22
 CHÍNH SÁCH TIN TI . KN Chính sách tin tlà hthng quan đim, nguyên tc, do NN đề ra để chđạo vic xây dng các gii pháp tin tnhm n đinh nn KT quc dân Cth: chính sách tin tlà quá trình qun lý htrđồng tin ca chính  phhay ngân hàng trung ương để đạt được nhng mc đích đặc bit- như kim chế lm phát, duy trì n định tgiá hi đoái, đạt được toàn dng lao động hay tăng trưởng kinh tế. II. Mc tiêu ca chính sách tin tChính sách tin tnhm vào hai mc tiêu là “lãi sut” và “lượng cung tin”. Thông thường, không ththc hin đồng thi hai mc tiêu này. Chđể điu tiết chu kkinh tế tình trng bình thường, thì mc tiêu lãi sut được la chn. Còn khi kinh tế quá nóng hay kinh tế quá lnh, chính sách tin tsnhm vào mc tiêu trc tiếp hơn, đó là lượng cung tin. III. Các công cca chính sách tin t1. Lãi sut chiết khu a. Khái nim Lãi sut tái chiết khu là lãi sut ngân hàng trung ương (ngân hàng Nhà nước) đánh vào các khon tin cho các ngân hàng thương mi vay để đáp ng nhu cu tin mt ngn hn hoc bt thường ca các ngân hàng này. Quy định lãi sut chiết khu là mt trong nhng công cca chính sách tin tnhm điu tiết lượng cung tin. b. Tác động ca lãi sut chiết khu  Nếu lãi sut chiết khu bng hoc thp hơnlãi sut thtrường thì ngân hàng thương mi stiếp tc cho vay đến khi tldtrtin mt gim đến mc ti thiu cho phép vì nếu thiếu tin mt hcó thvay tngân hàng trung ương mà không  phi chu bt kthit hi nào. 1

Chinh Sach Tien Te

Embed Size (px)

Citation preview

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 1/22

 

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

I . KN

Chính sách tiền tệ là hệ thống quan điểm, nguyên tắc, do NN đề ra để chỉ

đạo việc xây dựng các giải pháp tiền tệ nhằm ổn đinh nền KT quốc dânCụ thể: chính sách tiền tệ là quá trình quản lý hỗ trợ đồng tiền của chính

 phủ hay ngân hàng trung ương để đạt được những mục đích đặc biệt- như kiềm

chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng

trưởng kinh tế.

II. Mục tiêu của chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ nhắm vào hai mục tiêu là “lãi suất” và “lượng cung tiền”.

Thông thường, không thể thực hiện đồng thời hai mục tiêu này. Chỉ để điều tiết

chu kỳ kinh tế ở tình trạng bình thường, thì mục tiêu lãi suất được lựa chọn. Còn

khi kinh tế quá nóng hay kinh tế quá lạnh, chính sách tiền tệ sẽ nhằm vào mục tiêu

trực tiếp hơn, đó là lượng cung tiền.

III. Các công cụ của chính sách tiền tệ

1. Lãi suất chiết khấu

a. Khái niệm

Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất mà ngân hàng trung ương (ngân hàng Nhà

nước) đánh vào các khoản tiền cho các ngân hàng thương mại vay để đáp ứng nhu

cầu tiền mặt ngắn hạn hoặc bất thường của các ngân hàng này. Quy định lãi suất

chiết khấu là một trong những công cụ của chính sách tiền tệ nhằm điều tiết lượng

cung tiền.

b. Tác động của lãi suất chiết khấu

 Nếu lãi suất chiết khấu bằng hoặc thấp hơnlãi suất thị trường thì ngân hàngthương mại sẽ tiếp tục cho vay đến khi tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm đến mức tối thiểu

cho phép vì nếu thiếu tiền mặt họ có thể vay từ ngân hàng trung ương mà không

 phải chịu bất kỳ thiệt hại nào.

1

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 2/22

 

 Nếu lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất thị trường, các ngân hàng thương

mại không thể để cho tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm xuống đến mức tối thiểu cho phép,

thậm chí phải dự trữ thêm tiền mặt để tránh phải vay tiền từ ngân hàng trung ương 

với lãi suất cao hơn lãi suất thị trường khi phát sinh nhu cầu tiền mặt bất thường từ phía khách hàng.

Do vậy, với một tiền cơ sở nhất định, bằng cách quy định lãi suất chiết khấu

cao hơn lãi suất thị trường, ngân hàng trung ương có thể buộc các ngân hàng

thương mại phải dự trữ tiền mặt bổ sung khiến cho số nhân tiền tệ giảm xuống (vì

 bội số của tiền gửi so với tiền mặt giảm) để làm giảm lượng cung tiền. Ngược lại,

khi lãi suất chiết khấu giảm xuống thì các ngân hàng thương mại có thể giảm tỷ lệ

dự trữ tiền mặt và do vậy số nhân tiền tệ tăng lên dẫn đến tăng lượng cung tiền

c. Số liệu lãi suất chiết khấu

LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU

 

Giá trị Văn bản quyết định Ngày áp dụng

7% 2620/QĐNHNN 05/11/2010 05/11/2010

6% 402/TB-NHNN 27/10/2010 01/11/2010

6% 352/TB-NHNN 27/9/2010 01/10/20106% 316/TB-NHNN 25/08/2010 01/09/2010

6% 259/TB-NHNN 27/7/2010 01/08/2010

6% 316/TB-NHNN 25/8/2010 01/09/2010

6% 220/TB-NHNN 24/06/2010 10/08/2010

6% 189/TB-NHNN 31/5/2010 01/06/2010

6% 26/TB-NHNN 26/01/2010 01/02/2010

6%/năm2664/QĐ-NHNN25/11/2009

01/12/2009

5,0%/năm 2232/QĐ-NHNN 01/10/2009

5% 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 10/04/2009

6,0% 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 01/02/2009

2

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 3/22

 

