60
Bé m«n §o l-êng vμ §iÒu khiÓn tù ®éng Khoa §iÖn Tö Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 1 CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐO LƢỜNG Bài I.1 - Định nghĩa hệ thống thông tin đo lƣờng (HTĐ) 1. Định nghĩa hệ thống thông tin đo lƣờng (HTD) HTD là một hệ thống tự động đo và điều khiển việc gia công thông tin theo một algorithm(thuật toán) định sẵn. Cụ thể hơn hệ thống thông tin đo lƣờng là một tập hợp các thiết bị có cùng một nhiệm vụ, cùng một thuật toán chức năng để có thể thiết lập đƣợc ƣớc lƣợng về đối tƣợng. Sau đó biến đổi thông tin, gia công và chuyển về dạng con ngƣời có thể thu nhận đƣợc. + Các quá trình xảy ra trong hệ thống thông tin đo lường Quá trình đo lƣờng Quá trình kiểm tra Quá trình nhận dạng Quá trình tính toán Quá trình chẩn đoán -Quá trình đo lƣờng: Sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm để nhận đƣợc ƣớc lƣợn g định lƣợng của đối tƣợng thông qua việc so sánh với mẫu. Đây là quá trình quan trọng nhất của hệ thống thông tin đo lƣờng. -Quá trình kiểm tra: so sánh giữa trạng thái của đại lƣợng cần kiểm tra so với mẫu cho tín hiệu đánh giá. -Quá trình nhận dạng: xác định xem có sự tƣơng ứng hay không giữa đối tƣợng và mẫu đã cho -Quá trình chẩn đoán: là quá trình theo dõi sự làm việc bình thƣờng của đối tƣợng và tìm ra chỗ hỏng hóc. Hệ thống kiểm tra các hoạt động của thiết bị kỹ thuật gọi là hệ thống chẩn đoán + Đặc tính chung của các quá trình Tất cả các quá trình đều có một đặc tính chung là phải có sự thu nhận đại lƣợng bằng các thiết bị kỹ thuật biến đổi qua các đại lƣợng trung gian rồi so sánh với mẫu. Ghi lại tất cả các trạng thái hay tính chất của đối tƣợng và đƣa ra kết quả bằng số. Hệ thống kỹ thuật ngày càng phức tạp cho nên có nhiều điểm thu thập số liệu từ nhiều đối tƣợng khác nhau, vì vậy xuất hiện các hệ thống đo, đó là tổ hợp đo của nhiều đại lƣợng, hiện nay số điểm thu thập có thể lên đến hàng ngìn điểm.

CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

  • Upload
    vodien

  • View
    221

  • Download
    5

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 1

CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐO LƢỜNG

Bài I.1 - Định nghĩa hệ thống thông tin đo lƣờng (HTĐ)

1. Định nghĩa hệ thống thông tin đo lƣờng (HTD)

HTD là một hệ thống tự động đo và điều khiển việc gia công thông tin theo một

algorithm(thuật toán) định sẵn.

Cụ thể hơn hệ thống thông tin đo lƣờng là một tập hợp các thiết bị có cùng một nhiệm

vụ, cùng một thuật toán chức năng để có thể thiết lập đƣợc ƣớc lƣợng về đối tƣợng. Sau đó

biến đổi thông tin, gia công và chuyển về dạng con ngƣời có thể thu nhận đƣợc.

+ Các quá trình xảy ra trong hệ thống thông tin đo lường

Quá trình đo lƣờng

Quá trình kiểm tra

Quá trình nhận dạng

Quá trình tính toán

Quá trình chẩn đoán

-Quá trình đo lƣờng: Sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm để nhận đƣợc ƣớc lƣợng

định lƣợng của đối tƣợng thông qua việc so sánh với mẫu. Đây là quá trình quan trọng

nhất của hệ thống thông tin đo lƣờng.

-Quá trình kiểm tra: so sánh giữa trạng thái của đại lƣợng cần kiểm tra so với mẫu

cho tín hiệu đánh giá.

-Quá trình nhận dạng: xác định xem có sự tƣơng ứng hay không giữa đối tƣợng và

mẫu đã cho

-Quá trình chẩn đoán: là quá trình theo dõi sự làm việc bình thƣờng của đối tƣợng

và tìm ra chỗ hỏng hóc. Hệ thống kiểm tra các hoạt động của thiết bị kỹ thuật gọi là hệ

thống chẩn đoán

+ Đặc tính chung của các quá trình

Tất cả các quá trình đều có một đặc tính chung là phải có sự thu nhận đại lƣợng bằng

các thiết bị kỹ thuật biến đổi qua các đại lƣợng trung gian rồi so sánh với mẫu. Ghi lại tất cả

các trạng thái hay tính chất của đối tƣợng và đƣa ra kết quả bằng số.

Hệ thống kỹ thuật ngày càng phức tạp cho nên có nhiều điểm thu thập số liệu từ

nhiều đối tƣợng khác nhau, vì vậy xuất hiện các hệ thống đo, đó là tổ hợp đo của nhiều

đại lƣợng, hiện nay số điểm thu thập có thể lên đến hàng ngìn điểm.

Page 2: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 2

Ví dụ: Động cơ, máy phát, lò luyện kim, quá trình sản xuất xi măng và nhiêu đại lƣợng khác nhau,

đại lƣợng điện nhƣ dòng, áp, công suất, cos , đại lƣợng nhiệt, nồng độ…

Để điều khiển quá trình sản xuất xi măng

Ta phải lấy mẫu clanhke và đƣa qua máy phân tích phổ. Tín hiệu đầu ra của máy phân tích phổ

đƣợc đƣa vào máy tính. Máy tính sẽ tính toán theo một phần mềm định sẵn, sau đó ra lệnh để phối liệu

sao cho đạt chất lƣợng xi măng nhƣ mong muốn.

+ Sơ đồ cấu trúc của một hệ thống thông tin đo lường.

Hình 1.1 - Sơ đồ cấu trúc của HTD

-Thiết bị thu nhận thông tin chủ yếu là các cảm biến, biến tín hiệu cần đo của đối

tƣợng sang tín hiệu điện. Sau đó sẽ có quá trình đo thực hiện phép so sánh với mẫu, quá

trình lƣợng tử hoá và mã hoá.v.v

-Thiết bị gia công (biến đổi, tính toán) thông tin thực hiện các phép tính theo một

algorithm nhất định(thƣờng phải sử dụng P và C).

-Thiết bị lƣu trữ ghi vào bộ nhớ hoặc in ra để lƣu trữ.

-Thiết bị thể hiện thông tin có thể là thiết bị đo hoặc tự ghi, hoặc là màn hình của máy tính.

+Nhiệm vụ của hệ thống thông tin đo lường.

Thực hiện việc đo hay kiểm tra chẩn đoán, nhận dạng hay tính toán từ nhiều tín hiệu

khác nhau trong thời gian ngắn nhất.

Biến đổi tín hiệu thành các tín hiệu chuẩn hoá để truyền đi xa mà không bị mất mát.

Hệ thống thông tin đo lƣờng làm nhiệm vụ tự động hoá cao độ, quá trình đo, kiểm

tra nhận dạng, từ đó cho ra thông tin để điều khiển kịp thời đối tƣợng. Nhờ đó mà nâng

cao đƣợc chất lƣợng sản phẩm.

2. Sự phát triển của hệ thống thông tin đo lƣờng.

-Vào những năm 1960: Chủ yếu là hệ tập trung, chƣa có sự tham gia của máy tính.

Thƣờng dùng mạch biến áp hoặc senxin. Tín hiệu đƣa về là tín hiệu tƣơng tự.

-Từ những năm 1970 1982: Vẫn là các hệ tập trung, song đã có sự tham gia xử lý

tín hiệu bằng máy tính. Lúc này đã xuất hiện các tổ hợp đo lƣờng tính toán.

Đối

tƣợng

Thiết bị thu

nhận

thông

tin

Thiết bị gia

công

thông

tin

Thiết bị lƣu giữ

thông

tin

Thiết bị thể hiện

thông

tin

Ngƣời quan sát

Thiết bị điều khiển

Tín hiệu vào Tín hiệu ra

Page 3: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 3

-Từ năm 1982 đến nay: Là các hệ thống phân tán, các máy tính đều đƣợc đƣa tới

các phân xƣởng. Mỗi máy tính chịu trách nhiệm 1 cụm nào đó. Máy tính sẽ đo và xử lý

sơ bộ sau đó gửi thông tin lên máy tính trung tâm thông qua các mạng máy tính.

Bài I.2 - Phân loại hệ thống thông tin đo lƣờng theo tín hiệu vào

Khác với dụng cụ đo một hệ thống thông tin đo lƣờng có thể có một số lƣợng lớn các đầu

vào đại lƣợng vật lý giống nhau hoặc khác nhau. Chúng có những đặc trƣng rất khác nhau. Do vậy

thƣờng căn cứ vào tín hiệu vào để xác định nguyên lý làm việc của hệ thống. Việc phân loại hệ

thống thông tin đo lƣờng theo tín hiệu vào có thể dựa trên các tiêu chí sau:

Theo số lượng tín hiệu vào

+ Hệ thống có từ 2 tín hiệu vào trở nên gọi là hệ nhiều kênh (đa kênh)

Theo tính chất của tín hiệu.

+ Hệ thống có các tín hiệu vào độc lập hay phụ thuộc.

Ví dụ t0 và U là hai tín hiệu độc lập, còn t

0 và độ ẩm là hai tín hiệu phụ thuộc.

Theo sự thay đổi của tín hiệu

+Hệ thống có các tín hiệu vào tiền định (biết trƣớc quy luật) hay ngẫu nhiên (không biết

trƣớc quy luật)

Theo sự biến đổi của tín hiệu

+Hệ thống có tín hiệu vào rời rạc hay liên tục.

Theo bản chất của tín hiệu

+Hệ thống có tín hiệu vào là chủ động, tức là bản thân nó có năng lƣợng nhƣ I, U, t0, ánh

sáng v.v. hoặc có tín hiệu vào là bị động, tức là bản thân nó không mang năng lƣợng nhƣ R, L,

C, sức bền vật liệu.

Theo quan hệ của tín hiệu và nhiễu

+ Hệ thống có các tín hiệu có nhiễu độc lập (có thể tách khỏi tín hiệu) hoặc nhiễu phụ

thuộc (không thể tách khỏi tín hiệu).

Ví dụ nhƣ tín hiệu máy điện tim: Utín hiệu = 0.7mV, Unhiễu =20mV

Bài I.3 - Phân loại hệ thống thông tin đo lƣờng theo tín hiệu ra.

1. Hệ thống đo lƣờng

Là HTĐ có nhiệm vụ đo các đại lƣợng vật lý cho thông tin ra bằng số, kết quả đƣợc

đƣa ra trực tiếp. Hệ thống đo lƣờng bao gồm hai loại:

Hệ thống thông tin đo lƣờng gần

Hệ thống thông tin đo lƣờng xa(truyền số liệu)

Page 4: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 4

2. Hệ thống kiểm tra tự động

Là hệ thống có nhiệm vụ so sánh giá trị đo đƣợc với một giá trị chuẩn để nhằm

nhiệm vụ kiểm tra. Để thực hiện việc kiểm tra hay điều khiển ta phải ấn định giá trị chuẩn

Sp(setpoint) điểm đặt. Sau đó so sánh với giá trị cần kiểm tra. Những hệ thống nhƣ vậy

gọi là hệ thống kiểm tra tự động. Tín hiệu ra thƣờng có 3 mức: chuẩn, trên chuẩn, dƣới

chuẩn.

-Với hệ thống kiểm tra: tín hiệu ra mang tính chất lƣợng để trả lời cho câu hỏi thấp

hơn hay cao hơn chuẩn. Trong công nghiệp hệ thống đo lƣờng và hệ thống kiểm tra thƣờng

đi đôi với nhau.

3. Hệ thống chẩn đoán kỹ thuật

Trên cơ sở kết quả đo hệ thống đƣa ra đánh giá về trạng thái làm việc của đối tƣợng,

đặc tính hƣ hỏng và phƣơng pháp sửa chữa. Hệ thống này phải có sự tham gia của thiết bị

tính toán và các phần tử logic.

4. Hệ thống nhận dạng

Nhận biết các thông tin xem có giống với mẫu hay không, thông thƣờng hệ thống

này cũng phải kết hợp với thiết bị tính toán. Ví dụ nhƣ hệ thống phân loại sản phẩm.

Bài I.4 - Phân loại hệ thống thông tin đo lƣờng theo sơ đồ cấu trúc

1- Hệ thống có các kênh song song

Hình 1.2 Hệ thống có các kênh song song

-Đặc điểm: các kênh liên lạc làm việc độc lập với nhau

-Ƣu điểm: Độ làm việc tin cậy, nếu hỏng một kênh thì các kênh khác vẫn làm việc bình thƣờng.

-Nhƣợc điểm: Số lƣợng dây quá lớn (nếu số lƣợng điểm đo lớn) nên chỉ áp dụng

cho các nhà máy nhỏ (khoảng cách 2km)

S1

S2

Sn

Phần đo lƣờng 1

Phần đo lƣờng 2

Phần đo lƣờng n

.

.

.

.

.

.

Thiết bị thể

hiện thông tin Ngƣời

Thiết bị điều khiển

Page 5: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 5

2- Hệ thống có các kênh nối tiếp

Hình 1.3 Hệ thống có các kênh nối tiếp

Mux: Multiplexor – bộ dồn kênh

Cấu tạo Mux nhƣ sau:

Đầu vào địa chỉ (A): Address

Đầu vào dữ liệu (D): Data

Đầu vào cho phép (C): Clock

Xung đồng bộ

Đầu ra: Q ( Q ) ( Q là đầu ra đảo của Q), Q sẽ đƣợc đóng vào các tín

hiệu đầu vào theo 2 phƣơng án:

- Theo một chƣơng trình quét cho trƣớc: D0, D1,…,Dn-1

- Đầu ra Q đƣợc đóng vào chân dữ liệu đầu vào Di nào đó nếu nhƣ tƣơng ứng

với địa chỉ của nó.

Một Mux có n chân địa chỉ thì bao giờ cũng có 2n chân dữ liệu.

Ví dụ: một mux có 4 chân dữ liệu

Bảng trạng thái

Chân địa chỉ Chân Clock Đầu ra

A0 A1 C Q

X X 0 0

0 0 1 D0

1 0 1 D1

0 1 1 D2

1 1 1 D3

Hàm logic: Q = C[D0 0A 1A + D1A0 1A + D2 0A A1 + D3A0A1]

Các kênh đƣợc biến từ song song thành nối tiếp (nhờ Mux) để đƣa vào một kênh duy nhất.

S1

S2

Sn

.

.

.

Mux

Thiết bị đo

lƣờng

Thiết bị thể

hiện thông

tin

Ngƣời

Thiết bị điều khiển

Mux

D0

D1

D2 D3

A2

A1

C

Q

Q

Page 6: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 6

-Ƣu điểm: Tốn ít đƣờng dây, sử dụng khi đo ở khoảng cách xa, rẻ tiền, đơn giản

-Nhƣợc điểm: Độ tin cậy thấp vì nếu hỏng hóc ở phần kênh chung thì coi nhƣ tê liệt

hệ thống

3 - Hệ thống song song nối tiếp

Hình 1.4 Hệ thống có cách kênh song song nối tiếp

Hệ thống này có ƣu điểm là tăng độ tin cậy, tăng đƣợc số kênh đầu vào, song có nhƣợc

điểm là cồng kềnh, đắt tiền nên thƣờng dùng cho các hệ thống lớn và phải truyền đi xa.

4- Hệ thống kiểm tra tự động

Hình 1.5 Hệ thống kiểm tra tự động

Có một mẫu chung dùng cho tất cả các bộ so sánh, thiết bị thể hiện sẽ thông báo

trạng thái của tín hiệu so với mẫu (lớn hơn, bằng, hay nhỏ hơn).

