107
Bài giảng Môn: MẠNG MÁY TÍNH Biên soạn: Phạm Tuấn Hiệp Tài liệu tham khảo: www.google.com

Baigiang Mmt

Embed Size (px)

DESCRIPTION

adsada

Citation preview

Page 1: Baigiang Mmt

Bài giảngMôn: MẠNG MÁY TÍNH

Biên soạn: Phạm Tuấn Hiệp

Tài liệu tham khảo: www.google.com

Page 2: Baigiang Mmt

Chương 1Chương 1

MẠNG MÁY TÍNH CƠ MẠNG MÁY TÍNH CƠ BẢNBẢN

Nội dung chính: Các khái niệm Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính Phân loại mạng máy tính Mạng cục bộ, Kiến trúc mạng cục bộ

Page 3: Baigiang Mmt

Các khái niệmCác khái niệm

Network là một hệ thống phức tạp kết nối giữa các đối tượng hay con người

Page 4: Baigiang Mmt

Các khái niệmCác khái niệm

Thuật ngữ “Computer Network” đề cập đến việc kết nối những máy tính hoạt động độc lập lại với nhau thông qua môi trường truyền thông

Page 5: Baigiang Mmt

Đặc trưng kỹ thuật của Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tínhmạng máy tính

Một mạng máy tính có các đặc trưng kỹ thuật cơ bản như sau:Đường truyềnKỹ thuật chuyển mạchKiến trúc mạngHệ điều hành mạng

Page 6: Baigiang Mmt

Đường truyềnĐường truyền

là các phương tiện vật lý có khả năng truyền dẫn dữ liệu, gồm các loại: Hữu tuyến: cáp xoán, cáp đồng trục, cáp

quang,… Vô tuyến: sóng radio, viba, sóng hồng

ngoại,… Chế độ truyền

Simplex : chỉ theo 1 hướng, 1 trạm truyền và trạm kia nhận

Half Duplex : mỗi trạm có thể truyền dữ liệu nhưng không đồng thời

Full Duplex : tất cả các trạm truyền nhận dữ liệu một cách đồng thời

Page 7: Baigiang Mmt

Kỹ thuật chuyển mạchKỹ thuật chuyển mạch

là đặc trưng kỹ thuật chuyển tín hiệu giữa các nút trong mạng, các nút mạng có chức năng hướng thông tin tới đích nào đó trong mạng, hiện tại có những kỹ thuật chuyển mạch như sau:Kỹ thuật chuyển mạch kênhKỹ thuật chuyển mạch thông báoKỹ thuật chuyển mạch gói

Page 8: Baigiang Mmt

Kiến trúc mạng Kiến trúc mạng (Network Architecture)(Network Architecture) Kiến trúc mạng máy tính thể hiện cách

nối các máy tính với nhau và tập hợp các quy tắc, quy ước mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo để đảm bảo cho mạng hoạt động tốt

Khi nói đến kiến trúc mạng người ta thường nói đến hai vấn đề Mô hình mạng (Network Topology) Giao thức mạng (Network Protocol)

Page 9: Baigiang Mmt

Kiến trúc mạng Kiến trúc mạng (Network Architecture)(Network Architecture) Mô hình mạng (Network Topology)

Là kiểu bố trí, sắp xếp các máy tính, dây cáp và các thiết bị mạng với nhau về mặt hình học.

Mô hình mạng gồm 3 cấu hình cơ bản như sau:

• BUS (Trục thẳng)• STAR (Hình sao)• RING (Vòng)

Page 10: Baigiang Mmt

Kiến trúc mạng Kiến trúc mạng (Network Architecture)(Network Architecture) Giao thức mạng (Network Protocol)

Là tập hợp các quy ước, quy tắc mà các máy tham gia truyền thông trên mạng cần phải tuân thủ để đạt được mục đích của quá trình truyền thông

Ví dụ một số giao thức mạng • Họ giao thức TCP/IP, NETBIOS, IPX/SPX, …• Systems Network Architecture – SNA (IBM) • Novell Netware (Novell) • AppleTalk (Apple),...

Page 11: Baigiang Mmt

Hệ điều hành mạngHệ điều hành mạng

Hệ điều hành mạng là một phần mềm hệ thống có các chức năng sau: Quản lý tài nguyên của hệ thống, các tài nguyên

này gồm:• Tài nguyên thông tin (về phương diện lưu trữ) hay nói

môt cách đơn giản là quản lý tập tin. Các công việc thường làm: lưu, tìm kiếm, xóa, copy, nhóm, đặt thuộc tính

• Tài nguyên thiết bị: điều phối việc sử dụng CPU, các thiết bị ngoại vi,… để tối ưu hóa việc sử dụng

Quản lý người dùng và các công việc trên hệ thống Hệ điều hành đảm bảo giao tiếp giữa người sử dụng,

chương trình ứng dụng với thiết bị của hệ thống Cung cấp các tiện ích cho việc khai thác hệ

thống thuận lợi (Format đĩa, sao chép tập tin, thư mục, in ấn chung, …)

Các hệ điều hành mạng thông dụng hiện nay: Windows Server 2003, Windows XP, Unix/Linux,…

Page 12: Baigiang Mmt

Phân loại mạng máy tínhPhân loại mạng máy tính

Dựa trên khoảng cách địa lý LANs (Local

Area Networks)

là mạng được thiết lập để liên kết các máy tính trong một khu vực như trong một tòa nhà hay một khu nhà.

Internet

Headquarters

Branch office

Telecommuter

Page 13: Baigiang Mmt

Phân loại mạng máy tínhPhân loại mạng máy tính

MANs (Metropolitan Area Networks)

Là mạng đô thị băng thông rộng, phạm vi hoạt động trong thành phố, đô thị,... (<100km)

Page 14: Baigiang Mmt

Phân loại mạng máy tínhPhân loại mạng máy tính

WANs (Wide Area Networks)

Là mạng được thiết lập để liên kết các máy tính của hai hay nhiều khu vực khác nhau như giữa các thành phố hay các tỉnh, quốc gia, châu lục.

