188
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BNÔNG NGHIP VÀ PTNT ƢỜ ỌC LÊ HNG SINH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HC CHO VIC PHC HI RNG SAU ƢƠ ẪY TI HUYN ƢỜNG LÁT, TNH THANH HÓA LUN ÁN TIẾ SĨ P Hà Ni 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTsdh.vnuf.edu.vn/documents/779420/0/LuanAn (ncs.LeHongSinh_DHLN).pdf · 3.3 Sự biến đổi mật độ cây theo thời

Embed Size (px)

Citation preview

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

ƢỜ ỌC

LÊ HỒNG SINH

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VI C PHỤC HỒI RỪNG

SAU ƢƠ ẪY T I HUY N ƢỜNG LÁT, TỈNH THANH HÓA

LUẬN ÁN TIẾ SĨ P

Hà Nội – 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

ƢỜ ỌC

LÊ HỒNG SINH

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VI C PHỤC HỒI RỪNG

SAU ƢƠ ẪY T I HUY ƢỜNG LÁT, TỈNH THANH HÓA

LUẬN ÁN TIẾ SĨ P

Chuyên ngành: iều tra và Quy hoạch rừng

Mã số: 62 62 02 08

ƢỜ ƢỚNG DẪN:

S. S. VŨ ẾN HINH

Hà Nội – 2017

i

Ờ CA OA

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu và

kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và

chƣa bảo vệ ở bất kỳ hội đồng học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận

án đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2017

Tác giả luận án

Lê Hồng Sinh

ii

LỜI CẢ Ơ

Tác giả trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học,

khoa Lâm học, bộ môn Điều tra Quy hoạch rừng, Trƣờng Đại học Lâm

nghiệp; Ban giám hiệu, phòng Công tác HSSV, Trƣờng Đại học Hồng Đức đã

tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn

thành luận án.

Tác giả trân trọng cảm ơn GS.TS.Vũ Tiến Hinh, ngƣời trực tiếp hƣớng

dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm

cho tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Tác giả trân trọng cảm ơn Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm Lâm, Chi cục

Lâm Nghiệp, Vƣờn Quốc gia Bến En, các khu Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Thanh

Hóa; Ủy ban nhân dân, phòng Nông nghiệp, Chi cục Thống kê, Hạt Kiểm lâm

huyện Mƣờng Lát, Ban chỉ đạo của tỉnh Thanh Hóa về phát triển kinh tế-xã

hội huyện Mƣờng Lát, đặc biệt là ngƣời dân của ba xã Trung Lý, Pù Nhi và

Quang Chiểu đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình khảo sát,

điều tra và thu thập số liệu cho luận án.

Tác giả trân trọng cảm ơn các nhà khoa học đã có những góp ý quý báu

để tác giả bổ sung và hoàn thiện luận án. Trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô

giáo, gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ cả về vật chất lẫn

tinh thần để tác giả có thêm nghị lực hoàn thành luận án.

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án tác giả đã

có nhiều cố gắng, song luận án không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.

Tác giả rất mong tiếp tục nhận đƣợc những ý kiến góp ý của các nhà khoa học,

quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp để luận án này đƣợc hoàn thiện hơn./.

Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2017

Tác giả luận án

Lê Hồng Sinh

iii

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii

MỤC LỤC ........................................................................................................... vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ...................................................................... vii

DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... vii

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ..................................................... vii

MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của luận án ................................................................................. 1

2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ....................................................... 3

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3

5. Những đóng góp mới của luận án ..................................................................... 4

6. Kết cấu chung của luận án ................................................................................ 4

CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 5

1.1. Một số khái niệm ............................................................................................ 5

1.2. Nghiên cứu về thực trạng canh tác nƣơng rẫy....................................... .... …8

1.2.1. Trên thế giới ........................................................................................... 8

1.2.2. Ở Việt Nam .......................................................................................... 10

1.3. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ........................................................................ 12

1.3.1. Trên thế giới ........................................................................................ 12

1.3.2. Ở Việt Nam ......................................................................................... 14

1.4. Nghiên cứu về tái sinh và phục hồi rừng ........................................................ 17

1.4.1. Trên thế giới ......................................................................................... 17

1.4.2. Ở Việt Nam .......................................................................................... 23

1.5. Nghiên cứu phân loại đối tƣợng tác động và giải pháp kỹ thuật cho

phục hồi rừng sau canh tác nƣơng rẫy ................................................................ 30

1.5.1. Trên thế giới ........................................................................................ 30

1.5.2. Ở Việt Nam ......................................................................................... 33

iv

1.6. Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu .............. 41

1.6.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................... 41

1.6.2. Điều kiện kinh tế- xã hội..................................................................... 44

1.7. Thảo luận và xác định vấn đề nghiên cứu .................................................... 46

CHƢƠNG 2 - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 48

2.1. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 48

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 48

CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 70

3.1. Thực trạng hoạt động canh tác nƣơng rẫy ở khu vực nghiên cứu ............... 70

3.1.1. Một số đặc điểm cơ bản ...................................................................... 70

3.1.2. Hiện trạng phân bố và phƣơng thức canh tác nƣơng rẫy .................... 71

3.2. Đặc điểm địa hình và thổ nhƣỡng khu vực nghiên cứu ............................... 74

3.2.1. Về địa hình .......................................................................................... 74

3.2.2. Về thổ nhƣỡng .................................................................................... 75

3.3. Đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau canh tác nƣơng rẫy ........................... 82

3.3.1.Một số nhân tố điều tra rừng phục hồi sau canh tác nƣơng rẫy........... 82

3.3.2. Cấu trúc tổ thành theo thời gian bỏ hóa .............................................. 87

3.3.3. Mức độ đa dạng và phong phú loài theo thời gian bỏ hóa ................. 93

3.3.4. Các chỉ tiêu cấu trúc tán rừng và cây bụi thảm tƣơi ......................... 101

3.3.5. Sự biến đổi các đặc trƣng của D1,3 và Hvn theo thời gian bỏ hóa .... 108

3.3.6. Xác định quan hệ giữa một số nhân tố điều tra cơ bản của

rừng phục hồi sau CTNR với các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ

hóa ............................................................................................................... 112

3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của canh tác nƣơng rẫy .................................... 114

3.5. Đề xuất giải pháp cho đối tƣợng rừng phục hồi sau CTNR ...................... 117

3.5.1. Giải pháp kỹ thuật cho đối tƣợng rừng phục hồi sau CTNR ............ 117

3.5.2. Giải pháp kinh tế cho đối tƣợng rừng phục hồi sau CTNR .............. 128

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ ....................................................... 129

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ ................................................. 133

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 134

PHỤ LỤC

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

TT Tên bảng Trang

2.1 Hiện trạng phân bố diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu 51

3.1 Một số tính chất lý học của đất theo thời gian bỏ hóa 75

3.2 Một số tính chất hóa học của đất theo thời gian bỏ hóa 76

3.3 Trữ lƣợng mùn, đạm và các chất dễ tiêu theo thời gian bỏ hóa 78

3.4 Một số nhân tố điều trarừng phục hồi theo thời gian bỏ hóa 82

3.5 Sự biến đổi một số tiêu chí trong công thức tổ thành theo thời

gian 88

3.6 Các loài cây ƣu thế chủ yếu 90

3.7 Sự biến đổi một số tiêu chí trong công thức tổ thành tầng cây

cao 93

3.8 Kết quả so sánh mức độ đa dạng cây gỗ giữa các giai đoạn bỏ

hóa 98

3.9 Tỷ số hỗn loài 99

3.10 Giá trị trung bình của chỉ số Renyi theo thời gian phục hồi

rừng 100

3.11 Một số chỉ tiêu cấu trúc tán rừng 102

3.12 Đặc điểm cây bụi thảm tƣơi ở các giai đoạn bỏ hóa 107

3.13 Sự biến đổi các đặc trƣng của đƣờng kính theo thời gian bỏ

hóa 108

3.14 Sự biến đổi các đặc trƣng của chiều cao theo thời gian bỏ hóa 110

3.15 Tổng hợp công lao động canh tác nƣơng rẫy 114

3.16 Tổng hợp chi phí vật liệu của canh tác nƣơng rẫy 115

3.17 Năng suất và doanh thu một số loại cây trồng CTNR 116

3.18 Giá trị một ngày công lao động của canh tác nƣơng rẫy 116

3.19 Bảng tra các tiêu chí thành rừng theo thời gian phục hồi 119

3.20 Số năm cần thiết của rừng phục hồi đạt các tiêu chí thành

rừng. 124

3.21 Đề xuất biện pháp tác động đối với giai đoạn bỏ hoá 16 đến 18

năm 125

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

TT Tên hình Trang

2.1 Sơ đồ bố trí OTC và ô dạng bản nghiên cứu 52

2.2 Sơ đồ thiết kế hệ thống các OTC tại khu vực nghiên cứu 53

3.1 So sánh một số tính chất hóa học của đất qua các giai đoạn bỏ

hóa 81

3.2 Sự biến đổi số lƣợng loài cây theo thời gian bỏ hóa 84

3.3 Sự biến đổi mật độ cây theo thời gian bỏ hóa 87

3.4 Sự biến đổi chiều cao trung bình theo thời gian bỏ hóa 88

3.5 Sơ đồ quá trình bỏ hóa 92

3.6 Sự biến đổi chỉ số phong phú loài theo thời gian phục hồi rừng 95

3.7 Sự biến đổi chỉ số Shannon- Wiener theo thời gian phục hồi

rừng. 97

3.8 Sự biến đổi chỉ số Simpson theo thời gian phục hồi rừng 98

3.9 Biểu đồ chỉ số Renyi theo thời gian phục hồi rừng 102

3.10 Sự biến đổi chỉ số Cai và độ tàn che TC theo thời gian phục

hồi 104

3.11 Trắc đồ tuổi 1 đến 3 104

3.12 Trắc đồ tuổi 4 đến 6 105

3.13 Trắc đồ tuổi 7 đến 9 106

3.14 Trắc đồ tuổi 10 đến 12 106

3.15 Trắc đồ tuổi 13 đến 15 107

3.16 Trắc đồ tuổi 16 đến 18 107

3.17 Đề xuất mô hình phục hồi rừng bền vững 129

vii

DANH MỤC KÝ HI U VÀ TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt/ký hiệu Nội dung diễn giải

BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

CTTT Công thức tổ thành

CTNR Canh tác nƣơng rẫy

D Chỉ số đa dạng Simpson

D1,3 Đƣờng kính ngang ngực

EU Cộng đồng chung châu Âu

FAO

Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp

Quốc (Food and Agriculture Organization of the

United Nations)

H Chỉ số đa dạng Shannon-Wiener

Hvn Chiều cao vút ngọn

)2( mHH Chiều cao trung bình của những cây bé hơn 2 m

)2( mHH

Chiều cao trung bình của những cây từ 2m trở lên

)6( cmDH

Chiều cao trung bình cây gỗ

KHCN Khoa học công nghệ

motc Số loàitrên ô tiêu chuẩn

mtg Số loài tham gia công thức tổ thành

mƣt Số loài ƣu thế công thức tổ thành

m(H < 2 m) Số loài của những cây có chiều cao bé hơn 2 m

m(H ≥ 2 m) Số loài của những cây có chiều cao từ 2 m trở lên

m(D1,3 ≥ 6 cm) Số loài cây gỗ

N(H < 2 m) Mật độ của những cây có chiều cao bé hơn 2 m

N(H ≥ 2 m) Mật độ của những cây có chiều cao từ 2 m trở lên

N(D1,3 ≥ 6 cm) Mật độ cây gỗ

OTC Ô tiêu chuẩn

ODB Ô dạng bản

QĐ Quyết định

QH Quốc hội

R Chỉ số phong phú

UBND Ủy ban nhân dân

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên

hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and

Cultural Organization)

1

Ở ẦU

1. ính cấp thiết của đề tài luận án

Ở nƣớc ta, canh tác nƣơng rẫy (CTNR) thƣờng xuyên luân canh, mở

rộng diện tích mới là nguyên nhân trực tiếp làm mất rừng. Theo báo cáo của

Ban chỉ đạo Trung ƣơng về các vấn đề cấp bách trong bảo vệ rừng và phòng

cháy, chữa cháy rừng, đốt nƣơng làm rẫy là nguyên nhân gây ra 60- 70% số

vụ cháy rừng và khoảng 60% tổng diện tích rừng bị chặtphá trái phép hàng

năm.

Mƣờng Lát là một huyện biên giới thuộc vùng sâu, vùng xa của tỉnh

Thanh Hóa với diện tích rừng phục hồi gần 6,5 nghìn ha, chiếm khoảng 7,9%

tổng diện tích rừng toàn huyện [82]. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế khó khăn

nên tình trạng chặt phá rừng để làm nƣơng rẫy ở đây vẫn đang diễn ra khá phổ

biến nên diện tích rừng không ngừng bị giảm sút, tình trạng xói mòn, rửa trôi

và thoái hóa đất diễn ra rất nghiêm trọng; diện tích đất trống đồi núi trọc ngày

càng tăng (đất trống gần 20,3 nghìn ha, trong đó nƣơng rẫy lâm nghiệp hơn

9,2 nghìn ha) [82].

Quá trình phục hồi rừng ở đây đang phải đối mặt với nhiều thách thức,

vừa có khả năng tiếp tục tăng thêm rừng, vừa có khả năng rừng tiếp tục bị suy

thoái và mất rừng. Điều đó cho thấy những nỗ lực phục hồi và phát triển rừng

chƣa đƣợc phát huy có hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên

là do chƣa có những giải pháp đồng bộ cho hoạt động phục hồi và phát triển

rừng bền vững nhƣ:

- Chƣa xác định đƣợc tiêu chuẩn phân loại đối tƣợng cần tác động;

- Chƣa xây dựng đƣợc hệ thống biện pháp kỹ thuật hoàn chỉnh cho hoạt

động phục hồi và phát triển rừng;

2

- Chƣa xác định đƣợc tập đoàn cây phù hợp hoặc mô hình phục hồi

rừng bền vững nhằm phát huy tiềm lực kinh tế và sinh thái cao của rừng

khoanh nuôi;

- Thiếu sự hỗ trợ cần thiết để đƣa quy trình kỹ thuật vào thực tiễn kinh doanh

rừng.

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án, tác giả đã đƣa ra một số

câu hỏi cần giải quyết trong quá trình nghiên cứu:

(1) Thực trạng hoạt động CTNR tại huyện Mƣờng Lát nhƣ thế nào?

(2) Tại sao CTNR lại diễn ra phổ biến và liên tục tại địa phƣơng?

(3) Trong thời gian phục hồi rừng một số tính chất lý, hóa học của đất

biến đổi nhƣ thế nào?

(4) Diễn thế loài xuất hiện ra sao theo thời gian bỏ hóa, các loài xuất hiện

trong từng giai đoạn bỏ hóa có điểm gì đáng chú ý?

(5) Tính đa dạng và phong phú của loài thế nào?

(6) Sự biến đổi các đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng phục hồi sau nƣơng

rẫy?

(7) Cần có những biện pháp kỹ thuật nhƣ thế nào cho đối tƣợng rừng phục

hồi sau CTNR ở khu vực nghiên cứu?

Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài luận án: “ ghiên cứu cơ sở khoa

học cho việc phục hồi rừng sau nƣơng rẫy tại huyện ƣờng Lát, tỉnh

hanh óa” đƣợc thực hiện là hết sức cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận

lẫn thực tiễn.

2. ục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Xây dựng đƣợc cơ sở khoa học cho phục hồi rừng sau CTNR nhằm đề

xuất các giải pháp cho phát triển rừng bền vững ở huyện Mƣờng Lát, tỉnh

Thanh Hóa.

3

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá đƣợc thực trạng CTNR và động thái cấu trúc rừng phục hồi sau

CTNR;

- Đề xuất đƣợc các giải pháp cho phát triển rừng bền vững ở huyện

Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

3.1. Ý nghĩa khoa học

Luận án đã xây dựng đƣợc một số cơ sở khoa học cho việc đề xuất các

giải pháp phục hồi rừng sau nƣơng rẫy tại huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa.

3.2. Ý nghĩa thực tiễn

Luận án đề xuất đƣợc một số giải pháp có giá trị tham khảo để phục hồi

rừng thứ sinh sau CTNR cho huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa.

4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Diện tích nƣơng rẫy bỏ hóa và các trạng thái rừng phục hồi sau CTNR

tại huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa.

4.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu

* Về phạm vi nghiên cứu

Đề tài luận án nghiên cứu trên địa bàn ba xã, gồm: Trung Lý, Pù Nhi và

Quang Chiểu của huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hoá.

* Về giới hạn nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho phục hồi rừng sau

CTNR tại huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa. Cơ sở khoa học cho khoanh

nuôi phục hồi rừng sau nƣơng rẫy bao gồm cơ sở kỹ thuật và kinh tế. Tuy

nhiên, trong luận án này tác giả chủ yếu nghiên cứu về cơ sở kỹ thuật.

- Đối tƣợng cần khảo sát nghiên cứu là thời gian bỏ hóa và phục hồi

rừng sau CTNR từ 1 đến 18 năm, đƣợc chia làm 6 cấp.

4

5. hững đóng góp mới của luận án

* Về mặt học thuật

Bổ sung tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy ở bậc đại

học và sau đại học thuộc lĩnh vực lâm nghiệp.

* Về mặt lý luận

Bổ sung lý luận trong nghiên cứu về động thái cấu trúc rừng, phục hồi

rừng, đặc biệt là đối tƣợng rừng phục hồi sau CTNR; đồng thời cung cấp cơ

sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp phát triển rừng bền vững ở huyện

Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa.

* Những luận điểm mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án

- Đóng góp đƣợc một số cơ sở khoa học về động thái cấu trúc cho rừng

phục hồi sau nƣơng rẫy tại khu vực nghiên cứu.

- Xây dựng đƣợc bảng tra các tiêu chí thành rừng sau nƣơng rẫy tại khu

vực nghiên cứu.

6. Kết cấu chung của luận án

Mở đầu.

Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu.

Chƣơng 2: Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu.

Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.

Kết luận.

Danh mục các bài báo đã công bố.

Tài liệu tham khảo.

Phụ lục.

Luận án bao gồm 144 trang, 22 bảng và 19 hình. Tham khảo 98 tài liệu,

trong đó 86 tài liệu tiếng Việt, 12 tài liệu tiếng Anh.

5

Chƣơng 1

Ổ QUA VẤ Ề Ê CỨU

1.1. ột số khái niệm

Để có cơ sở nghiên cứu về phục hồi rừng sau CTNR, cần hiểu rõ một

số khái niệm có liên quan, nhƣ:

1.1.1. Canh tác nương rẫy

Hay còn gọi là nông nghiệp du canh, canh tác du canh... đƣợc biết đến

nhƣ một hoạt động canh tác chủ yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số ở nƣớc

ta và nhiều nƣớc trên thế giới. Theo ngƣời dân, CTNR là chặt cây- đốt nƣơng-

làm rẫy. Khái niệm đƣợc dùng nhiều nhất: "CTNR đƣợc coi là hệ thống canh

tác nông nghiệp trong đó đất đƣợc phát quang để canh tác trong một thời gian

ngắn hơn là thời gian bỏ hoá" (Conklin H. C. 1961) [90].

Gần đây, một khái niệm phản ảnh quan điểm động "Du canh là một chiến

lƣợc quản lý tài nguyên, trong đó đất đai đƣợc luân canh, nhằm khai thác năng

lƣợng và vốn dinh dƣỡng của phức hệ thực vật- đất của hiện trƣờng canh tác"

(Mc Grath, 1987) (dẫn theo Võ Đại Hải và cộng sự, 2003) [25].

.

ình 1.1. Chặt phá rừng làm nƣơng rẫy tại huyện ƣờng át

6

1.1.2. Phục hồi rừng

Trƣớc hết là phục hồi lại thành phần chủ yếu của rừng, là thảm thực vật

cây gỗ; sự hình thành nên thảm cây gỗ này sẽ tạo điều kiện cho sự xuất hiện

các thành phần khác của rừng, nhƣ: tầng cây bụi, tầng cỏ quyết, khu hệ động

vật, vi sinh vật… và các yếu tố khác của rừng, nhƣ: chế độ nhiệt, chế độ ẩm…

(Võ Đại Hải và cộng sự, 2003) [25]. Vì vậy, khái niệm phục hồi rừng sẽ có

một ý nghĩa rộng lớn hơn là phục hồi lại cả một quần lạc sinh địa hay một hệ

sinh thái rừng hoàn chỉnh; trong thực tế, quá trình phục hồi rừng đƣợc đánh

giá bằng sự xuất hiện và chất lƣợng của thế hệ mới các cây gỗ.

Phục hồi rừng là một quá trình sinh học, gồm nhiều giai đoạn và kết

thúc bằng sự xuất hiện một thế hệ mới thảm cây gỗ bắt đầu khép tán; quá

trình phục hồi sẽ tạo điều kiện cho sự cân bằng sinh học xuất hiện, đảm bảo

cho sự cân bằng này tồn tại liên tục và cũng vì thế mà chúng ta có thể sử dụng

chúng liên tục đƣợc (Võ Đại Hải và cộng sự, 2003) [25].

1.1.3. Phục hồi rừng sau nương rẫy

Là quá trình phục hồi lại hệ sinh thái rừng trên đất nƣơng rẫy đã bỏ hoá.

ình 1.2. ừng phục hồi sau nƣơng rẫy tại huyện ƣờng át

7

ình 1.3. ừng phục hồi sau nƣơng rẫy tại huyện ƣờng át

1.1.4. Tái sinh rừng

Tái sinh là một thuật ngữ chỉ khả năng tự tái tạo hay sự hồi sinh từ mức

độ tế bào đến một quần lạc sinh vật trong tự nhiên, các tác giả, nhƣ: Jordan,

Peter và Allan (1998) đã sử dụng thuật ngữ này để diễn tả sự lặp lại của quần

xã sinh vật, giống nhƣ nó đã xuất hiện trong tự nhiên. Tái sinh rừng cũng để

mô tả sự tái tạo của lớp cây con dƣới tán rừng. Tái sinh rừng, hiểu theo nghĩa

rộng là sự tái sinh của cả hệ sinh thái rừng; hiểu theo nghĩa hẹp là sự phục hồi

lại thành phần cơ bản của rừng (dẫn theo Phùng Ngọc Lan,1986) [39]; hiểu

dƣới góc độ kinh tế là tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng.

1.1.5. Cấu trúc rừng

Là một khái niệm dùng để chỉ quy luật sắp xếp tổ hợp các thành phần

cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian trên quan

điểm sản lƣợng rừng, cấu trúc là sự phân bố kích thƣớc của loài và cá thể trên

diện tích rừng (Phùng Ngọc Lan, 1986) [39].

Cấu trúc rừng, bao gồm: cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng thứ, cấu trúc

tuổi, cấu trúc mật độ, cấu trúc theo mặt phẳng nằm ngang… Nhìn chung,

8

nghiên cứu cấu trúc rừng đã chuyển từ mô tả định tính sang phân tích định

lƣợng dƣới dạng mô hình toán học để khái quát hoá các quy luật của tự nhiên;

trong đó, các quy luật phân bố, tƣơng quan của một số nhân tố điều tra đƣợc

quan tâm nghiên cứu.

Tóm lại: Trong luận án này thống nhất sử dụng thuật ngữ canh tác

nương rẫy và phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy. Cây có chiều cao bé hơn

2 m được hiểu là cây tái sinh; cây có chiều cao từ 2 m trở lên được hiểu là

cây tái sinh triển vọng; cây có đường kính ngang ngực (D1,3) từ 6 cm trở lên

được hiểu là cây gỗ.

1.2. ghiên cứu về thực trạng canh tác nƣơng rẫy

1.2.1. Trên thế giới

CTNR đã đƣợc các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm từ việc phân

tích kiến thức cổ truyền của ngƣời địa phƣơng đến những ảnh hƣởng trực tiếp

của CTNR đối với môi trƣờng.

Katherine Warner (1991) [35], đã tổng kết một số vấn đề du canh tại

vùng nhiệt đới thuộc Châu Á, châu Phi và châu Mỹ la tinh trong cuốn sách

"Một số vấn đề du canh liên quan đến kiến thức kỹ thuật địa phƣơng và quản

lý tài nguyên tại vùng nhiệt đới ẩm thuộc Á- Phi- Mỹ la tinh", kết luận: Du

canh thể hiện phản ứng của con ngƣời khi gặp khó khăn trong việc xây dựng

một hệ thống nông nghiệp sinh thái ở trong rừng nhiệt đới.

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới có đặc trƣng chung là đất dễ bị thoái hoá,

cung cấp ít dinh dƣỡng nhƣng hệ động và thực vật đa dạng, phong phú, các

loài cây có khả năng cạnh tranh đối với cây lƣơng thực, thực phẩm. Qua cách

phát đốt thảm thực vật rừng ngƣời dân du canh đã tìm cách loại trừ các loài

cây cạnh tranh, tập trung chất dinh dƣỡng để thâm canh các loài cây lƣơng

thực. Đó là một tác động tích cực vào rừng để đạt tới quá trình diễn thế mới

có ích cho ngƣời dân. Tuy nhiên, đối với ngƣời nông dân du canh tổng hợp,

đó chỉ là sự can thiệp tạm thời vào hệ sinh thái rừng; diễn thế bắt đầu tái diễn,

9

trong nhiều trƣờng hợp các phƣơng thức du canh lại tích cực góp sức vào quá

trình tái tạo của rừng. Dạng du canh tổng hợp không phá rừng mãi mãi, nó

thay thế rừng bằng một loạt diễn thế cây tái sinh mà đối với ngƣời du canh lại

sinh lợi nhiều hơn là rừng tự nhiên ban đầu (FAO, 1978) (dẫn theo Katherine

Warner, 1991) [35].

Ảnh hƣởng của CTNR đến môi trƣờng đƣợc nhiều tác giả quan tâm,

nhƣ: Naprakabob et al (1975), nghiên cứu ảnh hƣởng của CTNR đối với chế

độ thuỷ văn, lƣu vực nƣớc, xói mòn và độ phì của đất tuỳ thuộc từng nơi,

cƣờng độ canh tác trên nƣơng rẫy, kỹ thuật canh tác và loại hoa màu canh tác.

Saplaco (1981), nghiên cứu lƣợng xói mòn đất do CTNR ở vùng núi

Makiling, Philippin, tác giả kết luận: Các nƣơng rẫy mới làm có mức độ xói

mòn cao nhất, đất đồng cỏ có lƣợng đất mất ít nhất. Brunig và cộng sự (1975),

đã chứng minh CTNR ở Sabah, Malaysia trong thời gian canh tác đã gây ra

mức độ xói mòn từ 0,5 đến 2 mm đất (10- 40 tấn/ha) trên đất rừng tự nhiên

(dẫn theo Nguyễn Văn Sở, 1996) [59].

Theo FAO (1980), cứ mỗi lần mảnh đất quay trở lại để phát đốt canh

tác thì dinh dƣỡng trong đất lại bị cạn kiệt dần và năng suất của hoa màu ngày

càng giảm, thời gian canh tác trên đất nƣơng rẫy ngắn dần. Song, theo Nye và

Greenland (1960) nhiều nơi trên thế giới CTNR truyền thống đã kéo dài hàng

trăm năm mà không thấy có dấu hiệu nào đất xấu đi và năng suất hoa màu

giảm sút qua nhiều chu kỳ canh tác (dẫn theo Nguyễn Văn Sở, 1996) [59].

Như vậy, khi bối cảnh lịch sử dân số chưa đông, diện tích rừng tự nhiên

còn nhiều, những mảnh nương rẫy giống như các lỗ trống trong rừng. Tuy

nhiên, điều đó hiện nay không còn phù hợp vì các điều kiện trên đã hoàn toàn

khác so với trước đây. CTNR trên đất dốc ảnh hưởng đến xói mòn, rửa trôi

chất dinh dưỡng của đất làm cho nó ảnh hưởng trực tiếp đến thảm thực vật

sau nương rẫy.

10

1.2.2. Ở Việt Nam

CTNR là hình thức sản xuất nông nghiệp lâu đời gắn liền với đồng bào

các dân tộc sinh sống tại vùng cao. Hiện nay, tài liệu nghiên cứu về CTNR

chƣa nhiều, một số công trình điển hình, nhƣ:

Trần Ngũ Phƣơng (1970) [45], nghiên cứu về kiểu rừng nhiệt đới mƣa

mùa lá rộng thƣờng xanh đã nhận xét: rừng tự nhiên dƣới tác động của con

ngƣời khai thác hoặc làm nƣơng rẫy lặp đi lặp lại nhiều lần thì kết quả cuối cùng

là sự hình thành đất trống, đồi núi trọc. Nếu chúng ta để thảm thực vật hoang dã

tự nó phát triển lại thì sau một thời gian dài trảng cây bụi, trảng cỏ sẽ chuyển dần

lên những dạng thực bì cao hơn thông qua quá trình tái sinh tự nhiên và cuối

cùng rừng khí hậu sẽ có thể phục hồi dƣới dạng gần giống rừng khí hậu ban đầu.

Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2000) [53], điều tra đánh giá thực trạng

CTNR các tỉnh Tây Nguyên, kết luận: sau khi bỏ hoá 1 năm thảm thực vật đã

phục hồi đạt độ che phủ trên 50%; sau 8 năm nếu không có tác động, đốt phá

thì độ che phủ đạt 85%, có nơi 95%. Nếu rẫy trồng cây đậu xanh có thời gian

đất nghỉ một năm (8- 9 tháng) thì cây cỏ phục hồi cũng đạt độ che phủ 40%;

sau khi bỏ hoá từ ba năm trở lên cây tái sinh mục đích đạt 1500 cây/ha; độ tàn

che của những cây gỗ tái sinh cao trên 3 m, với đối tƣợng bỏ hoá 3- 5 năm là

0,2; bỏ hoá trên năm năm là 0,3; bỏ hoá trên 8 năm là 0,4. Nhƣ vậy, ở dạng bỏ

hoá trên năm năm có khả năng đạt đƣợc mức độ rừng thƣa và nếu có biện

pháp bảo vệ tốt thì độ tàn che có thể cao hơn.

Lê Đồng Tấn và cộng sự (1995) [61], nghiên cứu thảm thực vật tái sinh

trên đất sau nƣơng rẫy tại Sơn La qua ba giai đoạn phát triển: Giai đoạn I

(thời gian bỏ hóa từ bốn đến năm năm), giai đoạn II (thời gian bỏ hóa từ chín

đến mƣời năm), giai đoạn III (thời gian bỏ hóa từ 14 đến 15 năm), nhận xét:

trong 15 năm đầu, thảm thực vật tái sinh trên đất sau nƣơng rẫy có số lƣợng

loài đều tăng lên qua các giai đoạn phát triển. Sau ba giai đoạn phát triển thảm

11

thực vật tái sinh trên đất sau nƣơng rẫy thể hiện một quá trình thay thế tổ

thành rất rõ ràng, lƣợng tăng trƣởng của thảm thực vật không cao.

Lê Đồng Tấn và cộng sự (1997) [62], nghiên cứu diễn thế thảm thực vật

trên đất nƣơng rẫy ở các vùng đồi núi Việt Nam, dựa vào các trạng thái thực

bì đã đƣợc phân chia trên cơ sở bảng phân loại rừng thứ sinh nghèo tại Việt

Nam của Loeschau (1963). Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng của Bộ Lâm

nghiệp và phƣơng pháp của Thái Văn Trừng đã nghiên cứu các trạng thái thực

bì kiểu Ia, Ib, Ic, IIa, IIb đƣa ra nhận xét: trong suốt quá trình phục hồi tự

nhiên thảm thực vật rừng trƣớc khi đạt tới giai đoạn thuần thục, thành phần

loài và số lƣợng cây gỗ trên một diện tích nhất định có xu hƣớng giảm dần,

đơn giản hoá để tái ổn định. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của quá trình tự

phục hồi thảm thực vật rừng, quy luật này biểu hiện chƣa rõ ràng và có thể có

những xáo trộn.

Võ Đại Hải và cộng sự (2003) [25], nghiên cứu về CTNR và phục hồi

rừng sau CTNR ở Việt Nam. Các tác giả đã phân tích khá sâu sắc về tập quán

CTNR và các chính sách, giải pháp sử dụng hợp lý đất rừng. Hoạt động

CTNR truyền thống là tập quán canh tác lâu đời đã góp phần tự cung, tự cấp

cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc miền núi. Với việc áp dụng chu kỳ

luân canh, đồng bào đã biết cách phục hồi độ phì của đất, tạo điều kiện cho

canh tác nông nghiệp đƣợc liên tục, lâu dài và bền vững ở mức độ nhất định.

Tuy nhiên, CTNR truyền thống chỉ ổn định trong điều kiện nhất định,

khi diện tích rừng tự nhiên lớn, chưa có sức ép về dân số và chưa có sự cạnh

tranh về chế độ sử dụng, sở hữu về đất đai và rừng. Hiện nay, tất cả các yếu

tố đó đã thay đổi, diện tích đất hoang hoá, rừng tự nhiên ngày một ít đi, dân

số tăng lên tác động mạnh đến phương thức CTNR, làm cho CTNR theo cách

truyền thống trở nên không bền vững.

Qua nghiên cứu về thực trạng CTNR, cho thấy một quan niệm chung vẫn

phổ biến là CTNR gây phá hoại môi trường, làm thoái hóa đất và là một trong

12

những nguyên nhân chính gây mất rừng trong khu vực Châu Á và Thái Bình

Dương. Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu về tập quán CTNR, Việt Nam

hiện nay đang tồn tại ba kiểu CTNR, gồm: CTNR quay vòng, CTNR tiên

phong (hay CTNR tiến triển) và CTNR bổ trợ.

Do vậy, cần phân tích,nhìn nhận CTNR trong trạng thái động liên quan

đến các yếu tố môi trường, xã hội trong quá khứ và ở hiện tại để có cái nhìn

đúng đắn về CTNR và tìm ra những giải pháp phù hợp. Hiện nay, các điều

kiện môi trường, xã hội đảm bảo cho CTNR bền vững không còn nữa, sức ép

chủ yếu tác động lên CTNR là: Dân số tăng nhanh cả ở tại chỗ và di dân từ

nơi khác đến; diện tích rừng tự nhiên bị giảm sút mạnh do nhiều nguyên nhân

tác động; diện tích đất bỏ hoá thường được chuyển đổi mục đích sử dụng

khác, sức ép kinh tế thị trường.

Tất cả nguyên nhân đó dẫn đến CTNR truyền thống thay đổi về bản

chất, không còn bền vững và mang nhiều đặc điểm của kiểu du canh tiến

triển: thời gian sử dụng đất dài hơn, thời gian bỏ hoá ngắn lại; xác lập quyền

sở hữu đất bỏ hoá và chuyển nhượng lại cho người khác; tranh thủ làm

nương rẫy ở nơi khác ngoài phạm vi đã định canh của làng bản, ý thức du

canh quay vòng không còn như trước đây; di dân tự do tới nơi còn rừng để

tiếp tục làm nương rẫy. Vì thế, du canh trong giai đoạn hiện nay thể hiện

những ảnh hưởng xấu đến môi trường và làm mất rừng.

1.3. ghiên cứu về cấu trúc rừng

1.3.1. Trên thế giới

- Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng

Rừng tự nhiên là một hệ sinh thái phức tạp, gồm nhiều thành phần với

các quy luật sắp xếp khác nhau trong không gian và thời gian. Trong nghiên

cứu cấu trúc rừng, ngƣời ta chia thành ba dạng cấu trúc là: Cấu trúc sinh thái,

cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian. Cấu trúc của lớp thảm thực vật là

kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên, là sản phẩm của quá trình đấu tranh

13

sinh tồn giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với hoàn cảnh sống. Trên

quan điểm sinh thái thì cấu trúc rừng là hình thức bên ngoài phản ánh nội

dung bên trong của hệ sinh thái rừng.

Baur G.N (1976) [1], nghiên cứu về cấu trúc sinh thái của rừng mƣa

nhiệt đới đã đƣa ra quan điểm, khái niệm và mô tả định tính về tổ thành, dạng

sống và tầng phiến của rừng; nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái học nói

chung, cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mƣa nói riêng, tác giả đã

đƣa ra tổng kết hết sức phong phú về các nguyên lý tác động xử lý lâm sinh

nhằm đem lại rừng cơ bản là đều tuổi, rừng không đều tuổi và các phƣơng

thức xử lý cải thiện rừng mƣa.

- Về mô tả hình thái cấu trúc rừng

Hiện tƣợng thành tầng là một trong những đặc trƣng cơ bản về cấu trúc

hình thái của quần thể thực vật và là cơ sở để tạo nên cấu trúc tầng thứ.

Phƣơng pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng của rừng do Richards P.W [52], [97], đề

xƣớng và sử dụng lần đầu tiên ở Guyan cho đến nay vẫn đƣợc áp dụng để

nghiên cứu cấu trúc tầng của rừng. Tuy nhiên, phƣơng pháp này có nhƣợc

điểm là chỉ minh hoạ đƣợc cách sắp xếp theo hƣớng thẳng đứng của các loài

cây gỗ trong một diện tích có hạn vàđề xuất trong khi phân loại và mô tả rừng

nhiệt đới phức tạp về thành phần loài và cấu trúc thảm thực vật theo chiều

nằm ngang và chiều thẳng đứng.

Richards P.W (1952) [97], đã phân biệt tổ thành thực vật của rừng mƣa

thành hai loại: Rừng mƣa hỗn hợp có tổ thành loài cây phức tạp và rừng mƣa

đơn ƣu có tổ thành loài cây đơn giản; trong những lập địa đặc biệt, thì rừng

mƣa đơn ƣu chỉ bao gồm một vài loài cây; tác giả cũng cho rằng rừng mƣa có

nhiều tầng (thƣờng có ba tầng), trừ tầng cây bụi và tầng cây thân cỏ.

Như vậy, khi nghiên cứu về tầng thứ các tác giả thường đưa ra những

nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ do nhu cầu ánh sáng

14

của cây rừng nên chưa phản ánh được sự phân tầng phức tạp của rừng tự

nhiên nhiệt đới.

- Mô hình hóa một số chỉ tiêu cấu trúc rừng

Để xây dựng các mô hình rừng chuẩn có tính định hƣớng, xu hƣớng

nghiên cứu cấu trúc rừng trên thế giới trong những thập niên gần đây đã

chuyển dần từ hƣớng nghiên cứu định tính sang nghiên cứu định lƣợng, các

mô hình toán học ngày càng đƣợc nhiều tác giả sử dụng để mô phỏng cấu trúc

và mối quan hệ giữa các đại lƣợng cấu trúc rừng.

Balley (1973) [87], đã mô hình hoá cấu trúc thân cây với phân bố số

cây theo cỡ đƣờng kính (N/D) bằng hàm Weibull; nhiều tác giả khác dùng

hàm Schumacher, Hyperbol, Hàm mũ, Poisson, Charlier... UNESCO

(1973) [98], nhiều hệ thống phân loại rừng theo xu hƣớng này đã không

tách rời cấu trúc ngoại mạo của quần xã thực vật khỏi hoàn cảnh của nó và

do đó đã hình thành một hƣớng phân loại theo ngoại mạo sinh thái.

Các kiến thức về cấu trúc không gian và thời gian là cơ sở xây dựng mô

hình cấu trúc chuẩn và đề xuất các giải pháp xử lý lâm sinh để hƣớng rừng

đến cấu trúc chuẩn đó. Nhìn chung, những công trình nghiên cứu trên thế giới

về cấu trúc rừng hết sức phong phú. Cấu trúc chuẩn đã đƣợc đề xuất cho

nhiều kiểu rừng, song cấu trúc chuẩn của rừng nhiệt đới còn ít đƣợc nghiên

cứu, mô hình cấu trúc rừng ổn định còn là một vấn đề mới mẻ.

Tóm lại, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng

nói chung, rừng phục hồi nói riêng, kết quả nghiên cứu đã đem lại hiệu quả cao

trong sản xuất kinh doanh rừng.

1.3.2. Ở Việt Nam

Nghiên cứu về cấu trúc rừng là một trong những nội dung quan trọng

nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp. Trần Ngũ Phƣơng (1970)

[45], Thái Văn Trừng (1978) [80], nghiên cứu cấu trúc sinh thái để làm căn cứ

phân loại thảm thực vật rừng ở Việt Nam.

15

Đặng Kim Vui (2002) [84], nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau

nƣơng rẫy ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, kết luận: Tổng số loài cây

của hệ sinh thái rừng phục hồi giảm dần khi giai đoạn tuổi tăng lên. Mặt khác,

số loài cây gỗ tăng dần, số loài cây cỏ, cây bụi giảm nhanh. Theo quá trình

phục hồi, trạng thái rừng có sự thay đổi về tầng thứ và thành phần thực vật ở

các tầng, ở giai đoạn cuối của quá trình phục hồi (từ 10- 15 tuổi) rừng có cấu

trúc năm tầng rõ rệt.

Trần Ngũ Phƣơng (1970) [45], đã chỉ ra những đặc điểm cấu trúc của các

thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam trên cơ sở kết quả điều tra tổng quát về

tình hình rừng miền Bắc Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1965; nhân tố cấu trúc

đầu tiên đƣợc nghiên cứu là tổ thành và thông qua đó một số quy luật phát triển

của các hệ sinh thái rừng đƣợc phát hiện và ứng dụng vào thực tiễn sản xuất.

Thái Văn Trừng (1978) [80], (1998) [81], nghiên cứu thảm thực vật rừng

Việt Nam và những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam đã đƣa ra mô hình

cấu trúc tầng, nhƣ: tầng vƣợt tán (A1), tầng ƣu thế sinh thái (A2), tầng dƣới tán

(A3), tầng cây bụi (B) và tầng cỏ quyết (C). Tác giả đã vận dụng và cải tiến, bổ

sung phƣơng pháp biểu đồ mặt cắt đứng của Davit- Risa để nghiên cứu cấu trúc

rừng Việt Nam. Trong đó, tầng cây bụi và thảm tƣơi đƣợc vẽ phóng đại với tỷ lệ

nhỏ hơn và có ghi ký hiệu thành phần loài cây của quần thể đối với những đặc

trƣng sinh thái và vật hậu cùng biểu đồ khí hậu, vị trí địa lý, địa hình.

Tác giả đã dựa vào bốn tiêu chuẩn để phân chia kiểu thảm thực vật rừng

Việt Nam, đó là: dạng sống ƣu thế của những thực vật trong tầng cây lập quần,

độ tàn che của tầng ƣu thế sinh thái, hình thái sinh thái của nó và trạng thái mùa

của tán lá. Với những quan điểm trên, tác giả đã phân chia thảm thực vật rừng

Việt Nam thành 14 kiểu. Nhƣ vậy, các nhân tố cấu trúc rừng đƣợc vận dụng triệt

để trong phân loại rừng theo quan điểm sinh thái phát sinh quần thể.

16

Nguyễn Văn Trƣơng (1983) [79], nghiên cứu quy luật cấu trúc rừng gỗ

hỗn loài đã xem xét sự phân tầng theo hƣớng định lƣợng, phân tầng theo cấp

chiều cao một cách cơ giới.

Đào Công Khanh (1996) [36], nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của

rừng lá rộng thƣờng xanh ở Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện

pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dƣỡng rừng.

Nguyễn Duy Chuyên (1988) [14], nghiên cứu cấu trúc tăng trƣởng sản

lƣợng và tái sinh tự nhiên rừng thƣờng xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng

kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam: Sông Hiếu, Yên Bái và Lạng Sơn, đã khái quát

đặc điểm phân bố của nhiều loài cây có giá trị kinh doanh và biểu diễn bằng các

hàm lý thuyết; từ đó làm cơ sở định hƣớng các giải pháp lâm sinh cho các vùng

sản xuất nguyên liệu.

Vũ Đình Phƣơng và Đào Công Khanh (2001) [48], kết quả thử nghiệm

phƣơng pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trƣởng phục vụ điều

chế rừng lá rộng, hỗn loại thƣờng xanh ở Kon Hà Nừng, Gia Lai cho rằng: Đa

số loài cây có cấu trúc đƣờng kính và chiều cao giống với cấu trúc tƣơng ứng

của lâm phần, đồng thời cấu trúc của loài cũng có những biến động.

Nghiên cứu định lƣợng cấu trúc rừng thì việc mô hình hoá cấu trúc đƣờng

kính D1,3 đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và biểu diễn chúng theo

các dạng hàm phân bố xác suất khác nhau, nổi bật là các công trình nghiên cứu

của các tác giả:

Nguyễn Hải Tuất (1982) [76], (1986) [77], sử dụng hàm phân bố giảm,

phân bố khoảng cách để biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh và áp dụng quá trình

Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng; Trần Văn Con (1991) [12], sử

dụng hàm Weibull để mô phỏng cấu trúc đƣờng kính cho rừng khộp ở tỉnh Đăk

Lăk. Lê Sáu (1996) [56], sử dụng hàm Weibull để mô phỏng các quy luật phân

bố đƣờng kính, chiều cao tại khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên. Bùi Văn

Chúc (1996) [11], nghiên cứu cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn Lâm trƣờng

17

Sông Đà, tỉnh Hoà Bình ở các trạng thái rừng IIA, IIIA1 và rừng trồng, làm cơ

sở cho việc lựa chọn loài cây...

Tóm lại, trong nghiên cứu cấu trúc rừng, hầu hết các tác giả thiên về

việc mô hình hoá các quy luật kết cấu lâm phần, tìm ra hàm toán học thích

hợp, mô phỏng các quy luật phân bố thực nghiệm và các quy luật tương quan.

Trong các quy luật phân bố thực nghiệm thì quy luật phân bố số cây theo

đường kính và quy luật phân bố số cây theo chiều cao là hai quy luật được

quan tâm đặc biệt. Thông qua hai quy luật này, có thể biết được những quy

luật cấu trúc cơ bản của lâm phần về kết cấu mật độ và tầng thứ, để qua đó có

những giải pháp tác động thích hợp vào rừng, nhằm điều chỉnh cấu trúc rừng,

dẫn dắt rừng đến cấu trúc có thể đáp ứng được các mục tiêu mong muốn.