S1

S2

Sn

Mux1 Phần đo lƣờng

S1

S2

Sn

Muxm Phần đo lƣờng

.

.

.

Mux

Thiết bị

thể hiện

thông tin

Ngƣời

Thiết bị điều khiển

S1

S2

Sn

So sánh 1

So sánh 2

So sánh n

Mẫu

Thiết bị

thể hiện

thông tin

Ngƣời Thiết bị điều

khiển

Phần đo lƣờng

Page 7: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 7

Bài I.5 - Tổ chức làm việc của hệ thống thông tin đo lƣờng.

Quá trình làm việc của HTĐ đƣợc điều khiển bằng bộ điều khiển, bộ điều khiển này

điều khiển hệ thống thông qua một thuật toán nào đó nhƣ: điều khiển tác động lẫn nhau

giữa các khâu trong hệ thống; thứ tự thực hiện công việc; các thao tác chọn tần số lấy

mẫu tín hiệu; chọn số kênh, xác định giới hạn đo của từng tín hiệu ở từng kênh, tính toán

sai số của việc đo; gia công kết quả đo.

Bộ điều khiển HTĐ ngày nay là các bộ vi xử lý và máy tính

Tất cả các thiết bị trong hệ thống nói chung là các thiết bị có tín hiệu vào ra khác

nhau, do vậy để có thể trao đổi thông tin giữa các thiết bị với nhau hoặc với bộ điều khiển

thì đòi hỏi phải có một giao diện chung (interface). Giao diện ở đây bao gồm giao diện

phần cứng (các card ghép nối giữa thiết bị và máy tính, các bộ chuyển đổi tín hiệu. . .)

và phần mềm (ngôn ngữ lệnh trong vi xử lý, các driver hay các trình điều khiển thiết

bị...).

Ví dụ: Một hệ thống sử dụng P nhƣ sau

Hình 1.6 - HTĐ sử dụng vi xử lý

Hình 1.7 – Trao đổi giữa vi xử lý và giao diện

-Tín hiệu S đƣợc đƣa qua các TR(TR1, TR2,…,TRn) đến bộ chọn kênh(Mux). Sau đó tín hiệu đƣợc

đƣa tới bộ nhớ chƣơng trình, nhớ dữ liệu. P sẽ điều khiển mọi hoạt động qua Interface (RS232) để in ra

nếu cần thiết, hoặc điều khiển các khâu khác nhau.

S1

S2

Sn

TR1

TR2

TRn

Mux

ADC

P

Program Memory

Date Memory

RS 232 Interface

RS 232 Interface

RS 232 Interface

Printer

Display

Keyboard

Control

ROM

RAM

RS 232

Interface Printer

P

Control

Date

Address

Page 8: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 8

Bài I. 6 Phân cấp trong hệ thống đo lƣờng - điều khiển và thông tin công nghiệp

hiện nay

I- Phân cấp hệ thống

Hệ thống sản xuất ngày nay càng đƣợc mở rộng và có phạm vi địa lý phân tán cho

nên hệ thông thông tin đo lƣờng và điều khiển cũng vì thế mà phát triển và đƣợc phân

cấp hệ thống cơ bản theo 5 lớp – hình chóp nhƣ sau:

Hình 1.8 Phân cấp hệ thống

Cấp chấp hành: Bao gồm các cảm biến, cơ cấu chấp hành chúng có chức năng nhận

tín hiệu đo thông qua cảm biến, thực hiện việc điều khiển theo lệnh cấp trên. Đây là

thiết bị hiện trƣờng(FI - Field Instruments) .

Cấp điều khiển: Bao gồm các máy tính điều khiển (CPU – Control Processing Unit);

Các modul I/O (input / Output). Chức năng là bộ điều khiển cơ sở, điều khiển logic, tổng

hợp dữ liệu, bảo vệ thiết bị và giám sát hiện trƣờng FCS (Field Control Station).

Cấp điều khiển giám sát: là cấp điều khiển quá trình bao gồm các trạm thiết kế kỹ

thuật và trạm vận hành.

Trạm thiết kế kỹ thuật – EWS (Engineering Work Station)

Bao gồm: Thiết kế các thông số hệ thống nhƣ chọn số kênh, chọn tần số quét của tín hiệu,

tần số cắt mẫu, dải tần của kênh liên lạc, lựa chọn tối ƣu các thông số của tín hiệu sao cho

sai số của phép đo là nhỏ nhất. Định nghĩa mọi thiết bị, kết nối và phân luồng quản lý

của từng CPU cụ thể.

Cấp chấp hành

Cấp điều khiển

Cấp điều khiển giám sát

Cấp điều hành sản xuất

Cấp quản lý

công ty

Page 9: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 9

Trạm vận hành OS (Operating Station)

Có chức năng vận hành hệ thống bao gồm điều khiển giám sát (supervery control), tối ƣu

hóa quá trình về chất lƣợng cũng nhƣ năng lƣợng tiêu thụ, xử lý sự cố, chẩn đoán kỹ

thuật, bảo toàn hệ thống.

Cấp điều hành sản xuất: Theo dõi đánh giá kết quả sản xuất, lập kế hoạch sản xuất

dựa vào tình trạng thiết bị, đầu vào, đầu ra của sản phẩm, tính toán, tổ chức sản xuất

theo hƣớng tối ƣu hóa

Cấp quản lý công ty: Tính toán kinh tế, thống kê số liệu về sản xuất kinh doanh, xử lý

đơn đặt hàng, giao dịch thƣơng mại (thƣơng mại điện tử, quản lý kho tàng). Hoạch

định tài nguyên của công ty: tài chính, nhân lực sản xuất, khả năng mở rộng và phát

triển sản xuất.

II- Ví dụ một hệ thống đo lƣờng - điều khiển phân tán(DCS) trong công nghiệp.

Hình 1.9 Ví dụ về hệ thống đo lƣờng - điều khiển phân tán trong công nghiệp

III- Chức năng mở của hệ thống

I/O

Layer

Control

Layer

Operation

Layer

Management

Layer

Control Network

Tocken Passing

Profibus...

Management Network

(Ethernet)

Data Historial

Operation

Station

Information

Management

System

Field Control

Field I/O

Page 10: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 10

Năm 1978 Hội tiêu chuẩn quốc tế ISO (International Standard Organization) đƣa ra

một mô hình hệ thống mở: OSI (Open System Information) nghĩa là phải có phƣơng

thức truyền thông mở theo một tiêu chuẩn bao gồm 7 lớp để có thể thay thế thiết bị lẫn

nhau của nhiều hãng sản xuất.

Application

Presentation

Session

Transport

Network

Data link

Physical

Hình 1.10 Giao thức truyền thông mở bảy lớp trong công nghiệp

Application Layer: có chức năng truyền file, trao đổi bản tin, báo cáo...

Presentation Layer: chuyển đổi cú pháp các dữ liệu đƣợc truyền đi trên OSI

Session Layer: tổ chức và đồng bộ dữ liệu trao đổi nhƣ cung cấp, quản lý thông tin

giữa các ứng dụng, thiết lập duy trì đồng bộ hóa, hủy bỏ phiên truyền thông giữa các

ứng dụng trong hệ thống.

Transport Layer: thực hiện truyền giữa hai đầu sử dụng, phát hiện và sửa đổi, ghép và

tách kênh

Network Layer: tối ƣu hóa việc truyền một bản tin từ mạng này sang mạng khác,

chuyển mạch luồng thông tin, kiểm soát luồng dữ liệu,cắt bỏ khối nếu cần

Data link Layer: cung cấp phƣơng tiện truyền thông qua liên kết vật lý, đảm bảo tin

cậy, phát hiện, sửa lỗi, khóa dữ liệu.

Physical Layer: đảm bảo về cơ điện cho hệ thống.

Truy nhập thông tin đƣợc thực hiện qua các giao thức gọi là protocol.

Ví dụ: việc truy cập thông tin trên internet qua đƣờng điện thoại phải thông qua giao thức TCP/IP

(Transfer Control Protocol / Internet Protocol)

Page 11: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 11

CHƢƠNG II CÁC ĐẶC TÍNH THÔNG TIN CỦA TÍN HIỆU ĐO LƢỜNG

TRONG CÔNG NGHIỆP

Bài II.1 Tín hiệu đo lƣờng trong công nghiệp

I. Định nghĩa

Tín hiệu đo là loại tín hiệu mang đặc tính thông tin, chứa đựng thông tin về giá trị

cần đo. Tín hiệu đo làm nối liền các khâu trong hệ thống đo lƣờng - điều khiển của cả quá

trình sản xuất, tín hiệu đo có thể thay đổi theo thời gian hoặc các thông số khác.

Một tín hiệu đo phụ thuộc vào nhiều thông số khác nhau nhƣng ngƣời ta cố định các

thông số khác và chỉ để phụ thuộc duy nhất vào một thông số.

Ví dụ: x(t, a, b, c,...) x(t)

Nhƣ vậy tín hiệu đo trên phụ thuộc thời gian, các thông số khác nằm trong phạm vi

cho phép.

II. Phân loại tín hiệu đo

Có thể phân loại tín hiệu đo dựa theo các tiêu chí sau:

Dựa vào sự xuất hiện của tín hiệu

a. Tín hiệu tiền định và gần tiền định

+ Tín hiệu tiền định là tín hiệu đã biết trƣớc các thông số cũng nhƣ quy luật thay đổi.

Ví dụ nhƣ tín hiệu: U = 10V, I = 5A.

+ Tín hiệu gần tiền định là các tín hiệu biết trƣớc quy luật cần xác định thông số. Ví

dụ nhƣ tín hiệu xoay chiều hình sin: x = xmaxsin( t + ). Trong đo các lƣợng xmax,

, đều có thể là chƣa biết và cần phải đo. Xung đơn vị lý tƣởng, xung đơn vị có

chu kỳ.

b. Tín hiệu ngẫu nhiên

Là các tín hiệu không biết trƣớc quy luật biến thiên cũng nhƣ các thông số, trong

thực tế phần lớn là các tín hiệu dạng này. Sự thay đổi ngẫu nhiên của tín hiệu thƣờng

phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài nhƣ nhiệt độ, áp xuất, độ ẩm v.v

Ví dụ: Nhiệt độ của một lò nung là tín hiệu ngẫu nhiên, nó phụ thuộc vào nhiệt độ

môi trƣờng cũng nhƣ các điều kiện xung quanh.

Page 12: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 12

x

x(t)

t

0

Dựa vào hình thức biến đổi tín hiệu

a. Tín hiệu liên tục (a)

Là tín hiệu liên tục theo thời gian liên tục. Đồ thị của

tín hiệu là hàm liên tục của đối số liên tục.

b. Tín hiệu liên tục lƣợng tử (b)

Là tín hiệu liên tục theo thời gian và lƣợng tử theo mức.

Đồ thị của tín hiệu là hàm gián đoạn của đối số liên tục.

x là mức lƣợng tử

c. Tín hiệu rời rạc (c)

Là hàm liên tục của đối số rời rạc.

t là chu kỳ rời rạc

d. Tín hiệu rời rạc lƣợng tử (d)

Là hàm lƣợng tử theo mức của đối số rời rạc.

Hình 2.1- Các dạng tín hiệu (a, b, c, d)

III. Khái niệm quá trình ngẫu nhiên.

IV- Các đặc tính của tín hiệu đo ngẫu nhiên

Bài II.2 - Rời rạc hoá tín hiệu liên tục

Trong quá trình truyền, xử lý thông tin trong HTĐ thì luôn phải có quá trình biến

đổi tín hiệu từ dạng này sang dạng khác, trong đó có quá trình rời rạc hóa tín hiệu.

I. Định nghĩa

x

x

x(ti)

t

0

t

a)

x

x(t)

t

0

xk

b)

c)

x Xi(ti)

t

0

t

d)

c)

Page 13: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 13

Rời rạc hoá tín hiệu liên tục là quá trình biến đổi một hàm liên tục theo thời gian

x(t) thành hàm rời rạc theo thời gian xi, là tổ hợp các tung độ mà theo đó ta có thể nhận

đƣợc ƣớc lƣợng của tín hiệu liên tục x*(t). Trong trƣờng hợp chung sự thể hiện rời rạc

một tín hiệu x(t) trong khoảng thời gian T bằng một tập hợp các giá trị x0, x1, … xn và sự

phục hồi lại để nhận biết đƣợc x*(t) có thể viết dƣới dạng:

)t(x)x,...,x,x,x(B

)x,...,x,x,x()t(Ax

*

N210

N210

Trong đó A là toán tử thể hiện, B là toán tử phục hồi. Toán tử A và B có thể là

tuyến tính hoặc phi tuyến. Một toán tử thể hiện có thể sử dụng nhiều toán tử phục hồi

khác nhau và ngƣợc lại.

Sai số của quá trình rời rạc hóa:

x(t) = x(t) – x*(t)

Vậy bài toán rời rạc hoá tín hiệu đo đƣa đến việc lựa chọn cặp A, B sao cho đảm

bảo sai số cho trƣớc 0: x(t) 0

Tóan tử A, B có thể là toán tử tuyến tính hoặc cũng có thể là toán tử phi tuyến, tuy

nhiên ta cũng có thể thấy rằng các toán tử tuyến tính bao giờ cũng dẫn đến việc thực hiện

bằng các thiết bị đơn giản hơn là các toán tử phi tuyến nhƣng ngƣợc lại thì tóan tử tuyến

tính trong nhiều trƣờng hợp thì mắc phải sai số lớn hơn.

II. Một số toán tử thể hiện và toán tử phục hồi tuyến tính

Toán tử A và B tuyến tính có dạng:

)t(x)t(Wx)x,...,x,x,x(B

xdt)t(x)t(V)t(Ax

*N

i

iiN

i

T

i

0

210

0 với i = 0, 1, 2 …N

Vi(t) là hàm trọng lƣợng, Wi(t) là hàm cơ sở

Các hàm Vi(t), Wi(t) có thể là một trong các trƣờng hợp sau:

Là hệ số của một dãy nào đó xi

Xi

t

1 2 3 4 N+1

Page 14: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 14

Là các giá trị tức thời xt(i),

Khi đó Vi(t) = (t-ti) là hàm delta Dirac, các giá trị rời rạc đƣợc thể hiện nhƣ hình vẽ

sau:

Là các hiệu hữu hạn

)kTt(xC)()t( ikN

kN

k

iNx 0

0

1

Khi đó )kTtt(C)()t(V ikN

kN

k

i 0

0

1 , tức Vi(t) là một tổ hợp tuyến tính các

hàm dirac. Các giá trị rời rạc đƣợc thể hiện là

x(ti) = x(ti)- x(ti-T0) = x(ti) - x(ti-1)

Vi(t) = (t-ti) - (t-ti+T0) = (t-ti)- (t-ti-1)

Quá trình phục hồi đƣờng cong trong tất cả các trƣờng hợp đều có thể biểu diễn

dƣới dạng một đa thức bậc N, so với tín hiệu x(t) thì x*(t) là 1 đƣờng cong gần đúng(ví

dụ đƣờng cong gấp khúc). Khi xi là các giá trị tức thời thì đƣờng cong này đƣợc gọi là

đƣờng nội suy tuyến tính. Khi xi là các hiệu hữu hạn thì theo các giá trị này ta xây dựng

các giá trị tức thời x(ti) sau đó xây dựng các đƣờng cong gần đúng. Vì thế việc phục hồi

có thể coi là một phép lọc tuyến tính với các hàm xung Wi(t). Khi phục hồi phải đảm bảo

sao cho sai số là nhỏ nhất. Quá trình phục hồi đảm bảo tối ƣu rất khó khăn.

X(ti)

ti

t0 t1 t2 t3

T0

x(ti)

ti

t0 t1 t2 t3

x(t1)

x(t2)

x(t3)

x(ti)

ti

t0 t1 t2 t3

x(t1) x(t2) x(t3)

Page 15: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 15

III. Quá trình rời rạc hóa thích nghi

Có hai cách nhƣ sau:

Cho khoảng , nếu tín hiệu chƣa vƣợt quá thì chƣa chuyển tiếp.