Page 15: Baigiang Mmt

Phân loại mạng máy tínhPhân loại mạng máy tính

Internet

Một hệ thống mạng của các mạng máy tính được kết nối với nhau qua hệ thống viễn thông trên phạm vi toàn thế giới nhằm trao đổi thông tin

Page 16: Baigiang Mmt

Phân loại mạng máy tínhPhân loại mạng máy tính

Dựa trên vai trò các máy tính trong mạng

Page 17: Baigiang Mmt

Phân loại mạng máy tính Phân loại mạng máy tính

Mạng ngang hàng Mạng ngang hàng (Peer to Peer Network)(Peer to Peer Network)- Còn gọi là workgroup,

khoảng 10 máy tính hay nhỏ hơn

- Người dùng có thể chia xẻ tài nguyên như tập tin, máy in …

- Người dùng tự quản lý máy tính của mình

- Được xây dựng trên nhiều hệ điều hành

- Chi phí thấp

Page 18: Baigiang Mmt

Phân loại mạng máy tínhPhân loại mạng máy tính

Mạng khách chủ Mạng khách chủ (Client-Server (Client-Server Network)Network)- Sử dụng cho mạng

lớn, quản lý nhiều máy

- Quản lý tập trung đồng nhất trên các server chuyên dùng

- Hệ thống an toàn, bảo mật cao

- Khó cài đặt- Chi phí cao Client computers

Server

Single Hub

Page 19: Baigiang Mmt

Mạng cục bộ, Kiến trúc Mạng cục bộ, Kiến trúc mạng cục bộmạng cục bộ Đặc điểm của mạng cục bộ

Có quy mô nhỏ, bán kính dưới vài km Do một tổ chức quản lý Có tốc độ cao 10,100,1000 Mbps

Kiến trúc mạng cục bộ Định nghĩa topo mạng: là cách kết nối các

máy tính với nhau về mặt hình học. Có hai kiểu mạng chủ yếu đó là:

• Nối kiểu điểm-điểm (point to point): các đường truyền nối từng cặp nút với nhau, mỗi nút “lưu và chuyển tiếp” dữ liệu

• Nối kiểu điểm-nhiều điểm (point to multipoint hay broadcast): tất cả các nút phân chia nhau một đường truyền vật lý, gởi dữ liệu đến nhiều nút một lúc và kiểm tra gói tin theo địa chỉ

Topo mạng cục bộ

Page 20: Baigiang Mmt

Mạng cục bộ, Kiến trúc Mạng cục bộ, Kiến trúc mạng cục bộmạng cục bộ Mô hình BUS (Mạng trục tuyến

tính) Các máy được nối với nhau vào một đường

truyền chung (bus) Đường truyền chính được giới hạn hai đầu

bằng hai đầu nối đặc biệt gọi là Terminator Mỗi máy được nối với trục chính qua một đầu

nối chữ T (T-connector) hoặc một thiết bị thu phát (transceiver)

Page 21: Baigiang Mmt

Mạng cục bộ, Kiến trúc Mạng cục bộ, Kiến trúc mạng cục bộmạng cục bộ Mô hình STAR

(Mạng hình sao) Các máy trạm được

nối với một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tới trạm đích

Độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế (trong vòng 100m, với công nghệ mạng hiện nay)

Page 22: Baigiang Mmt

Mạng cục bộ, Kiến trúc Mạng cục bộ, Kiến trúc mạng cục bộmạng cục bộ Mô hình RING

Các máy nối với vòng qua một bộ chuyển tiếp (repeater)

Tín hiệu được truyền đi trên vòng theo một chiều duy nhất

Đòi hỏi giao thức truy cập mạng phức tạp

Page 23: Baigiang Mmt

Mạng cục bộ, Kiến trúc Mạng cục bộ, Kiến trúc mạng cục bộmạng cục bộ Mô hình Kết hợp

BUS-BUS: các bus nối với nhau qua thiết bị cầu nối (bridge)

Page 24: Baigiang Mmt

Mạng cục bộ, Kiến trúc Mạng cục bộ, Kiến trúc mạng cục bộmạng cục bộ Mô hình Kết hợp

BUS-STAR

Page 25: Baigiang Mmt

Mạng cục bộ, Kiến trúc Mạng cục bộ, Kiến trúc mạng cục bộmạng cục bộ Mô hình Kết hợp

STAR-STAR

Page 26: Baigiang Mmt

Mạng cục bộ, Kiến trúc Mạng cục bộ, Kiến trúc mạng cục bộmạng cục bộ Mô hình Kết hợp

Page 27: Baigiang Mmt

Mạng cục bộ, Kiến trúc Mạng cục bộ, Kiến trúc mạng cục bộmạng cục bộ Các phương pháp truy cập đường truyền

Trong mạng nội bộ tất cả các máy trạm kết nối trực tiếp vào đường truyền chung. Nếu có nhiều máy trạm cùng gởi tín hiệu đồng thời lên đường truyền thì tín hiệu sẽ chồng lên nhau và bị hỏng. Vì vậy cần phải có một phương pháp tổ chức chia sẻ đường truyền để việc truyền thông được đúng đắn.