1.4. ghiên cứu về tái sinh và phục hồi rừng

1.4.1. Trên thế giới

Đầu thế kỷ XIX khi công nghiệp phát triển mạnh, nhu cầu gỗ đòi hỏi

lớn, con ngƣời phải tập trung khai thác rừng tự nhiên và thực hiện tái sinh

nhân tạo. Nhƣng từ những thất bại tái sinh rừng nhân tạo ở Đức, nhiều nhà

khoa học đã ủng hộ quan điểm "hãy quay trở lại với tái sinh và phục hồi tự

nhiên" (dẫn theo Vũ Tiến Hinh và cộng sự, 2006) [28].

Nhiều công trình nghiên cứu đã phân tích các nguyên nhân ảnh hƣởng

tới tái sinh, phục hồi rừng tự nhiên và chia chúng thành hai nhóm:

- Nhóm nhân tố sinh thái ảnh hƣởng đến tái sinh và phục hồi rừng

không có sự can thiệp của con ngƣời.

Nhân tố sinh thái đƣợc nhiều tác giả quan tâm và tìm hiểu là sự thiếu

hụt ánh sáng của cây con dƣới tán rừng. Theo Baur G. N (1962) [88], trong

rừng nhiệt đới, sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng chủ yếu đến sự phát triển của

cây con, còn đối với sự nảy mầm và phát triển mầm non thƣờng không rõ.

18

Cấu trúc của quần thụ ảnh hƣởng đến tái sinh rừng đƣợc Anden. S

(1981) nghiên cứu tỷ mỷ. Theo tác giả, độ tàn che tối ƣu cho sự phát triển

bình thƣờng của tầng cây gỗ là 0,6- 0,7. Độ khép tán của quần thụ có quan hệ

với mật độ và tỷ lệ sống của cây con. Sự cạnh tranh giữa thực vật về dinh

dƣỡng, khoáng, ánh sáng, ẩm độ phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học, tuổi của

mỗi loài và điều kiện sinh thái của quần xã thực vật (dẫn theo Vũ Tiến Hinh

và cộng sự, 2006) [28].

- Nhóm nhân tố sinh thái ảnh hƣởng đến tái sinh và phục hồi rừng có sự

can thiệp của con ngƣời.

Hiệu quả xử lý lâm sinh đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Các

nhà lâm học đã xây dựng thành công nhiều phƣơng thức tái sinh và phục hồi

rừng nghèo kiệt; đáng chú ý là một số công trình nghiên cứu về "phục hồi

rừng trên các khu khai thác", về "ảnh hƣởng của cháy rừng tới quá trình phục

hồi rừng", về "phƣơng pháp nghiên cứu quá trình phục hồi rừng". Trong

nghiên cứu của mình, Matthew Slocum, Chris Peterson and Bruce Haines đã

khẳng định các khúc gỗ mục nhỏ và những đám cây dƣơng xỉ là những nhân

tố rất quan trọng trong việc xây dựng những khu rừng có nguồn gốc từ hạt tại

những vùng đất thấp của Costa Rica bởi ảnh hƣởng của chúng tới sự tồn tại

của hạt giống sau khi đƣợc phát tán. Sự phát tán của hạt giống trên những

vùng đất bỏ trống là nhân tố chính góp phần vào quá trình phục hồi của rừng.

(dẫn theo Vũ Tiến Hinh và cộng sự, 2006) [28].

Myiawaki (1993); Yu và cộng sự (1994); Goosem và Tucker (1995);

Sun và cộng sự (1995); Kooyman (1996) cũng đã đƣa ra nhiều hƣớng tiếp cận

nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng đã bị tác động ở vùng nhiệt đới, một trong số

đó chính là việc trồng với mật độ cao của nhiều loài cây trên một khu vực

nhất định hoặc áp dụng phƣơng pháp gieo hạt thẳng trên những vùng đất thoái

hoá. Kết quả ban đầu của những nghiên cứu này đã tạo nên những khu rừng

có cấu trúc và làm tăng mức độ đa dạng về loài. Tuy nhiên, hạn chế của

19

chúng là không thể áp dụng trên quy mô rộng bởi các yêu cầu về nhân công

và các nguồn lực khác trong quá trình thực hiện (dẫn theo Vũ Tiến Hinh và

cộng sự, 2006) [28].

Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh

thái rừng, biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thế hệ cây con của những

loài cây gỗ ở những nơi còn hoàn cảnh rừng: Dƣới tán rừng, chỗ trống trong

rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nƣơng rẫy. Vai trò lịch sử của lớp

cây con này là thay thế thế hệ cây già cỗi. Vì vậy, tái sinh từng hiểu theo

nghĩa hẹp là quá trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng

cây gỗ. Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh rừng đƣợc xác

định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lƣợng cây con, đặc điểm phân

bố.

Nghiên cứu tái sinh ở rừng nhiệt đới Châu Phi, A.Obrevin (1938), nhận

thấy cây con của các loài cây ƣu thế trong rừng mƣa là rất hiếm và đã khái quát

hoá các hiện tƣợng tái sinh ở rừng nhiệt đới Châu Phi để đúc kết nên lý luận bức

khảm tái sinh, nhƣng phần lý giải các hiện tƣợng đó còn bị hạn chế. Vì thế lý

luận của ông còn ít sức thuyết phục, chƣa giúp ích cho thực tiễn sản xuất các

biện pháp kỹ thuật điều khiển tái sinh rừng theo những mục tiêu kinh doanh đã

đề ra (dẫn theo Vũ Tiến Hinh và cộng sự, 2006) [28].

Các công trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới của:

Richards P.W (1952) [97], nhận xét: trong các ô có kích thƣớc nhỏ (1 m x 1 m; 1

m x 1,5 m) cây tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, một số ít có phân bố

Poisson. Catinot (1965) [9], nhận định dƣới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ

số lƣợng cây tái sinh có giá trị kinh tế, do vậy các biện pháp lâm sinh đề ra cần

thiết để bảo vệ và phát triển cây tái sinh có sẵn dƣới tán rừng (dẫn theo Nguyễn

Duy Chuyên, 1995) [15].

Đối với rừng nhiệt đới thì các nhân tố sinh thái, nhƣ: ánh sáng, độ

ẩm của đất, kết cấu quần thụ, cây bụi, thảm tƣơi là những nhân tố ảnh

20

hƣởng trực tiếp đến quá trình tái sinh rừng. Baur G.N (1976) [1], cho rằng:

Sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng đến phát triển của cây con, còn đối với sự

nảy mầm và phát triển của cây mầm, ảnh hƣởng này thƣờng không rõ ràng;

thảm cỏ, cây bụi có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây tái sinh. Ở những

quần thụ kín tán, thảm cỏ và cây bụi kém phát triển nhƣng chúng vẫn có

ảnh hƣởng đến cây tái sinh. Nhìn chung, tổ thành và mật độ cây tái sinh ở

rừng nhiệt đới khá lớn, nhƣng số lƣợng loài cây có giá trị kinh tế không

nhiều và đƣợc chú ý hơn; còn các loài cây có giá trị kinh tế thấp ít đƣợc

nghiên cứu, đặc biệt là tái sinh ở các trạng thái rừng phục hồi sau nƣơng

rẫy.

Trong nghiên cứu tái sinh rừng, ngƣời ta nhận thấy rằng: Tầng cỏ và cây

bụi qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm và các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng của tầng

đất mặt đã ảnh hƣởng xấu đến cây con tái sinh của các loài cây gỗ. Những quần

thụ kín tán, đất khô và nghèo dinh dƣỡng khoáng do đó thảm cỏ và cây bụi sinh

trƣởng kém nên ảnh hƣởng của nó đến các cây gỗ tái sinh không đáng kể. Ngƣợc

lại, những lâm phần thƣa, rừng đã qua khai thác thì thảm cỏ có điều kiện phát

sinh mạnh mẽ. Trong điều kiện này chúng là nhân tố gây trở ngại rất lớn cho tái

sinh rừng, nhƣ: Xannikov (1967), Vipper (1973) (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm,

1992) [66].

Nhƣ vậy, các công trình nghiên cứu trên phần nào làm sáng tỏ đặc điểm

tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới, đó là cơ sở để xây dựng các phƣơng thức lâm

sinh hợp lý.

Tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nƣơng rẫy đƣợc một số tác giả

nghiên cứu, nhƣ: Saldarriaga (1991), nghiên cứu tại rừng nhiệt đới ở Colombia

và Venezuela nhận xét: Sau khi bỏ hoá số lƣợng loài thực vật tăng dần từ ban

đầu đến rừng thành thục. Thành phần của các loài cây trƣởng thành phụ thuộc

vào tỷ lệ các loài nguyên thuỷ mà nó đƣợc sống sót từ thời gian đầu của quá

21

trình tái sinh, thời gian phục hồi khác nhau phụ thuộc vào mức độ, tần số canh

tác của khu vực đó (dẫn theo Phạm Hồng Ban, 2000) [2].

Lamprecht. H (1989) [93], nghiên cứu quá trình diễn thế sau nƣơng rẫy,

kết luận: Đầu tiên đám nƣơng rẫy đƣợc các loài cỏ xâm chiếm, nhƣng sau một

năm loài cây gỗ tiên phong đƣợc gieo giống từ vùng lân cận hỗ trợ cho việc hình

thành quần thụ các loài cây gỗ, tạo ra tiểu hoàn cảnh thích hợp cho việc sinh

trƣởng của cây con. Những loài cây gỗ tiên phong chết đi sau 5- 10 năm và đƣợc

thay thế dần bằng các loài cây rừng mọc chậm, ƣớc tính phải mất hàng trăm năm

thì nƣơng rẫy cũ mới chuyển thành loại hình rừng gần với dạng nguyên sinh ban

đầu.

Ramakrishnan (1981, 1992), nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của

thảm thực vật sau nƣơng rẫy từ 1- 20 năm ở vùng Tây Bắc Ấn Độ, nhận xét: Chỉ

số đa dạng loài rất thấp; chỉ số loài ƣu thế đạt đỉnh cao nhất ở pha đầu của quá

trình diễn thế và giảm dần theo thời gian bỏ hoá. Long Chun và cộng sự (1993),

nghiên cứu đa dạng thực vật ở hệ sinh thái nƣơng rẫy tại Xishuangbanna, tỉnh

Vân Nam, Trung Quốc nhận xét: Tại Baka khi nƣơng rẫy bỏ hoá đƣợc 3 năm thì

có 17 họ, 21 chi, 21 loài thực vật, bỏ hoá 19 năm thì có 60 họ, 134 chi, 167 loài

(dẫn theo Phạm Hồng Ban, 2000) [2].

Phục hồi rừng là một lĩnh vực đƣợc nhiều nhà khoa học và các tổ chức

lâm nghiệp quan tâm. Quan điểm hiện nay về quá trình phục hồi cũng có thể

đƣợc chia thành ba nhóm chính, gồm:

- Quá trình phục hồi rừng là đƣa rừng đến trạng thái hoàn chỉnh, tiếp

cận trạng thái trƣớc khi bị tác động. Cairns (1995), Jordan (1995) và Egan

(1996) là những điển hình của quan điểm này (dẫn theo Vũ Tiến Hinh và

cộng sự, 2006) [28].

- Nhấn mạnh hệ sinh thái rừng phải đƣợc phục hồi tới mức độ bền vững

nào đó bằng con đƣờng tự nhiên hoặc nhân tạo mà không nhất thiết giống nhƣ

hệ sinh thái ban đầu; quan điểm này đã nhận đƣợc nhiều sự tán đồng nhất.

22

Harrington C.A. (1999) [92], cho rằng: Phục hồi rừng là quá trình tái

thiết lập khả năng sản xuất của hệ sinh thái ở một mức nào đó mà không nhất

thiết phải có sự hiện diện của tất cả các loài động, thực vật nhƣ hệ sinh thái

rừng nguyên sinh. Dƣới tác động của các yếu tố sinh thái và kinh tế, những

khu rừng phục hồi có thể xuất hiện một số loài mới và nhƣ vậy, theo thời gian

chức năng phòng hộ của rừng thứ sinh và một số dịch vụ khác cũng có thể

đƣợc tái thiết lập.

Theo ITTO (2002) [96], phục hồi rừng bằng khoanh nuôi là quá trình

thúc đẩy diễn thế đi lên của hệ sinh thái rừng, nâng cao mức độ đa dạng sinh

học, điều chỉnh cấu trúc, sản lƣợng của chúng thông qua việc bảo vệ không

tác động hoặc sử dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhƣ xúc tiến tái sinh,

xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, làm giàu rừng.

- Việc xác định các nguyên nhân và yếu tố rào cản của quá trình phục

hồi rừng. Điển hình là nghiên cứu của ITTO (2002) [95], khi nhấn mạnh

những khu vực đất rừng đã bị thoái hoá, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trong đất

thấp, kết cấu không tốt, nhiều mầm bệnh, xói mòn mạnh và lửa rừng. Để phục

hồi rừng cần phải xác định ảnh hƣởng của các nhân tố tới sự mất rừng (stress

factors), từ đó cố gắng hạn chế hoặc loại bỏ chúng. Đây đƣợc coi nhƣ một

quan điểm, một sự nhìn nhận mới về phục hồi rừng, vì nó đã bƣớc đầu gắn kết

phục hồi rừng với các yếu tố xã hội, khi nguyên nhân chính gây nên mất rừng

tại các nƣớc nhiệt đới, không còn chối cải nữa chính là con ngƣời.

Tóm lại, trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về tái sinh và phục

hồi rừng; phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở thu thập số liệu cây tái sinh

trên ODB để phân tích, đánh giá dựa vào ba chỉ tiêu: Mật độ, sức sống, khả

năng sinh trưởng của cây con. Chỉ tiêu mật độ mới phản ánh được số lượng

cây con của các loài ở các tuổi khác nhau tại một thời điểm nhất định nào đó

mà chưa phản ánh được khả năng tồn tại, sinh trưởng ở giai đoạn tiếp theo.

23

Do vậy, cần kết hợp cả ba chỉ tiêu trong một thể thống nhất, khi phân

tích có thể tách riêng. Kết quả nghiên cứu trên cho chúng ta những hiểu biết

các phương pháp nghiên cứu, quy luật tái sinh tự nhiên ở một số nơi. Đặc biệt,

sự vận dụng cáchiểu biết về quy luật tái sinh để xây dựng các biện pháp kỹ

thuật lâm sinh nhằm quản lý tài nguyên rừng bền vững.

1.4.2. Ở Việt Nam

Rừng nhiệt đới Việt Nam mang những đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt

đới nói chung, nhƣng do phần lớn là rừng thứ sinh đã bị tác động bởi con ngƣời

nên những quy luật tái sinh đã bị xáo trộn nhiều. Đã có nhiều công trình nghiên

cứu về tái sinh rừng nhƣng tổng kết thành quy luật tái sinh cho từng loại rừng thì

còn rất ít. Một số kết quả nghiên cứu về tái sinh thƣờng đƣợc đề cập trong các

công trình nghiên cứu về thảm thực vật, trong các báo cáo khoa học và một phần

công bố trên các tạp chí.

Nguyễn Vạn Thƣờng (1991) [70], bƣớc đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự

nhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt nam, kết luận: hiện tƣợng tái sinh dƣới

tán rừng của những loài cây gỗ đã tiếp diễn liên tục, không mang tính chu kỳ; sự

phân bố cây tái sinh không đồng đều, số cây mạ chiếm ƣu thế rõ rệt so với số cây

ở cấp tuổi khác.

Khi bàn về vấn đề đảm bảo tái sinh trong khai thác rừng, Phùng Ngọc Lan

(1984) [38], bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng, đã nêu kết quả tra dặm hạt

Lim xanh dƣới tán rừng ở Lâm trƣờng Hữu Lũng, Lạng Sơn; ngay từ giai đoạn

nảy mầm, bọ xít là nhân tố gây ảnh hƣởng đáng kể đến tỷ lệ nảy mầm.

Thái Văn Trừng (1978) [80], thảm thực vật rừng Việt Nam, kết luận: Ánh

sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên

trong thảm thực vật rừng; nếu các điều kiện khác của môi trƣờng, nhƣ: Đất rừng,

nhiệt độ, độ ẩm dƣới tán rừng chƣa thay đổi thì tổ hợp các loài cây tái sinh

không có những biến đổi lớn và cũng không diễn thế một cách tuần hoàn trong

24

không gian và theo thời gian mà diễn thế theo những phƣơng thức tái sinh có qui

luật nhân quả giữa sinh vật và môi trƣờng.

Phạm Ngọc Thƣờng (2003) [73], nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự

nhiên của thảm thực vật cây gỗ sau CTNR ở Bắc Kạn, kết luận: Tổ thành cây

gỗ phụ thuộc vào mức độ thoái hoá đất; phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều

cao có dạng một đỉnh, từ giai đoạn II (3- 6 năm), đến giai đoạn V (12- 15

năm) đƣợc mô tả bởi phân bố Weibull; phân bố số cây theo mặt phẳng ngang

dƣới 7 năm là phân bố cụm, từ 7- 15 năm là phân bố ngẫu nhiên và có xu

hƣớng tiến dần đến phân bố đều; mật độ tái sinh giảm dần theo thời gian phục

hồi.

Phạm Xuân Hoàn và cộng sự (2004) [31], nghiên cứu về đặc điểm tái

sinh tự nhiên ở các trạng thái rừng khác nhau đã cho rằng bất kể quần xã thực

vật rừng nào tái sinh sau nƣơng rẫy đều là trạng thái trung gian trong chuỗi

diễn thế thứ sinh. Quá trình phục hồi rừng này phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ

thoái hoá đất sau canh tác nông nghiệp và nguồn giống.

Vũ Đình Huề (1975) [34], khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng

miền Bắc Việt Nam; Ngô Văn Trai (1995) [78], tái sinh rừng và các biện pháp

lâm sinh phục hồi rừng thông qua việc nghiên cứu số lƣợng cây tái sinh.

Vũ Tiến Hinh (1991) [27], nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh của rừng

tự nhiên ở Hữu Lũng, Lạng Sơn và vùng Ba Chẽ, Quảng Ninh, nhận xét: Hệ số tổ

thành tính theo phần trăm số cây của tầng tái sinh và tầng cây cao có liên hệ chặt

chẽ; đa phần các loài có hệ số tổ thành tầng cây cao càng lớn thì hệ số tổ thành

tầng tái sinh cũng vậy.

Phạm Đình Tam (1987) [65], nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên dƣới

tán rừng thứ sinh vùng Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh, nhận xét: Số lƣợng cây tái sinh

xuất hiện nhiều dƣới các lỗ trống khác nhau; lỗ trống càng lớn, cây tái sinh càng

nhiều và hơn hẳn những nơi kín tán và đề xuất phƣơng thức khai thác chọn, tái

sinh tự nhiên cho đối tƣợng rừng ở đây.

25

Nguyễn Duy Chuyên (1995) [15], nghiên cứu quy luật phân bố cây tái

sinh tự nhiên rừng lá rộng thƣờng xanh hỗn loài tại Quỳ Châu, Nghệ An, nhận

xét: Loại rừng trung bình (IIIa2) cây tái sinh tự nhiên có dạng phân bố Poisson, ở

các loại rừng khác cây tái sinh có phân bố cụm.

Trần Xuân Thiệp (1995) [68], nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây

tái sinh trong rừng chặt chọn tại lâm trƣờng Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh, kết luận:

Rừng thứ sinh có số lƣợng cây tái sinh lớn hơn rừng nguyên sinh và thống kê các

cây tái sinh theo sáu cấp chiều cao, cây tái sinh triển vọng có chiều cao > 1,5 m.

Trần Cẩm Tú (1998) [75], nghiên cứu tái sinh tự nhiên sau khai thác

chọn tại Lâm trƣờng Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh, cho rằng: Áp dụng phƣơng thức

xúc tiến tái sinh tự nhiên có thể đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục

tiêu sử dụng tài nguyên rừng bền vững. Tuy nhiên, các biện pháp kỹ thuật tác

động phải có tác dụng thúc đẩy cây tái sinh mục đích sinh trƣởng và phát triển

tốt, khai thác rừng phải đồng nghĩa với tái sinh rừng và chú trọng điều tiết

tầng tán của rừng; đảm bảo cây tái sinh phân bố đều trên toàn bộ diện tích

rừng; trƣớc khi khai thác, cần thực hiện các biện pháp mở tán rừng, chặt cây

gieo giống, phát dọn dây leo, cây bụi, sau khai thác phải tiến hành dọn vệ sinh

rừng.

Nguyễn Thế Hƣng (2003) [33], nghiên cứu sự biến động về mật độ và tổ

thành loài tái sinh trong các trạng thái thực bì ở tỉnh Quảng Ninh, nhận xét:

Trong lớp cây tái sinh tự nhiên ở rừng non phục hồi thành phần loài cây ƣa sáng

cực đoan giảm, nhƣờng chỗ cho nhiều loài cây ƣa sáng sống định cƣ và có đời

sống dài chiếm tỉ lệ lớn; thậm chí trong tổ thành cây tái sinh đã xuất hiện một số

loài chịu bóng sống dƣới tán rừng, nhƣ: Bứa, Ngát. Sự có mặt với tần số khá cao

của một số loài cây ƣa sáng định cƣ và một số loài cây chịu bóng là dấu hiệu

chuyển biến tích cực của diễn thế rừng.

Lê Đồng Tấn và cộng sự (1995) [61], nghiên cứu về cấu trúc thảm thực

vật tái sinh trên đất sau nƣơng rẫy tại Chiềng Sinh, Sơn La, rút ra kết luận:

26

Tái sinh sau nƣơng rẫy có số lƣợng loài nhiều ở năm thứ nhất, giảm ở năm

thứ hai, thứ ba và ổn định từ năm thứ tƣ trở đi. Thảm thực vật tái sinh sau

nƣơng rẫy nếu không bị tàn phá chắc chắn sẽ hình thành một thảm thực vật

rừng đạt đƣợc những yêu cầu kinh tế và sinh thái.

Mối quan hệ giữa cấu trúc rừng với lớp cây tái sinh trong rừng hỗn loài đã

đƣợc đề cập trong công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Trƣơng (1983) [79];

tác giả cho rằng, cần phải thay đổi cách khai thác rừng cho hợp lý vừa cung cấp

đƣợc gỗ, vừa nuôi dƣỡng và tái sinh đƣợc rừng. Muốn đảm bảo cho rừng phát

triển liên tục trong điều kiện quy luật đào thải tự nhiên hoạt động thì rõ ràng là

lớp cây dƣới phải nhiều hơn lớp cây kế tiếp nó ở phía trên. Điều kiện này không

thực hiện đƣợc trong rừng tự nhiên ổn định mà chỉ có trong rừng chuẩn có hiện

tƣợng tái sinh liên tục đã đƣợc sự điều tiết khéo léo của con ngƣời.

Trần Xuân Thiệp (1995) [67], nghiên cứu vai trò tái sinh và phục hồi

rừng tự nhiên ở các vùng miền Bắc Việt Nam, kết luận: Rừng phục hồi vùng

Đông Bắc chiếm trên 30% diện tích rừng hiện có, lớn nhất so với các vùng khác;

khả năng phục hồi hình thành các rừng vƣờn, trang trại rừng đang phát triển ở

các tỉnh trong vùng. Rừng Tây Bắc phần lớn diện tích là rừng phục hồi sau

nƣơng rẫy, diễn thế rừng ở nhiều vùng xuất hiện nhóm cây ƣa sáng chịu hạn

hoặc rụng lá, kích thƣớc nhỏ và nhỡ là chủ yếu và nhóm cây lá kim rất khó tái

sinh phục hồi trở lại do thiếu lớp cây mẹ.

Trần Ngũ Phƣơng (2000) [47], nghiên cứu một số vấn đề về rừng nhiệt

đới ở Việt Nam đã nhấn mạnh quá trình diễn thế thứ sinh của rừng tự nhiên nhƣ

sau: Trƣờng hợp rừng tự nhiên có nhiều tầng khi tầng trên già cỗi, tàn lụi rồi tiêu

vong thì tầng kế tiếp sẽ thay thế. Trƣờng hợp nếu chỉ có một tầng thì trong khi

nó già cỗi một lớp cây con tái sinh xuất hiện và sẽ thay thế nó sau khi nó tiêu

vong hoặc cũng có thể một thảm thực vật trung gian xuất hiện thay thế, nhƣng về

sau dƣới lớp thảm thực vật trung gian này sẽ xuất hiện một lớp cây con tái sinh

27

lại rừng cũ trong tƣơng lai và sẽ thay thế thảm thực vật trung gian này, lúc bấy

giờ rừng cũ sẽ đƣợc phục hồi.

Lê Trọng Cúc và Phạm Hồng Ban (1996) [18], nghiên cứu động thái

thảm thực vật sau nƣơng rẫy ở Con Cuông, Nghệ An chọn đối tƣợng là rừng

tái sinh tự nhiên sau nƣơng rẫy một năm, hai năm, bốn năm, khẳng định trên

cả ba khu rừng tái sinh tự nhiên sau nƣơng rẫy từ một đến bốn năm có tổ

thành các lớp tái sinh tự nhiên khá phong phú.

Ngoài ra, do ảnh hƣởng của CTNR nên một số loài gặp ở chân đồi

nhiều hơn và càng lên cao càng có xu hƣớng giảm dần. Từ khi nƣơng rẫy bắt

đầu bỏ hoá, quá trình phục hồi tự nhiên của thảm thực vật khi đạt tới một thời

gian thành thục, thành phần loài và số lƣợng cây gỗ trên một đơn vị điện tích

nhất định có xu hƣớng giảm dần, đơn giản hoá để tái ổn định. Tuy nhiên, khả

năng tái sinh của các loài sau nƣơng rẫy rất chậm, đó là một trong những

nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái thảm thực vật rừng ở tỉnh Nghệ An, tác giả

đã đƣa ra một số kiến nghị nhằm hạn chế việc phát nƣơng làm rẫy của đồng

bào các dân tộc sống ở miền núi.

Lâm Phúc Cố (1994) [16], (1996) [17], nghiên cứu một số vấn đề phục

hồi rừng đầu nguồn và một số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn

Sông Đà; tại Lâm trƣờng Púng Luông, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, kết luận:

Diễn thế thứ sinh sau nƣơng rẫy theo hƣớng đi lên tiến tới rừng cao đỉnh. Tổ

thành loài tăng dần theo thời gian phát triển từ bốn loài (dƣới năm năm) tăng

lên năm loài (trên 25 năm). Rừng phục hồi có một tầng cây gỗ giao tán ở thời

gian 10 tuổi và đạt độ tàn che 0,4.

Lê Đồng Tấn (1993) [60], (1999) [63], nghiên cứu quá trình phục hồi tự

nhiên của một số quần xã thực vật sau nƣơng rẫy tại Sơn La phục vụ cho việc

khoanh nuôi phục hồi theo phƣơng pháp kết hợp điều tra trên OTC 400 m2

cho các đối tƣợng là thảm thực vật phục hồi sau nƣơng rẫy và theo dõi ô định

vị 2000 m2, kết luận: Mật độ cây tái sinh giảm dần từ chân đồi lên đỉnh đồi; tổ

28

hợp loài cây ƣu thế trên ba vị trí địa hình và ba cấp độ dốc là giống nhau; sự

khác nhau chính là hệ số tổ thành các loài trong tổ hợp đó.

Lê Đồng Tấn (2003) [64], nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên

trên đất sau nƣơng rẫy ở Sơn La qua ba giai đoạn phát triển: Giai đoạn I (4- 5

năm), giai đoạn II (9- 10 năm), giai đoạn III (14- 15 năm), nhận xét: Trong 15

năm đầu, thảm thực vật tái sinh trên đất sau nƣơng rẫy có số lƣợng loài đều

tăng lên qua các giai đoạn. Sau ba giai đoạn phát triển thảm thực vật tái sinh

trên đất sau nƣơng rẫy thể hiện một quá trình thay thế tổ thành rất rõ ràng,

lƣợng tăng trƣởng của thảm thực vật không cao.

Phạm Hồng Ban (2000) [2], nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ

sinh thái sau nƣơng rẫy ở vùng Tây Nam, tỉnh Nghệ An, xác định: Thành

phần loài, mật độ cá thể và phổ dạng sống của thảm thực vật rừng phục hồi

sau nƣơng rẫy theo thời gian bỏ hoá; hệ thực vật sau nƣơng rẫy ở vùng đệm

Vƣờn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An đa dạng về thành phần loài, gồm: 586

loài thuộc 334 chi, 105 họ thực vật bậc cao có mạch.

Lê Đồng Tấn (2003) [64], nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên

trên đất sau nƣơng rẫy ở Sơn La, kết luận: Kết cấu tổ thành rừng thứ sinh

phục hồi sau nƣơng rẫy khá đơn giản, đƣợc thể hiện ở hệ số tổ thành của tổ

hợp loài ƣu thế cao, nhiều nơi chỉ hai đến ba loài đã chiếm ƣu thế tuyệt đối;

phân bố số cây trên mặt đất là phân bố ngẫu nhiên, nhƣng đối với từng loài

cây thì là phân bố cụm.

Phạm Ngọc Thƣờng (2001) [71], [72], nghiên cứu một số mô hình phục

hồi rừng và sử dụng đất bỏ hoá sau nƣơng rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn, kết

luận: Mô hình khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung, làm giàu rừng là

mô hình dựa trên cơ sở triệt để lợi dụng tái sinh, diễn thế tự nhiên của thực

vật; chi phí ban đầu thấp, góp phần rút ngắn thời gian phục hồi rừng, cải thiện

cấu trúc tổ thành, mật độ theo hƣớng làm tăng giá trị phòng hộ và kinh tế của

rừng. Một số loài cây nhƣ: Hồi, Lát hoa, Quế là những cây có giá trị kinh tế,

29

phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phƣơng, đƣợc ngƣời dân lựa chọn, đó

là loài cây có triển vọng phù hợp với biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi tái sinh

kết hợp trồng bổ sung và làm giàu rừng. Đất bỏ hoá sau CTNR bị rửa trôi

mạnh nên nghèo dinh dƣỡng, độ chua cao; thực vật chỉ thị chủ yếu là: Sim,

Mua, Thành ngạnh... Thảm thực vật rừng phục hồi tự nhiên là thành phần

quan trọng nhất để biến đổi tính chất đất sau CTNR.

Lê Đồng Tấn (1999) [63], nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của

một số quần xã thực vật sau nƣơng rẫy tại Sơn La phục vụ cho việc khoanh

nuôi, kết luận: Tính chất hoá học và dinh dƣỡng đất đƣợc cải thiện dần qua

các giai đoạn diễn thế từ trảng cỏ đến rừng thứ sinh, hàm lƣợng mùn tăng, độ

chua giảm và các chất dễ tiêu đƣợc tích lũy nhƣng chậm.

Lê Văn Mạnh (2013) [41], nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng non phục

hồi tại khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, kết luận: Mật độ tầng cây cao ở

các trạng thái rừng có sự biến động lớn; trạng thái IIA mật độ trung bình là

577 cây/ha biến động từ 490- 660 cây/ha, trạng thái IIb mật độ trung bình đạt

562 cây/ha, biến động từ 500- 590 cây/ha.

Đặng Hữu Nghị (2013) [42], nghiên cứu động thái phục hồi rừng sau

nƣơng rẫy tại Vƣờn Quốc gia Bến En, nhận xét: Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy

ở Vƣờn quốc gia Bến En sinh trƣởng, phát triển mạnh theo xu thế ổn định đi

lên góp phần phục hồi và bảo tồn đa dạng sinh học.

Bùi Chính Nghĩa (2012) [43], nghiên cứu cấu trúc và động thái rừng tự

nhiên phục hồi vùng Tây Bắc, kết luận: Theo tiêu chuẩn khoanh nuôi thành

rừng đối với rừng sản xuất theo QĐ số 46/2007/QĐ-BNN, kết quả nghiên cứu

cho thấy rừng tự nhiên phục hồi ở giai đoạn diễn thế hai (4- 7 tuổi) về cơ bản

đã đạt đƣợc tiêu chuẩn thành rừng.

Nguyễn Thị Thu Hoàn (2015) [30], nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi

rừng phòng hộ đầu nguồn trên đất sau canh tác nƣơng rẫy thuộc lƣu vực sông

Cầu, tỉnh Bắc Kạn, kết luận: số loài và mật độ cây tái sinh tăng theo thời gian

30

phục hồi. Trên đất trống mật độ cây tái sinh năm 2011 là 133 cây/ha, sau 3

năm là 302 cây/ha (tăng 169 cây). Trên đất trảng cỏ tăng thêm 417 cây. Đất

có cây gỗ tái sinh tăng từ 355- 525 cây/ha. Số loài cũng tăng lên một cách rõ

rệt. Chiều cao bình quân cây tái sinh ở các ô điều tra biến động từ 9- 50,5 cm

tùy từng đối tƣợng và đặc điểm của từng OTC.

Thực tế cho thấy, với điều kiện nước ta hiện nay, nhiều khu vực vẫn phải

trông cậy vào tái sinh tự nhiên, còn tái sinh nhân tạo mới chỉ được triển khai

trên quy mô hẹp. Vì vậy, những nghiên cứu đầy đủ về tái sinh tự nhiên cho từng

đối tượng rừng cụ thể là hết sức cần thiết nếu muốn đề xuất biện pháp kỹ thuật

chính xác.

Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta và các nước trong khu vực đang tồn tại

nhiều bất cập trong việc áp dụng kỹ thuật vào kinh doanh rừng bền vững. Đó

là những rào cản cả về phương diện xã hội lẫn kinh tế, trong đó có nhận thức

chưa đầy đủ của xã hội về tiềm năng, giá trị của rừng, chính sách hưởng lợi

tài nguyên rừng, chính sách đầu tư xây dựng cơ bản vốn rừng, chính sách thu

hút người dân và cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng, gây khó khăn cho

công tác phục hồi và phát triển bền vững rừng tự nhiên.

1.5. ghiên cứu phân loại đối tƣợng tác động và giải pháp kỹ thuật

cho phục hồi rừng sau canh tác nƣơng rẫy

1.5.1. Trên thế giới

- Phân loại đối tượng tác động

Theo Baur G.N (1976) [1], quá trình nghiên cứu về phục hồi rừng nhiệt

đới, vấn đề đƣợc quan tâm nhiều hơn cả vẫn là hiệu quả của các biện pháp

sinh học tác động vào tái sinh; nhiều nhà lâm sinh học đã xây dựng thành

công những phƣơng thức tác động vào tái sinh có hiệu quả. Đặc biệt phải kể

đến hệ thống các phƣơng pháp xử lý và hiệu quả của nó đối với tái sinh rừng

và qua đó tổng kết sâu sắc các bƣớc xử lý hiệu quả từng phƣơng thức đối với

tái sinh trong tác phẩm "Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mƣa”.

31

Theo Lamb D. and Gilmour Don. (2003) [94], để phân chia loại hình

kinh doanh rừng thứ sinh, trƣớc tiên cần xem xét đến loài cây ƣu thế hoặc một

số loài cây mục đích chủ yếu và tình hình điều kiện lập địa, sau đó quy nạp

chúng vào những biện pháp kinh doanh tƣơng ứng. Điều này có nghĩa cần

nắm vững những nhân tố nội tại của lâm phần, nhƣ đặc tính sinh vật học của

loài cây, sức sản xuất hiện thời, sức sản xuất tiềm năng và hƣớng vận động

của diễn thế tự nhiên.

Thông qua phân tích tổng hợp để xác định các biện pháp kỹ thuật thỏa

đáng, cuối cùng đem các lâm phần có các biện pháp kỹ thuật kinh doanh

giống nhau quy nạp vào thành một loại hình kinh doanh, nhƣ: loại hình khai

thác chính, loại hình nuôi dƣỡng, loại hình cải tạo… Các chỉ tiêu định lƣợng

sử dụng để phân loại nhƣ mật độ cây gỗ, chỉ tiêu sinh trƣởng về đƣờng kính,

chiều cao, độ tàn che, số lƣợng cây mạ, cây con, loài mục đích…

- Giải pháp kỹ thuật cho phục hồi rừng

Lamb D. and Gilmour Don. (2003) [94], cho rằng có những điều kiện

lập địa sẽ phục hồi tự nhiên mà không cần sự can thiệp của con ngƣời. Tuy

nhiên, phục hồi để tạo ra đƣợc sự đa dạng sinh học khó có thể đạt đƣợc nếu

thiếu những điều kiện tiên quyết nhất định, đó là loại bỏ đƣợc các nguyên

nhân gây ảnh hƣởng đến phục hồi rừng nhƣ cháy rừng, khai thác và chăn thả

gia súc… Nếu những tác động đó vẫn còn tiếp diễn thì sự phục hồi bị gián

đoạn và thậm trí không thể xảy ra. Vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới đƣợc thảo

luận nhiều, nhất là hiệu quả của các phƣơng thức xử lý lâm sinh liên quan đến

tái sinh của các loài cây mục đích ở các kiểu rừng.

Baur G.N. (1976) [1], tổng kết trong tác phẩm cơ sở sinh thái học của

kinh doanh rừng mƣa, đƣa ra nhận xét: Phƣơng thức lâm sinh cho phục hồi và

phát triển rừng tự nhiên phổ biến ở hai dạng chính:

(1) Duy trì cấu trúc rừng tự nhiên không đều tuổi bằng cách lợi dụng

lớp thảm thực vật tự nhiên hiện có và sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên để

32

thực hiện tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh tự nhiên hoặc trồng bổ sung.

Ngoài ra, còn có thể sử dụng phƣơng thức chặt chọn từng cây hay từng đám,

phƣơng thức cải thiện quần thể và chặt nuôi dƣỡng rừng tự nhiên để dẫn dắt

rừng có cấu trúc gần với cấu trúc của rừng tự nhiên nguyên sinh.

(2) Dẫn dắt rừng theo hƣớng đều tuổi, có một hoặc một số loài cây

bằng phƣơngthức chủ yếu là cải biến tổ thành rừng tự nhiên, tạo lập rừng đều

tuổi bằng tái sinh tự nhiên đều tuổi nhƣ: Các phƣơng thức chặt dần tái sinh

dƣới tán rừng nhiệt đới; phƣơng thức cải tạo rừng bằng chặt trắng trồng lại;

phƣơng thức trồng rừng kết hợp với nông nghiệp.

- Giải pháp kỹ thuật cho phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn

Liu Liu Wengoao, Liu Lun Hui, Zheng Zheng (1992) [95], nghiên cứu

đánh giá một cách chi tiết vai trò của lớp cây bụi, thảm tƣơi và cấu trúc tầng

thứ trong phòng hộ rừng tại Trung Quốc. Gyenge J. et al (2009) [91], nghiên

cứu các biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lƣợng rừng phòng hộ cho

rằng cây bản địa sử dụng ít nƣớc hơn cây ngoại lai, rừng rụng lá sử dụng ít

nƣớc hơn rừng thƣờng xanh khoảng 20%.

Vì vậy, khi xây dựng rừng phòng hộ cần ƣu tiên các loài cây bản địa;

việc chọn các loài có nguồn gốc khác nhau trong phục hồi rừng cần xác định

phù hợp trong một số trƣờng hợp cụ thể, loài cây bản địa rõ ràng là thích hợp

nhất nhƣng các loài ngoại lai có thể phù hợp trong một số trƣờng hợp khác;

nơi rừng đang đƣợc phục hồi chức năng lựa chọn loài nên xem xét tiềm năng

và tính chất thƣơng mại của sản phẩm.

Lamb D. and Gilmour Don. (2003) [94], thống kê loài thực vật tiềm

năng chính cho phục hồi rừng hay phục hồi chức năng của rừng nhƣ các loài

cây bản địa sẽ tăng cƣờng tính đa dạng sinh học, các loài có quả tăng cƣờng

phát tán hạt, các loài cố định đạm để cải thiện dinh dƣỡng đất…

Kết quả nghiên cứu về phân chia đối tượng rừng, đất rừng để tác động

dựa vào tính sinh vật học,sức sản xuất hiện thời, sức sản xuất tiềm năng và

33

hướng vận động của diễn thế tự nhiên của thảm thực vật rừng nhiệt đới và là

cơ sở quan trọng cho việc xác định các biện pháp tác động vào rừng phục

hồi.

Trong thời gian qua, đã có nhiều nghiên cứu về phục hồi rừng, các lĩnh

vực nghiên cứu tập trung nhiều về tái sinh phục hồi rừng, các yếu tố ảnh

hưởng đến tái sinh, phân loại đối tượng cho phục hồi rừng và đề xuất các giải

pháp lâm sinh phục hồi rừng cho các đối tượng rừng nhiệt đới, đặc biệt cho

đối tượng phục hồi rừng sau CTNR. Những nghiên cứu đều có tính hệ thống

nhằm điều tiết tổ thành cây tái sinh tạo nên những lâm phần rừng có cấu trúc

hỗn loài, nhiều tầng, khác tuổi và bền vững.

Tuy nhiên, các nghiên cứu tập trung trên đối tượng đất trống sau CTNR

còn ít, đặc biệt ở các khu vực phòng hộ đầu nguồn. Còn thiếu những nghiên

cứu cụ thể về khả năng phục hồi tự nhiên cho từng giai đoạn phục hồi của

thảm thực vật trên đất sau CTNR ở vị trí địa lý khác nhau mà những biện

pháp kỹ thuật lâm sinh thường không được áp dụng hoặc chưa đạt được hiệu

quả như mong muốn.

Vì vậy, để phục hồi rừng, phát huy tốt chức năng phòng hộ đầu nguồn

cần dựa trên các cơ sở khoa học về quy luật sinh thái tự nhiên, nhằm đưa ra

các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp, kết hợp với chức năng phòng hộ,

các biện pháp về kinh tế - xã hội mới có hy vọng phục hồi và phát triển rừng

bền vững.

1.5.2. Ở Việt Nam

* Phân loại đối tượng tác động

Nguyễn Văn Thông (2001) [69], đề xuất trong “Báo cáo kết quả phục

hồi rừng tự nhiên tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai,

Phú Thọ” giai đoạn sau năm 1990. Dựa trên hiện trạng tài nguyên, chất lƣợng

và phân bố của cây tái sinh, tác giả đã phân chia rừng thứ sinh nghèo thành ba

đối tƣợng chính: Cải tạo, làm giàu rừng và khoanh nuôi rừng. Chỉ tiêu để

34

phân loại tùy thuộc theo các trạng thái thực vật khác nhau, chủ yếu tập trung

vào mật độ, chất lƣợng và phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang.

Phạm Xuân Hoàn và cộng sự (2004) [31], nghiên cứu một số vấn đề

trong lâm học nhiệt đới, các tác giả cho rằng bất kể quần xã thực vật rừng nào

tái sinh sau nƣơng rẫy đều là trạng thái trung gian trong chuỗi diễn thế thứ

sinh. Quá trình phục hồi rừng này phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ thoái hoá

đất sau canh tác nông nghiệp và nguồn giống. Phục hồi rừng tự nhiên có

nhiều vấn đề cần chú trọng và phải đi sâu nghiên cứu nhiều tình tiết, kể cả

những tình tiết nhỏ nhất, nên đã đƣợc các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc

quan tâm.

Về bản chất, phục hồi rừng tự nhiên là quá trình diễn thế thứ sinh phục

hồi lớp thảm thực vật ở những nơi có rừng trƣớc đây bị mất đi. Những nghiên

cứu đã đƣợc tiến hành chủ yếu tập trung vào tìm hiểu các qui luật diễn thế,

các kết quả nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên đƣợc công bố là cơ sở khoa

học cho việc xây dựng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong khoanh nuôi tái

sinh tự nhiên và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng.

Hồ Đức Soa và các cộng sự (2009) [58], nghiên cứu hiện trạng rừng tự

nhiên ở khu vực Kon Hà Nừng đã dựa vào dạng của phân bố số cây theo

đƣờng kính và chiều cao (N/D) để phân loại đối tƣợng tác động, cụ thể: Đối

tƣợng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh là những khu rừng non phục hồi tƣơng

đối tốt, rừng có kết cấu một tầng, có đủ tái sinh cây gỗ lớn ≥ 1000 cây/ha, trữ

lƣợng từ 60- 100 m3/ha, mật độ cây cao ≥ 100 cây/ha.

Đối tƣợng khoanh nuôi, trồng dặm bổ sung theo đám là những khu

rừng bị khai thác quá mức hoặc bị chặt phá nhiều lần, có kết cấu N/D một

đỉnh lệch trái, nhiều lúc bị đứt quãng, tán rừng bị phá vỡ thành từng mảng

lớn, dây leo xâm lấn che phủ, thiếu tái sinh, phân bố không đều, có trữ lƣợng

từ 80- 140 m3/ha, mật độ cây cao (150- 200 cây/ha). Đối tƣợng khoanh nuôi

có trồng dặm bổ sung theo băng (làm giàu rừng) là rừng non phục hồi kém,

35

rừng có kết cấu một tầng, chủ yếu là cây tiên phong, xen kẽ các bụi, cây le

hoặc giang, tái sinh thiếu, phân bố không đều, có trữ lƣợng < 40m3/ha, mật độ

cây cao < 100 cây/ha, dây leo cây bụi phát triển mạnh.

Viện Điều tra quy hoạch rừng (1998) [85], đã phân loại đất trống, đồi

núi trọc phục vụ trồng rừng và tái sinh rừng; Viện khoa học Lâm nghiệp Việt

Nam (2000) [86], đã phân loại đối tƣợng và đề xuất biện pháp phục hồi rừng

bằng khoanh nuôi, xúc tiến, tái sinh vùng lƣu vực Sông Đà.

Phạm Ngọc Thƣờng (2003) [73]; Vũ Tiến Hinh và cộng sự (2006) [28],

khi nghiên cứu về khoanh nuôi phục hồi rừng đã phân loại đất rừng suy thoái

thành các nhóm đồng nhất về khả năng phục hồi dựa vào mối quan hệ của

lƣợng tăng trƣởng về số cây tái sinh có triển vọng với những nhân tố chủ yếu

cấu thành điều kiện lập địa của từng lô đất và định hƣớng các giải pháp lâm

sinh của Phạm Văn Điển và cộng sự (2011) [20].

