22
GIỚI THIỆU Mai Thanh Hoài Bộ môn QLKH&CN

Bài 1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài 1

GIỚI THIỆU

Mai Thanh Hoài

Bộ môn QLKH&CN

Page 2: Bài 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ; ĐỒNG THỊ

THANH PHƯƠNG; NXB THỐNG KÊ – 2005;

2. OPERATIONS RESEARCH: AN INTRODUCTION; TAHA;…

3. MANAGEMENT SCIENCE;

4. EUROPEAN JOURNAL OF OPERATIONS RESEARCH;

5. APPLY MATHEMATICS;

6. GIÁO TRÌNH VẬN TRÙ HỌC;

7. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ÁP DỤNG TRONG QUẢN LÝ VẬN HÀNH; HUỲNH TRUNG LƯƠNG – TRƯƠNG TÔN HIỀN ĐỨC; NXB KHKT – 2002;

8. TOÁN HỌC ỨNG DỤNG;

9. TOÁN KINH TẾ…

Page 3: Bài 1

I. LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH TRONG Q. LÝ

1. Giới thiệu

Ra quyết định: Trách nhiệm then chốt nhất đối với bộ máy quản lý các cấp

Năng lực của bộ máy quản lí: Khả năng phát hiện vấn đề và giải quyết bài toán quyết định phát sinh

Ra quyết định: Một quá trình phân tích và tổng hợp thông tin, định tính hay định lượng.

Page 4: Bài 1

Hai loại bài toán ra quyết định:

- Ra quyết định trong điều kiện xác định;

- Ra quyết định trong điều kiện bất định.

Page 5: Bài 1

Để có được một quyết định tốt? - Lý luận, - Tất cả dữ liệu có sẵn, - Tất cả mọi giải pháp có thể có và sử dụng

các phương pháp định lượng hỗ trợ.Quyết định kém? - Không đủ thông tin; - Không lường hết được bất ngờ trong tương

lai.

Page 6: Bài 1

Lịch sử phát triển:

- Xây dựng các công trình từ thời cổ đại;

- Đầu thế kỷ 20: Phương pháp định lượng

- Thập niên 80: Các bài toán đa mục tiêu, đa tiêu chuẩn;

- Thập niên 90 và những năm đầu của thế kỷ XXI: Kỹ thuật ra quyết định nhóm.

Page 7: Bài 1

2. Phương pháp định lượng trong quản lý

THÔNG TIN HỮU ÍCH HỖ TRỢ RQĐXỬ LÝ

Page 8: Bài 1

Các trường hợp tiếp cận định lượng:

- Vấn đề đặt ra khá phức tạp: Nhiều biến;

- Các dữ liệu có dạng dữ liệu số; mục tiêu cần hướng tới có tính chất định lượng;

- Vấn đề đặt ra có tính chất “lặp”

- Một số tình huống tương tự hoặc khi người quản lí đã có kinh nghiệm.

Page 9: Bài 1

Lợi ích?

- Kết quả chính xác;

- Kinh tế;

- Tin cậy;

- Dễ sử dụng.

Page 10: Bài 1

Một số mốc phát triển chính:

- 1900: Frederic W. Taylor – Xẻng khai thác quặng; Henry L. Gantt – Tiến trình SX;

- 1914 – 1915: Lanchester (Anh) – Đánh giá sức mạnh QS; T. A. Edison - Bố trí tàu chiến chống tàu ngầm;

- 1917: A. K. Erlang – Lý thuyết xếp hàng; Ford W. Harris – Lượng đặt hàng tối ưu;

- 1947: Geoge B. Danzig – PP đơn hình;

- 1958:Booz, Allen và Hamilton: Các mô hình mạng;

- Robert Macnamara: Ứng dụng trong kinh tế;

- Những năm 80 đến nay: Máy tính và các phần mềm tối ưu.

Page 11: Bài 1

3. Xây dựng lời giải và ra quyết định

Ra quyết định: Việc của Người ra quyết định → Chọn lựa một phương án đáng giá nhất.