Có 2 phương pháp chia sẻ đường truyền chung thường được sử dụng trong mạng cục bộ:

• Giao thức truy cập CSMA/CD: truy cập đường truyền một cách ngẫu nhiên, theo yêu cầu (sử dụng luân phiên). Nếu có nhiều trạm cùng truyền tín hiệu dẫn đến tín hiệu bị chồng lên nhau thì phải truyền lại

• Giao thức truy cập Tokenring: dùng cơ chế trọng tài để cấp quyền truy cập đường truyền sao cho không xảy ra xung đột

Page 28: Baigiang Mmt

Một số lợi ích của mạng máy tính

Chia sẻ tài nguyên (resource-sharing) Tăng cường độ tin cậy Tiết kiệm chi phí …

Page 29: Baigiang Mmt

Câu hỏi và bài tậpCâu hỏi và bài tập

1. Mạng máy tính là gì?2. Có mấy loại chế độ truyền?3. Giao thức mạng là?

a) Cách kết nối máy tính xét về mặt vật lý

b) Các qui tắc, quy ước truyền thông giữa các máy tính

c) Cách định hướng thông tin trên mạng

Page 30: Baigiang Mmt

Chương 2Chương 2

MÔ HÌNH OSI, TCP/IPMÔ HÌNH OSI, TCP/IP

Nội dung chính: Mô hình OSI Các chuẩn kết nối thông dụng nhất IEEE 802.X Mô hình TCP/IP

Page 31: Baigiang Mmt

Mô hình OSIMô hình OSI

Mô hình OSI (Open system interconnection – Mô hình kết nối các hệ thống mở) được nghiên cứu và xây dựng bởi ISO (tổ chức tiêu chuẩn quốc tế-The International Standards Organization). Việc nghiên cứu về mô hình OSI được bắt đầu tại ISO vào năm 1971 với mục tiêu nhằm tới việc nối kết các sản phẩm của các hãng sản xuất khác nhau và phối hợp các hoạt động chuẩn hoá trong các lĩnh vực viễn thông và hệ thống thông tin. Đến năm 1984, mô hình tham chiếu OSI chính thức được đưa ra giới thiệu.

Page 32: Baigiang Mmt

Mô hình OSIMô hình OSI

Mô hình OSI gồm 7 lớp gồm: lớp Ứng dụng (Application), lớp Trình bày (Presentation), lớp Phiên (Session), lớp Vận chuyển (Transport), lớp Mạng (Network), lớp Liên kết dữ liệu (Data Link), và cuối cùng là lớp Vật lý (Physical).

Page 33: Baigiang Mmt

Mô hình OSIMô hình OSI

Chức năng của các lớp trong mô hình OSI Application Layer: giao tiếp với các phần

mềm và ứng dụng mạng. Presentation Layer: chịu trách nhiệm về các

dịch vụ nén và mã hóa, trình bày dữ liệu. Session Layer: có chức năng thiết lập và

quản lý (như kích thước gói tin) và kết thúc các phiên truyền thông.

Transport Layer: có trách nhiệm kiểm soát lỗi và phục hồi dữ liệu giữa các 2 máy tham gia truyền thông. Cả 2 giao thức TCP và UDP đều hoạt động tại tầng này. 

Network Layer: có nhiệm vụ lập địa chỉ logic, xác định tuyến đường, chuyển các gói tin. Giao thức IP hoạt động tại đây 

Page 34: Baigiang Mmt

Mô hình OSIMô hình OSI

Chức năng của các lớp trong mô hình OSI Data Link Layer: có chức năng gói các data

frame trong quá trình truyền thông trên các vật dẫn. Thông tin kiểm lỗi sẽ được thêm vào tại tầng này thông thường là thông qua định dạng Cyclic Redundancy Check (CRC). Ngoài ra tầng này được chia là 2 tầng con là LLC (Logical Link Control) và MAC (Media Access Control). MAC layer xác định các địa chỉ vật lý của thiết bị mạng như MAC Address, đây là địa chỉ duy nhất cho mỗi thiết bị. Mối liên kết giữa MAC Address và Logic Address (như địa chỉ IP) sẽ được thựa hiện bởi LLC Layer.

Physical Layer: đây là tầng vậy lý và thực tế nhất trong mô hình 7 lớp, chịu trách nhiệm truyền dẫn các luồng dữ liệu trên mạng.

Page 35: Baigiang Mmt

Tóm tắt các tầng trong Tóm tắt các tầng trong mô hình OSImô hình OSI

Page 36: Baigiang Mmt

Quá trình truyền thông Quá trình truyền thông dữ liệu trên mô hình OSIdữ liệu trên mô hình OSI

Page 37: Baigiang Mmt

Các chuẩn kết nối thông Các chuẩn kết nối thông dụng IEEE 802.xdụng IEEE 802.x Bên cạnh việc chuẩn hoá mạng là mô hình OSI

người ta cũng chuẩn hóa các giao thức mạng cục bộ LAN

IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers-Viện Công nghệ Điện và Điện tử) là tổ chức đi tiên phong trong lĩnh vực chuẩn hóa mạng cục bộ với đề án IEEE 802, với kết quả là hàng loạt các chuẩn thuộc họ IEEE 802.x ra đời

IEEE 802.: là chuẩn đặc tả kiến trúc mạng, kết nối giữa các mạng và việc quản trị mạng đối với mạng cục bộ

IEEE 802.2: là chuẩn đặc tả tầng dịch vụ giao thức của mạng cục bộ

Page 38: Baigiang Mmt

Các chuẩn kết nối thông Các chuẩn kết nối thông dụng IEEE 802.xdụng IEEE 802.x IEEE 802.3: là chuẩn đặc tả mạng

cục bộ dựa trên mạng Ethernet nổi tiếng của Digital, Intel vaw Xerox hợp tác xây dựng từ năm 1980

IEEE 802.5: là chuẩn đặc tả mạng cục bộ với topo mạng dạng vòng

IEEE 802.11: là chuẩn đặc tả mạng cục bộ không giây (Wireless Lan) hiện đang được tiếp tục phát triển

Ngoài ra còn có các chuẩn IEEE 802.4, 802.6, 802.9, 802.10,802.12

Page 39: Baigiang Mmt

Mô hình TCP/IPMô hình TCP/IP

• Mạng máy tính khổng lồ Internet hiện nay đang sử dụng mô hình TCP/IP (Tranmission Control Protocol/Internet Protocol) để quản lý việc truyền thông. • Mô hình TCP/IP gồm 4 lớp sau: Ứng dụng (tích hợp 3 lớp trên cùng của mô hình OSI), Vận chuyển (tương đương với lớp Vận chuyển của OSI), Internet (tương đương với lớp Mạng nhưng chỉ sử dụng giao thức IP để định địa chỉ logic cho các máy tính) và Truy cập mạng (bao gồm 2 lớp dưới cùng của mô hình OSI).