Thực hiện tuyến tính hoá, coi là sai số nhất định để tuyến tính hoá.

Nhận xét: Khi tiến hành rời rạc hoá thích nghi thì các khoảng thời gian là không còn

đều nhau.

Bài II.3 - Lƣợng tử hoá tín hiệu

I. Cách lƣợng tử hóa

Lƣợng tử hoá theo mức, đó là việc làm tròn các giá trị tín hiệu đến giá trị lƣợng tử

gần nhất(có hai cách làm tròn là theo kiểu cắt bỏ hoặc theo kiểu làm tròn với nửa bước

lượng tử) Tức là mỗi giá trị đƣợc làm tròn khác với các giá trị ban đầu (giá trị thực) của

tín hiệu một lƣợng gọi là sai số làm tròn.

Lƣợng tử hoá theo mức thực chất là quá trình rời rạc hoá theo mức, thƣờng ngƣời ta

sử dụng các chuyển đổi A/D. Thƣờng có 2 cách lấy lƣợng tử:

Lƣợng tử đều

là mức lƣợng tử hóa

Các mức lƣợng tử là bằng nhau = CONST

là sai số làm tròn

Trong nhiều trƣờng hợp thì lƣợng tử hoá đều

hiệu quả không cao.

t

t1 t2 t

X

t

(t0)

x*(t)

x(t)

t0

t1 t2 t3

X x(t)

x*(t)

Page 16: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 16

Lƣợng tử hoá kiểu logarit (không đều)

CONST

thay đổi phụ thuộc vào độ lớn của

tín hiệu và sai số làm tròn cho phép 0

II. Sai số của phép lƣợng tử hoá

Ta nhận thấy độ lớn của không vƣợt quá một nửa bƣớc rời rạc hoá /2. Nếu tín

hiệu vào không biết một cách chính xác thì sai số làm tròn là một đại lƣợng ngẫu nhiên.

Khi bƣớc lƣợng tử hoá nhỏ có thể coi luật phân bố của đại lƣợng ngẫu nhiên là gần

đúng với phân bố đều (hình vẽ)

otherwhise 0

22- khi

1

)(P

Một dãy các giá trị sai số khi làm tròn tạo ra khi lƣợng tử hoá các giá trị rời rạc

của tín hiệu x(kT) sẽ tạo ra 1 quá trình ngẫu nhiên rời rạc (kT) gọi là tạp âm lƣợng tử.

Tín hiệu đã lƣợng tử có thế coi là tổng của tín hiệu rời rạc chƣa lƣợng tử x(kT) với tạp

âm lƣợng tử (kT)

Phƣơng sai của tạp âm lƣợng tử đƣợc tính nhƣ sau:

2

2

22

2

2

22

12

1dd)(P

29012

.

Tức là sai số bình quân phƣơng cuả quá trình lƣợng tử hoá chiếm 0,29 bƣớc lƣợng tử hoá.

Ví dụ: Một máy tính 8 bit thì có thang đo chia làm 28 vạch. Vậy một vạch là:

= 1/ 28 = 1/256

Sai số lƣợng tử hoá

%=0,29 .100 = 0.29*100/256=0.113%

Nhƣ vậy với máy 8 bit thì sai số do phép lƣợng tử hoá chỉ chiếm 0.113% . Từ đây ta có thể dựa

vào để chọn AD cho phù hợp với sai số yêu cầu.

X

t

x(t) x*(t)

Page 17: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 17

Bài II.4 - Mã hoá và một số phƣơng pháp mã hoá

* Mã hoá: Mã hoá là thay thế các ký hiệu dạng này thành cách ký hiệu dạng khác.

Mã: Là tập hợp các con số để thể hiện, số con số của mã đƣợc gọi là cơ số. Trong

kỹ thuật thƣờng dùng cơ số 2, các con số là con số 1 và con số 0 đại diện cho 2 trạng thái

có điện và không có điện trong kỹ thuật.

Nếu nhƣ có n giá trị lƣợng tử hoá đƣợc đánh số từ 1-n thì số dãy mã cơ số 2 (tức là

m) cần để mã hoá n giá trị là:

m log2N. Số dãy mã là nguyên dƣơng.

VD: n=26 m = 5

n=10 m =4

Để tránh sự dƣ thừa thông tin thi những dãy mã có số 0 đằng trƣớc đƣợc bỏ đi vì nó

không mang thông tin.

Để phân biệt các tập mã với nhau thì ngƣời ta dùng xung có biên độ khác hoặc xung

có dấu ngƣợc lại.

Trong kỹ thuật do lƣờng ngƣời ta sử dụng nhiều phƣơng pháp mã hoá khác nhau, để

giảm sự dƣ thừa thông tin ngƣời ta còn có thể dùng mã thống kê hoặc mã thích nghi.

Bài II.5 - Sự dƣ thừa thông tin và phƣơng pháp giảm

1. Hiện tƣợng dƣ thừa thông tin.

Ngày nay máy tính có tốc độ khá nhanh cho nên khoảng thời gian rời rạc t nhỏ nên

nhiều khi thông tin thừa không có ích. Theo kinh nghiệm thì khoảng 5% thông tin từ vũ

trụ là có lợi.

Nếu cần độ chính xác 2% thì chỉ cần 1/20 1/ 10 lƣợng thông tin. Do đó lƣợng

thông tin thừa rất nhiều.

2. Nguyên nhân tạo thông tin thừa.

Do đo quá gần nhau các giá trị của một đại lƣợng biến thiên chậm

Đặt các sensor quá gần nhau khi cần đo một đại lƣợng vật lý.

Mã hoá thông tin không tối ƣu

Rời rạc hoá không thích nghi.(Hình vẽ)

3. Cách đánh giá thông tin thừa

+Đánh giá sự dƣ thừa theo phần tử.

Page 18: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 18

Giả sử có n phần tử thông tin truyền đi mà chỉ cần có n0 phần tử nhƣ vậy sẽ dƣ thừa

n-n0 phần tử.

Hệ số dƣ thừa là: 0

0

n

nnK n

+Đánh giá sự dƣ thừa theo tần số. Đó là khoảng tần số cần thiết của kênh liên lạc

khi chƣa giảm tần số dƣ thừa với khoảng tần số đã cắt giảm dƣ thừa.0F

FK f

4. Các phƣơng pháp giảm sự dƣ thừa thông tin.

Để giảm sự dƣ thừa thông tin trƣớc hết ta phải chọn khoảng thời gian thực hiện

phép đo cho phù hợp, chọn vị trí đặt các sensor hợp lý, thực hiện mã hoá tối ƣu, tiến hành

rời rạc hoá thích nghi.

Để giảm thông tin thừa, phải xác định số lƣợng tối ƣu các giá trị tức thời

Có hai cách giảm thông tin:

- Cách 1: Từ thiết bị đo trƣớc khi vào thiết bị gia công: giảm thông tin thừa

-Cách 2: Giảm thông tin thừa ngay tại ở thiết bị đo.

1. Kỹ thuật tƣơng tự: Tác động nhanh song kém chính xác: Có 2 phƣơng pháp

a. Phương pháp ngoại suy bậc thang ( đa thức bậc 0)

Cách làm: Thực hiện vẽ đƣờng p(t)và liên tực tính sai số : = /p(t)-x(t)/ sau đó tiến hành

so sánh ở thời điểm /p(t)-x(t)/ = o thì ta tiến hành đo giá trị x(t). Kết quả đƣợc thực

hiện nhƣ sau:

ĐT TT đo

giảm

giảm

TB đo TB gia công TB ghi Ngƣời quan

sát

K bộ nhớ bộ trừ bộ so sánh

đƣa đến TB đo p(t)=x(ti - 1)

Δx(t

) lệnh đến

TB đo

x(ti )

Δx(t) = p(t)- x(t)

Co

Page 19: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 19

b. Phương pháp nội suy tuyến tính

p(ti) = x(ti-1) +x'(ti-1).Δt

Chọn: /p(ti) - x(ti) /= o

Đầu ra của bộ so sánh có tín hiệu điều khiển

Suy ra thời điểm so sánh: / x(ti-1) +x'(ti-1).Δt -x(ti)/ = / x'(ti-1).Δt -Δx/ = o

2.Kỹ thuật số:

a, Algôrit ngoại suy bậc thang(đa thức bậc không)

+ Ở thời điểm to , giả sử có x0.

+ x0 đƣợc nhớ vào Ram cùng lúc có thể có thể truyền đi hoặc đƣa vào xử lý.

+Ở thời điểm t1 xuất hiện x1

+ Tính độ sai lệch giữa hai giá trị (t1) = /x1 - x0/

+ So sánh giữa (t1) với 0 cho trƣớc; nếu (t1) < 0 thì x1 bị loại bỏ, coi nhƣ thông tin

thừa, tiếp tục điểm thứ hai.

+ Ở thời điểm t2 xuất hiện x2

+Tính (t2) = /x2 - x0/

+So sánh giữa (t2) với 0

+ Nếu (t2) < 0 thì x2 bị loại bỏ coi nhƣ thông tin thừa và cứ tiếp tục .

+ t3 xuất hiện x3 ....

Co

Co

1 2

t

x(t)

K1 bộ nhớ

1

đƣa đến TB đo P(t)=x(ti - 1)

bộ trừ 1 Δx(t) bộ SS

lệnh đến

TB đo

x'(ti-1 )

bộ trừ 2

vi phân K2 bộ nhớ

2

bộ nhân

nguồn phát

Co

x'(ti-1 ).Δt

Δt

C x(t)

Page 20: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 20

+ Giả sử ở 1 thời điểm tk xuất hiện xk mà có (tk) ≥ . Lúc đó giá trị xk đƣợc ghi lại và

đƣợc truyền đi hay đƣa vào xử lý còn x0 đƣợc xoá; khoảng thời gian rời rạc là : Δtk = tk -

t0 ; t0 là điểm đầu của đƣờng ngoại suy, tk là điểm cuối của đƣờng ngoại suy đó.

b, Algôrit nội suy tuyến tính:

+. Ở thời điểm to → x0.

+ x0 đƣợc nhớ vào RAM cùng lúc có thể có thể truyền đi hoặc đƣa vào xử lý.

+Ở thời điểm t1 xuất hiện x1 : đƣợc nhớ nhƣng không truyền đi

+ Ở thời điểm t2 xuất hiện x2; x2 đƣợc nhớ nhƣng không truyền đi

+ Tính tỷ số các số gia bậc 1 của đa thức nội suy lagrăng đi qua 2 điểm x0 và x2

2 02 0

2 0

( , )x x

t tt t

+Tính giá trị đa thức nội suy ở t1 : p1( t1)

P1( t1) = x0 + 2 0 1 0( , )( )t t t t

+Tính độ sai lệch ở t1 : (t1) = /x1 - p1(t1)/

+So sánh giữa (t1) với 0 cho trƣớc; nếu (t1) < 0 thì tín hiệu sẽ không truyền đi coi

nhƣ TT thừa.

+ t3 xuất hiện x3 ; x3 đƣợc nhớ , không truyền đi

+ Tính tỷ số các số gia bậc 1 với đa thức nội suy P2(t) :

3 03 0

3 0

( , )x x

t tt t

+Tính các giá trị của đa thức nội suy ở t1, t2: P2( t1) = x0 + 3 0 1 0( , )( )t t t t

P2( t2) = x0 + 3 0 1 0( , )( )t t t t

+ Tính độ sai lệch của phép nội suy tại t1 , t2

(t1) = /x1 - p2(t1)/

(t2) = /x2 - p2(t1)/

+ So sánh (t1) và (t2) với 0

+ Nếu (t1) < 0

và (t2) < 0

thì giá trị x2 không chấp nhận và không đƣợc truyền đi coi nhƣ TT thừa.

+ Giả sử ở tk nào đó xuất hiện xk và đa thức nội suy là

1 0 0 0;k kP t x t t t t

trong đó: 0

0

0

( , ) kk

k

x xt t

t t

mà ta có: k-1(tj) = 1j k jx P t 0

Page 21: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 21

với 0 < j < k thì xk-1 đƣợc chấp nhận

+ 1 1 0k kt t t khoảng nội suy lúc đó trong dây liên lạc hoặc đƣa vào sử lý là giá trị xk-1.

Khoảng nội suy mới đƣợc xác định bắt đầu từ tk-1

Nhƣ vậy phép nội suy tuyến tính đƣợc tiến hành theo cách nối liền các điểm bằng đoạn

thẳng P(t)

1 00 0

1 0

kk

k

x xP t x t t

t t

Đoạn thẳng tiếp theo sẽ đi qua điểm xk-1 và giá trị tiếp theo của quá trình rời rạc hoá thích

nghi

Bài 2.6- Nhiễu và các phƣơng pháp chống nhiễu

1. Nhiễu

Nhiễu là các tác động không ổn định tác động lên tín hiệu gây ra sự mất mát thông

tin . Do đó nhiễu thƣờng là nguyên nhân gây ra các hỏng hóc và sai số. Nhiễu thƣờng có

mặt ở tất cả các khâu.

+ Đối tƣợng

Đối với đối tƣợng thƣờng nhiễu ở các sensor, chuyển đổi chuẩn hoá và các mux.

Thƣờng nhiễu sinh ra do điều kiện làm việc nặng nề ví dụ nhƣ nhiệt độ, gia tốc, độ ẩm,

môi trƣờng hoá học.

+Kênh liên lạc

Nhiễu đa số do ảnh hƣởng của trƣờng điện từ, do môi trƣờng, không khí, khí quyển.

+Thiết bị thu và xử lý.

Là do sự thay đổi của nhiệt độ, do sự thay đổi của nguồn cung cấp

2. Các loại nhiễu

Nhiễu cũng nhƣ tín hiệu cũng đƣợc phân thành 2 loại:

+Nhiễu ngẫu nhiên là các dãy xung có biên độ, độ dài, thời gian xuất hiện 1 cách

ngẫu nhiên.

Đối tƣợng nghiên cứu

Kênh

liên lạc

Thiết bị

thu và xử lý

Nhiễu

Page 22: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 22

+Nhiễu hệ thống là các nhiễu có giá trị không đổi hoặc thay đổi có quy luật. Ví dụ

nhƣ nhiễu do sự thay đổi chậm của nhiệt độ, độ ẩm v.v. Nhiễu hệ thống thì có thể loại trừ

đƣợc, còn với nhiễu ngẫu nhiên thì không thể loại trừ đƣợc.

3. Các phƣơng pháp chống nhiễu

Có nhiều phƣơng pháp chống nhiễu, nhìn chung đƣợc chia thành 4 loại nhƣ sau

a. Các phƣơng pháp điều chế chống nhiễu

+Điều chế: là sự tác động của tín hiệu đo(hàm tin) lên một thông số của tín hiệu

mang.

+Sự ảnh hƣởng của nhiễu phụ thuộc nhiều vào các dạng diều chế, tín hiệu mang có

thể là điện áp xoay chiều hình sin, tần số cao hoặc xung hình chữ nhật.

3.1 Điều chế với tín hiệu mang là điện áp xoay chiều hình sin, tần số lớn

Tín hiệu mang: u=Umaxsin( t+ )

+Umax: Biên độ cực đại

+ : tần số góc, = 2 f

+ : góc pha đầu

* Điều biên : AM

Khi tín hiệu đo tác dụng lên Umax thì ta có

điều chế biên độ (AM - Amplitude Modulation)

*Điều tần:FM

(FM - Frequency Modulation)

Tín hiệu đo tác động lên tần số của tín hiệu

mang. Khi tín hiệu đo lớn thì tần số cao và ngƣợc

lại.

Khi dùng điều chế loại nào thì ta dùng giải điều

chế loại đó. Trong hai phƣơng pháp trên thì phƣơng

pháp điều tần là ít chịu ảnh hƣởng của nhiễu nhất.