Các cách tiếp cận: Định lượng hoặc định tính.

Thường sử dụng các phương pháp toán học:

-Qui hoạch tuyến tính; Phi tuyến;

-Lý thuyết trò chơi;

-Phân tích cận biên;

-Cây quyết định; Lý thuyết độ hữu ích;

-Các phương pháp ra quyết định đa tiêu chuẩn; Qui hoạch tối ưu đa mục tiêu; …

Page 12: Bài 1

II. CÁC BƯỚC TRONG Q.TRÌNH RA QĐ

Vấn đề: Một tình huống xảy ra trong quá trình hoạt động của tổ chức mà cần có giải pháp đề giải quyết;

Người ra quyết định: Một hoặc một nhóm các nhà quản lý có trách nhiệm ra quyết định liên quan đến vấn đề;

Người phân tích: Một hoặc một nhóm người có nhiệm vụ hỗ trợ quá trình ra quyết định.

Page 13: Bài 1

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

TÍNH TOÁN LỢI ÍCH/ CHI PHÍ CỦA TỪNG PHƯƠNG ÁN ỨNG VỚI MỖI

TRẠNG THÁI

NHẬN BIẾT CÁC TRẠNG THÁI CÓ THỂ XẢY RA ĐỐI VỚI MỖI PHƯƠNG ÁN

ÁP DỤNG MÔ HÌNH VÀ RA QUYẾT ĐỊNH

LỰA CHỌN MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC PHƯƠNG ÁN

CÁC BƯỚC CỦA TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

Page 14: Bài 1
Page 15: Bài 1

III. PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG RA QUYẾT ĐỊNH

1. Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn

Các thông tin thu thập được xem là thông tin hoàn hảo;

Người ra quyết định biết chắc chắn kết quả của mỗi phương án.

Page 16: Bài 1

2. Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Không biết một cách chắc chắn nhưng biết được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái;

Thông tin thu thập được là thông tin không đầy đủ.

Thường sử dụng hai tiêu chuẩn:

-Cực đại Giá trị tiền tệ kỳ vọng - Max EMV (Expected Moneytary Value);

-Cực tiểu Thiệt hại cơ hội kỳ vọng - Min EOL (Expected Opportưnity Loss).

Page 17: Bài 1

3. Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn

Không biết được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái hoặc các dữ kiện liên quan đến vấn đề.

Vẫn biết các trạng thái có thể xảy ra, nhưng xác suất hay khả năng xảy chưa xác định được.

Page 18: Bài 1

IV. CÁC BƯỚC TRONG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG, LỢI ÍCH VÀ

KHÓ KHĂN

Page 19: Bài 1
Page 20: Bài 1

2. Lợi ích của việc mô hình hoá Phản ánh thực tiễn một cách cực kỳ chính xác nếu

được thiết lập đúng;

Giúp các nhà ra quyết định diễn giải các bài toán, vấn đề gặp phải và xác định các yếu tố quan trọng;

Cungng cấp các thông tin quan trọng và giúp nhìn sâu vào bản chất của vấn đề;

Giúp tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí trong việc giải quyết vấn đề cũng như ra quyết định;

Thiết lập mô hình là phương pháp duy nhất có thể giải quyết được vấn đề lớn và phức tạp;

Là phương tiện giao tiếp trung gian để các nhà ra quyết định và các chuyên viên phân tích trao đổi về các vấn đề gặp phải cũng như các giải pháp.

Page 21: Bài 1

Điều quan trọng cho việc áp dụng thành công phương pháp phân tích định lượng:

Các nhà quản lý thấy được sự hữu ích của việc áp dụng phương pháp.

Các chuyên viên phân tích định luợng cũng phải luôn luôn theo dõi việc thực hiện các kết quả của mô hình để có thể có những điều chỉnh phù hợp.

Page 22: Bài 1

V. CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Lập kế hoạch sử dụng các phương tiện;

Chế tạo, sản xuất;

Xây dựng;

Đặt hàng, mua nguyên liệu;

Tiếp thị;

Tài chính;

Kế toán;

Chính sách nhân lực.