179
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HC M- ĐỊA CHT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HC NGÀNH KTHUẬT MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, NĂM 2018

env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

HÀ NỘI, NĂM 2018

Page 2: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Các phương pháp chế tạo vật liệu nano và ứng dụng (Methods

produce Nanomaterials and applications)

Mã số học phần: 7110301

Số tín chỉ học phần: 3 (2-2-5), học trong 16 tuần

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 15; Bài tập: 15; Thực hành: 15;

Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự học: 75;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. TS. Nguyễn Hoàng Nam 0103-15

2.2. Bộ môn: Kỹ thuật môi trường

2.3. Khoa: Môi trường

3. Điều kiện học học phần:

3.1. Môn học tiên quyết: Không

3.2. Môn học học trƣớc: 7110107 (Hóa học môi trường)

4. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên hiểu biết cơ bản về các khoáng vật “siêu nhỏ” (cỡ nano 10-9

) và

ứng dụng của chúng trong xử lý môi trường. Đồng thời đưa ra các phương pháp xác định

và mô tả được các đặc điểm của các khoáng vật nano, khoáng vật sét bằng các phương

pháp nghiên cứu nhiễu xạ tia X (XRD), quang phổ hồng ngoại biến đổi (FT-IR) và kính

hiển vi điện tử truyền qua (TEM).

4.1. Kiến thức

4.1.1. Kiến thức cơ bản về công nghệ nano;

4.1.2. Kiến thức về vật liệu nano;

4.1.3. Kiến thức về ứng dụng công nghệ nano trong xử lý ô nhiễm môi trường và

phát triển các nguồn năng lượng mới;

4.1.4. Kiến thức về chế tạo vật liệu nano

4.1.5. Kiến thức cơ bản về công nghệ nano và sức khỏe con người.

4.2. Kỹ năng

Page 3: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.2.1. Sinh viên có kỹ năng làm việc theo nhóm trong việc sử dụng các

phương pháp nghiên cứu nhiễu xạ tia X (XRD), quang phổ hồng ngoại biến đổi (FT-IR)

và kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) để xác định, mô tả các khoáng vật nano;

4.2.2. Sinh viên có kỹ năng tư duy, phân tích, luận giải sự thành tạo các vật

liệu nano cũng như các đặc điểm hình thái, cấu trúc của chúng;

4.2.3. Sinh viên có kỹ năng giải quyết các vấn đề phức tạp trong việc nhận

dạng, mô tả các vật liệu nano cũng như sử dụng chúng trong việc xử lý ô nhiễm môi

trường;

4.2.4. Sinh viên có khả năng tổng hợp chế tạo vật liệu nano

4.2.5. Sinh viên có kỹ năng lựa chọn, vận dụng những kiến thức đã học vào

việc xử lý ô nhiễm môi trường, phát triển nguồn năng lượng mới, bảo vệ sức khỏe con

người.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học giới thiệu và trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về công nghệ nanno,

vật liệu nano, cũng như cơ sở khoa học, phương pháp nghiên cứu, chế tạo vật liệu nano và

ứng dụng của chúng trong xử lý môi trường và sức khỏe con người.

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Mở đầu

- Giới thiệu về vật liêu nano cũng như ứng

dụng của chúng

1 4.1.1, 4.1.3

Chƣơng 1 Công nghệ nano 4 4.1.1

1.1 Khái niệm về công nghệ nano

1.2 Cấu trúc nano trong thiên nhiên

1.3 Những ứng dụng của công nghệ nano trong

công nghiệp và môi trường

1.4

Bài tập 1- Chương 1: Ứng dụng của công

nghệ nano trong công nghiệp và môi trường ở

Việt Nam

Chƣơng 2 Vật liệu nano 8 4.1.2

2.1 Các dạng vật liệu nano

2.2 Các phương pháp phân tích nano

2.3 Tổng hợp và chế tạo vật liệu nano

2.4 Tính chất của vật liệu nano

2.5 Bài tập 1- Chương 2: Các quy trình công

nghệ chế tạo vật liệu nano

Chƣơng 3 Công nghệ nano và môi trƣờng 8 4.1.3

3.1 Màng lọc nano

Page 4: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

3.2 Công nghệ nano trong xử lý ô nhiễm không

khí

3.3 Công nghệ nano trong xử lý nước

3.4 Công nghệ nano trong phát triển các nguồn

năng lượng mới

3.5 Bài tập 1- Chương 3: Công nghệ xử lý nước

thải

Chƣơng 4 Các phƣơng pháp chế tạo vật liệu nano 10 4.1.4

4.1 Phương pháp hoá học

4.2 Phương pháp vật lý

4.3 Phương pháp phún xạ

4.4 Phương pháp thuỷ nhiệt

4.5 Phương pháp sol-gel

4.6 Bài tập 1- Chương 4: Tổng hợp vật liệu nano

Chƣơng 5 Công nghệ nano và sức khỏe con người 3 4.1.5

5.1 Phơi nhiễm nano và sức khỏe con người

5.2 Công nghệ nano trong y học

5.3

Bài tập 1- Chương 5: Các kết quả ứng dụng

công nghệ nano trong môi trường và y học ở

Việt Nam

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp bài tập

- Giảng dạy kết hợp với thực tế: Sinh viên vận dụng kiến thức vào các bài thí nghiệm

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao

30% 3 Điểm bài tập nhóm

- Báo cáo/thuyết minh

- Được nhóm xác nhận có tham gia.

Page 5: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

4 Điểm kiểm tra

giữa kỳ

- Báo cáo, thuyết minh theo nhóm và vấn đáp

đối với từng thành viên nhóm

5 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết (90 phút)

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ

thực hành

60%

9.1. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1] Nguyễn Hoàng Nam, Bài giảng môn học Các phương pháp chế tạo vật liệu nano và ứng

dụng. Trường Đại học Mỏ Địa chất, 2015

Tài liệu tham khảo

[2]Nguyễn Hoàng Nam, Bài giảng môn học Công nghệ nano trong môi trường. Trường Đại

học Mỏ Địa chất, 2015

Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

1

Chƣơng 1: Công

nghệ nano

1.1. Khái niệm về

công nghệ nano

1.2. Cấu trúc nano

trong thiên nhiên

1.3. Những ứng dụng

của công nghệ nano

trong công nghiệp và

môi trường

5 0 0 Nghiên cứu nội dung chương 1 (1.1

đến 1.3) của tài liệu [1]; và tài liệu

[2]

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tập số 1 của

Chương 1, tham khảo tài liệu [2],

và viết báo cáo nhóm.

2

Chƣơng 2: Vật liệu

nano

2.1. Các dạng vật liệu

nano

2.2. Các phương pháp

phân tích nano

2.3. Tổng hợp và chế

tạo vật liệu nano

5 5 0 Nghiên cứu nội dung chương 2 (2.1

đến 3.4) của tài liệu [1]; và tài liệu

1

- Làm bài tập số 1 của Chương 2,

tham khảo tài liệu [2],

- Làm thí nghiệm bài 1 của Chương

3.

Page 6: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

2.4. Tính chất của vật

liệu nano

3

Chƣơng 3: Công

nghệ nano và môi

trƣờng

3.1. Màng lọc nano

3.2. Công nghệ nano

trong xử lý ô nhiễm

không khí

3.3. Công nghệ nano

trong xử lý nước

3.4. Công nghệ nano

trong phát triển các

nguồn năng lượng

mới

10 5 0 Nghiên cứu nội dung chương 3 (3.1

đến 3.4) của tài liệu [1]; và tài liệu

[2]

- Làm bài tập số 1 của Chương 3,

tham khảo tài liệu [1], [2] và viết

báo cáo.

- Làm thí nghiệm bài 1 của Chương

3.

4

Chƣơng 4: Các

phƣơng pháp chế

tạo vật liệu nano

4.1. Phương pháp hoá

học

4.2. Phương pháp vật

4.3. Phương pháp

phún xạ

4.4. Phương pháp

thuỷ nhiệt

4.5. Phương pháp sol-

gel

10 5 0 Nghiên cứu nội dung chương 4 (4.1

đến 3.4,5) của tài liệu [1]; và tài

liệu [2]

- Làm bài tập số 1 của Chương 4,

tham khảo tài liệu [1], [2] và viết

báo cáo.

- Làm thí nghiệm bài 1 của Chương

4.

5

Chƣơng 5: Công

nghệ nano và sức

khỏe con ngƣời

5.1. Phơi nhiễm nano

và sức khỏe con

người

5.2. Công nghệ nano

trong y học

10 5 0 Nghiên cứu nội dung chương 5 (1.1

đến 5.2) của tài liệu [1]; và tài liệu

[6]

- Làm bài tập số 1 của Chương 5,

tham khảo tài liệu [1], [6] và viết

báo cáo.

Hà nội, ngày 25 tháng 9 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

TRƢỞNG BỘ MÔN

Page 7: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6

PGS.TS. Đỗ Văn Bình

PGS.TS. Phan Quang Văn

Page 8: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Cơ sở kỹ thuật năng lượng tái tạo (Basic Engineering of Renewable

Energy)

Mã số học phần: 7110302

Số tín chỉ học phần: 2 (2-0-4), học trong 8 tuần

Số tiết học phần: 30

Lý thuyết: 25; Bài tập: 5; Thực hành: 0;

Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự học: 60;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. PGS. TS. Phan Quang Văn 0302-08

2. ThS. Đào Trung Thành 1103-05

3. ThS. Trần Thị Ngọc 1103-10

2.2. Bộ môn: Kỹ Thuật Môi Trường

2.3. Khoa: Môi Trường

3. Điều kiện học học phần (mã số học phần)

3.1. Môn học tiên quyết: không

3.2. Môn học học trƣớc: không

4. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên ngành Kỹ thuật môi trường những hiểu biết kỹ thuật cơ bản về các

dạng năng lượng tái tạo như năng lượng gió, nước, mặt trời, thủy triều, sóng biển, địa nhiệt,

sinh khối, ... Các phương pháp lưu trữ năng lượng tái tạo và các vấn đề kinh tế - phát triển bền

vững sử dụng năng lượng tái tạo.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Năng lượng tái tạo và cở sở hình thành

4.1.2. Năng lượng mặt trời

4.1.3. Năng lượng từ sức nước

4.1.4. Năng lượng gió

4.1.5. Năng lượng sinh khối

4.1.6. Năng lượng sóng biển

4.1.7. Năng lượng thủy triều

4.1.8. Năng lượng địa nhiệt

Page 9: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.1.9. Tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Kỹ năng làm việc nhóm;

4.2.2. Kỹ năng tư duy, phân tích và giải quyết vấn đề;

4.2.3. Kỹ năng tìm kiếm tài liệu từ nguồn sách tham khảo, internet phục vụ môn học và

làm tiểu luận.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung môn học gồm các vấn đề sau: những vấn đề chung về năng lượng tái tạo; nguyên

lý động lực học chất lỏng; sự truyền nhiệt; năng lượng từ mặt trời; năng lượng nước mặt;

năng lượng gió; năng lượng sinh khối và nhiên liệu sinh học; năng lượng thủy triều; năng

lượng sóng biển; năng lượng địa nhiệt; nguồn năng lượng tái tạo ở nước ta.

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2

1.1 Năng lượng và sự phát triển bền vững 4.1.1

1.2 Cơ sở khoa học của năng lượng tái tạo 4.1.1

1.3 Khía cạnh kỹ thuật và xã hội của năng lượng

tái tạo

4.1.1

Chƣơng 2 NGUYÊN LÝ CỦA ĐỘNG LỰC HỌC

CHẤT LỎNG 3

2.1 Khái niệm 4.1.1

2.2 Phương trình Bernoulli về chuyển hóa năng

lượng

4.1.1

2.3 Chuyển hóa động lượng 4.1.1

2.4 Độ nhớt 4.1.1

2.5 Dòng chảy rối 4.1.1

2.6 Sức cản của đường ống 4.1.1

Chƣơng 3 SỰ TRUYỀN NHIỆT 3

3.1 Khái niệm 4.1.1

3.2 Phân tích chu trình nhiệt 4.1.1

3.3 Sự truyền dẫn 4.1.1

3.4 Dòng đối lưu 4.1.1

3.5 Sự truyền dẫn bức xạ nhiệt 4.1.1

3.6 Đặc tính của vật liệu truyền dẫn 4.1.1

Chƣơng 4 NĂNG LƯỢNG TỪ MẶT TRỜI 3

Page 10: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

4.1 Bức xạ mặt trời 4.1.2

4.2 Nước thái dương năng 4.1.2

4.3 Ứng dụng của các nguồn nhiệt mặt trời khác 4.1.2

4.4 Quang điện 4.1.2

Chƣơng 5 NĂNG LƯỢNG NƯỚC MẶT 2

5.1 Khái niệm 4.1.3

5.2 Nguyên lý 4.1.3

5.3 Hệ thống thủy điện 4.1.3

Chƣơng 6 NĂNG LƯỢNG GIÓ 3

6.1 Khái niệm 4.1.4

6.2 Các dạng turbin 4.1.4

6.3 Đường động lượng và cơ sở lý thuyết 4.1.4

6.4 Cánh quạt gió 4.1.4

6.5 Đặc tính của hướng gió và hoạt động của

turbin

4.1.4

Chƣơng 7 NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI VÀ NHIÊN

LIỆU SINH HỌC 2

7.1 Quá trình quang hợp của thực vật 4.1.5

7.2 Sinh khối và nhiên liệu sinh học 4.1.5

Chƣơng 8 NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN 3

8.1 Khái niệm 4.1.6

8.2 Sóng biển 4.1.6

8.3 Lực và năng lượng sóng biển 4.1.6

8.4 Môi trường và xã hội đối với năng lượng sóng

biển

4.1.6

Chƣơng 9 NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀU 3

9.1 Khái niệm 4.1.7

9.2 Nguyên nhân tạo ra thủy triều 4.1.7

9.3 Sự nâng cao của thủy triều 4.1.7

9.4 Dòng năng lượng thủy triều 4.1.7

9.5 Môi trường và xã hội đối với năng lượng thủy

triều

4.1.7

9.6 Các dạng chuyển hóa năng lượng khác từ đại

dương

4.1.7

Chƣơng 10 NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT 3

10.1 Khái niệm 4.1.8

10.2 Địa vật lý 4.1.8

Page 11: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

10.3 Đá khô và phân tích dòng nhiệt 4.1.8

10.4 Khai thác nguồn năng lượng địa nhiệt 4.1.8

Chƣơng 11 NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM 3

11.1 Tiềm năng năng lượng tái tạo ở Việt Nam 4.1.9

11.2 Khung chính sách về năng lượng tái tạo ở

Việt Nam

4.1.9

11.3 Một số hoạt động về năng lượng tái tạo ở Việt

Nam

4.1.9

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp bài tập

- Áp dụng phương pháp giảng dạy bằng sơ đồ tư duy, phân nhóm

- Giảng dạy kết hợp với thực tế: Cho sinh viên tiếp cận với chương trình năng lượng xanh,

các nguồn năng lượng thân thiện với môi trường.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập, tiểu luận và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 30 tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao.

3 Điểm bài tiểu luận - Nộp báo cáo tiểu luận đúng hạn

- Thuyết trình kết quả thực hiện trước tập thể 30%

4 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết (30 phút)

5 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết (60 phút).

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ

thực hành

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trường.

Page 12: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

10. Tài liệu học tập

[1] Phan Quang Văn : Cơ sở kỹ thuật năng lượng tái tạo. NXB Xây dựng, 2017.

ISBN978-604-82- 2389-2.

[2]. Đặng Thị Ngọc Thủy và nnk. Bài giảng Công nghệ môi trường trong công nghiệp dầu

khí. Bộ môn Kỹ thuật môi trường, Trường Đại học Mỏ-Địa Chất. Hà Nội, 2013.

[3]. Phan Quang Văn. Giáo trình Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn trong công nghiệp

mỏ. Trường Đại học Mỏ-Địa Chất. Hà Nội, 2012.

[4]. Nguyễn Thị Hồng và nnk. Bài giảng Kỹ thuật cải tạo, phục hồi môi trường và đóng

cửa mỏ. Bộ môn Kỹ thuật môi trường, Trường Đại học Mỏ-Địa Chất. Hà Nội, 2013.

[5]. Võ Xuân Minh, Vương Lan Vân, Phạm Đức Thiên. Giáo trình thủy lực cơ sở: Biên

soạn theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đại học Mỏ- địa chất, 2009.

[6]. Nguyễn Bin. Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm; tập I: Các

quá trình thủy lực - Bơm, Quạt, Máy nén. NXB Khoa học kỹ thuật, 2004

Page 13: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

1

Chương 1. NHỮNG

VẤN ĐỀ CHUNG

1.1. Năng lượng và

sự phát triển bền

vững

1.2. Cơ sở khoa học

của năng lượng tái

tạo

1.3. Khía cạnh kỹ

thuật và xã hội của

năng lượng tái tạo

Chương 2 . NGUYÊN

LÝ CỦA ĐỘNG

LỰC HỌC CHẤT

LỎNG

2.1. Khái niệm

2.2. Phương trình

Bernoulli về chuyển

hóa năng lượng

2.3. Chuyển hóa động

lượng

2.4. Độ nhớt

8 0 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 1.1

đến 1.3 của Chương 1. Nội dung từ

mục 2.1 đến 2.4 của Chương 2.

+ Tra cứu nội dung về quá trình

thủy lực trong tài liệu [6].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 1 và 2 tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

2

2.5. Dòng chảy rối

2.6. Sức cản của

đường ống

Chương 3. SỰ

TRUYỀN NHIỆT

3.1. Khái niệm

3.2. Phân tích chu

trình nhiệt

3.3. Sự truyền dẫn

3.4. Dòng đối lưu

3.5. Sự truyền dẫn

bức xạ nhiệt

3.6. Đặc tính của vật

liệu truyền dẫn

8 0 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 2.5

đến 2.6 của Chương 2. Nội dung từ

mục 3.1 đến 3.6 của Chương 3.

+ Tra cứu nội dung về quá trình

truyền nhiệt trong tài liệu [6].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 3 và 4, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

3

Chương 4. NĂNG

LƯỢNG TỪ MẶT

TRỜI

4.1. Bức xạ mặt trời

4.2. Nước thái dương

năng

4.3. Ứng dụng của

các nguồn nhiệt mặt

6 2 0 Nội dung từ mục 4.1 đến 4.4 của

Chương 4.

Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 4.1

đến 4.4 của Chương 4.

Page 14: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

7

trời khác

4.4. Quang điện

Chương 5 . NĂNG

LƯỢNG NƯỚC

MẶT

5.1. Khái niệm

5.2. Nguyên lý

+ Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 5.1

đến 5.2 của Chương 5.

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 5, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

4 5.3. Hệ thống thủy

điện

Chương 6 . NĂNG

LƯỢNG GIÓ

6.1. Khái niệm

6.2. Các dạng turbin

6.3. Đường động

lượng và cơ sở lý

thuyết

6.4. Cánh quạt gió

6.5. Đặc tính của

hướng gió và hoạt

động của turbin

6 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung mục 5.3

của Chương 5. Nội dung từ mục 6.1

đến 6.5 của Chương 6.

+ Tra cứu nội dung về thủy lực,

chuyển khối trong tài liệu [6].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 6, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

5 Chương 7 . NĂNG

LƯỢNG SINH

KHỐI VÀ NHIÊN

LIỆU SINH HỌC

7.1. Quá trình quang

hợp của thực vật

7.2. Sinh khối và

nhiên liệu sinh học

Chương 8. NĂNG

LƯỢNG SÓNG

BIỂN

8.1. Khái niệm

8.2. Sóng biển

8.3. Lực và năng

lượng sóng biển

6 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 7.1

đến 7.2 của Chương 7. Nội dung từ

mục 8.1 đến 8.3 của Chương 8.

+ Tra cứu nội dung về thủy lực,

chuyển khối trong tài liệu [5].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 7 và 8, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

6 8.4. Môi trường và xã

hội đối với năng

lượng sóng biển

Chương 9 . NĂNG

LƯỢNG THỦY

TRIỀU

9.1. Khái niệm

9.2. Nguyên nhân tạo

ra thủy triều

9.3. Sự nâng cao của

thủy triều

9.4. Dòng năng lượng

thủy triều

9.5. Môi trường và xã

6 2 Nội dung 8.4 của Chương 8.

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 8, tài liệu [1].

+ Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 9.1

đến 9.6 của Chương 9.

+ Tra cứu nội dung về thủy lực

trong tài liệu [5].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 9, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

Page 15: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

8

hội đối với năng

lượng thủy triều

9.6. Các dạng chuyển

hóa năng lượng khác

từ đại dương

viết báo cáo nhóm.

7 Chương 10. NĂNG

LƯỢNG ĐỊA NHIỆT

10.1. Khái niệm

10.2. Địa vật lý

10.3. Đá khô và phân

tích dòng nhiệt

10.4. Khai thác nguồn

năng lượng địa nhiệt

Chương 11. NĂNG

LƯỢNG TÁI TẠO Ở

VIỆT NAM

11.1. Tiềm năng năng

lượng tái tạo ở Việt

Nam

6 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

10.1 đến 10.4 của Chương 10. Nội

dung từ mục 11.1 đến 11.3 của

Chương 11.

+ Tra cứu nội dung về truyền nhiệt

trong tài liệu [6, 7 ].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 10 tài liệu [1].

- Báo cáo tiểu luận theo nhóm.

Tài liệu [1]: Nội dung mục 11.1 của

Chương 11. Nội dung từ mục 11.1

đến 11.3 của Chương 11.

+ Tra cứu nội dung về truyền nhiệt

trong tài liệu [5,6 ].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 11, tài liệu [1].

- Báo cáo tiểu luận theo nhóm.

8 11.2. Khung chính

sách về năng lượng

tái tạo ở Việt Nam

11.3. Một số hoạt

động về năng lượng

tái tạo ở Việt Nam

4 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

11.2 đến 11.3 của Chương 11. Nội

dung từ mục 11.1 đến 11.3 của

Chương 11.

+ Tra cứu nội dung về truyền nhiệt

trong tài liệu [5,6 ].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 11, tài liệu [1].

- Báo cáo tiểu luận theo nhóm.

Hà Nội, ngày 23 tháng 09 năm 2018

KHOA MÔI TRƢỜNG

TRƢỞNG KHOA

BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

TRƢỞNG BỘ MÔN

Page 16: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Công nghệ Wetland (Wetland technology)

Mã số học phần: 7110303

Số tín chỉ học phần: 2 (2-0-4) học trong 8 tuần

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 16 Bài tập: 14 Thực hành: 0

Thực tập: 0 Đồ án:0 Tự học: 60

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. TS. Nguyễn Hoàng Nam 0103-15

2.2. Bộ môn: Kỹ Thuật Môi trƣờng

2.3. Khoa: Môi trƣờng

3. Điều kiện học học phần:

3.1. Môn học tiên quyết: Không

3.2. Môn học học trƣớc: 7110218 (Vi hóa sinh môi trƣờng).

4. Mục tiêu của học phần: Học phần giúp sinh viên nắm đƣợc các kiến thức cơ bản

về công nghệ Wetland trong xử lý nƣớc thải, từ đó giúp sinh viên hoàn thành tốt

các học phần tiếp theo trong chƣơng trình đào tạo. Sau khi học xong học phần sinh

viên có thể làm đồ án môn học và thu thập thêm tài liệu làm đồ án tốt nghiệp.

4.1. Kiến thức (Trình bày những kiến thức mong muốn sinh viên tích lũy được sau khi

hoàn thành học phần?)

4.1.1 Nắm bắt đƣợc thế nào là wetland và cách phân loại chúng, các cơ chế loại

bỏ các chất ô nhiễm diễn ra trong hệ thống constructed wetland.

4.1.2 Nắm bắt đƣợc vai trò của thực vật trong hệ thống constructed wetland, Các

loại hệ thống constructed wetland trong xử lý nƣớc thải nhƣ: Surface Flow

Wetlands, Subsurface Flow Wetlands, Vertical Flow wetlands.

4.1.3 Các ứng dụng cũng nhƣ lựa chọn constructed wetland, lựa chọn các loại

thực vật phù hợp cho từng loại nƣớc thải, nắm bắt đƣợc cách xây dựng hệ thống

constructed wetland, tính toán đƣợc chi phí cho hệ thống...

4.2. Kỹ năng (Trình bày những kỹ năng cứng và kỹ năng mềm mong muốn sinh viên

tích lũy được sau khi hoàn thành học phần?)

Page 17: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.2.1. Biết cách tìm kiếm tài liệu liên quan đến chuyên nghành, nắm bắt đƣợc thực tế trên

thế giới trong việc xử lý các loại nƣớc thải bằng hệ thống constructed wetland.

4.2.2. Biết cách lựa họn hệ thống xử lý phù hợp, trên cơ sở nắm bắt đƣợc cơ chế của quá

trình xử lý cho từng loại nƣớc thải trong hệ thống constructed wetland.

4.2.3. Kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình về hệ thống xử lý, kỹ năng tính

toán và lựa chọn hệ thống phù hợp.

5. Tóm tắt nội dung học phần

(Mô tả tóm tắt các nội dung chính giảng dạy cho người học; khoảng 10 dòng)

Nội dung môn học gồm các vấn đề sau: Giới thiệu về wetland; Các cơ chế chuyển

hóa chất dinh dƣỡng quan trọng và kim loại trong wetland; Vai trò của cây trong hệ

thống xử lý bằng wetland; Các loại wetland trong xử lý nƣớc thải; Hệ thống dòng chảy

ngang trong wetland; Các loại xử lý nƣớc thải trong hệ thống dòng chảy ngang của

wetland; Sử dụng công nghệ wetland trên thế giới.

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 GIỚI THIỆU VỀ WETLAND 2 4.1.1

1.1 Giá trị và chức năng của Wetland

1.2 Wetland tự nhiên và nhân tạo cho xử lý nƣớc

thải

Chƣơng 2

CÁC CƠ CHẾ CHUYỂN HOÁ CHẤT DINH

DƢỠNG QUAN TRỌNG VÀ KIM LOẠI

TRONG WETLAND

6 4.1.2

2.1 Oxi và thế oxi hóa khử

2.2 Sự chuyển hóa của carbon

2.3 Sự chuyển hóa của Nitơ

2.4 Chuyển hóa phosphor

2.5 Chuyển hóa lƣu huỳnh

2.6 Sắt và Mangan

2.7 Lƣợng vết các kim loại

Chƣơng 3 VAI TRÒ CỦA CÂY TRONG HỆ THỐNG

XỬ LÝ BẰNG WETLAND 6 4.1.3

3.1 Hệ thực vật trong wetland

3.2 Sự thích ứng của cây với nƣớc

Page 18: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

3.3 Sinh khối, sự tăng trƣởng và phân hủy

3.4 Sự bay hơi và vận chuyển nƣớc

3.5 Vai trò của thực vật trong hệ thống xử lý bằng

wetland

Chƣơng 4 CÁC LOẠI WETLAND TRONG XỬ LÝ

NƢỚC THẢI 2 4.1.4

4.1 Surface Flow Wetlands

4.2 Subsurface Flow Wetlands

4.3 Vertical Flow wetlands

Chƣơng 5 HỆ THỐNG DÒNG CHẢY NGANG

TRONG WETLAND 6 4.1.5

5.1 Phát triển công nghệ

5.2 Các thông số thiết kế quan trọng

5.3 Chi phí đầu tƣ, vận hành và bảo trì

5.4 Hiệu quả nổi bật của việc xử lý

Chƣơng 6

CÁC LOẠI XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRONG

HỆ THỐNG DÒNG CHẢY NGANG CỦA

WETLAND

8 4.1.6

6.1 Xử lý nƣớc thải đô thị và nƣớc thải dân dụng

6.2 Nƣớc thải công nghiệp

6.3 Nƣớc thải nông nghiệp

6.4 Nƣớc thải tại chỗ

6.5 Nƣớc rò rỉ từ bãi rác thải

6.6 Hóa chất gây rối loạn nội tiết và các chất hữu

cơ đặc biệt

7. Phƣơng pháp giảng dạy (Trình bày các phương pháp giảng dạy được áp dụng giảng

dạy học phần)

- Nghe giảng lý thuyết, đọc sách, làm bài tập vận dụng trình bày trao đổi và thảo luận.

8. Nhiệm vụ của sinh viên (Trình bày các nhiệm vụ sinh viên phải thực hiện)

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và đƣợc đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

Page 19: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên đƣợc đánh giá tích lũy học phần nhƣ sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập đƣợc giao.

3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết trình 30%

4 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết 30 phút

5 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết 60 phút.

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tƣơng ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó đƣợc quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trƣờng.

10. Tài liệu học tập

- Giáo trình chính:

[1] Nguyễn Hoàng Nam. Công nghệ Wetland xử lý nƣớc thải mỏ. Trƣờng Đại

học Mỏ-Địa chất, Hà Nội, 2015.

- Sách tham khảo:

Nguyễn Hoàng Nam. Thiết kế wetland cho xử lý nƣớc thải. NXB KHKT, Hà

nội, 2018

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

Page 20: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

1

Chƣơng 1: GIỚI

THIỆU VỀ

WETLAND

Giá trị và 1.1.

chức năng của

Wetland

1.2. Wetland tự

nhiên và nhân tạo

cho xử lý nƣớc thải

4

0 0

+Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 1 (ví dụ: 1.1 đến 1.2,

Chƣơng 1).

+Ôn tập nội dung chƣơng 1 đã học

ở học phần 7110303.

+Tra cứu nội dung về: 1.1 đến 1.2

tham khảo thêm [2]

2

Chƣơng 2: CÁC CƠ

CHẾ CHUYỂN

HOÁ CHẤT DINH

DƢỠNG QUAN

TRỌNG VÀ KIM

LOẠI TRONG

WETLAND

2.1. Oxi và thế oxi

hóa khử

2.2. Sự chuyển hóa

của carbon

2.3. Sự chuyển hóa

của Nitơ

2.4. Chuyển hóa

phosphor

2.5. Chuyển hóa lƣu

huỳnh

2.6. Sắt và Mangan

2.7. Lƣợng vết các

kim loại

8 4 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 2 (ví dụ: 2.1 đến 2.7,

Chƣơng 2).

+Ôn tập nội dung chƣơng 2 đã học

ở học phần 7110303.

+Tra cứu nội dung về: 2.1 đến 2.7

tham khảo thêm [2, 3, 5]

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): Thuyết trình theo

nhóm.

3

Chƣơng 3: VAI

TRÒ CỦA CÂY

TRONG HỆ

THỐNG XỬ LÝ

BẰNG WETLAND

3.1. Hệ thực vật

trong wetland

3.2. Sự thích ứng

của cây với nƣớc

3.3. Sinh khối, sự

tăng trƣởng và phân

hủy

3.4. Sự bay hơi và

6 6 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 3 (ví dụ: 3.1 đến 3.5,

Chƣơng 3).

+Ôn tập nội dung chƣơng 3 đã học

ở học phần 7110303.

+Tra cứu nội dung về: 3.1 đến 3.5

tham khảo thêm [2, 5, 6, 7]

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): Thuyết trình theo

nhóm.

Page 21: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6

vận chuyển nƣớc

3.5. Vai trò của

thực vật trong hệ

thống xử lý bằng

wetland

4 Chƣơng 4: CÁC

LOẠI WETLAND

TRONG XỬ LÝ

NƢỚC THẢI

4.1. Surface Flow

Wetlands

4.2. Subsurface

Flow Wetlands

4.3. Vertical Flow

wetlands

4 0 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 4 (ví dụ: 4.1 đến 4.2,

Chƣơng 4).

+Ôn tập nội dung chƣơng 4 đã học

ở học phần 7110303.

+Tra cứu nội dung về: 4.1 đến 4.2

tham khảo thêm [5, 8, 9]

5 Chƣơng 5: HỆ

THỐNG DÒNG

CHẢY NGANG

TRONG

WETLAND

5.1 Phát triển

công nghệ

5.2. Các thông số

thiết kế quan trọng

5.3. Chi phí đầu tƣ,

vận hành và bảo trì

5.4. Hiệu quả nổi

bật của việc sử lý

6 6 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 5 (ví dụ: 5.1 đến 5.4,

Chƣơng 5).

+Ôn tập nội dung chƣơng 5 đã học

ở học phần 7110303.

+Tra cứu nội dung về: 5.1 đến 5.4

tham khảo thêm [4, 8, 9]

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): Thuyết trình theo

nhóm.

6 Chƣơng 6: CÁC

LOẠI XỬ LÝ

NƢỚC THẢI

TRONG HỆ

THỐNG DÒNG

CHẢY NGANG

CỦA WETLAND

6.1. Xử lý nƣớc thải

đô thị và nƣớc thải

dân dụng

6.2. Nƣớc thải công

nghiệp

6.3. Nƣớc thải nông

nghiệp

4 12 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 65 (ví dụ: 6.1 đến 6.6,

Chƣơng 6).

+Ôn tập nội dung chƣơng 6 đã học

ở học phần 7110303.

+Tra cứu nội dung về: 6.1 đến 6.6

tham khảo thêm [2, 3, 6, 8, 9]

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): Thuyết trình theo

nhóm.

Page 22: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

7

6.4 Nƣớc thải tại chỗ

6.5. Nƣớc rò rỉ từ

bãi rác thải

6.6. Hóa chất gây

rối loạn nội tiết và

các chất hữu cơ đặc

biệt

Hà nội, ngày 22 tháng 09 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

PGS. TS. Đỗ Văn Bình

TRƢỞNG BỘ MÔN

PGS. TS. Phan Quang Văn

Page 23: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG

ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Hệ thống quản lý nước thải mỏ (Wastewate management system for mining)

Mã số học phần: 7110304

Số tín chỉ: 2 (2-0-4), Học trong 8 tuần

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 30 .; Thảo luận: ; Thực hành: 0;

Thực tập:..0 ; Đồ án: 0.; Tự học: 60 ;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. ThS. Nguyễn Thị Hồng 1103-07

2. ThS. Trần Thị Ngọc 1103-10

3. ThS. Nguyễn Thị Hòa 1103-06

2.2. Bộ môn: Bộ môn Kỹ thuật môi trường

2.3. Khoa: Môi trƣờng

3. Điều kiện học học phần

3.1. Môn học tiên quyết:

3.2. Môn học học trƣớc:

4. Mục tiêu của học phần

Nhằm trang bị cho sinh viên nắm được các kiến thức về ảnh hưởng của quá trình khai thác mỏ

tới môi trường nước, đặc biệt là sự tạo thành nước acid thoát ra từ khu vực khai thác mỏ. Mục

đích của môn học nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức về thành phần, tính chất của nước

thải mỏ, các nguyên lý, mô hình quản lý nước thải mỏ và qui trình kỹ thuật của một hệ thống xử

lý nước thải mỏ. Ngoài ra sinh viên còn có cơ hội được đi thăm quan thực tế để nắm vững cách

vận dụng lý thuyết vào thực tế

4.1. Kiến thức

4.1.1. Khái niệm, thành phần và tính chất của nước thải mỏ

4.1.2. Các phương pháp xử lý nước thải mỏ ở Việt Nam, trên thế giới

4.1.3. Công cụ quản lý nước thải axit mỏ

4.1.4. Quy trinh quản lý nước thải mỏ

4.2. Kỹ năng

4.1.1. Xác định được phương pháp xử lý nước thải mỏ

4.1.2. Xác định công cụ quản lý nước thải mỏ

4.1.3. Quy trình quản lý nước thải mỏ

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung môn học gồm 4 chương:

Chương 1: Thành phần và tính chất nước thải mỏ

Chương 2: Các phương pháp xử lý nước thải mỏ

Chương 3: Công cụ quản lý nước thải axit mỏ

Chương 4: Quy trình quản lý nước thải mỏ

Page 24: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 Thành phần và tính chất của nƣớc thải mỏ 5 4.1.1

1.1 Khái niệm

1.2 Nguồn gốc và đặc tính của nước thải mỏ

1.3 Nước thải acid từ mỏ

Chƣơng 2 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải mỏ 6 4.1.2

2.1 Các phương pháp xử lý nước thải mỏ trên thế

giới

2.2 Các phương pháp xử lý nước thải mỏ ở Việt

Nam

2.3 Thực tiễn xử lý nước thải ở một số mỏ

Chƣơng 3 Công cụ quản lý nƣớc thải axit mỏ 10 4.1.3

3.1 Công tác quản lý nước thải axit mỏ

3.2 Dự báo sự hình thành của AMD

3.3 Kế hoạch kiểm soát AMD

3.4 Phương pháp xử lý AMD

3.5 Quan trắc giám sát nước axit mỏ

Chƣơng 4 Quy trình quản lý nƣớc thải mỏ 9 4.1.4

4.1 Giai đoạn nghiên cứu, khảo sát, thiết kế mỏ

4.2 Giai đoạn xây dựng và vận hành mỏ

4.3 Giai đoạn đóng cửa mỏ

7. Phƣơng pháp giảng dạy

Giảng dạy lý thuyết kết hợp thảo luận nhóm

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Page 25: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

9.1. Sinh viên đƣợc đánh giá tích lũy học phần nhƣ sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm kiểm tra giữa kỳ

Bài tập làm ở nhà

Thi viết

Theo yêu cầu của bộ môn 30%

3 Điểm thi kết thúc học phần Yêu cầu tham dự 80% tiết trên lớp 60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ

0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với

trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập

phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về

công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1] Nguyễn Thị Hồng, Trần Thị Ngọc. Bài giảng Hệ thống quản lý nước thải mỏ.

