23

Click here to load reader

Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

MUC LUC

MÔN Trang

CƠ SỞ LẬP TRÌNH 2

HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 4

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 5

KINH TẾ VI MÔ 7

MARKETING CĂN BẢN 9

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 12

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ 14

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG 16

1

Page 2: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

MÔN CƠ SỞ LẬP TRÌNH

Chương 1. Tổng quan về cơ sở lập trình1.1. Tập ký tự dùng trong ngôn ngữ C 1.2. Từ khoá và Tên 1.3. Kiểu dữ liệu1.4. Hằng và Biến

Chương 2. Cấu trúc cơ bản của chương trình.2.1. Lời chú thích2.2. Lệnh và khối lệnh2.3. Cấu trúc cơ bản của chương trình

Chương 3. Các lệnh vào ra3.1. Thâm nhập vào thư viện chuẩn 3.2. Các hàm vào ra chuẩn3.3. Một số hàm vào ra thông dụng

Chương 4. Biểu thức4.1. Lệnh gán và biểu thức4.2. Các phép toán số học4.3. Các phép toán quan hệ và logic4.4. Phép toán tăng giảm4.5. Thứ tự ưu tiên các phép toán 4.6. Chuyển đổi kiểu giá trị

Chương 5. Cấu trúc điều khiển5.1. Cấu trúc có điều kiện5.3. Cấu trúc rẽ nhánh - toán tử switch5.4. Cấu trúc lặp 5.5. Câu lệnh break và continue

Chương 6. Mảng và chuỗi ký tự6.1. Mảng và làm việc với cấu trúc mảng6.2. Mảng một chiều và nảng nhiều chiều6.3. Chuỗi và làm việc với cấu trúc chuỗi6.4. Một số hàm xử lý chuỗi thông dụng

Chương 7. Hàm7.1. Định nghĩa hàm7.2. Khai báo hàm trong chương trình7.3. Lời gọi hàm trong chương trình7.4. Truyền giá trị cho hàm7.5. Biến toàn cục và biến cục bộ

Chương 8. Làm việc với tập tin8.1. Khái niệm về tệp tin

2

Page 3: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

8.2. Khai báo sử dụng tệp 8.3. Một số hàm thường dùng khi thao tác trên tệp

TAI LIÊU THAM KHAO

[1] Giáo trình Cơ sở lập trình, Bộ môn Tin học quản lý, Khoa Thống kê Tin học, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[2] Nguyễn Thanh Thủy, Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1999.

[3] Nguyễn Hữu Ngự, Bài tập Lập trình cơ sở, NXB Giáo dục, 2001.

3

Page 4: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

MÔN HÊ QUAN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIÊU

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ QUẢN TRỊ CSDL1. Các khái niệm cơ bản về hệ quản trị cơ sở dữ liệu2. Khả năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu3. Đặc điểm của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu4. Kiến trúc của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu5. Chức năng của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Chương 2: LÝ THUYẾT THIẾT KẾ CSDL1. Mô hình dữ liệu1.1. Mô hình Thực thể - Mối quan hệ (E-R)

a. Các khái niệm cơ bản của mô hình E-Rb. Các thành phần chính của mô hình E-Rc. Các bước thiết kế mô hình E-R

1.2. Mô hình dữ liệu quan hệ (D-R)a. Các khái niệm cơ bản của mô hình D-Rb. Chuyển đổi mô hình E-R sang mô hình D-Rc. Ràng buộc toàn vẹn dữ liệu

Chương 3: HỆ QUẢN TRỊ CSDL MICROSOFT ACCESS1. Giới thiệu về hệ quản trị CSDL MS Access2. Cài đặt cơ sở dữ liệu trên MS Access2.1. Tạo mới cơ sở dữ liệu (Create Database)2.2. Tạo mới bảng dữ liệu (Create Table)2.3. Thiết lập quan hệ giữa các bảng3. Truy vấn dữ liệu (Query)3.1. Các loại truy vấn thông dụng

a. Select Query (Truy vấn chọn chọn liệu) b. Update Query (Truy vấn cập nhật dữ liệu) c. Delete Query (Truy vấn xoá dữ liệu) d. Make Table Query (Truy vấn tạo bảng )3.2. Cách xây dựng Querya. Xây dựng Query sử dụng Design view b. Xây dựng Query sử dụng SQL (Update, Select, Delete)

TAI LIÊU THAM KHAO

[1] Bùi Thế Tâm, Giáo trình Microsoft Access, NXB Hà Nội, 2013.

