88
 B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO TRƯỜNG ĐẠI HC NGOI THƯƠNG ---------o0o--------- Công trình tham d ự  Cuc thi Sinh viên nghiên c ứ u khoa hc trường Đại hc Ngoi thương năm 2011  Tên công trình: Gii pháp phát tri n thtrườ ng tiêu th vi Thanh Hà giai đon 2011-2015 - Nhóm ngành: XH 1b - H và tên sinh viên: 1. Nguyn Thúy Qunh (Nữ ) - Dân t c Kinh - Lớ p Anh 3 - Khoá 47- Khoa Kinh tế và kinh doanh quc tế - Năm thứ  3/4 - Ngành hc Kinh tế đối ngoi 2. Nguyn Ngc Ánh (N) - Dân tc Kinh - Lớ  p Anh 17 - Khoá 47 - Khoa Kinh t ế kinh doanh quc tế - Năm th 3/4 - Ngành h c Kinh tế đối ngoi 3. Nguyn Hu T h (Nam) - Dân tc Kinh - Lớ  p Anh 13 - Khoá 47- Khoa Kinh t ế kinh doanh quc tế - Năm th 3/4 - Ngành h c Kinh tế đối ngoi 4. Nguyn Thu Trang (N) - Dân tc Kinh - Lớ  p Trung - Khoá 47- Khoa Kinh tế kinh doanh quc tế - Năm th 3/4 - Ngành h c Kinh tế đối ngoi 5. Phm Đức Anh (Nam) - Dân tc Kinh - Lớ  p Anh 3 - Khoá 47- Khoa Qun tr  kinh doanh - Năm th 3/4 - Ngành h c Qun tr  kinh doanh qu c tế  Người hướ ng dn : PGS, TS. Nguyn Hoàng Ánh Ni - 2011

Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 

---------o0o---------

Công trình tham d ự Cuộc thi

Sinh viên nghiên cứ u khoa học trường Đại học Ngoại thương năm 2011 

Tên công trình:

Giải pháp phát triển thị trườ ng tiêu thụ vải Thanh Hà

giai đoạn 2011-2015 

- Nhóm ngành: XH 1b

- Họ và tên sinh viên:

1. Nguyễn Thúy Quỳnh (Nữ ) - Dân tộc Kinh - Lớ p Anh 3 - Khoá 47- Khoa Kinh

tế và kinh doanh quốc tế - Năm thứ 3/4 - Ngành học Kinh tế đối ngoại

2. Nguyễn Ngọc Ánh (Nữ) - Dân tộc Kinh - Lớ p Anh 17 - Khoá 47 - Khoa Kinh tế và

kinh doanh quốc tế - Năm thứ 3/4 - Ngành học Kinh tế đối ngoại

3. Nguyễn Hữu Thọ (Nam) - Dân tộc Kinh - Lớ p Anh 13 - Khoá 47- Khoa Kinh tế và

kinh doanh quốc tế - Năm thứ 3/4 - Ngành học Kinh tế đối ngoại

4. Nguyễn Thu Trang (Nữ) - Dân tộc Kinh - Lớ p Trung - Khoá 47- Khoa Kinh tế và

kinh doanh quốc tế - Năm thứ 3/4 - Ngành học Kinh tế đối ngoại

5. Phạm Đức Anh (Nam) - Dân tộc Kinh - Lớ p Anh 3 - Khoá 47- Khoa Quản trị kinhdoanh - Năm thứ 3/4 - Ngành học Quản trị kinh doanh quốc tế 

Người hướ ng dẫn : PGS, TS. Nguyễn Hoàng Ánh 

Hà Nội - 2011

Page 2: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

ii

MỤC LỤC 

DANH MỤC BẢNG BIỂU

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài...........................................................................................1

2.Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ...................................................1

3.Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................2

4.Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................2

5.Phạm vi nghiên cứu......................................................................................2

6.Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VẢI THANH HÀ

1. Lý luận chung về thị trường và vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ ............4

1.1. Lý luận chung về thị trường..............................................................4

1.2. Vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ .................................................8

2. Khái quát chung về vải Thanh Hà................................................................ 12

2.1. Khái quát chung về vải Thanh Hà.....................................................12

2.2. Đánh giá khả năng phát triển của vải Thanh Hà................................14

3. Sự cần thiết phải phát triển thị trường cho vải Thanh Hà .............................21

3.1. Giá trị kinh tế - văn hóa – xã hội của vải Thanh Hà ..........................213.2. Tầm quan trọng của việc phát triển 

thị trường tiêu thụ vải Thanh Hà..............................................................23

Page 3: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

iii

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT

VÀ TIÊU THỤ VẢI THANH HÀ

1.Tình hình sản xuất ........................................................................................26

1.1. Diện tích trồng..................................................................................26

1.2. Năng suất .........................................................................................27

1.3. Sản lượng .........................................................................................29

1.4. Quy trình sản xuất và các chi phí liên quan.......................................30

1.5. Thu hoạch.........................................................................................34

1.6. Tình hình chế biến và bảo quản ........................................................35

1.7. Tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm và môi trường .........................38

2. Tình hình tiêu thụ ........................................................................................40

2.1. Cơ cấu hàng hóa ...............................................................................40

2.2. Thị trường tiêu thụ............................................................................42

2.3. Kênh tiêu thụ ...................................................................................44

2.4 Giá cả tiêu thụ ...................................................................................50

3. Đánh giá thực trạng công tác 

phát triển thị trường tiêu thụ vải Thanh Hà ......................................................52

3.1. Kết quả đạt được ..............................................................................52

3.2. Những tồn tại và Nguyên nhân .........................................................53

Page 4: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

iv

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 

THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VẢI THANH HÀ

1.Quan điểm phát triển thị trường xuất khẩu vải Thanh Hà..............................56

1.1. Quan điểm của Đảng và Chính phủ 

về việc phát triển nông sản Việt Nam ......................................................56

1.2 Quan điểm của chính quyền địa phương ............................................57

2.Kinh nghiệm phát triển thị trường tiêu thụ Nhãn lồng Hưng Yên..................58

2.1. Định hướng phát triển.......................................................................58

2.2. Những biện pháp cụ thể ....................................................................60

3. Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu vải Thanh Hà....................63

3.1. Đối với chính phủ .............................................................................63

3.2. Đối với Sở, Ban, Ngành địa phương .................................................67

3.3. Đối với Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải Thanh Hà..........................70

3.4. Đối với các hộ sản xuất và kinh doanh vải ........................................77

KẾT LUẬN....................................................................................................81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

Page 5: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

v

DANH MỤC BẢNG BIỂU 

 A.  DANH M ỤC CÁC BẢNG 

Bảng 1.1: Tỷ lệ lao động theo ngành kinh tế....................................................23

Bảng 2.1: Diện tích cây trồng huyện Thanh Hà qua từng năm .........................26

Bảng 2.2: So sánh cây vải theo độ tuổi ............................................................28

Bảng 2.3: So sánh năng suất cây vải theo độ tuổi.............................................31

Bảng 2.4: Đánh giá về các phương pháp bảo quản vải .....................................37

 B.  DANH M ỤC CÁC H  ÌNH 

Hình 1.1: Cây vải tổ ........................................................................................12

Hình 1.2: Cấu tạo quả vải ................................................................................18

Hình 1.3: Logo vải thiều Thanh Hà .................................................................20

Hình 2.1: Năng suất vải Thanh Hà qua các năm ..............................................27

Hình 2.2: So sánh sản lượng của một số cây

trồng chính tại huyện Thanh Hà qua các năm ..................................................29

Hình 2.3: Cơ cấu Sản phẩm vải Thanh Hà qua các năm ...................................40

Page 6: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1.  Lý do chọn đề tài

Việt Nam tự hào là một quốc gia đượ c thiên nhiên ban tặng nhiều ưu đãi. Sự ưu đãi đó đượ c thể hiện qua sự phong phú về sản vật tự nhiên. Là một trong số 

những đặc sản nổi tiếng của Việt Nam, vải Thanh Hà đã sớ m khẳng định thươ ng

hiệu và chất lượ ng . Vốn là vùng đất tổ của cây vải vải thiều Việt Nam, vải thiều

Thanh Hà nhờ đó mà đó cũng có hương vị đặc trưng riêng, thơm ngọt, thanh mát.

Thương hiệu và chất lượng đó thực sự đã đượ c khẳng định khi Cục Sở hữu trí tuệ 

trao bằng Chứng nhận Chỉ dẫn địa lý vào ngày 08/06/2007.

Tuy nhiên, thương hiệu vải Thanh Hà nổi tiếng một thời đang đứng trướ cnhững nguy cơ, khó khăn và thách thức nghiêm trọng. Nổi bật lên là vải Thanh

Hà không giữ đượ c uy tín về chất lượng như xưa, công tác trồng trọt không đạt

chuẩn, quy trình bảo quản không đảm bảo. Hơn nữa, đầu ra của vải phụ thuộc

hoàn toàn vào thương lái. Chính v ì vậy vải Thanh Hà phải đối mặt vớ i tình trạng

giá cả giảm sút mạnh và thị trườ ng tiêu thụ bị thu hẹp.

Nhận thức tầm quan trọng của viêc phát triển thị tiêu thụ vải Thanh Hà,

nhóm nghiên cứu đã quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triể  n th ị trườ  ng tiêu thụ vải Thanh Hà giai đoạ n 2011-2015” .

2.  Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nướ c

Liên quan đến việc nghiên cứu về vải có những đề tài như 

-  “Giải pháp phát triể n thị trườ ng tiêu thụ cho vải thiề u Lục Ngạn”, 2007, củaLê Phương Chi 

-  “ Nghiên cứ u thự c tr ạng tiêu dùng và cầu về vải quả tươi của thị trườ ng Hà

 N ội”-  “ Nghiên cứ u ảnh hưở ng của điề u kiện tr ồng tr ọt đến năng suấ t và chấ t 

lượ ng vải thiều trên địa bàn t ỉ nh Bắ c Giang”

Page 7: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

2

Liên quan đến việc nghiên cứu vấn đề phát triển thị thị trườ ng có những đề tài như: 

-  “Giải pháp phát triể n thị trườ ng xuấ t khẩ u nhãn lồng Hưng Yên bố i cảnh

hội nhậ p WTO”, 2007 của Nguyễn Thị Bình

-  “Giải pháp t húc đẩ  y hoạt động xuấ t khẩ u cà phê của Việt Nam sang thị trườ ng EU ”

Trên thực tế cho thấy không có nhiều công trình nghiên cứu một cách toàn

diện về công tác phát triển thị trườ ng cho nông sản nói chung và mặt hàng vải nói

riêng. Bên cạnh đó, những đề tài đã thực hiện còn bộc lộ nhiều hạn chế do thiếu

tính thực tế và khách quan. Vì vậy, đề tài đượ c lựa chọn nghiên cứu là cần thiết cả 

về phương pháp luận lẫn nội dung. 

3.  Mục tiêu nghiên cứ u

Mục tiêu tổng quát của của đề tài là đánh giá đúng thực trạng sản xuất và

tiêu thụ Vải Thanh Hà trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả khâu tiêu thụ, mang lại lợ i ích thiết thực cho ngườ i nông dân và cho xã hội.

Mục tiêu cụ thể của đề tài là nghiên cứu tình hình thực tế nhằm rút ra những cơ 

hội, thách thức và điểm mạnh, điểm yếu trong việc phát triển thị trườ ng tiêu thụ 

Vải Thanh Hà; tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động của việc tiêu thụ 

và các tác nhân trong khâu tiêu thụ; đề suất một số giải pháp cho các chủ thể 

nhằm phát triển thị trườ ng tiêu thụ, nâng cao giá bán.

4.  Đối tượ ng nghiên cứ u

Đối tượ ng nghiên cứu của đề tài là tình hình sản xuất và kinh doanh vải

Thanh Hà.

5.  Phạm vi nghiên cứ u

Nội dung nghiên cứu là thực trạng sản xuất và tiêu thụ Vải Thanh Hà;

không gian nghiên cứu là địa bàn các xã trồng vải vớ i diện tích khá trong Huyện

Thanh Hà như: khu vực Hà Đông, xã Thanh Thủy, xã Thanh Sơn, Thanh Xá; thờ i

gian nghiên cứu là thực trạng các năm 2008-2010 và định hướ ng giải pháp cho

giai đoạn 2010-2015.

Page 8: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

3

6.  Phương pháp nghiên cứ u

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng; duy vật lịch

sử; phương pháp phân tích tổng hợ p; phương pháp điều tra tại xã hội học; phương

pháp phỏng vấn;  phương pháp điều tra mẫu; và các phương pháp bảng biểu, đồ thị, thống kê.

Page 9: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

4

Chương I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜ NG VÀ CÔNG TÁC

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜ NG TIÊU THỤ VẢI THANH HÀ

1.  Lý luận chung về thị trườ ng và vấn đề phát triển thị trườ ng tiêuthụ 

1.1. Lý luận chung về thị trườ ng

1.1.1. Khái niệm

Khi xã hội thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp, nhu cầu trao đổi xuất hiện.

Hoạt động trao đổi ban đầu mang tính chất phân tán. Những ngườ i có sản phẩm tự 

trao đổi vớ i nhau. Quá trình trao đổi càng phát triển, nhu cầu con ngườ i ngày càng

đa dạng hơn th ì việc trao đổi phân tán trở nên có những trục trặc nhất định. Để 

giải quyết những mâu thuẫn trong trao đổi, đã xuất hiện “Thị trườ ng” (Market).

Bây giờ những ngườ i có sản phẩm để đưa sản phẩm của mình đến thị trườ ng. Ở 

đó diễn ra cuộc trao đổi tự nguyện, phù hợ p vớ i nhu cầu và ướ c muốn của những

người trao đổi. Đây là h ình thức trao đổi tập trung.

Trong Kinh tế chính trị học, thị trường được định ngh ĩa là l ĩnh vực lưu

thông. Ở đó hàng hóa thực hiện đượ c giá trị của mình đã đượ c tạo ra trong quá

trình sản xuất. Định ngh ĩa này khẳng định một điều là giá trị của hàng hóa chỉ có

thể thực hiện thông qua hoạt động trao đổi, hoạt động trao đổi ấy đượ c diễn ra

trong quá trình lưu thông – một trong những khâu của quá trình sản xuất. 1 

Trong Marketing, khái niệm về thị trườ ng cũng dựa trên nền tảng là sự trao

đổi. Theo Philip Kotler: “Thị trườ ng là tập hợ p tất cả những ngườ i mua thực sự 

hay những ngườ i mua tiềm tàng đối vớ i một sản phẩm”. 2 

Tuy có nhiều quan niệm về thị trường, song trong đề tài nghiên cứu này,Nhóm nghiên cứu sử dụng khái niệm: thị trườ ng là một phạm trù kinh tế hàng

hóa, nó ra đờ i gắn liền vớ i sản xuất và dịch vụ. Thị trườ ng chứa tổng cung và tổng

1Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đ ình Kháng, Lê Danh Tốn, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác –

Lênin, NXB Chính trị quốc gia, 20102

Tập thể tác giả (2000), Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB Giáo dục, trang 39

Page 10: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

5

cầu. Thị trườ ng bao gồm không gian và thời gian, đó là nơi luôn diễn ra các hoạt

động mua bán và quan hệ tiền tệ. Thị trườ ng là sản phẩm của sự phân công lao

động xã hội, sự phân công xã hội ngày càng cao thì nhu cầu trao đổi hàng hóa

ngày càng lớ n nên thị trườ ng ngày càng mở rộng.

Thị trườ ng là một phạm trù gắn liền vớ i nên sản xuất hàng hóa và khi sản

xuất ngày càng phát triển thì phạm trù thị trường ngày càng đượ c củng cố và hoàn

thiện.

1.1.2. Vai trò, chức năng của thị trườ ng

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thị trường đóng vai

trò vô cùng quan trọng. Nó là môi trường, là điều kiện, là động lực thúc đẩy mọi

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là một trong các yếu tố cấu

thành hoạt động thương mại.

- Thị trường là điểm khởi đầu của sản xuất đảm bảo đầu vào như nguyên

liệu máy móc, thiết bị, vốn cho sản xuất và cũng là điểm kết thúc của sản phẩm

tức là tiêu thụ sản phẩm.

- Thị trường đề ra nhu cầu cho sản xuất kinh doanh và tạo khả năng đảm bảo

điều kiện sản xuất ở đầu ra. Như vậy, thị trườ ng là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng

hóa, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là tấm gương để các doanh nghiệp

nhận biết đượ c nhu cầu xã hội và để đánh giá đượ c hiệu quả sản xuất kinh doanh

của chính mình.

Mặc dù có nhiều loại, nhưng nh ìn chung mọi thị trường đều có ba chức năng

chủ yếu sau:

- Chức năng thừa nhận công dụng xã hội của hàng hóa (giá trị sử dụng xã

hội) và lao động đã chi phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hóa có bán

đượ c hay không, và bán với giá như thế nào. Nếu hàng hóa bán đượ c và bán vớ i

giá cả bằng giá trị, có ngh ĩa là xã hội không chỉ thừa nhận công dụng của nó, mà

còn thừa nhận mức hao phí lao động để sản xuất ra nó là phù hợ p vớ i mức hao phí 

Page 11: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

6

lao động xã hội cần thiết, và giá trị hàng hóa đượ c thực hiện. Ngượ c lại, nếu hàng

hóa không bán đượ c, có ngh ĩa là, hoặc do công dụng của hàng hóa không đượ c

thừa nhận (có thể do chất lượ ng kém hoặc quy cách, mẫu mã không phù hợ p...),

hoặc do chi phí sản xuất cao hơn mức trung bình của xã hội (quá đắt) nên xã hộikhông chấp nhận. Nếu hàng hóa bán được, nhưng vớ i giá cả thấp hơn giá trị,

cóngh ĩa là xã hội chỉ thừa nhận công dụng của nó và một phần chi phí sản xuất ra

nó.

- Chức năng cung cấp thông tin cho ngườ i sản xuất và ngườ i tiêu dùng thông

qua những biến động của nhu cầu xã hội về số lượ ng, chất lượ ng, chủng loại, cơ 

cấu các loại hàng hóa, giá cả, tình hình cung - cầu về các loại hàng hóa...

- Chức năng kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng. Trên cơ 

sở những thông tin thu đượ c từ thị trường, ngườ i sản xuất và ngườ i tiêu dùng sẽ 

buộc phải có những ứng xử, điều chỉnh kịp thờ i cho phù hợ p vớ i sự biến đổi của

thị trườ ng, nhờ đó sản xuất và tiêu dùng đượ c kích thích hoặc hạn chế. Ví dụ, khi

giá cả hàng hóa nào đó tăng lên, ngườ i sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất, còn

ngườ i tiêu dùng sẽ hạn chế nhu cầu và ngượ c lại...1 

1.1.3. Các quy luật kinh t ế của thị trườ ng

Trên thị trườ ng có nhiều quy luật kinh tế hoạt động đan xen nhau, có quan

hệ mật thiết với nhau, trong đó bốn quy luật kinh tế phổ biến của thị trườ ng là:

Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật giá trị thặng dư, quy luật cạnh tranh.

- Quy luật giá trị: Khi nào còn sản xuất và lưu thông hàng hoá th ì quy luật

giá trị còn phát huy tác dụng. Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và lưu thông hàng

hoá phải dựa trên cơ sở giá trị lao động xã hội cần thiết trung bình để sản xuất và

lưu thông hàng hoá và trao đổi ngang giá.

- Quy luật cung cầu: Cung cầu hàng hóa dịch vụ không tồn tại độc lập,

riêng rẽ mà thường xuyên tác động qua lại vớ i nhau trên cùng một thờ i gian cụ 

1Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đ ình Kháng, Lê Danh Tốn, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác –

Lênin, NXB Chính trị quốc gia, 2010

Page 12: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

7

thể. Trong thị trườ ng, quan hệ cung cầu là quan hệ cơ bản, thườ ng xuyên lặp đi

lặp lại, khi tăng khi giảm tạo thành quy luật trên thị trườ ng. Khi cung cầu gặp

nhau, giá cả thị trường đượ c xác lập. Đó là giá cả bình quân.

- Quy luật giá trị thặng dư : Yêu cầu hàng hoá bán ra phải bù đắp chi phí 

sản xuất và lưu thông đồng thờ i phải có một khoản lơị nhuận để tái sản xuất sức

lao động và tái sản suất mở rộng.

- Quy luật cạnh tranh: Trong nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, có

nhiều người mua, ngườ i bán vớ i lợ i ích kinh tế khác nhau thì việc cạnh tranh giữa

ngườ i mua với người mua, ngườ i bán với ngườ i bán và cạnh tranh giữa ngườ i

mua với ngườ i bán tạo nên sự vận động của thị trườ ng và trật tự thị trườ ng.

Trong các quy luật trên, quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất hàng

hoá. Quy luật giá trị đượ c biểu hiện thông qua giá cả thị trườ ng. Quy luật giá trị 

muốn biểu hiện yêu cầu của mình bằng giá cả thị trườ ng phải thông qua sự vận

động của quy luật cung cầu. Ngượ c lại quy luật này biểu hiện yêu cầu của mình

thông qua sự vận động của quy luật giá trị là giá cả.

Quy luật cạnh tranh biểu hiện sự cạnh tranh giữa người bán và ngườ i bán,

giữa ngườ i mua vớ i nhau và giữa người mua và ngườ i bán. Cạnh tranh vì lợ i ích

kinh tế nhằm thực hiện hàng hoá, thực hiện giá trị hàng hoá. Do đó quy luật giá trị 

cũng là cơ sở của quy luật cạnh tranh.

1.1.4. Phân loại thị trườ ng

Một trong những bí quyết quan trọng nhất để thành công là sự hiểu biết căn

kẽ tính chất của từng thị trườ ng. Phân loại thị trườ ng là cần thiết là khách quan để 

nhận thức những đặc điểm chủ yếu của từng thị trườ ng. Mỗi cách phân loại có

một ý ngh ĩa quan trọng riêng đối vớ i quá trình kinh doanh.Căn cứ vào nguồn gốc sản xuất ra hàng hoá ngườ i ta phân chia thành: thị 

trườ ng hàng công nghiệp và thị trườ ng hàng nông nghiệp (Bao gồm cả hàng lâm

nghiệp và hàng ngư nghiệp).

Page 13: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

8

Căn cứ vào nơi sản xuất, ngườ i ta phân ra thành thị trườ ng hàng sản xuất

trong nướ c và thị trườ ng hàng xuất nhập khẩu.

Căn cứ vào khối lượ ng hàng hoá tiêu thụ trên thị trườ ng ngườ i ta phân

chia thành thị trườ ng chính, thị trườ ng phụ, thị trườ ng nhánh, thị trườ ng mớ i. 

Căn cứ vào mặt hàng ngườ i ta chia thị trườ ng thành thị trườ ng mặt hàng

khác nhau: thị trườ ng máy móc, còn gọi là thị trường đầu tư và thị trườ ng hàng

nguyên vật liệu: Còn gọi là thị trườ ng hàng trung gian.

Căn cứ vào vai trò của người mua và ngườ i bán trên thị trườ ng có thị 

trường ngườ i mua và thị trường ngườ i bán.

Căn cứ vào sự phát triển của thị trườ ng ngườ i ta chia thành: Thị trườ nghiện thực và thị trườ ng tiềm năng. 

Căn cứ  vào phạm vi của thị trườ ng ngườ i ta chia thành: Thị trườ ng thế 

giớ i, thị trườ ng khu vực, thị trườ ng toàn quốc, thị trườ ng miền, thị trường địa

 phương, thị trườ ng tại chỗ (xã, huyện). 1 

1.2. Vấn đề phát triển thị trườ ng tiêu thụ 

1.2.1.  N ội dung của việc phát triể n thị trườ ng

Theo quan điểm của ngườ i bán, thị trườ ng của doanh nghiệp trướ c tiên là

những khách hàng có tiềm năng tiêu thụ, có nhu cầu cụ thể về những hàng hóa

dịch vụ trong một thờ i gian nhất định chưa đượ c thỏa mãn. Nhu cầu của khách

hàng là yếu tố chi phối đầu tiên của thị trườ ng. Yếu tố thứ hai đối trọng vớ i cầu

trên thị trườ ng của doanh nghiệp là cung hàng hóa dịch vụ cho các cá nhân, tổ 

chức trong nền kinh tế quốc dân tạo nên. Yếu tố thứ ba là thành phần không thể 

thiếu đượ c chính là hàng hóa và dịch vụ tham gia vào thị trườ ng.

Vậy vấn đề phát triển thị trườ ng phải được xem xét đánh giá ở  thành phần

thị trường như đã nêu ở trên, bao gồm:

1Tập thể tác giả (2000), Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB Giáo dục, trang 39

Page 14: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

9

-  Ngày càng đưa thêm nhiều hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của

người tiêu dùng, đặc biệt là loại sản phẩm mớ i, sản phẩm chất lượ ng cao.

- Mở rộng quy mô khách hàng về số lượ ng và chất lượ ng.

- Mở  rộng thị trườ ng của doanh nghiệp về mặt không gian, làm tăng dung

lượ ng của th ị trườ ng. Xây dựng chiến lượ c phù hợ p vớ i tình hình thực tế và điều

kiện của bản thân doanh nghiệp nhằm xâm nhập vào những thị trườ ng tiềm năng. 

- Phát triển thị trườ ng bằng cách đa dạng hóa kinh doanh, tăng cường độ tiêu

thụ sản phẩm của khách hàng hiện tại. Phương thức thường đượ c sử dụng ở đây là

phân chia thị trườ ng thành những phân đoạn riêng biệt và tung ra những sản phẩm

mớ i nhằm thỏa mãn nhu cầu của từng phân đoạn một cách tốt nhất, từ đó tạo ra

lợ i nhuận tối ưu cho doanh nghiệp.

1.2.2.  M ột số biện pháp phát triể n thị trườ ng

Mục tiêu hoạt động của mọi doanh nghiệp trong kinh doanh suy cho cùng

đều xuất phát từ mục tiêu lợ i nhuận. Để có lợ i nhuận, sản phẩm sản xuất ra phải

phù hợ p vớ i thị hiếu của khách hàng, đượ c khách hàng chấp nhận. Câu hỏi đặt ra

vớ i mỗi doanh nghiệp là phải làm gì để có thể mở rộng và phát triển thị trườ ng,

thu hút khách hàng.Một số biện pháp mà các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có thể sử dụng

để mở rộng và phát triển thị trườ ng là:

- Đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm: tăng số lượ ng sản phẩm tiêu thụ, rút

ngắn thờ i gian luân chuyển một vòng đờ i sản phẩm, rút ngắn thờ i gian thực hiện

giá trị của sản phẩm trên thị trường để bắt đầu chu kỳ mớ i của sản phẩm, rút ngắn

thờ i gian hoàn vốn, giảm chi phí sử dụng vốn đồng thời tăng vòng quay của vốn.

- Phát triển mặt hàng: đa dạng hóa sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng, nâng

cao chất lượng bao gói, đáp ứng ngày càng nhiều hơn những nhu cầu đa dạng của

thị trường. Trên cơ sở đó, việc mở rộng thị trườ ng tiêu thụ sản phẩm của doanh

nghiệp cũng sẽ thuận lợi hơn. 