Page 40: Baigiang Mmt

Mô hình TCP/IPMô hình TCP/IP

Như hình bên chúng ta lấy ví dụ một máy tính muốn xem một trang web trên web server ví dụ website www.quantrimang.com thì yêu cầu này sẽ được chia thành nhiều công đoạn riêng biệt mà mỗi phần sẽ do một tầng trong mô hình 4 lớp TCP/IP đảm nhiệm, 4 tầng đó gồm có:

Page 41: Baigiang Mmt

Mô hình TCP/IPMô hình TCP/IP

Application Layer (Tầng Ứng Dụng): là tầng cao nhất trong mô hình, tầng này sẽ truyền thông với các phần mềm trên mạng như việc kết nối và hiện thị trang web www.quantrimang.com trong ví dụ trên, giao tiếp với người dùng thông qua các ứng dụng như Outlook, IE, File Zilla hoạt động tại tầng này

Page 42: Baigiang Mmt

Mô hình TCP/IPMô hình TCP/IP

Transport Layer (Tầng Vận Chuyển): tầng này có nhiệm vụ vận chuyển các gói tin, dữ liệu do tầng trên yêu cầu. Có hai giao thức hoạt động tại tầng vận chuyển là TCP (Tranmission Control Protocol) và UDP (User Datagram Protocol). Sự khác biệt chính giữa hai giao thức này là TCP là giao thức tin cậy với các cơ chế kiểm tra lỗi, có báo nhận vì vậy dữ liệu gởi đi sẽ an toàn hơn so với các ứng dụng sử dụng UDP, tuy nhiên do không có các thủ tục trên cho nên UDP sẽ có thuận lợi về mặt tốc độ thực hiện.

Page 43: Baigiang Mmt

Mô hình TCP/IPMô hình TCP/IP

Internet Layer (Network Layer – Tầng Mạng): khi dữ liệu được truyền trên mạng chúng cần phải xác định rõ tuyến đường tối ưu để có thể chuyển từ máy truyền đến máy nhận, và tầng mạng sẽ đảm nhiệm chức năng đánh địa chỉ cũng như xác định tuyến đường.

Network Access Layer (Link Layer – Tầng Liên Kết): đây là nơi mà dữ liệu sẽ được truyền và nhận trong quá trình truyền thông, những thiết bị tại tầng này như cáp mạng hay sóng vô tuyến..

Page 44: Baigiang Mmt

Mô hình TCP/IPMô hình TCP/IP

Vậy trong ví dụ trên, khi người dùng truy cập www.quantrimang.com bằng ứng dụng IE hay FireFox từ tầng ứng dụng, yêu cầu này sẽ được chuyển xuống tầng thấp hơn là tầng vận chuyển để áp dụng các giao thức thích hợp là TCP hay UDP, qua đó sẽ xác định các cơ chế chia nhỏ dữ liệu thành các gói tin và đặt những cờ thích hợp, áp dụng cơ chế kiểm lỗi... Tiếp đến các gói tin sẽ được chuyển xuống xử lý tại tầng mạng, để có thể xác định được địa chỉ IP của trang web và tìm ra tuyến đường thích hợp nhất và cuối cùng dữ liệu sẽ được chuyển sang các tín hiệu sóng vô tuyến hay tín hiệu điện và truyền đi trên các vật dẫn như cáp mạng, sóng vô tuyến …

Page 45: Baigiang Mmt

Quá trình truyền thông Quá trình truyền thông dữ liệu trên mô hình dữ liệu trên mô hình TCP/IPTCP/IP

Trong quá trình truyền thông khi dữ liệu được chuyển xuống tầng thấp hơn nó sẽ được gắn vào một mẫu thông tin tương ứng của tầng đó gọi là header, ví dụ khi dữ liệu chuyển đến tầng Network thì phần header gắn vào sẽ dùng để xác định địa chỉ truyền và nhận của máy tính. Tiến trình gắn các header này gọi là encapsulation process (đóng gói dữ liệu)

Page 46: Baigiang Mmt

So sánh mô hình OSI và So sánh mô hình OSI và TCP/IPTCP/IP

Page 47: Baigiang Mmt

Câu hỏi và bài tậpCâu hỏi và bài tập

1. Hãy liệt kê các lớp của mô hình OSI theo thứ tự cao đến thấp?

2. So sánh sự giống nhau và khác nhau của mô hình OSI và TCP/IP

3. Mạng cục bộ (LAN) dùng chuẩn kết nối nào?

4. Mạng không dây (Wireless) dùng chuẩn kết nối nào?

5. Tầng vận chuyển trong mô hình TCP/IP có mấy giao thức vận chuyển

Page 48: Baigiang Mmt

Chương 3Chương 3

CÁC THÀNH PHẦN CÁC THÀNH PHẦN MẠNGMẠNG

Nội dung chính: Các thiết bị mạng thông dụng Một số kiểu kết nối mạng thông dụng

Page 49: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Các loại cáp truyền Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair Cable) Cáp đồng trục (Coaxial Cable) Cáp quang học (Fiber-Optic Cable)

Page 50: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Cáp xoắn đôi và đầu nối RJ45 Cáp đôi dây xoắn là cáp gồm 2 dây đồng

xoắn để tránh gây nhiễu cho các đôi dây khác. Cáp xoắn có 2 loại:

• Loại có vỏ bọc kim loại chống nhiễu gọi là STP (Shield Twisted Pair) tốc độ truyền 16-155 Mbps

• Loại không bọc kim loại gọi là UTP (Un Shield Twisted Pair) tốc độ truyền từ 10-100 Mbps

