CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

  • Upload
    hai-dam

  • View
    239

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    1/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 1

    Mục lụcLời mở đầu:............................................................................................2

    Phần I. Những chia sẻ về suy nghĩ và tâm lý khi học và ôn thi. ......3 NHỮNG SUY NGHĨ SAI LẦM CỦ A HỌC SINH LỚP 12 ......................................................... 3

    NHỮNG C ẢM GIÁC DỄ M ẮC PH ẢI KHI ÔN THI .................................................................... 6

    T ẠI SAO NHIỀU LÚC B ẠN HỌC KHÔNG VÀO? .................................................................... 7 T ẠI SAO CÓ KẾ HO ẠCH HỌC HAY NHƯNG VẪN KHÔNG HIỆU QU Ả?............................... 7

    GI ẢM CĂNG THẲNG, ÁP LỰC KHI ÔN THI – LÀM THẾ NÀO ĐÂY? ..................................... 9

    Phần II. Lời khuyên về những vấn đề xung quanh học tập. ......... 11 NHỮNG ĐIỀU C ẦN TRÁNH KHI ÔN THI ĐẠI HỌC.............................................................. 11

    HỌC, PHÁT TRIỂN B ẢN THÂN VÀ NIỀM TIN VỚI NÓ ........................................................ 13 HAI ĐIỀU NÊN LÀM ĐỂ L ẤY ĐỘNG LỰC............................................................................ 15

    GIAI ĐOẠN ÍTỎI NÀY C ẦN LÀM GÌ CHO HIỆU QU Ả .......................................................... 16 TĂNG TỐC GIAI ĐOẠN NƯỚC RÚT - C ẦN GÌ? .................................................................. 17

    TỶ LỆ CHỌI – HIỂU THẾ NÀO CHO ĐÚNG? ...................................................................... 20 NHỮNG CHÚ Ý C ẦN THIẾT ĐỂ ÔN THI HIỆU QU Ả HƠN................................................... 22

    7 ĐIỀU NÊN LÀM TRƯỚC KHI QUÁ MUỘN........................................................................ 25

    Ph ần III. Nh ững chia s ẻ về phương pháp họ c . .......................... 27 MỘT THÁNG CUỐI HỌC THẾ NÀO CHO HIỆU QU Ả. ......................................................... 27 TỰ HỌC T ẠI NHÀ THẾ NÀO HIỆU QU Ả?............................................................................ 28 BÍ KÍP ÔN THI CHO NHỮNG B ẠN THI L ẠI .......................................................................... 30

    PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ KIẾN THỨC TỐT VÀ HIỆU QU Ả .............................................. 34

    BINH PHÁP CÔNG PHÁ ĐỀ THI MÔN TOÁN. ..................................................................... 36 KẾ HO ẠCH ÔN THI HIỆU QU Ả THẾ NÀO? ......................................................................... 45

    T ẦM QUAN TRỌNG CỦ A VIỆC HỌC NHÓM....................................................................... 48

    NHỮNG SUY NGHĨ NÊN ĐẶT KHI TIẾP C ẬN BÀI TOÁN. ................................................... 51

    LỜI KHUYÊN CHO CÁC EM TRONG 2 THÁNG CUỐI KHI ÔN THI ..................................... 54 HỌC HÓA THẾ NÀO ĐỂ CÓ KẾT QU Ả TỐT ....................................................................... 60

    CHIA SẺ HỌC TIẾNG ANH CỦ A THỦ KHOA HỌC VIỆN C ẢNH SÁT .................................. 63 Học và ôn thi thế nào để hiệu quả? ...................................................................................... 65 B ẠN TỚ ĐÃ HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN TIẾNG ANH NHƯ THẾ NÀO?....................... 69

    B ẠN TỚ ĐÃ HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VĂN NHƯ THẾ NÀO? .................................. 77

    Ph ần k ết: ĐỪNG S Ợ !!!! .................................................................. 82

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    2/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 2

    Lờ i mở đầu:Chào các em học sinh cấ p 3, vớ i mong muốn giúp các em có đƣợ c những chia sẻ hữu ích để

    tăng hiệu quả việc tự học hơn. Tài liệu: “Cẩm nang học và ôn thi đại học” đã đƣợc ra đờ i.

    Cẩm nang là tuyển tậ p những chia sẻ về các vấn đề liên quan đến học tập: Tâm lý, vƣớ ngmắc khi ôn thi, những lờ i chia sẻ, phƣơng pháp học tậ p và kinh nghiệm ôn thi…Hi vọng r ằngnó sẽ là hành trang giúp các em trên con đƣờng bƣớ c vào giảng đƣờng đại học. Các em sẽ cảm thấy những chia sẻ thật dài và ngại đọc nhƣng đó chính là những tâm huyết mà anh chị mong muốn dành cho các em. Hãy kiên nhẫn đọc để cảm nhận, anh chị tin r ằng nó sẽ thực sự hữu ích cho các em để “Vƣợt vũ môn thành công”.

    Hà N ội , 29.5.2014

    Nguyễn Viết Thủy, sinh viên K51, Đại học Ngoại thƣơng

    Truy cập fanpage: “Tự học đỗ cao” để cập nhật nhữ ng chia sẻ hữ u ích.

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    3/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 3

    Phần I. Nhữ ng chia sẻ về suy nghĩ và tâm lý khi học và ôn thi.

    NHỮNG SUY NGHĨ SAI LẦM CỦA HỌC SINH LỚ P 12 1. Nghĩ rằng mìnhkhông đủ khả năng thi trƣờ ng mình thích vì thi thử thấp.

    Các emạ, thi thử là một chuyện, năng lực của mình lại là chuyện khác và thi thật nócòn là một chuyện khác hơn nữa. Anh biết có nhiều em cảm thấy thi thử ở trƣờ ng,ở nơikhác điểm không đƣợ c cao, làm các em cảm thấy chán nản, thất vọng về bản thân vànghĩ rằng thi thử vậy thì sao mình có thể thi thật đủ điểm cho trƣờ ng mình thíchđƣợ c???

    SAI, hoàn toàn sai lầm các emạ. Anh vẫn thƣờ ng khuyên các em r ằng: hạn chế thithử đƣợ c thì tốt, thi thử nó chỉ phần nào giúp các em kiểm tra, đánh giá lƣợ ng kiến thứcvà k ỹ năng của các em tại thời điểm đó thôi. Hãy nhớ : NÓ KHÔNG THỂ NÀO ĐÁNHGIÁ ĐƢỢC NĂNG LỰ C CỦA CÁC EM VÀO THỜI ĐIỂM THI THẬT ĐƢỢC. Cácem có tin r ằng 1 tháng cuối trƣớ c khi thi nếu các em tận dụng đƣợ c thì nó có thể bằnglƣợ ng kiến thức, k ỹ năng của nửa năm các em học không?? Anh đã từng không tin khicòn bằng tuổi các em, và khi anh tr ải qua r ồi mớ i nhận ra, thực sự đúng . Vậy nên hãycứ tự tin lên các em nhé, hãy giữ cho mình NIỀM TIN cháy bỏng các em nhé .

    K Ệ CHA CÁI ĐIỂM THI THỬ THẤP CÁC EMẠ.

    2. Nghĩ rằng thi vào trƣờ ng TOP cao thì mai sau sẽ kiếm đƣợ c việc nào ngon lành. Anh không muốn vùi dập suy nghĩ đó của các em nhƣng anh muốn nói thực để các

    em không bị vỡ mộng khi bƣớc vào môi trƣờng ĐH. "Đời không nhƣ là mơ đâu các em ạ". Con đƣờng phía trƣớ c sẽ không tr ải thảm hoa

    hồng cho các em ngao du đi tiếp đâu các em ạ. Nó sẽ đầy dẫy những chông gai hơn nhiều

    so vớ i hiện giờ các em đang đi. Muốn lên đƣợc đỉnh núi cũng cần trèo mệt xác nhiều.Đừng nghĩ rằng cứ đăng kí thi vào trƣờ ng "Ngon" là ok sau này các em sẽ đƣợ c công việcngon lành.

    Xin đừng mơ mộng hão huyền kiểu đó nữa mà hãy nhìn vào thực tr ạng thì sẽ hiểu.Đầy dẫy những sinh viên trƣờng TOP ra trƣờ ng vẫn đang bơ vơ, mù mịt với con đƣờ ngsự nghiệ p của bản thân lắm. Vậy nên hãy cân nhắc và chọn con đƣờ ng phù hợ p nhất cho bản thân các em nhé. Dù r ằng trƣờng đó có thể chẳng sánh đƣợ c so vớ i những trƣờ ng

    "Ngon"-những ngôi trƣờ ng mà các em thừa sức thi vào. Nhƣng môi trƣờng đó sẽ PHÙ

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    4/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 4

    HỢP và tốt với con đƣờng đi sau này của các em hơn .

    3. Suy nghĩ sai lầm về vấn đề học thêm. Học thêm, cái đề tài muôn thuở của đờ i học sinh. Anh đã từng nói về vấn đề đó ở 1

    note chia sẻ nhƣng thực sự ở note này muốn đề cập đến nhiều hơn về nó.

    Từ lâu nói là “học thêm" nhƣng thực tế không thể phủ nhận nhiều phụ huynh và họcsinh lại có suy nghĩ ngƣợ c lại "học trên lớ p chỉ là phụ, học thêm mới là chính”. Chính vìvậy mà nhà nhà bắt con mình phải đi “học thêm", ngƣời ngƣời đổ xô đi học thêm . Từ em bé mớ i chậ p chững đến tuổi đi học cho đến học sinh chuẩn bị “vƣợt vũ môn hóa rồng”.Từ đây đã xuất hiện những vấn đề sai lầm về cách học thêm của học sinh hiện nay. Liệucó phải muốn giỏi là phải học thêm, để tiế p thu tốt thì phải học vớ i thầy cô nổi tiếng và bất chấ p thờ i gian?

    +) Mu ố n gi ỏi là c ần ph ải h ọc thêm???? Đó cũng không chỉ là tâm lý của các em mà anh tin r ằng hầu hết các phụ huynh của cácem cũng vậy. Các em, các phụ huynh cho r ằng học trên lớ p chỉ có 45 phút một tiết trongđó kể cả thời gian đầu giờ vào lớ pổn định, kiểm tra bài cũ, rồi thờ i gian 5 phút cuối tiết.

    K ết lại chẳng đƣợc bao nhiêu. Đấy là chƣa tính đến thờ i gian học sinh làm việc riêngtrong giờ học. Thêm vào đó là học thêm thì thầy cô giáo mớ i có thể giảng k ỹ, giảng thêmnhiều dạng bài tậ p nâng cao khác và quan tr ọng hơn. Những điều đó khiến các có mộttâm lý r ằng: học trên lớp *éo ĐƢỢC MẤY, HỌC THÊM MỚI BIẾT ĐƢỢC NHIỀU BÍQUYẾT, NGÓN ĐÕN ĐỘC !!!

    Thêm vào đó, các em thấy bạn bè mình ai ai cũng đi học thêm vớ i thầy cô cả, nênđâm ra “bệnh” nửa muốn đi nửa không. Đi thì không còn thờ i gian tự học, mệt mỏi.