Page 15: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

10

- Chính sách giá cả hợ p lý: nhu cầu trên thị trườ ng vừa có tính đồng nhất,

vừa có tính độc lập nhất định. Không thể có một mức giá chung áp dụng cho các

chủng loại sản phẩm của cùng một mặt hàng. Một chính sách giá cả hợ p lý là tập

hợ p của nhiều phương pháp định giá vớ i các mức linh hoạt sẽ khai thác, tận dụngđượ c triệt để các nhu cầu đa dạng khác nhau trên thị trườ ng, giúp doanh nghiệp

thâm nhập đượ c thị trườ ng theo chiều sâu và chiều rộng.

- Phải đảm bảo giữ đượ c uy tín trên thị trườ ng: thực tế trên thương

trường đã chứng minh: “chữ Tín quý hơn vàng”. Mở rộng thị trườ ng phải đi đôi

vớ i việc bảo vệ và nâng cao chất lượ ng hàng hóa thì việc phát triển, mở rộng thị 

trườ ng mớ i bền vững.

1.2.3. Các nhân t ố  ảnh hưở ng

- Quan hệ cung cầu:

Giá cả trên thị trườ ng là nhân tố cơ bản ảnh hưở ng trực tiếp tớ i mở rộng thị 

trườ ng. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động mạnh

mẽ của quy luật cung cầu và giá cả. Trong cơ chế thị trườ ng, giá cả là một nhân tố 

có ảnh hưở ng lớ n tớ i việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, các doanh

nghiệp muốn thắng đối thủ cạnh tranh của mình đều phải có chính sách giá linh

hoạt phù hợ p vớ i từng giai đoạn phát triển của thị trườ ng. Việc định ra chính sách

giá bán phù hợ p vớ i cung cầu trên thị trườ ng sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt đượ c

mục tiêu kinh doanh của mình. Một chính sách giá phù hợ p sẽ có tác dụng kích

cầu, tăng doanh thu, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

- Nhịp độ phát triển sản xuất kinh doanh

Nhịp độ phát triển sản xuất kinh doanh của các ngành trong nền kinh tế quốc

dân là nhân tố ảnh hưở ng rất lớn đến mở rộng thị trường, đặc biệt là các ngànhkinh tế mũi nhọn như: Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, ngoại

thương. Đây là tiền đề để các doanh nghiệp tổ chức việc mở rộng thị trườ ng của

mình. Ngoài ra, nhịp độ phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, văn hóa –

nghệ thuật cũng tác động đến thị trườ ng. Khi khoa học phát triển tạo ra thiết bị 

Page 16: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

11

công nghệ mớ i, chất lượ ng cao, hạ giá thành sản phẩm, hàng hóa sản xuất ra sẽ 

đáp ứng đượ c nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng, đáp ứng đượ c khả năng thanh

toán của họ, làm tăng sức mua trên thị trườ ng và kết quả là thị trường đượ c mở  

rộng.

- Nhịp độ tăng dân số và mứ c thu nhập bình quân của dân cư  

Đây cũng là một yếu tố ảnh hưở ng không nhỏ đến việc mở i rộng thị trườ ng

tiêu thụ sản phẩm. Yếu tố này là rất quan trọng trong việc giúp xác định thị 

trườ ng trọng điểm của doanh nghiệp. Nó phản ánh quy mô và dung lượ ng thị 

trường để doanh nghiệp có chính sách giá phù hợ p. Thu nhập tăng hay giảm ảnh

hưở ng tớ i sức mua của người lao động. Khi thu nhập tăng, khả năng thanh toán

của ngườ i dân được đảm bảo, thị trườ ng tiêu thụ có cơ hội đượ c mở rộng..

- Nhân tố kỹ thuật công nghệ 

Thực tế trên thế giới đã chứng minh sự biến đổi công nghệ có tác động to

lớn đến việc mở rộng thị trườ ng của doanh nghiệp. Ngày nay, vớ i sự phát triển

như vũ bão của kỹ thuật, công nghệ, không một doanh nghiệp nào có thể đứng

ngoài cuộc chạy đua đó.

- Chủ trương, chính sách của Nhà nướ c về quản lý v ĩ mô Chính sách của nhà nướ c là tiền đề cho sự phát triển của nền kinh tế. Trong

từng thờ i kỳ nhất định, một sự thay đổi các chính sách thuế, chính sách xuất nhập

khẩu, chính sách lưu thông tiền tệ… của nhà nướ c có thể ảnh hưở ng rất lớn đối

vớ i sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và việc phát triển thị trườ ng tiêu thụ 

sản phẩm của doanh nghiệp nói riêng.

2.  Khái quát chung về vải Thanh Hà

2.1. Khái quát chung về cây vải Thanh Hà

2.1.1.  Nguồn gố c

Vải Thiều Thanh Hà là một trong những giống vải được ưa chuộng nhất

Việt Nam. Theo thông tin từ các cụ cao niên địa phương, cây vải tổ hiện đượ c

Page 17: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

12

trồng tại làng Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà do ông Hoàng Văn

Cơm mang giống về từ hàng trăm năm trướ c. Từ cây vải tổ này, nhân dân địa

 phương đã nhân giống ra khắp các vùng miền trong huyện và sang các địa

 phương lân cận. Như vậy, Thanh Hà chính là vùng đất phát tích và khở i nguồncủa giống vải Thiều nổi tiếng trên cả nướ c.

Hình 1.1: Cây vải tổ 

 Nguồn: hoangnguyen.vn/ecom/vn/Images/Info/2009626215218_DSC04663_to.jpg

2.1.2. Các loại vải

Hiện nay trên địa bàn Thanh Hà có trồng khá nhiều loại vải và mỗi loại vải

lại có những ưu nhược điểm riêng của nó. Nhìn chung theo phân loại về thời điểm

chín và thu hoạch, vải trồng tại vùng Thanh Hà đượ c phân thành 3 nhóm giống

vải chính sau:

- Nhóm giống vải chín sớ m: Nhóm này bao gồm 2 giống U trứng và Lãng

Xuyên, chiếm khoảng 4% diện tích trồng vải. Thờ i gian quả chín và cho thu

hoạch quả cuối tháng 3 đầu tháng 4 (âm lịch).

- Nhóm giống vải chín trung bình: Gồm có các giống vải Uhồng, Uthâm,

Tàu lai hoa trắng, Tàu lai hoa đen, Thiều Phú hộ, chiếm 16% diện tích trồng vải.

Page 18: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

13

Uhồng và Uthâm là các giống vải có kích thướ c quả lớ n nhất chiều cao quả 4,3 –

4,6 cm, chiều rộng quả 3,8 – 4,0 cm. Tỷ lệ chiều cao quả /chiều rộng quả 1,1 –

1,15. Quả có dạng hình bầu dục. Thơ  ì gian chín và cho thu hoạch trong tháng 4

(âm lịch).- Nhóm giống vải chín muộn - Vải Thiều: Nhóm này có duy nhất một

giống mà ta vẫn thường được nghe đến: vải Thiều. Đây là giống vải chính vụ, vớ i

diện tích chiếm khoảng 80% diện tích trồng vải toàn huyện. Thờ i gian chín và cho

thu hoạch từ đầu tháng 5 đến đầu tháng 6 (âm lịch). Năm 2011, do thờ i tiết muộn

nên vải Thiều cho thu hoạch bắt đầu từ 20/5, thu hoạch rộ từ 26/5 đến 7/6 (âm

lịch). 1

2.1.3.  Đặc điể m vải Thanh Hà

Đặc điểm của quả vải: vải Thanh Hà có những đặc điểm riêng biệt và loại

vải đượ c trồng nhiều nhất là vải Thiều, loại vải này có những đặc điểm như quả 

hình cầu, khi chín sắc vỏ tươi, gai vỏ dãn đều làm cho vỏ quả phẳng hơn, vỏ 

mỏng, khi bóc thấy dóc, cùi trắng trong, độ dầy cùi lớ n thịt cùi giòn ngọt không

chua, chát đặc biệt có mùi rất thơm, hạt quả nhỏ và hơn nhăn; theo nghiên cứu

của một số nhà khoa học cho thấy cùi vải có hàm lượng đườ ng tổng số và đườ ng

khử cao, a xít tổng hợ p thấp nên khi ăn có vị ngọt thanh, mát đây là điểm khác

biệt cơ bản để phân biệt vải Thiều Thanh Hà vớ i các loại vải khác và vải Thiều di

thực. Vải ra hoa vào tháng 2 và chín vào tháng 5 âm lịch. Vớ i những đặc trưng

riêng đó, vải Thiều Thanh Hà được coi là đặc sản của nướ c ta gắn với vùng địa lý

là huyện Thanh Hà.

Đặc điểm của cây vải Thanh Hà: Đây là cây ăn quả vùng nhiệt đớ i, quả 

chín vào cuối tháng 5 âm lịch. Cây vải khá dễ trồng và dễ chăm sóc nhưng chất

lượ ng quả lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, đất đai. Ngườ i trồng vải đòi

hỏi phải tỷ mỷ, cần mẫn theo dõi quá trình phát triển của cây vải, đặc biệt là thờ i

1Nguyễn Duy,“Các giống vải tại Thanh Hà”, 2010, haiduongdost.gov.vn, …

Page 19: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

14

điểm vải ra hoa và kết trái. Trong mỗi tháng của năm, cây vải đòi hỏi những kỹ 

thuật chăm sóc riêng để có thể đạt năng suất và chất lượ ng cao nhất.

Năng suất: vải Thanh Hà có năng suất khá cao so vớ i các vùng khác nếu

được chăm sóc đúng kĩ thuật. Theo số liệu thống kê của Huyện, năm 2008 năng

suất vải đạt 58,74 tạ /ha cao nhất trong vài năm trở lại đây. 1 

2.2. Đánh giá khả năng phát triển của vải Thanh Hà

2.2.1.  Điề u kiện t ự nhiên

Địa lý: Huyện Thanh Hà nằm ở phía Đông Nam tỉnh Hải Dương, phía Bắc

giáp huyện Nam Sách, phía Đông giáp huyện Kim Thành, phía Nam giáp thành

phố Hải Phòng, phía Tây giáp thành phố Hải Dương. Huyện có 24 xã và 1 thịtrấn. Huyện được chia làm 4 khu là Hà Nam, Hà Đông, Hà Tây và Hà Bắc.  

Đất đai-khí hậu: đất đai Huyện Thanh Hà do phù sa bồi tụ, sông ngòi nhiều

nên rất màu mỡ , phì nhiêu, thuận lợ i cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nổi tiếng

với đặc sản vải Thiểu. Độ cao so vớ i mực nướ c biển trung bình là 0,60 m. Tuy

nhiên, do phù sa bồi tụ không đều nên địa hình thổ nhưỡ ng của Thanh Hà không

bằng phẳng và phần lớ n vẫn ở dạng phù sa non. Riêng 6 xã khu Hà Đông trũng

hơn, có nhiều đầm, hồ, ruộng bãi rất thấp. Khí hậu ở Thanh Hà mang rõ nét tínhchất khí hậu nhiệt đớ i gió mùa, hội tụ đầy đủ điều kiện để phát triển một nền nông

nghiệp toàn diện.

Nguồn nướ c - sông ngòi: Thanh Hà có các con sông lớn như Thái B ình (ở  

phía Tây Nam), sông Rạng, sông Văn Úc (ở phía Đông Bắc) bao bọc. Ngoài các

con sông lớn bao quanh, trong địa phận Thanh Hà còn có sông Gùa nối sông Thái

Bình với sông Văn Úc, tách khu vực Hà Đông (gồm 6 xã) như một hòn đảo nằm

giữa các con sông lớ n. Từ con sông lớ n, có các sông, ngòi nhỏ chạy len lỏi vàotận các thôn, xã trong huyện, tạo thuận lợ i cho việc tưới tiêu nước cho đồng ruộng

và là hệ thống giao thông thuỷ quan trọng trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá,

1 Niên giám thống kê UBND huyện Thanh Hà -2010

Page 20: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

15

quân sự giữa các vùng, giữa Thanh Hà vớ i các huyện trong tỉnh và các tỉnh trong

cả nướ c.1 

2.2.2.  Điề u kiện kinh t ế - văn hóa xã hội

  Lĩnh vự c kinh t ế  

- Điều kiện kinh tế: Trong những năm qua, điều kiện kinh tế của Thanh Hà

đã có rất nhiều chuyển biến. Tổng sản phẩm trong huyện tăng trưở ng bình quân

7,0%/năm, trong đó giá trị tăng thêm ngành Nông nghiệp đạt bình quân

4,1%/năm, ngành Công nghiệp – Xây dựng đạt 10 % / năm, dịch vụ đạt 9,2%/năm.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướ ng tích cực, tỷ trọng Nông nghiệp - CNXD -

Dịch vụ, từ 49 - 16,4 -34,6 % năm 2005 sang 42,6 - 21,2 - 36,2 % năm 2010;

GDP bình quân đầu người tăng khá, năm 2010 đạt 8,9 triệu đồng 2. Sự phát triển

của các ngành CN-XD và dịch vụ chắc chắn sẽ thúc đẩy và mở ra những hướng đi

mớ i cho ngành nông nghiệp địa phương.- Nông nghiệp: phát triển khá, an ninh lương thực được đảm bảo, giá trị sản

xuất ngành nông nghiệp tăng b ình quân 10,3%/ năm. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp

chuyển dịch theo hướ ng tích cực, tỷ trọng trồng trọt – chăn nuôi, thủy sản – dịch

vụ, từ 62%-35%-3% năm 2005 sang 52,4%-43,3%-4,3% năm 2010; gắn chuyển

dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi vớ i thế mạnh từng vùng sản xuất: vải chính vụ (khu Hà Nam), vải sớ m (khu Hà Đông), ổi (Liên Mạc, Thanh Xuân), quất (Cẩm

Chế), vùng chuyên canh lúa (khu Hà Tây, Hà Bắc)… 

- Công nghiệp, xây dự ng, hạ tầng cơ sở , thương mại dịch vụ và tài chính

ngân hàng: có bướ c phát triển mới, đạt đượ c nhiều thành tựu. Giá trị sản xuất

công nghiệp-xây dựng năm 2010 đạt 388,9 tỷ đồng, mức tăng b ình quân

10,3%/ năm. Các loại hình dịch vụ mới đượ c triển khai, giá trị ngành dịch vụ năm 

2010 đạt 369,8 tỷ đồng. Hạ tầng cơ sở  từng bước đượ c nâng cấp và hoàn thiện,99,9% số hộ gia đ ình được dùng điện thắp sáng, giá trị sản xuất ngành vận tải;

thông tin liên lạc, kho bãi đạt 67,3 tỷ đồng, tăng 59,8%. Hệ thống thông tin liên

1http://www.haiduong.gov.vn/vn/thongtin/Pages/Huy%E1%BB%87nThanhH%C3%A0.aspx

2Huyện Thanh Hà, Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm 2010-2015, năm 2010

Page 21: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

16

lạc, mạng Internet phát triển nhanh đạt 60 máy điện thoại bàn/100 dân, 20% dân

số đượ c tiếp cận vớ i mạng Internet3. Những con số trên cho thấy cuộc sống của

người dân Thanh Hà đang dần đượ c cải thiện, dân trí đượ c nâng cao, và tất cả 

những yếu tố đó tạo ra điều kiện thuận lợi để phát triển cây vải trên địa bànHuyện.

- Giao thông: Hệ thống sông ngòi chằng chịt tạo nên các tuyến giao thông

đườ ng thuỷ rất quan trọng vớ i thành phố Hải Dương các huyện bạn như Tứ Kỳ,

Kim Thành và giữa Hải Dương vớ i Hải Phòng, Quảng Ninh. Giao thông bộ có

đườ ng 390A chạy từ Ngã Ba Hàng (đườ ng 5 cũ) qua địa phận xã Tiền Tiến về 

huyện lỵ xuôi xuống bến Gùa, kéo dài đến phà Quang Thanh; đườ ng 390B nối từ 

đường 5 (đầu cầu Lai Vu) qua các xã Hồng Lạc, Việt Hồng, Cẩm Chế về huyện.

Hai con đườ ng này là huyết mạch giao thông của huyện, ngoài ra trong nội hạt

còn có các con đườ ng nhỏ liên huyện, liên xã, liên thôn tạo thành hệ thống giao

thông sinh hoạt, giao lưu kinh tế, văn hoá của nhân dân địa phương. Mạng lướ i

giao thông của Thanh Hà khá thuận lợ i cho việc vận chuyển và tiêu thụ vải bằng

cả đườ ng bộ lẫn đườ ng thủy.1 

  Lĩnh vực văn hóa - xã hội

- Giáo dục đào tạo và dạy nghề: chất lượ ng nguồn nhân lực đượ c chútrọng, tỷ lệ tuyển sinh vào các cấp học đều vượ t chỉ tiêu. Tỷ lệ học sinh thi tốt

nghiệp hàng năm đạt từ 97,5%-99,2%; học sinh đỗ đại học năm 2009 đạt 519 học

sinh, chiếm tỷ lệ 20% số thi sinh dự thi. Nhưng vậy trình độ học vấn cũng như

khả năng nhận thức của ngườ i dân Thanh Hà ngày một nâng cao, điều này góp

phần tạo thuận lợ i cho việc tuyên truyền, phổ biến các chính sách và tổ chức

những lớ p khuyến nông cho các hộ nông dân trồng vải trong huyện.

- Các chính sách xã hội như : giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, đền

ơn đáp nghĩa, chính sách với ngườ i có công, hoạt động từ thiện nhân đạo đượ c

quan tâm đúng mức và đạt hiệu quả thiết thực. Tỷ lệ hộ nghèo từ 17% năm 2005

giảm xuống 6% năm 2010; hàng năm giải quyết việc làm cho 2700 lao động, 5

1http://www.haiduong.gov.vn/vn/thongtin/Pages/Huy%E1%BB%87nThanhH%C3%A0.aspx

Page 22: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

17

năm xuất khẩu được 1450 lao động, giảm tỷ lệ lao động thiếu việc làm xuống còn

13%.1 

Bên cạnh những kết quả đã đạt đượ c vẫn còn tồn tại một số hạn chế và yếu

kém như kinh tế tăng trưởng chưa tương xứng vớ i tiềm năng của Huyện, một số chương tr  ình đề án chưa đạt đượ c mục tiêu đề ra; sản xuất tiểu thủ công nghiệp

phát triển chậm, hoạt động thương mại quản lý khai thác nguồn thu còn hạn chế;

công tác quản lý giáo dục có mặt chưa đáp ứng đượ c yêu cầu đổi mớ i của sự 

nghiệp GD-ĐT; chất lượ ng xây dựng gia đ ình văn hóa làng văn hóa chưa bền

vững, các tệ nạn xã hội mê tín dị doan còn xảy ra và chưa được ngăn chặn kịp

thờ i.

2.2.3. Chấ t lượ ng vải Thanh Hà so vớ i các vùng khác

Chất lượ ng vải Thiều Thanh Hà đượ c quyết định bởi tính đặc thù của đất đai

và những bí quyết canh tác truyền thống của ngườ i dân Thanh Hà.

Quả vải Thanh Hà: quả vải Thanh Hà hạt nhỏ, vỏ mỏng; cùi ráo, ròn, vị 

ngọt, hương thơm không một vùng vải nào có đượ c. Trái vải Thiều lớ n cỡ ngón

chân cái, tạo thành chùm, vỏ màu đỏ sậm hơi sần sùi. Bóc vỏ ra, bên trong là một

lớ p cùi trắng nõn, mọng nướ c; vị ngọt dịu mát, hương vị thơm của nướ c vải ngấm

tận chân răng, đây là nét đặc biệt riêng của vải Thanh Hà. Nhìn chung quả vải ở  đây khá đều và phụ thuộc theo từng cây, những cây được chăm sóc đúng kỹ thuật

tỷ lệ quả nhỏ thường dướ i 5%. Vải Thiều Thanh Hà chính gốc hột nhỏ, màu nâu

đen, cây vải tuổi càng cao thì hạt càng nhỏ, có nhiều trái gần như không có hạt và

lớ p cùi dày ngọt lịm, đầy nướ c.2 

1Huyện Thanh Hà, Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm 2010-2015, năm 2010 

2http://www.baomoi.com/Huong-vi-dac-sac-cua-vai-thieu-Thanh-Ha-Hai-Duong/84/2857221.epi

Page 23: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

18

 

Hình 1.2: Cấu tạo quả vải

(Nguồn: blog.yume.vn/xem-blog/doi-dieu-ve-cay-vai-thieu.trinhvietsong.35d35968.html)

Quy trình kiểm soát chất lượ ng vải Thiều Thanh Hà: ngày 04/08/2010,

Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải Thiều Thanh Hà đã ban hành “ Quy trình kiể m

soát chất lượ ng vải Thiề u Thanh Hà mang chỉ d ẫn địa lý ”. Mục tiêu của quy trình

nhằm ổn định, giữ vững và nâng cao chất lượ ng sản phẩm vải quả Thanh Hà để 

duy trì, phát triển thương hiệu sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý Thanh Hà. Nội dung

của quy trình bao gồm những quy định, nguyên tắc, nội dung kiểm soát các khâu từ 

sản xuất đến thu hoạch, sơ chế và đóng gói sản phẩm thành phẩm vải Thiều Thanh

Hà. Nhờ quy trình này, chất lượ ng vải Thiều Thanh Hà được đảm bảo khi tớ i tay

ngườ i tiêu dùng, hình ảnh của vải Thanh Hà đượ c củng cố trên cả thị trườ ng trong

và ngoài nướ c.

Vải sấy Thanh Hà: vải sấy Thanh Hà cũng có điểm đặc biệt riêng. Vải sấy

khô cùi đen lại, dẻo quánh, rất ngọt. Khi ăn, ta có cảm giác như ăn mộ t quả táo

Tàu thườ ng có vị thuốc Bắc. Theo người dân địa phương, vải sấy đạt tiêu chuẩn

có thể cất trữ khoảng 2 đến 3 tháng mà vẫn giữ nguyên đượ c mùi vị.

Nhìn chung, trên toàn đất nướ c Việt Nam có khá nhiều nơi có thể trồngđượ c vải như: Lục Ngạn - Bắc Giang, Hưng Yên, vùng trung du ở các tỉnh Thanh

Hóa, V ĩnh Phúc… Mỗi vùng có một ưu điểm riêng như Lục Ngạn có diện tích và

sản lượ ng vải rất lớ n hay ở Thanh Hóa thì giá vải chính là lợ i thế cạnh tranh, tuy

nhiên do không hợ p chất đất và khí hậu nên không một địa phương nào quả vải lại

Page 24: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

19

đạt đượ c chất lượng như vải Thanh Hà. Quả vải các vùng này cùi thườ ng không

giòn, hạt lớ n, vỏ không nhẵn nhiều gai và đặc biệt có vị hơi chát. 

1.2.4. So sánh quả vải vớ i các loại quả cạnh tranh khác

Khi vải bắt đầu vào vụ thu hoạch thì trên thị trườ ng cũng xuất hiện một số các loại hoa quả khác cạnh tranh trực tiếp như : dứa, dưa hấu, mận, đào, ổi…. Các

mặt hàng này đều có những ưu và nhược điểm riêng, vì vậy ta cần tập trung khai

thác những điểm mạnh của vải Thanh Hà để tạo lợ i thế cạnh tranh trên thị trườ ng.

- Ưu điểm của vải:

 Vải có vị ngọt lịm hấp dẫn, chất lượng đảm bảo, hàm lượng dinh dưỡ ng

cao, đặc biệt vải Thanh Hà đã đượ c cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý và đã đi vào

tiềm thức của ngườ i dân Việt Nam. Về sản xuất, vải là cây lâu năm dễ trồng dễ chăm sóc, phù hợ p vớ i nhiều

loại đất; Quả vải dễ bảo quản trong thờ i gian ngắn có thể bảo quản bằng phương

 pháp ướ p lạnh hoặc ngâm ozone.

 Khâu vận chuyển cũng đơn giản chỉ cần đóng vải vào thùng xốp là có thể 

vận chuyển bằng nhiều phương thức khác nhau.

 Giá trị kinh tế của quả vải rất to lớ n, các hộ dân ở Thanh Hà cho biết vào

những năm 90 của thế kỷ trướ c vải chính là cây xóa đói giảm nghèo cho ngườ i

dân nơi đây, và hiện nay vẫn có nhiều hộ gia đ ình vươn lên làm giàu từ cây vải.

- Nhược điểm của vải so vớ i các loại quả cạnh tranh khác:

 Quả vải có tính nóng, không thích hợ p vớ i thể trạng của một bộ phận

ngườ i tiêu dùng. Điều này làm thu hẹp thị trườ ng tiềm năng của quả vải.

 Vườ n vải không được chăm sóc đúng cách có tỷ lệ quả sâu khá lớ n; vụ 

thu hoạch của vải khá ngắn, tập trung vào một khoảng thờ i gian ngắn.

 Quả vải chỉ dễ bảo quản trong thờ i gian ngắn, còn trong khoảng thờ i gian

dài thì rất khó để có thể giữ được hương vị và chất lượ ng vải.

 Riêng đối vớ i vải Thanh Hà, hiện nay uy tín vải Thanh Hà đang bị ảnh

hưở ng bở i các loại vải kém chất lượng khác, điều này làm giảm giá bán và giá trị 

của quả vải. Quả vải Thanh Hà bị đánh đồng vớ i nhiều loại vải khác.

Page 25: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

20

1.2.5. V ải Thiều Thanh Hà đượ c bảo hộ chỉ d ẫn địa lý 

Ngày 08/06/2007, Cục Sở hữu Trí tuệ đã cấp Giấ  y chứ ng nhận đăng ký chỉ  

d ẫn địa lý cho vải Thiều Thanh Hà. Ngh ĩa là từ nay "Thanh Hà" trong cụm từ 

"V ải Thiề u Thanh Hà" không thuần tuý là một địa danh, mà đã là một nhãn hiệu

sản phẩm và đượ c bảo hộ trên phạm vi toàn quốc. Ðây là cơ sở để làm tăng giá

trị kinh tế cho ngườ i dân trồng vải, góp phần tăng giá trị tích luỹ cho thương hiệu

vải Thiều Thanh Hà, giữ gìn và phát triển một sản vật truyền thống của địa

 phương và cả nước. Tuy nhiên, khi đã có thương hiệu, thì việc tổ chức sản xuất

và tiêu thụ quả vải Thiều như thế nào cho xứng tầm vớ i sản phẩm đã đượ c bảo hộ 

chỉ dẫn địa lý và đem lại lợi ích cho ngườ i sản xuất vải là vấn đề được đặt ra. Ý

ngh ĩa của việc xác lập bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho vải Thiều Thanh Hà đượ c thể hiện qua hai khía cạnh:

- Khía cạnh kinh tế: Giấy chứng nhận đăng lý chỉ dẫn địa lý cho vải Thiều

Thanh Hà khẳng định nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, chỉ rõ tính chất và chất

lượng đặc thù của quả vải Thiều đượ c trồng trên đồng đất Thanh Hà, tạo ra sự 

khác biệt vớ i tất cả các loại vải Thiều trồng ở các địa phương khác. Đây là cơ hội

thuận lợi làm tăng giá trị kinh tế cho ngườ i dân trồng vải Thiều ở huyện Thanh

Hà. Mặt khác, đây cũng là cơ hội đẩy mạnh sự phát triển các ngành kinh tế khácnhư công nghiệp chế biến, du lịch sinh thái miệt vườ n ven sông, giải quyết công

ăn việc làm cho người lao động và làm tăng thu nhập cho nhân dân địa phương.  