7.5%/năm3159/QĐ-NHNN19/12/2008

22/12/2008

9,0%/năm 2949/QĐ-NHNN 3/12/2008 05/12/2008

10% 2810/QĐ-NHNN 21/11/200811%/năm 2561/QĐ-NHNN 3/11/2008 05/11/2008

12.0%/năm2318/QĐ-NHNN20/10/2008

21/10/2008

13,0%/năm 1316/QĐ-NHNN 10/6/2008 11/06/2008

11,00%/năm1099/QĐ-NHNN16/05/2008

19/05/2008

11% 1098/QĐ-NHNN 16/5/2008 19/05/2008

6.0% 306/QĐ-NHNN 30/1/2008 01/02/2008

4,5%/năm 1746/QĐ-NHNN 1/12/2005 01/12/2005

4,00%/năm 316/QĐ-NHNN 25/3/2005 01/04/2005

3,5%/năm 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 15/01/2005

3,00%/năm 832/QĐ-NHNN 30/7/2003 01/08/2003

4,80%/năm242/2001/QĐ-NHNN

29/03/2001

01/04/2001

5,40%/năm466/2000/QĐ-NHNN02/11/2000

06/11/2000

4,20%/năm239/2000/QĐ-NHNN31/07/2000

01/08/2000

4,80%/năm102/2000/QĐ-NHNN31/03/2000

05/04/2000

Lãi suất ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán như thế nào? 

Khi lãi suất chiết khấu gia tăng, hiệu ứng tổng thể là nó sẽ làm giảm lượng

cung tiền nhằm mục đích duy trì lạm phát ở mức thấp. Nó cũng làm cho việc vay

tiền của các cá nhân và doanh nghiệp trở nên đắt hơn, nó tác động đến hành vi tiêu

dùng của các cá nhân và chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp, gia tăng chi

3

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 4/22

 

 phí cho các doanh nghiệp, khiến cho thu nhập thấp hơn và cuối cùng là nó có

khuynh hướng làm cho thị trường chứng khoán trở nên kém hấp dẫn hơn đối với

các nhà đầu tư.

Điển hình là năm 2008, lạm phát gia tăng, nhằm khống chế lạm phát ở mức2 con số Chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt. Mức lãi suất chiết khấu

được nâng lên liên tục. Trong năm 2008 có tới 9 lần nhà nước điều chỉnh lãi suất

chiết khấu mà đỉnh điểm là mức 11% vào tháng 5. Việc tăng lãi suất chiết khấu

làm cho khung lãi suất cơ bản của ngân hàng thương mại cũng tăng. Lãi suất cho

vay của các ngân hàng vì thế cũng được đẩy lên cao chót. Lúc này so với năm

2007, thị trường cổ phiếu đang xuống giá, lãi suất cao khiến các nhà đầu tư rời bỏ

thị trường, đem tiền gửi vào ngân hàng vừa có lợi nhuận cao, vừa an toàn. Yếu tốnày kết hợp cùng nhiều yếu tố khác làm cho VN-index tụt dốc không phanh chạm

đáy là 367 điểm vào tháng 6/2008.

 Năm 2009, để đối phó với khủng hoảng kinh tế Nhà nước thực hiện chính

sách tiền tệ nới lỏng, lượng tiền được bơm vào nền kinh tế khá nhiều, lãi suất chiết

khấu cũng giảm cho tới đầu năm 2009, mức lãi suất chiết khấu chỉ còn 5% thị

trường chứng khoán nhanh chóng tăng điểm, nếu tính từ 1/1/2009 – 31/12/2009,

chỉ số VN-index tăng 171,96 điểm từ 312,49 lên 494,77 điểm đỉnh cao là 633,21

điểm vào 23/10/2009. Tuy nhiên tới những tháng cuối năm, do lo ngại về lạm phát

tăng mạnh lại, NHNN lại có những chính sách thu hẹp, lãi suất chiết khấu tăng từ

5 – 6 % kéo theo đó mức lãi suất cơ bản tăng từ 7 – 8% từ 1/12 làm cho TTCK 

giảm 30% so với đỉnh. VN - Index có một sự sụt giảm mạnh trong vòng nửa tháng

từ 513 điểm xuống 434 điểm (-15,4%)

 Nửa đầu năm 2010, TTCK tăng trưởng không mạnh. Chỉ số VN-index giao

động trong biên độ hẹp. Một trong những nguyên nhân là do những biện pháp ổn

định nền kinh thông qua chính sách tiền tệ. Với những vấn đề vĩ mô tương tự như

những tháng cuối năm 2009, NHNN đã tăng LSCK lên 7%, LSCB lên 9%/năm và

4

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 5/22

 

VN - Index đã phản ứng ngay khi có một đợt giảm bắt đầu từ ngày 5.11.2010 từ

452 điểm xuống 426 điểm (-5,8%) cũng trong vòng nửa tháng.

Tuy nhiên, lãi suất không phải là yếu tố có tính quyết định đối với giá

chứng khoán và có rất nhiều yếu tố đáng lưu tâm tác động lên giá chứng khoán vàkhuynh hướng thị trường - một sự gia tăng trong lãi suất chiết khấu chỉ là một

trong những cách đó. Do vậy, không ai có thể tự tin nói rằng một công bố gia tăng

lãi suất chiết khấu của ngân hàng trung ương có thể tạo nên ảnh hưởng xấu đến

toàn bộ giá chứng khoán.

 Ví dụ: Lãi suất chiết khấu đã lần lượt tăng từ 3% lên đến 4.5%, nhưng

VNIndex luôn liên tục tăng trong suốt năm 2005.

2. QUY ĐỊNH VỀ TỈ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC

a, Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam áp dụng cho các

tổ chức tín dụng năm 2008.