    Không đi thì lại không yên tâm, sợ mình không theo k ị p các bạn. Cộng thêm những “tinlá cải” từ học sinh là đi học vớ i cô có thể biết trƣớ c các dạng bài tập trong đề kiểm tra.R ồi thầy cô thƣờ ng dạy trƣớ c bài trong sách giáo khoaở lớ p học thêm, thế là thôi… ==>>“CỨ ĐI CHO YÊN CMN TÂM”. +) Ph ải h ọc v ớ i th ầy cô n ổ i ti ế ng m ớ i ti ế p thu t ốt đượ c Mọi ngƣời thƣờ ng cho r ằng thầy cô nổi tiếng là nhữngngƣờ i có nhiều kinh nghiệm, dạygiỏi và quan tr ọng hơn cả là dạy trúng vào các chủ đề thƣờng ra trong các đề thi. Tuy

    nhiên, cần phải biết r ằng không phải lúc nào cũng là “thầy giỏi thì mới có trò hay”. Bở iđể học tốt không chỉ có một nhân tố duy nhất là thầy cô giáo mà vấn đề cốt lõiở đây ở

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    5/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 5

    chính bản thân chúng ta. Nếu học sinh không tự học, tự nghiên cứu bài, mà chỉ đến lớ phọc thêm ghi ghi chép chép bài giải của thầy cô và các bạn r ồi về nhà gấp sách để đó thìcũng chẳng để làm gì.

    Có một điều mà k hi đi học thêm các em CỰ C K Ỳ KHÔNG QUAN TÂM VÀ CHOĐÓ LÀ CHUYÊN VẶT. Đó là CÁCH DẠY của thầy cô có phù hợ p vớ i cách thức chúngta tiế p nhận hay không? Có thể thầy cô nổi tiếng dạy r ất hay nhƣng có rất nhiều học sinhvẫn không tiếc lời “chê”. Đơn giản một số thầy cô đã quen dạy vớ i các bạn khá giỏi, banthân ta chƣa đƣợ c tốt sẽ khó có thể tiếp thu đƣợ c, khiến ta càng bị trì tr ệ kiến thức hơn,ngày qua ngày bị đọng lại.

    Vậy nên nếu đi học thêm, hãy chọn cho mình học những ngƣờ i thầy, ngƣờ i cô dạycó cách dạy phù hợ p vớ i mình nhé.+)H ọc thêm b ấ t c ứ th ờ i gian nào có th ể .

    Nếu các em ngồi lại, nhìn vào một lịch học diễn ra trong 1 ngày của 1 mình nhƣ kiểunày thìắt hẳn các em sẽ cảm thấy giật mình và “choáng váng”: >>>Sáng đi học chính, chiều học thêm hoặc bổ tr ợ chính thức trên lớ p, theo kiểu mỗimôn một buổi.>>>Chiều tầm từ 17h – 19h sẽ là học thêm một ca. Sau đó từ 17h30 phút đến hơn 21h giờ là ca tiế p theo.

    ==> K ết thúc một ngày vất vả sẽ là về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mớ i.

    Nhiều giađình có điều kiện hơn sẽ thuê hẳn gia sƣ về nhà dạy cho con. Học sinh chƣa kị pk ết thúc môn Toán thì đã thấy gia sƣ môn Lý tớ i. Mai lại đến Tiếng Anh r ồi thì HóaHọc…==>> MỎI LEVEL MAXXXX.

    Lịch học đó khiến chúng ta mắc căn bệnh kinh niên: thiếu ngủ tr ầm tr ọng. Đó hầunhƣ là tình trạng của bất cứ học sinh cuối cấ p nào. Ngủ gật trong giờ học, ăn vội miếng

    bánh mì hay chiếc bánh ngọt, vừa đi xe đạ p vừa ăn… tất cả vớ i chúng ta diễn ra r ất vội vãchỉ vớ i mục đích kị p giờ học thêm.

    Không ai phủ nhận việc học thêm là không tốt. Thế nhƣng điều quan tr ọng là chúngta phải biết cách sắ p xế p thờ i gian học và chơi một cách hợ p lí, khoa học. Bở i việc họcvớ i lịch dày đặc không có thờ i gian nghỉ ngơi sẽ khiếnảnh hƣở ng tớ i sức khỏe của ta, từ đó không khéo lại “tiền mất tật mang”, vừa mất tiền đi học mà kiến thức thu đƣợ c chỉ làcon số 0, thậm chí còn tụt lại. Vì thế chúng ta hãy chỉ học thêm môn nào mình cảm thấy

    chƣa ổn và đừng bao giờ quên, việc TỰ HỌCở nhà.

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    6/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 6

    NHỮNG CẢM GIÁC DỄ MẮC PHẢI KHI ÔN THI

    1. Cảm giác mình chẳng học đƣợc gì trong khi ngày thi đang gần kề.

    Đây là thực trạng chung của học sinh 12 khi càng sát đến ngày thi, nó hình thành ngay trongchính bản thân các em từ nỗi sợ hãi do ngày thi gần kề. Càng sợ hãi khiến các em càng suynghĩ nhiều về nó => Nỗi sợ càng tăng cao => Càng suy nghĩ =Sợ... Dần dần các em cứ chìmđắm trong cái vòng luẩn quẩn đó mà không thoát ra đƣợc.

    Lời khuyên: Kệ nó đi, tình trạng chung mờ, nghĩ làm gì cho hại não và tốn nơronthần kinh :))). Dành cái đó cho việc học còn tốt hơn. Mỗi khi bắt đầu cảm giác đó cácem hãy hình thành ngay suy nghĩ: Ôi giời, cảm giác chung mà, cố tránh làm gì, chi bằng đối mặt với nó và tìm cách thoát ra thì hơn .

    2. Càng học càng cảm giác kiến thức thật nhiều mà ta chẳng học đƣợc bao nhiêu.

    Đây cũng là suy nghĩ của phần lớn học sinh lớp 12. Cũng chẳng thể trách đƣợc vì các em vẫncó một nỗi sợ trong bản thân: SỢ TRƢỢT ĐẠI HỌC. Nó khiến các em cứ đâm đầu vào họcvà học mà chẳng biết mình học cái gì và mình học vậy giúp gì. Để rồi các em cứ học theotràn nan, tham lam muốn cái gì cũng học, cái gì cũng muốn biết. Dần dần nó đi lệch khỏi quỹ

    đạo của việc ôn thi. Cái cần ôn sâu thì không ôn sâu, cái không nhất thiết ôn nhiều thì lại đâmđầu vào nó.

    Hãy nhớ : khi học hãy xem mình THIẾU cái gì và CẦN cái gì trƣớc khi học các emnhé .

    3. Cảm giác cái nào cũng khó học, khó hiểu. Sao kiến thức thi đại học khó vậy??

    Thật buồn cƣời là các em mắc phải căn bệnh nan y khó chữa, nó lại có thể lây từ ngƣời nàyqua ngƣời khác: Căn bệnh KÊU.

    Các em cái gì cũng có thể kêu đƣợc: kêu cái này khó, cái kia không học đƣợc, không ra đƣợc,kêu mình ngu hay thậm chí kêu MÌNH KHÔNG THỂ làm đƣợc thứ gì :))).

    Liệu có phải vậy thật không hay đó là thói quen không kêu không đƣợc của mình???? Hay đólà phản xạ tự nhiên mỗi khi bắt đầu học cái gì đó??? Các em đang bị cái hình thức bên ngoàiđánh lừa cả thị giác và suy nghĩ của ta. Nhiều khi một câu rất dễ nhƣng hình thức rối răm cácem đã bắt đầu nản, bắt đầu kêu và dùng SOS rồi .

    Lời khuyên cho các em: Hãy bớt kêu lại và ngồi nghĩ và nhìn xem nó có THỰC SỰ nhƣta nghĩ là khó hay không?? Hãy động não trƣớc khi động mồm, nhé .

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    7/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 7

    TẠI SAO NHIỀU LÚC BẠN HỌC KHÔNG VÀO?

    Đừng bao giờ học nếu bạn đang mệt mỏi, tức giận hay trong tình tr ạng vội vã. Một khinão bộ đang đƣợc thƣ giãn, tự nó sẽ “thu nạp” kiến thức một cách r ất hiệu quá mà chính bạn cũng không để ý đến. Còn khi căng thẳng, não bộ sẽ tự khắc “đẩy” kiến thức ra,giống nhƣ nam châm cùng cực ấy. Ép buộc mình ngồi vào bàn học với đầy những cảmxúc tiêu cực thì thật là lãng phí thờ i gian vô ích mà thôi.

    Sự thật là nếu bạn nghỉ ngơi mà trong đầu cứ tự nhủ r ằng “Đáng ra lúc này mình phải học

    bài” thì khoảng thờ i gian quý giáấy đã trở nên vô ích. Thậm chí nhƣ vậy còn tạo cho bạnnhiều cảm giác tiêu cực và căng thẳng, thật chẳng tốt cho não bộ chút nào.

    Bạn hãy thƣ giãn thật sự và đừng lo nghĩ gì. Nhƣ vậy sau khi tr ở lại vớ i việc học, hiệuquả sẽ tăng lên đáng kể đấy. Nhớ nhé, chơi ra chơi, học ra học.

    Các nhà khoa học đã chứng minh r ằng học trong một khoảng thờ i gian ngắn mà tậ p trungvà thƣờ ng xuyên lặ p lại sẽ hiệu quả hơn nhiều vớ i nhiều tiếng đồng hồ bạn ngồi lì mộtchỗ và cố nhồi nhét kiến thức. Nếu bạn chỉ có ít thờ i gian, hãy dành một khoảng để nghỉ ngơi và khoảng còn lại cho việc học. Khoảng thờ i gian nghỉ ngơi ngắn ngủi ấy r ất quantr ọng, giúp não bộ bạn có cơ hội đƣợ c phục hồi, nghỉ ngơi và lấy lại cảm hứng. Khiấykiến thức sẽ đƣợc “hấ p thụ” vào trí não bộ sâu một cách không ngờ đấy.

    TẠI SAO CÓ K Ế HOẠCH HỌC HAY NHƢNG VẪN KHÔNG HIỆU QUẢ?

    Phải chăng bạn đã sai lầm điêu gì đó trong k ế hoạch học của mình?? Phải chăng kế hoạchđó không phù hợ p vớ i mình??

    Ồ, hình nhƣ ta đang học bừa bãi thì phải?? Không có thờ i gian học cụ thể, cứ thích thìhọc, chỗ nào cũng học, học tràn lan và học liên tục. Liệu nó có hiệu quả không? Liệu nóđã khoa học chƣa? Và liệu học nhiều, học tràn lan vậy có làm mình tốt lên không? Cùngđọc tiế p nhé

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    8/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 8

    -----------------------------------------

    Về thờ i gian học.

    Đừng “vớ” đâu học đấy! Dù chỉ là 5 hay 10 phút thì mỗi ngƣời cũng nên có lịch học cụ thể. Dù không phải là thờ i gian biểu, là Note nhắc nhở, nhƣng bạn hãy định ra cho mìnhmột khoảng thờ i gian nhất định để học từng bài, từng phần và cố gắng “gò” mình vào thờ igianấy nhé!

    Thờ i gian học hiệu quả thƣờ ng khoảng 45 phút sau đó hãy nghỉ ngơi thƣ giãn một chút.Và nếu bạn cảm thấy quên kiến thức thì cũng đừng có cố gắng quá để nhớ lại nó làm gìcả. Nguyên tắc của học hiệu quả là phải để cho đầu óc thƣ giãn, rồi tự kiến thức nó sẽ về. Nếu bạn muốn ôn lại bài thì hãy ôn lại sau đó 10 phút, rồi 1 ngày, r ồi 1 tuần, và mộttháng.

    Xác định thời điểm học cũng rất quan tr ọng. Khả năng lao động trí óc của con ngƣời tăngdần từ sáng sớ m tớ i gần trƣa, sau đó giảm dần - sau bữa ăn trƣa nên có ngủ trƣa chút ít từ 20-30 phút cũng đƣợ c. Hiệu suất học buổi trƣa còn cao hơn buổi sáng, đặc biệt đối vớ i

    những môn học khó. Buổi chiều có hơi giảm vào giờ ăn tối.