Hình 1.3: Logo vải thiều Thanh Hà

 Nguồn: phuhung-jsc.com.vn/html/images/products/upload/image/logo20vai20thanh20ha.jpg

Page 26: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

21

- Khía cạnh văn hoá - xã hội: Giấy chứng nhận đăng lý chỉ dẫn địa lý cho

vải Thiều Thanh Hà góp phần tăng giá trị tích luỹ cho thương hiệu vải Thiều

Thanh Hà. Đồng thờ i, giữ gìn và phát triển một sản vật truyền thống, bảo tồn và

tôn vinh nét văn hoá truyền thống nông nghiệp vùng đồng bằng sông Bắc Bộ, kếthợ p vớ i bản sắc riêng của Thanh Hà xứ Đông. Mặt khác, sự bảo hộ này còn đóng

góp vào việc nâng cao hình ảnh quốc gia Việt Nam trong quá trình hội nhập1.

Việc vải Thiều Thanh Hà đượ c cấp Chứng nhận sẽ là bước đệm để quả vải

Thanh Hà vươn xa hơn nữa ra tầm quốc tế. Hơn thế nữa, từ nay uy tín của quả 

vải nơi đây sẽ đượ c pháp luật bảo vệ, vải Thanh Hà sẽ không bị ngườ i tiêu dùng

đánh đồng vớ i sản phẩm tương tự ở những vùng khác.

3.  Sự cần thiết phải phát triển thị trườ ng cho vải Thanh Hà

Ảnh hưở ng của cây vải Thanh Hà đến ngườ i dân ở đây đượ c thể hiện trên tất

cả các mặt từ kinh tế, văn hóa đến xã hội, và phạm vi tác động của nó là rất lớ n.

3.1. Giá trị kinh tế - văn hóa – xã hội của vải Thanh Hà

3.1.1. Giá tr ị kinh t ế  

Theo số liệu của Huyện Thanh Hà, năm 2010 giá trị sản xuất ngành trồng

trọt đạt 677 tỷ đồng trong tổng số 1129 tỷ đồng giá trị sản xuất nông nghiệp(59,9%); giá trị sản xuất cây ăn quả đạt 38,39 triệu đồng/ha; diện tích cây vải

chiếm 4750 ha trong tổng số 6819 ha cây ăn quả (69,7%); năng suất vải trung

bình đạt 21,3 tạ /ha; và sản lượ ng vải toàn Huyện là 10119 tấn 2. Theo khảo sát của

nhóm, tỷ trọng thu nhập từ vải có sự biến động khá lớ n giữa các xã trồng vải

trong Huyện. Cụ thể, 6 xã trong khu vực Hà Đông trung b ình thu nhập từ vải

chiếm 80% tổng thu nhập của các hộ gia đ ình, còn đối vớ i những xã khác như:

Thanh Thủy, Thanh Xá, Thanh Sơn…tỷ trọng thu nhập từ cây vải đã có phần

giảm xuống trong vài năm trở lại đây. 

1Hà Bạch Đằng, Vải thiều Thanh Hà, haiduongdost.gov.vn,

http://haiduongdost.gov.vn/nongnghiep/includes/main/news/print/?itemid=119&lang=vn2

UBND huyện Thanh Hà, Báo cáo diện tích năng suất và sản lượ ng một số cây lâu năm chủ yếu giai đoạn 2005-2010, năm 2010 

Page 27: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

22

Giá trị kinh tế còn đượ c thể hiện ở chỗ sự phát triển của cây vải đã kéo theo

rất nhiều dịch vụ đi kèm như: dịch vụ vận tải, du lịch, bán lẻ…

Nhìn chung, mặc dù trong vài năm vừa qua tỷ trọng thu nhập từ vải đang có

xu hướ ng giảm xuống nhưng vải vẫn là nguồn thu nhập chính của các hộ gia đ ìnhtại những xã có tỷ lệ diện tích trồng vải lớ n.

3.1.2. Giá tr ị văn hóa 

Giá trị truyền thống: thương hiệu vải Thiều Thanh Hà đã từng nổi tí ếng

hàng trăm năm nay, đó là niềm tự hào không chỉ của ngườ i dân Thanh Hà – Hải

Dương mà còn là của cả đất nướ c Việt Nam. Hình ảnh quả vải cũng như những

nét ứng xử đẹp của dân xứ vải đã được lưu truyền từ đời này sang đờ i khác tạo

nên nét độc đáo riêng biệt của vùng đất này. Thêm vào đó, ngày tết Đoan Ngọ 

mùng 05 tháng 05 Âm lịch chính là ngày những người con đất vải tưở ng nhớ về 

cây vải tổ, ngườ i dân ở rất nhiều nơi trong vùng đều cố gắng đến bày tỏ tấm lòng

thành đối vớ i cây vải tổ ở Làng Thúy Lâm, đây chính là một nét đẹp mà không

vùng trồng vải nào trên đất Việt Nam có đượ c.

Tâm huyết của người dân đối vớ i cây vải: khi nhóm thực hiện xuống

huyện Thanh Hà, rất nhiều bác nông dân đã bày tỏ sự tiếc nuối đối vớ i một loại

cây mà họ đã từng gắn bó, một loại cây đã từng cứu họ khỏi những ngày đói kémtrước đây. Bác Dương Văn Bằng ( Đội 8 – Xóm Chùa – Thôn Đại Xá – Xã Thanh

Thủy ) cho biết “vào những năm 1994 nế u nhà nào có lấ  y 10 gố c vải thì giàu to,

giá vải có lúc lên t ới 25.000đ đến 30.000đ một kg, tiề n thời đó so vớ i bây giờ thì

cháu biế t r ồi đó”. Khi đượ c hỏi về thực trạng giá vải bây giờ , bác Bằng chỉ biết

lắc đầu ngao ngán. Như vậy chúng ta có thể thấy đượ c nỗi lòng, tình cảm và sự 

trăn chở của người dân nơi đây đối vớ i cây vải Thiều.

3.1.3. Giá tr ị đố i vớ i xã hội

Cây xóa đói giảm nghèo: trong khoảng thời gian trước năm 1995, cây vải

Thiều đã được coi là cây xóa đói giảm nghèo của Huyện, chính vì thế vào năm 

1993 Chính quyền Huyện đã quyết định mở rộng diện tích trồng vải để biến vải

Page 28: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

23

thành cây trồng chủ lực của Huyện, là động lực để xóa đói giảm nghèo, ổn định

xã hội và phát triển kinh tế.

Tạo việc làm: Nông nghiệp vẫn là l ĩnh vực quan trọng của Huyện Thanh

Hà, mặc dù tốc độ công nghiệp hóa đã có bướ c nhảy vọt trong vài năm trở lại đâynhưng phần lớn ngườ i dân Thanh Hà vẫn đang sống nhờ vào nông nghiệp. Cơ cấu

phân bổ lao động trong Huyện đượ c thể hiện theo bảng dưới đây: 

Bảng 1.1: Tỷ lệ lao động theo ngành Kinh tế 

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010

Lực lượng LĐ 93.678 94.269 92.743 93.078

LĐ trong Nông nghiệp 78,4% 75,85% 73,3% 72,7%

LĐ trong CN- XD 11,29% 12,77% 14,3% 14,8%

LĐ trong Dịch vụ 10,31% 11,38% 12,4% 12,5%

 Nguồn:Báo cáo k ế t quả huy động và sử d ụng nguồn nhân lực giai đoạn 2005-2010

Trong 4 năm, từ năm 2007 đến năm 2010, tỷ trọng lao động của Huyện

trong ngành nông nghiệp đã giảm từ 78,4% xuống còn 72,7%, đây là mức giảmkhông lớ n so vớ i mức trung bình của cả nướ c. Con số 72,7% cho thấy nông

nghiệp vẫn là ngành rất quan trọng của Huyện Thanh Hà, và việc tìm kiếm những

cách thức để nâng cao hiệu quả ngành nông nghiệp nói chung và của cây vải nói

riêng vẫn là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Huyện trong một vài năm

tớ i.

3.2. Tầm quan trọng của việc phát triển thị trườ ng tiêu thụ vải Thanh Hà

3.2.1.  Đố i với ngườ i nông dân

- Phát triển thị trườ ng tiêu thụ vải Thanh Hà sẽ đảm bảo đờ i sống ổn định

cho ngườ i nông dân, giải quyết công ăn việc làm nhiều ngườ i.

- Tăng thu nhập cho người dân địa phương. 

Page 29: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

24

3.2.2.  Đố i vớ i huyện Thanh Hà

- Góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người dân huyện

Thanh Hà. Điều này có ý ngh ĩa lớn đối với sự phát triển của cả huyện.

- Thứ hai, vải Thiều Thanh Hà đã chính thức được Cục Sở hữu trí tuệ trao

bằng Chứng nhận Chỉ dẫn địa lý vào ngày 08/06/2007. Ngh ĩa là từ đó, "Thanh

Hà" trong cụm từ "Vải Thiều Thanh Hà" không thuần tuý là một địa danh, mà đã

là một thương hiệu sản phẩm, giống như "Nước mắm Phú Quốc", "Vang Đà

Lạt",… mở rộng thị trường tiêu thụ vải, sẽ mang cái tên “Huyện Thanh Hà” đến 

với mọi người và nhiều cơ hội hợp tác kinh tế sẽ đến với huyện.

- Thứ ba, việc phát triển thị trường tiêu thụ đòi hỏi kỹ thuật bảo quản phải

cao. Muốn vậy, ngay từ khâu chăm bón, thu hoạch đã yêu cầu áp dụng khoa học

kỹ thuật để đạt hiệu quả tốt nhất. Như vậy, nói chung việc phát triển thị trường

tiêu thụ sẽ giúp huyện nâng cao tr  ình độ khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm trồng vải

để giúp đỡ người dân. 

- Thứ tư, Thanh Hà là đất có truyền thống trồng vải, nơi đây có cây Vải Tổ

đã 200 năm tuổi. Phát triển thị trường tiêu thụ vải sẽ thu hút người dân trong

huyện tham gia trồng vải, từ đó bảo tồn và phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa

này.

- Tạo tiền đề cho du lịch phát triển. Rất nhiều người từ các nơi khác muốn

đến thăm cây vải tổ và mua vải về làm quà. Đây là một dịch vụ kinh doanh hay

nếu biết khai thác. 

3.2.3.  Đố i vớ i Quố c gia

- Củng cố thương hiệu vải Việt Nam trên thị trườ ng quốc tế. Trên thế giớ i,

rất ít nước có điều kiện tự nhiên có thể trồng đượ c vải như: Trung Quốc, Ấn Độ,Thái Lan, Việt Nam, Mianma, Lào, Campuchia, Malaisia, Philippin, Inđônêxia,

Austraylia… tuy nhiên không phải vải nơi nào cũng ngon như trái vải Việt Nam,

đặc biệt là vải Thiều Thanh Hà – Việt Nam.

Page 30: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

25

- Quảng bá thương hiệu quốc gia: một ý ngh ĩa hết sức to lớn đối vớ i quốc

gia là mang tên Việt Nam đến vớ i đông đảo bạn bè thế giớ i. Nếu đảm bảo đượ c

về chất lượ ng, vệ sinh an toàn thực phẩm và kỹ thuật bảo quản vải để xuất khẩu

sang các thị trường khó tính như Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản thì lợ i nhuận thuđượ c là rất lớ n.

- Góp phần nâng cao vị thế Việt Nam trên trườ ng quốc tế.

Tóm lại, việc nghiên cứ u phát triể n thị trườ ng vải Thanh Hà là r ấ t cần

thiết đố i với ngườ i dân huyện Thanh Hà – H ải Dương nói riêng và quả vải Việt 

 Nam nói chung. Để mở r ộng thị trườ ng tiêu thụ , vải Thanh Hà cần đượ c nâng cao

về  chất lượ ng, k  ỹ  thuật bảo quản và mạng lướ i kênh tiêu thụ  ổn định cho sản

 phẩm trong và ngoài nướ c.

Page 31: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

26

Chương II: THỰ C TRẠNG

SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THANH HÀ

1.  Tình hình sản xuất1.1. Diện tích trồng

Đối vớ i toàn huyện Thanh Hà –Hải Dương, có thể khẳng định rằng vải chính

là loại cây trồng được ưu đãi bậc nhất tại đây. Trong 3 năm trở lại đây, diện tích

dành cho trồng vải ở huyện này đạt ngưỡng trên dướ i 5.000 ha, chiếm đến ¾ tổng

Diện tích cây trồng toàn huyện. Rõ ràng, cây vải đóng một vai trò rất quan trọng

trong cuộc sống của ngườ i dân.

Bảng 2.1: Diện tích cây trồng huyện Thanh Hà qua từng năm 

2005 2008 2009 2010Cây trồng 

DT (ha) T ỷ trọng  DT (ha) T ỷ trọng  DT (ha) T ỷ trọng  DT (ha) T ỷ trọng  

Cam, Quýt 115 1,7% 102 1,5% 97 1,4% 98 1,4%

Chuối 166 2,4% 165 2,4% 178 2,6% 195 2,9%

Vải 5.595 81,0% 5.325 77,2% 5.132 75,2% 4.950 72,6%

Nhãn 132 1,9% 135 2,0% 152 2,2% 154 2,3%

Táo 98 1,4% 105 1,5% 113 1,7% 119 1,7%

Dứa 0 0,0% 0 0,0% 3 0,0% 3 0,0%

Tổng DT 6.906 100,0% 6.898 100,0% 6.827 100,0% 6.819 100,0%

 Nguồn: Niên giám thố ng kê huyện Thanh Hà 2010

Tính trên toàn bộ diện tích đất trồng trọt ở huyện này, diện tích trồng cây vải

chiếm tỷ lệ cao nhất, vượ t xa các loại cây trồng khác.

Qua bảng biểu thống kê, chúng ta có thể nhận thấy một điều rằng, mặc dù

trong vòng 5 năm trở lại đây, diện tích dành cho trồng vải tuy chiếm ưu thế rất lớ n

(từ 70 – 80%), nhưng càng về các năm sau, tỷ lệ này có hướ ng giảm dần – Mỗinăm giảm 2%.

Page 32: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

27

1.2.  Năng suất

Vớ i những điều kiện thuận lợ i về đất đai, khí hậu, nguồn nướ c dồi dào, cùng

sự cần cù, chịu thương chịu khó của con ngườ i, nhìn chung cây vải Thanh Hà cho

ra năng suất khá cao so vớ i bình quân chung các cây vải của vùng khác. Bàn về 

xu hướ ng biến động năng suất của vải.

Hình 2.1: Năng suất vải Thanh Hà qua các năm 

24,4

58,74

40

21,3

0

20

40

60

80

2005 2008 2009 2010

Tạ /ha

 

 Nguồn: Niên giám thố ng kê huyện Thanh Hà - 2010

Giai đoạn đầu từ 2005 – 2008, năng suất trồng vải tăng liên tục và chạm

ngưỡ ng cao nhất 58,74 Tạ /ha vào thời điểm năm 2008. Năng suất tăng từ 24,4

tạ/ha (năm 2005) lên đến 58,74 tạ/ha (năm 2008), tức là tăng đến gần 2,5 lần chỉ 

sau có 3 năm. Thế nhưng, kể từ sau năm 2008 tới nay, năng suất trồng vải đã

giảm đi mạnh. Cụ thể vào năm 2008 năng suất đạt 28,47 tạ/ha, sau đó 1 năm năngsuất giảm còn 40 tạ /ha (2009), và theo số liệu mớ i nhất, năm 2010, năng suất vải

chỉ đạt 21,3 tạ /ha, chỉ bằng một nửa mức năng suất của năm 2009. 

Nếu xét theo độ tuổi của cây: Đối vớ i những cây vải độ tuổi dưới 15 năm,

sản lượng đạt 150 tạ/ha. Đối vớ i những cây vải “lâu năm”, có độ tuổi trên 15 năm,

Page 33: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

28

mức sản lượ ng có thể đạt từ 300 tạ /ha. Rõ ràng, độ tuổi của cây vải là một yếu tố 

quan trọng quyết định mức năng suất. Hiện tại, tổng diện tích đất trồng vải đạt

4.950 ha, vậy nhưng độ tuổi của cây phân bố không đồng đều. Theo số liệu mớ i

nhất từ UBND huyện Thanh Hà:

Bảng 2.2: So sánh cây vải theo độ tuổi

Chỉ tiêuCây vải lâu năm 

(trên 15 năm tuổi)

Cây vải

dướ i 15 tuổi

Diện tích trồng (ha) 3.794 1.356

Năng suất (tạ /ha) 300 150

 Nguồn: Niên giám thố ng kê Huyện Thanh Hà, năm 2010 

Theo báo cáo trên, tại Thanh Hà, chiếm phần lớ n diện tích đất trồng vẫn là

cây vải lâu năm (3.794 ha, tương đương 74 %). Bàn về Năng suất, cây vải lâu

năm vẫn cho thấy sự vượ t trội hơn hẳn so vớ i các cây vải dướ i 15 tuổi, khi 1 ha

đất trồng vải lâu năm cho ra 300 tạ vải, nhiều gấp đôi so với 1 ha đất trồng cây vải

dướ i 15 năm. R õ ràng, đối vớ i những ưu thế đó: Sản lượ ng vải trong năm của

huyện Thanh Hà chủ yếu đượ c quyết định bở i cây vải lâu năm. Tuy nhiên, quan sát kỹ chúng ta có thể nhận thấy một tiềm năng lớ n từ 1.356

ha trồng cây vải dưới 15 năm tuổi. Nếu không có những thay đổi bất thườ ng nào

xảy ra, thì có lẽ chỉ 5-7 năm nữa, những cây vải này sẽ phát triển, lớ n lên thành

những cây vải lâu năm. Mà chúng ta đã biết: Một cây vải lâu năm tạo ra mức sản

lượ ng gần gấp đôi cây vải dưới 15 năm tuổi. Với đà này, sản lượ ng vải Thanh Hà

sẽ còn lớn hơn nữa trong những năm sắp tới. Điều này cũng sẽ dẫn đến một bài

toán hóc búa đối vớ i chính quyền địa phương và những hộ trồng vải: Làm thế nàochúng ta có thể đảm bảo bao tiêu số lượ ng vải lớn đến thế, và làm thế nào để giá

bán mỗi kg vải giữ  ở mức ổn định nhất, đảm bảo cho quyền lợ i và cuộc sống

ngườ i nông dân Thanh Hà?

Page 34: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

29

1.3. Sản lượ ng

So vớ i các loại cây trồng khác ở huyện Thanh Hà, sản lượ ng cây vải ở đây

tỏ ra vượ t trội hơn hẳn. Điều này cũng là dễ hiểu, bởi đã từ rất lâu, vải là cây

trồng được đặc biệt quan tâm chăm sóc, phát triển, nhân rộng. Hơn nữa, đây lại là

loại cây trồng chủ đạo tại huyện Thanh Hà, là bộ mặt và cũng là thương hiệu của

huyện.

Hình 2.2: So sánh sản lượ ng của một số cây trồng chính

tại huyện Thanh Hà qua các năm 

0

10000

20000

30000

40000

Cam quýt Chuối Vải Táo

Tấn

2008 2009 2010

 Nguồn: Niên giám thố ng kê huyện Thanh Hà, 2010

Qua Biểu đồ, ta có thể thấy trong 3 năm từ 2008 – 2010, mức sản lượ ng vải

đang có chiều dốc giảm sút rất mạnh. Thời điểm sản lượ ng vải đạt mức cao nhất

đã cách đây hơn 3 năm, đó là năm 2008 vớ i cột mốc gần 29.000 tấn /năm. Sau đó1 năm, sản lượ ng giảm mất gần 1/3, chỉ còn chưa tớ i 20.000 tấn vào năm 2009.

Đến năm 2010, sản lượ ng tiếp tục thể hiện đà tụt dốc, ở mức chỉ còn bằng một

nửa (10.119 tấn) so với năm 2009. Trong khi, nếu để ý 1 số loại cây trồng khác

trong giai đoạn này, sản lượ ng của chúng không có sự biến động lớ n, mà chỉ dao

Page 35: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

30

động quanh một mức sản lượ ng nhất định: cụ thể như cam, quýt sản lượ ng chỉ dao

động quanh mốc 1000 tấn, sản lượ ng chuối dao động quanh mốc 5000 tấn hay

mức sản lượ ng táo chỉ dao động ở mức 2000 tấn …

Vải từ lâu đã là loại cây trồng quan trọng ở Thanh Hà, vớ i diện tích trồng

khoảng 75 % tổng diện tích đất trồng. Thế nhưng, cái điệp khúc

“Đượ  c mùa – M ất giá, Đượ  c giá – M ấ  t mùa” 

đã được “ca đi ca lại” trong rất nhiều năm. Do vậy, giá trị kinh tế của cây vải càng

ngày càng giảm, hàng năm cả huyện chỉ thu đượ c bình quân 65 tỷ đồng từ vải (chỉ 

chiếm có 15% giá trị sản xuất nông nghiệp). Đờ i sống dân trồng vải thì vất vả,

khó khăn, gian khổ, hôm nay chỉ biết trồng, mà chẳng biết đượ c ngày mai, thành

quả của họ sẽ ra sao. Ngay từ lúc này, chúng ta cần phải tìm ra một hướng đi đúng

đắn và thích hợ p nhằm giải cho kỳ đượ c bài toán của vải Thiều Thanh Hà.

1.4. Quy trình sản xuất

1.4.1. Quy trình tr ồng vải

Cây vải vốn là một trong những loại cây ăn quả có chi phí trồng và chăm sóc

thấp nhất nhưng lại cho giá trị kinh tế khá cao. Chi phí trung bình một cây vải từ 

khi trồng đến khi cây bắt đầu cho thu hoạch quả vớ i một sản lượ ng và chất lượ ngđều đặn chỉ ở mức 100.000 đồng/cây. Việc chăm sóc vải cũng không tốn nhiều

công sức , theo như nhà anh Trịnh Văn Biển, gia đ ình có 2 lao động chính nhưng

chỉ có anh Biển ở nhà chăm sóc một vườ n vải 2 mẫu rưỡ i. Việc trồng vải vất nhất

là lúc thu hoạch vì vải chỉ chín rộ trong khoảng 15-20 ngày và việc thu hái cũng

khá công phu. Tuy nhiên, theo ngườ i dân ở đây cho biết do giá vải quá thấp

không đủ bù chi phí nên họ thườ ng tự hái thay vì thuê ngườ i, nếu không hái đượ c

hết thì đành để vải rụng.Cây vải đượ c trồng mớ i từ một cây vải giống (nhờ  chiết cành) nhằm giữ 

đượ c những đặc tính tốt của cây mẹ. Cây vải phát triển phụ thuộc rất nhiều vào

thờ i tiết. Cây vải sinh trưở ng và phát triển tốt ở nhiệt độ từ 24-29 độ C. Hàng

năm, phải có từ 300-350 giờ rét thì cây vải mớ i có thể ra quả. Một năm có 2 lượ t

Page 36: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

31

bón phân. Lần thứ nhất, sau khi bẻ vải đến cuối tháng 7 đầu tháng 8 đợ i cho ra

lộc, nửa tháng sau bắt đầu bón phân, phun thuốc sâu đợt 1, đợt 2 theo định kỳ.

Tùy theo loại giống vải chín sớ m hay chín muộn mà cuốc lật gốc để lưu thông

khí, kích thích hoa. Cuối tháng 10, đầu tháng 11 thì khoanh gốc, sau đó đến TếtĐại Hàn thì bón phân NPK (30% lượ ng cả năm). Khoảng tháng 2 Dương lịch sau

khi cây ra hoa, rụng quả sinh lý thì bón phân, đến lúc thu hoạch (đầu tháng Năm

Âm lịch) chỉ cần phu thuốc trừ sâu. Tuy thờ i gian và quy trình là như nhau, nhưng

độ tuổi của cây vải khác nhau sẽ dẫn đến chi phí khác nhau trong quá trình chăm

sóc là khác nhau. Thanh Hà là vùng tập trung những cây vải lâu năm, có số ít cây

có độ tuổi dướ i 15 năm. Chi phí chăm sóc cho những cây vải này trung bình là

50.000 đồng/cây. Ở Thanh Hà có vườ n cây vải tổ của gia đ ình cụ Hoàng Văn

Cơm, nay do ông Hoàng Văn Lượm là cháu 5 đời chăm sóc và trông năm. Cây

vải tổ ở đây có độ tuổi là 260 năm, Nhà nướ c phải cử cán bộ k ĩ thuật của phòng

Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn trực tiếp về chăm sóc. Khi hỏi ngườ i dân ở  

đây là trồng vải bao nhiêu năm rồi thì mọi người đều trả lờ i rằng từ bé sinh ra

thấy ông cha đã trồng mà có cụ năm nay đã ngoài 70. Những cây vải lâu đời như

vậy chi phí chăm sóc có khi lên đến 100.000 đồng/ cây. Tất nhiên, sản lượ ng của

các cây có sự khác nhau rõ rệt đượ c thể hiện trong bảng so sánh dưới đây: 

Bảng 2.3: So sánh năng suất cây vải theo độ tuổi

Tuổi cây 4-5 6-7 8-9 10-11 12-13 > 15

Năng suấttrung bình(tạ /ha)

56 84 140 168 196 224

 Nguồn:

“ Quy trình k  ỹ thuật tr ồng và chăm sóc vây vải ở độ tuổi đang thu hoạch”

V ụ Khoa học công nghệ - Bộ Nông nghiệ p và Phát triể n Nông thôn

Tuy nhiên, ngày nay giá trị kinh tế của cây vải không còn được như xưa,

ngườ i nông dân bỏ vải đi làm thuê, không mặn mà vớ i việc chăm sóc cây vải.

Page 37: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

32

Hơn nữa theo như bác Đỗ Văn Thế ở đây cho biết, nếu trồng theo quy trình đượ c

khuyến cáo của phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì năng suất vải rất

cao nhưng vải mà thu hoạch đượ c càng nhiều, giá vải càng thấp nên ngườ i dân

cũng không trồng theo đúng quy tr  ình. Do vậy, năng suất trung bình chỉ vàokhoảng 112 tạ /ha, thậm chí có nhà còn chỉ đượ c 28–56 tạ /ha.

1.4.2.  Xen canh

Trước đây, ngườ i dân Thanh Hà hầu như không xen canh cây trồng gì mà

chỉ sống chủ yếu bằng cây vải. Ngày nay thì nhiều hộ gia đ ình đã trồng thêm quất,

ổi, chuối. Đặc biệt tại làng Thúy Lâm, ngườ i dân chuyển sang trồng quất vì thấy

đây là một loại cây dễ trồng, cho năng suất cao 168 – 196 tạ /ha, có 2 vụ thu hoạch

chính, ngoài ra vẫn có thể thu rải rác quanh năm. Giá quất tương đố i cao 10.000 –

20.000 đồng/kg. Nguyên nhân chính của việc xen canh là do giá vải thấp, thu

nhập từ vải không đảm bảo đờ i sống cho người nông dân nên ngườ i ta dần chuyển

đổi cơ cấu cây trồng, tìm hướng đi mới tăng thu nhập cho gia đ ình.

