75
8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2 http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 1/75 Đề cương hóa phân tích 2 Câu 1: Các phương pháp phân tích công cụ, ưu nhược điểm . Trong phân tích công cụ người ta thường khảo sát một hoặc 1 số tham số hóa lý của đối tượng phân tích sau khi tác động lên đối tượng đó bằng một số cách thích hợp. Dựa vào cách tác động người ta chia phân tích dụng cụ thành 4 nhóm : - Phân tích quang học : Các hiệu ứng hay được sử dụng + Phát bức xạ : Có trong phổ phát xạ, phổ lân quang, phổ lân quang. + Hấp thụ bức xạ : Có trong quang phổ hấp thụ phân tử ( UV-Vis), hấp thụ nguyên tử (IR).. + Tán xạ ánh sáng + Khúc xạ + Nhiễu xạ + Phân cực ánh sáng Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện được với hầu hết các chất phân tích  Nhược điểm : Độ chính xác không cao, ít dùng phân tích định lượng các chất nồng độ cực nhỏ, yêu cầu độ chinh xác cao. - Phân tích điện hóa: Dựa vào quá trình điện cực xảy ra khi cho dòng điện đi qua dung dịch chất phân tích. + Điện trở : Có trong phân tích độ dẫn điện + Điện thế : Phân tích đo thế + Cường độ : Phân tích vôn-ampe, cực phổ + Điện lượng : Phân tích đo culong Ưu điểm: Độ chính xác cao, có thể dùng để định lượng những chất nồng độ rất nhỏ, yêu cầu độ chính xác cao.  Nhược điểm : Thiết bị đắt tiền, quá trình tiến hành phức tạp. - Kỹ thuật tách phân tích: Nguyên tắc dựa vào sự phân bố khác nhau giữa các  pha của đối tượng phân tích dưới tác dụng của lực điện trường, lực cơ học. + Sắc ký lỏng: Sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng, sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao. + Sắc ký lỏng siêu tới hạn WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Đề cương hóa phân tích 2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 1/75

Đề cương hóa phân tích 2

Câu 1: Các phương pháp phân tích công cụ, ưu nhược điểm .

Trong phân tích công cụ người ta thường khảo sát một hoặc 1 số tham số hóa lýcủa đối tượng phân tích sau khi tác động lên đối tượng đó bằng một số cách thíchhợp. Dựa vào cách tác động người ta chia phân tích dụng cụ thành 4 nhóm :

- Phân tích quang học : Các hiệu ứng hay được sử dụng+ Phát bức xạ : Có trong phổ phát xạ, phổ lân quang, phổ lân quang.+ Hấp thụ bức xạ : Có trong quang phổ hấp thụ phân tử ( UV-Vis), hấp thụnguyên tử (IR)..+ Tán xạ ánh sáng

+ Khúc xạ+ Nhiễu xạ+ Phân cực ánh sáng

Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện được với hầu hết các chất phân tích

 Nhược điểm : Độ chính xác không cao, ít dùng phân tích định lượng các chất nồngđộ cực nhỏ, yêu cầu độ chinh xác cao.

- Phân tích điện hóa: Dựa vào quá trình điện cực xảy ra khi cho dòng điện đi

qua dung dịch chất phân tích.+ Điện trở : Có trong phân tích độ dẫn điện+ Điện thế : Phân tích đo thế+ Cường độ : Phân tích vôn-ampe, cực phổ+ Điện lượng : Phân tích đo culong

Ưu điểm: Độ chính xác cao, có thể dùng để định lượng những chất nồng độ rấtnhỏ, yêu cầu độ chính xác cao.

 Nhược điểm : Thiết bị đắt tiền, quá trình tiến hành phức tạp.

- Kỹ thuật tách phân tích: Nguyên tắc dựa vào sự phân bố khác nhau giữa các pha của đối tượng phân tích dưới tác dụng của lực điện trường, lực cơ học.+ Sắc ký lỏng: Sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng, sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao.+ Sắc ký lỏng siêu tới hạn

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 2: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 2/75

+ Sắc ký khí+Điện di: điện di mao quản

Ưu điểm: Có thể phân tích nhiều chất trong một hỗn hợp, độ chính xác khá cao và

được áp dụng rộng dãi trong thực tiễn phân tích.. Nhược điểm : Tốn dung môi, thiết bị đắt tiền.

- Nhóm hỗn hợp : Nhóm này bao gồm các ký thuật phân tích dựa vào các tínhiệu khác nhau:+ Tín hiệu khối lượng / điện tích : Khối phổ+ Hiệu ứng nhiệt+ Hoạt tính phóng xạ+ Tốc độ phản ứng

Ưu điểm: Khắc phục những hạn chế của các phương pháp trên, dùng thay thếcho các trường hợp không thể sử dụng các phương pháp trên.

 Nhược điểm : Thiết bị đắt tiền, phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật cao, ít được dùng phổ biến.

Câu 2: Các kỹ thuật định lượng trong phân tích công cụ, vai trò của chất đốichiếu?

Trong phân tích công cụ, người ta thường dung phương pháp so sánh và phương pháp chuẩn độ để định lượng.

- Phương pháp so sánh: so sánh đáp ứng của chất phân tích với chất chuẩnđối chiếu để tính toaans kết quả.

Sự phụ thuộc của các tín hiệu phân tích S vào nồng độ là một hầm bậc cao. Nhưng ở khoảng nồng độ thích hợp thì tín hiệu phụ thuộc tuyến tính vàonồng độ theo hàm số : S= K.C (1)

Trong đó: K là hằng số phụ thuộc đặc điểm chất phân tích vàđiều kiện thực nghiệm.

C nồng độ chất phần tích

Để xác định K ta dùng chất chuẩn đối chiếu và tính theo 2 cách:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 3: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 3/75

Cách 1: Xây dựng đường chuẩn

Pha các dung chuẩn đối chiếu có nồng độ khác nhau. Đo đáp ứng Si

của các dung dịch này và lập đường cng sự phụ thuộc cảu S vào C, từ đó xác

định được K thông qua việc chọn khoảng tuyến tính phù hợpCách 2: Phương pháp thêm đường chuẩn:

Đo cường đọ đáp ứng cảu mẫu phân tích Sx , sau đó pha chế cacsdungdịch có nồng độ Cx và CRi khác nhau ( Cx + CRi).. Đo đáp ứng và xây dựngđồ thị phụ thuộc . Từ đồ thị, nội suy ra nồng độ chất phân tích.

- Phương pháp chuẩn độ : Người ta chuẩn đọ chất X băng 1 thuốc thử R thíchhợp. Pứ: X + R= P

Lượng chất X ngày một giảm dần, đo đáp ứng của thuốc thử thêmvào R để tính ra nồng độ chất phân tích.

Vai trò của chất chuẩn đối chiếuChất chuẩn đối chiếu là chất trực tiếp dùng để xác định hằng số K trong

 phương trình (1) do đó nó quy định độ đúng, độ tin cậy của kết quả phân tích

Câu 3: Các tiêu chuẩn đánh giá phương pháp phân tích (thẩm định phương

pháp )Độ chính xác :Là mức độ gần nhau của các kết quả đo lặp lạiLà kết quả của 1 người thực hiện hay 1 số người thực hiện trên cùng 1 mẫu

 phân tích, với cùng 1 phương pháp, cùng 1 điều kiện, cùng 1 phòng thínghiệm lặp đi lặp lại nhiều lần.Độ lặp lạiLà kết quả phân tích giông nhau trên 1 mẫu được chia làm nhiều lần phân

tích do 1 người thực hiện , với cùng 1 quy trình, trên cùng 1 thiết bị.Độ đúngMức độ gần nhau của giá trị phân tích với giá trị thực ( thường là giá trịđược chấp nhận là đúng )Đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng của số liệu phân tích, sai số<= 1 ppb : ss tương đối : - 40% -> 10%

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 4: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 4/75

1<độ đúng <10 ppb : : -30% -> 10%10ppb< độ đúng< 1ppm : -20% -> 10%

Độ nhạy

Là khả năng phân biệt được một sự thay đổi nhỏ của nồng độ chất phân tíchPhương pháp phân tích hay thiết bị phân tích nhạy khi giới hạn pháphiện thấp.Độ nhạy của đường chuẩn được thể hiện bằng hệ số góc của đường chuẩntuyến tính giữa tín hiệu đo S và nồng độ chất phân tích C

S=S0 + mC. Nếu 2 phương pháp có m như nhau, pp nào có γ = m/SD lớn hơn sẽ nhạyhơn.

Độ chọn lọcLà khả năng thiết bị có thể phân biệt chất này với chất khác .Giới hạn pháp hiệnLà nồng độ hoặc khối lượng nhỏ nhất có thể phát hiện được với mức độ tincậy xác định

- Xác định LOD bằng phương pháp thống kê : Sm =S0 + 3SD0

Làm với mẫy trắng xác định S0 , SD0

Tính LOD= (Sm – S0)/ m.- Xác định LOD bằng phướng pháp trực tiếp

Đo tín hiệu đường nền (Sn)Đo tín hiệu mẫu trắng (S0), pha loãng dần mẫu chuẩn, đo tín hiệu đến khiSm = 3S0 thì LOD= Cm

- Xác định LOD dựa vào đường chuẩnLOD = 3Sy/ bTrong đó : Đường chuẩn y =ax + b.

Giới hạn định lượng Nồng độ thấp nhất của chất phân tích mà phương pháp có thể định lượngđược

LOQ = 10/ 3 LODHoặc LOQ là nồng độ thấp nhất mà đường chuẩn còn tuyến tính.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 5: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 5/75

Câu 4 : QA/QC trong phòng thí nghiệm.

 Nếu ta thực hiện 1 phương pháp phân tích mới , yêu cầu phải thực hiện theochương trình QA/QC.

- QA : Đảm bảo chất lượngKhi thực hiện 1 phép phân tích phải bảo đảm :+ Có quy trình phân tích có hiệu lực+ Có chất chuẩn+ Kết quả thu được phải đáng tin cậy.

- QC: Khảo sát chất lượngLà 1 phương pháp kiểm tra mẫu chuẩn (RM) hoặc mẫu kiểm tra (CRM) sauđó tính hiệu suất thu hồi của phương pháp

Câu 5 : Nguyên tắc, cách tiến hành, ưu nhược điểm của các phương pháp xử ly mẫu vô cơ: vô cơ hóa khô và vô cơ hóa ướt.

Vô cơ hóa khô:- Nguyên tắc: Trộn mẫu thử với muối có tính oxi hóa sau đó đem đun nóng.

Một số muối có tính oxi hóa dạng bột : KNO3, NH4 NO3, có thể trộn thêm

than.- Cách tiến hành: một số phương pháp cụ thể

+ Đốt mẫu thử với hỗn hợp Na2CO3, NaNO3.+ Đốt đơn giản : Chủ yếu dùng trong dược liệu, chất có nguồn gốc tự nhiên.

- Ưu – nhược điểm:+ Ưu điểm : Cách tiến hành đơn giản, chủ động pha nồng độ, khống chế thểtích khí thu được ??????

Có thể để tìm một số kim loại độc như Arsenictrong nước tiểu,

tóc , móng+ Nhược điểm : Phải sử dụng lò nung, chỉ sử dụng được với lượng mẫu thửnhỏ ( 5-10g) ; một số kim loại khi nung sẽ bay mất ( Hg, Pb, Cu).Vô cơ hóa ướt

- Vô cơ hóa bằng clo mới sinh+ Nguyên tắc :

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 6: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 6/75

KClO3 + 6 HCl = KCl + 3 Cl2 + 3 H2oCl2 + H2O = 2 HCl + O

O mới sinh phá hủy và chuyển hóa các chất hữu cơ thành CO2 và H2O.Các kim loại sẽ chuyển thành dạng muối clorid

+ Ưu nhược điểm : Thực tế phương pháp này ít được dùng do thời gian thựchiện lâu, vô cơ hóa không hoàn toàn và gây mất một số kim loại : As,Hg,Pb…

- Vô cơ hóa bằng chất oxi hóa mạnh trong acid sunfuric+ Nguyên tắc :Dùng hỗn hợp của H2SO4 và các chất oxi hóa mạnh như HNO3, HclO4,H2O2 , muối nitrat.+ Cách tiến hành

. Hỗn hợp của H2SO4 và HNO3 :Cơ chế Oxihoa : H2SO4 = H2SO3 + OH2SO3 = H2O + SO2

2 HNO3 = H2O + 2NO + 3O2NO = N2 + 2O

Ưu – Nhược điểm : Thời gian nhanh, vô cơ hóa hoàn toàn, độnhạy cao, thể tích dịch vô cơ ít, nồng độ chất phân tích cao . Tuy nhiên làmmất 1 số kim loại (Hg)

. Hỗn hợp H2SO4 + HNO3 + HClO4 : Tác dụng của HclO4 chủ yếu ở giai đoạn cuối.

Ưu Nhược điểm : Thời gian nhanh, vô cơ hoàn toàn, độ nhạycao, tốn ít nguyên liệu , thể tích dịch vô cơ ít. Tuy nhiên làm mất 1 số kim loại dễ

 bay hơi.

. Hỗn hợp NH4 NO3 + H2SO4

Ưu nhược điểm như các pp trên , ngoài ra pp này còn nguyhiểm cho người thực hiện

. Hỗn hợp H2O2 + H2SO4

Có các ưu điểm của pp trên, nhược điểm là khá đắt.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 7: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 7/75

Câu 6: Phương pháp loại bỏ chất oxi hóa khỏi dịch chiết vô cơ hóa

Chất lỏng thu được sau khi vô cơ hóa bằng HNO3 và H2SO4 thường chứaoxit nito và các vết HNO3. Để xác định sự có mặt của chúng ta dùng pứ với dd

diphenylamin cho hợp chất màu xanhCác phương pháp loại bỏ chất oxi hóa khỏi dịch chiết vô cơ hóa

- Denitrat bằng fomaldehyd:

Đun dịch vô cơ hóa tới 1100 – 1500C , sau đó thêm vài giọt fomaldehyd,thỉnh thoảng khuấy sẽ xuất hiện khí màu nâu. Fomaldehyd là chất khử mạnhsẽ tác dụng với HNO2 và HNO3.

Pứ : HNO3 + CH2O = CO2 + NO +N2+ H2O

HNO2 + CH2O = CO2 + NO +N2+ H2O

 NO + O2 = NO2

Fomaldehuy thừa bị đuổi bằng cách đun nóng để bay hơi hoặc thêm vài giọtH2O2

- Denitrat hóa bằng ureĐun dịch vô cơ hóa ở 135- 145 0C, sau đó thêm một ít bột ure sau đó khuấyđều.Pứ : HNO2 + NH2-CO-NH2 = CO2 + 2 N2 + 3 H2O.Ure thừa bị H2SO4 phân hủy nhưng không hoàn toàn.PP này ít dùng do thời gian dài, khó loại bỏ ure thừa, áp dụng với lượngHNO3 còn ít.

- Denitrat hóa bằng natrisulfit.Đun dịch vơ cơ hóa khoảng 30-40 phút. Sau đó thêm nước vào đếnkhi nồng độ H2SO4 khoảng 40-50%, đun tới 1100C, thêm từ từ

natrisulfit vào rồi khuấy đều.

Pứ : Na2SO3 + H2SO4 = Na2SO4 + SO2 + H2O.

SO2 + HNO2 = HNO + SO3

HNO + HNO2 = 2 NO + H2O

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 8: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 8/75

SO2 + HNO3 = SO3 + HNO2

Sử dụng pp này mất khoảng từ 5- 15 phút, loại SO2 thừa bằng nhiệt độ hoạc nước

Câu 7: Phương pháp phân lập một số chất độc vô cơ điển hình.

- Bari : Trừ BaSO4, các muối khác của bari đều độc, khi vào cơ thể dưới tácdụng của dịch ruột sẽ tan và gây độc cho cơ thể, biểu hiện : nôn, ỉa chảy+ Định tính :

Pứ kết tinh lại BaSO4 từ H2SO4 đậm đặc, sẽ thấy tinh thể hình thậphoặc hình vuông, pứ có độ nhạy 0,05 µg trong mẫu thử.

Pứ với dd kali cromat tạo kêt tủa baricromat mầu vàng, ko tan trongacid acetic và kiềm .

Pứ với dd natri rodizonat ở môi trường trung tính, cho kết tủa đỏ nâu,ko tan trong HCl.+ Định lượng

. PP EDTA

. PP đo quang : Tạo BaCrO4 bằng pứ với K 2CrO4 ở pH 5,5Xử lý tủa : Chuyển tủa vào dd hỗn hợp cồn + aceton (3:2).

 Ngâm tủa vào trong dd formol loãng (1:2) . Đun sôi cáchthủy, để nguội , trung hòa và kiềm hóa bằng amoniac đểchuyển formol thành urotrophin.

