8
BÁO LÂM ĐỒNG PHÁT HÀNH THỨ HAI, THỨ BA, THỨ TƯ, THỨ SÁU VÀ CUỐI TUẦN www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn, ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 3811383. VĂN PHÒNG TẠI BẢO LỘC: 17 Nguyễn Công Trứ - P. II - Bảo Lộc; ĐIỆN THOẠI: 3720550 - Fax: 3720560. Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điện thoại: 3822472 - 3822473 Fax: 3827608 E-mail: [email protected] CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG SỐ 5306 - THỨ SÁU, NGÀY 10/5/2019 NHỚ LỜI BÁC DẠY TRANG 4 TRANG 3 Thanh niên Lạc Dương trong Chương trình “Tình nguyện mùa đông” tham gia dọn dẹp vệ sinh môi trường. Ảnh: H.Yên “Mong cán bộ ta cẩn thận từng lời nói, từng việc làm, thật thà “ba cùng”, làm đúng chính sách, để giành lấy kết quả tốt hơn trong công tác phát động quần chúng” CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VIẾT TRONG BÀI “NHỮNG KINH NGHIỆM CẦN PHẢI TRÁNH TRONG CÔNG TÁC PHÁT ĐỘNG QUẦN CHÚNG”, ĐĂNG TRÊN BÁO NHÂN DÂN, SỐ 221, TỪ NGÀY 4/9 ĐẾN 6/9/1954, VỚI BÚT DANH “C.B” TRANG 5 Bấp bênh đầu ra sản phẩm nông nghiệp do thiếu liên kết Chuyển biến rõ nét sau 3 năm thực hiện Chỉ thị 05 ở Đức Trọng TRANG 2 Hỗ trợ các mô hình sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm an toàn KINH TẾ 3 xu hướng thương mại điện tử đáng chú ý năm 2019 TRANG 3 TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC Khi người dân cất công đi đòi lại đất công TRANG 7 ĐỜI SỐNG - PHÁP LUẬT Ông Dũng giúp người dưới chân đèo Prenn TRANG 6 Sau 3 năm thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, việc học tập và làm theo Bác đã có sức lan tỏa rộng lớn, trở thành hành động tự giác, tích cực của nhiều tập thể, cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trên địa bàn huyện Đức Trọng. Những vấn đề nổi cộm, bức xúc trong dư luận được giải quyết kịp thời, góp phần đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị ngày càng vững mạnh. Các đơn vị sở, ngành, địa phương đã và đang hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm trong tỉnh xây dựng, áp dụng một số mô hình tiên tiến đạt chuẩn về an toàn thực phẩm. TRANG 6 Phát huy văn hóa bản địa, tạo sinh kế cho dân Đoàn Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri xã Hương Lâm, huyện Đạ Tẻh Ngày 8/5, Đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị tnh Lâm Đng gm: Ông Đoàn Văn Việt - Phó Bí thư Tnh ủy, Chủ tịch UBND tnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tnh Lâm Đng; ông Nguyễn Văn Hiển - Ủy viên Thường trực Ủy ban Các vấn đề pháp luật của Quốc hội, đã có buổi tiếp xúc vi cử tri xã Hương Lâm, huyện Đạ Th. Tại buổi tiếp xúc, ông Nguyễn Văn Hiển đã báo cáo nội dung kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV. Theo đó, tại kỳ họp lần này, Quốc hội sẽ xem xét thông qua 7 dự án luật, 2 dự thảo nghị quyết; cho ý kiến 9 dự án luật; các vấn đề kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nưc, công tác giám sát và các vấn đề quan trọng khác... Sau khi nghe đại diện Đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị tnh Lâm Đng thông báo các nội dung, cử tri xã Hương Lâm nhất trí cao vi dự kiến nội dung, chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV. Đng thời, đề nghị Đoàn Đại biểu Quốc hội cùng chính quyền địa phương ch đạo, đôn đốc các cấp, các ngành liên quan giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri, tập trung chủ yếu vào các vấn đề như giải quyết chính sách cho người có công, vấn đề xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ chuyển đổi giống cây trng, vật nuôi, quản lý tốt các công trình thủy lợi, hạ tầng giao thông. Ngoài ra, nhiều cử tri cn quan tâm đến vấn đề về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, sinh viên sau khi ra trường; chế độ chính sách cho người cao tuổi; thủ tục vay vốn cn phức tạp, ảnh hưởng đến đời sống của người dân; những khó khăn trong phát triển sản xuất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đưa cán bộ tr về cơ sở để giúp dân... XEM TIẾP TRANG 2 CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN VIỆT NAM HUYỆN LẠC DƯƠNG NHIỆM KỲ 2019 - 2024 Tuổi trẻ Lạc Dương xung kích, tình nguyện vì cộng đồng

CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN VIỆT NAM …baolamdong.vn/upload/others/201905/29819_baolamdongngay_10_5_2019.pdf · 2. TH U . THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

BÁO LÂM ĐỒNG PHÁT HÀNH THỨ HAI, THỨ BA, THỨ TƯ, THỨ SÁU VÀ CUỐI TUẦN www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn, ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 3811383.

VĂN PHÒNG TẠI BẢO LỘC: 17 Nguyễn Công Trứ - P. II - Bảo Lộc; ĐIỆN THOẠI: 3720550 - Fax: 3720560.

Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠTĐiện thoại: 3822472 - 3822473 Fax: 3827608E-mail: [email protected]

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNGSỐ 5306 - THỨ SÁU, NGÀY 10/5/2019

NHỚ LỜI BÁC DẠY

TRANG 4

TRANG 3

Thanh niên Lạc Dương trong Chương trình “Tình nguyện mùa đông” tham gia dọn dẹp vệ sinh môi trường. Ảnh: H.Yên

“Mong cán bộ ta cẩn thận từng lời nói, từng việc làm, thật thà “ba cùng”, làm đúng chính sách, để giành lấy kết quả tốt hơn trong công tác phát động quần chúng”

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VIẾT TRONG BÀI “NHỮNG KINH NGHIỆM CẦN PHẢI TRÁNH TRONG CÔNG TÁC PHÁT ĐỘNG QUẦN CHÚNG”, ĐĂNG TRÊN BÁO NHÂN DÂN, SỐ 221, TỪ NGÀY 4/9 ĐẾN 6/9/1954,

VỚI BÚT DANH “C.B”

TRANG 5

Bấp bênh đầu ra sản phẩm nông nghiệp do thiếu liên kết

Chuyển biến rõ nétsau 3 năm thực hiệnChỉ thị 05 ở Đức Trọng

TRANG 2

Hỗ trợ các mô hình sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm an toàn

KINH TẾ

3 xu hướngthương mại điện tử

đáng chú ý năm 2019TRANG 3

TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC

Khi người dân cất côngđi đòi lại đất công

TRANG 7

ĐỜI SỐNG - PHÁP LUẬT

Ông Dũng giúp ngườidưới chân đèo Prenn

TRANG 6

Sau 3 năm thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, việc học tập và làm theo Bác đã có sức lan tỏa rộng lớn, trở thành hành động tự giác, tích cực của nhiều tập thể, cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trên địa bàn huyện Đức Trọng. Những vấn đề nổi cộm, bức xúc trong dư luận được giải quyết kịp thời, góp phần đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị ngày càng vững mạnh.

Các đơn vị sở, ngành, địa phương

đã và đang hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm trong tỉnh xây dựng, áp dụng một số mô hình tiên tiến đạt chuẩn về an toàn thực phẩm.

TRANG 6

Phát huy văn hóabản địa, tạo sinh kế

cho dân

Đoàn Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri xã Hương Lâm, huyện Đạ TẻhNgày 8/5, Đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị

tinh Lâm Đông gôm: Ông Đoàn Văn Việt - Phó Bí thư Tinh ủy, Chủ tịch UBND tinh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tinh Lâm Đông; ông Nguyễn Văn Hiển - Ủy viên Thường trực Ủy ban Các vấn đề pháp luật của Quốc hội, đã có buổi tiếp xúc vơi cử tri xã Hương Lâm, huyện Đạ Teh.

Tại buổi tiếp xúc, ông Nguyễn Văn Hiển đã báo cáo nội dung kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV. Theo đó, tại kỳ họp lần này, Quốc hội sẽ xem xét thông qua 7 dự án luật, 2 dự thảo nghị

quyết; cho ý kiến 9 dự án luật; các vấn đề kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nươc, công tác giám sát và các vấn đề quan trọng khác...

Sau khi nghe đại diện Đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị tinh Lâm Đông thông báo các nội dung, cử tri xã Hương Lâm nhất trí cao vơi dự kiến nội dung, chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV. Đông thời, đề nghị Đoàn Đại biểu Quốc hội cùng chính quyền địa phương chi đạo, đôn đốc các cấp, các ngành liên quan giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri, tập trung chủ yếu vào các vấn đề như giải quyết

chính sách cho người có công, vấn đề xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ chuyển đổi giống cây trông, vật nuôi, quản lý tốt các công trình thủy lợi, hạ tầng giao thông.

Ngoài ra, nhiều cử tri con quan tâm đến vấn đề về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, sinh viên sau khi ra trường; chế độ chính sách cho người cao tuổi; thủ tục vay vốn con phức tạp, ảnh hưởng đến đời sống của người dân; những khó khăn trong phát triển sản xuất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đưa cán bộ tre về cơ sở để giúp dân... XEM TIẾP TRANG 2

CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN VIỆT NAM HUYỆN LẠC DƯƠNG NHIỆM KỲ 2019 - 2024

Tuổi trẻ Lạc Dương xung kích,tình nguyện vì cộng đồng

2 THỨ SÁU 10 - 5 - 2019 THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

Lựa chọn vấn đề trọng tâm, nội dung đột pháQua 3 năm triển khai thực hiện

Chi thị 05, căn cứ vào tình hình thực tế, các cấp ủy đảng từ huyện đến cơ sở đã tập trung lựa chọn các vấn đề trọng tâm, xác định rõ những nội dung đột phá nhằm tạo sự chuyển biến rõ nét trong việc thực hiện Chi thị. Đó là những nội dung như: Tập trung lãnh đạo, chi đạo đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ eOffice trong các cơ quan Đảng, chính quyền, Mặt trận, đoàn thể từ huyện đến cơ sở, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, chi đạo, giải quyết công việc bảo đảm nhanh, gọn, hiệu quả; thực hiện đổi mơi nội dung chương trình các cuộc họp, hội nghị, giảm thiểu các hội nghị hành chính không cần thiết nhằm tập trung thời gian bám sát địa bàn cơ sở, tăng cường kiểm tra, giám sát, tổ chức gặp gỡ, đối thoại vơi Nhân dân, kịp thời chi đạo những vấn đề trọng tâm, bức xúc, phát sinh từ cơ sở. Mặt khác, chú trọng xây dựng tác phong công tác gần dân, sát dân, lấy kết quả công việc và sự hài long của người dân làm thươc đo, đánh giá...

Từ việc xác định nội dung đột phá, đã nâng cao ý thức trách nhiệm của các tập thể và cá nhân trong cuộc đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; bổ sung, hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ phù hợp với thực tiễn công tác và từng đối tượng.

Cùng đó, việc gắn nội dung Chi thị 05 vơi thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về xây dựng, chinh đốn Đảng được triển khai vơi một số nội dung quan trọng như: Tập trung chi đạo các nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng các công trình trọng điểm, các khâu đột phá đã được xác định trong nghị quyết đại hội Đảng các cấp

nhiệm kỳ 2015-2020. Lãnh đạo công tác xây dựng Đảng trên các mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức, nhận diện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Chi đạo việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hô Chí Minh trở thành tự giác, thường xuyên trong sinh hoạt chi bộ, cơ quan, đơn vị theo tinh thần Chi thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ...

