25
CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHÍNH SÁCH KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Made by Nhóm 1

Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

Citation preview

Page 1: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

CHÍNH SÁCH KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Made by Nhóm 1

Page 2: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

I. CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO:

• a) Giáo dục và đào tạo:• - Giáo dục: hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng,

và thói quen được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

1. Định nghĩa:

VD: dạy một đứa trẻ tập nói, tập đi, cô giáo dạy học sinh hát, làm toán…

GD tuổi ấu thơ

GD tiểu học

GD trung học

GD đại học

Page 3: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

- Đào tạo: dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định.- Các dạng: Đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo...VD: đào tạo nhân lực để đi nước ngoài,….

Page 4: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

b) Chính sách giáo dục đào tạo• Là những chủ trương, biện pháp của Đảng và nhà

nước nhằm bồi dưỡng, phát triển các phẩm chất và năng lực cho mỗi người dân cả về tư tưởng, đạo đức, khoa học, sức khỏe và nghề nghiệp.

Page 5: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

2, Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo:

Đào tạo nhân lực

Nâng cao dân trí

Bồi dưỡng nhân tài

Page 6: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

a) Nâng cao dân trí:

- Dân trí Mức độ hiểu biếtSự thông minh

Trình độ khoa học kỹ thuật

Nâng cao dân trí của nhân dân

Hạn chế sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các

vùng miền

Xây dựng và đưa đất nước phát triển đi lên

Đại đoàn kết dân tộc

Page 7: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

- Dốt nát là nguyên nhân cơ bản của yếu hèn và sai lầm. Dốt thì dại, dại thì hèn. Hồ Chí Minh coi dốt nát là một trong ba loại giặc cần phải tiêu diệt. -> Mở chiến dịch chống nạn mù chữ.- Giáo dục - sự nghiệp “trồng người” là một chiến lược vừa cơ bản, lâu dài, vừa là quốc sách hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta.

Dân trí thấp, chênh lệch dân

trí

Thiếu nhận thức

Bị dụ dỗ lôi kéo

Page 8: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

b) Đào tạo nhân lực:    

Nguồn nhân lực

Tinh thần, đạo đức,

phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế

xã hội

Năng lực của con người, của cộng

đồng

Phát triển kinh tế xã

hội của đất nước

Phát minh, tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới,

công nghệ cao

Quá trình đào tạo

Có tri thức, có trình độ

chuyên môn kỹ thuật

Công nghiệp hóa, Hiện đại

hóa

Page 9: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

c) Bồi dưỡng nhân tài:- Sự phát triển xã hội giữ vị trí hàng đầu có ý nghĩa quyết định chính là đội ngũ những người có năng lực, những người tài năng, người hiền tài.

Nhân tài Năng lực

Tài năng Thiên tài Sáng

tạo

Page 10: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

3, Thực trạng giáo dục Việt Nam hiện nay:a) Thành tựu:

- Mục tiêu rõ ràng, cụ thể -> Con đường đúng đắn cho giáo dục Việt Nam. Giáo dục Việt Nam đang ngày càng được nâng cao không chỉ về kiến thức mà còn về trình độ.- Chính sách mới được ban hành -> Giảm tải gánh nặng cho người học và người dạy.- Việc phổ cập giáo dục ở các cấp học cơ bản được cải thiện đáng kể.

Page 11: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

b, Hạn chế:• Chất lượng giáo dục còn thấp (giao duc đại học

và giao duc nghề nghiêp)• Hệ thống giáo dục còn cứng nhắc, thiếu tính liên

thông giữa các trình độ đào tạo và các phương thức giáo dục.

• Coi nhe thực hành, nặng về lý thuyết, không gắn với thực tiễn.

• Phương pháp giáo dục, kiểm tra, thi và đánh giá lạc hậu.

Chưa chú trọng các kỹ năng mềm.• Đội ngũ nhà giáo & cán bộ quản lý giáo dục còn

nhiều bất cập.• Các thay đổi còn nhiều bất cập -> trở ngại cho việc

học tập, ôn thi của học sinh & việc giảng dạy của giáo viên.