1.4.3. Giãn vụ 

Một đặc điểm của cây vải Thanh Hà là thờ i gian chín rộ rất ngắn, tập trung

chủ yếu vào trong 2 tuần cuối tháng Năm âm lịch, lên gây khó khăn rất lớ n trong

khâu thu hoạch, bảo quản và đặc biệt là tiêu thụ. Vì thế ngườ i dân ở đây đã tìm

cách kéo dài vụ vải. Qua tìm hiểu, ngườ i viết đã tổng hợ p có 3 cách sau:

-  Đẩy sớ m thờ i gian chín của vải

Phương pháp này đượ c thực hiện trên cơ sở  rút ngắn quá trình ra hoa của

cây vải, bằng cách tăng lượng nước tưới, tăng phân bón… Chi phí cho một hecta

khoảng 3 – 5 triệu đồng. Phương pháp này có thể làm cho vải Thiều chín cùng

thờ i gian vớ i vải Lai U, tức là chín sớ m nửa tháng. Tuy nhiên, theo đánh giá củangười dân, phương pháp này không phù hợ p, vì khi thúc vải chín sớ m, chất lượ ng

vải thấp hơn so vớ i quả chín đúng vụ. Quả vải chín sớm thường chua và chát hơn,

vì vậy, nông dân ở đây không thúc vải chín sớ m.

Page 38: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

33

Ở Lục Ngạn cũng là một vùng trồng vải nổi tiếng của nước ta, ngườ i dân

ngoài việc việc bón thúc để vải chín sớ m thì ngườ i ta còn sử dụng một phương 

pháp là phun thuốc hồng làm cho quả vải bề ngoài có màu đỏ hồng như vải chín,

nhưng bên trong vẫn còn xanh và ăn có vị chát để đem bán sớ m. Việc làm nàykhông những đảm bảo chất lượ ng của vải mà còn gây độc hại cho ngườ i tiêu

dùng. Thêm vào đó, khi sử dụng nếu thấy phẩm chất không được như mong muốn

thì họ sẽ không tiếp tục tiêu dùng nữa, tạo ra một hiệu ứng xấu khi ngườ i tiêu

dùng vẫn có thói quen mua hàng tại chợ nơi mà nguồn gốc, xuất xứ vải không rõ

ràng. Hành động trên của những ngườ i dân Lục Ngạn sẽ chẳng khác nào “con sâu

làm rầu nồi canh” khiến cho vải ở những vùng khác cũng sẽ trở nên khó tiêu thụ.

-  Đẩy lùi thờ i gian chín của vải

Phương pháp này dựa trên cơ sở khống chế về mặt sinh học quá trình chín

của quả vải và ngăn chặn các sinh vật khác thúc đẩy quá trình này, bằng cách bấm

tỉa, tách chùm và phun thuốc bảo vệ thực vật để tránh ong, bướ m làm hỏng quả 

vải. Làm như vậy có thể kéo giãn vụ một tháng. Chi phí cho một hecta là 10-15

triệu đồng. Như vậy vớ i tình hình giá vải thấp như hiện nay, phương pháp này

không kinh tế. Đó là chưa kể đến việc điều kiện thờ i tiết trong thờ i gian giãn vụ 

có thể làm ảnh hưở ng tớ i chất lượ ng của quả vải, làm cho vải bị nứt vỏ, rám vỏ,do đó ảnh hưở ng tớ i giá thành sản phẩm. Vì vậy, phương án này không khả thi.

-  Trồng xen các giống vải sớ m và các giống vải muộn

Đây là phương án đượ c áp dụng rất phổ biến ở Thanh Hà, đặc biệt là tại khu

vực 6 xã thuộc khu vực Hà Đông bao gồm xã Hợp Đức, Trườ ng Thành, Thanh

Cườ ng, Thanh Bính, Thanh Hồng, V ĩnh Lập. Phương án này đượ c thực hiện bằng

cách mở  rộng diện tích vải Lai U hiện có, giảm tương đối diên tích trồng vải

Thiều, để làm cho thờ i gian thu hoạch được kéo dài. Tuy nhiên, phương pháp này

dẫn đến sự phân hóa chất lượ ng rõ ràng giữa các loại vải: vải thu hoạch sớ m (vải

Lai U) cho chất lượ ng quả không tốt, có vị chua hơn nhiều so vớ i vải Thiều, và

vải thu hoạch muộn (vải Thiều) cho chất lượ ng quả vải tốt như chúng ta đã biết.

Điều này tuy gây ảnh hưở ng xấu tới thương hiệu vải Thanh Hà. Tuy nhiên, việc

Page 39: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

34

tăng diện tích vải sớm đang là đáp án cho bài toán thu nhập của ngườ i dân tại

huyện Thanh Hà. Vì giá vải sớm đầu mùa vào khoảng 25.000 – 40.000 đồng/kg,

có thời điểm sốt lên lên tới 50.000 đồng/kg. Tiêu biểu nhất là trườ ng hợp gia đ ình

anh Trịnh Văn Biển ở xã Thanh Cườ ng bán 2 tấn vải U trứng đầu mùa đã đem lạithu nhập cho gia đ ình lên tớ i 70 triệu đồng. Ngượ c lại, vải Thiều chỉ vào khoảng

2.500 – 5000 đồng/kg. Ở xã Thanh Sơn nơi mà ngườ i dân chủ yếu trồng vải Thiều

thì thu nhập từ vải mỗi năm cũng chỉ đượ c 4-5 triệu đồng, có nhà chỉ đủ bù đắp

chi phí hoặc thậm chí lỗ. Những cây vải Thiều đượ c mang ra trồng ở ruộng thay

lúa cũng v ì thế mà nay đã bị bỏ hoang. Tuy nhiên nếu ngườ i dân, chuyển sang

trồng vải sớ m một cách ồ ạt thì sẽ làm tăng chi phí, giá vải sớ m sẽ giảm và như

vậy cũng không đảm bảo đượ c mức thu nhập ổn định cho ngườ i dân.

Vì vậy, bài toán giãn vụ vẫn là một bài toán hóc búa cần các nhà k ĩ sư nông

nghiệp, những nhà khoa học vào cuộc. Trong thời gian đó, nhà nướ c cần có

những biện pháp nâng cao năng lực tiêu thụ cho vải Thanh Hà nói riêng và vải

Việt Nam nói chung.

1.5. Thu hoạch

1.5.1. Thờ i gian thu hoạch

Vải là cây ăn quả thườ ng chín tập trung, thờ i gian thu hoạch chỉ trong

khoảng 3 - 4 tuần. Đối vớ i cây vải sớ m thì thờ i gian thu hoạch thườ ng bắt đầu từ 

20 tháng 4 âm lịch và kéo dài đến đầu tháng năm, kế đó là thờ i gian thu hoạch vải

Thiều từ 5 tháng 5 âm lịch đến hết tháng. Thông thườ ng, vải chín đến đâu th ì

ngườ i dân thu hoạch đến đó. 

1.5.2.  Nhân công và chi phí 

Vớ i diện tích vải hiện có, các hộ gia đ ình ở Thanh Hà thườ ng tự thực hiệnviệc thu hoạch để tiết kiệm chi phí. Thườ ng khi vào mùa vải thì tất cả các thành

viên trong gia đ ình kể cả ngườ i già và trẻ em thườ ng tập trung để thu hoạch và bó

vải. Việc thuê nhân công khá đắt khoảng 200.000 đồng/ngày so với tương quan

giá vải hoặc có khi gia chủ phải chia nửa số vải thu hoạch đượ c với ngườ i làm

Page 40: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

35

thuê. Hơn thế, việc thuê ngườ i cũng không phải là dễ vì gia đ ình nào cũng có vải

cần phải thu hoạch.

1.6. Tình hình chế biến và bảo quản

1.6.1.  Bảo quản đố i vớ i sản phẩ m vải tươi 

Đối vớ i vải tươi có 2 phương pháp bảo quản: Bảo quản bằng nhiệt độ thấp

và bảo quản bằng nướ c Ozone.

 Bảo quản bằng nhiệt độ thấp

Đây là phương pháp truyền thống để bảo quả hoa qura nói chung. Nguyên

tắc chung là giảm nhiệt độ của đối tượ ng bảo quản xuống càng thấp càng tốt. Có

thể sử dụng bằng nhiều cách: sử dụng kho lạnh để giữ hàng, sử dụng xe lạnh để chuyên chở hàng, hay sử dụng nước đá để bảo quản. Sử dụng 2 phương pháp đầu

có nhược điểm rất lớn là chí chi phí cao, đặc biệt là sử dụng kho lạnh vì không

phải ở đâu cũng có kho lạnh để bảo quảng hàng hóa. Phương pháo dùng nước đá

để bảo quản trong quá trình chuyên chở đang là phương pháp đượ c sử dụng phổ 

biến do chi phí thấp, xe chuyên chở có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau

phù hợ p vớ i nhu cầu của thương lái nhỏ lẻ. Phương pháp này đượ c thực hiện như

sau:-  Từng chùm vải đượ c loại bỏ quả hỏng, quả sâu thối.

-  Các chùm vải từ công đoạn trên đượ c ngâm trong một bể nước đá trong

vòng 2 phút

-  Sau khi ra khỏi bể nước đá, cứ 30kg vải đượ c xếp trong một thùng xốp

bên trong có bọc túi ni lon cỡ lớn, phía dưới đáy để một túi đá 7-8 kg để giữ nhiệt.

-  Các thùng xốp được đậy kín nắp, dán băng dính thật chặt và xếp lên xe tải.

-  Bảo quản trên đườ ng vận chuyển:

 Đối vớ i xe tải có khoang làm lạnh: các thùng xốp đựng vải đượ c xếp

thẳng vào thùng xe chở đi. Nhiệt độ trong xe duy trì ở mức 0-20C.

Page 41: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

36

 Đối vớ i các xe tải không có máy lạnh, các thùng vải đượ c xếp lên xe và

mặt trên cùng đượ c trải một lớp đá dày. Lớp đá này có tác dụng ngăn chặn hàng

hóa bị nóng lên do ánh mặt trờ i.

Phương pháp bảo quản bằng nhiệt độ thấp có ưu điểm là chi phí thấp, phổ 

biến và tiện dụng. Tuy nhiên, nhược điểm chính là chỉ giữ đượ c quả vải tươi khi

còn ở trong kho, khi đem ra ngoài tiếp xúc vớ i nhiệt độ ngoài trời cao hơn, quả 

vải rất chóng hỏng. Thông thường phương pháp này chỉ giữ đượ c vải 3-5 ngày.

 Bảo quản bằng nướ c ozone ( O3 )

Đây là phương pháp mà T.S Nguyễn Văn Khải – Viện Vật liệu (Trung tâm

KHCNQG) đã thực hiện thành công trên nhiều loại rau quả khác nhau. Phương

pháp này mang lại hiểu quả rất cao, và giữ đượ c vải tươi lâu hơn nhiều so vớ i bảo

quản bằng kho lạnh và đặc biệt đã áp dụng thành công đối vớ i vải Lục Ngạn, Bắc

Giang. (Bảng…)

Nguyên tắc của phương pháp này là ngâm quả vải vào nướ c ozone khoảng

10 phút. Nướ c ozone chính là một loại nướ c muối sạch, đượ c sinh ra từ chiếc máy

sản xuất nướ c ozone. Vớ i 50kg muối sạch sẽ ra được 10 lít nướ c ozone, chỉ cần

30-40 lít nước là đủ để xử lý 1 tấn quả trong vòng 10 phút. Một điểm đặc biệt của

 phương pháp này là có khả năng loại bỏ những con sâu ở trong những quả vải có

sâu.

Vớ i phương pháp bảo quản bằng nướ c ozone, quả vải có thể giữ ở nhiệt độ 

bình thườ ng là 14 ngày. Hết thờ i gian trên, nếu muốn tiếp tục giữ thì có thể tiếp

tục tiến hành ngâm. Một chiếc máy Ozone, theo T.S Khải, có thể đủ dùng cho cả 

huyện. Hơn nữa giá thành trong nướ c sản xuất có 2 loại chỉ ở mức 30 triệu đồng

và 60 triệu đồng, rẻ hơn nhiều lần so vớ i giá thành quốc tế là 15.000 USD tương

đương vớ i 300.000 triệu đồng.

Tuy nhiên, phương pháp này lại không đượ c áp dụng tại Thanh Hà, do

ngườ i dân vẫn tự sản tự tiêu là chính. Mà giá thành của một chiếc máy Ozone đối

vớ i một gia đ ình là không nhỏ. Hơn nữa, ngườ i dân vẫn quan niệm rằng, thu

Page 42: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

37

hoạch đượ c thì bán ngay, nếu muốn bảo quản thì phải do thương lái tự làm. Điều

này đã làm mất đi một nguồn lợ i vô cùng to lớ n cho chính ngườ i nông dân, bở i

giá vải cuối vụ bao giờ  cũng tăng gấp 4-5 lần so với đúng vụ thu hoạch. Mặc

khác, việc kéo dài đượ c thờ i gian bảo quản sản phẩm sẽ tăng cơ hội cho vảiThanh Hà xuất khẩu ra thị trườ ng quốc tê. Vớ i các thị trườ ng các xa về địa lý, thị 

trường khó tính, đòi hỏi kiểm dịch trướ c khi cho nhập cảnh, thì việc bảo quản

bằng nướ c Ozone có rất nhiều lợ i thế hơn nhiều so vớ i bảo quản bằng nhiệt độ 

thấp. Như vậy, vấn đề đặt ra là Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải Thanh Hà ngoài

công tác hỗ trợ  ngườ i nông dân còn nên đứng ra trực tiếp bao thâu đầu ra, tập

trung và bảo quản vải cho nông dân tận dụng lợ i thế trên quy mô.

Bảng 2.4: Đánh giá về các phương pháp bảo quản vải

Bảo quản bằng nhiệt độ thấp

Tiêu chí so sánh Bảo quản bằ ng

kho lạnh

 Bảo quản bằ ng

nước đá 

Bảo quản bằng

nướ c Ozone

Chi phí/1kg vải Cao Thấp Trung bình

Thờ i gian giữ vảitươi 

Trung bình Ngắn Dài

Mức độ linh hoạt Thấp Cao Trung bình

Độ phức tạp của quy

trình K ĩ thuật

Thấp Thấp Trung bình

Sự hưở ng ứng của

nông dân

Trung bình Cao Thấp

Đánh giá tính hiệu

quả 

Thấp Trung bình Cao

Page 43: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

38

1.6.2. Chế biế n sản phẩ m vải sấ  y

Số lượ ng vải sấy ở Thanh Hà khá nhỏ cho nên ở đây, người dân thườ ng tự 

sấy bằng các lò thủ công tại gia đ ình, có công suất 4-5 tấn vải/lò. Khối lượ ng vải

sấy theo vải tươi 4kg vải tươi đượ c 1kg vải sấy. Vớ i tỷ lệ này vải sấy có thể đượ c

bảo quản trong vòng 2 năm. Theo như ngườ i nông dân ở đây cho biết, sấy vải rất

vất vả và độc hại vì phải ở trong lò than, liên tục trông và đảo vải. Giá than cũng

khá đắt đỏ khoảng 1,3 triệu đồng/tấn, 3 tấn than mới đủ cho 1 tấn vải khô. Giá vải

khô cũng không cao ở mức 20.000 đồng/kg. Tuy nhiên, theo lời bác Hoàng Văn

Lượ m thì nếu có thể sấy vải và đem vào Nha Trang hay miền Nam bán thì rất

đượ c giá khoảng 60.000 đồng/kg, thậm chí hàng năm ông còn gửi sang Mỹ cho

thân nhân khoảng 100kg giá 100.000 đồng/kg và rất được ưa chuộng. Như vậy,vấn đề tiêu thụ của vải Thanh Hà cũng xuất phát từ chính bản thân ngườ i nông

dân để bản thân mình quá phụ thuộc vào thương lái dẫn đến bị ép giá, vườ n vải

rơi vào cảnh điêu đứng tiêu điều.

Hiện tại, vải sấy vẫn là thế mạnh chưa đượ c khai thác của vải Thanh Hà.

Đượ c biết, vải Thanh Hà do có phẩm chất tốt nên sau khi sấy, thịt vải đặc quánh

lại thành màu đen óng, rất thơm, ăn rất đượm. Ngườ i ta có thể dùng vải sấy để 

ngâm rượ u vải uống rất tốt. Hơn nữa đây cũng có thể được xem như một biện pháp để giãn vụ tránh tình trạng “no dồn đói góp”, góp phần đưa vải Việt Nam ra

vớ i thị trườ ng thế giớ i. Vấn đề là ở chỗ, cần có sự hỗ trợ  của chính quyền địa

 phương tập trung sản lượ ng vải toàn huyện phân chia tỷ lệ vải tươi vải sấy, và

xây dựng lò sấy bán công nghiệp như mô h ình ở Lục Ngạn, đồng thờ i ký kết hợ p

đồng tiêu thụ giúp ngườ i nông dân thoát khỏi sự phụ thuộc vào thương lái. 

1.7. Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trườ ng

1.7.1.  Đố i vớ i vải tươi 

Lần đầu tiên về Thanh Hà, Nhóm nghiên cứu thực sự bất ngờ khi nghe một

số ngườ i dân ở đây cho biết “Có những trườ ng hợ p nông dân vừa mớ i phun thuốc

trừ sâu lên cây vải đã mang vải đi bán v ì được giá”. Điều này đặc biệt phổ biến

Page 44: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

39

vớ i loại vải sớm đầu mùa do giá cao và biến động rất mạnh, như đã đề cập có lúc

trong vòng 2 tiếng đồng hồ, giá vải đã ở mức cao kỷ lục 50.000 đồng/kg. Như

vậy, vấn đề ngộ độc thực phẩm đối với người tiêu dùng là điều không thể tránh

khỏi. Bản thân vấn đề an toàn cho chính ngườ i dân Thanh Hà cũng cũng khôngđược đảm bảo.

1.7.2.  Đố i vớ i vải sấ  y

Nhìn chung, những lò sấy vải tại các hộ gia đ ình đều đượ c bỏ không cho đến

mùa vải. Những lò sấy này hoàn toàn không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực

phẩm. Quanh năm để không, môi trườ ng xung quanh rất nhiều rác. Đến mùa vải,

cũng không vệ sinh lò mà dùng sấy luôn, bụi than vương vãi khắp nơi. Vải sấy

xong đem đổ thành đống trên nền đất, gần nơi đổ than để đốt lò, rất mất vệ sinh.

Chưa kể khí than rất độc hại cho môi trườ ng và bản ngườ i sấy cũng phải ở trong

lò liên tục, đồng thờ i cũng có những tác hại nhất định cho sản phẩm khi bụi than

bám vào quả vải. Tuy nhiên, cần phải có những nghiên cứu cho biết mức độ độc

hại chính xác của những quả vải sấy này nhưng những thiệt hại cả về xã hội và

kinh tế nó gây ra thì đã quá rõ ràng.

Vấn đề VSATTP và môi trườ ng vẫn luôn là một vấn đề bức xúc của toàn xã

hội chúng ta. Đất nước chúng ta đã thoát khỏi cơ chế bao cấp được 15 năm,

nhưng những ngườ i sản xuất vẫn chưa ý thức đượ c cần phải quan tâm tớ i nhu cầu,

thị hiếu của ngườ i tiêu dùng và những vấn đề xã hội khác. Vấn đề thực phẩm sạch

nổi lên như một vấn đề nóng bỏng mà xã hội hết sức quan tâm trong những năm

qua nhưng nhận thức của ngườ i nông dân thì dường như vẫn chưa có mấy thay

đổi. Vấn đề này giờ đây gần như chỉ là phó mặc cho lương tâm định đoạt. Vậy thử 

hỏi chúng ta sẽ đem nông sản của chúng ta ra nước ngoài như thế nào khi mà quy

định truy xuất nguồn gốc cực kỳ nghiêm ngặt? Điều này đòi hỏi Nhà Nướ c và cáccơ quan ban ngành cần phải có những biện pháp nhanh chóng và hữu hiệu trướ c

khi quá muộn.

Page 45: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

40

2.  Tình hình tiêu thụ 

2.1. Cơ cấu hàng hóa

Hiện nay, vải Thanh Hà đượ c cung cấp ra thị trườ ng vớ i những dòng sản

phẩm chính là vải tươi và vải sấy khô. Tuy nhiên, mặt hàng vải sấy khô có xuhướ ng ngày càng giảm mạnh do những lý do về chế biến, bảo quản và thị trườ ng

hạn chế. Ngoài ra các sản phẩm đượ c chế biến từ vải như nướ c vải, thạch vải,

rượ u vải theo số liệu thống kê từ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

huyện Thanh Hà cũng như qua cuộc khảo sát của nhóm Nghiên cứu, vải Thanh

Hà không có dòng sản phẩm này.

Hình 2.3: Cơ cấu sản phẩm Vải Thanh Hàqua các năm

0

5000

10000

15000

20000

25000

2008 2009 2010

SL (Tấn) Vải tươi Vải khô

 

 Nguồn: Báo cáo t ình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Vải Thanh Hà năm 2008,

2009 và Báo cáo T ổ ng k ế t công tác sản xuấ t và tiêu thụ vải năm 2010 k ế hoạch

sản xuấ t và tiêu thụ vải năm 2011 

2.1.1. V ải tươi

Ở Thanh Hà, vải chủ yếu đượ c tiêu thụ dướ i dạng vải tươi chiếm 70 - 80%.

Tuy nhiên một điều đáng tiếc, giống như vải Lục Ngạn, ngườ i dân Thanh Hà gần

Page 46: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

41

như không tiến hành phân loại vải tươi thành các phẩm cấp khác nhau. Loại vải

có “mã đẹp”, quả to, tròn đều, màu đẹp, không bị sâu, bị nứt vỏ, sẽ đượ c trả giá

cao hơn tương đối. Nguyên nhân của tình trạng này là do ngườ i dân tiến hành bó

trực tiếp thành chùm ngay sau khi thu hoạch tại vườ n, hầu hết số vải này đềuđượ c quy thành một loại, hay còn gọi là “bán xô”.

Vải tươi phục vụ xuất khẩu thông thườ ng là vải Thiều bở i vải sớ m khi tiêu

thụ trong nướ c cũng rất đượ c giá trong khi diện tích trồng những giống vải này lại

không nhiều. Nhìn chung, chất lượ ng vải xuất khẩu không khác gì nhiều so vớ i

sản phẩm được bán trong nướ c, đối vớ i thị trườ ng Trung Quốc; tuy nhiên yêu cầu

về tiêu chuẩn chất lượ ng, bao bì và an toàn thực phẩm lại là khá khắt khe đặc biệt

vớ i những thị trường khó tính như châu Âu (Đức), Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… Cácmặt hàng thực phẩm muốn nhập khẩu vào một nước nào đó phải đáp ứng những

yêu cầu về vệ sinh, an toàn thực phẩm của nước đó. Ví dụ như xuất khẩu nông

sản vào thị trườ ng châu Âu thì sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn EuroGAP, vào Mỹ 

cần GlobalGAP, vào Nhật cần JapanGAP… Điều này đặt ra quy trình kỹ thuật

nghiêm ngặt từ khâu sản xuất đến chế biến, tiêu thụ. Mặc dù vải Thanh Hà nói

chung có chất lượng ngon nhưng thực tế trên quy mô toàn tỉnh Hải Dương, “vẫn

chưa có diện tích vải đượ c sản xuất theo quy trình kỹ thuật, đơn giản nhất nhưVietGAP hay cao hơn là GlobalGAP”1. Như vậy, vải Thanh Hà kém ưu thế hơn

rất nhiều so vớ i vải của các nướ c bạn như Thái Lan và Myanma, thậm chí so vớ i

vải Lục Ngạn, Bắc Giang mặc dù chất lượ ng quả tương tự.

2.1.2. V ải sấ  y khô

Khi thu hoạch, nếu ngườ i nông dân không thu hoạch kịp hoặc không bán hết

vải tươi th ì sẽ mang sấy. Như vậy, không có một tiêu chí nào để phân loại chọn

vải để sấy. Vải sấy là một chế phẩm chính của vải tươi nhưng hiện nay vẫn chưa

1http://vaithanhha.com/home/2011/06/thanh-ha-tim-huong-xuat-khau-vai-thieu.html

Page 47: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

42

đượ c chú trọng đúng mức, ngườ i dân vẫn làm thủ công và không có sự chọn lọc

dẫn đến vải sấy không đảm bảo chất lượ ng, bị mốc, hỏng và biến đổi phẩm chất.

 Như vậy, vải Thanh Hà đượ c tiêu thụ trên thị trườ ng chỉ dướ i hai dòng sản

phẩm là vải tươi hay vải sấy khô. Nói chung, cơ cấu sản phẩm còn khá nghèo nàn,

đơn giản. Vấn đề nan giải ở đây là cả hai dòng sản phẩm đều phải đối mặt vớ i vấn

đề vệ sinh an toàn thực phẩm, và bảo quản. Trên thực tế, ngườ i dân Thanh Hà dù

có nhận thức đượ c vấn đề này nhưng “không đủ sức” để có thể tự mình tiến hành

một quy trình trồng vải sạch, sản xuất vải sạch, bảo quản vải sạch. Tất nhiên đó

phải là sự chung sức của bốn nhà “Nhà nướ c – Nhà khoa học – Doanh nghiệp –

Nông dân mớ i có thể hi vọng nhiều hơn cho tương lai vải Thanh Hà.

Điều này cũng gợ i mở một hướng đi mớ i cho vải Thanh Hà, đó là các sản

phẩm chế biến công nghiệp. Các sản phẩm chế biến bao gồm nướ c ép từ vải, rượ u

vải, vải đóng hộp hay thạch vải… Đây là một hướng đi tiềm năng cho việc tiêu

thụ vải bở i nó sẽ nâng cao giá trị quả vải, , nâng cao chất lượ ng sản phẩm tăng

nguồn thu cho ngườ i nông dân cũng như giúp cho vải Thanh Hà có thể hiện diện

trên thị trườ ng quốc tế một cách rộng rãi hơn. Trên thị trườ ng hiện nay, vải Lục

Ngạn bước đầu đã có sản phẩm thuộc dòng này (rượ u vải), tuy nhiên số lượ ng vẫn

còn rất hạn chế và phương pháp chế biến còn đơn giản thô sơ . Như vậy, Nhànướ c, chính quyền, các công ty chế biến cũng như ngườ i dân Thanh Hà cần quan

tâm hơn nữa hướ ng phát triển đầy tiềm năng này. 

2.2. Thị trườ ng tiêu thụ 

2.2.1. Thị trườ ng tiêu thụ nội địa 

Vải Thanh Hà có thị trườ ng nội địa tương đối rộng rãi nhưng nhỏ lẻ, phân

tán. Các thị trườ ng chính chủ yếu là các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ 

Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phòng…và thị trườ ng nội tỉnh. Tại các thị trườ ng

này, vải thường được mua bán dướ i sản phẩm vải tươi, mua bán buôn tại các đại

lý bán buôn hay chợ đầu mối như chợ hoa quả Long Biên (Hà Nội) hay chợ Lớ n,

chợ Cầu Muối (Thành phố Hồ Chí Minh)….hay mua bán lẻ tại các siêu thị, đại lý

bán lẻ ví dụ như Hapro, Big C… Dự báo trong mùa vải 2011, vải Thanh Hà sẽ 

Page 48: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

43

“có mặt trong 200 siêu thị, 2000 đại lý bán buôn hơn 100 nhà phân phối phụ và

xấp xỉ 50.000 đại lý bán lẻ trên toàn quốc”.

