32
ChƯƠNG 1 (2) Môi trường chính trị, pháp lý và công nghệ

ChƯƠNG 1 (2)

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ChƯƠNG 1 (2)

ChƯƠNG 1 (2)

Môi trường chính trị, pháp lý và

công nghệ

Page 2: ChƯƠNG 1 (2)

Môi trường chính trị, pháp lý và công nghệ

Mục tiêu

GiỚI THIỆU các hệ thống chính trị cơ bản đặc trưng cho khu vực và

các nước trên thế giới

TRÌNH BÀY tổng quan về môi

trường pháp lý và quy định, trong đó

các MNC hoạt động trên toàn

thế giới.

XEM XÉT sự phát triển chủ yếu

của công nghệ cũng như tác

động của chúng đến các MNC

hiện tại và trong tương lai

Page 3: ChƯƠNG 1 (2)

Môi trường chính trị

Hệ tư tưởng (ý tưởng phản ánh niềm tin và các giá trị ảnh hưởng đến hành vi/văn hóa của các quốc gia và hệ thống chính trị) là cơ sở cho hành động của chính phủ.

Đánh giá một hệ thống chính trị theo hai chiều cạnh: (1) quyền công dân dựa trên hệ thống chính quyền (từ dân chủ đến độc tài toàn trị); (2) trọng tâm của hệ thống chính trị về chủ nghĩa cá nhân, so với tập thể.

Không có dạng chính phủ thuần khiết

Dân chủ có xu hướng nhấn mạnh đếncá nhân và độc tài toàn trị có xu hướng nhấn mạnh tập thể.

Page 4: ChƯƠNG 1 (2)

(1) Hệ tư tưởng

Chủ nghĩa cá nhân

Người dân được tự do theo đuổi những nỗ lực

kinh tế và chính trị không hạn chế.

Trong bối cảnh kinh doanh, tương tự như chủ

nghĩa tư bản và kết nối với xã hội thị trường tự

do

Sở hữu tư nhân thành công hơn, hiệu quả và

tiến bộ hơn so với tài sản công cộng

Sự cải thiện (phát triển) của xã hội liên quan đến

mức độ của các cá nhân tự do theo đuổi mục

tiêu kinh tế.

Page 5: ChƯƠNG 1 (2)

Không đề cao giá trị cá nhân

Xem nhu cầu/mục tiêu của xã hội nói chung quan trọng

hơn những ham muốn cá nhân

Không có hình thức cứng nhắc của chủ nghĩa tập thể

bởi các mục tiêu xã hội khác nhau rất nhiều giữa các

nền văn hóa

Ví dụ như: Chủ nghĩa phát xít (chủ nghĩa xã hội quốc

gia): một ý thức hệ chính trị độc tài với những đặc điểm

sau đây: chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa quân phiệt,

nghiệp đoàn, tập thể, chế độ độc tài, đối lập với chủ

nghĩa tự do kinh tế và chính trị.

(1) Hệ tư tưởng

Chủ nghĩa tập thể

Page 6: ChƯƠNG 1 (2)

(1) Hệ tư tưởng:

Chủ nghĩa xã hội

Sở hữu nhà nước của các tổ chức

Lợi nhuận không phải là mục tiêu cuối cùng

Có thể được xem như ví dụ của chủ nghĩa tập thể

ôn hòa trong thực tế

Đã được thực hành ở Trung Quốc, Bắc Triều Tiên,

Cuba

Chủ nghĩa xã hội dân chủ, hình thức ôn hòa hơn,

thực hiện bởi Đảng Lao động của Vương quốc Anh,

và ở Pháp, Tây Ban Nha và Hy Lạp

Page 7: ChƯƠNG 1 (2)

(2) Chính trị:

Dân chủ

Nguồn gốc từ châu Âu

Hệ thống trong đó chính phủ được điều khiển bởi công

dân một cách trực tiếp hoặc thông qua các cuộc bầu cử.