Page 12: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

4, Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo:

a) Nâng cao chất lượng, hiệu quả:- Giáo dục toàn diện + giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống- Tình trạng nặng về lý thuyết, nhe về thực hành + Khuyến khích tính sáng tạo

- Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học:+ Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống + Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học

+ Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề+ Vận dụng dạy học theo tình huống

+ Phát huy tính tích cực và sáng tạo+ Khiến tiết học trở nên lý thú, thoát khỏi sự tẻ nhạt

Page 13: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

b) Mở rộng quy mô giáo dục:

Ngôi trường ở vùng cao

Hoạt động ngoại khóa

Thiết bị phục vụ bài

giảng

Cơ sở vật chất & hiện đại hóa

nhà trường

Giảm tỉ lệ mù chữ

Kĩ năng mềm & giải quyết tình huống thực

Kĩ năng thực hành

Page 14: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

c, Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục:- Thứ nhất hậu duệ/ Thứ nhì quan hệ/ Thứ ba tiền tệ/ Thứ tư trí tuệ- Giảm sự chênh lệch về phát triển giáo dục giữa các vùng, miền

- Đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục

- Mở rộng hợp tác đào tạo đa phương

- Khai thác tiềm năng về nhân - vật - tài lực

Page 15: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

d,Tăng cường hợp tác quốc tế:- Nâng cao chất lượng + phát huy nội lực + giữ vững độc lập, tự chủ + định hướng xã hội chủ nghĩa + tiếp cận nền giáo dục tiên tiến thế giới.-Tiếp thu phương pháp giáo dục tân tiến và hiệu quả -> áp dụng phù hợp + đảm bảo hòa nhập nhưng không hòa tan.

Page 16: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

5, Trách nhiệm học sinh:- Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập, lao động theo đúng lứa tuổi.- Thường xuyên nâng cao trình độ học vấn, coi trọng tiếp thu kiến thức và phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại.- Trau dồi đạo đức, đối xử chan hòa với bạn bè, lễ phép, kính trọng thầy cô.

Page 17: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

II, Chính sách khoa học và công nghệ:1, Nhiệm vụ:

a) Công nghệ thông tin và truyền thông:

Page 18: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

b) Công nghệ sinh học

Page 19: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

c) Công nghệ vật liệu tiên tiến

Page 20: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

d) Công nghệ cơ khí chế tạo máy - tự động hoá

Page 21: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

e) Công nghệ trong lĩnh vực năng lượng

Page 22: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

f) Công nghệ bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm

Page 23: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

g) Công nghệ vũ trụ

Page 24: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

2, Vai trò của khoa học công nghệ:

•Thúc đẩy sự gia tăng của cải vật chất, nâng cao chất lượng sản phẩm

•Nâng cao năng suất lao động

Kinh tế

•Hỗ trợ kịp thời và thiết thực trong việc chữa bệnh

Y tế

•Nâng cao chất lượng dạy Giáo dục

•Tạo ra những thế hệ vũ khí, phương tiện chiến tranh "thông minh"An ninh

quốc phòng

Page 25: Chính Sách Giáo Dục & Đào Tạo

3, Thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam:

• Sự phân chia giàu nghèo ngày một sâu sắc

• Lối sống tiêu thụ đã thay thế cho lối sống tiết kiệm -> hành vi tiêu cực

• Đô thị hóa tự phát• Đồng nhất văn hóa theo

các sự đồng nhất của chỉ tiêu

• Những thứ tốt thường hay bị lạm dụng -> Phụ thuộc

• Văn hoá phẩm độc hại • Thành tựu bị ràng buộc

bởi chuẩn mực đạo đức về phẩm giá con người

• Mở rộng sản xuất và tăng năng suất lao động

• Rút ngắn chu trình và mở rộng đầu tư sản xuất

• Phát triển sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao thu nhập

• Nhịp độ công nghiệp hóa, đô thị hóa ngày một gia tăng

• Giảm bớt đi áp lực cuộc sống

• Nâng cao đời sống văn hóa đạo đức của con người

• Truyền thông xúc tiến sự giao tiếp -> Tạo tiếng nói chung

• Mở ra triển vọng lớn đối với sản xuất & bảo vệ sức khoẻ

Tiêu cựcTích cực