết mới – dưới sự tác động

qua lại của những yếu tố khác nhau, và ảnh hưởng của chúng đến kết

quả các giai đoạn mà Doanh nhân đã đặt ra. Có nghĩa, đây là quá

trình Doanh nhân thu nhận những kiến thức và kinh nghiệm cần thiết

để đảm bảo sự thành công cho dự án.

Được như vậy thì quá lý tưởng. Còn trong thực tế, các điểm quan trọng

4 và 5: “phân tích các kết quả, làm rõ lại các giả thiết, xác định

những mối quan hệ chưa được tính đến và phương thức kiểm tra

chúng”, - thông thường bị bỏ qua. Và khi đó, dự án của chúng ta sẽ

giống như một câu chuyện cổ tích khủng khiếp. Doanh nhân sẽ đau

khổ với câu hỏi: “Tại sao công việc kinh doanh lại đau đầu thế nhỉ?!”

Để làm sáng tỏ hơn, chúng ta quay lại với câu chuyện cổ tích cô bé

quàng khăn đỏ.

Mục đích được đặt ra: đưa bánh đến cho bà.

Kế hoạch đưa ra: nướng bánh, sai bé quàng khăn đỏ mang bánh cho

bà, có giỏ đựng bánh.

Thời gian kết thúc dự án: đến tối.

Các giả thiết đưa ra: thời tiết đẹp, em bé quàng khăn đỏ khỏe mạnh

và biết đường đi.

Rủi ro được đánh giá không đáng kể. Quyết định thực hiện.

Kiểm tra các giai đoạn thực hiện: phát hiện ra giai đoạn vận chuyển

bánh đã không tính đến sự xuất hiện của con sói ăn thịt trong rừng.

Khả năng bé quàng khăn đỏ gặp phải là rất cao.

Trong kế hoạch tiếp theo, xác định phương thức giảm rủi ro với giá

chấp nhận được: trả cho bác thợ săn một phần bánh để bác đưa bánh

an toàn đến cho bà. Chắc chắn, bác thợ săn sẽ không đòi hỏi nhiều vì

đằng nào bác cũng đi vào rừng.

Mọi diễn biến trở nên bình thường, không có gì phải lo lắng cả.

Thu nhận được những kiến thức cần thiết sau:

cần phải xác định rõ tất cả các mạo hiểm có thể khi đưa bánh;

bởi vì việc đưa bánh chưa phải là một quá trình đã được kiểm nghiệm

Page 66: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

và thông suốt, vì vậy sẽ có rủi ro;

Xác định phương thức tối thiểu hóa mạo hiểm và chi phí.

Tuy nhiên, trong chuyện cổ tích không đặt ra vấn đề thu thập những

kiến thức cần thiết để tiến hành kinh doanh chuyển bánh đến những

vùng nguy hiểm.

* * *

Vậy, sau khi đọc xong những câu chuyện cổ tích này chắc bạn đã hiểu

được mối liên hệ giữa chúng với việc tối ưu hóa dự án (bằng cách thu

thập những kiến thức và kinh nghiệm cần thiết một cách có hệ thống

và lên kế hoạch lại). Và có thể, công việc kinh doanh của bạn sẽ tốt

lên, dù chỉ một chút, đồng thời các cơn đau đầu sẽ ít đi.

Cuối cùng, hãy thử kiểm tra lại một dự án kinh doanh bất kỳ của bạn

theo các bước trên để xem mình có thể phát hiện ra những gì.

Chúc bạn thành công!

(Dịch từ Zhuk)