Tuy nhiên, cần phải nhận thức rõ ràng rằng thị trường trong nướ c chủ yếu

tập trung nhỏ lẻ ở các tỉnh lân cận như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh…hầu hết

ở các chợ đầu mối. Thị trườ ng miền Nam thì chưa đượ c khai thác nhiều, phần lớ n

bở i khoảng cách địa lý xa trong khi việc bảo quản vải chưa phù hợ p. Trong khi

đó, vải đượ c phân phối tại các siêu thị chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng sản

lượ ng tiêu thụ nội địa. Thực sự, vấn đề phát triển thị trườ ng nội địa vẫn cần đượ c

quan tâm chú trọng hơn nữa.

2.2.2. Thị trườ ng tiêu thụ xuấ t khẩ u 

Thị trườ ng xuất khẩu vải Thanh Hà bao gồm thị trườ ng Trung Quốc, châu

Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Singapore, Campuchia…

Trong số đó, thị trườ ng Trung Quốc là thị trườ ng tiêu thụ chính của vải

Thanh Hà, bao gồm cả vải tươi lẫn vải sấy khô. Có thể lý giải điều này bở i nhiều

nguyên nhân như Trung Quốc là quốc gia có vị trí địa lý tiếp giáp vớ i Việt Nam

về phía Bắc, gần tương đối khu vực trồng vải Thanh Hà. Trên thực tế, vải Thanh

Hà thường đượ c xuất qua cửa khẩu quốc tế Lào Cai sang thị trấn Hà Khẩu (tỉnh

Vân Nam, Trung Quốc, đối diện vớ i thành phố Lào Cai của Việt Nam) để đưa vào

vùng Tây Nam Trung Quốc. Do vậy, chúng ta thuận lợ i trong việc xuất khẩu sang

Trung Quốc cả bằng con đườ ng chính ngạch lẫn tiểu ngạch. Một lý do khác là thị 

trườ ng Trung Quốc cũng khá tương đồng vớ i thị trườ ng nội địa, ngh ĩa là không có

yêu cầu quá cao về chất lượ ng, bao bì đối vớ i các sản phẩm vải. Điều này lại thực

sự phù hợ p với điều kiện chăm sóc và bảo quản vải Thanh Hà vốn chưa theo một

tiêu chuẩn chính thức nào.

Một tin đáng mừng là tỉnh Lào Cai (Việt Nam) và tỉnh Vân Nam (Trung

Quốc) đã thống nhất hợ p tác trong công tác xuất khẩu hoa quả tươi, bắt đầu thực

hiện từ tháng 5 năm 2010. Đây được cho là thành tích ban đầu của đổi mớ i công

tác điều hành, quản lý và thực hiện cải cách hành chính một cửa của các cơ quan

Page 49: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

44

làm nhiệm vụ quản lý của tỉnh Lào Cai ở cửa khẩu quốc tế, góp phần giảm Thiều

tình trạng ách tắc lớn như những năm trước đó, trong đó có việc phân luồng xuất

khẩu vải Thiều qua điểm thông quan số 2 (qua cầu Kim Thành) và cấp giấy chứng

nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) cho các lô hàng quả vải Thiều tươi ngay tại cửakhẩu Lào Cai thay cho việc phải làm thủ tục ở Hà Nội. Vậy nên, thị trườ ng Trung

Quốc vẫn là thị trườ ng tiềm năng hàng đầu của vải Thanh Hà.

Các thị trườ ng còn lại bao gồm châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Singapore,

Campuchia…Nói chung, sản lượ ng vải xuất sang các thị trườ ng này chiếm tỷ 

trọng rất nhỏ. Tại thị trườ ng châu Âu, Mỹ, Anh, Úc tỷ trọng xuất khẩu hầu như

không đáng kể bở i yêu cầu về tiêu chuẩn khá cao, hành trình chuyên chở  dài,

không phù hợ p với điều kiện sản xuất và bảo quản hiện tại. Đối vớ i các thị trườ ngdễ tính như Hàn Quốc, Campuchia, Singapore, tỷ trọng xuất khẩu có phần lạc

quan hơn. Mặc dù, việc xuất khẩu sang những thị trườ ng này chiếm tỷ lệ không

cao, nhưng điều này phần nào giúp thương hiệu vải Thiều Thanh Hà hiện diện

trên toàn thế giớ i. Về lâu dài, đây chính là hướ ng xuất khẩu tiềm năng đối vớ i

những quả vải đượ c trồng trọt, chế biến, bảo quản theo quy chuẩn.

2.3. Kênh tiêu thụ 

2.3.1. Kênh tiêu thụ nội địa 

Nhìn chung, kênh tiêu thụ vải Thanh Hà còn đơn giản, phần lớ n là tự phát và

nặng tính tập quán. Phổ biến nhất là việc mua đứt bán đoạn giữa ngườ i nông dân

trồng vải và thương lái tư nhân. Việc thanh toán tiền hàng thường đượ c trả ngay

bằng tiền mặt. Ngoài ra, cũng có một số Doanh nghiệp về đây thu mua vải số 

lượ ng lớ n, từ đó triển khai hoạt động phân phối và bán lẻ đối vớ i sản phẩm vải

Thiều Thanh Hà hay tiến hành xuất khẩu.

- Thông qua thương lái:

 Cách thứ  c tiế  n hành:

Vào mỗi vụ vải chín, các hộ gia đ ình tiến hành thu hoạch vải, sau đó tự 

mang tới các đầu mối thu mua, hay còn gọi là điểm cân hàng, để bán lại. Trong

Page 50: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

45

một số trườ ng hợp như vải sớ m, thiếu hàng, thương lái có thể vào tận nhà để mua

hàng, thậm chí thu hoạch và thanh toán tiền hàng. Toàn bộ tiền hàng sẽ đượ c

thanh toán ngay bằng tiền mặt. Tiếp theo, tại các điểm thu mua hay cân hàng,

thương lái thườ ng sử dụng những xe tải có trọng tải dướ i 5 tấn để vận chuyển vảitới các điểm thu mua lớn hơn, các trung gian hay trực tiếp tớ i chợ đầu mối…Nếu

hành trình vận chuyển dài, các thương lái còn có thể vận chuyển bằng xe lạnh

hoặc đóng đá hộp xốp, thườ ng chỉ áp dụng vớ i những thương lái lớn, có lượ ng thu

mua nhiều, để chuyên chở vào thị trường xa như thị trườ ng miền Nam. Mặt khác,

cũng có nhiều doanh nghiệp sử dụng chủ thể thương lái này để thu gom vải.

 Ưu điể  m:

Hình thức này có ưu điểm là người dân đỡ  phải trực tiếp tìm hiểu ngườ i

tiêu dùng cuối cùng, phần công việc cũng nhẹ nhàng hơn do chỉ mang vải thu

hoạch đượ c tới điểm cân hàng, thậm chí còn không phải thu hoạch (khi thương lái

vào thu hoạch tận vườn). Các thương lái cũng nắm bắt được các đầu mối tiêu thụ,

các thị trườ ng tiêu thụ. Hơn nữa có thể bổ sung giá trị tăng thêm thông qua việc

chọn lọc vải và dán bao bì.

  Nhược điể  m:

Tuy nhiên, hình thức này cũng không ít hạn chế. Hạn chế lớ n nhất mà

chúng ta có thể nhận thấy ngay đó là việc ngườ i nông dân bị ép giá, do thương lái

năm bắt đượ c tâm lý muốn “bán tống bán tháo” của người dân. Chưa kể dến việc

tập quán buôn bán qua thương lái thể hiện tính tự phát, phân tán và manh mún.

Bở i thế người dân luôn rơi vào thế bị động, phụ thuộc: khi thiếu vải, giá vải cao,

thương lái có thể vào mua tại vườ n; thừa vải, giá rớ t, mang vải đi bán thậm chí 

còn không bù đủ chi phí.

- Thông qua các doanh nghiệp:

 Cách thứ  c tiế  n hành:

Một chủ thể tham gia vào kênh tiêu thụ này là các doanh nghiệp sản xuất

chế biến. Các doanh nghiệp này sẽ tổ chức thực hiện thu mua vải hay thông qua

Page 51: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

46

thương lái thu mua. Sau đó, vải có thể được chọn lọc, dán nhãn mác, bao bì và

được bảo quản bởi hệ thống kho. Sau đó các sản phẩm sẽ được phân phối ra các

thị trường nội địa.

 Ưu điểm: 

Ưu điểm là người nông dân thường không bị ép giá quá nhiều như khi bán

cho thương lái. Thêm nữa, vải được tiến hành chọn lọc cẩn thận, bảo quản và dán

bao bì nên bảo đảm được thương hiệu cho vải Thanh Hà.

  Nhược điểm: 

Hình thức này còn chưa được phổ biến. chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa

người nông dân và doanh nghiệp. Hơn nữa, các doanh nghiệp vẫn chưa có kênhthu mua riêng, thông thường vẫn tiến hành qua thương lái nên không đảm bảo giá

vải ổn định.

- Thông qua Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải Thiều Thanh Hà

Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải Thiều Thanh Hà ra đờ i vớ i mục tiêu đóng

vai trò tích cực hỗ trợ quá trình sản xuất và tiêu thụ vải Thiều Thanh Hà – đượ c hi

vọng trở thành mắt xích quan trọng trong kênh tiêu thụ vải. Hiệp hội đóng vai tr ò

là “ngườ i môi giớ i” trong quá trình tiêu thụ, tức là tìm đầu ra thông qua việc giớ i

thiệu vải cho các doanh nghiệp thu mua, chế biến.

 Cách thức tiến h ành:

Vải được Hiệp hội thu gom và tiến hành chọn lọc cẩn thận. Sau đó vải

được dán nhãn hiệu dành riêng cho vải Thanh Hà. Tiếp đó vải được đưa đi tiêu

thụ thông qua các công ty, doanh nghiệp đã có liên kết với Hiệp hội. 

 Ưu điểm: 

Một thuận lợi khi tiêu thụ vải thông qua Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải

Thiều Thanh Hà là vải sẽ được dán nhãn, được đảm bảo về chất lượng, tạo thương

hiệu riêng trên thị trường, đồng thời cũng không chịu sự ép giá của thương lái. 

  Nhược điểm: 

Page 52: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

47

Vải được đưa đi tiêu thụ chủ yếu là vải của hội viên, tức là chỉ chiếm tỷ

lệ rất nhỏ trong số lượng hộ gia đ ình trồng vải ở Thanh Hà. Trên thực tế, phần lớn

người dân Thanh Hà không nhận được sự giúp đỡ của Hiệp hội sản xuất và tiêu

thụ vải Thiều Thanh Hà, do vậy không hề biết tới Hiệp hội này, hay có biết th ìcũng không hiểu r õ về hoạt động của hội. Điều này cho thấy Hiệp hội này hoạt

động chưa thực sự hiệu quả, chưa có những chính sách đồng bộ trong quá tr  ình

hoạt động. 

- Mang bán trực tiếp 

 Cách thức tiến hành:

Mặt khác, vẫn có số ít các hộ dân kinh doanh nhỏ lẻ hoặc hộ sản xuất trực

tiếp đem đi bán lẻ ở các thị trườ ng nội huyện, nội tỉnh, các tỉnh lân cận. Hình thức

này chủ yếu đượ c tiến hành bằng xe đạp hay xe máy, một số ít là xe ca hay xe tải

con. Thông thườ ng áp dụng chủ yếu vớ i vải tươi (vải Thiều) nhất là trong mùa vải

chin rộ.

 Ưu điểm:

Tránh đượ c sự ép giá của thương lái, từ đó hưở ng lợ i nhuận cao hơn so vớ i

việc bán cho thương lái. Chủ động trong việc thu hoạch và bán vải.

  Nhược điểm: 

Hình thức này chỉ áp dụng vớ i số ít gia đ ình có phương tiện vận chuyển.

Công việc của hộ gia đ ình thườ ng vất vả hơn nhiều do bao thâu từ việc thu hoạch,

chọn lọc, bó vải rồi đem tiêu thụ.

2.3.2. Kênh tiêu thụ xuấ t khẩ u 

Kênh tiêu thụ xuất khẩu vải Thanh Hà nói chung có hai hình thức là thôngqua thương lái, đại lý bán buôn lớ n trực tiếp xuất sang thị trườ ng nướ c ngoài và

thông qua một công ty tổ chức xuất khẩu.

- Thông qua thương lái để trực tiếp xuất khẩu 

 Cách thức tiến h ành:

Page 53: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

48

Hình thức này thườ ng áp dụng vớ i thị trườ ng Trung Quốc. Giống như kênh

tiêu thụ nội địa, vải tươi Thanh Hà sau khi đượ c thu hoạch và thu mua bở i các

thương lái, tiếp tục đượ c tập hợ p tại những điểm cân hàng hay đại lý bán buôn lớ n

hơn. Tại đây, vải tươi có thể đượ c lựa chọn, sàng lọc, loại bỏ những quả dập, nứt,đóng vào hộp xốp theo quy chuẩn để bảo quản được lâu hơn, sau đó thường đượ c

vận chuyển bằng xe ô tô tải lớ n xuất khẩu theo đườ ng chính ngạch qua lối thông

quan ở khu thương mại - công nghiệp Kim Thành (thành phố Lào Cai).

Ngoài ra, vải tươi còn có thể đượ c chuyên chở sang Trung Quốc bằng con

đườ ng tiểu ngạch, từ thành phố Lào Cai sang thị trấn Hà Khẩu để tiếp tục vận

chuyển đến các tỉnh thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc. Tuy nhiên, “xuất khẩu vải

Thiều bằng con đườ ng chính ngạch sang thị trườ ng Trung Quốc sẽ thuận lợi hơnxuất theo đườ ng tiểu ngạch. Bở i vì giá cả ổn định và khi làm thủ tục ở phía Trung

Quốc cũng thuận lợi hơn, đồng thờ i hạn chế rủi ro trong hoạt động thương mại

biên mậu.” 1. Vải sấy khô Thanh Hà cũng chủ yếu đượ c xuất khẩu theo hình thức

này.

 Ưu điểm: 

Yêu cầu về chất lượ ng vải cũng như vấn đề bảo quản không quá khắt khe.

Hình thức tiến hành khá đơn giản.

  Nhược điểm: 

Do thương lái không nắm đượ c thông tin về thị trườ ng bở i thế, thương lái

trong nướ c cũng hay bị ép giá. Vải chỉ đượ c tiến hành bảo quản đơn giản, chỉ có

thể duy trì trong thờ i gian ngắn. Con đườ ng xuất khẩu bằng đườ ng tiểu ngạch gặp

nhiều rủi ro.

- Thông qua doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu 

Hình thức thứ hai thường áp dụng với những thị trường như châu Âu, Mỹ,

Nhật, Hàn Quốc, Campuchia, Singapore… Trong k ênh phân phối có sự tham gia

1http://haiduongdost.gov.vn/vaithieuthanhha/modules.php?name=News&op=viewst&sid=24  

Page 54: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

49

của các công ty xuất nhập khẩu hay chế biến đóng vai tr ò quan trọng trong việc

xuất khẩu vải Thanh Hà, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm nhờ quy tr  ình

chế biến, bảo quản nhằm đáp ứng những tiêu chuẩn “khắt khe” của thị trường

nước ngoài. Tiêu biểu phải kể đến một số công ty như Công ty TNHH Phú Thái,công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, công ty Chế biến Nông lâm sản xuất

khẩu Thanh Hà, Công ty CP Thương mại và dịch vụ Phú Hưng… 

+ Cách thức tiến h ành:

Các bước thu mua và gom vải có thể được tiến hành tương tự như h ình thức

thứ nhất, tức là thông qua thương lái, đầu mối tại địa phương hay công ty thuê địa

điểm để trực tiếp mua. Sau đó, vải được chọn lọc kỹ càng, rửa sạch nhằm loại bỏ

các chất hóa học bên ngoài, dán nhãn mác, bao bì và được bảo quản bởi hệ thống

kho. Các kho lạnh này có thể bảo quản vải tươi từ 30 – 40 ngày, sẽ giúp doanh

nghiệp chủ động tiêu thụ, tránh được t ình trạng dư thừa sản phẩm trong thời gian

ngắn. Chỉ có một số lượng ít được các công ty sản xuất chế biến thành sản phẩm

chế biến khác.

 Ưu điểm: 

Vải đượ c tiến hành chọn lọc, bảo quản và dán bao bì cẩn thận nên sẽ đảm

bảo đượ c chất lượ ng cho vải. Giúp vải Việt Nam hiện diện trên thị trường nướ c

ngoài.

  Nhược điểm: 

Các doanh nghiệp Việt Nam thườ ng ít chủ động trong việc tìm kiếm thị 

trường nướ c ngoài, nhất là thị trườ ng châu Âu, Nhật, Mỹ…nên lượ ng vải xuất

khẩu sang các thị trường này thườ ng ít. Thêm nữa, đầu tư cho hệ thống bảo quản

là khá cao để có thể giữ vải tươi lâu bở i hành trình vận chuyển xuất khẩu thườ ngkéo dài.

Page 55: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

50

2.4. Giá cả tiêu thụ 

2.4.1. Giá tiêu thụ nội địa

 Như đã đề cập, vấn đề giá cả lúc nào cũng là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu

vớ i mỗi ngườ i dân trồng vải Thanh Hà. Vải Thanh Hà luôn gặp phải tình trạng

“đượ c mùa, rớ t giá – mất mùa, được giá”, mà như một người dân đã từng bày tỏ :

“Không đượ c mùa cũng lo, mà đượ c mùa thì cũng thế thôi, lại thêm vất vả”.

Thêm vào đó, Vải Thanh Hà cũng “đồng nhịp” vớ i các loại hàng nông sản khác

trong xu hướ ng giảm giá. Tiêu biểu có những năm như năm 2007 - năm vải đượ c

mùa thì giá cũng xuống thê thảm ở mức chỉ có 1.500 đ/kg – 2. 000đ/kg. Nhiều hộ 

dân còn không cả mặn mà đi thu hoạch. Hơn nữa, lợ i dụng tình hình này, nhiều

thương lái còn ép giá khiến giá vải “rẻ như cho”. Trong những năm 2009, 2010 –

những năm mất mùa vải, giá vải không xuống quá thấp, cụ thể là 20 000đ/kg vải

sớ m, trung bình 8 000đ – 12 000đ/kg 1. Tuy nhiên, doanh thu từ vải không bù đắp

đượ c nhiều so vớ i chi phí do tình trạng mất mùa gây nên.

 Năm 2011, theo như khảo sát thực tế của Nhóm nghiên cứu, giá vải sớm là

khá cao, từ 25.000 - 40.000 đ/kg, tuy nhiên vào giữa đến cuối mùa vải – thờ i

điểm thu hoạch vải Thiều, giá vải xuống dốc từ 7.000đ/kg xuống 6.000đ/kg,

5.000đ/kg, rồi 4.500đ/kg, 4.000đ/kg. Nói chung, giá vải còn có thể giảm tiếp cho

tớ i khi kết thúc vụ thu hoạch, dao dộng từ 2.500 đ/kg – 5.000 đ/kg. 

Giá vải sấy khô đượ c cho là khá cao khi so sánh vớ i giá vải thiều tươi, trung

bình 20.000 đ/kg. Nhưng cũng phải nhận thấy sản lượ ng vải khô không nhiều nên

doanh thu từ mặt hàng này cũng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Ví dụ như năm 2010,

sản lượ ng vải khô khoảng 400 tấn, giá trung bình là 50.000đ/kg, như vậy doanh

thu từ vải khô là 20 tỷ đồng, chỉ chiếm xấp xỉ 13% so vớ i tổng doanh thu từ vải

khoảng 156 tỷ đồng.

1Báo cáo Tổng kết công tác sản xuất và tiêu thụ vải năm 2010 kế hoạch sản xuất và tiêu thụ vải

năm 2011 

Page 56: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

51

Vải Thiều Thanh Hà giảm giá liên tục từng ngày đượ c lý giải bở i nhiều

nguyên nhân. Thứ nhấ  t, do đặc tính của quả vải là không thể để đượ c lâu nếu như

không có phương pháp bảo quản hợ p lý, kinh tế. Bở i vậy, vào thờ i kỳ thu hoạch

vải Thiều, hộ gia đ ình nào cũng cố gắng “bán tống bán tháo” hết sản lượ ng vảithu hoạch đượ c. Nghiễm nhiên, tạo nên hiện tượng cung vượ t quá cầu, đẩy giá vải

xuống thấp dần.

Thứ hai, kênh phân phối vải Thanh Hà hầu hết thông qua thương lái. Nắm

đượ c tâm lý này của người dân, các thương lái càng đượ c thể ép giá. Thêm nữa là

thương lái nắm hầu hết các đầu ra, bở i vậy, ngườ i dân cho rằng không bán cho

thương lái cũng không thể bán cho ai đượ c. Tuy nhiên, bản thân những chủ hàng

thu mua cũng không xác định đượ c giá hàng bán ra là bao nhiêu, gây nên tình

trạng giá vải lên xuống thất thườ ng.

2.4.2. Giá tiêu thụ xuấ t khẩ u

Bở i thị trườ ng xuất khẩu chính là thị trườ ng Trung Quốc nên giá tiêu thụ 

xuất khẩu của vải Thanh Hà cũng chịu ảnh hưở ng nhiều nhất bở i thị trườ ng này.

Tuy nhiên, vải xuất khẩu cũng không tránh khỏi tình trạng “đượ c mùa – mất giá,

mất mùa – đượ c giá”. Vào những năm đượ c mùa vải như năm 2007, khi các chủ 

hàng thu mua đem vải lên các chợ  cửa khẩu để bán thì vẫn bị lái buôn TrungQuốc ép giá, đặc biệt là mặt hàng vải tươi do không thể bảo quản lâu đượ c. Trong

khi đó, cũng với lô hàng đó, khi vào nội địa nướ c bạn, giá lại tăng lên chục lần,

thậm chí hàng chục lần. Vấn đề nằm ở chỗ chúng ta không nắm đượ c thông tin về 

thị trườ ng. Tuy nhiên vào những năm mất mùa vải, tiêu biểu như năm 2010, vải

xuất sang Trung Quốc lại đượ c giá, bở i thị trườ ng nội địa cũng tiêu thụ mạnh hơn

nên việc xuất khẩu sang thị trườ ng Trung Quốc không bị ép giá như các năm

trướ c. Cụ thể là giá bán vải Thiều bán tại thị trườ ng Hà Khẩu (tỉnh Vân Nam,Trung Quốc) bình quân là 170 nhân dân tệ /thùng hộp xốp (trọng lượ ng cả vỏ hộp,

đá lạnh ướ p quả vải tươi khoảng trên dướ i 30 kg/thùng), tính theo tiền Việt Nam

Page 57: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

52

là 476.000 đồng/thùng) vớ i mức giá bán bình quân là 16.000 đồng/kg...1. Việc

xuất khẩu bằng con đườ ng chính ngạch vẫn đượ c khuyến khích hơn bởi ưu thế giá

cả cao hơn, tránh bị ép giá so với con đườ ng tiểu ngạch.

Mặt khác, vải sấy đượ c xuất khẩu nhiều hay ít lại phụ thuộc nhiều vào năm

được mùa hay không. Đơn cử như năm 2010 – năm vải mất mùa, sản lượ ng vải

khô không nhiều và chủ yếu đượ c tiêu thụ ở thị trường trong nướ c. Nhận xét một

cách tổng quát, cơ cấu vải Thanh Hà đượ c xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào cơ 

cấu vải trong nướ c cũng như việc đượ c - mất mùa vải của từng năm. 

3. Đánh giá thự c trạng công tác phát triển thị trườ ng tiêu thụ vải

Thanh Hà 

3.1. Kết quả đạt đượ c 

- Về tình hình sản xuất:

 Trong vòng 5 năm qua, Diện tích trồng vải ở  huyện Thanh Hà luôn

chiếm một tỷ trọng rất lớ n, từ 70 – 80% so vớ i tổng Diện tích đất trồng. Năm

2010, diện tích trồng vải đạt gần 5.000 ha.

 So vớ i các loại cây trồng khác tại huyện, sản lượ ng trồng vải vẫn tỏ ra

vượ t trội hoàn toàn, đạt trung bình gần 20.000 tấn /năm trong 5 năm gần đây. 

- Về tình hình tiêu thụ trong và ngoài nướ c:

 Trong những năm qua, mặt hàng vải Thanh Hà đã rất thành công

trong việc tiếp cận vớ i một số thị trườ ng lớ n trong nước như: Hà Nội, TP Hồ 

Chí Minh, các tỉnh miền Nam, Lạng Sơn, Lào Cai…

 Trên thế giớ i: vải Thanh Hà đã đượ c thị trườ ng Trung Quốc đặc biệt ưa

chuộng và nồng nhiệt đón nhận. Ngoài ra, mặt hàng này cũng đã có cơ hội thử sứctiếp cận vớ i những thị trườ ng lớ n và nổi tiếng khó tính như EU, Mỹ, Nhật …

http://haiduongdost.gov.vn/vaithieuthanhha/modules.php?name=News&op=viewst&sid=25

Page 58: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

53

 Từ lâu, việc sản xuất và tiêu thụ vải tại Thanh Hà đã giải quyết đượ c

khá tốt vấn đề công ăn việc làm cho ngườ i nông dân. Thu nhập chính của các hộ 

nông dân chủ yếu vẫn bắt nguồn từ cây vải.

3.2. Những tồn tại và Nguyên nhân 

- Về tình hình sản xuất:

 Diện tích trồng vải: Mặc dù trong vòng 5 năm trở lại đây, diện tích dành

cho trồng vải tuy chiếm ưu thế rất lớ n (từ 70 – 80%), nhưng càng về các năm sau,

tỷ lệ này có hướ ng giảm dần – Mỗi năm giảm 2%. Những năm gần đây, các hộ 

gia đ ình đang trong giai đoạn chuyển đổi diện tích từ trồng vải sang trồng các loại

cây ăn quả, hoa màu khác vớ i mong muốn thu đượ c lợ i ích kinh tế cao hơn. Một

nguyên nhân nữa, đó là vấn đề thị trườ ng tiêu thụ. Đã từ rất lâu rồi, vải Thanh Hà

chỉ tập trung chủ yếu vào một số thị trườ ng nội địa nhỏ lẻ như Hà Nội, Thành phố 

Hồ Chí Minh, Lạng Sơn… Nếu như tổng sản lượ ng vải mỗi năm huyện Thanh

Hà đạt cỡ 15.000 – 25.000 tấn, thì nhu cầu tiêu thụ vải trong 1 năm thườ ng chỉ 

chiếm không quá 50 % lượng đầu ra đó, chưa kể có những năm, lượ ng cầu đối vớ i

vải Thanh Hà giảm mạnh bất thườ ng, chỉ đạt có 20-30 % lượ ng vải trồng hàng

năm. Từ đó, ta có thể thấy, lượ ng vải còn lại không thể đem tiêu thụ đượ c rất lớ n.

Điều đó cho thấy hiệu quả tiêu thụ rất kém, gây ra sự lãng phí đáng kể về cả vốn,

tư liệu sản xuất, sức ngườ i sức của. Nhận thấy thực trạng đau buồn đó, các hộ dân

dần dần cũng không còn mặn mà đối vớ i cây vải nữa. Tất yếu, các hộ gia đ ình

quyết định phá bỏ cây vải – đau lòng hơn, chiếm phần lớ n trong số đó là cây vải

Thiều – một loại cây trồng có thể coi là một “biểu tượ ng”, một “niềm tự hào” một

thờ i của nhân dân Thanh Hà.