• Hai loại sử dụng rộng rãi trong mạng hiện nay là Category 3 và 5 (UTP Cat 5/5E/6)

• Cat 3: 10 Mbps, Cat 5/5e/6: 100/1000 Mbps

Page 51: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Kỹ thuật bấm cáp UTP 4 cặp và màu dây cáp UTP cat 5/5e/6

• Cặp 1: Trắng xanh dương/Xanh dương• Cặp 2: Trắng cam/Cam• Cặp 3: Trắng xanh lá/Xanh lá• Cặp 4: Trắng nâu/Nâu

Có 2 chuẩn bấm• T568-A• T568-B

Cách đánh số của RJ45

Page 52: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Chuẩn bấm cáp UTP

Page 53: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Chức năng của các dây (pin) theo chuẩn A

Page 54: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Chức năng của các dây (pin) theo chuẩn B

Page 55: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Bấm cáp thẳng Cả 2 đầu của sợi cáp phải được bấm theo

cùng một chuẩn T568-A hoặc T568-B Dùng để nối thiết bị mạng và máy tính

Bấm cáp chéo Hai đầu cáp được bấm theo 2 chuẩn khác nhau.

Nếu một đầu là T568-A thì đầu còn lại là T568-B Dùng để nối các thiết bị mạng với nhau, hai máy

tính với nhau

Page 56: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Một số phụ kiện

Page 57: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Cáp đồng trục Là cáp mà hai dây của nó có lõi lồng

vào nhau, lõi ngoài là lưới kim loại, khả năng chống nhiễu rất tốt. Có hai loại được dùng nhiều là loại trở kháng 50 ohm và loại có trở kháng 75 ohm

Page 58: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Cáp đồng trục Hai loại sử dụng rộng rãi trong mạng

máy tính là Thin Cable và Thick Cable

Page 59: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Cáp quang Dùng để truyền các xung ánh sáng

trong một lõi thuỷ tinh phản xạ toàn phần.

Tốc độ truyền cao, an toàn và không bị nhiễu từ

Giá thành cao và khó nối dây

Page 60: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Card mạng

Page 61: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Cài NICInstall Driver Plug & Play

Properties cña NIC sau khi cµi driver

§Æt chÕ ®é Wake on LAN

Page 62: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

NIC với BootRom

Page 63: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Repeater (Bộ chuyển tiếp) Phục hồi tín hiệu, khuếch đại tín hiệu Cho phép mở rộng mạng Hoạt động ở lớp Physical của mô hình OSI

Page 64: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Bridge (Cầu nối) Dùng để nối các đoạn mạng Chia đoạn mạng thành những đoạn nhỏ

hơn nhằm tránh tắc nghẽn khi truyền thông Hoạt động ở lớp Physical của mô hình OSI

Page 65: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Hub (Bộ tập trung) Là Repeater nhiều cổng Ứng dụng với băng thông thấp, kết nối số

lượng người dùng nhỏ Hoạt động ở lớp Physical của mô hình OSI

Page 66: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Switch (Bộ chuyển mạch) Có đặc điểm giống Hub Băng thông cao, có cơ chế lọc khi gởi dữ

liệu Hoạt động ở lớp Datalink của mô hình OSI

Page 67: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Router (Bộ định tuyến) Dùng để ghép nối các Lan lại với nhau

thành mạng diện rộng So với switch, router còn thông minh hơn

với cơ chế lựa chọn đường đi Hoạt động ở lớp Network trên mô hình OSI

Page 68: Baigiang Mmt

CÁC THIẾT BỊ MẠNGCÁC THIẾT BỊ MẠNG

Access Point Dùng trong mạng không dây

Page 69: Baigiang Mmt

MỘT SỐ KIỂU KẾT NỐI MỘT SỐ KIỂU KẾT NỐI MẠNG THÔNG DỤNGMẠNG THÔNG DỤNG Các thành phần thông thường trên

một mạng cục bộ Các máy chủ cung cấp dịch vụ (server) Các máy trạm cho người làm việc

(workstation) Đường truyền (cáp nối) Card giao tiếp giữa máy tính và đường

truyền (network interface card) Các thiết bị nối (connection devices)

Page 70: Baigiang Mmt

MỘT SỐ KIỂU KẾT NỐI MỘT SỐ KIỂU KẾT NỐI MẠNG THÔNG DỤNGMẠNG THÔNG DỤNG

Kiểu 10BASE5 Là chuẩn CSMA/CD

có tốc độ 10 Mbps và bán kính 500m. Kiểu này dùng cáp đồng trục loại thick ethernet với tranceiver. Có thể kết nối vào mạng khoảng 100 máy

Tranceiver là thiết bị nối giữa card mạng và đường truyền, đóng vai trò là bộ thu phát

Page 71: Baigiang Mmt

MỘT SỐ KIỂU KẾT NỐI MỘT SỐ KIỂU KẾT NỐI MẠNG THÔNG DỤNGMẠNG THÔNG DỤNG

Kiểu 10BASE2 Là chuẩn

CSMA/CD có tốc độ 10 Mbps và bán kính 200m. Kiểu này dùng cáp đồng trục loại thin ethernet với đầu nối BNC. Có thể kết nối vào mạng khoảng 30 máy

Page 72: Baigiang Mmt

MỘT SỐ KIỂU KẾT NỐI MỘT SỐ KIỂU KẾT NỐI MẠNG THÔNG DỤNGMẠNG THÔNG DỤNG

Kiểu 10BASE-T Là kiểu nối dùng

Hub có các ổ nối kiểu RJ45 cho các cáp UTP. Ta có thể mở rộng mạng bằng các tăng số Hub

Hiện nay mô hình 100BASE-T, 1000BASE-T được sử dụng nhiều, tốc độ đạt 100Mbps, 1000Mbps