[2] Đỗ Trọng Danh, Nguyễn Vũ Ngọc Tùng, Tự học Microsoft Access 2010, NXB ĐH Sư Phạm.

[3] Trần Việt An, Hướng dẫn sử dụng quản lý cơ sở dữ liệu Microsoft Access 2007, NXB GTVT.

4

Page 5: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

MÔN KẾ TOÁN TAI CHÍNH

NỘI DUNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TAI CHÍNHMục tiêu của kế toán tài chính Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản

NỘI DUNG 2: KẾ TOÁN HANG TỒN KHOHệ thống kế toán hàng tồn kho

- Hệ thống kê khai thường xuyên- Hệ thống kiểm kê định kỳ

Xác định giá của hàng tồn kho- Giá gốc của hàng tồn kho (bao gồm cả giá thành sản phẩm sản xuất)- Giá của hàng xuất kho

Phản ánh trên tài khoản biến động hàng tồn kho trong kỳ- Phản ánh hàng tồn kho tăng trong kỳ (bao gồm cả chi phí sx và giá thành sản phẩm)- Phản ánh hàng tồn kho giảm trong kỳ

Công việc kế toán cuối kỳ- Kiểm kế thực tế- Giảm giá hàng tồn kho và lập dự phòng giảm giá

NỘI DUNG 3: KẾ TOÁN TAI SAN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNHĐịnh nghĩa, tiêu chuẩn ghi nhậnĐặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ hữu hìnhPhân loại TSCĐ hữu hìnhXác định giá của TSCĐ hữu hình

- Giá hình thành ban đầu- Giá sau khi ghi nhận ban đầu

Phản ánh trên tài khoản tăng TSCĐ hữu hìnhKế toán sử dụng TSCĐ hữu hình

- Khấu hao TSCĐ hữu hình- Sửa chữa, nâng cấp cải tạo TSCĐ hữu hình

Kế toán bán TSCĐ hữu hình

NỘI DUNG 4: KẾ TOÁN DOANH THU, THU NHẬP, CHI PHÍ VA LỢI NHUẬNĐịnh nghĩa doanh thu và thu nhậpKế toán doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa

- Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng- Thời điểm ghi nhận doanh thu theo từng phương thức bán hàng- Thuế bán hàng (thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu)

- Phản ánh trên tài khoản doanh thu bán hàngKế toán doanh thu tài chính

- Nội dung, nguyên tắc ghi nhận - Phản ánh trên tài khoản doanh thu tài chínhKế toán thu nhập khác

- Nội dung thu nhập khác - Phản ánh trên tài khoản thu nhập khácKế toán chi phí xác định lợi nhuận

5

Page 6: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

- Định nghĩa chi phí xác định lợi nhuận- Phân loại chi phí xác định lợi nhuận

- Phản ánh trên tài khoản chi phí xác định lợi nhuận+. Giá vốn+ Chi phí bán hàng+ Chi phí quản lý doanh nghiệp+ Chi phí tài chính+ Chi phí khác+ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế hiện hành)

Kế toán xác định lợi nhuận- Đo lường lợi nhuận- Phản ánh trên tài khoản kết chuyển doanh thu, chi phí và lợi nhuận

NỘI DUNG 5: KẾ TOÁN NỢ PHAI TRA VA VỐN CHỦ SỞ HỮUKế toán nợ phải trả

- Bản chất của nợ phải trả và quản lý nợ- Kế toán nợ phải trả ngắn hạn- Phản ánh trên tài khoản nợ phải trả dài hạn

Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu- Bản chất và các thành phần của vốn chủ sở hữu- Phản ánh trên tài khoản tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh- Phản ánh trên tài khoản các quỹ - Phản ánh trên tài khoản nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

NỘI DUNG 6: BÁO CÁO TAI CHÍNHMục tiêu của báo cáo tài chínhBảng cân đối kế toán

- Tầm quan trọng của bảng cân đối kế toán- Nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán- Trình bày bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- Bản chất của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- Trình bày báo cáo kết quả kinh doanh

