437
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Đề cƣơng chi tiết các học phần CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ NGÀNH ĐÀO TẠO: HOÁ HỌC Huế, 2008

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

  • Upload
    lekhanh

  • View
    225

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

Đề cƣơng chi tiết các học phần

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

NGÀNH ĐÀO TẠO: HOÁ HỌC

Huế, 2008

Page 2: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

i

MỤC LỤC

STT Mã học phần Tên học phần Trang

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

CRT1015

CRT1022

CRT1033

TIN1013

TOA1072

TOA1082

TOA1092

VLY1012

VLY1022

HOA1012

HOA1023

HOA1032

LUA1012

NNH1022

CTR1052

XHH1012

ANH1013

ANH1022

ANH1032

TOA2022

HOA2032

HOA2042

HOA2052

HOA2062

HOA2073

HOA2083

HOA2092

HOA2102

HOA2113

HOA2122

HOA2132

HOA2142

HOA2153

HOA2163

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Tin học đại cương

Đại số tuyến tính và hình học giải tích

Phép tính vi tích phân hàm một biến

Phép tính vi tích phân hàm nhiều biến

Vật lý đại cương 1

Vật lý đại cương 2

Hoá học đại cương 1

Hoá học đại cương 2

Thực tập hoá học đại cương

Pháp luật Việt nam đại cương

Tiếng Việt thực hành

Logic học đại cương

Xã hội học đại cương

Anh văn căn bản 1

Anh văn căn bản 2

Anh văn căn bản 3

Xác suất thống kê

Hóa học vô cơ 1

Hóa học vô cơ 2

Thực tập hóa học vô cơ 1

Thực tập hóa học vô cơ 2

Hóa học hữu cơ 1

Hóa học hữu cơ 2

Thực tập hóa học hữu cơ 1

Thực tập hóa học hữu cơ 2

Hoá học phân tích 1

Hoá học phân tích 2

Thực tập hoá học phân tích 1

Thực tập hoá học phân tích 2

Hoá lý 1

Hoá lý 2

1

2

3

4

8

12

16

20

26

31

37

42

48

52

56

62

69

70

71

72

76

81

87

92

97

103

108

113

118

123

128

133

137

145

Page 3: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

ii

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53

54

55

56

57

58

59

60

61

62

63

64

65

66

67

68

69

70

71

HOA2172

HOA2182

HOA3013

HOA3023

HOA3032

HOA3042

HOA3052

HOA3062

HOA3072

HOA3082

HOA3092

HOA3102

HOA3112

HOA3122

HOA3132

HOA5012

HOA5022

HOA4012

HOA4022

HOA4032

HOA4042

HOA4052

HOA4062

HOA4072

HOA4082

HOA4092

HOA4102

HOA4112

HOA4122

HOA4132

HOA4142

HOA4152

HOA4162

HOA4172

HOA4182

HOA4192

HOA4202

Thực tập hoá lý 1

Thực tập hoá lý 2

Phân tích công cụ 1

Hoá kỹ thuật 1

Thực tập hoá kỹ thuật 1

Thống kê ứng dụng trong hoá học

Cơ sở hoá lượng tử

Hoá học phức chất

Hoá học môi trường

Phân tích công cụ 2

Hoá kỹ thuật 2

Hoá dầu

Hóa sinh

Hoá học vật liệu

Hoá học các hợp chất thiên nhiên

Anh văn chuyên ngành

Hoá tin

Vật liệu silicat

Thực tập hoá học vô cơ 3

Hoá học các nguyên tố hiếm

Phân tích vật liệu vô cơ

Vật liệu gốm kỹ thuật

Cân bằng pha

Phân tích quang phổ hoá học

Thực tập hoá học phân tích 3

Phân tích điện hoá

Các phương pháp tách

Phân tích sắc ký

Kỹ thuật lấy mẫu và xử lý mẫu

Phân tích môi trường

Thực tập phân tích môi trường

Xử lý nước và nước thải

Ô nhiễm nước và không khí

Nhiệt động học ứng dụng

Thực tập chuyên đề hoá lý

Điện hoá ứng dụng

Biến tính polime

156

161

166

171

178

183

188

194

199

203

208

213

219

223

227

231

236

241

246

250

254

258

262

266

272

277

281

285

290

294

298

303

309

313

317

321

327

Page 4: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

iii

72

73

74

75

76

77

78

79

80

81

82

83

84

85

86

87

88

89

90

91

92

93

94

95

HOA4212

HOA4222

HOA4232

HOA4242

HOA4252

HOA4262

HOA4272

HOA4282

HOA4292

HOA4302

HOA4312

HOA4322

HOA4332

HOA4342

HOA4352

HOA4362

HOA4372

HOA4382

HOA4392

HOA4402

HOA4412

HOA4422

HOA4431

HOA4447

Động hoá học

Hoá keo ứng dụng

Phân tích vật liệu polymer

Thực tập hoá kỹ thuật 2

Kỹ thuật các quá trình dị thể

Kỹ thuạt vật liệu polymer

Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu

Kỹ thuật chế biến thực phẩm

Vật liệu composite

Thực tập hoá dầu

Xúc tác hoá dầu

Chế biến khí thiên nhiên và dầu mỏ

Dầu mở bội trơn

Các sản phẩm dầu khí

Kỹ thuật môi trường trong chế biến dầu khí

Phân tích hữu cơ

Thực tập phân tích hữu cơ

Xác tác

Xác tác ứng dụng

Kỹ thuật các hợp chất thiên nhiên

Hoá sinh ứng dụng trong thực phẩm

Chất màu và phẩm nhuộm

Thực tập thực tế

Khoá luận tốt nghiệp

331

336

342

347

351

356

359

364

369

373

377

381

385

390

395

399

404

408

412

416

420

424

428

431

Page 5: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

1

1. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA

MÁC - LÊNIN

(Basic Principles of Marxism – Leninism)

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Lý luận chính trị

Địa điểm làm việc: Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054. 825698 Email:

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

- Mã học phần: CTR1015 - Số tín chỉ: 05

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Không

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

+ Sinh viên phải có tài liệu học tập (Giáo trình theo quy định của Bộ Giáo dục và

Đào tạo).

+ Sinh viên phải làm bài tập trên lớp, ở nhà và chuẩn bị đề cƣơng để thảo luận theo

nhóm đúng yêu cầu của giáo viên.

- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lý luận chính trị, trƣờng ĐHKH

Huế

3. Mục tiêu của học phần

Mục tiêu và nội dung của học phần đƣợc ban hành kèm theo quyết định số

52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 09 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào

tạo.

Page 6: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

2

2. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

(Ho Chi Minh Ideology)

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Lý luận chính trị

Địa điểm làm việc: Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054. 825698 Email:

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

- Mã học phần: CTR1022 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Không

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

theo quy định của Bộ GD&ĐT.

- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lý luận chính trị, trƣờng ĐHKH

Huế

3. Mục tiêu của học phần

Mục tiêu và nội dung của học phần đƣợc ban hành kèm theo quyết định số

52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 09 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào

tạo.

Page 7: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

3

3. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG

SẢN VIỆT NAM

(The Part of Revolutionary in the Vietnam Communist Party)

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Lý luận chính trị

Địa điểm làm việc: Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054. 825698 Email:

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Đƣờng lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

- Mã học phần: CTR1033 - Số tín chỉ: 03

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Không

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

+ Bắt buộc sinh viên phải có Giáo theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo.

+ Phòng dành cho sinh viên khi thảo luận, phải có đầy đủ các phƣơng tiện kỹ thuật

hỗ trợ: Máy chiếu, máy tính, màn hình lớn đảm bảo cho sinh viên xem rõ.

+ Có đầy đủ tài liệu tham khảo.

+ Sinh viên phải làm bài tập trên lớp, ở nhà và chuẩn bị đề cƣơng để thảo luận theo

nhóm đúng yêu cầu của giáo viên.

- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lý luận chính trị, trƣờng ĐHKH

Huế

3. Mục tiêu của học phần

Mục tiêu và nội dung của học phần đƣợc ban hành kèm theo quyết định số

52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 09 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào

tạo.

Page 8: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

4

4. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG

(Introduce to Informatic and Computer)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Nguyễn Mậu Hân Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Địa điểm làm việc: Khoa Công nghệ Thông tin, Trƣờng ĐHKH Huế

Điện thoại: 054. 826767 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, xử lý song song và phân tán, phân tích

thiết kế hệ thống thông tin.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Tin học đại cƣơng

- Mã học phần: TIN1013 - Số tín chỉ: 03

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 30

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã): 20

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học: 15

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Công nghệ Thông tin, trƣờng ĐHKH

Huế

3. Mục tiêu của học phần

Kiến thức: cung cấp cho ngƣời học kiến thức cơ bản về tin học và các ứng dụng

thông dụng trong thực tế.

Kỹ năng: rèn luyện cho ngƣời học biết sử dụng MS WORD để xử lý văn bản, lập

bảng biểu bằng bảng tính, trình bày các bài báo cáo và biết cách sử dụng các dịch vụ trên

internet.

Thái độ chuyên cần: yêu cầu sinh viên phải tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về tin học và máy tính.

Thông qua phần mềm MS WORD sinh viên sẽ biết soạn thảo và các thao tác cơ bản về xử

lý văn bản. Sinh viên sẽ đƣợc học cách tính toán, lập bảng biểu, vẽ đồ thị bằng phần mềm

MS EXCEL. Sau khi học xong phần mềm trình diễn MS POWERPOINT sinh viên sẽ biết

cách trình bày các bài tập lớn, các báo cáo khoa học. Đặc biệt, sinh viên sẽ biết cách sử

dụng các dịch vụ và khai thác thông tin trên internet để tự học, tự nghiên cứu và trao đổi

thông tin trên mạng.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1 CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH

1.1. Khái niệm cơ bản về tin học và máy tính điện tử

1.2. Hệ đếm và cách biểu diễn dữ liệu trong máy tính

Page 9: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

5

1.3. Các thiết bị ngoại vi thông dụng và cách sử dụng

1.4. Hệ điều hành Windows và các chức năng cơ bản

1.5. Các thành phần chính của hệ điều hành Windows

1.6. Các ứng dụng cơ bản của hệ điều hành Windows

Chƣơng 2 XỬ LÝ VĂN BẢN BẰNG MSWORD

2.1. Giới thiệu hệ soạn thảo văn bản MS WORD

2.2. Các thao tác cơ bản về file, folder

2.3. Các thao tác về chữ, đoạn văn bản, lề, trang

2.4. Giới thiệu các chức năng trên các thanh công cụ: standard, formatting, drawing

2.5. Bảng và các thao tác trên bảng

2.6. Các chức năng và hiệu ứng nâng cao

2.7. In ấn trong MSWORD

Chƣơng 3 BẢNG TÍNH EXCEL

3.1. Giới thiệu về bảng tính EXCEL

3.2. Các kiểu dữ liệu và thao tác cơ bản trên bảng tính EXCEL

3.3. Tính toán trên bảng tính EXCEL

3.4. Một số hàm thông dụng trên EXCEL

3.5. Đồ thị và cách biểu diễn số liệu bằng đồ thị

3.6. Quản lý dữ liệu trên EXCEL

3.7. In ấn trong EXCEL

Chƣơng 4 MS POWER POINT

4.1. Giới thiệu về hệ trình chiếu MS POWERPOINT

4.2. Các thành phần cơ bản của slide, presentation

4.3. Cách tổ chức và thực hiện một presentation

4.4. Các hiệu ứng nâng cao

4.5. In ấn trong MS POWERPOINT

Chƣơng 5 INTERNET VÀ CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET

5.1. Giới thiệu các loại mạng LAN, WAN, INTERNET

5.2. Các khái niệm cơ bản: giao thức TCP/IP, địa chỉ IP, mô hình client-server,

5.3. Các dịch vụ thông dụng trên internet

5.4. Virus máy tính và cách phòng chống virus

6. Học liệu

[1]. Nguyễn Mậu Hân, Giáo trình Tin học, NXB Giáo dục, 1998

[2]. VN- GUIDE, Microsoft Word Word, NXB Thống kê, 2004

[3]. VN- GUIDE, Microsoft Word Excel, NXB Thống kê, 2004

[4]. VN- GUIDE, Microsoft Word PowerPoint, NXB Thống kê, 2004

[5]. http://office.microsoft.com/en-us/word/default.aspx

[6]. http://www.bcschools.net/staff/MicrosoftOffice.htm

[7]. http://www.bcschools.net/staff/WordHelp.htm

Page 10: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

6

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.3

1.4

3 1 2 - nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.5

1.6

2 - nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2

2.3

3 1

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.4

2.5

3 1 1 - nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.6

2 2 1 - nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.7

2 1 - nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

3 2 1 - nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3

3.4

3 2 1 - nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.5

2 1 1 - nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.6

3.7

2 1 1 - nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

2 2 2 - nt -

Page 11: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

7

4.2

4.3 Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.4

4.5

2 2 1 - nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1

5.2

2 1 1 - nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.3

5.4

1 1 1 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Yêu cầu sinh viên phải tham dự các buổi học lý thuyết và làm các bài tập, bài kiểm

tra…

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá, bao gồm các phần

sau:

- Kiểm tra – đánh giá thƣờng xuyên: 5% hoặc 0.5 điểm

- Kiểm tra – đánh giá định kỳ:

Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài vở tốt và tích cực thảo luận):

10% hoặc 1 điểm

Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao

cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân /học kỳ …):10% hoặc 1 điểm

- Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 5% hoặc 0.5 điểm

- Thi cuối kỳ: 70% hoặc 7 điểm.

9.2. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2 : sau tiần thứ 20…

Page 12: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

8

5. ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH

(Linear Algebra and Analytic Geometry)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Tôn Thất Trí Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS.

Địa điểm làm việc: Khoa Toán, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính:

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Đại số tuyến tính và Hình học giải tích

- Mã học phần: TOA1072 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 24

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận: 04

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Toán, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản của môn học

Đại số tuyến tinh nhƣ số phức, không gian véc-tơ, ánh xạ tuyến tính, ma trận, định thức,

không gian Euclide. Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những bài toán

đặt ra của môn học, biết cách giải hệ phƣơng trình tuyến tính, cách tìm ma trận nghịch

đảo, ứng dụng trong hình học khảo sát đƣờng thẳng và mặt phẳng trong không gian, biết

cách vẽ các đƣờng bậc hai, mặt bậc hai ở dạng chính tắc.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung gồm các khái niệm Tập hợp và ánh xạ, Số phức, Không gian véc-tơ,

Ánh xạ tuyến tính và ma trận, Định thức, Không gian Euclide.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

TỢP HỢP VÀ ÁNH XẠ

1.1 Tập hợp và các phép toán

1.2 Tập hợp tích

1.3 Ánh xạ

Chƣơng 2 SỐ PHỨC

2.1 Định nghĩa và các phép tính

2.2 Biểu diễn hình học của số phức

2.3 Ứng dụng vào đại số và lƣợng giác

Page 13: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

9

Chƣơng 3

KHÔNG GIAN VÉC-TƠ

3.1 Khái niệm về không gian véc-tơ

3.2 Độc lập tuyến tính

3.3 Cơ sở

3.4 Không gian véc-tơ có số chiều hữu hạn

Chƣơng 4 ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH MA TRẬN

4.1 Ánh xạ tuyến tính

4.2 Các tính chất của ánh xạ tuyến tính

4.3 Ma trận của một ánh xạ tuyến tính

4.4 Phép tính ma trận

4.5 Ma trận khả nghịch

Chƣơng 5

ĐỊNH THỨC

5.1 Định nghĩa định thức

5.2 Các tính chất của định thức

5.3 Tính định thức

Chƣơng 6 ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH MỨC

6.1 Hệ phƣơng trình tuyến tính

6.2 Hệ Cramer

6.3 Giải hệ phƣơng trình tuyến tính bằng phép khử Gauss

6.4 Nghịch đảo của một ma trận vuông

6.5 Giá trị riêng, véc-tơ riêng của một ma trận vuông

Chƣơng 7 KHÔNG GIAN EUCLIDE

7.1 Tích vô hƣớng

7.2 Không gian Euclide

7.3 Hệ quy chiếu trực chuẩn

7.4 Phép tịnh tiến

7.5 Đƣờng thẳng trong mặt phẳng Euclide

7.6 Mặt phẳng trong không gian Euclide

7.7 Dạng chính tắc của đƣờng bậc hai

7.8 Dạng chính tắc của mặt bậc hai

6. Học liệu

[1]. L. Lesieur, Cl. Joulain, Toán cao cấp (Tập I), tài liệu lƣu hành nội bộ, có thể tìm ở

thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa Học.

[2]. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp

(Tập I), Đại số và Hình học giải tích, Nhà xuất bản giáo dục, 2007.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Học phần đƣợc chia làm 15 tuần, mỗi tuần lên lớp 2 tiết. Sinh viên phải đọc trƣớc

nội dung sẽ học trong tuần, sau đó nghe giáo viên giảng những nội dung chính.Sinh viên

về nhà đọc lại những nội dung trên và làm bài tập trong các tài liệu tham khảo để tự kiểm

Page 14: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

10

tra kiến thức đã học. Những nội dung chƣa hiểu sẽ đƣợc giải đáp trong giờ thảo luận hoặc

hỏi riêng giáo viên.

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

1.3

Chƣơng 2

2.1

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2

2.3

2 - nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

1 1 3.2 - nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3

3.4

2 - nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

4.2

4.3

2 4.3 - nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.4

4.5

2 - nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1

5.2

5.3

5.4

2 - nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kì

2 - nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.1

6.2

2 - nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.3

6.4

2 - nt -

Tuần 11: Chƣơng 6 1 1 - nt -

Page 15: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

11

Từ

Đến

6.5

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 7

7.1

7.2

7.3

2 - nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 7

7.4

7.5

1 1 7.4 - nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 7

7.6

7.7

2 - nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 7

7.8 1 1 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ là thi víết: sau tuần thứ 15

- Thi lần hai: sau tuần thứ 20

Điểm của học phần bằng hai lần điểm thi cuối kỳ cộng điểm kiểm tra giữa kỳ chia

cho 3 rồi làm tròn để đƣợc điểm là một số nguyên.

Page 16: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

12

6. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: PHÉP TÍNH VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN

(Single-variable Calculus)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Nguyễn Đắc Liêm Chức danh, học hàm, học vị: TS. GVC.

Địa điểm làm việc: Khoa Toán, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.822407, E-mail:

Các hƣớng nghiên cứu chính: Phƣơng trình đạo hàm riêng phi tuyến cấp một

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Phép tính vi tích phân hàm một biến

- Mã học phần: TOA1082 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Cơ sở toán

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 15

+ Làm bài tập trên lớp: 03 + 02 KT

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Toán, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của phép tính vi tích phân hàm một

biến, làm nền tảng cho việc nghiên cứu các học phần về sau của Giải tích cũng nhƣ các

môn học khác.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần bao gồm: Giới hạn hàm số, đạo hàm và vi phân của hàm một biến số.

Các phƣơng pháp tính tích phân xác định, tích phân suy rộng của hàm một biến số. Tổng

quan về chuỗi số, chuỗi hàm lũy thừa, chuỗi Fourier.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1 HÀM SỐ, GIỚI HẠN HÀM SỐ

1.1. Dãy số: Định nghĩa giới hạn của dãy, tính chất của dãy hội tụ, giới hạn vô hạn, giới

hạn của một số dãy đặc biệt

1.2. Hàm số: Định nghĩa (hàm đơn điệu, hàm chẵn, hàm lẻ, hàm tuần hoàn, hàm hợp,

hàm ẩn, hàm ngược). Các hàm số sơ cấp cơ bản (hàm luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số

lôgarit, các hàm lượng giác và lượng giác ngược). Hàm số sơ cấp (Định nghĩa, các hàm

đa thức, phân thức hữu tỉ, các hàm hyperbolic)

1.3. Giới hạn của hàm số (Định nghĩa, các tính chất của giới hạn hàm số, So sánh các đại

lượng vô cùng bé, vô cùng lớn, phần chính của các vô cùng bé, vô cùng lớn).

1.4. Hàm liên tục (Định nghĩa, các tính chất cơ bản).

Page 17: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

13

Chƣơng 2

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN SỐ

2.1. Đạo hàm cấp một. (Định nghĩa.Ý nghĩa. Tính chất. Cách tính)

2.2. Đạo hàm các hàm sơ cấp.

2.3. Đạo hàm cấp cao. Công thức Leibnitz.

2.4. Vi phân bậc nhất. (Định nghĩa. Ý nghĩa. Cách tính).Vi phân bậc cao.

2.5. Các định lý giá trị trung bình. (Điểm cực trị. Định lý Fermat. Định lý Roll. Định lý

Lagrange. Định lý Cauchy)

2.6. Công thức Taylor (Công thức Taylor cho một đa thức, cho một hàm số. Công thức

Maclaurin. Các công thức gần đúng. Phép nội suy)

2.7. Quy tắc L'Hospital để khử các dạng vô định.

2.8. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số (tính đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất, nhỏ

nhất, tính lồi, lõm, tiệm cận của hàm số, sơ đồ chung để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ

thị của hàm số).

Chƣơng 3 TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN

3.1. Tích phân bất định

3.1.1. Khái niệm nguyên hàm và tích phân bất định, tính chất.

3.1.2. Cách tính tích phân bất định (phương pháp đổi biến số, phương pháp tích

phân từng phần).

3.1.3. Tích phân các hàm hữu tỉ.

3.1.4. Tích phân các hàm hữu tỉ hoá đƣợc.

3.2. Tích phân xác định

3.2.1. Định nghĩa tích phân xác định.

3.2.2. Tính chất của tích phân xác định.

3.2.4. Cách tính tích phân xác định (Công thức Newton Leibnitz. Phương pháp đổi

biến số, phương pháp tích phân từng phần.)

3.2.5. Tính diện tích, độ dài đƣờng cong, thể tích, diện tích mặt tròn xoay.

3.3. Tích phân suy rộng.

3.3.1. Tích phân suy rộng với cận vô hạn (Định nghĩa và các tính chất cơ bản. Các

dấu hiệu hội tụ).

3.3.2. Tích phân suy rộng với cận hữu hạn (Định nghĩa và các tính chất cơ bản.

Các dấu hiệu hội tụ).

3.3.3. Liên hệ giữa hai loại tích phân suy rộng.

Chƣơng 4 CHUỖI SỐ VÀ CHUỖI HÀM

4.1. Chuỗi số (Định nghĩa, sự hội tụ,phân kỳ của chuỗi số. Chuỗi dương và các dấu hiệu

hội tụ. Chuỗi đan dấu)

4.2. Chuỗi hàm. Chuỗi hàm luỹ thừa. (Định nghĩa. Miền hội tụ, bán kính hội tụ của chuỗi

luỹ thừa. Khai triển hàm thành chuỗi luỹ thừa)

4.3. Chuỗi Fourier (Định nghĩa. Hệ số Fourier. Khai triển một hàm thành chuỗi Fourier.

Các khai triển chẵn, lẻ).

6. Học liệu

[1]. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán Cao Cấp tập II, NXbGD

(2002).

Page 18: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

14

[2]. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Bài tập Toán Cao Cấp tập II,

NXbGD (2002).

[3]. Phan Văn Hạp, Đào Huy Bích, Phạm Thị Oanh; Phép tính vi phân và tích phân của

hàm một biến, (Nhóm ngành II), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998.

[4]. Phan Văn Hạp, Đào Huy Bích, Phạm Thị Oanh; Phép tính vi phân và tích phân của hàm nhiều

biến, chuỗi số và chuỗi hàm (Nhóm ngành II), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Học phần này gồm các kiến thức nền tảng của giải tích đƣợc giảng dạy bám sát

theo tài liệu 3. Sinh viên cần tham khảo tài liệu trƣớc khi đến lớp.

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị trƣớc

khi đến lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

2

Đọc Q3, tr 12-31.

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2

1.3

1

1

Đọc Q3, tr 31-41

Chuẩn bị BT 16,

17, 18 Tr 8-9,

Q2.

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.3

1.4

1

1

Chuẩn bị BT 3-8

Tr 35-36, Q2

Đọc Q3, tr 41-45

Chuẩn bị BT 12-

13 Tr 37, Q2

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2

2.3

2.4

1

1

Đọc Q3, tr 46-57

Chuẩn bị BT 1-3

Tr 54,

BT 13, 14,16,

18,22,23

Tr 56,57 Q2

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.5

2.6

1

1

Đọc Q3, tr 58-70

Chuẩn bị BT

1,2,7,8 Tr 81, 82

Tuần 6:

Từ

Đến Chƣơng 2

2.6

2.7

1

1

Chuẩn bị BT

13,14,15 Tr 83,

Q2

Đọc Q3, tr -71-76

Chuẩn bị BT 10

Tr 83, Q2

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.8

1

1

Đọc Q3, tr -77-90

Chuẩn bị BT

16,17,18 Tr

Page 19: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

15

83,84, Q2

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.9

Chƣơng 3

3.1

1

1

Đọc Q3, tr -91-96

Chuẩn bị BT 20

Tr84, Q2

Đọc Q3, tr -100-

115

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

1

1

Chuẩn bị BT

1,2,3, Tr109-111,

Q2

Đọc Q3, tr -116-

134

Tuần 10:

Từ

Đến Chƣơng 3

3.2

2

Chuẩn bị BT

5,6,7,8 Tr 133

134, BT15,17,

18,19,20 Tr

135,136, Q2

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2

3.3

1

1

Đọc Q3, tr -134-

139

Chuẩn bị BT

21,22 Tr 136,137

Q2

Tuần 12:

Từ

Đến

Kiểm tra

2

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

1

1

Đọc Q4, tr 83-94.

Chuẩn bị BT 1-4

Tr 168-170, Q2

Tuần 14:

Từ

Đến Chƣơng 4

4.2

1

1

Đọc Q4, tr 95-

105.

Chuẩn bị BT

11,12,14,15,17 Tr

172-173, Q2

Tuần 15:

Từ

Đến Chƣơng 4

4.3

1

1

Đọc Q4, tr 105-

113.

Chuẩn bị BT 21-

27 Tr 175-176,

Q2

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên cần làm đƣợc các bài tập trong các tài liệu đã chỉ ra ở lịch trình giảng dạy,

thực hiện một bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi kết thúc học phần.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

- Sinh viên làm bài kiểm tra giữa kỳ tại tuần thứ 12 về nội dung 3 chƣơng đầu.

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15.

- Bài kiểm tra giữa kỳ có hệ số 0.2, chấm bài tập có hệ số 0.1 và bài kiểm tra học

phần có hệ số 0.7.

Page 20: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

16

7. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: PHÉP TÍNH VI VÀ TÍCH PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

(Multivariable Integral Calculus)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Nguyễn Đắc Liêm Chức danh, học hàm, học vị: TS. GVC.

Địa điểm làm việc: Khoa Toán, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.822407, E-mail:

Các hƣớng nghiên cứu chính: Phƣơng trình đạo hàm riêng phi tuyến cấp một

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Phép tính Vi phân Hàm nhiều biến

- Mã học phần: TOA1092 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Cơ sở Toán, PTVTPH1B, ĐSTT.

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 15

+ Làm bài tập trên lớp: 13 + 02 KT

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Toán, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của phép tính vi phân hàm nhiều

biến (mà chủ yếu là 2, 3 biến). Sau đó là cung cấp cách giải các phƣơng trình vi phân

thƣờng cấp một và phƣơng trình tuyến tính cấp hai (chủ yếu là phƣơng trình tuyến tính

cấp hai hệ số hằng số).

4. Tóm tắt nội dung học phần

Định nghĩa đạo hàm riêng cấp 1 và cấp cao của hàm nhiều biến, phƣơng trình mặt

tiếp xúc, tính gần đúng, nghiên cứu cực trị của hàm nhiều biến.

Cách giải các lớp phƣơng trình vi phân thƣờng cấp một đã giải ra đối với đạo hàm:

tách biến, đẳng cấp, tuyến tính cấp một, Bernoulli, vi phân toàn phần và chƣa giải ra đối

với đạo hàm: Lagrange, Clairaut. Phƣơng pháp biến thiến hằng số, phƣơng pháp hệ số bất

định để giải các phƣơng trình vi phân tuyến tính cấp hai. Đƣa hệ phƣơng trình vi phân

tuyến tính cấp hai về phƣơng trình vi phân tuyến tính cấp hai (hệ số hằng số).

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN SỐ

1.1. Không gian Rn (chủ yếu là R

2 và R

3).

1.1.1. Định nghĩa không gian, khái niệm vectơ trong Rn

1.1.2. Hệ toạ độ

1.1.3. Hàm khoảng cách, tính chất

1.1.4. Giới hạn của dãy vectơ-Tính chất. Các phép toán trên giới hạn

1.1.5. Hình cầu, sơ lƣợc về tập mở, tập đóng trong R2, R

3 (1)

Page 21: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

17

1.2. Hàm nhiều biến số

1.2.1. Định nghĩa – Ví dụ

1.2.2. Đồ thị hàm hai biến, đƣờng mức, mặt mức

1.2.3. Biểu diễn một số tập hợp trong R2, R

3 thông qua hàm 2, 3 biến

1.3. Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến số

1.3.1. Giới hạn của hàm 2, 3 biến – Tính chất

1.3.2. Hàm liên tục

1.3.3. Các định lý cơ bản về hàm liên tục (1-1)

1.4. Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến

1.4.1. Đạo hàm riêng, vi phân toàn phần, đạo hàm hàm hợp

1.4.2. Đạo hàm và vi phân cấp cao. Công thức Taylor. Tính gần đúng.

1.4.3. Hàm ẩn một biến. Hàm ẩn của hai biến-Mặt phẳng tiếp xúc-Pháp tuyến (1-1)

1.4.4. Một số áp dụng trong hình học: Đƣờng cong trong mặt phẳng. Mặt và đƣờng

trong không gian.

1.4.5. Hình bao của một họ đƣờng cong (1-1)

1.5. Cực trị hàm hai biến (1-2)

1.5.1. Điều kiện cần

1.5.2. Điều kiện đủ

1.5.3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm hai biến trong một miền đóng và bị chặn.

Chƣơng 2 PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN THƢỜNG

2.1. Phƣơng trình vi phân thƣờng cấp một (4-4)

2.1.1. Định nghĩa

2.1.2. Các phƣơng trình tách biến.

2.1.3. Phƣơng trình đẳng cấp (1-1)

2.1.4. Phƣơng trình vi phân hoàn chỉnh. Thừa số tích phân. (1-1)

2.1.5. Phƣơng trình vi phân thƣờng tuyến tính cấp một.

2.1.6. Phƣơng trình Bernoulli. (1-1)

2.1.7. Phƣơng pháp xấp xỉ Picard.

2.1.8. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm.

2.1.9. Các phƣơng pháp số. (1-1)

2.2. Phƣơng trình vi phân thƣờng cấp cao tuyến tính (4-4)

2.2.1. Định nghĩa.

2.2.2. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm.

2.2.3. Biểu diễn duới dạng toán tử. Nguyên lý cộng nghiệm.

2.2. 4. Định thức Wronski. Nghiệm tổng quát, hệ nghiệm cơ bản của phƣơng trình

vi phân thuần nhất.

2.2.5. Nghiệm tổng quát của phƣơng trình vi phân tuyến tính không thuần nhất. (2-0)

2.2.6. Phƣơng trình tuyến tính cấp hai thuần nhất với hệ số hằng số.

2.2.7. Phƣơng trình tuyến tính cấp cao với hệ số hằng số.

2.2.8. Phƣơng trình tuyến tính cấp hai không thuần nhất.

2.2.9. Phƣơng pháp tìm nghiệm riêng của phƣơng trình vi phân không thuần nhất. (2-2)

1.2.10. Phƣơng pháp hạ bậc.

2.2.11. Phƣơng trình Euler. (1-1)

2.3. Hệ phƣơng trình vi phân tuyến tính cấp một (2-2)

Page 22: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

18

2.3.1. Định nghĩa.

2.3.2. Hệ phƣơng trình vi phân tuyến tính cấp một với hệ hằng số.

2.3.3. Đƣa hệ phƣơng trình vi phân tuyến tính cấp một về phƣơng trình vi phân

tuyến cấp cao

6. Học liệu

[1]. Phan Văn Hạp, Đào Huy Bích, Phạm Thị Oanh; Phép tính vi phân và tích phân của

hàm nhiều biến, chuỗi số và chuỗi hàm (Nhóm ngành II), Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội, 1998.

[2]. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh,Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán Cao Cấp tập III, NXbGD

(2002).

[3]. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh,Nguyễn Hồ Quỳnh, Bài tâp Toán Cao Cấp tập III,

NXbGD (2002).

[4]. Phan Văn Hạp, Đào Huy Bích, Phạm Thị Oanh; Phƣơng trình vi phân (Nhóm ngành

II), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị trƣớc khi

đến lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

1

1

Đọc 2, tr 3-5.

Đọc 2, tr 6-9.

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2

1.3

1.4 (1.4.1-1.4.3)

1

1

Chuẩn bị BT 1,2

Tr 5, Q3

Đọc Q1, tr 10-15,

23-25

Tuần 3:

Từ

Đến Chƣơng 1

1.4 (1.4.4-1.4.5)

1

1

Chuẩn bị BT

3,5,8 Tr 5,6,7 Q3

Đọc Q1, tr 26-35

Tuần 4:

Từ

Đến Chƣơng 1

1.5

1

1

Chuẩn bị BT

6,9,11 tr 78-79

Q2

Đọc Q1, tr 19-

22.Q2, tr 25-29

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.5 (tiếp)

2

Chuẩn bị BT 23,

24 tr 14. Q3

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1 (2.1.1-2.1.3)

1

1

Đọc Q4, tr 5-22.

Chuẩn bị BT 1-4,

tr 323-324 Q3

Tuần 7: Chƣơng 2 Đọc Q4, tr 22-26.

Page 23: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

19

Từ

Đến 2.1 (2.1.4)

1 1 Chuẩn bị BT 13-

14, tr 327-328

Q3 Tuần 8:

Từ

Đến Chƣơng 2

2.1 (2.1.5-2.1.6)

1

1

Đọc Q4, tr 27-30.

Chuẩn bị BT

6,7,15 tr 325,

326, 328 Q3

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1 (2.1.7-2.1.9)

1

1

Đọc Q4, tr 31-39.

Chuẩn bị BT 12-

15, tr 43-44 Q4

Tuần 10:

Từ

Đến

Kiểm tra

2

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2 (2.2.1-2.2.7)

2

Đọc Q4, tr 45-57

Tuần 12:

Từ

Đến Chƣơng 2

2.2 (2.2.8-2.2.9)

1

1

Đọc Q4, tr 57-68.

Chuẩn bị BT

19,20 tr 330, 331

Q3

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2

(2.2.10-2.2.11)

1

1

Đọc Q4, tr 52-68.

Chuẩn bị BT

12,13 tr 82, 83,

Q4

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3

2

Đọc Q4, tr 85-95

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3 (tiếp)

2

Chuẩn bị BT 1,

2, tr 98, 99, Q4

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên cần làm đƣợc tối thiểu 50% bài tập đã chỉ ra theo tài liệu trong lịch trình

giảng dạy, thực hiện một bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi kết thúc học phần.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

- Sinh viên làm bài kiểm tra giữa kỳ ở tuần thứ 10 về nội dung chƣơng 1 và 1/2

chƣơng 2.

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15.

- Bài kiểm tra giữa kỳ có hệ số 0.2, chấm bài tập có hệ số 0.1 và bài kiểm tra học phần

có hệ số 0.7.

Page 24: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

20

8. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG 1

(Physics 1)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Phan Đình Giớ Chức danh, học hàm, học vị: TS. GVC.

Địa điểm làm việc: ý, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 0905156253 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Gốm điện tử

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: ý đại cƣơng 1

- Mã học phần: VLY 1012 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 24

+ Làm bài tập trên lớp: 06

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: ý, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần.

Kiến thức : Nắm đƣợc các đại lƣợng, đơn vị cơ bản của vật lý, thứ nguyên của đại

lƣợng vật lý; các đại lƣợng mô tả các chuyển động đơn giản và nguyên nhân gây ra

chuyển động của chất điểm, chất rắn, chất lƣu; các định luật bảo toàn trong cơ học; nội

dung của các nguyên lý trong nhiệt động lực học; các khái niệm cơ bản nhƣ nhiệt độ, nội

năng, công, năng lƣợng.

Biết vận dụng các định luật để giải thích một số hiện tƣợng thƣờng gặp và làm các

bài tập theo nội dung trong chƣơng trình dƣới dạng áp dụng các công thức.

3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần (Viết cho từng ý quan trọng của

từng chương - vấn đề)

Cung cấp cho học viên các kiến thức liên quan đến các dạng chuyển động cơ và

nhiệt của vật chất

4. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung học phần có 15 chƣơng, trong đó phần cơ học có 8 chƣơng và phần nhiệt

học có 7 chƣơng

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

1.1. Mở đầu

1.1.1. Hệ đo lƣờng quốc tế

1.1.2. Các đại lƣợng và đơn vị cơ bản: Chiều dài, thời gian, khối lƣợng

Page 25: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

21

1.1.3. Thứ nguyên của các đại lƣợng vật lý

1.2. Toạ độ, dịch chuyển, vận tốc tức thời, vận tốc trung bình

1.3. Gia tốc tức thời, gia tốc trung bình

1.4. Chuyển đông tròn đều

1.5. Chuyển động trong mặt phẳng và trong không gian

1.6. Chuyển động tƣơng đối

Chƣơng 2

ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

2.1. Định luật I Newton. Khái niệm về lực. Khối lƣợng

2.2. Định luật II Newton. Một vài loại lực đặc biệt

2.3. Định luật III Newton. Lực và phản lực

2.4. áp dụng các định luật Newton

2.5. Lực trong chuyển động tròn đều. Khái niệm về lực quán tình

2.6. Động lƣợng, xung lực. Định luật biến và bảo toàn động lƣợng

Chƣơng 3 CÔNG VÀ NĂNG LƢỢNG

3.1. Công trong chuyển động thẳng của lực không đổi

3.2. Công của lực biến đổi

3.3. Công của lực lò xo

3.4. Động năng. Thế năng

3.5. Công suất

3.6. Định luật bảo toàn cơ năng

Chƣơng 4 ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

4.1. Định luật vạn vật hấp dẫn. Khối lƣợng quán tính và khối lƣợng hấp dẫn

4.2. Thế năng hấp dẫn

4.3. Chuyển động trong trƣờng hấp dẫn

4.4. Vệ tinh và hành tinh

4.5. Các định luật Kepler

Chƣơng 5 CHUYỂN ĐỘNG QUAY

5.1. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục quay cố định. Vận tốc góc, gia tốc

góc (chỉ xét trƣờng hợp gia tốc góc không đổi)

5.2. Liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc, gia tốc dài và gia tốc góc của một điểm của

vật rắn

5.3. Động năng trong chuyển động quay

5.4. Mô men quán tính của một vài vật thƣờng gặp

5.5. Phƣơng trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn

5.6. Chuyển động tƣơng đối của một chất điểm trong hệ quy chiếu quay quanh một trục

quay cố định. Gia tốc Coriolis, lực Coriolis

5.7. Lực Coriolis đối với một vật chuyển động trên mặt đất

Chƣơng 6

DAO ĐỘNG

6.1. Khái niệm về dao động

6.2. Dao động điều hoà đơn giản

Page 26: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

22

6.3. Lực trong dao động điều hoà đơn giản

6.4. Biến đổi năng lƣợng trong dao động điều hòa

6.5. Con lắc toán học và con lắc vật lý

6.6. Liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều

Chƣơng 7 THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP

7.1. Tƣơng đối là gì?

7.2. Các tiên đề. Tính bất biến của vận tốc ánh sáng

7.3. Tƣơng đối của không gian và thời gian

7.4. Phép biến đổi Lorentz (không chứng minh), một số hệ quả

7.5. Phép biến đổi của vận tốc

7.6. Sự tƣơng đƣơng giữa khối lƣợng và năng lƣợng

7.7. Ý nghĩa chung của thuyết tƣơng đối

Chƣơng 8 CƠ HỌC CHẤT LƢU

8.1. Định lý Bernoulli

8.2. Sự chảy của chất lƣu trong ống

8.3. Lực cản trong chất lƣu. Độ nhớt

Chƣơng 9

KHÍ LÝ TƢỞNG

1.1. Nhiệt độ. Áp suất

1.2. ý tƣởng

1.3. Phƣơng trình trạng thái của khí lý tƣởng

Chƣơng 10

THUYẾT ĐỘNG HỌC CHẤT KHÍ

11.1. Thuyết động học chất khí.

11.2. Áp suất và nhiệt độ theo quan điểm của thuyết động học chất khí.

11.3. Động năng của chuyển động tịnh tiến của phân tử.

11.4. Quãng đƣờng tự do trung bình.

11.5. Sự phân bố phân tử theo vận tốc

11.6. Nhiệt dung riêng của khí lý tƣởng.

11.7. Sự phân bố đều năng lƣợng theo bậc tự do.

11.8. Các hiện tƣợng truyền: Khuếch tán, truyền nhiệt, nội ma sát.

Chƣơng 11

NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

10.1. Quan hệ giữa nhiệt và công

10.2. Nguyên lý I nhiệt động lực học

10.3. Áp dụng của nguyên lý I

10.4. Sự truyền nhiệt

Chƣơng 12

NGUYÊN LÝ 2 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

12.1. Công sinh ra trong quá trình đẳng nhiệt

12.2. Động cơ nhiệt, máy lạnh

12.3. Quá trình thuận nghịch, không thuận nghịch

12.4. Chu trình Carnot

Page 27: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

23

12.5. Nguyên lý 2 nhiệt động lực học

12.6. Khái niệm entropy

12.7. Entropy trong quá trình bất thuận nghịch

12.8. Entropy và nguyên lý 2

12.9. Các hàm nhiệt động

Chƣơng 13

CHẤT LỎNG

13.1. Hiện tƣợng căng mặt ngoài

13.2. Hiện tƣợng mao dẫn

13.3. áp suất thẩm thấu. Định luật Van - Hofl

Chƣơng 14

CHẤT RẮN

14.1. Chất rắn kết tinh và vô định hình

14.2. Các đặc trƣng của tinh thể. Mạng tinh thể. Chỉ số Miller

14.3. Phản xạ Bragg

14.4. Phƣơng pháp phân tích cấu trúc bằng tia X

14.5. Các lực liên kết trong chất rắn

14.6. Chuyển động nhiệt trong tinh thể. Nhiệt dung

14.7. Vật liệu bán dẫn. Bán dẫn loại p và n. Một số ứng dụng của chất bán dẫn

14.8. Vật liệu từ. Một số ứng dụng của vật liệu từ

Chƣơng 15

CHUYỂN PHA

15.1. Khái niệm pha và chuyển pha

15.2. Giản đồ pha

15.3. Một số giản đồ pha điển hình

15.4. Sự phụ thuộc của quá trình chuyển pha vào áp suất và nhiệt độ

15.5. Chuyển pha loại 1 và chuyển pha loại 2

6. Học liệu

[1]. Ngô Phú An, Lƣơng Duyên Bình và các tác giả khác. Vật lý đại cƣơng Tập I: Cơ -

Nhiệt. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1985.

[2]. Lƣơng Duyên Bình (chủ biên). Vật lý đại cƣơng Tập I. NXB Giáo dục, 1994.

[3]. David Halliday, Fundamentals of physics. 1993 (Bản dịch tiếng Việt: Cơ sở vật lý

tập I, II và III; NXB Giáo dục, 1996.

[4]. Đàm Trung Đồn, Nguyễn Trọng Phú. Vật lý phân tử. NXB Giáo dục, 1993.

[5]. Đàm Trung Đồn, Nguyễn Viết Kính. Vật lý phân tử và nhiệt học. NXB Đại học,

1985.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1: Chƣơng 1 2 Đọc trƣớc nội

Page 28: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

24

Từ

Đến

Chƣơng 2

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 3

1

1

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 4

Chƣơng 5

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 5

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 6

1

1

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 7

Chƣơng 8

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 8

Kiểm tra

1

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 9

Chƣơng 10

2

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 10

1

1

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 11

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 12

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 13

1

1

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 14

2

- nt -

Tuần 15:

Từ Chƣơng 15

2 - nt -

Page 29: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

25

Đến

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Yêu cầu học viên tham gia đầy đủ các bài giảng, làm bài tập và tích cực thảo luận.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 5%

9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ:

- Tham gia học tập trên lớp :

- Phần tự học, tự nghiên cứu : 5%

9.3. Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 20%

9.4. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: tuần thứ 17, thi lần 2: sau tuần thứ 21.

Page 30: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

26

9. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG 2

(Physics 2)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Mạnh Sơn Chức danh, học hàm, học vị: TS. GVC

Địa điểm làm việc: Khoa Vật lý, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054. 823462, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Quang phổ học của vật rắn.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Văn Tảo Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GVC

Địa điểm làm việc: Khoa Vật lý, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail:

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật lý Laser, phân tích quang phổ, thông tin quang

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Vật lý đại cƣơng 2

- Mã học phần: VLY1022 - Số tín chỉ: 03

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Vật lý đại cƣơng 1 (VLY1012)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 38

+ Làm bài tập trên lớp: 06

+ Thảo luận: 01

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Vật lý, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về điện trƣờng và từ trƣờng,

bản chất sóng của ánh sáng và các hiện tƣợng liên quan đã đƣợc chứng minh bằng thực

nghiệm.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Các khái niệm và những đặc trƣng cơ bản của điện trƣờng tĩnh và từ trừơng không

đổi. mối liên hệ giữa điện trƣờng và từ trƣờng cùng với quá trình biến đổi giữa chúng theo

thời gian và không gian. Qui luật truyền thẳng của ánh sáng và bản chất sóng hạt của ánh

sáng thể hiện qua các hiện tƣợng giao thoa, hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng và hiện tƣợng

phân cực của ánh sáng cùng một số ứng dụng trong thực tế.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1 TRƢỜNG TĨNH ĐIỆN

1.1 Định luật Culông

1.2 Khái niệm điện trƣờng. Vectơ cƣờng độ điện trƣờng

Page 31: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

27

1.3 Điện thông

1.4 Định luật Ôxtrôgratxki-Gauxơ

1.5 Điện thế. Thế năng

1.6 Liên hệ giữa vectơ cƣờng độ điện trƣờng và điện thế

Chƣơng 2 VẬT DẪN

2.1 Điện dung của vật dẫn cô lập

2.2 Hệ vật dẫn tích điện cân bằng. Tụ điện

2.3 Năng lƣợng điện trƣờng

Chƣơng 3 TỪ TRƢỜNG KHÔNG ĐỐI

3.1 Tƣơng tác từ của dòng điện. Định luật Ampe

3.2 Khái niệm từ trƣờng. Vectơ cảm ứng từ và vectơ cƣờng độ từ trƣờng

3.3 Từ thông. Định lý Ôxtrôgratxki-Gauxơ đối với từ trƣờng

3.4 Lƣu số của vectơ cƣờng độ từ trƣờng. Định lý Ampe về dòng điện toàn phần

3.5 Từ lực

Chƣơng 4

HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

4.1 Các định luật về hiện tƣợng cảm ứng điện từ

4.2 Hiện tƣợng tự cảm

4.3 Năng lƣợng từ trƣờng

Chƣơng 5 TRƢỜNG ĐIỆN TỪ

5.1 Các luận điểm của Măcxoen

5.2 Trƣờng điện từ và hệ thống các phƣơng trình Măcxoen

Chƣơng 6 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

6.1 Dao động điện từ điều hòa

6.2 Dao động điện từ cƣỡng bức

6.3 Tổng hợp và phân tích các dao động

Chƣơng 7

CƠ SỞ QUANG HÌNH HỌC

7.1. Các định luật cơ bản của quang hình học

7.2. Các đại lƣợng trắc quang.

Chƣơng 8 HIỆN TƢỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG

8.1. Cơ sở của quang học sóng

8.2. Hiện tƣợng giao thoa của hai sóng ánh sáng kết hợp

8.3. Giao thoa gây bởi các bản mỏng

8.4. Ứng dụng hiện tƣợng giao thoa

Chƣơng 9 HIỆN TƢỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG

9.1. Hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng

9.2. Nhiễu xạ gây bởi các sóng cầu.

9.2.1. Nguyên lý Huyghen - Frênen

Page 32: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

28

9.2.2.Biểu thức của dao động sang tại một điểm.

9.2.3. Phƣơng pháp đới cầu Frênen

9.3. Nhiễu xạ gây bỡi các song phẳng

9.3.1. Nhiễu xạ qua một khe hẹp

9.3.2.Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp

9.4. Ứng dụng hiện tƣợng nhiễu xạ

Chƣơng 10 HIỆN TƢỢNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

10.1. Hiện tƣợng phân cực ánh sáng

10.2. Phân cực ánh sang do phản xạ và khúc xạ. Định luật Malus

10.3. Ứng dụng hiện tƣợng phân cực

Chƣơng 11

QUANG LƢỢNG TỬ

11.1. Thuyết lƣợng tử của Plăng (Planck)

11.2. Thuyết photon của Anhxtanh ( Einstein)

11.2.1. Thuyết photon của Anhxtanh

11.2.2. Hiện tƣợng quang điện

11.2.3 Giải thích các định luật quang điện

6. Học liệu

[1]. Lƣơng Duyên Bình ( chủ biên). Vật lý đại cƣơng - Tập 2. NXBGD 2003

[2]. Lƣơng Duyên Bình ( chủ biên). Vật lý đại cƣơng - Tập 3. NXBGD 2003

[3]. Nguyễn Viết Kính, Bạch Thành Công, Phan Văn Thích.Vật lý học đại cƣơng. Tập 1,

2. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2002.

[4]. David halliday. Cơ sở Vật lý. NXBGD 1998

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

1.3

1.4

3

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.5

1.6

Sửa bài tập chƣơng 1

2

1 - nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2

2.3

Bài tập chƣơng 2

2

1

- nt -

Page 33: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

29

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

3.3

3

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.4

Bài tập chƣơng 3

Chƣơng 4

4.1

1

1

1 - nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.2

4.3

Bài tập chƣơng 4

Chƣơng 5

5.1

1

1

1 - nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.2

Chƣơng 6

6.1

2

1

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.2

6.3

Kiểm tra giữa kì

2

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 7

7.1

7.2

3

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 8

8.1

8.2

8.3

3

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 8

8.4

1

1 1 - nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 9

9.1

9.2

9.3 (9.3.1)

3

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 8

9.3 (9.3.2)

9.4

Chƣơng 10

10.1

2

1

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 10

10.2

10.3

Chƣơng 11

11.1

3

- nt -

Tuần 15: Chƣơng 11 1 - nt -

Page 34: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

30

Từ

Đến

11.2

Bài tập chƣơng 9,

10, 11

Kiểm tra định kì

1

1

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải tham gia thảo luận và làm bài tập và kiểm tra định kỳ trên lớp đầy đủ

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 35: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

31

10. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG 1

(General chemistry 1) 1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Thái Hòa Chức danh, học hàm, học vị: PGS., TS., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Xúc tác, các hợp chất polysaccharide từ biển, tin học

ứng dụng trong hóa học, hóa học ứng dụng.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Ngọc Tuyền Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Giảng viên 3:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Cử nhân anh văn

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polimer hữu cơ, vật liệu composite nền

polimer

Thông tin về trợ giảng:

Họ và tên: Nguyễn Đức Vũ Quyên Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật

liệu chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hoá học Đại cƣơng 1

- Mã học phần: HOA1012 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

Page 36: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

32

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân

tử, các phƣơng pháp lƣợng tử khảo sát nguyên tử và phân tử, mối quan hệ giữa cấu tạo và

tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Các khái niệm cơ bản về nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học,

mối quan hệ giữa cấu trúc lớp vỏ electron và sự biến thiên tuần hoàn các tính chất của các

nguyên tố.

Cấu tạo phân tử và liên kết hoá học; giải thích cấu trúc các phân tử dựa vào các

phƣơng pháp lƣợng tử (VB, MO).

Các trạng thái tập hợp của các chất (trạng thái khí, lỏng và rắn).

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TỬ

1.1. Các thành phần của nguyên tử

1.1.1. Electron

1.1.2. Proton

1.1.3. Neutron

1.1.4. Hạt nhân

1.2. Một số khái niệm liên quan đến nguyên tử

1.2.1. Đơn vị khối lƣợng nguyên tử

1.2.2. Hằng số Avogadro, mol

1.2.3. Nguyên tử khối, khối lƣợng mol nguyên tử, phân tử

1.3. Nguyên tố hoá học, đồng vị

Chƣơng 2

THUYẾT LƢỢNG TỬ PLANCK VÀ CÁC MÔ HÌNH ĐẦU TIÊN

VỀ NGUYÊN TỬ

2.1. Đại cƣơng về bức xạ điện từ và quang phổ nguyên tử

2.1.1. Bức xạ điện từ

2.1.2. Quang phổ nguyên tử

2.2. Thuyết lƣợng tử Planck

2.2.1. Quang phổ của vật tuyệt đối đen

2.2.2. Thuyết lƣợng tử Planck

2.3. Các mẫu nguyên tử trƣớc cơ học lƣợng tử

2.3.1. Mẫu nguyên tử Thomson

2.3.2. Mẫu nguyên tử của Rutherford

2.3.3. Mẫu nguyên tử Bohr

2.3.4. Sự phát triển thuyết Bohr: Thuyết quỹ đạo elip của Sommerfeld

Chƣơng 3

CƠ HỌC LƢỢNG TỬ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

3.1. Đại cƣơng về cơ học lƣợng tử

3.1.1. Thuyết sóng vật chất de Broglie

3.1.2. Nguyên lý bất định Heisenberg

3.1.3. Hàm sóng mô tả trạng thái của hạt

Page 37: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

33

3.1.4. Phƣơng trình Schrodinger

3.1.5. Các số lƣợng tử

3.1.6. Một số kết quả thu đƣợc khi giải phƣơng trình Schrodinger đối với nguyên tử

hidro.

3.2. Các quy luật phân bố electron trong nguyên tử nhiều electron

3.3. Phƣơng pháp gần đúng Slater

Chƣơng 4

HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ

4.1. Định luật tuần hoàn

4.1.1. Định luật tuần hoàn theo Mendeleev

4.1.2. Định luật tuần hoàn theo quan điểm của thuyết cấu tạo nguyên tử

4.2. Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố và cấu tạo của bảng hệ thống

tuần hoàn

4.3. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố

4.3.1. Bán kính nguyên tử và bán kính ion

4.3.2. Năng lƣợng ion hoá

4.3.3. Ái lực electron

4.3.4. Độ âm điện

Chƣơng 5

NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC

5.1. Các loại liên kết hoá học

5.1.1. Liên kết ion

5.1.2. Liên kết cộng hoá trị

5.1.3. Liên kết phối trí

5.1.4. Liên kết hydro

5.2. Các đặc trƣng quan trọng của liên kết hoá học

5.2.1. Năng lƣợng liên kết

5.2.2. Độ dài liên kết

5.2.3. Góc liên kết

5.2.4. Momen lƣỡng cực của phân tử

5.2.5. Từ tính của phân tử

Chƣơng 6

LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ THEO THUYẾT VB

6.1. Luận điểm cơ bản của thuyết VB

6.2. Thuyết VB giải thích hoá trị của các nguyên tố (Quy tắc hoá trị spin)

6.3. Thuyết VB giải thích cấu trúc hình học của các phân tử

6.3.1. Nguyên lý xen phủ cực đại

6.3.2. Thuyết lai hoá

6.4. Ƣu điểm và hạn chế của thuyết VB

Chƣơng 7

LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ THEO THUYẾT MO

7.1. Luận điểm cơ bản của thuyết MO

7.2. Thuyết MO và phân tử thuộc chu kì 1

7.2.1. Ion phân tử H2+

7.2.2. Phân tử H2

Page 38: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

34

7.3. Thuyết MO và phân tử hai nguyên tử thuộc chu kì 2

7.3.1. Phân tử hai nguyên tử đồng hạch

7.3.2. Phân tử hai nguyên tử dị hạch

Chƣơng 8

LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ PHỨC CHẤT

8.1. Đại cƣơng về phức chất

8.2. Các thuyết về liên kết trong phân tử phức chất

8.2.1. Thuyết VB về phức chất

8.2.2. Thuyết trƣờng phối tử

8.2.3. Thuyết MO

Chƣơng 9

TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA CÁC CHẤT

9.1. Trạng thái khí

9.1.1. Đặc điểm chung

9.1.2. Phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng và khí thực

9.2. Trạng thái lỏng

9.2.1. Đặc điểm chung

9.2.2. Lực giữa các phân tử

9.2.3. Độ nhớt của chất lỏng

9.3. Trạng thái rắn

9.3.1. Đại cƣơng về tinh thể

9.3.2. Các loại tinh thể

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Hoá học Đại cương 1" của giảng viên.

[2]. Đào Đình Thức, Cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học, Tập 1, NXB. Đại học &

Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội (1975).

[2]. Đào Đình Thức, Cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học, Tập 2, NXB. Đại học &

Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội (1980).

[4]. K. W. Whitten, R. E. Davis, L. Peck, and G. G. Stanley (2003), General Chemistry, Hardcover Publishing.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

1.3

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.1

2

- nt -

Page 39: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

35

2.3 (2.3.1 – 2.3.2)

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3 (2.3.3 – 2.3.4)

Chƣơng 3

3.1 (3.1.1 – 3.1.2)

1

1

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1 (3.1.3 – 3.1.6)

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2

3.3

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

4.2

4.3

2

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Sửa bài tập chƣơng

1, 2, 3 và 4

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1

5.2

2

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kỳ

Chƣơng 6

6.1

6.2

1

1

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.3

6.4

2

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 7

7.1

7.2

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 7

7.3

Sửa bài tập chƣơng

5, 6 và 7

1

1 - nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 8

8.1

8.2

2

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 9

9.1

9.2

9.3

2

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Thảo luận

2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

Page 40: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

36

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 41: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

37

11. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HOÁ HỌC ĐẠI CƢƠNG 2

(General chemistry 2)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Thái Hòa Chức danh, học hàm, học vị: PGS., TS., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Xúc tác, các hợp chất polysaccharide từ biển, tin học

ứng dụng trong hóa học, hóa học ứng dụng.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Ngọc Tuyền Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Giảng viên 3:

Họ và tên: Trƣơng Quý Tùng Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hóa lý ứng dụng, hóa học và kỹ thuật môi trƣờng.

Giảng viên 4:

Họ và tên: Đặng Xuân Tín Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Thời gian, địa điểm làm việc:Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nguyên tố hiếm

Thông tin về trợ giảng:

Họ và tên: Trần Minh Ngọc Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hoá học Đại cƣơng 2

- Mã học phần: HOA1023 - Số tín chỉ: 03

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

Page 42: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

38

+ Nghe giảng lý thuyết: 35

+ Làm bài tập trên lớp: 06

+ Thảo luận: 04

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp những kiến thức cơ bản về cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học, trên cơ

sở đó có thể học tốt các môn học khác.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Trình bày cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học, bao gồm việc áp dụng các nguyên

lý nhiệt động học hóa học để xét chiều hƣớng diễn biến và điều kiện cân bằng của các

phản ứng hóa học. Xét qui luật động hóa học của các loại phản ứng có bậc phản ứng khác

nhau, các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng. Khảo sát các tính chất của dung dịch,

cân bằng trong dung dịch: sự điện ly, sự thuỷ phân, sự tạo phức... Sự phát sinh dòng điện

nhờ phản ứng oxi hóa - khử, qui luật các phản ứng xảy ra trong pin, trong quá trình điện

phân, sự ăn mòn kim loại.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

1.1. Nguyên lý I của nhiệt động lực học và hiệu ứng nhiệt

1.1.1. Các khái niệm cơ bản

1.1.2. Nguyên lý I và các đại lƣợng nhiệt động

1.1.3. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình và cách xác định. Phƣơng trình nhiệt hoá

học

1.1.4. Các định luật nhiệt hoá học và các hệ quả

1.1.5. Ứng dụng tính hiệu ứng nhiệt và năng lƣợng liên kết hoá học

1.2. Nguyên lý II của nhiệt đông lực học và chiều diễn ra của các quá trình hoá học

1.2.1. Nguyên lý II và đại lƣợng entropi

1.2.2. Nguyên lý I, II và thế đẳng áp đẳng nhiệt

1.2.3. Sự thay đổi thế đẳng áp, đẳng nhiệt và điều kiện diễn biến của các quá trình

hoá học

1.3. Cân bằng hoá học

1.3.1. Phản ứng hoá học và trạng thái cân bằng hoá học

1.3.2. Hằng số cân bằng và các đại lƣợng nhiệt động

1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng,

nguyên lý Le Chatelier

Chƣơng 2

ĐỘNG HỌC CỦA CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.1. Khái niệm chung

2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng

2.2.1. Ảnh hƣởng của nồng độ chất phản ứng và định luật tác dụng khối lƣợng

2.2.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và lý thuyết hoạt hoá

2.2.3. Ảnh hƣởng của xúc tác

Page 43: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

39

2.3. Phản ứng dây chuyền và phản ứng quang hoá

Chƣơng 3

DUNG DỊCH

3.1. Khái niệm về dung dịch và lý thuyết tạo thành dung dịch

3.2. Dung dịch chứa chất tan không điện ly không bay hơi

3.2.1. Độ tan

3.2.2. Áp suất hơi bão hoà của dung dịch

3.2.3. Nhiệt độ sôi của dung dịch

3.2.4. Nhiệt độ kết tinh của dung dịch

3.2.5. Áp suất thẩm thấu của dung dịch

3.3. Dung dịch điện ly

3.3.1. Khái niệm về chất điện ly, sự điện ly, cơ chế sự điện ly

3.3.2. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu, độ điện ly, hằng số điện ly

3.3.3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly mạnh và hoạt độ

3.4. Cân bằng ion của nƣớc trong dung dịch

3.4.1. Sự ion hoá của nƣớc và tích số ion của nƣớc

3.4.2. Độ pH và môi trƣờng dung dịch

3.4.3. Lý thuyết về axit – bazơ, sự thuỷ phân của muối

3.4.4. Cách tính pH của các dung dịch axit, bazơ, muối

3.5. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly ít tan

3.5.1. Tích số tan và độ tan của chất điện ít tan

3.5.2. Ứng dụng của tích số tan

3.6. Cân bằng tạo phức

Chƣơng 4

TRẠNG THÁI KEO CỦA CÁC CHẤT

4.1. Các phƣơng pháp điều chế chất keo

4.1.1. Phƣơng pháp phân tán

4.1.2. Phƣơng pháp ngƣng tụ

4.2. Cấu tạo và tính bền của hạt keo

4.2.1. Cấu tạo hạt keo

4.2.2. Tính bền của hạt keo

4.3. Sự đông tụ keo và sự pepti hoá

4.3.1. Sự đông tụ keo

4.3.2. Sự pepti hoá

4.4. Tính chất của dung dịch keo

4.4.1. Tính chất quang học của dung dịch keo

4.4.2. Chuyển động Brown của dung dịch keo

4.4.3. Sự sa lắng của hạt keo

4.4.4. Hiện tƣợng điện di

Chƣơng 5

ĐIỆN HÓA HỌC

5.1. Pin

5.1.1. Cấu tạo của pin

5.1.2. Nguyên tắc hoạt động của pin

5.2. Sức điện động của pin

Page 44: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

40

5.2.1. Thế điện cực

5.2.2. Sức điện động của pin

5.3. Một số loại điện cực

5.3.1. Điện cực loại I

5.3.2. Điện cực loại II

5.3.3. Điện cực oxy hoá khử

5.4. Chiều và trạng thái cân bằng của phản ứng oxy hoá khử

5.5. Sự điện phân

5.5.1. Hiện tƣợng điện phân

5.5.2. Sự phân cực điện cực

5.5.3. Điện thế phân huỷ. Quá thế

5.6. Một số nguồn điện hoá học

5.6.1. Ắcquy chì

5.6.2. Ắcqui kiềm

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Hoá học Đại cương 2" của giảng viên.

[2]. Vũ Đăng Độ, Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học, NXB. Giáo dục, Hà Nội (1999).

[3]. Đào Đình Thức, Hoá học đại cương, Tập II, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội (2001).

[4]. K. W. Whitten, R. E. Davis, L. Peck, and G. G. Stanley, General Chemistry,

Hardcover Publishing (2003).

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

3

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2

3

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.3 (1.3.1 – 1.3.2)

3

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.3 (1.3.3)

Sửa bài tập chƣơng 1

1

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2 (2.2.1 – 2.2.2)

3

- nt -

Tuần 6:

Từ

Chƣơng 2

2.2 (2.2.3)

2

- nt -

Page 45: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

41

Đến 2.3

Sửa bài tập chƣơng 2

1

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

3

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3

3

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.4

3

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.5

3.6

Sửa bài tập chƣơng 3

2

1

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Thảo luận các

chƣơng 1, 2, 3

Kiểm tra giữa kỳ

1

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

4.2

4.3

4.4

3

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Sửa bài tập chƣơng 4

Chƣơng 5

5.1

5.2

2

1

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.3

5.4

5.5

5.6

3

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Sửa bài tập chƣơng 5

Thảo luận

1

2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 11

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 46: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

42

12. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP HOÁ HỌC ĐẠI CƢƠNG

(Practice of general chemistry)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Ngọc Tuyền Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đặng Xuân Tín Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nguyên tố hiếm

Giảng viên 3:

Họ và tên: Trần Thị Ái Nhung Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu các quá trình hóa

học, tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính của các loại vật

liệu xúc tác.

Giảng viên 4:

Họ và tên: Lê Thị Hoà Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các polimer tự nhiên nhƣ chitin/chitosan,

glucosamine.

Giảng viên 5:

Họ và tên: Trần Minh Ngọc Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Giảng viên 6:

Họ và tên: Nguyễn Đức Vũ Quyên Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Page 47: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

43

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật

liệu chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập Hoá học Đại cƣơng

- Mã học phần: HOA1032 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hoá học Đại cƣơng 2 (HOA1023)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN): 30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị các thao tác cơ bản trong thực nghiệm, bƣớc đầu hình thành kỹ năng thực

nghiệm về lý thuyết các quá trình hoá học.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần Thực tập Hoá học Đại cƣơng gồm 15 bài: Nội quy PTN và các thao tác

cơ bản trong thực nghiệm (1 bài); Khảo sát các định luật chất khí (1 bài); Xác định khối

lƣợng nguyên tử, phân tử và đƣơng lƣợng (2 bài); Nhiệt động học (2 bài); Cân bằng hoá

học (1 bài); Động hoá học (2 bài); Dung dịch (4 bài) và Điện hoá học (2 bài).

5. Nội dung chi tiết của học phần

Bài 1

MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ THAO TÁC CƠ BẢN TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM

Mục đích: Cung cấp kiến thức về một số dụng cụ cơ bản trong phòng thí nghiệm

(PTN) và giúp cho Sinh viên nắm vững các thao tác cần thiết trong quá trình tiến hành thí

nghiệm.

Yêu cầu: Gọi đúng tên và biết rõ công dụng của các dụng cụ cơ bản trong PTN,

tuân thủ các thao tác đã đƣợc hƣớng dẫn khi làm thí nghiệm.

Bài 2

XÁC ĐỊNH KHỐI LƢỢNG PHÂN TỬ OXI

Mục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để xác định khối lƣơng phân tử chất khí

một cách gần đúng dựa theo phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng Clapeyron - Mendeleev.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về trạng thái của chất khí, phƣơng

trình trạng thái khí lý tƣởng, phƣơng trình trạng thái khí thực.

Bài 3

XÁC ĐỊNH ĐƢƠNG LƢỢNG CỦA Mg

Page 48: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

44

Mục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để xác định đƣơng lƣợng của Mg bằng

thực nghiệm thông qua phản ứng của Mg với axit, giải phóng hydro.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về đƣơng lƣợng của một chất, cách

tính đƣơng lƣợng của một chất khi tham gia phản ứng.

Bài 4

XÁC ĐỊNH KHỐI LƢỢNG NGUYÊN TỬ KIM LOẠI

Mục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để xác định khối lƣợng nguyên tử của

một số kim loại nhƣ Pb, Cu, Cd... dựa trên quy tắc thực nghiệm của Duylong-Petit.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về nhiệt dung, nhiệt dung riêng, nhiệt

dung nguyên tử, quy tắc thực nghiệm Dulong-Petit, đƣơng lƣợng của nguyên tố, mối quan

hệ giữa đƣơng lƣợng và khối lƣợng nguyên tử.

Bài 5

XÁC ĐỊNH HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG TRUNG HOÀ

Mục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng

trung hoà giữa axit mạnh và bazơ mạnh bằng thực nghiệm.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về hiệu ứng nhiệt của phản ứng hoá học,

định luật Hess, phƣơng pháp tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng từ sinh nhiệt, thiêu nhiệt.

Bài 6

XÁC ĐỊNH SINH NHIỆT CỦA MgO

Mục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để xác định sinh nhiệt của MgO(r) bằng

thực nghiệm.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về hiệu ứng nhiệt của phản ứng hoá

học, định luật Hess, phƣơng pháp tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng từ sinh nhiệt, thiêu

nhiệt, chu trình Born - Haber.

Bài 7

CÂN BẮNG HOÁ HỌC

Mục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến

cân bằng hoá học nhƣ nồng độ, áp suất, nhiệt độ.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về trạng thái cân bằng hoá học, hằng

số cân bằng, các yếu tố ảnh hƣởng đến trạng thái cân bằng, nguyên lý chuyển dịch cân

bằng của Le Chatelier.

Bài 8

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG

Mục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để xác định ảnh hƣởng của các yếu tố

nhƣ nồng độ, nhiệt độ, xúc tác đến tốc độ phản ứng.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh

hƣởng đến tốc độ phản ứng.

Bài 9

XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ H2O2 CÓ XÚC TÁC

Mục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để xác định bậc của một phản ứng bằng

thực nghiệm.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về tốc độ phản ứng, phƣơng trình động

học của phản ứng, bậc phản ứng, phƣơng pháp xác định bậc phản ứng.

Page 49: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

45

Bài 10

PHA DUNG DỊCH VÀ CHUẨN ĐỘ

Mục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để pha các dung dịch có nồng độ khác

nhau, chuẩn độ để xác định nồng độ chính xác của dung dịch.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về nồng độ dung dịch, các phƣơng

pháp chuẩn độ axit - bazơ, chuẩn độ oxi hoá khử.

Bài 11

DUNG DỊCH ĐIỆN LY

Mục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để khảo sự thuỷ phân của muối, cân

bằng axit - bazơ, chất chỉ thị màu axit - bazơ, điều kiện hoà tan và tạo thành kết tủa....

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về phản ứng axit bazơ, phản ứng trao

đổi trong dung dịch, sự thuỷ phân của muối, cân bằng trong dung dịch chất điện ly ít tan.

Bài 12

DUNG DỊCH KEO

Mục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để điều chế và tinh chế dung dịch keo,

khảo sát sự keo tụ của dung dịch keo.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về các phƣơng điều chế và tinh chế

dung dịch keo, sự keo tụ bằng phƣơng pháp dùng chất điện ly.

Bài 13

PHƢƠNG PHÁP NGHIỆM ĐÔNG VÀ NGHIỆM SÔI

Mục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để xác định phân tử lƣợng của chất tan

bằng phƣơng pháp nghiệm đông hay nghiệm sôi.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về áp suất hơi bão hoà, sự giảm áp suất

hơi bão hoà, sự tăng nhiệt độ sôi và sự giảm nhiệt độ đông của dung dịch chứa chất tan

không điện ly, không bay hơi so với dung môi nguyên chất, các định luật Raoult 1 và 2.

Bài 14

PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

Mục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để thực hiện một số phản ứng oxi hoá

khử, phân biệt các loại phản ứng oxi hoá khử, xác định chiều xảy ra của phản ứng oxi hoá

khử.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hoá khử, cách cân

bằng phản ứng oxi hoá khử, thế oxi hoá khử, chiều của phản ứng oxi hoá khử.

Bài 15

PIN ĐIỆN HOÁ VÀ ĐIỆN PHÂN

Mục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để xác định sức điện động của nguyên tố

Galvani (pin), chiều của một phản ứng oxi hoá khử và khảo sát quá trình điện phân một số

dung dịch.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hoá khử, thế điện cực,

hoạt động của nguyên tố Galvani, quá trình điện phân.

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Thực tập Hoá học Đại cương". Bộ môn Vô cơ - Phân tích, Khoa Hoá,

Trƣờng Đại học Khoa học Huế (2005).

[2]. Vũ Đăng Độ, Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học, NXB. Giáo dục, Hà Nội (1999).

Page 50: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

46

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Bài 1

2

Đọc trƣớc nội

dung bài thực

hành

Tuần 2:

Từ

Đến

Bài 2

2 - nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Bài 3

2 - nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Bài 4

2 - nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Bài 5

2 - nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Bài 6

2 - nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Bài 7

2 - nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Bài 8

2 - nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Bài 9

2 - nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Bài 10

2 - nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Bài 11

2 - nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Bài 12

2 - nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Bài 13

2 - nt -

Tuần 14: 2 - nt -

Page 51: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

47

Từ

Đến

Bài 14

Tuần 15:

Từ

Đến

Bài 15

2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các buổi thực hành,

- viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành,

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng

trình.

Page 52: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

48

13. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƢƠNG

(The basic law of Vietnam)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên:Trần Việt Dũng Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Luật, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 0905134239 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Những vấn đề cơ bản về nhà nƣớc và pháp luật; Hiến

pháp; Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc

CHXHCN Việt Nam; Tổ chức và hoạt động của bộ

máy nhà nƣớc của các nƣớc trên thế giới.

Lƣu ý: Tất cả các giảng viên Khoa Luật đều có thể giảng dạy đƣợc học phần này.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Pháp luật đại cƣơng

- Mã học phần: LUA1012 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Không

- Các yêu cầu khác đối với học phần: Phải có học liệu (Tập bài giảng bắt buộc)

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 16

. + Thảo luận: 07

+ Bài tập: 07

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật, Trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

- Kiến thức: Giúp cho sinh viên hiểu đƣợc những vấn đề cơ bản về nhà nƣớc, pháp

luật nói chung và các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam

- Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên khả năng tƣ duy sáng tạo, độc lập trong việc

tiếp thu, nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiển.

- Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học

tập, tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến cho bài giảng.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này có các nội dung chính:

- Những vấn đề cơ bản về nhà nƣớc và pháp luật

- Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC

1.1. Nguồn gốc nhà nƣớc

1.2. Bản chất của nhà nƣớc

1.3. Các kiểu nhà nƣớc trong lịch sử

1.4. Chức năng của nhà nƣớc

1.5. Bộ máy nhà nƣớc

1.6. Hình thức nhà nƣớc

Page 53: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

49

Chƣơng 2

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT

2.1. Nguồn gốc và bản chất của pháp luật

2.2. Các thuộc tính của pháp luật

2.3. Chức năng của pháp luật và các kiểu pháp luật trong lịch sử

2.4. Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật

2.5. Quan hệ pháp luật

2.6. Thực hiện pháp luật

2.7. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

2.8. Ý thức pháp luật và pháp chế

Chƣơng 3

LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

3.1. Luật Hiến pháp

3.2. Luật Hành chính

Chƣơng 4

LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

4.1. Luật Hình sự

4.2. Luật Tố tụng hình sự

Chƣơng 5

LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH

5.1. Luật Dân sự

5.2. Luật Hôn nhân và gia đình

Chƣơng 6

LUẬT THƢƠNG MẠI VÀ LUẬT LAO ĐỘNG

6.1. Luật Thƣơng mại

6.2. Luật Lao động

Chƣơng 7

LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ LUẬT MÔI TRƢỜNG

7.1. Luật Đất đai

7.2. Luật Môi trƣờng

Chƣơng 8

LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

8.1. Khái niệm luật Tố tụng dân sự

8.2. Khái niệm vụ việc dân sự

8.3. Chủ thể của pháp luật Tố tụng dân sự

8.4. Thủ tục giải quyết vụ việc dân sự

Chƣơng 9

LUẬT TÀI CHÍNH VÀ LUẬT NGÂN HÀNG

9.1. Luật Tài chính

9.2. Luật Ngân hàng

Chương 10

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ VÀ TƢ PHÁP QUỐC TẾ

10.1. Công pháp quốc tế

10.2. Tƣ pháp quốc tế

Page 54: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

50

6. Học liệu

[1] Tập bài giảng Pháp luật đại cƣơng. Khoa Luật, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học

Huế. Huế 2007

7. Hình thức tổ chức dạy - học

- Các giờ lý thuyết đƣợc tổ chức nghe giảng trên lớp.

- Các giờ thảo luận đƣợc tổ chức theo nhóm để trao đổi sau đó tổ chức thảo luận

chung cho cả lớp.

- Các giờ bài tập đƣợc giao cho chuẩn bị ở nhà hoặc tự làm trên lớp sau đó sẽ chửa

bài tập trên lớp.