Xã hội dân chủ không thể tồn tại mà không có ít nhất

một hệ thống hai đảng

Sau khi được bầu, đại diện tổ chức có trách nhiệm với

cử tri về những hành động của mình (điều này giới hạn

quyền lực của chính phủ)

Page 8: ChƯƠNG 1 (2)

(2) Chính trị:

Chế độ độc tài

Kiểm soát đời sống chính trị và con người

Duy trì quyền lực

Page 9: ChƯƠNG 1 (2)

Môi trường chính trị Ví dụ: Trung quốc

Quyền lực kinh tế mới nổi

Chính phủ cố gắng để mở cửa kinh tế:

Tăng tốc độ chuyển đổi của các doanh nghiệp nhà nước

thành công ty

Tự do thương mại ưu tiên hàng đầu kể từ khi gia nhập

WTO vào năm 2001

Trở thành một xã hội dân chủ cởi mở hơn

Khoan dung hơn về tự do cá nhân

Đào tạo lại công nhân, nhà ở chi phí thấp và các chương

trình khác

Tìm kiếm để mở ra một nền kinh tế thị trường năng động

hơn

Page 10: ChƯƠNG 1 (2)

Môi trường chính trị Ví dụ khu vực: Châu Âu

Tư nhân hóa và tự do hóa kinh tế tăng cường hội nhập chính trị và kinh tế toàn EU

Quyền lực chính trị có thể thay đổi và phức tạp

Phản đối mạnh mẽ sự can thiệp ở Iraq với sự đứng đầu của Mỹ đôi khi lan sang các mối quan hệ kinh doanh và các giao dịch

Châu Âu là một khu vực gắn bó về kinh tế, nhưng có sự khác biệt văn hóa lớn

Page 11: ChƯƠNG 1 (2)

Môi trường chính trị Ví dụ Trung Đông

Tại Iran và Saudi Arabia pháp luật và chính

quyền dựa trên nguyên tắc Hồi giáo

Tiến hành kinh doanh tại Trung Đông tương tự

như phương Tây trong nhiều cách thức

Cuộc chiến chống khủng bố trên toàn thế giới

làm cho môi trường kinh doanh có nhiều rủi ro

và nguy hiểm tiềm tàng

Page 12: ChƯƠNG 1 (2)

Môi trường chính trị Ví dụ: Nga

Thay đổi trong chính sách kinh tế gây nên sự

lúng túng

Cơ sở hạ tầng yếu kém và tình thế chính trị

khó khăn

Tham nhũng cản trở thu hút đầu tư nước

ngoài

Page 13: ChƯƠNG 1 (2)

Môi trường pháp lý và quy định

Sự nhầm lẫn và thách thức đối với các công ty

đa quốc gia do nhiều luật và quy định khác nhau

trong hoạt động kinh doanh toàn cầu

Công ty đa quốc gia phải đánh giá một cách cẩn

thận khuôn khổ pháp lý tại mỗi thị trường trước

khi kinh doanh

Page 14: ChƯƠNG 1 (2)

Các hệ thống pháp luật chủ yếu

1. Luật hồi giáo

2. Luật xã hội chủ nghĩa

3. Luật chung (thường luật, thông luật)

4. Luật dân sự

Page 15: ChƯƠNG 1 (2)

Hệ thống luật pháp dựa trên luật lệ tôn giáo

Xuất phát từ việc giải thích Kinh Koran và những

lời dạy của nhà tiên tri Muhammad

Đặc điểm: chế độ luật pháp dựa trên giáo lý của

tôn giáo cụ thể

Ở các nước Hồi giáo: Trung Đông và Trung Á

Các hệ thống pháp luật chủ yếu: Luật hồi giáo

Page 16: ChƯƠNG 1 (2)

Nguồn gốc từ hệ thống xã hội chủ nghĩa Mác-xít

Yêu cầu quan trọng nhất: tài sản được sở hữu bởi các doanh nghiệp nhà nước hoặc nhà nước

