96
1 GII THIU CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHNHT INTRODUCTION TO THE SUNDAY READINGS YEAR A, B & C Table of Contents MÙA VNG VÀ MÙA GIÁNG SINH ......................................................................................................................... 7 CHNHT I MÙA VNG ........................................................................................................................................... 7 NĂM A .................................................................................................................................................................. 7 Năm B ................................................................................................................................................................... 7 Năm C ................................................................................................................................................................... 8 CHNHT II MÙA VNG .......................................................................................................................................... 8 NĂM A .................................................................................................................................................................. 8 Năm B ................................................................................................................................................................... 9 Năm C ................................................................................................................................................................... 9 CHNHT III MÙA VNG ....................................................................................................................................... 10 NĂM A ................................................................................................................................................................ 10 Năm B ................................................................................................................................................................. 10 Năm C ................................................................................................................................................................. 11 CHNHT IV MÙA VNG ....................................................................................................................................... 11

CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

  • Upload
    others

  • View
    13

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

1

GIỚI THIỆU CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT INTRODUCTION TO THE SUNDAY READINGS YEAR A, B & C

Table of Contents MÙA VỌNG VÀ MÙA GIÁNG SINH ......................................................................................................................... 7

CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG ........................................................................................................................................... 7 NĂM A .................................................................................................................................................................. 7 Năm B ................................................................................................................................................................... 7 Năm C ................................................................................................................................................................... 8

CHỦ NHẬT II MÙA VỌNG .......................................................................................................................................... 8 NĂM A .................................................................................................................................................................. 8 Năm B ................................................................................................................................................................... 9 Năm C ................................................................................................................................................................... 9

CHỦ NHẬT III MÙA VỌNG ....................................................................................................................................... 10 NĂM A ................................................................................................................................................................ 10 Năm B ................................................................................................................................................................. 10 Năm C ................................................................................................................................................................. 11

CHỦ NHẬT IV MÙA VỌNG ....................................................................................................................................... 11

Page 2: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

2

NĂM A ................................................................................................................................................................ 11 Năm B ................................................................................................................................................................. 12 Năm C ................................................................................................................................................................. 12

LỄ GIÁNG SINH. THÁNH LỄ NỬA ĐÊM ..................................................................................................................... 13 Năm A ................................................................................................................................................................. 13 Năm B ................................................................................................................................................................. 13 Năm C ................................................................................................................................................................. 14

LỄ THÁNH GIA ......................................................................................................................................................... 14 Năm A ................................................................................................................................................................. 14 Năm B ................................................................................................................................................................. 14 Năm C ................................................................................................................................................................. 15

LỄ ĐỨC MARIA MẸ THIÊN CHÚA ............................................................................................................................. 15 Năm A ................................................................................................................................................................. 15 Năm B ................................................................................................................................................................. 16 Năm C ................................................................................................................................................................. 16

LỄ HIỂN LINH ........................................................................................................................................................... 17 Năm A ................................................................................................................................................................. 17 Năm B ................................................................................................................................................................. 17 Năm C ................................................................................................................................................................. 18

LỄ CHÚA CHỊU PHÉP RỬA ........................................................................................................................................ 18 Năm A ................................................................................................................................................................. 18 Năm B ................................................................................................................................................................. 19 Năm C ................................................................................................................................................................. 19

MÙA THƯỜNG NIÊN ............................................................................................................................................ 20

CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN .......................................................................................................................... 20 Năm A ................................................................................................................................................................. 20 Năm B ................................................................................................................................................................. 20 Năm C ................................................................................................................................................................. 21

CHỦ NHẬT III MÙA THƯỜNG NIÊN ......................................................................................................................... 21 Năm A ................................................................................................................................................................. 21 Năm B ................................................................................................................................................................. 22 Năm C ................................................................................................................................................................. 22

CHỦ NHẬT IV MÙA THƯỜNG NIÊN ......................................................................................................................... 23 Năm A ................................................................................................................................................................. 23 Năm B ................................................................................................................................................................. 23 Năm C ................................................................................................................................................................. 24

CHỦ NHẬT V MÙA THƯỜNG NIÊN .......................................................................................................................... 24 Năm A ................................................................................................................................................................. 24 Năm B ................................................................................................................................................................. 25 Năm C ................................................................................................................................................................. 25

CHỦ NHẬT VI MÙA THƯỜNG NIÊN ......................................................................................................................... 26 Năm A ................................................................................................................................................................. 26 Năm B ................................................................................................................................................................. 26 Năm C ................................................................................................................................................................. 27

CHỦ NHẬT VII MÙA THƯỜNG NIÊN ........................................................................................................................ 27 Năm A ................................................................................................................................................................. 27

Page 3: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

3

Năm B ................................................................................................................................................................. 28 Năm C ................................................................................................................................................................. 28

CHỦ NHẬT VIII MÙA THƯỜNG NIÊN ....................................................................................................................... 29 Năm A ................................................................................................................................................................. 29 Năm B ................................................................................................................................................................. 29 Năm C ................................................................................................................................................................. 30

CHỦ NHẬT IX MÙA THƯỜNG NIÊN ......................................................................................................................... 30 Năm A ................................................................................................................................................................. 30 Năm B ................................................................................................................................................................. 31 Năm C ................................................................................................................................................................. 31

CHỦ NHẬT X MÙA THƯỜNG NIÊN .......................................................................................................................... 32 Năm A ................................................................................................................................................................. 32 Năm B ................................................................................................................................................................. 32 Năm C ................................................................................................................................................................. 33

CHỦ NHẬT XI MÙA THƯỜNG NIÊN ......................................................................................................................... 33 Năm A ................................................................................................................................................................. 33 Năm B ................................................................................................................................................................. 34 Năm C ................................................................................................................................................................. 34

CHỦ NHẬT XII MÙA THƯỜNG NIÊN ........................................................................................................................ 35 Năm A ................................................................................................................................................................. 35 Năm B ................................................................................................................................................................. 35 Năm C ................................................................................................................................................................. 36

CHỦ NHẬT XIII MÙA THƯỜNG NIÊN ....................................................................................................................... 36 Năm A ................................................................................................................................................................. 36 Năm B ................................................................................................................................................................. 37 Năm C ................................................................................................................................................................. 37

CHỦ NHẬT XIV MÙA THƯỜNG NIÊN ....................................................................................................................... 38 Năm A ................................................................................................................................................................. 38 Năm B ................................................................................................................................................................. 38 Năm C ................................................................................................................................................................. 39

CHỦ NHẬT XV MÙA THƯỜNG NIÊN ........................................................................................................................ 39 Năm A ................................................................................................................................................................. 39 Năm B ................................................................................................................................................................. 39 Năm C ................................................................................................................................................................. 40

CHỦ NHẬT XVI MÙA THƯỜNG NIÊN ....................................................................................................................... 40 Năm A ................................................................................................................................................................. 40 Năm B ................................................................................................................................................................. 41 Năm C ................................................................................................................................................................. 41

CHỦ NHẬT XVII MÙA THƯỜNG NIÊN ...................................................................................................................... 42 Năm A ................................................................................................................................................................. 42 Năm B ................................................................................................................................................................. 42 Năm C ................................................................................................................................................................. 43

CHỦ NHẬT XVIII MÙA THƯỜNG NIÊN ..................................................................................................................... 43 Năm A ................................................................................................................................................................. 43 Năm B ................................................................................................................................................................. 44 Năm C ................................................................................................................................................................. 44

CHỦ NHẬT XIX MÙA THƯỜNG NIÊN ....................................................................................................................... 45

Page 4: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

4

Năm A ................................................................................................................................................................. 45 Năm B ................................................................................................................................................................. 45 Năm C ................................................................................................................................................................. 45

CHỦ NHẬT XX MÙA THƯỜNG NIÊN ........................................................................................................................ 46 Năm A ................................................................................................................................................................. 46 Năm B ................................................................................................................................................................. 46 Năm C ................................................................................................................................................................. 47

CHỦ NHẬT XXI MÙA THƯỜNG NIÊN ....................................................................................................................... 47 Năm A ................................................................................................................................................................. 47 Năm B ................................................................................................................................................................. 48 Năm C ................................................................................................................................................................. 48

CHỦ NHẬT XXII MÙA THƯỜNG NIÊN ...................................................................................................................... 49 Năm A ................................................................................................................................................................. 49 Năm B ................................................................................................................................................................. 49 Năm C ................................................................................................................................................................. 50

CHỦ NHẬT XXIII MÙA THƯỜNG NIÊN ..................................................................................................................... 50 Năm A ................................................................................................................................................................. 50 Năm B ................................................................................................................................................................. 51 Năm C ................................................................................................................................................................. 51

CHỦ NHẬT XXIV MÙA THƯỜNG NIÊN ..................................................................................................................... 52 Năm A ................................................................................................................................................................. 52 Năm B ................................................................................................................................................................. 52 Năm C ................................................................................................................................................................. 52

CHỦ NHẬT XXV MÙA THƯỜNG NIÊN ...................................................................................................................... 53 Năm A ................................................................................................................................................................. 53 Năm B ................................................................................................................................................................. 53 Năm C ................................................................................................................................................................. 54

CHỦ NHẬT XXVI MÙA THƯỜNG NIÊN ..................................................................................................................... 54 Năm A ................................................................................................................................................................. 54 Năm B ................................................................................................................................................................. 55 Năm C ................................................................................................................................................................. 55

CHỦ NHẬT XXVII MÙA THƯỜNG NIÊN .................................................................................................................... 56 Năm A ................................................................................................................................................................. 56 Năm C ................................................................................................................................................................. 56 Năm B ................................................................................................................................................................. 57

CHỦ NHẬT XXVIII MÙA THƯỜNG NIÊN ................................................................................................................... 57 Năm A ................................................................................................................................................................. 57 Năm B ................................................................................................................................................................. 57 Năm C ................................................................................................................................................................. 58

CHỦ NHẬT XXIX MÙA THƯỜNG NIÊN ..................................................................................................................... 58 Năm A ................................................................................................................................................................. 58 Năm B ................................................................................................................................................................. 59 Năm C ................................................................................................................................................................. 59

CHỦ NHẬT XXX MÙA THƯỜNG NIÊN ...................................................................................................................... 60 Năm A ................................................................................................................................................................. 60 Năm B ................................................................................................................................................................. 60 Năm C ................................................................................................................................................................. 61

Page 5: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

5

CHỦ NHẬT XXXI MÙA THƯỜNG NIÊN ..................................................................................................................... 61 Năm A ................................................................................................................................................................. 61 Năm B ................................................................................................................................................................. 62 Năm C ................................................................................................................................................................. 62

CHỦ NHẬT XXXII MÙA THƯỜNG NIÊN .................................................................................................................... 63 Năm A ................................................................................................................................................................. 63 Năm B ................................................................................................................................................................. 63 Năm C ................................................................................................................................................................. 64

CHỦ NHẬT XXXIII MÙA THƯỜNG NIÊN ................................................................................................................... 64 Năm A ................................................................................................................................................................. 64 Năm B ................................................................................................................................................................. 64 Năm C ................................................................................................................................................................. 65

CHỦ NHẬT LỄ CHÚA KITÔ VUA ................................................................................................................................ 65 Năm A ................................................................................................................................................................. 65 Năm B ................................................................................................................................................................. 66 Năm C ................................................................................................................................................................. 66

MÙA CHAY ........................................................................................................................................................... 67

CHỦ NHẬT I MÙA CHAY .......................................................................................................................................... 67 Năm A ................................................................................................................................................................. 67 Năm B ................................................................................................................................................................. 68 Năm C ................................................................................................................................................................. 68

CHỦ NHẬT II MÙA CHAY ......................................................................................................................................... 69 Năm A ................................................................................................................................................................. 69 Năm B ................................................................................................................................................................. 69 Năm C ................................................................................................................................................................. 70

CHỦ NHẬT III MÙA CHAY ........................................................................................................................................ 70 Năm A ................................................................................................................................................................. 70 Năm B ................................................................................................................................................................. 70 Năm C ................................................................................................................................................................. 71

CHỦ NHẬT IV MUÀ CHAY ........................................................................................................................................ 71 Năm A ................................................................................................................................................................. 71 Năm B ................................................................................................................................................................. 72 Năm C ................................................................................................................................................................. 72

CHỦ NHẬT V MÙA CHAY ......................................................................................................................................... 73 Năm A ................................................................................................................................................................. 73 Năm B ................................................................................................................................................................. 73 Năm C ................................................................................................................................................................. 74

CHỦ NHẬT LỄ LÁ ...................................................................................................................................................... 74 Year A ................................................................................................................................................................. 74 Năm B ................................................................................................................................................................. 75 Năm C ................................................................................................................................................................. 75

MÙA PHỤC SINH .................................................................................................................................................. 76

(CÙNG VỚI LỄ HIỆN XUỐNG, LỄ CHÚA BA NGÔI, LỄ MÌNH VÀ MÁU CHÚA KITÔ) .................................................. 76

LỄ VỌNG PHỤC SINH ............................................................................................................................................... 76 Năm A ................................................................................................................................................................. 76

Page 6: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

6

Năm B ................................................................................................................................................................. 77 Năm C ................................................................................................................................................................. 77

CHỦ NHẬT PHỤC SINH ............................................................................................................................................ 77 Năm A ................................................................................................................................................................. 77 Năm B ................................................................................................................................................................. 78 Năm C ................................................................................................................................................................. 78

CHỦ NHẬT II MÙA PHỤC SINH ................................................................................................................................ 79 Năm A ................................................................................................................................................................. 79 Năm B ................................................................................................................................................................. 79 Năm C ................................................................................................................................................................. 80

CHỦ NHẬT III MÙA PHỤC SINH ............................................................................................................................... 80 Năm A ................................................................................................................................................................. 80 Năm B ................................................................................................................................................................. 81 Năm C ................................................................................................................................................................. 81

CHỦ NHẬT IV MÙA PHỤC SINH ............................................................................................................................... 82 Năm A ................................................................................................................................................................. 82 Năm B ................................................................................................................................................................. 82 Năm C ................................................................................................................................................................. 83

CHỦ NHẬT V MÙA PHỤC SINH ................................................................................................................................ 83 Năm A ................................................................................................................................................................. 83 Năm B ................................................................................................................................................................. 84 Năm C ................................................................................................................................................................. 84

CHỦ NHẬT VI MÙA PHỤC SINH ............................................................................................................................... 85 Năm A ................................................................................................................................................................. 85 Năm B ................................................................................................................................................................. 85 Năm C ................................................................................................................................................................. 86

LỄ THĂNG THIÊN ..................................................................................................................................................... 86 Năm A ................................................................................................................................................................. 86 Năm C ................................................................................................................................................................. 87 Năm B ................................................................................................................................................................. 87

LỄ CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG ..................................................................................................................... 88 Năm A ................................................................................................................................................................. 88 Năm B ................................................................................................................................................................. 88 Năm C ................................................................................................................................................................. 89

CHỦ NHẬT LỄ CHÚA BA NGÔI ................................................................................................................................. 89 Năm A ................................................................................................................................................................. 89 Năm B ................................................................................................................................................................. 90 Năm C ................................................................................................................................................................. 90

LỄ MÌNH MÁU THÁNH CHÚA KITÔ .......................................................................................................................... 91 Năm A ................................................................................................................................................................. 91 Năm B ................................................................................................................................................................. 91 Năm C ................................................................................................................................................................. 92

PHẦN PHỤ THÊM ................................................................................................................................................. 92

CÁC LỄ TRỌNG THAY THẾ NGÀY CHỦ NHẬT ......................................................................................................... 92

LỄ DÂNG CHÚA GIÊSU TRONG ĐỀN THÁNH ....................................................................................................... 92

Page 7: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

7

LỄ SINH NHẬT THÁNH GIOAN TẨY GIẢ ............................................................................................................... 93 LỄ THÁNH PHÊRÔ & PHAOLÔ ............................................................................................................................. 93 LỄ CHÚA GIÊSU HIỂN DUNG ............................................................................................................................... 94 LỄ ĐỨC MẸ HỒN XÁC LÊN TRỜI ......................................................................................................................... 94 LỄ SUY TÔN THÁNH GIÁ ..................................................................................................................................... 95 LỄ CÁC THÁNH .................................................................................................................................................... 95 LỄ CẦU CHO CÁC LINH HỒN ............................................................................................................................... 96 LỄ CUNG HIẾN THÁNH ĐƯỜNG LATÊRANÔ ....................................................................................................... 96

MÙA VỌNG VÀ MÙA GIÁNG SINH

CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG

NĂM A (Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn...) Bài đọc 1 (Isaiah 2:1-5) Ngôn sứ Isaia mơ uớc sẽ có một ngày Jêrusalem (còn gọi là Sion) sẽ trở thành trung tâm của thế giới, và mọi người từ muôn phương sẽ tuôn đổ về đó để lắng nghe lời giáo huấn của Thiên Chúa. Trong bài đọc sau đây, ngôn sứ Isaia trình bày cho chúng ta thị kiến về một nền hoà bình và thịnh vượng cho toàn thế giới. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 13:11-14) Đằng sau mỗi đề tài mà Thánh Phaolô viết đều chứa đựng một niềm tin sắt đá rằng ngày quang lâm của Đức Kytô đã đến gần trong tầm tay. Trong bài đọc sau đây, Thánh Phaolô dùng hình ảnh Bóng Tối và Ánh Sáng để chỉ dẫn các Kytô Hữu phải sống thế nào trong lúc chờ đợi ngày Đức Kytô đến. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B Bài đọc 1 (Isaiah 63:16-17, 19; 64:1, 2-7) Dân Israel vừa trở về từ cuộc lưu đày, và đang phải trãi qua một thời kỳ khó khăn về kinh tế và bị bách hại. Tiên tri Isaia diễn tả niềm mong ước của họ, là được Thiên Chúa ra tay can thiệp vào lịch sử nhân loại, để cứu giúp họ. Ở cuối bài đọc này, chúng ta sẽ nghe thấy một hình ảnh rất thân quen. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe.

Page 8: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

8

Bài đọc 2 (1 Corinthians 1:3-9) Theo kiểu viết thơ thông thường thời Thánh Phaolô, người viết thường bắt đầu lá thơ bằng lời chào thăm, rồi sau đó cám ơn Thiên Chúa về những hồng ân mà chính họ đã nhận được. Nhưng, Thánh Phaolô bắt đầu lá thơ thứ nhất của Ngài viết cho dân thành Côrintô bằng lời cám ơn Thiên Chúa về những hồng ân mà những người Tân Tòng ở Côrintô đã nhận được. Ngài dùng cụm từ “ngày của Chúa” nhằm ý chỉ về ngày Chúa Giêsu lại đến trong vinh quang. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Jeremiah 33:14-16) Tiên tri Giêrêmia sống vào một thời đầy gian truân trong lịch sử Do Thái. Giêrusalem, thủ đô dấu yêu của họ bị tàn phá, và hầu hết mọi người bị lưu đày ở Babylon xa lạ, ngày nay thuộc lãnh thổ Iraq. Mặc dầu sống trong hoàn cảnh u buồn này, tiên tri Giêrêmia đã biểu lộ niềm xác tín rằng Thiên Chúa sẽ cho nảy sinh một vị lãnh đạo mới từ dòng tộc David để khôi phục và xây dựng lại tổ quốc của họ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Thessalonians 3:12 - 4:2) Vào khoảng 30 năm sau cuộc tử nạn và phục sinh của Đức Kytô, ở thành phố phía đông bắc Hy lạp mang tên Thêxalônica, các Kytô hữu bị bách hại nặng nề. Thánh Phaolô, người đã mang Tin Mừng Phúc Âm đến đó, nghe biết về sự kiên trì của họ, liền viết thư nâng đỡ họ. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT II MÙA VỌNG

NĂM A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn...) Bài đọc 1 (Isaiah 11:1-10) Ngôn sứ Isaia sống vào khoảng năm 750 trước Chúa Giáng Sinh. Giữa những bất ổn về chính trị trong thời gian đó, ông đã trông đợi một vương quốc tuyệt hảo mà ngay cả thế giới thiên nhiên cũng được hưởng nhờ. Vương quốc tuyệt hảo đó sẽ do một người thuộc dòng dõi vua Đa Vít cai trị. (Khi chúng ta nghe bài đọc này, chúng ta cũng nên biết rằng Jessê là tên thân phụ của thánh vương Đa Vít.) Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe.

Page 9: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

9

Bài đọc 2 (Romans 15:4-9) Trong những ngày đầu của Giáo Hội, một số người Do Thái đã cải đạo theo Công Giáo nhưng vẫn tiếp tục tuân giữ những tập tục của Do Thái giáo. Nhiều người trong họ là thành phần của cộng đoàn Rôma bên cạnh các thành phần dân ngoại trở lại. Có những khó khăn trong cuộc sống chung. Vì thế cuối bức thư, Thánh Phaolô khích lệ tất cả hãy sống hoà hợp với nhau vì cùng có chung một Kinh Thánh, mà ngày nay chúng ta gọi là Cựu Ước. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B Bài đọc 1 (Isaiah 40:1-5, 9-11) Bài đọc hôm nay, trích từ Sách Tiên Tri Isaia, bắt đầu bằng lời Thiên Chúa kêu gọi tiên tri khích lệ dân Do Thái đang bị lưu đày ở Babylon. Tiên tri phải báo cho họ rằng họ sẽ được trở về quê hương trong một ngày rất gần, và con đường trở về sẽ phải đi qua một sa mạc. Chúng ta cũng nghe thấy Thiên Chúa kêu gọi dân chúng, từ đỉnh núi cao hãy loan báo sự tốt lành của Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Peter 3:8-14) Thư thứ hai của Thánh Phêrô được viết vào khoảng 100 năm sau khi Chúa Giêsu chịu chết và phục sinh. Trước đây, các Kytô hữu đã trông mong Chúa sẽ mau chóng trở lại trong vinh quang. Nhưng đến lúc này, họ đã mất tin tưởng và không nghĩ là Ngài sẽ trở lại nữa. Tác giả không muốn dân chúng đánh mất niềm hy vọng của họ, và do đó đã giải thích cho họ về sự trì hoãn này một cách tích cực hơn. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phêrô.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Baruch 5:1-9) Bối cảnh của bài đọc hôm nay là vào thời điểm người Do thái đang bị lưu đày ở Babylon. Tác giả vẽ lên một tương lai tươi sáng khi mà họ được vui sướng hân hoan trở về quê hương của mình. Trong bài đọc này, Giêrusalem mang hình ảnh một người mẹ tươi cười nhìn ngắm các con của mình trở về nhà. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Philippians 1:4-6, 8-11)

Page 10: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

10

Trong những cộng đoàn mà Thánh Phaolô sáng lập, Philipphê là cộng đoàn Thánh nhân thương mến cách đặc biệt. Dù Thánh nhân ở bất cứ nơi nào, họ cũng luôn gửi đến những ủng hộ tinh thần cũng như vật chất để Thánh nhân thi hành sứ vụ của mình. Giờ đây khi bị giam trong chốn lao tù, Thánh Phaolô viết thư cho họ với tâm tình của một người cha đầy tự hào. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT III MÙA VỌNG

NĂM A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn...) Bài đọc 1 (Isaiah 35:1-6, 10) Tường trình trên TV về những biến cố tại Trung Đông đã giúp chúng ta làm quen với hình ảnh những vùng sa mạc mênh mông khô cằn và hoang dã mà bài đọc hôm nay mô tả. Vì thế chúng ta có thể hiểu được những thay đổi tuyệt vời đến khó tin mà ngôn sứ Isaia loan báo. Ngôn sứ nói rằng khi dân Chúa trở về trong ca múa sau 70 năm lưu đầy ở Babylon, sa mạc sẽ biến thành các vườn cây xanh tốt. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (James 5:7-10) Thư thánh Giacôbê tông đồ được viết vào khoảng năm 50 sau khi Đức Giêsu chết và sống lại. Thư được gửi cho nhóm Kytô hữu đang thất vọng vì chưa thấy Chúa Giêsu trở lại trong vinh quang. Dùng những hình ảnh nông nghiệp, tác giả khích lệ họ tiếp tục giữ vững niềm hy vọng khi họ phải đối diện với những thử thách trong cuộc sống hằng ngày. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B Bài đọc 1 (Isaiah 61:1-2, 10-11) Phần cuối sách Tiên Tri Isaia chứa những lời của một tiên tri rao giảng sau khi người Do Thái trở về từ cuộc lưu đày ở Babylon. Họ thấy đền thờ của họ bị phá huỷ, và thành phố bị san bằng. Trong bài đọc hôm nay, tiên tri diễn tả Thiên Chúa gọi ông đi khuyến khích dân chúng trong lúc thất vọng này như thế nào. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Thessalonians 5:16–24) Bài đọc hai hôm nay được trích từ đoạn cuối của thư thứ nhất Thánh Phaolô gửi cho các tín hữu thành Thê-xa-lô-ni-ca. Giống như cha mẹ thường dậy bảo con mình trước khi con bắt đầu bước vào

Page 11: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

11

cuộc sống tự lập, Thánh Phaolô cũng có những lời khuyên nhủ cho những người tín hữu mà ông rất thương mến này. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Zephaniah 3:14-18) Thời tiên tri Xô-phô-ni-a là thời gian suy đồi của Israel bởi vì họ sùng bái ngẫu tượng và không trung thành với lề luật. Tiên tri Xô-phô-ni-a thuyết giảng cho họ về cuộc xét xử sắp xảy ra trong ngày phán xét. Nhưng cuối cùng, ông nói về một ngày mà họ sẽ hoan hỉ hát ca, và Thiên Chúa cũng sẽ hân hoan vui mừng vì họ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Philippians 4:4-7) Trong tất cả những cộng đoàn mà Thánh Phaolô sáng lập, cộng đoàn Philipphê là cộng đoàn Thánh nhân yêu mến nhất. Trong phần cuối của lá thư viết cho họ, Thánh nhân khuyên nhủ họ phải sống thế nào trong khi trông chờ ngày Đức Kytô trở lại trong vinh quang. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT IV MÙA VỌNG