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1 2

Đọc [1]

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1 2

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

1 1

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 3

1 1

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 3

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Kiểm tra

1

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 5

2

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 5

2

- nt -

Tuần 11: Chƣơng 6 1 1 - nt -

Page 55: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

51

Từ

Đến

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 7

1 1

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 8

1 1

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 9

1 1

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 10

1 1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên

Yêu cầu sinh viên phải tham gia lên lớp chuyên cần, phải chuẩn bị bài trƣớc khi

đến lớp. Sẽ có 3 bài kiểm tra (thời gian làm bài 10 phút) không báo trƣớc để lấy điểm

kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập, học phần

9.1.Hình thức kiểm tra – đánh giá thường xuyên: Kết quả học tập đƣợc đánh giá theo

thang điểm 10 bao gồm:

- Đánh giá đi học chuyên cần: 10%

- Đánh giá mức độ tích cực tham gia thảo luận: 10%

- Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập: 10%

- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%

- Thi cuối kỳ: 50%

9.2. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15; thi lần 2: sau tuần thứ 20

Page 56: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

52

14. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

(Vietnamese in Practice)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Ngữ Văn, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 0982500092 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Tiếng việt thực hành

- Mã học phần: NNH 1022 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 13

+ Làm bài tập trên lớp: 14

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: khoa Ngữ Văn, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt (kĩ năng nói và kĩ năng viết),

qua đó rèn luyện năng lực tƣ duy và năng lực biểu đạt nhằm phục vụ cho hoạt động giao

tiếp, học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên

- Thông qua thực hành và bằng thực hành mà hệ thống hóa, bổ sung, nâng cao

những kiến thức lí luận về tiếng Việt cho ngƣời học

- Hình thành tình cảm yêu quý tiếng Việt

- Góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trang bị cho ngƣời học kĩ năng sử dụng tiếng Việt ở các cấp độ: từ, câu,

đoạn văn, văn bản, giúp ngƣời học phát hiện và khắc phục các lỗi trong quá trình sử dụng

tiếng Việt làm công cụ giao tiếp và tƣ duy; phát triển các kĩ năng tạo lập và tiếp nhận văn

bản, kĩ năng lập luận, kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng viết đoạn, dùng từ, đặt câu, viết

chữ…Môn học không đặt việc cung cấp lí thuyết ngôn ngữ học hay việc nâng cao trình

độ lí luận về tiếng Việt làm nội dung chính yếu nhƣng thông qua thực hành mà cung cấp,

bổ sung những kiến thức về tiếng Việt cho ngƣời học và từ những lí thuyết này mà vận

dụng trở lại vào thực hành để nâng cao năng lực sử dụng.

5. Nội dung chi tiết học phần

Page 57: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

53

Chƣơng 1

RÈN LUYỆN VỀ VĂN BẢN

1.1. Khái quát về văn bản

1.2. Tiếp nhận văn bản

1.3. Tạo lập văn bản

Chƣơng 2

LUYỆN KĨ NĂNG VỀ ĐOẠN

2.1. Giản yếu về đoạn

2.2. Một số lỗi trong đoạn văn - nguyên nhân và cách khắc phục

Chƣơng 3

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐẶT CÂU

3.1. Giản yếu về câu

3.2. Các lỗi về câu - nguyên nhân và cách khắc phục

Chƣơng 4

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DÙNG TỪ

4.1. Giản yếu về từ

4.2. Những yêu cầu đối với việc dùng từ

4.3. Chữa lỗi dùng từ

Chƣơng 5

LUYỆN KĨ NĂNG VỀ CHÍNH TẢ

5.1. Khái niệm

5.2. Chữa các lỗi chính tả

5.3. Một số lƣu ý khác về chính tả

6. Học liệu

[1]. Lê A, Đỗ Việt Hùng,…, Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.

[2]. Hà Thúc Hoan, Tiếng Việt thực hành, Nxb TPHCM, 1998.

[3]. Vƣơng Hữu Lễ, Đinh Xuân Quỳnh, Tiếng Việt thực hành, Nxb Thuận Hóa, Huế,

1998.

[4]. Nguyễn Quang Ninh, Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001.

[5]. Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Sƣ

phạm, Hà Nội, 2003.

[6]. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia , Hà

Nội, 1997.

[7]. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Kim Thản…, Tiếng Việt trên đường phát triển, Nxb

Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1982.

[8]. Cao Xuân Hạo( chủ biên), Câu trong tiếng Việt (cấu trúc - nghĩa - công dụng),

Nxb Giáo dục,Hà Nội, 1992.

[9]. Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiếu,…, Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục, Nxb Khoa học

Xã hội, Hà Nội, 2002.

[10]. Phạm Văn Tình, Từ chữ đến nghĩa, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2005.

[11]. Viện Văn học, Vấn đề cải tiến chữ quốc ngữ, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1961.

Page 58: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

54

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

Bài tập

1

1

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2 (tiếp)

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2 (tiếp)

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.3

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.3 (tiếp)

Bài tập

2

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2

Kiểm tra

1

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2 (tiếp)

Bài tập

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.2

Bài tập

1

1

- nt -

Page 59: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

55

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.3

Bài tập

2

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1

5.2

5.3

Bài tập

1

1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

- Môn học này có tính thực hành lớn, vì vậy, trong quá trình học tập, ngƣời học

phải thƣờng xuyên làm các bài tập thực hành tại lớp và ở nhà. Qua thực hành ngƣời học

sẽ nắm vững hơn lí thuyết về tiếng Việt.

- Yêu cầu ngƣời học tham gia phát biểu (ít nhất một lần) trong giờ thảo luận

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần 9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên 20% hoặc 2 điểm

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ 20% hoặc 2 điểm

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận);

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiêm vụ mà giảng viên giao

cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ…);

- Hoạt động theo nhóm;

- Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ;

- Các kiểm tra khác (néu có).

9.3. Thi cuối kỳ: 60% hoặc 6 điểm

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ ( kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kì: Tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20

Page 60: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

56

15. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: LÔGÍC HỌC ĐẠI CƢƠNG

(General logics)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Nguyễn Thanh Tân Chức danh, học hàm, học vị: GVC.TS

Địa điểm làm việc: Khoa Lý luận chính trị, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.3825698 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgíc học, Khoa học chính

trị.

Trợ giảng: ThS. Đinh Thị Phòng ThS. Nguyễn Thị Kiều Sƣơng

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Lôgíc học đại cƣơng

- Mã học phần: CTR1052 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 15

+ Làm bài tập trên lớp: 15

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lý luận chính trị, trƣờng ĐHKH

Huế

3. Mục tiêu của học phần

3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần

- Kiến thức: Trang bị cho ngƣời học hệ thống kiến thức về những hình thức và qui

luật của tƣ duy chính xác, những điều kiện, qui tắc và thủ thuật phân tích tƣ tƣởng, những

cách suy nghĩ đúng đắn, những qui luật, nguyên tắc và phƣơng thức lôgíc của sự phát

triển tƣ duy.

- Kỹ năng: Rèn luyện, phát triển năng lực và trình độ tƣ duy lôgíc của ngƣời học;

cung cấp cho ngƣời học những cách thức đi đến tri thức đúng, những thủ pháp để phát

hiện và tránh đƣợc các lỗi lôgíc có thể mắc phải trong khi tƣ duy; góp phần hình thành

cho ngƣời học thói quen tƣ duy nhất quán, trình bày và phân tích các vấn đề chặt chẽ, kỹ

năng chính xác hóa các từ, các câu đƣợc sử dụng trong quá trình tƣ duy.

- Thái độ: Góp phần hình thành ở ngƣời học thái độ nghiêm túc trong học tập môn

lôgíc và các môn khoa học khác; giúp ngƣời học thấy đƣợc tầm quan trọng của lôgíc học

đối với việc học tập và nghiên cứu khoa học, đối với sự hình thành và rèn luyện kỹ năng

tƣ duy, thói quen tƣ duy nhất quán, chặt chẽ.

3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần:

Chương 1, giúp ngƣời học nắm đƣợc khái niệm, đối tƣợng nghiên cứu, vấn đề cơ

bản, phƣơng pháp, các chức năng và ý nghĩa của lôgíc học.

Page 61: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

57

Chương 2, giúp ngƣời học nắm đƣợc đặc điểm và kết cấu lôgíc hình thức của khái

niệm, phân loại và mối quan hệ lôgíc hình thức giữa các khái niệm, các loại, các cách và

các qui tắc định nghĩa khái niệm, các thao tác và các phép toán lôgíc hình thức đối với

khái niệm.

Chương 3, giúp ngƣời học nắm đƣợc đặc điểm và kết cấu lôgíc hình thức của phán

đoán, tính chu diên của thuật ngữ trong phán đoán đơn, phân loại và mối quan hệ giữa các

phán đoán đơn, phân loại và các phép toán lôgíc hình thức trong phán đoán phức hợp.

Chương 4, giúp ngƣời học nắm đƣợc nội dung, công thức, các yêu cầu và phạm vi

của những qui luật lôgíc hình thức cơ bản, các trƣờng hợp tƣ duy vi phạm những qui luật

lôgíc hình thức.

Chương 5, giúp cho ngƣời học nắm đƣợc đặc điểm và kết cấu lôgíc hình thức của

suy luận, phân loại suy luận, phân loại và các qui tắc của suy diễn, phân loại và qui tắc

của qui nạp, phân loại và các qui tắc của loại suy.

Chương 6, giúp cho ngƣời học nắm đƣợc đặc điểm, kết cấu lôgíc hình thức và vai

trò của luận chứng, đặc điểm, phân loại, các qui tắc của chứng minh và bác bỏ, đặc điểm

và những tiền đề hình thành của giả thuyết, phân loại và các nguyên tắc xây dựng giả

thuyết, các phƣơng pháp kiểm tra, xác nhận và bác bỏ giả thuyết.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Những vấn đề cơ bản của lôgíc học; nguồn gốc, đặc điểm, chức năng, kết cấu lôgíc

hình thức và phân loại các hình thức tƣ duy, quan hệ lôgíc hình thức giữa các hình thức tƣ

duy; nội dung, công thức, các yêu cầu và phạm vi của những quy luật lôgíc hình thức cơ

bản; đặc điểm, cấu trúc và phân loại các phép suy luận; đặc điểm, kết cấu, qui tắc, vai trò

của luận chứng và giả thuyết.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

NHẬP MÔN LÔGÍC HỌC

1.1. Lôgíc học là gì?

1.1.1. Tƣ duy với tính cách là khách thể của lôgíc học

1.1.2. Đối tƣợng và đặc trƣng của lôgíc học

1.2. Hình thức và quy luật lôgíc của tƣ duy

1.2.1. Quá trình nhận thức và những hình thức của tƣ duy

1.2.2. Hình thức lôgíc và quy luật lôgíc của tƣ duy

1.2.3. Tính chân thực và tính đúng đắn về hình thức của tƣ duy

1.3. Lôgíc học và ngôn ngữ

1.4. Ý nghĩa của lôgíc học

Bài tập chƣơng 1

Chƣơng 2

KHÁI NIỆM

2.1. Đặc điểm chung của khái niệm

2.1.1. Bản chất của khái niệm

2.1.2. Hình thức ngôn ngữ biểu đạt khái niệm

2.1.3. Phƣơng pháp thành lập khái niệm

2.2. Kết cấu lôgíc hình thức của khái niệm

2.2.1. Nội hàm của khái niệm

2.2.2. Ngoại diên của khái niệm

Page 62: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

58

2.2.3. Tƣơng quan giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm

2.3. Phân loại khái niệm

2.3.1. Phân loại theo nội hàm

2.3.2. Phân loại theo ngoại diên

2.4. Quan hệ lôgíc hình thức giữa các khái niệm

2.4.1. Quan hệ tƣơng thích

2.4.2. Quan hệ không tƣơng thích

2.5. Các thao tác lôgíc hình thức đối với khái niệm

2.5.1. Mở rộng và thu hẹp khái niệm

2.5.2. Định nghĩa khái niệm

2.5.3. Phân chia khái niệm

2.6. Các phép toán lôgíc hình thức đối với khái niệm

Bài tập chƣơng 2

Chƣơng 3

PHÁN ĐOÁN

3.1. Đặc điểm chung của phán đoán

3.1.1. Khái niệm “phán đoán”

3.1.2. Phán đoán và câu

3.1.3. Phân loại phán đoán

3.2. Phán đoán đơn

3.2.1. Định nghĩa phán đoán đơn

3.2.2. Cấu trúc lôgíc hình thức của phán đoán đơn

3.2.2. Phân loại phán đoán đơn

3.2.4. Quan hệ giữa các phán đoán đơn trên hình vuông lôgíc

3.2.5. Tính chu diên của thuật ngữ trong phán đoán đơn

3.3. Phán đoán phức hợp

3.3.1. Định nghĩa phán đoán phức hợp

3.3.2. Các loại phán đoán phức hợp

3.3.3. Quan hệ giữa các phán đoán phức hợp

Bài tập chƣơng 3

Chƣơng 4

CÁC QUY LUẬT LÔGÍC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA TƢ DUY

4.1. Đặc điểm chung của các quy luật lôgíc hình thức

4.2. Nội dung của các quy luật lôgíc hình thức

4.2.1. Quy luật đồng nhất

4.2.2. Quy luật không mâu thuẫn

4.2.3. Quy luật loại trừ cái thứ ba

4.2.4. Quy luật lý do đầy đủ

4.3. Ý nghĩa của các quy luật lôgíc hình thức

Bài tập chƣơng 4

Chƣơng 5

SUY LUẬN

5.1. Đặc điểm chung của suy luận

5.2. Suy luận diễn dịch (suy diễn)

5.2.1. Suy diễn là gì?

Page 63: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

59

5.2.2. Suy diễn trực tiếp

5.2.3. Tam đoạn luận nhất quyết

5.2.4. Suy diễn gián tiếp với tiền đề phức hợp

5.2.5. Quy tắc suy diễn

5.3. Suy luận quy nạp

5.3.1. Quy nạp là gì?

5.3.2. Quy nạp hoàn toàn và quy nạp không hoàn toàn

5.3.3. Quy nạp khoa học trong việc xác định liên hệ nhân quả

5.4. Suy luận loại suy (hay suy luận về tính tƣơng tự)

5.4.1. Loại suy là gì?

5.4.2. Các loại loại suy và quy tắc loại suy

5.4.3. Ý nghĩa của loại suy

Bài tập chƣơng 5

Chƣơng 6

LUẬN CHỨNG VÀ GIẢ THUYẾT

6.1. Luận chứng

6.1.1. Chứng minh

6.1.2. Bác bỏ

6.2. Giả thuyết

6.2.1. Đặc trƣng của giả thuyết

6.2.2. Xây dựng giả thuyết

6.2.3. Phƣơng pháp xác nhận giả thuyết

6.2.4. Bác bỏ giả thuyết

Bài tập chƣơng 6

6. Học liệu

[1]. Lê Doãn Tá, Tô Duy Hợp và Vũ Trọng Dung (2004), Giáo trình lôgíc học, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[2]. Nguyễn Thuý Vân và Nguyễn Anh Tuấn (2003), Lôgíc học đại cƣơng, Nxb Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

[3]. Bùi Thành Quất và Nguyễn Tuấn Chi (1994), Giáo trình lôgíc hình thức, Nxb Đại

học Tổng hợp Hà Nội.

[4]. Tô Duy Hợp và Nguyễn Anh Tuấn (2001), Lôgíc học, Nxb Thành phố Hồ Chí

Minh.

[5]. Hoàng Chúng (2006), Lôgíc học phổ thông, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí

Minh.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Chƣơng 1

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

Page 64: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

60

Đến 2 làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2 (tiếp)

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 3

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 3 (tiếp)

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 3 (tiếp)

2

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 4

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 4 (tiếp)

Kiểm tra

2

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 5

2

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 5 (tiếp)

2

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 5 (tiếp)

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 5 (tiếp)

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 5 (tiếp)

2

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 6

2

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 6 (tiếp)

2

- nt -

Page 65: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

61

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

8.1. Giảng viên - Xây dựng đề cƣơng môn học đến từng bài theo mỗi tuần

- Khái quát mục tiêu, những nội dung chính của bài học (cấu trúc tri thức) trong

giờ lý thuyết

- Xác định câu hỏi và bài tập của học phần, hƣớng dẫn sinh viên làm bài tập trên

lớp và bài tập ở nhà theo nhóm (các câu hỏi và bài tập phải sát với nội dung của bài học)

- Giới thiệu giáo trình để sinh viên đọc trƣớc khi nghe giảng lý thuyết và làm bài

tập, giúp sinh viên xác định tài liệu cần đọc thêm.

- Định hƣớng chủ đề thực hành cho sinh viên

- Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

8.2. Sinh viên

- Lập kế hoạch học tập cho đến từng bài theo mỗi tuần, nắm bắt và thực hiện các

yêu cầu của môn học, bài học, giờ học; xác định và đọc trƣớc các tài liệu theo hƣớng dẫn

để chuẩn bị cho việc nghe giảng lý thuyết và làm bài tập

- Dự giờ lý nghe giảng lý thuyết, ghi chép đầy đủ mục tiêu và nội dung chính của

bài học, những yêu cầu tự học và chuẩn bị bài tập theo hƣớng dẫn của giảng viên

- Làm đầy đủ các bài tập theo hƣớng dẫn của giảng viên

- Tham dự đầy đủ các giờ làm bài tập trên lớp và làm bài tập theo nhóm, trình bày

bài tập của nhóm theo phân công

- Làm đầy đủ bài kiểm tra giữa kỳ (tối thiểu một lần trong mỗi học kỳ) và bài thi

cuối kỳ

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần 9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10% = 1,0 điểm

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 30% = 3,0 điểm

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt trƣớc khi nghe giảng lý

thuyết)

Page 66: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

62

16. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƢƠNG

(General Sociology)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Trần Xuân Bình Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Địa điểm làm việc: Bộ môn xã hội học, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054 833790, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Lí thuyết và phƣơng pháp xã hội học, xã hội học nông

thôn, xã hội học gia đình, xã hội học cộng đồng, xã

hội học dân số, chính sách xã hội.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Xã hội học đại cƣơng

- Mã học phần: XHH1012 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Triết học Mác Lênin

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 20

+ Làm bài tập trên lớp: 02

+ Thảo luận: 06

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học: 02

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn xã hội học, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

- Kiến thức:

- Sinh viên sẽ hiểu đƣợc một cách sơ lƣợc về sự ra đời và vai trò của của môn xã hội

học

- Sinh viên sẽ hiểu đƣợc đối tƣợng và một số phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản trong xã

hội học.

- Sinh viên sẽ nắm đƣợc các phạm trù và khái niệm cơ bản của môn xã hội học

- Sinh viên sẽ hiểu đƣợc tầm quan trọng của một số thiết chế xã hội cơ bản

- Kỹ năng

- Sinh viên sẽ nắm đƣợc một số kỹ năng thu thập sử lí thông tin trong phần phƣơng

pháp nghiên cứu xã hội học

- Sinh viên sẽ học đƣợc cách phân tích các sự kiện xã hội

- Kỹ năng phân tích hành động xã hội, tƣơng tác xã hội

- Kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu xã hội và chức năng xã hội

- Các mục tiêu khác

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng đọc các tƣ liệu xã hội học, phân tích, đánh giá các

sự kiện xã hội.

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa cá nhân, nhóm và xã

hội, trên cơ sở đó đƣa ra các nhận định đánh giá hoặc bình luận về các mối quan hệ xã

hội.

Page 67: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

63

- Rèn luyện cho sinh viên đạo đức nghề nghiệp và phong cách khoa học.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Cung cấp cho sinh viên một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về xã hội

học, bao gốm: đối tƣợng, chức năng, quá trình hình thành và phát triển của xã hội học, các

khái niệm, phạm trù và nguyên lý cơ bản xã hội học, các lĩnh vực nghiên cứu của xã hội

học, một số lý thuyết và phƣơng pháp xã hội học. Trên cơ sở của các khái niệm cơ bản,

sinh viên có thể hiểu đƣợc mối quan hệ giữa các cá nhân, cộng đồng và xã hội. Các mối

quan hệ xã hội thể hiện ở các cấp độ xã hội khác nhau và phản ánh những đặc trƣng xã

hội về các mặt hoạt động cơ bản của đời sống xã hội nhƣ: kinh tế, chính trị văn hóa và xã

hội. Xã hội nhƣ một tổng thể có cấu trúc xác định và có thể phân tích theo các tiếp cận

cấu trúc, chức năng hay hành động xã hội. Sau khi học xong môn xã hội học đại cƣơng,

sinh viên có thể hiểu đƣợc một cách khái quát về vị trí vai trò của các cá nhân, các nhóm

xã hội, các thiết chế, các tổ chức xã hội, các tầng lớp và các giai cấp xã hội trong một xã

hội tổng thể. Trên cơ sở những tri thức đó, giáo dục cho sinh viên đạo đức nghề nghiệp xã

hội học trong công cuộc xây dựng đất nƣớc ta hiện nay.

5. Nội dung chi tiết học phần

Phần 1

NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC

Chƣơng 1

ĐỐI TƢỢNG, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC

1. Đối tƣợng nghiên cứu

1.1. Các quan niệm của các nhà Xã hội học về đối tƣợng nghiên cứu của môn Xã

hội học

1.2. Quan hệ giữa Xã hội học với các môn khoa học xã hội khác

2. Chức năng nhiệm vụ của xã hội học

2.1 Chức năng

2.2. Nhiệm vụ của xã hội học

3. Cấu trúc của tri thức xã hội học

3.1. Lí thuyết đại cƣơng về xã hội

3.2. Lí thuyết xã hội học chuyên biệt

3.3. Nghiên cứu xã hội học ứng dụng

Chƣơng 2

SƠ LƢỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH XÃ HỘI HỌC

1. Những điều kiện và tiền đề ra đời bộ môn Xã hội học

1.1. Tiến đề Kinh tế

1.2. Điều kiện Chính trị- xã hội

1.3. Tiền đề Khoa học- lý luận - tƣ tƣởng

2. Những đóng góp của các nhà sáng lập ra Xã hội học

2.1. Auguste Comte (1798 - 1857)

2.2. Karl Marx (1818 - 1983)

2.3. Herbert Spencer (1820 1903)

2.4. Emile Durkheim (1858 - 1917)

2.5. Max Weber (1864 - 1920)

3. Sơ lƣợc tiến trình phát triển XHH

Page 68: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

64

Phần 2

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC

Chƣơng 3

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC

1. Hành động xã hội, Tƣơng tác xã hội, Quan hệ xã hội

2. Địa vị (Social Status),Vị trí (Social Position), Vai trò xã hội (Social Role),

3. Văn hoá

3.1. Định nghĩa văn hóa

3.2. Các thành phần của văn hóa

3.3. Các chức năng của văn hóa

4. Xã hội

4.1. Định nghĩa xã hội

4.2. Những đặc trƣng cơ bản của xã hội

4.3. Cơ cấu xã hội

4.4. Các thiết chế xã hội

4.5. Phân loại xã hội

4.6. Tổ chức xã hội

5. Cá nhân

5.1. Khái niệm cá nhân

5.2. Xã hội hóa cá nhân

6. Quyền lực, Bất bình đẳng và phân tầng xã hội, Di động xã hội

7. Xung đột xã hội, Biến đổi xã hội

Phần III

PHƢƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

Chƣơng 4

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG

1.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu XHH

1.2. Tổ chức hoạt động nghiên cứu XHH

1.3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

1.4. Thao tác hoá khái niệm

1.5. Xác định khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

1.6. Chọn mẫu nghiên cứu

1.7. Chọn địa bàn nghiên cứu

1.8. Các loại câu hỏi và lập bảng hỏi

Chƣơng 5 CÁC PHƢƠNG PHÁP CỤ THỂ TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

2.1. Phƣơng pháp phỏng vấn

2.1.1. Phỏng vấn bằng bảng hỏi

2.1.2. Phỏng vấn sâu

2.1.3. Thảo luận nhóm tập trung

2.1.4. Phỏng vấn chuyên gia

2.1.5. Phỏng vấn bằng điện thoại

2.2. Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến

2.2.1. Trƣng cầu ý kiến trực tiếp

2.2.2. Trƣng cầu ý kiến gián tiếp

Page 69: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

65

2.3. Phƣơng pháp quan sát

2.3.1. Quan sát tham dự và không tham dự

2.3.2. Quan sát cấu trúc và phi cấu trúc

2.4. Phương pháp phân tích tư liệu

2.4.1. Phân tích tƣ liệu sơ cấp

2.4.2. Phân tích tƣ liệu thứ cấp

2.4.3. Phân tích nội dung

2.5. Phương pháp PRA

2.5.1. Lịch sử PRA

2.5.2. Các nguyên tắc của PRA

2.5.3. Các công cụ và kỹ năng sử dụng công cụ của PRA

6. Học liệu

- Học liệu bắt buộc.

[1]. Tony Bilton, Kenvin Bonnett và các tác giả khác, (1993), Nhập môn xã hội học, Nhà

xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

[2]. John J.Macionis. (1987), Xã hội học, NXB Thống kê.

[3]. G. Endrweit và G.Trommsdorff, (2001), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới.

[4]. Gunter Endruweit. (1999), Các lí thuyết xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội.

[5]. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học,,

NXB ĐHQGHN

- Học liệu tham khảo tiếng Việt.

[6]. Hernann Korte (Nguyễn Liên Hƣơng biên dịch). (1997), Nhập môn lịch sử xã hội

học, NXB Thế giới, Hà Nội.

[7]. Lê Ngọc Hùng, (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB ĐHQGHN

[8]. Osipôv G.V. (1988), Những cơ sở nghiên cứu xã hội học, NXB Tiến bộ. Matxcơva.

[9]. Pierre Ansart (Huyền Giang biên dịch). (2001), Các trào lưu xã hội học hiện nay,

Tạp chí xƣa và nay. NXB Thành phố Hồ Chí Minh .

[10]. Robert Lowie, (2001), Luận về xã hội học nguyên thuỷ, NXB Đại học Quốc gia, Hà

Nội.

[11]. Therese L. Baker (TôVăn - Hồng Quang - Lê Mai biên dịch), (1990), Thực hành

nghiên cứu xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội .

[12]. Capitônốv.E.A (Nguyễn Quý Thanh biên dịch), (2000), Xã hội học thế kỉ XX -Lịch

sử và công nghệ. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội .

[13]. George Ritzer (Vũ Quang Hà biên dịch). (2001). Các lí thuyết xã hội học. NXB Đại

học Quốc gia, Hà Nội .

[14]. Josep H. Fichter (sách dịch, Trần Văn Đĩnh), (1973), “ Xã hội học”. NXB Sài gòn

Thƣ xã.

[15]. Nguyễn Đình Tấn “ Xã hội học “, NXB. Lý luận Chính trị, Hà Nội 2005.

- Học liệu tiếng nước ngoài:

[16]. Alan Singewood,(2000) A sort history of sociological thought. Palgrave .

[17]. Craig Calhoun, Joseph Gerteis,…(2002), Contemporary sociological theory,

Blackwell Publishing, USA, P.219-304

[18]. Đốpbơrencôv V.I (2001). Sôciôlôgia, NXB Infra - Matxcơva .

[19]. John Scott . Sociology. (2006), The key concepts. www.eBookstore.Stanf.co.uk

[20]. Neil J.Smelser,(1989) Handbook of Sociology, SAGE publication, USA, P.23-103.

Page 70: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

66

- Thông tin cập nhật từ Internet

[21] http://www. Google.com Sociology, Contemporary sociological theory,

Classical theoretical sociology, Sociology.

[22] http://en.wikipedia.org/wiki/Sociology/

[23] http://www.intute.ac.uk/socialsciences/sociology/

[24] http://www.sociology.org/

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Phần I

Chƣơng 1

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

2

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

1

1

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Thảo luận chƣơng 1

và chƣơng 2

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Phần II

Chƣơng 3

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 3

1

1

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Thảo luận và bài tập

chƣơng 3

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 3

1

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 3

2

- nt -

Tuần 10:

Từ

Chƣơng 3

1

- nt -

Page 71: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

67

Đến 1

Tuần 11:

Từ

Đến

Phần III

Chƣơng 4

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 4

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến Chƣơng 5

1

1

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 5

2

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Thảo luận và tổng

kết

2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

+ Sinh viên phải thực hiện đầy đủ nội dung, nhiệm vụ trong từng thời gian cụ thể

đã đƣợc giảng viên trình bày trong đề cƣơng môn học.

+ Thiếu điểm trong các tiêu chí đánh giá sẽ không đƣợc thi hết môn.

+ Các bài tập phải nộp đúng hạn.

+ Đi học đầy đủ, không nghỉ quá 20% số giờ lên lớp; không nghỉ quá 2 buổi thảo

luận nhóm.

+ Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp theo hƣớng dẫn trong đề cƣơng môn học.

+ Giáo viên có thể thƣởng điểm cho sinh viên có nhiều đóng góp cho môn học

(cung cấp tài liệu, dịch thuật, những sáng kiến, đổi mới phƣơng pháp học tập...). Điểm

thƣởng cộng vào điểm bài tập ở nhà hoặc vào kết quả điểm của cá nhân trong nhóm.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Hình thức kiểm tra đánh giá:

Việc đánh giá này nhằm kịp thời điều chỉnh cả việc dạy và học nhằm nâng cao

chất lƣợng cho từng giờ học. Giảng viên cũng có thể phân loại các đối tƣợng học để có

những tác động tích cực đến nhóm và từng cá nhân.

9.2. Kiểm tra và đánh giá định kỳ:

+ Tham gia học tập trên lớp: Có mặt trên lớp ít nhất 80% số giờ qui định của môn học

mới đƣợc dự thi.

+ Phần tự học, tự nghiên cứu : 25%

- Nhằm đánh giá ý thức học tập thƣờng xuyên và kỹ năng làm việc độc lập. Sinh

viên nộp đủ 2 bài tập cá nhân trong môn học này (đƣợc viết trong thời gian tự học)

- Tiêu chí đánh giá loại bài tập này:

* Bài tập cá nhân tháng phải đảm bảo quy định của giảng viên về số trang (không

quá 5 trang, không dưới 2 trang A4). (1 bài 5% điểm )

+ Hoạt động theo nhóm trong các buổi thảo luận trên lớp: 15%

- Đánh giá trên kết quả nghiên cứu của nhóm, ý thức tổ chức kỷ luật và tính năng

dộng nhóm và các cá nhân trong thảo luận trên lớp.

+ Thi cuối kỳ (Thi vấn đáp hoặc trắc nghiệm): 60%

Page 72: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

68

- Tiêu chí đánh giá :

* Thể hiện khả năng nhận thức có tính hệ thống và đầy đủ về những nội dung cơ

bản của môn xã hội học đại cƣơng.

* Có khả năng phân tích một vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội học.

* Đề xuất đƣợc những giải pháp thực hành nghiên cứu và xử lí các tình huống,sự

kiện xã hội .

- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15; thi lần 2: Sau tuần thứ 20.

Page 73: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

69

17. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: ANH VĂN CĂN BẢN 1

(Basic English 1)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Khoa anh văn, trƣờng Đại học Ngoại Ngữ Huế

Địa điểm làm việc: Khoa anh văn, trƣờng Đại học Ngoại Ngữ Huế

Địa chỉ liên hệ: 57 Nguyễn Khoa Chiêm, Huế

Điện thoại: E-mail:

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Anh văn căn bản 1

- Mã học phần: ANH 1013 - Số tín chỉ: 03

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

+ Nghe giảng và tham gia vào các hoạt động giao tiếp ngôn ngữ trên lớp. Thực hành

các kỹ năng ngôn ngữ theo hƣớng dẫn của giáo viên.

+ Bài tập: Làm các bài tập tại lớp và bài tập về nhà theo yêu cầu của giáo viên.

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa anh văn, trƣờng Đại học Ngoại

Ngữ Huế

3. Mục tiêu của học phần

- Nắm vững các cấu trúc ngữ pháp cơ bản của tiếng Anh.

- Sử dụng tốt những mẫu câu trong hội thoại, giao tiếp theo những tình huống nhất

định.

- Có những hiểu biết cơ bản về văn hóa, xã hội Anh, Mỹ và một số nƣớc trên thế

giới qua các đoạn đọc hiểu và các tình huống giao tiếp.

- Có vốn từ cơ bản về các chuyên ngành khoa học tự nhiên.

- Bƣớc đầu thực hành đọc hiểu và luyện dịch một số câu tiếng Anh và đoạn đọc

tiếng Anh chuyên ngành khoa học tự nhiên.

4. Tóm tắt nội dung học phần

5. Nội dung chi tiết học phần

Page 74: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

70

18. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: ANH VĂN CĂN BẢN 2

(Basic English 2)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Khoa anh văn, trƣờng Đại học Ngoại Ngữ Huế

Địa điểm làm việc: Khoa anh văn, trƣờng Đại học Ngoại Ngữ Huế

Địa chỉ liên hệ: 57 Nguyễn Khoa Chiêm, Huế

Điện thoại: E-mail:

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Anh văn căn bản 2

- Mã học phần: ANH 1022 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

+ Nghe giảng và tham gia vào các hoạt động giao tiếp ngôn ngữ trên lớp. Thực hành

các kỹ năng ngôn ngữ theo hƣớng dẫn của giáo viên.

+ Bài tập: Làm các bài tập tại lớp và bài tập về nhà theo yêu cầu của giáo viên.

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa anh văn, trƣờng Đại học Ngoại

Ngữ Huế

3. Mục tiêu của học phần

- Nắm vững các cấu trúc ngữ pháp cơ bản của tiếng Anh.

- Sử dụng tốt những mẫu câu trong hội thoại, giao tiếp theo những tình huống nhất

định.

- Có những hiểu biết cơ bản về văn hóa, xã hội Anh, Mỹ và một số nƣớc trên thế

giới qua các đoạn đọc hiểu và các tình huống giao tiếp.

- Có vốn từ cơ bản về các chuyên ngành khoa học tự nhiên.

- Bƣớc đầu thực hành đọc hiểu và luyện dịch một số câu tiếng Anh và đoạn đọc

tiếng Anh chuyên ngành khoa học tự nhiên.

4. Tóm tắt nội dung học phần

5. Nội dung chi tiết học phần

Page 75: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

71

19. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: ANH VĂN CĂN BẢN 3

(Basic English 3)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Khoa anh văn, trƣờng Đại học Ngoại Ngữ Huế

Địa điểm làm việc: Khoa anh văn, trƣờng Đại học Ngoại Ngữ Huế

Địa chỉ liên hệ: 57 Nguyễn Khoa Chiêm, Huế

Điện thoại: E-mail:

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Anh văn căn bản 3

- Mã học phần: ANH 1032 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

+ Nghe giảng và tham gia vào các hoạt động giao tiếp ngôn ngữ trên lớp. Thực hành

các kỹ năng ngôn ngữ theo hƣớng dẫn của giáo viên.

+ Bài tập: Làm các bài tập tại lớp và bài tập về nhà theo yêu cầu của giáo viên.

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa anh văn, trƣờng Đại học Ngoại

Ngữ Huế

3. Mục tiêu của học phần

- Nắm vững các cấu trúc ngữ pháp cơ bản của tiếng Anh.

- Sử dụng tốt những mẫu câu trong hội thoại, giao tiếp theo những tình huống nhất

định.

- Có những hiểu biết cơ bản về văn hóa, xã hội Anh, Mỹ và một số nƣớc trên thế

giới qua các đoạn đọc hiểu và các tình huống giao tiếp.

- Có vốn từ cơ bản về các chuyên ngành khoa học tự nhiên.

- Bƣớc đầu thực hành đọc hiểu và luyện dịch một số câu tiếng Anh và đoạn đọc

tiếng Anh chuyên ngành khoa học tự nhiên.

4. Tóm tắt nội dung học phần

5. Nội dung chi tiết học phần

Page 76: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

72

20. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: XÁC SUẤT THỐNG KÊ

(Probability - Statistics) 1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Bùi Quang Vũ Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Toán, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054-822407, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Các định lý giới hạn, mô phỏng ngẫu nhiên, mô phỏng

Monte Carlo.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Xác suất thống kê

- Mã học phần: TOA2022 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết:

- Các yêu cầu khác đối với học phần: sinh viên phải có khả năng khai thác các phần

mềm thống kê.

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 22

+ Làm bài tập trên lớp: 08

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Toán, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần

Cung cấp cho sinh viên thuộc khối tự nhiên nhƣ Hoá, Lý, Địa, KHMT các khái

niệm cơ bản về xác suất và thống kê, các phƣơng pháp giải quyết và kỹ năng tính toán các

bài toán thống kê bằng các công cụ toán học; đồng thời biết cách ứng dụng thống kê trong

việc nghiên cứu, giải quyết các bài toán chuyên ngành.

3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần

- Chương 1 cung cấp các khái niệm cơ bản về phép thử ngẫu nhiên và biến cố ngẫu

nhiên, định nghĩa và các quy tắc tính xác suất, dãy phép thử Bernoulli

- Chương 2 nghiên cứu về đại lƣợng ngẫu nhiên và phân phối xác suất. Các kiến thức

về định lý giới hạn cũng đƣợc đề cập.

- Chương 3 cung cấp kiến thức về mẫu, phƣơng pháp lấy mẫu; các đặc trƣng mẫu và

những xử lý cơ bản và tính toán trên mẫu số liệu.

- Chương 4 cung cấp kiến thức và phƣơng pháp ƣớc lƣợng điểm và ƣớc lƣợng khoảng

tin cậy cho một số đặc trƣng chƣa biết của đại lƣợng ngẫu nhiên.

- Chương 5 cung cấp kiến thức và phƣơng pháp kiểm định các giả thiết thống kê đặt ra

bằng công cụ toán học (về các đặc trƣng của các đại lƣợng ngẫu nhiên, về tính độc lập

hay phụ thuộc của 2 đại lƣợng ngẫu nhiên).

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xác suất, đại

lƣợng ngẫu nhiên, phân phối xác suất, lý thuyết mẫu, ƣớc lƣợng tham số, kiểm định giả

Page 77: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

73

thiết thống kê và tƣơng quan hồi quy. Bên cạnh đó là những kỹ năng xử lý, phƣơng pháp

tính toán để giải quyết các bài toán xác suất, thống kê và ứng dụng các kiến thức, kết quả

của học phần để giải quyết các bài toán chuyên ngành.

5. Nội dung chi tiết học phần

Phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu (biến cố sơ cấp), biến cố và quan hệ giữa

các biến cố.

Định nghĩa xác suất (cổ điển, thống kê).

Quy tắc tính xác suất (xác suất cộng, xác suất có điều kiện, xác suất nhân, công

thức Bayes, công thức xác suất đầy đủ).

Dãy phép thử Bernoulli.

Khái niệm biến ngẫu nhiên, phân phối xác suất.

Các đặc trƣng biến ngẫu nhiên (kỳ vọng, phƣơng sai).

Một số phân phối xác suất thông dụng.

Các định lý giới hạn (Luật số lớn, Định lý giới hạn trung tâm, xấp xỉ Poisson).

Mẫu ngẫu nhiên, các đặc trƣng mẫu và phân phối.

Ƣớc lƣợng điểm không chệch.

Ƣớc lƣợng khoảng tin cậy (kỳ vọng, xác suất).

Kiểm định giả thiết về kỳ vọng, xác suất.

So sánh 2 kỳ vọng, 2 xác suất, 2 phƣơng sai.

6. Học liệu

[1]. (Q1). Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê, NXB ĐHQG Hà Nội, In lần thứ 9, 2006.

[2]. Đặng Hùng Thắng. Thống kê và ứng dụng. Nxb Giáo dục, 1999.

[3]. Đặng Hùng Thắng. Bài tập xác suất . Nxb Giáo dục, 2004.

[4]. Trần Lộc Hùng. Bài tập lý thuyết xác suất và thống kê Toán học, Nxb Giáo dục,

1999.

[5]. Đặng Hùng Thăng, Bài tập thống kê ứng dụng, Nxb giáo dục, 2000

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị trƣớc khi

đến lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

họ

c, t

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

2

Ôn lại kiến thức về

giải tích tổ hợp

Đọc Q1, tr 7 - 12.

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.3

1.4

2

Đọc Q1, tr 12 - 32.

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.5

Sửa bài tập chƣơng 1

1

1

Đọc Q1, tr 33 - 36.

Làm BT chƣơng 1:

tr 37-42 (Q1)

Tuần 4: Chƣơng 2 2 Đọc Q1, tr 47 - 56.

Page 78: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

74

Từ

Đến

2.1

2.2

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3

Bài tập

1

1

Đọc Q1, tr 64 - 68.

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.4

Bài tập

1

1

Đọc Q1, tr 57 –

63, 69-78.

Bài tập chƣơng 2:

Q1, tr91-99

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.5

Bài tập

1

1

Đọc Q1, tr 86 –

90.

Bài tập chƣơng 2:

Q1, tr91-99 (tt)

Tuần 8:

Từ

Đến

Bài tập

Kiểm tra giữa kì

1

1

Bài tập chƣơng 2:

Q1, tr91-99 (tt)

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

2

Đọc Q1, tr 115 –

120.

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3

3.4

2

Đọc Q1, tr 121 –

132.

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

4.2 (4.2.1)

2

Đọc Q1, tr 139 –

144.

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.2 (4.2.2 – 4.2.3)

Bài tập

1

1

Đọc Q1, tr 145 –

155..

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1

5.2

Bài tập

1

1

Đọc Q1, tr 161 –

165.

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.3

Bài tập

1

1

Đọc Q1, tr 165 –

168.

Bài tập chƣơng 5

(Q1, tr 197)

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.4

5.5

Bài tập

1

1

Đọc Q1, tr 168 –

180.

Đọc Q1, tr 181 –

184.

Bài tập chƣơng 5

(Q1, tr197-202)

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

Page 79: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

75

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 20%

Bao gồm:

- Tích cực tham gia xây dựng bài giảng và làm bài tập trên lớp: 10%

- Kiểm tra giữa kỳ: 10%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 80: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

76

21. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HÓA HỌC VÔ CƠ 1

(Inorganic chemiastry 1)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Ngọc Tuyền Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đặng Xuân Tín Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nguyên tố hiếm

Thông tin về trợ giảng:

Trợ giảng 1:

Họ và tên: Trần Minh Ngọc Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Trợ giảng 2:

Họ và tên: Nguyễn Đức Vũ Quyên Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật

liệu chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hoá học Vô cơ 1

- Mã học phần: HOA2032 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hoá học đại cƣơng 1 (HOA1012)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

Page 81: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

77

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp các kiến thức cơ bản về cấu tạo và tính chất của các nguyên tố nhóm A (s và

p) trong bảng hệ thống tuần hoàn và một số hợp chất quan trọng của chúng, làm cơ sở cho

các môn học tiếp theo.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Giới thiệu cấu tạo, thành phần, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý và hoá học, mối

quan hệ giữa cấu tạo và tính chất, ứng dụng, phƣơng pháp điều chế trong phòng thí nghiệm

và trong sản xuất công nghiệp đối với một số đơn chất và hợp chất quan trọng của các

nguyên tố nhóm A (s và p) trong bảng hệ thống tuần hoàn.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

HIDRO, OXI VÀ NƢỚC

1.1. Hidro

1.1.1. Đơn chất

1.1.2. Các hidrua

1.2. Oxi

1.2.1. Đơn chất

1.2.2. Các oxit

1.3. Ozon

1.4. Nƣớc, hidro peoxit

1.4.1. Nƣớc

1.4.2. Hidro peoxit

Chƣơng 2

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IA

2.1. Các đơn chất

2.2. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

2.2.1. Oxit

2.2.2. Supeoxit

2.2.3. Ozonit

2.2.4. Hidroxit

2.2.5. Các muối

Chƣơng 3

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIA

3.1. Các đơn chất

3.2. Một số hợp chất quan trọng của các kim loại kiềm thổ

3.2.1. Oxit

3.2.2. Peoxit

3.2.3. Hidroxit

3.2.4. Các muối

Chƣơng 4

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIIA

4.1. Bo

Page 82: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

78

4.1.1. Đơn chất

4.1.2. Một số hợp chất quan trọng của bo

4.2. Nhôm

4.2.1. Đơn chất

4.2.2. Một số hợp chất quan trọng của nhôm

4.3. Gali, inđi, tali

Chƣơng 5

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IVA

5.1. Cacbon

5.1.1. Đơn chất

5.1.2. Một số hợp chất quan trọng của cacbon

5.2. Silic

5.2.1. Đơn chất

5.2.2. Một số hợp chất quan trọng của silic

5.3. Gecmani, thiếc, chì

5.3.1. Các đơn chất

5.3.2. Một số hợp chất quan trọng của gecmani, thiếc, chì

Chƣơng 6

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VA

6.1. Nitơ

6.1.1. Đơn chất

6.1.2. Một số hợp chất quan trọng của nitơ

6.2. Photpho

6.2.1. Đơn chất

6.2.2. Một số hợp chất quan trọng của photpho

6.3. Asen, antimon, bitmut

6.3.1. Đơn chất

6.3.2. Một số hợp chất quan trọng của asen, antimon, bitmut

Chƣơng 7

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIA

7.1. Lƣu huỳnh

7.1.1. Đơn chất

7.1.2. Một số hợp chất quan trọng của lƣu huỳnh

7.2. Selen, telu, poloni

7.1.1. Đơn chất

7.1.2. Một số hợp chất quan trọng của selen, telu và poloni

Chƣơng 8

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA

8.1. Đơn chất

8.1.1. Tính chất hoá học của các halogen

8.1.2. Trạng thái tự nhiên, điều chế ứng dụng

8.2. Các hợp chất quan trọng của halogen

8.2.1. Các halogenua

8.2.2. Các hợp chất chứa oxi quan trọng của halogen

Page 83: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

79

Chƣơng 9

KHÍ HIẾM

9.1. Các đơn chất

9.1.1. Trạng thái tự nhiên

9.1.2. Tính chất

9.1.3. Các phƣơng pháp tách riêng các khí hiếm

9.2. Hợp chất của xenon (florua, oxit, axit)

9.2.1. Tính chất

9.2.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Hoá học Vô cơ" của giảng viên.

[2]. Hoàng Nhâm, Hoá học Vô cơ, Tập II, NXB. Giáo dục, Hà Nội (2003).

[3]. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt, Hoá học Vô cơ, Quyển I, NXB. Giáo dục, Hà Nội

(2007).

[4]. G. L. Miessler, D. A. Tarr, Inorganic Chemistry, Third Edition, Prentice Hall

Publishing (2003).

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp T

hự

c h

àn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

1.3

1.4

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2

2

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Sửa bài tập chƣơng 1

và 2

Chƣơng 3

3.1

1

1

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

4.2

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.3

Chƣơng 5

5.1

1

1

- nt -

Page 84: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

80

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.2

5.3

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Sửa bài tập chƣơng

3, 4 và 5

Kiểm tra giữa kì

1

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.1

6.2

2

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.3

Chƣơng 7

7.1

1

1

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 7

7.2

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 8

8.1

8.2 (8.2.1)

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 8

8.2 (8.2.2)

Sửa bài tập chƣơng

6, 7 và 8

1

1

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 9

9.1

9.2

2

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Thảo luận

2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 85: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

81

22. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HOÁ HỌC VÔ CƠ 2

(Inorganic chemistry 2)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Ngọc Tuyền Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đặng Xuân Tín Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nguyên tố hiếm

Thông tin về trợ giảng:

Trợ giảng 1:

Họ và tên: Trần Minh Ngọc Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Trợ giảng 2:

Họ và tên: Nguyễn Đức Vũ Quyên Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật

liệu chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hoá học Vô cơ 2

- Mã học phần: HOA2042 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hoá học đại cƣơng 1 (HOA1012)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

Page 86: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

82

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp các kiến thức cơ bản về cấu tạo và tính chất của các nguyên tố nhóm B (d và

f) trong bảng hệ thống tuần hoàn và một số hợp chất quan trọng của chúng, làm cơ sở cho các

môn học tiếp theo.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Giới thiệu cấu tạo, thành phần, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý và hoá học, mối

quan hệ giữa cấu tạo và tính chất, ứng dụng, phƣơng pháp điều chế trong phòng thí nghiệm

và trong sản xuất công nghiệp đối với một số đơn chất và hợp chất quan trọng của các

nguyên tố nhóm B (d và f) trong bảng hệ thống tuần hoàn.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IB

1.1. Các đơn chất

1.1.1. Trạng thái tự nhiên

1.1.2. Tính chất

1.1.3. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

1.2. Một số hợp chất quan trọng của Cu(I), Ag(I)

1.2.1. Tính chất

1.2.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

1.3. Một số hợp chất quan trọng của Cu(II)

1.3.1. Tính chất

1.3.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

1.4. Một số hợp chất quan trọng của Au(III)

1.4.1. Tính chất

1.4.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

Chƣơng 2

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIB

2.1. Các đơn chất

2.1.1. Trạng thái tự nhiên

2.1.2. Tính chất

2.1.3. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

2.2. Một số hợp chất quan trọng của Zn(II), Cd(II)

2.2.1. Tính chất

2.2.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

2.3. Một số hợp chất quan trọng của Hg(II)

2.3.1. Tính chất

2.3.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

2.4. Một số hợp chất quan trọng của Hg(I)

2.4.1. Tính chất

2.4.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

Chƣơng 3

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIB

3.1. Các đơn chất

3.1.1. Trạng thái tự nhiên

Page 87: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

83

3.1.2. Tính chất

3.1.3. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

3.2. Một số hợp chất quan trọng của Cr(II)

3.2.1. Tính chất

3.2.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

3.3. Một số hợp chất quan trọng của Cr(III)

3.3.1. Tính chất

3.3.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

3.4. Một số hợp chất quan trọng của Cr(VI)

3.4.1. Tính chất

3.4.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

Chƣơng 4

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIB

4.1. Các đơn chất

4.1.1. Trạng thái tự nhiên

4.1.2. Tính chất

4.1.3. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

4.2. Một số hợp chất quan trọng của Mn(II)

4.2.1. Tính chất

4.2.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

4.3. Một số hợp chất quan trọng của Mn(IV)

4.3.1. Tính chất

4.3.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

4.4. Một số hợp chất quan trọng của Mn(VII)

4.4.1. Tính chất

4.4.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

Chƣơng 5

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIIB

5.1. Các đơn chất

5.1.1. Trạng thái tự nhiên

5.1.2. Tính chất

5.1.3. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

5.2. Một số hợp chất quan trọng của Fe(II), Co(II), Ni(II)

5.2.1. Tính chất

5.2.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

5.3. Một số hợp chất quan trọng của Fe(III), Co(III), Ni(III)

5.3.1. Tính chất

5.3.2. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

Chƣơng 6

CÁC NGUYÊN TỐ LANTANOIT

6.1. Các đơn chất

6.1.1. Trạng thái tự nhiên

6.1.2. Tính chất

6.1.3. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

Page 88: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

84

6.2. Một số hợp chất quan trọng của lantanoit

6.2.1. Oxit

6.2.2. Hidroxit

6.2.3. Các muối của Ln(III)

6.2.2. Phức chất của Ln(III)

6.3. Tách riêng các nguyên tố đất hiếm

Chƣơng 7

CÁC NGUYÊN TỐ ACTINOIT

7.1. Các đơn chất

7.1.1. Trạng thái tự nhiên

7.1.2. Tính chất

7.1.3. Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng

7.2. Một số hợp chất quan trọng của thori

7.2.1. Thori dioxit

7.2.2. Thori tetrahidroxit

7.2.3. Muối của Th(IV)

Chƣơng 8

CÁC HỢP CHẤT CƠ KIM

8.1. Đại cƣơng về các hợp chất cơ kim

8.2. Các phƣơng pháp tổng hợp

8.3. Hợp chất cơ kim của các nguyên tố s và p

8.4. Hợp chất cơ kim của các nguyên tố d

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Hoá học Vô cơ" của giảng viên.

[2]. Hoàng Nhâm, Hoá học Vô cơ, Tập III, NXB. Giáo dục, Hà Nội (2003).

[3]. G. L. Miessler, D. A. Tarr, Inorganic Chemistry, Third Edition, Prentice Hall

Publishing (2003).

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

1.3

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.4

Chƣơng 2

2.1

1

1

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2

2.3

2

- nt -

Page 89: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

85

2.4

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

3.3

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.4

Chƣơng 4

4.1

1

1

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.2

4.3

4.4

2

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Sửa bài tập chƣơng

1, 2, 3 và 4

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kì

Chƣơng 5

5.1

1

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.2

5.3

2

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.1

6.2

2

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.3

Chƣơng 7

7.1

1

1

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 7

7.2

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Sửa bài tập chƣơng

5, 6 và 7

Chƣơng 8

8.1

8.2

1

1

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 8

8.3

8.4

2

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Thảo luận

2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

Page 90: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

86

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 91: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

87

23. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP HOÁ HỌC VÔ CƠ 1

(Practice of inorganic chemistry 1)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Ngọc Tuyền Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đặng Xuân Tín Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nguyên tố hiếm

Giảng viên 3:

Họ và tên: Trần Minh Ngọc Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Giảng viên 4:

Họ và tên: Nguyễn Đức Vũ Quyên Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật

liệu chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập Hoá học Vô cơ 1

- Mã học phần: HOA2052 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hoá học Vô cơ 1 (HOA2032)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN): 30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Page 92: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

88

3. Mục tiêu của học phần

Rèn luyện kỹ năng thực nghiệm về khảo sát tính chất, phƣơng pháp điều chế các

đơn chất và hợp chất quan trọng của một số nguyên tố phi kim.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần Thực tập Hoá Vô cơ 1 gồm 12 bài giới thiệu về tính chất, phƣơng pháp

điều chế các đơn chất và hợp chất quan trọng của một số nguyên tố phi kim bao gồm: Nội

quy PTN và các thao tác cơ bản trong thực nghiệm (1 bài); Hidro (1 bài); Halogen (2 bài);

Oxi (1 bài); Lƣu huỳnh (2 bài); Nitơ, photpho (3 bài); Cacbon, silic (1 bài); Bo (1 bài).

5. Nội dung chi tiết học phần

Bài 1

MỞ ĐẦU

Mục đích: Cung cấp các kiến thức thực nghiệm cơ bản nhƣ: quy tắc bảo hiểm, an toàn

lao động, các thao tác cần thiết khi làm thí nghiệm...

Yêu cầu: Để làm thí nghiệm tốt sinh viên phải chuẩn bị bài trƣớc ở nhà. Xem lại phần

lý thuyết, tính toán trƣớc các số liệu cần thiết của từng nội dung thí nghiệm.

Bài 2

HIDRO – HIDRO PEOXIT

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của hidro, hidro peoxit; các phƣơng pháp

điều chế hidro trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng thực hành của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế hidro, hidro peoxit; tính

chất khử của hidro, tính khử và tính oxi hóa của hidro peoxit.

Bài 3

CLO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CLO

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của clo, các hợp chất của clo; các phƣơng

pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng thực hành của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế clo trong phòng thí

nghiệm; nắm vững tính chất của clo và các hợp chất của nó nhƣ nƣớc clo, nƣớc Javen,

clorua vôi, kali clorat ...

Bài 4

BROM – IOT VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÖNG

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của brôm, iod, các hợp chất của brom, iod;

các phƣơng pháp điều chế brom, iod và hợp chất của chúng trong phòng thí nghiệm; rèn

luyện kỹ năng thực hành của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế brom, iod trong phòng thí

nghiệm; nắm vững tính chất của brom, iod và các hợp chất của chúng.

Bài 5

OXI - OZON

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của oxi, ozon và các hợp chất của oxi; các

phƣơng pháp điều chế oxi và hợp chất của oxi trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng

thực hành của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế oxi trong phòng thí

nghiệm; tính chất oxi hóa của oxi và ozon.

Bài 6

LƢU HUỲNH – HIDRO SUNFUA

Page 93: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

89

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của lƣu huỳnh, hidro sunfua; các phƣơng

pháp điều chế lƣu huỳnh, hidro sunfua trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng thực

hành của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các tính chất vật lý và hoá học của lƣu huỳnh; tính

chất hoá học của hidro sunfua và các sunfua kim loại.

Bài 7

HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA LƢU HUỲNH

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của các hợp chất chứa oxi của lƣu huỳnh;

các phƣơng pháp điều chế các hợp chất đó trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng

thực hành của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các tính chất của lƣu huỳnh dioxit; muối sunfat, axit

sunfuric; natri thiosunfat; peoxi disunfat.

Bài 8

NITƠ VÀ AMONIAC

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của nitơ và amoniac; các phƣơng pháp điều

chế amoniac trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng thực hành của sinh viên..

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về tính chất của nitơ; amoniac, muối

amoni.

Bài 9

HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA NITƠ

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của hợp chất chứa oxi của nitơ; các phƣơng

pháp điều chế hợp chất chứa oxi của nitơ trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng thực

hành của sinh viên..

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về tính chất của các oxit nitơ; axit nitric;

các muối nitrat, nitrit.

Bài 10

PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của photpho, hợp chất của photpho; các

phƣơng pháp điều chế hợp chất của photpho trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng

thực hành của sinh viên..

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về tính chất của photpho, axit photphoric

và các muối photphat.

Bài 11

CACBON VÀ SILIC

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của cacbon, silic, hợp chất của cacbon, silic;

các phƣơng pháp điều chế hợp chất của cacbon, silic trong phòng thí nghiệm; rèn luyện

kỹ năng thực hành của sinh viên..

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về tính chất của cacbon; khí cacbon oxit,

cacbon dioxit, axit cacbonic, muối cacbonat; tính chất của silic; axit silicic, muối của axit

silicic.

Bài 12

BO VÀ HỢP CHẤT CỦA BO

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của bo, hợp chất của bo; các phƣơng

pháp điều chế hợp chất của bo trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng thực hành của

sinh viên..

Page 94: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

90

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về tính chất của bo, axit boric, este của axit

boric.

6. Học liệu

1]. Bài giảng "Thực tập Hoá học Vô cơ". Bộ môn Vô cơ - Phân tích, Khoa Hoá, Trƣờng

Đại học Khoa học Huế.

[2]. Hoàng Nhâm, Hoá học Vô cơ, Tập II, NXB. Giáo dục, Hà Nội (2003).

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Bài 1 2,5

Đọc trƣớc nội

dung bài thực

hành

Tuần 2:

Từ

Đến

Bài 2 2,5 - nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Bài 3 2,5 - nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Bài 4 2,5 - nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Bài 5 2,5 - nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Bài 6 2,5 - nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Bài 7 2,5 - nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Bài 8 2,5 - nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Bài 9 2,5 - nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Bài 10 2,5 - nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Bài 11 2,5 - nt -

Page 95: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

91

Tuần 12:

Từ

Đến

Bài 12 2,5 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các buổi thực hành.

- Viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành.

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình.

Page 96: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

92

24. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP HOÁ HỌC VÔ CƠ 2

(Practice of inorganic chemistry 2)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Ngọc Tuyền Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đặng Xuân Tín Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nguyên tố hiếm

Giảng viên 3:

Họ và tên: Trần Minh Ngọc Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Giảng viên 4:

Họ và tên: Nguyễn Đức Vũ Quyên Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật

liệu chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập Hoá học Vô cơ 2

- Mã học phần: HOA2062 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hoá học Vô cơ 2 (HOA2042)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN): 30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Page 97: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

93

3. Mục tiêu của học phần

Rèn luyện kỹ năng thực nghiệm về khảo sát tính chất, phƣơng pháp điều chế các

đơn chất và hợp chất quan trọng của một số nguyên tố kim loại.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần Thực tập Hoá Vô cơ 2 gồm 12 bài giới thiệu về tính chất, phƣơng pháp

điều chế các đơn chất và hợp chất quan trọng của một số nguyên tố kim loại bao gồm:

Kim loại kiềm (1 bài); Kim loại kiềm thổ (1 bài); Nhôm (1 bài); Thiếc, chì (1 bài);

Antimon, bismut (1 bài); Đồng, bạc (1 bài); Kẽm, cadimi, thuỷ ngân (2 bài), Crom (1 bài),

Mangan (1 bài), Sắt, coban, niken (2 bài).

5. Nội dung chi tiết của học phần

Bài 1

KIM LOẠI KIỀM

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của kim loại kiềm, hợp chất chứa kim loại

kiềm; các phƣơng pháp điều chế hợp chất chứa kim loại kiềm trong phòng thí nghiệm; rèn

luyện kỹ năng thực hành của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững tính chất của kim loại kiềm, các muối ít tan của natri

và kali, các hidroxit.

Bài 2

KIM LOẠI KIỀM THỔ

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của kim loại kiềm thổ, hợp chất chứa kim

loại kiềm thổ; các phƣơng pháp điều chế hợp chất chứa kim loại kiềm thổ trong phòng thí

nghiệm; rèn luyện kỹ năng thực hành của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế và tính chất của kim loại

kiềm thổ, các hợp chất của magie; bari, stronti và canxi.

Bài 3

NHÔM

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của nhôm, hợp chất của nhôm; các phƣơng

pháp điều chế hợp chất của nhôm trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng thực hành

của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế và tính chất của nhôm kim

loại, nhôm hidroxit, phèn nhôm.

Bài 4

THIẾC - CHÌ

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của thiếc, chì, hợp chất của thiếc, chì; các

phƣơng pháp điều chế hợp chất của thiếc, chì trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng

thực hành của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế và tính chất của của thiếc,

chì và hợp chất của chúng.

Bài 5

ANTIMON - BISMUT

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của antimon, bismut; các phƣơng pháp điều

chế hợp chất của antimon, bismut trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng thực hành

của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế hợp chất của antimon,

bismut trong phòng thí nghiệm; nắm vững tính chất của của antimon, bismut và hợp chất

Page 98: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

94

của chúng.

Bài 6

ĐỒNG - BẠC

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của đồng, bạc, hợp chất của đồng bạc; các

phƣơng pháp điều chế đồng, bạc, hợp chất của đồng bạc trong phòng thí nghiệm; rèn

luyện kỹ năng thực hành của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế và tính chất của đồng, bạc,

tính chất các hợp chất Cu(I), Cu(II), tính chất các hợp chất của Ag(I).

Bài 7

KẼM

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của kẽm, hợp chất của kẽm; các phƣơng

pháp điều chế kẽm, hợp chất của kẽm trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng thực

hành của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế và tính chất của kẽm kim

loại, tính chất của các hợp chất chứa kẽm.

Bài 8

CADIMI - THUỶ NGÂN

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của cađimi, thuỷ ngân, hợp chất của cađimi,

thuỷ ngân; các phƣơng pháp điều chế hợp chất của cađimi, thuỷ ngân trong phòng thí

nghiệm; rèn luyện kỹ năng thực hành của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế và tính chất của kim loại

cađimi, thủy ngân, tính chất của các hợp chất Hg(II), Hg(I), tính chất của các hợp chất

cađimi.

Bài 9

CROM

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của crôm, hợp chất của crôm; các phƣơng

pháp điều chế hợp chất của crôm trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng thực hành

của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế hợp chất của crôm trong

phòng thí nghiệm; nắm vững tính chất của crôm, các hợp chất của Cr (II), Cr(III), Cr(VI).

Bài 10

MANGAN

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của mangan, hợp chất của mangan; các

phƣơng pháp điều chế hợp chất của mangan trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng

thực hành của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế hợp chất của mangan

trong phòng thí nghiệm; nắm vững tính chất của các hợp chất Mn (II), Mn (IV), Mn(VI).

Bài 11

SẮT

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của sắt, hợp chất của sắt; các phƣơng pháp

điều chế hợp chất của sắt trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng thực hành của sinh

viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế hợp chất của sắt trong

phòng thí nghiệm; nắm vững tính chất của hợp chất Fe (II), Fe(III).

Page 99: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

95

Bài 12

COBAN - NIKEN

Mục đích: Cung cấp kiến thức về tính chất của hợp chất của coban, niken; các phƣơng

pháp điều chế chúng trong phòng thí nghiệm; rèn luyện kỹ năng thực hành của sinh viên.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các phƣơng pháp điều chế hợp chất của coban, niken

trong phòng thí nghiệm; nắm vững tính chất của hợp chất Co (II), Ni (II), phức chất của

coban, niken.

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Thực tập Hoá học Vô cơ". Bộ môn Vô cơ - Phân tích, Khoa Hoá, Trƣờng

Đại học Khoa học Huế.

[2]. Hoàng Nhâm, Hoá học Vô cơ, Tập III, NXB. Giáo dục, Hà Nội (2003).

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Bài 1

2,5

Đọc trƣớc nội

dung bài thực

hành

Tuần 2:

Từ

Đến

Bài 2

2,5 - nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Bài 3

2,5 - nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Bài 4

2,5 - nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Bài 5

2,5 - nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Bài 6

2,5 - nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Bài 7

2,5 - nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Bài 8

2,5 - nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Bài 9

2,5 - nt -

Tuần 10: 2,5 - nt -

Page 100: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

96

Từ

Đến

Bài 10

Tuần 11:

Từ

Đến

Bài 11

2,5 - nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Bài 12

2,5 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các buổi thực hành.

- Viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành.

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình.

Page 101: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

97

25. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HÓA HỌC HỮU CƠ 1

(Organic chemistry 1)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Thị Văn Thi Chức danh, học hàm, học vị: TS. PGS.

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác cho phản ứng hữu cơ; Tách chiết và

ứng dụng các hợp chất hữu cơ thiên nhiên; Phân tích

hợp chất hữu cơ

Giảng viên 2:

Họ và tên:Nguyễn T. Thu Lan Chức danh, học hàm, học vị: TS. PGS.

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tổng hợp hữu cơ

Thông tin về trợ giảng:

Họ và tên:Trần Hải Bằng Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GV.

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác, Polyme thiên nhiên

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hóa học hữu cơ 1

- Mã học phần: HOA2073 - Số tín chỉ: 03

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 32

+ Làm bài tập trên lớp: 13

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp các kiến thức cơ sở và phƣơng pháp tƣ duy trong lý thuyết hóa học hữu

cơ, tính chất của các hợp chất hữu cơ cơ bản và một số hợp chất hữu cơ có trong cơ thể

sống.

Page 102: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

98

4. Tóm tắt nội dung học phần

Khái niệm về hợp chất hữu cơ và nguồn cung cấp hợp chất hữu cơ: khái niệm về

dầu mỏ, các lĩnh vực ứng dụng hợp chất hữu cơ. Phân loại và danh pháp của hợp chất hữu

cơ. Bản chất liên kết trong hợp chất hữu cơ. Cấu trúc không gian của hợp chất hữu cơ: các

loại đồng phân, phân biệt cấu tạo, cấu hình, cấu dạng. Cấu trúc electron : các loại hiệu

ứng electron. Cơ chế phản ứng: các loại phản ứng, tác nhân và cơ chế phản ứng. .

Các hợp chất hữu cơ có các nhóm chức không tƣơng tác với nhau. Hydrocarbon:

phƣơng pháp điều chế, cấu tạo, hoá tính, ứng dụng của alkan, cycloalkan, alken, alkyn và

aren. Dẫn xuất halogen: cơ chế phản ứng thế nucleophile, cơ chế và định hƣớng của phản

ứng tách, ứng dụng thực tiễn và tác hại của một số dẫn xuất halogen đối với môi trƣờng.

Hợp chất cơ nguyên tố. Dẫn xuất hydroxy của hydrocarbon: alcol và phenol, enol,

thioalcol (mecaptan), polyalcol, các ete vòng, chuyển vị Frise, chuyển vị Claisen.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG HOÁ HỌC HỮU CƠ

1.1. Khái niệm về Hoá Hữu cơ, hợp chất hữu cơ, nguồn cung cấp và các lĩnh vực ứng

dụng hợp chất hữu cơ

1.1.1. Khái niệm về Hoá Hữu cơ và hợp chất hữu cơ

1.1.2. Nguồn hợp chất hữu cơ - dầu mỏ

1.1.3. Các lĩnh vực ứng dụng hợp chất hữu cơ

1.2. Phân loại và danh pháp hợp chất hữu cơ

1.2.1. Phân loại hợp chất hữu cơ

1.2.2. Danh pháp hợp chất hữu cơ

1.3. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ

1.3.1. Trạng thái lai hóa của nguyên tử C

1.3.2. Phân biệt liên kết và liên kết

1.3.3. Các loại liên kết khác (liên kết cho nhận, liên kết hydro)

1.4. Đồng phân

1.4.1. Sơ đồ phân loại đồng phân- Phân biệt cấu trúc, cấu tạo, cấu hình, cấu dạng

1.4.2. Đồng phân cấu tạo

1.4.3. Đồng phân lập thể (khái niệm, danh pháp của đồng phân hình học, đồng phân

quang học, đồng phân cấu dạng các hợp chất mạch hở, mach vòng), tƣơng quan giữa các

loại đồng phân lập thể (cấu trúc, thế năng, sự chuyển hóa qua lại)

1.5. Hiệu ứng electron trong hợp chất hữu cơ

1.5.1. Khái niệm

1.5.2. So sánh hiệu ứng cảm ứng và hiệu ứng liên hợp (khái niệm, điều kiện, chiều,

cƣờng độ)

1.5.3. Hiệu ứng siêu liên hợp (âm và dƣơng)

1.5.4. Các loại hiệu ứng khác

1.5.5. Ứng dụng của hiệu ứng

1.6. Phƣơng trình Hammett

1.6.1. Khái niệm và ý nghĩa

1.6.1. Ứng dụng

1.7. Cơ chế phản ứng hữu cơ

1.6.1. Phân loại phản ứng và tác nhân phản ứng

Page 103: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

99

1.6.2. Các loại cơ chế phản ứng hữu cơ

Chƣơng 2

HYDROCARBON

2.1. Alkan

2.1.1. Nguồn cung cấp

2.1.2. Hoá tính (SR, cracking, oxy hóa - khử)

2.1.3. Ứng dụng

2.2. Cycloalkan

2.2.1. Cấu tạo - Độ bền vòng cycloalkan

2.2.2. Hoá tính (cộng mở vòng, SR, oxy hóa - khử)

2.2.3. Steroid (bộ khung, lập thể, chức năng trong cơ thể sống)

2.3. Alken

2.3.1. Phƣơng pháp điều chế

2.3.2. Hoá tính (AE, AR , SR (H ), oxy hóa - khử)

2.3.3. Ứng dụng

2.4. Alkyn

2.4.1. Phƣơng pháp điều chế

2.4.2. Hoá tính (AE, AR , SR (H ), tính acid của H ở Csp, oxy hóa - khử)

2.4.3. Ứng dụng

2.5. Các hydrocarbon có nhiều liên kết đôi, ba

2.5.1. Allen và đồng đẳng (AE)

2.5.2. Dien liên hợp (AE, Diels-Alder)

2.5.2. Terpen và terpenoid (bộ khung, chức năng trong cơ thể sống)

2.6. Aren

2.6.1. Cấu tạo và tính thơm

2.6.2. Danh pháp

2.6.2. Phƣơng pháp điều chế

2.6.3. Hoá tính (SE(Ar), AR, SN (Ar), Diels- Alder, oxy hóa - khử)

Chƣơng 3

DẪN XUẤT HALOGEN

3.1. Dẫn xuất halogen béo no, không no và thơm

3.1.1. Điều chế

3.1.2. Hoá tính của dẫn xuất halogen béo no (SN, E)

3.1.3. So sánh hoá tính của dẫn xuất halogen béo no, không no (vinyl, allyl) và

thơm (SN, E, SE(Ar), SN(Ar), cơ chế tách - cộng)

3.2. Ứng dụng thực tiễn và tác hại của một số dẫn xuất halogen đối với môi trƣờng

3.3. Hợp chất cơ nguyên tố

3.3.1. Cấu tạo, phân loại và danh pháp

3.3.2. Phƣơng pháp điều chế

3.3.3. Hoá tính (tính base, tác nhân nucleophile trong SN, AN, SN(CO)) và ứng dụng

trong tổng hợp hữu cơ

Chƣơng 4

DẪN XUẤT HYDROXY

4.1. Monoalcol no

4.1.1. Điều chế

Page 104: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

100

4.1.2. Hóa tính (SN, E, tính acid, tác nhân nucleophile trong SN, AN, SN(CO), oxy

hóa - khử)

4.1.3. Ứng dụng

4.2. Polyalcol no

4.2.1. Điều chế

4.2.2. Hóa tính (so sánh với monoalcol, khả năng tạo phức)

4.2.3. Ứng dụng

4.3. Enol

4.3.1. Điều chế

4.3.2. Hóa tính (so sánh với monoalcol, hỗ biến)

4.3.3. Ứng dụng

4.4. Thioalcol

4.4.1. Điều chế

4.4.2. Hóa tính (so sánh với monoalcol)

4.4.3. Ứng dụng

4.5. Phenol

4.5.1. Phƣơng pháp điều chế

4.5.2. Hoá tính (So sánh hoá tính của alcol no, không no (vinylalcol, allylalcol),

alcol thơm (benzylalcol) và phenol: SN, E, SE(Ar), SN(Ar)).

4.5.3. Ứng dụng

4.6. Ete

4.6.1. Cấu tạo và danh pháp

4.6.2. Phƣơng pháp điều chế

4.6.3. Hóa tính

4.6.4. Ứng dụng

6. Học liệu

[1] Bài giảng “Hóa học hữu cơ 1” của giảng viên

[2] “Bài tập Hóa học hữu cơ 1” của giảng viên

[3] Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, Hóa học Hữu cơ, tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội

(2003)

[4] Thái Doãn Tĩnh, Cơ sở Hóa học Hữu cơ, tập 1, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

(2003)

[5] Thái Doãn Tĩnh, Bài tập cơ sở Hóa học Hữu cơ, tập 1, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà

Nội (2004)

[6] Francis A. Carey, Organic Chemistry, Thomson Pub. Com., 5th

edition (2004)

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Chƣơng 1:

1.1

3

Đọc và chuẩn

bị bài

Page 105: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

101

Đến 1.2

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

1.3

Cho bài tập chƣơng

1

3

Đọc và chuẩn

bị bài

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

1.4

Bài tập chƣơng 1

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

Bài tập chƣơng 1

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

1.5

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

1.5

Bài tập chƣơng 1

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

1.6

Bài tập chƣơng 1

1

2

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 2:

2.1

2.2

Bài tập chƣơng 2

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Chuẩn bị cho

kiểm tra

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3

2.4

Kiểm tra giữa kỳ

1

2

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 2:

2.5

Bài tập chƣơng 2

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 2:

2.6.

Bài tập chƣơng 2

Cho bài tập ở nhà

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 3:

3.1

3.2

Bài tập chƣơng 3

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Page 106: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

102

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ (bài tập) 20%

9.2. Kiểm tra giữa kỳ: 10%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 107: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

103

26.ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HÓA HỌC HỮU CƠ 2

(Organic chemistry 2)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Thị Văn Thi Chức danh, học hàm, học vị: TS. PGS.

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác cho phản ứng hữu cơ; Tách chiết và

ứng dụng các hợp chất hữu cơ thiên nhiên; Phân tích

hợp chất hữu cơ

Giảng viên 2:

Họ và tên: Phan Văn Cƣ Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC.

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tách chiết và ứng dụng các hợp chất hữu cơ thiên

nhiên

Giảng viên 3:

Họ và tên: Nguyễn T. Thu Lan Chức danh, học hàm, học vị: TS. PGS.

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tổng hợp hữu cơ

Thông tin về trợ giảng:

Họ và tên:Trần Thanh Minh Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GV.

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tách chiết và ứng dụng các hợpchất hữu cơ thiên

nhiên, phân tích hữu cơ

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hóa học hữu cơ 2

- Mã học phần: HOA2083 - Số tín chỉ: 03

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hóa học hữu cơ 1 (HOA2073)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 28

+ Làm bài tập trên lớp: 12

+ Thảo luận: 05

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

Page 108: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

104

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp các kiến thức cơ sở và phƣơng pháp tƣ duy trong lý thuyết hóa học hữu

cơ, tính chất của các hợp chất hữu cơ cơ bản và một số hợp chất hữu cơ có trong cơ thể

sống.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức không tƣơng tác với nhau. Hợp chất carbonyl:

aldehyd và ceton: điều chế, hóa tính, cơ chế phản ứng cộng nucleophile, quy tắc Cram.

Hợp chất polycarbonyl, hợp chất carbonyl không no. Oxim. Acid carboxylic no và thơm.

Acid dicarboxylic no và thơm, acid carboxylic không no. Este, halogenua acid, anhydrid

acid, amid, nitrin, lipid. Dẫn xuất của acid carbonic. Hợp chất có chứa nitơ: hợp chất

nitro, hợp chất nitroso, amin, muối diazoni, hợp chất azo, phẩm màu azo, alkaloid

Các hợp chất nhiều nhóm chức tƣơng tác với nhau. Hợp chất tạp chức:

halogenacid, hydroxyacid, lacton, aldehydacid, cetoacid và enol, aminoacid: cấu tạo, hoá

lập thể, điều chế, tính chất. Peptit. Protein. Glucid: monosaccarid, disaccarid,

polysaccarid. Hợp chất dị vòng: dị vòng 5 cạnh, dị vòng 6 cạnh (piridin, pirimidin, purin,

acid nucleic), alkaloid.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 5

HỢP CHẤT CARBONYL

5.1. Hợp chất carbonyl no

5.1.1. Phƣơng pháp điều chế

5.1.2. Hoá tính (AN, H , oxy hóa -khử)

5.1.3. Ứng dụng

5.2. Hợp chất carbonyl không no

5.2.1. Ceten (AN vào C=C)

5.2.2. Ceton không no liên hợp (AN1,4)

5.3. Hợp chất carbonyl thơm

5.3.1. Phƣơng pháp điều chế

5.3.2. Hoá tính

5.3.3. Ứng dụng

5.4. Quinon

5.4.1. Cấu tạo

5.4.2. Hoá tính (AN1,4, Diels-Alder)

5.5. Oxim

5.5.1. Cấu tạo và đồng phân lập thể

5.5.2. Hoá tính

Chƣơng 6

ACID CARBOXYLIC, ACID SULFONIC VÀ DẪN XUẤT

6.1. Acid monocarboxylic

6.1.1. Điều chế

6.1.2. Hóa tính (SNCO, tính acid)

6.1.3. Ứng dụng

6.2. Acid dicarboxylic

Page 109: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

105

6.2.1. Điều chế

6.2.2. Hóa tính

6.2.3. Ứng dụng

6.3. Dẫn xuất của acid carboxylic

6.3.1. Cấu tạo và danh pháp

6.3.2. Điều chế

6.3.3. Hoá tính - khả năng phản ứng SNCO

6.4. So sánh acid carboxylic với acid sulfonic

6.4.1. Cấu tạo và danh pháp

6.4.2. Hóa tính - khả năng phản ứng SNCO và SNSO

6.4.2. Ứng dụng

Chƣơng 7

HỢP CHẤT CÓ CHỨA NITƠ

7.1. Amin

7.1.1. Phƣơng pháp điều chế

7.1.2. Hóa tính (tính chất của đôi e không liên kết: tính base và tính nucleophile

trong SN, AN, SNCO, SNSO, phản ứng oxy hóa)

7.1.3. Ứng dụng

7.2. Nitro và nitroso

7.3. Muối diazoni và phẩm màu azo

7.3.1. Muối diazoni (phản ứng thoát N2, tác nhân nucleophile)

7.3.2. Phẩm màu azo

Chƣơng 8

HỢP CHẤT TẠP CHỨC

8.1. Hydroxyaldehyd, hydroxyceton - glucid

8.1.1. Cấu tạo và danh pháp

8.1.2. Đồng phân lập thể

8.1.3. Cấu tạo vòng

8.1.4. Hóa tính do tƣơng tác giữa các nhóm chức (tạo osazon, xác định đƣờng khử),

phản ứng xác định cỡ vòng, oxy hóa, phản ứng tổng hợp và thoái biến

8.2. Hydroxyacid

8.3. Cetoacid và acid không no liên hơp

8.3.1. Dạng tồn tại

8.3.2. Hóa tính (AE, phân cắt ceton, phân cắt acid, H )

8.4. Aminoacid- Peptid- Protein

8.4.1. Dạng tồn tại

8.4.2. Điểm đẳng điện

8.4.3. Hóa tính

Chƣơng 9

HỢP CHẤT DỊ VÕNG

9.1. Cấu tạo và danh pháp của hợp chất dị vòng

9.2. Dị vòng 5 cạnh

9.2.1. Tính thơm

9.2.2. Các quy luật và khả năng phản ứng SE

Page 110: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

106

9.2.3. Tính chất của N (tính base, tác nhân nucleophile trong SN, SNCO, SNSO)

9.2.4. Oxy hóa

9.3. Dị vòng 6 cạnh

9.3.1. Tính thơm

9.3.2. Các quy luật và khả năng phản ứng SE (so sánh với dị vòng 5 cạnh)

9.3.3. Các quy luật và khả năng phản ứng SN

9.3.4. Tính chất của dị tố N tại mỗi vị trí khác nhau trên vòng (tính base, tính

nucleophile trong SN, SNCO)

9.4. Alkaloid

9.4.1. Cấu tạo và bộ khung

9.4.2. Trạng thái tồn tại trong tự nhiên

9.4.3. Tính chất và ứng dụng

6. Học liệu

[1] "Bài giảng Hóa học Hữu cơ 2" của giảng viên.