Tiêu biểu cho việc phân loại đối tƣợng tác động và đƣợc áp dụng rộng

rãi trong thực tiễn kinh doanh rừng ở nƣớc ta là Quy phạm phục hồi rừng

bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung "QPN 21- 98” [5].

Các nghiên cứu về phân loại đối tƣợng tác động trong phục hồi rừng

chủ yếu tập trung cho rừng sản xuất, đối với rừng phòng hộ còn ít ỏi. Tiêu chí

xác định tiêu chuẩn rừng thành rừng đối với rừng phòng hộ đƣợc căn cứ vào

chiều cao bình quân cây tái sinh triển vọng, mật độ cây gỗ tái sinh (có ít nhất

400 cây/ha), che phủ cây bụi thảm tƣơi và cây gỗ trên 50%, tổng đám trống

nhỏ hơn 1000 m2/ha (Quyết định số 46/QĐ- BNN) [7].

Như vậy, việc phân chia đối tượng tác động trên đều dựa vào những

yếu tố cơ bản trong cấu trúc của lâm phần cũng như đặc điểm của lớp cây tái

sinh.

* Giải pháp kỹ thuật cho phục hồi rừng

Trần Ngũ Phƣơng (1970) [45], (1999) [46]; Nguyễn Duy Chuyên

(1988) [14], nghiên cứu về cấu trúc, tăng trƣởng trữ lƣợng và tái sinh tự nhiên

36

rừng thƣờng xanh lá rộng hỗn loài ở ba vùng kinh tế (sông Hiếu, Yên Bái và

Lạng Sơn) đã khái quát đặc điểm phân bố của nhiều loài cây có giá trị kinh

doanh và biểu diễn bằng các hàm lý thuyết làm cơ sở định hƣớng các giải

pháp kỹ thuật lâm sinh cho các vùng sản xuất nguyên liệu.

Trong những năm 1990, thuật ngữ phục hồi rừng bằng “khoanh nuôi

xúc tiến tái sinh” đƣợc coi nhƣ một bƣớc tiến vƣợt bậc về mặt khoa học trong

phục hồi rừng khi hàng loạt công trình nghiên cứu về lĩnh vực này đƣợc triển

khai và tập trung theo các hƣớng sau:

- Nghiên cứu các vấn đề cơ bản của quá trình phục hồi rừng tự nhiên

Điển hình trong số đó là các nghiên cứu của Lâm Phúc Cố (1994) [16]

về khả năng phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn ở Mù Căng Chải, Yên Bái

trên đất nƣơng rẫy; Ngô Đình Quế, Đinh Văn Quang (2001) [50], nghiên cứu

xây dựng mô hình CTNR rút ngắn thời gian bỏ hóa theo hƣớng sử dụng đất

bền vững ở Tây Bắc…

Ngoài ra, còn có một số tác giả nghiên cứu về khả năng phục hồi rừng

ở những vùng khác nhau, nhƣ: Đinh Quang Diệp (1993) [21], Nguyễn Anh

Dũng (2001) [22]… Các tác giả đã nghiên cứu quá trình tái sinh và ảnh hƣởng

của một số nhân tố đến từng giai đoạn tái sinh từ đó các tác giả đã đề xuất một

số nguyên tắc chính trong khai thác, xúc tiến tái sinh, bảo vệ, nuôi dƣỡng

rừng đồng thời đề xuất sử dụng một số loài cây bản địa…

Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (2000) [86], nghiên cứu phân loại

đối tƣợng và đề xuất biện pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuôi, xúc tiến tái

sinh vùng lƣu vực Sông Đà, Chƣơng trình lâm nghiệp tổng hợp, mã số 04.01,

giai đoạn 1986-1990; chƣơng trình phục hồi các hệ sinh thái rừng thoái hóa đã

đánh giá các nghiên cứu về phục hồi rừng ở các thời gian khác nhau cho các

đối tƣợng rừng tự nhiên, đất trống, trảng cây bụi...

Một số nghiên cứu điển hình khác, nhƣ: Trần Đình Đại (1990) [19],

Phạm Ngọc Thƣờng (2003) [73], Đinh Hữu Khánh (2005) [37], các nghiên

37

cứu này đã làm sáng tỏ khái niệm về khoanh nuôi, phục hồi rừng, xác định

đối tƣợng cụ thể, thời gian, nội dung cho phục hồi rừng.

Phạm Xuân Hoàn, Trƣơng Quang Bích (2009) [32], nghiên cứu động

thái phục hồi rừng trên đất bỏ hoá sau di dân ở Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng giai

đoan 1997- 2007 cho thấy, trên đối tƣợng rừng phục hồi sau nƣơng rẫy: xu

hƣớng chung là số lƣợng các loài cây gỗ tăng dần theo thời gian và theo đó tổ

thành loài theo số cây và của những loài có ý nghĩa quan trọng về mặt lâm học

trong quần xã cũng tăng. Sự biến đổi trong sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực

(D1,3) và chiều cao vút ngọn (Hvn), kết luận: Rừng non phục hồi đang trong giai

đoạn sinh trƣởng khá nhanh.

Sự xuất hiện một số loài và số lƣợng cá thể của nhóm thực vật ngoại

tầng có mặt khi độ tàn che đạt từ 0,5- 0,6 trở lên đã minh chứng rõ nét cho

không chỉ động thái cấu trúc quần xã mà còn cho cả quá trình phục hồi tính đa

dạng sinh học ở khu vực này.

Mật độ cây tái sinh có sự biến động lớn trong một khoảng thời gian ngắn

(2002- 2007), đã làm thay đổi một cách khá rõ nét về chất lƣợng cây tái sinh,

cây có triển vọng đƣợc coi là cây có chiều cao đã vƣợt qua lớp cây bụi thảm

tƣơi có chiều cao trung bình là 1,5 m, đồng thời số loài chịu bóng tăng lên đồng

nghĩa với việc hoàn cảnh rừng đang đi vào ổn định. Những loài cây tiên phong

ƣa sáng, mọc nhanh đang dần đƣợc thay thế bằng những loài có khả năng định

cƣ lâu dài hơn, tính ổn định của quần xã cũng ngày một cao hơn.

- Giải pháp phục hồi rừng cho đất trống

Nguyễn Bá Chất, Nguyễn Văn Thông (1993) [10], Lâm Phúc Cố (1996)

[17], Trần Đình Đại (1990) [19], Phạm Ngọc Thƣờng (2003) [73], đã có những

nghiên cứu về khả năng phục hồi tự nhiên của thảm thực vật đã bị thoái hoá, kết

quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy thảm thực vật đã bị suy thoái đến thảm

cỏ, thảm cây bụi đều có khả năng phục hồi thành rừng bằng con đƣờng tái

sinh tự nhiên, vấn đề là thời gian và chất lƣợng rừng đƣợc phục hồi.

38

Trần Ngũ Phƣơng (1999) [46], nghiên cứu về tái sinh tự nhiên và cải

tạo rừng tự nhiêncho rằng rừng sau khai thác hoặc làm nƣơng rẫy lặp đi lặp

lại nhiều lần, quá trình phục hồi tự nhiên sẽ đi từ đất trống, trọc, trảng cây bụi,

dạng thực bì cao hơn phục hồi gần giống rừng ban đầu.

Lê Đồng Tấn (1999) [63], nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của

một số quần xã thực vật sau nƣơng rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi

cho thấy khả năng phục hồi tự nhiên của thảm thực vật không cao. Trên đất

tốt sau 8- 9 năm nếu không bị lửa rừng, chặt phá hay chăn thả gia súc thì từ

thảm cỏ có thể phục hồi thành rừng non đáp ứng đƣợc yêu cầu phòng hộ. Còn

về phƣơng diện kinh doanh thì không đáp ứng đƣợc do tỷ lệ các loài cây có

giá trị kinh tế không nhiều; trên đất xấu quá trình lâu hơn, có thể mất 14- 16

năm mới có thể thành rừng. Tuy nhiên, nếu có biện pháp lâm sinh thích hợp

(phát luỗng, vệ sinh, trồng dặm) thì quá trình phục hồi rừng sẽ nhanh hơn.

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về xây dựng mô hình nông lâm kết

hợp để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nhƣ: Trần Đình Đại (1990) [19], xây

dựng mô hình nông lâm kết hợp tại Sơn La; Trần Đình Lý (2003) [40], nghiên

cứu cơ sở khoa học và xây dựng quy trình phủ xanh đất trống trọc tại Thái

Nguyên, Bắc Kạn, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu cấp Viện Khoa học và

Công nghệ Việt Nam.

Đối với đất bỏ hóa sau CTNR, có một số tài liệu đề cập đến hoạt động

nƣơng rẫy ở các góc độ khác nhau, có thể tổng hợp nhƣ sau:

Nguyễn Danh Nho và cộng sự (2001) [44], nghiên cứu chính sách liên

quan đến CTNR và quản lý đất bỏ hóa sau nƣơng rẫy ở Việt Nam. Từ sau

năm 1992, Chính phủ Việt Nam đã có một số chính sách sử dụng đất bỏ hoá

đi kèm với các chƣơng trình hỗ trợ nhƣ chƣơng trình 327, định canh định cƣ

nên đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định nhƣ nâng độ che phủ rừng, nhiều

nơi không còn phát nƣơng làm rẫy nhƣ trƣớc đây.

39

Viện Khoa học Lâm nghiệp xây dựng chuyên đề về CTNR, chuyên đề

đã giới thiệu các công trình nghiên cứu về đánh giá hiện trạng canh tác nƣơng

rẫy ở Tây Nguyên ở Tây Nguyên (Võ Đại Hải và cộng sự, 2003) [25], kết quả

nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác nƣơng rẫy theo hƣớng sử dụng đất bền

vững ở Tây Bắc (Ngô Đình Quế, Đinh Văn Quang, 2001) [50]. Các tác giả đã

phân tích khá sâu sắc về tập quán canh tác nƣơng rẫy và các chính sách, giải

pháp sử dụng hợp lý đất rừng.

- Giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn

Một số giải pháp về phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn đƣợc thể chế

hóa theo Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn "QPN 13-

91” (ban hành kèm theo Quyết định số 134/QĐ-KT ngày 04/4/1991) [3]; Quy

phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ và tre,

nứa "QPN 14- 92” (ban hành kèm theo Quyết định số 200/QĐ- KT ngày

31/3/1993) [4]; Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh

kết hợp trồng bổ sung"QPN 21- 98” (ban hành kèm theo Quyết định số

175/1998/QĐ-BNN-KHCN ngày 04/11/1998) [5]...

Ở Việt Nam hiện nay các giải pháp kỹ thuật chủ yếu để phục hồi và

phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn là: Khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự

nhiên kết hợp trồng bổ sung và trồng rừng điều này đƣợc thể hiện rõ trong hai

Quy phạm của ngành.

Các biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi có ƣu điểm là phù hợp với nhiệm

vụ phục hồi rừng đầu nguồn mà chủ yếu ở những nơi xa xôi, hẻo lánh, điều

kiện khó khăn chƣa trồng đƣợc rừng. Vì thế, trong những năm qua hàng ngàn

ha rừng phòng hộ đã đƣợc phục hồi từ các biện pháp này.

Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm hạn chế là chƣa phân biệt rõ cần chọn

đối tƣợng nào để nhanh chóng thành rừng, sớm phát huy đƣợc tác dụng, đối

tƣợng nào thì trồng lại, đối tƣợng nào thì khoanh nuôi, đối tƣợng nào xúc tiến

tái sinh…

40

Ngoài các chính sách của Nhà nƣớc, các công trình nghiên cứu cụ thể

liên quan đến giải pháp, chính sách phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn, đại

diện cho những nghiên cứu của các tác giả, nhƣ: Nguyễn Văn Sản và Donald

Gilmour (1999) [57], đánh giá chính sách và thực tiễn phục hồi rừng ở Việt

Nam. Hoàng Ngọc Tống (1999) [74], đƣa ra chính sách khuyến khích tham gia

phục hồi rừng ở Việt Nam. Trần Văn Con (2013) [13], nghiên cứu sự kết nối

phục hồi rừng và quản lý hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn với phát triển bền

vững ở Tây Nguyên, đã đƣa ra 6 lựa chọn kết nối bảo vệ rừng phòng hộ đầu

nguồn ở Tây Nguyên, gồm: Cung cấp nƣớc sạch, bảo vệ đất nƣớc, biến đổi khí

hậu, du lịch sinh thái, đa dạng sinh học và các nền văn hóa bản địa.

Trồng rừng phòng hộ là giải pháp quan trọng để khôi phục rừng trên

những vùng đất trống đồi núi trọc, đất rừng đã bị suy thoái. Việc lựa chọn loài

cây trồng là một khâu rất đƣợc chú ý vì nó góp phần quyết định đến khả năng

phòng hộ của rừng, sau nhiều năm tiến hành nghiên cứu tuyển chọn 34 loài

cây trồng rừng phòng hộ trên cả nƣớc.

Võ Đại Hải (1997) [23], (2000) [24], nghiên cứu xác định chủng loại

cây bản địa phục vục cho trồng rừng phòng hộ ở một số vùng trọng điểm với

tiêu chuẩn điều tiết nguồn nƣớc, chống xói mòn, giữ đất, tán lá dày, bộ rễ phát

triển và đã áp dụng giải pháp khoanh nuôi và trồng bổ sung cho rừng phòng

hộ đầu nguồn ở Tây Nguyên trên đối tƣợng rừng sau khai thác kiệt và rừng

phục hồi sau nƣơng rẫy kết quả đánh giá cho thấy đều phục hồi rất tốt.

Nghiên cứu xây dựng và phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn còn đƣợc

nhiều tác giả khác nghiên cứu, nhƣ: Ngô Đình Quế, Nguyễn Văn Quang

(2001) [50]; Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2001) [54]… Các tác giả đã đƣa ra

một số mô hình phục hồi rừng và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất dốc

vùng đầu nguồn.

Ngô Đình Quế và cộng sự (2010) [51], đã tiến hành phân chia vùng

phòng hộ đầu nguồn theo mức suy thoái với 7 tiêu chí và áp dụng cho 4 lƣu

41

vực đầu nguồn trong đó có lƣu vực sông Cầu, tỉnh Bắc Kạn nhằm xác định

vùng suy thoái theo 4 mức độ khác nhau nhằm đề xuất biện pháp phục hồi

rừng.

1.6. ặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu

1.6.1. Đặc điểm tự nhiên

* Vị trí địa lý

Mƣờng Lát là huyện vùng núi cao biên giới, nằm về phía Tây Bắc của

tỉnh Thanh Hoá, trung tâm huyện lỵ cách thành phố Thanh Hóa khoảng 240

km. Có tọa độ địa lý từ 20022' đến 20

039' vĩ độ Bắc; từ 104

022' đến 104

053'

kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Sơn La; phía Đông và Nam giáp huyện

Quan Hoá; phía Tây và Tây Bắc giáp tỉnh Hủa Phăn (nƣớc CHDCND Lào).

Đi qua trung tâm huyện có đƣờng quốc lộ 15C đã đƣợc nhựa hoá và

dòng sông Mã chạy qua, thuận tiện cho vận tải đƣờng bộ và đƣờng sông. Có

7/9 xã, thị trấn giáp với nƣớc bạn Lào, với đƣờng biên giới dài trên 100 km, là

lợi thế về mặt vị trí địa lý, là điều kiện cho Mƣờng Lát phát triển kinh tế hàng

hoá, đặc biệt là sản phẩm nông lâm nghiệp trao đổi với các vùng miền trong,

ngoài tỉnh và nƣớc bạn Lào (qua cửa khẩu Tén Tằn)

* Địa hình

Đặc thù địa hình của huyện Mƣờng Lát là núi cao, liên kết với nhau tạo

thành những dãy núi liên hoàn, với các độ cao khác nhau tạo nên địa hình rất

đa dạng và phức tạp; độ cao trung bình từ 650- 700 m so với mực nƣớc biển,

độ dốc lớn, trung bình từ 250 đến 35

0, có nơi > 35

0.

* Khí hậu

Khí hậu Mƣờng Lát nhìn chung chịu ảnh hƣởng giao thoa của 3 vùng

khí hậu nhƣ: Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ, vùng khí hậu Tây Bắc Việt Nam và

ảnh hƣởng của vùng khí hậu Bắc Lào, nên đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt:

Mùa mƣa kéo dài 6 tháng, bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 9, lƣợng

mƣa phân bổ không đều, thƣờng thấp hơn so với trung bình toàn tỉnh; mùa

42

khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, thƣờng gây khô hạn, rất ít mƣa ảnh

hƣởng đến khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây trồng.

* Nhiệt độ không khí

Tổng nhiệt độ trong năm: 8.500- 8.6000C; nhiệt độ bình quân năm:

230C; nhiệt độ tối cao trung bình: 33,7

0C vào tháng 7; nhiệt độ tối thấp trung

bình: 13,90C vào tháng 01 hằng năm; biên độ chênh lệch ngày đêm: 7- 10

0C.

* Lượng mưa

Lƣợng mƣa trung bình năm: 1.266- 1.500 mm; lƣợng mƣa trung bình

cao nhất: 286 mm vào tháng 8 hằng năm; lƣợng mƣa trung bình thấp nhất: 6

mm vào tháng 12 hằng năm; số ngày mƣa trong năm 49 ngày.

Huyện Mƣờng Lát là nơi có lƣợng mƣa thấp nhất tỉnh Thanh Hoá; phân

bố và cƣờng độ mƣa của huyện có số ngày mƣa ít hơn hẳn huyện Quan Hoá

(49 ngày). Lƣợng mƣa thƣờng tập trung vào tháng 4 đến tháng 9 (chiếm 85%

lƣợng mƣa cả năm);

* Đánh giá chung

Do lượng mưa phân bố không đều trong năm, cả năm chỉ có 49 ngày

mưa, tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa; các tháng mùa khô, số ngày

mưa ít, lượng mưa rất thấp, bên cạnh đó còn có một số yếu tố khí hậu ảnh

hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp là ảnh hưởng mạnh của gió Lào khô

nóng từ tháng 5 đến tháng 7.

Vì vậy, thời vụ thích hợp nhất cho trồng cây lâm nghiệp, cây công

nghiệp, cây ăn quả là vụ hè thu.

Khí hậu, thời tiết, địa hình có nhiều khó khăn; lượng mưa thấp hơn so

với các vùng khác trong tỉnh; nhìn chung khí hậu, thời tiết, đất đai còn nhiều

khó khăn cho phát triển trồng cây nông, lâm nghiệp.

* Đất đai thổ nhưỡng

Theo kết quả điều tra bổ sung ban hành kèm theo Quyết định số

756/QĐ-UBND ngày 07/3/2013 về phê duyệt kết quả thực hiện Dự án điều

43

chỉnh, bổ sung hoàn thiện bản đồ đất phục vụ công tác quản lý tài nguyên môi

trƣờng tỉnh Thanh Hoá, tỷ lệ 1/50.000, trên địa bàn huyện có các nhóm và

đơn vị phụ đất sau:

Bảng 1.1: Bảng phân loại đất trên diện tích điều tra huyện ƣờng át

hóm đất Loại đất

(đơn vị đất)

Kí hiệu

đất

Diện tích

(ha)

Tỷ lệ

(%)

Tổng cộng 3 loại đất 80.516,29 100,00

1. Đất mùn

vàng đỏ trên

núi

Đất mùn vàng nhạt trên đá cát Hq 31.698,59 39,37

Đất mùn đỏ vàng trên đá sét Hs 10.426,14 12,95

Đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit Ha 2.277,70 2,83

Đất mùn đỏ nâu trên núi đá vôi Hv 1.204,22 1,50

Cộng nhóm đất 45.606,65

2. Đất Feralit

đỏ vàng

Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 26.361,70 32,74

Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất Fs 5.499,16 6,83

Đất feralit đỏ vàng trên đá macma Fa 1.384,21 1,72

Đất nâu đỏ trên đá vôi Fv 1.143,90 1,42

Cộng nhóm đất 34.388,97

3. Đất dốc tụ Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 520,67 0,65

4. Núi đá,

đất khác NĐ 945,15

Cộng diện tích tự nhiên 81.461,44

Nhóm Đất mùn vàng đỏ trên núi: 45.606,65 ha (chiếm 56,64%); nhóm

Đất Feralit đỏ vàng: 34.388,97 ha (chiếm 42,71%); nhóm đất phù sa, bồi tụ:

520,67 ha (chiếm 0,65%).

* Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi (H)

Diện tích lớn nhất: 45.606,65 ha (chiếm 56,64%) tổng diện tích các

nhóm đất, gồm 4 loại đất sau: Đất mùn vàng nhạt trên đá cát (31.698,59 ha),

Đất mùn vàng đỏ trên đá sét (10.426,14 ha), Đất mùn vàng đỏ trên đá macma

axit (2.277,70 ha), Đất mùn đỏ nâu trên núi đá vôi (1.204,22 ha), phân bố

44

nhiều tại các xã: Trung Lý, Tén Tằn, Quang Chiểu, Tam Chung, Mƣờng Lý,

Mƣờng Chanh và Pù Nhi.

Nhóm đất này nằm toàn bộ trên diện tích đất đang có rừng, hình thành

do sản phẩm từ vật rơi rụng dƣới tán rừng; hàm lƣợng mùn còn khá cao, đất

tốt, độ ẩm lớn, khả năng bốc hơi nƣớc chậm hơn.

* Nhóm Feralit đỏ vàng (F)

Có diện tích khá lớn: 34.388,97 ha (chiếm 42,71%) tổng diện tích các

nhóm đất, gồm 4 loại đất sau: Đất vàng nhạt trên đá cát (26.361,70 ha), Đất

đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (5.499,16 ha), Đất feralit đỏ vàng trên đá

macma (1.384,21 ha), Đất nâu đỏ trên đá vôi (1.143,90 ha). Nhóm đất này

đƣợc hình thành do hiện tƣợng phá rừng làm nƣơng rẫy, đƣợc tập trung phân

bố chủ yếu ở các xã: Trung Lý, Mƣờng Lý, Quang Chiểu, Tén Tằn, Pù Nhi,

Nhi Sơn, Tam Chung.

* Đất phù sa, bồi tụ (P)

Có diện tích nhỏ: 520,67 ha (chiếm 0,65%) tổng diện tích các nhóm

đất, chúng đƣợc phân bố rải rác tại một vài thung lũng nhỏ hẹp tại một số xã:

Tén Tằn, Tam Chung, Quang Chiểu, Mƣờng Chanh và Thị trấn Mƣờng Lát.

1.6.2. Điều kiện kinh tế- xã hội

* Dân cư- lao động

- Theo Chi cục Thống kê huyện Mƣờng Lát, dân số huyện Mƣờng Lát

tính đến 01/4/2014 là: 7.280 hộ với 35.096 khẩu; trong đó: Dân số nông thôn:

32.880 ngƣời (chiếm 93,7%); dân số thành thị: 2.216 ngƣời (chiếm 6,3%);

Nam: 17.752 ngƣời (chiếm 50,6%); Nữ: 17.344 ngƣời (chiếm 49,4%); tỷ lệ

tăng dân số tự nhiên của huyện là 1,24%.

- Huyện có 6 dân tộc anh em sinh sống, gồm: Thái; Mông; Mƣờng;

Khơ Mú; Kinh và Dao; trong đó: dân tộc Thái: 18.917 ngƣời (chiếm 53,9%);

dân tộc Mông: 13.056 ngƣời (chiếm 37,2%); dân tộc Mƣờng: 1.053 ngƣời

45

(chiếm 3,0%); dân tộc Khơ Mú: 737 ngƣời (chiếm 2,1%); dân tộc Kinh: 701

ngƣời (chiếm 2,0%); dân tộc Dao: 632 ngƣời (chiếm 1,8%).

- Tổng số lao động ở tuổi lao động là 18.828 ngƣời, trong đó: lao động

phân bổ trong các ngành kinh tế: lao động nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 15.287

ngƣời (chiếm 81,2%); lao động công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp- Xây

dựng: 371 ngƣời (chiếm 1,9%); lao động thƣơng mại- dịch vụ: 1.647 ngƣời

(chiếm 8,7%); lao động phi nông nghiệp: 1.523 ngƣời (chiếm 8,2%).

* Phân bố dân cư

Dân cƣ phân bố không đồng đều theo đơn vị hành chính và theo chòm

bản, ở đầu nguồn khe suối với tổng số 90 (làng, bản). Mật độ dân số thuộc

loại thƣa (43 ngƣời/km2); mật độ dân số cao nhất là thị trấn Mƣờng Lát 252

ngƣời/km2, thấp nhất là xã Tam Chung 26 ngƣời/km

2 và xã Trung Lý 27

ngƣời/km2. Mật độ dân cƣ thƣa đã vậy tình trạng du canh du cƣ vẫn còn phổ

biến, mỗi năm có từ 50- 100 hộ. Du canh du cƣ phổ biến ở Mƣờng Lát dƣới

hai hình thức:

Một là, tình trạng du canh du cƣ của đồng bào ngƣời Mông từ các tỉnh

phía Bắc vào huyện Mƣờng Lát;

Hai là, một bộ phận ngƣời Mông du canh du cƣ trong nội vùng và ra

khỏi vùng.

Tình trạng trên không chỉ để lại hậu quả xấu, hàng năm có hàng chục

ha rừng bị tàn phá để CTNR, phá vỡ môi trƣờng cảnh quan, quy hoạch sản

xuất, làm cạn kiệt tài nguyên rừng mà còn làm xáo trộn quy hoạch dân cƣ trên

từng địa bàn, đặc biệt là vùng biên giới gây mất an ninh quốc phòng. Để khắc

phục tình trạng trên, trong những năm qua Chính phủ Việt Nam đã có nhiều

chủ trƣơng, chính sách nhằm ổn định đời sống nhân dân vùng cao, nhƣ:

Chƣơng trình 134, 135, Nghị quyết 30a, Quyết định số 456, 160, gần đây nhất

là Quyết định số 1049...

46

1.7. hảo luận và xác định vấn đề nghiên cứu

Việc bảo tồn và phát triển rừng tự nhiên có một vị trí quan trọng trong

việc đảm bảo nguồn sống và các điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của con

ngƣời, mà bất kỳ hệ sinh thái nào khác đều không thể thay thế đƣợc. Hiện nay

nhiều diện tích đồi núi trọc cần đƣợc che phủ bởi rừng, trong đó phần lớn diện

tích này trƣớc đây là các hệ sinh thái rừng rậm cây lá rộng thƣờng xanh và

nửa thƣờng xanh đã bị tàn phá để CTNR.

Vì vậy, phục hồi rừng sau CTNR nhƣ là một nhu cầu khẩn thiết để từng

bƣớc lập lại cân bằng sinh thái trong thiên nhiên và hạn chế tác hại của thiên

tai (lũ lụt, mƣa bão, hạn hán…).

Mặc dù nghiên cứu về phục hồi hệ sinh thái rừng đã phát triển mạnh

hơn trong những năm gần đây nhƣng những nghiên cứu về phục hồi rừng sau

CTNR vẫn còn rất ít và còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết về mặt kỹ

thuật.

Ngoài ra, còn có những rào cản về cả phƣơng diện xã hội lẫn kinh tế,

trong đó có nhận thức chƣa đầy đủ của xã hội về giá trị của rừng, chính sách

hƣởng lợi tài nguyên rừng, chính sách đầu tƣ xây dựng cơ bản vốn rừng,

chính sách tín dụng ngân hàng, chính sách khuyến nông, khuyến lâm, chính

sách thuế sử dụng tài nguyên rừng và môi trƣờng, chính sách cuốn hút ngƣời

dân và cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng... gây khó khăn cho công tác

phục hồi và phát triển bền vững rừng tự nhiên.

Các công trình nghiên cứu về phục hồi rừng trên thế giới cũng nhƣ ở

Việt Nam nói trên là định hƣớng quan trọng cho nghiên cứu tiếp theo của đề

tài luận án. Dựa vào các nội dung nghiên cứu của đề tài, qua tổng quan này

một lần nữa khẳng định tính cấp thiết của đề tài luận án “Nghiên cứu cơ sở

khoa học cho việc phục hồi rừng sau nương rẫy tại huyện Mường Lát, tỉnh

Thanh Hóa” và khẳng định còn một số vấn đề nghiên cứu tiếp theo cần đặt

ra, gồm:

47

(1) Đánh giá thực trạng đất sau CTNR;

(2) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tái sinh, phục hồi rừng sau

nương rẫy;

(3) Nghiên cứu sự biến đổi thảm thực vật rừng sau đất nương rẫy;

(4) Phân loại đối tượng phục hồi rừng sau CTNR.

Từ đó, so sánh kết quả nghiên cứu với tiêu chuẩn phục hồi rừng của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và đưa ra các giải pháp kỹ thuật cho

phục hồi rừng sau CTNR tại khu vực nghiên cứu.

48

Chƣơng 2

Ộ DU VÀ ƢƠ Á Ê CỨU

2.1. ội dung nghiên cứu

1). Nghiên cứu thực trạng hoạt động canh tác nương nẫy ở huyện

Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa

2). Nghiên cứu đặc điểm địa hình và thổ nhưỡng theo thời gian bỏ hoá

3). Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của canh tác nương rẫy

4). Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy

5). Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cho đối tượng rừng phục hồi sau

canh tác nương rẫy

2.2. hƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Quan điểm và phương pháp luận

Phục hồi rừng là một quá trình liên tục, gồm nhiều giai đoạn, phục hồi

lại thành phần chủ yếu của rừng là thảm thực vật cây gỗ; sự hình thành nên

thảm cây gỗ này sẽ tạo điều kiện cho sự xuất hiện các thành phần khác của

rừng. Để nghiên cứu quá trình diễn thế của rừng tự nhiên, ngƣời ta thƣờng sử

dụng các phƣơng pháp khác nhau.

Tuy nhiên, trong thực tế nghiên cứu, các tác giả thƣờng áp dụng

phƣơng pháp có hiệu quả nhất là quan sát lâu dài các quá trình trong một ô

định vị; phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng trong nghiên cứu giai đoạn

phát triển ban đầu của rừng phục hồi (rừng tiên phong) từ ba đến bốn năm

tuổi. Mặt khác, một số tác giả áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu gián tiếp, tức

là điều tra một lần ở nhiều OTC tạm thời sao cho hệ thống các OTC tạo thành

một chuỗi thời gian (lấy không gian thay thế thời gian); phƣơng pháp này có

ƣu điểm cho kết quả nghiên cứu nhanh, song việc giải thích các kết quả điều

49

tra phần nào mang tính xu thế do các lâm phần không thể giống nhau hoàn

toàn về các điều kiện tự nhiên.

Rừng phục hồi sau CTNR thƣờng có biến động lớn và phức tạp, khi sử

dụng phƣơng pháp chuỗi thời gian thì việc phân tích các quá trình biến động

của diễn thế phục hồi thông qua quan sát trực tiếp sẽ bị hạn chế.

Vì thế, việc áp dụng phƣơng pháp này trong quá trình điều tra, thu thập

số liệu, giải thích các quy luật chỉ có thể suy luận một cách gián tiếp dựa trên

giả thiết rằng sẽ xảy ra các quá trình biến động tƣơng tự ở các lâm phần khác

nhau. Tuy nhiên, trong thực tiễn phƣơng pháp này vẫn đƣợc nhiều tác giả áp

dụng để nghiên cứu về diễn thế, động thái của ừng phục hồi và phục hồi rừng

sau CTNR.

Do điều kiện về thời gian nghiên cứu, đề tài đã sử dụng phƣơng pháp

bố trí hệ thống các OTC tạm thời với quan điểm “lấy không gian thay thế thời

gian” để xác định mối liên hệ của các chỉ tiêu cụ thể, phản ánh đặc trƣng cấu

trúc ở từng giai đoạn phục hồi rừng với các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ

hóa. Ngoài thời gian bỏ hóa, các nhân tố sinh thái tƣơng đối nhiều. Do vậy, số

lƣợng OTC tƣơng ứng với từng giai đoạn bỏ hóa phải đủ lớn, càng đại diện

cho nhiều nhân tố sinh thái và nhiều cấp của nhân tố sinh thái càng tốt. Tiếp

theo là khái quát hóa thành các quy luật và so sánh sự khác biệt giữa các giai

đoạn bỏ hóa.

Mặt khác, để tạo sinh kế ổn định cho ngƣời dân và có thể sống đƣợc

bằng nghề rừng thì quan điểm về kinh tế phải đƣợc đƣa ra phân tích; phải làm

rõ thu nhập bình quân/ha/năm và giá trị thực của một ngày công lao động

trong quá trình CTNR. Do đó, giải pháp bền vững cho rừng phục hồi sau

CTNR không chỉ đơn thuần là giải pháp về kỹ thuật mà còn phải chú ý đến

giải pháp về kinh tế.

50

2.2.2. Cách tiếp cận

Cách tiếp cận của đề tài là sử dụng số liệu thực nghiệm đƣợc điều tra

trên hệ thống các ô tiêu chuẩn (OTC) tạm thời có điều kiện sinh thái và thời

gian bỏ hóa khác nhau để phát hiện và phân tích các mối liên hệ giữa các chỉ

tiêu, phản ánh đặc điểm cấu trúc với những nhân tố có ảnh hƣởng chủ yếu.

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp

Tác giả kế thừa các tài liệu đã đƣợc công bố của các công trình nghiên

cứu khoa học, các văn bản mang tính pháp lý, những tài liệu điều tra cơ bản

của các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu.

2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp

a. Phương pháp chuyên gia

Đƣợc thực hiện thông qua phỏng vấn cán bộ kỹ thuật của Hạt Kiểm lâm,

Trƣởng Bản và ngƣời dân địa phƣơng có nƣơng rẫy để nắm bắt thông tin về

thực trạng CTNR trên địa bàn huyện Mƣờng Lát. Nội dung phỏng vấn đƣợc

ghi vào Phiếu phỏng vấn về hoạt động CTNR tại Phụ lục 01.

b. Phương pháp thu thập số liệu trên hệ thống các ô tiêu chuẩn

* Thiết kế hệ thống ô tiêu chuẩn

Căn cứ vào diện tích rừng phục hồi, diện tích nƣơng rẫy đã bỏ hóa, lịch

sử CTNR và tuổi của rừng phục hồi (số năm bỏ hóa) của 3 xã thông qua điều

tra ngoài thực địa và phỏng vấn cán bộ kỹ thuật của Hạt Kiểm lâm huyện

Mƣờng Lát và Trƣởng Bản, chủ các nƣơng rẫy đã bỏ hóa. Luận án thiết lập hệ

thống các OTC nghiên cứu.

Để thuận lợi cho quá trình nghiên cứu và thu thập số liệu đại diện cho

từng giai đoạn bỏ hóa, tác giả đã phân chia khoảng thời gian bỏ hóa ở mỗi

giai đoạn cách nhau ba năm. Phƣơng pháp phân chia này cũng đƣợc các tác

giả: Phạm Ngọc Thƣờng (2001) [71], [72]; Võ Đại Hải và cộng sự (2009)

[26], Bùi Chính Nghĩa (2012) [43] áp dụng.

51

Bảng 2.1: iện trạng phân bố diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu

TT Xã/thị trấn

Diện tích

tự nhiên

(ha)

Diện tích

quy hoạch

LN (ha)

ƣơng rẫy

lâm nghiệp

(ha)

Diện tích

rừng phục

hồi (ha)

Không có

gỗ tái sinh-

Ia,Ib (ha)

Có gỗ

tái sinh-Ic

(ha)

1 Mƣờng Chanh 6.564,92 5.832,30 907,64 886,77 491,91 163,45

2 Mƣờng Lý 8.370,60 6.204,47 1.561,15 634,02 366,15 296,44

3 Nhi Sơn 3.786,03 2.540,60 986,37 293,57 171,10 53,93

4 Pù Nhi 6.621,12 5.889,12 1.138,99 473,60 1.078,24 355,68

5 Quang Chiểu 11.035,72 8.855,25 1.783,87 775,39 2.486,90 257,33

6 Tam Chung 12.217,50 12.149,76 885,39 667,23 735,30 341,78

7 Tén Tằn 12.059,37 11.166,71 927,48 460,53 540,14 208,53

8 Thị trấn 1.016,07 877,77 11,62 62,65 107,79 32,58

9 Trung Lý 19.790,11 17.144,84 1.022,78 1.840,07 2.572,68 258,38

Cộng 81.461,44 70.660,82 9.225,29 6.093,83 8.550,21 1.968,10

(Nguồn: Quyết định số 99/QĐ-UBND ngày 08/01/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

Từ kết quả khảo sát ngoài thực địa, đề tài luận án xác định đối tƣợng

nghiên cứu là nƣơng rẫy bỏ hóa trong khoảng thời gian từ 1 đến 18 năm, chia

thành 6 giai đoạn, mỗi giai đoạn cách nhau ba năm. Trong mỗi giai đoạn, tốc

độ phục hồi rừng phụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố sinh thái.

Tuy vậy, rất khó dựa vào tiêu chí phù hợp nào đó để tính số lƣợng OTC

cần thiết cho từng giai đoạn bỏ hóa. Vì thế, quan điểm của tác giả là trong

mỗi giai đoạn, các OTC đƣợc bố trí sao cho càng đại diện đầy đủ các nhân tố

sinh thái thì càng tốt và số lƣợng OTC điều tra càng nhiều thì tính đại diện

cho các nhân tố sinh thái càng cao.

Tuy vậy, trong khuôn khổ thời gian thực hiện đề tài luận án đã thiết lập

và thu thập số liệu đƣợc 95 OTC. Các OTC phân theo giai đoạn bỏ hóa nhƣ

sau: Giai đoạn I (có thời gian bỏ hóa từ 1 đến 3 năm): 14 ô; giai đoạn II (thời

gian bỏ hóa từ 4 đến 6 năm): 16 ô; giai đoạn III (bỏ hóa từ 7 đến 9 năm): 20 ô;

giai đoạn IV (bỏ hóa từ 10 đến12 năm): 20 ô; giai đoạn V (có thời gian bỏ hóa

từ 13 đến 15 năm): 15 ô và giai đoạn VI (thời gian bỏ hóa từ 16 đến 18 năm):

10 ô.

52

OTC đƣợc thiết lập theo hình chữ nhật, mỗi ô có diện tích 25 m x 40 m

(1000 m2). Trên mỗi OTC tác giả lập 5 ô dạng bản (ODB) có diện tích 5 m x 5

m (25 m2) phân bố đều ở 4 góc và ở giữa OTC, đƣợc minh họa theo sơ đồ dƣới

đây (Hình 2.1):

ình 2.1: Sơ đồ bố trí O C và ô dạng bản nghiên cứu

Những OTC này là cơ sở để điều tra những chỉ tiêu cần thiết của đề tài

luận án. Vị trí các OTC nghiên cứu đƣợc thể hiện tại hình 2.2 dƣới đây.

ình 2.2: Sơ đồ thiết kế hệ thống các O C tại khu vực nghiên cứu

25 m

40 m

5 m

5 m

53

● hu thập số liệu trên các ô tiêu chuẩn

* Xác định các tiêu chí có ảnh hƣởng đến phục hồi rừng sau CTNR

Thời gian bỏ hoá, các nhân tố sinh thái (độ cao, độ dốc, hƣớng phơi, độ

dầy tầng đất, độ xốp...), tác động bên ngoài nhƣ cháy rừng, chặt phá rừng, chăn

thả gia súc…

- Thời gian bỏ hóa: Đƣợc xác định thông qua phỏng vấn cán bộ kỹ thuật

của Hạt Kiểm lâm, Trƣởng Bản và ngƣời dân địa phƣơng có nƣơng rẫy. Tác

giả đã phỏng vấn đƣợc 30 lƣợt cán bộ kỹ thuật của Hạt Kiểm lâm và 120 lƣợt

Trƣởng Bản và chủ nƣơng rẫy về hoạt động CTNR trên địa bàn, kết quả phỏng

vấn đƣợc ghi vào Phiếu phỏng vấn về hoạt động CTNR ở Phụ lục 01.

- Các nhân tố sinh thái:

+ Vị trí địa hình: Là vị trí tƣơng đối của lô đất trên sƣờn dốc trong tổng

thể khoảnh đất, đƣợc chia thành ba cấp (sƣờn đỉnh, sƣờn giữa, sƣờn chân).

+ Độ dốc mặt đất (α, độ): Là trị số của góc đo trong đƣợc tạo bởi mặt

dốc và hình chiếu của mặt dốc trên mặt phẳng ngang và đƣợc tính bằng độ.

+ Chiều dài sƣờn dốc: Là khoảng cách từ đỉnh dông hoặc đƣờng phân

thủy đến vị trí OTC, đƣợc xác định bằng thƣớc dây có độ chính xác dm.

- Hƣớng dốc, hƣớng phơi (Đ, T, N, B): Xác định bằng địa bàn cầm tay.

- Tác động bên ngoài nhƣ cháy rừng, chặt phá rừng, chăn thả gia súc...

Thông qua điều tra thực tế ngoài hiện trƣờng và kết quả phỏng vấn cán

bộ kỹ thuật, cho thấy: Đây là nguyên nhân trực tiếp làm cho đất bị nén chặt và

gãy đổ cây con tái sinh, dẫn đến thời gian phục hồi rừng kéo dài, thậm chí

không thành rừng của các nƣơng rẫy bỏ hoá sau canh tác.

* iều tra toàn bộ những cây có chiều cao vn ≥ 2 m

Điều tra trên OTC về các chỉ tiêu, ghi vào Biểu 01 dƣới đây:

54

Biểu 01: Biểu điều tra cây có chiều cao vn ≥ 2 m

Số hiệu OTC: ……. Trạng thái rừng: ……. Vị trí: ……… Tác động: …….............

Số hiệu OĐĐ: …….......... Tàn che: …………... Ngày điều tra: …...........................

Địa điểm: ……....… Tiểu khu: ..... Độ dốc: …….. Ngƣời điều tra: ..........................

STT Tên cây D1,3

(cm)

Dtan

(m)

Hvn

(m)

Hdc

(m) Phẩm chất Ghi chú

1

2

10

...

- Xác định tên cây từng cá thể theo tên phổ thông và tên địa phƣơng.

- Đánh số thứ tự toàn bộ những cây điều tra trên OTC.

- Đƣờng kính thân cây đo bằng thƣớc kẹp kính độ chính xác mm; chiều

cao vút ngọn đo bằng sào khắc vạch độ chính xác cm.

- Đƣờng kính tán lá đo bằng thƣớc dây độ chính xác cm (đo theo hai

hƣớng Đông Tây- Nam Bắc và tính trị số bình quân).

● hu thập số liệu trên các ô dạng bản

* iều tra những cây có chiều cao Hvn < 2m

Điều tra toàn bộ những cây có chiều cao trong khoảng từ 0,3 m≤

Hvn<2 m (những cây có chiều cao < 0,3 m quá nhỏ, thuộc lớp cây mạ sẽ

không tiến hành đo đếm), xác định các tiêu chí, ghi vào Biểu 02:

55

Biểu 02: Biểu điều tra cây có chiều cao vn < 2 m

Số hiệu OTC: ….… Trạng thái rừng: ……………... Vị trí: ………...........................

Tác động: …........... Tàn che: …..…... Ngày điều tra: ……...... Địa điểm: …..…..…

Tiểu khu: ……...… Độ dốc: …............….. Ngƣời điều tra: ……………….………..

ODB STT Tên cây Dtan

(m)

Hvn

(m)

Phẩm

chất

guồn gốc

tái sinh

Ghi

chú

1

2

10

- Xác định tên cây (tên phổ thông và tên địa phƣơng).

- Chiều cao vút ngọn đo bằng sào khắc vạch độ chính xác dm.

- Đánh giá phẩm chất cây tái sinh theo ba cấp: Tốt, trung bình và xấu.

+ Cây tốt: Là những cây thân thẳng, cân đối, tán đều, không sâu bệnh.

+ Cây trung bình: Sinh trƣởng bình thƣờng, tán nhỏ hoặc hơi lệch,

phân cành sớm.

+ Cây xấu: Là những cây thân cong queo, tán lệch, bị sâu bệnh.

* iều tra cây bụi, thảm tƣơi (CP, %)

Xác định các tiêu chí, ghi vào Biểu 03 dƣới đây:

56

Biểu 03: Biểu điều tra cây bụi, thảm tƣơi

Số hiệu OTC: ……........ Trạng thái rừng: ………… Vị trí: ……................................

Tác động: …...…... Tàn che: ……..... Ngày điều tra: ……....... Địa điểm: ……....…

Tiểu khu: ……...… Độ dốc: …............….. Ngƣời điều tra: ………………………...

ODB Tên loài Dạng thân

(khóm, bụi)

Số lƣợng

(cây)

Hvn

(m)

ộ che phủ/ô

thứ cấp

1

2

10

- Tên loài đƣợc xác định theo tên phổ thông và tên địa phƣơng.

- Chiều cao bình quân Hbq và chiều cao cao nhất của loài đƣợc đo bằng

sào chia vạch với độ chính xác tới cm.

- Đánh giá độ che phủ bình quân/diện tích ODB: CP% đƣợc xác định

bằng tỷ lệ phần trăm giữa diện tích chiếm chỗ của cây bụi, thảm tƣơi và diện

tích điều tra của đất rừng. Độ che phủ của cây bụi, thảm tƣơi biến động từ 0-

100%.

* Vẽ trắc đồ

Mỗi giai đoạn phục hồi rừng vẽ 01 trắc đồ dọc và 01 trắc đồ ngang

(phẫu đồ) của rừng theo phƣơng pháp của Richards (1952) [97] trên giấy kẻ

ly, tỷ lệ vẽ 1/200.

* Điều tra đất duới các trạng thái thảm thực vật khác nhau

Mỗi giai đoạn bỏ hóa, tác giả tiến hành đào 5 phẫu diện đại diện, nhƣ

vậy với 6 giai đoạn nghiên cứu tƣơng ứng với tổng số 30 phẫu diện. Kích

thƣớc phẫu diện, mô tả đặc điểm phẫu diện, lấy mẫu đất đƣợc thực hiện theo

quy trình trong TCVN 9487- 2012.

57

Việc tiến hành đào phẫu diện trên cùng các ô dạng bản để điều tra cây bụi

thảm tƣơi và thu thập thảm mục, luận án ƣu tiên điều tra cây bụi thảm tƣơi trƣớc

tiên sau đó tiến hành lấy thảm mục ở 1 góc và đào phẫu diện đất ở một góc chéo

nhau. Đào phẫu diện đƣợc thực hiện ở bƣớc cuối cùng.