6

Page 7: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

MÔN KINH TẾ VI MÔ

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN1.1.1. Ba vấn đề cơ bản 1.1.2. Nền kinh tế: TỔNG QUAN1.1.3. Vai trò chính phủ đối với nền kinh tế1.2. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?1.2.1. Kinh tế học1.2.2. Kinh tế học và chính sách kinh tế1.2.3. Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc1.3. DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH1.3.1. Loại hình doanh nghiệp1.3.2. Môi trường kinh doanh1.3.3. Kinh tế học quản lýPhụ lục: SỰ LỰA CHỌN VÀ CHI PHÍ CƠ HỘI

- Chi phí cơ hội- Đường cong năng lực sản xuất- Chuyên mô hóa và thương mại

Chương 2: CUNG CẦU VA GIÁ CA THỊ TRƯỜNG2.1. THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH2.1.1. Thị trường2.1.2. Cạnh tranh hoàn hảo và không hoàn hảo2.2. CẦU HÀNG HÓA2.2.1. Khái niệm cầu2.2.2. Dịch chuyển trên đường cầu và dịch chuyển cầu2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu2.2.4. Ảnh hưởng quốc tế2.3. CUNG HÀNG HÓA2.3.1. Khái niệm cuNG2.3.2. Dịch chuyển trên đường cung và dịch chuyển cung2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung2.3.4. Ảnh hưởng quốc tế2.4. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG2.4.1. Cân bằng Cung – Cầu2.4.2. Sự dịch chuyển Cung – Cầu2.5. CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ2.5.1. Chính sách điều chỉnh giá2.5.2. Chính sách ổn định giá2.5.3. Thuế và hạn ngạch

Chương 3: ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG – CẦU3.1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU3.1.1. Khái niệm về độ co giãn3.1.2. Độ co giãn của cầu3.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu

7

Page 8: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

3.2. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG3.3. CÁC ỨNG DỤNG VỀ ĐỘ CO GIÃN3.3.1. Độ co giãn và doanh thu3.3.2. Độ co giãn và thuế3.3.3. Đường cong Laffer

Chương 4: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TIÊU DÙNG4.1. HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG4.1.1. Mục tiêu người tiêu dùng4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng4.1.3. Tác động thu nhập và thay thế4.2. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH4.2.1. Lợi ích4.2.2. Mô hình lựa chọn tiêu dùng4.2.3. Cân bằng tiêu dùng và đường cầu4.3. LÝ THUYẾT ĐẲNG ÍCH4.3.1. Đường đẳng ích4.3.2. Đường ngân sách4.3.3. Cân bằng tiêu dùng và đường đẳng ích

Chương 5: LÝ THUYẾT SAN XUẤT – CHI PHÍ5.1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT5.1.1. Hàm sản xuất5.1.2. Sản xuất theo thời gian5.2. LÝ THUYẾT CHI PHÍ5.2.1. Bản chất chi phí5.2.2. Chi phí sản xuất ngắn hạn5.2.3. Chi phí sản xuất dài hạn5.3. QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT5.3.1. Mục tiêu và ràng buộc5.3.2. Các tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn5.3.3. Quyết định sản xuất tối ưu

Chương 6: CẠNH TRANH HOAN HAO6.1. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG6.1.1. Phân loại thị trường6.1.2. Cạnh tranh trong cấu trúc thị trường6.2. ĐƯỜNG CẦU CỦA DOANH NGHIỆP6.3. QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT6.3.1. Quyết định sản xuất ngắn hạn6.3.2. Quyết định sản xuất dài hạn

Chương 7: CẠNH TRANH KHÔNG HOAN HAO7.1. ĐỘC QUYỀN7.1.1. Thị trường độc quyền7.1.2. Quyết định sản xuất7.1.3. Chính sách công đối với độc quyền

8

Page 9: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

MÔN MARKETING CĂN BAN

Yêu câu chung:- Nắm vững những khái niệm và triết lý marketing; - Nắm vững kiến thức căn bản về hành vi mua của người tiêu dùng và các nhân tố

ảnh hưởng;- Hiểu cách thức phân đoạn thị trường, lựa chọn phương thức thâm nhập thị

trường mục tiêu, định vị trên thị trường mục tiêu và vận dụng trong thực tiễn;- Hiểu và vận dụng các nội dung của marketing-mix trong thiết lập các chính sách

kinh doanh.