16/1/2008 3/11/2008 20/11/2008 3/12/2008 19/12/2Đốivớitiềngửikhông kỳhạnvà cókỳhạndưới12tháng

Các NHTM Nhànước (không baogồm NH Nôngnghiệp và phát triểnnông thôn), NHTMcổ phần NgoạithươngVN, NHTMcổ phần đô thị, NHliên doanh, chi nhánh

 NH nước ngoài, côngty tài chính

11% 10% 8% 6% 1%

 Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triểnnông thôn

8% 7% 5% 3% 2%

5

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 6/22

 

 Ngân hàng thươngmại cổ phần nôngthôn, Quỹ tín dụngnhân dân trung ương,ngân hàng hợp tác

4% 3& 1% 1% 1%

Đốivớitiềngửi từ12thángtrở lên

Các NHTM NN(không bao gồm NH

 NN và phát triểnnông thôn), NHTMCP Ngoại thươngVN, NHTM CP đôthị, NH liên doanh,chi nhánh NH nướcngoài, công ty tàichính, công ty cho

thuê tài chính

5% 4% 2% 2% 1%

 NH NN và phát triểnnông thôn, NHTMCP nông thôn, Quỹtín dụng nhân dântrung ương, ngânhàng hợp tác

4% 3% 1% 1% 1%

b, Quyết định 379/ NHNN ban hành ngày 24/2/2009 của Thống đốc Ngân

hàng Nhà nước về việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của các tổ

chức tín dụng

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Đốivớitiền

gửikhôngkỳ hạnvà cókỳ hạndưới12

Các NHTM NN(không bao gồm NH NN và Pháttriển nông thôn), NHTM CP Ngoại thương VN ,

 NHTM CP đô thị, NH liên doanh, chi nhánh NH

nước ngoài, NH 100% vốn nước ngoài, công ty tàichính

3%

 NH NN và phát triển nông thôn, NHTM CP nôngthôn, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, ngânhàng hợp tác

1%

6

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 7/22

 

tháng

Đốivới

tiềngửi từ12thángtrở lên

Các NHTM NN, NHTM CP Ngoại thương VN, NHTM CP đô thị, NHTM CP nông thôn NH liên

doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng100% vốn nước ngoài, ngân hàng hợp tác, công tytài chính, công ty cho thuê tài chính, Quỹ tín dụngnhân dân trung ương

1%

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ áp dụng cho các tổ chức tíndụng như sau:

Đốivớitiềngửikhôngkỳ hạnvà cókỳ hạndưới12

tháng

Các NHTM NN(không bao gồm NH NN và Phát triểnnông thôn), NHTM CP Ngoại thương VN , NHTM CPđô thị, NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài, NH100% vốn nước ngoài, công ty tài chính

7%

 NH NN và phát triển nông thôn, NHTM CP nôngthôn, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, ngân hànghợp tác

6%

Đốivớitiềngửi từ12thángtrở lên

Các NHTM NN, NHTM CP Ngoại thương VN, NHTM CP đô thị, NHTM CP nông thôn NH liêndoanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng100% vốn nước ngoài, ngân hàng hợp tác, công ty tàichính, công ty cho thuê tài chính, Quỹ tín dụng nhândân trung ương

3%

 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, Quỹtín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác

2%

c, Quyết định 74/QĐ-NHNN ngày 18 tháng 01 năm 2010 điều chỉnh dự trữ 

bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng

Nhà nước Việt Nam ban hành

7

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 8/22

 

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Đối vớitiền gửikhông

kỳ hạnvà có kỳhạn dưới12 tháng

Các ngân hàng thương mại Nhà nước (không baogồm Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn), ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng

100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chinhánh ngân hàng nước ngoài

4%

 Ngân hàng, Nông nghiệp và phát triển nông thôn,Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợptác

3%

Đối vớitiền gửitừ 12tháng trở lên

Các ngân hàng thương mại Nhà nước (không baogồm Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn), ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chinhánh ngân hàng nước ngoài, công ty tài chính,

công ty cho thuê tài chính

2%

 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn,Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợptác

1%

3. Lãi suất cơ bản

Lãi suất cơ bản là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam trong ngắn hạn.

Theo Luật Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng cho Đồng Việt

 Nam, do Ngân hàng Nhà nước công bố, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn

định lãi suất kinh doanh. Lãi suất cơ bản được xác định dựa trên cơ sở lãi suất thị

trường liên ngân hàng, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước,

lãi suất huy động đầu vào của tổ chức tín dụng và xu hướng biến động cung-cầu 

vốn. Theo Luật Dân sự , các tổ chức tín dụng không được cho vay với lãi suất cao

gấp rưỡi lãi suất cơ bản.

LÃI SUẤT CƠ BẢN

Giá trị Văn bản quyết định Ngày áp dụng

9% "2619/QĐNHNN 05/11/2010" 05/11/2010

8% 2561/QĐ-NHNN 27/10/2010 01/11/2010

8

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 9/22

 