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu

* Xác định các đặc trưng mẫu điều tra

- Xác định số loài trung bình trong một giai đoạn bỏ hóa

ôtc

i

i

ôtci

T

m

m 1

(loài) (2.1)

Trong đó:

m là số loài trung bình trong một giai đoạn bỏ hóa;

môtci là số loài trên OTC điều tra thứ i;

Tôtc là tổng số OTC trong một giai đoạn bỏ hóa.

- Xác định mật độ

ôtc

i

i

ôtci

T

n

N 1

(cây/ha)

(2.2)

Trong đó:

N là mật độ trung bình trong một giai đoạn bỏ hó;a

nôtci là mật độ của OTC điều tra thứ I;

Tôtc là tổng số OTC trong một giai đoạn bỏ hóa.

- Xác định chiều cao bình quân

1

1

1

i

i

i

vni

ni

H

Hvn

(m)

(2.3)

Trong đó:

Hvn là chiều cao trung bình trong một giai đoạn bỏ hóa;

58

Hvni

là tổng chiều cao của các cây điều tra trong một giai đoạn bỏ hóa;

ni

là tổng số cây điều tra trong một giai đoạn bỏ hóa.

- Xác định đường kính bình quân

1

1

1

3.1

3,1

i

i

i

i

ni

D

D

(cm)

(2.4)

Trong đó:

D1,3 là đƣờng kính trung bình trong một giai đoạn bỏ hóa;

ΣD1,3i là tổng đƣờng kính của các cây điều tra trong một giai đoạn bỏ hóa;

Σni là tổng số cây điều tra trong một giai đoạn bỏ hóa.

Ghi chú:

- Bộ phận cây có chiều cao từ 2 m trở lên: Các chỉ tiêu thống kê được

xác định bình quân cho toàn bộ những cây có chiều cao từ 2 m trở lên kể cả

những cây thuộc tầng cây cao có D1,3 ≥ 6 cm.

- Bộ phận cây có chiều cao bé hơn 2 m: Không xác định chỉ tiêu đường

kính bình quân.

- Chỉ tiêu đường kính D1,3 bình quân chỉ xác định cho tầng cây cao.

* Xác định công thức tổ thành

- Xác định tổng số cá thể của từng loài (ni)

- Tổng số loài (m)

- Xác định tổng số cá thể chung cho các loài

m

i

inN1

(2.5)

- Tính số cá thể trung bình của một loài: m

Nx (2.6)

- So sánh các ni với x :

Nếu ni x thì loài cây đó có mặt trong công thức tổ thành;

59

Nếu ni < x loài cây không tham gia vào công thức tổ thành.

- Công thức tổ thành có dạng: k1A1 + k2A2 + … + knAn (2.7)

Trong đó:

Ai là tên loài;

ki là hệ số từng loài cây.

ki đƣợc tính theo công thức sau: 100*N

nk i

i (2.8)

* Phương pháp phân tích đất trong phòng thí nghiệm

Các mẫu đất đƣợc phân tích tại phòng thí nghiệm đất Trƣờng Đại học

Lâm nghiệp. Các chỉ tiêu phân tích đƣợc thực hiện theo Sổ tay phân tích đất,

nƣớc, phân bón, cây trồng do Viện Nông hoá thổ nhƣỡng biên soạn và theo

một số TCVN của Bộ NN&PTNT và Bộ Khoa học Công nghệ cụ thể nhƣ sau:

- Dung trọng đất (D)

Xác định thông qua công thức: D = P/V (g/cm3) (2.9)

Trong đó:

D là dung trọng của đất (g/cm3);

P là trọng lƣợng khô kiệt trong ống trụ (g);

V là thể tích ống dung trọng (cm3).

- Tỷ trọng đất (d)

Xác định theo phƣơng pháp Picnomet theo công thức:

d = P/(P + P1 - P2) (g/cm3) (2.10)

Trong đó:

d là tỷ trọng của đất (g/cm3);

P là khối lƣợng đất khô lấy để phân tích (g);

P1 là khối lƣợng bình picnomet có nƣớc (g);

P2 là khối lƣợng picnomet có nƣớc và đất (g).

- Độ xốp của đất (P%):

60

Xác định thông qua tỷ trọng và dung trọng: P% = 1- (D/d)*100 (2.11)

Trong đó:

D là dung trọng (g/cm3);

d là tỷ trọng (g/cm3).

- Thành phần cơ giới xác định theo TCVN 8567: 2010.

- Phân tích chất hữu cơ (OM%) trong đất bằng phƣơng pháp Tiurin.

- Phân tích Đạm tổng số (N%) theo phƣơng pháp Kjeldahl.

- Xác định trữ lƣợng chất hữu cơ trong đất (đơn vị tấn/ha) bằng công

thức: Trữ lƣợng chất hữu cơ = 10.000*Dung trọng*Độ dầy tầng đất*%CHC.

- Trữ lƣợng Đạm trong đất (đơn vị tấn/ha) đƣợc tính bằng công thức:

Trữ lƣợng Đạm = 10.000*Dung trọng*Độ dầy tầng đất*%Đạm tổng số.

- pHKCl xác định bằng máy đo pH metter và TCVN 5979:2007

- Xác định mùn trong đất (đơn vị %): Xác định theo phƣơng pháp

Tiurin.

- Đạm dễ tiêu (N, mg/100g đất): Xác định theo phƣơng pháp Kononooa

Tiurin.

- Lân dễ tiêu (P2O5, mg/100g đất): Xác định theo phƣơng pháp so màu

Oniani.

- Kali dễ tiêu (K2O, mg/100g đất): Xác định theo phƣơng pháp quang kế

ngọn lửa.

* Đặc trưng về mức độ phong phú và đa dạng loài

- Chỉ số phong phú loài (R)

Chỉ số phong phú loài đƣợc đánh giá thông qua các tiêu chí định

lƣợng. Chỉ số này đƣợc Magurran (Jayaraman k., 2000) lƣợng hóa qua

công thức sau (dẫn theo Vũ Tiến Hinh, 2012) [29]: N

mR (2.12)

61

Trong đó:

N là số cá thể của tất cả các loài;

m là số loài trong quần xã.

- Mức độ đa dạng loài

+ Hàm số liên kết Shannon- Wiener

Đây là chỉ số đa dạng sinh học thƣờng đƣợc vận dụng để đánh giá đa

dạng loài trong mỗi quần xã và đƣợc Shannon- Wiener đề xuất vào năm 1963.

Chỉ số đa dạng này đƣợc tính thông qua đại lƣợng H. Theo Shannon- Wiener,

giá trị tính toán của H càng lớn thì mức độ đa dạng loài càng cao.

Khi H = 0, quần xã chỉ có một loài duy nhất, mức độ đa dạng thấp nhất.

Khi Hmax = C.logn, quần xã có số lƣợng loài nhiều nhất và mỗi loài chỉ

có một cá thể, mức độ đa dạng cao nhất.

Ƣu điểm: Hàm số liên kết Shannon- Wiener là không phụ thuộc vào

kích cỡ của mẫu quan sát.

Nhƣợc điểm: Hàm số liên kết Shannon- Wiener phụ thuộc vào sự ƣu

thế của một số loài trong quần xã, vì hàm số này phụ thuộc vào dung lƣợng

mẫu (nếu quần xã đã hình thành nhóm loài cây ƣu thế thì thƣờng số lƣợng cá

thể ở nhóm loài cây này là rất lớn, có thể chiếm tới 1/3 số lƣợng cá thể trong

quần xã thực vật rừng. Vì vậy, ngƣời ta nói rằng hàm số Shannon- Wiener

phụ thuộc vào sự ƣu thế của một vài loài trong quần xã. Chỉ số đa dạng này

đƣợc tính thông qua đại lƣợng H, theo phƣơng trình:

m

i

ii ppH1

log (2.13)

Trong đó:

pi = ni/N; pi là tỷ lệ cá thể của loài i;

ni là số lƣợng cá thể của loài i trong quần xã;

N là tổng số cá thể của các loài quan sát.

Hoặc: ii nnNNn

CH loglog (2.14)

62

Trong đó:

C là hằng số, C = 2,302585;

H = 0 khi quần xã chỉ có một loài duy nhất, khi đó N.logN = ii nn log .

Hmax = C.logN khi quần xã có số loài cao nhất và mỗi loài chỉ có một cá thể. H

càng lớn thì tính đa dạng càng cao.

+ Chỉ số Simpson

Chỉ số Simpson đƣợc sử dụng sớm nhất vào năm 1949 dƣới dạng:

2

1

1 1 m

ipD (2.15)

Trong đó:

m là số loài;

N

np i

i là tổ thành của loài i nào đó.

Công thức trên dùng cho trƣờng hợp chọn mẫu ngẫu nhiên hoặc hệ

thống ngẫu nhiên với trƣờng hợp N rất lớn so với ni. Với N không quá lớn so

với ni thì dùng công thức:

mii

N

n

N

nD

1

21

11 (2.16)

Chỉ số Simpson đƣợc đánh giá thông qua giá trị D1 và D2. Khi

D1=D2=0, quần xã có một loài duy nhất (tính đa dạng thấp nhất). Khi

D1=D2=1, quần xã có số loài nhiều nhất với số cá thể thấp nhất (mỗi loài chỉ

một cá thể), mức độ đồng đều cao nhất. D1, D2 càng lớn thì số lƣợng loài của

quần xã càng nhiều, mức độ đa dạng càng cao.

+ So sánh chỉ số đa dạng loài tầng cây gỗ

Sử dụng tiêu chuẩn t của Student để so sánh chỉ số đa dạng loài ở các

giai đoạn bỏ hóa theo công thức: )()( 21

21

HDHD

HHT

(2.17)

Trong đó:

H1, H2 là chỉ số đa dạng Shannon- Wiener ở giai đoạn bỏ hóa 1 và 2;

63

D(H1), D(H2) là phƣơng sai của H1 và H2.

2

1

2

1

2

2

1ln)(ln

)(j

j

j

n

i

n

i

iiii

jn

s

n

pppp

HD

j j

i

(2.18)

Trong đó:

pi là tổ thành của loài i;

pi = ni/n;

sj là số loài trong giai đoạn bỏ hóa j (j = 1- 2);

nj là tổng số cá thể của giai đoạn bỏ hóa j (j = 1- 2).

Giá trị bậc tự do k tra bảng đƣợc tính theo công thức:

22

2

11

2

2

21

/)(/)(

)()(

nHDnHD

HDHDk

(2.19)

Nếu T > t/2 có sự khác biệt về mức độ đa dạng loài giữa hai giai đoạn

bỏ hóa;

T < t/2 chƣa có sự khác biệt về mức độ đa dạng loài giữa hai giai đoạn

bỏ hóa.

- Biến động về đa dạng loài theo thời gian bỏ hóa

Tỷ số hỗn loài = Số loài (m)/Số cây (N) (2.20)

Có thể phân biệt hai loại tỷ số hỗn loài nhƣ sau:

1

mHL

N (phân tích tất cả các loài có trong OTC) (2.21)

Trong đó:

m là số loài trong OTC;

N là số cây trong OTC.

( 5%)

2

( 5%)

mHL

N

(2.22)

(phân tích tỷ số hỗn loài của các loài có độ nhiều tƣơng đối > 5%).

Trong đó:

64

m(>5%) là số loài có độ nhiều trên 5%;

N(>5%) là số cây của các loài có độ nhiều trên 5%.

- Chỉ số đa dạng tổng hợp Renyi

Trần Văn Con (1991) [12] đã dùng mô hình entropy của

Stocker/Bergmann (1977), đƣợc phát triển trên cơ sở chỉ số Shannon- Wiener

để nghiên cứu cấu trúc tổ thành của rừng khộp ở Tây Nguyên. Một chỉ số

entropy tổng hợp đã đƣợc Renyi (1961) (dẫn theo Breugel M.V, 2007) [89] đề

xuất và đƣợc nhiều tác giả khác sử dụng, chỉ số này đƣợc tính bằng công thức

(gọi là chỉ số entropy Renyi) nhƣ sau:

1

ln1

s

i

ip

H

(2.23)

Trong đó:

s là tổng số loài;

pi là độ nhiều tƣơng đối loài thứ i trong OTC;

là một tham số quy mô có thể biến thiên từ 0 - ∞.

H có thể là thƣớc đo liên tục tính đa dạng của thảm thực vật.

Ƣu điểm của chỉ số H so với nhiều chỉ số đa dạng truyền thống. Khi

= 0, H = lnS, trong đó S là số loài; khi = 1, công thức Renyi sẽ có mẫu số

là 0, H đƣợc đặt bằng chỉ số Shannon; khi = 2, H = ln1/D, trong đó D là chỉ

số ƣu thế Simpson; và cuối cùng khi = ∞, H = ln1/p, trong đó p là độ nhiều

tƣơng đối của các loài có độ nhiều tƣơng đối lớn hơn 5%.

Một ƣu điểm nữa của chỉ số H là nó thích hợp cho việc định nghĩa

tính đa dạng thông qua việc kết hợp giữa độ nhiều và độ đồng đẳng. Với

những ƣu điểm đó, chỉ số H đã đƣợc nhiều tác giả sử dụng trong phân tích

tính đa dạng của thảm thực vật. Breugel, M. V. (2007) [89], đã sử dụng chỉ số

này để phân tích tính đa dạng của rừng phục hồi sau CTNR ở Mexicô.

65

Trong luận án này, tác giả sử dụng dãy hệ số này để phân tích sự biến

thiên của giá trị H trong các trƣờng hợp = 0; 0,25; 0,5; 1; 2; 4; 8 và ∞ để

vẽ đồ thị mô tả động thái đa dạng loài.

Khi anpha tăng thì H sẽ giảm, điểm lớn nhất bắt đầu từ anpha = 0, tức

là H0, chỉ số này cung cấp thông tin về độ nhiều của loài và giá trị thấp nhất

của H đạt đƣợc khi anpha = ∞, chỉ số H∞ cung cấp thông tin về độ nhiều

tƣơng đối của các loài ƣu thế (loài có độ nhiều > 5%) trong quần xã. Đồ thị

của đƣờng biểu diễn giá trị H về độ đồng đẳng của quần xã.

Từ phƣơng trình tính toán chỉ số H có thể suy ra rằng, càng nhiều loài

có tần suất xuất hiện ngang nhau (tức đồng đẳng nhau) thì đồ thị biểu thị chỉ

số H sẽ càng nằm ngang.

- Chỉ số diện tích tán lá (Cai, %)

Đƣợc xác định cho tầng cây cao, đo đƣờng kính tán lá (DT, m) của từng

cây trên OTC (điều tra toàn diện), sau đó lấy tổng diện tích tán của tất cả các

cây trên OTC chia cho diện tích của OTC và quy đổi ra tỷ lệ phần trăm sẽ thu

đƣợc chỉ số diện tích tán.

Cai (%) = (Σ(DTtán)/DTđất rừng )*100 (2.24)

Diện tích tán cây đƣợc tính theo công thức tính diện tích hình tròn.

- Xác định quan hệ giữa một số nhân tố điều tra cơ bản của rừng phục

hồi sau CTNR với nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa.

Nhân tố điều tra ở đây là số loài; mật độ những cây gỗ có Hvn ≥ 2 m;

chiều cao bình quân của những cây có H ≥ 2 m. Từng nhân tố điều tra này là

biến phụ thuộc (Y), các biến độc lập (Xi) là các nhân tố sinh thái và thời gian

bỏ hoá. Quan hệ giữa Y với từng biến Xi có thể dƣới dạng tuyến tính hoặc

dạng mũ.

Tuy vậy, để biết đƣợc quan hệ giữa biến Y với biến Xi theo dạng nào

đó trong hai dạng trên cần nghiên cứu tƣơng quan riêng biến Y với từng biến

66

độc lập, trong khi đó cố định các biến còn lại. Với số lƣợng 95 OTC cùng

nhiều nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hoá; mỗi nhân tố này lại có nhiều cấp,

vì thế không thể cố định các cấp của các nhân tố này để xem xét quan hệ của

biến Y với nhân tố sinh thái còn lại. Từ thực tế đó, đề tài giả thiết quan hệ

giữa biến Y với từng biến độc lập theo dạng tuyến tính:

Y = b0+b1*X1+b2*X2+…+bn*Xn (2.25)

Trong đó:

Y là biến phụ thuộc- là các nhân tố điều tra cơ bản;

Xi là các biến độc lập- các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa.

Mức độ ảnh hƣởng rõ hay không rõ của từng biến độc lập Xi đến biến phụ

thuộc đƣợc đánh giá thông qua mức ý nghĩa của tiêu chuẩn t đối với hệ số bi

tƣơng ứng. Khi hệ số bi nào có mức ý nghĩa α ˃ 0,05 thì hệ số đó không tồn tại.

Đây là cơ sở để xác định biến số độc lập tƣơng ứng có ảnh hƣởng rõ đến biến

phụ thuộc hay không. Trong trƣờng hợp này thì biến độc lập tƣơng ứng không

ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc, từ đó những biến này đƣợc loại ra khỏi phƣơng

trình tính quan hệ giữa nhân tố điều tra với các nhân tố sinh thái.

Các nhân tố điều tra cơ bản của rừng phục hồi sau CTNR bao gồm: Số

loài, mật độ, chiều cao… Các nhân tố sinh thái bao gồm: độ dày tầng đất

D(cm); độ xốp P(%); độ dốc α; độ che phủ CP%, độ tàn che… Các nhân tố tác

động bên ngoài nhƣ: Cháy rừng, chăn thả gia súc, khai thác...

Theo thời gian bỏ hóa, một số nhân tố sinh thái có sự thay đổi và các

nhân tố điều tra của rừng phục hồi sau CTNR cũng thay đổi. Giữa chúng có

mối quan hệ qua lại với nhau, sự phục hồi của rừng sau CTNR tạo điều kiện

để phục hồi các nhân tố sinh thái và ngƣợc lại khi các nhân tố sinh thái thích

hợp sẽ thúc đẩy quá trình phục hồi rừng nhanh hơn.

Vì vậy, theo thời gian bỏ hóa, các nhân tố điều tra cơ bản của rừng

phục hồi sau CTNR có mối quan hệ nhƣ thế nào với các nhân tố sinh thái?

67

Các nhân tố sinh thái có ảnh hƣởng gì đến thời gian phục hồi rừng sau

CTNR? Tác giả xác định các mối quan hệ nhƣ sau:

- Xác định quan hệ giữa mloài của rừng phục hồi sau CTNR với các

nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa;

- Xác định mối quan hệ giữa N(H≥2m) của rừng phục hồi sau CTNR với

các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa;

- Xác định mối quan hệ giữa )2( mHH của rừng phục hồi sau CTNR với

các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa.

Các nhân tố bên ngoài thƣờng tác động đến rừng phục hồi sau CTNR

nhƣ: cháy rừng, chặt phá và chăn thả gia súc. Tuy nhiên, kết quả phỏng vấn

cán bộ kỹ thuật, Trƣởng bản, chủ nƣơng rẫy và điều tra thực tế ngoài hiện

trƣờng cho thấy, chƣa có OTC nào trong thời gian bỏ hoá chịu ảnh hƣởng của

cháy rừng, chỉ có một số OTC chịu tác động của chăn thả gia súc.

Nếu đƣa các nhân tố này vào phƣơng trình để tính toán sẽ không đảm

bảo tính đại diện cho khu vực nghiên cứu. Vì thế, các nhân tố này không đƣa

vào phƣơng trình để xem xét ảnh hƣởng của chúng tới tốc độ phục hồi rừng

sau CTNR, mà chỉ dùng để xem xét nguyên nhân nào dẫn đến thời gian phục

hồi rừng chậm và thậm chí không thành rừng của các nƣơng rẫy bỏ hoá sau

canh tác.

- Đánh giá hiệu quả của canh tác nương rẫy

Hiệu quả của CTNR đƣợc đánh giá bằng giá trị thu nhập hằng năm/ha

và giá trị của một ngày công lao động nhƣ sau:

Giá trị thu nhập hằng năm/ha = Tổng doanh thu- Tổng chi phí vật liệu (2.26)

Giá trị một ngày công = Tổng doanh thu – Tổng chi phí vật liệu

(2.27) Tổng số ngày công

- Đề xuất mô hình trồng lâm sản ngoài gỗ dưới tán rừng phục hồi

68

Phục hồi rừng bền vững cần phải giải quyết đƣợc các khía cạnh về kinh

tế, xã hội và môi trƣờng. Đặc biệt cần phải làm cho thu nhập của ngƣời dân

bản địa tăng lên, khi đó ngƣời dân mới có ý thức bảo vệ và phát triển vốn

rừng nếu không họ sẽ tiếp tục bám vào rừng để khai thác và mƣu sinh.

Hiện nay, lâm sản ngoài gỗ đƣợc quan tâm ở nhiều khía cạnh khác

nhau, chúng có giá trị đóng góp vào việc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi

trƣờng và đa dạng sinh học.

+ Về giá trị kinh tế

Trên thế giới đã ghi nhận đƣợc 150 loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị

đƣợc buôn bán trên thị trƣờng, giá trị đó đƣợc thể hiện ở nguồn thu nhập của

các cộng đồng sống gần rừng, lâm sản ngoài gỗ có thể là nguồn tiền duy nhất

để mua lƣơng thực, hàng tiêu dùng và trang trải chi phí thuốc men, học hành

cho con trẻ của các hộ dân nghèo, ngoài ra lâm sản ngoài gỗ còn đóng góp

một phần không nhỏ vào nền kinh tế của đất nƣớc.

+ Về giá trị xã hội

Lâm sản ngoài gỗ góp phần ổn định và an ninh cho đời sống ngƣời dân

phụ thuộc vào rừng, tạo việc làm và bảo tồn kiến thức bản địa.

Giá trị về môi trƣờng: Lâm sản ngoài gỗ góp phần bảo vệ, điều tiết

nguồn nƣớc, chống xói mòn, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, quan trọng hơn là

bảo tồn đa dạng sinh học.

Ở Việt Nam nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng đã có nhiều mô hình

trồng cây lâm sản ngoài gỗ thành công, mang lại giá trị cao cả về mặt xã hội,

môi trƣờng và kinh tế, nhƣ các mô hình: Trồng cây Mây nếp, Sa nhân tím,

Chè vằng, Rau sắng, Ba kích… Tuy nhiên, một số mô hình trên đa phần là

chƣa đánh giá một cách hệ thống, đầy đủ về các giá trị trên. Riêng mô hình

trồng cây Ba kích dƣới tán rừng phục hồi đã đƣợc nhiều địa phƣơng áp dụng

và có thể đƣợc xem là mô hình trồng cây lâm sản ngoài gỗ mang lại hiểu quả

cao cả về xã hội, môi trƣờng và kinh tế nhất hiện nay; điển hình nhất là mô

69

hình trồng cây Ba kích dƣới tán rừng ở các tỉnh nhƣ: Quảng Ninh, Lào Cai,

Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc

Giang, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa…

Mặt khác, ngày 18/11/2016 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ký

Quyết định số 4475/QĐ-UBND về việc phê duyệt chủ trƣơng lập Dự án điều

tra bảo tồn và phát triển 02 loài cây dƣợc liệu Ba kích, Sa nhân tím tại khu

bảo tồn thiên nhiên Pù Hu huyện Quan Hóa [83]. Xã Trung Lý, huyện Mƣờng

Lát là một trong ba xã tác giả điều tra, khảo sát và đã thiết lập 34 OTC tại đây

để nghiên cứu, đây là xã thuộc địa phận của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu,

huyện Quan Hóa, tác giả đã có định hƣớng đúng khi đề xuất mô hình trồng

cây Ba kích tại khu vực nghiên cứu góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo

vệ môi trƣờng sinh thái, tạo sinh kế cho ngƣời dân sinh sống dựa vào rừng và

là giải pháp nâng cao hiệu quả về kinh tế, xã hội.

70

Chƣơng 3

KẾ QUẢ Ê CỨU VÀ ẢO UẬ

3.1. hực trạng hoạt động canh tác nƣơng rẫy ở khu vực nghiên cứu

3.1.1. Một số đặc điểm cơ bản

Mƣờng Lát có tổng diện tích tự nhiên 81.461,44 ha, trong đó: Rừng tự

nhiên phục hồi gần 6,5 nghìn ha; nƣơng rẫy lâm nghiệp hơn 9,2 nghìn ha; độ

che phủ 57,6% (Quyết định số 99/QĐ- UBND ngày 08/01/2014 của Chủ tịch

UBND tỉnh Thanh Hoá) [82].

Mƣờng Lát là huyện biên giới, nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thanh

Hoá, có đƣờng biên giới chung với nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào dài

trên 100 km.

Huyện thuộc vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn của tỉnh; tỷ lệ hộ đói

nghèo cao (39,81%), cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thông đi lại khó khăn; toàn

huyện có 7.280 hộ, với 35.096 nhân khẩu; có 6 dân tộc anh em sinh sống, bao

gồm: Thái, Mông, Mƣờng, Khơ Mú, Kinh và Dao, trong đó, hai dân tộc

chiếm đa số là dân tộc Thái chiếm 53,9%; dân tộc Mông chiếm 37,2%.

Dân cƣ phân bố không đồng đều theo đơn vị hành chính và theo chòm

bản, ở đầu nguồn khe suối, với tổng 90 làng, bản; mật độ dân số thuộc loại

thƣa (43 ngƣời/km2).

Đồng bào chủ yếu sống nhờ vào sản xuất nƣơng rẫy và trồng cây lƣơng

thực; rừng vẫn tiếp tục bị chặt phá và diện tích ngày càng giảm sút. Một trong

những nguyên nhân là tình trạng phá rừng làm nƣơng rẫy của đồng bào các

dân tộc ở đây còn phụ thuộc nhiều vào cuộc sống du canh du cƣ.

Vì thế, diện tích rừng đầu nguồn sông Mã ngày càng bị thu hẹp, đất

trống đồi núi trọc tăng nhanh (gần 20,3 nghìn ha); thành phần cơ giới đất chủ

71

yếu là cát pha; trong khi địa hình cao dốc, xói mòn mạnh nên độ phì của đất

bị giảm sút nghiêm trọng.

3.1.2. Hiện trạng phân bố và phương thức canh tác nương rẫy

a. Hiện trạng phân bố nương rẫy

Trong những năm gần đây, huyện Mƣờng Lát đã làm tốt công tác tuyên

truyền, vận động, sự quản lý và các cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế

của Nhà nƣớc và các tổ chức thông qua các chƣơng trình, dự án; mặt khác, đất

đai đã bị thái hoá, khí hậu biến đổi bất thƣờng, năng suất nƣơng rẫy thấp. Vì

vậy, việc phát nƣơng làm rẫy đã giảm rất mạnh. Tuy nhiên, vẫn còn trên 90%

số hộ gia đình trong huyện CTNR.

Theo số liệu điều tra về hoạt động CTNR trên địa bàn huyện Mƣờng

Lát, xã có diện tích CTNR nhiều nhất là Quang Chiểu (19,34%), Mƣờng Lý

(16,92%), Pù Nhi (12,35%), Trung Lý (11,09%), thị trấn có diện tích nƣơng

rẫy ít nhất của cả huyện (0,13%). Xã có số hộ làm nƣơng rẫy nhiều nhất là xã

Trung Lý (15,64%), Quang Chiểu (15,40%), Pù Nhi (13,42%), thị trấn là xã

có số hộ làm nƣơng rẫy ít nhất (3,15%).

b. Phương thức canh tác nương rẫy

Phƣơng thức CTNR trên địa bàn huyện Mƣờng Lát chủ yếu là quảng

canh, phát đốt rừng, giâm cành, tra hạt. Năng suất cây trồng phụ thuộc hoàn

toàn vào thiên nhiên và đất đai. Theo tập quán truyền thống các dân tộc khác

nhau có những phƣơng thức canh tác khác nhau. Tuy nhiên, trên địa bàn

huyện hiện nay CTNR tập trung chủ yếu ở hai dân tộc Mông và Thái, mỗi dân

tộc có đặc điểm, phƣơng thức canh tác khác nhau, nhƣ:

- Phương thức canh tác nương rẫy tiên phong (hay tiến triển) của

người Mông

Canh tác từ độ cao từ 500 m trở lên, phát đốt rừng CTNR liên tục trong

một số năm (3- 5 năm tuỳ theo chất lƣợng đất rừng) đến khi đất bạc màu hoàn

toàn không có khả năng canh tác thì bỏ chuyển sang vùng khác còn rừng, đất

72

tốt. Cơ cấu cây trồng là Lúa nƣơng, Ngô đồi, Sắn đồi và một số cây đặc sản

của địa phƣơng, rau màu ở ven khe suối, trong thung lũng hẹp. Phƣơng thức

này làm cho rừng không còn khả năng phục hồi; sau nƣơng rẫy chỉ có lau

lách, cỏ tranh, gây nên tình trạng lũ quét, lũ ống khi có mƣa to, đất đai bị xói

lở, bào mòn và rửa trôi, dẫn đến tình trạng đất trống, đồi núi trọc tăng nhanh.

- Phương thức canh tác nương rẫy quay vòng của người Thái

Canh tác từ độ cao dƣới 500 m, nƣơng rẫy đƣợc canh tác trong vòng 2-

3 năm, sau đó bỏ hoá hoàn toàn cho rừng phục hồi 5- 7 năm, sau lại phát đốt

làm nƣơng rẫy trở lại. Đây là một phƣơng thức CTNR khá tốt, nếu có quản lý

và quy hoạch thì sẽ duy trì việc sử dụng đất lâu dài, cơ cấu cây trồng năm đầu

trồng Lúa nƣơng hoặc Ngô đồi; năm thứ hai trồng Sắn đồi, Bí, Đậu tƣơng và

trồng xen rau màu, cây trồng khác của địa phƣơng; từ năm thứ ba bỏ hoá cho

rừng tái sinh phục hồi.

c. Những đặc trưng cơ bản về CTNR ở khu vực nghiên cứu

- Cơ cấu cây trồng ít biến đổi: Diện tích cây lƣơng thực Lúa nƣơng,

Ngô đồi, Sắn đồi chiếm tỷ lệ từ 85- 90% tổng diện tích canh tác. Các loại cây

trồng khác nhƣ: Khoai lang, Bí, Rau màu, Đậu, Cây công nghiệp, một số cây

đặc sản của địa phƣơng chỉ chiếm khoảng 10- 15% diện tích.

- Sản xuất mang tính tự cung tự cấp, phục vụ cho nhu cầu hằng ngày,

manh mún, nhỏ lẻ, ít hoặc không có khả năng sản xuất hàng hoá.

- Làn sóng di dân tự do cùng với tác động của cơ chế thị trƣờng, đồng

bào du canh đã có biểu hiện tranh giành giữ đất hoặc bán đất canh tác, tiếp tục

tiến sâu vào rừng để làm rẫy. Ý thức sử dụng đất theo kiểu luân canh, phục hồi

độ phì của đất giảm dần, dẫn đến việc chặt phá rừng mạnh mẽ hơn để lấy đất

canh tác.

- Khó áp dụng KHCN, các thành tựu về giống, cây con do đồng bào

không đƣợc tiếp cận hoặc do phong tục tập quán và tính bảo thủ trì trệ.

73

- Năng suất cây trồng ngày càng giảm, do thời gian sử dụng đất kéo dài,

không chủ động tƣới tiêu, chăm bón thâm canh, chu kỳ quay vòng đất bị rút

ngắn nên đất đai bị thoái hoá, khả năng tái sinh, phục hồi rừng sau khi bỏ rẫy

rất kém.

- Thiếu thông tin về giá cả, thị trƣờng tiêu thụ, cơ sở chế biến; đồng bào

thiếu vốn đầu tƣ phát triển sản xuất, chăn nuôi, tình trạng sử dung vốn vay,

vốn trợ cấp kém hiệu quả.

- Các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo để hạn

chế phát rừng làm nƣơng rẫy đầu tƣ chƣa đồng bộ, hiệu quả chƣa cao.

- Công tác khuyến nông, khuyến lâm chƣa đƣợc chú ý và quan tâm

đúng mức. Một số mô hình canh tác chuyển giao cho đồng bào không phù

hợp với khả năng tài chính, truyền thống, nhận thức và trình độ của ngƣời

dân. Một số dự án chuyển giao kỹ thuật trồng cây sản xuất hàng hoá cho đồng

bào nhƣng lại không thiết lập thị trƣờng hay mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm, dẫn

đến tình trạng ngƣời dân không tiêu thụ đƣợc sản phẩm làm ra.

- Chƣa có chính sách, quy định rõ ràng về cơ chế quản lý về nƣơng rẫy

một cách hệ thống và toàn diện. Công tác quản lý Nhà nƣớc về nƣơng rẫy thiếu

thống nhất, nhiều đầu mối, thiếu sự phối hợp và chỉ đạo chung.

- Chƣa có chính sách đồng bộ, cụ thể bảo đảm xây dựng sinh kế bền

vững trên đất nƣơng rẫy nhƣ chính sách hỗ trợ về vật chất, tài chính, kỹ

thuật, công nghệ và thị trƣờng.

- Công tác quy hoạch vùng sản xuất nƣơng rẫy còn nhiều hạn chế, chƣa

gắn với quy hoạch sử dụng đất và giao đất, giao rừng, còn nặng tính hình thức,

dẫn đến tình trạng hoạt động canh tác của ngƣời dân không theo quy hoạch;

trƣớc những bức xúc về thiếu đất canh tác ngƣời dân phải chặt phá rừng để có

đất sản xuất.

- Chính quyền các cấp ở địa phƣơng chƣa tổ chức chỉ đạo thực hiện công

tác quản lý sản xuất nƣơng rẫy một cách hiệu quả và thƣờng xuyên, chƣa có quy

74

định cụ thể trong việc phát, đốt nƣơng làm rẫy; công tác kiểm tra, giám sát còn

xem nhẹ, chế tài xử phạt chƣa nghiêm.

- Mặc dù Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm đến phát triển kinh tế- xã hội của

ngƣời dân miền núi; song đầu tƣ cho xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống giao

thông, công trình thuỷ lợi, chế biến nông lâm sản ở vùng sâu, vùng xa còn quá ít

chƣa đáp ứng yêu cầu.

3.2. ặc điểm địa hình và thổ nhƣỡng khu vực nghiên cứu

3.2.1. Về địa hình

Địa hình là thành phần quan trọng phân bố lại nguồn năng lƣợng mặt

trời, tạo ra hiện tƣợng che chắn gió và mƣa. Địa hình ảnh hƣởng đến tiểu khí

hậu, là thành phần tạo ra chế độ thoát nƣớc khác nhau quyết định đến quá

trình hình thành đất. Kết quả nghiên cứu về địa hình cho thấy:

Giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm có độ dốc thấp nhất là 70, cao nhất là 32

0

và trung bình là 150. Độ cao tuyệt đối dao động từ 210 m đến 730 m và trung

bình là 414 m; giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm: độ dốc thấp nhất là 100, cao

nhất là 300 và trung bình là 17

0. Độ cao tuyệt đối dao động từ 250 đến 670 m,

trung bình 442 m; giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm: độ dốc thấp nhất là 150, cao

nhất là 320 và trung bình là 20

0. Độ cao tuyệt đối dao động từ 220 m đến 700

m, trung bình 429 m; giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm: độ dốc thấp nhất là

120, cao nhất là 37

0 và trung bình là 19

0. Độ cao tuyệt đối dao động từ 205 m

đến 710 m, trung bình 454 m; giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm: độ dốc thấp

nhất là 120, cao nhất là 31

0 và trung bình là 20

0. Độ cao tuyệt đối dao động từ

210 m đến 660 m, trung bình 417 m; giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm: độ dốc

thấp nhất là 160, cao nhất là 30

0 và trung bình là 22

0. Độ cao tuyệt đối dao

động từ 225 m đến 720 m, trung bình 434 m.

Như vậy, tại khu vực nghiên cứu địa hình có độ dốc tương đối lớn, nếu

cứ tiếp tục CTNR mà không có độ che phủ của thảm thực vật rừng thì khu vực

75

này sẽ bị ảnh hưởng lớn về xói mòn và các hệ lụy sau này do CTNR và xói

mòn đất gây ra.

3.2.2. Về thổ nhưỡng

Thổ nhƣỡng đƣợc xác định thông qua điều tra phẫu diện và phân tích

một số chỉ số vật lý, hóa học của đất, kết quả đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

a. Một số tính chất lý học của đất theo thời gian bỏ hóa

Kết quả phân tích đất ở các giai đoạn bỏ hóa khác nhau tại khu vực

nghiên cứu đƣợc tổng hợp tại bảng dƣới đây (Bảng 3.1).

Bảng 3.1: ột số tính chất lý học của đất theo thời gian bỏ hóa

hời gian

bỏ hóa

(năm)

hẫu diện đất iá trị trung bình

Số

lƣợng

Ký hiệu

phẫu diện

Dung trọng

(g/cm3)

ỷ trọng

(g/cm3)

ộ xốp

(%)

ộ ẩm tự

nhiên (%)

1 đến 3 5 PD 01-05 1,46 2,42 39,7 11,2

4 đến 6 5 PD 06-10 1,38 2,39 42,3 13,4

7 đến 9 5 PD 11-15 1,28 2,31 44,6 16,6

10 đến 12 5 PD 16-20 1,23 2,29 46,3 17,8

13 đến 15 5 PD 21-25 1,13 2,20 48,6 23,4

16 đến 18 5 PD 26-30 1,05 2,16 51,4 24,1

Kết quả bảng trên cho thấy,

- Dung trọng đất (D)

Dung trọng trung bình của đất dao động từ 1,46 g/cm3 (giai đoạn bỏ

hóa 1 đến 3 năm) đến 1,05 g/cm3 (giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm). Theo

bảng đánh giá về Dung trọng đất của Katrinski thì đất ở khu vực nghiên cứu

thuộc loại đất từ hơi nén đến bị nén chặt, đất nghèo mùn và dinh dƣỡng, đặc

biệt là giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm. Nhƣ vậy, thảm thực vật che phủ và sự

tác động của con ngƣời ở đây có ảnh hƣởng rất lớn đến dung trọng đất.

- Tỷ trọng đất (d)

Tỷ trọng trung bình của đất dao động từ 2,42 g/cm3 (giai đoạn bỏ hóa 1

đến 3 năm) đến 2,16 g/cm3 (giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm). Tỷ trọng đất

76

càng nhỏ thì đất càng nhiều chất hữu cơ.

- ộ xốp (P%)

Độ xốp trung bình của đất dao động từ 39,7% (giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3

năm) đến51,4% (giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm). Điều này cho thấy, đất ở

khu vực nghiên cứu có độ xốp từ kém xốp đến xốp vừa.

Nhƣ vậy, độ xốp của đất tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Có nhiều

nguyên nhân nhƣng kết quả điều tra thực tế cho thấy nguyên nhân chủ yếu là

do số lƣợng và thành phần loài thực vật của rừng tự nhiên nhiều hơn dẫn tới

tổng lƣợng vật rơi rụng lớn hơn, hàm lƣợng mùn tích lũy qua các năm dày

hơn. Cây bụi thảm tƣơi ở rừng có độ che phủ cao hơn góp phần rất lớn vào

việc giảm thiểu xói mòn, rửa trôi tầng đất mặt. Vật rơi rụng chính là nguồn

dinh dƣỡng mà cây trả lại cho đất và cũng là chất dinh dƣỡng của cây sau này.

Sau khi bị phân hủy, vật rơi rụng làm tăng hàm lƣợng mùn cho đất, giữ ẩm

cho đất thông qua việc tạo kết cấu đất, làm tăng độ xốp của đất.

b.Một số tính chất hóa học của đất theo thời gian bỏ hóa

Bảng 3.2: ột số tính chất hóa học của đất theo thời gian bỏ hóa

hời gian

bỏ hóa (năm))

ộ sâu

(cm) pHKCl

àm lƣợng

mùn (%)

àm lƣợng

đạm tổng số (%)

1 đến 3 0 – 10 4,19 1,60

0,11 10 – 30 4,26 1,11

4 đến 6 0 – 10 4,11 1,87

0,12 10 – 30 4,19 1,16

7 đến 9 0 – 10 4,02 1,97

0,15 10 – 30 4,10 1,28

10 đến 12 0 – 10 3,93 2,48

0,18 10 – 30 3,98 1,57

13 đến 15 0 – 10 3,91 3,01

0,20 10 – 30 3,94 2,05

16 đến 18 0 – 10 3,89 3,56

0,24 10 – 30 3,91 2,53

77

Kết quả bảng trên cho thấy:

- ộ chua của đất (pHKCl)

Ở độ sâu 0- 10 cm, giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm có giá trị lớn nhất

(4,19), tiếp đến giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm (4,11), giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9

năm là 4,02 và giảm dần khi thời gian bỏ hóa tăng.

Ở độ sâu 10- 30 cm, nhìn chung pHKCl đều tăng so với độ sâu 0- 10 cm.

Giá trị pHKCl lớn nhất ở độ sâu này là giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm (4,26)

thấp nhất là giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm (3,91).

Theo chỉ tiêu đánh giá của Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2005) [56], đất ở

khu vực nghiên cứu thuộc loại đất chua mạnh, song ở mỗi giai đoạn bỏ hóa độ

chua khác nhau khá rõ. Sở dĩ có sự khác nhau đó là do thời gian bỏ hóa càng

lâu thì thảm thực vật rừng che phủ càng lớn, do đó sẽ có khối lƣợng vật rơi

rụng tƣơng đối dày, ít bị tác động. Mặt khác, lớp thảm mục chƣa bị phân hủy

hết và đang đƣợc phân hủy dẫn đến giá trị pH thấp (đất chua).

- àm lƣợng mùn (%)

Hàm lƣợng mùn trung bình trong đất ở 6 giai đoạn bỏ hóa đều giảm

theo độ sâu tầng đất. Ở độ sâu từ 0- 10 cm, giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm

có hàm lƣợng mùn cao nhất (3,56%) gấp 2,2 lần so với giai đoạn bỏ hóa 1 đến

3 năm (1,6%), gấp 1,9 lần so với giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm (1,87%), sau

đó giảm dần ở giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm (3,01%), giai đoạn bỏ hóa 10

đến 12 năm (2,48%) và giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm (1,97%).

Tƣơng tự ở độ sâu 10- 30 cm, hàm lƣợng mùn cao nhất ở giai đoạn bỏ

hóa 16 đến 18 năm (2,53%), thấp nhất ở giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm

(1,11%).

Theo chỉ tiêu đánh giá hàm lƣợng mùn trong đất của Đỗ Đình Sâm,

Nguyễn Ngọc Bình (2001) [55], đất ở khu vực nghiên cứu có hàm lƣợng mùn

ở mức trung bình đến nghèo mùn.

- àm lƣợng đạm tổng số

78

Hàm lƣợng đạm tổng số ở giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm lớn nhất

(0,24%), giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm (0,2%), giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12

năm (0,18%), giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm (0,15%), giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6

năm (0,12%), giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm (0,11%). Hàm lƣợng đạm tổng số

tăng dần theo thời gian bỏ hóa.

Điều này chứng tỏ, thảm thực vật là một trong những nhân tố có liên

quan đến hàm lượng đạm tổng số trong đất. Nơi nào có độ che phủ cao, nhiều

vật rơi rụng, hàm lượng mùn cao hơn, thì đạm tổng số lớn hơn. Ngược lại,

nơi nào có độ che phủ thấp, đất bị tác động nhiều, dễ bị xói mòn, rửa trôi thì

đạm tổng số trong đất thấp.

Ngoài các chỉ tiêu trên, luận án còn phân tích trữ lƣợng mùn, đạm trong

đất ở tầng A và hàm lƣợng các chất dễ tiêu, kết quả phân tích đƣợc tổng hợp

tại bảng 3.3.

Bảng 3.3: rữ lƣợng mùn, đạm và các chất dễ tiêu theo thời gian bỏ hóa

hời gian

bỏ hóa (năm)

rữ lƣợng mùn

(tấn/ha)

Trữ lƣợng đạm

(tấn/ha)

Các chất dễ tiêu

(mg/100g đất)

NH4+ P2O5 K2O

1 đến 3 2,20 0,16 0,12 0,06 0,20

4 đến 6 5,16 0,38 0,37 0,26 0,85

7 đến 9 12,99 1,41 0,98 0,81 1,72

10 đến 12 25,19 1,56 1,21 0,99 2,52

13 đến 15 32,44 2,17 1,75 1,23 3,22

16 đến 18 35,24 2,54 2,24 1,26 3,87

- Trữ lƣợng mùn và trữ lƣợng đạm trong đất

Trữ lƣợng mùn ở mỗi giai đoạn bỏ hóa đều có sự khác nhau rất rõ. Giai

đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm có trữ lƣợng mùn lớn nhất (35,24 tấn/ha), bằng 16

lần giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm (2,2 tấn/ha), bằng 6,8 lần giai đoạn bỏ hóa 4

đến 6 năm (5,16 tấn/ha). Trữ lƣợng mùn thấp nhất ở giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3

79

năm. Trữ lƣợng mùn ở các trạng thái khác nhau là do tác dụng của lớp thảm

thực vật che phủ đất. Thảm thực vật vừa có tác dụng che phủ, bảo vệ, chống

xói mòn rửa trôi đất, vừa trả lại cho đất một lƣợng cành khô, lá rụng đáng kể;

quá trình phân hủy của vi sinh vật đất đã tạo mùn cho đất.

Như vậy, lượng mùn ở những nơi có độ che phủ cao sẽ cao hơn lượng

mùn ở những nơi có độ che phủ thấp, chính lớp thảm khô lá rụng dày đã ảnh

hưởng trực tiếp đến hàm lượng mùn trong đất.

Tƣơng tự đối với trữ lƣợng đạm, kết quả tính toán đƣợc cho thấy ở

mỗi giai đoạn bỏ hóa khác nhau đều có sự khác nhau. Trữ lƣợng đạm tăng

dần theo thời gian bỏ hóa dao động từ 0,16 đến 2,54 tấn/ha. Kết quả nghiên

cứu cho thấy rõ vai trò tác dụng của thực bì đối với đất.

- àm lƣợng đạm dễ tiêu (NH4+)

Số liệu phân tích cho thấy hàm lƣợng đạm dễ tiêu của đất ở giai đoạn

bỏ hóa 16 đến 18 năm là cao nhất (2,24 mg/100 g đất), sau đó đến giai đoạn

bỏ hóa 13 đến 15 năm (1,75 mg/100 g đất), giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm

(2,21 mg/100 g đất), giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm (0,98 mg/100 g đất), giai

đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm (0,37 mg/100 g đất) và nhỏ nhất ở giai đoạn bỏ hóa

1 đến 3 năm (0,12 mg/100 g đất). Theo chỉ tiêu đánh giá của Konovoa

Chiurin thì đất ở khu vực nghiên cứu có hàm lƣợng đạm dễ tiêu ở mức

nghèo và có khác biệt giữa các giai đoạn bỏ hóa nghiên cứu.

- àm lƣợng lân dễ tiêu (P2O5)

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hàm lƣợng lân dễ tiêu ở giai đoạn bỏ

hóa 16 đến 18 năm là cao nhất (1,26 mg/100 g đất), tiếp đến giai đoạn bỏ

hóa 13 đến 15 năm (1,23 mg/100 g đất), giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm

(0,99 mg/100 g đất), giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm (0,81 mg/100 g đất), giai

đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm (0,26 mg/100 g đất) và thấp nhất ở giai đoạn bỏ

hóa 1 đến 3 năm (0,06 mg/100 g đất).

Hàm lƣợng lân dễ tiêu tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Theo chỉ tiêu

80

đánh giá của Kirsanop thì đất ở khu vực nghiên cứu có hàm lƣợng lân dễ

tiêu ở mức nghèo. Điều này chứng tỏ thảm thực vật che phủ có ảnh hƣởng

trực tiếp đến hàm lƣợng lân trong đất. Giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm có hàm

lƣợng lân rất thấp, là do không có thực vật che phủ, kết hợp với hiện tƣợng

xói mòn bề mặt dẫn đến hiện tƣợng rửa trôi.

- àm lƣợng kali dễ tiêu (K2O)

Kết quả phân tích cho thấy hàm lƣợng kali dễ tiêu của đất giai đoạn

bỏ hóa 16 đến 18 năm là cao nhất (3,87 mg/100 g đất), sau đó đến giai đoạn

bỏ hóa 13 đến 15 năm (3,22 mg/100 g đất), giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm

(2,52 mg/100 g đất), giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm (1,72 mg/100 g đất), giai

đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm (0,85 mg/100 g đất) và nhỏ nhất là giai đoạn bỏ

hóa 1 đến 3 năm (0,20 mg/100 g đất).

Theo chỉ tiêu đánh giá của Kirsanop thì đất ở khu vực nghiên cứu

thuộc loại nghèo kali (bé hơn 4 mg/100 g đất). Phân tích cũng cho thấy

mức chênh lệch hàm lƣợng kali dễ tiêu trong đất giữa các giai đoạn bỏ hóa

khác nhau và phản ánh tiềm năng dinh dƣỡng đất ở khu vực nghiên cứu.

Nhƣ vậy, sự cải thiện về mặt lý, hoá học của đất theo thời gian bỏ

hóa là quá trình cơ bản của sự phục hồi tính chất đất. Với kết quả phân tích

các chỉ tiêu lý, hoá học cơ bản ở trên ta có thể khẳng định rằng sự tác động

của con ngƣời trong quá trình CTNR đã phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên của

khu vực, làm mất đất, mất rừng, mất thảm thực vật che phủ, làm cho đất

suy thoái và ngày một nghèo kiệt dinh dƣỡng.

Thực vật không những có tác dụng che phủ bảo vệ mặt đất mà còn có

tác dụng trả lại cho đất một khối lƣợng dinh dƣỡng đáng kể, đồng thời tạo

ra môi trƣờng thích hợp cho vi sinh vật đất phát triển tốt, từ đây cho đất

ngày càng tăng độ phì. Do đó bảo vệ đƣợc tài nguyên đất là bảo vệ đƣợc tài

nguyên rừng, bảo vệ đƣợc đa dạng sinh học cho khu vực. Đây là vấn đề hết

sức quan trọng trong quá trình phát triển nông, lâm nghiệp bền vững.

81

c. So sánh một số tính chất hóa học của đất tại khu vực nghiên cứu

ình 3.1: So sánh một số tính chất hóa học của đất qua các giai đoạn bỏ hóa

Hình 3.1 cho thấy, hầu hết các tính chất hóa học của đất đều tăng dần

theo thời gian bỏ hóa, cụ thể: giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm -> giai đoạn bỏ

hóa 4 đến 6 năm -> giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm -> giai đoạn bỏ hóa 10 đến

12 năm -> giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm -> giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18

năm. Sự tăng dần các chỉ tiêu tính chất hóa học của đất thể hiện sự phục hồi

của đất rừng theo thời gian phục hồi rừng.

Như vậy, kết quả phân tích và so sánh các chỉ tiêu về tính chất lý, hóa

học của đất cho thấy: Sự gia tăng tính chất lý, hóa học có mối quan hệ chặt

chẽ với đặc điểm thảm thực vật (độ che phủ). Khi độ che phủ càng cao, thì

tính chất của đất càng tốt. Kết quả này củng phù hợp với nghiên cứu của Võ

Đại Hải và cộng sự (2003) [25], Phạm Ngọc Thường (2003) [73], Phạm

Xuân Hoàn và cộng sự (2004) [31].

Mặt khác, khi cấu trúc rừng càng ổn định sẽ giảm thiểu được hiện

tượng xói mòn rửa trôi, đặc biệt là một khối lượng lớn vật rơi rụng trên nền

rừng sẽ phân hủy tạo ra nguồn dinh dưỡng trả lại cho đất. Nguồn dinh dưỡng

82

này một phần tham gia vào quá trình hình thành đất còn một phần sẽ được

cây rừng hấp thụ trực tiếp.

3.3. ặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau canh tác nƣơng rẫy

3.3.1. Một số nhân tố điều tra rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy

Một số nhân tố điều tra cơ bản của rừng phục hồi sau CTNR tại khu

vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp và thể hiện tại bảng 3.4 và các hình 3.2; 3.3,

3.4 dƣới đây.

Bảng 3.4: ột số nhân tố điều tra rừng phục hồi theo thời gian bỏ hóa

hời gian

bỏ hóa

(năm)

Chỉ

tiêu

Số loài (m) ật độ (cây/ha) Chiều cao trung bình )(mH

H<2 m H≥2 m D1,3≥6 cm H<2 m H≥2 m D1,3≥6 cm H<2 m H≥2 m D1,3≥6 cm

1 đến 3

TB 3 2 150 31 0,68 2,13

Min 1 1 134 26 0,52 2,10

Max 3 3 171 39 0,71 2,45

4 đến 6

TB 8 7 1 266 137 2 0,70 2,78 6,3

Min 4 3 0 199 121 0 0,67 2,51 6,0

Max 12 11 2 282 157 3 0,74 2,89 6,5

7 đến 9

TB 14 13 5 381 346 46 0,71 3,55 6,8

Min 7 6 3 337 302 25 0,69 3,12 6,0

Max 18 16 10 410 367 60 0,75 3,79 7,1

10 đến 12

TB 19 18 9 508 587 141 0,71 4,38 7,4

Min 8 7 5 485 546 123 0,69 3,98 6,0

Max 24 22 13 538 601 191 0,76 4,39 7,8

13 đến 15

TB 23 22 14 557 665 267 0,72 4,70 8,1

Min 11 9 6 534 536 212 0,67 4,48 6,0

Max 25 24 15 587 895 301 0,78 4,82 9,8

16 đến 18

TB 24 23 17 606 709 412 0,72 5,02 8,7

Min 14 13 8 579 683 320 0,68 4,83 6,0

Max 26 25 21 621 736 489 0,80 5,31 10,5

Kết quả bảng trên cho thấy:

- Về số loài (m)

83

Số lƣợng loài tăng nhanh trong giai đoạn đầu bỏ hóa từ 1 đến 12 năm,

càng về sau rừng tƣơng đối ổn định số lƣợng loài tăng chậm hơn, cụ thể:

+ Đối với những loài có chiều cao Hvn < 2 m

Giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm có 8 loài tăng gấp 2,7 lần so với giai

đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm (có 3 loài); giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm có 14 loài

tăng gấp 1,8 lần so với giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm (có 8 loài); giai đoạn bỏ

hóa 10 đến 12 năm có 19 loài tăng gấp 1,4 lần so với giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9

năm (có 14 loài); giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm có 23 loài tăng gấp 1,2 lần

so với giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm (có 19 loài); giai đoạn bỏ hóa 16 đến

18 năm có 24 loài chỉ tăng 1,04 lần so với giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm (có

23 loài).

+ Đối với những loài có chiều cao Hvn ≥ 2 m

Giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm có 7 loài tăng gấp 3,5 lần so với giai

đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm (có 2 loài); giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm có 13 loài

tăng gấp 1,9 lần so với giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm (có 7 loài); giai đoạn bỏ

hóa 10 đến 12 năm có 18 loài tăng gấp 1,4 lần so với giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9

năm (có 13 loài); giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm có 22 loài tăng gấp 1,2 lần

so với giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm (có 18 loài); giai đoạn bỏ hóa 16 đến

18 năm có 23 loài chỉ tăng 1,05 lần so với giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm (có

22 loài).

+ Đối với những loài có đƣờng kính D1,3 ≥ 6 cm

Giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm chƣa xuất hiện cây nào có đƣờng kính

D1,3 ≥ 6 cm. Bắt đầu từ giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm xuất hiện rải rác trong

một số OTC có những cây đạt đƣờng kính D1,3 ≥ 6 cm. Tuy nhiên, số lƣợng

loài rất ít, bình quân chỉ có 1 loài/OTC. Các giai đoạn bỏ hóa sau số lƣợng

loài cây tăng dần theo thời gian, cụ thể: Từ 5 loài (giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9)

84

tăng lên 9 loài (giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12) tiếp đó là 14 loài (giai đoạn bỏ

hóa 13 đến 15) và tăng lên 17 loài (giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18).

Như vậy, số lượng loài tăng rất nhanh trong giai đoạn đầu bỏ hóa (từ 1

đến 12 năm). Càng về sau cấu trúc của rừng càng ổn định hơn, số loài mới

xuất hiện cũng ít dần đi, thể hiện rõ nét qua hình 3.2.

ình 3.2: Sự biến đổi số lƣợng loài cây theo thời gian bỏ hóa

- Về mật độ (N)

Mật độ cây tăng dần theo thời gian bỏ hóa và tăng nhanh trong giai

đoạn đầu, càng về sau mật độ cây càng tăng chậm hơn, cụ thể:

+ Đối với những loài có chiều cao Hvn < 2 m

Giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm có 266 cây/ha tăng gấp 1,8 lần so với

giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm (có 150 cây/ha); giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm

có 381 cây/ha tăng gấp 1,4 lần so với giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm (có 266

cây/ha); giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm có 508 cây/ha tăng gấp 1,3 lần so

với giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm (có 381 cây/ha); giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15

năm có 557 cây/ha tăng gấp 1,1 lần so với giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm

(có 508 cây/ha); giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm có 606 cây/ha chỉ tăng 1,09

lần so với giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm (có 557 cây/ha).

85

+ Đối với những loài có chiều cao Hvn ≥ 2 m

Giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm có 137 cây/ha tăng gấp 4,4 lần so với

giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm (có 31 cây/ha); giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm có

346 cây/ha tăng gấp 2,5 lần so với giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm (có 137

cây/ha); giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm có 587 cây/ha tăng gấp 1,7 lần so

với giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm (có 346 cây/ha); giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15

năm có 665 cây/ha tăng gấp 1,1 lần so với giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm

(có 587 cây/ha); giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm có 709 cây/ha chỉ tăng 1,07

lần so với giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm (có 665 cây/ha).

Căn cứ Quy phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng

sản xuất gỗ và tre, nứa “QPN 14- 92” (ban hành kèm theo Quyết định số

200/QĐ- KT ngày 31/3/1993 của Bộ Lâm nghiệp) [4]; Quy phạm phục hồi

rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung “QPN 21- 98”

(ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ-BNN-KHCN ngày

04/11/1998 của Bộ NN&PTNT) [5]; Văn bản kỹ thuật lâm sinh 2001 [6],

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 [49], Quyết định số 46/QĐ- BNN

[7] và Thông tư số 34/2009/TT- BNNPTNT [8]. Tiêu chí được công nhận là

rừng khi những cây có chiều cao Hvn trên 2 m có mật độ N ≥ 500 cây/ha, tính

trung bình cho các OTC giai đoạn bỏ hóa từ 10 đến 12 năm trở đi tại khu vực

nghiên cứu thì rừng phục hồi sau CTNR đạt các tiêu chí thành rừng.

+ Đối với những loài có đƣờng kính D1,3 ≥ 6 cm

Các đối tƣợng đã đƣợc công nhận là rừng có mật độ dao động trong

khoảng 141 cây/ha (giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm) đến 412 cây/ha (giai

đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm). Do đó, mật độ của tầng cây cao cũng tăng dần

theo thời gian bỏ hóa và đạt đƣợc mật độ tƣơng đối cao sau 18 năm bỏ hóa.

Như vậy, nương rẫy ở khu vực nghiên cứu có thời gian bỏ hóa từ 10

đến 12 năm trở đi sẽ được coi là rừng. Mật độ cây tăng dần theo thời gian bỏ

hóa, tăng nhanh trong giai đoạn đầu và tăng chậm dần theo thời gian bỏ hóa.

86

Trong 3 giai đoạn bỏ hóa đầu tiên (1 đến 3 năm; 4 đến 6 năm và 7 đến

9 năm) cây có Hvn < 2 m có số lƣợng nhiều hơn so với những cây có Hvn ≥ 2

m. Đặc biệt là giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm, số cây có Hvn < 2 m cao hơn 4,8

lần so với số cây có Hvn ≥ 2 m.

Điều này có nghĩa trong thời gian đầu bỏ hóa độ tàn che của rừng rất

thấp (thậm chí ≈ 0 đối với giai đoạn sơ khai), các khoảng trống tạo điều kiện

thuận lợi cho các loài cây ƣa sáng mọc nhanh xuất hiện. Đa phần các cây mới

xuất hiện là những cây có kích thƣớc nhỏ chiếm ƣu thế. Theo thời gian bỏ

hóa, các cây có kích thƣớc nhỏ ban đầu có điều kiện và thời gian để sinh

trƣởng và phát triển tốt lên tầng cây cao.

Mặt khác, độ tàn che và độ che phủ tăng lên sẽ kìm hãm sự phát sinh

phát triển của những loài cây có Hvn < 2 m; đồng thời có sự chuyển cấp từ

những cây có Hvn < 2 m lên thành những cây có Hvn ≥ 2 m làm cho mật độ

của những cây có Hvn ≥ 2 m đƣợc cộng dồn lại và tăng lên rất nhanh. Cho

nên số lƣợng của những cây có Hvn < 2 m mặc dù vẫn tăng theo thời gian bỏ

hóa nhƣng so với những cây có Hvn ≥ 2 m thì chúng có số lƣợng ít hơn và

dần ổn định về số lƣợng theo thời gian. Điều này thể hiện rõ tại hình 3.3.

ình 3.3: Sự biến đổi mật độ cây theo thời gian bỏ hóa

87

- Về chiều cao trung bình

Chiều cao trung bình của những cây có Hvn < 2 m tăng dần theo thời

gian bỏ hóa. Tuy nhiên, sự thay đổi về giá trị chiều cao trung bình là rất thấp,

hầu nhƣ không đáng kể. Chiều cao trung bình của những cây có Hvn ≥ 2 m

tăng dần theo thời gian bỏ hóa, trong 3 giai đoạn đầu bỏ hóa chiều cao trung

bình tăng mạnh sau đó giảm dần trong các giai đoạn sau.

Chiều cao trung bình của bộ phận tầng cây cao có D1,3 ≥ 6 cm tăng từ 7,3

cm (giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm) đến 8,7 cm (giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18

năm). Sự biến đổi chiều cao trung bình của rừng phục hồi sau CTNR đƣợc minh

họa tại hình 3.4.

ình 3.4: Sự biến đổi chiều cao trung bình theo thời gian bỏ hóa

3.3.2. Cấu trúc tổ thành theo thời gian bỏ hóa

Tổ thành thực vật cho biết số loài tham gia và số cá thể của từng loài

trong thành phần cây gỗ của rừng. Tổ thành là nhân tố cấu trúc sinh thái có

ảnh hƣởng quyết định đến các nhân tố sinh thái và hình thái khác của rừng.

Tổ thành là một trong số các nhân tố nói lên mức độ thuận lợi của môi

trƣờng sống, là cơ sở để điều chế rừng. Đây còn là một trong những chỉ tiêu

quan trọng dùng để đánh giá tính bền vững, tính đa dạng sinh học trong hệ

)(H

88

sinh thái rừng, nó ảnh hƣởng đến định hƣớng kinh doanh và khả năng lợi

dụng rừng. Tổ thành loài cây càng phức tạp bao nhiêu thì rừng càng có tính

cân bằng và ổn định bấy nhiêu.

Tổ thành đƣợc coi là nhân tố biểu thị tỷ trọng của mỗi loài cây hay

nhóm loài cây nào đó trong lâm phần, trong đótỷ trọng mỗi loài hay nhóm

loài đƣợc gọi là hệ số tổ thành và công thức biểu thị hệ số tổ thành của các

loài cây trong lâm phần đƣợc gọi là công thức tổ thành.

a. Cấu trúc tổ thành của bộ phận cây có Hvn ≥ 2 m

Luận án biểu thị công thức tổ thành theo tỷ lệ số cây (N%) cho các giai

đoạn bỏ hóa, kết quả tính toán cụ thể cho thấy:

Theo thời gian bỏ hóa các tiêu chí trong công thức tổ thành có sự thay

đổi theo thời gian; đặc biệt là hệ số tổ thành của các loài cây tham gia vào

công thức tổ thành giảm dần theo thời gian bỏ hóa. Điều này là do, trong giai

đoạn đầu bỏ hóa số loài xuất hiện rất ít, hệ số tổ thành của các loài trong công

thức chiếm tỷ trọng lớn (nhất là giai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm). Đến các giai

đoạn sau, số lƣợng loài xuất hiện ngày càng nhiều, hệ số tổ thành đƣợc xác

định cho nhiều loài do đó mà hệ số này ngày càng thấp đi. Ngoài ra, số lƣợng

loài cây tham gia vào công thức tổ thành cũng tăng dần theo thời gian bỏ hóa.

Chi tiết sự biến đổi một số tiêu chí trong công thức tổ thành theo thời

gian phục hồi rừng sau CTNR đƣợc tổng hợp tại bảng 3.5 dƣới đây.

Bảng 3.5: Sự biến đổi một số tiêu chí trong công thức tổ thành theo thời gian

Giá

trị

iai đoạn phục hồi rừng (năm)

4 đến 6 năm 7 đến 9 năm 10 đến 12 năm 13 đến 15 năm 16 đến 18 năm

motc mtg motc mtg motc mtg motc mtg motc mtg

TB 7 4 13 5 18 6 22 7 24 8

Min 4 2 6 3 7 2 9 3 20 6

Max 11 7 16 6 22 8 24 9 25 8

89

Ghi chú:

motc là số loài trên OTC;

mtg là số loài tham gia công thức tổ thành.

Kết quả bảng trên cho thấy,

* Số loài trên OTC

Số loài trên OTC tăng dần theo thời gian bỏ hóa, cụ thể: Giai đoạn bỏ

hóa4 đến 6 năm: Số loài trên OTC dao động từ 4 đến 11 loài, trung bình là 7

loài; giai đoạn bỏ hóa7 đến 9 năm: Số loài trên OTC dao động từ 6 đến 16

loài, trung bình là 13 loài; giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm: Số loài trên OTC

dao động từ 7 đến 22 loài, trung bình là 18 loài; giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15

năm: Số loài trên OTC dao động từ 9 đến 24 loài, trung bình là 22 loài; giai

đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm: Số loài trên OTC dao động từ 20 đến 25 loài,

trung bình là 24 loài.

* Số loài tham gia công thức tổ tành

Số loài tham gia công thức tổ thành cũng tăng dần theo thời gian bỏ

hóa, giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm: Số loài tham gia công thức tổ thành dao

động từ 2 đến 7 loài, trung bình là 4 loài; giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm: Số

loài tham gia công thức tổ thành dao động từ 3 đến 6 loài, trung bình là 5 loài;

giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm: Số loài tham gia công thức tổ thành dao

động từ 2 đến 8 loài, trung bình là 6 loài; giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm: Số

loài tham gia công thức tổ thành dao động từ 3 đến 9 loài, trung bình là 7 loài;

giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm: Số loài tham gia công thức tổ thành dao

động từ 6 đến 8 loài, trung bình là 8 loài.

Đặc điểm phát sinh, phát triển thành phần loài thực vật phụ thuộc rất

nhiều vào các đặc tính sinh thái của từng loài. Quá trình này luôn luôn biến

đổi theo thời gian phục hồi rừng.

90

Để nắm đƣợc quy luật này, tác giả tiến thành thống kê những loài ƣu

thế trong công thức tổ thành ở từng giai đoạn bỏ hóa, kết quả đƣợc tổng hợp

tại bảng dƣới đây (Bảng 3.6).

Bảng 3.6: Các loài cây ƣu thế chủ yếu

hời gian

bỏ hóa (năm) oài cây ƣu thế

4 đến 6 Hoắc quang*, Đỏ ngọn

*, Trín

*, Bƣởi bung

*.

7 đến 9 Ba bét*, Trâm vối

**, Trín

*, Trƣờng vải

**, Núc nác

*, Đỏm lông

* .

10 đến 12 Dền*, Chân chim

**, Rè vuông

**, Dẻ gai

*, Ràng ràng mít

*, Trám trắng

**.

13 đến 15 Giổi bà**

, Thôi ba*, Núc nác

*, Trín

*, Giổi nhung

**, Ngát

***, Thị rừng

***.

16 đến 18 Máu chó lá nhỏ

***, Ngát

***, Trín

*, Bứa rừng

***, Lim xanh

**, Hoắc quang

*,

Trám trắng**

, Thôi ba*.

Ghi chú:

*: Loài cây ưa sáng;

**: Loài cây trung tính;

***: Loài cây chịu bóng.

Nhƣ vậy, rừng phục hồi sau CTNR đơn giản về thành phần loài trong

giai đoạn đầu, các loài cây ƣu thế thƣờng là các loài tiên phong ƣa sáng, mọc

nhanh và có vòng đời ngắn.

Sự khác nhau về vòng đời, đặc điểm và tốc độ sinh trƣởng của các loài

ở các giai đoạn có vai trò rất quan trọng trong quá trình diễn thế, điều này

quyết định số lƣợng các loài sẽ tồn tại trong từng giai đoạn. Giai đoạn đầu,

rừng phục hồi đƣợc đặc trƣng ở sự đồng nhất về thành phần loài giữa các lâm

phần. Hình thức tái sinh (tái sinh chồi hay hạt), sự tồn tại của các loài còn sót

lại sẽ quyết định thành phần loài của giai đoạn này. Vì thế, xét trên quy mô

một vùng thì ảnh hƣởng của các nhân tố môi trƣờng nhƣ lƣợng mƣa, địa hình,

độ cao sẽ quyết định tốc độ của quá trình diễn thế.

91

Tuy nhiên, yếu tố quyết định nhất đến quá trình sinh trƣởng của lâm

phần là điều kiện ánh sáng. Các loài cây tham gia vào tổ thành rừng đƣợc chia

thành 3 nhóm chính dựa trên cơ sở nhu cầu ánh sáng của chúng trong các thời

kỳ sinh trƣởng:

- Nhóm loài cây ƣa sáng: Là những loài cần ánh sáng hoàn toàn từ lúc

ban đầu cho đến cuối chu kỳ sống của chúng.

- Nhóm loài cây chịu bóng: Là những loài tái sinh dƣới tán rừng thiếu

ánh sáng và có thể sinh sống trong điều kiện che bóng.

- Nhóm loài cây trung tính: Là các loài có thể tái sinh cả trong điều

kiện bị che bóng và ngoài sáng không hoàn toàn; các loài này có thể chịu

bóng trong giai đoạn tuổi non, nhƣng sớm đòi hỏi ánh sáng để sinh trƣởng và

đến giai đoạn trƣởng thành thì ƣa sáng hoàn toàn. Nhóm loài này hầu hết là

các loài cây gỗ lớn.

Trong giai đoạn đầu bỏ hóa các loài cây xuất hiện đều thuộc nhóm loài

ưu sáng, mọc nhanh; tiếp đến các giai đoạn sau dần xuất hiện những loài cây

trung tính, theo thời gian bỏ hóa các loài cây trung tính cũng xuất hiện ngày

càng nhiều hơn. Sau khi đã phát triển thành rừng có đầy đủ các điều kiện tiểu

hoàn cảnh thuận lợi bắt đầu xuất hiện các loài cây chịu bóng. Các loài cây

với các đặc tinh sinh thái cũng xuất hiện đa dạng hơn theo thời gian bỏ hóa.

Quá trình xuất hiện các loài cây theo đặc tính sinh thái có thể khái quát lại

theo sơ đồ dưới đây như sau:

ình 3.5: Sơ đồ quá trình bỏ hóa

92

Như vậy, số loài cây tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Hệ số tổ thành của

các loài cây tham gia giảm dần theo thời gian bỏ hóa. Số lượng loài cây tham

gia vào công thức tổ thành tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Các loài cây xuất

hiện theo thứ tự: Loài cây ưu sáng, mọc nhanh (giai đoạn bỏ hóa từ 1 đến 6

năm) -> loài cây ưu sáng và loài cây trung tính (giai đoạn bỏ hóa từ 7 đến 12

năm) -> loài cây ưu sáng, loài cây trung tính và loài cây chịu bóng (giai đoạn

bỏ hóa từ 13 đến 18 năm).

b. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao (D1,3 ≥ 6 cm)

Kết quả xác định tổ thành tầng cây cao theo thời gian bỏ hóa đƣợc trích

dẫn ở một số OTC cụ thể nhƣ sau:

- Giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm: OTC 61 có 5 loài, trong đó có 2 loài

tham gia vào công thức tổ thành. OTC 62 có 6 loài, có 3 loài tham gia vào

công thức tổ thành và 3 loài ƣu thế.

- Giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm: OTC 81 có 11 loài trên OTC điều

tra trong đó có 6 loài tham gia vào công thức tổ thành. OTC 82 có 13 loài, có

6 loài tham gia vào công thức tổ thành.

- Giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm: OTC 86 có 23 loài, có 6 loài tham

gia vào công thức tổ thành. OTC 87 có 21 loài, trong đó có 6 loài tham gia

vào công thức tổ thành.

Như vậy, theo thời gian bỏ hóa các tiêu chí trong công thức tổ thành

tầng cây cao có sự thay đổi theo thời gian. Đặc biệt là hệ số tổ thành của các

loài cây tham gia công thức tổ thành giảm dần theo thời gian bỏ hóa. Số lượng

loài cây tham gia vào công thức tổ thành của tầng cây cao tăng dần theo thời

gian bỏ hóa.

Chi tiết sự biến đổi một số tiêu chí trong công thức tổ thành theo thời

gian phục hồi rừng sau nƣơng rẫy đƣợc tổng hợp tại bảng 3.7 dƣới đây.

93

Bảng 3.7: Sự biến đổi một số tiêu chí trong công thức tổ thành tầng cây cao

iá trị

iai đoạn phục hồi rừng (năm)

10 đến 12 13 đến 15 16 đến 18

motc mtg motc mtg motc mtg

TB 8 5 14 6 19 7

Min 5 2 7 4 9 4

Max 12 8 17 7 23 9

Ghi chú:

motc là số loài trên OTC;

mtg là số loài tham gia công thức tổ thành.

Kết quả bảng 3.7 cho thấy,

* Số loài trên OTC

Số loài trên OTC tăng dần theo thời gian bỏ hóa, cụ thể: Giai đoạn bỏ

hóa 10 đến 12 năm số loài trên OTC dao động từ 5 đến 12 loài, trung bình là 8

loài; giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm số loài trên OTC dao động từ 7 đến 17

loài, trung bình là 14 loài; giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm số loài trên OTC

dao động từ 9 đến 23 loài, trung bình là 19 loài.

* Số loài tham gia công thức tổ thành

Số loài tham gia công thức tổ thành cũng tăng dần theo thời gian bỏ hóa:

Giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm: Số loài tham gia công thức tổ thành dao động

từ 2 đến 8 loài, trung bình là 5 loài; giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm: Số loài

tham gia công thức tổ thành dao động từ 4 đến 7 loài, trung bình là 6 loài; giai

đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm: Số loài tham gia công thức tổ thành dao động từ 4

đến 9 loài, trung bình là 7 loài.

3.3.3. Mức độ đa dạng và phong phú loài theo thời gian bỏ hóa

a. Chỉ số phong phú của loài (R)

* ối với những loài có chiều cao vn ≥ 2 m

94

Chỉ số phong phú của loài (R) giao động ở các giai đoạn bỏ hóa nhƣ sau:

Giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm từ 1,155 đến 1,710, trung bình 1,397; giai đoạn bỏ

hóa 7 đến 9 năm từ 1,439 đến 1,987, trung bình 1,698; giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12

năm từ 1,376 đến 2,582, trung bình 2,144; giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm từ

1,548 đến 3,074, trung bình 2,382; giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm từ 1,778 đến

3,533, trung bình 2,554.

Như vậy, chỉ số R của giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm cao gấp 1,8 lần

so với giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm. Mức độ phong phú của loài tăng nhanh

trong các giai đoạn đầu bỏ hóa và tăng chậm dần về sau.

* ối với những cây có đƣờng kính D1,3 ≥ 6 cm

Dao động của chỉ số phong phú loài (R) ở các giai đoạn bỏ hóa nhƣ sau:

Giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm từ 0,807 đến 1,82, trung bình 1,221; giai đoạn

bỏ hóa 13 đến 15 năm từ 1,029 đến 2,015, trung bình 1,440; giai đoạn bỏ hóa 16

đến 18 năm từ 1,169 đến 2,160, trung bình 1,564. Chỉ số R của giai đoạn bỏ

hóa 16 đến 18 năm cao gấp 1,3 lần so với giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm và

gấp 1,1 lần so với giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm. Mức độ phong phú loài

của đối tƣợng đã thành rừng thuộc tầng cây cao (sau 10 năm bỏ hóa) tăng

chậm dần.

Như vậy, có sự khác biệt về mức độ phong phú theo từng giai đoạn bỏ

hóa, thời gian bỏ hóa càng lâu thì chỉ số mức độ phong phú R càng cao, thể

hiện ở hình 3.6 dƣới đây:

95

ình 3.6: Sự biến đổi chỉ số phong phú loài theo thời gian phục hồi rừng

b. Mức độ đa dạng của loài ở khu vực nghiên cứu

- Hàm số liên kết Shannon- Wiener (H)

* ối với những cây có chiều cao vn ≥ 2 m

Giá trị của chỉ số đa dạng loài (H) dao động ở các giai đoạn bỏ hóa nhƣ

sau: Giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm từ 1,241 đến 1,809, trung bình 1,508; giai

đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm từ 1,897 đến 2,269, trung bình 2,126; giai đoạn bỏ

hóa 10 đến 12 năm từ 2,106 đến 2,683, trung bình 2,499; giai đoạn bỏ hóa 13

đến 15 năm từ 2,411 đến 3,023, trung bình 2,821; giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18

năm từ 2,673 đến 3,423, trung bình 3,047.

Nhƣ vậy, có sự khác biệt về mức độ đa dạng loài theo từng giai đoạn bỏ

hóa, thời gian bỏ hóa càng lâu thì giá trị H càng cao. Điều này chứng tỏ thời

gian bỏ hóa càng dài thì tính đa dạng loài càng lớn. Giai đoạn bỏ hóa từ 16

đến 18 năm có giá trị H trung bình cao gấp 2,02 lần so với giai đoạn bỏ hóa từ

4 đến 6 năm. Giá trị của chỉ số đa dạng loài (H) tăng nhanh trong các giai

đoạn đầu và tăng chậm trong các giai đoạn sau. Điều này đƣợc minh họa tại

hình 3.7.

96

* ối với những loài có đƣờng kính D1,3 ≥ 6 cm

Giá trị của chỉ số đa dạng loài (H) giao động ở các giai đoạn bỏ hóa

nhƣ sau: Giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm từ 0,991 đến 2,061, trung bình

1,646; giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm từ 1,579 đến 2,645, trung bình 2,1,78;

giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm từ 1,869 đến 2,744, trung bình 2,395. Điều

này đƣợc minh họa tại hình 3.7.

ình 3.7: Sự biến đổi chỉ số Shannon- Wiener theo thời gian phục hồi rừng

Như vậy, mức độ đa dạng loài của tầng cây cao cũng tăng dần theo thời

gian bỏ hóa và mức độ đa dạng loài của tầng cây cao (có đường kính D1,3 ≥ 6

cm) thấp hơn so với mức độ đa dạng loài của những loài có Hvn ≥ 2 m.

- Chỉ số Simpson

Chỉ số Simpson ở các OTC tại khu vực nghiên cứu đều có D2 ˃ D1.

Theo thời gian bỏ hóa giá trị D1 và D2 có sự chênh lệch, nhƣng chênh lệch

nhau không nhiều. Chỉ số Simpson tăng dần theo thời gian bỏ hóa, cụ thể:

* ối với những cây có chiều cao vn ≥ 2 m

97

Giá trị trung bình của chỉ số D2 ở các giai đoạn bỏ hóa: 4 đến 6 năm là

thấp nhất, giá trị này là 0,811; 7 đến 9 năm là 0,888; 10 đến 12 năm là 0,917;

13 đến 15 năm là 0,937; 16 đến 18 là 0,953 (cao nhất). Mặc dù đều tăng theo

thời gian bỏ hóa nhƣng giá trị D1 và D2 đều tăng nhanh ở giai đoạn đầu bỏ

hóa và tăng chậm lại ở các giai đoạn sau. Giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm có

giá trị D1 cao gấp 1,3 lần và D2 cao gấp 1,2 lần so với giai đoạn bỏ hóa 4 đến

6 năm.

* ối với những cây có đƣờng kính D1,3 ≥ 6 cm

Giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm có giá trị D2 trung bình là 0,908, giai

đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm là 0,933, cao nhất tại giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18

năm là 0,946. So với chỉ số Simpson của những loài có Hvn ≥ 2 m thì giá trị

D2 của những loài có đƣờng kính D1,3 ≥ 6 cm thấp hơn, nhƣng sự chênh lệch

này là không đáng kể. Đồng thời theo thời gian bỏ hóa giá trị D2 cũng tăng

dần theo thời gian nhƣng giá trị tăng giữa các giai đoạn là rất thấp và có xu

hƣớng ngày càng ổn định theo thời gian, đƣợc thể hiện ở hình 3.8 dƣới đây.

ình 3.8: Sự biến đổi chỉ số Simpson theo thời gian phục hồi rừng

Như vậy, chỉ số Simpson tăng dần theo thời gian bỏ hóa, chứng tỏ tính

đa dạng tầng cây gỗ càng cao khi thời gian bỏ hóa càng lâu, có sự tham gia

98

của nhiều loài cây và số lượng cá thể trong mỗi loài là khá đồng đều. Sự đa

dạng về thành phần loài thực vật tạo thuận lợi cho quá trình lựa chọn loài

cây theo mục đích của con người. Thành phần loài cây trong quần xã thực vật

rừng càng phong phú, đa dạng thì quần xã thực vật rừng đó càng ổn định. Sự

ổn định của quần xã thực vật rừng dẫn đến sự ổn định của cả hệ sinh thái

rừng.

c. So sánh mức độ đa dạng loài theo thời gian bỏ hóa

Tác giả tiến hành so sánh mức độ đa dạng tầng cây gỗ giữa các giai

đoạn bỏ hóa, kết quả nghiên cứu đƣợc tổng hợp tại bảng 3.8.

Bảng 3.8: Kết quả so sánh mức độ đa dạng cây gỗ giữa các giai đoạn bỏ hóa

TT hời gian bỏ hóa

(năm) N H D(H) k Ttính T05(k)

Kết

luận

1 4 đến 6 14 1,4779 0,0263

28 3,2926 2,0518 H- 7 đến 9 37 2,1255 0,0124

2 7 đến 9 37 2,1255 0,0124

86 2,9642 1,9883 H- 10 đến 12 60 2,4689 0,01

3 10 đến 12 60 2,4689 0,01

129 2,7192 1,9785 H- 13 đến 15 89 2,8201 0,0067

4 13 đến 15 89 2,8201 0,0067

182 1,0802 1,9732 H+ 16 đến 18 120 2,9325 0,0041

Kết quả bảng trên cho thấy: Giai đoạn bỏ hoá 4 đến 6 năm có sự khác

biệt rõ về mức độ đa dạng so với giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm.

Tƣơng tự, giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm cũng có sự khác nhau rõ rệt

về mức độ đa dạng so với giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm và giai đoạn bỏ hóa

13 đến 15 năm.

Tuy nhiên, giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 với giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18

không có sự khác nhau rõ rệt về mức độ đa dạng, do rừng đã phát triển tƣơng

đối ổn định, số loài mới xuất hiện ít dần.

99

Như vậy, trong những năm đầu của giai đoạn bỏ hóa từ 1 đến 6 năm

chưa có sự thay đổi về mức độ đa dạng. Từ năm thứ bảy trở đi có sự thay đổi

rất lớn về mức độ đa dạng và tiến đến ổn định dần trong khoảng thời gian bỏ

hóa trên 16 năm.

d. Biến động về đa dạng loài theo thời gian bỏ hóa

Biến động về đa dạng loài đƣợc thể hiện bằng tỷ số hỗn loài HL. Kết

quả đƣợc tổng hợp tại bảng 3.9.

Bảng 3.9: ỷ số hỗn loài

iá trị

hời gian phục hồi rừng (năm)

4 đến 6 7 đến 9 10 đến 12 13 đến 15 16 đến 18

HL1 HL2 HL1 HL2 HL1 HL2 HL1 HL2 HL1 HL2

TB 1/2,8 1/3,2 1/3,6 1/6,0 1/3,7 1/8,0 1/4,1 1/9,7 1/4,5 1/10,2

Min 1/1,8 1/2,3 1/3,0 1/4,5 1/3,1 1/6,5 1/3,2 1/8,0 1/3,2 1/8,3

Max 1/3,7 1/4,0 1/4,7 1/7,3 1/5,3 1/13,0 1/5,8 1/12,0 1/5,9 1/13,2

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

Tỷ số hỗn loài HL1: Biến động từ1/1,8 đến 1/3,7 bình quân 1/2,8 (giai

đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm); từ 1/3,0 đến 1/4,7 bình quân 1/3,6 (giai đoạn bỏ

hóa 7 đến 9 năm); từ 1/3,1 đến 1/5,3 bình quân 1/3,7 (giai đoạn bỏ hóa 10 đến

12 năm); từ 1/4,1 đến 1/3,2 bình quân 1/5,8 (giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15

năm); từ 1/4,5 đến 1/3,2 bình quân 1/5,9 (giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18).

Tỷ số hỗn loài HL2: Biến động từ 1/2,3 đến 1/4,0 bình quân 1/3,2 (giai

đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm); từ 1/4,5 đến 1/7,3 bình quân 1/6,0 (giai đoạn bỏ

hóa 7 đến 9 năm); từ 1/6,5 đến 1/13,0 bình quân 1/8,0 (giai đoạn bỏ hóa 10

đến 12); từ 1/8,0 đến 1/12,0 bình quân 1/9,7 (giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15

năm); từ 1/8,3 đến 1/13,2 bình quân 1/10,2 (giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm).

100

Như vậy, tỷ số hỗn loài HL2 (các loài có độ nhiều tương đối ≥ 5%) có

sự chênh lệch so với HL1, tuy nhiên mức độ chênh lệch này là chưa nhiều.

Đa dạng loài và mức độ ưu thế có xu hướng tăng lên theo thời gian bỏ hóa.

Ngoài tỷ số hỗn loài, đặc biệt là tỷ số HL2 thì chỉ số H tính theo công

thức Renyi với các giá trị α = 0; 0,25; 0,5; 1; 2; 4; 8 và ∞, cũng là một công

cụ tiện lợi để mô tả biến động về đa dạng loài theo thời gian bỏ hóa. Giá trị

của anpha biến thiên từ 0- ∞ thể hiện quy mô của các chỉ số đa dạng.

Khi anpha tăng thì H sẽ giảm, điểm lớn nhất bắt đầu từ anpha = 0, tức

là H0, chỉ số này cung cấp thông tin về độ nhiều của loài và giá trị thấp nhất

của H đạt đƣợc khi anpha = ∞, chỉ số H∞ cung cấp thông tin về độ nhiều

tƣơng đối của các loài ƣu thế (loài có độ nhiều lớn hơn 5%) trong quần xã. Đồ

thị của đƣờng biểu diễn giá trị H cung cấp thông tin về độ đồng đẳng của

quần xã.

Từ phƣơng trình tính toán chỉ số H có thể suy ra rằng, càng nhiều loài

có tần suất xuất hiện ngang nhau (tức đồng đẳng nhau) thì đồ thị biểu thị chỉ

số H sẽ càng nằm ngang. Kết quả tính các giá trị trung bình của H đƣợc

tổng hợp tại bảng 3.10 dƣới đây.

Bảng 3.10: iá trị trung bình của chỉ số enyi theo thời gian phục hồi rừng

α

Hvn ≥ 2 m D1,3 ≥ 6 cm

iai đoạn phục hồi rừng (năm) iai đoạn phục hồi rừng (năm)

4 đến 6 7 đến 9 10 đến 12 13 đến 15 16 đến 18 10 đến 12 13 đến 15 16 đến 18

0 1,604 2,317 2,782 3,091 3,301 1,784 2,379 2,626

0,1 1,590 2,295 2,752 3,054 3,220 1,768 2,356 2,596

0,25 1,570 2,264 2,709 3,011 3,196 1,746 2,323 2,552

0,5 1,537 2,213 2,638 2,940 3,084 1,711 2,270 2,482

1 1,478 2,126 2,510 2,820 3,053 1,646 2,178 2,395

2 1,383 1,996 2,320 2,621 2,920 1,542 2,045 2,179

4 1,264 1,854 2,120 2,401 2,707 1,410 1,901 2,001

8 1,155 1,737 1,966 2,232 2,529 1,289 1,785 1,865

∞ 0,085 0,424 0,632 0,831 1,088 0,083 0,431 0,579

101

Kết quả trên cho thấy: trƣờng hợp = 0, H phản ánh số lƣợng loài

tham gia trong quần xã. Hầu hết tại các OTC nghiên cứu thì giá trị H tại = 0

đều tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Bình quân giá trị H0 cao nhất tại giai đoạn

bỏ hóa 16 đến 18 năm với H0 = 3,3012, thấp nhất là giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6

năm H0 = 1,604. Tƣơng tự khi = 1, độ đa dạng loài cũng tăng dần theo thời

gian bỏ hóa. Bình quân giá trị H1 cao nhất tại giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm

H1 = 3,053, thấp nhất là giai đoạn bỏ hóa 4 đến 4 năm H1 = 1,478. Khi = 2,

H tỷ lệ nghịch với mức chiếm ƣu thế D; khi = , H tỷ lệ nghịch với độ

nhiều của các loài có pi ≥ 5%.

ình 3.9: Biểu đồ chỉ số enyi theo thời gian phục hồi rừng

Đƣờng biểu diễn độ đa dạng H thể hiện ở hình trên cho thấy, độ cao

của biểu đồ biểu diễn chỉ số Renyi tăng dần theo thời gian bỏ hóa, đồng thời

độ dốc của biểu đồ cũng tăng lên theo thời gian bỏ hóa. Đặc biệt, giai đoạn

bỏ hóa 4 đến 6 năm có biểu đồ rất thấp chứng tỏ ở giai đoạn bỏ hóa này tính

đa dạng thấp và các loài có tần suất xuất hiện chƣa nhiều.

3.3.4. Các chỉ tiêu cấu trúc tán rừng và cây bụi thảm tươi

a. Các chỉ tiêu cấu trúc tán rừng

Các chỉ tiêu cấu trúc tán rừng của tầng cây cao là độ tàn che (TC), chỉ

số diện tích tán lá (Cai), đƣợc tổng hợp ở bảng dƣới đây.

102

Bảng 3.11: ột số chỉ tiêu cấu trúc tán rừng

iá trị

iai đoạn phục hồi rừng (năm)

7 đến 9 10 đến 12 13 đến 15 16 đến 18

Cai (%) TC Cai (%) TC Cai (%) TC Cai (%) TC

TB 11,5 0,10 19,2 0,15 39,9 0,30 51,4 0,37

Kết quả bảng 3.11 cho thấy:

- Độ tàn che thấp và có sự biến đổi tích cực theo thời gian bỏ hóa. Bình

quân giá trị này tăng dần từ 0,10 (giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm) -> 0,15 (giai

đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm) -> 0,30 (giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm) ->

0,37 (giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm). Vì là rừng đƣợc phục hồi sau CTNR

nên tốc độ phục hồi chậm do phải mất một thời gian dài tạo lập điều kiện

hoàn cảnh rừng. Tầng tán của rừng chủ yếu là một tầng. Giai đoạn bỏ hóa 16

đến 18 năm bắt đầu có sự phân chia tầng tán thành 2 tầng. Nhƣ vậy, độ tàn

che biến đổi theo hƣớng tỷ lệ thuận với thời gian bỏ hóa.

- Về chỉ số diện tích tán lá, kết quả đƣợc tổng hợp tại bảng 3.11, cho

thấy: chỉ số diện tích tán có sự biến đổi theo thời gian bỏ hóa. Chỉ số Cai cao

nhất tại giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm, giá trị này bằng 51,9% và thấp nhất

bằng 11,5% ở giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm. Nhƣ vậy, chỉ số diện tích tán lá

Cai cũng biến đổi tăng dần theo thời gian bỏ hóa.

Chỉ số diện tích tán lá là một trong những chỉ tiêu phản ánh sự cạnh

tranh giữa các loài cây trong quần xã. Khác với độ tàn che, chỉ số này có thể

vƣợt trị số 1. Chỉ số Cai càng cao thì thể hiện mức độ giao tán càng nhiều và

độ tàn che tăng lên. Chỉ số này càng bám sát độ tàn che thì rừng càng có mức

độ giao tán ít. Tuy nhiên, để có thể khẳng định điều đó thì cũng cần phải xem

xét thêm phân bố của tầng cây cao ở dạng nào.

Kết quả tính toán cho thấy chỉ số diện tích tán lá ở cả bốn giai đoạn

phục hồi rừng đều không cao, điều này chứng tỏ mức độ giao tán chƣa nhiều.

Đối với rừng trồng thuần loài đều tuổi, sự giao tán sẽ là một trong những căn

103

cứ để giảm bớt mật độ. Nhƣng đối với rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi thì

vấn đề này còn phải xem xét, bởi sự giao tán của rừng tự nhiên hỗn loài khác

tuổi còn thể hiện mức độ tận dụng điều kiện lập địa.

Khi sự giao tán (thậm chí lọt tán nhiều) càng chứng tỏ sự hình thành

tầng tán là rõ nét. Vì thế, để rừng có khả năng phục hồi tốt và phát triển thành

những khu rừng theo mong muốn cần có những biện pháp kỹ thuật tác động

giúp định hƣớng cho rừng theo chiều tích cực nhất. Điều này đƣợc minh họa

qua hình 3.10 và trắc đồ từ hình 3.11 đến hình 3.16 nhƣ sau:

ình 3.10: Sự biến đổi chỉ số Cai và độ tàn che C theo thời gian phục hồi

Như vậy, chỉ tiêu cấu trúc tán rừng của tầng cây cao là độ tàn che

(TC) và chỉ số diện tích tán lá (Cai) đều tăng dần theo thời gian bỏ hóa.

104

Tỷ lệ: 1/200

ình 3.11: rắc đồ tuổi 1 đến 3

Tỷ lệ: 1/200

ình 3.12: rắc đồ tuổi 4 đến 6

105

Tỷ lệ: 1/200

ình 3.13: rắc đồ tuổi 7 đến 9

Tỷ lệ: 1/200

ình 3.14: rắc đồ tuổi 10 đến 12

106

Tỷ lệ: 1/200

ình 3.15: rắc đồ tuổi 13 đến 15

Tỷ lệ: 1/200

ình 3.16: rắc đồ tuổi 16 đến 18

107

b. Đặc điểm cây bụi thảm tươi

Thảm tƣơi có vai trò quan trọng trong quần xã thực vật, chúng tham

gia vào quá trình bảo vệ lớp đất mặt; lớp thảm tƣơi không những có tác dụng

bảo vệ đất, chống xói mòn mà còn là nguồn cung cấp chất hữu cơ đáng kể cho

đất; làm tăng độ phì, độ xốp cho đất, thấm và giữ nƣớc cho đất. Do đó cần

phải bảo vệ lớp thảm tƣơi dƣới tán rừng. Lƣợng thảm mục phản ánh khả năng

hoàn trả lại chất hữu cơ cho đất rừng. Ngoài ra, lớp thảm tƣơi còn có tác dụng

che phủ mặt đất, giảm xói mòn, bốc hơi bề mặt, tăng khả năng thấm và giữ

nƣớc dƣới tán rừng.

Bảng 3.12: ặc điểm cây bụi thảm tƣơi ở các giai đoạn bỏ hóa

hời gian bỏ

hóa (năm) Loài cây chủ yếu

Chiều cao

trung bình (m)

ộ che

phủ (%)

Tình hình

sinh trƣởng

1 đến 3 Đơn buốt, Cỏ lào, Chó đẻ. 0,30 40 Xấu

4 đến 6 Đơn buốt, Cỏ seo gà, Cỏ lào,

Sim, Mua, Chó đẻ, Lấu. 0,45 47 Trung bình

7 đến 9 Đơn buốt, Sim, Dây leo,

Chó đẻ, Cỏ lá tre 0,50 56 Trung bình

10 đến 12 Chó đẻ, Sim, Mua, Đơn

buốt, Dây leo, Cỏ lá tre. 0,50 68 Trung bình

13 đến 15 Đơn buốt, Chó đẻ, Sim,

Mua, Dây leo, Cỏ lá tre. 0,60 73 Tốt

16 đến 18

Đơn buốt, Chó đẻ, Sim,

Mua, Dây leo, Thao kén

ông, Cỏ lá tre.

0,60 75 Tốt

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

Hầu hết đều có các loài cây bụi thảm tƣơi chủ yếu nhƣ: Cỏ lào, Cỏ lá

tre, Chó đẻ, Đơn buốt, Sim, Mua… chiều cao trung bình từ 0,3 m đến 0,6 m

với độ che phủ từ 40% đến 75%. Theo thời gian bỏ hóa, chiều cao trung bình

108

của cây bụi thảm tƣơi và độ che phủ tăng, thể hiện sự phát triển khá tốt và

phong phú về loài theo thời gian.

Với độ che phủ của cây bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng nhƣ vậy sẽ có tác

dụng làm lớp mặt đệm chống xói mòn, rửa trôi và trả lại cho đất một lƣợng

chất hữu cơ, giữ đƣợc độ ẩm cho đất thúc đẩy sự sinh trƣởng và phát triển của

cây rừng. Mặt khác, sự phát triển của cây bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng sẽ làm

ảnh hƣởng tới sinh trƣởng của cây trồng, nhất là cây rừng ở giai đoạn nhỏ

tuổi, đó là sự chèn ép, lấn chiếm không gian dinh dƣỡng của cây rừng.

3.3.5. Sự biến đổi các đặc trưng của D1,3 và Hvn theo thời gian bỏ hóa

a. Sự biến đổi các đặc trưng của đường kính (D1,3)

Bảng 3.13: Sự biến đổi các đặc trƣng của đƣờng kính theo thời gian bỏ hóa

iá trị hời gian bỏ hóa

(năm)

D1,3

(cm) S S% Ex Sk Min Max

≥ 2 m

Giai đoạn 4 đến 6 2,9 1,45 50,43 3,69 2,10 2,3 6,8

Giai đoạn 7 đến 9 3,7 2,24 60,32 2,58 1,67 2,4 11,2

Giai đoạn 10 đến 12 4,5 3,11 68,78 2,70 1,66 2,1 15,6

Giai đoạn 13 đến 15 5,3 4,05 76,27 3,64 1,79 2,2 21,4

Giai đoạn 16 đến 18 5,8 4,60 79,79 3,73 1,79 2,0 23,8

D1,3 ≥ 6 cm

Giai đoạn 10 đến 12 7,3 2,02 27,67 2,32 1,50 6,0 15,6

Giai đoạn 13 đến 15 8,1 2,80 34,60 2,43 1,49 6,0 21,4

Giai đoạn 16 đến 18 8,7 3,64 41,86 3,28 1,61 6,0 23,8

Kết quả tại bảng 3.13 cho thấy,

* ối với những cây có chiều cao vn ≥ 2 m

Đƣờng kính bình quân tăng dần theo thời gian bỏ hóa, đƣờng kính bình

quân cao nhất tại giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm. Mặc dù các giai đoạn bỏ

hóa về sau (từ 10 năm trở đi) đã đảm bảo thành rừng với mật độ của những

cây có chiều cao trên 2 m đạt trên 500 cây/ha nhƣng đƣờng kính bình quân

109

vẫn nhỏ hơn 6 cm. Điều này là do, một số loài cây có đƣờng kính D1,3 ≥ 6 cm

(đạt tiêu chuẩn tham gia tầng cây cao của rừng) nhƣng ở đây tính đƣờng kính

bình quân cho toàn bộ những cây có chiều cao trên 2 m.

Do đó có một bộ phận rất lớn các cây có đƣờng kính nhỏ hơn 6 cm đã

làm cho giá trị đƣờng kính bình quân thấp.

Hệ số biến động về đƣờng kính tƣơng đối lớn đặc biệt là đối với giai

đoạn bỏ hóa càng dài thì hệ số biến động về đƣờng kính càng cao. Do có sự

chênh lệch lớn giữa giá trị đƣờng kính lớn nhất với giá trị đƣờng kính nhỏ

nhất, tạo ra phạm vi biến động lớn, cụ thể: Giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm

có phạm vi biến động là 21,8 cm với hệ số biến động rất lớn 79,79%.

Ngƣợc lại, giai đoạn bỏ hóa từ 1 đến 3 năm có phạm vi biến động hẹp

chỉ có 0,6 cm với hệ số biến động rất nhỏ 10,78%.

Như vậy, hệ số biến động về đường kính tăng dần theo thời gian bỏ

hóa; theo thời gian cây rừng luôn sinh trưởng và phát triển, phạm vi phân bố

giữa đường kính lớn nhất so với đường kính nhỏ nhất ngày càng mở rộng ra.

Các chỉ tiêu độ lệch Sk ở tất cả các giai đoạn bỏ hóa đều có giá trị > 0,

cho thấy đỉnh đƣờng cong lệch trái so với trị số trung bình. Phần lớn đƣờng

kính cây rừng tập trung ở cỡ đƣờng kính dự trữ, có nghĩa là rừng đang trong

giai đoạn phát triển và còn non.

Chỉ tiêu độ nhọn Ex ở các giai đoạn bỏ hóa đều có giá trị > 0 cho thấy

đƣờng cong phân bố thực nghiệm cao hơn so với phân bố chuẩn, nghĩa là mức

độ tập trung của trị số quan sát xung quanh trị số trung bình cao.

Như vậy, giá trị đường kính bình quân của những cây có chiều cao trên

2 m tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Phạm vi phân bố giữa đường kính lớn

nhất so với đường kính nhỏ nhất tăng dần theo thời gian làm cho hệ số biến

110

động cũng tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Chỉ tiêu độ lệch Sk và độ nhọn Ex ở

các giai đoạn bỏ hóa đều có giá trị > 0.

* ối với những cây có đƣờng kính D1,3 ≥ 6 cm

Đƣờng kính bình quân tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Hệ số biến động

cũng tăng dần theo thời gian bỏ hóa do có sự chênh lệch lớn giữa giá trị

đƣờng kính lớn nhất với giá trị đƣờng kính nhỏ nhất (6 cm). So với những

loài có chiều cao trên 2 m thì đối tƣợng tầng cây cao có hệ số biến động nhỏ

hơn do phạm vi biến động về đƣờng kính của tầng cây cao chỉ xét đến đƣờng

kính nhỏ nhất là 6 cm. Chỉ tiêu về độ lệch Sk và độ nhọn Ex ở các giai đoạn bỏ

hóa đều có giá trị > 0.

b. Sự biến đổi các đặc trưng của chiều cao (Hvn)

Bảng 3.14: Sự biến đổi các đặc trƣng của chiều cao theo thời gian bỏ hóa

iá trị hời gian bỏ hóa

(năm) Hvn (m) S S% Ex Sk Min Max

≥ 2 m

4 đến 6 3,0 1,22 40,49 3,46 2,06 2,1 6,0

7 đến 9 3,8 1,79 47,34 1,20 1,30 2,1 9,0

10 đến 12 4,5 2,35 52,48 1,66 1,34 2,2 12,0

13 đến 15 4,8 2,99 62,13 2,66 1,54 2,0 16,0

16 đến 18 5,0 3,33 66,56 2,98 1,61 2,1 19,0

D1,3 ≥ 6 cm

10 đến 12 7,1 1,68 23,48 1,12 1,22 5,5 12,0

13 đến 15 8,0 2,20 27,47 1,55 1,25 5,9 16,0

16 đến 18 8,5 2,79 32,77 2,48 1,44 5,8 19,0

Kết quả tại bảng 3.14 cho thấy,

* ối với những cây có chiều cao vn ≥ 2 m

Chiều cao bình quân của những cây lớn hơn 2 m tăng dần theo thời

gian bỏ hóa, chiều cao bình quân cao nhất tại giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm.

111

Giá trị chiều cao bình quân tăng thêm ở các giai đoạn bỏ hóa giảm dần theo

thời gian, cụ thể:

Giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm và 7 đến 9 năm tăng 0,8 m (từ 3,0 m tăng

lên 3,8 m); giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm và 10 đến 12 năm tăng 0,7 m (từ 3,8

m tăng lên 4,5 m); giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm và 13 đến 15 năm tăng 0,3

m (từ 4,5 m tăng lên 4,8 m); giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm và 16 đến 18 năm

tăng 0,2 m (từ 4,8 m tăng lên 5,0 m).

Cũng tƣơng tự nhƣ đối với đƣờng kính, hệ số biến động về chiều cao

tƣơng đối lớn đặc biệt là đối với giai đoạn bỏ hóa càng lâu thì hệ số biến động

về chiều cao càng lớn. Hệ số biến động về chiều cao tăng dần theo thời gian

bỏ hóa. Do phạm vi phân bố giữa chiều cao lớn nhất so với chiều cao nhỏ

nhất ngày càng mở rộng theo thời gian.

Chỉ tiêu độ lệch Sk ở các giai đoạn bỏ hóa đều có giá trị > 0, cho thấy

đỉnh đƣờng cong lệch trái so với trị số trung bình. Chỉ tiêu độ nhọn Ex ở các

giai đoạn bỏ hóa đều có giá trị > 0, chứng tỏa đƣờng cong phân bố thực

nghiệm cao hơn so với phân bố chuẩn, cũng có nghĩa là mức độ tập trung của

trị số quan sát xung quanh trị số trung bình là cao.

Như vậy, giá trị chiều cao bình quân của những cây có chiều cao trên 2

m tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Phạm vi phân bố giữa đường kính lớn nhất

so với đường kính nhỏ nhất tăng dần theo thời gian làm cho hệ số biến động

cũng tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Chỉ tiêu về độ lệch Sk và độ nhọn Ex ở

các giai đoạn bỏ hóa đều có giá trị > 0.

* ối với những cây có đƣờng kính D1,3 ≥ 6 cm

Tƣơng tự nhƣ đối với giá trị đƣờng kính bình quân, các giá trị chiều cao

bình quân của tầng cây gỗ cũng tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Hệ số biến

động tăng dần theo thời gian bỏ hóa (từ 23,48% đến 32,77%), do có sự chênh

lệch về chiều cao khi thời gian bỏ hóa tăng lên.

112

Chỉ tiêu độ lệch Sk ở các giai đoạn bỏ hóa đều có giá trị > 0, cho thấy

đỉnh đƣờng cong lệch trái so với trị số trung bình. Chỉ tiêu độ nhọn Ex ở các

giai đoạn bỏ hóa đều có giá trị > 0 cho thấy đƣờng cong phân bố thực nghiệm

cao hơn so với phân bố chuẩn, cũng có nghĩa là mức độ tập trung của trị số

quan sát xung quanh trị số trung bình cao.

3.3.6. Xác định quan hệ giữa một số nhân tố điều tra cơ bản của

rừng phục hồi sau CTNR với các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa

a. Quan hệ giữa mloài của rừng phục hồi sau CTNR với các nhân tố sinh

thái và thời gian bỏ hóa

Đề tài luận án thăm dò quan hệ giữa số loài cây của rừng phục hồi sau

CTNR với các nhân tố thời gian A(năm), độ dày tầng đất D(cm), độ xốp P(%), độ

che phủ CP(%) và độ dốc α. Kết quả tính toán phƣơng trình cụ thể nhƣ sau:

mloài= 6,449+1,032*A(năm)+ 0,179*D(cm)-0,548*P(%)+0,146*CP%+0,043*α (3.1)

với R2 = 0,7843.

Phƣơng trình (3.1) có hệ số b4 không tồn tại, điều đó có nghĩa là độ dốc

chƣa ảnh hƣởng rõ đến số lƣợng loài ở rừng phục hồi sau CTNR. Bỏ biến độ

dốc, tính lại ta đƣợc quan hệ giữa số loài với các nhân tố sinh thái còn lại nhƣ

sau:

mloài= 7,5978+1,0464*A(năm)+ 0,1806*D(cm)+ 0,5752*P(%)+0,1546*CP% (3.2)

với 2 = 0,7014.

Với hệ số xác định R2 = 0,7014, cho thấy quan hệ giữa số loài của rừng

phục hồi sau CTNR với các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa ở mức tƣơng

đối chặt và mô phỏng tốt mối quan hệ của các nhân tố trên.

b. Quan hệ giữa N(H ≥ 2 m) của rừng phục hồi sau CTNR với các nhân tố

sinh thái và thời gian bỏ hóa.

113

Tƣơng tự nhƣ số loài cây, quan hệ giữa mật độ của những cây triển

vọng với các nhân tố sinh thái cũng đƣợc tính toán trên cơ sở hồi quy nhiều

biến. Phƣơng trình đƣợc tính đầy đủ với tất cảc các biến sinh thái nhƣ sau:

N(H≥2m)= -23,515+32,629*A(năm)+1,870*D(cm)-6,244*P(%)+4,114*CP%-0,542*α (3.3)

với R2 = 0,802.

Phƣơng trình (3.3) có các hệ số b3 và b5 không tồn tại. Điều đó có

nghĩa là độ xốp của đất và độ dốc không ảnh hƣởng rõ đến mật độ cây có triển

vọng. Sau khi bỏ hai biến này đi và tính lại hồi quy ta đƣợc phƣơng trình cụ

thể nhƣ sau:

N(H≥2m) = -169,70+ 28,9013*A(năm)+ 2,5932*D(cm)+ 2,6711*CP(%) (3.4)

với R2 = 0,6729.

c. Quan hệ giữa )2( mHH của rừng phục hồi sau CTNR với các nhân tố

sinh thái và thời gian bỏ hóa

Quan hệ giữa chiều cao bình quân )2( mHH của rừng phục hồi sau CTNR

với tất cả các nhân tố sinh thái đƣợc tính thông qua phƣơng trình (3.5):

)2( mHH =-3,920+0,035*A(năm)+0,009*D(cm)+0,229*P(%)-0,044*CP%+0,003*α

với R2 = 0,8235.

Ở phƣơng trình (3.5) các hệ số b3 và b5 không tồn tại. Điều này cho

thấy độ xốp của đất và độ dốc không ảnh hƣởng rõ đến chiều cao bình quân.

Sau khi bỏ hai biến này đi, tính lại hồi quy ta đƣợc phƣơng trình nhƣ sau:

)2( mHH = 0,9979 + 0,2110*A(năm) + 0,0028*D(cm) + 0,0007*CP(%) (3.6)

Phƣơng trình (3.6), có hệ số xác định R2 = 0,7501 thể hiện quan hệ ở

mức tƣơng quan chặt.

114

3.4. ánh giá hiệu quả kinh tế của canh tác nƣơng rẫy

Các loài cây trồng chủ đạo trên nƣơng rẫy của ngƣời dân tại khu vực

nghiên cứu là Lúa nƣơng, Ngô đồi, Sắn đồi. Số công lao động khi canh tác

những loại cây trồng này đƣợc tổng hợp tại bảng dƣới đây (Bảng 3.15).

Bảng 3.15: ổng hợp công lao động canh tác nƣơng rẫy

TT ội dung ơn vị tính Công/ha

1 úa nƣơng 280

Làm đất Công 55

Tra, vãi hạt Công 60

Chăm sóc, làm cỏ Công 80

Thu hoạch Công 85

2 gô đồi 240

Làm đất Công 40

Tra, vãi hạt Công 65

Chăm sóc, làm cỏ Công 55

Thu hoạch Công 80

3 Sắn đồi 245

Công gom giống Công 20

Làm đất Công 40

Trồng Công 65

Chăm sóc, làm cỏ Công 50

Thu hoạch Công 70

(Nguồn: Kết quả điều tra, phỏng vấn người dân và tính toán)

Số công lao động của ngƣời dân bỏ ra khi CTNR tƣơng đối cao, vì

100% làm thủ công, không áp dụng cơ giới. Nguyên nhân là do trình độ dân

trí chƣa cao, điều kiện kinh tế khó khăn không thể áp dụng cơ giới vào sản

xuất. Mặt khác, do điều kiện địa hình hiểm trở, độ dốc lớn, sản xuất manh

mún cho nên nếu có máy móc thiết bị thì cũng rất khó khăn trong việc áp

dụng. Vì thế, từ xƣa đến nay, ngƣời dân vẫn giữ tập quán canh tác theo lối thủ

115

công truyền thống với số công lao động bỏ ra bình quân khi canh tác Lúa

nƣơng là 280 công/ha, Ngô đồi là 240 công/ha và Sắn đồi là 245 công/ha.

Theo lối canh tác này thì chi phí vật liệu cho sản xuất là rất thấp. Canh

tác theo kiểu quảng canh, không sử dụng phân bón cũng nhƣ thuốc bảo vệ

thực vật. Chi phí vật liệu chủ yếu là tiền mua giống đối với Lúa nƣơng và

Ngô đồi, một số hộ dân thậm chí không mất tiền mua giống do tự để giống từ

vụ này sang vụ khác. Đặc biệt với mô hình trồng Sắn đồi thì chỉ mất công thu

gom giống. Chi phí vật liệu của CTNR đƣợc tổng hợp tại bảng 3.16.

Bảng 3.16: ổng hợp chi phí vật liệu của canh tác nƣơng rẫy

TT ội dung ơn vị tính Khối lƣợng ơn giá hành tiền

1 úa nƣơng 300.000

Giống kg/ha 12 25.000 300,000

2 gô đồi 1.330.000

Giống kg/ha 19 70.000 1.330.000

3 Sắn đồi 0

(Nguồn: Kết quả điều tra, phỏng vấn người dân và tính toán)

Năng suất cây trồng rất thấp, đối với Lúa nƣơng chỉ đạt 1.400 kg/ha;

Ngô đồi 2.500 kg/ha; Sắn 15.000 kg/ha. Do các loại giống cây trồng không

đƣợc cải thiện, hầu hết là các giống cũ đã bị thoái hóa, không còn thuần

chủng, đồng thời với tập quán trồng quảng canh không sử dụng phân bón dẫn

đến năng suất cây trồng rất thấp.

Đối với Lúa nƣơng, mặc dù sản lƣợng thu đƣợc thấp nhƣng đây là

giống lúa có chất lƣợng cao, gạo thơm ngon đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng,

vì thế giá bán cao hơn nhiều so với các loại lúa thông thƣờng. Doanh thu

trồng 1 ha Lúa nƣơng đạt khoảng 16.800.000 đồng/ha. Doanh thu trồng 1 ha

Ngô đồi đạt khoảng 12.500.000 đồng/ha. Doanh thu trồng 1 ha Sắn đồi đạt

khoảng 10.500.000 đồng/ha.

116

Bảng 3.17: ăng suất và doanh thu một số loại cây trồng C

oại cây trồng ơn vị tính ăng suất ơn giá hành tiền

Lúa nƣơng kg/ha 1.400 12.000 16.800.000

Ngô đồi kg/ha 2.500 5.000 12.500.000

Sắn đồi kg/ha 15.000 700 10.500.000

(Nguồn: Kết quả điều tra, phỏng vấn người dân và tính toán)

Sau khi tổng hợp các loại chi phí, doanh thu, tổng số công lao động trên

một ha, luận án đã tính đƣợc tổng thu nhập bằng tiền/ha và giá trị của một

ngày công lao động đối với CTNR, kết quả đƣợc tổng hợp tại bảng 3.18.

Bảng 3.18: iá trị một ngày công lao động của canh tác nƣơng rẫy

Đơn vị tính: đồng

TT ội dung Công/ha/năm hu/ha/năm Chi/ha/năm Thu-chi/ha iá trị một

ngày công

1 Lúa nƣơng 280 16.800.000 300.000 16.500.000 58.929

2 Ngô đồi 240 12.500.000 1.330.000 11.170.000 46.542

3 Sắn đồi 245 10.500.000 0 10.500.000 42.857

(Nguồn: Kết quả điều tra, phỏng vấn người dân và tính toán)

Kết quả bảng trên cho thấy, nếu ngƣời dân trồng Lúa nƣơng trên

nƣơng rẫy thì thu nhập mỗi năm đạt 16.500.000 đồng trên một ha; trồng Ngô

đồi mỗi năm thu đƣợc 11.170.000 đồng trên một ha; trồng Sắn đồi chỉ đạt

10.500.000 đồng trên ha trên năm.

Kết quả bảng 3.18 cũng cho thấy, giá trị cho một ngày công lao động

của ngƣời dân khi canh tác nƣơng rẫy tại khu vực nghiên cứu thì rất thấp, cụ

thể: một ngày công lao động khi trồng Lúa nƣơng chỉ đạt 58.929 đồng/công;

một ngày công lao động khi trồng Ngô đồi đạt 46.542 đồng/công; một ngày

công lao động khi trồng Sắn đồi thấp nhất chỉ đạt 42.857 đồng/công.

Giá trị một ngày công lao động rất thấp do nhiều nguyên nhân: Tập

quán canh tác lạc hậu, du canh du cƣ, quá trình canh tác trên đất dốc không áp

117

dụng các biện pháp chống xói mòn nhƣ ruộng bậc thang, trồng cây bảo vệ

đất… làm cho đất nhanh bị thoái hóa, giảm năng suất cây trồng. Không áp

dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trồng quảng canh (không bón phân cho

cây trồng). Giống cây trồng là các giống cũ đã có từ lâu, năng suất thấp.

Mặc dù bỏ nhiều công sức để làm nhƣng hiệu quả kinh tế thấp; nếu

không tự làm (lấy công làm lãi) mà phải thuê lao động với giá ngày công tại

thời điểm nghiên cứu khoảng 100.000 đồng/công thì ngƣời dân khi CTNR

phải bù lỗ. Song, câu hỏi đặt ra là: Tại sao ngƣời dân vẫn CTNR? Tại sao vẫn

không thoát nghèo?... Đây là một thực trạng tồn tại lâu đời không chỉ tại

huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa mà còn ở nhiều vùng quê nghèo khác, đặc

biệt là đồng bào dân tộc ít ngƣời sinh sống ở khu vực miền núi cao.

Vì thế, đâu là giải pháp cho vấn đề này? Rất cần các nhà khoa học, các

nhà quản lý, các cơ quan chuyên trách có những kế sách giúp cho người dân

vùng núi thoát nghèo, nâng cao trình độ nhận thức. Đặc biệt là nghiên cứu để

đưa ra sinh kế cho người dân miền núi sống được bằng nghề rừng và thoát

nghèo bền vững.

3.5. ề xuất giải pháp cho đối tƣợng rừng phục hồi sau C

3.5.1. Giải pháp kỹ thuật cho đối tượng rừng phục hồi sau CTNR

a. Xác định thời gian đạt được các tiêu chí thành rừng

* Cơ sở thực hiện

Căn cứ điểm 2, điều 5, Quy phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp

dụng cho rừng sản xuất gỗ và tre, nứa “QPN 14- 92” (Quyết định số

200/QĐ- KT ngày 31/3/1993 của Bộ Lâm nghiệp) [4], rừng phục hồi trên đất

chặt trắng, nương rẫy bỏ hóa, trảng cỏ cây bụi nhưng hỗn loài và không đều

tuổi như ở trường hợp 1; trong tầng cây cao, số cây thuộc các loài phù hợp

mục tiêu kinh doanh và có phẩm chất tốt đạt mật độ trên 150- 200 cây/ha đối

với kinh doanh gỗ lớn và 500- 600 cây/ha đối với kinh doanh gỗ nhỏ hoặc

118

tầng cây tái sinh có số cây có giá trị kinh doanh, triển vọng đạt 500- 600

cây/ha đối với gỗ lớn, 1000- 1200 cây/ha đối với gỗ nhỏ (tính từ cây tái sinh

có chiều cao lớn hơn 2 m).

Căn cứ điều 6, chương II, Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi

xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung “QPN 21- 98”(Quyết định số

175/1998/QĐ- BNN- KHCN ngày 04/11/1998 của Bộ NN&PTNT) [5], nương

rẫy bỏ hóa phải có ít nhất 500 cây mục đích/ha phân bố tương đối đều, chiều

cao trung bình trên 4 m, độ tàn che cây gỗ tối thiểu đạt 0,5;

Văn bản kỹ thuật lâm sinh 2001 [6], Luật Bảo vệ và phát triển rừng

năm 2004 [49], Quyết định số 46/QĐ- BNN [7] và Thông tư số 34/2009/TT-

BNN&PTNT [8], đã đưa ra tiêu chí là rừng mới tái sinh sau khai thác, rừng

trồng có chiều cao trung bình trên 1,5 m đối với loài cây sinh trưởng chậm,

trên 3,0 m đối với loài cây sinh trưởng nhanh và mật độ từ 1.000 cây/ha trở

lên được coi là rừng. Dựa vào các văn bản trên, luận án đƣa ra 2 phƣơng án

để xác định các tiêu chí thành rừng:

- Phương án 1: Tiêu chí thành rừng phải đảm bảo mật độ N ≥ 500

cây/ha (đối tƣợng là những cây có H ≥ 2 m).

- Phương án 2: Tiêu chí thành rừng phải đảm bảo chiều cao Hvn bình

quân ≥ 3 m (đối tƣợng là những cây có H ≥ 2 m).

* Xây dựng bảng tra các tiêu chí thành rừng theo thời gian phục hồi

Số năm nƣơng rẫy bỏ hoá đƣợc phục hồi thành rừng theo tiêu chí mật

độ và chiều cao đƣợc suy diễn từ phƣơng trình (3.4) và (3.6). Thay mật độ

bằng 500 cây/ha vào vế trái phƣơng trình (3.4) và thay chiều cao bình quân

bằng 3 m vào vế trái phƣơng trình (3.6) suy ra đƣợc:

119

Theo mật độ:

n (năm) = 500 - (-169,70+ 2,5932*D(cm) + 2,6711*CP(%))

(3.7) 28,9013

Theo chiều cao:

n (năm) = 3- (0,9979+ 0,0028*D(cm) + 0,0007*CP(%))

(3.8) 0,2110

Từ quan hệ giữa mật độ với các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa

(theo phƣơng trình 3.4):

N(H ≥ 2 m)= -169,70+28,9013*A(năm)+ 2,5932*D(cm)+ 2,6711*CP(%)

Và chiều cao trung bình với các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa

(theo phƣơng trình 3.6):

)2( mHH = 0,9979+0,2110*A(năm)+ 0,0028*D(cm)+ 0,0007*CP(%)

Tác giả xây dựng bảng tra xác định tiêu chí thành rừng theo mật độ và

chiều cao trung bình, kết quả đƣợc tổng hợp tại bảng 3.19.

Bảng 3.19: Bảng tra các tiêu chí thành rừng theo thời gian phục hồi

hời gian (năm) Chỉ tiêu iá trị

… … … … … … … … … … …

7

Độ dày 40 40 40 60 60 60 80 80 80

CP% 15 45 75 15 45 75 15 45 75

N( ≥2m) 176 257 337 228 308 389 280 360 440

)2( mHH

2,6 2,6 2,6 2,7 2,7 2,7 2,7 2,7 2,8

8

Độ dày 40 40 40 60 60 60 80 80 80

CP% 15 45 75 15 45 75 15 45 75

N( ≥2m) 205 285 366 257 337 417 309 389 469

)2( mHH

2,8 2,8 2,9 2,9 2,9 2,9 2,9 2,9 3,0

9

Độ dày 40 40 40 60 60 60 80 80 80

CP% 15 45 75 15 45 75 15 45 75

N(H≥2m) 234 314 394 286 366 446 338 418 498

)2( mHH

3,0 3,0 3,1 3,1 3,1 3,1 3,1 3,2 3,2

120

hời gian (năm) Chỉ tiêu iá trị

10

Độ dày 40 40 40 60 60 60 80 80 80

CP% 15 45 75 15 45 75 15 45 75

N( ≥2m) 263 343 423 315 395 475 367 447 527

)2( mHH

3,2 3,3 3,3 3,3 3,3 3,3 3,3 3,4 3,4

11

Độ dày 40 40 40 60 60 60 80 80 80

CP% 15 45 75 15 45 75 15 45 75

N( ≥2m) 292 372 452 344 424 504 396 476 556

)2( mHH

3,4 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,6 3,6 3,6

12

Độ dày 40 40 40 60 60 60 80 80 80

CP% 15 45 75 15 45 75 15 45 75

N( ≥2m) 321 401 481 373 453 533 425 505 585

)2( mHH

3,7 3,7 3,7 3,7 3,7 3,8 3,8 3,8 3,8

13

Độ dày 40 40 40 60 60 60 80 80 80

CP% 15 45 75 15 45 75 15 45 75

N( ≥2m) 350 430 510 402 482 562 454 534 614

)2( mHH

3,9 3,9 3,9 3,9 3,9 4,0 4,0 4,0 4,0

14

Độ dày 40 40 40 60 60 60 80 80 80

CP% 15 45 75 15 45 75 15 45 75

N( ≥2m) 379 459 539 431 511 591 482 563 643

)2( mHH

4,1 4,1 4,1 4,1 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2

15

Độ dày 40 40 40 60 60 60 80 80 80

CP% 15 45 75 15 45 75 15 45 75

N( ≥2m) 408 488 568 459 540 620 511 591 672

)2( mHH

4,3 4,3 4,3 4,3 4,4 4,4 4,4 4,4 4,4

16

Độ dày 40 40 40 60 60 60 80 80 80

CP% 15 45 75 15 45 75 15 45 75

N( ≥2m) 437 517 597 488 569 649 540 620 701

)2( mHH

4,5 4,5 4,5 4,6 4,6 4,6 4,6 4,6 4,7

17

Độ dày 40 40 40 60 60 60 80 80 80

CP% 15 45 75 15 45 75 15 45 75

N( ≥2m) 465 546 626 517 597 678 569 649 729

)2( mHH

4,7 4,7 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,9

18 Độ dày 40 40 40 60 60 60 80 80 80

CP% 15 45 75 15 45 75 15 45 75

121

hời gian (năm) Chỉ tiêu iá trị

N( ≥2m) 494 574 655 546 626 706 598 678 758

)2( mHH

4,9 4,9 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,1 5,1

19

Độ dày 40 40 40 60 60 60 80 80 80

CP% 15 45 75 15 45 75 15 45 75

N( ≥2m) 523 603 683 575 655 735 627 707 787

)2( mHH

5,1 5,2 5,2 5,2 5,2 5,2 5,2 5,3 5,3

20

Độ dày 40 40 40 60 60 60 80 80 80

CP% 15 45 75 15 45 75 15 45 75

N( ≥2m) 552 632 712 604 684 764 656 736 816

)2( mHH

5,3 5,4 5,4 5,4 5,4 5,4 5,5 5,5 5,5

Chú giải:

Độ dày tầng đất Độ che phủ (CP%)

Cấp độ dày Khoảng độ dày Độ dày trung bình Cấp độ che phủ Khoảng che phủ Độ che phủ trung bình

1 30cm-50cm 40cm 1 <30% 15%

2 50cm-70cm 60cm 2 30%-60% 45%

3 ˃ 70cm 80cm 3 >60% 75%

Kết quả bảng trên cho thấy:

Tại năm thứ 8: N(H≥2m) = 469 cây/ha và )2( mHH = 3 m (độ dày tầng đất

bằng 80 cm và độ che phủ bằng 75%). Xét theo tiêu chí chiều cao thì tại tuổi

8 với độ dày tầng đất bằng 80 cm và độ che phủ bằng 75% sẽ đƣợc công nhận

thành rừng.

Tại năm thứ 10: N(H≥2m) = 527 cây/ha và )2( mHH = 3,4 m (độ dày tầng đất

bằng 80 cm và độ che phủ bằng 75%). Nhƣ vậy, xét theo cả hai tiêu chí mật

độ và chiều cao đều đạt đƣợc tiêu chuẩn thành rừng.

Từ năm thứ 10 đến năm thứ 18 vẫn còn tồn tại một số tổ hợp các tiêu

chí chƣa đƣợc công nhận thành rừng. Từ năm thứ 19 trở đi, 100% tổ hợp các

tiêu chí đều đƣợc công nhận thành rừng.

122

Tiêu chí theo chiều cao, số năm thành rừng thƣờng đến sớm hơn so với

tiêu chí theo mật độ. Mặt khác, khi N(H ≥ 2 m) ≥ 500 cây/ha thì 100% các OTC

có tiêu chí về chiều cao bình quân đều đạt đƣợc trên 3 m.

Ngoài hai tiêu chí về mật độ và chiều cao trung bình, quy phạm "QPN

21- 98” [5] còn quy định rừng đƣợc công nhận hoàn thành khoanh nuôi phải

có độ tàn che (TC) của tầng cây gỗ tối thiểu 0,5. Kết quả nghiên cứu về

khoanh nuôi phục hồi rừng của Vũ Tiến Hinh và cộng sự (2006) [28], cho

thấy: ″Với mọi trường hợp mật độ từ 500 cây/ha trở lên và với chiều cao bình

quân từ 3 m trở lên thì độ tàn che luôn lớn hơn hoặc bằng 0,5″.

Như vậy, trong 3 nhân tố N(H≥2m), )2( mHH và độ tàn che thì nhân tố

N(H≥2m) là chủ đạo. Khi N(H≥2m) thỏa mãn điều kiện lớn hơn 500 cây/ha thì các

nhân tố )2( mHH cũng thỏa mãn lớn hơn 3m và độ tàn che đạt tối thiểu 0,5. Do

đó luận án đề xuất nguyên tắc xác định tiêu chí thành rừng, như sau:

- Nguyên tắc thứ nhất: Đối tƣợng đánh giá là những cây có chiều

cao Hvn ≥ 2 m.

- Nguyên tắc thứ hai: Mật độ N(H≥2m) ≥ 500 cây/ha.

Trong nguyên tắc này, những cây được đưa vào đánh giá phải có

chiều cao từ 2 m trở lên. Với chiều cao đó những cây tái sinh đã khỏe mạnh

có thể thích nghi và cạnh tranh tốt với điều kiện môi trường sống. Đây là

những cây triển vọng có thể phát triển thành tầng cây cao. Mật độ phải trên

500 cây/ha để thỏa mãn được các quy định được công nhận là rừng về độ

tàn che tối thiểu và chiều cao bình quân tối thiểu.

Tuy nhiên, theo tiêu chí này cũng nhƣ theo các tiêu chuẩn khác mà Bộ

NN&PTNT đã đề ra thì mật độ và độ tàn che tính chung cho tất cả những cây

có chiều cao trên 2 m. Do đó, số năm đƣợc công nhận thành rừng dễ dàng đạt

đƣợc (khoảng 10 năm). Thực tế, khi xét đến những cây có đƣờng kính D1,3 ≥

6 cm là những cây thuộc tầng cây cao thì mật độ cây rất thấp (dao động trong

123

khoảng 56 đến 92 cây/ha). Tại thời điểm bắt đầu đƣợc công nhận thành rừng,

đƣờng kính bình quân của bộ phận này chỉ đạt 7,3 cm và độ tàn che thực của

rừng đƣợc tạo bởi tầng cây cao rất thấp.

Trong thực tế, các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa khác nhau giữa

các nƣơng rẫy đã khiến cho thời gian hoàn thành quá trình phục hồi để đƣợc

công nhận là rừng của chúng khác nhau. Từ nguyên tắc này, đề tài tiến hành

xác định số năm cần thiết để đƣợc công nhận là rừng theo tiêu chí mật độ. Số

năm cần thiết để nƣơng rẫy sau bỏ hoá phục hồi thành rừng đƣợc xác định

theo phƣơng trình (3.4).

Luận án xác định số năm cần thiết để đƣợc công nhận thành rừng đạt

mật độ N ≥ 500 cây/ha với các dữ liệu đầu vào là chỉ tiêu độ dày tầng đất

(Dcm) và độ che phủ (CP%) đƣợc phân chia nhỏ hơn để thuận tiện trong quá

trình sử dụng và tra cứu, kết quả tính toán đƣợc tổng hợp tại bảng dƣới đây

(Bảng 3.20).

124

Bảng 3.20: Số năm cần thiết của rừng phục hồi đạt các tiêu chí thành rừng

ộ che

phủ (%)

ộ dày tầng đất (Dcm)

20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100

10 20 20 20 19 19 18 18 17 17 16 16 16 15 15 14 14 …

15 20 20 19 19 18 18 17 17 16 16 16 15 15 14 14 13 …

20 20 19 19 18 18 17 17 16 16 15 15 15 14 14 13 13 …

25 19 19 18 18 17 17 16 16 15 15 15 14 14 13 13 12 …

30 19 18 18 17 17 16 16 15 15 15 14 14 13 13 12 12 …

35 18 18 17 17 16 16 15 15 15 14 14 13 13 12 12 11 …

40 18 17 17 16 16 15 15 15 14 14 13 13 12 12 11 11 …

45 17 17 16 16 15 15 15 14 14 13 13 12 12 11 11 10 …

50 17 16 16 15 15 15 14 14 13 13 12 12 11 11 10 10 …

55 16 16 15 15 14 14 14 13 13 12 12 11 11 10 10 10 …

60 16 15 15 14 14 14 13 13 12 12 11 11 10 10 10 9 …

65 15 15 14 14 14 13 13 12 12 11 11 10 10 10 9 9 …

70 15 14 14 14 13 13 12 12 11 11 10 10 10 9 9 8 …

75 14 14 14 13 13 12 12 11 11 10 10 10 9 9 8 8 …

80 14 14 13 13 12 12 11 11 10 10 9 9 9 8 8 7 …

85 14 13 13 12 12 11 11 10 10 9 9 9 8 8 7 7 …

90 … … … … ... … … … … ... … … … … … … …

Kết quả tại bảng 3.20 cho thấy, số năm cần thiết đạt tiêu chí thành rừng

nằm trong khoảng từ 7 đến 20 năm tuỳ theo từng điều kiện sinh thái cụ thể.

Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Vũ Tiến Hinh và cộng sự

(2006) [28], nghiên cứu các giải pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuôi ở một

số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam.

Với đối tƣợng nƣơng rẫy bắt đầu bỏ hóa, các chỉ tiêu về độ dày tầng đất

(D, cm) và độ che phủ (CP%) càng nhỏ thì số năm cần thiết để phục hồi thành

rừng càng lớn. Các nhân tố sinh thái thuận lợi thì thời gian cần thiết thành

rừng càng đƣợc rút ngắn. Tuy vậy, thời gian cần thiết để đạt các tiêu chí thành

rừng càng dài thì hiệu quả của rừng phục hồi, đặc biệt là hiệu quả về môi

125

trƣờng càng đến chậm và càng hạn chế. Những đối tƣợng này cần đƣợc tác

động bởi con ngƣời để rút ngắn thời gian thành rừng.

Luận án đề xuất đối tƣợng nƣơng rẫy sau khi bỏ hoá, có thời gian phục

hồi từ 15 năm trở lên chƣa đạt các tiêu chí thành rừng cần tác động các biện

pháp kỹ thuật để rút ngắn thời gian phục hồi, sớm đạt các tiêu chí thành rừng.

b. Xác định đối tượng tác động

Tác giả xét đại diện 10 OTC nghiên cứu trong giai đoạn bỏ hóa 16 đến

18 năm, với các chỉ tiêu đƣợc tổng hợp tại bảng 3.21.

Bảng 3.21: ề xuất biện pháp tác động đối với giai đoạn bỏ hoá 16 đến 18 năm

OTC D(cm) P(%) N ( vn ≥ 2 m) N (Hvn < 2 m) Kết luận

86 95.0 70.0 694 725 Thành rừng

87 85.0 65.0 443 503 Chƣa thành rừng

88 80.0 75.0 717 843 Thành rừng

89 85.0 70.3 695 803 Thành rừng

90 90.0 75.0 435 335 Chƣa thành rừng

91 75.0 75.0 415 310 Chƣa thành rừng

92 95.0 70.0 696 910 Thành rừng

93 90.0 65.0 707 786 Thành rừng

94 95.0 70.0 708 879 Thành rừng

95 85.0 75.0 715 668 Thành rừng

Kết quả bảng 3.21 cho thấy, giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm mặc dù

thời gian bỏ hóa rất lâu nhƣng vẫn có ba OTC (OTC 87, OTC 90, OTC 91)

chƣa thành rừng. Nguyên nhân là do những diện tích nƣơng rẫy này nằm gần

khu dân cƣ, chúng chịu tác động lớn của ngoại cảnh và con ngƣời, nhƣ: Cháy

rừng, chặt phá rừng, đặc biệt là chăn thả gia súc của ngƣời dân đã làm cho đất

bị nén chặt và gãy đổ cây con tái sinh. Do đó cần áp dụng các biện pháp

khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung.

126

Như vậy, luận án đề xuất đối tượng cần tác động là những nương rẫy

sau khi bỏ hóa, có thời gian phục hồi từ 15 năm trở lên chưa đạt các tiêu chí

thành rừng. Các đối tượng này có các chỉ tiêu về nhân tố sinh thái được tổng

hợp tại bảng 3.20.

c. Biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ

sung để nương rẫy sau bỏ hóa phát triển thành rừng phục hồi

Các diện tích nƣơng rẫy phải áp dụng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến

tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung thƣờng có điều kiện lập địa xấu, xa nguồn

giống, phải mất một khoảng thời gian rất dài mới có thể tự phục hồi thành

rừng. Biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ

sung đƣợc hiểu là giải pháp kỹ thuật dƣới sự tác động của con ngƣời để

nƣơng rẫy sau bỏ hóa sớm phát triển thành rừng. Các nội dung chính của biện

pháp kỹ thuật này gồm:

- Chọn loại cây trồng

Chọn loại cây để trồng bổ sung vào diện tích nƣơng rẫy bỏ hóa đƣợc

coi là biện pháp kỹ thuật giữ vị trí then chốt trong biện pháp kỹ thuật cải tạo.

Nó có ý nghĩa quyết định đến tính chất thành bại của công tác cải tạo nƣơng

rẫy bỏ hóa thành rừng.

Khi xác định tập đoàn cây trồng cho một địa phƣơng nào đó, thì nguyên

tắc lựa chọn là cây trồng phải đáp ứng tối đa mục đích kinh doanh hay yêu

cầu của thị trƣờng đồng thời phải sinh trƣởng, phát triển tốt ở điều kiện tự

nhiên nơi trồng. Đây là hai nguyên tắc cơ bản trong chọn loại cây trồng. Cần

phải nhận thức rõ yêu cầu kinh tế là phải chọn những loài cây có giá trị kinh

tế cao, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ổn định, đó là mục tiêu của kinh doanh

rừng, còn cây thích hợp với điều kiện tự nhiên chỉ là thủ thuật nhằm đạt đƣợc

mục đích kinh doanh.

Ngoài ra, khi lựa chọn loài cây trồng cần chú ý tới nguồn giống (hạt

giống hoặc cây con), kỹ thuật trồng. Đây là những nguyên tắc có ảnh hƣởng

tới tính khả thi, trong một giới hạn nào đó thì nó lại trở nên quan trọng. Vì

vậy, lựa chọn loài cây trồng cần phải nhìn nhận các nguyên tắc trên một cách

127

toàn diện và phải đạt đƣợc sự thống nhất, tránh đối lập chỉ đứng trên một

quan điểm nào đó mà bỏ qua các nguyên tắc khác.

Trong điều kiện đất trống, ít bị suy thoái, thời gian CTNR ngắn (không

quá 3- 4 năm) để nhanh phục hồi thảm thực vật ƣu tiên chọn các loài cây Lim,

Trám trắng, Lim xanh, Giổi… đây là các loài cây có đời sống dài, sinh trƣởng

phát triển tốt trong điều kiện đất sau CTNR.

Trong trƣờng hợp đất bị thoái hóa mạnh, cần trồng các loài cây tiên

phong ƣu sáng, cải tạo đất trƣớc nhƣ cây Keo. Đây là loài cây sinh trƣởng

nhanh, hệ rễ có nốt sần có tác dụng cố định đạm cải tạo đất rất tốt. Sau đó

trồng bổ sung hoặc trồng dƣới tán một số loài bản địa ƣu thế nhƣ Dẻ, Giổi,

Trám trắng, Lim xẹt, Lát hoa…

- Mật độ trồng rừng

Để đạt tiêu chuẩn thành rừng cần có (N ≥ 500 cây/ha và H ≥ 3 m). Do

vậy, khi trồng bổ sung hoặc trồng dƣới tán chiều cao cây mới trồng < 0,8 m,

với tỷ lệ sống khoảng 60- 70% để mật độ thành rừng là 500 cây/ha thì mật độ

trồng ban đầu phải có từ 700 đến 800 cây/ha.

- Kỹ thuật làm đất và xử lý thực bì

Xử lý thực bì tạo theo đƣờng đồng mức để giảm xói mòn. Phƣơng pháp

làm đất cục bộ theo hố, cách làm này sẽ hạn chế đƣợc xói mòn đất. Chú ý với

những khu vực nhạy cảm với nguy cơ xói mòn, khô hạn mạnh thì duy trì lớp

cây bụi và thảm tƣơi có sẵn, không thu gom vật rơi rụng nhằm tăng hàm

lƣợng mùn cho đất.

- Trồng cây

Trộn đều đất trong hố với phân bón lót, dùng cuốc moi đất giữa hố với

kích thƣớc vừa đủ đặt bầu cây; nhẹ nhàng rạch vỏ bầu để tránh làm vỡ bầu

hay đứt nhiều rễ; đặt cây ngay ngắn vào lỗ giữa hố rồi lấp đất, lấp đất nén chặt

quanh bầu bằng lớp đất mặt nhỏ mịn.

- Chăm sóc cây

Thực hiện trồng dặm, phát thực bì, xới đất vun gốc cây, bón thúc

phân,thƣờng xuyên phòng chống cháy rừng và phòng trừ sâu bệnh.

128

3.5.2. Giải pháp kinh tế cho đối tượng rừng phục hồi sau CTNR

Kết quả điều tra, khảo sát hiện trƣờng tại khu vực nghiên cứu cho thấy,

về cơ bản các điều kiện gây trồng cây Ba kích đều thuận lợi (khí hậu, địa

hình, đất đai, thực bì…). Vì vậy, tác giả đề xuất mô hình trồng cây Ba kích

dưới tán rừng phục hồi sau CTNR tại khu vực nghiên cứu.

Theo mô hình này, sau khi nƣơng rẫy bỏ hóa và có thời gian phục hồi

đạt độ tàn che từ 0,2 trở lên (tƣơng ứng với thời gian phục hồi rừng ở khu vực

nghiên cứu khoảng bảy năm). Tiến hành trồng cây Ba kích dƣới tán rừng, sau

ba đến năm năm sẽ thu đƣợc sản phẩm Ba kích bán ra thị trƣờng với giá cao,

thu nhập ổn định. Lúc này rừng cũng bắt đầu đi vào giai đoạn phục hồi tƣơng

đối ổn định sẽ có thêm nguồn thu về lâm sản gỗ.

Mô hình này sẽ giúp tạo sinh kế cho ngƣời dân, ổn định kinh tế, an sinh

xã hội và giải quyết đƣợc vấn đề môi trƣờng góp phần vào tiến trình phát triển

bền vững chung của toàn xã hội. Mô hình phục hồi rừng bền vững tại huyện

Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa đƣợc tác giả nghiên cứu và đề xuất thông qua

hình 3.17 dƣới đây.

ình 3.17: ề xuất mô hình phục hồi rừng bền vững

129

KẾ UẬ , Ồ , K UYẾ Ị

1. Kết luận

1.1. Thực trạng hoạt động canh tác nương rẫy ở khu vực nghiên cứu

- Ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu sống nhờ vào sản xuất nƣơng rẫy và

trồng cây lƣơng thực. Trình độ dân trí thấp, cuộc sống du canh, du cƣ của

đồng bào các dân tộc Mông, Thái dẫn đến tình trạng phá rừng làm nƣơng rẫy.

Làm cho diện tích rừng đầu nguồn sông Mã ngày càng bị thu hẹp, đất trống

đồi trọc tăng nhanh; thành phần cơ giới đất chủ yếu là cát pha; trong khi địa

hình cao dốc, xói mòn mạnh nên độ phì của đất bị giảm sút nghiêm trọng.

- Phƣơng thức CTNR trên địa bàn huyện Mƣờng Lát chủ yếu là quảng

canh, phát đốt rừng, giâm cành, tra hạt. Năng suất cây trồng phụ thuộc hoàn

toàn vào thiên nhiên và đất đai. Theo tập quán truyền thống các dân tộc khác

nhau có những phƣơng thức canh tác khác nhau. Thời gian CTNR từ 3 đến 5

năm tùy theo chất lƣợng của đất rừng. Cơ cấu cây trồng là Lúa nƣơng, Ngô

đồi, Sắn đồi và một số cây trồng đặc sản khác của địa phƣơng.

1.2. Đặc điểm địa hình và thổ nhưỡng

- Khu vực nghiên cứu có độ dốc tƣơng đối lớn, nếu cứ tiếp tục CTNR

mà không có độ che phủ của thảm thực vật rừng thì sẽ bị ảnh hƣởng lớn về

xói mòn và các hệ lụy sau này do CTNR và xói mòn đất gây ra.

- Hầu hết các tính chất lý, hóa học của đất đƣợc cải thiện theo thời gian

bỏ hóa. Chứng tỏ tính chất của đất đƣợc phục hồi dần do có sự xuất hiện của

hệ thảm thực vật và điều kiện hoàn cảnh rừng đƣợc cải thiện.

- Sự gia tăng tính chất lý, hóa học của đất có mối quan hệ chặt chẽ với

đặc điểm thảm thực vật (độ che phủ). Khi độ che phủ càng cao, thì tính chất

của đất càng tốt. Mặt khác, khi cấu trúc rừng càng ổn định sẽ giảm thiểu đƣợc

hiện tƣợng xói mòn, rửa trôi. Do đó, từng giai đoạn bỏ hóa khác nhau sẽ có

đặc điểm lớp thảm thực vật khác nhau dẫn đến có sự khác nhau về khối lƣợng

130

vật rơi rụng, phần nào ảnh hƣởng đến tính chất của đất rừng, đặc biệt là hàm

lƣợng mùn trong đất, độ ẩm của đất, kết cấu đất, độ xốp của đất... Sự phân

hủy vật rơi rụng và sự giải phóng chất khoáng thƣờng có mối liên hệ chặt chẽ

với chu trình sinh địa hóa.

1.3. Đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy

- Các nhân tố điều tra về số lƣợng loài, mật độ cây, chiều cao trung

bình đều tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Đặc biệt, đối với những cây có chiều

cao trên 2 m thì các nhân tố này tăng nhanh trong giai đoạn đầu và tăng chậm

dần theo thời gian bỏ hóa. Càng về sau cấu trúc của rừng càng dần ổn định

hơn, số loài mới xuất hiện cũng ít dần đi. Đối tƣợng nƣơng rẫy có thời gian bỏ

hóa từ năm thứ 10 trở đi sẽ đƣợc coi là rừng với mật độ những cây có chiều

cao Hvn ≥ 2 m đạt trên 500 cây/ha.

- Số loài cây tăng lên theo thời gian bỏ hóa. Hệ số tổ thành của các loài

cây tham gia giảm dần theo thời gian bỏ hóa. Số lƣợng loài cây tham gia vào

công thức tổ thành tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Các loài cây xuất hiện theo

thứ tự: Loài cây ƣu sáng, mọc nhanh (giai đoạn bỏ hóa từ 1 đến 6 năm) -> loài

cây ƣu sáng và loài cây trung tính (giai đoạn bỏ hóa từ 7 đến 12 năm) -> loài

cây ƣu sáng, loài cây trung tính và loài cây chịu bóng (giai đoạn bỏ hóa từ 13

đến 18 năm).

- Chỉ số phong phú và đa dạng loài có sự khác biệt theo từng giai đoạn

bỏ hóa; thời gian bỏ hóa càng lâu thì chỉ số mức độ phong phú và đa dạng

càng cao.

- Chỉ tiêu cấu trúc tán rừng của tầng cây cao là độ tàn che (TC) và chỉ

số diện tích tán lá (Cai) đều tăng dần theo thời gian bỏ hóa.

- Giá trị đƣờng kính và chiều cao bình quân của những cây có chiều cao

từ 2 m trở lên tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Phạm vi phân bố giữa giá trị lớn

nhất so với giá trị nhỏ nhất tăng dần theo thời gian làm cho hệ số biến động

131

cũng tăng dần theo thời gian bỏ hóa. Các giai đoạn bỏ hóa đều có giá trị về độ

lệch Sk và độ nhọn Ex > 0.

- Đã xác định đƣợc quan hệ giữa một số nhân tố điều tra cơ bản của

rừng phục hồi sau CTNR với các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa:

+ Số loài cây của rừng phục hồi sau CTNR quan hệ với các nhân tố thời

gian A(năm), độ dày tầng đất D(cm), độ xốp P(%), độ che phủ CP(%) theo phƣơng

trình (3.2).

+ Mật độ N(H≥2m) của rừng phục hồi sau CTNR quan hệ với các nhân tố

độ dày tầng đất, độ che phủ và thời gian bỏ hóa theo phƣơng trình (3.4).

+ Chiều cao )2( mHH của rừng phục hồi sau CTNR quan hệ với các nhân

tố độ dày tầng đất, độ che phủ và thời gian bỏ hóa theo phƣơng trình (3.6).

1.4. ề xuất giải pháp cho đối tƣợng rừng phục hồi sau CTNR

- Giải pháp kỹ thuật

+ Đã xây dựng đƣợc bảng tra các tiêu chí thành rừng theo thời gian

phục hồi thông qua tiêu chí mật độ và chiều cao bình quân đƣợc suy diễn từ

phƣơng trình (3.4) và (3.6).

+ Đã đề xuất hai nguyên tắc xác định tiêu chí thành rừng:

Nguyên tắc thứ nhất là đối tƣợng đánh giá là những cây có Hvn ≥ 2 m;

Nguyên tắc thứ hai là mật độ N(H ≥ 2 m) ≥ 500 cây/ha.

+ Đã đề xuất biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên

có trồng bổ sung cho đối tƣợng nƣơng rẫy bỏ hoá từ 15 năm trở lên chƣa đạt

các tiêu chí thành rừng.

- Giải pháp kinh tế

Kết quả điều tra, khảo sát hiện trƣờng tại khu vực nghiên cứu cho thấy,

về cơ bản các điều kiện gây trồng cây Ba kích (khí hậu, địa hình, đất đai, thực

bì…) đều thuận lợi và phù hợp với điều kiện gây trồng cây Ba kích. Vì thế,

tác giả đã đề xuất mô hình trồng cây Ba kích dƣới tán rừng phục hồi. Theo mô

132

hình này, sau khi nƣơng rẫy bỏ hóa, có thời gian phục hồi rừng đạt độ tàn che

từ 0,2 trở lên (tƣơng ứng với thời gian bỏ hóa từ 7 năm trở lên), tiến hành

trồng cây Ba kích. Mô hình này sẽ giúp tạo sinh kế cho ngƣời dân, ổn định

kinh tế, an sinh xã hội và giải quyết đƣợc vấn đề môi trƣờng góp phần vào

tiến trình phát triển rừng bền vững ở huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa.

2. ồn tại

Chƣa có điều kiện để nghiên cứu sâu về ảnh hƣởng của kinh tế- xã hội

đến phục hồi rừng; các vấn đề về chính sách đối với ngƣời dân vùng núi, chƣa

phân tích đƣợc vai trò cũng nhƣ những tác động của chính sách đến phục hồi

rừng sau CTNR ở khu vực nghiên cứu.

3. Khuyến nghị

- Cần có nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vự này trên địa bàn các xã còn lại

của huyện Mƣờng Lát để có thể đánh giá một cách hệ thống ảnh hƣởng của

kinh tế- xã hội, các vấn đề về chính sách đối với ngƣời dân vùng núi đến phục

hồi rừng sau CTNR trên địa bàn huyện.

- Cần có đánh giá về hiệu quả của mô hình trồng cây Ba kích dƣới tán

rừng phục hồi trên địa bàn và nhân rộng mô hình trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

- Chính quyền các cấp ở địa phƣơng tăng cƣờng quản lý hộ khẩu, nhân

khẩu, hạn chế di dân tự do; chỉ đạo thực hiện công tác quản lý sản xuất nƣơng

rẫy một cách hiệu quả và thƣờng xuyên, cần có quy định cụ thể trong việc phát,

đốt nƣơng làm rẫy; công tác kiểm tra, giám sát và chế tài xử phạt nghiêm.

- Cần có quy hoạch tổng thể vùng sản xuất nƣơng rẫy cố định gắn với

quy hoạch sử dụng đất và giao đất, giao rừng.

- Cần có chính sách, quy định cụ thể về cơ chế quản lý nƣơng rẫy, bảo

đảm xây dựng sinh kế bền vững trên đất nƣơng rẫy nhƣ chính sách hỗ trợ về vật

chất, tài chính, kỹ thuật, công nghệ và thị trƣờng.

133

DA ỤC CÁC BÀI BÁO Ã CÔ BỐ

1. Lê Hồng Sinh, Hà Thị Mừng (2016), "Đa dạng sinh học tầng cây gỗ

phục hồi sau sau canh tác nƣơng rẫy tại huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa”,

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (18), trang 135-145.

2. Lê Hồng Sinh, Phạm Minh Toại (2016), "Nghiên cứu một số nhân tố

điều tra cơ bản của cây gỗ phục hồi sau canh tác nƣơng rẫy tại huyện Mƣờng

Lát, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (19),

trang 127-133.

3. Lê Hồng Sinh, Phạm Minh Toại (2016), "Đặc điểm địa hình và thổ

nhƣỡng khu vực rừng phục hồi sau sau canh tác nƣơng rẫy tại huyện Mƣờng

lát, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (21),

trang 129-134.

4. Le Hong Sinh, Vu Tien Hinh, (2016), “Relationship between some

basic inventory factors and ecological factors and fallow period of forest

rehabilitation after shifting cultivation Muong Lat district, Thanh Hoa

province”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp- Trường Đại học

Lâm nghiệp, (05), trang 38-42.

134

À U A K ẢO

I. Tiếng Việt

1. Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vƣơng

Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái

sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại

học sƣ phạm Vinh, Nghệ An.

3. Bộ Lâm nghiệp (1991), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu

nguồn (QPN13- 91) ban hành kèm theo Quyết định số 134/QĐ-KT ngày

04/4/1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Bộ Lâm nghiệp (1993), Quy phạm các giải pháp lâm sinh áp dụng cho

rừng sản xuất gỗ và tre, nứa (QPN14- 92) ban hành kèm theo Quyết

định số 200/QĐ-KT ngày 31/3/1993, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng

bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN21- 98)

ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ-BNN-KHCN ngày

04/11/1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Văn bản tiêu chuẩn kỹ

thuật lâm sinh tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Quy định về việc xác định

rừng trồng,rừng khoanh nuôi thành rừng (Quyết định số 46/2007/QĐ-

BNN).

8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Quy định tiêu chí xác định

và phân loại rừng (Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT).

9. Catinot (1965), Hiện tại và tƣơng lai rừng nhiệt đới ẩm (Thái Văn Trừng,

Nguyễn Văn Dƣỡng dịch), Tài liệu khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 22-39.

135

10. Nguyễn Bá Chất, Nguyễn Văn Thông (1993), “Phục hồi rừng tự nhiên ở

Cầu Hai, Vĩnh Phú”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, tr. 20-21.

11. Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ

đầu nguồn làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tại

Lâm trường Sông Đà- Hoà Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp,

Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.

12. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu

cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở cao nguyên Đắk

Nông, Đắk Lắk, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa

học Lâm nghiệp Việt Nam.

13. Trần Văn Con (2013), “Kết nối phục hồi rừng và quản lý hệ thống rừng

phòng hộ đầu nguồn với phát triển bền vững ở Tây Nguyên”, Tạp chí

khoa học lâm nghiệp (1), Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, tr. 2578-

2587.

14. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh

tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm

nghiệp ở Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học tại Hungary, bản

tiếng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu qui luật phân bố cây TSTN lá

rộng thường xanh hỗn loại vùng Qùy Châu, Nghệ An, Công trình khoa

học kỹ thuật điều tra qui hoạch rừng (1991- 1995), Nxb Nông nghiệp,

Hà Nội, tr. 55-58.

16. Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn Sông

Đà tại Mù Căng Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp, tr. 14-15.

17. Lâm Phúc Cố (1996), Nghiên cứu một số biện pháp xây dựng rừng phòng

hộ đầu nguồn sông Đà tại Lâm trường Púng Luông, Mù Cang Chải, tỉnh

Yên Bái, Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp

Việt Nam, Hà Nội.

136

18. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (1996), “Động thái thảm thực vật sau

nƣơng rẫy ở Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp (7), tr. 9-10.

19. Trần Đình Đại (1990), Nghiên cứu xây dựng biện pháp phục hồi rừng

bằng phục hồi khoanh nuôi tại Sơn La, Báo cáo tổng kết đề tài

04A.00.03, Hà Nội.

20. Phạm Văn Điển và cộng sự (2011), “Phân loại đất rừng suy thoái và định

hƣớng giải pháp lâm sinh”,Tạp chí Nông nghiệp& Phát triển nông thôn

(13), tr. 84-92.

21. Đinh Quang Diệp (1993), Nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên ở rừng

khộp Easup, Đắc Lắc, Luận án phó tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học

Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

22. Nguyễn Anh Dũng (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên

và đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở lâm trường

Sông Đà, Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại

học Lâm nghiệp.

23. Võ Đại Hải (1997), “Xác định loài cây bản địa phục vụ trồng rừng phòng

hộ ở một số vùng trọng điểm”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp,

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1+2), tr. 14-17.

24. Võ Đại Hải (2000), “Những cơ hội và các giải pháp cho quản lý và xây

dựng rừng phòng hộ đầu nguồn ở Tây Nguyên”, Tạp chí Lâm nghiệp

(10), tr. 16-18.

25. Võ Đại Hải và cộng sự (2003), Canh tác nương rẫy và phục hồi rừng sau

nương rẫy ở Việt Nam, Nxb Nghệ An.

26. Võ Đại Hải và cộng sự (2009), “Nghiên cứu bƣớc đầu về khả năng phục

hồi rừng tự nhiên lá rộng thƣờng xanh sau nƣơng rẫy ở Tây nguyên”,

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

27. Vũ Tiến Hinh (1991), “Đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm

nghiệp (2), tr. 3-4.

137

28. Vũ Tiến Hinh và cộng sự (2006), Nghiên cứu các giải pháp phục hồi rừng

bằng khoanh nuôi ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam,

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

29. Vũ Tiến Hinh (2012), Điều tra rừng, Nxb Nông nghiệp.

30. Nguyễn Thị Thu Hoàn (2015), Nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi rừng

phòng hộ đầu nguồn trên đất sau canh tác nương rẫy thuộc lưu vực sông

Cầu, tỉnh Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Thái

Nguyên.

31. Phạm Xuân Hoàn và cộng sự (2004), Một số vấn đề trong lâm học nhiệt

đới, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

32. Phạm Xuân Hoàn, Trƣơng Quang Bích (2009), “Động thái phục hồi rừng

trên đất bỏ hoá sau di dân tại vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng”, Tạp chí Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn.

33. Nguyễn Thế Hƣng (2003), “Sự biến động về mật độ và tổ thành loài tái

sinh trong các trạng thái thực bì ở Quảng Ninh”, Tạp chí Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn (1), tr. 99-101.

34. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền

Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội.

35. Katherine Warner (1991), Một số vấn đề du canh liên quan đến kiến thức

kỹ thuật cổ truyền và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại vùng nhiệt

đới ẩm thuộc Á-Phi-Mỹ la tinh, (bản dịch), Viện khoa học Lâm nghiệp,

Hà Nội.

36. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng

lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện

pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án phó tiến

sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.

138

37. Đinh Hữu Khánh (2005), Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định và phân

loại đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở một số tỉnh Nam Trung Bộ,

Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

38. Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng”, Tạp chí

Lâm nghiệp (9).

39. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

40. Trần Đình Lý (2003), Nghiên cứu cơ sở khoa học và xây dựng quy trình

phủ xanh đất trống trọc tại Thái Nguyên - Bắc Kạn, Báo cáo chuyên đề

nghiên cứu cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

41. Lê Văn Mạnh (2013), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng non phục hồi

tại khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm

nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

42. Đặng Hữu Nghị (2013), Nghiên cứu động thái phục hồi rừng sau nương

rẫy tại Vườn Quốc gia Bến En, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp,

Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

43. Bùi Chính Nghĩa (2012), Nghiên cứu cấu trúc và động thái rừng tự nhiên

phục hồi vùng Tây Bắc, Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm

nghiệp Việt Nam.

44. Nguyễn Danh Nho và cộng sự (2001), Chính sách liên quan đến CTNR và

quản lý đất bỏ hóa sau nương rẫy ở Việt Nam, Tài liệu hội thảo kinh

nghiệm quản lý đất bỏ hóa, Hà Nội, tr. 22-38.

45. Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam,

Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

46. Trần Ngũ Phƣơng (1999), Bàn về tái sinh tự nhiên và cải tạo rừng tự

nhiên, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

47. Trần Ngũ Phƣơng (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

139

48. Vũ Đình Phƣơng, Đào Công Khanh (2001), Kết quả thử nghiệm phương

pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế

rừng lá rộng, hỗn loài thường xanh ở Kon Hà Nừng, Gia Lai, Nghiên

cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 94-100.

49. Quốc Hội (2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng. Luật số 29/2004/QH11

ngày 14/12/2004.

50. Ngô Đình Quế, Đinh Văn Quang (2001), “Giải pháp cho rừng phòng hộ đầu

nguồn ở Tây Bắc, kinh nghiệm từ những mô hình”, Tạp chí Nông nghiệp &

Phát triển nông thôn, (2), tr. 9-11.

51. Ngô Đình Quế và cộng sự (2010), Tiêu chí phân chia rừng phòng hộ đầu

nguồn bị suy thoái nghiêm trọng ở Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà

Nội.

52. Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vƣơng Tấn Nhị

dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

53. Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2000), Điều tra đánh giá thực trạng CTNR các

tỉnh Tây Nguyên, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp

1996- 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 256-266.

54. Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2001), Kết quả nghiên cứu về trồng rừng và

phục hồi rừng tự nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

55. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm năng sản xuất

đất lâm nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội.

56. Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các

chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng

rừng lâu bền ở khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án Phó tiến sĩ

Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

57. Nguyễn Văn Sản và Donald Gilmour (1999), “Chính sách và thực tiễn phục

hồi rừng ở Việt Nam”, Hội thảo quốc gia chính sách và phục hồi rừng ở

Việt Nam, tr. 4-34.

140

58. Hồ Đức Soa và cộng sự (2009), Nghiên cứu kỹ thuật phục hồi rừng tự nhiên lá

rộng vùng Bắc Tây Nguyên, Báo cáo kết quả đề tài khoa học, Viện Khoa học

Lâm nghiệp Việt Nam.

59. Nguyễn Văn Sở (1996), Giáo trình Nông lâm kết hợp, Đại học Nông Lâm

Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

60. Lê Đồng Tấn (1993), Ảnh hưởng của canh tác nương rẫy đến đất rừng ở

Sơn La, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật

1990-1992, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 31-34.

61. Lê Đồng Tấn và cộng sự (1995), Một số kết quả nghiên cứu về cấu trúc thảm

thực vật tái sinh trên đất sau nương rẫy tại Chiềng Sinh, Sơn La, tuyển tập

các công trình sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà

Nội.

62. Lê Đồng Tấn và cộng sự (1997), Diễn thế thảm thực vật trên đất nương

rẫy ở các vùng đồi núi Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị môi trƣờng các tỉnh

phía Bắc tại Sơn La, tr. 106-109.

63. Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của một số

quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi,

Luận án tiến sĩ sinh học, Viện sinh thái và tài Nguyên sinh vật, Hà Nội.

64. Lê Đồng Tấn (2003), “Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trên

đất sau nƣơng rẫy ở Sơn La”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn, (3), tr. 341-343.

65. Phạm Đình Tam (1987), “Khả năng tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng thứ

sinh vùng Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm

nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, (1), tr. 23-26.

66. Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu quá trình tái sinh của Dầu song

nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) trong rừng kín ẩm thường xanh và

nửa rụng lá nhiệt đới mưa ẩm ở Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai

141

thác tái sinh và nuôi dưỡng rừng, Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, Viện

khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

67. Trần Xuân Thiệp (1995), Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây tái

sinh trong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh, công

trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra Qui hoạch rừng 1991-

1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

68. Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên ở các

vùng miền Bắc, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp

1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 57-61.

69. Nguyễn Văn Thông (2001), Báo cáo kết quả phục hồi rừng tự nhiên tại

Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Cầu Hai, Phú Thọ giai đoạn sau

năm 1990, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học.

70. Nguyễn Vạn Thƣờng (1991), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự

nhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt nam, Một số công trình 30 năm

điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra Qui nhoạch rừng, Hà

Nội, tr. 49-54.

71. Phạm Ngọc Thƣờng (2001), “Một số mô hình phục hồi rừng và sử dụng

đất bỏ hoá sau nƣơng rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn”, Tạp chí Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn, (7), tr. 480-481.

72. Phạm Ngọc Thƣờng (2001), “Một số đặc điểm của đất rừng phục hồi sau

CTNR ở hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, (11), tr. 830-831.

73. Phạm Ngọc Thƣờng (2003), Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự

nhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau

nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên-Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ nông

nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

142

74. Hoàng Ngọc Tống (1999), “Các chính sách khuyến khích tham gia phục

hồi rừng ở Việt Nam”, Hội thảo quốc gia chính sách và phục hồi rừng ở

Việt Nam, tr. 35-40.

75. Trần Cẩm Tú (1998), “Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn ở Hƣơng Sơn,

Hà Tĩnh”, Tạp chí Lâm nghiệp (11), tr. 40-50.

76. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội.

77. Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách và ứng dụng của nó”,

Thông tin Khoa học kỹ thuật (4), Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

78. Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng và các biện pháp lâm sinh phục hồi

rừng, Viện Điều tra Qui hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp.

79. Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb

Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

80. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ

thuật, Hà Nội.

81. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam,

Nxb Khoa học Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.

82. Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2014), Công bố số liệu hiện trạng rừng

và đất lâm nghiệp năm 2013 tỉnh Thanh Hoá (Quyết định số 99/QĐ-

UBND ngày 08/01/2014).

83. Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Phê duyệt chủ trƣơng lập Dự án

điều tra, bảo tồn và phát triển 02 loài cây dƣợc liệu Ba kích, Sa nhân tím

tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, huyện Quan Hóa (Quyết định số

4475/QĐ-UBND ngày 18/11/2016).

84. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau

nƣơng rẫy làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở

huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn, (12), tr 1109-1113.

143

85. Viện Điều tra quy hoạch rừng (1998), Phân loại đất trống đồi núi trọc

phục vụ trồng rừng và tái sinh rừng, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa

học.

86. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (2000), Nghiên cứu phân loại đối

tượng và đề xuất biện pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuôi, xúc tiến tái

sinh vùng lưu vực Sông Đà, Chƣơng trình lâm nghiệp tổng hợp, mã số

04.01, giai đoạn 1986-1990.

II. Tiếng Anh

87. Balley (1973), Quantifying diameter distribution with the weibull function

forest Sci.21.

88. Baur G. N. (1962), "Forest Vegetation in North Eastern New South

Wales", For. Comm. N. S. W., Div. For. Man. Res. Note No. 9.

89. Breugel M.V. (2007), Dynamic of secondary forests, PhD thesis,

Wageningen University, Wageningen, Netherland.

90. Conklin H.C. (1961), The Study of shifting cultivation, curant

Anthropologyz.

91. Gyenge J. et al (2009), “Effect on site water balance of conversion from native

mixed forrest to Douglas- fir plantaion in N.W Patagonia”, New forests, (38),

pp. 67-80.

92. Harrington C.A. (1999), “Forests planted for ecosystem restoration or

conservation”, New Forets, (17), pp.175-190.

93. Lamprecht. H (1989), Silviculture in the tropics, Eschborn.

94. Lamb D. and Gilmour Don. (2003), Rehabilitation and Restoration of

Degraded Foresrts, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK in

collaboration with WWF, Gland, Switzerland.

95. Liu Wengoao, Liu Lun Hui, Zheng Zheng (1992), “Prymarily study on

hydrologic junction of difirently structured pinus Yunananensis forest in

144

central Yunman Province”, Journal of Beijing Forest University, 14 (2),

pp. 38-45.

96. ITTO (2002), Guidelines for restoration, management and rehabilitation

of degraded and secondary tropical forests, ITTO policy development

series No. 13.

97. Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University

Press, London.

98. UNESCO (1973), International classification and mapping vegetation.

Paris.

Ụ ỤC

hụ lục 01:

Phiếu phỏng vấn cán bộ kỹ thuật về quá trình C tại huyện ƣờng át

Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: …………………..…………….. tuổi: ………………….….

Nơi sinh: ……………………………….. Hộ khẩu thƣờng trú: …… ………………………

Chức vụ: ……………. Đơn vị công tác: ………….……. Địa chỉ: …………………………

Thời gian phỏng vấn: …………………………………………..……………………………

Địa điểm phỏng vấn: Bản ..............................., xã .............................., huyện Mƣờng Lát

Nội dung phỏng vấn:

1. Diện tích tự nhiên của xã: ........................................ha

2. Diện tích rừng phục hồi của xã: ..............................ha

3. Diện tích nƣơng rẫy của xã là .................................ha

4. Tổng số hộ gia đình của xã: .........................................

5. Tổng số hộ gia đình của xã CTNR: ............................

6. Khu vực này trƣớc đây có nguồn gốc là rừng gì?

Rừng tự nhiên Rừng trồng Rừng khác

7. Khu vực này đã bỏ hóa đến nay đƣợc khoảng bao nhiêu năm?

1-3 năm 4-6 năm 7 -9 năm 10-12 năm 13-15 năm 16-18 năm ˃18 năm

8. Sau khi NR bỏ hóa, khu vực này có bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố bên ngoài nhƣ: cháy rừng, chăn thả

gia súc, chặt phá rừng... không?

Cháy rừng Chăn thả gia súc Chặt phá rừng Không bị ảnh hƣởng gì

9. Khu vực này có trồng lâm sản ngoài gỗ dƣới tán rừng phục hồi đƣợc không?

Có Không

10. Rừng phục hồi ở khu vực này có biện pháp tác động gì không?

Có Không

11. Biện pháp kỹ thuật tác động cho rừng phục hồi ở đây là gì?

Khoanh nuôi Trồng bổ sung Phát dọn thực bì Biện pháp khác

12. heo ông/bà canh tác có đảm bảo cho cuộc sống của ngƣời dân nơi đây không?

Có Không

13. gƣời dân có áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc canh tác NR không?

Có Phƣơng thức đã áp dụng: ................................................................................ Không

14. Theo ông/bà loài cây thích hợp nhất là cây gì? .........................................................................................

15. Ý kiến khác: .................................................................................................................................................

Ngày .......... / ............ / 20.........

gƣời phỏng vấn

hụ lục 01:

Phiếu phỏng vấn ngƣời dân về hoạt động C tại khu vực nghiên cứu

Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: …………….………….………….. tuổi: …………. dân tộc: …..…….….….

Số nhân khẩu trong gia đình: ……… ngƣời. Địa chỉ: ……………………………….……………….………..

1. Rừng có vai trò quan trọng nhƣ thế nào đối với ngƣời dân ở đây?

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

2. Khu vực này trƣớc đây có nguồn gốc là rừng gì?

Rừng tự nhiên Rừng trồng Rừng khác

3. Thời gian bỏ hóa của mảnh nƣơng này đến nay đƣợc bao lâu?

1-3 năm 4-6 năm 7 -9 năm 10-12 năm 13-15 năm 16-18 năm ˃18 năm

4. ia đình hiện có bao nhiêu mảnh NR? Tổng diện tích NR của gđ là bao nhiêu ha?

...................... mảnh Tổng diện tích: ........................ ha

5. Cây trồng chính trên NR của gia đình là cây gì?

Lúa nƣơng Ngô đồi Sắn đồi Cây trồng khác

6. Trên mảnh NR của gia đình thƣờng canh tác mấy vụ/năm?

Một vụ Hai vụ Ba vụ Bốn vụ

7. ăng suất cây trồng trên đạt bao nhiêu kg/ha?

Lúa nƣơng: .............. kg/ha Ngô đồi: ............... kg/ha Sắn đồi: .......... kg/ha Cây trồng khác ...........kg/ha

8. Giá thành 01kg sản phẩm thu hoạch đƣợc trên NR là bao nhiêu?

Lúa nƣơng: ........................đồng/kg Ngô đồi: .................... đồng/kg Sắn đồi: ..................đồng/kg

9. hƣờng gia đình canh tác trên đám bao nhiêu năm thì bỏ hóa?

Một năm Hai năm Ba năm Bốn năm Năm năm Sau Sáu năm

10. ia đình có áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc canh tác NR không?

Có Phƣơng thức đã áp dụng: ................................................................................ Không

11. ia đình có bón phân cho cây trồng trên NR không?

Có Loại phân bón gì: ............................................................................................ Không

12. Loại cây trồng trên có đƣợc luân canh không ?

Có Năm 1 trồng: ............... , Năm 2 trồng: .................. , Năm 3 trồng: ............... Không

13. Thu nhập từ canh tác có đảm bảo cho cuộc sống gia đình không?

Có Không

14. goài C gia đình có làm thêm nghề gì không?

Có Nghề: ............................................................................................................... Không

15. Sau khi bỏ hóa cũ, gia đình có tiếp tục đi chỗ khác chặt phá rừng để CTNR không?

Có NR mới thƣờng cách NR cũ bao xa: ............................................................... Không

Ngày .......... / ............ / 20.........

gƣời phỏng vấn

hụ lục 02:

Danh lục các loài cây tại địa điểm nghiên cứu

STT ên Việt am Tên khoa học ọ

1 Ba bét Mallotus paniculatus EUPHOR

2 Ba chạc Euodia lepta RUTACE

3 Ba gạc gỗ Rauvonlfia reflexa APOCCYN

4 Ba chạc lá xoan Euodia meliaefolia RUTACE

5 Bời lời nhớt Litsea glutinosa LAURAC

6 Bời lời quả to Litsea lancilimba LAURAC

7 Bông bai Eriolaena candollei STERCU

8 Bứa rừng Garcinia oliveri Pierre CLUSIA

9 Bùi trái to Ilex macrocarpa AQUIFO

10 Bƣởi bung Acronychia pedunculata RUTACE

11 Chẩn Microdesmis caseariaefolia EUPHOR

12 Chân chim Schefflera heptaphylla ARALIA

13 Chắp xanh Beilschmiedia percoriacea LAURAC

14 Chay nhỏ Artocarpus nitidus var. lingnanensis MORACE

15 Chè béo Anneslea fragrans THEACE

16 Chẹo tía Engelhardtia roxburghiana JUGLAN

17 Chòi mòi Antidesma ghasembilla EUPHOR

18 Cò ke Microcos pamiculata TILIAC

19 Côm tầng Elaeocarpus griffithii ELAEOC

20 Côm trâu Elaeocarpus floribundus ELAEOC

21 Cồng nhỏ Calophyllum poilanei CLUSIA

22 Cồng trắng Callophyllum soulatti CLUSIA

23 Cứt ngựa balansa Archidendron balansae MIMOSA

24 Đa bà Ficus curtipes MIMOSA

25 Dạ hƣơng Cestrum nocturnum SOLANA

26 Đa quả vàng Ficus hirta var. brevipila MORACE

27 Đa quả xanh Ficus vasculosa MORACE

28 Đái bò Achidendron eberhardtii MIMOSA

29 Dâu da quả đỏ Baccaurea harmandii EUPHOR

STT ên Việt am Tên khoa học ọ

30 Dâu gia xoan Allospondias lakonensis ANACAR

31 Đề Ficus religiosa MORACE

32 Dẻ gai Castanopsis indica FAGACE

33 Dẻ lá tre Quercus bambusifolia FAGACE

34 Dẻ thanh Lithocarpus elegans FAGACE

35 Dẻ trắng Lithocarpus proboscideus FAGACE

36 Dẻ xanh Lithocarpus tubulosus FAGACE

37 Đẻn lông Vitex canescens VERBEN

38 Đỏ ngọn Cratoxylum pruniforum HYPERA

39 Đỏm lông Bridelia monoica EUPHOR

40 Dứa núi Pandanus humulis PANDAN

41 Dung đen Symplocos poilanei SYMPLO

42 Dung giấy Symplocos laurina var. acuminata SYMPLO

43 Dùng nhà Lingnania chunggii POACEA

44 Dung xám Symplocos glauca SYMPLO

45 Dƣớng Broussonettia papyrifera MORACE

46 Ghẻ Glochidion obliquum EUPHOR

47 Giổi bà Tsoongiodendron odorum MAGNOL

48 Giổi nhung Paramichelia braianensis MAGNOL

49 Gội gác Aphanamixis polystachya MELIAC

50 Gội tía Aglaia spectabilis MELIAC

51 Gội trắng Aphanamixis grandiflora MELIAC

52 Gụ lao Sindora laotica CAESAL

53 Gụ lau Sindora tonkinensis CAESAL

54 Hoắc quang Wendlandia paniculata RUBIAC

55 Hu đay Trema orientalis ULMACE

56 Kháo hoa vàng Machilus bonii LAURAC

57 Lá nến Macaranga denticulata EUPHOR

58 Lim xanh Erythrophleum fordii CAESAL

59 Lim xẹt Peltophorum pterrocarpum CAESAL

60 Lòng mang Sassafras tzumu LAURAC

STT ên Việt am Tên khoa học ọ

61 Lòng mang lá đa dạng Pterospermum diversifolium STERCU

62 Lòng trứng bắc bộ Lindera tonkinensis LAURAC

63 Mạ sƣa lá to Helicia robusta PROTEA

64 Mán đỉa Archidendron clyperia MIMOSA

65 Máu chó lá lớn Knema pierrei MYRIST

66 Máu chó lá nhỏ Knema globularia MYRIST

67 Máu chó thanh Knema elegans MYRIST

68 Mé cò ke Mcrocos paniculata TILIAC

69 Muồng đen Senna siamea CAESAL

70 Muồng lông Senna hirsuta CAESAL

71 Na hiên Pycnarrhena poilannei MENISP

72 Nang Alangium ridleyi ALANGI

73 Nanh chuột Cryptocarya lenticellata LAURAC

74 Ngát Gironniera subaequalis ULMACE

75 Ngát trơn Gironiera cuspidata ULMACE

76 Nhọ nồi Diospyros apiculata EBENAC

77 Nhọc Polyalthia cerasoides ANNONA

78 Núc nác Oroxylum indicum BIGNON

79 Ràng ràng mật Placolobium hoaense FABACE

80 Ràng ràng mít Ormosia balansae FABACE

81 Ràng ràng xanh Ormosia pinnata FABACE

82 Re gừng Cinnamomum bejolghota LAURAC

83 Re hƣơng Cinnamomum parthenoxylum LAURAC

84 Rè vuông Cinnamomum tetragonum LAURAC

85 Rè xanh Cinnadenia paniculata LAURAC

86 Săng đá Linociera sangda OLEACE

87 Săng lẻ lerLagerstroemia calyculata LYTHRA

88 Săng xanh Oleo dioica OLEACE

89 Sòi tía Sapium discolor EUPHOR

90 Súm lông Eurya ciliata THEACE

91 Sung Ficus racemosa MORACE

STT ên Việt am Tên khoa học ọ

92 Thàn mát Millettia ichthyochtona FABACE

93 Thàn mát lá hình trứng Millettia ovalifolia FABACE

94 Thầu lĩnh Alphonsea monogyna ANNONA

95 Thẩu tấu lông Aporosa villosa EUPHOR

96 Thị rừng Diospyros sylvatica EBENAC

97 Thổ mật xoan Bridelia ovata EUPHOR

98 Thôi ba Alangium chinense ALANGI

99 Thừng mức lông mềm Wrightia tomentosa APOCCYN

100 Trắc Dalbergia cochinchinensis FABACE

101 Trám đen Canarium tramdenum BURSER

102 Trâm đỏ Syzygium jambos MYRTAC

103 Trâm sừng Syzygium chanlos MYRTAC

104 Trám trắng Canarium albrum BURSER

105 Trâm trắng Syzygium wightianum MYRTAC

106 Trâm vối Syzygium cuminii MYRTAC

107 Trâm xám Syzygium cinereum MYRTAC

108 Trẩu Vernicia montana EUPHOR

109 Trín Schima wallichii THEACE

110 Trúc tiết Carallia brachiata RHIZOP

111 Trƣờng chua Nephelium lappaceum SAPIND

112 Trƣờng mật Paviesia annamensis SAPIND

113 Trƣờng sâng Amesiodeuchon chinense SAPIND

114 Trƣờng vải Nephelium melliferum SAPIND

115 Vả Ficus auriculata MORACE

116 Vạng Endospermum chinense EUPHOR

117 Vàng tâm Manglietia dandyi MAGNOL

118 Vù hƣơng Cinnamomum balancae LAURAC

119 Xoan đào Prunus arborea ROSACE

Phụ lục 03:

Số loài và mật độ cây theo thời gian bỏ hóa

1 đến 3 năm 4 đến 6 năm 7 đến 9 năm 10 đến 12 năm 13 đến 15 năm 16 đến 18 năm

N

(cây/otc)

m

loài

N

(cây/otc)

m

loài

N

(cây/otc)

m

loài

N

(cây/otc)

m

loài

N

(cây/otc)

m

loài

N

(cây/otc)

m

loài

3 2 14 5 32 10 74 15 91 29 126 30

4 2 16 5 29 8 94 22 90 25 113 19

5 3 12 4 36 11 89 21 96 21 111 24

2 1 12 5 41 10 58 18 99 24 124 28

3 2 14 6 39 11 73 16 84 22 102 20

4 2 11 6 42 9 59 15 104 25 130 30

3 2 15 6 45 12 53 13 82 24 123 28

4 2 11 4 39 10 61 19 79 22 126 40

5 3 12 4 41 11 51 16 82 24 124 34

3 2 11 4 39 11 53 10 92 23 133 28

4 2 17 5 35 10 51 15 82 18

5 3 17 7 43 10 51 15 95 24

2 1 16 5 34 9 54 16 91 22

3 2 17 7 35 11 51 15 82 14

17 7 41 11 73 22 81 18

13 4 36 12 54 16

29 9 53 17

31 10 51 16

28 9 53 17

35 10 51 14

Phụ lục 04:

Chỉ số Renyi của giai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm

OTC α=0 0,1 0,3 0,5 1 2 4 8 ∞

15 1,6094 1,5966 1,5779 1,5482 1,4944 1,4069 1,2889 1,1719 0,0741

16 1,6094 1,5927 1,5684 1,5299 1,4615 1,3555 1,2273 1,1149 0,0645

17 1,3863 1,3834 1,3790 1,3718 1,3580 1,3322 1,2889 1,2290 0,0000

18 1,6094 1,5994 1,5847 1,5610 1,5171 1,4435 1,3420 1,2409 0,0870

19 1,7918 1,7784 1,7590 1,7282 1,6731 1,5892 1,4929 1,4052 0,1542

20 1,7918 1,7842 1,7729 1,7547 1,7202 1,6603 1,5721 1,4690 0,2007

21 1,7918 1,7752 1,7509 1,7117 1,6397 1,5243 1,3805 1,2507 0,1431

22 1,3863 1,3703 1,3468 1,3092 1,2407 1,1322 1,0027 0,8986 0,0000

23 1,3863 1,3719 1,3512 1,3194 1,2650 1,1856 1,0900 0,9958 0,0000

24 1,3863 1,3703 1,3468 1,3092 1,2407 1,1322 1,0027 0,8986 0,0000

25 1,6094 1,5897 1,5607 1,5145 1,4303 1,2970 1,1372 1,0123 0,0606

26 1,9459 1,9314 1,9099 1,8750 1,8090 1,6961 1,5408 1,3937 0,2683

27 1,6094 1,5927 1,5684 1,5299 1,4615 1,3555 1,2273 1,1149 0,0645

28 1,9459 1,9240 1,8911 1,8365 1,7315 1,5556 1,3450 1,1891 0,1942

29 1,9459 1,9256 1,8956 1,8470 1,7582 1,6234 1,4814 1,3743 0,1942

30 1,3863 1,3809 1,3728 1,3593 1,3322 1,2798 1,1905 1,0872 0,0000

Phụ lục 05:

Chỉ số Renyi của giai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm

OTC α=0 0,1 0,3 0,5 1 2 4 8

31 2,3026 2,2835 2,2563 2,2145 2,1446 2,0487 1,9469 1,8537

32 2,0794 2,0576 2,0262 1,9779 1,8967 1,7858 1,6729 1,5793

33 2,3979 2,3675 2,3225 2,2503 2,1218 1,9413 1,7754 1,6661

34 2,3026 2,2857 2,2611 2,2224 2,1535 2,0472 1,9213 1,8124

35 2,3979 2,3743 2,3401 2,2863 2,1925 2,0541 1,8968 1,7649

36 2,1972 2,1780 2,1504 2,1074 2,0329 1,9224 1,7985 1,6993

37 2,4849 2,4583 2,4195 2,3578 2,2485 2,0879 1,9172 1,7873

38 2,3026 2,2798 2,2468 2,1956 2,1080 1,9848 1,8577 1,7553

39 2,3979 2,3776 2,3481 2,3016 2,2194 2,0944 1,9475 1,8200

40 2,3979 2,3743 2,3401 2,2863 2,1925 2,0541 1,8968 1,7649

41 2,3026 2,2767 2,2388 2,1791 2,0746 1,9233 1,7636 1,6416

42 2,3026 2,2834 2,2554 2,2108 2,1306 2,0049 1,8566 1,7353

43 2,1972 2,1722 2,1358 2,0784 1,9787 1,8378 1,6993 1,6007

44 2,3979 2,3761 2,3442 2,2935 2,2031 2,0673 1,9167 1,7941

45 2,3979 2,3731 2,3372 2,2817 2,1873 2,0565 1,9219 1,8124

46 2,4849 2,4612 2,4261 2,3700 2,2688 2,1172 1,9542 1,8263

47 2,1972 2,1791 2,1530 2,1121 2,0411 1,9388 1,8303 1,7419

48 2,3026 2,2818 2,2516 2,2040 2,1199 1,9928 1,8382 1,6880

49 2,1972 2,1845 2,1658 2,1355 2,0789 1,9823 1,8502 1,7253

50 2,3026 2,2820 2,2518 2,2038 2,1170 1,9808 1,8155 1,6695

Phụ lục 06:

Chỉ số Renyi của giai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm

OTC α=0 0,1 0,3 0,5 1 2 4 8 ∞

51 2,7081 2,6796 2,6378 2,5708 2,4496 2,2625 2,0504 1,8805 0,5905

52 3,0910 3,0405 2,9644 2,8395 2,6153 2,3181 2,0747 1,9189 0,5921

53 3,0445 2,9989 2,9307 2,8203 2,6245 2,3585 2,1160 1,9405 0,6385

54 2,8904 2,8568 2,8063 2,7225 2,5641 2,3158 2,0540 1,8727 0,6265

55 2,7726 2,7428 2,6991 2,6295 2,5058 2,3213 2,1181 1,9500 0,6269

56 2,7081 2,6834 2,6474 2,5904 2,5897 2,3409 2,1820 2,0625 0,6436

57 2,5649 2,5393 2,5022 2,4450 2,6348 2,2137 2,0752 1,9615 0,5691

58 2,9444 2,9148 2,8709 2,7999 2,6715 2,4820 2,2848 2,1310 0,7436

59 2,7726 2,7473 2,7099 2,6499 2,5417 2,3789 2,2021 2,0614 0,6737

60 2,3026 2,2766 2,2405 2,1877 2,1064 2,0083 1,9148 1,8321 0,4439

61 2,7081 2,6832 2,6467 2,5881 2,6826 2,3224 2,1455 2,0089 0,6360

62 2,7081 2,6831 2,6463 2,5873 2,4802 2,3146 2,1226 1,9581 0,6360

63 2,7726 2,7437 2,7007 2,6309 2,5019 2,3012 2,0767 1,9025 0,6217

64 2,7081 2,6825 2,6446 2,5832 2,7012 2,2915 2,0865 1,9309 0,6360

65 3,0910 3,0503 2,9883 2,8845 2,6878 2,3927 2,1143 1,9361 0,6529

66 2,7726 2,7474 2,7100 2,6492 2,5365 2,3576 2,1530 1,9955 0,6568

67 2,8332 2,8055 2,7643 2,6976 2,5758 2,3915 2,1967 2,0528 0,6745

68 2,7726 2,7466 2,7079 2,6451 2,5292 2,3462 2,1333 1,9590 0,6737

69 2,8332 2,8054 2,7640 2,6968 2,7340 2,3838 2,1738 2,0021 0,6745

70 2,6391 2,6191 2,5896 2,5418 2,6453 2,3068 2,1222 1,9581 0,6360

Phụ lục 07:

Chỉ số Renyi của giai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm

OTC α=0 0,1 0,3 0,5 1 2 4 8 ∞

71 3,3673 3,2213 3,1642 3,0599 3,0235 2,7641 2,4802 2,2790 0,8999

72 3,2189 3,1952 3,1598 3,1010 2,9874 2,7930 2,5542 2,3629 0,9445

73 3,0445 3,0155 2,9724 2,9024 2,7727 2,5691 2,3439 2,1687 0,7802

74 3,1781 3,1438 3,0926 3,0091 2,8547 2,6180 2,3692 2,1899 0,8109

75 3,0910 3,0691 3,0365 2,9834 2,8833 2,7174 2,5170 2,3583 0,9045

76 3,2189 3,1808 3,1237 3,0299 2,8560 2,5942 2,3361 2,1627 0,7732

77 3,1781 3,1500 3,1083 3,0407 2,9168 2,7267 2,5191 2,3550 0,9102

78 3,0910 3,0662 3,0295 2,9707 2,8641 2,7010 2,5219 2,3859 0,9037

79 3,1781 3,1500 3,1083 3,0407 2,9168 2,7267 2,5191 2,3550 0,9102

80 3,1355 3,1066 3,0639 2,9951 2,8697 2,6771 2,4625 2,2872 0,8842

81 2,8904 2,8651 2,8275 2,7662 2,6508 2,4608 2,2363 2,0646 0,7178

82 3,1781 3,1411 3,0857 2,9944 2,8241 2,5638 2,2998 2,1214 0,7697

83 3,0910 3,0638 3,0236 2,9588 2,8406 2,6570 2,4479 2,2747 0,8733

84 2,6391 2,6109 2,5708 2,5103 2,4109 2,2767 2,1297 1,9893 0,6455

85 2,8904 2,8629 2,8225 2,7577 2,6403 2,4592 2,2593 2,1114 0,7056

Phụ lục 08:

Chỉ số Renyi của giai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm

OTC α=0 0,1 0,3 0,5 1 2 4 8 ∞

86 3,4012 3,2365 3,2018 3,1338 3,1593 2,9608 2,6919 2,4702 1,0986

87 2,9444 2,9123 2,8660 2,7945 2,6732 2,5049 2,3344 2,2085 0,7571

88 3,1781 3,1549 3,1215 3,0690 2,9761 2,8301 2,6440 2,4721 1,0460

89 3,3322 3,2420 3,2168 3,1693 3,1553 3,0046 2,7899 2,5987 1,1567

90 2,9957 2,9811 2,9600 2,9265 2,8660 2,7668 2,6314 2,4895 1,0415

91 3,4012 3,2350 3,1982 3,1269 3,1431 2,9371 2,6824 2,4905 1,0389

92 3,3322 3,2387 3,2084 3,1524 3,1223 2,9410 2,6868 2,4593 1,0986

93 3,6889 3,2318 3,1857 3,0744 3,4230 3,2526 3,0259 2,8758 1,3398

94 3,5264 3,2357 3,1984 3,1164 3,2825 3,1126 2,8913 2,7127 1,2368

95 3,3322 3,2345 3,1978 3,1308 2,6745 2,8561 2,5897 2,3856 0,9783

Phụ lục 09:

ặc điểm địa hình nơi thiết kế hệ thống O C khu vực nghiên cứu

OTC ƣớng phơi ộ dốc

(độ)

ộ cao

tuyệt đối ( , m) OTC ƣớng phơi

ộ dốc

(độ)

ộ cao

tuyệt đối ( , m)

iai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm iai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm

1 Bắc-Tây Bắc 25 310 15 Tây Nam 15 350

2 Bắc 32 605 16 Tây Bắc 30 530

3 Tây Nam 12 345 17 Bắc-Tây Bắc 13 600

4 Tây Bắc 8 210 18 Bắc 18 255

5 Tây Nam 10 535 19 Tây Nam 13 400

6 Tây 15 250 20 Tây Bắc 18 425

7 Nam 10 390 21 Tây Nam 11 415

8 Đông Nam 15 420 22 Tây 15 330

9 Bắc 8 410 23 Nam 19 423

10 Tây Nam 12 320 24 Đông Nam 24 650

11 Đông Bắc 16 410 25 Bắc 10 430

12 Tây 21 730 26 Tây Nam 16 670

13 Tây Bắc 7 425 27 Đông Bắc 19 400

14 Đông 13 430 28 Tây 17 250

29 Tây Bắc 15 450

30 Đông 12 500

Trung bình 15 414 Trung bình 17 442

iai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm iai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm

31 Tây Bắc 16 245 51 Tây Nam 12 600

32 Tây Nam 21 260 52 Tây 14 400

33 Tây 16 600 53 Nam 19 350

34 Nam 21 430 54 Đông Nam 14 400

35 Đông Nam 15 420 55 Bắc 19 420

36 Bắc 18 550 56 Tây Nam 15 420

37 Tây Nam 22 428 57 Tây 16 410

38 Đông Bắc 27 700 58 Nam 20 405

39 Tây 15 450 59 Đông Nam 25 205

40 Tây Bắc 19 600 60 Bắc 15 350

41 Đông 22 420 61 Tây Nam 17 500

42 Tây Nam 20 220 62 Đông Bắc 20 650

OTC ƣớng phơi ộ dốc

(độ)

ộ cao

tuyệt đối ( , m) OTC ƣớng phơi

ộ dốc

(độ)

ộ cao

tuyệt đối ( , m)

43 Đông 18 230 63 Tây 18 710

44 Tây Nam 15 460 64 Tây Bắc 16 350

45 Bắc 32 350 65 Đông 13 450

46 Tây Bắc 30 320 66 Tây Nam 30 400

47 Đông 22 500 67 Đông 37 600

48 Tây Nam 15 700 68 Tây Nam 20 500

49 Đông 20 400 69 Bắc 15 550

50 Tây Nam 15 300 70 Bắc-Tây Bắc 19 410

Trung bình 20 429 Trung bình 19 454

iai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm iai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm

71 Bắc 20 330 86 Tây Bắc 24 550

72 Tây Nam 15 400 87 Bắc-Tây Bắc 17 430

73 Tây Bắc 20 550 88 Bắc 21 600

74 Tây Nam 13 600 89 Tây Nam 25 415

75 Tây 17 430 90 Tây Bắc 30 300

76 Nam 21 410 91 Tây Nam 16 225

77 Đông Nam 26 210 92 Tây 22 230

78 Bắc 12 220 93 Nam 25 320

79 Tây Nam 18 550 94 Đông Nam 23 550

80 Đông Bắc 21 530 95 Bắc 21 720

81 Tây 19 660

82 Tây Bắc 17 650

83 Đông 14 220

84 Tây Nam 31 240

85 Đông 31 250

Trung bình 20 417 Trung bình 22 434

Phụ lục 10:

Sự biến đổi một số tiêu chí trong công thức tổ thành theo thời gian bỏ hóa

iá trị

iai đoạn bỏ hóa (năm)

4 đến 6 năm 7 đến 9 năm 10 đến 12 năm 13 đến 15 năm 16 đến 18 năm

motc mtg motc mtg motc mtg motc mtg motc mtg

5 3 16 6 22 8 9 3 25 8

5 3 6 3 22 8 24 7 24 8

4 2 16 6 21 7 21 6 24 8

5 3 10 4 18 6 24 7 25 8

11 7 11 4 8 3 22 7 20 6

9 5 15 6 21 7 24 7 25 8

6 4 12 5 22 8 24 7 25 8

11 7 10 4 19 7 22 7 24 8

9 5 15 6 22 8 24 7 25 8

4 2 11 4 10 4 23 7 24 8

5 2 10 4 15 6 18 7

7 3 12 4 16 6 24 9

5 3 15 6 16 6 22 7

7 4 16 6 15 5 23 7

11 7 16 6 22 8 23 7

9 5 15 6 22 8

15 6 22 8

10 4 7 2

16 6 21 7

15 6 20 7

TB 7 4 13 5 18 6 22 7 24 8

Min 4 2 6 3 7 2 9 3 20 6

Max 11 7 16 6 22 8 24 9 25 8

hụ lục 11:

rích dẫn công thức tổ thành của một số O C

iai đoạn bỏ hóa 1 đến 3 năm iai đoạn bỏ hóa 4 đến 6 năm iai đoạn bỏ hóa 7 đến 9 năm

OTC 15 OTC 26 OTC 41 OTC 42

Loài N% Loài N% Loài N% Loài N%

Đỏ ngọn 45,5 Dền 35,7 Dền 24,1 Ba bét 22,2

Hoắc quang 27,3 Dẻ xanh 21,4 Trám trắng 20,7 Trâm vối 19,4

CLK 27,3 Hoắc quang 21,4 Chân chim 17,2 Trƣờng vải 16,7

CLK 21,4 Đỏm lông 13,8 Núc nác 11,1

CLK 24,1 CLK 30,6

iai đoạn bỏ hóa 10 đến 12 năm iai đoạn bỏ hóa 13 đến 15 năm iai đoạn bỏ hóa 16 đến 18 năm

OTC 61 OTC 62 OTC 81 OTC 82 OTC 86 OTC 87

Loài N% Loài N% Loài N% Loài N% Loài N% Loài N%

Trâm vối 18,9 Trâm sừng 19,0 Dẻ xanh 14,6 Trâm trắng 12,2 Dền 11,1 Chân chim 9,7

Rè vuông 14,9 Vạng 15,5 Hoắc quang 11,5 Dẻ xanh 9,8 Trám trắng 9,5 Trâm vối 8,9

Ràng ràng mít 10,8 Chân chim 10,3 Thẩu tấu lông 10,4 Hoắc quang 9,8 Chân chim 6,3 Chòi mòi 6,5

Gội gác 10,8 Đỏ ngọn 8,6 Đa quả xanh 9,4 Lòng mang 8,5 Gụ lau 6,3 Kháo hoa vàng 6,5

Mạ sƣa lá to 8,1 Dứa núi 6,9 Trâm vối 7,3 Trúc tiết 7,3 Máu chó lá nhỏ 6,3 Thẩu tấu lông 6,5

Thôi ba 6,8 Trám trắng 6,9 Giổi bà 6,3 Chẹo tía 6,1 Trâm trắng 5,6 Lim xanh 5,6

CLK 29,7 CLK 32,8 Thôi ba 5,2 Ngát 4,9 Trƣờng mật 4,8 Thôi ba 4,8

CLK 35,4 Giổi nhung 4,9 Trắc 4,0 Trám trắng 4,0

Thôi ba 4,9 Bứa rừng 4,0 Máu chó lá nhỏ 4,0

CLK 31,7 Ngát 4,0 Bứa rừng 4,0

CLK 38,1 CLK 39,5

rích dẫn công thức tổ thành tầng cây cao của một số O C

iai đoạn phục hồi rừng (năm)

10 đến 12 13 đến 15 16 đến 18

OTC 61 OTC 62 OTC 81 OTC 82 OTC 86 OTC 87

Loài N% Loài N% Loài N% Loài N% Loài N% Loài N%

Gội gác 43,5 Trâm sừng 36,7 Dẻ xanh 20,9 Trâm sừng 19,0 Trám trắng 18,9 Kháo hoa vàng 19,0

Trâm vối 28,0 Vạng 21,4 Hoắc quang 15,9 Dẻ xanh 14,5 Chân chim 14,9 Thầu tấu 15,5

CLK 28,5 Trám trắng 20,4 Ràng ràng mật 11,8 Hoắc quang 11,3 Gụ lau 11,8 Lim xanh 11,3

CLK 21,4 Gội gác 10,8 Lòng mang 9,6 Máu chó lá nhỏ 10,8 Thôi ba 8,6

Mạ sƣa lá to 7,1 Trúc tiết 6,9 Trâm vối 7,1 Trám trắng 6,9

Thôi ba 5,8 Trám trắng 5,9 Trƣờng mật 6,9 Bứa rừng 5,8

CLK 27,7 CLK 32,8 CLK 29,6 CLK 32,9

Phụ lục 12:

Sự biến đổi một số tiêu chí trong công thức tổ thành tầng cây cao

theo thời gian phục hồi rừng sau nƣơng rẫy

iá trị

hời gian phục hồi rừng

10 đến 12 13 đến 15 16 đến 18

motc mtg motc mtg motc mtg

6 4 17 7 23 6

6 4 7 4 21 6

5 3 17 7 22 7

6 4 11 5 19 7

12 8 12 5 9 4

10 6 16 7 22 7

7 5 13 6 23 8

12 8 11 5 20 7

10 6 16 7 23 9

5 3 12 5 11 5

5 2 11 6

6 3 13 6

6 4 16 7

8 5 17 6

12 8 16 7

10 6

7 5

7 5

6 4

7 5

TB 8 5 14 6 19 7

Min 5 2 7 4 9 4

Max 12 8 17 7 23 9

Phụ lục 13:

Sự biến đổi chỉ số phong phú loài theo thời gian phục hồi rừng

iá trị iai đoạn phục hồi rừng (năm)

4 đến 6 7 đến 9 10 đến 12 13 đến 15 16 đến 18

vn ≥ 2 m

1,336 1,745 1,741 3,074 2,692

1,250 1,474 2,269 2,664 1,778

1,155 1,766 2,225 2,142 2,304

1,443 1,554 2,369 2,410 2,545

1,710 1,702 1,878 2,438 2,000

1,688 1,439 1,946 2,453 2,607

1,591 1,748 1,789 2,631 2,557

1,206 1,596 2,432 2,516 3,533

1,155 1,672 2,237 2,631 3,061

1,206 1,725 1,376 2,397 2,462

1,222 1,673 2,097 2,012

1,630 1,503 2,097 2,467

1,250 1,965 2,168 2,342

1,630 1,801 2,097 1,548

1,630 1,777 2,582 2,005

1,243 1,987 2,168

1,597 2,340

1,784 2,237

1,762 2,340

1,689 2,496

TB 1,397 1,698 2,144 2,382 2,554

Min 1,155 1,439 1,376 1,548 1,778

Max 1,710 1,987 2,582 3,074 3,533

iá trị iai đoạn phục hồi rừng (năm)

4 đến 6 7 đến 9 10 đến 12 13 đến 15 16 đến 18

D1,3 ≥ 6 cm

1,053 1,648 1,888

1,270 1,581 1,547

1,809 1,219 1,280

0,812 1,567 1,169

0,887 1,715 1,269

0,807 2,015 1,349

0,909 1,676 1,749

1,411 1,331 1,623

1,820 1,272 1,602

0,922 1,173 2,160

1,201 1,029

1,209 1,873

0,859 1,043

1,040 1,168

1,109 1,287

1,639

1,474

1,356

1,471

1,366

TB 1,221 1,440 1,564

Min 0,807 1,029 1,169

Max 1,820 2,015 2,160

Phụ lục 14:

Sự biến đổi chỉ số Shannon- Wiener (H) theo thời gian phục hồi rừng

iá trị

iai đoạn phục hồi rừng (năm)

4 đến 6 năm 7 đến 9 năm 10 đến 12 năm 13 đến 15 năm 16 đến 18 năm

H D(H) H D(H) H D(H) H D(H) H D(H)

vn ≥ 2 m

1,494 0,025 2,145 0,012 2,450 0,007 3,023 0,009 3,159 0,005

1,461 0,024 1,897 0,014 2,615 0,010 2,987 0,006 2,673 0,005

1,358 0,015 2,122 0,017 2,625 0,009 2,773 0,006 2,976 0,004

1,517 0,028 2,153 0,009 2,564 0,013 2,855 0,007 3,155 0,004

1,673 0,027 2,192 0,012 2,506 0,008 2,883 0,006 2,866 0,003

1,720 0,033 2,033 0,009 2,590 0,008 2,856 0,007 3,143 0,005

1,640 0,029 2,248 0,012 2,335 0,009 2,917 0,007 3,122 0,004

1,241 0,036 2,108 0,011 2,372 0,010 2,864 0,007 3,423 0,005

1,265 0,027 2,219 0,010 2,542 0,011 2,917 0,007 3,282 0,005

1,241 0,036 2,192 0,012 2,106 0,007 2,870 0,006 2,674 0,005

1,430 0,025 2,075 0,014 2,683 0,010 2,651 0,007

1,809 0,025 2,131 0,009 2,480 0,011 2,824 0,008

1,461 0,024 1,979 0,014 2,502 0,012 2,841 0,006

1,732 0,034 2,203 0,014 2,401 0,011 2,411 0,005

1,758 0,030 2,187 0,011 2,488 0,012 2,640 0,007

1,332 0,017 2,269 0,015 2,536 0,010

2,041 0,014 2,576 0,011

2,120 0,015 2,529 0,011

2,079 0,013 2,434 0,012

2,117 0,013 2,645 0,009

TB 1,508 0,027 2,126 0,012 2,499 0,010 2,821 0,007 3,047 0,004

Min 1,241 0,015 1,897 0,009 2,106 0,007 2,411 0,005 2,673 0,003

Max 1,809 0,036 2,269 0,017 2,683 0,013 3,023 0,009 3,423 0,005

iá trị

iai đoạn phục hồi rừng (năm)

4 đến 6 năm 7 đến 9 năm 10 đến 12 năm 13 đến 15 năm 16 đến 18 năm

H D(H) H D(H) H D(H) H D(H) H D(H)

D1,3 ≥ 6 cm

1,363 0,022 2,645 0,015 2,652 0,008

1,857 0,030 2,399 0,018 2,744 0,010

1,831 0,020 2,241 0,018 1,903 0,007

1,743 0,032 2,338 0,010 1,929 0,010

1,286 0,021 2,199 0,012 1,869 0,006

1,388 0,026 2,426 0,010 2,428 0,008

1,291 0,023 2,369 0,012 2,636 0,009

1,751 0,050 2,326 0,012 2,717 0,010

1,716 0,036 2,444 0,011 2,434 0,010

0,991 0,028 2,133 0,012 2,638 0,008

1,718 0,030 1,746 0,012

1,630 0,023 2,449 0,011

1,775 0,029 1,651 0,012

1,560 0,031 1,579 0,010

1,950 0,033 1,728 0,009

1,627 0,021

1,908 0,031

1,716 0,036

1,753 0,031

2,061 0,027

TB 1,646 0,029 2,178 0,012 2,395 0,009

Min 0,991 0,020 1,579 0,009 1,869 0,006

Max 2,061 0,050 2,645 0,018 2,744 0,010

Phụ lục 15:

Sự biến đổi chỉ số Simpson theo thời gian phục hồi rừng

Chỉ tiêu

iai đoạn phục hồi rừng (năm)

4 đến 6 năm 7 đến 9 năm 10 đến 12 năm 13 đến 15 năm 16 đến 18 năm

D1 D2 D1 D2 D1 D2 D1 D2 D1 D2

vn ≥ 2 m

0,755 0,813 0,871 0,899 0,896 0,908 0,937 0,947 0,948 0,956

0,742 0,792 0,832 0,862 0,902 0,911 0,939 0,949 0,918 0,927

0,736 0,803 0,856 0,881 0,905 0,916 0,923 0,933 0,941 0,950

0,764 0,833 0,871 0,893 0,901 0,917 0,927 0,937 0,950 0,958

0,796 0,857 0,872 0,895 0,902 0,914 0,934 0,945 0,937 0,946

0,810 0,891 0,854 0,875 0,904 0,919 0,925 0,934 0,947 0,954

0,782 0,838 0,876 0,896 0,891 0,908 0,935 0,946 0,947 0,955

0,678 0,745 0,863 0,885 0,916 0,932 0,933 0,945 0,960 0,968

0,694 0,758 0,877 0,899 0,907 0,925 0,935 0,946 0,955 0,963

0,678 0,745 0,872 0,895 0,866 0,882 0,931 0,941 0,942 0,950

0,727 0,772 0,854 0,879 0,902 0,920 0,915 0,926

0,817 0,868 0,865 0,886 0,901 0,919 0,923 0,933

0,742 0,792 0,841 0,866 0,900 0,917 0,930 0,940

0,789 0,838 0,873 0,899 0,899 0,917 0,897 0,908

0,803 0,853 0,872 0,894 0,909 0,921 0,914 0,926

0,722 0,782 0,880 0,905 0,905 0,922

0,856 0,887 0,909 0,926

0,864 0,892 0,904 0,922

0,862 0,894 0,908 0,925

0,862 0,887 0,900 0,918

TB 0,752 0,811 0,864 0,888 0,901 0,917 0,927 0,937 0,945 0,953

Min 0,678 0,745 0,832 0,862 0,866 0,882 0,897 0,908 0,918 0,927

Max 0,817 0,891 0,880 0,905 0,916 0,932 0,939 0,949 0,960 0,968

Chỉ tiêu

iai đoạn phục hồi rừng (năm)

4 đến 6 năm 7 đến 9 năm 10 đến 12 năm 13 đến 15 năm 16 đến 18 năm

D1 D2 D1 D2 D1 D2 D1 D2 D1 D2

D1,3 ≥ 6 m

0,689 0,742 1,075 1,109 0,970 0,983

0,943 1,006 1,053 1,090 0,946 0,956

0,993 1,083 0,904 0,930 0,906 0,916

0,877 0,957 0,945 0,969 0,902 0,918

0,612 0,659 0,874 0,897 0,902 0,915

0,653 0,719 1,019 1,044 0,904 0,920

0,616 0,660 0,923 0,944 0,891 0,908

0,956 1,052 0,952 0,977 0,932 0,948

0,942 1,027 0,966 0,990 0,869 0,886

0,541 0,595 0,960 0,985 1,084 1,105

0,873 0,927 0,940 0,968

0,736 0,782 0,994 1,018

0,901 0,961 0,702 0,723

0,711 0,755 0,626 0,644

0,890 0,946 0,689 0,706

0,882 0,955

0,964 1,038

0,942 1,027

0,842 0,895

1,245 1,370

TB 0,840 0,908 0,908 0,933 0,931 0,946

Min 0,541 0,595 0,626 0,644 0,869 0,886

Max 1,245 1,370 1,075 1,109 1,084 1,105

Phụ lục 16:

ỷ số hỗn loài

iai đoạn phục hồi rừng

(năm) OTC HL1 HL2

iai đoạn phục hồi

rừng

(năm)

OTC HL1 HL2

4 đến 6 15 1/2,8 1/3,3 10 đến 12 51 1/5,0 1/10,3

16 1/3,2 1/3,8 52 1/4,3 1/13,0

17 1/3,0 1/3,0 53 1/4,2 1/11,8

18 1/2,4 1/2,8 54 1/3,2 1/7,7

19 1/2,3 1/3,0 55 1/4,5 1/9,7

20 1/1,8 1/2,3 56 1/4,0 1/7,8

21 1/2,5 1/3,3 57 1/4,1 1/7,5

22 1/2,8 1/2,8 58 1/3,2 1/7,3

23 1/3,0 1/3,0 59 1/3,2 1/6,5

24 1/2,8 1/2,8 60 1/5,3 1/8,5

25 1/3,4 1/4,0 61 1/3,4 1/6,8

26 1/2,4 1/3,3 62 1/3,4 1/6,8

27 1/3,2 1/3,8 63 1/3,4 1/7,3

28 1/2,4 1/3,5 64 1/3,4 1/6,8

29 1/2,4 1/3,5 65 1/3,3 1/9,4

30 1/3,3 1/3,3 66 1/3,4 1/7,1

TB 1/2,8 1/3,2 67 1/3,1 1/6,7

Min 1/1,8 1/2,3 68 1/3,2 1/6,5

Max 1/3,7 1/4,0 69 1/3,1 1/6,7

7 đến 9 31 1/3,2 1/5,0 70 1/3,7 1/6,8

32 1/3,7 1/5,6 TB 1/3,7 1/8,0

33 1/3,3 1/6,3 Min 1/3,1 1/6,5

34 1/4,1 1/6,4 Max 1/5,3 1/13,0

35 1/3,6 1/6,0 13 đến 15 71 1/3,2 1/9,3

36 1/4,7 1/7,3 72 1/3,6 1/8,7

37 1/3,7 1/7,0 73 1/4,6 1/11,0

38 1/3,9 1/6,5 74 1/4,1 1/11,0

iai đoạn phục hồi rừng

(năm) OTC HL1 HL2

iai đoạn phục hồi

rừng

(năm)

OTC HL1 HL2

39 1/3,7 1/6,2 75 1/3,8 1/8,5

40 1/3,6 1/6,0 76 1/4,2 1/12,0

41 1/3,5 1/6,0 77 1/3,4 1/8,2

42 1/4,3 1/7,1 78 1/3,6 1/8,0

43 1/3,7 1/6,2 79 1/3,4 1/8,2

44 1/3,2 1/5,5 80 1/4,0 1/9,5

45 1/3,7 1/6,4 81 1/4,5 1/10,0

46 1/3,0 1/5,6 82 1/3,9 1/11,0

47 1/3,3 1/5,1 83 1/4,2 1/9,5

48 1/3,1 1/5,0 84 1/5,8 1/10,7

49 1/3,1 1/4,5 85 1/4,5 1/10,0

50 1/3,5 1/5,8 TB 1/4,1 1/9,7

TB 1/3,6 1/6,0 Min 1/3,2 1/8,0

Min 1/3,0 1/4,5 Max 1/5,8 1/12,0

Max 1/4,7 1/7,3 16 đến 18 86 1/4,2 1/10,5

87 1/5,9 1/13,2

88 1/4,6 1/9,8

89 1/4,4 1/9,8

90 1/5,1 1/9,0

91 1/4,3 1/11,5

92 1/4,4 1/10,2

93 1/3,2 1/8,3

94 1/3,6 1/9,0

95 1/4,7 1/12,5

TB 1/4,5 1/10,2

Min 1/3,2 1/8,3

Max 1/5,9 1/13,2

Phụ lục 17:

ột số chỉ tiêu cấu trúc tán rừng

iá trị iai đoạn phục hồi (năm)

7 đến 9 năm 10 đến 12 năm 13 đến 15 năm 16 đến 18 năm

Cai TC Cai TC Cai TC Cai TC

10,90 0,10 16,80 0,15 48,70 0,30 59,60 0,30

11,00 0,10 14,70 0,15 43,40 0,30 54,40 0,40

13,10 0,10 18,90 0,15 48,40 0,30 61,40 0,40

10,60 0,10 22,50 0,15 45,10 0,30 55,70 0,40

11,30 0,10 22,80 0,15 43,20 0,30 54,50 0,40

11,50 0,10 23,60 0,15 49,10 0,30 55,00 0,40

13,60 0,10 22,90 0,15 43,40 0,30 47,00 0,40

11,50 0,10 19,40 0,15 31,80 0,30 43,30 0,30

12,20 0,10 20,70 0,15 27,60 0,20 39,90 0,30

12,10 0,10 22,00 0,15 36,50 0,30 48,50 0,40

11,40 0,10 18,20 0,15 30,00 0,20

10,50 0,10 22,50 0,15 47,90 0,30

9,20 0,10 16,80 0,15 49,00 0,30

12,10 0,10 17,90 0,15 49,60 0,40

10,60 0,10 21,00 0,15 30,70 0,30

13,40 0,10 17,80 0,15

12,80 0,10 15,10 0,15

12,30 0,10 17,70 0,15

10,30 0,10 14,20 0,10

10,30 0,10 18,40 0,15

TB 11,54 0,10 19,20 0,15 41,63 0,29 51,93 0,37

Phụ lục 18:

Kết quả phân tích thử nghiệm quan hệ giữa mloài của rừng phục hồi

sau CTNR với các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa

* hƣơng trình mloài= b0+b1*A(năm)+ b2*D(cm)

SUMMARY OUTPUT

Regression Statistics

Multiple R 0,729

R Square 0,5308

Adjusted R

Square 0,909

Standard Error 2,886

Observations 120,000

ANOVA df SS MS F Significance F

Regression 2,000 9939,891 4969,946 596,704 0,000

Residual 117,000 974,492 8,329

Total 119,000 10914,383

Coefficients

Standard

Error t Stat

P-

value Lower 95% Upper 95%

Lower

95,0%

Upper

95,0%

Intercept -3,407 0,604 -5,645 0,000 -4,602 -2,211 -4,602 -2,211

Thời gian 0,980 0,131 7,461 0,000 0,720 1,240 0,720 1,240

Độ dày (cm) 0,116 0,029 4,054 0,000 0,060 0,173 0,060 0,173

* hƣơng trình mloài= b0+b1*A(năm)+ b2*D(cm)+b3*P(%)

SUMMARY OUTPUT Regression Statistics

Multiple R 0,786

R Square 0,6172

Adjusted R

Square 0,910

Standard Error 2,868

Observations 120,000

ANOVA df SS MS F Significance F

Regression 3,000 9960,246 3320,082 403,641 0,000

Residual 116,000 954,138 8,225

Total 119,000 10914,383

Coefficients

Standard

Error t Stat P-value Lower 95%

Upper

95%

Lower

95,0%

Upper

95,0%

Intercept 1,859 3,401 0,547 0,586 -4,876 8,595 -4,876 8,595

Thời gian 1,131 0,162 6,981 0,000 0,810 1,452 0,810 1,452

Độ dày (cm) 0,135 0,031 4,371 0,000 0,074 0,196 0,074 0,196

Độ xốp -0,188 0,119 -1,573 0,118 -0,424 0,049 -0,424 0,049

* hƣơng trình mloài= b0+b1*A(năm)+ b2*D(cm)+b3*P(%)+b4*CP%

SUMMARY OUTPUT

Multiple R 0,8375

R Square 0,7014

Adjusted R Square

0,9140

Standard Error 2,8080

Observations 120

ANOVA df SS MS F Significance

F

Regression 4 10007,6 2501,9 317,3 3,99E-61

Residual 115 906,8 7,9

Total 119 10914,4

Coefficients Standard

Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%

Lower 95,0%

Upper 95,0%

Intercept 7,5978 4,0701 1,8667 0,00645 -0,4643 15,6599 -0,4643 15,6599

Thời gian bỏ

hóa 1,0464 0,1623 6,4473 0,0000 0,7249 1,3679 0,7249 1,3679

Độ dày (cm) 0,1806 0,0355 5,0866 0,0000 0,1103 0,2510 0,1103 0,2510

Độ xốp 0,5752 0,1965 -2,9266 0,0041 0,9645 0,1859 0,9645 0,1859

Độ che phủ 0,1546 0,0631 2,4515 0,0157 0,0297 0,2796 0,0297 0,2796

* hƣơng trình mloài= b0+b1*A(năm)+ b2*D(cm)+b3*P(%)+b4*CP%+b5*α

SUMMARY OUTPUT

Multiple R 0,886

R Square 0,7843

Adjusted R

Square 0,914

Standard Error 2,801

Observations 120,000

ANOVA df SS MS F

Significance

F

Regression 5,000 10019,864 2003,973 255,392 0,000

Residual 114,000 894,520 7,847

Total 119,000 10914,383

Coefficients

Standard

Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%

Lower

95,0%

Upper

95,0%

Intercept 6,449 4,163 1,549 0,124 -1,798 14,696 -1,798 14,696

Thời gian 1,032 0,162 6,356 0,000 0,710 1,353 0,710 1,353

Độ dày (cm) 0,179 0,035 5,047 0,000 0,109 0,249 0,109 0,249

Độ xốp -0,548 0,197 -2,777 0,006 -0,939 -0,157 -0,939 -0,157

CP% 0,146 0,063 2,299 0,023 0,020 0,271 0,020 0,271

Độ dốc (độ) 0,043 0,034 1,249 0,214 -0,025 0,110 -0,025 0,110

Phụ lục 19:

Kết quả phân tích thử nghiệm quan hệ giữa N( ≥2m) của rừng phục hồi

sau CTNRvới các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa

* hƣơng trình ( ≥2m)=b0+b1*A(năm)+ b2*D(cm)

SUMMARY OUTPUT

Multiple R 0,707

R Square 0,501

Adjusted R

Square 0,948

Standard Error 61

Observations 120

ANOVA df SS MS F Significance F

Regression 2 8099643 4049822 1086 0

Residual 117 436459 3730

Total 119 8536102

Coefficients

Standard

Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%

Lower

95,0%

Upper

95,0%

Intercept -70,594 12,772 -5,527 0,000 -95,889 -45,299 -95,889 -45,299

Thời gian 37,952 2,780 13,654 0,000 32,447 43,457 32,447 43,457

Độ dày (cm) 1,074 0,608 1,767 0,080 -0,130 2,277 -0,130 2,277

* hƣơng trình ( ≥2m)=b0+b1*A(năm)+ b2*D(cm)+b3*P(%)

SUMMARY OUTPUT

Multiple R 0,771

R Square 0,594

Adjusted R

Square 0,949

Standard Error 60,642

Observations 120

ANOVA df SS MS F Significance F

Regression 3 8109515 2703172 735 0

Residual 116 426587 3677

Total 119 8536102

Coefficients

Standard

Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%

Lower

95,0%

Upper

95,0%

Intercept -186,562 71,908 -2,594 0,011 -328,984 -44,140 -328,984 -44,140

Thời gian 34,628 3,425 10,109 0,000 27,843 41,412 27,843 41,412

Độ dày (cm) 0,666 0,653 1,021 0,310 -0,627 1,959 -0,627 1,959

Độ xốp 4,130 2,521 1,638 0,104 -0,863 9,122 -0,863 9,122

* hƣơng trình ( ≥2m)=b0+b1*A(năm)+ b2*D(cm)+b3*CP%

SUMMARY OUTPUT

Multiple R 0,8203

R Square 0,6729

Adjusted R

Square 0,9925

Standard Error 17,1705

Observations 180

ANOVA df SS MS F Significance F

Regression 3 7018324,2 2339441 7934,987 1,6E-187

Residual 176 51889,397 294,8261

Total 179 7070213,6

Coefficients Standard

Error t Stat P-value Lower 95%

Upper

95%

Lower

95,0%

Upper

95,0%

Intercept -169,7022 5,8914 8,8751 5,7E-07 40,6601 63,9139 40,6601 63,9139

Thời gian 28,9013 0,2219 153,9742 5,2E-16 33,7362 34,6123 33,7362 34,6123

Độ dày (cm) 2,5932 0,0784 9,2170 0,0443 0,5677 0,8770 0,5677 0,8770

CP% 2,6711 0,0522 3,4564 0,0021 0,0775 0,2837 0,0775 0,2837

* hƣơng trình ( ≥2m)=b0+b1*A(năm)+ b2*D(cm)+b3*P(%)+b4*CP%

SUMMARY OUTPUT

Multiple R 0,807

R Square 0,652

Adjusted R

Square 0,952

Standard Error 59

Observations 120

ANOVA df SS MS F Significance F

Regression 4 8141208 2035302 593 0

Residual 115 394895 3434

Total 119 8536102

Coefficients Standard

Error t Stat P-value Lower 95%

Upper

95%

Lower

95,0%

Upper

95,0%

Intercept -38,155 84,938 -0,449 0,654 -206,402 130,091 -206,402 130,091

Thời gian 32,443 3,387 9,578 0,000 25,734 39,153 25,734 39,153

Độ dày (cm) 1,848 0,741 2,494 0,014 0,381 3,316 0,381 3,316

Độ xốp -5,895 4,101 -1,437 0,153 -14,019 2,229 -14,019 2,229

CP% 3,999 1,316 3,038 0,003 1,392 6,607 1,392 6,607

* hƣơng trình ( ≥2m)=b0+b1*A(năm)+ b2*D(cm)+b3*P(%)+b4*CP%+b5*α

SUMMARY OUTPUT

Multiple R 0,895

R Square 0,802

Adjusted R

Square 0,952

Standard Error 59

Observations 120

ANOVA df SS MS F Significance F

Regression 5 8143195 1628639 473 0

Residual 114 392908 3447

Total 119 8536102

Coefficients Standard

Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%

Lower

95,0%

Upper

95,0%

Intercept -23,515 87,253 -0,270 0,788 -196,362 149,331 -196,362 149,331

Thời gian 32,629 3,402 9,590 0,000 25,889 39,369 25,889 39,369

Độ dày (cm) 1,870 0,743 2,517 0,013 0,399 3,342 0,399 3,342

Độ xốp -6,244 4,135 -1,510 0,134 -14,434 1,947 -14,434 1,947

CP% 4,114 1,328 3,099 0,002 1,485 6,744 1,485 6,744

Độ dốc (độ) -0,542 0,714 -0,759 0,449 -1,957 0,873 -1,957 0,873

Phụ lục 20:

Kết quả phân tích thử nghiệm quan hệ giữa )2( mHH của rừng phục hồi

sau CTNR với các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa

* hƣơng trình )2( mHH =b0+b1*A(năm)+ b2*D(cm)

SUMMARY OUTPUT

Regression Statistics

Multiple R 0,809

R Square 0,6538

Adjusted R

Square 0,926

Standard Error 0,449

Observations 120

ANOVA df SS MS F Significance F

Regression 2 300,945 150,472 748,015 0

Residual 117 23,536 0,201

Total 119 324,481

Coefficients Standard

Error t Stat P-value Lower 95%

Upper

95%

Lower

95,0%

Upper

95,0%

Intercept 1,105 0,094 11,777 0,000 0,919 1,290 0,919 1,290

Thời gian 0,108 0,020 5,303 0,000 0,068 0,149 0,068 0,149

Độ dày (cm) 0,034 0,004 7,600 0,000 0,025 0,043 0,025 0,043

* hƣơng trình )2( mHH =b0+b1*A(năm)+ b2*D(cm)+b3*P(%)

SUMMARY OUTPUT

Multiple R 0,862

R Square 0,7428

Adjusted R

Square 0,952

Standard Error 0,363

Observations 120

ANOVA df SS MS F Significance F

Regression 3 309 103 780 0

Residual 116 15 0,132

Total 119 324

Coefficients Standard

Error t Stat P-value Lower 95%

Upper

95%

Lower

95,0%

Upper

95,0%

Intercept -2,241 0,431 -5,201 0,000 -3,095 -1,388 -3,095 -1,388

Thời gian 0,012 0,021 0,601 0,549 -0,028 0,053 -0,028 0,053

Độ dày (cm) 0,022 0,004 5,665 0,000 0,014 0,030 0,014 0,030

Độ xốp 0,119 0,015 7,887 0,000 0,089 0,149 0,089 0,149

* hƣơng trình )2( mHH =b0+b1*A(năm)+ b2*D(cm)+b3*CP%

SUMMARY OUTPUT

Multiple R 0,8661

R Square 0,7501

Adjusted R

Square 0,9514

Standard Error 0,2489

Observations 180

ANOVA df SS MS F Significance F

Regression 3 217,39952 72,46651 1169,876 5,9E-116

Residual 176 10,9021 0,061944

Total 179 228,30162

Coefficients Standard

Error t Stat P-value Lower 95%

Upper

95%

Lower

95,0%

Upper

95,0%

Intercept 0,9979 0,0854 9,8037 0,0074 0,6687 1,0057 0,6687 1,0057

Thời gian 0,2110 0,0032 59,1815 0,0071 0,1840 0,1967 0,1840 0,1967

Độ dày (cm) 0,0028 0,0011 2,4900 1,3E-12 0,0006 0,0051 0,0006 0,0051

CP% 0,0007 0,0008 0,9894 0,0085 -0,0007 0,0022 -0,0007 0,0022

* hƣơng trình )2( mHH =b0+b1*A(năm)+ b2*D(cm)+b3*P(%)+b4*CP%

SUMMARY OUTPUT

Multiple R 0,820

R Square 0,6729

Adjusted R

Square 0,963

Standard Error 0,318

Observations 120

ANOVA df SS MS F Significance F

Regression 4 313 78 771 0

Residual 115 12 0,101

Total 119 324

Coefficients Standard

Error t Stat P-value Lower 95%

Upper

95%

Lower

95,0%

Upper

95,0%

Intercept -3,835 0,462 -8,307 0,000 -4,749 -2,921 -4,749 -2,921

Thời gian 0,036 0,018 1,944 0,064 -0,001 0,072 -0,001 0,072

Độ dày (cm) 0,009 0,004 2,348 0,021 0,001 0,017 0,001 0,017

Độ xốp 0,227 0,022 10,175 0,000 0,183 0,271 0,183 0,271

CP% -0,043 0,007 -6,004 0,000 -0,057 -0,029 -0,057 -0,029

* hƣơng trình )2( mHH =b0+b1*A(năm)+ b2*D(cm)+b3*P(%)+b4*CP%+b5*α

SUMMARY OUTPUT

Multiple R 0,907

R Square 0,8235

Adjusted R Square 0,963

Standard Error 0,319

Observations 120

ANOVA df SS MS F Significance F

Regression 5 313 63 615 0

Residual 114 12 0,102

Total 119 324

Coefficients Standard

Error t Stat P-value

Lower

95%

Upper

95%

Lower

95,0%

Upper

95,0%

Intercept -3,920 0,474 -8,269 0,000 -4,859 -2,981 -4,859 -2,981

Thời gian 0,035 0,018 1,878 0,063 -0,002 0,071 -0,002 0,071

Độ dày (cm) 0,009 0,004 2,311 0,023 0,001 0,017 0,001 0,017

Độ xốp 0,229 0,022 10,187 0,000 0,184 0,273 0,184 0,273

CP% -0,044 0,007 -6,048 0,000 -0,058 -0,029 -0,058 -0,029

Độ dốc (độ) 0,003 0,004 0,812 0,419 -0,005 0,011 -0,005 0,011