Page 73: Baigiang Mmt

Câu hỏi và bài tậpCâu hỏi và bài tập

1. Có mấy chuẩn bấm dây mạng cáp xoắn UTP?

2. Chức năng của cặp dây số 3 trong chuẩn T568-B?

3. Chức năng của cặp dây số 2 trong chuẩn T568-A?

4. Trường hợp nào dùng cáp thẳng, trường hợp nào dùng cáo chéo?

5. Có mấy loại cáp đồng trục sử dụng trong mạng?

Page 74: Baigiang Mmt

Chương 4Chương 4

GIAO THỨC TCP/IP GIAO THỨC TCP/IP ĐỊA CHỈ IPĐỊA CHỈ IP

Nội dung chính: Sơ lược về giao thức TCP/IP Tổng quan về địa chỉ IP Chia mạng con

Page 75: Baigiang Mmt

Giao thức TCP/IPGiao thức TCP/IP

Giao thức TCP/IP gắn liền với sự ra đời của Internet mà tiền thân là mạng ARPAnet (Advanced Research Projects Agency) do Bộ Quốc phòng Mỹ tạo ra. Đây là bộ giao thức được sử dụng rộng rãi nhất vì tính mở của nó

Hai giao thức được dùng chủ yếu ở đây là TCP (Transmission Control Protocol-Giao thức truyền điều khiển) và IP (Internet Protocol-Giao thức Internet).

Page 76: Baigiang Mmt

Giao thức TCP/IPGiao thức TCP/IP

Một số giao thức thông dụng DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol):

Giao Thức Cấu Hình Trạm Động DNS (Domain Name System): Hệ Thống Tên

Miền SNMP (Simple Network Management

Protocol): Giao Thức Quản Lý Mạng Đơn Giản FTP (File Transfer Protocol): Giao Thức

Truyền Tập Tin TFTP (Trivial File Transfer Protocol): Giao

Thức Truyền Tập Tin Bình Thường SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): Giao

Thức Truyền Thư Đơn Giản HTTP (Hypertext Transport Protocol): Giao

thức truyền tệp siêu văn bản ARP (Adress Resolution Protocol): Giao thức phân

giải địa chỉ

Page 77: Baigiang Mmt

Địa chỉ IPĐịa chỉ IP

Địa chỉ IP là ký tự nhận dạng duy nhất để phân biệt các máy tính trong mạng

Địa chỉ IP hiện tại chúng ta đang sử dụng là IPv4 là một dãy số 32 kí tự nhị phân (32 bit) đươc chia làm 4 octec, mỗi octec chứa 8 bit như 11000000 (192)

Để chuyển giá trị nhị phân này sang thập phân chúng ta chỉ cần nhân số m với 2 mũ n với n là số thứ tự của m được tính từ phải qua trái với chiều tăng dần từ 0 đến 7 (m là 0 hoặc 1). Do đó 01011010 sẽ có giá trị thập phân là 0+64+0+16+8+0+2+0

Page 78: Baigiang Mmt

Địa chỉ IPĐịa chỉ IP

Ngoài ra, địa chỉ IP còn được thể hiện dưới dạng số HEX như IP 192.168.10.1 có giá trị HEX là C0-A8-0A-01.

Sau đây là một số hướng dẫn về cách chuyển đổi từ số thập phân sang HEX

Chia từng số cho 16 Chuẩn sang nhị phân, từ nhị phân

chuyển sang hex Địa chỉ Ip là định danh duy nhất cho

một host bất kỳ trên mạng. Cách viết phổ biến nhất là dùng ký pháp thập phân có dấu chấm để tách giữa các octec (vùng)

Page 79: Baigiang Mmt

Địa chỉ IPĐịa chỉ IP

Địa chỉ IP bao gồm 2 phần là phần địa chỉ lớp mạng và phần địa chỉ host.

Có tất cả 5 lớp địa chỉ IP là A, B, C, D và E

Page 80: Baigiang Mmt

Địa chỉ IPĐịa chỉ IP

Lớp A sử dụng 8 bit đầu tiên dành cho địa chỉ mạng và 24 bit còn lại dành cho phần host. Điều này có nghĩa là trong một mạng lớp A có hơn 16 triệu host (2 mũ 24 trừ 2). Tất cả địa chỉ lớp A đều bắt đầu với 0xxxxxxx.

Page 81: Baigiang Mmt

Địa chỉ IPĐịa chỉ IP

Lớp B sử dụng 16 bit dành cho địa chỉ mạng và 16 bit còn lại cho host. Các địa chỉ lớp B có otect đầu tiên là 10xxxxxx

Page 82: Baigiang Mmt

Địa chỉ IPĐịa chỉ IP

Lớp C sử dụng 24 bit cho phần mạng và 8 bit còn lại cho phần host. Các địa chỉ lớp C có octec đầu tiên là 110xxxxx.

Page 83: Baigiang Mmt

Địa chỉ IPĐịa chỉ IP

Lớp D không dùng cho host mà được dùng cho các truyền thông multicast. Với octec đầu tiên là 1110xxxx

Lớp E được dùng cho mục đích nghiên cứu, không dùng cho host. Octect đầu tiên là 11110xxx

Page 84: Baigiang Mmt

Địa chỉ IPĐịa chỉ IP

Ngoài ra, có một số địa chỉ được dành riêng gọi là các private IP address thường được dùng để đánh các địa chỉ mạng nội bộ. Các địa chỉ private address tương ứng với từng lớp mạng là:

Class A: 10.0.0.0 đến 10.255.255.255

Class B: 172.16.0.0 đến 172.31.255.255

Class C: 192.168.0.0 đến 192.168.255.255

Bên cạnh đó các địa chỉ thuộc dãy 127.0.0.0 to 127.255.255.255 như địa chỉ loopback (127.0.0.1) dùng cho việc kiểm tra hệ thống

Page 85: Baigiang Mmt

Địa chỉ IPĐịa chỉ IP

Cùng với địa chỉ IP thì subnet mask (mặt nạ mạng con) là thành phần không thể thiếu của một host.