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH RỦI RO

DỰA TRÊN XÁC SUẤT

Thursday, 16. April 2009, 08:51:00

Trong bảng, NPV của dự án đầu tư có thể từ -2.484.000 USD đến +

4.444.000 USD. Câu hỏi tiếp theo thường xuất hiện với nhà quản trị là

xác suất của mỗi tình huống sẽ bằng bao nhiêu? Câu hỏi này có thể

được trả lời bằng cách tính toán những tham số của phân phối xác

suất NPV – như là NPV kỳ vọng, độ lệch chuẩn …- hoặc nó có thể được

trả lời bằng tính xác suất của từng tình huống cụ thể. Trước tiên,

chúng ta sẽ giải quyết phương pháp tính NPV kỳ vọng và và độ lệch

Page 67: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

chuẩn dựa trên phân phối xác suất của dòng tiền tương lai. Sau đó,

chúng ta sẽ tìm hiểu mô phỏng Monte – Carlo, một quá trình cho phép

kết hợp một số lượng lớn các thông tin trong phân phối xác suất của

dòng tiền. Cuối cùng, chúng ta sẽ xem cây quyết định một công cụ

để tính xác suất của các kết quả nhất định khi một số qyết định có

thể được hoãn lại cho tới khi có những thông tin mới.

Giá trị kỳ vọng

Nếu dòng tiền dự kiến mỗi năm trong tương lai đã biết, chúng ta có

thể tính được giá trị NPV kỳ vọng như sau:

Với E(CFt) là dòng tiền kỳ vọng ở thời điểm t k là tỷ suất sinh lợi đòi

hỏi.

Công thức này thì có giá trị khi dòng tiền có tương quan xác định

hoàn toàn, tương quan 1 phần hay không tương quan giữa các năm

với nhau. Tuy nhiên, một quy luật tương tự thì không thỏa mãn trong

IRR.

Độ lệch chuẩn của NPV của một chuỗi các dòng tiền phụ thuộc vào

mối tương quan của các dòng tiền qua từng năm. Dòng tiền tương

quan từ kỳ này sang kỳ khác nếu phân phối xác suất của dòng tiền

của một kỳ nào đó thì liên quan đến dòng tiền thực sự xảy ra trong kỳ

trườc đó. Chúng ta bắt đầu bằng cách xem xét 2 thái cực, tương quan

hoàn toàn và không tương quan và sau đó tập trung vào những giải

pháp để giải quyết những trường hợp khác trong tương quan 1 phần.

Độ lệch chuẩn hiện giá của dòng tiền tương

Page 68: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

quan hoàn toàn

Dòng tiền tương quan xác định hoàn toàn từ kỳ này sang kỳ khác nếu

dòng tiền sau kỳ thứ nhất thì hoàn toàn xác định bởi dòng tiền của kỳ

thứ nhất. Nói cách khác, tất cả những thay đổi về dòng tiền tương lai

sẽ bị loại trừ khi dòng tiền thứ nhất xảy ra. Nếu

dòng tiền tương quan xác định hoàn toàn qua các năm, độ lệch chuẩn

của hiện giá của những dòng tiền này là:

σCF là độ lệch chuẩn của phân phối xác suất dòng tiền năm t

Độ lệch chuẩn hiện giá của một dòng tiền

không tương quan

Nếu dòng tiền là không tương quan, dòng tiền của một năm bất kỳ

hoàn toàn độc lập với dòng tiền của năm trước đó. Ví dụ, vào cuối năm

thứ nhất chúng ta không cần thiết phải biết về dòng tiền thực sự xảy

ra trong năm đầu tiên để điều chỉnh những ước tính của chúng ta về

dòng tiền năm thứ hai. Nếu chuỗi các dòng tiền không tương quan

nhau, công thức tính độ lệch chuẩn của hiện giá sẽ là:

Page 69: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Ví dụ: mức doanh số hàng năm và dòng tiền có thể xảy ra của dự án

đầu tư nhà máy mới của công ty RC được cho trong bảng 2.2

Bảng 2.2 – Mức doanh thu và dòng tiền hàng năm của RC

đơn vị : 1000USD

Dòng tiền kỳ vọng và độ lệch chuẩn của dòng tiền hàng năm được

tính như sau:

Với pj: xác suất xảy ra dòng tiền thứ j.

E(CF) = 1.250.000 USD.

Page 70: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

σCF = 362.000 USD

Nếu dòng tiền là hoàn toàn tương quan qua từng năm, độ lệch chuẩn

của hiện giá của các dòng tiền qua các năm sẽ là:

Mặt khác, nếu dòng tiền là không tương quan, độ lệch chuẩn của hiện

giá của các dòng tiền qua các năm sẽ là:

Giả sử rằng giá trị thu hồi hoặc là 1 triệu USD hoặc là 3 triệu USD với

xác suất lần lượt là 40% và 60%. Giá trị thu hồi kỳ vọng và độ lệch

chuẩn của giá trị thu hồi là:

E(giá trị thu hồi) = 40% x 1.000.000 + 60% x 3.000.000 =

2.200.000 USD

Page 71: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

SV: Salvage Value: giá trị thu hồi.