Hòa tan bari cromat trong HCl loãng.So màu trực tiếp hoặc làm pứ tạo phức màu của cromat với

thuốc thử diphenyl cacbazid ở môi trường acid, phức tạo thành có màu hồngtím.

- Chì : Vào cơ thể, chì tác động lên hệ thống men cơ bản, kết hợp với nhómsulfuahydryl của men gây ức chế men , thiếu hụt men ∆-ALA, ko chuyển ∆-ALA thành prophobilinogen gây thiếu Hem.

Tương tác với các ion Ca, Fe, Zn

 Ngăn cản quá trình oxi hóa glucozo tạo năng lượng

Biểu hiện ngộ độc : hơi thở hôi, kiền xanh ở viền răng.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 9: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 9/75

+ Xử lý mẫu :

Trong kk : hút kk có bụi chì vào HNO3

Trong phủ tạng, máu, nước tiểu : vô cơ hóa bằng hh sulfonitric tạo tủa

PbSO4, sau đó hòa tan tủa trong amoni acetat nóng

+ Định tính :

. Pứ với dithizon tạo dithizonat chì màu đỏ tía trong CCl4,

. Pứ với KI tạo kết tủa PbI màu vàng, thêm nước đun nóng tủa tan, để nguộilại cho những tinh thể vàng ánh (mưa vàng ),

. Pứ tạo chì cromat PbCrO4 vàng, ko tan trong acid acetic, tan trong acid +

kiềm vô cơ.

+ Định lượng :

. P2 EDTA

. PP Dicromat-iod : Cho Pb2+ tác dụng với lượng thừa K 2Cr 2O7 chuẩn rồiđịnh lượng bằng Iod

. pp chiết đo quang với dithizon : tạo dithizon chì ở pH =7-10 sau đó chiết

 bằng CHCl3 ở pH> 7, rửa dịch chiết bằng dd KCN có thêm NH4OH sau đó đo mậtđộ quang của dịch chiết.

- Asen : chất màu xám, dễ bị oxi hóa thành As2O3 ( thạch tím ). Đây là hợpchất quan trọng nhất, rất độc.+ Xử lý mẫu: vô cơ hóa mẫu thử bằng hợp chất sunfonitric+ Định tính

. PP Marsh ( pp trọng tài ) Nguyên tắc : Khử arsenic hóa trị cao bằng H mới sinh sẽ tạo

thành H3As . Pt H + H3AsO4 = H3As + H2OPhát hiện H3As bằng cách đốt nóng ở 6000C , H3As bị phân hủy thành

As đọng lại trên thành ống có màu ánh kim, đốt nhẹ ống đó thấy có hạt trắng bám trên thành, soi dưới kính hiển vi thấy có hình đặc biệt.

. PP Cribier 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 10: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 10/75

 Nguyên tắc: Khử arsenic hóa trị cao bằng H mới sinh sẽ tạothành H3As . Pt H + H3AsO4 = H3As + H2O

Khí này tác dụng với giấy tẩm HgCl2 hoặc HgBr cho hợp chất màuvàng hoặc nâu đỏ

PT H3As + HgCl2 = HCl + AsH2(HgCl)AsH2(HgCl)+ HgCl2 = HCl + AsH(HgCl2)…

+ Định lượng :. pp Marsh: Đốt các hợp chất asenic khác nhau trong ống Marsh rồi

hàn lại và so sánh với ống thử..pp Cribier : Làm gam màu trong cùng điều kiện với mẫu thử.

 Nhúng các dải giấy có tẩm HgCl2 đã tạo màu với H3As vào KI 100% để ổn

định màu.So sánh độ dài của giấy có màu của mẫu thử với gam màu mẫu phân tích.. pp DDTC-Ag: dietyl dithiocacbamat : khử arsenic thành H3As rồi

dẫn khí vào bình có DDTC-Ag/ pyridin, phức tạo thành đem đo quang (λmax= 535 nm).

- Thủy ngân : thủy ngân kim loại ở thể lỏng, dễ bốc hơi và gây độc cho hệ hôhấp.

HgCl2 rất độc

+ Xử lý mẫu: chú ý Hg dễ bốc hơi nên phải sử dụng pp thích hợp.

 Nếu sử dụng pp sulfonitric thì dừng ở giai đoạn hc hữu cơ bị tan dãtạo chất lỏng màu sẫm.

Hoặc sử dụng pp clo mới sinh để tìm Hg.

+ Định tính :

. Tạo hỗn hống với Cu kim loại: cho vào bình 1 mẫu Cu sạch, đun nóng sauđó rủa bằng nước cất và ether, để khô. Cho pứ vs Hg sẽ tạo thành hỗn hống.

.Cho vào ống nghiệm khô 1 vài tinh thể iod, đốt nhẹ, nếu có thủy ngân sẽxuất hiện tinh thể thủy ngân iod màu tím hồng hình thoi bám trên thành ống.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 11: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 11/75

. Pứ với Cu2I2 trên mảnh giấy lọc với mảnh Cu đã tạo hỗn hống. Dưới ánhsáng của bóng đèn sẽ thấy màu hồng trên nền tráng sau vài phút

. Pứ với dithizon : Các muối thủy ngân 2 sẽ tạo phúc màu vàng bền vững ở 

 pH =0,5-1.. Pứ với dd iod: cho kết tủa màu đỏ HgI.

+ Định lượng :

. pp so màu với Cu2I2 : Hg2+ pứ với dd KI tạo HgI2, rồi HgI2 sẽ pứ với Cu2I2

tạo phức hợp có màu hồng Cu2(HgI4). So màu với thang chuẩn để xác địnhnồng độ thủy ngân.. pp đo chiết quang với thuốc thử dithizon: tạo dithizon thủy tinh sau đó đo

chiết quang với dãy chuẩn ở bước sóng 496nm.

Câu 8: Nguyên tắc, cách tiến hành, ứng dụng của phương pháp cất kéo hơinước, phương pháp chiết lỏng-lỏng, chiết pha rắn. Trình bày một số phươngpháp tách chiết thông dụng.

- Phương pháp cất kéo hơi nước+ Nguyên tắc : Đun hỗn hợp 2 chất A và B không hòa tan vào nhau thì áp

suất hơi riêng phần của chúng tăng và không phụ thuộc vào nhau.Khi tổng áp suất hơi riêng phần bằng áp suất khí quyển trên bề mặt thì

hỗn hợp đó sôi. Như vậy mọi chất trong hỗn hợp sẽ sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ

sôi của nóCA(%)= PA.MA / ( PAMA+ PBMB).100CB(%) = …..Khối lượng chất i trong pha hơi phụ thuộc vào Pi , tức muốn mA nhiều

trong pha hơi thì mB nhỏ, vì thế nước thường được dùng làm dung môi vì cóáp suất hơi nhỏ.+ Cách tiến hành :

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 12: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 12/75

Hình vẽ : ….Mẫu thử cho vào bình 2, nếu cần có thể xay nhỏ. Thêm nước cất vào (để

hỗn hợp sệt như cháo )Acid hóa mẫu thử ( ko dùng acid vô cơ )

Đặt bình 2 vào nồi cách thủy, nối với bình sinh hơi, cất nhỏ lửa để bốc hơi từtừ, sản phẩm hơi đi qua sinh hàn 4 và được hứng vào 5.

 Nếu cần xác định chất độc nào thì lấy ngay dịch chiết cất đó để phân tích. Nếu không có dự định cụ thể thì lấy riêng dịch cất vào các bình khác nhau+ Ứng dụng :

Pp cất kéo hơi nước được dùng nhiều trong tách chiết các dược chấttrong dược liệu, các alkaloid.. ???????Chú ý :

Cách hứng mẫu theo Svaicova:Dịch cất được hứng vào 4 bình

. Bình 1 có 2 ml dung dịch NaOH 5%, cất lấy 15ml để xác định cyanid và 1số chất khác.. Cất vào 3 bình nón khác 25-50ml

 Nếu thấy kết quả dương tính với chất nào thì cất cho đến khi ko còn phản ứng chất đó trong dịch cất..Dịch cất sau để kiểm tr lại khi cần.

Cách hứng mẫu theo Kohn- Abrest.Với 300g mẫu thử lấy 300ml dịch cất.. Lấy 1/6 dịch cất để tìm các halogen mạch thẳng, clorahydrat, crezol phenol.. Phần còn lại cất lần 2 lấy 100ml , cất thêm lần 3 lấy 35ml.. Lấy ½ dịch chiết lần cuối cùng để xác định cyanid, phenol, clorofom,formol, benzen.. Nửa còn lại xác định các lạo niệu.Cách hứng mẫu khi không có hướng làm

Chuẩn bị 2 bình :

Bình 1: 5ml nước, hứng lấy 10-20ml dịch đầu.

Bình 2: 10ml nước brom bão hòa, hướng 50 -100ml dịch sau

Phủ tạng 100g xay nhỏ + 50ml nước , 5ml H2SO4 10%,cất kéo hơi nước.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 13: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 13/75

Dịch ở bình 1 chia làm 3 phần để tìm : 5 ml tìm niệu, 5ml tìm cyanid, 5ml tìm clohữu cơ 

- Phương pháp chiết lỏng lỏng :

+ Nguyên tắc: Một dung môi nước hòa tan chất A được lắc với một dungmôi S ( không tan trong nước ). Chất A sẽ tan trong 2 pha và dẫn tới cân bằng :

A(n) ↔ A(s)

\Trong đó : An là chất A tan trong pha nướcAs là chất A tan trong pha dung môi

Ở trạng thái cân bằng giữa hai pha tỷ số hoạt độ của của chất A tronghai pha là hằng số, không phụ thuộc lượng chất A. Hằng số đó được gọi là:

Hằng số phân bố D= [As]/ [An]

D càng lớn thì quá trình chiết càng có hiệu quả. D phụ thuộc vào nhiệt độmôi trường.

+ Cách tiến hành : Trong thực hành chiết xuất, chất được chuyển từ phanước sang pha dung môi có thể thuộc nhiều hình thức hóa học khác nhau vì thếngườ ta chia ra 3 dạng chiết : Chiết acid-bazo hay lưỡng tính; chiết cặp ion; chiếthợp chất nội phức.

Có 3 kỹ thuật chiết:. Chiết gián đoạn : Chiết bằng bình chiết 1 lần hay nhiều lần lặp lại từ

1 mẫu.

Hiệu suất chiết R= 1- ( d/d+r) n

Trong đó: r = Vn / Vs

n là số lần chiết

d là hằng số phân bố

. Chiết liên tục : Dung môi liên tục chảy qua mẫu rẵn hoặc lỏng

Ưu điểm : Hiệu suất cao, tốn ít dung môi

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 14: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 14/75

. Chiết ngược dong : Dung môi chiết và mẫu chiết đi ngược chiềunhau.

nhau và 2 pha luôn tiếp xúc nhau.

Hình vẽ : …………….

+ Ứng dụng : Kỹ thuật phổ biến tách các chất hữu cơ, loại bỏ chất cản trở phântích. Tuy nhiên kỹ thuật này có 1 số nhược điểm : dùng nhiều dung môi; khó kếtnối với thiết bị tự động hóa; tạo nhũ dịch làm lệch kết quả.

- Chiết pha rắn

+ Nguyên tắc : Chiết pha rắn là quá trình tách chất phân tích từ mẫu bằng 1 chấtrắn.

Quá trình được rửa giải bằng dung môi thích hợp, dịch chiết được tinh chếtrong cân bằng chiết lỏng – lỏng.

Quá trình thường được gắn với hệ thông sắc ký như GC/MS hoặcHPLC/MS để vừa tinh chế vừa phân tích.

+ Cách tiến hành :

. Xử lý cột : Dùng dung môi thích hợp để chuyển pha rắn sang trạng thái cóthể lưu giữ chất phân tích trong mẫu.

. Tách chất phân tích: Hòa tan mẫu vào dung môi, cho qua cột pha rắn để lưutrữ chất phân tích và tạp chất.

. Loại tạp : Cho dung môi hoặc dung dịch đệm qua cột để loại tạp chất đượclưu trữ trên pha rắn.

. Rửa giải : Dung môi đẩy chất phân tích ra khỏi pha rắn. Dịch chiết đượcđem đi phân tích bằng các phương pháp thích hợp.

Chú ý : Quy trình chiết vitamin B12 từ nước hoặc nước tiểu :…

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 15: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 15/75

+ Ứng dụng : Đây là kỹ thuật mới đã khắc phục những nhược điểm của chiếtlỏng – lỏng.

. Dùng ít dung môi; có thể kết nối với Gc hoặc HPLC, dễ dàng tự

động hóa; đa dạng trong chon pha rắn nên có thể chiết đa dạng, tính chọn lọccao.

. Nhược điểm : khó lưu trữ chất phân cực mạnh, tính chọn lọc chưa dựa vào bản chất chất phân tích, lượng dung môi sử dụng hãy còn nhiều.

- Một số phương pháp tách chiết thông dụng

+ Phương pháp Stass-otto:

. Xử lý mẫu :

Các alcaloid và bazo trong mẫu được chuyển sang dạng muối của acidtactric hoặc acid oxalic

Hòa tan vào nước và cồn các muối đó

Bốc hơi cồn ở nhiệt độ thấp trong chân không để loại đạm và một sốchất hữu cơ khác.

Loại chất béo khỏi dung dịch nước –acid bằng ete dầu hỏa

. Chiết bằng dung môi hữu cơ:

Giai đoạn đầu chiết ở môi trường acid

Giai đoạn 2 kiềm hóa bằng amoniac để chiết tiếp vì để chuyển dạngacid từ từ sang bazo và tạo hệ đệm ổn định pH

Làm sạch dịch chiết.

+ Phương pháp Svaicova:. Xử lý mẫu :

Thêm cồn 95% đến ngập mẫu và acid hóa bằng acid oxalic hoặctactric 10%.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 16: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 16/75

Lắc đều và để yên một thời gian, 24h ở 25-300C

Gạn phần cồn và thêm cồn mới vào, tiến hành ngâm môi trường bằngcồn như trên 3-4 lần.

Gộp dịch chiết cồn lại rồi bốc hơi ở áp suất giảm đến khi thành siro.

Dùng cồn từng giọt để kết tủa albumin, lọc rửa và bỏ tủa. Việc lọc bỏtủa làm nhiều lần đến khi hết.

Dùng 30ml ete dầu hỏa ( chia làm 3 lần) để loại chất béo từ dung dịchnước.

. Chiết :

Chiết bằng ete hoặc clorofom 3-4 lần, mỗi lần 10-15 ml.

Lúc đầu ở môi trường acid sau đó đến môi trường kiềm ( kiềm hóa bằng NH4OH hoặc NaHCO3)

Lọc lớp ete và clorofom qua giấy lọc khô để loại vết nước ( thườngmang theo chất bẩn ), ( dùng giấy lọc hoặc chất có tác dụng hút ẩm như CaSO4,CuSO4)

Riêng phần dịch chiết ở môi trường acid cần rửa bầng nước cất 3 lầnđể loại các chất trước khi lọc qua giấy khô.

Đuổi dung môi khỏi dịch chiết ( thường dùng pp cất kéo hơi nước).

+ Phương pháp chiết Soxhlet :

Chất phân tích liên tục tiếp xúc với dung môi mới và dung môi không bịmất.

. Xử lý mẫu :

Cho mẫu thử đã xay nhỏ trộn với NaSO4 khan vào giấy lọc, cuộnthành túi dài.

Đổ cồn 900 ngập hỗn hợp nhưng không quá vòi uốn.

. Chiết :

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 17: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 17/75

Cho vào bình cất ít NH4SO4 và phần cồn còn lại.

Cất cách thủy áp suất lực giảm ở nhiệt độ dưới 600C.

Khi cồn cao quá ống uốn khúc thì chảy vào bình nhận. Hoạt chất nằm

lại bình còn cồn tiếp tục bay hơi, quá trình cứ thế tiếp diễn.

Kết thúc, cất thu hồi,đem chiết bằng dung môi như các phương pháptrên.

Câu 9 : Phương pháp tinh khiết hóa dịch chiết

- Phương pháp chiết lại :

Các chất độc có tính acid tan trong dung môi :. Chuyển thành muối tan trong nước bằng cách lắc dịch chiết với dung

dịch NaOH.. Lấy lớp H2O đem acid hóa và chiết lại bằng ete vài lần. Dịch chiết ở 

môi trường kiềm.. Lắc vài lần với dung dịch acid. Lấy phần H2O gộp lại và kiềm hóa rồi chiết bằng dung môi vài lần.

- Phương pháp trao đổi ion

Cho dịch chiết qua cột cationid/anionid. Chất phân tích được giữ lại ở cột.Rửa cột bằng nước cất đến phản ứng trung tính.Rửa giải bằng dung môi phù hợp.

Câu 10 : Phương pháp phân lập một số chất độc hữu cơ điển hình

- Ethanol: Là chất lỏng, không màu, mùi hắc, vị cay, tan trong nước ở bất kỳnhiệt độ nào.