[2] "Bài tập Hóa học Hữu cơ 2" của giảng viên.

[3] Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, Hóa học Hữu cơ, Nxb. Giáo dục, Hà Nội (2003).

[4] Thái Doãn Tĩnh, Cơ sở Hóa học Hữu cơ, tập 2, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

(2003).

[5] Thái Doãn Tĩnh, Bài tập cơ sở Hóa học Hữu cơ, tập 2, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà

Nội (2006).

[6] Francis A. Carey, Organic Chemistry, Thomson Pub. Com., 5th

edition (2004).

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1

Cho bài tập về nhà

3

Đọc và chuẩn

bị bài

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.2

Bài tập chƣơng 5

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.3

Bài tập chƣơng 5

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.4

5.5

Bài tập chƣơng 5

1

2

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.1

6.2

2

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

Page 111: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

107

Bài tập chƣơng 6 1 nhà

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.3

6.4

Bài tập chƣơng 6

Nêu chủ đề và dự

kiến tổ chức thảo

luận

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 7

7.1

7.2

Bài tập chƣơng 7

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Chuẩn bị cho

thảo luận

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 7

7.3

3

Đọc và chuẩn

bị bài

Chuẩn bị cho

thảo luận

Tuần 9:

Từ

Đến

Thảo luận theo chủ

đề đã cho

3 Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Tuần 10:

Từ

Đến

Bài tập chƣơng 7

Kiểm tra giữa kỳ

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 8

8.1

8.2

Bài tập chƣơng 8

Nêu chủ đề và dự

kiến cho tổ chức

thảo luận

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Làm bài tập ở

nhà

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 8

8.3

8.4

Bài tập chƣơng 8

2

1

Đọc và chuẩn

bị bài

Chuẩn bị cho

thảo luận

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ và điểm bài tập: 20%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 10%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 10

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 112: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

108

27. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ 1

(Organic practice 1)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Phan Văn Cƣ Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tách và ứng dụng các hợp chất thiên nhiên

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Hải Bằng Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác, Polime thiên nhiên

Giảng viên 3:

Họ và tên: Trần Thanh Minh Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tách và ứng dụng các Hợp chất Thiên nhiên; Phân tích

Hữu cơ

Giảng viên 4:

Họ và tên: Nguyễn T. Nhƣ Mai Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Chất màu hữu cơ

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực hành Hữu cơ 1

- Mã học phần: HOA2092 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hóa học hữu cơ 1(HOA2073)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN): 30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Page 113: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

109

3. Mục tiêu của học phần

Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng cơ bản trong nghiên cứu hợp chất hữu cơ,

định tính nguyên tố và các nhóm chức hữu cơ, định lƣợng một số nhóm chức phổ biến.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm 12 bài trong đó: Phần 1: Một số phƣơng pháp khảo sát tính chất của

hợp chất hữu cơ (5 bài). Phần 2: Một số phƣơng pháp định tính nhóm chức hữu cơ (5 bài).

Phần 3: Một số phƣơng pháp định lƣợng nhóm chức hữu cơ phổ biến (2 bài)

5. Nội dung chi tiết của học phần

PHẦN I

CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN

Bài 1

CẤT PHÂN ĐOẠN

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng cất phân đoạn và khảo sát tính chất của

sản phẩm.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và điều kiện cất phân đoạn.

Bài 2

CHIẾT- CHIẾT SOXHLET- CẤT ĐƠN- CẤT LÔI CUỐN HƠI NƢỚC

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng chiết- cất đơn và cất lôi cuốn hơi nƣớc

và khảo sát tính chất của sản phẩm.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và điều kiện chiết , chƣng cất.

Bài 3

KẾT TINH LẠI VÀ THĂNG HOA

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng kết tinh lại- thăng hoa và khảo sát tính

chất của sản phẩm.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và điều kiện chiết , chƣng cất.

Bài 4

XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM (PHƢƠNG PHÁP KHỐI LƢỢNG VÀ THỂ TÍCH)

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xác định độ ẩm bằng phƣơng pháp

khối lƣợng và thể tích.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và điều kiện tiến hành xác định độ

ẩm.

Bài 5

XÁC ĐỊNH CÁC HẰNG SỐ VẬT LÝ CƠ BẢN

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xác định nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ

sôi, tỷ khối và chỉ số khúc xạ.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và điều kiện tiến hành xác định

nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỷ khối và chỉ số khúc xạ.

PHẦN II

ĐỊNH TÍNH NHÓM CHỨC

Bài 6

ĐỊNH TÍNH CÁC NGUYÊN TỐ C,H,N,X VÀ HIDROCACBON

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng định tính các nguyên tố C,H,N,X và

HC.

Page 114: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

110

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và điều kiện tiến hành định tính

các nguyên tố C,H,N,X và hidrocacbon.

Bài 7

ĐỊNH TÍNH ANCOL VÀ PHENOL

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng định tính các hợp chất ancol và phenol.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và điều kiện tiến hành định tính

các hợp chất ancol và phenol.

Bài 8

ĐỊNH TÍNH ANDEHIT, XETON VÀ GLUXIT

Mục đích: Rèn luyện sinh viên kỹ năng định tính các hợp chất andehit, xeton và

gluxit.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và điều kiện tiến hành định tính

các hợp chất andehit, xeton và gluxit.

Bài 9

ĐỊNH TÍNH AXIT CACBOXILIC, ESTE, CHẤT BÉO VÀ CÁC HỢP CHẤT CHỨA

NITƠ

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng định tính các hợp chất axit cacboxilic,

este, chất béo và các hợp chất chứa nitơ.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và điều kiện tiến hành định tính

các hợp chất axit cacboxilic, este, chất béo và các hợp chất chứa nitơ.

Bài 10

NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CHỨC TRONG HỖN HỢP

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng định tính các nhóm chức trong hỗn

hợp và các hóa chất mất nhãn.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và điều kiện tiến hành định tính

các nhóm chức trong hỗn hợp và các hóa chất mất nhãn.

PHẦN III

ĐỊNH LƢỢNG NHÓM CHỨC

Bài 11

ĐỊNH LƢỢNG NGUYÊN TỬ HIDRO LINH ĐỘNG, NHÓM METOXI, ETOXI

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng định lƣợng nguyên tử hidro linh động

và nhóm metoxi, etoxi.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và điều kiện tiến hành định lƣợng

nguyên tử hidro linh động và nhóm metoxi, etoxi.

Bài 12

ĐỊNH LƢỢNG NHÓM CACBONYL

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng định lƣợng nhóm cacbonyl.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và điều kiện tiến hành định lƣợng

nhóm cacbonyl.

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Thực tập Hóa Hữu cơ” của Bộ môn Hóa Hữu cơ, Khoa Hóa, trƣờng Đại

học Khoa học Huế.

[2]. Ngô Thị Thuận, Thực tập Hoá học Hữu cơ, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội (2001)

[3]. Phan Đình Châu, Các quá trình cơ bản tổng hợp Hóa học Hữu cơ, Nxb. Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội (2003).

Page 115: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

111

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình giảng dạy

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn

bị trƣớc khi

đến lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến: Bài 1 2,5

Đọc tài liệu

để hiểu lý

thuyết và

nắm quy trình

5 giờ

thực tế

Tuần 2

Từ:

Đến: Bài 2 2,5

Đọc tài liệu

để hiểu lý

thuyết và

nắm quy trình

nt

Tuần 3

Từ:

Đến: Bài 3 2,5

Đọc tài liệu

để hiểu lý

thuyết và

nắm quy trình

nt

Tuần 4

Từ:

Đến: Bài 4 2,5

Đọc tài liệu

để hiểu lý

thuyết và

nắm quy trình

nt

Tuần 5

Từ:

Đến: Bài 5 2,5

Đọc tài liệu

để hiểu lý

thuyết và

nắm quy trình

nt

Tuần 6

Từ:

Đến: Bài 6 2,5

Đọc tài liệu

để hiểu lý

thuyết và

nắm quy trình

nt

Tuần 7

Từ:

Đến: Bài 7 2,5

Đọc tài liệu

để hiểu lý

thuyết và

nắm quy trình

nt

Tuần 8

Từ:

Đến: Bài 8 2,5

Đọc tài liệu

để hiểu lý

thuyết và

nắm quy trình

nt

Tuần 9

Từ:

Đến: Bài 9 2,5

Đọc tài liệu

để hiểu lý

thuyết và

nắm quy trình

nt

Tuần 10

Từ:

Đến:

Bài 10 2,5

Đọc tài liệu

để hiểu lý

thuyết và

nt

Page 116: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

112

nắm quy trình

Tuần 11

Từ:

Đến: Bài 11 2,5

Đọc tài liệu

để hiểu lý

thuyết và

nắm quy trình

nt

Tuần 12

Từ:

Đến: Bài 12 2,5

Đọc tài liệu

để hiểu lý

thuyết và

nắm quy trình

nt

Tuần 13

Từ:

Đến:

Dự trữ nt

Tuần 14

Từ:

Đến:

Dự trữ nt

Tuần 15

Từ:

Đến:

Dự trữ nt

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các buổi thực hành.

- Viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành.

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình.

Page 117: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

113

28. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP HÓA HỮU CƠ 2

(Practice of organic chemistry 2)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Phan Văn Cƣ Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tách và ứng dụng các hợp chất thiên nhiên.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn T. Thu Lan Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS.

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tổng hợp hữu cơ.

Giảng viên 3:

Họ và tên: Trần Hải Bằng Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác; Polime thiên nhiên.

Giảng viên 4: Họ và tên: Trần Thanh Minh Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tách và ứng dụng các hợp chất thiên nhiên; Phân tích

hữu cơ.

Giảng viên 5: Họ và tên: Nguyễn T. Nhƣ Mai Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Chất màu hữu cơ.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập Hóa hữu cơ 2 - Mã học phần: HOA2102 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hóa học hữu cơ 2 (HOA2083)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

Page 118: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

114

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN): 30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên các kỹ năng tổng hợp và tinh chế các hợp chất hữu cơ.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Tổng hợp hữu cơ dựa trên các phản ứng thế electrophile vào nhân thơm, halogen

hóa, O-acyl hóa, este hóa, thuỷ phân este, oxy hóa, khử hóa, ngƣng tụ Perkin của hợp chất

carbonyl, diazo hóa và ghép đôi azo, N-axyl hóa, trùng ngƣng.

5. Nội dung chi tiết học phần

Bài 1

TỔNG HỢP AXIT PICRIC

Mục đích: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hiện phản ứng nitro hóa vào nhân

thơm và khảo sát tính chất của sản phẩm

Yêu cầu: sinh viên cần nắm vững cơ chế phản ứng halogen hóa và điều kiện tổng

hợp

Bài 2

TỔNG HỢP ETYL BROMUA

Mục đích: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hiện phản ứng thế và khảo sát tính

chất của sản phẩm

Yêu cầu: sinh viên cần nắm vững cơ chế phản ứng thế nucleophin và điều kiện

tổng hợp

Bài 3

TỔNG HỢP n-BUTYL AXETAT

Mục đích: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hiện phản ứng este hóa và khảo sát

tính chất của sản phẩm

Yêu cầu: sinh viên cần nắm vững cơ chế phản ứng este hóa và điều kiện tổng hợp

Bài 4

ĐIỀU CHẾ XÀ PHÕNG

Mục đích: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hiện phản ứng xà phòng hóa và

khảo sát tính chất của sản phẩm

Yêu cầu: sinh viên cần nắm vững cơ chế phản ứng thủy phân este hóa và điều kiện

tổng hợp

Bài 5

TỔNG HỢP AXIT AXETYL SALICYLIC (ASPIRIN)

Mục đích: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hiện phản ứng O-axyl hóa và khảo

sát tính chất của sản phẩm

Yêu cầu: sinh viên cần nắm vững cơ chế phản ứng và điều kiện tổng hợp

Bài 6

Page 119: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

115

TỔNG HỢP AXIT CINNAMIC

Mục đích: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hiện phản ứng ngƣng tụ Perkin và

khảo sát tính chất của sản phẩm

Yêu cầu: sinh viên cần nắm vững cơ chế phản ứng ngƣng tụ và điều kiện tổng hợp

Bài 7

TỔNG HỢP AXIT BENZOIC

Mục đích: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hiện phản ứng oxy hóa và khảo sát

tính chất của sản phẩm

Yêu cầu: sinh viên cần nắm vững cơ chế phản ứng oxy hóa và điều kiện tổng hợp

Bài 8

TỔNG HỢP ACETANILID

Mục đích: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hiện phản ứng N-axyl hóa và khảo

sát tính chất của sản phẩm

Yêu cầu: sinh viên cần nắm vững cơ chế phản ứng N-axyl hóa và điều kiện tổng

hợp

Bài 9

TỔNG HỢP PHẨM MÀU β-NAPTOL DA CAM

Mục đích: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hiện phản ứng diazo hóa, ghép đôi

azo và khảo sát tính chất của sản phẩm

Yêu cầu: sinh viên cần nắm vững cơ chế phản ứng diazo hóa, ghép đôi azo và điều

kiện tổng hợp

Bài 10

TỔNG HỢP NHỰA PHENOL - FORMALDEHYD

Mục đích: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hiện phản ứng trùng ngƣng và

khảo sát tính chất của sản phẩm

Yêu cầu: sinh viên cần nắm vững cơ chế phản ứng trùng ngƣng và điều kiện tổng

hợp

Bài 11

TỔNG HỢP ANILIN

Mục đích: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hiện phản ứng khử hóa và khảo sát

tính chất của sản phẩm

Yêu cầu: sinh viên cần nắm vững cơ chế phản ứng khử hóa và điều kiện tổng hợp

Bài 12

TỔNG HỢP ACID SUNFANILIC

Mục đích: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hiện phản ứng sunfo hóa có sự

chuyển vị nội phân tử và khảo sát tính chất của sản phẩm

Yêu cầu: sinh viên cần nắm vững cơ chế phản ứng và điều kiện tổng hợp

6. Học liệu

[1]. Bộ môn Hóa Hữu cơ, Giáo trình thực tập Hóa học hữu cơ, Khoa Hóa, trƣờng Đại học

Khoa học Huế (2007).

[2]. Ngô Thị Thuận, Thực tập Hóa học hữu cơ, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội (2001) [3]. Phan Đình Châu, Các quá trình cơ bản tổng hợp Hóa học hữu cơ, Nxb. Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội (2003).

Page 120: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

116

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Bài 1 2,5 Đọc và nắm

vững bài thực

hành

5 giờ

thực tế

Tuần 2:

Từ

Đến

Bài 2 2,5 Đọc và nắm

vững bài thực

hành

nt

Tuần 3:

Từ

Đến

Bài 3 2,5 Đọc và nắm

vững bài thực

hành

nt

Tuần 4:

Từ

Đến

Bài 4 2,5 Đọc và nắm

vững bài thực

hành

nt

Tuần 5:

Từ

Đến

Bài 5 2,5 Đọc và nắm

vững bài thực

hành

nt

Tuần 6:

Từ

Đến

Bài 6 2,5 Đọc và nắm

vững bài thực

hành

nt

Tuần 7:

Từ

Đến

Bài 7 2,5 Đọc và nắm

vững bài thực

hành

nt

Tuần 8:

Từ

Đến

Bài 8 2,5 Đọc và nắm

vững bài thực

hành

nt

Tuần 9:

Từ

Đến

Bài 9 2,5 Đọc và nắm

vững bài thực

hành

nt

Tuần 10:

Từ

Đến

Bài 10 2,5 Đọc và nắm

vững bài thực

hành

nt

Tuần 11:

Từ

Đến

Bài 11 2,5 Đọc và nắm

vững bài thực

hành

nt

Tuần 12:

Từ

Đến

Bài 12 2,5 Đọc và nắm

vững bài thực

hành

nt

Tuần 13:

Từ

Đến

Dự trữ

Tuần 14: Dự trữ

Page 121: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

117

Từ

Đến

Tuần 15:

Từ

Đến

Dự trữ

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các buổi thực hành.

- Viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành.

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình.

Page 122: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

118

29. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HÓA HỌC PHÂN TÍCH 1

(Analytical chemistry 1)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Hoàng Thái Long Chức danh, học hàm, học vị: Th.S., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển các phƣơng pháp phân tích điện

hóa và phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất

lƣợng nƣớc.

Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyễn Văn Hợp Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 3: Họ và tên: Nguyễn Văn Ly Chức danh, học hàm, học vị: TS. GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 4: Họ và tên:Nguyễn Hải Phong Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GV.

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hóa học phân tích 1

- Mã học phần: HOA2113 - Số tín chỉ: 03

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 05

Page 123: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

119

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị các kiến thức cơ bản về cơ sở lý thuyết hóa học phân tích, kỹ năng và

phƣơng pháp tính toán sử dụng trong hóa phân tích.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Cung cấp một số khái niệm cơ bản và các định luật đƣợc ứng dụng trong hóa học

phân tích: cân bằng hóa học – hoạt độ.

Xem xét cân bằng axit - bazơ - định nghĩa - cách tính pH dung dịch hệ đơn, đa

axit, đơn, đa bazơ trong nƣớc - pH hỗn hợp axit và bazơ liên hợp, không liên hợp. Cân

bằng tạo phức - hằng số bền - Hằng số bền điều kiện - Tính nồng độ cân bằng các dạng

trong dung dịch. Cân bằng kết tủa - tích số tan - độ tan - tích số tan điều kiện - cộng kết,

kết tủa sau, kết tủa phân đoạn, kết tủa keo. Cân bằng oxi hóa khử - định nghĩa - thế oxi

hóa khử tiêu chuẩn - Phƣơng trình Nernst, thế oxi hóa khử tiêu chuẩn điều kiện - thế oxi

hóa khử của dung dịch chất oxi hóa và chất khử liên hợp, không liên hợp, chất oxi hóa và

chất khử đa bậc - hằng số cân bằng và tốc độ của phản ứng oxi hóa khử.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC PHÂN TÍCH

1.1. Vai trò và đối tƣợng của hoá học phân tích

1.2. Các giai đoạn cơ bản của quá trình phân tích

1.2.1. Xác định mục đích và đối tƣợng phân tích

1.2.2. Chuẩn bị mẫu

1.2.3. Chọn phƣơng pháp phân tích

1.2.4. Tách (hoặc làm giàu) chất phân tích

1.2.5. Tiến hành đo (định lƣợng)

1.2.6. Đánh giá kết quả phân tích

Chƣơng 2

CÂN BẰNG HÓA HỌC VÀ HOẠT ĐỘ

2.1. Nồng độ

2.1.1. Nồng độ phần trăm (%) và nồng độ phần ngàn (‰)

2.1.2. Nồng độ phần triệu (ppm) và nồng độ phần tỷ (ppb)

2.1.3. Nồng độ phân tử gam (M)

2.1.4. Nồng độ đƣơng lƣợng (N)

2.1.5. Một số loại nồng độ khác

2.1.6. Tính toán chuyển đổi giữa các loại nồng độ

2.1.7. Ví dụ về tính toán nồng độ khi chuẩn bị dung dịch

2.2. Cân bằng hóa học Hoạt độ

2.2.1. Cân bằng hóa học

2.2.2. Hằng số cân bằng

2.2.3. Hoạt độ

2.2.4. Ví dụ về tính toán trong hóa học phân tích dựa vào hằng số cân bằng

Page 124: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

120

Chƣơng 3

PHẢN ỨNG AXIT BAZƠ

3.1. Quan niệm axit - bazơ theo Bronsted

3.2. Cƣờng độ của axit và bazơ

3.2.1. Hằng số axit (Ka)

3.2.2. Hằng số bazơ (Kb)

3.2.3. Tích số ion của nƣớc (KH2O)

3.2.4. Quan hệ giữa Ka và Kb của một cặp axit bazơ liên hợp

3.3. pH của dung dịch axit, bazơ và hỗn hợp của chúng

3.3.1. pH của dung dịch đơn axit, đơn bazơ

3.3.2. pH của hỗn hợp axit - bazơ liên hợp, dung dịch đệm

3.3.3. pH của dung dịch hỗn hợp axit - bazơ không liên hợp

3.3.4. pH của dung dịch hỗn hợp đơn axit mạnh và đơn axit yếu

3.3.5. pH của dung dịch hỗn hợp hai đơn axit yếu

3.3.6. pH của dung dịch đa axit, đa bazơ và muối của chúng

Chƣơng 4

PHẢN ỨNG TẠO PHỨC

4.1. Định nghĩa phức chất

4.2. Hằng số bền và hằng số không bền của phức chất

4.2.1. Hằng số bền và hằng số không bền của phức chất

4.2.2. Hằng số bền nấc và hằng số không bền nấc của phức chất có nhiều phối tử

4.3. Tính toán nồng độ cân bằng trong các dung dịch phức chất

4.4. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến độ bền của phức chất - Hằng số bền điều kiện

4.4.1. Ảnh hƣởng của pH

4.4.2. Ảnh hƣởng của sự tạo phức phụ

Chƣơng 5

PHẢN ỨNG KẾT TỦA

5.1. Quy luật tích số tan

5.2. Quan hệ giữa tích số tan và độ tan của kết tủa

5.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến độ tan của kết tủa - Tích số tan điều kiện

5.3.1. Ảnh hƣởng của ion chung

5.3.2. Ảnh hƣởng của pH

5.3.3. Ảnh hƣởng của sự tạo phức

5.3.4. Các ảnh hƣởng khác

5.4. Kết tủa phân đoạn

5.5. Sự làm nhiễm bẩn kết tủa

5.6. Kết tủa keo

Chƣơng 6

PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

6.1. Định nghĩa

6.2. Cƣờng độ của chất oxi hóa và chất khử - Thế oxi hóa khử

6.3. Một số ảnh hƣởng đến thế oxi hóa khử tiêu chuẩn - Thế chuẩn điều kiện

6.3.1. Ảnh hƣởng của pH

6.3.2. Ảnh hƣởng của sự tạo phức

6.3.3. Ảnh hƣởng của sự tạo kết tủa

Page 125: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

121

6.4. Thế của dung dịch hỗn hợp chất oxi hoá và chất khử liên hợp

6.5. Thế của dung dịch hỗn hợp chất oxi hoá và chất khử không liên hợp

6.6. Thế của hệ oxi hoá - khử đa bậc - Quy tắc Luther

6.7. Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá - khử

6.8. Tốc độ của phản ứng oxi hóa khử

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Hóa học phân tích 1” của giảng viên.

[2]. Từ Vọng Nghi, Hóa học phân tích Phần I: Cơ sở lý thuyết các phương pháp hóa

học phân tích, xuất bản lần thứ 2, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.

[3]. Nguyễn Tinh Dung, Hóa học phân tích Phần III: Các phương pháp định lượng hóa

học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.

[4]. John H. Kennedy, Analytical chemistry: Principles, 2th ed., Saunders College

Publishing, 1990.

[5]. David Harvey, Modern analytical chemistry, 1st ed., The McGraw-Hill Companies,

Inc., 2000.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp T

hự

c h

àn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

Chƣơng 2

2.1

1

1

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2

Chƣơng 3

3.1

3.2

1

1

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3 (3.3.1)

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3 (3.3.2 – 3.3.2)

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3 (3.3.4 – 3.3.5)

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3 (3.3.6)

2

- nt -

Tuần 7:

Từ

Chƣơng 3

3.3 (3.3.6)

1

- nt -

Page 126: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

122

Đến Bài tập 1

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 3

Bài tập

Chƣơng 4

4.1

4.2

1

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.3

4.4

2

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 4

Bài tập

Kiểm tra giữa kỳ

1

1

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1

5.2

5.3

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.4

5.5

5.6

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.1

6.2

6.3

2

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.4

6.5

2

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.6

6.7

6.8

Bài tập

1

1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ (bài tập): 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 10

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 127: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

123

30. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HÓA HỌC PHÂN TÍCH 2

(Analytical chemistry 2)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Hoàng Thái Long Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển các phƣơng pháp phân tích điện

hóa và phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất

lƣợng nƣớc.

Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyễn Văn Hợp Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 3: Họ và tên: Nguyễn Văn Ly Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 4: Họ và tên:Nguyễn Hải Phong Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GV.

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hóa học phân tích 2

- Mã học phần: HOA2122 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hóa học phân tích 1

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 05

Page 128: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

124

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị các kiến thức cơ bản về lý thuyết hóa học phân tích định lƣợng bằng

phƣơng pháp hóa học, kỹ năng và phƣơng pháp tính toán sử dụng trong phân tích định

lƣợng.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Cung cấp các khái niệm cơ bản, nguyên tắc và cách tính toán kết quả trong phân

tích định lƣợng bằng phƣơng pháp phân tích khối lƣợng và phân tích thể tích.

Chuẩn độ axit - bazơ; chuẩn độ tạo phức; chuẩn độ kết tủa; chuẩn độ oxi hóa khử.

Các loại chỉ thị ứng dụng trong từng phép chuẩn độ, đƣờng chuẩn độ, sai số chuẩn độ. Sai

số trong hóa học phân tích. Xử lý số liệu thực nghiệm theo phƣơng pháp thống kê.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNG

VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH

1.1. Phƣơng pháp phân tích khối lƣợng

1.1.1. Nguyên tắc

1.1.2. Yêu cầu đối với dạng kết tủa và dạng cân

1.1.3. Tính toán trong phƣơng pháp phân tích khối lƣợng Hệ số chuyển

1.1.4. Ví dụ về phƣơng pháp phân tích khối lƣợng

1.2. Phƣơng pháp phân tích thể tích

1.2.1. Nguyên tắc

1.2.2. Phân loại các phƣơng pháp phân tích thể tích

1.2.3. Yêu cầu của phản ứng dùng trong phân tích thể tích

1.2.4. Chuẩn bị dung dịch chuẩn

1.2.5. Các cách chuẩn độ

1.2.6. Tính toán trong phƣơng pháp phân tích thể tích

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ AXIT BAZƠ

2.1. Nguyên tắc

2.2. Chất chỉ thị dùng trong phƣơng pháp chuẩn độ axit – bazơ

2.2.1. Chất chỉ thị pH

2.2.2. Các thuyết giải thích sự đổi màu của chất chỉ thị pH

2.2.3. Khoảng pH đổi màu của chất chỉ thị pH - Chỉ số pT

2.2.4. Chỉ thị tổng hợp – Chỉ thị hỗn hợp – Chỉ thị huỳnh quang

2.3. Đƣờng chuẩn độ

2.4. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh và ngƣợc lại

2.5. Chuẩn độ axit yếu bằng bazơ mạnh và chuẩn độ bazơ yếu bằng axit mạnh

2.6. Chuẩn độ axit yếu bằng bazơ yếu

2.7. Chuẩn độ đa axit, đa bazơ và muối của chúng

2.8. Một số ứng dụng của phƣơng pháp chuẩn độ axit bazơ

Page 129: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

125

Chƣơng 3

PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC

3.1. Phƣơng pháp chuẩn độ complexon

3.1.1. Nguyên tắc

3.1.2. Chất chỉ thị dùng trong phƣơng pháp complexon

3.1.3. Dạng đƣờng chuẩn độ

3.1.4. Một số ứng dụng

3.2. Phƣơng pháp bạc - chuẩn độ xyanua

3.2.1. Nguyên tắc

3.2.2. Một số ứng dụng

Chƣơng 4

PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA

4.1. Nguyên tắc

4.2. Các cách xác định điểm cuối trong phép đo bạc

4.2.1. Phƣơng pháp Mohr

4.2.2. Phƣơng pháp Volhard

4.2.3. Phƣơng pháp Fajans

4.3. Một số ứng dụng

Chƣơng 5

PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ

5.1. Nguyên tắc

5.2. Chất chỉ thị dùng trong phƣơng pháp chuẩn độ oxi hóa khử

5.2.1. Chất chỉ thị oxy hóa khử

5.2.2. Bản thân chất oxy hóa hay chất khử đóng vai trò của chất chỉ thị

5.2.3. Các chất chỉ thị đặc biệt

5.3. Phép đo pemanganat

5.4. Phép đo bicromat

5.5. Phép đo iốt – thiosulfat

5.5.1. Xác định chất oxy hóa

5.5.2. Xác định chất khử

5.5.3. Xác định axit

5.6. Một số ứng dụng

Chƣơng 6

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

6.1. Các khái niệm

6.1.1. Sai số tuyệt đối và sai số tƣơng đối

6.1.2. Sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên

6.1.3. Độ đúng và độ lặp lại

6.1.4. Trung bình số học

6.1.5. Phƣơng sai và độ lệch chuẩn

6.2. Kiểm tra và biểu diễn kết quả phân tích

6.2.1. Phát hiện sai số thô

6.2.2. Khoảng tin cậy

6.3. Số có nghĩa và cách ghi kết quả đo đạc

6.3.1. Số có nghĩa

Page 130: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

126

6.3.2. Quy tắc tính và làm tròn số

6.3.3. Cách ghi kết quả đo đạc

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Hóa học phân tích 2” của giảng viên.

[2]. Từ Vọng Nghi, Hóa học phân tích Phần I: Cơ sở lý thuyết các phương pháp hóa

học phân tích, xuất bản lần thứ 2, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.

[3]. Nguyễn Tinh Dung, Hóa học phân tích Phần III: Các phương pháp định lượng hóa

học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.

[4]. John H. Kennedy, Analytical chemistry: Principles, 2th ed., Saunders College

Publishing, 1990.

[5]. David Harvey, Modern analytical chemistry, 1st ed., The McGraw-Hill Companies,

Inc., 2000.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2 (1.2.1 – 1.2.3)

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2.4 – 1.2.6

Chƣơng 2

2.1 – 2.2

1

1

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến Chƣơng 2

2.3 – 2.4

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.5 – 2.6

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.7

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.8

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kỳ

Chƣơng 3

3.1 (3.1.1 – 3.1.2)

1

1

- nt -

Tuần 8: Chƣơng 3 2 - nt -

Page 131: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

127

Từ

Đến

3.1 (3.1.3 – 3.1.4)

3.2 (3.2.1)

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2 (3.2.2)

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

4.2

4.3

2

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Bài tập

Chƣơng 5

5.1

5.2

1

1

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.3

5.4

5.5 (5.5.1)

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.5 (5.5.2 – 5.5.3)

5.6

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.1

6.2

2

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.3

Bài tập

1

1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ (bài tập): 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 7

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 132: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

128

31. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP HÓA PHÂN TÍCH 1

(Practice of analytical chemistry 1)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thị Huệ Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GV.

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa Trƣờng ĐHKH

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Phân tích sắc ký, Phân tích điện hóa.

Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyễn Văn Ly Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC.

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 3: Họ và tên: Nguyễn Hải Phong Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV.

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc.

Giảng viên 4: Họ và tên: Thuỷ Châu Tờ Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV.

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Quan trắc, đánh giá chất lƣợng nƣớc và trầm tích;

Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập Hóa học phân tích 1

- Mã học phần: HOA2132 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hóa học phân tích 1 (HOA2113)

Hóa học phân tích 2 (HOA2122)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận, seminar:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN,): 30

Page 133: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

129

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phƣơng pháp và kỹ năng

thực hành phân tích thể tích để định lƣợng các chất.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này gồm 12 bài thực tập hoá phân tích về các phƣơng pháp chuẩn độ axit

– bazơ, complexon, oxi hoá khử, kết tủa tạo phức và phân tích khối lƣợng.

5. Nội dung chi tiết học phần

Bài 1

GIỚI THIỆU VỀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOÁ HỌC

Mục đích: Trang bị các khái niệm về phân tích thể tích, kỹ năng thực hành trong

cân mẫu, đo thể tích, làm sạch dụng cụ thuỷ tinh và hiệu chỉnh dụng cụ đo. Trang bị kỹ

năng về pha chế dung dịch và tính toán kết quả phân tích thể tích.

Yêu cầu:

-Nắm đƣợc các phƣơng pháp phân tích hoá học bao gồm: phép đo khối lƣợng, phép đo

thể tích.

- Thực hành đƣợc cách cân mẫu, đo thể tích, làm sạch dụng cụ thuỷ tinh, hiệu chỉnh

dụng cụ đo, pha chế dung dịch và tính toán kết quả phân tích.

Bài 2

PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐƠN AXIT, ĐƠN BAZƠ

Mục đích: Trang bị các kiến thức cơ bản về lý thuyết chuẩn độ, kỹ năng thực hành

và tính toán kết quả phân tích dựa trên phƣơng pháp chuẩn độ đơn axit, đơn bazơ.

Yêu cầu:

Sinh viên nắm đƣợc cách:

-Chuẩn bị đƣợc dung dịch chuẩn H2C2O4 từ chất gốc H2C2O4.2H2O

- Chuẩn độ và tính đƣợc kết quả định lƣợng các dung dịch chứa riêng các chất NaOH,

HCl, CH3COOH, NH3

Bài 3

PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐA AXIT, ĐA BAZƠ

Mục đích:Trang bị các kiến thức cơ bản về lý thuyết chuẩn độ , kỹ năng thực hành và

phƣơng pháp tính toán kết quả phân tích dựa trên phƣơng pháp chuẩn độ đa axit, đa bazơ.

Yêu cầu:

Sinh viên nắm đƣợc cách chuẩn độ và tính toán đƣợc kết quả định lƣợng dung dịch

H3PO4, dung dịch hỗn hợp HCl và H3PO4, dung dịch Na2CO3, hỗn hợp Na2CO3 và NaOH

và xác định đƣợc độ cứng tạm thời của nƣớc.

Bài 4

PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ COMPLEXON

Mục đích: Trang bị các kiến thức cơ bản về lý thuyết chuẩn độ, kỹ năng thực hành

và phƣơng pháp tính toán kết quả phân tích dựa trên phƣơng pháp chuẩn độ complexon

để xác định riêng các ion kim loại.

Yêu cầu:

- Chuẩn bị đƣợc dung dịch chuẩn Trilon B

Page 134: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

130

- Nắm đƣợc cách chuẩn độ và tính toán đƣợc kết quả định lƣợng Zn2+

, Mg2+

, Ca2+

,

Cu2+

, Fe3+

trong các dung dịch chứa các ion tƣơng ứng.

Bài 5

PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ COMPLEXON (tiếp theo)

Mục đích: Trang bị các kiến thức về phƣơng pháp chuẩn độ complexon để xác

định riêng Al3+

, Ba2+

và phƣơng pháp chuẩn độ complexon xác định Fe3+

và Al3+

hoặc

Ca2+

và Mg2+

trong các dung dịch hỗn hợp. Trang bị các kiến thức về kỹ năng thực hành

và tính toán kết quả phân tích xác định các chất nói trên.

Yêu cầu:

Nắm đƣợc cách chuẩn độ và tính toán đƣợc kết quả định lƣợng riêng Al3+

, Ba2+

hoặc

Fe3+

và Al3+

trong dung dịch hỗn hợp hoặc Ca2+

và Mg2+

trong dung dịch hỗn hợp.

Bài 6

PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ COMPLEXON (tiếp theo)

Mục đích: Trang bị kiến thức, kỹ năng thực hành và kỹ năng tính toán để xác định

Fe3+

, Al3+

, Ca2+

, Mg2+

trong hỗn hợp

Yêu cầu:

-Nắm đƣợc quy trình phân tích xác định Fe3+

, Al3+

, Ca2+

, Mg2+

trong hỗn hợp.

-Tính toán đƣợc kết quả phân tích các chất Fe3+

, Al3+

, Ca2+

, Mg2+

trong hỗn hợp .

Bài 7

PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA VÀ TẠO PHỨC

Mục đích: Trang bị kiến thức cơ sở lý thuyết, kỹ năng thực hành và kỹ năng tính

toán để xác định các halogenua, thiocyanat, dùng phép đo bạc với các phƣơng pháp chuẩn

độ Mohr, Fajan, Volhard.

Yêu cầu:

- Nắm đƣợc cách chuẩn độ và cách tính toán kết quả xác định Cl-, I

-, Br

- bằng phƣơng

pháp Mohr.

- Nắm đƣợc cách chuẩn độ và cách tính toán kết quả xác định Cl-, I

-, Br

- bằng phƣơng

pháp Fajan.

- Nắm đƣợc cách chuẩn độ và cách tính toán kết quả xác định SCN-, I

-, Br

- bằng

phƣơng pháp Volhard.

Bài 8

PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ PEMANGANAT

Mục đích: Trang bị các kiến thức cơ bản về lý thuyết chuẩn độ ôxi hoá khử, kỹ

năng thực hành và phƣơng pháp tính toán kết quả phân tích dựa trên phƣơng pháp chuẩn

độ pemanganat.

Yêu cầu:

- Chuẩn bị đƣợc dung dịch chuẩn KMnO4

- Nắm đƣợc cách chuẩn độ và tính toán kết quả xác định các chất khử H2O2, Fe2+

,

NO2- , xác định Fe

2+, Fe

3+ trong hỗn hợp, chuẩn độ gián tiếp xác định Ca

+2.

Bài 9

PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ BICROMAT

Mục đích: Trang bị các kiến thức cơ sở lý thuyết, kỹ năng thực hành và phƣơng

pháp tính toán kết quả phân tích dựa trên phép chuẩn độ bicromat

Yêu cầu:

- Chuẩn bị đƣợc dung dịch chuẩn K2Cr2O7

Page 135: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

131

- Nắm đƣợc cách chuẩn độ và cách tính toán kết quả xác định Fe2+

, Na2S2O3 , Pb2+

Bài 10

PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ IOD - THIOSUNPHAT

Mục đích: Trang bị các kiến thức cơ sở lý thuyết, kỹ năng thực hành và phƣơng

pháp tính toán kết quả phân tích dựa trên phép chuẩn độ iôt – thiosunphat

Yêu cầu:

- Chuẩn bị đƣợc dung dịch chuẩn Na2S2O3, I2

- Nắm đƣợc cách chuẩn độ và cách tính toán kết quả xác định Cu2+

, Na2SO3 , hàm

lƣợng clo hoạt động trong nƣớc javel

Bài 11

PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNG

Mục đích: Trang bị các kiến thức cơ sở lý thuyết, kỹ năng thực hành và phƣơng

pháp tính toán kết quả phân tích dựa trên phép phân tích khối lƣợng

Yêu cầu:

Nắm đƣợc quy trình phân tích và tính toán kết quả xác định hàm lƣợng Mg2+

bằng

phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng.

Bài 12

PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNG (tiếp theo)

Mục đích: Trang bị các kiến thức cơ sở lý thuyết, kỹ năng thực hành và phƣơng

pháp tính toán kết quả phân tích dựa trên phép phân tích khối lƣợng xác định Fe3+

.

Yêu cầu:

Nắm đƣợc quy trình phân tích và tính toán kết quả xác định hàm lƣợng Fe3+

bằng

phƣơng pháp phân tích khối lƣợng.

6. Học liệu

[1]. Bộ môn Hoá Phân tích, Khoa Hoá, Trƣờng ĐHQG Hà Nội, Giáo trình thực tập hoá

học phân tích, 2001.

[2]. Bộ môn Hoá Vô cơ - Phân tích, Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế, Giáo trình thực tập

hoá học phân tích định lượng, 2004.

7. Hình thức tổ chức dạy-học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Bài 1: 5

Đọc giáo trình

và chuẩn bị kỹ

bài TN sẽ làm

Tuần 2:

Từ

Đến

Bài 2: 5 -nt-

Tuần 3:

Từ

Đến

Bài 3: 5 -nt-

Page 136: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

132

Tuần 4:

Từ

Đến

Bài 4: 5 -nt-

Tuần 5:

Từ

Đến

Bài 5: 5 -nt-

Tuần 6:

Từ

Đến

Bài 6: 5 -nt-

Tuần 7:

Từ

Đến

Bài 7: 5 -nt-

Tuần 8:

Từ

Đến

Bài 8: 5 -nt-

Tuần 9:

Từ

Đến

Bài 9: 5 -nt-

Tuần 10:

Từ

Đến

Bài 10: 5 -nt-

Tuần 11:

Từ

Đến

Bài 11: 5 -nt-

Tuần 12:

Từ

Đến

Bài 12: 5 -nt-

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các buổi thực hành.

- Viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành.

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình.

Page 137: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

133

32. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP HOÁ HỌC PHÂN TÍCH 2

(Practice of analytical chemistry 2)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Văn Ly Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyễn Hải Phong Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc.

Giảng viên 3: Họ và tên: Nguyễn Thị Huệ Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Phân tích sắc ký, Phân tích điện hóa.

Giảng viên 4: Họ và tên: Thuỷ Châu Tờ Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Quan trắc, đánh giá chất lƣợng nƣớc và trầm tích;

Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập Hoá học phân tích 2

- Mã học phần: HOA2142 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hóa học phân tích 2 (HOA2122)

Thực tập hóa học phân tích 1 (HOA2132)

- Các yêu cầu khác đối với học phần: Đã tích luỷ các kiến thức về cơ sở hoá phân tích

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

Page 138: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

134

+ Thực hành, thực tập (ở PTN ): 30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết và kỹ thuật

phân tích trên các đối tƣợng thực tế, xử lý mẫu, pha chế hoá chất và chuẩn bị dụng cụ

phân tích, định lƣợng các hợp chất bằng phƣơng pháp khốí lƣợng và phƣơng pháp thể

tích, cách tính kết quả từ các số liệu phân tích, cách xử lý các két quả phân tích..

Kĩ năng: Rèn luyện cho sinh viên kĩ năng tƣ duy về lĩnh vực hoá học hoá học phân

tích, định hƣớng về lí thuyết và phƣơng pháp thực nghiệm trong lĩnh vực phân tích định

lƣợng.

Thái độ: Chuyên cần, nghiêm túc, chăm chỉ và sáng tạo.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm 6 bài thực hành tập trung vào 3 loại đối tƣợng:

- Giới thiệu về các phƣơng pháp phân tích trên đối tƣợng là các kim loại, hợp kim:

Cách xử lý phân huỷ mẫu, kỹ thuật tách chất cản trở, kỹ thuật che các chất cản trở, các kỹ

thuật chuẩn độ, cách tính kết quả.

- Giới thiệu về phƣơng pháp phân tích trên đối tƣợng là các khoáng vật, các sản

phẩm vô cơ: Cách xử lý phân huỷ mẫu, kỹ thuật tách chất cản trở, kỹ thuật che các chất

cản trở, các kỹ thuật chuẩn độ, cách tính kết quả.

- Giới thiệu về các phƣơng pháp phân tích trên đối tƣợng nƣớc, mẫu môi trƣờng:

Cách xử lý phân huỷ mẫu, kỹ thuật tách chất cản trở, kỹ thuật che các chất cản trở, các kỹ

thuật chuẩn độ, cách tính kết quả.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Bài 1

XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG Mn TRONG GANG

Mục đích: Trang bị kiến thức về cơ sở lý thuyết, kỹ năng thực hành và tính toán kết

quả phân tích, quy trình phân tích xác định Mn trong gang.

Yêu cầu: Nắm đƣợc cơ sở lý thuyết, thực hiện đƣợc cách phá mẫu, tiến hành phân tích

và tính toán đƣợc hàm lƣợng của Mn trong gang.

Bài 2

XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG Fe, Cr, Ni TRONG HỢP KIM INOX

Mục đích: Trang bị kiến thức về cơ sở lý thuyết, kỹ năng thực hành và tính toán kết

quả phân tích, quy trình phân tích xác định Fe, Cr, Ni trong hợp kim inox.

Yêu cầu: Nắm đƣợc cơ sở lý thuyết, thực hiện đƣợc cách phá mẫu, tiến hành phân tích

và tính toán đƣợc hàm lƣợng của Fe, Cr, Ni trong hợp kim inox.

Bài 3

XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG Cu, Sn, Pb, Zn TRONG ĐỒNG THAU

Mục đích: Trang bị kiến thức về cơ sở lý thuyết, kỹ năng thực hành và tính toán kết

quả phân tích, quy trình phân tích xác định Cu, Sn, Pb, Zn trong đồng thau.

Yêu cầu: Nắm đƣợc cơ sở lý thuyết, thực hiện đƣợc cách phá mẫu, tiến hành phân tích

và tính toán đƣợc hàm lƣợng của Cu, Sn, Pb, Zn trong đồng thau.

Page 139: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

135

Bài 4

XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG Al2O3, Fe2O3, CaO, MgO

TRONG XI MĂNG PORTLAND

Mục đích: Trang bị kiến thức về cơ sở lý thuyết, kỹ năng thực hành và tính toán kết

quả phân tích, quy trình phân tích xác định Al2O3, Fe2O3, CaO, MgO trong xi măng

portland

Yêu cầu: Nắm đƣợc cơ sở lý thuyết, thực hiện đƣợc cách phá mẫu, tiến hành phân tích

và tính toán đƣợc hàm lƣợng của Al2O3, Fe2O3, CaO, MgO trong xi măng pooclan.

Bài 5

XÁC ĐỊNH HÀM LƢƠNG P2O5 TRONG PHÂN BÓN NPK

Mục đích: Trang bị kiến thức về cơ sở lý thuyết, kỹ năng thực hành và tính toán kết

quả phân tích, quy trình phân tích xác định P2O5 trong phân bón NPK.

Yêu cầu: Nắm đƣợc cơ sở lý thuyết, thực hiện đƣợc cách phá mẫu, tiến hành phân tích

và tính toán đƣợc hàm lƣợng của P2O5 trong phân bón NPK.

Bài 6

PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOÁ HỌC CỦA NƢỚC BỀ MẶT

Mục đích: Trang bị kiến thức về cơ sở lý thuyết, kỹ năng thực hành và tính toán kết

quả phân tích, quy trình phân tích xác định độ axit, độ kiềm, độ cứng, hàm lƣợng SO42-

,

Cl- trong nƣớc bề mặt.

Yêu cầu: Nắm đƣợc cơ sở lý thuyết, tiến hành phân tích và tính toán đƣợc độ axit, độ

kiềm, độ cứng, hàm lƣợng SO42-

, Cl- trong nƣớc bề mặt.

6. Học liệu

[1]. Bộ môn Hoá phân tích, Khoa Hoá, Trƣờng ĐHQG Hà Nội, Giáo trình thực tập hoá

học phân tích, 2001.

[2]. Bộ môn Hoá phân tích, Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế, Giáo trình thực tập hoá học

phân tích định lượng, 2004.

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Bài 1: 1 1 3

Đọc phần lý

thuyết bài 1

Tuần 2

Từ:

Đến:

Bài 1: 1 4

Viết bài tƣờng

trình bài 1

Tuần 3

Từ:

Đến:

Bài 2: 1 1 3

Đọc phần lý

thuyết bài 2

Tuần 4

Từ: Bài 2: 1 4

Viết bài tƣờng

trình bài 2

Page 140: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

136

Đến:

Tuần 5

Từ:

Đến:

Bài 3: 1 1 3

Đọc phần lý

thuyết bài 3

Tuần 6

Từ:

Đến:

Bài 3: 1 4

Viết bài tƣờng

trình bài 3

Tuần 7

Từ:

Đến:

Bài 4: 1 1 3

Đọc phần lý

thuyết bài 4

Tuần 8

Từ:

Đến:

Bài 4:

1 4

Viết bài tƣờng

trình bài 4

Tuần 9

Từ:

Đến:

Bài 5: 1 1 3

Đọc phần lý

thuyết bài 5

Tuần 10

Từ:

Đến:

Bài 5: 1 4

Viết bài tƣờng

trình bài 5

Tuần 11

Từ:

Đến:

Bài 6: 1 1 3

Đọc phần lý

thuyết bài 6

Tuần 12

Từ:

Đến:

Bài 6: 1 4

Viết bài tƣờng

trình bài 6

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các buổi thực hành.

- Viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành.

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình.

Page 141: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

137

33. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HOÁ LÝ 1

(Physical chemistry 1)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trƣơng Quý Tùng Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hóa lý ứng dụng, hóa học và kỹ thuật môi trƣờng.

Giảng viên 2: Họ và tên: Trần Thái Hòa Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Xúc tác, các hợp chất polysaccharide từ biển, tin học

ứng dụng trong hóa học, hóa học ứng dụng.

Giảng viên 3: Họ và tên: Nguyễn Thị Ái Nhung Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu các quá trình

hoá học, tổng hợp và khảo sát các hoạt tính của

các vật liệu xúc tác

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hoá lý 1

- Mã học phần: HOA2153 - Số tín chỉ: 03

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hóa Đại cƣơng 2 (HOA1023)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 36

+ Làm bài tập trên lớp: 06

+ Thảo luận: 6 tiết 03

+ Thực hành, thực tập (ở PTN ):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các nguyên lý của nhiệt động

học, ứng dụng các nguyên lý đó vào các quá trình hóa học và hóa lý cân bằng, những kiến

thức cơ bản về các quy luật phản ứng háo học theo thời gian và cơ chế.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm 2 phần chính:

Page 142: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

138

- Phần 1 (Nhiệt động học hóa học): Giới thiệu những nguyên lý cơ bản của nhiệt

động học, những hàm nhiệt động chuẩn và ứng dụng của chúng. Áp dụng của thế hoá học

Gibbs để phân tích những vấn đề cân bằng hoá học, cân bằng pha và tính chất nhiệt động

của dung dịch không điện ly.

- Phần 2 (Động hóa học): Giới thiệu những kiến thức cơ bản về động học của các

phản ứng đơn giản, phản ứng phức tạp; lý thuyết về các giai đoạn phản ứng cơ bản; động

học của các phản ứng trong dung dịch, phản ứng dây chuyền, phản ứng quang hoá và

phản ứng xúc tác.

5. Nội dung chi tiết của học phần

PHẦN 1. NHIỆT ĐỘNG HOÁ HỌC

Chƣơng 1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1. Bản chất của phƣơng pháp nhiệt động

1.2. Hệ nhiệt động

1.3. Trạng thái nhiệt động

1.4. Quá trình nhiệt động

1.5. Thông số nhiệt động

1.6. Năng lƣợng, công và nhiệt

1.7. Vi phân toàn phần và tính chất của nó

Chƣơng 2

NGUYÊN LÝ 1 NHIỆT ĐỘNG HỌC

2.1. Nội dung của Nguyên lý 1

2.2. Nhiệt dung

2.3. Năng lƣợng, nhiệt và công trong các quá trình cơ bản của nhiệt động học

2.3.1. Quá trình đẳng nhiệt

2.3.2. Quá trình đẳng tích

2.3.3. Quá trình đẳng áp

2.3.4. Quá trình đoạn nhiệt

2.4. Nhiệt hoá học

2.4.1. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng

2.4.2. Trạng thái chuẩn

2.4.3. Đo sự thay đổi enthalpy

2.4.4. Mối quan hệ giữa ∆U và ∆H

2.4.5. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ

2.4.6. Nhiệt tạo thành và năng lƣợng liên kết

2.4.7. Cách tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học

Chƣơng 3

NGUYÊN LÝ 2 VÀ 3 NHIỆT ĐỘNG HỌC

3.1. Quá trình tự diễn biến

3.2. Entropy

3.2.1. Khái niệm của entropy

3.2.2. Bản chất thống kê của entropy

3.2.3. Bản chất nhiệt động của entropy

3.3. Chu trình Carnot

3.3.1. Hiệu suất của động cơ nhiệt thuận nghịch

Page 143: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

139

3.3.2. Định lý Carnot

3.3.3. Thang nhiệt độ

3.3.4. Hàm entropy

3.4. Nguyên lý 2 nhiệt động học

3.5. Tính toán sự thay đổi entropy

3.5.1. Quá trình trao đổi nhiệt

3.5.2. Quá trình trộn lẫn khí lý tƣởng

3.5.3. Quá trình giản nở khí lý tƣởng

3.5.4. Quá trình chuyển pha

3.5.5. Quá trình không thuận nghịch

3.6. Bản chất thống kê và giới hạn áp dụng của Nguyên lý 2

3.7. Nguyên lý 3 nhiệt động học

3.8. Điều kiện cân bằng

3.8.1. Năng lƣợng Gibbs và Helmholtz

3.8.2. Năng lƣợng Gibbs phân tử gam chuẩn tạo thành

3.8.3. Sự phụ thuộc của năng lƣợng Gibbls vào nhiệt độ

3.8.4. Mối quan hệ giữa năng lƣợng Gibbs và công thuận nghịch

3.9. Một số mối quan hệ nhiệt động

3.9.1. Quan hệ Maxwell

3.9.2. Phƣơng trình trạng thái nhiệt động học

3.9.3. Áp dụng của mối quan hệ nhiệt động

3.9.4. Hoạt áp

3.10. Phƣơng trình Gibbs-Helmholtz

Chƣơng 4

CÂN BẰNG HOÁ HỌC

4.1. Cân bằng hoá học trong hệ thống khí

4.2. Cân bằng hoá học trong dung dịch

4.3. Cân bằng dị thể

4.4. Sự ảnh hƣởng của nhiệt độ, áp suất lên hằng số cân bằng

4.5. Các phuơng pháp xác định hằng số cân bằng

Chƣơng 5

DUNG DỊCH

5.1. Thành phần dung dịch

5.2. Đại lƣợng mol riêng phần

5.3. Hóa thế

5.4. Sự bay hơi và áp suất hơi

5.5. Dung dich lý tƣởng và dung dich thực

5.5.1. Định luật Raoult và Henry

5.5.2. Sự sai lệch khỏi dung dịch lý tƣởng - Hoạt độ

5.6. Sự phân bố của cấu tử thứ ba vào hai dung môi không tan vào nhau

5.6.1. Định luật phân bố

5.6.2. Nguyên tắc tách bằng phƣơng pháp chiết

5.7. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch

5.7.1. Phƣơng pháp nghiệm sôi

5.7.2. Phƣơng pháp nghiệm lạnh

Page 144: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

140

5.8. Áp suất thẩm thấu

5.8.1. Hiện tƣợng thẩm thấu

5.8.2. Phƣơng trình Van’t Hoff

Chƣơng 6

CÂN BẰNG PHA

6.1. Sự cân bằng giữa các pha

6.1.1. Số cấu tử và số bậc tự do

6.1.2. Quy tắc pha

6.2. Hệ một cấu tử

6.2.1. Giản đồ trạng thái của nƣớc

6.2.2. Nghịch biến và độc biến

6.3. Hệ 2 cấu tử bao gồm pha hơi

6.3.1. Cân bằng Lỏng-Hơi của hệ hai cấu tử

6.3.2. Hệ cân bằng Lỏng-Hơi không tuân theo định luật Raoult

6.3.3. Giản đồ Nhiệt độ - Thành phần

6.3.4. Sự chƣng cất

6.3.5. Hỗn hợp đẳng phí

6.3.6. Sự chƣng cất của những chất lỏng không trộn lẫn

6.3.7. Sự chƣng cất của những chất lỏng trộn lẫn từng phần

6.4. Hệ hai cấu tử ở trạng thái ngƣng tụ

6.4.1. Hệ hai chất lỏng

6.4.2. Dung dịch rắn

6.4.3. Hoà tan ở pha lỏng nhƣng hoà tan giới hạn ở pha rắn

6.5.4. Tạo thành hợp chất hoá học

6.5. Hệ ba cấu tử

6.5.1. Cân bằng Lỏng - Lỏng

6.5.2. Cân bằng Lỏng - Rắn

PHẦN 2. ĐỘNG HOÁ HỌC

Chƣơng 7

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

7.1. Các điều kiện xẩy ra phản ứng hoá học

7.2. Phản ứng đồng thể và phản ứng dị thể

7.3. Tốc độ phản ứng

7.3.1. Định nghĩa

7.3.2. Biểu thức tốc độ phản ứng.

7.4. Định luật tác dụng khối lƣợng

7.5. Bậc phản ứng và phân tử số phản ứng.

7.6. Hợp chất trung gian và hợp chất chuyển tiếp

Chƣơng 8

ĐỘNG HỌC CỦA CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN

8.1. Phản ứng bậc một

8.1.1. Quy luật động học

8.1.2. Phƣơng pháp xác định hằng số tốc độ

8.1.3. Thời gian nửa phản ứng

8.2. Phản ứng bậc hai

Page 145: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

141

8.2.1. Nồng độ ban đầu của các chất phản ứng bằng nhau

8.2.2. Nồng độ ban đầu của các chất phản ứng khác nhau

8.3. Phản ứng bậc ba

8.4. Phản ứng bậc n tổng quát (n 1)

8.5. Phản ứng bậc không

8.6. Phƣơng pháp thực nghiệm xác định tốc độ phản ứng, bậc phản ứng và năng lƣợng

hoạt hoá

Chƣơng 9

ĐỘNG HỌC CỦA CÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP

9.1. Phản ứng thuận nghịch

9.1.1. Phản ứng thuận nghịch bậc 1

9.1.2. Phản ứng thuận nghịch bậc 2

9.2. Phản ứng nối tiếp

9.3.Phản ứng song song

9.3.1. Phản ứng song song bậc 1

9.3.2. Phản ứng song song bậc 2

Chƣơng 10

ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN TỐC ĐỘ

10.1. Một số quy tắc kinh nghiệm

10.1.1. Hệ số nhiệt độ

10.1.2. Phƣơng trình Van’t Hoff

10.1.3. Phƣơng pháp kinh nghiệm

10.2. Định luật Arrhenius

10.3. Năng lƣợng hoạt hoá thực và biểu kiến

10.4. Hiệu ứng bù trừ

Chƣơng 11

CÁC THUYẾT VỀ GIAI ĐOẠN PHẢN ỨNG CƠ BẢN

11.1. Thuyết va chạm lƣỡng phân tử

11.1.1. Nội dung

11.1.2. Xác suất va chạm và số va chạm hoạt động

11.1.3. Thừa số không gian P

11.1.4. Tƣơng quan giữa năng lƣợng hoạt hoá theo thuyết va chạm và theo Arrhenius

11.2. Thuyết phức hoạt động

11.2.1. Nội dung

11.2.2. Bề mặt thế năng và đƣờng phản ứng

11.2.3. Phƣơng trình cơ bản của lý thuyết phức hoạt động

11.2.4. Thừa số Entropi

11.3. So sánh thuyết va chạm và thuyết phức hoạt động

Chƣơng 12

ẢNH HƢỞNG CỦA DUNG MÔI LÊN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

12.1. Đại cƣơng

12.2. Phƣơng trình Bromsted-Bjerrum

12.3. Ảnh hƣởng của áp suất nội

12.4. Ảnh hƣởng của hằng số điện môi

12.5. Ảnh hƣởng của lực ion- Hiệu ứng muối

Page 146: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

142

12.6. Ảnh hƣởng của áp suất

Chƣơng 13

PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN VÀ QUANG HOÁ

13.1. Phản ứng dây chuyền

13.1.1. Định nghĩa

13.1.2. Đặc điểm của phản ứng dây chuyền

13.1.3. Cơ chế của phản ứng dây chuyền

13.1.4. Nổ nhiệt và nổ dây chuyền

13.1.5. Độ dài mạch dây chuyền

13.1.6. Động học của phản ứng dây chuyền

13.2. Phản ứng quang hoá

13.2.1. Đại cƣơng về phản ứng quang hoá

13.2.2. Các định luật quang hoá cơ bản

13.2.3. Hiệu suất lƣợng tử- các giai đoạn của phản ứng quang hoá

13.2.4. Xác định hiệu suất lƣợng tử bằng thực nghiệm

Chƣơng 14

ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT XÖC TÁC ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

14.1. Một số khái niệm

14.1.1. Hiện tƣợng xúc tác- Chất xúc tác

14.1.2. Đặc điểm của hiện tƣơng xúc tác

14.1.3. Phân loại xúc tác

14.2. Xúc tác đồng thể

14.2.1. Thuyết xúc tác đồng thể

14.2.2. Động học của phản ứng xúc tác đồng thể trong dung dịch

14.2.3. Bản chất tác dụng của chất xúc tác

14.2.4. Xúc tác Axit-Bazơ

14.2.5. Xúc tác men

14.3. Xúc tác dị thể

14.3.1. Khái niệm và đặc điểm

14.3.2. Các giai đoạn của phản ứng xúc tác dị thể

14.3.3. Hấp phụ và xúc tác

14.3.4. Động học của phản ứng xúc tác dị thể

6. Học liệu

[1]. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu và Nguyễn Văn Tuế , Hoá lý, Tập 1, 2 và 3, Nhà

Xuất Bản Giáo Dục (1998, 1999).

[2]. Trần Kim Thanh, Nguyễn Đình Huề , Động hóa học và xúc tác, NXB Giáo dục, Hà

Nội (1991).

[3]. Nguyễn Đình Huề, Hoá Lý Nhiệt Động Học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục (1977).

[4]. Nguyễn Đình Huề, Hoá Lý Dung Dịch, Nhà Xuất Bản Giáo Duc (1977).

[5]. Raymond Chang, Physical Chemistry for the chemical and biological science, Wiley

Interscience (2000).

[6]. Atkins P. W., Physical Chemistry, Oxford University Press, Tokyo (1998).

[7]. Chang R., Physical Chemistry, University Science Books, USA (2000).

Page 147: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

143

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

PHẦN 1

Chƣơng 1

1.1 – 1.7

Chƣơng 2

2.1

2.2

3

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3

2.4

3

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1 – 3.6

3

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.7 - 3.10

Bài tập

2

1

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1 - 4.5

3

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1 - 5.4

3

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.5 - 5.8

3

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Bài tập

Chƣơng 6

6.1

6.2

1

2

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.3

6.4

6.5

3

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kỳ

Thảo luận

1

2 - nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

PHẦN 2

Chƣơng 7

7.1 - 7.6

Chƣơng 8

8.1

3

- nt -

Page 148: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

144

8.2

8.3

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 8

8.4

8.5

8.6

Chƣơng 9

9.1

9.2

9.3

Bài tập

2

1

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 10

10.1 - 10.4

Chƣơng 11

11.1

11.2

11.3

Kiểm tra giữa kỳ

2

1

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 12

12.1 - 12.6

Chƣơng 13

13.1

13.2

13.3

3

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 14

14.1

14.2

14.3

Thảo luận

2

1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 149: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

145

34. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HOÁ LÝ 2

(Physical chemistry 2)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trƣơng Quý Tùng Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hóa lý ứng dụng, hóa học và kỹ thuật môi trƣờng.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: GVC.

Tiến sĩ hoá học

Cử nhân Anh văn

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ,Vật liệu composite nền

polymer.

Giảng viên 3:

Họ và tên: Đỗ Diên Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GVC

Địa chỉ làm việc: Tổ Thanh tra, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ -keo dán.

Giảng viên 4:

Họ và tên: Lê Thị Hoà Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các polymer tự nhiên nhƣ chitin/chitosan,

glucosamine.

Giảng viên 5: Họ và tên: Nguyễn Thị Ái Nhung Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu các quá trình

hoá học, tổng hợp và khảo sát các hoạt tính của

các vật liệu xúc tác

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hoá lý 2

- Mã học phần: HOA2163 - Số tín chỉ: 03

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hóa lý 1 (HOA2153)

Page 150: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

146

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 36

+ Làm bài tập trên lớp: 06

+ Thảo luận: 6 tiết 03

+ Thực hành, thực tập (ở PTN ):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về dung dịch điện ly, dung dịch

keo và cao phân tử. Áp dụng các nguyên lý của nhiệt động học và động học vào các quá

trình diễn ra trong dung dịch điện ly, dung dịch keo và cao phân tử.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm 3 phần chính:

- Phần 1 (Điện hóa học): giới thiệu lý thuyết cơ bản về dung dịch chất điện ly, cân

bằng trên bề mặt điện cực, động học điện hoá, và một số ứng dụng của điện hoá học.

- Phần 2 (Hóa Keo):

- Phần 3 (Hóa học các hợp chất cao phân tử):

5. Nội dung chi tiết của học phần

PHẦN 1

ĐIỆN HOÁ HỌC

Chƣơng 1

DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY

1.1. Khái niệm

1.1.1. Chất điện ly

1.1.2. Sự phân ly của chất điện ly

1.1.3. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

1.2. Các thuyết về dung dịch chất điện ly

1.2.1.Thuyết Arrhenius

1.2.2. Thuyết Debye – Huckel

1.3. Độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly

1.3.1. Độ dẫn điện riêng

1.3.2. Độ dẫn điện đƣơng lƣợng

1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ dẫn điện

1.3.4. Phƣơng pháp đo độ dẫn điện và ứng dụng

1.4. Linh độ ion

1.4.1. Khái niệm

1.4.2. Mối liên hệ giữa linh độ và độ dẫn điện

1.5. Số vận tải

1.5.1. Khái niệm

1.5.2. Phƣơng pháp xác định số vận tải

Chƣơng 2

CÂN BẰNG TRÊN BỀ MẶT ĐIỆN CỰC

2.1. Lớp điện kép

Page 151: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

147

2.1.1. Sự xuất hiện lớp điện kép

2.1.2. Thuyết Helmholtz

2.1.3. Thuyết Gouy – Chapman

2.1.3. Thuyết Stern

2.2. Sự xuất hiện thế trên ranh giới phân chia pha

2.2.1. Thế ion hoá

2.2.2. Thế tiếp xúc kim loại – kim loại

2.2.3. Thế khuếch tán

2.2.4. Thế tiếp xúc kim loại – dung dịch

2.3. Điện cực

2.3.1. Các loại điện cực

2.3.2. Thế điện cực, phƣơng trình Nernst

2.3.3. Phƣơng pháp xác định thế điện cực

2.4. Nguyên tố galvani

2.4.1. Khái niệm

2.4.2. Sự xuất hiện sức điện động của nguyên tố galvani

2.4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sức điện động

2.4.4. Quan hệ giữa sức điện động với các đại lƣợng nhiệt động

2.4.5. Sức điện động của các loại nguyên tố galvani

2.4.6. Phƣơng pháp đo sức điện động và ứng dụng

Chƣơng 3

ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

3.1. Phân cực và quá thế

3.1.1. Phân cực

3.1.2. Quá thế

3.2. Tốc độ quá trình điện cực

3.2.1. Các giai đoạn cơ bản của quá trình điện cực

3.2.2. Tốc độ quá trình điện cực khi giai đoạn phóng điện chậm

3.2.3. Tốc độ quá trình điện cực khi giai đoạn khuếch tán chậm

Chƣơng 4

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN HÓA HỌC

4.1. Nguồn điện

4.1.1. Nguồn điện sơ cấp

4.1.2. Nguồn điện thứ cấp

4.1.3. Pin nhiên liệu

4.2. Điện kết tủa kim loại

4.2.1. Điện kết tủa kim loại

4.2.2. Điện kết tủa hợp kim

4.3. Tổng hợp điện hoá

4.3.1. Điều chế các chất vô cơ

4.3.2. Tổng hợp các chất hữu cơ

4.4. Bảo vệ kim loại

4.4.1. Khái niệm về ăn mòn kim loại

4.4.2. Bảo vệ điện hoá

4.4.3. Bảo vệ bằng một số phƣơng pháp khác

Page 152: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

148

4.5. Ứng dụng trong kỹ thuật môi trƣờng

4.5.1. Xử lý nƣớc thải

4.5.2. Các sensor điện hoá

4.6. Phân tích điện hoá

4.6.1. Phƣơng pháp đo độ dẫn

4.6.2. Phƣơng pháp điện lƣợng

4.6.3. Phƣơng pháp đo thế

4.6.2. Phƣơng pháp von-ampe

PHẦN 2

HOÁ HỌC CAO PHÂN TỬ

Chƣơng 1

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ

1.1. Các hợp chất cao phân tử và tầm quan trọng của chúng

1.2. Sự khác biệt giữa hợp chất cao phân tử và thấp phân tử

1.2.1. Trọng lƣợng phân tử

1.2.2. Tính chất cơ lý

1.2.3. Trạng thái tồn tại

1.2.4. Tính chất dung dịch

1.3. Phân loại các hợp chất cao phân tử

1.3.1. Phân loại theo nguồn gốc

1.3.2. Phân loại theo thành phần của mạch chính

1.3.3. Phân loại theo cấu trúc mạch

1.3.4. Phân loại trong công nghiệp

Chƣơng 2

TRÙNG HỢP GỐC

2.1. Sự hình thành gốc tự do và các phản ứng của chúng

2.1.1. Định nghĩa gốc tự do

2.1.2. Hoạt tính của gốc tự do

2.1.3. Các phản ứng của gốc tự do

2.2. Cơ chế và động học của phản ứng trùng hợp gốc

2.2.1. Giai đoạn khơi mào

2.2.2. Giai đoạn phát triển mạch

2.2.3. Giai đoạn ngắt mạch

2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình trùng hợp

2.3.1. Nồng độ chất khơi mào

2.3.2. Nồng độ monome

2.3.3. Nhiệt độ

2.3.4. Áp suất

2.4. Sự chuyển mạch, làm chậm và ức chế trong quá trình trùng hợp gốc

2.5. Cấu trúc không gian của mạch polyme

2.6. Đặc điểm của quá trình trùng hợp ở độ biến hoá cao

2.7. Các phƣơng pháp tiến hành trùng hợp

2.7.1. Trùng hợp trong pha khí

2.7.2. Trùng hợp khối

2.7.3. Trùng hợp nhũ tƣơng

Page 153: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

149

2.7.4. Trùng hợp huyền phù

Chƣơng 3

ĐỒNG TRÙNG HỢP GỐC

3.1. Phản ứng đồng trùng hợp gốc

3.2. Phƣơng trình thành phần vi phân của copolyme

3.2.1. Thiết lập phƣơng trình

3.2.2. Các trƣờng hợp của hai hằng số đồng trùng hợp

3.2.3. Các phƣơng pháp xác định hằng số đồng trùng hợp

3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng phản ứng của monome và gốc tự do

3.3.1. Hiệu ứng liên hợp

3.3.2. Hiệu ứng không gian

3.3.3. Độ phân cực

3.4. Sự phụ thuộc giữa thành phần của copolyme và độ chuyển hoá của monome

trong quá trình đồng trùng hợp

Chƣơng 4

TRÙNG HỢP ION

4.1. Sự khác nhau giữa trùng hợp ion và trùng hợp gốc

4.2. Trùng hợp cation

4.2.1. Sự tạo thành cacbocation trong dung dịch

4.2.2. Các phản ứng của cacbocation

4.2.3. Đặc điểm của phản ứng trùng hợp cation

4.2.4. Cơ chế và động học của phản ứng trùng hợp cation

4.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình trùng hợp cation

4.3. Trùng hợp anion

4.3.1. Sự tạo thành cacbanion trong dung dịch

4.3.2. Các phản ứng của cacbanion

4.3.3. Đặc điểm của phản ứng trùng hợp anion

4.3.4. Cơ chế và động học của phản ứng trùng hợp anion

Chƣơng 5

TRÙNG NGƢNG CÂN BẰNG

5.1. Sự khác biệt giữa phản ứng trùng ngƣng và phản ứng trùng hợp

5.2. Chiều hƣớng phản ứng của các hợp chất đa chức

5.2.1. Phản ứng trùng ngƣng

5.2.2. Phản ứng tạo hợp chất vòng

5.3. Động học của phản ứng trùng ngƣng

5.4. Phƣơng trình Carothers

5.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến độ trùng ngƣng trung bình

5.5.1. Hằng số cân bằng và nồng độ sản phẩm phụ

5.5.2. Tỷ lệ đƣơng lƣợng giữa các nhóm chức

5.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình trùng ngƣng

5.6.1. Nhiệt độ

5.6.2. Nồng độ monome

5.6.3. Hợp chất một nhóm chức

5.7. Các phƣơng pháp tiến hành trùng ngƣng

5.7.1. Trùng ngƣng trong khối nóng chảy

Page 154: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

150

5.7.2. Trùng ngƣng trên bề mặt phân chia hai pha lỏng không tan vào nhau

5.7.3. Trùng ngƣng trong dung dịch

Chƣơng 6

TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA POLYME

6.1. Sự mềm dẻo của mạch polyme

6.1.1. Sự nội quay phân tử

6.1.2. Sự mềm dẻo của mạch polyme

6.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự mềm dẻo của mạch polyme

6.2.1. Kích thƣớc và độ phân cực của nhóm thế

6.2.2. Nhiệt độ

6.2.3. Mật độ mạng luới không gian

6.3. Đƣờng cong cơ nhiệt của polyme vô định hình

6.4. Sự biến dạng và hồi phục

6.4.2. Đàn hồi sau lực tác dụng

6.4.2. Sự hồi phục ứng suất

6.4.3. Hiện tƣợng đàn hồi trễ

Chƣơng 7

DUNG DỊCH POLYME

7.1. Bản chất của dung dịch polyme

7.2. Khả năng hoà tan của polyme - Sự trƣơng

7.2.1. Sự trƣơng có giới hạn

7.2.2. Sự trƣơng không giới hạn

7.2.3. Động học của sự trƣơng

7.3. Đặc điểm của dung dịch polyme đậm đặc

7.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến độ tan của polyme

7.4.1. Bản chất polyme và dung môi

7.4.2. Sự tƣơng tác giữa các mạch polyme

7.4.3. Mật độ mạng lƣới 3 chiều của polyme

7.5. Các phƣơng pháp xác định trọng lƣợng phân tử trung bình của polyme

7.5.1. Phƣơng pháp đo áp suất thẩm thấu

7.5.2. Phƣơng pháp phân tán ánh sáng

7.5.3. Phƣơng pháp đo độ nhớt

PHẦN 3

HOÁ HỌC CÁC HỆ PHÂN TÁN

Chƣơng 1

HỆ PHÂN TÁN VÀ ĐỐI TƢỢNG CỦA HOÁ LÝ HỌC CÁC HỆ PHÂN TÁN

1.1. Hệ phân tán

1.1.1. Định nghĩa

1.1.2. Kích thƣớc của hạt keo

1.1.3. Đặc điểm của hệ phân tán

1.2. Độ phân tán

1.3. Phân loại các hệ phân tán

1.3.1. Phân loại theo độ phân tán

1.3.2. Phân loại theo trạng thái tập hợp của tƣớng phân tán và môi trƣờng phân tán

1.3.3. Phân loại theo tƣơng tác giữa tƣớng phân tán và môi trƣờng phân tán

Page 155: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

151

1.3.4. Phân loại theo tƣơng tác giữa các hạt

1.4. Ý nghĩa của hệ keo trong tự nhiên và kĩ thuật

Chƣơng 2

TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CỦA HỆ PHÂN TÁN

2.1. Chuyển động nhiệt

2.2. Sự khuếch tán

2.2.1. Định luật Fick I

2.2.2. Định luật Fick II

2.2.3. Phƣơng trình Einstein

2.2.4. Phƣơng trình Einstein - Smolukhopski

2.3. Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo

2.4. Sự sa lắng và cân bằng khuyếch tán – sa lắng

2.4.1. Sự sa lắng

2.4.2. Cân bằng khuyếch tán - sa lắng

2.4.3. Phân tích sa lắng

Chƣơng 3

TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ PHÂN TÁN

3.1. Sự phân tán ánh sáng

3.1.1. Thí nghiệm

3.1.2. Giải thích

3.1.3. Phƣơng trình Rayleigh

3.2. Sự hấp thụ ánh sáng

3.3. Màu sắc của hệ keo

3.4. Các dụng cụ quang học nghiên cứu hệ phân tán

3.4.1. Kính hiển vi

3.4.2. Đục kế

Chƣơng 4

SỰ HẤP PHỤ

4.1.Một số khái niệm

4.1.1. Định nghĩa

4.1.2. Phân loại

4.1.3. Độ hấp phụ

4.1.4. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ

4.2. Sự hấp phụ trên ranh giới khí - rắn

4.2.1. Phƣơng trình hấp phụ đẳng nhiệt Frendlich

4.2.2. Phƣơng trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmur

4.2.3. Phƣơng trình hấp phụ đẳng nhiệt BET

4.3. Sự hấp phụ trên ranh giới lỏng - khí

4.3.1. Sức căng bề mặt

4.3.2. Chất hoạt động bề mặt

4.3.3. Qui tắc Traube

4.3.4. Phƣơng trình Gibbs

4.3.5. Phƣơng trình Sitkosky

4.4. Sự hấp phụ trên ranh giới lỏng - rắn

4.4.1. Sự hấp phụ phân tử

Page 156: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

152

4.4.2. Sự hấp phụ các chất điện li

4.4.3. Hiện tƣợng thấm ƣớt

Chƣơng 5

TÍNH CHẤT ĐIỆN CỦA HỆ PHÂN TÁN

5.1. Các hiện tƣợng điện động học

5.1.1. Hiện tƣợng điện di

5.1.2. Hiện tƣợng điện thẩm

5.1.3. Hiệu ứng Dorn

5.1.4. Hiệu ứng Quinke

5.1.5. Ý nghĩa các hiện tƣợng điện động học

5.2. Cấu tạo lớp điện kép

5.2.1. Thuyết Helmholtz

5.2.2.Thuyết Gouy - Chapman

5.2.3. Thuyết Stern

5.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới thế điện động học

5.3.1. Ảnh hƣởng của chất điện li trơ

5.3.2. Ảnh hƣởng của chất điện li không trơ

5.3.3. Ảnh hƣởng của các yếu tố khác

5.4. Các phƣơng pháp xác định thế điện động học

5.4.1. Phƣơng pháp điện di

5.4.2. Phƣơng pháp điện thẩm

Chƣơng 6

ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ HỆ KEO

6.1. Các phƣơng pháp điều chế hệ keo

6.1.1. Phƣơng pháp ngƣng tụ

6.1.2. Phƣơng pháp phân tán

6.1.3. Các phƣơng pháp khác

6.2. Các phƣơng pháp tinh chế hệ keo

6.2.1. Phƣơng phápthẩm tích

6.2.2. Phƣơng pháp điện thẩm tích

6.3.Cấu tạo của hạt keo

Chƣơng 7

ĐỘ BỀN VỮNG VÀ SỰ KEO TỤ CỦA HỆ PHÂN TÁN

7.1. Độ bền vững của hệ phân tán-sự keo tụ

7.1.1. Độ bền vững của hệ phân tán

7.1.2. Sự keo tụ

7.2. Lực tƣơng tác của Micelle keo

7.2.1. Lực hút phân tử

7.2.2. Lực đẩy tĩnh điện

7.3.Cơ chế và động học của sự keo tụ

7.3.1. Cơ chế

7.3.2. Các yếu tố quyết định đến sự keotụ bằng chất điện li

7.3.3. Động học sự keo tụ bằng chất điện li

7.4. Một số hiện tƣợng đặc biệt trong quá trình keo tụ

7.4.1. Hiện tƣợng đổi dấu điện hạt keo

Page 157: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

153

7.4.2. Sự keo tụ bằng hai chất điện li

7.4.3. Sự keo tụ tƣơng hỗ và keo tụ dị thể

7.5. Sự bảo vệ hệ keo

7.5.1. Hiện tƣợng

7.5.2. Cơ chế bảo vệ

7.5.3. Đặc điểm của hệ keo đã đƣợc bảo vệ

Chƣơng 8

CHẤT BÁN KEO

8.1. Định nghĩa

8.2. Xà phòng

8.2.1. Định nghĩa

8.2.2. Phân loại

8.2.2.1. Xà phòng anion hoạt động

8.2.2.2. Xà phòng cation hoạt động

8.2.2.3. Xà phòng lƣỡng tính

8.2.2.4. Xà phòng không phân li

8.2.3. Các tính chất hoá lí của xà phòng

8.2.3.1. Tính hoà tan

8.2.3.2. Tính hoạt động bề mặt

8.2.3.3. Tính thấm ƣớt

8.2.3.4. Tính nhũ hoá

8.2.3.5. Tính tạo bọt

8.2.3.6. Tính tạo micelle

8.2.3.7. Tính hoà tan keo

8.2.3.8. Tính tẩy rửa

8.2.4. Cơ chế tẩy rửa

8.3. Tanin và các phẩm màu

6. Học liệu

[1]. Trịnh Xuân Sén , Điện Hoá Học, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội (2002) .