Hiện giá của giá trị thu hồi kỳ vọng và độ lệch chuẩn của hiện giá giá

trị thu hồi là

Giá trị thu hồi thì không tương quan với dòng tiền hoạt động hàng

năm do đó chúng ta có thể áp dụng quy tắc thống kê căn bản là

phương sai của tổng các biến cố độc lập nhau sẽ bằng tổng các

phương sai riêng lẽ. Bởi vì đầu tư thuần ban đầu đã biết, chúng ta có

thể tính được hiện giá thuần kỳ vọng và độ lệch chuẩn của hiện giá

thuần dựa trên cả hai giả định là không có tương quan trong chuỗi

thời gian và có tương quan hoàn toàn qua các năm

Page 72: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Tương quan hoàn toàn qua các năm

Không tương quan qua các năm

Tương quan hoàn toàn và không tương quan là hai thái cực mà chúng

ta hiếm gặp trong thực tế. Tương quan một phần thì phổ biến hơn,

trong đó có một vài sự liên hệ giữa dòng tiền năm này và dòng tiền

của năm kế tiếp. Nếu doanh thu thấp hơn mức dự kiến trong suốt năm

thứ nhất thì dự báo cho năm thứ hai phải được điều chỉnh lại nhưng

những số liệu về doanh thu thực sự xảy ra ở năm thứ nhất sẽ giúp loại

trừ sự không chắc chắn về doanh thu trong tương lai.

Phân tích về 2 thái cực ở trên sẽ hữu dụng trong trường hợp tương

quan một phần. Nếu chuỗi các dòng tiền là tương quan một phần, độ

lệch chuẩn của NPV sẽ nằm đâu đó giữa 2 thái cực này, giữa 868.000

USD và 1.501.000 USD. Với ví dụ của công ty RC, chúng ta có thể

phán đoán rằng độ lệch chuẩn ước tính sẽ gần với 868.000 USD nếu

chúng ta tin rằng mức tương quan là thấp và gần với 1.501.000 USD

nếu chúng ta tin rằng mức tương quan là cao. Đã có rất nhiều tác giả

đóng góp những nghiên cứu về phương pháp kỹ thuật để tính độ lệch

chuẩn của NPV trong trường hợp đặc biệt liên quan đến tương quan 1

phần.

Một khi NPV kỳ vọng và độ lệch chuẩn NPV đã được tính toán, nhà

quản trị có thể sử dụng những thông tin này để ra quyết định, hoặc

Page 73: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

là sử dụng phán đoán hoặc là phát triển những định hướng chính sách

để có thể chấp nhận sự đánh đổi giữa khả năng sinh lợi và rủi ro.

Chúng ta thảo luận việc ra quyết định sau khi giải thích sự mô phỏng

và phân tích cây quyết định, đây là những công cụ cấp cao cho việc

nghiên cứu phân phối xác suất của khả năng sinh lợi.

còn tiếp...

HÃY Ấ N VÀO ĐÂY Đ Ể CÓ NHI Ề U KI Ế N TH Ứ C H Ơ N.

Tìm hi ể u v ề ISO 14000

Thursday, 16. April 2009, 06:21:47

Bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường có tên là ISO

14000

- Tiêu chuẩn ISO 14001 phiên bản 2004 là tiêu chuẩn đưa ra các yêu

cầu (mà doanh nghiệp áp dụng ISO phải thực hiện) và hướng dẫn sử

dụng.

- Tiêu chuẩn ISO 14004 phiên bản 2004 là tiêu chuẩn đưa ra các

hướng dẫn chung về nguyên tắc và hỗ trợ. Đây không phải là tiêu

chuẩn bắt buộc doanh nghiệp phải áp dụng

- Trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 còn nhiều tiêu chuẩn khác đề cập

đến các khía cạnh khác nhau trong quản lý môi trường như ISO

14020s về nhãn môi trường hay ISO 14040s về đánh giá vòng đời sản

phẩm LCA....