 Năng suất: Từ 2005 – 2010, so vớ i các cây trồng như Cam, Quýt, Dừa,

Chuối, Táo, thì năng suất của Vải thua kém hơn rất nhiều, chỉ đạt từ 25 – 50 tạ 

/ha. Năng suất trồng vải trong những năm gần đây có xu hướ ng giảm mạnh.

 Nguyên nhân đượ c chỉ ra , đó là do đa phần người nông dân chưa có ý thức áp

dụng các tiến bộ Khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Ngoài ra, trong những năm qua,

Page 59: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

54

khí hậu tại huyện thay đổi bất thườ ng và khó lườ ng, khiến cho ngườ i nông dân

luôn ở thế bị động trong việc lên những phương án phòng ngừa, khắc phục. 

 Sản lượ ng vải trong 3 năm gần đây có xu hướ ng giảm rất mạnh. Nguyên

nhân chủ yếu gây ra sự sụt giảm này: Thứ nhất, từ năm 2008 – 2010, các hộ dân

chủ trương cắt giảm diện tích trồng vải, nhườ ng chỗ để trồng các loại cây trồng

khác. Thứ hai, Sản lượ ng vải giảm mạnh do những tác động bất thườ ng của thờ i

tiết đi kèm vớ i sâu bệnh. Những năm gần đây, ngườ i dân chứng kiến những đợ t

nắng nóng kéo dài, gây ra rất nhiều ảnh hưở ng xấu đối vớ i sự phát triển tự nhiên

của cây vải. Không những vậy, nguồn nướ c vào thờ i kỳ này cũng trở nên khan

hiếm hơn. Có những lúc, mưa phùn kéo dài suố t Tháng 2 và 3, tạo điều kiện cho

sâu bệnh sương mai phát triển trên diện rộng, gây thiệt hại cho toàn bộ hoa vải tạinhiều nơi. Một số diện tích vải sớ m hình thành quả thì quả lại thối. Chưa hết, gió

mùa Đông Bắc và Mưa axít hồi Tháng 4 và 5 đã tiếp tục làm ảnh hưở ng nghiêm

trọng tớ i chất lượ ng quả vải Thanh Hà. Thứ ba, lực lượ ng lao động chính trong

huyện, chứng kiến nhiều năm vải mất mùa, đã bỏ hết lên thành phố làm ăn, nên

không có ngườ i tiến hành phun thuốc và chăm sóc cho cây vải.

 Việc sản xuất vải của nông dân vẫn đượ c tiến hành dựa trên kinh

nghiệm là chính, phần lớ n nông dân không đượ c cán bộ địa phương quan tâm, chỉ đạo, hướ ng dẫn thực hiện bất kỳ một quy trình sản xuất chuẩn nào.

- Về tình hình tiêu thụ trong và ngoài nướ c:

 Cơ cấu hàng hóa nghèo nàn, đơn giản (Vải tươi và Vải sấy khô). Các

mặt hàng chế biến từ vải như: Nướ c vải, Vải ép, Thạch vải… lượ ng cầu rất lớ n

thì vải Thanh Hà không đáp ứng đượ c.

 Chi phí vận chuyển, bảo quản vải lớ n Trong nhiều năm, t ình hình tiêu thụ vải Thanh Hà mớ i chỉ tập trung vào

một vài thị trườ ng truyền thống trong nướ c. Do đó, Khả năng mở  rộng khai

thác các thị trườ ng tiềm năng khác trong nướ c của vải Thanh Hà còn nhiều yếu

kém.

Page 60: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

55

 Kim ngạch xuất khẩu vải Thanh Hà sang các thị trường nướ c ngoài

lớn như EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Singapore chiếm tỷ trọng rất nhỏ, bở i yêu cầu

về tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượ ng của các thị trườ ng khá cao, hành trình

chuyên chở dài, không phù hợ p với điều kiện sản xuất và bảo quản hiện tại. 

 Giá cả bấp bênh – “Đượ c mùa – Mất giá, Đượ c giá – Mất mùa”. Tình

trạng ngườ i dân bị các lái buôn tư nhân ép giá xảy ra thườ ng xuyên. Giá cả xuống

thấp chủ yếu do 2 nguyên nhân: Một là do lượ ng cung quá lớ n so với Lượ ng cầu,

Hai là do đặc tính của vải, vải thườ ng nhanh hỏng, thờ i gian bảo quản rất ngắn.

Có những thời điểm, Giá vải rớ t xuống còn có 3.000Đ /kg. T ình hình giá cả 

xuống thấp như vậy không thể đảm bảo tốt đượ c cuộc sống của ngườ i dân trồng

vải Thanh Hà

Tóm lại, qua toàn bộ phần phân tích thự c tr ạng sản xuấ t, chế biế n và tiêu

thụ vải Thanh Hà, ta có thể thấ  y toàn bộ quy trình t ừ sản xuất đế n tiêu thụ mang

tính t ự phát, manh mún và thiế u t ổ chứ c. Trong t ừ ng mắ t xích của quá trình sản

 xuất và kinh doanh đề u có những khó khăn, bấ t cập riêng. Nhưng nổ i bật lên là

vấn đề “đượ c mùa mấ t giá” của ngườ i tr ồng vải, có thể khẳng định khó khăn lớ n

nhất đố i với ngườ i dân Thanh Hà chính là ở đầu ra của sản phẩ m. Mong muố n

bứ c thiế t nhấ t của họ là ổn định đầu ra để yên tâm sản xuấ t. Vì vậ y vấn đề phát 

triể n tiêu thụ tr ở thành một vấn đề cấ  p thiế t.

Thanh Hà đang cần có nhữ ng biện pháp đồng bộ mang tính toàn diện và

triệt để t ừ sản xuấ t t ớ i tiêu thụ để phát triể n thị trườ ng tiêu thụ cho vải Thanh Hà.

 Để  thự c hiện đượ c cần phải có sự  k ế t hợ  p và can thiệ p mạnh mẽ  t ừ  phía Nhà

nướ c; các sở, ban, ngành địa phương; Hiệ p hội sản xuấ t và tiêu thụ vải Thanh Hà

và các hộ sản xuấ t và kinh doanh vải Thanh Hà. Chương 3 của bài nghiên cứ u là

những đề xuấ t của Nhóm nghiên cứu để giải quyế t vấn đề trên.

Page 61: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

56

Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜ NG TIÊU THỤ VẢI THANH HÀ

1.  Quan điểm phát triển thị trườ ng xuất khẩu vải Thanh Hà

1.1. Quan điểm của Đảng và Chính phủ về việc phát triển nông sản ViệtNam

Chiến lượ c phát triển kinh tế xã hội 2011-2019 trong Văn kiện đại hội

Đảng toàn quốc lần thứ  XI xác định:  Phát triể n nông nghiệ p toàn diện theo

hướ ng hiện đại, hiệu quả , bề n vữ ng: Khai thác lợ i thế của nền nông nghiệp nhiệt

đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớ n với năng suất, chất lượ ng, hiệu quả và khả 

năng cạnh tranh cao. Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển trang trại,

doanh nghiệp nông nghiệp phù hợ p về quy mô và điều kiện của từng vùng. Gắn

kết chặt chẽ, hài hoà lợ i ích giữa ngườ i sản xuất, ngườ i chế biến và ngườ i tiêu thụ,

giữa việc áp dụng kỹ thuật công nghệ vớ i tổ chức sản xuất, giữa phát triển nông

nghiệp vớ i xây dựng nông thôn mớ i. Thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học

công nghệ hiện đại trong sản xuất, chế biến, bảo quản; ưu tiên ứng dụng công

nghệ sinh học để tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi. 

Chỉ thị của Thủ tướ ng chính phủ về việc xây dự ng Kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 nhấn mạnh: Phát triể n nông nghiệp trên cơ sở  

 phát huy lợ i thế so sánh của t ừng vùng, địa phương ; áp dụng công nghệ cao để 

giảm thiểu chi phí và nâng cao chất lượng, tăng giá trị sản phẩm và sức cạnh tranh

của sản phẩm.

Kết quả thự c hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn 5 năm

2006-2010 chỉ rõ: Cây ăn quả do nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng, nhưng việc

xuất khẩu vẫn còn nhiều khó khăn, nên diện tích một số cây ăn quả có tăng trong

5 năm vừa qua vớ i tốc độ không lớ n. Từ 767 nghìn ha năm 2005, đến năm 2008

ước đạt 775 nghìn ha, tăng 8 ngh ìn ha. Hình thành nhiều vùng cây ăn quả tập

trung như nhãn lồng Hưng Yên, vải Thiề u Lục Ngạn (Bắc Giang),  H ải Dương ,

Page 62: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

57

cam quýt Hà Giang, Tuyên Quang, xoài Miền Đông Nam Bộ, chôm chôm các

tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

Kế hoạch 5 năm 2011-2015 Ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn

xác định rõ: Cây ăn quả tiếp tục mở thêm khoảng 50 nghìn ha, đưa diện tích năm2015 đạt khoảng 850 nghìn ha, đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong nước đang

tăng nhanh và xuất khẩu.

Bên cạnh đó, việc tăng cườ ng công tác hợ p tác quốc tế và mở  rộng thị 

trườ ng tiêu thụ nông sản cũng được ưu tiên đẩy mạnh. Để hàng nông sản Việt

Nam khẳng định đượ c vị trí của mình trên thị trườ ng quốc tế, các chuyên gia kinh

tế và cán bộ nhà nướ c cho rằng việc đăng ký và xây dựng thương hiệu hàng hóa,

nhãn hiệu hàng hóa, xuất xứ hàng hóa là hết sức cần thiết đối vớ i việc xuất khẩu

ra thị trườ ng quốc tế. Từ tháng 8 năm 2002, Bộ NN&PTNT đã phát động phong

trào xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa nông lâm sản để hạn chế sự thua

thiệt lớ n của hàng nông sản Việt Nam khi phải cạnh tranh vớ i hàng ngoại nhập

trên thị trường trong và ngoài nướ c.

Đườ ng lối của Đảng và Nhà nướ c rất đúng đắn và thống nhất trong việc phát

triển nông sản Việt Nam. Chính phủ, các bộ, ban, ngành các cấp đều chỉ rõ quan

điểm sẽ hỗ trợ về nhiều mặt trong việc phát triển nông sản Việt Nam. Cũng như

vậy, để đưa đặc sản của Việt Nam của Việt Nam đến vớ i thế giớ i không thể thiếu

đượ c sự quan tâm Nhà nước. Đó là một điều rất quan trọng mang tầm v ĩ mô. 

1.2. Quan điểm của Chính quyền địa phương 

Trong Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm 2011-2015 Huyện

Thanh Hà, Tỉnh Hải Dương đề ra mục tiêu: Phát huy mọi nguồn lực cho phát

triển nhanh, bền vững, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,

nông thôn, khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trườ ng, ứng

dụng khoa học công nghệ. Cụ thể, đề ra nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, xây

dựng nông thôn mớ i: Giữ vững ổn định và phát huy hiệu quả khoảng 4800 ha cây

vải, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thâm canh, chuyển đổi những

Page 63: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

58

diện tích cây vải kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả khác như ổi, quất…hoặc

chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

Trong đó, nông nghiệp có thể nói vải là cây trồng chủ yếu ở Thanh Hà, đó

cũng từng là cây xóa đói giảm nghèo cho người nông dân và đ ã bước đầu thànhcông, vì thế chính quyền địa phương luôn đặt cây vải lên một tầm quan trọng đặc

biệt.

Đặc sản Vải Thiều Thanh Hà chính thức đượ c Cục Sở hữu trí tuệ trao bằng

Chứng nhận Chỉ dẫn địa lý vào ngày 08/06/2007, tại UBND huyện Thanh Hà, Hải

Dương. Đây là kết quả sau gần 3 năm kể từ ngày UBND Huyện phối hợ p vớ i Sở  

Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương tiến hành đăng k ý bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho

sản phẩm này lên Cục Sở hữu trí tuệ.

2.  Kinh nghiệm phát triển thị trườ ng tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên 

Vải thiều Thanh Hà và nhãn lồng Hưng Yên đều là những sản vật đặc biệt

của Việt Nam. Trước đây, nhãn Hưng Yên cũng giống như vải Thanh Hà chịu

chung số phận vớ i rất nhiều những nông sản nổi tiếng khác, tình cảnh đượ c mùa

mất giá, đượ c giá mất mùa luôn theo đuổi ngườ i nông dân. Vấn đề phát triển thị 

trườ ng tiêu thụ trở nên cấp thiết hơn lúc nào hết. Trướ c tình hình đó, trong vài

năm trở lại đây vớ i sự nỗ lực của mình, Chính quyền và nhân dân tỉnh Hưng Yên

đã phần nào tháo gỡ đượ c những khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm, từng

 bướ c nâng cao vai trò và giá trị của cây Nhãn lồng, đờ i sống nhân dân đượ c cải

thiện. Trong khi vải Thanh Hà vẫn còn lao đao chưa t ìm đượ c lối thoát thì bài học

từ kinh nghiệm phát triển thị trườ ng tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên quả là vô cùng

quý báu. Nhìn lại chặng đường để đạt tớ i thành công ngày hôm nay, ta thấy đượ c

những chiến lượ c bài bản có định hướ ng và biện pháp cụ thể rõ ràng là yếu tố 

quyết định đưa nhãn lồng Hưng Yên trở về đúng vớ i giá trị của nó.

2.1.  Định hướ ng phát triển 

- Tỉnh Hưng Yên đã có định hướ ng phát triển đúng đắn: xác định rõ tầm

quan trọng, vị trí của cây nhãn trong cơ cấu kinh tế và định hướ ng phát triển của

Tỉnh; cụ thể hóa vấn đề này trong các văn bản chính thức làm cơ sở cho những

Page 64: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

59

quyết định và chính sách khác nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu

thụ, mang lại lợ i ích thiết thực cho ngườ i nông dân.

- Tăng cườ ng hợ p tác giữ a các chủ thể: nông dân, chính quyền, doanh

nghiệp, hiệp hội cũng như các tổ chức quốc tế. Mục đích của việc hợ p tác nhằm

tiêu chuẩn hóa khâu sản xuất cũng như bảo quản, nâng cao hiệu quả khâu tiêu thụ,

tăng giá bán Vải.

- Thành lập các đề án – dự án: về sản xuất cũng như phân phối và tiêu thụ 

Nhãn. Các dự án này phải đượ c nghiên cứu và triển khai một cách nghiêm túc có

hiệu quả, tính thực tế cao, đặt lợ i ích của nông dân lên hàng đầu. Năm 2002,

UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt dự án: “Phát triể n nông nghiệ p - nông thôn giai

đoạn 2002 – 2010”, trong đó nhãn đặc sản là cây chủ lực. Tháng 04/2007, UBND

tỉnh Hưng Yên tiếp tục phê duyệt đề án: “ Xây d ự ng và phát triể n vùng sản xuấ t 

nhãn hàng hoá t ỉnh Hưng Yên giai đoạn 2007 - 2015” vớ i mức kinh phí trên 9,5

tỷ đồng. Mục đích của đề án là phát triển vùng sản xuất chuyên canh nhãn hàng

hoá có quy mô tập trung, áp dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học kỹ thuật từ trồng -

chăm sóc - thu hái nhằm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần giữ vững

và phát triển nhãn hiệu “Nhãn lồng Hưng Yên”, từ đó làm tăng phần giá trị gia

tăng mà ngườ i nông dân nhận đượ c trong chuỗi giá trị.1

 

- Xây dự ng mục tiêu, chiến lượ c phát triển và nhữ ng biện pháp thự c

hiện cụ thể. Mục tiêu phải có tính khả thi, phù hợ p vớ i tình hình thực tế. Tỉnh

Hưng Yên đã chủ trương không mở rộng diện tích trồng nhãn lên quá lớ n mà tập

trung nâng cao chất lượng và năng suất, tích cực tìm kiếm thị trườ ng tiêu thụ nâng

cao giá nhãn, phát triển hài hòa cơ cấu các loại cây trồng trên địa bàn tỉnh.

- Từng bướ c tiêu chuẩn hóa: khâu sản xuất, bảo quản và phân phối đảm

bảo chất lượng, năng suất và điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây chính là

tiền đề để nhãn lồng Hưng Yên có thể thâm nhập các thị trường khó tính như Mỹ 

hay EU…

1  http://www.baohungyen.vn/content/viewer.asp?a=8006&z=63 

Page 65: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

60

- Tìm đầu ra cho quả Nhãn: xác định những thị trườ ng nào có tiềm năng

và triển vọng, xây dựng đề án chi tiết và khả thi để đưa quả Nhãn xâm nhập thị 

trường đó. Tăng cườ ng công tác dự báo tình hình cung cầu cũng như sản lượ ng dự 

kiến. Nghiên cứu về đặc điểm, yêu cầu và dung lượ ng của thị trường trướ c khi cóquyết định mở rộng sản xuất, tránh tình trạng mất giá do dư thừa sản lượ ng.

2.2.  Những biện pháp cụ thể 

Trong nền kinh tế thị trườ ng ngày nay, vấn đề tiêu thụ sản phẩm không chỉ 

dừng lại ở khía cạnh tìm kiếm thị trườ ng và bán những sản phẩm đã đượ c sản

xuất. Mà nó liên quan đến tất cả các khâu từ việc sản xuất đến khi sản phẩm đượ c

chuyển giao hoàn chỉnh cho ngườ i tiêu dùng. Khi tìm hiểu về Nhãn lồng Hưng

Yên, nhóm thực hiện đã sàng lọc ra một số biện pháp cụ thể như sau. 

2.2.1.  Khâu sản xuấ t và bảo quản

- Thự c hiện Dự án: “Ứ ng d ụng khoa học, công nghệ phát triể n Nhãn lồng

 Hưng Yên”, dự án này đượ c phối hợ p chặt chẽ của Viện nghiên cứu rau quả và

thực hiện trong khoảng thờ i gian từ năm 1997 đến năm 2006. Nội dung chủ yếu

của dự án là: chọn đượ c bộ giống nhãn lồng đặc sản có năng suất, chất lượ ng cao

để bảo tồn, phát triển thành vùng nhãn hàng hóa; nghiên cứu xây dựng, tuyên

truyền, phổ biến áp dụng quy trình kỹ thuật trồng và thâm canh nhãn lồng đặc

sản, trong đó có áp dụng tiến bộ kỹ thuật để dãn vụ thu hoạch quả cho cây nhãn.

Kết quả nổi bật của dự án là đã xây dựng “Vườ n bảo t ồn” tại Sở Khoa học và

Công nghệ vớ i 3 mục tiêu: bảo tồn nguồn gen; tạo mô hình trình diễn, chuyển

giao kỹ thuật thâm canh nhãn và là nguồn cây mẹ cung cấp mắt để nhân giống;

nghiên cứu thử nghiệm điều khiển cho nhãn ra hoa bằng phương pháp tướ i và

phun hóa chất.

- Quy trình sản xuất: tất cả các hộ trồng nhãn đều áp dụng và đượ c quản lý

chặt chẽ về quy trình kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch, bảo quản nhãn. Tăng cườ ng

công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngườ i trồng nhãn, tích cực xây

dựng và quảng bá về những quy trình sản xuất này. Sở nông nghiệp và phát triển

nông thông tỉnh Hưng Yên định hướ ng phát triển những giống nhãn có năng suất,

Page 66: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

61

chất lượ ng cao và rải đều ở  các trà sớ m, trung và muộn. Phối hợ p vớ i Cục chế 

biến nông lâm sản chuyển giao 04 lò sấy công nghệ sạch để chế biến nhãn.

- Nỗ lự c hoàn thiện khâu sản xuất, thu hoạch và bảo quản để nhận đượ c

chứ ng nhận châu âu (Eurep GAP) và chứ ng nhận toàn cầu (Global GAP) về canh

tác nông nghiệp tốt, an toàn. Bước đi đầu tiên đượ c triển khai là phối hợ p vớ i

Trung ương Hội Làm vườ n xây dựng mô hình thâm canh Nhãn lồng theo tiêu

chuẩ n Viet GAP, dự án bắt đầu năm 2008. Đây là tiền đề để nhãn Hưng Yên có

thể xâm nhập thị trườ ng Mỹ và Châu Âu cũng như các thị trườ ng khó tính khác.

- Các biện pháp bảo quản Nhãn: Công nghệ bảo quản quả tươi ở nhiệt độ 

bình thườ ng có sử dụng chất diệt nấm, vi sinh vật và côn trùng bằng xông khí 

SO2 và các phương pháp thay đổi thành phần môi trườ ng bảo quản; Công nghệ 

bảo quản quả tươi ở nhiệt độ 5 – 7 độ C; Dùng thùng carton có đục lỗ thoát ẩm để 

chứa đựng quả. 1 

2.2.2.   Đố i vớ i khâu phân phố i

- Tổ chứ c các kênh tiêu thụ sản phẩm nhãn tươi, long nhãn, nhãn hộp…;

tổ chức các điểm bán hàng, các đại lý đầu mối tiêu thụ, nhằm bán sản phẩm và

quảng bá sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên chất lượ ng cao, bảo đảm tiêu chuẩn an

toàn vệ sinh thực phẩm đến các đại lý, siêu thị, ngườ i tiêu dùng cả nướ c.

- Ký kết các hợp đồng đưa nhãn lồng Hưng Yên vào hệ thống các siêu thị 

 Intimex, Fivimart và đặc biệt là chuỗ i hệ thố ng siêu thị của Metro.

- Nhận định chính xác tầm quan trọng của các thị trườ ng: xác định rõ thị 

trườ ng mục tiêu của nhãn là các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải

Phòng, Đà Nẵng…và thị trường nước ngoài như Mỹ, EU, Nhật… Việc làm này

có vị trí quan trọng trong việc phát triển và nâng cao giá trị cây nhãn lồng.

- Xây dự ng kế hoạch cụ thể để xâm nhập thị trườ ng mớ i. Tận dụng các

cơ hội như năm 2007 có một số chuyên gia Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ cùng các

doanh nghiệp Hoa Kỳ đã đặt vấn đề về nhập khẩu 10 loại hoa quả của Việt Nam

1http://rcfv.hcmuaf.edu.vn, http://rcfv.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=981&ur=rcfv

Page 67: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

62

(trong đó có nhãn Lồng Hưng Yên và vải Thiều Thanh Hà), với điều kiện đáp ứng

đủ các tiêu chuẩn cần thiết. Đây là một cơ hội tốt cho những đặc sản nổi tiếng của

Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị trườ ng lớn nhưng khó tính này. 

2.2.3.   Đố i vớ i vấn đề xúc tiế n

- Các chương tr ình xúc tiến: tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại cho sản

phẩm Nhãn lồng Hưng Yên tại tỉnh và các thành phố lớ n khác; tổ chức hội nghị 

khách hàng; xây dựng cửa hàng giớ i thiệu sản phẩm; tham gia các hội trợ hàng

năm của Bộ NN&PTNT. Đây là những kênh giớ i thiệu và quảng bá các sản phẩm

nhãn tươi, nhãn đóng hộp, long nhãn sấy khô… ra thị trường các địa phương khác

và thị trườ ng nướ c ngoài.

- Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu: Sở KHCN tỉnh đã phối hợ p cùng Hội nhãn

lồng Hưng Yên đề nghị Cục Sở hữu Trí tuệ bảo hộ các giống nhãn lồng Hưng

Yên và nhãn hiệu hàng hóa. Tháng 8/2006, Cục Sở hữu trí tuệ cũng đã công nhận

nhãn hiệu tập thể mang tên: "Nhãn lồng Hưng Yên - Hương vị tiến vua". Và vấn

đề quan trọng mà Tỉnh đã xác định là làm thế nào để bảo vệ và phát triển đượ c

thương hiệu nhãn lồng Hưng Yên. 

- Đóng gói quả nhãn lồng: tại các siêu thị hiện nay, nhãn lồng Hưng Yên

đã được đóng trong những túi lướ i có gắn đầy đủ nhãn mác, Logo, xuất xứ…

Thực tế đây không chỉ là một cách bảo quản hàng hóa mà còn là một công cụ tự 

quảng cáo rất hữu ích và chuyên nghiệp.

2.2.4.   Đố i vớ i vấn đề hợ  p tác

- Hợ p tác trong nội bộ tỉnh: tỉnh Hưng Yên đã kết nối đượ c giữa ngườ i dân

vớ i chính quyền và giữa những cơ quan của tỉnh vớ i nhau. Những chủ trương

chính sách của Tỉnh, Huyện đượ c thực thi vớ i tinh thần nghiêm túc, trách nhiệmvà hiệu quả. Có sự phối hợp đồng bộ giữa các sở ban ngành trên cơ sở đặt lợ i ích

của ngườ i dân lên hàng đầu. 

Page 68: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

63

- Hợ p tác vớ i tổ chứ c quốc tế: 

  Phối hợ p vớ i tổ chức hợ p tác kỹ thuật Đức (GTZ) để thành lập hợ p tác xã

nhãn lồng kiểu mẫu – HTX Nam H ồng. Việc thành lập HTX chuyên sản xuất nhãn

sẽ góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyên môn hóa các khâu sản xuất - phân

phối – tiêu thụ. Điều này là rất cần thiết trong điều kiện của Việt Nam hiện nay.

  Hợ p tác vớ i tổ chức hợ p tác kỹ thuật Đức (GTZ) nhằm triển khai dự án

“C ủng cố chuỗ i giá tr ị sản phẩ m nhãn lồng Hưng Yên”. Mục đích của dự án là

liên kết các hộ sản xuất nhãn, xây dựng qui trình sản xuất tập thể đảm bảo ổn định

số lượ ng và chất lượ ng sản phẩm; kết nối vớ i thị trườ ng tiêu thụ và quảng bá sản

phẩm; nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nướ c và

tiến tớ i thị trườ ng quốc tế.

- Hợ p tác vớ i các tổ chứ c khác: Phối hợ p chặt chẽ giữa Trung tâm Ứ ng

dụng tiến bộ khoa học và công nghệ của Tỉnh vớ i Viện Nghiên cứu rau quả và

Hội Nhãn lồng Hưng Yên để tiến hành thực hiện các dự án như: dự án “ứ ng d ụng

khoa học và công nghệ bảo t ồn nguồn gen và sản xuấ t giố ng nhãn lồng” dự kiến

triển khai năm 2011. 

3.  Một số giải pháp phát triển thị trườ ng xuất khẩu vải Thanh Hà3.1. Đối vớ i Chính phủ 

- Mở lớ p huấn luyện cán bộ địa phương và ngườ i dân 

Vải Thanh Hà là niềm tự hào của ngườ i dân và chính quyền nơi đây, gắn bó

 bao đờ i với ngườ i trồng vải, tuy nhiên không phải các cán bộ địa phương và

ngườ i dân trong huyện đều nhận thức đượ c hết giá trị vải Thanh Hà. Đây cũng là

một trong số các nguyên nhân dẫn đến giá vải còn thấp. Nếu Bộ Nông nghiệp &

phát triển nông thôn, Bộ công thương và VCCI tổ chức các lớp do chuyên gia đếntừ viện nghiên cứu của bộ giảng dạy về tầm quan trọng của vải Thanh Hà thì nhận

thức của cán bộ địa phương và người dân nơi đây sẽ đượ c nâng cao rất nhiều.