Những kết quảtích cựcTừ việc học tập và làm theo Bác,

toàn Đảng bộ huyện đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Riêng trong năm 2018, các chi tiêu phát triển kinh tế - xã hội đều đạt và vượt mức kế hoạch đề ra. Một vài con số cụ thể có thể nêu ra như: Tốc độ tăng trưởng đạt 9,63%; tổng mức đầu tư toàn xã hội đạt 4.400 tỷ đông; tổng thu ngân sách Nhà nươc trên địa bàn huyện đạt 872,5 tỷ đông; có 147/152 thôn, tổ dân phố văn hóa; trên 98% cơ quan, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa, tỷ lệ bảo hiểm y tế toàn dân đạt 85%...

Tính đến nay, đã có 14/14 xã được công nhận “Xã đạt chuẩn nông thôn mơi”, đạt tỷ lệ 100%. Đông thời, huyện cũng đã hoàn tất hô sơ đề nghị công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mơi trình các cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt...

Sau 3 năm thực hiện Chi thị, trên địa bàn huyện cũng xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hô Chí Minh. Điển hình như: Mô hình “Tổ hợp tác Lộc Phát” (thôn Phú Lộc, xã Phú Hội) gôm 10 thành viên, chuyên trông rau cải xoong và nấm bào ngư mang lại hiệu quả kinh tế cao; Chi bộ thôn Kriang (xã Tà Hine) vận động Nhân dân đầu tư phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trông, vật nuôi... Nhiều tấm gương cá nhân điển hình như chị Nguyễn Thị Chín (Ninh Loan) làm kinh tế giỏi; Phạm Văn Hiếu (thôn Bông Lai, Hiệp Thạnh) vơi mô hình nuôi bo sữa bằng âm nhạc... Đông thời, cũng xuất hiện nhiều tấm gương điển hình là hộ gia đình đông bào dân tộc thiểu số như hộ Y Păm A Jun (thôn Chơ Rung, xã Đa Quyn), Ya Thuyên (Ma Bó, Đa Quyn) mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trông, vật nuôi, ứng dụng công nghệ cao

vào sản xuất...Để tiếp tục thực hiện Chi thị 05,

tại Hội nghị Sơ kết 3 năm thực hiện Chi thị 05, đông chí Nguyễn Ngọc Phúc - TUV, Bí thư Huyện ủy Đức Trọng yêu cầu các TCCS đảng, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể từ huyện đến cơ sở tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng những phương pháp, hình thức phù hợp, như: trên các phương tiện truyền thanh, facebook, cổng thông tin điện tử...; kịp thời phát hiện, xây dựng, nhân rộng, biểu dương, khen thưởng những mô hình hay, cách làm hiệu quả, gương người tốt, việc tốt trong học tập và làm theo Bác; tiếp tục đưa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hô Chí Minh vào sinh hoạt chi bộ thường xuyên. Mặt khác, thực hiện nghiêm quy chế làm việc, rà soát, bổ sung chuẩn mực đạo đức của địa phương, cơ quan, đơn vị, đảm bảo cụ thể, dễ nhơ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra và phù hợp vơi từng đối tượng. Gắn thực hiện Chi thị 05 vơi việc thực hiện các nghị quyết, chi thị của Đảng và thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, cơ quan, đơn vị...

NHẬT MINH

Chuyển biến rõ nét sau 3 năm thực hiện Chỉ thị 05 ở Đức Trọng

Sau 3 năm thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, việc học tập và làm theo Bác đã có sức lan tỏa rộng lớn, trở thành hành động tự giác, tích cực của nhiều tập thể, cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trên địa bàn huyện Đức Trọng. Những vấn đề nổi cộm, bức xúc trong dư luận được giải quyết kịp thời, góp phần đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị ngày càng vững mạnh.

Đồng chí Nguyễn Ngọc Phúc - TUV, Bí thư Huyện ủy Đức Trọng trao giấy khen cho các tập thể xuất sắctrong việc thực hiện Chỉ thị 05. Ảnh: N.M

Ngày 8/5, Ban Tuyên giáo Trung ương đã tổ chức Hội nghị Báo cáo viên trực tuyến vơi 479 điểm cầu trên cả nươc. Đông chí Võ Văn Phuông - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì hội nghị.

Dự hội nghị tại điểm cầu tinh Lâm Đông có đông chí Nguyễn Vĩnh Phúc - Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tinh ủy; các đông chí báo cáo viên Tinh ủy và lãnh đạo các cơ quan, đơn vị có liên quan.

Hội nghị đã được đông chí Phùng Xuân Nhạ - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về những điểm mơi quan trọng của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh đại học, cao đẳng năm học 2019-2020.

Đặc biệt, nhân kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hô Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương đã mời GS, TS Hoàng Chí Bảo - Giảng viên cao cấp Học

viện Chính trị quốc gia Hô Chí Minh thông tin về ý nghĩa lịch sử và giá trị trường tôn của bản Di chúc và những kết quả nổi bật sau 50 năm thực hiện Di chúc của Người.

Tại hội nghị, đông chí Lê Mạnh Hùng - Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương cũng đã định hương công tác tuyên truyền vơi nhiều nội dung quan trọng liên quan đến các sự kiện chính trị sẽ được diễn ra trong tháng 5/2019, trọng tâm là các hoạt động kỷ niệm 129 năm ngày sinh

Chủ tịch Hô Chí Minh, 50 năm thực hiện Di chúc và ngày mất của Người gắn vơi việc sơ kết 3 năm thực hiện Chi thị 05-CT/TW (khóa XII và biểu dương, tôn vinh những điển hình xuất sắc; Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV; kỷ niệm 60 năm Ngày mở đường Hô Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2019); Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2019...

VƯƠNG TÔN KIÊN

Hội nghị trực tuyến Báo cáo viên toàn quốc tháng 5/2019

... Những vấn đề mà cử tri kiến nghị đã được chính quyền địa phương và các sở, ngành của tinh tiếp thu và trả lời các ý kiến, các nhóm vấn đề thuộc thẩm quyền quản lý của địa phương. Đối vơi các kiến nghị thuộc thẩm quyền của tinh và Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tinh Lâm Đông, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tinh Lâm Đông Đoàn Văn Việt đã trả lời trực tiếp tại hội nghị và sẽ tiếp tục chi đạo, giám sát, phúc đáp vơi cử tri trong thời gian tơi.

Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV đơn vị tinh Lâm Đông cũng đã chi đạo chính quyền địa phương cùng các ngành liên quan cần có giải pháp cụ thể, sơm giải quyết những vấn đề bức thiết mà Nhân dân đề xuất. Các ý kiến, kiến nghị khác ngoài thẩm quyền của địa phương tiếp tục được tổng hợp trình Quốc hội và gửi các cơ quan chức năng xem xét, giải quyết sơm nhất trong thời gian tơi.

ĐÔNG ANH

Huyện ủy Di Linh mở lớp bồi dưỡng nhận thức về Đảng

Từ ngày 6 - 10/5, Ban Tổ chức Huyện ủy Di Linh phối hợp vơi Ban Tuyên giáo và Trung tâm Bôi dưỡng chính trị huyện mở lơp bôi dưỡng nhận thức về Đảng đợt 1 năm 2019 cho trên 110 quần chúng ưu tú của 69 tổ chức cơ sở đảng trên địa bàn huyện.

Tham gia lơp bôi dưỡng, các học viên được nghe các báo cáo viên truyền đạt 5 chuyên đề do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn, gôm: Khái lược lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Cương lĩnh xây dựng đất nươc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Nội dung cơ bản của Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam; Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hô Chí Minh...

Công tác đào tạo, bôi dưỡng kết nạp Đảng là một trong những nhiệm vụ của công tác xây dựng Đảng, nhằm bảo đảm tính kế thừa, phát triển liên tục của Đảng, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng và đảng viên, đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp đổi mơi do Đảng ta khởi xương. Xác định rõ điều đó, những năm qua, Ban Thường vụ Huyện ủy Di Linh thường xuyên chi đạo các tổ chức cơ sở đảng trực thuộc làm tốt công tác bôi dưỡng, kết nạp đảng viên, nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện đã đề ra, đông thời coi đây là một trong những chi tiêu để đánh giá, xếp loại tổ chức cơ sở đảng hằng năm.

LAM PHƯƠNG

Đoàn Đại biểu Quốc hội...TIẾP TRANG 1

Cư tri xa Hương Lâm phát biểu y kiến.

3 THỨ SÁU 10 - 5 - 2019KINH TẾ

Tạp chí Enterpreneur dẫn số liệu thống kê và dự báo từ Công ty Nghiên cứu thị trường eMarketer

cho thấy, doanh số TMĐT toàn cầu sẽ tiếp tục đà tăng trưởng, đạt mức 3.453 tỷ USD trong năm 2019.

Cùng vơi sự tăng trưởng của doanh số ngành TMĐT, người mua hàng online cũng ngày càng chịu chi hơn khi mua sắm, theo nghiên cứu của Ecommerce Foundation. Nếu vào năm 2014, con số trung bình dành cho việc mua sắm trên các trang TMĐT là 1.228 USD/người/năm, thì tơi năm 2017 đã tăng lên 1.425 USD, tăng 7,4% so vơi năm 2016.

Các điều kiện dường như đều đã đến lúc chín muôi vơi những thương hiệu được tin dùng trên thị trường. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa rằng, chi cần duy trì công việc kinh doanh như thường lệ là đã đủ.

Và 3 xu hương Ba xu hương TMĐT đáng chú

ý trong năm 2019 mà các doanh nghiệp cần biết để có thể “đi tắt đón đầu”.

Đầu tiên phải nói tơi đó là mua hàng trực tiếp qua mạng xã hội.

Một chiến lược marketing vơi thông điệp thu hút đến đâu đi nữa cũng sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu những khách hàng mục tiêu của bạn không thể thấy chúng. Do đó, việc gặp gỡ, tương tác vơi khách hàng tại nơi mà họ dành phần lơn thời gian vô cùng quan trọng. Và, theo báo cáo từ Công ty Nghiên cứu thị trường GlobalWebIndex, nếu khách hàng của bạn online, thì 1/3 thời gian được họ dành cho mạng xã hội.

Không bán hàng trên mạng xã hội đông nghĩa vơi việc tự mình đánh mất cơ hội lơn. Thế nên, phần lơn nền

3 xu hướng thương mại điện tử đáng chú ý năm 2019Thực tế và con số thống kê cho thấy, thương mại điện tử (TMĐT) mang lại hàng tỷ đô la trong hoạt động kinh tế những năm gần đây và đang tiếp tục tăng tốc. Khả năng truyền dữ liệu xuyên biên giới đã tạo nền tảng cho các mô hình kinh doanh mới, giúp tăng trưởng 10% GDP toàn cầu trong một thập kỷ qua. Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, kinh tế số dự đoán có thể chiếm tới 60% GDP khu vực vào năm 2021. Và năm 2019, doanh nghiệp cần chú ý những xu thế nào để hòa nhập với sự phát triển nhanh chóng của TMĐT toàn cầu?

Mạng xa hội trở thành kênh TMĐT phát triển trong năm 2019.

Việc chuyển đổi cà phê sang trồng rau màu không theo quy hoạch, không tham gia vào chuỗi liên kết, khiến đầu ra của cây rau thiếu sự ổn định đối với một số nông dân ở Đạ Sar.