+ Phân lập ethanol bằng phương pháp kéo hơi nước.…………………………..+ Định tính ethanol

. Pứ tạo idoform NaOH + I2 = NaI + NaIO + H2O NaIO + C2H5OH = CH3CHO + NaI + H2O

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 18: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 18/75

CH3CHO + I2 = CI3-CHO + HICI3-CHO + NaOH = CHI3 + HCOONa

. Pứ oxi hóa ethanol bằng KMnO4 làm dung dịch nhạt màu

. Pứ este hóa tạo sản phẩm có mùi thơm.

+ Quy trình định lượng ethanolLấy 9 bình Winmark, mỗi bình chứa 2ml K 2Cr 2O7 trong H2SO4 đặc3 mẫu thử : cân chính xác khoảng 200mg mẫu thử ( cân trên cân phân

tích )3 mẫu chuẩn: cân chính xác 200 mg mẫu chuẩn.3 mẫu trắng : mẫu không chứa chất phân tích

Đậy nắp, ủ 600C trong 2h, thêm KI sau đó định lượng I2 bằng Na2S2O3 vớichỉ thị hồ tinh bột.

- Methanol :Phân lập methanol bằng phương pháp cất.…………………………………………………………………………+ Phản ứng định tính :

Este hóa có mùi đặc trưngCó pứ oxi hóa bằng KMnO4 trong H2SO4 hoặc oxi hóa bằng dây đồng

đốt cháy.+ Phản ứng định lượng : sử dụng phương pháp quang phổ hoặc pp sắc ký (hiện nay chủ yếu dùng sắc ký khí để định tính và định lượng ).+ Quy trình xác định methanol trong phủ tạng hoặc tang vật vụ án

Xử lý mẫu bằng pp cất kéo hơi nước Nguyên tắc xác định methanol : oxi hóa mẫu bằng KMnO4 trong

H2SO4 . Sản phẩm tạo thành là HCHO được phát hiện bằng thuốc thửMarquis.

Cách tiến hành :1ml mẫu + 1ml H2SO4 + 1ml KMnO4 2%.

 Nếu mất màu tím, thêm KMnO4, nếu còn màu tím thì khử bằng

H2O2 đến mất màu. Sau đó nhỏ 1 giọt thuốc thử Marquis, nếu chuyển màutím đỏ thì chứng tỏ mẫu có Methanol.

Câu 11 : Sự hấp thụ ánh sáng: định luật hấp thụ ánh sáng, thang sóng điện từ,quan hệ màu và tia hấp thụ .

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 19: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 19/75

- Định luật hấp thụ ánh sáng : Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song cócường độ Io vuông góc vào một lớp môi trường có độ dày l thấy cường độsáng giảm còn I

I= I0. e-kl

Trong đó : k là hệ số hấp thụ cảu môi trường- Thang sóng điện từ :

Sóng điện từ là sự kết hợp của dao động điện trường và dao động từtrường vuông góc nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Song điện từ được phân loại bước sóng, gọi là các thang song điện từ:. Sóng radio và vi sóng ( f= 103-1012 Hz). Tia hồng ngoại ( f= 1012 – 4.1014 Hz). Ánh sáng khả kiến ( f = 4.1014 – 7.1014 Hz )

. Tia tử ngoại ( f= 7.1014

 – 1017

Hz ). Tia X ( f = 1017 – 1026 Hz ). Tia gama ( f > 1026 Hz )

- Quan hệ màu và tia hấp thụ+ Ánh sáng ( ánh sáng trắng) chiếu vào một vật nào đó nếu nó đi qua hoàntoàn thì vật đó là không màu ( đối với mắt ta ), nếu nó hấp thụ hoàn toàn thìnó có màu đen.+Nếu 1 vật chỉ hấp thụ một khoảng nào đó của vùng khả kiến thì các bức xạcủa khoảng còn lại sẽ gây cho ta cảm giác nào đó.VD : Người ta nhận thấy rằng một vật có màu lam hấp thụ mạnh các tia

màu vàng và ngược lại các các vật có màu vàng sẽ háp thụ mạnh các tia màulam.

Một cặp màu có tính chất như thế gọi là một cặp màu phụ nhau.+ Một số cặp màu phụ nhau :

Lục vàng – TímVàng- LamDa cam- Lam lục

Đỏ- Lục lamĐỏ tía- lục

+ Khi trộn hai màu phụ nhau lại ta sẽ có màu trắng hay hai tại phụ nhau khitrộn vào nhau sẽ tạo ánh sáng trắng.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 20: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 20/75

Câu 12 Điều kiện, đặc điểm, ứng dụng của hấp thụ nguyên tử 

- Điều kiện để có sự hấp thụ nguyên tử :. Trong điều kiện bình thường nguyên tử ở trạng thái bền, không hấp thụ

hoặc phát ra các nằng lượng dưới dạng bức xạ.. Khi ở trạng thái hơi , ngyên tử tồn tại tự do, khi có chùm tia chiếu tớinguyên tử sẽ hấp thụ những bức sóng ứng với những tia bức xạ mà nó có thể

 phát ra trong có trình phát xạ . Nguyên tử nhận năng lượng và chuyển lêntrạng thái kích thích có năng lượng cao.

Quá trình đó gọi là quá trình hấp thụ năng lượng nguyên tử. Phổ sinh ratrong quá trình là phổ hấp thụ nguyên tử.

- Đặc điểm của hấp thụ nguyên tử:. Nguyên tử hấp thụ năng lượng sẽ làm thay đổi năng lượng của electron nên

Phổ nguyên tử cũng là phổ electron.. Electron tham gia hấp thụ là electron ở lớp vỏ ngoài cùng.. Năng lượng mà nguyên tử hấp thụ là

E = hc / λỨng với mỗi giá trị năng lượng nhận được sẽ có 1 bước sóng nhất

định. Mỗi giá trị năng lượng này chênh lệch nhau nên bước sóng hấp thụ làkhông liên tục. Do dó phổ nguyen tử là phổ vạch.. Nguyên tử chỉ hấp thụ những vạch phổ nhạy, các vạch đặc trưng và các

vạch cuối cùng cua nguyên tố. Quá trình hấp thụ và phát xạ nguyên tử là 2 quá trình ngược nhau.

- Ứng dụng của phổ hấp thụ nguyên tử

Ứng dụng của phổ hấp thụ nguyên tử có thể phân loại theo nguồnnăng lượng được nguyên tử hấp thụ và quá trinh hấp thụ, phát xạ hay huỳnhquang.

Trong phân tích hóa học, một số phương pháp ứng dụng quá trình

hấp thụ nguyên tử :. Quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS

. Quang phổ phát xạ nguyên tử AES

. Quang phổ phát xạ nguyên tử nguồn plasma.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 21: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 21/75

. Quang phổ huỳnh quang nguyên tử

Câu 13: Điều kiện, đặc điểm, ứng dụng của phổ hấp thụ phân tử.

- Điều kiện :Do năng lượng tổng cộng của một phân tử bao gồm nhiều mức năng lượngthành phần : năng lượng tịnh tiến, năng lượng e, năng lượng dao động, nănglượng quay.

Hình vẽ : …………… Nên phân tử có khả năng hấp thụ nhiều bức xạ có bước sóng rất gần nhaukhi chiếu 1 chùm ánh sáng bất kì vào nó tạo thành một dải hấp thụ phân tử.

- Đặc điẻm. Phổ hấp thụ phân tử là dải phổ liên tục.. Sự hấp thụ bức xạ tử ngoại và khả kiến ( UV-Vis) có năng lượng lớn, cókhả năng thay đổi mức năng lượng electron nên gọi lag phổ electron.. Sự hấp thụ năng lượng ở vùng hồng ngoại (IR) dẫn đếnthay đổi năng lượngdao động và năng lượng quay nên gọi là phổ dao động.. Huỳnh quang phân tử có năng lượng thấp hơn năng lượng của bức xạ kíchthích nó.

- Ứng dụng : trong phân tích, phổ hấp thụ phân tử được ứng dụng trong :

. Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến (UV-Vis)

. Quang phổ hồng ngoại..

. Quang phổ huỳnh quang.

Câu 14 : Định luật Lambert-Beer

- Định luật lambert-beer được phát biểu dựa trên định luật Lambert, hệ số k trong biểu thức I=I

0. E-kt được biểu diễn qua nồng độ và hệ số khác.

Biểu thức định luật Lambert-Beer :

A= Log I0/I = £ l.C

Trong đó: A là độ hâp thụ quang haymaatj độ quang

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 22: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 22/75

£ là hệ số hấp thụ phụ thuộc vào bản chất của dung dịch , bước songcủa chùm đơn sắc.

l là bề dày của lớp dung dịch (cm)

C nồng độ dung dịch (mol/l)

- Khi C tính theo mol/l, l =1cm, C= 1M thì £ được gọi là độ hấp thụ mol, nóhay được dùng để mô tả tính chất quang phổ của chất hữu cơ.

- Khi C tính theo phẩn trăm (kl/tt), l tính theo cm, thì A= E1%1cm . l.C; E1cm

1%

được gọi là độ hấp thụ riêng, nó hay được dùng trong phân tích kiểmnghiệm.

Câu 15: Tính chất vùng UV-Vis, nguyên tắc đo, sơ đồ thiết bị cơ bản, ứngdụng của phổ phân tử UV-Vis

- Tính chất vùng UV- Vis :+ Vùng UV-Vis chỉ chiếm 1 vùng hẹp trong phổ bức xạ điện từ, bước sóngtừ 2- 760nm, chúng có năng lượng lớn nên có khả năng làm thay đổi mứcnăng lượng electron

+ Người ta chia vùng UV-Vis thành 3 vùng nhỏ: tử ngoại xa, tử ngạo gần vàkhả kiến.. Tử ngoại xa : gồn các tia bức xạ có bước sóng < 200nm, vùng này có nănglượng khá cao có thể phá vỡ cấu trúc phân tử , mặt khác năng lượng cao nêndễ bị môi trường hấp thụ làm hóa hơi dung môi. Vì thế nên nó ít được ứngdụng trong phân tích.. Tử ngoại gần và vùng khả kiến : Vùng tử ngoại gồm các tia có bức sóng từ200-400nm còn vùng khả kiến gồm các bức xạ có bước sóng từ 400-760 nm.

2 vùng này có năng lượng có thể làm thay đổi năng lượng e trong phân tử nên được ứng dụng trong phân tích hóa học.+ Sự chuyển mức năng lượng e với hấp thụ bức xạ Uv-Vis:

Các e tham gia hiện tượng chuyển mức năng lượng : e trong liên kếtđơn, liên bội , e tự do.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 23: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 23/75

Phân tử càng nhiều liên kết đôi thì sự hấp thụ càng chuyển về phíasóng dài.

Độ bội của trạng thái năng lượng ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ bức xạ.

- Nguyên tắc đo phổ UV-Vis:+ Nếu chất phân tích có khả năng hấp thụ UV-Vis thì hòa tan vaog

dung môi thích hợp Nếu chất phân tích ko có khả năng hấp thụ UV-Vis thì phải cho nó

 phản ứng với thuốc thử thích hợp để tạo phức có màu bền và hấp thụ UV-Vis tốt

+ Chiêú tia đơn sắc vào cuvet có chứa chất phân tích với bước sóng

thích hợp.+Thu chùm tia sáng đi qua cuvet và chọn tia có độ hấp thụ lớn nhất..+ Ghi lại giá trị hấp thụ quang

- Sơ đồ thiết bị cơ bản

 Nguồn sáng → Cách tử →Khe sáng → Buồng đo ,Cuvet → Detector → Khếch đại , xử lý ín hiệu → Máy ghi đo

- Ứng dụng+ Dự đoán cấu trúc: Người ta thường sử dụng các dữ kiện như λmax, £max,lg £max.

. Nếu các vạch hấp thụ có λmax > 200nm, £max >= 3-4 thì liên hệ vớicác hệ thông liên hợp.

. Nếu vạch hấp thụ ở vùng 250-300nm và lg £max = 2-3 thì liên hệ đếnhợp chất benzen

. Dựa vào bảng tra cứu giải phổ để dự đoán 1 phần nào đó cấu trúc phân tử.

+ Định tính : Dựa vào phổ của chất nghiên cứu với phổ của chất chuẩn đểxem chất đó có đúng như dự kiến không.

Có 2 cách so sánh :

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 24: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 24/75

. Quét phổ của chất phân tích và mẫu chuẩn, khi 2 phổ trùng nhau thìxác định chất phân tích đúng như dự kiến.

. Dựa vào tỷ số Dmax giữa các bước sóng, neeuss trùng nhau thì kết

luận chất phân tích.Vd: Viatamin B12 có 3 cực đại hấp thụ ở bước song 278 nm, 361 nm,

550nm; đồng thời tỉ lệ D361/D278 = 1,7-1,9; D361 / D550 = 3,15-3,4.

- Định lượng :+ Dung dịch 1 thành phần: Dựa vào định luật Lambert-Beer A= £ l.C

Chọn khoảnh tuyến tính phù hợp giữa A và C ta có A=K.C.

Xác định K thông qua phương pháp đường chuẩn , thêm chuẩn, chuẩn đọ đoquang, so sánh hoặc định lượng trực tiếp.

+ Dung dịch nhiều thành phần: để định lượng từng chất trong dungdịch nhiều chất thì ta phải loại bỏ ảnh hưởng của chất khác đối vớichất khảo sát. Có các biện pháp sau :

. Tách hẳn chất cần khảo sát ra khỏi hỗn hợp và tiến hành địnhlượng như dd 1 thành phần.

. Chọn điều kiện hấp thụ sao cho tại đó các chất khác ko ảnh

hưởng đến chất phân tích và tiến hành đo như ko cần xử lý các thành phần của hh. Đo mật độ quang tại nhiều bước sóng và tiến hành định lượng

từng chất.+ Ngoài ra có thể sử dụng pp quang phổ đạo hàm để định lượng dd có2 thành phần.

Câu 16: Nguyên tắc, sơ đồ thiết bị và ứng dụng của phổ IR, RF,ASS, ASE.

- Phổ IR ( quang phổ hồng ngoại)+ Nguyên tắc: Bức xạ hồng ngoại có bước sóng từ 0,5- 1000µm nhưng trong phântích người ta dùng từ 1-25 µm

Phổ hồng ngoại có thể đo được các mẫu rắn, lỏng và khí

Chiếu tia hồng ngoại vào mẫu phân tích với bước sóng thích hợp

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 25: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 25/75

Thu chùm tia đi qua mẫu phân tích , sự chênh lệch tín hiệu giữa 2 chùm tia (tia đi vào và tia đi ra) được khếch đại và chyển vào máy ghi hoặc vẽ thành phổ IR.

+ Sơ đồ thiết bị.

 Nguồn nóng phát hồng ngoại – Buồng đo và cốc đựng- bộ phận phát hiện- bộ khếch đại- máy ghi đo.

+ Ứng dụng: Phổ IR chủ yếu được dùng trong định tính mà ít khi dùng trong địnhlượng do đỉnh phổ hồng ngoại không chi tiết.

Hai ứng dụng chính của phổ IR.

. Nhận ra nhóm chức đặc biệt trong phân tử: Người ta có thể phân biệt giữa 1aldehyd và 1 ceton hoặc các amin với nhau bằng cách xem xét dữ liệu phổ.

Các phổ IR là đơn nhất và đặc trưng trong vung 135 -750 cm-1 nên có thể dựa vàodùng này để kết luận sự không có mặt của một số nhóm chức

. Định tính các chất bằng so sánh với mẫu chuẩn

- Phổ RF( phổ huỳnh quang )

+ Nguyên tắc: Dựa vào hiện tượng huỳnh quang của nguyên tử hay phân tử . Khichiếu các bức xạ điện từ thích hợp vào chất phân tích, nó sẽ hấp thụ các bức xạđiện từ và chuyển sang trạng thái kích thích sau đó phát xạ ra các bức xạ điện từkhác

+ Sơ đồ thiết bị :

 Nguồn sáng- bộ đơn sắc kích thích- buồng đo- bộ đơn sắc huỳnh quang- detector- bộ khếch đại-máy ghi đo

+ Ứng dụng :

. Định tính: Dựa vào bước sóng kích thích và bước sóng huỳnh quang phátra để định tính các hợp chất.

. Định lượng: Đo trực tiếp cường độ huỳnh quang và dùng phương pháp sosánh để định lượng các hợp chất phát huỳnh quang.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 26: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 26/75

Đối với hợp chất ko phát huỳnh quang thì tạo dẫn chất có thể phát huỳnhquang hay dùng thuốc thử phát huỳnh quang để đo.

. Đối với các hợp chất vô cơ: có thể dùng pp trực tiếp ( tạo phức chất có khả năng

 phát huỳnh quang) hoặc pp gián tiếp( dựa vào sự giảm hoặc tắt huỳnh quang do sự pứ của nó với chất phân tích,)

. Đối với các chất hữu cơ và hóa sinh : Có ứng dụng quan trọng trong phân tíchthực phẩm, thuốc chữa bệnh, mẫu bệnh phẩm các hợp chất tự nhiên.