8% 2281/QĐ-NHNN 27/9/2010 01/10/2010

8% 2024/QĐ-NHNN 25/8/2010 01/09/2010

8% 1819/QĐ-NHNN 27/7/2010 01/08/2010

8% 1565/QĐ-NHNN 24/6/2010 01/07/20108% 1311/QĐ-NHNN 31/5/2010 01/06/2010

8% 1011/QĐ-NHNN 27/4/2010 01/05/2010

8% 618/QĐ-NHNN 25/03/2010 01/04/2010

8% 353/QĐ-NHNN 25/2/2010 01/03/2010

8% 134/QĐ-NHNN 25/01/2010 01/02/2010

8%/năm 2665/QĐ-NHNN 25/11/2009 01/12/2009

7% 2459/QĐ-NHNN 28/10/2009 01/11/2009

7,0%/năm 2232/QĐ-NHNN 01/10/2009

7% 2024/QĐ-NHNN 26/8/2009 01/09/2009

7% 1811/QĐ-NHNN 30/7/2009 01/08/2009

7% 1539/QĐ-NHNN 30/6/2009 01/07/2009

7% 1250/QĐ-NHNN 22/5/2009 01/06/2009

7% 1015/QĐ-NHNN 29/4/2009 01/05/2009

7% 626/QĐ-NHNN 24/03/2009 01/04/2009

7% 378/QĐ-NHNN 24/02/2009 01/03/2009

7,0% 172/QĐ-NHNN 23/1/2009 01/02/2009

8.5%/năm 3161/QĐ-NHNN 19/12/2008 22/12/2008

10,0%/năm 2948/QĐ-NHNN 03/12/2008 05/12/2008

11% 2809/QĐ-NHNN 21/11/2008

12%/năm 2559/QĐ-NHNN 3/11/2008 05/11/2008

13.0%/năm 2316/QĐ-NHNN 20/10/2008 21/10/2008

14.00%/năm 2131/QĐ-NHNN 25/09/2008 01/10/2008

14%/năm 1906/QĐ-NHNN 29/8/2008 01/09/2008

14%/năm 1434/QĐ-NHNN 26/6/2008 01/07/2008

9

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 10/22

 

14%/năm 1317/QĐ-NHNN 10/6/2008 11/06/2008

12,00% 1257/QĐ-NHNN 30/5/2008 01/06/2008

12% 1099/QĐ-NHNN 16/5/2008 19/05/2008

8.75 978/QĐ-NHNN 29/4/2008 01/05/20088.75% 689/QĐ-NHNN 31/03/2008 01/04/2008

8.75% 479/QĐ-NHNN 29/2/2008 01/03/2008

8.75% 305/QĐ-NHNN 30/1/2008 01/02/2008

8.25%/năm 3096/QĐ-NHNN 01/01/2008

8.25%/năm 2881/QĐ-NHNN 01/12/2007

8,25%/năm 2538/QĐ-NHNN 31/10/2007 01/11/2007

8,25%/năm 2265/QĐ-NHNN 28/9/2007 01/10/2007

8,25%/năm 2018/QĐ-NHNN 30/8/2007 01/09/2007

8,25%/năm 1787/QĐ-NHNN 31/7/2007 01/08/2007

8,25%/năm 1546/QĐ-NHNN 29/06/2007 01/07/2007

8,25%/năm 1143/QĐ-NHNN 29/5/2007 01/06/2007

8.25%/năm 908/QĐ-NHNN 27/04/2007 01/05/2007

8,25%/năm 632/QĐ-NHNN 29/03/2007 01/04/2007

8,25%/năm 424/QĐ-NHNN 27/02/2007 01/03/2007

8,25%/năm 298/QĐ-NHNN 31/1/2007 01/02/2007

8,25%/năm 2517/QĐ-NHNN 29/12/2006 01/01/2007

8,25%/năm 2308/QĐ-NHNN 30/11/2006 01/12/2006

0,6875%/tháng(8,25%/năm)

2045/QĐ-NHNN 30/10/2006 01/11/2006

8,25%/năm 1887/QĐ-NHNN 29/09/2006 01/10/2006

0,6875%/tháng(8,25%/năm)

1714/QĐ-NHNN 31/08/2006 01/09/2006

0,6875%/tháng(8,25%/năm)

1522/QĐ-NHNN 31/7/2006 01/08/2006

0,6875%/tháng(8,25%/năm)

1234/QĐ-NHNN 30/06/2006 01/07/2006

10

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 11/22

 

0,6875%/tháng(8,25%/năm)

1044/QĐ-NHNN 31/05/2006 01/06/2006

0,6875%/tháng(8,25%/năm)

854/QĐ-NHNN 28/4/2006 01/05/2006

0,6875%/tháng(8,25%/năm)

581/QĐ-NHNN 30/3/2006 01/04/2006

0,6875%/tháng(8,25%/năm)

311/QĐ-NHNN 28/2/2006 01/03/2006

0,6875%/tháng(8,25%/năm)

140/QĐ-NHNN 26/01/2006 01/02/2006

0,6875%/tháng(8,25%/năm)

1894/QĐ-NHNN 30/12/2005 01/01/2006

8,25%/năm 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 01/12/20050,65%/tháng(7,80%/năm)

1556/QĐ-NHNN 28/10/2005 01/11/2005

0,65%/tháng(7,8%/năm)

1426/QĐ-NHNN 30/9/2005 01/10/2005

0,65%/tháng(7,8%/năm)

1246/QĐ-NHNN 26/8/2005 01/09/2005

0,65%/tháng(7,8%/năm)

1103/QĐ-NHNN 28/7/2005 01/08/2005

0,65%/tháng(7,80%/năm)

936/QĐ-NHNN 30/6/2005 01/07/2005

0,65%/tháng(7,80%/năm)

781/QĐ-NHNN 31/5/2005 01/06/2005

0,65%/tháng(7,80%/năm)

567/QĐ-NHNN 29/4/2005 01/05/2005

0,65%/tháng(7,80%/năm)

315/QĐ-NHNN 25/03/2005 01/04/2005

0,65%/tháng(7,8%/năm)

211/QĐ-NHNN 28/2/2005 01/03/2005

0,65%/tháng(7,80%/năm)

93/QĐ-NHNN 27/1/2005 01/02/2005

0,625%/tháng(7,50%/năm)

1716/QĐ-NHNN 31/12/2004 01/01/2005

11

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 12/22

 

0,625%/tháng(7,50%/năm)

1522/QĐ-NHNN 30/11/2004 01/12/2004

0,625%/tháng(7,50%/năm)

1398/QĐ-NHNN 29/10/2004 01/11/2004

0,625%/tháng(7,5%/năm)

1254/QĐ-NHNN 30/9/2004 01/10/2004

0,625%/tháng(7,5%/năm)

1079/QĐ-NHNN 31/8/2004 01/09/2004

0,625%/tháng(7,50%/năm)