Tóm lại để thực hiện hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO

và có thể nhận chứng chỉ thì chỉ cần đáp ứng ISO 14001 là đủ, các

tiêu chuẩn khác chỉ dùng để tham khảo thôi nhé.

Em đang làm iso cho nhà máy bia và nước giải khát (nhỏ thôi) nhưng

ko biết bắt đầu từ đâu, tài liệu thì nói đầy ra đó nhưng càng nhiều tài

liệu thì càng rối. Anh có thể bày chi tiết cho em đc ko (có thể là một

cái đề cương chi tiết một tí).

Page 74: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Thế bạn đã đọc những tài liệu gì rồi: tiêu chuẩn? sách tham khảo hay

các qui trình quản lý môi trường của doanh nghiệp khác???

Có 2 việc cần thực hiện để bắt đầu:

1. Sếp cao nhất của nhà máy bạn phải đề ra Chính sách môi trường

của nhà máy và thông báo nội dung chính sách đó cùng với dự định

áp dụng ISO 14001 cho toàn thể cán bộ/công nhân trong nhà máy

2. Bạn cần tiến hành "Phân tích môi trường ban đầu" để xác định và

đánh giá xem đâu là những "Khía cạnh môi trường nổi bật" của nhà

máy bạn.

Theo kinh nghiệm của W thì các KCMT nổi bật của công ty bạn có thể

là:

- Tiêu thụ nước và thải ra nước thải

- Tiêu thụ năng lượng: điện, than, gas...

- Chất thải rắn

ISO 14001:

1. Tích lũy kiến thức & kinh nghiệm liên quan đến các loại hình sản

xuất khác nhau, càng nhiều càng ít. Có thể đọc qua các báo cáo ĐTM

phần phân tích các tác động môi trường (tuy nhiên lưu ý là các báo

cáo nhiều khi chỉ mang tính hinh thức cho đủ thủ tục nên hay viết

lung tung)

2. Hệ thống quản lý nhà nước về môi trường

3. Các tiêu chuẩn TCVN về môi trường (nước thải, khí thải, tiếng ồn...),

các văn bản pháp qui về môi trường. Đặc biệt lưu ý đến các qui định

về lập/thẩm định ĐTM hoặc bản đăng ký đạt TCMT, quản lý chất thải

nguy hại, giám sát môi trường...

4. Các nguyên tắc sản xuất sạch hơn, quản lý chất thải rắn, 3R...

5. Quản lý hệ thống môi trường (các loại ISO)

6. và nhiều thứ nữa....

Các tiêu chuẩn nói trên đều thuộc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (bộ tiêu

chuẩn này còn nhiều nữa cơ ). Để đi làm trong các doanh nghiệp FDI

trong các KCN thì chỉ cần tìm hiểu về ISO 14001-2005 thôi.

1. Nếu đã xác định được các khía cạnh môi trường thì làm cách nào

mình có thể xác định những khía cạnh MT quan trọng? Theo như mình

biết là có thể dùng phương pháp trọng số nhưng phương pháp đó thực

Page 75: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

hiện như thế nào mình không biết rõ.

Phương pháp thì nhiều lắm nhưng thông thường người ta sẽ tính điểm

cho từng khía cạnh môi trường để đánh giá xem cái nào là quan trọng.

Các tiêu chí dùng để chấm điểm thường là:

- Mức độ chấp hành luật

- Mối quan tâm của công ty (lãnh đạo) đến KCMT đó

- Tác động kinh tế của KCMT đó đến hoạt động của công ty

- Tác động môi trường gây bởi KCMT đó

- ...v...v...

Đó là phương pháp, còn kỹ thuật thì rất nhiều và tùy chọn, mỗi công

ty/chuyên gia khác nhau sẽ có cách đánh giá khác nhau tùy thuộc vào

điều kiện cụ thể. Nếu bạn ở HN thì có thể liên hệ với tôi, tôi sẽ cho bạn

mượn một số tài liệu.