Căn cứ vào subnet mask và thông qua phép toán AND (ANDing process) sẽ xác định được lớp mạng của một host. Ví dụ một máy tính có địa chỉ IP là 192.168.1.33/24 sẽ sử dụng 24 bit làm subnet mask (là 11111111. 11111111. 11111111.00000000) và khi sử dụng phép toán AND thì cho ra được địa chỉ mạng con là 192.168.1.0 (do x AND 1 = x). Mặc định lớp A sử dụng 8 bit là mặt nạ mạng con còn lớp B và C sử dụng 16 và 24 bit làm subnet mask.

Page 86: Baigiang Mmt

Địa chỉ IPĐịa chỉ IP

Subnet mask mặc định của từng lớp

Page 87: Baigiang Mmt

SubnetSubnet

Khi ta chia một Network ra thành nhiều Network nhỏ hơn, các Network nhỏ này được gọi là Subnet.

Hãy xét đến một địa chỉ IP class B, 139.12.0.0, với subnet mask là 255.255.0.0 (có thể viết là: 139.12.0.0/16, ở đây số 16 có nghĩa là 16 bits được dùng cho NetworkID). Một Network với địa chỉ thế này có thể chứa 65,534 nodes hay computers (65,534 = (2^16) –2 ). Đây là một con số quá lớn, trên mạng sẽ có đầy broadcast traffic.

Page 88: Baigiang Mmt

SubnetSubnet

Giả tỉ chúng ta chia cái Network (139.12.0.0/16) này ra làm bốn Subnet. Công việc sẽ bao gồm ba bước:

1. Xác định cái Subnet mask2. Liệt kê ID của các Subnet mới3. Cho biết IP address range của

các HostID trong mỗi Subnet

Page 89: Baigiang Mmt

SubnetSubnet

Bước 1: Xác định Subnet mask- Để đếm cho đến 4 trong hệ thống nhị phân (cho 4 Subnet) ta cần 2 bits. Công thức tổng quát là:

         Y = 2^X mà     Y = con số Subnets (= 4)

           X = số bits cần thêm (= 2) - Do đó cái Subnet mask sẽ cần 16 (bits trước đây) +2 (bits mới) = 18 bits - Địa chỉ IP mới sẽ là 139.12.0.0/18 (để ý con số 18 thay vì 16 như trước đây). Con số hosts tối đa có trong mỗi Subnet sẽ là: ((2^14) –2) = 16,382. Và tổng số các hosts trong 4 Subnets  là: 16382 * 4 = 65,528 hosts.

Page 90: Baigiang Mmt

SubnetSubnet

Bước 2: Liệt kê ID của các Subnet mới Trong địa chỉ IP mới (139.12.0.0/18) con số 18 nói đến việc ta dùng 18 bits, đếm từ bên trái, của 32 bit IP address để biểu diễn địa chỉ IP của một Subnet.

Như thế NetworkID của bốn Subnets mới có là:

Page 91: Baigiang Mmt

SubnetSubnet

Bước 3: Cho biết IP address range của các HostID trong mỗi Subnet Vì Subnet ID đã dùng hết 18 bits nên số bits còn lại (32-18= 14) được dùng cho HostID. Host ID: tất cả mọi bits không thể đều là 0 hay 1.

Bạn có để ý thấy trong mỗi Subnet, cái range của HostID từ con số nhỏ nhất (màu xanh) đến con số lớn nhất (màu cam) đều y hệt nhau

Page 92: Baigiang Mmt

Ví dụ SubnetVí dụ Subnet

Một công ty có nhiều lớp mạng đặt ở vị trí khác nhau trong một tòa nhà, và chúng ta muốn chia 12 lớp mạng dựa trên cấu trúc IP đã xác định ban đầu là 10.0.0.0/8.

Đầu tiên ta xác định số bit sẽ muợn thêm của phần host để có thể dùng cho các lớp mạng. Trong trường hợp này chúng ta cần mượn thêm 4 bit (vì 12 là 1100 ở hệ nhị phân). Khi đó subnet mask sẽ là /12 hay 255.240.0.0 và số lớp mạng con sẽ là hoán vị của các bit xxxx trong dãy số sau 00001010.xxxx yyyy.yyyyyyyy.yyyyyyyy, và chúng ta sẽ xác định được các lớp mạng sau:

Page 93: Baigiang Mmt

Ví dụ SubnetVí dụ Subnet

Subnetwork Binary Address Decimal Address 01: 00001010.0000 0000.00000000.00000000 10.0.0.002: 00001010.0001 0000.00000000.00000000 10.16.0.003: 00001010.0010 0000.00000000.00000000 10.32.0.004: 00001010.0011 0000.00000000.00000000 10.48.0.005: 00001010.0100 0000.00000000.00000000 10.64.0.006: 00001010.0101 0000.00000000.00000000 10.80.0.007: 00001010.0110 0000.00000000.00000000 10.96.0.008: 00001010.0111 0000.00000000.00000000 10.112.0.009: 00001010.1000 0000.00000000.00000000 10.128.0.010: 00001010.1001 0000.00000000.00000000 10.144.0.011: 00001010.1010 0000.00000000.00000000 10.160.0.012: 00001010.1011 0000.00000000.00000000 10.176.0.013: 00001010.1100 0000.00000000.00000000 10.192.0.014: 00001010.1101 0000.00000000.00000000 10.208.0.015: 00001010.1110 0000.00000000.00000000 10.224.0.016: 00001010.1111 0000.00000000.00000000 10.240.0.0

Page 94: Baigiang Mmt

SubnetSubnet

Giả tỉ IP address là 192.168.1.1 có thể cho một mạng gồm 4000 computers được không ?

Thay vì bắt đầu với Subnet mask, trước hết chúng ta tính xem mình cần bao nhiêu bits cho 4000 hosts.