[2] Hồ Sĩ Giao và nnk. Bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ lộ thiên. NXB Từ điển bách

khoa. 2010

[3] Lâm Minh Triết, Trần Hiếu Nhuệ. Xử lý nước thải. NXB Xây Dựng. 2015

11.Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần

chuẩn bị

1,2

Chƣơng 1: Thành phần và tính

chất của nƣớc thải mỏ

1.1. Khái niệm

1.2. Nguồn gốc và đặc tính của

nước thải mỏ

1.1. 1.3. Nước thải acid từ mỏ

10

+ Nghiên cứu lý

thuyết chương 1 tài

liệu [1]

+ Tham khảo tài liệu

[2], [3]

Yêu cầu: Nắm khai

niệmm nguồn gốc,

tính chất nước thải

mỏ

Page 26: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

3,4

Chƣơng 2: Các phƣơng pháp xử

lý nƣớc thải mỏ

2.1. Các phương pháp xử lý nước

thải mỏ trên thế giới

2.2. Các phương pháp xử lý nước

thải mỏ ở Việt Nam

1.2. 2.3. Thực tiễn xử lý nước thải ở

một số mỏ

12

+ Nghiên cứu lý

thuyết chương 2 tài

liệu [1]

+ Tham khảo tài liệu

[2], [3]

Yêu cầu: Nắm các

phương pháp xử lý

nước thải mỏ

5,6

Chƣơng 3: Công cụ quản lý

nƣớc thải axit mỏ

3.1. Công tác quản lý nước thải

axit mỏ

3.2. Dự báo sự hình thành của

AMD

3.3. Kế hoạch kiểm soát AMD

3.4. Phương pháp xử lý AMD

1.3. 3.5. Quan trắc giám sát nước axit

mỏ

20

+ Nghiên cứu lý

thuyết chương 3 tài

liệu [1]

+ Tham khảo tài liệu

[2], [3]

Yêu cầu: Nắm được

các công cụ quản lý

nước thải axit mỏ

7,8

Chƣơng 4: Quy trình quản lý

nƣớc thải mỏ

4.1. Giai đoạn nghiên cứu, khảo

sát, thiết kế mỏ

4.2. Giai đoạn xây dựng và vận

hành mỏ

1.4. 4.3. Giai đoạn đóng cửa mỏ

18

+ Nghiên cứu lý

thuyết chương 4 tài

liệu [1]

+ Tham khảo tài liệu

[2], [3]

Yêu cầu: Nắm được

quy trinh quản lý

nước thải mỏ

Hà nội, ngày 02 tháng 7 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

PGS. TS. Đỗ Văn Bình

TRƢỞNG BỘ MÔN

PGS. TS. Phan Quang Văn

Page 27: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Khoa học kinh tế tài nguyên và môi trường (Economical science of

resource and environment)

Mã số học phần: 7110305

Số tín chỉ học phần: 3 (3-0-6), học trong 16 tuần

Số tiết học phần: 45

Lý thuyết: 30; Bài tập: 15; Thực hành: 0;

Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự học: 90;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. PGS. TS. Phan Quang Văn 0203-08

2. TS. Nguyễn Hoàng Nam 0103-15

3. TS. Đào Đình Thuần 0408-02

4. ThS. Đặng Thị Ngọc Thuỷ 1103-04

5. ThS. Đào Trung Thành 1103-05

6. ThS. Nguyễn Thị Hoà 1103-06

7. ThS. Nguyễn Thị Hồng 1103-07

8. ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền 1103-08

9. TS. Nguyễn Phương Đông 1103-09

10. ThS. Trần Thị Ngọc 1103-10

2.2. Bộ môn: Kỹ Thuật Môi Trường

2.3. Khoa: Môi Trường

3. Điều kiện học học phần (mã số học phần)

3.1. Môn học tiên quyết: không

3.2. Môn học học trƣớc: 7110108 (Khoa học tính toán chi phí môi trường)

4. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên ngành Kỹ thuật Môi trường cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữ

kinh tế và môi trường, kinh tế và tài nguyên để xác định phương pháp tính toán chi phí

môi trường hợp lý, để thực hiện kiểm toán chất thải: Phương pháp luận về kinh tế môi

trường, kinh tế tài nguyên; Giải thích các loại hình kiểm toán chất thải có thể tiến hành;

Cung cấp các phương pháp, các công cụ và các kỹ năng để tiến hành kiểm soát ô nhiễm

Page 28: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

bằng kinh tế. Sinh viên sau khi học xong phải nắm được quy trình và các phương pháp để

tính toán chi phí môi trường và tài nguyên.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Nắm được khái niệm, mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường, tăng trưởng kinh tế

và phát triển bền vững.

4.1.2. Nắm được nội dung của kinh tế tài nguyên

4.1.3. Nắm được công cụ và chính sách kinh tế trong kiểm soát ô nhiễm

4.1.4. Nắm được các công cụ kinh tế đánh giá môi trường.

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Xác định và đánh giá được mối liên quan giữa kinh tế và phát triển bền vững

4.2.2. Xây dựng và đánh giá được nguyên tắc tính phí cho người gây ô nhiễm

4.2.3. Xây dựng được báo cáo đánh giá môi trường bằng kinh tế

4.2.4. Kỹ năng làm việc theo nhóm: phân công/bố trí công việc, phối hợp thực hiện xây

dựng kế hoạch khảo sát.

4.2.5. Kỹ năng thu thập và xử lý số liệu.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung môn học gồm các vấn đề sau: Những vấn đề chung về kinh tế môi trường, kinh tế

tài nguyên, phương pháp kiểm soát ô nhiễm bằng kinh tế và chính sách môi trường, các công

cụ kinh tế đánh giá môi trường.

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VÀ MÔI

TRƯỜNG 6

1.1 Kinh tế môi trường là gì 4.1.1

1.2 Các khái niệm kinh tế cơ bản 4.1.1

1.3 Mối liên quan giữa kinh tế và môi trường 4.1.1

1.4 Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững 4.1.1

1.5 Nguyên nhân gây ra sự suy thoái môi trường 4.1.1

Chƣơng 2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN 14

2.1 Phân bố tài nguyên 4.1.2

2.2 Tài nguyên tái tạo 4.1.2

2.3 Tài nguyên không tái tạo 4.1.2

2.4 Bài tập 5 4.1.2

Chƣơng 3 KIỂM SOÁT Ô NHIỄM 14

3.1 Ô nhiễm môi trường và phát triển kinh tế 4.1.3

Page 29: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

3.2 Phân tích chi phí – lợi ích 4.1.3

3.3 Nguyên tắc tính phí cho người gây ô nhiễm 4.1.3

3.4 Các công cụ chính sách kinh tế 4.1.4

3.5 Kinh tế chính trị học về chính sách môi

trường

4.1.4

3.6 Bài tập 5 4.1.4

Chƣơng 4 CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG 11

4.1 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên 4.1.4

4.2 Phương pháp chi phí du hành 4.1.4

4.3 Phương pháp đánh giá thụ hưởng 4.2.1

4.4 Thuyết chuyển dịch lợi ích 4.1.4

4.5 Bài tập 5 4.1.4

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp bài tập trực tiếp đứng lớp

- Giảng dạy kết hợp với thực tế: Sinh viên được tiếp cận công tác thu gom, phân loại trên

thực tế, các biện pháp xử lý tại bãi chôn lấp.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tiểu luận, bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 45 tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao.

3 Điểm bài tiểu luận - Hoàn thành bài tiểu luận đúng hạn

- Thuyết trình kết quả thực hiện trước tập thể. 30%

4 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (60 phút)

5 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (90 phút).

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ

thực hành

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

9.2. Cách tính điểm

Page 30: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1] Bài giảng Kinh tế tài nguyên và môi trường.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

1

Chương 1 . TỔNG

QUAN VỀ KINH

TẾ VÀ MÔI

TRƯỜNG

1.1. Kinh tế môi

trường là gì 1.2. Các khái niệm

kinh tế cơ bản

1.3. Mối liên quan

giữa kinh tế và môi

trường

1.4. Tăng trưởng kinh

tế và phát triển bền

vững

1.5. Nguyên nhân gây

ra sự suy thoái môi

trường

8 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 1.1

đến 1.4 của Chương 1.

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 1, tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

2

Chương 2. KINH TẾ

TÀI NGUYÊN

2.1. Phân bố tài

nguyên

2.2. Tài nguyên tái

tạo

2.3. Tài nguyên

không tái tạo

Bài tập

8 2 0 Nội dung từ mục 2.1 đến 2.3 của

Chương 2.

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 1 và 2, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

3

Chương 3 . KIỂM

SOÁT Ô NHIỄM

3.1. Ô nhiễm môi

trường và phát triển

kinh tế

3.2. Phân tích chi phí

– lợi ích

8 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 2.4

đến 2.6 của Chương 2. Nội dung từ

mục 3.1 đến 3.2 của Chương 3.

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 2 và 3, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

4 3.3. Nguyên tắc tính 8 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 3.3

Page 31: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

phí cho người gây ô

nhiễm

3.4. Các công cụ

chính sách kinh tế

3.5. Kinh tế chính trị

học về chính sách

môi trường

3.6. Bài tập

Chương 4 . CÁC

CÔNG CỤ ĐÁNH

GIÁ MÔI TRƯỜNG

4.1. Phương pháp

đánh giá ngẫu nhiên

4.2. Phương pháp chi

phí du hành

4.3. Phương pháp

đánh giá thụ hưởng

đến 3.6 của Chương 3. Nội dung từ

mục 4.1 đến 4.3 của Chương 4.

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 3 và 4, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

5

4.4. thuyết chuyển

dịch lợi ích

4.5. Bài tập

8 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 4.4

đến 4.6 của Chương 4. Nội dung

mục 5.1 của Chương 5.

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 4, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

TRƢỞNG KHOA

PGS.TS Đỗ Văn Bình

Hà Nội, ngày 01 tháng 8 năm 2018

TRƢỞNG BỘ MÔN

PGS.TS Phan Quang Văn

Page 32: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Kỹ thuật an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp trong khai thác mỏ

(Engineering of safety and occupational health in the mining)

Mã số học phần: 7110306

Số tín chỉ học phần: 2 (2-0-4), học trong 8 tuần

Số tiết học phần: 30

Lý thuyết: 25; Bài tập: 5; Thực hành: 0;

Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự học: 60;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. PGS. TS. Phan Quang Văn 0302-08

2. ThS. Đào Trung Thành 1103-05

3. ThS. Trần Thị Ngọc 1103-10

2.2. Bộ môn: Kỹ Thuật Môi Trƣờng

2.3. Khoa: Môi Trƣờng

3. Điều kiện học học phần (mã số học phần)

3.1. Môn học tiên quyết: không

3.2. Môn học học trƣớc: không

4. Mục tiêu của học phần

Sau khi học xong học phần này, giúp sinh viên nắm đƣợc kiến thức về an toàn lao động

trong hoạt động khai thác mỏ, các biện pháp kiểm soát và xử lý khí độc hại, bụi, chấn động và

tiếng ồn, nhằm giảm thiểu tác hại của những yếu tố đó tới sức khoẻ con ngƣời. Trang bị cho

sinh viên kỹ năng tự bảo vệ mình khi ra công tác thực tế.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Kiến thức chung về an toàn vệ sinh lao động

4.1.2. Ảnh hƣởng của môi trƣờng làm việc đến sức khỏe ngƣời lao động

4.1.3. Ảnh hƣởng của bụi, khí cháy nổ

4.1.4. Ảnh hƣởng do ngập nƣớc

4.1.5. Ảnh hƣởng tiếng ồn, sóng chấn động

4.1.6. Sự cố, rủi ro trong lao động

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Kỹ năng làm việc nhóm

Page 33: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.2.2. Kỹ năng tƣ duy, phân tích và giải quyết vấn đề;

4.2.3. Kỹ năng tìm kiếm tài liệu, sách tham khảo phục vụ học tập.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung môn học gồm các vấn đề sau: khái quát chung về kỹ thuật an toàn lao động; đại

cƣơng về sức khỏe nghề nghiệp; kiểm soát khí mê-tan trong khai thác mỏ than hầm lò; sự tự

cháy của than và các ứng cứu khi cháy, nổ mỏ hầm lò; bục nƣớc và phòng chống bục nƣớc

trong khai thác mỏ hầm lò; thủ tiêu sự cố trong khai thác mỏ hầm lò; các quy định an toàn và

thủ tiêu sự cố trong khai thác mỏ lộ thiên; tiếng ồn và kiểm soát tiếng ồn; chấn động và kiểm

soát chấn động.

Nội dung học phần gồm 10 chƣơng:

Chƣơng 1. Khái quát chung về kỹ thuật an toàn lao động.

Chƣơng 2. Đại cƣơng về sức khỏe nghề nghiệp.

Chƣơng 3. Kiểm soát khí metan trong khai thác mỏ hầm lò.

Chƣơng 4. Sự tự cháy của than và các ứng cứu khi cháy, nổ mỏ hầm lò

Chƣơng 5. Bục nƣớc và phòng chống bục nƣớc trong khai thác mỏ hầm lò.

Chƣơng 6. Thủ tiêu sự cố trong khai thác mỏ hầm lò.

Chƣơng 7. Các quy định an toàn và thủ tiêu sự cố trong khai thác mỏ lộ thiên.

Chƣơng 8. Kiểm soát bụi trong không khí mỏ.

Chƣơng 9. Tiếng ồn và kiểm soát tiếng ồn.

Chƣơng 10. Chấn động và kiểm soát chấn động.

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KỸ THUẬT AN

TOÀN LAO ĐỘNG 3

1.1 Tầm quan trọng của kỹ thuật an toàn trong lao

động 4.1.1

1.2 Các thuật ngữ và các khái niệm cơ bản trong

kỹ thuật an toàn lao động

4.1.1

1.3 Các khái niệm khác 4.1.1

1.4 Các lý thuyết của tai nạn và sự kiện bất ngờ 4.1.1

1.5 Phòng tránh tai nạn lao động 4.1.1

Chƣơng 2 ĐẠI CƢƠNG VỀ SỨC KHỎE NGHỀ

NGHIỆP 3

2.1 Các tác hại nghề nghiệp 4.1.2

2.2 Bệnh nghề nghiệp 4.1.2

2.3 Các điều kiện vi khí hậu ở nơi làm việc 4.1.2

Page 34: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

2.4 Xác định các yếu tố vi khí hậu ở nơi làm việc 4.1.2

Chƣơng 3 KIỂM SOÁT KHÍ MÊ-TAN TRONG KHAI

THÁC MỎ THAN HẦM LÒ 3

3.1 Khí mê-tan và phƣơng pháp dự báo lƣu lƣợng

khí mê-tan trong mỏ than 4.1.3

3.2 Nguyên nhân và điều kiện cháy nổ của khí

mê-tan trong hầm mỏ

4.1.3

3.3 Hiện tƣợng và hậu quả nổ khí mê-tan 4.1.3

3.4 Các biện pháp ngăn ngừa nổ khí mê-tan 4.1.3

3.5 Các kỹ thuật tháo khí mê-tan 4.1.3

Chƣơng 4 SỰ TỰ CHÁY CỦA THAN VÀ CÁC ỨNG

CỨU KHI CHÁY, NỔ MỎ HẦM LÒ 3

4.1 Khái niệm chung 4.1.3

4.2 Sự tự đốt nóng và tự cháy của than 4.1.3

4.3 Các yếu tố góp phần cho sự tự cháy của than 4.1.3

4.4 Các ứng cứu khi cháy và nổ mỏ 4.1.3

Chƣơng 5 BỤC NƢỚC VÀ PHÒNG CHỐNG BỤC

NƢỚC TRONG KHAI THÁC MỎ HẦM LÒ 3

5.1 Khái niệm 4.1.4

5.2 Cơ học của sự bục nƣớc 4.1.4

5.3 Phƣơng pháp dự báo bục nƣớc 4.1.4

5.4 Biện pháp kỹ thuật phòng tránh bục nƣớc 4.1.4

Chƣơng 6 THỦ TIÊU SỰ CỐ TRONG KHAI THÁC

MỎ HẦM LÒ 3

6.1 Khái niệm 4.1.6

6.2 Mục đích và yêu cầu của kế hoạch thủ tiêu sự

cố

4.1.6

6.3 Lập phần hành động của kế hoạch thủ tiêu sự

cố

4.1.6

Chƣơng 7

CÁC QUY ĐỊNH AN TOÀN VÀ THỦ TIÊU

SỰ CỐ TRONG KHAI THÁC MỎ LỘ

THIÊN 3

7.1 Khái quát chung 4.1.6

7.2 An toàn trong công nghệ khai thác 4.1.6

7.3 An toàn thiết bị mỏ 4.1.6

7.4 Các quy định về an toàn điện mỏ 4.1.6

7.5 An toàn trong các xƣởng sàng tuyển tại mỏ 4.1.6

7.6 Phòng ngừa và giải quyết sự cố trong khai

thác mỏ lộ thiên

4.1.6

Page 35: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

Chƣơng 8 KIỂM SOÁT BỤI TRONG KHÔNG KHÍ

MỎ 3

8.1 Khái niệm về bụi 4.1.3

8.2 Các phƣơng pháp chống bụi trong khai thác

mỏ 4.1.3

Chƣơng 9 TIẾNG ỒN VÀ KIỂM SOÁT TIẾNG ỒN 3

9.1 Khái niệm tiếng ồn 4.1.5

9.2 Ảnh hƣởng của tiếng ồn đối với cơ thể ngƣời 4.1.5

9.3 Kiểm soát tiếng ồn trong công nghiệp khai

thác than 4.1.5

Chƣơng 10 CHẤN ĐỘNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤN

ĐỘNG 3

10.1 Chấn động 4.1.5

10.2 Ảnh hƣởng của chấn động đối với cơ thể 4.1.5

10.3 Các biện pháp phòng tránh chấn động 4.1.5

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp bài tập

- Áp dụng phƣơng pháp giảng dạy MindMap và sử dụng các phần mềm Autocad, ventsim

trong các bản vẽ kỹ thuật, mô phỏng minh họa trong giảng dạy

- Giảng dạy kết hợp với thực tế: Cho sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất và công tác vệ

sinh an toàn nơi làm việc

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập, tiểu luận và đƣợc đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên đƣợc đánh giá tích lũy học phần nhƣ sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 30 tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập đƣợc giao.

3 Điểm bài tiểu luận - Nộp báo cáo tiểu luận đúng hạn

- Thuyết trình kết quả thực hiện trƣớc tập thể 30%

4 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (60 phút)

5 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (90 phút).

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ 60%

Page 36: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

thực hành

- Dự thi kết thúc học phần.

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tƣơng ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó đƣợc quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trƣờng.

10. Tài liệu học tập

[1] Phan Quang Văn. Giáo trình Kỹ thuật an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp trong khai

thác mỏ. Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2012.

[2] Nguyễn Phụ Vụ. Giáo trình Cơ sở khai thác mỏ lộ thiên. Trƣờng Đại học Mỏ - Địa

Chất. Hà Nội, 2000.

[3] Bùi Xuân Nam. An toàn và vệ sinh lao động trong ngành mỏ. Nhà xuất bản Khoa

học Tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội, 2014.

[4] Bùi Xuân Nam. Giáo trình An toàn, vệ sinh lao động (dùng cho các trƣờng đại học,

cao đẳng nhóm ngành công nghệ kỹ thuật mỏ - địa chất). Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm. Hà

Nội, 2016.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

1

Chƣơng 1 . KHÁI QUÁT

CHUNG VỀ KỸ THUẬT

AN TOÀN LAO ĐỘNG

1.1. Tầm quan trọng của

kỹ thuật an toàn trong lao

động

1.2. Các thuật ngữ và các

khái niệm cơ bản trong kỹ

thuật an toàn lao động

1.3. Các khái niệm khác

1.4. Các lý thuyết của tai

nạn và sự kiện bất ngờ

1.5. Phòng tránh tai nạn

lao động

Chƣơng 2. ĐẠI CƢƠNG

VỀ SỨC KHỎE NGHỀ

NGHIỆP

2.1. Các tác hại nghề

nghiệp

2.2. Bệnh nghề nghiệp

8 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

1.1 đến 1.5 của Chƣơng 1.Nội

dung từ mục 2.1 đến 2.2 của

Chƣơng 2.

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chƣơng 1 và 2, tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh

sách phân nhóm): làm bài tiểu

luận và viết báo cáo nhóm.

2

2.3. Các điều kiện vi khí

hậu ở nơi làm việc

2.4. Xác định các yếu tố vi

khí hậu ở nơi làm việc

8 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

2.3 đến 2.4 của Chƣơng 2. Nội

dung từ mục 3.1 đến 3.3 của

Chƣơng 3.

Page 37: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6

Chƣơng 3. KIỂM SOÁT

KHÍ MÊ-TAN TRONG

KHAI THÁC MỎ THAN

HẦM LÒ

3.1. Khí mê-tan và phƣơng

pháp dự báo lƣu lƣợng khí

mê-tan trong mỏ than

3.2. Nguyên nhân và điều

kiện cháy nổ của khí mê-

tan trong hầm mỏ

3.3. Hiện tƣợng và hậu

quả nổ khí mê-tan

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chƣơng 2 và 3, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh

sách phân nhóm): làm bài tiểu

luận và viết báo cáo nhóm.

3

3.4. Các biện pháp ngăn

ngừa nổ khí mê-tan

3.5. Các kỹ thuật tháo khí

mê-tan

Chƣơng 4 . SỰ TỰ CHÁY

CỦA THAN VÀ CÁC

ỨNG CỨU KHI CHÁY,

NỔ MỎ HẦM LÒ

4.1. Khái niệm chung

4.2. Sự tự đốt nóng và tự

cháy của than

4.3. Các yếu tố góp phần

cho sự tự cháy của than

4.4. Các ứng cứu khi cháy

và nổ mỏ

6 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

3.4 đến 3.5 của Chƣơng 3. Nội

dung từ mục 4.1 đến 4.4 của

Chƣơng 4.

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chƣơng 3 và 4, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh

sách phân nhóm): làm bài tiểu

luận và viết báo cáo nhóm.

4

Chƣơng 5. BỤC NƢỚC

VÀ PHÒNG CHỐNG

BỤC NƢỚC TRONG

KHAI THÁC MỎ HẦM

5.1. Khái niệm

5.2. Cơ học của sự bục

nƣớc

5.3. Phƣơng pháp dự báo

bục nƣớc

5.4. Biện pháp kỹ thuật

phòng tránh bục nƣớc

Chƣơng 6 . THỦ TIÊU SỰ

CỐ TRONG KHAI THÁC

MỎ HẦM LÒ

6.1. Khái niệm

6 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

5.1 đến 5.4 của Chƣơng 5. Nội

dung mục 6.1 của Chƣơng 6.

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chƣơng 5 và 6, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh

sách phân nhóm): làm bài tiểu

luận và viết báo cáo nhóm.

5

6.2. Mục đích và yêu cầu

của kế hoạch thủ tiêu sự

cố

6.3. Lập phần hành động

của kế hoạch thủ tiêu sự

cố

Chƣơng 7. CÁC QUY

6 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

6.2 đến 6.3 của Chƣơng 6. Nội

dung từ mục 7.1 đến 7.3 của

Chƣơng 7.

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Page 38: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

7

ĐỊNH AN TOÀN VÀ

THỦ TIÊU SỰ CỐ

TRONG KHAI THÁC

MỎ LỘ THIÊN

7.1. Khái quát chung

7.2. An toàn trong công

nghệ khai thác

7.3. An toàn thiết bị mỏ

Chƣơng 6 và 7, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh

sách phân nhóm): làm bài tiểu

luận và viết báo cáo nhóm.

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

- Làm việc nhóm (theo danh

sách phân nhóm): làm bài tiểu

luận và viết báo cáo nhóm.

6

7.4. Các quy định về an

toàn điện mỏ

7.5. An toàn trong các

xƣởng sàng tuyển tại mỏ

7.6. Phòng ngừa và giải

quyết sự cố trong khai thác

mỏ lộ thiên

Chƣơng 8. KIỂM SOÁT

BỤI TRONG KHÔNG

KHÍ MỎ

8.1. Khái niệm về bụi

8.2. Các phƣơng pháp

chống bụi trong khai thác

mỏ

6 2 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

7.4 đến 7.6 của Chƣơng 7. Nội

dung từ mục 8.1 đến 8.2 của

Chƣơng 8.

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chƣơng 7 và 8, tài liệu [1].

- Báo cáo tiểu luận theo nhóm.

7

Chƣơng 9 . TIẾNG ỒN

VÀ KIỂM SOÁT TIẾNG

ỒN

9.1. Khái niệm tiếng ồn

9.2. Ảnh hƣởng của tiếng

ồn đối với cơ thể ngƣời

9.3. Kiểm soát tiếng ồn

trong công nghiệp khai

thác than

Chƣơng 10. CHẤN

ĐỘNG VÀ KIỂM SOÁT

CHẤN ĐỘNG

10.1. Chấn động

6 2 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

9.1 đến 9.3 của Chƣơng 9. Nội

dung mục 10.1 Chƣơng 10.

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chƣơng 9 và 10, tài liệu [1].

- Báo cáo tiểu luận theo nhóm.

8

10.2. Ảnh hƣởng của chấn

động đối với cơ thể

10.3. Các biện pháp phòng

tránh chấn động

4 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

10.2 đến 10.3 của Chƣơng 10.

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chƣơng 10, tài liệu [1].

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

TRƢỞNG BỘ MÔN

Page 39: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Kỹ thuật cải tạo và phục hồi môi trường (Environmental Remediation

and Reclamation Techniques)

Mã số học phần: 7110307

Số tín chỉ học phần: 2 (2-0-4), học trong 8 tuần

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 30; Bài tập: 0; Thực hành: 0;

Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự học: 60;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. ThS. Đào Trung Thành 1103-05

2. PGS.TS. Phan Quang Văn 0302-08

3. ThS. Nguyễn Thị Hồng 1103-07

4. ThS. Đặng Thị Ngọc Thủy 1103-04

2.2. Bộ môn: Kỹ thuật môi trường

2.3. Khoa: Môi Trường

3. Điều kiện học học phần: Không

3.1. Môn học tiên quyết: Không

3.2. Môn học học trƣớc: Không

4. Mục tiêu của học phần

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức về kỹ thuật cải tạo và phục hồi

môi trường do tác động của các hoạt động dự án nhằm bảo vệ môi trường và phát triển

bền vững. Đánh giá những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực trong và sau khi kết thúc quá

trình hoạt động của dự án. Mối quan hệ mật thiết giữa quy hoạch sử dụng đất của địa

phương và hoạt động cải tạo phục hồi môi trường. Ngoài ra, sinh viên cũng cần lắm bắt,

cập nhật những qui định, văn bản pháp luật và hướng dẫn về hoạt động này. Giám sát,

đánh giá tác động môi trường và rủi ro trong quá trình cải tạo phục hồi và các chi phí cho

phục hồi môi trường sau khi kết thúc hoạt động của dự án.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Những vấn đề chung về cải tạo và phục hồi môi trường

4.1.2. Phục hồi môi trường đất

4.1.3. Phục hồi thảm thực vật

4.1.4. Phục hồi cảnh quan sinh thái

Page 40: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4.1.5. Cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản

4.1.6. Đánh giá tác động môi trường và rủi ro trong hoạt động cải tạo phục hồi môi

trường

4.1.7. Quan trắc giám sát quá trình cải tạo phục hồi môi trường

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Kỹ thuật cải tạo phục hồi môi trường

4.2.2. Xây dựng kế hoạch cải tạo phục hồi môi trường trong và sau hoạt động của dự án

4.2.3. Yêu cầu quy định pháp luật đối với hoạt động cải tạo phục hồi môi trường,

4.2.4. Đánh giá tác động môi trường và rủi ro trong quá trình cải tạo phục hồi môi trường

4.2.5. Xây dựng kế hoạch giám sát chương trình phục hồi môi trường

4.2.6. Kỹ thuật hoàn thổ sau kết thúc hoạt động khai thác khoáng sản

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung học phần gồm:

Chương 1: Những vấn đề chung về cải tạo phục hồi môi trường

Chương 2: Phục hồi môi trường đất

Chương 3: Phục hồi thảm thực vật và cảnh quan sinh thái

Chương 4: Đối tượng, phạm vi và mô hình hóa trong thực hiện và giám sát quá trình cải

tạo phục hồi môi trường

Chương 5: Đánh giá tác động môi trường và rủi ro trong hoạt động cải tạo phục hồi môi

trường

Chương 6: Quan trắc giám sát quá trình cải tạo phục hồi môi trường

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 Những vấn đề chung về cải tạo phục hồi môi

trƣờng 5

4.1.1, 4.2.1,

4.2.3

1.1 Khái quát

1.2 Vai trò của hoàn thổ đối với môi trường và phát

triển bền vững

1.3 Các mục tiêu và tiêu chuẩn thực hiện việc cải tạo

phục hồi môi trường

1.4 Xây dựng kế hoạch cải tạo phục hồi môi trường

1.5 Trách nhiệm của hệ thống tổ chức và quản lý

môi trường

1.6 Các yêu cầu và quy định pháp luật đối với cải tạo

phục hồi môi trường

Page 41: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

Chƣơng 2 Phục hồi môi trƣờng đất 5 4.1.2, 4.2.2

2.1 Nguyễn nhân gây ô nhiễm và bạc màu đất

2.2 Ổn định đất

2.3 Cấu tạo lớp phủ bề mặt

2.4 Vi sinh vật trong đất

Chƣơng 3 Phục hồi thảm thực vật và cảnh quan sinh

thái 5

4.1.3, 4.1.4,

4.2.2

3.1 Khái niệm

3.2 Phục hồi thảm thực vật

3.3 Địa mạo, cấu trúc và cảnh quan

3.4 Các đặc trưng môi trường sống

3.5 Các phương pháp cải tạo phục hồi

Chƣơng 4 Cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động

khai thác khoáng sản 5

4.1.5, 4.2.5,

4.2.6

4.1 Khái quát chung về quan hệ giữa khoáng sàng và

việc cải tạo phục hồi môi trường

4.2 Nghiên cứu đánh giá hoạt động địa chất khu vực

4.3

Phương pháp đánh giá độ ổn định của bờ dốc bãi

thải, đập chắn quặng đuôi và các trang thiết bị

quản lý bãi đá thải

4.4 Nghiên cứu ô nhiễm thực tế và biện pháp khắc

phục

4.5 Chọn vật liệu phù hợp cho phục hồi mỏ

4.6 Các bước hoàn thổ mỏ

4.7 Ứng dụng tin học trong công tác cải tạo phục hồi

môi trường

Chƣơng 5 Đánh giá tác động môi trƣờng và rủi ro trong

hoạt động cải tạo phục hồi môi trƣờng 5 4.1.6, 4.2.4

5.1 Đánh giá tác động môi trường

5.2 Đánh giá và quản lý rủi ro

5.3 Lập kế hoạch ứng phó rủi ro và sự cố môi trường

Chƣơng 6 Quan trắc giám sát quá trình cải tạo phục hồi

môi trƣờng 5 4.1.7, 4.2.5

6.1 Khái niệm

6.2 Kế hoạch và mục tiêu giám sát

Page 42: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6.3 Phương pháp quan trắc giám sát

6.4 Sử dụng đất bề mặt và chuyển nhượng quyền sở

hữu

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp thảo luận nhóm và tiểu luận.

- Áp dụng phương pháp giảng dạy MindMap và sử dụng các phần mềm Autocad trong các

bản vẽ kỹ thuật, mô phỏng minh họa trong giảng dạy

- Giảng dạy kết hợp với thực tế: Cho sinh viên tiếp cận với thực tế và công tác cải tạo phục

hồi môi trường tại đơn vị sản xuất

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 30 tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao.

3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết minh/...

- Được nhóm xác nhận có tham gia. 30%

4 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (60 phút)

5 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (90 phút).

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ

thực hành

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

- [1] Đào Trung Thành và nnk (2012). Bài giảng Kỹ thuật cải tạo và phục hồi môi trường.

Bộ môn Kỹ thuật môi trường, Khoa Môi trường.

- Các tài liệu tham khảo:

Page 43: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

[2] Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản (2010). Bảo vệ môi trường trong khai thác

mỏ lộ thiên. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

[3] Nhữ Văn Bách, Hồ Sỹ Giao và nnk (2009). Cẩm nang Công nghệ và thiết bị mỏ-

Quyển 1: Khai thác mỏ lộ thiên. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

[4] Lê Như Hùng và nnk (2008). Cẩm nang Công nghệ và thiết bị mỏ-Quyển 2: Khai thác

mỏ hầm lò. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

[5] Trần Mạnh Xuân (2003). Giáo trình ổn định bờ mỏ và bãi thải mỏ lộ thiên. Trường

Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

1, 2

Chƣơng 1. Những

vấn đề chung về cải

tạo phục hồi môi

trƣờng

10

- Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 1.1

đến 1.6 của Chương 1.

- Tra cứu nội dung về môi trường

trong khai thác mỏ trong tài liệu [2,

3 và 4].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

1.1. Khái quát

1.2. Vai trò của hoàn

thổ đối với môi

trường và phát triển

bền vững

1.3. Các mục tiêu và

tiêu chuẩn thực hiện

việc cải tạo phục hồi

môi trường

1.4. Xây dựng kế

hoạch cải tạo phục

hồi môi trường

1.5. Trách nhiệm của

hệ thống tổ chức và

quản lý môi trường

1.6. Các yêu cầu và

quy định pháp luật

đối với cải tạo phục

hồi môi trường

2, 3 Chƣơng 2. Phục hồi

môi trƣờng đất 10

- Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 2.1

đến 2.4 của Chương 2.

- Tra cứu nội dung về môi trường

trong khai thác mỏ trong tài liệu [2,

3 và 4].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

2.1. Nguyễn nhân gây

ô nhiễm và bạc màu

đất

2.2. Ổn định đất

2.3. Cấu tạo lớp phủ

bề mặt

2.4. Vi sinh vật trong

đất

3, 4 Chƣơng 3. Phục hồi 10 - Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 3.1

Page 44: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

thảm thực vật và

cảnh quan sinh thái

đến 3.5 của Chương 3.

- Tra cứu nội dung về môi trường

trong khai thác mỏ trong tài liệu [2,

3 và 4].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

3.1. Khái niệm

3.2. Phục hồi thảm

thực vật

3.3. Địa mạo, cấu trúc

và cảnh quan

3.4. Các đặc trưng

môi trường sống

3.5. Các phương pháp

cải tạo phục hồi

4, 5

Chƣơng 4. Cải tạo,

phục hồi môi trƣờng

trong hoạt động

khai thác khoáng

sản

10

- Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 4.1

đến 4.7 của Chương 4.

- Tra cứu nội dung về khai thác mỏ

và ổn định bờ dốc trong tài liệu [3,

4 và 5].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

4.1. Khái quát chung

về quan hệ giữa

khoáng sàng và việc

cải tạo phục hồi môi

trường

4.2. Nghiên cứu đánh

giá hoạt động địa chất

khu vực

4.3. Phương pháp

đánh giá độ ổn định

của bờ dốc bãi thải,

đập chắn quặng đuôi

và các trang thiết bị

quản lý bãi đá thải

4.4. Nghiên cứu ô

nhiễm thực tế và biện

pháp khắc phục

4.5. Chọn vật liệu

phù hợp cho phục hồi

mỏ

4.6. Các bước hoàn

thổ mỏ

4.7. Ứng dụng tin học

trong công tác cải tạo

phục hồi môi trường

6, 7

Chƣơng 5. Đánh giá

tác động môi trƣờng

và rủi ro trong hoạt

động cải tạo phục

hồi môi trƣờng

10

- Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 5.1

đến 5.3 của Chương 5.

- Tra cứu nội dung về môi trường

trong khai thác mỏ trong tài liệu [2,

3 và 4].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

5.1. Đánh giá tác

động môi trường

5.2. Đánh giá và quản

lý rủi ro

5.3. Lập kế hoạch

Page 45: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

ứng phó rủi ro và sự

cố môi trường

7, 8

Chƣơng 6. Quan

trắc giám sát quá

trình cải tạo phục

hồi môi trƣờng

10

- Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 6.1

đến 6.4 của Chương 6.

- Tra cứu nội dung về môi trường

trong khai thác mỏ trong tài liệu [2,

3 và 4].

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

6.1. Khái niệm

6.2. Kế hoạch và mục

tiêu giám sát

6.3. Phương pháp

quan trắc giám sát

6.4. Sử dụng đất bề

mặt và chuyển

nhượng quyền sở hữu

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

TRƢỞNG BỘ MÔN

Page 46: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG

ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp khai khoáng (Environmental

technology in the Mining industry)

Mã số học phần: 7110308

Số tín chỉ: 3 (3-0-6), học trong 16 tuần

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 30; Bài tập:15; Thực hành: 0;

Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự học: 60;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. Ths. Đặng Thị Ngọc Thủy 1103-04

2. ThS. Đào Trung Thành 1103-05

3. TS Phan Quang Văn 0302-08

4. ThS. Trần Thị Ngọc 1103-10

2.2. Bộ môn: Bộ môn Kỹ thuật môi trường

2.3. Khoa: Môi trường

3. Điều kiện học học phần

3.1. Môn học tiên quyết:không

3.2. Môn học học trƣớc: 7110215 (Kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồn),

7110218 (Kỹ thuật xử lý nước cấp và nước thải), 7110221 (Nhập môn kỹ thuật

công nghệ môi trường), 7110314 (Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại).

3.3. Mục tiêu của học phần

Nhằm trang bị cho sinh viên nắm được các kiến thức về kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm

môi trường trong công nghiệp khai thác khoáng sản: từ các mỏ khoáng sản rắn, mỏ dầu khí, từ

các mỏ không có nguy cơ gây ra dòng thải nguy hại đến các mỏ có nguy cơ gây ra dòng thải

nguy hại. Mục đích của môn học nhằm trang bị cho sinh viên có kiến thức tổng quan về

ngành công nghiệp khai khoáng, luật và chính sách bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng

sản, các nguồn phát sinh ô nhiễm môi trường, các kiến thức về kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm

môi trường trong các công đoạn khai thác khoáng sản. Ngoài ra sinh viên còn có cơ hội được

học tập trực quan để nắm vững cách vận dụng lý thuyết.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Kiến thức về luật và chính sách bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản

4.1.2. Kiến thức cơ bản về quá trình sản xuất mỏ lộ thiên, mỏ hầm lò và dầu khí

4.1.3. Các nguồn tác động môi trường trong quá trình khai thác khoáng sản

4.1.4. Kiến thức về kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm môi trường trong các loại hình khai thác

khoáng sản

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Nắm được hệ thống luật và các văn bản dưới luật liên quan đến bảo vệ môi trường

trong khai thác khoáng sản

Page 47: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.2.2. Nắm được các quá trình khai thác mỏ lộ thiên và nguồn gây tác động đến môi

trường

4.2.3. Nắm được các quá trình khai thác mỏ hầm lò và nguồn gây tác động đến môi

trường

4.2.4. Nắm được các quá trình khai thác dầu khí và nguồn gây tác động đến môi trường

4.2.5. Nắm được các kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất nước không khí trong

quá trình khai thác khoáng sản

4. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung học phần gồm: các kiến thức về quá trình khai thác mỏ các kiến thức về quá

trình khai thác mỏ lộ thiên và hầm lò, các công tác bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng

sản, ảnh hưởng đến môi trường của quá trình khai thác khoáng sản, các phương pháp kiểm

soát ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước do hoạt động khoáng sản nói chung và kiểm

soát ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác dầu khí nói chung.

5. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chương 1 Khai thác khoáng sản và phát triển bền vững 5

1.1 Khái quát 1 4.1.1

1.2 Khai thác khoáng sản và phát triển bền vững

ở nước ta 1 4.1.1

1.3 Cơ sở pháp lý bảo vệ môi trường 1 4.1.1

1.4 Các công tác bảo vệ môi trường trong khai

thác khoáng sản 1 4.1.1

1.5 Các công trình bảo vệ môi trường 1 4.1.1

Chương 2 Các ảnh hưởng của quá trình khai thác khoáng

sản đến môi trường 10

2.1 Khái quát 2 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4

2.2 Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản đến môi

trường không khí 2 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4

2.3 Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản đến môi

trường nước 2 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4

2.4 Ảnh hưởng của hoạt động khai khoáng đến

môi trường đất 3 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4

2.5 Các ảnh hưởng đặc biệt khác 2

Chương 3 Kiểm soát ô nhiễm môi trường trong khai thác

khoáng sản 10

3.1 Khái niệm 1 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4

3.2 Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 3 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4

Page 48: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

3.3 Kiểm soát ô nhiễm môi trường nước 2 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4

3.4 Kiểm soát ô nhiễm môi trường đất 2 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4

3.5 Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn và chấn động 1 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4

3.6 Kiểm soát ô nhiễm phóng xạ 1 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4

Chương 4 Kiểm soát ô nhiễm môi trường trong khai thác

dầu khí 5

4.1 Khái niệm 1 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4

4.2 Các ảnh hưởng đến môi trường trong khai

thác dầu khí 1 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4

4.3 Kiểm soát ô nhiễm khí thải và tiếng ồn 1

4.4 Kỹ thuật xử lý nước thải trong khai thác dầu

khí 1 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4

4.5 Kiểm soát các chất ô nhiễm nước sản xuất 1 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4

6. Phƣơng pháp giảng dạy

Giảng dạy lý thuyết kết hợp thảo luận nhóm

Giờ bài tập

*Sinh viên trình bày nội dung nghiên cứu được giao.

* Giáo viên nhận xét những điểm đạt và không đạt, giải đáp những thắc mắc về lý thuyết;

gợi ý để sinh viên có thể tự rút ra được kinh nghiệm, kỹ năng khi thực hiện các bài tập tương

tự hoặc các tình huống ngoài thực tế. Hướng dẫn cho sinh viên cách nhìn nhận, giải quyết các

vấn để thực tiễn sản xuất.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

8. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

8.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao.

3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết minh/...

- Được nhóm xác nhận có tham gia.

4 Điểm thực hành/ thí

nghiệm/ thực tập

- Báo cáo, kỹ năng thực hành/....

- Tham gia 100% số giờ. 30%

5 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (30 phút)

Page 49: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

6 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (60 phút).

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

8.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trường.

9. Tài liệu học tập

[1]Hồ Sĩ Giao và nnk.Bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ lộ thiên. NXB Từ điển bách

khoa. 2010

[2] Hồ Sĩ Giao và nnk. Kỹ thuật môi trường mỏ lộ thiên, Bài giảng: Đại học Mỏ- địa chất,

Hà nội, 2015

[3] Nguyễn Văn Thịnh. Kỹ thuật môi trường mỏ hầm lò, Giáo trình Đại học Mỏ - Địa

chất, Hà nội, 2015

[4] Đặng Thị Ngọc Thủy. Công nghệ môi trường trong công nghiệp dầu khí, Bài giảng

Đại học Mỏ Địa chất, Hà nội, 2013

[5] Luật bảo vệ môi trường và nghị định hướng dẫn thi hành. NXB Chính trị quốc gia.

Hiện hành

11.Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung Lý

thuyết

(tiết)

Bài tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn

bị

Chươ

ng 1

Khai thác khoáng sản và phát

triển bền vững 9

Tham khảo tài liệu [5].

1.1 Khái quát

1.2 Khai thác khoáng sản và phát

triển bền vững ở nước ta

1.3 Cơ sở pháp lý bảo vệ môi

trường

1.4

Các công tác bảo vệ môi

trường trong khai thác khoáng

sản

Tham khảo tài liệu [1]

[2].

1.5 Các công trình bảo vệ môi

trường

Chươ Các ảnh hưởng của quá trình 12

Page 50: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

ng 2 khai thác khoáng sản đến môi

trường

2.1 Khái quát

2.2 Ảnh hưởng của khai thác

khoáng sản đến môi trường

không khí

2.3 Ảnh hưởng của khai thác

khoáng sản đến môi trường

nước

Tham khảo tài liệu [3].

2.4 Ảnh hưởng của hoạt động khai

khoáng đến môi trường đất

2.5 Các ảnh hưởng đặc biệt khác

Chươ

ng 3

Kiểm soát ô nhiễm môi trường

trong khai thác khoáng sản 12

3.1 Khái niệm

3.2 Kiểm soát ô nhiễm môi trường

không khí

Tham khảo tài liệu [4].

3.3 Kiểm soát ô nhiễm môi trường

nước

3.4 Kiểm soát ô nhiễm môi trường

đất

3.5 Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn và

chấn động

3.6 Kiểm soát ô nhiễm phóng xạ

Chươ

ng 4

Kiểm soát ô nhiễm môi trường

trong khai thác dầu khí 12

Tham khảo tài liệu [4].

4.1 Khái niệm

4.2 Các ảnh hưởng đến môi trường

trong khai thác dầu khí

4.3 Kiểm soát ô nhiễm khí thải và

tiếng ồn

4.4 Kỹ thuật xử lý nước thải trong

khai thác dầu khí

4.5 Kiểm soát các chất ô nhiễm

nước sản xuất

TRƢỞNG KHOA

Hà Nội, ngày 01 tháng 8 năm 2018

TRƢỞNG BỘ MÔN

Page 51: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6

PGS.TS Đỗ Văn Bình PGS.TS Phan Quang Văn

TRƢỞNG KHOA

PGS.TS Đỗ Văn Bình

Hà Nội, ngày 01 tháng 8 năm 2018

TRƢỞNG BỘ MÔN

PGS.TS Phan Quang Văn

Page 52: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG

ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Kỹ thuật xử lý khí thải + ĐA (Techniques for exhaust gas treatment +

practical project)

Mã số học phần: 7110309

Số tín chỉ: 3 (3-0-6) học trong 16 tuần

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 30 ; Thảo luận: 0; Thực hành: 0;

Thực tập: 0 ; Đồ án: 15 ; Tự học: 90 ;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. Phan Quang Văn 0302-08

1. ThS. Nguyễn Thị Hồng 1103-07

2. ThS. Đào Trung Thành 1103-05

3. ThS. Trần Thị Ngọc 1103-10

2.2. Bộ môn: Bộ môn Kỹ thuật môi trường

2.3. Khoa: Môi trƣờng

3. Điều kiện học học phần(mã số học phần)

3.1. Môn học tiên quyết: không

3.2. Môn học học trƣớc: không

4. Mục tiêu của học phần

Nhằm trang bị cho sinh viên nắm được các kiến thức về Các kiến thức về ô nhiễm không

khí, sự lan truyền chất ô nhiễm trong không khí, tính khuếch tán các chất ô nhiễm, công nghệ

xử lý bụi bằng các thiết bị lọc ướt, điện, ly tâm…và các phương pháp xử lý khí thải công

nghiệp như là khí SO2, H2S, NOx, khí Flo và hợp chất của Flo, khí Clo và các phương

pháp xử lý ô nhiễm mùi. 4.1. Kiến thức

4.1.1. Kiến thức cơ bản về Ô nhiễm không khí

4.1.2. Kiến thức về Tính toán khuếch tán các chất ô nhiễm

4.1.3. Kiến thức về các công nghệ xử lý bụi

4.1.4. Kiến thức về các công nghệ xử lý khí thải độc trong công nghiệp

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề

4.2.2. Tính toán khuếch tán các chất ô nhiễm

4.2.3. Các công nghệ xử lý bụi

4.2.4. Xử lý khí thải độc trong công nghiệp\

4.2.5. Làm việc theo nhóm

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung học phần gồm:

Chương 1: Ô nhiễm không khí

Page 53: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

Chương 2: Tính toán khuếch tán các chất ô nhiễm

Chương 3: Công nghệ xử lý bụi

Chương 4: Các phương pháp xử lý khí thải công nghiệp

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 Ô nhiễm không khí 5 4.1.1

1.1 Nguồn gốc phát sinh

1.2 Ảnh hưởng của các chất ô nhiễm môi trường

không khí

1.3 Sự lan truyền chất ô nhiễm trong không khí

Chƣơng 2 Tính toán khuếch tán các chất ô nhiễm 10 4.1.2

2.1 Tính toán khuếch tán các chất ô nhiễm từ các

nguồn điểm cao

2.2 Tính toán khuếch tán các chất ô nhiễm từ các

nguồn thấp

Chƣơng 3 Công nghệ xử lý bụi 15 4.1.3

3.1 Khái niệm chung về bụi và phân loại

3.2 Buồng lắng bụi và thiết bị lọc bụi quán tính

3.3 Thiết bị lọc bụi ly tâm

3.4 Lưới lọc bụi

3.5 Thiết bị lọc bụi bằng điện

3.6 Thiết bị lọc bụi kiểu ướt

Chƣơng 4 Các phƣơng pháp xử lý khí thải công

nghiệp 15 4.1.4

4.1 Cơ sở lý thuyết của các quá trình xử lý khí

thải

4.2 Công nghệ xử lý khí Sunfudioxit SO2

4.3 Công nghệ xử lý khí Đihidro sunfua H2S

4.4 Công nghệ xử lý khí Nito oxit NOx

4.5 Công nghệ xử lý khí Flo và hợp chất của Flo

4.6 Công nghệ xử lý khí Clo

4.7 Các phương pháp xử lý ô nhiễm mùi

7. Phƣơng pháp giảng dạy

Giảng dạy lý thuyết kết hợp thảo luận nhóm

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

Page 54: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao.

3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết minh/...

- Được nhóm xác nhận có tham gia.

4 Điểm thực hành/ thí

nghiệm/ thực tập

- Báo cáo, kỹ năng thực hành/....

- Tham gia 100% số giờ. 30%

5 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (30 phút)

6 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (60 phút).

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1] Bài giảng Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường không khí.

[2] Phan Quang Văn. Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn trong công nghiệp mỏ. Nhà

xuất bản Đại học Mỏ- địa chất, 2012.

[3] Hoàng Hiền. Cẩm nang lọc bụi trong khí thải. NXB Xây dựng, 2016

11.Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung Lý

thuyết

Bài tập

(tiết)

Thực

hành

Sinh viên cần chuẩn

bị

Page 55: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

(tiết) (tiết)

1,2 Chƣơng 1: Ô nhiễm không

khí 10

+ Tài liệu [1] từ mục

1.1 đến mục 1.3

+ Tham khảo tài liệu

[2],[3]

1.1. Nguồn gốc phát sinh

1.2. Ảnh hưởng của các chất ô

nhiễm môi trường không khí

1.3. Sự lan truyền chất ô nhiễm

trong không khí

3,4,5,

6

Chƣơng 2: Tính toán khuếch

tán các chất ô nhiễm 20

+ Tài liệu [1] từ mục

2.1 đến 2.2

+ Tham khảo tài liệu

[2],[3]

2.1. Tính toán khuếch tán các

chất ô nhiễm từ các nguồn

điểm cao

2.2. Tính toán khuếch tán các

chất ô nhiễm từ các nguồn thấp

7,8,9,

10,11

Chƣơng 3: Công nghệ xử lý

bụi 30

+ Tài liệu [1] từ mục

3.1 đến 3.6

+ Tham khảo tài liệu

[2],[3]

3.1. Khái niệm chung về bụi và

phân loại

3.2. Buồng lắng bụi và thiết bị

lọc bụi quán tính

3.3. Thiết bị lọc bụi ly tâm

3.4. Lưới lọc bụi

3.5 Thiết bị lọc bụi bằng điện

3.6. Thiết bị lọc bụi kiểu ướt

12,13,

14,15,

16

Chƣơng 4: Các phƣơng pháp

xử lý khí thải công nghiệp 30

+ Tài liệu [1] từ mục

4.1 đến 4.7

+ Tham khảo tài liệu

[2],[3]

4.1. Cơ sở lý thuyết của các

quá trình xử lý khí thải

4.2. Công nghệ xử lý khí

Sunfudioxit SO2

4.3. Công nghệ xử lý khí

Đihidro sunfua H2S

Page 56: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

4.4. Công nghệ xử lý khí Nito

oxit NOx

4.5. Công nghệ xử lý khí Flo

và hợp chất của Flo

4.6. Công nghệ xử lý khí Clo

4.7. Các phương pháp xử lý ô

nhiễm mùi

Hà nội, ngày 10 tháng 5 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

TRƢỞNG BỘ MÔN

Page 57: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Kỹ thuật xử lý và tái sử dụng chất thải rắn

Recycling and deponie

Mã số học phần: 7110310

Số tín chỉ: 2 (2-0-4) c tron tu n

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 30; Bài tập: 0; Thực hành: 0;

Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự h c: 60;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. TS. Đào Đình Thu n 0408-02

2. ThS. N uyễn Thị ồn 1103-07

3. ThS. N uyễn Thị òa 1103-06

4. TS. N uyễn Phươn Đôn 1103-09

2.2. Bộ môn: Kỹ Thuật môi trƣờng

2.3. Khoa: Môi trƣờng

3. Điều kiện học học phần (mã số học phần)

3.1. Môn học tiên quyết:

3.2. Môn học học trƣớc:

4. Mục tiêu của học phần:

Môn h c nhằm tran bị cho sinh viên nhữn kiến thức cơ bản về xử lý chất thải rắn đặc

biệt là chất thải n uy hại tron côn n hiệp nói chun và côn n hiệp mỏ nói riên . Môn h c

còn cun cấp thêm thôn tin cho việc lựa ch n phươn pháp xử lý chất thải rắn phù hợp với tình

hình cụ thể óp ph n bảo vệ bảo vệ môi trườn phát triển kinh tế bền vữn tron iai đoạn hiện

nay.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Những vấn đề chung

4.1.2. Khái niệm và phân loại chất thải rắn trong công nghiệp và dân dụng

4.1.3. Thu om lưu iữ và xử lý sơ bộ chất thải rắn tron côn n hiệp và dân dụn

4.1.4. Xử lý chất thải rắn trong công nghiệp và dân dụng

4.1.5. Thu hồi và tái chế chất thải rắn trong công nghiệp và dân dụng

4.1.6. Chất thải rắn trong công nghiệp mỏ

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Nắm được nguồn gốc phát sinh chất thải rắn

4.2.2. Nắm được kỹ thuật xử lý tái sử dụng chất thải rắn

4.2.3. Biết cách đánh iá lựa ch n kỹ thuật xử lý từng loại chất thải rắn

4.2.4. Xây dựng tính toán cho quá trình xử lý và tái sử dụng chất thải rắn

4.2.5. Phươn pháp tìm kiếm tài liệu tron và n oài nước áp dụng công nghệ cụ thể ở Việt Nam

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung h c ph n gồm các vấn đề sau: Những vấn đề về quản lý chất thải rắn, phân loại

chất thải rắn trong công nghiệp và dân dụn phươn pháp thu om và lưu trữ, vận chuyển chất

Page 58: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

thải rắn trong công nghiệp và dân dụng, kỹ thuật xử lý và tái sử dụng chất thải rắn, lựa ch n

phươn pháp chôn lấp và thiết kế chôn lấp

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 Những vấn đề chung 3

1.1 Cơ sở khoa h c của việc quản lý chất lượng

môi trường và quản lý chất thải rắn 1

4.1.1

1.2 Hệ thống quản lý chất thải rắn trong công

nghiệp và dân dụng 1 4.1.1

1.3 Các văn bản pháp luật liên quan tới quản lý

chất thải rắn công nghiệp và dân dụng 1 4.1.1

Chƣơng 2 Khái niệm và phân loại chất thải rắn trong

nghiệp và dân dụng 5 4.1.2

2.1 Khái niệm về chất thải rắn 1 4.1.2

2.2 Nguồn phát sinh chất thải công nghiệp, dân

dụng và phân loại 1 4.1.2

2.3 Thành ph n và tính chất của chất thải rắn 1 4.1.2

2.4 Các chỉ tiêu hóa h c và lý h c của chất thải

rắn 1 4.1.2

2.5 Chất thải rắn n uy hại 1 4.1.2

Chƣơng 3 Thu gom, lƣu giữ và xử lý sơ bộ chất thải

rắn trong công nghiệp và dân dụng 5 4.1.3

3.1 Khái niệm thu om và xử lý chất thải 1 4.1.3

3.2 Các phươn pháp xử lý sơ bộ tại chỗ chất thải

rắn côn n hiệp và dân dụn 1 4.1.3

3.3 Thu om tập trun chất thải côn n hiệp và

dân dụn 1 4.1.3

3.4 ệ thốn thu om vận chuyển chất thải rắn

côn n hiệp và dân dụn 2 4.1.3

Chƣơng 4 Xử lý chất thải rắn trong nghiệp và dân

dụng 7 4.1.4

4.1 Cơ sở lựa ch n phươn pháp 1 4.1.4

4.2 Các phươn pháp xử lý chất thải rắn côn

n hiệp và dân dụn 2 4.1.4

4.3 Xử lý chất thải rắn côn n hiệp và dân dụn

bằn phươn pháp đốt 2 4.1.4

4.4 Xử lý chất thải rắn côn n hiệp và dân dụn

bằn phươn pháp chôn lấp 2 4.1.4

Page 59: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 5 Thu hồi và tái chế chất thải rắn trong công

nghiệp, dân dụng và chất thải nguy hại 6 4.1.5

5.1 Chất thải Cyanur hoá từ khai thác quặn vàn

và bạc 2 4.1.5

5.2 Chất thải phón xạ từ khai thác quặn

Uranium 2 4.1.5

5.3 Chất thải từ khai thác quặn phosphate và kali 2 4.1.5

Chƣơng 6 Chất thải rắn trong công nghiệp mỏ 4 4.1.6

6.1 Khái niệm 1 4.1.6

6.2 Đặc tính của chất thải quặn đuôi 1 4.1.6

6.3 Phươn pháp quản lý chất thải quặn đuôi 2 4.1.6

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giản dạy lý thuyết kết hợp bài thực hành.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 0% số tiết h c lý thuyết.

- oàn thành đ y đủ 100% iờ thực hành/thí n hiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- oàn thành đ y đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh iá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra iữa h c kỳ.

- Tham dự thi kết thúc h c ph n (bắt buộc).

- Chủ độn chuẩn bị các nội dun và thực hiện iờ tự h c theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh iá tích lũy h c ph n như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên c n Số tiết tham dự h c/tổn số tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được iao

30% 3 Điểm bài tập nhóm

- Báo cáo/thuyết minh/...

- Được nhóm xác nhận có tham ia.

4 Điểm kiểm tra

iữa kỳ

- Báo cáo thuyết minh theo nhóm và vấn đáp

đối với từn thành viên nhóm

5 Điểm thi kết thúc

h c ph n

- Thi viết (90 phút)

- Tham dự đủ 0% tiết lý thuyết và 100% iờ

thực hành

60%

9.2. Cách tính điểm

Page 60: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

- Điểm đánh iá thành ph n và điểm thi kết thúc h c ph n được chấm theo than điểm 10 (từ

0 đến 10) làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm h c ph n là tổn điểm của tất cả các điểm đánh iá thành ph n của h c ph n nhân với

tr n số tươn ứn . Điểm h c ph n tính theo than điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập

phân sau đó được quy đổi san điểm chữ và điểm số theo than điểm 4 theo quy định về

côn tác đào tạo của Nhà trườn .

10. Tài liệu học tập

[1] (Giáo trình/bài giảng): Đào Đình Thu n. Kỹ thuật xử lý và tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt

NXB Khoa h c Giáo dục, Hà Nội 2017.

[2] Đào Đình Thu n, Giáo trình Quan trắc xử lý số liệu Môi trườn . Đại h c Mỏ Địa chất, 2013.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

1

Chƣơng 1 – Những vấn đề

chung

1.1. Cơ sở khoa h c của việc

quản lý chất lượn môi trường

và quản lý chất thải rắn

1.2. Hệ thống quản lý chất thải

rắn trong công nghiệp và dân

dụng

1.3. Các văn bản pháp luật liên

quan tới quản lý chất thải rắn

công nghiệp và dân dụng

6 0 0

+Tài liệu [1]: Nội dun

của Chươn 1(mục: 1.1

đến 1.3 Chươn 1) .

+ Ôn tập nội dun

Chươn 1 đã h c ở h c

ph n 4110323

+Tra cứu nội dun về

chươn 1 tham khảo thêm

[2]

1,2

Chƣơng 2 – Khái niệm và

phân loại chất thải rắn trong

nghiệp và dân dụng

2.1. Khái niệm về chất thải rắn

2.2. Nguồn phát sinh chất thải

công nghiệp, dân dụng và phân

loại

2.3. Thành ph n và tính chất

của chất thải rắn

2.4. Các chỉ tiêu hóa h c và lý

h c của chất thải rắn

2.5. Chất thải rắn n uy hại

9 0 0

+Tài liệu [1]: Nội dun

từn mục của Chươn 2

(mục: 2.1 đến 2.5,

Chươn 2).

+ Ôn tập nội dun

Chươn 2 đã h c ở h c

ph n 4110323

+ Tra cứu nội dun về: 2.1

đến 2.3 tham khảo thêm

[2]

Page 61: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

2,3

Chƣơng 3 – Thu gom, lƣu

giữ và xử lý sơ bộ chất thải

rắn trong công nghiệp và dân

dụng

3.1. Khái niệm thu om và xử

lý chất thải

3.2. Các phươn pháp xử lý sơ

bộ tại chỗ chất thải rắn côn

n hiệp và dân dụn

3.3. Thu om tập trun chất

thải côn n hiệp và dân dụn

3.4. ệ thốn thu om vận

chuyển chất thải rắn côn

n hiệp và dân dụn

10 0 0

+Tài liệu [1]: Nội dun

từn mục của Chươn 3

(mục: 3.1 đến 3.4

Chươn 3).

+ Ôn tập nội dun

Chươn 3 đã h c ở h c

ph n 4110323

+ Tra cứu nội dun về:

mục 3.1 đến 3.3 chươn 3

tham khảo thêm [2]

3,4 Chƣơng 4 – Xử lý chất thải

rắn trong nghiệp và dân

dụng

4.1. Cơ sở lựa ch n phươn

pháp

4.2. Các phươn pháp xử lý

chất thải rắn côn n hiệp và

dân dụn

4.3. Xử lý chất thải rắn côn

n hiệp và dân dụn bằn

phươn pháp đốt

4.4. Xử lý chất thải rắn côn

n hiệp và dân dụn bằn

phươn pháp chôn lấp

15 0 0

+Tài liệu [1]: Nội dun

từn mục của Chươn 4

(mục: 4.1 đến 4.4

Chươn 4).

+ Ôn tập nội dun

Chươn 4 đã h c ở h c

ph n 4110323

+ Tra cứu nội dun về:

mục 4.1 đến 4.4 chươn 4

tham khảo thêm [2]

5,6 Chƣơng 5 – Thu hồi và tái

chế chất thải rắn trong công

nghiệp, dân dụng và chất

thải nguy hại

5.1. Chất thải Cyanur hoá từ

khai thác quặn vàn và bạc

5.2. Chất thải phón xạ từ khai

thác quặn Uranium

10 0 0

+ Tài liệu [1]: Nội dun

từn mục của Chươn 5

(mục: 5.1 đến 5.3

Chươn 5).

+ Ôn tập nội dun

Chươn 5 đã h c ở h c

ph n 4110323

+ Tra cứu nội dun về:

mục 5.1 đến 5.2 tham

khảo thêm [2]

Page 62: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

5.3. Chất thải từ khai thác

quặn phosphate và kali

6 Chƣơng 6 – Chất thải rắn

trong công nghiệp mỏ

6.1. Khái niệm

6.2. Đặc tính của chất thải

quặn đuôi

6.3. Phươn pháp quản lý chất

thải quặn đuôi

10 0 0

+ Tài liệu [1]: Nội dun

từn mục của Chươn 6

(mục: 6.1 đến 6.3

Chươn 6).

+ Ôn tập nội dun

Chươn 6 đã h c ở h c

ph n 4110101

+ Tra cứu nội dun về:

mục 5.1 đến 5.2 tham

khảo thêm [2]

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

TRƢỞNG KHOA

TRƢỞNG BỘ MÔN

Page 63: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG

ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Mô hình hóa trong kỹ thuật môi trường (Modeling in Environmental

Engineering.

Mã số học phần: 7110311

Số tín chỉ học phần: 2 (2-1-2), học trong 8 tuần

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 20 ; Thảo luận: ; Thực hành: 10

Thực tập:.....................; Đồ án:.................. ; Tự học: 60

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. ThS. Nguyễn Thị Hòa 1103-06

2. ThS. Nguyễn Thị Hồng 1103-07

3. TS. Nguyễn Phương Đông 1103-09

2.2. Bộ môn: Kỹ thuật môi trƣờng

2.3. Khoa: Môi Trƣờng

3. Điều kiện học học phần

3.1. Môn học tiên quyết:

3.2. Môn học học trƣớc: 7110327(Ứng dụng tin học trong Kỹ thuật môi trường)

4. Mục tiêu của học phần

Nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ sở về công cụ mô hình hóa trong môi

trường Kỹ thuật môi trường. Dựa trên kiến thức cơ sở về mô hình, về môi trường đất, môi

trường nước và môi trường không khí sinh viên có thể ứng dụng các mô hình tính toán lan

truyền các chất ô nhiễm trong môi trường. Nội dung môn học là các nguyên lý và phương

pháp mô hình hóa về các vấn đề về môi trường.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Kiến thức về mô hình hóa

4.1.2. Kiến thức về ô nhiễm môi hình hóa môi trường

4.1.3. Các nguyên lý lan truyền các chất ô nhiễm trong môi trường đất, nước, không

khí.

4.1.4. Ứng dụng các mô hình lan truyền các chất ô nhiễm trong đất, nước và không khí

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Kỹ năng về nguyên lý hoạt động của một số mô hình lan truyền chất ô nhiễm trong

môi trường.

Page 64: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.2.2. Sử dụng được một số mô hình như mô hình Gauss, mô hình Sleep/W và CTran/W

trong bộ GeoStudio, mô hình Aquachem.

4.2.3. Kỹ năng làm việc theo nhóm, lập kế hoạch thu thập số liệu xây dựng mô hình.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung học phần gồm 4 chương:

Chương 1. Giới thiệu về mô hình hóa.

Chương 2. Mô hình hóa môi trường và một số thành phần chính của mô hình hóa môi

trường

Chương 3. Lý thuyết lan truyền các chất ô nhiễm và xây dựng mô hình lan truyền các

chất ô nhiễm trong môi trường đất.

Chương 4. Lý thuyết lan truyền các chất ô nhiễm và xây dựng mô hình lan truyền các

chất ô nhiễm trong môi trường không khí.

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 Giới thiệu về mô hình hóa 2

1.1 Khái niệm về mô hình hóa 4.1.1

1.2 Mục đích, ý nghĩa của mô hình hóa 4.1.1

1.3 Phân loại mô hình và các nguyên lý về mô

hình hóa 4.1.1

1.4

Mô hình hóa môi trường và phân loại mô hình

môi trường theo không gian và thời gian 4.1.1

Chƣơng 2 Mô hình hóa môi trƣờng và một số thành

phần chính của mô hình hóa môi trƣờng 4

2.1 Các giai đoạn cơ bản của quá trình xây dựng

mô hình hóa môi trường 4.1.2

2.2 Các thành phần trong quá trình xây dựng mô

hình hóa môi trường 4.1.2

2.3 Phân loại mô hình hóa môi tường 4.1.2

2.4 Các thuận toán cơ bản được áp dụng trong

xây dựng mô hình hóa môi trường 4.1.2

Chƣơng 3

Lý thuyết lan truyền các chất ô nhiễm và

xây dựng mô hình lan truyền các chất ô

nhiễm trong môi trƣờng đất

7

3.1 Dòng thấm trong đất 4.1.3

3.2 Lan truyền do khuếch tán 4.1.3

3.3 Lan truyền theo dòng thấm 4.1.3

3.4 Phân tán thủy động học 4.1.3

Page 65: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

3.5 Phương trình lan truyền chất ô nhiễm 4.1.3

3.6 Xác định các thông số trong bài toán ô nhiễm 4.1.3

3.7 Quy trình tính toán lan truyền chất ô nhiễm

trong đất 4.1.3

3.8 Ứng dụng trong bài toán thực tế 4.1.3

Chƣơng 4

Lý thuyết lan truyền các chất ô nhiễm và

xây dựng mô hình lan truyền các chất ô

nhiễm trong môi trƣờng không khí

7

4.1 Lý thuyết khuếch tán của các chất ô nhiễm

dạng khí và dạng lở lửng trong không khí 4.1.4

4.1.1 Các phương trình vi phân cơ bản của quá

trình khuếch tán 4.1.4

4.1.2 Các trường hợp khuếch tán và một số công

thức khuếch tán 4.1.4

4.2 Các yếu tố khí quyển có liên quan đến sự

khuếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển 4.1.4

4.2.1 Đặc điểm của khí quyển và sự thay đổi nhiệt

độ theo chiều cao 4.1.4

4.2.2 Độ ổn định của khí quyển và khả năng xuất

hiện các cấp ổn định 4.1.4

4.3 Phân bố nồng độ các chất ô nhiễm trong

không khí theo luật phân phối Gauss

4.1.4

4.3.1 Công thức cơ sở 4.1.4

4.3.2 Hệ số khuếch tán trong mô hình Gauss đối

với bài toán lan truyền

4.1.4

4.3.3 Chiều cao hiệu quả của ông khói 4.1.4

4.4 Tính toán khuếch tán các chất ô nhiễm theo

phương pháp Berliand M.E. 4.1.4

4.5 Lý thuyết tính toán khuếch tán chất ô nhiễm

tại các nguồn thấp 4.1.4

6.2. Thực hành

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Thực hành một số mô hình hóa cụ thể về môi

trường đất và môi trường không khí 4.2.1; 4.2.2; 4.2.3

Tổng 10

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp thực hành

Page 66: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao.

3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết minh/...

- Được nhóm xác nhận có tham gia.

4 Điểm thực hành/ thí

nghiệm/ thực tập

- Báo cáo, kỹ năng thực hành/....

- Tham gia 100% số giờ. 30%

5 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (30 phút)

6 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (60 phút).

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ

thực hành

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1] Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Thị Hồng. Bài giảng Ứng dụng tin học trong kỹ thuật môi

trường. Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2012.

[2] Phạm Ngọc Đăng. Môi trường không khí. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[3] Берлянд М.Е. Современные проблемы атмосферной диффузии и загрязнения

атмосферы. Изд: Гидрометеоиздат, Ленинград, 1985.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

Page 67: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

1

Chƣơng 1: Giới

thiệu về mô hình

hóa

4 Tài liệu [1] chương 4

1.1. Khái niệm về

mô hình hóa

Tài liệu [1] chương 4

1.2. Mục đích, ý

nghĩa của mô

hình hóa

Tài liệu [1] chương 4

1.3. Phân loại mô

hình và các

nguyên lý về mô

hình hóa

Tài liệu [1] chương 4

1.4. Mô hình hóa

môi trường và

phân loại mô

hình môi trường

theo không gian

và thời gian

Tài liệu [1] chương 4

2

Chƣơng 2: Mô

hình hóa môi

trƣờng và một

số thành phần

chính của mô

hình hóa môi

trƣờng

8

Tài liệu [1] chương 4

2.1. Các giai

đoạn cơ bản của

quá trình xây

dựng mô hình

hóa môi trường

Tài liệu [1] chương

2.2. Các thành

phần trong quá

trình xây dựng

mô hình hóa môi

trường

Tài liệu [1] chương

2.3. Phân loại mô

hình hóa môi

tường

Tài liệu [1] chương

2.4. Các thuận

toán cơ bản được

áp dụng trong

xây dựng mô

hình hóa môi

trường

Tài liệu [1] chương

3

Chƣơng 3: Lý

thuyết lan

truyền các chất

ô nhiễm và xây

dựng mô hình

lan truyền các

14

Tài liệu [1] và [4]

Page 68: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6

chất ô nhiễm

trong môi

trƣờng đất

3.1. Dòng thấm

trong đất

Tài liệu [1] và [4]

3.2. Lan truyền

do khuếch tán

Tài liệu [1] và [4]

3.3. Lan truyền

theo dòng thấm

Tài liệu [1] và [4]

3.4.Phân tán thủy

động học

Tài liệu [1] và [4]

3.5. Phương trình

lan truyền chất ô

nhiễm

Tài liệu [1] và [4]

3.6. Xác định các

thông số trong

bài toán ô nhiễm

Tài liệu [1] và [4]

3.7. Quy trình

tính toán lan

truyền chất ô

nhiễm trong đất

Tài liệu [1] và [4]

3.8. Ứng dụng

trong bài toán

thực tế

Tài liệu [1] và [4]

4 Lý thuyết lan

truyền các chất

ô nhiễm và xây

dựng mô hình

lan truyền các

chất ô nhiễm

trong môi

trƣờng không

khí

14

Tài liệu [1] và [4]

4.1. Lý thuyết

khuếch tán của

các chất ô nhiễm

dạng khí và dạng

lở lửng trong

không khí

Tài liệu [1] và [4]

4.1.1. Các

phương trình vi

phân cơ bản của

quá trình khuếch

tán

Tài liệu [1] và [4]

Page 69: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

7

4.1.2. Các trường

hợp khuếch tán

và một số công

thức khuếch tán

Tài liệu [1] và [4]

4.2. Các yếu tố

khí quyển có liên

quan đến sự

khuếch tán chất ô

nhiễm trong khí

quyển

Tài liệu [1] và [4]

4.2.1. Đặc điểm

của khí quyển và

sự thay đổi nhiệt

độ theo chiều cao

Tài liệu [1] và [4]

4.2.2. Độ ổn định

của khí quyển và

khả năng xuất

hiện các cấp ổn

định

Tài liệu [1] và [4]

4.3 Phân bố nồng

độ các chất ô

nhiễm trong

không khí theo

luật phân phối

Gauss

Tài liệu [1] và [4]

4.3.1. Công thức

cơ sở

Tài liệu [1] và [4]

4.3.2. Hệ số

khuếch tán trong

mô hình Gauss

đối với bài toán

lan truyền

Tài liệu [1] và [4]

4.3.3. Chiều cao

hiệu quả của ông

khói

Tài liệu [1] và [4]

4.4. Tính toán

khuếch tán các

chất ô nhiễm theo

phương pháp

Berliand M.E.

Tài liệu [1] và [4]

4.5. Lý thuyết

tính toán khuếch

tán chất ô nhiễm

tại các nguồn

thấp

Tài liệu [1] và [4]

6.2. Thực hành

Page 70: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

8

Tổng quan về

phần mềm Geo

studio 2012

Tài liệu [1] và [4]

Xác định các

thông số đầu vào

và điều kiện biên,

điều kiện ban đầu

của bài toán

Tài liệu [1] và [4]

Mô hình

SLEEP/W,

CTRAN/W

Tài liệu [1] và [4]

Tổng 20

Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

MÔI TRƢỜNG

TRƢỞNG BỘ MÔN

KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

Page 71: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Năng lượng và sự phát triển bền vững (Energy and Sustainable

Development)

Mã số học phần: 7110312

Số tín chỉ học phần: 2 (2-0-4), học trong 8 tuần

Số tiết học phần: 30

Lý thuyết: 25; Bài tập: 5; Thực hành: 0;

Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự học: 60;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. PGS. TS. Phan Quang Văn 0302-08

2. ThS. Đào Trung Thành 1103-05

3. ThS. Trần Thị Ngọc 1103-10

2.2. Bộ môn: Kỹ Thuật Môi Trường

2.3. Khoa: Môi Trường

3. Điều kiện học học phần (mã số học phần)

3.1. Môn học tiên quyết: không

3.2. Môn học học trƣớc: không

4. Mục tiêu của học phần

Sau khi học xong học phần này, giúp sinh viên nắm được kiến thức về năng lượng nói

chung, như các dạng năng lượng, xu thế phát triển năng lượng trong tương lai. Các công trình

dân sinh gắn liền với sử dụng năng lượng bền vững.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Các dạng năng lượng và xu thế phát triển năng lượng bền vững

4.1.2. Khái quát về nguyên lý sản xuất năng lượng

4.1.3. Quan hệ giữa các công trình dân sinh và năng lượng

4.1.4. Năng lượng điện bền vững

4.1.5. Năng lượng bền vững trong giao thông vận tải

4.1.6. Chính sách năng lượng và sự phát triển bền vững

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Kỹ năng làm việc nhóm

4.2.2. Kỹ năng tư duy, phân tích và giải quyết vấn đề;

Page 72: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.2.3. Kỹ năng tìm kiếm tài liệu, sách tham khảo phục vụ học tập.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung môn học gồm các vấn đề sau: Khái quát chung về các dạng năng lượng và phát

triển bền vững; các nguyên lý sản xuất năng lượng; các công trình dân sinh và năng lượng;

năng lượng điện cho phát triển bền vững; năng lượng cho giao thông vận tải; một số chính

sách về năng lượng và phát triển bền vững.