Umax t

T, f=1/T

t

x

Tín hiệu đo

t

x Tín hiệu mang

t

x*(t) Tín hiệu đã điều chế

biên độ

Tín hiệu đã điều chế

tần số

t

x*(t)

Page 23: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 23

a.2 Điều chế với tín hiệu mang là xung.

Thƣờng điều chế dùng xung chữ nhật

+Điều chế biên độ xung(AM)

Tĩn hiệu đo tác động vào biên độ xung

+Điều chế tần số xung(FM)

Tín hiệu đo tác động vào tần số của xung, ở

đâu tín hiệu đo lớn thì tần số sẽ lớn và ngƣợc lại ở

đâu tín hiệu nhỏ thì tần số sẽ thấp.

+Điều chế độ rộng xung(PM)

Tín hiệu đo tác động lên độ rộng của xung, ở

đâu tín hiệu đo lớn thì độ rộng của xung lớn hơn, ở

đâu tín hiệu nhỏ thì độ rộng xung hẹp hơn, thực ra là

điều chế thời gian xung, hay còn gọi là điều chế pha

xung.

+Điều chế mã xung

Là cách điều chế theo mã, ở đâu tín hiệu lớn thì

mã có số lớn, ở đâu tín hiệu nhỏ thì mã có số nhỏ.

Phƣơng pháp điều chế mã xung có độ chống nhiễu

tốt nhất. Bởi vì với phƣơng pháp này thì nhiễu thay

đổi đƣợc 1 ký hiệu mã từ 1 thành 0 hoặc ngƣợc lại

thì nhiễu phải đủ lớn.

Um

u

t

T

t

x

Tín hiệu đo

x*(t)

t

Tín hiệu điều chế biên

độ xung

x*(t)

t

x*(t)

t

x*(t)

t Mã số

nhỏ Mã số lớn

hơn Mã số

nhỏ nhất

x*(t)

t

1 0 1

Page 24: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 24

Trong thực tế để truyền tín hiệu đi xa ngoài điều chế mã xung ngƣời ta còn kèm

thêm một điều chế khác nữa.(xem bài 7)

Ví dụ: Kèm với điều tần, để truyền đi một mã 101.

Ngoài ra còn sử dụng mã sửa sai và mã kiểm tra để chống nhiễu.

Ngƣời ta cũng có thể sử dụng mã kiểm tra và một mã sửa sai vì nhiễu khi nhiễu vẫn

có khả năng làm thay một ký hiệu của mã

Ví dụ: mã chẵn lẻ là mã kiểm tra

Nguyên tắc của việc này là: tất cả các dãy số phát đi phải có con số 1 là chẵn, nếu

nhƣ số số 1 là lẻ thì đầu phát phải cộng thêm 1 để có số 1 là chẵn. Khi đó ở đầu thu nếu

thấy số số 1 là lẻ nghĩa là dẫy mã đó sai và phải kiểm tra và truyền lại.

b. Các phƣơng pháp thu chống nhiễu

Tại phần thu ngƣời ta sử dụng các bộ lọc để lọc nhiễu.

*Phƣơng pháp lọc tích dần

Cùng một tín hiệu thì đƣợc thu nhiều lần và nhƣ vậy ở đầu thu là một tổng các tín

hiệu gồm cả tín hiệu cần truyền và tín hiệu nhiễu.

Giả sử tín hiệu cần truyền là u, tín hiệu nhiễu là un và là tín hiệu ngẫu nhiên. Khi đó

tỷ lệ công xuất phát đầu ra là:

Cvào = Ptín hiệu / Pnhiễu = u2 / u

2nhiễu

Tín hiệu nhận đƣợc

Lần 1: u + un1

Lần 2: u + un2

Lần n: u + unn

Vậy: Uthu đƣợc = nu + n

k

nku

1

và Cra = 2

22

2

1

2

nkn

k

nk

un

un

u

nunCvào

Kết luận: ta thấy khi thu nhiều lần thì sẽ tăng tỷ lệ công suất ra và công suất vào lên

n lần. Vậy về lý thuyết thì với phƣơng pháp trên có thể thu đƣợc tín hiệu dù nhỏ đến đâu.

Trong thực tế thay vì thu nhiều lần ngƣời ta có thể sử dụng nhiều kênh thu.

c. Phƣơng pháp hàm tƣơng quan

(chỉ dùng với tín hiệu tuần hoàn)

Giả sử ở đầu thu ta thu đƣợc tín hiệu

Page 25: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 25

x(t) = p(t) + b(t)

Trong đó: p(t) là tín hiệu có ích

b(t) là tín hiệu nhiễu.

Khi cho tín hiệu x(t) qua tƣơng quan kế thì ta sẽ xác định đƣợc tín hiệu p(t) bởi vì:

T

xxx dt)t(m)t(b)t(p)t(m)t(b)t(pT

)(R

0

1

Coi kỳ vọng toán học bằng 0 (tín hiệu tuần hoàn)

TTTT

T

x

dt)t(b).t(bT

dt)t(p).t(bT

dt)t(b).t(pT

dt)t(p).t(pT

dt)t(b).t(b)t(p).t(b)t(b).t(p)t(p).t(pT

)(R

0000

0

1111

1

Rp( ) + Rpb( ) + Rbp( ) + Rb( )

Trong đó: + Rp( ) và Rb( ) là hàm tự tƣơng quan

+ Rpb( ) và Rbp( ) là hàm hỗ tƣơng quan.

Giả thiết là nhiễu (tạp âm) độc lập với tín hiệu p(t)

Với những điều kiện trên (quy tâm, mx(t)=0) thì các hàm hỗ tƣơng quan đều bằng 0

với bất kỳ bằng bao nhiêu

Tƣơng tự ta có hàm tự tƣơng quan của nhiễu Rb( ) 0 khi tăng lên, tức là Rb( )

=0 với | | > tƣơng quan

Với tƣơng quan - khoảng tƣơng quan của nhiễu (nói bằng 0 có nghĩa là chênh lệch với 0

một khoảng sai số ƣớc lƣợng, gây ra do thời gian tích phân hữu hạn )

Nhƣ vậy | | > tƣơng quan thì chỉ còn

Rx( ) = Rp( ) là hàm tƣơng quan của tín hiệu tuần hoàn. Thực ra ta có

Rx( ) = Rp( ) + ( )

( ) là sai số, với càng lớn thì ( ) càng nhỏ.

Phƣơng pháp này cho phép lọc nhiễu ra khỏi tín hiệu tuần hoàn. Nếu tín hiệu tuần hoàn

có chu kỳ T, đƣợc biểu diễn bằng chuỗi Furie

(mở rộng cho tín hiệu không tuần hoàn)

p(t) = n

nn tnfsinbtnfcosa 11 22

Thì hàm tự tƣơng quan của tín hiệu ấy là:

Page 26: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 26

Rp( ) = 122

22

1nfcosba

n

nn

Nhƣ vậy tín hiệu đã bị biến dạng vì biên độ là bình phƣơng của môdun, mất tín hiệu về

pha, tần số giữ nguyên. Nếu p(t) là hình sin thì nó không bị biến dạng.

d. Dùng phản hồi để chống nhiễu.

Ta có thể dùng nhiều mạch phản hồi để ổn định hệ thống, chống nhiễu.

Ví dụ. Ta có thể sử dụng mạch phản hồi nhƣ sau:

Các mạch phản hồi I, phản hồi từ tâng thu liên hệ với tầng phát, nếu tín hiệu thu nhận

bị thay đổi do nhiễu thì nhờ mạch phản hồi sẽ hiệu chỉnh đƣợc tín hiệu phát để bù laị ảnh

hƣởng của nhiễu.

Các mạch phản hồi II thƣờng có dạng

Nếu hệ sử dụng mã kiểm tra thì mạch phản hồi có nhiệm vụ thông tin ngƣợc lại cho bộ

phận mã hoá nếu tín hiệu nhận đƣợc là sai.

Mã hoá Phát Kênh liên lạc Thu Giải mã

Tín hiệu

vào

I

II

Page 27: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 27

Bài II.7 - Các tín hiệu điều chế số cơ bản

1.Khái niệm

Trong hệ thống thông tin, có ba dạng điều chế số cơ bản là: điều chế khoá dịch biên

độ ASK, điều chế dịch tần FSK và điều chế khoá dịch pha PSK hình (2-…) mô tả các

dạng tín hiệu điều chế này. Sau đây, ta sẽ đi vào phân tích cụ thể các dạng điều chế.

1 0 1 0 1 0 1TÝn hiÖu

nhÞ ph©n

ASK

FSK

PSK

H×nh 5.1 C¸c d¹ng tÝn hiÖu ®u îc ®iÒu chÕ

ASK, FSK, PSK.

P(dB)

t

f IF+2Bf IF+Bf IF-Bf IF-2B f IF

(a)

(b)

P(dB)

(c)

P(dB)

(d)

P(dB)

t

t

f IFf IF-B f IF+B

t

f IF-0.75B f IF+0.75Bf IF

f IF f IF+Bef IF-Be

a) ASK, b) MSK, c) FSK, d) PSK.

H×nh 5.2 Phæ c«ng suÊt tÝn hiÖu khi ®iÒu chÕ sè.

Hình (2-……): Các dạng tín hiệu được điều chế ASK, FSK, PSK.

Hình (2-…): Phổ công suất tín hiệu khi điều chế số.

Page 28: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 28

2. Điều chế dạng khoá dịch biên độ ASK.

Khoá dịch biên độ ASK hay còn gọi là khoá đóng mở OOK (on/off Keying). Đây là

cách điều chế sóng mang đơn giản nhất.

Trƣờng sóng tín hiệu có thể viết nhƣ sau:

Es(t) = E0 m(t)cos[ 0t+ s(t)] (2.*)

Trong đó As= E0m(t) là biên độ đƣợc điều chế thông qua tín hiệu điều chế m(t), 0

và s đƣợc giữ là hằng số. Vì là điều chế số nên m(t) chỉ có 2 giá trị 0 và 1 tƣơng ứng với

các bit 0 hay 1 cần đƣợc phát đi. Trong hầu hết các trƣờng hợp thì As có giá trị bằng 0 khi

truyền các bit 0. Dạng phổ tín hiệu của ASK đƣợc biểu thị trong hình (2-...a).

3. Điều chế dạng khoá dịch tần số FSK.

Trong dạng điều chế FSK, thông tin đƣợc mã hoá trên sóng mang bằng cách dịch

tần số sóng mang 0 dựa theo biểu thức (). Với dạng tín hiệu số ở dạng điều chế này, biên

độ sóng mang giữ không đổi, còn tần số 0 có 2 giá trị là ( 0- ) và ( 0+ ), tuỳ thuộc

vào tín hiệu phát đi là bit 0 hay 1. Sự dịch f = /2 đƣợc gọi là lệch tần. Đại lƣợng

2 f đôi khi đƣợc gọi là khoảng cách TONE vì nó là biểu hiện khoảng cách giữa các bit 0

và 1.

Trƣờng sóng tín hiệu của dạng điều chế FSK đƣợc viết nhƣ sau:

Es(t) = E0cos[( 0t+m(t) 2 f)+ s] (2-...)

Với m(t) có thể nhận 2 giá trị ±1 ứng với bit 1 và bit 0(Ví dụ bit 1 là 90 khz ; bit 0

là 60 khz)Nếu 2 f là độ lệch tần đỉnh- đỉnh thì tham số = 2 f/B đƣợc gọi là chỉ số điều

chế tần số. Tƣơng ứng với các khác nhau sẽ có các sơ đồ khác nhau.

4. Điều chế dạng khoá dịch pha PSK và khoá dịch pha vi phân DPSK.

Trong dạng điều chế khoá dịch pha PSK, các chùm tín hiệu đƣợc phát ra bằng cách

điều chế s trong biểu thức (2.*), trong khi đó thì biên tần As=E0 và tần số 0 của sóng

mang đƣợc giữ là hằng số. Khi đó có thể viết nhƣ sau:

Es(t) = E0cos[ 0t+m(t). ]

Trong đó m(t) nhận các giá trị 0 và 1 ứng với các bit 0 và 1, điều này có nghĩa là

pha s nhận hai giá trị 0 và . Dạng phổ công suất giống nhƣ của ASK, nhƣng có phổ

vạch sóng mang nhƣ thể hiện trong hình (2...d). Vậy sơ đồ này hiện hữu hơn so với sơ đồ

ASK.

Page 29: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 29

Điều chế dạng khoá dịch pha vi phân DPSK(Differential PSK) cũng giống nhƣ điều

chế PSK nhƣ vậy có thể viết.

Es(t) = E0cos[ 0t+m(t) ]

Trong thực tế chỉ khác ở quy luật mã vì trong DPSK, thông tin đƣợc mã hoá theo sự

khác nhau về pha giữa hai bít kế tiếp nhau. Ƣu điểm của điều chế DPSK là tín hiệu phát

có thể đƣợc điều chế thành công cho đến khi pha sóng mang duy trì khá ổn định trên độ

dài hai bít. Điều chế này thƣờng đƣợc dùng trong các hệ thống thực tế, vì không cần các

bộ giải điều chế phức tạp mà vẫn cho đặc tính tốt.

CHƢƠNG III

CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐO LƢỜNG

BÀI 1: KÊNH LIÊN LẠC

1 Định nghĩa và đặc tính của kênh liên lạc

-Định nghĩa: Kênh liên lạc là tập hợp các thiết bị kỹ thuật đảm bảo truyền độc

lập các thông tin đo. Nó bao gồm thiết bị phát, đƣờng dây truyền dẫn, thiết bị thu.

Đƣờng dây truyền dẫn có thể là dây điện, vô tuyến điện, siêu âm, quang học

-Các đặc tính của kênh liên lạc.

a. Dung lƣợng kênh truyền

VK = TKFKHK

TK: là thời gian mà trong khoảng đó có tín hiệu truyền đi

FK: là khoảng tần số mà kênh có

HK: là đặc tính chỉ rõ sự tăng công suất tín hiệu Pth so với công suất nhiễu Pnh

b. Tốc độ truyền thông tin

Page 30: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 30

Là lƣợng thông tin truyền đi trong một đơn vị thời gian: U = T

I

Với I: là lƣợng thông tin, T là khoảng thời gian truyền

Khả năng truyền của kênh là C = Umax

Để truyền tín hiệu đƣợc bảo đảm ta phải có các điều kiện sau:

TK TTh ; Fk FTh ; HK HTh; Umax Uth ; Cmax > Cth

2. Dây liên lạc

"Dây liên lạc để truyền thông tin; có nhiều loại dây liên lạc nhƣ dây hữu tuyến, dây

vô tuyến, cáp quang"

a. Đƣờng dây hữu tuyến

Dây hữu tuyến có thể là dây trên không hoặc dây cáp. Thực chất của đƣờng

dây hữu tuyến là mạch điện có thông số rải với các thông số R,L,C,G. Dây trên

không thƣờng dễ chịu ảnh hƣởng của các điều kiện khí quyển. Dây cáp có độ

chống nhiễu cao hơn, độ tin cậy cao hơn.

Dây hữu tuyến có tốc độ truyền cỡ 1000 bit/giây

Khi truyền tín hiệu trên đƣờng hữu tuyến luôn có sự tắt dần của tín hiệu, sự

tắt dần phụ thuộc vào bản chất của đƣờng dây, phụ thuộc vào tần số.

Ví dụ: Với đƣờng dây bằng thép khi tần số tăng thì sự tắt tăng nhanh, vì thế

mà tần số chỉ giới hạn dƣới 30KHz, trong khi đó đƣờng dây đồng có thể đến

180Khz.

Khi truyền xa ta có thể sử dụng đƣờng dây tải điện để truyền tín hiệu đo

(đƣờng dây tải 3)

Tín hiệu đo đƣợc điều chế xoay chiều tần số 50 100Khz.Từ máy phát qua

bộ lọc, qua tụ C.Tụ C có trị số nhỏ đối với tín

hiệu có tần số cao nên tín hiệu cao tần qua dễ

dàng, còn với tín hiệu tần số thấp (điện công

nghiệp) thì trở kháng của tụ C là rất lớn nên

máy phát tín hiệu coi nhƣ cắt khỏi lƣới xoay

chiều. Để tín hiệu không đi vào lƣới ta dùng

L

F

L

TL

cản cản

Page 31: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 31

bộ cản nhiễu. Đối với tần số 50 Hz thì nó có trở kháng nhỏ nhƣng với tần số cao

thì có trở kháng lớn. Ở phần thu cũng tƣơng tự.