2. Nếu như công ty muốn chứng nhận ISO 14001 đã từng áp dụng

SXSH vậy thì công ty đó có những lợi thế gì?

Công ty bạn sẽ có nhiều thuận lợi vì bạn có sẵn các số liệu kiểm toán

năng lượng/tài nguyên... và đã/đang thực hiện các chương trình cải

tiến về môi trường, đã có sẵn các mục tiêu cải tiến và các chỉ số đánh

giá kết quả...

Đầu vào & đầu ra là thế này: xuất phát từ cá tác động môi trường tiêu

cực được chia làm 2 loại:1. Làm cạn kiệt tài nguyên

2. Gây ô nhiễm

nên khi phân tích/đánh giá các KCMT người ta tách ra 2 loại riêng để

đánh giá cho đúng với bản chất gây tác động môi trường của chúng:

1. Các KCMT tiêu thụ tài nguyên/năng lượng: thường là các đầu vào

cần thiết cho các quá trình SX như điện, nước, gas, than....

2. Các KCMT gây ô nhiễm: tức là các phát thải (đầu ra) như khói, nước

thải, CTR...

Việc lập bảng đánh giá đó là một trong những cách phân tích xem

xuất phát điểm của doanh nghiệp có đáp ứng không (Gap Analysis) và

cần phải bổ sung gì, việc này là không bắt buộc và thường được làm

dựa trên các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001. Thời mới vào nghề mình

cũng có làm nhưng bây giờ quen rồi thì không dùng nữa.

Cách dùng bảng trên mạng thường chỉ phù hợp với các doanh nghiệp

ở "tây" thôi vì nền tảng quản lý của họ thường hơn các DN ở VN mình

nhiều. Các DN ở VN trước khi làm ISO 14001 thường chẳng có chính

Page 76: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

sách, mục tiêu hay KPI gì cả (bạn có thể thấy trong bảng câu hỏi

thường bắt đầu với câu "DN đã có policy chưa???..."). Vì vậy mà

Worker thường quan tâm tới các vấn đề khác khi đến doanh nghiệp

như đã làm ĐTM chưa?, có monitoring định kỳ không? có quản lý chất

thải nguy hại không? có các KPI không? vì nó phù hợp với thực tế VN

hơn.

Về nguyên tắc và cách tiếp cận (phòng ngừa, PDCA) thì 2 cái ISO đó

nó giống nhau, chỉ khác nhau cái đối tượng kiểm soát:

- 9K: các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng: thường được khái quát

thành Man, Method, Material, Machine (4M) và Information (1I)

- 14K: các khía cạnh môi trường

cho nên việc tích hợp sẽ là rất tốt và thuận lợi.

Có thể tích hợp các qui trình & tài liệu: Sổ tay, chính sách, mục tiêu,

kiểm soát tài liệu/hồ sơ, đánh giá nội bộ, theo dõi đo lường, trao đổi

thông tin, xem xét của lãnh đạo, đào tạo, hành động KPPN, mua

hàng...

Và việc thực hiện cũng tích hợp nhất quán trong các kế hoạch hành

động, ví dụ đơn giản là mục tiêu về giảm tỉ lệ sản hỏng (NG) nếu nhìn

dưới góc độ môi trường sẽ là giảm phế thải, giảm tiêu thụ nguyên

liệu/năng lượng....

Các hoạt động khác như việc đào tạo cho công nhân/nhân viên mới,

đánh giá nội bộ, họp xem xét của lãnh đạo.... hoàn toàn có thể thực

hiện đồng thời

PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY

Wednesday, 15. April 2009, 03:47:36

Câu hỏi đầu tiên xuất hiện trong thảo luận về rủi ro của đầu tư thường

là “Điều gì có thể xảy ra?” tiếp theo là “Những biến số then chốt là

gì?” Cả hai câu hỏi trên đều được trả lời trong phân tích độ nhạy. Phân

tích độ nhạy là phép tính hiện giá hoặc những thước đo về sinh lợi cho

nhiều giá trị của một hoặc nhiều biến số bị tác động trong quyết

định đầu tư. Ví dụ, giả sử một dự án đầu tư thì bị ảnh hưởng bởi

doanh số và giá trị thu hồi. NPV sẽ được tính toán lại tương ứng với sự

Page 77: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

kết hợp đa dạng trong biến đổi của doanh số và giá trị thanh lý.

