14
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI LỚP 8-7 TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI LỚP 8-7

  • Upload
    cloris

  • View
    110

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI LỚP 8-7. TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU. I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG. KIỂM TRA BÀI CŨ. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN VỚI LỚP 8-7

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ

ĐẾN VỚI LỚP 8-7

TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG

Page 2: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN VỚI LỚP 8-7

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

1

2

3

4

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG

II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

KIỂM TRA BÀI CŨ

Em hãy viết công thức tính áp suất tại một điểm A có độ sâu h trong lòng chất lỏng và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức.

p = d.h

Trong đó:

p: Là áp suất tại điểm A, có đơn vị là Pa.

d: Là trọng lượng riêng của chất lỏng, có đơn vị là N/m3.

h: Khoảng cách từ điểm A đến mặt thoáng của chất lỏng và có đơn vị là m.

Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu) có độ lớn như nhau.

Page 3: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN VỚI LỚP 8-7

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG

II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

C5: Đổ nước vào hai nhánh của một bình thông nhau. Em hãy so sánh áp suất PA, PB tại các điểm A, B và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái sau: hình a, hình b và hình c như hình vẽ dưới đây.III. BÌNH THÔNG NHAU

A B A B

Hình a. Hình b.

A B

Hình c.

Page 4: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN VỚI LỚP 8-7

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG

II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

III. BÌNH THÔNG NHAU

Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng ta có: pA = d.hA, pB = d.hB. Như vậy ở hình a thì pA > pB (hA > hB), ở hình b thì pA < pB (hA < hB) và ở hình c thì pA = pB (hA=hB).

A B A B

Hình a. Hình b.

A B

Hình c.

hA hB

hAhA

hB hB

Thí nghiệm kiểm tra.

Dự đoán: Khi nước đứng yên, mực nước ở trạng thái ứng với hình c.

Page 5: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN VỚI LỚP 8-7

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG

II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

III. BÌNH THÔNG NHAU

A B

Hình c.

hA

hB

Thí nghiệm kiểm tra: Đổ nước vào hai nhánh của bình thông nhau. Sau khi nước đứng yên, quan sát mực nước ở hai nhánh của bình thông nhau và kiểm tra dự đoán.

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

Page 6: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN VỚI LỚP 8-7

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG

II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

III. BÌNH THÔNG NHAU

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA BÌNH THÔNG NHAU

Page 7: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN VỚI LỚP 8-7

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

1

2

4

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG

II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

III. BÌNH THÔNG NHAU

IV. MÁY NÉN THỦY LỰC

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

Vì sao một quả nặng có khối lượng nhỏ lại có thể nâng được một chiếc ôtô có khối lượng lớn đến như vậy?

Page 8: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN VỚI LỚP 8-7

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

1

2

3

4

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG

II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

III. BÌNH THÔNG NHAU

IV. MÁY NÉN THỦY LỰC

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

Quả nặng tác dụng lên pit-tông nhỏ (có diện tích s) một lực f, lực này gây lên chất lỏng một áp suất bằng bao nhiêu?Lực f gây lên chất lỏng một áp suất: p = f/s.Theo nguyên lí Pa-xcan, chất lỏng chứa đầy một bình

kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.

f

F

s S

200 Kg 1000 Kg

Page 9: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN VỚI LỚP 8-7

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

1

2

3

4

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG

II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

III. BÌNH THÔNG NHAU

IV. MÁY NÉN THỦY LỰC

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

Như vậy, theo nguyên lí pa-xcan áp suất do pit-tông nhỏ gây ra sẽ được chất lỏng truyền nguyên vẹn sang pit-tông lớn (có diện tích S). Áp suất này gây nên pit-tông lớn một áp lực bằng bao nhiêu?

Áp suất này gây nên pit-tông lớn một áp lực: F = p.S.

Thay p = f/s vào biểu thức trên ta được: ..

s

SfF

.sS

fF

sS

fF

Suy ra:

f

F

s S

200 Kg 1000 Kg

Page 10: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN VỚI LỚP 8-7

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

1

2

3

4

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG

II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

III. BÌNH THÔNG NHAU

IV. MÁY NÉN THỦY LỰC

V. VẬN DỤNG

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

sS

fF

C8. Trong hai ấm ở hình vẽ bên ấm nào đựng được nhiều nước hơn?

Ấm A đựng nhiều nước hơn. Vì theo nguyên tắc bình thông nhau thì mực nước trong bình bằng độ cao của miệng vòi.

C9. Hình bên vẽ một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của bình này.

Bình này hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau. Mực nước ở thiết bị B cũng chính là mực nước trong bình A.

AB

R

R

A B

Page 11: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN VỚI LỚP 8-7

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

1

2

3

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG

II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

III. BÌNH THÔNG NHAU

IV. MÁY NÉN THỦY LỰC

V. VẬN DỤNG

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

sS

fF

f

F

s S

3500Kgm = ?

Ta có: F = 10.3500 = 35000 (N).

Cần dùng một quả nặng có khối lượng bằng bao nhiêu để nâng được một chiếc ôtô có khối lượng 3500Kg. Biết rằng diện tích pit-tông lớn (S) gấp 5 lần diện tích pit-tông nhỏ (s).

Áp dụng công thức: .5 sS

fF

Suy ra: f = F/5 = 35000/5 = 7000 (N).

Vậy: m = 7000/10 = 700 (Kg).

C10.

Page 12: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN VỚI LỚP 8-7

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

1

2

3

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG

II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

III. BÌNH THÔNG NHAU

IV. MÁY NÉN THỦY LỰC

V. VẬN DỤNG

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

sS

fF

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.

- Làm bài tập 8.2, 8.11, 8.14 trong sách bài tập.

- Chuẩn bị bài áp suất khí quyển.

Page 13: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN VỚI LỚP 8-7

KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ

SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC

GV: NGÔ TẤN MINH

Page 14: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN VỚI LỚP 8-7

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

1

2

3

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG

II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

III. BÌNH THÔNG NHAU

IV. MÁY NÉN THỦY LỰC

V. VẬN DỤNG

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

sS

fF

Bài tập: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm A cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3). Hình vẽ.

Bài giải:- Áp suất nước ở đáy thùng là:p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).- Áp suất nước ở điểm A cách đáy thùng 0,4m là:p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000(N/m2).

h 1 = 1

,2m

h2

A