NĂM A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn...) Bài đọc 1 (Isaiah 7:10-14) Trong bài đọc sau đây, ngôn sứ Isaia nói với vua Do Thái lúc bấy giờ là A khat, một vị vua quan tâm đến chính trị nhiều hơn là tôn giáo. Ngôn sứ loan báo rằng hoàng hậu sẽ sớm có hoàng tử, người sẽ trở thành vị vua tốt hơn cha mình. Các Kytô hữu đã nhận ra ngụ ý thâm sâu trong đoạn sách này. Đó là: Đức Maria sẽ hạ sinh Chúa Giêsu. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 1:1-7) Những lời mở đầu thư gửi tín hữu Roma là một thí dụ điển hình về cách viết thư thời bấy giờ: trước hết Thánh Phaolô tự giới thiệu mình, ngỏ lời chào thăm, cho một vài thông tin hữu ích về mình, rồi nêu danh lá thư bằng cách kể tên cộng đoàn mà ngài gửi thư cho. Thánh Phaolô nhấn mạnh đến sự

Page 12: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

12

kiện Chúa Giêsu thuộc dòng dõi vua Đavít. Các Kytô hữu tiên khởi (đa số thuộc tầng lớp bình dân) đặc biệt hãnh diện về điều này. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B Bài đọc 1 (2 Samuel 7:1-5, 8-12, 14-16) Bài đọc hôm nay nói về “Hòm bia Thiên Chúa”, một cái rương bằng gỗ mạ vàng, nơi cất giữ những bia đá Mười Điều Răn. Vua David, giàu có và an nhàn trong cung điện, cảm thấy là Hòm Bia cũng phải được cất giữ ở một nơi tráng lệ như vậy. Thiên Chúa nói với Vua David rằng toà nhà vật chất không quan trọng bằng toà nhà “triều đại” Đavid. Người Kytô hữu sau này thấy lời tiên báo đó ứng nghiệm nơi Chúa Kytô, Người đã được sinh ra từ dòng dõi David. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 16:25–27) Bài đọc hai hôm nay được trích từ đoạn cuối của một thư dài Thánh Phaolô viết cho các tín hữu Rôma. Bài đọc này chỉ gồm một câu, và nghe giống như là một lời nâng ly chúc tụng Thiên Chúa. Thật ra, Thánh Phaolô có ý nói rằng tất cả mọi việc rồi cùng sẽ quy về điều này: Chúng ta hãy tạ ơn Thiên Chúa, vì ơn cứu độ được ban cho tất cả mọi người, qua niềm tin vào Chúa Giêsu Kytô. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Micah 5:1-4) Tiên tri Mikha, viết vào khoảng 700 năm trước Chúa Giáng Sinh, thường lên án những bất công xã hội ở Israel. Ông trông đợi một ngày khi thành phố nhỏ bé Bethlehem, nơi tổ phụ David đã được sinh ra, sẽ nẩy sinh một chủ chăn mới - một chủ chăn tốt lành - để hiệp nhất dân tộc và mang lại hoà bình. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 10:5-10) Thư gửi tín hữu Do thái thường nhìn vào Cựu ước và chỉ ra Chúa Giêsu đã trổi vượt hơn lề luật và hy tế của Cựu ước như thế nào. Vào thời Cựu ước, người ta thường dâng các Của lễ toàn thiêu để đền tội của mình. Nhưng của lễ này không thể nào so sánh được với chính vị Thiên Chúa-Nhập-Thể, Ngài đã hiến dâng chính mạng sống mình chỉ một lần để đền tội thay cho tất cả. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Page 13: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

13

LỄ GIÁNG SINH. THÁNH LỄ NỬA ĐÊM Christmas at Midnight Mass

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn...) Bài đọc 1 (Isaiah 9:1-6) Ngôn sứ Isaia sống vào khoảng năm 750 trước Chúa Giáng sinh. Trong thời gian này, vương quốc Israel, miền Bắc Do thái, đang bị quân Assyria tàn phá. Bài đọc sau đây nêu lên cho những người đang bị thống trị niềm hy vọng về một tương lai huy hoàng do một vị vua tài đức cai trị. Các Kytô hữu đã nhận thấy người thực hiện lời tiên tri này chính là Chúa Giêsu. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Titus 2:11-14; 3:4-7) Bức thư gửi cho ông Titô được viết vào khoảng 30 năm sau khi thánh Phaolô qua đời, viết dưới danh nghĩa của thánh Phaolô, một lối thực hành quen thuộc vào thời đó. Titô là bạn đồng hành với thánh Phaolô trong các cuộc hành trình rao giảng Tin Mừng, và sau này ông là người điều hành cộng đoàn Kytô hữu trên đảo Crêta. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn... ) Bài đọc 1 (Isaiah 9:1-6) Tiên tri Isaia sống vào khoảng 750 năm trước Chúa Giáng Sinh. Trong thời đó, vương quốc Israel phía Bắc bị quân Assyria tàn phá hư hại. Bài đọc hôm nay gợi lên cho người dân đang bị thống trị, niềm hy vọng về một tương lai huy hoàng, dưới triều đại của một vị vua tuyệt hảo. Các Kytô hữu đã coi Chúa Giêsu như là Đấng thực hiện lời tiên báo đó. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Titus 2:11-14; 3:4-7) Bức thư gửi cho ông Titô được viết vào khoảng 30 năm sau khi thánh Phaolô qua đời, và được viết dưới danh nghiã của thánh Phaolô, một thói quen thông dụng thời cổ xưa. Titô là bạn đồng hành của thánh Phaolô, và sau này ông là người điều hành một cộng đoàn Kytô hữu ở đảo Crête. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe.

Page 14: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

14

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 9:1-6) Tiên tri Isaiah sống vào khoảng 750 năm trước Chúa Giáng sinh. Vào thời đó, Israel Vương quốc Do thái ở phía Bắc bị quân đội A-si-ri tàn phá. Bài đọc hôm nay đưa ra cho đám dân nô lệ đó niềm hy vọng về một tương lai tươi sáng dưới triều đại của một vị vua oai hùng. Các Kytô hữu đã nhìn thấy Chúa Giêsu là ứng nghiệm của lời tiên tri này. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Titus 2:11-14; 3:4-7) Thư gửi Titô được viết vào khoảng 30 năm sau khi Thánh Phaolô qua đời, và được viết dưới danh nghĩa của ngài, một thông lệ thường làm vào thời đó. Titô là bạn đồng hành với Thánh Phaolô, và sau này phụ trách một cộng đoàn Kytô hữu trên hải đảo Crê-ta. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

LỄ THÁNH GIA Holy Family

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Sirach 3:2-6; 12-14) Sách Huấn Ca được viết bởi Sirach, một thầy thông thái vào khoảng 200 năm trước Chúa Giáng Sinh. Thầy điều hành một trường cho các bạn trẻ tại Giêrusalem. Trong bài đọc sau đây, ông khuyên bảo học trò của mình cách thảo kính cha mẹ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe Bài đọc 2 (Colossians 3:12-17) (Khuyên nên đọc bài ngắn). Thư gửi tín hữu Cô-lô-xê được viết vào khoảng 80 sau Công nguyên. Chủ đề chính của bức thư là cách các Kytô hữu phải biểu lộ ra cho những người ngoài như thế nào. Tác giả đưa ra những hướng dẫn cụ thể để các gia đình Kytô hữu noi theo, qua đó người ngoại có thể nhận ra sự khác biệt nơi các Kytô hữu. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B

Page 15: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

15

( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Genesis 15:1-6, 21:1-3) Trong nền văn hóa Cận Đông cổ xưa, người ta nghĩ rằng cần phải có con trai để duy trì dòng họ và thừa hưởng gia sản mà cha mẹ đã gầy dựng nên. Nhưng Abraham và Sara đều đã già mà vẫn chưa có con, điều đó xem ra mâu thuẫn với lời hứa mà Thiên Chúa đã nói với họ. Bài đọc hôm nay nói cho chúng ta hay vấn đề đó sẽ được giải quyết như thế nào. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe Bài đọc 2 (Hebrews 11:8, 11-12, 17-19) Tác giả thư gửi tín hữu Do thái thường nêu lên những anh hùng trong Cựu Ước như những mẫu gương đức tin. Ngài đã làm như thế vì ngài đang viết thư cho một cộng đoàn mà đức tin đang bị chao đảo. Hôm nay, ngài nói về hai tổ phụ Abraham và Sarah, về đức tin vững vàng của họ giữa những cuộc thử thách đầy cam go. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (1 Samuel 1:20-22, 24-28) Câu chuyện của bài đọc hôm nay xảy ra vào khoảng 11 thế kỷ trước Chúa Giáng sinh tại một thánh điện của Israel, mà bài đọc gọi là “đền thờ”. Khi Anna, người phụ nữ hiếm muộn, đến viếng đền thờ, Eli là vị thượng tế đã báo trước với bà là bà sẽ cưu mang một con trai. Bài đọc ngày hôm nay tiếp theo từ đó. ( Người Kytô hữu đã xem bà Anna như là một biểu tượng của Đức Maria). Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 John 3:1-2, 21-24) Thư thứ nhất của Thánh Gioan Tông đồ được viết cho một cộng đoàn mà người lãnh đạo của họ viết quyển Phúc Âm thứ tư. Đoạn sách hôm nay đã dùng những lời văn rất thân quen và dễ hiểu để mô tả mối quan hệ mật thiết của chúng ta với Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

LỄ ĐỨC MARIA MẸ THIÊN CHÚA Mary Mother of God

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn... )

Page 16: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

16

Bài đọc 1 (Numbers 6:22-27) Cuốn sách thứ tư của Bộ Kinh Thánh gọi là Sách Dân Số, vì khi mô tả cuộc lữ hành của dân Chúa ở vùng Sa mạc Sinai, sách đã ghi lại hai bản tường trình về điều tra dân số. Trong bài đọc hôm nay, chúng ta sẽ nghe Thiên Chúa dậy bảo những nhà lãnh đạo tư tế chúc phúc cho dân Chúa như thế nào. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Galatians 4:4-7) Galata là một tỉnh của La mã, ngày nay thuộc vùng trung tâm Thỗ Nhĩ Kỳ. Thánh Phaolô đã đến rao giảng và thiết lập một cộng đoàn Kytô hữu ở đó. Trong bài đọc hôm nay trích từ lá thơ gửi cho họ, Thánh Phaolô đã giải thích rằng không phải chỉ có một vài người được chọn, nhưng là tất cả mọi người được mời gọi làm con của Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phêrô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn... ) Bài đọc 1 (Numbers 6:22-27) Cuốn sách thứ tư của Bộ Kinh Thánh được gọi là Sách Dân Số, đơn giản chỉ vì nó mô tả cuộc lữ hành của dân Chúa ở vùng Sa mạc Sinai, với hai bản tường trình về điều tra dân số. Trong bài đọc hôm nay, chúng ta nghe thấy Thiên Chúa đã chỉ bảo những nhà tư tế lãnh đạo chúc phúc cho dân Chúa như thế nào. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Galatians 4:4-7) Galata là một tỉnh La mã, ngày nay thuộc vùng trung tâm Thỗ Nhĩ Kỳ. Thánh Phaolô đã đến rao giảng ở đó và thiết lập một cộng đoàn Kytô hữu. Trong bài đọc hôm nay trích từ lá thư gửi cho họ, Thánh Phaolô đã giải thích rằng không phải chỉ có một vài người được chọn, nhưng là tất cả mọi người được mời gọi làm con của Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phêrô.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn... ) Bài đọc 1 (Numbers 6:22-27) Cuốn sách thứ tư của Bộ Kinh Thánh được gọi là Sách Dân Số, đơn thuần chỉ vì nó mô tả những cuộc lữ hành của dân Chúa ở vùng Sa mạc Sinai, với hai bản tường trình về điều tra dân số. Trong bài đọc

Page 17: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

17

hôm nay, chúng ta sẽ nghe thấy Thiên Chúa chỉ bảo những nhà tư tế lãnh đạo chúc phúc lành cho dân Chúa như thế nào. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Galatians 4:4-7) Galata là một tỉnh La mã, ngày nay thuộc miền trung Thỗ Nhĩ Kỳ. Thánh Phaolô đã đến rao giảng ở đó và thiết lập một cộng đoàn Kytô hữu. Trong bài đọc hôm nay trích từ lá thơ gửi cho họ, Thánh Phaolô đã giải thích rằng không phải chỉ có một vài người được chọn, nhưng là tất cả mọi người được mời gọi làm con của Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phêrô.

LỄ HIỂN LINH Epiphany

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 60:1-6) Phần cuối của sách ngôn sứ Isaia chứa đựng những sấm ngôn của một ngôn sứ sống sau thời dân Do Thái bị lưu đầy ở Babylon (nay là Iraq). Khi trở về họ đã thấy đền thờ của họ bị tàn phá và thành phố bị san thành bình địa. Nhưng với một niềm tin mạnh mẽ, ngôn sứ nhìn thấy viễn ảnh một Jêrusalem huy hoàng. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Ephesians 3:2-3, 5-6) Cộng đoàn Ephêsô là một cộng đoàn bao gồm các Kytô hữu gốc Do Thái giáo và những dân ngoại trở lại cùng sống chung với nhau. Tác giả của bức thư xác quyết rằng ơn cứu độ của Thiên Chúa dành cho mọi người, không loại trừ và phân biệt bất cứ ai, cho dù họ là Do Thái hay dân ngoại. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn… ) Bài đọc 1 (Isaiah 60:1-6) Đoạn cuối sách Tiên Tri Isaia chứa đựng những lời của một tiên tri rao giảng khi người Do Thái trở về từ cuộc lưu đày ở Babylon (nước Iraq ngày nay). Họ gặp thấy đền thờ của họ bị tàn phá, và thành phố

Page 18: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

18

bị san bằng. Nhưng với một niềm tin sắt đá, tiên tri đã vẽ lên viễn ảnh một tương lai tươi sáng cho Giêrusalem. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Ephesians 3:2-3, 5-6) Êphêsô là một cộng đoàn gồm người Do Thái trở lại Công giáo sống hoà nhập với những nguời ngoại giáo trở lại. Tác giả bức thư hôm nay xác minh rằng ân sủng cứu độ của Thiên Chúa được ban cho tất cả mọi người, bất luận họ thuộc nguồn gốc nào. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 60:1-6) Đoạn cuối của sách Isaia chứa đựng những lời của một tiên tri sống vào thời khi dân Do Thái đã được trở về từ cuộc lưu đày ở Babylon (ngày nay thuộc nước Iraq). Họ phải chứng kiến cảnh đền thờ bị tàn phá và thành phố bị san bằng. Nhưng với một niềm tin sắt đá, tiên tri đã thấy trước một tương lai huy hoàng cho Giêrusalem. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Ephesians 3:2-3, 5-6) Êphêsô là một cộng đoàn gồm những người Do Thái trở lại Kytô giáo sống bên cạnh những người Dân Ngoại trở lại. Tác giả của lá thư này khẳng định rằng ơn cứu độ của Thiên Chúa được ban cho tất cả mọi người, bất kể nguồn gốc. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

LỄ CHÚA CHỊU PHÉP RỬA Baptism of the Lord

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1: (Isaiah 42:1-4, 6-7) Đoạn trích sách ngôn sứ Isaia sau đây chứa những lời dạy của một ngôn sứ nói với Dân Chúa khi đang bị lưu đầy tại Babylon. Bốn lần khác nhau, ngôn sứ loan báo về một người Tôi tớ bí ẩn một ngày kia sẽ giải thoát dân Isarael và làm cho họ trở nên một dân tộc vĩ đại. Các Kytô hữu về sau đã hiểu vị tôi tớ đó là Đức Giêsu.

Page 19: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

19

Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2: (Acts 10:34-38) Thánh Phêrô tông đồ lúc đầu đã ngần ngại không muốn rao giảng Phúc Âm cho những người không phải là Do Thái. Nhưng một ngày kia Chúa Thánh Thần đã sai ông đến với một dân ngoại, Cornêlius, một sĩ quan ngoại giáo và gia đình của ông. Bài đọc sau đây nói lên những suy nghĩ của thánh Phêrô rằng sự kiện này đã ảnh hưởng đến cuộc đời của ngài như thế nào. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 55:1-11) Bài đọc hôm nay trích từ sách Isaiah viết khi người Do Thái đang bị lưu đày ở Babylon, hiện nay là Iraq. Đoạn sách này thường được xem là "Sách An ùi" để khích lệ dân Chúa vững tin chờ ngày giải thoát. Bài đọc hôm nay là phần kết của cả quyển "Sách An ủi," tất cả những người nghèo được mời tham dự đại tiệc với Thiên Chúa . Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 John 5:1-9) Trong đoạn văn này, tác giả Thư thứ nhất của Thánh Gioan nhấn mạnh niềm tin vào Chúa Giêsu Kitô là Con Thiên Chúa. Ông sử dụng cụm từ và các biểu tượng mô tả phép rửa tội, cái chết và sự phục sinh của Đức Kitô. Sự hiện diện của Chúa Thánh Thần trong các biến cố này, làm chứng Đức Kitô là Con Thiên Chúa. Sự làm chứng của Chúa Thánh Thần thì cao trọng hơn mọi chứng từ của con người. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 40:1–5, 9-11) Bài đọc hôm nay trích từ sách Isaia, bắt đầu bằng việc Thiên Chúa sai tiên tri đi nâng đỡ tinh thần người Do Thái đang bị lưu đày ở Babylon. Tiên tri báo với họ rằng họ sắp sửa được trở về quê hương, và con đường trở về sẽ phải đi qua sa mạc. Chúng ta cũng sẽ nghe Chúa bảo dân Người phải loan truyền từ đỉnh núi lòng thương xót của Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe.

Page 20: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

20

Bài đọc 2 (Titus 2:11-14; 3:4-7) Thư gửi Titô được viết vào khoảng 30 năm sau khi Thánh Phaolô qua đời, và được viết dưới danh nghĩa của Thánh nhân, một thông lệ vào thời đó. Titô là người đồng hành với Thánh Phaolô, và sau này phụ trách một cộng đoàn Kytô hữu trên hải đảo Crê-ta. Bài đọc chúng ta sắp được nghe cũng được đọc trong Thánh Lễ mừng Chúa Giáng Sinh. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

MÙA THƯỜNG NIÊN

CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 49:3, 5-6) Sách ngôn sứ Isaia có 4 đoạn khác nhau nói về một người tôi tớ bí ẩn của Thiên Chúa. Người này được sai đến để thực hiện những điều lớn lao và kỳ diệu, ảnh hưởng đến toàn thế giới. Các Kytô hữu vẫn cho rằng Đức Giêsu chính là người tôi tớ đã được nói đến trong những đoạn sách này. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 1:1-3) Từ chủ nhật hôm nay và những chủ nhật tiếp theo, chúng ta sẽ nghe bài đọc hai trích từ thư thứ nhất của thánh Phaolô gửi các tín hữu Côrintô. Bài đọc ngày hôm nay là phần mở đầu của bức thư. Đây là một kiểu mẫu về lời chào thăm thường được dùng trong lối viết thư thời xưa: thánh Phaolô giới thiệu mình, nêu danh cộng đoàn mà mình viết thư cho, và sau cùng là gửi lời chào thăm và chúc lành. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (1 Samuel, 3:3-10, 19)

Page 21: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

21

Câu chuyện của bài đọc hôm nay diễn ra vào khoảng 11 thế kỷ trước Chúa Giáng Sinh, ở một thánh điện Do thái, mà trong bài đọc gọi là “đền thờ”. Thánh điện này chứa đựng “Hòm Bia Thiên Chúa”, một rương gỗ mạ vàng cất giữ Mười Điều Răn. Eli là thượng tế cao trọng ở đền thờ. Samuel là một thanh niên giúp việc cho Eli. Chúng ta sẽ nghe thấy Thiên Chúa đã mời gọi Samuel trở thành một nhà tiên tri lãnh đạo Israel như thế nào. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1Corinthians 6:13–15, 17-20) Trong tuần này và những tuần kế tiếp, bài đọc hai được trích từ thư thứ nhất của Thánh Phaolô gửi cho các tín hữu Côrintô. Côrintô, một thành phố cảng của Hy Lạp cổ, có tiếng là nơi chứa đầy sự vô luân. Bất cứ việc gì cũng cho là được phép làm. Thánh Phaolô đã không chống lại với lối suy nghĩ này bằng cách hạ giá thân xác con người, và cho là nó ít giá trị. Trái lại, ông đã làm ngược lại. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 62:1-5) Đoạn cuối của sách Isaia chứa đựng những lời của một tiên tri, sống vào thời sau khi dân Do Thái trở về từ cuộc lưu đày ở Babylon, khoảng sáu thế kỷ trước Chúa Giáng Sinh. Khi trở về, họ phải chứng kiến cảnh đền thờ bị tàn phá và thành Giêrusalem bị san bằng. Tuy vậy, tiên tri đã nhìn thấy một tương lai sán lạn cho họ bởi vì Thiên Chúa yêu thương họ vô bờ bến. Hãy chú ý đến hình ảnh tươi đẹp mà tiên tri dùng để mô tả tình yêu thương đó. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 12:4-11) Hôm nay và trong những tuần kế tiếp, chúng ta sẽ nghe bài đọc hai trích từ thư thứ nhất của Thánh Phaolô Tông đồ gửi tín hữu Côrintô. Côrintô là một hải cảng quốc tế sầm uất, nằm ở miền Trung Hy Lạp ngày nay. Ở đây, Thánh Phaolô thuyết giảng về những vấn nạn mà những người trở lại đang gặp vì họ phải sống đời Kytô hữu ở giữa môi trường ngoại giáo. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT III MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...)

Page 22: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

22

Bài đọc 1 (Isaiah 8:23-9, 3) Gia-bu-lon và Nep-tha-li là hai bộ tộc Do Thái định cư tại miền Bắc của Đất Thánh. Tám thế kỷ trước Chúa Kytô giáng sinh, miền đất này đã trải qua những thất bại cay đắng và bị thống trị bởi người Assyria. Ngôn sứ Isaia đã mang đến cho những người dân bai trận này một niềm hy vọng, bằng cách khuyến khích họ hướng về tương lai, ngày mà họ sẽ được chúc phúc cách đặc biệt. Miền bắc của Đất Thánh này về sau được biết đến với tên gọi là Galilêa, và các Kytô hữu xem Đức Giêsu là người đã ứng nghiệm lời tiên báo này. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1Corinthians 1:10-13, 17) Trong thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô, thánh Phaolô đối phó với những vấn đề mà Giáo Hội thường gặp trong mọi thời đại. Thiết lập cộng đoàn Côrintô xong, và sau khi rời khỏi đó, Ngài nghe có sự chia rẽ trong cộng đoàn của họ. Trong bài đọc sau đây, Ngài thẳng thắn phê bình họ về sự chia rẽ này. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Jonah 3:1-5, 10) Sách Tiên Tri Giôna chỉ dài vỏn vẹn có hai trang, và kể một dụ ngôn về một người được Thiên Chúa mời gọi đi đến rao giảng về sự thống hối cho thành phố không tín ngưỡng Ninivê. Phản ứng đầu tiên của Giôna là xuống thuyền theo hướng khác càng nhanh càng tốt. Sau cuộc thám hiểm trong bụng cá lớn, Thiên Chúa gọi ông lần thứ hai. Bài đọc hôm nay tiếp theo từ đó. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 7:29-31) Trong bài đọc hôm nay, trích từ thư thứ nhất gửi cho các tín hữu thành Côrintô, thánh Phaolô trả lời những câu hỏi mà họ viết hỏi ông. Trong đó, có vài câu hỏi về việc chúng ta, là những người tin vào đời sau, phải cư xử như thế nào với những vấn đề ở đời này. Thánh Phaolô lúc đó nghĩ rằng Chúa Giêsu sẽ mau chóng trở lại trong vinh quang; vì thế, ông đã khuyên những điều mà chúng ta sẽ nghe trong bài đọc hôm nay. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Nehemiah 8:2-6, 8-10)

Page 23: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

23

Sách Nơ-khe-mi-a thuật lại những sự kiện xảy ra vào khoảng 100 năm sau khi người Do Thái trở về từ cuộc lưu đày ở Babylon. Sau buổi ban đầu sôi sục nhiệt tình tôn giáo, đời sống đạo đức và việc tuân giữ luật Chúa của dân chúng đã dần nguội lạnh. Vì thế, tư tế Ezra kêu gọi dân chúng lập lại cam kết thi hành lề luật, và thực hiện điều mà ngày nay chúng ta gọi là “canh tân tôn giáo”. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 12:12-30) Hôm nay chúng ta nghe tiếp thư thứ nhất của Thánh Phaolô Tông đồ gửi cho các tín hữu ở Côrintô, một hải cảng quan trọng. Thánh nhân trả lời lá thư họ gửi cho Ngài. Họ hỏi Ngài về đời sống Kytô hữu ở trong cộng đồng của họ. Trong đó có một câu hỏi là làm sao đối xử với tính cách đa dạng của các đặc sủng trong cộng đồng, cũng như là những tranh chấp đố kỵ không thể tránh khỏi. Thánh nhân đã trả lời bằng cách dùng một hình ảnh mà Hội Thánh Công Giáo đặc biệt nhấn mạnh. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT IV MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Zephaniah 2:3, 3:12-13) Xô-phô-ni-a là một tiên tri đã sống 700 năm trước Công nguyên. Đây là thời kỳ suy đồi của dân Do Thái, điển hình là sự thờ ngẫu thần, và sự bất trung đối với luật của Thiên Chúa. Trong đoạn văn hôm nay, chúng ta nghe tiên tri kêu gọi dân chúng hãy trở nên thành phần của “số còn sót lại”, số người được tuyển chọn của It-ra-en, số người sẽ lưu truyền những tập tục thánh của dân cho các thế hệ tương lai Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 1:26-31) Đa số những tín hữu thời sơ khai thuộc thành phần bình dân. Khi thánh Phaolô rời Côrintô, một thành phố hải cảng của Hy lạp xưa, ông Apôlô đến thay ngài. Ông là một nhà giảng thuyết có tài ăn nói. Thánh Phao lô lo lắng vì các giáo hữu Côrintô bị thu hút về tài giảng thuyết của ông hơn là về nội dung của sứ điệp Tin mừng. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B

Page 24: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

24

( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Deuteronomy 18:15-20) Những sự kiện trong bài đọc hôm nay xảy ra khi dân Israel đang cắm trại trên bờ sông Giođan, chuẩn bị tiến vào Đất Hứa. Môi-sê sắp sửa lìa trần và đang ban cho dân những lời huấn dụ cuối cùng. Ông hứa rằng sau khi ông qua đời, Thiên Chúa sẽ vẫn luôn ở với họ qua một vị tiên tri khác. Cả hai nhóm độc giả Kytô hữu và Do Thái đều xem đây như là lời tiên báo về Đấng Cứu Thế tương lai. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 7:32-35) Bài đọc hôm nay trích từ thư thứ nhất gửi cho các tín hữu thành Côrintô,trong đó thánh Phaolô trả lời câu họ hỏi, là họ nên tiếp tục đời sống độc thân hay là lập gia đình. Bởi vì Thánh Phaolô nghĩ rằng Chúa Giêsu sẽ trở lại trong vinh quang vào một ngày rất gần, Ngài tin rằng khi họ đã trở nên Kytô hữu, họ không cần đổi qua một trạng thái mới khác trong cuộc sống. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Jeremiah 1:4-5, 17-19) Hôm nay chúng ta nghe bài đọc về Giêrêmia được Chúa mời gọi làm Tiên tri, lúc ông còn rất trẻ. Thời điểm đó cũng đang xảy ra biến loạn vì Babylon đang dần dần chiếm hết toàn vùng Cận Đông. Cho nên, Giêrêmia cảm thấy ngần ngại về lời mời gọi này. Tuy nhiên, Thiên Chúa không chấp nhận bất cứ câu trả lời “Không” nào. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 12:31-13:13) Chúng ta sẽ nhận ra bài đọc hôm nay trích từ thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô là bài thường được đọc trong Lễ Cưới. Thật ra, bối cảnh không phải về hôn nhân, nhưng về những tranh chấp trong cộng đồng Kitô hữu Côrintô về ơn nào cao trọng nhất. Thánh Phaolô đã đi thẳng vào trọng tâm của vấn đề. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT V MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...)