    Sau đó, dƣờng nhƣ có một chu k ỳ mớ i và khả năng trí óc lại tăng dần cho tớ i khoảng 21giờ, sau đó lại giảm. Không nên thức sau 22 giờ - vì đầu óc sau một ngày làm việc dƣờ ngnhƣ đã bão hòa, không còn tiếp thu thêm đƣợ c nữa. Lúc r ờ i bàn học, các em có thể lậtqua, lƣớ t mau những dòng đầu của các bài đã ôn từ đầu để xác định mình đã học đƣợ c tớ iđâu. Làm nhƣ vậy cũng tựa nhƣ mình gở i tất cả vào tiềm thức bộ nhớ trƣớc khi đƣa não

    vào giấc ngủ ý .

    Học nhƣng cũng cần nghỉ ngơi, giải trí đúng không? Hãy cố gắng thu xế p thời gian để giải lao vào cuối tuần bạn nhé! Đi chơi cùng bạn bè, hoặc nghỉ ngơi tại nhà cùng gia đình, phƣơng án nào cũng tuyệt đúng không!

    Về không gian học

    Hãy ngồi gần cửa sổ, càng tiế p xúc vớ i ánh sáng tự nhiên và luồng không khí lƣu thôngđều trong phòng, bạn càng khỏe. Nếu có thể, bạn hãy tìm loại nhạc Baroque để làm nền

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    9/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 9

    khi học. Ngƣờ i ta nói r ằng loại nhạc này có thể rút ngắn thờ i gian học tiếng anh hiệu quả từ 3 năm xuống còn 3 tháng. Đảm bảo sức khỏe khi ôn thi

    a. Không nên học ngay sau bữa ăn.

    b. Trong một buổi học, tránh học liên tục 3-4 giờ liền. Cũng giống nhƣ ở lớ p, sau 45 phút- 1 giờ cần có giải lao. Những phút giải lao này có mục đích làm thƣ giãn thần kinh, tríóc. Nên đi đi, lại lại, giải trí bằng trò chơi nhẹ nhàng, vui vẻ, tránh vận động nhiều vàmạnh..

    c. Ngủ cho ra ngủ, khoảng 8 tiếng một ngày, nhiều nhất là về đêm, để choấn tƣợ ng ngàyhôm trƣớ c dịu nhạt, nhữngấn tƣợ ng ngày mới chƣa hình thành, sáng sớ m tỉnh dậy có một bộ óc "mớ i tinh", có khả năng hoạt động tốt nhất. Vả lại, có ngủ đƣợ c say thì trong giấcngủ vào giai đoạn có giấc mơ, cũng là lúc mà các kích thích tố tăng trƣởng đƣợ c tiết ragiúp các em mau lớ n thêm nữa.

    d. Vấn đề ăn uống cũng rất quan tr ọng vì chỉ còn giai đoạn này (tuổi dậy thì) để đạt tớ ichiều cao và phần nào cân nặng của ngƣời trƣở ng thành. Cần phải ăn nhiều hơn ngƣờ i

    lớ n, cả về lƣợ ng lẫn về chất. Không bỏ qua bữa nào, nhất là bữa điểm tâm, vì bữa chiềuhôm tr ƣớ c cách xa tớ i khoảng 10 tiếng, nếu nhịn ăn thì khi học không ngáp cũng ngủ gật,đôi khi mệt quá sẽ bị xỉu!

    GIẢM CĂNG THẲNG, ÁP LỰ C KHI ÔN THI – LÀM THẾ NÀO ĐÂY?

    Khi ôn thi căng thẳng, áp lực là chuyện không tránh đƣợ c, nó sẽ cực kìảnh hƣở ng tớ i

    hiệu quả của việc chúng ta ôn thi. Vậy làm thế nào để có thể giảm thiểu điều đó nhất .

    1. Không suy nghĩ quá nhiều về vấn đề này

    Lờ i khuyên này có lẽ bạn đƣợc nghe hay đƣợc đọc r ất nhiều, nhƣng sự thực là không mấyai làm đƣợ c. Có nhiều bạn suy nghĩ qua nhiều đến nỗi khiến bản thân thấy gƣợ ng ép, tâmtr ạng lúc nào cũng căng thẳng, vô tình lại dẫn đến tâm lí tiêu cực, chán nản và luôn hoài

    nghi về bản thân. Điều cần làm lúc này đó chính là hãy nghỉ ngơi thật đầy đủ, lậ p ra mộtthờ i gian biểu khoa học. Những thứ lan man, tiêu cực hãy vứt nó ra khỏi đầu và không

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    10/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 10

    nghĩ về một vấn đề quá nhiều.

    2. Mọi thứ đều có thể xảy ra

    Hãy nhớ lấy điều cơ bản này, trong cuộc sống tất cả những thứ không ngờ tớ i nhất lạithƣờ ng xảy ra nhiều nhất, không ngoại tr ừ việc thi Đại học. Có thể bạn sẽ không tinnhƣng sự thực là nhƣ thế, điều quan tr ọng là bạn đã dành hết công sức và tâm trí cho kìthi sắ p tớ i. Vậy nên, hãy thật thoải mái và đừng sợ hãi hay căng thẳng quá nhé. Điều nàysẽ giúp bạn thoải mái hơn trong kì thi sắ p tớ i này

    3. Mọi ngƣời đều có chung tâm trạng nhƣ bạn

    Bạn thấy lo lắng, sợ hãi, thậm chí không còn tự tin vào bản thân. Nhƣng đó là tâm líchung của r ất nhiều những bạn cùng trang lứa khác trong giai đoạn này. Có thể họ khôngthể hiện ra nhƣng chắc chắc tất cả đều có chung một suy nghĩ, một cảm giác khi lần đầutiên phải vƣợ t qua kì thi quan tr ọng đầu đời. Đây là những diễn biến tâm lí hết sức bìnhthƣờng nhƣng đừng nên để cảm xúc chi phối bản thân quá nhiều, vì nó có thể ảnh hƣở ngđến suy nghĩ một cách tiêu cực.

    4. Hãy coi nhƣ đây là một trải nghiệm thú vị

    Hãy nghĩ đây là một tr ải nghiệm mới trong đời và là điều tất yếu mà ta phải tr ải qua. Đâylà khi bạn sẽ phải chịu một chút áp lực từ gia đình, từ chính bản thân về những mục tiêumình đã đề ra. Những điều mà đôi khi ta nghĩ là khó khăn sẽ có lúc lại tr ở thành nhữngkinh nghiệm sống bổ ích, những tr ải nghiệm thú vị. Hãy coi kì thi Đại học trƣớ c mắt bạn

    là một thử thách nho nhỏ trong cuộc sống, để qua đó bạn học hỏi đƣợ c nhiều hơn.

    5. K ế hoạch học và nghỉ ngơi rõ ràng, cụ thể

    Nhiều bạn càng đến gần ngày thi càng cố ôm đồm, học nhồi nhét cả ngày lẫn đêm, thậmchí còn không dám nghỉ ngơi. Thực ra đây là một cách học hết sức sai lầm, thức đêm để học khiến cho não bộ mệt mỏi, khôn tiếp thu đƣợ c thông tin. Thêm nữa, cố gắng thức

    đêm để học càng khiến cho cơ thể mệt mỏi, suy nhƣợ c,ảnh hƣởng đến trí nhớ cũng nhƣsức khoẻ. Điều tốt nhất lúc này đó là nên có kế hoạch về những hoạt động trong ngày cụ

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    11/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 11

    thể, đi ngủ trƣớ c 11 giờ và tậ p trung học vào sáng hôm sau sẽ giúp tiế p thu bài học hiệuquả hơn.

    6. Nắm rõ thế mạnh và điểm yếu của mình

    Thi Đại học là một kì thi có tính loại tr ừ cao, chính vì thế hơn ai hết bạn phải là ngƣờ inắm rõ những điểm mạnh và hạn chế của mình trong từng môn học, cũng nhƣ chọntrƣờ ng phù hợp. Điều này sẽ giúp bạn tự tin hơn, nên tham khảo ý kiến của các nhà tƣ vấnvà những ngƣời đi trƣớc để có đƣợ c những lờ i khuyên hiệu quả.

    7. Hãy tin vào bản thân

    Một điều nguy hiểm đó là khi bạn luôn bị dao động bở i ý kiến xung quanh, nó sẽ khiến bạn mất phƣơng hƣớ ng và mất niềm tin vớ i những gì mình đã lựa chọn. Nhƣng sự thực làchính bản thân bạn mớ i hiểu rõ mình muốn gì nhất, hãy làm đúng những gì mình muốn,đến lúc đó bạn sẽ cảm thấy thêm tự tin và động lực để vƣợ t qua bất cứ điều gì.

    Phần II. Lờ i khuyên về nhữ ng vấn đề xung quanh học tập.

    NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI ÔN THI ĐẠI HỌC

    Nếu bạn không muốn mình mắc phải những sai lầm khi ôn thi, hãy cố gắng dành ra vài phút r ảnh r ỗi của mình để đọc, bạn nhé .

    K ỳ thi đại học sẽ là dấu mốc quan tr ọng đánh dấu một ngã r ẽ mớ i của bạn, nhƣng trƣớ ckhi bƣớ c vào k ỳ thi bạn sẽ phải tr ải qua giai đoạn luyện thi đại học. Đây đƣợ c xem làkhiến r ất nhiều sĩ tử mang tâm lý lo lắng nhất. Tuy nhiên chỉ cần bạn tìm ra đúng phƣơng pháp ôn tậ p phù hợ p, bạn sẽ lấy lại đƣợ c sự tự tin và đạt k ết quả cao.

    Ngoài những k ế hoạch học phù hợ p, thờ i gian học hợ p lý các bạn cũng cần nên tránhnhững điều sau trong khi ôn thi để có thể có k ết quả tốt nhất nhé .

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    12/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 12

    ------------------------------------------------------------------

    1. Học theo cách quá nhồi nhét kiến thứ c.

    Có r ất nhiều bạn bận r ộn vớ i thờ i khóa biểu dày đặc của mình, sáng, trƣa chiều ôn luyệnở trƣờ ng và học tại những lò luyện thi, những lớ p học thêm ôn thi đại học. Tối lại vừa ăncơm xong đã lại cắm đầu vào bàn học. Tình tr ạng nhồi nhét quá nhiều kiến thức cùng mộtlúc và học thâu đêm suốt sáng khiến sĩ tử nhƣ con thiêu thân lao vào cuộc chiến màkhông mảy may quan tâm đến sức chiến đấu của bản thân. Nhiều khi các bạn chỉ học, họcvà học cho đủ cái tâm lý là: "mình đã học" để làm cho bản thân cảm thấy yên tâm hơn,nếu k ết quả không tốt thì chắc là do ăn ở . Nó khiến cho ta chẳng biết r ằng mình đang họcgì, đƣợ c cái gì. Dần dần cái gì cũng học nhƣng chẳng có cái gì mình hiểu. Lâu dần sẽ sinhra cái suy nghĩ: "Kiến thức thật nhiều mà chẳng học đƣợ c bao nhiêu" => Thôi lại tiế p tụcđâm đầu vào học. Dần dần cứ mãi trong cái vòng tròn luẩn quẩn ý.

    Đây thực sự là một điều r ất tai hại, nếu tình tr ạng này lặp đi lặ p lại bạn sẽ chẳng thể nàocó k ết quả tốt trong k ỳ thi đại học sắ p tớ i, vì có thể sức lực của bạn sẽ bị cạn trƣớ c khi bắtđầu vào k ỳ thi đại học chính thức

    2. Không ăn uống điều độ

    Nhiều bạn lo lắng đến mức bỏ ăn, nhƣ vậy không những tình tr ạng căng thẳng làm bạnmệt mỏi mà suy nhƣợ c sẽ khiến bạn thiếu sinh khí và sức sống. Nếu muốn tiế p tục cuộcchiến “ học vấn” bạn cần phải có lắng sang một bên và tự nhủ r ằng đây là nguồn dinhdƣỡ ng giúp mình vận động trí não linh hoạt hơn.