Đƣờng dây tải điện có ƣu điểm là độ tin cậy cao nhƣng có nhƣợc điểm là

nhiễu lớn (thƣờngdo đóng cắt mạch điện, phóng điện, khí hậu v.v )

b. Đƣờng dây vô tuyến

Đƣờng dây vô tuyến thƣờng dùng khi không có khả năng dùng hữu tuyến nhƣ

tên lửa, tầu vũ trụ . . . Tần số tín hiệu có thể đến vài MHz. Thƣờng chất lƣợng thu

phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thiên nhiên, vào thời gian trong năm, hoặc ngày

đêm nhất là ở sóng dài và sóng ngắn. Với sóng cực ngắn thì độ tin cậy cao hơn.(

= 10m)

c Đƣờng dây cáp quang

Dây cáp quang là sợi thuỷ tinh dẫn ánh sáng, nguồn ánh sáng thƣờng là tia laze

Nguồn thông tin đo sau khi đo đƣợc điều chế sơ bộ và đƣợc đƣa vào bộ điều

chế điện quang. Nguồn sáng laze sau khi đƣợc điều chế sẽ mang tín hiệu đo. Sau

đó truyền qua cáp quang đến phía thu qua giải điều chế và tái hiện tín hiệu đo.

Ƣu điểm:

Truyền cáp quang ít bị ảnh hƣởng của nhiễu

Độ suy giảm tín hiệu nhỏ

Độ an toàn khi truyền cao (bí mật)

Nhƣợc điểm: Việc nối cáp phức tạp và khó

BÀI 2 BỘ ĐỔI NỐI (MULTIPLEXOR)

1. Mục đích

Laze Điều chế điện

quang Phát quang

Điều chế sơ bộ

Tín hiệu đo

Dây quang dẫn

Page 32: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 32

Bộ đổi nối trong hệ thống đo là để phân kênh theo thời gian (trong hệ thống nối

tiếp)

2. Phân loại

Có thể phân loại bộ đổi nối thành đổi nối tiếp xúc và không tiếp xúc

a. Bộ đổi nối tiếp xúc: Bộ đổi nối tiếp xúc thực chất là các công tắc cơ khí,

có thể điều khiển bằng tay hoặc tự động.

Ƣu điểm: tại chế độ tiếp xúc thì Rthuận = 0, tại chế độ hở mạch thì Rngƣợc =

Nhƣợc điểm: độ tác động nhanh không cao (5 15ms một lần đổi nối) vì thế

tần số đổi nối không quá 100Hz.

b. Bộ đổi nối không tiếp xúc: phần lớn là các bộ đổi nối điện tử

Ƣu điểm: Độ tác động nhanh nên tần số có thể đạt đƣợc hàng chục MHz

Nhƣợc điểm: Rthuận 0 (80 100 ), Rngƣợc < (cỡ vài trăm K )

3. Chế độ làm việc

+Các bộ đổi nối có thể làm việc theo chế độ chu kỳ hay chế độ địa chỉ, trong

chế độ chu kỳ thì tất cả các sensor và kênh sẽ lần lƣợt đƣợc đặt vào dây liên lạc

hay hệ thống, còn chế độ địa chỉ thì bộ đổi nối làm việc theo một chƣơng trình.Chế

độ địa chỉ có thể nhặt ra bất kì một tín hiệu nào.

+Sai số của bộ đổi nối phụ thuộc vào

số lƣợng các kênh và sẽ tăng khi số lƣợng

tăng. Do đó để giảm sai số ngƣời ta sử dụng

phƣơng pháp chế tạo bộ đổi nối theo nhóm.

+Để tăng độ tác động nhanh ngƣời ta sử

dụng bộ đổi nối tầng

Tầng 1: Sử dụng bộ đổi nối cơ khí vì ở

đây tín hiệu từ sensor nhỏ.

Tầng 2: Sử dụng bộ đổi nối điện tử có

độ tác động nhanh nhƣng vẫn đảm bảo độ

chính xác vì tín hiệu đã đƣợc chuẩn hoá qua

các bộ CĐCH nên đã đủ mạnh.

M1

M2

Mm

CĐCH2

CĐCH1

CĐCHn

M2

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

đổi nối điện

tử đổi nối cơ

khí

Page 33: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 33

4. Cấu tạo các bộ đổi nối

a. Các bộ đổi nối tiếp xúc

Các bộ đổi nối tiếp xúc thông dụng nhất là các bộ đổi nối từ điện. Đó là một

loạt các rơ le tiếp điểm đặt cố định theo một vòng tròn, việc điều khiển nó đƣợc

thực hiện bằng nam châm điện. Số lƣợng tiếp điểm tối đa là 50. Nếu là loại điều

khiển bằng tay thì là một loạt công tắc đơn giản

b. Các bộ đổi nối không tiếp xúc

Đổi nối không tiếp xúc là các bộ đổi nối điện tử. Thƣờng ngƣời ta chế tạo

thành các bộ đổi nối quy chuẩn. Ví dụ1: Bộ đổi nối CD 4051B là một bộ đổi nối 8

bít có sơ đồ nguyên lý nhƣ sau:

Tín hiệu từ bộ điều khiển (Là tín hiệu logic)đến điều khiển bộ biến đổi mức logic

(LLC - Logic Level Conversion) để điều khiển bộ đếm, bộ đếm lần lƣợt đƣa tín hiệu ra

để đóng mở 8 khoá điện tử K0 K7 đƣa tín hiệu từ 8 kênh (sensor) vào hệ thống

VD2: Sơ đồ nguyên lý bộ đổi nối theo nhóm(Để tăng số kênh)

LLC

Bộ

đếm K0

K1

K7

S0 S1 S7

Zn .

.

.

.

.

.

LLC

Bộ

đếm 1

Bộ

đếm 2

K1 K2 . . Kn K1 K2 . . Kn

K'1

K'1

.

.

.

.

. . . .

1

n

.

.

.

1

m

Sensor nhóm 1 Sensor nhóm n

Page 34: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 34

Bộ đếm 1 lần lƣợt đếm từ 1 đến n, khi đó bộ đếm 2 nhảy một số, bộ đếm 2

sẽ đếm từ một đến m. Các bộ đếm đƣợc điều khiển từ LLC. Giả sử ban đầu bộ đếm

2 đang ở vị trí 1 thì K1' đóng. Bộ đếm 1 bắt đầu đếm từ 1 thì khi đó sensor của

nhóm 1 đƣợc đóng vào hệ thống, bộ đếm 1 lần lƣợt quét từ sensor 1 đến sensor n

của nhóm 1. Khi đã đƣợc n phần tử thì bộ đếm 2 nhảy số sang vị trí 2 thì K2' đóng,

nối mạch cho cả nhóm 2. Quá trình cứ tiếp tục hết m nhóm ứng với bộ đếm 2 từ 1

đến m. Quá trình lặp lại từ đầu.

BÀI 3 CÁC CHUYỂN ĐỔI CHUẨN HOÁ

1 .Yêu cầu đối với chuyển đổi chuẩn hoá

Các hệ thống đo hiện đại cùng một lúc phục vụ một số lƣợng lớn các sensor

mắc vào một đầu vào. Các sensor có thể khác nhau về nguyên lý, hoặc nếu cùng

một loại thì cũng khác nhau về giới hạn đo. Để hoà hợp giữa sensor và hệ thống

đo cần phải chuẩn hoá tín hiệu ra của các sensor, tức là biến đổi chúng thành một

đại lƣợng vật lý duy nhất và một thang đo duy nhất

Các tín hiệu chuẩn hoá một chiều là:

+ Dòng một chiều: 0 20 mA; 4 20 mA;

"0 10 mA ; -5 0 5 mA; -20 0 20 mA"

+Điện áp một chiều: 0 1 V ; 0 10 V

"-100 0 100 V; -1 0 1 V; -10 0 10 V"

Giữa các sensor và hệ thống do nhất thiết phải có CĐCH sao cho bất kỳ

khoảng đo nào của các đại lƣợng đo thì cũng tƣơng ứng với một giới hạn đo của

CĐCH.

Page 35: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 35

Các CĐCH có thể phục vụ riêng cho từng sensor hoặc cho cả nhóm các

sensor qua các bộ đổi nối nếu nhóm sensor cũng loại và cùng thang đo.

Các sensor khác chủng loại và khác thang đo thì mỗi sensor phải có một

CĐCH.

-Nếu đặc tính của sensor là tuyến tính thì CĐCH làm nhiệm vụ biến đổi tỷ lệ

-Nếu đặc tính của sensor là phi tuyến (ví dụ cặp nhiệt điện) thì CĐCH phải

thực hiện nhiệm vụ tuyến tính hoá. Một trong các phƣơng pháp đó là sử dụng hàm

ngƣợc, ngày nay ngƣời ta thƣờng sử dụng P thay cho các mạch tuyến tính hoá “

nó làm nhiệm vụ ghi nhớ các đặc tính của các sensor, sau đó nếu chƣơng trình cần

thì sẽ gọi lại”

2.Cấu tạo tạo của các chuyển đổi chuẩn hoá

Với một CĐCH khi tín hiệu vào biến thiên từ x1 x2 thì tín hiệu đầu ra phải

biến thiên từ 0 y. Nhƣ vậy một CĐCH có thể thực hiện bởi hai bƣớc sau:

Bƣớc 1: Tạo ra một lƣợng ban đầu để trừ đi giá trị x1 để có lƣợng ra y(0) = 0

Bƣớc 2: Khuyếch đại hoặc suy giảm tuỳ thuộc độ lớn của tín hiệu vào so với

tín hiệu chuẩn hoá

a. Chuyển đổi chuẩn hoá với đầu ra là điện áp một chiều

Xét với cặp nhiệt ngẫu thì ban đầu ứng với nhiệt độ t0 đã có sức điện động

ban đầu u0. Nhƣng yêu cầu của điện áp ra của CĐCH là y(0) = 0. Vậy ta phải tạo ra

một điện áp ngƣợc -U0 để bù U0 . Khắc phục ta dùng một cầu nhiệt điện trở nhƣ

hình vẽ:

S1

S2

Sn

.

.

.

K

CĐCH 1

CĐCH 2

CĐCH n

Tín hiệu chuẩn

hoá

S1

S2

Sn

.

.

.

mux

Tín hiệu chuẩn

hoá

mux CĐCH

Page 36: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 36

Khi nhiệt độ ban đầu chƣa đo, ở đầu đo t0 thay đổi thì điện áp ban đầu U0 của

cặp nhiệt ngẫu thay đổi theo thì khi đó điện trở Rt cũng thay đổi theo làm cho điện

áp ra của cầu cũng thay đổi phù hợp với sự thay đổi của nhiệt độ để tạo ra điện áp

-U0, điện áp -U0 này khử U0 của cặp nhiệt ngẫu. Kết quả điện áp ban đầu của đầu

vào khuyếch đại bằng 0, điện áp ra của CĐCH bằng 0. Điện áp ra của cầu đƣợc

tính toán tƣơng ứng với các loại cặp nhiệt ngẫu khác nhau (P - P; C - A; C - K), Bộ

khuyếch đại điện áp đƣợc phản hồi âm .

Nếu CĐCH phụ trách cả một nhóm sensor thì hệ số của CĐCH nhất định

phải thay đổi cho từng sensor.

RN

U0 -U0 C-K

C-A

P-P

R1

R2 R3

Rt

U U ra

U

Rn

Rn

Mux1

K2

Demux

R1

R2

Rn

S2

Sn

.

.

.

U ra

S1

Page 37: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 37

Việc thay đổi hệ số của CĐCH đƣợc thực hiện nhờ hệ số phản hồi qua bộ

đổi nối K2 làm việc đồng bộ với bộ đổi nối Mux1

b. Chuyển đổi chuẩn hoá với tín hiệu ra là dòng một chiều

Trong thực tế để truyền tín hiệu đi xa ngƣời ta thƣờng sử dụng nguồn dòng, vì

điện trở trong của nguồn dòng thƣờng lớn nên khi truyền tín hiệu dòng trên đƣờng

dây thì khi điện trở đƣờng dây thay đổi cũng không gây ảnh hƣởng đáng kể đến kết

quả của phép đo. Thực tế ngƣời ta hay sử dụng CĐCH với dòng là 4 20 mA.

Trong đó 4mA là để cung cấp cho mạch điện từ còn 0 16 mA là tín hiệu.

Ngƣời ta sử dụng sự thay đổi của dòng nguồn cung cấp. Ngày nay ngƣời ta

thƣờng sử dụng nguồn dòng với sơ đồ dòng nguồn cung cấp cũng là dòng tín hiệu

( sơ đồ 2 dây), (Trƣớc đây thƣờng sử dụng sơ đồ 4 dây trong đó có hai dây nguồn

và hai dây tín hiệu)

Với sơ đồ hai dây từ sensor

qua bộ CĐCH tín hiệu ở đầu ra

cũng sẽ thay đổi theo độ lớn của

tín hiệu từ sensor (0 16 mA).

Một nhánh qua ổn áp cung cấp

dòng 4mA cho mạch điện tử. Nhƣ

vậy dòng tổng sẽ thay đổi từ 4

20mA

Ví dụ: Sơ đồ nguyên lý của một mạch lấy tín hiệu nhiệt độ bằng điện trở tại

nhà máy xi măng Hoàng Thạch nhƣ sau: Sơ đồ TECOM - 2.

CĐCH

ổn áp

S

4 mA 4 20 mA

mA 0 16mA

4 20mA

- ~- ~

ổn áp

24V

M 0 16mA

4mA

C

R4

R3

R1 R2

Rt

Page 38: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 38

Sensor là một nhiệt điện trở đƣợc mắc vào cầu 4 nhánh. Tại đầu ra của cầu

đƣợc đƣa vào bộ biến đổi một chiều, xoay chiều sau đó tới bộ khuyếch đại xoay

chiều " để tránh trôi điểm không" tiếp theo qua khuyếch đại tích phân để lại đƣa

về một chiều và điều khiển góc mở của Tranzitor (biến nguồn áp thành nguồn dòng

0 16 mA). Đồng thời 1 dòng điện 4mA đƣợc đƣa vào ổn áp sau đó cung cấp cho

cầu và các mạch điện tử. Nguồn cung cấp là 24 V

"Ngƣời ta có thể biến dòng thành áp

0 10V bằng cách cho dòng qua một

điện trở mẫu. Sau đó lấy áp trên điện trở

mẫu cho qua khuyếch đại sẽ có điện áp ra

cần thiết."

Ƣu điểm: Sơ đồ 2 dây có những ƣu điểm sau: sử dụng nguồn dòng cho nên có

thể truyền đi xa chính xác hơn, sử dụng ít đƣờng dây nên kinh tế. Đƣờng tín hiệu

đồng thời là nguồn dòng nên độ tin cậy cao hơn vì khi mất nguồn là mất tín hiệu,

điều này dễ phát hiện.