[2]. Trần Hiệp Hải , Phản ứng điện hoá và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội

(2002).

[3]. Bagotsky V. S. , Fundamentals of Elecrochemistry, 6nd

edition, John Wiley & Sons,

Inc (2006).

[4]. Raymond Chang, Physical Chemistry for the chemical and biological science, Wiley

Interscience (2000).

[5]. Bài giảng "Hoá học các hợp chất cao phân tử" của giảng viên

[6]. Hồ Uy Liêm, Ngô Duy Cƣờng, Giáo trình Hoá học và vật lý các hợp chất polyme,

Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1976

[7]. A. A. Strepikheep, V. A. Derevitskaia, G. L. Slonhimxki, Cơ sở của hoá học các hợp

chất cao phân tử, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,

Hà Nội., 1977

[8]. Tài liệu chính: Lê Nguyên Tảo, Lê Tiến Hoàn (1982), giáo trình hoá học chất keo,

ĐHTH Hà Nội.

[9]. S.S Voiutski, (1973) Giáo trình chất keo tập 1 và 2, NXB ĐH &THCN Hà Nội.

[10]. B.M POTANOP (1974)-Bài tập hoá keo (bản tiếng Nga)-NXB”Mir”, Matxcơva

Page 158: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

154

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

PHẦN 1.

Chƣơng 1:

1.1 - 1.5

Thảo luận

2

1

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2:

2.1 - 2.5

Thảo luận

2

1

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 3:

3.1

3.2

Thảo luận

2

1

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

1.1 - 1.6

Thảo luận

3

1

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Bài tập

Kiểm tra

1

1

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

PHẦN 2.

Chƣơng1

1.1

1.2

1.3

Chƣơng 2

2.1

Thảo luận

2

1

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2

2.3

Thảo luận

2

1

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1 - 3.4

Chƣơng 4

4.1

4.2

4.3

Thảo luận

2

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1 - 5.7

Kiểm tra

2

1

- nt -

Tuần 10: Chƣơng 6 2 - nt -

Page 159: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

155

Từ

Đến

6.1 - 6.4

Chƣơng 7

7.1 - 7.5

Thảo luận

1

Tuần 11:

Từ

Đến

PHẦN 3

Chƣơng 1

1.1 - 1.4

Chƣơng 2

2.1 - 2.4

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1 - 3.4

Chƣơng 4

4.1 – 4.4

Thảo luận

3

1

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1 - 5.4

Chƣơng 6

6.1

6.2

6.3

Thảo luận

2

1

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 7

7.1 - 7.5

Kiểm tra

2

1

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 8

8.1

8.2

8.3

Thảo luận

2

1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: + Lần 1: tuần thứ 5

+ Lần 2: tuần thứ 9

+ Lần 3: tuần thứ 14

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 160: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

156

35. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP HOÁ LÝ 1

(Practice of physical chemistry 1)

1. Thông tin về Giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trƣơng Quý Tùng Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hóa lý ứng dụng, hóa học và kỹ thuật môi trƣờng.

Giảng viên 2: Họ và tên: Đỗ Diên Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GVC

Địa chỉ làm việc: Tổ Thanh tra, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ -keo dán.

Giảng viên 3: Họ và tên: Lê Thị Hoà Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các polymer tự nhiên nhƣ chitin/chitosan,

glucosamine

. Giảng viên 3:

Họ và tên: Nguyễn Thị Ái Nhung Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu các quá trình

hoá học, tổng hợp và khảo sát các hoạt tính của

các vật liệu xúc tác

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập Hoá lý 1

- Mã học phần: HOA2172 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hoá lý 1 (HOA 2153)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN ): 30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Page 161: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

157

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp các kỹ năng thực hành và minh hoạ bằng thực nghiệm các kiến thức đƣợc

đƣa ra trong học phần Hoá lý 1.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Chƣơng trình thực tập Hoá lý 1 gồm 12 bài thực hành trong đó:

Phần Nhiệt động học (7 bài):

Bài 1: Tính tan hạn chế của hai chất lỏng

Bài 2: Phân tích nhiệt

Bài 3: Áp suất hơi bão hoà

Bài 4: Hằng số cân bằng

Bài 5: Cân bằng lỏng hơi của hệ 2 cấu tử

Bài 6: Nhiệt hoà tan

Bài 7: Phƣơng pháp nghiệm lạnh

Phần Hoá keo (5 bài):

Bài 8: Đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt

Bài 9: Điều chế và tinh chế hệ keo - Khảo sát hiện tƣợng keo tụ bằng chất

điện ly

Bài 10: Quy tắc Schulze – Hardy và sự keo tụ đồng thời bởi hai chất điện ly

Bài 11: Sự điện di

Bài 12: Sức căng bề mặt

5. Nội dung chi tiết học phần

Bài 1

TÍNH TAN HẠN CHẾ CỦA HAI CHẤT LỎNG

Mục đích: Xây dựng giản đồ nhiệt độ - thành phần của hệ hai chất lỏng hoà tan hạn chế

vào nhau, từ đó xác định thành phần và nhiệt độ hoà tan tới hạn.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về giản đồ độ tan của hai chất lỏng hoà tan

hạn chế vào nhau, phƣơng pháp xây dựng giản đồ và nhiệt độ tới hạn của sự hoà tan.

Bài 2

PHÂN TÍCH NHIỆT

Mục đích: Xây dựng giản đồ nóng chảy đẳng áp hệ hai cấu tử không tạo thành hợp chất

hoá học và dung dịch rắn bằng phƣơng pháp phân tích nhiệt.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững cơ sở của phƣơng pháp phân tích nhiệt, đƣờng cong

nguội lạnh (hay đun nóng) của các cấu tử nguyên chất, hỗn hợp và nhiệt độ kết tinh ơtecti.

Bài 3

ÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀ

Mục đích: Nghiên cứu sự phụ thuộc của áp suất hơi bão hoà của chất lỏng nguyên chất

vào nhiệt độ và xác định nhiệt hoá hơi của chất đó.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các kiến thức về áp suất hơi bão hoà, nhiệt độ sôi và

phƣơng trình Claperon - Clausius

Bài 4

HẰNG SỐ CÂN BẰNG

Mục đích:

- Xác định hằng số phân bố của I2 giữa hai dung môi CCl4 và nƣớc.

- Ứng dụng hệ số phân bố để xác định hằng số cân bằng trong dung dịch nƣớc của

phản ứng KI + I2 = KI3

Page 162: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

158

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về nồng độ cân bằng các chất, định luật

phân bố Nernst và hằng số cân bằng của phản ứng.

Bài 5

CÂN BẰNG LỎNG HƠI CỦA HỆ HAI CẤU TỬ

Mục đích: Xây dựng cân bằng lỏng - hơi của hệ hai chất lỏng hoà tan hoàn toàn vào

nhau ở áp suất không đổi.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về sự phụ thuộc của áp suất hơi hay nhiệt độ vào

thành phần dung dịch và thành phần hơi nằm cân bằng với dung dịch, định luật Raoult.

Bài 6

NHIỆT HOÀ TAN

Mục đích: Xác định nhiệt hoà tan của axit oxalic trong nƣớc dựa vào phƣơng trình

đẳng áp Van’t Hoff bằng cách đo độ hoà tan của axit oxalic ở các nhiệt độ khác nhau.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về độ tan, nhiệt chuyển pha, nhiệt sonvát

hoá, nhiệt hoà tan và phƣơng trình đẳng áp Van’t Hoff.

Bài 7

PHƢƠNG PHÁP NGHIỆM LẠNH

Mục đích: Xác định phân tử lƣợng của chất tan bằng phƣơng pháp nghiệm lạnh.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về áp suất hơi bão hoà, nhiệt độ đông đặc

và các định luật Raoult.

Bài 8

ĐƢỜNG HẤP PHỤ ĐẲNG NHIỆT

Mục đích: Nghiên cứu sự hấp phụ của axit axetic trong môi trƣờng nƣớc trên than hoạt

tính và vẽ các đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về sự hấp phụ, phƣơng trình hấp phụ đẳng

nhiệt Frendlich và Langmuir.

Bài 9

ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ HỆ KEO

KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG KEO TỤ BẰNG CHẤT ĐIỆN LY

Mục đích: Điều chế hệ keo Fe(OH)3 bằng phƣơng pháp ngƣng tụ, tinh chế hệ keo bằng

phƣơng pháp thẩm tích và xác định ngƣỡng keo tụ của hệ keo bằng dung dịch K2SO4.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về các phƣơng pháp điều chế và tinh chế

dung dịch keo, cơ chế keo tụ và ngƣỡng keo tụ.

Bài 10 QUY TẮC SCHULZE - HARDY

SỰ KEO TỤ ĐỒNG THỜI BỞI HAI CHẤT ĐIỆN LY

Mục đích: Tìm hiểu quy tắc Schulze - Hardy thông qua việc khảo sát hiện tƣơng keo tụ

của hệ keo Fe(OH)3 bằng dung dịch K2SO4 và dung dịch KCl. Khảo sát một hiện tƣợng

đặc biệt trong quá trình keo tụ, đó là sự keo tụ đồng thời của hai chất điện li.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về cơ chế keo tụ và khả năng gây keo tụ

của dung dịch keo bằng chất điện ly.

Bài 11

ĐIỆN DI

Mục đích: Phân tách protein bằng phƣơng pháp điện di và xác định khối lƣợng phân tử

trung bình của protein.

Yêu cầu : Phân tách protein chứa trong lòng trắng trứng sử dụng điện di gel. So sánh những phần

Page 163: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

159

protein với hỗn hợp protein biết trƣớc để xác định khối lƣợng phân tử gần đúng của chúng.

Bài 12

SỨC CĂNG BỀ MẶT

Mục đích: Xác định sức căng bề mặt của chất lỏng nguyên chất bằng phƣơng pháp đo bọt.

Yêu cầu : Xác định đƣờng kính ống mao quản sử dụng nƣớc cất nhƣ là dung dịch

chuẩn và xác định sức căng bề mặt của ethanol, dầu olive tinh khiết và ethylene glycol tại

nhiệt độ phòng.

6. Học liệu [1]. Bộ môn Hoá lý, Khoa Hoá, Đại học Khoa học-Đại học Huế, Giáo trình Thực tập hoá lý,

2000

[2]. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế , Hoá lý, tập 1&2, NXB Giáo

dục, 1997.

[3]. Trần Văn Nhân, Hoá keo, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội, 2004.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy-học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Bài 1:

2,5

Đọc TL

Chuẩn bị câu

hỏi

5 giờ lý

thuyết

Tuần 2:

Từ

Đến

Bài 2:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Bài 3:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Bài 4:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Bài 5:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Bài 6:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Bài 7:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Bài 8:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 9:

Từ

Bài 9: 2,5 - nt - - nt -

Page 164: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

160

Đến

Tuần 10:

Từ

Đến

Bài 10:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Bài 11:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Bài 12:

2,5 - nt - - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các buổi thực hành,

- viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình.

Page 165: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

161

36. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP HOÁ LÝ 2

(Practice of physical chemistry 2)

1. Thông tin về Giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trƣơng Quý Tùng Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hóa lý ứng dụng, hóa học và kỹ thuật môi trƣờng.

Giảng viên 2: Họ và tên: Đỗ Diên Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GVC

Địa chỉ làm việc: Tổ Thanh tra, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ -keo dán.

Giảng viên 3: Họ và tên: Lê Thị Hoà Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các polymer tự nhiên nhƣ chitin/chitosan,

glucosamine

. Giảng viên 3:

Họ và tên: Nguyễn Thị Ái Nhung Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu các quá trình

hoá học, tổng hợp và khảo sát các hoạt tính của

các vật liệu xúc tác

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập Hoá lý 2

- Mã học phần: HOA2182 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hoá lý 2 (HOA 2163)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN ): 30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Page 166: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

162

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp các kỹ năng thực hành và minh hoạ bằng thực nghiệm các kiến thức đƣợc

đƣa ra trong học phần Hoá lý 2.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Chƣơng trình thực tập Hoá lý 2 gồm 12 bài thực hành trong đó:

Phần Động hoá học:

Bài 1: Phản ứng bậc một - Sự chuyển hoá saccarozơ

Bài 2: Xác định hằng số tốc độ của phản ứng bậc hai

Bài 3: Xác định năng lƣợng hoạt hoá của phản ứng oxy hoá khử

Bài 4: Phản ứng thuỷ phân este

Bài 5: Xúc tác đồng thể - Phản ứng phân huỷ H2O2

Bài 6: Động học enzym

Phần Điện hoá học:

Bài 7: Đo hiệu suất dòng điện

Bài 8: Đo độ dẫn điện

Bài 9: Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ dẫn điện

Bài 10: Số vận tải

Bài 11: Đo sức điện động

Bài 12: Hệ số hoạt độ

5. Nội dung chi tiết học phần

Bài 1

PHẢN ỨNG BẬC MỘT - SỰ CHUYỂN HOÁ SACCAROZƠ

Mục đích: Xác định hằng số tốc độ của phản ứng chuyển hoá saccarozơ

Yêu cầu: Cần nắm vững các kiến thức về: Bậc phản ứng, phƣơng trình động học của

phản ứng bậc 1, hằng số tốc độ phản ứng

Bài 2

XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG BẬC HAI

Mục đích: Xác định hằng số tốc độ của phản ứng iot hoá axeton

Yêu cầu: Cần nắm vững các kiến thức về: Bậc phản ứng, phƣơng trình động học của

phản ứng bậc 2, hằng số tốc độ phản ứng

Bài 3

XÁC ĐỊNH NĂNG LƢỢNG HOẠT HOÁ CỦA PHẢN ỨNG OXY HOÁ KHỬ

Mục đích: Xác định năng lƣợng hoạt hoá của phản ứng:

K2S2O8 + 2KI = 2K2SO4 + I2

Yêu cầu: Cần nắm vững các kiến thức về: Năng lƣợng hoạt hoá của phản ứng: khái

niệm, ý nghĩa, phƣơng pháp xác định.

Bài 4

PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN ESTE

Mục đích: Xác định hằng số tốc độ phản ứng và năng lƣợng hoạt hoá của phản ứng

thuỷ phân etylaxetat bằng dung dịch kiềm

Yêu cầu: Cần nắm vững các kiến thức về: Hằng số tốc độ phản ứng ,năng lƣợng hoạt

hoá của phản ứng: khái niệm, ý nghĩa, phƣơng pháp xác định.

Bài 5

XÖC TÁC ĐỒNG THỂ PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ H2O2

Mục đích: Xác định hằng số tốc độ, thời gian bán huỷ và năng lƣợng hoạt hoá của phản

Page 167: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

163

ứng phân huỷ H2O2 khi dùng ion Cu2+

làm chất xúc tác

Yêu cầu: Cần nắm vững các kiến thức về: xúc tác, hằng số tốc độ phản ứng, thời gian bán huỷ.

Bài 6

ĐỘNG HỌC ENZYME

Mục đích: Xác định hằng số Michaelis-Menton cho sự thuỷ phân ure bởi enzym ureas.

Yêu cầu: Đo tốc độ thuỷ phân ure bởi enzym ureas bằng cách đo độ dẫn điện tại các

nồng độ khác nhau của chất nền.

Bài 7

ĐO HIỆU SUẤT DÕNG ĐIỆN

Mục đích: Đo hiệu suất dòng điện trong quá trình điện phân

Yêu cầu: Cần nắm vững kiến thức về: quá trình điện phân, định luật Faraday, phƣơng

pháp xác định hiệu suất dòng điện trong quá trình điện phân

Bài 8

ĐO ĐỘ DẪN ĐIỆN

Mục đích: Xác định độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đƣơng lƣợng, từ đó tính độ phân ly

và hằng số phân ly của các dung dịch chất điện ly yếu.

Yêu cầu: Cần nắm vững kiến thức về: Chất điện ly, độ phân ly, hằng số phân ly, độ dẫn

điện riêng, độ dẫn điện đƣơng lƣợng.

Bài 9

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘ DẪN ĐIỆN

Mục đích: Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ và dung môi đến độ dẫn điện

Yêu cầu: Cần nắm vững kiến thức về: độ dẫn điện và các yếu tố ảnh hƣởng đến độ dẫn

điện.

Bài 10

SỐ VẬN TẢI

Mục đích: Xác định số vận tải của ion Na+

và OH- của dung dịch NaOH

Yêu cầu: Cần nắm vững kiến thức về: sự điện phân, các định luật Faraday, số vận tải

của ion.

Bài 11

ĐO SỨC ĐIỆN ĐỘNG

Mục đích: Đo sức điện động của pin Daniel - Jacobi và pin nồng độ

Yêu cầu: Cần nắm vững các kiến thức về: thế điện cực, cấu tạo và hoạt động của pin

Daniel - Jacobi, pin nồng độ, phƣơng pháp đo sức điện động.

Bài 12

HỆ SỐ HOẠT ĐỘ

Mục đích: Xác định hệ số hoạt độ bằng việc đo độ dẫn điện.

Yêu cầu: Xác định độ dẫn điện riêng của dung dịch KCl và CaCl và dộ dẫn đƣơng

lƣợng phải đƣợc tính toán từ những kết quả đạt đƣợc. Hệ số hoạt độ của dung dịch KCl và

CaCl2 đƣợc tính toán cho những nồng độ trong khoảng 0,001 – 0,05 M.

6. Học liệu [1]. Bộ môn Hoá lý, Khoa Hoá, Đại học Khoa học - Đại học Huế , Giáo trình Thực tập hoá

lý, 2000. (Có ở thƣ viện)

[2]. Trần Văn Nhân, Hoá Lý, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999.(Có ở thƣ viện)

[3]. Nguyễn Văn Tuế, Hoá lý, tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999.(Có ở thƣ viện)

Page 168: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

164

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy-học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Bài 1:

2,5

Đọc T1

Chuẩn bị câu

hỏi

5 giờ lý

thuyết

Tuần 2:

Từ

Đến

Bài 2:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Bài 3:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Bài 4:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Bài 5:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Bài 6:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Bài 7:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Bài 8:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Bài 9:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Bài 10:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Bài 11:

2,5 - nt - - nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Bài 12:

2,5 - nt - - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các buổi thực hành,

- viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành

Page 169: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

165

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình.

Page 170: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

166

37. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH CÔNG CỤ 1

(Instrumental analysis 1)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Văn Hợp Chức danh, học hàm, học vị: PGS., TS, GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyễn Văn Ly Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 3: Họ và tên: Hoàng Thái Long Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển các phƣơng pháp phân tích điện

hóa và phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất

lƣợng nƣớc.

Giảng viên 4: Họ và tên: Nguyễn Hải Phong Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc.

Giảng viên 5: Họ và tên: Nguyễn Thị Huệ Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Phân tích sắc ký, Phân tích điện hóa

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Phân tích công cụ 1

- Mã học phần: HOA3013 - Số tín chỉ: 03

Page 171: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

167

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần: không

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 30

+ Làm bài tập trên lớp: 02

+ Thảo luận trên lớp: 10

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản và khả năng ứng dụng của các phƣơng

pháp phân tích quang phổ hoá học, phân tích điện hoá và phân tích sắc ký.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này gồm 3 phần:

Phần 1. Các phƣơng pháp phân tích quang phổ hóa học: Phƣơng pháp quang phổ

hấp thụ phân tử (định luật cơ bản về sự hấp thụ ánh sáng; định luật Bouguer – Lambert –

Beer; các nguyên nhân làm sai lệch định luật hấp thụ ánh sáng; các phƣơng pháp định

lƣợng và ứng dụng); Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (nội dung cơ bản của

định hấp thụ của các nguyên tử; các yếu tố ảnh hƣởng đến phép đo hấp thụ nguyên tử;

nguyên tắc của các phƣơng pháp định lƣợng bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử);

Phƣơng pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (nội dung cơ bản định luật phát xạ nguyên tử).

Phần 2. Các phƣơng pháp phân tích điện hóa: Phƣơng pháp đo thế (nguyên tắc, các

điện cực chọn lọc ion, ứng dụng); Phƣơng pháp cực phổ (nguyên tắc phƣơng pháp cực

phổ dòng 1 chiều; nguyên tắc một số phƣơng pháp cực phổ hiện đại - cực phổ sóng

vuông, cực phổ xung vi phân; ứng dụng của phƣơng pháp cực phổ); Phƣơng pháp von –

ampe hòa tan (nguyên tắc, các điện cực làm việc, các phản ứng làm giàu, ứng dụng).

Phần 3. Các phƣơng pháp phân tích sắc ký: Các đại lƣợng đặc trƣng; phân loại các

phƣơng pháp phân tích sắc ký; nguyên tắc và ứng dụng của phƣơng pháp sắc ký trao đổi

ion, săc ký lỏng hiệu năng cao, sắc ký khí.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Phần 1 CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ HOÁ HỌC

1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Bức xạ điện từ và sự tƣơng tác của bức xạ điện từ với vật chất

1.1.2. Vùng phổ quang học

1.1.3. Định luật hấp thụ ánh sáng

1.2. Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV - VIS

1.2.1. Nguyên tắc

1.2.2. Ứng dụng

1.3. Phƣơng pháp quang phổ phát xạ nguyên tử

1.3.1. Nguyên tắc

1.3.2. Ứng dụng

1.4. Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

Page 172: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

168

1.4.1. Nguyên tắc

1.4.2. Ứng dụng

Phần 2

CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HOÁ

2.1. Phƣơng pháp đo thế

2.1.1. Nguyên tắc

2.1.2. Các loại điện cực dùng trong phƣơng pháp phân tích đo thế

2.1.3. Ứng dụng

2.2. Phƣơng pháp cực phổ

2.2.1. Đại cƣơng

2.2.2. Phƣơng pháp cực phổ dòng một chiều

2.2.3. Một số phƣơng pháp cực phổ hiện đại

2.3. Phƣơng pháp von – ampe hoà tan

2.3.1. Nguyên tắc

2.3.2. Các phản ứng làm giàu

2.3.3. Các loại điện cực làm việc

2.3.4. Ứng dụng

Phần 3 CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÝ

3.1.Đại cƣơng

3.1.1. Sơ lƣợc lịch sử phƣơng pháp sắc ký

3.1.2. Bản chất của phƣơng pháp sắc ký

3.1.3. Phân loại các phƣơng pháp sắc ký

3.1.4. Sắc phổ và các phƣơng pháp phân tích sắc phổ

3.1.5. Sắc đồ

3.2. Cơ sở lý thuyết các phƣơng pháp sắc ký

3.2.1. Các đại lƣợng đặc trƣng trong sắc ký

3.2.2. Các thuyết cơ bản dùng trong sắc ký

3.3. Nguyên tắc và ứng dụng của một số phƣơng pháp sắc ký

3.3.1. Sắc ký giấy và sắc ký lớp mỏng

3.3.2. Sắc ký trao đổi ion

3.3.3. Sắc ký lỏng hiệu năng cao

3.3.4. Sắc ký khí

6. Học liệu

[1]. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung. Giáo trình

Hoá học Phân tích ( phần 2) – Các phương pháp phân tích công cụ, Trƣờng

ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội, 2003. (Có ở giảng viên).

[2]. J.H. Kennedy. Analytical chemistry: Principles, 2nd

Ed., Saunders College Publishing,

USA, 1990. (Tài liệu này có ở giảng viên (bản photocopy tiếng Anh và bản dịch tiếng

Việt)).

[3]. Hobard H. Willard, Lynne L. Merritt, Jr. Instrumental Methods of Analysis, 7th Ed.,

Wardsworth, Inc,1988. (Tài liệu này (bản tiếng Anh) có ở giảng viên).

[4]. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt.

Các phương pháp Sắc ký, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội,1985. (Có ở

giảng viên).

Page 173: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

169

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Phần 1

1.1

3

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Phần 1

1.2

3

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Phần 1

1.2 (tiếp)

1 2

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Phần 1

1.3

2 1

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Phần 1

1.4

2 1

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Phần 2

2.1

3

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Phần 2

2.2

3

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Phần 2

2.2 (tiếp)

2.3

3 - nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Phần 2

2.3 (tiếp)

Thảo luận về

phƣơng pháp đo thế,

phƣơng pháp cực

phổ và phƣơng pháp

von-ampe hòa tan

1

2

Chuẩn bị bài

và thảo luận

nhóm ở nhà về

câu hỏi giảng

viên đƣa ra

Tuần 10

Từ:

Đến:

Thảo luận (tiếp) 3 - nt -

Tuần 11 Phần 3 3 - nt -

Page 174: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

170

Từ:

Đến:

3.1

Tuần 12

Từ:

Đến:

Phần 3

3.2

5 1

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Phần 3

3.2 (tiếp)

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Phần 3

3.3

5

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Phần 3

3.3 (tiếp)

Seminar

2

1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9 đến tuần thứ 15

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 175: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

171

38. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HOÁ KỸ THUẬT 1

(Technical chemistry 1)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: TS Hóa Học, CN

Anh văn, GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tính polymer hữu cơ, vật liệu composite nền polymer

Giảng viên 2: Họ và tên: Mai Xuân Tịnh Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hoá kỹ thuật 1

- Mã học phần: HOA3023 - Số tín chỉ: 03

- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hoá lý 1 (HOA2153)

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 33

+ Làm bài tập trên lớp: 12

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vận chuyển chất lỏng và chất

khí, các quá trình truyền nhiệt và trao đổi nhiệt, các quá trình chuyển khối ứng dụng trong

công nghệ hoá học và chế biến thực phẩm

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần đƣợc chia thành 8 chƣơng.

Chƣơng 1 trình bày bản chất của dòng chảy, tính toán các điều kiện thuỷ lực của

dòng chảy nhƣ vận tốc, ma sát, trở lực, đƣờng kính ống dẫn và quá trình bơm chất lỏng và

nén khí.

Chƣơng 2 trình bày bản chất của các phƣơng thức trao đổi nhiệt, tính tốc độ trao

đổi nhiệt, tốc độ truyền nhiệt, tính các thông số của thiết bị truyền nhiệt và các thiết bị có

cách nhiệt, tính toán dòng nhiệt không ổn định.

Các chƣơng 3 đến 8 trình bày bản chất của các quá trình chuyển khối, tốc độ của

chúng và tính các thông số của quá trình và thiết bị cho từng quá trình bao gồm: lý thuyết

chuyển khối, quá trình chƣng và chƣng luyện, quá trình hấp thụ, quá trình trích ly, quá

Page 176: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

172

trình sấy và quá trình hấp phụ.

5. Nội dung chi giờ tín chỉ học phần

Chƣơng 1

CÁC QUÁ TRÌNH THUỶ LỰC

1.1. Khái niệm cơ bản

1.1.1. Độ nhớt của lƣu chất

1.1.2. Dòng chảy

1.2. Cân bằng vật chất của dòng - Phƣơng trình dòng liên tục

1.3. Cân bằng năng lƣợng của dòng - Phƣơng trình Bernoulli

1.4. Phƣơng pháp phân tích thứ nguyên

1.4.1. Nguyên tắc

1.4.2. Áp dụng

1.5. Lý thuyết đồng dạng

1.5.1. Mô hình hoá

1.5.2. Đồng dạng hình học

1.5.3. Đồng dạng vật lý

1.6. Trở lực đƣờng ống

1.6.1. Trở lực do ma sát

1.6.2. Trở lực cục bộ

1.7. Dòng khí

1.8. Một số quy luật thuỷ tĩnh của chất lỏng

1.8.1. Định luật Pascal

1.8.2. Nguyên lý bình thông nhau

1.8.3. Nguyên lý hoạt động của dụng cụ đo áp suất

1.9. Đo lƣu lƣợng

1.9.1. Ống Pitot

1.9.2. Màng chắn và ống venturi

1.9.3. Lƣu lƣợng kế rotameter

1.9.4. Tính toán dòng chảy của lƣu chất ra khỏi bình

1.10. Tính đƣờng kính tối ƣu của ống dẫn

1.11. Máy bơm

1.11.1. Áp suất và công suất của máy bơm

1.11.2. Chiều cao làm việc và chiều cao hình học của bơm

1.11.3. Chiều cao làm việc hút của bơm

1.11.4. Một số loại bơm

Chƣơng 2

QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT

2.1. Các khái niệm cơ bản

2.1.1. Các phƣơng thức truyền nhiệt

2.1.2. Dạng phƣơng trình tốc độ truyền nhiệt tổng quát

2.1.3. Dòng nhiệt ổn định và không ổn địng

2.2. Truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt

2.2.1. Định luật Fourier

2.2.2. Dòng nhiệt ổn định qua tƣờng phẳng

2.2.3. Dòng nhiệt ổn định qua tƣờng trụ

Page 177: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

173

2.2.4. Dòng nhiệt ổn định qua tƣờng ghép từ nhiều lớp

2.3. Truyền nhiệt bằng đối lƣu (cấp nhiệt)

2.3.1. Công thức Newton

2.3.2. Quan hệ tổng quát để tính hệ số cấp nhiệt

2.3.3. Truyền nhiệt cƣỡng bức trong lƣu chất chảy

2.3.4. Truyền nhiệt tự nhiên

2.4. Truyền nhiệt bằng bức xạ

2.4.1. Các khái niệm cơ bản

2.4.2. Định luật Planck

2.4.3. Định luật Stefan - Botlzman

2.4.4. Định luật Kirchhoff

2.4.5. Trao đổi nhiệt bằng bức xạ

2.4.6. Truyền nhiệt kết hợp bằng bức xạ và đối lƣu

2.5. Truyền nhiệt biến nhiệt ở trạng thái ổn định

2.5.1. Hệ số truyền nhiệt biến nhiệt tổng quát

2.5.2. Tăng cƣờng tốc độ truyền nhiệt biến nhiệt

2.5.3. Tính toán thiết bị truyền nhiệt

2.5.4. Cách nhiệt và tính toán cách nhiệt

2.6. Truyền nhiệt không ổn định

2.6.1. Đun nóng bằng chất tải nhiệt có nhiệt độ đầu không đổi

2.6.2. Làm lạnh chất lỏng bằng chất lỏng khác có nhiệt độ đầu không đổi

2.7. Chất tải nhiệt

Chƣơng 3

QUY LUẬT CHUNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN KHỐI

3.1. Khuếch tán phân tử

3.1.1. Khuếch tán phân tử trong pha khí

3.1.2. Khuếch tán phân tử trong pha lỏng

3.2. Hệ số khuếch tán

3.2.1. Hệ số khuếch tán trong pha khí Dg

3.2.2. Hệ số khuếch tán trong pha lỏng DL

3.3. Khuếch tán trong pha chảy dòng

3.4. Sự di chuyển vật chất trong pha chảy rối

3.4.1. Lý thuyết màng

3.4.2. Khuếch tán rối

3.5. Hệ số khuếch tán riêng phần

3.5.1. Các biểu thức tốc độ

3.5.2. Xác định hệ số chuyển khối riêng phần

Chƣơng 4

QUÁ TRÌNH CHƢNG VÀ CHƢNG LUYỆN

4.1. Cân bằng pha giữa chất lỏng và hơi của các hỗn hợp 2 cấu tử

4.1.1. Khái niệm cân bằng. Sử dụng cân bằng trong chƣng cất

4.1.2. Cách thức mô tả cân bằng lỏng - hơi

4.1.3. Các loại hỗn hợp lỏng

4.1.4. Các hỗn hợp lý tƣởng 2 thành phần

4.1.5. Hỗn hợp thực 2 cấu tử

Page 178: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

174

4.1.6. Ảnh hƣởng của áp suất lên cân bằng lỏng - hơi

4.2. Chƣng đơn giản

4.2.1. Cân bằng vật liệu trong chƣng hỗn hợp 2 cấu tử

4.2.2. Chƣng cân bằng hỗn hợp 2 cấu tử

4.2.3. Chƣng vi phân hỗn hợp 2 cấu tử

4.2.4. Các phƣơng pháp tăng và giảm nhiệt độ chƣng

4.3. Chƣng luyện

4.3.1. Chƣng luyện liên tục hỗn hợp 2 cấu tử

4.3.2. Chƣng luyện gián đoạn

4.3.3. Chƣng luyện hỗn hợp đẳng phí và hỗn hợp có nhiệt độ sôi gần nhau

4.3.4. Loại và cấu trúc của tháp chƣng luyện

Chƣơng 5

QUÁ TRÌNH HẤP THỤ

5.1. Cân bằng trong quá trình hấp thụ

5.1.1. Phƣơng trình cân bằng

5.1.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên cân bằng

5.2. Phƣơng trình tốc độ

5.2.1. Sự di chuyển vật chất trong pha khí

5.2.2. Sự di chuyển vật chất trong pha lỏng

5.3. Sự chuyển khối trong cả hai pha

5.3.1. Hệ số chuyển khối

5.3.2. Ảnh hƣởng áp đảo của 1 pha

5.3.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và áp suất lên tốc độ hấp thụ

5.3.4. Tính hệ số chuyển khối riêng phần

5.4. Cân bằng vật liệu

5.4.1. Tuần hoàn dung dịch

5.4.2. Hấp thụ trong nhiều tháp

5.5. Xác định số đĩa lý thuyết và số đĩa thực tế của tháp hấp thụ

5.6. Tính kích thƣớc của tháp đệm

5.7. Khử hấp thụ

5.7.1. Khử hấp thụ bằng dòng khí trơ

5.7.1. Khử hấp thụ bằng chƣng đơn giản hoặc chƣng luyện

5.7.3. Khử hấp thụ bằng chân không

5.8. Thiết bị hấp thụ

Chƣơng 6

QUÁ TRÌNH TRÍCH LY

6.1. Cân bằng trong quá trình trích ly

6.1.1. Biểu thị thành phần của hỗn hợp 3 cấu tử bằng đồ thị

6.1.2. Cân bằng trong hệ với dung môi hòa tan một phần vào nhau

6.1.3. Cân bằng trong các hệ dung môi hoàn toàn không tan vào nhau

6.1.4. Ảnh hƣởng của áp suất và nhiệt độ lên cân bằng trích ly

6.1.5. Chọn tác nhân trích ly

6.2. Trích ly theo bậc

6.2.1. Trích ly 1 bậc

6.2.2. Trích ly nhiều bậc khi cho tác nhân trích ly vào từng bậc

Page 179: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

175

6.2.3. Trích ly nhiều bậc ngƣợc dòng

6.2.4. Trích ly có hồi lƣu

6.3. Thiết bị trích ly

Chƣơng 7

QUÁ TRÌNH SẤY

7.1. Tính chất và đặc trƣng của hệ không khí - hơi nƣớc

7.1.1. Ðộ ẩm của không khí

7.1.2. Thể tích riêng của không khí ẩm

7.1.3. Khối lƣợng riêng của không khí ẩm

7.1.4. Entalpy riêng của không khí ẩm

7.1.5. Ðiểm sƣơng

7.1.6. Nhiệt độ bầu ƣớt

7.1.7. Giản đồ i - x

7.2. Cân bằng trong quá trình sấy

7.3. Cân bằng vật liệu của quá trình sấy

7.4. Cân bằng nhiệt của quá trình sấy

7.5. Sấy lý thuyết và sấy thực tế

7.5.1. Sấy lý thuyết

7.5.2. Sấy thực tế

7.5.3. Biểu diễn quá trình sấy bằng giản đồ i - x

7.6. Phƣơng trình tốc độ sấy

7.6.1. Sấy khi trạng thái của không khí không đổi

7.6.2. Sấy khi trạng thái của không khí không thay đổi

7.7. Thiết bị sấy

Chƣơng 8

QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ

8.1. Cân bằng trong hấp phụ

8.1.1. Cân bằng trong hấp phụ khí và hơi

8.1.2. Sự trễ hấp phụ

8.1.3. Hấp phụ từ hỗn hợp khí

8.1.4. Hấp phụ từ hỗn hợp lỏng

8.1.5. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên cân bằng trong hấp phụ

8.1.6. Các biểu thức định lƣợng

8.2. Ðộng học của quá trình hấp phụ

8.3. Các hệ hấp phụ

8.3.1. Hấp phụ theo bậc

8.3.2. Hấp phụ trong thiết bị dòng

8.3.3. Hấp phụ không ổn định

8.4. Khử hấp phụ

8.5. Thiết bị hấp phụ

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hoá học" của giảng viên. (Có ở

giáo viên)

[2]. Ðỗ Văn Ðài và cộng sự, Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học, Tập I, II,

Nxb. ÐH và THCN, Hà Nội, 1972 (Có ở giáo viên)

Page 180: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

176

[3]. W. L. McCabe, J. C. Smith, P. Harriot, Unit operations of chemical engineering,

Fifth edition, McGraw-Hill, 1993 (Có ở giáo viên)

[4]. Dick Earle, Unit Operations of Food Processing - the Web Edition

http://www.nzifst.org.nz/unitoperations, 2001

[5]. K. F. Pavlov, P. G. Romankov, A. A. Noskov, Những ví dụ và bài tập môn học quá

trình và thiết bị công nghệ hóa học, Tập I, II, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1963 (Có ở

giáo viên)

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng1

1.1

1.2

1.3

3 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.4 - 1.7

Bài tập

2

1

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.8 - 1.11

Bài tập

2

1

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.1

2.2

3

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.3

2.4

Bài tập

2

1

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.5

2.6

2.7

Bài tập

Kiểm tra

1,5

1,5

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

Chƣơng 4

4.1

2

1

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.2

4.3

Bài tập

2

1

- nt -

Page 181: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

177

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.3 (Tiếp)

Bài tập

2

1

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

Bài tập

Chƣơng 5

5.1

5.2

5.3

2

1

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 5

5.4 - 5.7

Bài tập

1,5

1,5

- nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 6

6.1

6.2

Kiểm tra

3

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 6

6.1

6.2

Bài tập

Chƣơng 7

7.1

7.2

0,5

1

1,5

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Chƣơng 7

7.3 - 7.7

Bài tập

2,5

0,5

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Chƣơng 7

Bài tập

Chƣơng 8

2

1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 6 và 12

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 182: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

178

39. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP HOÁ KỸ THUẬT 1

(Practice of chemical engineering 1)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: TS Hóa Học, CN

Anh văn, GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tính polymer hữu cơ, vật liệu composite nền polymer

Giảng viên 2: Họ và tên: Mai Xuân Tịnh Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác.

Giảng viên 3:

Họ và tên: Đinh Quang Khiếu Chức danh, học hàm, học vị: ThS Hóa Học,

CN Anh văn, GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Cacbonhydrat và Xúc tác

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập hoá kỹ thuật 1

- Mã học phần: HOA3032 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hóa Kỹ Thuật 1 (HOA3023)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành,thực tập (ở PTN): 30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:Khoa Hóa,Trƣờng ĐHKH Huế.

3. Mục tiêu của học phần

Làm sáng tỏ thêm một số phần của học phần Quá trình công nghệ hoá học và giúp

sinh viên có một số kỹ năng thực tế.

4.Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm 8 bài thực hành: 3 bài về các quá trình thuỷ lực, 2 bài về các quá

trình truyền nhiệt và 3 bài về các quá trình chuyển khối. Có bài tập để sinh viên chuẩn bị

Page 183: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

179

cho từng bài thực tập. Tại mỗi bài thực hành có mục đích và các kỹ năng cần đạt sau khi

làm bài thực hành.

5.Nội dung chi tiết học phần

Bài 1

NHỚT KẾ MAO QUẢN

Mục đích: Nghiên cứu dòng chảy của chất lỏng Newton trong mao quản và xác định

mối quan hệ áp lực - áp suất đối với chất lỏng. Từ mối quan hệ này, tính độ nhớt của chất

lỏng.

Yêu cầu:

- Biết cách xác định lƣu lƣợng của lƣu chất

- Hiểu đƣợc cách xác định độ nhớt của lƣu chất từ lƣu lƣợng thể tích và gradient áp

suất trong mao quản

- Hiểu đƣợc cách chọn điều kiện thí nghiệm để có đƣợc chế độ chảy thích hợp

trong mao quản

Bài 2

LỰC CẢN CỦA CHẤT LỎNG LÊN VIÊN BI CHUYỂN ĐỘNG

Mục đích: Xác định hệ số cản lên viên bi chuyển động trong chất lỏng nhớt.

Yêu cầu:

- Biết đƣợc cách xác định khối lƣợng riêng của viên bi làm từ các vật liệu khác

nhau từ đƣờng kính và khối lƣợng của nó,

- Biết cách xác định độ nhớt của chất lỏng bằng nhớt kế Ubbelohde,

- Biết cách xác định khối lƣợng riêng của chất lỏng bằng baumé kế,

- Biết cách xác định giá trị của chuẩn số Reynolds và hệ số cản đối viên bi chuyển

động trong chất lỏng nhớt,

- Hiểu ảnh hƣởng của chất lỏng và tính chất của viên bi lên chuẩn số Reynolds và

hệ số cản đối với sự chuyển động của viên bi.

Bài 3

HỆ SỐ THẮT DÕNG VÀ XẢ CHẤT LỎNG KHỎI BỒN CHỨA

Mục đích: Xác định hệ số thắt dòng của dòng chảy khỏi bồn chứa. So sánh thời gian xả

lý thuyết và thời gian xả thực tế và xác định ảnh hƣởng của chiều dài ống xả lên thời gian

xả.

Yêu cầu:

- Biết cách xác định hệ số ma sát của ống nhẵn,

- Áp dụng cân bằng năng lƣợng cho quá trình xả chất lỏng khỏi bồn chứa,

- Biết cách định nghĩa hệ số thắt dòng và xác định nó từ các công thức thực

nghiệm,

- Hiểu sự khác nhau của hệ số thắt dòng đối với miệng ống nhẵn và miệng ống vát,

- Biết cách xác định độ tin cậy và sử dụng nó để đƣa ra kết luận khách quan từ dữ

liệu.

Bài 4

TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG THIẾT BỊ ỐNG LỒNG ỐNG

Mục đích: Nghiên cứu và đánh giá ảnh hƣởng của lƣu lƣợng và cách bố trí dòng chảy

lên tốc độ truyền nhiệt qua tƣờng trụ mỏng và xác định hệ số truyền nhiệt của thiết bị

truyền nhiệt ống lồng ống.

Yêu cầu:

Page 184: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

180

- Biết cách xác định lƣu lƣợng của lƣu chất,

- Biết cách sử dụng bơm, khoá, cách xác định nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện,

- Biết cách xác định hệ số truyền nhiết và tốc độ truyền nhiệt trong thực tế.

Bài 5

LÀM LẠNH CHẤT LỎNG BẰNG MỘT CHẤT LỎNG KHÁC

VỚI NHIỆT ĐỘ ĐẦU KHÔNG ĐỔI

Mục đích: Xác định hệ số truyền nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt ruột gà.

Yêu cầu:

- Biết cách vận hành thiết bị truyền nhiệt (ổn nhiệt),

- Hiểu bản chất của quá trình truyền nhiệt không ổn định,

- Biết sử dụng phƣơng pháp thống kê trong xử lý số liệu thí nghiệm.

Bài 6

CHƢNG ĐƠN GIẢN

Mục đích: So sánh kết quả cân bằng vật liệu với công thức lý thuyết (phƣơng trình

Rayleigh) của quá trình chƣng đơn giản gián đoạn.

Yêu cầu:

Biết cách xác định nồng độ của các cấu tử trong hỗn hợp chƣng,

- Biết sử dụng giản đồ cân bằng,

- Biết tính tích phân số,

- Biết cách vận hành một thiết bị chƣng đơn giản trong thực tế.

Bài 7

CHƢNG LUYỆN GIÁN ĐOẠN

Mục đích: Làm quen với quá trình chƣng luyện gián đoạn với tỉ số hồi lƣu không đổi.

Yêu cầu:

- Hiểu về hoạt động của đĩa lý thuyết và đĩa thực tế trong tháp chƣng,

- Hiểu về tỉ số hồi lƣu và cách đặt tỉ số hồi lƣu trên thiết bị,

- Biết cách lắp đặt và vận hành một chiết bị chƣng luyên gián đoạn.

Bài 8

TRÍCH LY NHIỀU BẬC CHÉO DÕNG

Mục đích: Giúp sinh viên làm quen với hệ thống trích ly nhiều bậc chéo dòng và xác

định hiệu suất trích ly.

Yêu cầu:

- Biết cách xác định thành phần của hỗn hợp 3 cấu tử

- Biết thiết lập hệ thống trích ly

- Hiểu về vấn đề an toàn khi làm việc với dung môi hữu cơ dễ bay hơi

6.Học liệu

[1]. Tập bài "Thí nghiệm quá trình công nghệ hóa học".

[2]. Trần Xuân Mậu,Bài giảng Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hoá học, Khoa

Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học Huế, 2005.

[3]. W. L. McCabe, J. C. Smith, P. Harriot, Unit operations of chemical engineering,

Fifth edition, McGraw-Hill, 1993.

[4]. Walas Stanley M., Chemical Process Equipment: Selection and Design, A division

of Reed Publishing (USA) Inc. (1990).

[5]. Cheremisinoff, Nicholas P., Handbook of chemical processing equipment,

Butterworth-Heinemann, Boston. (2000).

Page 185: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

181

7. Hình thức tổ chức dạy-học

Lịch trình dạy-học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Thực hành

8 bài - Theo

Nhóm

2 Đọc trƣớc nội

dung bài thực

hành

Tuần 2

Từ:

Đến:

nt 2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

nt 2

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

nt 2

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

nt 2

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

nt 2

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

nt 2

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

nt 2 - nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

nt 2 - nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

nt 2 - nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

nt 2

- nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

nt 2

- nt -

Tuần 13

Từ:

nt 2 - nt -

Page 186: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

182

Đến:

Tuần 14

Từ:

Đến:

nt 2

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

nt 2

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các buổi thực hành,

- viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình.

Page 187: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

183

40. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG HOÁ HỌC

(Applied statistics in chemistry)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên:Nguyễn Hải Phong Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Văn Hợp Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thống kê ứng dụng trong hóa học

- Mã học phần: HOA3042 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Xác suất - thống kê (TOA2022)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 05

+ Thảo luận: 00 tiết

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Vô cơ - Phân tích, Khoa Hoá

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xử lý, kiểm tra và đánh giá các

kết quả thực nghiệm; tƣơng quan hồi qui và mô hình hoá thí nghiệm để có thể ứng dụng

trong các nghiên cứu hoá học.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần đƣợc cấu trúc và gồm các nội dung sau:

- Một số khái nhiệm cơ bản, các phân bố lý thuyết.

Page 188: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

184

- Các dạng bài toán áp dụng các phân bố để xử lý và kiểm tra đánh giá các kết quả

thực nghiệm.

- Ƣớc lƣợng sai số của các phƣơng pháp phân tích hoá học và công cụ.

- Đánh giá sai số bằng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một chiều.

- Thiết lập phƣơng trình hồi qui tuyến tính và tính toán định lƣợng dựa vào phƣơng

trình hồi qui tuyến tính.

- Mô hình hoá thí nghiệm đa biến bậc một.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1. Sai số và các nguồn gốc gây ra sai số

1.2. Các loại sai số

1.2.1. Sai số hệ thống

1.2.2. Sai số ngẫu nhiên

1.2.3. Sai số thô

1.3. Cách biểu diễn sai số

1.3.1. Sai số tƣơng đối

1.3.2. Sai số tuyệt đối

1.4. Các đại lƣợng đặc trƣng cho tập kết quả thực nghiệm

1.4.1. Các đại lƣợng đặc trƣng cho tâm phân tán của tập số liệu thực nghiệm

1.4.2. Các đại lƣơng đặc trƣng cho độ phân tán của tập số liệu thực nghiệm

1.5. Cách lấy các con số có nghĩa

1.5.1. Giá trị đo trực tiếp

1.5.2. Giá trị đo gián tiếp

Bài tập.

Chƣơng 2

PHÂN BỐ

2.1. Phân bố thực nghiệm

2.2. Phân bố chuẩn Gaussian

2.3. Phân bố Student

2.4. Phân bố Fisher

Chƣơng 3

XỬ LÝ VÀ KIỂM TRA SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM

3.1. Kiểm tra giả thiết thống kê

3.2. Xử lý các số liệu thực nghiệm

3.2.1. Xác định khoảng tin cậy

3.2.2. Xác định số thí nghiệm

3.2.3. Xác định sai số thô

3.3. Kiểm tra các số liệu thực nghiệm

3.3.1. So sánh độ lặp lại

3.3.2. So sánh giá trị trung bình và giá trị thực

3.3.3. So sánh hai giá trị trung bình

3.3.4. So sánh 2 phƣơng pháp phân tích

Bài tập.

Page 189: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

185

Chƣơng 4

SAI SỐ CỦA ĐẠI LƢỢNG ĐO GIÁN TIẾP

4.1. Sai số ngẫu nhiên của đại lƣợng đo gián tiếp

4.1.1. Biểu thức tính sai số ngẫu nhiên

4.1.2. Ứng dụng

4.2. Sai số hệ thống của đại lƣợng đo gián tiếp

4.2.1. Biểu thức tính sai số ngẫu nhiên

4.2.2. Ứng dụng

Bài tập.

Chƣơng 5

PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI MỘT CHIỀU

5.1. Đại cƣơng

5.2. Thực hiện phân tích phƣơng sai

5.2.1. Tiến hành thí nghiệm theo kế hoạch thực nghiệm

5.2.2. Lập bảng phân tích phƣơng sai

5.2.3. Đánh giá theo phân tích phƣơng sai

Bài tập.

Chƣơng 6

TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUI TUYẾN TÍNH

6.1. Đại cƣơng

6.2. Tƣơng quan

6.3. Hồi qui tuyến tính

6.4. Áp dụng

6.4.1. Sai số của nồng độ trong phƣơng pháp đƣờng chuẩn

6.4.2. Sai số của nồng độ trong phƣơng pháp thêm chuẩn

6.4.3. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng

Bài tập.

Chƣơng 7

MÔ HÌNH HOÁ THỰC NGHIỆM BẬC MỘT

7.1. Đại cƣơng

7.2. Tiến hành hay thực hiện mô hình hoá thí nghiệm bậc nhất

7.2.1. Tiến hành thực nghiệm theo kế hoạch

7.2.2. Xác định các số hệ số của phƣơng trình hồi qui

7.2.3. Đánh giá độ lặp lại của các thí nghiệm

7.2.4. Đánh giá các hệ số hồi qui

7.2.5. Đánh giá tính thích ứng của phƣơng trình hồi qui.

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Thống kê ứng dụng trong hóa học” của giảng viên.

[2]. Doerffel, Thống kê trong hoá học phân tích (Trần Bính và Nguyễn Văn Ngạc dịch),

Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983.

[3]. J. C. Miller, J. N. Miller, Statistics for Analytical Chemistry, Ellis Horwood Limited,

London, 1988.

Page 190: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

186

7. Hình thức tổ chức dạy-học

Lịch trình dạy-học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.1

1.2

1.3

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.4

1.5

2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.1

2.2

2

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.3

2.4

Sửa bài tập chƣơng 1

1

1

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1

3.2

2

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.3

Sửa bài tập chƣơng 3

1

1

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.1

2

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.2

2 - nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Kiếm tra giữa kỳ.

Chƣơng 5:

5.1

2 - nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 5:

5.2

2 - nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Sửa bài tập chƣơng 4

và 5

2

- nt -

Tuần 12

Từ:

Chƣơng 6:

6.1

2 - nt -

Page 191: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

187

Đến: 6.2

6.3

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 6:

6.4

Sửa bài tập chƣơng 6

1

1

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Chƣơng 7:

7.1

7.2 (7.2.1 - 7.2.2)

2

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Chƣơng 7:

7.2 (7.2.3 - 7.2.5)

2

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 192: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

188

41. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: CƠ SỞ HOÁ LƢỢNG TỬ

(Quantum chemistry)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Thái Hòa Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Xúc tác, các hợp chất polysaccharide từ biển, tin học

ứng dụng trong hóa học, hóa học ứng dụng.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đinh Quang Khiếu Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Cơ sở hóa lƣợng tử

- Mã học phần: HOA3052 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hóa đại cƣơng 1 (HOA1012),

Đại số tuyến tính và hình học giải tích (TOA1072)

Vật lí đại cƣơng 1 (VLY1012)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phần tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 20

+ Làm bài tập trên lớp: 08

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, Nhà máy, Cơ quan, Studio, Điền giã, …):

+ Hoạt động nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Mục tiêu đào tạo chung của học phần: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về

cơ học lƣợng tử và vận dụng vào việc giải quyết các vấn đề về cấu tạo nguyên tử và liên

kết hoá học.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Trình bày các khái niệm về toán tử, hệ hàm và các tiên đề của cơ học lƣợng tử. Áp

dụng các khái niệm đó vào việc giải các bài toán một hạt và nhiều hạt. Giải thích quang

phổ phát xạ nguyên tử. Trình bày các thuyết orbital phân tử (MO), thuyết MO - Huckel,

giải thích các liên kết trong phức chất theo quan điểm cơ học lƣợng tử.

Page 193: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

189

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

MỞ ĐẦU

1.1. Khái quát chung

1.2. Bản chất sóng - hạt của ánh sáng

1.3. Bản chất sóng - hạt của vật chất

1.4. Nguyên lý bất định Heisenberg

1.5. Sự khác nhau giữa cơ học cổ điển và cơ học lƣợng tử

Chƣơng 2

TOÁN TỬ VÀ HỆ HÀM

2.1. Toán tử

2.2. Toán tử tuyến tính

2.3. Một số khái niệm về các hệ hàm

2.4. Toán tử tuyến tính tự liên hợp

Chƣơng 3

HỆ TIÊN ĐỀ CỦA CƠ HỌC LƢỢNG TỬ

3.1. Tiên đề 1

3.2. Tiên đề 2

3.3. Tiên đề 3

3.4. Tiên đề 4

3.5. Tiên đề 5

3.6. Một số bài toán ứng dụng

3.6.1. Hạt tự do

3.6.2. Hạt trong hộp thế

3.6.3. Quay tử cứng với trục quay cố định

Chƣơng 4

NGUYÊN TỬ HIĐRO VÀ NHỮNG ION GIỐNG HIĐRO

4.1. Trƣờng xuyên tâm

4.1.1. Định nghĩa

4.1.2. Các hệ thức quan trọng trong hệ toạ độ cầu

4.1.3. Mômen động lƣợng và hình chiếu mômen động lƣợng

4.1.4. Phƣơng trình Schrodinger trong toạ độ cầu

4.2. Nguyên tử hiđro và những ion giống hiđro

4.2.1. Khái quát

4.2.2. Giải phƣơng trình bán kính

4.2.3. Phân tích kết quả giải phƣơng trình Schrodinger

4.2.4. Phổ phát xạ nguyên tử hiđro

Chƣơng 5

NGUYÊN TỬ NHIỀU ĐIỆN TỬ

5.1. Những trạng thái chung của lớp vỏ điện tử

5.1.1. Hàm sóng và phƣơng trình Schrodinger

5.1.2. Nguyên lí không phân biệt các hạt cùng loại

5.2. Mô hình về các hạt độc lập

5.3. Các orbital nguyên tử và giản đồ năng lƣợng của các điện tử

5.3.1. Các orbital nguyên tử

Page 194: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

190

5.3.2. Giản đồ năng lƣợng của các điện tử

5.4. Qui luật phân bố của các điện tử trong nguyên tử

5.4.1. Nguyên lí vững bền

5.4.2. Nguyên lí Pauli

5.4.3. Qui tắc Hund

5.5. Xác định gần đúng các AO và năng lƣợng của điện tử

5.5.1. Phƣơng pháp Slater

5.5.2. Phƣơng pháp trƣờng tự hợp

5.6. Các trạng thái của nguyên tử

5.6.1. Mô men động lƣợng orbital, mô men spin và mô men toàn phần của nguyên tử

5.6.2. Các số hạng nguyên tử

5.6.3. Cách xác định các số hạng

5.6.4. Sự tách các mức năng lƣợng

5.6.5. Qui tắc Hund và số hạng cơ bản

5.7. Phổ phát xạ nguyên tử

5.7.1. Phổ nguyên tử natri

5.7.2. Phổ Rơnghen

Chƣơng 6

PHƢƠNG PHÁP ORBITAL PHÂN TỬ (MO)

6.1. Luận điểm cơ bản của thuyết MO

6.2. Thuyết MO và phân tử 2H

6.2.1. Mô tả bài toán 2H

6.2.2. Các bƣớc tiến hành

6.2.3. Phân tích kết quả

6.3. Phƣơng pháp MO cho các loại phân tử

6.3.1. Phân tử hai nguyên tử đồng hạch A2

6.3.2. Phân tử hai nguyên tử dị hạch AB

6.3.3. Phân tử đa nguyên tử

6.3.4. Liên kết cho nhận

6.3.5. Chuyển MO không định cƣ thành MO định cƣ

Chƣơng 7

PHƢƠNG PHÁP MO - HUCKEL

7.1. Đặt vấn đề

7.2. Nội dung

7.2.1. Các qui tắc gần đúng Huckel

7.2.2. Hệ liên hợp mạch hở

7.2.2. Hệ liên hợp mạch vòng

7.3. Giản đồ điện tử của phân tử

7.3.1. Mật độ điện tử

7.3.2. Bậc liên kết

7.3.3. Chỉ số hoá trị tự do

Page 195: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

191

Chƣơng 8

LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ PHỨC

8.1. Thuyết VB

8.1.1. Cơ sở lí thuyết

8.1.2. Các ví dụ

8.1.3. Quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của phức

8.2. Thuyết trƣờng phối tử

8.2.1. Mô hình và giới hạn

8.2.2. Sự tách mức năng lƣợng d trong trƣờng phối tử

8.2.3. Dãy hoá học quang phổ

8.2.4. Định lí Jahn - Teller

8.2.5. Các số hạng và phổ hấp thụ của phức

8.3. Thuyết MO

8.3.1. Phức bát diện

8.3.2. Phức vuông phẳng

8.3.3. Phức tứ diện

6. Học liệu [1]. Đào Đình Thức, Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học, tập 1, 2, NXBGD, 2006.

[2]. Lâm Ngọc Thiềm, Phan Quang Thái, Giáo trình há học lượng tử cơ sở, tập 1,

NXBKH & KT, 2001.

[3]. Lâm Ngọc Thiềm, Bài tập hóa lượng tử cơ sở, NXBKH & KT, 2004.

[4]. I. N. Levine, Quantum Chemistry, Fifth Edition, Prentice Hall International, Inc,

2000.

[5]. A. Szabo And N. S. Ostlund, Modern Quantum Chemistry, Dover Publications, Inc,

New York, 1989.

7. Hình thức tổ chức dạy học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

Chƣơng 2

2.1

2.2

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.3

2.4

2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.1

3.2

1

- nt -

Page 196: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

192

Bài tập 1

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.3

3.4

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.5

3.6

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.1

2

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.2

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 5

5.1

5.2

5.3

5.4

2 - nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 5

5.5

5.6

5.7

1 1 - nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 6

6.1

6.2

2 - nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 6

6.3

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 7

7.1

7.2

2

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 7

7.3

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Chƣơng 8

8.1

8.2

2

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Chƣơng 8

8.3

Thảo luận

1

1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Page 197: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

193

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 198: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

194

42. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HOÁ HỌC PHỨC CHẤT

(Coordination chemistry)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Trần Ngọc Tuyền Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Thông tin về trợ giảng:

Họ và tên: Trần Minh Ngọc Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hoá học Phức chất

- Mã học phần: HOA3062 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hoá học đại cƣơng 1 (HOA1012)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị những kiến thức cơ bản về phức chất: cấu tạo, đồng phân, liên kết hoá học

trong phức chất, phản ứng của phức chất trong dung dịch và các phƣơng pháp nghiên cứu

phức chất.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Khái niệm, vai trò, phân loại của phức chất, danh pháp và các loại đồng phân của

phức chất: đồng phân hình học, đồng phân quang học, đồng phân phối trí, đồng phân

hydrat, đồng phân muối...

Liên kết hoá học trong phức chất: thuyết liên kết điện tử, thuyết lƣợng tử (VB,

trƣờng tinh thể, MO). Nghiên cứu phản ứng của các phức chất trong dung dịch.

Các phƣơng pháp nghiên cứu phức chất trong dung dịch: Phƣơng pháp điện thế và

phƣơng pháp trắc quang...

Page 199: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

195

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

MỞ ĐẦU

1.1. Khái niệm về phức chất

1.2. Phân loại phức chất

1.3. Vai trò của phức chất trong hoá học và trong các lĩnh vực khác

Chƣơng 2

CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP PHỨC CHẤT

2.1.Thuyết amoni

2.1.1. Nội dung

2.1.2. Ƣu, nhƣợc điểm

2.2.Thuyết mạch

2.2.1. Nội dung

2.2.2. Ƣu, nhƣợc điểm

2.3. Thuyết phối trí

2.3.1. Nội dung

2.3.2. Ƣu, nhƣợc điểm

2.4. Danh pháp phức chất

Chƣơng 3

ĐỒNG PHÂN CỦA PHỨC CHẤT

3.1. Đồng phân hình học

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Đồng phân hình học của phức chất có số phối trí 4 và 6

3.1.3. Điều kiện để có đồng phân hình học của phức chất

3.2. Đồng phân quang học

3.2.1. Khái niệm

3.2.2. Nguyên nhân gây ra hoạt tính quang học của phức chất

3.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt tính quang học của phức chất

3.2.4. Các phƣơng pháp tách đồng phân quang học

3.3. Các dạng đồng phân khác

3.3.1. Đồng phân phối trí

3.3.2. Đồng phân trùng hợp

3.3.3. Đồng phân hydrrat

3.3.4. Đồng phân muối

3.3.5. Đồng phân ion hoá

Chƣơng 4

LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT

4.1. Các thuyết liên kết điện tử

4.1.1. Thuyết tĩnh điện

4.1.2. Thuyết liên kết hoá trị

4.2. Các thuyết lƣợng tử

4.2.1. Một số khái niệm

4.2.2. Thuyết VB

4.2.3. Thuyết trƣờng phối tử

4.2.4. Thuyết MO

Page 200: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

196

Chƣơng 5

PHẢN ỨNG CỦA PHỨC CHẤT TRONG DUNG DỊCH

5.1. Sự phân ly của phức chất

5.2. Sự phân ly của ion phức

5.2.1. Sự phân ly của ion phức - cân bằng solvat

5.2.2. Hằng số không bền của ion phức

5.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ bền của phức chất

5.3.1. Bản chất của ion trung tâm

5.3.2. Bản chất của phối tử

5.4. Sự phân ly của phối tử - Cân bằng axit - bazơ trong dung dịch phức chất

5.5. Tính oxy hoá - khử của phức chất

5.6. Phản ứng thế phối tử trong phức chất

5.6.1. Qui tắc Payron

5.6.2. Qui tắc Jorgenxen

5.6.3. Qui luật ảnh hƣởng trans

Chƣơng 6

CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT

6.1. Phƣơng pháp hoá học

6.2. Phƣơng pháp đo độ dẫn điện

6.3. Phƣơng pháp đo độ cảm từ

6.4. Phƣơng pháp điện thế

6.4.1. Trƣờng hợp tạo thành một phức chất

6.4.2. Trƣờng hợp tạo thành phức bậc

6.5. Phƣơng pháp trắc quang

6.5.1. Trƣờng hợp tạo thành một phức chất

6.5.2. Trƣờng hợp tạo thành phức bậc

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Hoá học Phức chất" của giảng viên.

[2]. Lê Chí Kiên (1995), Bài giảng “Hoá học phức chất”, Khoa Hoá học, Trƣờng Đại học

Tổng hợp Hà Nội (1995).

[3]. F. A Cotton, G. Wilkinson, Advanced Inorganic Chemistry, Third Edition,

Interscience Publishing (1972).

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

1.3

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2: Chƣơng 2 2 - nt -

Page 201: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

197

Từ

Đến

2.1

2.2

2.3

2.4

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3

Sửa bài tập chƣơng

1, 2 và 3

1

1 - nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.2 (4.2.1 – 4.2.2)

2

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng

4.2 (4.2.3)

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.2 (4.2.4)

Sửa bài tập chƣơng 4

1

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kì

Chƣơng 5

5.1

5.2

1

1

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.3

5.4

2

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.5

5.6

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.1

6.2

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng

6.3

6.4

2

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.5

Sửa bài tập chƣơng 5

và 6

1

1 - nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Thảo luận

2 - nt -

Page 202: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

198

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ (bài tập) 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 203: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

199

43. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HÓA HỌC MÔI TRƢỜNG

(Environment chemistry) 1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Hoàng Thái Long Chức danh, học hàm, học vị: Th.S., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển các phƣơng pháp phân tích điện

hóa và phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất

lƣợng nƣớc.

Giảng viên 2 Họ và tên: Nguyễn Văn Hợp Chức danh, học hàm, học vị: PGS., TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hóa học Môi trƣờng

- Mã học phần: HOA3072 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 20

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận: 10

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã): không

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp các thông tin cơ bản về sự hình thành và phân huỷ các chất hoá học trong

môi trƣờng, tác động của các chất ô nhiễm đến các thành phần của môi trƣờng (đất, nƣớc,

khí quyển, thuỷ quyển, địa quyển và sinh quyển).

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này đề cập đến các nội dung sau:

Các khái niệm cơ bản thƣờng dùng trong hoá học môi trƣờng, những biến đổi hoá

học quan trọng trong quá trình phát triển sự sống, khái niệm về chu trình địa hoá.

Cấu trúc và thành phần của khí quyển, hoá học về oxy và ozon, sự suy giảm tầng

ozon và lỗ thủng ozon, hiệu ứng nhà kính và các tác động đến môi trƣờng.

Các thông tin liên quan đến thuỷ quyển (chu trình nƣớc, thành phần của thuỷ

quyển, pH và pE, các phản ứng hoá học có vi sinh vật tham gia); sự ô nhiễm nƣớc (các

Page 204: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

200

nguồn, các tác nhân ô nhiễm nƣớc và tác động của chúng đến môi trƣờng).

Cấu trúc và thành phần hoá học của địa quyển và sự ô nhiễm đất.

Giới thiệu các khái niệm cơ bản trong lãnh vực nghiên cứu độc học môi trƣờng.

Cung cấp các thông tin về đặc điểm và tác động của một số chất độc hoá học trong môi

trƣờng đến cơ thể sinh vật, nhƣ các hóa chất bảo vệ thực vật, kim loại độc (Hg, Cd, Pb, As)

và một số chất độc khác.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1 MỞ ĐẦU

1.1. Một số khái niệm

1.1.1. Môi trƣờng

1.1.2. Hóa học môi trƣờng

1.1.3. Ô nhiễm môi trƣờng

1.1.4. Chất gây ô nhiễm

1.1.5. Đƣờng đi của chất gây ô nhiễm

1.2. Cấu trúc và các thành phần môi trƣờng của Trái đất

1.2.1. Cấu trúc của Trái đất

1.2.2. Thành phần môi trƣờng của Trái đất

1.3. Quá trình phát triển của sự sống trên Trái đất

1.4. Chu trình địa hóa

Chƣơng 2

KHÍ QUYỂN VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

2.1. Cấu trúc của khí quyển

2.1.1. Tầng đối lƣu

2.1.2. Tầng bình lƣu

2.1.3. Tầng trung lƣu

2.1.4. Tầng nhiệt lƣu

2.2. Sự hình thành và thành phần của khí quyển

2.2.1. Sự hình thành khí quyển

2.2.2. Thành phần của khí quyển

2.3. Các phản ứng của oxy trong khí quyển

2.4. Ô nhiễm không khí

2.4.1. Sulfua dioxit

2.4.2. Các oxit của nitơ

2.4.3. Các oxit cacbon

2.4.4. Hydrocacbon

2.4.5. Các hạt lơ lửng trong tầng đối lƣu

2.5. Tác động tổng hợp của các chất ô nhiễm không khí

2.5.1. Hiệu ứng nhà kính

2.5.2. Sự suy giảm nồng độ ozon trong tầng bình lƣu

2.5.3. Sƣơng khói

2.5.4. Mƣa axit

Chƣơng 3

THUỶ QUYỂN VÀ Ô NHIỄM NƢỚC

3.1. Tài nguyên nƣớc và chu trình nƣớc

Page 205: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

201

3.2. Thành phần của nƣớc tự nhiên

3.2.1. Các khí hòa tan

3.2.2. Chất rắn

3.2.3. Thành phần sinh học của nƣớc tự nhiên

3.3. Sự tạo phức trong nƣớc tự nhiên và nƣớc thải

3.4. Vai trò của vi sinh vật trong các chuyển hóa hóa học của môi trƣờng nƣớc

3.5. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc

3.5.1. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc

3.5.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nƣớc

3.5.3. Các yêu cầu về chất lƣợng nƣớc - Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc

3.6. Xử lý nƣớc thải

3.6.1. Các phƣơng pháp sinh học để xử lý nƣớc thải

3.6.2. Các phƣơng pháp cơ lý hóa học để xử lý nƣớc thải

Chƣơng 4

ĐỊA QUYỂN VÀ Ô NHIỄM ĐẤT

4.1. Khái niệm về đất

4.2. Bản chất và thành phần của đất

4.2.1. Các thành phần vô cơ của đất

4.2.2. Các thành phần hữu cơ của đất

4.3. Nƣớc và không khí trong đất

4.3.1. Nƣớc trong đất

4.3.2. Không khí trong đất

4.4. Dịch đất

4.5. Phản ứng axit-bazơ và phản ứng trao đổi ion trong đất

4.5.1. Sự tạo thành axit vô cơ trong đất

4.5.2. Điều chỉnh độ axit của đất

4.5.3. Cân bằng trao đổi ion trong đất

4.6. Chất dinh dƣỡng vi lƣợng và đa lƣợng trong đất

4.6.1. Chất dinh dƣỡng đa lƣợng

4.6.2. Chất dinh dƣỡng vi lƣợng

4.7. Sự xói mòn và thoái hóa đất

4.7.1. Xói mòn đất

4.7.2. Sa mạc hóa

4.7.3. Đất và tài nguyên nƣớc

4.8. Ô nhiễm môi trƣờng đất

4.8.1. Ảnh hƣởng của hoạt động nông nghiệp

4.8.2. Ảnh hƣởng của hoạt động sinh hoạt và công nghiệp

Chƣơng 5

HÓA CHẤT ĐỘC TRONG MÔI TRƢỜNG

5.1. Hóa chất độc trong môi trƣờng

5.2. Độc học môi trƣờng

5.3. Tính bền vững của độc chất trong môi trƣờng

5.3.1. Phân hủy phi sinh học

5.3.2. Phân hủy sinh học

5.3.3. Quá trình suy giảm nồng độ không do phân hủy

Page 206: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

202

5.4. Tích lũy sinh học

5.5. Độc tính

5.5.1. Độ độc cấp tính

5.5.2. Cơ chế gây độc cấp tính

5.5.3. Độ độc mãn tính

5.6. Tác dụng độc hại của một số chất

5.6.1. Hóa chất bảo vệ thực vật

5.6.2. Kim loại

5.6.3. Tác dụng độc hại của một số chất độc khác

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Hoá học Môi trƣờng" của giảng viên.

[2]. Andrew R. W. Jackson and Julie M. Jackson, Environmental Science - The National

Environment and Human Impact, Longman Group Limited, 1st ed., 1996.

[3]. Anil Kumar De, Environmental Chemistry, Wiley Eastern Ltd., 2nd

ed., 1989.

[4]. Manahan Stanley E., Fundamentals of Environmental Chemistry, CRC Press LLC,

2nd

ed., 2001.

[5]. Peter O'Neil, Environmental Chemistry, Chapman & Hall, 2nd

ed., 1993.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến Chƣơng 1

1.1 – 1.4

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

chuẩn bị các đề

tài thảo luận đã

đƣợc phân công

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1 – 2.2

2

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3

2.4 (2.4.1 – 2.4.2)

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.4 (2.4.3 – 2.4.5)

2.5 (2.5.1)

1

1

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.5 (2.5.2 – 2.5.3)

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.5 (2.5.4)

Chƣơng 3

1

1

- nt -

Page 207: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

203

3.1

3.2 (3.2.1)

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2 (3.2.2 – 3.2.3)

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3

3.4

3.5 (3.5.1)

2

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kỳ

Chƣơng 3

3.5 (3.5.2)

1

1

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.5 (3.5.3)

3.6 (3.6.1)

2

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.6 (3.6.2)

Chƣơng 4

4.1 – 4.3

1

1

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.4 – 4.6

4.7 (4.7.1)

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.7 (4.7.2 – 4.7.3)

4.8

Chƣơng 5

5.1 – 5.2

5.3 (5.3.1)

1

1

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.3 (5.3.2 – 5.3.3)

5.4 – 5.5

2

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.6

2

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- Chuẩn bị các đề tài thảo luận đƣợc giao,

- Tích cực tham gia thảo luận trên lớp,

- Tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 20% (kiểm tra giữa kỳ và thảo luận)

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 208: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

204

44. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH CÔNG CỤ 2

(Intrumental analysis 2)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Trần Thị Văn Thi Chức danh, học hàm, học vị: TS., PGS

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác cho phản ứng hữu cơ; Tách chiết và

ứng dụng các hợp chất hữu cơ thiên nhiên; Phân tích

hợp chất hữu cơ

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Phân tích công cụ 2

- Mã học phần: HOA3082 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 16

+ Làm bài tập trên lớp: 12

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phân tích cấu trúc bằng các

thiết bị quang phổ, nguyên tắc phát sinh phổ, nguyên tăc ứng dụng phổ trong các lĩnh vực

nghiên cứu, kỹ năng giải bộ phổ IR, UV-Vis, 1H-NMR và

13C-NMR để xác định cấu trúc.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Các khái niệm cơ bản về phổ, phổ hồng ngoại, phổ tử ngoại, phổ cộng hƣởng từ

hạt nhân, phổ khối: nguyên tắc phát sinh phổ, sơ đồ nguyên lý cấu tạo máy ghi phổ, tƣơng

quan giữa cấu tạo phân tử và phổ, phƣơng pháp giải phổ.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHỔ

1.1. Sự tƣơng tác giữa vật chất và sóng điện từ

1.2. Định luật Lambert- Beer và các khái niệm sử dụng trong phổ

Chƣơng 2

PHỔ HỒNG NGOẠI

2.1. Cơ sở lý thuyết

2.1.1. Sự xuất hiện của quang phổ dao động quay

2.1.2. Dao động riêng của phân tử

2.2. Sơ đồ cấu tạo phổ kế hồng ngoại

2.3. Đặc điểm của dạng phổ hồng ngoại

Page 209: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

205

2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tần số hấp thụ

2.5. Ứng dụng phổ hồng ngoại trong một số lĩnh vực nghiên cứu hợp chất vô cơ và hữu

Chƣơng 3

PHỔ TỬ NGOẠI

3.1. Cơ sở lý thuyết

3.1.1. Sự xuất hiện của quang phổ tử ngoại

3.1.2. Bƣớc chuyển năng lƣợng

3.1.3. Sự liên hợp trong phân tử

3.2. Sơ đồ cấu tạo phổ kế tử ngoại và khả kiến

3.3. Đặc điểm của dạng phổ tử ngoại

3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cực đại hấp thụ

2.5. Ứng dụng phổ tử ngoại trong một số lĩnh vực nghiên cứu hợp chất vô cơ và hữu cơ

Chƣơng 4

PHỔ CỘNG HƢỞNG TỪ HẠT NHÂN

4.1. Cơ sở lý thuyết

4.1.1. Tính chất từ của hạt nhân nguyên tử

4.1.2. Tính chất của hạt nhân từ trong từ trƣờng ngoài

4.1.3. Độ chuyển dịch hóa học

4.1.4. Tƣơng tác spin – spin

4.1.4. Đƣờng cong tích phân tín hiệu

4.1.5. Phổ cộng hƣởng từ nhân 13

C-NMR

4.2. Sơ đồ cấu tạo máy ghi phổ

4.3. Đặc điểm của các dạng phổ cộng hƣởng từ nhân 1H-NMR,

13C-

1H-NMR;

13C{

1H}-

NMR; 13

C{1H}-NMR (DEFT).