. Ngoài ra còn được dùng trong các detector của sắc ký

- Phổ ASS ( Phổ hấp thụ nguyên tử)+ Nguyên tắc: Khi nguyên tử ở trạng thái hơi có thể hấp thụ các bức xạ có

 bước sóng xác định . Phổ hấp thụ là phổ vạch.. Chọn điều kiện và trạng thái mẫu phù hợp để chuyển mẫu sang trạng tháihơi nguyên tử tự do.. Chiếu chùm ánh sáng thích hợp qua đám hơi nguyên tử. Phần bức xạ bị hấpthụ phụ thuộc vào nồng độ của nguyên tử trong môi trường.. Ta thu, phân ly và chọn vạch phổ của nguyên tố cần nghiên cứu và đocường độ của nó.+ Sơ đồ thiết bị :

 Nguồn bức xạ- bộ phận hóa hơi ( bộ phận nguyên tử hóa mẫu) – bộ phận đơn sắc hóa- bộ phận phát hiện , khuếch đại- Bộ phận ghi đo+ Ứng dụng:

Phương pháp hấp thụ nguyên tử có thể định lượng được hầu hết cácnguyên tố kim loại và một số á kim như As, B nếu như có nguồn cộnghưởng.

Phương pháp được sử dụng khá rộng rãi trong công nghiệp hóa dược,trong sinh hóa, trong ngành dược…

Một số ứng dụng cụ thể:. Xác định các nguyên tố vi lượng trong dịch sinh học như

huyết tương, máu, dịch não tủy…. Định lượng các yếu tố vi lượng trong thuốc: Cu, Zn,Fe, Cr,

Mn, thành phần dịch truyền.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 27: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 27/75

. Xác định hàm lượng các nguyên tố độc trong môi trường, vậtliệu bao gói như As, Bi, Hg, Pb…

- Phổ AES ( Quang phổ phát xạ nguyên tử)+ Nguyên tắc: Khi nguyên tử ở trạng thái hơi được kích thích bằng một năng

lượng thích hợp có thể phát ra những bức xạ đặc trưng. Dựa vào vạch phátxạ có thể định tính các nguyên tố và dựa vào cường độ vạch phát xạ có thểđịnh lượng chúng.+ Sơ đồ thiết bị :

Bộ phận nguyên tử hóa mẫu- Bộ phận đơn sắc hóa- bộ phận pháthiện- thiết bị ghi đo

+ Ứng dụng: Phương pháp chủ yếu được sử dụng để định lượng hàm lượngcác kim loại có trong các dung dịch hay dịch sinh học.

Ứng dụng phổ biến nhất của quang phổ phát xạ là định lượng cáckiêm loại kiềm và kiềm thổ. Cụ thể trong bệnh viện, pp được áp dụng phổ biếntrong sinh hóa để làm điện giải đồ với các kim loại chủ yếu như Na, K, Ca và theodõi hàm lượng Li trong máu với các bệnh nhân được điều trị bằng Lithi cacbonat.

Câu 17 : Nguyên tắc, phân loại sắc ký, các thông số đặc trưng và ứng dụng

- Nguyên tắc: Mẫu phân tích được hòa tan trong một pha động. Pha này có

thể là chất khí, chất lổng hoặc chất lỏng siêu tới hạn được cho qua pha tĩnhmột cách lien tục và không hòa lẫn với nó. Các chất tann trong mẫu sẽ dichuyển qua cột theo pha động với tốc độ khác nhau tùy vào tương tác giữachất tan với 2 pha. Do tốc đọ di chuyển khac nhau nên các thành phần sẽtách riêng biệt thành dải, cơ sở cho phân tích hóa học.

- Phân loại sắc ký :+ Dựa vào cách lưu trữ pha tĩnh người ta chia ra :

. Sắc ký cột: pha tĩnh được giữ trong ống nhỏ, pha động đi chuyển nhờ áp suất hoặc trọng lực

. Sắc ký phẳng: Pha tĩnh được cố định trên một mặt giấy, pha động dichuyển trên pha tĩnh dựa vào lực mao dẫn hoặc trọng lực+ Dựa vào bản chất vật lý của pha động, pha tĩnh và loại cân bằng tạo nên sựdi chuyển của chất tan chia thành 3 loại:

. Sắc ký lỏng (LC)

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 28: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 28/75

. Sắc ký khí GC

. Sắc ký lỏng siêu tới hạn

+ Dựa vào cách cho pha động qua pha tĩnh chia thành 2 loại:

. Sắc ký khai triển: Pha động đưa vào trong mẫu, di chuyển và táchnagy trên pha tĩnh, sắc ký đồ nằm trên pha tĩnh

. Sắc ký rửa giải: Pha động đưa các thành phần mẫu di chuyển lần lượtra ngoài. Sắc ký đồ nằm ngoài pha tính.

+ Dựa vào bản chất quá trình sắc ký tta chia ra:

. Sắc ký phân bố: Dựa trên sự phân bố chất giữa 2 hệ lỏng – lỏng và

khí - lỏng

. Sắc ký hấp thụ: Pha tĩnh có khả năng hấp thụ các chất

. Sắc ký trao đổi ion: pha tĩnh là nhựa trao đổi ion.

. Sắc ký tren gel:

- Các thông số đặc trưng+ Hệ số phân bố: biểu thị tốc độ di chuyển của chất tan qua pha tĩnh.

K= CS/ CM

Trong đó: CS nồng độ chất tan trong pha tĩnh

CM nồng độ chất tan trong pha động

+ Thời gian lưu tR : khoảng thời gian từ lúc bơm mẫu đến khi peak đếndetector.

Thời gian lưu của các chất ko lưu trữ trong pha tĩnh gọi là thời gia

chết.+ Hệ số dung lượng k ’ : mô tả tốc độ di chuyển của chất phâ tích A qua cột

k ’ = (tR  – tM )/ tM

+ Hệ số chọn lọc α: Đặc trưng cho tốc độ di chuyển tỷ đối của 2 chất

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 29: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 29/75

α = K B/ K A = (tR )B – tM / ( tR )A - tM

- Ứng dụng của sắc ký: Sắc ký được coi là một kỹ thuật phân tích rất hiệu

quả để tách và định lượng các chất có cấu trúc hóa học gần giống nhau tronghỗn hợp.+ Phân tích định tính: Dựa vào thời gian lưu ( sắc ký rửa giải), vị trí trên phatĩnh ( sắc ký triển khai) và các điều kiện sắc ký giúp ta xác định sự có mặtcủa các chất phân tích trong mẫu.

PP này rất có hiệu quả với mẫu nhiều thành phần và xác định tạp chấttrong mẫu .+ Phân tích định lượng:

Dựa vào chiều cao pic, diện tích pic để định lượng. Ta có thể sử dụng phương pháp đường chuẩn ( ngoại chuẩn), pp nội chuẩn , pp chuẩn hóa diệntích để định lượng các chất.

Câu 18: Nguyên tắc hoạt động của GC,các loại cột, vai trò của chương trìnhnhiệt độ. Các loại detector của GC

- Nguyên tắc:

+ Nguyên tắc chung là dựa vào sự tương tác khác nhau của các chất tantrong mẫu với 2 pha tĩnh- động mà tốc độ di chuyển là khác nhau, và là cơ sở quá trình phân tích .+ Điểm riêng đối với sắc ký khí: Chất tan ở thể khí và phải bền với nhiệt.Quá trình tách phụ thuộc vào tính bay hơi của chất tan ( điểm sôi của chấttan).

Ta có: x/p= 1/ γpo = hệ số phân bố.Trong đó: x là phân số mol của chất tan trong pha tĩnh.

 p là áp suất hơi chất tan trong pha độngγ là hệ số hoạt độ của chất tan

 po áp suất hơi chất tan tinh khiết Như vậy ái lực của chất tan với pha tĩnh phụ thuộc vào áp suất hơi của chấttan và hệ số hoạt độ và vì áp suất hơi của chất tan phụ thuộc vào tính bay hơi

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 30: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 30/75

của chất tan nên thứ tự rửa giải theo thứ tự điểm sôi tăng dần. Trừ một sốtương tác đặc biệt của chất tan với pha tĩnh.

- Các loại cột sắc ký khí GC:. Cột nhồi: đường kính 2-4 mm, chiều dài 2-3 m

Pha tĩnh( chất hấp thụ) được nhồi vào cột.Vỏ được làm bằng thủy tinh or thép ko gỉ

. Cộ mao quản: Đường kính 0,25- 0,5 mm, chiều dài 25-50m

Pha tĩnh được bao quanh mặt trong cột

Vỏ được làm bằng silica nung chảy tinh khiết.

- Vai trò của chương trình nhiệt độ :

Chương trinh nhiệt độ là chương trình thay đổi nhiệt độ trong quátrình sắc ký để làm tăng hiệu quả sắc ký.

Chương trình nhiệt độ có vai trò vô cùng quan trọng trong sắc ký khí:. Nhiệt độ là thông số chính tác động đến hệ số phân bố của

chất tan.. Chương trình nhiệt độ là 1 kiểu rửa giải gradien, tăng nhiệt đọ

từ từ làm tăng độ phân giải của hỗn hợp có nhiều thành phần có điểm sôikhác nhau đồng thời giảm thời gian phân tích..

- Các loại detector GC:+ Detector dẫn nhiệt : là detector vạn năng, ko phân hủy chất phân tíchnhưng độ nhạy vừa phải, thích hợp cho định tính hơn định lượng.+ Detector ion hóa ngọn lửa: Sử dụng tín hiệu liên quan đến sụ ion hóa chấtrửa giải. Là detectoe vạn năng, rất nhạy, khoảng tuyến tính rộng nhất, đápứng với tất cả chất hữu cơ trừ ( formaldehyd, acid formic, các chất halogenhóa hết) .Tuy nhiên ko đáp ứng với chất vô cơ do chúng ko cháy .+ Detector nito-phophor: Là detector chọn lọc, nguyên tắc là dựa vào tínhiệu ion hóa ngọn lửa . Ưu điểm là tăng độ nhạy và độ chọn lọc với các hợpchất có nito hoặc phophor.+ Detector cộng kết điện tử: là detector ion hóa sử dụng tia β. Ưu điểm lànhạy với các hượp chất ái electron tuy nhiên khoảng tuyến tính hẹp; bị ảnhhưởng bởi tạp chất trong khí mang như nước, oxi, không khí…; đáp ứng phụthuộc vào cấu trúc chất phân tích.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 31: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 31/75

Câu 19 : Nguyên tắc hoạt động của HPLC, các loại pha tĩnh thường dùng,cácloại detector, vai trò của chương trình gradien nồng độ

- Nguyên tắc hoạt động của HPLC:

HPLC là kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao trong đó các chất phân tích dichuyển qua cột chứa các hạt pha tĩnh. Tốc độ di chuyển khác nhau liên quanđến hệ số phân bố của chúng giữa 2 pha tĩnh- động tức liên quan đến ái lựctương đối của các chất này với pha tĩnh và pha động.

- Các loại pha tĩnh thường dùng+ Pha tĩnh được chế tạo từ silic dioxid (silica), gồm 2 loại là pha tĩnh

 phân cực và pha tĩnh không phân cực tùy thuộc vào gốc R của dẫnxuất siloxan+ Pha tĩnh được làm từ silic oxid, trên bề mặt có nhóm silinol dạng tự

do có khả năng hấp thụ rất mạnh+ Pha tĩnh được làm từ nhôm oxyd ( alumina) : được dùng tách các

 bazo hữu cơ.+ Pha tĩnh có chất trao đổi ion : Chất trao đổi ion ( nhựa trao đổi ion)có 2 loại : nhựa trao đổi cation và anion . Trên bề mặt có các vị trímang điện có khả năng hút các ion chất tan.+ Pha tĩnh là gel polysaccharid, polyacrylamid, thường dùng để xácđịnh sự phân bố khối lượng của các polymer dựa vào kích thước phân

tử của chúng.+ Pha tĩnh có các phối tử ái lực được gắn cố định, có khả năng liên kếtđặc hiệu với các chất sinh học trong cơ thể thành các cặp như : khángnguyên-kháng thể, enzym-cơ chất,…

+ Pha tĩnh là các chất có tính liên kết chọn lọc với các đồng phânquang học. Tiêu biểu là pha tĩnh làm từ silica có gắn cyclodextri.

- Các loại detector 

+ Detector hấp thụ UV-Vis: lad loại phổ biến nhất hoạt động dựa trênsự hấp thụ bức xạ UV-Vis của chất phân tích.+ Detector huỳnh quang : Có tính chọn lọc và nhạy hơn loại UV-Visrất nhiều nên được dùng trong phân tích vết.+ Detector chỉ số khúc xạ : là detector vạn năng nhưng độ nhạy kém,khoảng tuyến tính hẹp nên ít được sử dụng.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 32: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 32/75

+ Detector tán xạ bay hơi: là detector vạn năng , hoạt động dựa trên sự phát hiện ánh sáng tán xạ để tạo ra tín hiệu điện và diện tích pic tỷ lệthuận với khối lượng.+ Detector độ dẫn: Phát hiện chất dựa vào độ dẫn điện của pha động

chứa chất phân tích ion+ Detector đo dòng : Hoạt động dựa trên dòng diện tạo thành do phảnứng oxi-hóa khử ở điện thế xác định.

- Vai trò của chương tình gradien nồng độ+ Chương trình gradien nồng độ: Pha động là hỗn hợp của nhiều dungmôi được đựng trong các bình khác nhau. Tỷ lệ các thành phần thayđổi trong quá trình sắc ký theo chương trình đã định.+ Vai trò : Mỗi chất phân tích có ái lực khác nhau với 2 pha tĩnh-động

nên để hiệu suất tách cao thì cần chọn pha động phù hợp với từng chất phân tích vì thế vai trò của chương trình gradien là nâng cao hiệu quảsắc ký ( peak sắc có tính đối xứng, không xen phủ nhau, khả năng táchlà hoàn toàn)

Câu 20: Các kỹ thuật sắc ký phân bố, sắc ký hấp thụ, sắc ký trao đổi ion

- Sắc ký phân bố: Là kỹ thuật được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, gồm 2loại sắc ký lỏng-lỏng và sắc ký pha liên kết.

Sau đây chỉ trình bày về sắc ký pha liên kết do có nhiều ưu điểm và chiếmưu thế hơn.+ Nguyên tắc: Dựa vào sự phân bố khác nhau hay khả năng liên kết khácnhau của chất tan giữa 2 pha tĩnh và động.+ Pha tĩnh: Loại phổ biến được chế tạo từ silic dioxid ( silica), là các dẫnxuất của silixan. Được chia làm 2 loại : pha tĩnh phân cực ( Gốc R phân cực)và pha tĩnh không phân cực( gốc R ko phân cực).

-Si-O-Si(CH2)-R 

+ Pha động: Có thể là dung môi phân cực hoặc ít phân cực.

 Nếu pha động ít phân cựa, pha tĩnh phân cực thì là sắc ký pha thuận

 Nếu pha động phân cực, pha tĩnh không phân cực thì là sắc ký phađảo.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 33: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 33/75

+ Ứng dụng : Sắc ký phân bố pha liên kết mà cụ thể là sắc ký pha đảo đượcsử dụng phổ biến để phân tích hỗn hợp các chất thuộc nhiều lĩnh vực khác nhaunhư : Dược( kháng sinh, thuốc giảm đau, steroid..), Hóa sinh( P-L-G), Y học lâmsàng( Acid mật, chất chuyển hóa các thuốc, thuốc trong dịch sinh học..)…

- Sắc ký hấp thụ:+ Nguyên tắc: Dựa vào khả năng hấp thụ khác nhau của chất tan ( hay lựchấp thụ) lên pha tĩnh. Pha tĩnh là chất rắn phân cực, chất phân tích sẽ tranhchấp với pha động các vị trí hấp thụ trên bề mặt pha tĩnh.

+ Pha tĩnh : Có thể được làm từ silica ( trên bề mặt có nhóm silinol ở dạng tựdo ) hoặc nhôm oxid ( alumina).

+ Pha động : Thường chọn pha động gôm nhiều thành phần có sức rửa giảikhác nhau để tăng hiệu suất giữa giải.

+ Ứng dụng : Hay được dùng trong trường hợp sắc ký pha đảo ko thực hiệnđược như tách các đồng phân vị trí các hợp chất hữu cơ ít tan trong nước.

Có thể dùng để phân tích các phẩm dầu mỏ, thực phẩm, dược phẩm ..

- Sắc ký trao đổi ion :+ Nguyên tắc: Dựa vào lực hút của các ion chất tan và vị trí mang điện tích

trên pha tĩnh. Hay dựa vào phản ứng trao đổi thuận nghịch giữa ion chất tanvà ion trong ionid.+ Pha tĩnh: Là nhựa trao đổi ion có 2 loại:

 Nhựa trao đổi cation : có nhóm mang điện tích âm hút các cation chấttan.