3. Tuyến tính hoá trong chuyển đổi chuẩn hoá

-Để tuyến tính hoá đặc tính của CĐCH ngƣời ta thƣờng dùng các đặc tính

ngƣợc, làm sao đảm bảo đầu ra là tuyến tính

-Đặc tính của sensor là x = f( ), ta sẽ

tạo ra một hàm ngƣợc f1(x). Kết quả là ở

đầu ra ta nhận đƣợc một hàm tuyến tính:

y = y0 + K

Ngƣời ta sử dụng thiết bị tuyến tính để giảm đặc tính phi tuyến của sensor

- Chú ý: Ngƣời ta có thể mắc các bộ tuyến tính hoá ở trƣớc hay sau các bộ

CĐCH

4 20mA

Rmẫu

0 10V

V

f( )

f1(x) y = y0 + K

=

x

y

TTH CĐCH S

CĐCH TTH S

CĐCH S

TTH

Hoặc

Hoặc

Page 39: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 39

-Ta xét một sơ đồ có thực hiện tuyến tính hoá nhƣ hình vẽ:

Dòng điện đƣợc tính nhƣ sau:

621

ra6

R...RR

UI

Điện áp phản hồi:

Uph = I6R6

Do mạch nối song song các điện

trở với điốt ổn áp và R1 > R2 > …>Rn,

do đó: khi Uvào tăng nếu không có mạch

phản hồi thì Ura tăng không tuyến tính,

nhƣng khi Ura tăng làm cho điện áp rơi

trên R1 Rn tăng đến ngƣỡng của điốt ổn

áp thì làm cho điốt ổn áp thông làm ngắn

mạch điện trở đó, dòng I6 tăng nhanh làm

cho Uph tăng nhanh (có dạng hàm ngƣợc

của Uvào) nhƣ vậy điện áp ra sẽ tăng

tuyến tính, quá trình cứ tiếp tục cho đến

hết các điện trở.

- Chú ý: Ngày nay khi sử dụng máy tính để ghi nhớ đặc tính của sensor và

thực hiện luôn việc tuyến tính hoá. "Ta có thể ghi số liệu của sensor vào bộ nhớ,

do đó khi thực hiện giá trị tƣơng ứng với giá trị nào của sensor (tín hiệu đo) máy

sẽ đƣa ra giá trị tƣơng ứng của CĐCH."

BÀI 4 BỘ TẠO MẪU - CÁCH THỂ HIỆN THÔNG TIN

1- Bộ tạo mẫu

Trong hệ thống kiểm tra tự động phải có nguồn mẫu, nguồn mẫu thƣờng đƣợc

tạo ra từ nguồn một chiều ổn áp có độ chính xác cac. Đến nay ngƣời ta đã chế tạo

đƣợc:

+ Pin mẫu: E = 1.01850.0005

V

Uvào

Uph

Ura

R1

R2

Rn

R6

Page 40: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 40

+ Bộ nguồn một chiều DC742A: U = 30V dòng tối đa 3mA;độ ổn định 0.3

phần triệu / tháng

+ Bộ nguồn AC : U = 2mV 1000V độ ổn định 1 phần triệu / năm

- f = 10H 1MH

Để lấy đƣợc các điện áp mẫu khác nhau ngƣời ta có thể sử dụng sơ đồ cầu

sau: ngƣời ta dùng hai bộ nguồn mẫu U01 và U02. Điện áp mẫu lấy ra Umẫu = U1 +

U2 trong đó U1 và U2 là điện áp lấy trên đƣờng chéo của cầu 1 và cầu 2. Khi cần

điện áp khác nhau ngƣời ta sử dụng chuyển mạch B.

2 Cách thể hiện thông tin

Có nhiều cách thể hiện thông tin đo nhƣ:

+ Dƣới dạng số chỉ của một dụng cụ đo tƣơng tự

+Dƣới dạng một loại dụng cụ đo chỉ thị số

+Dƣới dạng đƣờng cong sử dụng đồng hồ tự ghi

+Dƣới dạng bảng số in ra nhờ máy in

+Dƣới dạng các tín hiệu báo động

Trong thực tế ngƣời ta hay dùng tự ghi, số và báo hiệu, tất nhiên nó phụ thuộc

vào số kênh, việc sử dụng thông tin nhận đƣợc để làm gì cũng nhƣ các nguyên

nhân khác nhau.

+ +

-

Umâu

+

-

U01

U02

0

1

n

1

n

B

0

Page 41: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 41

CHƢƠNG IV GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP

BÀI1 CÁC HỆ THỐNG TÁC ĐỘNG GẦN

1.Hệ thống tác động nối tiếp

Định nghiã: Hệ thống nối tiếp là hệ thống với bộ đổi nối phân kênh theo

thời gian, đó là hệ thống mà tín hiệu đƣợc lần lƣợt đƣa vào kênh liên lạc

Chủ yếu hệ thống này đƣợc sử dụng trong công nghiệp nhất là khi đo và xử lý

bằng máy tính và vi xử lý.(Vai trò ADC trong việc phân kênh theo thời gian)

Ví dụ: Trong công nghiệp hoá chất và luyện kim ứng dụng để đo trƣờng nhiệt

độ. Trong chế tạo máy để kiểm tra chất lƣợng gia công bề mặt. Đo và kiểm tra các

chi tiết có hình dạng phức tạp.

Trƣờng nhiệt độ thƣờng đƣợc chia ra làm nhiều phần rồi lần lƣợt quét theo

một chƣơng trình nào đó

Sơ đồ cấu trúc của hệ thống

+ Trƣờng hợp sensor cùng loại, có cùng khoảng đo ở mọi kênh. Qua bộ đổi

nối mọi tín hiệu sẽ lần lƣợt đƣợc đƣa vào bộ biến đổi thông tin sau đó đến bộ thể

hiện thông tin và bộ ghi thông tin. Tất cả đƣợc điều khiển bằng bộ điều khiển, lệnh

điều khiển có thể từ ngƣời hay tự động. Bộ thể hiện gồm bộ biến đổi A/D ra chỉ thị

số, bộ ghi thông tin lấy tín hiệu analog qua dụng cụ tự ghi

+Trƣờng hợp nếu giới hạn đo và các đại lƣợng đo khác nhau thì bộ biến đổi

của phần đo lƣờng đƣợc hiệu chỉnh sao cho giá trị số của các độ nhạy của chúng là

nhƣ nhau. Ví dụ nhƣ tín hiệu của CĐCH là 0 Um mà các tín hiệu riêng rẽ là:

0 x1m; 0 x2m ; … ; 0 xnm; Giả sử x1m > x2m >…> xnm

CĐCH S1

CĐCH S2

CĐCH Sn

MUX Bộ biến đổi

thông tin

Thiết bị thể

hiện thông tin

Thiết bị ghi

thông tin

Điều khiển

P

Ngƣời

Page 42: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 42

thì ta phải có điều kiện là:

constx

U...

x

U

x

U

nm

nm

m

m

m

m

2

2

1

1

Trong đó: U1m; U2m; . . . ; Unm là giá trị cực đại của tín hiệu sau chuyển đổi chuẩn

hoá.

“Để cho hệ thống chính xác ta phải tính toán tối ưu cho hệ thống, tức là

tính chọn khoảng thời gian lấy mẫu cho tín hiệu để đảm bảo tối ưu. (xét sau)”

Ví dụ: hệ thống DACG - 2 của Nhật bản, sơ đồ khối nhƣ sau:

" Đây là hệ thống dùng trong sản xuất và trong NCKH "

Tín hiệu sau các sensor qua CĐCH đƣa đến Mux rồi qua biến đổi A/D đƣa

đến interface để ra printer, đĩa ghi từ, display. Mặt khác tín hiệu đến bộ so sánh và

đƣợc so sánh với mẫu đã đƣợc ghi trong ROM đƣợc điều khiển bởi P, tín hiệu ra

sẽ đƣợc báo hiệu, ngoài ra còn có các thiết bị chỉ thị số, thiết bị ghi số vào đĩa từ,

đồng hồ

Đặc tính của hệ thống

-Độ nhạy 1 V

-Có thể đo đƣợc các đại lƣợng khác nhƣ:

+Điện áp 1 chiều: 0.1 1000V

CĐCH S1

CĐCH S2

CĐCH Sn

MUX A/D

> -

U~ U

R U-

U-

U~

R

Interface

P ROM Clock

So sánh Báo hiệu

Display

Printer

Write/Read disk

Page 43: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 43

+Điện trở: 10 10M

-Có thể đo đƣợc tần số: 10Hz 2.2MHz

-Kết quả đƣợc so sánh với mẫu để báo hiệu, thời gian so sánh 500 s

-Số kênh tối đa là 400 kênh

- P làm nhiệm vụ sau:

Chọn xung bắt đầu cho phép đo

Chọn giới hạn đo và thời gian đo

Điều khiển các bộ phận khác

Đƣa ra giá trị mẫu

- Đồng hồ ghi lại thời gian đo

2 Hệ thống tác động song song

Nguyên lý của hệ thống này là các kênh làm việc song song với nhau, các

tín hiệu đo không phụ thuộc vào nhau, hệ thống này thƣờng chỉ sử dụng

trong 1 nhà máy vì số lƣợng dây lớn

Ta xét một hệ thống cụ thể:

Ví dụ: Hệ thống FLS - 410 của nhà máy xi măng Hoàng Thạch, đây là hệ

thống tiêu chuẩn để thu thập, tạo tín hiệu và gia công phân phối các tín hiệu đo

lƣờng trong toàn nhà máy. Đây là hệ thống song song gồm 330 điểm đo bao gồm

các quá trình đo lƣờng, kiểm tra tự động tất cả các đại lƣợng điện và không điện.

Sơ đồ khối nhƣ sau:

Từ các sensor tín hiệu đƣợc đƣa vào CĐCH nhằm mục đích khuyếch đại sơ

bộ và chuẩn hoá tín hiệu, ở đây tín hiệu phần lớn đƣợc tạo ra theo sơ đồ hai dây,

dòng điện chuẩn hoá từ 4 20mA, trong đó 4mA để cung cấp cho các thiết bị điện

CĐCH S1

CĐCH S2

CĐCH Sn

TB nối

Sử lý tín

hiệu trung tâm

Máy tính

Thiết bị đo

Thiết bị thể hiện

Thiết bị điều khiển

Page 44: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 44

tử qua ổn áp và 0 16mA là tín hiệu thay đổi tuỳ thuộc vào sự thay đổi của đại

lƣợng đo.

Sau khi qua CĐCH tín hiệu đƣợc tập trung vào hộp nối (TB), tín hiệu đƣợc dẫn

bằng cáp sau đó đƣợc dẫn đến bộ xử lý tín hiệu, ở đây tín hiệu sẽ đƣợc khuyếch đại,

biến đổi thành điện áp (0 10V) hoặc qua biến đổi A/D để ra chỉ thị số và đƣa vào

máy tính.

Đầu ra của bộ xử lý tín hiệu đƣợc đƣa đến máy tính, thiết bị đo số và tự ghi,

báo hiệu bằng đèn và còi, đƣa ra thiết bị điều khiển đối tƣợng.

Ƣu điểm: Đây là hệ thống tập trung , chuẩn hoá, độ tin cậy cao, tín hiệu đi

song song không phụ thuộc và nhau.

Nhƣợc điểm: Hệ thống phức tạp, số lƣợng dây quá lớn vì thế hệ thống chỉ tiện

lợi trong phạm vi một nhà máy (khoảng cách < 2km), không có sự theo dõi tự động

tín hiệu đo một cách liên tục.

3 Hệ thống tác động song song song nối tiếp

Là hệ thống tác động nhanh, ví dụ một hệ thống nhiều kênh tác động nhanh

của LX là hệ thống có cấu trúc song song nối tiếp nhằm mục đích tự động nghiên

cứu khoa học. Hệ thống làm việc với các sensor lực căng và nhiệt điện trở, từ

sensor đến các bộ đổi nối riêng rẽ sau đó đến các cầu số làm thành một môdul đo

lƣờng. Số lƣợng các môdul có thể lên tới 30. Độ tác động nhanh của mỗi modul có

thể đạt tới 100 lần đo trên một giây.

S1

S2

Sn

K1 Cầu số

S1

S2

Sn

K1 Cầu số

S1

S2

Sn

K1 Cầu số

KN

TB liên

hệ với

MT

TB Điều khiển

Máy tính

Chỉ thị số

Vẽ đồ thị

Display

Printer

Buffer

TB ghi nhanh

bộ đổi nối nhóm

Page 45: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 45

Mỗi modul có thể chứa 100 điểm đo, cầu số đƣợc thiết kế theo sơ đồ 2 dây

hoặc 3 dây cung cấp bởi nguồn xung ngắn. Để tăng tín hiệu ra ngƣời ta tăng điện

áp nguồn. Cũng có thể cung cấp bằng nguồn một chiều, khi đó phải qua A/D để

biến thành tín hiệu số. Tín hiệu đo sau mỗi modul đo lƣờng sẽ đƣợc đƣa tới bộ đổi

nối nhóm KN . Sau khi phân kênh theo thời gian tín hiệu sẽ đƣợc đƣa đến xử lý

thông tin bằng máy tính hoặc đến các chỉ thị số, vẽ đồ thị hoặc đến các bộ điều

khiển đối tƣợng.

BÀI 2. CÁC HỆ THỐNG KIỂM TRA TỰ ĐỘNG, CHẨN ĐOÁN KĨ

THUẬT VÀ NHẬN DẠNG

1. Hệ thống kiển tra thông số của sản phẩm biến đổi chậm

Hệ thống kiểm tra tự động là các hệ thống mà các thông số đƣợc tiến hành đo sau

đó liên tục so sánh với mẫu, kết quả sẽ ra báo hiệu hoặc đƣa ra tín hiệu điều khiển

để phân loại sản phẩm.

Có thể có hệ thống với sự so sánh đồng thời hoặc so sánh từng điểm

a. Hệ thống so sánh đồng thời “ Nhà máy sợi mai Động – Tây Đức”

Đối tƣợng cần kiểm tra đƣợc đo lƣờng và đem so sánh với mẫu, kết quả việc

so sánh có thể đƣa ra báo hiệu, có thể đƣợc đƣa vào máy tính để tính toán và ra

lệnh để phân loại sản phẩm.

Máy tính còn có thể tính toán theo yêu cầu ngƣời sử dụng, ví dụ tính giá trị

trung bình của độ lệch các thông số khỏi giá trị chuẩn.

Các modul đo lƣờng

Đo So sánh Mẫu

Kết quả Báo hiệu Máy tính điều khiển sp

sp

sp

Page 46: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 46

b. Hệ thống với sự so sánh từng thời điểm

Thông số cần kiểm tra x và mẫu M đƣợc đƣa vào bộ chuyểm mạch K. Khi điều

khiển công tắc K về phía M thì mẫu qua bộ khuyếch đại vào bộ ghi sau đó công tắc K

chuyển về vị trí x và cũng đƣa vào bộ ghi, bộ ghi sẽ nhớ lại, qua bộ tính toán hiệu x =

M -x.

2 Hệ thống kiểm tra các thông số thay đổi theo thời gian của đối tƣợng hay

một quá trình công nghệ.

Các thông số cần kiểm tra x1(t), x2(t), …, xn(t) qua các chuyển đổi chuẩn hoá

mà đầu ra thƣờng là điện áp tỉ lệ với tín hiệu đo. Bộ so sánh mang so sánh với tín

hiệu từ bộ tạo mẫu, đầu ra bộ so sánh đƣợc đƣa đến bộ thể hiện thông tin. Bộ điều

khiển quá trình kiểm tra ngƣời ta sử dụng bộ điều khiển.

Đồng hồ để ghi lại thời gian khi tiến hành kiểm tra.

3. Hệ thống chẩn đoán kĩ thuật

Khi khoa học, kỹ thuật phát triển thì độ phức tạp của các hệ thống càng tăng

do đó mà số lƣợng các phần tử tăng lên rất nhiều. Ví dụ nhƣ hệ thống điều khiển

đƣờng đạn của Mỹ (ATLATS) số lƣợng các phần tử lên tới 300.000. Nhƣ vậy khi

x

Điều khiển

BBD Ghi và tính toán

Mẫu K

CĐCH S1

CĐCH S2

CĐCH Sn

K1

Mẫu

Thể hiện

Điều khiển

Clock

SS K2

Page 47: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 47

hƣ hỏng những chi tiết thì việc tìm kiếm rất phức tạp, không thể kiểm tra 100% các

chi tiết đƣợc. Từ đó xuất phát việc chẩn đoán kỹ thuật. Đó là một môn khoa học

nghiên cứu dạng xuất hiện hỏng hóc trong các thiết bị kỹ thuật, thiết lập phƣơng

pháp phát hiện chúng và nghiên cứu nguyên lý xây dựng một hệ thống chẩn đoán

kỹ thuật.