4.4. Phổ cộng hƣởng từ nhân của một số hợp chất hữu cơ

Chƣơng 5

PHỔ KHỐI

5.1. Cơ sở lý thuyết

5.2. Sơ đồ cấu tạo khối phổ kế

5.3. Phân loại các ion

5.4. Dạng phổ

5.5. Cơ chế phân mảnh phân tử

Chƣơng 6

KẾT HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP PHỔ

6.1. Phƣơng pháp giải phổ

6.2. Cách trình bày một bài giải phổ

6. Học liệu

[1] Bài giảng "Phân tích công cụ 2" của giảng viên

[2] Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, Nxb. Đại học

Quốc gia Hà Nội (2000)

[3] Nguyễn Đình Triệu, Bài tập và thực tập các phương pháp phổ, Nxb. Đại học Quốc gia

Hà Nội (2001)

[4] Daniel J. Pasto (1996), Organic structure determination, Prentice-Hall, Inc.

Page 210: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

206

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

1.1

1.2

2 Đọc và chuẩn

bị bài

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2:

2.1

2.2

2.3

2.4

2.5.

2 Đọc và chuẩn

bị bài

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 3:

3.1

3.2

3.3

3.4

3.5

2 Đọc và chuẩn

bị bài

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 4:

4.1

Nêu chủ đề và dự

kiến tổ chức thảo

luận

2 Đọc và chuẩn

bị bài

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 4:

4.2

4.3

2 Đọc và chuẩn

bị bài

Chuẩn bị cho

thảo luận

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 4:

4.4

2 Đọc và chuẩn

bị bài

Chuẩn bị cho

thảo luận

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 5:

5.1

5.2

5.3

5.4

5.5

Bài tập tổng hợp

1 1 Đọc và chuẩn

bị bài

Chuẩn bị cho

thảo luận

Tuần 8:

Từ

Đến

Thảo luận theo chủ

đề đã cho

2

Đọc và chuẩn

bị bài

Tuần 9: Chƣơng 6: 2 Làm bài tập ở

Page 211: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

207

Từ

Đến

6.1

6.2

Cho bài tập ở nhà

nhà

Tuần 10:

Từ

Đến

Bài tập giải phổ 2 Làm bài tập ở

nhà

Tuần 11:

Từ

Đến

Bài tập giải phổ 2 Làm bài tập ở

nhà

Tuần 12:

Từ

Đến

Bài tập giải phổ 2 Làm bài tập ở

nhà

Tuần 13:

Từ

Đến

Bài tập giải phổ

Kiểm tra giữa kỳ

1

1 Làm bài tập ở

nhà

Tuần 14:

Từ

Đến

Bài tập giải phổ 2 Làm bài tập ở

nhà

Tuần 15:

Từ

Đến

Bài tập ôn tập 2 Làm bài tập ở

nhà và ôn tập

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ và bài tập: 20%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 10%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 13

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 212: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

208

45. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HOÁ KỸ THUẬT 2

(Technical chemistry 2)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: GVC.Tiến sĩ hoá học

Cử nhân Tiếng Anh

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ, Vật liệu composite nền

polymer

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đinh Quang Khiếu Chức danh, học hàm, học vị: GV. TS hoá học, Cử

nhân Tiếng Anh

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Cacbonhydrat và Xúc tác

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hoá kỹ thuật 2

- Mã học phần: HOA3092 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hoá kỹ Thuật 1 (HOA3023)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 20

+ Làm bài tập trên lớp: 08

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN):30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá học

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của công nghệ hoá học.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm có năm chƣơng. Chƣơng 1 trình bày về nguyên liệu trong công

nghiệp hoá học và các phƣơng pháp làm giàu nguyên liệu. Chƣơng 2 trình bày các nguyên

tắc cơ bản của quá trình công nghệ hoá học trong đó bao gồm: phân loại quá trình hoá

học; tốc độ của quá trình hoá học, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ quá trình và

các biện pháp tăng tốc độ quá trình. Chƣơng 3 trình bày về thiết kế lò phản ứng trong đó

tập trung vào thiết bị trộn hoàn toàn gián đoạn và liên tục, thiết bị đẩy lý tƣởng trong điều

kiện đẳng nhiệt. Chƣơng 4 và 5 trình bày về quá trình và thiết bị có xúc tác và không xúc

tác.

Page 213: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

209

5. Nội dung chi giờ tín chỉ của học phần

Chƣơng 1

NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

1.1. Nguyên liệu

1.2. Các phƣơng pháp làm giàu nguyên liệu

1.2.1. Phƣơng pháp sàng

1.2.1. Phƣơng pháp trọng lực

1.2.2. Phƣơng pháp tuyển điện và từ

1.2.3.Phƣơng pháp tuyển nổi

1.3.Sử dụng triệt để nguyên liệu và các vấn đề sinh thái

Chƣơng 2

CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

2.1. Mở đầu

2.2. Phân loại

2.3. Cân bằng và hiệu suất sản phẩm

2.4. Tốc độ của quá trình công nghệ hoá học

2.4.1. Biểu thức tổng quát của tốc độ quá trình công nghệ hoá học

2.4.2. Phân tích các số hạng của biểu thức tốc độ quá trình công nghệ hoá học

2.4.3. Các biện pháp làm tăng tốc độ của quát trình công nghệ hoá học

2.5. Tính toán công nghệ

2.5.1. Cân bằng vật liệu

2.5.1. Cân bằng nhiệt

Chƣơng 3

THIẾT BỊ PHẢN ỨNG

3.1. Các yêu cầu của thiết bị phản ứng

3.2. Phân loại

3.3. Cơ sở thiết kế thiết bị phản ứng lý tƣởng

3.3.1. Thiết bị khuấy trộn lý tƣởng

3.3.2. Thiết bị đẩy lý tƣởng

3.3.3. Thiết bị khuấy trộn lý tƣởng nhiều bậc

3.4. Sự sai lệch khỏi vận hành thiết bị lý tƣởng

3.5. Sự ổn định của thiết bị làm việc

3.6. Nguyên tắc mô hình hoá quá trình và thiết bị công nghệ hoá học

3.6.1. Mô hình hoá

3.6.2. Mô hình hoá vật lý

3.6.3. Mô hình hoá toán học

Chƣơng 4

CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ KHÔNG XÖC TÁC

4.1. Quá trình đồng thể và thiết bị

4.1.2. Qui luật chung của quá trình

4.1.3. Thiết bị cho quá trình đồng thể

4.2. Quá trình dị thể và thiết bị

4.2.1. Qui luật chung của quá trình

4.2.2. Quá trình và thiết bị đối với hệ khí -lỏng

4.2.2. Quá trình và thiết bị đối với hệ rắn -lỏng

Page 214: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

210

4.2.3. Quá trình và thiết bị đối với hệ rắn -khí

4.2.3.1. Quá trình

4.2.3.2. Thiết bị

Chƣơng 5

CÁC QUÁ TRÌNH XÖC TÁC VÀ THIẾT BỊ

5.1. Quá trình xúc tác

5.1.1. Định nghĩa

5.1.2. Hoạt tính xúc tác

5.1.3. Ngộ độc xúc tác

5.2. Xúc tác đồng thể và dị thể

5.2.1. Xúc tác đồng thể

5.2.2. Xúc tác dị thể

5.3. Tính chất của xúc tác rắn, khối tiếp xúc

5.4. Chế độ công nghệ của quá trình xúc tác

5.5. Thiết bị tiếp xúc

5.5.1. Các kiểu trao đổi nhiệt của tháp tiếp xúc

5.5.2. Thiết bị tiếp xúc kiểu giá đỡ với bộ phận trao đổi nhiệt bố trí giữa các

lớp

5.5.3. Thiết bị tiếp xúc hình ống trao đổi nhiệt hai lớp

5.5.3. Thiết bị tiếp xúc kiểu tầng sôi

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Cơ sở công nghệ hoá học" của giảng viên

[2]. J. P. Mukhlyonov, Fundamentals of chemical technology, Mir Publishers, Moscow, 1986

[3]. J. M. Smith, Chemical engineering kinetics, McGraw-Hill Book Company, California, 2000

[4]. O. Levenspiel, Chemical reaction engineering, John Wiley & Sons. Inc, NewYork,

2003

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

1.3

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2

2.3

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.4

Bài tập

1 1 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 4: Chƣơng 2 1 1 Đọc và chuẩn

Page 215: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

211

Từ

Đến

2.4

2.5

Bài tập

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.5

Bài tập

1 1 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

3.3

Bài tập

1 1 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3

Bài tập

1 1 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3

3.4

3.5

Bài tập

1 1 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 9:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kỳ

Chƣơng 3

3.6

1

1

Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.6

Chƣơng 4

4.1

1

1

Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.2

Bài tập

1 1 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.2

Bài tập

1 1 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.2

Chƣơng 5.

5.1

Thảo luận

1

1 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 5.

5.2

5.3

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 5.

5.4

5.5

Thảo luận

1 1 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải:- Tham dự đầy đủ các giờ học lý thuyết và thảo luận trên lớp

- Làm bài tập ở nhà và tham gia các giờ hƣớng dẫn và chữa bài tập

- Tham dự kiểm tra giữa kỳ

Page 216: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

212

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên và bài tập: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 217: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

213

46. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HÓA DẦU

(Petroleum chemistry)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: GVC. TS hoá học,

Cử nhân Tiếng Anh

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ, Vật liệu composite nền

polymer

Giảng viên 2:

Họ và tên: Mai Xuân Tịnh Chức danh, học hàm, học vị: GV.ThS

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật Liệu XúcTác

2. Thông tin chung về học phần

-Tên học phần: Hóa Dầu

-Mã học phần: HOA3102 - Số tín chỉ: 02

-Yêu cầu của học phần: Tự chọn

-Các học phần tiên quyết: Hóa Kỹ Thuật 1 (HOA3023)

-Các yêu cầu khác đối với học phần:

-Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+Nghe giảng lý thuyết: 26

+Làm bài tập trên lớp: 02

+Thảo luận: 02

+Thực hành,thực tập:

+Hoạt động theo nhóm:

+Tự học:

-Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:Khoa Hóa,Trƣờng ĐHKH Huế.

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về dầu thô và phƣơng pháp lọc

dầu.

4.Tóm tắt nội dung học phần

Học phần đƣợc mở đầu từ khái niệm dầu mỏ và các đặc tính cơ bản của nó.Chƣng

cất sơ bộ dầu thô thành các phân đoạn hydrocacbon để tiếp tục chế biến, đƣợc khái quát ở

chƣơng quá trình chƣng cất.Các quá trình nhiệt,cracking xúc tác và hydrocracking chuyển

hóa các hydrocacbon có nhiệt độ sôi cao thành các sản phẩm mong muốn nhƣ: xăng dầu,

nhiên liệu phản lực, nhiên liệu diesel, v..v…Quá trình làm giảm hoặc tách loại các hợp

Page 218: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

214

chất chứa N, S và O có hiệu ứng gây độc chất xúc tác đƣợc thể hiện ở phần quá trình làm

sạch bằng hydro. Reforming xúc tác, alkyl hóa và oligome hóa là những quá trình nâng

cao chất lƣợng xăng động cơ.

5.Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

MỞ ĐẦU

1.1. Nguồn gốc dầu mỏ

1.2. Sự phát triển của công nghiệp lọc dầu

Chƣơng 2

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DẦU MỎ

2.1. Thành phần nguyên tố

2.2. Các lớp chất trong dầu mỏ

2.2.1. Alkan

2.2.2. Cycloalkan và aren

2.2.3. Cycloalkano-aren

2.2.4. Hợp chất chứa oxy, lƣu huỳnh và nitơ

2.2.5. Các chất nhựa & asphalten

Chƣơng 3

CÁC ĐẶC TÍNH HÓA - LÝ CƠ BẢN CỦA DẦU MỎ

3.1.Tỷ trọng

3.2. Độ nhớt

3.3. Điểm chớp cháy

3.4. Điểm đông đặc

3.5. Màu sắc

3.6. Hệ số đặc trƣng K

3.7. Độ axít

3.8. Muối trong dầu mỏ

3.9. Nƣớc và cặn

3.10. Kim loại

3.11. Đƣờng cong chƣng cất

Chƣơng 4

PHÂN LOẠI DẦU MỎ

4.1. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI

4.2. Phân loại theo thành phần hóa học

4.2.1. Aromatic

4.2.2. Paraphinic

4.2.3. Naphtenic

Chƣơng 5

QUÁ TRÌNH TÁCH KHÍ DẦU

5.1. Đặc điểm khí dầu

5.2. Tách loại H2S

5.3. Làm khô khí dầu

5.3.1. Dạng nƣớc

5.3.2. Phƣơng pháp loại nƣớc

Page 219: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

215

5.4. Quá trình tách khí

Chƣơng 6

QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH DẦU THÔ

6.1. Nhũ tƣơng dầu mỏ

6.1.1. Sự tạo thành nhú tƣơng

6.1.2. Các tính chất của nhũ tƣơng dầu mỏ

6.2. Các phƣơng pháp loại nhũ tƣơng

6.2.1. Phƣơng pháp cơ lý

6.2.2. Phƣơng pháp nhiệt

6.2.3. Phƣơng pháp điện trƣờng

Chƣơng 7

QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT DẦU MỎ

7.1. Khái quát

7.2. Chƣng cất dầu mỏ ở áp suất khí quyển

7.3. Chƣng cất dầu mỏ ở áp suất chân không

7.4. Chƣng cất các phân đoạn dầu mỏ

Chƣơng 8

CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT

8.1. Khái quát chung

8.1.1. Cơ chế phản ứng

8.1.2. Quy tắc beta

8.1.3. Vị trí cracking

8.1.4. Thông số cơ bản của quá trình

8.2. Cracking nhiệt

8.2.1.Các phản ứng cơ bản

8.2.2. Sơ đồ quy trình công nghệ

8.3. Nhiệt phân

8.3.1. Các phản ứng cơ bản

8.3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ

8.4. Cốc hóa

8.4.1. Các phản ứng cơ bản

8.4.2. Sơ đồ quy trình công nghệ

Chƣơng 9

CÁC QUÁ TRÌNH XÚC TÁC

9.1. Khái quát chung

9.1.1. Đặc tính cơ bản của chất xúc tác

9.1.2. Cơ chế CycloPropan

9.1.3. Cơ chế 5 phối trí

9.1.4. Các chuyên hóa cơ bản của ion cacboni

9.1.5. Thông số cơ bản của quá trình

9.2. Cracking xúc tác

9.2.1. Chất xúc tác :

9.2.2. Cơ chế phản ứng

9.2.3. Các phản ứng cơ bản

9.2.4. Sơ đồ quy trình công nghệ

Page 220: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

216

9.3. Reforming xúc tác

9.3.1. Chất xúc tác hai chức năng

9.3.2. Các phản ứng cơ bản

9.3.3. Sơ đồ quy trình công nghệ

9.4. Quá trình hydro hóa

9.4.1. Hydro phân

9.4.2. Hydrocracking

9.5. Alkyl hóa alken

9.5.1. Chất xúc tác

9.5.2. Cơ chế phản ứng

9.5.3. Phản ứng cơ bản

9.5.4. Sơ đồ quy trình công nghệ

9.6. Oligome hóa alken

9.6.1. Chất xúc tác

9.6.2. Cơ chế phản ứng

9.6.3. Các phản ứng cơ bản

9.6.4. Sơ đồ quy trình công nghệ

9.7. Đồng phân hóa alkan

9.7.1. Chất xúc tác

9.7.2. Cơ chế phản ứng

9.7.3. Các phản ứng cơ bản

9.7.4. Sơ đồ quy trình công nghệ

Chƣơng 10

CHẾ BIẾN DẦU BÔI TRƠN

10.1. Khái quát

10.2. Các quá trình xử lý

10.2.1. Phƣơng pháp trích ly

10.2.2. Phƣơng pháp hấp phụ

10.2.3. Phƣơng pháp hóa học

6.Học liệu

[1]. Bài giảng Hóa dầu đại cương của giảng viên, Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học

Huế, 2005.

[2]. Lê Văn Hiếu, Công nghệ chế biến dầu mỏ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội,

2000.

[3]. V.N.Erikh, M.G.Rasina, M.G.Rudin, The Chemistry and Technology of Petroleum

and Gas, Mir Publishers Moscow,1988.

[4]. DAVID S.J.“STAN”JONES, PETER R.PUJADO, Handbook of Petroleum

Processing, Edited by retired chemical engineer, (Fluor) Calgary, Canada and UOP LLC

(retired)-Illinois,U.S.A, 2006.

[5]. VIRGIL B. GUTHRIE , PETROLEUM PRODUCTS HAND BOOK. FIRST

EDITION, New York Toronto London, MCGRAW-HILL BOOK COMPANY, INC,

1960.

[6]. M. R. Riazi, Characterization and Properties of Petroleum Fractions, First Edition.

ASTM 100 Barr Harbor West Conshohocken, PA 19428-2959, 2005.

Page 221: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

217

7.Hình thức tổ chức dạy-học

Lịch trình dạy-học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm bài tập

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2

2 nt

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1-3.11

2 nt

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

4.2

2 nt

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1-5.4

2 nt

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.1

6.2

2 nt

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 7

7.1

7.2

2 nt

Tuần 8:

Từ

Đến

7.3

7.4

2 nt

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 8

8.1

8.2

2 nt

Tuần 10:

Từ

Đến

8.3

8.4

2 nt

Tuần 11:

Từ

Đến

Bài tập 2 nt

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 9

9.1-9.3

2 nt

Tuần 13:

Từ

Đến

Thảo luận 2 nt

Tuần 14: 9.4-9.7 2 nt

Page 222: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

218

Từ

Đến

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 10

10.1

10.2

2 nt

8.Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên :

+ Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

+ Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà: đọc tài liệu, làm bài tập.

+ Tham gia học tập đầy đủ các buổi lý thuyết, thảo luận và chữa bài tập trên

lớp.

+ Tham dự đủ hai kì thi giữa kì và cuối kì.

9.Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra –đánh giá kết quả học tập học phần

9.1.Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên và bài tập: 10%

9.2.Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 20%

-Tham gia học tập trên lớp;

-Phần tự học,tự nghiên cứu;

-Hoạt động theo nhóm;

-Kiểm tra – đánh giá giữa kì ;

-Các kiểm tra khác

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ:

-Kiểm tra giữa kỳ: sau tuần thứ 7

-Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 223: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

219

47. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HÓA SINH

(Biochemistry)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên:Nguyễn T. Thu Lan Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tổng hợp các hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh học

Giảng viên 2:

Họ và tên: Phan Văn Cƣ Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hoá hợp chất thiên nhiên

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hóa sinh

- Mã học phần: HOA3112 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hóa học Hữu cơ 2 (HOA 2083)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về một số thành phần hoá học chủ

yếu trong cơ thể sống và các quá trình trao đổi chất, trao đổi năng lƣợng trong cơ thể

sống.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm 3 phần:

- Một số thành phần hoá học chủ yếu trong cơ thể sống: glucid, lipid, protein, acid

nucleic, vitamin, hocmon

- Giới thiệu về enzym: Khái niệm và chức năng, phân loại và cấu tạo, tính đặc

hiệu, cơ chế tác dụng và các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng xúc tác của enzym.

- Giới thiệu về quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lƣợng: trao đổi glucid, lipid,

protein, acid nucleic.

Page 224: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

220

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

MỘT SỐ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CHỦ YẾU TRONG CƠ THỂ SỐNG

1.1. Glucid

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Phân loại và tính chất

1.2. Lipid

1.2.1. Khái niệm

1.2.2. Phân loại và tính chất

1.3. Protein

1.3.1. Khái niệm

1.3.2. Phân loại và tính chất

1.4. Acid nucleic

1.4.1. Khái niệm

1.4.2. Phân loại và tính chất

1.5. Vitamin

1.5.1. Khái niệm

1.5.2. Phân loại và tính chất

1.6. Một số nhóm hợp chất khác (hormone, pheromone...)

Chƣơng 2

ENZYM VÀ PHẢN ỨNG ENZYM

2.1. Tên gọi và phân loại enzym

2.1.1. Tên gọi

2.1.2. Phân loại

2.2. Cấu tạo enzym

2.2.1. Bản chất hoá học của enzym

2.2.2. Trung tâm hoạt động của enzym

2.3. Tính đặc hiệu của enzym

2.4. Động học phản ứng enzym

2.4.1. Hiệu ứng bão hoà

2.4.2. Phƣơng trình Michaelis – Menten

2.4.3. Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ coenzym

2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng enzym

2.5.1. Nồng độ enzym

2.5.2. Nồng độ cơ chất

2.5.3. Chất kìm hãm và chất kích hoạt

2.5.4. pH và nhiệt độ

2.6. Ứng dụng của enzym

Chƣơng 3 TRAO ĐỔI CHẤT VÀ TRAO ĐỔI NĂNG LƢỢNG

3.1. Khái niệm chung về trao đổi chất và trao đổi năng lƣợng

3.1.1. Trao đổi chất

3.1.2. Trao đổi năng lƣợng

3.2. Trao đổi glucid

Page 225: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

221

3.2.1. Phân giải glucid

3.2.2. Sinh tổng hợp glucid

3.3. Trao đổi lipid

3.3.1. Phân giải lipid

3.3.2. Sinh tổng hợp lipid

3.4. Trao đổi protein

3.4.1. Phân giải protein

3.4.2. Sinh tổng hợp protein

3.5. Trao đổi acid nucleic

3.5.1. Phân giải acid nucleic

3.5.2. Sinh tổng hợp acid nucleic

3.6. Mối liên hệ giữa các quá trình trao đổi

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Hoá sinh” của giảng viên.

[2]. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng. Hoá sinh học Nxb. Giáo dục, Hà Nội (1999).

[3]. Trần Thị Áng, Hoá sinh học Nxb. Giáo dục, Hà Nội (2001)

[4]. Lê Ngọc Tú. Hoá sinh công nghiệp Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (2002).

[5]. R. Morrison and R. Boyd. Organic chemistry. Prentice Hall Int. Ed., 6th

Ed (1992)

[6]. John R. Amend, et al. General, organic and biological chemistry. Saunders college

Publishing New York (1993) .

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2

2

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.3

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.4

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.5

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Chƣơng 2

2.1

1 1 - nt -

Page 226: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

222

Đến 2.2

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng. 2

2.3

2.4

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.5

2.6

Kiểm tra giữa kỳ

2

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

2

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2

1 1

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.4

1 1

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.5

2

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.5

1 1

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 3

1 1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 227: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

223

48. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HOÁ HỌC VẬT LIỆU

(Materials chemistry)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Ngọc Tuyền Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Thông tin về trợ giảng:

Họ và tên: Trần Minh Ngọc Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hoá học Vật liệu

- Mã học phần: HOA3122 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hoá học Vô cơ 1 (HOA2032)

Hoá học Vô cơ 2 (HOA2042)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp một số kiến thức cơ bản về vât liệu: trạng thái tồn tại và cấu trúc của chất

rắn. Giới thiệu một số loại vật liệu cơ bản: kim loại, polime, compozit, gốm, thuỷ tinh và

vật liệu nano làm nền tảng để sinh viên có thể tiếp cận các môn học tiếp sau thuộc lĩnh

vực vật liệu.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Khái niệm, cách phân loại, đặc tính và công dụng của các loại vật liệu.

Cấu trúc tinh thể của chất rắn: khái niệm về vật tinh thể và vô định hình, các kiểu

khuyết tật trong tinh thể, dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xâm nhập.

Tính chất một số loại vật liệu đang đƣợc nghiên cứu và sử dụng phổ biến nhƣ vật

liệu kim loại - hợp kim, polime, compozit, vật liệu gốm, thuỷ tinh, vật liệu nano...

Page 228: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

224

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

MỞ ĐẦU

1.1. Khái niệm về vật liệu

1.2. Phân loại vật liệu

1.3. Vai trò của vật liệu trong sự phát triển xã hội và kĩ thuật

1.4. Vài nét về lịch sử phát triển và sử dụng vật liệu

Chƣơng 2

CẤU TRÖC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU

2.1. Vật tinh thể và vô định hình

2.2. Khái niệm về mạng tinh thể

2.2.1. Mạng lƣới không gian

2.2.2. Ô mạng cơ sở

2.2.3. Mặt mạng - Chỉ số Miller

2.2.4. Hệ tinh thể - Mạng Bravais

2.2.5. Tính đối xứng của tinh thể

2.2.6. Số phối trí

2.3. Một số cấu trúc tinh thể điển hình

2.3.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại

2.3.2. Cấu trúc tinh thể của oxit

2.3.3. Cấu trúc tinh thể của hợp chất giữa các oxit

Chƣơng 3

KHUYẾT TẬT - DUNG DỊCH RẮN

3.1. Khuyết tật trong tinh thể

3.1.1. Tinh thể hoàn hảo và không hoàn hảo

3.1.2. Các kiểu khuyết tật trong chất rắn

3.2. Các dung dịch rắn

3.2.1. Dung dịch rắn thay thế

3.2.2. Dung dịch rắn xâm nhập

Chƣơng 4

GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU

4.1. Vật liệu kim loại

4.1.1. Gang - Thép

4.1.2. Hợp kim

4.2. Vật liệu gốm sứ, thuỷ tinh

4.2.1. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu gốm sứ và thuỷ tinh

4.2.2. Vật liệu gốm sứ

4.2.3. Vật liệu thuỷ tinh

4.3. Vật liệu kết dính

4.3.1. Xi măng

4.3.2. Bê tông

4.4. Vật liệu polime

4.4.1. Cấu tạo vật liệu polime

4.4.2. Tính chất cơ - nhiệt của polime

4.4.3. Ứng dụng vật liệu polime

Page 229: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

225

4.5. Vật liệu compozit

4.5.1. Khái niệm về vật liệu compozit

4.5.2. So sánh vật liệu thông thƣờng với vật liệu compozit

4.5.3. Giới thiệu về compozit hạt

4.5.4. Giới thiệu về compozit cốt sợi

4.6. Vật liệu nano

4.6.1. Khái niệm về vật liệu nano

4.6.2. Ảnh hƣởng của sự thu nhỏ kích thƣớc đến tính chất của vật liệu nano.

4.6.3. Một số phƣơng pháp hoá học điều chế vật liệu kích thƣớc nano mét

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Hoá học Vật liệu" của giảng viên.

[2]. Phan Văn Tƣờng. Giáo trình Vật liệu Vô cơ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên,

Đại học Quốc gia Hà Nội (1998).

[3]. B. S. Mitchell, An Introduction to Materials Engineering and Science, John Wiley &

Sons, Inc., Publishing (2004).

[4]. M. W. Barsoum, Fundamentals of Ceramics, Department of Materials Engineering -

Drexel University, Institute of Physics Publishing, Bristol and Philadelphia, USA

(2003).

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

1.3

1.4

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2 (2.2.1 – 2.2.3)

2

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2 (2.2.4 – 2.2.6)

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3 (3.3.1)

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3 (2.3.2 – 2.3.3)

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Sửa bài tập chƣơng 2

2

- nt -

Page 230: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

226

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2

2

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kì

Chƣơng 4

4.1

1

1

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.2

2

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.3

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.4

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.5

2

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.6

Sửa bài tập chƣơng 3

và 4

1

1 - nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Thảo luận

2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- chuẩn bị các đề tài thảo luận đƣợc giao,

- tích cực tham gia thảo luận trên lớp,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ và bài tập: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 231: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

227

49. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN

(Chemistry of natural compounds)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Phan Văn Cƣ Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tách và ứng dụng các hợp chất thiên nhiên.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Thanh Minh Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tách và ứng dụng các hợp chất thiên nhiên; Phân tích

hữu cơ.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hoá học các hợp chất thiên nhiên

- Mã học phần: HOA 3132 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hóa học hữu cơ 2 (HOA20983)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về tính chất hoá học và ứng dụng của các

hợp chất hữu cơ có trong thiên nhiên, định hƣớng về lí thuyết và phƣơng pháp thực

nghiệm, nghiên cứu trong hợp chất thiên nhiên.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Khái niệm và phân loại các hợp chất thiên nhiên. Các hợp chất isoprenoid, sinh

tổng hợp. Terpenoid, các phản ứng định tính và định lƣợng terpenoid. Steroid, cơ sở hóa

lập thể, các phân lớp, các phản ứng định tính và định lƣợng steroid. Các hợp chất

alkaloid, các phân lớp và tính chất, phản ứng định tính và định lƣợng alkaloid. Các hợp

chất flavonoid, các phân lớp, phản ứng định tính và định lƣợng. Các hợp chất glycosid

(heterosid): glycosid tim, cấu trúc hóa học và phản ứng định tính, định lƣợng. Các hợp

chất saponin, cấu trúc hóa học và phản ứng định tính. Một số kỹ thuật nghiên cứu các hợp

chất thiên nhiên.

Page 232: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

228

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

CÁC HỢP CHẤT ISOPRENOID

1.1. Sinh tổng hợp isoprenoid

1.2. Terpenoid

1.2.1. Phân loại

1.2.2. Cấu trúc

1.2.3. Các phân lớp

1.2.4. Các phản ứng định tính và định lƣợng

1.3. Steroid

1.3.1. Khái niệm

1.3.2. Cơ sở hóa lập thể

1.3.3. Các phân lớp

1.3.4. Các phản ứng phân tích định tính và định lƣợng

Chƣơng 2

CÁC HỢP CHẤT ALKALOID

2.1. Khái niệm

2.2. Phân loại

2.3. Các phƣơng pháp tách chiết

2.4. Các phản ứng phân tích định tính và định lƣợng

Chƣơng 3

CÁC HỢP CHẤT POLIME CÓ CẤU TRÖC TƢƠNG TỰ GLUCID

3.1. Khái niệm

3.2. Phân loại và giới thiệu một số hợp chất

3.2.1. Cellulose và dẫn xuất

3.2.2. Thạch agar- agar

3.2.3. Alginat và dẫn xuất

3.2.4. Pectin và dẫn xuất

3.2.5. Chitin và dẫn xuất

3.3. Các phản ứng phân tích định tính và định lƣợng

Chƣơng 4

CÁC HỢP CHẤT FLAVONOID

4.1. Khái niệm

4.2. Các phân lớp

4.3. Các phƣơng pháp tách chiết, phân tích định tính và định lƣợng.

Chƣơng 5

CÁC HỢP CHẤT CHỨA GLYCOSID (HETEROSID)

5.1. Khái niệm

5.2. Phân loại

5.3. Các hợp chất chứa glycosid tim

5.3.1. Đại cƣơng và nguồn phân bố trong thiên nhiên

5.3.2. Cấu trúc hóa học

5.3.3. Các phản ứng định tính và định lƣợng

5.4. Các hợp chất chứa saponin

Page 233: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

229

5.4.1. Đại cƣơng và nguồn phân bố trong thiên nhiên

5.4.2. Cấu trúc hóa học

5.4.3. Các phản ứng định tính và định lƣợng

Chƣơng 6

MỘT SỐ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN

6.1. Sàng lọc sơ bộ

6.2. Kỹ thụât tách, kỹ thuật kết tinh

6.3. Một số kỹ thuật sắc ký: Sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký cột (CC), sắc ký lỏng cao áp

(HPLC), sắc ký khí (GC).

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Hóa học các hợp chất thiên nhiên” của giảng viên.

[2]. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu. Phương pháp hóa học nghiên cứu cây thuốc,

Nxb. Y học, thành phố Hồ Chí Minh (1985) .

[3]. Nguyễn văn Khôi. Polysacarit và các dẫn xuất tan của chúng trong thực phẩm, Nxb.

Khoa học và Kỹ thuật (2006).

[4]. Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm. Giáo trình dƣợc liệu, tập 1,2, Nxb. Y học, Hà

Nội (2002).

[5]. Raphael Ikan. Natural products, Academic press, Inc., New York, London, Tokyo

(1991).

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

2 Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2

2 Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.3

2 Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2

2 Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3

2.4

2 Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

2 Đọc tài liệu [1]

và [3]

Tuần 7: Chƣơng 3 2 Đọc tài liệu [1]

Page 234: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

230

Từ

Đến

3.3 và [3]

Tuần 8:

Từ

Đến

Bài tập: chƣơng

1,2,3

Kiểm tra giữa kỳ

1 1 Đọc tài liệu [1]

và [3]

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

4.2

2 Đọc tài liệu [1]

và [3]

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.3

2 Đọc tài liệu [1]

và [3]

Tuần 11:

Từ

Đến

Thảo luận chƣơng 2,

4

2 Đọc tài liệu [1]

và [3]

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1

5.3

2 Đọc tài liệu [1]

và [4]

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.4

1 1 Đọc tài liệu [1]

và [4]

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.1

6.2

2 Đọc tài liệu [1]

và [4]

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 6

6.3

Bài tập

1

1

Đọc tài liệu [1]

và [4]

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học,

- Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà,

- Tham gia học tập đầy đủ các buổi trên lớp,

- Tham dự kì thi cuối kì.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 235: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

231

50. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH

(English for special purposes)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: GVC. Tiến sĩ hoá học

Cử nhân Tiếng Anh

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ, Vật liệu composite nền

polymer, Phƣơng pháp giảng dạy ngoại ngữ

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đinh Quang Khiếu Chức danh, học hàm, học vị: GV. TS hoá học, Cử

nhân Tiếng Anh

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Cacbonhydrat và Xúc tác

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Tiếng Anh chuyên ngành

- Mã học phần: HOA5012 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Ngoại ngữ căn bản 3 (ANH1032)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 15

+ Làm bài tập trên lớp: 15

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá học

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp kiến thức và từ vựng về 7 lĩnh vực hoá học đƣợc dạy tại Khoa Hoá

Trƣờng Đại học Khoa học Huế bao gồm Hoá vô cơ, Hoá hữu cơ, Hoá lý, Hoá phân tích,

Hoá kỹ thuật, Hoá môi trƣờng và Hoá dầu. Giúp sinh viên đọc và hiểu trực tiếp văn bản

mà không thông qua dịch. Cung cấp kỹ năng đọc hiểu thông qua việc đặt và trả lời câu

hỏi liên quan đến bài đọc.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần bao gồm 15 bài học, mỗi bài gồm 2 bài đọc về những lĩnh vực khác nhau

của hóa học, phần ôn ngữ pháp liên quan đến bài đọc và phần bài tập.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Unit 1

Text 1. The history of chemistry

Page 236: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

232

Text 2. The chemical industry

Grammar review/Exercise

Unit 2

Text 1. Inorganic chemistry

Text 2. Iron

Grammar review/Exercise

Unit 3

Text 1. Organic chemistry

Text 2. Organic formulas and bonds

Grammar review/Exercise

Unit 4

Text1. Physical chemistry

Text 2. The kinetics theory of gases

Grammar review/Exercise

Unit 5

Text 1. Chemical analysis

Text 2. Chromatography

Grammar review/Exercise

Unit 6

Text 1. Chemical engineering

Text 2. Heat transfer

Grammar review/Exercise

Unit 7

Text 1. Air pollution

Text 2. Carbon dioxide

Grammar review/Exercise

Unit 8

Text 1. Petroleum

Text 2. Cracking

Grammar review/Exercise

Unit 9

Text 1. Cellulose

Text 2. Kinds of plastics

Grammar review/Exercise

Unit 10

Text 1. Equilibrium

Text 2. Catalysis

Grammar review/Exercise

Unit 11

Text 1. Distillation

Text 2. Fractional distillation

Grammar review/Exercise

Unit 12

Text 1. Carbon cycle

Text 2. Cleaning up the air

Page 237: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

233

Grammar review/Exercise

Unit 13

Text 1. What is atomic energy?

Text 2. The use of radioactive elements as traces

Grammar review/Exercise

Unit 14

Text 1. The nature of heat

Text 2. Classification of fuels

Grammar review/Exercise

Unit 15

Text 1. Chemical laboratory equipment

Text 2. Alchemy

Grammar review/Exercise

6. Học liệu

[1] Bài giảng "Tiếng Anh cho sinh viên hóa" của giảng viên

[2]. Stephan Bachratý, English for chemistry students, Chemistry and Technology

Faculty, Slovak University of Technology, Bratislava, 1977

[3]. Alžbeta Oreská et al., English for chemists, Faculty of food and chemical technology,

Slovak University of Technology, Bratislava, 2001

[4]. R. Murphy, English Grammar in Use, Cambridge University Press, Cambridge, 1988

[5]. A. J. Thomson, A. V. Martinet, A Practical English Grammar, Oxford University

Press, Oxford, 1992

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến Unit 1 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

Tuần 2:

Từ

Đến Unit 2 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

Tuần 3:

Từ

Đến Unit 3 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

Tuần 4:

Từ

Đến Unit 4 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

Page 238: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

234

Tuần 5:

Từ

Đến Unit 5 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

Tuần 6:

Từ

Đến

Unit 6

Kiểm tra lần 1 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

Tuần 7:

Từ

Đến Unit 7 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

Tuần 8:

Từ

Đến Unit 8 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

Tuần 9:

Từ

Đến Unit 9 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

Tuần 10:

Từ

Đến Unit 10 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

Tuần 11:

Từ

Đến Unit 11 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

Tuần 12:

Từ

Đến

Unit 12

Kiểm tra lần 2 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

Tuần 13:

Từ

Đến Unit 13 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

Tuần 14:

Từ

Đến Unit 14 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

Tuần 15:

Từ

Đến Unit 15 1 1

Tra từ vựng và

học thuộc từ

vựng của cả hai

bài đọc

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các giờ học lý thuyết và bài tập trên lớp

- Tham dự kiểm tra giữa kỳ

Page 239: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

235

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 6 và thứ 12

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 240: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

236

51. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HOÁ TIN

(Computational chemistry)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Thái Hòa Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS, TS

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Xúc tác, các hợp chất polysaccharide từ biển, tin học

ứng dụng trong hóa học, hóa học ứng dụng.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Thị Ái Nhung Chức danh, học hàm, học vị: GV, ThS

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu các quá trình

hoá học, tổng hợp và khảo sát các hoạt tính của

các vật liệu xúc tác.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hóa tin - Số tín chỉ: 02

- Mã học phần: HOA5022

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Đại số tuyến tính và Hình học giải tích(TOA1072)

Vật lí đại cƣơng 1 (VLY1012)

Hóa lí 1 (HOA2153)

Hóa lí 2 (HOA2163).

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phần tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 17

+ Làm bài tập trên lớp: 05

+ Thảo luận: 03

+ Thực hành, thực tập (ở PTN ): 05

+ Hoạt động nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa

3. Mục tiêu của học phần

Mục tiêu đào tạo chung của học phần: Giúp cho sinh viên nắm đƣợc một số thuật

toán thƣờng sử dụng trong hoá học và sử dụng các phần mềm tính toán trong hoá học để

áp dụng vào việc nghiên cứu hóa học.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Trình bày các thuật toán thƣờng sử dụng trong hoá học, các phƣơng pháp tính

trong hoá lƣợng tử hiện đại. Hƣớng dẫn sử dụng một số phần mềm tính toán trong hoá

học, ứng dụng vào nghiên cứu hoá học.

Page 241: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

237

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

MỞ ĐẦU

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.2. Ngôn ngữ Pascal

1.2.1. Biểu thức và hàm mẫu

1.2.2. Cấu trúc chƣơng trình Pascal

1.2.3. Các lệnh cơ bản

1.2.4. Mảng

1.2.5. Thủ tục và hàm

1.2.6. Bản ghi

1.2.7. Tệp

Chƣơng 2

CÁC THUẬT TOÁN DÙNG TRONG HOÁ HỌC

2.1. Phƣơng pháp giải lặp

2.1.1. Phƣơng pháp Newton-Raphson

2.1.2. Phƣơng pháp chia khoảng

2.2. Giải hệ phƣơng trình tuyến tính bằng phƣơng pháp khử

2.2.1. Cơ sở lí thuyết

2.3. Các bài toán hồi qui

2.3.1. Hồi qui tuyến tính

2.3.2. Hồi qui đa thức một biến

2.3.3. Hồi qui tuyến tính nhiều biến

2.4. Tích phân Monte - Carlo

2.4.1. Bài toán chọn ngẫu nhiên

2.4.2. Phƣơng pháp tích phân Monte - Carlo

Chƣơng 3

CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TRONG HOÁ LƢỢNG TỬ HIỆN ĐẠI

3.1. Phƣơng pháp cấu trúc điện tử

3.1.1. Phƣơng pháp Ab initio

3.1.3. Phƣơng pháp tham số hoá

3.1.4. Kỹ thuật SCF

3.2. Phƣơng pháp tƣơng quan điện tử

3.2.1. Tƣơng tác cấu hình (CI)

3.2.2. Tƣơng tác cấu hình đầy đủ

3.2.3. Tƣơng tác cấu hình giới hạn

3.3. Lí thuyết hàm mật độ (DFT)

3.3.1. Cơ sở lí thuyết

3.3.2. Hàm lai hoá

3.3.3. Tính toán DFT

Chƣơng 4

MỘT SỐ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG HOÁ HỌC

4.1. Chƣơng trình xử lý số liệu MS-EXCEL

4.1.1. Ứng dụng của phần mềm MS-EXCEL

Page 242: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

238

4.1.2. Lấy mẫu ngẫu nhiên và loại bỏ giá trị bất thƣờng

4.1.3. Thống kê mô tả, xác định độ đúng và độ chính xác

4.1.4. Thống kê suy diễn

4.1.5. Phân tích phƣơng sai

4.1.6. Phân tích tƣơng quan và phân tích hồi qui

4.2. HyperChem 7.0

4.2.1. Cửa sổ HyperChem

4.2.2. Chức năng công cụ

4.2.3. Xây dựng cấu trúc

4.2.4. Tối thiểu hóa năng lƣợng

4.2.5. Tính toán tham số hóa lƣợng tử

4.2.6. Ƣớc tính tham số hóa lƣợng tử

4.2.7. Trình bày cấu trúc ba chiều

4.2.7. Áp dụng HyperChem

4.3. Gaussian 98

4.3.1. Cách mở chƣơng trình Gaussian 98

4.3.2. Áp dụng Gaussian 98

4.4. ChemOffice

4.4.1. Cách mở chƣơng trình ChemOffice

4.4.2. Áp dụng ChemOffice

4.5. ChemWin

4.5.1. Cách mở chƣơng trình ChemWin

4.5.2. Áp dụng ChemWin

4.6. ISIS/DRAW

4.6.1. Cách mở chƣơng trình ISIS/DRAW

4.6.2. Áp dụng ISIS/DRAW

6. Học liệu [1]. Bài giảng "Hoá tin" của giảng viên.

[2]. Đặng Ứng Vận (1998), Tin học ứng dụng trong hoá học, Nhà xuất bản giáo dục.

[3]. Quách Tuấn Ngọc (1995), Ngôn ngữ lập trình Pascal, Nhà xuất bản giáo dục.

[4]. Frank Jensen (1999), Introduction to Computational Chemistry, John Wiley & Sons.

7. Hình thức tổ chức dạy học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1.

1.2. (1.2.1-1.2.2)

2 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2. (1.2.3-1.2.7)

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Page 243: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

239

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1.

2 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2.

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3.

2.4.

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1.

2 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2.

3.3.

2 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1. (4.1.1-4.1.3)

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1. (4.1.4-4.1.6)

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.2. (4.2.1- 4.2.4)

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.2. (4.2.5-4.2.7)

2 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.3.

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.4.

2 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.5.

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.6.

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- Tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên và bài tập : 20%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ: 10%

Page 244: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

240

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20 …

Page 245: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

241

52. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: VẬT LIỆU SILICAT

(Silicate materials)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Ngọc Tuyền Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Thông tin về trợ giảng:

Họ và tên: Trần Minh Ngọc Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Vật liệu Silicat

- Mã học phần: HOA4012 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hoá học Vô cơ 1 (HOA2032)

Hoá học Vô cơ 2 (HOA2042)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị các kiến thức về quá trình sản xuất một số loại vật liệu silicat thông dụng

nhƣ xi măng, gốm sứ...

4. Tóm tắt nội dung học phần

Các nguyên liệu cơ bản để sản xuất xi măng Portland (đá vôi, đất sét, quặng sắt);

kỹ thuật sản xuất xi măng Portland (tính toán tỷ lệ phối liệu, quá trình nung luyện clinke,

nghiền clinke); phụ gia cho xi măng; quá trình đóng rắn của xi măng Portland; sự ăn mòn

bê tông và các biện pháp bảo vệ bê tông.

Page 246: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

242

Các nguyên liệu cơ bản để sản xuất gốm sứ (cao lanh, đất sét, phenspat, cát thạch

anh); kỹ thuật sản xuất gốm sứ (tính toán tỷ lệ phối liệu, gia công phối liệu, tạo hình sản

phẩm, sấy, nung, tráng men); chất màu cho đồ gốm và một số loại chất màu thƣờng dùng

trong sản xuất gốm sứ.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

KỸ THUẬT SẢN XUẤT VÔI, VÔI THỦY

1.1. Kỹ thuật sản xuất vôi

1.2.1. Đại cƣơng về vôi

1.2.2. Nguyên liệu sản xuất vôi

1.2.3. Quá trình nung vôi

1.2.4. Quá trình tôi vôi

1.2.5. Quá trình đóng rắn của vôi

1.2. Kỹ thuật sản xuất vôi thuỷ

1.2.1. Đại cƣơng về vôi thuỷ

1.2.2. Sự đóng rắn của vôi thuỷ

Chƣơng 2

KỸ THUẬT SẢN XUẤT XI MĂNG PORTLAND

2.1. Đại cƣơng về xi măng Portland

2.2. Nguyên liệu sản xuất xi măng Portland

2.2.1. Đá vôi

2.2.2. Đất sét

2.3. Thành phần hoá học của clinke

2.3.1. Oxit canxi (CaO)

2.3.2. Oxit silic (SiO2)

2.3.3. Oxit nhôm (Al2O3)

2.3.4. Oxit sắt (Fe2O3)

2.3.5. Oxit magie (MgO)

2.3.6. Oxit mangan (Mn2O3)

2.3.7. Oxit titan (TiO2)

2.3.8. Oxit photpho (P2O5)

2.3.9. Oxit kiềm (K2O, Na2O)

2.4. Thành phần khoáng

2.4.1. Thành phần khoáng

2.4.2. Phân loại xi măng theo thành phần khoáng

2.4.3. Các hệ số cơ bản của clinke xi măng Portland

2.4.4. Tính toán thành phần khoáng của clinke xi măng Portland

2.5. Tính toán phối liệu

2.5.1. Nguyên tắc tính toán

2.5.2. Trƣờng hợp phối liệu không có tro nhiên liệu lẫn vào

2.5.3. Trƣờng hợp phối liệu có tro nhiên liệu lẫn vào

2.6. Quy trình sản xuất

2.6.1. Chuẩn bị nguyên liệu và hỗn hợp phối liệu

2.6.2. Nung luyện clinke

Page 247: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

243

2.6.3. Ủ và nghiền clinke

2.7. Phụ gia cho xi măng Portland

2.7.1. Phụ gia hoạt tính

2.7.2. Phụ gia điều chỉnh thời gian đóng rắn

2.7.3. Phụ gia đầy

2.7.4. Phụ gia gia bảo quản

2.8. Sự đóng rắn của xi măng Portland

2.8.1. Các phản ứng của các khoáng trong xi măng Portland với H2O

2.8.2. Quá trình lý học khi xi măng đóng rắn

2.9. Sự ăn mòn bê tông, bê tông cốt thép và biện pháp bảo vệ

2.9.1. Sự ăn mòn

2.9.2. Biện pháp bảo vệ

Chƣơng 3

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GỐM SỨ

3.1. Đại cƣơng về gốm sứ

3.2. Nguyên liệu

3.2.1. Kaolin và đất sét

3.2.2. Felspat (trƣờng thạch)

3.2.3. Cát thạch anh (SiO2)

3.3. Quy trình sản xuất

3.3.1. Gia công và chuẩn bị phối liệu

3.3.2. Tạo hình

3.3.3. Sấy sản phẩm

3.3.4. Nung sản phẩm

3.4. Men sứ

3.4.1. Phân loại men

3.4.2. Công thức men

3.4.3. Các nguyên liệu chính để sản xuất men

3.4.4. Phƣơng pháp sản xuất men

3.4.5. Tráng men

3.5. Chất màu cho gốm sứ

3.5.1. Bản chất màu sắc

3.5.2. Chất màu cho gốm sứ

3.5.3. Vai trò của một số oxit tạo màu cơ bản

3.5.4. Một số chất màu thông dụng

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Vật liệu Silicat" của giảng viên.

[2]. Phạm Xuân Yên, Huỳnh Đức Minh, Nguyễn Thu Thủy, Kỹ thuật sản xuất gốm sứ,

Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (1995).

[3]. H. F. W. Taylor, Cement Chemistry, Academic Press, London (1990).

[4]. Reference Document On Best Available Techniques In The Ceramic Manufacturing

Industry, European Commission, August 2007.

Page 248: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

244

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2

2

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3

2.4

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.5

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.6

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.7

2.8

2

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.9

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Sửa bài tập chƣơng 2

2 - nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kỳ

Chƣơng 3

3.1

1

1

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2

2

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.4

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.5 (3.5.1 - 3.5.3)

2

- nt -

Page 249: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

245

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.5 (3.5.4)

Sửa bài tập chƣơng 3

1

1

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Thảo luận 2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ và bài tập: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 250: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

246

53. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP HOÁ HỌC VÔ CƠ 3

(Practice of inorganic chemistry 3)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Ngọc Tuyền Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đặng Xuân Tín Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nguyên tố hiếm

Giảng viên 3:

Họ và tên: Trần Minh Ngọc Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Giảng viên 4:

Họ và tên: Nguyễn Đức Vũ Quyên Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật

liệu chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập Hoá học Vô cơ 3

- Mã học phần: HOA4022 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Vật liệu Silicat (HOA4012)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN): 30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Page 251: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

247

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị một số kiến thức và phƣơng pháp thực nghiệm về vật liệu silicat, hóa học

phức chất, hóa học các nguyên tố hiếm.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần Thực tập Hóa vô cơ 3 gồm 9 bài: Phân tích thành phần hóa học của đá

vôi, đất sét, quặng sắt, fenspat (4 bài); Tính toán tỷ lệ phối liệu sản xuất xi măng Portland

(1 bài); Xác định hàm lƣợng vôi tự do trong clinke xi măng Portland (1 bài); Điều chế và

khảo sát tính chất của một số phức chất (1 bài); Tách oxit đất hiếm từ sa khoáng (2 bài).

5. Nội dung chi tiết của học phần

Bài 1

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA ĐÁ VÔI

Mục đích: Cung cấp kiến thức thực nghiệm để xác định thành phần hóa học của đá vôi.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về phƣơng pháp lấy mẫu đại diện, phƣơng

pháp gia công, chuẩn bị mẫu phân tích, phƣơng pháp phân hủy mẫu đá vôi, phƣơng pháp

chuẩn độ complexon để xác định CaO và MgO.

Bài 2

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA ĐẤT SÉT

Mục đích: Cung cấp kiến thức thực nghiệm để xác định thành phần hóa học của đất sét.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về phƣơng pháp lấy mẫu đại diện, phƣơng

pháp gia công, chuẩn bị mẫu phân tích, phƣơng pháp phân hủy mẫu đất sét, phƣơng pháp

phân tích trọng để xác định SiO2, MKN, phƣơng pháp chuẩn độ complexon để xác định

Al2O3, Fe2O3, CaO, MgO.

Bài 3

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA QUẶNG SẮT

Mục đích: Cung cấp kiến thức thực nghiệm xác định thành phần hóa học của quặng sắt.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về phƣơng pháp lấy mẫu đại diện, phƣơng

pháp gia công, chuẩn bị mẫu phân tích, phƣơng pháp phân hủy mẫu, phƣơng pháp phân

tích trọng để xác định SiO2, MKN, phƣơng pháp chuẩn độ complexon để xác định Al2O3,

Fe2O3.

Bài 4

XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG K2O VÀ Na2O TRONG FENSPAT

VÀ ĐẤT SÉT THEO PHƢƠNG PHÁP QUANG KẾ NGỌN LỬA

Mục đích: Cung cấp kiến thức thực nghiệm để xác định hàm lƣợng oxit kiềm theo phƣơng

pháp quang kế ngọn lửa.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về phƣơng pháp lấy mẫu đại diện, phƣơng

pháp gia công, chuẩn bị mẫu phân tích, phƣơng pháp phân hủy mẫu, cơ sở lý thuyết của

phƣơng pháp quang kế ngọn lửa.

Bài 5

TÍNH TỶ LỆ PHỐI LIỆU XI MĂNG PORLAND

BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT EXCEL

Mục đích: Cung cấp phƣơng pháp tính thành phần phối liệu của xi măng Portland từ các

nguyên liệu đá vôi, đất sét, quặng sắt, tro nhiên liệu đã biết thành phần hóa học.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về phƣơng pháp tính tỷ lệ phối liệu xi măng

Portland với hệ số bão hòa vôi (KH), hệ số alumin (p) và hệ số silic (n) đạt yêu cầu. Sinh

viên cần nắm phƣơng pháp sử dụng chƣơng trình Exel để tính toán.

Page 252: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

248

Bài 6

XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG VÔI TỰ DO

TRONG CLINKER XI MĂNG PORLAND

Mục đích: Cung cấp kiến thức thực nghiệm để xác định hàm lƣợng vôi tự do trong clinker

xi măng Portland, qua đó đánh giá tính ổn định thể tích của xi măng.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về phƣơng pháp lấy mẫu đại diện, phƣơng

pháp chuẩn bị mẫu phân tích, phƣơng pháp xác định CaO tự do trong clinker.

Bài 7

TÁCH TỔNG OXIT ĐẤT HIẾM TỪ QUẶNG MONAZIT

BẰNG PHƢƠNG PHÁP KẾT TỦA OXALAT

Mục đích: Cung cấp kiến thức thực nghiệm để phân huỷ quặng monazit bằng phƣơng

pháp axit, thu hồi tổng nguyên tố đất hiếm bằng phƣơng pháp kết tủa oxalat.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về các nguyên tố đất hiếm, quy trình phân huỷ

quặng monazit, quy trình tách tổng các nguyên tố đất hiếm bằng phƣơng pháp oxalat từ sản

phẩm phân huỷ quặng, các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tách.

Bài 8

TÁCH TiO2 TỪ QUẶNG ILMENITE

BẰNG PHƢƠNG PHÁP AXIT SUNFURIC

Mục đích: Cung cấp kiến thức thực nghiệm để phân huỷ quặng monazit bằng phƣơng

pháp axit, thu hồi tổng nguyên tố đất hiếm bằng phƣơng pháp kết tủa oxalat.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về các nguyên tố đất hiếm, quy trình phân huỷ

quặng monazit, quy trình tách tổng các nguyên tố đất hiếm bằng phƣơng pháp oxalat từ sản

phẩm phân huỷ quặng, các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tách.

Bài 9

ĐIỀU CHẾ VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA PHỨC CHẤT

Mục đích: Cung cấp kiến thức thực nghiệm để điều chế phức chất rắn và phức chất tan,

khảo sát tính chất của phức chất và xác định tỷ lệ giữa ion trung tâm và phối tử bằng

phƣơng pháp dãy đồng phân tử gam, phƣơng pháp đƣờng cong bão hoà mật độ quang.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về khả năng phản ứng của phức chất trong

dung dịch, phƣơng pháp dãy đồng phân tử gam, phƣơng pháp đƣờng cong bão hoà mật độ

quang, các kiến thức liên quan về tính chất của ion trung tâm và phức chất đang khảo sát.

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Thực tập Hoá học Vô cơ 3". Bộ môn Vô cơ - Phân tích, Khoa Hoá,

Trƣờng Đại học Khoa học Huế.

[2]. Bài giảng "Vật liệu Silicat" của giảng viên.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ Bài 1 2,5

Đọc trƣớc nội

dung bài thực

5 giờ

Page 253: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

249

Đến hành thực tế

Tuần 2:

Từ

Đến

Bài 2 2,5 - nt - - nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Bài 2 (tiếp) 2,5 - nt - - nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Bài 3 2,5 - nt - - nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Bài 3 (tiếp) 2,5 - nt - - nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Bài 4 2,5 - nt - - nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Bài 5 2,5 - nt - - nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Bài 6 2,5 - nt - - nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Bài 7 2,5 - nt - - nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Bài 7 (tiếp) 2,5 - nt - - nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Bài 8 2,5 - nt - - nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Bài 9 2,5 - nt - - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các buổi thực hành.

- Viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành.

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình.

Page 254: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

250

54. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HÓA HỌC NGUYÊN TỐ HIẾM

(Chemistry of rare elements)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Đặng Xuân Tín Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nguyên tố hiếm

Thông tin về trợ giảng:

Họ và tên: Trần Minh Ngọc Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật

liệuchịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hoá học các nguyên tố hiếm

- Mã học phần: HOA4032 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hoá học Vô cơ 1 (HOA2032)

Hoá học Vô cơ 2 (HOA2042)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp những kiến thức cơ bản về tính chất của nguyên tố hiếm, các phƣơng

pháp tách, làm giàu và ứng dụng của các nguyên tố hiếm.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Khái niệm về nguyên tố hiếm, tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng.

Vai trò của các nguyên tố hiếm trong công nghiệp, nông nghiệp, y học… Các phƣơng

pháp tách, điều chế nguyên tố và hợp chất của nguyên tố hiếm.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

MỞ ĐẦU VỀ CÁC NGUYÊN TỐ HIẾM

1.1. Một số khái niệm

1.2. Phân loại và vị trí trong bảng HTTH của các nguyên tố hiếm

1.3. Tầm quan trọng của các nguyên tố hiếm

Page 255: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

251

Chƣơng 2

CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ QUẶNG, LÀM GIÀU, TÁCH

VÀ LÀM SẠCH CÁC HỢP CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ HIẾM

2.1. Các phƣơng pháp làm giàu quặng

2.2. Các phƣơng pháp kết tủa phân đoạn và kết tinh phân đoạn

2.3. Các phƣơng pháp oxy hoá - khử

2.4. Tách nguyên tố hiếm bằng phƣơng pháp sắc ký trao đổi ion

2.5. Tách bằng phƣơng pháp chiết lỏng

Chƣơng 3

CÁC NGUYÊN TỐ LANTANOIT

3.1. Nhận xét chung về các nguyên tố đất hiếm

3.1.1. Vị trí, cấu tạo nguyên tử, số oxi hoá của đất hiếm

3.1.2. Các cách phân nhóm các nguyên tố đất hiếm

3.1.3. Hiệu quả của sự nén F và sự giảm dần bán kính ion M3+

3.2. Tính chất của các đất hiếm

3.3. Trạng thái tự nhiên và phƣơng pháp điều chế

3.4. Xử lý khoáng chất đất hiếm và tách riêng các đất hiếm

3.5. Các hợp chất của lantanoit

3.5.1. Oxit Ln2O3

3.5.2. Hidroxit Ln(OH)3

3.5.3. Các muối lantanoit (III)

3.5.4. Phức chất của lantanoit

3.5.5. Hợp chất của lantanoit (IV)

3.5.6. Hợp chất của lantanoit (II)

3.6. Ứng dụng của các hợp chất đất hiếm

Chƣơng 4

MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HIẾM ĐẶC TRƢNG

4.1. Titan, zirconi, hafni

4.1.1. Đặc điểm chung

4.1.2. Tính chất và ứng dụng

4.1.3. Xử lý khoáng chất và điều chế các nguyên tố titan, zirconi, hafni

4.1.4. Các hợp chất của titan, zirconi, hafni

4.2. Vanadi, niobi, tantan

4.2.1. Đặc điểm chung

4.2.2. Tính chất và ứng dụng

4.2.3. Xử lý quặng và điều chế các nguyên tố

4.3. Đồng, bạc, vàng

4.3.1. Đặc điểm chung

4.3.2. Tính chất và ứng dụng

4.3.3. Xử lý khoáng chất của đồng, bạc, vàng và điều chế các nguyên tố

4.3.4. Hợp chất của đồng, bạc, vàng

Page 256: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

252

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Hoá học nguyên tố hiếm" của giảng viên.

[2]. Nguyễn Trọng Uyển, Giáo trình "Hoá học các nguyên tố hiếm", Khoa Hoá, Trƣờng

Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (1996).

[3]. Hoàng Nhâm, Hoá học Vô cơ, Tập 3, NXB. Giáo dục, Hà Nội (2000).

[4]. V. S. Sastri, J. C. G. Bunzli, V. R. Rao, Modern Aspects of Rare Earths And Their

Complexes, Hardbound Publishing, USA (2003).

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

1.3

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2

2

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.4

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.5

Sửa bài tập chƣơng 2

1

1

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

2

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2

3.3

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.4

2

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.5

3.6

2

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Sửa bài tập chƣơng 3

Kiểm tra giữa kỳ

1

1

- nt -

Tuần 11: Chƣơng 4 2 - nt -

Page 257: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

253

Từ

Đến

4.1

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.2

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.3 (4.3.1 - 4.3.3)

2

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.3 (4.3.4)

Sửa bài tập chƣơng 4

1

1

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Thảo luận 2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 10

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 258: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

254

55. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH VẬT LIỆU VÔ CƠ

(Instrumental methods for inorganic materials)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Ngọc Tuyền Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Thông tin về trợ giảng:

Họ và tên: Nguyễn Đức Vũ Quyên Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật

liệu chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Phân tích Vật liệu vô cơ

- Mã học phần: HOA4042 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hoá học Vô cơ 1 (HOA2032)

Hoá học Vô cơ 2 (HOA2042)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 23

+ Làm bài tập trên lớp: 05

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp các kiến thức cơ bản về một số phƣơng pháp công cụ thƣờng dùng để

nghiên cứu vật liệu vô cơ và giới thiệu các ứng dụng cụ thể.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Cơ sở lý thuyết, nguyên tắc cấu tạo của thiết bị và ứng dụng thực tế của các

phƣơng pháp công cụ thƣờng dùng để nghiên cứu vật liệu vô cơ nhƣ phƣơng pháp phân

tích nhiệt, phƣơng pháp nhiễu xạ tia X, nhiễu xạ nơtron, phƣơng pháp hiển vi điện tử quét

và hiển vi điện tử truyền.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT

1.1. Phân tích nhiệt vi sai (Differential Thermal Analysis)

Page 259: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

255

1.1.1. Cơ sở lý thuyết

1.1.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị

1.1.3. Ứng dụng

1.2. Phép đo nhiệt lƣợng quét vi sai (Differential Scanning Calorimetry)

1.2.1. Cơ sở lý thuyết

1.2.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị

1.2.3. Ứng dụng

1.3. Phân tích nhiệt trọng lƣợng (Thermal Gravimetric Analysis)

1.3.1. Cơ sở lý thuyết

1.3.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị

1.3.3. Ứng dụng

Chƣơng 2

XÁC ĐỊNH CẤU TRÖC VẬT LIỆU BẰNG PHƢƠNG PHÁP NHIỄU XẠ

2.1. Giới thiệu các phƣơng pháp nhiễu xạ

2.2. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X

2.2.1. Cơ sở lý thuyết

2.2.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị

2.2.3. Ứng dụng

2.3. Phƣơng pháp nhiễu xạ nơtron

2.3.1. Cơ sở lý thuyết

2.3.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị

2.3.3. Ứng dụng

2.4. Phƣơng pháp nhiễu xạ điện tử

2.4.1. Cơ sở lý thuyết

2.4.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị

2.4.3. Ứng dụng

Chƣơng 3

MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP CHỤP ẢNH HIỂN VI

XÁC ĐỊNH HÌNH THÁI HỌC VẬT LIỆU

3.1. Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét (Scanning Electronic Microscopy)

3.1.1. Cơ sở lý thuyết

3.1.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị

3.1.3. Ứng dụng

3.2. Phƣơng pháp hiển vi điện tử truyền (Transmission Electronic Microscopy)

3.2.1. Cơ sở lý thuyết

3.2.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị

3.2.3. Ứng dụng

6. Học liệu

[1]. Vũ Đăng Độ, Các phương pháp vật lý trong hoá học, NXB. Đại học Quốc gia Hà

Nội (2004).

[2]. Phạm Ngọc Nguyên, Kỹ thuật phân tích vật lý, NXB. Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội

(2005).

[3]. R. F. Speyer. Thermal analysis of materials, Marcel Dekker, Inc., USA (1994).

[4]. R. Jenkins, R. L. Snyder, Introduction to X-Ray Powder Diffractometry, John Wiley

& Sons Publishing (1996).

Page 260: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

256

[5]. P. J. Goodhew, J. Humphreys, R. Beanland, Electron Microscopy and Analysis,

Third Edition, Taylor & Francis Publishing (2001).

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2

2

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.3

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Sửa bài tập chƣơng 1

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2 (2.2.1)

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2 (2.2.2 - 2.2.3)

2

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Sửa bài tập chƣơng 2

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kì

Chƣơng 2

2.3 (2.3.1)

1

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3 (2.3.2 - 2.3.3)

2

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.4 (2.4.1 - 2.4.2)

2

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.4 (2.4.3)

Sửa bài tập chƣơng 2

(tiếp)

1

1 - nt -

Tuần 12:

Từ

Chƣơng 3

3.1 (3.1.1 - 3.1.2)

2

- nt -

Page 261: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

257

Đến

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1 (3.1.3)

3.2 (3.2.1)

2

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2 (3.2.2 - 3.2.3)

2

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Thảo luận

2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 2

Page 262: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

258

56. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: VẬT LIỆU GỐM KĨ THUẬT

(Advanced ceramic materials)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Ngọc Tuyền Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Thông tin về trợ giảng:

Họ và tên: Nguyễn Đức Vũ Quyên Chức danh, học hàm, học vị: CN., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật

liệu chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Vật liệu gốm kỹ thuật

- Mã học phần: HOA4052 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hoá học Vô cơ 1 (HOA2032)

Hoá học Vô cơ 2 (HOA2042)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã): không

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị những kiến thức về phản ứng pha rắn, các phƣơng pháp tổng hợp vật liệu,

một số tính chất cơ bản của các loại vật liệu.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Cơ chế phản ứng pha rắn: Quá trình tạo mầm và phát triển mầm tinh thể sản phẩm.

Một số phƣơng pháp tổng hợp vật liệu nhƣ phƣơng pháp gốm truyền thống,

phƣơng pháp precursor, phƣơng pháp sol-gel, phƣơng pháp thuỷ nhiệt...

Một số tính chất nhiệt, điện, từ, quang của các loại vật liệu.

Page 263: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

259

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

PHẢN ỨNG PHA RẮN

1.1. Giới thiệu về hoá học chất rắn

1.1.1. Đối tƣợng của hoá học chất rắn

1.1.2. Mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất của các chất rắn

1.2. Cơ chế phản ứng pha rắn

1.2.1. Cơ chế Vagnher của các phản ứng pha rắn

1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ của phản ứng pha rắn

Chƣơng 2

CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP VẬT LIỆU

2.1. Phƣơng pháp gốm truyền thống

2.2. Phƣơng pháp precursor

2.3. Phƣơng pháp sol-gel

2.4. Phƣơng pháp thuỷ nhiệt

2.5. Các phƣơng pháp có sử dụng pha hơi

Chƣơng 3

MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ QUAN TRỌNG

CỦA VẬT LIỆU GỐM KỸ THUẬT

3.1. Nhóm tính chất điện môi

3.1.1. Chất dẫn điện ion, chất điện ly rắn

3.1.2. Chất dẫn electron

3.1.3. Điện trở và độ dẫn điện của vật liệu

3.1.4. Hằng số điện môi và tính chất cách điện của vật liệu

3.2. Nhóm tính chất từ

3.2.1. Các tính chất từ của vật liệu

3.2.2. Vật liệu từ tính mềm

3.2.3. Vật liệu từ tính cứng

3.3. Nhóm tính chất quang

3.3.1. Vật liệu phát quang

3.3.2. Laser

6. Học liệu

[1]. Phan Văn Tƣờng, Giáo trình Vật liệu Vô cơ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên,

Đại học Quốc gia Hà Nội (1998).

[2]. Lê Công Dƣỡng, Vật liệu học, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (1997).

[3]. B. S. Mitchell, An Introduction to Materials Engineering and Science, John Wiley

& Sons, Inc., Publishing (2004).

[4]. M. W. Barsoum, Fundamentals of Ceramics, Department of Materials Engineering -

Drexel University, Institute of Physics Publishing, Bristol and Philadelphia, USA

(2003).

Page 264: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

260

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2

2

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.4

2.5

2

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Sửa bài tập chƣơng 1

và 2

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kì

Chƣơng 3

3.1 (3.1.1)

1

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1 (3.1.2 – 3.1.3)

2

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1 (3.1.4)

2

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2 (3.2.1)

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2 (3.2.2 – 3.2.3)

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Chƣơng 3

3.3 (3.3.1)

2

- nt -

Page 265: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

261

Đến

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3 (3.3.2)

Sửa bài tập chƣơng 3

1

1

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Thảo luận

2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 266: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

262

57. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: CÂN BẰNG PHA

(Phase equilibrium)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Ngọc Tuyền Chức danh, học hàm, học vị: TS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu silicat (xi măng, gốm sứ, chất màu, vật liệu

chịu lửa...), vật liệu gốm kỹ thuật.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Nghệ Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa điểm làm việc: Bộ môn Hoá cơ bản, trƣờng ĐHYD Huế

Địa chỉ liên hệ: 01 Ngô Quyền, Huế

Điện thoại: 0914079037 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Xi măng, gốm sứ.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Cân bằng pha

- Mã học phần: HOA4062 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hoá học Vô cơ 1 (HOA2032)

Hoá học Vô cơ 2 (HOA2042)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị các kiến thức về các quá trình chuyển pha, quy luật cân bằng pha và giản

đồ pha của các hệ. Từ đó, có thể tính toán định lƣợng thành phần các pha trong hệ, lập cân

bằng vật liệu của chu trình.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Quy tắc pha của Gibbs, khái niệm phân tích hoá lý, các phƣơng trình nhiệt động lực

học liên hệ áp suất và nhiệt độ chuyển pha.

Giản đồ trạng thái và phƣơng pháp áp dụng quy tắc pha vào hệ 1 cấu tử, hệ 2 cấu

tử, hệ 3 cấu tử và hệ 4 cấu tử.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1. Các khái niệm

Page 267: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

263

1.1.1. Hệ

1.1.2. Cấu tử

1.1.3. Pha

1.2. Qui tắc pha (Phƣơng trình Gibbs)

1.2.1. Thiết lập qui tắc pha

1.2.2. Áp dụng qui tắc pha vào một số hệ cân bằng cụ thể

1.2.3. Áp dụng qui tắc pha vào những hệ có phản ứng giữa các cấu tử

1.2.4. Áp dụng qui tắc pha vào những hệ có thành phần các cấu tử bằng nhau trong

các pha

1.2.5. Phân loại hệ theo qui tắc pha

1.3. Khái niệm về phân tích hóa lý

1.4. Các nguyên lý

1.4.1. Nguyên lý tƣơng đƣơng

1.4.2. Nguyên lý liên tục

1.5. Các phƣơng trình nhiệt động lực học liên hệ áp suất và nhiệt độ chuyển pha

Chƣơng 2

HỆ MỘT CẤU TỬ

2.1. Áp dụng qui tắc pha vào hệ một cấu tử

2.2. Giản đồ trạng thái của hệ một cấu tử

2.3. Nghiên cứu các quá trình đẳng áp và đẳng nhiệt

Chƣơng 3

HỆ HAI CẤU TỬ

3.1. Áp dụng qui tắc pha vào hệ hai cấu tử

3.2. Các phƣơng pháp biểu diễn thành phần của hệ hai cấu tử

3.2.1. Thành phần của lƣợng cấu tử này trong một lƣợng xác định cấu tử kia

3.2.2. Thành phần % (% nguyên tử, % phân tử, % trọng lƣợng)

3.2.3. Các qui tắc đƣờng thẳng liên hợp và quy tắc đòn bẩy với hệ hai cấu tử

3.3. Khảo sát các hệ hai cấu tử

3.3.1. Hệ 2 cấu tử gồm pha rắn và pha hơi

3.3.2. Hệ 2 cấu tử ngƣng kết

3.3.3. Hệ bậc hai muối nƣớc

Chƣơng 4

HỆ BA CẤU TỬ

4.1. Áp dụng qui tắc pha vào hệ ba cấu tử

4.2. Các phƣơng pháp biểu diễn thành phần của hệ ba cấu tử

4.2.1. Phƣơng pháp Gibbs

4.2.2. Phƣơng pháp Rozebom

4.2.3. Các qui tắc đƣờng thẳng liên hợp, đòn bẩy với hệ ba cấu tử

4.3. Khảo sát các hệ ba cấu tử

4.3.1. Hệ ba cấu tử ngƣng kết

4.3.2. Hệ bậc ba muối nƣớc

4.3.3. Hệ bậc ba tƣơng tác

Chƣơng 5

HỆ BỐN CẤU TỬ

5.1. Áp dụng qui tắc pha vào hệ 4 cấu tử

Page 268: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

264

5.2. Các phƣơng pháp biểu diễn thành phần của hệ 4 cấu tử

5.2.1. Phƣơng pháp Rozebom - Phedorom

5.2.2. Phƣơng pháp Sơrâynemacke

5.2.3. Phƣơng pháp I Ennheke

5.3. Hình chiếu của giản đồ không gian

5.3.1. Phƣơng pháp chiếu trực giao

5.3.2. Phƣơng pháp chiếu xiên góc

5.4. Giản đồ trạng thái ngƣng kết của hệ 4 cấu tử

5.5. Giản đồ tính tan đẳng nhiệt của hệ 4 cấu tử

5.5.1. Khảo sát hình chiếu trực giao

5.5.2. Khảo sát hình chiếu xiên góc

5.5.3. Hệ muối nƣớc bậc 4 tạo ra muối kép

5.5.4. Hệ muối nƣớc tƣơng tác bậc 4

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Cân bằng pha" của giảng viên.

[2]. Phan Văn Tƣờng, Giáo trình "Phân tích nhiệt", Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên,

Đại học Quốc gia Hà Nội (1980).

[3]. R. F. Speyer, Thermal Analysis of Materials, Marcel Dekker Inc., USA (1994).

[4]. W. W. Wendlandt, Thermal Analysis, Third Edition, Jonh Wiley & Sons Inc., USA

(1994).

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2 (1.2.1 – 1.2.2)

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2 (1.2.3 – 1.2.5)

2

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.3

1.4

1.5

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3

2

- nt -

Tuần 6: Chƣơng 3 2 - nt -

Page 269: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

265

Từ

Đến

3.1

3.2

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Sửa bài tập các

chƣơng 1, 2 và 3

Kiểm tra giữa kỳ

1

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

4.2

2

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.3

2

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1

5.2

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.3

5.4

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.5

2

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Sửa bài tập các

chƣơng 4 và 5

2

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Thảo luận

2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 2

Page 270: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

266

58. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH QUANG PHỔ HOÁ HỌC

(Chemical spectrophotometric analysis )

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Văn Ly Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Tiến sĩ

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 1: Họ và tên: Hoàng Thái Long Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Thạc sĩ

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-Mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển các phƣơng pháp phân tích điện

hóa và phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất

lƣợng nƣớc.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Phƣơng pháp phân tích quang phổ hoá học

- Mã học phần: HOA4072 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc ( đối với chuyên ngành Hoá phân tích)

tự chọn ( đối với ngành Hoá mội trƣờng)

- Các học phần tiên quyết: Phân tích công cụ 1 (HOA3013)

- Các yêu cầu khác đối với học phần: đã học các học phần cơ sở hoá phân tích

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 20

+ Làm bài tập trên lớp: 05

+ Thảo luận: 05

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phƣơng pháp

nghiên cứu xác định thành phần định tính, định lƣợng bằng các phƣơng pháp quang phổ

hấp thụ phân tử (UV-Vis), phƣơng pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (AES) và quang

phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

- Kĩ năng: Rèn cặp cho sinh viên kĩ năng tƣ duy về lĩnh vực hoá học phân tích,

định hƣớng về lí thuyết và phƣơng pháp thực nghiệm trong lĩnh vực phân tích các hợp

chất vô cơ.

- Thái độ: Chuyên cần, nghiêm túc, chăm chỉ và sáng tạo.

Page 271: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

267

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm 3 phần:

Giới thiệu về cơ sở của sự hình thành phổ hấp thụ phân tử, định luật hấp thụ ánh

sáng của Lambe- Bia, các yếu tố ảnh hƣởng độ hấp thụ của phân tử các chất, các phƣơng

pháp định lƣợng bằng đo độ hấp thụ phân tử, nguyên tắc và cấu tạo thiết bị đo phổ hấp

thụ phân tử.

Giới thiệu về cơ sở của sự hình thành phổ hấp thụ nguyên tử, nguyên tắc và cấu tạo

thiết bị đo phổ hấp thụ nguyên tử, các kỹ thuật nguyên tử hoá trong phép đo phổ hấp thụ

nguyên tử, các yếu tố ảnh hƣởng đến độ hấp thụ của nguyên tử, các phƣơng pháp định

lƣợng bằng đo độ hấp thụ nguyên tử.

Giới thiệu về cơ sở sự hình thành phổ phát xạ nguyên tử, các kỹ thuật kích thích sự

phát xạ của nguyên tử, các yếu tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ phát xạ của nguyên tử, các

phƣơng pháp phân tích định tính và định lƣợng bằng đo phổ phát xạ nguyên tử.