 Nhựa trao đổi anion:Có nhóm mang điện tích dương hút các anionchất tan+ Ứng dụng : Dùng để tinh chế nguyên liệu loại tạp chất. VD: trong điều chếnước tinh khiết.

Tăng nồng độ các thành phần vi lượng trong dụng dịch.Phân tích các chất vô cơ, hữu cơ mang điện tích.

Câu 21: Phương pháp TLC,sắc ký giấy

- Sắc ký lớp mỏng ( TLC).

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 34: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 34/75

+ Nguyên tắc: Là phương pháp tách các chất dựa trên khả năng bị hấp thụ (là chủ yếu) khác nhau của chúng trên bề mặt chất rắn ( pha tĩnh).+ Pha tĩnh : Là các hạt có kích thước đồng nhất được kết dính trên một giáđỡ bằng thủy tinh, nhôm hoặc chất dẻo.

+ Pha động: Thường kết hợp 2 dung môi để tăng khả năng rửa giải+ Đại lượng đặc trưng:

. Hệ số lưu trử R f  đặc trưng cho mức độ di chuyển của các chất phântích.

R f = dR  / dM

Trong đó:dR : Khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm chất

 phân tích

dM: Khoảng cách từ điểm xuất phát đến mức dungmôi pha động.+ Quá trình sắc ký:

. Đưa mẫu phân tích lên bản mỏng.

. Khai triển sắc ký với pha động phù hợp

. Phát hiện các vết sắc ký đồ.

. Thu và xử lý số liệu thực nghiệm

+ Ứng dụng :

Định tính: Dựa vào chỉ số R f  của mẫu thử và mẫu chuẩn chạy sắc kýtrong cùng điều kiện.

Thử tính tinh khiết: Dựa trên các vết lạ xuất hiện trên sắc ký đồ

Định lượng: Đo diện tích hay cường độ màu của các vết sắc ký . Cóthể dùng kỹ thuật xử lý kỹ thuật số hoặc chiếu tia vào vết sắc ký và đo cường độhấp thụ..

- Sắc ký giấy+ Nguyên tắc: Là phương pháp tách các chất có trong hỗn hợp dựa trên khảnăng phân bố khác nhau của các chất giữa 2 dung môi không hòa lẫn nhau,luôn tiếp xúc nhau: một dung môi pha tĩnh và một dung môi pha động.Dung môi pha tĩnh được thấm trên giấy.+ Các thông số đặc trương:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 35: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 35/75

Hệ số phân bố : đặc trừng cho sự phân bố chất A giữa 2 dung môiK P = Nồng độ chất A trong pha tĩnh /Nồng độ chất A trong pha

độngHệ số lưu trữ R f : Biểu thị tốc độ di chuyển các chất và vị trí các vết

trên sắc ký đồR f = Đường đi chất tan / Đường đi dung môi

+ Quá trình sắc ký :. Cho giấy bão hòa dung môi. Đưa dung dịch hỗn hợp cân tách lên giấy. Cho dung môi động chạy qua. Phun thuốc thủ hiện màu, thu sắc ký đồ

+ Ứng dụng:

. Định tính: Dựa vào chỉ số R f  , nhưng thường so sánh chất thử và chất phân tích , trên cùng 1 sắc ký đồ

. Định lượng: Có thể đo chiều dài, đo diện tích của vết đo cường độmàu của vết hoặc cắt khoang giấy có vết chấm đem chiết sau đó dùng phương phápthích hợp để định lượng. Tuy nhiên thường mắc sai số lớn nên ít dùng.

Câu 22: Các loại điện cực, ứng dụng trong phân tích đo thế

- Điện cực so sánh: Điện cực có thế ko đổi, trơ với dung dịch nghiên cứu, bềntheo thời gian.2 loại thường được sử dụng :+ Điện cực bạc clorid: sợi kim loại Ag được phủ một lớp AgCl nhúng trongdung dịch KCl.

Ag,AgCl/ KClxM

EAg+/AgCl

= E0

Ag+/AgCl – 0,0592 .lga

Cl

- = 0,222 – 0,0592.lg aCl

-

Thế điện cực chỉ phụ thuộc vào hoạt độ ion Cl- .Thường dùng điện cực bạcclorid với dd KCl bão hòa có thế 0,199V ở 250C

+ Điện cực calomel:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 36: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 36/75

Được chế tạo từ thanh platin phủ Hg kim loại , calomel Hg2Cl2 vàKCl.

Pt,Hg, Hg2Cl2 bão hòa/ KCl xM

ECal = E0Cal + 0,0592.lg Cl-

Thế điện cực chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ KCl, người thườngdùng dd KCl bão hòa nên ECal = 0,244 ở 250C

+ Ứng dụng: Là điện cực có cấu tạo đơn giản, gon nhẹ, khả năng hồi phục thếnhanh, giá trị thế ổn định nên được dùng làm điện cực so sánh để thiết lập 1 pinđiện hóa, điện thế của pin này được dùng để phân tích.

- Điện cực chỉ thị kim loại:+ Điện cực loại 1: gồm 1 thanh kim loại nhúng trong dung dịch muối tan củanó. Mn+/M.

EMn+

/ M = E0M

n+/ M + 0,0592/n . lg aM

n+

+ Điện cực loại 2: gồm 1 thanh kim loại phủ muối khó tan của nó nhúngtrong dung dịch muối tan có cùng gốc anion với muối khó tan

. 2 điện cực tiêu biểu là điện cực bạc clorid và điện cực calomen.

. Ngoài ra còn có điện cực thủy ngân complexonat: là điện cực chỉ thị choanion của complexon: anion Y4- .

EHgY2-

/ Hg = 0,21 + 0,0592/n . lg (aY4-

/ aHg2+)

Do phức HgY2- bền nên aHg2+ gần như ko đổi nên thế điện cực chỉ phụ

thuộc vào nồng độ anion Y4-

+ Điện cực oxi hóa khử: gồm 1 thanh kim loại trơ nhúng trong dung dịchchứa đồng thời 2 dạng oxi hóa-khử của cùng 1 kim loại

Vd: Pt/ Fe3+, Fe2+. E= E0Fe

3+/ Fe

2+ + 0,059 lg aFe3+/ aFe

2+ .

- Điện cực màng. Thế điện cực được hình thành từ cân bằng qua màng phân cách giữa dungdịch chuẩn ở trong màng và dung dịch phân tích ở ngoài màng.. Gồm 4 loại: Điện cực màng tinh thể

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 37: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 37/75

Điện cực thủy tinh đo pHĐiện cực thủy tinh cho kim loại M+

Điện cực màng lỏng.

. Đo thế màng ta xác định được nồng độ chất phân tích, là 1 loại điện cực chỉthị.

- Ứng dụng của điện cực trong phân tích đo thế:Pin được hình thành từ 1 điện cực chỉ thị và 1 điện cực so sánh . Đo hiệuđiện thế của pin từ đó xác định được nồng độ chất phân tích.

Câu 23: Các loại đường cong phân cực trong phân tích vôn-ampe. Đặc điểmđiện cực giọt thủy ngân. Ứng dụng phân tích von-ampe

- Các loại đường cong phân cực:+ Thế quét tuyến tính: điện thế một chiều đưa vào mạch điện phân tăngtuyến tính theo thời gian. Cường độ dòng là 1 hàm của thời gian và cũng làhàm của điện thế.+ Xung vi phân : Xung điện 1 chiều có điện thế nhất định làm phân cực điệncực. Cường độ dòng điện được đo trước khi đặt xung và trước khi ngắt xung.+ Xung sóng vuông: Xung điện xoay chiều dạng sóng vuông có điện thế

xác định và tần số xác định đưa vào mạch điện phân. Cường độ dòng đượcghi ở các thời điểm khác nhau+ Xung tam giác: Thế được quét tuần hoàn giữa 2 giá trị: giai đoạn đầu điệnthế tăng tuyến tính đến giá trị cực đại, giai đoạn sau điện thế giảm tuyếntính.

- Điện cực giọt thủy ngân:+ Đặc điểm: được tạo thành từ bầu đựng thủy ngân chảy qua một mao quảndài khoảng 10cm, đường kính trong khoảng 0,05mm.. Thời gian nhỏ giọtđược điều chỉnh bằng chiều cao của bầu thủy ngân, đường kính giọt trongkhoảng 0,1-1 mm, thời gian nhỏ giọt 2-6 giây, dòng điện qua điện cực giọtdao động trong khoảng 0→ +- 100

- Ứng dụng phân tích von-ampe :+ Phát hiện và định lượng các chất có quá trình điện cực trong detector điệnhóa của HPLC và trong các thiết bị phân tích dòng chảy.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 38: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 38/75

+ Xác định oxi hòa tan và một số đường đơn có vài trò quan trọng trong hóasinh+ Xác định điểm kết thúc trong chuẩn độ ampe.+ Nghiên cứu cơ bản của quá trình điện hóa

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 39: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 39/75

Hướng dẫn giải một số đề thi tiêu biểu

Đề 3:

Câu 1:1, Trình bày các đại lượng tR, tR 

’ , k ’, α, trong sắc ký. Ý nghĩa của các đạilượng đó.

2, Để chuẩn độ ion Ca2+ bằng phương pháp chuẩn độ đo điện thế theo phươngpháp complexon, người ta có thể sử dụng cặp điện cực nào? Nếu dùng điệncực hỗn hợp có thể dùng điện cực nào ?

Bài làm

1, Các đại lượng trong sắc ký

- Thời gian lưu tR : Là thời gian từ lúc đưa pha động hòa tan mẫu đi qua phatĩnh đến khi peak sắc ký đến detector.Ý nghĩa: Thể hiện khả năng lưu trữ chất phân tích. Thời gian lưu càng lớn,chất phân tích lưu trữ càng mạnh

- Thời gian lưu hiệu chỉnh tR ’ : Là hiệu số thời gian lưu tR và thời gian chết tM.

Thời gian chết tM là thời gian di chuyển qua cột sắc ký của các chất không bị

lưu trữ trên pha tĩnh.Ý nghĩa: tR ’ thể hiện sự chênh lệch về khả năng lưu trữ của chất phân tích và

dung môi.- Hệ số dung lượng k  ’: Là đại lượng đặc trương cho tốc độ di chuyển của chất

 phân tích A trong pha tĩnh.k ‘A = tR  – tM / tM = K A. VS/ VM

YN: k ’ đặc trưng cho thời gian thực hiện sắc ký, nếu k<<1 thì quá trình rửagiải diễn ra quá nhanh, khó xác định được tR, nếu k ’ quá lớn, thời gian rửa giải quá

dài, thường chọn điều kiện để k ’ từ 1-> 5

- Hệ số chọn lọc: Là đại lượng đặc trưng cho tốc độ di chuyển tỷ đổi của 2chất tan A, B trong mẫu phân tích.

α = k ’B / k ’A = ……

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 40: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 40/75

Ý nghĩa: Để tách riêng 2 chất A, B α> 1, thường chọn từ 1,05 -> 2, nếu quálớn, thời gian phân tích dài.

2, Để chuẩn độ ion Ca2+ bằng phương pháp chuẩn độ đo thế người ta thường sử

dụng cặp điện cực:Điện cực màng lỏng chọn lọc với ion Ca2+ ( điện cực chỉ thị) - Điện cực calomen (

điện cực so sánh)

E pin = K + 0,059/2 . log Ca2+ - ECal bh.

- Nếu dùng điện cực hỗn hợp có thể dùng???

Câu 2:

1. Tại sao khi quét phổ để chọn bước sóng λ max người ta thường chon bướcsóng có mật độ quang lớn nhất.

2. Pha lõang 20 lần dung dịch vitamin B12, đem đo mật độ quang với bềdày cuvet 0,5 cm ở bước sóng 361 nm được A= o,45. Tính số microgamvitamin b12 có trong 1ml mẫu ban đầu biết độ hấp thụ riêng bằng 207.

Bài làm

1, Ta có độ hấp thụ quang hay mật độ quang D được tính theo coog thức ( ĐLLambert-beer )

D= log Io/ I = £.l.C

Trong đó £ phụ thuộc vào bản chất dung dịch và bước sóng chùm đơn sắc chiếuvào dung dịch. Như vậy, với cùng 1 dung dịch khảo sát thì Dmax ứng với bướcsóng λmax

2, Ta có : áp dụng biểu thức định luật Lambert-beer D= £.l.C

Thay số vào ta được C= D/ £.l = 0,45/ 207.0,5= 0,0043 %(kl/tt)

Số µg vitamin B12 có trong 1ml dd ban đầu: m= 0,0043.20/100 = 869,56 µg

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 41: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 41/75

Câu 3: Người ta chuẩn độ đo thế một mẫu chứa canxiclorua. Lấy 10 ml dungdịch phân tích, thêm 30ml H2O và chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn AgNO3 0,1N. Thu được các số liệu sau:

V(ml)AgNO3 4 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 4,6 4,7E(V) 0,174 0,183 0,194 0,233 0,316 0,340 0,351 0,358Hãy tính nồng độ mol của dung dịch mẫu phân tích.

Bài làm

Ta có

Bảng xử ly số liệu

V (ml) AgNO3 ∆E/ ∆V ∆E2/∆V2

4

4,1

4,2

4,3

4,4

4,5

4,6

4,7

0,09

0,11

0,39

0,83

0,24

0,11

0,07

0,2

2,8

4,4

-5,9

-1,3

-0,4

Từ bảng số liệu ta có VTD = VT + = 4,3 + 0,1.4,4/ (4,4+5,9)= 4,34…

 Nồng độ mol dung dịch mãu phân tích :

C= VTD . 0,1/ 40 =0,043 (N) = 0,021(M)

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 42: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 42/75

Câu 4: Cho cloroamin tác dụng với acid picric sau đó đem đo quang phổUV—Vis. Cân chính xác 0,0265 mẫu cloramin cho phản ứng với acid picric,phản ứng xong thêm H2O cất và hoàn thành trong bình định mức 1 lít.

Lấy dung dịch trên đem đo quang phổ vùng Uv ở bước sóng 359nm( l=1cm) được độ hấp thụ 0,368.

Xác định % cloroamin có trong mẫu.

Biết Mcloroamin= 127,6 , £λmax = 1,25.104 mol/l

Bài làm:

Áp dụng định luật Lambert- beer ta có:

D= £.l.C

C= D/£.l = 0,368/( 1,25.104 .1) = 2,94.10-5

% cloramin trong mẫu: 2,94.10-5 .127,6 /10= ….

Câu 5: Hai chất A, B được tách bằng sấc ký lớp mỏng, gọi X là khoảng cáchtừ điểm đầu đến điểm dừng của dung môi. W là độ rộng của vết tách đượcKết quả như sau:

Xa = 10,5 cm Wa= 1,05 cm

Xb = 8,8 cm Wb = 0,85cm

Đường đi của dung môi X= 13,2 cm.

a , Tính giá trị R f của mỗi chất

b, Tính độ phân giải của sắc ký đồ ? Hai chất A, B có tách khỏi nhau không ?

Bài làm:

1,

Đối với chất A

R f = Xa / X =

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 43: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 43/75

Đối với chất B

R f = X b / X =

2, Độ phân giải sắc ký đồ

R s = Khoảng cách 2 peak sắc ký/ Độ rộng trung bình peak ắc ký

= 2.(X b – Xa )/ (Wa + W b)

= ….

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 44: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 44/75

Đề 4Câu 1:1. So sánh sắc ký ion và sắc ký trao đổi ion2. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quá trình sắc ký với các quá trình

tách khácBài làm

1.Giống nhau :Đều dùng để tách các ion mang điện trong mẫu

 Khác nhau- Sắc ký ion( hay sắc ký cặp ion) : pha tĩnh liên kết với ion mang điện tích trái

dấu với ion phân tích. Khi chất phân tích đi qua pha tĩnh sẽ hình thành cặp

ion và lưu trữ nó trên pha tĩnh. Sau đó giữa giải đưa chất phân tích ra khỏicột bằng dung môi tích hợp.- Sắc ký trao đổi ion : Chất phân tích đi qua pha tĩnh là các nhựa trao đổi ion

( có thể là cationid hoặc anionid) sẽ xảy ra phản ứng trao đổi ion thuậnnghịch giữa ion chất tan và ion trên pha tĩnh. Sau đó rửa giải ion phân tích

 bằng dung môi có ion đủ mạnh để đẩy ion phân tích ra.

2. Sự khác nhau cơ bản của sắc ký với các qúa trình nhác:- Sắc ký là quá trình tách các chất dựa vào sự tương tác khác nhau của các

chất tan với 2 pha không hòa lẫn nhau : pha tĩnh và pha động. Vì thế cácchất tan di chuyển theo pha động qua pha tĩnh với các tốc độ khác nhau hìnhthành nên những dải chất riêng biệt là cơ sở cho phân tích.

- Sắc ký là quá trình tách được nhiều chất trong cùng một hỗn hợp cùng lúcvới đọ tinh khiết cao.