Bà Liêng Jrang K’Sáu, Chủ tịch Hội Nông dân xã Đạ Sar cho biết, ngày càng nhiều

hộ dân là người đông bào dân tộc thiểu số (DTTS) tiếp cận và mở rộng diện tích trông rau, hoa ứng dụng công nghệ cao. Qua đó, sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã phát triển cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt mức độ ứng dụng đông bộ các công nghệ không ngừng được nông dân đầu tư. Từ một xã thuần cây công nghiệp cà phê, hiện có 140 hộ đông bào DTTS trong xã đã chuyển đổi thành công 50 ha diện tích cà phê già cỗi, năng suất thấp sang trông rau hoa các loại theo hương nông nghiệp công nghệ cao và bươc đầu mang lại giá trị kinh tế cao.

Theo ươc tính, nếu người dân sản xuất nông nghiệp công nghệ cao,

có liên kết bao tiêu sản phẩm sẽ thu nhập tăng gấp 3 lần so vơi trông cà phê. Thế nhưng, việc liên kết tiêu thụ gặp khó khăn, nông dân đã không ký kết được vơi doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, dẫn đến nhiều hộ phải bán cho thương lái vơi giá bấp bênh hay trực tiếp đem hàng ra chợ bán vơi giá re. Ông Lơ Mu Ha Ba, Thôn 3, xã Đạ Sar cho hay, gia đình có 2 ha cà phê nhưng cho thu nhập rất thấp nên đã tiến hành chuyển đổi sang trông rau vơi mong muốn thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Song, thực tế khi đã trông ra sản phẩm thì lại không

có thị trường tiêu thụ. Vì vậy, giá súp lơ ngoài thị trường là 8.000 đông/kg nhưng thương lái chi thu mua của gia đình vơi giá 5.000 đông/kg nên hằng ngày phải tự mình đem ra Đà Lạt để bán. Con bà Kơ Sắ K Sang, Thôn 6 cùng xã cũng trong tình cảnh tương tự, nhưng do gia đình có xe tải nhỏ nên việc vận chuyển 2 sào súp lơ ra Đà Lạt bán có phần dễ dàng hơn. Bà chia se, người dân chuyển đổi cây trông để tăng thu nhập, mặc dù quy mô sản xuất và chất lượng sản phẩm đã tăng nhưng do thị trường tiêu thụ vẫn chi phụ thuộc vào một số vựa thu

mua ở xã nên đầu ra rất bấp bênh... Chúng tôi thật sự mong muốn sản phẩm mình làm ra có hợp đông liên kết vơi các đầu mối tiêu thụ để yên tâm mở rộng sản xuất hơn nữa.

Ông Cil Niêm, Phó Chủ tịch UBND xã Đạ Sar cho biết: Không thể phủ nhận hiệu quả từ việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm là khi ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm lại không đi liền vơi xây dựng thương hiệu, nên nông dân vẫn chưa thể ký kết để tiêu thụ ở các thị trường lơn, mà phụ thuộc vào thị trường tự do giá cả bấp bênh bởi thương lái chi phối. Hiện tại, rau, củ, quả trên địa bàn xã tiêu thụ qua thương lái chiếm tỷ lệ trên 42% sản lượng sản xuất. Chính vì vậy, trong thời gian tơi, bên cạnh khuyến khích người dân đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vơi quy mô hợp lý theo quy hoạch, xã sẽ kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp liên kết sản xuất và thu mua nông sản của người dân mơi mong có đầu ra ổn định để bà con yên tâm sản xuất.

HOÀNG YÊN

tảng mạng xã hội ngày nay đều tích hợp nút mua hàng trực tiếp, kể cả các ứng dụng như Instagram và Snapchat vơi tính năng tương tự, giúp chuyển khách hàng đến website, tối ưu hóa quy trình bán hàng.

Tương tự, công nghệ VR/AR sẽ lên ngôi bởi hiện tại các loại hình công nghệ tạo ra môi trường giả lập như thực tế ảo (VR) hay thực tế ảo phức hợp (AR) vẫn chưa được đón nhận một cách rộng rãi. Tuy nhiên, cả AR lẫn VR đã và đang sở hữu những bươc tiến nhất định, đặc biệt trong lĩnh vực TMĐT, khi phần nào khắc phục hạn chế của quá trình

mua sắm trực tuyến.Vơi sự trợ giúp của VR/AR,

người mua hàng không chi được xem hình ảnh, video mà con có thể quan sát, “ươm thử” sản phẩm ở nhiều góc độ khác nhau, hay đặt chúng vào không gian thật để cân nhắc sự hài hoa, thẩm mỹ vơi đô vật xung quanh.

Do đó, VR/AR được kỳ vọng sẽ nâng cao trải nghiệm mua sắm và góp phần thay đổi hành vi của người dùng trong tương lai.

Và, dù có thể chưa phổ biến vào lúc này, song lợi thế cạnh tranh dành cho các hãng bán le thành công tích hợp VR hay AR vào nền tảng TMĐT của mình trong tương lai sẽ là rất lơn. Michael Valdsgaard - người lãnh đạo quá trình chuyển đổi số tại Inter IKEA Systems - chia se: “Thực tế ảo phức hợp và thực tế ảo sẽ là tác nhân thay đổi toàn bộ ngành bán le, y như cách mà Internet từng làm. Chi là lần này, mọi thứ sẽ diễn ra nhanh hơn mà thôi”.

Cuối cùng không thể bỏ qua Amazon được xem là kênh quảng cáo mơi trong thời kỳ kỷ nguyên số.

Sau 2 thập kỷ hình thành và phát triển, Amazon ngày nay đã trở thành công ty TMĐT lơn nhất thế giơi, và được hàng triệu người khắp 220 quốc gia và vùng lãnh thổ toàn cầu xem là website bán le hàng đầu. Trong đó, một báo cáo cho biết, chi riêng tại thị trường Mỹ, gần 70% người mua hàng trực tiếp truy cập vào kênh bán le này để tìm kiếm sản phẩm. Hơn nữa, thậm chí khi muốn mua hàng từ website khác, 80% vẫn đọc nhận xét và so sánh giá bán tại Amazon.

Do đó, việc sống cùng hay khai thác hiệu quả trang TMĐT này là vô cùng thiết yếu. Theo Doug Anmuth - một nhà phân tích của JPMorgan, Amazon sở hữu vị thế tốt để trở thành một nền tảng quảng cáo số giàu tiềm năng, chi sau Google và Facebook, khi doanh thu quảng cáo vượt hơn 4,5 tỷ USD vào năm 2018.

Quy mô và dữ liệu của công ty này khiến nó trở thành một lựa chọn đáng cân nhắc dành cho quảng cáo thay vì Facebook hay Google. Facebook có thể biết nhiều về mối quan tâm của người dùng, con Google có thể biết những gì họ tìm kiếm, song Amazon mơi chính là bên sở hữu dữ liệu về những thứ mà họ thực sự mua.

Trevor George - nhà sáng lập, CEO của Agency Blue Wheel Media - cho biết, cách duy nhất để những người bán hàng chiến thắng trên Amazon là thông qua quảng cáo. “Tương lai của Amazon nằm ở quảng cáo; và nếu một thương hiệu mong muốn kiếm tiền trên trang TMĐT này ở thời điểm hiện tại hay trong tương lai, nó cần phải có khả năng vận dụng tốt nền tảng quảng cáo của Amazon”, George nói.

D.QUỲNH

Bấp bênh đầu ra sản phẩm nông nghiệp do thiếu liên kết

Hằng ngày ông Lơ Mu Ha Ba phải chở nông sản của gia đình ra tận Đà Lạt để tiêu thụ.Ảnh: H.Y

Tiêu hủy lợn dịch bệnh được hỗ 80%giá thị trường

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa được giao chủ trì,

phối hợp vơi các cơ quan liên quan hương dẫn, giám sát việc thực hiện các chính sách hỗ trợ thiệt hại, khôi phục chăn nuôi lợn khi xảy ra dịch

bệnh trên địa bàn tinh. Theo đó, hợp tác xã, nông hộ,

trang trại, gia trại chăn nuôi lợn bị mắc bệnh, nghi dịch bệnh lở môm

long móng, tai xanh, dịch tả lợn châu Phi buộc phải tiêu hủy thì

được hỗ trợ tối thiểu 80% giá thị trường đối vơi lợn con, lợn thịt các

loại. Nếu mức giá thị trường một ký lợn hơi này dươi 38.000 đông

thì được hỗ trợ 38.000 đông. Riêng lợn nái, lợn đực giống bị

tiêu hủy được hỗ trợ vơi mức 1,7 lần mức hỗ trợ tối thiểu đối vơi

lợn con, lợn thịt nói trên. Ngoài ra, cán bộ thú y và những

người trực tiếp tham gia tiêu hủy động vật, làm nhiệm vụ các chốt

kiểm dịch, phun hóa chất tiêu độc khử trùng... được hỗ trợ từ

100.000 đông đến 200.000 đông/người/ngày.

VŨ VĂN

4 THỨ SÁU 10 - 5 - 2019

XEM TIẾP TRANG 8

VĂN HÓA - XÃ HỘI

Xung kích, tình nguyệnAnh Nguyễn Vũ Hoàng - Chủ tịch

Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam huyện Lạc Dương cho hay: Đến nay, trên toàn huyện, 100% các xã và trường THPT có Ủy ban Hội LHTN với 4.071 hội viên; 53 chi hội, CLB, đội, nhóm. Phát huy tính tiên phong của tuổi trẻ, thanh niên Lạc Dương luôn là lực lượng xung kích, tình nguyện tham gia giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, phát triển cộng đồng và bảo vệ môi trường. Các cấp Hội trong toàn huyện đã tích cực tổ chức đăng ký, đảm nhận thực hiện các công trình, phần việc thanh niên nhân dịp chào mừng các ngày lễ lớn của địa phương, đất nước. Đồng thời, tiếp tục triển khai thực hiện xây dựng đường giao thông nông thôn, đường điện thắp sáng đường quê… Trong nhiệm kỳ 2014 - 2019, các cấp Hội đã xây dựng được 8 công trình thanh niên cấp huyện, 46 công trình thanh niên cấp cơ sở, 5 đường điện thắp sáng đường quê, 4 công trình cổng trường Xanh - Sạch - Đẹp, trao hàng ngàn phần quà cho người nghèo và học bổng ”Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Lạc Dương”… với số tiền trên 2 tỷ đồng.