Nội dung học phần gồm 11 chương:

Chương 1. Nhu cầu năng lượng và các dạng năng lượng

Chương 2. Nguồn năng lượng và sự phát triển bền vững.

Chương 3. Năng lượng trong tương lai.

Chương 4. Cơ sở của khoa học năng lượng

Chương 5. Hiệu quả năng lượng trong xây dựng nhà.

Chương 6. Năng lượng mặt trời cho công trình nhà.

Chương 7. Hệ thống năng lượng điện trung tâm.

Chương 8. Sự phân bố nguồn năng lượng điện.

Chương 9. Năng lượng trong giao thông vận tải.

Chương 10. Năng lượng sinh học và các dạng năng lượng khác.

Chương 11: Chính sách năng lượng và phát triển bền vững

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 Nhu cầu năng lượng và các dạng năng lượng 3

1.1 Năng lượng và nền văn minh nhân loại 4.1.1

1.2 Cung cấp và tiêu thụ năng lượng toàn cầu 4.1.1

Chƣơng 2 Nguồn năng lượng và sự phát triển bền vững 3

2.1 Tiêu chuẩn cho năng lượng bền vững 4.1.1

2.2 Những hạn chế của năng lượng sử dụng hóa

thạch

4.1.1

2.3 Những thuận lợi và khó khăn của năng lượng

tái tạo

4.1.1

Chƣơng 3 Năng lượng trong tương lai 3

3.1 Tầm nhìn và kế hoạch năng lượng 4.1.1

3.2 Tương lai của năng lượng tái tạo 4.1.1

3.3 Biến đổi khí hậu toàn cầu và phát thải Carbon 4.1.1

Chƣơng 4 Cơ sở của khoa học năng lượng 3

Page 73: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

4.1 Khái niệm chung 4.1.2

4.2 Cơ sở khoa học của năng lượng 4.1.2

4.3 Năng lượng cơ học 4.1.2

4.4 Năng lượng nhiệt 4.1.2

4.5 Năng lượng hóa học 4.1.2

4.6 Năng lượng mặt trời 4.1.2

4.7 Năng lượng nguyên tử 4.1.2

4.8 Năng lượng điện 4.1.2

Chƣơng 5 Hiệu quả năng lượng trong xây dựng nhà 3

5.1 Các khu nhà ở tập trung 4.1.3

5.2 Giới thiệu phương pháp tính toán sự mất nhiệt 4.1.3

5.3 Sự mất nhiệt qua cửa sổ nhà 4.1.3

5.4 Sự mất nhiệt qua trần, nền và tường nhà 4.1.3

5.4 Sự mất nhiệt do rò rỉ, thẩm thấu 4.1.3

5.5 Hệ thống thông gió và điều hòa 4.1.3

Chƣơng 6 Năng lượng mặt trời cho công trình nhà 3

6.1 Nguồn năng lượng mặt trời 4.1.3

6.2 Nhiệt mặt trời bị động 4.1.3

6.3 Tải lạnh 4.1.3

6.4 Hệ thông nước nóng trong nhà 4.1.3

6.5 Nước nóng do bộ thu nhiệt mặt trời 4.1.3

Chƣơng 7 Hệ thống năng lượng điện trung tâm 3

7.1 Khái quát chung 4.1.4

7.2 Công nghệ trong năng lượng điện 4.1.4

7.3 Lợi ích năng lượng điện hiện đại 4.1.4

7.4 Hạ tầng năng lượng điện 4.1.4

7.5 Tính kinh tế của nhà máy điện trung tâm 4.1.4

Chƣơng 8 Sự phân bố nguồn năng lượng điện. 3

8.1 Phân bố nhà máy phát điện 4.1.4

8.2 Lưu điện 4.1.4

8.3 Động cơ điện và hiệu quả Carnot 4.1.4

8.4 Hệ thống kết hợp nhiệt và điện 4.1.4

Chƣơng 9 Năng lượng trong giao thông vận tải. 3

9.1 Sử dụng năng lượng trong giao thông vận tải 4.1.5

9.2 Công nghệ, hiệu quả và sự phát thải trong lưu 4.1.5

Page 74: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

thông đường cao tốc

9.3 Công nghệ các phương tiện vận tải 4.1.5

Chƣơng 10 Năng lượng sinh học và các dạng năng lượng

khác 3

10.1 Khái niệm 4.1.5

10.2 Tiềm năng của nhiên liệu sinh học 4.1.5

10.3 Nhiên liệu Ethanol và Diesen sinh học 4.1.5

Chƣơng 11 Chính sách năng lượng và phát triển bền vững

11.1 Khái niệm 4.1.6

11.2 Giải pháp chính sách 4.1.6

11.3 Giải pháp xã hội 4.1.6

11.4 Viễn cảnh quốc tế về chính sách năng lượng 4.1.6

11.5 Chính sách năng lượng của Việt Nam 4.1.6

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp bài tập

- Áp dụng phương pháp giảng dạy MindMap và sử dụng các phần mềm Autocad, ventsim

trong các bản vẽ kỹ thuật, mô phỏng minh họa trong giảng dạy

- Giảng dạy kết hợp với thực tế: Cho sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất và công tác vệ

sinh an toàn nơi làm việc

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập, tiểu luận và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 30 tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao.

3 Điểm bài tiểu luận - Nộp báo cáo tiểu luận đúng hạn

- Thuyết trình kết quả thực hiện trước tập thể 30%

4 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (60 phút)

5 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (90 phút).

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ

thực hành

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

Page 75: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1] Đặng Đình Cung. Năng lượng và phát triển bền vững. Hội khoa học kỹ thuật nhiệt

Việt Nam (http://www.nangluongnhiet.vn/nangluong/328-nang-luong-va-phat-trien-ben-

vung).

[2] John Randolph and Gilbert M. Masters. Energy for Sustainability. Island Press;

1718 Connecticut Ave., NW; Suite 300; Washington, D.C., 2008.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

1

Chương 1: Nhu cầu năng

lượng và các dạng năng

lượng

1.1. Năng lượng và nền

vănminh nhân loại

1.2. Cung cấp và tiêu thụ

năng lượng toàn cầu

Chương 2: Nguồn năng

lượng và sự phát triển bền

vững

2.1. Tiêu chuẩn cho năng

lượng bền vững

2.2. Những hạn chế của

năng lượng sử dụng hóa

thạch

2.3.Những thuận lợi và

khó khăn của năng lượng

tái tạo

8 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

1.1 đến 1.5 của Chương 1.Nội

dung từ mục 2.1 đến 2.2 của

Chương 2.

+ Tra cứu nội dung về năng

lượng trong tài liệu [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 1 và 2, tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh

sách phân nhóm): làm bài tiểu

luận và viết báo cáo nhóm.

2

Chương 3: Năng lượng

trong tương lai

3.1. Tầm nhìn và kế hoạch

năng lượng

3.2. Tương lai của năng

lượng tái tạo

3.3. Biến đổi khí hậu toàn

cầu và phát thải Carbon

8 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

2.3 đến 2.4 của Chương 3. Nội

dung từ mục 3.1 đến 3.3 của

Chương 3.

+ Tra cứu nội dung về năng

lượng trong tương lai [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 2 và 3, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh

sách phân nhóm): làm bài tiểu

luận và viết báo cáo nhóm.

3 Chương 4: Cơ sở của khoa 6 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

Page 76: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6

học năng lượng

4.1. Khái niệm chung

4.2. Cơ sở khoa học của

năng lượng

4.5. Năng lượng cơ học

4.6. Năng lượng nhiệt

4.7. Năng lượng hóa học

4.8. Năng lượng mặt trời

4.9. Năng lượng nguyên tử

4.7. Năng lượng điện

3.4 đến 3.9 của Chương 3. Nội

dung từ mục 4.1 đến 4.4 của

Chương 4.

+ Tra cứu nội dung về các dạng

năng lượng trong tài liệu [2 và

3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 3 và 4, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh

sách phân nhóm): làm bài tiểu

luận và viết báo cáo nhóm.

4

Chương 5: Hiệu quả năng

lượng trong xây dựng nhà

5.1. Các khu nhà ở tập

trung

5.2. Giới thiệu phương

pháp tính toán sự mất

nhiệt

5.3. Sự mất nhiệt qua cửa

sổ nhà

5.4. Sự mất nhiệt qua trần,

nền và tường nhà

5.5. Sự mất nhiệt do rò rỉ,

thẩm thấu

5.6. Hệ thống thông gió và

điều hòa

Chương 6: Năng lượng

mặt trời cho công trình

nhà

6.1. Nguồn năng lượng

mặt trời

6.2. Nhiệt mặt trời bị động

6.3. Tải lạnh

6.4. Hệ thông nước nóng

trong nhà

6.5. Nước nóng do bộ thu

nhiệt mặt trời

6 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

5.1 đến 5.4 của Chương 5. Nội

dung mục 6.1 của Chương 6.

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 5 và 6, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh

sách phân nhóm): làm bài tiểu

luận và viết báo cáo nhóm.

5

Chương 7: Hệ thống năng

lượng điện trung tâm

7.1. Khái quát chung

7.2. Công nghệ trong năng

lượng điện

7.3. Lợi ích năng lượng

điện hiện đại

7.4. Hạ tầng năng lượng

điện

7.5. Tính kinh tế của nhà

máy điện trung tâm

Chương 8: Sự phân bố

nguồn năng lượng điện.

8.1. Phân bố nhà máy phát

6 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

7.2 đến 6.4 của Chương 7. Nội

dung từ mục 8.1 đến 7.4 của

Chương 8.

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 7 và 8, tài liệu [1].

- Làm việc nhóm (theo danh

sách phân nhóm): làm bài tiểu

luận và viết báo cáo nhóm.

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

Page 77: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

7

điện

8.2. Lưu điện

8.3. Động cơ điện và hiệu

quả Carnot

8.4. Hệ thống kết hợp

nhiệt và điện

- Làm việc nhóm (theo danh

sách phân nhóm): làm bài tiểu

luận và viết báo cáo nhóm.

6

Chương 9: Năng lượng

trong giao thông vận tải.

9.1. Sử dụng năng lượng

trong giao thông vận tải

9.2. Công nghệ, hiệu quả

và sự phát thải trong lưu

thông đường cao tốc

9.3. Công nghệ các

phương tiện vận tải

6 2 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

9.1 đến 9.3 của Chương 9.

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 9, tài liệu [1].

- Báo cáo tiểu luận theo nhóm.

7

Chương 10. Năng lượng

sinh học và các dạng năng

lượng khác

10.1. Khái niệm

10.2. Tiềm năng của nhiên

liệu sinh học

10.3. Nhiên liệu Ethanol

và Diesen sinh học

6 2 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

10.1 đến 10.3 của Chương 10.

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 9 và 10, tài liệu [1].

- Báo cáo tiểu luận theo nhóm.

8

Chương 11: Chính sách

năng lượng và phát triển

bền vững

11.1. Khái niệm

11.2. Giải pháp chính sách

11.3. Giải pháp xã hội

11.4. Viễn cảnh quốc tế về

chính sách năng lượng

11.5. Chính sách năng

lượng của Việt Nam

4 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

11.2 đến 11.5 của Chương 11.

+ Tra cứu nội dung về khai

thác mỏ trong tài liệu [2 và 3].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của

Chương 11, tài liệu [1].

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

TRƢỞNG BỘ MÔN

Page 78: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG

ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Ô nhiễm đất và kỹ thuật xử lý (Pollution Soil and Technology Treatment)

Mã số học phần: 7110313

Số tín chỉ: 2 (2-0-4), Học trong 8 tuần

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 30 ; Thảo luận: 0; Thực hành: 0;

Thực tập: 0; Đồ án: 0.; Tự học: 60 ;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. TS. Đào Đình Thuần 0408-02

2. ThS. Nguyễn Thị Hồng 1103-07

3. ThS. Trần Thị Ngọc 1103-10

4. Đào Trung Thành 1103-05

2.2. Bộ môn: Bộ môn Kỹ thuật môi trường

2.3. Khoa: Môi trƣờng

3. Điều kiện học học phần

3.1. Môn học tiên quyết: không

3.2. Môn học học trƣớc: không

4. Mục tiêu của học phần

Nhằm trang bị cho sinh viên nắm được một cách hệ thống những kiến thức cơ bản, cập nhật

về sinh thái – môi trường đất và các vấn đề về ô nhiễm môi trường đất trong bối cảnh của biến

đổi khí hậu toàn cầu và tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nội dung

chính chủ yếu đề cập đến các loại hình ô nhiễm, những nguyên nhân và hậu quả, các vấn đề về

suy thoái môi trường đất. Giới thiệu một cách có hệ thống những công nghệ truyền thống và hiện

đại trong xử lý và cải tạo đất bị ô nhiễm. Đồng thời nhấn mạnh đến công nghệ xử lý đất ô nhiễm

bằng các tác nhân sinh học.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Quá trình hình thành đất

4.1.2. Hệ sinh thái đất và quá trình hình thành hệ sinh thái đất

4.1.3. Ô nhiễm môi trường đất

4.1.4. Các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Xác định được vài trò và chức năng của đất

4.2.2. Tác động của hoạt động nông nghiệp đến môi trường đất, hóa chất nguy hại

vào môi trường đất

4.2.3. Sự di chuyển các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất

4.2.4. Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường đất, đanh giá rủi ro môi trường đất

5. Tóm tắt nội dung học phần

Page 79: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

Nội dung môn học gồm 4 chương:

Chương 1: Quá trình hình thành đất

Chương 2: Hệ sinh thái đất và quá trình hình thành hệ sinh thái đất

Chương 3: Ô nhiễm môi trường đất

Chương 4: Các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 Đất và quá trình hình thành đất 4 4.1.1

1.1 Khái niệm về đất

1.2 Quá trình hình thành đất

1.3 Vai trò và chức năng của đất

Chƣơng 2 Hệ sinh thái đất và quá trình hình thành hệ

sinh thái đất 4 4.1.2

2.1 Khái niệm về hệ sinh thái

2.2 Sự hình thành hệ sinh thái đất

2.3 Cấu trúc của hệ sinh thái đất

Chƣơng 3 Ô nhiễm môi trƣờng đất 12 4.1.3

3.1 Các thành phần cơ bản của môi trường đất

3.2 Các vấn đề về môi trường đất

3.3 Tác động của hoạt động nông nghiệp đến môi

trường đất

3.4 Hóa chất nguy hại và môi trường đất

3.5 Sự di chuyển các chất gây ô nhiễm trong môi

trường đất

Chƣơng 4 Các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trƣờng

đất 10 4.1.4

4.1 Đánh giá rủi ro môi trường đất

4.2 Các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất

7. Phƣơng pháp giảng dạy

Giảng dạy lý thuyết kết hợp thảo luận nhóm

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

Page 80: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Sinh viên đƣợc đánh giá tích lũy học phần nhƣ sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm kiểm tra giữa kỳ

Bài tập làm ở nhà

Thi viết

Theo yêu cầu của bộ môn 30%

3 Điểm thi kết thúc học phần Yêu cầu tham dự 80% tiết trên lớp 60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ

0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với

trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập

phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về

công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1] Lê Văn Khoa và nnk. Ô nhiễm môi trường đất và biện pháp xử lý. NXB Giáo Dục Việt

Nam. 2010.

[2] Luật Môi trường và Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường áp dụng hiện hành

mới nhất.

11.Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn

bị

1

Chƣơng 1: Đất và quá trình

hình thành đất

1.1. Khái niệm về đất

1.2. Quá trình hình thành đất

1.1. 1.3. Vai trò và chức năng của

đất

8

+ Nghiên cứu lý thuyết

chương 1 tài liệu [1]

+ Tham khảo tài liệu

[2]

Yêu cầu: Nắm được

khai niệm, quá trình

hình thành đất, vai trò,

chức năng của đất

Page 81: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

2

Chƣơng 2: Hệ sinh thái đất

và quá trình hình thành hệ

sinh thái đất

2.1. Khái niệm về hệ sinh thái

1.2. 2.2. Sự hình thành hệ sinh thái

đất

1.3. 2.3. Cấu trúc của hệ sinh thái

đất

8

+ Nghiên cứu lý thuyết

chương 2 tài liệu [1]

+ Tham khảo tài liệu

[2]

Yêu cầu: Nắm được

khai niệm, sự hình

thành và cấu trúc hệ

sinh thai đất

3,4,5

Chƣơng 3: Ô nhiễm môi

trƣờng đất

3.1.Các thành phần cơ bản của

môi trường đất

3.2. Các thành phần cơ bản của

môi trường đất

3.3. Tác động của hoạt động

nông nghiệp đến môi trường

đất

3.4. Hóa chất nguy hại và môi

trường đất

1.4. 3.5 Sự di chuyển các chất gây

ô nhiễm trong môi trường đất

24

+ Nghiên cứu lý thuyết

chương 3 tài liệu [1]

+ Tham khảo tài liệu

[2]

Yêu cầu: Nắm được

các tác động của hoạt

động nông nghiệp,

công nghiệp, hóa chất

nguy hại đến môi

trường đất

6,7,8

Chƣơng 4: Các biện pháp xử

lý ô nhiễm môi trƣờng đất

4.1. Đánh giá rủi ro môi trường

đất

4.2. Các biện pháp xử lý ô

nhiễm môi trường đất

20

+ Nghiên cứu lý thuyết

chương 4 tài liệu [1]

+ Tham khảo tài liệu

[2]

Yêu cầu: Nắm được

rủi ro ô nhiễm môi

trường đất và các biện

pháp xử lý

Hà nội, ngày 25 tháng 8 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

PGS.TS. Đỗ Văn Bình

TRƢỞNG BỘ MÔN

PGS. TS. Phan Quang Văn

Page 82: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại (Management of Solid and Harzard

Wastes)

Mã số học phần: 7110314

Số tín chỉ học phần: 3 (3-0-6), học trong 16 tuần

Số tiết học phần: 45

Lý thuyết: 45; Bài tập: 0; Thực hành: 0;

Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự học: 90;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy:

1. ThS. Đào Trung Thành 1103-05

2. ThS. Nguyễn Thị Hòa 1103-06

3. ThS. Nguyễn Thị Hồng 1103-07

4. ThS. Đặng Thị Ngọc Thủy 1103-04

2.2. Bộ môn: Kỹ Thuật Môi Trường

2.3. Khoa: Môi Trường

3. Điều kiện học học phần: không

3.1. Môn học tiên quyết: Không

3.2. Môn học học trƣớc: Không

4. Mục tiêu của học phần

Nội dung học phần nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức về hiện trạng ô nhiễm môi

trường chất thải rắn hiện nay. Giúp cho các sinh viên nắm được nguồn gốc phát sinh, tính chất

của chất thải rắn, các phương pháp xử lý chất thải rắn, và lựa chọn phương pháp hợp lý giảm

thiểu phát thải và tác động của chất thải rắn đến môi trường.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Khái niệm, nguồn gốc phát sinh , tính chất của chất thải rắn

4.1.2. Hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn

4.1.3. Các phương pháp xử lý chất thải rắn

4.1.4. Khái niệm, nguồn gốc, phân loại chất thải nguy hại

4.1.5. Thu gom lưu giữ và vận chuyển chất thải nguy hại

Page 83: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.1.6. Các phương pháp xử lý chất thải rắn nguy hại

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Xác địnhn nguồn phát sinh, thành phần, tinh chất, khối lượng chất thải rắn. Lên

kế hoạch quản lý chất thải rắn theo phân loại, đặc thù và tính chất nguy hại

4.2.2. Lựa chọn được phương thức thu gom, phân tích hệ thống thu gom, vạch tuyến

thu gom

4.2.3. Lựa chọn các phương pháp xử lý cho từng loại chất thải rắn

4.2.4. Lên kế hoạch quản lý chất thải rắn theo phân loại, đặc thù và tính chất nguy hại

4.2.5. Thu gom lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn nguy hại

4.2.5. Lựa chọn các phương pháp xử lý chất thải rắn nguy hại

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung học phần gồm 6 chương:

Chương 1: Nguồn gốc phát sinh và tính chất của chất thải rắn

Chương 2: Quản lý chất thải rắn

Chương 3: Các phương pháp xử lý chất thải rắn

Chương 4: Các khai niệm chung về chất thải nguy hại

Chương 5: Hệ thống quản lý chất thải nguy hại

Chương 6: Các phương pháp xử lý chất thải nguy hại

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 Nguồn gốc phát sinh và tính chất của chất

thải rắn 5 4.1.1

1.1 Khái niệm và nguồn gốc phát sinh chất thải

rắn

1.2 Phân loại chất thải rắn

1.3 Lượng và hành phần chất thải rắn

1.4 Tính chất của chất thải rắn

Chƣơng 2 Quản lý chất thải rắn 10 4.1.2

2.1 Hệ thống quản lý chất thải rắn

2.2 Thu gom và vận chuyển chất thải rắn

2.3 Ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải rắn tại nguồn

và tái chế chất thải

Chƣơng 3 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn 10 4.1.3

Page 84: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

3.1 Phương pháp tiền xử lý và phân riêng chất

thải rắn

3.2 Phương pháp hóa lý và sinh học

3.3 Phương pháp nhiệt

3.4 Phương pháp chôn lấp

Chƣơng 4 Các khái niệm chung về chất thải nguy hại 4 4.1.4

4.1 Khái niệm chất thải nguy hại

4.2 Nguồn gốc và phân loại chất thải nguy hại

4.3 Sự vận chuyển của chất thải nguy hại và ảnh

hưởng của chúng trong môi trường

Chƣơng 5 Hệ thống quản lý chất thải nguy hại 6 4.1.5

5.1 Tổng quan về hệ thống quản lý chất thải nguy

hại

5.2 Thu gom lưu giữ và vận chuyển chất thải

nguy hại

5.3 Hệ thống quản lý chất thải công nghiệp nguy

hại ở Việt Nam

Chƣơng 6 Các phương pháp xử lý chất thải nguy hại 10 4.1.6

6.1 Phương pháp hóa học và hóa lý

6.2 Phương pháp Sinh Học

6.3 Phương pháp nhiệt

6.4 Phương pháp ổn định hóa rắn

6.5 Xử lý chất thải nguy hại bằng chôn lấp

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp với hướng dẫn giải bài tập

- Giờ bài tập

*Học sinh nêu thắc mắc: những vấn đề lý thuyết chưa rõ và những bài tập không làm

được hoặc làm được nhưng không tự tin.

* Giáo viên giải đáp những thắc mắc về lý thuyết; gợi ý để sinh viên có thể tự làm bài

tập và gợi ý sát hơn nếu sinh viên chưa hiểu. Cố gắng hướng dẫn cho sinh viên cách nhìn

nhận, dự đoán về từng dạng bài tập để sinh viên có thể giải được các bài tập cùng dạng. 8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tiểu luận, bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Sinh viên đƣợc đánh giá tích lũy học phần nhƣ sau:

Page 85: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm kiểm tra giữa kỳ

Bài tập làm ở nhà

Thi viết

Theo yêu cầu của bộ môn 30%

3 Điểm thi kết thúc học phần Yêu cầu tham dự 80% tiết trên lớp 60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ

0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với

trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập

phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về

công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1] PGS.TS Nguyễn Văn Phước. Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn. Nhà xuất bản Xây

dựng, Hà Nội

[2] Đào Đình Thuần. Sách chuyên khảo: Kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Nhà xuất bản

GDVN, 2019

[3] TS. Lâm Minh Triết – TS. Lê Thanh Hải, Giáo trình Quản Lý Chất Thải Nguy Hại, NXB

Xây Dựng

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần

chuẩn bị

1,2

Chƣơng 1: Nguồn gốc phát sinh

và tính chất của chất thải rắn

1.1. Khái niệm và nguồn gốc phát

sinh chất thải rắn

1.2. Phân loại chất thải rắn

1.3. Lượng và hành phần chất thải

rắn

1.4. Tính chất của chất thải rắn

10 + Nghiên cứu lý

thuyết chương 1

tài liệu [1]

+ Tham khảo tài

liệu [2], [3]

Yêu cầu: Nắm

được khai niệm,

phân loại, nguồn

gốc, tính chất

chất thải rắn

3,4,5

Chƣơng 2: Quản lý chất thải rắn

2.1. Hệ thống quản lý chất thải rắn

2.2. Thu gom và vận chuyển chất

thải rắn

2.3. Ngăn ngừa, giảm thiểu chất

thải rắn tại nguồn và tái chế chất

thải

20 + Nghiên cứu lý

thuyết chương 2

tài liệu [1]

+ Tham khảo tài

liệu [2], [3]

Yêu cầu: Nắm

được hệ thống

thu gom, vận

chuyển, tái chế

Page 86: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

chất thải rắn

6,7,8

Chƣơng 3: Các phƣơng pháp xử lý

chất thải rắn

3.1. Phương pháp tiền xử lý và phân

riêng chất thải rắn

3.2. Phương pháp hóa lý và sinh học

3.3. Phương pháp nhiệt

3.4. Phương pháp chôn lấp

20 + Nghiên cứu lý

thuyết chương 3

tài liệu [1]

+ Tham khảo tài

liệu [2], [3]

Yêu cầu: Nắm

được các phương

pháp xử lý chất

thải rắn

9,10

Chƣơng 4: Các khái niệm chung về

chất thải nguy hại

4.1. Khái niệm chất thải nguy hại

4.2. Nguồn gốc và phân loại chất

thải nguy hại

4.3. Sự vận chuyển của chất thải

nguy hại và ảnh hưởng của chúng

trong môi trường

8 + Nghiên cứu lý

thuyết chương 4

tài liệu [1]

+ Tham khảo tài

liệu [4]

Yêu cầu: khai

niệm, nguồn gốc,

ảnh hưởng của

chất thải nguy hại

11,12,

13

Chƣơng 5: Hệ thống quản lý chất

thải rắn nguy hại

5.1. Tổng quan về hệ thống quản lý

chất thải nguy hại

5.2. Thu gom lưu giữ và vận

chuyển chất thải nguy hại

5.3. Hệ thống quản lý chất thải

công nghiệp nguy hại ở Việt Nam

12 + Nghiên cứu lý

thuyết chương 5

tài liệu [1]

+ Tham khảo tài

liệu [4]

Yêu cầu: Nắm

được thu gom lưu

giữ vận chuyển

chất thải nguy hại

14,15,

16

Chƣơng 6: Các phƣơng pháp xử lý

chất thải nguy hại

7.1. Phương pháp hóa học và hóa lý

7.2. Phương pháp Sinh Học

7.3. Phương pháp nhiệt

7.4. Phương pháp ổn định hóa rắn

7.5. Xử lý chất thải nguy hại bằng

chôn lấp

20 + Nghiên cứu lý

thuyết chương 6

tài liệu [1]

+ Tham khảo tài

liệu [3]

Yêu cầu: Nắm

được các phương

pháp xử lý chất

thải nguy hại

Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

PGS. TS. Đỗ Văn Bình

TRƢỞNG BỘ MÔN

PGS. TS. Phan Quang Văn

Page 87: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Quản lý khí độc hại trong khai thác mỏ hầm lò và xây dựng công

trình ngầm (Hazardous gas management for underground mining and tunneling)

Mã số học phần: 7110315

Số tín chỉ học phần: 2(2-0-4), học trong 8 tuần

Số tiết học phần: 36

Lý thuyết :30 Bài tập: 6 Thực hành :0

Thực tập: 0 Đồ án: 0 Tự học: 60

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. ThS. Trần Thị Ngọc 1103-10

2. PGS.TS Phan Quang Văn 0302-08

3. ThS. Đào Trung Thành 1103-05

2.2. Bộ môn: Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng

2.3. Khoa: Môi trƣờng

3. Điều kiện học học phần

3.1. Môn học tiên quyết: Quan trắc và xử lý số liệu môi trƣờng, mã số: 7110317; Điều

tra địa chất môi trƣờng và tai biến địa chất, mã số 7110106

3.2. Môn học học trƣớc:

4. Mục tiêu của học phần

Nhằm trang bị cho sinh viên nắm đƣợc các kiến thức về các loại khí trong lòng đất, nguồn

gốc thành tạo của các loại khí trong lòng đất. Các cơ chế dịch chuyển và lƣu trữ của các

loại khí trong lòng đất, đặc biệt khi có các hoạt động khai thác khoáng sản. Trên cơ sở

giúp sinh viên nắm đƣợc biện pháp quản lý khí độc hại sinh ra trong quá trình khai thác

khoáng sản, đƣa ra các nguyên lý phòng tránh tác động nguy hiểm của các loại khí độc hại

phát sinh trong quá trình khai thác mỏ.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Nắm đƣợc thành phần và tính chất của không khí trong hầm mỏ và các công

trình xây dựng trong lòng đất.

4.1.2. Hiểu đƣợc quá trình thành tạo của chất khí trong khoáng sản trầm tích, hiểu đƣợc

tính chất của các loại khí hình thành cùng khoáng sản.

4.1.3. Nắm đƣợc các chu trình của chất khí trong lòng đất: sự di chuyển, lƣu giữ, xuất

khí.

Page 88: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.1.4. Môi trƣờng của khí tự nhiên cũng nhƣ mức độ nguy hiểm của chúng khi khai

thác

4.1.5. Các biện pháp phòng tránh khí độc hại trong khai thác mỏ và xây dựng công

trình ngầm

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Khả năng phân tích, tổng hợp các kiến thức cơ bản, ghi nhớ các chu trình logic .

4.2.2. Khả năng hiểu và sử dụng các thuật ngữ tiếng Anh trong địa chất môi trƣờng,

khai thác mỏ, xây dựng công trình.

4.2.3. Khả năng trình bày ý kiến trong thảo luận chuyên ngành

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung môn học gồm các vấn đề sau: không khí trong hầm mỏ và các công trình xây

dựng trong lòng đất; sự thành tạo của các chất khí trong khoáng sản trầm tích; các chất khí

hình thành do vi khuẩn; khí nhiệt học; khí địa nhiệt; sự di chuyển và lƣu trữ của các chất

khí trong lòng đất; sự xuất khí tự nhiên vào vùng khai thác trong lòng đất; môi trƣờng địa

chất của khí tự nhiên; sự xuất khí hơi xăng vào vùng khai thác; nghiên cứu và đánh giá

mức độ nguy hiểm của sự xuất khí trong quá trình khai thác; phòng tránh khí độc hại trong

khai thác mỏ và xây dựng công trình ngầm

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 Không khí trong hầm mỏ và các công trình

xây dựng trong lòng đất 2

4.1.1

4.2.1

1.1 Đặc điểm của không khí trong hầm mỏ và các

công trình xây dựng trong lòng đất

1.2 Các chất khí chủ yếu trong mỏ hầm lò và

công trình xây dựng trong lòng đất

Chƣơng 2 Sự thành tạo của các chất khí trong khoáng

sản trầm tích 2

4.1.1

4.2.2

2.1 Khái niệm

2.2 Sự hình thành của các hợp chất khí với carbon

trong khoáng sản trầm tích

Chƣơng 3 Các chất khí hình thành do vi khuẩn 2 4.1.2

4.2.1, 4.2.2

3.1 Trạng thái tự nhiên của khí vi khuẩn

3.2 Năng lƣợng và đời sống của tổ chức vi khuẩn.

Sự thành tạo của khí vi khuẩn

Chƣơng 4 Khí nhiệt học 2 4.1.3, 4.2.1, 4.2.2

4.1 Trạng thái tự nhiên

4.2 Phân loại các loại khí nhiệt học

Page 89: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

4.3 Than và các loại khí từ than

4.4 Dầu mỏ và các loại khí dầu mỏ

Chƣơng 5 Khí địa nhiệt 2 4.1.3, 4.2.1, 4.2.2

5.1 Khí địa nhiệt

5.2 Hệ thống địa nhiệt động học

Chƣơng 6 Sự di chuyển và lƣu giữ của các chất khí

trong lòng đất 4 4.1.4, 4.2.1, 4.2.2

6.1 Các khái niệm chung

6.2 Sự di chuyển của khí trong lòng đất

6.3 Sự lƣu giữ khí trong lòng đất

6.4 Sự hao mòn địa hóa và sinh hóa của các chất

khí

Chƣơng 7 Sự xuất khí tự nhiên vào vùng khai thác

trong lòng đất 4 4.1.4, 4.2.1, 4.2.2

7.1 Khái quát

7.2 Hàm lƣợng khí nguy hiểm trong khoáng sản

và đất đá bao quanh

7.3 Sự xuất khí nguy hiểm và thông gió cho hầm

mỏ

Chƣơng 8 Môi trƣờng địa chất của khí tự nhiên 6 4.1.4,4.2.2, 4.2.3

8.1 Môi trƣờng khí vi khuẩn

8.2 Môi trƣờng khí than

8.4 Môi trƣờng khí dầu mỏ

8.5 Môi trƣờng khí địa nhiệt

Chƣơng 9 Các biện pháp phòng trừ khí độc hại trong

khai thác mỏ và xây dựng công trình ngầm 6 4.1.4, 4.1.5,4.2.3

9.1 Khí đốt và sự di chuyển, lƣu giữ khí đốt trong

lòng đất

9.2 Hàm lƣợng nguy hiểm của khí đốt trên mặt

đất

9.3 Nghiên cứu địa chất, thực tế đối với sự xuất

khí

9.4 Các biện pháp phòng trừ khí độc hại trong

khai thác mỏ và xây dựng công trình ngầm

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy tƣ duy logic, tổng hợp với mindmap

- Kết hợp liên tục kiểm tra ngắn và trình bày theo chủ đề

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Page 90: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ 100% giờ thảo luận và có bài thu hoạch.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và đƣợc đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên đƣợc đánh giá tích lũy học phần nhƣ sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết minh/...

- Đƣợc nhóm xác nhận có tham gia.

3 Điểm - Báo cáo, kỹ năng thực hành/....

- Tham gia 100% số giờ. 30%

4 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết (30 phút)

5 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi vấn đáp ( 90 phút).

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ

thực hành

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tƣơng ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó đƣợc quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trƣờng.

10. Tài liệu học tập

[1] Trần Thị Ngọc. Bài giảng: Quản lý khí độc hại trong khai thác hầm lò và xây dựng công trình

ngầm. Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng , Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2013

[2] Phan Quang Văn. Giáo trình Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn trong công nghiệp mỏ.

Trƣờng Đại học Mỏ - Địa Chất. Hà Nội, 2012.

[3] Phan Quang Văn. Giáo trình Kiểm soát khí độc hại trong khai thác mỏ than hầm lò. Trƣờng

Đại học Mỏ - Địa Chất. Hà Nội, 2012.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

Page 91: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

1

1 CHƢƠNG 1:

KHÔNG KHÍ

TRONG HẦM MỎ

VÀ CÁC CÔNG

TRÌNH XÂY DỰNG

TRONG LÒNG ĐẤT

1.1. Đặc điểm của

không khí trong hầm

mỏ và các công trình

xây dựng trong lòng

đất

1.2. Các chất khí

chủ yếu trong mỏ

hầm lò và công trình

xây dựng trong lòng

đất

4

0 0

+Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 1

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): Tìm hiểu về các khí

dƣới đất

2

2 CHƢƠNG 2:

SỰ THÀNH TẠO

CỦA CÁC CHẤT

KHÍ TRONG

KHOÁNG SẢN

TRẦM TÍCH

2.1. Khái niệm

2.2. Sự hình thành

của các hợp chất khí

với carbon trong

khoáng sản trầm tích

4 0 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 2

3

3 CHƢƠNG 3:

CÁC CHẤT KHÍ

HÌNH THÀNH DO

VI KHUẨN

3.1. Trạng thái tự

nhiên của khí vi

khuẩn

3.2. Năng lƣợng

và đời sống của sinh

học

3.3. Sự phân tách

của tổ chức sinh học

3.4. Cộng đồng vi

khuẩn trong lòng đất

4 0 0 +Tài liệu [1]

4 4 CHƢƠNG 4:

KHÍ NHIỆT HỌC

4.1. Trạng thái tự

nhiên

4.2. Các loại khí

nhiệt học

4.3. Than và các

loại khí từ than

4.4. Dầu mỏ và

các loại khí dầu mỏ

4 0 0 +Tài liệu [1]

Page 92: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6

5 5 CHƢƠNG 5:

KHÍ ĐỊA NHIỆT

5.1. Trạng thái tự

nhiên

5.2. Hệ thống địa

nhiệt động học

5.3. Mô hình hệ

thống địa nhiệt động

học

4 0 0

6 6 CHƢƠNG 6:

SỰ DI CHUYỂN VÀ

LƢU GIỮ CỦA CÁC

CHẤT KHÍ TRONG

LÒNG ĐẤT

6.1. Khái niệm

6.2. Độ rỗng và

tính thấm hút

6.3. Sự di chuyển

của khí trong lòng đất

6.4. Sự lƣu giữ khí

trong lòng đất

6.5. Sự hao mòn

địa hoá và sinh hoá

của các chất khí

6.6. Dòng khí vi

khuẩn và lƣu trữ khí

6.7. Dòng khí và

độ chứa khí của than

6.8. Dòng chảy và

độ chứa khí trong dầu

mỏ

8 0 0

7 7 CHƢƠNG 7:

SỰ XUẤT KHÍ TỰ

NHIÊN VÀO VÙNG

KHAI THÁC

TRONG LÒNG ĐẤT

7.1. Khái niệm

7.2. Hàm lƣợng

khí nguy hiểm trong

khoáng sản và đất đá

bao quanh

7.3. Sự xuất khí

nguy hiểm và thông

gió cho hầm mỏ

8 0 0

8 8 CHƢƠNG 8:

MÔI TRƢỜNG ĐỊA

CHẤT CỦA KHÍ TỰ

NHIÊN

8.1. Khái niệm

8.2. Môi trƣờng

khí vi khuẩn

12 0 0 +Tài liệu [1]

Page 93: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

7

8.3. Bể trầm tích

và sự thành tạo khí

nhiệt học

8.4. Môi trƣờng

khí than

8.5. Môi trƣờng

khí dầu mỏ

8.6. Môi trƣờng

khí địa nhiệt 9 9 CHƢƠNG 9: CÁC

BIỆN PHÁP PHÒNG

TRỪ KHÍ ĐỘC HẠI

TRONG KT MỎ VÀ

XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNH NGẦM

9.1 Khí đốt và sự di

chuyển, lƣu giữ khí

đốt trong lòng đất

9.2 Hàm lƣợng nguy

hiểm của khí đốt trên

mặt đất

9.3 Nghiên cứu địa

chất, thực tế đối với

sự xuất khí

9.4 Các biện pháp

phòng trừ khí độc hại

12 6 0 Tài liệu [1], [2], [3],

TRƢỞNG KHOA

PGS.TS Đỗ Văn Bình

Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2018

TRƢỞNG BỘ MÔN

PGS.TS Phan Quang Văn

Page 94: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Quản lý môi trường trong công nghiệp dầu khí (Environmental

management in petroleum engineering)

Mã số học phần:7110316

Số tín chỉ học phần: 2 (2-0-4), học trong 8 tuần

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 20 ; Bài tập: 10 ; Thực hành: 0;

Thực tập:0; Đồ án:0; Tự học: 60;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. Ths Đặng Thị Ngọc Thủy 1103-04

2. Ths Trần Thị Ngọc 1103-10

2.2. Bộ môn: Bộ môn Kỹ thuật môi trường

2.3. Khoa: Môi trường

3. Điều kiện học học phần

3.1. Môn học tiên quyết: không

3.2. Môn học học trƣớc: không

4. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về phương thức quản lý môi trường, ngành

công nghiệp khai thác dầu khí và cách áp dụng quản lý môi trường cho ngành công nghiệp

dầu khí.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Kiến thức cơ bản về khoan khai thác và các công đoạn sản xuất trong quá trình

khai thác dầu khí

4.1.2.. Đánh giá các tác động môi trường do các hoạt động khoan khai thác dầu khí, các

nguồn phát sinh ô nhiễm

4.1.3. Các biện pháp quản lý môi trường trong quá trình khoan khai thác dầu khí, phục

hồi môi trường các khu vực ô nhiễm.