Tiếp tục ảnh hưởng đến các quy định ở các nước:

Thành viên của Liên Xô cũ

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Việt Nam

Bắc Triều Tiên

Cuba

Các hệ thống pháp luật chủ yếu: Luật xã hội chủ nghĩa

Page 17: ChƯƠNG 1 (2)

Nguồn gốc từ luật pháp Anh: hệ thống luật dựa

trên cơ sở truyền thống, tiền lệ, phong tục, tập

quán

Đặc điểm: chế độ luật dựa trên sự diễn dịch sự

kiện của toà án (các phán quyết của tòa án với

các trường hợp cụ thể trong quá khứ)

Nền tảng của hệ thống pháp luật:

Hoa Kỳ, Canada, Anh, Úc, New Zealand

Các hệ thống pháp luật chủ yếu: Luật chung (thường luật)

Page 18: ChƯƠNG 1 (2)

Hệ thống luật dân sự - chế độ dân luật (Xuất phát từ

luật La Mã): hệ thống luật pháp dựa trên các bộ luật

được hệ thống hoá

Đặc điểm: chế độ luật pháp dựa trên tập hợp chi

tiết, cụ thể các điều luật được hệ thống hoá trong

các bộ luật (quy định những gì được phép làm và không

được phép làm cũng như mức án cho các trường hợp vi

phạm)

Được tìm thấy ở

Các nước châu Âu lục địa,…>70 nước):

Một số quốc gia châu Mỹ La tinh

Louisiana ở Mỹ

Các hệ thống pháp luật chủ yếu: Luật dân sự

Page 19: ChƯƠNG 1 (2)

Các hiệp định và hiệp ước khu vực => luật

khu vực

Các hiệp định và hiệp ước quốc tế => luật

quốc tế

=> điều kiện kinh doanh trong khu vực và thế

giới

Các nguyên tắc cơ bản của luật pháp

quốc tế

Page 20: ChƯƠNG 1 (2)

Các nguyên tắc cơ bản của luật pháp

quốc tế

Chủ quyền và quyền miễn trừ chủ quyền

Thẩm quyền (quyền tài phán) quốc tế

Nguyên tắc thân thiện

Đạo luật về quy tắc Nhà nước

Sự cư xử và quyền của người nước ngoài

Diễn đàn xem xét và giải quyết tranh chấp

Page 21: ChƯƠNG 1 (2)

Chủ quyền và quyền miễn trừ chủ quyền

Một nguyên tắc của luật pháp quốc tế, cho rằng

các chính phủ có quyền cai trị chính mình theo

cách thức mà họ thấy phù hợp.

Các nguyên tắc cơ bản của luật pháp

quốc tế

Page 22: ChƯƠNG 1 (2)

Quyền tài phán quốc tế:

Một nguyên tắc về quyền tài phán của pháp luật

quốc tế, theo đó cho rằng tất cả các nước có

thẩm quyền đối với công dân của mình bất kể họ

đang ở đâu

nguyên tắc quốc tịch

nguyên tắc lãnh thổ

nguyên tắc bảo vệ

Các nguyên tắc cơ bản của luật pháp

quốc tế

Page 23: ChƯƠNG 1 (2)

Nguyên tắc thân thiện:

Một nguyên tắc về quyền tài phán của pháp luật

quốc tế, cho rằng các nước phải tôn trọng pháp

luật, thể chế và chính phủ của các nước khác

trong vấn đề thẩm quyền đối với công dân của

mình.

Các nguyên tắc cơ bản của luật pháp

quốc tế

Page 24: ChƯƠNG 1 (2)

Nguyên tắc về hành vi của nhà nước:

Một nguyên tắc về quyền tài phán của pháp luật

quốc tế, cho rằng tất cả hành vi của các chính

phủ khác được coi là hợp lệ bởi tòa án của đất

nước, ngay cả khi hành vi đó là trái pháp luật

hoặc không phù hợp theo pháp luật của nước đó.