Page 25: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

25

Bài đọc 1 (Isaiah 58:7-10) Dân Do Thái mới từ cuộc lưu đày bên Babylon trở về. Họ rất nghèo. Trong bài đọc hôm nay ngôn sứ Isaia nhắc dân chúng rằng điều đẹp lòng Thiên Chúa nhất là thực hành sống đạo, và ngài khuyến khích họ chia sẻ những sở hữu nhỏ bé của mình cho nhau. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1Corinthians 2:1-5) Trong bài đọc sau đây, thánh Phaolô tiếp tục nói về vấn đề bè phái nơi cộng đoàn Côrintô. Một nhóm Kytô hữu đã đi theo ông Apôlô, một nhà giảng thuyết có tài ăn nói, ông đến Côrintô sau khi thánh Phaolô rời khỏi đó. Một số người phê bình thánh Phaolô vì ngài giảng không khéo bằng Apôlô. Trong bài đọc hôm nay thánh Phaolô biện minh về cách giảng dạy của ngài. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Job 7:1-4, 6-7) Sách Ông Gióp là một ngụ ngôn dài xoay quanh nghi vấn: vì sao mà những chuyện không may lại xảy ra cho những người luơng thiện. Câu hỏi này đặc biệt luôn được đề cập đến cho những người sống ở thời đó bởi vì họ không tin là có cuộc sống đời sau, và vì lẽ đó, người ta sẽ được ban thưởng hay bị trừng phạt ngay ở cuộc sống đời này. Ông Gióp đã bị mất hết con cái, gia tài và cũng chẳng còn sức khoẻ; ông sống ở chỗ đống rảc thải của thành phố. Trong bài đọc hôm nay, chúng ta có thể hiểu và thông cảm với ông về sự đánh giá cuộc sống đầy bi quan của Ông. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 9:16–19, 22-23) Những kẻ thù của Thánh Phaolô thường hay phê bình ông ngay cả về những chuyện rất nhỏ nhặt. Vào thời điểm mà hầu hết những thầy giảng nhận thù lao từ những người mà họ giảng dạy, Thánh Phaolô bị lên án bởi vì Ông đã từ chối nhận phần trợ giúp tài chánh từ cộng đồng. Vì lý do này, họ đã không tín nhiệm ông như là một tông đồ. Hôm nay, chúng ta sẽ nghe Thánh Phaolô trả lời về vấn đề này. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 6:1-8)

Page 26: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

26

Tiên tri Isaia sống vào khoảng 750 năm trước Chúa Giáng Sinh. Lời đáp trả sốt sắng tiếng Chúa kêu mời của ông đã đánh dấu cuộc đời làm tiên tri dài hơn 40 năm. Trong bài đọc hôm nay, chúng ta sẽ thấy không những là nguồn gốc của câu “Thánh, Thánh, Thánh” trong Thánh Lễ, mà còn của lời nguyện trước khi đọc Phúc Âm ( xin Chúa rửa sạch miệng lưỡi), và cuối cùng, cũng là điệp khúc của một bài Thánh ca thường được hát ngày nay. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 15:1-11) Chúng ta tiếp tục nghe bài đọc trích từ thư thứ nhất của Thánh Phaolô gửi cho tín hữu Côrintô. Có vài người trong cộng đoàn đã hỏi về thân xác phục sinh của Chúa Giêsu, và về sự sống lại của chúng ta nữa. Bài đọc sau đây là câu trả lời của thánh nhân, được viết trước các sách Phúc Âm, và là tài liệu xưa nhất trong truyền thống căn bản của Giáo Hội về sự phục sinh của Chúa Kytô. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT VI MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Sirach 15:15-20) Sirach, một thầy giáo khôn ngoan, sống trước Đức Kitô 200 năm, đã viết sách Huấn Ca. Ông đã mở một trường học dành cho các thanh thiếu niên ở Giêrusalem. Trong bài đọc ngày hôm nay, ông khuyên các học trò của ông phải có những quyết định đúng trong cuộc đời của họ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 2:6-10) Thánh Phaolô tiếp tục nói với cộng đoàn Côrintô, họ phê phán ông không thông thái theo tiêu chuẩn Hy Lạp thời bấy giờ. Theo người Hy Lạp, thông thái có nghiã là biết lý luận theo những khuôn mẫu đã được ấn định sẵn. Trong bài đọc hôm nay thánh Phaolô nói về đức khôn ngoan vượt xa thứ khôn ngoan này Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...)

Page 27: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

27

Bài đọc 1 (Leviticus 13:1-2, 44-46) Cuốn thứ ba trong bộ Kính Thánh, Sách Lêvi, là cuốn sách viết về luật Do Thái. Dân chúng thời Cựu Ước tin rằng: việc đánh giá là trong sạch hay ô uế được xét đoán dựa trên nguyên tắc xem điều đó là bình thường hay bất bình thường. Ví dụ, vì con rắn chỉ trườn trên mặt đất chứ không đi được, và không đi được là một điều bất bình thường, vì thế, con rắn bị coi như là ô uế. Cùng cách suy nghĩ đó, những người tàn tật là những người ô uế. Chúng ta sẽ nghe bài đọc hôm nay đề cập đến một trong những lối suy nghĩ đó. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 10:31 - 11:1) Bài đọc hôm nay kết thúc một đoạn dài của thư thứ nhất gửi các tín hữu Côrintô, trong đó thánh Phaolô nói đến những cuộc tranh luận giữa các Kytô hữu gốc Do Thái và gốc Dân Ngoại về thức ăn nào là trong sạch. Thánh Phaolô đưa ra một nhận định chung là: tuy chúng ta trên nguyên tắc được tự do làm điều này hay điều nọ, chúng ta nên tránh làm những điều gì mà nó sẽ phá vỡ đi sự hài hoà và bình an của cộng đoàn. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Jeremiah 17:5-8) Trong những năm cuối cùng trước khi Giêrusalem hoàn toàn thất thủ, và dân chúng bị lưu đày sang Babylon, Jê-rê-mi-a đã nhìn thấy dân chúng đang tự tiêu diệt mình qua lối sống hưởng thụ vật chất, và bất trung với Thiên Chúa. Hôm nay ông đặt cho họ một sự lựa chọn rõ ràng. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 15:12-16-20) Trong bài đọc tuần trước trích thư thứ Nhất gửi tín hữu Côrintô, chúng ta nghe một bản văn xưa nhất trong truyền thống của Giáo Hội về Đức Kitô Phục Sinh. Bài đọc Hai hôm nay tiếp tục trình bày về sự kiện đó, Thánh Phaolô muốn nói về sự sống lại của mỗi người chúng ta Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT VII MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...)

Page 28: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

28

Bài đọc 1 (Leviticus 19:1-2; 17-18) Hôm nay chúng ta nghe bài đọc trích từ cuốn thứ ba trong bộ Kinh Thánh, sách Lêvi, một tập hợp những lề luật của Do thái. Bài đọc hôm nay bàn về cách đối xử với người lân cận. Theo dân chúng thời Cựu Ước, người lân cận phải là một người Do thái. (Khi chúng ta nghe bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta sẽ thấy Đức Giêsu dạy một bước sâu hơn.) Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 3:16-23) Trong bài đọc sau đây, thánh Phaolô tiếp tục nói về vấn đề bè phái nơi cộng đoàn Côrintô. Một nhóm Kytô hữu theo ông Apôlô, một nhà hùng biện kế vị thánh Phaolô sau khi ngài rời khỏi Côrintô. Một nhóm khác theo ông Kêpha (trong tiếng Aram là Phêrô.) Thánh Phaolô dùng một hình ảnh khác thường để cắt nghiã tại sao những chia rẽ như thế không nên có trong cộng đoàn Kitô hữu. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 43:18-19, 21-22, 24-25) Đoạn sách của tiên tri Isaia hôm nay chứa đựng những lời của một vị ngôn sứ rao giảng cho dân Chúa trong thời lưu đày ở Babylon. Tiên Tri đã công bố rằng cuộc lưu đày là hậu quả do tội lỗi của dân chúng gây ra. Nhưng, Thiên Chúa phán bảo qua tiên tri rằng Ngài sẽ tha thứ hết mọi tội lỗi dân chúng đã phạm, và sẽ có một ngày, họ sẽ được tự do trở về lại quê hương Jerusalem. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Corinthians 1:18-22) Bắt đầu tuần này, chúng ta sẽ nghe các bài đọc trích từ thư thứ hai của Thánh Phaolô tông đồ gửi cho các tín hữu thành Côrintô. Trong lá thư này, Thánh Phaolô biện hộ cho mình về những điều vu cáo chống lại ông. Bối cảnh của cuộc biện hộ ngày hôm nay liên quan đến việc ông bãi bỏ dự định viếng thăm Côrintô. Một vài tín hữu ở đó bắt lỗi ông là đã không thành thật. Thánh Phaolô đặt nền tảng sự biện hộ của mình nơi Thiên Chúa, là Đấng mà sự trung hậu của Ngài không ai có thể bắt bẻ được, là Đấng phát sinh cội nguồn tất cả lòng trung tín của chính thánh Phaolô. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (1Samuel 26:2, 7-9, 12-13, 22-23) Bài đọc hôm nay nói về Saolô và Đavít. Saolô được phong làm vua đầu tiên của Do Thái khoảng 1000 năm trước Đức Kitô. Còn Đavit được nổi tiếng vì đã giết được Gôliath, cũng là một nhạc sĩ tài ba, và

Page 29: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

29

đã trở nên một trong những người được sủng ái trong triều vua Saolô. Cuối cùng nhà vua đã ganh tị với sự nổi tiếng của Đavít. Đavit phải chạy trốn để giữ mạng sống. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 15:45-49) Những tân tòng của giáo đoàn Côrintô đã hỏi nhiều về đời sống sau khi chết, mà trong hai Chúa Nhật vừa qua, chúng ta đã nghe Thánh Phaolô bàn về vấn đề này. Hôm nay ngài dùng một so sánh. Giống như mỗi người đã nhận được sự sống thể lý từ tổ tiên, khởi đầu là Ađam; cũng thế, chúng ta nhận được đời sống phục sinh từ Đức Kitô, Đấng được gọi là “Ađam mới” Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT VIII MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 49: 4-15) Bài đọc trích trong sách ngôn sứ Isaia hôm nay nói về thời kỳ người Do Thái bị lưu đày bên Babylon họ than trách là Thiên Chúa đã quên họ. Thiên Chúa đã trả lời, và đây là một trong những lần Ngài nói với họ như một người mẹ. (Chúng ta cần nhớ rằng “Sion” trong bài đọc thường chỉ về thành Jerusalem, hoặc dân Do Thái). Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1Corinthians 4:1-5) Trong bài đọc sau đây, thánh Phaolô tiếp tục nói về một vấn đề đáng quan ngại đang xảy ra nơi giáo đoàn Côrintô. Nạn tôn sùng cá nhân phát triển, dân chúng chạy theo những nhà giảng thuyết khác nhau, một số người theo Phaolô, một số theo Phêrô (còn gọi là Kêpha), một số khác theo Apôlô. Thánh Phaolô nhắc họ rằng các nhà rao giảng Phúc Âm chỉ nhân danh Chúa, không phải nhân danh cá nhân họ. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Hosea 2:16-17, 21-22) Hôsê là một ngôn sứ của dân Chúa sống vào khoảng 750 năm trước công nguyên. Vào thời đó nhiều người trong họ đã không trung thành với Thiên Chúa, họ đến thờ lạy trong các miếu đền ngoại giáo. Hôsê nhắc lại giao ước Sinai lập ra trước đó 500 năm và so sánh giao ước đó với lời thề trung thành của hai vợ chồng trong hôn lễ. Cho dù Israel là một người vợ không chung thủy, Thiên Chúa vẫn giữ ý định sẽ đem họ trở về, bằng những lời dịu dàng như trong cuộc làm hòa của hai vợ chồng. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe.

Page 30: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

30

Bài đọc 2 (2 Corinthians 3:1-6) Bài Đọc Hai hôm nay trích từ thư Thứ Hai gửi tín hữu Côrintô. Thánh Phaolô viết lá thư này để biện hộ cho mình về những cáo buộc khác nhau chống lại ngài. Một trong những cáo buộc là ngài không có thư giới thiệu từ những chức quyền trong Hội Thánh như những nhà truyền giáo khác. Thánh Phaolô giải thích rằng sự hiện diện của các cộng đoàn Kitô do ngài thành lập là bằng chứng sống động của Thánh Thần Thiên Chúa đang hành động trong sứ vụ của ngài. Thánh Phaolô dùng một ẩn dụ ám chỉ giao ước cũ được khắc trên bia đá, còn giao ước mới khắc trong tim của con người. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Sirach 27:4-7) Sách Huấn Ca đã được viết bởi một vị thày khôn ngoan, vào khoảng 200 năm trước Đức Kitô. Đây là một hợp tuyển lỏng lẻo về những lời khôn ngoan liên hệ đến những quan tâm khác nhau trong cuộc đời người tín hữu. Trong bài đọc hôm nay, sách Huấn Ca dậy chúng ta rằng: lời nói là thước đo của một người. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 15:54-58) Đây là đoạn văn cuối cùng của bảy tuần lễ liền đã được trích từ thư thứ nhất gửi giáo đoàn Côrintô. Trong những bài trước, Thánh Phaolô giải đáp những nghi vấn của các tân tòng trong giáo đoàn Côrintô về đời sống sau khi chết. Trong bài đọc hai hôm nay, Phaolô kết thúc giáo huấn của ngài về sự sống lại với bài ca ngợi về sự toàn thắng cái chết. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT IX MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Deuteronomy 11:8, 26-28) Bài Đọc Một hôm nay nhắc lại thói quen đeo hộp Lề Luật Thiên Chúa của người Do Thái; Đó là một hộp nhỏ đựng một mảnh giấy ghi một điều quan trọng trong sách Luật. Ngay cả ngày nay một số người Do thái còn mang một hộp như thế trên trán, và một hộp khác đeo trên cánh tay khi họ cầu nguyện.

Page 31: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

31

Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 3:21-25, 28) [Nếu Chúa Nhật thứ 9 đến trước Mùa Chay, xin bỏ qua câu đầu tiên của bài giới thiệu này.] Hôm nay và trong nhiều Chủ Nhật kế tiếp, đoạn văn của Bài Đọc Hai được trích từ thư của Thánh Phaolô gửi cộng đoàn tín hữu Rôma. Khi viết lá thư cho người Rôma, thánh Phaolô đang viết cho một cộng đoàn mà ngài chưa từng gặp mặt. Trong cộng đoàn đó có nhiều nguời là Do thái trở lại họ tin rằng họ sẽ được cứu rỗi nhờ việc họ giữ luật Dothái. Thánh Phaolô minh bạch tuyên bố rằng không phải nhờ luật này với 613 điều mà người ta được ơn cứu độ. Sự cứu độ của chúng ta đến từ Đức Giêsu Kitô, nơi Ngài chúng ta đặt trọn niềm tin. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Deuteronomy 5:12-15) Những biến cố trong bài đọc ngày hôm nay xẩy ra khi dân Israel đóng trại dọc bờ sông Giođan để chuẩn bị đi vào Đất Hứa. Ông Môsê dậy dân rằng khi nào họ được định cư trong Đất Hứa, họ phải luôn tôn trọng ngày hưu lễ. Khi không làm việc trong ngày Sabbath, là họ nhắc nhở nhau rằng: mọi sự đều do chính Thiên Chúa thực hiện. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Corinthians 4:6-11) Bài Đọc Hai hôm nay trích từ thư Thứ Hai gửi tín hữu Côrintô. Thánh Phaolô đã nói những lời đầy tâm tình để trả lời những phê phán của một số người tân tòng ở Côrintô. Bài đọc hôm nay bắt đầu bằng việc thuật lại ánh sáng chói lòa mà Thánh Phaolô đã trải nghiệm khi Đức Kitô Phục sinh nói với ngài trên đường tới Đamascô. Với Thánh Phaolô, ánh sáng của Đức Kitô vẫn tiếp tục chiếu soi qua những yếu đuối của ngài. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (1 Kings 8:41-43) Vua Sôlômon là con của vua Đavít, đã sống vào khoảng 1000 năm trước Công Nguyên. Trong thời gian 43 năm làm vua, quốc gia Do Thái đã được hưởng một thời kỳ thịnh vượng nhất, và chính trong thời

Page 32: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

32

gian này Đền Thờ Giêrusalem được xây dựng. Bài Đọc hôm nay là một phần lời kinh của Sôlômôn trong ngảy lễ cung hiến đền thờ này. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Galatians 1:1-2, 6-10) Ga-lát là một tỉnh của Rôma ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay. Ít lâu sau khi Thánh Phaolô giảng Tin Mừng ở đó, một số Kitô Hữu khác cũng đến đó, họ nhấn mạnh rằng, muốn trở thành Kitô Hữu đích thực thì phải giữ luật Do Thái và chịu phép Cắt Bì. Khi tin này đến tai Phaolô, ngài rất bực mình. Trong bài đọc hôm nay, những câu đầu tiên trong lá thư này biểu lộ tính chất sôi nổi trong lời giải đáp của Phaolô Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT X MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Hosea 6: 3-6) Ngôn sứ Hô-sê sống khoảng 750 năm trước Công nguyên trong một thời kỳ mà nhiều người Do thái đã không sống trung thành với Thiên Chúa, nhưng thờ ngẫu thần tại các đền thờ ngoại giáo. Trong hai câu đầu tiên của bài đọc một hôm nay, ngôn sứ Hô-sê cầu xin Thiên Chúa cho dân Do Thái. Sau đó, ngài công bố những lời Thiên Chúa tuyên phán với toàn dân. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 4:18-25) [Nếu năm nay là năm mà các Chủ nhật Thường niên sau mùa Phục sinh bắt đầu bằng Chủ nhật này, thì lời giới thiệu bài đọc hôm nay sẽ là: Hôm nay và trong các Chủ Nhật kế tiếp, Bài Đọc Hai sẽ được trích từ thư Thánh Phaolô gửi cộng đoàn tín hữu Rôma.] Một trong những chủ đề của Thư gửi tín hữu Rôma là luật Do thái với 613 điều khỏan không mang lại ơn cứu độ, mà chính là Đức Giêsu Kitô, Đấng mà chúng ta tin. Trong bài đọc hôm nay, thánh Phaolô đề cao Abraham và Sara, những mẫu gương được cứu độ nhờ đức tin. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Genesis 3:9-15)

Page 33: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

33

Bài đọc một hôm nay trích từ chương thứ ba của sách Sáng Thế Ký. Chương này là bản tường trình đầy biểu tượng về nguồn gốc và các hậu quả của tôị lỗi. Bài đọc hôm nay nói tới các hậu quả của tội. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Corinthians 4:13-5:1) Khi Thánh Phaolô viết lá thư thứ Hai cho các tín hữu Côrintô, có lẽ lúc ấy ngài khoảng năm mươi tuổi. Vào thời đó, trong một trăm người, thì chỉ có ba người sống thọ được như vậy. Trong đoạn văn hôm nay, Phoalô viết về những hậu quả của tuổi già và cái chết. Nhưng Phaolô đã được gặp Chúa Phục Sinh, nên ngài nhìn những khó khăn này dưới một ánh sáng mới Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (1 Kings 17:17-24) Tiên tri Ê-li-a sống vào khoảng 800 năm trước Chúa Giáng Sinh. Sau khi tiên đoán một nạn hạn hán, mà thật sự sau đó đã xảy ra, Thiên Chúa sai ông đi tới một thành ngoại giáo Zarephath. Ở đó, mặc dầu đang bị nạn đói hoành hành, một bà góa đã nuôi ông trong suốt cả năm. Bài đọc sau đây bắt nguồn từ đó. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Galatians 1:11-19) Galata là một tỉnh Lamã nằm ở miền Trung Thổ Nhĩ Kỳ, nơi Thánh Phaolô rao giảng Phúc Âm. Bài đọc sau đây là một đoạn tự truyện. Thánh Phaolô biện minh cho việc giảng đạo của mình, là ông đã nhận được Phúc Âm không phải từ người khác truyền lại, mà là chính từ Chúa Giêsu Phục sinh. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XI MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Exodus 19:2-6) Sách Xuất Hành kể chuyện thoát khỏi Ai Cập của con cái It-ra-en, và hành trình của họ tới núi Sinai khoảng 1200 năm trước Công nguyên. Đoạn văn hôm nay là khung cảnh của một biến cố quan trọng nhất trong Cựu Ước, cuộc gặp gỡ giữa Thiên Chúa và dân riêng của Người. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe.

Page 34: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

34

Bài đọc 2 (Romans 5:6-11) [Nếu năm nay là năm mà các Chủ nhật Thường niên sau mùa Phục sinh bắt đầu bằng Chủ nhật này, thì lời giới thiệu bài đọc hôm nay là những lời sau đây: Hôm nay và trong các Chủ Nhật kế tiếp, Bài Đọc Hai sẽ được trích từ thư Thánh Phaolô gửi cộng đoàn tín hữu Rôma.] Chủ đề của đoạn văn hôm nay, trích từ thư gửi giáo đoàn Rôma, nói về một vấn đề thần học quan trọng nhất, làm sao kẻ tội lỗi có thể kết hợp với Thiên Chúa, Đấng cực thánh. Thánh Phaolô trình bầy câu trả lời của Kitô giáo về vấn đề này. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Ezekiel 17:22-24) Ê-dê-ki-en là một Tiên tri lớn thời Cựu Ước; ông rao giảng cho người Do thái bị lưu đày ở Babylon. Ông thường dùng những dụ ngôn và kịch bản để truyền đạt thông điệp của mình. Trong bài đọc hôm nay, tiên tri Ê-dê-ki-en đã dùng hình ảnh của những cây trồng để nói về sự khôi phục Israel và sự sụp đổ của đế quốc Babylon. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Corinthians 5:6-10) Hôm nay, chúng ta tiếp tục nghe thư thứ hai Thánh Phaolô gửi tín hữu thành Côrintô. Trong đoạn thư này, thánh Phaolô đã mô tả cuộc sống của chúng ta trên trần gian như là một chuyến hành hương về quê trời. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (2 Samuel 12:7-10) Bài đọc sau đây kết thúc câu chuyện nổi tiếng về tội vua David ngoại tình với bà Bath-she-ba, và tội liên quan đến cái chết của chồng bà là Uriah. Tiên tri Nathan đối chất với David về những tội này. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Galatians 2:1, 19-21) Tiếp theo các bài đọc chúng ta đã nghe từ thư Thánh Phaolô gửi cho tín hữu Galata, hôm nay chúng ta sẽ nghe chủ đề chính của bức thư này. Thánh Phaolô đã xác định rõ ràng: không phải do lề luật Do Thái, với 613 giới luật, mà chúng ta được cứu rỗi; nhưng chính là nhờ lòng tin vào Đức Giêsu Kytô.