Ví dụ: Công ty RC đang xem xét dự án đầu tư 5 triệu USD vào một nhà

máy sản xuất những sản phẩm bê tông như đá lát sân, những bậc

thang (làm sẵn) và trang trí nội thất sân vườn. Nhà máy này sẽ tạo ra

doanh thu từ 2 triệu USD đến 5 triệu USD. Chi phí cố định sau thuế là

500.000 USD và chi phí biến đổi sau thuế là 50% doanh thu. Dòng tiền

sau thuế được xác định là:

Dòng tiền sau thuế = 50% x Doanh thu – 500.000

Vòng đời dự án dự kiến là 5 năm, và giá trị thu hồi của dự án phụ

thuộc vào giá đất vào cuối năm thứ 5. Nhà máy được xây dựng tại

KCN Tân Thuận gần cảng Sài Gòn. Phụ thuộc Cầu Thủ Thiêm (đang

quy họach) sẽ được đặt ở đâu mà giá trị thu hồi có thể từ tối thiểu là

1 triệu USD đến tối đa là 3 triệu USD. Để xem xét rủi ro, nhà quản trị

phải tính NPV cho sự kết hợp đa dạng giữa doanh thu và giá trị thu

hồi, được minh họa trong bảng sau:

Bảng 4.1 – Phân tích độ nhạy của nhà máy RC

NPV tương ứng với các mức doanh thu và giá trị thu hồi (đơn vị tính:

1.000 USD).

Ví dụ, với tỷ suất sinh lời đòi hỏi là 10%, doanh thu 3,5 triệu USD và

giá trị thu hồi là

1 triệu USD thì NPV sẽ là: NPV = 359.000 USD.

Những biến số quyết định thường được nhận thấy một cách dễ dàng

với phân tích độ

nhạy bằng đồ thị. Hình sau đây sẽ tổng hợp lại các kết quả của bảng

trên.

Phân tích độ nhạy thì đơn giản và dễ dàng. Các chương trình Excel và

Page 78: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

Lotus có những chức năng có sẵn để thực hiện phân tích độ nhạy của

1 hoặc 2 nhân tố nào đó với sự kết hợp cùng 1 lúc. Nếu chúng ta sử

dụng những chương trình trên để thực hiện phân tích độ nhạy thì việc

thể hiện kết quả bằng đồ thị như hình trên có thể thực hiện với vài cú

bấm chuột.

Như đã minh họa trong bảng và hình trên, phân tích độ nhạy cung cấp

cho nhà quản lý một bức tranh dễ hiểu về các kết quả có thể xảy ra.

Các biến số mà nó được xem là tác động chính yếu đến thành công

hoặc thất bại của dự án được xác định cũng như mức độ cần thiết của

các biến số này trong sự thành công của dự án. Nhà quản trị có thể

nỗ lực để xác định một cách khách quan những kết quả có thể xảy ra

và sử dụng chúng trong việc đánh giá một cách chủ quan về xác suất

xảy ra khả năng đó.

Một cách thường xuyên hơn, nhà quản trị thường dựa trên những kết

quả này để quyết định rằng rủi ro có thể chấp nhận hay không, mà

không cần sử dụng những xác suất cụ thể. Nhà quản trị cũng có thể

quyết định thực hiện những hành động giảm thiểu rủi ro ví dụ như

chọn địa điểm khác hoặc thuê thay cho mua đất để giảm thiểu sự

không chắc chắn trong giá trị thu hồi.Áp dụng bộ tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000

09/09/2008, 09:21:13 PM

ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn quản lý môi trường với hơn 20 tiêu chuẩn,

trong đó ISO 14001 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường, tập

trung vào kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu các tác hại ảnh hưởng

xấu đến môi trường trong quá trình sản xuất, hoạt động.

ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn quản lý môi trường với hơn 20 tiêu chuẩn, trong đó ISO 14001

là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường, tập trung vào kiểm soát, phòng ngừa và

giảm thiểu các tác hại ảnh hưởng xấu đến môi trường trong quá trình sản xuất, hoạt

động.