    Hãy nhớ : Có thực mớ i vực đƣợc đạo nhé. Hãy chăm sóc tốt bản thân để có đƣợ c một tríóc tốt nhất cho việc học nhé .

    3. Đăng ký học thêm quá nhiều nơi.

    Vấn đề này đã đƣợ c mình nhắc đi nhắc lại nhiều lần r ồi nhƣng thực sự mình muốn các

    bạn thấu hiểu đƣợc điều này mà có thể tìm cho mình giải pháp hợ p lý nhất.

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    13/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 13

    Nhiều bạn mang tâm lý r ằng chỉ cần đăng ký ôn thi ở nhiều nơi thì khả năng đậu sẽ caohơn, tuy nhiên thực tế dƣờng nhƣ không hoàn toàn đúng nhƣ vậy. Vẫn có r ất nhiều bạnkhông ôn luyệnở ngoài nhƣng đạt k ết quả r ất cao thậm chí là thủ khoa.

    Đừng cố biện mình cho r ằng họ là những con ngƣờ i thông minh hoặc chăm chỉ. Haynhững điều nhƣ không học thêm thì làm sao mà có kiến thức?

    Hãy ngồi ngẫm lại bản thân mình xem ta thực sự đã chủ động để làm chủ kiến thức hayđang bị động vớ i việc học???

    4. Nghĩ mình học chẳng có tiến bộ gì.

    Con ngƣờ i ta không phải ai cũng có tố chất làm cái gì là có k ết quả luôn. Đôi khi thànhcông nó sẽ đến từ từ vớ i ta. Thành quả sẽ đến dần vớ i ta. Giống nhƣ một trái cây vậy. Nócần phải tr ải qua các giai đoạn mớ i có thể tr ở thành một quả chín để ta thƣở ng thức.

    Điều này thật đáng buồn khi bạn chƣa kị p bắt đầu vào cuộc chiến thì đã giơ cờ tr ắng đầuhàng. Hãy tin vào bản thân mình, tin vào những kiến thức mà bạn đã đƣợ c học, sức mạnh

    thần k ỳ đang nằm trong con ngƣờ i bạn và chỉ có bạn mớ i biết mình thực sự muốn gì, cầngì và phải làm gì.

    HỌC, PHÁT TRIỂN BẢN THÂN VÀ NIỀM TIN VỚ I NÓ

    Một bài viết cũng khá lâu của mình, sẽ hữu ích cho bạn lúc học đó, cố gắng bỏ ra chút

    thờ i gian "r ảnh r ỗi" để đọc giúp ích cho mình hơn nhé .

    ---------------------------------------------------------------

    Một câu chuyện vui mình muốn viết để chia sẻ vớ i mọi ngƣời. Đặc biệt là các em sẽ thiĐH. . Sẽ r ất hữu ích đó

    Bạn có tin tôi chỉ cần để ý chút đến cử chỉ, ánh mắt và giọng nói của bạn nhƣ thế nào làtôi có thể chỉ ra bạn đang suy nghĩ gì, đang cảm nhận gì không??

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    14/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 14

    Nếu bạn đang suy nghĩ, băn khoăn về vấn đề mà tôi đang nhắc tớ i ở trên và có phần nàotin thì chúc mừng bạn, bạn đã sậ p bẫy và bị mắc lừa tôi r ồi đó .

    Đơn giản tôi hay bất kì ai không thể và không có khả năng chỉ ra đƣợc suy nghĩ cảm nhậncủa bạn cả ngoại tr ừ bạn. Nếu có thể thì tôi làm đƣợc đó là tác động đến bạn để bộ nãocủa bạn truyền mệnh lệnh xuống cơ thể bạn và nó hình thành lên những suy nghĩ của bạnvề vấn đề đó.

    Bảo sao có những hôm dù tr ờ chỉ se se lạnh thôi nhƣng nếu có một ngƣờ i nói vớ i bạnr ằng tr ờ i hôm nay lạnh lắm thì đảm bảo cơ thể bạn sẽ run run lên hơn cả những hôm tr ờ inhiệt độ thấp hơn thế. Suy nghĩ nó quyết định đến hành động của bạn.

    Vậy nên tại sao những em nói chuyện vớ i mình, mình luôn chia sẻ và động viên tớ i cácem để làm các em dần dần hình thành lên niềm tin r ằng “mình sẽ làm đƣợc”. Bở i chínhtác động của lờ i nói bên ngoài sẽ làmảnh hƣở ng tớ i sự phát triển và học tậ p của các em. Nó không chỉ ảnh hƣở ng tớ i tâm lý, tâm tr ạng của các em và cái ăn sâu khó chữa nhấtchính làảnh hƣở ng tới suy nghĩ của các em. Nó sẽ tr ực tiếp tác động đến toàn bộ tƣ

    tƣởng, hành động của các em. Ý kiến tốt, lờ i nói tích cực sẽ làm các em có đƣợ c sứcmạnh lớn để cố gắng thực hiện, nhƣng ý kiến ko tốt, lờ i nói tiêu cực sẽ làm cho các emchẳng có tí năng lƣợng nào để bắt tay làm chứ đừng nói tớ i việc thành công.

    Tại sao trong các chia sẻ mình lại gửi gắm tới các em thông điệp: “HỌ LÀM ĐƢỢC THÌMÌNH CŨNG SẼ LÀM ĐƢỢC”. Mình cũng hơi buồn cƣờ i chút khi có những nhận xétcho r ằng “đừng nênảo tƣở ng, thử hỏi bạn có thể tr ở thành 1 GS Ngô Bảo Châu thứ hai

    hay không? Thử hỏi bạn có thể thành Bill Gates của VN đƣợ c không? Họ làm đƣợc đó, bạn thử làm đi.”.

    Xin nói r ằng: Cần phải biết phân biệt giữaảo tƣở ng và niềm tin thế nào. Niềm tin nó hìnhthành dựa theo những cơ sở nền tảng của bản thân và môi trƣờ ng xung quanh. Nó dựa vàođó để hình thành nên những k ết quả có thể đạt đƣợc trong tƣơng lai. Đƣơng nhiên bạnkhông thể tin r ằng mình sẽ tr ở thành GS. Ngô Bảo Châu tiế p theo của VN đƣợ c huy

    chƣơngfields, hay tr ở thành tỉ phú đô la đƣợ c nếu vớ i cứ nền giáo dục và kinh tế củanƣớc ta nhƣ bây giờ. Và điều dĩ nhiên 1 thằng chẳng biết chữ gì, chẳng biết đến chút gì về

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    15/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 15

    tích phân, lƣợ ng giác mà chỉ còn 1 tháng trƣớc khi thi ĐH nó tin rằng mình sẽ đƣợc 9đ, 10đ môn Toán thì cũng hơi nực cƣờ i thật. (Đƣơng nhiên nếu đƣợ c thì càng mừng chứ sao:D). Hay một cái vui vui r ằng bạn sẽ chẳng thể chém gió đƣợc nhƣ mình thế này đâu nếu bạn cứ ngồi trƣớ c màn hình và ba hoa chích chòe r ằng:" nói nhƣ mày thì tao cũng chém gió nhƣ thế đƣợ c" =))

    Bở i vậy mình muốn khuyên các em 96 cũng nhƣ các em khóa dƣớ i: Hãy tạo cho mìnhmột niềm tin thật lớ n và vững chắc để đi đến con đƣờng thành công nhƣ các em mongmuốn. Hãy tránh xa những lờ i nói tiêu cực, suy nghĩ thiếu tích cực mà hãy đón nhận vàtiế p xúc vớ i những con ngƣờ i tích cực và làm em tốt lên.

    HAI ĐIỀU NÊN LÀM ĐỂ LẤY ĐỘNG LỰC.

    Mình nghĩ 2 điều này các em 12 nên làm và đáng làm.

    Mình cũng đã bảo nhiều đứa em khi ib với mình hãy làm 2 điều này và thực sự thấy chúngthayđổi hẳn 180 độ. Mấy đứa nhƣ lột xác hẳn từ chán nản, mất niềm tin, mất phƣơng hƣớngđộng lực thành một ngƣời suy nghĩ tích cực và thực hiện quyết tâm bằng hành động chứ

    không bằng mồm :))). Chỉ dành cho những bạn DÁM LÀM và MUỐN THAY ĐỔI THEO HƢỚNG TÍCH CỰC.

    1. Mời bố mẹ ngồi nói chuyện một cách nghiêm túc. Sau đó hãy tâm sự hết toàn bộ suynghĩ,cảm xúc, áp lực...về vấn đề ôn thi đại học mà mình đang gặp phải. Nói hết sạch ra, tâmsự hết tất cả, tất cả tâm tƣ và suy nghĩ của mình để ba mẹ thấu hiểu đƣợc những vấn đề mìnđang mắc phải. Tâm sự đến bao giờ cảm thấy thoải mái thì thôi. Khóc cũng đƣợc, buồn cũngđƣợc, yếu mềm cũng đƣợc, sợ hãi cũng đƣợc, đau khổ cũng đƣợc nhƣng TUYỆT ĐỐI

    KHÔNG ĐƢỢC TỎ THÁI ĐỘ GAY GẮT, GẰN GỌC. Việc này sẽ giúp các em thoải máihơn, ba mẹ sẽ thấu hiểu hơn những gì các em đang trải qua.

    2. Hãy nói với đứa bạn thân của mình (cái đứa mà mình cảm thấy mình học kém hơn nó)hoặc đứa thi thử cao nhất lớp rằng: "Tao/tớ sẽ thi đại học điểm cao hơn mày/cậu nếu khôngtao/tớ sẽ làm em của mày/cậu". Nhƣng phải nói trƣớc mặt đám bạn mình, trƣớc mặt ngƣờithầy, cô giáo mình chứng kiến. Nói bằng cả danh dự và nghiêm túc nhất. Đặt hết danh dự củamình vào lời nói đó chứ không phải chỉ "lời nói gió bay". Điều này sẽ khiến các em có mục

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    16/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 16

    tiêu rõ rànghơn, một cạnh tranh tốt hơn. Cuộc đua nếu có kẻ chạy cùng, ta mới có động lựcchạy nhanh đƣợc :))).

    Thử xem nhé :D

    GIAI ĐOẠN ÍT ỎI NÀY CẦN LÀM GÌ CHO HIỆU QUẢ

    Giai đoạn ôn thi là giai đoạn cuối cùng quyết định đến điểm số của kì thi. Các em sẽ đạtkết quả tốt nếu có một kế hoạch cụ thể và sự chuẩn bị kĩ lƣỡng. Cùng xem những nguyêntắc cơ bản để ta ôn thi hiệu quả nhé các em.

    Sẽ không uổng phí 5ph để đọc giúp ta nhiều thứ đó

    1. Hãy đánh giá trung thực kiến thức hiện tại mình.

    Các em ạ, ta cần đánh giá kiến thức hiện tại thật trung thực. Dù các em đã bỏ lỡ rất nhiềutiết học, không đọc đầy đủ các kiến thức cần thiết trong tài liệu, làm ít bài tập,… thì cũngđừng nên lảng tránh sự thật.

    Vì vậy ngay bây giờ cần sử dụng thời gian còn lại thật hiệu quả để bù đắp khối lƣợng kiếthức cần thiết cho kì thi. Lảng tránh sẽ khiến tình trạng càng tồi tệ hơn. Hãy đọc kĩ đềcƣơng ôn tập của môn học, lập một danh sách những kiến thức liên quan các em nhé.Cuối cùng, các em hãy đánh dấu phần kiến thức bạn bị hổng, không chắc chắn.

    Đó chính là khối lƣợng kiến thức bạn cần bù đắp trong giai đoạn ôn thi còn lại của cácem .