4.2. Kỹ năng

4.2.2. Xây dựng được chương trình quản lý môi trường trong công nghiệp dầu khí

4.2.3. Đánh giá tác động môi trường một số dự án khai thác mỏ dầu khí cụ thể ở Việt Nam

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung học phần bao gồm các vấn đề sau: Tổng quan; Các tác động tiềm năng tới môi

trường; Hoạt động quản lý; Quy trình và các hoạt động thực tiễn.

Page 95: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 Tổng quan 6

1.1

Cơ sở, mục đích và phạm vi của hoạt động

quản lý môi trường trong khai thác và sản

xuất dầu khí

4.1.1

1.2 Tổng quan về quá trình thăm dò và sản xuất

dầu khí 4.1.1

Chƣơng 2 Các tác động tiềm năng tới môi trƣờng 8 4.1.2

2.1 Các tác động tới con người, kinh tế - xã hội và

văn hóa 4.1.2

2.2 Các tác động đến môi trường không khí 4.1.2

2.3 Các tác động tới hệ sinh thái biển 4.1.2

2.4 Các tác động tới hệ sinh thái trên cạn 4.1.2

2.5 Các nguy cơ tiềm ẩn khác 4.1.2

2.6 Các tác động môi trường trong khuôn khổ các

chính sách và yêu cầu bảo vệ môi trường 4.1.2

Chƣơng 3 Hoạt động quản lý 6 4.1.3

3.1 Khung pháp lý và thể chế 4.1.3

3.2 Quản lý môi trường trong công nghiệp dầu

khí 4.1.3

Chƣơng 4 Quy trình và các hoạt động thực tiễn 10

4.1 Các hoạt động bảo vệ môi trường 4.1.3

4.2 Các công nghệ bảo vệ môi trường 4.1.3

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp bài tập - Giờ bài tập

*Học sinh nêu thắc mắc: những vấn đề lý thuyết chưa rõ và những bài tập không làm

được hoặc làm được nhưng không tự tin.

* Giáo viên giải đáp những thắc mắc về lý thuyết; gợi ý để sinh viên có thể tự làm bài

tập và gợi ý sát hơn nếu sinh viên chưa hiểu. Cố gắng hướng dẫn cho sinh viên cách nhìn

nhận, dự đoán về từng dạng bài tập để sinh viên có thể giải được các bài tập cùng dạng.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ 100% giờ thảo luận có báo cáo kết quả.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

Page 96: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao.

3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết minh/...

- Được nhóm xác nhận có tham gia.

4 Điểm thực hành/ thí

nghiệm/ thực tập 30%

5 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết 15 phút

6 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết 60- 90 phút

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ

thực hành

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1] Đặng Thị Ngọc Thủy; Bài giảng Quản lý môi trường trong công nghiệp dầu khí (bản

thảo).

[2] Nguyễn Thế Vinh, Giáo trình Cơ sở khai thác dầu khí, Đại học Mỏ - Địa chất

[3] Luật dầu khí

[4] Luật dầu khí số 18/BHN-VPQH năm 2013

[5] Luật bảo vệ môi trường

[6] Quy chế bảo vệ môi trường trong việc tìm kiếm, thăm dò phát triển mỏ, khai thác vận

chuyển tàng trữ chế biến dầu khí và các dịch vụ liên quan do Bộ Khoa học Công nghệ ban

hành năm 1998.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

Page 97: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

Chƣơng 1:Tổng quan

1.1 Cơ sở, mục đích

và phạm vi của hoạt

động quản lý môi

trường trong khai

thác và sản xuất dầu

khí.

1.2 Tổng quan về quá

trình thăm dò và sản

xuất dầu khí

12

0 0

+Tài liệu [1]: Chương 1

+ Tài liệu [5] [6]: tham khảo

2

Chương 2: Các tác

động tiềm năng tới

môi trường

2.1. Các tác động tới

con người, kinh tế -

xã hội và văn hóa

2.2. Các tác động đến

môi trường không khí

2.3. Các tác động tới

hệ sinh thái biển

2.4. Các tác động tới

hệ sinh thái trên cạn

2.5 Các nguy cơ tiềm

ẩn khác

2.6 Các tác động môi

trường trong khuôn

khổ các chính sách và

yêu cầu bảo vệ môi

trường

8 8 0 + tài liệu [1]: Chương 2

+ Tài liệu [7] [8] [9]: tham khảo

3

Chương 3: Hoạt động

quản lý

3.1. Khung pháp lý

và thể chế

3.2. Quản lý môi

trường trong công

nghiệp dầu khí

12 0 0 Tài liệu [1]: Chương 3

Tài liệu [5]: tham khảo

4 Chương 4: Quy trình

và các hoạt động thực

tiễn

4.1. Các hoạt động

bảo vệ môi trường

4.2. Các công nghệ

bảo vệ môi trường

10 10 0 Tài liệu [1]: Chương 4

Tài liệu [13]: Tham khảo

TRƢỞNG KHOA

PGS.TS Đỗ Văn Bình

Hà Nội, ngày 01 tháng 8 năm 2018

TRƢỞNG BỘ MÔN

PGS.TS Phan Quang Văn

Page 98: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
Page 99: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA

CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM Độc lập-Tự do –Hạnh phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Quan trắc và xử lý số liệu môi trường (Monitoring and environmental data

processing)

Mã số học phần: 7110317

Số tín chỉ học phần: 2 (2-0-4), học trong 8 tuần

Số tiết học phần

Lý thuyết : 30 Bài tập: 0 Thực hành :0

Thực tập: 0 Đồ án: 0 Tự học: 60

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy Mã giảng viên

1. TS. Đào Đình Thuần 0408-02

2. TS. Nguyễn Phƣơng Đông 1103-09

3. ThS. Đào Trung Thành 1103-05

2.2. Bộ môn: Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng

2.3. Khoa: Môi trƣờng

3. Điều kiện học học phần: Không.

3.1.Điều kiện tiên quyết: Không.

3.2. Môn học học trƣớc: Không.

4. Mục tiêu của học phần

Nhằm trang bị cho sinh viên nắm đƣợc một cách hệ thống những kiến thức cơ bản, cập

nhật kiến thức về môi trƣờng, các vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng trong môi trƣờng đất, nƣớc

và không khí. Bên cạnh đó học phần cung cấp cho ngƣời học kiến thức về hệ thống quy trình

đảm bảo chất lƣợng (QA) và kiểm soát chất lƣợng (QC) trong quan trắc môi trƣờng. Nội

dung chính chủ yếu đề cập đến các loại hình ô nhiễm, những nguyên nhân và hậu quả của ô

nhiễm môi trƣờng, các bƣớc quan trắc và giám sát ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí;

các kỹ thuật lấy và xử lý mẫu tại hiện trƣờng, phân tích trong phòng thí nghiệm. Qua đó giúp

ngƣời học có thể hiểu rõ và vận dụng xây dựng, thiết kế chƣơng trình quan trắc môi trƣờng

thành phần, cũng nhƣ sử dụng các kết quả quan trắc để đánh giá hiện trạng, diễn biến, chất

lƣợng môi trƣờng cũng nhƣ các tác động đối với môi trƣờng.

4.1. Kiến thức

Page 100: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.1.1 Kỹ thuật quan trắc môi trƣờng

4.1.2 Đảm bảo chất lƣợng (QA: Quality assurance) và kiểm soát chất lƣợng (QC: Quality

control) trong quan trắc và phân tích môi trƣờng

4.1.3 Quan trắc và phân tích môi trƣờng nƣớc

4.1.4 Quan trắc và phân tích môi trƣờng không khí

4.1.5 Quan trắc và phân tích môi trƣờng đất

4.2. Kỹ năng

4.2.1 Sinh viên có khả năng lập kế hoạch, biết thực hiện việc lấy mẫu và phân tích mẫu một

cách hoàn thiện môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất, môi trƣờng không khí

4.2.2 Biết thu thập và sử dụng thông tin đánh giá về diễn biến chất lƣợng môi trƣờng để phục

vụ cho việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trƣờng.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung học phần gồm 4 chƣơng:

Chƣơng 1. Giới thiệu những khái niệm chung về môi trƣờng, mục tiêu quan trắc môi

trƣờng, chƣơng trình quan trắc môi trƣờng

Chƣơng 2. Quan trắc và phân tích môi trƣờng nƣớc

Chƣơng 3. Quan trắc và phân tích môi trƣờng không khí

Chƣơng 4. Quan trắc và phân tích môi trƣờng đất

6. Cấu trúc nội dung học phần

Page 101: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

6.1 Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 6

1.1 Định nghĩa quan trắc môi trƣờng

4.1.1,

4.1.2

1.2 Kế hoạch quan trắc môi trƣờng

1.3 Đảm bảo chất lƣợng lƣợng (QA: Quality assurance) và kiểm

soát chất lƣợng (QC: Quality control) trong quan trắc và phân

tích môi trƣờng

1.4 Chƣơng trình quan trắc môi trƣờng

1.5 Quy hoạch mạng lƣới quan trắc môi trƣờng đến năm 2020

Chƣơng 2 QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG NƢỚC 8

4.1.2,

4.1.3

2.1 Các thông số chất lƣợng nƣớc

2.2 Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc

2.3 Thông số quan trắc

2.4 Tần suất quan trắc

2.5 Các dạng mẫu nƣớc QA, QC trong lấy mẫu nƣớc

2.6 Đo đạc hiện trƣờng

Chƣơng 3 QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KHÔNG

KHÍ

8

4.1.2,

4.1.4

3.1 Tổng quan ô nhiễm không khí và tiếng ồn

3.2 Các tác nhân và nguồn phát

3.3 Mục đích quan trắc môi trƣờng không khí

3.4 Lấy mẫu phân tích môi trƣờng không khí

3.5 Đo đạc không khí ngoài trời

3.6 Xử lý số liệu quan trắc chất lƣợng không khí

3.7 Quan trắc môi trƣờng không khí trong nhà

Chƣơng 4 QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG ĐẤT 8

4.1.5

4.1 Đất và ô nhiễm đất

4.2 Kỹ thuật quan trắc môi trƣờng đất

4.3 Lấy mẫu và phân tích mẫu đất

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp với Semina

- Giảng dạy lý thuyết hƣớng dẫn cách lấy mẫu khí đất nƣớc

- Các phƣơng pháp sử dụng thiết bị đo

- Giờ bài tập

*Học sinh nêu thắc mắc: những vấn đề lý thuyết chƣa rõ và những bài tập không làm

đƣợc hoặc làm đƣợc nhƣng không tự tin.

Page 102: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

* Giáo viên giải đáp những thắc mắc về lý thuyết; gợi ý để sinh viên có thể tự làm bài

tập và gợi ý sát hơn nếu sinh viên chƣa hiểu. Cố gắng hƣớng dẫn cho sinh viên cách nhìn

nhận, dự đoán về từng dạng bài tập để sinh viên có thể giải đƣợc các bài tập cùng dạng.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhệm vụ sau:

- Có mặt ít nhất 80% giờ lên lớp của giáo viên.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập và đƣợc đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham gia kỳ kiểm tra giữa kỳ.

- Tham gia kỳ thi kết thúc học phần.

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Sinh viên đƣợc đánh giá tích lũy học phần nhƣ sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm kiểm tra giữa kỳ

Bài tập làm ở nhà

Thi viết

Theo yêu cầu của bộ môn 30%

3 Điểm thi kết thúc học phần Yêu cầu tham dự 80% tiết trên lớp 60%

9.2. Cách tính điểm

-Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ

0 đến 10), đƣợc làm tròn đến một chữ số thập phân.

-Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với

trọng số tƣơng ứng. Điểm học phần đƣợc tính theo thang điểm 10, đƣợc làm tròn đến một

chữ số thập phân, sau đó đƣợc quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trƣờng.

10. Tài liệu học tập

[1] Đào Đình Thuần (2013). Giáo trình “Quan trắc và xử lý số liệu môi trƣờng. Trƣờng Đại

học Mỏ - Địa chất Hà Nội.

[2] Lê Trình. Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội, 1997.

[3] Nguyễn Văn Kiết, Huỳnh Trung Hải. Quan trắc Nƣớc thải Công nghiệp, nhà Xuất bản

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2006.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Page 103: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

Tuần Nội dung Lý thuyết

(tiết)

Bài tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn

bị

1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU

CHUNG

8

0 0

+ Tài liệu [1]: Nội

dung chƣơng trình từ

mục 1.1 đến 1.3 của

Chƣơng 1.

+ Đọc thêm tài liệu

[2]

+ Làm bài tập số 1,

2,.....của Chƣơng 1

tài liệu [1].

1.1 Định nghĩa quan trắc môi

trƣờng

1.2 Kế hoạch quan trắc môi

trƣờng

1.3 Đảm bảo chất lƣợng lƣợng

(QA: Quality assurance) và kiểm

soát chất lƣợng (QC: Quality

control) trong quan trắc và phân

tích môi trƣờng

2

1.4 Chƣơng trình quan trắc môi

trƣờng

1.5 Quy hoạch mạng lƣới quan

trắc môi trƣờng đến năm 2020

CHƢƠNG 2: QUAN TRẮC

VÀ PHÂN TÍCH MÔI

TRƢỜNG NƢỚC

8

0 0

+ Tài liệu [1]: Nội

dung chƣơng trình từ

mục 1.4 đến 1.5 của

Chƣơng 1. Nội dung

mục 2.1 của chƣơng

2

+ Đọc thêm các tài

liệu [2], [3]

2.1 Các thông số chất lƣợng nƣớc

3 2.2 Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc

2.3 Thông số quan trắc

2.4 Các dạng mẫu nƣớc QA, QC

trong lấy mẫu nƣớc

8

0 0 + Tài liệu [1]: Nội

dung chƣơng trình từ

mục 2.2 đến 2.4 của

Chƣơng 2.

+ Đọc thêm các tài

liệu [2], [3]

+ Làm bài tập số 1,

2,.....của Chƣơng 2

tài liệu [1].

4 2.5 Đo đạc hiện trƣờng

CHƢƠNG 3: QUAN TRẮC VÀ

PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG

KHÔNG KHÍ

3.1 Tổng quan ô nhiễm không

khí và tiếng ồn

8 0 0 + Tài liệu [3]

+ Tài liệu [1]: Nội

dung chƣơng trình

mục 2.5 của Chƣơng

2. Nội dung của mục

3.1 Chƣơng 3.

5 3.2 Các tác nhân và nguồn phát

3.3 Mục đích quan trắc môi

trƣờng không khí

3.4 Lấy mẫu phân tích môi

trƣờng không khí

8 + Tài liệu [1]: Nội

dung chƣơng trình

mục 3.2 của Chƣơng

3.

+ Tham khảo tài liệu

[2], [3]

+ Làm bài tập số 1,

Page 104: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6

Tuần Nội dung Lý thuyết

(tiết)

Bài tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn

bị

2,.....của Chƣơng 3

tài liệu [1].

6 3.5 Xử lý số liệu quan trắc chất

lƣợng không khí

3.6 Quan trắc môi trƣờng không

khí trong nhà

QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH

MÔI TRƢỜNG ĐẤT

4.1 Đất và ô nhiễm đất

8 + Tài liệu [1]: Nội

dung chƣơng trình từ

mục 3.5 đến 3.6 của

chƣơng 3. Nội dung

mục 4.1 của chƣơng

4

+ Tham khảo tài liệu

[2], [3]

7 4.1 Đất và ô nhiễm đất

4.2 Kỹ thuật quan trắc môi

trƣờng đất

8 + Tài liệu [1]: Nội

dung chƣơng trình từ

mục 4.1 đến 4.2 của

chƣơng 4.

8 4.3 Lấy mẫu và phân tích mẫu

đất 4 + Tài liệu [1]: Nội

dung chƣơng trình

mục 4.3 của chƣơng

4.

+ Làm bài tập số 1,

2,.....của Chƣơng 4

tài liệu [1].

Hà Nội, ngày tháng năm 20

KHOA MÔI TRƢỜNG

TRƢỞNG KHOA

BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

TRƢỞNG BỘ MÔN

Page 105: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Sản xuẩt năng lượng sạch bằng công nghệ sinh học (Biotechnology

for new Energie production)

Mã số học phần: 7110318

Số tín chỉ học phần: 3 (3-0-6) học trong 8 tuần

Phân bổ thời gian:

Lý thuyết:30 Bài tập:15 Thực hành 0

Thực tập: 0 Đồ án: 0 Tự học: 60

2. Đơn vị quản lý học phần: Bộ môn Kỹ Thuật Môi trường

2.1 Giảng viên giảng dạy Mã giảng viên

TS. Nguyễn Hoàng Nam 0103-15

TS. Đào Đình Thuần 0408-02

2.2 Bộ môn: Kỹ Thuật Môi trường

2.3. Khoa: Môi trường

3. Điều kiện học học phần

3.1 Môn học tiên quyết: Không

3.2 Môn học học trƣớc: 7110238 (Vi hoá sinh môi trường)

4 Mục tiêu của học phần

Giúp sinh viên nắm được tình hình sử dụng nhiên liệu trên thế giới cũng như ở Việt Nam, các

kiến thức cơ bản về các sản phẩm nhiên liệu sinh học và các phương pháp điều chế nhiên liệu

sinh học, ưu nhược điểm và khả năng thay thế cho nguồn nhiên liệu hoá thạch trong tương lai.

4.1 Kiến thức

4.1.1 Hiểu biết về một số vấn đề chung của năng lượng sinh học

4.1.2 Nắm được cấu trúc và thành phần của khí quyển, các phản ứng diễn ra trong khí

quyển, nguồn gốc gây ô nhiễm khí quyển và ảnh hưởng của nó.

4.1.3 Nắm được thành phần của đất, vai trò của các nguyên tố đa lượng và vi lượng có trong

đất đến thực vật, tính chất của đất, quá trình phong hóa của đất và nguồn gây ô nhiếm

đất.

4.1.4 Sự hình thành và vai trò của nước trên trái đất, các chỉ tiêu quan trọng của nước, các

nguyên nhân gây ô nhiễm nước.

4.1.5 Các chu trình chuyển hóa của các chất trong các môi trường khí quyển thủy quyển và

địa quyển.

4.2 Kỹ năng:

4.2.1 Hiểu biết về mục đích ý nghĩa của môn hóa môi trường, các khái niệm cơ bản của hóa

môi trường như hệ sinh thái, môi trường, chất gây ô nhiễm môi trường,...

Page 106: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.2.2 Hiểu biết được khái niệm năng lượng sinh học, Những lợi ích của việc phát triển nhiên

liệu sinh học, Các mặt hạn chế của nhiên liệu sinh học, Triển vọng sản xuất nhiên liệu

sinh học trên thế giới và hướng giải quyết.

4.2.3 Biết được việc phát triển năng lượng sinh học trên thế giới và Việt Nam

4.2.4 Biết được nhiên liệu sinh học, công nghệ và ứng dụng của chúng, Vai trò của biofuel đối

với cân bằng môi trường, Sơ đồ nguyên lý các phương pháp sản xuất nhiên liệu, Sản

xuất biofuel và sản xuất biofuel dạng khí.

4.2.5 Nắm được sự Phát triển biofuel ở các nước trên thế giới, các nước khu vực và ở Việt

Nam

5 Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung môn học gồm các vấn đề sau: Các vấn đề chung, Khái niệm về nhiên liệu sinh

hoc, vấn đề phát triển năng lượng sinh học trên thế giới và ở Việt Nam, công nghệ sản xuất

năng lượng sinh học, và tình hình phát triển năng lượng sinh học.

Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 MỞ ĐẦU 4 4.1.1

1.1 Đặt vấn đề

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.3 Tình hình sử dụng năng lượng trên thế giới

1.4 Tình hình sử dụng năng lượng tại Việt Nam

1.5 Các loại nhiên liệu truyền thống

Chƣơng 2 NHIÊN LIỆU SINH HỌC 7 4.1.2

2.1 Khái niệm về nhiên liệu sinh hoc

2.2 Những lợi ích của việc phát triển nhiên liệu

sinh học

2.3 Các mặt hạn chế của nhiên liệu sinh học

2.4 Hướng giải quyết

2.5 Triển vọng sản xuất nhiên liệu sinh học trên

thế giới

Chƣơng 3 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG 6 4.1.3

3.1 Thế giới đang cần ngày càng nhiều hơn năng

lượng

3.2 Tính cấp thiết của phát triển năng lượng sinh

học ở Việt Nam

Chƣơng 4 NHIÊN LIỆU SINH HỌC (BIOFUEL) -

CÔNG NGHỆ VÀ ỨNG DỤNG 8 4.1.4

Page 107: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

4.1 Định nghĩa và phân loại

4.2 Vai trò của biofuel đối với cân bằng môi

trường

4.3 Sơ đồ nguyên lý các phương pháp sản xuất

nhiên liệu

4.4 Sản xuất biofuel

4.5 Sản xuất biofuel dạng khí

Chƣơng 5 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NHIÊN LIỆU

SINH HỌC (BIOFUEL) 5 4.1.5

5.1 Phát triển biofuel ở các nước trên thế giới

5.2 Phát triển biofuel tại các nước trong khu vực

5.3 Biofuel ở Việt Nam

6 Phƣơng pháp giảng dạy:

- Nghe giảng lý thuyết, đọc sách, làm bài tập vận dụng trình bày trao đổi và thảo luận.

7 Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

8 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

8.1 Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao.

3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết trình

30% 4

Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết 30 phút

5 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết 60 phút.

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết

- Tham dự đủ 100% tiết thực hành

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

8.2 Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

Page 108: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trường.

9 Tài liệu học tập:

- Giáo trình chính:

[1] Nguyễn Hoàng Nam. Sản xuất năng lượng sạch bằng công nghệ sinh học. Bài giảng

Trường Đại học Mỏ Địa chất 2015

- Tài liệu tham khảo:

[2]Vi hoá sinh môi trương, Bài giảng Trường Đại học Mỏ Địa chất 2015

10 Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết) Sinh viên cần chuẩn bị

1

Chƣơng 1 MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

1.2 Một số khái niệm cơ

bản

1.3 Tình hình sử dụng

năng lượng trên thế giới

1.4 Tình hình sử dụng

năng lượng tại Việt Nam

1.5 Các loại nhiên liệu

truyền thống

8

0 0

+Tài liệu [1]: Nội dung của

Chương 1(mục: 1.1 đến 1.3,

Chương 1) .

+ Ôn tập nội dung Chương 1

đã học

+Tra cứu nội dung về chương

1 tham khảo thêm [1,2]

2

Chƣơng 2 NHIÊN LIỆU

SINH HỌC

2.1 Khái niệm về nhiên

liệu sinh hoc

2.2 Những lợi ích của việc

phát triển nhiên liệu sinh

học

2.3 Các mặt hạn chế của

nhiên liệu sinh học

2.4 Hướng giải quyết

2.5 Triển vọng sản xuất

nhiên liệu sinh học trên

thế giới

6 8 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng

mục của Chương 2 (mục: 2.1

đến 2.10, Chương 2).

+ Ôn tập nội dung Chương 2

đã học ở học phần 7110318

+ Tra cứu nội dung về: 2.1

đến 2.3 tham khảo thêm [1,2]

Page 109: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

3

Chƣơng 3 VẤN ĐỀ

PHÁT TRIỂN NĂNG

LƯỢNG

3.1 Thế giới đang cần

ngày càng nhiều hơn năng

lượng

3.2 Tính cấp thiết của phát

triển năng lượng sinh học

ở Việt Nam

6 6 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng

mục của Chương 3 (mục: 3.1

đến 3.8, Chương 3).

+ Ôn tập nội dung Chương 3

đã học ở học phần 7110318

+ Tra cứu nội dung về: mục

3.1 đến 3.3 chương 3, tham

khảo thêm [1,2]

4 Chƣơng 4 NHIÊN LIỆU

SINH HỌC (BIOFUEL) -

CÔNG NGHỆ VÀ ỨNG

DỤNG

4.1 Định nghĩa và phân

loại

4.2 Vai trò của biofuel đối

với cân bằng môi trường

4.3 Sơ đồ nguyên lý các

phương pháp sản xuất

nhiên liệu

4.4 Sản xuất biofuel

4.5 Sản xuất biofuel dạng

khí

6 10 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng

mục của Chương 4 (mục: 4.1

đến 4.7, Chương 4).

+ Ôn tập nội dung Chương 4

đã học ở học phần 7110318

+ Tra cứu nội dung về: mục

4.1 đến 4.8 chương 4, tham

khảo thêm [1,2]

5 Chương 5 TÌNH HÌNH

PHÁT TRIỂN NHIÊN

LIỆU SINH HỌC

(BIOFUEL)

5.1 Phát triển biofuel ở các

nước trên thế giới

5.2 Phát triển biofuel tại

các nước trong khu vực

5.3 Biofuel ở Việt Nam

6 8 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từng

mục của Chương 5 (mục: 5.1

đến 5.7, Chương 5).

+ Ôn tập nội dung Chương 5

đã học ở học phần 7110318

+ Tra cứu nội dung về: mục

5.1 đến 5.2, tham khảo thêm

[1,2 tham khảo thêm [1,2]]

Hà nội, ngày 29 tháng 05 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

PGS. TS. Đỗ Văn Bình

TRƢỞNG BỘ MÔN

PGS. TS. Phan Quang Văn

Page 110: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải (Design of wastewater treatment

system)

Mã số học phần: 7110319

Số tín chỉ học phần: 2 (1-2-3) học trong 8 tuần

Số tiết học phần: 36

Lý thuyết: 30 ; Bài tập:6; Thực hành:0;

Thực tập:0; Đồ án:0; Tự học: 60;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy:

1. PGS. TS. Phan Quang Văn 0203-08

2. TS. Nguyễn Hoàng Nam 0103-15

3. TS. Đào Đình Thuần 0408-02

4. ThS. Đặng Thị Ngọc Thuỷ 1103-04

5. ThS. Đào Trung Thành 1103-05

6. ThS. Nguyễn Thị Hoà 1103-06

7. ThS. Nguyễn Thị Hồng 1103-07

8. ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền 1103-08

9. TS. Nguyễn Phƣơng Đông 1103-09

10. ThS. Trần Thị Ngọc 1103-10

2.2. Bộ môn: Kỹ Thuật Môi trƣờng

2.3. Khoa: Môi trƣờng

3. Điều kiện học học phần (mã số học phần)

3.1. Môn học tiên quyết: không

3.2. Môn học học trƣớc: 7110314 (Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại):

7110238 (Vi hóa sinh môi trƣờng).

4. Mục tiêu của học phần:

Môn học cung cấp cho ngƣời học những kiến thức chung về các phƣơng pháp xử lý nƣớc

thải, các cơ chế của các quá trình cơ học, hóa học, vật lý, sinh học… trong xử lý nƣớc

thải. Trình bày các kỹ thuật xử lý nƣớc thải đối với từng mục đích, đặc điểm nguồn nƣớc

Page 111: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

cần xử lý, đặc biệt có đề cấp đến các kỹ thuật xử lý nƣớc thải rmor… Cung cấp kỹ thuật

tính toán các thông số (kỹ thuật, hiệu quả, chi phí) đối với hệ thống xử lý nƣớc thải và

công cụ để thiết kế một hệ thống xử lý nƣớc thải hoàn chỉnh. Giới thiệu một số văn bản

pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan tới chất lƣợng nƣớc.

4.1. Kiến thức (Trình bày những kiến thức mong muốn sinh viên tích lũy được sau

khi hoàn thành học phần?)

4.1.1 Sinh viên nắm bắt đƣợc đặc tính và nguồn gốc sinh ra nƣớc thải.

4.1.2 Năm bắt đƣợc các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải , đặc biệt là nƣớc thải mỏ.

4.1.3 Biết cách đánh giá lựa chọn thiết kế đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải từ đó xây dựng

đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải.

4.1.4 Ngoài ra còn có thể vận hành cũng nhƣ đƣợc hệ thống xử lý, tính toán đƣợc chi phí

cho hệ thống xử lý cũng nhƣ trong quá trình vận hành hệ thống.

4.2. Kỹ năng

4.2.1 Lựa chọn đƣợc hệ thống xử lý phù hợp, thiết kế đƣợc hệ thống xử lý.

4.2.2. Biết cách tính toán chi phí cho quá trình xây dựng, vận hành và bảo trì hệ thống.

4.2.3. Lựa chọn đƣợc cũng nhƣ xử lý thay thế công nghệ và đƣa ra đƣợc giải pháp phù hợp

nhất trong quá trình vận hành.

4.2.4. Phƣơng pháp tìm kiếm và đọc tài liệu, phƣơng pháp làm việc theo nhóm, phƣơng

pháp trình bày về nôi dung nghiên cứu.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung môn học gồm các vấn đề sau: Khái quát chung; Giới thiệu về thành phần, tính

chất của nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp, công nghiệp mỏ. Các nguồn thải, các nguồn tiếp

nhận nƣớc thải trong tự nhiên và sự ô nhiễm nguồn nƣớc. Các phƣơng pháp, công nghệ xử lý

nƣớc thải bằng cơ học, hoá học, hoá lý và sinh học,wetlad. Phân tích, thiết kế và quy hoạch

tổng thể hệ thống xử lý nƣớc thải. Tính toán chi phí cho quá trình xử lý.

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 ĐẶC TÍNH VÀ NGUỒN GỐC TẠO RA

NƢỚC THẢI 2

1.1 Đặc tính nƣớc thải 4.1.1

4.2.4 1.2

Nguồn gốc và quá trình hình thành nƣớc thải

mỏ

Chƣơng 2 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI 8

2.1 Phƣơng pháp hóa học

4.1.2

4.2.3

4.2.4

2.2 Phƣơng pháp vật lý

2.3 Phƣơng pháp keo tụ

2.4 Phƣơng pháp điện thẩm

Page 112: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

2.5 Phƣơng pháp tách bằng màng

2.6 Phƣơng pháp sinh học

2.7 Công nghệ wetland

2.8 Phƣơng pháp kết hợp

Chƣơng 3 ĐÁNH GIÁ, THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG

HỆ THỐNG XỬ LÝ 8

3.1 Đánh giá

4.1.3

4.2.1

4.2.2

3.2 Lựa chọn hệ thống

3.3 Thiết kê và hƣớng dẫn

3.4 Xây dựng vận hành và bảo trì

Chƣơng 4 XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ 6

4.1 Xây dựng 4.1.3

4.2.2

4.2.3 4.2 Vận hành và bảo trì

4.3 Quan trắc định kỳ hệ thống xử lý

Chƣơng 5 TÍNH TOÁN CHI PHÍ 6

5.1 Chi phí cơ bản 4.1.4

4.2.2

4.2.3

4.2.4

5.2 Chi phí vận hành và bảo trì

5.3 Tổng các chi phí

7. Phƣơng pháp giảng dạy (Trình bày các phương pháp giảng dạy được áp dụng giảng

dạy học phần)

- Nghe giảng lý thuyết, đọc sách, làm bài tập vận dụng trình bày trao đổi và thảo luận

8. Nhiệm vụ của sinh viên (Trình bày các nhiệm vụ sinh viên phải thực hiện)

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và đƣợc đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên đƣợc đánh giá tích lũy học phần nhƣ sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập đƣợc giao.

3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo, thuyết trình theo nhóm, trả lời câu

hỏi 30%

4 Điểm kiểm tra - Kiểm tra (30 phút)

Page 113: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

giữa kỳ

5 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết 60 phút.

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và hoàn thành

100% các bài thuyết trình

60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tƣơng ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó đƣợc quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trƣờng.

10. Tài liệu học tập

- Giáo trình chính:

[1] Phạm Thị Tố Oanh. Kỹ thuật xử lý nƣớc thải. Nhà xuất bản Xây dựng, 2018.

[2] Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Thị Hồng. Bài giảng Ứng dụng tin học trong kỹ thuật

môi trƣờng, Trƣờng Đại học Mỏ - địa chất, 2013.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thảo

luận

(tiết) Sinh viên cần chuẩn bị

1

CHƢƠNG 1: ĐẶC

TÍNH VÀ NGUỒN

GỐC TẠO RA

NƢỚC THẢI

1.1 Đặc tính nƣớc

thải

1.2 Nguồn gốc và quá

trình hình thành nƣớc

thải mỏ

4

0 0

+Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 1(mục: 1.1 đến 1.2,

Chƣơng 1).

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 1 đã học

ở học phần trƣớc

+Tra cứu nội dung về: 1.1 đến 1.2

tham khảo thêm [1]

2

CHƢƠNG 2: CÁC

PHƢƠNG PHÁP

XỬ LÝ NƢỚC

THẢI MỎ

2.1. Phƣơng pháp

hóa học

2.2. Phƣơng pháp

vật lý

8 8 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 1(mục: 2.1 đến 2.8,

Chƣơng 2).

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 2 đã học

ở học phần trƣớc

+Tra cứu nội dung về: 2.1 đến 2.8

tham khảo thêm [1]

Page 114: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

2.3. Phƣơng pháp

keo tụ

2.4. Phƣơng pháp

điện thẩm

2.4. Phƣơng pháp

tách bằng màng

2.6. Phƣơng pháp

sinh học

2.7. Phƣơng pháp

wetland

2.8 Phƣơng pháp

kết hợp

3

CHƢƠNG 3:

ĐÁNH GIÁ,

THIẾT KẾ VÀ

XÂY DỰNG HỆ

THỐNG XỬ LÝ

3.1. Đánh giá

3.2. Lựa chọn hệ

thống

3.3. Thiết kê và

hƣớng dẫn

3.4 Xây dựng vận

hành và bảo trì

8 8 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 3(mục: 3.1 đến 3.4,

Chƣơng 3).

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 3 đã học

ở học phần trƣớc

+Tra cứu nội dung về: 3.1 đến 3.4

tham khảo thêm [1]

4 CHƢƠNG 4: XÂY

DỰNG, VẬN HÀNH

VÀ BẢO TRÌ

4.1. Xây dựng

4.2. Vận hành và bảo

trì

4.3 Quan trắc định kỳ

hệ thống xử lý

4 8 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 4(mục: 4.1 đến 4.3

Chƣơng 4).

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 4 đã học

ở học phần 4110310

+Tra cứu nội dung về: 4.1 đến 4.3

tham khảo thêm [1]

5 CHƢƠNG 5: TÍNH

TOÁN CHI PHÍ

5.1. Chi phí cơ bản

5.2.Chi phí vận hành

và bảo trì

5.3. Tổng các chi phí

6 6 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 5 (mục: 5.1 đến 5.3

Chƣơng 5).

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 5 đã học

ở học phần trƣớc

+Tra cứu nội dung về: 5.1 đến 5.3

tham khảo thêm [1]

Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

TRƢỞNG BỘ MÔN

Page 115: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6

Page 116: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Thiết kế mạng lưới thoát nước (Designing water drainage network)

Mã số học phần: 7110320

Số tín chỉ học phần: 2 (2-0-4), học trong 8 tuần

Số tiết học phần:

Lý thuyết:24 ; Bài tập:06 ; Thực hành: 0

Thực tập: 0 ; Đồ án: 0 ; Tự học: 60

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. PGS.TS. Phan Quang Văn 0302-08

2. TS. Đào Đình Thuần 0408-02

3. ThS. Đào Trung Thành 1103-05

4. ThS. Trần Thị Ngọc 1103-10

5. TS. Nguyễn Phương Đông 1208-30

2.2. Bộ môn: Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng

2.3. Khoa: Môi Trƣờng

3. Điều kiện học học phần: Có

3.1. Môn học tiên quyết: không

3.2. Môn học học trƣớc: không

4. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về thiết kế một mạng lưới thoát nước thải hợp

lý cho khu dân cư, khu công nghiệp. Từ những kiến thức trong quá trình học sinh viên có

thể vận dụng vào thực tế. Ngoài ra còn tạo cho sinh viên kỹ năng làm việc theo nhóm, lập

kế hoạch thu thập số liệu thiết kế.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Kiến thức cơ bản về ô nhiễm môi trường nước do nước thải từ các nguồn khu dân

cư, khu công nghiệp

4.1.2. Các tiêu chuẩn về chế độ thải nước

4.1.3. Kiến thức về phương pháp thiết kế mạng lưới thoát nước thải, các thông số của

mạng lưới

4.1.4. Xây dựng mạng lưới thoát nước

4.1.5. Kiến thức quản lý mạng lưới thoát nước

Page 117: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Lựa chọn hệ thống thoát nước

4.2.2. Thiết kế được mạng lưới thoát nước

4.2.3. Xây dựng mạng lưới thoát nước

4.2.4. Quản lý mạng lưới thoát nước

4.2.5. Kỹ năng làm việc theo nhóm, lập kế hoạch thu thập số liệu thiết kế.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học giới thiệu khái niệm, phân loại nước thải, hệ thống thoát nước, phương pháp

lựa chọn hệ thống thoát nước.người học được học những kiến thức về các tiêu chuẩn thải

nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất,.... Các giai đoạn thiết kế mạng lưới thoát nước, bố

trí đường ống thoát nước, tính toán các thông số của mạng lưới thoát nước, xây dựng

mạng lưới thoát nước. Phân loại, xác định vị trí của trạm bơm, chọn máy bơm và dung

tích bể thu nước thải, tính toán thiết kế trạm bơm thoát nước, quản lý mạng lưới thoát

nước. Môn học còn giới thiệu khái niệm, tính toán thiết kế mạng lưới thoát nước mưa, các

công trình trên mạng lưới thoát nước mưa.

Nội dung học phần gồm 7 chương:

Chương 1: Nước thải và hệ thống thoát nước.

Chương 2: Những vấn đề cơ bản về thiết kế hệ thống thoát nước.

Chương 3: Thiết kế mạng lưới thoát nước thải

Chương 4: Xây dựng mạng lưới thoát nước

Chương 5: Trạm bơm nước thải

Chương 6: Quản lý mạng lưới thoát nước

Chương 7: Mạng lưới thoát nước mưa

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 Nƣớc thải và hệ thống thoát nƣớc 4

1.1 Nước thải 4.1.1

1.2 Hệ thống thoát nước 4.1.1

1.3 Sơ đồ và phân loại hệ thống thoát nước 4.1.1

1.4 Lựa chọn hệ thống thoát nước 4.2.1

1.5 Thu gom nước thải vào mạng lưới thoát nước

và nguồn tiếp nhận 4.1.1

1.6 Sơ đồ thoát nước khu dân cư 4.2.2

Page 118: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1.7 Sơ đồ thoát nước tổng hợp liên vùng 4.2.2

Chƣơng 2 Những vấn đề cơ bản về thiết kế hệ thống

thoát nƣớc 4

2.1 Cơ sở tài liệu để thiết kế 4.1.3

2.2 Dân số tính toán 4.1.3

2.3 Các tiêu chuẩn và chế độ thải nước 4.1.2

2.4 Hệ số không điều hoà 4.1.3

2.5 Xác định lưu lượng tính toán nước thải 4.1.3

2.6 Sự dao động của lưu lượng nước thải 4.1.3

2.7 Bài tập 4.2.5

Chƣơng 3 Thiết kế mạng lƣới thoát nƣớc thải 6

3.1 Các giai đoạn thiết kế 4.1.3

3.2 Lưu vực tự nhiên của dòng chảy, lưu vực

thoát nước 4.1.3

3.3 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước 4.1.3

3.4 Bố trí đường ống thoát nước trong mặt cắt

ngang đường phố 4.2.2

3.5 Trạng thái và chế độ của dòng chảy trong

mạng lưới thoát nước 4.1.3

3.6 Khả năng vận chuyển của dòng nước 4.1.3

3.7 Những cơ sở tính toán mạng lưới thoát nước

trong điều kiện chảy đều 4.1.3

3.8 Hình dạng mặt cắt ngang của ống và kênh.

Đặc tính thuỷ lực của chúng. 4.1.3

3.9

Đường kính nhỏ nhất, độ đầy, tốc độ, độ dốc,

các đoạn ống không tính toán của mạng lưới

thoát nước 4.1.3

3.10 Độ sâu đặt ống thoát nước, điểm khống chế,

độ sâu đặt ống đầu tiên, cách nối ống 4.1.3

3.11 Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn

ống 4.1.3

3.12 Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước 4.1.3

3.13 Tính toán tổn thất cục bộ trên mạng lưới thoát

nước 4.1.3

3.14 Tính toán đường ống áp lực 4.1.3

3.15 Bài tập 4.2.5

Chƣơng 4 Xây dựng mạng lƣới thoát nƣớc 3

4.1 Vật liệu và đường ống dùng cho mạng lưới

thoát nước 4.1.4

Page 119: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4.2 Những công trình trên mạng lưới thoát nước 4.1.4

4.3 Cắm tuyến đường ống thoát nước trên công

trường 4.1.4

Chƣơng 5 Trạm bơm nƣớc thải 4

5.1 Phân loại và xác định vị trí của trạm bơm 4.2.3

5.2 Quan hệ giữa dòng chảy đến và nước bơm đi 4.2.3

5.3 Chọn máy bơm và dung tích bể thu nước thải 4.2.3

5.4 Tính toán thiết kế trạm bơm thoát nước 4.2.3

5.5 Đường ống đẩy và ống xả sự cố 4.2.3

5.6 Cấu tạo và trang bị vệ sinh cho trạm bơm

nước thải 4.2.3

5.7 Giá thành bơm nước thải 4.2.3

Chƣơng 6 Quản lý mạng lƣới thoát nƣớc 4

6.1 Nhiệm vụ và tổ chức quản lý mạng lưới thoát

nước 4.1.5

6.2 Giám sát thi công và nghiệm thu mạng lưới

thoát nước thải 4.1.5

6.3 Kiểm tra mạng lưới thoát nước 4.1.5

6.4 Làm sạch và thông tắc đường ống thoát nước 4.1.5

6.5 Sửa chữa mạng lưới thoát nước 4.1.5

6.6 Kỹ thuật an toàn lao động trong công tác quản

lý mạng lưới thoát nước 4.2.4

6.7 Chi phí quản lý mạng lưới thoát nước 4.2.4

Chƣơng 7 Mạng lƣới thoát nƣớc mƣa 5

7.1 Khái niệm về hệ thống thoát nước mưa 4.2.2

7.2 Mưa và lượng mưa 4.2.2

7.3 Tính toán mạng lưới thoát nước mưa 4.2.2

7.4 Thiết kế mạng lưới thoát nước mưa 4.2.2

7.5 Các công trình trên mạng lưới thoát nước mưa 4.2.2

7.6 Bài tập 4.2.5

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp bài tập

- Áp dụng phương pháp giảng dạy MindMap

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

Page 120: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 30 tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao.

30% 3 Điểm bài tập nhóm

- Báo cáo/thuyết minh/...

- Được nhóm xác nhận có tham gia.

4 Điểm kiểm tra giữa

kỳ - Thi viết (30 phút) 30%

5 Điểm thi kết thúc

học phần - Thi viết và trắc nghiệm (90 phút) 30%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1] Phan Quang Văn và nnk, Bài giảng Thiết kế mạng lưới thoát nước. Trường Đại học

Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2013.

[2] Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, nhà xuất bản Xây

dựng, Hà Nội, 2000.

[3] Hoàng Huệ, Giáo trình cấp thoát nước : Giáo trình dùng cho sinh viên đại học chuyên

ngành: kiến trúc và xây dựng, nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2012.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

1

Chƣơng 1: Nƣớc thải và

hệ thống thoát nƣớc 8

+Tài liệu [1]: Nội dung từng

mục của chương 1

+ Ôn tập nội dung chương 1 đã

học ở học phần 7110320

+ Tham khảo tài liệu [3], [4]

1.1. Nước thải

1.2. Hệ thống thoát nước

1.3. Sơ đồ và phân loại hệ

thống thoát nước

Page 121: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1.4. Lựa chọn hệ thống

thoát nước

1.5. Thu gom nước thải

vào mạng lưới thoát nước

và nguồn tiếp nhận

1.6. Sơ đồ mạng lưới thoát

nước khu dân cư

1.7. Sơ đồ thoát nước tổng

hợp liên vùng

2

Chƣơng 2: Những vấn đề

cơ bản về thiết kế hệ

thống thoát nƣớc

6 2

+Tài liệu [1]: Nội dung từng

mục của chương 2

+ Ôn tập nội dung chương 2 đã

học ở học phần 7110320

+ Tham khảo tài liệu [2],[3], [4]

+ Hướng dẫn sinh viên làm bài

tập

2.1. Cơ sở tài liệu để thiết

kế

2.2. Dân số tính toán

2.3. Các tiêu chuẩn và chế

độ thải nước

2.4. Hệ số không điều hoà

2.5. Xác định lưu lượng

tính toán nước thải

2.6. Sự dao động của lưu

lượng nước thải

2.7. Bài tập

3

Chƣơng 3: Thiết kế

mạng lƣới thoát nƣớc

thải

6 2

+Tài liệu [1]: Nội dung từng

mục của chương 3

+ Ôn tập nội dung chương 3 đã

học ở học phần 7110320

+ Tham khảo tài liệu [2], [3]

+ Hướng dẫn sinh viên làm bài

tập

3.1. Các giai đoạn thiết kế

3.2. Lưu vực tự nhiên của

dòng chảy, lưu vực thoát

nước

3.3. Vạch tuyến mạng lưới

thoát nước

3.4. Bố trí đường ống

thoát nước trong mặt cắt

ngang đường phố

3.5. Trạng thái và chế độ

của dòng chảy trong mạng

lưới thoát nước

3.6. Khả năng vận chuyển

của dòng nước

3.7. Những cơ sở tính toán

mạng lưới thoát nước

trong điều kiện chảy đều

3.8. Hình dạng mặt cắt

ngang của ống và kênh.

Đặc tính thuỷ lực của

chúng

3.9. Đường kính nhỏ nhất,

độ đầy, tốc độ, độ dốc, các

đoạn ống không tính toán

Page 122: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

của mạng lưới thoát nước

3.10. Độ sâu đặt ống thoát

nước, điểm khống chế, độ

sâu đặt ống đầu tiên, cách

nối ống

4

3.11. Xác định lưu lượng

tính toán cho từng đoạn

ống

3.12. Tính toán thuỷ lực

mạng lưới thoát nước

3.13. Tính toán tổn thất

cục bộ trên mạng lưới

thoát nước

3.14. Tính toán đường ống

áp lực

3.15. Bài tập

Chƣơng 4: Xây dựng

mạng lƣới thoát nƣớc

4.1. Vật liệu và đường ống

dùng cho mạng lưới thoát

nước

4.2. Những công trình trên

mạng lưới thoát nước

+Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

3.11 đến 3.15 của Chương 3 và

từ mục 4.1 đến 4.2 của Chương

4.

+ Ôn tập nội dung chương 4 đã

học ở học phần 7110320

+ Tham khảo tài liệu [2], [3]

5 4.3. Cắm tuyến đường ống

thoát nước trên công

trường

6 2

+Tài liệu [1]: Nội dung mục 4.3

của Chương 4 và từ mục 5.1

đến 5.5 của Chương 5.

+ Ôn tập nội dung chương 4 đã

học ở học phần 7110320

+ Tham khảo tài liệu [2], [3]

Chương 5: Trạm bơm

nước thải

5.1. Phân loại và xác định

vị trí của trạm bơm

5.2. Quan hệ giữa dòng

chảy đến và nước bơm đi

5.3. Chọn máy bơm và

dung tích bể thu nước thải

5.4. Tính toán thiết kế

trạm bơm thoát nước

5.5. Đường ống đẩy và

ống xả sự cố

6

5.6. Cấu tạo và trang bị vệ

sinh cho trạm bơm nước

thải

5.7. Giá thành bơm nước

thải

Chƣơng 6: Quản lý

mạng lƣới thoát nƣớc

6 2

+Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

5.6 đến 5.7 của Chương 5. Nội

dung từng mục của chương 6

+ Ôn tập nội dung chương 6 đã

học ở học phần 7110320

+ Tham khảo tài liệu, [3]

6.1. Nhiệm vụ và tổ chức

Page 123: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

quản lý mạng lưới thoát

nước

6.2. Giám sát thi công và

nghiệm thu mạng lưới

thoát nước thải

6.3. Kiểm tra mạng lưới

thoát nước

6.4. Làm sạch và thông tắc

đường ống thoát nước

6.5. Sửa chữa mạng lưới

thoát nước

6.6. Kỹ thuật an toàn lao

động trong công tác quản

lý mạng lưới thoát nước

6.7. Chi phí quản lý mạng

lưới thoát nước

7

Chƣơng 7: Mạng lƣới

thoát nƣớc mƣa 6 2

+Tài liệu [1]: Nội dung từng

mục của chương 7

+ Ôn tập nội dung chương 7 đã

học ở học phần 7110320

+ Tham khảo tài liệu [2], [3]

+ Hướng dẫn sinh viên làm bài

tập

7.1. Khái niệm về hệ

thống thoát nước mưa

7.2. Mưa và lượng mưa

7.3. Tính toán mạng lưới

thoát nước mưa

8 7.4. Thiết kế mạng lưới

thoát nước mưa

7.5. Các công trình trên

mạng lưới thoát nước mưa

7.6. Bài tập

2 2 +Tài liệu [1]: Nội dung từ mục

7.4 đến 7.6 của chương 7

+ Ôn tập nội dung chương 7 đã

học ở học phần 7110320

+ Tham khảo tài liệu [2], [3]

+ Hướng dẫn sinh viên làm bài

tập

Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

TRƢỞNG BỘ MÔN

Page 124: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Công nghệ Wetland xử lý nước thải (Wetland technologies for

Wastewater Treatment)

Mã số học phần: 7110321

Số tín chỉ học phần: 2 (2-0-4) học trong 8 tuần

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 16 Bài tập: 14 Thực hành: 0

Thực tập: 0 Đồ án:0 Tự học: 60

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. TS. Nguyễn Hoàng Nam 0103-15

2.2. Bộ môn: Kỹ Thuật Môi trƣờng

2.3. Khoa: Môi trƣờng

3. Điều kiện học học phần

3.1. Môn học tiên quyết: Không

3.2. Môn học học trƣớc: 7010304 (Hóa đại cƣơng); 7110228 (Kỹ thuật xử lý

nƣớc cấp và nƣớc thải); 7110218 (Vi hóa sinh môi trƣờng).

4. Mục tiêu của học phần: Học phần giúp sinh viên nắm đƣợc các kiến thức cơ bản

về công nghệ Wetland trong xử lý nƣớc thải, từ đó giúp sinh viên hoàn thành tốt

các học phần tiếp theo trong chƣơng trình đào tạo. Sau khi học xong học phần sinh

viên có thể làm đồ án môn học và thu thập thêm tài liệu làm đồ án tốt nghiệp.

4.1. Kiến thức (Trình bày những kiến thức mong muốn sinh viên tích lũy được sau khi

hoàn thành học phần?)

4.1.1 Nắm bắt đƣợc thế nào là wetland và cách phân loại chúng, các cơ chế loại

bỏ các chất ô nhiễm diễn ra trong hệ thống constructed wetland.

4.1.2 Nắm bắt đƣợc vai trò của thực vật trong hệ thống constructed wetland, Các

loại hệ thống constructed wetland trong xử lý nƣớc thải nhƣ: Surface Flow

Wetlands, Subsurface Flow Wetlands, Vertical Flow wetlands.

4.1.3 Các ứng dụng cũng nhƣ lựa chọn constructed wetland, lựa chọn các loại

thực vật phù hợp cho từng loại nƣớc thải, nắm bắt đƣợc cách xây dựng hệ thống

constructed wetland, tính toán đƣợc chi phí cho hệ thống...

Page 125: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.2. Kỹ năng (Trình bày những kỹ năng cứng và kỹ năng mềm mong muốn sinh viên

tích lũy được sau khi hoàn thành học phần?)

4.2.1. Biết cách tìm kiếm tài liệu liên quan đến chuyên nghành, nắm bắt đƣợc thực tế trên

thế giới trong việc xử lý các loại nƣớc thải bằng hệ thống constructed wetland.

4.2.2. Biết cách lựa họn hệ thống xử lý phù hợp, trên cơ sở nắm bắt đƣợc cơ chế của quá

trình xử lý cho từng loại nƣớc thải trong hệ thống constructed wetland.

4.2.3. Kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình về hệ thống xử lý, kỹ năng tính

toán và lựa chọn hệ thống phù hợp.

5. Tóm tắt nội dung học phần

(Mô tả tóm tắt các nội dung chính giảng dạy cho người học; khoảng 10 dòng)

Nội dung môn học gồm các vấn đề sau: Giới thiệu về wetland; Các cơ chế chuyển

hóa chất dinh dƣỡng quan trọng và kim loại trong wetland; Vai trò của cây trong hệ

thống xử lý bằng wetland; Các loại wetland trong xử lý nƣớc thải; Hệ thống dòng chảy

ngang trong wetland; Các loại xử lý nƣớc thải trong hệ thống dòng chảy ngang của

wetland; Sử dụng công nghệ wetland trên thế giới.

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 GIỚI THIỆU VỀ WETLAND 2 4.1.1

1.1 Giá trị và chức năng của Wetland

1.2

Wetland tự nhiên và nhân tạo cho xử lý nƣớc

thải

Chƣơng 2

CÁC CƠ CHẾ CHUYỂN HOÁ CHẤT DINH

DƢỠNG QUAN TRỌNG VÀ KIM LOẠI

TRONG WETLAND

6 4.1.2

2.1 Oxi và thế oxi hóa khử

2.2 Sự chuyển hóa của carbon

2.3 Sự chuyển hóa của Nitơ

2.4 Chuyển hóa phosphor

2.5 Chuyển hóa lƣu huỳnh

2.6 Sắt và Mangan

2.7 Lƣợng vết các kim loại

Chƣơng 3 VAI TRÒ CỦA CÂY TRONG HỆ THỐNG

XỬ LÝ BẰNG WETLAND 6 4.1.3

Page 126: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

3.1 Hệ thực vật trong wetland

3.2 Sự thích ứng của cây với nƣớc

3.3 Sinh khối, sự tăng trƣởng và phân hủy

3.4 Sự bay hơi và vận chuyển nƣớc

3.5 Vai trò của thực vật trong hệ thống xử lý bằng

wetland

Chƣơng 4 CÁC LOẠI WETLAND TRONG XỬ LÝ

NƢỚC THẢI 2 4.1.4

4.1 Surface Flow Wetlands

4.2 Subsurface Flow Wetlands

4.3 Vertical Flow wetlands

Chƣơng 5 HỆ THỐNG DÒNG CHẢY NGANG

TRONG WETLAND 6 4.1.5

5.1 Phát triển công nghệ

5.2 Các thông số thiết kế quan trọng

5.3 Chi phí đầu tƣ, vận hành và bảo trì

5.4 Hiệu quả nổi bật của việc xử lý

Chƣơng 6

CÁC LOẠI XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRONG

HỆ THỐNG DÒNG CHẢY NGANG CỦA

WETLAND

8 4.1.6

6.1 Xử lý nƣớc thải đô thị và nƣớc thải dân dụng

6.2 Nƣớc thải công nghiệp

6.3 Nƣớc thải nông nghiệp

6.4 Nƣớc thải tại chỗ

6.5 Nƣớc rò rỉ từ bãi rác thải

6.6 Hóa chất gây rối loạn nội tiết và các chất hữu

cơ đặc biệt

7. Phƣơng pháp giảng dạy (Trình bày các phương pháp giảng dạy được áp dụng giảng

dạy học phần)

- Nghe giảng lý thuyết, đọc sách, làm bài tập vận dụng trình bày trao đổi và thảo luận.

8. Nhiệm vụ của sinh viên (Trình bày các nhiệm vụ sinh viên phải thực hiện)

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và đƣợc đánh giá kết quả thực hiện.

Page 127: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên đƣợc đánh giá tích lũy học phần nhƣ sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập đƣợc giao.

3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết trình 30%

4 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết 30 phút

5 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết 60 phút.

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tƣơng ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó đƣợc quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trƣờng.

10. Tài liệu học tập

- Giáo trình chính:

[1] Nguyễn Hoàng Nam. Công nghệ Wetland xử lý nƣớc thải mỏ. Trƣờng Đại

học Mỏ-Địa chất, Hà Nội, 2015.

- Sách tham khảo:

Nguyễn Hoàng Nam. Thiết kế wetland cho xử lý nƣớc thải NXB KHKT 2018

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

Page 128: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

1

Chƣơng 1: GIỚI

THIỆU VỀ

WETLAND

Giá trị và 1.1.

chức năng của

Wetland

1.2. Wetland tự

nhiên và nhân tạo

cho xử lý nƣớc thải

4

0 0

+Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 1 (ví dụ: 1.1 đến 1.2,

Chƣơng 1).

+Ôn tập nội dung chƣơng 1 đã học

ở học phần 7110321.

+Tra cứu nội dung về: 1.1 đến 1.2

tham khảo thêm [2]

2

Chƣơng 2: CÁC CƠ

CHẾ CHUYỂN

HOÁ CHẤT DINH

DƢỠNG QUAN

TRỌNG VÀ KIM

LOẠI TRONG

WETLAND

2.1. Oxi và thế oxi

hóa khử

2.2. Sự chuyển hóa

của carbon

2.3. Sự chuyển hóa

của Nitơ

2.4. Chuyển hóa

phosphor

2.5. Chuyển hóa lƣu

huỳnh

2.6. Sắt và Mangan

2.7. Lƣợng vết các

kim loại

8 4 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 2 (ví dụ: 2.1 đến 2.7,

Chƣơng 2).

+Ôn tập nội dung chƣơng 2 đã học

ở học phần 7110321.

+Tra cứu nội dung về: 2.1 đến 2.7

tham khảo thêm [2, 3, 5]

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): Thuyết trình theo

nhóm.

3

Chƣơng 3: VAI

TRÒ CỦA CÂY

TRONG HỆ

THỐNG XỬ LÝ

BẰNG WETLAND

3.1. Hệ thực vật

trong wetland

3.2. Sự thích ứng

của cây với nƣớc

3.3. Sinh khối, sự

tăng trƣởng và phân

hủy

3.4. Sự bay hơi và

6 6 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 3 (ví dụ: 3.1 đến 3.5,

Chƣơng 3).

+Ôn tập nội dung chƣơng 3 đã học

ở học phần 7110321.

+Tra cứu nội dung về: 3.1 đến 3.5

tham khảo thêm [2, 5, 6, 7]

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): Thuyết trình theo

nhóm.

Page 129: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6

vận chuyển nƣớc

3.5. Vai trò của

thực vật trong hệ

thống xử lý bằng

wetland

4 Chƣơng 4: CÁC

LOẠI WETLAND

TRONG XỬ LÝ

NƢỚC THẢI

4.1. Surface Flow

Wetlands

4.2. Subsurface

Flow Wetlands

4.3. Vertical Flow

wetlands

4 0 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 4 (ví dụ: 4.1 đến 4.2,

Chƣơng 4).

+Ôn tập nội dung chƣơng 4 đã học

ở học phần 7110321.

+Tra cứu nội dung về: 4.1 đến 4.2

tham khảo thêm [5, 8, 9]

5 Chƣơng 5: HỆ

THỐNG DÒNG

CHẢY NGANG

TRONG

WETLAND

5.1 Phát triển

công nghệ

5.2. Các thông số

thiết kế quan trọng

5.3. Chi phí đầu tƣ,

vận hành và bảo trì

5.4. Hiệu quả nổi

bật của việc sử lý

6 6 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 5 (ví dụ: 5.1 đến 5.4,

Chƣơng 5).

+Ôn tập nội dung chƣơng 5 đã học

ở học phần 7110321.

+Tra cứu nội dung về: 5.1 đến 5.4

tham khảo thêm [4, 8, 9]

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): Thuyết trình theo

nhóm.

6 Chƣơng 6: CÁC

LOẠI XỬ LÝ

NƢỚC THẢI

TRONG HỆ

THỐNG DÒNG

CHẢY NGANG

CỦA WETLAND

6.1. Xử lý nƣớc thải

đô thị và nƣớc thải

dân dụng

6.2. Nƣớc thải công

nghiệp

6.3. Nƣớc thải nông

nghiệp

4 12 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 65 (ví dụ: 6.1 đến 6.6,

Chƣơng 6).

+Ôn tập nội dung chƣơng 6 đã học

ở học phần 7110321.

+Tra cứu nội dung về: 6.1 đến 6.6

tham khảo thêm [2, 3, 6, 8, 9]

- Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): Thuyết trình theo

nhóm.

Page 130: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

7

6.4 Nƣớc thải tại chỗ

6.5. Nƣớc rò rỉ từ

bãi rác thải

6.6. Hóa chất gây

rối loạn nội tiết và

các chất hữu cơ đặc

biệt

Hà nội, ngày 22 tháng 09 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

PGS. TS. Đỗ Văn Bình

TRƢỞNG BỘ MÔN

PGS. TS. Phan Quang Văn

Page 131: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Thiết kế Wetland cho xử lý nước thải (Wetland designs for

Wastewater Treatment)

Mã số học phần: 7110322

Số tín chỉ học phần: 3 (2-0-5) học trong 8 tuần

Phân bổ thời gian:

Lý thuyết:15 Bài tập:15 Thực hành 0

Thực tập: 0 Đồ án: 15 Tự học: 60

2. Đơn vị quản lý học phần: Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng

2.1 Giảng viên giảng dạy Mã giảng viên

TS. Nguyễn Hoàng Nam 0103-15

2.2 Bộ môn: Kỹ thuật Môi trƣờng

2.3. Khoa: Môi trƣờng

3. Điều kiện học học phần (mã số học phần)

3.1 Môn học tiên quyết:

3.2 Môn học học trƣớc: Công nghệ wetland xử lý nƣớc thải, mã số: 7110321

4 Mục tiêu của học phần

Giúp sinh viên nắm đƣợc cách thiết kế một công nghệ mới trong xử lý nƣớc thải,

đặc biệt ứng dụng trong nƣớc thải công nghiệp cũng nhƣ nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải

nông nghiệp. Sau học phần sinh viên sẽ có kiến thức về xây dựng thiết kế hệ thống

Wetland từ đó thu thập tài liệu làm đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp.

4.1 Kiến thức

4.1.1 Hiểu biết về lịch sử phát triển của wetland

4.1.2 Cơ chế loại bỏ các chất ô nhiễm thông thƣờng, Cơ chế loại bỏ các chất ô nhiễm

dặc biệt trong hệ thống wetland

4.1.3 Các loại hệ thống wetland nhƣ: hệ thống Surface Flow Wetlands, Subsurface

Flow Wetlands, Vertical Flow wetlands

4.1.4 Các ứng dụng của hệ thống wetland

4.1.5 Biết cách Đánh giá, Thiết kê và hƣớng dẫn xây dựng hệ thống wetland

4.1.6 Nắm bắt đƣợc việc Xây dựng, Vận hành và bảo trì hệ thống wetland

4.1.7 Biết cách tính toán chi phí cho hệ thống wetland

4.2 Kỹ năng:

4.2.1 Hiểu biết về các đặc tính của Wetland, các cơ chế loại bỏ các chất ô nhiễm

thông thƣờng, cơ chế loại bỏ các chất ô nhiễm dặc biệt trong hệ thống wetland

4.2.2 Hiểu biết đƣợc về các loại hệ thống wetland nhƣ: hệ thống Surface Flow

Wetlands, Subsurface Flow Wetlands, Vertical Flow wetlands

Page 132: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.2.3 Biết đƣợc các ứng dụng của hệ thống wetland từ đó sử dụng chúng một cách

hợp lý

4.2.4 Biết cách thiết kê và xây dựng hệ thống wetland cho mục đích xử lý cụ thể

4.2.5 Biết đƣợc việc Xây dựng, Vận hành và bảo trì hệ thống wetland nhƣ thế nào

4.2.6 Tính toán đƣợc các chi phí cho hệ thống wetland

4.2.7 Thuyết trình, làm việc theo nhóm

5 Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung môn học gồm các vấn đề sau: Mở đầu; Cơ chế loại bỏ các chất ô nhiễm

bằng hệ thống wetland; Các loại hệ thống wetland; Các ứng dụng xử lý nƣớc thải;

Đánh giá, thiết kế và xây dựng wetland; Xây dựng vận hành và bảo trì; Tính toán chi

phí cho một hệ thống wetland;

6 Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 MỞ ĐẦU 2 4.1.1

Chƣơng 2 LOẠI BỎ CÁC CHẤT Ô NHIỄM BẰNG

WETLAND 4 4.1.2

2.1 Các đặc tính của Wetland

2.2 Cơ chế loại bỏ các chất ô nhiễm thông thƣờng

2.3 Cơ chế loại bỏ các chất ô nhiễm dặc biệt

Chƣơng 3 CÁC LOẠI HỆ THỐNG WETLAND .2 4.1.3

3.1 Surface Flow Wetlands

3.2 Subsurface Flow Wetlands

3.3 Vertical Flow wetlands

Chƣơng 4 CÁC ỨNG DỤNG 6 4.1.4

4.1 Xử lý các nguồn nƣớc ô nhiễm không chứa

kim loại

4.2 Xử lý nƣớc thải đô thị

4.3 Xử lý nƣớc thải mỏ

4.4 Xử lý nƣớc thải công nghiệp

4.5 Khắc phục hậu quả hoạt động xử lý nƣớc thải

4.6 Ảnh hƣởng từ nƣớc thải vệ sinh hoạc nƣớc rò

rỉ từ bãi rác

4.7 Nƣớc thải nông nghiệp

4.8 Nƣớc thải tại chỗ

Chƣơng 5 ĐÁNH GIÁ, THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG

WETLAND 10 4.1.5

Page 133: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

5.1 Đánh giá

5.2 Thiết kê và hƣớng dẫn

Chƣơng 6 XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ 3 4.1.6

6.1 Xây dựng

6.2 Vận hành và bảo trì

6.3 Quan trắc định kỳ hệ thống wetlands

Chƣơng 7 TÍNH TOÁN CHI PHÍ 3 4.1.7

7.1 Chi phí cơ bản

7.2 Chi phí vận hành và bảo trì

7.3 Tổng các chi phí

7.4 So sánh chi phí với các công nghệ khác

7 Phƣơng pháp giảng dạy:

- Nghe giảng lý thuyết, đọc sách, làm bài tập vận dụng trình bày trao đổi và thảo luận.

8 Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và đƣợc đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1 Cách đánh giá

Sinh viên đƣợc đánh giá tích lũy học phần nhƣ sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập đƣợc giao.

3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết trình 30%

4 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết 30 phút

5 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết 60 phút.

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

9.2 Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tƣơng ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

Page 134: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

thập phân, sau đó đƣợc quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trƣờng.

10 Tài liệu học tập:

- Giáo trình chính:

[1] Nguyễn Hoàng Nam. Thiết kế Wetland cho xử lý nƣớc thải. NXB, KHKT,

2018.

- Sách tham khảo:

[2] Nguyễn Hoàng Nam. Công nghệ Wetland cho xử lý nƣớc thải mỏ. Trƣờng Đại

học Mỏ-Địa chất, Hà Nội, 2015.

11 Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết) Sinh viên cần chuẩn bị

1

CHƢƠNG 1: MỞ

ĐẦU

4

0 0

+Tài liệu [1]: Nội dung của Chƣơng

1.

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 1 đã học

ở học phần 7110322

+Tra cứu nội dung về chƣơng 1

tham khảo thêm [2]

2

CHƢƠNG 2: LOẠI

BỎ CÁC CHẤT Ô

NHIỄM BẰNG

WETLAND

2.1 Các đặc tính

của Wetland

2.2 Cơ chế loại bỏ

các chất ô nhiễm

thông thƣờng

2.3 Cơ chế loại bỏ

các chất ô nhiễm dặc

biệt

4 4 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 2 (mục: 2.1 đến 2.3,

Chƣơng 2).

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 2 đã học

ở học phần 7110322

+ Tra cứu nội dung về: 2.1 đến 2.3

tham khảo thêm [2,3,7]

3

CHƢƠNG 3: CÁC

LOẠI HỆ THỐNG

WETLAND

3.1 Surface Flow

Wetlands

3.2 Subsurface

Flow Wetlands

4 0 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 3 (mục: 3.1 đến 3.3,

Chƣơng 3).

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 3 đã học

ở học phần 7110322

+ Tra cứu nội dung về: mục 3.1 đến

3.3 chƣơng 3, tham khảo thêm [2,

Page 135: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

3.3 Vertical Flow

wetlands

4]

4 CHƢƠNG 4: CÁC

ỨNG DỤNG

4.1 Xử lý các

nguồn nƣớc ô nhiễm

không chứa kim loại

stormwater (runoff –

Nonpointsource)

4.2 Xử lý nƣớc

thải đô thị

4.3 Xử lý nƣớc

thải mỏ

4.4 Xử lý nƣớc

thải công nghiệp

4.5 Khắc phục

hậu quả hoạt động xử

lý nƣớc thải

4.6 Ảnh hƣởng từ

nƣớc thải vệ sinh

hoạc nƣớc rò rỉ từ bãi

rác

4.7 Nƣớc thải

nông nghiệp

4.8 Nƣớc thải tại chỗ

6 6 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 4 (mục: 4.1 đến 4.8,

Chƣơng 4).

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 4 đã học

ở học phần 7110322

+ Tra cứu nội dung về: mục 4.1 đến

4.8 chƣơng 4, tham khảo thêm [2,

3, 4,7]

5 CHƢƠNG 5: ĐÁNH

GIÁ, THIẾT KẾ VÀ

XÂY DỰNG

WETLAND

5.1 Đánh giá

5.2 Thiết kê và

hƣớng dẫn

8 12 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 5 (mục: 5.1 đến 5.2,

Chƣơng 5).

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 5 đã học

ở học phần 7110322

+ Tra cứu nội dung về: mục 5.1 đến

5.2, tham khảo thêm [2]

+ Thiết kế hệ thống xử lý theo yêu

cầu

6 CHƢƠNG 6: XÂY

DỰNG, VẬN HÀNH

VÀ BẢO TRÌ

6.1 Xây dựng

6.2 Vận hành và

bảo trì

6.3 Quan trắc định kỳ

hệ thống wetlands

2 4 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 6 (mục: 6.1 đến 5.3,

Chƣơng 6).

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 6 đã học

ở học phần 7110322

+ Tra cứu nội dung về: mục 6.1 đến

6.3, tham khảo thêm [2]

+ Làm bài tập

7 CHƢƠNG 7: TÍNH

TOÁN CHI PHÍ

2 4 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 7 (mục: 7.1 đến 7.4,

Page 136: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6

7.1 Chi phí cơ bản

7.2 Chi phí vận

hành và bảo trì

7.3 Tổng các chi

phí

7.4 So sánh chi phí

với các công nghệ

khác

Chƣơng 7).

+ Tính toán các chi phí cho hệ

thống xử lý theo yêu cầu

+ Tham khảo thêm [2]

+ Làm bài tập

Hà nội, ngày 22 tháng 09 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

PGS. TS. Đỗ Văn Bình

TRƢỞNG BỘ MÔN

PGS.TS. Phan Quang Văn

Page 137: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Thực tập kỹ thuật môi trường (Experiments for the environmental

engineering)

Mã số học phần: 7110323

Số tín chỉ học phần: 1 (0-1-2), học trong 8 tuần

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 0; Thảo luận: Thực hành: 15;

Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự học: 30;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền 1103-08

2.2. Bộ môn: Bộ môn Kỹ thuật môi trường

2.3. Khoa: Môi Trường

3. Điều kiện học học phần (mã số học phần)

3.1. Môn học tiên quyết:

3.2. Môn học học trƣớc:

4. Mục tiêu của học phần

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức về phân tích trong phòng thí nghiệm.

Môn học cũng trang bị cho sinh viên kiến thức để tiếp cận tốt với các bước lấy mẫu ngoài

hiện trường.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Kiến thức cơ bản về môi trường đất, nước và không khí

4.1.2. Thí nghiệm đối với môi trường nước

4.1.3. Thí nghiệm đối với môi trường không khí

4.1.4. Thí nghiệm đối với môi trường không đất

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Kỹ năng phân tích các chỉ tiêu hóa học trong các mẫu nước, đất và không khí

4.2.2. Kỹ năng lấy các loại mẫu đất, mẫu nước, theo đúng quy chuẩn

4.2.3. Kỹ năng sử dụng các thiết bị trong phòng thí nghiệm phân tích Môi trường

5. Tóm tắt nội dung học phần

Page 138: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

Học phần nhằm trang bị các kiến thức và kỹ năng tiến hành thí nghiệm, cách lấy mẫu

(đất, nước, không khí), bảo quản mẫu và phân tích môi trường trong phòng thí nghiệm.

Môn học này giúp người học biết được quy trình lấy mẫu ngoài hiện trường, thành thạo

các thao tác trong phòng thí nghiệm như: Pha hóa chất, thực hành phân tích các chỉ tiêu

trong môi trường nước (COD, TSS, Độ đục, hàm lượng clo, hàm lượng sunfat….); trong

môi trường đất và trong môi trường không khí. Học phần còn giúp người học môn này

hiểu rõ các thí nghiệm trên cơ sở lý thuyết chuyên ngành đã được trang bị, để từ đó có thể

tiến hành nghiên cứu ứng dụng các biện pháp phân tích và xử lý môi trường trong thực tế.

Cuối cùng học phần này trang bị cho người học những kiến thức thực tế và tiến hành đánh

giá sơ bộ về môi trường của khu vực nghiên cứu.

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 Thí nghiệm đối với môi trường nước 5

1.1 Phương pháp xác định hàm lượng cặn lơ

lửng (SS) 4.1.2

1.2 Phương pháp xác định tổng lượng cặn hòa

tan (TDS) 4.1.2

1.3 Phương pháp xác định hàm lượng oxi hòa tan

trong nước (DO) 4.1.2

1.4 Phương pháp xác định hàm lượng COD bằng

phương pháp Kali penmanganat (KMnO4) 4.1.2

1.5 Phương pháp xác định hàm lượng COD bằng

phương pháp Kali dicromat (K2Cr2O7) 4.1.2

1.6 Phương phá xác định nhu cầu oxi sinh hóa

BOD 4.1.2

Chƣơng 2 Thí nghiệm đối với môi trường không khí 5

2.1 Phương pháp xác định lượng bụ lơ lửng

(SPM) 4.1.3

2.2 Phương pháp xác định áp suất khí quyển 4.1.3

2.3 Phương pháp xác định các chất khí độc hại

CO, CO2, SO2, NO2 4.1.3

Chƣơng 3 Thí nghiệm đối với môi trường đât 5

3.1 Phương pháp xác định độ ẩm của đất 4.1.4

3.2 Phương pháp xác định nguyên tố đồng trong

đất 4.1.4

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp bài tập

- Hướng dẫn thí nghiệm trong phòng

Page 139: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

- Hướng dẫn sinh viên đi thực địa

8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

8. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

8.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao.

30%

3

Điểm thực hành/

thí nghiệm/ thực

tập

- Báo cáo, kỹ năng thực hành/....

- Tham gia 100% số giờ.

4

Điểm kiểm tra

- Kỹ năng thực hành

5 Điểm thi kết thúc

học phần

Báo cáo nghiệm thu được sau quá trình

thực hành trên lớp 60%

8.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trường.

9. Tài liệu học tập

[1] Nguyễn Thị Thu Huyền. Bài giảng Thực tập thí nghiệm kỹ thuật Môi trường.

Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2012.

[2] Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi: Các phương pháp hóa học phân tích (Tập II). Nhà

xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp, 1978.

[3] Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mạc;, Từ Vọng Nghi. Cơ sở hóa học phân tích. Nhà

xuất bản Khoa học kỹ thuật, tháng 4/2002.

10. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Page 140: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

1 Chương 1. Thí

nghiệm đối với môi

trường nước

5 - Làm việc theo nhóm đã được

phân

- Tài liệu [1]: Nội dung mục

1.1 và 1.2 của chương 1

2 Chương 2. Thí

nghiệm đối với môi

trường không khí

5 - Làm việc theo nhóm đã được

phân

- Tài liệu [1]: Nội dung mục

2.1 và 2.2… của chương 2

- Tra cứu nội dung về các bước

lấy mẫu đất và cách phân tích

mẫu đất, tài liệu (1,2)

3 Chương 3. Thí

nghiệm đối với môi

trường không khí

5 - Làm việc theo nhóm đã được

phân

- Tài liệu [1]: Nội dung mục

2.1 và 2.2… của chương 2

- Tra cứu nội dung về các bước

lấy mẫu không khí và cách

phân tích mẫu không khí, tài

liệu (2,3,4)

Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2016

TRƢỞNG KHOA

BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

TRƢỞNG BỘ MÔN

Page 141: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật môi trường (Special English for

Environmental Engineering Students)

Mã số học phần: 7110324

Số tín chỉ học phần: 3(3-0-6), học trong 16 tuần

Số tiết học phần: 45

Lý thuyết: 30; Bài tập: 15; Thực hành: 0;

Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự học: 90

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. PGS. TS. Phan Quang Văn 0302-08

2. ThS. Đặng Thị Ngọc Thủy 1103-04

3. ThS. Trần Thị Ngọc 1103-10

2.2. Bộ môn: Kỹ Thuật Môi Trường

2.3. Khoa: Môi Trường

3. Điều kiện học học phần: không

3.1. Môn học tiên quyết: không

3.2. Môn học học trƣớc: không

4. Mục tiêu của học phần

Nhằm giúp sinh viên nắm được các khái niệm chuyên môn bằng tiếng Anh trong chuyên

ngành kỹ thuật môi trường, giúp cho sinh viên có một tập hợp các từ vựng và thuật ngữ tiếng

Anh tối thiểu về chuyên ngành khai thác khoáng sản rắn, dầu khí và bảo vệ môi trường, giúp

cho sinh viên nâng cao trình độ tiếng Anh để có thể đọc hiểu tài liệu tham khảo bằng tiếng

Anh, viết các bài luận chuyên môn bằng tiếng Anh.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Thuật ngữ môi trường cơ bản

4.1.2. Mở rộng vốn từ vựng và kiến thức ngành Kỹ thuật môi trường

4.1.3. Kiến thức môi trường cơ bản

4.1.4. Kiến thức môi trường mỏ khoáng sản rắn và dầu khí

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Kỹ năng làm việc nhóm

4.2.2. Kỹ năng tư duy, phân tích và giải quyết vấn đề;

4.2.3. Kỹ năng tìm, dịch tài liệu tham khảo phục vụ học tập và làm bài tập nhóm.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Page 142: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

Nội dung môn học gồm các vấn đề sau: những khái niệm chung; sự can thiệp của kỹ thuật

nhằm giảm thiểu sức ép môi trường; ảnh hưởng đến môi trường do khai thác mỏ; công nghệ

nhằm bảo vệ môi trường mỏ; thiết kế hệ thống bảo vệ môi trường những khu vực đặc thù;

hoạt động quản lý môi trường trong khai thác mỏ; kỹ thuật môi trường trong công nghiệp khai

thác than; kỹ thuật môi trường trong khai thác cát và sỏi; kỹ thuật môi trường trong khai thác

dầu khí.

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

PART 1 GENERAL CONCEPTS 5

1.1 Section 1: Environment and it’s elements 4.1.1

1.2 Section 2: Natural cycles 4.1.1

1.3 Section 3: Natural and man-made changes in

environment and disasters 4.1.1

PART 2 ENGINEERING INTERVENTIONS TO

REDUCE ENVIRONMENTAL STRESSES 5

2.1 Section 1: Water pollution 4.1.2

2.2 Section 2: Measurement of water quality 4.1.2

2.3 Section 3: Water treatment 4.1.3

2.4 Section 4: Types and sources of gaseous air

pollutants

4.1.3

2.5 Section 5: Air pollution control 4.1.3

2.6 Section 6: Solid waste 4.1.3

2.7 Section 7: Noise pollution and control 4.1.3

PART 3 ENVIRONMENTAL EFFECTS OF MINING 5

3.1 Section 1: Land surface effect 4.1.4

3.2 Section 2: Biologic effects 4.1.4

3.3 Section 3: Hydrologic Effects 4.1.4

3.4 Section 4: Effects on air quality 4.1.4

3.5 Section 5: Societal effects 4.1.4

PART 4 TECHNOLOGIES FOR MINING

ENVIRONMENTAL PROTECTION 5

4.1 Section 1: Land surface effects 4.1.4

4.2 Section 2: Biologic effects 4.1.4

4.3 Section 3: Hydrologic effects 4.1.4

4.4 Section 4: Effects on the air 4.1.4

Page 143: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4.5 Section 5: Societal effects 4.1.4

4.6 Section 6: Mitigation of the effects of blasting 4.1.4

PART 5 SYSTEMS DESIGN FOR SITE SPECIFIC

ENVIRONMENTAL PROTECTION 5

5.1 Section 1: Introduction 4.1.4

5.2 Section 2: Design process 4.1.4

5.3 Section 3: Geotechnical considerations 4.1.4

5.4 Section 4: Liner design principles and practice 4.1.4

5.5 Section 5: Tailings disposal design 4.1.4

5.6 Section 6: Waste rock disposal design 4.1.4

5.7 Section 7: Heap and dump leach design 4.1.4

5.8 Section 8: Water balance evaluations 4.1.4

PART 6 OPERATIONS ENVIRONMENTAL

MANAGEMENT FOR MINING 5

6.1 Section 1: Introduction 4.1.4

6.2 Section 2: Evolution of operations

environmental management for mining

4.1.4

6.3 Section 3: Operations environmental

management functions for mining

4.1.4

6.4 Section 4: Environmental management cycle

for mining

4.1.4

PART 7 ENVIRONMENTAL ENGINEERING FOR

COAL INDUSTRY 5

7.1 Section 1: Introduction and background 4.1.4

7.2 Section 2: Environmental considerations 4.1.4

7.3 Section 3: Mitigative design techniques 4.1.4

PART 8 ENVIRONMENTAL PROTECTION FOR

PLACER OR ALLUVIAL MINING 5

8.1 Section 1: Introduction and general

description 4.1.4

8.2 Section 2: Permitting and reclamation

planning of placer deposits 4.1.4

8.3 Section 3: Environmental aspects of mercury

in mining 4.1.4

PART 9 ENVIRONMENTAL CONTROL IN

PETROLEUM ENGINEERING 5

9.1 Section 1: Overview 4.1.4

9.2 Section 2: Waste treatment methods 4.1.4

Page 144: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp bài tập

- Áp dụng phương pháp giảng dạy MindMap

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập, tiểu luận và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 45 tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao.

3 Điểm bài tập nhóm

- Nộp bài đúng hạn, có thuyết trình trước tập

thể

- Được nhóm xác nhận có tham gia.

30%

4 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (60 phút)

5 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (90 phút).

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ

thực hành

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1] Phan Quang Văn và nnk. Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật môi trường

(Special English for Environmental Engineering Students). Trường Đại học Mỏ - Địa

chất, Hà Nội, 2013.

[2] English for Environmental Studies. Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ

Page 145: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

1

PART 1. GENERAL

CONCEPTS

1.1. Section 1:

Environment and it’s

elements

1.2. Section 2:

Natural cycles

1.3. Section 3:

Natural and man-

made changes in

environment and

disasters

8 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 1.1

đến 1.3 của part 1.

+ Tra cứu nội dung về kỹ thuật môi

trường trong tài liệu [2, 3 và 5].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của part 1,

tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

2

PART 2.

ENGINEERING

INTERVENTIONS

TO REDUCE

ENVIRONMENTAL

STRESSES

2.1. Section 1: Water

pollution

2.2. Section 2:

Measurement of

water quality

2.3. Section 3: Water

treatment

2.4. Section 4: Types

and sources of

gaseous air pollutants

2.5. Section 5: Air

pollution control

2.6. Section 6: Solid

waste

2.7. Section 7: Noise

pollution and control

8

2

0

+ Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 2.1

đến 2.3 của part 2.

+ Tra cứu nội dung về kỹ thuật môi

trường trong tài liệu [2, 3 và 5].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của part 2,

tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

+ Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 2.4

đến 2.7 của part 2.

+ Tra cứu nội dung về kỹ thuật môi

trường trong tài liệu [2, 3 và 5].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của part 2,

tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

3

PART 3.

ENVIRONMENTAL

EFFECTS OF

MINING

3.1. Section 1: Land

8 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 3.1

đến 3.4 của part 3.

+ Tra cứu nội dung về kỹ thuật môi

trường trong tài liệu [2, 3 và 5].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của part 3,

Page 146: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

surface effect

3.2. Section 2:

Biologic effects

3.3. Section 3:

Hydrologic Effects

3.4. Section 4: Effects

on air quality

tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

3.5. Section 5:

Societal effects

PART 4.

TECHNOLOGIES

FOR MINING

ENVIRONMENTAL

PROTECTION

4.1. Section 1: Land

surface effects

4.2. Section 2:

Biologic effects

+ Tài liệu [1]: Nội dung mục 3.5

của part 3. Nội dung mục 4.1 và 4.2

part 4.

+ Tra cứu nội dung về kỹ thuật môi

trường trong tài liệu [2, 3 và 5].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của part 3

và 4, tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

4

4.3. Section 3:

Hydrologic effects

4.4. Section 4: Effects

on the air

4.5. Section 5:

Societal effects

4.6. Section 6:

Mitigation of the

effects of blasting

8

2

0

+ Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 4.3

đến 4.6 của part 4.

+ Tra cứu nội dung về kỹ thuật môi

trường trong tài liệu [2, 3 và 5].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của part 4,

tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

PART 5. SYSTEMS

DESIGN FOR SITE

SPECIFIC

ENVIRONMENTAL

PROTECTION

5.1. Section 1:

Introduction

5.2. Section 2: Design

process

5.3. Section 3:

Geotechnical

considerations

5.4. Section 4: Liner

design principles and

practice

+ Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 5.1

đến 5.4 của part 5.

+ Tra cứu nội dung về kỹ thuật môi

trường trong tài liệu [2, 3 và 5].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của part 5,

tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

5 5.5. Section 5:

Tailings disposal

16 4 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 5.5

đến 5.8 của part 5.

Page 147: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

design

5.6. Section 6: Waste

rock disposal design

5.7. Section 7: Heap

and dump leach

design

5.8. Section 8: Water

balance evaluations

+ Tra cứu nội dung về kỹ thuật môi

trường trong tài liệu [2, 3 và 5].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của part 5,

tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

PART 6.

OPERATIONS

ENVIRONMENTAL

MANAGEMENT

FOR MINING

6.1. Section 1:

Introduction

6.2. Section 2:

Evolution of

operations

environmental

management for

mining

6.3. Section 3:

Operations

environmental

management

functions for mining

6.4. Section 4:

Environmental

management cycle

for mining

+ Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 6.1

đến 6.4 của part 6.

+ Tra cứu nội dung về kỹ thuật môi

trường trong tài liệu [2, 3 và 5].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của part 6,

tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

6

PART 7.

ENVIRONMENTAL

ENGINEERING

FOR COAL

INDUSTRY

7.1. Section 1:

Introduction and

background

7.2. Section 2:

Environmental

considerations

7.3. Section 3:

Mitigative design

techniques

8 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 7.1

đến 7.3 của part 7.

+ Tra cứu nội dung về kỹ thuật môi

trường trong tài liệu [2, 3 và 5].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của part 7,

tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

7 PART 8.

ENVIRONMENTAL

8 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 8.1

đến 8.3 của part 8.

Page 148: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

PROTECTION FOR

PLACER OR

ALLUVIAL

MINING

8.1. Section 1:

Introduction and

general description

8.2. Section 2:

Permitting and

reclamation planning

of placer deposits

8.3. Section 3:

Environmental

aspects of mercury in

mining

+ Tra cứu nội dung về kỹ thuật môi

trường trong tài liệu [2, 3 và 5].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của part 8,

tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

8

PART 9.

ENVIRONMENTAL

CONTROL IN

PETROLEUM

ENGINEERING

9.1. Section 1:

Overview

9.2. Section 2: Waste

treatment methods

8 2 0 + Tài liệu [1]: Nội dung mục 9.1 và

9.2 của part 9.

+ Tra cứu nội dung về kỹ thuật môi

trường trong tài liệu [2, 3 và 5].

- Làm bài tập số 1, 2,.....của part 9,

tài liệu [1].

-Làm việc nhóm (theo danh sách

phân nhóm): làm bài tiểu luận và

viết báo cáo nhóm.

TRƢỞNG KHOA

PGS.TS Đỗ Văn Bình

Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2018

TRƢỞNG BỘ MÔN

PGS.TS Phan Quang Văn

Page 149: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Tự động hoá dụng cụ đo và kiểm soát chất lượng môi trường

(Automation of the measurement device and environmental quality controls)

Mã số học phần: 7110325

Số tín chỉ học phần: 2 (2-0-4) học trong 8 tuần

Số tiết học phần:

Lý thuyết:. 15 Bài tập: 15 Thực hành: 0

Thực tập: 0 Đồ án: 0 Tự học: 60

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

TS. Nguyễn Hoàng Nam 0103-15

2.2. Bộ môn: Kỹ thuật Môi trƣờng

2.3. Khoa: Môi trƣờng

3. Điều kiện học học phần

3.1. Môn học tiên quyết: Không

3.2. Môn học học trƣớc: 7110228 (Kỹ thuật xử lý nƣớc cấp và nƣớc thải);

7110218 (Vi hóa sinh môi trƣờng).

4. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về tự động hóa, về

kết nối hệ thống do lƣờng tự động, về tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng và điều

chỉnh chất lƣợng môi trƣờng. Ngoài ra còn tạo cho sinh viên kỹ năng làm việc độc

lập, lập kế hoạch, thực hiện việc kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng. Cung cấp cách

đánh giá về diễn biến chất lƣợng môi trƣờng trong các hệ thống xƣ lý, phục vụ việc

xử lý môi trƣờng đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn xả thải Quốc Gia cũng nhƣ Quốc tế.

4.1. Kiến thức:

4.1.1 Nghiên cứu về những vấn đề chung về tự động hóa nhƣ; Các nhiệm vụ cơ bản của

tự động hóa; Tín hiệu và hệ thống; Mô tả các kí hiệu của thiết bị EMSR.

4.1.2 Các khái niệm cơ bản của kỹ thuật điều khiển; Các nguyên tắc điều khiển cơ bản;

Phân loại hệ thống điều khiển; Quá trình thiết lập một hệ thống điều khiển

4.1.3 Sử dụng chƣơng trình điều khiển logic SPS S7-300 cho việc Thiết kế và lập trình

cho hệ thống xử lý tự động.

4.1.4 Sử dụng các ngôn ngữ lập trình trong điều khiển tự động.

4.1.5 Kỹ thuật điều chỉnh trong hệ thống tự động hóa

4.1.6 Khái niệm về kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng

Page 150: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.2. Kỹ năng (Trình bày những kỹ năng cứng và kỹ năng mềm mong muốn sinh viên

tích lũy được sau khi hoàn thành học phần?)

4.2.1. Nắm băt đƣợc những vấn đề chung về tự động hóa nhƣ; Các nhiệm vụ cơ bản của

tự động hóa; Tín hiệu và hệ thống; Mô tả các kí hiệu của thiết bị EMSR.

4.2.2. Nắm bắt đƣợc các khái niệm cơ bản của kỹ thuật điều khiển; Các nguyên tắc điều

khiển cơ bản; Phân loại hệ thống điều khiển; Quá trình thiết lập một hệ thống điều

khiển.

4.2.3. Biết cách sử dụng chƣơng trình điều khiển logic SPS S7-300 và một số ngôn ngữ

khác cho việc Thiết kế và lập trình cho hệ thống xử lý tự động.

4.2.4. Nắm đƣợc các kỹ thuật điều chỉnh trong hệ thống tự động hóa

4.2.5. Hiểu biết đƣợc về kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng

4.2.6. Phƣơng pháp tìm kiếm và đọc tài liệu, phƣơng pháp làm việc theo nhóm, phƣơng

pháp trình bày về nôi dung nghiên cứu.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung môn học gồm các vấn đề sau: Những vấn đề chung về tự động hóa; Các

nhiệm vụ cơ bản của tự động hóa; Tín hiệu và hệ thống; Mô tả các kí hiệu của thiết bị

EMSR; Các khái niệm cơ bản của kỹ thuật điều khiển; Các nguyên tắc điều khiển cơ

bản; Phân loại hệ thống điều khiển; Quá trình thiết lập một hệ thống điều khiển; Thiết

kế và lập trình cho chƣơng trình điều khiển logic SPS S7-300; Cài đ t phần mềm S7-

300 và chọn chế độ làm việc; Soạn thảo một chƣơng trình trong khối logic FC1; Các

ngôn ngữ lập trình; Kỹ thuật điều chỉnh ; Khái niệm về kiểm soát chất lƣợng môi

trƣờng;

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT

TỰ ĐỘNG HÓA 10

4.1.1

1.1 Các khái niệm cơ bản của kỹ thuật tự động

hóa

1.2 Các nhiệm vụ cơ bản của tự động hóa

1.3 Tín hiệu và hệ thống

1.4 Mô tả các ký hiệu của vị trí EMSR

1.5 Các ví dụ

Chƣơng 2 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG 10 4.1.2

2.1 Các khái niệm cơ bản của kỹ thuật điều khiển

2.2 Thiết kế và lập trình SPS

2.3 Điều khiển kết nối

2.4 Điều khiển quá trình vận hành

2.5 Kỹ thuật điều chỉnh

Page 151: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

Chƣơng 3 KHÁI NIỆM VỀ KIỂM SOÁT CHẤT

LƢỢNG MÔI TRƢỜNG 8 4.1.3

3.1 Khái niệm cơ bản

3.2

Kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng trong quá

trình sản xuất

Chƣơng 4 CÁC CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƢỢNG MÔI

TRƢỜNG 2 4.1.4

4.1 Các chỉ tiêu về chất lƣợng môi trƣờng

4.2 Tiêu chuẩn Việt Nam

4.3 Tiêu chuẩn quôc tế

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp bài tập kết hợp với đối thoại với sinh viên

8. Nhiệm vụ của sinh viên (Trình bày các nhiệm vụ sinh viên phải thực hiện)

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có m t tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và đƣợc đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên đƣợc đánh giá tích lũy học phần nhƣ sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập đƣợc giao.

3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo, thuyết trình theo nhóm, trả lời câu

hỏi 30%

4 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Kiểm tra (30 phút)

5 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết 60 phút.

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và hoàn thành

100% các bài thuyết trình

60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tƣơng ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó đƣợc quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trƣờng.

Page 152: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

10. Tài liệu học tập

- Giáo trình chính:

[1] Nguyễn Hoàng Nam. Tự động hóa dụng cụ đo và chất lƣợng môi trƣờng.

Trƣờng Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội, 2012.

- Sách tham khảo:

[2] Nguyễn Doãn Phƣớc. Lý thuyết điều khiển nâng cao. NXB KHKT, Hà Nội ,

2007.

[3] Nguyễn Văn Phùng. Kỹ thuật phân tích và thiết kế hệ thống thông tin hƣớng

cấu trúc. NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội, 2014

[4] Nguyễn Ngọc Dung. Quản lý tài nguyên và môi trƣờng. NXB Xây dựng, Hà

Nội 2008.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

1

CHƢƠNG 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ

CHUNG VỀ KỸ

THUẬT TỰ ĐỘNG

HÓA

1.1 Các khái niệm

cơ bản của kỹ thuật

tự động hóa

1.2 Các nhiệm vụ

cơ bản của tự động

hóa

1.3 Tín hiệu và hệ

thống

1.4 Mô tả các ký

hiệu của vị trí EMSR

1.5 Các ví dụ

12

8 0

+Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 1(mục: 1.1 đến 1.5,

Chƣơng 1).

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 1 đã học

ở học phần 7110325

+Tra cứu nội dung về: 1.1 đến 1.5

tham khảo thêm [1,2]

2

CHƢƠNG 2: ĐIỀU

KHIỂN HỆ THỐNG

2.1 Các khái niệm

cơ bản của kỹ thuật

điều khiển

2.2 Thiết kế và lập

trình SPS

2.3 Điều khiển

kết nối

12 8 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 2 (mục: 2.1 đến 2.5,

Chƣơng 2).

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 2 đã học

ở học phần 7110325

+Tra cứu nội dung về: 2.1 đến 2.5

tham khảo thêm [1,2,3]

Page 153: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

2.4 Điều khiển

quá trình vận hành

2.5 Kỹ thuật điều

chỉnh

3

CHƢƠNG 3: KHÁI

NIỆM VỀ KIỂM

SOÁT CHẤT

LƢỢNG MÔI

TRƢỜNG

3.1 Khái niệm cơ bản

3.2 Kiểm soát chất

lƣợng môi trƣờng

trong quá trình sản

xuất

8 8 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 3 (mục: 3.1 đến 3.2,

Chƣơng 3).

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 3 đã học

ở học phần 7110325

+Tra cứu nội dung về: 3.1 đến 3.2

tham khảo thêm [3,4]

4

CHƢƠNG 4: CÁC

CHỈ TIÊU VỀ

CHẤT LƢỢNG MÔI

TRƢỜNG

4.1 Các chỉ tiêu

về chất lƣợng môi

trƣờng

4.2 Tiêu chuẩn

Việt Nam

4.3 Tiêu chuẩn

quôc tế

2 2 0 +Tài liệu [1]: Nội dung từng mục

của Chƣơng 4 (mục: 4.1 đến 4.3,

Chƣơng 4).

+ Ôn tập nội dung Chƣơng 4 đã học

ở học phần 7110325

+Tra cứu nội dung về: 4.1 đến 4.3

tham khảo thêm [3,4]

Hà nội, ngày 22 tháng 09 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

PGS. TS. Đỗ Văn Bình

TRƢỞNG BỘ MÔN

PGS. TS. Phan Quang Văn

Page 154: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Ứng dụng hoá học trong kỹ thuật xử lý nước và nước thải

(Applications in chemical engineering water and wastewater treatment)

Mã số học phần: 7110326

Số tín chỉ: 2 (2-0-4) Học tron 8 tuần

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 30; Bài tập: 0; Thực hành: 0;

Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự học: 60;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1 Giản viên iản dạy: Mã iản viên:

TS. Đào Đình Thuần 0408-02

TS. Nguyễn Hoàng Nam 0103-15

2.2 Bộ môn: Kỹ thuật môi trường

2.3 Khoa: Môi trường

3. Điều kiện học học phần

3.1 Môn học tiên quyết: không

3.2 Môn học học trƣớc:

4. Mục tiêu của học phần

Học phần giúp sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về ứng dụng hóa học trong xử

lý nước thải, từ đó giúp sinh viên hoàn thành tốt các học phần tiếp theo trong chương trình

đào tạo. Sau khi học xong học phần sinh viên có thể làm đồ án môn học và thu thập thêm tài

liệu làm đồ án tốt nghiệp.

4.1 Kiến thức

4.1.1 Các kiến thức về phản ứng hóa học xảy ra trong môi trường nước

4.1.2 Tính chất cân bằng trong môi trường nước các phản ứng động học trong môi

trường nước

4.1.3 Kỹ thuật xử lý nước, khử trùng loại bỏ các hợp chất hữu cơ ra khỏi nguồn nước

4.1.4 Kỹ thuật xử lý nước và nước thải (bằng phương cơ học) kết hợp với hóa học,

sinh học

4.1.5 Xử lý nước và nước thải bằng công nghệ Nano

4.1.6 Xử lý và tái sử dụng cặn thải

Page 155: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4.2 Kỹ năn

4.2.1 Kỹ năng tìm hiểu về tính chất các nguồn nước ở nhiều vùng khác nhau

4.2.2 Kỹ năng phân tích đánh giá chất lượng nguồn nước và nước thải

4.2.3 Tiếp cận các phương pháp kinh điển kết hợp với hiện đại và đặc biệt ứng dụng

bằng công nghệ Nano

5. Tóm tắt nội dun học phần: Nội dung môn học gồm các vấn đề sau: động học và

quá trình chuyển khối; phản ứng hóa học và tính chất cân bằng trong môi trường nước; đặc

trưng chất lượng nước; kỹ thuật xử lý nước; khử trùng; loại bỏ các hợp chất hữu cơ ra khỏi

nguồn nước; kỹ thuật xử lý nước thải; xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học kết hợp với

hóa học và sinh học; xử lý và tái sử dụng cặn thải.

6. Cấu trúc nội dun học phần

Bản 1. Nội dun học phần

6.1 Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơn 1 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC VÀ TÍNH CHẤT CÂN BẰNG

TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC 4

4.1.1

1.1 Axit – Bazơ

1.2 Giá trị pH, Eh của nước

1.3 Phản ứng thủy phân

1.4 Ion kim loại trong môi trường nước

1.5 Polime hóa

1.6 Phản ứng oxi hóa khử

1.7 Hấp phụ, hấp thụ

1.8 Hệ keo trong môi trường nước

Chƣơn 2 ĐẶC TRƢNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC 5

4.1.2

2.1 Độ axít, độ kiềm, ôxy hoà tan, DO, BOD, COD

2.2 Tính chất của một số kim loại nặng: As, Pb, Zn, Ni, Co, Cu

2.3 Độc tố hữu cơ

2.4 Nguồn nước nhiễm độc tố hữu cơ

2.5 Hợp chất hoạt động bề mặt

2.6 Nguồn nước

2.7 Nước mặt, nước ngầm, nước ven biển

2.8 Một số tiêu chuẩn Quốc tế và Việt Nam

2.9 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng nước

Chƣơn 3 KỸ THUẬT XỬ LÝ NƢỚC 5

4.1.3

3.1 Làm trong nước bằng phương pháp keo tụ

3.2 Keo tụ với PAC

3.3 Keo tụ hoá học, sinh học

3.4 Quá trình chuyển khối trong keo tụ

3.5 Quá trình sa lắng, lắng riêng, lắng trọng lực

3.6 Lắng vùng

Page 156: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6.1 Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

3.7 Lắng nén

3.8 Khử độ cứng của nước

3.9 Khử độ cứng theo phương pháp kết tủa

3.10 Khử độ cứng theo phương pháp trao đổi ion

Chƣơn 4 KHỬ TRÙNG 6

4.1.4

4.1 Khử trùng bằng clo

4.2 Khử trùng bằng ozon

4.3 Khử trùng bằng hydroperoxit

4.4 Khử trùng bằng KMNO4

4.5 Khử trùng với Ag

4.6 Khử trùng bằng phương pháp vật lý

4.7 Khử trùng bằng phương pháp hoá lý

4.8 Khử trùng bằng tia cực tím

Chƣơn 5 KỸ THUẬT XỬ LÝ NƢỚC NƢỚC THẢI THIẾT KẾ

HỆ THỐNG XỬ LÝ

5

4.15

5.1 Khái niệm chung về xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học

kết hợp với hoá học và sinh học

5.2 Thiết kế, tính toán hệ thống song chắn rác

5.3 Thiết kế, tính toán hệ thống song chắn rác

5.4 Thiết kế, tính toán hệ thống các loại bể lắng

5.5 Phương pháp tính toán bể lắng

5.6 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá học

5.7 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

5.8 Xử lý thiết kế bằng công nghệ Nano

Chƣơn 6 XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG CẶN THẢI 5

4.1.6

6.1 Cặn lắng và phương pháp xử lý

6.2 Mạng lưới khí và bình gas

6.3 Các phương pháp làm khô cặn và tái sử dụng

6.4 Phương pháp cánh đồng lọc tách cặn

7. Phƣơn pháp iản dạy

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp với Semina

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp với thiết kế các mô hình xử lý nước và công nghệ Nano

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết

- Hoàn thành đầy đủ bài tập nhóm có được đánh giá kết quả

-Tham dự kiểm tra giữa học kỳ

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc)

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh iá kết quả học tập của sinh viên

Page 157: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

9.1 Cách đánh iá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau

Bản 2. Đánh iá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọn

số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 30 tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao.

3 Điểm bài tiểu luận

- Hoàn thành bài tiểu luận đúng hạn

- Thuyết trình kết quả thực hiện trước tập thể. 30%

4 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (60 phút)

5

Điểm thi kết thúc học phần

- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/... (90 phút).

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ thực

hành

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

9.2 Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm

10 ( từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần

nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về

công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1] Đào Đình Thuần. Ứng dụng hóa học trong kỹ thuật xử lý nước và nước thải. Trường

Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội, 2013.

[2] Lê Văn Cát. Cơ sở hoá học và kỹ thuật xử lý nước. Nhà xuất bản Thanh niên, 1999.

[3] Hoàng Huệ. Cấp thoát nước tập 1, 2, 3. Nhà xuất bản Đại học Kiến trúc Hà Nội, 1977.

[4] Lâm Minh Triết. Xử lý nước thải. Nhà xuất bản Đại học Xây dựng Hà Nội, 1978.

11. Hƣớn dẫn tự học của học phần

Bản 3. Nội dun chuẩn bị

Tuần Nội dun

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần

chuẩn bị

1

CHƢƠNG 1: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC VÀ TÍNH

CHẤT CÂN BẰNG TRONG MÔI TRƢỜNG

NƢỚC

10

0 0

+ Tài liệu [1]

+ Tài liệu [2]

+ Tài liệu [3]

Chương 1

1.1 Axit – Bazơ

1.2 Giá trị pH, Eh của nước

1.3 Phản ứng thủy phân

1.4 Ion kim loại trong môi trường nước

1.5 Polime hóa

1.6 Phản ứng oxi hóa khử

Page 158: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

Tuần Nội dun

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần

chuẩn bị

1.7 Hấp phụ, hấp thụ

1.8 Hệ keo trong môi trường nước

2

CHƢƠNG 2: ĐẶC TRƢNG CHẤT LƢỢNG

NƢỚC

10

0 0

+ Tài liệu [1;2]

+ Tài liệu [3;4]

Chương 2

2.1 Độ axít, độ kiềm, ôxy hoà tan, DO, BOD, COD

2.2 Tính chất của một số kim loại nặng: As, Pb, Zn,

Ni, Co, Cu

2.3 Độc tố hữu cơ

2.4 Nguồn nước nhiễm độc tố hữu cơ

2.5 Hợp chất hoạt động bề mặt

2.6 Nguồn nước

2.7 Nước mặt, nước ngầm, nước ven biển

2.8 Một số tiêu chuẩn Quốc tế và Việt Nam

2.9 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng nước

3

CHƢƠNG 3: KỸ THUẬT XỬ LÝ NƢỚC

10 0 0

+ Tài liệu

[1;2;34]

Chương 3,4

3.1 Làm trong nước bằng phương pháp keo tụ

3.2 Keo tụ với PAC

3.3 Keo tụ hoá học, sinh học

3.4 Quá trình chuyển khối trong keo tụ

3.5 Quá trình sa lắng, lắng riêng, lắng trọng lực

3.6 Lắng vùng

3.7 Lắng nén

3.8 Khử độ cứng của nước

3.9 Khử độ cứng theo phương pháp kết tủa

3.10 Khử độ cứng theo phương pháp trao đổi ion

4

CHƢƠNG 4: KHỬ TRÙNG

10

0

0

+ Tài liệu [1;2]

+ Tài liệu [3;4]

Chương 5

4.1 Khử trùng bằng clo

4.2 Khử trùng bằng ozon

4.3 Khử trùng bằng hydroperoxit

4.4 Khử trùng bằng KMNO4

4.5 Khử trùng với Ag

4.6 Khử trùng bằng phương pháp vật lý

4.7 Khử trùng bằng phương pháp hoá lý

4.8 Khử trùng bằng tia cực tím

5

CHƢƠNG 5: KỸ THUẬT XỬ LÝ NƢỚC

NƢỚC THẢI THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ

10

0 0

+ Tài liệu [1;2]

+ Tài liệu [3;4]

Chương 5

5.1 Khái niệm chung về xử lý nước thải bằng

phương pháp cơ học kết hợp với hoá học và sinh học

5.3 Thiết kế, tính toán hệ thống song chắn rác

5.4 Thiết kế, tính toán hệ thống song chắn rác

5.5 Thiết kế, tính toán hệ thống các loại bể lắng

Page 159: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

Tuần Nội dun

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần

chuẩn bị

5.6 Phương pháp tính toán bể lắng

5.7 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá học

5.8 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

5.9 Xử lý thiết kế bằng công nghệ Nano

6 6.1 CHƢƠNG 6: XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG

CẶN THẢI

10

0

0

+ Tài liệu [1;3]

+ Tài liệu [4]

Chương 6

6.2 Cặn lắng và phương pháp xử lý

6.3 Mạng lưới khí và bình gas

6.4 Các phương pháp làm khô cặn và tái sử dụng

6.5 Phương pháp cánh đồng lọc tách cặn

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

TRƢỞNG KHOA TRƢỞNG BỘ MÔN

Page 160: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG

ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Ứng dụng tin học trong kỹ thuật môi trường (Informatical

Applications on the Environmental Engineering)

Mã số học phần: 7110327

Số tín chỉ: 2 (1-2-3)

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 15 Bài tập: 0; Thực hành: 15;

Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự học: 60 ;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1.Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. ThS. Nguyễn Thị Hòa 1103-06

2. TS. Nguyễn Thị Hồng 1103-07

2.2. Bộ môn: Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng

2.3. Khoa: Môi trƣờng

3. Điều kiện học học phần: không

3.1. Môn học tiên quyết: không

3.2. Môn học học trƣớc: không

4. Mục tiêu của học phần (là kết quả học tập mong đợi người học đạt được)

Nhằm trang bị cho sinh viên một số kiên thức cơ bản về xử lý số liệu thường gặp trong

điều tra, nghiên cứu môi trường, ứng dụng thống kê trong việc xử lý số liệu và trình bày các

kết quả điều tra, nghiên cứu về môi trường, kỹ năng thiết kế và phân tích, trình bày kết quả thí

nghiệm trong lĩnh vực môi trường, phân tích mối liên hệ, thiết lập các mô hình thực nghiệm

từ số liệu điều tra khảo sát, rèn luyện kỹ năng sử dụng một số phần mềm thống kê để giải

quyết các vấn đề liên quan.

4.1. Kiến thức (Trình bày những kiến thức mong muốn sinh viên tích lũy được sau khi

hoàn thành học phần?)

4.1.1. Kiến thức cơ bản về xử lý số liệu môi trường

4.1.2. Kiến thức về điều tra nghiên cứu môi trường

4.1.3. Kiến thức thống kế trong việc xử lý số liệu môi trường và phân tích số liệu môi

trường

4.1.4. Kiến thức về mô hình hóa các dữ liệu môi trường

4.1.5. Kiến thức sử dụng một số phần mềm được dùng trong môi trường

4.2. Kỹ năng (Trình bày những kỹ năng cứng và kỹ năng mềm mong muốn sinh viên

tích lũy được sau khi hoàn thành học phần?)

4.2.1. Nắm được các khái niệm trong điều tra nghiên cứu môi trường

4.2.2. Nắm được công dụng của việc sử dụng thống kế trong xử lý số liệu môi trường.

Page 161: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.2.3. Hiểu và biết sử dụng một số phần mềm ứng dụng trong môi trường như phần mềm

mapinfo.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung học phần gồm: các kiến thức về thống kê trong điều tra nghiên cứu môi

trường; phương pháp thống kê mô tả ứng dụng; phương pháp xử lý dữ kiện quan trắc môi

trường; mô hình hóa môi trường; các phần mềm thực hành;giới thiệu phần mềm Surfer;

hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfor.