Page 35: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

35

Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XII MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Jeremiah 20:10-13) Ngôn sứ Giê-rê-mi-a sống khoảng 600 năm trước Công Nguyên. Ông tiên đoán rằng, vì bất trung với Thiên Chúa, It-ra-en sẽ bị Babylon đánh bại. Khi điều này bắt đầu xảy ra, bạn bè thân thích đã gọi ông là kẻ phản bội và xa lánh ông. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 5:12-15) [Nếu năm nay là năm mà các Chủ nhật Thường niên sau mùa Phục sinh bắt đầu bằng Chủ nhật này, thì lời giới thiệu bài đọc hôm nay là những lời sau đây: Hôm nay và trong các Chủ Nhật kế tiếp, Bài Đọc Hai sẽ được trích từ thư Thánh Phaolô gửi cộng đoàn tín hữu Rôma.] Thư gửi giáo đoàn Rôma là một tác phẩm thần học chi tiết và quan trọng nhất của Thánh Phaolô. Mục đích của ngài trong đoạn văn này không nhằm dạy về tội nguyên tổ, nhưng để đối chọi giữa A-đam và Đức Kitô. Từ A-đam, nhân loại thừa kế một khuynh hướng mạnh mẽ hướng về tội lỗi. Từ Đức Kitô (A-đam mới), chúng ta đón nhận một món quà quí giá không thể so sánh: đó là ân sủng của Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Job 38:1, 8-11) Sách ông Job là một dụ ngôn dài tìm lời giải đáp cho câu hỏi tại sao những người tốt lại hay gặp chuyên rủi ro. Trong Bài Đọc Một hôm nay, Thiên Chúa trả lời Job một cách rất thực tế, Người nói, “Ta tạo dựng và bảo trì toàn thể vũ trụ, bao gồm tất cả những đại dương hùng vĩ. Vì thế, trả lời những câu hỏi như vì sao con người phải đau khổ là ngoài khả năng hiểu biết của ngươi.” Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Corinthians 5:14-17)

Page 36: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

36

Một số người thuộc giáo đoàn Côrintô cảm thấy chấp nhận giáo huấn của Thánh Phaolô là một điều khó.Họ khó đón nhận Phaolô là một tông đồ, bởi vì ngài không tận mắt chứng kiến cuộc đời của Đức Giêsu. Trong Bài Đọc hôm nay, Thánh Phaolô bảo vệ sứ vụ tông đồ Đức Kitô của ngài. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Zechariah 12:10-11) Tiên tri Da-ca-ri-a rao giảng khi dân Do Thái trở về sau cuộc lưu đày. Bài đọc ngắn chúng ta nghe sau đây có phần khó hiểu. Một người được mô tả phải chịu đau khổ và chịu chết cho cả dân tộc, nhưng chúng ta không biết người đó là ai. Trong Phúc Âm của Thánh Gioan, đây là hình ảnh của Chúa Giêsu bị đâm thâu trên Thập tự giá. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Galatian 4:31b - 5:1, 13-18) Hôm nay chúng ta sẽ nghe một trong các bài đọc nổi tiếng nhất trích từ thư Thánh Phaolô gửi tín hữu Galata. So với nền văn hoá đó và thời gian đó, đây là một tuyên bố đáng chú ý, chống lại bất cứ hình thức phân biệt chủng tộc, tôn giáo hay giới tính nào. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XIII MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (2 Kings 4:8-11, 14-16) Ngôn sứ Ê-li-sa là người kế vị tiên tri Ê-li-a, sống khoảng 800 năm trước Công Nguyên, và là người nổi tiếng vì đã làm nhiều phép lạ. Hôm nay chúng ta sẽ nghe kể một phép lạ ông đã làm để cám ơn về lòng hiếu khách mà ông và người đầy tớ Gehazi đã nhận được. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 5:12-15) [Nếu năm nay là năm mà các Chủ nhật Thường niên sau mùa Phục sinh được bắt đầu bằng Chủ nhật này, thì lời giới thiệu bài đọc hôm nay là những lời sau đây: Hôm nay và trong các Chủ Nhật kế tiếp, Bài Đọc Hai sẽ được trích từ thư Thánh Phaolô gửi cộng đoàn tín hữu Rôma.] Trong đoạn văn trước của thư gửi tín hữu Rôma, thánh Phaolô đã dạy rằng chúng ta, những người tội lỗi, được hòa giải với Thiên Chúa qua cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu. Hôm nay thánh nhân giải thích, chúng ta trải nghiệm được cái chết và sự sống lại này, khi dìm mình trong nước rửa

Page 37: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

37

tội, chúng ta được "mai táng," một cách biểu tượng, trong nước và được phục sinh trong cuộc sống mới. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Wisdom 1:13-15, 2:23-24) Sách Khôn Ngoan được viết cho một nhóm người Do Thái sống ở Alexandria, nước Ai Cập. Sách bắt đầu bằng một sự tương phản đậm nét giữa thiện và ác. Trong thế giới đa thần thời đó, hầu hết mọi người đều tin là có các thần tốt cũng như có các thần xấu. Tác giả đã nhấn mạnh về niềm tin Do Thái rằng chỉ có một Thiên Chúa, Đấng cội nguồn duy nhất của thánh thiện và đời sống. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Corinthians 8:7, 9, 13-15) Đoạn sách trích thư thứ hai Côrintô hôm nay vẽ lên hình ảnh Thánh Phaolô là một mục tử hành động. Những người Do Thái mới trở lại ở Giêrusalem là một nhóm nhỏ và đang bị bách hại. Hậu quà là những khó khăn về tài chánh. Thánh Phaolô muốn những người ngoại trở lại ở Hy-lạp giúp đỡ nhóm người Do Thái ở Giêrusalem, để nói lên rằng: sự liên kết Kytô giáo vượt qua sự phân biệt chủng tộc. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (1 Kings 19:16, 19-21) Elia sống vào khoảng 800 năm trước Chúa Giêsu, và được kính trọng như là tiên tri vĩ đại nhất trong lịch sử Do Thái, mặc dầu ông không để lại một văn bản nào. Trong bài đọc sau đây, ông đang sống vào những ngày cuối của cuộc đời, và Thiên Chúa chỉ thị ông xức dầu cho người kế vị. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Galatians 5:1, 13-18) Một thời gian sau khi thánh Phaolô rao giảng Phúc Âm ở Galata, có những Kytô hữu khác đến rao giảng rằng: để trở thành một Kytô hữu tốt, người ta cũng cần phải giữ luật Do thái và chịu phép cắt bì. Điều này đã gây ra bất đồng lớn trong Giáo hội thời đó. Trong bài đọc sau đây, Thánh Phaolô tái xác nhận việc không buộc phải tuân giữ lề luật Do thái, và kêu gọi sự hợp nhất trong Hội Thánh. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Page 38: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

38

CHỦ NHẬT XIV MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Zechariah 9:9-10) Trong những thế kỷ cuối trước công nguyên, người Do Thái trông đợi một Đức Vua, Đấng Mêssiah toàn thắng. Tiên tri Da-ca-ri-a đã tiên báo về một Đấng Cứu Thế, không quyền quý cao sang với kỵ binh và chiến xa, nhưng khiêm nhu và hoà bình, cưỡi trên lưng con vật lao động tầm thường. Các tác giả của bốn sách Phúc Âm sau này đều áp dụng đoạn sách này cho cuộc tiến vào thành Thánh Giêrusalem của Chúa Giêsu, vài ngày trước khi Ngài bị bắt. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe lời tiên báo của tiên tri Da-ca-ri-a. Bài đọc 2 (Romans 8:9, 11-13) Hôm nay chúng ta bắt đầu một loạt năm Chủ nhật liền với các bài đọc hai được trích từ chương tám của thư thánh Phaolô gửi các tín hữu Rôma; đây là chương mà ngài nhấn mạnh đến vai trò của Chúa Thánh Thần. Thánh Phao-lô muốn chúng ta nhớ rằng Chúa Thánh Thần, Đấng cho chúng ta sống lại trong ngày tận thế, cũng là Đấng thôi thúc chúng ta sống thánh thiện mỗi ngày. Ngày hôm nay, Thánh Phaolô đưa ra một sự tương phản sâu sắc giữa đời sống trong xác thịt (một đời sống nghiêng về tội lỗi) và đời sống trong Thánh Thần. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Ezekiel 2:2-5) Bài đọc một hôm nay mô tả việc Thiên Chúa gọi tiên tri Êzêkien. Ông là một tư tế Do Thái bị trục xuất đến Babylon trong thời gian lưu đày. Ông được kêu gọi công bố Lời của Thiên Chúa cho những người cùng bị lưu đày với ông. Thiên Chúa đã khuyến cáo Ông trước rằng: đây không phải là một công việc dễ dàng. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Corinthians 12:7-10) Trong đoạn sách ngay trước đoạn của bài đọc hôm nay trích từ thư Thánh Phaolô gửi các tín hữu Côrintô, thánh Phaolô đã miêu tả một vài thị kiến và mạc khải tâm linh mà ông đã nhận được. Nhưng trong bài đọc hôm nay, Ông không khoe khoang về những điều này, thay vào đó, ông kể lại Thiên Chúa đã làm việc qua ông như thế nào bất kể những yếu đuối của ông. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Page 39: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

39

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 66:10-14) Đoạn cuối cùng của sách Isaia bao gồm những lời của một tiên tri sống khi dân Do thái trở về từ cuộc lưu đày ở Babylon. Trong bài đọc hôm nay, tiên tri đã nhìn thấy một tương lai sán lạn cho Giêrusalem, và diễn tả Thiên Chúa như một người mẹ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Galatians 6:14-18) Ở Galata, một nhóm tín hữu công kích chức vụ tông đồ của Thánh Phaolô, và cáo buộc giáo huấn của Ngài là sai lầm vì Thánh nhân đã dạy người ta có thể được cứu rỗi mà không cần tuân giữ luật Do Thái. Trong đoạn sau đây trích từ cuối bức thư gửi các tín hữu Galata, Thánh Phaolô bảo vệ quyền rao giảng của Ngài, và nhấn mạnh rằng niềm tin vào lề luật đã được thay thế bằng đức tin vào Chúa Giêsu. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XV MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Isaiah 55:10-11) Bởi vì dân Israel bị lưu đày đến Babylon vùng đất ngoại giáo, những lời cam đoan mà Thiên Chúa phán trước đây đối với họ, có vẻ như đã trở thành hư không. Trong đoạn sách hôm nay, tiên tri Isaiah sử dụng một hình ảnh từ thiên nhiên để nói lên rằng lời của Thiên Chúa luôn mang lại kết quả dù cho hoàn cảnh có khó khăn đến đâu. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 8:18-23) Chúng ta tiếp tục nghe chương tám của thư thánh Phaolô tông đồ gửi cho tín hữu Roma. Ngài nói với chúng ta rằng tội lỗi không những chỉ ảnh hưởng đến nhân loại, mà còn ảnh hưởng đến tất cả tạo vật. Và việc Chúa Kytô giáng trần đã chữa lành cả hai. Điều đó chứng tỏ rằng Thánh Phaolô đã không bi quan về thế giới này. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...)

Page 40: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

40

Bài đọc 1 (Amos 7:12-15) Amos rao giảng vào khoảng 750 năm trước Chúa Giáng sinh, và là vị tiên tri đầu tiên có lời rao giảng được viết xuống. Vào thời đó, dân Do Thái bị tách ra làm hai vương quốc: Israel ở phía Bắc, và Judah ở phía Nam. Thiên Chúa đã sai Amos từ quốc gia phía Nam là Judah đến rao giảng cho dân chúng ở phía Bắc. Ông đã vâng lời đi tới đó, đến một nơi được gọi là đền Bethel. Cũng như thường xảy ra cho các tiên tri, vị tư tế ở đó đã không hài lòng khi thấy ông đến. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Ephesians 1:3-14) Hôm nay, và trong vài tuần kế tiếp, chúng ta sẽ được nghe các bài đọc trích từ thư gửi tín hữu Êphêsô. Ephesô, một hải cảng chính ở bờ biển phía Tây của Thỗ Nhĩ Kỳ ngày nay, là một điểm tập trung của người Kytô hữu thời sơ khai. Bài đọc ngày hôm nay được trích từ đoạn mở đầu của lá thư, và cũng là một lời kinh tán dương Thiên Chúa về mọi điều tốt lành Ngài đã ban cho chúng ta. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Deuteronomy 30:10-14) Những sự việc trong bài đọc sau đây xảy ra khi dân Israel đang cắm trại trên bờ sông Giođan, chuẩn bị tiến vào Đất Hứa. Môisê nói rõ với dân chúng rằng họ phải luôn giữ lòng tin vào Thiên Chúa sau khi họ đã an cư trong miền đất mới. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Colossians 1:15-20) Bài đọc hai hôm nay và trong ba tuần kế tiếp được trích từ thư gửi tín hữu Cô-lô-xê. Bức thư này nhằm trả lời về một niềm tin phổ biến vào lúc đó, cho rằng Thiên Chúa cai trị thế giới qua trung gian các thiên thần bằng cách ban cho họ các quyền lực riêng. Tác giả đã trích dẫn một bài thánh ca của các Kytô hữu tiên khởi, nhấn mạnh rằng chỉ có Đức Giêsu và chỉ một mình Ngài là Đấng trung gian giữa Thiên Chúa và loài người. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XVI MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Wisdom 12:13, 16-19) Sách Khôn Ngoan được viết vào khoảng 50 năm trước Chúa Giáng Sinh. Trong một đoạn rất dài của cuốn sách này, tác giả đã kể lại những kỳ công mà Thiên Chúa đã làm cho dân Do Thái trong thời xuất

Page 41: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

41

hành ra khỏi Ai Cập. Bài đọc ngày hôm nay trích từ đoạn sách đó. Tác giả đã trực tiếp nói với Thiên Chúa, lên tiếng ca khen tán tụng Ngài. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 8:26–27) Hôm nay chúng ta tiếp tục nghe bài đọc trích từ chương thứ tám của thư gửi tín hữu Roma, trong đó, thánh Phaolô đã thảo luận về vai trò của Chúa Thánh Thần trong cuộc sống chúng ta. Bài đọc ngắn này cho chúng ta một mặc khải sâu sắc về sự cầu nguyện. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Jeremiah 23:1-6) Tiên tri Giêrêmia rao giảng vào khoảng 500 năm trước Chúa Giáng sinh, vào thời mà toàn là những vị vua bất xứng cai trị người Do Thái. Ông trông mong ngày mà Thiên Chúa sẽ đặt lên một vị chủ chăn tốt lành từ dòng dõi Đa-vít. Sau này, những tác giả Phúc-Âm đã nhấn mạnh sự kiện Chúa Giêsu đã được sinh ra từ dòng dõi Đa-vít, và những người Kytô hữu đã xem Ngài là ứng nghiệm của lời tiên tri này. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Ephesians 2:13-18) Bài đọc hai được trích từ thư gửi tín hữu Êphêsô. Ephesô là một cộng đoàn bao gồm người Do Thái trở lại và người Dân Ngoại trở lại. Trong bài đọc hôm nay, tác giả nói đến Dân Ngoại, là những người đã từng “ở xa” Thiên Chúa, nhưng nay đã “ở gần”. Kết quả là, cả người Do Thái và người Dân Ngoại cùng ở chung với nhau như là một “người mới”, gọi chung là Thân Thể Đức Kytô, đó chính là Hội Thánh. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Genesis 18:1-10) Chương 12 đến chương 25 của sách Sáng Thế thuật lại những mẫu chuyện về Ông Abraham và Bà Sarah, Tổ phụ đức tin của chúng ta. Trong bài đọc sau đây, hai ông bà được những sứ giả bí ẩn của Thiên Chúa viếng thăm. Với phong tục hiếu khách của người Trung Đông, Abraham và Sarah đã nồng hậu đón tiếp và khoản đại các vị khách; và những vị này đã đáp lại bằng một lời hứa thật tuyệt vời.

Page 42: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

42

Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Colossians 1:24-28) Thư gửi tín hữu Côlôxê được viết vào khoảng 80 năm sau Chúa Giáng sinh, gửi cho các Kytô hữu sống ở Côlôxê, là một thành phố thuộc Thỗ Nhĩ Kỳ ngày nay. Trọng tâm chính của lá thư này nhấn mạnh rằng Chúa Kytô là nguồn mạch mọi ân sủng và phúc lành cho nhân loại. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XVII MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (1 Kings 3:5, 7-12) Vua Salômôn cai trị vào khoảng 950 năm trước Chúa Giáng Sinh. Sự khôn ngoan của ngài thật là tuyệt vời. Bài đọc ngày hôm nay kể lại sự kiện xảy ra vào thời đầu vương quyền của vua Salômôn, và cho chúng ta biết làm thế nào mà ngàii đã trở nên khôn ngoan như vậy. Xin mời cộng đoàn cùng nghe chuyện vua Salômôn. Bài đọc 2 (Romans 8:28-30) Chúng ta đang tiếp tục nghe chương thứ tám của thư Thánh Phaolô gửi tín hữu Roma, và hôm nay chúng ta nghe Thánh Phaolô nói về hai chữ “Tiền định”. Hai từ này không có nghĩa là mỗi người chúng ta bị khóa chặt trong một định mệnh mà chúng ta không xoay chuyển được. Trái lại, hai từ đó có nghĩa là, trong Chúa Kytô, Thiên Chúa ban dư dật hồng ân cho mỗi người. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (2 Kings 4:42-44) Elisha là người kế nghiệp tiên tri vĩ đại Elijah, sống vào khoảng 800 năm trước Chúa Giáng sinh. Elisha được biết đến bởi những việc làm kỳ diệu của Ông. Hôm nay chúng ta sẽ nghe một trong những điều kỳ diệu đó, thực hiện trong thời gian có nạn đói. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Ephesians 4:1-6) Ba chương đầu của thư gửi tín hữu Êphêsô dạy về tín lý; hôm nay chúng ta bắt đầu sang phần kế tiếp của lá thư bao gồm những lời khuyên bảo thực dụng cho đời sống Kytô hữu. Trong đoạn sách hôm

Page 43: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

43

nay, chúng ta sẽ nghe tác giả nói về bảy cách hiệp nhất người Kytô hữu. Ở một góc độ nào đó, đây là nền tảng của phong trào đại kết của các Kitô hữu. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Genesis 18:20-32) Bài đọc sau đây của Sách Sáng Thế là một câu chuyện khác về cuộc đời của Abraham, Tổ phụ đức tin của chúng ta. Ông sống gần Sôđôma, một thành phố có tiếng là truỵ lạc. Trong bài đọc này, Abraham đã dùng lối mua bán của miền Trung Đông, để mặc cả với Thiên Chúa về vận mệnh tương lai của thành phố đó. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Colossians 2:12-14) Hôm nay chúng ta tiếp tục chuỗi bốn bài đọc trích từ thư gửi tín hữu Côlôxê. Chúng ta đã thấy bức thư này nhấn mạnh vai trò của Đức Kytô như là người trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và các loài thụ tạo. Bài đọc sau đây cho thấy chúng ta đã trở nên một với Đức Kytô như thế nào. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XVIII MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Isaiah 55:1-3) Bài đọc một ngày hôm nay được trích từ sách Isaiah, viết khi người Do Thái đang bị lưu đày ở Babylon. Đoạn sách này thường được đề cập đến như là “sách an ủi” vì những sự khích lệ mà đoạn sách viết tới. Đoạn sách hôm là đoạn kết vinh quang của “sách an ủi”: Người nghèo được mời đến dự một bữa tiệc thật sang trọng. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 8:35, 37-39) Bài đọc hai ngày hôm nay kết thúc chương thứ tám của thư Thánh Phaolô Tông Đồ gửi tín hữu Roma. Chương này suy tư về ơn cứu độ của Thiên Chúa cho chúng ta trong và qua Đức Giêsu. Thánh Phaolô kết thúc chương này bằng bài hoan ca ngợi khen tình yêu của Thiên Chúa đã được biểu lộ qua Đức Kytô. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Page 44: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

44

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Exodus 16:2-4, 12-15) Sách Xuất Hành viết về cuộc trốn ra khỏi Ai Cập của dân Israel, và cuộc hành trình tiến về Núi Sinai vào khoảng 1200 năm trước Chúa Giáng sinh. “Bánh” được nói đến trong bài đọc hôm nay được gọi là “manna”, một từ ngữ xuất phát từ tiếng cổ Hy lạp có nghĩa là “cái gì vậy?” Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Ephesians 4:17, 20-24) Trong chuỗi các bài đọc trích từ thư gửi các tín hữu Êphêsô, chúng ta nay đọc đến phần bức thư đưa ra những lời khuyên trong cuộc sống hằng ngày. Bài đọc hôm nay nói về hiệu quả của Bí tích Rửa tội. Qua nước Rửa tội, một cách biểu tượng, chúng ta chết đi cho lối sống cũ, và sống lại trong lối sống mới. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Ecclesiastes 1:2, 2:21-23) Sách Giảng Viên là một trong bảy cuốn sách Cựu Ước gọi chung là các sách Khôn Ngoan. Văn chương Khôn Ngoan dạy người đời cách sống để đẹp lòng Thiên Chúa. Tác giả cuốn sách này tự xưng là Quo-he-let, một danh hiệu có nghĩa là “thầy giảng”. Quo-he-let có một cái nhìn bi quan về cuộc sống, một phần bởi vì ông không tin có sự sống đời sau. Sự khôn ngoan mà ông giảng dạy khuyên người ta đừng lo lắng quá, nhưng hãy sống mỗi ngày như một món quà do Thiên Chúa ban. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Colossians 3:1-5, 9-11) Trong những bài đọc các tuần trước trích từ thư gửi các tín hữu Côlôsê, chúng ta đã thấy Đức Kytô là Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và nhân loại, và cũng đã hiểu Bí Tích Rửa Tội kết hợp chúng ta nên một với Đức Kytô ra sao. Hôm nay, tác giả nhắc nhở chúng ta về địa vị mà Đức Kytô đã nâng chúng ta lên, và mời gọi chúng ta hãy sống xứng đáng với ơn gọi đó. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Page 45: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

45

CHỦ NHẬT XIX MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (1 Kings 19:11-13) Tiên tri Êlia sống vào khoảng 800 năm trước Chúa Giáng Sinh. Bởi vì ông rất trung thành với Thiên Chúa, ông đã bị Vua A Khap và Hoàng Hậu Izơven ghét bỏ. Ông phải trốn đến Núi Horeb (cũng gọi là Núi Sinai). Khi chúng ta nghe bài đọc hôm nay, chúng ta nên biết rằng: gió thổi, động đất, và lửa cháy là những dấu chỉ mà Cựu Ước thường dùng để diễn tả sự hiện diện của Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe về Tiên Tri Êlia. Bài đọc 2 (Romans 9:1-5) Từ chương 9 đến chương 11 của thư thánh Phaolô Tông Đồ gửi tín hữu Rôma, Thánh Phaolô đã rất buồn đặt câu hỏi tại sao phần lớn người Do Thái không tin vào Đức Kytô. Họ là dân tộc của ngài, và ngài thực sự cảm thấy đau buồn. Phaolô vẫn luôn yêu mến nguồn gốc Do Thái của mình, và trong đoạn sách hôm nay, ông kể ra bảy ân phúc diệu kỳ mà dân Do thái thời Cựu Ước đã được Thiên Chúa ban cho. Rồi sau đó, ông thêm vào ân phúc thứ tám: đó là Đức Kitô, Đấng Cứu Thế. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (1 Kings 19:4-8) Tiên tri Êlia sống vào khoảng 800 năm trước Chúa Giáng sinh. Bởi vì ông trung thành với Thiên Chúa, ông đã không được lòng Vua Ahab và Hoàng Hậu Jezebel. Ông phải chạy trốn để thoát thân đến núi Horeb (cũng được gọi là núi Sinai). Câu chuyện hôm nay xảy ra vào lúc ông bắt đầu cuộc chạy trốn đó. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Ephesians 4:30-5:2) Cũng như trong bốn Chủ nhật vừa qua, bài đọc hai được trích từ thư gửi tín hữu Êphêsô. Phần này của bức thư chứa đựng những lời khuyên nhủ về đời sống các Kytô hữu. Tác giả nói rằng những hành động gây chia rẽ cộng đoàn đều không bao giờ có thể được chấp nhận. Trong bài đọc hôm nay, tác giả nhìn thấy sự tha thứ giữa đôi bên thật rất cần thiết cho bất cứ những ai tự xưng là Kytô hữu. Ở đây, ta nghe vang vọng một phần của Kinh Lạy Cha. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C

Page 46: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

46

( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Wisdom 18:6-19) Sách Khôn Ngoan được viết bởi một thầy giảng sống ở thành phố Alexandria, Ai Cập, trung tâm học hỏi của thế giới cổ đại. Ông viết cho nhóm người Do Thái sống ở đó, đang bị cám dỗ từ bỏ niềm tin và việc phụng tự tôn giáo của họ. Để tăng cường lòng tin cho họ, tác giả nói về đêm Vượt Qua đáng ghi nhớ đó, đêm thiên thần của Chúa tiêu diệt quân thù của họ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 11:1-2, 8-19) Bài đọc hai hôm nay và ba tuần kế tiếp được trích từ thư gửi tín hữu Do Thái. Chúng ta không biết tác giả của bức thư là ai, và cũng không biết cộng đoàn nào lá thư gửi tới. Trong bài đọc sau đây, tác giả khuyến khích cộng đoàn đang bị phai nhạt lòng tin, bằng cách gợi nhớ những chứng nhân thời Cựu Ước như là Ông Abraham và bà Sarah. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XX MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Isaiah 56:1, 6-7) Đoạn cuối của Sách Isaiah bao gồm những lời của một vị tiên tri, sống khi người Do Thái bị lưu đày trở về. Bài Đọc Một hôm nay nói về ơn cứu độ được ban cho hết thảy mọi người, bất kể nguồn gốc hay địa vị xã hội của người đó. Các Kitô hữu đã nhìn thấy ở đây một lời tiên báo về điều mà Chúa Giêsu sẽ rao giảng. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 11:13-15, 29-32) Bài đọc hôm nay là đoạn kết những ý tưởng của Thánh Phaolô về người Do Thái, là làm thế nào họ có thể tham dự vào ơn cứu độ của Chúa Giêsu. Thánh Phaolô là người Do Thái, và ngài yêu dân tộc của mình. Ngài cảm thấy thất vọng khi đa số họ đã không chấp nhận Phúc Âm. Thánh Phaolô hy vọng rằng khi thấy ngài thành công cải hoán Dân Ngoại thì điều đó cũng giúp người Do Thái suy nghĩ lại về sứ điệp của Chúa Giêsu. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...)