    2. Chuẩn bị tinh thần

    Các em đừng từ bỏ mọi hy vọng cho dù tình trạng của mình có tồi tệ đến đâu. Với một kếhoạch cụ thể và phƣơng pháp tốt, các em vẫn có cơ hội để tạo ra một vài điều bất ngờ đócác em ạ.

    Ta không thể ôn thi hiệu quả nếu bản thân ta lúc nào cũng thấy lo sợ. Ta không thể lấy lạikhoảng thời gian đã bỏ lỡ vì vậy hãy nhìn thẳng vào sự thật và cố gắng vƣợt qua khó khăn

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    17/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 17

    đó. Hãy bình tĩnh, có phƣơng pháp khắc phục và hình dung một kết quả tích cực.

    Để khắc phụ tinh thần đó của ta. hãy ăn uống điều độ, bổ sung các chất dinh dƣỡng có lợicho cơ thể và ngủ đủ giấc để có tinh thần tốt phục vụ cho giai đoạn ôn thi căng thẳng.Đừng có nghĩ rằng cứ ôn thi nhiều là sẽ tốt. Các em ôn thi trong tình trạng cơ thể mệtmỏi, không có chút năng lƣợng gì thì càng làm các em kém đi mà thôi.

    3. Lập kế hoạch

    Thời gian còn lại là quá ít so với cả kì học. Vì vậy, ta không thể học hết tất cả kiến thức trong cả kì mà chỉ có thể ôn lại những điểm chính hoặc bổ sung một vài kiến thức quantrọng cần thiết cho kì thi. Hãy lên một kế hoạch cụ thể cho từng ngày ôn luyện. Hãy học phần kiến thức quan trọng nhất thật kĩ với khối lƣợng tài liệu VỪA PHẢI.

    Việc này sẽ rất khó thực hiện bởi vì ta sẽ phát hiện ra rất nhiều lỗ hổng kiến thức. Quyếtđịnh học phần kiến thức nào sẽ trở thành một vấn đề khó khăn. Tuy nhiên, các em cần phải kiên quyết từ bỏ một số phần kiến thức để củng cố phần kiến thức quan trọng hơn.

    4. Tuân thủ đúng kế hoạch

    Các em cần tuân thủ kế hoạch một cách tuyệt đối vì thời gian còn lại của các em là rất ít.Phải chống lại những cám dỗ khiến ta xao nhãng kế hoạch. Hãy hạn chế điện thoại, máynghe nhạc, ti vi, điện thoại, từ chối những cuộc hẹn,… để tập trung cho giai đoạn quyếtđịnh này. Cần cam kết thực hiện theo kế hoạch đã đặt ra, giữ vững những ƣu tiên và thờigian biểu. Cần một danh sách những vấn đề mà ta muốn tập trung sau đó thu thập tài liệu

    liên quan và bắt đầu học ngay lập tức.

    Hãy đọc kĩ tài liệu cho đến khi thông suốt, nếu ta không tập trung năng lƣợng mà chỉ đọclƣớt tài liệu thì chính bản thân ta đang lãng phí thời gian cũng nhƣ tự tạo thất bại chochính mình đó.

    TĂNG TỐC GIAI ĐOẠN NƢỚC RÚT- CẦN GÌ?

    Chỉ còn chƣa đầy 2 tháng nữa các em sẽ chính thức bắt đầu bƣớc vào kì thi chính thức. Vì

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    18/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 18

    vậy khoảng thời gian này sẽ cực kì quan trọng để chúng ta về đích thành công. Nó hội tụđủ thiên thời địa lợi nhân hòa cho chúng ta. Bởi lúc này lƣợng kiến thức của chúng tađang hoàn thiện, dần dần tích tụ lại rồi. Có thể hiểu nếu những ngày tháng quá các em đãvà đang tìm kiếm, trau rồi kiến thức thì giai đoạn này bộ não các em sẽ là bộ máy tổnghợp lại nguồn kiến thức đƣợc tìm kiếm bấy lâu nay để hoàn thiện nó.

    Thêm vào đó đây lại là khoảng thời gian các em đƣợc nghỉ toàn bộ các môn học trêntrƣờng. Vì vậy có thể nói rằng: chúng ta đƣợc phép dồn toàn lực để tập trung "luyện binh"cho trận đánh lớn mà không bị chi phối bởi yếu tố khác

    Vì vậy nếu biết cách "tổng hợp" nó đúng các em sẽ tạo ra đƣợc một nguồn năng lƣợngcho bản thân mình rất lớn.

    Vậy giai đoạn nƣớc rút này chúng ta cần gì để có thể có đƣợc sức mạnh lớn cho trận đánhlớn?? Cùng đọc để biết tiếp nhé các em .

    ----------------------------------------------------------------------------1. Tập trung giải những dạng đề quan trọng

    Kỳ thi càng tới gần thì lƣợng kiến thức tiếp thu đƣợc sẽ bị giảm đi phần nào, bởi lý dothời gian và không gian áp lực từ bạn bè, bố mẹ, họ hàng… Nếu các em đang cố gắngnhồi nhét vào đầu mình những kiến thức nặng trịch, để có hy vọng vào phòng thi mình sẽnhớ đƣợc hết thì có lẽ đó gần nhƣ là một điều không thể. Bởi bộ não ta chỉ tiếp thu và cóấn tƣợng sâu sắc khi chuẩn bị đủ một khoảng thời gian đỉnh điểm.

    Lúc này việc lên làm là các em hãy tập trung giải quyết tất cả các đề thi từ những nămtrƣớc, cố gắng mỗi lần giải hãy rút kinh nghiệm cho những lỗi sai, và nếu gặp phải cáccâu hỏi các em chắc chắn có thể làm đƣợc thì hãy cố gắng tìm ra đƣợc cách đi nhanh đểrút ngắn thời gian càng hoàn thành sớm càng tốt câu hỏi đó. Để ta tập trung vào giảinhững loại bài tập khó hơn.

    2. Đừng coi thƣờng những dạng bài dễ

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    19/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 19

    Hầu hết các em thƣờng có quan niệm rằng: “Những bài dễ thì chẳng bao giờ thi đại học, bởi thi đại học toàn là những bài tập khó, vậy mới xứng đáng tầm cỡ chứ”. Thực ra nhữngdạng bài trong đề thi đại học, không phải là các bài tập cao siêu, khó lý giải… mà đơnthuần trong đó chỉ là những bài tập đơn giản với mẹo đánh đổ, nếu các em không thực sựđủ độ tỉnh tảo, khéo léo, thì rất dễ mắc phải chiếc bẫy của ngƣời ra đề.

    Vì vậy các em hãy tỉnh táo đừng để bị đánh lừa bởi những câu hỏi tƣởng chừng dễ đếnmức không tƣởng nhƣng lại gài nhƣng cạm bẫy trong đó.

    3. Ôn tập có trọng tâm, trọng điểm.

    Đề thi đại học thƣờng quy định 3 năm học sẽ không ra lại đúng đề thi và câu hỏi đó nữa. Nếu những dạng bài năm trƣớc từng đƣợc sử dụng, thì đƣợc quyền bỏ những đề thi giốnnhƣ vây.

    Điều đặc biệt là các em đƣợc phép học hƣớng đến trọng tâm, trọng điểm từ sự giúp đỡcủa thầy cô giáo, bạn bè, hay do kinh nghiệm bản thân... Tuy nhiên điều quan trọng nhấtđó là, dù các em học bằng cách nào thì hãy lựa chọn cho mình cách học phù hợp đừng để

    gây ra cảm giác stress,,hãy nghỉ ngơi những lúc cần thiết, đặc biệt điều tối kỵ “Không baogiờ đƣợc phép học tủ”.

    Khi đó các em cần ôn tập đầy đủ từng phần, ƣu tiên thời gian nhiều hơn những dạng bàitrọng tâm, trọng điểm có thể xảy ra ở kỳ thi sắp tới.

    4. Mọi chuyện rồi sẽ ổn thôi

    Nếu các em để ý những kinh nghiệm thủ khoa chia sẻ trên báo đài, thì sẽ thấy và rút racho mình một điểm chung đó là: Tất cả họ đều luôn giữ vững thật tốt tinh thần của mình,không bao giờ cho phép lùi lại trƣớc hoàn cảnh, đặc biệt khi bài thi gặp phải những phầnhóc búa chƣa giải quyết đƣợc tất cả đều cho rằng hãy bình tĩnh hít thở thật sâu tự nhủ với bản thân mình rằng “Tất cả mọi chuyện sẽ ổn thôi, chắc chắn điều tốt đẹp nhất sẽ đến vớmình”.

    Hãy nhớ chúng ta có 2 lựa chọn: Ngồi đó than thở để thất bại hoặc tự nhắc nhủ mình mọi

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    20/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 20

    chuyện sẽ ổn thôi để cố gắng bƣớc tiếp tới thành công. Các em hiểu mình phải chọn phƣơng án nào rồi đó.

    5. Chiến thắng dành cho những ngƣời không bao giờ gục ngã

    Giai đoạn nƣớc rút là khi niềm nhiệt huyết căng tràn giảm tới mức thấp nhất, dƣờng nhƣsẽ cảm thấy sự lo lắng đang xuất hiện gần hơn, các em sẽ thấy mù mịt về tƣơng lai phíatrƣớc và cũng chẳng thể hình dung ra đƣợc thời gian sắp tới mình sẽ gặp điều gì, mà buồnnhất là có những em lại có ý định buông xuôi để mặc cho số phận đƣa đẩy.

    Con ngƣời sinh ra luôn luôn tồn tại tranh đấu từ hết khó khăn này, đến khó khăn khácchotới khi cuộc sống kết thúc. Dù gì đi nữa tất cả những điều ta đang trải qua, chính là thửthách để tô luyện ta trở thành một con ngƣời dũng cảm, tài năng và chắc chắn chìa khóathành công niềm vui- hạnh phúc sẽ nằm trong tay của ngƣời kiên trì tới cùng mục tiêucon đƣờng đã lựa chọn.

    Vì vậy, đừng ngồi xuống buông xuôi tất cả. Hãy đứng lên và đi tiếp, đích đến sẽ dần hiệnra trƣớc mắt các em thôi .

    TỶ LỆ CHỌI – HIỂU THẾ NÀO CHO ĐÚNG?

    Các em đã từng nghe những con số tỷ lệ chọi của trƣờng A là 1/10, tỷ lệ chọi của trƣờngB là 1/20, tỷ lệ chọi của trƣờng C là 1/1.5 để rồi cho rằng xác xuất vào trƣờng C dễ hơn bởi chúng ta chỉ phải chiến đấu với ít thí sinh hơn. Nhƣng liệu rằng cách hiểu đó của cácem có đúng không? Những con số tỷ lệ chọi đó liệu có đúng với các em không? Ở bàiviết này anh chị sẽ chia sẻ cho các em hiểu tỷ lệ chọi thế nào cho đúng.

    Trƣớc tiên để hiểu một vấn đề gì ta cần biết "Vấn đề đó nó là gì và nó nhƣ thế nào?"

    Theo nguyên tắc toán học đơn giản thì tỷ lệ chọi chính là tỷ số giữa số lƣợng hồ sơ nộpvào trƣờng và chỉ tiêu tuyển sinh của trƣờng đó xét tuyển.

    Có nghĩa là nếu trƣờng A năm 2014 lấy chỉ tiêu x và có y hồ sơ đăng ký dự tuyển vào

    trƣờng thì tỷ lệ chọi sẽ đƣợc tính là x/y.

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    21/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 21

    => Cũng theo sự logic này nhiều thí sinh cho rằng trƣờng nào có tỷ lệ “chọi” thấp thì khảnăng điểm chuẩn trƣờng đó là không cao.

    * Nhưng hiểu như vậy liệu có đúng không?