Nội dung:

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING1.1 Sự ra đời và phát triển của các hoạt động marketing1.1.1. Sự ra đời các hoạt động marketing1.1.2. Thực tiễn hoạt động marketing1.1.3. Sự thay đổi vai trò marketing trong doanh nghiệp 1.2 Các khái niệm cơ bản1.2.1. Marketing 1.2.2. Nhu cầu, mong muốn, yêu cầu1.2.3. Sản phẩm1.2.4. Giá trị và sự thỏa mãn của khách hàng1.2.5. Trao đổi và giao dịch1.2.6. Thị trường1.2.7. Quan hệ1.3 Các quan điểm quản trị Marketing1.3.1. Khái niệm về quản trị marketing1.3.2. Các quan điểm quản trị Marketing 1.3.3. Quản trị quan hệ khách hàng

Chương 2: HANH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG2.1 Khái quát về hành vi người tiêu dùng2.1.1. Khái quát về thị trường người tiêu dùng2.1.2. Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng2.2 Tiên trình quyêt định mua của người tiêu dùng2.2.1. Nhận thức vấn đề2.2.2. Tìm kiếm thông tin2.2.3. Đánh giá các giải pháp2.2.4. Quyết định mua 2.2.5. Hành vi sau khi mua2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đên hành vi người tiêu dùng2.3.1. Các nhân tố văn hóa2.3.2. Các nhân tố xã hội2.3.3. Các nhân tố cá nhân2.3.4. Các nhân tố tâm lý

9

Page 10: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Chương 3: LỰA CHỌN VA THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MUC TIÊU3.1 . Phân đoạn thị trường3.1.1. Khái niệm3.1.2. Mục đích3.1.3. Các tiêu thức phân đoạn thị trường3.1.4. Các yêu cầu của phân đoạn thị trường3.2 . Lựa chọn thị trường mục tiêu3.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu3.2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu3.3 . Chiên lược thâm nhập thị trường3.4 . Định vị trên thị trường mục tiêu3.4.1. Khái niệm3.4.2. Các tiếp cận định vị

Chương 4: CHÍNH SÁCH SAN PHẨM4.1 Tổng quan chung về sản phẩm4.1.1. Khái niệm về sản phẩm4.1.2. Cấu tạo của sản phẩm4.1.3. Phân loại sản phẩm4.2 Chu kỳ sông của sản phẩm4.2.1. Khái quát4.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chu kỳ sống của sản phẩm4.2.3. Mục đích nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm4.2.4. Các chiến lược marketing theo chu kỳ sống của sản phẩm4.3 Các quyêt định về sản phẩm4.3.1. Quyết định về thiết kế sản phẩm4.3.2. Quyết định về đặc tính của sản phẩm4.3.3. Quyết định về nhãn hiệu4.3.4. Quyết định về bao bì4.3.5. Quyết định về dịch vụ4.4 Phát triển sản phẩm mới

Chương 5: CHÍNH SÁCH GIÁ5.1 Khái niệm và vai trò của giá5.2 Các nhân tô ảnh hưởng đên việc định giá5.2.1. Các nhân tố bên trong5.2.2. Các nhân tố bên ngoài5.3 Các phương pháp định giá (các tiêp cận định giá)5.3.1. Định giá dựa vào chi phí5.3.2. Định giá dựa vào khách hàng5.3.3. Định giá dựa vào đối thủ cạnh tranh5.4 Các chiên lược định giá đặc thù5.4.1. Định giá cho sản phẩm mới5.4.2. Định giá cho phối thức sản phẩm5.4.3. Chiến lược điều chỉnh giá

Chương 6: CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI6.1 Tổng quan chung về phân phôi