Page 47: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

47

Bài đọc 1 (Proverbs 9:1-6) Sách Châm Ngôn là một bộ sưu tập những lời khôn ngoan, góp nhặt qua nhiều thế kỷ. Ở đây, tác giả nhân cách hoá đức Khôn Ngoan như là một phụ nữ. Bà đã hướng dẫn người ta cách sống sống đẹp lòng Thiên Chúa. Cuộc sống đó được so sánh như một bữa tiệc mà bà dọn toàn là những cao lương mỹ vị. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Ephesians 5:15-20) Bài đọc hôm nay trích từ thư gửi tín hữu Êphêsô, tiếp tục những suy tư về việc làm thế nào để sống như một Kytô hữu trong đời sống hằng ngày. Trong thế giới mà tác giả sống, có hai điều cụ thể ngăn cản người ta sống một cuộc sống đàng hoàng, đó là ngu dốt và say sưa rượu chè. Tác giả, một người sống ở thế kỷ đầu tiên, đã đề ra những kỳ vọng cho người Kytô hữu. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Jeremiah 38:4-6, 8-10) Vào năm 597 trước Công nguyên, Babylon (nay là Iraq ) đánh bại Giêrusalem; hàng ngàn người Do Thái, quân cũng như dân, bị đưa đi lưu đày. Tiên tri Giêrêmia là một trong những người ở lại. Khi Ông rao giảng là hãy tin vào Thiên Chúa hơn là vào cuộc cách mạng vũ trang, người ta xem Ông như là một người phản bội quốc gia. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 12:1-4) Thư gửi tín hữu Do Thái thường được nói đến như là một bức thư, nhưng thực ra đó là một bài thuyết giáo dài, cổ vũ người ta giữ vững đức tin trong lúc gặp gian truân. Trong bài đọc tuần trước, tác giả dẫn ra những nhân chứng Cựu Ước là những người đã sống đúng như thế. Trong bài đọc hôm nay, tác giả đưa ra ví dụ điển hình nhất của lòng trung tín. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XXI MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Isaiah 22:19-23) Tám thế kỷ trước công nguyên, tại Giêrusalem, Thiên Chúa đã phán qua miệng ngôn sứ Isaiah dể giải quyết một vấn đề; Shebna, Quan Tể tướng Triều đình, tương đương với chức vị Thủ tướng. Thiên

Page 48: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

48

Chúa phán rằng ông sẽ bị cách chức bởi vì ông đã dùng chức vụ của mình để mưu lợi riêng. Chúng ta sẽ nghe mô tả về sự phong chức cho Eliakim, người kế vị Shebna. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 11:33-36) Bài đọc 2 hôm nay kết thúc một đoạn trong thư Thánh Phaolô gửi cho tín hữu Roma, và Ngài đã buồn về số phận của người Do Thái không tin vào Đức Kitô. Thánh Phaolô chỉ đơn thuần phó thác sự việc vào tay Thiên Chúa, và kết thúc với bài Thánh ca ngợi khen sự mầu nhiệm của Chúa Quan phòng. Chúng ta để ý phần cuối của bài Thánh ca này cũng giống như lời kinh kết thúc Kinh Nguyện Thánh Thể. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Joshua 24:1-2, 15-18) Sau khi ông Môisê qua đời, Chúa đã chọn ông Giosuê để dẫn dắt dân Israel băng qua sông Giođan tiến vào Đất Hứa. Nhiều năm sau đó, khi ông Giosuê biết mình cũng sắp lìa trần, ông yêu cầu dân chúng hứa với ông sẽ không quên tất cả những gì Thiên Chúa đã làm cho Tổ phụ của họ. Trong bài đọc hôm nay, chúng ta sẽ nghe ông Giosuê, rồi đến dân chúng, lập lại lời giao ước đã được thề nguyền ở núi Sinai. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Ephesians 5:21-32) Trong thư gửi tín hữu Êphêsô, phần cuối lá thư nói về mối quan hệ trong gia đình, trong hoàn cảnh cấu trúc gia đình vào thời đó - vợ, con cái, nô lệ - người chồng như là một “giáo trưởng bộ tộc” uy quyền trên hết mọi người. Bài đọc hôm nay nói về quan hệ giữa chồng và vợ. Sau đó, lá thư sẽ nói về quan hệ giữa con cái với cha mẹ, và giữa tôi tớ với ông chủ. Điều mà chúng ta học không phải là để tái tạo những cấu trúc xã hội cổ xưa, nhưng chúng ta học một sự thật bất diệt rằng: tình yêu của Đức Kytô dành cho chúng ta phải làm thay đổi cách thức chúng ta yêu thương nhau. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 66:18-21)

Page 49: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

49

Khi người Do Thái trở về từ cuộc lưu đày ở Babylon, họ thấy Giêrusalem dấu yêu đã trở nên điêu tàn. Trong bài đọc sau đây, tiên tri hướng tới viễn ảnh tươi sáng hơn, ngày mà các dân tộc từ các quốc gia khác sẽ quy tụ về Giêrusalem như là một thành phố mà Thiên Chúa đã sáng lập. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 12:5-7, 11-13) Thư gửi tín hữu Do Thái được viết cho nhóm người đang chán nản và phai nhạt đức tin. Trong bài đọc sau đây, tác giả trích dẫn những lời sách Châm Ngôn trong Cựu Ước, và đã tìm thấy những lời đầy khích lệ trong đó. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XXII MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Jeremiah 20:7-9) Tiên tri Giêrêmia thường cảm thấy đau khổ trước những khó khăn của một vị tiên tri. Việc công bố huấn lệnh của Thiên Chúa đã làm cho ông không được ưa thích. Hôm nay, chúng ta sẽ nghe tại sao ông vẫn cảm thấy bị bắt buộc làm điều đó. Xin mời cộng đoàn cùng nghe Tiên tri Giêrêmia. Bài đọc 2 (Romans 12:1-2) Vào cuối thư thánh Phaolô gửi cho tín hữu Roma, ông bàn về những đòi hỏi luân lý mà người theo Chúa Kytô cần phải giữ. Trong đoạn sách hôm nay, Thánh Phaolô nhắc chúng ta rằng: đời sống Kitô hữu - thường kèm theo hy sinh - giống như một nghi lễ phụng vụ trong đó chúng ta dâng mình làm của lễ lên Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Deuteronomy 4:1-2, 6-8) Sách Đệ Nhị Luật thuật lại bài diễn văn từ biệt của Môi-sen khi dân chúng chuẩn bị tiến vào Đất Hứa. Môi-Sê xác định rõ ràng với dân chúng rằng: khi đã được định cư ở miền đất mới, họ cần phải tiếp tục trung thành với Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe.

Page 50: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

50

Bài đọc 2 (James 1:17-18, 21:22, 27) Bài đọc hôm nay và bài đọc của bốn Chủ Nhật tới được trích từ thư của thánh Gia-cô-bê. Có hai điều về bối cảnh sẽ giúp chúng ta hiểu bài đọc hôm nay hơn. Điều thứ nhất, theo luật Do Thái, hoa quả đầu mùa phải được dâng lên Thiên Chúa. Điều này nói lên chân lý: nguyên cả mùa gặt thuộc về Thiên Chúa. Điều thứ hai: trong Cựu Ước, người quả phụ và trẻ mồ côi là những điển hình về người nghèo và không được bảo vệ trong xã hội. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Sirach 3:17-18, 20:28-29) Sách Huấn Ca được viết bởi một thầy thông thái sống khoảng 200 năm trước Chúa Giáng Sinh. Sirach điều hành một trường học cho thanh thiếu niên ở Giê-ru-sa-lem. Trong bài đọc hôm nay, ông đã dạy học sinh của ông một loạt những lời khôn ngoan để hướng dẫn họ trong cuộc sống. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 12:18-19, 22-24) Trong bài đọc sau đây, trích từ thư gửi tín hữu Do Thái, tác giả đã so sánh sự khác nhau giữa hai giao ước. Ông bắt đầu bằng giao ước trên núi Sinai được phê chuẩn giữa lửa và bóng tối. Kế đến, tác giả nói tới giao ước mới, được thiết lập bởi Chúa Giê-Su trên núi Sion (một tên gọi khác của Giêrusalem). Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XXIII MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Ezekiel 33:7-9) Ê-dê-ki-en là một Tiên Tri Thời Cựu Ước, giảng cho dân Do Thái trong thời lưu đày ở Babylon. Trong bài đọc hôm nay, Thiên Chúa đã dùng hình ảnh một người lính canh để mô tả vai trò của vị ngôn sứ. Vào thời đó, người lính canh là người đứng trên ngọn đồi hay trên một tháp cao để canh chừng ngoại xâm. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe sách Tiên Tri Ê-dê-ki-en.. Bài đọc 2 (Romans 13:8-10) Trong đoạn kết thư gửi tín hữu Rôma, Thánh Phaolô đã viết về những đòi hỏi luân lý của đời sống Kytô hữu. Lá thư này được viết trước các sách Phúc Âm vài năm, tuy nhiên những lời lẽ chúng ta nghe trong lá thư rất giống với những lời trong sách Phúc Âm. Điều này chứng tỏ thánh Phaolô đã dùng những truyền thống trước Phúc Âm, về những gì Chúa Giêsu đã nói.

Page 51: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

51

Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 35:4-7) Bài đọc hôm nay từ sách Isaia bao gồm những lời nói của một tiên tri nói với dân Chúa đang bị lưu đày ở Babylon. Tiên tri khuyến khích họ rằng: một ngày kia họ sẽ được trả tự do và trở về quê hương Giê-ru-sa-lem. Cuộc hành trình này sẽ đi qua sa mạc, nhưng Thiên Chúa sẽ biến đổi vùng đất khô cằn ấy thành lối đi dễ dàng dẫn họ về quê. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (James 2:1-5) Thư của thánh Gia-cô-bê được viết vào khoảng 50 năm sau cuộc tử nạn và phục sinh của Chúa Giêsu. Thư không viết riêng cho một cộng đoàn, mà cho các Kitô hữu ở khắp nơi. Bởi đó, thư này được xếp vào nhóm những thư Tân Ước mang tên là những thư công giáo – có nghĩa là tác gỉa viết cho tất cả Kitô hữu. Một trong những điểm đặc biệt của thư thánh Gia-cô-bê là việc cần thực hành lời Chúa, chứ không chỉ nghe suông. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Wisdom 9:13-18) Sách Khôn Ngoan được viết bởi một thầy giáo sống ở Alexandria, Ai Cập, trung tâm của triết lý Hy lạp cổ đại. Sợ rằng dân Do Thái chịu ảnh hưởng của thứ khôn ngoan trần thế này, tác giả tương phản nó với đức khôn ngoan tâm linh phong phú của truyền thống tôn giáo Do Thái. Chương thứ chín trình bày lời cầu nguyện của vua Solomon xin được khôn ngoan, và bài đọc hôm nay được trích từ kinh nguyện này. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Philemon 9-10, 12-17) Philêmôn là một người giàu có sở hữu nhiều nô lệ; Ônêsimô, một trong số đó, đã đào thoát. Ônêsimô tìm đến với thánh Phaolô đang ở tù và đã xin trở lại đạo. Khi gửi trả Ônêsimô về lại cho Philêmôn, Thánh Phaolô đã viết cho ông một bức thơ do Ônêsimô mang theo; bài đọc sau đây là một phần trích từ bức thơ đó. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Page 52: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

52

CHỦ NHẬT XXIV MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Sirach 27:33 - 28:9) Sách Huấn Ca được viết bởi Sirach, một thầy giáo thông thái sống vào khoảng 200 năm trước Chúa Giáng Sinh. Ông điều hành một ngôi trường cho thanh thiếu niên ở Giêrusalem. Trong bài đọc hôm nay, ông dạy cho học trò của ông biết về sự quan trọng của việc tha thứ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 14:7-9) Sau khi dàn xếp những cuộc tranh cãi chia cắt cộng đồng Kytô hữu tiên khởi ở Rôma, Thánh Phaolô viết về sự cần thiết phải nhân từ, và quan tâm đến những người anh em xung quanh mình. Trong bài đọc hôm nay, Thánh Phaolô chỉ ra rằng điều này ảnh hưởng việc chúng ta sử dụng món quà “tự do” mà chúng ta được Chúa trao ban. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 50:5-9) Các chương 40-55 sách tiên tri Isaia chứa đựng thông điệp của vị tiên tri nói với dân Chúa trong thời lưu đày ở Babylon. Nhiều lần ngài đã đề cập tới “Người Tôi Tớ của Thiên Chúa” là người một ngày kia sẽ giải thoát dân Chúa, và vì thế phải chịu nhiều khổ nhục. Các Kitô hữu từ lâu đời đã xác định Chúa Giêsu chính là “Người Tôi Tớ khổ nhục” này. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (James 2:14-18) Trong những thư của sách Tân Ước, thư của thánh Gia-cô-bê chú trọng nhiều nhất về công bình xã hội. Bài đọc hôm nay cho chúng ta một khuyên nhủ thực tế về cách làm sao đưa đức tin vào hành động. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C

Page 53: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

53

( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Exodus 32:7-11, 13-14) Sách Xuất Hành kể lại cuộc vượt thoát khỏi đất Ai Cập của người Do Thái, và giao ước của họ với Thiên Chúa ở núi Sinai. Bài đọc hôm nay kể lại Môsê đã ở trên núi 40 ngày thưa chuyện với Thiên Chúa. Trong khi ông vắng mặt, dân Do Thái thất vọng và đã đúc một con bò vàng để thờ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Timothy 1:12-17) Thư thứ nhất gửi cho Timôthêô được viết vào khoảng 30 năm sau khi thánh Phaolô qua đời. Thư được viết với danh nghĩa thánh Phaolô, một tâp tục thông thường vào thời đó. Bài đọc hôm nay là một phần của lá thư này, vị tác giả vô danh đã phác họa chân dung của Thánh Phaolô như một mẫu mực mà chúng ta cần noi theo. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XXV MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Isaiah 55:6-9) Những lời tiên tri trong bài đọc hôm nay đã được rao giảng trong thời gian dân Israel bị lưu đày ở Babylon. Trong đoạn trước, tiên tri Isaiah công bố rằng Thiên Chúa nhân từ luôn chăm sóc họ và chẳng bao lâu nữa sẽ giải thoát họ. Hôm nay, tiên tri chỉ cho thấy đây là thời gian thuận tiện, và họ nên tận dụng cơ hội này lúc Thiên Chúa sẵn lòng thứ tha. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe sách Tiên Tri Isaiah. Bài đọc 2 (Philippians 1:20-24, 27) Trong bốn tuần tới, bài đọc hai sẽ được trích từ thư Thánh Phaolô gửi cho tín hữu Philipphê. Khi Thánh Phaolô viết thư này, ông đang bị tù vì tội rao giảng Phúc Âm, và ông có thể bị xử tử. Một người khi sống trong tình cảnh này thường hay suy nghĩ về cái chết của mình, và trong bài đọc hôm nay sự chết là điều mà Thánh Phaolô đang trăn trở. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Wisdom 2:12, 17-20)

Page 54: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

54

Sách Khôn Ngoan được viết vào khoảng 50 năm trước Công Nguyên, cho một nhóm người Do Thái cư ngụ ở Alexandria, Ai-Cập. Trong môi trường ngoại giáo, một số người đã bị thử thách chối bỏ đức tin tôn giáo và không giữ đạo nữa. Bài đọc hôm nay, đề cập tới một người vô danh, được gọi là người “Công Chính”, thách thức họ giữ vững đức tin và những giá trị cổ truyền. Những Kitô hữu thời sơ khai đã liên tưởng người này với Chúa Giêsu. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (James 3:16-4:3) Hôm nay chúng ta tiếp tục chuỗi bài đọc trích từ thư của thánh Gia-cô-bê. Phần bài đọc hôm nay của lá thư đề cập đến những tội lỗi gây mối bất hoà trong cộng đồng Kitô hữu. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Amos 8:4-7) A-mốt được coi là tiên tri của công bằng xã hội. Ông sống vào khoảng 750 năm trước công nguyên, một thời mà kinh tế thì thịnh vượng nhưng tôn giáo lại suy đồi. A-mốt là một nhà giảng thuyết tài hoa nhưng cương quyết như chúng ta sẽ nghe trong bài đọc sau đây. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Timothy 2:1-8) Chúng ta tiếp tục nghe bài đọc trích từ thư thứ nhất gửi Timôthêô, một bức thư viết dưới danh nghĩa Phaolô sau khi Ngài đã qua đời 30 năm. Bài đọc sau đây, dựa vào thẩm quyền của thánh Phaolô, dạy về việc cầu nguyện công cộng. Chúng ta cũng sẽ nghe về những điều mà có lẽ các tín hữu thời sơ khai đã tin. Xin mời cộng đoàn cùng nghe

CHỦ NHẬT XXVI MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Ezekiel 18:5-28) Ê-dê-ki-en là một Tiên Tri Thời Cựu Ước, phục vụ người Do Thái trong khi bị lưu đày ở Babylon, sáu thế kỷ trước Chúa Giáng sinh. Trong bài đọc hôm nay, ông đề cập đến một câu hỏi mà có lẽ mỗi người chúng ta thường tự hỏi: Thiên Chúa có công minh không trong cách Người đối xử với nhân loại? Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Page 55: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

55

Bài đọc 2 (Philippians 2:1-11) Thánh Phaolô từ trong tù viết thư cho những Kytô hữu mới trở lại ở Philipphê, một thành phố thuộc miền đông bắc Hy Lạp bây giờ. Khi ông ở trong tù, các tín hữu Philipphê đã cử người mang tiền đến để nuôi ông và ở lại đó hầu hạ ông. Thánh Phaolô cám ơn họ bằng cách trích một thánh ca Kytô giáo thời sơ khai, mô tả Đức Kytô là mẫu mực mà mỗi Kytô hữu phải noi theo. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Numbers 11:25-29) Sách Dân Số diễn tả cuộc hành trình của dân Do Thái trong sa mạc Sinai. Ở phần mở đầu của sách này, Mô-sê đã phàn nàn với Thiên Chúa về những sự khó khăn khi cai quản một dân quá đông. Để đáp lại, Chúa bảo ông qui tụ 70 kỳ lão xung quanh lều hội ngộ để chia bớt gánh nặng trong việc điều hành. Bài đọc hôm nay tiếp theo từ đó. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (James 5:1–6) Bài đọc hôm nay là bài cuối trong chuỗi năm bài đọc trích từ thư của thánh Gia-cô-bê. Mối quan tâm chính trong lá thư này là công bình xã hội. Hôm nay, tác giả đã lên tiếng mạnh mẽ, gợi lại hình ảnh của một vài tiên tri trong Cựu Ước. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Amos 6:1, 4-7) Bài đọc một hôm nay trích từ sách A-mốt, một tiên tri của công bằng xã hội. Trong bài đọc sau đây, ông mạnh mẽ lên án sự thịnh vượng giả tạo của giới giầu có, lối sống phóng túng dựa trên sự bóc lột những người nghèo khó. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Timothy 6:11-16) Vào những năm cuối của thế kỷ thứ nhất, khi lá thơ thứ nhất gửi cho Timôthêô được viết, những người lãnh đạo Giáo hội thời đó không muốn Kitô Giáo bị xem như là một trở ngại cho những trật tự

Page 56: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

56

tốt đẹp của xã hội. Do đó, trong bài đọc sau đây, Thánh Phaolô khuyên Timôthêô hãy sống một cuộc sống ngay thẳng. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XXVII MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Isaiah 5:1-7) Tiên tri Isaia đã bắt đầu bài đọc ngày hôm nay bằng một bài ca. Ông đã dùng bài ca này như một dụ ngôn để nói cho dân biết Thiên Chúa đã thất vọng với họ như thế nào. Thiên Chúa đã ban muôn vàn hồng ân, thương yêu, săn sóc họ. Vậy mà, họ đã đáp lại Ngài bằng tội lỗi. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe sách Tiên Tri Isaia. Bài đọc 2 (Philippians 4:6-9) Chúng ta tiếp tục nghe những bài đọc trích từ thư Thánh Phaolô tông đồ gửi cho cộng đoàn Kytô hữu Philipphê, đông bắc nước Hy Lạp. Trong tất cả các cộng đoàn do Thánh Phaolô thành lập, Philipphê là cộng đoàn ông yêu thích nhất. Khi ở trong tù, ông đã viết thư tỏ lòng biết ơn và khuyến khích họ. Trong bài đọc hôm nay, chúng ta sẽ nghe Thánh Phaolô kể ra những đức hạnh theo truyền thống Hy Lạp, nhắc nhở mọi người rằng ông không chỉ dạy suông, mà còn sống những đức hạnh này nữa. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Habakkuk 1:2-3, 2:2-4) Sách tiên tri Kha-ba-cúc là một trong những cuốn sách nhỏ của bộ Kinh Thánh. Tiên tri Kha-ba-cúc sống cùng thời với tiên tri Jê-rê-mi-a, và rao giảng vào thời kỳ Ba-by-lon (Iraq ngày nay) đe doạ phá hủy thành thánh Giê-ru-sa-lem. Bài đọc hôm nay ghi lại cuộc đàm thoại giữa tiên tri và Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Timothy 1:6-8,13-14) Mặc dầu tác giả của thư thứ hai gửi cho Timôthêô lấy danh nghĩa thánh Phaolô, có lẽ thư được viết bởi một người khác vào khoảng 30 năm sau khi thánh Phaolô qua đời, một tập tục được chấp nhận vào thời đó. Đề tài chính của lá thư này là cần có lòng tin vững mạnh vào Phúc Âm và không bị lung lạc bởi những lời giảng dạy sai lầm. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Page 57: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

57

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Genesis 2:18-24) Mười một chương đầu của Sách Sáng Thế có rất ít căn cứ lịch sử, nhưng những chương này dạy về những chân lý tôn giáo theo dạng ngụ ngôn. Chương một và chương hai giới thiệu về hai bản tường thuật hoàn toàn khác nhau về việc sáng tạo. Hôm nay, chúng ta sẽ nghe một phần từ bản tường thuật thứ hai. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 2:9-11) Bài đọc hai hôm nay và trong sáu Chủ Nhật tới được trích từ thư gửi tín hữu Do Thái. Đoạn trích trong bài đọc hôm nay có lẽ là lời bình luận sâu sắc nhất của sách Tân Ước về ý nghĩa việc Chúa Giêsu xuống thế làm người. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XXVIII MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Isaiah 25:6-10) Núi mà dân Israel yêu quí nhất là núi Sion, nơi có đền thánh Giêrusalem. Thời gian tiên tri Isaia rao giảng, nước Do thái đang gặp nhiều biến động chính trị, tiên tri loan báo sẽ có ngày Thiên Chúa triệu tập mọi người trên thế giới đến núi Sion để tham dự một bữa tiệc thịnh soạn. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Philippians 4:12-14, 19-20) Trong những hành trình truyền giáo, thánh Phaolô tự hào mình là một công nhân làm lều da để tự mưu sinh. Bây giờ thì khác, thánh nhân bị giam trong tù, và phải sống lệ thuộc vào những người bạn Philipphê mà ông yêu mến. Họ đã rộng rãi giúp đỡ ông, và họ cũng là cộng đoàn duy nhất được biết là đã làm điều đó. Khi kết thúc lá thơ gửi cho họ, Thánh Phaolô gửi lời cám ơn vì những giúp đỡ và những khích lệ của họ. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...)

Page 58: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

58

Bài đọc 1 (Wisdom 7:7-11) Khi Solomon, một trong những vị Vua vĩ đại nhất của Israel bắt đầu triều đại của mình, Thiên Chúa đã mời gọi Vua hãy cầu xin bất cứ điều gì mà Vua muốn. Vua chỉ cầu xin cho mình được khôn ngoan. Và sự khôn ngoan đã được ban tặng cho Vua. Trong bài đọc trích từ sách Khôn Ngoan hôm nay, tác giả diễn tả Vua Solomon nói về món quà được trao ban này. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 4:12-13) Điểm độc đáo của Thư gửi tín hữu Do Thái là môt chuỗi suy tư về một số đoạn văn Cựu Ước. Đó là vì cả người Do Thái và Kytô hữu đều tin rằng Kinh Thánh không phải là một văn tự chết mà luôn là một lời sống động Chúa nói với chúng ta. Dùng hình ảnh của thanh gươm, tác giả diễn tả cách thức Lời của Chúa đi thẳng vào tâm điểm cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (2 Kings 5:14-17) Ê-li-sha sống vào khoảng 800 năm trước Chúa Kitô, ông là người kế vị tiên tri lớn Êlia. Naaman là sĩ quan ngoại giáo trong quân đội Syria, ông đến gặp Ê-li-sha để xin chữa lành bệnh phong hủi. Bài đọc hôm nay tiếp theo từ đây. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Timothy 2:8-13) Chúng ta tiếp tục nghe thư thứ hai gửi cho Timôthêô. Thư được viết vào khoảng 30 năm sau khi thánh Phaolô qua đời, và gửi cho một vị lãnh đạo giáo hội, mà Timôthêô là tiêu biểu. Bài đọc hôm nay bắt đầu với bảng tóm lược những lời giảng dạy của thánh Phaolô về Chúa Kitô, và kết thúc có lẽ là một đoạn trích từ bản thánh ca vào thời Giáo hội sơ khai. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XXIX MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Isaiah 45:1, 4-6) Khi bài đọc trích từ sách Tiên tri Isaiah hôm nay được viết, người Do Thái đã bị lưu đày ở Babylon hơn 40 năm. Cyrô, vua Persia nước láng giềng, đang chuẩn bị chiếm Babylon. Isaia xem Cyrô, một vua

Page 59: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

59

ngoại giáo, là một công cụ của Thiên Chúa. Qua cuộc chiến thắng quân sự này, Thiên Chúa sẽ giải thoát dân Ngài và cho họ trở về quê hương. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe sách Tiên Tri Isaiah. Bài đọc 2 (1 Thessalonians 1:1-5) Thư thứ nhất gửi cho tín hữu Thê-xa-lô-ni-ca của Thánh Phaolô là sách được viết sớm nhất trong bộ Tân Ước, chỉ khoảng 20 năm sau khi Chúa Giêsu sống lại. Bài đọc ngày hôm nay nằm trong đoạn mở đầu của thư. Chỉ vỏn vẹn với năm câu, chúng ta được giới thiệu về Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con, và Đức Chúa Thánh Thần, đồng thời cũng nói về đức tin, đức cậy, và đức mến. Điều này chứng tỏ những yếu tố đức tin căn bản này đã trở thành tập truyền giáo lý Kytô giáo sớm như thế nào. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 53:10-11) Bài đọc một hôm nay ghi lại thông điệp của một tiên tri nói với dân Do Thái trong cuộc lưu đày ở Babylon. Ở bốn đoạn khác nhau, tiên tri này nói về một “Người Tôi tớ của Thiên Chúa” sẽ giải thoát dân của Ngài và làm cho họ lại được trở nên mạnh mẽ. Bởi vì Người Tôi tớ ấy thường được miêu tả là phải chịu nhiều đau khổ, các Kytô hữu đã hình dung người ấy là Chúa Giêsu. Bài đọc hôm nay là một phần nhỏ trích từ đoạn cuối cùng và cũng là đoạn dài nhất trong bốn đoạn đó. (Thông thường chúng ta đọc hết nguyên đoạn này vào ngày thứ sáu Tuần Thánh.) Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 4:14-16) Vị Thượng tế của người Do Thái có trách nhiệm bước vào nơi cực Thánh ở đền thờ Giêrusalem để dâng lễ đền tội thay cho hết mọi người. Thư gửi tín hữu Do Thái đã nhiều lần nhấn mạnh rằng: Chúa Giêsu còn cao trọng hơn bất cứ vị thượng tế nào, bởi vì Ngài đã bước vào đền thờ trên trời, và vì vậy đã mở lối cho chúng ta tiến vào “ngai toà ân sủng” của Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Exodus 17:8-13)