 

Việc thực hiện một hệ thống quản lý môi trường phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14000 sẽ đem lại

những lợi ích trước mắt và lâu dài cho doanh nghiệp.

Page 79: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

 

Đó là giảm thiểu chất thải trong sản xuất; sử dụng tiết kiệm và quản lý có hiệu quả nguồn tài

nguyên; hạn chế rủi ro, tiết kiệm chi phí thanh tra; rút ngắn thời gian tiến hành các thủ tục cấp

giấy phép; giảm bớt các thủ tục báo cáo, giám sát, giấy tờ; góp phần nâng cao năng suất và

hiệu quả kinh tế; điều hòa lợi ích ba bên; nhấn mạnh việc cam kết bảo vệ môi trường đối với cơ

quan chức năng và trong quan hệ với khách hàng; giúp công ty tiêu thụ sản phẩm một cách

rộng rãi mà không gặp bất kỳ trở ngại nào về môi trường (nhất là trên thị trường thế giới).

 

Tính đến cuối năm 2005 có 111.162 chứng chỉ ISO 14001 được cấp ở 138 quốc gia. Ở Việt

Nam, có khoảng 100 tổ chức, doanh nghiệp áp dụng và được cấp chứng chỉ áp dụng bộ tiêu

chuẩn này, nhưng 2/3 trong số đó là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

 

Cho đến nay, Lâm Đồng chưa có doanh nghiệp nào áp dụng hệ thống quản lý môi trường.

Nguyên nhân các doanh nghiệp chưa thật sự quan tâm và nhận thức được tầm quan trọng của

hệ tiêu chuẩn quản lý môi trường.

 

Để áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 14000, các doanh nghiệp cần phải đầu tư cả về tiền bạc

lẫn thời gian.

 

Thời gian tối thiểu để tiến hành áp dụng các tiêu chuẩn bắt buộc của ISO 14000 là 8 tháng và

chi phí để áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 lên đến hàng trăm triệu đồng, tùy theo quy mô sản

xuất, loại hình sản xuất, số lượng công nhân của doanh nghiệp.

 

Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên ít doanh nghiệp dám đầu tư

hàng trăm triệu đồng để thực hiện tiêu chuẩn ISO 14000.

 

Muốn xây dựng thành công hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000, việc đầu tiên của các

doanh nghiệp là phải có sự cam kết và đưa ra một chính sách môi trường được toàn thể cán

bộ, công nhân viên và lãnh đạo nhất trí.

 

Sự cam kết này phải được thể hiện bằng văn bản, ở đó phải đề ra được những mục tiêu, mục

đích, những quy trình, quy phạm cụ thể để giải quyết các vấn đề về môi trường.

 

Doanh nghiệp phải thấy được sự cần thiết và vai trò quan trọng của tiêu chuẩn ISO 14000 trong

quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (nhất là khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương

mại Thế giới - WTO), nó sẽ như tấm thông hành xanh để giúp các doanh nghiệp vào thị trường

Page 80: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO

thế giới.

 

Hệ thống quản lý môi trường muốn hoạt động tốt và có hiệu quả thì phải được kiểm tra theo

định kỳ để đánh giá đúng thực trạng của hệ thống, từ đó đưa ra các biện pháp bổ trợ, phòng

ngừa và cải tiến, có khả năng đáp ứng được với những yêu cầu đặt ra trong chính sách môi

trường của doanh nghiệp cũng như giải quyết được những vấn đề khẩn cấp về môi trường có

liên quan đến doanh nghiệp.

 

Các doanh nghiệp có thể mạnh dạn mời các đơn vị tư vấn nước ngoài để hướng dẫn thực hiện

hệ tiêu chuẩn ISO 14000. Mặt khác, các doanh nghiệp nên xác định rằng việc bỏ ra hàng trăm

triệu đồng để áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 là kinh phí đầu tư cho tương lai của doanh nghiệp

chứ không phải là phần kinh phí bị mất đi.

 

(Theo Báo Tài Nguyên&Môi Trường)