Câu 2:

1. Phân biệt dung dịch chuẩn gốc và dung dịch chuẩn2. So sánh điện cực chỉ thị và điện cực so sánh3. Hãy cho biết phương pháp phân tích phổ hấp thụ phân tử UV-Vis là

phân tích trực tiếp hap gián tiếp? tại sao ?Bài làm:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 45: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 45/75

1.- Dung dịch chuẩn gốc là dung dịch được pha từ chất gốc , có nồng độ xác

định.Chất gốc thường là những chất rắn nguyên chất, độ tinh khiết cao, có

thành phần ứng với công thức hóa học xác định và phải bền ở dạng rắn vàdạng dung dịch trong suốt quá trình điều chế và bảo quản.

- Dung dịch chuẩn là dung dịch đã biết chính xác nồng độ, được chuẩn lại từdung dịch chuẩn gốc hay pha chế từ ống chuẩn hoặc từ dung dịch chuẩnkhác.

2. So sánh điện cực chỉ thị và điện cực so sánh

- Điện cực chỉ thị: Có điện thế thay đổi phụ thuộc vào nồng độ chất oxi hóa-khử ( điện cực chỉ thị kim loại) hoặc nồng độ ion chất tan phân tích ( điệncực màng)

Ví dụ : điện cực kim loại Cu , điện cực màng chọn lọc ion Na..- Điện cực so sánh : Có điện thể tương đối ổn định , trơ về mặt hóa học và bền

vững với thời gian.Vd: điện cực calomen( Pt,Hg, Hg2Cl2/ KCl), điện cực bạcclorid(Ag,AgCl/KCl)

3. Phương pháp phân tích phổ hấp thụ phân tử UV-Vis là phương pháp phântích gián tiếp vì phương pháp dựa vào mối quan hệ giữa nồng độ và độ hấpthụ quang của chất phân tích. Đo giá trị độ hấp thụ quang của chất chuẩn vàchất phân tích rồi từ các phương pháp đường chuẩn , thêm chuẩn , so sánhđể xác định nồng độ chất phân tích.

Câu 3: Fluoroquinolones là một họ kháng sinh có hoạt tính phổ rộng nênđược sử dụng phr biến. Để phân tích hàm lượng ta làm như sau :

- Pha động : Hệ 2 dung môi acid octophotphoric và acetonoric- Nhiệt độ 50oC, cột pha đảo.- Detector huỳnh quang với Ex: 310nm, 445nm- Tốc độ dòng 1ml/phút- Thể tích bơm mẫu: 20µl

Xử lý mẫu trước khi chiết bằng : diclorometan, 2- propanol, acidphotphoric.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 46: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 46/75

Hãy giải thích1. Tại sao lại sử dụng 2 hệ dung môi khác nhau khi chiết và khi sắc ký2. Biết fluoroquinolones dễ bị phân hủy bởi nhiệt tạo sao lại vẫn dùng

nhiêt độ cao?

3. Kết quả phân tích trong khoảng nồng độ từ 1-20ppg của 2fluoroquinolones như sau:

…………………………..

Kết quả trên có phù hợp với lý thuyết đã học không ?Bài làm :1. Sự dụng hệ hai dung môi khác nhau khi chiết và khi sắc ký mục đích và

yêu cầu kỹ thuật của 2 quá trình này khác nhau.

- Chiết: yêu cầu loại bỏ tạp chất, tách riêng chất tan trong nước và những chấtít tan trong nước.- Sắc ký: yêu cầu chọn pha động sao các chất tan tách biệt hoàn toàn nhau hay

nói cách khác peak sắc ký phải tách biệt, ko xen phủ nhau.2. Nhiệt độ tác động đến thời gian lưu của các chất trong hỗn hợp. Nhiệt độ

cao làm giảm thời gian lưu của các chất tan, giảm sự giãn rộng, kéo đuôi peak. Fluoroquinolon dễ bị phân hủy bởi nhiệt nhưng ở nhiệt độ 500C nóchưa bị phân hủy

3. ??//

Câu 4: Để định lượng hàm lượng chì trong thuốc đông y, người ta làm như sau: Cân 1,5 g mẫu sau đó vô cơ hóa và chế hóa thành 100ml dung dịch A.Lấy 50ml dung dịch A đem đo sóng khếch tánđược dòng giới hạn bằng 0,7µAsau đó thêm vào chính dung dịch này 10ml dung dịch chuẩn muối Pb có nồngđộ 5.10-4 M rồi đo sóng khếch tán như lần đầu được dòng giới hạn 1,05µA.Tính hàm lượng Pb có trong mẫu thuốc trên theo ppm. Biết MPb = 207,7.

Bài làm:

Ta có:

Gọi nồng độ Pb trong dd A là x

Sau khi thêm 10ml Pb nồng độ 5.10 —4 vào 50ml dd A, nồng độ Pb mới bằng:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 47: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 47/75

(x.50+ 5.10-4. 10)/ 60

Áp dụng công thức: =

Ta có: =

X= ….

Hàm lượng Pb có trong mẫu thuốc trên: x.0,1.207,7 .106 / 1,5 =

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 48: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 48/75

Đề 5

Câu 1 : 100ml dung dịch A chứa 1 mg Fe3+, lượng dư ion SCN- và dung dịchH2SO4 ( pH = 2). Đo độ truyền qua của dung dịch được T= 70%

a, Tính mật độ quang của dung dịch

b, Xác định độ truyền qua của dung dịch nếu nồng độ chất mang màutăng 4 lần.

c, Xác định thành phần của dung dịch so sánh.

d, Xác định mật độ quang của dung dịch nếu dùng cuvet có độ dày tăng5 lần.

Bài làm:

a, Mật độ quang của dung dịch

D= log = log = ….

 b, Ta có D= -log T = £.l .C

T = 10- £.l.C

Khi C tăng 4 lần thì đọ truyền qua T’

= 10-£.l.C.4

= T4

= 24%Vậy độ truyền qua giảm 2,92 lần

c, Thành phần của dung dịch so sánh

Ion SCN- , dd H2SO4 ( pH=2), nước cất vừa đủ 100ml.

d, Mật độ quang D = £.l.C trong đó l là bề dày lớp dung dịch cũng chính là bề dàycủa cuvet đựng mẫu . Vì thế khi l tăng 5 lần thì mật độ quang tăng 5 lần.

Câu 2:

1. Nêu nguyên tắc phương pháp chiết cặp ion2. Khi định lượng novocain bằng phương pháp chiết cặp ion với methyl da

cam tại pH= 4-5. Sau đó đo mật độ quang ở bước sóng λ= 420nm.Xácđịnh màu của cặp ion và nêu ảnh hương của pH đến kết quả phân tích.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 49: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 49/75

3. Lấy 0,5ml dd novocain 0,1% định mức thành 10ml, sau đó chiết bằngCHCl3 và định mức thành 25ml. Đo mật độ quang được D0 = 0,848.Làm tương tự như trên với 0,5m dung dịch novocain cần phân tích thuđược D= 0,728. Xác định nồng độ % dung dịch mẫu novocain..

Bài làm:

1. Nguyên tắc phương pháp chiết cặp ion:Dựa vào sự kết hợp của 2 ion trái dấu ( nhờ lực hút tĩnh điện) khi chúngchuyển động nhiệt trong dung dịch. Cặp ion tạo thành ko mang điện tíchđồng thời mất bớt lớp vỏ hydrat hóa nên dễ tan trong dung môi hữu cơ.Dựa vào tính chất này ta chuyển các ion từ dung môi phân cực sang dungmôi ko phân cực và thực hiện quá trình chiết

2. Dung dịch đem đo quang ở bước sóng λ= 420nm ứng với màu tím. Dựa vàocặp màu phụ nhau ta xác định được màu của cặp ion là màu lục vàng

- Ảnh hưởng của pH đến kết quả phân tích. pH thay đổi làm các ion chuyển sang dạng phân tử, ko hình thànhđược cặp ion vì thế quá trình chiết ko có hiệu quả. Khoảng đổi màu của methyl da cam là từ 3,1- 4,4 nên ta cần phảigiữ pH ổn định ở pH =4-5 để ổn định màu đồng thời cần giữ chomethyl da cam tồn tại ở dạng anion nên pH phải ổn định từ 4-5.

3. Áp dụng biểu thức định luật Lambert- beer D= £.l.CTa có:D0 / C0 = Dx / Cx

Cx= C0. Dx / D0 = 0,1/50.0,728/0,848= … Nồng độ phần trăm của dung dịch mẫu

C% = Cx .50= ….

Câu 3:

1. Nêu các bước xác định định lượng của 1 chất có màu bằng phương

pháp quang phổ UV-Vis

2. Khi xác định Vitamin B12 bằng phương pháp quang phổ bước sóng

λ = 520nm. Hai học sinh lập đường chuẩn được kết quả sau :

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 50: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 50/75

A : C= 0,0061D + 0,0028 với r= 0,9997

B : C = 0,0063 D – 0,0026 với r= 0,9974

Hai đường chuẩn trên đường nào chính xác hơn? Giải thích ?

Bài làm :

1. Các bước định lượng hợp chất có màu bằng phương pháp UV-Vis

- Xử lý mẫu : Chuyển mẫu sang dạng dung dịch bằng các phương pháp : xay

nghiền nhỏ, hòa tan, chiết loại tạp và định mức dung dịch mẫu phân tích.

- Chuẩn bị các mẫu chuẩn có nồng độ khác nhau và mẫu phân tích trong cùng

điều kiện.- Quét phổ UV-Vis xác định bước sóng λmax ứng với mật độ quang lớn nhất

- Đo mật độ quang của các dung dịch mẫu chuẩn, và dung dịch phân tích, lập

đường chuẩn và suy ra nồng độ dung dịch phân tích

( phương pháp định lượng chất theo phương pháp đường chuẩn)

Lưu ý : Có thể sử dụng phương pháp so sánh, thêm chuẩn hoặc thêm đường

chuẩn để định lượng chất phân tích.

2. Đường A có hệ số tương quan r lớn hơn nến độ chính xác cao hơn.

Mặt khác: xét đường B: Khi C =0 , D . Vô lý do dd đem đo ko bị ảnhhưởng bởi nền mẫu.

Xét đường A: khi D= 0, C= …., phù hợp do C cần lớn hơn 1 giá trịnào đó thì giá trị của D mới tòn tại.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 51: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 51/75

Câu 4:

1. Nêu nguyên tắc của phương pháp sắc ký giấy và các yếu tố ảnh hưởngđến R f  của phương pháp.

2. Nêu các bước định tính ion Cu

2+

và Hg

2+

bằng phương pháp sắc ký giấy.Bài làm:1. Nguyên tắc sắc ký giấy: Dựa vào sự phân bố khác nhau của chất phân tích

trên 2 dung môi không hòa tan nhau, luôn tiếp xúc nhau : pha tĩnh và phađộng. Dung môi pha tĩnh được lưu trữ trên giấy.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến đến hệ số lưu trữ R f  .

Hệ số lưu trữ là đại lượng đặc trưng cho tốc độ di chuyển của chất phân tích, vịtrí của vết sắc ký , tính bằng tỷ số giữa quảng đường đi của chất phân tích với

dung môi+ Bản chất, thành phần, nồng độ dung môi pha động và pha tĩnh.+ Bản chất chất phân tích.+ Loại giấy, chất lượng giấy sắc ký.+ Nhiệt độ , kỹ thuật thực hiện

2. Các bước định tính Cu2+ và Pb2+ bằng phương pháp sắc ký giấy- Xử lý mẫu: chuyển mẫu phân tích sang dạng dung dịch bằng cách xay

nghiền mẫu, hòa tan trong dung môi thích hợp rồi đem chiết loại bỏ tạp chất.- Chuẩn bị dung môi pha động: Butanol: HCl = 3:1, đưa vào bình sắc ký- Trên giấy sắc ký chấm 3 vết mẫu thẳng hàng, cách đều nhau và làm khô

gồm: dung dịch phân tích, dd Cu2+ và dd Pb2+

- Đưa giấy sắc ký vào bình sắc ký, để 1 thời gian rồi mới bắt đầu cho chạy sắcký. Sau khi dung môi chạy được 2/3 thì dừng.

- Lấy giấy sắc ký ra, làm khô rồi phun Na2S lên giấy, để khô.- Đo quảng đường đi được, tính giá trị R f đo được của các vết trên mẫu phân

tích rồi so sánh với kết quả của mẫu chuẩn, nếu trùng nhau thì kết luận sựtồn tại chất đó trong hỗn hợp

Câu 5:

1. Thiết lập sơ đồ chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dd HCl bằng phươngpháp chuẩn độ đo thế. (chi rõ điện cực sử dụng)

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 52: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 52/75

2. Thiết lập sơ đồ chuẩn độ KMnO4 bằng dd Fe2+ bằng phương phápchuẩn độ điện thế ( chỉ rõ loại điện cực sử dụng)

Bài làm

1.

Sơ đồ pin

(-)Pt, Hg,Hg2Cl2/ KCl  bão hòa // NaOHxM / màng thủy tinh/ H+aM, AgCl/Ag(+)

E pin = K + 0,059lg(H+) – ECal

- Ban đầu cho lượng chính xác thể tích dd NaOH cần chuẩn độ vào bình

- Buret đựng dd chuẩn độ HCl- Cắm 2 điện cực vào bình chuẩn độ, nối với máy đo thế để đọc giá trị hiệu điện thế

 pin

- Cho từ từ HCl xuống bình chuẩn độ, khuấy đều bằng con từ.

- Đọc , ghi giá trị hiệu điện thế pin, xác định điểm tương đương.

2. Sơ đồ pin

(-) Pt, Hg, Hg2Cl2/ KCl bh// Fe2+, Fe3+/ Pt (+)

E pin = E0Fe3+/Fe2+ + o,o59.lg Fe3+/ Fe2+ - Ecal

- Ban đầu, cho lượng chính xác thể tích dung dịch Fe2+ đã biết trước nồng độ( ddchuẩn)

- Buret đựng dd KMnO4 cần định lượng.

- Cắm 2 điện cực vào bình chuẩn độ,nối với máy đo điện thế, lắp khuấy từ.

- Cho từ từ KMnO4 xuống, đọc ghi giá trị điện thế, xác định điểm tương đương rồisuy ra nồng độ KMnO4 cần xác định

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 53: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 53/75

Đề 6

Câu 1:

1. Trong sắc ký độ phân giải R s cho ta biết điều gì? Cách xác định Rs ?

Các yếu tố ảnh hưởng đến R s ?2. Bản chất sắc ký lớp mỏng?

Bài làm

1. Độ phân giải R s cho ta biết khả năng tách riêng biệt của 2 peak sắc ký ,nói cách khác khả năng tách định lượng 2chất trong hỗn hợp .

- Cách xác định R s

R S = = 2.(tRa – tRb) / (Wa + W b )

= /4 .( ).

- Các yếu tố ảnh hưởng đến R S

+ Số đĩa lý thuyết: Tăng số lý thuyết nhằm tăng độ phân giải bằng cách tăngchiều dài cột( nhưng làm tăng thời gian thực hiện gây giãn peak) , giảm kíchthước pha tĩnh , giảm tốc độ pha động

+ Hệ số chon lọc: Tăng hệ số chọn lọc bằng cách: thay đổi thành phần phađộng, thay đổi pH, thay đổi pha tĩn( đổi cột sắc ký) , tăng nhiệt độ+ Hệ số dung lượng : Tăng K ’ bằng cách tăng nhiệt độ ( đối với sắc ký khí)hoặc thay đổi thành phần pha động ( sắc ký lỏng). Chú ý nên giữ K’ từ 1-5để tránh kéo dài thời gian phân tích.

2. Bản chất sắc ký lớp mỏng.- Là quá trình tách các chất dựa vào khả năng hấp thụ khác nhau của các chất

tan trong pha động lên trên pha tĩnh. Pha tĩnh là các chất hấp phụ ( silicagen,nhôm oxid…) có kích thước đồng đều được kết dính trên bản mỏng bằngthủy tinh hoặc nhôm.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 54: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 54/75

Câu 2: Có thể vạc ra ranh giới rõ rệt giữa điện cực chỉ thị và điện cực sosánh được ko ? Trong các trường hợp nào điện cực hydro,điện cực bạc,platin được dùng làm điện cực chỉ thị, trường hợp nào được dùng làmđiện cực so sánh?

Bài làm:- Điện cực chỉ thị là điện cực có thế thay đổi phụ thuộc nồng độ ion cần phân

tích. .- Điện cực so sánh là điện cực có thế ko thay đổi theo thời gian, bền và trơ về

mặt hóa học.- Các điện cực hydro, điện cực Ag clorid, điện cực Pt là điện cực so sánh khi

nồng độ ion H+ hoặc ion Cl- ko đổi trong quá trình đo hoặc có giá trị bãohòa.

- Các điện cực đó là điện cực chỉ thị khi nó dùng để đo, chuẩn độ cho các ionH+, Cl- có nồng độ thay đổi.