Các hoạt động tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng được triển khai sâu rộng từ cấp huyện đến cơ sở thông qua Tháng Thanh niên, Chiến dịch thanh niên tình nguyện hè, tham gia chương trình “Hiến máu tình nguyện”; phối hợp tổ chức lễ dâng hương, thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ và tặng quà cho gia đình thân nhân liệt sĩ nhân dịp ngày 27/7 hàng năm; khám, tư vấn, cấp phát thuốc miễn phí cho người dân các xã vùng sâu, vùng xa…

Bên cạnh đó, các cơ sở Hội tổ chức tốt phong trào “Thanh niên tham gia xây dựng nông thôn mới,

CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN VIỆT NAM HUYỆN LẠC DƯƠNG NHIỆM KỲ 2019 - 2024

Tuổi trẻ Lạc Dương xung kích, tình nguyện vì cộng đồngPhát huy tinh thần xung kích, sáng tạo của tuổi trẻ, những năm qua, thanh niên các dân tộc huyện Lạc Dương đã tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng. Từ đó, tạo điều kiện cho thanh niên được cống hiến sức trẻ vào sự nghiệp xây dựng và phát triển địa phương.

văn minh đô thị” gắn với các hoạt động “Tuần lễ Quốc gia nước sạch”, “Ngày Môi trường thế giới”, “Ngày Thế giới không khói thuốc lá”, “Ngày Tết trồng cây”, “Giờ Trái đất”, “Ngày Thứ bảy tình nguyện”, “Ngày Chủ nhật xanh” với các nội dung như: truyền thông về bảo vệ môi trường; thành lập các đội thanh niên tình nguyện bảo vệ môi trường, tổ chức ra quân vệ sinh cơ quan, trường học, khu dân cư; bóc, xóa quảng cáo, rao vặt không đúng quy định; thu gom rác thải; để rác đúng nơi quy định, không lấn chiếm lòng đường, vỉa hè; tiếp tục duy trì hoạt động có hiệu quả các đội hình thanh niên xung kích phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự an toàn giao thông…

Lập thân, lập nghiệpCùng với các hoạt động tình

nguyện vì cộng đồng, thanh niên huyện Lạc Dương còn tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng địa phương phát triển. Các cơ sở Hội phối hợp với các đơn vị liên quan đẩy mạnh hoạt động tư vấn nghề nghiệp, giới thiệu việc làm cho thanh niên, tổ chức những lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật, vận động đoàn viên, thanh niên chuyển đổi cây trồng, vật nuôi... Đặc biệt, các cơ sở Hội tăng cường kết nối, vận động các nguồn lực hỗ trợ thanh niên vươn lên lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng. Điển hình như hoạt động hỗ trợ thanh niên vay vốn, phát triển sản xuất kinh doanh thông qua các nguồn vốn vay từ Ngân hàng

Chính sách xã hội được đẩy mạnh. Tính đến tháng 3/2019, tổng dư nợ của Đoàn đạt trên 21 tỷ đồng, với 16 tổ tiết kiệm và vay vốn. Qua đó, đã xuất hiện thêm nhiều tấm gương thanh niên tiêu biểu trong phát triển kinh tế - xã hội, vươn lên làm giàu chính đáng.

Các hoạt động hỗ trợ thanh niên trong phát triển kỹ năng xã hội được các cấp Hội quan tâm. Ủy ban Hội từ huyện đến cơ sở thường xuyên phối hợp với các ban, ngành tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, nâng cao sức khỏe thể chất và đời sống tinh thần cho hội viên thanh niên. Hàng năm, tăng cường các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cần

thiết trong cuộc sống cho thanh niên như chương trình “Học làm người có ích”, “Một ngày trải nghiệm”; tổ chức các buổi tọa đàm, cuộc thi hùng biện, tìm hiểu về tổ chức Đoàn, Hội, Đội, kiến thức văn hóa, xã hội… Hội viên thanh niên tích cực hưởng ứng Cuộc vận động “Tuổi trẻ Lạc Dương học tập và làm theo lời Bác” gắn với thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và Cuộc vận động “Xây dựng giá trị hình mẫu thanh niên thời kỳ mới”. Đến nay, các cấp Hội thành lập và duy trì được 24 CLB, tổ, đội, nhóm theo sở thích và nhu cầu của thanh niên.

“Mục tiêu công tác Hội và phong trào thanh niên của huyện trong thời gian tới là bồi dưỡng lớp thanh niên Lạc Dương có “Tâm trong”, “Trí sáng”, “Hoài bão lớn” với những phẩm chất tốt đẹp: Giàu lòng yêu nước, có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng cách mạng và sự lãnh đạo của Đảng; có nhận thức và thái độ chính trị đúng đắn; luôn trau dồi những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, sẵn sàng xung kích, tình nguyện vì cộng đồng; tích cực, tự giác trong học tập để trở thành người có tri thức, kỹ năng, sáng tạo, thạo nghề nghiệp, giỏi chuyên môn; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; có khát vọng, dấn thân, vươn lên; sống có lý tưởng, bản lĩnh, tuân thủ pháp luật… Đồng thời, tiếp tục đổi mới hoạt động của tổ chức Hội các cấp theo hướng cụ thể, thiết thực, lấy hoạt động chăm lo nhu cầu lợi ích chính đáng của thanh niên làm phương thức tập hợp, giáo dục thanh niên. Tập trung xây dựng, phát triển CLB, tổ, đội, nhóm theo sở thích, nghề nghiệp, đối tượng…”, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam huyện Lạc Dương - Nguyễn Vũ Hoàng nhấn mạnh. TUẤN HƯƠNG

Trao học bổng cho học sinh nghèo là một trong những hoạt động vì cộng đồng được Hội LHTN huyện Lạc Dương thực hiện. Ảnh: T.Hương

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là chương trình có tầm

quan trọng lớn, tác động trực tiếp đến tất cả các lĩnh vực, hướng đến việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn. Mục tiêu chính của Đảng, Nhà nước được xác định là tập trung phát triển

Lộc Quý đổi thay từ nông thôn mới15 năm liên tục giữ vững danh hiệu khu dân cư văn hóa và được tỉnh công nhận là khu dân cư kiểu mẫu, thôn Lộc Quý - xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt đã xây dựng khối đại đoàn kết trong huy động sức dân, tạo sự đồng thuận trong Nhân dân. Từ quá trình xây dựng nông thôn mới đã từng bước nâng cao đời sống, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống tại khu dân cư.

kinh tế nông thôn bền vững, nâng cao đời sống Nhân dân, nâng chất lượng sống của Nhân dân lên một bước cao hơn.

Xác định rõ mục tiêu chiến lược đó, dưới sự chỉ đạo, điều hành của cấp ủy đảng, chính quyền, sự hướng

dẫn của MTTQ cấp trên; Ban công tác Mặt trận thôn Lộc Quý đã làm tốt công tác phối hợp thống nhất hành động với Chi bộ, Ban nhân dân thôn và các đoàn thể chính trị - xã hội để cùng thực hiện, vận động Nhân dân quyết tâm thi đua hoàn thành 19 tiêu

chí nông thôn mới. Bà Nguyễn Thị Chính - Trưởng Ban Công tác Mặt trận thôn Lộc Quý - xã Xuân Thọ cho biết: “Đội ngũ cán bộ, đảng viên phải đi đầu, gương mẫu và phải là nhân tố tích cực của khu dân cư; thực hiện vận động Nhân dân phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương, xây dựng quy ước sát với thực tiễn, phù hợp với đặc điểm khu dân cư. Đồng thời, tập trung mọi nguồn lực và sáng kiến của Nhân dân trong đóng góp xây dựng khu dân cư với phương châm lấy sức dân để xây dựng cuộc sống cho dân và mọi công trình đóng góp xây dựng, được sự đồng thuận của dân để dân bàn, dân quyết thì mới hiệu quả”.

Nhìn lại chặng đường qua trong xây dựng nông thôn mới, đời sống kinh tế của khu dân cư được phát triển, cuộc sống được nâng lên, nhà cửa xây dựng khang trang, đường liên thôn, đường nội đồng đã được nâng cấp bê tông và nhựa hóa. Người dân từng bước ứng dụng

nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, với khoảng 40% diện tích đất nông nghiệp toàn thôn đã được đầu tư nhà kính, nhà lưới. Nông dân được tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất rau, hoa theo hướng an toàn. Xuất hiện nhiều mô hình hộ sản xuất kết hợp du lịch canh nông tạo điểm nhấn như vườn hoa Cẩm tú cầu, trồng dâu tây thủy canh… có hướng phát triển tốt. Các tổ hợp tác, hợp tác xã từng bước được hình thành, tạo sự liên kết trong sản xuất, tiêu thụ, ổn định đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp.

Hàng năm, dưới sự điều hành hoạt động của Ban Công tác Mặt trận thôn, 100% hộ gia đình trong thôn đều đăng ký xây dựng gia đình văn hóa, thôn văn hóa và cam kết thực hiện 5 tiêu chí về an toàn, an ninh trật tự, khu dân cư không để xảy ra tệ nạn xã hội. Kết quả, cuối năm qua bình xét có 97% hộ đạt chuẩn gia đình văn hóa,...

Nông dân Xuân Thọ tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp. Ảnh: N.Thu

5 THỨ SÁU 10 - 5 - 2019VĂN HÓA - XÃ HỘI

Những năm qua, các cấp ủy đảng, chính quyền huyện Di Linh luôn chú

trọng đến việc đầu tư xây dựng và hoàn thiện các thiết chế văn hóa cơ sở. Theo thống kê, từ năm 2014 đến nay, huyện

Di Linh đã vận động Nhân dân đóng góp kinh phí hơn 10 tỷ đồng cùng với nguồn

vốn đối ứng của Nhà nước xây dựng được 37 nhà văn hóa thôn, tổ dân phố.

Qua đó, đạt kết quả 169/207 thôn, tổ dân phố có nhà văn hóa (trong đó có 158 nhà

văn hóa đạt chuẩn theo quy định); có 18/19 nhà văn hóa xã, thị trấn. Bên cạnh

đó, qua bình xét hằng năm, đến cuối năm 2018, huyện Di Linh có 36.274/39.789 hộ (đạt 91,2%) đạt danh hiệu gia đình

văn hóa; 194/207 khu dân cư (đạt 93,7%) đạt khu dân cư văn hóa.

LAM PHƯƠNG

Di Linh có 158 nhà văn hóa đạt chuẩn

Phó Chủ tịch UBND xã Đinh Lạc Trương Quốc Phương cho biết: Cụ thể chủ trương của huyện, cấp ủy và chính quyền xã đã xây dựng

chương trình bảo tồn và phát huy hai thế mạnh về văn hóa bản địa ở xã, đồng thời tạo sinh kế cho người dân, đó là sinh hoạt cồng chiêng và nghề thủ công đan lát. Hiện xã có 2 thôn tập trung cư dân đồng bào dân tộc K’Ho là thôn Duệ và thôn Kuokuil. Cũng như cồng chiêng, xã đã làm việc với Trung tâm Giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề của huyện sẽ mở lớp học nghề đan lát tại xã.

Theo chân anh Trương Quốc Phương, tôi đến nhà chị Ka Ẹp ở thôn Duệ, xã Đinh Lạc. Nghề đan lát vốn là của phái mạnh, nhưng đam mê và được truyền dạy của các bậc cao niên từ nhỏ, đến nay chị là người vững tay nghề đan lát nhất trong vùng. Xã đã và đang khuyến khích, khích lệ chị đảm nhận vai trò hạt nhân để nhân rộng phong trào đan lát thủ công truyền thống trong địa phương. Ka Ẹp và chồng là K’Bral hiện có hai con ở cùng nhà là Ka Ing bắt chồng về ở cùng và cậu út K’Bri. Các thành viên trong gia đình được phân công: bố và cậu con trai K’Bri lên rừng tìm nguyên liệu, mẹ và con gái Ka Ing ở nhà đan lát; lúc rỗi cậu út cũng phụ ghép màu và làm quai. Nguyên liệu bao gồm mây (sêrơgă), lồ ồ, nứa (dơr)… lấy ở rừng, chỉ và sợi nilông tổng hợp mua ở chợ. Ka Ẹp kể: Mấy thứ ở rừng lấy tận Tam Bố, hai cha con phải đi 2 ngày 1 đêm, ngủ lại trong rừng. Khi mang về phải qua nhiều công đoạn xử lý trên dưới tuần lễ: chặt thành đoạn; phơi nắng cho khô để ngả màu trắng; chẻ; ngâm nước; vót thành sợi nan; ngâm tiếp lần 2 cho mềm… Ka Ẹp tự hào nói: “Nghề này là của đàn ông, nhưng mình thích nên tự học và chỉ mình là con gái làm 17 năm nay”. Trong thôn còn có những người đàn ông khác đan gùi như các ông K’Diềm, K’Brít, K’Biên… nhưng sản phẩm làm ra bán được ít. Còn gùi của Ka Ẹp thì ngược lại, chị rất tự hào vì “Mình làm ra không đủ bán. Họ đến đây mua hàng nhiều. Bà con dân tộc ở Lâm Hà, Đơn Dương, Đức Trọng, rồi Bảo Lộc; cả người Kinh ở Vũng Tàu cũng đến mua…”.