    Một ví dụ để các em cần hiểu "tỷ lệ chọi" thế nào cho đúng với bản thân mình:

    Trƣờng ĐH Ngoại thƣơng năm 2014 có gần 11.000 hồ sơ đăng ký dự thi trong khi chỉtiêu của trƣờng năm 2014 là 2350. Nhƣ vậy nếu tính theo công thức toán học trên thì tỷ lệchọi của trƣờng sẽ là 1/4.68. Con số 1/4.68 hoàn toàn đúng với logic nhƣng nó khôngđúng với chính các em.

    * Tại sao vậy???

    >> Thứ nhất các em cần hiều rằng "hồ sơ đăng ký" và "thí sinh đăng ký" là hai khái niệmhoàn toàn khác nhau. Số hồ sơ đăng ký luôn lớn hơn hoặc bằng số "thí sinh đăng ký" vìtheo nguyên tắc, thí sinh muốn nộp bao nhiêu hồ sơ vào trƣờng thì tùy. Mỗi hồ sơ đƣợc

    cấp một phiếu báo thi. Chính vì vậy một thí sinh có thể có rất nhiều phiếu báo thi.

    >> Thứ hai: Trƣờng tuyển sinh ở cả 3 khối chính: A1, A, D. Hơn vậy khối D lại đƣợc phân chia thành các khối thi nhỏ theo thứ tiếng mà thí sinh đăng ký dự thi: D1, D2, D3,D4, D5... Nhƣ thế con số 11.000 hồ sơ sẽ bao gồm tất cả thí sinh thi ở tất cả các khối.Trong khi bản thân các em chỉ thi 1 khối ở trƣờng.

    => Nhƣ vậy các em chỉ phải "chiến đấu" với một lƣợng nhỏ các bạn cùng khối mình.

    Thêm vào đó trƣờng lại tuyển sinh theo ngành học nữa. => Con số thí sinh các em phải"chiến đấu" còn nhỏ hơn con số các thí sinh thi cùng khối. Có nghĩa là các em chỉ phảichiến đấu với các bạn "cùng khối thi+cùng ngành thi" mà thôi.

    Cụ thể giả sử chuyên ngành kinh tế đối ngoại lấy 670 chỉ tiêu. Nếu có 4000 hồ sơ đăng kí

    dự thi vào chuyên ngành này, trong đó:

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    22/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 22

    400 thí sinh thi A1,1500 thí sinh thi A1000 thí sinh thi D1300 thí sinh thi D2300 thí sinh thi D3200 thí sinh thi D4100 thí sinh thi D5

    Do đó các em thi khối nào thì chỉ phải chiến đấu với các bạn cùng khối đó thôi. (Em thikhối A1 sẽ chỉ chiến đấu với 400 bạn khối A1...).Các chiến tuyến khác không cần bậntâm. Đó là trên lý thuyết là vậy, nhƣng thực tế có thực nhƣ vậy không?

    Có một nghịch lý mà năm 2006 cho thấy, trƣờng nào có tỷ lệ “chọi” ban đầu cao thì đếnngày thi “hồ sơ ảo” lại tăng đột biến nghĩa là số lƣợng bỏ thi nhiều với lo ngại “chọi”nhiều thì khó đỗ chính vì điều này tỷ lệ “chọi” khi thi của các trƣờng này lại thấp đi trôngthấy.

    Chính vì vậy, con số tỷ lệ chọi chỉ là để tham khảo cho mình thôi, các em không phải lo

    lắng hay bận tâm về nó làm gì cả. Cái mình cần biết đó là mặt bằng chung chất lƣợng thísinh của trƣờng qua các năm, đó mới là cái cơ sở để ta đánh giá.

    Chúc các em thành công.

    NHỮNG CHÚ Ý CẦN THIẾT ĐỂ ÔN THI HIỆU QUẢ HƠN.

    Ngày xƣa chúng ta vẫn thƣờng cha mẹ hay những ngƣời xung quanh khuyên bảo:"Mày cứ học chăm chỉ kiểu gì cũng giỏi", "Cần cù bù thông minh" mà.

    Nhƣng liệu quả phải nó hoàn toàn đúng vậy không??

    Xã hội hiện nay ngày càng phát triển, nó khác xa với những điều kiện ngày xƣa.Không thể cứ mãi áp dụng cái quan niệm đó để áp đặt vào ta mãi đƣợc. Giống nhƣ

    ngày xƣa ngƣời nông dân và con trâu phải mất nửa ngày hay thậm chí cả 1 ngày đểcày bừa xong 1 thừa ruộng thì ngày nay, với một máy cày, ngƣời nông dân chỉ mất

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    23/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 23

    chƣa đầy 1 tiếng để có thể cày bừa xong thửa ruộng đó.

    Vậy nên cứ chăm chăm học ngày cày đêm với xung quanh 4 bức tƣờng nhiều lúcchƣa chắc đã hiệu quả bằng việc ta kết hợp những công cụ công nghệ và những cáchhọc khoa học.

    Cùng tham khảo chia sẻ về những chú ý để có thể học hiểu quả hơn nhé

    ---------------------------------------------------------------------

    1. Google không tính phí, hãy tận dụng nó.

    Có một cái rất hay đó là: Chẳng thằng nào có thể biết nhiều đƣợc nhƣ "Ông" Googlecả. Ấy vậy mà nhiều khi chúng ta lại không biết vận dụng nó để biến nó thành trợ thủđắc lực cho việc ôn thi của mình.

    Google sẽ luôn ghi nhớ lại hâu nhƣ mọi hoạt động tƣơng tác trên mạng. Khi gặp mộtvấn đề gì đó mà ta thắc mắc chƣa đƣợc hiểu hãy nhớ đến google. Chỉ với một vài key

    words để search bạn cũng có hàng tá những kết quả liên quan tới vấn đề mà mìnhđang bị khúc mắc vậy.

    Hay bạn đang gặp một bài vật lý khó, một bài hóa khiến mình đau đầu không hiểuđƣợc hiện tƣợng và phản ứng nó thế nào?? Chẳng sao cả, đã có google giúp bạn tìmra rồi. . Bạn sẽ đƣợc đƣa đến vô vàn những topic thảo luận về vấn đề đó. Hay tình cờcó đƣợc những tài liệu hay liên quan đến vấn đề đó giúp bạn không chỉ hiểu và hiệu

    cặn kẽ và bản chất của nó nữa chứ.

    2. Thà rằng CÓ ít mà hiểu còn hơn có nhiều mà LƠ TƠ MƠ.

    Vâng. LƠ TƠ MƠ có lẽ là căn bệnh nan ý của học sinh. Học cái này qua qua rồi lạitiếp tục học sang cái sau. Dần dần bạn cũng sẽ đi tới đích thôi, nhƣng vấn đề là chỉ sợkhi đi chúng ta là trẻ, khi đến đích chúng ta lại là một ông già lọm khọm với 3 chân

    thôi.

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    24/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 24

    Hãy nhớ: Không ham học nhiều kiến thức mà lại nắm không vững, thà rằng các emmỗi lần học nắm ít kiến thức nhƣng học đến cái nào thì nắm vững cái đó, tránh tìnhtrạng mơ hồ. Khi học ôn thi đại học khối A hay các khối khác, các em nên học kỹ, vàthành thục những kiến thức đã học rồi mới tiếp cận cái mới. Tuyệt đối tránh tìnhtrạng, vừa học A thấy ổn ổn, nhớ nhớ lại học ngay sang B, đang học B thấy C hay haycũng học nốt. Điều này sẽ làm các em lãng phí thời gian, tuy các em biết nhiều nhƣnglại không vận dụng đƣợc, không nhớ lâu đƣợc, nhƣ vậy kết quả có thể em đã tiếp thukiến thức là số 0 tròn trĩnh hoặc chỉ là 0.5 mà thôi.

    (Thuốc chữa bệnh nan ý này sẽ đƣợc chia sẻ trong 1 ngày đẹp trời )

    3.Học lý thuyết trƣớc giải bài tập sau:

    Với các bạn ôn thi đại học khối A,. ôn thi đại học khối B, hay ôn thi đại học các môntoán, lý, hóa, các bạn thƣờng cho rằng đây là những môn tính toán, chỉ cần cày nhiều bài tập là dần dần sẽ có thể nhớ đƣợc lý thuyết và công thức thôi.

    Đây là một tƣ tƣởng tuyệt đối sai lầm. Hơn các môn học khác, với những môn này

    các em cần nắm chắc, nắm vững và hiểu sâu sắc lý thuyết. Có nhƣ vậy các em mớivận dụng linh hoạt vào việc giải bài tập.

    4.Học đến đâu thì hành đến đó:

    Học là phải đi đôi với hành, sau khi nắm chắc, hiểu về lý thuyết các em nên vận dụnglàm bài tập ngay, vì nếu các em không luyện kỹ năng tƣ duy, luyện phản xạ khi giải

    bài tập, các em sẽ loay hoay tốn rất nhiều thời gian để giải một bài toán, mà thời gianlà một trong những yếu tố chi phối rất nhiều đến kết quả thi của các em.

    Các em nên chọn câu dễ nhất trƣớc để thực hành lý thuyết, đôi khi những điều đơngiản bƣớc đầu sẽ lại là nền tảng cho những cái khó sau này. Hãy giải quen rồi thìnâng lên độ khó hơn tí, cứ thế từng chút một các em nắm rõ nhƣ lòng bàn tay kiếnthức và kỹ năng làm những bài nhƣ thế.

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    25/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 25

    7 ĐIỀU NÊN LÀM TRƢỚC KHI QUÁ MUỘN.

    1. Thay đổi đồng hồ sinh học và TUYỆT ĐỐI KHÔNG THỨC KHUYA.

    Các em thƣờng có tâm lý giai đoạn nƣớc rút cần phải học nhiều, cày trâu thì mới có đủthời gian để mà thu nạp nhiều kiến thức. Chính vì vậy dẫn đến các em hay cố gắng càyđến khuya để nhồi nhét cho thật nhiều kiến thức. Đó hoàn toàn phản tác dụng. Não bộ sẽcàng mệt mỏi và lâu dần sẽ giảm trí nhớ nếu các em cứ thức khuya thƣờng xuyên.

    Hãy thay đổi đồng hồ sinh học hợp lý vào những khung giờ vàng sau:

    +)5h -6h là thời điểm tuyệt vời nhất để ta ghi nhớ lý thuyết. +) 7h30-10h là khoảng thời gian học bài tốt. +)14h-16h30 là khoảng thờ gian tốt để học bài.

    Lƣu ý 2 khung giờ trên nên nghỉ giải lao 5' một lần sau 45' học. Kết hợp đọc lý thuyết vàlàm bài tập.

    +)Tối: 20h-22h dành cho làm bài tập và tổng kết lại ngày hôm nay ta làm gì. +) 22h-22h30: Nghe nhạc, hoặc đọc chuyện giúp ta thoải mái trƣớc khi ngủ.

    22h30 bắt đầu ngủ.

    Cố gắng thực hiện 1,2 lần đầu (có thể sẽ mắc khó khăn vì phải thay đổi thói quen đã ănsâu vào ta nhƣng hãy kiên trì những lần đầu, qua giai đoạn đầu ta sẽ thấy dễ dàng hơn.

    2. Hãy cƣời nhiều nếu có thể.

    Điều này cực quan trọng và cực có ích nếu các em làm đƣợc. Mỉm cƣời sẽ giúp não ta tiếtra chất gây hƣng phấn hơn, sẽ cảm thấy đầu ta sẽ không còn cảm giác đau nhức nữa. Tậpcách thƣờng xuyên cƣời sẽ giúp các em có tinh thần thoải mái và lạc quan để học hơn.