Các nguyên tắc cơ bản của luật pháp

quốc tế

Page 25: ChƯƠNG 1 (2)

Sự cư xử và quyền của người nước ngoài

Các quốc gia có quyền pháp lý để từ chối tiếp

nhận công dân nước ngoài và áp đặt các hạn chế

đặc biệt về hành vi của họ, quyền đi du lịch, nơi

họ có thể ở, và những gì họ có thể tiến hành kinh

doanh.

Các quốc gia cũng có thể trục xuất người nước

ngoài.

Các nguyên tắc cơ bản của luật pháp

quốc tế

Page 26: ChƯƠNG 1 (2)

Tòa án và việc xử lý các tranh chấp:

Tòa án Mỹ có thể không thụ lý các vụ kiện đưa ra

trước tòa của người nước ngoài; Tuy nhiên, họ

buộc phải kiểm tra chi tiết các vấn đề như:

Bên nguyên đơn ở đâu

Các chứng cứ phải được thu thập ở đâu

Tài sản được sử dụng trong bồi thường nằm tại

đâu

Các nguyên tắc cơ bản của luật pháp

quốc tế

Page 27: ChƯƠNG 1 (2)

Các vấn đề về pháp lý và quy định

Đạo Luật về tham nhũng ở nước ngoài

(Foreign Corrupt Practices Act)

Việc gây ảnh hưởng đến các quan chức nước

ngoài thông qua:

Trả tiền cho cá nhân

Đóng góp chính trị,… Là bất hợp pháp

Quan liêu hóa

Tư nhân hóa

Page 28: ChƯƠNG 1 (2)

Điều chỉnh (điều tiết) thương mại và

đầu tư

Các quốc gia sử dụng chính sách pháp luật và quy định tác động đến môi trường quản trị quốc tế

Sự tham dự vào các hoạt động thương mại không công bằng (WTO và các hiệp định tương tự)

Trợ cấp của chính phủ

Yêu cầu các MNC chấp nhận đối tác địa phương

Phản ứng có thể

Thuế quan trả đũa

Quy định hạn chế thương mại

Page 29: ChƯƠNG 1 (2)

Môi trường công nghệ và dịch chuyển

toàn cầu trong sản xuất

Công nghệ sinh học

Công nghệ nano

Vệ tinh

Điện thoại dịch tự động

Trí tuệ nhân tạo và công nghệ học tập nhúng

Tiến bộ trong công nghệ chip máy tính

Siêu máy tính

Page 30: ChƯƠNG 1 (2)

Kinh doanh điện tử:

B2B

B2C

E-tailing

Dịch vụ tài chính (e-cash)

Viễn thông

Công nghệ, thuê ngoài và chuyển ra nước ngoài

Công nghệ đã giảm và loại bỏ một số công việc trong quản lý bậc trung và công việc của đội ngũ cổ áo trắng

Cạnh tranh toàn cầu đã khiến một số MNC thuê làm bên ngoài công việc và chuyển sản xuất ra nước ngoài

Công nghệ mới làm cho công việc trở nên di động hơn

Môi trường công nghệ và dịch chuyển

toàn cầu trong sản xuất

Page 31: ChƯƠNG 1 (2)

Expected Winners/Losers

in Selected Occupations

Page 32: ChƯƠNG 1 (2)

Câu hỏi ôn tập và thảo luận (2)

1. Các hệ tư tưởng và hệ thống chính trị khác nhau

ảnh hưởng như thế nào đến môi trường kinh

doanh của các MNC?

2. Các nguyên tắc pháp lý sau đây ảnh hưởng như

thế nào đến hoạt động của các MNC: nguyên tắc

chủ quyền, nguyên tắc quốc tịch, nguyên tắc lãnh

thổ, nguyên tắc bảo vệ, và nguyên tắc thân thiện?

3. Tiến bộ trong công nghệ và viễn thông ảnh hưởng

như thế nào đến các nước đang phát triển? Đưa

ra một số ví dụ cụ thể.