Muốn nâng cao giá trị sản phẩm, trướ c tiên ngườ i sản xuất phải hiểu rõ và nhận

thức đúng về sản phẩm.

Page 69: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

64

-  Hỗ trợ tín dụng cho ngườ i sản xuất và doanh nghiệp 

Trong Thông tư số 04/2003/TT-BTC ngày 10/01/2003 hướ ng dẫn một số 

vấn đề về tài chính thự c hiện Quyết định số 80/2002/QĐ - TTg ngày

24/6/2002 của Thủ tướ ng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ 

nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng nêu rõ:

 Về tín dụng đầu tư phát triển Nhà nướ c: “Ngườ i sản xuất và doanh

nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản có các dự án sản xuất nông nghiệp, trồng

cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất

muối và phát triển chế biến hàng nông sản xuất khẩu được hưở ng các hình thức

đầu tư nhà nướ c từ Quỹ hỗ trợ  phát triển theo quy định tại Nghị định số 

43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 về tín dụng đầu tư phát triển nhà nướ c và Quyết

định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 02 tháng 1 năm 2001 của Thủ tướ ng Chính phủ về 

chính sách hỗ trợ đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển đối vớ i các dự án sản xuất, chế 

biến hàng xuất khẩu và các dự án sản xuất nông nghiệp

 Ngườ i sản xuất và doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản có các dự án

sản xuất nông nghiệp, trồng cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn, đánh bắt và nuôi

trồng thuỷ sản, sản xuất muối và phát triển chế biến hàng nông sản xuất khẩu

được hưở ng các hình thức đầu tư nhà nướ c từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo quy định

tại Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 về tín dụng đầu tư phát triển

nhà nướ c và Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 02 tháng 1 năm 2001 của Thủ 

tướ ng Chính phủ về chính sách hỗ trợ đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển đối vớ i các

dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và các dự án sản xuất nông nghiệp.

Các bên ký kết hợp đồng cùng nhau thoả thuận xử lý các rủi ro về thiên tai,

đột biến về giá cả thị trườ ng và các nguyên nhân bất khả kháng khác theo nguyên

tắc cùng chia sẻ rủi ro và được Nhà nướ c xem xét một phần thiệt hại theo quy

định của pháp luật.”

Page 70: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

65

 Về Tín dụng ngắn hạn nhà nướ c: “Các doanh nghiệp tiêu thụ nông sản

xuất khẩu mang tính thờ i vụ đượ c vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo hình thức

tín chấp hoặc thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn.”

Việc hỗ trợ tín dụng từ nhà nướ c trong sản xuất nông sản xuất khẩu đã cho

thấy sự quan tâm của các cấp lãnh đạo. Tuy nhiên trong quá trình triển khai, còn

nhiều khó khăn đối với ngườ i trồng vải và doanh nghiệp. Đề nghị các cấp lãnh

đạo quan tâm hơn nữa về vấn đề này để các hộ dân hay doanh nghiệp đều có thể 

vay vốn đầu tư, từ đó yên tâm sản xuất hơn. 

- Hỗ trợ xuất khẩu và xúc tiến thương mại:

Doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với ngườ i sản xuất để xuất

khẩu nông sản ngoài các chính sách hỗ trợ tài chính hiện hành như: Thưở ng kim

ngạch xuất khẩu, hỗ trợ  lãi suất vay vốn tạm trữ, xúc tiến thương mại phát triển

thị trườ ng, bù lỗ do nguyên nhân bất khả kháng được ưu tiên xem xét xuất khẩu

nông sản theo các hợp đồng xuất khẩu thương mại của Chính phủ Việt Nam ký

kết với nướ c ngoài.

Đây là chủ trương rất đúng đắn và cần thiết của Chính phủ, giúp công tác

xuất khẩu trở nên thuận lợ i. Điều này đượ c các doanh nghiệp xuất khẩu vải đánh

giá cao, vì vấn đề tài chính luôn được đặt lên hàng đầu. Rõ ràng, rủi ro thua lỗ là

rất cao nếu bị trả lại hàng. Chủ trương này của nhà nướ c đã giúp các doanh

nghiệp mạnh dạn hơn nhằm đẩy mạnh việc thâm nhập vào những thị trườ ng mớ i.

- Cải thiện hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ bảo quản hàng xuất khẩu

 Như đã đề cập ở chương 2, vải là loại quả chín rộ vào một thời điểm, lại khó

bảo quản nên việc vận chuyển vải đườ ng dài hết sức khó khăn. Trung Quốc là thị 

trườ ng nhập khẩu chủ yếu vải Thanh Hà. Việc vận chuyển trên quãng đườ ng dàikhiến chất lượ ng vải giảm là điều không tránh khỏi, vì thế vải thườ ng bị ép giá.

Đứng trướ c thực trạng này, nhóm chúng tôi mạnh dạn đề xuất các phương

án sau:

Page 71: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

66

- Xây dựng các kho lạnh chứa hàng tại các cửa khẩu sầm uất nhằm giúp đỡ  

các chủ hàng của ta chủ động hơn trong việc buôn bán.

- Xây dựng các toa tàu lạnh chở hàng bằng đườ ng sắt.

- Tiếp tục đầu tư phối hợ p cùng Bộ Khoa học & Công nghệ tiếp tục nghiên

cứu để có được phương pháp tối ưu về chi phí và hiệu quả bảo quản vải, đảm bảo

vải tươi lâu hơn, giữ đượ c chất lượ ng tốt đồng thờ i khả thi về mặt kinh tế để có

thể áp dụng phổ biến cho các hộ trồng vải.

Đó là những thách thức lớ n nhất đối vớ i việc phát triển thị trườ ng tiêu thụ 

vải Thanh Hà, và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng “Đượ c mùa - mất

giá, Đượ c giá - mất mùa” đối vớ i quả vải. Giải đượ c bài toán này, con đườ ng phát

triển thị trườ ng tiêu thụ sẽ trở nên rộng mở hơn rất nhiều.

- Tăng cườ ng hợ p tác quốc tế mở rộng thị trườ ng tiêu thụ 

Tăng cườ ng công tác kinh tế và hợ p tác quốc tế, chủ động hợ p tác vớ i các tổ 

chức quốc tế và các nướ c nhằm mở  rộng quan hệ hợ p tác, từ đó mở  rộng thị 

trườ ng tiêu thụ hàng hóa nói chung và vải Thanh Hà nói riêng, thúc đẩy xuất khẩu

mặt hàng vải Thanh Hà.

Phối hợ p vớ i các bộ, ngành địa phương và các cơ quan đại diện của ViệtNam ở nướ c ngoài tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư,

xây dựng và quảng bá hình ảnh nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Hỗ trợ  thiết

lập hệ thống thống tin giớ i thiệu các đặc sản từng vùng miền, trong đó có vải

Thanh Hà nổi tiếng.

Vấn đề được đặt ra ở phần một của đề tài là mất cân bằng cung – cầu, một

nguyên nhân lớ n là do thị trườ ng tiêu thụ nhỏ hẹp, khi sản lượng thay đổi thì giá

vải thay đổi theo, đó cũng là nguyên nhân của việc: Đượ c mùa mất giá, đượ c giámất mùa. Nếu thị trường đượ c mở rộng ra các nướ c trên thế giớ i, thì giá cả sẽ ổn

định hơn do lượ ng cầu rất lớ n, mặc khác, giá trị quả vải cũng đượ c nâng cao. Các

doanh nghiệp Việt Nam nhỏ lẻ khó mà đàm phán k ý kết hợp đồng lớ n vớ i các

doanh nghiệp thu mua nông sản nướ c ngoài do không có nhiều uy tín, kinh

Page 72: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

67

nghiêm. Vì vậy, sự hỗ trợ của Chính phủ là hết sức quan trọng. Có đượ c mối quan

hệ cấp nhà nướ c với đối tác sẽ giúp công việc thuận lợi hơn rất nhiều. Đây là điều

nhiều bên cùng mong muốn.

Chính phủ và nhà nướ c hết sức quan tâm và tạo điều kiện cho phát triển

nông nghiệp, đặc biệt đối vớ i nông sản xuất khẩu, giúp các doanh nghiệp và

ngườ i sản xuất có thêm cơ hội phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập. Chủ trương,

đườ ng lối của Đảng và nhà nướ c suy cho cùng là vì cuộc sống no ấm, hạnh phúc

của nhân dân. Nhưng cần đẩy mạnh hành động thiết thực hơn nữa để đạt hiệu quả 

sớ m nhất và tốt nhất, vừa tiết kiệm chi tiêu ngân sách nhà nướ c, vừa nhanh chóng

nâng cao chất lượ ng cuộc sống cho ngườ i dân.

3.2. Đối vớ i các sở, ban, ngành địa phương 

Không chỉ đóng vai tr ò quan trọng trong công tác chỉ đạo sản xuất, các cơ 

quan ban ngành địa phương còn có trách nhiệm quan tâm tớ i việc phát triển thị 

trườ ng tiêu thụ vải Thanh Hà.

So vớ i Chính phủ hay các doanh nghiệp thì các cơ quan ban ngành địa

 phương có ưu thế là gần gũi hơn với ngườ i dân, có khả năng nắm bắt tình hình,

thông tin về quá trình trồng trọt, sản xuất và tiêu thụ vải cũng như có ảnh hưở ng

trực tiếp và sâu sắc đến quá trình này thông qua việc áp dụng các chính sách của

địa phương. 

Trong công tác chỉ đạo sản xuất, các ban ngành địa phương, cụ thể là phòng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần phối hợ p với các cơ quan chuyên môn

của huyện chỉ đạo và khuyến cáo các hộ nông dân tiến hành chăm sóc vải

theo quy trình kỹ thuật đảm bảo chất lượ ng sản phẩm. Mặc dù, việc trồng vải

ở Thanh Hà đã diễn ra bao đờ i nay, công việc trồng và sản xuất vải tưở ng chừng

như quen thuộc nhưng nếu như không áp dụng quy trình kỹ thuật, tiến bộ khoa

học thì loại cây vốn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên này cũng khó cho đầu

ra đạt chất lượ ng.Việc áp dụng một quy trình trồng vải sạch không những bảo vệ 

đượ c sức khỏe của người tiêu dùng trong nướ c, bảo vệ đượ c uy tín của vải Thanh

Hà, cũng như trở thành điều kiện tiên quyết để vải Thanh Hà có thể mở rộng thị 

Page 73: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

68

trườ ng xuất khẩu. Theo đó, việc trồng vải theo kỹ thuật nào, cắt tỉa cành ra sao,

tưới tiêu đến phun thuốc trừ sau loại gì, thu hoạch vải bao giờ…. nên được hướ ng

dẫn cụ thể, có thể bằng các tờ rơi, sổ tay nhà nông, tranh dán kết hợ p vớ i việc

tuyên truyền qua đài phát thanh, đài truyền hình, thậm chí là các buổi tập huấncho các hộ trồng vải. Tuy nhiên, những công tác này không chỉ là công việc có

thể làm ngày một ngày hai, mà phải là sự hợ p lực trong suốt một quá trình. Đi

kèm vớ i chỉ đạo, hướ ng dẫn sản xuất phải là công tác kiểm tra, theo dõi thườ ng

xuyên của các cơ quan chuyên môn của huyện như phòng Nông nghiệp và phát

triển nông thôn, Trạm Bảo vệ thực vật, Trung tâm dich vụ Nông nghiệp huyện có

hiệu quả trong việc phát hiện sâu bệnh, từ đó thông báo, hướ ng dẫn phòng trừ kịp

thờ i.

Tiêu biểu là trong thờ i gian vừa qua, tại xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà,

tỉnh Hải Dương, Viện Bảo vệ thực vật đã tổ chức hội thảo đánh giá mô h ình trình

diễn kỹ thuật canh tác và quản lý sâu bệnh hại vải Thiều tại Thanh Hà. Cụ thể là

Nghiên cứu về các loại dịch hại thường xuyên xuất hiện trên cây vải, đồng

thời tiến hành biện pháp phòng trừ như phun thuốc theo đúng tiêu chí “đúng

thuốc, đúng liều, đúng cách, đúng thời điểm” . “Kết quả cho thấy là việc áp

dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác, quản lý sâu bệnh giúp tăng năng suất, phẩmchất quả vải 15,53%, giảm 52% chi phí thuốc bảo vệ thực vật”. “Ngoài ra, Viện

BVTV đã hướng dẫn người trồng vải thực hiện song song với các biện pháp

kỹ thuật trong canh tác: đốn tỉa cành, tạo tán hợp lý; k hoanh vỏ hạn chế cây

sinh trưởng dinh dưỡng; khử lộc đông; bón phân đầy đủ theo quy tr  ình; tưới nước

giữ ẩm trong mùa khô. Biện pháp kỹ thuật tổng hợp canh tác kết hợp phòng trừ

sâu bệnh phù hợp đã làm tăng năng suất và chất lượng vải quả cho giá thành

cao.”1 

Kết quả tr ên cho thấy, nếu được hướng dẫn cụ thể và chỉ đạo kịp thời,

người dân sẽ không lúng túng trong việc sản xuất vải. Nhưng có lẽ với những

hoạt động mang tính “thí điểm”, chỉ áp dụng với một khu vực nhỏ như thế này đã

1http://vaithanhha.com/home/2011/07/bai-toan-thu-hoach-tu-qua-vai-khong-may-duoc-mua.html

Page 74: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

69

không “thỏa mãn” được hi vọng của người dân Thanh Hà. Theo như cuộc khảo

sát tiến hành tại nhiều xã của Thanh Hà do nhóm Nghiên cứu thực hiện, có đến

60/80 người được hỏi bày tỏ mong muốn đượ c cung cấp phân bón và thuốc sâu

đảm bảo chất lượ ng. Những tâm sự rất thật đượ c nhóm Nghiên cứu ghi lại “ thuốcthì hình như toàn thuốc giả ấy, cứ ra đầu kia mua thuốc, phun thì cứ phun, đến lúc

sâu có chết hay không thì chẳng biết kêu ai”. Bở i thế, cái “mơ ướ c” rất giản dị của

người dân là được hướ ng dẫn cụ thể mua thuốc gì, ở đâu, bao nhiêu tiền, thậm chí 

muốn mua trực tiếp từ Trạm Bảo vệ thực vật để đảm bảo dường như cũng chưa

đượ c quan tâm sát sao và thực hiện một cách đồng bộ.

Các cơ quan ban ngành trong huyện, tỉnh cần chỉ đạo, kết hợ p trong việc

tăng cườ ng công tác xúc tiến thương mại, tuyên truyền quảng bá sản phẩm vải Thiều trên các kênh thông tin, tìm kiếm thị trườ ng thông qua các buổi hội

thảo, hội chợ thương mại trong đó có sự tham gia của một số Công ty, doanh

nghiệp để tiến hành lý hợp đồng thu mua… Nếu làm được điều này, các công ty

sẽ tổ chức thu mua vải, thỏa thuận sản lượ ng thu mua vớ i một mức giá hợ p lý

tránh tình trạng ép giá như thương lái. Thậm chí, vớ i những thỏa thuận ở mức cao

hơn, ngườ i nông dân còn đượ c hỗ trợ một phần về vốn, thuốc trừ sâu và hướ ng

dẫn phương pháp thu hoạch, bảo quản. Vẫn biết, nếu ngay từ đầu vụ, một hợ pđồng hay thoả thuận hợ p lý về giá cả và chất lượ ng sản phẩm giữa ngườ i sản xuất

và đơn vị chế biến đượ c ký kết, rõ ràng nông sản sẽ không bị cảnh ế ẩm, bèo bọt

như quả vải vừa qua. Song tiếc rằng, cái lợ i ấy dường như cả doanh nghiệp cũng

như nhà nông lại không tận dụng cơ hội nắm lấy, hay nói đúng hơn cả hai phía

đều chưa suy tính đến một phương thức làm ăn có tính chuyên nghiệp và lâu dài.

Mong ước tưở ng chừng như đơn giản của ngườ i dân là giá vải đầu ra có thể ổn

định ở mức 10.000 đ/kg– 15.000đ/kg nhưng vẫn chưa thực hiện đượ c. Các cơ 

quan ban ngành địa phương bở i thế càng phải đóng vai trò là cầu nối giữ a

hai bên này. Mặt khác, thông qua các mối quan hệ vớ i doanh nghiệp và sự tìm

hiểu thị trườ ng, các cơ quan địa phương còn có thể cung cấp những thông tin về 

thị trườ ng sao cho vải được đưa ra tiêu thụ có thể đáp ứng đượ c thị trườ ng, thậm

chí là những thị trường khó tính như châu Âu, Nhật, Hàn Quốc…

Page 75: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

70

Chính quyền cần phải có những kế hoạch trong trung và dài hạn nhằm từng

 bướ c mở rộng hệ thống lưu thông phân phối đối vớ i mặt hàng vải. Muốn làm

được điều đó, lãnh đạo địa phương cần bắt tay ngay vào việc nâng cấp và hoàn

thiện Chuỗi hệ thống Cơ sở  hạ tầng, gồm có: Đường xá, Phương tiện vậnchuyển, Thiết bị kiểm định chất lượ ng, Kho lạnh bảo quản, Kho lạnh trung

chuyển, Chợ đầu mối...

Đặc biệt, các cơ quan ban ngành cần phối kết hợ p vớ i Sở Khoa học Công

nghệ tỉnh Hải Dương nhằm triển khai các bướ c tiếp theo của dự án quản lý và

sử dụng chỉ dẫn địa lý vải Thiều Thanh Hà. Đây thực sự là một thế mạnh của

vải Thanh Hà nhưng chưa đượ c tận dụng một cách triệt để. Bở i thế mớ i có tình

trạng khó có thể tìm đượ c một chùm vải Thanh Hà có dán nhãn chỉ dẫn địa lý trênthị trườ ng nội địa cũng như thị trườ ng xuất khẩu.

Thêm vào đó, các cơ quan ban ngành cũng cần kết hợ p vớ i Hiệp hội sản

xuất và tiêu thụ vải Thanh Hà để chủ động trong việc tự mình thu mua vải,

bảo quản và tìm thị trườ ng tiêu thụ vải. Công tác này sẽ bảo vệ đượ c quyền lợ i

cho ngườ i trồng vải, đồng thờ i cũng đảm bảo sự phát triển bền vững của cây vải

mà sẽ đượ c phân tích ở phàn sau.

Thật vậy, chúng ta không thể đòi hỏi ngườ i nông dân có thể tự trang bị 

thông tin thị trườ ng, tự chọn trồng cây gì, sản lượ ng bao nhiêu, chất lượ ng ra sao

thì hợp lý. Do đó vai tr ò của nhà quản lý, các cấp chính quyền càng trở nên quan

trọng hơn. Nhưng chỉ khi nào có sự bắt tay của cả bốn nhà trong một chiến lượ c

phát triển rõ ràng thì bài toán thị trườ ng tiêu thụ mớ i có lờ i giải thỏa đáng. 

3.3. Đối vớ i Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải Thanh Hà 

3.3.1. Vài nét về Hiệ p hội sản xuấ t và tiêu thụ vải Thanh Hà

Hiệp hội Sản xuất và Tiêu thụ vải Thiều Thanh Hà Hải Dương đượ c thành

lập vào tháng 7 năm 2003. Số thành viên ban đầu là 49. Đến năm 2005, Hiệp hội

đã phát triển lên 150 thành viên, cơ cấu thành 4 chi hội nằm trên 4 xã có Diện tích

trồng vải lớ n nhất huyện Thanh Hà, gồm: Thanh Sơn, Thanh Xá, Thanh Thủy,

Thanh Khê, vớ i tổng diện tích trồng vải 49 Ha, sản lượ ng 650 tấn mỗi năm. Ban

Page 76: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

71

chấp hành Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải Thiều Thanh Hà gồm có 1 chủ tịch, 2

phó chủ tịch và 4 ủy viên.

Mục tiêu của hiệp hội được xác định ngay từ khi ra đời, đó là liên kết, hỗ 

trợ  những ngườ i sản xuất - kinh doanh vải trong việc xây dựng và phát triển

thương hiệu vải Thanh Hà, đáp ứng tốt những yêu cầu ngày càng cao của thị 

trường trong và ngoài nướ c, góp phần đưa tên tuổi Vải Thanh Hà hội nhập cùng

thế giớ i. Hiệp hội ra đờ i xuất phát từ nhu cầu của ngườ i dân trồng vải Thanh Hà,

và Hiệp hội hoạt động hướ ng tớ i lợ i ích của chính họ. 

Hiệp hội kết hợ p cùng Chính quyền, Sở Khoa học Công nghệ, Phòng

công thương thự c hiện tổ chứ c, quản lý và sử dụng Chỉ dẫn địa lý vải Thanh

Hà: Hỗ trợ ngườ i nông dân trong việc trồng trọt, bao tiêu, xúc tiến thương mại

mặt hàng vải trong và ngoài nướ c. Ngoài ra, hiệp hội cũng đóng vai tr ò là cầu nối

giữa nhà xuất khẩu vải Việt Nam với các đối tác nhập khẩu nướ c ngoài, từ đó mở  

rộng thêm các quan hệ hợ p tác quốc tế nhằm không ngừng nâng cao khả năng

cạnh tranh của Vải Thanh Hà. Hiệp hội cũng có quan hệ hợ p tác rộng rãi với Cơ 

quan Chính phủ, Chính quyền địa phương, các Tổ chức xã hội, các Tổ chức quốc

tế, Hãng thông tấn báo chí và các tổ chức có liên quan khác.

Một số Kết quả đã đạt đượ c: 

- Về công tác quản lý, khai thác chỉ dẫn địa lý trong nội bộ hiệp hội: 

Hiệp hội đã tổ chức cho 150 hội viên thuộc 4 chi hội tham gia đăng ký sử dụng

Chỉ dẫn địa lý theo quy chế quản lý đượ c Ủy ban nhân dân huyện ban hành. Hiệp

hội cũng thườ ng xuyên tổ chức, giám sát, quản lý các công đoạn sản xuất sản

phẩm mang chỉ dẫn địa lý theo các quy trình kỹ thuật đã đượ c thống nhất xây

dựng. Hiện tại, công việc này đã đượ c triển khai thực hiện xuống tớ i quy mô cấp

chi hội, cấp hội.

- Về công tác áp dụng Khoa học, Kỹ thuật nâng cao chất lượ ng sản

phẩm mang chỉ dẫn địa lý: Đượ c sự giúp đỡ từ các tổ chức quốc tế và các trung

tâm phát triển hệ thống nông nghiệp, phòng Nông nghiệp, phòng Công thương,

Page 77: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

72

Hiệp hội đã tiến hành tổ chức nhiều buổi tập huấn về quy trình sản xuất và chế 

biến cho từng chi hội, đồng thờ i áp dụng tiến bộ Khoa học Kỹ thuật, thử nghiệm

nhiều loại chế phẩm, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất

như: 

 Áp dụng kỹ thuật xử lý lộc đông năm 2007 đạt tỷ lệ ra hoa 80 – 90 %

diện tích, áp dụng quy trình sử dụng bóc-đô đạt 90 – 95 % hội viên cho kết quả 

tốt !

 Hiệp hội đã hợ p tác chặt chẽ với các Cơ quan nghiên cứu Khoa học, thử 

nghiệm phân bón vi sinh để có sản phẩm tốt, chất lượ ng cao. Kết quả, nhờ  sử 

dụng loại phân bón vi sinh này, đã có những hội viên đạt sản lượ ng từ 196 – 224

tạ /ha.

 Thí điểm phun hóa chất giữ vải chín muộn đượ c từ 5 – 7 ngày /cây, bảo

quản trong kho lạnh từ 30 – 35 ngày; Áp dụng công nghệ mớ i chế biến vải sấy

khô đạt chất lượ ng tốt, giảm thiểu đượ c chi phí và sức lao động của hội viên.

- Về công tác quảng bá, tiêu thụ sản phẩm: Đây là một trong những

nhiệm vụ chính trong hoạt động xúc tiến thương mại sản phẩm vải Thanh Hà.

Hằng năm, hiệp hội vẫn luôn tích cực tham gia giớ i thiệu sản phẩm tại các Hội

chợ trong và ngoài nướ c:

  H ội chợ tôn vinh vải Thiề u Thanh Hà t ại H ải Dương  

  H ội chợ vải Thiều tươi tại thành phố Côn Minh – Trung Quố c

  H ội chợ vải Thiề u khô t ại t ỉ nh Vân Nam – Trung Quố c

 Tham d ự các hội chợ lớ n ở Hà N ội, Quảng Ninh, H ải Phòng, TP. H ồ Chí 

 Minh và các t ỉ nh lân cận. Nhiều năm liên tục, sản phẩ m vải Thiều Thanh Hà đ ã

đượ c chuỗ i siêu thị Intimex chấ  p nhận phân phố i.

Đồng thờ i, vớ i sự hỗ trợ từ Trung tâm xúc tiến thương mại Hải Dương cùng

cơ quan truyền thông, Hiệp hội đã phối hợp đăng tải các bài tuyên truyền về sản

phẩm mang Chỉ dẫn địa lý trên các báo Kinh tế, Báo Đồ uống Việt Nam, Thông

Page 78: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

73

tấn xã, Báo Nông nghiệp và Báo Hải Dương, Đài truyền hình Việt Nam và Đài

truyền hình tỉnh… Đây là một công cụ hữu hiệu giúp hiệp hội truyền đạt thông tin

đầy đủ và nhanh nhất tới ngườ i tiêu dùng. Từ đó, một số khách nước ngoài đã yêu

cầu gửi hàng mẫu để xem xét và ký kết hợp đồng mua sản phẩm vải thông quacác Công ty trong nướ c, bao gồm Công ty Rau quả Việt Nam, Công ty xoài miền

Nam và một số Công ty tư nhân khác… Tuy số lượ ng sản phẩm chưa nhiều, song

đây là những tín hiệu rất lạc quan đối vớ i sản phẩm vải Thiều Thanh Hà.1 

Bên cạnh nhữ ng thành quả đã đạt đượ c, Hiệp hội vẫn còn phải đối mặt

vớ i không ít những khó khăn và tồn tại:

- Việc quản lý, khai thác chỉ dẫn địa lý vẫn còn bó hẹp trong quy mô Hiệp

hội, chưa thể nhân rộng ra toàn vùng bảo hộ 

- Ban chấp hành Hiệp hội hoạt động chưa hiệu quả. Một vài thành viên chủ 

chốt của hiệp hội còn kiêm nhiệm làm công tác ở địa phương, có người đi làm ăn

ở xa, trình độ năng lực của cán bộ nhóm, chi hội và Ban chấp hành còn hạn chế,

nhất là đối vớ i l ĩnh vực xuất khẩu. Ngoài ra, kinh phí hoạt động của Hiệp hội còn

hạn chế, do đó ảnh hưở ng lớ n tớ i các hoạt động của Hiệp hội.

- Nhận thức của các hội viên về Chỉ dẫn địa lý còn chưa đầy đủ và còn hạn

chế. Công tác giám sát chất lượ ng sản phẩm còn lúng túng, chưa đượ c thực hiện

thườ ng xuyên. Ngoài ra, chất lượ ng sản phẩm chưa ổn định, giá vải bấp bênh

khiến các hộ trồng vải không có đủ điều kiện tái sản xuất, đầu ra cho vải ngày

càng bị thu hẹp. Những vấn đề này đã gây ra những ảnh hưở ng nhất định đối vớ i

thương hiệu Vải Thanh Hà.