Page 60: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

60

Sách Xuất Hành kể lại cuộc thoát khỏi đất Ai Cập và hành trình về miền Đất Hứa của người Do Thái. Dọc đường người Do thái thường phải chiến đấu với các bộ lạc địa phương bởi vì họ không muốn người Do Thái băng qua vùng đất của họ. Bài đọc sau đây kể lại một trong những trận chiến đó. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Timothy 3:14 - 4:2) Trong bài đọc trích từ thư thứ hai gửi cho Timôthêô sau đây, tác giả tiếp tục khuyến cáo chống lại những giáo huấn sai lạc. Bài đọc này cũng cho chúng ta nền tảng niềm tin của chúng ta vào sự linh hứng của Thánh Kinh. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XXX MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Exodus 22:20-26) Sách Xuất Hành thuật lại việc người Do Thái đã thoát khỏi ách nô lệ Ai-Cập và đã lập giao ước với Thiên Chúa ở núi Sinai như thế nào. Mặc dù chúng ta biết Mười Điều Răn là một phần của giao ước này, Thiên Chúa cũng dạy bảo thêm những luật khác. Nếu để ý, nhiều điều trong những khoản luật này nhắm vào cách chúng ta đối xử với người khác. Xin mời cộng đoàn cùng nghe. Bài đọc 2 (1 Thessalonians 1:5-10) Một vài điểm địa lý giúp chúng ta hiểu rõ thêm về bài đọc hai ngày hôm nay. Macêdônia là một quận của La Mã nằm ở phía bắc Hy Lạp, trong đó có thành phố Thê-xa-lô-ni-ca. Achia là một quận ở phía nam Hy Lạp, nơi Thánh Phaolô thường lui tới sau khi rao giảng ở The-xa-lô-ni-ca. Trong lá thư này, lá thư thứ nhất gửi cho tín hữu The-xa-lô-ni-ca, Thánh Phaolô thuật lại rằng trong hành trình truyền giáo, ngài đã nghe dân chúng loan truyền rằng đức tin gương mẫu của The-xa-lo-ni-ca đã được biết đến trong khắp cả Hy Lạp. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Jeremiah 31:7-9) Vào năm 597 trước Công nguyên, Babylon đánh thắng Giêrusalem; nhiều nhà lãnh đạo và công dân Do thái bị đưa đi lưu đày ở Babylon. Tiên tri Giêrêmia là một trong số những người ở lại. Hôm nay,

Page 61: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

61

trong một thông điệp viết cho những lưu dân này, tiên tri đã loan báo những lời khích lệ của Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 5:1-6) Vào thời Chúa Giêsu, vị Thượng tế là người quan trọng nhất trong Cộng đồng Do thái. Người ta tin rằng vị Thượng tế là gạch nối giữa Thiên Chúa và loài người. Đó là lý do tại sao Thư gửi tín hữu Do thái đã sử dụng hình ảnh của vị Thượng tế để mô tả vai trò của Chúa Giêsu liên quan đến toàn thể nhân loại. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Sirach 35:12-14, 16-18) Sách Huấn Ca được viết bởi một thầy thông thái sống vào khoảng 200 năm trước Chúa Kitô. Sách là một tập hợp lỏng lẻo những suy tư về những quan ngại khác nhau trong đời của một kẻ tin. Trong bài đọc sau đây, tác giả diễn tả sự liên hệ giữa Thiên Chúa với chúng ta, và giữa chúng ta với Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Timothy 4:6-8, 16-18) Hôm nay chúng ta nghe phần kết của thư thứ hai gửi cho Timôthêô. Thư này được viết dưới danh nghĩa thánh Phaolô sau khi thánh nhân đã qua đời. Bài đọc hôm nay vẽ lên những suy nghĩ của thánh Phaolô trong khi ngài còn ở trong tù, chờ đợi ngày được tử vì đạo. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XXXI MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Malachi 1:14-2; 2:8-10) Sách Tiên Tri Malachi được viết sau khi dân Do Thái trở về, thoát khỏi cảnh lưu đày ở Babylon. Tiên tri đã diễn tả nỗi bất bình của Thiên Chúa, vì khi dân Do Thái trở về quê hương và sống sung sướng hơn, họ trở nên thờ ơ trong việc giữ đạo. Bài đọc ngày hôm nay nhắm vào các tư tế Do Thái trong đền thờ, khiển trách họ vì sự cẩu thả và hờ hững của họ. Xin mời cộng đoàn cùng nghe. Bài đọc 2 (1 Thessalonians 2:7-9, 13)

Page 62: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

62

Thê-xa-lô-ni-ca là một thành phố ở phía đông bắc Hy Lạp, nơi các Kytô hữu đang bị bắt bớ. Vì thế, Thánh Phaolô viết thư thăm hỏi và khuyến khích họ. Trong bài đọc hôm nay, chúng ta thấy Thánh Phaolô dùng một hình ảnh cảm động để bầy tỏ tình thân thiện của ông với những người mà ông rất yêu mến này. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Deuteronomy 6:2-6) Biến cố trong bài đọc một hôm nay diễn ra vào lúc dân Israel đang cắm trại trên bờ sông Gio-đan chuẩn bị tiến vào Đất Hứa. Trong một bài diễn văn từ biệt thật dài, Môi-sê đã nhấn mạnh với dân là họ cần phải luôn trung tín với Thiên Chúa sau khi đã an cư nơi miền đất mới. Những lời cuối của bài đọc này đặc biệt được người Do Thái quí mến; họ đọc lại những lời ấy nhiều lần mỗi ngày, treo chúng trước cửa nhà, và mang chúng trên người. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 7:23-28) Hằng ngày tại đền thờ Giêrusalem các tư tế hiến tế nhiều thú vật. Những vị này sau khi qua đời sẽ được những vị khác thay thế. Tác giả thư gửi tín hữu Do Thái đã làm nổi bật sự tương phản giữa sự kiện này với Chúa Giêsu, Đấng đã chịu hiến tế một lần trên thập giá cho mọi người và cho mọi thời. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Wisdom 11:22-12:2) Sách Khôn Ngoan được viết bởi một thầy giáo sống tại Alexandria, nước Ai Cập, là trung tâm của triết học Hy-Lạp cổ đại. Sách được viết vào khoảng 50 năm trước Công Nguyên và là cuốn sách được viết cuối cùng trong bộ Kinh Thánh Cựu Ước. Sau câu đầu của bài đọc hôm nay, tác giả dùng thi ca để thưa chuyện trực tiếp với Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Thessalonians 1:11 - 2:2) Trong thư thứ nhất gửi cho cộng đoàn Thê-xa-lô-ni-ca, thánh Phaolô dạy họ hãy luôn chuẩn bị sẵn sàng để đón Chúa ngự đến trong vinh quang. Một số người muốn biết Chúa sẽ đến ngày nào. Thư thứ hai của Thánh Phaolô đề cập về vấn đề này.

Page 63: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

63

Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT XXXII MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Wisdom 6:12-16) Sách Khôn Ngoan được viết bởi một thầy giáo sống ở Alexandria, nước Ai Cập, là trung tâm triết học Hy Lạp trong thế giới cổ. E rằng người Do Thái bị lôi cuốn bởi những tư tưởng thế tục ở đây, tác giả so sánh sự tương phản giữa triết học đó với sự khôn ngoan của Thiên Chúa. Trong bài đọc hôm nay, đức khôn ngoan đã được nhân cách hóa như là một người phụ nữ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Thessalonians 4:13-18) Thánh Phaolô viết lá thư thứ nhất của Ngài cho các tín hữu Thê-xa-lô-ni-ca khoảng 20 năm trước cả bốn sách Phúc Âm. Qua bài đọc hôm nay, chúng ta được biết, giáo lý được viết sớm nhất là giáo lý về sự Phục Sinh. Một số tín hữu Thê-xa-lô-ni-ca lo lắng về số phận những người đã chết. Họ hy vọng ngày Đức Kytô đến lần thứ hai chẳng bao lâu nữa sẽ diễn ra, và như thế những người đã chết sẽ mất cơ hội được hưởng sự sống lại. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (1 Kings 17:10-16) Tiên tri Êlia sống vào khoảng 800 năm trước Chúa Giáng sinh. Sau khi đã tiên đoán một nạn hạn hán, và thật sự sau đó đã xảy ra, ông đã chạy trốn đến một nơi mà Thiên Chúa nuôi dưỡng ông. Sau đó, Chúa hướng dẫn ông đến thành phố Sarephat, bên kia biên giới phía bắc của Israel trong lãnh thổ dân ngoại ở Phoenicia. Nạn hạn hán đã dẫn đến một nạn đói và chúng ta thấy hậu quả của nó trong bài đọc hôm nay. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 9:24-28) Vào ngày Lễ Xá Tội (Yom Kippur), ngày Lễ trang trọng và thiêng liêng nhất trong năm của dân Do Thái, vị Thượng Tế sát tế một con dê trên tế đài trong đền thờ. Rồi Ông lấy một ít máu đi vào nơi cực thánh của đền thờ, nơi mà chỉ có ông mới được phép đến. Ở đó, ông sẽ vẩy máu lập lại giao ước đã được ký bằng máu ở núi Sinai, và cầu xin Thiên Chúa tha thứ mọi tội lỗi dân đã phạm trong năm vừa qua. Nghi thức này chính là bối cảnh của bài đọc hôm nay trích từ thư gửi người Do Thái.

Page 64: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

64

Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (2 Maccabees 7:1-2, 9-14) Hai cuốn Macabêô viết về giai đoạn người Do Thái bị bách hại vào khoảng 150 năm trước Chúa Giáng Sinh. Vào thời kỳ đó, Do Thái là một nước bị trị của Syria, và vị vua nước đó bắt họ phải bỏ hết những tập tục tôn giáo của mình. Bài đọc sau đây kể lại sự kháng cự của một gia đình, với lòng can đảm lạ lùng. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Thessalonians 2:16-3:5) Cả hai lá thư gửi tín hữu Thê-xa-lô-ni-ca được viết cho một cộng đoàn Kitô hữu, mà thánh Phaolô đã thành lập rất sớm trong các hành trình truyền giáo của Ngài. Thê-xa-lô-ni-ca toạ lạc ở miền đông bắc nước Hy-Lạp ngày nay. Các Kitô hữu tiên khởi tin rằng Đức Kitô sẽ mau trở lại; những thư này khuyên họ phải sống thế nào trong khi chờ Chúa đến. Xin mời cộng đoàn cùng nghe

CHỦ NHẬT XXXIII MÙA THƯỜNG NIÊN

Năm A Bài đọc 1 (Proverbs 31:10-13, 19-20, 30-31) Sách Châm Ngôn là sách thu thập những lời khôn ngoan, sưu tầm từ nhiều thế kỷ. Bài đọc hôm nay được trích từ một bài thơ dài ca ngợi đức hạnh của một người vợ và người mẹ gương mẫu. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Thessalonians 5:1-6) Thánh Phaolô và các Kytô hữu tiên khởi trông đợi ngày Đức Kitô đến lần thứ hai sẽ rất gần. Hôm nay, trong đoạn kết lá thư thứ nhất gửi các tín hữu Thê-xa-lô-ni-ca, Thánh Phaolô nhắc nhở họ hãy chuẩn bị cho ngày đó. Lời nhắn của Ngài là lời khuyến khích, không phải là lời đe doạ. Xin mời cộng đoàn cùng nghe thư Thánh Phaolô.

Năm B

Page 65: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

65

( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Daniel 12:1-3) Sách Đaniel được viết vào khoảng 150 năm trước Chúa Giáng sinh, khi người Do thái đang phải chịu những cuộc đàn áp khốc liệt. Để khích lệ họ, tác giả đã kể những mẫu chuyện anh hùng của một nhân vật tên là Đaniel sống nhiều thế kỷ trước đó. Trong hầu hết lịch sử dân Do thái thời Cựu ước, họ chỉ có một niềm tin mơ hồ về đời sống ở thế giới bên kia. Bài đọc hôm nay là một trong những tài liệu sớm nhất về việc phát triển một xác tín rằng có sự sống sau khi chết. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 10:11-14, 18) Nhiều học giả cho rằng cộng đoàn mà Thư Do thái được viết cho bao gồm những người Kytô hữu gốc Do thái. Bởi vì lá thư được viết sau khi đền thờ Do thái bị phá hủy, họ nhớ về những ngày tháng cũ lúc mà vị Thượng tế còn dâng cúng lễ vật hằng ngày trong đền thờ. Tác giả khuyên họ đừng lo lắng. Họ không còn cần đền thờ, hy tế, hay thượng tế nữa bởi vì Chúa Giêsu đã là tất cả những điều đó và còn tuyệt vời hơn thế nữa. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Malachi 3:19-20) Sách Ma-la-khi được viết sau khi người Do Thái trở về từ cuộc lưu đày ở Ba-by-lon. Phải đối diện với khó khăn trăm bề, nhiều người trong cộng đoàn ngờ vực không biết Thiên Chúa có còn nghe lời họ van xin nữa không. Trong bài đọc hôm nay, Ma-la-khi trả lời cho những hoài nghi này. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Thessalonians 3:7-12) Thư thứ hai gửi cho Thê-xa-lô-ni-ca giải thích về mối quan tâm của những Kitô hữu thời sơ khai về việc Chúa Kitô ngự đến trong vinh quang. Một số người đã quá chú trọng đến ngày và giờ Chúa đến. Một số khác lại cho rằng ngày Chúa đến đã gần kề nên không cần phải làm gì nữa. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT LỄ CHÚA KITÔ VUA Christ the King

Năm A

Page 66: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

66

Bài đọc 1 (Ezekiel 34:11-12, 15–17) Tiên tri Êzekiel giảng dạy cho người Do Thái bị lưu đày ở Babylon vào thế kỷ thứ sáu trước Chúa Giáng Sinh. Họ là một dân tộc thất vọng; họ cho rằng vì sự lãnh đạo yếu kém mà họ gặp tình cảnh hỗn loạn này. Trong bài đọc hôm nay, tiên tri Êzêkiel đã dùng một hình ảnh về Thiên Chúa rất phổ thông trong Kinh Thánh, hình ảnh của một mục tử luôn lo lắng chăm sóc cho đoàn chiên. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Corinthians 15:20-26, 28) Trong thư thứ nhất viết cho tín hữu Cô-rin-tô, Thánh Phaolô nói về những khó khăn mà những người mới theo đạo trong Cộng đoàn đang gặp phải. Một số người đã thắc mắc về sự phục sinh thân xác của Chúa Giêsu, và về sự sống lại của chính họ nữa. Bài đọc hôm nay là câu trả lời của Thánh Phaolô. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Daniel 7:13-14) Sách Đaniel được viết vào khoảng 150 năm trước Chúa Giáng sinh, khi người Do thái đang phải chịu những cuộc đàn áp khốc liệt. Để khích lệ họ, tác giả đã kể những mẫu chuyện anh hùng của một nhân vật tên là Đaniel sống nhiều thế kỷ trước đó. Bài đọc hôm nay diễn tả thị kiến của Đaniel về thiên đàng, và được viết theo ngôn ngữ biểu tượng, tương tự như sách Khải huyền. Danh từ “Con Người” có ý nói về một người được Thiên Chúa chọn dể thực hiện một mục tiêu đặc biệt. Người Kytô hữu đã áp dụng thị kiến này vào Chúa Giêsu. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Revelations 1:5-8) Sách Khải Huyền không có mục đích tiên đoán về người và việc cụ thể sau này. Đúng hơn, sách nói về nguồn hy vọng cho những Kytô hữu đang phải chịu bách hại vào cuối thế kỷ thứ nhất. Bài đọc hôm nay được trích ngay từ đoạn đầu của sách, và một phần là lời chào của Thiên Chúa gửi đến những người đang bị bách hại. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...)

Page 67: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

67

Bài đọc 1 (2 Samuel 5: 1-13) Hai sách Samuel kể về thời kỳ sơ khai trong lịch sử Do Thái, khi 12 chi tộc hợp lại thành một quốc gia và được cai trị bởi một vị vua. Sau khi vị vua đầu tiên là Saolê băng hà, các chi tộc đã chọn một người kế vị, được thuật lại trong bài đọc sau đây. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Cô-lô-xê 1:12-20) Vào thời đại du hành không gian của chúng ta, đôi khi có những suy đoán về nơi Chúa Kitô ngự trị trong vũ trụ bao la, nhất là khi sự sống được tìm thấy ở nơi hành tinh khác. Bài đọc hôm nay trích từ một bài thánh ca vào thời sơ khai, dùng những ngôn từ về vũ trụ để diễn tả vương quyền của Chúa Kitô. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

MÙA CHAY

CHỦ NHẬT I MÙA CHAY

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Genesis 2:7-9, 3:1-7) Bài tường thuật trong sách Sáng Thế về tội của ông Adam và bà Evà là một ví dụ cổ điển về cách con người phạm tội. Tác giả nhận biết rằng có một kiểu mẫu chung sau đây: chúng ta ở lại trong cám dỗ…. chúng ta sa ngã… và chúng ta tìm cách biện bạch. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 5:12-19) Thư gửi tín hữu Rôma là một tác phẩm thần học quan trọng và chi tiết nhất của thánh Phaolô. Trong bài đọc sau đây, mục đích của ngài không phải là dạy chúng ta biết về tội nguyên tổ, mà là đối chiếu

Page 68: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

68

sự khác biệt giữa Adam và Đức Kytô. Bởi Adam mà chúng ta mang tội. Còn qua Đức Kytô (một Adam mới) chúng ta đón nhận một món quà cao quý không gì so sánh nổi: đó là Ân Sủng của Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Genesis 9:8-15) Bài trích sách Sáng Thế hôm nay kể tiếp câu chuyện của ông Nô-e và trận Đại Hồng Thủy. Dân Israel từ lâu đã xem cầu vồng như là dấu chỉ hòa bình của một Thiên Chúa Chiến đấu gác bỏ kiếm cung. Chiếc cầu vồng tượng trưng cho lời hứa long trọng mà Thiên Chúa đã hứa với ông Nô-e. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Peter 3:18-22) Bài đọc sau đây nhắc nhở chúng ta rằng cũng như ông Nô-e đã được cứu thoát nhờ chiếc tàu như thế nào, thì chúng ta cũng được cứu thoát nhờ phép Thánh Tẩy như vậy. Những Kytô hữu tiên khởi tin rằng: những ai chết trước ngày Chúa Giêsu đến, phải ở trong một nơi chốn âm u, được mô tả như là một ngục tù, để chờ ơn cứu chuộc. Khi chúng ta đọc trong Kinh Tin Kính rằng Chúa Giêsu “xuống ngục tổ tông”, chúng ta có ý nói: Chúa Giêsu đến giải cứu những ai đang chờ ở trong “ngục tù” đó. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Deuteronomy 26:4-10) Những sự kiện trong bài đọc hôm nay xảy ra khi dân Israel đang cắm trại bên bờ sông Giođan chuẩn bị tiến vào Đất Hứa. Môisê ra lệnh cho dân hãy ghi nhớ mọi kỳ công mà Thiên Chúa đã làm cho họ. Khi họ đã ổn định trên miền đất mới rồi, ông bảo họ mỗi năm phải dâng hoa trái đầu mùa lên Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 10 8-13) Thánh Phaolô luôn hãnh diện về nguồn gốc Do thái của mình và ước ao cho dân tộc của ông cũng được cứu rỗi. Câu hỏi về kết cục của những người Do thái không tin vào Chúa Giêsu đã làm cho Thánh nhân buồn rầu và lo lắng tột cùng. Trong đoạn thư gửi tín hữu Rôma sau đây, Thánh nhân đã trình bày về vấn đề này. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Page 69: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

69

CHỦ NHẬT II MÙA CHAY

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Genesis 12:1-4) Mười một chương đầu của sách Sáng Thế không mang tính sử liệu, nhưng mục đích chính nhằm nói về những chân lý tôn giáo bằng những dụ ngôn. Bài đọc hôm nay chúng ta bắt đầu từ chương thứ 12, một chương có những chứng cứ lịch sử. Sự kiện đầu tiên là việc kêu gọi ông Abraham, tên nguyên thủy của ông là “Abram”. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2Timothy 1:8-10) Thư thứ hai gửi ông Timôthêô được viết vào khoảng 30 năm sau khi thánh Phaolô qua đời, và viết dưới danh nghiã của thánh nhân. Điều này được chấp nhận vào thời điểm đó. Đây không phải là sự mạo danh, nhưng là một cách nhìn nhận tinh thần và thẩm quyền của người đó vẫn còn đang tiếp tục. Trong bài đọc sau đây, tác giả đưa ra lời khuyến khích độc giả trong những lúc gặp gian nan thử thách. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Genesis 22:1-2, 9, 10-13, 15-18) Những sự kiện được thuật lại trong bài đọc hôm nay xảy ra vào khoảng 1800 năm trước Chúa Giáng Sinh. Với nền văn hóa dân ngoại thời đó, việc sát tế trẻ thơ là một chuyện bình thường. Vì thế Abraham đã tin rằng Thiên Chúa muốn ông hiến tế Isaac, đứa con trai duy nhất của ông. Các thế hệ sau đều nhìn lại biến cố này như là một ví dụ điển hình về đức tin mãnh liệt của Abraham. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 8:31-34) Bài đọc hôm nay là một phần của bài Thánh ca tán tụng tình yêu Thiên Chúa, và là đoạn kết chương thứ tám của lá thư Thánh Phaolô gửi cho các tín hữu Roma. Trong bài đọc thứ nhất, chúng ta đã nghe thấy Thiên Chúa đã tha cho đứa con trai duy nhất của Abraham như thế nào; trong bài đọc hai này, chúng ta sẽ nghe thấy, vì yêu thương chúng ta, Thiên Chúa đã không tha cho chính Con Một Ngài. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Page 70: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

70

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Genesis 15:5-12, 17-18) Bài đọc hôm nay kể lại việc Chúa ký giao ước với Abraham. Những dân tộc Cận Đông thời cổ đại thường lập giao ước bằng cách chặt đôi các thú vật và đặt nửa này đối diện nửa kia. Người ký giao ước sẽ bước qua dòng máu giữa hai nửa này để thiết lập huyết ước. Nhưng giao ước mà chúng ta nghe hôm nay liên quan đến Thiên Chúa, Đấng sẽ tham dự vào giao ước một cách kỳ diệu hơn Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Philippians 3:17- 4:1) Thành phố cổ Philipphê toạ lạc ở miền Đông Bắc Hy lạp ngày nay. Thánh Phaolô rất yêu quý cộng đoàn những nguời trở lại đạo ở đây. Trong đoạn thư gửi họ hôm nay, Thánh Phaolô rất bực mình – nhưng không phải với họ. Thánh nhân nghe biết có một số người rao giảng dối trá đã đến cộng đoàn này, dạy họ rằng luật thực phẩm Do thái và nghi thức cắt bì được áp dụng ngay cả cho các Kytô hữu. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT III MÙA CHAY

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Exodus 17:3-7) Sách Xuất Hành tường thuật cuộc vượt thoát khỏi nước Ai Cập và hành trình lang thang trong hoang điạ của dân Israel. Những thử thách của họ trong thời gian này, cách họ ứng xử khi gặp gian nan, và cách mà Thiên Chúa đáp lại lời họ, là thức ăn tinh thần cho con cháu sau này khi chúng phải đương đầu với những gian nan thử thách. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 5:1-2, 5-8) Trong thư gửi tín hữu Rôma, thánh Phalô viết thư cho một cộng đoàn mà ngài chưa hề thăm viếng. Nhiều Kytô hữu của cộng đoàn Roma trở lại từ Do Thái giáo; họ tin rằng họ sẽ được cứu rỗi, nếu họ sống theo lề luật của đạo Do thái. Thánh Phaolô nhấn mạnh ở đây và cũng như thường xuyên nhấn mạnh trong những bản văn của ngài, rằng người ta được cứu rỗi không bởi lề luật nhưng nhờ đức tin – tin vào những gì Đức Kitô đã hoàn tất qua cái chết và sự phục sinh của Ngài. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B

Page 71: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

71

( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Exodus 20:1-17) Giao ước là một thỏa thuận giữa hai bên, trong đó mỗi bên hứa một điều gì. Sách Xuất Hành tường thuật việc dân Do Thái đã thoát ách nô lệ người Ai Cập như thế nào, và đã ký kết một giao ước với Thiên Chúa ở núi Sinai ra sao. Trọng tâm của giao ước đó là: Thiên Chúa hứa sẽ nhận dân Israel là dân riêng của Ngài. Về phần dân Israel, họ phải hứa là sẽ giữ những điều răn của Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 1:22-25) Thánh Phaolô viết cho những người tân tòng ở Côrintô về sự khó khăn khi rao giảng về một Đấng Cứu Thế bị đóng đinh. Đối với người Do Thái là những người đang tìm kiếm một Đấng Cứu Thế uy quyền với đầy dẫy những phép lạ, thì đương nhiên khó mà có thể chấp nhận được một Đấng Cứu Thế chịu khổ nạn và chịu chết. Đối với dân ngoại, thì điều đó càng phi lý hơn khi mà một người chết một cái chết đầy khổ nhục như vậy, lại có thể là một Đấng cứu tinh của thế giới. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Exodus 3:1-8, 13-15) Khi còn thanh niên, Môi-sê đã hạ sát một quan chức Ai Cập, ông phải chạy trốn vào sa mạc gần núi Sinai (còn gọi là núi Horeb). Sau đó, ông định cư, lập gia đình, và làm nghề chăn cừu. Tưởng là cuộc đời của ông sẽ bình thản trôi đi, thế nhưng nó lại bước qua một khúc quanh mới. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 10:1-6, 10:12) Thánh Phaolô không muốn những người trở lại đạo quá tự tin. Tuy rằng họ sẽ được cứu rỗi nhờ tin vào Đức Giêsu, nhưng họ vẫn cần phải sống một cuộc đời đẹp lòng Thiên Chúa.(Trong bài đọc sau đây, chúng ta sẽ nghe Thánh Phaolô nói về một bài ca lưu truyền trong dân Do Thái không được ghi lại trong Kinh Thánh. Truyền thuyết kể rằng tảng đá mà Thiên Chúa khiến cho nước chảy ra đã đi theo bước chân của họ trên tất cả các nẻo đường sa mạc mà họ đi qua. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT IV MUÀ CHAY

Năm A

Page 72: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

72

( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (1 Samuel 16:1, 6-7, 10-13) Vào khoảng 1000 năm trước Chúa Giáng sinh, và 250 năm sau khi ông Môsê dẫn dân Chúa bị lưu đầy bên Ai Cập vào Đất hứa. Phải mất một thời gian dài, dân chúng từ những chi tộc khác nhau này mới hợp lại thành một quốc gia, một bước ngoặt lớn khi David trở thành vua. Bài đọc hôm nay tường thuật David đã được tuyển chọn như thế nào. Samuel là một ngôn sứ lão thành và đáng kính. Jesse là người làng Bêlem, ông có tám người con và người con út là David. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Ephesians 5:8-14) Cổ thành Êphêsô nằm ở miền duyên hải phía Tây nước Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay. Các Kitô hữu ở đó đã sống dưới sự chi phối của những giá trị ngoại giáo, điều mà bài đọc ngày hôm nay gọi là bóng tối. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (2 Chronicles 36:14-16, 19-23) Cuốn Sử Biên Niên thứ hai là một phần của bộ sách về lịch sử Do Thái từ lúc bắt đầu cho đến cuối cuộc lưu đày ở Babylon, năm thế kỷ trước Chúa Giáng Sinh. Bài đọc hôm nay là đoạn kết của cuốn sách đó, nó tóm lại những nguyên nhân dẫn đến cuộc lưu đày, và kể lại cuộc lưu đày đã chấm dứt ra sao sau 70 năm. Sách Sử Biên Niên quyển thứ hai được xếp cuối cùng trong bộ Kinh Thánh Do Thái. Khi chúng ta nghe những lời cuối của bài đọc này, chúng ta cũng nghe thấy Thánh Kinh Do Thái kết bằng một ghi nhận đầy hy vọng. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Ephesians 2:4-10) Êphêsô toạ lạc trên bờ biển phía Tây của vùng đất mà ngày nay là Thổ Nhĩ Kỳ. Tác giả lá thư gửi cho các Kytô hữu Êphêsô, đã viết về ơn cứu độ của Thiên Chúa, được ban cho cả người Do Thái cũng như không phải Do Thái. Bài đọc hôm nay nhắc chúng ta nhớ rằng ơn cứu độ là quà tặng Thiên Chúa. “Quà tặng” là nghĩa gốc của từ “Hồng Ân”. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...)

