4
1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH, KHỐI 11 Câu 1. Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hóa ngoại bào và nội bào. - - Câu - - Câu 3. Liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn. - - - - - - 2 2 - - 2 2 - MM mang. Câu 6.Giải thích vì sao chim là động vật ở cạn trao đổi khí có hiệu quả nhất? Vì chim hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí. - Phổi chim cấu tạo bởi các ống khí có mao mạch bao quanh. - Nhờ hệ thống túi khí nên khi thở ra và hít vào đều có không khí giàu oxi đi qua phổi. Câu 7 ). - . - - - - -

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH, KHỐI 11cuong+11_2013... · ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 MÔN ... Cho một số ví dụ về phản xạ có điều

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH, KHỐI 11cuong+11_2013... · ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 MÔN ... Cho một số ví dụ về phản xạ có điều

1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH, KHỐI 11

Câu 1. Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hóa ngoại bào và nội bào.

-

-

Câu

-

-

Câu 3. Liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.

-

-

-

-

-

- 2 2

-

- 2 2

- MM mang.

Câu 6.Giải thích vì sao chim là động vật ở cạn trao đổi khí có hiệu quả nhất?

Vì chim hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí.

- Phổi chim cấu tạo bởi các ống khí có mao mạch bao quanh.

- Nhờ hệ thống túi khí nên khi thở ra và hít vào đều có không khí giàu oxi đi qua phổi.

Câu 7

).

- .

-

-

-

-

-

Page 2: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH, KHỐI 11cuong+11_2013... · ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 MÔN ... Cho một số ví dụ về phản xạ có điều

2

:

Câu 8. Mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hòan đơn (cá) và hệ tuần hòan kép (chim, thú) bằng

hình vẽ (có chú thích)

Câu 9. Tại sao khi tách rời ra khỏi cơ thể tim vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng? Hoạt động của hệ

dẫn truyền tim?

* Hoạt động của hệ dẫn truyền tim:

-

-

Câu 10. T

-

-

HA

HA tăng.

→ HA tăng.

Câu 11. Hãy cho biết mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể động vật. Giải thích tại sao

có mối tương quan đó.

-

-

→ → 2 cao → tăng.

-

Câu 12

*

+

-

c

- →

-

-

Câu 13

Page 3: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH, KHỐI 11cuong+11_2013... · ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 MÔN ... Cho một số ví dụ về phản xạ có điều

3

CO2+

Trung khu

Câu 14. Phân biệt hướng động và ứng động ở thực vật.

Dấu hiệu

so sánh

Hướng động Ứng động

Khái niệm Là phản ứng của cơ quan thực vật với tác

nhân kích thích từ 1 hướng xác định.

Là phản ứng của cơ quan thực vật với tác

nhân kích thích không định hướng

Cơ chế Thay đổi tốc độ sinh trưởng tại 2 phía đối

diện của cơ quan có cấu tạo hình trụ khi có

tác nhân kích thích

Thay đổi tốc độ sinh trưởng hoặc sức

trương nước của cơ quan có kiểu hình dẹp

khi có tác nhân kích thích

Biểu hiện Hướng tới tác nhân kích thích (hướng dương)

Tránh xa kích thích (hướng âm)

Đóng, mở của hoa

Cụp, xoè của lá

Vai trò Giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trờng để tồn tại và phát triển

Câu 15. Vận dụng kiến thức phần hướng động và ứng động giải thích một số hiện tượng thực tế.

- Khi cây trồng trong chậu thì rễ cây có xu hướng đi đến các lỗ phía dưới chậu và xuống dưới ra bên

ngoài. Đó là hiện tượng cảm ứng gì ở thực vật? Do những tác nhân nào ảnh hưởng?

(Hiện tượng hướng động. Do tác nhân nước và trọng lực)

- Giải thích hiện tượng lá cây trinh nữ cụp xuống khi bị kích thích:

(Do sự giảm sút sức trương của thể gối ở cuống lá và gốc lá chét. Vận chuyển ion K+ đi ra khỏi không bào

gây sự mất nước → Vận động tự vệ ở cây trinh nữ liên quan đến sức trương nước.)

- Mô tả vận động ngủ, thức của một số cây: lá các cây họ Đậu và họ Chua me xòe ra khi kích thích, cụp

lại khi ngủ dưới tác động của tác nhân kích thích là cường độ ánh sáng và nhiệt độ.

Câu 16 . Thế nào là cảm ứng ở động vật? Lấy ví dụ.

Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo

cho SV tồn tại và phát triển.

VD: + Ở người, khi trời lạnh run, nổi da gà

+ Khi trời lạnh, mèo có phản ứng xù lông và nằm co mình lại

Câu 17. Thế nào phản xạ? Nêu các thành phần của một cung phản xạ.