Gùi là đồ dùng, là phương tiện đa chức năng của cư dân thuộc nền văn hóa rừng. Gùi tiếng K’Ho là sơh, thứ dùng đi làm rẫy đựng các loại nông sản và vật dụng là loại

Phát huy văn hóa bản địa, tạo sinh kế cho dân Xã Đinh Lạc (Di Linh) đã xây dựng chương trình bảo tồn và phát huy hai thế mạnh văn hóa bản địa trong xã, đồng thời tạo sinh kế cho người dân địa phương.

gùi to (sơh lòt mir); thứ đựng vật dụng chứa nước là loại gùi vừa (sơh dà); thứ mang xuống suối đựng cá bắt được là loại nhỏ (kruh)... Chiếc gùi còn là phụ kiện trang trí mỗi lần đi chơi, múa hát, đám cưới, lễ hội và phương tiện chuyển tải nghi lễ tín ngưỡng...Từ xưa, các vật dụng từ đan lát hay thổ cẩm còn được đồng bào các dân tộc thiểu số bán hoặc trao đổi cho người Kinh và cả du khách để phục vụ cuộc sống hàng ngày. Để thích nghi với từng hoàn cảnh của cuộc sống, gùi được người sử dụng vận dụng rất linh hoạt. Về kỹ thuật, có 2 cách đan cơ bản, băng cha kiang là tạo hoa văn hình chữ V, dân gian gọi là gấp khúc và bang cha ờs là kiểu hoa văn hình thoi (quả trám). Những thanh nan lát mềm mại đều quay vỏ ra ngoài để vừa đảm bảo tính mĩ thuật vừa đạt yêu cầu bền khi tiếp xúc với mưa nắng. Đan thân gùi trước rồi đến làm vành miệng, kết quai, làm đế, làm dây ràng và trang trí. Như đã nói, do chức năng khác nhau, gùi có nhiều kích cỡ khác nhau: đường kính miệng từ 10 cm, 22 cm, 24 cm, 30 cm, 40 cm… và chiều cao từ 30 cm, 40 cm, 50 cm… Về mĩ thuật, khó làm nhất và cũng bắt mắt nhất là các bộ phận đáy, góc, quai đeo, thành miệng, đường nổi dọc và ngang…

Gọi là gùi hoa (sơh bơnơh), gia đình chị Ka Ẹp thường sử dụng chỉ màu để kết thành những biểu tượng bông hoa đính theo các trục dọc và ngang của chiếc gùi. Chị cho biết, sở thích hoa văn của mỗi vùng đồng bào K’Ho cũng khác nhau: vùng Đinh Lạc, thị trấn Di Linh… thích màu đen, chàm;

Chị Ka Ẹp và các sản phẩm đan lát tại nhà. Ảnh: M.Đạo

Bộ Y tế vừa có công văn đề nghị UBND các tỉnh, thành phố tạm dừng tăng giá dịch vụ y tế không thuộc phạm vi thanh toán bảo hiểm y tế (BHYT).

Trước đó, đã có 6 tỉnh, thành phố tăng giá dịch vụ y tế theo mức quy định tại Thông tư số 37/2018 của Bộ Y tế, gồm các tỉnh: Sơn La, Yên Bái, Thanh Hóa, Hưng Yên, Đồng Tháp và Hà Nội.

Theo Bộ Y tế, mặc dù hiện nay chỉ còn khoảng 12% người dân chưa tham gia BHYT, nhưng do tình hình giá xăng dầu, giá điện đang tăng, nếu các địa phương

Dừng tăng giá dịch vụ y tế không thuộc phạm vi thanh toán BHYT* Không thu tiền đối với người nhà vào thăm nuôi người bệnh tại các bệnh viện

tiếp tục tăng giá dịch vụ y tế, có thể sẽ làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của địa phương tăng cao.

Vì vậy, Bộ Y tế chỉ đạo trước mắt, các địa phương giao cho Sở Y tế phối hợp với Cục Thống kê tính toán tác động của việc điều chỉnh giá đến CPI của địa phương, nếu trường hợp tác động tăng CPI của địa phương thì tạm thời chưa quyết định mức giá theo quy định của Thông tư số 37/2018/ TT-BYT mà sẽ xem xét quyết định ở thời điểm thích hợp.

Bộ Y tế cũng đề nghị lãnh đạo các địa

phương chỉ đạo Sở Y tế và các cơ sở khám, chữa bệnh tiếp tục triển khai thực hiện các ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Y tế và Chỉ thị số 847/CT-BYT ngày 21/8/2018 về các giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ khi thực hiện điều chỉnh giá dịch vụ khám, chữa bệnh, đặc biệt không thu tiền đối với người nhà vào thăm nuôi người bệnh dưới các hình thức, do giá dịch vụ ngày giường bệnh đã bao gồm chi phí điện, nước, vệ sinh buồng bệnh của người nhà bệnh nhân.

AN NHIÊN

8 mô hình giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Từ nay đến cuối năm 2019, Lâm Đồng chọn 8 mô hình triển khai Đề án giảm

thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc

thiểu số trên địa bàn. Nội dung triển khai Đề án gồm: xây dựng pa nô, tờ rơi, tuyên truyền trên

loa phát thanh, thông qua hội nghị tại 4 xã thực hiện mô hình là Lộc Bắc (Bảo

Lâm), Liêng Srônh (Đam Rông), Đồng Nai Thượng (Cát Tiên), Đa Quyn (Đức

Trọng). Và xây dựng pa nô, áp phích, tờ rơi, tuyên truyền trên sân khấu, thông

qua chào cờ sáng thứ hai hàng tuần tại 4 trường được làm mô hình điểm như: Trường Trung học cơ sở và Trung học

Phổ thông Dân tộc nội trú liên huyện phía Nam, Trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Lâm Đồng, Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học cơ sở huyện Đơn

Dương, Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học cơ sở huyện Di Linh.

Tất cả pa nô, tờ rơi đều thể hiện đậm nét nội dung tuyên truyền “Kết hôn: Nam

chưa đủ 20 tuổi, nữ chưa đủ 18 tuổi - Là tảo hôn và vi phạm pháp luật”; “Không

kết hôn: Cận huyết thống, giữa những người có dòng máu về trực hệ và giữa

những người có họ trong phạm vi 3 đời”.MẠC KHẢI

vùng Đơn Dương, Lâm Hà, Tam Bố… thích nhiều màu (xanh, đỏ, tím, vàng…). Cũng có người đặt hàng cho chị ghép màu ở cả bộ phận quai đeo.

Về giá cả, gùi của gia đình chị Ka Ẹp hiện bán cao nhất 600 ngàn đồng, thấp nhất 240 ngàn đồng/cái.

Loại có giá cao vì công bỏ ra nhiều, từ 4-6 ngày, sợi đan phải vót nhỏ, bước đan cũng tỉ mỉ, chi tiết và cầu kỳ, nhất là đáy, bắt góc, bện quai và tốn nhiều mây; còn loại giá thấp chỉ làm trong 2 ngày, đan đơn giản và ít hoa văn. Gia đình chị còn đan cả loại rổ xúc cá (nir) để bắt cá (kup ka). Tôi hỏi chị Ka Ẹp vì sao không sử dụng màu tự nhiên của cây rừng như sim (pănh), cóc (gơ nắp bơs), cây pơ mô, vỏ cây pết, lá sơ đoăh… để tạo màu sắc và các chi tiết, hoa văn. Chị nói: “Làm vẫn được, nhưng rất mất công sức, giá cao đến 1 triệu đồng/cái nên ít có người mua. Mình chỉ làm đồ như thế này đã bán không đủ rồi”. Dĩ nhiên, nếu tính kinh tế thì nghề đan gùi hoa vẫn chưa đem lại hiệu quả cao, nhưng với chị Ka Ẹp, nó đã trở thành niềm đam mê về một nét văn hóa truyền thống của tổ tiên truyền lại. Thời điểm chị có sức khỏe tốt như trước đây, nhờ đan nhanh, có những tháng chị thu nhập 7 triệu đồng. Việc phục hồi và bảo tồn giá trị văn hóa từ nghề đan gùi đã đến lúc rất cần hỗ trợ từ Nhà nước khi nó chưa kịp thất truyền.

MINH ĐẠO

250 cán bộ, chiến sĩ Công an tỉnh tham gia hiến máu tình nguyện

Sáng 9/5, tại Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an tỉnh (Đa Phú, Phường 7, Đà Lạt), Đoàn Thanh niên Công an tỉnh đã huy động 250 cán bộ, chiến sĩ, đoàn viên thanh niên tham gia Ngày hội Hiến máu tình nguyện (HMTN) đợt I năm 2019, kết quả thu được 189 đơn vị máu.

Đây là hoạt động nhằm thiết thực kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng thời tuyên truyền sâu rộng đến toàn thể đoàn viên, thanh niên về ý nghĩa của việc HMTN, vận động lực lượng cán bộ, chiến sĩ công an tham gia hưởng ứng phong trào HMTN nhằm đáp ứng nhu cầu về máu trong cấp cứu và điều trị của ngành Y tế Lâm Đồng.

Ngày hội Hiến máu tình nguyện do Đoàn Thanh niên Công an tỉnh phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tỉnh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng và Bệnh xá Công an tỉnh tổ chức. AN NHIÊN

6 THỨ SÁU 10 - 5 - 2019 ĐỜI SỐNG - PHÁP LUẬT

Hỗ trợ các mô hình sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm an toàn

Các đơn vị sở, ngành, địa phương đã và đang hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm trong tỉnh xây dựng, áp dụng một số mô hình tiên tiến đạt chuẩn về an toàn thực phẩm (ATTP).

Ra mắt mô hình ATTP thức ăn đường phố ở tuyến đường Phan Đình Phùng - Phường 2 - Đà Lạt. Ảnh: An Nhiên

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chương trình hỗ trợ VietGAP và xây

dựng chuỗi thực phẩm an toàn đã đem lại kết quả khả quan. Cụ thể, sản xuất theo VietGAP toàn tỉnh đã có 1.223 ha rau; chè 302 ha; cây ăn quả 236 ha; lúa 330 ha; cà phê: 4C, UTZ, Rainforet có 56.880 ha và 4 vùng chăn nuôi heo theo VietGAHP với 50 tổ hợp tác có 718 hộ, quy mô 67.882 con heo, sản lượng khoảng 14.339 tấn.

Năm 2018, chương trình hỗ trợ VietGAP cho 84 hộ trồng rau, bơ, đương quy, mắc ca, magic S tại các huyện: Bảo Lâm, Đức Trọng, Đơn Dương, Lạc Dương, Đam Rông, Di Linh, Đà Lạt, Bảo Lộc với tổng diện tích 176,55 ha.

Đồng thời, trong việc xây dựng chuỗi thực phẩm an toàn, hiện nay toàn tỉnh thống kê có 125 chuỗi liên kết giá trị từ sản xuất, sơ chế, chế biến đến tiêu thụ (có hợp đồng liên kết lâu dài) với sự tham gia liên kết của 75 doanh nghiệp, 35 HTX, 42 tổ hợp tác, cơ sở nhỏ lẻ và 13.148 hộ nông dân. Phần lớn nông dân đã liên kết với doanh nghiệp theo chuỗi khép kín từ sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, trong đó, có 68 chuỗi liên kết đã được các tổ chức trong nước và quốc tế chứng nhận về chất lượng sản phẩm.