 Như vậy, thông qua một vài nét chính ở trên, chúng ta có thể thấy đượ c vai

trò, sứ mệnh của Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải Thanh Hà cần thiết và quan

trọng như thế nào trong việc nâng tầm thương hiệu Vải Thiều Thanh Hà lên

một vị thế mớ i. Nhìn chung, Hiệp hội bước đầu đã cho thấy đượ c vai trò của

1Báo cáo tham luận về công tác tổ chức hoạt động Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải Thanh Hà

Page 79: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

74

mình gắn vớ i những mục tiêu nhất định, tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề còn tồn

tại dẫn tớ i sự lu mờ và hoạt động thiếu hiệu quả của Hiệp hội.

3.3.2. Giải pháp dành cho Hiệ p hội trong việc phát triể n thị trườ ng xuấ t 

khẩu đố i vớ i vải Thanh Hà 

- Kiện toàn bộ máy quản lý cho Hiệp hội: Đối vớ i thành viên Ban chấp

hành và Ban Kiểm soát Hiệp hội, cần đề cử những hội viên có ý thức tổ chức, tinh

thần trách nhiệm cao, phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng tốt yêu cầu về năng lực

lãnh đạo và hiểu biết chuyên môn. Đối vớ i các vị trí quan trọng trong hiệp hội:

Hạn chế đề xuất những thành viên kiêm nhiệm quá nhiều nhiệm vụ tại địa

 phương, hay những thành viên thườ ng xuyên công tác xa, không có nhiều điều

kiện sâu sát thực tế cùng bà con nông dân. Chỉ những cán bộ thực sự tâm huyết

vớ i cây vải và mạnh dạn đổi mớ i, mớ i có thể thúc đẩy nâng cao năng lực và hiệu

quả hoạt động của Hiệp hội.

- Giải pháp cải thiện kinh phí hoạt động của Hiệp hội: Hiện tại, kinh phí 

của Hiệp hội đến từ các thành viên, chủ yếu là nông dân trồng vải, đóng góp cộng

vớ i một khoản hỗ trợ  không lớ n từ ngân sách nhà nướ c. Số tiền tài trợ  từ các

nguồn này thực tế không đủ phục vụ cho các hoạt động của Hiệp hội. Chính vì

thế, ngoài cách thức huy động hiện tại, chúng tôi xin mạnh dạn đề xuất thêm một

giải pháp tài trợ kinh phí nữa dành cho Hiệp hội, đó là: Mở rộng kết nạp thêm

các thành viên mớ i là các Doanh nghiệp kinh doanh phân phối vải, Doanh

nghiệp chế biến vải và Doanh nghiệp nhập khẩu vải của nướ c ngoài… Số tiền tài

trợ đóng góp đến từ những đối tượ ng này là rất lớ n. Vớ i việc kết nạp các Doanh

nghiệp kinh doanh vải như trên vào hiệp hội, Hiệp hội có thể thu thêm đượ c một

nguồn tài trợ rất lớ n phục vụ các hoạt động của mình. Hơn nữa, Hiệp hội có thể 

tạo ra thêm nhiều mối quan hệ hợp tác làm ăn bằng việc liên kết 3 đối tượ ng hộiviên chính gồm (1)Ngườ i trồng vải – (2)Doanh nghiệp kinh doanh vải trong

nướ c – (3)Doanh nghiệp nhập khẩu vải nướ c ngoài theo sơ đồ sau:

Page 80: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

75

 

- Về Kỹ thuật sản xuất: Thành viên Hiệp hội cần mạnh dạn áp dụng thành

tựu khoa học k ĩ thuật vào sản xuất. Ngoài ra, hiệp hội cần liên kết chặt chẽ vớ i

các tổ chức, các nhà khoa học, nhất là trong công tác dự báo thờ i tiết, Thuốc bảo

vệ thực vật phòng trừ bệnh sương mai và sâu đục cuống quả. 1 

- Phát triển thị trườ ng xuất khẩu dự a vào phát triển thị trườ ng trong

nướ c: Kinh nghiệm của nhiều nướ c qua nhiều năm cho thấy, để các mặt hàng

xuất khẩu cạnh tranh tốt, trướ c tiên phải cạnh tranh tốt trên sân nhà đã. Thị trườ ng

xuất khẩu phải dựa vào thị trườ ng nội địa. Mở  rộng thị trườ ng xuất khẩu sẽ tác

động tích cực trở lại đối vớ i thị trườ ng nội địa. Phát triển cả 2 thị trườ ng phải gắn

liền nhau.

* Có thể coi, đây chính là Kim chỉ nam, là Nguyên t ắc vàng, định hướ ng

chung cho mọi giải pháp và k ế hoạch nhằ m xúc tiế n, phát triển thương hiệu V ải

Thanh Hà trên toàn Thế giớ i.

- Quảng bá Thương hiệu: Mặc dù mặt hàng vải Thanh Hà đã chính thức

đượ c chứng nhận bảo hộ Chỉ dẫn địa lý từ giữa năm 2007, thế nhưng trong những

năm vừa qua, tình hình khai thác và phát triển thứ “Tài sản trí tuệ” vô giá này củangườ i dân và chính quyền huyện Thanh Hà vẫn còn hờ i hợ t. Chiến dịch quảng bá

tuyên truyền cho thương hiệu vải diễn ra nhỏ lẻ, rờ i rạc, phạm vi khá hạn chế và

1 Báo cáo Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải Thiều Thanh Hà lần thứ II, nhiệm kỳ 2010-2013

http://haiduongdost.gov.vn

Page 81: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

76

không có tính hệ thống. Thực tế, thương hiệu Vải Thanh Hà vẫn khá “ẩn danh”

trên thị trườ ng quốc tế. Một nguyên nhân quan trọng, đó là bở i những ngườ i làm

vải Thanh Hà chưa có một chiến lượ c hoạt động truyền thông rõ ràng và sâu sắc,

chưa có một tầm nhìn mang tính thấu trí cho cái gọi là “Chứng nhận Chỉ dẫn địalý Thanh Hà”. Một chiến lượ c truyền thông toàn diện nhất thiết phải gồm có các

hoạt động: Quảng cáo, Quan hệ công chúng, Hội chợ  triển lãm… Hiệp hội cần

tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan, các tổ chức, các sở , ban ngành của tỉnh và

huyện đưa sản phẩm gắn thương hiệu chỉ dẫn địa lý tham gia các Hội chợ  ở trong

nước và nướ c ngoài nhằm quảng bá và giớ i thiệu rộng rãi sản phẩm vải Thiều

Thanh Hà ra thị trường trong nướ c và quốc tế...

- Giữ vững thương hiệu: Năm 2007, vải Thanh Hà là một trong số ít nhữngmặt hàng đượ c bảo hộ Chỉ dẫn địa lý, sánh ngang vớ i những đặc sản nổi tiếng của

nước ta như Cà phê Buôn Ma Thuột, bưởi Năm Roi và nướ c mắm Phú Quốc...

Kết quả này có đượ c từ những nỗ lực không biết mệt mỏi của Chính quyền, Hiệp

hội sản xuất và tiêu thụ vải Thanh Hà cùng các sở , ban, ngành liên quan. Để có

đượ c một thương hiệu đã khó, thế nhưng giữ nó còn khó khăn hơn rất nhiều ! Cái

khó đầu tiên nằm ở ý thức ngườ i dân trồng vải. Hiện tại, vẫn còn rất nhiều ngườ i

dân trồng vải không gắn nhãn Logo chỉ dẫn địa lý trên sản phẩm của họ. Cái khóthứ hai là việc tạo lập ngành hàng tiêu thụ vải không ổn định, vớ i thờ i vụ thu

hoạch rất ngắn, lại đúng vào mùa thu hoạch của rất nhiều loại hoa quả khác, nên

việc tiêu thụ rất khó khăn. Ngoài ra, còn một bất cập, đó là ngườ i dân thu hoạch

sớ m chạy theo giá rất phổ biến dẫn đến việc quả vải chưa chín kỹ, ảnh hưở ng chất

lượ ng của quả vải Thanh Hà.

Để khắc phục những vấn đề này, đầu tiên Hiệp hội cần phối hợ p vớ i Chính

quyền trong việc giữ vững diện tích trồng vải hiện có. Kế đến là nâng cao chấtlượ ng quả vải. Hiện nay, trước khi bướ c vào mùa vải chính vụ khoảng một tháng

là mùa vải sớ m. Vải sớ m tuy sản lượng không cao, nhưng giá trị kinh tế đem lại

rất lớn. Đầu vụ giá loại vải này có thể đạt tới 35.000 Đ/kg. Do đó, Hiệp hội cần

khuyến khích bà con tập trung đầu tư thêm vào cây vải sớ m này bở i giá trị rất cao.

Page 82: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

77

Việc lựa chọn nhiều giống vải mớ i, giãn cách và kéo dài khoảng thờ i gian thu

hoạch, vừa nâng cao giá trị của quả vải, lại tránh đượ c tình trạng bị ép giá khi vải

chín rộ.1 Vải sau khi đã đượ c thu hoạch, Hiệp hội cần tiến hành kiểm tra, giám

sát một cách chặt chẽ các khâu trong quá trình đảm bảo chất lượ ng vải Thanh Hà:

Kiể m tra VSATTP   Phân loại Chất lượ ng vải   Đóng gói, dán nhãn,

 Logo Tiêu thụ 

Ngoài ra, công tác tuyên truyền về Bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho quả vải

cũng phải đẩy mạnh, vì thực tế ngườ i dân vùng vải còn rất thiếu kiến thức về chỉ 

dẫn địa lý.

- Xây dự ng Quan hệ Sản xuất - Tiêu thụ phù hợ p: Trong một thị trườ ng

mà lượ ng cung vải lớn hơn nhiều so vớ i cầu, ngườ i mua vải sẽ nắm thế thượ ng

phong! Nghịch lý này xảy ra rất thườ ng xuyên với ngườ i nông dân, vì cho tớ i nay,

chúng ta thườ ng lấy giá thị trườ ng nội địa làm thước đo. Khi nước ta đang trong

thờ i kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, rõ ràng “chuẩn” so sánh không thể là như bây

giờ đượ c. Vì vậy Hiệp hội cần phải xây dựng cho đượ c mối quan hệ sản xuất phù

hợ p mớ i có thể xúc tiến thương mại đối vớ i vải Thanh Hà một cách ổn định và

công bằng. Xây dựng quan hệ sản xuất – tiêu thụ phù hợ p dựa trên cơ sở tạo thế 

mạnh cạnh tranh và cùng chia sẻ lợ i ích cũng như rủi ro giữa Doanh nghiệp thu

mua và ngườ i sản xuất vải. Ngườ i trồng vải biết làm thế nào để có quả tốt và

nhiều, song không biết tiêu thụ ở đâu, còn Doanh nghiệp thu mua thì ngượ c lại.

Ngườ i trồng vải chịu trách nhiệm về Chất lượ ng từ lúc bắt đầu trồng cho tớ i khi

tiêu thụ xong sản phẩm, trong khi Doanh nghiệp chịu trách nhiệm về Tiêu thụ từ 

lúc bắt đầu trồng cho tớ i khi tiêu thụ xong.

3.4 Đối vớ i các hộ sản xuất và kinh doanh vải

 Ngườ i nông dân từ xưa đến nay vẫn được đánh giá là tầng lớ p dễ bị tổn

thương nhất của xã hội. Nhưng thực tế cũng đã chứng minh sức mạnh phi thườ ng

của người nông dân anh hùng đã làm nên lịch sử v ĩ đại của dân tộc ta. Kháng

1Nguyễn Duyên, Hợ p sứ c bảo vệ thương hiệu vải Thanh Hà , Báo Nhandan.com.vn , 2011

Page 83: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

78

chiến gian nan thế, dân ta vẫn vượt qua đượ c, ngày nay trong cảnh hòa bình sao

lại phải sống trong cảnh ê trề, bán mặt cho đất bán lưng cho trờ i mà vẫn chẳng đủ 

ăn? Đành rằng Nhà nướ c và Chính quyền cần phải quan tâm, chăm lo đến đờ i

sống nhân dân. Nhưng nướ c ta còn đang trong giai đoạn phát triển, bản thân Nhànướ c và bộ máy chính quyền cũng chưa kiện toàn, thì đòi hỏi ngườ i nông dân

cũng phải chủ động hơn v ì cuộc sống của chính mình. Biết bao nhiêu tấm gương

ngườ i nông dân biết cách làm giàu, những tấm gương đó chẳng đáng để chúng ta

học hỏi học sao?

- Trong thờ i buổi nền kinh tế tri thức ngày nay, người nông dân trướ c

hết cũng phải tự trang bị kiến thứ c cho mình . Những ngườ i nông dân không

còn là nông dân nữa mà cũng phải trở  thành những ngườ i công nhân trong nềnsản xuất nông nghiệp. Khi thăm những làng quê này ta thấy ngườ i nông dân ở đây

đều là những con ngườ i chỉ đơn thuần gắn bó vớ i nông nghiệp, họ cũng không

chăm lo tớ i việc giáo dục của con cái. Sự sống nối tiếp sự sống từ thế hệ này qua

thế hệ khác bằng những kinh nghiệm đúc rút mà thiếu đi kiến thức khoa học. Thử 

hỏi như vậy thì bao giờ nền sản xuất nông nghiệp quốc gia mớ i phát triển đượ c?

Văn minh loài ngườ i nếu không lấy tri thức làm căn bản thì làm sao có thể phát

triển tớ i ngày hôm nay? Khi về miền quê Thanh Hà, hỏi những ngườ i dân ở đây,những con ngườ i mà cả tổ tiên họ cũng gắn bó vớ i cây vải, thì mọi người đều nói

rằng sinh ra đã thấy các cụ trồng vải, bây giờ họ cũng trồng bằng kinh nghiệm các

cụ truyền lại là chính. Sự thật đã chứng minh những ngườ i nông dân biết vươn lên

làm giàu là những nông dân khoa học luôn mày mò, nghiên cứu, học hỏi từ tủ 

sách kiến thức nhà nông. Những kiến thức cần thiết và thiết thực nhất đối vớ i

ngườ i dân Thanh Hà chính là kiến thức về cây trồng, kỹ thuật trồng và chăm sóc

cây vải, điều này giúp đỡ họ tiếp cận dễ dàng vớ i công nghệ nhằm cải thiện, nâng

cao năng lực sản xuất. Ngày nay việc tiếp cận vớ i tri thức rất dễ dàng, điều quan

trọng là ngườ i dân cần phải có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của tri thức.

Việc trang bị tri thức cũng là vì cuộc sống của chính họ.

Page 84: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

79

- Ngườ i nông dân cần phải thay đổi quan niệm “nay trồng mai chặt” . 

Câu chuyện tiêu điều ở Việt Nam là một bài học điển hình cho quan niệm vô cùng

sai lầm của ngườ i dân, thấy giá cao thì trồng giá rớ t lại chặt. Hậu quả là thu nhập

chẳng thấy đâu mà cái cảnh nay chồng mai chặt gây tốn kém tiền của, sức lực haotổn nguồn lực. Ở Thanh Hà cũng tương tự như vậy, đã năm năm nay rồi vải rớ t

giá, ngườ i dân nào chuyển sang trồng ổi, trồng quất, chuối, dừa… Đến nhà Trịnh

Văn Biển, Nhóm nghiên cứu đượ c biết nếu năm ngoái lái buôn về mua chuối rất

nhiều, giá chuối lên tới 15.000 đồng/kg thì năm nay nhà nào cũng trồng chuối,

chuối chỉ được có 5000 đồng/kg mà không có ngườ i mua, nhà nào nhà nấy bỏ 

thối chuối. Anh Biển có nói sau vụ chuối năm nay sẽ chuyển cả 3 sào chuối về 

trồng vải. Ngườ i dân cần nhận thức rằng vấn đề chính không phải là ở chỗ trồng

cây gì mà là ở chủ động đượ c ra, nếu ngườ i dân chỉ phụ thuộc vào thương lái,

hành động theo “hiệu ứng bầy đàn”, chuyển đổi cây trồng ồ ạt thì dù có trồng cây

gì cũng không đem lại hiệ quả kinh tế cao.

- Bản thân ngườ i nông dân cũng cần phải liên kết với nhau để bảo vệ 

bản thân mình trướ c sứ c ép của thương lái. Điều này không khác gì như việc

tập hợ p nhiều chiếc đũa thành một bó đũa tạo nên sức mạnh tập thể. Ngườ i nông

dân ở  vào thế yếu lại thân cô thế cô nên thườ ng bị thương lái ép giá. Nhưngngượ c lại, thương nhân dù số lượng ít hơn nhưng họ rất biết liên kết vớ i nhau

cùng đặt một mức giá chung buộc ngườ i nông dân phải chấp nhận. Vì vậy, mớ i có

cảnh, ngườ i nông dân mang vải ra tới nơi ngán ngẩm ngậm ngùi nhìn công sức

của mình bao lâu chăm sóc mà lại quá đỗi rẻ mạt. Nhớ câu chuyện nói với bác Đỗ 

Văn Thế tại làng Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, là một cán bộ quân

đội về hưu, bác có cái nh ìn rất sâu sắc và cũng là ngườ i con của mảnh đất Thanh

Hà, bác hiểu hơn hết giá trị của cây vải quê hương nhưng cũng hiểu người dân nơi

đây chưa thực sự trân trọng giá cây vải. Khi thu hoạch xong đem ra cân, th ì ngườ i

chen kẻ lấn, ai cũng muốn bán cho xong để về. Và khi ra các điểm cân, Nhóm

nghiên cứu cũng thấy tình trạng tương tự như vậy. Ngườ i nông dân mang vải vào,

nhà cân trả 3.500 đồng/kg, ngườ i dân cũng chẳng có ý kiến gì, cân cho xong. Như

Page 85: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

80

vậy, ngoài sự hỗ trợ , bảo vệ của Nhà nướ c thì ngườ i dân cũng phải biết cách tự 

bảo vệ mình trướ c nhất.

- Ngườ i dân cần phải phối hợ p chính quyền UBND huyện Thanh Hà

và chính quyền các xã, Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải Thanh Hà để xây

dự ng và quảng bá cho hình ảnh Thanh Hà như một điểm đến du lịch . Vớ i vị 

trí địa lý cách thủ đô không xa, đườ ng giao thông rất tốt, thuận tiện cho việc đi lại

du lịch vào những dịp cuối tuần. Đặc biệt, vào mỗi độ vải chín nơi đây quả thực

đã là một điểm du lịch rất thú vị. Du khách về đây có thể tự tay bẻ vải và thưở ng

thức những chùm vải chín ngon lành. Sự tươi mát và thanh b ình của một vùng

quê yên ả, cùng vớ i sắc vải chín vàng đỏ sẽ làm đẹp lòng du khách tớ i Thanh Hà.

Ngoài ra, ngườ i dân còn có thể biến những chùm vải thông thườ ng thành nhữngmón quà lưu niệm xinh xắn bằng sử dụng những bao bì hay cách bó trông đẹp

mắt. Hẳn ai đến đây cũng sẽ vô cùng thích thú. Việc phát triển du lịch tại Thanh

Hà không chỉ đem lại nguồn lợ i về kinh tế cho Thanh Hà mà còn là xây dựng một

nét văn hóa vải vô cùng đặc sắc.

Tóm lại, hơn ai hế t, chính những ngườ i nông dân tr ồng và kinh doanh vải

Thanh Hà cần tham gia tích cự c vào việc phát triể n thị trường, đẩ  y mạnh hiệu

quả sản xuấ t và tiêu thụ do họ làm ra vì hơn ai hết, ngườ i tr ồng V ải thấ m thía

nhữ ng bức xúc “đượ c mùa mấ t giá” và cả nhữ ng niềm vui sướ ng khi vải đượ c

tiêu thụ mạnh, đem lại thu nhậ p cao. Thông qua việc thành lậ p Hiệ p hội sản xuấ t 

và tiêu thụ vải Thanh Hà, Nhà Nước đ ã thể hiện sự quan tâm đặc biệt t ớ i quê

hương của V ải Thiề u nổ i tiế ng là vải Tiến vua xưa. Tuy bây giờ  vẫ n còn nhiề u

vấn đề bấ t cập nhưng vải Thanh Hà chắ c chắ n sẽ đượ c tr ả lại vị trí của nó trong

tương lai gần, vì hơn bao giờ hết Nhà nước; cơ quan ban, ngành địa phương;

 Hiệ p hội sản xuấ t và tiêu thụ vải Thanh Hà cùng với ngườ i nông dân t ừng bướ chiện thự c hóa những định hướng đúng đắ n. Giữ gìn vải Thanh Hà không chỉ vì

cuộc số ng của người dân nơi đây mà còn là giữ gìn bản sắ c và tâm hồn Việt, giữ  

gìn lịch sử truyề n thố ng.

Page 86: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

81

KẾT LUẬN

Bài nghiên cứu của nhóm chúng tôi, xét trên nhiều khía cạnh, đã đạt đượ c

những thành công nhất định trong quá trình đi t ìm lờ i giải cho Bài toán làm thế 

nào để cải thiện tình hình thu nhập cho các hộ nông dân trồng vải, làm thế nào để 

đảm bảo rằng mọi khâu trong quá trình sản xuất vải đều đạt chuẩn về kỹ thuật và

vệ sinh an toàn thực phẩm, và quan trọng nhất, đó là làm cách nào để trướ c mắt

có thể duy trì ổn định thị trường đầu ra cho vải Thanh Hà, cũng như không ngừng

mở rộng, phát triển thương hiệu vải Thanh Hà ra các thị trườ ng tiêu thụ quốc tế 

trong tương lai. Những giải pháp mà nhóm tác giả mạnh dạn đề xuất trong bài viết

đều đượ c dựa trên cơ sở  tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế sản

xuất tiêu thụ vải Thanh Hà, kết hợ p vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những

kinh nghiệm trước đây tạo nên thành công cho một số mặt hàng nông sản như

Nhãn lồng Hưng Yên, Vải Lục Ngạn, Bưởi Năm Roi và một số ngành hàng rau,

hoa quả khác…

Tuy rằng bài nghiên cứu chỉ tập trung đi sâu giải quyết những khó khăn,

tồn tại xảy ra đối vớ i riêng mặt hàng Vải Thanh Hà, thế nhưng trong số những

chiến lượ c phát triển chúng tôi nêu ra, chắc chắn chúng ta sẽ tìm thấy một số 

hướng đi chung phù hợ p cho rất nhiều mặt hàng nông sản, hoa quả khác của Việt

Nam. Thông qua bài Nghiên cứu, nhóm tác giả hi vọng rằng, quy trình sản xuất

và tiêu thụ vải trong tương lai sẽ từng bước đượ c chuẩn hóa và nâng cao, quá

trình xúc tiến thương mại, hội nhập quốc tế của thương hiệu vải Thanh Hà sẽ 

ngày càng trở nên mạnh mẽ và quyết liệt hơn. Quan trọng nhất, mong rằng cuộc

sống của các bác nông dân trồng vải sẽ không còn phải chịu nhiều thua thiệt và

khó khăn, để sau này, khi có dịp về thăm lại Đất tổ của vải Thiều Thanh Hà,

nhóm chúng tôi có thể đượ c chứng kiến nhiều hơn những nụ cườ i mãn nguyện vàhào sảng mỗi khi nghe các bác kể chuyện về cây vải nhà mình…

Page 87: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Chỉ thị của Thủ tướ ng chính phủ về việc xây d ự ng K ế hoạch phát triể n kinh t ế -

 xã hội 5 năm 2011-2015

2.Chiến lượ c phát triể n kinh t ế xã hội 2011-2019 trong Văn kiện đại hội Đảng

toàn quố c lần thứ XI 

3.Huyện Thanh Hà, “Kế hoạch phát triể n Kinh t ế  - Xã hội huyện Thanh Hà 5

năm 2010-2015”, năm 2010 

4.UBND huyện Thanh Hà, Niên giám thố ng kê, năm 2010 

5.Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đ ình Kháng, Lê Danh Tốn, Giáo trình Kinh t ế  

chính tr ị Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, năm 2010 

6.Báo cáo của Hiệ p hội sản xuấ t và tiêu thụ vải Thiề u Thanh Hà lần thứ  II-

nhiệm k  ỳ 2010-2013, năm 2010 

7.Tập thể Tác giả, Giáo trình Marketing lý thuyế t , NXB Giáo dục, năm 2000 

8.Nguyễn Duy, “Các giố ng vải t ại Thanh Hà”, haiduongdost.gov.vn, năm 2010 

http://haiduongdost.gov.vn/vaithieuthanhha/modules.php?name=News&op=vie

wst&sid=13 

9.Nguyễn Duyên, “Cùng hợ  p sứ c bảo vệ thương hiệu vải Thanh Hà”,

 Nhandan.com.vn , năm 2011 

http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/kinh-te/kinh-t-tin-

chung/h-p-s-c-b-o-v-th-ng-hi-u-v-i-thanh-ha-1.301236#QeWK12AMKS2Q 

Page 88: Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015

5/16/2018 Giai Phap Phat Trien Thi Truong Tieu Thu Vai Thanh Ha Giai Doan 2011-2015 - slidepdf....

http://slidepdf.com/reader/full/giai-phap-phat-trien-thi-truong-tieu-thu-vai-thanh-ha-giai-do

 

83

10.UBND tỉnh Hải Dương, Thông tin t ổ ng quan về  huyện Thanh Hà,

haiduong.gov.vn, năm 2010

http://www.haiduong.gov.vn/vn/thongtin/Pages/Huy%E1%BB%87nThanhH%C

3%A0.aspx 

11.Hà Bạch Đằng, “V ải thiề u Thanh Hà”, haiduongdost.gov.vn, năm 2010

http://haiduongdost.gov.vn/nongnghiep/includes/main/news/print/?itemid=119&

lang=vn 

12.UBND huyện Thanh Hà, Báo cáo Diện tích, Năng suấ t và Sản lượ ng một số  

cây lâu năm chủ yếu giai đoạn 2005-2010, năm 2010 

http://vaithanhha.com/home/2011/06/thanh-ha-tim-huong-xuat-khau-vai-thieu.html 

13.Thu Hương, “ Để  Nhãn lồng Hưng Yên tạo d ự ng đượ c vị thế  xứng đáng ”,

 baohungyen.vn, năm 2008 

http://www.baohungyen.vn/content/viewer.asp?a=8006&z=63 

14.Huyền Trang, “V ải thiề u xuấ t sang Trung Quốc đượ c giá”,

haiduongdost.gov.vn, năm 2010 

http://haiduongdost.gov.vn/vaithieuthanhha/modules.php?name=News&op=vie

wst&sid=25 

15.Trung tâm nghiên cứu bảo quản và chế biến rau quả, “ Phương phá p bảo quản

và chế biế n nhãn xoài”, rcfv.hcmuaf.edu.vn, năm 2008

http://rcfv.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=981&ur=rcfv 

16. __________, “ Hương vị đặc sắ c của V ải thiề u Thanh Hà, H ải Dương ”,

Baomoi.com, mục Ẩm thực, năm 2009 

http://www.baomoi.com/Huong-vi-dac-sac-cua-vai-thieu-Thanh-Ha-Hai-

Duong/84/2857221.epi