Page 73: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

73

Bài đọc 1 (Joshua 5:9-12) Sau khi Môi-sê qua đời, Thiên Chúa đã chọn Giosuê hướng dẫn dân Israel. Trong bài đọc sau đây, Giosuê và dân Israel vừa mới băng qua sông Giođan, và nay, cuối cùng họ đã đến miền Đất Hứa. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Corinthians 5:17-21) Có một vài người trong cộng đoàn Côrintô cảm thấy khó chấp nhận lời giảng dạy của Thánh Phaolô. Họ không thừa nhận thánh nhân là một tông đồ của Chúa, bởi vì thánh nhân đã không tận mắt chứng kiến cuộc sống nơi trần thế của Chúa Giêsu. Trong bài đọc sau đây, thánh Phaolô đã tự biện hộ về sứ vụ tông đồ của Ngài. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT V MÙA CHAY

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Ezekiel 37: 12-14) Ngôn sứ Êdêkien rao giảng cho dân Chúa trong thời gian họ bị lưu đầy bên Babylon, sáu thế kỷ trước Chúa Kitô. Trong bài đọc hôm nay, ngôn sứ Êdêkien, dùng hình ảnh sự chết và sự phục sinh, bảo đảm với dân rằng sẽ có một ngày Thiên Chúa sẽ dẫn đưa họ trở về quê hương. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 8: 8-11) Thư gửi tín hữu Rôma bao gồm nhiều chi tiết thần học quan trọng của thánh Phaolô. Ngài dạy rằng Đức Giêsu là đấng chiến thắng tội lỗi, và các hậu quả của nó. Trong bài đọc sau đây, thánh Phaolô nhấn mạnh, qua Chúa Thánh Linh, quyền lực cứu độ của Đức Giêsu hiện diện và hoạt động trong các Kytô hữu ở mọi thời và mọi nơi. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Jeremiah 31:31-34)

Page 74: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

74

Tiên tri Giêrêmia phục vụ vào một thời kỳ khó khăn trong lịch sử Do Thái. Giêrusalem, thủ đô yêu quí của họ vừa bị tàn phá, và hầu như mọi người đều bị lưu đày ở xa, mãi bên Babylon. Trong bối cảnh ảm đạm như vậy, Giêrêmia đã rao giảng niềm xác tín rằng: Thiên Chúa sẽ đặt lên một vị lãnh đạo mới từ dòng dõi Đa-vít để khôi phục và xây dựng lại quê hương của họ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 5:7-9) Thư gửi tín hữu Do Thái được viết cho một Cộng đoàn Kytô hữu đang chán nản và lòng tin của họ cũng đang bị phai nhạt. Bài đọc hôm nay giới thiệu Đức Giêsu là một mẫu gương chịu đau khổ và là nguồn sức mạnh khi cần đến. (Bài đọc này là một phần của bài đọc hai trong ngày thứ sáu Tuần Thánh.) Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 43:16-21) Bài trích sách Isaia hôm nay chứa đựng những lời của một vị tiên tri rao giảng cho dân Chúa đang bị lưu đày ở Babylon (nay thuộc lãnh thổ Iraq). Ông động viên họ, rằng sẽ có một ngày họ được tự do trở về Giêrusalem quê nhà. Cuộc hành trình sẽ băng qua sa mạc, nhưng Thiên Chúa sẽ biến đổi vùng đất hoang vu này để đường về quê của họ trở nên dễ dàng. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Philippians 3:8-14) Thành phố Philiphê toạ lạc ở miền Đông Bắc Hy lạp ngày nay, quê hương nổi tiếng của những môn chơi thế vận hội. Thánh Phaolô đã dùng hình ảnh này để khuyến khích dân chúng tiến bước trên đường tăng trưởng đời sống thiêng liêng của mình. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT LỄ LÁ (Tưởng Niệm Cuộc Thương Khó Của Chúa) Palm Sunday (Passion Sunday)

Year A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 50: 4-7)

Page 75: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

75

Các chương từ 49 đến 55 của sách ngôn sứ Isaia chứa đựng sứ điệp ngôn sứ loan báo cho Dân Chúa đang bị lưu đầy bên Babylon. Rất nhiều lần ngôn sứ đề cập đến một Người Tôi Tớ sẽ giải phóng dân Chúa. Vì chân dung Người Tôi Tớ được diễn tả là người sẽ phải chịu đau khổ, nên các Kytô hữu đã hiểu Người Tôi Tớ đau khổ đó chính là Đức Kytô. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Philippians 2: 6-11) Những năm sau cuộc tử nạn và phục sinh của Đức Kytô, các Kytô hữu bắt đầu soạn ra những lời kinh và thánh ca để dùng trong các nghi lễ phụng tự. Trong bài đọc sau đây trích từ thư gửi tín hữu Philipphê, thánh Phaolô trích lại thánh ca của các Kytô hữu tiên khởi ca ngợi sự chết và sống lại của Đức Kytô. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn... Bài đọc 1 (Isaiah 50: 4-7) Các chương 40-55 của sách Isaiah chứa đựng sứ điệp của một tiên tri nhắn gửi cho dân Chúa đang bị lưu đầy ở Babylon. Rất nhiều lần, tiên tri đã nói về một người tôi trung của Thiên Chúa sẽ được gửi đến để giải thoát dân Người. Vì người Tôi Trung này được mô tả là Đấng đau khổ, nên truyền thống Kitô Hữu đã đồng hóa Người ấy chính là Đức Kitô Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Philippians 2: 6-11) Những năm sau cuộc tử nạn và phục sinh của Đức Kytô, các Kitô hữu bắt đầu soạn ra những lời kinh và thánh vịnh để dùng trong các nghi lễ phụng tự. Trong bài đọc sau đây trích từ thư gửi tín hữu Philipphê, thánh Phaolô có vẻ như đã trích lại một thánh ca của các Kitô hữu tiên khởi ca ngợi sự chết và sống lại của Đức Kytô. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 50:4-7)

Page 76: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

76

Những chương 40–55 của sách Isaia chứa đựng thông điệp của một vị tiên tri nói với dân Chúa khi họ bị lưu đày ở Babylon. Rất nhiều lần tiên tri nói về một người Tôi tớ, một ngày kia sẽ giải thoát dân Chúa. Vì người Tôi tớ đó được mô tả phải chịu đau khổ, các Kytô hữu từ xưa đã đồng nhất với Chúa Giêsu. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Philippians 2:6-11) Những năm sau cuộc Tử nạn và Phục sinh của Chúa Giêsu, các Kytô hữu bắt đầu sáng tác những kinh nguyện và thánh ca dùng trong các lễ nghi của họ. Trong bài đọc sau đây trích từ thư gửi tín hữu Philipphê, Thánh Phaolô đã trích dẫn một bài Thánh ca thời Giáo Hội sơ khai, tôn vinh việc Chúa Kytô chịu chết và sống lại. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

MÙA PHỤC SINH

(CÙNG VỚI LỄ HIỆN XUỐNG, LỄ CHÚA BA NGÔI, LỄ MÌNH VÀ MÁU CHÚA KITÔ)

LỄ VỌNG PHỤC SINH Easter Vigil

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 2 (Romans 6:3-11) Trong một phần trước của thư gửi tín hữu Rôma, Thánh Phaolô nói rằng chúng ta là những người tội lỗi được hòa giải với Thiên Chúa qua cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu. Trong đoạn văn hôm nay, ngài giải thích thêm, chúng ta cảm nghiệm được sự chết và phục sinh của Chúa Giêsu, khi qua nghi thức chìm trong nước của phép Rửa, chúng ta được "mai táng" trong nước và trỗi dậy trong cuộc sống mới. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Page 77: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

77

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) (Vì số lượng các bài đọc trong Đêm Vọng Phục Sinh nhiều, không có phần giới thiệu các bài đọc.) Bài đọc 2 (Romans 6:3-11) Trong một đoạn trước của thư gửi tín hữu Rôma, Thánh Phaolô đã dạy rằng, chúng ta những tội nhân, đã được hòa giải với Thiên Chúa qua cái chết và sự phục sinh của Đức Giêsu; Trong đoạn này, ngài lưu ý rằng, chúng ta cũng đi qua cái chết và sống lại này; khi được dìm trong nước Rửa Tội, chúng ta được “chôn” trong nước, và trỗi dậy để sống đời sống mới Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (bỏ đọc phần giới thiệu, vì các bài đọc Cựu Ước quá dài) Bài đọc 2 (Colossians 3:1-4) Trong một phần trước của thư gửi các tín hữu Rô ma, Thánh Phaolô dạy rằng, chúng ta, những tội nhân, được hòa giải với Thiên Chúa nhờ cái chết và sự phục sinh của Đức Giêsu Kitô. Hôm nay Ngài lưu ý rằng chúng ta cũng trải qua cái chết và sự phục sinh này khi, được dìm và trong nước Rửa tội, một cách tượng trưng, chúng ta được “mai táng” trong nước và chỗi dậy trong đời sống mới. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT PHỤC SINH Easter Sunday

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 10: 34, 37-43) Thánh Phêrô tông đồ lúc đầu e ngại về việc giảng dạy cho các tín hữu không phải là người Do Thái. Nhưng một ngày nọ, ông được Thánh Thần hướng dẫn đến giảng dạy cho một dân ngoại – đó là sĩ

Page 78: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

78

quan quân đội ngoại đạo Cor-nê-liô và người nhà của ông. Bài đọc ngày hôm nay là một phần lời giảng của thánh Phêrô tóm lược về cuộc đời và sứ mạng của Đức Giêsu. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Colossians 3: 1-4) Trong thư gửi các tín hữu Côlôsê, thánh Phaolô nhấn mạnh Đức Kitô là Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và nhân loại. Trong đoạn văn trước của bức thư này, thánh Phaolô trình bày phép Rửa tội là phương thế để chúng ta kết hợp với Đức Kitô. Hôm nay thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta về địa vị cao cả mà Đức Kitô cất nhắc chúng ta lên, và mời gọi chúng ta hãy sống xứng đáng với địa vị đó. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 10: 34, 37-43) Thánh Phêrô tông đồ thoạt đầu e ngại về việc giảng dạy Tin Mừng cho các tín hữu không phải là người Do Thái. Nhưng vào một ngày nọ, ngài được Thánh Thần ban lệnh đến giảng dạy cho một người ngoại, ông Cornêliô, một sĩ quan ngoại đạo và gia đình của ông. Bài đọc một hôm nay là một phần trong bài giảng của Thánh Phêrô, tóm tắt cuộc đời và sứ vụ của Đức Giêsu. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Colossians 3: 1-4) Thư gửi các tín hữu Côlôsê mô tả Đức Kitô là Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và nhân loại. Một đoạn văn trước của lá thư này đã trình bày phép Rửa là phương thế giúp cho ta kết hợp với Đức Kitô. Hôm nay tác giả bức thư nhắc chúng ta nhớ đến địa vị cao cả mà Đức Kitô đã nâng chúng ta lên, và mời gọi chúng ta sống xứng đáng với địa vị đó. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 10:34, 37-43) Thánh Phêrô Tông đồ ban đầu ngần ngại rao giảng Phúc Âm cho những người không phải là Do thái. Nhưng một ngày nọ, Chúa Thánh Thần đã sai Thánh nhân đi rao giảng cho một dân ngoại, Cornelius, một sĩ quan quân đội và gia đình ông ta. Bài đọc sau đây là một phần bài giảng thánh Phêrô tóm tắt cuộc đời và sứ vụ của Chúa Giêsu. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe.

Page 79: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

79

Bài đọc 2 (Colossians 3:1-4) Thư gửi tín hữu Côlôsê mô tả Đức Kytô là Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và nhân loại. Đoạn trước của lá thư nói về Bí tích Rửa tội như là phương thức kết hiệp chúng ta với Đức Kytô. Hôm nay, tác giả nhắc nhở chúng ta về địa vị mà Đức Kytô đã nâng chúng ta lên, và mời gọi chúng ta hãy sống xứng đáng với ơn cao trọng đó. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT II MÙA PHỤC SINH Kính Lòng Chúa Thương Xót Sunday of Divine Mercy

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 2:42-47) Thánh Luca đã viết hai sách: sách Phúc Âm, và sách Tông Đồ Công Vụ. Tông Đồ Công Vụ là cuốn sách tường thuật lại cuộc sống của Giáo Hội sau khi Đức Kitô Phục sinh. Hàng năm, trong bảy tuần lễ mùa Phục sinh, bài đọc 1 đều được trích từ sách Tông Đồ Công Vụ. Trong bài đọc hôm nay, thánh Luca tường thuật cho chúng ta đời sống lý tưởng của cộng đoàn Kitô hữu thời tiên khởi. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Peter 1:3-9) Các bài đọc 2 của mùa Phục sinh phần lớn đều được trích từ thư thứ nhất của thánh Phêrô tông đồ, thư này được gửi cho các Kytô hữu đang sống tại một miền ở phía Bắc của nướcThổ Nhĩ Kỳ ngày nay. Các Kytô hữu này cảm thấy họ không hợp với xã hội, bị ngược đãi và bị kỳ thị. Thánh Phêrô nhắc cho họ hình ảnh Chúa Giêsu Phục Sinh là niềm hy vọng căn bản cho những thử thách của họ. Vì vậy mà Giáo Hội chọn sách này cho những bài đọc trong mùa Phục Sinh. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 4:32-35) Thánh Luca viết một tác phẩm gồm hai cuốn: Cuốn một là Phúc Âm Luca; Cuốn hai là sách Công Vụ các Tông Đồ, trình bày về đời sống của Hội Thánh sau khi Chúa Giêsu sống lại. Hàng năm, trong thời gian

Page 80: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

80

bẩy tuần lễ của Mùa Phục sinh, bài đọc một được trích từ sách Công Vụ các Tông Đồ. Trong bài đọc Một hôm nay, Thánh Luca mô tả đời sống lý tưởng của cộng đoàn Kitô hữu thời Giáo Hội Sơ Khai. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 John 5:1-6) Hôm nay và những Chủ nhật kế tiếp trong Mùa Phục Sinh, bài đọc thứ hai sẽ được trích từ thư thứ nhất của Thánh Gioan. Thư này được viết vào khoảng năm 100 AD, và là một trong những sách cuối của bộ Tân Ước. Bức thư được viết theo truyền thống của Tông đồ Gioan, vì thế đã mang tên Gioan. Đoạn văn hôm nay lấy từ khúc gần cuối của bức thư ngắn này, nói về những nền tảng của đời sống Kitô hữu: đức tin, đức mến, và những giới răn. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 5:12-16) Trong bảy tuần Mùa Phục Sinh, bài đọc một luôn được trích từ Sách Tông Đồ Công Vụ. Tác giả của sách này, Thánh Luca, đã nhìn thấy lịch sử ơn cứu độ qua ba giai đoạn: Giai đoạn đầu, được tìm thấy trong Cựu Ước, Thần Linh Chúa chọn ra các nhà lãnh đạo và các tiên tri để hướng dẫn dân chúng; Giai đoạn hai, được tìm thấy trong Phúc Âm, Thần Linh Chúa xức dầu Đức Giêsu làm Đấng Thánh của Thiên Chúa; và giai đoạn ba, được mô tả trong sách Tông đồ Công vụ, Thần Linh Chúa hoạt động trong Hội Thánh, thực hiện lời Đức Kytô đã hứa là sẽ ở với chúng ta mọi ngày cho đến tận thế. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Revelations 1:9-13, 17-19) Trong mùa Phục Sinh năm nay, bài đọc hai của mỗi Chủ nhật được trích từ Sách Khải huyền, viết vào gần cuối thế kỷ thứ nhất. Sách Khải huyền là một cuốn sách về Phục Sinh bởi vì nó chú trọng vào Chúa Giêsu Sống Lại và cuộc chiến thắng khỏi tội lỗi và sự chết của chúng ta. Bài đọc sau đây kể lại lời mời gọi mà tác giả đã lãnh nhận. Ông phải loan truyền thông điệp hy vọng của Thiên Chúa cho những Kytô hữu đang bị bách hại. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT III MÙA PHỤC SINH

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 2:14, 22-33)

Page 81: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

81

Trong suốt bảy tuần Chủ nhật Phục Sinh, các bài đọc không lấy từ Cựu Ước, mà được lấy từ Sách Tông Đồ Công Vụ, có các trích dẫn từ Cựu Ước mà các tín hữu thời tiên khởi tin rằng đã ứng nghiệm nơi Chúa Giêsu. Bài đọc hôm nay trích một phần từ lời rao giảng của thánh Phêrô trong ngày Lễ Ngũ tuần đầu tiên. Thánh Phêrô đã trích từ Thánh vịnh 16, được cho là viết bởi Vua David, như hầu hết các Thánh vịnh khác. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Peter 1:17-21) Những Kytô hữu mà thư thứ nhất của Thánh Phêrô gửi cho là những người mới trở lại đạo. Những người này cảm thấy họ là nhóm thiểu số sống ở giữa những người ngoại giáo. Cuộc sống của họ bị những người xung quanh và bị chính quyền địa phương làm khó dễ. Đoạn sách hôm nay khích lệ họ bằng cách nhắc nhở họ rằng Chúa Giêsu đã chết và sống lại vì họ. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 3:13-15, 17-19) Chương thứ ba sách Công Vụ các Tông Đồ viết về việc Thánh Phêrô và Thánh Gioan đã chữa lành một người què hàng ngày ngồi ăn xin ở cổng Đền Thờ. Dân chúng rất ngạc nhiên về phép lạ. Thánh Phêrô đã nhân cơ hội này giảng một bài khuyến khích dân chúng tin vào Đức Giêsu. Chúng ta sẽ nghe một đoạn của bài giảng đó ngay bây giờ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 John 2:1-5) Trong các Chủ Nhật Mùa Phục Sinh, bài đọc hai sẽ được trích từ thư thứ Nhất của Thánh Gioan. Bức thư được viết cho một cộng đoàn, mà từ đó xuất hiện sách Phúc Âm thứ tư. Vào lúc đó, cộng đoàn này đang bị chia rẽ nặng nề. Một số người cho rằng, bao lâu bạn tin vào Đức Giêsu, thì dù bạn có làm gì trong đời, bạn chẳng có gì phải lo lắng. Bài đọc hôm nay sẽ đáp ứng với vấn đề này. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 5:27-32, 40-41) Sách Tông Đồng Công Vụ kể lại những mẩu chuyện xảy ra thời Giáo Hội sơ khai, trong 30 năm đầu sau cuộc phục sinh của Chúa Giêsu. Chuyện diễn tả Chúa Thánh Thần hoạt động, hướng dẫn, khuyến khích và hỗ trợ các thành viên của Giáo Hội.

Page 82: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

82

Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Revelations 5:11-14) Sách Khải Huyền được viết vào khoảng năm 95 sau Chúa Giáng Sinh, cho những Kytô hữu đang sống ở vùng mà ngày nay là Thổ Nhĩ Kỳ. Hoàng đế Roma lúc đó ra lệnh cho các thần dân phải thờ ông như là Thiên Chúa. Khi những người Kytô hữu chống lại, họ bị bách hại. Sách Khải Huyền được viết để nâng đỡ họ. Bài đọc sau đây mô tả một khải thị khi dân Chúa an hưởng cuộc sống Thiên đàng, và ca ngợi Thiên Chúa về chiến thắng của họ. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT IV MÙA PHỤC SINH

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 2:14, 36-41) Trong bài đọc 1 chủ nhật tuần trước trích từ sách Tông Đồ Công Vụ, chúng ta đã nghe một phần bài giảng của Thánh Phêrô trong ngày Lễ Ngũ Tuần đầu tiên. Bài đọc ngày hôm nay trích lại phần cuối của bài giảng đó, và thuật lại phản ứng của những người đã nghe thánh Phêrô giảng. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Peter 2:20-25) Bài đọc ngày hôm nay, trích từ thư thứ nhất của thánh Phêrô tông đồ, viết cho những người Kytô hữu nô lệ; họ là những người bị đối xử tàn tệ bởi những ông chủ ngoại giáo. Thánh Phêrô đã nhắc nhở họ rằng họ là những con chiên thuộc về một đàn chiên mà vị chủ chăn đã đi trước đương đầu với những đối xử nhục mạ và bất công. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 4:8-12) Trong phần đầu của sách Công Vụ các Tông Đồ, hai Thánh Phêrô và Gioan đã chữa lành cho một người què hàng ngày ngồi ăn xin ở cổng Đền Thờ. Phép lạ này dẫn đến việc họ bị bắt, và bị điệu ra trước Thượng Hội Đồng Do Thái. Trong đoạn văn hôm nay, Chúng ta nghe thánh Phêrô đã can đảm nói về Đức Giêsu cho các nhà lãnh đạo Do Thái nghe. Chỉ với vài lời, ngài đã trình bày ngay tâm điểm của sứ điệp Kitô giáo.

Page 83: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

83

Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 John 3:1-2) Trong các Chủ Nhật Mùa Phục Sinh, bài đọc hai sẽ được trích từ thư thứ Nhất của Thánh Gioan. Đoạn văn hôm nay nhắc nhở chúng ta về điều mà cả hai Thánh Gioan và Phaolô đều nhấn mạnh: Đức Giêsu đã tạo điều kiện cho chúng ta được trở nên con trai và con gái của Thiên Chúa, không phải chỉ trong đời sau mà ngay trong đời này, ngay nơi này, và bây giờ. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 13:14, 43-52) Trong bảy tuần mùa Phục Sinh, không một bài đọc nào được trích từ Cựu Ước. Thay vào đó, chúng ta đọc sách Tông Đồ Công Vụ để thấy thông điệp Phục Sinh lan rộng ra khắp mọi miền Địa Trung Hải như thế nào. Ngày hôm nay, thánh Phaolô và Barnabas đi rao giảng ở vùng mà ngày nay là miền Trung Thổ Nhĩ Kỳ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Revelations 7:9, 14-17) Sách Khải Huyền không nhằm nhằm tiên báo về con người ngày nay và sự việc sẽ xảy ra trong tương lai. Tác giả chỉ quan tâm về con người và sự việc vào thời của ông, và đã không đưa ra một thông tin đặc biệt nào về tương lai. Trong bài đọc sau đây, tác giả đã nâng đỡ dân chúng thời đó bằng cách trình bày viễn ảnh dân Chúa được an hưởng cuộc sống Thiên đàng. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT V MÙA PHỤC SINH

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 6:1-7) Ở Giêrusalem vào thời Chúa Kytô, một số người Do Thái nói tiếng Hy-Lạp, một số khác nói tiếng Aram, và mỗi nhóm đến hội đường của riêng họ. Các môn đệ là những người nói tiếng Aram. Trong bài đọc hôm nay, chúng ta nghe về một số vấn nạn gây ra do sự khác nhóm này, và những vấn nạn này đã được giải quyết như thế nào. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe.