Nhờ áp dụng chương trình này, hiện nay, toàn tỉnh đã có 8,2% sản lượng rau; 1,77% sản lượng hoa; 10,1% sản lượng cà phê; 17,23% sản lượng chè; 97% sản lượng sữa tươi và 30,4% sản lượng thịt heo hơi được tiêu thụ qua hợp đồng. Các sản phẩm tiêu thụ qua chuỗi, đặc biệt đối với các sản phẩm rau, củ, quả tươi tiêu thụ tại các thị trường cao cấp có tăng giá trị sản phẩm cao hơn 20% -25%.

Theo kế hoạch xây dựng chuỗi liên

kết giá trị từ nguồn vốn xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2018 -2020, toàn tỉnh sẽ xây dựng 66 chuỗi, trong đó cấp tỉnh xây dựng 6 chuỗi, cấp huyện xây dựng 60 chuỗi.

Trong năm 2018, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thực hiện việc xác nhận ATTP cho 4 chuỗi rau của các doanh nghiệp: Công ty Nông sản Thực phẩm Lâm Đồng, HTX Toàn Thắng, HTX Nam Sơn, Công ty TNHH VietFarm. Trên địa bàn tỉnh đã có 21 công ty, HTX thực hiện dán tem truy xuất nguồn gốc đối với các sản phẩm rau, củ, quả.

Bên cạnh đó, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã hỗ trợ các huyện tập huấn nâng cao kiến thức về ATTP cho cán bộ Phòng Nông nghiệp và cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm sản và thủy sản trên địa bàn Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên. Tập huấn mạng lưới thú y cấp xã; hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi bò sữa; kỹ

thuật chăn nuôi bò thịt cao sản cho 1.533 cán bộ kỹ thuật địa phương và nông hộ. Tập huấn nâng cao kiến thức ATTP, nâng cao năng lực xây dựng chuỗi giá trị cho 452 người là cán bộ các cấp và các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm sản và thủy sản.

Ngành Y tế xây dựng mô hình điểm quản lý ATTP tuyến cơ sở tại huyện Đơn Dương. Phối hợp với UBND huyện Đơn Dương thực hiện Quyết định số 1980 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 -2020; triển khai mô hình điểm ATTP tuyến cơ sở...

Trong năm 2018, ngành Y tế tổ chức 40 lớp tập huấn, xác nhận kiến thức về ATTP cho các đối tượng là người sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống trên địa bàn tỉnh với 2.039 người. Tập huấn về kiến thức ATTP cho các hội viên Hội Phụ nữ với 649 người và 73 chị kinh

doanh thức ăn đường phố tham gia xây dựng mô hình điểm về “ATTP với thức ăn đường phố”. Tập huấn cho 460 nhân viên y tế trường học và 123 nhân viên trạm y tế về chuyên đề ATTP. Tập huấn xác nhận kiến thức về ATTP cho người tham gia nấu ăn tại các bếp ăn tập thể trong hệ thống trường học trên địa bàn tỉnh với 1.305 học viên...

Hội Phụ nữ tỉnh đã triển khai xây dựng 2 mô hình “An toàn thực phẩm với thức ăn đường phố” tại TP Đà Lạt. Hội LHPN cơ sở đã xây dựng và duy trì 21 mô hình về ATTP. Trong đó, có 13 mô hình trồng rau an toàn; 4 mô hình “Phụ nữ sản xuất kinh doanh thực phẩm sạch, bán hàng đảm bảo chất lượng”; 2 mô hình “Tổ liên kết chế biến cà phê sạch, chất lượng cao”; 2 mô hình “An toàn thực phẩm và dinh dưỡng cho trẻ em”. Hội LHPN tỉnh đã tổ chức tập huấn 7 lớp chuyên đề về ATTP cho 640 cán bộ Hội các

cấp và 15 lớp cho 1.470 hội viên phụ nữ. Tập huấn kỹ năng lập kế hoạch kinh doanh, bình đẳng giới trong xây dựng chuỗi giá trị sản xuất nông sản; hội thảo ATTP với sức khỏe phụ nữ và trẻ em; cuộc thi Ý tưởng truyền thông về ATTP. Thực hiện nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt chi, tổ phụ nữ về ATTP cho 115.250 lượt hội viên phụ nữ về các nội dung: sử dụng nguyên liệu thực phẩm an toàn, thực hiện tốt quy định về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phòng ngừa ngộ độc nấm. Đồng thời, tổ chức các hội thi: “Phụ nữ với thực phẩm an toàn”; “Bữa ăn an toàn”, “Lễ hội bánh”, “Bữa cơm gia đình ấm áp yêu thương”, tọa đàm về ATTP thu hút hàng ngàn hội viên phụ nữ tham gia.

Theo đánh giá của Ban chỉ đạo liên ngành về vệ sinh ATTP tỉnh, công tác tuyên truyền chính sách, pháp luật về ATTP được các sở, ngành, địa phương quan tâm thực hiện, góp phần thay đổi nhận thức của các tổ chức, cá nhân trong việc sản xuất, kinh doanh, buôn bán và sử dụng thực phẩm an toàn. Việc xây dựng chuỗi thực phẩm an toàn, các mô hình đảm bảo ATTP, diện tích sản xuất theo VietGAP, 4C, UTZ, HACCP… có tiến bộ, được người dân hưởng ứng tham gia tích cực. Nhờ vậy, đến nay, Lâm Đồng là tỉnh có diện tích sản xuất theo VietGAP đứng đầu cả nước; một số nông sản thực phẩm chủ lực như rau, quả, cà phê cơ bản đáp ứng yêu cầu ATTP. Việc liên kết tiêu thụ nông sản an toàn với TP HCM, Đà Nẵng, Hà Nội… đã mang lại kết quả tốt, nhiều sản phẩm của Lâm Đồng đã được tiêu thụ rộng rãi trong cả nước, giúp các cơ sở sản xuất, kinh doanh liên quan đến nông sản thực phẩm phát triển mạnh.

AN NHIÊN

Ông Dũng giúp người dưới chân đèo PrennHầu như người dân ngụ dưới chân đèo Prenn và Mimosa (Phường 3, TP Đà Lạt) ai cũng đều biết ông, bởi rất nhiều vụ tai nạn giao thông (TNGT) lớn hay nhỏ, dù đêm khuya hay trời mưa giông gió ông đều có mặt, ra tay cứu giúp người gặp hoạn nạn. Ông tên Nguyễn Dũng (59 tuổi, nguyên quán xã Tư Nghĩa, Quảng Ngãi), mọi người quen gọi ông là ông Dũng cứu người.

“Thấy họ nguy kịch tôi không thể làm ngơ”Buổi sáng một ngày cuối tháng

4/2019, ông Trần Văn Hoàn (ngụ thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà), người thân của 1 nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông (TNGT) dưới chân đèo Prenn mới xảy ra vài ngày trước đã tìm tới tận nhà ông tại Tổ 19, Phường 3 để cám ơn việc ông đã đưa con họ lên Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng cấp cứu kịp thời. Thật không may, chủ nhà lại đi vắng. Không gặp được trực tiếp, ông Hoàn gọi điện thì ông Dũng chỉ nhắn nhủ ngắn gọn: “Nếu muốn cám ơn, tôi nhận ít tiền taxi tượng trưng, nhưng anh cho tôi tặng lại cho gia đình để chăm cháu nó mau khỏe lại”.

Dáng người nhỏ thó, giọng nói nhẹ nhàng, ông chia sẻ với chúng tôi mình luôn tâm niệm giúp người

là việc cần làm, huống hồ trong tình huống nguy kịch, chỉ cần chậm một vài phút không kịp đưa tới bệnh viện sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, thậm chí tính mạng của người gặp TNGT.

Mới đây nhất, một vụ tai nạn xảy ra khoảng 18h20 phút ngày 14/4 tại khu vực giao nhau giữa phần đường dành cho xe tải và xe máy dưới chân đèo Prenn. Lúc này ông Dũng đang làm bảo vệ theo ca trước cổng Khu Du lịch (KDL) thác Prenn thì nghe tiếng ầm rất lớn.

Nhanh như cắt, ông cùng một vài người đi đường kéo cả hai ra ngoài và tức tốc đưa người phụ nữ bị thương nặng, có dấu hiệu gãy chân trái lên bệnh viện cấp cứu kịp thời.

Hay như thứ bảy ngày 6/4, khoảng 20 giờ, cũng đang trong ca trực bảo vệ, bất ngờ ông nghe tiếng đụng xe

lớn gần đó 100 m. Ông chạy tới nơi thì thấy một thanh niên đi xe máy tự tông vô hàng rào bị thương nặng. Tổ bảo vệ KDL thác Prenn và ông Dũng nhanh chóng đưa nạn nhân lên bệnh viện. Đợi người nhà thanh niên lên làm các thủ tục, ông vội vã trả tiền taxi để chạy về làm việc.

Sáng hôm sau, lúc người nhà thanh niên trên xuống hiện trường vụ tai nạn nhận lại xe máy, tài sản đã không quên lời cảm ơn và đề nghị gửi lại ông ít tiền taxi nhưng ông từ chối không nhận. “Thấy họ nguy kịch

tôi không thể làm ngơ. Mỗi lần biết người bị nạn tai qua nạn khỏi tôi cũng cảm thấy vui lây, gia đình mình như có thêm chút phước đức để lại cho con cháu”- ông Dũng nói.

Hỏi ông 30 năm qua ở chân đèo ông giúp bao nhiêu người bị tai nạn? Ông cười vui, nói không thể nhớ hết được, chỉ ước lên con số cả trăm vụ tai nạn lớn nhỏ. Thời gian đầu, đi cứu giúp người bị tai nạn về nhà quần áo bê bết vết máu rất khó giặt sạch. Thế là sau nhiều vụ việc ông đều phải bỏ đi 1 bộ quần áo.

“Tôi nhớ lần một thanh niên có dấu hiệu bị nhiễm bệnh HIV tự tông vào lan can đường, đa chấn thương phần mềm, mất nhiều máu, nằm bất tỉnh dưới chiếc xe máy bên vệ cỏ trên đèo Prenn. Lúc này đã gần 11h khuya, một vài người đi đường thấy anh này xăm trổ, người gầy tong teo nên không ai dám tới phụ giúp, họ ái ngại và sợ hãi. Tôi không kịp nghĩ gì nhiều chỉ biết nhanh chóng sơ cứu, dùng dây vải cầm máu tay tạm thời rồi bế thanh niên này lên xe máy, nhờ một người bạn chở lên bệnh viện. Khi về tới nhà thấy tay mình bị trầy xước vài vết cũng không khỏi rùng mình”- ông kể về việc giúp thanh niên gặp nạn qua thời khắc nguy hiểm.

“Hỗ trợ tích cực cho lực lượng CSGT”Từng nhiều lần chứng kiến ông

Dũng hỗ trợ bảo vệ hiện trường các vụ tai nạn lớn nhỏ khu vực đèo Mimosa, Prenn, Trung tá Mai Xuân Huệ - Phó Đội trưởng Đội CSGT Công an TP Đà Lạt khen ngợi:...

Ông Dũng được người dân tin tưởng gọi là ông Dũng cứu người. Ảnh: C.Phong

XEM TIẾP TRANG 8

7 THỨ SÁU 10 - 5 - 2019TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC

Vụ việc có dấu hiệu thiếu minh bạch trên chỉ được người dân Tổ 13 đường 3/2 (Phường 1, TP Đà

Lạt) phát hiện khi bà Huỳnh Thị Hòa Minh (chủ sở hữu hai ngôi nhà 109, 111, thuộc thửa số 19, 18, Tờ bản đồ số 10, đường 3/2, Phường 1, TP Đà Lạt), cho tháo dỡ công trình nhà cũ 109 (bà Minh mua lại của gia đình ông Trịnh Thanh Hùng vào đầu năm 2018) để xây mới theo giấy phép xây dựng được UBND TP Đà Lạt cấp.