5. Nội dung chi tiết của học phần

PHẦN I

CÁC PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ PHÂN TỬ

Chƣơng 1

ĐẠI CƢƠNG

1.1. Bức xạ điện từ

1.2. Phổ năng lƣợng bức xạ điện từ

1.3. Sự tƣơng tác giữa bức xạ điện từ với vật chất

1.4. Phổ hấp thụ của dung dịch chất màu

1.5. Phân loại các phƣơng pháp phân tích dựa trên việc đo quang phổ

Các phƣơng pháp phổ hấp thụ

Các phƣơng pháp phổ phát xạ

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV-VIS

2.1. Định luật cơ bản về sự hấp thụ bức xạ

2.1.1. Định luật Bougeur- Lambert - Beer (BLB)

2.1.2. Các đại lƣợng đo và ý nghĩa

2.2. Cấu tạo thiết bị quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS

2.2.1. Nguồn sáng

2.2.2. Buồng mẫu và cuvet

2.2.3. Hệ đơn sắc

2.2.4. Detector

2.2.5. Bộ phận chỉ thị tín hiệu

2.2.6. Một số sơ đồ của máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS

2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả phân tích bằng phổ hấp thụ phân tử UV-VIS

2.3.1. Ánh sáng không đơn sắc

2.3.2. Ảnh hƣởng của sự pha loãng dung dịch

2.3.3. Ảnh hƣởng của pH dung dịch

2.3.4. Ảnh hƣởng của các ion lạ

2.4. Các phƣơng pháp định lƣợng bằng quang hấp thụ phân tử UV-VIS

2.4.1. Phƣơng pháp so màu

2.4.2. Phƣơng pháp chuẩn độ

Page 272: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

268

2.4.3. Phƣơng pháp đo độ hấp thụ

2.5. Sai số và độ nhạy của phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS

2.5.1. Sai số

2.5.2. Độ nhạy

2.6. Các bƣớc tiến hành khi nghiên cứu phản ứng phân tích bằng quang phổ hấp thụ UV- VIS

2.7. Các ứng dụng của phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS

2.7.1. Nghiên cứu phức chất

2.7.2. Các ứng dụng khác

Chƣơng 3

PHƢƠNG PHÁP HUỲNH QUANG

3.1. Phƣơng pháp huỳnh quang phân tử

3.1.1. Nguyên tắc

3.1.2. Các ứng dụng

3.2. Phƣơng pháp huỳnh quang tia X

3.2.1. Nguyên tắc phƣơng pháp

3.2.2. Các ứng dụng

PHẦN II

CÁC PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ

Chƣơng 4

PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ

4.1. Đại cƣơng

4.1.1. Quang phổ hấp thụ nguyên tử

4.1.2. Nguyên tắc của phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

4.1.3. Đặc điểm của phƣơng pháp

4.2. Kỹ thuật nguyên tử hoá mẫu

4.2.1. Mục đích, yêu cầu

4.2.2. Các kỹ thuật nguyên tử hoá mẫu

4.2.3. Tối ƣu hoá quá trình nguyên tử hoá mẫu

4.3. Cấu tạo thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử

4.3.1. Sơ đồ thiết bị

4.3.2. Các bộ phân chính

4.4. Phƣơng pháp định lƣợng bằng phổ hấp thụ nguyên tử

4.4.1. Nguyên tắc

4.4.2. Độ nhạy và khoảng tuyến tính

4.4.3. Các phƣơng pháp định lƣợng

4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ vạch phổ hấp thụ nguyên tử

4.5.1. Các yếu tố về phổ

4.5.2. Các yếu tố trong plasma và dung dịch

4.5.3. Các yếu tố hoá học

4.5.4. Các yếu tố khác

4.6. Các ứng dụng

Chƣơng5

PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ

5.1. Đại cƣơng

Page 273: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

269

5.1.1. Phổ phát xạ nguyên tử

5.1.2. Nguyên tắc phƣơng pháp quang phổ phát xạ nguyên tử

5.1.3. Đặc điểm của phƣơng pháp

5.2. Nguồn năng lƣợng và sự kích thích phổ phát xạ nguyên tử

5.2.1. Các nguồn kích thích

5.2.2. Nguyên tắc của việc chọn nguồn kích thích

5.2.3. Các quá trình xảy ra khi kích thích phổ phát xạ nguyên tử

5.2.4. Tối ƣu hoá quá trình kích thích phổ phát xạ nguyên tử

5.3. Cấu tạo thiết bị quang phổ phát xạ nguyên tử

5.3.1. Sơ đồ thiết bị

5.3.2. Các bộ phận chính

5.3.3. Các kỹ thuật ghi phổ

5.4. Các phƣơng pháp phân tích bằng quang phổ phát xạ nguyên tử

5.4.1. Phân tích định tính

5.4.2. Phân tích bán định lƣợng

5.4.3. Phân tích định lƣợng

5.5. Các ứng dụng

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Hóa học phân tích 1” của giảng viên.

[2]. Trần Tứ Hiếu, Phân tích quang phổ hấp thụ phân tử UV – Vis, NXB ĐHQG Hà Nội,

2004 .

[3]. Phạm Luận, Phƣơng pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử, (Tài liệu của CT

VH1), Khoa Hoá trƣờng ĐHTH Hà Nội, 1990.

[4]. Phạm Luận, Phƣơng pháp phân tích quang phổ phát xạ nguyên tử, (Tài liệu của CT

VH1), Khoa Hoá trƣờng ĐHTH Hà Nội, 1990.

[5]. J.H. Kennedy , Analytical chemistry: Principles, 2nd

Ed., USA, 1990. 7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

2

Đọc chƣơng 1

tài liệu [1], [2]

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.3

1.4

1.5

1

Đọc chƣơng 2

tài liệu [1],

[2],[5]

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2

2

Đọc chƣơng 2

tài liệu [1],

[2],[5]

Page 274: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

270

2.3

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.4

2.5

Bài tập

Thảo luận

1 1 1

Đọc chƣơng 2

tài liệu [1],

[2],[5]

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.6

2.7

2

Đọc tài liệu [3],

chƣơng 3 tài

liệu [2]

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

3.3

2

Đọc chƣơng 4

tài liệu [1],

[2],[3], [5]

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

4.2

4.3

2 1

Đọc chƣơng 4

tài liệu [1],

[2],[3], [5]

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.4

4.5

2

Đọc chƣơng 5

tài liệu [1],

[2],[4], [5]

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.6.

Thảo luận,

Bài tập

1 1 1

Đọc chƣơng 4

tài liệu [1],

[2],[4], [5]

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1

5.2

2

Đọc chƣơng 5

tài liệu [1],

[2],[4], [5]

Tuần 11:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kỳ 1

Đọc chƣơng 5

tài liệu [1],

[2],[4], [5]

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.3

5.4

2

Đọc chƣơng 5

tài liệu [1],

[2],[4], [5]

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.5

Bài tập

1 1

Đọc chƣơng 5

tài liệu [1],

[2],[4], [5]

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 5

Thảo luận 2

Đọc chƣơng 5

tài liệu [1],

[2],[4], [5]

Tuần 15: Chƣơng 5 1 Đọc chƣơng 5

Page 275: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

271

Từ

Đến

Bài tập tài liệu [1],

[2],[4], [5]

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

- Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà: đọc tài liệu, làm bài tập.

- Tham gia học tập đầy đủ các buổi lý thuyết, thảo luận và chữa bài

tập trên lớp.

-Tham dự đủ hai kì thi giữa kì và cuối kì.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 11

- Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 276: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

272

59. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP HOÁ HỌC PHÂN TÍCH 3

(Practice of analytical chemistry 3)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Hải Phong Chức danh, học hàm, học vị: GV., ThS.

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc.

Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyễn Văn Ly Chức danh, học hàm, học vị: GVC., TS.

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 3: Họ và tên: Nguyễn Thị Huệ Chức danh, học hàm, học vị: GV., ThS.

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Phân tích sắc ký, Phân tích điện hóa.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập hóa học phân tích 3

- Mã học phần: HOA4082 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Phân tích công cụ 1 (HOA3013).

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập ở PTN: 30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Vô cơ - Phân tích, Khoa Hoá

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phƣơng pháp và kỹ năng

thực hành phân tích công cụ để định lƣợng các chất trong các đối tƣợng mẫu thực tế.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Page 277: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

273

Học phần này gồm 6 bài liên quan đến Phân tích quang phổ hoá học, Phân tích

điện hóa, Phân tích sắc ký và phƣơng pháp tách để xác định các chất trong các mẫu thực

tế. (trong mỗi bài thực tập có nêu mục tiêu, tóm tắt nguyên tắc lý thuyết, thiết bị, dụng cụ,

hoá chất, cách tiến hành thực nghiệm và câu hỏi đánh giá).

5. Nội dung chi tiết của học phần

Bài 1

CHUẨN ĐỘ ĐO THẾ

Mục đích:

Trang bị kiến thức về cơ sở lý thuyết, kỹ năng thực hành, cách sử dụng thiết bị và tính

toán kết quả phân tích, quy trình phân tích trong phƣơng pháp chuẩn độ đo thế.

Yêu cầu:

Nắm đƣợc cơ sở lý thuyết, cách sử dụng máy, tiến hành phân tích và tính toán đƣợc

hàm lƣợng của chất phân tích trong phƣơng pháp chuẩn độ đo thế.

Bài 2

XÁC ĐịNH ĐỒNG THỜI Cu(II), Pb(II) VÀ Cd(II)

BẰNG PHƢƠNG PHÁP VON-AMPE HOÀ TAN ANỐT.

Mục đích:

Trang bị kiến thức về cơ sở lý thuyết, quy trình phân tích, kỹ năng thực hành, cách sử

dụng thiết bị và tính toán kết quả phân tích xác định đồng thời Cu(II), Pb(II) và Cd(II)

bằng phƣơng pháp von-ampe hoà tan anốt.

Yêu cầu:

Nắm đƣợc cơ sở lý thuyết, cách sử dụng thiết bị, tiến hành phân tích và tính toán đƣợc

hàm lƣợng của chất phân tích theo phƣơng pháp xác định đồng thời Cu(II), Pb(II) và

Cd(II) bằng phƣơng pháp von-ampe hoà tan anốt.

Bài 3

XÁC ĐỊNH NATRI VÀ KALI BằNG PHƢƠNG PHÁP QUANG KẾ NGỌN LỬA

Mục đích:

Trang bị kiến thức về cơ sở lý thuyết, quy trình phân tích, kỹ năng thực hành, cách sử

dụng thiết bị và tính toán kết quả phân tích xác định natri và kali bằng phƣơng pháp

quang kế ngọn lửa.

Yêu cầu:

Nắm đƣợc cơ sở lý thuyết, cách sử dụng thiết bị, tiến hành phân tích và tính toán đƣợc

hàm lƣợng của chất phân tích natri và kali bằng phƣơng pháp quang kế ngọn lửa.

Bài 4

XÁC ĐỊNH ĐỒNG VÀ CHÌ TRONG NƢỚC THẢI BẰNG

PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ

Mục đích:

Trang bị kiến thức về cơ sở lý thuyết, quy trình phân tích, kỹ năng thực hành, cách sử

dụng thiết bị và tính toán kết quả phân tích xác định đồng và chì trong nƣớc thải bằng

phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.

Yêu cầu:

Nắm đƣợc cơ sở lý thuyết, cách sử dụng thiết bị, tiến hành phân tích và tính toán đƣợc

hàm lƣợng của chất phân tích đồng và chì trong nƣớc thải bằng phƣơng pháp quang phổ

hấp thụ nguyên tử.

Bài 5

Page 278: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

274

CHUẨN BỊ IONIT

Mục đích:

Trang bị kiến thức về cơ sở lý thuyết tách chất bằng ionit, quy trình chuẩn bị ionit, xác

định độ hấp dung và tính động học của ionit và kỹ năng thực hành.

Yêu cầu:

Nắm đƣợc cơ sở lý thuyết, tiến hành chuẩn bị đƣợc nhựa cationit và anionit và xác định

đƣợc độ hấp dung của ionit theo phƣơng pháp tĩnh và động.

Bài 6

LÀM GIÀU LƢỢNG VẾT Cu(II)

Mục đích:

Trang bị kiến thức về cơ sở lý thuyết làm giàu lƣợng vết Cu(II) bằng ionit, quy trình

chuẩn bị ionit và kỹ năng thực hành làm giàu lƣợng vết Cu(II).

Yêu cầu:

Nắm đƣợc cơ sở lý thuyết, tiến hành chuẩn bị đƣợc cột cationit, cách làm giàu làm giàu

lƣợng vết Cu(II) bằng cột trao đổi cationit và tính toán đƣợc kết quả nồng độ của Cu(II)

trong dung dịch sau khi làm giàu lƣợng vết của nó.

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Thực hành phân tích công cụ” của giảng viên.

[2]. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt, Các

phương pháp sắc ký, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1985.

[3]. Greenberg A.E., Trussell R.R., Clesceri L.S., Standard methods for the examination

of water and wastewater, 16th

Ed., APHA, USA, 1985.

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn

bị trƣớc khi

đến lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Bài 1: - Kiểm tra và thảo luận

về nguyên tắc và cách

tiến hành.

- Chuẩn bị hóa chất và

dụng cụ.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

5 giờ

thực tế

Tuần 2

Từ:

Đến:

Bài 1. (tiếp)

- Phân hủy mẫu.

- Xác định nồng độ các

chất trong mẫu đã phân

hủy.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

nt

Tuần 3

Từ:

Đến:

Bài 2: .

- Kiểm tra và thảo luận

về nguyên tắc và cách

tiến hành.

- Chuẩn bị hóa chất và

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

nt

Page 279: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

275

dụng cụ.

Tuần 4

Từ:

Đến:

Bài 2. (tiếp)

- Phân hủy mẫu.

- Xác định nồng độ các

chất trong mẫu đã phân

hủy.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

nt

Tuần 5

Từ:

Đến:

Bài 3:

- Kiểm tra và thảo luận

về nguyên tắc và cách

tiến hành.

- Chuẩn bị hóa chất và

dụng cụ.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

nt

Tuần 6

Từ:

Đến:

Bài 3. (tiếp)

- Phân hủy mẫu.

- Xác định nồng độ các

chất trong mẫu đã phân

hủy.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

nt

Tuần 7

Từ:

Đến:

Bài 4:

- Kiểm tra và thảo luận

về nguyên tắc và cách

tiến hành.

- Chuẩn bị hóa chất và

dụng cụ.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

nt

Tuần 8

Từ:

Đến:

Bài 4. (tiếp)

- Phân hủy mẫu.

- Xác định nồng độ các

chất trong mẫu đã phân

hủy.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

nt

Tuần 9

Từ:

Đến:

Bài 5:

- Kiểm tra và thảo luận

về nguyên tắc và cách

tiến hành.

- Chuẩn bị hóa chất và

dụng cụ.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

nt

Tuần 10

Từ:

Đến:

Bài 5. (tiếp)

- Phân hủy mẫu.

- Xác định nồng độ các

chất trong mẫu đã phân

hủy.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

nt

Tuần 11

Từ:

Đến:

Bài 6:

- Kiểm tra và thảo luận

về nguyên tắc và cách

tiến hành.

- Chuẩn bị hóa chất và

dụng cụ.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

nt

Tuần 12

Từ:

Đến:

Bài 6. (tiếp)

- Phân hủy mẫu.

- Xác định nồng độ các

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

nt

Page 280: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

276

chất trong mẫu đã phân

hủy.

hành.

Tuần 13

Từ:

Đến:

Dự trữ

Tuần 14

Từ:

Đến:

Dự trữ

Tuần 15

Từ:

Đến:

Dự trữ

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các buổi thực hành.

- Viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành.

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình.

Page 281: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

277

60. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA

(Electrochemical analysis)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1::

Họ và tên: Nguyễn Văn Hợp Chức danh, học hàm, học vị: PGS, Tiến sĩ

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyễn Hải Phong Chức danh, học hàm, học vị: GV. Thạc sĩ

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 3: Họ và tên: Hoàng Thái Long Chức danh, học hàm, học vị: GVC. Thạc sĩ

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển các phƣơng pháp phân tích điện

hóa và phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá

chất lƣợng nƣớc.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Phân tích tích điện hóa

- Mã học phần: HOA4092 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết:

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 22

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận trên lớp: 08

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Page 282: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

278

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị các kiến thức về lý thuyết và khả năng ứng dụng một số phƣơng pháp

phân tích điện hoá (phƣơng pháp đo thế, phƣơng pháp cực phổ, phƣơng pháp von-ampe

hoà tan và phƣơng pháp von-ampe vòng).

4. Tóm tắt nội dung học phần

Chƣơng 1 - Phƣơng pháp đo thế: nguyên tắc; các loại điện cực chỉ thị; ứng dụng

của phƣơng pháp đo thế.

Chƣơng 2 - Phƣơng pháp cực phổ: nguyên tắc của phƣơng pháp cực phổ dòng một

chiều; dòng khuyếch tán và phƣơng trình Inkovich; thế bán sóng; cực phổ phức chất; ứng

dụng; ƣu và nhƣợc điểm của phƣơng pháp cực phổ; nguyên tắc của phƣơng pháp cực phổ

xung vi phân và cực phổ sóng vuông và khả năng ứng dụng của chúng.

Chƣơng 3 - Phƣơng pháp von-ampe hoà tan: nguyên tắc, các loại điện cực làm việc

thƣờng dùng, các loại phản ứng làm giàu, ứng dụng.

Chƣơng 4 - Phƣơng pháp von-ampe vòng: nguyên tắc và ứng dụng.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

PHƢƠNG PHÁP ĐO THẾ

1.1. Nguyên tắc của phƣơng pháp đo thế

1.2. Điện cực chỉ thị dùng trong phƣơng pháp đo thế

1.2.1. Điện cực loại 1 và loại 2

1.2.2. Điện cực chọn lọc ion màng rắn

1.2.3. Điện cực chọn lọc ion màng lỏng

1.2.4. Điện cực nhạy khí

1.2.5. Điện cực enzym

1.3. Ứng dụng của phƣơng pháp đo thế

1.3.1. Đo thế trực tiếp

1.3.2. Chuẩn độ đo thế

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP CỰC PHỔ

2.1. Đại cƣơng

2.2. Phƣơng pháp cực phổ dòng một chiều (DC Polarography)

2.2.1. Nguyên tắc

2.2.2. Dòng khuyếch tán và phƣơng trình Inkovich

2.2.3. Thế bán sóng

2.2.4. Cực phổ phức chất

2.2.5. Ứng dụng, ƣu và nhƣợc điểm

2.3. Các phƣơng pháp cực phổ hiện đại

2.3.1. Cực phổ xung vi phân (DPP - Differential Pulse Polarography)

2.3.2. Cực phổ sóng vuông (SQW - Square Wave Polarography)

Chƣơng 3

PHƢƠNG PHÁP VON-AMPE HOÀ TAN

3.1. Nguyên tắc

3.2. Các loại phản ứng làm giàu

3.3. Các loại điện cực làm việc

3.4. Ứng dụng của phƣơng pháp von-ampe hoà tan

Page 283: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

279

Chƣơng 4

PHƢƠNG PHÁP VON-AMPE VÒNG

4.1. Nguyên tắc

4.2. Ứng dụng

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Phân tích điện hoá". Tài liệu này có ở giảng viên..

[2]. John H. Kenedy, Analytical Chemistry: Principles, 2nd Ed., Saunders College

Publishing, USA, 1990.

[3]. Một số bài báo đăng trên tạp chí quốc tế về phân tích điện hóa từ 1990 - 2007.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

2

Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2 (tiếp)

2

Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2 (tiếp)

1.3

2

Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2

2

Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2 (tiếp)

2

Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2 (tiếp)

2

Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2 (tiếp)

2

Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng

2.2 (tiếp)

2.3

2 Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 9:

Từ

Đến

Thảo luận chƣơng 1

và 2 về câu hỏi do

giảng viên đƣa ra

1

Chuẩn bị bài và

thảo luận nhóm

ở nhà

Page 284: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

280

Kiểm tra giữa kỳ 1

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

2 Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3

3.4

2

Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

4.2

2

Đọc tài liệu [1]

và [2]

Tuần 13:

Từ

Đến

Thảo luận về chƣơng

3 và chƣơng 4

2 Đọc bài báo do

giảng viên giao,

chuẩn bị bài,

thảo luận nhóm

ở nhà

Tuần 14:

Từ

Đến

Thảo luận về chƣơng

3 và chƣơng 4 (tiếp)

2 - nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Thảo luận về chƣơng

3 và chƣơng 4 (tiếp)

2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: -Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

- Chuẩn bị tốt giờ tự học và tham gia thảo luận nhóm ở nhà

- Tham gia đủ số giờ trên lớp.

- Tham dự đủ kỳ thi cuối kì.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ:

- Hoạt động nhóm (thảo luận trên lớp): 20%

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra định kỳ: tuần thứ 13, 14 và thứ 15.

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 285: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

281

61. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: CÁC PHƢƠNG PHÁP TÁCH

(Separation methods)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thị Huệ Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa,Trƣờng ĐHKH

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Phân tích sắc ký, Phân tích điện hóa.

Giảng viên 2: Họ và tên: Thủy Châu Tờ Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Quan trắc, đánh giá chất lƣợng nƣớc và trầm tích;

Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Các phƣơng pháp tách

- Mã học phần: HOA4102 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Không

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có)

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 21

+ Làm bài tập trên lớp: 06

+ Thảo luận, seminar: 03

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên nguyên tắc của các phƣơng pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

dựa vào các lý thuyết cơ bản của nhiệt động học (quy luật tích số tan, cân bằng lỏng hơi,

cân bằng trong 2 dung môi không trộn lẫn); để từ đó vận dụng đƣợc vào thực tế phân tích

hoặc giải thích đƣợc các quy trình tách đã có sẵn.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung của học phần gồm: Phân loại các phƣơng pháp tách, khái niệm/định

nghĩa các phƣơng pháp tách phổ biến. Cơ sở lý thuyết của từng phƣơng pháp tách. Một số

ứng dụng quan trọng của phƣơng pháp tách trong thực tế phân tích các mẫu phức tạp (các

hợp chất thiên nhiên, khoáng vật, môi trƣờng,...). Giới thiệu một số phƣơng pháp tách

đƣợc ứng dụng trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và một số phƣơng pháp tách chất sử

dụng các thiết bị tiên tiến (ngoại trừ phƣơng pháp tách bằng sắc ký).

Page 286: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

282

5. Nội dung chi tiết học phần

MỞ ĐẦU 1. Vai trò và vị trí của việc tách trong phân tích hoá học

2. Phân loại các phƣơng pháp tách

Chƣơng 1 PHƢƠNG PHÁP KẾT TỦA

1.1. Nguyên tắc

1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ tan của kết tủa

1.2.1. Ảnh hƣởng của nồng độ ion H+

1.2.2. Ảnh hƣởng của phản ứng phụ

1.2.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ

1.3. Các nguyên nhân làm bẩn kết tủa và các biện pháp khắc phục

1.3.1. Sự hấp phụ

1.3.2. Hiện tƣợng cộng kết

1.3.3. Hiện tƣợng kết tủa theo

1.4. Một số ứng dụng

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP CHƢNG CẤT

2.1. Nguyên tắc

2.1.1. Ứng dụng định luật Raul trong phƣơng pháp chƣng cất

2.1.2. Cân bằng lỏng hơi của hệ 2 cấu tử

2.2. Các kỹ thuật chƣng cất

2.2.1. Cất đơn

2.2.2. Cất phân đoạn

2.3. Cột cất phân đoạn

2.3.1. Chiều cao cột cất và chiều cao đĩa

2.3.1. Ứng dụng trong nghiên cứu lý thuyết sắc ký

2.4. Một số ứng dụng

Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP CHIẾT

3.1. Chiết lỏng - lỏng

3.1.1. Cơ sở lý thuyết

3.1.2. Ảnh hƣởng của các cân bằng hoá học đến cân bằng chiết

3.2. Chiết pha rắn

3.2.1. Mở đầu

3.2.2. Cơ chế chiết pha rắn

3.2.3. Kỹ thuật chiết pha rắn

3.2.4. Một số ứng dụng

3.3. Chiết nhiều giai đoạn

3.3.1. Lý thuyết của Craig

3.3.2. Ứng dụng lý thuyết Craig trong lý thuyết sắc ký

3.4. Một số ứng dụng

Chƣơng 4

MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TÁCH KHÁC

4.1. Phƣơng pháp tuyển quặng

Page 287: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

283

4.1.1. Tuyển trọng lực

4.1.2. Tuyển từ

4.1.3. Tuyển nổi

4.2. Phƣơng pháp điện phân

4.2.1. Nguyên tắc

4.2.2. Ứng dụng

4.3. Nhiệt luyện

4.3.1. Nguyên tắc

4.3.2. Öng dụng

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Các phƣơng pháp tách” của giảng viên.

[2]. Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh, Cơ sở lý thuyết Hoá học phân tích,

NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003.

[3]. Trần Văn Nhân, Hoá lý, T.1-3, NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003.

[4]. John H. Kenedy, Analytical Chemistry Principles, 2nd. Edition, Saunders College

Publishing USA, 1990.

7. Hình thức tổ chức dạy học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp T

hự

c h

àn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Mở đầu 2 Đọc bài giảng

[1], tài liệu

tham khảo [2],

[3], [4]

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1.

1.1

1.2

1.3

1.4

1

1

Đọc bài

giảng[1],tài liệu

tham khảo

[2],[3],[4] và

làm bài tập GV

đƣa ra

Tuần 3:

Từ

Đến

Bài tập

Chƣơng 2.

2.1

1

1

-nt-

Tuần 4:

Từ

Đến

2.1

2.2

1

1

-nt-

Tuần 5: 2.3 2 -nt-

Page 288: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

284

Từ

Đến

Tuần 6:

Từ

Đến

Bài tập 2 -nt-

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1(3.1.1-3.1.2)

1

1

-nt-

Tuần 8:

Từ

Đến

3.1(3.1.2)

3.2(3.2.1)

1

1 -nt-

Tuần 9:

Từ

Đến

3.2(3.2.2)

Kiểm tra giữa kỳ

1

1 -nt-

Tuần 10:

Từ

Đến

3.2(3.2.3)

3.2(3.2.4)

2 -nt-

Tuần 11:

Từ

Đến

3.3

3.4

Bài tập

1

1

-nt-

Tuần 12:

Từ

Đến

Bài tập 2 -nt-

Tuần 13:

Từ

Đến

Thảo luận 2 -nt-

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

4.2

1

1 -nt-

Tuần 15:

Từ

Đến

4.3

Seminar

1

1

-nt-

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải : Tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết trên lớp

Làm hết các bài tập ở nhà

Tham gia đóng góp xây dựng bài

Tham dự kiểm tra giữa kỳ và thi cuối kỳ

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 289: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

285

62. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH SẮC KÝ

(Chromatographic analysis )

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thị Huệ Chức danh, học hàm, học vị: GV. ThS.

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, Trƣờng ĐHKH

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Phân tích sắc ký, Phân tích điện hóa.

Giảng viên 2: Họ và tên: Thủy Châu Tờ Chức danh, học hàm, học vị: GV. ThS.

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Quan trắc, đánh giá chất lƣợng nƣớc và trầm tích;

Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

2. Thông tin chung về học phần

− Tên học phần: Phân tích sắc ký

− Mã học phần: HOA4112 Số tín chỉ: 2

− Yêu cầu của học phần: Tự chọn

− Các học phần tiên quyết: Không

− Các yêu cầu khác đối với học phần:

− Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 24

+ Làm bài tập trên lớp: 05

+ Thảo luận, seminar: 01

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã): không

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

− Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên cơ sở lý thuyết sắc ký, nguyên tắc sử dụng các hệ thống

thiết bị phân tích sắc ký để sinh viên có thể sử dụng trong phân tích thực tế.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trình bày các nội dung cơ bản về nguyên tắc của phƣơng pháp sắc ký,

các phƣơng pháp phân tích sắc ký và ứng dụng của chúng, bao gồm: Bản chất của phƣơng

pháp sắc ký, các đại lƣợng đặc trƣng dùng trong sắc ký, các thuyết cơ bản trong sắc ký;

Một số phƣơng pháp phân tích sắc ký và hệ thống thiết bị thƣờng gặp. Những nguyên tắc

cơ bản để sử dụng một số thiết bị phân tích sắc ký và ứng dụng chúng trong phân tích.

Page 290: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

286

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Vài nét về phƣơng pháp sắc ký

1.1.1. Sơ lƣợc lịch sử phƣơng pháp

1.1.2. Bản chất của phƣơng pháp

1.1.3. Phân loại

1.2. Sắc phổ và các phƣơng pháp phân tích sắc phổ

1.2.1.Khái niệm

1.2.2. Các phƣơng pháp phân tích sắc phổ

1.2.3. Các ứng dụng của sắc đồ trong phân tích

1.3. Sắc đồ

1.3.1. Khái niệm

1.3.2. Hình dạng sắc đồ

Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ

2.1. Các đại lƣợng đặc trƣng trong sắc ký

2.1.1.Tốc độ của cấu tử A (uA)

2.1.2.Thời gian lƣu (tR)/ Thể tích lƣu (VR)

2.1.3. Thể tích lƣu hiệu chỉnh (V’R)

2.1.4. Độ lƣu tƣơng đối ( )

2.1.5. Hàm lƣợng chất phân tích

2.1.6. Số đĩa lý thuyết (n)

2.1.7. Chiều cao đĩa lý thuyết (H)

2.1.8. Bề rộng đỉnh (w)

2.1.9. Độ phân giải (R)

2.2. Các thuyết cơ bản dùng trong sắc ký

2.2.1. Lý thuyết đĩa đƣơng lƣợng

2.2.2. Lý thuyết dòng khuếch tán

Chƣơng 3

SẮC KÝ KHÍ

3.1. Nguyên tắc

3.1.1. Sơ đồ thiết bị và nguyên tắc vận hành

3.1.2. Ứng dụng phƣơng trình Van Deemter trong sắc ký khí

3.2. Cột sắc ký và pha tĩnh

3.2.1. Cột nhồi

3.2.2. Cột mao quản

3.2.3. Các loại pha tĩnh lỏng

3.3. Khí mang pha động

3.3.1. Yêu cầu đối với khí mang

3.3.2. Một số khí mang thông dụng

3.4. Các loại detector

3.4.1. Detector độ dẫn nhiệt

3.4.2. Detector ion hóa ngọn lửa

3.4.3. Detector cộng kết điện tử

Page 291: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

287

3.4.4. Detector khối phổ

3.5. Phân tích bằng sắc ký khí

3.5.1. Phân tích định tính

3.5.2. Phân tích định lƣợng

3.6. Các lĩnh vực ứng dụng chính

Chƣơng 4 SẮC KÝ LỎNG HIỆU QUẢ CAO

4.1. Nguyên tắc

4.1.1. Sơ đồ thiết bị và nguyên tắc vận hành

4.1.2. Ứng dụng phƣơng trình Van Deemter trong sắc ký lỏng hiệu quả cao

4.2. Pha tĩnh

4.3. Pha động

4.4. Các loại detector

4.4.1. Detector tử ngoại-khả kiến

4.4.2. Detector huỳnh quang

4.4.3. Detector chiết suất vi sai

` 4.4.4. Detector quang phổ hấp thụ nguyên tử

4.4.5. Detector điện hóa

4.5. Phân tích bằng sắc ký lỏng hiệu quả cao

4.5.1. Phân tích định tính

4.5.2. Phân tích định lƣợng

4.6. Các lĩnh vực ứng dụng chính

Chƣơng 5 CÁC PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÁC

5.1. Sắc ký ion

5.1.1. Đại cƣơng về ionit

5.1.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình trao đổi ion

5.1.3. Một số ứng dụng

5.2. Sắc ký phẳng ( Sắc ký giấy và sắc ký lớp mỏng)

5.2.1. Nguyên tắc

5.2.2. Một số ứng dụng

5.3. Sắc ký rây phân tử

5.3.1. Nguyên tắc

5.3.2. Một số ứng dụng

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Phân tích sắc ký” của giảng viên.

[2]. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt, Các

phương pháp Sắc ký , Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1985.

[3]. Phạm Hùng Việt, Cơ sở lý thuyết phương pháp sắc ký khí, Nhà xuất bản Khoa học kỹ

thuật, Hà Nội, 2003.

[4]. John H-Kenedy, Analytical Chemistry Principles , 2nd

Edition, Saunders College

Publishing USA, 1990.

[5]. Hobart H. Willar, Lynne L.Merrit, Jr. et al, Instrumental Methods of Analysis , 7th

Ed,

Wardsworth, Inc., USA, 1988.

Page 292: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

288

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

1

1

Đọc giáo trình

[1] và tài liệu

tham khảo[2]

Tuần 2:

Từ

Đến

1.3

Chƣơng 2

2.1.

1

1

Đọc giáo

trình[1]và tài

liệu tham

khảo[4]

Tuần 3:

Từ

Đến

2.1

2 -nt-

Tuần 4:

Từ

Đến

Bài tập

2

Đọc giáo

trình[1], tài liệu

tham khảo[4]và

làm bài tập GV

đƣa ra

Tuần 5:

Từ

Đến

2.2 2

Đọc giáo trình

[1] và tài liệu

tham khảo[2]

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

3.3

1

1

Đọc giáo

trình[1], tài liệu

tham khảo

[3],[4],[5]

Tuần 7:

Từ

Đến

3.4 2 -nt-

Tuần 8:

Từ

Đến

3.5

3.6 2 -nt-

Tuần 9:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kỳ

Seminar

1

1

Ôn bài kỹ đê

kiểm tra

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

4.2

4.3

1

1

Đọc giáo

trình[1], tài liệu

tham

khảo[4],[5]

Tuần 11:

Từ 4.4 2 -nt-

Page 293: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

289

Đến

Tuần 12:

Từ

Đến

4.5

4.6

2 -nt-

Tuần 13:

Từ

Đến

Bài tập

Chƣơng 5

5.1

1

1

Đọc giáo

trình[1], tài liệu

tham khảo[3]

Tuần 14:

Từ

Đến

5.1

5.2

1

1

Đọc giáo

trình[1], tài liệu

tham

khảo[4],[3]

Tuần 15:

Từ

Đến

5.3

Bài tập

1

1

Làm bài tập

giáo viên đƣa ra

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải : - Tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết trên lớp

- Làm hết các bài tập ở nhà

- Tham gia đóng góp xây dựng bài

- Tham dự kiểm tra giữa kỳ và thi cuối kỳ

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 294: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

290

63. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: KỸ THUẬT LẤY MẪU VÀ XỬ LÝ MẪU

(Sampling and sample treatment)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Văn Hợp Chức danh, học hàm, học vị: PGS, Tiến sĩ

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyễn Văn Ly Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Tiến sĩ

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 3: Họ và tên:Nguyễn Hải Phong Chức danh, học hàm, học vị: GV., ThS.

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Kỹ thuật lấy mẫu và xử lý mẫu

- Mã học phần: HOA4122 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết:

- Các yêu cầu khác đối với học phần: Đã tích lũy kiến thức cơ bản về hóa học phân tích

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 16

+ Làm bài tập trên lớp: 02

+ Thảo luận: 12

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên các kiến thức về chuẩn bị mẫu cho phân tích và lập kế

hoạch lấy mẫu cho mục đích nghiên cứu xác định.

Page 295: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

291

4. Tóm tắt nội dung học phần

Tầm quan trọng của việc chuẩn bị mẫu (lấy mẫu và xử lý mẫu) trong kiểm soát

chất lƣợng phòng thí nghiệm (quality control).

Khái niệm về mẫu, kiểu mẫu và kiểu lấy mẫu; yêu cầu pháp lý đối với việc chuẩn bị

mẫu; chất lƣợng mẫu; số lƣợng và khối lƣợng mẫu đủ cho phân tích – quan hệ giữa sai số

lấy mẫu và sai số phƣơng pháp đo; lý lịch mẫu và bảo quản/thải bỏ mẫu; xác định thời gian

bảo quản mẫu; thiết bị lấy mẫu; phƣơng pháp lấy mẫu chấp nhận theo quy trình của ISO;

Các kỹ thuật cơ bản về xử lý mẫu rắn và mẫu lỏng cho phân tích môi trƣờng.

Tiếp cận thiết lập kế hoạch lấy mẫu cho một mục đích nghiên cứu xác định.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1.

MỞ ĐẦU

1.1. Đại cƣơng về đảm bảo chất lƣợng (QA) và kiểm soát chất lƣợng (QC)

1.2. Quan hệ giữa chuẩn bị mẫu và phân tích

1.3. Mẫu, kiểu mẫu và kiểu lấy mẫu

Chƣơng 2.

YÊU CẦU PHÁP LÝ VỀ LẤY MẪU

Chƣơng 3.

CHẤT LƢỢNG MẪU

Chƣơng 4.

SỐ LƢỢNG VÀ KHỐI LƢỢNG MẪU

4.1. Số lƣợng mẫu – sai số lấy mẫu

4.2. Khối lƣợng mẫu sơ cấp và thứ cấp

Bài tập

Chƣơng 5.

LÝ LỊCH MẪU VÀ LƢU GIỮ MẪU

5.1. Lý lịch mẫu

5.2. Thời gian bảo quản mẫu

Chƣơng 6.

THIẾT BỊ LẤY MẪU

Chƣơng 7.

QUY TRÌNH LẤY MẪU CHẤP NHẬN THEO ISO

Bài tập

Chƣơng 8.

KỸ THUẬT XỬ LÝ MẪU CHO PHÂN TÍCH

8.1. Kỹ thuật vô cơ hóa ƣớt

8.2. Kỹ thuật vô cơ hóa khô

8.3. Kỹ thuật vô cơ hóa kết hợp

Thảo luận trên lớp (theo nhóm) về lập kế hoạch lấy mẫu cho một đề tài nghiên cứu về hóa

học môi trƣờng

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Kỹ thuật lấy mẫu và xử lý mẫu” của giảng viên.

[2]. Neilt. Crosby, John A. Day, Quality in the Analytical Chemistry Laboratory, John

Wiley and Sons, Great Britain. Tài liệu này (bằng tiếng Anh và bản dịch tiếng Việt

chƣơng “Lấy mẫu” ),1995.

Page 296: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

292

[3]. Phạm Luận, Giáo trình “Những vấn đề cở sở của các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích”,

Trƣờng ĐHKHTN- ĐHQG Hà Nội, 1999.

[4]. Markus Stoeppler, Sampling and sample preparation, Springer-verlag Berlin

Heidelberg, 1997.

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã …

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1. Mở đầu

1.1

2

Đọc tài liệu [1]

& [2], tham

khảo [4]

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 1. (tiếp)

1.2

1.3

Chƣơng 2.

1

1

Đọc tài liệu [1]

& [2], tham

khảo [4]

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 3.

Chƣơng 4.

1

1

Đọc tài liệu [1]

& [2], tham

khảo [4]

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 4. (tiếp)

2

Đọc tài liệu [1]

& [2], tham

khảo [4]

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 5.

Bài tập về xác định số

lƣợng và khối lƣợng

mẫu

1

1

Đọc tài liệu [1]

& [2], tham

khảo [4]

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 6.

Chƣơng 7.

1

1

Đọc tài liệu [1]

& [2], tham

khảo [4]

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 7. (tiếp)

2

Đọc tài liệu [1]

& [2], tham

khảo [4]

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 8.

2 Đọc tài liệu [1]

& [3], tham

khảo [4]

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 8. (tiếp)

Bài tập về kỹ thuật xử

lý mẫu

1

1

Đọc tài liệu [1]

& [3], tham

khảo [4]

Tuần 10

Từ:

Đến:

Thảo luận về lập kế

hoạch lấy mẫu cho một

mục đích nghiên cứu

xác định về hóa học

môi trƣờng (do giảng

viên đƣa ra)

2 Chuẩn bị bài và

tham gia thảo

luận nhóm ở

nhà

Page 297: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

293

Tuần 11

Từ:

Đến:

Thảo luận (tiếp) 2 - nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Thảo luận (tiếp) 2 - nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Thảo luận (tiếp) 2 - nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Thảo luận (tiếp) 2 - nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Thảo luận (tiếp) 2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải - Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

- Chuẩn bị tốt giờ tự học và tham gia thảo luận nhóm ở nhà.

- Tham gia đủ số giờ trên lớp.

- Tham dự đủ kỳ thi cuối kì.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ:

- Hoạt động nhóm (thảo luận trên lớp): 15%

- Kiểm tra giữa kỳ:

- Bài tập trên lớp: 5%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra định kỳ: tuần thứ 10 đến 15.

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 298: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

294

64. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG

(Environmental analysis)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Văn Hợp Chức danh, học hàm, học vị: PGS, Tiến sĩ

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 2: Họ và tên: Hoàng Thái Long Chức danh, học hàm, học vị: GVC. Thạc sĩ

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển các phƣơng pháp phân tích điện

hóa và phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất

lƣợng nƣớc.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Phân tích Môi trƣờng

- Mã học phần: HOA4132 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc (đối với chuyên ngành Hóa Môi trƣờng

tự chọn (đối với chuyên ngành Hóa Phân tích)

- Các học phần tiên quyết: Phân tích công cụ 1 (HOA3013)

Hóa học Môi trƣờng (HOA3072)

- Các yêu cầu khác đối với học phần: Đã tích lũy kiến thức cơ bản về hóa học phân tích

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 20

+ Làm bài tập trên lớp: 02

+ Thảo luận: 08

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị những kiến thức về chuẩn bị mẫu và áp dụng các phƣơng pháp phân tích

để phân tích các mẫu môi trƣờng: nƣớc, đất, bùn, sinh vật và không khí.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Vai trò của phân tích môi trƣờng trong chƣơng trình kiểm soát ô nhiễm môi

trƣờng; sự phân bố/vận chuyển các chất ô nhiễm hữu cơ tồn lƣu và các kim loại độc trong

môi trƣờng; kiểm soát chất lƣợng phân tích môi trƣờng; chuẩn bị mẫu cho phân tích và

nguyên tắc cơ bản của các phƣơng pháp phân tích các mẫu môi trƣờng: nƣớc, chất rắn

(đất, bùn, sinh vật) và không khí. Tiếp cận thiết lập kế hoạch lấy mẫu, phân tích và đánh

Page 299: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

295

giá môi trƣờng cho một mục đích nghiên cứu xác định.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

MỞ ĐẦU

1.1. Vai trò của phân tích môi trƣờng trong kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng

1.2. Sự phân bố/vận chuyển các chất ô nhiễm hữu cơ tồn lƣu trong môi trƣờng

1.3. Sự phân bố/vận chuyển các kim loại độc trong môi trƣờng

1.4. Các giai đoạn của phân tích môi trƣờng

1.5. Kiểm soát chất lƣợng phân tích môi trƣờng

Chƣơng 2 PHÂN TÍCH NƢỚC

2.1. Chuẩn bị mẫu

2.2. Phân tích các cấu tử chính

2.3. Phân tích các ion thƣờng gặp

2.3.1. Phƣơng pháp trắc quang

2.3.2. Phƣơng pháp sắc ký ion

2.3.3. Phƣơng pháp đo thế dùng điện cực chọn lọc ion

2.3.4. Các phƣơng pháp khác

2.4. Phân tích các chất ô nhiễm lƣợng vết

2.4.1. Phân tích các chất hữu cơ tồn lƣu

2.4.2. Phân tích các kim loại độc

Chƣơng 3

PHÂN TÍCH MẪU RẮN

3.1. Đại cƣơng

3.2. Phân tích mẫu sinh vật

3.2.1. Chuẩn bị mẫu

3.2.2. Phân tích các chất ô nhiễm lƣợng vết

3.3. Phân tích đất

3.3.1. Chuẩn bị mẫu

3.3.2. Phân tích các thành phần đa lƣợng

3.3.3. Phân tích các chất ô nhiễm lƣợng vết

3.4. Phân tích bùn/trầm tích

3.4.1. Chuẩn bị mẫu

3.4.2. Phân tích các thành phần đa lƣợng

3.4.3. Phân tích các chất ô nhiễm lƣợng vết

Chƣơng 4

PHÂN TÍCH KHÔNG KHÍ

4.1. Đại cƣơng

4.2. Phân tích khí

4.2.1. Xác định nồng độ trung bình

4.2.2. Xác định nồng độ tức thời

4.3. Phân tích bụi

4.3.1. Các kỹ thuật lấy mẫu

4.3.2. Các phƣơng pháp phân tích

Page 300: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

296

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Phân tích môi trƣờng” của giảng viên.

[2]. Roger N. Reeve, Introduction to environmental analysis, John Wiley & Sons, Ltd.,

England, 2002.

[3]. Trung tâm Tiêu chuẩn – Chất lƣợng, Các Tiêu chuẩn Nhà nước Việt nam về môi

trường, Tập 1 và Tập 2, Hà Nội, 1995. (Có trên website: http://www.lamdong.gov.vn)

[4]. Clesceri L. S., Greenberg A. E., Eaton A. D. (1998), Standard Methods for the

Examination of Water and Wastewater, 20th Edition, APHA, AWWA, WEP.

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lý trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn

bị trƣớc khi

đến lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.1

1.2

1.3

1.4

2

Đọc tài liệu

[1] & [2],

tham khảo [3]

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.1

2.2

2

Đọc tài liệu

[1] & [2],

tham khảo [3]

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.2 (tiếp)

2

Đọc tài liệu

[1] & [2],

tham khảo [3]

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.2 (tiếp)

2.3

2

Đọc tài liệu

[1] & [2],

tham khảo [3]

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.3 (tiếp)

2.4

2

Đọc tài liệu

[1] & [2],

tham khảo [3]

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.4 (tiếp)

Bài tập về chƣơng 2

1

1

Đọc tài liệu

[1] & [2],

tham khảo [3]

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.1

3.2

3.3

2

Đọc tài liệu

[1] & [2],

tham khảo [3]

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.3

Chƣơng 4

4.1

4.2

1

1

Đọc tài liệu

[1] & [2],

tham khảo [3]

Tuần 9

Từ:

Chƣơng 4

4.2 (tiếp)

2

Đọc tài liệu

[1] & [2],

Page 301: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

297

Đến: tham khảo [3]

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.2 (tiếp)

4.3

2

Đọc tài liệu

[1] & [2],

tham khảo [3]

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.3 (tiếp)

Bài tập về chƣơng 4

1

1

Đọc tài liệu

[1] & [2],

tham khảo [3]

Tuần 12

Từ:

Đến:

Thảo luận về thiết lập

kế hoạch phân tích môi

trƣờng cho một mục

đích nghiên cứu xác

định (do giảng viên

đƣa ra)

2 Chuẩn bị bài

và tham gia

thảo luận

nhóm ở nhà

Tuần 13

Từ:

Đến:

- nt - 2 - nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

- nt - 2 - nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

- nt - 2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

-Chuẩn bị tốt giờ tự học và tham gia thảo luận nhóm ở nhà.

- Tham gia đủ số giờ trên lớp.

- Tham dự đủ kỳ thi cuối kì.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ:

- Hoạt động nhóm (thảo luận trên lớp): 15%

- Kiểm tra giữa kỳ:

- Bài tập trên lớp: 5%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra định kỳ: tuần thứ 12, 13, 14 và thứ 15.

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 302: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

298

65. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG

(Practice of environmental analysis) 1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Hải Phong Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc.

Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyễn Văn Ly Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 3: Họ và tên: Nguyễn Thị Huệ Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Phân tích sắc ký, Phân tích điện hóa.

Giảng viên 4: Họ và tên: Thủy Châu Tờ Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Quan trắc, đánh giá chất lƣợng nƣớc và trầm tích;

Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập hóa học phân tích 3

- Mã học phần: HOA4142 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Phân tích công cụ 1 (HOA3013)

Hóa học Môi trƣờng (HOA3072).

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

Page 303: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

299

+ Thực hành, thực tập ở PTN: 30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản liên quan đến lĩnh vực phân tích môi

trƣờng, rèn luyện các kỹ năng, kỹ thuật cần thiết để tiến hành phân tích các tác nhân gây ô

nhiễm khác nhau.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Cung cấp các phƣơng pháp để xác định các thông số chất lƣợng nƣớc cơ bản nhƣ

DO, COD, BOD5; Xác định nồng độ của chất dinh dƣỡng trong nƣớc: N-NO3, P-PO4, P

tổng, bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS; Xác định Pb, Cu bằng

quang phổ hấp thụ nguyên tử ; Xác định đồng thời Pb, Cu, Zn, Cd trong nƣớc thải bằng

phƣơng pháp điện hóa; Thực hành kỹ thuật lấy mẫu nƣớc sông, hồ,… và đo đạc các thông

số chất lƣợng nƣớc cơ bản tại hiện trƣờng bằng thiết bị chuyên dụng.

5. Nội dung chi tiết của học phần

BÀI 1.

XÁC ĐỊNH OXY HÕA TAN (DO) BẰNG PHƢƠNG PHÁP WINKLER,

XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXY HÓA HỌC (COD)

VÀ NHU CẦU OXY SINH HÓA (BOD5) CỦA NƢỚC THẢI

Mục đích:

Trang bị cho sinh viên kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành để xác định DO,

COD và BOD5 của mẫu nƣớc bằng phƣơng pháp Winkler, phƣơng pháp bicromat đo

quang và BOD5 bằng phƣơng pháp đo DO ủ..

Yêu cầu:

Sinh viên phải nắm vững kỹ thuật lấy mẫu nƣớc, hiểu rõ nguyên tắc, cách tiến

hành và các yếu tố ảnh hƣởng làm sai kết quả xác định DO của mẫu nƣớc bằng phƣơng

pháp Winkler. Cách tiến hành xác định COD và BOD5; hiểu rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến

kết quả xác định COD, BOD và biện pháp khắc phục.

BÀI 2.

XÁC ĐỊNH NITRAT (N-NO3) TRONG NƢỚC TỰ NHIÊN

BẰNG PHƢƠNG PHÁP SO MÀU

Mục đích:

Trang bị cho sinh viên kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành để phân tích nitrat

trong mẫu nƣớc tự nhiên bằng phƣơng pháp xalixilat (so màu bằng mắt - quang phổ hấp

thụ phân tử UV-VIS).

Yêu cầu:

Sinh viên phải hiểu rõ nguyên tắc và nắm vững cách tiến hành phƣơng pháp so

màu bằng mắt để xác định nồng độ các chất màu, ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp so

màu bằng mắt; cách chuẩn bị dãy tiêu chuẩn để xác định nồng độ nitrat bằng phƣơng

pháp so màu bằng mắt;

BÀI 3.

XÁC ĐỊNH PHOTPHAT (P-PO4) VÀ PHOTPHO TỔNG (TP) TRONG NƢỚC TỰ

NHIÊN

Page 304: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

300

Mục đích:

Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng thực hành để phân tích photphat

(photpho hoạt động) và photpho tổng trong mẫu nƣớc bằng phƣơng pháp axit ascorbic

(quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS).

Yêu cầu:

Sinh viên phải biết rõ các dạng tồn tại của photpho trong dung dịch nƣớc, nguyên

tắc và cách tiến hành xử lý mẫu để xác định phot phat và photpho tổng bằng phƣơng pháp

quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS.

BÀI 4.

XÁC ĐỊNH Pb VÀ Cu TRONG NƢỚC THẢI

Mục đích:

Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng thực hành phân tích để xác định Pb,

Cu bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa (Flameless-AAS).

Yêu cầu:

Sinh viên phải hiểu rõ nguyên tắc hoạt động và cách sử dụng máy quang phổ hấp

thụ nguyên tử đồng thời nắm vững nguyên tắc và cách tiến hành xác định các nguyên tố

Pb, Cu trong mẫu phân tích bằng phƣơng pháp này.

Bài 5

XÁC ĐỊNH ĐÔNG THỜI Cd, Pb VÀ Cu TRONG NƢỚC THẢI

Mục đích:

Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng thực hành phƣơng pháp von - ampe

hòa tan anot (ASV) với điện cực màng thủy ngân trên điện cực rắn đĩa quay (MFE) hoặc

điện cực giọt thủy ngân treo (HMDE) để xác định đồng thời Pb, Cu, Zn và Cd trong nƣớc.

Yêu cầu:

Sinh viên phải hiểu rõ nguyên tắc hoạt động và cách sử dụng máy phân tích điện

hóa đồng thời nắm vững nguyên tắc và cách tiến hành xác định các nguyên tố Pb, Cu, Zn,

Cd trong mẫu phân tích bằng phƣơng pháp von - ampe hòa tan anot dùng điện cực MFE

hoặc HMDE.

BÀI 6

ĐO ĐẠC MỘT SỐ THÔNG SỐ CHẤT LƢỢNG NƢỚC TẠI HIỆN TRƢỜNG

Mục đích:

Trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, thao tác lấy mẫu nƣớc và đo đạc các

thông số chất lƣợng nƣớc tại hiện trƣờng (sông, hồ, đầm phá, biển) bằng thiết bị chuyên

dụng.

Yêu cầu:

Sinh viên cần nắm đƣợc các nguyên tắc cơ bản để lựa chọn điểm lấy mẫu trên

sông, hồ,…; cách lấy mẫu nƣớc ở các độ sâu khác nhau; cách tạo mẫu tổ hợp; cách sử

dụng các thiết bị chuyên dụng để đo đạc các thông số chất lƣợng nƣớc tại hiện trƣờng;

cách ghi chép lý lịch mẫu nƣớc đã lấy và các số liệu, kết quả đo đạc tại hiện trƣờng.

6. Học liệu

[4]. Bài giảng “Thực hành phân tích công cụ” của giảng viên.

[5]. Gerald R. Eykholt, Paul R. Fristchel, Laboratory Manual for CEE 424: Enviro-

nmental Enginering Laboratory, The University of Wisconsin Madison, Depart-

ment of Civil and Environmental Engineering, 2000.

Page 305: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

301

[6]. H.H. Rump, H. Krist, Laboratory Manual for the Examination of water, waste water,

and soil, VCH Publisher, 1988.

8. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Bài 1. - Kiểm tra và thảo luận

về nguyên tắc và cách

tiến hành.

- Chuẩn bị hóa chất và

dụng cụ.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

5 giờ

thuyết

Tuần 2

Từ:

Đến:

Bài 1. (tiếp)

- Phân hủy mẫu.

- Xác định nồng độ các

chất trong mẫu đã phân

hủy.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

Tuần 3

Từ:

Đến:

Bài 2. - Kiểm tra và thảo luận

về nguyên tắc và cách

tiến hành.

- Chuẩn bị hóa chất và

dụng cụ.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

Tuần 4

Từ:

Đến:

Bài 2. (tiếp)

- Phân hủy mẫu.

- Xác định nồng độ các

chất trong mẫu đã phân

hủy.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

Tuần 5

Từ:

Đến:

Bài 3.

- Kiểm tra và thảo luận

về nguyên tắc và cách

tiến hành.

- Chuẩn bị hóa chất và

dụng cụ.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

Tuần 6

Từ:

Đến:

Bài 3. (tiếp)

- Phân hủy mẫu.

- Xác định nồng độ các

chất trong mẫu đã phân

hủy.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

Tuần 7

Từ:

Đến:

Bài 4. - Kiểm tra và thảo luận

về nguyên tắc và cách

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

Page 306: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

302

tiến hành.

- Chuẩn bị hóa chất và

dụng cụ.

hành.

Tuần 8

Từ:

Đến:

Bài 4. (tiếp)

- Phân hủy mẫu.

- Xác định nồng độ các

chất trong mẫu đã phân

hủy.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

Tuần 9

Từ:

Đến:

Bài 5. - Kiểm tra và thảo luận

về nguyên tắc và cách

tiến hành.

- Chuẩn bị hóa chất và

dụng cụ.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

Tuần 10

Từ:

Đến:

Bài 5. (tiếp)

- Phân hủy mẫu.

- Xác định nồng độ các

chất trong mẫu đã phân

hủy.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

Tuần 11

Từ:

Đến:

Bài 6. - Kiểm tra và thảo luận

về nguyên tắc và cách

tiến hành.

- Chuẩn bị hóa chất và

dụng cụ.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

Tuần 12

Từ:

Đến:

Bài 6. (tiếp)

- Phân hủy mẫu.

- Xác định nồng độ các

chất trong mẫu đã phân

hủy.

2,5 Đọc và chuẩn

bị trƣớc nội

dung bài thực

hành.

Tuần 13

Từ:

Đến:

Dự trữ

Tuần 14

Từ:

Đến:

Dự trữ

Tuần 15

Từ:

Đến:

Dự trữ

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các buổi thực hành.

- Viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành.

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình.

Page 307: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

303

66. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: XỬ LÝ NƢỚC VÀ NƢỚC THẢI

(Water and wastewater treatment)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Hoàng Thái Long Chức danh, học hàm, học vị: Th.S., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển các phƣơng pháp phân tích điện

hóa và phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất

lƣợng nƣớc.

Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyễn Văn Hợp Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS.

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 3: Họ và tên: Trƣơng Quí Tùng Chức danh, học hàm, học vị: GVC. TS.

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu trong lĩnh vực kỹ thuật môi trƣờng và Hóa lý

ứng dụng; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng nƣớc;

Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Xử lý nƣớc và nƣớc thải

- Mã học phần: HOA4152 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hóa học môi trƣờng (HOA 3072)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 16

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận: 14

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã): không

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị các kiến thức cơ bản về các quá trình vật lý, hóa học và sinh học để xử lý

nƣớc và nƣớc thải.

Page 308: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

304

4. Tóm tắt nội dung học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về nƣớc thải, các loại nƣớc thải và

các thông số quan trọng nhất để đánh giá chất lƣợng nƣớc thải; Các cách phân loại quá

trình xử lý nƣớc thải; Vai trò của quá trình hóa học và quá trình sinh học trong xử lý nƣớc

và nƣớc thải.

Giới thiệu nguyên tắc của các công đoạn vật lý và quá trình hóa lý sử dụng trong xử lý

nƣớc và nƣớc thải (điều hòa lƣu lƣợng, sàng lọc sơ bộ, lắng, lọc, ly tâm, tuyển nổi, keo tụ,

hấp phụ, trao đổi ion, lọc màng).

Phản ứng hóa học trong xử lý nƣớc và nƣớc thải. Nguyên tắc của một số quá trình hóa

học để xử lý nƣớc và nƣớc thải (làm mềm nƣớc, loại sắt và mangan, loại silic, khử trùng,

loại phốt pho, loại cyanua, loại một số tác nhân ô nhiễm bằng phƣơng pháp ôxy hóa).

Vi sinh vật trong xử lý nƣớc thải, sự sinh trƣởng của vi khuẩn. Phân loại các quá trình

xử lý sinh học. Giới thiệu nguyên tắc hoạt động của các quá trình xử lý sinh học nhƣ: các

quá trình xử lý hiếu khí (quá trình bùn hoạt tính, quá trình lọc nhỏ giọt, các quá trình xử

lý hiếu khí khác); các quá trình xử lý kỵ khí (quá trình xử lý kỵ khí truyền thống, quá

trình UASB, quá trình lọc kỵ khí). So sánh các quá trình xử lý hiếu khí và kỵ khí.

Xử lý sinh học loại nitơ và photpho, xử lý nƣớc thải bằng ao sinh học.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

MỞ ĐẦU

1.1. Đại cƣơng về nƣớc thải

1.1.1. Phân loại nƣớc thải

1.1.2. Các thông số chất lƣợng chính của nƣớc thải

1.2. Phân loại các quá trình xử lý nƣớc và nƣớc thải

1.2.1. Phân loại theo bản chất của quá trình xử lý

1.2.2. Phân loại theo công đoạn xử lý

1.3. Vai trò của quá trình sinh học trong xử lý nƣớc và nƣớc thải

1.4. Vai trò của quá trình hóa học trong xử lý nƣớc và nƣớc thải

Chƣơng 2

CÁC QUÁ TRÌNH VẬT LÝ & HÓA LÝ

2.1. Điều hòa lƣu lƣợng

2.2. Sàng lọc sơ bộ

2.3. Lắng

2.4. Lọc

2.4.1. Lọc qua vách lọc

2.4.2. Lọc qua bể chứa vật liệu lọc dạng hạt

2.5. Ly tâm

2.5.1. Xyclon thủy lực

2.5.2. Máy ly tâm

2.6. Tuyển nổi

2.7. Keo tụ

2.8. Hấp phụ

2.9. Trao đổi ion

2.10. Lọc màng

2.10.1. Thẩm thấu ngƣợc

Page 309: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

305

2.10.2. Siêu lọc

2.10.3. Điện thẩm tách

Chƣơng 3

CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC

3.1. Phản ứng hóa học dùng trong xử lý nƣớc và nƣớc thải

3.2. Làm mềm nƣớc

3.2.1. Đại cƣơng

3.2.2. Sử dụng Ca(OH)2 và Na2CO3

3.2.3. Sử dụng NaOH

3.3. Loại sắt và mangan

3.3.1. Đại cƣơng

3.3.2. Biện pháp sục khí

3.3.3. Sử dụng chất ôxy hóa

3.3.4. Sử dụng kiềm

3.4. Loại silic

3.4.1. Đại cƣơng

3.4.2. Sử dụng muối sắt, nhôm, magiê

3.4.3. Một số biện pháp khác

3.5. Khử trùng

3.5.1. Đại cƣơng

3.5.2. Sử dụng clo

3.5.3. Các biện pháp khác

3.6. Loại phốt pho

3.6.1. Đại cƣơng

3.6.2. Sử dụng muối canxi

3.6.3. Sử dụng muối sắt, nhôm

3.6.4. Một số biện pháp khác

3.7. Loại cyanua

3.7.1. Đại cƣơng

3.7.2. Sử dụng chất ôxy hóa

3.7.3. Sử dụng chất tạo phức

3.7.4. Một số biện pháp khác

3.8. Loại một số tác nhân ô nhiễm bằng phƣơng pháp ôxy hóa

3.8.1. Đại cƣơng

3.8.2. Oxi hóa ở nhiệt độ thƣờng

3.8.3. Oxi hóa ở nhiệt độ cao

Chƣơng 4

CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC

4.1. Vi sinh vật trong xử lý nƣớc thải

4.1.1. Phân loại các vi sinh vật

4.1.2. Các vi sinh vật quan trọng trong xử lý nƣớc thải

4.2. Sự sinh trƣởng của vi khuẩn

4.2.1. Các pha sinh trƣởng

4.2.2. Các yếu tố môi trƣờng

4.3. Phân loại các quá trình xử lý sinh học

Page 310: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

306

4.4. Các quá trình xử lý hiếu khí

4.4.1. Sự chuyển hóa chất thải bởi vi sinh vật trong điều kiện hiếu khí

4.4.2. Quá trình bùn hoạt tính

4.4.3. Quá trình lọc nhỏ giọt

4.4.4. Các quá trình xử lý hiếu khí khác

4.5. Các quá trình xử lý kỵ khí

4.5.1. Sự chuyển hóa chất thải bởi vi sinh vật trong điều kiện kỵ khí

4.5.2. Quá trình xử lý kỵ khí truyền thống

4.5.3. Quá trình UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket)

4.5.4. Quá trình lọc kỵ khí

4.6. So sánh các quá trình xử lý hiếu khí và kỵ khí

4.7. Xử lý sinh học loại nitơ và photpho

4.7.1. Xử lý loại nitơ

4.7.2. Xử lý loại photpho

4.8. Xử lý nƣớc thải bằng ao sinh học

4.8.1. Đại cƣơng

4.8.2. Ao sinh học hiếu khí

4.8.3. Ao sinh học tùy nghi

4.8.4. Ao sinh học kỵ khí

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Xử lý nƣớc và nƣớc thải" của giảng viên.

[2]. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB KHKT,

Hà Nội, 1999.

[3]. David L. Russell, Practical wastewater treatment, John Wiley & Sons, Inc., 1st ed.,

2006.

[4]. Manahan Stanley E., Fundamentals of Environmental Chemistry, CRC Press LLC. 2nd

ed., 2001.

[5]. Metcalf & Eddy, Wastewater engineering: Treatment, Disposal and Reuse, McGraw

- Hill, New York, 3rd

ed., 1991.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

1.3

1.4

2

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

chuẩn bị các đề

tài thảo luận đã

đƣợc phân công

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2

2

- nt -

Page 311: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

307

2.3

2.4

2.5

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.6

2.7

2.8

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.9

2.10

1

1

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3

3.4

1

1

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.5

3.6 (3.6.1 – 3.6.2)

1

1

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.6 (3.6.3 – 3.6.4)

3.7 (3.7.1 – 3.7.2)

1

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.7 (3.7.3 – 3.7.4)

3.8

1

1

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Kiểm tra giữa kỳ

Chƣơng 4

4.1

1

1

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.2

4.3

1

1

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.4

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.5

2

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.6

4.7

1

1

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.8

1

1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- chuẩn bị các đề tài thảo luận đƣợc giao,

- tích cực tham gia thảo luận trên lớp,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

Page 312: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

308

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 10

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 313: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

309

67. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: Ô NHIỄM NƢỚC VÀ KHÔNG KHÍ

(Air and water pollution)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Văn Hợp Chức danh, học hàm, học vị: PGS, Tiến sĩ

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phƣơng pháp

phân tích điện hóa; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng

nƣớc; Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 2: Họ và tên: Hoàng Thái Long Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phát triển các phƣơng pháp phân tích điện

hóa và phân tích quang phổ; Quan trắc và đánh giá chất

lƣợng nƣớc.

Giảng viên 3: Họ và tên: Thủy Châu Tờ Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Quan trắc, đánh giá chất lƣợng nƣớc và trầm tích;

Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Thông tin về trợ giảng (nếu có):

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Ô nhiễm nƣớc và không khí

- Mã học phần: HOA4162 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hóa học Môi trƣờng (HOA3072)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 20

+ Làm bài tập trên lớp: 06

+ Thảo luận: 04

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...): không

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Vô cơ - Phân tích, Khoa Hoá

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị các kiến thức cơ bản về áp dụng mô hình hóa để đánh giá chất lƣợng

nƣớc, tác động của các nguồn ô nhiễm đến chất lƣợng nƣớc (sông, hồ), mô hình đánh giá

Page 314: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

310

thể tích khí thải và độ giảm nhiệt độ trong ống khói lò cao, phƣơng pháp đánh giá nhanh

tải lƣợng ô nhiễm từ các nguồn nƣớc thải và khí thải.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Chƣơng 1 - Ô nhiễm nƣớc: Các nguồn và các tác nhân ô nhiễm nƣớc; phƣơng pháp

đánh giá nhanh tải lƣợng ô nhiễm từ các nguồn nƣớc thải; mô hình ô nhiễm sông (ô

nhiễm bởi các chất tiêu thụ oxy hoà tan, các chất bền vững và vi sinh vật); mô hình ô

nhiễm hồ (sự phú dƣỡng và mô hình Vollenweider đánh giá sự phú dƣỡng, mô hình ô

nhiễm bởi các chất bền vững); mô hình chỉ số chất lƣợng nƣớc (Water Quality Index).

Chƣơng 2 - Ô nhiễm không khí: các nguồn và các tác nhân ô nhiễm không khí,

phƣơng pháp đánh giá nhanh tải lƣợng ô nhiễm từ các nguồn khí thải, mô hình đánh giá

thể tích khí thải và độ giảm nhiệt độ trong ống khói lò cao.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

Ô NHIỄM NƢỚC

1.1. Các nguồn và các tác nhân ô nhiễm nƣớc

1.2. Phƣơng pháp đánh giá nhanh tải lƣợng ô nhiễm từ các nguồn nƣớc thải

1.2.1. Nguyên tắc

1.2.2. Áp dụng

1.3. Mô hình ô nhiễm sông

1.3.1. Mô hình ô nhiễm bởi các chất hữu cơ tiêu thụ oxy hoà tan

1.3.2. Mô hình ô nhiễm bởi các chất bền vững

1.3.3. Mô hình ô nhiễm bởi vi sinh vật

1.4. Mô hình ô nhiễm hồ

1.4.1. Sự phú dƣỡng

1.4.2. Mô hình Vollenweider đánh giá sự phú dƣỡng

1.4.3. Mô hình ô nhiễm bởi các chất bền vững

1.5. Chỉ số chất lƣợng nƣớc (Water Quality Index)

1.5.1. Nguyên tắc chung xây dựng mô hình Chỉ số chất lƣợng nƣớc

1.5.2. Giới thiệu một số Chỉ số chất lƣợng nƣớc

Chƣơng 2

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

2.1. Các nguồn và các tác nhân ô nhiễm không khí

2.2. Phƣơng pháp đánh giá nhanh tải lƣợng ô nhiễm từ các nguồn khí thải

2.1.1. Nguyên tắc

2.1.2. Áp dụng

2.3. Mô hình ô nhiễm không khí

2.3.1. Mô hình đánh giá thể tích khí thải từ ống khói lò cao

2.3.2. Mô hình đánh giá độ giảm nhiệt độ trong ống khói lò cao

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Ô nhiễm nƣớc và không khí" của giảng viên

[2]. Alxander P. Economopoulos, , Assessment of Sources of Air, Water, and Land

Pollution, Part I & II, WHO,1993.

[3]. Lê Trình, Các phƣơng pháp quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, 1997.

[4]. Một số khóa luận tốt nghiệp và luận văn cao học nghiên cứu về Chỉ số chất lƣợng

Page 315: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

311

nƣớc từ 2000 đến 2006.

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy-học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học Yêu cầu

sinh viên

chuẩn bị

trƣớc khi

đến lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứu

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.1

1.2

2

Đọc tài liệu

[1]; tham

khảo [2],[3]

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.2 (tiếp)

1.3

2

Đọc tài liệu

[1]; tham

khảo [2],[3]

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.3 (tiếp)

2

Đọc tài liệu

[1]; tham

khảo [2],[3]

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.3 (tiếp)

1.4

2

Đọc tài liệu

[1]; tham

khảo [2],[3]

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.4 (tiếp)

2 Đọc tài liệu

[1]; tham

khảo [2]

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.4 (tiếp)

1.5

2

Đọc tài liệu

[1]; tham

khảo [2], [4]

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.5 (tiếp)

2 Đọc tài liệu

[1]; tham

khảo [4]

Tuần 8

Từ:

Đến:

Bài tập chƣơng 1

2 Đọc tài liệu

[2]

Tuần 9

Từ:

Đến:

Bài tập chƣơng 1 (tiếp)

2 Đọc tài liệu

[2]

Tuần 10

Từ:

Đến:

Thảo luận về chƣơng 1 2 Chuẩn bị bài

và tham gia

thảo luận

nhóm ở nhà

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.1

2.2

2 Đọc tài liệu

[1]; tham

khảo [2]

Tuần 12 Chƣơng 2 2 Đọc tài liệu

Page 316: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

312

Từ:

Đến:

2.2 (tiếp)

2.3

[1]; tham

khảo [2]

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.3 (tiếp)

2 Đọc tài liệu

[1]; tham

khảo [2]

Tuần 14

Từ:

Đến:

Bài tập chƣơng 2 2 Đọc tài liệu

[2]

Tuần 15

Từ:

Đến:

Thảo luận về chƣơng 2 2 Chuẩn bị bài

và tham gia

thảo luận

nhóm ở nhà

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

-Chuẩn bị tốt giờ tự học và tham gia thảo luận nhóm ở nhà.

- Tham gia đủ số giờ trên lớp.

-Tham dự đủ kỳ thi cuối kì.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ : tuần thứ 10

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 317: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

313

68. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: NHIỆT ĐỘNG HỌC ỨNG DỤNG

(Applied chemistry thermodinamics)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Thái Hòa Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS, TS

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Xúc tác, các hợp chất polysaccharide từ biển, tin học

ứng dụng trong hóa học, hóa học ứng dụng.

Giảng viên 2: Họ và tên: Trƣơng Quí Tùng Chức danh, học hàm, học vị: GVC. Tiến sĩ

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu trong lĩnh vực kỹ thuật môi trƣờng và Hóa

lý ứng dụng; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng nƣớc,

đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Nhiệt động học ứng dụng

- Mã học phần: HOA4172 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hóa lí 1 (HOA2153), Hóa lí 2 (HOA2163)

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):

- Phần tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 15

+ Làm bài tập trên lớp: 10

+ Thảo luận: 05

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, Nhà máy, Cơ quan, Studio, Điền giã, …):

+ Hoạt động nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hóa

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên về các lĩnh vực ứng dụng trong thực tiễn của nhiệt động

hóa học.

4. Tóm tắt nội dung học phần Các nguyên lý cơ bản của nhiệt động hóa học, các quá trình cân bằng (cân bằng

pha, cân bằng lỏng - hơi, cân bằng lỏng - rắn, giản đồ Ellingham), quá trình không thuận

nghịch.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1

CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

1.1. Nguyên lý I của nhiệt động hóa học

1.1.1. Nội dung

Page 318: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

314

1.1.2. Hiệu ứng nhiệt

1.1.3. Định luật kirchoff

1.2. Nguyên lý II

1.2.1. Nội dung

1.2.2. Entropi

1.2.3. Cách tính entropi trong một số quá trình

1.3. Các thế nhiệt động

1.4. Hóa thế

1.5. Các đại lƣợng mol riêng phần

1.6. Các đại lƣợng phản ứng và các đại lƣợng tạo thành

Chƣơng 2

CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG

2.1. Cân bằng pha

2.1.1. Chuyển pha loại một

2.1.2. Chuyển pha loại hai

2.1.3. Phƣơng trình Clapeyron - Clausius

2.2. Cân bằng hóa học

2.2.1. Điều kiện tự diễn biến và cân bằng hóa học

2.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới cân bằng hóa học

2.3. Cân bằng lỏng - hơi

2.3.1. Khái quát

2.3.2. Hệ hai cấu tử trộn lẫn hoàn toàn ở trạng thái lỏng

2.3.3. Hệ hai cấu tử hoàn toàn không trộn lẫn ở trạng thái lỏng

2.3.4. Cân bằng lỏng - hơi trong hệ nhiều cấu tử

2.3.5. Hiệu ứng muối

2.4. Cân bằng lỏng - rắn

2.4.1. Khái quát

2.4.2. Hệ hai cấu tử trộn lẫn hoàn toàn ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn

2.4.3. Hệ hai cấu tử trộn lẫn hoàn toàn ở trạng thái lỏng và không trộn lẫn trạng

thái rắn

2.4.4. Một số áp dụng

2.5. Giản đồ Ellingham

2.5.1. Các phản ứng oxi - hóa khử theo đƣờng khô

2.5.2. Xây dựng giản đồ Ellingham

2.5.3. Ứng dụng giản đồ Ellingham

2.5.4. Ứng dụng công nghiệp

Chƣơng 3

QUÁ TRÌNH KHÔNG THUẬN NGHỊCH

3.1. Những luận điểm cơ bản

3.1.1. Định đề 1

3.1.2. Định đề 2

3.1.3. Định đề 3

3.2. Các ví dụ minh họa cho định đề thứ ba

3.2.1. Tốc độ phát sinh entropi khi truyền nhiệt

3.2.2. Tốc độ phát sinh entropi do quá trình hóa học

Page 319: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

315

3.2.3. Tốc độ phát sinh entropi trong hệ mở

3.3. Phạm vi ứng dụng của nhiệt động học bất thuận nghịch

3.4. Trạng thái dừng không cân bằng

6. Học liệu [1]. Bài giảng của giảng viên.

2 . Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế, Hóa lý, tập 1, 2, NXBGD,

1998.

3 . A. Durupthy, A. Casalot, A. Jaubert, Hóa học, NXBGD, 2001.

7. Hình thức tổ chức dạy học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1(1.1.1)

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1(1.1.2 - 1.1.3)

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2(1.2.1)

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2(1.2.2 - 1.2.3)

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3(2.3.1 - 2.3.3)

1 1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3(2.3.4)

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3(2.3.4)

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3(2.3.5)

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.3(2.3.5)

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.4(2.4.1 - 2.4.2)

1

1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 11: Chƣơng 2 1 1 Đọc trƣớc tài

Page 320: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

316

Từ

Đến

2.4(2.4.3 - 2.4.5) liệu 1, 2

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.5(2.5.1 - 2.5.2)

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.5(2.5.3 - 2.5.4)

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

3.2

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3

3.4

1 1 Đọc trƣớc tài

liệu 1, 2

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- Tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20 …

Page 321: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

317

69. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ HÓA LÝ

(Practice of physical chemistry) 1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1: Họ và tên: Trƣơng Quí Tùng Chức danh, học hàm, học vị: GVC. Tiến sĩ

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu trong lĩnh vực kỹ thuật môi trƣờng và Hóa

lý ứng dụng; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng nƣớc;

Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đỗ Diên Chức danh, học hàm, học vị: GVC, ThS

Địa điểm làm việc: Tổ Thanh tra, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ -keo dán

Giảng viên 3:

Họ và tên:Nguyễn Thị Ái Nhung Chức danh, học hàm, học vị: GV, ThS

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu các quá trình

hoá học, tổng hợp và khảo sát các hoạt tính của

các vật liệu xúc tác.

Giảng viên 4:

Họ và tên: Lê Thị Hoà Chức danh, học hàm, học vị: GV, ThS

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các polymer tự nhiên nhƣ chitin/chitosan,

glucosamine

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập chuyên đề Hóa lý

- Mã học phần: HOA4182 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết:

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Thực hành, thực tập: 30

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá học

3. Mục tiêu của học phần

Giúp cho sinh viên bƣớc đầu làm quen cách giải quyết một vấn đề trong thực hành

Hoá một cách hoàn thiện, từ khâu chuẩn bị hoá chất, lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, cách tiến

Page 322: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

318

hành thí nghiệm và viết báo cáo.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Bao gồm một số bài thực hành chuyên sâu ở các lĩnh vực điều chế, biến tính

polyme và điện hoá ứng dụng.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Bài 1

ĐIỀU CHẾ VÀ BIẾN TÍNH KEO URE - FORMALDEHYD

Mục đích: Điều chế keo ure-formaldehyd và biến tính keo ure-forrmaldehyd nhằm nâng

cao các tính chất cơ lý - hoá lý của keo, đặc biệt là tính bền nƣớc.

Yêu cầu: Cần nắm vững các kiến thức về phản ứng trùng ngƣng để điều chế polyme, các

phƣơng pháp biến tính polyme, các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trùnh trùng ngƣng, cách

xác định độ nhớt của dung dịch và cách xác định các tính chất cơ lý của mối dán.