968/QĐ-NHNN 29/7/2004 01/08/2004

0,625%/tháng(7,5%/năm)

797/QĐ-NHNN 29/6/2004 01/07/2004

0,625%/tháng(7,5%/năm) 658/QĐ-NHNN 28/05/2004 01/06/2004

0,625%/tháng(7,5%/năm)

2210/QĐ-NHNN 27/02/2004 01/03/2004

7,50%/năm285/2003/QĐ-NHNN31/03/2003

01/04/2003

7,44%/năm792/2002/QĐ-NHNN26/07/2002

01/08/2002

7,20%/năm

1247/2001/QĐ-NHNN

28/09/2001 01/10/2001

7,80%/năm557/2001/QĐ-NHNN26/04/2001

01/05/2001

8,40%/năm237/2001/QĐ-NHNN28/03/2001

01/04/2001

8,70%/năm154/2001/QĐ-NHNN27/02/2001

01/03/2001

9,00%/năm242/2000/QĐ-NHNN

02/08/2000

05/08/2000

4. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ(OMO)

4.1. Những vấn đề chung về nghiệp vụ thị trường mở 

a. Khái niệm

12

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 13/22

 

Thi trường mở là 1 bộ phận của thi trường tiền tệ - là nơi diễn ra các hoạt động

mua, bán các chứng từ có giá giữa NHTW với các TCTD.

 Nghiệp vụ thị trường mở là việc NHTW tiến hành mua hoặc bán chứng từ

có giá nhưng không vì mục tiêu lợi nhuận, mà vì mục đích ổn định giá trị đồngtiền.

Theo quy chế nghiệp vụ thị trường mở ban hành theo quyết định số

01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007 của Thống đốc NHNN: “Nghiệp vụ thị

trường mở là việc NHNN thực hiện mua, bán ngắn hạn các loại giấy tờ có giá với

các TCTD”

b. Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở 

Thông qua hoạt động mua, bán các GTCG trên thị trường mở, NHTW đã tác

động trực tiếp đến dự trữ của các ngân hàng và ảnh hưởng gián tiếp đến các mức

lãi suất trên thị trường, từ đó tác động trực tiếp đến các mục tiêu của chính sách

tiền tệ cả về mặt giá và mặt lượng.

Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng

 NHTW bán giấy tờ có giá -> dự trữ của ngân hàng giảm -> vốn khả dụng của các

ngân hàng giảm -> khả năng cho vay đối với nền kinh tế của các ngân hàng giảm -> hệsố nhân tiền giảm, cơ số tiền tệ giảm -> lượng tiền cung ứng giảm.

Phân tích:

Hành vi mua bán các GTCG trên thị trường mở của NHTW có khả năng tác

động ngay lập tức đến tình trạng dự trữ của các NHTM thông qua ảnh hưởng đến

tiền gửi của các ngân hàng tại NHTW (nếu các NHTM là đối tác tham gia OMO)

và tiền gửi của khách hàng tại hệ thống ngân hàng (nếu các khách hàng là đối tác

tham gia OMO).

Sơ đồ 1.1. Cơ chế tác động của OMO tới dự trữ ngân hàng

Khi

13

 

NHTWbán

GTCG

Dự trữ NH

giảm

Dự trữ mở rộng chovay giảm

Khốilượng TD

giảm

MSgiảm

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 14/22

 

 NHTW thực hiện bán GTCG cho các ngân hàng thì tiền gửi của ngân hàng

tại NHTW sẽ giảm xuống tương ứng với khối lượng GTCG mà NHTW bán ra.

Trường hợp người mua là các khách hàng của ngân hàng thì số tiền mua GTCG sẽ

làm giảm số dư tiền gửi của họ tại hệ thống ngân hàng. Kết quả là dự trữ của hệthống ngân hàng giảm sút tương ứng với khối lượng GTCG mà NHTW bán ra. Sự

giảm sút dự trữ của hệ thống ngân hàng sẽ làm giảm khả năng cho vay của ngân

hàng và vì thế khối lượng tín dụng giảm dẫn đến cung tiền sẽ giảm. Ngược lại, khi

 NHTW thực hiện mua GTCG trên thị trường mở, kết quả làm dự trữ của các ngân

hàng tăng lên. Như vậy, khi NHTW thực hiện nghiệp vụ thị trường nó sẽ tác động

đến dự trữ của các ngân hàng, làm ảnh hưởng đến khối lượng tín dụng, từ đó ảnh

hưởng đến lượng tiền cung ứng. Ngược lại đối với trường hợp NHTW mua giấy tờ có giá

Về mặt giá - Tác động vào lãi suất

 NHTW bán giấy tờ có giá:

Hành vi mua bán GTCG của NHTW trên thị trường mở có thể ảnh hưởng

gián tiếp đến mức lãi suất thị trường thông qua 2 con đường sau:

Thứ nhất , khi dự trữ của ngân hàng bị ảnh hưởng sẽ tác động đến cung cầu

vốn NHTW trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Đến lượt nó, cung cầu tiền trung

ương thay đổi sẽ dẫn đến lãi suất thị trường tiền NHTW thay đổi. Mức lãi suất

ngắn hạn này, thông qua dự đoán của thị trường và các hoạt động arbitrage về lãi

suất, sẽ truyền tác động tới các mức lãi suất trung và dài hạn trên thị trường tài

chính. Tại một mức lãi suất thị trường xác định, tổng cầu AD của nền kinh tế, và

do đó tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ được quyết định.

Sơ đồ 1.2. Cơ chế tác động của OMO qua lãi suất

14

Cung TPKBtăng

NHTW bánTPKB

Dự trữ NHgiảm

Đầu tư giảm

Cung của quỹcho vay giảm

Lãi suất ngắnhạn tăng

Lãi suất thịtrường tăng

Giá TPKBgiảm

LS thị trườngtăngtăng

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 15/22

 

=> dự trữ của các ngân hàng giảm -> giảm khả năng cho vay đối với nền kinh tế của các

ngân hàng -> cung vốn tăng, cầu vốn không thay đổi -> lãi suất ngắn hạn tăng -> lãi suất

trung, dài hạn tăng -> lãi suất thị trường tăng.