Page 84: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

84

Bài đọc 2 (1 Peter 2:4-9) Thư thứ nhất của thánh Phêrô tông đồ được viết cho một cộng đoàn Kytô hữu cảm thấy họ bị xa lánh bởi những người ngoại giáo sống chung quanh họ. Ngày hôm nay, Thánh Phêrô nhắc rằng họ thuộc về một nhóm người đặc biệt, dân tộc của Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 9:26-31) Trong phần mở đầu sách Công Vụ Tông Đồ, chúng ta nghe kể về Saolê (sau này được gọi là Phaolô) người bách hại những Kitô hữu tại Giêrusalem. Khi ông đến Damascus để tiếp tục bắt đạo nhiều hơn, ông đã được hoán cải một cách đặc biệt. Sau đó ít năm ông trở lại Giêrusalem, nơi mà ông đã từng bắt đạo. Chuyến viếng thăm Giêsusalem đầu tiên như là một Kitô hữu này của ông được kể lại trong bài đọc hôm nay. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 John 3:18-24) Trong mùa Phục Sinh, bài đọc hai được trích từ thơ thứ nhất của thánh Gioan. Qua bài đọc hôm nay, tác giả đối phó với những thành viên trong Cộng đoàn sống bê bối. Những người này cho rằng miễn sao họ có lòng tin vào Chúa Giêsu, còn mọi hành vi trong đời sống hằng ngày đều không có liên can gì. Tác giả đã thẳng thắn bác bỏ quan điểm này. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 14:21- 27) Sách Tông Đồ Công Vụ mô tả thông điệp Phục Sinh lan rộng khắp mọi miền Địa Trung Hải như thế nào. Ngày hôm nay, chúng ta nghe kể về một phần trong những chuyến du hành của Thánh Phaolô đến vùng Thỗ Nhĩ Kỳ ngày nay. Địa hình miền núi ở đó đã làm cho cuộc hành trình thêm khó khăn và nguy hiểm. Việc đi lại càng gian truân hơn do luôn có những mối đe doạ về cướp bóc, lũ lụt, và thú dữ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Revelations 21:1- 5)

Page 85: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

85

Nhiều người nghĩ rằng sách Khải Huyền tiết lộ những bí mật về các sự kiện tương lai, kể cả về ngày tận thế. Nhưng thật ra, Sách này chỉ cốt yếu mang lại nguồn hy vọng cho những Kytô hữu đang chịu bách hại vào cuối thế kỷ thứ nhất. Tác giả đã mô tả sống động viễn ảnh mà Thiên Chúa cuối cùng sẽchiến thắng mọi sự dữ và đưa tạo vật tới cứu cánh của mình. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT VI MÙA PHỤC SINH

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 8:5-8, 14-17) Tuần trước, chúng ta nghe cộng đoàn Kytô hữu ở Giêrusalem đã chọn 7 người để coi sóc những người Kytô hữu nói tiếng Hy-Lạp ở đó. Philip là một trong 7 người đó. Trong bài đọc hôm nay, chúng ta thấy Philip có mặt ở Samaria, khoảng 60 dặm về phía Bắc của Giêrusalem; ông đã không sợ sệt công bố Tin Mừng của Chúa Giêsu và đã nhận được những thành quả lạ lùng. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Peter 3:15-18) Thư thứ nhất của thánh Phêrô tông đồ được viết cho những người Kytô hữu mà lòng tin của họ luôn bị những người ngoại giáo sống chung quanh chất vấn và chế nhạo. Vì hầu hết những người Kytô hữu này thuộc tầng lớp hạ lưu hay nô lệ, những người láng giềng của họ không thể nào hiểu nỗi tại sao họ lại luôn vui tươi và tràn ngập hy vọng như vậy. Đoạn thư sau đây đưa ra những lời khuyên răn và khích lệ. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 10:25-26, 34-35, 44-48) Thánh Phêrô ban đầu đã ngần ngại rao giảng Phúc Âm cho những người ngoài Do Thái. Nhưng một ngày kia, Chúa Thánh Thần đã triệu ông đến rao giảng cho Corneliô, một sĩ quan ngoại đạo và gia đình của ông. Kết quả, như chúng ta thấy, đây là cuộc trở lại Kitô giáo đầu tiên có ghi chép của dân ngoại. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 John 4:7-10)

Page 86: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

86

Truyền thống giảng dạy của thánh tông đồ Gioan được diễn tả trong sách gọi là Thư thứ nhất của thánh Gioan. Có câu chuyện kể rằng, thánh Gioan vào tuổi già đã thường nhắc đi nhắc lại cho giáo dân của ngài là “Hãy yêu thương nhau.” Bài đọc hôm nay đã đặc biệt làm sáng tỏ câu chuyện này. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 15:1-2, 22-29) Vào khoảng 20 năm sau khi Chúa Giêsu chịu chết và sống lại, Giáo Hội đã trải nghiệm những vấn nạn về giáo lý và thực hành của mình. Trong bài đọc sau đây, Giáo Hội phải đương đầu với câu hỏi chính là có nên buộc dân ngoại trở lại chịu cắt bì và giữ luật Do Thái không. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Revelations 21:10-14, 22-23) Trọng tâm của sách Khải huyền là sự Phục sinh của Chúa Giêsu và chiến thắng tội lỗi và sự chết của chúng ta. Trong bài đọc sau đây, tác giả sử dụng những từ ngữ như “Thành Giêrusalem trên trời” hay “Giêrusalem mới” để mô tả Giáo Hội vinh quang trong ngày tận thế. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

LỄ THĂNG THIÊN Ascension

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 1:1-11) Bài đọc hôm nay đưa chúng ta trở lại đoạn đầu của sách Công Vụ Tông Đồ, và nêu lên những chủ đề mà Thánh Luca sẽ khai triển trong suốt quyển sách dài nhất của Bộ Tân Ước này. Chủ đề chính của Thánh Luca là Chúa Thánh Thần, Ngài là Đấng đã làm cho các Tông Đồ trở nên những chứng nhân đắc lực của Chúa Giêsu. Sách Công Vụ Tông Đồ đã nhắc đến Chúa Thánh Thần 57 lần. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Ephesians 1:17-23) Ê-phê-sô là một thành phố cổ, toạ lạc trên miền duyên hải phía Tây Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay. Thánh Phaolô đã đến đó nhiều lần. Đoạn sách ngày hôm nay, đoạn trích tiếp theo phần mở đầu thư Thánh

Page 87: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

87

Phaolô viết cho các tín hữu Ê-phê-sô, là một kinh nguyện xin Chúa chúc phúc cho cộng đoàn này. Nhiều ý tưởng trong kinh nguyện này liên hệ với Lễ Thăng Thiên mà chúng ta cử hành ngày hôm nay. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 1:1-11) Bài đọc sau đây đưa chúng ta trở lại phần đầu của sách Công Vụ Tông Đồ, và nêu lên những chủ đề mà Thánh Luca sẽ khai triển trong suốt cuốn sách này, cuốn sách dài nhất của bộ Tân Ước. Đề tài chính mà Thánh Luca nói đến là vai trò của Chúa Thánh Thần, Đấng đã làm cho các tông đồ trở nên những chứng nhân đắc lực của Chúa Giêsu. (Chúa Thánh Thần đã được nhắc đến 57 lần trong sách Công Vụ Tông Đồ.) Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 9:24-28, 10:19-23) Vào ngày Lễ Chuộc Tội Yom Kippur, ngày vị Thượng Tế sẽ hiến tế một con dê trong đền thờ. Rồi ông sẽ lấy một ít máu đi vào nơi cực Thánh của đền thờ, nơi mà chỉ có vị Thượng Tế mới được phép vào. Ở đó, ông sẽ vẩy máu để canh tân giao ước đã được ký kết ở núi Sinai, và cầu xin Thiên Chúa tha thứ các tội lỗi họ đã phạm trong suốt năm qua. Nghi thức này là bối cảnh của bài đọc hôm nay trích từ thư gửi người Do Thái. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 1:1-11) Bài đọc hôm nay dẫn chúng ta trở lại phần đầu của sách Công Vụ Tông Đồ, và nêu lên những đề tài mà Thánh Luca sẽ khai triển trong cả cuốn sách này, một cuốn sách dài nhất của bộ Tân Ước. Chủ đề chính trong sách là vai trò của Chúa Thánh Thần, Đấng đã làm cho các tông đồ trở nên những chứng nhân đắc lực của Chúa Giêsu. Chúa Thánh Thần đã được nhắc đến 57 lần trong sách Công Vụ Tông Đồ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Ephesians 4:1-13) Đoạn văn trích từ Thư gửi tín hữu Êphêsô hôm nay, đã được chọn bởi vì nó đề cập đến việc Lên Trời của Chúa Giêsu, tương phản với việc Ngài đi vào cõi chết. Những Kytô hữu thời sơ khai tin rằng những ai chết trước khi Chúa Giêsu đến sẽ phải ở một nơi mờ ảo nào đó để chờ phán xét; nơi này

Page 88: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

88

được mô tả như là một vùng ở phía dưới mặt đất. Theo truyền thống Kytô giáo của chúng ta, Chúa Giêsu ngay sau khi chết, đã đến với những người này để báo cho họ biết rằng họ đã được giải thoát. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

LỄ CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG Pentecost

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 2:1-11) Ngày Lễ Ngũ Tuần là một Lễ Hội của người Do Thái cử hành vào lúc bắt đầu mùa gặt, thường là 50 ngày sau Lễ Vượt Qua. Những đoàn hành hương người Do Thái đổ về Giêrusalem từ tất cả các nơi trên thế giới cổ để tham dự Lễ này. Hôm nay, chúng ta sẽ nghe giải thích Ngày Lễ Ngũ Tuần đã trở thành ngày Lễ của Kytô giáo như thế nào. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 12:3-7, 12-13) Thư thứ nhất của thánh Phaolô viết cho các tín hữu Côrintô là để trả lời lá thư mà họ gửi cho Ngài. Họ hỏi Ngài phải đối xử thế nào trước những đặc sủng khác nhau trong cộng đoàn, và về những đua tranh và ganh tị không tránh khỏi. Trong đoạn sách hôm nay, Thánh Phaolô đã dùng một so sánh để làm cho chúng ta hiểu được vấn đề. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 2:1-11) Lễ Ngũ Tuần là một ngày lễ của người Do Thái mừng ngăy mở đầu mùa gặt, 50 ngày sau Lễ Vượt Qua. Khách hành hương Do Thái từ khắp nơi trên thế giới về Giêrusalem để mừng Lễ. Hôm nay, chúng ta được biết ngày lễ Ngũ Tuần này đã trở thành một ngày lễ của Kitô hữu như thế nào. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Galatians 5:1-25) Trong phần kết thúc các lá thư, Thánh Phaolô luôn có một phần giáo huấn cho những người đã trở lại đạo cách sống cho đúng là một người Kitô hữu. Bài đọc hôm nay trích từ phần gần cuối của thư gửi cho tín hữu Galata, là những người sống ở nơi mà ngày nay thuộc về miền trung của nước Thổ-Nhĩ-

Page 89: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

89

Kỳ. Thánh Phaolô nói về sự tương phản rõ ràng giữa đời sống trong tội lỗi và đời sống trong Chúa Thánh Linh. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 2:1-11) Lễ Ngũ Tuần là một lễ hội của người Do Thái vào đầu mùa gặt, 50 ngày sau Lễ Vượt Qua. Khách hành hương Do Thái tới Giêrusalem từ khắp nơi để mừng Lễ. Sau đây, chúng ta sẽ nghe ngày lễ Ngũ Tuần này đã trở thành ngày lễ của người Kitô hữu như thế nào. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 8:8-17) Bài đọc sau đây trích từ chương 8 của thư Thánh Phaolô gửi tín hữu Rôma, nhấn mạnh về tầm quan trọng của Chúa Thánh Thần trong đời sống người Kytô. Thánh Phaolô muốn chúng ta nhớ rằng Thánh Thần Chúa, Đấng sẽ cho chúng ta chỗi dậy trong ngày tận thế cũng chính là Đấng đang thánh hoá chúng ta mỗi ngày. Hôm nay, Thánh Phaolô nêu lên một tương phản rõ rệt giữa đời sống xác thịt (nghĩa là, đời sống hướng chiều về tội lỗi) và đời sống trong Thánh Thần. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

CHỦ NHẬT LỄ CHÚA BA NGÔI Trinity Sunday

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Exodus 34:4-6, 8-9) Khi Môi-sen thấy dân Israel thờ con bò vàng, ông đã giận dữ ném và làm bể hai tấm bia Mười Điều Răn. Sau đó, Thiên Chúa truyền dạy ông làm hai tấm bia mới. Bài đọc ngày hôm nay bắt đầu từ điểm đó, và thay đổi quan niệm sai lầm cho rằng Kinh Thánh Cựu Ước biểu thị một Thiên Chúa nghiêm khắc và hay nổi giận. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Corinthians 13:11-13)

Page 90: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

90

Bài đọc hôm nay được trích từ phần cuối của thư thứ hai thánh Phaolô tông đồ gửi tín hữu Côrintô. Giáo Hội đã chọn bài đọc này cho ngày Lễ Chúa Ba Ngôi bởi vì câu cuối đã đề cập đến cả Ba Ngôi Thiên Chúa. Câu đó cũng được dùng trong lời chào ở đầu Thánh Lễ. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Deuteronomy 4:32-34, 39-40) Sách Đệ Nhị Luật chép một bài nói chuyện dài mà Môi-sen đã nói cho dân chúng khi họ chuẩn bị tiến vào Đất Hứa. Đây là nơi người ta thờ tà thần và ngẫu tượng. Môi-sen nhắc nhở dân chúng chỉ thờ duy nhất một Thiên Chúa – đó chính là Đấng đã dẫn họ ra khỏi Ai-cập. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 8:14-17) Thư gửi tín hữu Rôma của Thánh Phaolô là một tác phẩm thần học quan trọng và chi tiết nhất của Ngài. Trong đoạn trích ngày hôm nay, Thánh Phaolô đã nhấn mạnh tầm quan trọng của Chúa Thánh Thần trong đời sống người Kytô. Qua sự hiện diện của Thần Khí Chúa trong mỗi người chúng ta, chúng ta không những được hưởng một cuộc sống mới, mà còn được một mối quan hệ mới với Thiên Chúa, Đấng mà chúng ta có thể gọi bằng một danh xưng mới. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Proverbs 8:22-31) Sách Châm Ngôn là bộ sưu tập những câu nói khôn ngoan, giúp người ta sống tốt đẹp. Tuy nhiên, bài đọc sau đây trích từ sách Châm Ngôn, là lời ca tụng Đức Khôn Ngoan trong Cựu Ước, mà đôi khi được xem như là một nhân vật đến từ Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 5:1-5) Thư của Thánh Phaolô gửi tín hữu Rôma là một tác phẩm thần học quan trọng và tường tận nhất của Ngài. Giáo Hội chọn bài đọc ngắn sau đây để đọc trong Chủ nhật Lễ Chúa Ba Ngôi bởi vì bằng năm câu này, cả Ba Ngôi Thiên Chúa đều được đề cập đến. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Page 91: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

91

LỄ MÌNH MÁU THÁNH CHÚA KITÔ Body & Blood of Christ

Năm A ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Deuteronomy 8:2-3, 14-16) Những biến cố trong bài đọc hôm nay xảy ra khi dân Israel đang cắm lều trên bờ sông Gio-đan, chuẩn bị tiến vào Đất Hứa. Trong diễn từ ly biệt này, Môi-sen nhấn mạnh rằng khi họ cư ngụ trong miền đất mới, họ sẽ không bao giờ được quên những kỳ công tuyệt diệu mà Thiên Chúa đã làm cho họ suốt 40 năm qua trong sa mạc. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 10:16-17) Người Do thái tin rằng khi họ lễ tế một con vật cho Thiên Chúa, rồi ăn một phần con vật được hiến tế, là họ thông hiệp với Thiên Chúa, là Đấng mà họ đã hiến tế phần kia của con vật. Áp dụng điều này vào Thánh Thể, Thánh Phaolô nhắc chúng ta rằng khi chúng ta đón nhận Mình và Máu Thánh Chúa, chúng ta trở nên một với Hiến Lễ của Chúa Giêsu trên thập tự giá. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Exodus 24:3-8) Bài đọc hôm nay trích từ sách Xuất Hành mô tả giao ước giữa Thiên Chúa và dân Israel. Giao ước là một thoả thuận quan trọng giữa đôi bên và thường được đóng ấn bằng máu. Vào thời cổ xưa, máu được coi là nguồn gốc của sự sống. Rải lên cùng một thứ máu trên hai người thì ràng buộc họ lại như thể họ có quan hệ máu huyết với nhau. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 9:11-15) Vào ngày Lễ Xá Tội (Yom Kippur), vị Thượng Tế sẽ tế lễ một con dê trên tế đài trong đền thờ. Rồi Ông lấy một ít máu đi vào nơi tôn nghiêm nhất của đền thờ, nơi mà chỉ có ông mới được phép đến. Ở đó, ông sẽ rẩy máu để tái lập giao ước đã được ký kết ở núi Sinai, và cầu xin Thiên Chúa tha thứ các tội lỗi họ đã phạm trong suốt năm qua. Nghi thức này là bối cảnh của bài đọc hôm nay trích từ thư gửi người Do Thái. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

Page 92: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

92

Năm C ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Genesis 14:18-20) Bài đọc trích từ sách Sáng Thế sau đây nói về một vị vua mà người ta chỉ biết tên là Men-ki-xê-đê. Abraham vừa mới thắng trận vẻ vang, và Men-ki-xê-đê chúc mừng ông bằng một bữa ăn gồm bánh và rượu. Về sau, bữa ăn này được xem như là tiên báo về tiệc Thánh Thể, và đó cũng là lý do bài đọc sau đây được chọn cho Thánh Lễ hôm nay. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Corinthians 11:23-26) Thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô được viết vào khoảng 25 năm sau khi Chúa Kytô chịu chết và sống lại. Bài đọc sau đây là bài có trước nhất, viết về những gì mà Chúa Giêsu đã làm trong bữa Tiệc Ly. Bài này được viết trước cả các sách Phúc Âm. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

PHẦN PHỤ THÊM

CÁC LỄ TRỌNG THAY THẾ NGÀY CHỦ NHẬT

LỄ DÂNG CHÚA GIÊSU TRONG ĐỀN THÁNH Presentation of the Lord (ngày 2 tháng hai) ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Malachi 3:1-4)

Page 93: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

93

Sách Ma-la-Khi được viết vào thời gian khi người Do Thái đã trở về từ cuộc lưu đày ở Babylon. Vị ngôn sứ cảnh báo rằng Thiên Chúa không hài lòng vì dân chúng đã lỏng lẻo trong việc thực hành tôn giáo của họ. (Danh từ “con cái Lêvi” dùng để chỉ các tư tế và bổn phận của họ trong đền thờ.) Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Hebrews 2:14-18) Theo các dân tộc thời kinh thánh, sự chết là do ma quỷ và không phải là ý định của Thiên Chúa. Bài đọc 2 hôm nay trích từ thư gửi tín hữu Do Thái bày tỏ Đức Kitô đã nhập thể làm người như thế nào, ngay cả chấp nhận chịu đau khổ và chịu chết. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

LỄ SINH NHẬT THÁNH GIOAN TẨY GIẢ Nativity of John the Baptist - Năm B ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Isaiah 49:1-6) Trong bốn đoạn khác nhau, sách Tiên tri Isaia nói về một người tôi tớ bí ẩn của Thiên Chúa. Đoạn sách ngày hôm nay mô tả người tôi tớ đó đã được gọi từ trong lòng mẹ. So với Thánh Gioan Tẩy giả thì sự giống nhau thật rõ ràng. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Acts 13:22-26) Sách Công vụ Tông Đồ ghi lại một số bài giảng lớn của Thánh Phaolô. Đoạn sách hôm nay là một đoạn trích nhỏ từ một trong những bài giảng đó, và được chọn đọc trong Thánh Lễ này vì có đề cập tới Thánh Gioan Tẩy giả. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

LỄ THÁNH PHÊRÔ & PHAOLÔ Saints Peter & Paul - Năm ABC ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Acts 12:1-11) Tin Mừng thường nhắc tới nhóm Mười Hai, trong nhóm đó Phêrô, Giacôbê và Gioan là những nhân vật nổi bật. Trong bài đọc hôm nay, trích từ sách Công Vụ Tông Đồ, chúng ta sẽ nghe về cái chết của thánh Giacôbê, và sự tù đày của thánh Phêrô. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe.

Page 94: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

94

Bài đọc 2 (2 Timothy 4:6-8, 16-18) Trong bài đọc 2 hôm nay, chúng ta sẽ được nghe đoạn kết của thư thứ hai gửi cho Timôthêô. Lá thư này được viết dưới danh nghĩa của thánh Phaolô một thời gian sau khi ngài băng hà. Bài đọc hôm nay diễn tả những suy nghĩ của thánh Phaolô trong lúc ngài còn ở trong tù, chờ phúc tử vì đạo. Xin mời cộng đoàn cùng nghe.

LỄ CHÚA GIÊSU HIỂN DUNG The Transfiguration of the Lord – August 6 ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Daniel 7:9-10, 13-14) Sách Đaniel được viết vào khoảng 150 năm trước Đức Kitô, thời gian dân Dothái đang chịu bách hại khắc nghiệt. Nhằm mục đích nâng đỡ dân Chúa, sách kể những câu chuyện anh hùng của một nhân vật tên là Đaniel, người đã sống trước đó nhiều thế kỷ. Bái đọc hôm nay tả lại thị kiến của ông về thiên đàng, bằng ngôn ngữ biểu tượng – tương tư như sách Khải huyền. Danh từ “Con Người” nói về một người được Thiên Chúa chọn để thực hiện một mục tiêu đặc biệt. Các Kitô hữu đã áp dụng thị kiến này vào Đức Giêsu. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (2 Peters 1:16-19) Xin mời cộng đoàn cùng nghe Thư thứ hai của Thánh Phêrô được viết khoảng 100 năm sau cái chết và phục sinh của Chúa Giêsu. Sách được viết dưới danh nghĩa của Thánh Phêrô, một thói quen bình thường vào thời đó. Bởi vì sau ngần ấy năm, Đức Giêsu vẫn chưa trở lại trong vinh quang, một số người không tin rằng Người còn trở lại. Đoạn văn hôm nay thuật lại cuộc Hiển Dung mà Phêrô là một nhân chứng. Tác giả muốn bảo đảm với dân chúng rằng những gì họ tin về Chúa Giêsu là sự thật.

LỄ ĐỨC MẸ HỒN XÁC LÊN TRỜI The Assumption of the Blessed Virgin Mary - August 15 ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Revelation 11:19, 12:1-6, 10) Sách Khải Huyền viết khoảng năm 95 trước Công Nguyên, để khích lệ dân Chúa đang đau khổ vì bị bách hại. Bản văn được viết bằng ngôn ngữ biểu tượng dùng nhiều hình ảnh để diễn tả – ví dụ, “Con Rồng” tượng trưng cho ma quỉ. Bài đọc một hôm nay mô tả Giáo Hội như một người phụ nữ đang sinh con là Đấng Mê-si-a. Qua nhiều thế hệ, người phụ nữ này được nhận biết là Đức Trinh Nữ Maria. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe.

Page 95: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

95

Bài đọc 2 (1 Corinthians 15:20-26) Trong thư thứ nhất gửi cộng đoàn Cô-rin-tô, Thánh Phaolô nói về những khó khăn mà những người trở lại đạo của cộng đoàn đang gặp phải. Một số người trong cộng đoàn đã đặt nghi vấn về sự phục sinh thân xác của Chúa Giêsu, cũng như sự sống lại của chính họ.Thánh Phaolô đưa ra câu giải đáp cho vấn nạn này. Xin mời cộng đoàn cùng nghe

LỄ SUY TÔN THÁNH GIÁ Exaltation of the Holy Cross - September 14 ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Numbers 21:4-9) Sách Dân Số tiếp tục viết về cuộc xuất hành của con cái Israel từ Ai Cập về miền Đất Hứa. Bài Đọc Một hôm nay kể lại lúc toàn dân đang than trách Thiên Chúa trong sa mạc. Biến cố này là một biến cố mà Đức Giêsu sẽ nhắc đến trong Phúc Âm để nói về hiệu quả cứu chuộc khi Ngài được treo trên Thánh giá. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Philippians 2:6-11) Nhiều năm sau sau cuộc Thương Khó và Phục Sinh của Đức Kitô, các Kitô hữu đã bắt đầu soạn ra những kinh nguyện và thánh ca để dùng trong phụng vụ của họ. Trong bài đọc hôm nay, trích từ thư gửi giáo đoàn Phi-lip-phê, Thánh Phaolô dường như đã trích dẫn một bài thánh ca của họ, ca tụng sự chết và phục sinh của Đức Kitô. Xin mời cộng đoàn cùng nghe

LỄ CÁC THÁNH All Saints – November 1 ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Revelation 7:2-4, 9-14) Sách Khải Huyền không nhằm mục đích tiên đoán về con người ngày nay và các sự kiện sẽ sảy ra trong tương lai. Tác giả chỉ quan tâm về con người và những biến cố vào thời của mình và đã không đưa ra một thông tin nhất định nào trong tương lai. Trong đoạn văn hôm nay, tác giả khích lệ dân thời đó bằng cách kể lại một thị kiến về dân Chúa đang vui hưởng đời sống thiên đàng Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 John 3:1-3) Trong bài đọc thứ nhất, chúng ta nghe thấy những hình ảnh tượng trưng diễn tả thiên đường sẽ như thế nào. Tác giả của bài đọc thứ hai này cũng nói về những gì trên thiên đường, nhưng không tìm cách cung cấp cho chúng tôi bất kỳ chi tiết cụ thể nào. Xin mời cộng đoàn cùng nghe

Page 96: CÁC BÀI ĐỌC NGÀY CHỦ NHẬT - photevnusa.orgphotevnusa.org/document/GioiThieuCacBaiDocCN.pdf · CHỦ NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN ... CHỦ NHẬT I MÙA VỌNG NĂM A

96

LỄ CẦU CHO CÁC LINH HỒN All Souls – November 2 ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (Daniel 12:1-3) Sách Đa-ni-en được viết 150 năm trước Công Nguyên, trong thời điểm người Do Thái lưu đầy đang phải gánh chịu một cuộc bách hại khắc nghiệt. Tác giả muốn khích lệ họ, ông kể cho họ những câu chuyện anh hùng của một người tên là Đaniel đã sống trước đó nhiều thê kỷ. Trong gần hết lịch sử Cựu Ước, dân chúng thường chỉ có một niềm tin lờ mờ về đời sống bên kia sự chết. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (Romans 6:3-9) Trong đoạn văn trước của thư gửi cộng đoàn tín hữu Rôma, Thánh Phaolô dạy rằng chúng ta, những người tội lỗi, được hòa giải với Thiên Chúa qua cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu.Hôm nay Ngài ghi chú rằng, chúng ta trải nghiệm cái chết và sống lại khi được dìm trong nước Rửa tội, chúng ta được “chôn cất” cách biểu tượng trong nước và ngoi lên trong đời sống mới. Xin mời cộng đoàn cùng nghe

LỄ CUNG HIẾN THÁNH ĐƯỜNG LATÊRANÔ Dedication of St. Lateran - November 9 ( Lưu ý: Xin không đọc chữ “Bài đọc 1” hay “Bài đọc 2”, và xin đọc thẳng vào lời dẫn luôn...) Bài đọc 1 (1 Kings 8:22-23, 27-30) Vua Sa-lô-môn cai trị vương quốc Do Thái khoảng năm 950 trước Công Nguyên, thời gian mà quyền lực và ảnh hưởng của dân tộc Dothái ở đỉnh vinh quang cao nhất. Dưới sự lãnh đạo của vua, một Đền Thờ lộng lẫy đã được dựng lên tại Jerusalem. Bài đọc hôm nay là một phần lời cầu nguyện của vua Sa-lô-môn trong lễ cung hiến Đền Thờ. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe. Bài đọc 2 (1 Peter 2:4-9) Thư thứ nhất của Thánh Phêrô viết cho các Kitô hữu đang cảm thấy bị bị lôi cuốn bởi những hàng xóm ngoại giáo. Đoạn văn của bài đọc hôm này nhắc nhở rằng họ thuộc về một đoàn dân đặc biệt, dân Thiên Chúa. Xin mời cộng đoàn cùng lắng nghe