Bài 2

BIẾN TÍNH COLOFAN

Mục đích: Nâng cao nhiệt độ chảy mềm và hạ chỉ số axit của colofan

Yêu cầu: Cần nắm vững các kiến thức về: Các phƣơng pháp biến tính polyme; thành

phần, tính chất hoá lý và ứng dụng của colofan

Bài 3

OXY HOÁ ĐIỆN HOÁ VÀ NHUỘM MÀU NHÔM

Mục đích: Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ Al2(SO4)3, mật độ dòng điện và thời gian oxy

hoá đến chất lƣợng màng oxyt hoá nhôm. Khảo sát nồng độ K2Cr2O7, nhiệt độ và thời

gian thích hợp cho quá trình nhuộm màu nhôm sau khi oxy hoá.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững một số kiến thức về điện hoá học nhƣ điện phân, sự thụ

động kim loại, quá trình nhuộm màu kim loại sau khi oxy hoá điện hoá.

Bài 4

MẠ ĐIỆN

Mục đích: Pha chế dung dịch mạ Zn, Ni và Cu; khảo sát ảnh hƣởng của thành phần dung

dịch và các điều kiện điện phân đến chất lƣợng lớp mạ

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững một số kiến thức về kỹ thuật mạ điện.

Bài 5

KHẢO SÁT TỐC ĐỘ ĂN MÕN KIM LOẠI BẰNG PHƢƠNG PHÁP

KHỐI LƢỢNG VÀ THỂ TÍCH

Mục đích: Khảo sát tốc độ quá trình ăn mòn kim loại trong môi trƣờng axit bằng phƣơng

pháp khối lƣợng và thể tích.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững một số kiến thức về ăn mòn và bảo vệ kim loại nhƣ cơ

chế quá trình ăn mòn, phƣơng pháp xác định tốc độ quá trình ăn mòn.

Bài 6

KHẢO SÁT TỐC ĐỘ ĂN MÕN KIM LOẠI KHI CÓ CHẤT ỨC CHẾ

Mục đích: Khảo sát tốc độ quá trình ăn mòn kim loại trong môi trƣờng axit khi có mặt

chất ức chế.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững một số kiến thức về ăn mòn và bảo vệ kim loại nhƣ các

loại chất ức chế, tác dụng của chất ức chế đối với quá trình bảo vệ kim loại.

6. Học liệu

[1]. Nguyễn Khƣơng , Những quy trình kỹ thuật mạ kim loại và hợp kim, Nhà xuất bản

Khoa học và Kỹ thuật, Tập 1 và 2, Hà Nội (1993).

Page 323: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

319

[2]. Hoàng Đình Lũy , Ăn mòn và bảo vệ kim loại, Nhà xuất bản Công nhân Kỹ thuật, Hà

Nội (1980).

[1]. Nguyễn Văn Lộc , Kỹ thuật Sơn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội (1999).

[2]. V.G. Baxtanov , Điều chế và sử dụng keo dán, ngƣời dịch: Đặng Văn Sử, Nhà xuất

bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (1990).

7. Hình thức tổ chức dạy - học Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Bài 1 2,5 5 giờ lý

thuyết

Tuần 2:

Từ

Đến

Bài 1 2,5 5 giờ lý

thuyết

Tuần 3:

Từ

Đến

Bài 2 2,5 5 giờ lý

thuyết

Tuần 4:

Từ

Đến

Bài 2 2,5 5 giờ lý

thuyết

Tuần 5:

Từ

Đến

Bài 3 2,5 5 giờ lý

thuyết

Tuần 6:

Từ

Đến

Bài 3 2,5 5 giờ lý

thuyết

Tuần 7:

Từ

Đến

Bài 4 2,5 5 giờ lý

thuyết

Tuần 8:

Từ

Đến

Bài 4 2,5 5 giờ lý

thuyết

Tuần 9:

Từ

Đến

Bài 5 2,5 5 giờ lý

thuyết

Tuần 10:

Từ

Đến

Bài 5 2,5 5 giờ lý

thuyết

Tuần 11:

Từ

Đến

Bài 6 2,5 5 giờ lý

thuyết

Tuần 12: Bài 6 2,5 5 giờ lý

Page 324: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

320

Từ

Đến

thuyết

Tuần 13:

Từ

Đến

Dự trữ

Tuần 14:

Từ

Đến

Dự trữ

Tuần 15:

Từ

Đến

Dự trữ

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các buổi thực hành.

- Viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành.

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình.

Page 325: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

321

70. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: ĐIỆN HÓA ỨNG DỤNG

(Applied electrochemistry)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1: Họ và tên: Trƣơng Quí Tùng Chức danh, học hàm, học vị: GVC. Tiến sĩ

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu trong lĩnh vực kỹ thuật môi trƣờng và Hóa

lý ứng dụng; Quan trắc và đánh giá chất lƣợng nƣớc;

Đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trƣờng.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Thị Ái Nhung Chức danh, học hàm, học vị: GV, ThS

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu các quá trình

hoá học, tổng hợp và khảo sát các hoạt tính của

các vật liệu xúc tác.

Giảng viên 3:

Họ và tên: Lê Thị Hoà Chức danh, học hàm, học vị: GV, ThS

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các polymer tự nhiên nhƣ chitin/chitosan,

glucosamine

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Điện hóa ứng dụng

- Mã học phần: HOA4192 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hóa lý 2 (HOA2163)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 26

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận: 04

+ Thực hành, thực tập:

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá học

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các ứng dụng của điện hoá học

trong kỹ thuật và đời sống.

Page 326: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

322

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần giới thiệu một số vấn đề lý thuyết cơ bản liên quan đến quá trình điện

phân và các ứng dụng trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật , đời sống nhƣ điện kết tủa

kim loại, tạo hợp kim; tổng hợp điện hoá; bảo vệ kim loại chống ăn mòn; xử lý nƣớc thải;

nguồn điện; kỹ thuật phân tích.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1. Tốc độ quá trình điện hoá

1.1.1. Các giai đoạn cơ bản của quá trình điện cực

1.1.2. Đại lƣợng đặc trƣng cho tốc độ quá trình điện cực

1.1.3. Tốc độ quá trình khi giai đoạn phóng điện chậm

1.1.4. Tốc độ quá trình khi giai đoạn khuếch tán chậm

1.2. Phân cực và quá thế

1.2.1. Khái niệm

1.2.2. Quá thế quá trình thoát hyđro

1.2.3. Quá thế quá trình thoát oxy

1.2.4. Quá thế quá trình kết tủa kim loại

1.3. Định luật Faraday

1.2.1. Định luật Faraday 1

1.2.2. Định luật Faraday 2

1.2.3. Hiệu suất dòng

Chƣơng 2

ĐIỆN KẾT TỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM

2.1. Điện kết tủa kim loại

2.1.1. Ảnh hƣởng của một số yếu tố đến quá trình điện kết tủa kim loại

2.1.2. Điện kết tủa niken

2.1.3. Điện kết tủa crom

2.1.4. Điện kết tủa kẽm

2.1.5. Điện kết tủa đồng

2.1.6. Điện kết tủa sắt

2.1.7. Điều chế và tinh chế kim loại

2.2. Điện kết tủa hợp kim

2.2.1. Điều kiện để các kim loại phóng điện đồng thời tạo hợp kim

2.2.2. Điện kết tủa hợp kim niken

2.2.3. Điện kết tủa hợp kim kẽm

2.2.4. Điện kết tủa hợp kim đồng

2.3. Tạo hình và khắc kim loại

2.3.1. Tạo hình kim loại

2.3.2. Khắc kim loại

Chƣơng 3

TỔNG HỢP ĐIỆN HOÁ

3.1. Điều chế các chất vô cơ

3.1.1. Điều chế flo

3.1.2. Điều chế ozon

Page 327: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

323

3.1.3. Điều chế hydro peroxit

3.1.4. Điều chế Clorat

3.1.5. Điều chế oxit đồng (I)

3.1.6. Điều chế một số các muối

3.2. Tổng hợp các chất hữu cơ

3.2.1. Một số đặc điểm của quá trình oxy hoá điện hoá

3.2.2. Một số đặc điểm của quá trình khử điện hoá

3.2.3. Tổng hợp điện hoá gluconat

3.2.4. Hyđro-dime hoá điện hoá

3.2.5. Tổng hợp điện hoá một số chất hữu cơ khác

3.2.6. Tổng hợp điện hoá gián tiếp

3.3. Tổng hợp vật liệu mới

3.3.1. Tổng hợp polyme dẫn điện

3.3.2. Điều chế vật liệu nano

Chƣơng 4

NGUỒN ĐIỆN

4.1.Các yêu cầu đối với nguồn điện

4.2. Nguồn điện sơ cấp

4.2.1. Pin Le Clanché

4.2.2. Pin liti

4.3. Nguồn điện thứ cấp

4.3.1. Accu chì

4.3.2. Accu kiềm

4.4. Pin nhiên liệu

4.4.1. Nguyên tắc hoạt động

4.4.2. Một số loại pin nhiên liệu

Chƣơng 5

ĂN MÕN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI

5.1. Khái niệm và phân loại ăn mòn kim loại

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Phân loại

5.2. Nhiệt động học điện hóa quá trình ăn mòn kim loại

5.3. Động học điện hóa quá trình ăn mòn kim loại

5.4. Ăn mòn thụ động kim loại

5.5. Bảo vệ bằng phƣơng pháp catot

5.5.1. Nguyên tắc

5.5.2. Bảo vệ catot không dùng dòng ngoài

5.5.3. Bảo vệ catot dùng dòng ngoài

5.6. Bảo vệ bằng phƣơng pháp anot

5.6.1. Nguyên tắc

5.6.2. Ứng dụng

5.7. Bảo vệ bằng lớp phủ điện hoá

5.7.1. Oxy hoá điện hoá

5.7.2. Photphat hoá điện hoá

5.7.3. Sơn điện di

Page 328: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

324

Chƣơng 6

ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƢỚC VÀ NƢỚC THẢI

6.1. Phƣơng pháp điện phân

6.1.1. Xử lý nƣớc thải chứa cation kim loại

6.1.2. Xử lý nƣớc thải chứa xianua

6.1.3. Xử lý nƣớc thải chứa các hợp chất hữu cơ

6.2. Phƣơng pháp điện phân tuyển nổi

6.3. Phƣơng pháp điện thẩm

6.4. Một số phƣơng pháp khác

Chƣơng 7

MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH

7.1. Phƣơng pháp đo độ dẫn

7.1.1. Nguyên tắc

7.1.2. Một số ứng dụng

7.2. Phƣơng pháp đo điện lƣợng

7.2.1. Nguyên tắc

7.2.2. Một số ứng dụng

7.3. Phƣơng pháp đo thế

7.3.1. Nguyên tắc

7.3.2. Một số ứng dụng

7.4. Phƣơng pháp vôn-ampe

7.4.1. Nguyên tắc

7.4.2. Một số ứng dụng

7.5. Một số sensor điện hóa

7.5.1. Điện cực chọn lọc ion

7.5.2. Điện cực màng

7.5.3. Một số biosensor

6. Học liệu

[1]. Trần Hiệp Hải , Phản ứng điện hoá và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội

(2002).

[2]. Hoàng Đình Lũy , Ăn mòn và bảo vệ kim loại, Nhà Xuất Bản Công Nhân kỹ Thuật,

Hà Nội (1980).

[2]. Bagotsky V. S. , Fundamentals of Elecrochemistry, 6nd

edition, John Wiley & Sons,

Inc (2006).

[3]. Christopher M. A. Brett and Ana M. O. Brett , Electrochemistry principles, methods,

and applications, Oxford University Press (1994).

[4]. Pletcher D. Walsh F.C., Industrial Electrochemistry, 2nd

edition, Chapman and Hall

(1990).

[5]. Edited by Sequera C.A.C. , Environmental Oriented Electrochemistry, Elsevier (1994).

Page 329: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

325

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1.

1.1.

1.2.

1.3.

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

phần thảo luận

đƣợc phân công

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 2.

2.1.

2.2.

2.3.

2 - nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 3.

3.1.

2 - nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 3.

3.2.

3.3.

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 4.

4.1.

4.2.

2 - nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 4.

4.3.

4.4.

2 - nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 5.

5.1.

5.2.

2

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 5.

5.3.

5.4.

2

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 5.

5.5.

5.6.

5.7.

- Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

- Thảo luận

- Kiểm tra

1

1

- nt -

Tuần 11:

Từ

Chƣơng 6.

6.1.

2 - nt -

Page 330: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

326

Đến 6.2.

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 6.

6.3.

6.4.

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 7.

7.1.

7.2.

2 - nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 7.

7.3.

7.4.

7.5.

2 - nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Thảo luận 2 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Các bài

giảng đƣợc tiến hành trong phòng học có phƣơng tiện giảng dạy nhƣ máy chiếu,

projector.

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên:

+ Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

+ Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà: đọc tài liệu, làm bài tập.

+ Tham gia học tập đầy đủ các buổi lý thuyết, thảo luận và sửa bài

tập trên lớp.

+ Tham dự đủ các kì kiểm tra giữa kì và cuối kì.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 10

- Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 331: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

327

71. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: BIẾN TÍNH POLYME

(Polymer modification) 1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: GVC. TS hoá học

Cử nhân Tiếng Anh

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ, Vật liệu composite nền

polymer

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đỗ Diên Chức danh, học hàm, học vị: GVC, ThS

Địa điểm làm việc: Tổ Thanh tra, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ -keo dán

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Biến tính polyme

- Mã học phần: HOA4202 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hoá lý 2 (HOA2163)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 28

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá học

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phƣơng pháp biến tính

polyme nhằm nâng cao các tính chất cơ lý - hoá lý của chúng, đáp ứng yêu cầu ngày càng

cao về sản phẩm polyme trong tất cả các lĩnh vực của đời sống.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm có 5 chƣơng, trong đó chƣơng 1 giới thiệu chung về các phƣơng

pháp biến tính polyme. Chƣơng 2, 3, 4 trình bày quá trình biến tính polyme trong một số

lĩnh vực cụ thể nhƣ biến tính polyme thiên nhiên, biến tính trong sản xuất chất tạo màng,

chất kết dính. Chƣơng 5 giới thiệu về vật liệu composite.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

CÁC PHƢƠNG PHÁP BIẾN TÍNH POLYME

1.1. Sự lão hoá polyme

Page 332: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

328

1.2. Vai trò và ý nghĩa của quá trình biến tính polyme

1.3. Các phƣơng pháp biến tính polyme

1.3.1. Thay đổi thành phần của polyme bằng phản ứng hoá học

1.3.2. Thay đổi cấu trúc mạch

1.3.3. Bổ sung các chất phụ gia

Chƣơng 2

BIẾN TÍNH MỘT SỐ POLYME THIÊN NHIÊN

2.1. Biến tính cellulose

2.1.1. Cấu trúc của cellulose và các hƣớng biến tính

2.1.2. Một số phản ứng biến tính cellulose

2.2. Biến tính cao su thiên nhiên

2.2.1. Cấu trúc của cao su thiên nhiên và các hƣớng biến tính

2.2.2. Một số phản ứng biến tính cao su thiên nhiên

Chƣơng 3

BIẾN TÍNH TRONG SẢN XUẤT CHẤT TẠO MÀNG

3.1. Sơ lƣợc về chất tạo màng

3.1.1. Phân loại

3.1.2. Yêu cầu của chất tạo màng

3.2. Nguyên liệu chế tạo chất tạo màng

3.2.1. Dầu

3.2.2. Nhựa

3.2.3. Dung môi

3.2.3. Bột màu

3.2.4. Các phụ gia

3.3. Quy trình sản xuất một số chất tạo màng

3.3.1. Sản xuất sơn dầu - nhựa

3.3.2. Sản xuất sơn trên cơ sở nhựa alkyd

3.3.3. Sản xuất sơn trên cơ sở nhựa uretan

3.3.4. Sơn mài

Chƣơng 4

BIẾN TÍNH TRONG SẢN XUẤT CHẤT KẾT DÍNH

4.1. Phân loại

4.2. Các lý thuyết về sự kết dính

4.3. Biến tính một số chất kết dính

4.3.1. Keo ure-formaldehyd

4.3.2. Keo phenol-formaldehyd

4.3.3. Keo epoxy

4.3.4. Keo trên cơ sở polyme nhiệt dẻo

Chƣơng 5

VẬT LIỆU COMPOSITE

5.1. Đại cƣơng về vật liệu composite

5.2. Polyme nền

5.2.1. Polyeste không no

5.2.2. Polyepoxy

5.2.3. Polyure và polyuretan

Page 333: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

329

5.2.4. Các polyme bền nhiệt

5.3. Sợi gia cƣờng

5.3.1. Sợi thuỷ tinh

5.3.2. Sợi carbon

5.3.3. Sợi cellulose

5.4. Chất tạo cầu

5.5. Bán sản phẩm composite

6. Học liệu

[1]. Bài giảng: "Biến tính polyme" của giảng viên

[2]. Lê Công Dƣỡng, Vật liệu học, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1997

[3]. Nguyễn Khoa Chi, Kỹ thuật chế biến cao su, Nxb. Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh,

1996

[4]. Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức, Vật liệu composite, Nxb. Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội, 2002

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.1

1.2

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.3

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.2

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2

Kiểm tra lần 1

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2 (Tiếp theo)

1 1 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.3(3.3.1 - 3.3.2)

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 9: Chƣơng 3 2 Đọc và chuẩn

Page 334: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

330

Từ

Đến

3.3(3.3.3 - 3.3.4) bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.1

4.2

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.3(4.3.1 - 4.3.2)

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 4

4.3(4.3.3 - 4.3.4)

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.1

5.2

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.3

Kiểm tra lần 2

2 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 5

5.4

5.5

1 1 Đọc và chuẩn

bị kỹ nội dung

bài học

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các giờ học lý thuyết và thảo luận trên lớp

- Tham dự kiểm tra giữa kỳ

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 6 và thứ 14

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 335: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

331

72. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: ĐỘNG HÓA HỌC

(Kinetic chemistry)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Lê Thanh Sơn Chức danh, học hàm, học vị: TS

Địa điểm làm việc: Đại Học Huế

Địa chỉ liên hệ: 03 Lê Lợi Huế, Huế

Điện thoại: (054) E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hóa xúc tác

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đinh Quang Khiếu Chức danh, học hàm, học vị: GV. TS hoá học, Cử

nhân Tiếng Anh

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Cacbonhydrat và Xúc tác

Giảng viên 3:

Họ và tên: Nguyễn Thị Ái Nhung Chức danh, học hàm, học vị: GV, ThS

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu các quá trình

hoá học, tổng hợp và khảo sát các hoạt tính của

các vật liệu xúc tác.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Động hóa học ứng dụng

- Mã học phần: HOA4212 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: tự chọn

- Các học phần tiên quyết:

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

+ Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu về động hóa học

ứng dụng trong các quá trình xúc tác sinh học, xúc tác enzym...

+ Kĩ năng: Rèn luyện cho sinh viên phƣơng pháp tƣ duy về các ứng dụng của động

học trong các quá trình đồng thể và dị thể, trong đó đặt biệt chú trọng đến các quá trình

xúc tác dị thể.

Page 336: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

332

+ Thái độ: Chuyên cần, nghiêm túc, sáng tạo.

4. Tóm tắt nội dung học phần

- Trình bày các phƣơng trình tốc độ của phản ứng đồng thể

- Trình bày các phƣơng trình tốc độ của phản ứng dị thể

- Trình bày về động học xúc tác và một số ứng dụng của xúc tác đồng thể và xúc

tác dị thể.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1 CÁC PHƢƠNG TRÌNH TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ

1.1. Phản ứng đồng thể.

1.1.1. Các khái niệm cơ bản của phƣơng trình tốc độ- ảnh hƣởng của nồng độ

1.1.2. Phƣơng trình tốc độ của phản ứng đồng thể

1.2.Các phƣơng trình tốc độ từ các cơ chế đề nghị

1.2.1. Các bƣớc quyết định tốc độ phản ứng

1.2.2. Trạng thái dừng

1.2.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ- phƣơng trình Arrhenius

1.2.4. Dự đoán phƣơng trình tốc độ phản ứng và các hằng số cân bằng

1.2.5. Các phản ứng chuỗi

1.3. Đánh giá phƣơng trình tốc độ từ các số liệu thí nghiệm

1.3.1. Phƣơng trình nồng độ với thời gian đối với các phản ứng đơn và bất thuận

nghịch

1.3.2. Phƣơng trình nồng độ với thời gian đối với các phản ứng thuận nghịch

1.4. Phân tích các phƣơng trình tốc độ phức hợp

1.4.1. Các phản ứng phức hợp bậc nhất

1.4.2. Độ chính xác của các phép đo động học

Chƣơng 2

CÁC PHƢƠNG TRÌNH TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG DỊ THỂ

2.1. Mở đầu

2.2. Phƣơng trình tổng quát của phản ứng dị thể

2.3. Các loại phản ứng dị thể

2.4. Hấp phụ

2.4.1. Đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir

2.4.2. Các loại đẳng nhiệt hấp phụ khác

2.4.3. Các phƣơng trình tốc độ của hấp phụ

2.5. Các phƣơng trình tốc độ đối với hệ phản ứng xúc tác rắn - lỏng

2.5.1. Tốc độ hấp phụ, giải hấp phụ và phản ứng bề mặt

2.5.2. Các phƣơng trình tốc độ theo nồng độ của pha lỏng ở tại bề mặt xúc tác

2.5.3. Phân tích định tính phƣơng trình tốc độ

2.5.4. Phƣơng trình tốc độ của phản ứng oxi hóa khử

Chƣơng 3

ĐỘNG HỌC XÖC TÁC

3.1. Xúc tác đồng thể

3.1.1. Xúc tác axit-bazơ trong dung dịch

3.1.1.1. Xúc tác axit - bazơ đặc thù

3.1.1.2. Xúc tác axit - bazơ mở rộng

Page 337: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

333

3.1.1.3. Quan hệ giữa hoạt tính xúc tác và lực axit, lực bazơ

3.1.1.4. Xúc tác axit trong môi trƣờng axit đặc

3.1. 2. Xúc tác phức chất ion kim loại chuyển tiếp

3.1.2.1. Đặc điểm các thành phần của phức xúc tác

3.1.2.2. Tác dụng của phức xúc tác

3.1.2.3. Các loại phản ứng xúc tác phức

3.1.2.4. Động học quá trình xúc tác phức

3.1.2.5. Cơ chế quá trình xúc tác phức

3.1. 3. Một số ứng dụng của xúc tác đồng thể

3.1.3.1. Tổng hợp hữu cơ

3.1.3.2. Phân tích động học xúc tác

3.1.3.3. Ứng dụng trong lĩnh vực môi trƣờng

3.1.3.4. Một số ứng dụng khác

3.2. Xúc tác dị thể

3.2.1. Lý thuyết xúc tác dị thể

3.2.1.1. Một số đặc trƣng của xúc tác dị thể

3.2.1.2. Bản chất của phản ứng xúc tác dị thể

3.2.1.3. Động học và cơ chế phản ứng xúc tác dị thể

3.2.1.4. Các phƣơng pháp điều chế xúc tác dị thể

3.2.1.5. Các chất tăng hoạt và chất ức chế

3.2.1.6. Động học ngộ độc xúc tác

3.2. 2. Một số ứng dụng của xúc tác dị thể

3.2.2.1. Tổng hợp hữu cơ

3.2.2.2. Điều chế các chất vô cơ

3.2.2.3. Ứng dụng trong lĩnh vực môi trƣờng

3.2.2.4. Một số ứng dụng khác

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Động hóa học ứng dụng” của giảng viên.

[2]. Nguyễn Đình Huề, Trần Kim Thành, Nguyễn Thị Thu.Động hóa học và xúc tác.

Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 2003.

[3]. Trần Hiệp Hải, Trần Kim Thanh. Giáo trình Hóa lý, Tập 3, NXB Giáo Dục, Hà

Nội, 1993.

[4]. Trần Văn Nhân. Hóa lý tập III, NXBGD,1999.

[5]. P.W. Atkins. Physical Chemistry. Oxford University. Press 1990.

[6]. Chang R., Physical Chemistry, University Science Books, USA (2000).

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình day – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Chƣơng 1

1.1

2 Đọc trƣớc tài

liệu các mục đã

Page 338: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

334

Đến nêu ở cột bên

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2 (1.2.1 - 1.2.4)

2 Đọc trƣớc tài

liệu các mục đã

nêu ở cột bên

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.2 (1.2.5)

1.3 (1.3.1)

2 Đọc trƣớc tài

liệu các mục đã

nêu ở cột bên

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.3 (1.3.2)

Bài tập chƣơng 1

1

1

Đọc trƣớc tài

liệu các mục đã

nêu ở cột bên

Làm bài tập

chƣơng 1

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 1

1.4

2 Đọc trƣớc tài

liệu các mục đã

nêu ở cột bên

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.1

2.2

2.3

2 Đọc trƣớc tài

liệu các mục đã

nêu ở cột bên

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.4

2 Đọc trƣớc tài

liệu các mục đã

nêu ở cột bên

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.5 (2.5.1 - 2.5.2)

2

Đọc trƣớc tài

liệu các mục đã

nêu ở cột bên

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 2

2.5 (2.5.3 - 2.5.4)

Kiểm tra giữa học kỳ

1

1

Đọc trƣớc tài

liệu các mục đã

nêu ở cột bên

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1 (3.1.1) 2

Đọc trƣớc tài

liệu các mục đã

nêu ở cột bên

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1 (3.1.2)

2 Đọc trƣớc tài

liệu các mục đã

nêu ở cột bên

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.1 (3.1.3)

Bài tập chƣơng 3

1

1

Đọc trƣớc tài

liệu các mục đã

nêu ở cột bên

Làm bài tập

chƣơng 3

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2 (3.2.1)

2 Đọc trƣớc tài

liệu các mục đã

nêu ở cột bên

Tuần 14:

Từ

Đến

Chƣơng 3

3.2 (3.2.2)

Bài tập chƣơng 3 (tt)

1

1

Đọc trƣớc tài

liệu các mục đã

nêu ở cột bên

Tuần 15:

Từ

Đến

Thảo luận: Động

học các quá trình

xúc tác sinh hoc, xúc

2

Page 339: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

335

tác enzym...

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Các bài

giảng đƣợc tiến hành trong phòng học có phƣơng tiện giảng dạy nhƣ máy chiếu,

projector.

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên:

+ Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

+ Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà: đọc tài liệu, làm bài tập.

+ Tham gia học tập đầy đủ 80% các buổi lý thuyết, thảo luận và sửa bài tập

trên lớp.

+ Tham dự đủ hai kì thi giữa kì và cuối kì.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

- Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 340: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

336

73. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HOÁ KEO ỨNG DỤNG

( Applied colloidal chemistry)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1

Họ và tên: Trƣơng Quý Tùng Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hóa lý ứng dụng, hóa học và kỹ thuật môi trƣờng.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đỗ Diên Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GVC

Địa chỉ làm việc: Tổ Thanh tra, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ -keo dán.

Giảng viên 3:

Họ và tên: Lê Thị Hoà Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các polymer tự nhiên nhƣ chitin/chitosan,

glucosamine.

Giảng viên 4: Họ và tên: Nguyễn Thị Ái Nhung Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu các quá trình

hoá học, tổng hợp và khảo sát các hoạt tính của

các vật liệu xúc tác

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hoá keo ứng dụng

- Mã học phần: HOA4222 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hoá lý 2 (HOA2163)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 26

+ Làm bài tập trên lớp: 02

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Page 341: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

337

3. Mục tiêu của học phần

Giúp sinh viên biết ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống

4. Tóm tắt nội dung học phần

Sử dụng hoá keo trong xử lí nƣớc, trong sản xuất sơn, cao su và ứng dụng trong

nông nghiệp

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

TÍNH CHẤT CƠ HỌC CẤU THỂ CỦA HỆ PHÂN TÁN

1.1. Mở đầu

1.2. Sự hình thành và đặc điểm của cấu thể trong hệ phân tán

1.2.1. Cấu thể keo tụ

1.2.2. Cấu thể ngƣng tụ kết tinh

1.3. Độ nhớt của hệ phân tán

1.3.1. Độ nhớt của chất lỏng thƣờng

1.3.2. Độ nhớt của hệ phân tán

Chƣơng 2

CÁC HỆ VỚI MÔI TRƢỜNG KHÍ, RẮN, LỎNG

2.1. Hệ với môi trƣờng phân tán khí

2.1.1.Phân loại

2.1.2. Tính chất

2.1.3. Điều chế và phá huỷ

2.2. Hệ với môi trƣờng phân tán lỏng

2.2.1. Huyền phù

2.2.2. Nhũ tƣơng

2.3. Hệ với môi trƣờng rắn

2.3.1. Phân loại

2.3.2. Điều chế

Chƣơng 3

ĐẶC ĐIỂM NƢỚC THIÊN NHIÊN VÀ XỬ LÍ NƢỚC

BẰNG PHƢƠNG PHÁP KEO TỤ

3.1. Các loại nƣớc trong tự nhiên

3.1.1. Nƣớc mƣa

3.1.2. Nƣớc ngầm

3.1.3. Nƣớc mặt đất

3.1.4. Nƣớc biển

3.2. Các tạp chất làm bẩn nƣớc

3.3. Các tiêu chuẩn để đánh giá nƣớc

3.3.1. Độ trong và độ đục

3.3.2. Độ huyền phù

3.3.3. Độ dẫn điện

3.3.4. Nồng độ ion H+ - Trị số pH

3.3.5. Cặn chƣng khô

3.3.6. Vật hữu cơ và lƣợng tiêu hao oxy của nƣớc

3.4. Các quá trình thƣờng gặp trong nƣớc thiên nhiên

3.4.1. Hợp chất cacbon

Page 342: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

338

3.4.2. Các kim loại nặng

3.4.3. Các hợp chất hữu cơ

3.5. Tính chất sinh học của nƣớc tự nhiên

3.5.1. Vi khuẩn

3.5.2. Siêu vi khuẩn ( vi rút)

3.5.3. Tảo

3.6. Cơ sở lí thuyết của xử lí nƣớc bằng phƣơng pháp keo tụ

3.7. Các chất gây keo tụ

3.7.1. Muối nhôm

3.7.2. Nhôm điện phân

3.7.3. Nhôm trùng hợp

3.8. Sự keo tụ bằng phèn nhôm

3.9. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự keo tụ

3.9.1. Trị số pH ảnh hƣởng đến quá trình thuỷ phân

3.9.2. Ảnh hƣởng của các chất hữu cơ

3.9.3. Ảnh hƣởng của pH đến tốc độ keo tụ

3.9.4. Ảnh hƣởng của lƣợng chất dùng để keo tụ

3.9.5. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự keo tụ

3.9.6. Ảnh hƣởng của tốc độ khuấy

3.9.7. Ảnh hƣởng của các tạp chất trong nƣớc

3.10. Xác định ngƣỡng keo tụ trong thực tế

3.10.1. Tìm pH tối ƣu

3.10.2. tìm ngƣỡng keo tụ

3.11. Chất trợ keo

Chƣơng 4

THIẾT BỊ XỬ LÍ NƢỚC

4.1.Bể kết tủa

4.1.1.Kiểu chảy bằng

4.1.2. Kiểu ống nghiêng

4.1.3. Kiểu chảy đứng

4.1.4. Kiểu bức xạ

4.2. Bể lắng trong

4.2.1. Kiểu cặn bùn nổi lửng

4.2.2. Kiểu mạch xung

4.2.3. Kiểu gia tốc khuấy cơ giới

4.2.4. Kiểu gia tốc khuấy bằng sức nƣớc

4.3. Bể lọc

4.3.1. Nguyên lí lọc

4.3.2. Tổn thất cột nƣớc trong quá trình lọc

4.3.3. Vật liệu lọc

4.3.4. Các loại bể lọc

Chƣơng 5

HOÁ KEO TRONG CÔNG NGHIỆP

5.1. Chất hoạt động bề mặt và chất tẩy rửa tổng hợp

5.1.1. Chất hoạt động bề mặt

Page 343: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

339

5.1.2. Chất tẩy rửa

5.2. Chế biến cao su thiên nhiên

5.2.1. Sơ chế mủ cao su

5.2.2.Lọc mủ và làm đông tụ mủ

5.2.3. Chế biến sản phẩm cao su thiên nhiên

5.3. Công nghệ sản xuất sơn

5.3.1. Đặc điểm của sơn

5.3.2. Thành phần màng sơn

5.3.3. Qui trình sản xuất sơn

Chƣơng 6

HOÁ KEO TRONG NÔNG NGHIỆP

6.1. Thành phần hoá học của đất

6.1.1. Phần khí

6.1.2. Dung dịch đất

6.1.3. Phần rắn của đất

6.2. Tính chất nông hoá của đất

6.2.1. Tính chất hấp thu chất dinh dƣỡng của đất

6.2.2. Thành phần keo đất

6.2.3. Dung lƣợng hấp thụ cation

6.2.4. Tính chất chua kiềm của đất

6.3.Biện pháp cải tạo đất

6.3.1. Với đất chua

6.3.2. Với đất mặn

6.3.3. Với đất phèn

6. Học liệu [1]. Bài giảng của giáo viên

[2]. Mai Hữu Khiêm, Giáo trình hoá keo, Trƣờng ĐHBK TPHCM, 1995

[3]. Nguyễn Văn Lộc, Kĩ thuật sơn, NXBGD, 1999

[4]. Trịnh Xuân Lai, Cấp nước, NXB Khoa học và kĩ thuật, 2002

[5]. Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính, Hoá học công nghệ và môi trường, 1999

[6]. Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh, Hoá học nông nghiệp, NXBĐH

Quốc Gia Hà Nội, 1996.

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học:

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.1

1.2

1.3

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Page 344: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

340

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.1

2.2

2.3

2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.1

3.2

3.3

2

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.4

3.5

3.6

3.7

2

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.8

3.9

3.10

3.11

2

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.1

4.2

2

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.3

Kiểm tra giữa kì

2

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 5

5.1

2

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 5

5.2

5.3

2

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 5

5.3 (tiếp)

2

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 6

6.1

6.2

2

- nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 6

6.2 (tiếp)

6.3

2

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 6

6.3 (tiếp)

2

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Bài tập 2

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Thảo luận 2

Page 345: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

341

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- chuẩn bị các đề tài thảo luận đƣợc giao,

- tích cực tham gia thảo luận trên lớp,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 7

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 346: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

342

74. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH VẬT LIỆU POLYMER

(Analysis of polymeric materials)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Đinh Quang Khiếu Chức danh, học hàm, học vị: ThS hóa học, CN

Anh văn, GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Cacbonhydrat và Xúc tác

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Phân tích vật liệu polymer

- Mã học phần: HOA4232 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Phân tích công cụ 2 (HOA3082)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 20

+ Làm bài tập trên lớp: 05

+ Thảo luận: 05

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá học

3. Mục tiêu của học phần

Mục đích của học phần này giúp cho sinh viên nắm đƣợc một cách khái quát các

phƣơng pháp vật lý hiện đại để nghiên cứu đặc trƣng của vật liệu nói chung (polymer,

gốm…), qua đó sinh viên có thể biết cách thu thập thông tin từ các phép đo này một cách

có hiệu quả nhất.

4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần này gồm 4 chƣơng. Chƣơng 1 trình bày các phƣơng pháp đo bằng kính

hiển vi hiện đại bao gồm LM, SEM, TEM và các phƣơng pháp phân tích vi cấu trúc.

Chƣơng 2 trình bày các phƣơng pháp đo phản xạ bao gồm phƣơng pháp đo nhiễu xạ tia X

và neutron, trong đó tập trung vào phản xạ góc nhỏ và rộng ứng dụng trong polymer và

vật liệu xúc tác rắn. Chƣơng 3 trình bày các phƣơng pháp phổ nhƣ Raman, IR, NMR.

Chƣơng 4 trình bày các phƣơng pháp phân tích nhiệt ứng dụng để đo điểm nóng chảy, độ

giãn nở của polymer.

5. Nội dung chi giờ tín chỉ của học phần

Chƣơng 1

CÁC PHƢƠNG PHÁP KÍNH HIỂN VI

1.1. Giới hạn phát hiện

1.2. Nguyên tắc cơ bản

Page 347: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

343

1.3. Kính hiển vi quang học

1.3.1. Thiết bị

1.3.2. Chuẩn bị mẫu

1.3.3.Phạm vi ứng dụng

1.4. Kính hiển vi điện tử quét

1.4.1. Thiết bị

1.4.2. Chuẩn bị mẫu

1.4.3. Phân tích vi cấu trúc bằng kính hiển vi điện tử quét kết hợp với phổ

nhiễu xạ tia X tán xạ năng lƣợng.

1.5. Kính hiển vi điện tử truyền qua

1.5.1. Thiết bị

1.5.2. Chuẩn bị mẫu

1.5.3. Phạm vi ứng dụng

1.5.4. Phân tích vi cấu trúc bằng TEM

Chƣơng 2.

CÁC PHƢƠNG PHÁP NHIỄU XẠ

2.1. Nhiễu xạ tia X góc nhỏ và rộng

2.1.1. Nguyên tắc cơ bản

2.1.2. Nhiễu xạ tia X do mặt mạng lƣới tinh thể

2.2.3. Thiết bị

2.3.4. Chuẩn bị mẫu

2.3.5. Phạm vi ứng dụng

2.3.6. Phản xạ tia X góc rộng của các chất hữu cơ tinh thể (chất màu, sợi,..)

2.2. Nhiễu xạ điện tử

2.2.1. Nguyên tắc

2.2.2. Thiết bị

2.2.3. Chuẩn bị mẫu

2.2.4. Phạm vi ứng dụng

2.3. Nhiễu xạ neutron

2.3.1. Nguyên tắc cơ bản

2.3.2. Thiết bị

2.3.3. Phạm vi ứng dụng

2.3.4. Ứng dụng của sự tán xạ neutron góc nhỏ trên polymer

Chƣơng 3

CÁC PHƢƠNG PHÁP PHỔ

3.1. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance -NMR)

3.1.1. Nguyên tắc cơ bản

3.1.2. Thiết bị

3.1.3. Ứng dụng của NMR trên polymer

3.2. Phổ cộng hƣởng từ spin (Electron Spin Resonance- ESR)

3.3.1. Nguyên tắc cơ bản

3.3.2. Thiết bị

3.3.3. Ứng dụng của ESR đến polymer

3.3. Phổ hồng ngoại và Raman (Infrared and Raman Spectroscopy- IR and Raman)

3.3.1. Phổ Raman

Page 348: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

344

3.3.2. Phổ hồng ngoại

Chƣơng 4

CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT

4.1. Phân tích nhiệt vi sai và phân tích khối lƣợng (Differential Thermal Analysis DTA,

Thermal Gravity Analysis -TGA)

4.1.1. Nguyên tắc

4.1.2. Thiết bị

4.1.3. Xử lý số liệu

4.1.4. Phạm vi ứng dụng

4.2. Phân tích nhiệt lƣợng kế quét vi sai (Differential Scanning Calometry -DSC)

4.2.1. Nguyên tắc

4.2.3. Thiết bị

4.2.3. Xác định độ kết tinh của polymer bằng DSC

4.3. Sự khác nhau giữa DSC và DTA

4.4. Phƣơng pháp phân tích cơ nhiệt (Thermal Mechanical Analysis)

4.3.1. Nguyên tắc

4.3.2. Thiết bị

4.3.3. Phạm vi ứng dụng

4.3.4. Đo điểm nóng chảy của polymer (phƣơng pháp Vicat)

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Phân tích vật liệu Polyme"

[2]. E. Fuchs, H. Oppolzer, H. Rehme, Particle Beam Microanalysis, Cambridge Press,

Cambridge, 2000

[3]. G. Kampf, Characterization of plastics by physical methods, Hanser publishers, 1986

[4]. G. Powell, Quantitative Electron-Probe Microanalysis, McGraw-Hill Book

Company, Washington, 1976

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.1

1.2

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.3

1.4

2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.4

1.5

1

- nt -

Page 349: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

345

Thảo luận 1

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.1

2

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.1 (Tiếp theo)

2.2

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.2 (tiếp theo)

2.3

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.3 (Tiếp theo)

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.1

Bài tập

Kiểm tra

1

1

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Kiểm tra giữa kỳ

Chƣơng 3

3.1 (Tiếp theo)

1

1

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.2

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.2 (Tiếp theo)

3.3

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.3 (Tiếp theo)

Bài tập

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.1

4.2

2

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.2

4.3

2

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.4

Thảo luận

1

1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- chuẩn bị các đề tài thảo luận đƣợc giao,

- tích cực tham gia thảo luận trên lớp,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

Page 350: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

346

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 351: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

347

75. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP HÓA KỸ THUẬT 2

(Practice of technical chemistry 2) 1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: TS hóa học, CN

Anh văn, GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ, Vật liệu composite nền

polymer

Giảng viên 2:

Họ và tên: Mai Xuân Tịnh Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác

Giảng viên 3:

Họ và tên: Đinh Quang Khiếu Chức danh, học hàm, học vị: ThS hóa học, CN

Anh văn, GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Cacbonhydrat và Xúc tác

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập hoá kỹ thuật 2

- Mã học phần: HOA4242 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hoá Kỹ thuật 1 (HOA3023)

Hoá kỹ thuật 2 (HOA3092)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...): 30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá học

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp các kỹ năng thực hành chuyên sâu về một số ngành của công nghệ hóa

học.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm 04 bài thí nghiệm về 3 nội dung:

Page 352: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

348

1. Thực hành về tổng hợp polyme và chế tạo vật liệu composite,

2. Thực hành về hóa thực phẩm,

3. Thực hành về vật liệu xúc tác dị thể.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Bài 1

TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA NHỰA

URE-FORMALDEHYDE

Mục đích: Giúp sinh viên biết cách tổng hợp nhựa ure-formaldehyde và xác định các

tính chất của nó trong thực tế.

Nội dung:

- Tổng hợp nhựa ure-formaldehyde từ các hoá chất đầu, khống chế các điều kiện

phản ứng để đạt đƣợc sản phẩm theo yêu cầu,

- Xác định một số tính chất của sản phẩm nhƣ thời gian đóng rắn, thời gian sống,

độ nhớt...

Kỹ năng cần đạt:

- Biết lắp đặt một hệ thống thiết bị phản ứng trong tổng hợp nhựa,

- Biết cách điều khiển chế độ phản ứng để thu đƣợc polymer đạt yêu cầu,

- Biết cách xác định một số tính chất của nhựa nhƣ độ nhớt, thời gian sống, thời

gian đóng rắn...,

- Biết cách bảo quản nhựa.

Bài 2

CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE NỀN NHỰA URE -

FORMALDEHYDE VỚI CHẤT GIA CƢỜNG LÀ BỘT GỖ VÀ XƠ DỪA

Mục đích: Làm quen với cách phối liệu nhựa và các phƣơng pháp chế tạo vật liệu

composite.

Nội dung:

- Chế tạo vật liệu composite dạng ống và dạng tấm từ xơ dừa và nhựa tổng hợp

từ bài 1,

- Chế tạo vật liệu composite dạng tấm từ bột gỗ và nhựa tổng hợp từ bài 1,

- Xác định tính chất của vật liệu nhƣ độ bền kéo, độ bền nén, độ bền va đạp, tỉ

trọng, khả năng chống chịu hoá chất.

Kỹ năng cần đạt:

- Biết phối liệu nhựa với các thành phần cần thiết,

- Biết phối liệu chất nền với chất gia cƣờng,

- Hiểu về cách gia nhiệt để thu đƣợc sản phẩm đạt yêu cầu,

- Biết cách xác định một số tính chất của vật liệu composite nhƣ độ bền kéo, độ

bền nén, độ bền va đập, tỉ trọng, khả năng chịu hóa chất.

Bài 3

SẢN XUẤT ĐƢỜNG GLUCOSE TỪ TINH BỘT SẮN

Mục đích: Sản xuất đƣờng glucose từ nguyên liệu tinh bột sắn và xác định một số tính

chất và chỉ tiêu của sản phẩm.

Nội dung:

- Đƣờng hóa tinh bột sắn thành dịch,

- Xử lý dịch đƣờng hóa,

- Làm sạch và cô đặc dung dịch glucose,

Page 353: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

349

- Kết tinh tinh thể từ mật,

- Tạo sản phẩm.

Kỹ năng cần đạt:

- Biết cách xử lý nguyên liệu,

- Hiểu biết đƣợc các bƣớc điều chế và cách tiến hành,

- Biết cách đánh giá sản phẩm.

Bài 4

TỔNG HỢP VẬT LIỆU RÂY PHÂN TỬ MAO QUẢN TRUNG BÌNH

VÀ THỬ HOẠT TÍNH XÖC TÁC

Mục đích: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về tổng hợp vật liệu xúc tác.

Nội dung:

- Tổng hợp vật liệu rây phân tử mao quản trung bình bằng phƣơng pháp thuỷ nhiệt,

- Nghiên cứu các đặc trƣng của vật liệu (IR, SEM, XRD...),

- Thử hoạt tính xúc tác.

6. Học liệu

[1]. Bộ môn Hóa Lý, Khoa Hóa, Trƣờng Đại học Khoa học Huế, Thực tập hóa kỹ

thuật 2, 2004

[2]. M. Chanda, S. K. Roy, Plastics Technology Handbook, Marcel Dekker, Inc., New

York, 1993 (Chap. 1 & 2)

[3]. B. T. Astroem, Manufacturing of Polymer Composites, Chapman & Hall, London,

1997

[4]. C. N. R. Rao, J. Gopalakrishnan, New directions in solid state chemistry, Cambridge

University press, 2002

[5]. Lê Ngọc Tú. Hóa sinh công nghiệp. Nhà Xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội, 2000

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Bài 1 2 Đọc trƣớc nội

dung bài thực

hành

Tuần 2

Từ:

Đến:

Bài 1 (Tiếp theo)

2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Bài 1(Tiếp theo) 2

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Bài 2

2

- nt -

Tuần 5 Bài 2 (Tiếp theo) 2 - nt -

Page 354: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

350

Từ:

Đến:

Tuần 6

Từ:

Đến:

Bài 2 (Tiếp theo) 2

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Trình bày báo cáo thí

nghí bằng powerpoint

cho bài 1 và bài 2

2

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Bài 3 2

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Bài 3 (Tiếp theo) 2

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Bài 3 (Tiếp theo) 2

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Bài 4 2

- nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Bài 4 (Tiếp theo)

2

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Bài 4 (Tiếp theo) 2 Đọc trƣớc nội

dung bài thực

hành

Tuần 14

Từ:

Đến:

Bài 4 (Tiếp theo) 2

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Trình bày báo cáo thí

nghí bằng powerpoint

cho bài 3 và bài 4

2

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các buổi thực hành.

- Viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành.

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình.

Page 355: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

351

76. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: KỸ THUẬT CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

(Heterogeneous processes)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Đinh Quang Khiếu Chức danh, học hàm, học vị: ThS hóa học, CN

Anh văn, GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Cacbonhydrat và Xúc tác

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Kỹ thuật các quá trình dị thể

- Mã học phần: HOA4252 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hoá kỹ Thuật 2 (HOA3092)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 20

+ Làm bài tập trên lớp: 08

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của kỹ thuật quá trình dị thể trong đó

chủ yếu là kỹ thuất tiến hành các quá trình xúc tác.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này gồm 4 chƣơng. Chƣơng 1 thảo luận về tốc độ biểu kiến của phản

ứng dị thể. Các vấn đề liên quan đến sự di chuyển của tác chất phản ứng đi đến bề mặt và

bên trong các hốc của chất xúc tác rắn đƣợc đề cập ở chƣơng 2 và 3. Chƣơng 4 trình bày

một số vấn đề về thiết kế lò phản ứng dị thể.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

PHƢƠNG TRÌNH TỐC ĐỘ CỦA CÁC PHẢN ỨNG

XÖC TÁC HỆ RẮN - LỎNG

1.1. Một số mô hình động học hình thức của quá trình hấp phụ

1.2.Tốc độ hấp phụ, giải hấp, phản ứng bề mặt

1.2.1. Hấp phụ

1.2.2. Giải hấp phụ

1.2.3. Phản ứng bề mặt

1.3. Phƣơng trình tốc độ theo nồng độ pha lỏng tại bề mặt xúc tác

1.4. Phân tích định lƣợng phƣơng trình tốc độ

1.5. Phƣơng trình tốc độ của phản ứng oxy hoá khử

1.6. Động học của quá trình ngộ độc xúc tác

Page 356: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

352

Chƣơng 2

QUÁ TRÌNH KHUYẾCH TÁN NGOẠI TRONG PHẢN ỨNG DỊ THỂ

2.1. Mở đầu

2.2. Thiết bị phản ứng hình ống

2.2.1. Ảnh hƣởng của các quá trình vật lý lên tốc độ phản ứng

2.2.2. Hệ số truyền nhiệt và truyền khối trong thiết bị lò ống cố định

2.2.3. Ảnh hƣởng của quá trình khuyếch tán ngoại vào độ chọn lọc

2.3. Thiết bị tầng sôi

2.3.1. Các dạng thiết bị tầng sôi

2.3.2. Truyền nhiệt và truyền khối trong thiết bị tầng sôi

2.4. Thiết bị huyền phù

2.4.1. Giới thiệu về thiết bị huyền phù

2.4.2. Hệ số truyền khối -Từ bọt khí vào pha lỏng

2.4.3. Hệ số truyền khối -Từ lỏng đến pha rắn

2.4.4. Ảnh hƣởng của sự truyền khối đến tốc độ quá trình

Chƣơng 3

QUÁ TRÌNH KHUYẾCH TÁN NỘI - PHẢN ỨNG VÀ

SỰ KHUYẾCH TÁN TRONG LỖ TRỐNG XÖC TÁC

3.1. Sự truyền khối trong hạt xúc tác

3.1.1. Sự khuyếch tán khí trong các ống mao quản hình trụ

3.1.2. Sự khuyếch tán trong chất lỏng

3.1.3. Sự khuyếch tán trong chất xúc tác xốp

3.1.4. Sự khuyếch tán bề mặt

3.2. Sự truyền nhiệt trong hạt xúc tác

3.2.1. Khái niệm về độ dẫn nhiệt biểu kiến

3.2.2. Data của độ dẫn nhiệt biểu kiến

3.3. Truyền khối với phản ứng

3.3.1. Các yếu tố hiệu quả

3.3.2. Ý nghĩa của sự khuyếch tán trong hạt chất xúc tác: Đánh giá yếu tố hiệu quả

3.3.3. Ảnh hƣởng của quá trình truyền khối lên động học quá trình

3.4. Ảnh hƣỏng của sự khuyếch tán ngoại vào độ chọn lọc và tính ngộ độc của xúc tác

3.4.1. Tính chọn lọc của chất xúc tác xốp

3.4.2. Tốc độ ngộ độc của chất xúc tác xốp

Chƣơng 4

THIẾT KẾ LÕ PHẢN ỨNG XÖC TÁC DỊ THỂ

4.1. Các lò phản ứng cố định

4.1.1. Cấu tạo và vận hành

4.1.2. Các vấn đề về thiết kế

4.2. Lò phản ứng cố định đẳng nhiệt và đoạn nhiệt

4.2.1. Vận hành lò đẳng nhiệt

4.2.2. Vận hành lò đoạn nhiệt

4.3. Những biến đổi trong lò xúc tác cố định

4.3.1. Lò xúc tác nguyên khối

4.3.2. Lò xúc tác tự điều khiển nhiệt

4.3.3. Tầm quan trọng của quá trình truyền khối trong lò phản ứng cố định

Page 357: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

353

4.4. Lò phản ứng tầng sôi

4.4.1. Mô hình lò phản ứng tầng sôi hai pha

4.4.2. Vận hành

4.5. Lò phản ứng huyền phù

4.5.1. Các mô hình lò phản ứng huyền phù

4.5.2. Vận hành

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Các quá trình dị thể" của giảng viên.

[2]. J. M. Smith, Chemical engineering kinetics, McGraw-Hill Book Company,

California, 2000

[3]. O. Levenspiel, Chemical reaction engineering, John Wiley & Sons. Inc. New York,

2003

[4]. J. P. Mukhlyonov, Fundamentals of chemical technology, Mir Publishers, Moscow,

1986

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.1

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.2

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.3

1.4

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.5

1.6

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.1

2.2

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.2 (tiếp theo)

2.3

Bài tập

1

1

- nt -

Page 358: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

354

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.3 (tiếp theo)

2.4

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.4 (tiếp theo)

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Kiểm tra giữa kỳ

Chƣơng 3

3.1

1

1

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.2

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.3

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.4

2

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.1

4.2

2

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.3

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.4

4.5

2

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- Làm hết các bài tập ở nhà,

- Tham gia đóng góp xây dựng bài,

- Tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 359: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

355

77. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: KỸ THUẬT VẬT LIỆU POLYMER

(Technology of polymeric materials)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: TS hóa học, CN

Anh văn., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ, Vật liệu composite nền

polymer.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đỗ Diên Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ thanh tra giáo dục, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer -keo dán

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Kỹ thuật vật liệu polymer

- Mã học phần: HOA4262 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hoá lý 2 (HOA2163)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 26

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học: 02

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Giúp sinh viên hiểu bản chất của các loại nhựa và các phƣơng pháp chế tạo các sản

phẩm nhựa và dễ dàng làm quen với công nghệ chế tạo sản phẩm nhựa tại các nhà máy.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trình bày các đặc trƣng của phân tử polymer và ảnh hƣởng của chúng lên

tính chất của nhựa; trình bày các hợp phần của nhựa, vai trò hóa học và công dụng của

chúng trong các tổ hợp nhựa; trình bày các phƣơng pháp chế tạo sản phẩm nhựa, bao

gồm: đúc ép, đúc đùn, đúc phun, đúc thổi, kéo sợi, tráng cán và công nghệ cao su.

5. Nội dung chi giờ tín chỉ của học phần

Chƣơng 1

ĐẶC TRƢNG CỦA PHÂN TỬ POLYMER

1.1. Cấu hình của phân tử polymer

1.2. Cấu dạng của phân tử polymer

Page 360: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

356

1.3. Tính tinh thể của polymer

1.4. Hình dạng cấu trúc của phân tử polymer

1.5. Các bƣớc chuyển nhiệt trong polymer

1.6. Thiết kế cấu trúc phân tử polymer để cải thiện tính chất của nhựa

1.7. Sự tạo mạng của mạch polymer

1.8. Tác động ăn mòn trên polymer

1.9. Sự ổn định nhiệt và chống cháy

1.10. Sự suy biến của polymer

1.11. Ổn định polymer

1.11.1. Chất chống oxi hóa và các chất có liên quan

1.11.2. Cấu tạo hóa học của các chất chống oxi hóa

1.12. Chất khử hoạt kim loại

1.13. Sự ổn định ánh sáng

1.14. Sự khuếch tán và thẩm thấu

1.15. Phối liệu polymer

1.15.1. Chất độn

1.15.2. Chất hóa dẻo

1.15.3. Chất chống tĩnh điện

1.15.4. Chất hãm cháy

1.15.5. Chất triệt khói

1.15.6. Chất màu

1.16. Ðộc tính của polymer

Chƣơng 2

CÁC QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO VẬT LIỆU NHỰA

2.1. Phân loại quá trình

2.2. Ðúc ép

2.2.1. Nguyên lý

2.2.2. Thiết bị

2.2.3. Công nghệ

2.3. Ðúc transfer

2.3.1. Nguyên lý

2.3.2. Thiết bị

2.3.3. Công nghệ

2.4. Đúc phun

2.4.1. Nguyên lý

2.4.2. Thiết bị và chức năng

2.4.3. Công nghệ

2.5. Đúc đùn

2.5.1. Nguyên lý

2.5.2. Thiết bị

2.5.3. Công nghệ

2.6. Ðúc thổi

2.6.1. Nguyên lý

2.6.2. Thiết bị

2.6.3. Công nghệ

Page 361: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

357

2.7. Tráng cán

2.8. Kéo sợi

2.9. Gia công và chế tạo sản phẩm từ cao su

2.9.1. Nguyên lý

2.9.2. Thiết bị

2.9.3. Công nghệ chế tạo lốp cao su

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Công nghệ vật liệu polyme" của giảng viên

[2]. M. Chanda, S. K. Roy, Plastics Technology Handbook, Marcel Dekker, Inc., New

York, 1993 (Chap. 1 & 2)

[3]. I. I. Rubin, Handbook of plastic materials and technology, John Wiley & Sons, Inc.,

New York, 1990

[4]. F. Johnnaber, Injection moulding machines: A User’s guide, 3rd

Ed., Hanser, Inc.,

Cincinnati, 1994

[5]. Herbert Rees, Understanding Injection Molding Technology, Hanser, Munich, 1994

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.1

1.2

1.3

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.4

1.5

1.6

2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.7

1.8

1.9

1.10

2

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.11

1.12

2

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.13

1.14

2

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.15(1.15.1-1.15.3)

2

- nt -

Page 362: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

358

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.15(1.15.4-1.15.6)

Kiểm tra

2

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.1

2.2

2

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.3

2.4 (2.4.1)

2

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.4 (2.4.2)

2

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.4 (2.4.3)

2

- nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.5

2.6

2.7

2.8

2

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.9

1

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Tự học 2,5 Viết tiểu luận

và nộp đúng

hạn

Tuần 15

Từ:

Đến:

Thảo luận 2,5 Chuẩn bị bài

thảo luận và

trình bày đúng

ngày quy định

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các giờ học lý thuyết và thảo luận trên lớp

- Tham dự kiểm tra giữa kỳ

- Nộp đủ và đúng hạn số bài tiểu luận

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.5. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 7

- Nộp tiểu luận: tuần thứ 14

- Thảo luận: tuần thứ 15

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 363: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

359

78. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: KỸ THUẬT TỔNG HỢP

HỮU CƠ VÀ HÓA DẦU

(Technology of organic and petrochemical synthesis)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: TS hóa học, CN

Anh văn., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ, Vật liệu composite nền

polymer.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Mai Xuân Tịnh Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu

- Mã học phần: HOA4272 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hoá kỹ thuật 1 (HOA3023)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 28

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Giúp sinh viên hiểu rõ bản chất hoá học, các yếu tố ảnh hƣởng và quy trình công

nghệ sản xuất các sản phẩm hữu cơ.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Trình bày nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ và tổng hợp hoá dầu.

Cung cấp các quy luật chung của các phản ứng hoá học trong từng nhóm quá trình,

bao gồm clo hoá, các quá trình có sự tham gia hoặc hình thành nƣớc, alkyl hoá, oxi hoá,

hydro hoá và dehdro hoá, quy trình và sơ đồ công nghệ sản xuất một số chất tiêu biểu của

từng nhóm quá trình.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

NGUYÊN LIỆU CHO TỔNG HỢP HỮU CƠ VÀ HÓA DẦU

Page 364: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

360

1.1. Alcan

1.2. Alken

1.3. Hydrocarbon thơm

1.4. Acetylen

1.5. CO và khí tổng hợp

Chƣơng 2

CÁC QUÁ TRÌNH CLO HÓA

2.1. Clo hóa alcan và dẫn xuất clo của alcan

2.1.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình

2.1.2. Công nghệ clo hóa

2.2. Clo hóa các hợp chất không no

2.2.1. Phản ứng thế clo lên alken

2.2.2. Phản ứng cộng clo lên alken

2.2.3. Clo hóa hydrocarbon acetylenic

2.3. Clo hóa các hợp chất thơm

2.3.1. Clo hóa nhân thơm

2.3.2. Clo hóa mạch nhánh

2.4. Clo hóa rƣợu, aldehyd và ceton

Chƣơng 3

CÁC QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN, HỢP NƢỚC, LOẠI NƢỚC,

ESTER HÓA VÀ AMID HÓA

3.1. Thủy phân và loại hydroclo hóa bằng kiềm

3.1.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình thủy phân dẫn xuất clo

3.1.2. Sản xuất clo alken và alkenoxid

3.1.3. Sản xuất rƣợu và phenol

3.2. Ester hóa và amid hóa. Thủy phân và loại nƣớc từ dẫn xuất của acid

3.2.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình ester hóa

3.2.2. Công nghệ ester hóa

3.2.3. Amid hóa, loại nƣớc và thủy phân

3.3. Hydrat hóa trực tiếp các hợp chất không no và quá trình dehydrat hóa

3.3.1. Hydrat hóa alken

3.3.2. Hydrat hóa acetylen

3.3.3. Loại nƣớc các hợp chất chứa oxi

Chƣơng 4

CÁC QUÁ TRÌNH ALKYL HÓA

4.1. Alkyl hóa trên nguyên tử carbon

4.1.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình alkyl hóa nhân thơm

4.1.2. Công nghệ alkyl hóa nhân thơm

4.1.3. Alkyl hóa phenol

4.1.4. Alkyl hóa alcan

4.2. Vinyl hóa và các phản ứng tƣơng tự của acetylen

4.2.1. Vinyl hóa xúc tác bằng các muối của kẽm và đồng

4.2.2. Vinyl hóa xúc tác bằng kiềm

Chƣơng 5

CÁC QUÁ TRÌNH SULFON HÓA VÀ NITRO HÓA

Page 365: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

361

5.1. Sulfon hóa các hợp chất thơm

5.1.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình

5.1.2. Công nghệ sulfon hóa

5.2. Sulfon hóa alcan. Sản xuất chất tẩy rửa loại alkylsulfonat

5.2.1. Sulfoclo hóa

5.2.2. Sulfooxi hóa

5.3. Các quá trình nitro hóa

5.3.1. Nitro hóa hợp chất thơm và hợp chất không no

5.3.2. Nitro hóa alcan

Chƣơng 6

CÁC QUÁ TRÌNH OXI HÓA

6.1. Oxi hóa trên nguyên tử carbon no trong pha đồng thể

6.1.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình

6.1.2. Oxi hóa alcan, cyclan và dẫn xuất

6.1.3. Oxi hóa aldehyd no

6.1.4. Oxi hóa hydrocarbon thành hydroperoxid

6.2. Oxi hóa hydrocarbon và dẫn xuất của chúng trên chất xúc tác dị thể

6.2.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình

6.2.2. Oxi hoa laken trên nguyên tử carbon no

6.2.3. Oxi hóa etylen

6.3. Oxi hóa trên liên kết đôi với chất xúc tác phức kim loại

6.3.1. Epoxi hóa các hợp chất không no

6.3.2. Oxi hóa alken bằng chất xúc tác chứa paladi

Chƣơng 7

CÁC QUÁ TRÌNH DEHYDRO HÓA VÀ HYDRO HÓA

7.1. Cơ sở hóa - lý của các quá trình dehydro hóa và hydro hóa

7.1.1. Nhiệt động học của các phản ứng hydro hóa và dehydro hóa

7.1.2. Xúc tác, cơ chế và động học của các phản ứng hydro hóa và dehydro hóa

7.2. Hóa học và công nghệ của các quá trình dehydro hóa

7.2.1. Dehydro hóa rƣợu

7.2.2. Dehydro hóa hợp chất alkyl thơm

7.2.3. Dehydro hóa alcan

7.3. Hóa học và công nghệ của các quá trình hydro hóa

7.3.1. Hydro hóa hydrocarbon

7.3.2. Hydro hóa hợp chất chứa oxi

7.3.3. Hydro hóa hợp chất chứa nitơ

7.3.4. Công nghệ hydro hoa strong pha lỏng

7.3.5. Công nghệ hydro hóa trong pha khí

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Công nghệ tổng hợp hữu cơ và hóa dầu" của giảng viên

[2]. Phan Minh Tân (1999), Tổng hợp hữu cơ và hoá dầu, Nxb. Đại học quốc gia TP.

Hồ Chí Minh, 1999

[3]. James Speight (2002), Chemical and process design handbook, McGraw-Hill

Companies, Inc., New York, 2002

Page 366: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

362

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.1

1.2

1.3

1.4

1.5

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.1

2.2

2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.3

2.4

2

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1

3.2

2

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.3

Chƣơng 4:

4.1

2

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.2

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 5:

5.1

Kiểm tra lần 1

2

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 5:

5.2

2

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 5:

5.3

2

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 6:

6.1

2

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 6:

6.2

2

- nt -

Tuần 12

Từ:

Chƣơng 6:

6.3

1

- nt -

Page 367: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

363

Đến: Thảo luận 1

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 7:

7.1

Kiểm tra lần 2

2

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Chƣơng 7:

7.2

2

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Chƣơng 7:

7.3

2

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- Làm hết các bài tập ở nhà,

- Tham gia đóng góp xây dựng bài,

- Tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 7 và 13

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 368: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

364

79. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

(Food processing engineering)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: TS hóa học, CN

Anh văn., GVC

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ, Vật liệu composite nền

polymer.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trƣơng Quý Tùng Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Địa điểm làm việc: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hóa lý ứng dụng, hóa học và kỹ thuật môi trƣờng

Giảng viên 3:

Họ và tên: Mai Xuân Tịnh Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Kỹ Thuật Chế Biến Thực Phẩm

- Mã học phần: HOA4282 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hóa Kỹ Thuật 1 (HOA3023)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+Nghe giảng lý thuyết: 26

+Làm bài tập trên lớp: 02

+Thảo luận: 02

+Thực hành,thực tập:

+Hoạt động theo nhóm:

+Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:Khoa Hóa,Trƣờng Đại học KH Huế.

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về bản chất, phạm vi ứng dụng và

phƣơng pháp trong chế biến thực phẩm.

4.Tóm tắt nội dung học phần

Học phần đƣợc thiết kế theo hai phần. Phần 1 là một số kiến thức cơ bản về lý

thuyết của các quá trình biến đổi trong chế biến thực phẩm. Phần 2 là kỹ thuật chế biến

một số sản phẩm thực phẩm.

Page 369: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

365

5.Nội dung chi tiết học phần

PHẦN 1: CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM

Chƣơng 1

CÁC QUÁ TRÌNH CƠ LÝ

1.1. Quá trình ép

1.1.1. Bản chất và phạm vi ứng dụng

1.1.2. Phƣơng pháp thực hiện quá trình

1.2. Quá trình lắng

1.2.1. Bản chất và phạm vi ứng dụng

1.2.2. Phƣơng pháp thực hiện quá trình

1.3. Quá trình lọc

1.3.1. Bản chất và phạm vi ứng dụng

1.3.2. Phƣơng pháp thực hiện quá trình

1.4. Quá trình ly tâm

1.4.1. Bản chất và phạm vi ứng dụng

1.4.2. Phƣơng pháp thực hiện quá trình

Chƣơng 2

CÁC QUÁ TRÌNH HÓA LÝ

2.1. Quá trình trích ly

2.1.1. Bản chất và phạm vi ứng dụng

2.1.2. Phƣơng pháp thực hiện quá trình

2.2. Quá trình chƣng cất

2.2.1. Bản chất và phạm vi ứng dụng

2.2.2. Phƣơng pháp thực hiện quá trình

2.3. Quá trình cô đặc

2.3.1.Bản chất và phạm vi ứng dụng

2.3.2.Phƣơng pháp thực hiện quá trình

2.4. Quá trình keo tụ

2.4.1. Bản chất và phạm vi ứng dụng

2.4.2. Phƣơng pháp thực hiện quá trình

2.5. Quá trình kết tinh

2.5.1. Bản chất và phạm vi ứng dụng

2.5.2. Phƣơng pháp thực hiện quá trình

2.6. Quá trình sấy

2.6.1. Bản chất và phạm vi ứng dụng

2.6.2. Những biến đổi xảy ra trong quá trình

2.6.3. Phƣơng pháp thực hiện quá trình

Chƣơng 3

CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC

3.1. Quá trình thủy phân

3.1.1. Bản chất và phạm vi ứng dụng

3.1.2. Những biến đổi xảy ra trong quá trình 3.1.3. Phƣơng pháp thực hiện quá trình

3.2. Quá trình biến đổi màu

3.2.1. Bản chất và phạm vi ứng dụng

Page 370: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

366

3.2.2. Những biến đổi xảy ra trong quá trình

3.2.3. Phƣơng pháp thực hiện quá trình

Chƣơng 4

CÁC QUÁ TRÌNH SINH HÓA

4.1. Quá trình dấm chín (dú chín)

4.1.1. Bản chất và phạm vi ứng dụng

4.1.2. Những biến đổi xảy ra trong quá trình

4.2. Quá trình sinh tổng hợp amylase

4.2.1. Sinh tổng hợp amylase từ thóc mầm

4.2.2. Sinh tổng hợp amylase từ nuôi cấy vi sinh vật

4.3. Quá trình lên men

4.3.1. Bản chất và phạm vi ứng dụng

4.3.2. Những biến đổi xảy ra trong quá trình lên men

4.3.3. Những yếu tố ảnh hƣởng

4.3.4. Phƣơng pháp thực hiện quá trình

PHẦN 2. KỸ THUẬT SẨN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM THỰC PHẨM

Chƣơng 5

KỸ THUẬT SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT

5.1. Các phƣơng pháp sản xuất dầu thực vật

5.1.1. Phƣơng pháp ép

5.1.2. Phƣơng pháp trích ly

5.2. Tinh luyện dầu thực vật

Chƣơng 6

KỸ THUẬT SẢN XUẤT ĐƢỜNG

6.1. Sản xuất đƣờng cát trắng (saccarose)

6.1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ

6.1.2. Các phản ứng hóa học trong từng giai đoạn sản xuất

6.2. Sản xuất đƣờng glucose

6.2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ

6.2.2. Các phản ứng hóa học trong từng giai đoạn sản xuất

Chƣơng 7

KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM LÊN MEN

7.1. Sản xuất rƣợu etylic

7.1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ

7.1.2. Các phản ứng hóa học trong từng giai đoạn sản xuất

7.2. Sản xuất bia

7.2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ

7.2.2. Các phản ứng hóa học trong từng giai đoạn sản xuất

7.3. Sản xuất mì chính

7.3.1. Sơ lƣợc về mì chính

7.3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ

7.3.3. Các phản ứng hóa học trong từng giai đoạn sản xuất

Page 371: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

367

6.Học liệu

[1]. Lê Bạch Tuyết, Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, NXB

Giáo dục, Hà nội, 1994.

[2]. Lê Ngọc Tú, Hóa sinh công nghiệp, Nhà Xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội,

2000.

[3]. P. Fellows, FOOD PROCESSING TECHNOLOGY Principles and Practice, Second

Edition, Woodhead Publishing Limited and CRC Press LLC,2000.

[4]. David H. Watson, Food chemical safety, Volume 2: Additives, Woodhead

Publishing Limited and CRC Press LLC, Woodhead Publishing Limited,2002.

7.Hình thức tổ chức dạy-học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.1

1.2

1.3

1.4

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.1

2.2

2.3

2.4

2.5

2.6

2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1

2

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.2

2

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.1

4.2

2

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.3

2

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 5:

5.1

2

- nt -

Tuần 8

Từ:

Chƣơng 5:

5.2

- nt -

Page 372: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

368

Đến:

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 6:

6.1

2

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 6:

6.2

2

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Bài tập 2

- nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 7:

7.1

2

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Thảo luận 2

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Chƣơng 7:

7.2

2

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Chƣơng 7:

7.3

2

- nt -

8.Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên :

+ Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

+ Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà: đọc tài liệu, làm bài tập.

+ Tham gia học tập đầy đủ các buổi lý thuyết, thảo luận và chữa bài tập trên lớp.

+ Tham dự đủ hai kì thi giữa kì và cuối kì.

9.Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra –đánh giá kết quả học tập học phần

9.1.Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2.Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

-Tham gia học tập trên lớp;

-Phần tự học,tự nghiên cứu;

-Hoạt động theo nhóm;

-Kiểm tra – đánh giá giữa kì ;

-Các kiểm tra khác

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: sau tuần thứ 7

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 373: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

369

80. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: VẬT LIỆU COMPOSITE

(Composite materials)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: TS hóa học, CN

Anh văn., GVC

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ, Vật liệu composite nền

polymer.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đỗ Diên Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GVC

Địa điểm làm việc: Tổ thanh tra giáo dục, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer -keo dán

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Vật liệu composite

- Mã học phần: HOA 4292 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hoá lý 2 (HOA2163)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 26

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học: 02

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá học

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp các kiến thức cơ bản về các loại vật liệu composite, phƣơng pháp chế tạo

và đánh giá tính chất của chúng.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Giới thiệu định nghĩa, thành phần, tính chất cấu trúc của các loại composite, bao

gồm: composite nền kim loại, nền gốm và nền polymer. Trình bày các phƣơng pháp chế

tạo và đánh giá tính chất của các loại vật liệu composite.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

ÐẠI CƢƠNG

1.1. Mở đầu

1.2. Ðịnh nghĩa và phân loại

1.3. Các yếu tố xác định tính chất của composite

Page 374: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

370

1.4. Ứng dụng của composite

Chƣơng 2

CHẤT GIA CƢỜNG VÀ MẶT PHÂN CÁCH

CHẤT GIA CƢỜNG - VẬT LIỆU NỀN

2.1. Chất gia cƣờng dạng sợi

2.1.1. Sợi thiên nhiên

2.1.2. Sợi hữu cơ tổng hợp

2.1.3. Sợi vô cơ tổng hợp

2.1.4. Dạng của sợi gia cƣờng

2.1.5. Sợi gia cƣờng ngâm tẩm trƣớc

2.2. Chất gia cƣờng dạng hạt

2.3. Mặt phân cách chất gia cƣờng - vật liệu nền

2.3.1. Tính thấm ƣớt

2.3.2. Liên kết mặt phân cách

Chƣơng 3

COMPOSITE NỀN KIM LOẠI

3.1. Tổng quan

3.2. Gia công composite

3.2.1. Gia công ở trạng thái rắn

3.2.2. Gia công ở trạng thái lỏng

3.2.3. Phƣơng pháp bốc bay chân không

3.3. Tính chất của composite

3.3.1. Tính chất vật lý

3.3.2. Tính chất cơ học

3.4. Một vài composite thƣơng mại nền kim loại

3.4.1. Vật liệu siêu dẫn đa sợi

3.4.2. Composite nền nhôm kim loại gia cƣờng bằng hạt SiC

Chƣơng 4

COMPOSITE NỀN GỐM

4.1. Tổng quan

4.2. Gia công composite

4.2.1. Gia công gốm thuần

4.2.2. Phƣơng pháp trộn và ép

4.2.3. Phƣơng pháp slurry

4.2.4. Phƣơng pháp lỏng

4.2.5. Phƣơng pháp sol - gel

4.2.5. Phƣơng pháp bốc bay chân không

4.3. Một vài composite thƣơng mại nền kim gốm

4.3.1. Composite nền oxid nhôm

4.3.2. Composite nền gốm - thủy tinh

4.3.3. Composite carbon - carbon

Chƣơng 5

COMPOSITE NỀN POLYMER

5.1. Tổng quan

5.2. Chất nền polymer

Page 375: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

371

5.1.1. Polymer nhiệt rắn

5.2.2. Polymer nhiệt dẻo

5.2.3. Cao su

5.3. Gia công composite

5.3.1. Chế tạo khuôn

5.3.2. Kỹ thuật với chất nền nhựa nhiệt rắn

5.3.3. Kỹ thuật với chất nền nhựa nhiệt dẻo

5.3.4. Hoàn tất sản phẩm

5.4. Đánh giá tính chất và kiểm soát chất lƣợng

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Vật liệu composite" của giảng viên

[2]. F. L. Matthews, R. D. Rawlings, Composite Materials: Engineering and Science,

Chapman & Hall, London,1994

[3]. B. T. Astroem, Manufacturing of Polymer Composites, Chapman & Hall, London,

1997

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.1

1.2

1.3

1.4

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.1

2.2

2.3

2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1

3.2

2

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.3

2

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.4

2

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.1

4.2

2

- nt -

Tuần 7

Từ:

Chƣơng 4:

4.2 (Tiếp)

2 - nt -

Page 376: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

372

Đến: Kiểm tra

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.3

2

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 5:

5.1

5.2

2

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 5:

5.3 (5.3.1)

2

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 5:

5.3 (5.3.2)

2

- nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 5:

5.3 (5.3.2 - 5.3.3)

2

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 5:

5.3 (5.3.3 - 5.3.4)

5.4

1

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Tự học 2,5

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Thảo luận 2,5

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các giờ học lý thuyết và thảo luận trên lớp

- Tham dự kiểm tra giữa kỳ

- Nộp đủ và đúng hạn số bài tiểu luận

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.5. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 7

- Nộp tiểu luận: tuần thứ 14

- Thảo luận: tuần thứ 15

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 377: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

373

81. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP HÓA DẦU

(Practice in petrochemistry)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: TS hóa học, CN

Anh văn., GVC

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ, Vật liệu composite nền

polymer.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trƣơng Quý Tùng Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hóa lý ứng dụng, hóa học và kỹ thuật môi trƣờng.

Giảng viên 3:

Họ và tên: Mai Xuân Tịnh Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật Liệu XúcTác.

Giảng viên 4:

Họ và tên: Đinh Thị Thu Thanh Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: hợp chất tự nhiên

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực Tập Hóa Dầu

- Mã học phần: HOA4302 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hóa Dầu (HOA3102)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+Nghe giảng lý thuyết:

+Làm bài tập trên lớp:

+Thảo luận:

+Thực hành,thực tập: 30

+Hoạt động theo nhóm:

+Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:Khoa Hóa,Trƣờng Đại học KH Huế.

Page 378: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

374

3. Mục tiêu của học phần

Học phần giúp sinh viên thực hành sơ bộ đánh giá một số tính chất của sản phẩm

dầu mỏ và hóa dầu.

4.Tóm tắt nội dung học phần

Học phần đề cập đến một vài đối tƣợng cơ bản của dầu mỏ nhƣ : dầu thô, xăng,

diesel, dầu và mỡ bôi trơn. Mỗi một bài thí nghiệm sẽ tạo điều kiện cho sinh viên hiểu

biết về một trong những chỉ tiêu quan trọng của đối tƣợng dầu mỏ đó. Trên cơ sở này, nội

dung tập trung vào phƣơng pháp và cách thức đánh giá sản phẩm có nguồn gốc từ dầu

mỏ.

5.Nội dung chi tiết học phần

Bài 1

CHƢNG CẤT DẦU THÔ

Mục đích: Xây dựng đƣờng cong chƣng cất điểm sôi thực và đánh giá tiềm năng các

phân đoạn của dầu thô.