Con số hosts ta có thể có trong một network được tính bằng công thức:

Y = (2^X –2)  Nhớ cái luật dùng cho Host ID là tất cả mọi bits không

thể đều là 0 hay 1. 4094 = (2^12 –2)

X = 12 , ta cần 12 bits cho HostIDs, do đó Subnet mask sẽ chiếm 20 (=32-12)  bits.

Quá trình tính toán nói trên nầy mang tên là Variable Length Subnet Mask(VLSM).

Page 95: Baigiang Mmt

SupernetingSuperneting

Giả tỉ mạng của ta có 3 Subnets: Accounting: gồm 200 hosts Finance : gồm 400 hosts Marketing: gồm 200 hosts

Bạn hòa mạng Internet và được Internet Service Provider (ISP) cho 4 Class C IP addresses như sau:

192.250.9.0/24 192.250.10.0/24 192.250.11.0/24 192.250.12.0/24

Bạn có 3 segments và bạn muốn mỗi segment chứa một Network.

Bây giờ bạn làm sao?

Page 96: Baigiang Mmt

SupernetingSuperneting

Địa chỉ IP trong Class C với default subnet mask 24 cho ta con số Hosts tối đa trong mỗi Network là [(2^X) – 2] = (2^8) – 2 = 254. Như thế segments Accounting và Marketing không bị trở ngại nào cả.

Nhưng ta thấy Segment Finance cần thêm 1 bit mới đủ. Ta làm như sau:

Bước 1: Liệt kê Network IP addresses trong dạng nhị phân

Page 97: Baigiang Mmt

SupernetingSuperneting

Bước  2: Nhận diện network prefix notation 23 bits đầu (từ trái qua phải) của 2 network IP address

(2) and (3) đều giống nhau. Nếu chúng ta thu Subnet mask từ 24 xuống 23 cho (2)

và (3) ta sẽ có một Subnet có thể cung cấp 508 hosts. IP address của mỗi segment trở thành: Accounting: gồm 200 hosts:  192.250.9.0/24

Finance: gồm 400 hosts:        192.250.10.0/23Marketing: gồm 200 hosts:    192.250.12.0/24

Bây giờ IP address 192.250.11.0 trở thành một HostID tầm thường trong Subnet 192.250.10.0/23.

Quá trình ta làm vừa qua bằng cách bớt số bits trong Subnet mask khi gom hai hay bốn (v.v..) subnets lại với nhau để tăng con số HostID tối đa trong một Subnet, được gọi là SUPERNETTING.

Page 98: Baigiang Mmt

Chương 5Chương 5

THIẾT LẬP MẠNG THIẾT LẬP MẠNG LANLAN(Workgroup)(Workgroup)Nội dung chính: Giới thiệu hệ điều hành Windows XP Thiết lập mạng trên nền Windows XP Các lệnh thường dùng khi sử dụng mạng

Page 99: Baigiang Mmt

Giới thiệu hệ điều hành Giới thiệu hệ điều hành Windows XPWindows XP Windows Xp là hệ điều hành dùng cho máy tính cá nhân Hệ điều hành này là sản phẩm của tập đoàn Microsoft Đây là hệ điều hành được sử dụng nhiều nhất hiện nay Hệ điều hành Windows XP có các chức năng chính sau:

Điều khiển phần cứng của máy tính, chẳng hạn nhận thông tin vào từ bàn phím, xử lý và đưa ra màn hình, hay máy in …

Làm nền (hay môi trường) cho các chương trình khác chạy, chẳng hạn như Winamp, Photoshop, Word, Exel, ….

Quản lý việc lưu trữ thông tin, dữ liệu trên các ổ đĩa. Cung cấp khả năng kết nối và trao đổi thông tin giữa

các máy tính. Windows có giao diện đồ họa (GUI – Graphics User

Interface). Nó dùng các phần tử đồ họa như biểu tượng (Icon), thực đơn (Menu) và hộp thoại (Dialog) chứa các lệnh cần thực hiện.

Page 100: Baigiang Mmt

Thiết lập mạng trên nền Thiết lập mạng trên nền Windows XPWindows XP Đổi tên máy (computer name

changes)

Page 101: Baigiang Mmt

Thiết lập mạng trên nền Thiết lập mạng trên nền Windows XPWindows XP Cấu hình địa chỉ IP

Page 102: Baigiang Mmt

Thiết lập mạng trên nền Thiết lập mạng trên nền Windows XPWindows XP Cấu hình địa chỉ IP

Page 103: Baigiang Mmt

Thiết lập mạng trên nền Thiết lập mạng trên nền Windows XPWindows XP Chia sẻ thư mục, tập tin

Page 104: Baigiang Mmt

Các lệnh thường dùng Các lệnh thường dùng khi sử dụng mạngkhi sử dụng mạng Lệnh ping

Kiểm tra kết nối mạng đến một máy tính

Cách dùng: Click Start->Run->cmd gõ ping địa chỉ máy cần kiểm tra

Page 105: Baigiang Mmt

Các lệnh thường dùng Các lệnh thường dùng khi sử dụng mạngkhi sử dụng mạng Lệnh ipconfig

Xem các thông tin cấu hình mạng

Cách dùng: Click Start->Run->cmd gõ ipconfig hoặc ipconfig/all

Page 106: Baigiang Mmt

Các lệnh thường dùng Các lệnh thường dùng khi sử dụng mạngkhi sử dụng mạng Lệnh nslookup

Kiểm tra hoạt động của hệ thống phân giải tên miền

Cách dùng: Click Start->Run->cmd gõ nslookup

Page 107: Baigiang Mmt

Các lệnh thường dùng Các lệnh thường dùng khi sử dụng mạngkhi sử dụng mạng Lệnh net use

Kết nối đến tài nguyên mạng Cách dùng: Click Start->Run->cmd

gõ net use đường dẫn đến tài nguyên mạng• Net use G: \\win2003\share• Net use LPT1: \\win2003\Hp1020