    3. Hƣớng suy nghĩ ta theo cách tích cực.

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    26/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 26

    Đƣơng nhiên không thể tránh đƣợc việc ta không nghĩ tiêu cực đƣợc. Sẽ có lúc ta nghĩtiêu cực nhƣng những lúc đó các em hãy nhẩm trong đầu: SỢ ĐẾCH GÌ, MỌI CHUYỆNSẼ ỔN THÔI.

    4. Tập chấp nhận thất bại để đứng lên.

    Thất bại thì không ai mong muốn nhƣng không ai có thể tránh đƣợc. Đƣơng nhiên sẽ cólúc các em bất chợt bị "NGU" khi mình không làm đƣợc 1 đề thi nào đó tốt. Nhƣng hãynghĩ theo hƣớng tích cực xem: Số ít đề thi ta làm kém, phần lớn các đề thi ta làm tốt cảmà. Hoặc: "May mà không sai NGU trong thi thật đó".

    5. Hãy gọi đám bạn để học nhóm ngay và luôn.

    Hãy rủ đám bạn 2, 3 đứa để hình thành một nhóm học. Đừa ra nhƣng lời hứa danh dự sẽthi tốt trong kì thi đại học.

    Tiếp theo đó hãy cho từng ngƣời tự nhận xét những mảng nào mình cảm thấy mạnhvàyếu. Sau đó hãy từ những điểm mạnh, điểm yếu đó mỗi ngày, mỗi ngày chia sẻ cách học

    cho nhau để bù đắp khoản yếu và tăng khoản mạnh.

    Một điều quan trọng trong việc học nhóm là tƣ duy Win-Win. Nghĩa là chia sẻ cho bạn bèmình toàn bộ những gì mình biết để bạn mình tốt lên, tuyệt đối không đƣợc nghĩ mìnhgiúp nó thì nó giúp lại mình gì.

    6. Dùng mạng theo đúng cách:

    Hãy dùng mạng để tìm kiếm kiến thức chứ không phải để lƣớt lên lƣớt xuống xem newfeeds. Join các group học tập và tham gia bình luận học hỏi, like các page học tập để chắtlọc kiến thức. Trao đổi học tập với friend trên fb. Đƣơng nhiên nói vậy không có nghĩa phải dùng mạng để toàn là học. Cần có giải trí nữa nhƣng nên biết điểm dừng.

    7. Hãy thôi quyết tâm mồm để quyết tâm bằng hành động.

    Các em có quyết tâm là tốt. Quyết tâm mồm không sai, nhƣng cái sai là cứ để nó là mồm

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    27/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 27

    mà không phải là hành động. Hãy thử nghĩ xem, gặp 1 lần thất bại thì quyết tâm của cácem vẫn thế, có cao hơn hay bị tụt dốc thảm hại? Hãy biết nó thành hành động chứ không phải suốt ngày quyết tâm, quyết tâm và quyết tâm nhƣng bằng mồm. Làm đi, 1 lần thất bại thì làm tiếp, 2 lần không đƣợc thì ta sẽ có bài học rút ra để lần 3 thành công.

    Hãy nhớ: có quyết tâm rất tốt nhƣng cần ý thức nó thành hành động.

    Phần III. Nhữ ng chia sẻ về phƣơng pháp học.

    MỘT THÁNG CUỐI HỌC THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ.

    Một tháng cuối có lẽ là một tháng quyết định cho việc bứt phá về đích thật tốt nếuchúng ta biết tận dụng nó. Nếu không muốn nói nếu bạn tận dụng tốt nó sẽ khiến bạn tăngđƣợc khả năng lên 4-5đ là bình thƣờng .

    Vậy tháng cuối đó ôn sao để hiệu quả?

    Dƣới đây là chia sẻ theo bản thân mình và những ngƣời bạn của mình. Nó đã giúp chúng

    mình tiến bộ cực nhanh. Hi vọng có thể giúp ích gì đó cho các bạn. Nếu điều gì cảm thấy phùhợp với bạn hãy áp dụng, nếu không hãy bỏ qua:

    ------------------------------------------------------------------------------------------Học vừa phải thôi em nhé. Ko phải cày trâu quá đâu. Cứ đều đều sáng sớm 5h sáng dạy họclý thuyết hoá, lý rồi 6h nghỉ. Ra làm những việc cá nhân gì thì làm.

    Tiếp 7 rƣỡi bắt đầu ngồi bàn học, đọc qua lý thuyết một lần nữa rồi bắt tay vào làm đề thi thlý hoặc hoá của các trƣờng. Cố gắng đề thời gian là 90ph thì 2 tuần đầu phải làm xong trƣớc

    đúng thời gian rồi đặt mục tiêu 70 ph làm đc xong đề. 2 tuần cuối cùng trong 90ph phải làmđƣợc 2 đề. Phải luôn thúc dục tạo động lực làm nhanh cho mình để khi thi thật mình sẽ có kĩnăng, tâm lý tốt.

    Làm xong thì câu nào sai mình check lại xem tại sao sai rồi note vào 1 chỗ. Đọc lại phần lý thuyết đó thật chắc để mình ko sai tiếp dạng câu hỏi đó.

    Chiều 2h ngồi bàn học. 5h ra nghỉ ngơi, nghe nhạc xem phim hoặc công việc cá nhân gì thìtuỳ. Tốt nhất là xem phim hài cho thoải mái . Học cách tƣơng tự nhƣ sáng nếu sáng làm lý thìchiều làm hoá và ngƣợc lại.

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    28/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 28

    Tối 7h30 ngồi bàn học. Buổi tối ta nên làm bài tập hơn là làm lý thuyết. Mỗi tối làm 1 đề toánrồi xem đáp án của họ xem mình sai đâu mà học cách làm dạng bài đó của họ. Đề thi 180phnhƣng ta nên cố gắng chỉ cho phép mình làm trong 2 tiếng hoặc 2tiếng rƣỡi thôi nhé. Tầm10h bắt đầu check xem còn bài nào mình chƣa làm đƣợc và check đáp án của họ.

    10rƣỡi nghỉ, nghe nhạc, cá nhân đến 11h rồi đi ngủ để sáng hôm sau 5h dậy đƣợc.

    Đừng trâu bò mà họ đến 12h, 1h sáng vì đến 10h, 10 rƣỡi thì năng lƣợng của ta giảm gần nhƣcạn kiệt rồi có cố học cũng chẳng đƣợc mấy. :)). Tốt nhất là ngủ sớm để hôm sau còn dậy đc=)).

    Lên 1 timetable học phù hợp với bản thân và PHẢI thực hiện đều đều nhƣ vậy.Đảm bảo sau 1tuần bạn sẽ lên trình cực nhiều luôn.

    Đừng đi học thêm nhiều quá nhé. Dành thời gian tự học nhiều nhé .

    Còn nữa. Rủ một vài ngƣời bạn cùng học nhóm. Thi làm đề, đặt phần thƣởng cho ai làmnhanh và đúng nhiều nhất. Phần thƣởng nhỏ thôi ko cần to quá đâu :)). Học nhƣ vậy sẽ cónhiều ích lợi lắm.Tạo động lực cho ta học. . Tạo không khí ganh đua nhau tốt lên . Và cònđƣợc thƣởng nữa mà :)). Vậy còn chờ gì nữa mà không alô cho những ngƣời bạn của mìnhlên lịch học nhóm thôi nào ;))

    Còn cái cuối: Cứ yêu đi nhé :)). Vì theo ad đc biết khi ta yêu sẽ có cảm giác hƣng phấn, mọiviệc sẽ làm dễ dàng và tốt hơn. :)). Đặc biệt sẽ làm ta có động lực học hơn :)). Hơn nữa khiyêu bạn sẽ đƣợc "ngƣời ấy" của mình chăm sóc nữa mà. Quá tuyệt còn gì ;))

    Nhƣng lƣu ý yêu lành mạnh nhá :)). Và đừng để tình cảm ảnh hƣởng đến việc họcnhé.

    Hi vọng những chia sẻ của ad sẽ giúp các bạn tìm đƣợc một phƣơng pháp học phù hợp chomình .

    TỰ HỌC TẠI NHÀ THẾ NÀO HIỆU QUẢ?

    Bƣớ c vào THPT, nhiều học sinh cho r ằng chỉ cần cố gắng học là có thể đạt k ết quả tốt,nhƣng thật ra, học ở THPT khác vớ i học ở THCS r ất nhiều, và biết cách học có hiệu quả ở THPT là một điều quan tr ọng mà có khi chƣa đƣợc chú ý đúng mức. Điều đó giảithích tại sao có những bạn học r ất chăm nhƣng vẫn không giỏi đƣợ c.Và hệ quả của phƣơng pháp học không tốt là lãng phí thờ i gian, thành tích học tậ p kém,

    thậm chí thi r ớ t dẫn đến chán nản, thất vọng và bất mãn.

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    29/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 29

    Học đối vớ i học sinh chúng ta là cuộc sống, là tƣơng lai. Vậy nên thờ i gian học tậ p vôcùng quý giá, không thể lãng phí đƣợc. Do đó, ngay ngày hôm nay, bạn hãy tạo dựng và phát triển cho mình một kĩ năng học tậ p có hiệu quả.

    1/ Lập k ế hoạch học tập là điều cần thiết:

    Trƣớ c khi làm bất cứ chuyện gì, nên lậ p k ế hoạch. Nếu không có k ế hoạch thì khônglàm chủ đƣợ c thờ i gian, nhất là khi có điều gì bất tr ắc xảy đến. Một k ế hoạch học tậ p tốtcũng giống nhƣ chiếc phao cứu hộ vậy. Mỗi ngƣờ i, tùy vào nhu cầu của mình, sẽ lậ pmột k ế hoạch học tậ p riêng, k ế hoạch đó có thể thay đổi khi cần, nhƣng điều quan tr ọnglà phải tuân thủ k ế hoạch đã đề ra.

    2/ K ế hoạch học tập giúp quản lý thờ i gian:

    Bất cứ ai cũng có 168 giờ mỗi tuần, nhƣng có ngƣờ i sử dụng quỹ thời gian đó có hiệuquả hơn ngƣờ i khác. Học sinh hiện nay có r ất nhiều thứ để làm, bạn hãy liệt kê tất cả công việc cho từng ngày (ngủ, làm đẹ p, gặ p bạn bè, ăn uống, đi chơi, xem phim, thể thao…) sau đó, nếu bạn thấy còn ít hơn 30 giờ mỗi tuần để tự học thì bạn hãy kiểm điểm

    lại xem tại sao mình phí thời gian nhƣ vậy.

    3/ Học ở đâu:

    Bạn có thể học ở bất k ỳ nơi nào, mặc dù rõ ràng có một số nơi thuận lợi hơn cho việchọc. Thƣ viện, phòng đọc sách, phòng riêng là tốt nhất. Quan tr ọng là nơi đó không làm phân tán sự tậ p trung của bạn. Cho nên hãy làm cho việc lựa chọn nơi học thích hợ p tr ở

    thành một phần của thói quen học tậ p của bạn.

    4/ Khi nào nên học tập:

    Nói chung chỉ nên học lúc chúng ta thoải mái, minh mẫn, vào đúng khoảng thời gian đãlên k ế hoạch để học. Mỗi ngƣờ i nên tự tìm cho mình một khung giờ học mà cảm thấyhiệu quả nhất. Nguyên tắc là không học trong vòng 30 phút sau khi ăn, và trƣớc khi đi

    ngủ. Không học ngốn vào giờ chót trƣớc khi đến lớ p, nó chỉ giúp bạn đối phó vớ i giờ lên bảng chứ không giúp bạn nhớ lâu.