Thứ hai, việc mua bán GTCG sẽ làm ảnh hưởng ngay đến quan hệ cung cầu

về loại GTCG đó trên thị trường và giá cả của nó. Khi giá chứng khoán thay đổi,

tỷ lệ sinh lời của chúng cũng thay đổi. Nếu khối lượng chứng khoán này chiếm tỷ

trọng lớn trong các giao dịch trên thị trường tài chính thì sự thay đổi tỷ lệ sinh lời

của nó sẽ tác động trở lại lãi suất thị trường, và vì thế mà tác động đến tổng cầu

AD và sản lượng.

Khi NHTW bán tín phiếu kho bạc sẽ làm giảm dự trữ của hệ thống ngân

hàng. Điều này làm giảm cung quỹ cho vay và sẽ ảnh hưởng đến lãi suất ngắn hạn,

làm lãi suất ngắn hạn có xu hướng tăng lên và tác động vào làm tăng các lãi suất

thị trường. Bên cạnh đó khi NHTW thực hiện bán tín phiếu kho bạc trên thị trườngmở sẽ làm tăng cung tín phiếu kho bạc trên thị trường, từ đó làm giảm giá của tín

 phiếu kho bạc. Điều này làm ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của tín phiếu kho bạc

theo hướng tăng lên, dẫn đến sự chuyển dịch vốn đầu tư sang tín phiếu kho bạc.

Để cân bằng lãi suất và hạn chế sự dịch chuyển vốn đầu tư, lãi suất thị trường sẽ

tăng lên. Khi lãi suất thị trường tăng lên thì hoạt động đầu tư của các chủ thể đối

với nền kinh tế sẽ giảm xuống do tỷ suất sinh lời giảm. Từ đó tổng cầu trên thị

trường giảm xuống và góp phần làm giảm sản lượng, ảnh hưởng đến lượng tiềncung ứng.

=> cung GTCG tăng -> giá bán GTCG giảm -> tỷ lệ sinh lời của GTCG tăng -> người ta

chỉ muốn nắm giữ các tài sản tài chính khác khi các tài sản tài chính đó có tỷ lệ sinh lời

lớn hơn tỷ lệ sinh lời của GTCG được NHTW bán (các tài sản tài chính có lãi suất lớn

15

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 16/22

 

hơn lãi suất của GTCG được NHTW bán). Nếu GTCG NHTW bán ra chiếm tỷ trọng lớn

trong giao dịch trên thị trường tài chính thì lãi suất thị trường tăng.

4.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUATừ đầu năm 2005 đến nay, cùng với Thị trường đấu thầu Tín phiếu Kho bạc

nhà nước, thị trường mở cũng đang trở thành kênh bơm tiền hiệu quả.

a. Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở Năm 2005 

Trong năm 2005, tính đến ngày 22/7/2005, Ngân hàng nhà nước đã tổ chức

được 75 phiên giao dịch thị trường mở. Trên thị trường này, trong các phiên giao

dịch từ đầu năm 2005 đến nay thường xuyên có kết quả trúng thầu, với khối lượng

trúng thầu bình quân cao hơn nhiều năm 2004 và các năm trước đó từ 500 tỷ đồng

đến 1.000 tỷ đồng, có nhiều phiên trúng thầu từ 1.200 tỷ đồng đến 2.000 tỷ đồng.

Điều đó có nghĩa là thông qua nghiệp vụ mua lại giấy tờ có giá còn kỳ hạn ngắn,

 Ngân hàng nhà nước trong mỗi tháng đã cung ứng hàng chục nghìn tỷ đồng cho

các ngân hàng thương mại để đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng của mình, có điều

kiện mở rộng cho vay.

Điều đặc biệt là, nếu như trước đây, thị trường mở hầu như chỉ có các ngân

hàng thương mại nhà nước tham gia, các khối ngân hàng khác còn đứng ngoài

cuộc, thì trong gần 7 tháng đầu năm 2005 đã có một chi nhánh ngân hàng nước

ngoài tại Việt Nam, ngân hàng liên doanh, ngân hàng thương mại cổ phần tham

gia.Đây là thị trường giao dịch mua bán các giấy tờ có giá còn thời hạn ngắn giữa

 Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại. Thông qua đó, Ngân hàng nhà

nước can thiệp gián tiếp vào thị trường tiền tệ, đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng

trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại với khách hàng, haytạm thời thu hút bớt tiền từ lưu thông về.

b. Hoạt động nghiệp cụ thị trường mở từ 2005 đến 2007

Doanh số trúng thầu nghiệp vụ thị trường mở 

16

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 17/22

 

 Ngay từ khi triển khai, NHNN đã xác định OMO sẽ là một công cụ chủ yếu

trong điều hành CSTT của NHNN. Để đạt được mục đích đó, NHNN đã tập trung

thực hiện việc điều hoà lưu thông tiền tệ thông qua công cụ này. Điều này thể hiện

ở doanh số mua bán GTCG trên thị trường mở tăng nhanh qua các năm. Nhữngnăm gần đây, tốc độ này đạt trên 200%.