Câu 3: Chiết một hợp chất A từ 10ml dung dịch nước chứa 1,235mgchất A bằng 5ml toluen. Sau lần chiết thứ 1 trong lớp nước còn 0,356mg chất A. Hãy:

- Tính hằng số phân bố của chất A trong 2 pha trên- Nếu chiết tiếp 2 lần nữa cũng bằng 5ml toluen từ 10ml dd trên thì lượng

chất A trong pha nước là bao nhiêu % so với hàm lượng ban đầu.Bài làm

- Hằng số phân bố:

D = = (1,235-0,356)/ 0,356. 10/5 = 4,94

- Lượng chất A còn trong pha nước sau khi chiết 3 lần:m = m0 . (r/d+r )2 = 1,235.( 2/(4,95+ 2)) 3 = 0,03 gVậy lượng chất A còn lại 2,38% so với ban đầu.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 55: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 55/75

Câu 4 :Người ta xác định hàm lượng nitrat trong nước giếng khoan như sau:

- Pha dung dịch chuẩn: cân 100mg KNO3 rồi hòa tan vào nước định mứcthành 100ml.

- Chuẩn bị dãy chuẩn: lấy chính xác 1,2,3 ml dung dịch chuẩn rồi địnhmức thành 100ml.- Mẫu phân tích: nước giếng khoan- Đo mật độ quang của dung dịch nghiên cứu và các dd chuẩn trong cùng

điều kiện với bước song = 220nm được kết quả:

Dd A

1 0,172 0,2813 0,372

Mẫu 0,25

Tính nồng độ nitrat trong nước giếng khoan?

Bài làm:

 Nồng độ KNO3 trong 3 mẫu chuẩn lần lượt là:

1%, 2%, 3% ( mg/ml)Giả sử pt biểu diễn sự phụ thuộc của A vào C có dạng : A= aC + b

Ta có a= = 0,202/ 2= 0,101

 b = A-a.C = 0,274-0,101.2=0,072

r= = 0,202/ =0,999

Chú ý: A = 0,27433, C= 2% trong biểu thức trên là giá trị tb

Vậy độ hấp thụ phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ chất chất phân tích theo pt: A=0,101C + 0,0723. Khoảng tuyến tính

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 56: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 56/75

 Như vậy , với giá trị độ hấp thụ đo dc của mẫu pt bằng 0,25 thì nồng độ KNO3 tínhdc bằng: 0,25- 0,0723 / 0,101 = 1,76 % ( mg/ml)

 Nồng độ KNO3 trong nước giếng khoan : C% = 1,76% (g/ml)

Câu 5: Người ta định dùng pp săc ký lỏng hiệu năng cao để tách 3 chất A,B,C. Biết cột sắc ký có số đĩa lý thuyết bằng 500, hệ số dung lượng k’ của 3chất trên lần lượt bằng 1,4; 1,85 ; 2,65. Hỏi chất trên có tách tốt ra khỏi nhauko ?

Bài làm:

Ta có độ phân giải là đại lượng đặc trưng cho khả năng tách khỏi nhau của 2 chấttrong hh, được tính bằng:

R s = =

Thay số vào ta có R s A-B = ….

R s A-C =

R s B-C = ….

Kết luận

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 57: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 57/75

Đề 7

Câu 1:

1. Trong sắc ký độ phân giải R s cho ta biết điều gì ? Cách xác định R s ?

Các yếu tố ảnh hưởng đến R s ?2. Hai chất A, B được tách bằng sắc ký lớp mỏng, gọi X là khoảng cách từ 

điểm đầu đến điểm dừng của dung môi. W là độ rộng của vết tách được.Kết quả như sau :

Xa = 10,5 cm Wa = 1,05cmXb = 8,8 cm Wb = 0,85 cm

Đường đi của dung môi X = 13,2 cm

a, Tính giá trị R f cho mỗi chất

b, Tính độ phân giải của sấc ký đó? Hai chất A, B có tách khỏi nhau không?

Bài làm:

1.- Độ phân giải R s cho ta biết khả năng tách riêng biệt của 2 chất ra khỏi nhau

trong hỗn hợp- Cách xác định R s

R s = = =

- Độ phân giải R s phụ thuộc vào:. Số đĩa lý thuyết N : tăng N bằng cách tăng chiều dài cột ( làm kéo dài thờigian phân tích, gây giãn peak) , giảm kích thước hạt nhồi cột, giảm tốc độchảy pha động.

. Hệ số chọn lọc : Tăng bằng cách thay đổi thành phần pha động ( kể cả pH) , thay cột pha tĩnh, tăng nhiệt độ.

. Hệ số dung lượng k’ : Tăng k’ đơn giản nhất là tăng nhiệt độ ( sắc ký khí)hoặc thay đổi thành phần pha động( sắc ký lỏng) , nhưng ko nên tăng k’ quá caolàm tăng thời gian phân tích( khoảng thích hợp 1 5).

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 58: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 58/75

2.- Hệ số lưu trữ R  f  là đại lượng đặc trưng cho tốc độ di chuyển và vị trí của

chất tan trong hh phân tích.

R f =

Đối với chất A : R f A = Xa /X = ..

B: R f B = Xb/ X = …

Độ phân giải của săc ký đó: R s = = ….

Câu 2:

1. Nêu các bước xác định định lượng cảu một chất có màu bằng phươngpháp quang phổ UV-Vis

2. Cần pha loãng dung dịch Vitamin B12 có nồng độ 200mg/ml bao nhiêulần để đo được dung dịch vùng mật độ tối ưu

Cho = 207 ở bước sóng λ= 361nm3. Tại sao khi quét phổ để chọn bước sóng λ max người ta thường chọn bước

sóng có mật độ quang lớn nhất ?

Bài làm :1. Các bước thực hiện :- Xử lý mẫu : Hòa tan mẫu vào nước ( nếu mẫu rắn thì xay, nghiền nhỏ, hòa

tan vào nước, lọc cặn) , chiết tách tạp chất.- Chuẩn bị dãy các dung dịch chuẩn có nồng độ khác nhau.- Chuẩn bị mẫu phân tích trong cùng điều kiện với mẫu chuẩn.- Quét phổ UV-Vis mẫu phân tích, chọn bước sóng λmax ứng với độ hấp thụ

quang max.- Dựa vào giá trị λ

maxđể định tính

- Đo độ hấp thụ quang của dãy mẫu chuẩn và mẫu phân tích.- Dựa vào giá trị độ hấp thụ quang và định luật Lambert=- beer, sử dụng pp

đường chuẩn, thêm chuẩn, so sánh… để xác định nồng độ chất pt.

2. Áp dụng ĐL lambert-beer : A=Mật độ quang tối ưu của dd từ 0,2 – 0,8 và càng gần 0,43 càng tốt.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 59: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 59/75

Vì thế A khi C 0,43 /(207) = 2 (mg/ml)Vậy cần pha loãng dd A 100 lần

3. Khi quét phổ người ta thường chọn max ứng với Dmax vì

- Dmax = Trong đó phụ thuộc vào bước sóng chiếu tới và bản chấtdung dịch nên ứng với dd có nồng độ và bề dày ko đổi, Dmax khi λmax.

- Mặt khác mỗi chất có một hay một số đỉnh hấp thụ ứng với các λmax tươngứng, đặc trưng cho chất đó nên được dùng để định tính.

- Ứng với λmax, độ hấp thụ quang là lớn nhất, kết quả phân tích có độ đúng, độchính xác tốt nhất.

Câu 3:

1. Nêu nguyên tắc của chiết cặp ion ?2. Khi định lượng novocain bằng phương pháp chiết cặp ion với methyl da

cam tại pH= 4-5 . Sau đó đo mật độ quang ở bước sóng λ= 420nm. Xácđịnh màu của cặp ion và ảnh hưởng của pH đến kết quả phân tích.Bài làm :

1. Nguyên tắc phương pháp chiết cặp ion dựa vào lực hút tĩnh điện của 2 iontrái dấu . Khi chúng chuyển động nhiệt trong dung dịch, va vào nhau và hìnhthành cặp ion trung hòa về điện. Do ko mang điện và bị mất bớt lớp vỏhydrat hóa nên cặp ion đó dễ tan trong dung môi ít phân cực, là cơ sở đểchiết các ion.

2. Cặp ion tạo thành giữa novocain và methyl da cam ở pH = 4-5 độ hấp thụquang lớn nhất tại bước sóng λ = 420nm ( ánh sáng màu tím).Dựa vào tính chất của các cặp màu phụ nhau ta suy ra màu của cặp ion tạothành là màu lục vàng.

- Ảnh hưởng của pH :. pH ổn định tránh tình trạng các ion phân tích chuyển sang dạng phân tử, kohình thành được cặp ion, quá trình chiết ko hiệu quả.. pH duy trì ở khoảng 4-5 để methyl da cam tồn tại ở dạng anion và dd cómàu cam; novocain tồn tại dạng cation ko màu. Đây là điều ta cần.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 60: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 60/75

. Khoảng chuyển màu của methyl da cam trong khoảng 3,1- 4,4 nên pH duytrì ở khoảng 4 để ổn định màu.

Câu 4:

1. Thiết lập sơ đồ chuẩn độ dd NaOH bằng dd HCl bằng pp chuẩn độ đothế ( chỉ rõ loại điện cực sử dụng)

2. Để chuẩn độ ion Ca2+ bằng pp chuẩn độ điện thế theo pp complexon,người ta có thể sử dụng cặp điện cực nào ? Nếu dùng điện cực hỗn hợpcó thể dùng điện cực nào ?Bài làm

1. Sơ đồ pin

(-) Pt, Hg,Hg2Cl2/ KCl bh // NaOHxM /màng thủy tinh/ HaM+ , Cl-

 bh , AgCl/Ag

Cực âm là điện cực so sánh Calomen

Cực dương là điện cực chỉ thị màng thủy tinh có thế phụ thuộc vào nồng độ ionOH- ( hay pH của dd NaOH cần chuẩn độ).

E pin = E+ - E- = K- 0,0592 pH – Ecal  phụ thuộc pH dd

- Cách tiến hành:

. Đong lượng chính xác thể tích dd NaOH và bình chuẩn độ.

. Lắp các điện cực vào bình chuẩn độ, nối với máy đo hiệu điện thế pin .

. Đưa dd chuẩn độ HCl lên buret

. Cho từ từ HCl xuống bình, trong qt chuẩn độ, thế của pin liên tục thay đổi,ghi lại các giá trị, xác định điểm tương đương và tìm nồng độ dd NaOH

- Nếu dùng điện cực hỗn hợp ta dùng điện cực ????

Câu 5. 100ml dd A chứa 1,00mg Fe3+ ; lượng dư ion SCN- và dung dịchH2SO4 (pH = 2 ). Đo độ truyền qua của dung dịch được T = 70%a. Tính mật độ quang của dung dịch.b. Xác định độ truyền qua của dd nếu nồng độ chất mang màu tăng 4

lần.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 61: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 61/75

c. Xác định thành phần của dung dịch so sánhd. Xác định mật độ quang của dd nếu dùng cuvet có độ dày tăng 5 lần.

Bài làm

a. Mật độ quang của dd : D= -logT = -log 0,7 = b. Ta có D = = -logT

T= 10 -£.l.C .

 Nồng độ chất mang màu tăng 4 lần thì độ truyền qua T’ = T4 = 0,74 = …

c. Dung dịch so sánh hay mẫu trắng là dd có thành phần, nồng độ giống với dd phân tích trừ chất phân tích.DD so sánh gồm: dd SCN- , H

2SO

4(pH= 2), nước cất vừa đủ 100ml.

d. Ta có D=Bề dày cuvet tăng 4 lần tức l tăng 4 lần và mật độ quang tăng 4 lần.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 62: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 62/75

Đề 8

Câu 1:

1. Hãy giải thích ba yếu tố tác động lên peak sắc ký, làm peak giãn rộng

ra?2. Nêu các bước định tính Cu2+ , Hg2+ trên sắc ký giấy?

Bài làm:1.

3 yếu tố tác động lên peak sắc ký là giãn peak sắc ký là:- Khếch tán xoáy: chất tan di chuyển theo pha động qua pha tĩnh theo những

con đường ko giống nhau do pha động phải di chuyển qua các khe hở giữacác hạt nhồi trong cột làm cho peak giãn rộng . Tốc độ di chuyển của pah

động ko làm ảnh hưởng đến khếch tán xoáy- Khếch tán dọc: Các chất tan di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có

nồng độ thấy, trong cột sắc ký sẽ di chuyển ra khỏi dải về 2 phía làm peak giãn rộng ra. Tốc độ pha động càng lớn, hiệu ứng khếch tán dọc càng giảm

- Quá trình chuyển khối: quá trình phân bố chất tan giữa 2 pha. Do pha độngdi chuyển liên tục qua pha tĩnh nên có thể quá trình chuyển khối là ko cân

 bằng. Kết quả làm dải mở rộng về 2 phía. Tốc độ pha động càng nhanh, quátrình chuyển khối diễn ra càng nhanh, peak càng giãn rộng.

2. Các bước định tính Cu2+ , Pb2+ trên sắc ký giấy- Chuẩn bị mẫu thử:- Chuẩn bị mẫu chuẩn dd Cu2+ và dd Pb2+

- Chuẩn bị pha động : pha dung môi pha động Butanol : HCl 3M = 3:1, đưadd pha động vào bình sắc ký.

- Chuẩn bị giấy sắc ký: Chấm trên giấy sắc ký 3 điểm thẳng hàng cách đềunhau chứa 3 mẫu : mẫu phân tích, mẫu dd Cu2+ và mẫu dd Pb2+.

- Đưa giấy sắc ký vào bình sấc ký , để khoảng 30 phút nhưng chưa cho chạmvào dm pha động , sau đó cho chạy sắc ký.

- Khi dung môi chạy khoảng 2/3 giấy thì dùng, lấy ra, làm khô rồi phun thuốcthử Na2S để hiện màu sau đó làm khô.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 63: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 63/75

- Đo và tính giá trị R f  của các vết màu trên mẫu phân tích, nếu trùng với giátrị R f của mẫu chuẩn thì kết luận sự tồn tại của ion đó trong hh.

Câu 2: Người ta xác định hàm lượng nitrat trong nước giếng khoan như sau :

- Pha dd chuẩn : cân chính xác 100mg KNO3 sau đó thêm nước và địnhmức thành 100ml.

- Chuẩn bị dãy chuẩn: lấy chính xác 1ml, 2ml, 3ml pha vào bình địnhmức 100ml

- Mẫu phân tích : nước giếng khoan- Đo các dung dịch và mẫu phân tích trong cùng điều kiện có 220nm

tthu được bảng số liệu sau :DD 1 2 3 mẫu

A 0,17 0,281 0,372 0,25

1. Nồng độ nitrat trong nước giếng khoan là ba nhiêu?

2. Nếu sử dụng pp so sánh thì chọn dd nào là dd chuẩn? so sánh kết quả phântích khi sử dụng 2 pp đường chuẩn và so sánh?

Bài làm :

1. Nồng độ 3 mẫu chuẩn sau khi pha lần lượt là 1 mg/ml, 2mg/ml , 3mg/ml

Phương trình đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của A và C có dạng:

D = aC+ b

Ta có a= = 0,101

 b= A- a.C = 0,0723

hệ số tương quan r = = 0,9998

Vậy pt đường chuẩn có dạng : A= 0,101C + 0,0723. Độ hấp thụ quang phụ thuộc

tuyến tính với nồng độ C tong khoảng 1

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 64: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 64/75

Khi đó, với giá trị độ hấp thụ quang đo được của mẫu phân tích ta tính được nồngđộ KNO3 bằng 1,76 mg/ml

Vậy nồng độ KNO3 trong nước giếng khoan là 0,176 % ( g/ml)

2. Nếu sử dung pp so sánh ta chọn dd chuẩn số 2 làm dd so sánh do độ hấp thụquang gần với mẫu phân tích nhất.

Khi đó Cx =C0 . = 2. 0,25/ 0,281= 1,78 (mg/ml)

Vậy nồng độ KNO3 trong nước giếng khoan 0,178 % ( g/ml)

Câu 3:

1. So sánh điện cực chỉ thị và điện cực so sánh. Cho ví dụ?2. Để xác định ion Ca2+ theo pp chuẩn độ bằng complexon thì người ta có

thể dùng cặp điện cực nào ? Thiết lập sơ đồ. Nếu dùng điện cực hõn hợpcó thể dùng điện cực nào ?Bài làm :

1. So sánh điện cực chỉ thị và điện cực so sánh- Giống nhau : Có thế phụ thuộc vào các ion trong dd. Trơ về mặt hóa học với

các ion nghiên cứu, bền vững.

- Khác nhau:. Điện cực chỉ thị : Thế của điện cực thay đổi phụ thuộc vào nồng độ ion

 phân tích.VD : điện cực kim loại Ag+/Ag, điện cực oxihoa Pt/ Fe2+,, Fe3+ , điện cựcmàng chọn lọc ion.. Điện cực so sánh có thế không đổi trong điều kiện xác định.Vd : điện cực calomen, điện cực bạc clorid.

2. Người ta dùng cặp điện cực Calomen(-) – điện cực màng lỏng Ca2+ (+)

Sơ đò pin

(-) Pt, Hg, Hg2Cl2 / KCl bh // dd Ca2+xM / điện cực màng chọn lọc ion Ca2+

E pin = K + 0,0592 /2. logCa 2+ -Ecal

- Nếu dùng điện cực hỗn hợp có thể dùng điện cực thủy ngân(2) complexon.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 65: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 65/75

EHg complexon = K- 0,0592/2 . lg [Y4-] .

Đo thế của điện cực trong suốt quá trình chuẩn độ, xác định điểm tươngđương và tính toán nồng độ ion Ca

Câu 4:

1. Hãy nêu điều kiện để có thể định lượng trực tiếp một chất bằng độ hấpthụ của dung dịch chất đó ở bước sóng thích hợp bằng pp đo quang phổUV-Vis.

2. Cần pha loãng dung dịch Vitamin B12 cũ nồng độ 200mg/ml bao nhiêulần để đo được dd có vùng mật độ tối ưu.

Cho của dd vutamin B12 ở b/s 361 bằng 207.

Bài làm :

1. Điều kiện để định lượng trực tiếp một chất bằng độ hấp thụ quang của dd:- Các chất trong dd bền và bền với tác động của tia UV-Vis- Dd trong suốt để hạn chế các hiện tượng quang học khác- Chùm tia chiếu tới phải có độ đơn sắc cao.- Dd phân tích phải có khoảng nồng độ thích hợp

2. Vùng mật độ quang tối ưu của dd nằm trong khoảng 0,2-0,8 và càng gần giátrị 0,43 càng tốt.

 Như vậy áp dung định luật lambert- beer : A= .l.CA 0,43 -> C 2mg/ml. vậy pha loãng dd khoảng 100 lần.

Câu 5: Cho cloroanilin tác dụng với acid picric, sau đó đem đo quang phổ

UV-Vis. Cân chính xác 0,0265 g mẫu cloroamin cho phản ứng với acid piric,pứ xong thêm nước cất và hoàn thành trong bình định mức 1lit.

Lấy dd trên đem đo quang phổ vùng UV ở bước sóng 359nm được độhấp thj 0,368

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 66: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 66/75

Xác định % cloroamin có trong mẫu. Biết Mcloroamin = 127,6 ;104 mol/l

Bài làm:

Áp dung biểu thức ĐL Lambert- beer : A= .l.C

Thay số vào ta có: C= 0,368 /( 1,25.104) = 29,44….( mol/l)

% cloroamin trong mẫu: C% = C.127,6/0,0265.100 = 14,17

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 67: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 67/75

Đề 9:

Câu 1:

1. Hãy nêu điều kiện để có thể định lượng trực tiếp một chất bằng độ hấp

thj của chất đó ở bước song thích hợp bằng phương pháp đo quang phổUV-Vis.

2. Trình bày cách xác định nồng độ bằng phương pháp thêm theo phươngpháp quang phổ UV-Vis. Nếu dung dịch ko tuân theo định luật có thể sử dụng phương pháp này ko ?

Bài làm :

1. Điều kiện :

- Chùm ánh sáng chiếu vào mẫu đo phải đơn sắc, độ đơn sắc càng cao, kết quảcàng chính xác.

- Chất phân tích phải bền trong dung dịch và bền trước tác động của tia UV-Vis

- Dung dịch phải trong suốt để hạn chế ảnh hưởng các hiện tượng quang họckhác

- DD đo có nồng độ trong khoảng thích hợp2. Cách xác định nồng độ bằng phương pháp thêm:

- Chuẩn bị mẫu phân tích: chuyển chất phân tích sang dạng dung dịch- Đo mật độ quang của dd phân tích- Thêm 1 lượng chính xác các chất chuẩn có nồng độ khác vào dd phân tích,

đo mật độ quang của từng dung dịch- Lập đường chuẩn biểu thị mối quan hệ giữa mật độ quang và nồng độ chất

 phân tích đã thêm. Giao điểm của đường chuẩn với với trục của nồng độ chỉgiá trị nồng độ dung dịch cần định lượng

 Nếu dung dịch ko tuân theo định luật Lambert- beer thì vẫn có thể sử dụng ppnày nhưng:

- Pha nhiều dung dịch thêm chuẩn hơn ,có nồng độ gần nhau hơn. Xác địnhvùng tuyến tính là khoảng nồng độ có hệ số tương quan r> 0,99

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 68: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 68/75

Câu 2:

1. Khi định lưỡng novocain bằng phương pháp chiết cặp ion với methyl da

cam tại pH = 4-5. Sau đó đo mật độ quang ở bước sóng λ= 420nm. Xácđịnh màu của cặp ion và nêu ảnh hưởng của pH đến kết quả phân tích.

2. Lấy 0,5 ml dung dịch novocain 0,1% định mức thành 10ml, sau đó chiếtbằng CHCl3 và định mức thành 25 ml. Đo mật độ quang được D0 =0,848.Lấy 0,5ml dd novocain làm ương tự như trên đo được D= 0,728.Xác định nồng độ % của dung dịch mẫu novocain .Bài làm:1. Dung dịch đo quang có độ hấp thụ quang max ở b/s

sáng tím nên theo đặc điểm của cặp màu phụ nhau ta có thể xác địnhđược màu của cặp ion novocain-methyl da cam là màu vàng lục.

- Ảnh hưởng của pH đến kết quả phân tích:

. pH ổn định giúp các ion ko bị chuyển sang dạng phân tử, làm quá trình hìnhthành cặp ion ko xảy ra, quá trình chiết ko có hiệu quả.

. Khoảng đổi màu của methyl da cam là 3,1 – 4,4 nên pH phải giữ ổn định ở khoảng 4.

. Đồng thời ta cần methyl da cam tồn tại dạng anion có màu cam và novocaindạng cation ko màu nên pH giữ ở khoảng 4.

2. Áp dụng định luật Lambert-beer : D =

Ta có : Cx = C0 . = 0,1 . 0,728/ 0,848 = 0,086 %

Câu 3: Fluoroquinoless là một họ kháng sinh có hoạt phổ rộng. Để định lượngnó trong sữa dê ta làm như sau :

- Pha động : acid octophotphoric 0,16% (pH =3) và 20ml acetonitril trong1 lit

- Cột pha đảo , nhiệt độ cột 500C- Detector huỳnh quang,- Bước sóng 445nm- Tốc độ dòng 1ml/phút

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 69: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 69/75

- Thể tích bơm mẫu : 20µl

Mẫu trước khi bơm vào hệ thống được chiết bằng dung môi chiết gồm:diclometan, 2-propanol và acid photphoric 0,3M.

Hãy giải thích:

- Tại sao lại sử dụng 2 hệ dung môi khác nhau( khi chiết và khi sắc ký)- Biểu đồ thể hiện nồng độ và diện tích peak dạng ( hình vẽ) có phù hợp

với lý thuyết đã học.

Bài làm:

- Sử dụng hệ 2 dung môi khác nhau khi chiết và khi sắc ký vì đây là 2 quátrình khác nhau, mục đính thực hiện khác nhau+ Chiết nhằm chuyển chất phân tích và một số chất ko tan trong nước sang

 pha dd hữu cơ. Quá trình dựa vào tính tan khác nhau của các chất trong cácdung môi+ Sắc ký là quá trình tách riêng biệt các chất ra khỏi mẫu dựa vào sự tươngtác khác nhau của các chất tan trong hỗn hợp với 2 pha tĩnh- động. Nên cầnchọn hệ dung môi pha động thích hợp để làm tăng hiệu quả sắc ký.

- Biểu đồ phù hợp với lý thuyết đã học :. Dạng biểu đồ có dạng

Câu 4:

Để xác định dư lượng của Pb trong một loại thuốc đông y, người ta làmnhư sau : Cân 1,5 g mẫu , sau khi vô cơ hóa mẫu và chế hóa thu được 100mldung dịch A. Lấy 50ml dd A đem đo sóng khếch tán được dòng giới hạn là 0,7

. Sau đó thêm vào chính 50ml dung dịch này 10ml dung dịch chuẩn muốiPb có nồng độ 5.10-4 M rồi đo sóng khếch tán như lần đầu được dòng giới hạnlà 1,05µA. Tính hàm lượng Pb có trong mẫu thuốc trên theo ppm. Biết MPb =

207,2

Bài làm :

 Nồng độ muối Pb trong dd A là Cx

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 70: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 70/75

 Nồng độ muối Pb sau khi thêm 10ml dd Pb 5.10-4 M là C0 = (Cx.50 + 5.10-4 . 10)/60

Ta có

= -> Cx = C0 . = (Cx + 10-4 ).

.-> CX = 1,25.10-4 M

Hàm lượng Pb trong mẫu thuốc bằng Cx. 0,1.207,2/1,5.100 = 0,173%

Câu 5:

1. Thiết lập sơ đồ chuẩn độ dung dịch KMnO4 bằng dd Fe2+ bằng phươngpháp chuẩn độ đo thế ( chỉ rõ các loại điện cực sử dụng)

2. …

Bài làm :

1. Sơ đồ pin tạo thành từ 2 điện cực:(-) Pt, Hg,Hg2Cl2/ KCl bh // Fe2+,Fe3+/ Pt (+)

E pin = + 0,059. log - ECal

- Các bước thực hiện :. Chuẩn bị điện cực so sánh calomen và điện cực platin

. Đong lượng chính xác thể tích dd pt Fe2+ vào bình chuẩn độ

. Đưa dd chuẩn độ KMnO4 lên buret.

. Cắm cực calomen và điện cực platin vaò dd , nối với máy đo thế của pin.

. Nhỏ từ từ KMnO4 vào bình chuẩn độ, thế của pin thay đổi, ghi lại các giá

trị, xác định điểm tương đương và suy ra nồng độ dd Fe2+

 phân tích.

VTD = VT +

Trong đó : VT thể tích dd chuẩn thêm vào ứng với đường kẻ ngang của giá trịE / 2V dương liền kề giá trị âm .

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 71: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 71/75

và là 2 giá trị dương và âm liền kề nhau của

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 72: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 72/75

Đề thi lại năm 2014

Câu 1:

1. Nguyên tắc định lượng novocain bằng phương pháp đo chiết quang. Vai

trò của pH trong phương pháp này2. Để xác định lượng dư Pb trong mẫu dược liệu, ta làm như sau : Cân

9,8725g dược liệu, tiến hành phân hủy chất hữu cơ, lọc lấy dung dịchsau đó định mức thành 50ml. Tiến hành đo độ hấp thụ quang được kếtquả

Thể tích mẫu Thể tích Pb( g/100ml) Thuốc thử H2O D

10 ml 0ml 25ml 15ml 0,468

10ml 15 ml 25ml 0ml 0,534

Tính hàm lượng Pb trong mẫu dược liệu trên?

Bài làm :

1. Nguyên tắc định lượng novocain :- Dựa vào khả năng tạo cặp ion của novocain với methyl da cam trong môi

trường acid pH= 4-5. Các ion trái dấu chuyển động nhiệt hỗn loạn trong môi

trường, va chạm nhau và hình thành nên căp ion trung hòa điện. Mặt khác domất bớt lớp hydrat hóa nên cặp ion này tan dễ dàng trong các dung môi hữucơ ít phân cực. Có thể chiết bằng clorofom.Tại pH khoảng 4-5 , novocain tồn tại dạng anion còn methyl da cam tòn tạicationDạng anion của methyl da cam :Dạng cation của novocain :

- Dung dịch chiết được đem đo mật độ quang rồi áp dụng ĐL lambert-beer, sử

dụng pp so sánh để xác định nồng độ của nó+ Vài trò của pH:

. pH ổn định giúp các ion phân tích ko bị chuyển sang dạng phân tửlàm cho quá trình tạo cặp ion ko diễn ra, ảnh hưởng đến hiệu quả tách.

. pH đổi màu của methyl da cam trong khoảng 3,1-4,4 nên cần giữ pHổn định ở khoảng 4. Mặt khác tại pH này novacain tồn tại dạng cation ko

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 73: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 73/75

màu, methyl da cam tồn tại ở dạng anion màu cam , đây là điều ta cần đểhình thành nên cặp ion có màu.

2.- Nồng độ Pb trong mẫu 1:C1 = x.10/50

- Nồng độ Pb trong mẫu 2: C2 = (x.10 + 1.15)/50Ta có : C1 = D1 .C2 /D2

X= 10,63 ( g/100ml)

Hàm lượng Pb trong mẫu dược liệu : % = 10,63.10-6 /2 / 9,8725 .100 = 5,38.10-5 %

Câu 2:

1. Trình bày quy trình định lượng ethanol trong mẫu tang vật2. Hai chất A, B được tách bằng sắc ký lớp mỏng, gọi X là khoảng cách từ 

điểm đầu đến điểm dừng của dung môi. W là độ rộng của vết tách. Kếtquả thu được như sau :XA = 8,5 cm WA = 0,78 cmXB = 6,8 cm WB = 0,94cm

Đường đi của dung môi XDM = 12,1 cm. Hãy cho biết khả năng tách 2 chât

Bài làm:

1. Quy trình định lượng ethanol trong mẫu tang vật- Vô cơ hóa mẫu bằng acid sunfonitric.- Dịch vô cơ hóa đem loại bỏ chất oxi hóa mạnh, thu được dd phân tích- Chuẩn bị 9 bình :

. 3 bình đựng mẫu trắng: lấy Vml mẫu ko có chất chất pt

. 3 bình đựng mẫu chuẩn: lấy lượng chính xác V ml thể tích mẫu chuẩn

. 3 bình đựng mẫu phân tích : tương tự lấy lượng chính xác Vml mẫu ptCho vào mỗi bình lượng dư chính xác dd K 2Cr 2O7, sau đó đậy kín đem ử ở 600Ctrong 2 tiếng.

- Sau đó thêm KI dư vào và định lượng I2 tạo thành bằng Na2S2O3 chỉ thị hồtinh bột.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 74: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 74/75

- Từ các giá trị của mẫu trắng, mẫu chuẩn và mẫu phân tích thu được, đem sosánh, tính sai số và suy ra nồng độ ethanol trong mẫu pt.

2. Độ phân giải R s là đại lượng đặc trưng cho khả năng tách riêng biệt 2 chấttrong mẫu , được tính bằng tỉ số của khoảng cách 2 peak sắc ký trên độ rộng

trung bình của 2 peak sắc ký đó.Độ phân giải 2 chất A, BR S A-B = 2. (XA –XB )/( WA +WB ) =…..

Câu 3:

1. Cho biết phương pháp xác định giới hạn định lượng và giới hạn pháthiện trong phân tích dụng cụ?

2. Để xác định nồng độ ion F- trong kem đánh răng, người ta thiết lậpmạch đo sau :

Đ/c chọn lọc F- / dd NaF 1,7.10-3 M / điện cực calomen(điện cực chỉ thị) ( dd X) (điện cực so sánh)

Thế của mạch E= 0,441 VLấy 40 g kem đánh răng, tách riêng F- , định mức thành 200ml dd A. Thay ddX bằng dd A thế đo được là 0,43V

Tính hàm lượng %(kl/kl) F- trong thuốc đánh răng biết MF = 19

Bài làm

1.

- Giới hạn phát hiện là nồng độ , khối lượng nhỏ nhất của chất phân tích còn có thể phát hiện được với mức tin cậy xác định. Kí hiệu LOD

Cách xác định :

. Theo phương pháp thống kê

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 75: Đề cương hóa phân tích 2

8/20/2019 Đề cương hóa phân tích 2

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-hoa-phan-tich-2 75/75

Sm =

Làm thực nghiệm 20-30 lần mẫu trắng, tính giá trị , m là hệ số của ptđường thẳng S=mC + S0 từ đó suy ra

LOD =

. Theo phương pháp trực tiếp

Đo tín hiệu đường nền Sn= ,Đo tín hiệu mẫu trắng S0 ,rồi đo tín hiệu của cácmẫu chuẩn được pha lõng dần đến khi đo dc tín hiệu S = 3S0 , giá trị nồng độ mẫu

 pt đó là giá trị LOD

- Giới hạn định lượng là nồng độ hay lượng chất phân tích nhỏ nhất còn có thể

định lượng . Kí hiệu LOQHay LOQ là nồng độ nhỏ nhất mà đường chuẩn còn tuyến tính

Cách xác định : LOQ =

2 .

Thế của pin: E = K - 0,0592lg [F-]

Với dd X, nồng độ F-

= 1,7.10-3

M -> K = E1+ 0,0592lg [F-

] = …

Với dd A, nồng độ F- Cx = =

Hàm lượng F trong thuốc đánh răng : %(kl/kl) = .100= …

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM