12
Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học Nhóm 9 : Nguyễn Văn Bộ Phạm Ngọc Sơn Văn Quang Nguyễn Văn Quang Nghĩa Phạm

Dẫn luận ngôn ngữ học

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Dẫn luận ngôn ngữ học

Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học

Nhóm 9 : Nguyễn Văn Bộ Phạm Ngọc Sơn Lê Văn Quang Nguyễn Văn Quang Nghĩa Phạm Văn Tùng

Page 2: Dẫn luận ngôn ngữ học

Chương 4: Từ Vựng

C – Các lớp từ vựng

II. Từ vựng tích cực và từ vựng tiêu cực

III. Từ bản ngữ và từ ngoại lai

Page 3: Dẫn luận ngôn ngữ học

Từ vựng

Từ vựng tích cực Từ vựng tiêu cực

Từ ngữ mới Từ ngữ cũ, lỗi thời

Từ ngữ cổ

Từ ngữ lịch sử

Page 4: Dẫn luận ngôn ngữ học

Từ vựng tích cực

Khái niệm Đặc điểm Ví dụ

là những từ ngữ luôn luôn được mọi người sử dụng ở mọi nơi, mọi lúc.

-Thường xuyên xuất hiện trong giao tiếp, ở dạng này hay dạng khác, nói hay viết, độc thoại hay đối thoại, có tần số xuất hiện cao, độ phân bố lớn-là thành phần cơ bản, trụ cột của từ vựng

Rau, cháo, cơm, hoa, đẹp, xấu, anh, con trai, cô gái…

Page 5: Dẫn luận ngôn ngữ học

Từ vựng tiêu cực

Khái niệm Đặc điểm Ví dụ

Từ mới

Là những từ xuất hiện để bù đắp những thiếu hụt, không phù hợp,thỏa mãn với nhu cầu định danh các sự vật, hiện tượng

-khi một từ mới xuất hiện, sẽ nằm trong phạm vi giao tiếp hẹp, nghĩa là thuộc về lớp từ ngữ tiêu cực-khi từ mới được chấp nhận và phổ biến rộng thì lại nhanh chóng đi vào lớp từ tích cực-thời gian để một một từ mới đi vào vào lớp từ tích cực thường ngắn

-các từ mới của vài chục năm trước: tổ chức(làm đám cưới), xây dựng(lập gia đình)…-các từ mới của 10 năm về trước: tin học, đầu vào, đầu ra, phần mềm, phần cứng...

Page 6: Dẫn luận ngôn ngữ học

Từ cũ

Từ cổ

Là những từ bị đẩy ra ngoài hệ thống từ vựng hiện tại, bởi trong quá trình phát triển, biến đổi, đã xảy ra những xung đột về đồng nghĩa, đồng âm hoặc bị từ khác thay thế

mức độ tiêu biến của các từ cổ không đều, có 2 dạng:+những từ đã mất hẳn trong từ vựng hiện tại +những từ đã bị đẩy khỏi vị trí vốn có của nó nhưng vẫn còn để lại dấu vết

+những từ đã mất hẳn trong từ vựng hiện tại: bui(chỉ), cốc(biết), hòa (và)…+những từ đã bị đẩy khỏi vị trí vốn có của nó nhưng vẫn để lại dấu vết: âu(lo âu), lệ (e lệ), dấu (yêu dấu)…

Từ lịch sử

Là những từ đã bị đẩy ra ngoài phạm vi từ vựng chung, tích cực bởi các nguyên nhân lịch sử và xã hội

-những từ lịch sử như vậy trong xã hội ngày nay vẫn có thể hiểu được ít nhiều-không có từ đồng nghĩa trong từ vựng hiện nay-người ta vẫn phải sử dụng từ ngữ này khi nói về xã hội thời trước

Điền chủ, điền trang, thái thú, dân cày, gác đờ bu ( cái chắn bùn), hỏa xa….

Page 7: Dẫn luận ngôn ngữ học

Từ vựng

Từ bản ngữ Từ ngoại lai

Từ sao phỏng

Cấu tạo

Ngữ nghĩa

Từ phiên âm

Page 8: Dẫn luận ngôn ngữ học

Từ bản ngữ

• Từ bản ngữ đồng đại là những từ xét về cấu trúc ngữ âm cũng

thái độ hình thái học hoàn toàn nằm trong cấu trúc đương thời

của ngôn ngữ.

Ví dụ: - những từ mượn tiếng Hán cổ,những từ Hán Việt đã

Việt hóa về ngữ âm và những từ tiếp nhận từ các ngôn ngữ Ấn

– Âu nhưng có dạng ngữ âm trùng với âm tiết:

xăng,lốp,ngọc,bia,phin,phớt…

- những từ ngữ Hán Việt đã có khả năng hoạt động tự

do như tất cả các từ thuần Việt : tài,đức,chức tước,…

Page 9: Dẫn luận ngôn ngữ học

Từ ngoại lai

- Từ ngoại lai đồng đại là những từ có những nét không nhập hệ

vào cấu trúc đương thời của ngôn ngữ.chúng có thể là những

từ ngoại lai còn giữ những đặc trưng của ngoại ngữ :

Ví dụ : + những từ phiên âm nhưng viết liền:cacbon,amin,cacbonic,amoniac…

+ những từ Hán Việt không hoạt động tự do: sơn,thủy,gia,quốc,hải…

+ những đơn vị có cách kết hợp âm vị bất thường : pa-tê,xoong,loong toong…

+ tổ hợp các từ Hán Việt không hoạt động tự do: ba đào,giai nhân,phạm trù...

Page 10: Dẫn luận ngôn ngữ học

Xét về thành phần, ngoại lai gồm: từ phiên âm và từ sao phỏng.

-Từ phiên âm là từ tiếp nhận cả hình thức lẫn nội dung của từ của ngôn ngữ khác.

Ví dụ: planton-lay ơn, fromage-pho mát...

- Từ sao phỏng là từ tiếp nhận một mặt nào đó của từ của ngôn ngữ khác. Từ sao phỏng có 2 loại: sao phỏng cấu tạo và sao phỏng ngữ nghĩa.

Page 11: Dẫn luận ngôn ngữ học

+ Sao phỏng cấu tạo từ là trường hợp dùng chất liệu của ngôn ngữ mình để cấu tạo một từ nào đó dựa theo mẫu về kết cấu của các từ trong ngôn ngữ khác.

Ví dụ: garde boue-chắn bùn, guerre froide-chiến tranh lạnh...

+ Sao phỏng ngữ nghĩa là hiện tượng các từ tiếp nhận thêm ý nghĩa của các từ trong ngôn ngữ khác.

Ví dụ: honey ngoài nghĩa mật ong, nó còn có nghĩa anh yêu, em yêu.

Page 12: Dẫn luận ngôn ngữ học