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    30/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 30

    5/ Học cho giờ lý thuyết:

    Đọc trƣớc sách giáo khoa là điều cần thiết. Bạn nên học trƣớc để chuẩn bị cho giờ lênlớp, đọc trƣớ c bài và ghi chú thích những điểm chƣa hiểu. Sau khi giáo viên giảng bàixong, tất cả những vƣớ ng mắc trƣớc đó đã đƣợ c giải quyết. Sau khi về nhà, cần chú ýxem lại những thông tin ghi chép đƣợc. Điều đó giúp bạn nhớ bài r ất lâu và rút ngắnthờ i gian ôn tậ p sau này.

    6/ Học cho giờ cần lên bảng, trả bài:

    Bạn nên dùng khoảng thời gian ngay trƣớ c các giờ học này để luyện tậ p k ỹ năng phát biểu, nhằm nhớ lại kiến thức để chuẩn bị cho giờ lên bảng. Điều này sẽ giúp bạn hoànthiện k ỹ năng diễn đạt, đồng thờ i lại thêm 1 lần nữa nhớ lại bài.

    7/ Sửa đổi k ế hoạch học tập.

    Đừng lo ngại khi phải sửa đổi k ế hoạch. Thật sự k ế hoạch chỉ là cách bạn dự tính sẽ

    dùng quỹ thờ i gian của mình nhƣ thế nào, cho nên một khi k ế hoạch không hiệu quả, tacó thể sửa đổi nó. Nên nhớ r ằng, việc lậ p k ế hoạch là giúp bạn có thói quen học tốt hơnvà khi đó việc lậ p k ế hoạch sẽ tr ở nên dễ dàng hơn.

    Bạn phải ý thức đƣợ c r ằng tuân theo đúng kế hoạch học tập đã định là một chuyện r ấtkhó làm, trong khi vỡ k ế hoạch là một việc r ất đơn giản. Bở i vậy hãy dành sự ƣu tiêncho việc thực hiện đúng kế hoạch nhé!

    BÍ KÍP ÔN THI CHO NHỮ NG BẠN THI LẠI

    Một "Bí kíp" dành cho các bạn thi lại nhé .

    Các bạn 96 cũng nên đọc để rút ra cho mình những điều có ích nhé . Sẽ hữu ích cho việchọc hiệu quả hơn đó

    -----------------------------------------------------------

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    31/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 31

    Bí kíp " K Ẻ KHÓ G Ặ P CHI ÊU M ANH"

    -----------------------------------------------------------

    Phần I. Học sinh 13 - tôi có gì????

    >> Điểm yếu của lớ p 13

    - Không còn thầy cô chỉ bảo, không còn bạn bè nữa (chúng nó đỗ hết r ồi còn đâu ) bạnchỉ có 1 mình, việc hỏi han bài vở thật khó khăn.

    - Sức ép học tậ p, tâm lý thất bại luôn đeo bám bạn.

    - Nếu bạn Không đi ôn thi mà "cày" 1 mình ở nhà thì 1 số trƣờ ng hợ p sẽ r ất vất vả khi bạn hầu nhƣ gánh hết công việc thƣờ ng ngày của gia đình (các bạnở nông thôn).

    >> Điểm mạnh của lớ p 13

    - Bạn vƣợt vũ môn Không thành nhƣng 1 phần nó giúp bạn có thêm kinh nghiệm trongthi cử ,các quy chế thi, thủ tục đăng ký dự thi, r ồi trƣờ ng lớp ..nhƣng cái mà bạn "ngộ "ra đó là thực lực của chính bạn, bạn Không còn ham trƣờ ng "xịn" nữa ...

    - Trong khi lớp 12 đang đau đầu cho ôn thi tốt nghiệ p thì bạn có hẳn 1 năm chỉ học 3môn mà thôi. Một năm cày 3 môn em cam đoan cái này là bạn ăn thua đủ vs bọn lớ p 12

    r ồi nhé

    -"Thờ i gian" là vũ khí lợ i hại của bạn ,nếu bạn chi học và học thì đảm bảo "trình" của bạn sẽ lên r ất nhanh(nghe giống cày game quá nhƣng đúng đấy).

    - Đƣợ c sự động viên của cha mẹ ngƣờ i thân bạn sẽ thấy tiế p thêm sức mạnh chomình...những lúc đau buồn nhất bạn mớ i biết tình yêu mà những ngƣờ i thân dành cho

    bạn thật nhiều...

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    32/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 32

    Phần II. Học sinh 13 - Tôi cần làm gì?

    *Bƣớc 1: Đồ nghề, súngống đầy đủ

    - Sách, vở và đề thi bạn cần mua đầy đủ, kinh nghiệm của tôi cho thấy bạn nên muasách theo các chuyên đề, nó sẽ giúp bạn hệ thống kiến thức chắc hơn, các kiến thức nàysẽ xâu chuỗi, liên tục.

    - Nháp nữa cũng phải có vì theo tôi làm đề, nháp thật nhiều thì mớ i nhớ đc "1 lần viết =4 lần đọc mà"

    *Bƣớ c 2: Mất tích - Bế quan tu luyện.

    - Hạn chế các mối quan hệ và những vụ ăn chơi, đàn đúm không cần thiết.

    - Không chơi game đặc biệt là bỏ ngay ý tƣởng "cƣa cẩm" cô bé hàng xóm, nếu cóngƣờ i yêu r ồi thì hãy nói vớ i nàng"nếu em yêu anh thì chờ anh 1 năm ,em nhé!" nếu côấy yêu bạn thì sẽ tôn tr ọng quyết định của bạn. Thƣc tình bạn không thể làm tốt 2 việc

    cùng 1 lúc đc, quyết định phụ thuộc vào bạn!!!

    - NET là bạn thân? điều này hơi vô lý nhƣng nếu bạn biết khai thác nó thì quả thực bạnđã đào đúng mỏ vàng, trên mạng cực nhiều đề thi bạn download về học hoặc có thể tham gia một 4rum nào đó về học tập để trao đổi vớ i nhau tốt hơn.

    *Bƣớ c 3. Một k ế hoạch phù hợ p cho ta - một dân 13.

    +1 tuần có 7 ngày, giả sử bạn chỉ yếu có 1 môn thôi thì ƣu tiên môn đấy học nhiều hơn 1chút tôi lấy ví dụ nhé: nếu bạn yếu hóa mà môn toán, lý bạn chắc ăn dc 7 ,8 điểm r ồi thìcách ôn nhƣ sau:

    >>>Tất cả các buổi chiều bạn chỉ học vật lý mà thôi vì vật lý thi vào buổi chiều mà --->nhƣ thế bạn đã rèn cho trí não của mình linh hoạt hơn để sau này thi thì kiến thức vật

    lý cứ thế mà tuôn ra tôiđảm bảo tính toán hay tƣ duy của bạn sẽ cực nhanh.

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    33/82

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    34/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 34

    - Gần thi thì học vừa vừa thôi,chú ý đến sức khỏe nhé Không thìốm lăm ra đấy thì phícông ..

    -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

    PHƢƠNG PHÁP GHI NHỚ KIẾN THỨ C TỐT VÀ HIỆU QUẢ

    Bạn thƣờ ng hay quên mất những công thức hóa học, vật lý, quên đi mất những luận điểm,luận văn, quên đi mất cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh. Tại sao vậy? Phải chăng mình đã ghinhớ không đúng?. Hãy cùng tham khảo những phƣơng pháp giúp ghi nhớ hiệu quả nhé .

    1. Ghi thành dàn bài: Thực tế có nhiều bạn chỉ nghe nói ghi dàn bài, nhƣng chƣa rõ phƣơng thức ghi cụ thể rasao.- Trƣớ c tiên bạn đọc toàn bài môn bạn đang học 1 lần - 2 lần - hoặc cũng có thể là 3 lần.Ðến lúc bạn nắm chắc yêu cầu bài mớ i thôi. Vì có hiểu sơ bộ bài, bạn mớ i lập đƣợ c dàn

    bài. Bạn chia nội dung toàn bài thành 3 phần chính (Ví dụ là A - B - C). Trong phần A cónhiều mục nhỏ, bạn có thể sắ p xế p các mục nhỏ ấy gọi là "tiêu đề" bằng những chữ số:1,2, 3...- Và tiế p theo các phần B-C cũng thế. Phần nào cũng có những tiêu đề riêng.- Nhƣng trong mỗi phần đều có những yêu cầu quan tr ọng của nó. Bạn nên ghi nhận cụ thể các phần quan tr ọngấy trong mỗi phần của dàn bài, có thể gạch dƣớ i hoặc viết đậmđể dễ nhớ .

    - Ðã có dàn bài chi tiết r ồi sẽ là điều kiện giúp bạn dễ dàng việc học bài sau đó.

    2. Nhẩm trong óc: Bạn hệ thống bài bằng cách "nhẩm trong óc" nhẩm từng phần một của dàn bài, chỗ nàoquên bạn dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiế p tục nhẩm sang phần khác và đừngquên các phần quan tr ọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết nào. Lần lƣợt nhƣ vậycho đến hết toàn bài.

    - Lần thứ hai, bạn bắt đầu nhẩm lại tất cả có hệ thống toàn bài hơn.

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    35/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 35

    - Lần này bạn ghi nhận phần đã bị quên. Bạn mở sách xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấunhững phần đó. Bạn tìm ý những chỗ quênsót để r ồi học lại cho nhuần nhuyễn.

    - Lần thứ ba, bạn hệ thống lại bài và bạn đặt thành câu hỏi r ồi tự giải quyết trong óc câuhỏi ấy. Bạn xem lại việc tr ả lờ i có thông suốt phân minh chƣa. Nếu chỗ nào vƣớ ng mắclật dàn bài ra xem.

    * M ột bài h ọc g ọi l à đượ c n ắm ch ắc l à khi b ạn:

    - Tr ả lờ i gãy gọn các câu hỏi đặt ra.

    - Hiểu bài thông suốt từng phần cũng nhƣ toàn bài.

    - Nắm vững tr ọng tâm bài học một cách chuẩn xác. Nếu là môn học nhƣ Toán- Lý- Hóa-Sinh thì các quy tắc các công thức, các định lý,định đề... bạn phải thuộc thật nhuầnnhuyễn mới đƣợ c.

    Môn Văn: Cần ghi nhớ các tên và tiểu sử tác giả. Thuộc k ỹ các bài thơ, các đoạn vănxuôi, chọn lọc và nhớ bài thơ này của tác giả nào, bài văn kia tác giả là ai. Tránh tìnhtr ạng lộn xộn, lẫn tên tác giả này vớ i tác giả khác, hoặc bài văn xuôi mà lại ghi tên tác giả là một nhà thơ v.v...

    Các phần văn xuôi hay thơ, bạn đều phải nắm bố cục chặt chẽ, chủ đề tƣ tƣở ng và nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng. Ngoài ra bạn nên trích dẫn những đoạn văn hay, bài thơ hay,

    ghi vào sổ tay bạn để dễ học thuộc. Thuộc nhiều thơ văn để tạo vốn từ phong phú khi làm bài.

    Môn Sử , Ðịa: Cần nắm rõ đặc thù từng môn để dễ học.

    - Sử : Cần nhớ chính xác các mốc thờ i gian của sự kiện và luyện cách phân tích tổng hợ pđể rút ra đƣợ c những bài học lịch sử một cách chính xác.

    - Ðịa: Nắm rõ đặc điểm địa thế từng bƣớ c từng vùng, tên sông, tên núi, nguồn tài nguyên

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    36/82

  • 8/17/2019 CẨM NĂNG HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC .pdf

    37/82

    Cẩm nang học và ôn thi đại học

    Page 37

    ------------------------------------------------------------------------------------------------------------

    Lời mở đầu:

    Ông cha ta từ xƣa tới nay luôn có câu: “ Biết mình biết ta trăm trận trăm thắng ”. Thi đại họccũng giống nhƣ ra trận đánh vậy. Ta không đơn thuần chỉ là “chiến đấu” cùng các thí sinhkh