34
KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ & KHÍ THIÊN NHIÊN

Dầu mỏ khí thiên nhiên

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Dầu mỏ khí thiên nhiên

KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN

DẦU MỎ & KHÍ THIÊN NHIÊN

Page 2: Dầu mỏ khí thiên nhiên

CẤU TRÚC

I. Khai thác dầu mỏ:1. Phương pháp khai thác.

a) Giàn khoan.b) Quá trình khai thác.

2. Vận chuyển.a) Đường biển.b) Đường ống.

Page 3: Dầu mỏ khí thiên nhiên

CẤU TRÚC

II. Chế biến dầu mỏ:1. XỬ LÝ DẦU THÔ:

a) Làm sạch khí:b) Tách xăng khí:c) Tách khí thành các cấu tử riêng biệt:

2. CHẾ BIẾN DẦUa) Xử lý dầu sơ bộ trước khi chế biếnb) Chưng cấtc) Tinh chế các sản phẩm dầu mỏ

3. CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎa) Crắckingb) Refoming

Page 4: Dầu mỏ khí thiên nhiên

I. KHAI THÁC DẦU MỎ

1. Giàn khoan:-Có nhiều loại giàn khoan. Phân loại chủ yếu vào đặc điểm, cấu trúc. (VD: giàn cố định, giàn nữa chìm nữa nổi, tàu khoan, giàn tự nâng, …. .)

Page 5: Dầu mỏ khí thiên nhiên

I. KHAI THÁC DẦU MỎ

2. Kỹ thuật khai thác:-Dùng mũi khoan sâu vào lòng đất, vừa khoan vừa nối dài cần khoan.

Page 6: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 7: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 8: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 9: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 10: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 11: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 12: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 13: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 14: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 15: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 16: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 17: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 18: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 19: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 20: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 21: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 22: Dầu mỏ khí thiên nhiên
Page 23: Dầu mỏ khí thiên nhiên

II. CHẾ BIẾN DẦU MỎ

1. XỬ LÝ DẦU THÔ:a) Làm sạch khí:

a. Tách hơi nước• Khi hạ nhiệt độ hơi nước có thể đóng băng làm vỡ đường ống hoặc kết hợp

với các hyđrocacbon tạo thành thành các hydrat(CH4.7H2O , C2H6.7H2Ov.v...) bịt kín đường ống hoặc thiết bị.

• Hơi nước được tách bằng chất hút nước ở thể rắn ( Canxiclorua hạt ,NaOH rắn v.v...) hoặc lỏng (dung dịch Canxiclorua dietylengly ).

Page 24: Dầu mỏ khí thiên nhiên

II. CHẾ BIẾN DẦU MỎ

Page 25: Dầu mỏ khí thiên nhiên

II. CHẾ BIẾN DẦU MỎ

1. XỬ LÝ DẦU THÔ:b) Tách xăng khí:

Có 2 phương pháp chủ yếu để tách xăng khí :    - Ngưng tụ xăng khí .   -  Hấp thụ.

+ Ngưng tụ xăng khí:hỗn hợp khí được xử đến áp suất 15 20 atm rồi làm lạnh bằng nước thường .Tùy theo nhiệt độ & áp suất làm lạnh, mức độ tách xăng khí  có thể cao thấp khác nhau, xăng khí không tách được hoàn toàn .+ Hấp thụ : phương pháp này tách xăng khí được hoàn toàn.

Page 26: Dầu mỏ khí thiên nhiên

II. CHẾ BIẾN DẦU MỎ

2. CHẾ BIẾN DẦUa) Xử lý dầu sơ bộ trước khi chế biến:

Quá trình chế biến dầu bao gồm các công đoạn chủ yếu sau: - Xử lý dầu trước khi chế biến. - Chưng phân đoạn để tách mazut với các phần chưng cất khác. - Chưng madút. - Ðiều chế xăng bằng cách crắcking, madút và các phần chưng. - Tổng hợp các cấu tử có chỉ số óctan cao của nhiên liệu động cơ. - Tinh chế các sản phẩm dầu mỏ.

Page 27: Dầu mỏ khí thiên nhiên

II. CHẾ BIẾN DẦU MỎ

2. CHẾ BIẾN DẦUb) Chưng cất:

Hệ thống chưng cất phổ biến trong công nghiệp chế biến dầu là hệ thống chưng chân không - áp suất thường. Hệ thống này chia làm 2 giai đoạn:

-Chưng cất ở áp suất thường. -Chưng chân không.

Page 28: Dầu mỏ khí thiên nhiên

Chưng ở áp suất thuờng: Tháp chưng làm việc ở áp suất thường. Trong công nghiệp, tùy

theo thành phần dầu thô và sản phẩm định lấy mà lưu trình chưng cất khác nhau.

Sơ đồ lưu trình công nghệ chưng cất dầu mỏ ở áp suất thường. 1: Bể chứa dầu thô; 2: Bơm; 3: Thiết bị trao đổi nhiệt; 4: Lò đốt;

5: Tháp chưng;6: Thiết bị ngưng tụ; 7: Thùng chứa xăng.

II. CHẾ BIẾN DẦU MỎ

Page 29: Dầu mỏ khí thiên nhiên

II. CHẾ BIẾN DẦU MỎ

2. CHẾ BIẾN DẦUb) Chưng cất:Chưng chân không:

Tháp chưng chân không dùng để chưng mazut. Chưng chân không nhằm hạ nhiệt độ sôi của mazut, để mazut khỏi bị phân hủy, p=60 mm Hg. Từ tháp chưng chân không, lấy ra được các loại dầu bôi trơn và nhựa đường; gồm các loại dầu bôi trơn: - Dầu công nghiệp để bôi trơn các máy móc và dầu truyền động. - Dầu bôi trơn cho động cơ đốt trong dùng để bôi trơn píttông - xilanh của các động cơ. - Dầu máy nén tuabin. - Dầu đặc biệt. Phần còn lại sau khi chưng là opiđron ( hắc ín).

Page 30: Dầu mỏ khí thiên nhiên

II. CHẾ BIẾN DẦU MỎ

2. CHẾ BIẾN DẦUc) Tinh chế các sản phẩm dầu mỏ:

Trong sản phẩm dầu mỏ có chứa chứa một số tạp chất có hại cần phải loại bỏ :

- Các hợp chất của lưu huỳnh ,khi cháy tạo thành SO2có tác dụng ăn mòn thiết bị và đầu độc xúc tác. - Các axit hữu cơ có tác dụng ăn mòn thiết bị . - Các tạp chất có nhựa , có khả năng kết tủa và làm nhiên liệu khó cháy - Các hợp chất không no làm sản phẩm dầu mỏ kém bền .

Page 31: Dầu mỏ khí thiên nhiên

TINH CHẾ BẰNG KIỀM - Ðây là phương pháp phổ biến nhất để tinh chế xăng ;lidroin và

dầu hỏa. Phương pháp này loại được H2S,mecaptan, phenon, các axit naptanic.

- Phương pháp nay dùng dung dịch kiềm đậm đặc và metanol 30% 40%.

- Kiềm chỉ tách được H2S .Metanol tách hoàn toàn mecaptan.

Quá trình được thực hiện ở 40ºC và áp suất là 57 atm. Dung dịch kiềm và metanol được đưa vào trích ly (1) cùng với xăng thô.

II. CHẾ BIẾN DẦU MỎ

Page 32: Dầu mỏ khí thiên nhiên

II. CHẾ BIẾN DẦU MỎ

3. CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎa) CrắckingCrắcking nhiệt:

- Crắcking nhiệt thực hiện ở nhiệt độ tương đối thấp ( dưới 540ºC). và áp suất cao (12 70 atm) thì tăng sản lượng xăng (trên 60% xăng được lấy bằng phương pháp này). - Crắcking nhiệt thực hiện ở nhiệt độ cao trên 700oC và áp suất thường để tạo ra hợp chất thơm và các Hydro Cacbon no ở thể khí.

Với nguyên liệu là Hydro Cacbon nhẹ ,bền nhiệt thì quá trình phải thực hiện ở nhiệt độ và áp suất cao. Với nguyên liệu là Hydro Cacbon nặng thì điều kiện không nghiêm ngặt bằng.

Page 33: Dầu mỏ khí thiên nhiên

II. CHẾ BIẾN DẦU MỎ

3. CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎa) Crắcking:Crắcking xúc tác:- Chủ yếu chuyển Hidrocacbon mạch dài (C21 – C35) của các

phân đoạn có nhiệt độ sôi cao thành xăng nhiên liệu.- Chất xúc tác chủ yếu là Aluminosilicat (75-90% SiO2, 10-

25% Al2O3) + HF.

Page 34: Dầu mỏ khí thiên nhiên

II. CHẾ BIẾN DẦU MỎ

3.CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎb)Rifominh:Dùng xúc tác và nhiệt độ biến đổi cấu trúc của

hidrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm.