7
BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM DỰ THI NĂM HỌC 2016 - 2017 _____________________ 1. Tên thiết bị dạy học: Mô hình dàn nhạc ngũ âm dân tộc Khmer Nam Bộ 2. Môn: Âm nhạc khối: 6, 7, 8, 9 Phục vụ tiết dạy Giới thiệu nhạc cụ dân tộc và giáo dục ngoài giờ lên lớp. 3. Họ và tên tác giả: Nguyễn Ngọc Duy - Lê Thị Hà - Nguyễn Thị Bé Hường 4. Đơn vị công tác: Trường PT DTNT THCS Tịnh Biên, Tịnh Biên - An Giang 5. Tính mới và sáng tạo: Nói đến âm nhạc Khmer là nói đến dàn nhạc ngũ âm nổi tiếng. Bởi đây gần như là tinh hoa của một nền âm nhạc có truyền thống lâu đời, gắn bó với người Khmer qua các lễ hội lớn, ở các hoạt động văn hóa, các hoạt động tín ngưỡng,... Hiện nay loại nhạc cụ này thường được lưu giữ và biểu diễn ở các đền chùa, trong phum hoặc sóc hoặc các trung tâm văn hóa vùng có đông đồng bào người dân tộc Khmer sinh sống của các tỉnh thành Nam Bộ. Đối với Trường Phổ thông DTNT THCS Tịnh Biên, phần lớn các em là học sinh dân tộc Khmer, nhưng khi được hỏi về dàn nhạc ngũ âm đặc trưng của đồng bào mình thì các em hầu như chưa biết về tên gọi tại sao là ngũ âm, các loại nhạc cụ phải có trong dàn nhạc, dụng cụ nào là âm hưởng chính trong cả dàn nhạc, cách biểu diễn dàn nhạc phải theo quy luật nào?... Vì vậy Tổ văn phòng chúng tôi mạnh dạn làm mô hình dàn nhạc ngũ âm để giới thiệu đến các em 1

BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT BỊ DẠY HỌC …angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/4__Thuyet_minh.doc · Web viewBan đầu các em làm quen với nhạc khí này rất

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT BỊ DẠY HỌC …angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/4__Thuyet_minh.doc · Web viewBan đầu các em làm quen với nhạc khí này rất

BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM DỰ THINĂM HỌC 2016 - 2017

_____________________

1. Tên thiết bị dạy học: Mô hình dàn nhạc ngũ âm dân tộc Khmer Nam Bộ

2. Môn: Âm nhạc khối: 6, 7, 8, 9 Phục vụ tiết dạy Giới thiệu nhạc cụ dân tộc và giáo dục ngoài giờ lên lớp.

3. Họ và tên tác giả: Nguyễn Ngọc Duy - Lê Thị Hà - Nguyễn Thị Bé Hường

4. Đơn vị công tác: Trường PT DTNT THCS Tịnh Biên, Tịnh Biên - An Giang

5. Tính mới và sáng tạo:

Nói đến âm nhạc Khmer là nói đến dàn nhạc ngũ âm nổi tiếng. Bởi đây gần như là tinh hoa của một nền âm nhạc có truyền thống lâu đời, gắn bó với người Khmer qua các lễ hội lớn, ở các hoạt động văn hóa, các hoạt động tín ngưỡng,... Hiện nay loại nhạc cụ này thường được lưu giữ và biểu diễn ở các đền chùa, trong phum hoặc sóc hoặc các trung tâm văn hóa vùng có đông đồng bào người dân tộc Khmer sinh sống của các tỉnh thành Nam Bộ.

Đối với Trường Phổ thông DTNT THCS Tịnh Biên, phần lớn các em là học sinh dân tộc Khmer, nhưng khi được hỏi về dàn nhạc ngũ âm đặc trưng của đồng bào mình thì các em hầu như chưa biết về tên gọi tại sao là ngũ âm, các loại nhạc cụ phải có trong dàn nhạc, dụng cụ nào là âm hưởng chính trong cả dàn nhạc, cách biểu diễn dàn nhạc phải theo quy luật nào?... Vì vậy Tổ văn phòng chúng tôi mạnh dạn làm mô hình dàn nhạc ngũ âm để giới thiệu đến các em học sinh và quí thầy cô. Đây là mô hình đồ dùng dạy học mà ở đơn vị chúng tôi đã tìm hiểu bằng nhiều cách để theo kế hoạch trong giai đoạn có trụ sở hoàn chỉnh nhà trường sẽ đầu tư dàn nhạc này giảng dạy cho học sinh nhằm góp phần bảo tồn truyền thống văn hóa của đồng bào dân tộc Khmer. Mô hình này áp dụng giới thiệu và giảng dạy cho môn âm nhạc từ lớp 6 đến lớp 9.

Dàn nhạc ngũ âm được sử dụng trong các ngày lễ hội của đồng bào dân tộc Khmer nhân dịp các ngày lễ hội như: Lễ Chôl Chhnăm Thmây; ngày khánh thành các công trình xây dựng lớn của các chùa chiền; lễ hội dưng bông (he); các đám làm phước của đồng bào dân tộc Khmer và sinh hoạt văn hoá khác trong Phum Sóc người Khmer.

1

Page 2: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT BỊ DẠY HỌC …angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/4__Thuyet_minh.doc · Web viewBan đầu các em làm quen với nhạc khí này rất

Bộ nhạc Ngũ Âm (Plêng Pưn Piết)Mô hình được giới thiệu trong giảng dạy tiếng Khmer tại Trường Phổ thông

DTNT THCS Tịnh Biên; Đưa vào giảng dạy giới thiệu qua các bài học như: Bài Tìm hiểu về văn hoá dân tộc, bài Si Tha đi chùa, Bài văn hoá khmer Nam Bộ, bài cúng cốm dẹp Ok Um Bok (lễ hội cúng trăng) sách quyển 5 và bài giới thiệu về dàn nhạc ngũ âm sách quyển 3.

6.Tính khả thi: Mặc dù các em học sinh chưa biết nhiều về loại nhạc cụ này nhưng các em đã được xem biểu diễn ở một số lễ hội và nhận xét là rất hay. Do đó mô hình này đã nhanh chóng được các em tìm hiểu và nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn âm nhạc.

Mô hình được sử dụng từ những vật liệu đơn giản, rẽ tiền, dễ lắp ráp nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu của bộ nhạc ngũ âm trong chất liệu là: Đồng, sắt, gỗ, da và hơi. Các tên gọi của nhạc cụ cũng được giới thiệu để các em biết và tìm hiểu thông qua mô hình trực quan.

Các em học sinh cũng đã biết được cách bố trí nhạc cụ và kết cấu như: Khi sử dụng, người ta đặt dàn kèn thẳng đứng, cắt ngang với lưỡi để tạo ra âm thanh. Dàn nhạc ngũ âm còn có dàn 2 cồng Pét – Kuông – Thôn, bao gồm 16 quả nhỏ có núm, được làm bằng đồng. Dàn cồng này được xâu lại và đặt trên một giá đỡ bằng mây, hình bán nguyệt. Người đánh cồng ngồi trong vòng cong đó, dùng 2 dùi có bọc da để gõ. Tuỳ theo độ dài, mỏng, lớn hay nhỏ của từng quả mà phát ra âm thanh khác nhau. 

Thời gian của nhóm thực hiện làm mô hình từ tháng 05 năm 2015 và được đưa vào sử dụng từ năm học 2016 – 2017.

2

Page 3: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT BỊ DẠY HỌC …angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/4__Thuyet_minh.doc · Web viewBan đầu các em làm quen với nhạc khí này rất

7. Tính hiệu quả:* Về hiệu quả kinh tế, thẩm mỹ:Nguyên vật liệu làm nên bộ mô hình dàn nhạc ngũ âm là những vật liệu dễ tìm

không tốn nhiều kinh phí gồm:+ Chất liệu da: Được làm từ nhựa, gổ

Trống lớn (Skô Thum)

Trống Samphô (Skô Sampô)

3

Page 4: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT BỊ DẠY HỌC …angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/4__Thuyet_minh.doc · Web viewBan đầu các em làm quen với nhạc khí này rất

+ Chất liệu gỗ: Được làm từ tre và gỗ

Đàn thuyền (Rô Niết Ek)

+ Chất liệu đồng: Được làm từ vỏ lon bia, vỏ hộp sữa

Cồng lớn (Rô Niết Kong)

4

Page 5: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT BỊ DẠY HỌC …angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/4__Thuyet_minh.doc · Web viewBan đầu các em làm quen với nhạc khí này rất

+ Chất liệu sắt: Được làm từ nhôm và ống nhựa

Bộ gõ có âm bổng (Rô Niết Đek)+ Chất liệu hơi: Được làm từ trúc* Về nhận thức của học sinh:

Ban đầu các em làm quen với nhạc khí này rất khó khăn, nhưng sau được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên âm nhạc của trường, giờ đây cơ bản các em đã nhận biết được dàn nhạc ngũ âm, có em cảm nhận được mỗi loại âm thanh từ những loại nhạc cụ. Hiện nay, sau nhưng buổi học ở trường, các em học sinh thường tìm về các chùa trên địa bàn xã Văn Giáo, An Cư, An Hảo, Núi Voi để tập luyện các bản nhạc cũ và bổ sung thêm những bản nhạc mới góp phần đưa vào phục vụ lễ hội.

* Về nhà trường:

Mục tiêu bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc của đồng bào dân tộc Khmer trong nhà trường được phát huy hiệu quả. Các em học sinh yêu thích bộ môn âm nhạc và truyền thống âm nhạc của đồng bào mình. Đội ngũ quản lý nhà trường có những định hướng lớn hơn trong việc từng bước trang bị dàn nhạc ngũ âm, mời nghệ nhân về giảng dạy cho học sinh của trường cũng như các giáo viên

8. Ý kiến nhận xét sử dụng của Tổ trưởng hoặc của giáo viên trong tổ:...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

5

Page 6: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT BỊ DẠY HỌC …angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/4__Thuyet_minh.doc · Web viewBan đầu các em làm quen với nhạc khí này rất

9. Ý kiến của Hội đồng chấm chọn của đơn vị:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

10. Xếp loại sản phẩm: ......................................................................................Tịnh Biên, ngày …… tháng …… năm 2017

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ(Ký tên và đóng dấu)

6