Bảng 1. Tổng doanh số trúng thầu OMO qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng

 Năm

thực

hiện

Số phiên

thực hiện

Khối lượng trúng thầu theo các phương

thức giao dịchMua kỳ

hạn

Mua

hẳn

Bán kỳ

hạnBán hẳn Tổng cộng

2005 159100.679,1

5700,00 1.100,00 102.479,15

2006 155 86.302 26.332 112.6342007 165 88.257 35.264 123.521

 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Thông qua hoạt động OMO, NHNN không chỉ mua GTCG để bơm thêm vốn

khả dụng khi thị trường thiếu hụt vốn khả dụng và mà còn bán GTCG để hút tiền

nhàn rỗi khi thị trường dư thừa vốn nhằm thực hiện mục tiêu CSTT. Doanh số

trúng thầu OMO tăng mạnh qua các năm, trung bình tăng 1,9573 lần/năm, qua đó

tăng khả năng điều tiết của công cụ này đến vốn khả dụng của TCTD cũng như

các điều kiện tiền tệ.

Tần suất giao dịch trên thị trường mở 

Tần suất giao dịchTrong năm 2005, NHNN đã tổ chức được 158 phiên thị trường mở, tăng

28,5% so với năm 2004. Mặc dù hiện nay đã giao dịch với tần suất 3 phiên/tuần

nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu giao dịch vốn của các ngân

hàng. Vì thế năm 2006 và 2007 được nâng lên là 5 phiên / tuần .

17

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 18/22

 

Bảng 2. Số lượng các phiên giao dịch OMO

 Năm

Số

 phiên

Số phiên mua Số phiên bán Tần suất giao

dịchMua

hẳn

Mua có

kỳ hạn

Bán hẳn Bán có

kỳ hạn2004 123 0 109 0 14 1 tuần/3 phiên2005 158 0 150 6 2 1 tuần/3 phiên2006 155 148 7 1 tuần/5 phiên2007 165 153 7 5 1 tuần/5 phiên

 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

 NHNN chủ yếu thực hiện các giao dịch nhằm cung ứng vốn khả dụng cho

TCTD, chiếm tới 79,2% tổng số phiên OMO. Các phiên giao dịch nhằm hấp thụ

vốn dư thừa của hệ thống ngân hàng được tổ chức rất ít, điều này xuất phát từ thựctế của hệ thống ngân hàng là thường xuyên thiếu hụt vốn để đáp ứng nhu cầu tín

dụng và thanh toán của nền kinh. Trong 2 năm gần đây, NHNN chỉ tổ chức 22

 phiên bán GTCG trong tổng số 281 phiên OMO.

 Phương thức đấu thầu, xét thầu

Bảng 3. Phương thức đấu thầu, xét thầu trên thị trường mở 

 Năm Tổng

số

Phương thức đấu thầu Phương thức xét thầu

Lãi suất khối lượng Riêng lẻ Thống nhất2005 158 158 0 84 742006 155 155 0 62 452007 165 154 15 78 78

 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Về phương thức giao dịch trên thị trường mở, NHNN chủ yếu sử dụng

 phương thức đấu thầu lãi suất và phương thức xét thầu riêng lẻ. Phương thức đấu

thầu lãi suất đã được NHNN sử dụng trong 86,2% số phiên giao dịch trong 5 nămqua và tới 100% số phiên trong 2 năm 2006-2007. Điều này xuất phát từ lý do

 NHNN đang điều hành CSTT theo khối lượng tiền tăng thêm nên nhu cầu giao

dịch GCTG của NHNN thường được xác định trước. Ngoài ra, NHNN cũng sử

dụng phương thức xét thầu riêng lẻ trong 65,3% số phiên giao dịch. Trong nửa

18

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 19/22

 

cuối năm 2005, NHNN hầu như chỉ áp dụng phương thức xét thầu thống nhất

trong các phiên OMO. Hoạt động thị trường mở trong năm 2006 và 2007 được

tiến hành duy trì một cách đều đặn

c. Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở năm 2008 – 2009Đồng tiền mất giá là ấn tượng đáng nhớ nhất trong năm 2007 và đầu năm

2008.

Về nguyên tắc, khi luồng vốn nước ngoài đầu tư vào VN tăng, VN Đồng

(VND) sẽ lên giá để tạo ra điểm cân bằng.Tuy nhiên NHNN đã can thiệp thị

trường ngoại hối nhằm giảm áp lực tăng giá VND:

 NHNN VN phát hành VND mua lại lượng ngoại tệ này với mục đích kìm tỉ

giá của VND với đồng Đô la Mỹ (USD) thấp hơn điểm cân bằng nhằm

nâng cao tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu về giá cả. Giữ VND yếu là

một hình thức trợ giá cho hàng xuất khẩu.

Điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng gấp 2 lần so với mức của năm

2006 để hạn chế mức độ dư thừa vốn khả dụng của các TCTD, qua đó hạn

chế tăng trưởng tín dụng vào những lĩnh vực kém hiệu quả, giảm sức ép

tăng lạm phát trong những tháng cuối năm. Giữ ổn định các mức lãi suất chính thức do NHNN công bố, nhằm phát tín

hiệu ổn định lãi suất thị trường.

Hạn chế cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá, thực hiện cho vay

chiết khấu trong hạn mức phân bổ.

Tỉ giá linh hoạt với việc nới lỏng biên độ tỷ giá từ 0,25% lên 0,5% vào đầu

năm và đến 12/12/2007, tiếp tục nới rộng biên độ lên 0,75%.

Tuy nhiên, mặt trái của chính sách thị trường mở là Ngân hàng nhà nước đã

 phải cung ra số lượng khổng lồ tiền đồng để mua hết số đô la này, Đồng đô la mất

giá, đồng ghĩa với việc tiền Việt lên giá. Người ta lại dồn dập bán đô la để thu tiền

Việt. Cung tiền đồng lại phải tăng thêm để giữ tỉ giá hối đoái (VND/USD) khỏi

xuống quá thấp, làm cho lượng cung tiền của VN từ năm 2005 đến hết tháng

19

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 20/22

 

6/2007 tăng tổng cộng 110%. Đây là mức tăng rất lớn, là tác nhân quan trọng đối

với lạm phát. Con số lạm phát lên đến 12.63% so với chỉ số tăng GDP là 8.5% -

nghĩa là về thực chất chúng ta tăng trưởng âm.