10

Page 11: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

6.1.1. Khái niệm6.1.2. Vai trò6.1.3. Phân phối hàng hóa vật chất6.2 Kênh phân phôi6.2.1. Khái niệm kênh phân phối6.2.2. Chức năng của kênh phân phối6.2.3. Các thành viên trong kênh phân phối6.2.4. Các cấp độ kênh phân phối6.2.5. Tổ chức kênh phân phối6.3 Các quyêt định về kênh phân phôi6.3.1. Thiết kế kênh phân phối6.3.2. Quản trị kênh phân phối

Chương 7: CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG7.1 Tổng quan chung về truyền thông cổ động7.1.1. Khái niệm7.1.2. Tiến trình truyền thông cổ động7.1.3. Xác định và phân chia ngân quỹ truyền thông cổ động7.2 Quảng cáo7.3 Cổ động bán hàng7.4 Quan hệ công chúng7.5 Bán hàng cá nhân7.6 Marketing trực tiêp

TAI LIÊU THAM KHAO

[1] Trần Minh Đạo, Giáo trình Marketing căn bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 (đã tái bản nhiều lần).

[2] Philip Kotler & Gary Armstrong, Các nguyên lý cua tiêp thi (Principles of Marketing), xuất bản lần thứ 14, NXB Pearson Prentice Hall, 2012 - Bản dịch tiếng Việt, NXB Lao động Xã hội, 2012.

11

Page 12: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Chương 1: BAN CHẤT CỦA KẾ TOÁN1.1. Định nghĩa về kế toán1.2. Qui trình kế toán trong tổ chức1.3. Vai trò và yêu cầu của thông tin kế toán1.4. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN2.1. Khái quát chung về đối tượng kế toán 2.2. Tài sản và nguồn hình thành tài sản của đơn vị2.2.1. Tài sản của đơn vị2.2.2. Nguồn hình thành tài sản của đơn vị2.2.3.Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của đơn vị2.3. Sự vận động của tài sản trong các đơn vị2.4. Các quan hệ kinh tế khác

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN3.1. Sự cần thiết của phương pháp chứng từ kế toán3.2. Hệ thống bản chứng từ kế toán3.2.1. Các yếu tố của bản chứng từ kế toán3.2.2. Phân loại chứng từ kế toán3.3. Luân chuyển chứng từ kế toán3.3.1. Khái niệm và ý nghĩa của luân chuyển chứng từ kế toán3.3.2. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán

Chương 4: PHƯƠNG PHÁP TAI KHOAN VA GHI KÉP4.1. Sự cần thiết của phương pháp tài khoản và ghi kép4.2. Tài khoản kế toán4.2.1. Khái niệm tài khoản kế toán4.2.2. Cơ sở và nguyên tắc thiết kế tài khoản kế toán4.2.3. Kết cấu chung của tài khoản kế toán4.2.4. Các cấp độ của tài khoản kế toán4.3. Quan hệ đối ứng kế toán và ghi kép vào tài khoản4.3.1. Quan hệ đối ứng kế toán4.3.2. Ghi kép vào tài khoản4.4. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết4.4.1. Kế toán tổng hợp 4.4.2. Kế toán chi tiết4.4.3. Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết 4.5. Đối chiếu số liệu ghi chép trên tài khoản4.5.1. Đối chiếu số liệu ghi chép trên các tài khoản tổng hợp 4.5.2.Đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết

Chương 5: HÊ THỐNG TAI KHOAN KẾ TOÁN5.1. Phân loại tài khoản kế toán5.2.1. Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế phản ánh trên tài khoản5.2.2. Phân loại tài khoản theo công dụng và kết cấu5.2.3.Phân loại tài khoản theo mức độ phản ánh đối tượng kế toán trên tài khoản5.2.4. Phân loại tài khoản theo mối quan hệ với báo cáo kế toán5.2. Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất hiện hành

12

Page 13: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Chương 6: PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN6.1. Sự cần thiết của đo lường đối tượng kế toán6.2. Yêu cầu và nguyên tắc đo lường đối tượng kế toán6.2.1.Yêu cầu đo lường đối tượng kế toán6.2.2. Nguyên tắc đo lường đối tượng kế toán6.3. Đo lường tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu6.4. Đo lường doanh thu, chi phí và lợi nhuận