Yêu cầu: Lắp đặt hệ thống thiết bị chƣng cất tiêu chuẩn để chƣng cất dầu thô ở áp suất

khí quyển và áp suất chân không. Xác định thể tích các phân đoạn theo tiêu chuẩn và

đánh giá tiềm năng của nguyên liệu dầu thô.

Bài 2

CHỈ SỐ OCTAN

Mục đích: Đánh giá khả năng chống kích nổ của xăng động cơ thông qua chỉ số octan.

Yêu cầu: Xác định chỉ số ốc tan của xăng bằng phƣơng pháp động cơ, đánh giá khả

năng chống kích nổ của xăng và sử dụng các sản phẩm thích hợp cho từng loại động cơ.

Bài 3

CHỈ SỐ CETAN

Mục đích: Đánh giá nhiên liệu diesel thông qua chỉ số cetan

Yêu cầu: Xác định chỉ số cetan của nhiên liệu diesel bằng phƣơng pháp động cơ và

đánh giá các sản phẩm thích hợp cho từng loại động cơ.

Bài 4

ĐỘ NHỚT VÀ CHỈ SỐ ĐỘ NHỚT

Mục đích: Xác định độ nhớt động học và chỉ số độ nhớt của dầu nhờn.

Yêu cầu: Xác định độ nhớt động học của một vài loại dầu nhờn ở 40oC và 100

oC, từ đó

xác định chỉ số độ nhớt của dầu nhờn thử nghiệm

Bài 5

HÀM LƢỢNG NƢỚC

Mục đích: Xác định hàm lƣợng nƣớc của một số sản phẩm dầu mỏ.

Yêu cầu: Áp dụng phƣơng pháp chƣng cất đẳng phí dị thể để xác định hàm lƣợng nƣớc

trong dầu thô, mỡ bôi trơn gốc xà phòng, dầu nhờn trƣớc và sau sử dụng.

Bài 6

NHIỆT ĐỘ NHỎ GIỌT

Mục đích: Xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ bôi trơn.

Yêu cầu: Xác định nhiệt độ nhỏ giọt của một số loại mỡ gốc xà phòng, đánh giá và

Page 379: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

375

nhận dạng chủng loại mỡ.

Bài 7

ĐỘ ĐẶC (ĐỘ LÚN KIM)

Mục đích: Xác định độ đặc của mỡ bôi trơn.

Yêu cầu: Xác định độ lún kim không giã, giã, giã kéo dài và khối của một số mỡ bôi

trơn gốc xà phòng, đánh giá và phân loại mỡ bôi trơn.

6.Học liệu

[1]. Boldt K., Hall B.R., Significance of tests for petroleum products, ASTM

publications.

[2]. Đinh Thị Ngọ, Hóa học dầu mỏ và khí. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội (2001).

[3]. Erikh V. N, Rasina M. G, Rudin M. G., The chemistry and technology of petroleum

and gas,. Mir Publishers, Moscow,(1988).

[4]. Kajdas C. K., Dầu mỡ bôi trơn, Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội (1993).

[5]. Kiều Đình Kiểm, Các sản phẩm dầu mỏ và hoá dầu, Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ

Thuật, Hà Nội, (1999).

7.Hình thức tổ chức dạy-học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Thực hành 4 Đọc trƣớc nội

dung bài thực

hành

Tuần 2

Từ:

Đến:

Thực hành 4 -nt-

Tuần 3

Từ:

Đến:

Thực hành 4 -nt-

Tuần 4

Từ:

Đến:

Thực hành 4 -nt-

Tuần 5

Từ:

Đến:

Thực hành 4 -nt-

Tuần 6

Từ:

Đến:

Thực hành 4 -nt-

Tuần 7

Từ:

Đến:

Thực hành 4 -nt-

Tuần 8

Từ:

Thực hành 4 -nt-

Page 380: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

376

Đến:

Tuần 9

Từ:

Đến:

Thực hành 4 -nt-

Tuần 10

Từ:

Đến:

Thực hành 4 -nt-

Tuần 11

Từ:

Đến:

Thực hành 4 -nt-

Tuần 12

Từ:

Đến:

Thực hành 4 -nt-

Tuần 13

Từ:

Đến:

Thực hành 4 -nt-

Tuần 14

Từ:

Đến:

Thực hành 4 -nt-

Tuần 15

Từ:

Đến:

Thực hành 4 -nt-

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các buổi thực hành.

- Viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành.

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng trình

Page 381: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

377

82. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: XÚC TÁC HOÁ DẦU

(Petrochemical catalysis)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Đinh Quang Khiếu Chức danh, học hàm, học vị: ThS hóa học, CN

Anh văn, GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Cacbonhydrat và Xúc tác

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Xúc tác hoá dầu

- Mã học phần: HOA4312 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết:

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 24

+ Làm bài tập trên lớp: 02

+ Thảo luận: 04

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về xúc tác hoá dầu.

4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần này gồm 3 chƣơng.

Chƣơng 1 trình bày về cấu tạo, tính chất và phƣơng pháp tổng hợp zeolit.

Các phản ứng hoá dầu phổ biến trên xúc tác zeolit bao gồm phản ứng bất đối hoá

toluen, phản ứng ankyl hoá toluen bằng methanol, phản ứng đồng phân hoá xylen và

metylnaptalen, các phản ứng chuyển hoá cumen đƣợc trình bày ở chƣơng 2.

Chƣơng 3 đề cập đến mô hình hoá tƣơng tác của hydrocacbon ankyl thơm với các

trung tâm hấp phụ và trung tâm hoạt động xúc tác trên bề mặt zeolit.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

VẬT LIỆU RÂY PHÂN TỬ VI MAO QUẢN ZEOLIT

1.1. Thành phần hoá học và cấu trúc của zeolit

1.2. Phƣơng pháp tổng hợp zeolit

1.3. Biến tính zeolit bằng trao đổi ion

1.4. Bản chất hoạt tính xúc tác của zeolit

Page 382: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

378

1.4.1. Vai trò của cation trong zeolit

1.4.2. Những giả thuyết về bản chất trung tâm hoạt động trên zeolit

1.5. Một số tính chất hoá lý của zeolit

1.5.1. Nghiên cứu cấu trúc zeolit bằng phổ hồng ngoại

1.5.2. Nghiên cứu hoá học bề mặt và độ bền cấu trúc zeolit bằng phƣơng pháp phân

tích nhiệt

1.5.3. Nghiên cứu tính chất axit của zeolit

Chƣơng 2

PHẢN ỨNG HOÁ DẦU TRÊN XÖC TÁC ZEOLIT

2.1. Mở đầu

2.2. Phản ứng bất đối hoá toluene

2.2.1. Đặc điểm của quá trình bất đối hoá toluene

2.2.2. Hoạt tính xúc tác của zeolit Y chứa Cu(II)

2.3. Alkyl hoá toluene bằng methanol

2.3.1. Những đặc điểm của phản ứng ankyl hoá toluene bằng methanol

2.3.2. Hoạt tính của zeolit Y chứa Cu(II)

2.3.3. Hoạt tính của những zeolit chứa Mg(II)

2.4. Đồng phân hoá hydrocacbon alkyl thơm

2.4.1. Đồng phân hoá o-xylen

2.4.2. Chuyển hoá o-xylen trên zeolit Y chứa Mg

2.4.3. Đồng phân hoá 1-metylnaptalen

2.5. Chuyển hoá isopropylbenzen (cumen), 1-isopropyl và 1-isopropenylnaptalen

2.5.1. Đặc điểm của quá trình cracking cumen

2.5.2. Cracking cumen trên zeolit Y chứa Cu(II)

2.5.3. Cracking cumen trên zeolit Y chứa Mg(II)

2.5.4. Chuyển hoá 1-isopropyl- và 1-isopropenylnaptalen trên MgNaY

Chƣơng 3

MÔ HÌNH HOÁ TƢƠNG TÁC CỦA HYDROCACBON ANKYL THƠM

VỚI CÁC TRUNG TÂM HẤP PHỤ VÀ TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG

XÖC TÁC TRÊN BỀ MẶT ZEOLIT

3. 1. Mở đầu

3.2. Đặc điểm của phƣơng pháp CNDO/2

3.3. Tƣơng tác toluene với ion Li+

3.4. Tƣơng tác của toluene với proton

3.5. Khả năng proton đi qua vòng thơm

3.6. Tƣơng tác của toluen đồng thời với cation Li+ và proton

3.7. Hấp phụ và hoạt hoá phân tử metalnol-tác nhân ankyl hoá

3.8. Hấp phụ và hoạt hoá những phân tử xylen trên zeolit

3.9. Hấp phụ và hoạt hoá 1-metylnaptalen trên zeolit

6. Học liệu [1]. Mai tuyên (2004), Xúc tác zeolit trong hoá dầu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội

[3]. Nguyễn Hữu Phú (2005), Cracking xúc tác, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội

[4]. Farrauto R. J., Bartholomew C. H. (1997), Fundamentals of industrial catalytic

processes, Blackie Academic & Professional, pp. 151-153.

Page 383: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

379

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.1

1.2

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.3

1.4

2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.4

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.5

2

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.5

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.1

2.2

2

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.3

2

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.4

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Kiểm tra giữa kỳ

Chƣơng 2:

2.5

1

1

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.5 (tiếp)

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1

3.2

3.3

2

- nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.4

3.5

2

- nt -

Page 384: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

380

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.6

3.7

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.8

3.9

2

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.8

3.9

Thảo luận

1

1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Các bài

giảng đƣợc tiến hành trong phòng học có phƣơng tiện giảng dạy nhƣ máy chiếu,

projector.

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên:

+ Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

+ Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà: đọc tài liệu, làm bài tập.

+ Tham gia đầy đủ 80% số buổi lý thuyết, thảo luận và sửa bài tập trên

lớp.

+ Tham dự đủ hai kì thi giữa kì và cuối kì.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 385: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

381

83. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: CHẾ BIẾN KHÍ THIÊN NHIÊN

VÀ KHÍ DẦU MỎ

(Petroleum and natural gas processing)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: TS hóa học, CN

Anh văn., GVC

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polymer hữu cơ, Vật liệu composite nền

polymer.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Mai Xuân Tịnh Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật Liệu XúcTác.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Chế Biến Khí Thiên Nhiên và Khí Dầu Mỏ

- Mã học phần: HOA4322 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hóa Kỹ Thuật 1 (HOA3023)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 26

+ Làm bài tập trên lớp: 02

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành,thực tập:

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:Khoa Hóa,Trƣờng Đại học KH Huế.

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về khí dầu và khí thiên nhiên, ứng

dụng và phƣơng pháp chế biến các sản phẩm khí.

4.Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm 2 phần : Phần 1 trình bày lý thuyết cơ bản nhiên liệu khí và

hydrocacbon nhẹ. Phần 2 trình bày kỹ thuật chế biến khí có sử dụng chất xúc tác.

5.Nội dung chi tiết học phần

PHẦN 1. NHIÊN LIỆU KHÍ VÀ HYDROCARBON NHẸ

Chƣơng 1

MỞ ĐẦU

1.1. Phân loại và thành phần

1.1.1. Phân loại

Page 386: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

382

1.1.2. Thành phần

1.2. Đánh giá chất lƣợng

1.3. Sơ đồ tổng quát của quá trình khai thác và sử dụng khí

1.4. Các khả năng ứng dụng khí ở Việt nam

Chƣơng 2

CHẾ BIẾN SƠ CẤP

2.1. Làm khô

2.2. Làm sạch

Chƣơng 3

TÁCH KHÍ

3.1. Các phƣơng pháp tách khí

3.1.1. Ngƣng tụ

3.1.2. Nén

3.1.3. Hấp phụ

3.1.4. Hấp thụ

3.1.5. Chƣng luyện

3.2. Hóa lỏng khí

3.2.1. Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG)

3.2.2. Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG)

Chƣơng 4

VẬN CHUYỂN VÀ LƢU TRỮ KHÍ

4.1. Vận chuyển khí

4.2. Lƣu trữ khí

PHẦN 2. QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN KHÍ CÓ XÚC TÁC

Chƣơng 5

MỘT SỐ CHẤT XÚC TÁC ỨNG DỤNG TRONG CHẾ BIẾN KHÍ

5.1. Tổng quan về chất xúc tác

5.2. Chất xúc tác Zeolite

Chƣơng 6

TỔNG HỢP HÓA DẦU CƠ BẢN

6.1. Tổng hợp amoniac

6.2. Tổng hợp metanol

6.3. Tổng hợp MTBE và ETBE

6.4. Tổng hợp TAME

Chƣơng 7

CHUYỂN HÓA HYDROCACBON NHẸ

7.1. Alkyl hóa alkan nhánh với alken

7.2. Oligome hóa alken

7.3. Đồng phân hóa các alkan nhẹ

7.4. Quá trình thơm hóa alkan và olephin nhẹ

6.Học liệu

[1]. Nguyễn Thị Minh Hiền. Công nghệ chế biến khí tự nhiên và khí đồng hành. NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội, 2002.

[2]. Đinh Thị Ngọ. Hóa học dầu mỏ và khí . NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội, 2001.

Page 387: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

383

[3]. Younger A.H. Natural Gas Proceessing Principles and Technology - Part I and II.

University of Calgary. April 2004.

[4]. Chi U. Ikoku. Natural Gas Production Engineering. Krieger Publishing Company,

Malavar, Florida, 1992.

[5]. V.N.Erikh, M.G.Rasina, M.G.Rudin. The Chemistry and Technology of Petroleum

and Gas. Mir Publishers Moscow, 1988.

7.Hình thức tổ chức dạy-học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.1

1.2

1.3

1.4

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.1

2.2

2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1

2

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.2

2

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.1

2

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.2

2

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 5:

5.1

2

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 5:

5.2

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 6:

6.1

6.2

2

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 6:

6.3

6.4

2

- nt -

Page 388: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

384

Tuần 11

Từ:

Đến:

Bài tập 2

- nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 7:

7.1

7.2

2

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Thảo luận 2

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Chƣơng 7:

7.3

2

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Chƣơng 7:

7.4

2

- nt -

8.Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên :

+ Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

+ Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà: đọc tài liệu, làm bài tập.

+ Tham gia học tập đầy đủ các buổi lý thuyết, thảo luận và chữa bài tập trên

lớp.

+ Tham dự đủ hai kì thi giữa kì và cuối kì.

9.Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra –đánh giá kết quả học tập học phần

9.1.Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2.Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

-Tham gia học tập trên lớp;

-Phần tự học,tự nghiên cứu;

-Hoạt động theo nhóm;

-Kiểm tra – đánh giá giữa kì ;

-Các kiểm tra khác

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: sau tuần thứ 7

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 389: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

385

84. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: DẦU MỠ BÔI TRƠN

(Lubricating oil and grease)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trƣơng Quý Tùng Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hóa lý ứng dụng, hóa học và kỹ thuật môi trƣờng.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Mai Xuân Tịnh Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật Liệu XúcTác.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Dầu mỡ bôi trơn

- Mã học phần: HOA4332 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hóa dầu (HOA3102)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 26

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận: 04

+ Thực hành, thực tập:

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về dầu mỡ bôi trơn, phƣơng pháp

phân tích và đánh giá sản phẩm dầu mỡ bôi trơn

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần giới thiệu vai trò và tầm quan trọng của dầu mỡ bôi trơn trong sự phát

triển kinh tế, thành phần của dầu bôi trơn, kiến thức cơ bản về các loại phụ gia cho dầu

bôi trơn, các phƣơng pháp phân tích và đánh giá chất lƣợng dầu bôi trơn. Trong học phần

này còn giới thiệu sản phẩm mỡ bôi trơn có nguồn gốc dầu mỏ bao gồm: thành phần, cấu

trúc, tính chất và phƣơng pháp điều chế.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

MỞ ĐẦU

1.1. Tầm quan trọng của vật liệu bôi trơn

1.2. Chức năng chủ yếu của vật liệu bôi trơn

Page 390: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

386

1.3. Phân loại vật liệu bôi trơn

Chƣơng 2

THÀNH PHẦN CỦA DẦU BÔI TRƠN

2.1. Dầu gốc khoáng

2.1.1. Thành phần hoá học và tính chất vật lý

2.1.2. Phân loại

2.1.3. Các công đoạn sản xuất

2.2. Phụ gia

2.2.1. Đặc tính chung của phụ gia

2.2.2. Các chủng loại phụ gia

2.3. Dầu bôi trơn tổng hợp

2.3.1. Đặc tính chung và ứng dụng

2.3.2. Phân loại và tính chất

Chƣơng 3

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DẦU BÔI TRƠN

3.1. Các thông số Hoá-Lý

3.1.1. Khối lƣợng riêng và tỷ trọng

3.1.2. Phân tử lƣợng

3.1.3. Sức căng bề mặt

3.1.4. Chỉ số kết tủa

3.1.5. Chỉ số khúc xạ

3.1.6. Chỉ số xà phòng hoá

3.1.7. Độ nhớt và chỉ số độ nhớt

3.1.8. Điểm chớp cháy và bắt lửa

3.1.9. Điểm đông đặc và vẫn đục

3.1.10. Điểm aniline

3.1.11. Chỉ số axit và chỉ số kiềm

3.1.12. Cặn cacbon

3.1.13. Cặn không tan

3.1.14. Hàm lƣợng tro

3.1.15. Hàm lƣợng nƣớc

3.1.16. Hàm lƣợng lƣu huỳnh

3.1.17. Hàm lƣợng clo

3.1.18. Màu sắc

3.1.19. Sự pha tạp nhiên liệu

3.2. Các thông số kỹ thuật

3.2.1. Tính chống mài mòn và chịu áp

3.2.2. Tính tạo nhũ

3.2.3. Tính chống gỉ

3.2.4. Độ tạo bọt

3.2.5. Độ bền oxi hoá

3.2.6. Độ ăn mòn tấm đồng

3.2.7. Độ bền nhiệt

Chƣơng 4

MỠ BÔI TRƠN

Page 391: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

387

4.1. Giới thiệu chung về mỡ bôi trơn

4.2. Đặc tính chung và sử dụng mỡ bôi trơn

4.3. Thành phần của mỡ bôi trơn

4.3.1. Dầu bôi trơn

4.3.2. Chất làm đặc

4.4. Cấu trúc của mỡ bôi trơn

4.5. Các chỉ tiêu kỹ thuật của mỡ bôi trơn

4.5.1. Độ đặc

4.5.2. Độ nhớt

4.5.3. Điểm nhỏ giọt

4.5.4. Màu sắc

4.5.5. Chỉ số axit và chỉ số kiềm

4.6. Các phép thử tính năng và đánh giá tác động của mỡ

4.6.1. Tính ổn định cấu trúc hay cơ học

4.6.2. Mức độ oxi hoá

4.6.3. Độ phân tách dầu

4.6.4. Khả năng chống gỉ

4.6.5. Tính chịu nƣớc

4.6.6. Khả năng chống mài mòn và chịu áp cao

4.6. Phân loại

4.7. Phƣơng pháp điều chế

6. Học liệu

[1]. Kajdas C. K.. Dầu mỡ bôi trơn, Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội

(1993).

[2]. Kiều Đình Kiểm. Các sản phẩm dầu mỏ và hoá dầu, Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ

Thuật, Hà Nội (1999).

[3]. Tiêu chuẩn kỹ thuật dầu mỏ thành phẩm, Cục Xăng Dầu Hoá Chất, Tổng Cục Vật

Tƣ, Hà Nội (1961).

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.1

1.2

1.3

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

chuẩn bị nội

dung thảo luận

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.1 (2.1.1 - 2.1.3)

2 - nt -

Tuần 3

Từ:

Chƣơng 2:

2.2. (2.2.1 - 2.2.2)

2 - nt -

Page 392: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

388

Đến: 2.3 (2.3.1 - 2.3.2)

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1 (3.1.1 - 3.1.4)

2

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1 (3.1.5 - 3.1.8)

2 - nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1 (3.1.9 - 3.1.11)

2 - nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1 (3.1.12-3.1.16)

2

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1 (3.1.17-3.1.19)

Kiểm tra

1

1

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.2 (3.2.1 - 3.2.3)

2 - nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.2 (3.2.4 - 3.2.7)

2

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Thảo luận 2 - nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.1

4.2

4.3 (4.3.1 - 4.3.2)

4.4

2

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.5 (4.5.1 - 4.5.5)

2

Tuần 14

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.6 (4.6.1 - 4.6.6)

4.7

4.8

2

Tuần 15

Từ:

Đến:

Thảo luận 2

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Các bài

giảng đƣợc tiến hành trong phòng học có phƣơng tiện giảng dạy nhƣ máy chiếu,

projector.

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên:

+ Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

+ Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà: đọc tài liệu, làm bài tập.

+ Tham gia học tập đầy đủ các buổi lý thuyết, thảo luận trên lớp.

Page 393: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

389

+ Tham dự đủ các kì kiểm tra giữa kì và cuối kì.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 394: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

390

85. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: CÁC SẢN PHẨM DẦU KHÍ

( Petroleum products)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Xuân Mậu Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Cử nhân anh văn

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Biến tính polimer hữu cơ, vật liệu composite nền

polimer

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trƣơng Quý Tùng Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: (054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hóa lý ứng dụng, hóa học và kỹ thuật môi trƣờng.

Giảng viên 3: Họ và tên: Mai Xuân Tịnh Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, TP Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Các sản phẩm dầu khí

- Mã học phần: HOA4342 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết:

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 26

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận: 04

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Giúp sinh viên biết phân biệt các loại sản phẩm thu đƣợc từ dầu mỏ và sử dụng

kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống

4. Tóm tắt nội dung học phần

Các sản phẩm thu từ dầu mỏ, các thông số chỉ tiêu của mỗi loại sản phẩm

5. Nội dung chi tiết của học phần

Page 395: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

391

Chƣơng 1

THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA DẦU MỎ VÀ KHÍ TỰ NHIÊN

1.1. Khái niệm về dầu mỏ và khí tự nhiên

1.2. Nguồn gốc dầu mỏ và khí tự nhiên

1.2.1. Quá trình sinh học

1.2.2. Giai đoạn hoá học

1.2.3. Giai đoạn cuối cùng

1.3. Thành phần hoá học của dầu mỏ

Chƣơng 2

CÁC TÍNH CHẤT KĨ THUẬT CỦA DẦU MỎ

2.1. Đại cƣơng

2.1.1. Nhiệt độ

2.1.2. Ánh sáng

2.1.3. Thể tích

2.1.4. Độ dài

2.1.5. Khối lƣợng

2.2. Các tiêu chuẩn kĩ thuật

2.2.1. Tỉ trọng

2.2.2. Độ nhớt

2.2.3. Nhiệt hoá hơi

2.2.4. Qúa trình bắt lửa và cháy

2.2.5. Tính chất lƣu biến

2.2.6. Tính ổn định

2.2.7. Khả năng gây ô nhiễm

Chƣơng 3

KHÍ TỰ NHIÊN VÀ KHÍ DẦU MỎ HOÁ LỎNG

3.1. Khí tự nhiên

3.2. Khí tự nhiên hoá lỏng (LNG)

3.3. Khí dầu mỏ hoá lỏng (LPG)

3.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng sản phẩm khí ga

Chƣơng 4

XĂNG Ô TÔ VÀ XĂNG MÁY BAY

4.1.Nguyên lí làm việc của động cơ xăng

4.2. Yêu cầu phẩm chất của xăng

4.2.1. Tính bay hơi

4.2.2. Tính chống kích nổ

4.2.3. Tính ổn định hoá học

4.2.4. Không có tính ăn mòn, tạp chất và nƣớc

4.3. Phân loại xăng

4.4. Hƣớng pha trộn xăng

Chƣơng 5

NHIÊN LIỆU PHẢN LỰC

5.1. Hoạt động của động cơ phản lực

5.2. Đặc điểm về nguyên lí làm việc của động cơ phản lực

5.3. Tính bốc hơi thích hợp

Page 396: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

392

5.4. Tính đốt cháy của nhiên liệu phản lực

5.5. Tính chất sử dụng nhiên liệu khi ở nhiệt độ thấp

5.6. Độ nhớt của nhiên liệu

Chƣơng 6

DẦU HỎA DÂN DỤNG

6.1. Thành phần

6.2. Các loại dầu hoả và ứng dụng của nó

Chƣơng 7

NHIÊN LIỆU DIESEL

7.1. Nguyên lí làm việc của động cơ diesel

7.2. Những tính chất của nhiên liệu diesel

Chƣơng 8

CHẤT BÔI TRƠN

8.1. Các tính chất của dầu nhờn

8.2. Các loại dầu nhờn

8.3. Đặc điểm của dầu nhờn

8.4. Mỡ

Chƣơng 9

BITUM

9.1. Thành phần hoá học của bitum

9.2. Các tính chất của bitum

9.3. Phân loại bitum

9.3.1. Phân loại theo phạm vi sử dụng

9.3.2. Phân loại theo độ lún kim

6. Học liệu [1]. Bài giảng của giáo viên

[2]. Dƣơng Thành Trung, Các sản phẩm dầu khí, Trƣờng ĐH KT TPHCM, 1997

[3]. Kiều Đình Kiểm, Các sản phẩm dầu mỏ và hoá dầu, NXBKH&KT Hà Nội, 1999

[4]. Tiêu chuẩn kĩ thuật dầu mỏ thành phẩm, Cục xăng dầu tổng cục vật tƣ Hà Nội, 1981

[5]. Nguyễn Thị Thanh, Bài giảng môn học thương phẩm xăng dầu, ĐHKHTN Hà Nội

[6]. ASTM Standard, past Petroleum Product

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.1

1.2

1.3

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

chuẩn bị nội

dung thảo luận

Tuần 2

Từ:

Chƣơng 2:

2.1 (2.1.1 - 2.1.5)

2 - nt -

Page 397: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

393

Đến:

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.2 (2.2.1 - 2.2.7)

2 - nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1

3.2

3.3

3.4

2 - nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.1

2 - nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.2

4.3

4.4

2 - nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Kiểm tra giữa kì

Chƣơng 5:

5.1

2 - nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 5:

5.2

5.3

2 - nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 5:

5.4

5.5

5.6

2

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 6:

6.1

6.2

2 - nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 7:

7.1

7.2

2 - nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 8:

8.1

8.2

8.3

8.4

2

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 9:

9.1

9.2

9.3

2

Tuần 14

Từ:

Đến:

Thảo luận 2

Tuần 15

Từ:

Đến:

Thảo luận 2

Page 398: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

394

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

- Yêu cầu đối với sinh viên:

+ Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

+ Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà: đọc tài liệu

+ Tham gia học tập đầy đủ các buổi lý thuyết, thảo luận trên lớp.

+ Tham dự đủ hai kì thi giữa kì và cuối kì.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 7

- Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 399: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

395

86. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

TRONG CHẾ BIẾN DẦU KHÍ

(Environmental enrineering in petroleum processing)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trƣơng Quý Tùng Chức danh, học hàm, học vị: TS., GVC

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hóa lý ứng dụng, hóa học và kỹ thuật môi trƣờng.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Mai Xuân Tịnh Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật Liệu XúcTác.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Bảo vệ môi trƣờng trong công nghiệp dầu khí

- Mã học phần: HOA4352 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hóa dầu đại cƣơng (HOA3102)

Hóa môi trƣờng (HOA3072)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 26

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận: 04

+ Thực hành, thực tập:

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá học

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do

công nghiệp dầu khí và phƣơng pháp xử lý và hạn chế ô nhiễm.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần giới thiệu các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng do công nghiệp dầu khí: từ

các giai đoạn khai thác, vận chuyển, bảo quản đến giai đoạn lọc dầu. Các phƣơng pháp xử

lý, hạn chế ô nhiễm cũng đƣợc trình bày trong học phần này.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

Ô NHIỄM DO CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC, VẬN CHUYỂN

VÀ BẢO QUẢN DẦU KHÍ

1.1. Các chất thải từ công nghiệp khai thác dầu khí

1.1.1 Dầu tràn

Page 400: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

396

1.1.2. Dung dịch khoan

1.1.3. Cement bịt lỗ khoan

1.1.4. Bùn khoan

1.1.5. Cát vỉa

1.1.6. Nƣớc thải lỗ khoan

1.1.7. Nƣớc vỉa

1.1.8. Các chất hoạt động bề mặt

1.1.9. Các chất khí

1.2. Các chất thải tử quá trình vận chuyển và bảo quản dầu khí

1.2.1. Chất thải từ các tàu chở dầu

1.2.2. Chất thải từ các bể chứa dầu

Chƣơng 2

XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC,

VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN

2.1. Khử độc bùn khoan

2.1.1. Phƣơng pháp oxy hoá

2.1.2. Phƣơng pháp hydrofob hoá

2.1.3. Phƣơng pháp trích ly

2.1.4. Phƣơng pháp xử lý nhiệt

2.2. Khử độc cát vỉa chứa dầu

2.3. Khử độc nƣớc thải lỗ khoan

2.4. Xử lý dầu và các sản phẩm dầu tràn trên biển

2.4.1. Phƣơng pháp cơ học

2.4.2. Phƣơng pháp phân tán

2.4.3. Phƣơng pháp hấp phụ

2.4.4. Phƣơng pháp định vị

2.4.5. Phƣơng pháp tạo gel

2.4.6. Phƣơng pháp đốt cháy

2.5. Xử lý nƣớc thải khỏi các chất hoạt động bề mặt

2.5.1. Phƣơng pháp hấp phụ

2.5.2. Phƣơng pháp keo tụ

2.5.3. Phƣơng pháp phân đoạn bọt tuyển nổi

2.5.4. Phƣơng pháp tinh chế bằng bức xạ

2.5.5. Phƣơng pháp thẩm thấu ngƣợc

2.5.6. Phƣơng pháp oxy hoá

2.5.7. Phƣơng pháp kết tủa

Chƣơng 3

Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO CÔNG NGHIỆP LỌC DẦU

3.1. Nƣớc thải từ công nghiệp lọc dầu

3.1.1 Nƣớc thải từ quá trình tách muối và nƣớc

3.1.2. Nƣớc thải từ quá trình chế biến sơ bộ

3.1.3. Nƣớc thải từ quá trình cracking

3.1.4. Nƣớc thải từ quá trình tinh chế và sản xuất các sản phẩm

3.2. Nguồn ô nhiễm không khí từ công nghiệp lọc dầu

3.2.1. Ô nhiễm từ các bể chứa dầu và các sản phẩm

Page 401: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

397

3.2.2. Ô nhiễm từ quá trình chế biến

3.2.3. Ô nhiễm từ quá trình tinh chế

Chƣơng 4

XỬ LÝ VÀ HẠN CHẾ CHẤT THẢI TỪ CÔNG NGHIỆP LỌC DẦU

4.1. Xử lý nƣớc thải

4.1.1. Phƣơng pháp cơ học

4.1.2. Phƣơng pháp hoá lý

4.1.3. Phƣơng pháp hoá sinh

4.2. Xử lý khí thải

4.2.1.Tách loại các hạt rắn

4.2.2. Tách loại axit

4.3. Các biện pháp hạn chế chất thải

4.3.1. Giảm nhu cầu nƣớc

4.3.2. Tổ chức vòng tuần hoàn nƣớc

6. Học liệu

[1]. Nguyễn Thị Bích Hà , Bảo vệ môi trƣờng trong công nghiệp dầu khí, Hà Nội (1995).

[2]. Anil Kurma De, Environmental Chemitry, Wiley Eastern Limited, India (1989).

[3]. Ruth F. Weiner and Robin Matthews , Environmental Engineering, 4th

edition,

Elsevier Science (USA) (2003).

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.1 (1.1.1 - 1.1.5)

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

chuẩn bị nội

dung thảo luận

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.1 (1.1.6 - 1.1.9)

2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.2 (1.2.1 - 1.2.2)

2

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.1 (2.1.1 - 2.1.4)

2

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.2

2.3

2.4 (2.4.1 - 2.4.3)

2

- nt -

Tuần 6 Chƣơng 2: 2 - nt -

Page 402: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

398

Từ:

Đến:

2.4 (2.4.4 - 2.4.6)

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.5 (2.5.1 - 2.5.4)

2

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.5 (2.5.5 - 2.5.7)

Kiểm tra

2

1

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Thảo luận 2

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1 (3.1.1 - 3.1.4)

2

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.2 (3.2.1 - 3.2.3)

2

- nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.1 (4.1.1 - 4.1.3)

2

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.2 (4.2.1 - 4.2.2)

2

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.3 (4.3.1 - 4.3.2)

2

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Thảo luận 2

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Các bài

giảng đƣợc tiến hành trong phòng học có phƣơng tiện giảng dạy nhƣ máy chiếu,

projector.

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên:

+ Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

+ Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà: đọc tài liệu, làm bài tập.

+ Tham gia học tập đầy đủ các buổi lý thuyết, thảo luận và sửa bài tập trên

lớp.

+ Tham dự đủ các kì kiểm tra giữa kì và cuối kì.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 403: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

399

87. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH HỮU CƠ

(ORGANIC COMPOUNDS ANALYSIS)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Hải Bằng Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác, Polime thiên nhiên

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Thanh Minh Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tách và ứng dụng HCTN, Phân tích HC

Giảng viên 3:

Họ và tên: Trần Thi Văn Thi Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, thành phố Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác cho phản ứng hữu cơ; Tách chiết và

ứng dụng các hợp chất hữu cơ thiên nhiên; Phân tích

hợp chất hữu cơ

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Phân tích Hữu cơ

- Mã học phần: HOA4362 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Hóa hữu cơ 2 (HOA2063)

- Các yêu cầu khác đối với học phần: Tham khảo đƣợc các tài liệu tiếng Anh

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận: 05

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học: 75

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Hữu cơ, Khoa Hoá

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về một số phƣơng pháp phân tích

hóa học và phân tích công cụ sử dụng trong phân tích hợp chất hữu cơ. Nguyên tắc định

tính, định lƣợng. Phƣơng pháp phân tích cấu trúc chất hữu cơ

4. Tóm tắt nội dung học phần

Giới thiệu một số phƣơng pháp phân tích hóa học, hóa lý và vật lý thƣờng đƣợc sử

dụng trong phân tích chất hữu cơ.

Page 404: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

400

Các nguyên tắc phân tích từ định tính, định lƣợng cho đến việc xác định cấu trúc

của chất.

Một số phƣơng pháp phân tích mẫu áp dụng trên các mẫu thực tế, cách lựa chọn

phƣơng pháp phân tích và xử lý kết quả phân tích.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG HÓA HỌC PHÂN TÍCH

1.1. Phân tích, xác định, phép đo

1.2. Kỹ thuật, phƣơng pháp, thủ tục, tiêu chuẩn

1.3. Phân loại kỹ thuật phân tích

1.4. Lựa chọn phƣơng pháp phân tích

1.4.1. Độ chính xác

1.4.2. Độ đúng

1.4.3. Độ nhạy

1.4.4. Độ chọn lọc

1.4.5. Phạm vi áp dụng

1.4.6. Thiết bị, thời gian, chi phí

1.4.7. Tiêu chuẩn và phƣơng pháp tiêu chuẩn

1.4.8. QA và QC trong phân tích

Chƣơng 2

CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA HỌC

2.1. Cơ sở lý thuyết

2.2. Phân tích các hidrocarbon

2.2.1. Xác định liên kết đôi carbon - carbon

2.2.2 Xác định liên kết ba carbon – carbon

2.2.3. Hidrocarbon thơm

2.3. Phân tích các hợp chất chứa oxy

2.3.1. Xác định nhóm hydroxy (alcol, phenol, enol và polyol)

2.3.2. Xác định nhóm ankoxy (metoxy, etoxy)

2.3.3. Xác định nhóm carbonyl (aldehyd, ceton, quinon)

2.3.4. Xác định nhóm carboxyl

2.3.5. Xác định dẫn xuất acid (anhydrid, halogenua acid, este)

2.4. Phân tích các hợp chất chứa nitơ

2.4.1. Xác định nhóm amin

2.4.2. Xác định axit amin

2.4.3. Xác định nhóm nitro, nitrozo, azo

2.5. Phân tích các hợp chất chứa photpho, lƣu huỳnh

2.5.1. Xác định các hợp chất cơ photpho

2.5.2. Xác định thioancol, thiophenol, thioete

Chƣơng 3

CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ VÀ VẬT LÝ

3.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC)

3.1.1.Khái niệm và nguyên lý sắc ký

3.1.2. Các đại lƣợng đặc trƣng

3.1.3. Pha tĩnh và pha động

Page 405: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

401

3.1.4. Kỹ thuật tiến hành sắc ký lớp mỏng

3.2. Sắc ký cột (CC)

3.2.1. Chọn pha tĩnh và pha động

3.2.2. Kích thƣớc cột sắc ký và lƣợng chất hấp phụ

3.2.3. Kỹ thuật tiến hành sắc ký cột

3.2.4. Một số ví dụ áp dụng sắc ký cột

3.3. Sắc ký khí (GC)

3.3.1. Chuẩn bị mẫu

3.3.2. Detectơ và khí mang

3.3.3. Kiểm soát nhiệt độ

3.3.4. Một số kỹ thuật khác

3.3.5. Định tính và định lƣợng

3.3.6. Ứng dụng

3.4. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

3.4.1. Chuẩn bị mẫu

3.4.2. Cột tách và các thông số cột

3.4.3. Pha động và kỹ thuật rửa giải

3.4.4. Detectơ

3.4.5. Định tính và định lƣợng

3.5. Các thiết bị ghép nối

3.6. Một số phƣơng pháp vật lý ứng dụng trong phân tích hợp chất hữu cơ

3.6.1. Phổ hồng ngoại (IR)

3.6.2. Phổ tử ngoại khả kiến (UV-Vis)

3.6.3. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H (

1H-NMR)

3.6.4. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13

C (13

C -NMR)

3.6.5. Phổ khối (MS)

3.6.6. Định tính và định lƣợng bằng phƣơng pháp đo quang

Chƣơng 4

PHÂN TÍCH ĐỐI TƢỢNG THỰC TẾ

4.1. Cách xử lý đối tƣợng thực tế

4.1.1. Định tính và xác định cấu trúc một đối tƣợng chƣa biết

4.1.2. Lấy mẫu và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm theo các chỉ tiêu quy định

4.1.3. Định tính và định lƣợng một hỗn hợp chất

4.2. Một số ví dụ trong phân tích hữu cơ

4.2.1. Phân tích bằng phƣơng pháp Hóa học

4.2.2. Phân tích bằng sắc ký lớp mỏng

4.2.3. Phân tích bằng sắc ký cột

4.2.4. Phân tích bằng GC

4.2.5. Phân tích bằng HPLC

4.2.6. Phân tích bằng phƣơng pháp trắc quang

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Phân tích Hữu cơ” của giảng viên

[2]. Nguyễn Đức Huệ, Các phương pháp phân tích hữu cơ, Nxb. ĐHQG Hà Nội (2005)

[3]. Đào Hữu Vinh và cộng sự, Các phương pháp sắc ký, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật,

Hà Nội (1985)

Page 406: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

402

[4]. David Harvey, Modern Analytical Chemistry, The McGraw-Hill Companies, Inc

(2000)

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.1

1.2

1.3

1.4

2 5

Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

chuẩn bị nội

dung thảo luận

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.2 2 5

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.3 2 5

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.4 2 5

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.5 2 5

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1

3.2

2 5

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.3 2 5

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.4 2 5

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.5 2 5

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Kiểm tra

Thảo luận

1

2 5

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.1 2 5

- nt -

Tuần 12

Từ:

Chƣơng 4:

4.2 (4.2.1 – 4.2.2) 2 5

- nt -

Page 407: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

403

Đến:

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.2 (4.2.3 – 4.2.4) 2 5

Tuần 14

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.2 (4.2.5 – 4.2.6)

1 3 5

Tuần 15

Từ:

Đến:

Thảo luận 2 5

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- Làm hết các bài tập ở nhà,

- Tham gia đóng góp xây dựng bài,

- Tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 10

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 408: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

404

88. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP PHÂN TÍCH HỮU CƠ

(Practice of organic analysis) 1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Thanh Minh Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tách và ứng dụng các HCTN; Phân tích hữu cơ.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Hải Bằng Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác và polymer thiên nhiên

Thông tin về trợ giảng (nếu có):

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập phân tích hữu cơ

- Mã học phần: HOA4372 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Phân tích hữu cơ (HOA4362)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...): 30

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng phân tích hợp chất hữu cơ và phân tích các

đối tƣợng thực tế.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Phân tích các chỉ tiêu thông thƣờng đối với các đối tƣợng thực tế: đạm, lân, tinh bột và

đƣờng, xơ, chất béo, vitamin, tinh dầu, dƣợc phẩm, môi trƣờng bằng phƣơng pháp hóa

học. Định tính, định lƣợng và tách các cấu tử trong hỗn hợp bằng phƣơng pháp vật lý và

phƣơng pháp hóa lý. .

5. Nội dung chi tiết của học phần

PHẦN I. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA HỌC

Bài 1

ĐỊNH LƢỢNG NITƠ TỔNG SỐ BẰNG PHƢƠNG PHÁP KJELDAHL

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng định lƣợng nitơ tổng số, làm quen với bộ

cất đạm.

Page 409: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

405

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và các thao tác thí nghiệm.

Bài 2

ĐỊNH LƢỢNG NITƠ PROTEIN VÀ NITƠ PHI PROTEIN BẰNG

PHƢƠNG PHÁP KJELDAHL

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng định lƣợng nitơ protein và nitơ phi protein.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và các thao tác thí nghiệm.

Bài 3

ĐỊNH LƢỢNG ĐƢỜNG KHỬ VÀ ĐƢƠNG KHÔNG KHỬ

TRONG THỰC PHẨM

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng định lƣợng đƣờng khử và đƣờng không

khử.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và các thao tác thí nghiệm.

Bài 4 ĐỊNH LƢỢNG CELLULOSE (XƠ) TRONG THỰC PHẨM

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng định lƣợng cellulose trong mẫu vật.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và các thao tác thí nghiệm.

Bài 5

XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ SỐ CỦA DẦU BÉO

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xác định các chỉ số của dầu béo.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và các thao tác thí nghiệm.

PHẦN II. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VẬT LÝ VÀ HÓA LÝ

Bài 6

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG TRONG MỸ PHẨM

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xác định một số chỉ tiêu trong mỹ phẩm.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và các thao tác thí nghiệm.

Bài 7

ĐỊNH LƢỢNG BERBERIN TRONG VIÊN NÉN BERBERIN (ĐO QUANG)

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng định lƣợng một chất bằng phƣơng pháp đo

quang.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và các thao tác thí nghiệm.

Bài 8

ĐỊNH LƢỢNG CLORAMPHENICOL VÀ NAPHAZOLIN

TRONG THUỐC NHỎ MŨI

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng định lƣợng đồng thời hai cấu tử trong cùng

một dung dịch bằng phƣơng pháp đo quang.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và các thao tác thí nghiệm.

Bài 9

XÁC ĐỊNH COD, BOD VÀ TOC TRONG NƢỚC THẢI

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xác định COD, BOD và TOC trong nƣớc

thải.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và các thao tác thí nghiệm.

Bài 10

ĐỊNH TÍNH HỖN HỢP HAI CẤU TỬ BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ thuật tự tráng một bản mỏng và tiến hành định

tính hỗn hợp bằng sắc ký lớp mỏng.

Page 410: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

406

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và các thao tác thí nghiệm.

Bài 11

TÁCH HỖN HỢP HAI CẤU TỬ BẰNG SẮC KÝ CỘT

Mục đích: Rèn luyện cho sinh viên kỹ thuật nhồi cột và tiến hành tách hỗn hợp bằng

sắc ký cột.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững phƣơng pháp và các thao tác thí nghiệm.

Bài 12

KIẾN TẬP MÁY SẮC KÝ KHÍ

Mục đích: Cho sinh viên làm quen với máy sắc ký khí, hiểu nguyên tắc vận hành.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy sắc ký.

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Thực tập phân tích hữu cơ” của Bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa Hoá, Đại học

Khoa học Huế (2005).

[2]. Houben Weyl, Các phương pháp phân tích hóa học hữu cơ (tập 1, 2, 3), Nxb. Khoa

học và Kỹ thuật (1981).

[3]. Phan Văn Sổ, Bùi Thị Nhƣ Thuận, Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm, Nxb. Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội (2000).

[4]. Roger N. Reeve, John D. Barnes, Environmental Analysis, John Wiley & Sons

(2002).

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Bài 1 2,5 Đọc trƣớc nội

dung bài thực

hành

5 giờ

thuyết

Tuần 2

Từ:

Đến:

Bài 2 2,5

- nt - - nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Bài 3 2,5

- nt - - nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Bài 4 2,5

- nt - - nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Bài 5 2,5

- nt - - nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Bài 6 2,5

- nt - - nt -

Page 411: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

407

Tuần 7

Từ:

Đến:

Bài 7 2,5

- nt - - nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Bài 8 2,5

- nt - - nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Bài 9 2,5

- nt - - nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Bài 10 2,5

- nt - - nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Bài 11 2,5

- nt - - nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Bài 12 2,5

- nt - - nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Dự trữ

Tuần 14

Từ:

Đến:

Dự trữ

Tuần 15

Từ:

Đến:

Dự trữ

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ các buổi thực hành.

- Viết tƣờng trình đầy đủ các bài thực hành.

- Nếu thiếu bài thực hành hoặc tƣờng trình không đạt yêu cầu, sinh

viên phải đăng ký thực hành lại cùng với các lớp tiếp theo.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tƣờng

trình.

Page 412: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

408

89. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: XÚC TÁC

(Catalysis)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Thi Văn Thi Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác cho phản ứng hữu cơ; Tách chiết và

ứng dụng các hợp chất hữu cơ thiên nhiên; Phân tích

hợp chất hữu cơ

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Hải Bằng Chức danh, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác, Polyme thiên nhiên

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Xúc tác

- Mã học phần: HOA4382 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: tự chọn

- Các học phần tiên quyết:

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 02

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá học, Đại học Khoa học Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết xúc tác, các nguyên

tắc và phƣơng pháp nghiên cứu xúc tác.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Lý thuyết về xúc tác, các cơ sở hóa lý và hóa học của quá trình xúc tác. Phƣơng

pháp nghiên cứu xúc tác.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

LÝ THUYẾT VỀ XÖC TÁC

1.1. Các vấn đề cơ bản trong xúc tác

1.1.1. Hiện tƣợng xúc tác - Chất xúc tác

1.1.2. Xúc tác và tốc độ phản ứng

1.1.3. Xúc tác và quá trình cân bằng

Page 413: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

409

1.1.4. Hoạt độ và tính chọn lọc của chất xúc tác

1.1.5. Phân loại chất xúc tác

1.2. Xúc tác đồng thể

1.2.1. Động học của phản ứng xúc tác đồng thể

1.2.2. Xúc tác acid – base

1.2.3. Xúc tác electrophin và xúc tác nucleophin

1.2.4. Xúc tác bằng phức của các kim loại chuyển tiếp

1.3. Xúc tác dị thể

1.3.1. Đặc điểm và động học của xúc tác dị thể

1.3.2. Sự hấp phụ và cân bằng trên bề mặt hoạt động – Tâm hoạt động

1.3.3. Vai trò của bề mặt hoạt động - Chất mang

1.3.4. Lý thuyết về tâm hoạt động trên bề mặt xúc tác dị thể

1.3.5. Sự xúc tiến và ngộ độc xúc tác

1.3.6. Các loại xúc tác dị thể

1.4. Xúc tác chuyển pha

1.4.1. Bản chất

1.4.2. Cơ chế

1.4.4. Một số phản ứng xúc tác chuyển pha

1.5. Xúc tác men

1.5.1. Đặc điểm

1.5.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng xúc tác men

Chƣơng 2

CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÖC TÁC

2.1. Phƣơng pháp điều chế xúc tác

2.2. Phƣơng pháp đặc trƣng chất xúc tác đồng thể và chất xúc tác dị thể

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu quá trình xúc tác

2.4. Chiến lƣợc phát triển của xúc tác trong thế kỷ XXI

6. Học liệu

[1]. Bài giảng "Xúc tác " của giảng viên.

[2]. Nguyễn Hữu Phú, Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu mao quản, Nxb. Khoa

học và Kỹ thụât, Hà Nội (1988)

[3]. Mai Tuyên, Xúc tác zeolit trong hóa dầu, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

(2004)

[4]. Imelik B., Vedrine J.C., Catalyst characterization: physical techniques for solid

materials, Plenum, New York (1994)

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Chƣơng 1:

1.1

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

Page 414: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

410

Đến làm đủ bài tập ở

nhà do g/v giao

Tuần 2:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

1.1 (tiếp)

2

- nt -

Tuần 3:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

1.2

2

- nt -

Tuần 4:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

1.3

Bài tập

2

- nt -

Tuần 5:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

1.3 (tiếp)

2

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

1.3 (tiếp)

1 1

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

1.4

1 1

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

Chƣơng 1:

1.5

Kiểm tra giữa kỳ

1

1

- nt -

Tuần 9:

Từ

Đến

Chƣơng 2:

2.1

2

- nt -

Tuần 10:

Từ

Đến

Chƣơng 2:

2.1 (tiếp)

Cho đề cƣơng và dự

kiến tổ chức thảo

luận

2

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

Chƣơng 2:

2.2

2

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

Chƣơng 2:

2.2 (tiếp)

2

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Chƣơng 2:

2.3

2

- nt -

Tuần 14:

Từ

Đến

Thảo luận theo chủ

đề đã cho

2

- nt -

Tuần 15:

Từ

Đến

Chƣơng 2:

2.3 (tiếp)

2.4

Ôn tập

- nt -

Page 415: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

411

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên

+ Có tài liệu [2] và[3].

+ Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà: đọc tài liệu, làm bài tập, chuẩn bị thảo luận.

+ Tham gia học tập đầy đủ các giờ lên lớp.

+ Tham dự đủ các kỳ thi cuối kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ:

- Hoạt động nhóm

- Kiểm tra giữa kỳ 10%

- Bài tập trên lớp 10%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 416: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

412

90. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: XÚC TÁC ỨNG DỤNG

(Applied catalysis)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Thị Văn Thi Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác cho phản ứng hữu cơ; Tách chiết và

ứng dụng các hợp chất hữu cơ thiên nhiên; Phân tích

hợp chất hữu cơ

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Hải Bằng Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác, Polime thiên nhiên

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Xúc tác ứng dụng

- Mã học phần: HOA4392 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Xúc tác (HOA4382)

- Các yêu cầu khác đối với học phần: Tham khảo đƣợc các tài liệu tiếng Anh

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận: 05

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học: 75

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Hữu cơ, Khoa Hoá

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về ứng dụng của xúc tác trong công nghệ

tổng hợp Hữu cơ, tổng hợp hóa dầu và trong công nghệ xử lý môi trƣờng. Giới thiệu một

số quá trình xúc tác có ứng dụng thực tiễn.

Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tƣ duy về xúc tác, định hƣớng về thực nghiệm

trong lĩnh vực xúc tác.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm 3 chƣơng, trong đó:

Chƣơng 1: Giới thiệu một số quá trình xúc tác đồng thể, xúc tác dị thể và xúc tác

sinh học ứng dụng trong công nghệ tổng hợp Hữu cơ.

Page 417: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

413

Chƣơng 2: Giới thiệu một số quá trình xt ứng dụng trong công nghệ tổng hợp Hóa

dầu.

Chƣơng 3: Giới thiệu một số quá trình xúc tác ứng dụng trong xử lý môi trƣờng và

một số ứng dụng của xúc tác trong lĩnh vực Hóa học Xanh.

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

XÖC TÁC TỔNG HỢP HỮU CƠ

1.1. Một số quá trình chọn lọc trong xúc tác đồng thể

1.1.1. Tổng hợp Oxo

1.1.2. Oxi hóa chọn lọc etilen bằng quá trình Wacker

1.1.3. Oxi hóa xyclohexen

1.2. Một số quá trình chọn lọc trong xúc tác dị thể

1.2.1. Tổng hợp Fischer–Tropsch

1.2.2. Tổng hợp metanol từ CO và H2

1.2.3. Tổng hợp amoniac

1.3. Một số quá trình chọn lọc trong xúc tác sinh học

1.3.1. Tổng hợp acrylamit từ acrylonitrin

1.3.2. Tổng hợp các L-Amino axit bằng quá trình aminoacyla

Chƣơng 2

XÖC TÁC TỔNG HỢP HÓA DẦU

2.1. Xúc tác hidro hóa đề sunphua

2.2. Xúc tác cracking

2.3. Xúc tác alkyl hóa

2.4. Xúc tác polime hóa

Chƣơng 3

XÖC TÁC XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ HÓA HỌC XANH

3.1. Xúc tác xử lý môi trƣờng

3.1.1. Xử lý các dạng NOx

3.1.2. Oxi hóa các chất hữu cơ dễ bay hơi

3.1.3. Oxi hóa phân hủy thuốc trừ sâu kiểu cacbamat

3.2. Hóa học Xanh

3.2.1. Phản ứng Heck (coupling of an aryl or vinyl halides – Pd)

3.2.2. Phảnt ứng ghép Suzuki (synthesis biaryl andheterobiaryl compounds -Pd)

3.2.3. Phảnt ứng ghép Stille (reaction of organostannanes + aryl halides)

3.2.4. Phản ứng Sonogashira (the alkynylation of aryl halides with terminal alkynes)

6. Học liệu

[1]. Bài giảng (xúc tác ứng dụng) của giảng viên

[2]. I. Chorkendorff, J.W. Niemantsverdriet, Concepts of Modern Catalysis and Kinetics,

Wiley-VCH (2003)

[3]. Hagen, J., Hawkins, S, Industrial Catalysis: A Practical Approach, (second

edition), Wiley-VCH (2006)

[4]. Võ Thị Liên, Quá trình cracking xúc tác trong công nghệ chế biến dầu mỏ, Nxb.

Giáo dục, Hà Nội, (2005)

Page 418: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

414

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.1 (1.1.1 - 1.1.2)

2

5

Đọc trƣớc nội

dung bài thực

hành

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.1 (1.1.3)

1.2 (1.2.1)

2

5 - nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.2 (1.2.2 - 1.2.3)

2

5 - nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.3 (1.3.1 - 1.3.2)

2

5 - nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.1

2.2

2

5 - nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.3

2

5 - nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.4

2

5 - nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Thảo luận

2

5 - nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.1 (3.1.1)

2

5 - nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.1 (3.1.2 - 3.1.3)

2

5 - nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.2 (3.2.1)

2

5 - nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.2 (3.2.2)

2

5 - nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.2 (3.2.3)

2

5 - nt -

Page 419: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

415

Tuần 14

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.2 (3.2.4)

1

5 - nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Thảo luận

2

5 - nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên

+ Có đủ tài liệu phục vụ học tập.

+ Tham gia học tập đầy đủ các giờ lên lớp.

+ Tham dự kỳ thi cuối kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

+ Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

+ Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 420: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

416

91. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: KỸ THUẬT CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN

( Technics in natural compounds)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Phan Văn Cƣ Chức danh, học hàm, học vị: ThS, GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hóa hợp chất thiên nhiên

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Thanh Minh Chức danh, học hàm, học vị: ThS, GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng Đại học Khoa học Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tách và ứng dụng các HCTN; PT Hữu cơ

2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Kỹ thuật các hợp chất thiên nhiên

- Mã học phần: HOA 4402 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hóa Hữu cơ 2 (HOA2063)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 17

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 10

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên kiến thức về phƣơng pháp và các kỹ thuật cơ bản trong

nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Một số kỹ thuật nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên, kỹ thuật sàng lọc sơ bộ, tách

chiết, kết tinh và kỹ thuật sắc ký.

Kỹ thuật nghiên cứu các hợp chất isoprenoid – steroid: các phƣơng pháp phân tích

định tính và định lƣợng, kỹ thuật tách chiết và xác định cấu trúc. Kỹ thuật sản xuất hƣơng

liêu và ứng dụng.

Kỹ thuật nghiên cứu các hợp chất alkaloid: các phƣơng pháp phân tích định tính và

định lƣợng, kỹ thuật tách chiết và xác định cấu trúc.

Kỹ thuật nghiên cứu các hợp chất flavonoid: các phƣơng pháp phân tích định tính và

định lƣợng, kỹ thuật tách chiết và xác định cấu trúc.

Page 421: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

417

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

MỘT SỐ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN

1.1. Kỹ thuật sàng lọc sơ bộ về hoạt tính sinh học

1.2. Kỹ thuật phân loại sơ bộ theo cấu tạo hóa học

1.3. Kỹ thuật tách chiết.

1.4. Một số kỹ thuật sắc ký.

1.4.1. Kỹ thuật sắc ký lớp mỏng (TLC)

1.4.2. Kỹ thuật sắc ký giấy (PC)

1.4.3. Kỹ thuật sắc ký cột (CC)

1.4.4. Kỹ thuật sắc ký khí (GC)

1.4.5. Kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

Chƣơng 2

KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT ISOPRENOID- STEROID

2.1. Terpenoid

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Các phƣơng pháp phân tích định tính và định lƣợng

2.1.3. Kỹ thuật tách chiết

2.1.4. Xác định cấu trúc

2.1.5. Kỹ thuật sản xuất hƣơng liệu và ứng dụng

2.2. Steroid

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Các phƣơng pháp phân tích định tính và định lƣợng

2.2.3. Kỹ thuật tách chiết

2.2.4. Xác định cấu trúc

Chƣơng 3

KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT AlKALOID

3.1. Khái niệm

3.2. Các phƣơng pháp phân tích định tính và định lƣợng

3.3. Kỹ thuật tách chiết

3.4. Xác định cấu trúc

Chƣơng 4

KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT FLAVONOID

4.1. Khái niệm

4.2. Các phƣơng pháp phân tích định tính và định lƣợng

4.3. Kỹ thuật tách chiết

4.4. Xác định cấu trúc

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Kỹ thuật hóa học các hợp chất thiên nhiên” của giảng viên.

[2]. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp hóa học nghiên cứu cây thuốc,

Nxb. Y học, thành phố Hồ Chí Minh (1985).

[3]. Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Giáo trình dược liệu, tập 1,2, Nxb. Y học, Hà

Nội (2002).

[4]. Văn Ngọc Hƣớng, Hương liệu và ứng dụng, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội,

(2003).

Page 422: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

418

[5]. Raphael Ikan, Natural products, Academic press, Inc., New York, London, Tokyo,

(1991)

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình day - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.1

1.2

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.3

2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 1:

1.4

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.1

2.2

2

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.3

2

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.3

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 2:

2.4

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Bài tập

Kiểm tra giữa kỳ

1

1

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.1

3.2

2

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 3:

3.3

3.4

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.1

4.2

Thảo luận

1

1

- nt -

Page 423: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

419

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 4:

4.3

4.4

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 13

Từ:

Đến:

Thảo luận 2

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Thảo luận 2

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Bài tập

Thảo luận

1

1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên

+ Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

+ Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà

+ Tham gia học tập đầy đủ các buổi trên lớp

+ Tham dự đủ kì thi cuối kì.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10%

9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20

Page 424: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

420

92. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HOÁ SINH ỨNG DỤNG

TRONG THỰC PHẨM

(Biochemistry applied in food)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Lan Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS., GVC

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054 823 951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Tổng hợp các hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh học

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Hoá sinh ứng dụng trong thực phẩm

- Mã học phần: HOA 4412 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: tự chọn (đối với chuyên ngành hoá Hữu cơ)

- Các học phần tiên quyết: Hữu cơ 1 (HOA 2073), Hữu cơ 2 (HOA 2083)

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 22

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 05

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, trƣờng ĐHKH Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên vai trò của enzym phổ biến trong sản xuất thực phẩm; vai

trò và giá trị của protein trong dinh dƣỡng và trong công nghệ thực phẩm, các biến đổi

của protein trong quá trình sản xuất và bảo quản thực phẩm; vai trò của chất màu và chất

thơm trong sản xuất thực phẩm; Hoá sinh học các quá trình sản xuất lên men, các quá

trình sản xuất và sử dụng các chế phẩm enzym.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm các phần:

- Enzym: cấu tạo và tính chất của enzym, các phản ứng enzym phổ biến trong thực

phẩm, hoá sinh học các quá trình sản xuất và sử dụng các chế phẩm enzym.

- Protein: vai trò và giá trị của protein trong dinh dƣỡng và trong công nghệ thực

phẩm. Các biến đổi của protein có ứng dụng vào công nghệ thực phẩm. Các biến đổi của

protein trong quá trình sản xuất và bảo quản thực phẩm.

- Ý nghĩa của các chất màu và hƣơng liệu trong sản xuất thực phẩm. Một số chất

màu tự nhiên và tổng hợp dùng trong thực phẩm. Các chất mùi tự nhiên, các chất thơm

tổng hợp, các tổ hợp thơm dùng trong thực phẩm.

- Giới thiệu về hoá sinh học các quá trình sản xuất lên men.

Page 425: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

421

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

PROTEIN TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM

1.1. Cấu tạo và tính chất của phân tử protein

1.2. Vai trò và giá trị của protein trong dinh dƣỡng và trong công nghệ thực phẩm

1.3. Các biến đổi của protein có ứng dụng vào công nghệ thực phẩm

1.4. Các biến đổi của protein trong quá trình sản xuất và bảo quản thực phẩm

Chƣơng 2

CÁC CHẤT MÀU THỰC PHẨM

2.1. Ý nghĩa của chất màu trong sản xuất thực phẩm

2.2. Các chất màu tự nhiên

2.3. Chất màu tổng hợp

2.4. Một số chất màu tự nhiên và tổng hợp dùng trong thực phẩm

Chƣơng 3

HƢƠNG LIỆU THỰC PHẨM

3.1. Ý nghĩa của hƣơng liệu trong sản xuất thực phẩm

3.2. Khái niệm về mùi và cơ chế cảm nhận mùi

3.3. Hƣơng liệu tự nhiên

3.4. Hƣơng liệu tổng hợp

3.5. Nguyên tắc pha chế các tổ hợp thơm

Chƣơng 4

CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LÊN MEN

4.1. Khái niệm

4.2. Bản chất của các quá trình lên men

4.3. Điều kiện của các quá trình lên men

4.4. Các quá trình lên men phổ biến

Chƣơng 5

CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CÁC CHẾ PHẨM ENZYM

5.1. Cấu tạo và tính chất của enzym

5.2. Phản ứng thuỷ phân bởi enzym

5.3. Phản ứng oxy hoá khử

5.4. Nguồn nguyên liệu để thu enzym

5.5. Sinh tổng hợp enzym bằng vi sinh vật

5.6. Phƣơng pháp thu các chế phẩm enzym

5.7. Ứng dụng các chế phẩm enzym

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Hoá sinh ứng dụng trong thực phẩm” của giảng viên

[2]. Lê Ngọc Tú. Hoá sinh công nghiệp Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (2002).

[3]. Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lƣu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng

Cẩn. Hoá học thực phẩm. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (2002).

[4]. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng. Hoá sinh học. Nxb. Giáo dục, Hà Nội (1999).

[5]. Trần Thị Áng. Hoá sinh học Nxb. Giáo dục, Hà Nội (2001).

[6]. R. Morrison and R. Boyd. Organic chemistry. Prentice Hall Int. Ed., 6th

Ed (1992).

[7]. John R. Amend, et al. General, organic and biological chemistry. Saunders

college Publishing New York (1993).

Page 426: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

422

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.1

2 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.2

2

- nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.3

2

- nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.4

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.1

2.2

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.3

2.4

2

- nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.1

3.2

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.3

3.4

Kiểm tra

2

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.1

Bài tập

1

1

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.2

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 4

4.3

2

- nt -

Tuần 12 Chƣơng 4 1 - nt -

Page 427: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

423

Từ:

Đến:

4.4

Thảo luận

1

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 5

5.1

5.2

Thảo luận

1

1

- nt -

Tuần 14

Từ:

Đến:

Chƣơng 5

5.3

5.4

2

- nt -

Tuần 15

Từ:

Đến:

Chƣơng 5

5.5

5.6

Thảo luận

1

1

- nt -

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết và bài tập trên lớp,

- làm hết các bài tập ở nhà,

- tham gia đóng góp xây dựng bài,

- tham dự kiểm tra giữa kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng kỳ: 10%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 428: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

424

93. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: CHẤT MÀU VÀ PHẨM NHUỘM

(Coloured compounds and dyes)

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhƣ Mai Chức danh, học hàm, học vị: ThS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054. 823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Hợp chất màu hữu cơ, hợp chất thiên nhiên

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Thị Văn Thi Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS., GV

Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá, Trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại: 054.823951 E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật liệu xúc tác cho phản ứng hữu cơ; Tách

chiết và ứng dụng các hợp chất hữu cơ thiên

nhiên; Phân tích hợp chất hữu cơ

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Chất màu hữu cơ và phẩm nhuộm

- Mã học phần: HOA4422 - Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Hóa học Hữu cơ 2 (HOA2083).

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 22

+ Làm bài tập trên lớp: 03

+ Thảo luận: 05

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá, Đại học Khoa học Huế

3. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về cấu tạo hóa học và ứng dụng của các hợp

chất màu hữu cơ và phẩm nhuộm, kỹ thuật nhuộm màu.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Lý thuyết về hợp chất màu: cơ sở vật lý của màu sắc, tƣơng quan giữa cấu tạo hóa

học và màu sắc của các hợp chất hữu cơ, các yếu tố ảnh hƣởng đến màu sắc. Một số họ

hợp chất màu và phẩm nhuộm quan trọng: carotenoid, clorophyl, azo, anthraquinon. Kỹ

thuật nhuộm màu hữu cơ: phƣơng pháp nhuộm, phƣơng pháp làm bền màu, quy trình

nhuộm.

Page 429: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

425

5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1

LÝ THUYẾT VỀ CÁC CHẤT MÀU

1.1 . Khái niệm về hợp chất màu

1.2. Cơ sở vật lý của màu sắc

1.2.1. Sự hấp thụ chọn lọc ánh sáng của các hợp chất có màu

1.2.2. Các đại lƣợng vật lý đặc trƣng cho màu sắc

1.2.3. Phân loại hợp chất màu dựa trên đặc tính biến đổi năng lƣợng hấp thụ

1.3 . Tƣơng quan giữa cấu tạo hóa học và màu sắc của hợp chất hữu cơ

1.3.1. Thuyết nhóm mang màu- trợ màu

1.3.2. Thuyết quinoid

1.3.3. Thuyết electron của các hợp chất màu

1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng màu sắc chất hữu cơ

1.4.1. Nhóm mang màu

1.4.2. Nhóm trợ màu

1.4.2. Sự tạo phức với ion kim loại

1.4.3. Dung môi

Chƣơng 2

CÁC HỌ CHẤT MÀU VÀ PHẨM NHUỘM QUAN TRỌNG

2.1. Phân loại các phẩm màu

2.1.1. Theo phƣơng pháp nhuộm

2.1.2. Theo ứng dụng trong kỹ thuật

2.1.3. Theo cấu tạo hóa học

2.2. Một số họ hợp chất màu và phẩm nhuộm quan trọng

2.2.1. Hợp chất carotenoid

2.2.2. Hợp chất clorophyl

2.2.3. Phẩm nhuộm azo

2.2.4. Phẩm nhuộm anthraquinon

Chƣơng 3

KỸ THUẬT NHUỘM CHẤT MÀU HỮU CƠ

3.1. Khái niệm

3.2. Lý thuyết về bản chất gắn kết giữa phẩm nhuộm và sợi vải

3.3. Các lọai xơ sợi và phẩm nhuộm phổ biến trên thị trƣờng

3.4. Các phƣơng pháp nhuộm màu

3.5. Các phƣơng pháp làm bền màu

3.6. Quy trình nhuộm

6. Học liệu

[1]. Bài giảng “Chất màu và phẩm nhuộm” của giảng viên

[2]. Cao Hữu Trƣợng, Hoàng Thị Lĩnh, Hóa học thuốc nhuộm, Nxb Khoa học và Kỹ

thuật, Hà nội (1991)

[3]. G.N. Fadaep (ngƣời dịch: Hoàng Nhâm và Vũ Minh), Hóa học và màu sắc, Nxb

Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội (2001)

[4]. A.T. Peter, HS Freeman, Modern colorants synthesis and structure,

Blackie Academic and Professional-Chapman and Hall (1995)

Page 430: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

426

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã ...

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.1

1.2

2 6 Đọc trƣớc nội

dung sẽ học và

làm đủ bài tập

ở nhà do g/v

giao

Tuần 2

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.3

2 6 - nt -

Tuần 3

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.4

2 6 - nt -

Tuần 4

Từ:

Đến:

Chƣơng 1

1.4

Bài tập chƣơng 1

1

1

3 - nt -

Tuần 5

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.1

2 6 - nt -

Tuần 6

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.1

2 6 - nt -

Tuần 7

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.2

2 6 - nt -

Tuần 8

Từ:

Đến:

Chƣơng 2

2.2

Kiểm tra giữa kỳ

2

1

6

3

- nt -

Tuần 9

Từ:

Đến:

Bài tập chƣơng 2

Chƣơng 3

3.1

3.2

1

1

3

- nt -

Tuần 10

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.3

2

6 - nt -

Tuần 11

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.4

2 6 - nt -

Tuần 12

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

3.5

3.6

2 6 - nt -

Page 431: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

427

Tuần 13

Từ:

Đến:

Chƣơng 3

Bài tập chƣơng 3

Thảo luận

1

1

Tuần 14

Từ:

Đến:

Thảo luận 2

Tuần 15

Từ:

Đến:

Thảo luận 2

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên

+ Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

+ Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà: đọc tài liệu, làm bài tập, thảo luận nhóm.

+ Tham gia học tập đầy đủ các buổi lý thuyết, bài tập, thảo luận trên lớp.

+ Tham dự đủ các kỳ thi cuối kỳ.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên và bài tập: 10%.

9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%

+ Họat động nhóm (thảo luận trên lớp)

+ Kiểm tra giữa kỳ

+ Bài tập trên lớp

9.3. Thi cuối kỳ: 70%

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

+ Kiểm tra định kỳ: tuần thứ 8

+ Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

Page 432: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

428

94. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP THỰC TẾ

(Field study)

1. Thông tin về giảng viên

- Họ và tên: Các giảng viên của Khoa Hoá học

- Địa chỉ làm việc: Khoa Hoá học, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế

- Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

- Điện thoại: 054.823951 E-mail:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

- Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thực tập thực tế

- Mã học phần: HOA4431 - Số tín chỉ: 01

- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết:

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lí thuyết: 2 giờ tín chỉ

+ Làm bài tập trên lớp: 12 giờ tín chỉ

+ Thảo luận: 1 giờ tín chỉ

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, ...)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Hoá học

3. Mục tiêu của học phần

Giúp sinh viên làm quen với các quá trình sản xuất hoá học trong các nhà máy và

các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất hoá học, viết báo cáo thu

hoạch và trình bày trƣớc hội đồng chuyên môn.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Giới thiệu cho sinh viên kiến thức lý thuyết về các quá trình sản xuất của các nhà

máy sẽ tham quan. Sinh viên tới tham quan từ 5 đến 6 nhà máy trong khu vực các tỉnh

Miền Trung có quá trình sản xuất liên quan đến hoá học nhƣ sản xuất vật liệu xây dựng,

xử lý nƣớc cấp sinh hoạt, chế biến thực phẩm, nhà máy dệt sợi, sản xuất sản phẩm chất

dẻo, v.v...

5. Nội dung chi tiết của học phần

1. Giới thiệu lý thuyết: 2 tiết

2. Tham quan nhà máy: 12 tiết

3. Sinh viên viết và trình bày báo cáo thu hoạch: 1 tiết

6. Học liệu

[1]. Tài liệu từ các giảng viên

[2]. Tài liệu truy cập từ Internet

Page 433: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

429

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Lịch trình dạy - học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Tuần 2:

Từ

Đến

Tuần 3:

Từ

Đến

Tuần 4:

Từ

Đến

Tuần 5:

Từ

Đến

Tuần 6:

Từ

Đến

Tuần 7:

Từ

Đến

Tuần 8:

Từ

Đến

Tuần 9:

Từ

Đến

Tuần 10:

Từ

Đến

Tuần 11:

Từ

Đến

Tuần 12:

Từ

Đến

Tuần 13:

Từ

Đến

Page 434: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

430

Tuần 14:

Từ

Đến

Tuần 15:

Từ

Đến

Thời điểm tham quan: Từ tháng 5 đến tháng 6 hàng năm

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Tham dự đầy đủ 100% các buổi tham quan

- Tuân thủ nội quy của đoàn tham quan và của cơ sở sản xuất

- Viết và trình bày báo cáo thu hoạch

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên:

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ:

9.3. Thi cuối kỳ: Trình bày báo cáo trƣớc hội đồng chuyên môn, 100% số điểm

9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

- Kiểm tra giữa kỳ:

- Thi cuối kỳ: Vào tuần ngay trƣớc khi học các học phần chuyên ngành

Page 435: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

431

95. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

(Thesis)

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: các giảng viên của khoa Chức danh, học hàm, học vị: các thạc sĩ và tiến

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa, trƣờng ĐHKH Huế

Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế

Điện thoại:(054)823951, E-mail: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính:

Thông tin về trợ giảng (nếu có):

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Khóa luận tốt nghiệp

- Mã học phần: HOA 4447 - Số tín chỉ: 07

- Yêu cầu của học phần: tự chọn

- Các học phần tiên quyết: đã tích lũy đủ số lƣợng các tín chỉ lý thuyết và thực

hành theo yêu cầu đào tạo của ngành học.

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): điểm trung bình lần thi thứ nhất của tất

cả các học phần 7,0 điểm

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, cơ quan, studio, điền dã):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách học phần:

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tìm, tổng hợp tài liệu, nghiên cứu và tiến

hành thí nghiệm để giải quyết một vấn đề khoa học thuộc chuyên ngành đƣợc đào tạo,

viết báo cáo đề tài tốt nghiệp và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học trƣớc hội đồng

chấm khóa luận tốt nghiệp của khoa.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Sinh viên nhận đề tài khóa luận tốt nghiệp từ cán bộ hƣớng dẫn, hoặc tự đề xuất đề

tài khóa luận tốt nghiệp. Tìm và nghiên cứu tài liệu tham khảo liên quan để chuẩn bị đề

cƣơng nghiên cứu với sự giúp đỡ của cán bộ hƣớng dẫn. Trình bày đề cƣơng nghiên cứu

trƣớc Tổ bộ môn hoặc Phòng thí nghiệm. Tiến hành nghiên cứu các vấn đề lý thuyết và

thực nghiệm theo đề cƣơng đã đƣợc chấp thuận. Tập hợp kế quả nghiên cứu để viết bản

khóa luận tốt nghiệp và bảo vệ khóa luận trƣớc Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp của

Khoa hoặc Bộ môn.

5. Nội dung chi tiết học phần

1. Nhận đề tài hoặc tự đề xuất đề tài khóa luận tốt nghiệp.

2. Tìm tài liệu tham khảo từ thƣ viện, internet,…

3. Nghiên cứu tài liệu tham khảo để viết đề cƣơng và thông qua cán bộ hƣớng dẫn.

4. Bảo vệ đề cƣơng ở Tổ bộ môn hoặc Phòng thí nghiệm.

Page 436: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

432

5. Tiến hành nghiên cứu lý thuyết, làm thực nghiệm theo nội dung nghiên cứu đã

đƣợc vạch ra trong đề cƣơng.

6. Báo cáo kết quả nghiên cứu cho cán bộ hƣớng dẫn và đƣợc cán bộ hƣớng dẫn cho

phép viết báo cáo khóa luận tốt nghiệp.

7. Viết và hoàn chỉnh bản khóa luận tốt nghiệp sau khi đƣợc cán bộ hƣớng dẫn góp

ý.

8. Nộp khóa luận cho bộ môn hoặc khoa.

9. Bảo vệ khóa luận tốt nghiệp trƣớc Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp của Khoa

hoặc Bộ môn.

6. Học liệu

Các tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung của khóa luận tốt nghiệp.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy – học

Thời

gian Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

trƣớc khi đến

lớp

Ghi

chú

Giờ lên lớp

Th

ực

hàn

h,

điề

n d

ã,…

Tự

học,

tự

ngh

iên

cứ

u

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần 1:

Từ

Đến

Nhận đề tài hoặc tự đề

xuất đề tài khóa luận

tốt nghiệp

Tìm tài liệu tham khảo

Tuần 2:

Từ

Đến

Nghiên cứu tài liệu

tham khảo

Viết đề cƣơng nghiên

cứu

Tuần 3:

Từ

Đến

Bảo vệ đề cƣơng

Tiến hành nghiên cứu

Tuần 4:

Từ

Đến

Tiến hành nghiên cứu

Tuần 5:

Từ

Đến

- nt -

Tuần 6:

Từ

Đến

- nt -

Tuần 7:

Từ

Đến

- nt -

Tuần 8:

Từ

Đến

- nt -

Tuần 9: - nt -

Page 437: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG … · Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ và hoá dầu Kỹ thuật chế biến thực phẩm ... Khoa Công nghệ

433

Từ

Đến

Tuần 10:

Từ

Đến

- nt -

Tuần 11:

Từ

Đến

- nt -

Tuần 12:

Từ

Đến

- nt -

Tuần 13:

Từ

Đến

Báo cáo kết quả

nghiên cứu cho cán bộ

hƣớng dẫn

Viết và hoàn chỉnh

bản báo cáo khóa luận

tốt nghiệp.

Tuần 14:

Từ

Đến

Nộp khóa luận cho bộ

môn hoặc khoa.

Tuần 15:

Từ

Đến

Bảo vệ khóa luận tốt

nghiệp

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải: - Có trách nhiệm gặp giáo viên hƣớng dẫn theo định kỳ để báo cáo

công việc đã làm và xin ý kiến về các công việc tiếp theo.

- Đảm bảo thời gian làm việc và tiến độ công việc theo kế hoạch.

- Chấp hành nội quy phòng thí nghiệm và các quy định khác của

Khoa hoặc Bộ môn đối với sinh viên đang làm khóa luận tốt nghiệp.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Chuyên cần:

9.2. Thảo luận trên lớp và kiểm tra giữa kỳ:

9.3. Thi cuối kỳ:

9.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ

- Thi cuối kỳ: (Bảo vệ khóa luận tốt nghiệp) 100%