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chƣơng 1 Thống kê trong điều tra nghiên cứu môi trƣờng 2

1.1 Khái niệm cơ bản 1 4.1.1

4.2.1

1.2 Các giai đoạn trong điều tra nghiên cứu môi

trường 1 4.1.1

Chƣơng 2 Phƣơng pháp thống kê mô tả ứng dụng 3

4.1.1

4.1.2

4.2.1

2.1 Khái niệm về phương pháp nghiên cứu trong

thống kê ứng dụng 1

4.1.1

4.1.2

4.2.1

2.2 Các đặc trưng thống kê thường dùng trong mô tả

dữ liệu môi trường 2

4.1.3

4.2.2

Chƣơng 3

Phƣơng pháp xử lý dữ kiện quan trắc môi

trƣờng: lấy mẫu thăm dò ƣớc lƣợng và trắc

nghiệm giả thiết thống kê 3

4.1.3

4.2.2

3.1 Lý thuyết lấy mẫu thăm dò 1 4.1.3

3.2 Một số cơ sở lý thuyết của ước lượng điểm và

ước lượng khoảng tin cậy 1 4.2.2

3.3 Những trắc nghiệm thống kê thường gặp 1 4.1.3

Chƣơng 4 Mô hình hóa trong môi trƣờng 7 4.2.2

4.1

Các định nghĩa và khái niệm cơ bản

1

4.1.1

4.1.4

4.1.5

4.2.2

4.2

Phân loại và tiến trình mô hình

2

4.1.1

4.1.4

4.1.5

4.2.2

Page 162: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

4.3

Hiệu chỉnh các thông số mô hình

2

4.1.1

4.1.4

4.1.5

4.2.2

4.4

Thể hiện mô hình

2

4.1.1

4.1.4

4.1.5

4.2.2

6.2. Thực hành

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Thực hành với các phần mềm thông dụng (phần

mềm mapinfo) 15

4.1.1

4.1.4

4.1.5

4.2.3

7. Phƣơng pháp giảng dạy(Trình bày các phương pháp giảng dạy được áp dụng giảng

dạy học phần)

- Giảng dạy lý thuyết kết hợp bài tập

- Giảng viên thông báo cho lớp bài sắp tới để chuẩn bị ở nhà. Đến lớp, giảng viên giảng

bài, nêu câu hỏi gợi ý và sinh viên xungphong trả lời.

- Giảng dạy lý thuyết hết chương.

- Thực tập trong phòng: tổng hợp lý thuyết, thực hành trên máy phần mềm tin học ứng

dụng trong môi trường

8. Nhiệm vụ của sinh viên(Trình bày các nhiệm vụ sinh viên phải thực hiện)

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Hoàn thành đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc).

- Chủ động chuẩn bị các nội dung và thực hiện giờ tự học theo mục 11.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10%

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao.

3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết minh/...

- Được nhóm xác nhận có tham gia.

4 Điểm thực hành/ thí - Báo cáo, kỹ năng thực hành/.... 30%

Page 163: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

nghiệm/ thực tập - Tham gia 100% số giờ.

5 Điểm kiểm tra

giữa kỳ - Thi viết: (30 phút) và vấn đáp (15 phút)

6 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết và thi thực hành (45 phút thi viết, 10

phút thi thực hành).

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ

thực hành

- Dự thi kết thúc học phần.

60%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số

thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy

định về công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1] Bộ tài nguyên và môi trường, Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam, Trung tâm

thông tin lưu trữ địa chất. Báo cáo Nâng cao năng lực Ứng dụng công nghệ

thông tin trong điều tra địa chất, khoáng sản. Hà Nội, 2004.

[2] Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Thị Hồng. Ứng dụng tin học trong kỹ thuật môi

trường, Hà Nội, 2011.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị

Tuần Nội dung Lý

thuyết

(tiết)

Bài tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

1

Chƣơng 1: Thống kê trong điều tra

nghiên cứu môi trƣờng 4

Tài liệu [2]

1.1. Khái niệm cơ bản 2

Ôn tập lại nội dung về

các khái niệm cơ bản

trong thống kế điều tra

nghiên cứu môi trường [2]

1.2. Các giai đoạn trong điều tra

nghiên cứu môi trường 3

Tham khảo tài liệu [2],

2

Chƣơng 2: Phƣơng pháp thống kê

mô tả ứng dụng 6

2.1. Khái niệm về phương pháp

nghiên cứu trong thống kê ứng

dụng

3

Tham khảo tài liệu [1,2],

Tham khảo tài liệu [1,2].

2.2. Các đặc trưng thống kê thường

dùng trong mô tả dữ liệu môi 3

Tham khảo tài liệu [1,2],

Tham khảo tài liệu [1,2].

Page 164: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

Tuần Nội dung Lý

thuyết

(tiết)

Bài tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

trường

3

Chƣơng 3: Phƣơng pháp xử lý dữ

kiện quan trắc môi trƣờng: lấy

mẫu thăm dò ƣớc lƣợng và trắc

nghiệm giả thiết thống kê

6

3.1. Lý thuyết lấy mẫu thăm dò 2 Tham khảo tài liệu [1],

Tài liệu [2].

3.2. Một số cơ sở lý thuyết của ước

lượng điểm và ước lượng khoảng

tin cậy

2

Tham khảo tài liệu [1],

Tài liệu [2].

3.3. Những trắc nghiệm thống kê

thường gặp 2

Tham khảo tài liệu [1],

Tài liệu [2].

4

Chƣơng 4: Mô hình hóa trong

môi trƣờng 14

4.1. Các định nghĩa và khái niệm cơ

bản 2 Tham khảo tài liệu [1],

Tài liệu [2],

4.2. Phân loại và tiến trình mô hình 4 Tham khảo tài liệu [1]

4.3. Hiệu chỉnh các thông số mô

hình 4

Tài liệu [2]

4.4. Thể hiện mô hình 4 Tham khảo tài liệu [1]

6.2. Thực hành

Tuần Nội dung Lý

thuyết

(tiết)

Bài tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

Thực hành với các phần mềm

thông dụng (phần mềm mapinfo)

30

Sinh viên cần cài các

phần mềm surfer và

mapinfo, đọc thêm các

tài liệu về bản đồ Tham khảo tài liệu [1,2].

Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

MÔI TRƢỜNG

TRƢỞNG BỘ MÔN

KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

Page 165: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Thực tập tốt nghiệp (Practice for graduation)

Mã số học phần: 7110328

Số tín chỉ học phần: 4 (0-8-4), thời gian thực tập 8 tuần.

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 0 tiết; Bài tập: 0 tiết; Thực hành: 120;

Tham quan: 0 tiết; Đồ án: 0; Tự học: 60;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. PGS. TS. Phan Quang Văn 0203-08

2. TS. Nguyễn Hoàng Nam 0103-15

3. TS. Đào Đình Thuần 0408-02

4. ThS. Đặng Thị Ngọc Thuỷ 1103-04

5. ThS. Đào Trung Thành 1103-05

6. ThS. Nguyễn Thị Hoà 1103-06

7. ThS. Nguyễn Thị Hồng 1103-07

8. ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền 1103-08

9. ThS. Nguyễn Phương Đông 1103-09

10. ThS. Trần Thị Ngọc 1103-10

2.2. Bộ môn: Kỹ Thuật Môi trường

2.3. Khoa: Khoa Môi trường

3. Điều kiện học học phần (mã số học phần):

3.1. Môn học tiên quyết: 7110323 (Thực tập kỹ thuật môi trường)

3.2. Môn học học trƣớc: 7110322 (Thiết kế et and cho x ý nư c th i)

4. Mục tiêu của học phần: tạo điều kiện cho sinh viên ngành Kỹ thuật Môi trường làm

quen v i công tác chuyên môn ngoài thực tế, củng cố, mở rộng kiến thức đã học, rèn uyện

kỹ năng thực hành nghề nghiệp kỹ sư Kỹ thuật môi trường, thu thập các tài iệu chuyên môn

để àm đồ án tốt nghiệp.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Nắm được quy trình và các phương pháp để thực hiện các thủ tục pháp ý, các giấy

phép về môi trường như: đánh giá tác động môi trường, kế hoạch b o vệ môi trường, đề án

b o vệ môi trường, cấp phép khai thác nư c, x th i nư c th i, hồ sơ đăng ký chủ nguồn th i

chất th i nguy hại.

Page 166: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

4.1.2. Nắm được các công nghệ, kỹ thuật x ý ô nhiễm, x ý chất th i (khí th i, nư c th i,

chất th i rắn), c i tạo phục hồi môi trường.

4.1.3. Nắm được các phương pháp tổng hợp vật iệu nano và ứng dụng nó trong môi trường,

công nghệ s n xuất năng ượng sạch…

4.1.3. Nắm được các phương pháp điều tra, ấy mẫu, phân tích để đánh giá hiện trạng chất

ượng môi trường.

4.1.4. Nắm được các nguồn gốc, nguyên nhân tác động tiêu cực t i môi trường và sức khỏe

con người do các hoạt động s n xuất gây ra.

4.2. Kỹ năng

4.2.1. Thực hiện các thủ tục pháp ý, các giấy phép về môi trường như: đánh giá tác động

môi trường, kế hoạch b o vệ môi trường, đề án b o vệ môi trường, cấp phép khai thác nư c, x

th i nư c th i, hồ sơ đăng ký chủ nguồn th i chất th i nguy hại.

4.2.2. Thiết kế hoặc vận hành, x ý sự cố các hệ thống thu gom, qu n ý và x ý nư c,

nư c th i, khí th i, chất th i rắn.

4.2.3. Nghiên cứu, tổng hợp vật iệu nano ứng dụng trong môi trường, công nghệ s n xuất

năng ượng sạch…

4.2.4. Đánh giá hiệu qu x ý của hệ thống, nâng cấp hệ thống x ý…

4.2.5. S dụng các thiết bị định vị và đo đạc nhanh một số chỉ tiêu chất ượng môi trường

không khí, nư c.

4.2.6. Nắm vững kỹ thuật ấy mẫu và phân tích các thông số cơ b n để đánh giá chất ượng

môi trường không khí, nư c, chất th i rắn.

4.2.7. Kỹ năng điều tra xã hội (tham vấn, xây dựng phiếu điều tra, thu thập ý kiến).

4.2.8. Kỹ năng àm việc cá nhân hoặc theo nhóm: phân công/bố trí công việc, phối hợp thực

hiện, thu thập số iệu, thông tin để gi i quyết vấn đề.

4.2.9. Kỹ năng thuyết trình: chuẩn bị s ide và báo cáo.

4.2.10. Kỹ năng ập dự toán cho một dự án, công trình.

5. Tóm tắt nội dung học phần

- Xây dựng đề cương thực tập tốt nghiệp;

- Sinh viên thực tập ở các cơ quan, bao gồm: thực tập trong phòng và thực tập ngoài

trời;

- Thu thập tài iệu để àm đồ án tốt nghiệp.

- Nghiệm thu thực tập tốt nghiệp.

6. Cấu trúc nội dung học phần

Bảng 1. Nội dung học phần

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

Hư ng dẫn xây dựng đề cương thực tập tốt nghiệp 2 4.2.6

Page 167: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

6.2. Sinh viên thực tập

1 Xây dựng đề cƣơng thực tập tốt nghiệp 8

1.1. Mục đích và yêu cấu thực tập 1 4.2.6

1.2. Nội dung thực tập 2 4.2.6

1.3. Kế hoạch thực hiện 2 4.2.6

1.4. Trang thiết bị, vật iệu cần chuẩn bị 2 4.2.4, 4.2.6

1.5. Báo cáo: cấu trúc, nội dung cần đạt được 1 4.2.5, 4.2.6

2 Thực tập tại cơ sở 100

2.1. Tìm hiểu về cơ quan/địa điểm thực tập 20 4.1.1,

4.1.2,

4.2.5, 4.2.6

2.1.1. Thông tin chung: 5

2.1.2. Thông tin cụ thể về hoạt động: 5

2.1.3. Thông tin về hiện trạng môi trường của cơ sở/địa

phương (không khí, nư c, đa dạng sinh học,….) 5

4.1.4,

4.2.3, 4.2.4

2.1.4.

Hiện trạng qu n ý môi trường (các thủ tục pháp ý

về môi trường, các biện pháp qu n ý/x ý ô nhiễm

đã thực hiện

5 4.1.1,

4.2.4, 4.2.5

2.1.5.

Thông tin về các qui trình tổng hợp vật iệu nano, vật

iệu cho quá trình x ý môi trường, các công nghệ

m i trong môi trường

5 4.1.1,

4.2.4, 4.2.5

2.2. Các công tác trong phòng 40

2.2.1. Nghiên cứu các văn b n pháp uật, các tiêu chuẩn,

quy chuẩn, quy trình, quy phạm về môi trường

5

4.1.1,

4.1.4, 4.2.5 2.2.2.

Nghiên cứu các tài iệu chuyên môn iên quan: các

báo cáo, các b n thiết kế,…

5

2.2.3. Nghiên cứu các định mức, đơn giá công tác môi

trường

5 4.2.8

2.2.4.

Tìm hiểu các biện pháp kỹ thuật và công nghệ trong

x ý môi trường (đất, nư c, không khí), c i tạo phục

hồi môi trường

5

4.1.2, 4.2.2

2.2.5.

Thực hiện các thủ tục pháp ý, các giấy phép về môi

trường như: đánh giá hiện trạng môi trường, đánh giá

tác động môi trường, kế hoạch b o vệ môi trường, đề

án b o vệ môi trường, cấp phép khai thác nư c, x

th i nư c th i, hồ sơ đăng ký chủ nguồn th i chất

th i nguy hại.

20

4.1.1, 4.2.1

2.3. Các công tác ngoài thực địa 40

2.3.1.

Điều tra, kh o sát để các nguồn và nguyên nhân gây

tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe cộng

đồng của cơ sở/khu vực

5 4.1.4,

4.2.5, 4.2.6

Page 168: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

2.3.2. Thực hành quan trắc môi trường (đất, nư c, khí) 5

4.1.3,

4.2.3, 4.2.4

2.3.3. Thực hành ấy mẫu môi trường (đất, nư c, khí) 5

2.3.4.

Làm thí nghiệm trong phòng (phân tích các thông số

cơ b n để đánh giá chất ượng môi trường không khí,

nư c, chất th i rắn), Tổng hợp vật iệu m i (vật iêu

nano)

10

2.3.5.

Thiết kế, nâng cấp hoặc vận hành, s ý các sự cố các

hệ thống thu gom, qu n ý và x ý nư c, nư c th i,

khí th i, chất th i rắn

15 4.1.2,

4.2.2

3 Nghiệm thu thực tập 10

3.1. Tài liệu nghiệm thu 9

3.1.1. B n nhận xét của cơ sở thực tập 1 4.2.4

3.1.2. Nhật ký thực tập 3 4.2.5

3.1.3. Báo cáo thực tập 3 4.2.6

3.2. Nghiệm thu 3 4.1, 4.2

Ý thức tham gia thực tập

Mức độ hoàn thành kế hoạch thực tập

Đánh giá kết qu thực tập

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Gi ng dạy ý thuyết: gi ng viên hư ng dẫn sinh viên xây dựng đề cương, kế hoạch thực

tập, chuẩn bị các thủ tục đi thực tập và báo cáo thực tập;

- Đi thực tập: sinh viên được đi thực tập tại một cơ sở, được tham gia các hoạt động thực

tiễn: điều tra, kh o sát, ấy mẫu, phân tích trong phòng thí nghiệm, tham vấn cộng đồng,

vận hành các hệ thống x ý,….

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên bắt buộc ph i thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau:

- Có mặt tại buổi hư ng dẫn ý thuyết và 100% thời gian đi thực tập.

- Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ do cơ quan thực tập giao: có nhận xét tốt từ cơ quan thực

tập.

- Ghi nhật ký thực tập (cụ thể từng ngày).

- Viết báo cáo kết qu thực tập theo mẫu.

- Tham dự nghiệm thu thực tập.

- Cung cấp các tài iệu đã thu thập để àm đồ án tốt nghiệp.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích ũy học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

Page 169: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm chuyên cần Tham gia đầy đủ hư ng dẫn ý thuyết và thời

gian đi thực tập. 20%

2 Điểm nghiệm thu thực

tập

Có đầy đủ:

- B n nhận xét của cơ sở thực tập;

- Nhật ký thực tập;

- Báo cáo thực tập;

- Tài iệu.

80%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ

0 đến 10), àm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần à tổng điểm của tất c các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân v i

trọng số tương ứng. Điểm học phần tính theo thang điểm 10 àm tròn đến một chữ số thập

phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về

công tác đào tạo của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1]. Nguyễn Hoàng Nam (2015) Công nghệ wet and x ý nư c th i. Trường Đại học Mỏ - Địa chất

[2] Phan Quang Văn, Kỹ thuật an toàn ao động và sức khỏe nghề nghiệp trong khai thác mỏ, Trường

đại học Mỏ - Địa chất, 2012

[3] Phan Quang Văn, Công nghệ x ý khí th i và tiếng ồn trong công nghiệp mỏ, Trường đại học

Mỏ - Địa chất. Hà nội, 2012

[4] Phan Quang Văn và nnk, Kỹ thuật năng ượng tái tạo đại cương, Bộ môn Kỹ thuật môi trường,

Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2014

[5] Nguyễn Ngọc Dung (2010). X ý nư c cấp. Nhà xuất b n Xây dựng.

[6]. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2005). Giáo trình công nghệ x ý nư c th i. Nhà xuất b n Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[7]. Trần Ngọc Chấn (2004). Ô nhiễm không khí và x ý khí th i. Tập 2 – Cơ học về bụi và x

ý bụi. Nhà xuất b n Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[8]. Trịnh Thị Thanh (2011). Giáo trình công nghệ x ý chất th i rắn nguy hại. Nhà xuất b n Giáo

dục Việt Nam.

[9]. Nguyễn Đức Khiển, (2003). Qu n ý chất th i nguy hại. Nhà xuất b n Xây dựng.

[10]. Nguyễn Hồng Khánh (2003). Giám sát môi trường nền không khí và nư c. Nhà xuất b n

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[11]. Nguyễn Thị Kim Thái (chủ biên), 2015. Quy trình quan trắc và phân tích chất ượng môi

trường. Nhà xuất b n Xây dựng.

[12]. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004). Công nghệ x ý rác th i và chất th i rắn.

Nhà xuất b n Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Page 170: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị (tự học)

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần

chuẩn bị

1

A. Lý thuyết

Hư ng dẫn xây dựng đề cương

thực tập s n xuất 0 0 2

B. Sinh viên thực tập

1. Xây dựng đề cƣơng thực tập

sản xuất

0 0 3 Đề cương

2. Thực tập tại cơ sở

2.1. Tìm hiểu về cơ quan/địa

điểm thực tập

2.1.1. Thông tin chung:

0 0 2.5

Thu thập các thông

tin, số iệu tại cơ sở

thực tập

2

2.1.2. Thông tin cụ thể về hoạt động: 0 0 2,5

Thu thập các thông

tin, số iệu tại cơ sở

thực tập

2.1.3. Thông tin về hiện trạng môi

trường của cơ sở/địa phương 0 0 2,5

Thu thập các thông

tin, số iệu tại cơ sở

thực tập

2.1.4. Hiện trạng qu n ý môi trường

(các thủ tục pháp ý về môi trường,

các biện pháp qu n ý/x ý ô nhiễm

đã thực hiện

0 0 2,5

Thu thập các thông

tin, số iệu tại cơ sở

thực tập

3

2.2. Các công tác trong phòng

2.2.1. Nghiên cứu các văn b n pháp

luật, các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy

trình, quy phạm về môi trường 0 0 2,5

Nghiên cứu các văn

b n pháp uật, các

tiêu chuẩn, quy

chuẩn, quy trình,

quy phạm về môi

trường

2.2.2. Nghiên cứu các tài iệu

chuyên môn liên quan: các báo

cáo, các b n thiết kế,… 0 0 2,5

Nghiên cứu các tài

iệu chuyên môn

được cơ sở thực tập

cung cấp

2.2.3. Nghiên cứu các định mức, đơn giá công tác môi trường 0 0 2,5

Nghiên cứu các định mức, đơn giá

công tác môi trường

4

2.2.4. Tìm hiểu các biện pháp kỹ

thuật và công nghệ trong x ý môi

trường (đất, nư c, không khí), c i

tạo phục hồi môi trường

0 0 2,5

Tài iệu [1], [2], [3],

[4], [8]

2.2.5. Thực hiện các thủ tục pháp ý,

các giấy phép về môi trường như: 0 0 5

Tài iệu [9] và các

văn b n pháp uật

Page 171: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

7

đánh giá hiện trạng môi trường,

đánh giá tác động môi trường, kế

hoạch b o vệ môi trường, đề án b o

vệ môi trường, cấp phép khai thác

nư c, x th i nư c th i, hồ sơ đăng

ký chủ nguồn th i chất th i nguy hại.

về môi trường iên

quan

5

2.2.5. Thực hiện các thủ tục pháp ý,

các giấy phép về môi trường (tiếp) 0 0 5

2.3. Các công tác ngoài thực địa

2.3.1. Điều tra, kh o sát để các

nguồn và nguyên nhân gây tác động

tiêu cực đến môi trường và sức khỏe

cộng đồng của cơ sở/khu vực

0 0 2,5

Tài iệu [6]

6

2.3.2. Thực hành quan trắc môi

trường (đất, nư c, khí) 0 0 2,5

Tài iệu [6], [7]

2.3.3. Thực hành ấy mẫu môi

trường (đất, nư c, khí) 0 0 2,5

Tài iệu [6], [7]

2.3.4. Làm thí nghiệm trong phòng

(phân tích các thông số cơ b n để

đánh giá chất ượng môi trường

không khí, nư c, chất th i rắn tổng

hợp vật iệu)

0 0 2,5

Tài iệu [6], [7]

7

2.3.4. Làm thí nghiệm (tiếp) 0 0 2,5 Tài iệu [6], [7]

2.3.5. Thiết kế, nâng cấp hoặc vận

hành, x ý các sự cố các hệ thống

thu gom, qu n ý và x ý nư c,

nư c th i, khí th i, chất th i rắn

0 0 5

Tài iệu [1], [2], [3],

[4], [5], [8]

8

2.3.5. Thiết kế (tiếp) 0 0 2,5

Tài iệu [1], [2], [3],

[4], [5], [8]

3. Nghiệm thu thực tập 0 0 5

Chuẩn bị tài iệu

nghiệm thu

Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm 2016

TRƢỞNG KHOA

BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

TRƢỞNG BỘ MÔN

Page 172: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Đồ án tốt nghiệp (Graduated Report)

Mã số học phần: 7110329

Số tín chỉ học phần: 7 (0-0-21)

Số tiết học phần:

Lý thuyết: 0 tiết Bài tập: 0 tiết Thực hành: 0;

Tham quan: 0 tiết Đồ án: 105 Tự học: 105;

2. Đơn vị quản lý học phần

2.1. Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên

1. PGS. TS. Phan Quang Văn 0203-08

2. TS. Nguyễn Hoàng Nam 0103-15

3. TS. Đào Đình Thuần 0408-02

4. ThS. Đặng Thị Ngọc Thuỷ 1103-04

5. ThS. Đào Trung Thành 1103-05

6. ThS. Nguyễn Thị Hoà 1103-06

7. ThS. Nguyễn Thị Hồng 1103-07

8. ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền 1103-08

9. ThS. Nguyễn Phương Đông 1103-09

10. ThS. Trần Thị Ngọc 1103-10

2.2. Bộ môn: Kỹ Thuật Môi trường

2.3. Khoa: Khoa Môi trường

3. Điều kiện học học phần (mã số học phần):

3.1. Môn học tiên quyết: 7110328 (thực tập tốt nghiệp)

3.2. Môn học học trƣớc:

4. Mục tiêu của học phần:

Trang bị cho người học có kiến thức đại cương nhóm ngành kỹ thuật và kiến thức

theo chương trình khung của nhóm ngành kỹ thuật môi trường theo qui định của Bộ Giáo

dục và Đào tạo. Đặc biệt, chuyên ngành trang bị cho người học có hiểu biết cơ sở về quy

Page 173: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

2

trình kỹ thuật, có các kiến thức chuyên môn sâu về kỹ thuật môi trường như xử lý khí

thải, nước thải, nước cấp, chất thải rắn, đánh giá tác động môi trường chiến lược, các

phương pháp tổng hợp vật liệu nano, nâng cấp các quá trình kỹ thuật xử lý môi trường...

trong các ngành công nghiệp và dân dụng nói chung và trong công nghiệp khai thác, chế

biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản nói riêng. Nghiên cứu tìm hiểu công nghệ mới

trong quá trình xử lý môi trường, tìm kiếm công nghệ sản xuất năng lượng sạch. Kỹ sư

chuyên ngành Kỹ thuật môi trường của khoa Môi trường, trường đại học Mỏ-Địa chất sau

khi tốt nghiệp có đủ kiến thức và năng lực đảm nhận các nhiệm vụ chuyên môn về kỹ

thuật môi trường trong các ngành công nghiệp và dân dụng nói chung và đặc biệt trong

khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên thiên nhiên nói riêng. Đảm nhận các công việc

chuyên môn tại các cơ quan nghiên cứu, các đơn vị sản xuất, các cơ quan quản lý nhà

nước về môi trường; đảm nhận các công tác đánh giá tác động môi trường; đề xuất và

thực hiện các giải pháp kỹ thuật, công nghệ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong

qui trình khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, năng lượng sạch sử dụng

công nghệ cao. Sau khi tốt nghiệp bậc đại học chuyên ngành Kỹ thuật môi trường,

người học có đủ khả năng tự nghiên cứu, tham khảo tài liệu chuyên ngành để nâng cao

kiến thức chuyên môn. Ngoài ra, người học có đủ điều kiện để có thể tiếp tục học tập

nâng cao trình độ chuyên môn ở các bậc học sau đại học (Thạc sĩ, Tiến sĩ) trong các cơ

sở đào tạo trong hoặc ngoài nước.

4.1. Kiến thức

4.1.1. Nắm được quy trình, công nghệ và các phương pháp để thực hiện các quá trình kỹ

thuật cho việc xử lý môi trường, nắm được các công nghệ cho việc tổng hợp vật liệu mới,

nắm được thủ tục pháp lý, các giấy phép về môi trường

4.1.2. Nắm được các công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm, xử lý chất thải (khí thải, nước

thải, chất thải rắn), cải tạo phục hồi môi trường.

4.1.3. Nắm được các công nghệ mới trong xử lý môi trường như công nghệ nano, công

nghệ wetland… các phương pháp tổng hợp vật liệu ứng dụng trong môi trường, các

phương pháp sản xuất năng lượng sạch bằng công nghệ sinh học, công nghệ nano…

4.1.4. Nắm được các công cụ, các qui trình công nghệ, cho đối tượng môi trường cụ thể

và ứng dụng của chúng, nắm được công tác trong quản lý môi trường của một cơ sở cụ

thể/một ngành/một địa phương (xã, huyện, tỉnh/thành phố) hoặc một thành phần môi

trường (nước, đất, không khí, đa dạng sinh học,…).

4.1.5. Nắm được các phương pháp điều tra, lấy mẫu, phân tích để đánh giá hiệu quả, hiện

trạng chất lượng môi trường

4.1.6. Nắm được các nguồn gốc, nguyên nhân, sự cố trong quá trình vận hành các hệ

thống xử lý gây tác động tiêu cực tới môi trường và sức khỏe con người do các hoạt động

sản xuất gây ra. Tìm được các đièu kiện tối ưu cho quá trình xử lý

4.2. Kỹ năng

Page 174: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

3

4.2.1. Nắm được các qui trình công nghệ, thực hiện các thủ tục pháp lý, các giấy

phép về môi trường như: đánh giá hiện trạng môi trường, đánh giá tác động môi trường,

quy hoạch môi trường, đánh giá môi trường chiến lược.

4.2.2. Thiết kế các hệ thống thu gom, quản lý và xử lý nước, nước thải, khí thải, chất

thải rắn, cải tạo phục hồi môi trường bằng các công mới. Nâng cấp hệ thống, thay đổi làm

tối ưu hoá các hệ thống xử lý…

4.2.3. Sử dụng các công cụ/các công nghệ/các sản phẩm để sử lý/quản lý môi

trường: GIS, mô hình hóa.

4.2.4. Nắm vững kỹ thuật vận hành hệ thống, công nghệ tổng hợp vật liệu mới, ứng

dụng các vật liệu trong môi trường, nắm được các kỹ thuật đo đạc, lấy mẫu và phân tích

các thông số cơ bản để đánh giá chất lượng môi trường không khí, nước, chất thải rắn.

4.2.5. Kỹ năng vận hành hệ thống/điều tra xã hội (tham vấn, xây dựng phiếu điều tra,

thu thập ý kiến).

4.2.6. Kỹ năng làm việc cá nhân hoặc theo nhóm: phân công/bố trí công việc, phối

hợp thực hiện, thu thập số liệu, thông tin để giải quyết vấn đề.

4.2.7. Kỹ năng thuyết trình: chuẩn bị slide và báo cáo.

4.2.8. Kỹ năng lập dự toán cho một dự án, công trình.

5. Tóm tắt nội dung học phần

- Xây dựng đề cương đồ án tốt nghiệp;

- Làm đồ án tốt nghiệp.

- Bảo vệ đồ án tốt nghiệp.

6. Cấu trúc nội dung học phần

Tùy theo từng đề tài sẽ có số lượng chương và tên chương phù hợp. Tuy nhiên, trong mỗi

đồ án phần nội dung cần tối thiểu 3 chương và tối đa 7 chương (mỗi chương không ít hơn

5 trang).

Bảng 1. Nội dung học phần

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

6.1. Hướng đồ án thiết kế và cải tiến qui trình kỹ thuật

Mở đầu 5

Chương 1 Tổng quan lĩnh vực/khu vực/ đối tượng nghiên cứu 5 4.1.1

4.1.2,4.2.1

Chương 2 Cơ sở khoa học/công nghệ/pháp lý của đối tượng

nghiên cứu 10

4.1.1

4.1.2

Chương 3 Đánh giá/So sánh lựa chọn công nghệ/qui trình và 30 4.1.4, 4.1.5

Page 175: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

4

tính toán thiết kế đối tượng nghiên cứu 4.1.6

Chương 4 Các dạng công tác, dự trù kinh phí 30 4.2.6

Kết luận và kiến nghị 5 4.2.6, 4.2.8

Tài liệu tham khảo 10 4.2.7, 4.2.8

Phụ lục 10 4.1.2, 4.2.2

6.2. Hướng đồ án nghiên cứu và ứng dụng môi trường

Mở đầu 5

Chương 1 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu (trong nước và

thế giới)

10 4.1.1

4.2.1

Chương 2 Cơ sở khoa học, đối tượng, phạm vi và phương pháp

nghiên cứu

10 4.1.1,

4.2.1, 4.2.2

Chương 3 Thực nghiệm 10 4.2.3, 4.2.4

Chương 4 Kết quả và thảo luận 50 4.1.1,

4.1.4, 4.2.5

Kết luận và kiến nghị 5 4.2.6, 4.2.8

Tài liệu tham khảo 10 4.2.7, 4.2.8

Phụ lục 5 4.1.2, 4.2.2

6.3. Hướng đồ án Kiểm soát môi trường

Mở đầu 5

Chương 1 Tổng quan lĩnh vực/khu vực/ đối tượng nghiên cứu 10 4.1.1, 4.2.1

Chương 2 Cơ sở khoa học/công nghệ/pháp lý của đối tượng

nghiên cứu

10 4.1.1,

4.2.1, 4.2.2

Chương 3 Phương án kiểm soát/ quản lý/ quy hoạch môi trường 35 4.1.4,

4.2.3,4.2.5

Chương 4 Các dạng công tác, Dự trù kinh phí thực hiện 30 4.1.2,

4.2.2,4.2.8

Kết luận và kiến nghị 5 4.2.6, 4.2.8

Tài liệu tham khảo 5 4.2.7, 4.2.8

Phụ lục 5 4.1.2, 4.2.2

7. Phƣơng pháp giảng dạy

- Giảng dạy lý thuyết: giảng viên hướng dẫn sinh viên xây dựng đề cương, cấu trúc

và nội dung đồ án cần thực hiện;

Page 176: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

5

- Đồ án: sinh viên được làm một đồ án cụ thể về: công nghệ (thiết kế một hệ thống

xử lý, nâng cấp hệ thống), quản lý (quy hoạch, Đánh giá môi trường chiến lược, quản lý

môi trường cho một khu vực hoặc một thành phần môi trường), chuyên đề nghiên cứu

(nghiên cứu tổng hợp vật liệu mới, nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ xử lý môi

trường, nghiên cứu công nghệ sản xuất năng lượng sạch, tổng hợp vật liệu nano ứng dụng

trong môi trường, nghiên cứu về năng lượng sạch)…

8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên bắt buộc phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau:

- Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ do người hướng dẫn giao: được đồng ý cho bảo vệ.

- Hoàn thành đồ án theo quy định của bộ môn.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá học phần như sau:

Bảng 2. Đánh giá học phần

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm bảo vệ đồ án tốt nghiệp Theo quy định của bộ môn 100%

9.2. Cách tính điểm

- Điểm học phần là điểm trung bình của tất cả các điểm do hội đồng chấm đồ án chấm.

Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được

quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác đào tạo

của Nhà trường.

10. Tài liệu học tập

[1]. Nguyễn Hoàng Nam (2015) công nghệ wtland cho xử lý nước thải. Trường Đại học

Mỏ - Địa chất

[2]. Nguyễn Ngọc Dung (2010). Xử lý nước cấp. Nhà xuất bản Xây dựng.

[3]. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2005). Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. Nhà xuất

bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. Trần Ngọc Chấn (2004). Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải. Tập 2 – Cơ học về bụi

và xử lý bụi. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[5]. Trịnh Thị Thanh (2011). Giáo trình công nghệ xử lý chất thải rắn nguy hại. Nhà xuất

bản Giáo dục Việt Nam.

[6]. Nguyễn Đức Khiển, (2003). Quản lý chất thải nguy hại. Nhà xuất bản Xây dựng.

Page 177: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

6

[7]. Nguyễn Hồng Khánh (2003). Giám sát môi trường nền không khí và nước. Nhà xuất

bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[8]. Nguyễn Thị Kim Thái (chủ biên), 2015. Quy trình quan trắc và phân tích chất lượng

môi trường. Nhà xuất bản Xây dựng.

[9]. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004). Công nghệ xử lý rác thải và chất

thải rắn. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[10]. Cù Huy Dấu (2014). Đánh giá tác động môi trường. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà

Nội.

11. Hƣớng dẫn tự học của học phần

Sinh viên thực hiện theo yêu cầu của người hướng dẫn cho từng hướng đồ án cụ thể.

Bảng 3. Nội dung chuẩn bị (tự học)

Tuần Nội dung Lý

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Sinh viên cần chuẩn bị

6.1. Hướng đồ án thiết kế và cải tiến qui trình kỹ thuật

1 Viết mở đầu 0 0 5

2

Chương 1:

Tổng quan lĩnh vực/khu vực/

đối tượng nghiên cứu

0 0 5

Sinh viên cần tra cứu

tài liệu về đối tượng

nghiên cứu

3

Chương 2:

Cơ sở khoa học/công

nghệ/pháp lý của đối tượng

nghiên cứu

0 0 10

Sinh viên cần tra cứu

tài liệu, đi thực tế thu

thập số liệu

4

Chương 3:

Đánh giá/So sánh lựa chọn

công nghệ/qui trình và tính

toán thiết kế đối tượng nghiên

cứu

0 0 30

Sinh viên cần tra cứu

tài liệu, đi thực tế thu

thập số liệu, thiết kế

hệ thống xử lý

5

Chương 4:

Các dạng công tác, dự trù kinh

phí

0 0 30

Thu thập số liệu, tính

toán

6 Kết luận và kiến nghị 0 0 5

7 Viết đồ án 0 0 10

8 Chuẩn bị báo cáo tốt nghiệp 0 0 10

9 Bảo vệ tôt nghiệp

Page 178: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

7

10 Bảo vệ tôt nghiệp

6.2. Hướng đồ án nghiên cứu và ứng dụng môi trường

1 Mở đầu 0 0 5

2

Chương 1:

Tổng quan về đối tượng nghiên

cứu (trong nước và thế giới)

0 0 10

Sinh viên cần tra cứu

tài liệu về đối tượng

nghiên cứu

3

Chương 2:

Cơ sở khoa học, đối tượng,

phạm vi và phương pháp

nghiên cứu

0 0 10

Sinh viên cần tra cứu

tài liệu, đi thực tế thu

thập số liệu

4 Chương 3

Thực nghiệm 0 0 10

Đọc tài liệu, tiến hành

thí nghiệm

5 Chương 4:

Kết quả và thảo luận 0 0 50

Thu thập và sử lý đánh

giá số liệu, phân tích số

liệu

6 Kết luận và kiến nghị 0 0 5

7 Viết dồ án 0 0 10 Viết đồ án

8 Chuẩn bị báo cáo tốt nghiệp 0 0 5

9 Bảo vệ tôt nghiệp

10 Bảo vệ tôt nghiệp

6.3. Hướng đồ án Kiểm soát môi trường

1 Mở đầu 0 0 5

2

Chương 1:

Tổng quan lĩnh vực/khu vực/

đối tượng nghiên cứu

0 0 10

3

Chương 2:

Cơ sở khoa học/công

nghệ/pháp lý của đối tượng

nghiên cứu

0 0 10

4

Chương 3:

Phương án kiểm soát/ quản lý/

quy hoạch môi trường

0 0 35

5

Chương 4:

Các dạng công tác, Dự trù kinh

phí thực hiện

0 0 30

Page 179: env.edu.vnenv.edu.vn/Info/Chuong_trinh_dao_tao/De_cuong_chi_tiet_2018.pdf1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

8

6 Kết luận và kiến nghị 0 0 5

7 Viết dồ án 0 0 5

8 Chuẩn bị báo cáo tốt nghiệp 0 0 5

9 Bảo vệ tôt nghiệp

10 Bảo vệ tôt nghiệp

Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2018

TRƢỞNG KHOA

TRƢỞNG BỘ MÔN