Chương 7: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP- CÂN ĐỐI KẾ TOÁN7.1. Sự cần thiết của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán7.2. Hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán7.2.1. Các yếu tố cơ bản của bảng tổng hợp cân đối kế toán7.2.2. Phân loại hệ thống bảng tổng hợp-cân đối kế toán7.3. Hệ thống báo cáo kế toán tài chính7.3.1. Bảng cân đối kế toán7.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Chương 8: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU8.1. Khái quát chung về các quá trình kinh doanh 8.2. Kế toán quá trình cung cấp8.2.1. Đặc điểm quá trình cung cấp và nhiệm vụ của kế toán quá trình cung cấp8.2.2. Vận dụng các phương pháp kế toán trong kế toán quá trình cung cấp 8.3. Kế toán quá trình sản xuất8.3.1. Đặc điểm quá trình sản xuất và nhiệm vụ của kế toán quá trình sản xuất8.3.2. Vận dụng các phương pháp kế toán trong kế toán quá trình sản xuất8.4. Kế toán quá trình tiêu thụ8.4.1. Đặc điểm quá trình tiêu thụ và nhiệm vụ của kế toán quá trình tiêu thụ8.4.2. Vận dụng các phương pháp kế toán trong kế toán quá trình tiêu thụ

Chương 9: SỔ KẾ TOÁN VA BỘ MÁY KẾ TOÁN9.1. Sổ kế toán9.1.1. Khái niệm và ý nghĩa sổ kế toán9.1.2. Phân loại sổ kế toán9.1.3.Qui định ghi sổ kế toán9.2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán9.3. Tổ chức bộ máy kế toán

13

Page 14: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

MÔN TAI CHÍNH-TIỀN TÊ

Chương 1: Đại cương về tài chính và hệ thông tài chính1. Tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính2. Chức năng của tài chính2. 1. Chức năng phân phối2.2. Chức năng giám đốc2.3. Vai trò của tài chính2.4. Hệ thống tài chính2.5. Căn cứ vào các chủ thể nắm giữ các quỹ tiền tệ2.6. Căn cứ vào tính chất của các quan hệ tài chính

Chương 2: Tài chính công2.1. Cơ cấu của tài chính công2.2. Vai trò của tài chính công2.3. Ngân sách nhà nước2.3.1 Khái niệm về ngân sách và ngân sách nhà nước2.3.2. Đặc điểm ngân sách nhà nước2.3.3. Phân loại thu-chi ngân sách nhà nước2.4. Thu ngân sách nhà nước từ thuế 2.5. Cân đối ngân sách nhà nước và thâm hụt ngân sách2.6. Tổ chức hệ thống ngân sách và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

Chương 3: Tài chính doanh nghiệp3.1. Đặc điểm, vai trò của tài chính doanh nghiệp3. 2. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp3.2.1. Khái niệm và phân loại vốn kinh doanh3.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn 3.3. Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp3.4. Doanh thu của doanh nghiệp

Chương 4: Các định chê tài chính trung gian4.1. Chức năng kinh tế của trung gian tài chính trong hệ thống tài chính4. 2. Các loại hình định chế tài chính trung gian4.2.1. Các tổ chức nhận tiền gửi4.2.2. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng4.3. Các định chế đầu tư4.4. Các trung gian tài chính ở Việt Nam

Chương 5: Tiền tệ5.1. Quá trình phát triển của hệ thống tiền tệ và hệ thống thanh toán5.2. Đo lượng tiền trong lưu thông5.3. Quá trình cung ứng tiền5.3.1. Vai trò của ngân hàng trung ương đối với quá trình cung ứng tiền tệ5.3.2. Quá trình tạo tiền của ngân hàng trung gian5.4. Mô hình đầy đủ về ảnh hưởng của các tác nhân lên quá trình cung ứng tiền tệ5.5. Tiền tệ và lạm phát 5.5.1. Định nghĩa lạm phát5.5.2. Quan hệ giữa tiền tệ và lạm phát

Chương 6: Một sô vấn đề cơ bản về tín dụng và lãi suất6.1. Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường

14

Page 15: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

6.2. Khái niệm và phân loại lãi suất6.3. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất6.3.1. Cấu trúc rủi ro của lãi suất6.3.2. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất6.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

Chương 7: Hệ thông ngân hàng7.1. Ngân hàng trung ương7.1.1. Khái niệm, chức năng, vai trò, mô hình tổ chức NHTW7.1.2. Các mục tiêu và công cụ của chính sách tiền tệ7.2. Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thương mại7.2.1. Nghiệp vụ tạo vốn7.2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn7.2.3. Nghiệp vụ khác7.3. Sự hình thành và quá trình chuyển đổi của hệ thống ngân hàng Việt Nam

Chương 8: Các quan hệ tài chính – tiền tệ quôc tê8.1. Cán cân thanh toán quốc tế8.1.1. Khái niệm, nội dung cán cân thanh toán quốc tế8.1.2. Các biện pháp thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế khi bị thiếu hụt8.2. Tỷ giá hối đoái8.2.1. Khái niệm, phân loại8.2.2. Các chế độ tỷ giá hối đoái8.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái8.2.4. Tác động của tỷ giá hối đoái8.2.5. Các phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái8.3. Các chủ thể tham gia và các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối8.4. Phân loại tín dụng quốc tế

Chương 9: Thị trường tài chính9.1. Vai trò của thị trường tài chính9.2. Các tác nhân trên thị trường tài chính9.3. Cấu trúc của thị trường tài chính9.4. Các công cụ của thị trường tài chính9.4.1. Các công cụ của thị trường tiền tệ9.4.2. Các công cụ của thị trường vốn9.5. Thị trường chứng khoán9.5.1. Cấu trúc thị trường chứng khoán9.5.2. Sở Giao dịch chứng khoán - tổ chức và hoạt động

TAI LIÊU THAM KHAO

[1] Giáo trình Tài chính – Tiền tệ, Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

15

Page 16: Chương 5: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH ĐIÊN TỬ- Một số khái niệm cơ bản: Dữ liệu, thông tin, phần cứng, phần mềm…- Biểu diễn thông tin trên máy tính: Các hệ thống số, chuyển đổi giữa các hệ thống số,

các phép toán cơ bản trên hệ nhị phân.- Cấu trúc máy tính: CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi.

Chương 2. HÊ ĐIỀU HANH- Một số khái niệm cơ bản: Chức năng của hệ điều hành, tập tin, thư mục, cây thư mục, ổ

đĩa, đường dẫn…- Hệ điều hành Windows: Các thành phần căn bản của HĐH Windows, làm việc với cửa

sổ, tập tin và thư mục trênWindows …

Chương 3. MẠNG MÁY TÍNH- Khái niệm về mạng máy tính và mạng Internet- Các cách phân loại mạng máy tính- Các thiết bị thông dụng để kết nối mạng máy tính- Các dịch vụ căn bản trên mạng Internet: Web, email, FTP, Telnet …

Chương 4. SOẠN THAO VĂN BAN VỚI MICROSOFT WORD- Một số thao tác căn bản trên MS Word: Tạo mới văn bản, lưu văn bản, mở văn bản,

đóng văn bản …- Thao tác cơ bản trên văn bản: Nhập mới văn bản, định dạng văn bản, làm việc với các

đối tượng hình ảnh, bảng biểu, công thức trên văn bản…- Các phím nóng cơ bản khi làm việc trong MS Word

Chương 5. LẬP BANG TÍNH BẰNG MICROSOFT EXCEL- Cấu trúc bảng tính MS Excel- Sử dụng các hàm hàm cơ bản để xử lý dữ liệu:

Các hàm số học: ROUND, INT, MOD, ABS …Các hàm xử lý ký tự: LEFT, RIGHT, MID, VALUE, TRIM, FIND…Các hàm logic: AND, OR, NOT, IFCác hàm thống kê: MAX, MIN, SUM, SUMIF, COUNT, COUNTA, COUNTIF, AVERAGE, RANK…Các hàm tìm kiếm và tham chiếu: VLOOKUP, HLOOKUP, INDEX, MATCH…

TAI LIÊU THAM KHAO

[1] Bài giảng Tin học đại cương (lưu hành nội bộ), Bộ môn Tin học quản lý, Khoa Thống kê Tin học, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[2] Hoàng Kiếm, Giáo Trình Tin học Đại Cương, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006.

16