Giai đoạn năm 2008: Năm 2008 là năm có nhiều khó khăn và thử thách đối với hoạt động của

ngành Ngân hàng.

Hai quý đầu của năm 2008, cùng với những bất ổn trên thị trường tài chính

thế giới, tình hình kinh tế trong nước cũng diễn biến hết sức phức tạp. Giá dầu thô

tăng cao, cộng với sự dồn tích khá lâu về lượng tiền thừa đã làm cho thị trường

hàng hoá Việt Nam có hiện tượng “bốc hoả” về giá. So với tháng 12 năm 2007,

giá tiêu dùng tăng 17,18%, mức cao nhất so với nhiều năm trở lại đây. Trong đó

đáng quan tâm nhất là hai nhóm hàng lương thực và thực phẩm: lương thực tăng

59,44%, thực phẩm tăng 21,83%, đã góp phần đẩy chỉ số lạm phát bình quân 6

tháng đầu năm lên mức 2,86%/tháng. Đến cuối tháng 6, chỉ số lạm phát tuy có

tăng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao nhất so với tháng 6 của nhiều năm trước

(2,14%).

+ Trước tình hình đó, thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ là mục tiêu chủ

yếu của NHNN, với ba công cụ: lãi suất, dự trữ bắt buộc và thị trường mở được sử

dụng đồng thời cùng với những quy định siết chặt thị trường chứng khoán, thị

trường bất động sản… đã tác động mạnh đến thị trường.

+ Tiền tệ thắt chặt lập tức bằng cách ngân hàng Trung Ương tung ra hơn

20.000 tỉ dồng tín phiếu buộc các ngân hàng thương mại phải mua vào.

Giai đoạn cuối 2008 và dầu năm 2009:- Quý 4 năm 2008, NHNN sử dụng chính sách nới lỏng tiền tệ và công cụ lãi suất

vẫn là 1 công cụ quan trọng.

- LSCB giảm xuống từ 14%/năm còn 8,5%/ năm.

20

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 21/22

 

- Lãi suất trả cho dự trữ bắt buộc thì lần lượt tăng lên: 3,5%/năm; 5%/năm;

10%/năm, sau đó giảm nhưng với tốc độ giảm chậm.

- Tín phiếu bắt buộc được thanh toán trước hạn; biên độ tỷ giá được nới lỏng từ +/-

2% lên +/- 3% giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10%/năm xuống còn 5%/năm và cácloại lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn cũng được hạ xuống…

Giai đoạn trong năm 2009 :

 Năm 2009, một năm mà chính sách tiền tệ đã phải đối mặt với nhiều thách

thức khó lường phát sinh từ những bất cập của nền kinh tế và tác động bất lợi của

khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế.

Lạm phát cao năm 2008, cùng với sự đảo chiều của vốn đầu tư nước ngoài

và thâm hụt mạnh cán cân thương mại (12,783 tỷ USD) đã có tác động mạnh đến

tâm lý các nhà đầu tư trên thị trường ngoại hối, gây những biến động khó lường

đến tỷ giá.

 NHNN đã thực thi CSTT một cách linh hoạt phối hợp đồng bộ với nhiều

giải pháp khác để giữ bình ổn thị trường.

Thị trường tiền tệ từng bước được bình ổn, tuy nhiên 6 tháng đầu năm

2009, thị trường ngoại hối có những diễn biến không thuận lợi. NHNN mở rộng biên độ tỷ giá mua bán USD/VND từ +/-3% lên +/-5%.

Lãi suất cho vay ngoại tệ giảm từ mức 6-6,5%/năm xuống 3%/năm kê từ

ngày 01/6/2009 không quá lãi suất huy động giảm xuống mức không quá

1,5%/năm.

Bán nguồn ngoại tệ thu được phát hành trái phiếu Chính phủ cho NHNN ;

đề nghị một số doanh nghiệp nhập khẩu lớn chuyển từ mua ngoại tệ sang vay bằng

ngoại tệ.

Áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế tâm lý găm giữ ngoại tệ c ủa các DN

và ngưòi dân như đẩy m ạnh công tác tuyên truyền và công bố công khai, rộng rãi

các thông tin về tình hình ng ại hối, tỷ giá; yêu cầu các NHTM nhà nuớc giảm lãi

21

5/8/2018 Chinh Sach Tien Te - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-sach-tien-te-559abe7562a8c 22/22

 

suất cho vay và huy động bằng ngoại tệ ( lãi suất cho vay giảm t ừ 6 – 6.5%/năm

xuống không quá 1.5%/năm kể từ ngày 01/06/2009) .

d. Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở năm 2010

 Năm 2010, sẽ tăng vốn giao dịch qua nghiệp vụ thị trường mở với kỳ hạnvà lãi suất hợp lý.

Thông tin từ NHNN cho biết, trong 6 tháng đầu năm, Ngân hàng Nhà nước

đã thực hiện tăng lượng tiền cung ứng thông qua việc điều hành linh hoạt nghiệp

vụ thị trường mở, chủ yếu là chào mua giấy tờ có giá với kỳ hạn 7 ngày và 28

ngày; giảm lãi suất kỳ hạn 7 ngày từ 7,8%/năm xuống 7,5% - 7%/năm; Tăng khối

lượng cho vay tái cấp vốn; Thực hiện hoán đổi ngoại tệ với các tổ chức tín dụng có

dư vốn huy động bằng ngoại tệ; giảm lãi suất hoán đổi ngoại tệ kỳ hạn 1 tháng từ

8%/năm xuống 7,5%/năm và 3 tháng từ 8,5%/năm xuống 8%/năm; Hỗ trợ thanh

khoản trực tiếp cho các ngân hàng thương mại có quy mô nhỏ nhằm ổn định thị

trường tiền tệ - tín dụng.

 

22