Có hai trạng thái làm việc của các phần tử là: làm việc tốt và không làm việc tốt

Trạng thái của hệ có thể xác định bằng cách tiến hành kiểm tra theo một

chƣơng trình định sẵn gọi là chƣơng trình chẩn đoán. Việc tìm kiếm hỏng hóc có

thể thực hiện theo kiểu hợp bộ (tức là kiểm tra không theo một trình tự nào) và

kiểm tra liên tiếp theo một trình tự nhất định. Một hệ thống thực hiện việc kiểm tra

theo một trình tự gọi là hệ thống chẩn đoán kỹ thuật. So đồ khối của hệ thống nhƣ

sau, lấy ví dụ hệ thống chẩn đoán ẽYMA của Liên Xô nhằm mục đích kiểm tra

thiết bị vô tuyến điện tử. Nguyên lý hệ thống nhƣ sau:

Nhờ có một chƣơng trình định sẵn trong ROM, thiết bị truyền lên đối tƣợng

một tín hiệu thử, đo và kiểm tra các phản ứng của đối tƣợng lên tín hiệu đo.

Đối tƣợng

cần kiểm

tra

S1

S2

Sn

K1

A/A

D/A Kết quả kiểm tra

Thiết bị gia công

đồng bộ

K2

ĐC1

ĐC2

ĐCn

Kích thích

Tạo tín hiệu thử Giải mã

P

RAM

ROM

Page 48: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 48

Sau đó ẽYMA hoặc là tiến hành kiểm tả các đại lƣợng tiếp theo hoặc là ngừng

lại và đƣa thông tin ra cho ngƣơì thao tác để tìm chỗ hỏng hóc và nguyên nhân

hỏng hóc.

Tín hiệu từ đối tƣợng kiểm tra qua sensor hoặc qua biến đổi A/D sau đó qua

bộ đổi nối K1 làm việc đồng bộ với K2 đƣa tín hiệu thử qua bộ điều chỉnh vào đối

tƣợng .

Tín hiệu qua A/D vào bộ cho ra kết quả kiểm tra. Mặt khác thông tin đƣợc

đƣa đến bộ gia công sang bộ giải mã rồi đến P điều khiển chƣơng trình tiếp tục

kiểm tra hay ngừng lại.

Thiết bị có thể kiểm tra các thông số sau:

+Điện áp một chiều và xoay chiều 0.1 100V, sai số 0.01 0.5V

+Điện trở từ 1 500 K

+Tần số xoay chiều đến 100KHz

+Góc pha từ 0 1800, sai số 2%

+Thời gian: 0.000125 500s

+Kiểm tra ngắn mạch đứt dây

+Kiểm tra cực của điện áp một chiều

5. Một số tổ hợp đo lƣờng tính toán

a. Tổ hợp đo lƣờng tính toán do Liên Xô chế tạo ИBK - 8

Tổ hợp này thực hiện các chức năng sau:

Gia công kết quả đo

Nhận đƣợc kết quả của phép đo lƣờng gián tiếp, hợp bộ trong đó có việc bảo

đảm ở toạ độ thời gian thực.

Tiến hành điều khiển các bộ phận chức năng trong quá trình tiến hành thực

nghiệm, trong đó có việc tổ chức đối thoại với ngƣời thực hiện

Gia công cuối cùng kết quả đo để cho ra bảng số hoặc đồ thị.

Lƣu giữ thông tin và thành lập ngân hàng dữ liệu

Page 49: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 49

Tạo tín hiệu điều khiển đối tƣợng dƣới dạng tín hiệu số hay tƣơng tự, tất cả sự

điều khiển đều do phần mềm đảm nhiệm dƣới dạng chƣơng trình theo những

algorithm đƣợc đặt ra cho từng bài toán cụ thể.

b. Tổ hợp đo lƣờng tính toán do USA chế tạo CAMAC(computer

application for measurement and control)

Tổ hợp này đƣợc Hoa Kỳ chế tạo năm 1976 và đƣợc công nhận là một hệ

thống tiêu chuẩn hoá quốc tế. Tổ hợp CAMAC có các đặc điểm sau:

+Đƣợc nối trong 1 tầng có 24 modul chức năng, cùng làm việc với nó có một

khối điều khiển

+Có từ 1 đến 7 tầng

+Việc thực hiện ghép nối máy tính thông qua khối điều khiển

+Có khả năng ghép nối các tầng với máy tính thông qua khối chức năng

+Nguồn cung cấp cho các tầng là : 24V hoặc 6V

+Việc trao đổi thông tin giữa cácc khối chức năng và khối điều khiển đƣợc

thực hiện theo 86 thanh cái song song

+Kênh dữ liệu đảm bảo truyền thông tin 24 bit, chu kỳ truyền tin là 10-8

s

+Modul các tầng có thể nối với thiết bị ngoại vi

Các modul chức năng đƣợc chia làm 5 nhóm

Nhóm 1: Modul ra bao gồm các bộ ADC, thiết bị thu nhận dữ liệu (dƣới dạng

số và tƣơng tự), bộ đếm, bộ đồng bộ

Nhóm 2: Các thiết bị ngoại vi, chỉ thị

asố, chỉ thị tƣơng tự, máy in, màn hình

Nhóm 3: Các modul ghép nối, các bộ nhớ từ các máy điện báo

Nhóm 4: Các bộ đổi nối tác động nhanh, các bộ khuyếch đại, các bộ hạn chế

Nhóm 5: Các bộ biến đổi mã từ mã nhị phân thành mã BCD, các bộ chia và

các phép tính số học

Ƣu điểm: Gọn gàng, ghép nối với 1 số lƣợng lớn các kênh đo, có thể đƣa tín

hiệu ra ngoài, liên hệ đƣợc với tất cả các modul của hệ thống và cùng một lúc có

thể thực hiện nhiều kênh. Không phụ thuộc vào loại máy tính nào, có thể sử dụng

kỹ thuật lập trình phổ biến, không phụ thuộc nhiệm vụ cụ thể

Page 50: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 50

BÀI 3: CẢI TIẾN HỆ THỐNG ĐO LƢỜNG VÀ TRUYỀN DỮ LIỆU CHO LÒ

CAO SỐ3, CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LÒ CAO TẠI NHÀ MÁY LUYỆN GANG - CÔNG TY GANG

THÉP

1.1 Giới thiệu về công nghệ luyện gang

Công nghệ luyện gang Lò Cao là công nghệ truyền thống nói chung trên

toàn thế giới, nó là một quá trình công nghệ tổng hợp hết sức phức tạp. Để có đƣợc

sản phẩm gang trƣớc hết ta phải kể đến nguyên liệu đầu tiên đóng vai trò số một là

quặng sắt, quặng sắt có 2 loại chủ yếu là: ma nhê tít và li mô nít, các loại quặng

này đòi hỏi có hàm lƣợng sắt cao "trên 50%" quặng sắt của ta đƣợc khai thác chủ

yếu ở Trại Cau, Tuyên Quang và Cao Bằng. Các quặng này sau khi khai thác lên

đƣợc tuyển rửa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và đƣợc vận chuyển về Nhà máy luyện

gang. Ngày nay ngƣời ta còn dùng quặng thiêu kết để làm nguyên liệu cho Lò Cao,

quặng thiêu kết là quặng tổng hợp đƣợc nghiền nhỏ và nung chảy và khử bớt một

số tạp chất không cần thiết và làm tăng hàm lƣợng sắt trong quặng.

Thành phần nguyên liệu thứ 2 cũng hết sức quan trọng là than kốc. Than kốc

đƣợc nấu luyện từ than mỡ tại Nhà máy Kốc hoá và đƣợc chuyển tới Nhà máy

luyện gang nhờ hệ thống băng tải. Ngoài ra ta còn nhập thêm than kốc từ Trung

Quốc.

Ngoài 2 nguyên liệu chủ yếu là than kốc và quặng sắt bao gồm cả quặng

sống và quặng thiêu kết ta còn phải đƣa thêm một số nguyên liệu phụ gia khác nhƣ

đá vôi, măng gan, lƣu huỳnh v.v... Tất cả các nguyên liệu trên với tỷ lệ nhất định

đƣợc chuyển tới đỉnh lò bằng xe cóc và hệ thống tời nạp liệu và đổ vào trong Lò

Cao, quặng này sẽ đƣợc rải đều thành từng lớp qua hệ thống chuông nhỏ và

chuông lớn. Nhƣ vậy dòng liệu sẽ đi từ trên xuống, chúng đƣợc sấy khô, nung

nóng dần và đƣợc nóng chảy, gió nóng đƣợc đƣa từ lò gió nóng sang đi ngƣợc từ

dƣới lên làm cháy than kốc. Nhiệt do than kốc sinh ra sẽ làm nóng chảy quặng và

các phụ gia để tạo thành nƣớc gang và nƣớc xỉ, nƣớc gang nặng ở bên dƣới, nƣớc

Page 51: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 51

xỉ nhẹ ở trên. Nhƣ vậy, ngƣời ta sẽ dễ dàng tách đƣợc xỉ ra để lấy đƣợc gang lỏng,

đồng thời với quá trình nóng chảy là các phản ứng ô xy hoá khử xảy ra trong lò.

Mô hình công nghệ của Lò Cao đƣợc chỉ ra nhƣ hình 1-1. Hỗn hợp nguyên

nhiên liệu sau khi đƣợc cấp vào Lò Cao sẽ sinh ra các phản ứng cháy và oxy hoá

khử. Khói của Lò Cao khi thoát ra ngoài đƣợc đƣa vào buồng lọc bụi thô và lọc bụi

tĩnh điện. Do trong thành phần khói này vẫn còn chứa khí CO (hay thƣờng gọi là

khí than) nên sau khi ra khỏi buồng lọc bụi tĩnh điện thành phần khí than này đƣợc

đƣa trở lại lò gió nóng, kết hợp với khí ôxi đốt nóng không khí trƣớc khi đƣa vào

Lò Cao. Do đó sẽ tận dụng lại đƣợc một phần năng lƣợng và đồng thời giảm bớt

đƣợc việc thải khí độc ra ngoài môi trƣờng.

B1: Bơm nƣớc làm mát cho Lò Cao

LÒ GIÓ NÓNG

LÒ CAO

THÁP LỌC BỤI

TĨNH ĐIỆN

LỌC BỤI THÔ

Hình 1-1: Mô hình công nghệ của Lò Cao

QG1

B1

B2

Page 52: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 52

B2: Bơm cấp ôxi cho lò gió nóng

QG1: Quạt gió cấp khí lạnh cho Lò Cao

1.2 Giới thiệu về hệ thống đo lƣờng Lò Cao

Việc điều chỉnh quá trình nóng chảy và các phản ứng ôxy hoá khử xảy ra

trong Lò Cao để đạt đƣợc các sản phẩm gang theo yêu cầu kỹ thuật đề ra thì ngƣời

công nhân vận hành phải dựa vào các thiết bị đo lƣờng đƣợc lắp đặt ở các công

đoạn. Chính vì vậy, hệ thống đo lƣờng tự động hoá trong quá trình luyện gang nói

riêng và sản xuất nói chung là hết sức quan trọng, nó đóng góp một phần không

nhỏ trong quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động và tạo ra các sản phẩm

đạt yêu cầu mong muốn. Hệ thống đo lƣờng Lò Cao có thể phân ra làm 4 thông

số chính sau:

Các thông số về nhiệt độ

Các thông số về áp lực

Các thông số về lƣu lƣợng

Các thông số về trọng lƣợng

1.2.1 Các thông số về nhiệt độ

Các thông số về nhiệt độ ở Lò Cao bao gồm :

Trên đỉnh lò có 2 điểm đo nhiệt độ :

Đỉnh lò trái : Kí hiệu là TE-101 đƣa về phòng trực ban kí hiệu là TR-101.

Đỉnh lò phải: Kí hiệu là TE - 102 đƣa về phòng trực đầu vào modul kí hiệu

là TR - 102. Giới hạn đo nhiệt độ của cặp nhiệt tại 2 điểm đỉnh lò là can loại B có

giới hạn đo từ 0 16000C.

Ở cổ lò ta có 4 điểm đo bố trí đối diện nhau xung quanh lò theo thứ tự

Đông– Nam –Tây–Bắc là vị trí các cặp nhiệt kí hiệu theo thứ tự là TE – 103, TE –

104, TE – 105, TE – 106 , tƣơng tự đƣa về đầu các module có kí hiệu là: TR – 103,

Page 53: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 53

TR – 104, TR – 105, TR – 106, ở khu vực này ta cũng dùng cặp nhiệt điện loại B

có giới hạn đo từ 0 16000C.

Ở tầng trên cũng bố trí 4 điểm xung quanh lò nhƣ ở cổ lò, tƣơng tự các vị trí

có kí hiệu là: TE – 107, TE – 108, TE – 109, TE – 110 và khi đƣa về đầu các

module mở rộng có kí hiệu là: TR – 107, TR – 108, TR – 109, TR – 110, ở khu

vực này ta cũng dùng cặp nhiệt điện loại B có giới hạn đo từ 0 16000C.

Tƣơng tự nhƣ ở cổ lò trên và tầng trên, tầng dƣới cũng bố trí 4 điểm xung

quanh lò, có kí hiệu là: TE – 111, TE – 112, TE – 113, TE – 114 và tƣơng tự đƣa

về đầu các module kí hiệu là: TR – 111, TR – 112, TR – 113, TR – 114, ở khu vực

này ta cũng dùng cặp nhiệt điện loại B có giới hạn đo từ 0 16000C.

Ở đáy lò ta đo một điểm là TE – 115 và đƣa về đầu vào là: TR – 115,

ở khu vực này ta dùng can nhiệt điện loại E có giới hạn đo từ 0 6000C.

Ở nền lò ta đo một điểm có kí hiệu là: TE – 116 và đƣa về đầu vào có

kí hiệu là: TR – 116, ở khu vực này ta cũng dùng can nhiệt điện loại E có giới hạn

đo từ 0 6000C.

Ở hệ thống làm mát ta đo 3 vị trí, 2 vị trí ở 2 đƣờng ống nƣớc vào làm

mát là TE – 117 và TE – 119, đƣa về đầu vào là: TR – 117 và TR – 119. Ở đƣờng

ống nƣớc làm mát ra ta đo 1 điểm là TE – 118 và đƣa về đầu vào là TR – 118. ở 3

vị trí này ta dùng cặp nhiệt kế điện trở có giới hạn đo từ 0 2500C.

Trên đƣờng ống gió nóng đƣa vào lò ta đo song song 2 diểm nhiệt độ là TE

– 208a và TE – 208b, ở 2 vị trí này ta dùng cặp nhiệt loại B có giới hạn đo là từ 0

16000C.

Trên đƣờng ống hơi nƣớc ta đo 1 diểm nhiệt độ hơi nƣớc là TE – 121,và đƣa

về đầu vào là TR- 121 ở điểm đo này ta dùng cặp nhiệt loại E có giới hạn đo là từ 0

6000C.

Ở 3 lò gió nóng ta có tổng số 6 điểm đo nhiệt độ gần 3 điểm trên 3 đỉnh lò

gió nóng và 3 điểm đáy lò gió nóng( còn gọi là nhiệt độ đƣờng khói). 3 điểm đỉnh

Page 54: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 54

tƣơng đƣơng ở các lò số 4, lò số 5 và lò số 6 là các điểm đo TE – 201, TE – 203

và TE – 205, đƣa về đầu vào là TR – 201, TR – 203 và TR – 205. Cả 3 vị trí trên

đỉnh lò ta ta dùng cặp nhiệt loại B có giới hạn đo là từ 0 16000C. 3 điểm đƣờng

khói theo thứ tự tƣơng ứng sẽ là các điểm đo TE – 202, TE – 204 và TE – 206, đƣa

về đầu vào là TR – 202, TR – 204 và TR – 206, ở 3 vị trí này ta sử dung can nhiệt

loại E có giới hạn đo là từ 0 6000C.

Ở đƣờng ống gió lạnh ta đo 1 điểm nhiệt độ gió lạnh là TE- 207 và đƣa về

đầu vào là TR – 207.

Lƣu ý: Do đặc thù của phép đo nhiệt độ dùng cặp nhiệt điện nên tất cả các dây tín

hiệu kéo từ cặp nhiệt điện về tủ đều phải dùng các loại dây đặc chủng riêng để đảm

bảo phép đo đƣợc chính xác.

Page 55: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 55

1.2.2 Các thông số về áp lực ở Lò Cao

Ở đỉnh Lò Cao ta có 2 điểm đo áp lực đỉnh lò, ở phía Đông là vị trí PE-101

và đƣa về đầu vào là PR-101, ở phía Tây là vị trí PE-102 và đƣa về đầu vào là PR-

102, ở 2 vị trí này ta dùng cảm biến áp lực có giới hạn đo từ 0 50 Kpa đầu ra

tƣơng ứng 4 20 mA.

Ở đầu vào thùng lọc bụi khô ta đo một điểm áp lực khí thải PE-103 và đƣa

về đầu vào là PR-103, cảm biến ở vị trí này dùng loại có giới hạn 0 25 Kpa

Ở đƣờng gió nóng vào lò ta đo một điểm áp lực gió nóng PE-204 và đƣa về

đầu vào là PR-204, cảm biến ở vị trí này dùng loại có giới hạn 0 150Kpa

Ở hệ thống nƣớc làm mát ta đo 2 điểm áp lực nƣớc làm mát 1 và 2 ký hiệu là

PE-104 và PE-105, tƣơng tự đƣa về đầu vào là PR-104 và PR-105 cảm biến ở vị trí

này dùng loại có giới hạn 0 1,2 Kpa

Trên đƣờng ống hơi nƣớc có một điểm đo áp lực hơi nƣớc PE-206 và đƣa về

đầu là PR-206, ở vị trí này ta dùng cảm biến áp lực có giới hạn 0 1 Kpa.

Trên đƣờng khí than có một điểm đo áp lực khí than PE-203 và đƣa về đầu

là PR-203, ở vị trí này ta dùng cảm biến áp lực có giới hạn 0 150 Kpa.

Tại khu điều tiết oxy giàu đƣa vào lò gió nóng và đƣa vào đƣờng ống gió

lạnh ta đặt 3 điểm đo áp lực có kí hiệu là PE-201a; PE-201b; PE-201c, tƣơng tự đƣ

về đầu vào là PR-201a; PR-201b; PR-201c, ở khu vực này ta dùng 2 bộ cảm biến

áp lực có giới hạn đo 0 2,5Mpa.

Khác với phần đo nhiệt độ, tất cả các hệ thống đo áp lực tín hiệu đầu ra từ 4

20 mA.

1.2.3. Các thông số về lƣu lƣợng ở Lò Cao

Ở đƣờng ống hơi nƣớc ta đặt một điểm đo lƣợng hơi nƣớc kí hiệu FE-101 và

đƣa về đầu vào module mở rộng là FY-101, tại vị trí này ta dùng cảm biến lƣu

lƣợng có giới hạn đo từ 0 5 T/h.

Page 56: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 56

Ở hệ thống nƣớc làm mát cho Lò Cao ta đặt 2 hệ thống đo lƣu lƣợng nƣớc

làm mát 1 và 2, có kí hiệu là FE-102 và FE-103, đƣa về đầu vào module là FY-

102, FY-103, vị trí này ta dùng 2 bộ cảm biến lƣu lƣợng có giới hạn đo từ 0 3200

T/h.

Ở hệ thống oxy giầu đƣa vào Lò Cao ta đặt một điểm đo lƣu lƣợng oxy FE-

204 và đƣa về đầu vào là FY-204, ở vị trí nàybiến dẫn lƣu lƣợng có giới hạn đo từ

0 1500 m3/ph.

Trên đƣờng ống gió lạnh ta đặt một điểm đo lƣu lƣợng gió lạnh ký hiệu FE-

205 và đƣa về đầu vào là FY-205, tại vị trí này ta dùng cảm biến đo lƣu lƣợng có

giới hạn đo từ 0 500 m3/ph.

Ở 3 đƣờng ống nhánh hơi than đƣa vào 3 lò gió nóng của Lò Cao ta đặt 3

điểm đo lƣu lƣợng hơi than riêng vào mỗi lò theo thứ tự lò 4, lò 5, lò 6 là các điểm

đo kí hiệu là FE-201, FE-202 và FE-203. Tại 3 vị trí này ta sử dụng 2 bộ cảm biến

đo lƣu lƣợng có giới hạn đo từ 0 3200 m3/ph.

Cũng giống nhƣ đo áp lực, ở phép đo lƣu lƣợng ta cũng phải sử dụng các bộ

cảm biến lƣu lƣợng để chuyển các tín hiệu chênh áp thành tín hiệu điện có trị số từ

4 20 mA phụ thuộc vào sự thay đổi của chênh áp đầu vào, song khác với cảm

biến áp lực, cảm biến lƣu lƣợng phải có thêm phần khai căn vì lƣu lƣợng Q=K AP

lúc đó ở đầu ra của cảm biến ta mới có dòng ra từ 4 20 mA tuyến tính để đƣa về

đồng hồ hiển thị.

1.2.4. Các thông số về khối lƣợng ở Lò Cao

Ở hệ thống đo lƣờng tự động hoá Lò Cao để có trị số các mẻ liệu chính xác

và giúp cho việc phối liệu đƣợc đảm bảo theo đúng yêu cầu của công nghệ, ở khu

vực nạp liệu ngƣời ta bố trí lắp 8 cân liệu đầu vào, trong đó có 5 cân loại 3 tấn và 3

cân loại 5 tấn. Nguyên lý chung của các cân này là: toàn bộ bàn cân đƣợc đặt lên

trên 3 bộ cảm biến có tải trọng phù hợp. Sự thay đổi về trọng lƣợng trên cân qua

các bộ cảm biến đấu song song với nhau đƣợc chuyển thành tín hiệu từ 4 20 mA,

đƣợc xử lý và đƣợc hiển thị và có thể đặt đƣợc trọng lƣợng mỗi loại liệu tuỳ ý.

Page 57: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 57

Ngoài ra ngƣời ta còn dùng tín hiệu này ở trong hệ thống tự động đóng mở các

van, đóng mở các săng cốc, quặng.

Ngoài 4 thông số cơ bản trên hệ thống đo lƣờng Lò Cao nói chung ngƣời ta

còn bố trí lắp 2 thƣớc liệu trái và phải để đo độ sâu, nông của liệu trong lò, mức

liệu này có giá trị từ 0 3 m đƣợc chia thành từng đoạn, mỗi đoạn 50cm. Trong

hệ thống tự động tín hiệu của thƣớc liệu còn dùng để đóng mở chuông của Lò Cao.

Nhƣ vậy tổng hợp lại ta có tất cả 58 thông số cần đo. Trong đó có 29 thông số về

nhiệt độ, 11 thông số về áp lực, 8 thông số về lƣu lƣợng, 8 thông số về khối lƣợng và 2

thông số của thƣớc liệu.

1.3 Thực trạng về hệ thống đo lƣờng hiện nay của Lò Cao

Hiện nay hệ thống đo lƣờng cho Lò Cao số 3 của Nhà máy luyện Gang –

Công ty Gang thép Thái Nguyên chủ yếu sử dụng các thiết bị cơ học và đồng hồ

điện từ để thể hiện kết quả đo lƣờng dữ liệu Lò Cao. Các thiết bị này có một số đặc

điểm nhƣ sau:

- Thiết bị cồng kềnh, độ ổn định và độ chính xác không cao.

- Khả năng xử lý thông tin không linh hoạt và phải mất nhiều nhân công

vận hành.

- Không có khả năng giám sát và quản lý thông tin từ xa, tính năng tự động

hoá kém.

- Qua nhiều năm sử dụng thiết bị đã xuống cấp và không còn phù hợp với

nhu cầu của sản xuất hiện tại.

II. NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG ĐO LƢỜNG VÀ TRUYỀN DỮ LIỆU CHO LÒ CAO

2.1 Phân tích đặc điểm và nhu cầu cải tiến hệ thống đo lƣờng Lò Cao

Hệ thống đo lƣờng Lò Cao là một hệ thống đo lƣờng phức tạp, có số lƣợng điểm đo

lớn và các thông số đo đa dạng, môi trƣờng làm việc thì khắc nhiệt và độc hại. Nhƣ đã

phân tích ở chƣơng 1 thì hiện nay việc đo lƣờng và hiển thị bằng một hệ thống đồng hồ

điện từ với số lƣợng lớn, điều đó đẫn đến việc tổng hợp và xử lý thông tin của ngƣời vận

hành hết sức phức tạp, mặt khác việc lƣu dữ và truyền dữ liệu đi xa để giúp cho việc

quản lý và phân tích dữ liệu từ xa chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu sản xuất hiện đại. Vì

Page 58: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 58

vậy, nhu cầu cải tiến hệ thống đo lƣờng, xử lý và truyền dữ liệu cho Lò Cao là hết sức

cần thiết và cấp bách.

Trƣớc thực trạng trên của hệ thống đo lƣờng Lò Cao, đề tài sẽ hƣớng vào cải tiến

nâng cấp hệ thống với các nội dung chính sau:

- Thay toàn bộ hệ thống đồ hồ hiển thị hiện nay bằng hệ thống thu thập và xử

lý dữ liệu thông qua hệ thống kỹ thuật số kết hợp với máy tính PC, tất cả các

thông số đo lƣờng sẽ đƣợc xử lý và hiển thị trên máy tính PC và có thể cài

đặt các chức năng bảo vệ và cảnh báo trong quá trình vận hành.

- Để giúp cho khả năng giám sát hệ thống từ xa, nội dung đề tài sẽ thiết kế hệ

thống mạng thông tin kết nối với mạng điện thoại công cộng, điều đó sẽ cho

phép giám sát và điều hành hệ thống từ xa không giới hạn về vị trí địa lý.

2.2 Xây dựng và thiết kế phần cứng cho hệ thống

2.2.1 Thiết kế tổng thể

Nhƣ đã đề cập ở phần đầu, yêu cầu đặt ra trong đề tài này là thực hiện việc thu

thập các thông số đo lƣờng từ Lò Cao (nhiệt độ, áp suất, lƣu lƣợng) đƣa về gia

công xử lý sau đó sẽ đƣa lên hiển thị trên máy tính. Để thực hiện đƣợc các yêu cầu

này, điều cần thiết là phải có một hệ thống phần cứng đủ tin cậy, hoạt động ổn

định, chính xác. Điều này đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với ngƣời vận hành

bởi vì nhờ chính các thông số này mà ngƣời vận hành lò luôn cập nhật đƣợc tình

trạng của lò, giúp việc vận hành luôn đảm bảo an toàn và hiệu quả. Mô hình tổng

quan phần cứng đƣợc đƣa ra nhƣ hình 2-1:

Trong đó:

ADC-1, ADC-2, ADC-3: Các modul chuyển đổi A/D 12bit 16 kênh

PC1, PC2, PC3 : Các máy tính PC trong hệ thống

Modem: Bộ điều chế và giải điều chế tín hiệu truyền thông

Page 59: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 59

Để tiện cho việc lắp đặt, vận hành, thay thế và mở rộng, các chức năng phần

cứng đƣợc thiết kế theo kiểu modul hoá, theo đó các mạch điện chức năng sẽ đƣợc

thiết kế theo kiểu card cắm vào các khe cắm (slot). Mỗi card này sẽ có một chức

năng riêng. Theo nhƣ yêu cầu đã đặt ra, chúng ta phải có một card điều khiển trung

tâm, điều khiển hoạt động tất cả các mạch điện còn lại. Do đó ở phần thiết kế này,

chúng ta tiến hành thiết kế một card điều khiển trung tâm với thành phần cốt lõi là

vi điều khiển 89C51. Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu về số lƣợng kênh đầu vào mà có

thể lắp đặt thêm các Card giao tiếp tƣơng tự mở rộng. Theo nhƣ các số liệu đã tổng

hợp ở chƣơng I, chúng ta phải cần đến 48 kênh tƣơng tự đầu vào. Do đó ở đây ta

lựa chọn số kênh cho mỗi card là 16 và phần cứng sẽ cho phép cắm 5 card giao

PC1 PC2

Điều khiển trung tâm

ADC - 1 ADC - 2 ADC - 3

16

Modem

RS232 RS232

16 16

Mạng

điện

thoại

Modem

PC3

Chuẩn hoá tín hiệu đo lƣờng

…………

Các loại tín hiệu đo lƣờng từ các sensor đến

Hình 2-1: Sơ đồ khối hệ thống xử lý và truyền dữ liệu cho Lò Cao

Tín hiệu

ra khống

chế van

điện từ

Page 60: CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG … v TTCN/Tài liệu tham khảo... · Giáo trình: Kỹ thuật đo ... cùng một thuật toán chức năng để

Bé m«n §o l­êng vµ §iÒu khiÓn tù ®éng – Khoa §iÖn Tö

Giáo trình: Kỹ thuật đo lường & Thông tin công nghiệp(HP2) 60

tiếp tƣơng tự mở rộng. Nhƣ vậy chúng ta có tổng số lƣợng kênh có thể sử dụng là

90 kênh.

Có thể mô tả hoạt động của toàn bộ hệ thống tóm tắt nhƣ sau:

Tín hiệu từ đầu ra của các cảm biến đo lƣờng sẽ đƣợc tổng hợp đƣa về các modul

giao tiếp tƣơng tự. Tại đây, tín hiệu sẽ đƣợc xử lý bƣớc đầu, nếu là dạng tín hiệu

dòng chuẩn (từ 4 đến 20mA) sẽ đƣợc đƣa qua mạch chuẩn hoá tín hiệu để lấy đƣợc

điện áp chuẩn sau đó đƣa vào khối khuếch đại đo lƣờng để tạo ra mức điện áp phù

hợp đƣa vào mạch chuyển đổi A/D. Nếu là tín hiệu lấy từ các cảm biến nhiệt độ,

do các tín hiệu này là các giá trị sức điện động nhỏ nên phải đƣợc đƣa qua các khối

khuếch đại với các giá trị hệ số khuếch đại khác nhau (tuỳ thuộc vào độ lớn của

nhiệt độ tại điểm đo) sau đó mới đƣợc đƣa đến khối chuyển đổi A/D. Để tận dụng

hết khả năng của vi mạch chuyển đổi A/D (AD574) cũng nhƣ giảm giá thành tối

thiểu, các kênh tín hiệu tƣơng tự này sẽ đƣợc đƣa vào mạch dồn kênh. Mạch dồn

kênh này hoạt động theo nguyên lý phân chia theo thời gian. Do đó tại một thời

điểm chỉ có tín hiệu của 1 trong 16 kênh đƣợc đƣa đến bộ chuyển đổi A/D. Dữ liệu

dạng số tại đầu ra bộ chuyển đổi A/D sẽ đƣợc đƣa đến vi điều khiển để gia công xử

lý sau đó sẽ đƣợc chuyển đến máy tính giám sát. Toàn bộ hoạt động các khối dồn

kênh, khuếch đại, chuyển đổi A/D, giao tiếp với máy tính sẽ đƣợc điều khiển bởi vi

điều khiển.

Phần dƣới đây sẽ tìm hiểu chi tiết từng khối trong sơ đồ tổng quan đã đƣa ra

trên đây.

2.2.2. Khối điều khiển trung tâm

BÀI4: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐỌC CÔNG TƠ TỪ XA BẰNG MÁY

TÍNH

BÀI 5: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG KHÁC TRONG CÔNG

NGHIỆP