Phản xạ là phản ứng của cơ thể đ trả lời lại các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể thông qua hệ

thần kinh. Phản xạ thực hiện được nhờ cung phản xạ. Thành phần của một cung phản xạ gồm:

+ Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm)

+ Đường dẫn truyền vào (đường cảm giác)

+ Bộ phận phân tích & tổng hợp thông tin (thần kinh trung ương)

+ Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến,…)

+ Đường dẫn truyền ra (đường vận động)

Câu 18. Mô tả cấu tạo thần kinh dạng lưới, thần kinh dạng chuỗi hạch và thần kinh dạng ống.Nêu

một số đại diện của mỗi dạng hệ thần kinh (hoặc nhận diện dạng thần kinh qua hình vẽ)

* Dạng lưới:

- Đại diện: ĐV có đối xứng toả tròn thuộc ngành Ruột khoang.

- Đặc điểm của HTK: các TBTK nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi TK, tạo thành

mạng lưới TBTK.

* Dạng chuỗi hạch:

- Đại diện: ĐV có cơ thể đối xứng hai bên thuộc ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp.

- ĐV có HTK dạng chuỗi hạch có hệ thống hạch TK nằm dọc theo chiều dài cơ thể. Mỗi hạch TK điều

khiển một vùng xác định trên cơ thể nên phản ứng chính xác hơn và tiêu tốn ít năng lượng hơn so với HTK

dạng lưới.

* Dạng ống:

Page 4: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH, KHỐI 11cuong+11_2013... · ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 MÔN ... Cho một số ví dụ về phản xạ có điều

4

- Đại diện: ĐVCXS như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

- HTK dạng ống được cấu tạo từ 2 phần:

+ TKTW: gồm não bộ và tuỷ sống

+ TK ngoại biên: hạch TK và dây TK.

Câu 19. Cho một số ví dụ về phản xạ có điều kiện ở động vật có hệ thần kinh dạng ống.

* Bạn sẽ làm gì khi đang lưu thông trên đường thì gặp đèn tín hiệu giao thông màu đỏ? Vì sao bạn có

được hành động đó? Đó là phản xạ có điều kiện hay không có điều kiện? (…)

* Giả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt. Bạn sẽ làm gì? Vì sao bạn có

được hành động đó? Đó là phản xạ có điều kiện hay không có điều kiện? (…)

* Phản xạ co ngón tay khi bị kim đâm là phản xạ có điều kiện hay không có điều kiện? Tại sao? Các

thành phần tham gia cung phản xạ này là gì?

- Các thành phần tham gia cung phản xạ gồm: thụ quan đau ở da, sợi cảm giác của dây TK tuỷ, tuỷ sống, sợi

vận động của dây TK tuỷ, cơ ngón tay.

-Đây là phản xạ không có điều kiện vì đây là PX tự vệ. Khi kim đâm vào tay thì thụ quan đau sẽ đưa tin về

tuỷ sống lệnh đi đến cơ ngón tay làm tay co lại.

- PXKĐK vì có tính DT, sinh ra đã có, đặc trưng cho loài và rất bền vững

Câu 20 . Điện thế nghỉ là gì? Điện thế hoạt động là gì?

* Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB khi TB không bị kích thích, phía bên trong

màng mang điện âm so với phía bên ngoài mang điện dương.

* Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và

tái phân cực.

Câu 21.So sánh cách lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh có và không có bao miêlin.

Đặc điểm Cách thức lan truyền Cơ chế lan truyền Tốc độ

Sợi thần kinh

không có bao

miêlin

Không có bao

miêlin

Xung thần kinh lan

truyền liên tục từ vùng

này sang vùng khác kề

bên.

Sự mất phân cực, đảo cực

và tái phân cực liên tiếp

hết vùng này sang vùng

khác.

Chậm

Sợi thần kinh

co bao miêlin

Có bao miêlin, bản

chất là phospholipit,

cách điện.

Xung thần kinh lan

truyền theo kiểu nhảy

cóc, từ eo Ranvie này

sang eo Ranvie khác.

Sự mất phân cực, đảo cực

và tái phân cực liên tiếp

từ eo Ranvie nay sang eo

Ranvie khác.

Nhanh

Câu 22. Xináp là gì? Có những kiểu xináp nào? Nêu cấu tạo của xináp?

* Xináp là diện tiếp xúc giữa TBTK với TBTK, giữa TBTK với loại TB khác như TB cơ, TB tuyến…

* Xináp TK – TK, xináp TK – cơ, xináp TK – tuyến.

* Cấu tạo gồm:

- Chuỳ xináp: chứa ti thể và các bóng chứa chất trung gian hoá học (VD: axêtincolin)

- Màng trước xináp

- Khe xináp

- Màng sau xináp có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học.

* Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở thú: axetincolin, norađrenalin

Câu 23. Hãy trình bày quá trình truyền tin qua xináp.

Quá trình truyền tin qua xináp gồm 3 giai đoạn:

- Xung TK đến làm Ca2+

đi vào trong chuỳ xináp.

- Ca2+

vào làm bóng chứa axetincolin gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng axetincolin vào khe xináp.

- Axetincolin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế HĐ lan truyền đi tiếp.

Thông tin được truyền qua xináp nhờ chất trung gian hoá học.

Ở màng sau xináp: nhờ enzin colinestaraza phân huỷ axetincolin thành axetat và colin quay lại

màng trước xináp chuỳ xináp và được tái tổng hợp thành axetincolin chứa trong các bóng.