Bà D.T.N.T (ngụ tại đường 3/2) cho biết: Trong lúc tháo dỡ công trình nhà cũ 109, bà Minh đã cho tác động vào phần đất công sản thông hành địa dịch dùng để thoát nước thải, nước mưa, phòng chống cháy của khu dân cư (nằm giữa nhà 109 và 111), thì bị người dân trong khu phố phản ứng. Lúc đó bà Minh mới cho biết phần đất công sản trên đã được gia đình mua lại của Nhà nước với giá trên 2 tỷ đồng (thực tế giá chỉ định có 982.679.000 đồng), đồng thời thách thức ai thắc mắc thì đi hỏi cơ quan chức năng, còn gia đình bà không làm gì sai.

Bức xúc vì phần đất công sản của khu phố bị mang bán cho cá nhân, người dân đã gửi đơn đến UBND phường yêu cầu giải thích vụ việc nhưng đã không nhận được câu trả lời thỏa đáng. Đơn khiếu nại tiếp tục gửi đến UBND TP Đà Lạt nhưng nó lại quay ngược về UBND Phường 1. Sự việc bị đùn đẩy, kéo dài; để tìm được lời giải đáp thỏa đáng, người dân trực tiếp gửi đơn cho lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh và Tổng Thanh tra Chính phủ kiến nghị thu hồi, trả lại nguyên trạng phần đất công sản cho khu phố, đồng thời tố cáo những việc làm thiếu minh bạch của các tổ chức, cá nhân trong việc tham mưu cho UBND TP Đà Lạt cấp quyền sử dụng phần đất công sản sai luật cho hộ bà Minh.

Một số người dân đứng đơn cho rằng, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất (VPĐKQSDĐ) TP Đà Lạt cố tình làm giả hồ sơ đăng ký “biến động đất đai” để hợp thức hóa hồ sơ trình Phòng TN&MT đề xuất UBND TP Đà Lạt cấp quyền sử dụng phần đất công sản (20,31m2) cho hộ bà Minh là việc làm bất minh. Chưa kể, mức thuế mà cơ quan chức năng TP Đà Lạt áp cho hộ bà Minh để hợp thức quyền sử dụng phần đất trên có giá rất thấp, chỉ bằng 1/5 giá thị trường tại cùng thời điểm. Việc này đã gây thiệt hại cho Nhà nước với số tiền không nhỏ nên cơ quan công an cần phải vào cuộc để điều tra, làm rõ.

Cũng theo người dân, khu dân cư này được Nhà nước quy hoạch ổn định trong nhiều năm qua, phần đất nằm giữa hai căn nhà trên là đất công sản sử dụng thông hành địa dịch để thoát nước thải, nước mưa, phòng cháy chữa cháy, đây còn là “khoảng thở” của đô thị, nhưng các tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao quyền đã lạm quyền, cố tình “đánh tráo khái niệm”, thay đổi thuật ngữ, tên gọi “đất thông hành địa dịch” thành “biến động đất ở” để xác lập hồ sơ, bán phần đất này cho

Bất bình vì phần đất thông hành địa dịch sử dụng thoát nước thải, nước mưa của con phố ổn định từ 30 năm qua bỗng dưng cơ quan chức năng cấp quyền sử dụng cho hộ cá nhân một cách đáng ngờ. Người dân đã đi gõ cửa từng cơ quan công quyền để gửi đơn kiến nghị đòi lại phần đất công sản cho cộng đồng dân cư…

Hiện trường phần đất công sản giữa nhà 109 và 111 đã được UBND TP Đà Lạt cấp quyền sử dụng cho bà Huỳnh Thị Hòa Minh. Ảnh: T.Trang

Khi người dân cất công đi đòi lại đất công

tư nhân với giá rất thấp là có dấu hiệu tư lợi, tham nhũng (?!).

Ông N.M.H, một người dân hiểu chuyện cho biết: Đây là phần đất công sản của Nhà nước, không biết bằng cách nào, nhưng sau khi bà Minh mua lại phần nhà và đất của ông Hùng thì thông đồng với cán bộ phường hợp thức miếng đất. Trong khi chính bà Minh trước đây đã đâm đơn tố cáo gia đình ông Hùng chiếm dụng phần đất trên. Về phía UBND Phường 1, khi nhận được đơn tố cáo của bà Minh đã rất sốt sắng vào cuộc và có văn bản thông báo buộc ông Hùng (người sau này bán lại căn nhà 109 cho bà Minh) phải trả lại nguyên trạng phần đất công sản trong chưa đầy 1 tháng sau đó. Như vậy, hơn ai hết, UBND Phường 1 là người biết rõ đây là phần đất công sản thông hành địa dịch, nhưng vẫn xác nhận để thành phố thu hồi, cấp quyền sử dụng đất cho bà Minh là điều rất đáng ngờ.

Cũng theo ông H, điều mà người dân bức xúc vì đây là phần đất công sản, người dân trong dãy phố được hưởng dùng để thoát nước thải, nước mưa nhằm chống sạt lở, vì cả dãy phố nằm dưới bờ taluy có độ dốc rất cao. Nhưng cơ quan chức năng lại mang bán cho cá nhân khác mà người dân hoàn toàn không biết gì cho đến khi bà Minh công khai việc mua phần đất trên, như thế là những người thực thi luật pháp đã coi thường pháp luật - ông H bộc trực.

Trong khi đó, theo hồ sơ lưu trữ của cơ quan chức năng cho thấy, năm 1989, khu vực này (bùng binh 3/2) đã được UBND tỉnh ban hành quyết định chấp thuận cho Công ty Quản lý nhà đất tỉnh Lâm Đồng được phép sử dụng đất để xây nhà ở kinh doanh. Đồng thời, UBND tỉnh cũng đã ban hành Quyết định 790/QĐ-UB phê duyệt Đồ án quy hoạch chi tiết chỉnh trang xây dựng và phát triển khu vực bùng binh

3/2. Đi kèm với họa đồ chỉnh trang được UBND tỉnh phê duyệt có phần diện tích 20,31 m2 nằm giữa hai căn nhà 109 và 111 là đất thông hành địa dịch có sẵn trong họa đồ, trên thực tế đã có hệ thống nước thải ngầm của các hộ dân trên đường Thủ Khoa Huân đổ xuống, thoát vào hệ thống thoát nước thải của thành phố.

Cùng với đó, tại Thông báo số 13, ngày 2/2/2016 của UBND Phường 1 về việc giải quyết kiến nghị của Nhân dân cũng đã xác nhận đây là phần đất công sản thông hành địa dịch để thoát nước khu vực (từ số nhà 91 - 141), không nằm trên phần diện tích được cấp cho hai hộ nhà 109 và 111. UBND Phường 1 đề nghị gia đình ông Hùng phải hoàn trả lại phần đất công sản trên đến hết ngày 9/3/2016, nếu không sẽ bị cưỡng chế theo qui định của pháp luật. Vậy nhưng, nay UBND Phường 1 lại xác nhận hồ sơ đăng ký cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong đó có phần đất công sản giữa nhà 109 và 111 cho bà Minh. Và cũng trên cơ sở này, UBND TP Đà Lạt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất cho bà Huỳnh Thị Hòa Minh tại địa chỉ 109-111.

Liên quan đến vụ việc, lãnh đạo Sở Xây dựng Lâm Đồng cho biết đã có báo cáo bằng văn bản cho UBND tỉnh. Cũng theo lãnh đạo Sở Xây dựng, qua công tác xác minh, tìm hiểu cho thấy việc UBND TP Đà Lạt giải quyết việc nhập thửa cho hộ bà Minh là không đúng quy trình, kể cả về mặt thẩm quyền. Bởi phần đất công sản nằm giữa 2 căn nhà 109 và 111 thuộc quy hoạch của tỉnh, nếu thành phố muốn điều chỉnh phải xin chủ trương của UBND tỉnh. Không chỉ vậy, việc áp giá bán (giá chỉ định) phần đất trên cho hộ bà Minh liệu có đúng hay không cũng là việc cần làm rõ để trả lời cho người dân.

THỤY TRANG

Thủ tướng yêu cầu xác minh, làm rõ vụ đầu độc hơn 10 ha rừng thông tại Lâm Đồng

Ngày 8/5, Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu

cầu kiểm tra, xử lý và báo cáo thông tin vụ việc hơn 3.400 cây thông rừng 3 lá 17 năm tuổi bị đầu độc tại địa bàn huyện Lâm Hà,

tỉnh Lâm Đồng.Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công an khẩn trương xác minh, làm rõ và

xử lý nghiêm các vi phạm theo quy định của pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước

ngày 30/5/2019.Trước đó, UBND huyện Lâm Hà cho biết

trên địa bàn huyện đã xảy ra vụ việc các đối tượng đầu độc trên 3.400 cây thông 3 lá 17

năm tuổi thuộc Tiểu khu 292, xã Tân Thanh.Vào ngày 27/4, đội tuần tra của đơn vị chủ rừng vào kiểm tra tại Tiểu khu 292 thì phát

hiện tại lô B3, B4 có dấu hiệu rừng thông lá bị vàng. Thống kê cho thấy tổng diện

tích rừng bị thiệt hại lên tới 10,785 ha, với khoảng trên 3.400 cây thông 3 lá bị khoan lỗ sâu 10-20 cm, sau đó các đối tượng đổ thuốc

diệt cỏ vào.Theo thông tin ban đầu, Ban Quản lý rừng nguyên liệu giấy Lâm Hà thuộc Xí nghiệp Nguyên liệu giấy Lâm Đồng (Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai) được giao trách

nhiệm trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ rừng trên diện tích 133 ha tại địa bàn xã Tân

Thanh, huyện Lâm Hà. Diện tích này đã được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp Giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất.Ngay sau đó, UBND huyện Lâm Hà đã

chỉ đạo Hạt Kiểm lâm phối hợp với UBND xã Tân Thanh, đơn vị chủ rừng kiểm tra hiện trường, khám nghiệm, thu thập chứng cứ liên

quan để hoàn tất hồ sơ khởi tố vụ án.Vụ đầu độc rừng thông lần này được xác

định gây thiệt hại lớn nhất từ trước tới nay trên địa bàn huyện. Toàn bộ rừng thông bị đầu

độc chết trắng được doanh nghiệp trên trồng cách đây 17 năm, đường kính gốc mỗi cây

dao động từ 25-40cm.Cũng trong ngày 8/5, lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo Công an huyện Lâm Hà phối hợp với Hạt Kiểm lâm, Ban Quản

lý rừng nguyên liệu giấy Lâm Hà… sớm thu thập chứng cứ, củng cố hồ sơ, các thông tin mới nhất liên quan tới vụ hủy hoại rừng

nghiêm trọng nêu trên và báo cáo UBND tỉnh trong thời gian sớm nhất.

C.PHONG

Đam Rông khắc phục tồn tại trong công tác trồng rừng

Thống kê trong khoảng 7 năm qua, huyện Đam Rông đã tổ chức trồng rừng gần 3.000

ha từ nguồn vốn hỗ trợ Chương trình 30a. Trong đó, thực hiện ở Ban Quản lý Rừng

phòng hộ Sêrêpốk với hơn 2.571 hộ/2.806 ha và Ban Quản lý Rừng phòng hộ Phi Liêng

111 hộ/194 ha.Tuy nhiên, qua rà soát hiện đang chiếm tỷ

lệ từ 11% đến gần 15% diện tích trồng rừng từ Chương trình 30a ở huyện Đam Rông đang trong tình trạng không chăm sóc, không trồng

lại rừng sau khai thác, tự ý chuyển đổi sang trồng cây công nghiệp.

Để sớm khắc phục tình trạng này, chính quyền huyện Đam Rông đang chỉ đạo các cơ quan liên quan tiếp tục vận động, hướng dẫn

các hộ khoanh nuôi tái sinh rừng, đồng thời ấn định thời gian trồng lại rừng sau khai thác trong

mùa mưa năm 2019. Riêng các diện tích rừng tự ý chuyển đổi trồng cây công nghiệp dưới 2

năm phải tự giác giải tỏa, trồng lại rừng; trên 2 năm phải trồng xen cây lâm nghiệp đúng chủng

loại và mật độ theo quy định…MẠC KHẢI

8 THỨ SÁU 10 - 5 - 2019

GIAÙ2.500ñ

ª TOÅNG BIEÂN TAÄP: HOÀ THÒ LAN ª PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP: PHAÏM SÔN DUÕNG ª GIAÁY PHEÙP XUAÁT BAÛN SOÁ 16/GP - BTTTT NGAØY 4/1/2012 (BOÄ TTTT) ª SAÉP CHÖÕ ÑIEÄN TÖÛ TAÏI BAÙO LAÂM ÑOÀNG ª IN TAÏI XÍ NGHIEÄP BAÛN ÑOÀ ÑAØ LAÏT

Chi nhánh Văn phòng ĐKĐĐ huyện Bảo Lâm tiếp nhận và giải quyết hồ sơ đăng ký nhận QSD đất của ông Vũ Quốc Hưng và bà Trần Thị Thanh Tâm, với những thông tin cụ thể như sau;

+ Thửa đất số 189, diện tích: 1.486m2

+ Mục đích sử dụng đất: Đất trồng cây lâu năm (CLN).Thời hạn sử dụng đất: 10/2043.Tở bản đồ số: 01Giấy CNQSD đất số hiệu: AM 890456, số vào sổ cấp giấy: H02674/QSDĐ của

bà Trần Thị Hương do UBND huyện Bảo Lâm cấp ngày 14/08/2008.Năm 2012; bà Trần Thị Hương sang nhượng bằng giấy viết tay cho ông Vũ Quốc

Hưng và bà Trần Thị Thanh Tâm nhưng chưa làm thủ tục sang nhượng theo quy định; đồng thời giao GCN số hiệu AM 890456 cho ông Vũ Quốc Hưng và bà Trần Thị Thanh Tâm quản lý và sử dụng;

Vậy Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Bảo Lâm thông báo bà Trần Thị Hương ở đâu đề nghị ông, bà liên hệ với Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Bảo Lâm để được hướng dẫn giải quyết hồ sơ theo luật định.

Trong thời gian 30 ngày kể từ ngày đăng thông báo này trên các phương tiện truyền thông. Nếu các tổ chức, cá nhân có khiếu nại, khiếu kiện liên quan đến các thửa đất nêu trên; thì đề nghị gửi phúc đáp bằng văn bản về Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Bảo Lâm để giải quyết. Sau thời gian 30 ngày, nếu đơn vị không nhận được các khiếu nại, khiếu kiện nào liên quan đến thửa đất trên, thì Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Bảo Lâm sẽ lập thủ tục đăng ký nhận QSD đất cho ông Vũ Quốc Hưng và bà Trần Thị Thanh Tâm tại thửa đất nêu trên.

THÔNG BÁO V/v giải quyết hồ sơ đăng ký QSD đất

THÔNG BÁO GIẢI THỂ

Tên công ty: Công ty Cổ phần Du lịch Thiên Đường Đà Lạt

Địa chỉ: 73/17 Phan Chu Trinh - Phường 9 - Đà Lạt - Lâm Đồng

Mã số doanh nghiệp: 5800830792Đại diện pháp luật: Tạ Thị Bích Vân Lý do giải thể: Kinh doanh không hiệu quảCông ty đang tiến hành thủ tục giải thể. Trong thời gian

30 ngày, kể từ ngày đăng bố cáo, yêu cầu các đơn vị, cá nhân đến giải quyết mọi vấn đề có liên quan. Quá thời hạn trên, công ty không chịu trách nhiệm về mọi khiếu nại sau này.

THÔNG BÁO

Sở Giao thông vận tải Lâm Đồng có nhận hồ sơ đề nghị đăng ký, cấp biển số xe máy chuyên dùng nhưng do chủ phương tiện không có đầy đủ hồ sơ gốc của các phương tiện theo danh sách dưới đây:

1. Công ty TNHH Hồ Hưng Thịnh địa chỉ: TDP6B - TT Đạ Tẻh - Đạ Tẻh - Lâm Đồng:

Loại xe Nhãn hiệu Số máy Số khung Màu sơn

Máy đào bánh xích Sumitomo S260F 4D31-768111 265F2-6315 Vàng

Máy ủi bánh xích Komatsu D31-16 4D1052-10972 D3119-26563 Vàng

Vậy, Sở Giao thông vận tải thông báo sau 7 ngày kể từ ngày đăng thông báo này, nếu các xe máy chuyên dùng trên không có tranh chấp, Sở Giao thông vận tải sẽ tiến hành đăng ký cấp biển số cho các xe máy chuyên dùng trên.

Hiện nay Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai thành phố Đà Lạt đang lập thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho ông bà Hoàng Tất Dương - Lê Thị Lệ Phước tại thửa đất số: 213 - tờ bản đồ số 25, Phường 5 thuộc Giấy chứng nhận số: L165732 được UBND thành phố Đà Lạt cấp ngày 6/7/1998 cho ông Nguyễn Hữu Minh. Chi nhánh Văn phòng Đăng ký Đất đai thành phố Đà Lạt thông báo sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo và đăng tin lần đầu tiên trên phương tiện thông tin đại chúng của địa phương mà không có đơn đề nghị giải quyết tranh chấp thì Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai TP Đà Lạt lập hồ sơ để trình cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất cho ông bà HoàngTất Dương - Lê Thị Lệ Phước và thu hồi Giấy chứng nhận số: L165732 do ƯBND thành phố Đà Lạt cấp ngày 6/7/1998.Mọi thắc mắc khiếu nại về sau, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai thành phố Đà Lạt không chịu trách nhiệm giải quyết”.

Sau khi hoàn tất thủ tục, đề nghị ông bà liên hệ Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai thành phố Đà Lạt để được giải quyết hồ sơ.

... “Tất cả các vụ TNGT theo tôi được biết đều có mặt ông Nguyễn Dũng, thậm chí nhiều vụ ông luôn là người tới đầu tiên trước công an phường, lực lượng CSGT. Nhiều lần tôi trực tiếp xử lý các vụ TNGT lúc 2-3 giờ sáng hay trời mưa gió, khi xuống tới nơi đã có mặt ông dưới đó rồi. Đây là việc hiếm ai làm được như ông”.

Theo ông Huệ, do đã được tập huấn, có kiến thức cơ bản về sơ cứu, chữa cháy trong xe, bảo vệ tài sản người bị nạn... nên ông Dũng có kỹ năng về bảo vệ hiện trường các vụ TNGT và được đánh giá tốt. Các kỹ năng trên làm tăng cơ hội sống nhiều hơn đối với nạn nhân đang bị thương nặng cần hỗ trợ y tế gấp, giúp lực lượng CSGT xử lý, đo đạc hiện trường nhanh chóng, chính xác, rút ngắn thời gian hơn.

Một lãnh đạo Công an Phường 3, TP Đà Lạt cho hay, ông Dũng trước đây (năm 1994) là Tổ trưởng Tổ dân phố 19 (Phường 3). Từ năm 2007 tới nay, ông được tin tưởng bầu làm Phó Ban bảo vệ dân phố Phường 3. Ngoài trách nhiệm hỗ trợ rất tích cực cho lực lượng Công an Phường 3, Đội CSGT Công an TP Đà Lạt có mặt bảo vệ hiện trường các vụ tai nạn, phối hợp xử lý các vụ việc về tình

hình an ninh trật tự thì về mặt cá nhân, ông Dũng luôn được lãnh đạo Công an Phường 3 đánh giá cao, người dân Tổ dân phố 19 tin tưởng, yêu quý.

“Nhiều năm nay là Phó Ban bảo vệ dân phố Phường 3 ông Dũng không đợi các đơn vị yêu cầu hỗ trợ mà luôn là người chủ động nhiệt tình, hăng hái, trách nhiệm với công việc. Với nhiều vụ việc nóng được người dân báo về TNGT, dù đêm hôm, mưa gió ông cũng nhanh chóng xác minh thông tin chính xác trước khi gọi báo cho Công an Phường 3 và Đội CSGT xử lý” - lãnh đạo Công an Phường 3 nhận xét.

Vào thăm nhà ông, chúng tôi còn bất ngờ khi biết ông là một cựu chiến binh từng tham gia công tác giao liên đưa thư khu Tân Giáp, TP Đà Lạt trước 1975. Năm 2005, ông vinh dự được Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương trao tặng Huy chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhì. Nhiều năm qua, Công an TP Đà Lạt, UBND TP Đà Lạt cũng tặng ông nhiều giấy khen về thành tích xuất sắc trong phong trào toàn dân tham gia phòng chống tội phạm, phòng cháy chữa cháy,...

C.PHONG

Ông Dũng giúp người... TIẾP TRANG 6

Lộc Quý đổi thay... TIẾP TRANG 4

... thôn giữ vững danh hiệu thôn văn hóa kiểu mẫu. Thực hiện chủ trương về bảo hiểm y tế tự nguyện, qua vận động 90% người dân tham gia bảo hiểm y tế.

Dưới sự huy động đóng góp trong Nhân dân, thôn Lộc Quý đã lắp đặt được 6 camera an ninh với tổng trị giá trên 47 triệu đồng. Thôn duy trì hoạt động 1 tổ an ninh tự quản với kinh phí hoạt động là 12 triệu đồng/năm do Nhân dân hỗ trợ, góp phần bảo đảm an toàn, giữ gìn an ninh trật tự thôn xóm.

Phong trào xanh - sạch - đẹp của thành phố Đà Lạt phát động được Nhân dân Xuân Thọ, nhất là thôn Lộc Quý hưởng ứng tích cực, nhiều hộ dân đầu tư sân vườn, khuôn viên, cổng rào sạch đẹp, dự thi hàng năm đều đoạt giải thưởng cao...

Ban Công tác Mặt trận thôn đã vận động Nhân dân thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Mọi nguồn thu do Nhân dân đóng góp đều được sự đồng thuận, nhất trí cao và công khai rõ ràng. Chỉ tính khoảng gần 3 năm nay, Ban Công tác Mặt trận thôn đã

phối hợp cùng chi bộ, ban lãnh đạo thôn huy động sức người, sức của trong Nhân dân, vận động Nhân dân đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và hỗ trợ hoạt động của khu dân cư với số tiền trên 3 tỷ đồng. Các công trình dân sinh đều được triển khai dưới hình thức “dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát”.

Bà Nguyễn Thị Chính cho biết thêm: Quan trọng nhất là công tác vận động, tuyên truyền, thuyết phục để Nhân dân nhận thức được việc xây dựng nông thôn mới, nay là nông thôn mới - đô thị văn minh, nông thôn mới kiểu mẫu là chủ trương đúng đắn của Đảng, hợp lòng dân. Mọi việc làm từ lớn đến nhỏ đều phải mang tính thiết thực, phục vụ Nhân dân, để đời sống Nhân dân phải được cải thiện đáng kể về vật chất và tinh thần. Đó không chỉ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước mà chính là của mỗi công dân và của toàn xã hội cùng xây dựng cuộc sống mới, khu dân cư văn minh, hiện đại.

NGUYỆT THU

THÔNG BÁO V/v giải quyết hồ sơ đăng ký QSD đất